Nhập môn ngành quản lý công nghiệp

Nhập môn ngành quản lý công nghiệp

Trường:

Đại học Mỏ – Địa chất 70 tài liệu

Thông tin:
133 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhập môn ngành quản lý công nghiệp

Nhập môn ngành quản lý công nghiệp

200 100 lượt tải Tải xuống
TRƯNG ĐẠI HC M - ĐỊA CHT
KHOA KINH T VÀ QUN TR KINH DOANH
B MÔN QUN TR DOANH NGHIP M
------------- o0o -------------
PGS.TS Nguyn Ngc Khánh
NHP MÔN
NGÀNH QUN LÝ CÔNG NGHIP
Bài ging dùng cho các lớp đại hc ngành
"Qun lý công nghip"
Hà Ni, 8/2023
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
i
LỜI NÓI ĐẦU
Học phần nhập môn ngành Quản ng nghiệp cung cấp cho sinh viên kiến
thức tổng quát về Trưng, Khoa, B môn, v ngành Qun lý công nghip, v chương
trnh đào to ngành qun lý công nghip, phương pháp hc tp, th trưng lao động đi
vi ngành qun lý công nghip, đo đức ngh nghip trong ngành qun lý công nghip,
qun lý công nghiệp trong xu hưng cách mng công nghip 4.0; giúp cho ngưi hc
có k ng giải quyết các vấn đề trong quá trnh hc tp, k năng trong việc phân tch
th trưng lao động và k năng làm vic ngành qun lý công nghip.
Bài ging Nhp môn ngành Qun lý công nghiệp được s dng làm tài liu hc
tp, cho sinh viên ngành Qun lý công nghip gm chuyên ngành Qun lý công nghip,
chuyên ngành Logistics và qun lý chui cung ng, tài liu tham kho cn thiết cho các
ngành/chuyên ngành trong Khoa Kinh tế Qun tr Kinh doanh. Đây cũng tài liệu
hu ích cho các doanh nghip, các t chc nghiên cứu cũng như các nhà quản tr doanh
nghip công nghip.
Quá trình biên son chúng tôi đã nhận đưc nhiu ý kiến đóng góp quý báu của
các nhà khoa hc: TS Đào Anh Tuấn, TS Đng Th Bích, PGS.TS Nguyn Th Hoài
Nga ...
Mặc đã nhiều c gng, song bài ging không tránh khi nhng mt hn
chế, cn b sung và chnh sa. Tp th tác gi rt mong nhận được những đóng góp xây
dng t các đc gi.
Hà Ni, ngày 07 tháng 8 năm 2023
Tp th tác gi
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
ii
MC LC
CHƯƠNG 1. TNG QUAN V NGÀNH QUN LÝ CÔNG NGHIP............ - 1 -
1.1. Gii thiu v Trưng, Khoa và B môn ............................................................. - 1 -
1.1.1. Quá trình hình thành và phát trin của Trưng Đi hc M - Đa cht .......... - 1 -
1.1.2. Quá trình hình thành và phát trin ca Khoa Kinh tế và Qun tr Kinh doanh - 7 -
1.1.3. Quá trình hình thành và phát trin ca B môn Qun tr Doanh nghip M - 11 -
1.2. Gii thiu tng quan v ngành qun lý công nghip [4] .................................. - 13 -
CHƯƠNG 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, PHƯƠNG PHÁP GING DY
HC TP ............................................................................................................... - 39 -
2.1. Chương trnh đào to ngành Qun lý công nghip ........................................... - 39 -
2.2. Phương pháp ging dy .................................................................................... - 48 -
2.3. Phương pháp học tp ........................................................................................ - 48 -
CHƯƠNG 3. MT S KHÁI NIM CƠ BN, NHU CU NHÂN LC
NGÀNH QUN LÝ CÔNG NGHIP VÀ QUẢN NHÀ C VI CÔNG
NGHIP ................................................................................................................. - 51 -
3.1. Mt s khái niệm cơ bản .................................................................................. - 51 -
3.2. Nhu cu nhân lc ca ngành qun lý công nghip ........................................... - 52 -
3.3. Quản lý nhà nưc vi công nghip ................................................................... - 53 -
3.3.1. S cn thiết và phương pháp quản lý nhà nưc vi công nghip ................. - 53 -
3.3.2. Chức năng quản lý nhà nưc vi công nghip [6] ........................................ - 55 -
CHƯƠNG 4. ĐẠO ĐC NGH NGHIP VÀ K NG M VIC TRONG
NGÀNH CÔNG NGHIP .................................................................................... - 60 -
4.1. Đo đức ngh nghip ca ngưi lao động ........................................................ - 60 -
4.1.1. Mt s khái nim liên quan ........................................................................... - 60 -
4.1.2. Ni dung quy tc chun mc đo đức ngh nghip ca ngưi lao động ...... - 65 -
4.2. K năng làm vic trong ngành công nghip ..................................................... - 66 -
4.2.1. Khái quát v k năng làm việc ...................................................................... - 66 -
4.2.2. K năng làm vic nhóm ................................................................................. - 68 -
4.2.3. K năng cá nhân nền tng ............................................................................. - 75 -
4.2.4. K năng cá nhân phi hp - Thành tích tp th ............................................ - 76 -
4.2.5. K năng tổ chc tham gia hot đng nhóm ................................................... - 79 -
CHƯƠNG 5. QUẢN CÔNG NGHIP TRONG XU HƯỚNG CÁCH MNG
CÔNG NGHIP 4.0 .............................................................................................. - 85 -
5.1. S ra đi và xu hưng cách mng công nghip 4.0 ......................................... - 85 -
5.1.1. S ra đi ca cách mng công nghip 4.0 ..................................................... - 85 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
iii
5.1.2. Xu hưng công ngh ca cách mng công nghip 4.0 .................................. - 89 -
5.2. hội, thách thc và yêu cu ca cách mng công nghip ln th đi vi ngành
công nghip .............................................................................................................. - 97 -
5.2.1. Cơ hội đi vi ngành công nghip ................................................................ - 97 -
5.2.2. Thách thc đi vi ngành công nghip ......................................................... - 98 -
5.2.3. Yêu cu đi vi Nhà c doanh nghip trong cuc cách mng công nghip
ln th ................................................................................................................ - 102 -
TÀI LIU THAM KHO.................................................................................. - 108 -
PH LC 1. ĐÁNH GIÁ KT QU 10 NĂM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG
NGHIP GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 .................................................................... - 109 -
PH LỤC 2 ĐÁNH GIÁ MC ĐỘ HOÀN THÀNH CÁC MC TIÊU NGÀNH
CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011-2020 ......................................................... - 128 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 1 -
CHƯƠNG 1
TNG QUAN V NGÀNH QUN LÝ CÔNG NGHIP
1.1. Gii thiu v Trưng, Khoa và B môn
1.1.1. Quá trình hình thành và phát trin của Trưng Đi hc M - Địa cht
Theo [1], Năm 1954, cuc kháng chiến chng thực dân Pháp xâm ợc giành đc
lập cho đất c đã kết thúc thng li. Ngay sau khi min Bc hoàn toàn gii phóng,
Đảng Chính ph rt quan tâm phát trin s nghip giáo dục và đào to. Ngày 6 tháng
3 năm 1956 theo quyết đnh ca B Chính tr, Ban chấp hành Trung ương Đng Lao
động Việt Nam (nay Đảng cng sn Vit Nam) Chính ph nưc Vit Nam Dân
ch Cộng hoà đã quyết đnh thành lp Trưng Đi hc Bách khoa Ni vi 4 khoa:
kh, Mỏ - Luyn kim, Xây dựng và Hoá. Đến năm học 1962 - 1963 Trưng m rng
thành 6 khoa: kh Luyện kim, Điện, M - Đa cht, Hoá, Xây dng Khoa Ti
chc.
Tháng 8 năm 1964 cuộc chiến tranh xâm lược của đế quc M lan rng ra toàn
min Bc Việt Nam. Để tiếp tục duy tr công tác đào to trong hoàn cnh chiến tranh,
tháng 9 năm 1965, Trưng Đi hc Bách khoa Hà Nội, trong đó Khoa Mỏ - Đa cht,
đã sơ tán lên vùng núi tnh Lng Sơn. Ti đây, thầy và trò đã xây dựng lp hc, phòng
thí nghiệm, xưởng thc tp, nhà tiếp tc công vic ging dy hc tp, bt chp bom
đn him nguy và nhng thiếu thn, khó khăn ca cuc sng.
Do nhu cầu cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa
hội miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam ngày càng ln, theo chủ trương
của Bộ Đi học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào to), tháng 4
năm 1966 Trưng Đi học Bách khoa Hà Nội ra quyết đnh thành lập Ban trù b chuẩn
b thành lập Trưng Đi học Mỏ - Đa chất do Giáo sư Nguyễn Văn Chiển làm Trưởng
ban. Sau đó, do điều kiện công tác Giáo Nguyễn Văn Chiển được điều động sang
trưng Đi học Tổng hợp đồng ch Đặng Xuân Đỉnh được cử làm Trưởng ban. Tháng
6 năm1966 mọi công việc của Ban trù b đã hoàn tất. Ngày 8 tháng 8 năm1966 Thủ
tưng Chnh phủ ra quyết đnh s 147/QĐ-CP thành lập Trưng Đi học Mỏ - Đa chất
trên cơ sở Khoa Mỏ - Đa chất của trưng Đi học Bách khoa Hà Nội. Ngày 31 tháng 8
năm 1966 ti làng Bút Tháp thuộc xã Đnh Tổ - Thuận Thành - Hà Bắc đồng ch Đặng
Xuân Đỉnh thay mặt Ban trù b tổ chức cuộc họp công b quyết đnh của Thủ tưng
Chnh phủ về việc thành lập Trưng Đi học Mỏ - Đa chất. Ngày 15 tháng 11 năm
1966 Trưng Đi học Mỏ - Đa chất chnh thức khai giảng khóa học đầu tiên. Kể từ thi
điểm đó, ngày 15 tháng11 hàng năm được lấy làm Ngày Truyền thng của Trưng.
Ra đi trong hoàn cảnh cả nưc chiến tranh, ngay từ lúc mi thành lập, Nhà
trưng phải hot động phân tán trên đa bàn rộng thuộc các thôn, của hai huyện
Thuận Thành (Hà Bắc) và Mỹ Văn (Hải Hưng). Năm đầu thành lập Trưng có 4 Khoa
và 2 Ban: Khoa Mỏ, Khoa Đa chất thăm dò, Khoa Đa chất Công trnh, Khoa Trắc đa,
Ban Khoa học cơ bản và Ban Ti chức vi 11 Bộ môn chuyên môn và 6 Bộ môn cơ bản
sở. Ti đa điểm tán Nhà trưng đã tuyển sinh khoá đầu tiên (lúc bấy gi
khóa 11 của Đi học Bách khoa) gồm 623 sinh viên hệ dài hn 77 sinh viên hệ chuyên
tu. Mọi svật chất phục vụ cho giảng dy học tập của Nhà trưng chủ yếu nh
vào sự giúp đỡ tận tnh của chnh quyền, nhân dân đa phương nơi tán dựa vào
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 2 -
công sức lao động của thầy trò. Để đội ngũ cán bộ giảng dy bảo đảm thắng lợi
nhiệm vụ chnh của trưng, bên cnh các thầy, cô giáo vi s lượng t ỏi từ Khoa Mỏ -
Đa chất của Trưng Đi học Bách khoa Hà Nội chuyển sang, Nhà trưng đã mnh dn
tuyển hàng trăm kỹ mi tt nghiệp từ các trưng đi học trong nưc c ngoài
để bồi dưỡng thành cán bộ giảng dy và cán bộ quản lý.
Thực hiện chỉ th s 222/CT-TTg ngày 7/8/1970 của Thủ tưng Chnh phủ,
Trưng Đi học Mỏ - Đa chất là một trong những đơn v đầu tiên đưa sinh viên xung
các sở sản xuất vừa học vừa làm gắn vi vùng công nghiệp than Quảng Ninh, các
đoàn Đa chất và Trắc đa Bản đồ trên khắp mọi miền đất nưc.
Trong giai đon này, bên cnh công tác đào to Nhà trưng đã tổ chức thực hiện
tt ngh quyết 124/QN-TW ngày 24/6/1966 của Trung ương Đảng vcông tác nghiên
cứu khoa học trong các trưng đi học. Trong những năm 1966 - 1967 thầy giáo sinh
viên của trưng đã hoàn thành 10 đề tài cấp Nhà nưc và cấp Bộ, 52 đề tài cấp Trưng
và hàng trăm hợp đồng phục vụ sản xuất. Nhiều đề tài phục vụ sản xuất và chiến đấu đã
được thầy trò thực hiện thành ng trong những điều kiện khó khăn, thiếu thn.
Trong đó, tiêu biểu các công trnh: Công trnh H8 (sân bay ngầm) do thầy trò Khoa
Mỏ cùng công binh Bộ Quc phòng thực hiện thành công, được Nhà nưc tặng thưởng
Huân chương Chiến công Hng 3; thầy giáo sinh viên Khoa - Điện tham gia
nghiên cứu chế to thiết b thông nòng pháo; thầy giáo và sinh viên Khoa Trắc đa thực
hiện công trnh đo vẽ bản đồ đa hnh cho các tỉnh Hà Bắc, Bắc Thái, Lai Châu... phục
vụ kp thi cho sản xuất chiến đấu. Những thành tch nghiên cứu khoa học và phục
vụ sản xuất của Nhà trưng trong giai đon này đã được Chnh phủ tặng Huân chương
Chiến công, các đa phương đánh giá cao và tặng thưởng nhiều Bằng khen.
Năm 1971 khi nhiều tỉnh miền Bắc b lụt ln, cán bộ công chức sinh viên
Nhà trưng đã ra sức cùng nhân dân các đa phương nơi tán phòng chng lụt.
Tháng 10 năm 1971 Ntrưng quyết đnh chuyển toàn bộ Khoa Trắc đa lên Sông
Công (Bắc Thái) và thành lập Ban kiến thiết chuẩn b cơ sở cho việc chuyển trưng về
đa điểm mi: thuộc Huyện Phổ Yên, tỉnh Bắc Thái.
Đầu năm 1974 Đảng ủy, Ban Giám hiệu quyết đnh chuyển toàn bộ sở của
trưng từ Thuận Thành - Bắc lên Phổ Yên - Bắc Thái mở đầu một thi kỳ mi trong
quá trnh xây dựng phát triển của trưng. Ti đây thầy trò li một lần nữa phát
huy tinh thần tự lực, tự cưng bắt tay vào việc xây dựng lp học, phòng th nghiệm, hội
trưng, nhà ăn, ký túc xá sinh viên và khu tập thể cán bộ công chức.
Mặc cuộc sng hết sức khó khăn, thiếu ơng thực, thực phẩm, thiếu điện,
thiếu nưc... nhưng vi sự nỗ lực vượt bậc trong một thi gian ngắn, Ntrưng đã xây
dựng được 19.500 m2 nhà cấp 4 trên một diện tch rộng hàng chục héc ta đủ đảm bảo
các hot động giảng dy, học tập, nghiên cứu khoa học sinh hot cho cán bộ, công
chức, sinh viên của trưng.
Trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, bên cnh việc duy tr công tác đào
to nghiên cứu khoa học, Ntrưng đã động viên thầy giáo sinh viên hăng hái
lên đưng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu ti các chiến trưng trong cả c.
Những năm 1972 - 1973 đã 1050 thầy giáo sinh viên của Nhà trưng lên đưng
tham gia chiến đấu giải phóng Miền Nam. Trong s đó có nhiều đồng ch đã vĩnh viễn
nằm li nơi chiến trưng, góp trọn đi mnh cho sự nghiệp giải phóng Miền Nam thng
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 3 -
nhất đất nưc. Nhiều đồng ch sau khi hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu đã trở li giảng
đưng tiếp tục giảng dy, học tập, góp phần xứng đáng vào việc xây dựng và phát triển
Nhà trưng.
Sau khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nưc được độc lập thng nhất, Đảng
Nhà nưc có chủ trương sắp xếp xây dựng li c Trưng Đi học Miền Nam
để tiếp tục đẩy mnh snghiệp đào to cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ công cuộc
xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trên cả nưc. Hưởng ứng chủ trương của Đảng, đáp ứng
nguyện vọng của các đồng ch cán bộ quê hương miền Nam, hàng chục cán bộ
giảng dy, cán bộ quản trnh độ kinh nghiệm của Trưng đã được điều động
tăng ng cho các Trưng Đi học pha nam. Trong đó có: Trưng Đi học Bách khoa
Thành ph Hồ Ch Minh, Trưng Đi học Bách khoa Đà Nẵng, Trưng Đi học Cần
Thơ, Trưng Đi học Đà Lt, Trưng Đi học Tổng hợp Huế, Trưng Đi học Tổng
hợp Thành ph Hồ Ch Minh, Trưng Đi học phm Quy Nhơn... Đồng thi trong
thi gian này, nhiều đồng ch cán bộ trnh độ cao đã được điều động sang làm
việc một s Bộ, Ngành, quan Trung ương các đa phương. Nhiều đồng ch đã
trở thành cán bộ lãnh đo, cán bộ chủ cht của các trưng đi học, các quan nhà nưc
và các đa phương nói trên.
Để góp phần đào to cán bộ khoa học kỹ thuật đáp ứng yêu cầu xây dựng Chủ
nghĩa hội Bảo vTổ quc, tháng 4 năm 1977 Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trưng
quyết đnh thành lập Khoa Dầu kh để đào to các kỹ sư thăm dò, khai thác dầu kh cho
ngành dầu kh non trẻ của Việt Nam. Tiếp theo, để đáp ứng sự phát triển kinh tế trong
giai đon mi, vào tháng 1 năm 2000 Nhà trưng đã quyết đnh thành lập Khoa Kinh tế
Quản tr Kinh doanh, Công nghệ thông tin gần đây thành lập thêm 2 khoa: Xây
dựng Môi trưng nhằm đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp
phát triển của đất nưc.
Bên cnh việc tiếp tục đẩy mnh công tác đào to năm 1976, Trưng Đi học
Mỏ - Đa chất là một trong những trưng Đi học đầu tiên ở Việt Nam được Chnh phủ
cho phép mở bậc đào to nghiên cứu sinh. Năm 1977 Nhà trưng đã tổ chức thành công
việc bảo vệ luận án PTS đầu tiên (nay gọi là Tiến sĩ) trong các Trưng Đi học kỹ thuật
của nưc ta.
Trong thi gian 10 năm (1974-1984) ở Phổ Yên - Bắc Thái, Nhà trưng đã phấn
đấu vượt qua nhiều khó khăn, thiếu thn, nhất trong thi kỳ khủng hoảng về kinh tế
của đất nưc, Nhà trưng đã đào to hàng trăm sinh viên các ngành Mỏ, Đa chất, Trắc
đa Dầu kh tt nghiệp hàng m, cung cấp kp thi cán bộ khoa học kỹ thuật cho
các ngành kinh tế của đất nưc; đồng thi đẩy mnh công tác nghiên cứu khoa học,
phục vsản xuất vi hàng chục đtài cấp Nhà nưc, cấp Bộ, ng trăm đề tài cấp
trưng và hợp đồng phục vụ sản xuất. Mặc điều kiện sở vật chất thiếu thn Nhà
trưng vẫn duy tr tổ chức đnh kỳ các Hội ngh Khoa học của cán bộ và sinh viên; xuất
bản đều đặn các Nội san Nghiên cứu Khoa học, các Tuyển tập Khoa học của Nhà trưng.
Tuy vậy, do đa điểm nằm xa các thành ph, đặc biệt là xa Thủ đô Hà Nội - Trung tâm
Chnh tr - Kinh tế - n hoá và Khoa học của cả nưc, cho nên Nhà trưng đã gặp rất
nhiều khó khăn trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ đào to và nghiên cứu khoa học.
Trong những năm này, s sinh viên thi vào Trưng Đi học Mỏ - Đa chất ngày càng t,
nhiều khi không đủ s lượng cần tuyển. Nhiều cán bộ trnh độ cao đã xin đi khỏi
trưng do hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sng. Đứng trưc thực tế đó, việc xin
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 4 -
chuyển đa điểm Trưng về Thủ đô Nội một yêu cầu cấp bách. Thể theo nguyện
vọng của cán bộ, công chức sinh viên, lãnh đo Nhà trưng đã tch cực trnh bày
nguyện vọng đó vi các cấp lãnh đo của Nhà nưc, Bộ Đi học và Trung học chuyên
nghiệp Thành ph Nội. Ngày 16/2/1979 Thủ tưng Chnh phủ ra văn bản s
625/VP-4 gửi UBND Thành ph Nội Bộ Đi học Trung học chuyên nghiệp
cùng các Bộ, ngành liên quan thông o cho phép xây dựng ti ven nội thành Thành
ph Hà Nội hai trưng đi học: Trưng Đi học Mỏ - Đa chất và Trưng Đi học Xây
dựng. Tháng 9 năm 1981 UBND Thành ph Nội ra quyết đnh cấp cho 2 trưng diện
tch đất xây dựng gần chục héc ta ti cánh đồng bc màu thuộc 3 Cổ Nhuế, Phú Minh
và Thượng Cát. Từ đó bắt đầu một thi kỳ mi của Nhà trưng. Trưng Đi học Mỏ -
Đa chất vừa tiếp tục duy tr mọi hot động ở đa điểm Phổ Yên - Bắc Thái vừa tch cực
tổ chức xây dựng cơ sở mi ở Cổ Nhuế - Từ Liêm - Nội để sm đưa Trưng về Thủ
đô Hà Nội.
Thực hiện phương châm tranh thủ mọi nguồn vn, xây dựng đến đâu chuyển về
đến đấy, năm học 1982-1983 đã những lp sinh viên đầu tiên của trưng (khoá 26)
được học tập ở khu trưng mi. Nh sự quan tâm của Bộ Đi học và Trung học chuyên
nghiệp, các cấp, các ngành, đặc biệt là sự giúp đỡ của Bộ Than và Bộ Năng lượng, đến
cui năm 1984 Nhà trưng đã xây dựng được 6.500m2 nhà cấp 4 chuyển toàn bộ
hot động của Trưng về Thủ đô Hà Nội.
Tuy đã được chuyển về Nội nhưng chưa sở vĩnh cửu xa đưng
giao thông, điều kiện đi li hết sức khó khăn, nhất vào những ngày mưa bão, cho nên
các hot động đào to nghiên cứu khoa học của trưng vẫn còn nhiều hn chế.
Trưng chưa ra trưng, lp chưa ra lp, thầy và trò đều chưa yên tâm giảng dy và học
tập. V vậy, nhiệm vụ quan trọng của Nhà trưng lúc này là phải nhanh chóng xây dựng
sở vĩnh cửu để to điều kiện cho Ntrưng phát triển toàn diện ng cao chất lượng
đào to, đẩy mnh công tác nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu cán bộ khoa học kỹ
thuật trong giai đon phát triển và đổi mi của đất nưc.
Tháng 2/1988 đáp ứng nguyện vọng của Trưng Đi học Mỏ - Đa chất, Uỷ ban
Hợp tác Kinh tế - Văn hoá vi Lào và Cam-Pu-Chia của Chnh phủ quyết đnh giao li
Khách sn 214 đang xây dựng dở dang ti Đông Ngc - Từ Liêm - Nội cho
Trưng để cải to thành sở vĩnh cửu của trưng. Một lần nữa cán bộ công chức
sinh viên Trưng Đi học Mỏ - Đa chất li bắt tay vào công cuộc xây dựng trưng sở
mi. Nhưng lần này là xây dựng sở vĩnh cửu, thực hiện ưc mơ n 20 năm về trưc
của cán bộ công chức sinh viên trong toàn trưng. Bằng quyết tâm nỗ lực ợt
bậc, vi sự quan m giúp đỡ tận tnh của các cấp lãnh đo và các Bộ ngành, Nhà trưng
đã nhanh chóng hoàn tất các thủ tục phê duyệt luận chứng cải to và xây dựng các hng
mục công trnh của trưng.
Giai đon 1990 - 1996 được coi là thi kỳ phát triển và đổi mi của Nhà trưng
cùng vi sự đổi mi cơ chế kinh tế của đất nưc. Tháng 4 m 1990, thực hiện công
cuộc vận động dân chủ hoá trong Nhà trưng bằng sự kiện: bầu Hiệu trưởng nhiệm kỳ
1990 - 1994 ngày 15/11/1991 tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 25 m Ngày thành lập
trưng ti cơ sở trưng mi. Đây thi kỳ Nhà trưng phát triển mnh mẽ công tác
đào to theo chủ trương cải cách giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào to vi mục tiêu đổi
mi nội dung và chương trnh đào to, ổn đnh và từng bưc tăng cưng cơ sở vật chất
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 5 -
nhằm nâng cao chất ợng đào to; đẩy mnh các hot động nghiên cứu khoa học
phục vụ sản xuất.
Giai đon 1996 đến 2011 thi kỳ Nhà trưng triển khai thực hiện thành công
các Ngh quyết của Đảng và Nhà nưc về đổi mi giáo dục-đào to, trong đó có những
bưc tiến quan trọng vcuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động “Học tập làm
theo tấm gương đo đức Hồ Ch Minh”.v.v… Nhà trưng từng bưc tăng quy
mở rộng ngành nghề đào to, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ viên chức , tăng
cưng xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết b th nghiệm, ng cao hiệu quả nghiên cứu
khoa học và chuyển giao công nghệ, xây dựng chương trnh, giáo trnh, bài giảng nhằm
đào to nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu hội, phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đi hóa đất nưc và hội nhập quc tế.
Những thành tựu đã đt được trong 54 năm xây dựng phát triển của Trưng
Đi học Mỏ - Đa chất thể hiện trên các mặt chủ yếu sau đây.
Về công tác đào tạo:
Từ 1966 đến nay, Nhà trưng đã đào to được 61 khoá đi học vi hơn 72.000
kỹ sư thuộc 45 chuyên ngành khác nhau của các lĩnh vực Mỏ, Đa chất, Dầu kh, Trắc
đa - Bản đồ, Kinh tế Quản tr kinh doanh, Công nghệ Thông tin, -Điện, Xây dựng
và Môi trưng. Trong đó có hàng trăm kỹ sư cho nưc bn Lào. S sinh viên Cao đẳng
đã tt nghiệp 4.188 ngưi; 9249 học viên Cao học đã bảo vệ thành công Luận văn
Thc thuộc 19 ngành đào to; 460 nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công Luận án
Tiến sĩ thuộc 13 ngành đào to, trong đó có 3 Tiến sĩ và 41 Thc sĩ của nưc Cộng hoà
Dân chủ Nhân dân Lào anh em. Nhà trưng thưng xuyên quan tâm cải tiến công tác
giảng dy. Đặc biệt trong 10 năm gần đây, Nhà trưng đã thực hiện có kết quả chương
trnh cải cách giáo dục theo chiều sâu vi hệ thng chương trnh giảng dy đổi mi (về
nội dung thi gian) nhằm từng c nâng cao chất lượng đào to. Trưng Đi học
Mỏ - Đa chất một trong những trưng đi đầu trong việc tổ chức thực hiện nghiêm
túc kết quả chủ trương cải cách giáo dục ở bậc đi học của Bộ Giáo dục Đào
to. Trong 8 m gần đây, Nhà trưng chuyển đổi hnh thức đào to theo hệ thng tn
chỉ từ K54 và đào to chương trnh tiên tiến cho ngành kỹ thuật hóa học, chuyên ngành
Lọc - Hóa dầu nhằm đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu xã hội.
Nhà trưng luôn duy tr công tác đào to trong mọi hoàn cảnh, không ngừng mở
rộng quy mô đào to và đa dng hoá các loi hnh đào to (chnh quy, vừa làm vừa học,
liên thông Cao đẳng - Đi học trong trưng ngoài trưng) vi đa bàn rộng khắp cả
nưc. Trong đó, Nhà trưng đặc biệt chú trọng các vùng công nghiệp khai thác than và
dầu kh (Quảng Ninh Vũng Tàu), các khu vực miền Trung - Tây Nguyên miền
núi pha Bắc.
Hiện nay nhà trưng đã tuyển sinh được 66 khóa đi học, 23 khóa cao đẳng,
41 khóa sau đi học vi quy mô hiện nay là 20.000 sinh viên.
Về nghiên cứu khoa họcphục vụ sản xuất:
Hot động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ luôn được Nhà trưng
coi một trong những nhiệm vụ chnh tr quan trọng đã những bưc phát triển
mnh mẽ đúng hưng. Bên cnh việc đầu các phòng th nghiệm công nghệ mi
để nâng cao chất lượng đào to và nghiên cứu khoa học, Nhà trưng luôn tập trung, ưu
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 6 -
tiên đầu phát triển nguồn nhân lực KHCN. Nhà trưng đội ngũ cán bộ được đào
to bài bản, trnh độ chuyên môn tt để phục vụ NCKH, đặc biệt trong những lĩnh
vực truyền thng của Nhà trưng như Đa chất, Dầu kh, Mỏ, Trắc đa một s lĩnh
vực mi như Xây dựng và lĩnh vực khoa học cơ bản. Nhiều nhà khoa học trong Trưng
có năng lực nghiên cứu và công b quc tế rất tt, có khả năng dẫn dắt và đóng vai trò
nòng ct để có thể hnh thành các nhóm nghiên cứu mnh.
Nhà trưng đã và đang phát triển các đơn v hot động KHCN. Hiện nay Trưng
có Công ty TNHH Tư vấn, Triển khai Công nghệ và Xây dựng Mỏ - Đa chất, 8 Trung
tâm Nghiên cứu và Triển khai công nghệ thuộc các lĩnh vực Khai thác mỏ, Cơ điện mỏ,
Đa kỹ thuật, Đa chất môi trưng, Trắc đa - Công trnh, Trắc đa - Bản đồ, Công nghệ
khoáng chất Hỗ trợ phát triển KHKT để to điều kiện cho các nhà khoa học của
Trưng hot động. Ngoài ra, Trưng cũng đã thành lập được 3 nhóm nghiên cứu/nhóm
nghiên cứu mnh thuộc các Khoa Công nghệ thông tin, Xây dựng, Trắc đa bản đồ -
Quản lý đất đai.
Trong 55 năm qua, đội ngũ cán bộ khoa học của Nhà trưng đã chủ tr thực hiện
các đề tài nghiên cứu khoa học như sau: 177 đề tài cấp Nhà nưc; 556 đề tài cấp Bộ
và 1586 đề tài cấp trưng. Nhà trưng đặc biệt chú trọng công tác Nghiên cứu khoa học
- chuyển giao công nghệ phục vnhiệm vụ phát triển kinh tế - hội của các doanh
nghiệp, các đa phương thông qua hàng nghn hợp đồng NCKH, dch vụ KHCN được
thực hiện ti các Công ty, Trung tâm thuộc Trưng. Tnh riêng giai đon 2015 - 2019,
tổng doanh thu từ hot động KHCN LĐSX của các Công ty, trung tâm trong Nhà
trưng đt trên 1000 tỷ đồng, nộp thuế Nhà nưc trên 90 tỷ đồng đóng góp vào quỹ
phúc lợi của Trưng hàng chục tỷ đồng.
Một trong những kết quả nổi bật trong hot động KHCN của Nhà trưng trong
giai đon 2015 đến nay s lượng các bài báo đăng trên các tp ch quc tế uy tn
thuộc danh mục ISI, Scopus. Trong 3 năm gần đây (2017-2019), s bài báo đăng trên
tp ch khoa học quc tế uy tn (ISI) lần lượt theo các năm là 46, 83 và 136; s bài báo
đăng trên tp ch khoa học quc tế thuộc danh mục Scopus lần lượt là 14, 24 và 37. S
lượng các công trnh khoa học công b bởi các nhà khoa học của Trưng Đi học Mỏ -
Đa chất đang không ngừng tăng lên, tỷ lệ tăng hằng năm luôn đt trên 150%. Tỷ lệ s
bài báo ISI/giảng viên trong năm 2019 đt xấp xỉ 0,2. Trong giai đon gần đây, Trưng
Đi học Mỏ - Đa chất luôn nằm trong Top 10 các cơ sở giáo dục đi học có thành tch
tt nhất về công b khoa học quc tế theo các s liệu thng kê, hệ thng phân loi khác
nhau (Bộ Giáo dục Đào to, Webometric, Bảng xếp hng đi học của Việt Nam
UPM, …).
Về công tác tổ chức cán bộ:
Cơ cấu học thuật và quản lý của Nhà trưng ngày càng đi vào thế ổn đnh vi hệ
thng 3 cấp Trưng - Khoa - Bộ môn. Hiện nay, Nhà trưng có: 9 khoa chuyên môn,
1 khoa Khoa học cơ bản, 1 khoa Lý luận chnh tr, 1 khoa Giáo dục quc phòng vi 61
bộ môn chuyên môn, cơ bản, cơ sở; 21 phòng, ban và một s đơn v trực thuộc Trưng.
Nhà trưng đã xây dựng và bồi ỡng được một đội ngũ cán bộ giảng dy và n
bộ quản tương đi đồng bộ, trnh độ chuyên môn cao. Hiện nay, Nhà trưng
một đội ngũ cán bộ, viên chức gồm 887 ngưi, trong đó 614 giảng viên hữu.
Trong s các giảng viên, 04 Giáo , 51 Phó Giáo , 200 Tiến sĩ 360 Thc sĩ.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 7 -
Trong những năm gần đây, Nhà trưng cử hàng trăm cán bộ trẻ đi đào to trên đi học
ở các trưng đi học trong và ngoài nưc.
Về hợp tác quốc tế:
Trưng Đi học Mỏ - Đa chất luôn quan tâm phát triển mng lưi hợp tác vi
các sgiáo dục đi học, sở nghiên cứu, cơ quan, tchức quc tế nhằm tăng cưng
giao lưu, trao đổi, nâng cao chất lượng đào to nghiên cứu khoa học, quc tế hóa
giáo dục đi học, nâng cao v thế của Nhà trưng.
Hiện nay, Trưng Đi học Mỏ - Đa chất đang quan hệ hợp tác vi hơn 100
trưng đi học, viện nghiên cứu thuộc hơn 30 quc gia trên thế gii, thành viên
chnh thức của các hiệp hội quc tế. Nhà trưng duy tr quan hệ tt đẹp vi các đi tác
truyền thng như: Trưng Đi học Khoa học và Công nghệ AGH (Ba Lan), Trưng Đi
học Kỹ thuật Freiberg (Đức), Trưng Đi học Mỏ Saint-Petersburg, Trưng Đi học
Mỏ Saint-Etienne (Pháp), Trưng Đi học California, Davis (Mỹ), Trưng Đi học Mỏ
Công nghệ Trung Quc (Từ Châu, Trung Quc), Trưng Đi học Chulalongkorn
(Thái Lan),… thông qua các hot động trao đổi học thuật, trao đổi giảng viên, sinh viên,
hợp tác nghiên cứu khoa học, đồng xuất bản và công b quc tế.
Ngoài ra, Nhà trưng không ngừng mở rộng quan hệ tm kiếm đi tác mi
nhằm hợp tác thực hiện các chương trnh, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học.
Các chương trnh hợp tác này góp phần rất ln tăng cưng năng lực đào to
nghiên cứu, cải thiện sở vật chất, tăng cưng trang thiết b phòng th nghiệm cho
Nhà trưng.
Về công tác xã hội:
Nhà trưng luôn bám sát các chủ trương chnh sách của Đảng, Nhà nưc; tổ chức
thực hiện nghiêm túc hiệu quả các Chỉ th, Ngh quyết của các tỉnh thành i Nhà
trưng đóng quân. Hot động của các Tổ chức Đảng, Công đoàn Đoàn thanh niên,
Hội sinh viên, Hội Cựu chiến binh của Nhà trưng luôn được cấp trên đánh giá cao
công nhận là đơn v vững mnh.
Những thành tch trên đt được là nh sự đoàn kết nhất tr của cán bộ công chức
và sinh viên toàn trưng, trưc hết là sự đoàn kết thng nhất trong Đảng bộ Nhà trưng
dưi sự lãnh đo toàn diện của Đảng uỷ, sự phi hợp chặt chẽ giữa chnh quyền và các
đoàn thể quần chúng, đặc biệt Công đoàn Đoàn thanh niên. Đó một nhân t
quan trọng trong sự phát triển của Nhà trưng.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát trin ca Khoa Kinh tế và Qun tr Kinh doanh
Theo [2], Khoa Kinh tế - Quản tr kinh doanh của Trưng Đi học Mỏ - Đa
chất được thành lập theo Quyết đnh s 159/-BGD & ĐT TCCB, ngày 17 tháng
01 năm 2000, khoa được thành lập trên sở bộ môn “Kinh tế Quản tr doanh
nghiệp” trực thuộc Ban giám hiệu Trưng Đi học Mỏ - Đa chất.
Tiền thân của bộ môn Kinh tếQuản tr doanh nghiệp hai bộ môn: bộ môn
“Kỹ Kinh tế mỏvà bộ môn “Kỹ sư Kinh tế đa chất và Nguyên liệu khoáng”. Trong
đó, bộ môn Kỹ Kinh tế mỏ” ra đi vào năm 1963 trong khoa Kỹ Kinh tế thuộc
Trưng đi học Bách Khoa Hà Nội. Khi Trưng Đi học Mỏ - Đa chất được thành lập
(năm 1966), bộ môn KKinh tế mỏ được biên chế vào khoa Mỏ của Trưng vi
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 8 -
nhiệm vụ chủ yếu là đào to chuyên ngành Kỹ sư Kinh tế mỏ (mã s 12.02.30) và giảng
dy các môn học thuộc lĩnh vực kinh tế tổ chức cho các chuyên ngành kỹ thuật Mỏ, Đa
chất của Trưng. Còn bộ môn “Kỹ Kinh tế đa chất Nguyên liệu khoáng” ra đi
vào năm 1985 thuộc khoa Đa chất vi nhiệm vụ chủ yếu đào to chuyên ngành Kỹ
Kinh tế đa chất (mã s 12.01.30) giảng dy các môn thuộc lĩnh vực kinh tế tổ
chức cho các chuyên ngành kỹ thuật đa chất, dầu kh của Trưng.
Tháng 10 năm 1994, bmôn Kỹ Kinh tế mỏ bộ môn Kỹ Kinh tế đi
chất Nguyên liệu khoáng được sáp nhập thành bộ môn “Kinh tế - Quản tr doanh
nghiệp” trực thuộc Ban Giám hiệu Nhà trưng, vi nhiệm vụ đào to chuyên ngành kỹ
sư kinh tế và quản tr doanh nghiệp theo 3 lĩnh vực: Mỏ, Đa chất và Dầu kh, đồng thi
giảng dy các môn kinh tế quản tr doanh nghiệp cho hầu hết các chuyên ngành kỹ thuật
trong trưng.
Từ ngày thành lập đến nay, khoa Kinh tế - Quản trkinh doanh không ngừng
được củng c phát triển, từng bưc đóng góp các thành quả của mnh vào sự thành
công chung trong sự nghiệp đào to và nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất của toàn
Trưng.
cấu cán bộ, viên chức trong đơn vị
Hiện nay, Khoa 4 bộ môn, một văn phòng khoa một phòng thực nghiệm.
Đó các bộ môn: bộ môn Kinh tế sở, bộ môn Quản tr doanh nghiệp Mỏ, bộ môn
Quản tr doanh nghiệp Đa chất - Dầu kh bộ môn Kế toán doanh nghiệp. Đội ngũ
cán bộ viên chức Khoa 57 ngưi (gồm 05 Cán bộ hợp đồng) trong đó 1 NGND, 2
NGƯT, 5 PGS, 19 TS, 30 ThS, 2 CN. 100% cán bộ giảng dy trong Khoa trnh độ
trên đi học. Hàng m Khoa kế hoch bồi dưỡng các cán bộ tập sự bồi dưỡng
kết np đảng viên mi vi mục tiêu cán bộ giảng dy kinh tế vừa hồng vừa chuyên.
Các chương trình đào tạo
* Đào to đi học: Hiện nay khoa đang đào to 03 ngành
- Quản tr kinh doanh: gồm các chuyên ngành Quản tr kinh doanh; Quản tr kinh
doanh dầu kh; Quản tr kinh doanh mỏ; Quản tr thương mi điện tử, Marketing truyền
thông.
- Ngành Kế toán, bao gồm các chuyên ngành Kế toán tài chnh công, Kế toán
doanh nghiệp.
- Ngành Tài chính ngân hàng gồm chuyên ngành Tài chnh doanh nghiệp.
- Ngành Quản lý Công nghiệp bao gồm: Chuyên ngành Quản lý công nghiệp
chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng
* Đào to sau đi học
- Chương trnh đào to thc sĩ ngành Quản lý kinh tế
- Chương trnh đào to tiến sĩ ngành Quản lý kinh tế
Hoạt động chínhnhững kết quả đạt được
Về công tác đào tạo
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 9 -
Khoa Kinh tế Quản tr kinh doanh bắt đầu đào to kỹ kinh tế mỏ từ khoá
8, kỹ kinh tế đa chất từ khoá 30, kinh tế quản tr doanh nghiệp dầu kh từ khoá
37, kế toán doanh nghiệp từ khoá 46.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mi ng tác đào to, Khoa đã xây dựng các chương
trnh 4 năm cho đào to đi học, 3 m cho đào to cao đẳng 1,5 năm cho đào to
cao học theo chương trnh khung của Bộ Giáo dục - Đào to. Khoa đã hoàn thành 100%
các môn học giáo trnh cấp nhà xuất bản hoặc cấp trưng phục vcho đào to theo
tn chỉ.
Hiện nay, s lượng sinh viên đang theo học các chuyên ngành của Khoa lên
khoảng 3400 sinh viên (bao gồm sinh viên hệ chnh quy hệ vừa học vừa m). Kết
quả học tập của sinh viên trong Khoa ngày càng được nâng cao, đặc biệt là sinh viên hệ
chính quy.
Khoa đã đang hưng dẫn 46 NCS, trong đó 34 NCS bảo vệ thành công
luận án tiến sĩ; đã hưng dẫn 24 khóa học viên cao học, vi tổng s trên 3000 HV bảo
vệ luận văn tt nghiệp thành công. Công tác đào to cao học hưng dẫn NCS đã đi
vào nề nếp, ổn đnh. Khoa tiếp tục củng c và mở rộng quan hệ đào to và liên kết vi
các khoa Kinh tế của các trưng ĐH Giao thông vận tải, ĐH Xây dựng Nội, ĐH
Bách khoa Nội, ĐH Thương mi Nội, ĐH Thuỷ lợi Nội, ĐH Kinh tế Quc
dân, ĐH Quc Gia Hà Nội, vi các cơ sở bên ngoài như Tập đoàn Công nghiệp Than -
Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Dầu kh Quc Gia Việt Nam... tận dụng tt nhất mi
quan hệ hợp tác đào to trong việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà trưng giao.
Về công tác nghiên cứu khoa học, phục vụ sản xuất
Bên cnh nhiệm vụ chnh là giảng dy, nghiên cứu khoa học là hot động không
thể thiếu của mỗi giảng viên đi học. Khoa Kinh tế - Quản tr kinh doanh luôn xác đnh
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phải đi đôi vi việc tăng cưng năng lực nghiên
cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học góp phần tch lũy, cập nhật kiến thức, nâng cao
năng lực và chất lượng giảng dy, đổi mi nội dung và phương pháp giảng dy. V thế,
hot động nghiên cứu khoa học của Khoa luôn diễn ra hết sức sôi động đt được
nhiều thành tch quan trọng.
Hot động NCKH của Khoa ngày càng được đề cao phát triển mnh thông
qua s lượng ngày một tăng các công trnh nghiên cứu. Tnh đến nay, Khoa đã chủ tr
22 đề tài cấp Bộ, 2 đề tài cấp Nhà nưc và rất nhiều đề tài cấp cơ sở, đề tài phục vụ sản
xuất.
Năng lực NCKH của Khoa còn thể hiện khả năng thực hiện rất nhiều hot động
hợp tác NCKH vi các đi tác nưc ngoài. Một s hot động nghiên cứu khoa học
hợp tác quc tế nổi bật nhưsau: tổ chức hội thảo về Đổi mi phương pháp giảng dy
hiện đi cho giảng viên trẻ, Trưng Đi học Osnabrück, CHLB Đức, Ina Von der Beck
(2012), hội thảo về Quản lý kinh tế trong hot động khoáng sản EMMA, Đi học khoa
học ứng dụng Georg Agricola Bochum (2013& 2015), tổ chức lp đào to ngắn hn về
quản rủi ro trong doanh nghiệp, Đi học Khoa học ứng dụng Georg Agricola Bochum,
Wolfgang Helmke (2014),...
Về công tác xã hội và công tác đoàn thể
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 10 -
Khoa có 4 chi bộ Đng trực thuộc Đảng ủy bộ phận Khoa, Đảng ủy Trưng Đi
học Mỏ -Đa chất vi 42 đảng viên. Hiện ti, một s đồng ch đang tham gia trong đội
ngũ lãnh đo Trưng như: 1 đồng ch hiện đang Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, 1
đồng ch Trưởng ban nữ công Công đoàn trưng, 1 đồng ch hiện đang Trưởng
phòng Hợp tác quc tế.
Đảng bộ bộ phận Khoa luôn luôn thể hiện vai trò lãnh đo của Đảng trong mọi
hot động của Khoa. Đnh hưng phát triển Khoa, chương trnh đào to, các đề tài
nghiên cứu khoa học, các kế hoch tuyển dụng cán bộ những công tác quan trọng
khác đều được bàn bc thng nhất trong Đảng bộ bộ phận Khoa trưc khi được triển
khai. Hàng năm, Đảng bộ bộ phận Khoa và các Chi bộ trực thuộc đều đt danh hiệu đơn
v Đảng trong sch, vững mnh.
Công đoàn Khoa thưng xuyên cùng vi lãnh đo Khoa quan tâm đến đi sng,
tâm tnh cảm của cán bộ viên chức trong Khoa, tổ chức tt công tác nghỉ mát, hiếu
hỷ, thăm hỏi m đau và các hot động; tham gia tch cực các cuộc vận động ủng hộ
ngưi nghèo, thiên tai, các phong trào thi đua do Bộ, Nhà trưng Khoa phát động.
Chấp hành đầy đủ và triệt để các chnh sách kinh tế, xã hội và pháp luật của Nhà nưc.
Chnh nh sự lãnh đo của Chi bộ đảng, nhsự năng động của Ban Chủ nhiệm
Khoa Ban Chấp hành Công đoàn Khoa, Khoa Kinh tế - Quản tr kinh doanh đã trở
thành đơn v đoàn kết, nhất tr và hưng ti phát triển bền vững.
Mục tiêu và định hướng phát triển
Vi cơ cấu tổ chức không ngừng được hoàn thiện, cơ cấu học thuật không ngừng
được đổi mi, vi sự lãnh đo của Đảng ủy Trưng, sự quản sát sao của Ban Giám
hiệu, sự quan tâm của Công đoàn Trưng, sự hợp tác giúp đỡ của các phòng, khoa, ban
trong Trưng các sở đào to ngoài Trưng, bằng sự c gắng vươn lên không
ngừng của mỗi thành viên trong Khoa, khoa Kinh tế - Quản tr kinh doanh ngày càng
được củng c phát triển, tiến ti đt chuẩn của Bộ Giáo dục - Đào to, sẽ
những đóng góp nhiều hơn nữa vào sự nghiệp đào to cán bộ quản kinh tế của đất
nưc và sự phát triển không ngừng của Trưng Đi học Mỏ - Đa chất. Các đnh hưng
cụ thể như sau:
+ Về Đào to Đi học: Duy tr tt nền nếp giảng dy của các giảng viên trong
khoa, tch cực khai thác nguồn sinh viên đầu vào bằng cách tăng cưng hiệu quả các
hnh thức, phương thức quảng bá ngành đào to; tiếp tục xây dựng bổ sung ngành đào
to chuyên ngành mi: Luật Kinh tế, Quản tr nhân lực, Marketing, quản tr
Logistics. Đưa công tác đảm bảo chất lượng vào nền nếp; Tm kiếm các cơ hội hợp tác
quc tế về đào to đi học.
+ Đào to sau đi học: Duy tr phát huy c mi quan hệ trong khoa, trưng
bên ngoài để mở rộng quy đào to, chú trọng đào to theo các đa chỉ (Ti các
doanh nghiệp) và chú trọng sự kết ni vi các cơ sở liên kết đào to; Phát triển liên kết
đào to vi các nưc.
+ Nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất: Vi mục tiêu gắn kết chặt chẽ hot
động chuyên môn của các bộ môn và to điểu kiện để các giảng viên có khả năng triển
khai ứng dụng chuyên môn tham gia các đề tài, dự án, nhằm gắn kết hot động đào to
của khoa vi thực tiễn sản xuất, tăng năng lực nghiên cứu, tăng thu nhập, đồng thi
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 11 -
khẳng đnh uy tn khoa học của Khoa; Phát huy khai thác những mặt mnh của các
thầy trong việc đề xuất ý tưởng, xây dựng đề tài các cấp, đặc biệt khai thác đơn
đặt hàng của các doanh nghiệp để thực hiện các đề tài phục vụ sản xuất; Khuyến khch
các bộ môn xây dựng kế hoch và thực hiện nhiệm vụ NCKH nhằm đảm bảo huy động
tt nhất năng lực của mỗi ngưi, mỗi bộ môn; Chú trọng đưa sinh viên xuất sắc vào
tham gia NCKH cũng các thầy cô giáo.
+ Về phát triển đội ngũ: Nâng cao chất lượng nhân lực khoa nhằm phục vụ 3
mục tiêu ln: (i) Đảm bảo nhân lực cho mở các ngành, chuyên ngành mi, (ii) Đảm
bảo nhân lực và nâng cao chất lượng trong đào to và (iii) Tăng cưng sự hợp tác quc
tế vi các trưng nưc ngoài.
+ Về công tác sinh viên: Sát sao về tnh hnh học tập của sinh viên thông qua
công tác chủ nhiệm c vấn học tập, kết ni vi các phòng ban hỗ trợ để các em
sinh viên được phục vụ một cách tt nhất. Tm các nguồn tài trợ để có thể tổ chức các
sự kiện thu hút sinh viên tham gia các hot động phong trào, nghiên cứu khoa học, phát
huy các ý ởng khởi nghiệp của sinh viên trong Khoa dựa trên năng lực của đội ngũ
thầy cô giáo trẻ, đnh hưng để nâng cao chất lượng NCKH sinh viên.
+ Về liên doanh liên kết (trong nưc, quc tế):
Mở rộng quan hệ vi khi các trưng đào to kinh tế (Chương trnh, cộng tác
giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào to khi ngành).
Liên kết vi nhiều doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nưc để tăng thực hành,
thực tập và gii thiệu việc làm cho sinh viên.
Tăng cưng hợp tác vi các nhà tuyển dụng, các chuyên gia trong lĩnh vực kinh
tế, tài chnh, kế toán nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu nhân lực của hội về ngành
nghề mà khoa đào to.
1.1.3. Quá trình hình thành và phát trin ca B môn Qun tr Doanh nghip M
Theo [3], Bộ môn Quản tr doanh nghiệp mỏ tiền thân nhóm chuyên môn
Kinh tế Mỏ, thuộc Khoa Kỹ kinh tế Trưng Đi học Bách khoa Nội. Năm 1966,
khi Trưng Đi học Mỏ- Đa chất được thành lập, Bộ môn Kinh tế Mỏ trở thành một
Bộ môn trực thuộc Khoa Mỏ, Trưng Đi học Mỏ - Đa chất (giai đon 1966 1995).
Năm 1985 một bộ phận của Bộ môn (nhóm Kinh tế Đa chất) được chuyển sang Khoa
Đa chất để thành lập Bộ môn Kinh tế Đa chất, năm 1995 được sáp nhập li thành Bộ
môn Kinh tế - Quản tr Doanh nghiệp trực thuộc Trưng Đi học Mỏ - Đa chất. Năm
2000 Khoa Kinh tế - Quản tr Kinh doanh được thành lập, Bộ môn được đổi tên Bộ
môn Quản tr Doanh nghiệp Mỏ, trực thuộc Khoa Kinh tế - Quản tr Kinh doanh (KT-
QTKD).
Bộ môn Quản tr Doanh nghiệp Mỏ hiện nay là một trong s các bộ môn chuyên
ngành trong Khoa Kinh tế - Quản tr kinh doanh, phụ trách đào to chuyên ngành “Kinh
tế - Quản tr doanh nghiệp mỏ”, hiện nay ngành “Quản tr kinh doanh mỏ”, chuyên
ngành Quản tr thương mi điện tử, ngành Quản lý công nghiệp (gồm 02 chuyên ngành:
Quảncông nghiệp, Logistics và quản chuỗi cung ứng). Bộ môn phi hợp cùng vi
Khoa KT-QTKD đào to các chuyên ngành KT-QTKD khác, đào to trên đi học
ngành Quản lý kinh tế. Thực hiện nghiên cứu khoa học chuyên sâu theo hưng kinh tế
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 12 -
quản tr kinh doanh hưng ti các doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực KT-QTKD
ngành công nghiệp mỏ.
cấu cán bộ, viên chức trong đơn vị
Hiện nay, Bộ môn 12 cán bộ nhân viên trong biên chế, trong đó 02 phó
giáo , 3 tiến sĩ, 4 Nghiên cứu sinh, 3 thc sĩ. Ngoài s cán bộ trong biên chế, cho đến
năm 2023 Bộ môn n sự tham gia giảng dy nghiên cứu khoa học của một s
cán bộ hợp đồng nguyên là CBGD của Bộ môn đã nghỉ hưu. Bên cnh đó, Bộ môn còn
hợp đồng thỉnh giảng vi các chuyên gia của Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam
(TKV) cùng tham gia giảng dy, hưng dẫn sinh viên làm đồ án tt nghiệp.
Hệ thng tổ chức các đoàn thể của Bộ môn gồm Công đoàn bộ môn (trực thuộc
Công đoàn Khoa), chi bộ Đảng (thuộc Đảng ủy Khoa) Chi đoàn Cán bộ giảng dy
Khoa.
cấu tổ chức của Bộ môn gồm 1 chủ nhiệm bộ môn, 2 phó chủ nhiệm, tập
thể các giảng viên trợ giảng; các nhóm chuyên môn được hình thành theo nhu cầu
đào to và phân công của Bộ môn.
Hoạt động chínhnhững kết quả đạt được
Bộ môn Quản tr doanh nghiệp mỏ chức năng đào to hệ đi họccao học,
nghiên cứu khoa họcphục vụ sản xuất. Bộ môn đã xây dựng được hệ thng các giáo
trình, tài liệu phục vụ đào to, tài liệu hưng dẫn thực tập, đồ án môn học, luận n tt
nghiệp các ngành/chuyên ngành của Khoa KT-QTKD, tham gia vận hành Phòng thực
nghiệm Quản tr kinh doanh.
Tính đến năm 2016 Bộ môn đã đào to 46 khóa sinh viên đi học chuyên ngành
Kinh tế mỏ (Sau này là Kinh tế - Quản tr doanh nghiệp mỏ Quản tr kinh doanh mỏ)
vi trên 4500 sinh viên đã tt nghiệp. Sinh viên tt nghiệp chuyên ngành của Bộ môn
đào to luôn chất ợng đáp ứng được những nhu cầu của sản xuất phục vụ sự nghiệp
phát triển kinh tế, đặc biệt vi ngành ng nghiệp khai thác chế biến khoáng sản
của nưc ta. Bộ môn không chỉ đào to nhân lực cho ngành công nghiệp mỏ của Việt
Nam mà n góp phần đào to nhân lực cho ngành công nghiệp mỏ của nưc bn Lào
cả bậc đi học và sau đi học. Trong đào to sau đi học, dưi sự phân công của Khoa
KT-QTKD, các cán bộ trình độ cao của Bộ môn đã giảng dy, ng dẫn nhiều học
viên cao học nghiên cứu sinh. Hàng trăm học viên cao học chuyên ngành quản
kinh tế đã bổ sung vào lực ợng lao động trình độ cao cho nền kinh tế nói chung, cho
hot động khoáng sản nói riêng. Trong 10 năm trở li đây, Bộ môn đã hưng dẫn 8
nghiên cứu sinh, trong đómột nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ,
2 nghiên cứu sinh đã bảo vệ luận án cấp sở.
Bộ môn đã chủ trì thành công 5 đề tài NCKH cấp bộ, nhiều đề tài cấp sở, thực
hiện nhiều hợp đồng NCKH phục vụ sản xuất cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp
mỏ. Hàng năm các n bộ giảng dy đều tham gia hưng dẫn sinh viên NCKH đt
các giải cấp trưng đến giải Khuyến khích VIFOTECH.
Bộ môn cũng đã phi hợp vi các quan khác trong ngoài nưc về đào to
NCKH. Cùng vi Khoa KT-QTKD, Bộ môn đã tham gia tổ chức thành công các Hội
ngh khoa học quc tế vi chủ đề “Các vấn đề quản kinh tế trong hot động khoáng
sản” EMMA trong các năm 2013, 2015 2016. Trong xu thế hội nhập quc tế, Bộ
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 13 -
môn đã mic chuyên gia và các cán bộ giảng dy có kinh nghiệm các quc gia
ngành công nghiệp mỏ phát triển như ĐứcÚc sang giảng bài và chia sẻ kinh nghiệm
vi cán bộ của Bộ môn. Bộ môn cũng đã từng bưc gửi các cán bộ giảng dy sang
nghiên cứu ngắn hn, giao lưu học hỏi kinh nghiệm ti các trưng Đi học uy tín
trong ngành mỏ ti Đức và Thái Lan.
Trải qua trên 50 năm xây dựngtrưởng thành, Bộ môn Quản tr Doanh nghiệp
Mỏ luôn xứng đáng một đơn v truyền thng của Nhà trưng, to dựng được uy
tín vihộivi sản xuất.
Mục tiêu và định hướng phát triển
Trong những năm ti đây, ngoài hot động giảng dy, bộ môn sẽ kiện toàn hệ
thng bài giảng và nâng cấp thành các giáo trình cấp nhà xuất bản, tiếp tục hợp tác vi
các sở đào tonghiên cứu khoa học trong và ngoài nưc để xây dựng thực hiện
các đề tài nghiên cứu khoa học, tổ chức lp đào to nghiệp vụ ngắn hn, bồi dưỡng kiến
thức và trao đổi kinh nghiệm. Bộ môn tăng cưng hợp tác vi các sở sản xuất trong
nghiên cứu khoa học các cấp, đào to đào to li để đáp ứng nhu cầu nhân lực chất
lượng cao trong giai đon hội nhập của đất nưc.
1.2. Gii thiu tng quan v ngành qun lý công nghip [4]
Ngành Quản lý công nghiệpngành giao thoa giữa kinh tế công nghệ, ngành
quản lý công nghiệp áp dụng trong các các cơ quan quản lý Nhà nưc, doanh nghiệp ...
Công việc chủ yếu của ngưi làm trong ngành quản công nghiệp giải quyết các
vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực, quản tr sản xuất, chiến lược, dán, nghiên cứu
th trưng ... trong các cơ quan, tổ chức, đơn v.
Qun lý công nghip là mt ngành học có xu hưng phát trin mnh m hơn nữa
trong tương lai khi c ta đẩy mnh công nghip hóa, hiện đi hóa. Theo tng cc
thng kê, ngành Công Thương là ngành có đóng góp trực tiếp ln nht vào GDP trong
các ngành kinh tế vi xp x 42%, thì trong đó công nghiệp chiếm ti 27,54%; thương
mi trong nưc chiếm 11,66% và xut nhp khu chiếm 2,5%
1
. Vit Nam dn tr thành
mt trong nhng trung tâm sn xut công nghip ca thế gii và thuc nhóm quc gia
có năng lực cnh tranh công nghip (CIP) trung bình cao toàn cu
2
và ASEAN-4 vi v
trí th 36 trên thế gii (năm 2019); quy xut khẩu đứng th 2 ASEAN (sau
Singapore) và th 20 thế gii (năm 2020) và đứng th 17 v xut khu công nghip chế
biến, chế to (năm 2019) vi mt s ngành đã hội nhp thành công vào chui giá tr
toàn cầu như điện t, dt may, da giày... th trưng trong c liên tục được m rng,
xếp th 3 trong khu vc ASEAN
3
(sau Indonesia Thái Lan) v quy bán l
thương mi điện t, tr thành mt trong nhng th trưng bán l hp dn nht thế gii
thuc nhóm 30 quc gia tng lp tiêu dùng trung lưu ln nht thế gii
4
tăng
trưng nhanh nht khu vc ASEAN.
1
Tng cc Thng kê.
2
CIP (Competitive Industrial Performance Index) là ch s xếp hng năng lực cnh tranh công nghip ca các nn
kinh tế trên thế gii do UNIDO thc hiện 2 năm một ln. UNIDO phân hng năng lực cnh tranh công nghip ca
các quc gia thành 05 nhóm, gm: (1) Các nưc có năng lực cnh tranh công nghip cao (30 quc gia); (2) trung
bình cao (30 quc gia); (3) Trung bình (30 quc gia); (4) Trung bình thp (30 quc gia) và (5) nhóm cui.
3
Theo UNIDO, WB, INCENTRA, UN CONTRADE và EU-Vietnam Business Network (EVBN).
4
Vit Nam xếp th 26 vào năm 2020 tăng trưởng trung bnh 10,1% giai đon 2016-2020 (theo Worddatalab,
Statista và Bloomberg)
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 14 -
Ngh quyết Đi hội đi biu toàn quc ln th XIII của Đảng: "Vit Nam là c
phát trin, có công nghip hin đại, thu nhp trung bình cao vào năm 2030 vi t trng
công nghip chế biến, chế tạo đạt khoảng 30% GDP” gn vi thc hin nhim v "Đẩy
mnh công nghip hóa, hiện đại hóa, cấu li nn kinh tế gn với đổi mi hình
tăng trưởng, bảo đảm thc cht, hiu qu; phát trin nn kinh tế số; thúc đẩy tăng
trưng nhanh, bn vững trên sở ổn định kinh tế ". Chiến lược phát trin công
nghip Việt Nam đến năm 2025, tầm nhn đến năm 2035 đã nhấn mnh:
1. Quan điểm
a) Phát trin ngành công nghiệp trên sở huy đng hiu qu các ngun lc t
mi thành phn kinh tế; khuyến khích phát trin khu vc kinh tế dân doanh đầu
nưc ngoài.
b) Phát trin các ngành, lĩnh vực công nghiệp ưu tiên, trọng tâm trưc mt
công nghip hóa, hiện đi hóa nông nghiệp, nông thôn, trên cơ sở ngun nhân lc cht
ng cao và công ngh tiên tiến, ly cnh tranh là động lc phát trin.
c) Khai thác các li thế sẵn hi quc tế; gn kết sn xut vi dch v,
thương mi, ch động tham gia sâu vào chui giá tr sn xut công nghip thế gii.
d) Chú trng phát trin mt s ngành công nghiệp lưỡng dng phc v quc
phòng, an ninh quc gia.
đ) Phát triển công nghiệp trên sở tăng trưởng xanh, phát trin bn vng bo
v môi trưng.
2. Chiến lược phát trin công nghip
Huy động hiu qu mi ngun lc t c thành phn kinh tế trong nưc t
bên ngoài để phát trin, tái cấu ngành công nghiệp theo hưng hiện đi; Chú trng
đào to ngun nhân lc công nghip k năng, kỷ lut, năng lực sáng to; Ưu
tiên phát trin và chuyn giao công ngh đi vi các ngành, các lĩnh vực có li thế cnh
tranh công ngh hiện đi, tiên tiến mt s lĩnh vực chế biến nông, lâm, thy sn,
điện t, viễn thông,ng lưng mi và tái to, cơ kh chế to và hóa ợc; Điều chnh
phân b không gian công nghip hp nhm phát huy sc mnh liên kết gia các
ngành, vùng, đa phương để tham gia sâu vào chui giá tr toàn cu.
Các nhóm ngành công nghip la chn ưu tiên phát triển như sau:
a) Ngành Công nghip chế biến, chế to
- Nhóm ngành Cơ kh và Luyện kim
Giai đon đến năm 2025, ưu tiên các nhóm ngành, sản phm: máy móc thiết b
phc v nông nghip, ôtô và ph tùng kh, thép chế to. Sau năm 2025, ưu tiên các
nhóm ngành, sn phm: đóng tàu, kim loi màu và vt liu mi.
- Nhóm ngành Hóa cht
Giai đon đến năm 2025, ưu tiên hóa chất cơ bn, hóa du sn xut linh kin
nha - cao su k thuật; Giai đon sau năm 2025, ưu tiên phát triển nhóm ngành hóa
dược.
- Nhóm ngành Chế biến nông, lâm, thy sn
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 15 -
Giai đon đến năm 2025, ưu tiên nâng cao t l chế biến các sn phm nông sn,
thy hi sn ch lc và chế biến g phù hp vi quá trnh tái cơ cấu ngành nông nghip.
Áp dng các tiêu chun quc tế trong quá trình sn xut, chế biến nông sn, xây dng
thương hiu và sc cnh tranh ca nông sn Vit Nam.
- Nhóm ngành Dt may, Da giy
Giai đon đến năm 2025, ưu tiên sản xut nguyên, ph liu phc v sn xut
trong nưc xut khu; Giai đon sau năm 2025, ưu tiên sản xut sn phm qun áo
thi trang, giy cao cp.
b) Ngành Điện t và Vin thông
Giai đon đến năm 2025, ưu tiên phát trin sn phm thiết b máy tnh, điện thoi
linh kiện. Giai đon sau năm 2025, ưu tiên phát triển phn mm, ni dung s, dch
v công ngh thông tin và điện t y tế.
c) Ngành Năng ng mi và năng lượng tái to
Giai đon đến năm 2025 thúc đẩy phát trin các dng năng lượng mi và tái to
như gió, mặt tri, biomass; Giai đon sau năm 2025 phát triển năng lượng nguyên t
mục đch hòa bnh, ưu tiên phát triển các dng năng lượng tái to như đa nhit, sóng
bin...
3. Mc tiêu
a) Mc tiêu tng quát
- Đến năm 2025, công nghiệp Vit Nam phát trin vi cơ cấu hp lý theo ngành
và lãnh th, có kh năng cnh tranh để phát trin trong hi nhp, có công ngh hiện đi
tham gia chui giá tr toàn cu mt s chuyên ngành, lĩnh vc, kh năng đáp
ứng bản các yêu cu ca nn kinh tế xut khẩu; đội ngũ lao động đ trnh đ
đáp ứng nhu cu ca nn sn xut hiện đi.
- Đến năm 2035, công nghiệp Việt Nam đưc phát trin vi đa s các chuyên
ngành có công ngh tiên tiến, chất lượng sn phẩm đt tiêu chun quc tế, tham gia sâu
vào chui giá tr toàn cu, s dụng năng ng tiết kim, hiu qu, cnh tranh bnh đẳng
trong hi nhp quc tế; đội ngũ lao đng chuyên nghip, k luật và có năng suất cao,
ch động trong các khâu nghiên cu, thiết kế, chế to.
b) Mc tiêu c th
- Tc độ tăng trưng giá tr tăng thêm công nghiệp giai đon đến năm 2020 đt
6,5 - 7,0%/năm, giai đon 2021 - 2025 đt 7,0 - 7,5%/năm và giai đon 2026 - 2035 đt
7,5 - 8,0%/năm.
- Tc độ ng trưng giá tr sn xut công nghiệp giai đon đến m 2020 đt
12,5 - 13,0%/năm, giai đon 2021 - 2025 đt 11,0 - 12,5%/năm giai đon 2026 -
2035 đt 10,5 - 11,0%/năm.
- Phấn đấu đến năm 2020 tỷ trng công nghip xây dng chiếm 42 - 43%,
năm 2025 chiếm 43 - 44% và năm 2035 chiếm 40 - 41% trong cơ cấu kinh tế c nưc.
- T trng hàng công nghip xut khu/tng kim ngch xut khẩu đến năm 2025
đt 85 - 88%, sau năm 2025 đt trên 90%.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 16 -
- Giá tr sn phm công nghip công ngh cao và sn phm ng dng công ngh
cao đến năm 2025 đt khong 45% tổng GDP, sau năm 2025 đt trên 50%.
- Ch s ICOR công nghiệp giai đon 2011 - 2025 đt 3,5 - 4,0%; giai đon 2026
- 2035 đt 3,0 - 3,5% .
- H s đàn hồi năng lượng/GDP năm 2015 đt 1,5; năm 2020 đt 1,0 đến
năm 2035 duy tr ở mc 0,6 - 0,8, tim cn vi các nưc trong khu vc.
- T l phát thi khí nhà kính ngành công nghiệp gia tăng bnh quân trong khoảng
4 - 4,5%/năm.
4. Đnh hưng
a) Đến năm 2025
- Từng bưc điều chỉnh mô hnh tăng trưởng công nghip t ch yếu da trên s
ng sang dựa trên ng sut, chất lượng hiu quả, đy mnh phát trin các ngành
và sn phm công nghip có giá tr gia tăng cao, giá tr xut khu ln; gn kết sn xut
vi phát trin dch v công nghip.
- Tp trung phát trin công nghip h trợ, đặc bit là nhóm sn phẩm cơ kh, hóa
chất, điện t vin thông phc v sn xut công nghiệp, đồng thi tham gia mng lưi
sn xut toàn cu.
- Tăng cưng phát trin công nghip phc v nông nghip, nông thôn; công
nghip s dng năng lượng tiết kim hiu qu, chú trng phát trin công nghip phc
v an ninh, quc phòng. Từng bưc phát trin công nghip vt liu mi và công nghip
môi trưng.
- Tăng cưng phát trin các ngành công nghiệp theo hưng kết hp mô hình liên
kết ngang và liên kết dc.
- Điu chnh phân b không gian công nghiệp, đảm bo phù hp gia các vùng
trên toàn quc, gii quyết tình trng mật độ công nghip cao mt s khu vc, bảo đảm
cân đi và hài hòa gia các vùng và đa phương.
- Phát trin các ngành công nghip ưu tiên ti các vùng công nghiệp lõi được
hình thành t mi vùng kinh tế trọng điểm các khu kinh tế ven bin; Chuyn dch
các ngành công nghip thâm dng lao đng, công nghiệp sơ chế, công nghip h tr t
các vùng công nghip li sang các vùng công nghiệp đệm.
b) Đến năm 2035
Công nghip Vit Nam phát trin thân thin vi môi trưng, công nghip xanh,
tập trung vào các nh vực sn xut công nghip công ngh tiên tiến, các sn phm
ca công nghiệp có thương hiệu uy tín, có chất lượng và giá tr cao, mang tính khu vc
và quc tế, có kh năng cnh tranh cao, đáp ứng tiêu chun của các nưc phát trin
tham gia sâu vào chui giá tr toàn cu.
5. Gii pháp thc hin
a) Nhóm giải pháp đt phá
- Đổi mi th chế phát trin công nghip
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 17 -
+ Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nưc nhm khc phc, hn chế s chng chéo,
bảo đảm chính sách ổn đnh, nhất quán và đơn giản v th tc hành chính khuyến khích
phát trin sn xut.
+ Tăng cưng công tác điều phi phát trin theo ngành, vùng lãnh th, nâng
cao hiu qu ca công tác ch đo, điều hành nhm liên kết hiu qu gia các đa
phương trong phát trin công nghip.
+ Phân cp hợp lý để nâng cao hiu qu qun lý nhà nưc đi vi quá trình phát
trin công nghip.
+ To s bnh đẳng gia các khu vc kinh tế, đặc bit tập trung nâng cao hơn
na vai trò ca khu vc kinh tế nhân thông qua việc thc thi có hiu qu vic bo h
quyn s hữu và bnh đẳng trong tiếp cn ngun lc.
+ soát, điu chnh, b sung các quy chuẩn, đnh mc k thut phù hp vi
chun mc quc tế
- Đổi mi và nâng cao hiu qu hot đng ca doanh nghip
+ Tái cấu ngành ng nghip tái cu trúc doanh nghip, tập đoàn kinh tế,
tổng công ty nhà nưc theo Đề án đã được phê duyt.
+ Điều chnh kp thi phm vi hot động ca các doanh nghiệp nhà nưc phù
hp vi tình hình c th; hoàn thin ban hành tiêu cphân loi doanh nghip nhà
nưc theo ngành ngh, lĩnh vực.
+ Xây dựng chế l trình phát trin s ng doanh nghip sn xut công
nghiệp, đặc biệt quan tâm đến nâng t trng doanh nghip ln vừa trong cấu h
thng doanh nghip c nưc.
- Phát trin ngun nhân lc
+ Xây dng kế hoch phát trin ngun nhân lc cho các ngành công nghiệp ưu
tiên theo từng giai đon c th.
+ Xây dng và ban hành h thng tiêu chun chất lượng đào to tt c các cp,
trưc mt là tiêu chun k năng nghề theo chun quc tế.
+ Đổi mi chương trnh đào to, đc biệt là đào to nghề; Đẩy mnh hp tác gia
các sở đào to ngh vi doanh nghiệp thông qua các chương trnh hp tác đào to,
tham vn nội dung chương trnh đào to, tăng cưng thi lưng thc hành.
+ Hoàn thin th trưng lao động, dch v gii thiu vic làm.
- Gii pháp v công ngh
+ Đẩy nhanh ng dng công ngh mi, công ngh hiện đi nhm to s đột phá
v công ngh trong sn xuất đi vi nhng ngành công nghip ch lực, mũi nhọn
công nghiệp ưu tiên.
+ Tập trung đầu tư xây dựng mt s s nghiên cu khoa hc và công ngh
đủ năng lực tiếp thu làm ch công ngh mi, sáng to công ngh phc v phát trin các
ngành, lĩnh vực công nghiệp ưu tiên.
+ Thúc đẩy phát trin th trưng khoa hc và công ngh.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 18 -
+ Tăng cưng đầu tư, đẩy mnh các hot động nghiên cu phát triển (R&D) đ
th t nghiên cu, thiết kế, chế to mt s sn phm công ngh cao, đồng thi m
rng quan h hp tác khoa hc và công ngh tm quc gia vi các đi tác chiến lược.
b) Nhóm gii pháp dài hn
- Cơ chế thu hút đầu tư
+ Xây dng h thng chnh sách ưu đãi, thông thoáng gn vi công tác tuyên
truyn, xúc tiến đầu để thu hút ngun vn trong hội đầu nưc ngoài tham
gia đầu tư vào phát triển các ngành công nghip.
+ Khuyến khích các doanh nghip m rộng quy đầu cả v ngun vn
phm vi.
+ Kêu gi các tập đoàn ln, đa quc gia tham gia đầu các dự án quan trng
trong danh mc d án trọng điểm quc gia kêu gi FDI.
+ Cng c và nâng cao vai trò hot động ca các t chc Hip hi ngành ngh,
các t chc chính ph và phi chính phủ; tăng cưng t chc vic liên kết gia các doanh
nghiệp trong nưc vi các doanh nghiệp nưc ngoài để hp tác cùng tham gia trong
chui giá tr sn xut toàn cu.
- Phát trin th trưng
Đi vi th trưng đầu ra: bên cnh nhng th trưng truyn thng như Trung
Quc các c Đông Á, ASEAN, Mỹ, EU đẩy mnh khai thác các th trưng ln,
tiềm năng đang phát triển như các nưc nhóm BRIC (trong đó có Braxin, Nga, Ấn Độ).
Đi vi th trưng đu vào: v ngun vn: tiếp tc khai thác hiu qu ngun
vn đầu từ các c Đông Á, Mỹ, ASEAN; v công ngh: chú trng thu hút các d
án công ngh cao, công ngh ngun t M, Nht Bn, EU.
- Điu chnh cht lượng tăng trưởng công nghip
+ Thc hiện đng b các chnh sách thu hút đầu tư, chnh sách tài chnh tiền t,
chnh sách lao động, tiền lương,.. để nâng cao chất lượng tăng trưởng công nghip thông
qua vic ban hành và công b danh mc các ngành công nghiệp được khuyến khch đầu
tư, các ngành công nghip b kim soát và hn chế đầu tư, danh mục các sn phm, chi
tiết được th hưởng các h tr v tài chnh. Đồng thi kim soát cht ch hot động
nhp khu công ngh thông qua các quy đnh v điều kin, tiêu chun, chng loi công
ngh được phép nhp khu.
+ Đưa chỉ tiêu giá tr tăng thêm (VA) vào hệ thng ch tiêu báo cáo, đánh giá
hàng năm của các doanh nghip, các ngành, hình thành các ch tiêu bình quân ngành
làm cơ sở cho các doanh nghip so sánh, phân tích và phấn đấu thc hin.
- Phát trin công nghip h tr
+ La chn các nhóm ngành công nghip h tr cần ưu tiên phát triển phù hp
vi điu kin c th ca từng giai đon.
+ Xây dựng chế và chnh sách ưu đãi c th cho các khu, cm công nghip
chuyên sâu khu, cm công nghip h tr. tng thi điểm cn những chế,
chính sách c th, phù hp vi tình hình phát trin ca ngành.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 19 -
- Điu chỉnh cơ cấu công nghip theo lãnh th
+ Tăng cưng s liên kết giữa các đa phương trong vùng kinh tế, xây dựng
s h tng cho phát trin các ngành công nghip.
+ Ban hành chính sách khuyến khích hình thành các cm liên kết ngành (cluster)
theo các lĩnh vực công nghip có li thế, đặc bit ti các vùng công nghip lõi và công
nghiệp đệm.
+ Xây dng và trin khai các d án phát trin công nghiệp quy mô vùng, ưu tiên
các d án phát trin công nghiệp hàm ng khoa hc công ngh cao (cơ kh chế to,
tin hc, đin t, thông tin truyn thông....).
- Phát trin h thng dch v công nghip
+ Hoàn thin h tng cho phát trin công nghiệp đồng b vi phát trin kết cu
h tng chung ca c c, đc bit tp trung phát trin h thng logistic.
+ Phát trin mnh dch v vấn đầu tư công nghip; xây dựng cơ sở d liu v
h thng công nghip Vit Nam (bao gm c h thng cơ sở d liu v công nghip h
tr) phc v cho vic hoch đnh, điều chnh chính sáchcung cp thông tin cho các
t chc kinh tế, các nhà đầu tư trong và ngoài nưc.
+ Tiếp tc ci cách các th tc hi quan nhm to điều kin thông thoáng gim
chi phí cho các doanh nghip thc hin các th tc xut nhp khu hàng hóa.
- Gii pháp v môi trưng
+ Thc hin nghiêm các quy đnh ca pháp lut v bo v môi trưng; ly phòng
ngừa ngăn chặn ô nhim làm nguyên tc ch đo kết hp vi x lý ô nhim, ci thin
môi trưng và bo tn thiên nhiên.
+ Xây dng và ban hành các quy chun k thuật môi trưng đảm bo phát trin
bn vng, bo v môi trưng; kp thi phát hin x nghiêm các trưng hp vi
phm pháp lut v bo v môi trưng.
+ Tuyên truyn giáo dc nâng cao nhn thc v bo v môi trưng kết hp vi
xã hi hóa công tác bo v môi trưng nhằm động viên s tham gia ca đông đo qun
chúng nhân dân trong vic qun lý môi trưng, bo v tài nguyên và khai thác, s dng
lâu bn các kết cu h tng x lý cht thi.
c) Gii pháp phát trin các ngành công nghiệp ưu tiên
- Ngành Chế biến, chế to
+ Nhóm ngành Cơ kh và Luyện kim
. La chn và tập trung đầu tư có trọng điểm cho mt s đơn v nghiên cu nhm
nâng cao năng lực thiết kế đáp ứng yêu cu phát trin.
. Đầu phát triển sn xut thép chế to cho ngành kh: thép tm, thép hình,
thép hp kim.
+ Nhóm ngành Hóa cht
. Đầu tư tập trung cho nhng công trình trọng điểm, ưu tiên nhóm sn phm hóa
du.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 20 -
. Đi vi lĩnh vực hóa dược tp trung nghiên cu các loi dược liu t thiên nhiên
để sn xut các loi tá dược và vitamin phc v nhu cu cha bệnh trong nưc, tiến ti
xut khu giai đon sau.
+ Nhóm ngành Chế biến nông, lâm, thy sn
. Khuyến khch đầu phát triển vùng nguyên liu nuôi trng quy ln, bo
đảm ngun nguyên liệu đầu vào đủ tiêu chun cho công nghip chế biến.
. Ưu tiên sản phm chế biến xut khu tính cnh tranh cao, kết hp vi xây
dng và phát triển thương hiệu đặc trưng cho nông, lâm, thy sn Vit Nam.
+ Nhóm ngành Dt may, Da giy
. Thc hiện đa dng hóa sn xut sn phm ch động phát trin ngun nguyên
ph liu.
. Đẩy mnh khai thác các th trưng xut khu truyn thng; phát huy ti đa các
li thế ca Vit Nam khi tham gia các hiệp đnh thương mi song phương đa phương;
thúc đẩy các th trưng tiềm năng như Nga, Trung Đông, Đông Âu, châu Phi; xây dựng
h thng phân phi bán l mang thương hiu Vit Nam.
- Ngành Đin t và Vin thông
+ Khuyến khích phát trin các phn mềm, đặc bit là phn mm nhúng trong các
thiết b phn cứng, điện t, viễn thông, đáp ứng nhu cu ni đa.
+ Phát triển các lĩnh vực mang tnh lưỡng dng phc v quc phòng như điện t
điều khin tên la hành trình, điện t vin thông do thám, tìm kiếm; đin t trong các
thiết b bay không ngưi lái...
- Ngành Năng lưng mi và năngng tái to
+ Tăng cưng phi hp vi các quc gia và các t chc quc tế để phát trin và
s dụng năng lượng nguyên t vì mục đch hòa bình, tng bưc làm ch công ngh.
+ Tp trung ng dng công ngh cao cho nguồn phát điện năng lượng mt tri,
gió, biogas, biomas, đa nhiệt..., đi vi năng ng mục đch hòa bnh tiếp tc nghiên
cu v an toàn ht nhân và các công ngh đin nguyên t ph biến hin nay.
Theo [4], tái cấu ngành Công Thương giai đon 2011-2020 đã được t chc
thc hin mang li nhiu kết qu quan trọng. Qua đánh giá cho thấy 10/14 mc
tiêu ca v tái cơ cấu ngành Công Thương
5
đã đưc hoàn thành
6
, 14 nhóm nhim v đã
được trin khai thc hin kết qu tích cc, ngành Công Thương đã từng bưc
5
Gm 07 mc tiêu ti Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương và 08 mc tiêu ti Kế hoch cơ cấu li ngành Công
nghiệp (có điều chnh 02 mc tiêu thuộc Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương và b sung 06 mc tiêu mi).
6
04 mục tiêu chưa hoàn thành: (1) Tc độ tăng năng suất lao đng bnh quân hàng năm trong ngành công
nghip; (2) H s đàn hồi năng lượng/GDP; (4) Tc độ tăng trưởng bình quân ca xut khu hàng hóa (4) T
trọng đóng góp của thương mi trong nưc vào GDP.
Mặc chưa hoàn thành mc tiêu, tuy nhiên các ch tiêu này bản được ci thiện qua các năm. Đi vi 2 ch
tiêu đầu, đây là chỉ tiêu khó chung ca toàn nn kinh tế, không ch riêng đối với ngành Công Thương vì là ch tiêu
dài hn v năng suất ca nn kinh tế, tuy nhiên, các ch tiêu này đều s ci thiện qua các năm bản đã
tim cn vi các mục tiêu đ ra, tương ứng là 4,8% so vi 5,5%; 1,14% so vi 1%.
Đi vi 2 ch tiêu còn li, các khó khăn v th trưng trong năm 2019 2020 do tác động ca các xung đột
thương mi và đi dch COVID-19 đã ảnh hưởng đến việc đt được các mục tiêu, tương ứng là 10,5% so vi 15%
và 9,94% so vi 11%.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 21 -
khẳng đnh vai trò quan trọng là động lực cho tăng trưởng kinh tế đặc bit trong bi
cnh nhng khó khăn thi gian gần đây (như chiến tranh thương mi Hoa K - Trung
Quc, đi dch COVID-19…) trên cả 04 ngành, lĩnh vực ln công nghip, năng ng,
xut nhp khẩu và thương mi trong nưc. Tng hp mt s thành tu ni bt liên quan
đến ngành công nghip như sau:
Một là, quá trình tái cấu ngành công nghip gn với đổi mi hình
tăng trưởng, nâng cao năng suất lao động đã đi vào thực chất hơn, ngày càng
ng vào lõi công nghip hóa.
(i) Quy sn xut công nghip ngày càng m rng vi ch s sn xut công
nghiệp (IIP) giai đon 2011-2020 tăng cao (bnh quân 7,7%/năm), tc độ tăng trưởng
giá tr tăng thêm (GTTT) bnh quân tăng kcao (7,4%/năm), góp phn gia tăng t
trng ca ngành công nghip trong nn kinh tế (t 26,6% năm 2011 lên 27,5% vào
năm 2020), cao hơn t l trung bình ca thế gii và nhóm các quc gia thu nhp trung
bình thp; góp phn đưa Việt Nam tr thành mt trong nhng trung tâm công nghip
ca khu vc ca thế gii, thuc nhóm ASEAN-4 nhóm 30 quc gia năng lực
cnh tranh công nghip trung bình cao vi v trí th 36 trên thế gii vào năm 2019
7
(năm 2009 đng v trí th 58).
(ii) Chuyn dch cơ cấu ngành công nghip ngày càng tích cc theo ng gim
t trng các ngành thâm dng tài nguyên (t trng ngành khai khoáng gim gn 2 ln
trong 10 năm qua, từ 9,9% xung còn 5,6%) tăng t trng ca c ngành chế biến
chế to (t trng ca ngành chế biến chế to (t 13,4% lên 16,7%); chuyn dch ni
ngành t các ngành thâm dụng lao động (dt may, da giày) sang các ngành thâm dng
vn (thép, ô tô, hóa cht) và hin nay là sang các ngành thâm dng công ngh (đin t,
công ngh thông tin). Công nghip chế biến, chế to tr thành động lực tăng trưởng
ch yếu ca ngành công nghip vi tc đ tăng trưởng cao (bình quân 10,4%/năm) vi
đóng góp vào xuất khu ca c nưc tăng nhanh qua các năm và đã ợt qua các nưc
trong khu vc (t 64% năm 2010 lên 85,1% kim ngch xut khu ca c nn kinh tế
vào năm 2020); đóng góp ln ca ngành công nghip chế biến chế to vào công nghip
và xut khu toàn cu tăng 3 lần trong 10 năm qua
8
.
(iii) Mt s ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo đnh hưng
chiến lược đã phát trin ln mnh
9
. Mt s ngành công nghip xut khu (dt may, da
dày, điện tử…) đã bản hi nhp thành ng vào chui giá tr toàn cầu, năng lực
cnh tranh cao và chiếm th phn ngày càng ln trên th trưng quc tế
10
; mt s ngành
công nghip nn tng (thép, hóa chất, cơ kh chế to) đã từng bưc đáp ứng nhu cu v
7
Theo UNIDO, Ch s CIP ca Việt Nam năm 2019 là 0.088, ch đứng sau Singapore (0.261), Thái Lan (0.141)
và Malaysia (0.159).
8
T trng GTGT ca công nghiêp chế biến chế to so vi toàn cầu tăng từ 0,001% năm 2010 lên 0,003% năm
2019; t trng xut khu ca công nghip chế biến chế to so vi toàn cầu tăng tương ứng t 0,5% lên 1,8% (theo
WB).
9
Trong s 11 nhóm ngành công nghiệp ưu tiên phát triển giai đon 2011-2020 th đến nay 6/11 ngành hin là các
ngành công nghiệp đứng đu c c, có đóng góp ln c v sn xut, xut khẩu, đầu tư và vic làm gm: (1) Dt
may; (2) Da giy; (3) Thc phm chế biến; (4) Thép; (5) Hóa cht; (6) Nha. Trong s 03 ngành công nghiệp mũi
nhọn được xác đnh cho thi k này, ngành đin t đã phát triển bt phá và tr thành ngành công nghip ln th
ba v đóng góp GTTT vào GDP và là ngành xut khu ln nht của đất nưc vi s bt phá cao trong 5 năm qua
(chiếm ti hơn 40% tổng kim ngch xut khu).
10
Th phn xut khu ca ngành: da dày (khong 8.5%); dt may (khong 5%); ni tht (khoảng 4%); đin t
(khong 2,5%); thc phm (khong 1,5%); các ngành thép, cao su, giy, hóa chất… (khoảng 0,5-1%).
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 22 -
liệu và năng lực sn xut ca nn kinh tế; công nghip h tr, sn xut linh kin, cm
linh kin đã dần được hình thành, góp phn nâng cao t l nội đa hóa gtr tăng
thêm trong các ngành công nghiệp, thúc đẩy mt s mt hàng tham gia sâu, có hiu qu
vào mng sn xut và chui giá tr, phân phi toàn cu.
(iv) Công nghiệp ngành thu hút đầu tư FDI ln nht vi tc độ tăng trưởng cao
(tăng gần 2 ln c v quy t trọng trong 10 m qua), đặc bit trong công
nghip chế biến, chế to (chiếm hơn 60% vn đầu vào các ngành khong 20%
tng vn đầu toàn xã hi) vi mt s d án đầu ln ca các tập đoàn công ngh
toàn cu
11
đã to động lc tăng trưng mi cho ngành trong bi cnh mt s ngành công
nghip ln đã chm trn tăng trưởng (dệt may, da dày, khai khoáng…) góp phn hình
thành nên các trung tâm công nghip mi của đất nưc
12
.
Hai là, ngành năng ng phát trin nhanh, tương đối đồng b trong tt c
các phân ngành, lĩnh vực.
(i) Ngành năng lượng vi vi s dn dt 3 Tập đoàn công nghip ln ca nhà
nưc PVN, EVN TKV s tham gia ca khu vực nhân trong thi gian gn
đây trong 3 phân ngành chnh là dầu kh, điện và than
13
đã cơ bản đảm bo ổn đnh nhu
cu v năng lượng cho phát trin kinh tế sinh hot ca ngưi dân vi tc độ tăng
trưng bình quân ca tổng cung năng ợng cấp giai đon 2011-2019 tăng 6,1%/năm,
cao hơn so vi tc độ tăng trưởng bình quân ca tng tiêu th năng lượng cui cùng
(4,3%/năm).
(ii) Chuyn dch cơ cấu ngành năng lượng ngày càng theo hưng xanh hóa vi
đột phá trong phát triển năng lượng tái to vi t trng trong tổng cung năng lượng sơ
cp tng tiêu th năng lượng cui cùng trong giai đon 2010-2019 tăng tương ng
11% 7,1% năm 2010 lên 8,6% 15,8% vào năm 2019 tc độ tăng trưng bình
quân tương ng là 10,9% và 6,6% vi s phát trin mnh m của năng lưng mt tri,
qua đó, góp phn bảo đảm an ninh năng lượng quc gia ng phó vi biến đổi khí
hu, thc hiện tăng trưng xanh.
Th trưng năng ng từng c chuyn dch theo hưng cnh tranh
14
s
điều tiết của nhà nưc vi s tham gia ca nhiu thành phn kinh tế
15
trong vic huy
động ngun lc cho đầu phát triển ngành vi việc đã hnh thành phát trin th
trưng phát đin cnh tranh, th trưng bán buôn điện cnh tranh (d kiến s vn hành
th đim th trưng bán l điện cnh tranh vào cui năm 2022).
(iii) Ngành điện đã tr thành ngành công nghip ln nht trong các ngành kinh
tế (đóng góp khoảng 4,5% GTGT vào GDP) vi tc độ tăng trưởng bnh quân đt cao
trong giai đon 2011-2020 (9,9%/năm). Phát trin nguồn, lưi điện cơ bn bảo đảm đáp
11
Samsung, LG, Foxcom…
12
Thái Nguyên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Đồng Nai…
13
Ngành Du ktr thành ngành đóng góp GTTT ln th hai trong các ngành công nghiệp đang xu
ng gim dn theo ch trương của Nhà nưc (trên xp x 14%), sau ngành điện (xp x 15%).
14
Th trưng điện đã hnh thành và phát triển qua 03 cấp độ, bao gm: th trưng phát điện cnh tranh (2012), th
trưng bán buôn điện cnh tranh (2019) và th trưng bán l đin cnh tranh (d kiến 2022).
15
Trong lĩnh vc phát trin nguồn điện, công suất phát điện được tư nhân trong và ngoài nưc đầu tư chiếm
khong 33% tng công suất; trong lĩnh vực phát trin nguồn điện đã nhiều hình thc thc hin như BOT, IPP
(các nhà đầu tư nguồn điện đc lp) và c phn hoá các Tng công ty pt điện thuc Tập đoàn Điện lc Vit
Nam; các th trưng than, dầu kh đã từng bưc được cng c.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 23 -
ứng đủ nhu cầu điện cho phát trin kinh tế - hi vi độ tin cy v cung cp ngun
điện cao (cơ bản đt tiêu chun N-1) và đảm bo được d phòng nguồn điện (đt t l
khong 30%) vi s m rộng đầu nguồn đin gn vi phát triển các trung tâm điện
lc
16
s tham gia mnh m của đầu nưc ngoài
17
từng bưc hoàn thin h thng
h tầng lưi điện (vi h thng truyn ti 500 kV Bc - Nam, kết ni khép kín mch
vòng 500kV ti khu kinh tế trọng điểm min Bc, miền Nam) đã góp phần đáp ng nhu
cầu điện cho các t hp công nghip FDI có quy mô ln, góp phần đưa được điện lưi
quc gia ti hu hết mi min ca t quc bản hoàn thành công tác điện khí hóa
nông thôn.
(iv) Ngành công nghip khai thác du khí và lc hoá du tiếp tc cng c vai trò
đầu tàu ca các ngành công nghip (hin xếp v trí th 2 sau ngành điện) và ngày càng
phát trin theo chiu sâu, cơ bản ph kín chui sn xut và cung ng sn phm du khí
vi nhiu d án đầu ln có s tham gia của c ngoài
18
. Ngành dầu kh đã đầu
phát triển đưc mt s nhà máy lc hoá du quy ln vi tng công suất đt trên
16,5 triu tn dầu thô/năm
19
, đáp ứng được khong 70% nhu cu v các sn phẩm xăng
dầu trong nưc, góp phn ổn đnh an ninh năng ng trong bi cnh tnh hnh xăng dầu
thế gii có nhiu din biến phc tp.
(v) Ngành than đã đy mnh ng dng khoa hc công ngh hiện đi vào hu hết
các khâu sn xuất than để gia tăng năng suất lao động, gia tăng sản lượng khai thác
khai thác tiết kim ngun tài nguyên khoáng sản và đáp ng nhu cu cho sn xut công
nghiệp đang càng tăng cao, đc bit là cho sn xuất điện để góp phần đảm bo an ninh
năng lượng quc gia.
Mc đã đt được nhng kết qu đáng ghi nhận, vic trin khai tái cấu ngành
Công Thương, đổi mi hnh tăng trưởng ca ngành giai đon 2011-2020 vn còn
mt s hn chế; mô hnh tăng trưởng có thay đổi nhưng còn chậm; các nhim v tái
cu ngành mc dù đã đt đưc kết qu nhưng chưa vững chc, chưa to ra các đột phá.
Tng hp mt s tn ti, hn chế ch yếu liên quan đến ngành công nghiệp như sau:
Mt là, ngành công nghip ca Vit Nam mi phát trin v chiu rng mà
chưa phát triển v chiu sâu, tiến trình công nghip hóa trong công nghip thc
hin chm.
(i) Năng suất lao động còn thp so vi các c trong khu vc
20
, chưa thực s
16
Ngành điện đã hoàn thành nhiều công trình ln (trên 1.000 MW) mang tm quc tế và khu vực như: thủy điện
Sơn La công sut 2.400 MW, Lai Châu ng sut 1.200 MW; các nhiệt điện Vĩnh Tân 2 công suất 1.200 MW,
Mông Dương 2 công suất 1.200 MW, Vũng Áng 1 công suất 1.200 MW, Mông Dương 1 công sut 1.000 MW,
Duyên Hi 1 công sut 1.200 MW, Duyên Hi 3 công suất 1.200 MW, Vĩnh Tân 4 công suất 1.200 MW vi tng
mc đầu cao: Nmáy nhiệt điện Nghi Sơn 2 (2,8 t USD); Nhà máy nhiệt điện Vân Phong 1 (2,6 t USD ),
Nhà máy nhiệt điện Nam Đnh 1 (2,1 t USD)…
17
Đầu tư FDI vào ngành điện hiện đứng th 3 (sau ngành công nghip chế biến, chế to và bất động sn), chiếm
khong 8% vn đăng ký.
18
D án Đưng ng dn khí Lô B - Ô Môn (1,2 t USD), D án Nhà máy đin khí t nhiên hóa lng (LNG) Bc
Liêu (4 t USD).
19
Gm: Liên hp lc a dầu Nghi Sơn (công suất 10 triu tấn /năm) đã hoàn thành đưa vào vận hành thương
mi trong quý IV năm 2018; Nhà máy lọc du Dung Qut (BSR) công sut là 6,6 triu tn sn phẩm xăng dầu các
loi.
20
Năng suất lao động ca Việt Nam tăng hơn 2 lần trong 10 năm qua nhưng vẫn thp thua so vi các nưc ASEAN
-4, mi tim cn mc ca Philippin và Indonesia 10 năm trưc, hin thp thua khong 10 ln so vi Singapore, 6
ln so vi châu Âu, 5 ln so vi Nht Bn và 2 ln so vi Thái Lan (WB). V giá tr tuyt đi, năng suất lao đng
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 24 -
da trên nn tng khoa hc, công ngh đổi mi sáng to, công ngh sn xut trong
công nghip chậm được đổi mi
21
dẫn đến các doanh nghip công nghiệp nước ta
chưa đủ năng lực để sn xut to sn phm giá tr gia tăng khả năng cạnh
tranh cao; T trng công nghip chế biến, chế to so vi GDP, t l đóng góp vào ng
nghip chế biến, chế to toàn cu còn hn chế, k c so vi các nưc trong khi
ASEAN
22
; Công nghip là ngành có tc độ tăng năng suất lao động thp nht trong các
ngành kinh tế
23
, chm đổi mi công ngh vi đội ngũ lao đng tay ngh thp (28,54%
lao động không trnh độ chuyên môn k thut), các ngành công nghip công ngh
thp tiếp tc chiếm t trng cao (chiếm khong 65-70% trong toàn ngành công nghip
chế biến, chế to Vit Nam, trong toàn cu ch là 18%).
(ii) Năng lực t ch ca ngành công nghiệp còn chưa cao, đặc bit là các ngành
công nghip nn tng (hóa chất, kh, thép...) công nghip h tr dẫn đến ph thuc
ch yếu vào bên ngoài
24
. Vit Nam phi nhp khu hu hết nguyên, vt liệu đầu vào
cho các ngành công nghip ln hin nay do chưa chủ động được ngun nguyên liu
trong c dẫn đến rt ph thuc vào biến đng ca cung cu th trưng thế gii, đặc
bit các biến động v giá. Việt Nam cũng nhập khu hu hết công ngh, máy móc
thiết b, ph tùng cho sn xut công nghip
25
. Đặc bit các ngành công nghip ch
đo như dt may, da giày, điện t Vit Nam nhp khẩu hơn 90% nguyên liệu
ph thuc quá ln vào mt s th trưng như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài
Loan…và bn ch đóng vai trò nơi gia công cho xut khu trong chui giá tr
toàn cu vi t sut li nhun rt thp, ch khong 5 - 10%; ph thuc ch yếu
vào các doanh nghip FDI
26
- đâymt thách thc lớn đối với nước ra bi v dài hn,
ca ngành công nghip chế biến, chế to ti Vit Nam còn thp so vi các nưc khác Châu Á, năm 2015 ch
bng 63,5% ca Ấn Độ, 29,26% ca Indonesia, 27,3% ca Malaysia, 36,4% ca Philippin, 7,2% ca Hàn Quc
và 7,8% ca Nht Bn. T năm 2005 đến năm 2015, khong cách v năng suất lao động trong ngành chế to ca
Vit Nam so vi Trung Quc và Indonesia đã tăng ln lượt là 5,4 điểm % và 3 điểm % (Báo cáo năng sut và
kh năng cnh tranh ca các doanh nghip Vit Nam ca UNDP, 2019).
21
Phn ln doanh nghiệp nưc ta vẫn đang sử dng công ngh tt hu so vi mc trung bình ca thế gii 2-3
thế h; T l đầu tư đổi mi công ngh ca các doanh nghip Việt Nam là dưi 0,5% doanh thu (trong khi n
Độ là 5%, Hàn Quc 10%); T l đổi mi máy móc, thiết b hàng năm ch đt 10% trong 5 năm va qua (các
c khác trong khu vc t l tương ng là 15-20%). Vi thc trng trnh độ công ngh và hot động đổi mi
công ngh như vậy, các doanh nghip công nghiệp nước ta chưa đủ năng lực để sn xut to sn phm có
giá tr gia tăng và khả ng cạnh tranh cao.
22
T trng ca công nghip chế biến, chế to/GDP ch đt xp x 16% (mặc dù cao hơn mc trung bình thế gii
nhưng thấp thua Trung Quc (khoảng 27,1%); Hàn Quc (khoảng 25,3%; Thái Lan: 25,3%; Ma-lai-xi-a: 21,5%;
Nhật Bản: 20,7%; Xin-ga-po: 19,8% và Đức: 19,4%. Thực tế, các cơ sở sản xuất, công nghiệp CBCT của các
nưc phát triển đã được dch chuyển ra nưc ngoài nh toàn cầu hóa và phân công lao động quc tế thông qua
dòng vn đầu tư nưc ngoài, do vậy trên thực tế, năng lực công nghiệp CBCT các quc gia này có thể còn ln
hơn nhiều; Giá tr gia tăng ca ngành công nghip chế biến, chế to/đầu ngưi thp thua khong 3 ln so vi
mc trung bình thế gii, 4 ln so vi Malaysia và thấp hơn các nưc ASEAN 4.
23
Toàn nn kinh tế 5,79%; ng, lâm nghip và thy sn 8,15%; dch v 4,33%; Công nghip xây
dng ch 1,24%
24
Công nghip chế biến, chế to mi ch chiếm khong 0,3% toàn cu, thấp hơn rất nhiu so vi các nưc ASEAN
4 (Indonesia chiếm khong 1,6%; Thái Lan chiếm khong 1%); T trng VA ca công nghip chế biến, chế
to/GDP thp thua mc trung bình chung ca toàn cầu (khoàng 20%) và các nưc ASEAN 4.
25
T trng nhp khẩu tư liệu sn xut trong tng giá tr hàng hóa nhp khẩu tăng t 88,6% năm 2011 lên 91,1%
vào năm 2015, 91,2% vào năm 2019 và ưc tăng 91,5% vào năm 2020.
26
T trng ca khu vc FDI trong tng kim ngch xut khẩu đã tăng từ mức 17,0% năm 1995 lên 69,9% vào
năm 2019 và ưc 70,1% vào năm 2020. Chng hn, đi vi ngành điện tử, đến 95% xut khu là ca các
doanh nghip FDI (100% xut khẩu điện thoi) trong khi s ng doanh nghip FDI ch chiếm 1/3. Đi vi
ngành dt may, da giày doanh nghip FDI chiếm t trng xp x 20% - 30%, tuy nhiên, li đóng góp ln vào giá
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 25 -
các doanh nghip FDI s rt d dàng ri sang quc gia khác nếu các điều kin cho sn
xut và tiếp cn th trưng xut khu thun lợi hơn.
(iii) Chất lượng tham gia vào chui giá tr toàn cu ca các ngành công nghip
còn thấp do năng lực sn xuất trong c hn chế. Các ngành công nghip doanh
nghip nội đa ca ta nhìn chung mi ch tham gia đưc vào các khâu trung gian
giá tr gia tăng thấp (gia công, lp ráp) trong chui giá tr toàn cu, trong khi
các phân khúc giá tr gia tăng cao đều ớc ngoài như các khâu thưng ngun
(nghiên cu phát trin, thiết kế sn phm; qung sn phm, phân phối, chăm
sóc khách hàng…) và các khâu h ngun (nguyên, nhiên vt liu, máy móc thiết b
sn xut)
27
; các dch v h tr phát trin công nghip còn yếu (tư vấn đầu tư, sn xut,
kết ni th trưng, đào to ngun nhân lực…). Tỷ trng sn phm cui cùng trong xut
khu cao (xp x 60%), trong khi t trng sn phm đầu vào, linh ph kin cho sn
xut chưa được ci thiện. Điều này làm cho s tham gia ca Vit Nam vào chui giá tr
toàn cu rt nông, ch yếu theo liên kết ngưc, vi t trng giá tr gia tăng trong c
thp (thp nht so vi các quc gia cnh tranh như Trung Quc, các nưc ASEAN
28
)
và ngày càng giảm đi vi hu hết các ngành công nghiệp, trong khi đó tỷ trng giá tr
gia tăng nưc ngoài cao và ngày càng tăng. Do vy, Vit Nam cn chuyển hưng tham
gia vào chui giá tr toàn cầu theo ng liên kết xuôi như hầu hết các quc gia đang
phát trin bao gm Trung Quc đang theo đuổi, đó tập trung phát trin các ngành
công nghip nn tảng để cung cấp tư liệu, ph kiện để đóng góp đầu vào cho xut khu
ca Vit Nam, gn vi xut khu ph kin để đóng góp đầu vào cho xut khu nưc
ngoài.
(iv) Phân b không gian các ngành công nghiệp chưa khai thác tt li thế
cnh tranh ca các vùng, chưa hình thành được các cm ngành công nghip
chuyên môn hóa để liên kết phát trin chui cung ng, chui giá tr các ngành công
nghip vi s dn dt ca các khu công nghip, khu kinh tế; Phát trin công nghip vn
ph thuc nhiu vào mong mun ch quan của các đa phương, chưa có s hp tác,
phân chia theo thế mnh, năng lực ca tng đa phương, thiếu th chế qun quy hoch
vùng. Quá trình hi nhp, đặc bit t kết qu ca công tác quy hoch đã giúp Vit
Nam tích t phát trin công nghip vào các Khu công nghip, khu kinh tế, khu chế
xut…. vi mt h thng 335 KCN và 18 KKT ven bin, 26 Khu kinh tế biên gii được
phân b đầu hết các vùng kinh tế các đa bàn kinh tế trọng điểm. Tuy nhiên, vic
t chc các Khu này ch yếu theo hình thc khu đa ngành nghề nên chưa phát huy
được các li thế v chuyên môn hóa theo ng cm ngành chuyên môn hóa để hình
thành được các t hp công nghip chuyên môn hóa có năng lực cnh tranh ti các khu
vc tp trung công nghiệp và các đa bàn có li thế.
Có s khác bit rt ln v đặc điểm và cu trúc không gian ca các Khu vi
các cu trúc không gian ca các chui giá tr ca các ngành công nghip ca Vit
tr xut khu vi khong 60 - 70%.
27
Chng hn, đi vi ngành dt may, ta hin ch yếu tham gia vào các khu gia công (CMT) chiếm đến 60% và
ch khong 5% xut khu theo phương thc ODM (thiết kế trên ý ng có sn, sn xut). Ngành điện t hin
nay là ngành tham gia mnh m vào chui giá tr toàn cu, tuy nhiên, ngành điện t Vit Nam (bao gm cc
doanh nghip FDI) hiện đang đng v trí thp nht trong chui giá tr công đon lp ráp và gia công sn
phm.
28
Giá tr gia tăng to ra bên ngoài đi vi xut khu ca Vit Nam vào khong 42-43%, trong khi ASEAN là 22-
24%; Trung Quc là 15-17%.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 26 -
Nam hin nay
29
. Trong khi các Khu được hình thành trên mt khu vực địa nh,
có gii hạn, được quy hoạch cho đa ngành với các chính sách ưu đãi riêng, thì cu
trúc không gian ca chui giá tr hình thành các khu vc ln b phân tán v
địa lý vi các chính sách ưu đãi không áp dng cho toàn b chui giá tr. Chính s
khác bit trong cu trúc không gian và s chênh lch chính sách bên trong và bên
ngoài hàng rào ca c Khu đã cn tr các mi liên kết trên toàn b chui giá tr
do phn ln các doanh nghip FDI là nhng doanh nghip tham gia vào khâu chế biến
cui cùng ca chui sn xuất đ xut khu được đặt trong các Khu, trong khi các công
ty phân khúc đầu ca chui giá tr - thường là doanh nghip tư nhân trong c
- hu hết nm ngoài các Khu này. Đây cũng được xem là một trong nhưng nguyên
nhân dẫn đến liên kết yếu gia các doanh nghip FDI các doanh nghip trong
c, hn chế s lan to v công ngh k năng quản hiện đại. Do vy, cn
phi thu hp khoảng cách địa lý ca các Khu và Chui giá tr v trong mt tng th ca
Cm ngành chuyên môn hoá vi hạt nhân trung tâm là các Khu đơn ngành.
(v) Doanh nghiệp tư nhân trong nước trong các ngành công nghiệp, đặc bit
công nghip chế biến, chế to ch yếu quy mô nh và kém hiu qu hơn so vi các
doanh nghip vn đầu nưc ngoài, còn hn chế v đổi mi sáng to, năng lực công
ngh sn xuất, chưa tham gia sâu vào các chui cung ng toàn cầu chưa các
doanh nghip ln, năng lực cnh tranh toàn cu
30
. Các doanh nghip ln trong các
ngành công nghip chế biến, chế to ch yếu là các doanh nghip FDI; Mức độ liên kết
gia doanh nghip FDI vi doanh nghip trong nưc chưa cao, nhất mt s ngành
quan trọng như điện t, công ngh thông tin... đã hn chế năng lực tăng năng suất cho
khu vc trong nưc thông qua chuyn giao công ngh và nâng cao trnh độ qun lý; cn
tr các doanh nghip tham gia vào chui cung ng, chui giá tr toàn cu.
(vi) Tiêu dùng mức độ tiêu hao nguyên vt liệu đầu vào (điện, nưc...) cho
sn xut công nghiệp còn cao, chưa được ci thin tiếp tc ngành tiêu th năng
ng ln nht
31
gia tăng nhanh đi kèm vi các ri ro v gia tăng chất thi
32
, cn kit
tài nguyên dn đến các nguy về ô nhiễm môi trưng, biến đổi khí hu
33
; các
29
Báo cáo v kết ni chui giá tr nhằm nâng cao năng lực cnh tranh công nghip, WB (2020).
30
Mc hiện nay đã mt s doanh nghip nhân ln trong c đã xuất hin. By tập đoàn Việt Nam đã
lt vào nhóm 200 công ty niêm yết có hot động hàng đu trên toàn khu vc châu Á - Thái Bnh Dương vi doanh
thu t 1 t USD tr lên (Burgos, 2019). 40 thương hiệu hàng đầu ti Việt Nam năm 2018 có tng giá tr hơn 8,1
t USD, tăng hơn 30% so vi danh sách được công b năm 2017. Tuy nhiên, các doanh nghip ln này ch yếu
tp trung vào th trưng nội đa và sn xuất hàng hóa phi thương mi. Tuy nhiên, giá tr của các thương hiệu Vit
Nam vn còn thp so vi giátrthương hiệu ca nhiu quc gia Đông Nam Á.
31
Hiu qu s dng nguyên, nhiên vt liệu đầu vào cho sn xut ca ta ngày càng gim thp thua so vi các
