Nguyên nhân lạm phát ở Venezuela - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Nguyên nhân lạm phát ở Venezuela - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
2 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nguyên nhân lạm phát ở Venezuela - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Nguyên nhân lạm phát ở Venezuela - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 44729304
lOMoARcPSD| 44729304
Nguyên nhân lạm phát Venezuela:
Nguyên nhân của cuộc lạm phát này được thể hiện rõ qua công thức
Siêu lạm phát = 1 bộ máy điều hành yếu kém + Nợ nước ngoài + in tiền nhiều
1. Bộ máy điều hành yếu kém
-1999: Venezuela chuyển sang chế độ chủ nghĩa hội bầu cho Hugo Chavez làm Tổng
thống Venezuela với mong muốn đưa đất nươc thoát khỏi nghèo đói. Tuy nhiên, 20 năm
sau tình hình kinh tế và chính trị vẫn không khởi sắc + Cách chính phủ điều hành:
- Quốc hữu hóa doanh nghiệp tư nhân
- Phân phát lương thực miễn phí cho dân
=> Người dân mang tâm
lại, phụ thuộc
vào chính
phủ
- Thắt chặt nhập khẩu lương thực thuốc men khiến nhiểu công ty không
thể nhập khẩu, điều này khiến những mặt hàng rất phổ biến tăng giá nhanh
không kiểm soát được =>
hàng hóa trở nên khan hiếm,
xa xỉ
- Chính những chính sách không phù hợp này mà kinh tế nước này suy
thoái trầm trọng; khiến khoảng 2 triệu người dân thuộc tầng lớp trí thức
của đất nước sang nước ngoài định cư. Venezuela lúc này đối mặt với vấn
đề chảy máu chất xám và nhân dân mất
niềm tin trầm
trọng.
2. In tiền nhiều
- 2014: giá dầu đạt 100 USD/ 1 thùng, chính vì thế dẫn đến sản xuất ồ ạt để xuất khẩu
=> tạo nên lượng dư thừa lớn. Chính vì thế, để cạnh tranh được nên bắt buộc phải giảm
giá.
lOMoARcPSD| 44729304
Dầu mỏ là ngành chủ lực của Venezuela, 95% doanh thu từ xuất khẩu.
Chính phủ lúc này không có những biện pháp để giảm bớt sự phụ thuộc
vào dầu mỏ trong tương lai
Những chính sách sai lầm: - Gây khó khăn cho tự do kinh tế
- 2016, giá dầu giảm 74% ( 26 USD/ 1 thùng), với một đất nước phụ thuộc hoàn toàn vào
dầu mỏ như Venezuela thì đây chính là một đòn chí mạng vào nền kinh tế của nước này
- Khi giá dầu bị lao dốc, Chính phủ phải thắt chặt chi tiêu thì Tổng thống Venezuela lại
cho in tiền vô tội vạ khiến cho đồng tiền nước này ngày càng mất giá dẫn đến lạm phát.
3. Nợ nước ngoài nhiều
- 2017: Venezuela nợ khoảng 15 tỷ USD, trong khi ngân hàng trung ương chỉ có khoảng
11,8 tỷ USD dự trữ
- Venezuela phải lấy vàng dự trữ để trả nợ.
- 2018, lạm phát ở đây đạt mức kỷ lục 1 370 000 %
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44729304 lOMoAR cPSD| 44729304
Nguyên nhân lạm phát ở Venezuela:
Nguyên nhân của cuộc lạm phát này được thể hiện rõ qua công thức
Siêu lạm phát = 1 bộ máy điều hành yếu kém + Nợ nước ngoài + in tiền nhiều
1. Bộ máy điều hành yếu kém
-1999: Venezuela chuyển sang chế độ chủ nghĩa xã hội bầu cho Hugo Chavez làm Tổng
thống Venezuela với mong muốn đưa đất nươc thoát khỏi nghèo đói. Tuy nhiên, 20 năm
sau tình hình kinh tế và chính trị vẫn không khởi sắc + Cách chính phủ điều hành:
Dầu mỏ là ngành chủ lực của Venezuela, 95% doanh thu từ xuất khẩu.
Chính phủ lúc này không có những biện pháp để giảm bớt sự phụ thuộc
vào dầu mỏ trong tương lai
Những chính sách sai lầm: - Gây khó khăn cho tự do kinh tế
- Quốc hữu hóa doanh nghiệp tư nhân
- Phân phát lương thực miễn phí cho dân
=> Người dân mang tâm lý ỷ lại, phụ thuộc vào chính phủ
- Thắt chặt nhập khẩu lương thực và thuốc men khiến nhiểu công ty không
thể nhập khẩu, điều này khiến những mặt hàng rất phổ biến tăng giá nhanh
không kiểm soát được =>
hàng hóa trở nên khan hiếm, xa xỉ
- Chính vì những chính sách không phù hợp này mà kinh tế nước này suy
thoái trầm trọng; khiến khoảng 2 triệu người dân thuộc tầng lớp trí thức
của đất nước sang nước ngoài định cư. Venezuela lúc này đối mặt với vấn
đề chảy máu chất xám và nhân dân mất niềm tin trầm trọng. 2. In tiền nhiều
- 2014: giá dầu đạt 100 USD/ 1 thùng, chính vì thế dẫn đến sản xuất ồ ạt để xuất khẩu
=> tạo nên lượng dư thừa lớn. Chính vì thế, để cạnh tranh được nên bắt buộc phải giảm giá. lOMoAR cPSD| 44729304
- 2016, giá dầu giảm 74% ( 26 USD/ 1 thùng), với một đất nước phụ thuộc hoàn toàn vào
dầu mỏ như Venezuela thì đây chính là một đòn chí mạng vào nền kinh tế của nước này
- Khi giá dầu bị lao dốc, Chính phủ phải thắt chặt chi tiêu thì Tổng thống Venezuela lại
cho in tiền vô tội vạ khiến cho đồng tiền nước này ngày càng mất giá dẫn đến lạm phát.
3. Nợ nước ngoài nhiều
- 2017: Venezuela nợ khoảng 15 tỷ USD, trong khi ngân hàng trung ương chỉ có khoảng 11,8 tỷ USD dự trữ
- Venezuela phải lấy vàng dự trữ để trả nợ.
- 2018, lạm phát ở đây đạt mức kỷ lục 1 370 000 %