c ASEAN -4 (thua 3-4 ln) Trung Quc (thua khong 2 ln); Tiêu th năng lượng ca ng nghip chế
biên, chế to chiếm khong 51%, tiếp theo giao thông dân dng (khoảng 20%); 1 kgoe năng ng to ra
2,1$ giá tr gia tăng đi vi ngành công nghip ca Vit Nam, thp thua 4 ln so vi các nưc OECD (8,3%) và
thp thua khong 4 ln đi vi ngành sn xut máy móc, thiết b; 20 lần đi vi ngành dt may, 3 lần đi vi
ngành hóa dầu…(nguồn WB).
32
Trong khi hu hết các quc gia cho thấy gia tăng quy mô công nghiệp đi kèm vi gim dn khí thi CO
2
thì Vit
Nam li ng lên. Mc dù quy khí thi CO
2
ầu ngưi ca Vit Nam mi ch bng ½ so vi mc trung bình
chung toàn cu, tuy nhiên, li là quc gia có cưng đ phát thi trong nhóm các quc gia có mức tăng qua các
năm cao nht thế gii (ngược vi xu hưng thế gii các nưc trong ASEAN 4 và hu hết các quc gia đu
đang có xu hưng giảm qua các năm (theo WB).
33
ng đ phát thi CO
2
trong ngành công nghip chế biến, chế to ca Vit Nam là 1,6, trong khi Trung Quc
0,7; Thái Lan, Indonesia Malaysia ch t 0,4-0,5; Trung bình của các nưc OECD ch 0,21 (theo IEA,
UNIDO)
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 27 -
hình kinh tế xanh, kinh tế tun hoàn, kinh tế các bon thp; sn xut tiêu dùng bn
vững... còn chưa được quan tâm thc hin.
Hai là, năng lc cnh tranh ca ngành năng lượng chưa cao và còn đối mt
vi nhiu thách thc v đảm bảo an ninh năng lượng
34
.
(i) Nguồn cung năng lượng trong c đã chm trần tăng trưng trong nhiều m
(than, du khí, thủy điện) và không đủ đápng yêu cu dẫn đến nhp khẩu năng lưng
ngày càng ln, đặc bit là nhp khu than (bt đu nhp khu t năm 2014 và tăng 14,1
lần giai đon 2014-2019) du thô cho nhu cu sn xuất điện than các sn phm
xăng dầu dẫn đến mức độ ph thuc ngày càng nhiu o n ngoài các biến động
ca th trưng. Vit Nam đã chuyển dch t quc gia xuất siêu năng lượng sang nhp
siêu t m 2015 vi quy nhp siêu ngày càng ln (t trng nhp siêu/xut khu
tăng từ 33,47% năm 2015 lên 402% năm 2019), đặc bit than du khí; nhiu d
án năng lượng (dầu kh, đin) chm tiến đ so vi quy hoch, kế hoch ảnh hưởng ln
ti vic đm bo cung ứng năng lượng và nguy cơ thiếu điện.
(ii) Hiu qu khai thác, s dụng năng lượng còn thp, s dụng năng lượng tiết
kim, hiu qu còn hn chế, thấp n nhiều so vi các c trên thế gii ngay c các
nưc trong khu vc
35
; t l s dng năng lượng hóa thch trong cơ cấu năng lượng còn
cao và đang tăng nhanh (than chiếm xp x 50% tổng cung năng ợng cấp 30%
điện sn xut)trong sn xut công nghip (chiếm xp x 50% v tiêu th năng ng
và tiêu th than), đặc bit là trong các ngành hóa du, dt may, thc phẩm và đ ung,
thép, xi măng…
(iii) s h tầng ngành năng lượng còn thiếu chưa đồng bộ, chưa đáp ng
được yêu cu phát triển, đặc biệt đi vi các công trnh lưi điện và h tng kết ni khai
thác vn chuyn du khí; h tng d tr phân phi sn phẩm xăng du còn phân
tán, chưa được quy hoch cht ch gây lãng phí ngun lc.
(iv) Th trưng năng lượng cnh tranh phát triển chưa đồng b, thiếu liên thông
gia các phân ngành, gia phát đin vi truyn ti đin; chnh sách giá năng lượng vn
còn chu s điều tiết bao cp ca nc, chưa hoàn toàn phù hp vi chế th
trưng, chưa tách bch vi chính sách an sinh hi; việc xác đnh giá điu nh giá
điện theo th trưng còn chưa linh hot.
(v) Công tác quy hoch thc hin quy hoch năng lượng n nhiu bt cp,
đặc biệt đi vi phát triển năng ng i to gây ra s mất cân đi trong điều tiết
cung cầu; chưa có hệ thng d tr năng lượng đ ti ưu vận hành h thng điện và tích
hợp năng lượng tái to.
(vi) Các doanh nghip của ngành năng lượng ch yếu các Tập đoàn công
nghiệp nhà nưc, quy ln vi hình qun tr chậm thay đổi, chưa hiện đi; quá
trnh tái cấu các doanh nghiệp chưa đủ mnh, chưa đi vào thực cht; mt s d án
34
Theo WB, Vit Nam nằm trong nhóm có nguy cơ cao st giảm tăng trưởng do thiếu hụt điện.
35
Ch s tiêu hao năng lượng/GDP giai đon 2016-2020 đã giảm qua các năm (ngoi tr năm 2018), trung bình
mỗi năm ưc gim khoảng 0,45%, chưa đt mc tiêu Kế hoch (mc tiêu là gim 1-1,5%/năm). Nguyên nhân
ch yếu là do quá trình m rng quy mô nn kinh tế đã dẫn đến nhu cu s dụng năng lượng ca Việt Nam đã
tăng trưởng rt cao trong thi gian qua và quá trình chuyn dch cơ cấu các ngành kinh tế theo hưng gia tăng
quy mô ca các ngành công nghip s dng nhiu năng lượng như xi măng, vật liu xây dng, thép, hóa cht...;
công ngh, quy trình sn xut trong mt s ngành công nghip vn còn chậm đổi mi…
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 28 -
đầu ln, kém hiu qu x lý chm, kéo dài gây tht thoát ngun lc, cn tr phát trin
ngành.
Nhng hn chế k trên do nhiu nguyên nhân khách quan ch quan, trong đó,
đặc biệt lưu ý các nguyên nhân chủ quan, c th:
Mt là, vic thc hiện tái cấu đổi mi hnh tăng trưởng ca ngành Công
Thương chưa được quán trit xuyên sut và nht quán trong ch đo, điều hành tt c
các cấp, đặc bit các đa phương; chưa xây dựng h thng ch tiêu đánh giá và
chế theo dõi, giám sát và phi hp cht ch gia các cơ quan liên quan trong thực hin
nhim vụ, đặc bit là các nhim v có tính cht liên ngành, liên vùng và đa lĩnh vc.
Hai là, h thng th chế, chính sách, pháp lut thực thi tái cấu ngành còn chưa
đủ mnh; chưa hnh thành đưc khung chính ch, pháp lut phát trin công nghiệp đồng
b để thúc đẩy phát trin công nghip t trung ương đến đa phương, đặc bit phát
trin các ngành công nghip nn tng; khung chính sách, pháp lut v thương mi còn
được chậm điu chnh phù hp vi các FTA đã ký kết; h thng th chế và t chc b
máy quản nhà c đi vi ngành Công Thương còn chậm đổi mi để đáp ng vi
s thay đi ca bi cnh mi; thiếu các cơ chế, chính sách mang tính trọng m, đt phá
để h tr phát triển các ngành, lĩnh vc ưu tiên.
Ba là, hnh tăng trưng chm thích ng vi các đổi mi (đổi mi sáng to,
phát trin bn vng, chui cung ng chui giá tr toàn cu, thun lợi hóa thương mi,
phát trin cm ngành công nghiệp chuyên môn hóa, thương mi dch v, th chế
vùng...), x cácsc t bên ngoài (xung đột thương mi, đi dch covid), đặc bit
là cân bng gia sn xuất và thương mi gn vi biến đổi khí hu và bo v môi trưng
trong các chiến lược, kế hoch phát triển ngành, trong đó cần lưu ý ti vic cân bng
gia mc tiêu công nghip hóa vi tác động đến i trưng; xanh hóa sn xut công
nghip gn vi s dụng năng lượng tiết kim hiu qu; m rng sn xut tiêu dùng
gn vi s dng tài nguyên, nguyên liệu đầu vào mt cách hiu qu và bn vng, xanh
hóa tiêu dùng… và đi vi x lý các vấn đ mang tính liên ngành, liên vùng (logictics,
biến đổi khí hu, chui giá tr, môi trưng, cm ngành công nghiệp…).
Bn là, thiếu th chế to liên kết kinh tế giữa các đa phương trong vùng và giữa
các vùng đ phát huy cao nht tiềm năng, li thế trong phát triển các ngành, đặc bit là
công nghiệp để hình thành các cm công nghip, t hp ng nghip chuyên môn hóa
có quy mô ln, hiu qu cao dẫn đến các đa phương phát triển các ngành công nghip
không theo hưng da trên các li thế cnh tranh giữa các đa phương, thiếu tính kết
ni dẫn đến không gian phát trin còn b chia ct theo đa gii hành chính; thiếu các cơ
chế, chnh sách đặc thù để to đột phá trong tăng trưng.
Năm là, mt s nguyên nhân khác như: (i) năng lực thc thi hi nhp còn thp,
mi ch tp trung vào chiu rộng mà chưa đi vào chiều sâu, chưa tận dng tt các cam
kết quc tế để thúc đẩy ci cách th chế, ci thiện môi trưng đầu kinh doanh để phân
b các ngun lc mt cách hiu quả, khơi thông sn xut và tn dng tt các cơ hội th
trưng do hi nhp mang li; (ii) phát trin khoa hc công ngh, ngun nhân lc vn
còn chưa đáp ng nhu cầu tái cấu ngành; (iii) đầu nhà nưc ca các Tập đoàn,
doanh nghip công nghiệp nhà c vào phát trin các ngành công nghip nn tảng như
kh, hóa chất, năng lượng, thép... thc hin kém hiu qu, chm tiến độ đã y nh
hưởng ln đến năng lực cung cấp tư liệu sn xut cho các ngành công nghip...
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 29 -
Theo Quyết đnh s 165 /QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2023 ca Th ng
Chính ph v vic phê duyệt Đề án tái cấu ngành Công Thương giai đon đến năm
2030 th đi vi ngành công nghiệp lưu ý các vấn đề sau:
A. Mc tiêu
1. Mc tiêu tng quát
Tái cơ cấu ngành Công Thương nhằm thúc đẩy chuyn dch cấu nn kinh tế,
nâng cao năng sut, chất lượng, giá tr gia tăng năng lực cnh tranh ca ngành. To
lập các động lực tăng trưởng mi gn vi chuyn biến v chất mô hnh tăng trưởng ca
ngành Công Thương ng mt mô hình qun tr nhà nưc năng động, hiu qu, hiện đi
tính thích ứng cao để thc hin công nghip hóa, hiện đi hóa, phát trin nhanh
bn vng. Phấn đấu đến năm 2030 c công nghip hiện đi, thuc nhóm
quc gia có năng lc cnh tranh công nghip cao.
2. Mc tiêu c th
- Tc độ tăng trưởng giá tr gia tăng công nghiệp đt bnh quân trên 8,5%/năm;
t trng công nghip chế biến, chế to trong GDP đt khoảng 30% vào năm 2030.
- Đảm bảo cân đi cung cu v năng ng vi t l tiêu hao năng lượng tính trên
đơn v GDP gim 1 - 1,5%/năm.
- Duy trì thặng dư cán cân thương mi vi tc độ tăng trưởng xut khu luôn cao
hơn nhập khẩu và tăng bnh quân khoảng 6 - 8%/năm.
- Tc độ tăng trưng bình quân ca tng mc bán l hàng hóa và doanh thu dch
v tiêu dùng tăng khong 13,0 - 13,5%/năm.
B. Nhim v
1. V tái cơ cấu ngành công nghip
a) Kết hp hài hòa gia phát trin công nghip theo c chiu rng chiu sâu,
chú trng phát trin theo chiu sâu, khai thác triệt để thành tu ca cuc Cách mng
công nghip ln th và li thế thương mi để to bưc đột phá trong nâng cao năng
sut, chất lưng, sc cnh tranh, giá tr gia tăng nội đa ca sn phm. Phấn đu tc độ
tăng năng suất lao động công nghiệp đt bnh quân 7,5%/năm, ch s sn xut công
nghiệp (IIP) tăng bnh quân 8,5 - 9%/năm.
Tp trung phát trin hoàn chnh h thng sn xut công nghip trong nưc thông
qua vic nâng cp phát trin chui cung ng, chui giá tr ca các ngành công nghip.
Chú trng nội đa hoá chui cung ng các ngành công nghiệp để gim ph thuc vào
nhp khu máy móc, thiết b, nguyên vt liệu tăng cưng tính t ch, nâng cao giá
tr gia tăng nội đa, sc cnh tranh ca sn phm v trí ca doanh nghip Vit Nam
trong chui giá tr toàn cu. Xanh hóa các ngành công nghiệp, đảm bo s dng tiết
kim và hiu qu tài nguyên và năng lưng trong các ngành công nghip.
b) Chuyn dch cấu ni ngành công nghip t các ngành thâm dng tài
nguyên, lao động sang các ngành thâm dng vn và công ngh, các ngành công nghip
xanh, công nghip các bon thp; t các công đon có giá tr gia tăng thấp lên các công
đon có giá tr gia tăng cao trong chuỗi giá tr toàn cu khu vc. Phấn đấu đến năm
2030, t trng công nghip chế biến, chế to trong GDP khong 30% vi tc độ tăng
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 30 -
trưng bình quân khong 9 - 10%/năm; tỷ trng giá tr sn phm công nghip công ngh
cao trong các ngành chế biến, chế to đt trên 45%. Trong đó:
- Đi vi các ngành công nghip nn tng
Phát trin các ngành ng nghip nn tng nhm xây dng nn công nghip quc
gia vng mnh, hiện đi, đảm bảo năng lực t chủ, đáp ứng bn nhu cu v liu
sn xut ca nn kinh tế nâng cao v thế ca mt trong nhng trung tâm sn xut
công nghip toàn cu. Trong đó:
+ Tp trung hoàn thin khung kh pháp nhm h trợ, ưu tiên phát triển các
ngành: công nghiệp kh chế to, luyn kim, hóa cht, vt liu, công nghip phc v
nông nghip.
+ Hình thành phát huy hiu qu các khu, cm công nghip tp trung thành các
t hp sn xut hoàn chnh quy mô ln, có tính chuyên môn hóa cao theo chui giá tr
trong các lĩnh vực như: luyện kim, hoá chất, cơ kh chế to… theo ng công nghip
sinh thái vi việc tăng cưng công tác bo v môi trưng, ng phó vi biến đổi khí hu.
+ Chuyn dch cấu và đa dng hóa sn phm ca ngành công nghip nn tng,
đảm bo cung ng cho nhu cu th trưng trong c. Phát trin các sn phm thép hp
kim, thép chế to; các sn phm hóa du, hóa chất bản, phân bón, cao su k thut,
hóa dược, hóa cht tiêu dùng...
- Đi vi ngành công nghip chế biến chế to có li thế xut khu
+ Tiếp tc phát trin và nâng cấp lên các công đon có giá tr gia tăng cao trong
chui giá tr toàn cu nhm nâng cao sc cnh tranh quc tếtham gia sâu vào chui
giá tr toàn cầu như dệt may, da giày, đin t, thc phm… gn vi tăng cưng ci tiến
quy trình và công ngh sn xut thông minh, t động hóa.
+ M rng quy mô phát triển để khai thác có hiu qu tiềm năng th trưng xut
khu gn lin vi việc nâng cao trnh độ công ngh sn xuất, đổi mi sáng to chuyn
đổi s, đảm bo s dng tiết kim hiu qu nguyên, vt liệu năng ng, gim
thiu ô nhiễm môi trưng và phát thi khí nhà kính.
+ Ưu tiên phát triển công nghip chế biến thc phm gn vi các ng sn xut
tp trung, quy mô ln, tiến ti hình thành các cm ngành sn xut chuyên môn hóa, đáp
ng tt các quy đnh, tiêu chun xut khu. Phát trin công nghip sn xut vật tư,
nguyên vt liu, máy móc thiết b để phc v sn xut, chế biến nông sn.
+ Tăng cưng tiếp cn nguyên liệu đầu vào chất lượng cao hơn và nâng cao năng
lc cho các dch v h tr như tm nguồn cung ng, thiết kế, phát trin sn phm và tiếp
th mang li hội chuyn sang các phân khúc giá tr gia tăng ln hơn trong chuỗi
giá tr đi vi ngành dt may, da giày.
+ Tăng ng liên kết giữa các công ty đa quc gia các doanh nghip trong
nưc trong ngành công nghiệp điện t nhm thc hin chuyn giao công ngh năng
lc qun lý, t chc sn xut kinh doanh; tập trung nâng cao năng lc cho các doanh
nghiệp trong c v qun lý và k thut, tiêu chun chất lượng để kết ni tt hơn vi
các doanh nghip FDI, tng c tham gia o quá trình thiết kế, R&D và sn xut linh
kin ca ngành.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 31 -
- Đi vi các ngành công nghip công ngh cao
+ Ưu tiên phát trin công nghip chế to thông minh là bưc đt phá nhm hình
thành năng lực sn xut mi gn lin vi khoa hc công nghệ, đổi mi sáng to
chuyển đổi s để đi tắt, đón đầu trong phát trin mt s ngành, sn phẩm, trong đó chú
trng phát trin sn phm công ngh cao.
+ Tp trung phát trin các sn phm công nghip quc gia da vào công ngh
mi, công ngh cao các ngành kinh tế sáng to, trong đó chú trọng phát trin sn
phm công ngh cao, trng tâm "Make in Viet Nam", sáng to ti Vit Nam, thiết kế ti
Vit Nam, tích hp thành sn phẩm thương mi ti Vit Nam.
+ Tăng ng làm ch công ngh ct lõi, to dựng thương hiu Vit Nam, s
dng công ngh Vit Nam gn kết hiu qu vi mng lưi chuyên gia, trí thc Vit
Nam nưc ngoài.
- Đi vi công nghip h tr
+ Đẩy mnh phát trin công nghip h tr nhm phc v các ngành công nghip
xut khu ln như: điện t, ô tô, dệt may, da giày, kh, công ngh cao… tăng
ng kh năng đáp ng các quy tc v ngun gc xut x trong các hiệp đnh thương
mi t do (FTA). Phấn đấu đến năm 2030, ng nghip h tr đáp ng 70% nhu cu
sn xuất trong nưc.
+ Tăng cưng kết ni gia các nhà cung cấp trong nưc vi các tp đoàn đa quc
gia đầu tư vào Việt Nam nhằm tăng cưng kh năng tham gia mng lưi sn xut trong
nưc toàn cu ca các doanh nghip nội đa. Phấn đấu đến m 2030, khong
2.000 doanh nghiệp đủ năng lực cung ng trc tiếp cho các doanh nghip lp ráp và tp
đoàn đa quc gia.
+ Xây dng và vn hành hiu qu các trung tâm k thut h tr công nghiệp để
h tr phát trin doanh nghip công nghip va nhỏ, đặc bit h tr đáp ng các
yêu cu ca các doanh nghip ln, các doanh nghiệp FDI để tr thành nhà cung cp
trong nưc.
- Đi vi ngành công nghip khai khoáng
+ Phát triển đồng b, hiện đi phù hp vi tim năng khoáng sn có quy mô ln
gn vi hình kinh tế xanh, kinh tế tun hoàn và làm ch chui cung ng ngành công
nghip khai thác khoáng sn t khâu thăm dò, khai thác, chế biến, tn tr, phân phi,
xut nhp khu các dch v h tr phát triển ngành, đặc bit các khoáng sn Vit
Nam có tim năng như: bô-xt, titan, đất hiếm...
+ Hiện đi hóa hot động tìm kiếm, đánh giá tiềm năng khoáng sản; thăm dò,
khai thác, chế biến khoáng sn có hiu quả, đảm bo công tác an toàn, gn kết cht ch
vi quy hoch, điều tra và phát trin bn vững. Đẩy mnh vic đu giá quyn khai thác
khoáng sn, gn vi vic cung cp nguyên liu cho các d án công nghip chế biến, chế
to.
- Đi vi ngành công nghiệp môi trưng
+ Phát trin mnh ngành công nghiệp môi trưng hiện đi, ng lực cnh tranh
cao gim ph thuc vào nhp khẩu trên sở tăng ng đầu cho nghiên cứu,
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 32 -
phát trin công ngh môi trưng, đặc bit là công ngh x và tái chế cht thi, công
ngh s dng tiết kim hiu qu năng lượng; nâng cao năng lực cho các doanh nghip
trong nưc.
+ Xây dng và hoàn thiện các quy đnh, tiêu chuẩn và đnh mc kinh tế k thut
đi vi các d án đầu phát triển công nghiệp môi trưng; thẩm đnh, đánh giá tiêu
chun k thut đi vi máy móc, thiết b và công ngh môi trưng.
+ Đẩy mnh t do hóa thương mi đi vi hàng hóa và dch v môi trưng theo
l trình phù hợp; tăng cưng hợp tác đầu tư, chuyển giao công ngh và h tr k thut
v phát trin công nghiệp môi trưng qua các Hiệp đnh thương mi và các khung kh
hp tác quc tế.
c) cu li không gian phát trin công nghip của các vùng, đa phương đảm
bo tính chuyên môn hóa cao, phát huy tt nht các li thế ca mỗi vùng, đa phương
v kết cu h tầng, điều kin t nhiên, v tr đa kinh tế - chính tr, ngun nhân lực. Tăng
ng tính liên kết ni vùng liên vùng đ to lp không gian phát trin mi đi vi
các ngành công nghip tham gia hiu qu vào các chui giá tr trong nưc, khu
vc và toàn cu.
- Hình thành nâng cp h thng cm liên kết các ngành công nghip chuyên
môn hóa các t hp công nghip quy ln, hiu qu cao theo li thế của các đa
phương ti mt s vùng động lc, cực tăng trưng các hành lang kinh tế, phù hp
vi quy hoch quc gia, vùng, đa phương.
- cấu li các khu kinh tế, khu công nghiệp theo ng bn vng, sinh thái gn
vi hình thành c cm liên kết ngành công nghip, các mng sn xut, chui giá tr
công nghiệp tnh đến li thế so sánh ca từng đa bàn, vùng theo hưng tăng cưng
h tr kết ni các chui cung ứng trong nưc nhằm thúc đẩy s hi nhp ca Vit
Nam vào các chui giá tr toàn cu hiu qu hơn. Cụ th:
+ Vùng trung du min núi phía Bc: Phát huy các li thế v tài nguyên khoáng
sn và phát trin hiu qu các cơ sở khai thác gn vi chế biến sâu c loi khoáng sn.
Phát trin công nghip chế biến nông, lâm sn, sn xut phân bón và hóa cht.
+ Vùng đồng bng sông Hng: Tp trung phát trin mt s ngành sn xut công
nghip hiện đi, công ngh cao, công nghiệp điện t, sn xut ô tô, công nghip h tr.
+ Vùng Bc Trung B duyên hi min Trung: Nâng cao hiu qu phát trin
các khu kinh tế, t hp công nghip lc du, hoá du, hóa cht, luyn kim, sn xut, lp
ráp ô tô. Phát triển nhanh, đồng b năng lượng sch, năng lượng tái to. Phát trin công
nghip chế biến nông, thy sn và phát huy hiu qu các nh lang kinh tế Đông - Tây.
+ Vùng Tây Nguyên: Tp trung phát trin công nghip khai thác, chế biến bô-
xít, alumin trên quy ln, phát trin ng nghip chế biến nhôm. Hình thành các
chui liên kết trong sn xut, chế biến, bo qun phân phi, xây dựng thương hiệu
sn phm nông sn trên th trưng quc tế. Chú trng phát triển năng lượng tái to.
+ Vùng Đông Nam Bộ: Tp trung phát trin sn xut các sn phẩm điện, điện t,
công nghip dt may, da giày; phát trin chui công nghip Mc Bài - Thành ph H
Chí Minh - Cng Cái Mép - Th Vi gn vi hành lang kinh tế xuyên Á.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 33 -
+ Vùng đồng bng sông Cu Long: Tp trung phát trin công nghip chế biến
nông thu sn, gn sn xut vi th trưng tiêu th và xây dựng thương hiu sn phm;
phát triển năng lượng tái to.
+ Vùng ven bin: Tp trung phát trin sn xut công nghip quy ln ti các
khu kinh tế ven biển, trong đó chú trọng các ngành sn xut công nghip nặng như thép
và hóa cht, chế biến sâu các loi khoáng sn có tim năng và tr ng ln như quặng
sắt, titan... Ưu tiên phát triển các ngành sa chữa đóng tàu, lọc du, hoá du, khai
thác du khí các tài nguyên khoáng sn bin khác, năng lượng tái to các ngành
kinh tế bin mi. Tp trung xây dng và nhân rng các mô hình khu kinh tế, khu công
nghip sinh thái ven bin gn vi hình thành phát triển đô th phát trin các trung
tâm kinh tế bin mnh gn vi bo v i trưng.
d) Hnh thành nâng cao năng lực cnh tranh cho các doanh nghip công nghip
nội đa, đặc bit các doanh nghip công nghip quy ln trong các ngành công
nghip có kh năng cnh tranh trên th trưng khu vc và thế gii, đóng vai trò dẫn dt
phát triển ngành. Nâng cao năng khả năng tham gia vào chui giá tr toàn cu ca các
doanh nghip công nghip va nhỏ. Tăng ng kết ni kinh doanh, liên kết gia
các doanh nghiệp, đặc bit các doanh nghip va nh vi các doanh nghip ln,
đa quc gia.
đ) Đẩy mnh phát trin công nghiệp đa phương. Tăng cưng các hot động
khuyến công, to động lc mi thúc đẩy phát trin sn xut công nghip - tiu th công
nghip, góp phn xây dng nông thôn mi chuyn dch cấu kinh tế theo ng
công nghip hóa - hiện đi hóa; tp trung h tr xây dng các hình trình din k
thut; chuyn giao công ngh ng dng máy móc tiên tiến, tiến b khoa hc k thut
vào sn xut công nghip, tiu th công nghiệp; tăng cưng h tr phát trin sn phm
công nghip nông thôn tiêu biểu; thúc đy các hot động tư vấn phát trin công nghip
nông thôn; phát huy vai trò và nâng cao năng lực thc hin ca t chc khuyến công t
trung ương đến đa phương; nâng cao vai trò khuyến khch các đa phương đầu
các ngun lực để triển khai các chnh sách, chương trnh và hot động h tr các doanh
nghip công nghip h tr trên cơ sở căn cứ các quy đnh ca pháp lut và bảo đảm phù
hp vi điều kin kinh tế - xã hi ca đa phương.
2. V tái cơ cấu ngành năng lượng
a) Phát triển ngành năng lượng nhanh, bn vững đi trưc một c so vi phát
trin kinh tế xã hội. Đảm bo vng chắc an ninh năng lượng quc gia. Tăng cưng hp
tác v phát trin ngun cung t bên ngoài đa dng hóa phát trin nguồn cung năng
ợng trong nưc; xây dựng cơ sở h tầng năng lượng đồng b, hiện đi. Khuyến khích
kinh tế nhân khu vực vn đầu nưc ngoài tham gia phát triển năng lượng.
Phấn đấu đến năm 2030, đảm bo tổng cung năng ợng cấp đt khong 175 - 195
triu tn du quy đổi (TOE), tng tiêu th năng lượng cui cùng đt khong 105 - 115
triu TOE.
b) Cơ cấu li các nguồn năng lượng theo hưng phát triển đồng b, hợp lý và đa
dng hoá các loi hnh năng lượng. Ưu tiên khai thác, sử dng hiu qu các nguồn năng
ng tái to, năng lưng mi, năng lưng sch. Khai thác và s dng ti ưu, tiết kim
các nguồn năng lượng hoá thch trong nưc, chú trng mc tiêu bình ổn, điều tiết
yêu cu d tr năng ng quc gia. Đẩy mnh tìm kiếm phát trin các loi năng
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 34 -
ng sch mi. Đảm bo t trọng năng ng tái to trong tổng cung năng ợng
cấp đt khong 15 - 20% năm 2030.
c) Hình thành h thng th trưng năng lượng đồng b, cnh tranh, minh bch,
đa dng hoá hình thc s hữu và phương thức kinh doanh, có s tham gia ca các thành
phn kinh tế, đặc bit kinh tế nhân vi l trình phù hp. Kiên quyết loi b bao
cấp, độc quyn, cnh tranh không bnh đẳng, thiếu minh bch trong ngành năng lưng.
Tiến ti áp dng giá th trưng đi vi mi loi hnh năngng.
d) Hình thành phát triển các trung tâm năng lượng, đặc bit các trung tâm
năng ng tái to ti các vùng các đa phương li thế gn vi đảm bảo cân đi
cung - cu theo vùng, min. Khuyến khích phát trin các d án đầu tư hệ thng tích tr
năng lượng để vn nh ti ưu hệ thng tích hợp năng lượng tái to nhm ổn đnh
cung cầu năng ợng, đảm bo phân phi điện ti các vùng nông thôn, min núi, biên
gii và hải đảo.
đ) Phát triển h tầng năng lượng đồng b, hiện đi, bn vững đt trnh đ tiên
tiến ca khu vc ASEAN. Chú trng xây dng sở h tng xut, nhp khu năng
ng kết ni khu vc ch động xây dng c đi tác chiến lược để thc hin mc
tiêu nhp khẩu năng lượng trong dài hn và đầu tư phát triển nguồn năng lượng nưc
ngoài.
e) Ưu tiên phát triển ngành công nghip sn xut máy móc, thiết b và công ngh
năng lượng, đặc biệt là năng lượng tái to. Từng bưc làm ch công ngh hiện đi, tiến
ti t ch sn xut được phn ln các thiết b năng lượng, đặc bit công ngh sn xut
năng lượng tái to, công ngh lưu trữ điện năng, công nghệ thu gis dng hiu qu
các bon.
g) Đảm bo khai thác, phân phi s dụng năng lượng tiết kim, hiu qu. Phn
đấu tiết kiệm năng lượng đt mức 7% vào năm 2030 so vi kch bn phát trin bình
thưng.
h) Đi vi ngành đin
- Tái cơ cấu ngành điện theo hưng hiện đi, đáp ứng các chun mc quc tế
phù hp vi điều kin ca Vit Nam. Bo đảm cân đi v cung - cu điện phù hp vi
kế hoch phát trin kinh tế - xã hi ca đất nưc trong tng thi kỳ. Đảm bo vn hành
h thng điện quc gia an toàn, tin cy và hiu qu. T chc thc hin nghiêm túc, hiu
qu quy hoch và kế hoch phát triển ngành đin.
- Phát trin chui cung ứng ngành điện theo ng đồng b hóa t khâu phát
trin nguồn điện, phát điện, truyn tải đến phân phi đáp ứng yêu cu phát trin ca h
thng điện và th trưng điện. Đẩy nhanh tiến độ đầu tư và đưa vào vận hành các d án
nguồn điện và lưi đin truyn ti.
- Phát trin nhanh và bn vng các nguồn điện vi cơ cấu và phân b hp lý, bo
đảm an toàn, tin cy, ổn đnh theo ng đa dng hóa. Chú trng nâng cao h s công
sut kh dng d phòng công sut phù hợp, đáp ng các yêu cu v bo v môi
trưng và phát trin bn vững. Huy động ti đa mọi ngun lc xã hi đầu tư phát triển
ngành điện. Khuyến khch đầu xây dựng các nhà máy điện s dng rác thải đô th,
sinh khi cht thi rắn đi đôi vi công tác bo v môi trưng phát trin kinh tế
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 35 -
tuần hoàn. Đm bảo đến năm 2030, tổng công suất đặt các nguồn điện đt 120.995 MW
- 145.930 MW (không tnh điện mt tri mái nhà và các nguồn đồng phát).
- Hoàn thin th trưng bán buôn điện cnh tranh theo thiết kế đã đưc phê duyt.
Hoàn thành các công tác chun b v pháp lý, cơ sở h tng, trin khai th trưng bán l
điện cnh tranh, trong đó thực hiện th điểm cơ chế mua bán điện trc tiếp gia nhà máy
điện và khách hàng s dụng điện t nay đến năm 2025.
- Nghiên cu thc hin tách bch hot động phân phi điện (mang tnh độc
quyn t nhiên) vi hot đng kinh doanh bán l điện (mang tính cnh tranh) nhm
nâng cao tính minh bch, hiu qu trong lĩnh vc đin lc.
- Ci cách giá bán l điện phù hp vi các cấp độ th trưng điện, đồng b vi
giá phát điện, bán buôn đin, s dụng điện hiu qu tiết kim. Tách bch chi phí
cho các hng mc h tr vùng sâu, ng xa, biên gii, hải đảo. Xây dng ban hành
Khung giá phát đin.
- Hoàn thin nghiên cu kh thi các d án điện min Trung I, II Dung Qut I,
III đm bo tiến độ các d án này đng b vi tiến độ trin khai D án thưng ngun.
i) Đi vi ngành du khí
- Tái cơ cấu ngành du khí theo chui cung ứng đồng b, hoàn chnh có tính kết
ni cao đi vi 5 lĩnh vực ct lõi gm: tìm kiếm, thăm dò, khai thác du khí; công
nghiệp điện; công nghip khí; công nghip chế biến du khí; dch v du khí chất lượng
cao.
- Phát triển cân đi ngành du khí t h nguồn đến thưng ngun. Hiện đi hóa,
đẩy nhanh công tác tìm kiếm thăm khai thác dầu kh; đánh gtiềm năng, khai
thác hiu quả, đảm bo an toàn phát trin bn vng khoáng sn thm lục đa
hải đảo. Đẩy mnh phát triển lĩnh vực hóa du, chế biến sâu to ra các sn phm mi t
du khí và phát trin dch v du kh; đảm bảo các cơ sở lc dầu đáp ứng ti thiu 70%
nhu cầu trong nưc, phấn đấu mc d tr chiến lược xăng dầu đt ti thiểu đt 90 ngày
nhập ng. Thúc đẩy tìm kiếm phát trin c nguồn ng ng mi, năng lượng sch
như băng cháy, hydro, nhiên liu phát thi các bon thấp, năng lượng sóng bin, thy
triều…
- Ưu tiên phát triển, khai thác s dụng khthiên nhiên, đm bảo đủ năng lực
để nhp khu khí thiên nhiên hóa lng (LNG) phc v nhu cầu trong nưc. Đẩy nhanh
vic trin khai chui d án đin khí hóa lng (LNG) Th Vải và Sơn Mỹ.
- Đẩy nhanh tiến độ trin khai các d án khí trọng điểm như Chuỗi d án khí -
điện Lô B, Cá Voi Xanh nhm cung cp nhiên liệu cho phát điện khu vc Tây Nam B,
Trung B và các khu vc lân cận đến năm 2025 và các năm tiếp theo, đm bo an ninh
năng lượng quc gia, góp phn bo v ch quyn và biển đảo.
k) Đi vi ngành than
- Tái cấu ngành than trên cơ sở khai thác, chế biến, s dng hiu qu
tiết kim ngun tài nguyên than của đất nưc gn vi điều hành xut, nhp khu hp lý
đảm bảo an ninh năng lượng nhằm đáp ứng nhu cu than ca th trưng trong c, đặc
bit cho sn xuất điện cho các ngành sn xut; từng bưc chuyển đổi th trưng
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 36 -
than theo hưng th trưng cnh tranh hoàn chnh phù hp thông l ca th trưng
quc tế.
- Đẩy mnh ng tác m kiếm th trưng, ngun than nhp khu, bo đảm vic
xut, nhp khu hp ch xut khu các chng loi than trong nưc chưa nhu
cu s dụng để không thiếu than cho sn xut điện và các h tiêu thụ, đảm bo an ninh
năng ng phù hp vi các cam kết quc tế v biến đổi khí hu ca Vit Nam.
Khuyến khch đầu tư cho công tác thăm dò, khai thác than nưc ngoài.
- Đẩy mnh đổi mi công ngh trong công tác thăm dò nhằm gia tăng tr ng
than xác minh nâng cp tr ng than hiện trong nưc bằng các phương pháp
đánh giá, tnh toán theo tiêu chuẩn trong nưc kết hp vi quc tế nhằm nâng cao độ
tin cậy. Đầu nghiên cứu, áp dng công ngh chế biến than để to ra chng loi than
phù hợp đáp ng cho nhu cu tiêu th trong c. Gim t l tn tht than khai thác
hm lò và khai thác l thiên, tăng hệ s thu hi than.
C. Gii pháp thc hin
Tiếp tc hoàn thin th chế, chnh sách và môi trưng kinh doanh tr thành động
lc cho thc hiện đổi mi hnh tăng trưởng, đẩy mnh công nghip hóa, hiện đi
hóa và s hóa nhằm nâng cao năng sut, chất lượng của ngành Công Thương. Tp trung
xây dng và hoàn thin h thng chính sách, pháp lut của ngành Công Thương thng
nhất, đồng b, kh thi, công khai, minh bch, ổn đnh, đảm bo quyn li ích hp
pháp, chnh đáng ca doanh nghiệp ngưi dân. Đảm bo phù hp vi bi cnh mi
và các cam kết quc tế, thúc đẩy đổi mi sáng to và to lập môi trưng kinh doanh có
tính cnh tranh cao.
1) Trong lĩnh vc công nghip
- Xây dng h thng pháp lut để th chế hóa ch trương của Đảng, làm s
để thúc đẩy hot động phát trin công nghip t trung ương đến đa phương, thực thi
hiu qu công tác điều phi, phân cp theo ngành, vùng, lãnh th giữa các đa phương
trong phát trin công nghip. Xây dng và ban hành các đo luật m cơ sở pháp để
phát trin các ngành công nghiệp, đặc bit các ngành công nghip nn tng; to lp
khuôn kh pháp cho phát trin sn xut thông minh các cơ chế th nghim, thí
điểm có kim soát.
- Xây dựng tiêu ch để cấu li danh mc các ngành công nghip nn tng,
công nghiệp ưu tiên cho giai đon ti năm 2030 và 2045 để đảm bo tính thng nht và
theo hưng thu hẹp để tp trung xây dựng chế, chnh sách ưu tiên b trí ngun
lc, đc bit là ngun lc v đầu tư để phát trin có trng tâm, trọng đim.
- soát, xây dng các chiến lược, kế hoch, đề án phát trin công nghiệp đi
vi các ngành công nghip và trên từng đa bàn đến năm 2030, tầm nhn đến năm 2045.
Tích hp quy hoch phát trin công nghip vào quy hoch quc gia, vùng, đa phương
theo li thế phát trin ca quc gia, vùng và đa phương.
- soát, xây dựng chế, chính sách v phát trin cm liên kết ngành công
nghip chuyên môn hoá. Ưu tiên lựa chn phát trin ti các vùng, đa phương đã c
đầu hình thành c cm liên kết ngành ng nghip hoc li thế v giao thông, đa
kinh tế, tài nguyên, lao động, logistics, kh năng trở thành đng lc tăng trưởng
thúc đy Vit Nam tham gia vào chui giá tr toàn cu.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 37 -
- Xây dng chính sách khuyến khích phát trin dch v h tr công nghip, các
trung gian cung cp dch v vấn công nghip t trung ương đến đa phương về đầu
tư, tài chnh, th trưng, xúc tiến thương mi, quy chun, tiêu chun ng nghiệp… Xây
dng ng cp mng lưi và cng thông tin v các t chức và chuyên gia tư vn công
nghip nhm h tr doanh nghip ng dng công ngh hiện đi, đổi mi sáng to,
chuyển đổi s trong sn xut. Xây dng các Trung m k thut h tr phát trin công
nghiệp theo vùng và đa phương.
- Tiếp tc soát, sửa đi, b sung hoc ban hành mi Quy chế qun cm công
nghip ti các đa phương cácchế, chính sách h tr đầu phát triển cm công
nghiệp theo hưng khuyến khích doanh nghip làm ch h tng cm công nghiệp, tăng
ng xã hội hóa trong đầu phát trin cm công nghip và x lý tt các vấn đề môi
trưng, biến đổi khí hu ca các cm công nghip.
2) Trong lĩnh vực năng lượng
- Đổi mi chế, chính sách v phát trin th trưng năng lượng đồng b, liên
thông, hiện đi và hiu quả. Ưu tiên đầu tư phát triển h tầng năng lượng đồng b, hin
đi, bn vững, đặc biệt s h tng xut, nhp khẩu năng lượng kết ni khu vc.
Phát trin h thng tích tr năng lượng. Ch động xây dựng các đi tác chiến lược để
thc hin mc tiêu nhp khẩu năng ng trong dài hn đầu tài nguyên năng lượng
nưc ngoài.
- Hoàn thin chính ch phát triển năng lượng sch, năng lượng tái to, năng
ng thông minh h thng h tng phc v phát triển năng lượng tái to, năng ng
sch, bảo đảm an ninh năng lượng. Khuyến khích tiêu th ng lượng sch, tái to, nht
trong ng nghip giao thông. Nghiên cu, ban hành các hưng dn, khuyến khích
phát trin các nguồn năng lượng mi như kh hydrogen, đa nhiệt, năng ợng điện
kh…
- soát, đổi mi chính sách quc gia v s dụng năng lượng tiết kim hiu
qu; trin khai xây dng và áp dng tiêu chun, quy chun bt buc kèm theo chế tài s
dng hiu qu ng lượng đi vi những lĩnh vc, ngành và sn phm có mc tiêu th
năng lượng cao. Từng c chuyn dch t chế “t nguyện” sang “bắt buộc” về s
dụng năng ng tiết kim hiu qu (sửa đổi) theo hưng đi vi mt s lĩnh vực
như sản xut công nghiệp; thương mi, dch v; giao thông; nông nghip; b sung các
quy đnh pháp lý thúc đẩy loi hình Công ty dch v năng lượng (ESCO) phát trin.
- Đẩy nhanh tiến độ lp, phê duyt và t chc thc hin hiu qu các quy hoch
năng lượng quc gia theo Lut Quy hoch, gm quy hoch phát triển năng lượng quc
gia, quy hoch phát triển điện lc quc gia và quy hoch h tng d tr, cung ứng xăng
dầu, kh đt quc gia.
- Nghiên cu, hoàn thin h thng chnh sách điu hành giá các mặt hàng năng
ợng (điện, than, xăng dầu) trong nưc theo chế th trưng s điều tiết ca nhà
nưc, đảm bảo tnh đúng, tnh đủ chi phí sn xut, kinh doanh thc tế mc li
nhun hợp lý để phát trin bn vng doanh nghip sn xuất, kinh doanh năng lưng.
- Đẩy mnh chuyển đổi s trong ngành năng lượng. S hóa các hot động tiếp
cận năng ng cung cp dch v cho khách hàng; các hot đng qun lý, vn hành
h thng năng lượng.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 38 -
- Đi vi ngành đin:
+ Nghiên cứu, ban hành cơ chế điều hành thc hin các d án đin nhm siết li
k cương trong tổ chc thc hin quy hoch và kế hoch phát triển điện, các chính sách
v phát trin các d án điện năng lượng tái to ti Vit Nam.
+ Ban hành các quy đnh, quy chun và tiêu chun xây dng và phát trin các d
án điện mt tri mái nhà (ĐMTMN), đc bit các d án ĐMTMN công sut t
100kWp tr lên phi lp đặt h thng giám t, điu khin t xa, kết ni vi h thng
điều độ ca Tập đoàn Điện lc Việt Nam để các ch đầu tư phi hp vn hành h thng
điện.
+ Hoàn thin các quy đnh v chế điều chnh mc giá bán l điện bình quân,
cấu biu giá bán l điện, khung giá phát điện, công tác giao nhn tài sn các công
trnh đin.
+ Nghiên cu đề xut xây dựng cơ chế cho phép các d án điện mt tri mái nhà
có công sut t 100 kWp tr lên được kết ni vi h thng điện và giám sát t xa.
+ Rà soát, xây dựng cơ chế, chnh sách đầu tư xây dựng h thng truyn tải điện
tách bch vi đc quyền nhà nưc v truyn ti đin.
+ Ưu tiên tập trung cho ngành điện lc hưng đến ti đa hóa và t động hóa các
mng lưi cho vic cung ứng điện mt cách hiu qu và tiết kim.
- Đi vi ngành du khí:
+ Xây dng hoàn thin h thng pháp lut v dầu kh để loi b các bt cp,
vưng mc phát sinh, to hành lang pháp lý thun lợi hơn cho nhà đầu tư, góp phần ci
thiện môi trưng đầu tư trong lĩnh vực dầu kh; tăng cưng nh t ch, t chu trách
nhim, minh bch theo chế th trưng đi vi hot động ca các doanh nghip nhà
nưc trong ngành du khí.
+ Nghiên cu, ban hành chnh sách thu hút đầu vào phát triển du khí ti các
vùng nưc sâu, xa b…
- Đi vi ngành than:
+ Xây dng các chính sách khuyến khích ci tiến công ngh trong công tác thăm
dò, khai thác, chế biến than nhằm đa dng hóa sn phm sn xut t than để cung cp
cho các ngành kinh tế trong nưc khai thác, s dng hiu qu, tiết kim tài nguyên
than ca đất nưc.
+ soát, hoàn thin h thng chế, chính sách phù hợp điều kin c th ca
Vit Nam và thông l quc tế nhm h trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia đầu
thăm dò và khai thác than c ngoài, tìm kiếm và đa dng hóa ngun than nhp khu
v Vit Nam phc v nhu cu s dụng trong nưc.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 39 -
CHƯƠNG 2
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, PHƯƠNG PHÁP GING DY VÀ HC TP
2.1. Chương trình đào tạo ngành Qun lý công nghip
Bc h: Đi hc tín ch kinh tế (4 năm -2020) (CDIO-2020-4 năm)
Ngành: Qun lý công nghip (7510601) có 02 chuyên ngành:
+ Chuyên ngành Qun lý công nghip.
+ Chuyên ngành Logistics và qun lý chui cung ng.
2.1.1. Mục tiêu chương trình đào tạo
a. Mc tiêu chung
Đào to nhng c nhân kinh tế có kiến thức bản, kiến thức s ngành và
các kiến thc chuyên ngành qun lý công nghiệp để có th thc hin viên qun lý nhà
nưc trong lĩnh vc công nghip cũng nqun tr doanh nghip công nghip vi nhng
đặc thù v quy trnh, công ngh sn xuất… Sinh viên ngành qun lý công nghiệp đưc
đào to để có được kh năng phân tch, tng hp và x lý các vấn đề trong lĩnh vc
qun lý công nghip mt cách có logic; có đủ k năng để phi hp trong qun tr doanh
nghip công nghip cũng như đủ kh năng đảm nhn các công vic c th trong nhiu
lĩnh vc như qun tr nhân lc, qun tr sn xut, qun tr marketing, qun tr chất lượng,
qun tr chui cung ứng… Sinh viên cũng được đào to phong cách làm vic chuyên
nghip, có đo đức và trách nhim ngh nghiệp, đáp ng được các yêu cu ca xã hi
b. Mc tiêu c th
- Kiến thc
+ Nhn thức đúng đắn quan điểm của Đảng và Nhà nưc da trên s tch hp
các kiến thc v lý lun chnh tr, pháp lut và an ninh quc phòng.
+ Nm bắt được các kiến thc khoa học cơ bản, ng dng trong kinh tế, qun lý;
+ Vn dng tng hp các kiến thức bản, kiến sở ngành và kiến thc chuyên
ngành để gii quyết các vấn đề ca doanh nghip công nghiệp như các bài toán ti ưu,
bài toàn cung cu, cu trúc, cũng như tr giúp các nhà qun tr ra các quyết đnh qun
tr.
+ Nm bt được các kiến thc trong các lĩnh vc c th như hoch đnh chiến
c, xây dng kế hoch kinh doanh và điều độ sn xut, qun tr chất ng, qun tr
sn xut, qun tr marketing, qun tr tài chnh, qun tr chui cung ng, qun tr sn
xut, phát trin sn phm, phát trin th trưng…
- K năng
+ Có k năng phân tch, đánh giá biến động v môi trưng chnh tr, kinh tế, công
nghệ, văn hóa, xã hội... để nm bt các cơ hội phát trin kinh doanh cũng như các nguy
cơ cần né tránh.
+ Có k năng quản tr doanh nghip công nghiệp như kỹ năng hoch đnh chiến
c và xây dng kế hoch kinh doanh, k năng t chc b máy qun lý, k năng lp
và phân tch d án, k năng quản lý chất lượng, k năng phát trin th trưng, sn
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 40 -
phm…
+ Có k năng thch ng vi nhng biến động ca môi trưng kinh doanh.
- Thái đ
+ Kh năng làm vic đc lp cũng như phi hp vi ngưi khác trong thc hin
nhim v chung.
+ Thái đ tch cc làm vic, đm bảo đo đức và trách nhim công vic.
- Trnh độ ngoi ng, tin hc
+ Trnh độ ngoi ng: S dng tiếng Anh bản trong giao tiếp (TOEIC 450
hoặc tương đương).
+ Trnh độ tin hc: S dng các chức năng bản ca máy tnh, nm bt cách
s dng mt s phn mm chuyên dng phc v công tác qun lý công nghip.
2.1.2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
a. V kiến thc
- Nm bắt được bản v chnh tr, quc phòng an ninh và các kiến thc khoa
hc xã hi khác đ vn dng vào qun lý công nghip.
- Nm bắt được các kiến thc v khoa học cơ bản để vn dng vào qun lý công
nghip.
- Có kiến thc các môn học cơ sở ngành kinh tế, qun lý để vn dng vào qun
lý công nghip.
- Nm bt tt các kiến thc chuyên ngành v qun lý công nghiệp đ vn dng
vào qun lý công nghip nói chung và thc hin các hot động qun lý c th như hoch
đnh chiến lược và xây dng kế hoch kinh doanh, qun tr sn xut, qun tr marketing,
qun tr tài chnh, qun tr nhân lc, qun tr cht lưng, qun tr công nghệ…
- Nm bắt được các kiến thc thc tế v qun lý công nghip thông qua các hot
động kiến tp, thc tp và viết đ án tt nghip.
b. V k năng
- K năng cứng
+ K ng t chc và phát trin b máy qun lý ca doanh nghip công nghip.
+ K năng hoch đnh chiến lược kinh doanh và xây dng kế hoch kinh doanh,
điều độ sn xut ca doanh nghip công nghip.
+ K năng tổ chc và qun lý hot động sn xut ca các doanh nghip công
nghip;
+ K năng t chc và qun lý lao đng ca các doanh nghip công nghip;
+ K năng t chc h thng qun lý chất ng trong doanh nghip công nghip;
+ K năng lp và phân tch d án đầu tư trong công nghiệp.
+ K năng phân tch hot đng kinh doanh ca doanh nghip công nghip.
+ K năng phát trin th trưng, phát trin sn phm.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 41 -
+ K năng xây dựng và phát trin và qun lý chui cung ng.
+ Kh năng thch nghi vi nhng s thay đi…
- K năng mềm
+ K năng làm vic và lãnh đo nhóm.
+ K năng giao tiếp và đàm phán.
+ K năng thuyết trnh.
+ K năng quản lý thi gian.
+ K năng vượt qua khng hong.
+ S dng tiếng anh cơ bản trong giao tiếp và công vic.
+ Thành tho các chức năng bản ca máy tnh, s dng tt các phn mm
chuyên dng trong qun lý.
c. Năng lc t ch và trách nhim
năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào to; sáng kiến
trong quá trnh thực hiện nhiệm vụ được giao; khả năng tự đnh hưng, thch nghi
vi các môi trưng làm việc khác nhau; tự học tập, tch lũy kiến thức, kinh nghiệm để
nâng cao trnh độ chuyên môn nghiệp vụ; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn
đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thưng và một s vấn đề phức tp về mặt kỹ thuật;
năng lực lập kế hoch, điều phi, phát huy tr tuệ tập thể; năng lực đánh giá cải
tiến các hot động chuyên môn ở quy mô trung bnh.
2.1.3. Thời gian đào tạo: 4 năm
2.1.4. Khối lượng kiến thức toàn khóa: theo quy đnh Nhà trưng
2.1.5. Đối tượng tuyển sinh: theo quy đnh Nhà trưng
2.1.6. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: theo quy đnh Nhà trưng
2.1.7. Cách thức đánh giá: theo quy đnh Nhà trưng
2.1.8. Ni dung chương trình
a) Chuyên ngành Qun lý công nghip
STT
Mã MH
Tên môn học
Số
TC
TS
Chuyên
sâu
Tên hướng
chuyên sâu
Học Kỳ Thứ 0
A_2020_7510601
1
7010108
Logic đi cương
3
45
Đnh hưng
2
7010111
Phương pháp tnh
3
45
3
7010401
Autocad + TH
2
30
4
7010603
Tiếng Anh 3
2
30
5
7010604
Tiếng Anh 4
2
30
6
7010607
Tiếng Trung 1
3
45
7
7010608
Tiếng Trung 2
3
45
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 42 -
STT
Mã MH
Tên môn học
Số
TC
TS
Chuyên
sâu
Tên hướng
chuyên sâu
8
7080225
Tin học đi cương + TH
(khi kinh tế)
3
45
Đnh hưng
B_2020_7510601
1
7070101
Kinh doanh quc tế
2
30
2
7070107
Luật Kinh tế
2
30
3
7070220
Quản tr tri thức
2
30
????
4
7070226
Quản tr thương mi
điện tử căn bản
3
45
Đnh hưng
5
7070253
Marketing công nghiệp
3
45
Đnh hưng
6
7070330
Quản tr thương hiệu
2
30
7
7070335
Văn hóa doanh nghiệp
2
30
8
7070419
Kế toán tài chnh doanh
nghiệp
3
45
C_2020_7510601
1
7000001
Cơ sở văn hóa Việt
Nam
2
30
2
7000003
Kỹ năng son thảo văn
bản quản lý hành chnh
2
30
3
7070101
Kinh doanh quc tế
2
30
4
7070110
Pháp luật về doanh
nghiệp
2
30
5
7070335
Văn hóa doanh nghiệp
2
30
6
7070412
Kế toán máy
2
30
7
7070420
Kế toán thuế
2
30
8
7070422
Kế toán xây dựng cơ
bản
2
30
9
7070425
Lý thuyết bảo hiểm
2
30
10
7070429
Nghiệp vụ bảo hiểm
2
30
11
7070431
Nghiệp vụ ngân hàng
2
30
12
7070437
Thanh toán quc tế
2
30
13
7070443
Thuế
2
30
14
7080621
Tin học văn phòng nâng
cao
2
30
15
7110112
Môi trưng và phát
triển bền vững
2
30
16
7110220
Môi trưng và con
ngưi
2
30
17
7110224
Quản lý môi trưng đô
th và khu công nghiệp
2
30
18
7110230
Sản xuất sch hơn
2
30
Học Kỳ Thứ 1
1
7010103
Giải tch 1
4
60
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 43 -
STT
Mã MH
Tên môn học
Số
TC
TS
Chuyên
sâu
Tên hướng
chuyên sâu
2
7010117
Toán ti ưu
2
30
3
7010202
Th nghiệm vật lý 1
1
15
4
7010204
Vật lý đi cương 1
4
60
5
7010601
Tiếng Anh 1
3
45
6
7020104
Pháp luật đi cương
2
30
7
7020302
Kinh tế chnh tr Mác -
Lênin
2
30
Học Kỳ Thứ 2
7010102
Đi s tuyến tnh
4
60
7010120
Xác suất thng kê
3
45
7010304
Hóa học đi cương phần
1 + TN
3
45
7010602
Tiếng Anh 2
3
45
7020105
Triết học Mác - Lênin
3
45
7020202
Chủ nghĩa xã hội khoa
học
2
30
Học Kỳ Thứ 3
7010403
Hnh họa và vẽ kỹ thuật
+ BTL
3
45
7020201
Tư tưởng Hồ Ch Minh
2
30
7020303
Lch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam
2
30
7070104
Kinh tế vi mô
3
45
7070105
Kinh tế vĩ mô
3
45
7070245
Nhập môn ngành Quản
lý công nghiệp
2
30
Tự chọn A - (Quản lý
công nghiệp)
0
7510601
Quản lý công
nghiệp
Học Kỳ Thứ 4
7070207
Marketing căn bản
3
45
7070214
Quản tr học
3
45
7070241
Quản lý sản xuất trong
DN công nghiệp
3
45
7070243
An toàn sức khỏe và môi
trưng trong DN công
nghiệp
3
45
7090506
Cơ sở kỹ thuật cơ kh
3
45
Tự chọn A - (Quản lý
công nghiệp)
0
7510601
Quản lý công
nghiệp
Học Kỳ Thứ 5
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 44 -
STT
Mã MH
Tên môn học
Số
TC
TS
Chuyên
sâu
Tên hướng
chuyên sâu
7070111
Thng kê kinh tế doanh
nghiệp
3
45
7070115
Tin học ứng dụng trong
kinh tế
3
45
7070242
Quản tr tài chnh
3
45
7070325
Quản tr nhân lực
3
45
7070432
Nguyên lý kế toán
3
45
Tự chọn B - (Quản lý
công nghiệp)
0
7510601
Quản lý công
nghiệp
Tự chọn C - (Quản lý
công nghiệp)
0
7510601
Quản lý công
nghiệp
Học Kỳ Thứ 6
7070205
Khởi nghiệp kinh doanh
2
30
7070210
Quản tr chất lượng
2
30
7070239
Đnh mức kinh tế kỹ
thuật trong DN công
nghiệp
3
45
7070240
Tiếng Anh chuyên
ngành quản lý công
nghiệp
3
45
7070244
Quản lý công nghệ
3
45
7070250
ĐA phân tch kinh tế
hot động kinh doanh
DN Công nghiệp
1
15
Tự chọn B - (Quản lý
công nghiệp)
0
7510601
Quản lý công
nghiệp
Tự chọn C - (Quản lý
công nghiệp)
0
7510601
Quản lý công
nghiệp
Học Kỳ Thứ 7
7070209
Quản lý dự án công
nghiệp
3
45
7070246
Logistics và quản lý
chuỗi cung ứng
3
45
7070247
Quản lý bảo tr công
nghiệp
3
45
7070248
Lập kế hoch và điều đ
sản xuất + BTL
3
45
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 45 -
STT
Mã MH
Tên môn học
Số
TC
TS
Chuyên
sâu
Tên hướng
chuyên sâu
7070249
Phân tch kinh tế hot
động kinh doanh DN
Công nghiệp
3
45
Tự chọn C - (Quản lý
công nghiệp)
0
7510601
Quản lý công
nghiệp
Học Kỳ Thứ 8
7070251
Thực tập tt nghiệp
2
150
7070252
Luận văn tt nghiệp
8
150
b) Chuyên ngành Logistics và qun lý chui cung ng
TT
học phần
Tên học phần
Số TC
KỲ HỌC THEO KẾ
HOẠCH CHUẨN
1
2
3
4
5
6
7
8
1
Khối kiến thức giáo dục đại
cương
49
1.1
Toán và KHTN
30
1
7010102
Đi s tuyến tnh
4
4
2
7010103
Giải tch 1
4
4
3
7010204
Vật lý đi cương 1
4
4
4
7010202
Th nghiệm vật lý 1
1
1
5
7010304
Hóa học đi cương phần
1 + TN
3
3
6
7010120
Xác suất thng kê
3
3
7
7010117
Toán ti ưu
2
2
8
7010403
Hnh họa và vẽ kỹ thuật
+ BTL
3
3
9
Các môn tự chọn nhóm
A (ti thiểu 6 TC)
6
3
3
1.2
Chính trị, Kinh tế, Văn hóa, Xã hội
13
10
7020202
Chủ nghĩa xã hội khoa
học
2
2
11
7020302
Kinh tế chnh tr Mác
Lênin
2
2
12
7020104
Pháp luật đi cương
2
2
13
7020201
Tư tưởng Hồ Ch Minh
2
2
14
7020105
Triết học Mác Lênin
3
3
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 46 -
15
7020303
Lch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam
2
2
1.3
Chứng chỉ
16
Giáo dục quc phòng
11
17
Giáo dục thể chất
3
1.4
Ngoại ngữ
6
18
7010601
Tiếng Anh 1
3
3
19
7010602
Tiếng Anh 2
3
3
2
Khối kiến thức giáo dục chuyên
nghiệp
93
2.1
Cơ sở ngành
35
20
7070245
Nhập môn ngành Quản
lý công nghiệp
2
2
21
7070104
Kinh tế vi mô
3
3
22
7070105
Kinh tế vĩ mô
3
3
23
7070325
Quản tr nhân lực
3
3
24
7070115
Tin học ứng dụng
trong kinh tế
3
3
25
7070111
Thng kê kinh tế
doanh nghiệp
3
3
26
7070207
Marketing căn bản
3
3
27
7070255*
Quản tr chất lượng
dch vụ
2
2
28
7070101
Kinh doanh quc tế
2
2
29
7070214
Quản tr học
3
3
30
7070205
Khởi nghiệp kinh
doanh
2
2
31
7070432
Nguyên lý kế toán
3
3
32
7070242
Quản tr tài chnh
3
3
2.2
Chuyên ngành/ Các môn bắt buộc
và tự chọn của chuyên ngành
58
33
7070256*
Chiến lược chuỗi cung
ứng
3
3
34
7070240
Tiếng Anh chuyên
ngành
3
3
35
7070209
Quản lý dự án công
nghiệp
3
3
36
7070459*
Nghiệp vụ hải quan
3
3
37
7070257*
Quản tr Logistics
3
3
38
7070258*
Quản tr chuỗi cung
ứng
3
3
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 47 -
39
7070259*
Vận tải đa phương
thức
3
3
40
7070260*
Vận hành dch vụ
Logistics
3
3
41
7070261*
Quản lý rủi ro và an
toàn trong cung ứng
2
2
42
7070341
Quản tr kênh phân
phi
2
2
43
7070262*
Quản lý kho và trung
tâm phân phi
3
3
44
7070263*
Quản tr mua hàng
3
3
45
Các môn tự chọn nhóm
B (ti thiểu 6TC)
6
3
3
46
Các môn tự chọn nhóm
C (ti thiểu 6 TC)
6
2
4
47
7070254
Thực tập nghiệp vụ
2
2
48
7070251
Thực tập doanh nghiệp
2
2
49
7070264*
Luận văn tt nghiệp
8
8
Tổng
142
18
18
18
20
20
18
20
10
Danh mc các hc phn t chn của chương trình đào tạo
A. Kiến thc đại cương tự chn (chn 6 TC)
S tn chỉ
1
7010108
(TC_A) Logic đi cương
3
2
7080225
(TC_A) Tin hc đi cương + TH
3
3
7010603
Tiếng Anh 3
2
4
7010604
Tiếng Anh 4
2
B.Kiến thc chuyên ngành chn theo khoa (chn 6 TC)
1
7070118*
Luật thương mi
3
2
7070226
Quản tr thương mi điện tử căn bản
3
3
7070330
Quản tr thương hiệu
2
4
7070335
Văn hóa doanh nghiệp
2
5
7070419
Kế toán tài chnh doanh nghiệp
3
6
7070220
Quản tr tri thức
2
7
7070107
Luật Kinh tế
2
C. Kiến thc chuyên ngành chọn theo trường (chn 6 TC)
S tn chỉ
1
7070222
Tâm lý học quản tr kinh doanh
2
2
7050312
GIS trên thiết b thông minh
2
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 48 -
3
7070458
Thuế quc tế
2
4
7000003
Kỹ năng son thảo văn bản quản lý hành
chnh
2
5
7070437
Thanh toán quc tế
2
6
7090506
Cơ sở kỹ thuật cơ kh
3
7
7070225
Quản tr doanh nghiệp thương mi
2
8
7050314
Sử dụng phần mềm GIS
2
9
7000001
Cơ sở văn hóa Việt Nam
2
10
7070110
Pháp luật về doanh nghiệp
2
11
7070412
Kế toán máy
2
12
7070420
Kế toán thuế
2
13
7070422
Kế toán xây dựng cơ bản
2
14
7070425
Lý thuyết bảo hiểm
2
15
7070429
Nghiệp vụ bảo hiểm
2
16
7070431
Nghiệp vụ ngân hàng
2
17
7080621
Tin học văn phòng nâng cao
2
18
7110112
Môi trưng và phát triển bền vững
2
19
7110220
Môi trưng và con ngưi
2
2.2. Phương pháp ging dy
Kết hợp phương pháp giảng dy lý thuyết kết hp bài tp và các tình hung tho
lun trên lp theo các nhóm.
2.3. Phương pháp học tp
- Sinh viên t giác và t chu trách nhim v kết qu hc tp ca mi cá nhân, t
n lc đ đt kết qu hc tp tt nht.
- Sinh viên cn k năng làm vic nhóm, kh năng thuyết trnh trưc tp th,
k năng giao tiếp, tính t giác, "kh năng làm ngưi khác hiu".
- Sinh viên cần hnh thành phương pháp hc tp cá nhân:
+ Tp trung nghe ging: chú tâm, hiểu được ngưi ging nói gì. Tp trung nghe,
hiu.
+ Ghi chép: ghi chép theo ý hiu, cần ghi dàn bài để nhn được khái quát cu trúc
chung ca bài ging, chú ý ti trng tâm, mu cht ca vấn đề (trng tâm các bng tóm
tt, các sơ đ, các tài liu trc quan ... đ dn dần đi đến kết lun và rút ra cái mi).
+ Làm bài, thc tp: hc đi đôi vi hành, lý thuyết gn lin vi thc tp.
+ T hc: t tìm hiu sâu thêm v nhng điều đã hc.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 49 -
- Nm đưc ni dung hc phn:
Bng 2.1. Ni dung hc phn
Đề mục
Nội dung
S tiết
Ghi chú
Chương 1
Tng quan v ngành Qun lý công nghip
5
1.1
Gii thiu v Tng, Khoa, Bộ môn
1.2
Gii thiu tổng quan v ngành qun lý công
nghip
Chương 2
Chương trnh đào to, phương pháp ging
dy và hc tp
1
2.1
Chương trnh đào to
2.2
Phương pháp ging dy
2.3
Phương pháp hc tp
Chương 3
Một s khái niệm cơ bản, nhu cầu nhân lực
ngành quản ng nghiệp quản nhà
nưc đi vi ngành công nghiệp
7
3.1
Một s khái niệm cơ bản
3.2
Nhu cầu nhân lực ngành quản công
nghiệp
3.3
Quản lý nhà nưc vi ngành công nghiệp
Chương 4
Đo đức ngh nghip và k năng m vic
trong ngành công nghip
6
4.1
Đo đức ngh nghip trong ngành qun lý
công nghip
4.2
K năng làm vic trong ngành công nghip
Chương 5
Qun lý công nghiệp trong xu hưng cách
mng công nghip 4.0
8
5.1
S ra đi và xu hưng ca cách mng công
nghip 4.0
5.2
hội, thách thc và yêu cu ca cách
mng công nghiệp 4.0 đi vi ngành qun
lý công nghip
5.3
Thc trng và chnh sách phát trin công
nghiệp đáp ng yêu cu cách mng công
nghip 4.0 ca Vit Nam
Nhim v ca sinh viên
- Sinh viên có mt ti thiu 80% s bui ging dy lý thuyết
- Sinh viên hoàn thành đầy đủ các bài tp nhóm, có chun b nội dung trưc khi
lên lp
- Tham gia kiểm tra đánh giá giữa k
- Tham d k thi kết thúc hc phn
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên
Bng 2.2: Đánh giá hc phn
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 50 -
TT
Điểm thành phần
Quy đnh
Trọng s
1
Điểm chuyên cần
S tiết tham dự/tổng s tiết
10%
2
Điểm thảo luận
Điểm thảo luận của nhóm, kỹ năng,
hiểu biết, tinh thần làm việc nhóm
60%
3
Điểm kiểm tra giữa
kỳ
Thi trắc nghiệm kết hợp tự luận
4
Điểm thi kết thúc
học phần
Thi trắc nghiệm kết hợp tự luận
30%
Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần chấm theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ s
thập phân
- Điểm học phần tnh theo theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ s thập phân
sau đấy quy đổi sang điểm chữ và điểm s theo quy đnh.
Tài liệu học tập
[1] Bài giảng Nhp môn Qun lý công nghiệp; Trưng Đi học Mỏ - Đa Chất
[2] Qun lý công nghiệp; Trưng đi học Sư phm k thuật TP. Hồ Ch Minh
[3] Kinh tế và qun lý công nghip; Trưng Đi hc kinh tế quc dân
[4] Qun tr sn xut và tác nghiệp; Trưng Đi hc kinh tế quc dân
[5] Industrial Management ; B.narayan APH Publishing; 1999
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 51 -
CHƯƠNG 3
MT S KHÁI NIM CƠ BN, NHU CU NHÂN LC NGÀNH QUN LÝ
CÔNG NGHIP VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VI CÔNG NGHIP
3.1. Mt s khái niệm cơ bản
Theo [5], công nghip toàn th nhng hot động kinh tế nhm khai thác các
tài nguyên, các nguồn năng ng chuyn biến nghip toàn th nhng hot động
kinh tế nhm khai thác các i nguyên c nguồn năng ng chuyn biến các
nguyên liu gc đng vt thc vt hay khoáng vt thành sn phm.
Vic phân ngành trong h thng kinh tế các quc gia s khác nhau, phân
ngành trong h thng kinh tế Vit Nam thc hin theo Quyết đnh s 27/2018/QĐ-
TTg ngày 06/7/2018 ca Th ng Chính ph v vic ban hành h thng ngành kinh
tế Vit Nam. Ngành công nghip là mt ngành sn xut vt cht bao gm các hot động
sau:
- Khai thác ca ci vt cht có sẵn trong thiên nhiên mà lao đng của con ngưi
chưa tác động vào.
- Chế biến nhng sn phẩm đã khai thác và chế biến sn phm ca nông nghip.
- Hot đng sn xut công nghip còn bao gm c vic sa cha máy móc thiết
b và vt phm tiêu dùng
Nvậy, công nghiệp được hiungành sn xut vt cht ln ca nn kinh tế
quc dân Vit Nam gm 4 phân ngành ln:
(1) Ngành công nghip khai khoáng;
(2) Ngành công nghip chế biến, chế to;
(3) Ngành công nghip sn xut và phân phi điện, kh đt, nưc nóng, hơi nưc
và điều hòa không khí (gi tt là sn xut và phân phi đin)
(4) Ngành cung cấp nưc; hot đng qun lý và x lý rác thi, c thi (gi tt
là cấp nưc và x lý rác thi).
Mt s cách hiu v thut ng "quản lý" như sau:
+ "Qun lý" nhm đề cập đến quá trình các ch th qun lý s dụng các phương
pháp qun lý công c qun phù hp để điều khiển các đi tượng qun hot động
phát trin nhằm đt đưc mc tiêu nhất đnh. Hot động quản mang tnh thưng
xuyên, liên tc t vic lp kế hoch trin khai thc hin kế hoch t chc giám sát,
kim tra. Qun lý không ch bảo đảm mc tiêu, kết qu mà còn giúp cho đánh giá hiệu
qu hot đng ca mt t chc.
+ "Qun lý" cũng có th được hiu quá trình lp kế hoch, t chc, lãnh đo,
kim soát các ngun lc và hot động ca h thng xã hi nhằm đt được mục đch của
h thng vi hiu lc hiu qu cao mt cách bn vững trong điều kiện i trưng
luôn biến động.
+ "Qun lý" nhng tác động đnh hưng, t chc ca ch th qun
đến đi tượng b qun trong t chức để vn hành t chc, nhằm đt mục đch nhất
đnh.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 52 -
+ "Qun " những tác động ca ch th qun trong việc huy động, phát
huy, kết hp, s dng, điều chnh, điều phi các ngun lc (nhân lc, vt lc, tài lc)
trong ngoài t chc (ch yếu ni lc) mt cách ti ưu nhằm đt mục đch của t
chc vi hiu qu cao nht.
Như vậy, trong bài ging này, "qun công nghip" th hiu qun các
hot động huy đng, phân b s dng các ngun lc trong ngoài t chc bng
những phương pháp, biện pháp ti ưu nhằm đt được mục đch phát trin bn vng ca
t chc.
Phát trin bn vng s phát triển đáp ứng đưc nhng u cu ca hin ti,
nhưng không gây trở ngi trong vic đáp ng nhu cầu cũng như điều kin sng ca các
thế h mai sau trên sở phát trin hài hòa c v kinh tế, hội môi trưng các
thế h nhm không ngng nâng cao chất lượng cuc sng của con ngưi. Phát trin bn
vng quá trình phát trin s kết hp cht ch, hp i hòa gia ba mt ca
s phát trin, đó là phát triển kinh tế, công bng xã hi và bo v môi trưng.
Bng 3.1. S khác bit gia phát triển đến phát trin bn vng
Tiêu chí
Từ phát triển
Đến phát triển bền vững
Trụ cột
Kinh tế (xã hội)
Hài hòa kinh tế - hội -
môi trưng
Trung tâm
Của cải vật chất/hàng hóa
Con ngưi
Điều kiện cơ bản
Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên con ngưi
Chủ thể quản lý
Một chủ th (nhà nưc)
Nhiều chủ thể (nhà nưc,
cộng đồng, tổ chức, đoàn
thể, doanh nghiệp)
Quan hệ vi tự nhiên
Khai thác/cải to tự nhiên
Bảo tồn/ sử dụng hợp lý tự
nhiên
Gii
Nam quyền
Bnh đẳng nam, nữ
Tnh chất
Kinh tế truyền thng
Kinh tế tri thức
Cách tiếp cận
Đơn ngành/liên ngành thấp
Liên ngành cao
3.2. Nhu cu nhân lc ca ngành qun lý công nghip
Hc ngành qun lý công nghip có nhiu v trí vic làm có th la chn sau khi
tt nghip, như:
- Qun lý nhà máy, h thng sn xut
- Qun lý cht lưng.
- Qun lý vật tư.
- Quản lý logistics và chuỗi cung ứng.
- Quản lý, điều phi kho hàng, vận tải (quản lý kho vận).
- Lập kế hoch điều độ sản xuất.
- Quản lý kinh doanh.
- Giám sát hot động sản xuất, kinh doanh.
- Quản lý dự án.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 53 -
Ngoài ra, cử nhân Quản công nghiệp cũng thể làm việc ti các bộ phận khác
như marketing, tài chnh, nhân sự v.v... trong doanh nghiệp, th đm nhn v trí công
vic thuộc các quan quản nhà nưc, Ban qun khu công nghip, khu chế xut;
các vin nghiên cứu và các cơ sở giáo dục đào to đi học, cao đẳng ...
Theo báo cáo của Hội Môi gii bất động sản Việt Nam m 2022, trên cả nưc
có khoảng 563 khu công nghiệp (KCN) nằm trong quy hoch ti 61/63 tỉnh thành, 397
KCN đã được thành lập, 292 KCN đã đi vào hot động vi tổng diện tch đất tự nhiên
đt khoảng hơn 87.100 ha, diện tch đất công nghiệp khoảng hơn 58.700 ha, 106 KCN
đang trong quá trnh xây dựng vi tổng diện tch đất tự nhiên khoảng 35.700 ha; diện
tch đất công nghiệp khoảng 23.800 ha. Tỷ lệ lấp đầy các KCN trên cả nưc xu hưng
tăng, đt mức trên 80%. Tỷ lệ lấp đầy các KCN ti c tỉnh pha Nam khoảng 85%.
Một s khu công nghiệp ti Nội, TP.HCM, Đồng Nai, Bắc Ninh, Bắc Giang, Bnh
Dương được lấp đầy gần như hoàn toàn. Trong đó, Bnh Dương là đa phương có tỷ lệ
lấp đầy cao nhất cả nưc khi 29 KCN đã đi vào hot động vi tỷ lệ lấp kn đt trên
95%. Các KCN, khu kinh tế đã thu hút được hơn 10.000 dự án trong nưc gần 11.000
dự án có vn đầu trực tiếp nưc ngoài còn hiệu lực vi tổng vn đầu đăng tương
ứng khoảng hơn 340 tỷ USD. Hiện nay, 5 tỉnh, thành nhiều KCN đang hot động
nhất gồm có: Đồng Nai, Bnh Dương, TP.HCM, Long An Bắc Ninh. Đồng Nai
tỉnh có s Khu công nghiệp đang hot động nhiều nhất cả nưc, vi 31 KCN; tỷ lệ lấp
đầy khoảng 84%. Bnh Dương là tỉnh có diện tch KCN ln nhất cả nưc vi tổng diện
tích 12.721ha từ 31 KCN, chiếm 1/4 diện tch KCN toàn miền Nam; 13% diện tch Khu
công nghiệp Việt Nam. Bắc Ninh là tỉnh có s Khu công nghiệp đang hot động nhiều
nhất miền Bắc vi 15 Khu công nghiệp. Hải Phòng là đa phương có tổng diện tch khu
công nghiệp ln nhất khu vực pha Bắc vi 14 KCN cụm công nghiệp (CCN) đã
được xây dựng và hnh thành. Hưng Yên là tỉnh có quỹ đất dự kiến cho phát triển công
nghiệp ln nhất cả nưc.
3.3. Quản lý nhà nưc vi công nghip
3.3.1. S cn thiết và phương pháp qun lý nhà c vi công nghip
Quản nhà nưc vi công nghiệp cần thiết v công nghiệp ngành kinh tế
quy ln, phm vi rộng, trnh độ kỹ thuật cao, mi liên hệ sản xuất nội bộ công
nghiệp và rửa công nghiệp vi các ngành kinh tế khác hết sức phức tp. V vậy đòi hỏi
phải quản nhà nưc để quá trnh sản xuất diễn ra nhp nhàng cân đi hiệu quả và
phục vụ trực tiếp việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - hội chung cả nưc. Sản
xuất hàng hóa trong công nghiệp phát triển trnh độ cao, chế th trưng tác động
mnh đến quá trnh phát triển công nghiệp qua công nghiệp, tác động đến phát triển
sản xuất hàng hóa của tất cả các ngành kinh tế. Trong điều kiện đó, sự can thiệp hợp lý
của nhà c để điều chỉnh sự tác động của chế th trưng đến phát triển công nghiệp,
phát huy những mặt tch cực vào ngưi những tác động tiêu cực của chế này. Công
nghiệp ngành kinh tế giữ vai trò trọng yếu trong sự phát triển kinh tế - hội của
những c đang trong quá trnh công nghiệp hóa hiện đi hóa. Việc phát huy vai trò
quản của nhà nưc một trong những vấn đề quan trọng để phát huy vai trò của
công nghiệp trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế - hội của đất nưc trong mỗi
giai đon phát triển, bảo đảm sự gắn bó hiệu quả giữa sự phát triển công nghiệp
vi sự phát triển của ngành kinh tế khác giữa, tăng trưởng kinh tế phát triển hội
và bảo vệ môi trưng sinh thái [6].
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 54 -
Phương pháp quản lý nhà nưc vi công nghiệp đều phải ứng dụng tổng hợp
phương pháp hành chnh, phương pháp kinh tế và phương pháp giáo dục, song do phm
vi tnh chất của đi tượng quản khác nhau nên phương thức vận dụng cụ thể của
các phương pháp này trong quản nhà nưc và quản lý sản xuất kinh doanh b chi phi
bởi nhiều điểm khác biệt căn bản. Trong khi quản sản xuất kinh doanh các doanh
nghiệp thưng chủ yếu sử dụng các phương pháp tác động trực tiếp, th quản nhà
nưc là chủ yếu sử dụng các phương pháp tác động gián tiếp hưng ti xây dựng Nhà
nưc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật thực coi là công cụ chủ yếu của nhà nưc
trong quản lý công nghiệp.
Phương pháp hành chính
phương pháp quản tr li dng quy lut v mi quan h quyn lc gia cp
trên và cấp dưới hình thành bởi cơ cấu t chc b máy qun tr doanh nghiệp cũng như
điều l quy chế ni b doanh nghip.
Phương pháp hành chính có đặc điểm là đưa ra những tác động, quyết đnh dt
khoát, đòi hỏi đối tượng phi chp hành nghiêm ngt, nếu vi phm s b x kp thi
thích đáng. Phương pháp hành chính ưu điểm trong điều kiện: đối tượng tác động
là cấp dưới của người s dụng phương pháp, quyết định đươc cân nhắc, chun b chu
đáo khách quan ti mc không cn nghe s bàn cãi của đối tượng hoc bản thân đối
ợng cũng không có cơ s để bàn cãi, quyết định cần được thc hin khẩn trương. Nếu
thiếu các điều kiện trên, phương pháp hành chính trở nên phn tác dng và trong thc
tế được gọi là phương pháp hành chính quan liêu, phương pháp hành chính giy t ...
Phương pháp kinh tế
Là phương pháp quản tr doanh nghip ch yếu li dng quy lut v mi liên h
li ích kinh tế vi mục đích và động lc ch yếu của con người tham gia vào hoạt động
sn xut kinh doanh.
Phương pháp kinh tế đặc điểm đưa ra nhng quyết định hoặc tác động giúp
đối tượng thấy được li ích kinh tế hoc thit hi kinh tế khi h thc hin hoc không
thc hin mt nhim v c th nào đó. Phương pháp kinh tế có ưu điểm trong điều kin:
- Không cn hoc không th vạch ra cho đối ợng phương án hoạt động có hiu
qu mà đi tưng có th la chn.
- Không th s dụng phương pháp hành chính
- Mc tiêu và li ích kinh tế đã nêu cho đối tưng có cơ sở hin thc ...
Nếu thiếu các điều kiện đó thì phương pháp kinh tế không còn ưu điểm tr
thành yếu t kìm hãm hiu qu ca qun tr
Phương pháp kinh tế được vn dng trong nhiều lĩnh vực: xác đnh mc tin
công, đơn giá, quy chế thưng pht vt chất đối vi tng loi công c, quy chế đãi ngộ
đối vi những người có quan h mua bán và hp tác vi doanh nghip ...
Phương pháp giáo dc
phương pháp qun tr doanh nghip ch yếu li dng quy lut v mi quan
h gia hot đng có mc đích sáng to của con người và quá trình nhn thc.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 55 -
vậy, đặc điểm của phương pháp giáo dục đưa ra các tác đng trc tiếp
hoc gián tiếp mang nh giáo dục, hướng dẫn, giúp đỡ cho đối tượng qun tr tr li
được các câu hỏi "làm gì?", "làm nthế nào?", "vì sao phải làm như vậy?" " cn tránh
làm điều gì?" ... Phương pháp giáo dục có ưu điểm trong điều kin:
- Ni dung giáo dục đúng đắn, thiết thc, kết hp khéo léo với các phương pháp
hành chính và kinh tế.
- Biết li dụng được các quy lut v nhn thc và tâm lý ...
Phương pháp giáo dục đưc vn dng phong phú trong nhiu lĩnh vực qun tr:
xây dng ni dung các ch trương, chỉ th, mnh lnh, tiến hành đào tạo công nhân viên
chc chính quy kèm cặp, chăm lo cải thiện đời sng vt cht tinh thn ca con
người, xây dng n nếp, k cương trong lao động, to mi quan h gn thân tình
giữa người lãnh đạo và người b lãnh đạo, gia doanh nghip và khách hàng ...
Không nên quan niệm phương pháp giáo dục luôn gn lin vi hình thc din
đàn, hội nghị, trường lp. Ni dung giáo dục đôi khi có thể thc hiện được ch nh mt
phong cách hay hành vi ng x của người lãnh đạo trước người b lãnh đạo, một văn
bn ch th có cha nội dung hướng dn có tính rõ ràng, thuyết phc...
3.3.2. Chức năng quản lý nhà nưc vi công nghip [6]
thể tiếp cận các chức năng quản nnưc vi công nghiệp theo những
cách khác nhau. Nếu xét quản nhà nưc vi công nghiệp như một quá trnh bao gồm
những khâu công việc khác nhau và có quan hệ chặt chẽ vi nhau, th nội dung quản lý
nhà nưc vi công nghiệp bao gồm 04 chức năng cơ bản:
+ Đnh hưng.
+ To môi trưng.
+ Tổ chức điều hòa và phi hợp.
+ Kiểm tra, kiểm soát.
Nếu xét theo nội dung các công việc quản được chuyên môn hóa do chủ thể
quản thực hiện, quản nhà nưc vi công nghiệp gồm 05 chức năng bản gồm
quản kế hoch, quản tài chnh, quản lao động, quản vật và quản lý kỹ thuật.
Trong phần này sẽ đề cập đến nội dung các chức năng quản của quản n
nưc về công nghiệp theo quá trnh.
a) Chức năng đnh hưng phát triển công nghiệp
Hthng công nghiệp được cấu thành bởi các doanh nghiệp của các ngành
các thành phần kinh tế khác nhau. Trong điều kiện kinh tế th trưng, các doanh nghiệp
công nghiệp hot động trong lĩnh vực kinh doanh những mục tiêu cụ thể thưng
mục tiêu lợi nhuận. Để huy động sự nlực của các doanh nghiệp vào việc thực hiện
mục tiêu của họ nhưng góp phần tch cực nhất bảo vệ thực hiện mục tiêu chung của toàn
bộ hệ thng công nghiệp, nhà nưc phải thực hiện chức năng đnh hưng hot động
kinh doanh cho các doanh nghiệp công nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
Vai trò đnh hưng y không chỉ giúp cho nhà nưc thực hiện được mục tiêu chung
của toàn bộ nền kinh tế, còn trợ giúp cho các chủ đầu hn chế được rủi ro khi đưa
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 56 -
ra quyết đnh và thực hiện hot động đầu trên cơ sở hoch đnh được chiến lược kinh
doanh phù hợp vi đnh hưng chiến lược phát triển chung của hệ thng công nghiệp.
Để thực hiện một cách hiệu quả vai trò đnh hưng phát triển đầu kinh
doanh của các chủ thể kinh tế của công nghiệp, nhà nưc phải sử dụng các công cụ
chnh sách khác nhau đó là:
- Công cụ chiến lược quy hoch: xây dựng chiến lược phát triển hệ thng công
nghiệp phù hợp vi chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nưc và chiến lược quy
hoch phát triển các ngành công nghiệp quy hoch công nghiệp theo các vùng lãnh
thổ.
- Công cụ luật pháp: ban hành thực thi hệ thng luật pháp kinh doanh, trong
đó xác đnh những lĩnh vực cấm đầu tư, những lĩnh vực hn chế đầu (đầu
điều kiện) và những lĩnh vực khuyến khch đầu tư.
- Công cụ kinh tế: ban hành hệ thng chnh ch khuyến khch /hoặc hn chế
đầu tư, to động lực hoặc các ràng buộc về mặt kinh tế vi các nhà đầu vào phát triển
công nghiệp.
- Công cụ hành chnh: ban hành c thủ tục hành chnh về cấp đăng kinh
doanh giấy phép đầu theo hưng to thuận lợi cho các nhà đầu đầu vào những
lĩnh vực nhà c khuyến khch đầu hoặc ràng buộc các nhà đầu phải bảo đảm đủ
các điều kiện đầu vào các lĩnh vực đầu có điều kiện.
b) Chức năng to môi trưng phát triển công nghiệp
Việc nhà c đnh ng phát triển hot động đầu kinh doanh công nghiệp
mi chỉ giúp cho các nhà đầu xác đnh được mục tiêu cần đt được. Trong cơ chế th
trưng, sự tham gia của các nhà đầu thuộc nhiều thành phần kinh tế, việc nhà nưc
to môi trưng thông thoáng rõ ràng và ổn đnh sẽ là điều kiện ti cần thiết để huy động
các nguồn đầu trong và ngoài nưc thực hiện đnh hưng đã đề ra
Môi trưng kinh doanh xét một cách tổng quát tổng hợp yếu t điều kiện
tác động đến hot động kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh
tế th trưng. Nếu xét theo phm vi của doanh nghiệp công nghiệp, môi trưng kinh
doanh gồm: môi trưng của doanh nghiệp, môi trưng ngành, môi trưng kinh tế quc
dân, môi trưng quc tế. Nếu xét theo nội dung, môi trưng kinh doanh của doanh
nghiệp công nghiệp bao gồm: môi trưng thể chế, môi trưng kinh tế mô, i trưng
chnh tr - văn hóa - hội, môi trưng khoa học - công nghệ, môi trưng sinh thái ...
Các yếu t điều kiện cấu thành môi trưng kinh doanh tác động đồng thi đến
hot động kinh doanh của doanh nghiệp ng nghiệp, trong đó những yếu t to
thuận lợi, những yếu t gây ra khó khăn cản trở các hot động kinh doanh của doanh
nghiệp công nghiệp. Trong việc phân tch môi trưng kinh doanh, ngưi quản phải
biết đánh giá tác động tổng hợp của môi trưng kinh doanh, xác đnh những giải pháp
phát huy thuận lợi những giải pháp chủ động vượt qua những khó khăn cản trở để
thúc đẩy phát triển công nghiệp theo đnh hưng đã xác đnh.
Trong điều kiện tiến bộ khoa học công nghệ phát triển kinh tế th trưng, sự
ổn đnh của môi trưng kinh doanh chỉ mang tnh chất tương đi, các yếu t điều
kiện của môi trưng kinh doanh thưng thay đổi theo những chiều hưng khác nhau,
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 57 -
vào những thi điểm khác nhau vi tc độ khác nhau. Trong quản công nghiệp,
điều quan trọng phải dự báo được sự thay đổi của môi trưng kinh doanh để những
biện pháp chủ động m cho hot động của doanh nghiệp tương thch ứng vi điều kiện
mi của môi trưng. Tc độ phản ứng vi môi trưng là một trong những tiêu ch đánh
giá năng lực và trnh độ đội ngũ cán bộ quản lý công nghiệp.
Những yếu t và điều kiện của môi trưng kinh doanh luôn là những yếu t, điều
kiện khách quan vi doanh nghiệp, doanh nghiệp không thể to ra chúng như mnh
mong mun và phải điều chỉnh hot động của mnh cho thch ứng vi môi trưng kinh
doanh. Nhưng trong các yếu t, điều kiện của môi trưng kinh doanh, nhiều yếu t, điều
kiện li là sản phẩm chủ quan của nhà nưc, như hệ thng pháp luật và sự hành xử của
quan quản lý nhà nưc, các điều kiện kinh tế , tnh ổn đnh về chnh tr
hội ... Vi những yếu t này, vấn đề quan trọng đặt ra cho nhà c là tránh sự chủ quan
duy ý ch trong việc to lập các yếu t, điều kiện của môi trưng kinh doanh gây nên
những khó khăn cản trở ti việc huy động các nguồn lực vào phát triển công nghiệp.
c) Chức năng điều hòa và phi hợp hot động công nghiệp
Công nghiệp một hệ thng phức tp được cấu thành từ nhiều bộ phận khác
nhau quan hệ tương hỗ vi nhau. Tchức hợp mi liên hệ này điều kiện bảo
đảm cho từng bộ phận cũng như cho toàn bhệ thng công nghiệp vận hành có hiệu
quả. Trong điều kiện cơ chế th trưng, khi các quan hệ th trưng có sự tác động mnh
mẽ trực tiếp ti hot động kinh doanh của các doanh nghiệp, sự tác động của nhà
nưc thông qua việc thực hiện chức năng điều hòa và phi hợp của các hot động công
nghiệp ý nghĩa to ln vi việc phát huy những tác động tch cực ngăn ngừa hn
chế những tác động tiêu cực của chế th trưng, làm cho từng doanh nghiệp hot
động hiệu quả, toàn bộ hệ thng công nghiệp vận hành nhp nhàng, sự phát triển
công nghiệp gắn bó chặt chẽ vi các ngành và các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác.
Chức năng điều hòa và phi hợp hot động công nghiệp trong quản lý nhà nưc
vi công nghiệp biểu hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây:
- Có chế khuyến khch to môi trưng thuận lợi cho việc phát triển quan
hệ liên kết kinh tế vi các hnh thức đa dng giữa các doanh nghiệp vi nhau. Coi liên
kết kinh tế là cách thức hữu hiệu để tổ chức mi liên hệ sản xuất và nâng cao khả năng
cnh tranh của các doanh nghiệp.
- To môi trưng cnh tranh bnh đẳng và lành mnh giữa các doanh nghiệp trên
th trưng. Coi cnh tranh động lực thúc đẩy đổi mi nâng cao hiệu quả kinh doanh
của từng doanh nghiệp.
- To khung pháp lý để phát triển đa dng các loi hnh doanh nghiệp trong nền
kinh tế th trưng, thch ứng vi điều kiện của các chủ đầu điều kiện cụ thể của
từng ngành, từng lĩnh vực.
- Thông qua quy hoch chnh sách đầu , điều hòa đầu phát triển các ngành
công nghiệp và các vùng lãnh thổ ng ti hnh thành cơ cấu công nghiệp hợp lý trên
cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế.
Chú ý: các cơ quan quản lý nhà nưc vi công nghiệp phải tôn trọng quyền chủ
động và tnh tự chu trách nhiệm của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 58 -
d) Chức năng kiểm tra, kiểm soát hot động công nghiệp
Thực chất của hot động kiểm tra, kiểm soát trong việc quản việc so sánh,
đi chiếu giữa thực trng của đi tượng vi chương trnh, kế hoch đặt ra, phát hiện
những sai lệch để có biện pháp điều chỉnh nhằm thực hiện có hiệu qumục tiêu đã đnh.
Chức năng kiểm tra, kiểm soát vừa nằm cui quá trnh quản , đồng thi một hot
động nằm ngay trong mỗi chức năng quản lý nêu trên. Kiểm tra, kiểm soát là chức ng
giữ v tr trọng yếu của quản nc vi công nghiệp trong điều kiện chế th
trưng. Qua việc thực hiện chức năng này, quan quản các cấp thể phát hiện
được các nguồn lực tiềm tàng chưa được huy động, những sai lệch trong quá trnh thực
hiện nhiệm vđể những biện pháp điều chỉnh kp thi nhằm thực hiện hiệu quả
mục tiêu của từng bộ phận cũng nmục tiêu của cả hệ thng công nghiệp. Qua kiểm
tra, kiểm soát còn nắm được một cách xác thực các thông tin ngược tđi tượng quản
lý đến chủ thể quản lý để điều chỉnh chnh các quyết đnh quản lý của chủ thể quản lý
Trong quản lý nhà nưc vi công nghiệp, hệ thng kiểm tra, kiểm soát được cấu
thành từ ba bộ phận:
- Bmáy tổ chức cán bộ thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát. Bmáy
này bao gồm các quan chuyên trách công tác kiểm tra, kiểm soát của nhà nưc
các bộ phận chuyên trách công c kiểm tra, kiểm soát ở mỗi cơ quan quản lý nhà nưc
về kinh tế. Do v tr đặc biệt quan trọng của công tác kiểm tra, kiểm soát, đội ngũ cán
bộ làm việc trong các quan, bộ phận y phải những công chức phẩm chất,
năng lực và bản lĩnh cao.
- Các phương pháp hnh thức kiểm tra, kiểm soát. Các phương pháp hnh
thức kiểm tra, kiểm soát hết sức đa dng. t theo quá trnh thực hiện nhiệm vụ kiểm
tra trưc khi triển khai thực hiện nhiệm vụ, kiểm tra trong quá trnh thực hiện nhiệm vụ,
kiểm tra khi kết thúc thực hiện nhiệm vụ. Xét theo phm vi đi tượng kiểm tra có: kiểm
tra toàn bộ tổ chức (doanh nghiệp); kiểm tra bộ phận trong tổ chức; kiểm tra nhân
trong bộ phận. Xét theo tần suất kiểm tra thưng xuyên, kiểm tra đnh kỳ kiểm
tra đột xuất.
- Công cụ kiểm tra. Công cụ chủ yếu để thực hiện kiểm tra là hệ thng pháp luật
và các văn bản pháp quy hiện hành của nhà c. Trong hot động kiểm tra, thông tin
về đi tượng kiểm tra, các phương tiện kỹ thuật, kinh nghiệm sự nhy cảm của cán
bộ kiểm tra cũng được coi những công cụ trọng yếu để bảo đảm hiệu quả của kiểm
tra, kiểm soát.
Kiểm tra, kiểm soát hot động bnh thưng có bất kỳ quan quản lý nhà c
về kinh tế nào. Song cũng không lm dụng hot động kiểm tra, kiểm soát để tránh gây
những cản trở hot động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp.
3.3.3. Các công cụ của quản lý nhà nưc vi công nghiệp
Các công cụ quản nhà nưc về công nghiệp các phương tiện quan
quản nhà nưc sử dụng để tác động đến các bộ phận khác nhau của hệ thng công
nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển công nghiệp.
a) Công cụ luật pháp
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 59 -
Trong điều kiện xây dựng nhà nưc pháp quyền hội chủ nghĩa, các quan hệ
kinh tế hội được điều chỉnh chủ yếu bằng luật pháp. Pháp luật trở thành công cụ
quan trọng hàng đầu của nhà c để điều chỉnh các quan hệ kinh tế và xã hội, bảo đảm
sự vận hành của các hot động kinh tế - hội theo mục tiêu chung của cả hệ thng
kinh tế quc dân.
Pháp luật, theo nghĩa rộng, bao gồm tất cả các văn bản pháp luật có tnh bắt buộc
do nhà nưc ban hành thực hiện thng nhất. Sau khi hiệu lực, tất cả các quan
quản lý nhà nưc, các tổ chức kinh tế - xã hội và mọi công dân đều phải nghiêm chỉnh
thi hành. Hệ thng pháp luật để chia thành 2 loi ln:
+ Các văn bản pháp luật do Quc hội vi cách quan lập pháp ban hành
để điều chỉnh các quan hệ kinh tế - xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất và ổn đnh nhất
có hiệu lực thi hành trên phm vi cả nưc. Các văn bản này bao gồm: Hiến pháp; các
bộ luật; các luật.
+ Các văn bản dưi luật bao gồm các văn bản quy phm pháp luật hiệu lực
pháp lý thấp hơn, thi hiệu ngắn hơn các văn bản luật và phải phù hợp vi các văn bản
luật. Các văn bản này li được chia ra: các văn bản i luật tnh chất luật (ngh
quyết của Quc hội; pháp lệnh của y ban Thưng vụ Quc hội) các văn bản pháp
quy (Ngh quyết, Nghđnh của Chnh phủ; Quyết đnh, Chỉ th của Thủ tưng Chính
phủ; quyết đnh, chỉ th, thông của Btrưởng Thủ trưởng các quan ngang bộ;
quyết đnh, chỉ th của Chủ tch UBND tỉnh, thành ph...)
b) Công cụ kế hoch
Trong quản nhà nưc vi công nghiệp, Nnưc sử dụng kế hoch như một
công cụ quan trọng để đnh hưng điều tiết vĩ mô sự phát triển công nghiệp. Vai trò
quan trọng này được thể hiện trên những mặt chủ yếu sau đây:
- Kế hoch phát triển công nghiệp của nhà nưc là sự cụ thể hóa các quan điểm,
chủ trương chnh ch của Đảng về phát triển công nghiệp, cách thức đưa "Ngh
quyết của Đảng vào cuộc sng".
- Kế hoch công cụ phi hợp hot động của các bộ phận hợp thành hệ thng
công nghiệp hưng vào thực hiện mục tiêu chung của công nghiệp và của toàn bộ nền
kinh tế quc dân.
- Mục tiêu nội dung nhiệm vụ kế hoch phát triển công nghiệp một trong
những sở quan trọng để hoch đnh thực hiện các chnh sách công nghiệp nhằm
biến nhiệm vụ kế hoch từ khả năng thành hiện thực.
- Kế hoch đnh hưng phát triển toàn bộ hệ thng công nghiệp, các ngành
các vùng lãnh thổ là căn cứ để xây dựng kế hoch phát triển sản xuất - kinh doanh của
các doanh nghiệp công nghiệp.
c) Công cụ tài chnh
Tài chnh là công cụ kinh tế quan trọng được nhà nưc sử dụng để quản lý vĩ
vi công nghiệp trong điều kiện nền kinh tế th trưng. Tài chính, theo nghĩa rộng, bao
gồm tổng hợp các quan hệ kinh tế trong việc to lập, phân phi sử dụng các nguồn
lực tài chnh phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, trong đócông nghiệp như ngân sách
nhà nưc, thuế, tỷ giá hi đoái ...
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 60 -
CHƯƠNG 4. ĐẠO ĐC NGH NGHIP VÀ K NĂNG LÀM VIC
TRONG NGÀNH CÔNG NGHIP
4.1. Đạo đức ngh nghip của người lao động
4.1.1. Mt s khái nim liên quan
a) Khái niệm đo đức
Đo đức là mt hình thái ý thc xã hi được hình thành t rt sm trong lch s
được mi hi, mi giai cp, mi thi đi quan tâm. Tu thuc vào v trí hi,
đa v li ích giai cp trong cùng mt chế độ hi giai cp hay tu thuc vào
tng thi k lch s các quan điểm v đo đức cũng khác nhau.
Theo nghĩa hẹp, đo đức được hiu những quy đnh, nhng chun mc ng
x trong quan h ca con ngưi. Theo nghĩa rộng, khái niệm đo đức liên quan cht ch
vi phm trù chính tr, pháp lut, li sng. Đo đức thành phần bản ca nhân cách,
phn ánh b mt nhân cách ca một cá nhân đã được xã hội hoá. Đo đức chính là phép
ng x có nhân phm giữa con ngưi vi con ngưi. Đo đức là mt chnh th đặc thù
ca xã hi nhằm điều chnh các hành vi của con ngưi trong các lĩnh vực của đi sng
xã hi. Đo đức phương thức xác lp mi quan h gia nhân và hi, gia li
ích xã hi và li ích cá nhân.
T các nghĩa rộng, hp khác nhau v đo đức, có th đnh nghĩa đo đức là mt
hình thái ý thc xã hi, là tng hp nhng nguyên tc, quy tc, chun mc xã hi nhm
điều chỉnh đánh giá cách ng x của con ngưi trong quan h gia con ngưi vi
con ngưi, gia cá nhân và xã hi. Đo đức đưc quan nim: là mt nh thái ý thc hi
đc t, phn ánh tn ti xã hi bng h thng c quan nim, phm trù v nhng g tr tt
đp, cao quý của con ngưi và nhng ngun tc, quy tc, chun mc ơng ng đ điu chnh
bng nim tin nhân, truyn thng, sc mnh ca luận xã hội đi vi ý thc, quan h
hành vi ca con ngưi (và cng đồng ngưi) phù hp vi li ích chung ca toàn xã hi, ca
từng lĩnh vc thc tin mi giai đon lch s nhất đnh h tham gia vi cách
mt thành viên.
b) Khái nim đo đức ngh nghip
Đo đức ngh nghiệp được biết đến vi tư cách là phm trù ca các ngành khoa
hc xã hi, có vai trò quan trọng để nâng cao hiu sut công vic, tính hiu qu sc
mnh ca t chc. Do vậy, đo đức ngh nghip vấn đề thu hút s quan tâm nghiên
cu ca nhiu tác gi, nhiều lĩnh vực cũng nhiều phát biu khác nhau v nó,
dưi đây là nhng quan nim tiêu biu nht:
M. Alla (2003), đnh nghĩa “Đo đức nghề nghiệp được hiểu hthng các
chuẩn mực, giá tr điều chỉnh hành vi của con ngưi trong lĩnh vực hot động nghề
nghiệp”[72, tr.45].
Thanh Thập (2005) quan niệm: “Đo đức nghề nghiệp những quan điểm,
quy tắc chuẩn mực hành vi đo đức hội đòi hỏi phải tuân theo trong hot động
nghề nghiệp, có tnh đặc trưng của nghề nghiệp” [52, tr.196].
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 61 -
Khoản 2 Điều 3 Luật viên chức (2010) quy đnh: Đo đức nghề nghiệp các
chuẩn mực về nhận thức hành vi phù hợp vi đặc thù của từng lĩnh vực hot động
nghề nghiệp do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy đnh.
Lê Th Huyền Trang, Trần Thành Nam (2016) khẳng đnh đo đức nghề nghiệp
là: “tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực do một Hiệp hội nhà nghề nào đó thiết kế
dựa trên các giá tr cơ bản của hội nghề nghiệp nhằm điều chỉnh hành vi của những
ngưi hành nghề trong quan hệ vi nhau, vi ngưi khác và vi xã hội” [61, tr.2].
Những tác giả nêu trên đều sự thng nhất cho rằng đo đức nghề nghiệp
những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực do tổ chức nghề nghiệp, ngưi đứng đầu hoặc
bộ phận chuyên trách đề ra nhằm hưng đến việc các cá nhân tham gia trong hot động
nghề nghiệp phải tuân thủ để nâng cao hiệu quả công việc. thể nói, các quan niệm
này cùng cách tiếp cận dựa trên những biểu hiện của đo đức nghề nghiệp đây
cũng là quan điểm của s đông các nhà nghiên cứu.
Tuy nhiên, ng những tác giả đã nhấn mnh đến vai trò, tầm quan trọng
phương thức hnh thành đo đức nghề nghiệp như xem đo đức nghề nghiệp như giá tr
ct lõi đnh hưng hành vi cho mỗi ngưi lao động trong tổ chức; quan niệm đo đức
nghề nghiệp là một trong những công cụ kiểm soát nội bộ tự kiểm soát hiệu quả nhất;
đo đức nghề nghiệp được xem một lợi thế cnh tranh giữa các tổ chức; việc suy nghĩ
hợp lý, theo quá trnh nhằm xác đnh được thi gian thực hiện những giá tr g nên
được duy tr, nhân bản và quan sát ở các tổ chức to nên đo đức nghề nghiệp; sự nhy
cảm và nhiệm vụ của cá nhân trong phục vụ xã hội hnh thành đo đức nghề nghiệp của
họ.
Kết quả nghiên cứu của các tác giả nêu trên vi nhiều góc độ tiếp cận khác nhau
đã những khác biệt nhất đnh trong cách đnh nghĩa về đo đức nghề nghiệp. Tuy
nhiên, đây cơ sở luận quan trọng thể kế thừa phát triển. Tóm li, đo đức
nghề nghiệp thể được hiểu là: Đạo đức nghề nghiệp tập hợp những nguyên tắc,
quy tắc, chuẩn mực có khả năng định hướng, điều khiển, điều chỉnh nhận thức, thái độ,
hành động của nhân, nhóm hội trong các mối quan hệ của hoạt động nghề nghiệp.
Đo đức nghề nghiệp là thuộc tnh nghề nghiệp được khái quát hoá thành những
nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực về nhận thức, thái độ, hành động của cá nhân khi tham
gia hot động nghề nghiệp. Trên cơ sở những thuộc tnh này, nhân tiếp thu lĩnh hội
để hiện thực hoá thành các phẩm chất tâm lý phù hợp vi thuộc tnh của nghề đã đặt ra.
Đo đức nghề nghiệp tnh đa dng, phong phú đo đức hội được thể hiện
một cách đặc thù mỗi ngành nghề cụ thể. Đo đức nghề nghiệp thực chất những
chuẩn mực đo đức của cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi nhiệm vụ. Đo đức
nghề nghiệp có vai trò to ln đi vi cá nhân, tổ chức và xã hội, giúp cho cán bộ, công
chức, ngưi lao động nhận thức được các phẩm chất tt của nhân đi vi các
chương trnh hot động chnh sách của quan, tổ chức. Từ đó xác đnh thái độ,
hành động phù hợp giữa lợi ch của cá nhân vi lợi ch của cơ quan, tổ chức và xã hội.
Đồng thi, đo đức nghề nghiệp là phương thức điều chỉnh hành vi đo đức của mỗi
nhân trong hot động nghề nghiệp sao cho phù hợp vi những yêu cầu của nghnghiệp
đó, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu qucông việc của nhân sức mnh của quan,
tổ chức.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 62 -
Đo đức ngh nghip mt loi hình, mt hình thc biu hin của đo đc, phn
ánh th hin tp trung những đặc điểm riêng có, đặc trưng cho đo đức của con ngưi
mt loi hình hot động ny sinh t nhu cu khách quan ca hội đưc hi
tha nhn trong từng giai đon lch s nht đnh.
Trưc hết, đo đức ngh nghip hình thc biu hin của đo đức trong hot
động ci to t nhiên, xã hội và tư duy của con ngưi.
Đo đức ngh nghiploi hnh đo đc th hin mt cách ph quát trong các
lĩnh vực (phương thức) hot động bản ca thc tin: Sn xut vt chất, đấu tranh
chính tr thc nghim khoa học. Theo đó, chúng ta đo đức trong sn xuất, đo
đức trong chính tr thc nghim khoa hc. Nhưng đến t , các hình thc thc
tiễn bản của con ngưi, theo tiến trình phát trin ca lch s s phân công lao
động hi s hình thành s loi hnh lao động (công vic) c th khác nhau, n
đnh vi s tham gia ca các cộng đồng ngưi. hi càng phát trin, pn ng lao
động càng chuyên sâu th c lĩnh vực ngh nghiệp ng đa dng phong phú. đo
đức kinh doanh, đo đức sinh thái, đo đức ngh y, đo đức nhà giáo…y thuộc vào góc
độ quan h xã hi mà ta xem xét. Các loi hnh đo đức th hin s thng nht trong đa
dng, va chứa đựng nhng chun mực đo đức hội chung đồng thi, mi ngh nghip,
mi công vic li đt ra nhng yêu cu đo đc rng m nên tnh đa dng, phong phú và
phc tp của đi sng đo đức.
Nói đến ngh nghiệp, trưc hết nói đến mt công vic, mt ngành ngh, mt
hot động c th ny sinh t s phân công lao động hi vi nhng yêu cầu tương
ng v kiến thc, k năng, kỹ xảo, để những ngưi tham gia th to ra nhng sn
phm vt cht hoc tinh thn nhằm đáp ng nhu cu khách quan ca hi. Ngh
“công việc chuyên làm theo s phân công lao đng ca hội”. Nghề nghip mt
lĩnh vực hot động chuyên nghiệp đòi hỏi con ngưi được đào to bài bn, có nhng
phm chất, năng lực chuyên bit nhất đnh phù hp vi s phân công ca xã hội. Nhưng
không ch có thế, ngh nghip bao hàm trong nó c tính cht ổn đnh, lâu dài. Mt hot
động (công vic) chth được coi là ngh nghip khi những ngưi tham gia la chn
ngh đó như một công vic ổn đnh trong mt thi gian đủ dài, ngh tr thành cái
“nghiệp” mnh theo đui lâu dài phải đáp ng nhng u cu riêng ca ngh
nghiệp đó về mt đo đức.
Hai là, đo đức ngh nghip va phản ánh đo đức hi nói chung, va th
hin s khác bit, du n riêng đi vi mỗi lĩnh vực ngh nghip.
Đo đức ngh nghip va phản ánh đo đức xã hi, va phn ánh những đòi hỏi
ca mỗi lĩnh vực chuyên môn, do đó, va mang nhng giá tr đo đức xã hi ph quát,
va mang nhng giá tr riêng, c th, da dng, phù hp vi mi ngành ngh; “là đo
đức hi th hin một cách đặc thù, c th trong các hot đng ngh nghip".
Ph.Ăngghen đã viết: “Trong thc tế, mi giai cp ngay c mi ngh nghiệp đều
đo đức riêng của mnh.
Xã hi càng phát trin, lĩnh vực chuyên môn càng chuyên biệt càng đòi hỏi sâu
nhng yêu cu v chun mc đo đức ngh nghiệp. Căn cứ vào tính cht, yêu cu riêng
ca ngh mà đo đức trong mỗi lĩnh vực ngh nghip có những nét đặc thù để phân bit
vi đo đức các ngành, các lĩnh vực ngh nghiệp khác. Cho nên đo đức ngh nghip
va phản ánh đo đức xã hi nói chung, va th hin s khác bit, du ấn riêng đi vi
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 63 -
mỗi lĩnh vực ngh nghiệp, đặt ra cho ngưi lao đng nhng yêu cu riêng v đo đức
nếu xét trong nh vực hot động khác thì li không quan trng, cn thiết hoc
tr nên tha.
Vi nh cách mt hiện tượng hội, đo đức ngh nghip phn ánh quan h
li ích gia các ch th, cá nhân hot động trong một lĩnh vực chuyên bit. Đó là nhng
quan đim, quy tc, chun mực đo đức phù hp vi đặc điểm ca mi loi hình ngh
nghip, phn ánh b mt nhân cách của ngưi lao động. Đo đức ngh nghip tr
thành động lc phát trin nhân cách, phát trin các ng lực chung, năng lực ngh
nghiệp, làm tăng năng suất, hiu qu hot động ngh nghip hot động hi ca
mỗi ngưi. Vi tính cách mt din mo đo đức phn ánh phù hp vi yêu cu
ca mt ngh nghip nhất đnh, đo đức ngh nghip va là sn phẩm đồng thi là mt
động lc tinh thần thúc đẩy s phát trin ca ngh nghip theo nhng chiều hưng
mc đ khác nhau.
Ba là, đo đức ngh nghip tn ti vi tính ch mt h thng - cấu trúc có đi
sng quy lut vận đng, phát trin ni ti, luôn có s phong phú v hình thc
chng loi.
Trong tính hin thc của nó, đo đức ngh nghip luôn tn ti như một chnh th
cu trúc bao gm mt h thng nhng giá tr (chun mực) đo đức quan h cht
ch vi nhau to thành din mo đo đức riêng, đặc trưng cho chủ th ca ngh nghip.
Vic nghiên cu làm nhng chun mc ca ch th trên các phương diện ca ý thc,
quan h hành vi đo đức theo đặc điểm yêu cu ca ngh nghiệp, do đó, mt
nhim v căn ct ca lun án.
Ni dung ct lõi ca ý thức đo đức ngh nghip chính tri thc và tình cm
đo đức ca ca mi ch th th hin s rung cm ni tâm v lương m, nghĩa vụ, trách
nhim ngh nghip, v cái thin, s trăn trở trưc cái ác ngay t trong tưởng. Tri
thc, tình cm đo đức ngh nghip là tiền đề để mi cá nhân hình thành động lc và ý
chí t giác, thái độ t nguyn thc hin hành vi đo đức ngh nghip.
Quan h đo đức ngh nghip mt b phn ca quan h hi, h thng
nhng quan h xác đnh giữa con ngưi và con ngưi, gia cá nhân và xã hi v li ích
nghĩa vụ đi vi nhau trong mỗi lĩnh vực ngh nghip. Quan h đo đức ngh nghip
là quan h tinh thn, phn ánh và b quy đnh bi quan h vt cht, quan h kinh tế; th
hin thông qua quan h vi mình, ng vic, vi ngưi khác trong lĩnh vực ngh nghip.
Quan h đo đức ngh nghiệp được đánh giá điu chnh bi c các nguyên tc,
chun mc đo đc ngh nghip.
Hành vi đo đức ngh nghip s biu hin ca ý thức đo đức ngh nghip
trong thc tin theo nhng chun mực đo đức ngh nghiệp được mi nhân nhn
thc, chuyển hoá thành hành động thc tế, đó là đo đức ngh nghiệp trong hành động.
Hành vi đo đức ngh nghiệp hành động t giác được thúc đẩy bởi động ý nghĩa
v phương diện đo đức. Đó là ý thc đo đức ngh nghiệp được đưc vt cht hóa, s
phc tùng t nguyn ý thc đo đức ngh nghiệp. Hành vi đo đức ngh nghip nhng
vic làm của con ngưi trong các mi quan h ngh nghip c th, quan h thng
nht vi ý thức đo đức ngh nghip, phù hp vi nhng chun mực đo đức ngh
nghip, hợp thành đi sng tinh thần cũng như tnh hiện thc của đo đức ngh nghip.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 64 -
Gia ý thc, quan h và hành vi đo đc ngh nghip không tn ti độc lp, mà
có quan h bin chng vi nhau không ch ri, được nht th hóa trong mi ch th. Ý
thức đo đức nghề nghiệp phải được thể hiện bằng hành vi trong các quan hệ đo đức
nghề nghiệp. Nếu chỉ dừng li ở ý thức, tư tưởng th đo đức nghề nghiệp sẽ rơi vào sự
trừu tượng lý luận; song, để quan hệ và hành vi đo đức nghề nghiệp phù hợp, nhất
thiết cần có sự đnh hưng, chỉ đo của ý thức đo đức nghề nghiệp.
Đo đức ngh nghip có s phong phú v hình thc chng loi. Khi lc lượng
sn xut phát trin, hi s phân công lao động, lúc đó hnh thành nên các nghề
nghip khác nhau. Xã hi càng phát triển, phân công lao động càng chuyên sâu thì các
lĩnh vực ngh nghiệp càng đa dng phong phú. Đng thi, mi ngh nghip, mi
công vic li đặt ra nhng yêu cầu đo đức c th làm nên tnh đa dng, phong phú
phc tp ca đi sng đo đức.
Đo đức ngh nghip ca ngưi lao đng làm việc trong nh vực công nghip
tng hp nhng yếu t để giúp ngưi lao đng trong hot động ngh nghip ca mình
bảo đảm các quy tc chun mc đo đức ngh nghip như tnh công minh, chnh trực,
khách quan, thn trng, khiêm tn ... nhm đưa ra các quyết đnh, hành vi phù hp vi
lut phát, bảo đảm t chức, đơn v phát trin bn vng.
Đo đức ngh nghip của ngưi lao động m việc trong lĩnh vc công nghip
được hình thành và to nên bi nhng yếu t sau:
- Trnh đ chuyên môn và nghip v cao:
Bác H nói: tài không đức dụng, đức không tài thì
làm việc g cũng khó”. Như vậy, tài và đức là hai t cht ca đo đức ngh nghip.
nghĩa khi nói đến đo đức ngh nghip thì yếu t tài đức gn lin vi nhau, to
thành mi liên kết không th tách ri để hnh thành đo đức ngh nghip. Không th
nói ngưi lao động đo đức ngh nghip cao nếu như do trnh độ chuyên môn
nghip v non m đã dẫn đến vic thc hin mt quyết đnh, hành vi không khách
quan, gây thit hi đến tính mng hoc sc kho ca nhân, t chức, đơn v. vy,
trnh đ chuyên môn, nghip v ca ngưi lao động đưc coi là yếu t đầu tiên to nên
đo đức ngh nghip. Như vy, không l khi nói rng vic bồi dưỡng đo đức ngh
nghip của ngưi lao động làm việc trong lĩnh vực công nghip phải được bắt đầu t
vic bi dưng chuyên môn, nghip v.
- Lương tâm nghề nghiệp và tnh nhân đo:
Qun lý công nghip mt loi hot động phải được thc hin theo mt trình t
pháp cht chẽ, đòi hỏi s tuân th pháp lut mt cách nghiêm ngt, ngưi lao động
trong ngành công nghip ngưi luôn phi n lc hc tp, t tin, bản lĩnh vững
vàng trưc mi thay đi. Không để rơi vào li sng buông th, thiếu trách nhiệm, nhưng
cũng không tự vây hãm mình trong cách sng làm vic mt cách cng nhc, th ơ,
lãnh đm. Bên cnh lương tâm đi vi ngh nghip, ngưi lao động trong ngành qun
công nghip phải tnh nhân đo do hot động trong môi trưng tim n mt an
toàn lao động, tnh nhân đo th hin s yêu thương, quý trọng và bo v con ngưi.
- Bản lĩnh nghề nghip
Bản lĩnh đức tính t quyết đnh một cách độc lập thái độ hành động ca
mình, không chu áp lc t bên ngoài mà thay đổi quan điểm. Bản lĩnh còn là khả năng
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 65 -
hưng ti cái đúng, cái công bằng cái hoàn thin. Bản lĩnh nghề nghip ca ngưi
lao động được hình thành, cng c và phát trin trên cơ sở ca tính t tin, tinh thn thái
độ độc lập, cương quyết, thái đ công bằng, khách quan vô tư, tôn trọng s tht, không
thiên lệch, trong sáng cũng như không b chi phi bi những suy nghĩ lệch lc hoc
những tác động bên ngoài mang tính cht v li cá nhân.
4.1.2. Ni dung quy tc chun mc đạo đức ngh nghip của người lao đng
Quy tc chun mc đo đức ngh nghip của ngưi lao động (sau đây gọi tt
Quy tắc) quy đnh nhng tiêu chí v chun mực đo đức của ngưi lao động qua đó làm
cơ sở điều chỉnh thái độ, hành vi, cách ng x, vic thc hin chc trách, nhim v ca
ngưi lao động. Quy tắc là cơ sở để các quan, đơn v, ngưi có thm quyn thc hin
việc giám sát, đánh giá về phm chất, đo đức, bản lĩnh, trách nhiệm, s tn tâm, chuyên
nghip trong quá trình làm vic của ngưi lao đng. Quy tc là cơ sở để ngưi lao đng
tu dưng, rèn luyn bn thân, to nn nếp, tác phong, hành vi ng x trong x công
vic, góp phn xây dựng môi trưng làm vic văn minh, hiện đi, chuyên nghip.
Ni dung quy tc bao gm:
a) Tính Công minh
+ Phi luôn công tâm, công bng, sáng sut, minh bch, nghiêm minh, nhân n
trong x lý công vic.
+ Trong quá trình làm vic phi luôn bảo đảm đáp ng yêu cu chính tr, pháp
lut, nghip v.
+ Phi luôn nhn thc các vấn đề một cách đúng đắn, không v động cơ cá nhân,
li, v li mà làm trái pháp lut, trái vi l công bng.
+ Không b tác động, chi phi bi bt k s can thip trái pháp lut nào; không
s quyn uy, không th mua chuc.
b) Tính Chính trc
+ Phi luôn trung thc, thng thắn, chân thành, theo đúng lẽ phi, luôn coi trng
công việc, có quan đim rõ ràng trong gii quyết công vic.
+ bản lĩnh vững ng, tinh thn trách nhim cao; dám đấu tranh vi cái sai,
bo v cái đúng.
+ Dám nghĩ, dám làm, dám chu trách nhim v các quyết đnh ca mình; mnh
dn, quyết đoán đề xut các hình thc, bin pháp sáng to, linh hot, hiu qu trong gii
quyết công vic.
c) Tính Khách quan
+ Phải ch công tư, luôn tôn trng s tht khách quan; gii quyết công vic
theo đúng pháp lut; không vì li ích cá nhân, li ích nhóm, không thiên v hoc áp đt
đnh kiến cá nhân ch quan bt c bên nào trong gii quyết công vic,
+ Không được can thip trái pháp lut vào hot động của các quan, tổ chc,
đơn v, cá nhân có liên quan.
d) Tính Thn trng
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 66 -
+ Khi gii quyết công vic phi cân nhắc, đi sâu tm hiu, phân ch làm bn
cht s vic đ tránh sai sót khi đưa ra quyết đnh.
+ Xác đnh đầy đủ yêu cu chính tr, cơ sở pháp lý, cơ sở thc tin để gii quyết
công vic đúng pháp lut, kp thi; đng thi phc v tt nhim v phát trin kinh tế -
xã hi ca t chc.
+ Kiên quyết chng li “căn bệnh” qua loa, đi khái, xem xét s vic mt cách
hi ht, thiếu trách nhim.
+ Thn trọng nhưng không được do d, chn ch; kiên quyết nhưng không được
ch quan, nóng vi dẫn đến gii quyết công vic thiếu chính xác, gây mt an toàn lao
động.
đ) Tính Khiêm tn
+ Luôn có ý thc, thái đ đúng mực trong nhìn nhận, đánh giá bản thân, cu th,
nêu gương, giản d, hòa đồng, có ý thc gi gìn hình nh ca đơn v.
+ Không không tn, t cao, t đi, coi thưng ngưi khác.
+ Biết n trng, cm phục tài năng, ng lao của ngưi khác. S khiêm tn cha
dng ni dung trung thc, tính có nguyên tc và s công bng.
e) Tính trung thc
Trung thc, trưc hếttôn trng s tht, tôn trng l phi và chân lý trong các
mi quan h xã hi, trong cách ng x vi mi ngưi, vi tp thxã hi.
g) Tinh thn trách nhim
Tinh thần trách nhiệm được thể hiện qua sự tận tuy, qua sự tự giác thực hiện các
công việc được giao theo đúng lương tâm, đúng pháp luật. Tinh thần trách nhiệm còn
thể hiện sự chu đáo, thận trọng, tỷ mỷ, không thái độ chây lưi, li, phụ thuộc
vào ngưi khác.
Tất cả những đức tnh này luôn hoà quyện vào nhau to nên phẩm chất đo đức
của ngưi lao động trong ngành công nghiệp. Phẩm chất này không phải là cái vn có,
cái bẩm sinh được hnh thành, phát triển hoàn thiện bằng quá trnh học tập,
rèn luyện, tu dưỡng và thử thách trong quá trnh làm việc và đào to, bồi dưỡng.
4.2. K năng làm vic trong ngành công nghip
4.2.1. Khái quát v k năng làm vic
K năng khả năng vận dng nhng kiến thc thu nhận được trong một nh
vực nào đó vào thc tế. K năng v cơ bản mt du hiu chung bao quát ca s
sẵn sàng đt được mt thành tích vi trnh độ cưng độ phù hp mt thi đim
nhất đnh trong những điều kin nhất đnh hoc ca s sn sàng học được các kiến
thức và hành động cn thiết cho việc đt được thành tch đó. Mức độ đt thành tích
cơ sở hoc là giáo dc và luyn tp, hoc các yếu t bm sinh, các t chất cơ bản
không ph thuc vào kinh nghiệm. Như vậy k năng được hiu s sn sàng hc tp
và đt thành tích và cn dn ti vic gii quyết được các vấn đề thông qua lao động
suy nghĩ.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 67 -
K năng năng lực vn dng kết qu nhng tri thc v phương thc hành
động đã đưc ch th lĩnh hội để thc hin nhng nhim v tương ng. K năng là hot
động quan sát được nhng phn ng một ngưi thc hin nhằm đt được mc
đch. K năngkhả năng thực hin công vic mt cách có hiu qu trên cơ sở tnh đến
điều kin thi gian nht đnh, da vào tri thc và k xo đã có. Các quan niệm trên tuy
khác nhau nhưng có cùng một điểm chung: k năng là khả năng vận dng kiến thc vào
vic gii quyết các vn đề thc tế. vy, k năng làm việc trong ngành công nghip
có th hiu kh ng vn dng kiến thc vào vic gii quyết các vấn đề thc tế phát
sinh trong quá trình làm vic của người lao đng trong ngành công nghip.
Mun thích nghi nhanh vi cuc sng, tr thành ngưi có năng lực, ng x mt
cách văn hóa làm vic có hiu quả, đt nhiều thành tch cao, con ngưi cn hc tp
rèn luyn rt nhiu k năng, trong đó quan trọng nht các k năng “cứng” và k
năng “mềm”.
- K năng “cứng” là khả năng học vn, kinh nghim và s thành tho v chuyên
môn. K năng “cứng” được tch lũy, rèn luyện t nhóm các k năng tr tu, k năng
giao tiếp căn bản (nghe, nói, đọc, viết), k năng tự hc,….
Ví d:
+ K năng nghe là kh năng tiếp nhận thông điệp” thông qua thnh giác và hiu
ni dung “thông điệp” đó qua các từ ch cht nht, qua các ý chính.
+ K năng nói là khả năng dùng âm thanh ngôn ngữ để chuyn ti mt ni dung
“thông điệp” đến ngưi nghe có cùng mt tín hiu âm thanh - ngôn ng trong hot động
giao tiếp. K năng nói đòi hỏi kh năng phản ng tc thi da trên vn kiến thc,
tác động tích cực đến ngưi nghe, có th gây ra s biến đổi tâm lý, nhn thc, tình cm
rt nhanh.
+ K năng đc kh năng vận dng kh năng th giác đồng thi phát ra âm
thanh - ngôn ng tươngng vi t, ngữ, câu có trên văn bn.
+ K năng viết kh năng lựa chn t ngữ, đúng khuôn mẫu ng pháp, dùng
từ, đặt câu để biểu đt đúng, chnh xác nội dung “thông điệp” theo mt mục đch nhất
đnh.
C 4 k năng trên đều hnh thành trên cơ sở hiu nội dung thông điệp.
+ K năng t hc kh năng biết cách t tìm kiếm kiến thc cn thiết, t phát
hin vấn đềgii quyết vấn đề đặt ra, biết ng dng nhng kiến thc đã hc vào gii
quyết các tình hung c th.
+ K năng tr tu là kh năng tư duy sáng to, kh năng suy luận, kh năng diễn
đt trình bày kiến thc, kinh nghim.
- K năng "mềm": bên cnh nhng k năng “cứng”, các kỹ năng “mềm” những
nhân t quan trng đi vi s thành công trong cuc sng ngh nghip. K năng
mm mt khái nim rộng. Đây là những k năng thuộc v tnh cách con ngưi, không
mang tính chuyên môn, không th s nm đưc.
d: s tn tâm, s d chu, tính lc quan, kh năng hài hưc, kh năng giao
tiếp hiu qu, kh năngng x trưc nhng li phê bnh….
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 68 -
K năng mềm cũng khả năng, cách thức tiếp cn phn ng vi môi trưng
xung quanh, không ph thuộc vào trnh độ chuyên môn. th d mt s k năng
mm quan trng như:
- K năng làm việc nhóm: kh năng biết cách chung sức cùng ngưi khác hoàn
thành mt công vic, cùng phi hợp hành động nhm mt mục đch chung. Biết cách
xây dng mc tiêu hot động nhóm, xây dng phát trin tinh thn nhóm, gii
quyết các xung đột trong nhóm, lãnh đo nhóm. Kết hp vi nhau để phát huy thế mnh
và khc phc đim yếu ca từng ngưi, to thành mt sc mnh tp th.
- K năng hợp tác: kh năng hòa đồng vi tp th, sn sàng hp tác trong công
vic, ch động dàn xếp s xung đột xut hin trong tp th, kh năng xoay chuyn tình
hung căng thẳng thành tình hung bt căng thẳng hoc d chu.
- K năng đồng cm: là kh năng biết cách quan tâm, trân trng tình cm, ý kiến
ca ngưi khác, biết cách lng nghe, chia s tâm tư, tnh cm vi h.
- K năng kiềm chế, t kim soát bn thân: là kh năng biết cách kim chế trong
các tình hung xung đột, kim chế được xúc cm của mnh, không để ngưi khác chi
phi, t làm ch được tình cm, xúc cm.
- Ngoài ra th phân nhóm thành kỹ năng cá nhân nền tảng (tư duy tch cực,
giá tr sng, quản thi gian) và kỹ năng nhân phi hợp (giao tiếp hiệu quả, kỹ năng
lắng nghe, thuyết trnh hiệu quả, nghệ thuật thuyết phục, kỹ ng viết thư/CV và phỏng
vấn xin việc).
Các k năng cứng và k năng mềm nếu được kết hp vi nhau s giúp con ngưi
k năng sng hiu qu quyết thành công ca nhiều ngưi thành đt. Đó chnh
năng lực ca mỗi ngưi, giúp h la chọn đưc nhng phương án ti ưu để gii quyết
nhng nhu cu thách thc ca cuc sng mt cách hiu qu nht, t tin vào bn
thân nhưng không kiêu ngo, không nn ch trưc tht bi, không đầu hàng trưc nhng
khó khăn, thử thách.
4.2.2. K năng làm vic nhóm
a) Kiến thức cơ bản về nhóm
- Khái niệm nhóm: mt tp hp ngưi làm vic cùng nhau, cùng cách tiếp
cn công vic và có cùng mục đch.
- Đặc trưng của nhóm: th hin qua các yếu t cơ bản sau đây:
(1) Mc đch chung
Các thành viên nhóm phi biết rõ mục đch của nhóm mình. Không biết rõ mc
đch th nhóm làm việc cũng ging như ngưi đi đưng không biết mnh đang đnh đi
đâu. Mục đch chnh cái đnh hưng cho toàn b hot động của nhóm, quy đnh các
nhim v mà nhóm s thc hiện. Nó cũng là cái liên kết các thành viên li thành nhóm.
Mục đch ca nhóm th được t chc hay nhân lập ra nhóm xác đnh sn
t trưc. Trưng hp này hay xy ra vi các nhóm chính thc. Mục đch của nhóm cũng
th do mt s hoc toàn b các thành viên nhóm xác đnh. Trưng hợp này thưng
xy ra vi c nhóm phi chính thc. Mục đch phi ràng kh thi. Các thành viên
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 69 -
nhóm cn biết mục đch ca nhóm ngay khi tham gia vào nhóm, hoc chm nht ti
bui họp đầu tiên ca nhóm
(2) Quy tc nhóm/chun mc ca nhóm
Để nhóm có thm vic hiu qu thì nhất đnh nhóm phi đ ra các chun mc
ca mình. Chun mc ca nhóm h thng các quy tc làm vic, ng x, hay khuôn
mẫu hành vi nhóm đòi hỏi đi vi mi thành viên. Chun mc nm đóng vai trò
phương tiện quan trng nhất điều chnh hành vi ca các thành viên trong quan h tác
động tương hỗ giao tiếp nhóm. Chng hn nhóm quy đnh mt quy trình bt buc trong
vic thông báo tin tc cho nhau của các thành viên nhóm. Khi đó quy trnh này mt
chun mc của nhóm. Cũng vậy, quy đnh v khen thưởng và k lut của nhóm ng là
mt chun mc ca nhóm
Nhóm s làm vic tt nếu các chun mc rõ ràng, d hiểu đi vi tt c các thành
viên. Các chun mực nhóm được đề ra, thiết lp bng mt trong các con đưng sau đây:
+ Được đi diện quan quản lý (và cũng t chc thành lp nhóm) lập ra. Đây
trưng hp rt hay gp vi các nhóm công việc do các quan, tổ chc, doanh nghip
lp nên. đây chun mực được cp trên ban hành, thế các nhóm viên có xu hưng
tôn trng, tuân th tt. Nhng chun mc này rt phù hp vi h thng qun chung
của cơ quan, tổ chc, công ty, thế nhóm s thun tiện hơn khi giao tiếp vi các nhóm,
hoặc đơn v khác thuộc cùng quan, tổ chc, doanh nghip. Tuy nhiên loi chun mc
này có th không hoàn toàn thích hp vi tính chất, đòi hỏi ca công vic ca nhóm, và
đặc bit nhiu khi không phù hp vi tính cách, thói quen ca các thành viên trong
nhóm. Điều này làm cho các thành viên nhóm có th thy b trói buc.
+ Nhóm trưởng đ ra các chun mc. Điều này thưng ch xy ra vi các nhóm
chính thc. Nếu nhóm trưởng ngưi uy tín, kh năng chuyên môn kinh
nghim làm việc vưt trội hơn hn so vi các thành viên khác ca nhóm thì các chun
mc y s được tuân th tt. Trong các trưng hp khác, chun mực được đề ra như
thế này s không được tuân th nghiêm túc. Hơn nữa, cũng gây nên cảm giác trói
buc đi vi các thành viên khác trong nhóm và có th to nên tâm lý phản đi ngm.
+ Nhóm trưởng cùng mt s thành viên bàn bc, đề ra. Uy tín ca các chun mc
này cũng ging như trưng hp trên, nếu như s ng các thành viên cùng bàn bc vi
nhóm trưởng ch chiếm mt thiu s ít ỏi trong nhóm. Trong trưng hp s thành viên
này chiếm đa s trong nhóm thì nó ging như cách đ ra chun mực dưi đây.
+ Chun mc do tt c các thành viên bàn bc, tho lun đề ra. Các thành viên
không nhng tán thành các chun mực đó còn đưc tham gia xây dng chun mc
cũng như góp ý kiến điu chnh nó. S tham gia ca các thành viên vào việc xác đnh
các chun mc nhóm ảnh hưởng rt ln đến s tuân th các chun mc đó. Khi đưc
tham gia xây dng hoc/và góp ý kiến điều chnh chun mc, các thành viên s cm
thy các chun mực đó là của chính h, không phi do ngưi khác áp đặt. Điều này làm
cho h tuân th chun mc mt cách t giác.
Các thành viên bt buc phi tuân th các chun mc nhóm. S phc tùng các
chun mc ca nhóm ph thuc vào các yếu t:
* S hp lý ca các chun mc.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 70 -
* Sc ép ca nhóm.
* S kim tra và bt buc phi thi hành ca nhóm.
* S tham gia xác đnh chun mc nhóm ca các thành viên.
Việc đề ra chun mc ràng, hp lý, đầy đủ ảnh hưởng rt ln đến hiu qu
hot động nhóm. Chúng ta thưng nghe đến hiu qu làm vic nhóm rt cao của ngưi
Nht Bản. Điều này s tht. Qua kinh nghim ca nhng ngưi đã từng làm vic
nhóm vi ngưi Nhật (và ngưi các nưc khác na), ta thy việc đưa ra các chuẩn mc
đầy đủ tuân th chúng cng vi vic giao tiếp hiu qu chính là cái to nên s khác
bit. Trong s các chun mc ngưi ta đặc biệt chú ý đến quy trình làm vic, chế độ báo
cáo, liên lc, bàn bc. Điều này th hin rõ qua quy tc HouRenSou ca ngưi Nht.
Báo cáo Liên Lc Bàn Bc
Báo cáo:
Khi gp tình hung khó khăn ngay lập tức báo cáo cho ngưi lãnh đo có quan
h gn nht (trong nhóm thì trc tiếp lãnh đo là nhóm trưởng).
Báo cáo ngn gn tình hung đang gặp phi, tình trng ca vấn đề.
ng gii quyết vn đề đang gp phải: đang xử như thế o, x đến
đâu…. Nếu nhiều hưng gii quyết thì báo cáo li để cp trên la chọn hưng gii
quyết tt nht, và c nhóm s theo hưng gii quyết đó.
Liên lc:
Khi bn gp phi vấn đề, đồng thi vi vic báo cáo vi cp trên, bn cũng
phi liên lc vi các bên liên quan để h có th nm đưc tình hình công vic bn đang
làm.
Vic liên lc đây có nội dung tương t vi vic báo cáo.
Nếu trong quá trình gii quyết vấn đề, vic liên lc cá nhân giữa 2 ngưi (liên
lc 1-1) gia cá nhân vi những ngưi khác trong nhóm (1-n), th nhng trao
đổi vi nhng ni dung chi tiết hơn.
Bàn bc:
Khi đã báo cáo tnh hung, liên lc vi các bên liên quan, vấn đề chưa đưc
gii quyết, hay chưa có cách gii quyết n tha. C nhóm lúc này s hp nhau li, trc
tiếp bàn bc đưa ra phương án tt nhất để gii quyết vn đề, tiếp tc hoàn thành
công vic chung.
Báo Cáo Liên Lc Bàn bc không phải lúc nào cũng phải hoàn thành tt c
các bưc, hay theo trình t cng nhc, th linh hot áp dng. th đơn giản,
khi gp vn đề, bn báo cáo ngay cho nhóm trưởng, đưa cách giải quyết, nếu hp lý,
nhóm truởng đng ý, bn gii quyết vấn đề đó luôn. Hay chnh trong khi báo cáo, bn
nhóm trưởng trao đổi, đó cũng chnh bàn bc. th ngay trong khi báo cáo,
bn đã đồng thi cho các bên liên quan biết qua báo cáo ca bn vi nhóm trưởng,
hình chung bn đã liên lc vi những ngưi đồng đội ca bn trong nhóm
(3) Sinh hot nhóm
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 71 -
Các bui sinh hot nhóm ảnh hưởng nhiều đến hiu qu làm vic nhóm nên cn
được coi trng. Nhóm cn có lch sinh hot đều đặn và thc hin sinh hot theo lch đó.
Mc nhóm lch sinh hot thưng xuyên, nhưng khi vấn đề đột xut, cn c
nhóm hp li đ gii quyết thì nhóm cần linh động thay đổi lch sinh hot đ gii quyết
vấn đề đã nêu, không nên cứng nhc ch đến ngày sinh hot đnh k.
Có th chia sinh hot nhóm thành hai loi. Loi th nhất để gii quyết công vic,
loi th hai để tăng cưng giao lưu, hiểu biết ln nhau gia các thành viên nhóm. Cách
tiến hành hai loi sinh hot này nên khác nhau.
Vi loi th nht, các bui sinh hot cn t chc nghiêm túc:
Yêu cu các thành viên nhóm tham gia đầy đủ đúng gi. Để đảm bảo điều
này, nhóm nên làm cho mi thành viên hiểu ý nghĩa, tầm quan trng ca vic tham
gia đúng gi này. Hơn nữa, nhóm cần đề ra chế độ thưng, pht đi vi thành viên trong
vic này.
Bui sinh hot mục đch ràng, nghĩa các thành viên biết gặp nhau để
làm gì, bui sinh hot phi có kết qu gì. Nếu nhóm tiến hành bui sinh hot ch v đến
thi điểm quy đnh phi sinh hot, ch không có công vic làm nào c th thì bui sinh
hot đó vô ch, thậm chí còn có hi, vì nhiu lần như vậy khiến cho ngưi d sinh hot
thy lãng phí thi gian, và sau đó không tôn trng các bui sinh hot nhóm.
Ni dung bui sinh hot phi thiết thc, vấn đề đưa ra giải quyết trong bui
họp đó phải tht s cần đến s bàn bc ca các thành viên nhóm. Chng hn họp để gii
quyết khó khăn trong công vic mt hoc mt s thành viên nào đó gặp phi. Hay
họp để bàn v một ý ng mi ai đó mi đưa ra, hoặc sinh hot bàn v mt nhim
v mi được giao phó, ... Nếu sinh hot ch để nhóm trưng hoặc thành viên nào đó
thông báo mt s thông tin thì không nên t chc cuc sinh hot, v thông tin đó có th
được gi ti các thành viên nhóm bằng cách khác đỡ tn thi gian hơn (như sử dng
email, điện thoi). Cũng không nên họp ch để nghe nhóm trưởng điểm li mt s công
việc đã làm, nếu như đó chưa phải cuc hp tng kết một giai đon thc hin công
vic hoc toàn b công việc, nghĩa nếu nnó không bao hàm vic rút kinh nghim
hoặc/và đánh giá công vic ca từng ngưi. Việc thưng k đim li các công việc đã
làm này ch, nhưng nhóm trưng có th tiến hành ri gi cho các thành viên nhóm.
Hp nhóm ch đơn giản là thông báo lch làm vic tun ti thì hoàn toàn không nên tiến
hành.
Khi sinh hot nhóm, các thành viên phi làm vic nghiêm túc và tôn trng ln
nhau. Các thành viên không được i đùa, m việc riêng, đãng không đ ý đến ý
kiến ngưi khác, hoc bàn sang nhng chuyn khác không thuc ch đề bui sinh hot.
Khi tranh lun cần lưu ý mnh đang xem xét ý kiến ngưi khác, ch không
phải đang xem xét tư cách ngưi y. Vì thế khi nói nên cn thn tránh dùng nhng câu,
t hàm ý đánh giá nhân. V dụ, không nên nói: “chỉ những ngưi không am hiu
thc tế mi th đưa ra đề ngh như bn”; hoặc: “ý ng ca anh ràng mt s
ngy biện”, ... Ngưi ý kiến đang b phê phán cũng cần hiu rng các thành viên
khác đang phê phán ý kiến ca mình, ch không phải đang phê phán bản thân con ngưi
mình.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 72 -
Các thành viên nhóm không nên vi vàng phê phán ý kiến các thành viên khác.
Có th mt s ý kiến nào đó lúc mi nghe thy rất vô lý, nhưng thật ra chúng rất đúng
đắn. Ch phê phán ý tưởng của ngưi khác sau khi đã xem xét kỹ ng nó, xem xét các
sở ca nó. Khi bàn bc, các thành viên cn ý thc rng mục đch tranh luận đ gii
quyết vấn đề, gii quyết được vấn đề thì nhóm thng, tc là tt c các thành viên trong
nhóm cùng thng, ch không phải ngưi có ý kiến đưc chp thuận là ngưi thng, còn
ngưi có ý kiến b bác b là ngưi thua.
Loi sinh hot th hai có th t chc thoải mái hơn. Có thể chn quán cafe, công
viên, nhà riêng ca một thành viên nào đó, hoặc một nơi khác thuận tiện để tiến hành
sinh hot. Trong nhng bui sinh hot này nhóm không xem xét công vic, mà t chc
các hot động chung để tăng cưng mi liên h gia các thành viên, chng hn như chơi
th thao, chơi trò chơi khác ...
Trong bui sinh hot đầu tiên, nhóm nên làm các công việc như chn nhóm
trưng (nếu chưa có nhóm trưởng), đề ra các chun mc, tha thun thi gian sinh hot
nhóm, thông qua kế hoch làm vic. Trong buổi này các thành viên cũng cần tìm hiu
v các bn cùng nhóm, trao đổi cho nhau đa ch, s điện thoi, đa ch email, ... Để tiết
kim thi gian và chi ph đi li, nhóm có th s dng công ngh tin học để t chc sinh
hot nhóm. th s dng các diễn đàn trực tuyến, yahoo messenger, các phn mm
tin học khác đ tiến hành trao đổi, bàn bc công vic vi nhau. Đây cách nhiều
nhóm làm vic s dng hin nay. Thế nhưng các nhóm không nên lm dng cách làm
này, gp mt trc tiếp vn tt hơn cho việc trao đổi thông tin cũng như khch l ln
nhau.
b) Các giai đon phát trin nhóm
Các nhóm phát triển qua năm giai đon: Hnh thành, xung đt, cng c, hot
động, kết thúc.
- Hình thành:
Nhóm th hình thành theo các cách rt khác nhau. Các nhóm chính thc
thưng được hnh thành trên cơ s nhng quyết đnh nào đó của những ngưi có trách
nhim trong t chức mà nhóm đó phục v.
Trong giai đon y các thành viên nhóm còn chưa quen biết nhau, chưa hiểu rõ
tính cách và kh năng của nhau. H còn rụt rè, thăm dò nhau, v thế thưng là h khép
kín, các mâu thun, vì thế, cũng t khi bộc l.
- Xung đt/hn lon:
giai đon này các thành viên nhóm đã hiểu nhau nhiều hơn, biết được tính cách
và kh năng của nhau, h c gng t khẳng đnh mình trong nhóm. H cũng bắt đầu th
hin bo v c quan đim, mục đch, phương pháp m vic, thói quen ng x, ...
ca mnh. Ngưi ta cũng có thể to lp các bè phái.
Đây là giai đon n ra các mâu thun trong nhóm. Các mâu thun này có th
nhiều nguyên nhân khác nhau. Ngưi ta có th xung đột v li ích, v tính cách, v đa
v, v vai trò lãnh đo, v ảnh hưởng lên các thành viên khác. Ngưi ta cũng th mâu
thun vi nhau v phương pháp làm việc. Không ch nhng vấn đề bên trong nhóm làm
phát sinh mâu thun gia các thành viên, mà c nhng vấn đề bên ngoài nhóm cũng có
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 73 -
th gây mâu thun gia họ. Trong trưng hp này tht ra nhóm ch là nơi mâu thuẫn đó,
vn có t trưc, bc l ra hoặc tăng cưng hơn mà thôi.
Chng hn, hai ngưi A và B trong một công ty đang cùng nhắm đến mt chc
v trong công ty và c gng loi tr nhau. Khi công ty lp mt nhóm làm vic - không
liên quan đến vic la chọn ngưi cho chc v đã nêu - thì c A B đều tham gia
nhóm này. Khi đó mâu thuẫn ca h bc l ra trong nhóm.
- Đnh hình/Cng c:
giai đon này nhóm đã đề ra được các chun mc ca mình. Các v trí, vai trò
trong nhóm đã được c đnh. Các thành viên đã,th vi nhiều nhượng b ln nhau,
tho thuận được các vấn đề liên quan đến li ích, ảnh hưởng, phương pháp làm việc, ...
Giao tiếp trong nhóm tr nên d dàng, hiu qu hơn. Họ ci m hơn trong vic chia s
ý kiến. H tôn trng nhau và sn sàng hp tác hơn.
- Hot động trôi chảy: Đây giai đon nhóm làm vic hiu qu nht. Lúc này
các thành viên nhóm đã hoàn toàn chp nhn v trí, vai trò ca mình ca các thành
viên khác. Văn hoá nhóm đã đưc hình thành, các ý kiến, sáng kiến d dàng được đưa
ra, các thành viên nhóm không còn e dè, gi k vi nhau, giao tiếp trong nhóm hiu
qu, nhóm h tr nhau hiu qu trong công vic.
- Kết thúc: Đây giai đon kết thúc s tn ti của nhóm. Thông thưng nhóm
kết thúc s tn ti ca mình khi hoàn thành các công việc đưc lập nên để thc
hiện. Nhóm cũng th kết thúc s tn ti của mnh khi nó không ợt qua đưc nhng
khng hoảng nào đó, chẳng hn như mâu thun không th gii quyết gia các thành
viên, hoc hot đng không hiu qu trong thi gian dài
Hnh 4.1. Các giai đon phát trin ca nhóm
c) Các khó khăn thưng gp khi làm vic nhóm và cách khc phc
- Mâu thun gia các thành viên trong nhóm: các thành viên nhóm có kh năng,
kinh nghim làm vic khác nhau. H còn khác nhau v tui tác, v tính cách, v tâm
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 74 -
sinh lý. H cũng khác nhau v thu nhp mong mun li ích khi làm việc nhóm,
Nếu xét v mt ảnh hưng ti nhóm thì ta có th chia các mâu thun này thành ba loi.
+ Loi mâu thun không ảnh hưởng đến s tn ti hot động ca nhóm: loi
này thưng bao gm nhng mâu thun nhỏ, liên quan đến tính cách, li sng, thói quen
của các thành viên nhóm. cũng thể các mâu thuẫn liên quan đến quan điểm,
cách thc gii quyết công việc. Ngưi ta th bực mnh, công kch nhau, nhưng
thưng đưc các bên b qua d dàng khi đưc các thành viên khác can gián, khuyên
nh, và không ảnh hưởng đến nhóm và hot đng ca nó.
+ Loi mâu thun ảnh hưởng đến hiu qu hot động nhóm, nhưng không đe dọa
đến s tn ti ca nhóm: loi này bao m trưc hết nhng mâu thuẫn như loi th nht,
nhưng cấp độ cao hơn, căng thẳng hơn. Loi này còn có th bao hàm nhng s t nnh
nhau v công vic, v ngun lực được phân chia, v li ích. Loi mâu thuẫn này thưng
ảnh hưởng xấu đến hot động nhóm, vì chúng làm cho các thành viên nhóm ít giao tiếp
vi nhau; ít, thm chí không bàn bc vi nhau khi làm việc; đặc bit, chúng còn làm
cho các thành viên nhóm không sẵn sàng giúp đỡ nhau.
+ Loi th ba bao gm các mâu thuẫn đã nêu, nhưng ở cấp độ rt nghiêm trng,
đến mc các thành viên không th làm vic vi nhau, dẫn đến vic nhóm tan rã, hoc
b gii th.
- Mâu thun gia chun mc và s sáng to:
Để cho công vic tiến trin tt, để các thành viên ca nhóm phi hp vi
nhau, h tr nhau hiu qu, mọi thành viên trong nhóm đu phi tôn trng các chun
mc ca nhóm. Các chun mc, thế, mt vai trò rt quan trng trong hot động
ca nhóm.
Một trưng hp hay xy ra là sáng kiến nào đó, cách làm nào đó của mt thành
viên trong nhóm mâu thun vi các chun mc ca nhóm. Cách gii quyết cho trưng
hợp này là ngưi có sáng kiến chưa vội làm theo sáng kiến đó, mà đưa ra cho cả nhóm
biết, bàn lun v đi đến s đồng thun có làm theo sáng kiến đó hay không. Các
thành viên nhóm khác cũng không nên vi bác b sáng kiến đã nêu, phải xem xét
k ng c sáng kiến, c các chun mc ca nhóm.
Chun mc có tnh tĩnh, không thay đổi, trong khi đó hot động ca nhóm thay
đổi theo thi gian, thế các chun mực, cho trưc đó rất phù hp vi nhóm, đã
nhiu khi tr nên cng nhc, li thi, cn tr s sáng to ca c thành viên nhóm.
Khi xem xét vấn đ như vậy nhóm th nhận ra được nhng chun mực nào đã trở
nên li thi, cn tr s sáng to, và vì thế cn thay bng nhng chun mc mi.
Một trưng hp khác khi sáng kiến nào đó mâu thun vi chun mực, nhưng
vic xem xét k ng cho thy rng các chun mực đã vẫn hợp lý, đáp ứng được
các yêu cu chung ca công việc, còn trưng hp sáng kiến kia ch ngoi l, thì khi
đó vẫn nên gi nguyên chun mực, nhưng cho phép sáng kiến đã nói được ng dng.
- Thiếu tin cy ln nhau
Nghi ng, đề phòng các thành viên khác, ít chu chia s ng vic, ít khi nh
ngưi khác giúp đỡ, ... nhng biu hin ca ngưi không tin cy vào kh năng hoặc
tính cách các thành viên khác. Cách khc phục khó khăn này là nhóm cần chia s thông
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 75 -
tin nhiều hơn, tổ chc các hot động chung bên ngoài ng việc đ tăng thêm hội
hiu biết ln nhau cho các thành viên.
- Thiếu tinh thn trách nhim
Tinh thn trách nhim là yếu t đề cao nht trong các yếu t quyết đnh hiu qu
làm vic nhóm. Thiếu tinh thn trách nhim có biu hin rất đa dng. Các thành viên có
th không quan tâm đến kết qu m vic ca nhóm, th tr hn, ln tránh trách
nhiệm, đùn đẩy công việc, Vi rt nhiu nhóm sinh viên, s thiếu tinh thn trách
nhiệm đã dẫn đến kết qu là sn phm ca h đơn thuần là s sao chép t các sách v,
không h giá tr khoa học nào. Khó khăn y đưc gii quyết bng cách làm cho mi
ngưi hiu rõ mục đch của nhóm, phân công công vic ràng, c thể. Đánh giá mức
độ hoàn thành công vic ca các thành viên một cách thưng xuyên và chính xác. Gn
công vic, trách nhim vi li ích.
- S xung đột
Các thành viên nhóm không dám nhc nh, góp ý vi nhau, e ngi trong vic
nêu lên và phân tích khuyết điểm ca nhau Điều này ảnh hưởng đến s phi hp
nhóm. Cách gii quyết tăng cưng s hiu biết nhau trong nhóm, nâng cao ý thc
trách nhim ca các thành viên nhóm, gii thích cho các thành viên hiu rõ s cn thiết
ca vic góp ý kiến, phê bình ln nhau.
4.2.3. K năng cá nhân nền tng
a) Tư duy tch cực
Loi hnh duy nhn về chúng ta - v mọi ngưi - v thế gii xung quanh vi
mt màu sc tích cực, đầy tnh yêu, đầy lòng nhân ái, đầy ý thức ng thiện, năng
động, ci tiến, làm cho tâm ta, tâm mọi ngưi thế gii ca ta luôn thêm trong sáng
và hnh phúc.
Công c duy trì trng thái tích cc: kim soát suy nghĩ, sc mnh hình dung,
tiếng nói bên trong, xem khó khăn là bài học và thư giãn.
b) Giá tr sng
Bn yếu t căn bản của cuộc sng:
+ Khôn ngoan: khả năng phán đoán, suy xét hiểu biết; chỉnh thng tổng hợp
của suy nghĩ hay kinh nghiệm.
+ An toàn: Ý thc v giá tr, cá tính, nn tng tình cm, lòng t trng và các thế
mnh.
+ Năng lực: Kh năng hành động, tim lực để hoàn thành mt công việc nào đó.
+ Đnh hưng: Nguyên tc, các tiêu chun ngm chi phi nhng quyết đnh
hành động ca bn.
An toàn đnh hưng s đem li khôn ngoan tht s, chất xúc tác đ gii
phóng năng lực.
Các trng tâm cuc sng: Trng tâm b m Trng tâm tin bc Trng m
hc hành, bng cp, công vic Trng tâm bn bè Và các trng tâm khác...
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 76 -
Thiết lp và vn dng bn tuyên ngôn s mnh cá nhân.
c) Quản lý thi gian
- Ma trận quản tr thi gian
- Bn thế hệ quản tr thi gian
+ Các mnh giy ghi chú hay các bng lit kê công vic.
+ Lch công tác và s ghi chép các cuc hn.
+ Xác đnh các th t ưu tiên, các giá tr ca mi hot đng.
+ Ly nguyên tc làm trng tâm và qun lý bn thân
- Mô hình qun lý thi gian 5A:
+ Awareness: Nhn biết
+ Analyse: Phân tích
+Attack: K cp thi gian
+ Assign: Lp th t ưu tiên
+Arrange: Lp kế hoch
- Rèn k năng: Lập nht ký và phân tích s vic s dng thi gian ca bn; Xác
đnh nhng yếu t gây lãng phí thi gian ca bn; Lp kế hoch cho tun ti ca bn.
4.2.4. K năng cá nhân phối hp - Thành tích tp th
a) Giao tiếp hiệu quả
Giao tiếp: là hành động trao đổi thông tin t mt thc thế hoc mt nhóm này
(Senders) sang mt thc thế hoc nhóm khác (Receivers) thông qua vic s dng các
ký, tín hiệu đã được quy ưc chung, nhằm đt được nhng mục đch nhất đnh. K năng
giao tiếp tt, gp phn:
+ Xây dng, duy trì phát trin mi quan h tt đẹp vi mọi ngưi trong
quan cũng như ngoài xã hội;
+ Nhận được s yêu mến, tin tưởng và kính trng ca đng nghip, bn bè…;
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 77 -
+ Đưc mọi ngưi lng nghe;
+ Gây dựng được nim tin và khuyến khích mi ngưi làm tt công vic;
+ To ra được nhng con đưng, cu ni đến những cơ hội mi.
b) Kỹ năng lắng nghe
Lng nghe thu hiểu kĩ năng lắng nghe chú tâm và tương tác nhm thu hiu
cm xúc của ngưi nói, bên cnh nhng ý ởng và suy nghĩ của họ. Đặc điểm ni bt
ca lng nghe thu hiu là mang đến s động viên và h tr đi phương, thay v đưa ra
li khuyên hoc nhn xét.
Các mức độ lắng nghe: làm ngơ, giả v lắng nghe, lắng nghe có chọn lọc, chăm
chú lắng nghe, lắng nghe và thấu cảm.
Mục đch lắng nghe để Thc s hiểu được ngưi khác; bn cht Nghe bng
tai, bng mt và bng c con tim; li ích gm:
+ Đem li nhng d liu chính xác.
+ Chuyn biến tinh thần theo hưng tích cc.
+ To ra bu không khí tâm lý tích cc.
+ Tp trung gây ảnh hưởng hoc gii quyết vấn đề
04 kiu phn x trong lng nghe gồm đánh giá, thăm dò, khuyên bảo gii;
04 mc độ phn hi trong lng nghe gm nhc li nguyên văn; lp li ni dung theo
kiu suy din; bày t cm xúc và c gng tìm hiu bn cht vấn đề.
Lng nghe hiu qu cn bảo đảm:
+ Cách lng nghe hiu qu: tiếp nhn, gii thích, ghi nh, đánh giá và phản hi
+ Những điều nên và không nên khi lng nghe:
Nên: Nhn ngưi nói; Có ngôn ng c ch hp lý; Lng nghe bng trái tim; Nghe
đầy đủ; Lp li đôi chút những điều ngưi nói nói như “Vy, ch cm thấy ….”; Đặt
"chân của mnh vào đôi giầy" của ngưi nói.
Không nên: Khoanh tay; Đưa ra nhiu li khuyên; Khin trách; Ngt li; Ngáp
hay t ra th ơ.
+ Hu qu ca vic không lng nghe: Không nắm đưc thông tin, lãng phí thi
gian ca mình ca mọi ngưi; Hiu sai vấn đề; Không tiếp thu đưc hoc tiếp thu
được rt ít nhng thông tin mi; Không kch thch được hng thú của ngưi nói.
c) Thuyết trnh hiệu quả
- Trình bày mt vấn đề, quan điểm, nhận đnh, chiến lược phát trin, ni dung v
lĩnh vực chuyên môn …. Thuyết phục ngưi nghe hiểu, đồng quan điểm làm theo
mình
- Tm quan trng ca thuyết trình:
+ Din gii nhng thông tin mi.
+ Thu thập ý tưởng hay phn hi đ to dng s đồng thun.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 78 -
+ Yêu cu mi ngưi hành động.
+ Tìm kiếm s tr giúp để gii quyết mt vấn đ.
+ Kêu gi s ng h đi vi mt sáng kiến.
- Li ích ca thuyết trình:
+ D dàng tr thành ngưi ni tri.
+ Cơ hội thăng tiến (thu nhp cao) và phát trin dài lâu.
+ M rng quan h, giao lưu.
- Ngh thuật thu hút ngưi nghe: To ấn tượng t cái nhn đu tiên; Kết ni vi
ngưi nghe, to hng thú; Ging nói, ngôn ng hình th.
d) Nghệ thuật thuyết phục
- Cơ sở tâm lý.
+ Quy lut chuyn t hưng phấn sang c chế.
+ Tính h thng
+ Lan ta và tp trung
+ Cm ng qua li
+ Mi tương quan giữa cưng độ kch thch và cưng độ phn x có điều
kin.
- Nguyên tc vn dng:
+ Nguyên tc chung
+ Quy trình
+ Mt s yêu cu
+ Vn dng thuyết phc bng tâm lý
- ng phó vi thuyết phc
+ Ứng phó vi Nguyên tắc Đáp trả
+ Ứng phó vi Nguyên tắc Cam kết và Nhất quán
+ Ứng phó vi Nguyên tắc Bằng chứng xã hội
+ Ứng phó vi Nguyên tắc Thiện cảm
+ Ứng phó vi Nguyên tắc Uy quyền
+ Ứng phó vi Nguyên tắc Khan hiếm
đ) Kỹ năng viết thư/CV và phỏng vấn xin việc
- To n ợng trưc nhà tuyn dng: tìm hiu thông tin v công ty; Xác đnh
năng lực ca bn thân; Nhn din nhng thành tích và kinh nghim ca bn thân.
- K năng viết CV - CURRICULUM VITAE:
+ Hãy viết bn lý lch mt cách cn thn.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 79 -
+ Cn trung thc khi viết CV.
+ Xác đnh trưc mc tiêu ngh nghip ca mình.
+ Trình bày vn tt nhng kinh nghim có liên quan.
+ Chú ý đến hình thc ca bn lý lch.
+ Tìm hiu tên, chc danh, v trí ca ngưi nhn h .
- K năng phỏng vn xin vic: tc khi đi phng vn; Trong cuc phng vn;
Sau cuc phng vn.
4.2.5. K năng t chc tham gia hot đng nhóm
a) Thành lập nhóm
- Trong môi trưng doanh nghip, nhóm nên thành lp khi: Không nhân nào
có đủ năng lực v kiến thc, chuyên môn và kh năng tư duy nhy bén hay ý tưng v
tng th công vic. c nhân s đắp cho nhau khi làm vic cùng nhóm. Các
nhân phi làm vic mức độ ph thuc ln nhau cao. Ngưi này không th tiếp tc
công việc khi không có ngưi kia. Mc tiêu công vic phi ràng, c th, có tính thách
thc cao, có ảnh hưng ln ti quyết đnh hay đnh hưng ca doanh nghip
- Phương pháp thành lập nhóm: Nhóm được thành lp theo nhiu cách khác nhau.
th các nhân cùng chu trách nhim v vấn đề chung s t t chc nhóm, hoc
mt t chc, mt nhà qun tr s t chc nhóm xoay quanh mt mục tiêu đã đưc xác
đnh. Thưng có những phương pháp thành lp nhóm sau:
Nhóm được thành lp do có s phân công: Thông thưng vi phương pháp này
ngưi cp trên khi giao nhim v s mi phân công luôn các thành viên ca nhóm.
Sau khi nhóm thành lp và ngi li vi nhau s bu chọn trưởng nhóm.
• Nhóm được thành lp do t phát: Nhóm thành lp kiểu này thưng là nhóm có
các thành viên chung s thích, cùng yêu thích mt công việc nào đó hoặc đôi lúc h
cm thy hp nhau nên to thành một nhóm để cùng làm vic hoặc đơn gin ch để
giao lưu chia sẻ kinh nghiệm. Các nhóm này thưng hay gp trong cuc sng nnhóm
yêu nhc, nhóm nhy, nhóm lp trình tin học…
Nhóm thành lập bi một ngưi điều hành nhóm trưởng: Nhóm đưc thành
lập khi nhóm trưởng được ch đnh ngay t đầu, ngưi nhóm trưởng này s được ngưi
qun lý ch đnh cho mt công vic hoc mt d án cn hoàn thành trong mt thi gian
c thể. Ngưi trưởng nhóm s trách nhiệm đi tm hoặc ch đnh các thành viên còn
li, thành lp nhóm, xây dng tiêu chí hot động cùng các thành viên và dn dt nhóm
hot động. Đôi c, nhóm trưởng ngưi đưa ra phát minh, ý tưởng sau đó thành lập
nhóm để cùng thc hin ý tưởng ca mình.
Nhóm thành lập do chuyển đổi: Phương pháp thành lập nhóm này thưng
hai hình thc: (i) Nhóm thành lp bng cách chuyn nhóm va kết thúc d án sang
d án mi; ((ii) Nhóm thành lp bng cách chuyn mt t làm vic sang thành nhóm.
b) Họp nhóm
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 80 -
Sau khi nhóm thành lập và đi vào hot đng, cách thc xây dng duy trì và phát
trin nhóm nhanh nhất là thưng xuyên hp nhóm. Hp nhóm giúp các thành viên chia
s khó khăn, cùng nhau gii quyết vấn đề gp phi và to dng mi quan h tt.
Nhng cuc hp truyn thng thưng phi gp mt trc tiếp. Nhưng ngày này,
khi công ngh thông tin đang phát triển rt nhanh, các cuc hp mang tính cht gp g
trc tiếp ngày t đi. Thành viên nhóm nhng vùng min thm chí quc gia khác
nhau th tham gia hp những nơi khác nhau. những phương pháp họp nhóm
sau:
• Họp trc tiếp: Các thành viên gp mt và trao đi trc tiếp ti mt đa đim c
thể. Thưng áp dng vi các cuc hp quan trng cn phải đưa ra quyết đnh.
Họp gián tiếp: Các thành viên không gp mặt trao đi trc tiếp vi nhau. H
nhiều nơi khác nhau, sử dng các loi công c để trao đi thông tin:
+ Nói chuyn trc tuyến (Chat, skype).
+ Diễn đàn (forum)
+ Đin thoi
+ Thư điện t (email).
+ Hi ngh truyn hình (Video Conference)
Hp gián tiếp thưng áp dng cho nhng cuc hp ít quan trng, tính cht
trao đổi thông tin hoc họp thưng k. Mi công c này đều ưu nhược điểm khác
nhau, nhóm cn cân nhc khi quyết đnh đnh s dng công c gì khi họp. Để cuc hp
đt hiu qu cao cn phi kết hp nhiu công c mt lúc
- Các nhân t phá hng cuc hp: cuc họp được t chc vi mục đch yêu
cu ràng, tuy nhiên không phi lúc nào các cuc họp cũng thành công. Sự tht bi
ca cuc hp có th vì những nguyên nhân đơn giản và bt ng. Có mt s nguyên nhân
cơ bản như:
+ Một ngưi nói quá nhiu: ch ta phát biu quá nhiu hoc mt thành viên
nhóm trnh bày quan điểm nhưng lan man, không đi vào trọng tâm. Nói quá nhiu
nguyên nhân gây ra s không hài lòng ca các thành viên.
+ Bàn quá lâu v mt vấn đ: Trong cuc hp, mt vn đ được đn bc quá
lâu s gây ra s mt mi, chán nn ca các thành viên d hp.
+ hồ, bo th hoc tránh ch đề Mc tiêu ch đề cuc hp yếu t
thu hút các thành viên d hp. Mt cuc hp chc chn tht bi nếu không xác đnh
chính xác mc tiêu và ch đề. Đồng thi, vic tách bch các ch đề là yêu cu cn thiết,
tránh lan man t ch đ này sang ch đề khác.
+ Tập trung công kch, chê bai ngưi khác có động cơ cá nhân Nếu bn quá tp
trung công kích, chê bai một ngưi, làm ngưi đó bất mãn, các thành viên khác tham
gia hp s cm thy không hài lòng phải “chứng kiến màn hài kch”. H s cái
nhn và đánh giá không tt v bn.
+ Các thành viên không hoàn thành các mc tiêu công vic làm hot động ca
nhóm b chm li: hp là nhm mục tiêu trao đổi thông tin, kiểm điểm tiến độ thc hin
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 81 -
công vic mc đ tham gia ca các thành viên. Tuy nhiên, khi nhng thành viên
không hoàn thành công vic, không khí cuc hp s b ảnh hưởng kh năng hoãn
hp, ngng hp có th xy ra.
- Mt s rc ri thưng gp trong cuc hp: nhiu nguyên nhân dẫn đến rc
ri trong cuc họp như đã đ cp trên nhưng nguyên nhân do con ngưi gây ra
thưng gp nht. Mt s rc ri thưng gp trong cuc họp do con ngưi như:
Thành viên đến mun Khi thành viên đến muộn, ngưi điều hành cn xác
đnh do đến mun mt cách tế nh. Nếu mt cuc hp quan trng thì nên sp
xếp hp vào thi điểm bt đu mt ngày làm vic đ tránh tình trng đi họp mun.
• Thành viên có thái độ tiêu cc Ngưi điều hành cn luôn nhn mnh li ích và
tm quan trng ca các cuc hp, nên nhn mnh tm quan trng ca s hợp tác để đt
được mc tiêu
• Thiếu s đồng thun gia các thành viên: Cuc hp din ra quá lâu không
đưa ra đưc gii pháp hoặc đt đưc s đồng thun vì nhng do khác nhau cũng
th do các bên chưa hiểu hết v nhau, chưa kp lắng nghe nhau. Ngưi điều hành nên
tóm tt các ý kiến khác nhau các tha thuận đã đt được, đưa ra các dn chng c
th nhn mnh đến thi hn s khẩn trương. Khi cuc hp b gay gt quá mc,
ngưi điều nh th dng cuc họp để các bên thu thp thêm c thông tin hoc kim
chng li các vấn đề ca mi bên.
Những nhân chng đi: s chng đi th do nhiu nguyên nhân khác nhau
như do b tác động (xúi gic), không phc, vn đề mâu thun nhân... Nhng s chng
đi này cần được phân loi thành hai đi tượng bản vô tình hay c ý. Vi mi loi,
ngưi điều hành cn khéo léo x để đt được mc tiêu chung ca cuc hp. Nhóm
trưng nên gp g các thành viên chng đi sau cuc họp để trao đổi nguyên nhân
ch dn v cách ng x trong cuc hp.
Các thành viên thiếu tn tâm: nguyên nhân chính khiến thành viên thiếu tn
tâm là do thành viên không hiu yêu cu công vic, không kết ni được vi nhau và vi
công vic, do tính cht, do bất đồng quan điểm vi nhóm trưởng... Trưởng nhóm cn
xác đnh chnh xác các nguyên nhân đ có phương pháp x lý phù hp
• Sự phn kháng ca thành viên:
Trong tình hung này ngưi trưng nhóm cn:
+ Tránh s đi đầu;
+ Lng nghe ý kiến thành viên mà không vi bình lun, th hiện đã hiểu vấn đề;
+ Nhc nh nhóm phi hc thêm nhng k năng mi;
+ Sau khi xy ra s vic vn nên quay li vi chương trnh và tiếp tc cuc hp.
Để gii quyết các vấn đ xy ra trong cuc hp, cách ng x của ngưi điều hành
cuc hp rt quan trng. Bt k v do g th ngưi điều hành luôn cn phi nhn
mnh li ích và tm quan trng ca cuc hp và nhn mnh tm quan trng ca s hp
tác gia các thành viên đ đt được mc tiêu
c) Lập và theo dõi kế hoch
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 82 -
Lp kế hoch là mt quá trình ấn đnh nhng mục tiêu và xác đnh bin pháp tt
nhất để thc hin nhng mục tiêu đó. Lập kế hoch cn gn lin vi nhng công c
phương pháp quản nhm giúp bn đi đúng hưng. Tt c những ngưi quản đều
làm công vic lp kế hoch.
Lp kế hoch giúp cho nhóm:
Hệ thng các vấn đề, công vic cn thc hiện để đưa ra các cách qun lý,
th dùng đến kinh nghim đã có;
• Phi hp mi ngun lc ca t chc hu hiệu hơn;
Tp trung vào mc tiêu và chính sách ca t chc;
• Nắm vng các nhim v cơ bản ca t chc để phi hp vi các qun lý khác;
• Sẵn sàng ứng phó và đi phó vi nhng thay đổi của môi trưng bên ngoài;
• Phát triển hu hiu các tiêu chun kim tra.
d) Giải quyết mâu thuẫn nhóm
Trong quá trình làm vic nhóm, tt yếu s ny sinh nhiu mâu thun vì nhóm
s tp hp ca những con ngưi xuất phát điểm khác nhau vi nhng tính cách,
nhng quan nim khác nhau. Ngun gc mâu thun trong nhóm xut phát t các thành
viên yêu cu s giúp đỡ; gii quyết các vấn đ; kim soát các vấn đề; cách làm vic ca
nhân; áp lc thi gian; khi lượng công vic. Cách thc các thành viên thông
báo, truyền đt thông tin vi thành viên khác (vấn đề giao tiếp) ngun gc sâu xa nht
ca mâu thun trong nhóm. Mâu thun s càng bùng lên khi các thành viên hiếu thng,
công kích ln nhau, tránh b ảnh hưởng ca nhau c gắng lãnh đo nhóm. Khi mâu
thun nhóm xảy ra, thông thưng các thành viên trong nhóm s phn ng theo 4 kiu:
• Né tránh: các biểu hin như Giải quyết công vic của mnh hơn là c gng thay
đổi mi th; Tránh tiếp xúc vi ngưi có quan điểm vng vàng; Cách tt nhất để tránh
b phản đi không đưa ra ý kiến ca mình; C gng làm công vic ca mình, không
quan tâm đến nhng gì din ra xung quanh.
• Tuân theo: các biu hiện như Tôi sẵn sàng để mọi ngưi làm theo cách ca h
nếu không gây bt tin cho tôi; Trong nhng tình hung không quen thuộc, tôi để
những ngưi t tin hơn làm lãnh đo; Ý kiến ca tôi v một môi trưng làm vic tt là
nơi mọi ngưi đều hp tác, chp nhn không có mâu thun; Chính sách tt nht ti
công s là c gng làm nhng gì mà cp trên yêu cu.
• Đi đầu: các biu hin như Tôi không ngi trình bày dứt khoát quan điểm nếu
tôi cm nhn ràng v vấn đề đó; Tôi được biết đến ngưi luôn khao khát chiến
thng; Nếu mọi ngưi lng nghe nhng tôi nói, h s nhận ra tôi luôn luôn đúng;
Điu quan trng cn phải đấu tranh để đưa ra ý kiến của mnh; Đi vi tôi, s tha
hip là du hiu ca s tàn li.
Cộng tác: các biu hin như Giải quyết các mâu thun mt phn tt yếu để
đt được các mc tiêu; Tôi học thêm được nhiều điều mi khi lắng nghe ý tưởng ca
ngưi khác; Khi mọi ngưi cùng đóng góp ý tưởng s xut hiện ý tưởng hay nhất; Đừng
bao gi đưa ra một quyết đnh trưc khi mọi ngưi đã bàn bc và quyết đnh; Nhóm s
thc hin các quyết đnh tt hơn các nhân riêng lẻ; Nhng mâu thun lành mnh
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 83 -
s to ra nhng ý tưởng hay hơn; Tôi thà làm việc trong nhóm có mâu thuẫn còn hơn là
làm vic mt mình.
Bin pháp gii quyết mâu thun nhóm: mt nhóm làm vic phi biết kim chế
các mâu thun mc gii hn cho phép, tức các xung đt tích cực thưng được
khuyến khích hn chế các xung đột tiêu cc. Mt s bin pháp gii quyết xung đột
như sau:
+ Ch động: Mi thành viên cn gii quyết các xung đột nh trưc khi tr
thành xung đột ln, mun vy, mi thành viên cn phi thng thn nhìn nhn nhng vn
đề đang xảy ra mt cách nghiêm túc.
+ Giao tiếp: Đưa những ngưi liên quan trc tiếp đến các xung đột vào vic
gii quyết chúng.
+ Nghiên cu: Tìm kiếm các lý do thc s trưc khi tìm kiếm gii pháp.
+ Linh hot: Không để bt ai bo th, ch chn mt giải pháp trưc khi xem
xét các gii pháp khác.
+ Công bng: Không đ bt ai tránh mt gii pháp công bng bng cách
np sau các quy tc.
+ Đồng minh: Làm cho các thành viên nhóm đồng lòng cùng nhau đu tranh
chng li các thế lc bên ngoài ch không chng li ln nhau
đ) Đánh giá hot động nhóm
- Đánh giá giúp cho:
+ Đi vi thành viên:
• Thấy được ưu điểm (nhược điểm) ca bn thân; t đó phát huy (hoặc ci thin)
những ưu nhược đim đó;
Đánh giá còn s để tnh lương, thưởng cho mi nhân trong nhóm.
Ngoài ra, thành viên thấy đưc s đóng p ca bản thân được trưởng nhóm nhóm
ghi nhn s to tâm lý thoi mái, vui v để mi thành viên tích cc làm vic.
• To cơ hội đ thành viên nhóm bày t quan điểm, suy nghĩ và đ xut cho bn
thân;
• Hiểu hơn về các thành viên khác, trưởng nhóm…
+ Đi vi trưởng nhóm:
Thấy được kiến thc, k năng, thái độ làm vic ca mi viên ca mi thành
viên để điều chnh công vic cho phù hp;
• Thấy đưc kết qu m vic của thành viên đóng góp vào mục tiêu chiến lược
ca t chc, t đó có chế độ ưu đãi phù hp.
Tìm kiếm đưc những góp ý đóng góp của mi thành viên nhm phát trin
nhóm.
• Khi đánh giá về mc độ thc hin ca nhóm, nên yêu cu mi thành viên cho
ý kiến v các ch tiêu đã đặt ra đã đưc x như thế nào. Nếu phương pháp làm vic
được ci tiến, các kết qu đó có thực tế hay không.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 84 -
Đánh giá tiến đ ca toàn nhóm so vi mc tiêu của đề án, kế hoch thi gian,
và tài chính.
+ Tài chính: Chi phí thc tế; lãi so vi d kiến.
+ Thi gian: Thành qu so vi kế hoch làm vic.
+ Cht lượng: Độ chính xác; s hài lòng ca khách hàng.
+ S tiến triển: Đóng góp vi tp th; kh năng.
- Các loi đánh giá:
+ Đánh giá của trưởng nhóm vi các thành viên: đánh giá hiu qu ca vic lãnh
đo nhóm trong vic h tr và hưng dn nhóm:
Vic điều hành: Đt được các kết qu như kế hoch đã vch ra.
Ý kiến đánh giá ở trên: Thc hiện đt tiến độ ca nhóm.
Ý kiến đánh giá bên dưi: Thc hiện đt ch tiêu bên trên.
Tinh thn: Ý kiến ca nhóm, khách hàng, nhng ngưi có liên quan.
+ Đánh giá tiu nhóm
Đánh giá hiu qu ca mi tiểu nhóm theo đnh mc ca ch tiêu, như:
Các mc tiêu: nhng kết qu thc tế so vi ch tiêu.
Cht lưng: ý kiến đánh giá của ni b.
Khách hàng: ý kiến đánh giá của khách hàng.
Ci tiến: d tính các kết qu tương lai.
+ Các thành viên nhóm t đánh giá:
Đánh giá s đóng góp của cá nhân vào vic thc hin kế hoch toàn nhóm.
Hiu sut: so vi ch tiêu.
Ý kiến đánh giá: của cp trên, ca đng nghip và ca khách hàng.
T đánh giá: so vi đng nghip.
Giá tr khác: có đóng góp g thêm không; ý thức trách nhim.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 85 -
CHƯƠNG 5. QUẢN LÝ CÔNG NGHIP
TRONG XU HƯNG CÁCH MNG CÔNG NGHIP 4.0
5.1. S ra đời và xu hướng cách mng công nghip 4.0
5.1.1. S ra đời ca cách mng công nghip 4.0
5.1.1.1. Lch s phát trin ca các cuc cách mng công nghip
a) Cuc cách mng công nghip ln th nht
- Thi gian: cuc cách mng công nghip ln th nht din ra Anh vào thế k
XVIII cho đến na đu thế k XIX (bắt đầu vào m 1760 kết thúc vào khong
những năm 1820 - 1840). Cuc cách mng này din ra khi ch nghĩa bn Anh thng
li, đánh dấu bưc ngot quan trng trong quá trình sn xut kinh tế Anh, đưa chủ
nghĩa bn phát trin lên một giai đon cao hơn mang li s biến đổi ln trong nn
kinh tế Anh và mt s quc gia khác trong khu vc châu Âu.
- Giai đon: có 2 giai đon trong cuc cách mng: cơ gii hóa nhng tiến b
v khoa hc, k thut. Trong giai đon đầu, máy móc được phát minh, than khoáng sn
chuyển hóa thành năng lượng giúp máy móc hot động. Giai đon sau, các tiến b ci
thin không ch sn xut mà còn c cách t chc và các yêu cu v nhân công.
- Đặc đim
+ S phát minh ca các loi máy móc mi
+ Cách t chc công vic mi như h thng nhà máy, phân chia công vic
chuyên môn hóa
+ S dng các vt liệu cơ bản mi như sắt, thép
+ S dng các nguồn năng lượng mi như than, điện, petroleum
+ Nhng phát trin quan trng trong vn ti, truyn thông
Mt s phát minh ni bt của giai đon lch s này th k đến động hơi
nưc, máy điện báo, đèn điện, đưng st xe la, máy may.
- Ảnh hưởng: cuc cách mng công nghip th nht đem đến nhiều thay đổi cho
hi. Các phát minh ci thiện đi sng ca mọi ngưi, h sn xut nhiều hơn, di
chuyển nhanh hơn giao tiếp nhiu hơn. T l sinh tăng và t l chết gim, dn đến
s tăng n trong dân s. Tuy nhiên, ng nhân làm vic trong những môi trưng không
đảm bo cht lưng. Nhiu phong trào công nhân xut hiện, là bưc đm cho các công
đoàn sau này. Hơn nữa, s phân chia giai cp càng rõ nét hơn v dù sản lượng tăng, lợi
nhun ch thuc v s ít s hu các nhà máy.
b) Cuc cách mng công nghip ln th hai
- Thi gian: cách mng công nghip ln th 2 din ra vào na cui thế k XIX
và những năm đầu ca thế k XX (1871 - 1914), có th coi như đây chnh giai đon
th 2 ca cách mng công nghip, do phm vi phát trin các phát minh và áp dng tiến
b khoa hc k thuật thay đổi mnh m sang các quc gia khác điển hình Đức,
M, Pháp, Ý, Nht Bản đồng thi ni dung ca các tiến b khoa hc k thuật cũng thay
đổi. Nhng quc gia này phát triển vượt bc nh cuc cách mng và hin ti vn
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 86 -
những cưng quc trên thế gii. th nói, nhng tiến b kinh tế k thut ca động
lc máy hơi nưc, tàu hơi nưc, đưng st ca cách mng công nghip ln th nhất đã
to ra những điều kin để nhng phát minh ng nghip cuc cách mng công nghip
ln th hai này được hình thành.
- Đặc điểm: cách mng công nghip ln th hai là chuyn t nn sn xuất cơ kh
sang nn sn xuất đin - kh sang giai đon t động hóa cc b trong sn xut.
Nh s phát minh và s dng ph biến xăng dầu, điện và thép mà động cơ đt trong và
mt s máy móc s dng điện khác được phát minh. Cách mng công nghip ln th
hai còn đưc gi là cuc cách mng k thut, đây là cuộc cách mng gia tăng sự tương
tác qua li gia khoa hc k thut, khoa học được ng dng rng rãi, to ra nhiu
phát minh trong k thut.
- Phát minh ni bt
+ Nhng năm 1870: Tn hiệu t động, phanh knén, b ghép Janney cho đưng
ray xe lửa, điện thoi, đèn điện, máy đánh ch quy trình sn xut thép t st nóng
chy và phế liệu…
+ Nhng năm 1880: thép thay thế st trong xây dng, to điều kin thun li xây
dng tàu bin, nhà cao tng các cây cu ln. S ra đi của xe đp hiện đi bùng
n s dụng xe đp vào năm 1890. Ô được sáng chế lần đầu tiên vào năm 1886
được Henry Ford sn xut lần đầu tiên o năm 1896. Đin thoi được cp bng sáng
chế vào năm 1876 và đài phát thanh vào năm 1897.
+ Những năm 1990: máy quay đĩa và nh động, máy phát điện dẫn đến s ra đi
ca t lnh máy git; động đt trong giúp to ra xe ô tô và chiếc máy bay đầu tiên.
- Ảnh hưởng: vi nhng tiến b khoa hc - công ngh s áp dng ph biến
các phát minh nêu trên, cách mng công nghip ln th hai m đầu mt k nguyên sn
xut hàng hóa khng l, đã có những tác động sâu sc đến kinh tế - xã hi ca các quc
gia. Chất lượng cuc sng được ci thiện đáng kể các nưc công nghip. tăng năng
sut cao dẫn đến giá c các mt hàng gim mnh, mt a không dẫn đến nn đón, tiến
b trong y tế và v sinh làm cho t l lây nhim bnh và tình trng t vong gim. Đô th
hóa nhanh vì mọi ngưi chuyển đến các thành ph ln để sinh sng gn nhà máy.
Cách mng công nghip ln th hai làm thay đổi đặc điểm đa quc gia, dân
s ti các trung tâm công nghiệp tăng mnh. Cơ cấu ngh nghiệp cũng b thay đổi mnh,
tình trng tht nghiệp cũng trở n ph biến hơn, biến động trong thương mi và công
nghip làm cho kết cu h tng, sở vt cht, máy móc thiết b b li thi trong mt
khong thi gian rt ngn.
c) Cuc cách mng công nghip ln th ba
- Thi gian: cuc cách mng ln th ba bắt đầu không lâu sau Thế chiến th 2,
vào khoảng năm 1969, khi các tiến b v h tầng đin t, máy tính, s hóa được phát
minh áp dụng cho đến những năm cui ca thế k XX, khi cuc khng hong tài
chính khu vc châu Á bắt đầu năm 1997. Khác vi hai cuc cách mng trưc, khi
trung tâm ca cuc ch mng Anh, cuc cách mng công nghip ln th ba do
Mỹ, các nưc phía Tây Châu Âu và Nht Bn dẫn đầu.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 87 -
- Đặc điểm: cuc cách mng công nghip ln th ba, còn được gi cuc cách
mng k thut s, s dch chuyn t k thuật máy móc, đin sang k thut s, s
thay đổi t công ngh điện t kh sang công nghệ s, đánh dấu s khởi đầu ca
thi đi thông tin. Trng tâm ca cuc cách mng này là sn xut hàng lot và s dng
rng rãi các mch logic k thut s và các công ngh gm máy tính, đin thoi di động,
mng internet. Đây đặc điểm quyết đnh ca cuc cách mng này. Tuy nhiên, bên
cnh đó, cuộc cách mng này n đánh du s thay đổi trong vic s dng các ngun
năng ng. S tăng giá của các nguyên liu truyn thng khiến nhiu nguyên liu khác,
r hơn, an toàn hơn, đưc quan tâm, như năng lưng mt tri, năng lượng gió.
- Phát minh ni bt: s ph biến rng rãi ca máy tính và mt s thiết b điện t
s dng công ngh s khác như máy rút tin t động, robot công nghip, đồ ha máy
tính, âm nhc điện t, các h thng bng thông báo, trò chơi video ...; đin thoi di động
ra đi năm 1983 được thương mi hóa m 1991; internet được s dng M năm
1984; máy nh k thut s ra đi năm 1988 bắt đầu được bán trên th trưng Nht
Bản năm 1989 và M năm 1990; mc k thut s đưc to ra m 1988 và lần đầu tiên
được s dng năm 1989; World - Wide - Web được phát minh năm 1989 đưc s
dng rng rãi năm 1996 và đến năm 1999, hu hết các nưc đều có kết ni internet.
- Ảnh hưởng: nhng phát minh t cuc cách mng công nghip ln th ba dn
len li tr thành mt phn không th thiếu trong cuc sng hin đi. Cách mng k
thut s đã làm các hot động trong mt nn kinh tế được thay đổi sâu sc. Cách thc
các t chc trên toàn thế gii tương tác vi nhau đã thay đổi hoàn toàn, trong đó các
công ty nh hoc thậm ch các nhân cũng thể tiếp cận được vi các th trưng
rng ln. Vic s dng công ngh s trong quá trình sn xut hoc cung cp dch v
việc trao đổi thông tin din ra nhanh chóng hơn, d dàng thun tiện hơn đã làm cho
năng suất và hiu sut làm vic ca các doanh nghiệp tăng đáng kể.
Cách mng k thut s tác động u sc v mt hi. Vic áp dng các công
ngh s t động a hàng lot kéo theo s ra đi ca nhiu ngh nghiệp đồng thi
cũng làm giảm phm vi hot động, thm chí loi b nhiu ngh, vic m rộng trao đổi
thông tin làm phát sinh các vấn đề liên quan đến công dân, nhân quyn, bo lc, ti
phm khng b ... đòi hi cn phải được gii quyết. Ngoài ra, cũng có nhiều h ly ca
cách mng công ngh s như ngưi bão hòa thông tin, vic ghi nhn thông tin d dàng
cũng kèm theo việc a thay đi thông tin nhanh chóng nên s xác thc ca thông
tin luôn đòi hi cần được bảo đảm. Cuc cách mng công nghip ln th ba cũng chnh
là tiền đề cho cuc cách mng công nghip ln th sau này, khi công ngh thông tin
phát trin ngày càng mnh m.
5.1.1.2. S ra đi ca cuc cách mng công nghip ln th
- Thi gian: khái nim công ngh 4.0 hay là cuc cách mng công nghip ln th
lần đầu tiên được đề cp ti Hi ch trin lãm công ngh ti Hannover, Đức sau
đó thut ng công ngh 4.0 chính thức đưa vào kế hoch hành động chiến lược công
ngh cao đưc Chính ph Đức thông qua vào năm 2012. Vấn đề cách mng công nghip
ln th tr thành mi quan tâm chung khi Diễn đàn kinh tế thế gii năm 2016 được
t chc ti Thụy vào ngày 20 - 23 tháng 01 năm 2016 để ly ch đề tho lun "Làm
ch cuc cách mng ng nghip ln th tư". Ti diễn đàn, Klaus Schwab, ngưi sáng
lp Ch tch điều hành ca Diễn đàn kinh tế thế gii đã gii thiu v cun sách
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 88 -
Cách mng công nghip ln th cùng quan điểm là thế gii đang ở đỉnh cao ca cuc
cách mng này.
- Đặc điểm: cách mng công nghip ln th nht s dụng năng lượng nưc
hơi nưc để gii hóa sn xut. Cách mng công nghip ln th hai s dụng năng
ợng điện, các động điện để to ra các dây chuyn sn xut hàng hóa. Cách mng
công nghip ln th ba s dng công ngh thông tin đ t động hóa sn xut. Cuc cách
mng công nghip ln th xoá nhoà ranh gii giữa các nh vc vt cht, s hóa
sinh hc, nó to ra s liên kết gia thế gii thc ảo để thc hin vic theo cách thông
minh và hiu qu.
Cách mng ng nghip 4.0 s diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gm Công ngh sinh
hc, K thut s Vt lý. Nhng yếu t ct lõi ca K thut s trong Cách mng ng
nghip 4.0 s là: Trí tu nhân to (AI), Vn vt kết ni - Internet of Things (IoT) và d
liu ln (Big Data). Trên lĩnh vực công ngh sinh hc, Cách mng Công nghip 4.0 tp
trung vào nghiên cứu đ to ra nhng bưc nhy vt trong Nông nghip, Thy sn, Y
dược, chế biến thc phm, bo v môi trưng, năng ng tái to, hóa hc vt liu.
Cui cùng là lĩnh vực Vt lý vi robot thế h mi, máy in 3D, xe t lái, các vt liu mi
(graphene, skyrmions…) và công ngh Nano.
- Đặc trưng:
+ kh năng cng tác cht ch giữa ngưi máy móc. Cn phi nhn mnh
đến vai trò quan trng và kh năng thông minh của máy móc đến mc mi quan h gia
ngưi và máy móc là mi quan h cng tác ch không còn là điều kiện đơn thuần. Vic
cng tác được thc hin da trên công ngh thông tin được gi internet kết ni vn
vt (IoT).
+ Quá trình sn xut có th được nhìn thy t các hình nh o ca nhà máy. nh
o ca nhà máy được xây dng bng mô phng các quá trình thông qua các thiết b cm
biến thông minh trong quá trình sn xut. Mục đch của vic quan sát nh o để gi
quá trình sn xut càng mc độ kết ni t động cao ràng càng tt thông qua
mt h thng được gi là kết ni o và thc.
+ Nguyên tc kim soát phân cấp đưc thc hin trit đ. Vic t chc sn xut
t động cao giữa ngưi máy móc th quan sát được thông qua h thng kết hp
gia thc o cho phép các nhân viên trong nhà máy có th đưa ra quyết đnh nhanh
chóng, chính xác.
+ Năng lực sn xut xét v mt thi gian s đưc ci thiện đáng kể do thi gian
sn xut rút ngn bi quy trình sn xuất được thc hin mt cách thông minh, các vn
đề phát sinh đưc gii quyết ngay tc thì. Đồng thi, các loi lá quý trong quá trình sn
xut cũng được hn chế, thm chí loi b.
+ hình dch v cp tiến tên gi internet mi dch v được s dng, ti
đó công nghệ thông tin đưc s dụng để giám sát phân tích d liu thu thp t các
thiết b thông minh. Kh năng cách để tr thành một đặc điểm độc đáo của h thng sn
xut linh hot. Các quá trình th đưc tách ri ra để đảm bo tính phc tp ca h
thng hot động, đặc bit là nhng h thng có nhng quá trình dài. Kh năng tách bit
này, cũng đi kèm vi kh năng điều chnh y móc thiết b, t đó mức độ thích ng vi
các yêu cu ca khách hàng cao hơn.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 89 -
Báo cáo ca Diễn đàn kinh tế thế gii m 2016 cũng chỉ ra 9 lĩnh vực chu nh
hưởng mnh nht ca cách mng công nghip ln th bao gm: bán l; các nhà máy
sn xut; ngành ng nghip sn xuất phương tiện vn chuyn; nhà ; văn phòng; nơi
làm vic; các thành ph; môi trưng sng; đặc bit, nhu cu v năng lc ca ngun
nhân lc - mt yếu t đầu vào ca quá trình sn xut.
Có th khái quát bn đặc trưng chnh ca Cách mng công nghip ln th tư:
Mt là, s dng công ngh in 3D để sn xut sn phm mt cách hoàn chnh nh
nht th hóa các dây chuyn sn xut không phải qua giai đon lp ráp các thiết b ph
tr - công ngh này ng cho phép con ngưi th in ra sn phm mi bng nhng
phương pháp phi truyền thng, b qua các khâu trung gian gim chi phí sn xut
nhiu nht có th.
Hai là, da trên nn tng ca s kết hp công ngh cm biến mi, phân tích d
liu ln, điện toán đám mây kết ni internet vn vt s thúc đẩy s phát trin ca
máy móc t động hóa và h thng sn xut thông minh.
Ba là, công ngh nano vt liu mi to ra các cu trúc vt liu mi ng dng
rng rãi trong hu hết các lĩnh vực.
Bn là, trí tu nhân to điều khin học cho phép con ngưi kim soát t xa,
không gii hn v không gian, thi gian, tương tác nhanh hơn và chnh xác hơn.
5.1.2. Xu hướng công ngh ca cách mng công nghip 4.0
5.1.2.1. Công nghệ in 3D
Công ngh in 3D hiện đang phát triển nhanh chóng trên thế gii. Vi công ngh
này, nhà sn xut th tùy chnh theo nhng h cn mt cách nhanh chóng, in li
các b phận để thay thế mt cách d dàng. Vi nhng li ích mang li (to ra chui giá
tr xuyên sut t sn xuất đến lưu kho, sử dng sn phm dch v; tiết kim
nguyên/vt liệu, năng lượng; quy trình sn xut ngn gn cho ra các sn phm tu chnh
k c nhng sn phm cu trúc phc tp…), công nghệ in 3D đang ngày càng đưc
ng dng rng rãi trong nhiều lĩnh vực vi tc độ tăng trưởng hàng năm lên đến gn
30%.
Công ngh in 3D (hay còn gi công ngh sn xuất đắp dn) mt chui kết
hp các công đon khác nhau để to ra mt vt th ba chiu t vt mu thật đưc quét
3D hoc mô hình k thut s, bằng cách đắp dn các lp vt liu theo tng lp. Vi sn
xuất đắp dần, đi tượng được to ra theo tng lp, có th coi là công ngh to hnh như
đúc hay ép khuôn, khác vi phương pháp gia công/mài giũa, cắt gt vt liu nguyên
khi truyn thng (loi b hoc ct gọt đi một phn vt liu, nhằm đưc sn phm
cui cùng). nhiu công ngh in 3D khác nhau đã được phát triển như đùn vật liu
(material extrusion), quang trùng hp (vat photopolymerization), kết hp bt (binding
jetting)… Mi công ngh những đặc điểm khác nhau, phù hp cho các yêu cu k
thut đa dng v vt liu, tc đ, cht lưng hoàn thin sn phm.
Li ích bn vng ca công ngh in 3D to ra chui giá tr xuyên sut t tin
sn xuất đến sn xuất, lưu kho, sử dng sn phm và dch v; tiết kim nguyên/vt liu,
năng ng; quy trình sn xut ngn gn cho ra các sn phm tu chnh k c nhng
sn phm cu trúc phc tp; cho phép các nhà sn xut tiến gần hơn đến t l
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 90 -
cung/cu = 1/1, giảm ng phế liu và tn kho do sn xuất dư thừa. Vi nhiều ưu điểm
ni tri, công ngh in 3D xu hưng phát triển trong tương lai. Hin nay, công ngh
này đã được ng dng ph biến trong nhiều lĩnh vực như kiến trúc, m thut, y hc,
thm m, giáo dc đến to mu nhanh trong các ngành công nghip sn xuất như ô tô,
hàng không vũ trụ, y tế, điện t, robot, nông nghiệp…
Ảnh hưởng của công nghệ in 3D đến đi sng kinh tế - xã hội của con ngưi:
- Những ảnh hưởng về mặt kinh tế:
+ Tc độ thực hiện hot động đổi mi nhanh hơn bởi nhiều do một trong
những lý do quan trọng là hot động sản xuất mẫu được thực hiện nhanh hơn. Thi gian
gii thiệu sản phẩm ra th trưng sẽ trở nên nhanh hơn. Khi hot động đổi mi được
thực hiện nhanh, doanh nghiệp không điều kiện để thực hiện nhiều hot động đổi
mi hơn.
+ Tc độ sản xuất trở nên nhanh hơn và thi gian để giao hàng sẽ được cải thiện
đáng kể.
+ Skhác biệt hóa trong cung cấp sản phẩm đến tay ngưi tiêu dùng cao hơn.
Nếu trưc đây, hot động khuôn mẫu và quá trnh sản xuất theo khuôn mẫu thể làm
cản trở việc khác biệt hóa sản phẩm th gi đây công việc này trở nên dễ dàng hơn.
+ Các doanh nghiệp sẽ tm được những nguồn nguyên liệu, những yếu t đầu
vào tt n. Hot động dự trữ cũng nhiều thay đổi theo chiều hưng tch cực bởi
hot động sản xuất khá linh hot và nhanh chóng, không cần thiết phải có nơi dự trữ ln
và việc vận chuyển đến cho khách hàng cũng thay đổi đáng kể. Thay v có thể sản xuất
một nơi xa vận chuyển đến cho khách hàng th gi đây các doanh nghiệp thể
mang li gần khách hàng để sản xuất.
+ Việc áp dụng công nghệ in 3D sẽ giúp các doanh nghiệp giảm được chi ph
đáng kể. Nếu trưc đây, chi ph làm mẫu thay đổi mẫu rất tn kém, th hiện ti, doanh
nghiệp thể sản xuất mẫu đơn giản chi pli thấp. Việc thay đổi các hot động
trong chuỗi cung ứng mang li nhiều lợi ch về mặt chi ph cho các doanh nghiệp.
Bên cnh những lợi ch về mặt kinh tế kể trên, cũng cần phải đề cập đến những
bất lợi công nghệ này mang đến. Chẳng hn như việc áp dụng công nghệ in 3D sẽ
làm phát sinh nhiều vấn đề có liên quan đến bản quyền, vi phm các vấn đề về đo đức
trong kinh doanh, sự hn chế về kch cỡ khi sản xuất sản phẩm; hay sự thay đổi nhanh
chóng của th trưng do công nghệ in 3D khởi xưng cũng thể dẫn đến tnh trng
phá sản của các doanh nghiệp khi hkhông kp đáp ứng được những thay đổi của th
trưng và có thể kéo theo nhiều hệ lụy.
- Những ảnh hưởng về mặt xã hội:
+ Nhu cầu của con ngưi sẽ được đáp ng tt hơn bởi nhiều sản phẩm phù
hợp vi mong mun của họ, chất lượng tt, tiện dụng nhiều trưng hợp giá cả li
phù hợp.
+ Tuổi thọ của con ngưi được cải thiện do nhiều ứng dụng công nghệ in 3D
trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe, nhiều căn bệnh được khắc phục vi tác dụng
của sản phẩm in 3D.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 91 -
+ Sự phát triển của việc áp dụng những công nghệ in 3D khiến cho nhiều doanh
nghiệp phát triển mnh, to được một s lượng ln việc làm.
+ Công nghệ in 3D mang li nhiều lợi ch trong lĩnh vực giáo dục.
+ Môi trưng t b ảnh hưởng hơn do các sản phẩm được trực tiếp làm từ các
nguyên liệu được sản xuất, hoặc do hn chế hot động vận tải khi sản phẩm được sản
xuất ở gần nơi có khách hàng.
Bên cnh kết quả đt được, một s hn chế việc áp dụng công nghệ này
có thể gây ra như tnh trng tội phm trong sản xuất, các vấn đề về đo đức khi các sản
phẩm in 3D vi những mục đch không lành mnh to ra, hoặc việc mất việc làm do
nhiều công ty phá sản hoặc là cũng chưa thể chắc chắn được rằng liệu việc t nh hưởng
đến môi trưng do sản xuất theo công nghệ in 3D thể đắp được việc y tổn hi
cho môi trưng do hot động sản xuất tăng lên hay không.
5.1.2.2. Internet kết ni vn vật
Internet kết ni vn vật (IoT - Internet of Things) một hệ thng mở phức
tp bao gồm những đi ợng thông minh khả năng tự động tổ chức chia sẻ thông
tin, dữ liệu nguồn lực, phản ứng li những tnh hung thay đổi từ môi trưng. Đây
cụm từ chỉ hệ thng các vật hữu hnh gắn các cảm biến, được ni vi nhau qua internet
không dây hoặc y. Các đồ vật thể ngưi, cơ thể sng khác hoặc đồ vật
thông thưng. Bản chất của IoT các vật trong hệ thng này khnăng truyền tải,
trao đổi thông tin, dữ liệu không cần sự tác động trực tiếp giữa con ngưi vi con
ngưigiữa con ngưi vi máy tnh.
Đặc điểm:
+ Cấu trúc của một hệ thng IoT bao gồm: trí thông minh nhân to, các cảm biến,
phần mềm ,sự kết ni, các đi tượng tham gia.
+ Tnh đnh danh độc nhất: trong hệ thng IoT, mỗi đi ợng được gắn một cảm
biến. Cảm biến này giúp đi tượng được nhận biết và đnh dng như một thực thể duy
nhất của hệ thng. Nvậy, mỗi đi tượng một nhận dng nhân riêng biệt
(ID) và các kết ni được thực hiện dựa trên những mã nhận dng cá nhân đó.
+ Tnh phức tp: bởi IoTsự kết ni giữa nhiều đi tượng vi nhau. Thậm ch,
những hệ thng thể lên đến hàng chục nghn tỷ đi tượng. Các thiết b trong hệ
thng không đồng nhất phần cứng khác nhau, đi tượng cũng thể ngưi hoặc
cơ thể sng khác. Vtr hot động tnh chất hot động thưng ngày của hệ thng
cũng khác nhau. Mng tham gia liên kết của c đi tượng cũng có thể khác nhau và tất
cả đều được kết ni chung vào một mng. Vi tnh năng vượt trội hệ thng thể
truyền tải trao đổi thông tin dữ liệu không cần sự tham gia trực tiếp của con
ngưi.
+ Tính thông minh: trong hệ thng IoT, các đi tượng thể dễ dàng nhận biết
và phản hồi li môi trưng xung quanh. Skết hợp của IoT giúp các đi tượng trong hệ
thng trao đổi dữ liệu, thậm ch có thể tự đưa ra những giải pháp nhằm phản ứng những
thay đổi của môi trưng bên ngoài.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 92 -
+ Tính chủ động: khác vi các loi công nghệ kết ni khác, hệ thng IoT của
tnh chủ động trong việc tự quản lý. Hệ thng này cho phép sự tương tác giữa đi tượng
và hệ thnggiữa những hệ thng vi nhau.
+ Tnh kiến trúc dựa trên các sự kiện: các đi tượng trong hệ thng IoT được cài
đặt sao cho chúng sẽ phản hồi dựa trên các sự kiện diễn ra theo thi gian thực
Ảnh hưởng của IoT th đến đi sng kinh tế - xã hội của con ngưi
+ Thứ nhất, công nghệ IoT ảnh hưởng ln đến đi sng kinh tế của con ngưi.
Việc áp dụng IoT trong sản xuất giúp các doanh nghiệp ti ưu hóa nguồn lực, thực hiện
các hot động sản xuất hiệu quả hơn. Ứng dụng công nghệ này trong quản lý nhà nưc
khiến các hot động của chnh phủ hiệu quả hơn.
+ Thứ hai, công nghệ IoT ảnh hưởng tch cực đến đi sng hội của con
ngưi như: việc sử dụng các ứng dụng của IoT trong ngôi nhà thông minh khiến con
ngưi nhẹ nhàng hơn; ứng dụng công nghệ IoT trong hệ thng an ninh trong nhà, cảnh
báo lụt, cháy rừng, núi lửa, các hiện tượng thi tiết khắc nghiệt khác, bảo vệ động
vật, theo dõi ợng chất thải mức độ ô nhiễm môi trưng, không khí ... khiến cho
cuộc sng trở nên an toàn hơn; các ứng dụng trong lĩnh vực y tế giúp cải thiện sức khỏe,
nâng cao tuổi thọ; các ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục g trong việc dy học trở
nên nhẹ nhàng và hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, việc áp dụng IoT cũng bộc lộ hoặc tiềm ẩn một s hn chế như
+ Việc an ninh b ảnh ởng: khi mọi thứ được kết ni internet th cũng khó
thể bảo đảm rằng một ai đó không đột nhập vào hệ thng để gây ri, thậm ch phá hủy.
Một khi hệ thng đã được kết ni th sự gây ri hoặc phá hủy sẽ gây ra những hậu quả
trong phm vi rộng và ngay tức thi.
+ Sriêng b ảnh hưởng: nếu một đi tượng được gắn cảm biến tham gia
kết ni vào hệ thng th điều này cũng đồng nghĩa vi việc các thông tin về đi tượng
sẽ mở đi vi các đi tượng khác.
+ nh phức tp: việc kết ni các đi tượng bao gồm cả các thể sng những
vật thể để to nên một hệ thng vi nhiều cá thể ở nhiều tnh trng khác nhau, nhiều đa
điểm khác nhau to ra một hệ thng phức tp mà để các đi tượng trong hệ thng tương
thch vi nhau, cả hệ thng hot động thực sự không hiệu quả không "nhiễu" cũng
là một vấn đề không đơn giản.
5.1.2.3. Công ngh nano và vt liu mi
a) Công ngh nano
Khoa hc nano khoa hc nghiên cu vt cht kch thưc cc kì nh- kích
thưc nanomet (nm), mt nanomet bng mt phn t ca met (m) hay bng mt phn
triu ca milimet (mm). Công ngh nano các công ngh liên quan đến vic thiết kế,
phân tích, chế to, ng dng các cu trúc, thiết b h thng bng việc điều khin hình
dáng, kch thưc quy mô nanomet (t 1 - 100nm). Các ht nano đã tn ti hàng triu
năm trong thế gii t nhiên. T thế k th 10, ngưi ta đã sử dng ht nano vàng để to
ra thy tinh, gm s có màu sắc khác nhau (màu đỏ, xanh hoc vàng tùy vào kích thưc
ca ht)… con ngưi đã s dng, chế to các vt liu nano t rất lâu, nhưng chúng ta
chưa biết nhiu v nó. Năm 1959, khái niệm v công ngh nano đưc nhà vật lý ngưi
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 93 -
M Richard Feynman nhắc đến khi ông đề cp ti kh năng chế to vt cht kích
thưc siêu nh đi từ quá trình tp hp các nguyên t, phân t. Nhng năm 1980, nh
s ra đi ca hàng lot các thiết b phân tch, trong đó knh hiển vi đầu dò quét (SEM
hay TEM) kh năng quan sát đến kch thưc vài nguyên t hay phân t, con ngưi
có th quan sát và hiểu rõ hơn về lĩnh vực nano.
Công ngh nano cho phép thao tác s dng vt liu tm phân tử, làm tăng
và to ra tính chất đặc bit ca vt liu, giảm kch thưc ca các thiết b, h thng đến
kch thưc cc nh. Công ngh nano giúp thay thế nhng hóa cht, vt liu và quy trình
sn xut truyn thng gây ô nhim bng mt quy trình mi gn nh, tiết kim năng
ng, giảm tác động đến môi trưng. Công ngh nano được xem là cuc cách mng
công nghiệp, thúc đẩy s phát trin trong mọi nh vực đặc bit y sinh học, năng
ợng, môi trưng, công ngh thông tin, quân sự… và tác động đến toàn xã hi.
+ Trong y sinh hc: các ht nano được xem như các robot nano thâm nhp o
thể giúp con ngưi có th can thip qui mô phân t hay tế bào. Hiện nay, con ngưi
đã chế to ra ht nano có đc tính sinh hc th dùng để h tr chn đoán bệnh, dn
truyn thuc, tiêu dit các tế bào ung thư…
+ Năng lượng: nâng cao chất lượng của pin năng ng mt tri, ng tnh hiệu
qu d tr ca pin siêu t điện, to ra cht siêu dn làm dây dẫn điện để vn
chuyển điện đưng dài…
+ Điện t - cơ kh: chế to các linh kiện điện t nano có tc đ x lý cc nhanh,
chế to các thế h máy tính nano, s dng vt liệu nano để làm các thiết b ghi thông tin
cc nhỏ, màn hnh máy tnh, điện thoi, to ra các vt liu nano siêu nh - siêu bn sn
xut các thiết b xe hơi, máy bay, tàu vũ trụ…
+ Môi trưng: chế to ra màng lc nano lọc được các phân ty ô nhim; các
cht hp phụ, xúc tác nano dùng đ x lý cht thi nhanh chóng và hoàn toàn…
b) Vt liu mi
Cách mng công nghip ln th tư sẽ to ra nhiu vt liu mi đưa ra th trưng.
V tng th, chúng nh hơn, mỏng hơn, bn hơn, thể tái chế d thích ng. Hin
nay, đã có các ng dng cho các vt liu thông minh t phc hi hoc t làm sch, các
kim loi kh năng khôi phục li hình dng ban đầu, gm s pha biến áp lc
thành năng lưng và nhiu vt liu khác na. Ví d bê tông t khôi phc; vt liu nano
(khi công ngh nano phát triển cũng đã giúp cho các loại vt liệu vượt qua đưng biên
giới để đạt được những điều tng cho không th thc hiện được; vt liu nano s
được to ra khi kết hp ng nano carbon (CNTs) ng với tông ng lực để đạt
được sc nén sc ép mnh m. Lúc này, những thanh thép đã trở thành vt liu không
cn thiết, đồng thi quá trình xây dựng cũng được diễn ra nhanh hơn); đồ ni tht sinh
hc; b mặt trơn trượt (chng lại được c s xâm ln, khiến cho các vi khun không th
bám li s trượt đi); vt liu mi t g trong sut; g nhân to; gch làm mát; xi
măng phát quang; vt liu polyme mm (có th suy nghĩ và cm nhn) ...
5.1.2.4. Trí tu nhân to và điều khin hc
a) Trí tu nhân to
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 94 -
Trí tu nhân to hay trí thông minh nhân to (Artificial intelligence viết tt
AI) mt ngành thuc lĩnh vc khoa học máy tnh. Đây công ngh phng các
quá trnh suy nghĩ và hc tp của con ngưi cho máy móc, đặc bit là các h thng máy
tnh. Qua đó, tr tuệ nhân to giúp máy tnh có đưc nhng trí tu của con ngưi như:
Biết suy nghĩ và lập luận để gii quyết vấn đề, biết giao tiếp do hiu ngôn ng, tiếng
nói, biết hc và t thch nghi… Trí tu nhân to (TTNT) là một nh vực công ngh nn
tng ca Cách mng công nghip ln th tư, góp phần quan trng to bưc phát trin
đột phá v năng lực sn xuất, nâng cao năng lc cnh tranh quc gia, thúc đẩy phát trin
kinh tế tăng trưởng bn vng.
Theo h thng phân loi ca Hip hi Máy tính Quc tế ACM (Computing
Analysis Scheme) có mt khung phân tích rõ ràng phù hợp để tng hợp và đi din cho
công ngh đang thay đổi AI theo thi gian. Phân loi này đã được s dụng trong hơn 50
năm và bản cp nht cui cùng vào năm 2012 đã b sung các công ngh mi. Theo đó,
công ngh AI được chia thành 3 hưng chính:
- K thut AI (AI Technique): là các mô hình tính toán và thng kê tiên tiến như
hc máy, logic mh thng cơ s tri thc cho phép tính toán, nhim v do con ngưi
thc hin; Các k thut trí tu nhân to khác nhau được s dụng để thc hin các chc
năng khác nhau.
- ng dng chức năng của trí tu nhân to (AI functions application): chng hn
như th giác máy tính (computer vision) th cha mt hoc nhiu k thut trí tu khác
nhau.
- ng dng trí tu nhân to theo lĩnh vực (AI Application field ): là vic s dng
các k thut hoc ng dng trí tu nhân to chức năng trong các lĩnh vực, ngành ngh
c th như giao thông vận ti, nông nghip, khoa hc đi sng, y tế ...
Nhng d đoán v ng dng công ngh AI trong nhiều lĩnh vực khác nhau, các
nhà nghiên cu, doanh nghip, khi nghip chính ph th đnh hưng mc tiêu
phát triển trong tương lai:
(1) H tr h thng cng thông tin chính ph
Công ngh trí tu nhân to AI thcha khóa để tiến ti vic ci tiến ci cách
hành chính hiu qu, triệt để, giúp thay đổi đáng kế và gii quyết nhiu vấn đề bt cp
hin nay v quản lý và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nưc các cấp. Điển hình
là vic ng dng AI vào h thng chatbot (tr li t động) và tro ti các trung tâm
hành chnh. Điều này cho phép ngưi dân truy vn thông tin nhận được câu tr li nhanh
chóng, hiu qu cũng như ngăn chặn tình trng xếp hàng, ch đợi như trưc kia.
Vi lưng d liu khng l lưu trữ trong cơ s d liu ca chính ph, AI có kh
năng tổ chc và kết hp nhiu b d liệu để rút ra thông tin, cũng như tóm tt mt lot
các dng d liệu. Tuy nhiên để triển khai đưc tt hiu qu, vấn đề an ninh mng
bo mật thông tin cũng cần được h thng AI quan tâm và vá kín.
(2) Nhn dng khuôn mt
Nhn din khuôn mt bng AI ng dng trí tu nhân to vào vic xác minh
đặc tnh gương mặt, máy tính t động xác đnh, nhn dng một ngưi nào đó từ mt
bc hình nh k thut s hoc mt khung hình trong video. Nhn din khuôn mt bng
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 95 -
công ngh AI thuc mt nhánh ca th giác máy tính, th giác máy tính tt hơn rất
nhiu so vi mắt thưng của con ngưi. Mt trong những cách xác đnh da vào
những điểm nút ca khuôn mt. Công ngh AI có th đo ti 80 điểm nút (khong cách
giữa các điểm trên mt khuôn mặt giúp chế nhn dng khuôn mt (FR) tr nên d
dàng hơn.
Vi chế FR, mt mng lưi dng thần kinh được hình thành trong h thng
bng cách nhp d liệu để to nhn dng mu và nhng d liu này bao gm hình nh
khuôn mt ca hàng triệu ngưi được tng hp t nhiu nguồn khác nhau như mng
hi, trang web, camera giám sát có chc năng ghi nhn các ng dng khác có khai báo
nhn dng khuôn mặt…AI triển khai thuật toán lưu trữ khoảng cách các điểm nút trong
cơ sở d liu ca nó, quét nhn dng và khp đnh danh cá nhân vi d liệu đang có.
Hin nay ng dụng này đưc ch hp ti nhiu vi các h thng giám sát như ti
cng chm công ca công ty, các h thng giám sát ti sân bay, ga tàu, nơi công cng;
nhn din khuôn mt trong h thng an ninh quc gia; trong h thng bo an ngân hàng,
tòa nhà…
(3) Trong ngành vn ti
Trí tu nhân to được ng dng trên những phương tin vn ti t lái, điển hình
ô tô. S ng dng này góp phn mang li li ích kinh tế cao hơn nh kh ng cắt
giảm chi ph cũng như hn chế nhng tai nn nguy hiểm đến nh mng. Tuy nhiên vic
ng dng này vẫn chưa được ph biến vì vẫn trong giai đon th nghiệm, nhưng vi s
h tr ca thut toán Deep Learning (hc sâu) vi hàng hot các chức năng như nhn
dng x hình nh; nhn dng và điều khin bng ging nói, x ngôn ng t
nhiên; phát hin vt cn, gii quyết bài toán điều khin thi gian thc (real time) và y
dựng đưc một c d liu khng l v h thng giao thông và c tình hung giao
thông… th ng dụng này trong tương lai sẽ sm được đưa vào sử dng.
(4) Trong dch v khách hàng
Trong lĩnh vực dch v khách hàng, các tro và chatbot tích hp trí tu nhân
to đã giúp đơn giản hóa và ci thin quy trình h tr bng cách cung cp câu tr li tc
thì, 24/7, cho mi truy vn t khách hàng. Các h thng tổng đài tự động hiển nhiên đt
năng suất cao gp nhiu lần con ngưi, trong khi trí tu nhân to h tr phân tích cm
xúc khách hàng cho phép các doanh nghip hiểu hơn về tình trng ca khách hàng,
t đó phản ng phù hp hơn. Các doanh nghip còn dùng trí tu nhân to để phân tích
d liệu ngưi tiêu dùng bao gm hành vi, s thích lch s mua sm ri dùng d
liệu đó để mang li mt tri nghim siêu nhân hóa. Thut toán trí tu nhân to cũng
th t động đề xut sn phm, gii thiu các chương trnh khuyến mãi, cũng như đưa
ra các ni dung liên quan sn phm mà khách hàng quan tâm.
(5) Trong tài chính
Các t chc tài chính hiện đang triển khai trí tu nhân to để phát hin lừa đảo,
thc hin giao dch, chấm điểm tín nhiệm, đánh giá rủi ro. Các thut toán hc máy
th xác đnh các giao dch nghi vn trong thi gian thực, trong khi đó các h thng
giao dch thut toán tc độ thc thi lnh cc nhanh chính xác. Vi trí tu nhân
to, các t chc tài chính có th đánh giá rủi ro chnh xác hơn, từ đó cải thin các quyết
đnh cho vay thc hin các chiến lược đầu tư. Trí tu nhân to còn cách mng hóa
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 96 -
lĩnh vực hoch đnh i chính và qun lý tài sn, bng cách to ra đội quân vấn viên
robot siêu thông minh, chăm sóc đưc nhng tệp khách hàng đa dng, t các nhà đầu
mi cho đến các chuyên gia dày dn kinh nghiệm thương trưng. Các nn tng trí
tu nhân to s dng thut toán cao cấp để phân ch xu hưng th trưng, đánh khả
năng chu đựng rủi ro khách hàng và đ xut các hình thc đầu tư cá nhân hóa.
(6) Trong sn xut
Các ng dng ca trí tu nhân to trong sn xut bao gm kim soát cht lưng,
bo trì d đoán, ti ưu hóa chui cung ng, robot. Các thut toán tiên tiến đảm bo
chất ng bng cách phát hin li trong sn phm, trong khi bo trì d đoán sẽ ti thiu
hóa thi gian ngng hot động ca các trang thiết b. Các công ty th ti ưu chuỗi
cung ng, t đó phân phi tài nguyên hiu qu hơn. Các sở sn xuất cũng thể s
dụng robot để tăng năng suất và mức độ chính xác trong các quy trình.
b) Điu khin hc
Trí tu nhân to và điều khin học là hai quan điểm khác nhau v h thng thông
minh. Mc tiêu chính ca AI làm cho máy tính bắt chưc mi hành vi thông minh
thông qua s dụng hành động được lưu trữ t trưc. Còn điều khin hc (Cybernetics)
cho biết cách các h thng t kim soát và có th thc hiện các hành đng mt cách t
động da trên các tín hiu môi trưng ngay c khi thông tin hn hp không chc chn
hoc nhiu nhiu. H thng này vượt xa tnh toán đơn giản, cũng thể kim soát
các h thng sinh học (điều chnh nhiệt độ cơ thể), cơ học (điều chnh tc đ động cơ),
hi (qun lực lượng lao động khng l) kinh tế (kim soát nn kinh tế quc
gia).
Điu khin hc là ngành khoa hc ca thi đi mi, nghiên cu truyn thông và
điều khin, tiêu biểu là chế điều chnh phn hồi, trong thể sng, máy móc và s
kết hp ca c máy móc ln sinh hc. Điu khin hc tr thành mt thành phần căn bản
ca khoa hc v các h thng (Systems Sciences), là tp hp nhiều lĩnh vực nghiên cu
nhm kho sát các thuc tính chung ca s phc tp, s phát trin ca các h thng.
Nhng thuc tính y biu l trong nhng h tiến hóa, h thích nghi phc tp và s sng
nhân to.
Cho ti m 1950, các nhà điu khin học đã đi đến hp nht vi hot động
nghiên cu vthuyết chung v các h thng (GST), lp ra cùng thi bi nhà sinh
học Ludwig von Bertalanffy, như mt c gng xây dng khoa hc hp nht nhng
nguyên lý chung phát trin ca các h thng m. GST nghiên cu h thng mc tng
quát, trong khi Điều khin hc quan tâm riêng v x điều khin trong h thng. Chúng
ta có th nhn đó là 2 b phn ca ngành khoa hc ph quát mang tên "Khoa hc v h
thng ". ng v sau, t điều khin hc sn sinh ra các ngành khoa hc hiện đi như:
khoa học máy tnh, đặc bit thuyết Thông tin, thuyết automata (Automata
theory), Trí tu Nhân to và Mng thn kinh nhân to, Mô hình hóa và mô phng bng
máy tính, Nhng h thng động (Dynamical Systems), k thut rôbôt, và s sng Nhân
to. Rt nhiu khái niệm bản của các lĩnh vực này, như Sự phc tp (complexity),
T t chc, T sn sinh, Chn lc (selection), T tr (autonomy), Kết ni (connection),
S thch nghi, được đề xưng phát hin ra bởi các điều khin gia. Trong quãng
thi gian 1940 1950, có Kiến trúc máy tính ca Von Neumann, lý thuyết trò chơi, và
cellular automata, McCulloch gii thiu hình thn kinh nhân to, Mng nơron,
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 97 -
perceptrons và classiffers. Ý tưởng ct lõi của điều khin học là hnh thành lĩnh vực tp
trung v tính mục đch: sự đnh ng mục đch do các ng phn hi âm gim bt
s chênh lch gia mục đch - tình trng mong mun vi trng thái đã đt được. Tương
tác hội cũng phm vi nghiên cu của điều khin hc bi trong hiện tượng hi
con ngưi đề xut yêu cu v mục đch, thỏa thun, hp tác và giám sát các phn hồi để
đt đưc các mc đch.
5.2. hội, thách thc ca ngành ng nghip và yêu cu đối với Nhà nước, doanh
nghip trong cuc cách mng công nghip ln th
5.2.1. Cơ hội đi vi ngành công nghip
Cuc cách mng công nghip ln th đã mở ra những hội có th tranh th
để thúc đy s phát trin ca ca Vit Nam như:
- To ra li thế ca những nưc đi sau như Việt Nam so vi các c phát trin
do không b hn chế bi quy mô cng knh, quán tính ln; to điều kin cho Vit Nam
bt phá nhanh chóng, t qua các quc gia khác cho dù xut phát sau.
- Vic ng dng nhng công ngh mi cho phép thúc đẩy năng suất lao động và
to kh năng nâng cao mức thu nhp và ci thin cht lưng cuc sng cho ngưi dân.
- Kh năng biến đổi các h thng sn xut, qun lý và qun tr cho doanh nghip
trong nưc;
- Trong nh vực quc phòng, an ninh, nhng phát trin v công ngh th rút
ngắn (cũng thể gia ng) khoảng cách chênh lch v tim lc ca các thế lc các quc
gia khác nhau.
Cuc cách mng công nghip ln th đã mở ra hội cho Vit Nam trong vic
thay đổi cơ cấu ngành công nghip. Cơ cấu ngành công nghip Vit Nam hin nay ch
yếu vn tp trung vào các ngành sn xut thâm dng nhiu vn lao động, khai thác
li thế sn v tài nguyên điều kin t nhiên. Theo báo cáo năng lực cnh tranh
toàn cu 2017 - 2018 ca Diễn đàn kinh tế thế gii, Vit Nam nm trong nhóm 15 nn
kinh tế giai đon chuyn tiếp t giai đon tăng trưởng da vào yếu t đầu vào sang
giai đon tăng trưởng da vào hiu qu. Việt Nam đáp ứng tt các điều kiện cơ bn ca
nn kinh tế tăng trưởng da vào hiu qu, tuy nhiên Vit Nam cn ci thin các yếu t
thúc đẩy tính hiu qu, đổi mi sáng to tính phc tp ca nn kinh tế. Như vậy, Vit
Nam vn còn khoảng cách khá xa để có nn công nghiệp tăng trưởng da vào hiu qu
cao nhất tăng trưng dựa vào đổi mi sáng to. các nn công nghip da vào
tính hiu qu, IoT là cu ni gia các ng dng vt lý và ng dng k thut s, IoT kết
ni con ngưi vi sn phm và dch v da trên các công ngh kết ni và nn tng khác
nhau ... Cm biến vô s các phương tiện khác giúp kết ni các công c vt lý vào
mng lưi toàn cu.
Đón nhn ch mng công nghip ln th tư, chất lượng ngun nhân lc ca Vit
Nam s được ci thin, chất lượng ngun nhân lc thách thc ln cho quá trình
chuyển đổi sang các ngành công nghiệp hàm ng công ngh cao quá trnh đổi
mi sáng to. Cuc cách mng công nghip ln th rõ ràng cn mt ngun nhân lc
k năng đặc bit kh năng sáng to. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục đi hc
chưa trang b đầy đủ cho sinh viên năng lực sáng to, chất lượng đào to ngh chưa đáp
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 98 -
ng nhu cu ca doanh nghip là rào cn khá ln để vươn lên nấc thang cao hơn trong
chui giá tr công nghip.
5.2.2. Thách thc đi vi ngành công nghip
Tham gia o cuc cách mng công nghip ln th tư, ngành công nghip Vit
Nam đứng trưc thách thc v phát trin ngun nhân lc. Nhn chung trnh đ lao động
công nghip Vit Nam vn mc thp và t l phân b trnh độ đào to mất cân đi,
t l lao động trnh đ trung cp quá thp so vi đi hc hoặc cao đẳng. Công nhân
k thuật đặc bit là công nhân k thut bc cao chiếm t trng nh trong khi đa s công
nhân ch được đào to ngn hn, ng dn công vic ngay c các phân xưởng sn xut
... Cuc cách mng công nghip ln th đặt ra thách thc v ngun nhân lc cht
ng cao cho Vit Nam, điều này đã cn tr vic hp th cuc cách mng công nghip
ln th vào ngành công nghip ca Vit Nam.
Năng lực công ngh ca ngành công nghip Vit Nam còn thp, do đó khó đáp
ứng được nhng yêu cu ca cách mng công nghip ln th tư, cũng như khó nắm bt
được hội mà cuc cách mng ng nghip ln th mang li. Đây được coi thách
thc tiếp theo mt cuc cách mng công nghip ln th 4 đặt ra cho ngành công nghip
Vit Nam. Tc độ đổi mi công ngh ca doanh nghip Vit Nam trong nhng năm qua
thấp không đng đều, không theo một đnh hưng phát trin rt. S công ngh
mi t các nưc công nghip phát trin còn ít, ch yếu t các nưc vùng lãnh th
Đông Âu, Đài Loan, Hàn Quc, Trung Quc, n Độ ... công ngh tiên tiến hiện đi ch
yếu tp trung o mt s lĩnh vực như dầu khí, điện lc, chế to khuôn mu, thiết b
điện, hàng điện t dân dng, săm lp, c quy, đồ nha, sn xuất xi măng ...
H thng doanh nghip công nghip Việt Nam cũng đa tng công ngh, đây
điều kiện để chúng ta th sn xut sn phm nhiu cp cht ng khác nhau.
Tuy nhiên, s đa dng công ngh này li ch yếu ph biến cấp trnh đ trung bình
(thm chí có c công ngh thp và lc hu), mà thiếu công ngh tiên tiến và công ngh
cao nhiu ngành, lĩnh vực.
Bên cnh đó chất lượng và hiu qu chuyn giao công ngh còn hn chế do thiếu
la chn công ngh ti ưu, trnh độ công ngh không phù hợp đặc bit giá tr
chuyn giao phn mm vquyết công ngh rt thp. Do đó, kh năng vận hành, thích
nghi hóa hoc làm ch thiết b công ngh mi còn nhiu hn chế, hiu sut s dng thc
tế ch đt ti đa 70 - 80% công sut. Việc đầu đổi mi công ngh ch yếu được thc
hin các doanh nghip vn đầu nưc ngoài, các doanh nghip vn nhà nưc
thì vn dành cho đi mi công ngh chiếm t l thp, khu vc doanh nghip ngoài
nhà nưc vn giành cho đổi mi công ngh cũng chỉ chiếm t l thp trong tng vn
đầu cho khoa hc công ngh.
Như vậy, tương t như vi nhiều c trên thế gii, cuc cách mng công nghip
ln th tác đng tích cực đến tiêu ng, giá c môi trưng Vit Nam. Tuy
nhiên, khác các nưc bản phát triển, đặc biệt các nưc trnh độ công ngh cao,
quá trnh điều chnh Vit Nam s gp phi nhiu thách thc hơn do phát sinh ra nhng
vấn đề mi liên quan đến tái cơ cấu trong lĩnh vực sn xut.
a) Nhóm ngành năng lượng
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 99 -
Nhóm ngành này cung cấp các đầu vào chiến lược cho nn kinh tế. Tuy nhiên
tác động s khác bit gia dầu kh và điện năng, do một s khác biệt căn bn gia
hai phân ngành này: du khí có th xut nhp khẩu đưc và do vy chu s chi phi ca
giá thế gii, trong khi đó điện năng cơ bản là không.
Ngành du khí ca Vit Nam hiện nay đang chu áp lc rt ln, trưc tiên là do
s suy giảm tăng trưởng ca Trung Quc. Vic đầu tu ca kinh tế thế gii “ngn nhiu
năng lượng và nguyên vt liệu” này chy chm li ảnh hưởng mnh đến các ngành du
khí khai thác tài nguyên. Mt nguyên nhân khác mang tính căn bản tác động
dài hn hơn là do có những đột phá trong lĩnh vực năng lượng (khai thác dầu đá phiến,
sn xuất năng ng tái to, c qui tr điện) và vn tải (ô tô điện vi chi phí sn xut và
giá gim nhanh, kinh tế chia s như Uber hay Grab taxi), nhu cu đi vi du thô khó
có th tăng mnh. Ngay ti Trung Quc, như đã nêu trên, nền kinh tế đang chuyển sang
“thâm dụng công nghệ” hơn. Điều đó thy nhng thách thc Tập đoàn dầu khí
quc gia Vit Nam phi đi mt là mang tính dài hn, đòi hỏi phi có mt quá trình tái
cơ cấu mnh mẽ, điều mt quc gia du m như rp Xê-Út đã bắt đầu phi thc
hiện. Đồng thi, cần điu chnh một cách căn bản và dài hn các thông s liên quan đến
du thô trong vic xây dng các kế hoch thu chi ngân sách đ các gii pháp phù
hp.
Ngành điện có th được ng li knhiu nh những đột phá trong công ngh
năng ng tái to, trưc hết công ngh ng dụng năng lượng mt tri cũng đã tiến
b rt nhiu mt s c tiên tiến như Mỹ, Đức v.v… vi tiềm năng ph biến nhanh
trên toàn cu nh gsn xut gim đáng k. Sc ép tái cấu của ngành điện Vit Nam
li là: làm thế nào để nm bắt hội tt nhất để giảm giá đầu vào chiến lược ca nn
kinh tế, đồng thi gim thiu mnh tác động đến môi trưng.
b) Nhóm ngành công nghip chế to
Đây là nhóm ngành mà Vit Nam s phi chu tác động mnh nht vì ba lý do:
Th nhất, tác động ca cuc cách mng công nghip ln th đến nhóm ngành
này rt mnh.
Th hai, chế lan truyền tác động ca công ngh trong kinh tế toàn cu rt
nhanh thông qua kênh xut nhp khu do bn chất thương mi quc tế cao ca nhóm
ngành này (tradable sector).
Th ba, những đột phá v công nghệ, đặc bit là nhng tiến b vượt bc trong t
động hóa và công ngh in 3D đang làm đo ngược dòng thương mi theo hưng bt li
cho các nưc như Việt Nam do làm gim mnh li thế lao động giá r ti đây. C th,
nhng tiến b vượt bc trong quá trình t động hóa s hóa đã và đang giúp giảm
mnh chi phí chế to và vận hành ngưi máy, và do vậy làm tăng khả năng công nghiệp
chế to quay tr li các nưc phát triển để gn hơn vi th trưng tiêu th ln các
trung tâm R&D các nưc này.
Tác động đến mt s phân ngành c th như sau:
* Ngành dt may, giày dép
mt s đột phá công ngh quan trọng đang vẽ li bc tranh ca ngành này
trên phm vi toàn cu: (i) công ngh chế to đp dn, máy chp thân th, thiết kế bng
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 100 -
máy tính giúp có th sn xut các sn phm hàng lot các sn phm phù hp vi nhng
thông s đơn lẻ ca tng khách hàng; (ii) công ngh nano giúp các sn phm dt may,
giày dép có th tích hp các chức năng theo dõi sức khỏe (đo nhp tim, lượng calo gii
phóng liên tục v.v…); (iii) tự động hóa khâu ct khâu may (s dng robots, trong
khâu may còn được gọi là sewbots). Điều này được k vng là s làm thay đổi toàn b
ngành dệt may, da giày, đồng thi cũng mở ra nhiều hội thu hút đầu quay trở v
M, trong mt khong thi gian ngn có th ch là 5 năm ti.
Vit Nam, ngành dệt may đt được tc độ ng trưởng xut khu cao, mt phn
ln nh đơn ng chuyn dch ra khi Trung Quc theo chiến lược Trung Quc + 1”
ca các tập đoàn đa quc gia do chi ph lao động quc gia này tăng mnh. Tuy nhiên,
tnh hnh đang thay đi nhanh chóng vi đơn hàng xuất khu ca các doanh nghip dt
may Vit Nam gim mnh, và khách hàng yêu cu gim giá đáng kể. Công nhân trong
các doanh nghip dt may ca Việt Nam đang b kt gia trong cuc cnh tranh khc
lit trên toàn cu, vi mt bên là nhân ng r hơn từ các nưc Campuchia, Bangladesh,
Myanmar v.v…, và bên kia là ngưi máy đang đưc ng dng ngày mt rng rãi các
nưc phát trin c Trung Quc, dn đến s chuyn dch ca sn xut trong phân
khúc có giá tr cao hơn trở li các nưc phát trin và tr li Trung Quc để gần hơn vi
th trưng tiêu th ln, các trung tâm R&D và các trung tâm cung cp nguyên vt liu,
ph kin. Trin vng ca ngành dt may hin nay hết sc bp bênh, dẫn đến vic các
doanh nghip hiện đang hot đng kêu gọi không đầu tư thêm vào ngành này na.
Vic Vit Nam tham gia TPPth gim nh phn nào cnh tranh t các nhà
cung ng dựa trên lao động giá r t Campuchia, Bangladesh hay Myanmar. Tuy nhiên
TPP th li “con ngựa thành roa” m toang th trưng Vit Nam cho các sn
phm giá tr cao t M nhm vào tng lp trung lưu thượng lưu mi ni nưc
ta do nguyên tắc “có đi có li” trong việc gim thuế ti các nưc tham gia TPP. Nhng
sn phm dt may, giày dép chất lượng cao, thân thin môi trưng và h tr sc khe
“Made in USA” vi giá c hp lý (nh t động hóa và sn xut vi qui mô ln) li may
va vi tng khách ng (nh công ngh chp thân th th t thc hin trc tuyến
trong đo và khâu đặt ng) bán rng rãi Việt Nam để phc v những đi tượng có thu
nhp khá th kch bn hin hữu trong ơng lai trung hn.Các hình tính toán
phỏng tác động ca TPP đến Vit Nam ca các chuyên gia quc tếvi các kết qu
rt lc quan cho nn kinh tế Vit Nam nói chung và cho các ngành thâm dụng lao động
như dệt may, giày dép nói riêng, đã b qua yếu t này. Tuy nhiên nhng gi đnh v li
thế lao động giá r ca Vit Nam dẫn đến lung thương mi v dt may giày dép
mang tính mt chiu t Việt Nam sang các nưc phát trin tham gia TPP không còn
đúng nữa dưi tác động ca cuc cách mng công nghip ln th tư, đặc bit là t động
hóa vi giá ngưi máy đang giảm đi nhanh chóng.Do đó các kết qu tính toán nêu
trên hiện được trích dn rng rãi trong các cuc tho lun v TPP Vit Nam ràng
là không còn phù hp.
Báo cáo ca ILO công b tháng 7/2016 cho thy Việt Nam có đến 86% lao động
trong các ngành dt may giày dép Việt Nam nguy cao mt việc dưi tác động
ca nhng đột phá v công ngh như được nêu trên. T l rt ln này s chuyn thành
con s tuyệt đi rt ln dt may giày dép li các ngành đang to vic làm cho
nhiều lao đng (khong gn 2,3 triệu ngưi, trong đó khoảng 78% lao động n làm
vic trong ngành dt may; giày dép 0,98 triệu ngưi, trong đó khoảng 74% lao
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 101 -
động n làm vic trong ngành giày dép; lao đng trong hai ngành chiếm 6,2% tng lc
ợng lao động 13,7% vic làm phi nông nghip). Trong s đó nhiều lao động ít
k năng (tương ứng 17% 26% lao động dt may giày dép ch trnh độ tiu
hc), và mt t l đáng kể không còn tr, t 36 tui tr n: 35,84% đi vi dt may và
25,37% đi vi giày dép. Đây nhóm không d dàng tm được vic làm thay thế
trong khu vc chính thc.Điu này cho thấy quá trnh điều chnh s rất khó khăn, và
th làm đảo ngưc quá trình chuyn dch lao động ra khi nông nghip và tăng tỷ trng
ca khu vc chính thc trong nn kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa đất nưc.
Trong ngành giày dép, công ngh in 3D đã tiến b đến mc có th sn xut giy
ngay ti ch, công ngh này s sm đưc hoàn thin trong một tương lai không xa.
Điều này có nghĩa là ngưi tiêu dùng các nưc phát trin có th có ngay một đôi giày
sn xut theo nhu cu ca khách hàng không cn phi tri qua quy trình sn xut
hay nhp khu t mt quc gia khác.
* Ngành điện t
Ngành công nghiệp điện t ca Vit Nam hin nay có khoảng 510.000 lao đng
đang làm việc trong ngành, vi khoảng 66% lao động n, khong 6,7% trình
độ ch mc tiu hc, ch khong 13,5% t 36 tui tr lên. Ngành điện t trong
những năm gần đây những tiến b vượt bc nh s hin din ca các tập đoàn đa
công ngh đa quc gia dn dt các chui giá tr toàn cu. Các tập đoàn này đã thực hin
chiến lược “Trung Quc + 1” – chuyn dch các nhà máy sn xut ra khi Trung Quc
tránh chi phí lao động đang tăng nhanh ti quc gia này) để đến những đa điểm gn
vi Trung Quc (để ng vào th trưng tiêu th khng l vi tng lp trung lưu
qui mô ln nht nhì thế gii). Vi li thế tương đi v lao động giá r, và v tr đa kinh
tế rt thun li, Việt Nam đã ng li nhiu t quá trnh này, ngôi sao đang lên trong
con mt các nhà bình lun quc tế nh xut khẩu điện t tăng mnh.
Tuy nhiên, trong trung hn điều này có th thay đổi donhng công ngh đột
phá (i) in 3D; (ii) ngưi máy (iii) Internet kết ni vn vật, đang đưc trin khai áp
dụng nhanh chóng trong ngành điện t. Mt thông tin gần đây đáng đưc quan tâm
công ty Đài Loan Foxconn - hãng công ngh ln nht thế gii chuyên v sn xut các
b phn máy tính và lp ráp sn phm cho những "đi gia" như Apple, Sony và Nokia,
đã sử dụng ngưi máy thay thế cho 60.000 lao động ti các nhà máy ca ng ty này
mt s thành ph ca Trung Quc. Đng thái trên ca Foxconn nhm ct gim chi phí
lao động cũng như nâng cao hiệu qu công việc, đồng thi to hưng đi mi trong vic
s dng nhân công vn đã b ch trích quá nhiu của Foxconn. Đi vi các công ty này,
vic thay thế lao động bằng ngưi máy tiết kiệm được chi ph do giá ngưi máyđang
giảm nhanh, đồng thi th vn hành liên tc trong hàng chc gi ít b lỗi, cũng
như tránh được chi ph đóng góp an sinh hi hay sn xuất gián đon do đnh công,
không b cáo buộc đi x không tt vi ngưi lao động v.v…
Vit Nam, chi pnhân công mi bng khong 60% so vi Trung Quc,
xong xu thế này đáng lo ngi do giá ngưi máy gim nhanh. Cn phi d tính kch bn
mà các tập đoàn đa quc gia có s hin din Việt Nam cũng có những bưc đi tương
t như Foxconn trong trung hn.Ví d, nếu Samsung Vit Nam s thc hiện điều này,
vic làm ca ng chục nghn lao động ti Samsung s b ảnh hưởng. Các hot động
kinh doanh có liên quan như cung cp suất ăn hay chỗ , vn chuyển công nhân đi làm
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 102 -
các doanh nghip Việt Nam đang cung cấp cho Samsung cũng b ảnh hưởng theo.
Trong khi đó Samsung Vit Nam vẫn hưởng li t qui đnh xut x trong TPP cho
thay thế lao động ca Vit Nam bằng ngưi máy. Nói cách khác, trong trưng hp
đó, các doanh nghiệp FDI đưc lợi đơn lợi kép, trong khi phn ca Vit Nam gim
mnh bt chấp đây là cuộc chơi hai bên cùng thng (win-win game).
5.2.3. Yêu cầu đối vi Nhà nước doanh nghip trong cuc cách mng công nghip
ln th
a) Yêu cầu đi vi Nhà nưc trong cuc cách mng công nghip ln th
- Thng nhất quan đim: nm bt kp thi, tn dng hiu qu các cơ hội ca cuc
Cách mng công nghip ln th để nâng cao năng suất lao động, hiu qu, sc cnh
tranh ca nn kinh tế tăng cưng tim lc quc phòng, an ninh thông qua nghiên
cu, chuyn giao ng dng mnh m các thành tu tiên tiến ca cuc Cách mng
công nghip ln th cho các lĩnh vực của đi sng kinh tế - hội. Đồng thi, ch
động phòng nga, ng phó nhm hn chế các tác động tiêu cc, bảo đảm quc phòng,
an ninh, an toàn, công bng xã hi và phát trin bn vng; Thc hin Cách mng công
nghip ln th trên sở: (i) ly ci cách hoàn thin th chế kinh tế bảo đảm
an toàn, an ninh mng làm tiền đề; (ii) thúc đẩy nghiên cu phát trin ng dng mnh
m công ngh trong doanh nghip quản nhà nưc, xây dng Chính ph s đột
phá; (iii) coi giáo dục, đào to lc lượng lao đng chất lượng cao, nghiên cu làm
ch mt s công ngh ưu tiên để ch động tham gia cuc Cách mng công nghip ln
th tư là nhân t ct lõi; Đổi mi tư duy quản lý theo cách tiếp cn m, to thun li và
thúc đẩy đổi mi sáng to. Phát huy các ngun lực, đảm bo cho vic ch động tham
gia cuc Cách mng công nghip ln th tư.
- Chiến lược quc gia v Cách mng công nghip ln th tư đến năm 2030 nhằm
thc hin các mục tiêu đề ra ti Ngh quyết s 52-NQ/TW. C th như sau:
+ Mc tiêu tng quát: ch động tn dng hiu qu các cơ hi ca cuc Cách
mng công nghip ln th tư; bản làm ch và ng dng rng rãi công ngh mi trong
các lĩnh vực kinh tế - hi; từng bưc sáng to được công ngh mi nhằm thúc đẩy
quá trnh đổi mi mô hnh tăng trưởng, cơ cấu li nn kinh tế gn vi thc hiện các đột
phá chiến lược hin đi hóa đất c; phát trin mnh m kinh tế s; phát trin nhanh
và bn vng da trên khoa hc và công nghệ, đổi mi sáng to và nhân lc chất lưng
cao; nâng cao chất lượng cuc sng, phúc li và sc khe của ngưi dân; bảo đảm vng
chc quc phòng an ninh bo v môi trưng sinh thái; nâng cao hiu qu hi nhp quc
tế gn kết cht ch quá trình ng dng Cách mng công nghip ln th vi công
tác bo v an ninh mng.
+ Mc tiêu c th
Mc tiêu đến năm 2025:
Duy trì xếp hng Đổi mi sáng to toàn cu (GII) ca T chc s hu trí
tu thế gii (WIPO) thuc 3 nưc dẫn đầu ASEAN;
Ch s An toàn, an ninh mng toàn cu ca Liên minh vin thông quc tế
(ITU) thuộc nhóm 40 nưc dẫn đầu;
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 103 -
Ch s Chính ph điện t theo xếp hng ca Liên hp quc thuc nhóm
4 nưc dẫn đầu ASEAN;
Kinh tế s chiếm khoảng 20% GDP; năng suất lao động tăng bnh quân
trên 7%/năm;
H tng mng băng rộng cáp quang ph trên 80% h gia đnh, 100% xã;
ph cp dch v mng di động 4G/5G và đin thoi di động thông minh; 80% dân s s
dng Internet; 80% dch v công trc tuyến mc độ 4, được cung cp trên nhiều phương
tin truy cp khác nhau, bao gm c thiết b di động; t l dân s tài khon thanh
toán đin t trên 50%;
ít nhất 3 đô th thông minh ti 3 vùng kinh tế trọng điểm (Bc, Trung,
Nam) và trin khai mng 5G ti các đô th này.
Mc tiêu đến năm 2030:
Duy trì xếp hng Đổi mi sáng to toàn cu (GII) ca WIPO thuc nhóm
40 nưc dẫn đầu thế gii;
Ch s An toàn, an ninh mng toàn cu ca ITU thuộc nhóm 30 c
đứng đầu;
Ch s Chính ph điện t theo xếp hng ca Liên hp quc thuc nhóm
50 nưc đứng đầu;
Kinh tế s chiếm khoảng 30% GDP; năng suất lao động tăng bnh quân
trên 7,5%/năm;
Ph cp dch v mng Internet băng rộng cáp quang; ph cp dch v
mng di động 5G;
Hoàn thành xây dng Chính ph s;
Hình thành mt s chuỗi đô th thông minh ti các khu vc kinh tế trng
điểm phía Bc, phía Nam và min Trung; từng bưc kết ni vi mng lưi đô th thông
minh trong khu vc và thế gii.
- Thc hiện đầy đ theo quan điểm ch đo, mc tiêu, ch trương, chnh sách của
Ngh quyết s 52-NQ/TW; theo mc tiêu, nhim v, giải pháp đ ra ti Ngh quyết s
50/NQ-CP và Quyết đnh s 749/QĐ-TTg; và các đnh hưng trng tâm sau:
1. Nâng cao cht lưng th chế và năng lực xây dng chính sách
(i) Xây dng th chế mi cho các công ngh mi, mô hình, thc tin kinh doanh
mi; Chính ph s và an toàn an ninh mng
- Xây dng, hoàn thin th chế cho các ngành có mô hình kinh doanh mi (như:
thương mi điện t, kinh tế chia s, công ngh tài chính, công ngh ngân hàng s,...)
nhm bảo đảm thông thoáng, khuyến khch đổi mi, sáng to phù hp vi mức độ
ri ro ca tng ngành, ngh, hot động kinh doanh. Áp dng khung th chế th nghim
(regulatory sandbox) cho các ngành, ngh kinh doanh mi để to hành lang pháp lý cho
các sn phm, dch v sáng to.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 104 -
- soát, hoàn thin th chế theo hưng khuyến khích các doanh nghip công
ngh s trong nưc đầu phát triển ng dng nghiên cu làm ch các công ngh
ưu tiên đ ch động tham gia cuc Cách mng công nghip ln th tư (như chnh sách
ưu đãi thuế; s dng linh hot công c tài chính làm đòn bẩy cho nghiên cu, phát trin
ng dng công ngh;...).
- Hoàn thin th chế pháp lut v phòng, chng các loi ti phm phi truyn
thng, ti phm công ngh cao.
(ii) Thc hin mnh m các gii pháp ci thiện môi trưng kinh doanh nhm
khuyến khích doanh nghiệp đổi mi, sáng to
- Thc hiện nghiêm túc, đầy đủ các ch đo ca Chính ph, Th ng Chính ph
v ci thiện môi trưng kinh doanh, ct gim chi phí cho doanh nghiệp như đưc nêu
ti các Ngh quyết s 19/NQ-CP (các năm 2014 - 2018) Ngh quyết s 02/NQ-CP
(các năm 2019 - 2020) v ci thiện môi trưng kinh doanh; Ngh quyết s 35/NQ-CP
(năm 2016) về h tr doanh nghip; Ch th s 20/CT-TTg (năm 2017) về chn chnh
hot động thanh tra, kim tra doanh nghip; Ngh quyết s 139/NQ-CP (năm 2018) v
ct gim chi phí cho doanh nghip.
- soát, sửa đổi th chế v đầu khởi nghip sáng to theo hưng to thun
li cho các hot động góp vn, mua c phn, mua bán sáp nhp doanh nghip công
ngh.
2. Phát trin h tng kết ni, xây dng và khai thác cơ sở d liu
- Phát trin internet tc độ cao, h tng s an toàn, đáp ứng nhu cu v kết ni
x lý d liu ln.
- Xây dng, hoàn thiện các cơ sở d liu quc gia đã đưc nêu ti Quyết đnh s
714/QĐ-TTg ngày 22 tháng 5 năm 2015 các sở d liu cn thiết khác phc v
quản lý và kinh doanh (như cơ sở d liu v lái xe, v d án đầu tư công,...).
- Xây dng, nâng cp h thng k thut nhằm nâng cao năng lực bảo đảm an
toàn, an ninh mng.
- Xây dng, nâng cp h tng vật lý đáp ứng yêu cu áp dng công ngh ưu tiên
để ch động tham gia cuc Cách mng công nghip ln th tư, trưc hết là h tầng năng
ng và giao thông. Khuyến khch đầu tư tư nhân phát trin và vận hành cơ sở h tng
công cng.
3. Phát trin ngun nhân lc
- M rng, nâng cao chất lượng các chương trnh đào to đi học, sau đi hc và
đào to nghề, đặc bit trong các ngành phc v Cách mng công nghip ln th tư.
- Đổi mi, nâng cao chất lượng giáo dc ph thông theo hưng tăng hot động
thc hành, nht giáo dc v khoa hc, công ngh, k thut, toán hc (STEM). Xây
dựng chương trnh thc tp trong các trung tâm h tr đổi mi sáng to, doanh nghip
khi nghip sáng to.
- Tăng cưng kết ni nghiên cu khoa học, đào to và sn xut kinh doanh.
4. Xây dng Chính ph điện t ng ti Chính ph s
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 105 -
- ng dng mnh m công ngh s o quản nhà nưc trong tt c các lĩnh
vực; đầu tư, phát trin các ng dng công ngh thông tin phc v quản nhà c
(GovTech) và cung cp dch v công. Xây dng h thng thông tin kinh tế - hi thi
gian thc phc v ch đo, điều hành ca Chính ph.
- Xây dng h thng thông tin kinh tế - hi dùng chung ca Chính ph; s
hóa, kết ni chia s các d liu qun ca các bộ, quan đa phương nhm
nâng cao chất lượng hot đng qun lý nhà nưc, to ngun d liu cho nghiên cu và
kinh doanh.
5. Phát triển và nâng cao năng lực đi mi sáng to quc gia
- Phát trin h thng đổi mi sáng to quc gia theo ng ly doanh nghip làm
trung tâm, cơ s giáo dc đi hc và vin nghiên cu là ch th nghiên cu.
- Xây dựng, đề xuất các cơ chế, chnh sách đặc bit, có tnh đột phá đi vi vic
xây dng và vận nh các trung tâm đi mi sáng to. Khuyến khch các cơ sở giáo dc
đi hc, doanh nghip, t chức trong nưc c ngoài thành lp các trung tâm đổi
mi sáng to ti Vit Nam.
6. Đầu tư, nghiên cứu, phát trin mt s công ngh ưu tiên để ch động tham gia
cuc Cách mng công nghip ln th như công ngh rô-bt, vt liu tiên tiến, năng
ng tái to, trí tu nhân to, công ngh trong y hc, internet vn vt, d liu ln, chui
khi...
7. M rng hp tác quc tế và hi nhp v khoa hc và công ngh, nht là trong
các lĩnh vc công ngh ưu tiên để ch động tham gia cuc Cách mng công nghip ln
th tư.
b) Yêu cầu đi vi doanh nghip trong cuc cách mng công nghip ln th
- Phải lựa chọn công nghệ “phù hợp” để chuyển giao, ứng dụng
Phi nhn thc rng công ngh trong cuc CMCN 4.0 là nhng công ngh đỉnh
cao ca nhân loi, nhng công ngh mi ngày hôm qua đang chuyện vin
ởng. Đó là công nghệ in 3D, điện toán đám mây, Internet kết ni vn vật, ngưi máy
kết ni, trí tu nhân to cảm xúc… Doanh nghip phi biết la chn công ngh
ng dng chuyn giao, phù hp t nhiu yếu t ảnh hưởng đến sn xut, kinh
doanh trong nưc như dân s, tài nguyên, môi trưng văn hoá - xã hi và các h thng
pháp - chính tr. Vic đa dng hoá lung chuyn giao, đa phương hoá đi ng,
đa dng hoá loi hnh và đa dng hoá ni dung chuyn giao công ngh ... nhm ng
ng tiếp nhn công ngh, thiết b và y móc; tiếp cn các ngun i chnh nưc
ngoài, các năng qun hin đi; ng năng sut hiu sut lao động; hin đi
hoá quy tnh sn xut và to vic làm...
- Không nhp khu công ngh lc hu
Trong quá trnh đầu tư ti nưc ta, mt s đi tác nưc ngoài vì mục đch lợi ích
không chnh đáng đã tm cách lợi dng pháp lut, b máy hành chính còn thiếu minh
bch ca chúng ta đ tm cách đưa thiết b vi trnh đ công ngh lc hậu đôi khi ti 2-
3 thế h vào nưc ta. Hu qu đẩy lùi s phát trin của đất nưc, đưa nưc ta cách xa
hơn khoảng cách phát trin vi các nưc công nghip, vi các nưc phát triển. Để góp
phần ngăn chặn công ngh lc hu vào Vit Nam, doanh nghiệp không đưc tiếp tay
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 106 -
cho đi ợng ngưi nưc ngoài đưa công nghệ hoc các thiết b lc hu vào Vit
Nam. Doanh nghip ch nên chuyn giao công ngh đã đang được kim chng, s
dng rng rãi mt s quc gia trnh đ, có thu nhập cao n nưc ta ít nht t 2 -
5 ln tùy vào công nghệ, lĩnh vực công ngh cn áp dng.
- Đổi mi sáng to công nghệ, ứng dụng công nghệ trong doanh nghiệp
Cần tiến hành soát, phân loi chnh xác hiện trng công nghệ của các doanh
nghiệp, xem xét nhu cầu đổi mi công nghệ của ngành, lĩnh vực sản xuất hàng hóa
lợi thế cnh tranh quc gia của chnh bản thân doanh nghiệp. Việc ứng dụng công
nghệ có trnh độ cao, hiện đi vào sản xuất kinh doanh và việc đầu tư cho đổi mi công
nghệ tiến ti sáng to công nghệ sẽ quyết đnh sức cnh tranh của doanh nghiệp.
Nhiều công nghệ trong nưc đã có nhưng doanh nghiệp không sử dụng hoặc nếu có sử
dụng th chỉ một lần, doanh nghiệp li bỏ tiền ra mua ở nưc ngoài vi giá thành rất đắt
trnh độ không phù hợp, khiến không sử dụng được. Doanh nghiệp cần phải xác đnh
việc đổi mi công nghệ, sáng to công nghệ là sự sng còn của doanh nghiệp th mi
nâng cao được khả ng cnh tranh về năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa của
các doanh nghiệp trong nưc vi thế gii.
Ctrọng tch hợp công nghệ s hoá: Thúc đẩy phát triển những giải pháp sản
xuất và kinh doanh dựa trên s hoá; tch hợp vi các hệ thng cảm biến, hệ thng điều
khiển, mng truyền thông để kinh doanh chăm sóc khách hàng; lưu trữ sử dụng
hiệu quả các dữ liệu ln dựa trên điện toán đám mây; thu thập, phân tch xử dữ
liệu ln để to ra những tri thức mi, hỗ trợ việc đưa ra quyết đnh to lợi thế cnh
tranh; phân tch hiệu quả, đánh giá và áp dụng các dữ liệu thu thập được từ máy móc
cảm biến, để nhanh chóng đưa ra quyết đnh cải thiện an toàn, hiệu quả hot động, quy
trnh làm việc, dch vụ và bảo tr.
- Doanh nghiệp cần xác đnh được hot động kinh doanh ct lõi của mnh, từ đó
tận dụng phát huy ti đa sức mnh để thể tham gia vào chuỗi giá tr đang ngày
càng được mrộng nh vào thành quả của cách mnh công nghiệp 4.0. Doanh nghiệp
có thế mnh về công nghệ cần tập trung vào phát triển, sáng to công nghệ mi. Doanh
nghiệp sản xuất, dch vụ cần tận dụng thành quả công nghệ để chuẩn hóa quy trnh sản
xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, chất lượng dch vụ sản phẩm để thể nhanh chóng
nắm bắt hội kinh doanh. Cuộc cách mng công nghiệp 4.0 cuộc cách mng công
nghiệp của kết ni, của khoa học và công nghệ, của đổi mi sáng to. V vậy, mỗi doanh
nghiệp cần phải xác đnh được v tr của mnh, xây dựng mi liên kết chặt chẽ vi các đi
tác trong chuỗi sản phẩm đchủ động hơn trong đổi mi sáng to ứng dụng khoa học,
công nghệ vào hot động sản xuất kinh doanh của mnh. Trong chuỗi giá tr của sản phẩm,
th trưng không còn b gii hn bởi biên gii lãnh thổ, được mở rộng ra khu vực,
thậm ch, toàn cầu. Các doanh nghiệp cần phải đặt sản phẩm, dch vụ của mnh trong bi
cảnh của thtrưng khu vực thế gii, chuẩn b sẵn tâm thế tham gia vào chuỗi cung
ứng toàn cầu.
- Doanh nghiệp cần tập trung mọi nỗ lực để to nên những chuyển biến tch cực
thông qua việc đổi mi hot động sản xuất, kinh doanh do tc độ phát triển công nghệ
k thuật hay công nghệ thông tin đưa vào quản lý sản xuất, kinh doanh đều rất nhanh,
nếu không sm thch nghi, doanh nghiệp sẽ không thể phát triển. Trong môi trưng 4.0,
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 107 -
công nghệ, cần phải thay đổi căn bản trên cơ sở lấy sản phẩm làm trung tâm và sự ứng
dụng công nghệ trong dây chuyền sản xuất.
Doanh nghiệp cũng cần phải thay đổi công nghệ quản tr. Vi hệ thng quản tr
doanh nghiệp mi, lãnh đo doanh nghiệp có thể theo dõi, nắm bắt hàng ngày, hàng gi
tnh hnh sản xuất từ khâu mua, đưa nguyên liệu, vật liệu vào sản xuất đến khi đưa sản
phẩm ra th trưng, tnh hnh th trưng và những biến động của giá cả để thể có biện
pháp giải quyết nhanh khắc phục những tnh hung và sự c bất lợi.
- Đẩy mnh phát triển nguồn nhân lực, trong đó chú trọng công tác đào to nguồn
nhân lực công nghệ cao; tăng khả năng ng dụng công nghệ thông tin. Thi đi CMCN
4.0 đòi hỏi ngưi lãnh đo, quản lý kinh tế, các doanh nhân phải những chuyên gia,
vững về kiến thức chuyên môn năng lực duy sáng to, đổi mi, có k năng
phân tch và tổng hợp thông tin, có khả năng làm việc độc lập và ra quyết đnh dựa trên
sở phân tch các chứng cứ dữ liệu. Các doanh nhân phải giải quyết bài toán về
nguồn nhân lực, về huy động nguồn tài chnh, về sử dụng nguồn vn và chi ph có hiệu
quả, cải thiện mô hnh doanh nghiệp nhưng không phải bằng cách đã làm trưc đây
phải bằng duy mi công nghệ mi trong chuỗi giá tr mi. Trưc làn sóng của
cuộc CMCN 4.0, các doanh nhân, ngưi lãnh đo, cán bộ quản lý kinh doanh sứ
mệnh trở thành động đổi mi hnh của doanh nghiệp các doanh nhân đang
vận hành nhằm đáp ứng những thay đổi của cuộc CMCN 4.0. Các doanh nhân cần phải
được đào to li, cần thay đổi bản thân và doanh nghiệp của mnh thành nơi sản xuất ra
những sản phẩm chất lượng cao, nhiều hàm lượng tr tuệ, hàm lượng công nghệ nhằm
đáp ứng vi thi đi mi.
5.3.
5.3
Thc trng và chnh sách phát trin công nghiệp đáp ng yêu cu
cách mng công nghip 4.0 ca Vit Nam
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 108 -
TÀI LIU THAM KHO
1. https://humg.edu.vn/gioi-thieu/pages/lich-su-phat-trien.aspx?ItemID=4194
2. https://humg.edu.vn/gioi-thieu/co-cau-to-chuc/cac-khoa/Pages/khoa-kinh-te-va-
quan-tri-kinh-doanh.aspx
3. https://humg.edu.vn/gioi-thieu/co-cau-to-chuc/cac-khoa/Pages/khoa-kinh-te-va-
quan-tri-kinh-doanh.aspx?CateID=133
4. B Công thương (2021), Báo cáo xây dựng Đề án tái cơ cấu ngành công thương giai
đon 2021 - 2030
5. Đặng Thanh Bình (2023), Lun án tiến sĩ: Phát triển công nghip bn vng ca Tnh
Quảng Ninh, Trưng Đi học Thương Mi, B Giáo dục và Đào to.
6. GS.TS Nguyễn Đnh Phan, GS.TS Nguyn Kế Tun (2007), Giáo trình Kinh tế
qun lý công nghiệp, Trưng Đi hc Kinh tế quc dân.
7. Alla M. (2003), The concept of professional ethics development as a condition of
mastering value and ethic culture of personality, Taras Shevchenko National University
of Kiev, Ukraine.
8. Lê Th Huyn Trang, Trần Thành Nam (2016), “Năng lực thực hành đo đức ca nhà
Tâm lý học trên sở so sánh chun quc tế”, Hi tho khoa hc toàn quc, Hi Tâm
lý - Giáo dc Vit Nam.
9. Thanh Thập (2005), “Về đo đức ngh nghiệp”, Tp chí Triết hc, s 6 (169), tr.2.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 109 -
PH LC 1
ĐÁNH GIÁ KẾT QU 10 NĂM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIP
GIAI ĐON 2011 - 2020
36
I. V CH TRƯƠNG, ĐƯỜNG LI
1. Tng quan v ch trương, đưng li
1.1. Đi vi Vit Nam, vic xây dng chiến lược phát trin kinh tế - xã hội và sau đó là
chiến lược phát triển các ngành, lĩnh vc lần đầu tiên được xây dựng vào năm 1990 vi
Chiến lược phát trin kinh tế - xã hi 1991-2000 và tầm nhn đến năm 2020. T đó đến
nay, đã 03 Chiến lược phát trin kinh tế - hội cho giai đon 10 năm (gồm giai
đon 1991-2000; giai đon 2001-2010 2011-2020) hiện nay, đang xây dng Chiến
c phát trin kinh tế - xã hội giai đon 2021-2030. Tri qua 3 ln thc hin Chiến lược
phát trin kinh tế -hội 10 năm, các đnh hưng chiến lưc v phát trin kinh tế -
hội, đặc biệt đnh hưng v phát trin công nghiệp thương mi luôn được điều
chnh cho phù hp vi bi cnh ca từng giai đon phát trin của đất nưc qua các k
Đi hi Đng.
(1) Giai đon th nht (giai đoạn cải cách đ m ca): T Đi hi VI (1996) Đi
hi VII (1991): giai đon này, Vit Nam bt đầu công cuộc đổi mi nưc đặt nn
móng cho quá trình ci cách mnh m sau này, theo đó ti Đi hội Đảng VI, Đảng đã
xác đnh “phi xây dng nhng tiền đề cn thiết cho việc đẩy mnh công nghip hoá
hi ch nghĩa trong chặng đường tiếp theo'' “chuyển đổi định hướng v phát trin
công nghip chuyn t hình ưu tiên phát trin công nghip nng, ly công nghip
nặng làm sở để công nghiệp hóa đất nước sang chiến lược các ngành công nghip
phù hp với điều kin kinh tế - hi c th ca Vit Nam chuyn chiến lược công
nghiệp hóa theo cách hướng ni (thay thế nhp khẩu) trước đây bằng hình hn hp,
hướng v xut khẩu đồng thi thay thế nhp khẩu”.
(2) Giai đoạn th hai (giai đoạn định hình đường li m ca): T Đi hi VIII
(1996) đến Đi hội X (2005): Đây là giai đon th hin rõ ch trương về đẩy mnh hi
nhập để phát trin kinh tế. Đi hội Đảng ln th VIII năm 1996, Đảng đã đề ra ch
trương về hi nhp để to điều kin th trưng cho phát trin công nghip vi đnh
hưng “xây dựng mt nn kinh tế mi hi nhp vi khu vc và thế giới hướng mnh v
xut khu”, đồng thi, lần đầu tiên ta đề ra mc tiêu “đến năm 2020, ra sc phấn đấu
đưa nước ta cơ bản tr thành một nưc công nghip.
(3) Giai đoạn th ba (giai đoạn tái cu m ca toàn din): T Đi hi XI
(2011) đến nay, vi vic gia nhập WTO vào năm 2007 đã m ra mt thi k mi cho
phát triển đất nưc, theo đó, ta đã đưa lên mt tm cao mi v hi nhập ch đng
tích cc hi nhp quc tế điều chnh v hnh tăng trưởng kinh tế vi ch trương:
i mới mô hình tăng trưng chuyn mnh t ch yếu da vào xut khu vốn đầu
sang phát triển đồng thi da vào c vốn đầu tư, xuất khu th trưng trong
nước”.
1.2. Ngh quyết Đi hi đi biu toàn quc ln th XI Đảng Cng sn Việt Nam đánh
36
B Công thương (2021), Báo cáo xây dựng Đề án tái cơ cấu ngành công thương giai đon 2021 - 2030
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 110 -
giá thc trng phát trin kinh tế nước ta chưa bền vng; chất lượng, hiu qu, sc
cnh tranh thấp; tăng trưởng kinh tế ch yếu theo chiu rng dựa vào tăng đầu tư, khai
thác tài nguyên; các n đối vĩ mô chưa vững chc; công nghip chế to, chế biến phát
trin chm, gia công, lp ráp còn chiếm t trng ln; cu kinh tế gia các ngành,
lĩnh vực chuyn dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm cấu trong ni b tng
ngành cũng chưa tht hp lý; năng suất lao động hi thấp hơn nhiều so vi các nước
trong khu vc; năng lực cnh tranh quc gia chậm được ci thin; đầu tư vẫn dàn tri;
hiu qu s dng các ngun vốn đầu tư còn thp, còn tht thoát, lãng phí, nht ngun
vốn đầu tư của Nhà nước; h thng kết cu h tng phát trin chm, thiếu đồng bộ, đặc
biệt đối vi khu vực đồng bào dân tc thiu s…” thông qua Chiến lược phát trin
kinh tếhội 10 năm 2011-2020 vi mc tiêu phấn đấu “đến năm 2020 nước ta cơ bản
tr thành nước công nghiệp theo hướng hiện đi” thông qua vic “đy mạnh tái cơ cấu
kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiu qu, sc cnh
tranh ưu tiên hàng đu, chú trng phát trin theo chiu sâu, phát trin kinh tế tri
thức, trong đó trọng tâm cu li các ngành sn xut, dch v phù hp vi các
vùng; thúc đẩy cu li doanh nghiệp và điều chnh chiến lược th trường; tăng nhanh
giá tr nội địa, giá tr gia tăng sức cnh tranh ca sn phm, doanh nghip ca
c nn kinh tế; gn phát trin kinh tế vi bo v môi trưng, phát trin kinh tế xanh”.
Trong đó v công nghip nhn mnh: cu li sn xut công nghip c v
ngành kinh tế - k thut, vùng giá tr mi; Tăng hàm ng khoa hc công ngh
t trng giá tr ni đa trong sn phm; Phát trin có chn lc công nghip chế biến, chế
tác, công nghip công ngh cao, công nghiệp năng lưng, khai khoáng, luyn kim, hoá
cht, công nghip quc phòng; Ưu tiên phát trin các sn phm li thế cnh tranh,
sn phm có kh năng tham gia mng sn xut và chui giá tr toàn cu thuc các ngành
công nghip công ngh cao, công nghiệp kh, công nghiệp công ngh thông tin
truyn thông, công nghiệp dược...; Phát trin mnh công nghip h tr; Chú trng phát
trin công nghip phc v nông nghiệp, nông thôn, năng lượng sch, năng lượng tái to
và vt liu mi đi đôi vi áp dng công ngh tiết kiệm năng lưng, nguyên liu; Tng
bưc phát trin công nghip sinh hc công nghip môi trưng; Tiếp tc phát trin
phù hp các ngành công nghip s dng nhiều lao đng; Phát huy hiu qu các khu,
cm công nghiệp đẩy mnh phát trin công nghip theo hình thc cm, nhóm sn
phm to thành các t hp công nghip quy ln hiu qu cao; hoàn thành vic
xây dng các khu công ngh cao và trin khai xây dng mt s khu nghiên cu ci tiến
k thuật đi mi công ngh; Thc hin phân b công nghip hp trên toàn lãnh
th, bảo đảm phát trin cân đi và hiu qu gia các vùng.
1.3. Sau 5 năm tái cơ cấu nn kinh tế, Ngh quyết Đi hội đi biu toàn quc ln th XII
Đảng Công sn Vit Nam nhận đnh: “nhiu ch tiêu, tiêu chí trong mc tiêu phấn đấu
để đến năm 2020 nước ta bản tr thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại không
đạt được” “việc to nn tảng để bản tr thành một nước công nghiệp theo hướng
hiện đại không đạt được mục tiêu đề ra”
37
. Do vậy, Đi hội đã xác đnh mc tiêu phát
trin kinh tế - xã hội trong giai đon 2016-2020 là “Đy mnh toàn diện, đồng b công
cuộc đổi mi; phát trin kinh tế nhanh, bn vng, phấn đấu sớm đưa nước ta bản
tr thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại và tiếp tục cấu li tng th và đồng
37
Đảng Cng sn Vit Nam, Văn kiện Đại hội đại biu toàn quc ln th XII, Văn phòng Trung ương Đảng, tr.68
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 111 -
b nn kinh tế gn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy mnh công nghip hoá, hin
đại hoá đất nước, chú trng ng nghip hoá, hiện đại hoá nông nghip, nông thôn gn
vi xây dng nông thôn mi”. Kết qu hp Hi ngh ln th của Ban Chp hành
Trung ương đã tiếp tục đưa ra nhận đnh “nhìn chung mô hình tăng trưng v bản
vẫn theo hình cũ, chậm được đổi mới; tăng trưởng vn ch yếu dựa vào tăng vn
đầu s ợng lao động, chưa da nhiều vào tăng năng suất lao động, ng dng
khoa hc - công nghệ, đổi mi t chc, qun sn xut kinh doanh, chuyn dịch
cu kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đang xu hướng chm li, chất lượng tăng
trưng thấp. Phương thc phân b ngun lc hội chưa sự thay đổi rệt; năng
suất lao động năng suất các nhân t tng hp còn thấp” đã ban Ngh quyết s
05-NQ/TW ngày 01/11 năm 2016 về mt s ch trương, chnh sách ln nhm tiếp tc
đổi mi mô hnh tăng trưởng, nâng cao chất ợng tăng trưởng, năng suất lao động, sc
cnh tranh ca nn kinh tế đã chỉ đo:“chú trng và ngày càng da nhiều hơn vào các
nhân t thúc đẩy tăng năng suất lao động, s dng hiu qu các ngun lc; kết hp hp
lý gia tăng trưởng theo chiu rng chiều sâu, trong đó lấy tăng trưởng theo chiu
sâu là hướng ch đạo; Chuyn dn t tăng chủ yếu dựa vào đầu và xut khu sang
tăng trưởng dựa đồng thi vào c đầu tư, xuất khu và th trường trong nưc; Chuyn
dn t dựa vào gia tăng s ng các yếu t đầu vào ca sn xut sang dựa vào tăng
năng suất, chất ợng lao động, ng dng khoa hc - công ngh đổi mi sáng to;
Khai thác và phát huy tối đa nội lc kết hp vi thu hút và s dng hiu qu ngoi lc;
gn kết cht ch đổi mới hình tăng trưng vi thc hiện ba đột phá chiến lược,
cu li nn kinh tế”.
V công nghip: cấu li, xây dng nn công nghiệp theo hưng phát trin
mnh nhng ngành có tính nn tng, có li thế so sánh và có ý nghĩa chiến lược đi vi
s phát trin nhanh, hiu qu, bn vững, nâng cao tnh độc lp, t ch ca nn kinh tế,
từng bưc có kh ng tham gia sâu, có hiệu qu vào mng sn xut và phân phi toàn
cu; Xây dng và thc hin chính ch công nghip quc gia, to khuôn kh chính sách
đồng b, trọng tâm, đột phá hưng vào tăng năng suất, chất ng, hiu qusc cnh
tranh; Tp trung vào nhng ngành công nghip nn tng, li thế cnh tranh ý
nghĩa chiến ợc đi vi tăng trưng nhanh, bn vng, gn kết vi bo v môi trưng;
La chn sn phm ch yếu ca ngành công nghip ch lực để ưu tiên phát triển,
cu li; Phát trin công nghip chế biến chế to, công nghip chế biến sâu, chế biến tinh
nông, lâm, thy sản; tăng mnh năng suất ni b ngành, tăng hàm ng công ngh
t trng giá tr nội đa trong sn phm; Chú trng phát trin công nghip sn xut linh
kin, cm linh kiện, thúc đẩy mt s mt hàng tham gia sâu, có hiu qu vào mng sn
xut và chui giá tr, phân phi toàn cu; To điều kiện để doanh nghiệp đề xut d án
đầu phục v mục tiêu cấu li nn kinh tế; T chc li sn xuất, tăng cưng liên
kết theo chui giá tr; Nghiên cu hoàn thin tiêu ch đ xác đnh các ch tiêu thc hin
mc tiêu ng nghip hóa, hiện đi hóa. soát, b sung chiến lược phát trin công
nghip; phân b công nghip hợp lý hơn trên toàn lãnh thổ. Phát huy hiu qu các khu,
cm công nghiệp. Đẩy nhanh phát trin các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa hc,
công ngh, có t trng giá tr quc gia và giá tr gia tăng cao, có lợi thế cnh tranh, tham
gia mng sn xut và chui giá tr toàn cu.
1.5. Thc hin ch đo của Đảng, Quc hội đã ban hành Ngh quyết s 10/2011/QH13
ngày 08/11/2011 v Kế hoch phát trin kinh tế - hội 5 năm 2011-2015 đã u
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 112 -
mc tiêu phát trin kinh tế - xã hi và l trình thc hiện tái cơ cấu nn kinh tế trong thi
k này là “phát trin kinh tế nhanh, bn vng, gn vi đi mi mô hình tăng trưng và
cơ cấu li nn kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiu qu sc cnh tranh. Trong
2-3 năm đầu Kế hoch tiến hành khởi động mnh m cấu li nn kinh tế gn với đổi
mới mô hình tăng trưng, 2-3 năm tiếp theo bảo đảm hoàn thành cơ bản cơ cấu li nn
kinh tế đ phát trin nhanh bn vng, hài hòa gia mục tiêu tăng trưng, ổn định
kinh tế an sinh hội” vi các đnh hưng như sau: “Cơ cấu li nn kinh tế
gn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiu qu và sc
cnh tranh, thc hiện đng b trong tt c các ngành, các lĩnh vc trên phm vi c
nước và từng địa phương, đơn vị sở, sn phm ch yếu, vi tm nhìn dài hn
l trình c th; Tp trung thc hiện cấu li nn kinh tế trong 3 lĩnh vực quan trng
cơ cấu lại đầu ng; cấu li h thống ngân hàng thương mi, các t chc tài
chính; cơ cu li các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước”.
V công nghip: (1) cấu li các ngành, lĩnh vực, soát, điu chnh hp
các khu kinh tế, khu ng nghip gn vi chuyn dch cấu liên kết kinh tế vùng;
(2) Tiếp tc đầu tư vào các sản phm nông nghip và các sn phm có li thế quc gia,
sn phm thay thế hàng nhp khu và phát trin nhanh công nghip h tr, ng nghip
cơ kh, chế to, công nghiệp điện t.
1.6. Để c th hoá ch trương của Đảng v tiếp tục cơ cấu li nn kinh tế, Ngh quyết
s 142/2016/QH13 ngày 12/4/2016 v Kế hoch phát trin kinh tế - xã hội 5 năm 2016-
2020 vi đã giao cho Chnh phủ: “Đy mạnh cơ cấu li nn kinh tế gn vi đổi mi
hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiu qu và sc cnh tranh; phấn đấu sớm đưa
nước ta bản tr thành nước công nghiệp theo ng hiện đại” và được c th hoá
ti Ngh quyết 24/2016/QH14 ngày 11/8/2017 ca Quc hi v Kế hoch cấu li nn
kinh tế nhm tiếp tc tập trung đẩy mnh tái cơ cấu nn kinh tế. Trong đó:
V công nghip: cấu li thc cht ngành công nghip, phát trin công nghip
chế biến sâu, chế biến tinh nông, lâm, thy sn, công nghip chế to; tăng mnh năng
sut ni b ngành, ng hàm lượng công ngh và t trng giá tr nội đa trong sn phm.
Tp trung vào mt s ngành công nghip nn tng, li thế cnh tranh ý nghĩa
chiến ợc đi vi tăng trưởng nhanh, bn vng gn kết vi bo v môi trưng, đáp ng
nhu cu v liu sn xut bản ca nn kinh tế.. Chú trng phát trin công nghip
sn xut linh kin, cm linh kin, phát trin công nghip h trợ, tăng ng liên kết gia
các tập đoàn đa quc gia và doanh nghiệp trong nưc, hình thành các khu công nghip
h tr theo cm liên kết chui ngành hàng thúc đẩy mt s mt hàng tham gia sâu,
hiu qu o mng sn xut chui giá tr, phân phi toàn cu. To điu kiện để doanh
nghiệp đề xut d án đầu tư phục v mục tiêu cơ cấu li nn kinh tế.
1.7. Thc hin ch đo của Đảng Quc hi, Chính ph đã ban hành Ngh quyết s
10/NQ-CP ngày 24/4 năm 2012 về Chương trnh hành động ca Chính ph trin khai
thc hin Chiến lược phát trin kinh tế - xã hi 2011-2020 phương hướng, nhim
v phát triển đất ớc 5 năm 2011-2015; Ngh quyết 63/NQ-CP ban hành Chương
trnh hành động ca Chính ph thc hin Ngh quyết ca Quc hi v Kế hoch phát
trin kinh tế - xã hi 5 năm 2016-2020.
Đồng thi, để tp trung trin khai các nhim v được giao v tái cơ cấu nn kinh
tế, Chính ph đã ban hành Quyết đnh s 339/QĐ-TTg ngày 19/02 năm 2013 phê duyt
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 113 -
Đề án tng th tái cấu kinh tế gn vi chuyển đổi hình tăng trưng theo
hưng nâng cao năng suất, chất lượng, hiu qu năng lực cnh tranh giai đon 2013-
2020 sau đó Ngh quyết s 27/NQ-CP ngày 21/02/2017 ca Chính ph v thc
hin Ngh quyết s 05-NQ/TW Ngh quyết s 24/2016/QH14 đ tiếp tục đẩy mnh
quá trnh tái cấu nn kinh tế nhm chuyn đổi hnh tăng trưởng kinh tế theo
hưng nâng cao năng suất, chất lượng và năng lực cnh tranh, đảm bo thc hin thành
công các mc tiêu v phát trin kinh tế - hội giai đon 2011-2020 đã được Đảng
Quc hi giao.
2. V th chế hoá các ch trương, đưng
- Đối vi h thng pháp lut công nghip: B Công Thương đã chủ trì son
tho và trình Chính ph trình Quc hội thông qua, ban hành các văn bn pháp lut quan
trng, xác lp quyn t do kinh doanh trong các lĩnh vực công nghip vn thuộc độc
quyền nhà nưc như Luật Điện lc, Lut Hóa cht, Lut Du khí, Lut S dụng năng
ng tiết kim và hiu quả... đã thể chế hoá đưng li của Đảng và chính sách ca Nhà
nưc v phát triển năng lượng quc gia, đảm bảo an ninh năng lượng, khai thác s
dng hp lý, hiu qu nguồn tài nguyên năng lượng trong nưc, đáp ng nhim v
bo v môi trưng và yêu cu phát trin kinh tế - xã hi ca đt nưc.
Các loi hàng hoá t công nghip nh đến công nghip nặng cũng đã nhiều
chuyn biến mnh m vi s tham gia ca mi thành phn kinh tế hot động theo
chế th trưng. Trong các ngành công nghip, Nhà c hin nay ch qun lý bng pháp
lut, qun qua các tiêu chun chất lượng, quy chun k thut ca hàng hóa, quy hoch
sn xut không nhiu rào cn ln v hành chnh cũng như pháp lý. Vi ngành
công nghip nng, bên cnh r b các rào cn hành chnh cho đầu tư, sản xuất, lưu thông
sn phm công nghip, B Công Thương (B Công nghiệp trưc đây) chú trọng công
tác xây dng h thng văn bn quản ngành trên s ban hành các quy chun ca
sn phm hot động sn xut theo quy hoch tng th c nưc đa phương. Mt
s ngành như ôtô, xe máy, điện tử…đã sự tham gia mnh m ca các thành phn
kinh tế, đặc bit là các doanh nghip có vn đầu c ngoài. Điều đó to nên s cnh
tranh quyết lit trên th trưng, cung cp ra th trưng nhiu sn phẩm đa dng cho
ngưi tiêu dùng. Đi vi nhng ngành công nghip có tm quan trng chiến lược
vn thuộc độc quyền nc như điện, khai khoáng, du khí, sn phm du khí thì
công tác quản nnưc đã dần dn từng bưc thc hin chuyển đổi tiến ti chế
th trưng, có s tham gia ca nhiu thành phn kinh tế.
Đáng ghi nhận ta đã từng bưc ci cách th trưng trong mt s ngành ng
nghiệp đặc thù do nhà nưc qun lý. Chng hn như đi vi ngành điện trong nhng
năm qua đang được tái cu trúc theo hưng th trưng năng lượng cnh tranh có s điều
tiết của nhà nưc vi s tham gia ca nhiu thành phn kinh tế trong việc huy động
ngun lực cho đầu phát triển ngành. Theo đó, Thủ ng Chính ph đã ban nh
Quyết đnh s 63/2013/QĐ-TTg v L trình hình thành phát trin th trưng điện lc
Vit Nam; B Công Thương ban hành Quyết đnh s 8266/QĐ-BCT ngày 10/2015 v
phê duyt Thiết kế chi tiết th trưng điện bán buôn cnh tranh Vit Nam; Th ng
Chính ph ban hành Quyết đnh 168/QĐ-TTg ngày 07/2/2017 phê duyệt Đề án tái
cấu ngành điện phc v th trưng bán buôn điện cnh tranh Vit Nam và hiện nay đang
xây dựng Đề án tái cấu ngành điện phc v th trưng bán l điện cnh tranh Vit
Nam. Theo l trình, th trưng điện cnh tranh ti Việt Nam được hình thành phát
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 114 -
trin qua 03 cấp độ, bao gm: th trưng phát điện cnh tranh, th trưng bán buôn điện
cnh tranh th trưng bán l điện cnh tranh. Đến nay, th trưng phát đin cnh tranh
đã đưc vn hành t ngày 01/7/2012, th trưng bán buôn cnh tranh đã vn hành chính
thc t ngày 01/01/2019 d kiến s vận hành th điểm th trưng bán l điện cnh
tranh vào năm
20212022.
3. V c th hoá các đnh hưng và mc tiêu ln v tái cơ cấu và phát trin ngành công
nghip
(1) Phát trin công nghip ni dung quan trng gn cht ch vi s
nghip công nghip hóa, hiện đi hóa đất nưc, chính vì vậy, Đảng ta luôn quan tâm đề
ra các ch trương, chnh sách thúc đẩy phát trin công nghip qua các k Đi hi Đng
vi mc tiêu xuyên sut được xác đnh là: “to nn tảng để đến năm 2020 nước ta
bn tr thành mt nưc công nghiệp theo hướng hiện đại”.
(2) Bên cnh thc hin các ch trương, đưng li v phát trin công nghip qua
các k đi hội Đng (của Đi hội Đảng XI (2011) Đi hội Đảng XII (2016)), B
Chính tr, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành các Ngh quyết riêng v phát trin
công nghiệp như Ngh quyết s 18-NQ/TW, ngày 25-10-2007 ca B Chính tr v đnh
hưng chiến lược phát triển năng lượng quc gia ca Việt Nam đến năm 2020 tầm
nhn đến m 2050; Ngh quyết s 02/NQ-TW ngày 25-4-2011 ca B Chính tr v đnh
hưng chiến c khoáng sn và công nghip khai khoáng đến năm 2020, tầm nhn đến
năm 2030; Kết lun s 25-KL/TW ngày 17-10-2003 ca B Chính tr v Chiến lược
phát triển ngành kh Việt Nam; Kết lun s 26-KL/TW ngày 24-10-2003 ca B
Chính tr v chiến lưc quy hoch phát triển ngành Điện lc Vit Nam; Ngh quyết
s 13-NQ/TW ngày 16/02/2012 ca Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI v xây
dng kết cu h tầng đồng b nhằm đưa nưc ta bản tr thành c công nghip
theo ng hiện đi o năm 2020… gần đây nht Ngh quyết s 23-NQ-TW ngày
22/3/2019 ca Ban Chấp hành Trung ương v đnh hưng xây dng chính sách phát
trin công nghip quc gia đến năm 2030, tầm nhn đến 2045 Ngh quyết s 55-
NQ/TW ngày 11/02/2020 v định hưng chiến lưc phát trin năng lượng quc gia
ca Việt Nam đến năm 2030, tầm nhn đến 2045.
(3) Để trin khai thc hin các ch trương, đưng li v phát trin công
nghiệp trong giai đon 2011-2020 và c th a thành các mc tiêu, nhim v, B Công
Thương đã xây dng và trình Th ng Chính ph ban hành Chiến lược phát trin
công nghip Vit Nam đến năm 2025, tầm nhn đến năm 2035 (ti Quyết đnh s
879/QĐ-TTg ngày 09/6/2014) và Quy hoch tng th phát trin ngành công nghip
Vit Nam đến năm 2020, tầm nhn đến m 2030 (Quyết đnh s 880/QĐ-TTg ngày
09/6/2014) và gn đây nhất là Kế hoạch cơ cấu li ngành Công nghip Vit Nam giai
đon 2019-2020, xét đến năm 2025 (ti Quyết đnh s 598/QĐ-TTg ngày 25/5/2018).
Ngoài ra, các Chương trnh, Đề án, Chiến c, Kế hoch… phát triển các ngành,
lĩnh vực c th, quan trọng cũng đã được B Công Thương xây dựng trình cp có thm
quyn phê duyệt như: đin, than, du khí, hóa cht, thép, luyện kim, cơ kh, dệt may, da
giày, điện tử…., đồng thi, B Công Thương đã ch trì lp mi điu chỉnh hơn 30
quy hoch phát trin các ngành công nghip cấp I II đến năm 2010, tầm nhn đến
năm 2020 như ngành thép, dệt may, da giày, ô tô, khoáng sản, điện, hóa cht, đồ ung...
19 quy hoch tng th phát trin công nghip theo vùng lãnh th quy hoch phân
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 115 -
vùng thăm khai thác, chế biến s dng quặng. Đồng thi, các đa phương, tập
đoàn tổng công ty nhà c thuc B ng đã xây dựng các Chiến lược, Đề án,
Chương trnh… để trin khai thc hin các ch đo đi vi ngành, lĩnh vc c th được
giao ph trách.
(4) Theo đó, các ch trương, đnh hưng và nhim v v tái cơ cu ngành Công
nghiệp trong giai đon 2011-2020 đã được c th hóa thành các mc tiêu c th như
sau:
Bng 2.1. Tng hp các đnh hưng và mc tiêu phát trin công nghip ca Vit Nam
giai đon 2011-2020
Tt
Các định hướng, mc tiêu chung
Các mc tiêu c th
I
V công nghip nói chung
1.
Chuyn dn t hnh tăng trưng
dựa vào gia tăng s ng các yếu t
đầu vào ca sn xut sang dựa vào tăng
năng suất, chất lượng lao động, ng
dng khoa hc công ngh đổi mi
sáng to; tăng t trọng đóng góp ca
công nghip trong GDP;
Phát trin mnh công nghip theo
hưng hiện đi, nâng cao chất lượng
sc cnh tranh. Đến năm 2020, ta
bn tr thành một nưc công nghip
hiện đi, có ch s năng lực cnh tranh
công nghip (CIP) nm trong nhóm
quc gia đứng đầu khu vc.
- Tc độ tăng năng suất lao động
bnh quân hàng năm trong ngành
công nghiệp cao hơn 5,5%;
- T trọng lao động trong công
nghip và xây dng/toàn nn kinh tế
đt 25-30%;
- T trng ng nghip xây dng
trong GDP đt 42 - 43% (đã điều
chnh xung còn 30-35% theo Kế
hoch cấu li ngành Công
nghip);
- Tc độ tăng trưởng công nghip
cao hơn tc độ tăng trưởng GDP;
Tc đ tăng trưng VA công nghip
giai đon đến năm 2020 đt 6,5 -
7,0%/năm;
- Tc độ tăng trưởng đầu trong
công nghiệp cao hơn tc tăng trưởng
bình quân toàn xã hi
38
;
- Tăng tỉ trng giá tr nội đa trong
sn phẩm; tăng tỉ trọng đóng góp của
công nghip trong GDP;
- Thu hp khong cách v ch s v
năng lực cnh tranh công nghip vi
các nưc ASEAN.
2.
Phát trin nhng ngành tính cht
nn tng, các ngành công nghip li
thế so sánh ý nghĩa chiến c
- Giai đon 2011-2015: 6 ngành ưu
tiên (1) Dt may; (2) Da giy; (3)
Chế biến thc phm; (4) Thép; (5)
38
2012 là 9,3; 2013 là 8,4; 2014 là 11,5; 2015 là 12,02016 là 8,9; 2017 là 12,3; 2019 là 11,5
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 116 -
đi vi s phát trin nhanh, hiu qu,
bn vng, kh năng tham gia sâu,
hiu qu vào mng sn xut phân
phi toàn cu; Phát trin hp ng
nghip s dng nhiu lao động, góp
phn chuyn dch nhanh cấu lao
động; Ưu tiên phát triển công nghip
phc v ng nghip nông thôn;
Tp trung phát trin công nghip h
tr; To điu kin để doanh nghiệp đề
xut d án đầu tư phc v mc tiêu
cu li nn kinh tế.
Khai thác, chế biến bauxít nhôm; (6)
Hóa cht
39
; Giai đon 2016-2020: 4
ngành ưu tiên: (1) Dt may; (2) Da
giy; (4) Chế biến thc phm; (4)
Hóa cht;
- 9 phân ngành ưu tiên: (1) Máy móc
thiết b phc v nông nghip, (2)
Đóng tàu, (3) Ô phụ tùng
khí, (4) Thép chế to, (5) Hóa du,
(6) Nha - cao su k thut, (7) Hóa
dược, (8) Chế biến thc phm, (9)
Nguyên, ph liu cho ngành dt
may, da giày
40
;
- 3 ngành mũi nhọn: (1) kh chế
to; (2) Điện t, vin thông; (3) Sn
phm công ngh mi.
3.
Thc hin phân b không gian công
nghip phù hp nhm phát huy li thế
so sánh ca các vùng, min và to điều
kin liên kết hiu qu; Phát huy hiu
qu các khu, cm công nghip hin
đẩy mnh phát trin công nghip
theo hình thc cm, nhóm sn phm;
hình thành các khu công nghip h tr
theo cm liên kết chui ngành hàng.
- Phát trin mt s khu kinh tế m
đặc khu kinh tế, nâng cao hiu qu
ca các khu công nghip, khu chế
xut;
- Hình thành các t hp công nghip
quy mô ln, hiu qu cao;
- Hoàn thành vic xây dng các khu
công ngh cao và trin khai xây dng
mt s khu nghiên cu ci tiến k
thut và đổi mi công ngh.
4.
Xây dng thc hin chính sách công
nghip quc gia, to khuôn kh chính
sách đồng b, trọng tâm, đột phá
hưng vào tăng năng suất, chất lượng,
hiu qu và sc cnh tranh.
II
V công nghip chế biến, chế to
5.
Đẩy nhanh quá trình chuyn dch
cu ngành công nghiệp theo hưng
tăng nhanh tỷ trng công nghip chế
biến, chế to, công nghip hàm
ng công ngh cao; tăng tỉ trng các
T trng công nghip chế biến, chế
to/Giá tr sn xut ng nghiệp đến
năm 2020 đt 85 - 90%.
39
Danh mc các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đon 2007 - 2010, tầm nhn đến
năm 2020 theo Quyết đnh s 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 ca Th ng Chính ph.
40
Chiến lược phát trin công nghip Việt Nam đến năm 2025, tầm nhn đến năm 2035 có 9 ngành, lĩnh vực công
nghiệp ưu tiên đến năm 2025.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 117 -
ngành công nghip công ngh cao
trong công nghip chế biến chế to.
Phát trin công nghip nng, công
nghip chế biến chế to, công nghip
nn tng các ngành công nghip
li thế; phát trin công nghip chế biến
sâu nông, lâm, thy sn;
6.
Phát trin công nghip công ngh cao,
công nghip phn mm công nghip
b tr li thế cnh tranh, to nhiu
sn phm xut khu và thu hút nhiu
lao động; kh năng tham gia sâu,
hiu qu vào mng sn xut phân
phi toàn cu.
- T trng hàng công nghip chế
biến, chế to trong tng kim ngch
xut khẩu đt 85-90%;
- Tăng trưng bình quân giá tr gia
tăng của công nghip chế biến chế
to (MVA) tăng 8-10%;
- Giá tr sn phm công nghip công
ngh cao sn phm ng dng
công ngh cao/GDP đt 45% vào
năm 2020.
III
V công nghiệp năng lượng
7.
S dụng năng lượng tiết kim hiu
quả, tăng cưng năng lượng tái to
m bo các yêu cu v bo v môi
trưng, ng phó vi biến đổi khí hu,
s dụng năng lượng tiết kim hiu
qu, thc hiện tăng trưng xanh; Kim
soát gim nh ô nhiễm môi trưng
trong các hot động ng lượng; tăng
t l nguồn năng ng mi, năng
ng tái to..)
- Gim điện ng dùng để truyn ti
điện và phân phi điện i 8% vào
năm 2020;
- H s đàn hồi năng lượng/GDP
năm 2020 là 1,0;
- T l phát thi khí nhà kính ngành
công nghip gia tăng bnh quân 4 -
4,5%/năm;
- Đến năm 2015 tất c các công trình
năng ng phải đáp ng tiêu chun
v môi trưng.
- Đến năm 2010, độ tin cy cung cp
ca nguồn điện 99,7%; lưi điện
bảo đảm tiêu chun N-1.
- T l các nguồn năng lượng mi
tái to trong tổng năng lượng thương
mi cấp khong 5% vào năm 2020
8.
Đm bo an ninh năng ng (cung
cấp đủ năng lượng cho nhu cu phát
trin kinh tế - xã hi; phát trin
nguồn, lưi đin, bảo đảm đáp ng đủ
nhu cầu điện cho phát trin kinh tế -
hi; các nhà máy lc dầu đáp ứng đủ
- Năng ợng cấp đến năm 2010
đt khong 47,5 - 49,5 triu TOE
(tn dầu quy đổi), đến năm 2020 đt
khong 100 - 110 triu TOE.
- Tng công sut các nhà máy lc
du lên khoảng 25 đến 30 triu tn
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 118 -
nhu cu v các sn phm du trong
nưc; mc d tr chiến lược xăng dầu
quc gia; đin nông thôn, min núi)
du thô vào năm 2020.
- Tng công sut các nhà máy lc
du lên khoảng 25 đến 30 triu tn
dầu thô vào năm 2020.
- Mc d tr chiến lược xăng dầu
quc gia đt 60 ngày vào năm 2020;
- Đến năm 2020 hầu hết s h dân
nông thôn có điện
9.
Th trưng hóa ngành năng ng
(huyn mnh các ngành điện, than, du
khí sang hot động theo chế th
trưng cnh tranh s điều tiết ca
Nhà nưc)
Hình thành th trưng bán l điện
cnh tranh giai đon sau năm 2022;
hình thành th trưng kinh doanh
than, dầu kh trong giai đon đến
năm 2015.
10.
Tích cc chun b các điều kin cn
thiết đồng b để phát triển điện ht
nhân
Đưa tổ máy đin ht nhân đầu tiên
vận hành vào năm 2020, sau đó tăng
nhanh t trọng điện ht nhân trong
cấu năng lượng quc gia.
II. CÁC KT QU ĐẠT ĐƯỢC V TÁI CẤU NGÀNH CÔNG THƯƠNG
GIAI ĐON 2011-2020
1. Sau 10 năm thực hin tái cấu tng th toàn nn kinh tế, ngành Công Thương ngày
càng cng c vai trò là ngành có đóng góp ln nhất vào tăng trưng kinh tế vi t
trọng đóng góp của ngành vào tc độ tăng trưởng GDP tăng liên tục qua các năm từ xp
x 50% vào các m 2011-2012 (26,87% năm 2011 và 33,27% năm 2012) lên trên 40%
đi vi các m còn li (t 2013-2020) đt 46,51% năm 2020. Trong đó, công nghip
luôn lĩnh vực đóng góp ln nhất cho tăng trưng (t 26,63% năm 2011 lên 28,18%
năm 2020); tiếp đến th trưng trong c (t 8,45% năm 2011 lên 11,7% năm 2020).
Đáng ghi nhn s đóng góp của thương mi quc tế vi vic chuyn dch t đóng
góp “âm” vào những năm 2011-2012 do thâm hụt cán cân thương mi (làm st gim
tăng trưởng GDP tương ứng 0,51 điểm % 0,22 điểm %) sang đóng góp “dương”
vào các năm từ 2013-2020 do thặng dư cán cấn thương mi (t 0,19 điểm % năm 2011
lên 0,20 điểm % năm 2020).
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 119 -
Hình 2.1. Đóng góp ca ngành Công Thương vào tc đ tăng trưng GDP
giai đon 2011-2020 (điểm %)
Ngun: Tng hp ca B Công Thương
2. Quá trnh này đã góp phần đưa công nghip thành tr thành ngành tốc độ tăng
trưng cao nht trong các ngành kinh tế quc n
41
, trong đó công nghiệp chế
biến, chế to tr thành động lc chính của tăng trưởng, góp phần đưa Việt Nam
dn tr thành mt trong nhng trung tâm sn xut công nghip ca khu vc
ca thế gii bản hi nhp thành công vào chui giá tr toàn cn đối vi mt
s nhóm ngành như dệt may, da giày, điện t... Việt Nam đã vươn lên tr thành mt
trong nhng quc gia có nn công nghiệp có năng lực cnh tranh toàn cu (CIP)
41
Tc độ tăng trưởng VA công nghiệp giai đon 2011-2020 ưc tăng 7,65%, cao hơn so vi mức tăng bnh quân
của GDP (ưc tăng 6,35%) và ngành nông nghiệp (ưc tăng 3,06%) và ngành dch v c tăng 6,96%).
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 120 -
mc khá cao, thuc vào nhóm các quốc gia năng lc cnh tranh công nghip
trung bình cao
42
(thuc nhóm 30 quc gia CIP trung bình cao) vi v trí th 44
trên thế gii vào năm 2018 và đã tiến gần n với nhóm 4 nước ASEAN năng lực
cnh tranh mnh nht trong khi; ngành năng ợng đã bản đáp ứng đủ nhu cu
năng lượng cho nn kinh tế vi tốc độ tăng trưởng cao, đảm bảo được độ tin cy ca
cung cp ngun điện và lưới điện vi chất ợng ngày càng đưc ci thin t kết qu
ca quá trình ci cách th trưng hoá ngành năng lượng.
Chi tiết kết qu phát trin ngành công nghip như sau:
Th nht, công nghip liên tục được m rng vi tốc độ tăng trưng cao nht trong
các ngành kinh tế quốc dân, qua đó, đưa phát trin công nghip cơ bản thc hin
thành công các mục tiêu đề ra.
(1) Sn xut công nghip liên tục được m rộng trong 10 năm qua và tăng cao hơn
vào những năm cui k chiến ợc đóng góp ngày càng ln trong GDP. Ch s
IIP ca toàn ngành công nghiệp giai đon 2011-2020 ưc tăng cao (8,1%), đặc bit
trong thi k Kế hoch 2016-2020 (ưc tăng 9,5%), cao hơn giai đon 2011-2015
(7,3%). Giá tr sn xut toàn ngành công nghip (bao gm c xây dng theo giá so sánh
2010) tăng gần 2 ln, t 746,1 nghìn t đồng vào năm 2011 lên 1.339,4 nghn t đồng
vào năm 2019 ưc đt 1.446,2 nghìn t đồng o năm 2020. Giá tr gia tăng của
ngành công nghip (VA theo giá so sánh 2010) tăng t 613,8 nghìn t đồng vào năm
2011 lên 810,44 nghìn t đồng vào năm 2015 và 1.108,16 nghn tỷ đồng vào năm 2019,
ưc đt 1.135,864 nghìn t đồng vào năm 2020. Tc độ tăng trưởng giá tr gia tăng
(VA) trong công nghip trong giai đon Chiến lược 2011-2020 ưc tăng 7,65%, cao
hơn mức tăng bnh quân của GDP c khong 6,35%) cao nht trong các ngành
kinh tế quc dân (ngành nông nghiệp tăng khoảng 3,06% và ngành dch v tăng khong
6,96%).
(2) T trng công nghiệp trong GDP tăng liên tục t 26,63% năm 2011 lên 27,1%
năm 2016 và 28,5% vào năm 2019. Năm 2020 tỷ trng thấp hơn năm 2019 t 28,2%)
do ảnh hưởng ca dch Covid-19. Nếu tính c xây dng thì t trọng trong GDP tăng liên
tục, tăng từ 32,24% năm 2011 lên 33,25% năm 2015 34,5% năm 2019 ưc đt
33,6% năm 2020, đt mc tiêu Kế hoch (30-35%
43
).
(3) Trong tng s 14 ch s mục tiêu đnh lượng đi vi phát trin công nghip, trong
s 12 ch tiêu s liệu đo đc được đến nay, ta đã hoàn thành ưc hoàn thành 10/12
ch tiêu (đạt 83%) chưa hoàn thành 2/12 ch tiêu (17%). Tuy nhiên, đây đều
các ch tiêu v năng sut, cht lưng và là ch tiêu khó chung ca toàn nn kinh tế
của đất nước ta hin nay, không ch trong lĩnh vực công nghip.
Bng 2.2. Đánh giá tnh hnh thc hin mt s ch tiêu ln v phát trin công nghip
ca Việt Nam giai đon 2011-2020
42
T chc phát trin công nghip Liên Hip quc - UNIDO xây dng Ch s năng lực cnh tranh công nghip
(CIP) và phân hng năng lực cnh tranh công nghip ca các quc gia thành 05 nhóm, gồm: (1) Các nưc có năng
lc cnh tranh công nghip cao (30 quc gia); (2) trung bình cao (30 quc gia); (3) Trung bình (30 quc gia); (4)
Trung bình thp (30 quc gia) và (5) nhóm cui.
43
Mục tiêu này ban đầu được đặt ra là 42-43% theo Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương và sau đó điu chnh
xung còn 30-35% theo Kế hoch cơ cấu li ngành Công nghip.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 121 -
TT
Các định hướng, mc tiêu
chung
Các mc tiêu c th
Mc
độ
hoàn
thành
I
V công nghip nói chung: Hoàn thành 7/8 ch tiêu
1.
Tc độ tăng năng suất lao động
bnh quân hàng năm trong ngành
công nghiệp cao hơn 5,5%;
Tc độ tăng năng suất lao động
bnh quân hàng m trong ngành
công nghiệp cao hơn 5,5%;
Không
hoàn
thành
2.
T trọng lao động trong công
nghip xây dng/toàn nn
kinh tế đt 25-30%;
T trọng lao động trong công
nghip và xây dng/toàn nn kinh
tế đt 25-27%;
Hoàn
thành
3.
T trng công nghip xây
dựng trong GDP đt 42 - 43%
(đã điều chnh xung còn 30-
35% theo Kế hoch cấu li
ngành Công nghip).
T trng công nghip và xây dng
trong GDP ưc đt 40,3 (đã điều
chnh xung còn 30-35% theo Kế
hoch cu li ngành Công
nghip).
Hoàn
thành
4.
Tc độ tăng trưởng công nghip
cao n tc độ tăng trưng GDP
đt khong 6,5 - 7,0%/năm
Tc độ tăng trưởng công nghip
(7,4%) cao hơn tc độ tăng trưng
GDP (6,0%); Tc độ tăng trưởng
VA công nghiệp đt 7,4%/năm
Hoàn
thành
5.
Tc độ tăng trưởng đầu trong
công nghip cao hơn tc tăng
trưng bình quân toàn xã hi
44
.
Tc độ tăng trưởng đầu trong
công nghiệp (13,7% năm 2020)
cao hơn tc tăng trưởng bình quân
toàn xã hi (11,04)
45
.
Hoàn
thành
6.
Tăng tỉ trọng đóng góp ca công
nghip trong GDP.
T trọng đóng góp của công nghip
trong GDP tăng từ 26,63% năm
2011 lên 27,81% m 2015
28,55% năm 2019 ưc tăng
30,74% năm 2020;
Hoàn
thành
7.
Thu hp khong cách v ch s
v năng lực cnh tranh công
nghip vi các nưc ASEAN.
CIP ca Việt Nam năm 2011
0,05 (bình quân ASEAN-4
0,18) năm 2018 là 0,0724 (bnh
quân ASEAN-4 0,0755). Mc
chênh lch gim t 0,13 điểm
xung 0,03 điểm năm 2018 đã
gần như tiệm cn so vi quc gia
đứng kế trên là Phillipin (0,0725).
Hoàn
thành
8.
Phát trin mt s khu kinh tế m
đặc khu kinh tế, nâng cao hiu
-
44
2012 là 9,3; 2013 là 8,4; 2014 là 11,5; 2015 là 12,02016 là 8,9; 2017 là 12,3; 2019 là 11,2.
45
2012 là 9,3; 2013 là 8,4; 2014 là 11,5; 2015 là 12,02016 là 8,9; 2017 là 12,3; 2019 là 11,2.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 122 -
qu ca các khu công nghip,
khu chế xut; Hình thành các t
hp công nghip quy ln,
hiu qu cao; Hoàn thành vic
xây dng các khu công ngh cao
trin khai xây dng mt s
khu nghiên cu ci tiến k thut
và đổi mi công ngh.
II
V công nghip chế biến, chế to: Hoàn thành 3/4 ch tiêu
9.
T trng công nghip chế biến,
chế to/G tr sn xut công
nghiệp đến năm 2020 đt 85 -
90%.
T trng công nghip chế biến,
chế to/Giá tr sn xut công
nghiệp đến năm 2020 đt khong
54,57%.
Không
hoàn
thành
10.
T trng hàng công nghip chế
biến, chế to trong tng kim
ngch xut khẩu đt 85-90%;
T trng hàng công nghip chế
biến, chế to trong tng kim ngch
xut khẩu đt 85%
Hoàn
thành
11.
Tăng trưng bình quân giá tr gia
tăng của công nghip chế biến
chế to (MVA) tăng 8-10%;
Tăng trưng bình quân giá tr gia
tăng của công nghip chế biến chế
to (MVA) tăng 10,99%;
Hoàn
thành
12.
Giá tr sn phm công nghip
công ngh cao sn phm ng
dng công ngh cao/GDP đt
45% vào năm 2020.
Giá tr sn phm công nghip công
ngh cao sn phm ng dng
công ngh cao/GDP đt 45% vào
năm 2020.
III
V công nghiệp năng lượng: Hoàn thành 4/6 ch tiêu
13.
Giảm điện năng dùng đ truyn
tải điện phân phi điện i
8% vào năm 2020
Giảm điện năng dùng để truyn ti
điện phân phi điện đt 6,5%
vào năm 2019
Hoàn
thành
14.
H s đàn hồi năng ng/GDP
năm 2020 là 1,0
H s đàn hồi năng lượng/GDP
năm 2019 1,19 ước 1,1%
năm 2020.
Không
hoàn
thành
15.
Tng công sut các nhà máy lc
du lên khong 25 đến 30 triu
tn dầu thô vào năm 2020.
Tng công sut các nhà máy lc
du 16,5 triu tấn, đáp ng 75-
80% nhu cu v các sn phm du
trong nưc. Ti năm 2020 th
tăng thêm 2 triu tn/năm.
Không
hoàn
thành
16.
T l năng ng mi tái to
trong tổng NLSC thương mi đt
khoảng 5% vào năm 2020
Năm 2017: thuỷ đin 10,8%; tái
to khác 11,4%.
Hoàn
thành
17.
Đến năm 2020 hầu hết s h dân
nông thôn có điện.
Đến hết năm 2017 98,83% s
h nông thôn điện (trung bình
99,2% h dân điện trên c
Hoàn
thành
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 123 -
nưc).
18.
Hình thành th trưng bán l điện
cnh tranh giai đon sau năm
2022; hình thành th trưng kinh
doanh than, du khí trong giai
đon đến năm 2015
Đã hnh thành th trưng bán buôn
điện cnh tranh; đang từng
bưchình thành th trưng kinh
doanh than, du khí
Hoàn
thành
Th hai, quá trình i cấu ngành công nghip gn với đổi mới hình tăng
trưởng, ng cao năng suất lao động đã đi vào thực chất hơn, ngày càng hướng
vào lõi công nghip hóa.
(1) Công nghip tiếp tục duy tr ngành có năng suất lao động cao nht trong các ngành
kinh tế quc dân
46
vi t trọng trong GDP tăng t 26,63% năm 2011 lên 27,81% năm
2015 và 28,55% năm 2019. Đây kết qu của quá trnh tái cấu chuyn dch ni
ngành công nghiệp ng tăng tỷ trng ca ngành công nghip chế biến chế to trong
cơ cấu ngành công nghip (t 36,47% năm 2011 xung còn 25,61% năm 2019) và tăng
t trng công nghip chế biến chế to (t 49,82% năm 2011 lên 54,57% năm 2019).
(2) cấu công ngh trong ngành công nghiệp đã nhiều thay đổi theo hưng tiếp
cn công ngh tiên tiến, hiện đi hơn vi s dch chuyn mnh t các ngành thâm dng
lao động như dệt may, da giày sang các ngành ngành công nghip công ngh cao như
máy vi tính, sn phẩm điện tử, điện thoi.
(3) cấu xut khẩu đang chuyển dch dần theo hưng công nghip hóa vi t trng
xut khu ca ngành ng nghip chế biến, chế to trong cấu xut khẩu tăng từ 66,1%
năm 2011 n 84,7% năm ưc tăng 85% năm 2020. T trng xut khu ca các sn
phm công nghip công ngh cao tăng rất nhanh t 22,9% vào năm 2011 lên 41,4%
năm 2015, 49,5% vào năm 2019 và ưc đt 50,0% vào năm 2020.
Th ba, mt s ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo định hướng
chiến lược của ta đã trở thành các ngành công nghip ln nhất đất nước, qua đó
đưa nước ta bản đã hội nhp thành công vào chui giá tr toàn cu vi s dn
dt ca mt s doanh nghip công nghip ln.
(1) Trong s 07 nhóm ngành công nghiệp ưu tiên phát triển t năm 2007 th đến nay 5/7
ngành hin là các ngành công nghiệp đứng đầu c nưc gm: (1) Dt may; (2) Da giy;
(3) Thc phm chế biến; (4) Thép và (5) Hóa cht; trong s 03 ngành công nghiệp mũi
nhọn được xác đnh cho thi k này, ngành đin t đã phát triển bt phá tr thành
ngành công nghip ln th hai v giá tr sn xut công nghip ngành xut khu
ln nht ca đt nưc vi s bt phá cao trong 5 năm qua và vưt qua ngành dt may.
(2) Trong tng s 32 mt hàng xut khu kim ngch trên 1 t USD vào năm 2019
hàng công nghip chiếm 29/32 mt hàng 5/5 mt hàng kim ngch xut khu trên
10 t USD (điện t, dệt may, da giày, đồ g, máy móc, thiết b). Mt s ngành công
nghip hin có v trí vng chc trên th trưng thế gii hiện nay như dệt may (đứng th
7 v xut khu), da giày (th 3 v sn xut và th 2 v xut khẩu), điện t ng th 12
v xut khẩu, trong đó mặt hàng điện thoi di động đứng th 2 v xut khu), đồ g
46
Ức đt 88 triệu đồng vào năm 2020 (toàn nền kinh tế ưc đt 72,3 triệu đồng, nông nghiệp ưc đt 29 triu
đồng và dch v ưc đt 77,1 triệu đồng).
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 124 -
ng th 5 v xut khu).
(3) Theo xếp hng doanh nghip ln nht Việt Nam năm 2019, trong s 10 doanh nghip
ln nht thì ti 8/10 doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, trong đó 7/10 doanh
nghip nội đa
47
; chiếm 5/10 doanh nghiệp nhân lớn nht c c
48
. Các doanh
nghip công nghip ln ca Vit Nam ch yếu tập trung vào lĩnh vc dầu kh, điện,
khoáng sn, ô tô, thép, sa và thc phm.
Th tư, đầu tư cho phát trin công nghiệp ngày càng được m rộng, trong đó, đầu
FDI trở thành động lc chính ca phát trin công nghip và chuyn dịch cơ cấu
phát trin các ngành công nghiệp nước ta theo hướng hiện đại (chiếm t trng xp
x 70% tng vốn đầu FDI vào các ngành kinh tế, trong đó, đầu vào công
nghip chế biến, chế to chiếm t trng ln nht vi xp x 60%).
(1) Đầu FDI có vai trò to ln trong vic hình thành mt s ngành công nghip ch
lc ca nn kinh tế như viễn thông; khai thác, chế biến dầu kh; đin t, công ngh
thông tin, thép, xi măng, dt may, da giày... to nn tng quan trọng cho tăng trưng dài
hn, cũng như thúc đẩy quá trình hiện đi hóa, công nghip a đất nưc. Chng hn,
các d án đầu quan trọng ca mt s công ty đa quc gia hàng đầu bao gm Tập đoàn
Samsung, Tập đoàn Intel, LG… đã chọn Việt Nam làm nơi sản xut các sn phẩm điện
t như điện thoi di động máy tính bảng để xut khu trên toàn thế gii đã đưa
ngành điện t Vit Nam vi xuất phát điểm gần như bằng 0 o những năm trước
2010 lên thành ngành xut khu ln nht của đất nước trong giai đon hin nay
ng th 2 thế gii v xut khu đin thoi di đng).
(2) Trong vài năm trở li đây, dòng vn FDI đang dch chuyn sang các ngành, ngh
giá tr gia tăng cao hơn trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên công nghệ cao, công ngh
thông tin và truyn thông (ICT), chế to, chế biến, công nghip h tr và nông nghip...
và gim dn trong mt s ngành thâm dng lao động.
III. MT S TN TI, HN CH NGUYÊN NHÂN I VI NGÀNH
CÔNG NGHIP)
Th nht, ng suất lao động trong các ngành công nghiệp chưa được ci thin
đáng kể, đặc bit là trong nhóm ngành công nghip CBCT
49
.
(1) Công nghip ngành tốc độ tăng ng suất lao động thp nht trong các
ngành kinh tế quc dân
50
. Các ngành công nghip công ngh thp tiếp tc chiếm
47
Tp đoàn Điện lc Vit Nam; Tập đoàn Dầu khí Vit Nam; Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông quân đi; Tp
đoàn Xăng dầu Vit Nam; Tập đoàn VinGroup; Công ty Cổ phn Lc hóa dầu Bnh Sơn; Tập đoàn Than – Khoáng
sn Vit Nam.
48
Tập đoàn VinGroup; Công ty Cổ phn Ô tô Trưng Hi, Công ty C phn Tập đoàn Hòa Phát, Công ty Cổ phn
Sa Vit Nam, Công ty C phn Tập đoàn Masan.
49
Công nghip chế biến, chế to là ngành chiếm t trng ln nht trong toàn ngành công nghip, tuy nhiên
năng suất lao đng ca ngành này vn còn mc thp, ch đt tương đương 60% mc trung bình ca ngành
công nghip. V giá tr tuyệt đi, năng suất lao động ca ngành công nghip chế biến, chế to ti Vit Nam còn
thp so vi các nưc khác Châu Á, năm 2015 ch bng 63,5% ca Ấn Đ, 29,26% ca Indonesia, 27,3% ca
Malaysia, 36,4% ca Philippin, 7,2% ca Hàn Quc và 7,8% ca Nht Bn.
50
Ưc tăng 2,71% trong 10 năm qua so vi mc tiêu chiến lược 5,5%), trong đó, giai đon 2016-2020 ch
tăng 1,5%, thấp hơn giai đon 2011-2015 (tăng 3,92%)Cả c giai đon 2011-2020 ưc tăng 5,1% (trong đó giai
đon 2011-2015 tăng 4,35%; giai đon 2016-2020 ưc tăng 5,85%); nông nghiệp ưc tăng 5,93% (tăng từ 4,03%
trung bnh giai đon 2011-2015 lên 7,82% trung bnh giai đon 2016-2020 ); dch v ưc tăng 3,45% (tăng từ
2,66% giai đon 2011-2015 lên 4,24% giai đon 2016-2020).
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 125 -
t trng cao, chiếm khong 65-70% tng sn phm chế biến, chế to Vit Nam (trong
toàn cu ch 18%). Đây một trong nhng cn tr ln đi vi tăng năng sut lao
động trong công nghip khi ta cn từng c chuyn dch sang các ngành chế to s
dng công ngh cao hơn để đẩy nhanh tc độ tăng trưng.
(2) Tuy nhiên, ngay c trong các ngành này, ta cũng chủ yếu ch tp trung mt s
công đoạn s dng nhiu lao động, công ngh trung bình như: gia công (dệt may,
da giày, chế biến g), lắp ráp (điện t, ô tô, xe gn máy...). Điu này th hin khi
công nghip ngành mà lao động không có trình độ chuyên môn k thut li chiếm
t trng cao nht trong tng s lao động làm vic trong c doanh nghip (chiếm
28,54%).
Th hai, tính độc lp, t ch ca ngành công nghip còn hn chế, ta quá ph thuc
vào các doanh nghip FDI, ph thuc vào nhp khẩu đối vi nguyên liệu đầu vào
và máy móc, thiết b sn xut công nghip.
(1) Vit Nam phi nhp khu hu hết nguyên, vt liu đu vào cho các ngành công
nghip xut khu do chưa ch động được ngun nguyên liệu trong nưc dẫn đến rt
ph thuc vào biến đng ca cung cu th trưng thế gii, đặc bit là các biến đng v
giá. Việt Nam cũng nhập khu hu hết công ngh, máy móc thiết b, ph tùng cho sn
xut công nghip
51
. Các ngành công nghip ch đo như dệt may, da giày, điện t
Vit Nam nhp khẩu hơn 90% nguyên liệu và cơ bản ch đóng vai tnơi gia công
cho xut khu trong chui giá tr toàn cu vi t sut li nhun rt thp, ch
khong 5 - 10%. Đồng thi, ta cũng chưa đa dng hoá được th trưng đầu vào ca các
ngành công nghip ph thuc quá ln vào mt s khu vc th trường nhp khu
như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan
(2) Các ngành công nghip xut khu hin nay hu hết do các doanh nghip FDI
nm gi. T trng ca khu vc FDI trong tng kim ngch xut khu đã tăng từ mc
17,0% năm 1995 lên 69,9% vào năm 2019 ưc 70,1% vào năm 2020. Chng hn,
đi vi ngành điện tử, đến 95% xut khu là ca các doanh nghip FDI (100% xut
khẩu điện thoi) trong khi s ng doanh nghip FDI ch chiếm 1/3. Đi vi ngành
dt may, da giày doanh nghip FDI chiếm t trng xp x 20% - 30%, tuy nhiên, li
đóng góp ln vào giá tr xut khu vi khong 60 - 70%.
(3) Đóng góp ca ng nghip nội địa vào vic xut khu ch chiếm khong 30%,
trong đó tập trung ch yếu vào các ngành công nghip da vào tài nguyên như dầu
khí, khoáng sn, nông - lâm - thy sản. Tuy nhiên, đây li các ngành công nghip
phát trin không ổn định do chu nhiu ảnh hưởng ca biến động giá thế gii. Đây
mt thách thc lớn đối với nước ra bi v dài hn, các doanh nghip FDI s rt d
dàng ri sang quc gia khác nếu các điều kin cho sn xut và tiếp cn th trưng xut
khu thun lợi hơn.
Th ba, công ngh sn xut trong các ngành công nghip còn chm được đi mi.
(1) Phn ln doanh nghiệp c ta vẫn đang sử dng công ngh tt hu so vi mc
51
T trng nhp khẩu tư liệu sn xut trong tng giá tr hàng hóa nhp khẩu tăng t 88,6% năm 2011 lên 91,1%
vào năm 2015, 91,2% vào năm 2019 và ưc tăng 91,5% vào năm 2020.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 126 -
trung bình ca thế gii 2-3 thế h
52
. T l đầu đổi mi ng ngh ca các doanh
nghip Việt Nam là dưi 0,5% doanh thu (trong khi Ấn Độ là 5%, Hàn Quc 10%).
(2) T l đổi mi máy móc, thiết b hàng năm chỉ đt 10% trong 5 năm vừa qua (các
nưc khác trong khu vc t l ơng ng 15-20%)
53
. Vi thc trng trnh độ công
ngh hot động đổi mi công ngh như vy, các doanh nghip công nghiệp nước
ta chưa đủ năng lực để sn xut to sn phm có giá tr gia tăng và khả năng cạnh
tranh cao.
Th tư, các ngành công nghip ca ta nhìn chung mi ch tham gia được vào các
khâu trung gian có giá tr gia tăng thấp (gia công, lp ráp) trong chui giá tr toàn
cu, trong khi các phân khúc giá tr gia tăng cao đều ớc ngoài như các khâu
thượng ngun (nghiên cu phát trin, thiết kế sn phm; qung sn phm, phân
phối, chăm sóc khách hàng, hoặc cung ng các sn phm dch v các khâu h
ngun (nguyên, nhiên vt liu, máy móc thiết b sn xut)
54
.
Nguyên nhân làm cho các ngành ng nghip Việt Nam khó vươn lên v tr cao hơn
trong chui giá tr toàn cầu đó là các ngành này đều do doanh nghip FDI nm gi c
v nguyên liu, máy móc thiết b, sn xut, th trưng khách ng, vic la chn
Vit Nam các phân khúc thp trong chui giá tr do li thế cnh tranh ca
Vit Nam so vi các quc gia khác (ta chưa lợi thế cnh tranh v công ngh, tài
chính, cht lưng ngun nhân lc, s hiu biết v th trưng, khách hàng…). Ngoài ra,
các mặt hàng được sn xut ti Vit Nam ch yếu đưc phc v th trưng xut khu,
do vy, các khâu có giá tr gia tăng cao thường được thc hin gn các th trưng
tiêu th các sn phm này để đảm bo tiếp cn gần hơn, chnh xác hơn nhu cu v th
trưng; năng lực ngun cung của ta cũng rt hn chế so vi các quc gia khác như Trung
Quc, Đài Loan…
Th năm, phân b không gian các ngành công nghiệp chưa khai thác tốt li thế
cnh tranh ca các vùng, chưa hình thành đưc các cm ngành công nghip
chuyên môn hóa để liên kết phát trin chui cung ng, chui giá tr các ngành công
nghip. Phát trin công nghip vn ph thuc nhiu vào mong mun ch quan ca
các địa phương, chưa có s hp tác, phân chia theo thế mạnh, ng lực ca tng
địa phương, thiếu th chế qun lý quy hoch vùng.
(1) Quá trình hi nhp, đặc bit là t kết qu ca công tác quy hoch đã giúp Vit Nam
52
Theo Báo cáo năng lực cnh tranh toàn cu 2015 ca Diễn đàn kinh tế thế gii, Việt Nam đứng th 92/140 quc
gia v độ sn sàng công ngh; th 73/140 v đổi mi công ngh.
53
Kết qu điu tra ca Vin Nghiên cu qun lý kinh tế Trung ương cho thy mt s ợng tương đi nh các
doanh nghip, 12%, tích cc tham gia vào vic nghiên cu và phát trin (R&D). Trong s này, ch có xp x 1/3
(28%) doanh nghip thc hin liên kết vi đi tác bên ngoài (trưng đi hc, vin nghiên cu, doanh nghip hp
tác kinh doanh, …), trong đó có 75% d án R&D là hp tác giữa các đi tác trong nưc, 25% hp tác vi đi tác
c ngoài ngoài Vit Nam. Vấn đ cn nhn mnh đây đó là mức độ mi ca công ngh rt khiêm tn, ch
yếu là mc mi so vi bn thân doanh nghiệp đó (47%), còn mi tương đi so vi th trưng trong nưc
(39%), trong khi mi so vi quc tế là rt ít (2%); 76% thiết b máy móc, dây chuyn công ngh nhp t c
ngoài thuc thế h những năm 1960-1970; 75% s thiết b đã hết khu hao; 50% thiết b là đồ tân trang.
54
Chng hn, đi vi ngành dt may, ta hin ch yếu tham gia vào các khu gia công (CMT) chiếm đến 60% và
ch khong 5% xut khu theo phương thc ODM (thiết kế trên ý ng có sn, sn xut. Ngành điện t hin
nay là ngành tham gia mnh m vào chui giá tr toàn cu, tuy nhiên, ngành điện t Vit Nam (bao gm cc
doanh nghip FDI) hiện đang đng v trí thp nht trong chui giá tr công đon lp ráp và gia công sn
phm.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 127 -
tích t phát trin công nghip và đầu tư FDI (chiếm khong t 60-70% tng vn đầu tư
FDI thu hút được ca c c) vào các Khu công nghip, khu kinh tế, khu chế xut….
vi mt h thng 335 KCN 18 KKT ven bin, 26 Khu kinh tế biên gii được phân
b đầu hết các vùng kinh tế các đa bàn kinh tế trọng điểm. Tuy nhiên, vic t chc
các Khu này ch yếu theo hình thc khu đa ngành nghề nên chưa phát huy được các
li thế v chuyên môn hóa theo hưng cm ngành chuyên môn hóa đểnh thành được
các t hp công nghip chuyên môn a năng lc cnh tranh ti các khu vc tp
trung công nghip (t l lấp đầy ch đt xp x 70%).
(2) s khác bit rt ln v đặc điểm và cu trúc không gian ca các Khu vi các
cu trúc không gian ca các chui giá tr ca các ngành công nghip ca Vit Nam
hin nay
55
. Trong khi các Khu được hình thành trên mt khu vực địa lý nh, có gii
hạn, được quy hoạch cho đa ngành với các chính sách ưu đãi riêng, thì cu trúc
không gian ca chui giá tr hình thành các khu vc ln và b phân tán v địa
với các chính sách ưu đãi không áp dng cho toàn b chui giá tr. Chính s khác
bit trong cu trúc không gian và s chênh lch chính sách bên trong và bên ngoài
hàng rào ca các Khu đã cn tr các mi liên kết trên toàn b chui giá tr do phn
ln các doanh nghip FDI nhng doanh nghip tham gia vào khâu chế biến cui
cùng ca chui sn xuất để xut khu được đặt trong các Khu, trong khi các công ty
phân khúc đu ca chui giá tr - thường là doanh nghiệp tư nhân trong nưc -
hu hết nm ngoài các Khu này. Đây cũng được xem một trong nhưng nguyên
nhân dẫn đến liên kết yếu gia các doanh nghip FDI các doanh nghip trong
c, hn chế s lan to v công ngh k năng quản hiện đại. Do vy, cn
phi thu hp khoảng cách địa lý ca các Khu và Chui giá tr v trong mt tng th ca
Cm ngành chuyên môn hoá vi hạt nhân trung tâm là các Khu đơn ngành.
(3) Đi vi Vit Nam, quá trình tích t và tp trung công nghip đã nh thành và phát
trin mt cách t nhiên mt s cm ngành công nghiệp chuyên môn hóa ban đầu trong
chính các khu công nghiệp như khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội) vi công ty M
neo Canon hay Khu kinh tế m Chu Lai vi Khu liên hp sn xut lp ráp ô
Chu Lai - Trưng Hi. Do vậy, đây cần được xem là các mô hình mẫu để tiếp tc nhân
rng, phát trin.
Th sáu, phát trin các ngành công nghiệp ưu tiên, ng nghiệp mũi nhọn không
rõ nét và quá dàn tri.
55
Báo cáo v kết ni chui giá tr nhm nâng cao năng lực cnh tranh công nghip, WB (2020).
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 128 -
PH LC 2
ĐÁNH GIÁ MC Đ HOÀN THÀNH CÁC MC TIÊU NGÀNH CÔNG
NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011-2020
TT
Mc tiêu
Kết qu thc hin mc
tiêu
Mc đ
hoàn thành
1
Tc độ tăng năng suất lao động
bnh quân hàng năm trong ngành
công nghiệp cao hơn 5,5%;
Tc độ tăng năng suất lao
động bnh quân hàng năm
trong ngành ng nghip đt
4,8%;
Không hoàn
thành
2
T trọng lao đng trong công
nghip xây dng so vi toàn
nn kinh tế đt 25-30%;
T trọng lao đng trong
công nghip xây
dng/toàn nn kinh tế đt
31,6% năm 2019;
Hoàn thành
3
T trng công nghip xây
dựng trong GDP đt 42 - 43%;
(đã điều chnh xung còn 30-
35% theo Kế hoch cấu li
ngành Công nghip).
T trng công nghip
xây dựng trong GDP năm
2020 đt 36,38%.
Hoàn thành
4
Tc độ tăng trưởng VA công
nghip giai đon 2016-2020
khong khong 6,5 - 7,0%/năm;
tc độ tăng trưng ng nghip
cao hơn tc đ tăng trưng GDP
Tc độ tăng trưởng VA
công nghip (7,3%) cao
hơn tc độ tăng trưởng
GDP (6,0%)
Hoàn thành
5
Tc độ tăng trưởng đầu s
ng doanh nghip trong công
nghip cao hơn tc tăng trưởng
bình quân toàn xã hi
56
.
Tc độ tăng trưởng đầu
trong công nghip (13,7%
năm 2020) cao hơn tc tăng
trưng bình quân toàn
hi (11,04)
57
.
Hoàn thành
6
Thu hp khong cách v ch s v
năng lực cnh tranh công nghip
vi các nưc ASEAN - 4.
CIP ca Việt Nam năm
2011 0,05 (bình quân
ASEAN-4 0,18) năm
2018 0,0724 (bình quân
ASEAN-4 0,0755). Mc
chênh lch gim t 0,13
điểm xung 0,03 điểm năm
2018 đã gần như tiệm cn
so vi quc gia đứng kế trên
là Phillipin (0,0725).
Hoàn thành
7
T trng hàng công nghip chế
biến, chế to trong tng kim
T trng hàng công nghip
chế biến, chế to trong tng
Hoàn thành
56
2012 là 9,3; 2013 là 8,4; 2014 là 11,5; 2015 là 12,02016 là 8,9; 2017 là 12,3; 2019 là 11,2.
57
2012 là 9,3; 2013 là 8,4; 2014 là 11,5; 2015 là 12,02016 là 8,9; 2017 là 12,3; 2019 là 11,2.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- 129 -
ngch xut khẩu đt 85-90%;
kim ngch xut khẩu đt
85%
8
Tăng trưng bình quân giá tr gia
tăng của công nghip chế biến chế
to (MVA) tăng 8-10%;
Tăng trưởng nh quân giá
tr gia tăng của công nghip
chế biến chế to (MVA)
tăng 10,99%;
Hoàn thành
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
| 1/133

Preview text:

lOMoARcPSD|36041561
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
KHOA KINH TẾ VÀ QU ẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP MỎ
------------- o0o ------------- PGS.TS Nguyễn N gọc Khánh NHẬP MÔ N NGÀNH QUẢN LÝ CÔ NG NGHI ỆP
Bài giảng dùng cho cá c lớp đại học ngành
"Quản lý cô ng nghiệp" Hà Nội, 8/ 2023
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 LỜI NÓI ĐẦU
Học phần nhập môn ngành Quản lý công nghiệp cung cấp cho sinh viên kiến
thức tổng quát về Trường, Khoa, Bộ môn, về ngành Quản lý công nghiệp, về chương
tr椃nh đào t愃⌀o ngành quản lý công nghiệp, phương pháp học tập, th椃⌀ trường lao động đĀi
với ngành quản lý công nghiệp, đ愃⌀o đức nghề nghiệp trong ngành quản lý công nghiệp,
quản lý công nghiệp trong xu hướng cách m愃⌀ng công nghiệp 4.0; giúp cho người học
có kỹ năng giải quyết các vấn đề trong quá tr椃nh học tập, kỹ năng trong việc phân t椃Āch
th椃⌀ trường lao động và kỹ năng làm việc ngành quản lý công nghiệp.
Bài giảng Nhập môn ngành Quản lý công nghiệp được sử dụng làm tài liệu học
tập, cho sinh viên ngành Quản lý công nghiệp gồm chuyên ngành Quản lý công nghiệp,
chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng, tài liệu tham khảo cần thiết cho các
ngành/chuyên ngành trong Khoa Kinh tế và Quản tr椃⌀ Kinh doanh. Đây cũng là tài liệu
hữu ích cho các doanh nghiệp, các tổ chức nghiên cứu cũng như các nhà quản tr椃⌀ doanh nghiệp công nghiệp.
Quá trình biên so愃⌀n chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp quý báu của
các nhà khoa học: TS Đào Anh Tuấn, TS Đồng Th椃⌀ Bích, PGS.TS Nguyễn Th椃⌀ Hoài Nga ...
Mặc dù đã có nhiều cĀ gắng, song bài giảng không tránh khỏi những mặt h愃⌀n
chế, cần bổ sung và chỉnh sửa. Tập thể tác giả rất mong nhận được những đóng góp xây
dựng từ các đọc giả.
Hà Nội, ngày 07 tháng 8 năm 2023 Tập thể tác giả i
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP............ - 1 -
1.1. Giới thiệu về Trường, Khoa và Bộ môn ............................................................. - 1 -
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất .......... - 1 -
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Khoa Kinh tế và Quản tr椃⌀ Kinh doanh - 7 -
1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển của Bộ môn Quản tr椃⌀ Doanh nghiệp Mỏ - 11 -
1.2. Giới thiệu tổng quan về ngành quản lý công nghiệp [4] .................................. - 13 -
CHƯƠNG 2. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ
HỌC TẬP ............................................................................................................... - 39 -
2.1. Chương tr椃nh đào t愃⌀o ngành Quản lý công nghiệp ........................................... - 39 -
2.2. Phương pháp giảng d愃⌀y .................................................................................... - 48 -
2.3. Phương pháp học tập ........................................................................................ - 48 -
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN, NHU CẦU NHÂN LỰC
NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI CÔNG
NGHIỆP ................................................................................................................. - 51 -
3.1. Một sĀ khái niệm cơ bản .................................................................................. - 51 -
3.2. Nhu cầu nhân lực của ngành quản lý công nghiệp ........................................... - 52 -
3.3. Quản lý nhà nước với công nghiệp ................................................................... - 53 -
3.3.1. Sự cần thiết và phương pháp quản lý nhà nước với công nghiệp ................. - 53 -
3.3.2. Chức năng quản lý nhà nước với công nghiệp [6] ........................................ - 55 -
CHƯƠNG 4. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ K夃̀ NĂNG LÀM VIỆC TRONG
NGÀNH CÔNG NGHIỆP .................................................................................... - 60 -
4.1. Đ愃⌀o đức nghề nghiệp của người lao động ........................................................ - 60 -
4.1.1. Một sĀ khái niệm liên quan ........................................................................... - 60 -
4.1.2. Nội dung quy tắc chuẩn mực đ愃⌀o đức nghề nghiệp của người lao động ...... - 65 -
4.2. Kỹ năng làm việc trong ngành công nghiệp ..................................................... - 66 -
4.2.1. Khái quát về kỹ năng làm việc ...................................................................... - 66 -
4.2.2. Kỹ năng làm việc nhóm ................................................................................. - 68 -
4.2.3. Kỹ năng cá nhân nền tảng ............................................................................. - 75 -
4.2.4. Kỹ năng cá nhân phĀi hợp - Thành tích tập thể ............................................ - 76 -
4.2.5. Kỹ năng tổ chức tham gia ho愃⌀t động nhóm ................................................... - 79 -
CHƯƠNG 5. QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP TRONG XU HƯỚNG CÁCH MẠNG
CÔNG NGHIỆP 4.0 .............................................................................................. - 85 -
5.1. Sự ra đời và xu hướng cách m愃⌀ng công nghiệp 4.0 ......................................... - 85 -
5.1.1. Sự ra đời của cách m愃⌀ng công nghiệp 4.0 ..................................................... - 85 - ii
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
5.1.2. Xu hướng công nghệ của cách m愃⌀ng công nghiệp 4.0 .................................. - 89 -
5.2. Cơ hội, thách thức và yêu cầu của cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư đĀi với ngành
công nghiệp .............................................................................................................. - 97 -
5.2.1. Cơ hội đĀi với ngành công nghiệp ................................................................ - 97 -
5.2.2. Thách thức đĀi với ngành công nghiệp ......................................................... - 98 -
5.2.3. Yêu cầu đĀi với Nhà nước và doanh nghiệp trong cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp
lần thứ tư ................................................................................................................ - 102 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. - 108 -
PHỤ LỤC 1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 10 NĂM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG

NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 .................................................................... - 109 -
PHỤ LỤC 2 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU NGÀNH
CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011-2020 ......................................................... - 128 - iii
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
1.1. Giới thiệu về Trường, Khoa và Bộ môn
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Theo [1], Năm 1954, cuộc kháng chiến chĀng thực dân Pháp xâm lược giành độc
lập cho đất nước đã kết thúc thắng lợi. Ngay sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng,
Đảng và Chính phủ rất quan tâm phát triển sự nghiệp giáo dục và đào t愃⌀o. Ngày 6 tháng
3 năm 1956 theo quyết đ椃⌀nh của Bộ Chính tr椃⌀, Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao
động Việt Nam (nay là Đảng cộng sản Việt Nam) và Chính phủ nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà đã quyết đ椃⌀nh thành lập Trường Đ愃⌀i học Bách khoa Hà Nội với 4 khoa:
Cơ kh椃Ā, Mỏ - Luyện kim, Xây dựng và Hoá. Đến năm học 1962 - 1963 Trường mở rộng
thành 6 khoa: Cơ kh椃Ā Luyện kim, Điện, Mỏ - Đ椃⌀a chất, Hoá, Xây dựng và Khoa T愃⌀i chức.
Tháng 8 năm 1964 cuộc chiến tranh xâm lược của đế quĀc Mỹ lan rộng ra toàn
miền Bắc Việt Nam. Để tiếp tục duy tr椃 công tác đào t愃⌀o trong hoàn cảnh có chiến tranh,
tháng 9 năm 1965, Trường Đ愃⌀i học Bách khoa Hà Nội, trong đó có Khoa Mỏ - Đ椃⌀a chất,
đã sơ tán lên vùng núi tỉnh L愃⌀ng Sơn. T愃⌀i đây, thầy và trò đã xây dựng lớp học, phòng
thí nghiệm, xưởng thực tập, nhà ở tiếp tục công việc giảng d愃⌀y và học tập, bất chấp bom
đ愃⌀n hiểm nguy và những thiếu thĀn, khó khăn của cuộc sĀng.
Do nhu cầu cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam ngày càng lớn, theo chủ trương
của Bộ Đ愃⌀i học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào t愃⌀o), tháng 4
năm 1966 Trường Đ愃⌀i học Bách khoa Hà Nội ra quyết đ椃⌀nh thành lập Ban trù b椃⌀ chuẩn
b椃⌀ thành lập Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất do Giáo sư Nguyễn Văn Chiển làm Trưởng
ban. Sau đó, do điều kiện công tác Giáo sư Nguyễn Văn Chiển được điều động sang
trường Đ愃⌀i học Tổng hợp và đồng ch椃Ā Đặng Xuân Đỉnh được cử làm Trưởng ban. Tháng
6 năm1966 mọi công việc của Ban trù b椃⌀ đã hoàn tất. Ngày 8 tháng 8 năm1966 Thủ
tướng Ch椃Ānh phủ ra quyết đ椃⌀nh sĀ 147/QĐ-CP thành lập Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất
trên cơ sở Khoa Mỏ - Đ椃⌀a chất của trường Đ愃⌀i học Bách khoa Hà Nội. Ngày 31 tháng 8
năm 1966 t愃⌀i làng Bút Tháp thuộc xã Đ椃nh Tổ - Thuận Thành - Hà Bắc đồng ch椃Ā Đặng
Xuân Đỉnh thay mặt Ban trù b椃⌀ tổ chức cuộc họp công bĀ quyết đ椃⌀nh của Thủ tướng
Ch椃Ānh phủ về việc thành lập Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất. Ngày 15 tháng 11 năm
1966 Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất ch椃Ānh thức khai giảng khóa học đầu tiên. Kể từ thời
điểm đó, ngày 15 tháng11 hàng năm được lấy làm Ngày Truyền thĀng của Trường.
Ra đời trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh, ngay từ lúc mới thành lập, Nhà
trường phải ho愃⌀t động phân tán trên đ椃⌀a bàn rộng thuộc các thôn, xã của hai huyện
Thuận Thành (Hà Bắc) và Mỹ Văn (Hải Hưng). Năm đầu thành lập Trường có 4 Khoa
và 2 Ban: Khoa Mỏ, Khoa Đ椃⌀a chất thăm dò, Khoa Đ椃⌀a chất Công tr椃nh, Khoa Trắc đ椃⌀a,
Ban Khoa học cơ bản và Ban T愃⌀i chức với 11 Bộ môn chuyên môn và 6 Bộ môn cơ bản
và cơ sở. T愃⌀i đ椃⌀a điểm sơ tán Nhà trường đã tuyển sinh khoá đầu tiên (lúc bấy giờ là
khóa 11 của Đ愃⌀i học Bách khoa) gồm 623 sinh viên hệ dài h愃⌀n và 77 sinh viên hệ chuyên
tu. Mọi cơ sở vật chất phục vụ cho giảng d愃⌀y và học tập của Nhà trường chủ yếu nhờ
vào sự giúp đỡ tận t椃nh của ch椃Ānh quyền, nhân dân đ椃⌀a phương nơi sơ tán và dựa vào - 1 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
công sức lao động của thầy và trò. Để có đội ngũ cán bộ giảng d愃⌀y bảo đảm thắng lợi
nhiệm vụ ch椃Ānh của trường, bên c愃⌀nh các thầy, cô giáo với sĀ lượng 椃Āt ỏi từ Khoa Mỏ -
Đ椃⌀a chất của Trường Đ愃⌀i học Bách khoa Hà Nội chuyển sang, Nhà trường đã m愃⌀nh d愃⌀n
tuyển hàng trăm kỹ sư mới tĀt nghiệp từ các trường đ愃⌀i học trong nước và nước ngoài
để bồi dưỡng thành cán bộ giảng d愃⌀y và cán bộ quản lý.
Thực hiện chỉ th椃⌀ sĀ 222/CT-TTg ngày 7/8/1970 của Thủ tướng Ch椃Ānh phủ,
Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất là một trong những đơn v椃⌀ đầu tiên đưa sinh viên xuĀng
các cơ sở sản xuất vừa học vừa làm gắn với vùng công nghiệp than Quảng Ninh, các
đoàn Đ椃⌀a chất và Trắc đ椃⌀a Bản đồ trên khắp mọi miền đất nước.
Trong giai đo愃⌀n này, bên c愃⌀nh công tác đào t愃⌀o Nhà trường đã tổ chức thực hiện
tĀt ngh椃⌀ quyết 124/QN-TW ngày 24/6/1966 của Trung ương Đảng về công tác nghiên
cứu khoa học trong các trường đ愃⌀i học. Trong những năm 1966 - 1967 thầy giáo và sinh
viên của trường đã hoàn thành 10 đề tài cấp Nhà nước và cấp Bộ, 52 đề tài cấp Trường
và hàng trăm hợp đồng phục vụ sản xuất. Nhiều đề tài phục vụ sản xuất và chiến đấu đã
được thầy và trò thực hiện thành công trong những điều kiện khó khăn, thiếu thĀn.
Trong đó, tiêu biểu là các công tr椃nh: Công tr椃nh H8 (sân bay ngầm) do thầy và trò Khoa
Mỏ cùng công binh Bộ QuĀc phòng thực hiện thành công, được Nhà nước tặng thưởng
Huân chương Chiến công H愃⌀ng 3; thầy giáo và sinh viên Khoa Cơ - Điện tham gia
nghiên cứu chế t愃⌀o thiết b椃⌀ thông nòng pháo; thầy giáo và sinh viên Khoa Trắc đ椃⌀a thực
hiện công tr椃nh đo vẽ bản đồ đ椃⌀a h椃nh cho các tỉnh Hà Bắc, Bắc Thái, Lai Châu... phục
vụ k椃⌀p thời cho sản xuất và chiến đấu. Những thành t椃Āch nghiên cứu khoa học và phục
vụ sản xuất của Nhà trường trong giai đo愃⌀n này đã được Ch椃Ānh phủ tặng Huân chương
Chiến công, các đ椃⌀a phương đánh giá cao và tặng thưởng nhiều Bằng khen.
Năm 1971 khi nhiều tỉnh miền Bắc b椃⌀ lũ lụt lớn, cán bộ công chức và sinh viên
Nhà trường đã ra sức cùng nhân dân các đ椃⌀a phương nơi sơ tán phòng chĀng lũ lụt.
Tháng 10 năm 1971 Nhà trường quyết đ椃⌀nh chuyển toàn bộ Khoa Trắc đ椃⌀a lên Sông
Công (Bắc Thái) và thành lập Ban kiến thiết chuẩn b椃⌀ cơ sở cho việc chuyển trường về
đ椃⌀a điểm mới: thuộc Huyện Phổ Yên, tỉnh Bắc Thái.
Đầu năm 1974 Đảng ủy, Ban Giám hiệu quyết đ椃⌀nh chuyển toàn bộ cơ sở của
trường từ Thuận Thành - Hà Bắc lên Phổ Yên - Bắc Thái mở đầu một thời kỳ mới trong
quá tr椃nh xây dựng và phát triển của trường. T愃⌀i đây thầy và trò l愃⌀i một lần nữa phát
huy tinh thần tự lực, tự cường bắt tay vào việc xây dựng lớp học, phòng th椃Ā nghiệm, hội
trường, nhà ăn, ký túc xá sinh viên và khu tập thể cán bộ công chức.
Mặc dù cuộc sĀng hết sức khó khăn, thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu điện,
thiếu nước... nhưng với sự nỗ lực vượt bậc trong một thời gian ngắn, Nhà trường đã xây
dựng được 19.500 m2 nhà cấp 4 trên một diện t椃Āch rộng hàng chục héc ta đủ đảm bảo
các ho愃⌀t động giảng d愃⌀y, học tập, nghiên cứu khoa học và sinh ho愃⌀t cho cán bộ, công
chức, sinh viên của trường.
Trong những năm tháng chiến tranh ác liệt, bên c愃⌀nh việc duy tr椃 công tác đào
t愃⌀o và nghiên cứu khoa học, Nhà trường đã động viên thầy giáo và sinh viên hăng hái
lên đường tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu t愃⌀i các chiến trường trong cả nước.
Những năm 1972 - 1973 đã có 1050 thầy giáo và sinh viên của Nhà trường lên đường
tham gia chiến đấu giải phóng Miền Nam. Trong sĀ đó có nhiều đồng ch椃Ā đã vĩnh viễn
nằm l愃⌀i nơi chiến trường, góp trọn đời m椃nh cho sự nghiệp giải phóng Miền Nam thĀng - 2 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
nhất đất nước. Nhiều đồng ch椃Ā sau khi hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu đã trở l愃⌀i giảng
đường tiếp tục giảng d愃⌀y, học tập, góp phần xứng đáng vào việc xây dựng và phát triển Nhà trường.
Sau khi Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước được độc lập thĀng nhất, Đảng
và Nhà nước có chủ trương sắp xếp và xây dựng l愃⌀i các Trường Đ愃⌀i học ở Miền Nam
để tiếp tục đẩy m愃⌀nh sự nghiệp đào t愃⌀o cán bộ khoa học kỹ thuật phục vụ công cuộc
xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trên cả nước. Hưởng ứng chủ trương của Đảng, đáp ứng
nguyện vọng của các đồng ch椃Ā cán bộ có quê hương ở miền Nam, hàng chục cán bộ
giảng d愃⌀y, cán bộ quản lý có tr椃nh độ và kinh nghiệm của Trường đã được điều động
tăng cường cho các Trường Đ愃⌀i học ph椃Āa nam. Trong đó có: Trường Đ愃⌀i học Bách khoa
Thành phĀ Hồ Ch椃Ā Minh, Trường Đ愃⌀i học Bách khoa Đà Nẵng, Trường Đ愃⌀i học Cần
Thơ, Trường Đ愃⌀i học Đà L愃⌀t, Trường Đ愃⌀i học Tổng hợp Huế, Trường Đ愃⌀i học Tổng
hợp Thành phĀ Hồ Ch椃Ā Minh, Trường Đ愃⌀i học Sư ph愃⌀m Quy Nhơn... Đồng thời trong
thời gian này, có nhiều đồng ch椃Ā cán bộ có tr椃nh độ cao đã được điều động sang làm
việc ở một sĀ Bộ, Ngành, cơ quan Trung ương và các đ椃⌀a phương. Nhiều đồng ch椃Ā đã
trở thành cán bộ lãnh đ愃⌀o, cán bộ chủ chĀt của các trường đ愃⌀i học, các cơ quan nhà nước
và các đ椃⌀a phương nói trên.
Để góp phần đào t愃⌀o cán bộ khoa học kỹ thuật đáp ứng yêu cầu xây dựng Chủ
nghĩa Xã hội và Bảo vệ Tổ quĀc, tháng 4 năm 1977 Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường
quyết đ椃⌀nh thành lập Khoa Dầu kh椃Ā để đào t愃⌀o các kỹ sư thăm dò, khai thác dầu kh椃Ā cho
ngành dầu kh椃Ā non trẻ của Việt Nam. Tiếp theo, để đáp ứng sự phát triển kinh tế trong
giai đo愃⌀n mới, vào tháng 1 năm 2000 Nhà trường đã quyết đ椃⌀nh thành lập Khoa Kinh tế
và Quản tr椃⌀ Kinh doanh, Công nghệ thông tin và gần đây thành lập thêm 2 khoa: Xây
dựng và Môi trường nhằm đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ sự nghiệp
phát triển của đất nước.
Bên c愃⌀nh việc tiếp tục đẩy m愃⌀nh công tác đào t愃⌀o năm 1976, Trường Đ愃⌀i học
Mỏ - Đ椃⌀a chất là một trong những trường Đ愃⌀i học đầu tiên ở Việt Nam được Ch椃Ānh phủ
cho phép mở bậc đào t愃⌀o nghiên cứu sinh. Năm 1977 Nhà trường đã tổ chức thành công
việc bảo vệ luận án PTS đầu tiên (nay gọi là Tiến sĩ) trong các Trường Đ愃⌀i học kỹ thuật của nước ta.
Trong thời gian 10 năm (1974-1984) ở Phổ Yên - Bắc Thái, Nhà trường đã phấn
đấu vượt qua nhiều khó khăn, thiếu thĀn, nhất là trong thời kỳ khủng hoảng về kinh tế
của đất nước, Nhà trường đã đào t愃⌀o hàng trăm sinh viên các ngành Mỏ, Đ椃⌀a chất, Trắc
đ椃⌀a và Dầu kh椃Ā tĀt nghiệp hàng năm, cung cấp k椃⌀p thời cán bộ khoa học kỹ thuật cho
các ngành kinh tế của đất nước; đồng thời đẩy m愃⌀nh công tác nghiên cứu khoa học,
phục vụ sản xuất với hàng chục đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, hàng trăm đề tài cấp
trường và hợp đồng phục vụ sản xuất. Mặc dù điều kiện cơ sở vật chất thiếu thĀn Nhà
trường vẫn duy tr椃 tổ chức đ椃⌀nh kỳ các Hội ngh椃⌀ Khoa học của cán bộ và sinh viên; xuất
bản đều đặn các Nội san Nghiên cứu Khoa học, các Tuyển tập Khoa học của Nhà trường.
Tuy vậy, do đ椃⌀a điểm nằm xa các thành phĀ, đặc biệt là xa Thủ đô Hà Nội - Trung tâm
Ch椃Ānh tr椃⌀ - Kinh tế - Văn hoá và Khoa học của cả nước, cho nên Nhà trường đã gặp rất
nhiều khó khăn trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ đào t愃⌀o và nghiên cứu khoa học.
Trong những năm này, sĀ sinh viên thi vào Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất ngày càng 椃Āt,
nhiều khi không đủ sĀ lượng cần tuyển. Nhiều cán bộ có tr椃nh độ cao đã xin đi khỏi
trường do có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sĀng. Đứng trước thực tế đó, việc xin - 3 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
chuyển đ椃⌀a điểm Trường về Thủ đô Hà Nội là một yêu cầu cấp bách. Thể theo nguyện
vọng của cán bộ, công chức và sinh viên, lãnh đ愃⌀o Nhà trường đã t椃Āch cực tr椃nh bày
nguyện vọng đó với các cấp lãnh đ愃⌀o của Nhà nước, Bộ Đ愃⌀i học và Trung học chuyên
nghiệp và Thành phĀ Hà Nội. Ngày 16/2/1979 Thủ tướng Ch椃Ānh phủ ra văn bản sĀ
625/VP-4 gửi UBND Thành phĀ Hà Nội và Bộ Đ愃⌀i học và Trung học chuyên nghiệp
cùng các Bộ, ngành liên quan thông báo cho phép xây dựng t愃⌀i ven nội thành Thành
phĀ Hà Nội hai trường đ愃⌀i học: Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất và Trường Đ愃⌀i học Xây
dựng. Tháng 9 năm 1981 UBND Thành phĀ Hà Nội ra quyết đ椃⌀nh cấp cho 2 trường diện
t椃Āch đất xây dựng gần chục héc ta t愃⌀i cánh đồng b愃⌀c màu thuộc 3 xã Cổ Nhuế, Phú Minh
và Thượng Cát. Từ đó bắt đầu một thời kỳ mới của Nhà trường. Trường Đ愃⌀i học Mỏ -
Đ椃⌀a chất vừa tiếp tục duy tr椃 mọi ho愃⌀t động ở đ椃⌀a điểm Phổ Yên - Bắc Thái vừa t椃Āch cực
tổ chức xây dựng cơ sở mới ở Cổ Nhuế - Từ Liêm - Hà Nội để sớm đưa Trường về Thủ đô Hà Nội.
Thực hiện phương châm tranh thủ mọi nguồn vĀn, xây dựng đến đâu chuyển về
đến đấy, năm học 1982-1983 đã có những lớp sinh viên đầu tiên của trường (khoá 26)
được học tập ở khu trường mới. Nhờ sự quan tâm của Bộ Đ愃⌀i học và Trung học chuyên
nghiệp, các cấp, các ngành, đặc biệt là sự giúp đỡ của Bộ Than và Bộ Năng lượng, đến
cuĀi năm 1984 Nhà trường đã xây dựng được 6.500m2 nhà cấp 4 và chuyển toàn bộ
ho愃⌀t động của Trường về Thủ đô Hà Nội.
Tuy đã được chuyển về Hà Nội nhưng chưa có cơ sở vĩnh cửu và ở xa đường
giao thông, điều kiện đi l愃⌀i hết sức khó khăn, nhất là vào những ngày mưa bão, cho nên
các ho愃⌀t động đào t愃⌀o và nghiên cứu khoa học của trường vẫn còn nhiều h愃⌀n chế.
Trường chưa ra trường, lớp chưa ra lớp, thầy và trò đều chưa yên tâm giảng d愃⌀y và học
tập. V椃 vậy, nhiệm vụ quan trọng của Nhà trường lúc này là phải nhanh chóng xây dựng
cơ sở vĩnh cửu để t愃⌀o điều kiện cho Nhà trường phát triển toàn diện nâng cao chất lượng
đào t愃⌀o, đẩy m愃⌀nh công tác nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu cán bộ khoa học kỹ
thuật trong giai đo愃⌀n phát triển và đổi mới của đất nước.
Tháng 2/1988 đáp ứng nguyện vọng của Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất, Uỷ ban
Hợp tác Kinh tế - Văn hoá với Lào và Cam-Pu-Chia của Ch椃Ānh phủ quyết đ椃⌀nh giao l愃⌀i
Khách s愃⌀n 214 đang xây dựng dở dang t愃⌀i xã Đông Ng愃⌀c - Từ Liêm - Hà Nội cho
Trường để cải t愃⌀o thành cơ sở vĩnh cửu của trường. Một lần nữa cán bộ công chức và
sinh viên Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất l愃⌀i bắt tay vào công cuộc xây dựng trường sở
mới. Nhưng lần này là xây dựng cơ sở vĩnh cửu, thực hiện ước mơ hơn 20 năm về trước
của cán bộ công chức và sinh viên trong toàn trường. Bằng quyết tâm và nỗ lực vượt
bậc, với sự quan tâm giúp đỡ tận t椃nh của các cấp lãnh đ愃⌀o và các Bộ ngành, Nhà trường
đã nhanh chóng hoàn tất các thủ tục phê duyệt luận chứng cải t愃⌀o và xây dựng các h愃⌀ng
mục công tr椃nh của trường.
Giai đo愃⌀n 1990 - 1996 được coi là thời kỳ phát triển và đổi mới của Nhà trường
cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế của đất nước. Tháng 4 năm 1990, thực hiện công
cuộc vận động dân chủ hoá trong Nhà trường bằng sự kiện: bầu Hiệu trưởng nhiệm kỳ
1990 - 1994 và ngày 15/11/1991 tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 25 năm Ngày thành lập
trường t愃⌀i cơ sở trường mới. Đây là thời kỳ Nhà trường phát triển m愃⌀nh mẽ công tác
đào t愃⌀o theo chủ trương cải cách giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào t愃⌀o với mục tiêu đổi
mới nội dung và chương tr椃nh đào t愃⌀o, ổn đ椃⌀nh và từng bước tăng cường cơ sở vật chất - 4 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
nhằm nâng cao chất lượng đào t愃⌀o; đẩy m愃⌀nh các ho愃⌀t động nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất.
Giai đo愃⌀n 1996 đến 2011 là thời kỳ Nhà trường triển khai thực hiện thành công
các Ngh椃⌀ quyết của Đảng và Nhà nước về đổi mới giáo dục-đào t愃⌀o, trong đó có những
bước tiến quan trọng về cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động “Học tập và làm
theo tấm gương đ愃⌀o đức Hồ Ch椃Ā Minh”.v.v… Nhà trường từng bước tăng quy mô và
mở rộng ngành nghề đào t愃⌀o, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ viên chức , tăng
cường xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết b椃⌀ th椃Ā nghiệm, nâng cao hiệu quả nghiên cứu
khoa học và chuyển giao công nghệ, xây dựng chương tr椃nh, giáo tr椃nh, bài giảng nhằm
đào t愃⌀o nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội, phục vụ sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đ愃⌀i hóa đất nước và hội nhập quĀc tế.
Những thành tựu đã đ愃⌀t được trong 54 năm xây dựng và phát triển của Trường
Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất thể hiện trên các mặt chủ yếu sau đây.
Về công tác đào tạo:
Từ 1966 đến nay, Nhà trường đã đào t愃⌀o được 61 khoá đ愃⌀i học với hơn 72.000
kỹ sư thuộc 45 chuyên ngành khác nhau của các lĩnh vực Mỏ, Đ椃⌀a chất, Dầu kh椃Ā, Trắc
đ椃⌀a - Bản đồ, Kinh tế và Quản tr椃⌀ kinh doanh, Công nghệ Thông tin, Cơ-Điện, Xây dựng
và Môi trường. Trong đó có hàng trăm kỹ sư cho nước b愃⌀n Lào. SĀ sinh viên Cao đẳng
đã tĀt nghiệp là 4.188 người; 9249 học viên Cao học đã bảo vệ thành công Luận văn
Th愃⌀c sĩ thuộc 19 ngành đào t愃⌀o; 460 nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công Luận án
Tiến sĩ thuộc 13 ngành đào t愃⌀o, trong đó có 3 Tiến sĩ và 41 Th愃⌀c sĩ của nước Cộng hoà
Dân chủ Nhân dân Lào anh em. Nhà trường thường xuyên quan tâm cải tiến công tác
giảng d愃⌀y. Đặc biệt trong 10 năm gần đây, Nhà trường đã thực hiện có kết quả chương
tr椃nh cải cách giáo dục theo chiều sâu với hệ thĀng chương tr椃nh giảng d愃⌀y đổi mới (về
nội dung và thời gian) nhằm từng bước nâng cao chất lượng đào t愃⌀o. Trường Đ愃⌀i học
Mỏ - Đ椃⌀a chất là một trong những trường đi đầu trong việc tổ chức thực hiện nghiêm
túc và có kết quả chủ trương cải cách giáo dục ở bậc đ愃⌀i học của Bộ Giáo dục và Đào
t愃⌀o. Trong 8 năm gần đây, Nhà trường chuyển đổi h椃nh thức đào t愃⌀o theo hệ thĀng t椃Ān
chỉ từ K54 và đào t愃⌀o chương tr椃nh tiên tiến cho ngành kỹ thuật hóa học, chuyên ngành
Lọc - Hóa dầu nhằm đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu xã hội.
Nhà trường luôn duy tr椃 công tác đào t愃⌀o trong mọi hoàn cảnh, không ngừng mở
rộng quy mô đào t愃⌀o và đa d愃⌀ng hoá các lo愃⌀i h椃nh đào t愃⌀o (ch椃Ānh quy, vừa làm vừa học,
liên thông Cao đẳng - Đ愃⌀i học trong trường và ngoài trường) với đ椃⌀a bàn rộng khắp cả
nước. Trong đó, Nhà trường đặc biệt chú trọng các vùng công nghiệp khai thác than và
dầu kh椃Ā (Quảng Ninh và Vũng Tàu), các khu vực miền Trung - Tây Nguyên và miền núi ph椃Āa Bắc.
Hiện nay nhà trường đã tuyển sinh được 66 khóa đ愃⌀i học, 23 khóa cao đẳng,
41 khóa sau đ愃⌀i học với quy mô hiện nay là 20.000 sinh viên.
Về nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất:
Ho愃⌀t động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ luôn được Nhà trường
coi là một trong những nhiệm vụ ch椃Ānh tr椃⌀ quan trọng và đã có những bước phát triển
m愃⌀nh mẽ và đúng hướng. Bên c愃⌀nh việc đầu tư các phòng th椃Ā nghiệm công nghệ mới
để nâng cao chất lượng đào t愃⌀o và nghiên cứu khoa học, Nhà trường luôn tập trung, ưu - 5 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực KHCN. Nhà trường có đội ngũ cán bộ được đào
t愃⌀o bài bản, có tr椃nh độ chuyên môn tĀt để phục vụ NCKH, đặc biệt trong những lĩnh
vực truyền thĀng của Nhà trường như Đ椃⌀a chất, Dầu kh椃Ā, Mỏ, Trắc đ椃⌀a và một sĀ lĩnh
vực mới như Xây dựng và lĩnh vực khoa học cơ bản. Nhiều nhà khoa học trong Trường
có năng lực nghiên cứu và công bĀ quĀc tế rất tĀt, có khả năng dẫn dắt và đóng vai trò
nòng cĀt để có thể h椃nh thành các nhóm nghiên cứu m愃⌀nh.
Nhà trường đã và đang phát triển các đơn v椃⌀ ho愃⌀t động KHCN. Hiện nay Trường
có Công ty TNHH Tư vấn, Triển khai Công nghệ và Xây dựng Mỏ - Đ椃⌀a chất, 8 Trung
tâm Nghiên cứu và Triển khai công nghệ thuộc các lĩnh vực Khai thác mỏ, Cơ điện mỏ,
Đ椃⌀a kỹ thuật, Đ椃⌀a chất môi trường, Trắc đ椃⌀a - Công tr椃nh, Trắc đ椃⌀a - Bản đồ, Công nghệ
khoáng chất và Hỗ trợ phát triển KHKT để t愃⌀o điều kiện cho các nhà khoa học của
Trường ho愃⌀t động. Ngoài ra, Trường cũng đã thành lập được 3 nhóm nghiên cứu/nhóm
nghiên cứu m愃⌀nh thuộc các Khoa Công nghệ thông tin, Xây dựng, Trắc đ椃⌀a bản đồ - Quản lý đất đai.
Trong 55 năm qua, đội ngũ cán bộ khoa học của Nhà trường đã chủ tr椃 thực hiện
các đề tài nghiên cứu khoa học như sau: 177 đề tài cấp Nhà nước; 556 đề tài cấp Bộ
và 1586 đề tài cấp trường. Nhà trường đặc biệt chú trọng công tác Nghiên cứu khoa học
- chuyển giao công nghệ phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của các doanh
nghiệp, các đ椃⌀a phương thông qua hàng ngh椃n hợp đồng NCKH, d椃⌀ch vụ KHCN được
thực hiện t愃⌀i các Công ty, Trung tâm thuộc Trường. T椃Ānh riêng giai đo愃⌀n 2015 - 2019,
tổng doanh thu từ ho愃⌀t động KHCN và LĐSX của các Công ty, trung tâm trong Nhà
trường đ愃⌀t trên 1000 tỷ đồng, nộp thuế Nhà nước trên 90 tỷ đồng và đóng góp vào quỹ
phúc lợi của Trường hàng chục tỷ đồng.
Một trong những kết quả nổi bật trong ho愃⌀t động KHCN của Nhà trường trong
giai đo愃⌀n 2015 đến nay là sĀ lượng các bài báo đăng trên các t愃⌀p ch椃Ā quĀc tế có uy t椃Ān
thuộc danh mục ISI, Scopus. Trong 3 năm gần đây (2017-2019), sĀ bài báo đăng trên
t愃⌀p ch椃Ā khoa học quĀc tế uy t椃Ān (ISI) lần lượt theo các năm là 46, 83 và 136; sĀ bài báo
đăng trên t愃⌀p ch椃Ā khoa học quĀc tế thuộc danh mục Scopus lần lượt là 14, 24 và 37. SĀ
lượng các công tr椃nh khoa học công bĀ bởi các nhà khoa học của Trường Đ愃⌀i học Mỏ -
Đ椃⌀a chất đang không ngừng tăng lên, tỷ lệ tăng hằng năm luôn đ愃⌀t trên 150%. Tỷ lệ sĀ
bài báo ISI/giảng viên trong năm 2019 đ愃⌀t xấp xỉ 0,2. Trong giai đo愃⌀n gần đây, Trường
Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất luôn nằm trong Top 10 các cơ sở giáo dục đ愃⌀i học có thành t椃Āch
tĀt nhất về công bĀ khoa học quĀc tế theo các sĀ liệu thĀng kê, hệ thĀng phân lo愃⌀i khác
nhau (Bộ Giáo dục và Đào t愃⌀o, Webometric, Bảng xếp h愃⌀ng đ愃⌀i học của Việt Nam UPM, …).
Về công tác tổ chức cán bộ:
Cơ cấu học thuật và quản lý của Nhà trường ngày càng đi vào thế ổn đ椃⌀nh với hệ
thĀng 3 cấp Trường - Khoa - Bộ môn. Hiện nay, Nhà trường có: 9 khoa chuyên môn,
1 khoa Khoa học cơ bản, 1 khoa Lý luận ch椃Ānh tr椃⌀, 1 khoa Giáo dục quĀc phòng với 61
bộ môn chuyên môn, cơ bản, cơ sở; 21 phòng, ban và một sĀ đơn v椃⌀ trực thuộc Trường.
Nhà trường đã xây dựng và bồi dưỡng được một đội ngũ cán bộ giảng d愃⌀y và cán
bộ quản lý tương đĀi đồng bộ, có tr椃nh độ chuyên môn cao. Hiện nay, Nhà trường có
một đội ngũ cán bộ, viên chức gồm 887 người, trong đó có 614 giảng viên cơ hữu.
Trong sĀ các giảng viên, có 04 Giáo sư, 51 Phó Giáo , 200 Tiến sĩ và 360 Th愃⌀c sĩ. - 6 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Trong những năm gần đây, Nhà trường cử hàng trăm cán bộ trẻ đi đào t愃⌀o trên đ愃⌀i học
ở các trường đ愃⌀i học trong và ngoài nước.
Về hợp tác quốc tế:
Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất luôn quan tâm phát triển m愃⌀ng lưới hợp tác với
các cơ sở giáo dục đ愃⌀i học, cơ sở nghiên cứu, cơ quan, tổ chức quĀc tế nhằm tăng cường
giao lưu, trao đổi, nâng cao chất lượng đào t愃⌀o và nghiên cứu khoa học, quĀc tế hóa
giáo dục đ愃⌀i học, nâng cao v椃⌀ thế của Nhà trường.
Hiện nay, Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất đang có quan hệ hợp tác với hơn 100
trường đ愃⌀i học, viện nghiên cứu thuộc hơn 30 quĀc gia trên thế giới, và là thành viên
ch椃Ānh thức của các hiệp hội quĀc tế. Nhà trường duy tr椃 quan hệ tĀt đẹp với các đĀi tác
truyền thĀng như: Trường Đ愃⌀i học Khoa học và Công nghệ AGH (Ba Lan), Trường Đ愃⌀i
học Kỹ thuật Freiberg (Đức), Trường Đ愃⌀i học Mỏ Saint-Petersburg, Trường Đ愃⌀i học
Mỏ Saint-Etienne (Pháp), Trường Đ愃⌀i học California, Davis (Mỹ), Trường Đ愃⌀i học Mỏ
và Công nghệ Trung QuĀc (Từ Châu, Trung QuĀc), Trường Đ愃⌀i học Chulalongkorn
(Thái Lan),… thông qua các ho愃⌀t động trao đổi học thuật, trao đổi giảng viên, sinh viên,
hợp tác nghiên cứu khoa học, đồng xuất bản và công bĀ quĀc tế.
Ngoài ra, Nhà trường không ngừng mở rộng quan hệ và t椃m kiếm đĀi tác mới
nhằm hợp tác thực hiện các chương tr椃nh, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học.
Các chương tr椃nh hợp tác này góp phần rất lớn tăng cường năng lực đào t愃⌀o và
nghiên cứu, cải thiện cơ sở vật chất, tăng cường trang thiết b椃⌀ phòng th椃Ā nghiệm cho Nhà trường.
Về công tác xã hội:
Nhà trường luôn bám sát các chủ trương ch椃Ānh sách của Đảng, Nhà nước; tổ chức
thực hiện nghiêm túc có hiệu quả các Chỉ th椃⌀, Ngh椃⌀ quyết của các tỉnh thành nơi Nhà
trường đóng quân. Ho愃⌀t động của các Tổ chức Đảng, Công đoàn và Đoàn thanh niên,
Hội sinh viên, Hội Cựu chiến binh của Nhà trường luôn được cấp trên đánh giá cao và
công nhận là đơn v椃⌀ vững m愃⌀nh.
Những thành t椃Āch trên đ愃⌀t được là nhờ sự đoàn kết nhất tr椃Ā của cán bộ công chức
và sinh viên toàn trường, trước hết là sự đoàn kết thĀng nhất trong Đảng bộ Nhà trường
dưới sự lãnh đ愃⌀o toàn diện của Đảng uỷ, sự phĀi hợp chặt chẽ giữa ch椃Ānh quyền và các
đoàn thể quần chúng, đặc biệt là Công đoàn và Đoàn thanh niên. Đó là một nhân tĀ
quan trọng trong sự phát triển của Nhà trường.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh
Theo [2], Khoa Kinh tế - Quản tr椃⌀ kinh doanh của Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a
chất được thành lập theo Quyết đ椃⌀nh sĀ 159/QĐ-BGD & ĐT – TCCB, ngày 17 tháng
01 năm 2000, khoa được thành lập trên cơ sở bộ môn “Kinh tế và Quản tr椃⌀ doanh
nghiệp” trực thuộc Ban giám hiệu Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất.
Tiền thân của bộ môn Kinh tế và Quản tr椃⌀ doanh nghiệp là hai bộ môn: bộ môn
“Kỹ sư Kinh tế mỏ” và bộ môn “Kỹ sư Kinh tế đ椃⌀a chất và Nguyên liệu khoáng”. Trong
đó, bộ môn “Kỹ sư Kinh tế mỏ” ra đời vào năm 1963 trong khoa Kỹ sư Kinh tế thuộc
Trường đ愃⌀i học Bách Khoa Hà Nội. Khi Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất được thành lập
(năm 1966), bộ môn Kỹ sư Kinh tế mỏ được biên chế vào khoa Mỏ của Trường với - 7 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
nhiệm vụ chủ yếu là đào t愃⌀o chuyên ngành Kỹ sư Kinh tế mỏ (mã sĀ 12.02.30) và giảng
d愃⌀y các môn học thuộc lĩnh vực kinh tế tổ chức cho các chuyên ngành kỹ thuật Mỏ, Đ椃⌀a
chất của Trường. Còn bộ môn “Kỹ sư Kinh tế đ椃⌀a chất và Nguyên liệu khoáng” ra đời
vào năm 1985 thuộc khoa Đ椃⌀a chất với nhiệm vụ chủ yếu là đào t愃⌀o chuyên ngành Kỹ
sư Kinh tế đ椃⌀a chất (mã sĀ 12.01.30) và giảng d愃⌀y các môn thuộc lĩnh vực kinh tế tổ
chức cho các chuyên ngành kỹ thuật đ椃⌀a chất, dầu kh椃Ā của Trường.
Tháng 10 năm 1994, bộ môn Kỹ sư Kinh tế mỏ và bộ môn Kỹ sư Kinh tế đi愃⌀
chất và Nguyên liệu khoáng được sáp nhập thành bộ môn “Kinh tế - Quản tr椃⌀ doanh
nghiệp” trực thuộc Ban Giám hiệu Nhà trường, với nhiệm vụ đào t愃⌀o chuyên ngành kỹ
sư kinh tế và quản tr椃⌀ doanh nghiệp theo 3 lĩnh vực: Mỏ, Đ椃⌀a chất và Dầu kh椃Ā, đồng thời
giảng d愃⌀y các môn kinh tế quản tr椃⌀ doanh nghiệp cho hầu hết các chuyên ngành kỹ thuật trong trường.
Từ ngày thành lập đến nay, khoa Kinh tế - Quản tr椃⌀ kinh doanh không ngừng
được củng cĀ và phát triển, từng bước đóng góp các thành quả của m椃nh vào sự thành
công chung trong sự nghiệp đào t愃⌀o và nghiên cứu khoa học phục vụ sản xuất của toàn Trường.
Cơ cấu cán bộ, viên chức trong đơn vị
Hiện nay, Khoa có 4 bộ môn, một văn phòng khoa và một phòng thực nghiệm.
Đó là các bộ môn: bộ môn Kinh tế cơ sở, bộ môn Quản tr椃⌀ doanh nghiệp Mỏ, bộ môn
Quản tr椃⌀ doanh nghiệp Đ椃⌀a chất - Dầu kh椃Ā và bộ môn Kế toán doanh nghiệp. Đội ngũ
cán bộ viên chức Khoa có 57 người (gồm 05 Cán bộ hợp đồng) trong đó 1 NGND, 2
NGƯT, 5 PGS, 19 TS, 30 ThS, 2 CN. 100% cán bộ giảng d愃⌀y trong Khoa có tr椃nh độ
trên đ愃⌀i học. Hàng năm Khoa có kế ho愃⌀ch bồi dưỡng các cán bộ tập sự và bồi dưỡng
kết n愃⌀p đảng viên mới với mục tiêu cán bộ giảng d愃⌀y kinh tế vừa hồng vừa chuyên.
Các chương trình đào tạo
* Đào t愃⌀o đ愃⌀i học: Hiện nay khoa đang đào t愃⌀o 03 ngành
- Quản tr椃⌀ kinh doanh: gồm các chuyên ngành Quản tr椃⌀ kinh doanh; Quản tr椃⌀ kinh
doanh dầu kh椃Ā; Quản tr椃⌀ kinh doanh mỏ; Quản tr椃⌀ thương m愃⌀i điện tử, Marketing truyền thông.
- Ngành Kế toán, bao gồm các chuyên ngành Kế toán – tài ch椃Ānh công, Kế toán doanh nghiệp.
- Ngành Tài chính ngân hàng gồm chuyên ngành Tài ch椃Ānh doanh nghiệp.
- Ngành Quản lý Công nghiệp bao gồm: Chuyên ngành Quản lý công nghiệp và
chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng
* Đào t愃⌀o sau đ愃⌀i học
- Chương tr椃nh đào t愃⌀o th愃⌀c sĩ ngành Quản lý kinh tế
- Chương tr椃nh đào t愃⌀o tiến sĩ ngành Quản lý kinh tế
Hoạt động chính và những kết quả đạt được
Về công tác đào tạo - 8 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Khoa Kinh tế và Quản tr椃⌀ kinh doanh bắt đầu đào t愃⌀o kỹ sư kinh tế mỏ từ khoá
8, kỹ sư kinh tế đ椃⌀a chất từ khoá 30, kinh tế và quản tr椃⌀ doanh nghiệp dầu kh椃Ā từ khoá
37, kế toán doanh nghiệp từ khoá 46.
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác đào t愃⌀o, Khoa đã xây dựng các chương
tr椃nh 4 năm cho đào t愃⌀o đ愃⌀i học, 3 năm cho đào t愃⌀o cao đẳng và 1,5 năm cho đào t愃⌀o
cao học theo chương tr椃nh khung của Bộ Giáo dục - Đào t愃⌀o. Khoa đã hoàn thành 100%
các môn học có giáo tr椃nh cấp nhà xuất bản hoặc cấp trường phục vụ cho đào t愃⌀o theo t椃Ān chỉ.
Hiện nay, sĀ lượng sinh viên đang theo học các chuyên ngành của Khoa lên
khoảng 3400 sinh viên (bao gồm sinh viên hệ ch椃Ānh quy và hệ vừa học vừa làm). Kết
quả học tập của sinh viên trong Khoa ngày càng được nâng cao, đặc biệt là sinh viên hệ chính quy.
Khoa đã và đang hướng dẫn 46 NCS, trong đó có 34 NCS bảo vệ thành công
luận án tiến sĩ; đã hướng dẫn 24 khóa học viên cao học, với tổng sĀ trên 3000 HV bảo
vệ luận văn tĀt nghiệp thành công. Công tác đào t愃⌀o cao học và hướng dẫn NCS đã đi
vào nề nếp, ổn đ椃⌀nh. Khoa tiếp tục củng cĀ và mở rộng quan hệ đào t愃⌀o và liên kết với
các khoa Kinh tế của các trường ĐH Giao thông vận tải, ĐH Xây dựng Hà Nội, ĐH
Bách khoa Hà Nội, ĐH Thương m愃⌀i Hà Nội, ĐH Thuỷ lợi Hà Nội, ĐH Kinh tế QuĀc
dân, ĐH QuĀc Gia Hà Nội, với các cơ sở bên ngoài như Tập đoàn Công nghiệp Than -
Khoáng sản Việt Nam, Tập đoàn Dầu kh椃Ā QuĀc Gia Việt Nam... tận dụng tĀt nhất mĀi
quan hệ hợp tác đào t愃⌀o trong việc thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường giao.
Về công tác nghiên cứu khoa học, phục vụ sản xuất
Bên c愃⌀nh nhiệm vụ ch椃Ānh là giảng d愃⌀y, nghiên cứu khoa học là ho愃⌀t động không
thể thiếu của mỗi giảng viên đ愃⌀i học. Khoa Kinh tế - Quản tr椃⌀ kinh doanh luôn xác đ椃⌀nh
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phải đi đôi với việc tăng cường năng lực nghiên
cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học góp phần t椃Āch lũy, cập nhật kiến thức, nâng cao
năng lực và chất lượng giảng d愃⌀y, đổi mới nội dung và phương pháp giảng d愃⌀y. V椃 thế,
ho愃⌀t động nghiên cứu khoa học của Khoa luôn diễn ra hết sức sôi động và đ愃⌀t được
nhiều thành t椃Āch quan trọng.
Ho愃⌀t động NCKH của Khoa ngày càng được đề cao và phát triển m愃⌀nh thông
qua sĀ lượng ngày một tăng các công tr椃nh nghiên cứu. T椃Ānh đến nay, Khoa đã chủ tr椃
22 đề tài cấp Bộ, 2 đề tài cấp Nhà nước và rất nhiều đề tài cấp cơ sở, đề tài phục vụ sản xuất.
Năng lực NCKH của Khoa còn thể hiện ở khả năng thực hiện rất nhiều ho愃⌀t động
hợp tác NCKH với các đĀi tác nước ngoài. Một sĀ ho愃⌀t động nghiên cứu khoa học và
hợp tác quĀc tế nổi bật nhưsau: tổ chức hội thảo về Đổi mới phương pháp giảng d愃⌀y
hiện đ愃⌀i cho giảng viên trẻ, Trường Đ愃⌀i học Osnabrück, CHLB Đức, Ina Von der Beck
(2012), hội thảo về Quản lý kinh tế trong ho愃⌀t động khoáng sản EMMA, Đ愃⌀i học khoa
học ứng dụng Georg Agricola Bochum (2013& 2015), tổ chức lớp đào t愃⌀o ngắn h愃⌀n về
quản lý rủi ro trong doanh nghiệp, Đ愃⌀i học Khoa học ứng dụng Georg Agricola Bochum, Wolfgang Helmke (2014),...
Về công tác xã hội và công tác đoàn thể - 9 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Khoa có 4 chi bộ Đảng trực thuộc Đảng ủy bộ phận Khoa, Đảng ủy Trường Đ愃⌀i
học Mỏ -Đ椃⌀a chất với 42 đảng viên. Hiện t愃⌀i, một sĀ đồng ch椃Ā đang tham gia trong đội
ngũ lãnh đ愃⌀o Trường như: 1 đồng ch椃Ā hiện đang là Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, 1
đồng ch椃Ā là Trưởng ban nữ công Công đoàn trường, 1 đồng ch椃Ā hiện đang là Trưởng
phòng Hợp tác quĀc tế.
Đảng bộ bộ phận Khoa luôn luôn thể hiện rõ vai trò lãnh đ愃⌀o của Đảng trong mọi
ho愃⌀t động của Khoa. Đ椃⌀nh hướng phát triển Khoa, chương tr椃nh đào t愃⌀o, các đề tài
nghiên cứu khoa học, các kế ho愃⌀ch tuyển dụng cán bộ và những công tác quan trọng
khác đều được bàn b愃⌀c thĀng nhất trong Đảng bộ bộ phận Khoa trước khi được triển
khai. Hàng năm, Đảng bộ bộ phận Khoa và các Chi bộ trực thuộc đều đ愃⌀t danh hiệu đơn
v椃⌀ Đảng trong s愃⌀ch, vững m愃⌀nh.
Công đoàn Khoa thường xuyên cùng với lãnh đ愃⌀o Khoa quan tâm đến đời sĀng,
tâm tư t椃nh cảm của cán bộ viên chức trong Khoa, tổ chức tĀt công tác nghỉ mát, hiếu
hỷ, thăm hỏi Ām đau và các ho愃⌀t động; tham gia t椃Āch cực các cuộc vận động ủng hộ
người nghèo, thiên tai, các phong trào thi đua do Bộ, Nhà trường và Khoa phát động.
Chấp hành đầy đủ và triệt để các ch椃Ānh sách kinh tế, xã hội và pháp luật của Nhà nước.
Ch椃Ānh nhờ sự lãnh đ愃⌀o của Chi bộ đảng, nhờ sự năng động của Ban Chủ nhiệm
Khoa và Ban Chấp hành Công đoàn Khoa, Khoa Kinh tế - Quản tr椃⌀ kinh doanh đã trở
thành đơn v椃⌀ đoàn kết, nhất tr椃Ā và hướng tới phát triển bền vững.
Mục tiêu và định hướng phát triển
Với cơ cấu tổ chức không ngừng được hoàn thiện, cơ cấu học thuật không ngừng
được đổi mới, với sự lãnh đ愃⌀o của Đảng ủy Trường, sự quản lý sát sao của Ban Giám
hiệu, sự quan tâm của Công đoàn Trường, sự hợp tác giúp đỡ của các phòng, khoa, ban
trong Trường và các cơ sở đào t愃⌀o ngoài Trường, bằng sự cĀ gắng vươn lên không
ngừng của mỗi thành viên trong Khoa, khoa Kinh tế - Quản tr椃⌀ kinh doanh ngày càng
được củng cĀ và phát triển, tiến tới đ愃⌀t chuẩn của Bộ Giáo dục - Đào t愃⌀o, sẽ có
những đóng góp nhiều hơn nữa vào sự nghiệp đào t愃⌀o cán bộ quản lý kinh tế của đất
nước và sự phát triển không ngừng của Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất. Các đ椃⌀nh hướng cụ thể như sau:
+ Về Đào t愃⌀o Đ愃⌀i học: Duy tr椃 tĀt nền nếp giảng d愃⌀y của các giảng viên trong
khoa, t椃Āch cực khai thác nguồn sinh viên đầu vào bằng cách tăng cường hiệu quả các
h椃nh thức, phương thức quảng bá ngành đào t愃⌀o; tiếp tục xây dựng bổ sung ngành đào
t愃⌀o và chuyên ngành mới: Luật Kinh tế, Quản tr椃⌀ nhân lực, Marketing, quản tr椃⌀
Logistics. Đưa công tác đảm bảo chất lượng vào nền nếp; T椃m kiếm các cơ hội hợp tác
quĀc tế về đào t愃⌀o đ愃⌀i học.
+ Đào t愃⌀o sau đ愃⌀i học: Duy tr椃 và phát huy các mĀi quan hệ trong khoa, trường
và bên ngoài để mở rộng quy mô đào t愃⌀o, chú trọng đào t愃⌀o theo các đ椃⌀a chỉ (T愃⌀i các
doanh nghiệp) và chú trọng sự kết nĀi với các cơ sở liên kết đào t愃⌀o; Phát triển liên kết
đào t愃⌀o với các nước.
+ Nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất: Với mục tiêu gắn kết chặt chẽ ho愃⌀t
động chuyên môn của các bộ môn và t愃⌀o điểu kiện để các giảng viên có khả năng triển
khai ứng dụng chuyên môn tham gia các đề tài, dự án, nhằm gắn kết ho愃⌀t động đào t愃⌀o
của khoa với thực tiễn sản xuất, tăng năng lực nghiên cứu, tăng thu nhập, đồng thời - 10 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
khẳng đ椃⌀nh uy t椃Ān khoa học của Khoa; Phát huy và khai thác những mặt m愃⌀nh của các
thầy cô trong việc đề xuất ý tưởng, xây dựng đề tài các cấp, đặc biệt là khai thác đơn
đặt hàng của các doanh nghiệp để thực hiện các đề tài phục vụ sản xuất; Khuyến kh椃Āch
các bộ môn xây dựng kế ho愃⌀ch và thực hiện nhiệm vụ NCKH nhằm đảm bảo huy động
tĀt nhất năng lực của mỗi người, mỗi bộ môn; Chú trọng đưa sinh viên xuất sắc vào
tham gia NCKH cũng các thầy cô giáo.
+ Về phát triển đội ngũ: Nâng cao chất lượng nhân lực khoa nhằm phục vụ 3
mục tiêu lớn: (i) Đảm bảo nhân lực cho mở các ngành, chuyên ngành mới, (ii) Đảm
bảo nhân lực và nâng cao chất lượng trong đào t愃⌀o và (iii) Tăng cường sự hợp tác quĀc
tế với các trường nước ngoài.
+ Về công tác sinh viên: Sát sao về t椃nh h椃nh học tập của sinh viên thông qua
công tác chủ nhiệm và cĀ vấn học tập, kết nĀi với các phòng ban và hỗ trợ để các em
sinh viên được phục vụ một cách tĀt nhất. T椃m các nguồn tài trợ để có thể tổ chức các
sự kiện thu hút sinh viên tham gia các ho愃⌀t động phong trào, nghiên cứu khoa học, phát
huy các ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên trong Khoa dựa trên năng lực của đội ngũ
thầy cô giáo trẻ, đ椃⌀nh hướng để nâng cao chất lượng NCKH sinh viên.
+ Về liên doanh liên kết (trong nước, quĀc tế):
Mở rộng quan hệ với khĀi các trường đào t愃⌀o kinh tế (Chương tr椃nh, cộng tác
giảng viên nhằm nâng cao chất lượng đào t愃⌀o khĀi ngành).
Liên kết với nhiều doanh nghiệp, tổ chức trong và ngoài nước để tăng thực hành,
thực tập và giới thiệu việc làm cho sinh viên.
Tăng cường hợp tác với các nhà tuyển dụng, các chuyên gia trong lĩnh vực kinh
tế, tài ch椃Ānh, kế toán nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu nhân lực của xã hội về ngành
nghề mà khoa đào t愃⌀o.
1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển của Bộ môn Quản trị Doanh nghiệp Mỏ
Theo [3], Bộ môn Quản tr椃⌀ doanh nghiệp mỏ có tiền thân là nhóm chuyên môn
Kinh tế Mỏ, thuộc Khoa Kỹ sư kinh tế Trường Đ愃⌀i học Bách khoa Hà Nội. Năm 1966,
khi Trường Đ愃⌀i học Mỏ- Đ椃⌀a chất được thành lập, Bộ môn Kinh tế Mỏ trở thành một
Bộ môn trực thuộc Khoa Mỏ, Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất (giai đo愃⌀n 1966 – 1995).
Năm 1985 một bộ phận của Bộ môn (nhóm Kinh tế Đ椃⌀a chất) được chuyển sang Khoa
Đ椃⌀a chất để thành lập Bộ môn Kinh tế Đ椃⌀a chất, năm 1995 được sáp nhập l愃⌀i thành Bộ
môn Kinh tế - Quản tr椃⌀ Doanh nghiệp trực thuộc Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a chất. Năm
2000 Khoa Kinh tế - Quản tr椃⌀ Kinh doanh được thành lập, Bộ môn được đổi tên là Bộ
môn Quản tr椃⌀ Doanh nghiệp Mỏ, trực thuộc Khoa Kinh tế - Quản tr椃⌀ Kinh doanh (KT- QTKD).
Bộ môn Quản tr椃⌀ Doanh nghiệp Mỏ hiện nay là một trong sĀ các bộ môn chuyên
ngành trong Khoa Kinh tế - Quản tr椃⌀ kinh doanh, phụ trách đào t愃⌀o chuyên ngành “Kinh
tế - Quản tr椃⌀ doanh nghiệp mỏ”, hiện nay là ngành “Quản tr椃⌀ kinh doanh mỏ”, chuyên
ngành Quản tr椃⌀ thương m愃⌀i điện tử, ngành Quản lý công nghiệp (gồm 02 chuyên ngành:
Quản lý công nghiệp, Logistics và quản lý chuỗi cung ứng). Bộ môn phĀi hợp cùng với
Khoa KT-QTKD đào t愃⌀o các chuyên ngành KT-QTKD khác, và đào t愃⌀o trên đ愃⌀i học
ngành Quản lý kinh tế. Thực hiện nghiên cứu khoa học chuyên sâu theo hướng kinh tế - 11 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
và quản tr椃⌀ kinh doanh hướng tới các doanh nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực KT-QTKD ngành công nghiệp mỏ.
Cơ cấu cán bộ, viên chức trong đơn vị
Hiện nay, Bộ môn có 12 cán bộ nhân viên trong biên chế, trong đó có 02 phó
giáo sư, 3 tiến sĩ, 4 Nghiên cứu sinh, 3 th愃⌀c sĩ. Ngoài sĀ cán bộ trong biên chế, cho đến
năm 2023 Bộ môn còn có sự tham gia giảng d愃⌀y và nghiên cứu khoa học của một sĀ
cán bộ hợp đồng nguyên là CBGD của Bộ môn đã nghỉ hưu. Bên c愃⌀nh đó, Bộ môn còn
ký hợp đồng thỉnh giảng với các chuyên gia của Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam
(TKV) cùng tham gia giảng d愃⌀y, hướng dẫn sinh viên làm đồ án tĀt nghiệp.
Hệ thĀng tổ chức các đoàn thể của Bộ môn gồm Công đoàn bộ môn (trực thuộc
Công đoàn Khoa), chi bộ Đảng (thuộc Đảng ủy Khoa) và Chi đoàn Cán bộ giảng d愃⌀y Khoa.
Cơ cấu tổ chức của Bộ môn gồm 1 chủ nhiệm bộ môn, 2 phó chủ nhiệm, và tập
thể các giảng viên và trợ giảng; các nhóm chuyên môn được hình thành theo nhu cầu
đào t愃⌀o và phân công của Bộ môn.
Hoạt động chính và những kết quả đạt được
Bộ môn Quản tr椃⌀ doanh nghiệp mỏ có chức năng đào t愃⌀o hệ đ愃⌀i học và cao học,
nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất. Bộ môn đã xây dựng được hệ thĀng các giáo
trình, tài liệu phục vụ đào t愃⌀o, tài liệu hướng dẫn thực tập, đồ án môn học, luận văn tĀt
nghiệp các ngành/chuyên ngành của Khoa KT-QTKD, tham gia vận hành Phòng thực
nghiệm Quản tr椃⌀ kinh doanh.
Tính đến năm 2016 Bộ môn đã đào t愃⌀o 46 khóa sinh viên đ愃⌀i học chuyên ngành
Kinh tế mỏ (Sau này là Kinh tế - Quản tr椃⌀ doanh nghiệp mỏ và Quản tr椃⌀ kinh doanh mỏ)
với trên 4500 sinh viên đã tĀt nghiệp. Sinh viên tĀt nghiệp chuyên ngành của Bộ môn
đào t愃⌀o luôn có chất lượng đáp ứng được những nhu cầu của sản xuất phục vụ sự nghiệp
phát triển kinh tế, đặc biệt là với ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản
của nước ta. Bộ môn không chỉ đào t愃⌀o nhân lực cho ngành công nghiệp mỏ của Việt
Nam mà còn góp phần đào t愃⌀o nhân lực cho ngành công nghiệp mỏ của nước b愃⌀n Lào
ở cả bậc đ愃⌀i học và sau đ愃⌀i học. Trong đào t愃⌀o sau đ愃⌀i học, dưới sự phân công của Khoa
KT-QTKD, các cán bộ trình độ cao của Bộ môn đã giảng d愃⌀y, hướng dẫn nhiều học
viên cao học và nghiên cứu sinh. Hàng trăm học viên cao học chuyên ngành quản lý
kinh tế đã bổ sung vào lực lượng lao động trình độ cao cho nền kinh tế nói chung, cho
ho愃⌀t động khoáng sản nói riêng. Trong 10 năm trở l愃⌀i đây, Bộ môn đã hướng dẫn 8
nghiên cứu sinh, trong đó có một nghiên cứu sinh đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ,
2 nghiên cứu sinh đã bảo vệ luận án cấp cơ sở.
Bộ môn đã chủ trì thành công 5 đề tài NCKH cấp bộ, nhiều đề tài cấp cơ sở, thực
hiện nhiều hợp đồng NCKH phục vụ sản xuất cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp
mỏ. Hàng năm các cán bộ giảng d愃⌀y đều tham gia hướng dẫn sinh viên NCKH và đ愃⌀t
các giải cấp trường đến giải Khuyến khích VIFOTECH.
Bộ môn cũng đã phĀi hợp với các cơ quan khác trong và ngoài nước về đào t愃⌀o
và NCKH. Cùng với Khoa KT-QTKD, Bộ môn đã tham gia tổ chức thành công các Hội
ngh椃⌀ khoa học quĀc tế với chủ đề “Các vấn đề quản lý kinh tế trong ho愃⌀t động khoáng
sản” – EMMA trong các năm 2013, 2015 và 2016. Trong xu thế hội nhập quĀc tế, Bộ - 12 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
môn đã mời các chuyên gia và các cán bộ giảng d愃⌀y có kinh nghiệm ở các quĀc gia có
ngành công nghiệp mỏ phát triển như Đức và Úc sang giảng bài và chia sẻ kinh nghiệm
với cán bộ của Bộ môn. Bộ môn cũng đã từng bước gửi các cán bộ giảng d愃⌀y sang
nghiên cứu ngắn h愃⌀n, giao lưu học hỏi kinh nghiệm t愃⌀i các trường Đ愃⌀i học có uy tín
trong ngành mỏ t愃⌀i Đức và Thái Lan.
Trải qua trên 50 năm xây dựng và trưởng thành, Bộ môn Quản tr椃⌀ Doanh nghiệp
Mỏ luôn xứng đáng là một đơn v椃⌀ có truyền thĀng của Nhà trường, t愃⌀o dựng được uy
tín với xã hội và với sản xuất.
Mục tiêu và định hướng phát triển
Trong những năm tới đây, ngoài ho愃⌀t động giảng d愃⌀y, bộ môn sẽ kiện toàn hệ
thĀng bài giảng và nâng cấp thành các giáo trình cấp nhà xuất bản, tiếp tục hợp tác với
các cơ sở đào t愃⌀o và nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước để xây dựng và thực hiện
các đề tài nghiên cứu khoa học, tổ chức lớp đào t愃⌀o nghiệp vụ ngắn h愃⌀n, bồi dưỡng kiến
thức và trao đổi kinh nghiệm. Bộ môn tăng cường hợp tác với các cơ sở sản xuất trong
nghiên cứu khoa học các cấp, đào t愃⌀o và đào t愃⌀o l愃⌀i để đáp ứng nhu cầu nhân lực chất
lượng cao trong giai đo愃⌀n hội nhập của đất nước.
1.2. Giới thiệu tổng quan về ngành quản lý công nghiệp [4]
Ngành Quản lý công nghiệp là ngành giao thoa giữa kinh tế và công nghệ, ngành
quản lý công nghiệp áp dụng trong các các cơ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp ...
Công việc chủ yếu của người làm trong ngành quản lý công nghiệp là giải quyết các
vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực, quản tr椃⌀ sản xuất, chiến lược, dự án, nghiên cứu
th椃⌀ trường ... trong các cơ quan, tổ chức, đơn v椃⌀.
Quản lý công nghiệp là một ngành học có xu hướng phát triển m愃⌀nh mẽ hơn nữa
trong tương lai khi nước ta đẩy m愃⌀nh công nghiệp hóa, hiện đ愃⌀i hóa. Theo tổng cục
thĀng kê, ngành Công Thương là ngành có đóng góp trực tiếp lớn nhất vào GDP trong
các ngành kinh tế với xấp xỉ 42%, thì trong đó công nghiệp chiếm tới 27,54%; thương
m愃⌀i trong nước chiếm 11,66% và xuất nhập khẩu chiếm 2,5%1. Việt Nam dần trở thành
một trong những trung tâm sản xuất công nghiệp của thế giới và thuộc nhóm quĀc gia
có năng lực c愃⌀nh tranh công nghiệp (CIP) trung bình cao toàn cầu2 và ASEAN-4 với v椃⌀
trí thứ 36 trên thế giới (năm 2019); quy mô xuất khẩu đứng thứ 2 ASEAN (sau
Singapore) và thứ 20 thế giới (năm 2020) và đứng thứ 17 về xuất khẩu công nghiệp chế
biến, chế t愃⌀o (năm 2019) với một sĀ ngành đã hội nhập thành công vào chuỗi giá tr椃⌀
toàn cầu như điện tử, dệt may, da giày... th椃⌀ trường trong nước liên tục được mở rộng,
xếp thứ 3 trong khu vực ASEAN3 (sau Indonesia và Thái Lan) về quy mô bán lẻ và
thương m愃⌀i điện tử, trở thành một trong những th椃⌀ trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới
và thuộc nhóm 30 quĀc gia có tầng lớp tiêu dùng trung lưu lớn nhất thế giới4 và tăng
trưởng nhanh nhất khu vực ASEAN. 1 Tổng cục ThĀng kê.
2 CIP (Competitive Industrial Performance Index) là chỉ sĀ xếp h愃⌀ng năng lực c愃⌀nh tranh công nghiệp của các nền
kinh tế trên thế giới do UNIDO thực hiện 2 năm một lần. UNIDO phân h愃⌀ng năng lực c愃⌀nh tranh công nghiệp của
các quĀc gia thành 05 nhóm, gồm: (1) Các nước có năng lực c愃⌀nh tranh công nghiệp cao (30 quĀc gia); (2) trung
bình cao (30 quĀc gia); (3) Trung bình (30 quĀc gia); (4) Trung bình thấp (30 quĀc gia) và (5) nhóm cuĀi.
3 Theo UNIDO, WB, INCENTRA, UN CONTRADE và EU-Vietnam Business Network (EVBN).
4 Việt Nam xếp thứ 26 vào năm 2020 và tăng trưởng trung b椃nh 10,1% giai đo愃⌀n 2016-2020 (theo Worddatalab, Statista và Bloomberg) - 13 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Ngh椃⌀ quyết Đ愃⌀i hội đ愃⌀i biểu toàn quĀc lần thứ XIII của Đảng: "Việt Nam là nước
phát triển, có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030 với tỷ trọng
công nghiệp chế biến, chế tạo đạt khoảng 30% GDP”
gắn với thực hiện nhiệm vụ "Đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình

tăng trưởng, bảo đảm thực chất, hiệu quả; phát triển nền kinh tế số; thúc đẩy tăng
trưởng nhanh, bền vững trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô". Chiến lược phát triển công
nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nh椃n đến năm 2035 đã nhấn m愃⌀nh: 1. Quan điểm
a) Phát triển ngành công nghiệp trên cơ sở huy động hiệu quả các nguồn lực từ
mọi thành phần kinh tế; khuyến khích phát triển khu vực kinh tế dân doanh và đầu tư nước ngoài.
b) Phát triển các ngành, lĩnh vực công nghiệp ưu tiên, trọng tâm trước mắt là
công nghiệp hóa, hiện đ愃⌀i hóa nông nghiệp, nông thôn, trên cơ sở nguồn nhân lực chất
lượng cao và công nghệ tiên tiến, lấy c愃⌀nh tranh là động lực phát triển.
c) Khai thác các lợi thế sẵn có và cơ hội quĀc tế; gắn kết sản xuất với d椃⌀ch vụ,
thương m愃⌀i, chủ động tham gia sâu vào chuỗi giá tr椃⌀ sản xuất công nghiệp thế giới.
d) Chú trọng phát triển một sĀ ngành công nghiệp lưỡng dụng phục vụ quĀc phòng, an ninh quĀc gia.
đ) Phát triển công nghiệp trên cơ sở tăng trưởng xanh, phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
2. Chiến lược phát triển công nghiệp
Huy động hiệu quả mọi nguồn lực từ các thành phần kinh tế trong nước và từ
bên ngoài để phát triển, tái cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng hiện đ愃⌀i; Chú trọng
đào t愃⌀o nguồn nhân lực công nghiệp có kỹ năng, có kỷ luật, có năng lực sáng t愃⌀o; Ưu
tiên phát triển và chuyển giao công nghệ đĀi với các ngành, các lĩnh vực có lợi thế c愃⌀nh
tranh và công nghệ hiện đ愃⌀i, tiên tiến ở một sĀ lĩnh vực chế biến nông, lâm, thủy sản,
điện tử, viễn thông, năng lượng mới và tái t愃⌀o, cơ kh椃Ā chế t愃⌀o và hóa dược; Điều chỉnh
phân bĀ không gian công nghiệp hợp lý nhằm phát huy sức m愃⌀nh liên kết giữa các
ngành, vùng, đ椃⌀a phương để tham gia sâu vào chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu.
Các nhóm ngành công nghiệp lựa chọn ưu tiên phát triển như sau:
a) Ngành Công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o
- Nhóm ngành Cơ kh椃Ā và Luyện kim
Giai đo愃⌀n đến năm 2025, ưu tiên các nhóm ngành, sản phẩm: máy móc thiết b椃⌀
phục vụ nông nghiệp, ôtô và phụ tùng cơ kh椃Ā, thép chế t愃⌀o. Sau năm 2025, ưu tiên các
nhóm ngành, sản phẩm: đóng tàu, kim lo愃⌀i màu và vật liệu mới. - Nhóm ngành Hóa chất
Giai đo愃⌀n đến năm 2025, ưu tiên hóa chất cơ bản, hóa dầu và sản xuất linh kiện
nhựa - cao su kỹ thuật; Giai đo愃⌀n sau năm 2025, ưu tiên phát triển nhóm ngành hóa dược.
- Nhóm ngành Chế biến nông, lâm, thủy sản - 14 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Giai đo愃⌀n đến năm 2025, ưu tiên nâng cao tỷ lệ chế biến các sản phẩm nông sản,
thủy hải sản chủ lực và chế biến gỗ phù hợp với quá tr椃nh tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Áp dụng các tiêu chuẩn quĀc tế trong quá trình sản xuất, chế biến nông sản, xây dựng
thương hiệu và sức c愃⌀nh tranh của nông sản Việt Nam.
- Nhóm ngành Dệt may, Da giầy
Giai đo愃⌀n đến năm 2025, ưu tiên sản xuất nguyên, phụ liệu phục vụ sản xuất
trong nước và xuất khẩu; Giai đo愃⌀n sau năm 2025, ưu tiên sản xuất sản phẩm quần áo
thời trang, giầy cao cấp.
b) Ngành Điện tử và Viễn thông
Giai đo愃⌀n đến năm 2025, ưu tiên phát triển sản phẩm thiết b椃⌀ máy t椃Ānh, điện tho愃⌀i
và linh kiện. Giai đo愃⌀n sau năm 2025, ưu tiên phát triển phần mềm, nội dung sĀ, d椃⌀ch
vụ công nghệ thông tin và điện tử y tế.
c) Ngành Năng lượng mới và năng lượng tái t愃⌀o
Giai đo愃⌀n đến năm 2025 thúc đẩy phát triển các d愃⌀ng năng lượng mới và tái t愃⌀o
như gió, mặt trời, biomass; Giai đo愃⌀n sau năm 2025 phát triển năng lượng nguyên tử vì
mục đ椃Āch hòa b椃nh, ưu tiên phát triển các d愃⌀ng năng lượng tái t愃⌀o như đ椃⌀a nhiệt, sóng biển... 3. Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát
- Đến năm 2025, công nghiệp Việt Nam phát triển với cơ cấu hợp lý theo ngành
và lãnh thổ, có khả năng c愃⌀nh tranh để phát triển trong hội nhập, có công nghệ hiện đ愃⌀i
và tham gia chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu ở một sĀ chuyên ngành, lĩnh vực, có khả năng đáp
ứng cơ bản các yêu cầu của nền kinh tế và xuất khẩu; đội ngũ lao động có đủ tr椃nh độ
đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất hiện đ愃⌀i.
- Đến năm 2035, công nghiệp Việt Nam được phát triển với đa sĀ các chuyên
ngành có công nghệ tiên tiến, chất lượng sản phẩm đ愃⌀t tiêu chuẩn quĀc tế, tham gia sâu
vào chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, c愃⌀nh tranh b椃nh đẳng
trong hội nhập quĀc tế; đội ngũ lao động chuyên nghiệp, có kỷ luật và có năng suất cao,
chủ động trong các khâu nghiên cứu, thiết kế, chế t愃⌀o. b) Mục tiêu cụ thể
- TĀc độ tăng trưởng giá tr椃⌀ tăng thêm công nghiệp giai đo愃⌀n đến năm 2020 đ愃⌀t
6,5 - 7,0%/năm, giai đo愃⌀n 2021 - 2025 đ愃⌀t 7,0 - 7,5%/năm và giai đo愃⌀n 2026 - 2035 đ愃⌀t 7,5 - 8,0%/năm.
- TĀc độ tăng trưởng giá tr椃⌀ sản xuất công nghiệp giai đo愃⌀n đến năm 2020 đ愃⌀t
12,5 - 13,0%/năm, giai đo愃⌀n 2021 - 2025 đ愃⌀t 11,0 - 12,5%/năm và giai đo愃⌀n 2026 -
2035 đ愃⌀t 10,5 - 11,0%/năm.
- Phấn đấu đến năm 2020 tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm 42 - 43%,
năm 2025 chiếm 43 - 44% và năm 2035 chiếm 40 - 41% trong cơ cấu kinh tế cả nước.
- Tỷ trọng hàng công nghiệp xuất khẩu/tổng kim ng愃⌀ch xuất khẩu đến năm 2025
đ愃⌀t 85 - 88%, sau năm 2025 đ愃⌀t trên 90%. - 15 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Giá tr椃⌀ sản phẩm công nghiệp công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ
cao đến năm 2025 đ愃⌀t khoảng 45% tổng GDP, sau năm 2025 đ愃⌀t trên 50%.
- Chỉ sĀ ICOR công nghiệp giai đo愃⌀n 2011 - 2025 đ愃⌀t 3,5 - 4,0%; giai đo愃⌀n 2026 - 2035 đ愃⌀t 3,0 - 3,5% .
- Hệ sĀ đàn hồi năng lượng/GDP năm 2015 đ愃⌀t 1,5; năm 2020 đ愃⌀t 1,0 và đến
năm 2035 duy tr椃 ở mức 0,6 - 0,8, tiệm cận với các nước trong khu vực.
- Tỷ lệ phát thải khí nhà kính ngành công nghiệp gia tăng b椃nh quân trong khoảng 4 - 4,5%/năm. 4. Đ椃⌀nh hướng a) Đến năm 2025
- Từng bước điều chỉnh mô h椃nh tăng trưởng công nghiệp từ chủ yếu dựa trên sĀ
lượng sang dựa trên năng suất, chất lượng và hiệu quả, đẩy m愃⌀nh phát triển các ngành
và sản phẩm công nghiệp có giá tr椃⌀ gia tăng cao, giá tr椃⌀ xuất khẩu lớn; gắn kết sản xuất
với phát triển d椃⌀ch vụ công nghiệp.
- Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt là nhóm sản phẩm cơ kh椃Ā, hóa
chất, điện tử viễn thông phục vụ sản xuất công nghiệp, đồng thời tham gia m愃⌀ng lưới sản xuất toàn cầu.
- Tăng cường phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn; công
nghiệp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, chú trọng phát triển công nghiệp phục
vụ an ninh, quĀc phòng. Từng bước phát triển công nghiệp vật liệu mới và công nghiệp môi trường.
- Tăng cường phát triển các ngành công nghiệp theo hướng kết hợp mô hình liên
kết ngang và liên kết dọc.
- Điều chỉnh phân bĀ không gian công nghiệp, đảm bảo phù hợp giữa các vùng
trên toàn quĀc, giải quyết tình tr愃⌀ng mật độ công nghiệp cao ở một sĀ khu vực, bảo đảm
cân đĀi và hài hòa giữa các vùng và đ椃⌀a phương.
- Phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên t愃⌀i các vùng công nghiệp lõi được
hình thành từ mỗi vùng kinh tế trọng điểm và các khu kinh tế ven biển; Chuyển d椃⌀ch
các ngành công nghiệp thâm dụng lao động, công nghiệp sơ chế, công nghiệp hỗ trợ từ
các vùng công nghiệp lĀi sang các vùng công nghiệp đệm. b) Đến năm 2035
Công nghiệp Việt Nam phát triển thân thiện với môi trường, công nghiệp xanh,
tập trung vào các lĩnh vực sản xuất công nghiệp có công nghệ tiên tiến, các sản phẩm
của công nghiệp có thương hiệu uy tín, có chất lượng và giá tr椃⌀ cao, mang tính khu vực
và quĀc tế, có khả năng c愃⌀nh tranh cao, đáp ứng tiêu chuẩn của các nước phát triển và
tham gia sâu vào chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu. 5. Giải pháp thực hiện
a) Nhóm giải pháp đột phá
- Đổi mới thể chế phát triển công nghiệp - 16 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
+ Hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước nhằm khắc phục, h愃⌀n chế sự chồng chéo,
bảo đảm chính sách ổn đ椃⌀nh, nhất quán và đơn giản về thủ tục hành chính khuyến khích phát triển sản xuất.
+ Tăng cường công tác điều phĀi phát triển theo ngành, vùng và lãnh thổ, nâng
cao hiệu quả của công tác chỉ đ愃⌀o, điều hành nhằm liên kết có hiệu quả giữa các đ椃⌀a
phương trong phát triển công nghiệp.
+ Phân cấp hợp lý để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đĀi với quá trình phát triển công nghiệp.
+ T愃⌀o sự b椃nh đẳng giữa các khu vực kinh tế, đặc biệt tập trung nâng cao hơn
nữa vai trò cửa khu vực kinh tế tư nhân thông qua việc thực thi có hiệu quả việc bảo hộ
quyền sở hữu và b椃nh đẳng trong tiếp cận nguồn lực.
+ Rà soát, điều chỉnh, bổ sung các quy chuẩn, đ椃⌀nh mức kỹ thuật phù hợp với chuẩn mực quĀc tế
- Đổi mới và nâng cao hiệu quả ho愃⌀t động của doanh nghiệp
+ Tái cơ cấu ngành công nghiệp và tái cấu trúc doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế,
tổng công ty nhà nước theo Đề án đã được phê duyệt.
+ Điều chỉnh k椃⌀p thời ph愃⌀m vi ho愃⌀t động của các doanh nghiệp nhà nước phù
hợp với tình hình cụ thể; hoàn thiện và ban hành tiêu chí phân lo愃⌀i doanh nghiệp nhà
nước theo ngành nghề, lĩnh vực.
+ Xây dựng cơ chế và lộ trình phát triển sĀ lượng doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp, đặc biệt quan tâm đến nâng tỷ trọng doanh nghiệp lớn và vừa trong cơ cấu hệ
thĀng doanh nghiệp cả nước.
- Phát triển nguồn nhân lực
+ Xây dựng kế ho愃⌀ch phát triển nguồn nhân lực cho các ngành công nghiệp ưu
tiên theo từng giai đo愃⌀n cụ thể.
+ Xây dựng và ban hành hệ thĀng tiêu chuẩn chất lượng đào t愃⌀o ở tất cả các cấp,
trước mắt là tiêu chuẩn kỹ năng nghề theo chuẩn quĀc tế.
+ Đổi mới chương tr椃nh đào t愃⌀o, đặc biệt là đào t愃⌀o nghề; Đẩy m愃⌀nh hợp tác giữa
các cơ sở đào t愃⌀o nghề với doanh nghiệp thông qua các chương tr椃nh hợp tác đào t愃⌀o,
tham vấn nội dung chương tr椃nh đào t愃⌀o, tăng cường thời lượng thực hành.
+ Hoàn thiện th椃⌀ trường lao động, d椃⌀ch vụ giới thiệu việc làm.
- Giải pháp về công nghệ
+ Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ mới, công nghệ hiện đ愃⌀i nhằm t愃⌀o sự đột phá
về công nghệ trong sản xuất đĀi với những ngành công nghiệp chủ lực, mũi nhọn và công nghiệp ưu tiên.
+ Tập trung đầu tư xây dựng một sĀ cơ sở nghiên cứu khoa học và công nghệ có
đủ năng lực tiếp thu làm chủ công nghệ mới, sáng t愃⌀o công nghệ phục vụ phát triển các
ngành, lĩnh vực công nghiệp ưu tiên.
+ Thúc đẩy phát triển th椃⌀ trường khoa học và công nghệ. - 17 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
+ Tăng cường đầu tư, đẩy m愃⌀nh các ho愃⌀t động nghiên cứu phát triển (R&D) để
có thể tự nghiên cứu, thiết kế, chế t愃⌀o một sĀ sản phẩm công nghệ cao, đồng thời mở
rộng quan hệ hợp tác khoa học và công nghệ tầm quĀc gia với các đĀi tác chiến lược.
b) Nhóm giải pháp dài h愃⌀n
- Cơ chế thu hút đầu tư
+ Xây dựng hệ thĀng ch椃Ānh sách ưu đãi, thông thoáng gắn với công tác tuyên
truyền, xúc tiến đầu tư để thu hút nguồn vĀn trong xã hội và đầu tư nước ngoài tham
gia đầu tư vào phát triển các ngành công nghiệp.
+ Khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng quy mô đầu tư cả về nguồn vĀn và ph愃⌀m vi.
+ Kêu gọi các tập đoàn lớn, đa quĀc gia tham gia đầu tư các dự án quan trọng
trong danh mục dự án trọng điểm quĀc gia kêu gọi FDI.
+ Củng cĀ và nâng cao vai trò ho愃⌀t động của các tổ chức Hiệp hội ngành nghề,
các tổ chức chính phủ và phi chính phủ; tăng cường tổ chức việc liên kết giữa các doanh
nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài để hợp tác cùng tham gia trong
chuỗi giá tr椃⌀ sản xuất toàn cầu.
- Phát triển th椃⌀ trường
ĐĀi với th椃⌀ trường đầu ra: bên c愃⌀nh những th椃⌀ trường truyền thĀng như Trung
QuĀc và các nước Đông Á, ASEAN, Mỹ, EU đẩy m愃⌀nh khai thác các th椃⌀ trường lớn,
tiềm năng đang phát triển như các nước nhóm BRIC (trong đó có Braxin, Nga, Ấn Độ).
ĐĀi với th椃⌀ trường đầu vào: về nguồn vĀn: tiếp tục khai thác có hiệu quả nguồn
vĀn đầu tư từ các nước Đông Á, Mỹ, ASEAN; về công nghệ: chú trọng thu hút các dự
án công nghệ cao, công nghệ nguồn từ Mỹ, Nhật Bản, EU.
- Điều chỉnh chất lượng tăng trưởng công nghiệp
+ Thực hiện đồng bộ các ch椃Ānh sách thu hút đầu tư, ch椃Ānh sách tài ch椃Ānh tiền tệ,
ch椃Ānh sách lao động, tiền lương,.. để nâng cao chất lượng tăng trưởng công nghiệp thông
qua việc ban hành và công bĀ danh mục các ngành công nghiệp được khuyến kh椃Āch đầu
tư, các ngành công nghiệp b椃⌀ kiểm soát và h愃⌀n chế đầu tư, danh mục các sản phẩm, chi
tiết được thụ hưởng các hỗ trợ về tài ch椃Ānh. Đồng thời kiểm soát chặt chẽ ho愃⌀t động
nhập khẩu công nghệ thông qua các quy đ椃⌀nh về điều kiện, tiêu chuẩn, chủng lo愃⌀i công
nghệ được phép nhập khẩu.
+ Đưa chỉ tiêu giá tr椃⌀ tăng thêm (VA) vào hệ thĀng chỉ tiêu báo cáo, đánh giá
hàng năm của các doanh nghiệp, các ngành, hình thành các chỉ tiêu bình quân ngành
làm cơ sở cho các doanh nghiệp so sánh, phân tích và phấn đấu thực hiện.
- Phát triển công nghiệp hỗ trợ
+ Lựa chọn các nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ cần ưu tiên phát triển phù hợp
với điều kiện cụ thể của từng giai đo愃⌀n.
+ Xây dựng cơ chế và ch椃Ānh sách ưu đãi cụ thể cho các khu, cụm công nghiệp
chuyên sâu và khu, cụm công nghiệp hỗ trợ. Ở từng thời điểm cần có những cơ chế,
chính sách cụ thể, phù hợp với tình hình phát triển của ngành. - 18 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Điều chỉnh cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ
+ Tăng cường sự liên kết giữa các đ椃⌀a phương trong vùng kinh tế, xây dựng cơ
sở h愃⌀ tầng cho phát triển các ngành công nghiệp.
+ Ban hành chính sách khuyến khích hình thành các cụm liên kết ngành (cluster)
theo các lĩnh vực công nghiệp có lợi thế, đặc biệt t愃⌀i các vùng công nghiệp lõi và công nghiệp đệm.
+ Xây dựng và triển khai các dự án phát triển công nghiệp quy mô vùng, ưu tiên
các dự án phát triển công nghiệp có hàm lượng khoa học công nghệ cao (cơ kh椃Ā chế t愃⌀o,
tin học, điện tử, thông tin truyền thông....).
- Phát triển hệ thĀng d椃⌀ch vụ công nghiệp
+ Hoàn thiện h愃⌀ tầng cho phát triển công nghiệp đồng bộ với phát triển kết cấu
h愃⌀ tầng chung của cả nước, đặc biệt tập trung phát triển hệ thĀng logistic.
+ Phát triển m愃⌀nh d椃⌀ch vụ tư vấn đầu tư công nghiệp; xây dựng cơ sở dữ liệu về
hệ thĀng công nghiệp Việt Nam (bao gồm cả hệ thĀng cơ sở dữ liệu về công nghiệp hỗ
trợ) phục vụ cho việc ho愃⌀ch đ椃⌀nh, điều chỉnh chính sách và cung cấp thông tin cho các
tổ chức kinh tế, các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
+ Tiếp tục cải cách các thủ tục hải quan nhằm t愃⌀o điều kiện thông thoáng và giảm
chi phí cho các doanh nghiệp thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa.
- Giải pháp về môi trường
+ Thực hiện nghiêm các quy đ椃⌀nh của pháp luật về bảo vệ môi trường; lấy phòng
ngừa và ngăn chặn ô nhiễm làm nguyên tắc chủ đ愃⌀o kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện
môi trường và bảo tồn thiên nhiên.
+ Xây dựng và ban hành các quy chuẩn kỹ thuật môi trường đảm bảo phát triển
bền vững, bảo vệ môi trường; k椃⌀p thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi
ph愃⌀m pháp luật về bảo vệ môi trường.
+ Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường kết hợp với
xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường nhằm động viên sự tham gia của đông đảo quần
chúng nhân dân trong việc quản lý môi trường, bảo vệ tài nguyên và khai thác, sử dụng
lâu bền các kết cấu h愃⌀ tầng xử lý chất thải.
c) Giải pháp phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên
- Ngành Chế biến, chế t愃⌀o
+ Nhóm ngành Cơ kh椃Ā và Luyện kim
. Lựa chọn và tập trung đầu tư có trọng điểm cho một sĀ đơn v椃⌀ nghiên cứu nhằm
nâng cao năng lực thiết kế đáp ứng yêu cầu phát triển.
. Đầu tư phát triển sản xuất thép chế t愃⌀o cho ngành cơ kh椃Ā: thép tấm, thép hình, thép hợp kim. + Nhóm ngành Hóa chất
. Đầu tư tập trung cho những công trình trọng điểm, ưu tiên nhóm sản phẩm hóa dầu. - 19 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
. ĐĀi với lĩnh vực hóa dược tập trung nghiên cứu các lo愃⌀i dược liệu từ thiên nhiên
để sản xuất các lo愃⌀i tá dược và vitamin phục vụ nhu cầu chữa bệnh trong nước, tiến tới
xuất khẩu ở giai đo愃⌀n sau.
+ Nhóm ngành Chế biến nông, lâm, thủy sản
. Khuyến kh椃Āch đầu tư phát triển vùng nguyên liệu nuôi trồng quy mô lớn, bảo
đảm nguồn nguyên liệu đầu vào đủ tiêu chuẩn cho công nghiệp chế biến.
. Ưu tiên sản phẩm chế biến xuất khẩu có tính c愃⌀nh tranh cao, kết hợp với xây
dựng và phát triển thương hiệu đặc trưng cho nông, lâm, thủy sản Việt Nam.
+ Nhóm ngành Dệt may, Da giầy
. Thực hiện đa d愃⌀ng hóa sản xuất sản phẩm và chủ động phát triển nguồn nguyên phụ liệu.
. Đẩy m愃⌀nh khai thác các th椃⌀ trường xuất khẩu truyền thĀng; phát huy tĀi đa các
lợi thế của Việt Nam khi tham gia các hiệp đ椃⌀nh thương m愃⌀i song phương và đa phương;
thúc đẩy các th椃⌀ trường tiềm năng như Nga, Trung Đông, Đông Âu, châu Phi; xây dựng
hệ thĀng phân phĀi bán lẻ mang thương hiệu Việt Nam.
- Ngành Điện tử và Viễn thông
+ Khuyến khích phát triển các phần mềm, đặc biệt là phần mềm nhúng trong các
thiết b椃⌀ phần cứng, điện tử, viễn thông, đáp ứng nhu cầu nội đ椃⌀a.
+ Phát triển các lĩnh vực mang t椃Ānh lưỡng dụng phục vụ quĀc phòng như điện tử
điều khiển tên lửa hành trình, điện tử viễn thông do thám, tìm kiếm; điện tử trong các
thiết b椃⌀ bay không người lái...
- Ngành Năng lượng mới và năng lượng tái t愃⌀o
+ Tăng cường phĀi hợp với các quĀc gia và các tổ chức quĀc tế để phát triển và
sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đ椃Āch hòa bình, từng bước làm chủ công nghệ.
+ Tập trung ứng dụng công nghệ cao cho nguồn phát điện năng lượng mặt trời,
gió, biogas, biomas, đ椃⌀a nhiệt..., đĀi với năng lượng vì mục đ椃Āch hòa b椃nh tiếp tục nghiên
cứu về an toàn h愃⌀t nhân và các công nghệ điện nguyên tử phổ biến hiện nay.
Theo [4], tái cơ cấu ngành Công Thương giai đo愃⌀n 2011-2020 đã được tổ chức
thực hiện và mang l愃⌀i nhiều kết quả quan trọng. Qua đánh giá cho thấy có 10/14 mục
tiêu của về tái cơ cấu ngành Công Thương5 đã được hoàn thành6, 14 nhóm nhiệm vụ đã
được triển khai thực hiện và có kết quả tích cực, ngành Công Thương đã từng bước
5 Gồm 07 mục tiêu t愃⌀i Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương và 08 mục tiêu t愃⌀i Kế ho愃⌀ch cơ cấu l愃⌀i ngành Công
nghiệp (có điều chỉnh 02 mục tiêu thuộc Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương và bổ sung 06 mục tiêu mới).
6 Có 04 mục tiêu chưa hoàn thành: (1) TĀc độ tăng năng suất lao động b椃nh quân hàng năm trong ngành công
nghiệp; (2) Hệ sĀ đàn hồi năng lượng/GDP; (4) TĀc độ tăng trưởng bình quân của xuất khẩu hàng hóa và (4) Tỷ
trọng đóng góp của thương m愃⌀i trong nước vào GDP.
Mặc dù chưa hoàn thành mục tiêu, tuy nhiên các chỉ tiêu này cơ bản được cải thiện qua các năm. ĐĀi với 2 chỉ
tiêu đầu, đây là chỉ tiêu khó chung của toàn nền kinh tế, không chỉ riêng đối với ngành Công Thương vì là chỉ tiêu
dài hạn về năng suất của nền kinh tế, tuy nhiên, các chỉ tiêu này đều có sự cải thiện qua các năm và cơ bản đã
tiệm cận với các mục tiêu đề ra, tương ứng là 4,8% so với 5,5%; 1,14% so với 1%.

ĐĀi với 2 chỉ tiêu còn l愃⌀i, các khó khăn về th椃⌀ trường trong năm 2019 và 2020 do tác động của các xung đột
thương m愃⌀i và đ愃⌀i d椃⌀ch COVID-19 đã ảnh hưởng đến việc đ愃⌀t được các mục tiêu, tương ứng là 10,5% so với 15% và 9,94% so với 11%. - 20 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
khẳng đ椃⌀nh vai trò quan trọng là động lực cho tăng trưởng kinh tế và đặc biệt trong bĀi
cảnh những khó khăn thời gian gần đây (như chiến tranh thương m愃⌀i Hoa Kỳ - Trung
QuĀc, đ愃⌀i d椃⌀ch COVID-19…) trên cả 04 ngành, lĩnh vực lớn là công nghiệp, năng lượng,
xuất nhập khẩu và thương m愃⌀i trong nước. Tổng hợp một sĀ thành tựu nổi bật liên quan
đến ngành công nghiệp như sau:
Một là, quá trình tái cơ cấu ngành công nghiệp gắn với đổi mới mô hình
tăng trưởng, nâng cao năng suất lao động đã đi vào thực chất hơn, ngày càng
hướng vào lõi công nghiệp hóa.
(i) Quy mô sản xuất công nghiệp ngày càng mở rộng với chỉ sĀ sản xuất công
nghiệp (IIP) giai đo愃⌀n 2011-2020 tăng cao (b椃nh quân 7,7%/năm), tĀc độ tăng trưởng
giá tr椃⌀ tăng thêm (GTTT) b椃nh quân tăng khá cao (7,4%/năm), góp phần gia tăng tỷ
trọng của ngành công nghiệp trong nền kinh tế
(từ 26,6% năm 2011 lên 27,5% vào
năm 2020), cao hơn tỷ lệ trung bình của thế giới và nhóm các quĀc gia thu nhập trung
bình thấp; góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những trung tâm công nghiệp
của khu vực và của thế giới, thuộc nhóm ASEAN-4 và nhóm 30 quĀc gia có năng lực
c愃⌀nh tranh công nghiệp trung bình cao với v椃⌀ trí thứ 36 trên thế giới vào năm 20197
(năm 2009 đứng v椃⌀ trí thứ 58).
(ii) Chuyển d椃⌀ch cơ cấu ngành công nghiệp ngày càng tích cực theo hướng giảm
tỷ trọng các ngành thâm dụng tài nguyên (tỷ trọng ngành khai khoáng giảm gần 2 lần
trong 10 năm qua, từ 9,9% xuĀng còn 5,6%) và tăng tỷ trọng của các ngành chế biến
chế t愃⌀o (tỷ trọng của ngành chế biến chế t愃⌀o (từ 13,4% lên 16,7%); và chuyển dịch nội
ngành
từ các ngành thâm dụng lao động (dệt may, da giày) sang các ngành thâm dụng
vĀn (thép, ô tô, hóa chất) và hiện nay là sang các ngành thâm dụng công nghệ (điện tử,
công nghệ thông tin). Công nghiệp chế biến, chế tạo trở thành động lực tăng trưởng
chủ yếu của ngành công nghiệp với tĀc độ tăng trưởng cao (bình quân 10,4%/năm) với
đóng góp vào xuất khẩu của cả nước tăng nhanh qua các năm và đã vượt qua các nước
trong khu vực (từ 64% năm 2010 lên 85,1% kim ng愃⌀ch xuất khẩu của cả nền kinh tế
vào năm 2020); đóng góp lớn của ngành công nghiệp chế biến chế t愃⌀o vào công nghiệp
và xuất khẩu toàn cầu tăng 3 lần trong 10 năm qua8.
(iii) Một sĀ ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo đ椃⌀nh hướng
chiến lược đã phát triển lớn m愃⌀nh9. Một số ngành công nghiệp xuất khẩu (dệt may, da
dày, điện tử…) đã cơ bản hội nhập thành công vào chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu, có năng lực
c愃⌀nh tranh cao và chiếm th椃⌀ phần ngày càng lớn trên th椃⌀ trường quĀc tế10; một số ngành
công nghiệp nền tảng
(thép, hóa chất, cơ kh椃Ā chế t愃⌀o) đã từng bước đáp ứng nhu cầu về
7 Theo UNIDO, Chỉ sĀ CIP của Việt Nam năm 2019 là 0.088, chỉ đứng sau Singapore (0.261), Thái Lan (0.141) và Malaysia (0.159).
8 Tỷ trọng GTGT của công nghiêp chế biến chế t愃⌀o so với toàn cầu tăng từ 0,001% năm 2010 lên 0,003% năm
2019; tỷ trọng xuất khẩu của công nghiệp chế biến chế t愃⌀o so với toàn cầu tăng tương ứng từ 0,5% lên 1,8% (theo WB).
9 Trong sĀ 11 nhóm ngành công nghiệp ưu tiên phát triển giai đo愃⌀n 2011-2020 th椃 đến nay 6/11 ngành hiện là các
ngành công nghiệp đứng đầu cả nước, có đóng góp lớn cả về sản xuất, xuất khẩu, đầu tư và việc làm gồm: (1) Dệt
may; (2) Da giầy; (3) Thực phẩm chế biến; (4) Thép; (5) Hóa chất; (6) Nhựa. Trong sĀ 03 ngành công nghiệp mũi
nhọn được xác đ椃⌀nh cho thời kỳ này, ngành điện tử đã phát triển bứt phá và trở thành ngành công nghiệp lớn thứ
ba về đóng góp GTTT vào GDP và là ngành xuất khẩu lớn nhất của đất nước với sự bứt phá cao trong 5 năm qua
(chiếm tới hơn 40% tổng kim ng愃⌀ch xuất khẩu).
10 Th椃⌀ phần xuất khẩu của ngành: da dày (khoảng 8.5%); dệt may (khoảng 5%); nội thất (khoảng 4%); điện tử
(khoảng 2,5%); thực phẩm (khoảng 1,5%); các ngành thép, cao su, giấy, hóa chất… (khoảng 0,5-1%). - 21 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
tư liệu và năng lực sản xuất của nền kinh tế; công nghiệp hỗ trợ, sản xuất linh kiện, cụm
linh kiện
đã dần được hình thành, góp phần nâng cao tỷ lệ nội đ椃⌀a hóa và giá tr椃⌀ tăng
thêm trong các ngành công nghiệp, thúc đẩy một sĀ mặt hàng tham gia sâu, có hiệu quả
vào m愃⌀ng sản xuất và chuỗi giá tr椃⌀, phân phĀi toàn cầu.
(iv) Công nghiệp là ngành thu hút đầu tư FDI lớn nhất với tĀc độ tăng trưởng cao
(tăng gần 2 lần cả về quy mô và tỷ trọng trong 10 năm qua), đặc biệt là trong công
nghiệp chế biến, chế t愃⌀o (chiếm hơn 60% vĀn đầu tư vào các ngành và khoảng 20%
tổng vĀn đầu tư toàn xã hội) với một sĀ dự án đầu tư lớn của các tập đoàn công nghệ
toàn cầu11 đã t愃⌀o động lực tăng trưởng mới cho ngành trong bĀi cảnh một sĀ ngành công
nghiệp lớn đã ch愃⌀m trần tăng trưởng (dệt may, da dày, khai khoáng…) và góp phần hình
thành nên các trung tâm công nghiệp mới của đất nước12.
Hai là, ngành năng lượng phát triển nhanh, tương đối đồng bộ trong tất cả
các phân ngành, lĩnh vực.
(i) Ngành năng lượng với với sự dẫn dắt 3 Tập đoàn công nghiệp lớn của nhà
nước là PVN, EVN và TKV và sự tham gia của khu vực tư nhân trong thời gian gần
đây trong 3 phân ngành ch椃Ānh là dầu kh椃Ā, điện và than13 đã cơ bản đảm bảo ổn đ椃⌀nh nhu
cầu về năng lượng cho phát triển kinh tế và sinh ho愃⌀t của người dân với tĀc độ tăng
trưởng bình quân của tổng cung năng lượng sơ cấp giai đo愃⌀n 2011-2019 tăng 6,1%/năm,
cao hơn so với tĀc độ tăng trưởng bình quân của tổng tiêu thụ năng lượng cuĀi cùng (4,3%/năm).
(ii) Chuyển d椃⌀ch cơ cấu ngành năng lượng ngày càng theo hướng xanh hóa với
đột phá trong phát triển năng lượng tái t愃⌀o với tỷ trọng trong tổng cung năng lượng sơ
cấp và tổng tiêu thụ năng lượng cuĀi cùng trong giai đo愃⌀n 2010-2019 tăng tương ứng
là 11% và 7,1% năm 2010 lên 8,6% và 15,8% vào năm 2019 và tĀc độ tăng trưởng bình
quân tương ứng là 10,9% và 6,6% với sự phát triển m愃⌀nh mẽ của năng lượng mặt trời,
qua đó, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quĀc gia và ứng phó với biến đổi khí
hậu, thực hiện tăng trưởng xanh.
Th椃⌀ trường năng lượng từng bước chuyển d椃⌀ch theo hướng c愃⌀nh tranh14 có sự
điều tiết của nhà nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế15 trong việc huy
động nguồn lực cho đầu tư phát triển ngành với việc đã h椃nh thành và phát triển th椃⌀
trường phát điện c愃⌀nh tranh, th椃⌀ trường bán buôn điện c愃⌀nh tranh (dự kiến sẽ vận hành
th椃Ā điểm th椃⌀ trường bán lẻ điện c愃⌀nh tranh vào cuĀi năm 2022).
(iii) Ngành điện đã trở thành ngành công nghiệp lớn nhất trong các ngành kinh
tế (đóng góp khoảng 4,5% GTGT vào GDP) với tĀc độ tăng trưởng b椃nh quân đ愃⌀t cao
trong giai đo愃⌀n 2011-2020 (9,9%/năm). Phát triển nguồn, lưới điện cơ bản bảo đảm đáp 11 Samsung, LG, Foxcom…
12 Thái Nguyên, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Đồng Nai…
13 Ngành Dầu khí trở thành ngành có đóng góp GTTT lớn thứ hai trong các ngành công nghiệp và đang có xu
hướng giảm dần theo chủ trương của Nhà nước (trên xấp xỉ 14%), sau ngành điện (xấp xỉ 15%).
14 Th椃⌀ trường điện đã h椃nh thành và phát triển qua 03 cấp độ, bao gồm: th椃⌀ trường phát điện c愃⌀nh tranh (2012), th椃⌀
trường bán buôn điện c愃⌀nh tranh (2019) và th椃⌀ trường bán lẻ điện c愃⌀nh tranh (dự kiến 2022).
15 Trong lĩnh vực phát triển nguồn điện, công suất phát điện được tư nhân trong và ngoài nước đầu tư chiếm
khoảng 33% tổng công suất; trong lĩnh vực phát triển nguồn điện đã có nhiều hình thức thực hiện như BOT, IPP
(các nhà đầu tư nguồn điện độc lập) và cổ phần hoá các Tổng công ty phát điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt
Nam; các th椃⌀ trường than, dầu kh椃Ā đã từng bước được củng cĀ. - 22 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
ứng đủ nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội với độ tin cậy về cung cấp nguồn
điện cao (cơ bản đ愃⌀t tiêu chuẩn N-1) và đảm bảo được dự phòng nguồn điện (đ愃⌀t tỷ lệ
khoảng 30%) với sự mở rộng đầu tư nguồn điện gắn với phát triển các trung tâm điện
lực16 và sự tham gia m愃⌀nh mẽ của đầu tư nước ngoài17 và từng bước hoàn thiện hệ thĀng
h愃⌀ tầng lưới điện (với hệ thĀng truyền tải 500 kV Bắc - Nam, kết nĀi khép kín m愃⌀ch
vòng 500kV t愃⌀i khu kinh tế trọng điểm miền Bắc, miền Nam) đã góp phần đáp ứng nhu
cầu điện cho các tổ hợp công nghiệp FDI có quy mô lớn, góp phần đưa được điện lưới
quĀc gia tới hầu hết mọi miền của tổ quĀc và cơ bản hoàn thành công tác điện khí hóa nông thôn.
(iv) Ngành công nghiệp khai thác dầu khí và lọc hoá dầu tiếp tục củng cĀ vai trò
đầu tàu của các ngành công nghiệp (hiện xếp v椃⌀ trí thứ 2 sau ngành điện) và ngày càng
phát triển theo chiều sâu, cơ bản phủ kín chuỗi sản xuất và cung ứng sản phẩm dầu khí
với nhiều dự án đầu tư lớn và có sự tham gia của nước ngoài18. Ngành dầu kh椃Ā đã đầu
tư phát triển được một sĀ nhà máy lọc hoá dầu quy mô lớn với tổng công suất đ愃⌀t trên
16,5 triệu tấn dầu thô/năm19, đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu về các sản phẩm xăng
dầu trong nước, góp phần ổn đ椃⌀nh an ninh năng lượng trong bĀi cảnh t椃nh h椃nh xăng dầu
thế giới có nhiều diễn biến phức t愃⌀p.
(v) Ngành than đã đẩy m愃⌀nh ứng dụng khoa học công nghệ hiện đ愃⌀i vào hầu hết
các khâu sản xuất than để gia tăng năng suất lao động, gia tăng sản lượng khai thác và
khai thác tiết kiệm nguồn tài nguyên khoáng sản và đáp ứng nhu cầu cho sản xuất công
nghiệp đang càng tăng cao, đặc biệt là cho sản xuất điện để góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quĀc gia.
Mặc dù đã đ愃⌀t được những kết quả đáng ghi nhận, việc triển khai tái cơ cấu ngành
Công Thương, đổi mới mô h椃nh tăng trưởng của ngành giai đo愃⌀n 2011-2020 vẫn còn
một sĀ h愃⌀n chế; mô h椃nh tăng trưởng có thay đổi nhưng còn chậm; các nhiệm vụ tái cơ
cấu ngành mặc dù đã đ愃⌀t được kết quả nhưng chưa vững chắc, chưa t愃⌀o ra các đột phá.
Tổng hợp một sĀ tồn t愃⌀i, h愃⌀n chế chủ yếu liên quan đến ngành công nghiệp như sau:
Một là, ngành công nghiệp của Việt Nam mới phát triển về chiều rộng mà
chưa phát triển về chiều sâu, tiến trình công nghiệp hóa trong công nghiệp thực hiện chậm.
(i) Năng suất lao động còn thấp so với các nước trong khu vực20, chưa thực sự
16 Ngành điện đã hoàn thành nhiều công trình lớn (trên 1.000 MW) mang tầm quĀc tế và khu vực như: thủy điện
Sơn La công suất 2.400 MW, Lai Châu công suất 1.200 MW; các nhiệt điện Vĩnh Tân 2 công suất 1.200 MW,
Mông Dương 2 công suất 1.200 MW, Vũng Áng 1 công suất 1.200 MW, Mông Dương 1 công suất 1.000 MW,
Duyên Hải 1 công suất 1.200 MW, Duyên Hải 3 công suất 1.200 MW, Vĩnh Tân 4 công suất 1.200 MW với tổng
mức đầu tư cao: Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 2 (2,8 tỷ USD); Nhà máy nhiệt điện Vân Phong 1 (2,6 tỷ USD ),
Nhà máy nhiệt điện Nam Đ椃⌀nh 1 (2,1 tỷ USD)…
17 Đầu tư FDI vào ngành điện hiện đứng thứ 3 (sau ngành công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o và bất động sản), chiếm
khoảng 8% vĀn đăng ký.
18 Dự án Đường Āng dẫn khí Lô B - Ô Môn (1,2 tỷ USD), Dự án Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) B愃⌀c Liêu (4 tỷ USD).
19 Gồm: Liên hợp lọc hóa dầu Nghi Sơn (công suất 10 triệu tấn /năm) đã hoàn thành đưa vào vận hành thương
m愃⌀i trong quý IV năm 2018; Nhà máy lọc dầu Dung Quất (BSR) công suất là 6,6 triệu tấn sản phẩm xăng dầu các lo愃⌀i.
20 Năng suất lao động của Việt Nam tăng hơn 2 lần trong 10 năm qua nhưng vẫn thấp thua so với các nước ASEAN
-4, mới tiệm cận mức của Philippin và Indonesia 10 năm trước, hiện thấp thua khoảng 10 lần so với Singapore, 6
lần so với châu Âu, 5 lần so với Nhật Bản và 2 lần so với Thái Lan (WB). Về giá tr椃⌀ tuyệt đĀi, năng suất lao động - 23 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng t愃⌀o, công nghệ sản xuất trong
công nghiệp chậm được đổi mới21 dẫn đến các doanh nghiệp công nghiệp nước ta
chưa đủ năng lực để sản xuất tạo sản phẩm có giá trị gia tăng và khả năng cạnh
tranh cao; Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o so với GDP, tỷ lệ đóng góp vào công
nghiệp chế biến, chế t愃⌀o toàn cầu còn h愃⌀n chế, kể cả so với các nước trong khĀi
ASEAN22; Công nghiệp là ngành có tĀc độ tăng năng suất lao động thấp nhất trong các
ngành kinh tế23, chậm đổi mới công nghệ với đội ngũ lao động tay nghề thấp (28,54%
lao động không có tr椃nh độ chuyên môn kỹ thuật), các ngành công nghiệp công nghệ
thấp tiếp tục chiếm tỷ trọng cao (chiếm khoảng 65-70% trong toàn ngành công nghiệp
chế biến, chế t愃⌀o ở Việt Nam, trong toàn cầu chỉ là 18%).
(ii) Năng lực tự chủ của ngành công nghiệp còn chưa cao, đặc biệt là các ngành
công nghiệp nền tảng (hóa chất, cơ kh椃Ā, thép...) và công nghiệp hỗ trợ dẫn đến phụ thuộc
chủ yếu vào bên ngoài24. Việt Nam phải nhập khẩu hầu hết nguyên, vật liệu đầu vào
cho các ngành công nghiệp lớn hiện nay do chưa chủ động được nguồn nguyên liệu
trong nước dẫn đến rất phụ thuộc vào biến động của cung cầu th椃⌀ trường thế giới, đặc
biệt là các biến động về giá. Việt Nam cũng nhập khẩu hầu hết công nghệ, máy móc
thiết b椃⌀, phụ tùng cho sản xuất công nghiệp25. Đặc biệt là các ngành công nghiệp chủ
đ愃⌀o như dệt may, da giày, điện tử Việt Nam nhập khẩu hơn 90% nguyên liệu
phụ thuộc quá lớn vào một số thị trường như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài
Loan…và cơ bản chỉ đóng vai trò là nơi gia công cho xuất khẩu trong chuỗi giá trị
toàn cầu với tỷ suất lợi nhuận rất thấp, chỉ khoảng 5 - 10%; và phụ thuộc chủ yếu
vào các doanh nghiệp FDI26 - đây là một thách thức lớn đối với nước ra bởi về dài hạn,
của ngành công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o t愃⌀i Việt Nam còn thấp so với các nước khác ở Châu Á, năm 2015 chỉ
bằng 63,5% của Ấn Độ, 29,26% của Indonesia, 27,3% của Malaysia, 36,4% của Philippin, 7,2% của Hàn QuĀc
và 7,8% của Nhật Bản. Từ năm 2005 đến năm 2015, khoảng cách về năng suất lao động trong ngành chế t愃⌀o của
Việt Nam so với Trung QuĀc và Indonesia đã tăng lần lượt là 5,4 điểm % và 3 điểm % (Báo cáo năng suất và
khả năng c愃⌀nh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam của UNDP, 2019).
21 Phần lớn doanh nghiệp nước ta vẫn đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình của thế giới 2-3
thế hệ; Tỷ lệ đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam là dưới 0,5% doanh thu (trong khi Ấn
Độ là 5%, Hàn QuĀc 10%); Tỷ lệ đổi mới máy móc, thiết b椃⌀ hàng năm chỉ đ愃⌀t 10% trong 5 năm vừa qua (các
nước khác trong khu vực tỷ lệ tương ứng là 15-20%). Với thực tr愃⌀ng tr椃nh độ công nghệ và ho愃⌀t động đổi mới
công nghệ như vậy, các doanh nghiệp công nghiệp nước ta chưa đủ năng lực để sản xuất tạo sản phẩm có
giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh cao.
22 Tỷ trọng của công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o/GDP chỉ đ愃⌀t xấp xỉ 16% (mặc dù cao hơn mức trung bình thế giới
nhưng thấp thua Trung QuĀc (khoảng 27,1%); Hàn QuĀc (khoảng 25,3%; Thái Lan: 25,3%; Ma-lai-xi-a: 21,5%;
Nhật Bản: 20,7%; Xin-ga-po: 19,8% và Đức: 19,4%. Thực tế, các cơ sở sản xuất, công nghiệp CBCT của các
nước phát triển đã được d椃⌀ch chuyển ra nước ngoài nhờ toàn cầu hóa và phân công lao động quĀc tế thông qua
dòng vĀn đầu tư nước ngoài, do vậy trên thực tế, năng lực công nghiệp CBCT các quĀc gia này có thể còn lớn
hơn nhiều; Giá tr椃⌀ gia tăng của ngành công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o/đầu người thấp thua khoảng 3 lần so với
mức trung bình thế giới, 4 lần so với Malaysia và thấp hơn các nước ASEAN – 4.
23 Toàn nền kinh tế là 5,79%; Nông, lâm nghiệp và thủy sản là 8,15%; d椃⌀ch vụ là 4,33%; Công nghiệp và xây dựng chỉ 1,24%
24 Công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o mới chỉ chiếm khoảng 0,3% toàn cầu, thấp hơn rất nhiều so với các nước ASEAN
– 4 (Indonesia chiếm khoảng 1,6%; Thái Lan chiếm khoảng 1%); Tỷ trọng VA của công nghiệp chế biến, chế
t愃⌀o/GDP thấp thua mức trung bình chung của toàn cầu (khoàng 20%) và các nước ASEAN – 4.
25 Tỷ trọng nhập khẩu tư liệu sản xuất trong tổng giá tr椃⌀ hàng hóa nhập khẩu tăng từ 88,6% năm 2011 lên 91,1%
vào năm 2015, 91,2% vào năm 2019 và ước tăng 91,5% vào năm 2020.
26 Tỷ trọng của khu vực FDI trong tổng kim ng愃⌀ch xuất khẩu đã tăng từ mức 17,0% năm 1995 lên 69,9% vào
năm 2019 và ước 70,1% vào năm 2020. Chẳng h愃⌀n, đĀi với ngành điện tử, đến 95% xuất khẩu là của các
doanh nghiệp FDI
(100% xuất khẩu điện thoại) trong khi sĀ lượng doanh nghiệp FDI chỉ chiếm 1/3. ĐĀi với
ngành dệt may, da giày doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng xấp xỉ 20% - 30%, tuy nhiên, l愃⌀i đóng góp lớn vào giá - 24 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
các doanh nghiệp FDI sẽ rất dễ dàng rời sang quốc gia khác nếu các điều kiện cho sản
xuất và tiếp cận thị trường xuất khẩu thuận lợi hơn.

(iii) Chất lượng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của các ngành công nghiệp
còn thấp do năng lực sản xuất trong nước h愃⌀n chế. Các ngành công nghiệp và doanh
nghiệp nội đ椃⌀a của ta nhìn chung mới chỉ tham gia được vào các khâu trung gian
có giá trị gia tăng thấp (gia công, lắp ráp) trong chuỗi giá trị toàn cầu, trong khi
các phân khúc có giá trị gia tăng cao đều ở nước ngoài như các khâu thượng nguồn
(nghiên cứu phát triển, thiết kế sản phẩm; quảng bá sản phẩm, phân phối, chăm
sóc khách hàng…) và các khâu hạ nguồn (nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị
sản xuất)27; các d椃⌀ch vụ hỗ trợ phát triển công nghiệp còn yếu (tư vấn đầu tư, sản xuất,
kết nĀi th椃⌀ trường, đào t愃⌀o nguồn nhân lực…). Tỷ trọng sản phẩm cuĀi cùng trong xuất
khẩu cao (xấp xỉ 60%), trong khi tỷ trọng sản phẩm đầu vào, linh phụ kiện cho sản
xuất chưa được cải thiện. Điều này làm cho sự tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá tr椃⌀
toàn cầu rất nông, chủ yếu theo liên kết ngược, với tỷ trọng giá tr椃⌀ gia tăng trong nước
thấp (thấp nhất so với các quĀc gia c愃⌀nh tranh như Trung QuĀc, các nước ASEAN28)
và ngày càng giảm đĀi với hầu hết các ngành công nghiệp, trong khi đó tỷ trọng giá tr椃⌀
gia tăng nước ngoài cao và ngày càng tăng. Do vậy, Việt Nam cần chuyển hướng tham
gia vào chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu theo hướng liên kết xuôi như hầu hết các quĀc gia đang
phát triển bao gồm Trung QuĀc đang theo đuổi, đó là tập trung phát triển các ngành
công nghiệp nền tảng để cung cấp tư liệu, phụ kiện để đóng góp đầu vào cho xuất khẩu
của Việt Nam, gắn với xuất khẩu phụ kiện để đóng góp đầu vào cho xuất khẩu ở nước ngoài.
(iv) Phân bố không gian các ngành công nghiệp chưa khai thác tốt lợi thế
cạnh tranh của các vùng, chưa hình thành được các cụm ngành công nghiệp
chuyên môn hóa để liên kết phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá tr椃⌀ các ngành công
nghiệp với sự dẫn dắt của các khu công nghiệp, khu kinh tế; Phát triển công nghiệp vẫn
phụ thuộc nhiều vào mong muĀn chủ quan của các đ椃⌀a phương, chưa có sự hợp tác,
phân chia theo thế m愃⌀nh, năng lực của từng đ椃⌀a phương, thiếu thể chế quản lý quy ho愃⌀ch
vùng. Quá trình hội nhập, đặc biệt là từ kết quả của công tác quy ho愃⌀ch đã giúp Việt
Nam tích tụ phát triển công nghiệp vào các Khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế
xuất…. với một hệ thĀng 335 KCN và 18 KKT ven biển, 26 Khu kinh tế biên giới được
phân bĀ ở đầu hết các vùng kinh tế và các đ椃⌀a bàn kinh tế trọng điểm. Tuy nhiên, việc
tổ chức các Khu này chủ yếu theo hình thức khu đa ngành nghề nên chưa phát huy
được các lợi thế về chuyên môn hóa theo hướng cụm ngành chuyên môn hóa để hình
thành được các tổ hợp công nghiệp chuyên môn hóa có năng lực c愃⌀nh tranh t愃⌀i các khu
vực tập trung công nghiệp và các đ椃⌀a bàn có lợi thế.
Có sự khác biệt rất lớn về đặc điểm và cấu trúc không gian của các Khu với
các cấu trúc không gian của các chuỗi giá trị của các ngành công nghiệp của Việt
tr椃⌀ xuất khẩu với khoảng 60 - 70%.
27 Chẳng h愃⌀n, đĀi với ngành dệt may, ta hiện chủ yếu tham gia vào các khẩu gia công (CMT) chiếm đến 60% và
chỉ khoảng 5% xuất khẩu theo phương thức ODM (thiết kế trên ý tưởng có sẵn, sản xuất). Ngành điện tử hiện
nay là ngành tham gia m愃⌀nh mẽ vào chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu, tuy nhiên, ngành điện tử Việt Nam (bao gồm cả các
doanh nghiệp FDI) hiện đang đứng ở v椃⌀ trí thấp nhất trong chuỗi giá tr椃⌀ là công đo愃⌀n lắp ráp và gia công sản phẩm.
28 Giá tr椃⌀ gia tăng t愃⌀o ra bên ngoài đĀi với xuất khẩu của Việt Nam vào khoảng 42-43%, trong khi ASEAN là 22-
24%; Trung QuĀc là 15-17%. - 25 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Nam hiện nay29. Trong khi các Khu được hình thành trên một khu vực địa lý nhỏ,
có giới hạn, được quy hoạch cho đa ngành với các chính sách ưu đãi riêng, thì cấu
trúc không gian của chuỗi giá trị hình thành ở các khu vực lớn và bị phân tán về
địa lý với các chính sách ưu đãi không áp dụng cho toàn bộ chuỗi giá trị. Chính sự
khác biệt trong cấu trúc không gian và sự chênh lệch chính sách bên trong và bên
ngoài hàng rào của các Khu đã cản trở các mối liên kết trên toàn bộ chuỗi giá trị
do phần lớn các doanh nghiệp FDI là những doanh nghiệp tham gia vào khâu chế biến
cuĀi cùng của chuỗi sản xuất để xuất khẩu được đặt trong các Khu, trong khi các công
ty ở phân khúc đầu của chuỗi giá trị - thường là doanh nghiệp tư nhân trong nước
- hầu hết nằm ở ngoài các Khu này. Đây cũng được xem là một trong nhưng nguyên
nhân dẫn đến liên kết yếu giữa các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp trong
nước, hạn chế sự lan toả về công nghệ và kỹ năng quản lý hiện đại. Do vậy, cần
phải thu hẹp khoảng cách địa lý của các Khu và Chuỗi giá trị về trong một tổng thể của
Cụm ngành chuyên môn hoá với hạt nhân trung tâm là các Khu đơn ngành.

(v) Doanh nghiệp tư nhân trong nước trong các ngành công nghiệp, đặc biệt
là công nghiệp chế biến, chế tạo chủ yếu quy mô nhỏ và kém hiệu quả hơn so với các
doanh nghiệp có vĀn đầu tư nước ngoài, còn h愃⌀n chế về đổi mới sáng t愃⌀o, năng lực công
nghệ và sản xuất, chưa tham gia sâu vào các chuỗi cung ứng toàn cầu và chưa có các
doanh nghiệp lớn, có năng lực c愃⌀nh tranh toàn cầu30. Các doanh nghiệp lớn trong các
ngành công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o chủ yếu là các doanh nghiệp FDI; Mức độ liên kết
giữa doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp trong nước chưa cao, nhất là ở một sĀ ngành
quan trọng như điện tử, công nghệ thông tin... đã h愃⌀n chế năng lực tăng năng suất cho
khu vực trong nước thông qua chuyển giao công nghệ và nâng cao tr椃nh độ quản lý; cản
trở các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu.
(vi) Tiêu dùng và mức độ tiêu hao nguyên vật liệu đầu vào (điện, nước...) cho
sản xuất công nghiệp còn cao, chưa được cải thiện và tiếp tục là ngành tiêu thụ năng
lượng lớn nhất31 và gia tăng nhanh đi kèm với các rủi ro về gia tăng chất thải32, c愃⌀n kiệt
tài nguyên và dẫn đến các nguy cơ về ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu33; các mô
29 Báo cáo về kết nĀi chuỗi giá tr椃⌀ nhằm nâng cao năng lực c愃⌀nh tranh công nghiệp, WB (2020).
30 Mặc dù hiện nay đã có một sĀ doanh nghiệp tư nhân lớn trong nước đã xuất hiện. Bảy tập đoàn Việt Nam đã
lọt vào nhóm 200 công ty niêm yết có ho愃⌀t động hàng đầu trên toàn khu vực châu Á - Thái B椃nh Dương với doanh
thu từ 1 tỷ USD trở lên (Burgos, 2019). 40 thương hiệu hàng đầu t愃⌀i Việt Nam năm 2018 có tổng giá tr椃⌀ hơn 8,1
tỷ USD, tăng hơn 30% so với danh sách được công bĀ năm 2017. Tuy nhiên, các doanh nghiệp lớn này chủ yếu
tập trung vào th椃⌀ trường nội đ椃⌀a và sản xuất hàng hóa phi thương m愃⌀i. Tuy nhiên, giá tr椃⌀ của các thương hiệu Việt
Nam vẫn còn thấp so với giátr椃⌀thương hiệu của nhiều quĀc gia ở Đông Nam Á.
31Hiệu quả sử dụng nguyên, nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất của ta ngày càng giảm và thấp thua so với các
nước ASEAN -4 (thua 3-4 lần) và Trung QuĀc (thua khoảng 2 lần); Tiêu thụ năng lượng của công nghiệp chế
biên, chế t愃⌀o chiếm khoảng 51%, tiếp theo là giao thông và dân dụng (khoảng 20%); 1 kgoe năng lượng t愃⌀o ra
2,1$ giá tr椃⌀ gia tăng đĀi với ngành công nghiệp của Việt Nam, thấp thua 4 lần so với các nước OECD (8,3%) và
thấp thua khoảng 4 lần đĀi với ngành sản xuất máy móc, thiết b椃⌀; 20 lần đĀi với ngành dệt may, 3 lần đĀi với
ngành hóa dầu…(nguồn WB).
32 Trong khi hầu hết các quĀc gia cho thấy gia tăng quy mô công nghiệp đi kèm với giảm dần khí thải CO2 thì Việt
Nam l愃⌀i tăng lên. Mặc dù quy mô khí thải CO2/đầu người của Việt Nam mới chỉ bằng ½ so với mức trung bình
chung toàn cầu, tuy nhiên, l愃⌀i là quĀc gia có cường độ phát thải ở trong nhóm các quĀc gia có mức tăng qua các
năm cao nhất thế giới (ngược với xu hướng thế giới và các nước trong ASEAN – 4 và hầu hết các quĀc gia đều
đang có xu hướng giảm qua các năm (theo WB).
33 Cường độ phát thải CO2 trong ngành công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o của Việt Nam là 1,6, trong khi Trung QuĀc
là 0,7; Thái Lan, Indonesia và Malaysia chỉ từ 0,4-0,5; Trung bình của các nước OECD chỉ là 0,21 (theo IEA, UNIDO) - 26 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế các bon thấp; sản xuất và tiêu dùng bền
vững... còn chưa được quan tâm thực hiện.
Hai là, năng lực cạnh tranh của ngành năng lượng chưa cao và còn đối mặt
với nhiều thách thức về đảm bảo an ninh năng lượng34.
(i) Nguồn cung năng lượng trong nước đã ch愃⌀m trần tăng trưởng trong nhiều năm
(than, dầu khí, thủy điện) và không đủ đáp ứng yêu cầu dẫn đến nhập khẩu năng lượng
ngày càng lớn, đặc biệt là nhập khẩu than (bắt đầu nhập khẩu từ năm 2014 và tăng 14,1
lần giai đo愃⌀n 2014-2019) và dầu thô cho nhu cầu sản xuất điện than và các sản phẩm
xăng dầu dẫn đến mức độ phụ thuộc ngày càng nhiều vào bên ngoài và các biến động
của th椃⌀ trường. Việt Nam đã chuyển d椃⌀ch từ quĀc gia xuất siêu năng lượng sang nhập
siêu từ năm 2015 với quy mô nhập siêu ngày càng lớn (tỷ trọng nhập siêu/xuất khẩu
tăng từ 33,47% năm 2015 lên 402% năm 2019), đặc biệt là than và dầu khí; nhiều dự
án năng lượng (dầu kh椃Ā, điện) chậm tiến độ so với quy ho愃⌀ch, kế ho愃⌀ch ảnh hưởng lớn
tới việc đảm bảo cung ứng năng lượng và nguy cơ thiếu điện.
(ii) Hiệu quả khai thác, sử dụng năng lượng còn thấp, sử dụng năng lượng tiết
kiệm, hiệu quả còn h愃⌀n chế, thấp hơn nhiều so với các nước trên thế giới và ngay cả các
nước trong khu vực35; tỷ lệ sử dụng năng lượng hóa th愃⌀ch trong cơ cấu năng lượng còn
cao và đang tăng nhanh (than chiếm xấp xỉ 50% tổng cung năng lượng sơ cấp và 30%
điện sản xuất) và trong sản xuất công nghiệp (chiếm xấp xỉ 50% về tiêu thụ năng lượng
và tiêu thụ than), đặc biệt là trong các ngành hóa dầu, dệt may, thực phẩm và đồ uĀng, thép, xi măng…
(iii) Cơ sở h愃⌀ tầng ngành năng lượng còn thiếu và chưa đồng bộ, chưa đáp ứng
được yêu cầu phát triển, đặc biệt đĀi với các công tr椃nh lưới điện và h愃⌀ tầng kết nĀi khai
thác và vận chuyển dầu khí; h愃⌀ tầng dự trữ và phân phĀi sản phẩm xăng dầu còn phân
tán, chưa được quy ho愃⌀ch chặt chẽ gây lãng phí nguồn lực.
(iv) Th椃⌀ trường năng lượng c愃⌀nh tranh phát triển chưa đồng bộ, thiếu liên thông
giữa các phân ngành, giữa phát điện với truyền tải điện; ch椃Ānh sách giá năng lượng vẫn
còn ch椃⌀u sự điều tiết và bao cấp của nhà nước, chưa hoàn toàn phù hợp với cơ chế th椃⌀
trường, chưa tách b愃⌀ch với chính sách an sinh xã hội; việc xác đ椃⌀nh giá và điều hành giá
điện theo th椃⌀ trường còn chưa linh ho愃⌀t.
(v) Công tác quy ho愃⌀ch và thực hiện quy ho愃⌀ch năng lượng còn nhiều bất cập,
đặc biệt là đĀi với phát triển năng lượng tái t愃⌀o gây ra sự mất cân đĀi trong điều tiết
cung cầu; chưa có hệ thĀng dự trữ năng lượng để tĀi ưu vận hành hệ thĀng điện và tích
hợp năng lượng tái t愃⌀o.
(vi) Các doanh nghiệp của ngành năng lượng chủ yếu là các Tập đoàn công
nghiệp nhà nước, quy mô lớn với mô hình quản tr椃⌀ chậm thay đổi, chưa hiện đ愃⌀i; quá
tr椃nh tái cơ cấu các doanh nghiệp chưa đủ m愃⌀nh, chưa đi vào thực chất; một sĀ dự án
34 Theo WB, Việt Nam nằm trong nhóm có nguy cơ cao sụt giảm tăng trưởng do thiếu hụt điện.
35 Chỉ sĀ tiêu hao năng lượng/GDP giai đo愃⌀n 2016-2020 đã giảm qua các năm (ngo愃⌀i trừ năm 2018), trung bình
mỗi năm ước giảm khoảng 0,45%, chưa đ愃⌀t mục tiêu Kế ho愃⌀ch (mục tiêu là giảm 1-1,5%/năm). Nguyên nhân
chủ yếu là do quá trình mở rộng quy mô nền kinh tế đã dẫn đến nhu cầu sử dụng năng lượng của Việt Nam đã
tăng trưởng rất cao trong thời gian qua và quá trình chuyển d椃⌀ch cơ cấu các ngành kinh tế theo hướng gia tăng
quy mô của các ngành công nghiệp sử dụng nhiều năng lượng như xi măng, vật liệu xây dựng, thép, hóa chất...;
công nghệ, quy trình sản xuất trong một sĀ ngành công nghiệp vẫn còn chậm đổi mới… - 27 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
đầu tư lớn, kém hiệu quả xử lý chậm, kéo dài gây thất thoát nguồn lực, cản trở phát triển ngành.
Những h愃⌀n chế kể trên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó,
đặc biệt lưu ý các nguyên nhân chủ quan, cụ thể:
Một là, việc thực hiện tái cơ cấu và đổi mới mô h椃nh tăng trưởng của ngành Công
Thương chưa được quán triệt xuyên suĀt và nhất quán trong chỉ đ愃⌀o, điều hành ở tất cả
các cấp, đặc biệt là ở các đ椃⌀a phương; chưa xây dựng hệ thĀng chỉ tiêu đánh giá và cơ
chế theo dõi, giám sát và phĀi hợp chặt chẽ giữa các cơ quan liên quan trong thực hiện
nhiệm vụ, đặc biệt là các nhiệm vụ có tính chất liên ngành, liên vùng và đa lĩnh vực.
Hai là, hệ thĀng thể chế, chính sách, pháp luật thực thi tái cơ cấu ngành còn chưa
đủ m愃⌀nh; chưa h椃nh thành được khung chính sách, pháp luật phát triển công nghiệp đồng
bộ để thúc đẩy phát triển công nghiệp từ trung ương đến đ椃⌀a phương, đặc biệt là phát
triển các ngành công nghiệp nền tảng; khung chính sách, pháp luật về thương m愃⌀i còn
được chậm điều chỉnh phù hợp với các FTA đã ký kết; hệ thĀng thể chế và tổ chức bộ
máy quản lý nhà nước đĀi với ngành Công Thương còn chậm đổi mới để đáp ứng với
sự thay đổi của bĀi cảnh mới; thiếu các cơ chế, chính sách mang tính trọng tâm, đột phá
để hỗ trợ phát triển các ngành, lĩnh vực ưu tiên.
Ba là, mô h椃nh tăng trưởng chậm thích ứng với các đổi mới (đổi mới sáng t愃⌀o,
phát triển bền vững, chuỗi cung ứng và chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu, thuận lợi hóa thương m愃⌀i,
phát triển cụm ngành công nghiệp chuyên môn hóa, thương m愃⌀i d椃⌀ch vụ, thể chế
vùng...), xử lý các cú sĀc từ bên ngoài (xung đột thương m愃⌀i, đ愃⌀i d椃⌀ch covid), đặc biệt
là cân bằng giữa sản xuất và thương m愃⌀i gắn với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường
trong các chiến lược, kế ho愃⌀ch phát triển ngành, trong đó cần lưu ý tới việc cân bằng
giữa mục tiêu công nghiệp hóa với tác động đến môi trường; xanh hóa sản xuất công
nghiệp gắn với sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; mở rộng sản xuất và tiêu dùng
gắn với sử dụng tài nguyên, nguyên liệu đầu vào một cách hiệu quả và bền vững, xanh
hóa tiêu dùng… và đĀi với xử lý các vấn đề mang tính liên ngành, liên vùng (logictics,
biến đổi khí hậu, chuỗi giá tr椃⌀, môi trường, cụm ngành công nghiệp…).
Bốn là, thiếu thể chế t愃⌀o liên kết kinh tế giữa các đ椃⌀a phương trong vùng và giữa
các vùng để phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế trong phát triển các ngành, đặc biệt là
công nghiệp để hình thành các cụm công nghiệp, tổ hợp công nghiệp chuyên môn hóa
có quy mô lớn, hiệu quả cao dẫn đến các đ椃⌀a phương phát triển các ngành công nghiệp
không theo hướng dựa trên các lợi thế c愃⌀nh tranh giữa các đ椃⌀a phương, thiếu tính kết
nĀi dẫn đến không gian phát triển còn b椃⌀ chia cắt theo đ椃⌀a giới hành chính; thiếu các cơ
chế, ch椃Ānh sách đặc thù để t愃⌀o đột phá trong tăng trưởng.
Năm là, một sĀ nguyên nhân khác như: (i) năng lực thực thi hội nhập còn thấp,
mới chỉ tập trung vào chiều rộng mà chưa đi vào chiều sâu, chưa tận dụng tĀt các cam
kết quĀc tế để thúc đẩy cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh để phân
bổ các nguồn lực một cách hiệu quả, khơi thông sản xuất và tận dụng tĀt các cơ hội th椃⌀
trường do hội nhập mang l愃⌀i; (ii) phát triển khoa học công nghệ, nguồn nhân lực vẫn
còn chưa đáp ứng nhu cầu tái cơ cấu ngành; (iii) đầu tư nhà nước của các Tập đoàn,
doanh nghiệp công nghiệp nhà nước vào phát triển các ngành công nghiệp nền tảng như
cơ kh椃Ā, hóa chất, năng lượng, thép... thực hiện kém hiệu quả, chậm tiến độ đã gây ảnh
hưởng lớn đến năng lực cung cấp tư liệu sản xuất cho các ngành công nghiệp... - 28 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Theo Quyết đ椃⌀nh sĀ 165 /QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2023 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đo愃⌀n đến năm
2030 th椃 đĀi với ngành công nghiệp lưu ý các vấn đề sau: A. Mục tiêu
1. Mục tiêu tổng quát
Tái cơ cấu ngành Công Thương nhằm thúc đẩy chuyển d椃⌀ch cơ cấu nền kinh tế,
nâng cao năng suất, chất lượng, giá tr椃⌀ gia tăng và năng lực c愃⌀nh tranh của ngành. T愃⌀o
lập các động lực tăng trưởng mới gắn với chuyển biến về chất mô h椃nh tăng trưởng của
ngành Công Thương cùng một mô hình quản tr椃⌀ nhà nước năng động, hiệu quả, hiện đ愃⌀i
và có tính thích ứng cao để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đ愃⌀i hóa, phát triển nhanh
và bền vững. Phấn đấu đến năm 2030 là nước có công nghiệp hiện đ愃⌀i, thuộc nhóm
quĀc gia có năng lực c愃⌀nh tranh công nghiệp cao. 2. Mục tiêu cụ thể
- TĀc độ tăng trưởng giá tr椃⌀ gia tăng công nghiệp đ愃⌀t b椃nh quân trên 8,5%/năm;
tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o trong GDP đ愃⌀t khoảng 30% vào năm 2030.
- Đảm bảo cân đĀi cung cầu về năng lượng với tỷ lệ tiêu hao năng lượng tính trên
đơn v椃⌀ GDP giảm 1 - 1,5%/năm.
- Duy trì thặng dư cán cân thương m愃⌀i với tĀc độ tăng trưởng xuất khẩu luôn cao
hơn nhập khẩu và tăng b椃nh quân khoảng 6 - 8%/năm.
- TĀc độ tăng trưởng bình quân của tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu d椃⌀ch
vụ tiêu dùng tăng khoảng 13,0 - 13,5%/năm. B. Nhiệm vụ
1. Về tái cơ cấu ngành công nghiệp
a) Kết hợp hài hòa giữa phát triển công nghiệp theo cả chiều rộng và chiều sâu,
chú trọng phát triển theo chiều sâu, khai thác triệt để thành tựu của cuộc Cách m愃⌀ng
công nghiệp lần thứ tư và lợi thế thương m愃⌀i để t愃⌀o bước đột phá trong nâng cao năng
suất, chất lượng, sức c愃⌀nh tranh, giá tr椃⌀ gia tăng nội đ椃⌀a của sản phẩm. Phấn đấu tĀc độ
tăng năng suất lao động công nghiệp đ愃⌀t b椃nh quân 7,5%/năm, chỉ sĀ sản xuất công
nghiệp (IIP) tăng b椃nh quân 8,5 - 9%/năm.
Tập trung phát triển hoàn chỉnh hệ thĀng sản xuất công nghiệp trong nước thông
qua việc nâng cấp và phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá tr椃⌀ của các ngành công nghiệp.
Chú trọng nội đ椃⌀a hoá chuỗi cung ứng các ngành công nghiệp để giảm phụ thuộc vào
nhập khẩu máy móc, thiết b椃⌀, nguyên vật liệu và tăng cường tính tự chủ, nâng cao giá
tr椃⌀ gia tăng nội đ椃⌀a, sức c愃⌀nh tranh của sản phẩm và v椃⌀ trí của doanh nghiệp Việt Nam
trong chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu. Xanh hóa các ngành công nghiệp, đảm bảo sử dụng tiết
kiệm và hiệu quả tài nguyên và năng lượng trong các ngành công nghiệp.
b) Chuyển d椃⌀ch cơ cấu nội ngành công nghiệp từ các ngành thâm dụng tài
nguyên, lao động sang các ngành thâm dụng vĀn và công nghệ, các ngành công nghiệp
xanh, công nghiệp các bon thấp; từ các công đo愃⌀n có giá tr椃⌀ gia tăng thấp lên các công
đo愃⌀n có giá tr椃⌀ gia tăng cao trong chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu và khu vực. Phấn đấu đến năm
2030, tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o trong GDP khoảng 30% với tĀc độ tăng - 29 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
trưởng bình quân khoảng 9 - 10%/năm; tỷ trọng giá tr椃⌀ sản phẩm công nghiệp công nghệ
cao trong các ngành chế biến, chế t愃⌀o đ愃⌀t trên 45%. Trong đó:
- ĐĀi với các ngành công nghiệp nền tảng
Phát triển các ngành công nghiệp nền tảng nhằm xây dựng nền công nghiệp quĀc
gia vững m愃⌀nh, hiện đ愃⌀i, đảm bảo năng lực tự chủ, đáp ứng cơ bản nhu cầu về tư liệu
sản xuất của nền kinh tế và nâng cao v椃⌀ thế của một trong những trung tâm sản xuất
công nghiệp toàn cầu. Trong đó:
+ Tập trung hoàn thiện khung khổ pháp lý nhằm hỗ trợ, ưu tiên phát triển các
ngành: công nghiệp cơ kh椃Ā chế t愃⌀o, luyện kim, hóa chất, vật liệu, công nghiệp phục vụ nông nghiệp.
+ Hình thành và phát huy hiệu quả các khu, cụm công nghiệp tập trung thành các
tổ hợp sản xuất hoàn chỉnh quy mô lớn, có tính chuyên môn hóa cao theo chuỗi giá tr椃⌀
trong các lĩnh vực như: luyện kim, hoá chất, cơ kh椃Ā chế t愃⌀o… theo hướng công nghiệp
sinh thái với việc tăng cường công tác bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
+ Chuyển d椃⌀ch cơ cấu và đa d愃⌀ng hóa sản phẩm của ngành công nghiệp nền tảng,
đảm bảo cung ứng cho nhu cầu th椃⌀ trường trong nước. Phát triển các sản phẩm thép hợp
kim, thép chế t愃⌀o; các sản phẩm hóa dầu, hóa chất cơ bản, phân bón, cao su kỹ thuật,
hóa dược, hóa chất tiêu dùng...
- ĐĀi với ngành công nghiệp chế biến chế t愃⌀o có lợi thế xuất khẩu
+ Tiếp tục phát triển và nâng cấp lên các công đo愃⌀n có giá tr椃⌀ gia tăng cao trong
chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu nhằm nâng cao sức c愃⌀nh tranh quĀc tế và tham gia sâu vào chuỗi
giá tr椃⌀ toàn cầu như dệt may, da giày, điện tử, thực phẩm… gắn với tăng cường cải tiến
quy trình và công nghệ sản xuất thông minh, tự động hóa.
+ Mở rộng quy mô phát triển để khai thác có hiệu quả tiềm năng th椃⌀ trường xuất
khẩu gắn liền với việc nâng cao tr椃nh độ công nghệ sản xuất, đổi mới sáng t愃⌀o và chuyển
đổi sĀ, đảm bảo sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên, vật liệu và năng lượng, giảm
thiểu ô nhiễm môi trường và phát thải khí nhà kính.
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm gắn với các vùng sản xuất
tập trung, quy mô lớn, tiến tới hình thành các cụm ngành sản xuất chuyên môn hóa, đáp
ứng tĀt các quy đ椃⌀nh, tiêu chuẩn xuất khẩu. Phát triển công nghiệp sản xuất vật tư,
nguyên vật liệu, máy móc thiết b椃⌀ để phục vụ sản xuất, chế biến nông sản.
+ Tăng cường tiếp cận nguyên liệu đầu vào chất lượng cao hơn và nâng cao năng
lực cho các d椃⌀ch vụ hỗ trợ như t椃m nguồn cung ứng, thiết kế, phát triển sản phẩm và tiếp
th椃⌀ mang l愃⌀i cơ hội chuyển sang các phân khúc có giá tr椃⌀ gia tăng lớn hơn trong chuỗi
giá tr椃⌀ đĀi với ngành dệt may, da giày.
+ Tăng cường liên kết giữa các công ty đa quĀc gia và các doanh nghiệp trong
nước trong ngành công nghiệp điện tử nhằm thực hiện chuyển giao công nghệ và năng
lực quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh; tập trung nâng cao năng lực cho các doanh
nghiệp trong nước về quản lý và kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng để kết nĀi tĀt hơn với
các doanh nghiệp FDI, từng bước tham gia vào quá trình thiết kế, R&D và sản xuất linh kiện của ngành. - 30 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- ĐĀi với các ngành công nghiệp công nghệ cao
+ Ưu tiên phát triển công nghiệp chế t愃⌀o thông minh là bước đột phá nhằm hình
thành năng lực sản xuất mới gắn liền với khoa học công nghệ, đổi mới sáng t愃⌀o và
chuyển đổi sĀ để đi tắt, đón đầu trong phát triển một sĀ ngành, sản phẩm, trong đó chú
trọng phát triển sản phẩm công nghệ cao.
+ Tập trung phát triển các sản phẩm công nghiệp quĀc gia dựa vào công nghệ
mới, công nghệ cao và các ngành kinh tế sáng t愃⌀o, trong đó chú trọng phát triển sản
phẩm công nghệ cao, trọng tâm "Make in Viet Nam", sáng t愃⌀o t愃⌀i Việt Nam, thiết kế t愃⌀i
Việt Nam, tích hợp thành sản phẩm thương m愃⌀i t愃⌀i Việt Nam.
+ Tăng cường làm chủ công nghệ cĀt lõi, t愃⌀o dựng thương hiệu Việt Nam, sử
dụng công nghệ Việt Nam và gắn kết hiệu quả với m愃⌀ng lưới chuyên gia, trí thức Việt Nam ở nước ngoài.
- ĐĀi với công nghiệp hỗ trợ
+ Đẩy m愃⌀nh phát triển công nghiệp hỗ trợ nhằm phục vụ các ngành công nghiệp
xuất khẩu lớn như: điện tử, ô tô, dệt may, da giày, cơ kh椃Ā, công nghệ cao… và tăng
cường khả năng đáp ứng các quy tắc về nguồn gĀc xuất xứ trong các hiệp đ椃⌀nh thương
m愃⌀i tự do (FTA). Phấn đấu đến năm 2030, công nghiệp hỗ trợ đáp ứng 70% nhu cầu sản xuất trong nước.
+ Tăng cường kết nĀi giữa các nhà cung cấp trong nước với các tập đoàn đa quĀc
gia đầu tư vào Việt Nam nhằm tăng cường khả năng tham gia m愃⌀ng lưới sản xuất trong
nước và toàn cầu của các doanh nghiệp nội đ椃⌀a. Phấn đấu đến năm 2030, có khoảng
2.000 doanh nghiệp đủ năng lực cung ứng trực tiếp cho các doanh nghiệp lắp ráp và tập đoàn đa quĀc gia.
+ Xây dựng và vận hành hiệu quả các trung tâm kỹ thuật hỗ trợ công nghiệp để
hỗ trợ phát triển doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là hỗ trợ đáp ứng các
yêu cầu của các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp FDI để trở thành nhà cung cấp trong nước.
- ĐĀi với ngành công nghiệp khai khoáng
+ Phát triển đồng bộ, hiện đ愃⌀i phù hợp với tiềm năng khoáng sản có quy mô lớn
gắn với mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và làm chủ chuỗi cung ứng ngành công
nghiệp khai thác khoáng sản từ khâu thăm dò, khai thác, chế biến, tồn trữ, phân phĀi,
xuất nhập khẩu và các d椃⌀ch vụ hỗ trợ phát triển ngành, đặc biệt các khoáng sản Việt
Nam có tiềm năng như: bô-x椃Āt, titan, đất hiếm...
+ Hiện đ愃⌀i hóa ho愃⌀t động tìm kiếm, đánh giá tiềm năng khoáng sản; thăm dò,
khai thác, chế biến khoáng sản có hiệu quả, đảm bảo công tác an toàn, gắn kết chặt chẽ
với quy ho愃⌀ch, điều tra và phát triển bền vững. Đẩy m愃⌀nh việc đấu giá quyền khai thác
khoáng sản, gắn với việc cung cấp nguyên liệu cho các dự án công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o.
- ĐĀi với ngành công nghiệp môi trường
+ Phát triển m愃⌀nh ngành công nghiệp môi trường hiện đ愃⌀i, có năng lực c愃⌀nh tranh
cao và giảm phụ thuộc vào nhập khẩu trên cơ sở tăng cường đầu tư cho nghiên cứu, - 31 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
phát triển công nghệ môi trường, đặc biệt là công nghệ xử lý và tái chế chất thải, công
nghệ sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng; nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp trong nước.
+ Xây dựng và hoàn thiện các quy đ椃⌀nh, tiêu chuẩn và đ椃⌀nh mức kinh tế kỹ thuật
đĀi với các dự án đầu tư phát triển công nghiệp môi trường; thẩm đ椃⌀nh, đánh giá tiêu
chuẩn kỹ thuật đĀi với máy móc, thiết b椃⌀ và công nghệ môi trường.
+ Đẩy m愃⌀nh tự do hóa thương m愃⌀i đĀi với hàng hóa và d椃⌀ch vụ môi trường theo
lộ trình phù hợp; tăng cường hợp tác đầu tư, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật
về phát triển công nghiệp môi trường qua các Hiệp đ椃⌀nh thương m愃⌀i và các khung khổ hợp tác quĀc tế.
c) Cơ cấu l愃⌀i không gian phát triển công nghiệp của các vùng, đ椃⌀a phương đảm
bảo tính chuyên môn hóa cao, phát huy tĀt nhất các lợi thế của mỗi vùng, đ椃⌀a phương
về kết cấu h愃⌀ tầng, điều kiện tự nhiên, v椃⌀ tr椃Ā đ椃⌀a kinh tế - chính tr椃⌀, nguồn nhân lực. Tăng
cường tính liên kết nội vùng và liên vùng để t愃⌀o lập không gian phát triển mới đĀi với
các ngành công nghiệp và tham gia có hiệu quả vào các chuỗi giá tr椃⌀ trong nước, khu vực và toàn cầu.
- Hình thành và nâng cấp hệ thĀng cụm liên kết các ngành công nghiệp chuyên
môn hóa và các tổ hợp công nghiệp quy mô lớn, hiệu quả cao theo lợi thế của các đ椃⌀a
phương t愃⌀i một sĀ vùng động lực, cực tăng trưởng và các hành lang kinh tế, phù hợp
với quy ho愃⌀ch quĀc gia, vùng, đ椃⌀a phương.
- Cơ cấu l愃⌀i các khu kinh tế, khu công nghiệp theo hướng bền vững, sinh thái gắn
với hình thành các cụm liên kết ngành công nghiệp, các m愃⌀ng sản xuất, chuỗi giá tr椃⌀
công nghiệp có t椃Ānh đến lợi thế so sánh của từng đ椃⌀a bàn, vùng theo hướng tăng cường
hỗ trợ và kết nĀi các chuỗi cung ứng trong nước nhằm thúc đẩy sự hội nhập của Việt
Nam vào các chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu hiệu quả hơn. Cụ thể:
+ Vùng trung du và miền núi phía Bắc: Phát huy các lợi thế về tài nguyên khoáng
sản và phát triển hiệu quả các cơ sở khai thác gắn với chế biến sâu các lo愃⌀i khoáng sản.
Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, sản xuất phân bón và hóa chất.
+ Vùng đồng bằng sông Hồng: Tập trung phát triển một sĀ ngành sản xuất công
nghiệp hiện đ愃⌀i, công nghệ cao, công nghiệp điện tử, sản xuất ô tô, công nghiệp hỗ trợ.
+ Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung: Nâng cao hiệu quả phát triển
các khu kinh tế, tổ hợp công nghiệp lọc dầu, hoá dầu, hóa chất, luyện kim, sản xuất, lắp
ráp ô tô. Phát triển nhanh, đồng bộ năng lượng s愃⌀ch, năng lượng tái t愃⌀o. Phát triển công
nghiệp chế biến nông, thủy sản và phát huy hiệu quả các hành lang kinh tế Đông - Tây.
+ Vùng Tây Nguyên: Tập trung phát triển công nghiệp khai thác, chế biến bô-
xít, alumin trên quy mô lớn, phát triển công nghiệp chế biến nhôm. Hình thành các
chuỗi liên kết trong sản xuất, chế biến, bảo quản và phân phĀi, xây dựng thương hiệu
sản phẩm nông sản trên th椃⌀ trường quĀc tế. Chú trọng phát triển năng lượng tái t愃⌀o.
+ Vùng Đông Nam Bộ: Tập trung phát triển sản xuất các sản phẩm điện, điện tử,
công nghiệp dệt may, da giày; phát triển chuỗi công nghiệp Mộc Bài - Thành phĀ Hồ
Chí Minh - Cảng Cái Mép - Th椃⌀ Vải gắn với hành lang kinh tế xuyên Á. - 32 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
+ Vùng đồng bằng sông Cửu Long: Tập trung phát triển công nghiệp chế biến
nông thuỷ sản, gắn sản xuất với th椃⌀ trường tiêu thụ và xây dựng thương hiệu sản phẩm;
phát triển năng lượng tái t愃⌀o.
+ Vùng ven biển: Tập trung phát triển sản xuất công nghiệp quy mô lớn t愃⌀i các
khu kinh tế ven biển, trong đó chú trọng các ngành sản xuất công nghiệp nặng như thép
và hóa chất, chế biến sâu các lo愃⌀i khoáng sản có tiềm năng và trữ lượng lớn như quặng
sắt, titan... Ưu tiên phát triển các ngành sửa chữa và đóng tàu, lọc dầu, hoá dầu, khai
thác dầu khí và các tài nguyên khoáng sản biển khác, năng lượng tái t愃⌀o và các ngành
kinh tế biển mới. Tập trung xây dựng và nhân rộng các mô hình khu kinh tế, khu công
nghiệp sinh thái ven biển gắn với hình thành phát triển đô th椃⌀ và phát triển các trung
tâm kinh tế biển m愃⌀nh gắn với bảo vệ môi trường.
d) H椃nh thành và nâng cao năng lực c愃⌀nh tranh cho các doanh nghiệp công nghiệp
nội đ椃⌀a, đặc biệt là các doanh nghiệp công nghiệp quy mô lớn trong các ngành công
nghiệp có khả năng c愃⌀nh tranh trên th椃⌀ trường khu vực và thế giới, đóng vai trò dẫn dắt
phát triển ngành. Nâng cao năng khả năng tham gia vào chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu của các
doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ. Tăng cường kết nĀi kinh doanh, liên kết giữa
các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các doanh nghiệp lớn, đa quĀc gia.
đ) Đẩy m愃⌀nh phát triển công nghiệp đ椃⌀a phương. Tăng cường các ho愃⌀t động
khuyến công, t愃⌀o động lực mới thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp, góp phần xây dựng nông thôn mới và chuyển d椃⌀ch cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hóa - hiện đ愃⌀i hóa; tập trung hỗ trợ xây dựng các mô hình trình diễn kỹ
thuật; chuyển giao công nghệ và ứng dụng máy móc tiên tiến, tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; tăng cường hỗ trợ phát triển sản phẩm
công nghiệp nông thôn tiêu biểu; thúc đẩy các ho愃⌀t động tư vấn phát triển công nghiệp
nông thôn; phát huy vai trò và nâng cao năng lực thực hiện của tổ chức khuyến công từ
trung ương đến đ椃⌀a phương; nâng cao vai trò và khuyến kh椃Āch các đ椃⌀a phương đầu tư
các nguồn lực để triển khai các ch椃Ānh sách, chương tr椃nh và ho愃⌀t động hỗ trợ các doanh
nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên cơ sở căn cứ các quy đ椃⌀nh của pháp luật và bảo đảm phù
hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đ椃⌀a phương.
2. Về tái cơ cấu ngành năng lượng
a) Phát triển ngành năng lượng nhanh, bền vững và đi trước một bước so với phát
triển kinh tế xã hội. Đảm bảo vững chắc an ninh năng lượng quĀc gia. Tăng cường hợp
tác về phát triển nguồn cung từ bên ngoài và đa d愃⌀ng hóa phát triển nguồn cung năng
lượng trong nước; xây dựng cơ sở h愃⌀ tầng năng lượng đồng bộ, hiện đ愃⌀i. Khuyến khích
kinh tế tư nhân và khu vực có vĀn đầu tư nước ngoài tham gia phát triển năng lượng.
Phấn đấu đến năm 2030, đảm bảo tổng cung năng lượng sơ cấp đ愃⌀t khoảng 175 - 195
triệu tấn dầu quy đổi (TOE), tổng tiêu thụ năng lượng cuĀi cùng đ愃⌀t khoảng 105 - 115 triệu TOE.
b) Cơ cấu l愃⌀i các nguồn năng lượng theo hướng phát triển đồng bộ, hợp lý và đa
d愃⌀ng hoá các lo愃⌀i h椃nh năng lượng. Ưu tiên khai thác, sử dụng hiệu quả các nguồn năng
lượng tái t愃⌀o, năng lượng mới, năng lượng s愃⌀ch. Khai thác và sử dụng tĀi ưu, tiết kiệm
các nguồn năng lượng hoá th愃⌀ch trong nước, chú trọng mục tiêu bình ổn, điều tiết và
yêu cầu dự trữ năng lượng quĀc gia. Đẩy m愃⌀nh tìm kiếm và phát triển các lo愃⌀i năng - 33 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
lượng s愃⌀ch mới. Đảm bảo tỷ trọng năng lượng tái t愃⌀o trong tổng cung năng lượng sơ
cấp đ愃⌀t khoảng 15 - 20% năm 2030.
c) Hình thành hệ thĀng th椃⌀ trường năng lượng đồng bộ, c愃⌀nh tranh, minh b愃⌀ch,
đa d愃⌀ng hoá hình thức sở hữu và phương thức kinh doanh, có sự tham gia của các thành
phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân với lộ trình phù hợp. Kiên quyết lo愃⌀i bỏ bao
cấp, độc quyền, c愃⌀nh tranh không b椃nh đẳng, thiếu minh b愃⌀ch trong ngành năng lượng.
Tiến tới áp dụng giá th椃⌀ trường đĀi với mọi lo愃⌀i h椃nh năng lượng.
d) Hình thành và phát triển các trung tâm năng lượng, đặc biệt là các trung tâm
năng lượng tái t愃⌀o t愃⌀i các vùng và các đ椃⌀a phương có lợi thế gắn với đảm bảo cân đĀi
cung - cầu theo vùng, miền. Khuyến khích phát triển các dự án đầu tư hệ thĀng tích trữ
năng lượng để vận hành tĀi ưu hệ thĀng và tích hợp năng lượng tái t愃⌀o nhằm ổn đ椃⌀nh
cung cầu năng lượng, đảm bảo phân phĀi điện tới các vùng nông thôn, miền núi, biên giới và hải đảo.
đ) Phát triển h愃⌀ tầng năng lượng đồng bộ, hiện đ愃⌀i, bền vững đ愃⌀t tr椃nh độ tiên
tiến của khu vực ASEAN. Chú trọng xây dựng cơ sở h愃⌀ tầng xuất, nhập khẩu năng
lượng kết nĀi khu vực và chủ động xây dựng các đĀi tác chiến lược để thực hiện mục
tiêu nhập khẩu năng lượng trong dài h愃⌀n và đầu tư phát triển nguồn năng lượng ở nước ngoài.
e) Ưu tiên phát triển ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thiết b椃⌀ và công nghệ
năng lượng, đặc biệt là năng lượng tái t愃⌀o. Từng bước làm chủ công nghệ hiện đ愃⌀i, tiến
tới tự chủ sản xuất được phần lớn các thiết b椃⌀ năng lượng, đặc biệt là công nghệ sản xuất
năng lượng tái t愃⌀o, công nghệ lưu trữ điện năng, công nghệ thu giữ và sử dụng hiệu quả các bon.
g) Đảm bảo khai thác, phân phĀi và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. Phấn
đấu tiết kiệm năng lượng đ愃⌀t mức 7% vào năm 2030 so với k椃⌀ch bản phát triển bình thường.
h) ĐĀi với ngành điện
- Tái cơ cấu ngành điện theo hướng hiện đ愃⌀i, đáp ứng các chuẩn mực quĀc tế và
phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Bảo đảm cân đĀi về cung - cầu điện phù hợp với
kế ho愃⌀ch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ. Đảm bảo vận hành
hệ thĀng điện quĀc gia an toàn, tin cậy và hiệu quả. Tổ chức thực hiện nghiêm túc, hiệu
quả quy ho愃⌀ch và kế ho愃⌀ch phát triển ngành điện.
- Phát triển chuỗi cung ứng ngành điện theo hướng đồng bộ hóa từ khâu phát
triển nguồn điện, phát điện, truyền tải đến phân phĀi đáp ứng yêu cầu phát triển của hệ
thĀng điện và th椃⌀ trường điện. Đẩy nhanh tiến độ đầu tư và đưa vào vận hành các dự án
nguồn điện và lưới điện truyền tải.
- Phát triển nhanh và bền vững các nguồn điện với cơ cấu và phân bổ hợp lý, bảo
đảm an toàn, tin cậy, ổn đ椃⌀nh theo hướng đa d愃⌀ng hóa. Chú trọng nâng cao hệ sĀ công
suất khả dụng và có dự phòng công suất phù hợp, đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững. Huy động tĀi đa mọi nguồn lực xã hội đầu tư phát triển
ngành điện. Khuyến kh椃Āch đầu tư xây dựng các nhà máy điện sử dụng rác thải đô th椃⌀,
sinh khĀi và chất thải rắn đi đôi với công tác bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế - 34 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
tuần hoàn. Đảm bảo đến năm 2030, tổng công suất đặt các nguồn điện đ愃⌀t 120.995 MW
- 145.930 MW (không t椃Ānh điện mặt trời mái nhà và các nguồn đồng phát).
- Hoàn thiện th椃⌀ trường bán buôn điện c愃⌀nh tranh theo thiết kế đã được phê duyệt.
Hoàn thành các công tác chuẩn b椃⌀ về pháp lý, cơ sở h愃⌀ tầng, triển khai th椃⌀ trường bán lẻ
điện c愃⌀nh tranh, trong đó thực hiện th椃Ā điểm cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa nhà máy
điện và khách hàng sử dụng điện từ nay đến năm 2025.
- Nghiên cứu và thực hiện tách b愃⌀ch ho愃⌀t động phân phĀi điện (mang t椃Ānh độc
quyền tự nhiên) với ho愃⌀t động kinh doanh bán lẻ điện (mang tính c愃⌀nh tranh) nhằm
nâng cao tính minh b愃⌀ch, hiệu quả trong lĩnh vực điện lực.
- Cải cách giá bán lẻ điện phù hợp với các cấp độ th椃⌀ trường điện, đồng bộ với
giá phát điện, bán buôn điện, sử dụng điện hiệu quả và tiết kiệm. Tách b愃⌀ch rõ chi phí
cho các h愃⌀ng mục hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Xây dựng và ban hành Khung giá phát điện.
- Hoàn thiện nghiên cứu khả thi các dự án điện miền Trung I, II và Dung Quất I,
III đảm bảo tiến độ các dự án này đồng bộ với tiến độ triển khai Dự án thượng nguồn.
i) ĐĀi với ngành dầu khí
- Tái cơ cấu ngành dầu khí theo chuỗi cung ứng đồng bộ, hoàn chỉnh có tính kết
nĀi cao đĀi với 5 lĩnh vực cĀt lõi gồm: tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí; công
nghiệp điện; công nghiệp khí; công nghiệp chế biến dầu khí; d椃⌀ch vụ dầu khí chất lượng cao.
- Phát triển cân đĀi ngành dầu khí từ h愃⌀ nguồn đến thượng nguồn. Hiện đ愃⌀i hóa,
đẩy nhanh công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu kh椃Ā; đánh giá tiềm năng, khai
thác có hiệu quả, đảm bảo an toàn và phát triển bền vững khoáng sản thềm lục đ椃⌀a và
hải đảo. Đẩy m愃⌀nh phát triển lĩnh vực hóa dầu, chế biến sâu t愃⌀o ra các sản phẩm mới từ
dầu khí và phát triển d椃⌀ch vụ dầu kh椃Ā; đảm bảo các cơ sở lọc dầu đáp ứng tĀi thiểu 70%
nhu cầu trong nước, phấn đấu mức dự trữ chiến lược xăng dầu đ愃⌀t tĀi thiểu đ愃⌀t 90 ngày
nhập ròng. Thúc đẩy tìm kiếm và phát triển các nguồn năng lượng mới, năng lượng s愃⌀ch
như băng cháy, hydro, nhiên liệu phát thải các bon thấp, năng lượng sóng biển, thủy triều…
- Ưu tiên phát triển, khai thác và sử dụng kh椃Ā thiên nhiên, đảm bảo đủ năng lực
để nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) phục vụ nhu cầu trong nước. Đẩy nhanh
việc triển khai chuỗi dự án điện khí hóa lỏng (LNG) Th椃⌀ Vải và Sơn Mỹ.
- Đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án khí trọng điểm như Chuỗi dự án khí -
điện Lô B, Cá Voi Xanh nhằm cung cấp nhiên liệu cho phát điện khu vực Tây Nam Bộ,
Trung Bộ và các khu vực lân cận đến năm 2025 và các năm tiếp theo, đảm bảo an ninh
năng lượng quĀc gia, góp phần bảo vệ chủ quyền và biển đảo.
k) ĐĀi với ngành than
- Tái cơ cấu ngành than trên cơ sở khai thác, chế biến, sử dụng có hiệu quả và
tiết kiệm nguồn tài nguyên than của đất nước gắn với điều hành xuất, nhập khẩu hợp lý
đảm bảo an ninh năng lượng nhằm đáp ứng nhu cầu than của th椃⌀ trường trong nước, đặc
biệt là cho sản xuất điện và cho các ngành sản xuất; từng bước chuyển đổi th椃⌀ trường - 35 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
than theo hướng th椃⌀ trường c愃⌀nh tranh hoàn chỉnh và phù hợp thông lệ của th椃⌀ trường quĀc tế.
- Đẩy m愃⌀nh công tác tìm kiếm th椃⌀ trường, nguồn than nhập khẩu, bảo đảm việc
xuất, nhập khẩu hợp lý và chỉ xuất khẩu các chủng lo愃⌀i than trong nước chưa có nhu
cầu sử dụng để không thiếu than cho sản xuất điện và các hộ tiêu thụ, đảm bảo an ninh
năng lượng và phù hợp với các cam kết quĀc tế về biến đổi khí hậu của Việt Nam.
Khuyến kh椃Āch đầu tư cho công tác thăm dò, khai thác than ở nước ngoài.
- Đẩy m愃⌀nh đổi mới công nghệ trong công tác thăm dò nhằm gia tăng trữ lượng
than xác minh và nâng cấp trữ lượng than hiện có trong nước bằng các phương pháp
đánh giá, t椃Ānh toán theo tiêu chuẩn trong nước kết hợp với quĀc tế nhằm nâng cao độ
tin cậy. Đầu tư nghiên cứu, áp dụng công nghệ chế biến than để t愃⌀o ra chủng lo愃⌀i than
phù hợp đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ trong nước. Giảm tỷ lệ tổn thất than khai thác
hầm lò và khai thác lộ thiên, tăng hệ sĀ thu hồi than.
C. Giải pháp thực hiện
Tiếp tục hoàn thiện thể chế, ch椃Ānh sách và môi trường kinh doanh trở thành động
lực cho thực hiện đổi mới mô h椃nh tăng trưởng, đẩy m愃⌀nh công nghiệp hóa, hiện đ愃⌀i
hóa và sĀ hóa nhằm nâng cao năng suất, chất lượng của ngành Công Thương. Tập trung
xây dựng và hoàn thiện hệ thĀng chính sách, pháp luật của ngành Công Thương thĀng
nhất, đồng bộ, khả thi, công khai, minh b愃⌀ch, ổn đ椃⌀nh, đảm bảo quyền và lợi ích hợp
pháp, ch椃Ānh đáng của doanh nghiệp và người dân. Đảm bảo phù hợp với bĀi cảnh mới
và các cam kết quĀc tế, thúc đẩy đổi mới sáng t愃⌀o và t愃⌀o lập môi trường kinh doanh có tính c愃⌀nh tranh cao.
1) Trong lĩnh vực công nghiệp
- Xây dựng hệ thĀng pháp luật để thể chế hóa chủ trương của Đảng, làm cơ sở
để thúc đẩy ho愃⌀t động phát triển công nghiệp từ trung ương đến đ椃⌀a phương, thực thi có
hiệu quả công tác điều phĀi, phân cấp theo ngành, vùng, lãnh thổ và giữa các đ椃⌀a phương
trong phát triển công nghiệp. Xây dựng và ban hành các đ愃⌀o luật làm cơ sở pháp lý để
phát triển các ngành công nghiệp, đặc biệt là các ngành công nghiệp nền tảng; t愃⌀o lập
khuôn khổ pháp lý cho phát triển sản xuất thông minh và các cơ chế thử nghiệm, thí điểm có kiểm soát.
- Xây dựng tiêu ch椃Ā để cơ cấu l愃⌀i danh mục các ngành công nghiệp nền tảng,
công nghiệp ưu tiên cho giai đo愃⌀n tới năm 2030 và 2045 để đảm bảo tính thĀng nhất và
theo hướng thu hẹp để tập trung xây dựng cơ chế, ch椃Ānh sách ưu tiên và bĀ trí nguồn
lực, đặc biệt là nguồn lực về đầu tư để phát triển có trọng tâm, trọng điểm.
- Rà soát, xây dựng các chiến lược, kế ho愃⌀ch, đề án phát triển công nghiệp đĀi
với các ngành công nghiệp và trên từng đ椃⌀a bàn đến năm 2030, tầm nh椃n đến năm 2045.
Tích hợp quy ho愃⌀ch phát triển công nghiệp vào quy ho愃⌀ch quĀc gia, vùng, đ椃⌀a phương
theo lợi thế phát triển của quĀc gia, vùng và đ椃⌀a phương.
- Rà soát, xây dựng cơ chế, chính sách về phát triển cụm liên kết ngành công
nghiệp chuyên môn hoá. Ưu tiên lựa chọn phát triển t愃⌀i các vùng, đ椃⌀a phương đã bước
đầu hình thành các cụm liên kết ngành công nghiệp hoặc có lợi thế về giao thông, đ椃⌀a
kinh tế, tài nguyên, lao động, logistics, có khả năng trở thành động lực tăng trưởng và
thúc đẩy Việt Nam tham gia vào chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu. - 36 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Xây dựng chính sách khuyến khích phát triển d椃⌀ch vụ hỗ trợ công nghiệp, các
trung gian cung cấp d椃⌀ch vụ tư vấn công nghiệp từ trung ương đến đ椃⌀a phương về đầu
tư, tài ch椃Ānh, th椃⌀ trường, xúc tiến thương m愃⌀i, quy chuẩn, tiêu chuẩn công nghiệp… Xây
dựng và nâng cấp m愃⌀ng lưới và cổng thông tin về các tổ chức và chuyên gia tư vấn công
nghiệp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ hiện đ愃⌀i, đổi mới sáng t愃⌀o,
chuyển đổi sĀ trong sản xuất. Xây dựng các Trung tâm kỹ thuật hỗ trợ phát triển công
nghiệp theo vùng và đ椃⌀a phương.
- Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới Quy chế quản lý cụm công
nghiệp t愃⌀i các đ椃⌀a phương và các cơ chế, chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển cụm công
nghiệp theo hướng khuyến khích doanh nghiệp làm chủ h愃⌀ tầng cụm công nghiệp, tăng
cường xã hội hóa trong đầu tư phát triển cụm công nghiệp và xử lý tĀt các vấn đề môi
trường, biến đổi khí hậu của các cụm công nghiệp.
2) Trong lĩnh vực năng lượng
- Đổi mới cơ chế, chính sách về phát triển th椃⌀ trường năng lượng đồng bộ, liên
thông, hiện đ愃⌀i và hiệu quả. Ưu tiên đầu tư phát triển h愃⌀ tầng năng lượng đồng bộ, hiện
đ愃⌀i, bền vững, đặc biệt là cơ sở h愃⌀ tầng xuất, nhập khẩu năng lượng kết nĀi khu vực.
Phát triển hệ thĀng tích trữ năng lượng. Chủ động xây dựng các đĀi tác chiến lược để
thực hiện mục tiêu nhập khẩu năng lượng trong dài h愃⌀n và đầu tư tài nguyên năng lượng ở nước ngoài.
- Hoàn thiện chính sách phát triển năng lượng s愃⌀ch, năng lượng tái t愃⌀o, năng
lượng thông minh và hệ thĀng h愃⌀ tầng phục vụ phát triển năng lượng tái t愃⌀o, năng lượng
s愃⌀ch, bảo đảm an ninh năng lượng. Khuyến khích tiêu thụ năng lượng s愃⌀ch, tái t愃⌀o, nhất
là trong công nghiệp và giao thông. Nghiên cứu, ban hành các hướng dẫn, khuyến khích
phát triển các nguồn năng lượng mới như kh椃Ā hydrogen, đ椃⌀a nhiệt, năng lượng điện kh椃Ā…
- Rà soát, đổi mới chính sách quĀc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả; triển khai xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn bắt buộc kèm theo chế tài sử
dụng hiệu quả năng lượng đĀi với những lĩnh vực, ngành và sản phẩm có mức tiêu thụ
năng lượng cao. Từng bước chuyển d椃⌀ch từ cơ chế “tự nguyện” sang “bắt buộc” về sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (sửa đổi) theo hướng đĀi với một sĀ lĩnh vực
như sản xuất công nghiệp; thương m愃⌀i, d椃⌀ch vụ; giao thông; nông nghiệp; bổ sung các
quy đ椃⌀nh pháp lý thúc đẩy lo愃⌀i hình Công ty d椃⌀ch vụ năng lượng (ESCO) phát triển.
- Đẩy nhanh tiến độ lập, phê duyệt và tổ chức thực hiện hiệu quả các quy ho愃⌀ch
năng lượng quĀc gia theo Luật Quy ho愃⌀ch, gồm quy ho愃⌀ch phát triển năng lượng quĀc
gia, quy ho愃⌀ch phát triển điện lực quĀc gia và quy ho愃⌀ch h愃⌀ tầng dự trữ, cung ứng xăng
dầu, kh椃Ā đĀt quĀc gia.
- Nghiên cứu, hoàn thiện hệ thĀng ch椃Ānh sách điều hành giá các mặt hàng năng
lượng (điện, than, xăng dầu) trong nước theo cơ chế th椃⌀ trường có sự điều tiết của nhà
nước, đảm bảo t椃Ānh đúng, t椃Ānh đủ chi phí sản xuất, kinh doanh thực tế và có mức lợi
nhuận hợp lý để phát triển bền vững doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh năng lượng.
- Đẩy m愃⌀nh chuyển đổi sĀ trong ngành năng lượng. SĀ hóa các ho愃⌀t động tiếp
cận năng lượng và cung cấp d椃⌀ch vụ cho khách hàng; các ho愃⌀t động quản lý, vận hành
hệ thĀng năng lượng. - 37 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- ĐĀi với ngành điện:
+ Nghiên cứu, ban hành cơ chế điều hành thực hiện các dự án điện nhằm siết l愃⌀i
kỷ cương trong tổ chức thực hiện quy ho愃⌀ch và kế ho愃⌀ch phát triển điện, các chính sách
về phát triển các dự án điện năng lượng tái t愃⌀o t愃⌀i Việt Nam.
+ Ban hành các quy đ椃⌀nh, quy chuẩn và tiêu chuẩn xây dựng và phát triển các dự
án điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN), đặc biệt các dự án ĐMTMN có công suất từ
100kWp trở lên phải lắp đặt hệ thĀng giám sát, điều khiển từ xa, kết nĀi với hệ thĀng
điều độ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam để các chủ đầu tư phĀi hợp vận hành hệ thĀng điện.
+ Hoàn thiện các quy đ椃⌀nh về cơ chế điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân,
cơ cấu biểu giá bán lẻ điện, khung giá phát điện, công tác giao nhận tài sản các công tr椃nh điện.
+ Nghiên cứu đề xuất xây dựng cơ chế cho phép các dự án điện mặt trời mái nhà
có công suất từ 100 kWp trở lên được kết nĀi với hệ thĀng điện và giám sát từ xa.
+ Rà soát, xây dựng cơ chế, ch椃Ānh sách đầu tư xây dựng hệ thĀng truyền tải điện
tách b愃⌀ch với độc quyền nhà nước về truyền tải điện.
+ Ưu tiên tập trung cho ngành điện lực hướng đến tĀi đa hóa và tự động hóa các
m愃⌀ng lưới cho việc cung ứng điện một cách hiệu quả và tiết kiệm.
- ĐĀi với ngành dầu khí:
+ Xây dựng và hoàn thiện hệ thĀng pháp luật về dầu kh椃Ā để lo愃⌀i bỏ các bất cập,
vướng mắc phát sinh, t愃⌀o hành lang pháp lý thuận lợi hơn cho nhà đầu tư, góp phần cải
thiện môi trường đầu tư trong lĩnh vực dầu kh椃Ā; tăng cường tính tự chủ, tự ch椃⌀u trách
nhiệm, minh b愃⌀ch theo cơ chế th椃⌀ trường đĀi với ho愃⌀t động của các doanh nghiệp nhà
nước trong ngành dầu khí.
+ Nghiên cứu, ban hành ch椃Ānh sách thu hút đầu tư vào phát triển dầu khí t愃⌀i các
vùng nước sâu, xa bờ…
- ĐĀi với ngành than:
+ Xây dựng các chính sách khuyến khích cải tiến công nghệ trong công tác thăm
dò, khai thác, chế biến than nhằm đa d愃⌀ng hóa sản phẩm sản xuất từ than để cung cấp
cho các ngành kinh tế trong nước và khai thác, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên than của đất nước.
+ Rà soát, hoàn thiện hệ thĀng cơ chế, chính sách phù hợp điều kiện cụ thể của
Việt Nam và thông lệ quĀc tế nhằm hỗ trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia đầu tư
thăm dò và khai thác than ở nước ngoài, tìm kiếm và đa d愃⌀ng hóa nguồn than nhập khẩu
về Việt Nam phục vụ nhu cầu sử dụng trong nước. - 38 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 CHƯƠNG 2
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP
2.1. Chương trình đào tạo ngành Quản lý công nghiệp
Bậc hệ: Đ愃⌀i học tín chỉ kinh tế (4 năm -2020) (CDIO-2020-4 năm)
Ngành: Quản lý công nghiệp (7510601) có 02 chuyên ngành:
+ Chuyên ngành Quản lý công nghiệp.
+ Chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng.
2.1.1. Mục tiêu chương trình đào tạo a. Mục tiêu chung
Đào t愃⌀o những cử nhân kinh tế có kiến thức cơ bản, kiến thức cơ sở ngành và
các kiến thức chuyên ngành quản lý công nghiệp để có thể thực hiện viên quản lý nhà
nước trong lĩnh vực công nghiệp cũng như quản tr椃⌀ doanh nghiệp công nghiệp với những
đặc thù về quy tr椃nh, công nghệ sản xuất… Sinh viên ngành quản lý công nghiệp được
đào t愃⌀o để có được khả năng phân t椃Āch, tổng hợp và xử lý các vấn đề trong lĩnh vực
quản lý công nghiệp một cách có logic; có đủ kỹ năng để phĀi hợp trong quản tr椃⌀ doanh
nghiệp công nghiệp cũng như đủ khả năng đảm nhận các công việc cụ thể trong nhiều
lĩnh vực như quản tr椃⌀ nhân lực, quản tr椃⌀ sản xuất, quản tr椃⌀ marketing, quản tr椃⌀ chất lượng,
quản tr椃⌀ chuỗi cung ứng… Sinh viên cũng được đào t愃⌀o phong cách làm việc chuyên
nghiệp, có đ愃⌀o đức và trách nhiệm nghề nghiệp, đáp ứng được các yêu cầu của xã hội b. Mục tiêu cụ thể - Kiến thức
+ Nhận thức đúng đắn quan điểm của Đảng và Nhà nước dựa trên sự t椃Āch hợp
các kiến thức về lý luận ch椃Ānh tr椃⌀, pháp luật và an ninh quĀc phòng.
+ Nắm bắt được các kiến thức khoa học cơ bản, ứng dụng trong kinh tế, quản lý;
+ Vận dụng tổng hợp các kiến thức cơ bản, kiến cơ sở ngành và kiến thức chuyên
ngành để giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp công nghiệp như các bài toán tĀi ưu,
bài toàn cung cầu, cấu trúc, cũng như trợ giúp các nhà quản tr椃⌀ ra các quyết đ椃⌀nh quản tr椃⌀.
+ Nắm bắt được các kiến thức trong các lĩnh vực cụ thể như ho愃⌀ch đ椃⌀nh chiến
lược, xây dựng kế ho愃⌀ch kinh doanh và điều độ sản xuất, quản tr椃⌀ chất lượng, quản tr椃⌀
sản xuất, quản tr椃⌀ marketing, quản tr椃⌀ tài ch椃Ānh, quản tr椃⌀ chuỗi cung ứng, quản tr椃⌀ sản
xuất, phát triển sản phẩm, phát triển th椃⌀ trường… - Kỹ năng
+ Có kỹ năng phân t椃Āch, đánh giá biến động về môi trường ch椃Ānh tr椃⌀, kinh tế, công
nghệ, văn hóa, xã hội... để nắm bắt các cơ hội phát triển kinh doanh cũng như các nguy cơ cần né tránh.
+ Có kỹ năng quản tr椃⌀ doanh nghiệp công nghiệp như kỹ năng ho愃⌀ch đ椃⌀nh chiến
lược và xây dựng kế ho愃⌀ch kinh doanh, kỹ năng tổ chức bộ máy quản lý, kỹ năng lập
và phân t椃Āch dự án, kỹ năng quản lý chất lượng, kỹ năng phát triển th椃⌀ trường, sản - 39 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 phẩm…
+ Có kỹ năng th椃Āch ứng với những biến động của môi trường kinh doanh. - Thái độ
+ Khả năng làm việc độc lập cũng như phĀi hợp với người khác trong thực hiện nhiệm vụ chung.
+ Thái độ t椃Āch cực làm việc, đảm bảo đ愃⌀o đức và trách nhiệm công việc.
- Tr椃nh độ ngo愃⌀i ngữ, tin học
+ Tr椃nh độ ngo愃⌀i ngữ: Sử dụng tiếng Anh cơ bản trong giao tiếp (TOEIC 450 hoặc tương đương).
+ Tr椃nh độ tin học: Sử dụng các chức năng cơ bản của máy t椃Ānh, nắm bắt cách
sử dụng một sĀ phần mềm chuyên dụng phục vụ công tác quản lý công nghiệp.
2.1.2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo a. Về kiến thức
- Nắm bắt được cơ bản về ch椃Ānh tr椃⌀, quĀc phòng an ninh và các kiến thức khoa
học xã hội khác để vận dụng vào quản lý công nghiệp.
- Nắm bắt được các kiến thức về khoa học cơ bản để vận dụng vào quản lý công nghiệp.
- Có kiến thức các môn học cơ sở ngành kinh tế, quản lý để vận dụng vào quản lý công nghiệp.
- Nắm bắt tĀt các kiến thức chuyên ngành về quản lý công nghiệp để vận dụng
vào quản lý công nghiệp nói chung và thực hiện các ho愃⌀t động quản lý cụ thể như ho愃⌀ch
đ椃⌀nh chiến lược và xây dựng kế ho愃⌀ch kinh doanh, quản tr椃⌀ sản xuất, quản tr椃⌀ marketing,
quản tr椃⌀ tài ch椃Ānh, quản tr椃⌀ nhân lực, quản tr椃⌀ chất lượng, quản tr椃⌀ công nghệ…
- Nắm bắt được các kiến thức thực tế về quản lý công nghiệp thông qua các ho愃⌀t
động kiến tập, thực tập và viết đồ án tĀt nghiệp. b. Về kỹ năng - Kỹ năng cứng
+ Kỹ năng tổ chức và phát triển bộ máy quản lý của doanh nghiệp công nghiệp.
+ Kỹ năng ho愃⌀ch đ椃⌀nh chiến lược kinh doanh và xây dựng kế ho愃⌀ch kinh doanh,
điều độ sản xuất của doanh nghiệp công nghiệp.
+ Kỹ năng tổ chức và quản lý ho愃⌀t động sản xuất của các doanh nghiệp công nghiệp;
+ Kỹ năng tổ chức và quản lý lao động của các doanh nghiệp công nghiệp;
+ Kỹ năng tổ chức hệ thĀng quản lý chất lượng trong doanh nghiệp công nghiệp;
+ Kỹ năng lập và phân t椃Āch dự án đầu tư trong công nghiệp.
+ Kỹ năng phân t椃Āch ho愃⌀t động kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp.
+ Kỹ năng phát triển th椃⌀ trường, phát triển sản phẩm. - 40 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
+ Kỹ năng xây dựng và phát triển và quản lý chuỗi cung ứng.
+ Khả năng th椃Āch nghi với những sự thay đổi… - Kỹ năng mềm
+ Kỹ năng làm việc và lãnh đ愃⌀o nhóm.
+ Kỹ năng giao tiếp và đàm phán.
+ Kỹ năng thuyết tr椃nh.
+ Kỹ năng quản lý thời gian.
+ Kỹ năng vượt qua khủng hoảng.
+ Sử dụng tiếng anh cơ bản trong giao tiếp và công việc.
+ Thành th愃⌀o các chức năng cơ bản của máy t椃Ānh, sử dụng tĀt các phần mềm
chuyên dụng trong quản lý.
c. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, nghiệp vụ đã được đào t愃⌀o; có sáng kiến
trong quá tr椃nh thực hiện nhiệm vụ được giao; có khả năng tự đ椃⌀nh hướng, th椃Āch nghi
với các môi trường làm việc khác nhau; tự học tập, t椃Āch lũy kiến thức, kinh nghiệm để
nâng cao tr椃nh độ chuyên môn nghiệp vụ; có khả năng đưa ra được kết luận về các vấn
đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường và một sĀ vấn đề phức t愃⌀p về mặt kỹ thuật; có
năng lực lập kế ho愃⌀ch, điều phĀi, phát huy tr椃Ā tuệ tập thể; có năng lực đánh giá và cải
tiến các ho愃⌀t động chuyên môn ở quy mô trung b椃nh.
2.1.3. Thời gian đào tạo: 4 năm
2.1.4. Khối lượng kiến thức toàn khóa: theo quy đ椃⌀nh Nhà trường
2.1.5. Đối tượng tuyển sinh: theo quy đ椃⌀nh Nhà trường
2.1.6. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: theo quy đ椃⌀nh Nhà trường
2.1.7. Cách thức đánh giá: theo quy đ椃⌀nh Nhà trường
2.1.8. Nội dung chương trình
a) Chuyên ngành Quản lý công nghiệp Số Tên hướng STT Mã MH Tên môn học TS Chuyên TC chuyên sâu sâu Học Kỳ Thứ 0 A_2020_7510601
1 7010108 Logic đ愃⌀i cương 3 45 Đ椃⌀nh hướng
2 7010111 Phương pháp t椃Ānh 3 45 3 7010401 Autocad + TH 2 30 4 7010603 Tiếng Anh 3 2 30 5 7010604 Tiếng Anh 4 2 30 6 7010607 Tiếng Trung 1 3 45 7 7010608 Tiếng Trung 2 3 45 - 41 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Số Tên hướng STT Mã MH Tên môn học TS Chuyên TC chuyên sâu sâu
Tin học đ愃⌀i cương + TH 8 7080225 (khĀi kinh tế) 3 45 Đ椃⌀nh hướng B_2020_7510601
1 7070101 Kinh doanh quĀc tế 2 30 2 7070107 Luật Kinh tế 2 30
3 7070220 Quản tr椃⌀ tri thức 2 30 ????
Quản tr椃⌀ thương m愃⌀i
4 7070226 điện tử căn bản 3 45 Đ椃⌀nh hướng
5 7070253 Marketing công nghiệp 3 45 Đ椃⌀nh hướng
6 7070330 Quản tr椃⌀ thương hiệu 2 30
7 7070335 Văn hóa doanh nghiệp 2 30
Kế toán tài ch椃Ānh doanh 8 7070419 nghiệp 3 45 C_2020_7510601 Cơ sở văn hóa Việt 1 7000001 2 30 Nam
Kỹ năng so愃⌀n thảo văn
2 7000003 bản quản lý hành ch椃Ānh 2 30
3 7070101 Kinh doanh quĀc tế 2 30 Pháp luật về doanh 4 7070110 nghiệp 2 30
5 7070335 Văn hóa doanh nghiệp 2 30 6 7070412 Kế toán máy 2 30 7 7070420 Kế toán thuế 2 30 Kế toán xây dựng cơ 8 7070422 bản 2 30
9 7070425 Lý thuyết bảo hiểm 2 30
10 7070429 Nghiệp vụ bảo hiểm 2 30
11 7070431 Nghiệp vụ ngân hàng 2 30
12 7070437 Thanh toán quĀc tế 2 30 13 7070443 Thuế 2 30 Tin học văn phòng nâng 14 7080621 2 30 cao Môi trường và phát
15 7110112 triển bền vững 2 30 Môi trường và con 16 7110220 người 2 30
Quản lý môi trường đô
17 7110224 th椃⌀ và khu công nghiệp 2 30
18 7110230 Sản xuất s愃⌀ch hơn 2 30 Học Kỳ Thứ 1 1 7010103 Giải t椃Āch 1 4 60 - 42 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Số Tên hướng STT Mã MH Tên môn học TS Chuyên TC chuyên sâu sâu 2 7010117 Toán tĀi ưu 2 30
3 7010202 Th椃Ā nghiệm vật lý 1 1 15
4 7010204 Vật lý đ愃⌀i cương 1 4 60 5 7010601 Tiếng Anh 1 3 45
6 7020104 Pháp luật đ愃⌀i cương 2 30
Kinh tế ch椃Ānh tr椃⌀ Mác - 7 7020302 2 30 Lênin Học Kỳ Thứ 2
1 7010102 Đ愃⌀i sĀ tuyến t椃Ānh 4 60
2 7010120 Xác suất thĀng kê 3 45
Hóa học đ愃⌀i cương phần 3 7010304 3 45 1 + TN 4 7010602 Tiếng Anh 2 3 45
5 7020105 Triết học Mác - Lênin 3 45 Chủ nghĩa xã hội khoa 6 7020202 học 2 30
Học Kỳ Thứ 3 H椃nh họa và vẽ kỹ thuật 1 7010403 3 45 + BTL
2 7020201 Tư tưởng Hồ Ch椃Ā Minh 2 30
L椃⌀ch sử Đảng Cộng sản 3 7020303 Việt Nam 2 30 4 7070104 Kinh tế vi mô 3 45 5 7070105 Kinh tế vĩ mô 3 45 Nhập môn ngành Quản 6 7070245 lý công nghiệp 2 30 Tự chọn A - (Quản lý Quản lý công 7 công nghiệp) 0 7510601 nghiệp Học Kỳ Thứ 4
1 7070207 Marketing căn bản 3 45
2 7070214 Quản tr椃⌀ học 3 45 Quản lý sản xuất trong 3 7070241 DN công nghiệp 3 45
An toàn sức khỏe và môi
4 7070243 trường trong DN công 3 45 nghiệp
5 7090506 Cơ sở kỹ thuật cơ kh椃Ā 3 45 Tự chọn A - (Quản lý Quản lý công 6 công nghiệp) 0 7510601 nghiệp Học Kỳ Thứ 5 - 43 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Số Tên hướng STT Mã MH Tên môn học TS Chuyên TC chuyên sâu sâu ThĀng kê kinh tế doanh 1 7070111 nghiệp 3 45 Tin học ứng dụng trong 2 7070115 kinh tế 3 45
3 7070242 Quản tr椃⌀ tài ch椃Ānh 3 45
4 7070325 Quản tr椃⌀ nhân lực 3 45
5 7070432 Nguyên lý kế toán 3 45 Tự chọn B - (Quản lý Quản lý công 6 công nghiệp) 0 7510601 nghiệp Tự chọn C - (Quản lý Quản lý công 7 công nghiệp) 0 7510601 nghiệp Học Kỳ Thứ 6
1 7070205 Khởi nghiệp kinh doanh 2 30
2 7070210 Quản tr椃⌀ chất lượng 2 30
Đ椃⌀nh mức kinh tế kỹ
3 7070239 thuật trong DN công 3 45 nghiệp Tiếng Anh chuyên
4 7070240 ngành quản lý công 3 45 nghiệp
5 7070244 Quản lý công nghệ 3 45 ĐA phân t椃Āch kinh tế
6 7070250 ho愃⌀t động kinh doanh 1 15 DN Công nghiệp Tự chọn B - (Quản lý Quản lý công 7 công nghiệp) 0 7510601 nghiệp Tự chọn C - (Quản lý Quản lý công 8 công nghiệp) 0 7510601 nghiệp Học Kỳ Thứ 7 Quản lý dự án công 1 7070209 nghiệp 3 45 Logistics và quản lý 2 7070246 chuỗi cung ứng 3 45 Quản lý bảo tr椃 công 3 7070247 nghiệp 3 45
Lập kế ho愃⌀ch và điều độ 4 7070248 sản xuất + BTL 3 45 - 44 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Số Tên hướng STT Mã MH Tên môn học TS Chuyên TC chuyên sâu sâu
Phân t椃Āch kinh tế ho愃⌀t
5 7070249 động kinh doanh DN 3 45 Công nghiệp Tự chọn C - (Quản lý Quản lý công 6 công nghiệp) 0 7510601 nghiệp Học Kỳ Thứ 8
1 7070251 Thực tập tĀt nghiệp 2 150
2 7070252 Luận văn tĀt nghiệp 8 150
b) Chuyên ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng KỲ HỌC THEO KẾ TT HOẠCH CHUẨN học phần Tên học phần Số TC 1 2 3 4 5 6 7 8
Khối kiến thức giáo dục đại 1 cương 49
1.1 Toán và KHTN 30 1
7010102 Đ愃⌀i sĀ tuyến t椃Ānh 4 4 2 7010103 Giải t椃Āch 1 4 4 3
7010204 Vật lý đ愃⌀i cương 1 4 4 4
7010202 Th椃Ā nghiệm vật lý 1 1 1
Hóa học đ愃⌀i cương phần 5 7010304 3 3 1 + TN 6
7010120 Xác suất thĀng kê 3 3 7 7010117 Toán tĀi ưu 2 2
H椃nh họa và vẽ kỹ thuật 8 7010403 3 3 + BTL Các môn tự chọn nhóm 9 A (tĀi thiểu 6 TC) 6 3 3 1.2
Chính trị, Kinh tế, Văn hóa, Xã hội 13 Chủ nghĩa xã hội khoa 10 7020202 học 2 2
Kinh tế ch椃Ānh tr椃⌀ Mác – 11 7020302 2 2 Lênin 12 7020104
Pháp luật đ愃⌀i cương 2 2 13 7020201
Tư tưởng Hồ Ch椃Ā Minh 2 2 14 7020105 Triết học Mác – Lênin 3 3 - 45 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 L椃⌀ch sử Đảng Cộng 15 7020303 sản Việt Nam 2 2 1.3 Chứng chỉ 16 Giáo dục quĀc phòng 11 17 Giáo dục thể chất 3 1.4 Ngoại ngữ 6 18 7010601 Tiếng Anh 1 3 3 19 7010602 Tiếng Anh 2 3 3
Khối kiến thức giáo dục chuyên 2 nghiệp 93 2.1 Cơ sở ngành 35 Nhập môn ngành Quản 20 7070245 lý công nghiệp 2 2 21 7070104 Kinh tế vi mô 3 3 22 7070105 Kinh tế vĩ mô 3 3 23 7070325 Quản tr椃⌀ nhân lực 3 3 Tin học ứng dụng 24 7070115 trong kinh tế 3 3 ThĀng kê kinh tế 25 7070111 doanh nghiệp 3 3 26 7070207 Marketing căn bản 3 3
Quản tr椃⌀ chất lượng 27 7070255* d椃⌀ch vụ 2 2 28 7070101 Kinh doanh quĀc tế 2 2 29 7070214 Quản tr椃⌀ học 3 3 Khởi nghiệp kinh 30 7070205 2 2 doanh 31 7070432 Nguyên lý kế toán 3 3 32 7070242
Quản tr椃⌀ tài ch椃Ānh 3 3
Chuyên ngành/ Các môn bắt buộc 2.2
và tự chọn của chuyên ngành 58 Chiến lược chuỗi cung 33 7070256* ứng 3 3 Tiếng Anh chuyên 34 7070240 3 ngành 3 Quản lý dự án công 35 7070209 nghiệp 3 3 36
7070459* Nghiệp vụ hải quan 3 3 37
7070257* Quản tr椃⌀ Logistics 3 3 Quản tr椃⌀ chuỗi cung 38 7070258* ứng 3 3 - 46 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Vận tải đa phương 39 7070259* thức 3 3 Vận hành d椃⌀ch vụ 40 7070260* 3 3 Logistics Quản lý rủi ro và an 41
7070261* toàn trong cung ứng 2 2 Quản tr椃⌀ kênh phân 42 7070341 phĀi 2 2 Quản lý kho và trung 43 7070262* tâm phân phĀi 3 3 44
7070263* Quản tr椃⌀ mua hàng 3 3 Các môn tự chọn nhóm 45 B (tĀi thiểu 6TC) 6 3 3 Các môn tự chọn nhóm 46 C (tĀi thiểu 6 TC) 6 2 4 47 7070254 Thực tập nghiệp vụ 2 2 48 7070251 Thực tập doanh nghiệp 2 2 49
7070264* Luận văn tĀt nghiệp 8 8 Tổng
142 18 18 18 20 20 18 20 10
Danh mục các học phần tự chọn của chương trình đào tạo
A. Kiến thức đại cương tự chọn (chọn 6 TC) SĀ t椃Ān chỉ 1 7010108
(TC_A) Logic đ愃⌀i cương 3 2 7080225
(TC_A) Tin học đ愃⌀i cương + TH 3 3 7010603 Tiếng Anh 3 2 4 7010604 Tiếng Anh 4 2
B.Kiến thức chuyên ngành chọn theo khoa (chọn 6 TC) 1 7070118* Luật thương m愃⌀i 3 2 7070226
Quản tr椃⌀ thương m愃⌀i điện tử căn bản 3 3 7070330
Quản tr椃⌀ thương hiệu 2 4 7070335 Văn hóa doanh nghiệp 2 5 7070419
Kế toán tài ch椃Ānh doanh nghiệp 3 6 7070220 Quản tr椃⌀ tri thức 2 7 7070107 Luật Kinh tế 2
C. Kiến thức chuyên ngành chọn theo trường (chọn 6 TC) SĀ t椃Ān chỉ 1 7070222
Tâm lý học quản tr椃⌀ kinh doanh 2 2 7050312
GIS trên thiết b椃⌀ thông minh 2 - 47 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 3 7070458 Thuế quĀc tế 2
Kỹ năng so愃⌀n thảo văn bản quản lý hành 4 7000003 ch椃Ānh 2 5 7070437 Thanh toán quĀc tế 2 6 7090506
Cơ sở kỹ thuật cơ kh椃Ā 3 7 7070225
Quản tr椃⌀ doanh nghiệp thương m愃⌀i 2 8 7050314 Sử dụng phần mềm GIS 2 9 7000001 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 10 7070110
Pháp luật về doanh nghiệp 2 11 7070412 Kế toán máy 2 12 7070420 Kế toán thuế 2 13 7070422
Kế toán xây dựng cơ bản 2 14 7070425 Lý thuyết bảo hiểm 2 15 7070429 Nghiệp vụ bảo hiểm 2 16 7070431 Nghiệp vụ ngân hàng 2 17 7080621
Tin học văn phòng nâng cao 2 18 7110112
Môi trường và phát triển bền vững 2 19 7110220
Môi trường và con người 2
2.2. Phương pháp giảng dạy
Kết hợp phương pháp giảng d愃⌀y lý thuyết kết hợp bài tập và các tình huĀng thảo
luận trên lớp theo các nhóm.
2.3. Phương pháp học tập
- Sinh viên tự giác và tự ch椃⌀u trách nhiệm về kết quả học tập của mỗi cá nhân, tự
nỗ lực để đ愃⌀t kết quả học tập tĀt nhất.
- Sinh viên cần có kỹ năng làm việc nhóm, khả năng thuyết tr椃nh trước tập thể,
kỹ năng giao tiếp, tính tự giác, "khả năng làm người khác hiểu".
- Sinh viên cần h椃nh thành phương pháp học tập cá nhân:
+ Tập trung nghe giảng: chú tâm, hiểu được người giảng nói gì. Tập trung nghe, hiểu.
+ Ghi chép: ghi chép theo ý hiểu, cần ghi dàn bài để nh椃n được khái quát cấu trúc
chung của bài giảng, chú ý tới trọng tâm, mấu chĀt của vấn đề (trọng tâm các bảng tóm
tắt, các sơ đồ, các tài liệu trực quan ... để dần dần đi đến kết luận và rút ra cái mới).
+ Làm bài, thực tập: học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tập.
+ Tự học: tự tìm hiểu sâu thêm về những điều đã học. - 48 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Nắm được nội dung học phần:
Bảng 2.1. Nội dung học phần Đề mục Nội dung SĀ tiết Ghi chú
Chương 1 Tổng quan về ngành Quản lý công nghiệp 5 1.1
Giới thiệu về Trường, Khoa, Bộ môn
Giới thiệu tổng quan về ngành quản lý công 1.2 nghiệp
Chương 2 Chương tr椃nh đào t愃⌀o, phương pháp giảng 1 d愃⌀y và học tập 2.1
Chương tr椃nh đào t愃⌀o 2.2
Phương pháp giảng d愃⌀y 2.3 Phương pháp học tập
Một sĀ khái niệm cơ bản, nhu cầu nhân lực 7
Chương 3 ngành quản lý công nghiệp và quản lý nhà
nước đĀi với ngành công nghiệp 3.1
Một sĀ khái niệm cơ bản
Nhu cầu nhân lực ngành quản lý công 3.2 nghiệp 3.3
Quản lý nhà nước với ngành công nghiệp
Chương 4 Đ愃⌀o đức nghề nghiệp và kỹ năng làm việc 6 trong ngành công nghiệp
Đ愃⌀o đức nghề nghiệp trong ngành quản lý 4.1 công nghiệp 4.2
Kỹ năng làm việc trong ngành công nghiệp
Chương 5 Quản lý công nghiệp trong xu hướng cách 8 m愃⌀ng công nghiệp 4.0 5.1
Sự ra đời và xu hướng của cách m愃⌀ng công nghiệp 4.0 5.2
Cơ hội, thách thức và yêu cầu của cách
m愃⌀ng công nghiệp 4.0 đĀi với ngành quản lý công nghiệp 5.3
Thực tr愃⌀ng và ch椃Ānh sách phát triển công
nghiệp đáp ứng yêu cầu cách m愃⌀ng công nghiệp 4.0 của Việt Nam
Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên có mặt tĀi thiểu 80% sĀ buổi giảng d愃⌀y lý thuyết
- Sinh viên hoàn thành đầy đủ các bài tập nhóm, có chuẩn b椃⌀ nội dung trước khi lên lớp
- Tham gia kiểm tra đánh giá giữa kỳ
- Tham dự kỳ thi kết thúc học phần
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên
Bảng 2.2: Đánh giá học phần - 49 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 TT Điểm thành phần Quy đ椃⌀nh Trọng sĀ 1 Điểm chuyên cần
SĀ tiết tham dự/tổng sĀ tiết 10% 2 Điểm thảo luận
Điểm thảo luận của nhóm, kỹ năng,
hiểu biết, tinh thần làm việc nhóm 60% 3 Điểm kiểm tra giữa
Thi trắc nghiệm kết hợp tự luận kỳ 4 Điểm thi kết thúc
Thi trắc nghiệm kết hợp tự luận 30% học phần Cách tính điểm
- Điểm đánh giá thành phần chấm theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ sĀ thập phân
- Điểm học phần t椃Ānh theo theo thang điểm 10, làm tròn đến một chữ sĀ thập phân
sau đấy quy đổi sang điểm chữ và điểm sĀ theo quy đ椃⌀nh.
Tài liệu học tập
[1] Bài giảng Nhập môn Quản lý công nghiệp; Trường Đ愃⌀i học Mỏ - Đ椃⌀a Chất
[2] Quản lý công nghiệp; Trường đ愃⌀i học Sư ph愃⌀m kỹ thuật TP. Hồ Ch椃Ā Minh
[3] Kinh tế và quản lý công nghiệp; Trường Đ愃⌀i học kinh tế quĀc dân
[4] Quản tr椃⌀ sản xuất và tác nghiệp; Trường Đ愃⌀i học kinh tế quĀc dân
[5] Industrial Management ; B.narayan – APH Publishing; 1999 - 50 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 CHƯƠNG 3
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN, NHU CẦU NHÂN LỰC NGÀNH QUẢN LÝ
CÔNG NGHIỆP VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI CÔNG NGHIỆP
3.1. Một số khái niệm cơ bản
Theo [5], công nghiệp là toàn thể những ho愃⌀t động kinh tế nhằm khai thác các
tài nguyên, các nguồn năng lượng và chuyển biến có nghiệp là toàn thể những ho愃⌀t động
kinh tế nhằm khai thác các tài nguyên và các nguồn năng lượng và chuyển biến các
nguyên liệu gĀc động vật thực vật hay khoáng vật thành sản phẩm.
Việc phân ngành trong hệ thĀng kinh tế ở các quĀc gia có sự khác nhau, phân
ngành trong hệ thĀng kinh tế ở Việt Nam thực hiện theo Quyết đ椃⌀nh sĀ 27/2018/QĐ-
TTg ngày 06/7/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành hệ thĀng ngành kinh
tế Việt Nam. Ngành công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất bao gồm các ho愃⌀t động sau:
- Khai thác của cải vật chất có sẵn trong thiên nhiên mà lao động của con người chưa tác động vào.
- Chế biến những sản phẩm đã khai thác và chế biến sản phẩm của nông nghiệp.
- Ho愃⌀t động sản xuất công nghiệp còn bao gồm cả việc sửa chữa máy móc thiết
b椃⌀ và vật phẩm tiêu dùng
Như vậy, công nghiệp được hiểu là ngành sản xuất vật chất lớn của nền kinh tế
quĀc dân ở Việt Nam gồm 4 phân ngành lớn:
(1) Ngành công nghiệp khai khoáng;
(2) Ngành công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o;
(3) Ngành công nghiệp sản xuất và phân phĀi điện, kh椃Ā đĀt, nước nóng, hơi nước
và điều hòa không khí (gọi tắt là sản xuất và phân phĀi điện)
(4) Ngành cung cấp nước; ho愃⌀t động quản lý và xử lý rác thải, nước thải (gọi tắt
là cấp nước và xử lý rác thải).
Một sĀ cách hiểu về thuật ngữ "quản lý" như sau:
+ "Quản lý" nhằm đề cập đến quá trình các chủ thể quản lý sử dụng các phương
pháp quản lý và công cụ quản lý phù hợp để điều khiển các đĀi tượng quản lý ho愃⌀t động
và phát triển nhằm đ愃⌀t được mục tiêu nhất đ椃⌀nh. Ho愃⌀t động quản lý mang t椃Ānh thường
xuyên, liên tục từ việc lập kế ho愃⌀ch triển khai thực hiện kế ho愃⌀ch và tổ chức giám sát,
kiểm tra. Quản lý không chỉ bảo đảm mục tiêu, kết quả mà còn giúp cho đánh giá hiệu
quả ho愃⌀t động của một tổ chức.
+ "Quản lý" cũng có thể được hiểu là quá trình lập kế ho愃⌀ch, tổ chức, lãnh đ愃⌀o,
kiểm soát các nguồn lực và ho愃⌀t động của hệ thĀng xã hội nhằm đ愃⌀t được mục đ椃Āch của
hệ thĀng với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường luôn biến động.
+ "Quản lý" là những tác động có đ椃⌀nh hướng, có tổ chức của chủ thể quản lý
đến đĀi tượng b椃⌀ quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đ愃⌀t mục đ椃Āch nhất đ椃⌀nh. - 51 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
+ "Quản lý" là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động, phát
huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phĀi các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực)
trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tĀi ưu nhằm đ愃⌀t mục đ椃Āch của tổ
chức với hiệu quả cao nhất.
Như vậy, trong bài giảng này, "quản lý công nghiệp" có thể hiểu là quản lý các
ho愃⌀t động huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực trong và ngoài tổ chức bằng
những phương pháp, biện pháp tĀi ưu nhằm đ愃⌀t được mục đ椃Āch phát triển bền vững của tổ chức.
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện t愃⌀i,
nhưng không gây trở ng愃⌀i trong việc đáp ứng nhu cầu cũng như điều kiện sĀng của các
thế hệ mai sau trên cơ sở phát triển hài hòa cả về kinh tế, xã hội và môi trường ở các
thế hệ nhằm không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sĀng của con người. Phát triển bền
vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của
sự phát triển, đó là phát triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.
Bảng 3.1. Sự khác biệt giữa phát triển đến phát triển bền vững Tiêu chí Từ phát triển
Đến phát triển bền vững Trụ cột
Hài hòa kinh tế - xã hội - Kinh tế (xã hội) môi trường Trung tâm
Của cải vật chất/hàng hóa Con người Điều kiện cơ bản Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên con người
Nhiều chủ thể (nhà nước, Chủ thể quản lý
Một chủ thể (nhà nước)
cộng đồng, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp) Quan hệ với tự nhiên
Bảo tồn/ sử dụng hợp lý tự
Khai thác/cải t愃⌀o tự nhiên nhiên Giới Nam quyền B椃nh đẳng nam, nữ T椃Ānh chất Kinh tế truyền thĀng Kinh tế tri thức Cách tiếp cận
Đơn ngành/liên ngành thấp Liên ngành cao
3.2. Nhu cầu nhân lực của ngành quản lý công nghiệp
Học ngành quản lý công nghiệp có nhiều v椃⌀ trí việc làm có thể lựa chọn sau khi tĀt nghiệp, như:
- Quản lý nhà máy, hệ thĀng sản xuất
- Quản lý chất lượng. - Quản lý vật tư.
- Quản lý logistics và chuỗi cung ứng.
- Quản lý, điều phĀi kho hàng, vận tải (quản lý kho vận).
- Lập kế ho愃⌀ch điều độ sản xuất. - Quản lý kinh doanh.
- Giám sát ho愃⌀t động sản xuất, kinh doanh. - Quản lý dự án. - 52 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Ngoài ra, cử nhân Quản lý công nghiệp cũng có thể làm việc t愃⌀i các bộ phận khác
như marketing, tài ch椃Ānh, nhân sự v.v... trong doanh nghiệp, có thể đảm nhận v椃⌀ trí công
việc thuộc các cơ quan quản lý nhà nước, Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất;
các viện nghiên cứu và các cơ sở giáo dục đào t愃⌀o đ愃⌀i học, cao đẳng ...
Theo báo cáo của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam năm 2022, trên cả nước
có khoảng 563 khu công nghiệp (KCN) nằm trong quy ho愃⌀ch t愃⌀i 61/63 tỉnh thành, 397
KCN đã được thành lập, 292 KCN đã đi vào ho愃⌀t động với tổng diện t椃Āch đất tự nhiên
đ愃⌀t khoảng hơn 87.100 ha, diện t椃Āch đất công nghiệp khoảng hơn 58.700 ha, 106 KCN
đang trong quá tr椃nh xây dựng với tổng diện t椃Āch đất tự nhiên khoảng 35.700 ha; diện
t椃Āch đất công nghiệp khoảng 23.800 ha. Tỷ lệ lấp đầy các KCN trên cả nước có xu hướng
tăng, đ愃⌀t mức trên 80%. Tỷ lệ lấp đầy các KCN t愃⌀i các tỉnh ph椃Āa Nam là khoảng 85%.
Một sĀ khu công nghiệp t愃⌀i Hà Nội, TP.HCM, Đồng Nai, Bắc Ninh, Bắc Giang, B椃nh
Dương được lấp đầy gần như hoàn toàn. Trong đó, B椃nh Dương là đ椃⌀a phương có tỷ lệ
lấp đầy cao nhất cả nước khi có 29 KCN đã đi vào ho愃⌀t động với tỷ lệ lấp k椃Ān đ愃⌀t trên
95%. Các KCN, khu kinh tế đã thu hút được hơn 10.000 dự án trong nước và gần 11.000
dự án có vĀn đầu tư trực tiếp nước ngoài còn hiệu lực với tổng vĀn đầu tư đăng ký tương
ứng khoảng hơn 340 tỷ USD. Hiện nay, 5 tỉnh, thành có nhiều KCN đang ho愃⌀t động
nhất gồm có: Đồng Nai, B椃nh Dương, TP.HCM, Long An và Bắc Ninh. Đồng Nai là
tỉnh có sĀ Khu công nghiệp đang ho愃⌀t động nhiều nhất cả nước, với 31 KCN; tỷ lệ lấp
đầy khoảng 84%. B椃nh Dương là tỉnh có diện t椃Āch KCN lớn nhất cả nước với tổng diện
tích 12.721ha từ 31 KCN, chiếm 1/4 diện t椃Āch KCN toàn miền Nam; 13% diện t椃Āch Khu
công nghiệp Việt Nam. Bắc Ninh là tỉnh có sĀ Khu công nghiệp đang ho愃⌀t động nhiều
nhất miền Bắc với 15 Khu công nghiệp. Hải Phòng là đ椃⌀a phương có tổng diện t椃Āch khu
công nghiệp lớn nhất khu vực ph椃Āa Bắc với 14 KCN và cụm công nghiệp (CCN) đã
được xây dựng và h椃nh thành. Hưng Yên là tỉnh có quỹ đất dự kiến cho phát triển công
nghiệp lớn nhất cả nước.
3.3. Quản lý nhà nước với công nghiệp
3.3.1. Sự cần thiết và phương pháp quản lý nhà nước với công nghiệp

Quản lý nhà nước với công nghiệp là cần thiết v椃 công nghiệp là ngành kinh tế
có quy mô lớn, ph愃⌀m vi rộng, tr椃nh độ kỹ thuật cao, mĀi liên hệ sản xuất nội bộ công
nghiệp và rửa công nghiệp với các ngành kinh tế khác hết sức phức t愃⌀p. V椃 vậy đòi hỏi
phải quản lý nhà nước để quá tr椃nh sản xuất diễn ra nh椃⌀p nhàng cân đĀi có hiệu quả và
phục vụ trực tiếp việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chung cả nước. Sản
xuất hàng hóa trong công nghiệp phát triển ở tr椃nh độ cao, cơ chế th椃⌀ trường tác động
m愃⌀nh đến quá tr椃nh phát triển công nghiệp và qua công nghiệp, tác động đến phát triển
sản xuất hàng hóa của tất cả các ngành kinh tế. Trong điều kiện đó, sự can thiệp hợp lý
của nhà nước để điều chỉnh sự tác động của cơ chế th椃⌀ trường đến phát triển công nghiệp,
phát huy những mặt t椃Āch cực vào người những tác động tiêu cực của cơ chế này. Công
nghiệp là ngành kinh tế giữ vai trò trọng yếu trong sự phát triển kinh tế - xã hội của
những nước đang trong quá tr椃nh công nghiệp hóa hiện đ愃⌀i hóa. Việc phát huy vai trò
quản lý của nhà nước là một trong những vấn đề quan trọng để phát huy vai trò của
công nghiệp trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội của đất nước trong mỗi
giai đo愃⌀n phát triển, bảo đảm sự gắn bó và có hiệu quả giữa sự phát triển công nghiệp
với sự phát triển của ngành kinh tế khác giữa, tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội
và bảo vệ môi trường sinh thái [6]. - 53 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Phương pháp quản lý nhà nước với công nghiệp đều phải ứng dụng tổng hợp
phương pháp hành ch椃Ānh, phương pháp kinh tế và phương pháp giáo dục, song do ph愃⌀m
vi và t椃Ānh chất của đĀi tượng quản lý khác nhau nên phương thức vận dụng cụ thể của
các phương pháp này trong quản lý nhà nước và quản lý sản xuất kinh doanh b椃⌀ chi phĀi
bởi nhiều điểm khác biệt căn bản. Trong khi quản lý sản xuất kinh doanh các doanh
nghiệp thường chủ yếu sử dụng các phương pháp tác động trực tiếp, th椃 quản lý nhà
nước là chủ yếu sử dụng các phương pháp tác động gián tiếp hướng tới xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật thực coi là công cụ chủ yếu của nhà nước
trong quản lý công nghiệp.
Phương pháp hành chính
Là phương pháp quản trị lợi dụng quy luật về mối quan hệ quyền lực giữa cấp

trên và cấp dưới hình thành bởi cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp cũng như
điều lệ quy chế nội bộ doanh nghiệp.
Phương pháp hành chính có đặc điểm là đưa ra những tác động, quyết định dứt
khoát, đòi hỏi đối tượng phải chấp hành nghiêm ngặt, nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời
thích đáng. Phương pháp hành chính có ưu điểm trong điều kiện: đối tượng tác động
là cấp dưới của người sử dụng phương pháp, quyết định đươc cân nhắc, chuẩn bị chu

đáo khách quan tới mức không cần nghe sự bàn cãi của đối tượng hoặc bản thân đối
tượng cũng không có cơ sở để bàn cãi, quyết định cần được thực hiện khẩn trương. Nếu
thiếu các điều kiện trên, phương pháp hành chính trở nên phản tác dụng và trong thực
tế được gọi là phương pháp hành chính quan liêu, phương pháp hành chính giấy tờ ...

Phương pháp kinh tế
Là phương pháp quản trị doanh nghiệp chủ yếu lợi dụng quy luật về mối liên hệ

lợi ích kinh tế với mục đích và động lực chủ yếu của con người tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phương pháp kinh tế có đặc điểm là đưa ra những quyết định hoặc tác động giúp
đối tượng thấy được lợi ích kinh tế hoặc thiệt hại kinh tế khi họ thực hiện hoặc không
thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó. Phương pháp kinh tế có ưu điểm trong điều kiện:

- Không cần hoặc không thể vạch ra cho đối tượng phương án hoạt động có hiệu
quả mà đối tượng có thể lựa chọn.
- Không thể sử dụng phương pháp hành chính
- Mục tiêu và lợi ích kinh tế đã nêu cho đối tượng có cơ sở hiện thực ...
Nếu thiếu các điều kiện đó thì phương pháp kinh tế không còn ưu điểm mà trở
thành yếu tố kìm hãm hiệu quả của quản trị
Phương pháp kinh tế được vận dụng trong nhiều lĩnh vực: xác định mức tiền
công, đơn giá, quy chế thưởng phạt vật chất đối với từng loại công tác, quy chế đãi ngộ
đối với những người có quan hệ mua bán và hợp tác với doanh nghiệp ...
Phương pháp giáo dục
Là phương pháp quản trị doanh nghiệp chủ yếu lợi dụng quy luật về mối quan

hệ giữa hoạt động có mục đích sáng tạo của con người và quá trình nhận thức. - 54 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Vì vậy, đặc điểm của phương pháp giáo dục là đưa ra các tác động trực tiếp
hoặc gián tiếp mang tính giáo dục, hướng dẫn, giúp đỡ cho đối tượng quản trị trả lời
được các câu hỏi "làm gì?", "làm như thế nào?", "vì sao phải làm như vậy?" " cần tránh
làm điều gì?" ... Phương pháp giáo dục có ưu điểm trong điều kiện:
- Nội dung giáo dục đúng đắn, thiết thực, kết hợp khéo léo với các phương pháp
hành chính và kinh tế.
- Biết lợi dụng được các quy luật về nhận thức và tâm lý ...
Phương pháp giáo dục được vận dụng phong phú trong nhiều lĩnh vực quản trị:

xây dựng nội dung các chủ trương, chỉ thị, mệnh lệnh, tiến hành đào tạo công nhân viên
chức chính quy và kèm cặp, chăm lo cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của con

người, xây dựng nề nếp, kỷ cương trong lao động, tạo mối quan hệ gắn bó thân tình
giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo, giữa doanh nghiệp và khách hàng ...

Không nên quan niệm phương pháp giáo dục luôn gắn liền với hình thức diễn
đàn, hội nghị, trường lớp. Nội dung giáo dục đôi khi có thể thực hiện được chỉ nhờ một
phong cách hay hành vi ứng xử của người lãnh đạo trước người bị lãnh đạo, một văn
bản chỉ thị có chứa nội dung hướng dẫn có tính rõ ràng, thuyết phục...

3.3.2. Chức năng quản lý nhà nước với công nghiệp [6]
Có thể tiếp cận các chức năng quản lý nhà nước với công nghiệp theo những
cách khác nhau. Nếu xét quản lý nhà nước với công nghiệp như một quá tr椃nh bao gồm
những khâu công việc khác nhau và có quan hệ chặt chẽ với nhau, th椃 nội dung quản lý
nhà nước với công nghiệp bao gồm 04 chức năng cơ bản: + Đ椃⌀nh hướng. + T愃⌀o môi trường.
+ Tổ chức điều hòa và phĀi hợp. + Kiểm tra, kiểm soát.
Nếu xét theo nội dung các công việc quản lý được chuyên môn hóa do chủ thể
quản lý thực hiện, quản lý nhà nước với công nghiệp gồm 05 chức năng cơ bản gồm
quản lý kế ho愃⌀ch, quản lý tài ch椃Ānh, quản lý lao động, quản lý vật tư và quản lý kỹ thuật.
Trong phần này sẽ đề cập đến nội dung các chức năng quản lý của quản lý nhà
nước về công nghiệp theo quá tr椃nh.
a) Chức năng đ椃⌀nh hướng phát triển công nghiệp
Hệ thĀng công nghiệp được cấu thành bởi các doanh nghiệp của các ngành và
các thành phần kinh tế khác nhau. Trong điều kiện kinh tế th椃⌀ trường, các doanh nghiệp
công nghiệp ho愃⌀t động trong lĩnh vực kinh doanh có những mục tiêu cụ thể thường là
mục tiêu lợi nhuận. Để huy động sự nỗ lực của các doanh nghiệp vào việc thực hiện
mục tiêu của họ nhưng góp phần t椃Āch cực nhất bảo vệ thực hiện mục tiêu chung của toàn
bộ hệ thĀng công nghiệp, nhà nước phải thực hiện chức năng đ椃⌀nh hướng ho愃⌀t động
kinh doanh cho các doanh nghiệp công nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
Vai trò đ椃⌀nh hướng này không chỉ giúp cho nhà nước thực hiện được mục tiêu chung
của toàn bộ nền kinh tế, mà còn trợ giúp cho các chủ đầu tư h愃⌀n chế được rủi ro khi đưa - 55 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
ra quyết đ椃⌀nh và thực hiện ho愃⌀t động đầu tư trên cơ sở ho愃⌀ch đ椃⌀nh được chiến lược kinh
doanh phù hợp với đ椃⌀nh hướng chiến lược phát triển chung của hệ thĀng công nghiệp.
Để thực hiện một cách có hiệu quả vai trò đ椃⌀nh hướng phát triển đầu tư và kinh
doanh của các chủ thể kinh tế của công nghiệp, nhà nước phải sử dụng các công cụ
ch椃Ānh sách khác nhau đó là:
- Công cụ chiến lược và quy ho愃⌀ch: xây dựng chiến lược phát triển hệ thĀng công
nghiệp phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước và chiến lược quy
ho愃⌀ch phát triển các ngành công nghiệp và quy ho愃⌀ch công nghiệp theo các vùng lãnh thổ.
- Công cụ luật pháp: ban hành và thực thi hệ thĀng luật pháp kinh doanh, trong
đó xác đ椃⌀nh rõ những lĩnh vực cấm đầu tư, những lĩnh vực h愃⌀n chế đầu tư (đầu tư có
điều kiện) và những lĩnh vực khuyến kh椃Āch đầu tư.
- Công cụ kinh tế: ban hành hệ thĀng ch椃Ānh sách khuyến kh椃Āch và/hoặc h愃⌀n chế
đầu tư, t愃⌀o động lực hoặc các ràng buộc về mặt kinh tế với các nhà đầu tư vào phát triển công nghiệp.
- Công cụ hành ch椃Ānh: ban hành các thủ tục hành ch椃Ānh về cấp đăng ký kinh
doanh và giấy phép đầu tư theo hướng t愃⌀o thuận lợi cho các nhà đầu tư đầu tư vào những
lĩnh vực nhà nước khuyến kh椃Āch đầu tư hoặc ràng buộc các nhà đầu tư phải bảo đảm đủ
các điều kiện đầu tư vào các lĩnh vực đầu tư có điều kiện.
b) Chức năng t愃⌀o môi trường phát triển công nghiệp
Việc nhà nước đ椃⌀nh hướng phát triển ho愃⌀t động đầu tư và kinh doanh công nghiệp
mới chỉ giúp cho các nhà đầu tư xác đ椃⌀nh được mục tiêu cần đ愃⌀t được. Trong cơ chế th椃⌀
trường, có sự tham gia của các nhà đầu tư thuộc nhiều thành phần kinh tế, việc nhà nước
t愃⌀o môi trường thông thoáng rõ ràng và ổn đ椃⌀nh sẽ là điều kiện tĀi cần thiết để huy động
các nguồn đầu tư trong và ngoài nước thực hiện đ椃⌀nh hướng đã đề ra
Môi trường kinh doanh xét một cách tổng quát là tổng hợp yếu tĀ và điều kiện
tác động đến ho愃⌀t động kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh
tế th椃⌀ trường. Nếu xét theo ph愃⌀m vi của doanh nghiệp công nghiệp, môi trường kinh
doanh gồm: môi trường của doanh nghiệp, môi trường ngành, môi trường kinh tế quĀc
dân, môi trường quĀc tế. Nếu xét theo nội dung, môi trường kinh doanh của doanh
nghiệp công nghiệp bao gồm: môi trường thể chế, môi trường kinh tế vĩ mô, môi trường
ch椃Ānh tr椃⌀ - văn hóa - xã hội, môi trường khoa học - công nghệ, môi trường sinh thái ...
Các yếu tĀ và điều kiện cấu thành môi trường kinh doanh tác động đồng thời đến
ho愃⌀t động kinh doanh của doanh nghiệp công nghiệp, trong đó có những yếu tĀ t愃⌀o
thuận lợi, có những yếu tĀ gây ra khó khăn cản trở các ho愃⌀t động kinh doanh của doanh
nghiệp công nghiệp. Trong việc phân t椃Āch môi trường kinh doanh, người quản lý phải
biết đánh giá tác động tổng hợp của môi trường kinh doanh, xác đ椃⌀nh những giải pháp
phát huy thuận lợi và những giải pháp chủ động vượt qua những khó khăn cản trở để
thúc đẩy phát triển công nghiệp theo đ椃⌀nh hướng đã xác đ椃⌀nh.
Trong điều kiện tiến bộ khoa học công nghệ và phát triển kinh tế th椃⌀ trường, sự
ổn đ椃⌀nh của môi trường kinh doanh chỉ mang t椃Ānh chất tương đĀi, các yếu tĀ và điều
kiện của môi trường kinh doanh thường thay đổi theo những chiều hướng khác nhau, - 56 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
vào những thời điểm khác nhau và với tĀc độ khác nhau. Trong quản lý công nghiệp,
điều quan trọng là phải dự báo được sự thay đổi của môi trường kinh doanh để có những
biện pháp chủ động làm cho ho愃⌀t động của doanh nghiệp tương th椃Āch ứng với điều kiện
mới của môi trường. TĀc độ phản ứng với môi trường là một trong những tiêu ch椃Ā đánh
giá năng lực và tr椃nh độ đội ngũ cán bộ quản lý công nghiệp.
Những yếu tĀ và điều kiện của môi trường kinh doanh luôn là những yếu tĀ, điều
kiện khách quan với doanh nghiệp, doanh nghiệp không thể t愃⌀o ra chúng như m椃nh
mong muĀn và phải điều chỉnh ho愃⌀t động của m椃nh cho th椃Āch ứng với môi trường kinh
doanh. Nhưng trong các yếu tĀ, điều kiện của môi trường kinh doanh, nhiều yếu tĀ, điều
kiện l愃⌀i là sản phẩm chủ quan của nhà nước, như hệ thĀng pháp luật và sự hành xử của
cơ quan quản lý nhà nước, các điều kiện kinh tế vĩ mô, t椃Ānh ổn đ椃⌀nh về ch椃Ānh tr椃⌀ và xã
hội ... Với những yếu tĀ này, vấn đề quan trọng đặt ra cho nhà nước là tránh sự chủ quan
duy ý ch椃Ā trong việc t愃⌀o lập các yếu tĀ, điều kiện của môi trường kinh doanh gây nên
những khó khăn cản trở tới việc huy động các nguồn lực vào phát triển công nghiệp.
c) Chức năng điều hòa và phĀi hợp ho愃⌀t động công nghiệp
Công nghiệp là một hệ thĀng phức t愃⌀p được cấu thành từ nhiều bộ phận khác
nhau có quan hệ tương hỗ với nhau. Tổ chức hợp lý mĀi liên hệ này là điều kiện bảo
đảm cho từng bộ phận cũng như cho toàn bộ hệ thĀng công nghiệp vận hành có hiệu
quả. Trong điều kiện cơ chế th椃⌀ trường, khi các quan hệ th椃⌀ trường có sự tác động m愃⌀nh
mẽ và trực tiếp tới ho愃⌀t động kinh doanh của các doanh nghiệp, sự tác động của nhà
nước thông qua việc thực hiện chức năng điều hòa và phĀi hợp của các ho愃⌀t động công
nghiệp có ý nghĩa to lớn với việc phát huy những tác động t椃Āch cực ngăn ngừa và h愃⌀n
chế những tác động tiêu cực của cơ chế th椃⌀ trường, làm cho từng doanh nghiệp ho愃⌀t
động có hiệu quả, toàn bộ hệ thĀng công nghiệp vận hành nh椃⌀p nhàng, sự phát triển
công nghiệp gắn bó chặt chẽ với các ngành và các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác.
Chức năng điều hòa và phĀi hợp ho愃⌀t động công nghiệp trong quản lý nhà nước
với công nghiệp biểu hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây:
- Có cơ chế khuyến kh椃Āch và t愃⌀o môi trường thuận lợi cho việc phát triển quan
hệ liên kết kinh tế với các h椃nh thức đa d愃⌀ng giữa các doanh nghiệp với nhau. Coi liên
kết kinh tế là cách thức hữu hiệu để tổ chức mĀi liên hệ sản xuất và nâng cao khả năng
c愃⌀nh tranh của các doanh nghiệp.
- T愃⌀o môi trường c愃⌀nh tranh b椃nh đẳng và lành m愃⌀nh giữa các doanh nghiệp trên
th椃⌀ trường. Coi c愃⌀nh tranh là động lực thúc đẩy đổi mới và nâng cao hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp.
- T愃⌀o khung pháp lý để phát triển đa d愃⌀ng các lo愃⌀i h椃nh doanh nghiệp trong nền
kinh tế th椃⌀ trường, th椃Āch ứng với điều kiện của các chủ đầu tư và điều kiện cụ thể của
từng ngành, từng lĩnh vực.
- Thông qua quy ho愃⌀ch và ch椃Ānh sách đầu tư, điều hòa đầu tư phát triển các ngành
công nghiệp và các vùng lãnh thổ hướng tới h椃nh thành cơ cấu công nghiệp hợp lý trên
cơ sở khai thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế.
Chú ý: các cơ quan quản lý nhà nước với công nghiệp phải tôn trọng quyền chủ
động và t椃Ānh tự ch椃⌀u trách nhiệm của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. - 57 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
d) Chức năng kiểm tra, kiểm soát ho愃⌀t động công nghiệp
Thực chất của ho愃⌀t động kiểm tra, kiểm soát trong việc quản lý là việc so sánh,
đĀi chiếu giữa thực tr愃⌀ng của đĀi tượng với chương tr椃nh, kế ho愃⌀ch đặt ra, phát hiện
những sai lệch để có biện pháp điều chỉnh nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu đã đ椃⌀nh.
Chức năng kiểm tra, kiểm soát vừa nằm cuĀi quá tr椃nh quản lý, đồng thời là một ho愃⌀t
động nằm ngay trong mỗi chức năng quản lý nêu trên. Kiểm tra, kiểm soát là chức năng
giữ v椃⌀ tr椃Ā trọng yếu của quản lý nhà nước với công nghiệp trong điều kiện cơ chế th椃⌀
trường. Qua việc thực hiện chức năng này, cơ quan quản lý các cấp có thể phát hiện
được các nguồn lực tiềm tàng chưa được huy động, những sai lệch trong quá tr椃nh thực
hiện nhiệm vụ để có những biện pháp điều chỉnh k椃⌀p thời nhằm thực hiện có hiệu quả
mục tiêu của từng bộ phận cũng như mục tiêu của cả hệ thĀng công nghiệp. Qua kiểm
tra, kiểm soát còn nắm được một cách xác thực các thông tin ngược từ đĀi tượng quản
lý đến chủ thể quản lý để điều chỉnh ch椃Ānh các quyết đ椃⌀nh quản lý của chủ thể quản lý
Trong quản lý nhà nước với công nghiệp, hệ thĀng kiểm tra, kiểm soát được cấu thành từ ba bộ phận:
- Bộ máy tổ chức và cán bộ thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát. Bộ máy
này bao gồm các cơ quan chuyên trách công tác kiểm tra, kiểm soát của nhà nước và
các bộ phận chuyên trách công tác kiểm tra, kiểm soát ở mỗi cơ quan quản lý nhà nước
về kinh tế. Do v椃⌀ tr椃Ā đặc biệt quan trọng của công tác kiểm tra, kiểm soát, đội ngũ cán
bộ làm việc trong các cơ quan, bộ phận này phải là những công chức có phẩm chất,
năng lực và bản lĩnh cao.
- Các phương pháp và h椃nh thức kiểm tra, kiểm soát. Các phương pháp và h椃nh
thức kiểm tra, kiểm soát hết sức đa d愃⌀ng. Xét theo quá tr椃nh thực hiện nhiệm vụ có kiểm
tra trước khi triển khai thực hiện nhiệm vụ, kiểm tra trong quá tr椃nh thực hiện nhiệm vụ,
kiểm tra khi kết thúc thực hiện nhiệm vụ. Xét theo ph愃⌀m vi đĀi tượng kiểm tra có: kiểm
tra toàn bộ tổ chức (doanh nghiệp); kiểm tra bộ phận trong tổ chức; kiểm tra cá nhân
trong bộ phận. Xét theo tần suất có kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đ椃⌀nh kỳ và kiểm tra đột xuất.
- Công cụ kiểm tra. Công cụ chủ yếu để thực hiện kiểm tra là hệ thĀng pháp luật
và các văn bản pháp quy hiện hành của nhà nước. Trong ho愃⌀t động kiểm tra, thông tin
về đĀi tượng kiểm tra, các phương tiện kỹ thuật, kinh nghiệm và sự nh愃⌀y cảm của cán
bộ kiểm tra cũng được coi là những công cụ trọng yếu để bảo đảm hiệu quả của kiểm tra, kiểm soát.
Kiểm tra, kiểm soát là ho愃⌀t động b椃nh thường có bất kỳ cơ quan quản lý nhà nước
về kinh tế nào. Song cũng không l愃⌀m dụng ho愃⌀t động kiểm tra, kiểm soát để tránh gây
những cản trở ho愃⌀t động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp.
3.3.3. Các công cụ của quản lý nhà nước với công nghiệp
Các công cụ quản lý nhà nước về công nghiệp là các phương tiện mà cơ quan
quản lý nhà nước sử dụng để tác động đến các bộ phận khác nhau của hệ thĀng công
nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu phát triển công nghiệp. a) Công cụ luật pháp - 58 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, các quan hệ
kinh tế và xã hội được điều chỉnh chủ yếu bằng luật pháp. Pháp luật trở thành công cụ
quan trọng hàng đầu của nhà nước để điều chỉnh các quan hệ kinh tế và xã hội, bảo đảm
sự vận hành của các ho愃⌀t động kinh tế - xã hội theo mục tiêu chung của cả hệ thĀng kinh tế quĀc dân.
Pháp luật, theo nghĩa rộng, bao gồm tất cả các văn bản pháp luật có t椃Ānh bắt buộc
do nhà nước ban hành và thực hiện thĀng nhất. Sau khi có hiệu lực, tất cả các cơ quan
quản lý nhà nước, các tổ chức kinh tế - xã hội và mọi công dân đều phải nghiêm chỉnh
thi hành. Hệ thĀng pháp luật để chia thành 2 lo愃⌀i lớn:
+ Các văn bản pháp luật do QuĀc hội với tư cách là cơ quan lập pháp ban hành
để điều chỉnh các quan hệ kinh tế - xã hội cơ bản nhất, quan trọng nhất và ổn đ椃⌀nh nhất
và có hiệu lực thi hành trên ph愃⌀m vi cả nước. Các văn bản này bao gồm: Hiến pháp; các bộ luật; các luật.
+ Các văn bản dưới luật bao gồm các văn bản quy ph愃⌀m pháp luật có hiệu lực
pháp lý thấp hơn, thời hiệu ngắn hơn các văn bản luật và phải phù hợp với các văn bản
luật. Các văn bản này l愃⌀i được chia ra: các văn bản dưới luật có t椃Ānh chất luật (ngh椃⌀
quyết của QuĀc hội; pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ QuĀc hội) và các văn bản pháp
quy (Ngh椃⌀ quyết, Ngh椃⌀ đ椃⌀nh của Ch椃Ānh phủ; Quyết đ椃⌀nh, Chỉ th椃⌀ của Thủ tướng Chính
phủ; quyết đ椃⌀nh, chỉ th椃⌀, thông tư của Bộ trưởng và Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ;
quyết đ椃⌀nh, chỉ th椃⌀ của Chủ t椃⌀ch UBND tỉnh, thành phĀ...) b) Công cụ kế ho愃⌀ch
Trong quản lý nhà nước với công nghiệp, Nhà nước sử dụng kế ho愃⌀ch như một
công cụ quan trọng để đ椃⌀nh hướng và điều tiết vĩ mô sự phát triển công nghiệp. Vai trò
quan trọng này được thể hiện trên những mặt chủ yếu sau đây:
- Kế ho愃⌀ch phát triển công nghiệp của nhà nước là sự cụ thể hóa các quan điểm,
chủ trương và ch椃Ānh sách của Đảng về phát triển công nghiệp, là cách thức đưa "Ngh椃⌀
quyết của Đảng vào cuộc sĀng".
- Kế ho愃⌀ch là công cụ phĀi hợp ho愃⌀t động của các bộ phận hợp thành hệ thĀng
công nghiệp hướng vào thực hiện mục tiêu chung của công nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế quĀc dân.
- Mục tiêu và nội dung nhiệm vụ kế ho愃⌀ch phát triển công nghiệp là một trong
những cơ sở quan trọng để ho愃⌀ch đ椃⌀nh và thực hiện các ch椃Ānh sách công nghiệp nhằm
biến nhiệm vụ kế ho愃⌀ch từ khả năng thành hiện thực.
- Kế ho愃⌀ch đ椃⌀nh hướng phát triển toàn bộ hệ thĀng công nghiệp, các ngành và
các vùng lãnh thổ là căn cứ để xây dựng kế ho愃⌀ch phát triển sản xuất - kinh doanh của
các doanh nghiệp công nghiệp. c) Công cụ tài ch椃Ānh
Tài ch椃Ānh là công cụ kinh tế quan trọng được nhà nước sử dụng để quản lý vĩ mô
với công nghiệp trong điều kiện nền kinh tế th椃⌀ trường. Tài chính, theo nghĩa rộng, bao
gồm tổng hợp các quan hệ kinh tế trong việc t愃⌀o lập, phân phĀi và sử dụng các nguồn
lực tài ch椃Ānh phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, trong đó có công nghiệp như ngân sách
nhà nước, thuế, tỷ giá hĀi đoái ... - 59 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
CHƯƠNG 4. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ K夃̀ NĂNG LÀM VIỆC
TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP
4.1. Đạo đức nghề nghiệp của người lao động
4.1.1. Một số khái niệm liên quan
a) Khái niệm đ愃⌀o đức
Đ愃⌀o đức là một hình thái ý thức xã hội được hình thành từ rất sớm trong l椃⌀ch sử
và được mọi xã hội, mọi giai cấp, mọi thời đ愃⌀i quan tâm. Tuỳ thuộc vào v椃⌀ trí xã hội,
đ椃⌀a v椃⌀ và lợi ích giai cấp trong cùng một chế độ xã hội có giai cấp hay tuỳ thuộc vào
từng thời kỳ l椃⌀ch sử mà các quan điểm về đ愃⌀o đức cũng khác nhau.
Theo nghĩa hẹp, đ愃⌀o đức được hiểu là những quy đ椃⌀nh, những chuẩn mực ứng
xử trong quan hệ của con người. Theo nghĩa rộng, khái niệm đ愃⌀o đức liên quan chặt chẽ
với ph愃⌀m trù chính tr椃⌀, pháp luật, lĀi sĀng. Đ愃⌀o đức là thành phần cơ bản của nhân cách,
phản ánh bộ mặt nhân cách của một cá nhân đã được xã hội hoá. Đ愃⌀o đức chính là phép
ứng xử có nhân phẩm giữa con người với con người. Đ愃⌀o đức là một chỉnh thể đặc thù
của xã hội nhằm điều chỉnh các hành vi của con người trong các lĩnh vực của đời sĀng
xã hội. Đ愃⌀o đức là phương thức xác lập mĀi quan hệ giữa cá nhân và xã hội, giữa lợi
ích xã hội và lợi ích cá nhân.
Từ các nghĩa rộng, hẹp khác nhau về đ愃⌀o đức, có thể đ椃⌀nh nghĩa đ愃⌀o đức là một
hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm
điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ giữa con người với
con người, giữa cá nhân và xã hội. Đ愃⌀o đức được quan niệm: là một hình thái ý thức xã hội
đặc thù, phản ánh tồn t愃⌀i xã hội bằng hệ thĀng các quan niệm, ph愃⌀m trù về những giá tr椃⌀ tĀt
đẹp, cao quý của con người và những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực tương ứng để điều chỉnh
bằng niềm tin cá nhân, truyền thĀng, sức m愃⌀nh của dư luận xã hội đĀi với ý thức, quan hệ và
hành vi của con người (và cộng đồng người) phù hợp với lợi ích chung của toàn xã hội, của
từng lĩnh vực thực tiễn ở mỗi giai đo愃⌀n l椃⌀ch sử nhất đ椃⌀nh mà họ tham gia với tư cách là một thành viên.
b) Khái niệm đ愃⌀o đức nghề nghiệp
Đ愃⌀o đức nghề nghiệp được biết đến với tư cách là ph愃⌀m trù của các ngành khoa
học xã hội, có vai trò quan trọng để nâng cao hiệu suất công việc, tính hiệu quả và sức
m愃⌀nh của tổ chức. Do vậy, đ愃⌀o đức nghề nghiệp là vấn đề thu hút sự quan tâm nghiên
cứu của nhiều tác giả, ở nhiều lĩnh vực và cũng có nhiều phát biểu khác nhau về nó,
dưới đây là những quan niệm tiêu biểu nhất:
M. Alla (2003), đ椃⌀nh nghĩa “Đ愃⌀o đức nghề nghiệp được hiểu là hệ thĀng các
chuẩn mực, giá tr椃⌀ điều chỉnh hành vi của con người trong lĩnh vực ho愃⌀t động nghề nghiệp”[72, tr.45].
Lê Thanh Thập (2005) quan niệm: “Đ愃⌀o đức nghề nghiệp là những quan điểm,
quy tắc và chuẩn mực hành vi đ愃⌀o đức xã hội đòi hỏi phải tuân theo trong ho愃⌀t động
nghề nghiệp, có t椃Ānh đặc trưng của nghề nghiệp” [52, tr.196]. - 60 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Khoản 2 Điều 3 Luật viên chức (2010) quy đ椃⌀nh: Đ愃⌀o đức nghề nghiệp là các
chuẩn mực về nhận thức và hành vi phù hợp với đặc thù của từng lĩnh vực ho愃⌀t động
nghề nghiệp do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền quy đ椃⌀nh.
Lê Th椃⌀ Huyền Trang, Trần Thành Nam (2016) khẳng đ椃⌀nh đ愃⌀o đức nghề nghiệp
là: “tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực do một Hiệp hội nhà nghề nào đó thiết kế
dựa trên các giá tr椃⌀ cơ bản của xã hội và nghề nghiệp nhằm điều chỉnh hành vi của những
người hành nghề trong quan hệ với nhau, với người khác và với xã hội” [61, tr.2].
Những tác giả nêu trên đều có sự thĀng nhất cho rằng đ愃⌀o đức nghề nghiệp là
những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực do tổ chức nghề nghiệp, người đứng đầu hoặc
bộ phận chuyên trách đề ra nhằm hướng đến việc các cá nhân tham gia trong ho愃⌀t động
nghề nghiệp phải tuân thủ để nâng cao hiệu quả công việc. Có thể nói, các quan niệm
này có cùng cách tiếp cận dựa trên những biểu hiện của đ愃⌀o đức nghề nghiệp và đây
cũng là quan điểm của sĀ đông các nhà nghiên cứu.
Tuy nhiên, cũng có những tác giả đã nhấn m愃⌀nh đến vai trò, tầm quan trọng và
phương thức h椃nh thành đ愃⌀o đức nghề nghiệp như xem đ愃⌀o đức nghề nghiệp như giá tr椃⌀
cĀt lõi đ椃⌀nh hướng hành vi cho mỗi người lao động trong tổ chức; quan niệm đ愃⌀o đức
nghề nghiệp là một trong những công cụ kiểm soát nội bộ và tự kiểm soát hiệu quả nhất;
đ愃⌀o đức nghề nghiệp được xem là một lợi thế c愃⌀nh tranh giữa các tổ chức; việc suy nghĩ
hợp lý, theo quá tr椃nh nhằm xác đ椃⌀nh được thời gian thực hiện và những giá tr椃⌀ g椃 nên
được duy tr椃, nhân bản và quan sát ở các tổ chức t愃⌀o nên đ愃⌀o đức nghề nghiệp; sự nh愃⌀y
cảm và nhiệm vụ của cá nhân trong phục vụ xã hội h椃nh thành đ愃⌀o đức nghề nghiệp của họ.
Kết quả nghiên cứu của các tác giả nêu trên với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau
đã có những khác biệt nhất đ椃⌀nh trong cách đ椃⌀nh nghĩa về đ愃⌀o đức nghề nghiệp. Tuy
nhiên, đây là cơ sở lý luận quan trọng có thể kế thừa và phát triển. Tóm l愃⌀i, đ愃⌀o đức
nghề nghiệp có thể được hiểu là: Đạo đức nghề nghiệp là tập hợp những nguyên tắc,
quy tắc, chuẩn mực có khả năng định hướng, điều khiển, điều chỉnh nhận thức, thái độ,
hành động của cá nhân, nhóm xã hội trong các mối quan hệ của hoạt động nghề nghiệp.
Đ愃⌀o đức nghề nghiệp là thuộc t椃Ānh nghề nghiệp được khái quát hoá thành những
nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực về nhận thức, thái độ, hành động của cá nhân khi tham
gia ho愃⌀t động nghề nghiệp. Trên cơ sở những thuộc t椃Ānh này, cá nhân tiếp thu lĩnh hội
để hiện thực hoá thành các phẩm chất tâm lý phù hợp với thuộc t椃Ānh của nghề đã đặt ra.
Đ愃⌀o đức nghề nghiệp có t椃Ānh đa d愃⌀ng, phong phú và là đ愃⌀o đức xã hội được thể hiện
một cách đặc thù ở mỗi ngành nghề cụ thể. Đ愃⌀o đức nghề nghiệp thực chất là những
chuẩn mực đ愃⌀o đức của cán bộ, công chức, viên chức trong thực thi nhiệm vụ. Đ愃⌀o đức
nghề nghiệp có vai trò to lớn đĀi với cá nhân, tổ chức và xã hội, giúp cho cán bộ, công
chức, người lao động nhận thức rõ được các phẩm chất tĀt của cá nhân đĀi với các
chương tr椃nh ho愃⌀t động và ch椃Ānh sách của cơ quan, tổ chức. Từ đó xác đ椃⌀nh thái độ,
hành động phù hợp giữa lợi 椃Āch của cá nhân với lợi 椃Āch của cơ quan, tổ chức và xã hội.
Đồng thời, đ愃⌀o đức nghề nghiệp là phương thức điều chỉnh hành vi đ愃⌀o đức của mỗi cá
nhân trong ho愃⌀t động nghề nghiệp sao cho phù hợp với những yêu cầu của nghề nghiệp
đó, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công việc của cá nhân và sức m愃⌀nh của cơ quan, tổ chức. - 61 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Đ愃⌀o đức nghề nghiệp là một lo愃⌀i hình, một hình thức biểu hiện của đ愃⌀o đức, phản
ánh và thể hiện tập trung những đặc điểm riêng có, đặc trưng cho đ愃⌀o đức của con người
ở một lo愃⌀i hình ho愃⌀t động nảy sinh từ nhu cầu khách quan của xã hội và được xã hội
thừa nhận trong từng giai đo愃⌀n l椃⌀ch sử nhất đ椃⌀nh.
Trước hết, đ愃⌀o đức nghề nghiệp là hình thức biểu hiện của đ愃⌀o đức trong ho愃⌀t
động cải t愃⌀o tự nhiên, xã hội và tư duy của con người.
Đ愃⌀o đức nghề nghiệp là lo愃⌀i h椃nh đ愃⌀o đức thể hiện một cách phổ quát trong các
lĩnh vực (phương thức) ho愃⌀t động cơ bản của thực tiễn: Sản xuất vật chất, đấu tranh
chính tr椃⌀ và thực nghiệm khoa học. Theo đó, chúng ta có đ愃⌀o đức trong sản xuất, đ愃⌀o
đức trong chính tr椃⌀ và thực nghiệm khoa học. Nhưng đến lượt nó, các hình thức thực
tiễn cơ bản của con người, theo tiến trình phát triển của l椃⌀ch sử và sự phân công lao
động xã hội sẽ hình thành vô sĀ lo愃⌀i h椃nh lao động (công việc) cụ thể khác nhau, ổn
đ椃⌀nh với sự tham gia của các cộng đồng người. Xã hội càng phát triển, phân công lao
động càng chuyên sâu th椃 các lĩnh vực nghề nghiệp càng đa d愃⌀ng và phong phú. Có đ愃⌀o
đức kinh doanh, đ愃⌀o đức sinh thái, đ愃⌀o đức nghề y, đ愃⌀o đức nhà giáo… tùy thuộc vào góc
độ quan hệ xã hội mà ta xem xét. Các lo愃⌀i h椃nh đ愃⌀o đức thể hiện sự thĀng nhất trong đa
d愃⌀ng, vừa chứa đựng những chuẩn mực đ愃⌀o đức xã hội chung đồng thời, mỗi nghề nghiệp,
mỗi công việc l愃⌀i đặt ra những yêu cầu đ愃⌀o đức riêng làm nên t椃Ānh đa d愃⌀ng, phong phú và
phức t愃⌀p của đời sĀng đ愃⌀o đức.
Nói đến nghề nghiệp, trước hết là nói đến một công việc, một ngành nghề, một
ho愃⌀t động cụ thể nảy sinh từ sự phân công lao động xã hội với những yêu cầu tương
ứng về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, để những người tham gia có thể t愃⌀o ra những sản
phẩm vật chất hoặc tinh thần nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan của xã hội. Nghề là
“công việc chuyên làm theo sự phân công lao động của xã hội”. Nghề nghiệp là một
lĩnh vực ho愃⌀t động chuyên nghiệp đòi hỏi ở con người được đào t愃⌀o bài bản, có những
phẩm chất, năng lực chuyên biệt nhất đ椃⌀nh phù hợp với sự phân công của xã hội. Nhưng
không chỉ có thế, nghề nghiệp bao hàm trong nó cả tính chất ổn đ椃⌀nh, lâu dài. Một ho愃⌀t
động (công việc) chỉ có thể được coi là nghề nghiệp khi những người tham gia lựa chọn
nghề đó như một công việc ổn đ椃⌀nh trong một thời gian đủ dài, nghề trở thành cái
“nghiệp” mà m椃nh theo đuổi lâu dài và phải đáp ứng những yêu cầu riêng của nghề
nghiệp đó về mặt đ愃⌀o đức.
Hai là, đ愃⌀o đức nghề nghiệp vừa phản ánh đ愃⌀o đức xã hội nói chung, vừa thể
hiện sự khác biệt, dấu ấn riêng đĀi với mỗi lĩnh vực nghề nghiệp.
Đ愃⌀o đức nghề nghiệp vừa phản ánh đ愃⌀o đức xã hội, vừa phản ánh những đòi hỏi
của mỗi lĩnh vực chuyên môn, do đó, vừa mang những giá tr椃⌀ đ愃⌀o đức xã hội phổ quát,
vừa mang những giá tr椃⌀ riêng, cụ thể, da d愃⌀ng, phù hợp với mỗi ngành nghề; “là đ愃⌀o
đức xã hội thể hiện một cách đặc thù, cụ thể trong các ho愃⌀t động nghề nghiệp".
Ph.Ăngghen đã viết: “Trong thực tế, mỗi giai cấp và ngay cả mỗi nghề nghiệp đều có
đ愃⌀o đức riêng của m椃nh”.
Xã hội càng phát triển, lĩnh vực chuyên môn càng chuyên biệt càng đòi hỏi sâu
những yêu cầu về chuẩn mực đ愃⌀o đức nghề nghiệp. Căn cứ vào tính chất, yêu cầu riêng
của nghề mà đ愃⌀o đức trong mỗi lĩnh vực nghề nghiệp có những nét đặc thù để phân biệt
với đ愃⌀o đức các ngành, các lĩnh vực nghề nghiệp khác. Cho nên đ愃⌀o đức nghề nghiệp
vừa phản ánh đ愃⌀o đức xã hội nói chung, vừa thể hiện sự khác biệt, dấu ấn riêng đĀi với - 62 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
mỗi lĩnh vực nghề nghiệp, đặt ra cho người lao động những yêu cầu riêng về đ愃⌀o đức
mà nếu xét nó trong lĩnh vực ho愃⌀t động khác thì l愃⌀i không quan trọng, cần thiết hoặc trở nên thừa.
Với tính cách là một hiện tượng xã hội, đ愃⌀o đức nghề nghiệp phản ánh quan hệ
lợi ích giữa các chủ thể, cá nhân ho愃⌀t động trong một lĩnh vực chuyên biệt. Đó là những
quan điểm, quy tắc, chuẩn mực đ愃⌀o đức phù hợp với đặc điểm của mỗi lo愃⌀i hình nghề
nghiệp, phản ánh bộ mặt nhân cách của người lao động. Đ愃⌀o đức nghề nghiệp trở
thành động lực phát triển nhân cách, phát triển các năng lực chung, năng lực nghề
nghiệp, làm tăng năng suất, hiệu quả ho愃⌀t động nghề nghiệp và ho愃⌀t động xã hội của
mỗi người. Với tính cách là một diện m愃⌀o đ愃⌀o đức phản ánh và phù hợp với yêu cầu
của một nghề nghiệp nhất đ椃⌀nh, đ愃⌀o đức nghề nghiệp vừa là sản phẩm đồng thời là một
động lực tinh thần thúc đẩy sự phát triển của nghề nghiệp theo những chiều hướng và mức độ khác nhau.
Ba là, đ愃⌀o đức nghề nghiệp tồn t愃⌀i với tính cách là một hệ thĀng - cấu trúc có đời
sĀng và quy luật vận động, phát triển nội t愃⌀i, luôn có sự phong phú về hình thức và chủng lo愃⌀i.
Trong tính hiện thực của nó, đ愃⌀o đức nghề nghiệp luôn tồn t愃⌀i như một chỉnh thể
có cấu trúc bao gồm một hệ thĀng những giá tr椃⌀ (chuẩn mực) đ愃⌀o đức có quan hệ chặt
chẽ với nhau t愃⌀o thành diện m愃⌀o đ愃⌀o đức riêng, đặc trưng cho chủ thể của nghề nghiệp.
Việc nghiên cứu làm rõ những chuẩn mực của chủ thể trên các phương diện của ý thức,
quan hệ và hành vi đ愃⌀o đức theo đặc điểm và yêu cầu của nghề nghiệp, do đó, là một
nhiệm vụ căn cĀt của luận án.
Nội dung cĀt lõi của ý thức đ愃⌀o đức nghề nghiệp chính là tri thức và tình cảm
đ愃⌀o đức của của mỗi chủ thể thể hiện sự rung cảm nội tâm về lương tâm, nghĩa vụ, trách
nhiệm nghề nghiệp, về cái thiện, sự trăn trở trước cái ác ngay từ trong tư tưởng. Tri
thức, tình cảm đ愃⌀o đức nghề nghiệp là tiền đề để mỗi cá nhân hình thành động lực và ý
chí tự giác, thái độ tự nguyện thực hiện hành vi đ愃⌀o đức nghề nghiệp.
Quan hệ đ愃⌀o đức nghề nghiệp là một bộ phận của quan hệ xã hội, là hệ thĀng
những quan hệ xác đ椃⌀nh giữa con người và con người, giữa cá nhân và xã hội về lợi ích
và nghĩa vụ đĀi với nhau trong mỗi lĩnh vực nghề nghiệp. Quan hệ đ愃⌀o đức nghề nghiệp
là quan hệ tinh thần, phản ánh và b椃⌀ quy đ椃⌀nh bởi quan hệ vật chất, quan hệ kinh tế; thể
hiện thông qua quan hệ với mình, công việc, với người khác trong lĩnh vực nghề nghiệp.
Quan hệ đ愃⌀o đức nghề nghiệp được đánh giá và điều chỉnh bởi các các nguyên tắc,
chuẩn mực đ愃⌀o đức nghề nghiệp.
Hành vi đ愃⌀o đức nghề nghiệp là sự biểu hiện của ý thức đ愃⌀o đức nghề nghiệp
trong thực tiễn theo những chuẩn mực đ愃⌀o đức nghề nghiệp được mỗi cá nhân nhận
thức, chuyển hoá thành hành động thực tế, đó là đ愃⌀o đức nghề nghiệp trong hành động.
Hành vi đ愃⌀o đức nghề nghiệp là hành động tự giác được thúc đẩy bởi động cơ có ý nghĩa
về phương diện đ愃⌀o đức. Đó là ý thức đ愃⌀o đức nghề nghiệp được được vật chất hóa, sự
phục tùng tự nguyện ý thức đ愃⌀o đức nghề nghiệp. Hành vi đ愃⌀o đức nghề nghiệp là những
việc làm của con người trong các mĀi quan hệ nghề nghiệp cụ thể, có quan hệ thĀng
nhất với ý thức đ愃⌀o đức nghề nghiệp, phù hợp với những chuẩn mực đ愃⌀o đức nghề
nghiệp, hợp thành đời sĀng tinh thần cũng như t椃Ānh hiện thực của đ愃⌀o đức nghề nghiệp. - 63 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Giữa ý thức, quan hệ và hành vi đ愃⌀o đức nghề nghiệp không tồn t愃⌀i độc lập, mà
có quan hệ biện chứng với nhau không tách rời, được nhất thể hóa trong mỗi chủ thể. Ý
thức đ愃⌀o đức nghề nghiệp phải được thể hiện bằng hành vi trong các quan hệ đ愃⌀o đức
nghề nghiệp. Nếu chỉ dừng l愃⌀i ở ý thức, tư tưởng th椃 đ愃⌀o đức nghề nghiệp sẽ rơi vào sự
trừu tượng lý luận; song, để có quan hệ và hành vi đ愃⌀o đức nghề nghiệp phù hợp, nhất
thiết cần có sự đ椃⌀nh hướng, chỉ đ愃⌀o của ý thức đ愃⌀o đức nghề nghiệp.
Đ愃⌀o đức nghề nghiệp có sự phong phú về hình thức và chủng lo愃⌀i. Khi lực lượng
sản xuất phát triển, xã hội có sự phân công lao động, lúc đó h椃nh thành nên các nghề
nghiệp khác nhau. Xã hội càng phát triển, phân công lao động càng chuyên sâu thì các
lĩnh vực nghề nghiệp càng đa d愃⌀ng và phong phú. Đồng thời, mỗi nghề nghiệp, mỗi
công việc l愃⌀i đặt ra những yêu cầu đ愃⌀o đức cụ thể làm nên t椃Ānh đa d愃⌀ng, phong phú và
phức t愃⌀p của đời sĀng đ愃⌀o đức.
Đ愃⌀o đức nghề nghiệp của người lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp là
tổng hợp những yếu tĀ để giúp người lao động trong ho愃⌀t động nghề nghiệp của mình
bảo đảm các quy tắc chuẩn mực đ愃⌀o đức nghề nghiệp như t椃Ānh công minh, ch椃Ānh trực,
khách quan, thận trọng, khiêm tĀn ... nhằm đưa ra các quyết đ椃⌀nh, hành vi phù hợp với
luật phát, bảo đảm tổ chức, đơn v椃⌀ phát triển bền vững.
Đ愃⌀o đức nghề nghiệp của người lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp
được hình thành và t愃⌀o nên bởi những yếu tĀ sau:
- Tr椃nh độ chuyên môn và nghiệp vụ cao:
Bác Hồ nói: “ Có tài mà không có đức là vô dụng, có đức mà không có tài thì
làm việc g椃 cũng khó”. Như vậy, tài và đức là hai tĀ chất của đ愃⌀o đức nghề nghiệp. Có
nghĩa là khi nói đến đ愃⌀o đức nghề nghiệp thì yếu tĀ tài và đức gắn liền với nhau, t愃⌀o
thành mĀi liên kết không thể tách rời để h椃nh thành đ愃⌀o đức nghề nghiệp. Không thể
nói người lao động có đ愃⌀o đức nghề nghiệp cao nếu như do tr椃nh độ chuyên môn và
nghiệp vụ non kém đã dẫn đến việc thực hiện một quyết đ椃⌀nh, hành vi không khách
quan, gây thiệt h愃⌀i đến tính m愃⌀ng hoặc sức khoẻ của cá nhân, tổ chức, đơn v椃⌀. Vì vậy,
tr椃nh độ chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động được coi là yếu tĀ đầu tiên t愃⌀o nên
đ愃⌀o đức nghề nghiệp. Như vậy, không có gì l愃⌀ khi nói rằng việc bồi dưỡng đ愃⌀o đức nghề
nghiệp của người lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp phải được bắt đầu từ
việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
- Lương tâm nghề nghiệp và t椃Ānh nhân đ愃⌀o:
Quản lý công nghiệp là một lo愃⌀i ho愃⌀t động phải được thực hiện theo một trình tự
pháp lý chặt chẽ, đòi hỏi sự tuân thủ pháp luật một cách nghiêm ngặt, người lao động
trong ngành công nghiệp người luôn phải nỗ lực học tập, tự tin, có bản lĩnh và vững
vàng trước mọi thay đổi. Không để rơi vào lĀi sĀng buông thả, thiếu trách nhiệm, nhưng
cũng không tự vây hãm mình trong cách sĀng và làm việc một cách cứng nhắc, thờ ơ,
lãnh đ愃⌀m. Bên c愃⌀nh lương tâm đĀi với nghề nghiệp, người lao động trong ngành quản
lý công nghiệp phải có t椃Ānh nhân đ愃⌀o do ho愃⌀t động trong môi trường tiềm ẩn mất an
toàn lao động, t椃Ānh nhân đ愃⌀o thể hiện ở sự yêu thương, quý trọng và bảo vệ con người. - Bản lĩnh nghề nghiệp
Bản lĩnh là đức tính tự quyết đ椃⌀nh một cách độc lập thái độ và hành động của
mình, không ch椃⌀u áp lực từ bên ngoài mà thay đổi quan điểm. Bản lĩnh còn là khả năng - 64 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
hướng tới cái đúng, cái công bằng và cái hoàn thiện. Bản lĩnh nghề nghiệp của người
lao động được hình thành, củng cĀ và phát triển trên cơ sở của tính tự tin, tinh thần thái
độ độc lập, cương quyết, thái độ công bằng, khách quan vô tư, tôn trọng sự thật, không
thiên lệch, trong sáng cũng như không b椃⌀ chi phĀi bởi những suy nghĩ lệch l愃⌀c hoặc
những tác động bên ngoài mang tính chất vụ lợi cá nhân.
4.1.2. Nội dung quy tắc chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của người lao động
Quy tắc chuẩn mực đ愃⌀o đức nghề nghiệp của người lao động (sau đây gọi tắt là
Quy tắc) quy đ椃⌀nh những tiêu chí về chuẩn mực đ愃⌀o đức của người lao động qua đó làm
cơ sở điều chỉnh thái độ, hành vi, cách ứng xử, việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ của
người lao động. Quy tắc là cơ sở để các cơ quan, đơn v椃⌀, người có thẩm quyền thực hiện
việc giám sát, đánh giá về phẩm chất, đ愃⌀o đức, bản lĩnh, trách nhiệm, sự tận tâm, chuyên
nghiệp trong quá trình làm việc của người lao động. Quy tắc là cơ sở để người lao động
tu dưỡng, rèn luyện bản thân, t愃⌀o nền nếp, tác phong, hành vi ứng xử trong xử lý công
việc, góp phần xây dựng môi trường làm việc văn minh, hiện đ愃⌀i, chuyên nghiệp.
Nội dung quy tắc bao gồm: a) Tính Công minh
+ Phải luôn công tâm, công bằng, sáng suĀt, minh b愃⌀ch, nghiêm minh, nhân văn trong xử lý công việc.
+ Trong quá trình làm việc phải luôn bảo đảm đáp ứng yêu cầu chính tr椃⌀, pháp luật, nghiệp vụ.
+ Phải luôn nhận thức các vấn đề một cách đúng đắn, không v椃 động cơ cá nhân,
tư lợi, vụ lợi mà làm trái pháp luật, trái với lẽ công bằng.
+ Không b椃⌀ tác động, chi phĀi bởi bất kỳ sự can thiệp trái pháp luật nào; không
sợ quyền uy, không thể mua chuộc. b) Tính Chính trực
+ Phải luôn trung thực, thẳng thắn, chân thành, theo đúng lẽ phải, luôn coi trọng
công việc, có quan điểm rõ ràng trong giải quyết công việc.
+ Có bản lĩnh vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao; dám đấu tranh với cái sai, bảo vệ cái đúng.
+ Dám nghĩ, dám làm, dám ch椃⌀u trách nhiệm về các quyết đ椃⌀nh của mình; m愃⌀nh
d愃⌀n, quyết đoán đề xuất các hình thức, biện pháp sáng t愃⌀o, linh ho愃⌀t, hiệu quả trong giải quyết công việc. c) Tính Khách quan
+ Phải ch椃Ā công vô tư, luôn tôn trọng sự thật khách quan; giải quyết công việc
theo đúng pháp luật; không vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, không thiên v椃⌀ hoặc áp đặt
đ椃⌀nh kiến cá nhân chủ quan bất cứ bên nào trong giải quyết công việc,
+ Không được can thiệp trái pháp luật vào ho愃⌀t động của các cơ quan, tổ chức,
đơn v椃⌀, cá nhân có liên quan. d) Tính Thận trọng - 65 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
+ Khi giải quyết công việc phải cân nhắc, đi sâu t椃m hiểu, phân tích làm rõ bản
chất sự việc để tránh sai sót khi đưa ra quyết đ椃⌀nh.
+ Xác đ椃⌀nh đầy đủ yêu cầu chính tr椃⌀, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn để giải quyết
công việc đúng pháp luật, k椃⌀p thời; đồng thời phục vụ tĀt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tổ chức.
+ Kiên quyết chĀng l愃⌀i “căn bệnh” qua loa, đ愃⌀i khái, xem xét sự việc một cách
hời hợt, thiếu trách nhiệm.
+ Thận trọng nhưng không được do dự, chần chừ; kiên quyết nhưng không được
chủ quan, nóng vội dẫn đến giải quyết công việc thiếu chính xác, gây mất an toàn lao động. đ) Tính Khiêm tĀn
+ Luôn có ý thức, thái độ đúng mực trong nhìn nhận, đánh giá bản thân, cầu th椃⌀,
nêu gương, giản d椃⌀, hòa đồng, có ý thức giữ gìn hình ảnh của đơn v椃⌀.
+ Không không tự mãn, tự cao, tự đ愃⌀i, coi thường người khác.
+ Biết tôn trọng, cảm phục tài năng, công lao của người khác. Sự khiêm tĀn chứa
dựng nội dung trung thực, tính có nguyên tắc và sự công bằng. e) Tính trung thực
Trung thực, trước hết là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải và chân lý trong các
mĀi quan hệ xã hội, trong cách ứng xử với mọi người, với tập thể và xã hội. g) Tinh thần trách nhiệm
Tinh thần trách nhiệm được thể hiện qua sự tận tuy, qua sự tự giác thực hiện các
công việc được giao theo đúng lương tâm, đúng pháp luật. Tinh thần trách nhiệm còn
thể hiện ở sự chu đáo, thận trọng, tỷ mỷ, không có thái độ chây lười, ỷ l愃⌀i, phụ thuộc vào người khác.
Tất cả những đức t椃Ānh này luôn hoà quyện vào nhau t愃⌀o nên phẩm chất đ愃⌀o đức
của người lao động trong ngành công nghiệp. Phẩm chất này không phải là cái vĀn có,
cái bẩm sinh mà nó được h椃nh thành, phát triển và hoàn thiện bằng quá tr椃nh học tập,
rèn luyện, tu dưỡng và thử thách trong quá tr椃nh làm việc và đào t愃⌀o, bồi dưỡng.
4.2. Kỹ năng làm việc trong ngành công nghiệp
4.2.1. Khái quát về kỹ năng làm việc

Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận được trong một lĩnh
vực nào đó vào thực tế. Kỹ năng về cơ bản là một dấu hiệu chung và bao quát của sự
sẵn sàng đ愃⌀t được một thành tích với tr椃nh độ và cường độ phù hợp ở một thời điểm
nhất đ椃⌀nh trong những điều kiện nhất đ椃⌀nh hoặc là của sự sẵn sàng học được các kiến
thức và hành động cần thiết cho việc đ愃⌀t được thành t椃Āch đó. Mức độ đ愃⌀t thành tích có
cơ sở ở hoặc là giáo dục và luyện tập, hoặc ở các yếu tĀ bẩm sinh, ở các tĀ chất cơ bản
không phụ thuộc vào kinh nghiệm. Như vậy kỹ năng được hiểu là sự sẵn sàng học tập
và đ愃⌀t thành tích và cần dẫn tới việc giải quyết được các vấn đề thông qua lao động có suy nghĩ. - 66 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết quả những tri thức về phương thức hành
động đã được chủ thể lĩnh hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng. Kỹ năng là ho愃⌀t
động quan sát được và những phản ứng mà một người thực hiện nhằm đ愃⌀t được mục
đ椃Āch. Kỹ năng là khả năng thực hiện công việc một cách có hiệu quả trên cơ sở t椃Ānh đến
điều kiện thời gian nhất đ椃⌀nh, dựa vào tri thức và kỹ xảo đã có. Các quan niệm trên tuy
khác nhau nhưng có cùng một điểm chung: kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức vào
việc giải quyết các vấn đề thực tế. Vì vậy, kỹ năng làm việc trong ngành công nghiệp
có thể hiểu là khả năng vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề thực tế phát
sinh trong quá trình làm việc của người lao động trong ngành công nghiệp.

MuĀn thích nghi nhanh với cuộc sĀng, trở thành người có năng lực, ứng xử một
cách văn hóa và làm việc có hiệu quả, đ愃⌀t nhiều thành t椃Āch cao, con người cần học tập
và rèn luyện rất nhiều kỹ năng, trong đó quan trọng nhất là các kỹ năng “cứng” và kỹ năng “mềm”.
- Kỹ năng “cứng” là khả năng học vấn, kinh nghiệm và sự thành th愃⌀o về chuyên
môn. Kỹ năng “cứng” được t椃Āch lũy, rèn luyện từ nhóm các kỹ năng tr椃Ā tuệ, kỹ năng
giao tiếp căn bản (nghe, nói, đọc, viết), kỹ năng tự học,…. Ví dụ:
+ Kỹ năng nghe là khả năng tiếp nhận “thông điệp” thông qua th椃Ānh giác và hiểu
nội dung “thông điệp” đó qua các từ chủ chĀt nhất, qua các ý chính.
+ Kỹ năng nói là khả năng dùng âm thanh ngôn ngữ để chuyển tải một nội dung
“thông điệp” đến người nghe có cùng một tín hiệu âm thanh - ngôn ngữ trong ho愃⌀t động
giao tiếp. Kỹ năng nói đòi hỏi khả năng phản ứng tức thời dựa trên vĀn kiến thức, có
tác động tích cực đến người nghe, có thể gây ra sự biến đổi tâm lý, nhận thức, tình cảm rất nhanh.
+ Kỹ năng đọc là khả năng vận dụng khả năng th椃⌀ giác đồng thời phát ra âm
thanh - ngôn ngữ tương ứng với từ, ngữ, câu có trên văn bản.
+ Kỹ năng viết là khả năng lựa chọn từ ngữ, đúng khuôn mẫu ngữ pháp, dùng
từ, đặt câu để biểu đ愃⌀t đúng, ch椃Ānh xác nội dung “thông điệp” theo một mục đ椃Āch nhất đ椃⌀nh.
Cả 4 kỹ năng trên đều h椃nh thành trên cơ sở hiểu nội dung thông điệp.
+ Kỹ năng tự học là khả năng biết cách tự tìm kiếm kiến thức cần thiết, tự phát
hiện vấn đề và giải quyết vấn đề đặt ra, biết ứng dụng những kiến thức đã học vào giải
quyết các tình huĀng cụ thể.
+ Kỹ năng tr椃Ā tuệ là khả năng tư duy sáng t愃⌀o, khả năng suy luận, khả năng diễn
đ愃⌀t trình bày kiến thức, kinh nghiệm.
- Kỹ năng "mềm": bên c愃⌀nh những kỹ năng “cứng”, các kỹ năng “mềm” là những
nhân tĀ quan trọng đĀi với sự thành công trong cuộc sĀng và nghề nghiệp. Kỹ năng
mềm là một khái niệm rộng. Đây là những kỹ năng thuộc về t椃Ānh cách con người, không
mang tính chuyên môn, không thể sờ nắm được.
Ví dụ: sự tận tâm, sự dễ ch椃⌀u, tính l愃⌀c quan, khả năng hài hước, khả năng giao
tiếp hiệu quả, khả năng ứng xử trước những lời phê b椃nh…. - 67 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Kỹ năng mềm cũng là khả năng, là cách thức tiếp cận và phản ứng với môi trường
xung quanh, không phụ thuộc vào tr椃nh độ chuyên môn. Có thể ví dụ một sĀ kỹ năng mềm quan trọng như:
- Kỹ năng làm việc nhóm: là khả năng biết cách chung sức cùng người khác hoàn
thành một công việc, cùng phĀi hợp hành động nhằm một mục đ椃Āch chung. Biết cách
xây dựng mục tiêu và ho愃⌀t động nhóm, xây dựng và phát triển tinh thần nhóm, giải
quyết các xung đột trong nhóm, lãnh đ愃⌀o nhóm. Kết hợp với nhau để phát huy thế m愃⌀nh
và khắc phục điểm yếu của từng người, t愃⌀o thành một sức m愃⌀nh tập thể.
- Kỹ năng hợp tác: là khả năng hòa đồng với tập thể, sẵn sàng hợp tác trong công
việc, chủ động dàn xếp sự xung đột xuất hiện trong tập thể, khả năng xoay chuyển tình
huĀng căng thẳng thành tình huĀng bớt căng thẳng hoặc dễ ch椃⌀u.
- Kỹ năng đồng cảm: là khả năng biết cách quan tâm, trân trọng tình cảm, ý kiến
của người khác, biết cách lắng nghe, chia sẻ tâm tư, t椃nh cảm với họ.
- Kỹ năng kiềm chế, tự kiểm soát bản thân: là khả năng biết cách kiềm chế trong
các tình huĀng xung đột, kiềm chế được xúc cảm của m椃nh, không để người khác chi
phĀi, tự làm chủ được tình cảm, xúc cảm.
- Ngoài ra có thể phân nhóm thành kỹ năng cá nhân nền tảng (tư duy t椃Āch cực,
giá tr椃⌀ sĀng, quản lý thời gian) và kỹ năng cá nhân phĀi hợp (giao tiếp hiệu quả, kỹ năng
lắng nghe, thuyết tr椃nh hiệu quả, nghệ thuật thuyết phục, kỹ năng viết thư/CV và phỏng vấn xin việc).
Các kỹ năng cứng và kỹ năng mềm nếu được kết hợp với nhau sẽ giúp con người
kỹ năng sĀng có hiệu quả và là bí quyết thành công của nhiều người thành đ愃⌀t. Đó ch椃Ānh
là năng lực của mỗi người, giúp họ lựa chọn được những phương án tĀi ưu để giải quyết
những nhu cầu và thách thức của cuộc sĀng một cách có hiệu quả nhất, tự tin vào bản
thân nhưng không kiêu ng愃⌀o, không nản ch椃Ā trước thất b愃⌀i, không đầu hàng trước những khó khăn, thử thách.
4.2.2. Kỹ năng làm việc nhóm

a) Kiến thức cơ bản về nhóm
- Khái niệm nhóm: là một tập hợp người làm việc cùng nhau, có cùng cách tiếp
cận công việc và có cùng mục đ椃Āch.
- Đặc trưng của nhóm: thể hiện qua các yếu tĀ cơ bản sau đây: (1) Mục đ椃Āch chung
Các thành viên nhóm phải biết rõ mục đ椃Āch của nhóm mình. Không biết rõ mục
đ椃Āch th椃 nhóm làm việc cũng giĀng như người đi đường không biết m椃nh đang đ椃⌀nh đi
đâu. Mục đ椃Āch ch椃Ānh là cái đ椃⌀nh hướng cho toàn bộ ho愃⌀t động của nhóm, quy đ椃⌀nh các
nhiệm vụ mà nhóm sẽ thực hiện. Nó cũng là cái liên kết các thành viên l愃⌀i thành nhóm.
Mục đ椃Āch của nhóm có thể được tổ chức hay cá nhân lập ra nhóm xác đ椃⌀nh sẵn
từ trước. Trường hợp này hay xảy ra với các nhóm chính thức. Mục đ椃Āch của nhóm cũng
có thể do một sĀ hoặc toàn bộ các thành viên nhóm xác đ椃⌀nh. Trường hợp này thường
xảy ra với các nhóm phi chính thức. Mục đ椃Āch phải rõ ràng và khả thi. Các thành viên - 68 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
nhóm cần biết mục đ椃Āch của nhóm ngay khi tham gia vào nhóm, hoặc chậm nhất là t愃⌀i
buổi họp đầu tiên của nhóm
(2) Quy tắc nhóm/chuẩn mực của nhóm
Để nhóm có thể làm việc hiệu quả thì nhất đ椃⌀nh nhóm phải đề ra các chuẩn mực
của mình. Chuẩn mực của nhóm là hệ thĀng các quy tắc làm việc, ứng xử, hay khuôn
mẫu hành vi mà nhóm đòi hỏi đĀi với mỗi thành viên. Chuẩn mực nhóm đóng vai trò
phương tiện quan trọng nhất điều chỉnh hành vi của các thành viên trong quan hệ tác
động tương hỗ giao tiếp nhóm. Chẳng h愃⌀n nhóm quy đ椃⌀nh một quy trình bắt buộc trong
việc thông báo tin tức cho nhau của các thành viên nhóm. Khi đó quy tr椃nh này là một
chuẩn mực của nhóm. Cũng vậy, quy đ椃⌀nh về khen thưởng và kỷ luật của nhóm cũng là
một chuẩn mực của nhóm
Nhóm sẽ làm việc tĀt nếu các chuẩn mực rõ ràng, dễ hiểu đĀi với tất cả các thành
viên. Các chuẩn mực nhóm được đề ra, thiết lập bằng một trong các con đường sau đây:
+ Được đ愃⌀i diện cơ quan quản lý (và cũng là tổ chức thành lập nhóm) lập ra. Đây
là trường hợp rất hay gặp với các nhóm công việc do các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp
lập nên. Ở đây chuẩn mực được cấp trên ban hành, vì thế các nhóm viên có xu hướng
tôn trọng, tuân thủ tĀt. Những chuẩn mực này rất phù hợp với hệ thĀng quản lý chung
của cơ quan, tổ chức, công ty, vì thế nhóm sẽ thuận tiện hơn khi giao tiếp với các nhóm,
hoặc đơn v椃⌀ khác thuộc cùng cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Tuy nhiên lo愃⌀i chuẩn mực
này có thể không hoàn toàn thích hợp với tính chất, đòi hỏi của công việc của nhóm, và
đặc biệt là nhiều khi không phù hợp với tính cách, thói quen của các thành viên trong
nhóm. Điều này làm cho các thành viên nhóm có thể thấy b椃⌀ trói buộc.
+ Nhóm trưởng đề ra các chuẩn mực. Điều này thường chỉ xảy ra với các nhóm
chính thức. Nếu nhóm trưởng là người có uy tín, có khả năng chuyên môn và kinh
nghiệm làm việc vượt trội hơn hẳn so với các thành viên khác của nhóm thì các chuẩn
mực này sẽ được tuân thủ tĀt. Trong các trường hợp khác, chuẩn mực được đề ra như
thế này sẽ không được tuân thủ nghiêm túc. Hơn nữa, nó cũng gây nên cảm giác trói
buộc đĀi với các thành viên khác trong nhóm và có thể t愃⌀o nên tâm lý phản đĀi ngầm.
+ Nhóm trưởng cùng một sĀ thành viên bàn b愃⌀c, đề ra. Uy tín của các chuẩn mực
này cũng giĀng như trường hợp trên, nếu như sĀ lượng các thành viên cùng bàn b愃⌀c với
nhóm trưởng chỉ chiếm một thiểu sĀ ít ỏi trong nhóm. Trong trường hợp sĀ thành viên
này chiếm đa sĀ trong nhóm thì nó giĀng như cách đề ra chuẩn mực dưới đây.
+ Chuẩn mực do tất cả các thành viên bàn b愃⌀c, thảo luận và đề ra. Các thành viên
không những tán thành các chuẩn mực đó mà còn được tham gia xây dựng chuẩn mực
cũng như góp ý kiến điều chỉnh nó. Sự tham gia của các thành viên vào việc xác đ椃⌀nh
các chuẩn mực nhóm ảnh hưởng rất lớn đến sự tuân thủ các chuẩn mực đó. Khi được
tham gia xây dựng hoặc/và góp ý kiến điều chỉnh chuẩn mực, các thành viên sẽ cảm
thấy các chuẩn mực đó là của chính họ, không phải do người khác áp đặt. Điều này làm
cho họ tuân thủ chuẩn mực một cách tự giác.
Các thành viên bắt buộc phải tuân thủ các chuẩn mực nhóm. Sự phục tùng các
chuẩn mực của nhóm phụ thuộc vào các yếu tĀ:
* Sự hợp lý của các chuẩn mực. - 69 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 * Sức ép của nhóm.
* Sự kiểm tra và bắt buộc phải thi hành của nhóm.
* Sự tham gia xác đ椃⌀nh chuẩn mực nhóm của các thành viên.
Việc đề ra chuẩn mực rõ ràng, hợp lý, đầy đủ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả
ho愃⌀t động nhóm. Chúng ta thường nghe đến hiệu quả làm việc nhóm rất cao của người
Nhật Bản. Điều này là sự thật. Qua kinh nghiệm của những người đã từng làm việc
nhóm với người Nhật (và người các nước khác nữa), ta thấy việc đưa ra các chuẩn mực
đầy đủ và tuân thủ chúng cộng với việc giao tiếp hiệu quả chính là cái t愃⌀o nên sự khác
biệt. Trong sĀ các chuẩn mực người ta đặc biệt chú ý đến quy trình làm việc, chế độ báo
cáo, liên l愃⌀c, bàn b愃⌀c. Điều này thể hiện rõ qua quy tắc HouRenSou của người Nhật.
Báo cáo – Liên Lạc – Bàn Bạc Báo cáo:
• Khi gặp tình huĀng khó khăn ngay lập tức báo cáo cho người lãnh đ愃⌀o có quan
hệ gần nhất (trong nhóm thì trực tiếp lãnh đ愃⌀o là nhóm trưởng).
• Báo cáo ngắn gọn tình huĀng đang gặp phải, tình tr愃⌀ng của vấn đề.
• Hướng giải quyết vấn đề đang gặp phải: đang xử lý như thế nào, xử lý đến
đâu…. Nếu có nhiều hướng giải quyết thì báo cáo l愃⌀i để cấp trên lựa chọn hướng giải
quyết tĀt nhất, và cả nhóm sẽ theo hướng giải quyết đó. Liên lạc:
• Khi b愃⌀n gặp phải vấn đề, đồng thời với việc báo cáo với cấp trên, b愃⌀n cũng
phải liên l愃⌀c với các bên liên quan để họ có thể nắm được tình hình công việc b愃⌀n đang làm.
• Việc liên l愃⌀c ở đây có nội dung tương tự với việc báo cáo.
• Nếu trong quá trình giải quyết vấn đề, việc liên l愃⌀c cá nhân giữa 2 người (liên
l愃⌀c 1-1) và giữa cá nhân với những người khác trong nhóm (1-n), có thể là những trao
đổi với những nội dung chi tiết hơn. Bàn bạc:
• Khi đã báo cáo t椃nh huĀng, liên l愃⌀c với các bên liên quan, vấn đề chưa được
giải quyết, hay chưa có cách giải quyết ổn thỏa. Cả nhóm lúc này sẽ họp nhau l愃⌀i, trực
tiếp bàn b愃⌀c và đưa ra phương án tĀt nhất để giải quyết vấn đề, và tiếp tục hoàn thành công việc chung.
Báo Cáo – Liên Lạc – Bàn bạc không phải lúc nào cũng phải hoàn thành tất cả
các bước, hay theo trình tự cứng nhắc, mà có thể linh ho愃⌀t áp dụng. Có thể đơn giản,
khi gặp vấn đề, b愃⌀n báo cáo ngay cho nhóm trưởng, đưa cách giải quyết, nếu hợp lý,
nhóm truởng đồng ý, b愃⌀n giải quyết vấn đề đó luôn. Hay ch椃Ānh trong khi báo cáo, b愃⌀n
và nhóm trưởng trao đổi, đó cũng ch椃Ānh là bàn b愃⌀c. Và có thể ngay trong khi báo cáo,
b愃⌀n đã đồng thời cho các bên liên quan biết qua báo cáo của b愃⌀n với nhóm trưởng, vô
hình chung b愃⌀n đã liên l愃⌀c với những người đồng đội của b愃⌀n trong nhóm (3) Sinh ho愃⌀t nhóm - 70 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Các buổi sinh ho愃⌀t nhóm ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả làm việc nhóm nên cần
được coi trọng. Nhóm cần có l椃⌀ch sinh ho愃⌀t đều đặn và thực hiện sinh ho愃⌀t theo l椃⌀ch đó.
Mặc dù nhóm có l椃⌀ch sinh ho愃⌀t thường xuyên, nhưng khi có vấn đề đột xuất, cần cả
nhóm họp l愃⌀i để giải quyết thì nhóm cần linh động thay đổi l椃⌀ch sinh ho愃⌀t để giải quyết
vấn đề đã nêu, không nên cứng nhắc chờ đến ngày sinh ho愃⌀t đ椃⌀nh kỳ.
Có thể chia sinh ho愃⌀t nhóm thành hai lo愃⌀i. Lo愃⌀i thứ nhất để giải quyết công việc,
lo愃⌀i thứ hai để tăng cường giao lưu, hiểu biết lẫn nhau giữa các thành viên nhóm. Cách
tiến hành hai lo愃⌀i sinh ho愃⌀t này nên khác nhau.
Với lo愃⌀i thứ nhất, các buổi sinh ho愃⌀t cần tổ chức nghiêm túc:
• Yêu cầu các thành viên nhóm tham gia đầy đủ và đúng giờ. Để đảm bảo điều
này, nhóm nên làm cho mỗi thành viên hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng của việc tham
gia đúng giờ này. Hơn nữa, nhóm cần đề ra chế độ thưởng, ph愃⌀t đĀi với thành viên trong việc này.
• Buổi sinh ho愃⌀t có mục đ椃Āch rõ ràng, nghĩa là các thành viên biết gặp nhau để
làm gì, buổi sinh ho愃⌀t phải có kết quả gì. Nếu nhóm tiến hành buổi sinh ho愃⌀t chỉ v椃 đến
thời điểm quy đ椃⌀nh phải sinh ho愃⌀t, chứ không có công việc làm nào cụ thể thì buổi sinh
ho愃⌀t đó vô 椃Āch, thậm chí còn có h愃⌀i, vì nhiều lần như vậy khiến cho người dự sinh ho愃⌀t
thấy lãng phí thời gian, và sau đó không tôn trọng các buổi sinh ho愃⌀t nhóm.
• Nội dung buổi sinh ho愃⌀t phải thiết thực, vấn đề đưa ra giải quyết trong buổi
họp đó phải thật sự cần đến sự bàn b愃⌀c của các thành viên nhóm. Chẳng h愃⌀n họp để giải
quyết khó khăn trong công việc mà một hoặc một sĀ thành viên nào đó gặp phải. Hay
là họp để bàn về một ý tưởng mới mà ai đó mới đưa ra, hoặc sinh ho愃⌀t bàn về một nhiệm
vụ mới được giao phó, ... Nếu sinh ho愃⌀t chỉ để nhóm trưởng hoặc thành viên nào đó
thông báo một sĀ thông tin thì không nên tổ chức cuộc sinh ho愃⌀t, v椃 thông tin đó có thể
được gửi tới các thành viên nhóm bằng cách khác đỡ tĀn thời gian hơn (như sử dụng
email, điện tho愃⌀i). Cũng không nên họp chỉ để nghe nhóm trưởng điểm l愃⌀i một sĀ công
việc đã làm, nếu như đó chưa phải là cuộc họp tổng kết một giai đo愃⌀n thực hiện công
việc hoặc toàn bộ công việc, nghĩa là nếu như nó không bao hàm việc rút kinh nghiệm
hoặc/và đánh giá công việc của từng người. Việc thường kỳ điểm l愃⌀i các công việc đã
làm này là có 椃Āch, nhưng nhóm trưởng có thể tiến hành rồi gửi cho các thành viên nhóm.
Họp nhóm chỉ đơn giản là thông báo l椃⌀ch làm việc tuần tới thì hoàn toàn không nên tiến hành.
• Khi sinh ho愃⌀t nhóm, các thành viên phải làm việc nghiêm túc và tôn trọng lẫn
nhau. Các thành viên không được cười đùa, làm việc riêng, lơ đãng không để ý đến ý
kiến người khác, hoặc bàn sang những chuyện khác không thuộc chủ đề buổi sinh ho愃⌀t.
• Khi tranh luận cần lưu ý là m椃nh đang xem xét ý kiến người khác, chứ không
phải đang xem xét tư cách người ấy. Vì thế khi nói nên cẩn thận tránh dùng những câu,
từ có hàm ý đánh giá cá nhân. V椃Ā dụ, không nên nói: “chỉ những người không am hiểu
thực tế mới có thể đưa ra đề ngh椃⌀ như b愃⌀n”; hoặc: “ý tưởng của anh rõ ràng là một sự
ngụy biện”, ... Người có ý kiến đang b椃⌀ phê phán cũng cần hiểu rằng các thành viên
khác đang phê phán ý kiến của mình, chứ không phải đang phê phán bản thân con người mình. - 71 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Các thành viên nhóm không nên vội vàng phê phán ý kiến các thành viên khác.
Có thể một sĀ ý kiến nào đó lúc mới nghe thấy rất vô lý, nhưng thật ra chúng rất đúng
đắn. Chỉ phê phán ý tưởng của người khác sau khi đã xem xét kỹ lưỡng nó, xem xét các
cơ sở của nó. Khi bàn b愃⌀c, các thành viên cần ý thức rằng mục đ椃Āch tranh luận là để giải
quyết vấn đề, giải quyết được vấn đề thì nhóm thắng, tức là tất cả các thành viên trong
nhóm cùng thắng, chứ không phải người có ý kiến được chấp thuận là người thắng, còn
người có ý kiến b椃⌀ bác bỏ là người thua.
Lo愃⌀i sinh ho愃⌀t thứ hai có thể tổ chức thoải mái hơn. Có thể chọn quán cafe, công
viên, nhà riêng của một thành viên nào đó, hoặc một nơi khác thuận tiện để tiến hành
sinh ho愃⌀t. Trong những buổi sinh ho愃⌀t này nhóm không xem xét công việc, mà tổ chức
các ho愃⌀t động chung để tăng cường mĀi liên hệ giữa các thành viên, chẳng h愃⌀n như chơi
thể thao, chơi trò chơi khác ...
Trong buổi sinh ho愃⌀t đầu tiên, nhóm nên làm các công việc như chọn nhóm
trưởng (nếu chưa có nhóm trưởng), đề ra các chuẩn mực, thỏa thuận thời gian sinh ho愃⌀t
nhóm, thông qua kế ho愃⌀ch làm việc. Trong buổi này các thành viên cũng cần tìm hiểu
về các b愃⌀n cùng nhóm, trao đổi cho nhau đ椃⌀a chỉ, sĀ điện tho愃⌀i, đ椃⌀a chỉ email, ... Để tiết
kiệm thời gian và chi ph椃Ā đi l愃⌀i, nhóm có thể sử dụng công nghệ tin học để tổ chức sinh
ho愃⌀t nhóm. Có thể sử dụng các diễn đàn trực tuyến, yahoo messenger, các phần mềm
tin học khác để tiến hành trao đổi, bàn b愃⌀c công việc với nhau. Đây là cách mà nhiều
nhóm làm việc sử dụng hiện nay. Thế nhưng các nhóm không nên l愃⌀m dụng cách làm
này, vì gặp mặt trực tiếp vẫn tĀt hơn cho việc trao đổi thông tin cũng như kh椃Āch lệ lẫn nhau.
b) Các giai đo愃⌀n phát triển nhóm
Các nhóm phát triển qua năm giai đo愃⌀n: H椃nh thành, xung đột, củng cĀ, ho愃⌀t động, kết thúc. - Hình thành:
Nhóm có thể hình thành theo các cách rất khác nhau. Các nhóm chính thức
thường được h椃nh thành trên cơ sở những quyết đ椃⌀nh nào đó của những người có trách
nhiệm trong tổ chức mà nhóm đó phục vụ.
Trong giai đo愃⌀n này các thành viên nhóm còn chưa quen biết nhau, chưa hiểu rõ
tính cách và khả năng của nhau. Họ còn rụt rè, thăm dò nhau, v椃 thế thường là họ khép
kín, các mâu thuẫn, vì thế, cũng 椃Āt khi bộc lộ.
- Xung đột/hỗn lo愃⌀n:
Ở giai đo愃⌀n này các thành viên nhóm đã hiểu nhau nhiều hơn, biết được tính cách
và khả năng của nhau, họ cĀ gắng tự khẳng đ椃⌀nh mình trong nhóm. Họ cũng bắt đầu thể
hiện và bảo vệ các quan điểm, mục đ椃Āch, phương pháp làm việc, thói quen ứng xử, ...
của m椃nh. Người ta cũng có thể t愃⌀o lập các bè phái.
Đây là giai đo愃⌀n nổ ra các mâu thuẫn trong nhóm. Các mâu thuẫn này có thể có
nhiều nguyên nhân khác nhau. Người ta có thể xung đột về lợi ích, về tính cách, về đ椃⌀a
v椃⌀, về vai trò lãnh đ愃⌀o, về ảnh hưởng lên các thành viên khác. Người ta cũng có thể mâu
thuẫn với nhau về phương pháp làm việc. Không chỉ những vấn đề bên trong nhóm làm
phát sinh mâu thuẫn giữa các thành viên, mà cả những vấn đề bên ngoài nhóm cũng có - 72 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
thể gây mâu thuẫn giữa họ. Trong trường hợp này thật ra nhóm chỉ là nơi mâu thuẫn đó,
vĀn có từ trước, bộc lộ ra hoặc tăng cường hơn mà thôi.
Chẳng h愃⌀n, hai người A và B trong một công ty đang cùng nhắm đến một chức
vụ trong công ty và cĀ gắng lo愃⌀i trừ nhau. Khi công ty lập một nhóm làm việc - không
liên quan đến việc lựa chọn người cho chức vụ đã nêu - thì cả A và B đều tham gia
nhóm này. Khi đó mâu thuẫn của họ bộc lộ ra trong nhóm.
- Đ椃⌀nh hình/Củng cĀ:
Ở giai đo愃⌀n này nhóm đã đề ra được các chuẩn mực của mình. Các v椃⌀ trí, vai trò
trong nhóm đã được xác đ椃⌀nh. Các thành viên đã, có thể với nhiều nhượng bộ lẫn nhau,
thoả thuận được các vấn đề liên quan đến lợi ích, ảnh hưởng, phương pháp làm việc, ...
Giao tiếp trong nhóm trở nên dễ dàng, hiệu quả hơn. Họ cởi mở hơn trong việc chia sẻ
ý kiến. Họ tôn trọng nhau và sẵn sàng hợp tác hơn.
- Ho愃⌀t động trôi chảy: Đây là giai đo愃⌀n nhóm làm việc hiệu quả nhất. Lúc này
các thành viên nhóm đã hoàn toàn chấp nhận v椃⌀ trí, vai trò của mình và của các thành
viên khác. Văn hoá nhóm đã được hình thành, các ý kiến, sáng kiến dễ dàng được đưa
ra, các thành viên nhóm không còn e dè, giữ kẽ với nhau, giao tiếp trong nhóm hiệu
quả, nhóm hỗ trợ nhau hiệu quả trong công việc.
- Kết thúc: Đây là giai đo愃⌀n kết thúc sự tồn t愃⌀i của nhóm. Thông thường nhóm
kết thúc sự tồn t愃⌀i của mình khi hoàn thành các công việc mà nó được lập nên để thực
hiện. Nhóm cũng có thể kết thúc sự tồn t愃⌀i của m椃nh khi nó không vượt qua được những
khủng hoảng nào đó, chẳng h愃⌀n như mâu thuẫn không thể giải quyết giữa các thành
viên, hoặc ho愃⌀t động không hiệu quả trong thời gian dài
H椃nh 4.1. Các giai đo愃⌀n phát triển của nhóm
c) Các khó khăn thường gặp khi làm việc nhóm và cách khắc phục
- Mâu thuẫn giữa các thành viên trong nhóm: các thành viên nhóm có khả năng,
kinh nghiệm làm việc khác nhau. Họ còn khác nhau về tuổi tác, về tính cách, về tâm - 73 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
sinh lý. Họ cũng khác nhau về thu nhập và mong muĀn lợi ích khi làm việc nhóm, …
Nếu xét về mặt ảnh hưởng tới nhóm thì ta có thể chia các mâu thuẫn này thành ba lo愃⌀i.
+ Lo愃⌀i mâu thuẫn không ảnh hưởng đến sự tồn t愃⌀i và ho愃⌀t động của nhóm: lo愃⌀i
này thường bao gồm những mâu thuẫn nhỏ, liên quan đến tính cách, lĀi sĀng, thói quen
của các thành viên nhóm. Nó cũng có thể là các mâu thuẫn liên quan đến quan điểm,
cách thức giải quyết công việc. Người ta có thể bực m椃nh, công k椃Āch nhau, … nhưng
thường được các bên bỏ qua dễ dàng khi được các thành viên khác can gián, khuyên
nhủ, và không ảnh hưởng đến nhóm và ho愃⌀t động của nó.
+ Lo愃⌀i mâu thuẫn ảnh hưởng đến hiệu quả ho愃⌀t động nhóm, nhưng không đe dọa
đến sự tồn t愃⌀i của nhóm: lo愃⌀i này bao hàm trước hết những mâu thuẫn như lo愃⌀i thứ nhất,
nhưng cấp độ cao hơn, căng thẳng hơn. Lo愃⌀i này còn có thể bao hàm những sự t椃⌀ n愃⌀nh
nhau về công việc, về nguồn lực được phân chia, về lợi ích. Lo愃⌀i mâu thuẫn này thường
ảnh hưởng xấu đến ho愃⌀t động nhóm, vì chúng làm cho các thành viên nhóm ít giao tiếp
với nhau; ít, thậm chí không bàn b愃⌀c với nhau khi làm việc; đặc biệt, chúng còn làm
cho các thành viên nhóm không sẵn sàng giúp đỡ nhau.
+ Lo愃⌀i thứ ba bao gồm các mâu thuẫn đã nêu, nhưng ở cấp độ rất nghiêm trọng,
đến mức các thành viên không thể làm việc với nhau, dẫn đến việc nhóm tan rã, hoặc b椃⌀ giải thể.
- Mâu thuẫn giữa chuẩn mực và sự sáng t愃⌀o:
Để cho công việc tiến triển tĀt, và để các thành viên của nhóm phĀi hợp với
nhau, hỗ trợ nhau hiệu quả, mọi thành viên trong nhóm đều phải tôn trọng các chuẩn
mực của nhóm. Các chuẩn mực, vì thế, có một vai trò rất quan trọng trong ho愃⌀t động của nhóm.
Một trường hợp hay xảy ra là sáng kiến nào đó, cách làm nào đó của một thành
viên trong nhóm mâu thuẫn với các chuẩn mực của nhóm. Cách giải quyết cho trường
hợp này là người có sáng kiến chưa vội làm theo sáng kiến đó, mà đưa ra cho cả nhóm
biết, bàn luận về nó và đi đến sự đồng thuận có làm theo sáng kiến đó hay không. Các
thành viên nhóm khác cũng không nên vội bác bỏ sáng kiến đã nêu, mà phải xem xét
kỹ lưỡng cả sáng kiến, cả các chuẩn mực của nhóm.
Chuẩn mực có t椃Ānh tĩnh, không thay đổi, trong khi đó ho愃⌀t động của nhóm thay
đổi theo thời gian, vì thế các chuẩn mực, cho dù trước đó rất phù hợp với nhóm, đã
nhiều khi trở nên cứng nhắc, lỗi thời, và cản trở sự sáng t愃⌀o của các thành viên nhóm.
Khi xem xét vấn đề như vậy nhóm có thể nhận ra được những chuẩn mực nào đã trở
nên lỗi thời, cản trở sự sáng t愃⌀o, và vì thế cần thay bằng những chuẩn mực mới.
Một trường hợp khác là khi sáng kiến nào đó mâu thuẫn với chuẩn mực, nhưng
việc xem xét kỹ lưỡng cho thấy rằng các chuẩn mực đã có vẫn hợp lý, đáp ứng được
các yêu cầu chung của công việc, còn trường hợp sáng kiến kia chỉ là ngo愃⌀i lệ, thì khi
đó vẫn nên giữ nguyên chuẩn mực, nhưng cho phép sáng kiến đã nói được ứng dụng.
- Thiếu tin cậy lẫn nhau
Nghi ngờ, đề phòng các thành viên khác, ít ch椃⌀u chia sẻ công việc, ít khi nhờ
người khác giúp đỡ, ... là những biểu hiện của người không tin cậy vào khả năng hoặc
tính cách các thành viên khác. Cách khắc phục khó khăn này là nhóm cần chia sẻ thông - 74 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
tin nhiều hơn, tổ chức các ho愃⌀t động chung bên ngoài công việc để tăng thêm cơ hội
hiểu biết lẫn nhau cho các thành viên.
- Thiếu tinh thần trách nhiệm
Tinh thần trách nhiệm là yếu tĀ đề cao nhất trong các yếu tĀ quyết đ椃⌀nh hiệu quả
làm việc nhóm. Thiếu tinh thần trách nhiệm có biểu hiện rất đa d愃⌀ng. Các thành viên có
thể không quan tâm đến kết quả làm việc của nhóm, có thể trễ h愃⌀n, lẩn tránh trách
nhiệm, đùn đẩy công việc, … Với rất nhiều nhóm sinh viên, sự thiếu tinh thần trách
nhiệm đã dẫn đến kết quả là sản phẩm của họ đơn thuần là sự sao chép từ các sách vở,
không hề có giá tr椃⌀ khoa học nào. Khó khăn này được giải quyết bằng cách làm cho mọi
người hiểu rõ mục đ椃Āch của nhóm, phân công công việc rõ ràng, cụ thể. Đánh giá mức
độ hoàn thành công việc của các thành viên một cách thường xuyên và chính xác. Gắn
công việc, trách nhiệm với lợi ích. - Sợ xung đột
Các thành viên nhóm không dám nhắc nhở, góp ý với nhau, e ng愃⌀i trong việc
nêu lên và phân tích khuyết điểm của nhau … Điều này ảnh hưởng đến sự phĀi hợp
nhóm. Cách giải quyết là tăng cường sự hiểu biết nhau trong nhóm, nâng cao ý thức
trách nhiệm của các thành viên nhóm, giải thích cho các thành viên hiểu rõ sự cần thiết
của việc góp ý kiến, phê bình lẫn nhau.
4.2.3. Kỹ năng cá nhân nền tảng
a) Tư duy t椃Āch cực
Lo愃⌀i h椃nh tư duy nh椃n về chúng ta - về mọi người - về thế giới xung quanh với
một màu sắc tích cực, đầy t椃nh yêu, đầy lòng nhân ái, đầy ý thức hướng thiện, năng
động, cải tiến, làm cho tâm ta, tâm mọi người và thế giới của ta luôn thêm trong sáng và h愃⌀nh phúc.
Công cụ duy trì tr愃⌀ng thái tích cực: kiểm soát suy nghĩ, sức m愃⌀nh hình dung,
tiếng nói bên trong, xem khó khăn là bài học và thư giãn. b) Giá tr椃⌀ sĀng
BĀn yếu tĀ căn bản của cuộc sĀng:
+ Khôn ngoan: khả năng phán đoán, suy xét và hiểu biết; chỉnh thĀng tổng hợp
của suy nghĩ hay kinh nghiệm.
+ An toàn: Ý thức về giá tr椃⌀, cá tính, nền tảng tình cảm, lòng tự trọng và các thế m愃⌀nh.
+ Năng lực: Khả năng hành động, tiềm lực để hoàn thành một công việc nào đó.
+ Đ椃⌀nh hướng: Nguyên tắc, các tiêu chuẩn ngầm chi phĀi những quyết đ椃⌀nh và hành động của b愃⌀n.
An toàn và đ椃⌀nh hướng sẽ đem l愃⌀i khôn ngoan thật sự, là chất xúc tác để giải phóng năng lực.
Các trọng tâm cuộc sĀng: Trọng tâm bĀ mẹ  Trọng tâm tiền b愃⌀c  Trọng tâm
học hành, bằng cấp, công việc  Trọng tâm b愃⌀n bè  Và các trọng tâm khác... - 75 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Thiết lập và vận dụng bản tuyên ngôn sứ mệnh cá nhân. c) Quản lý thời gian
- Ma trận quản tr椃⌀ thời gian
- BĀn thế hệ quản tr椃⌀ thời gian
+ Các mảnh giấy ghi chú hay các bảng liệt kê công việc.
+ L椃⌀ch công tác và sổ ghi chép các cuộc hẹn.
+ Xác đ椃⌀nh các thứ tự ưu tiên, các giá tr椃⌀ của mọi ho愃⌀t động.
+ Lấy nguyên tắc làm trọng tâm và quản lý bản thân
- Mô hình quản lý thời gian 5A: + Awareness: Nhận biết + Analyse: Phân tích
+Attack: Kẻ cắp thời gian
+ Assign: Lập thứ tự ưu tiên
+Arrange: Lập kế ho愃⌀ch
- Rèn kỹ năng: Lập nhật ký và phân tích sự việc sử dụng thời gian của b愃⌀n; Xác
đ椃⌀nh những yếu tĀ gây lãng phí thời gian của b愃⌀n; Lập kế ho愃⌀ch cho tuần tới của b愃⌀n.
4.2.4. Kỹ năng cá nhân phối hợp - Thành tích tập thể
a) Giao tiếp hiệu quả
Giao tiếp: là hành động trao đổi thông tin từ một thực thế hoặc một nhóm này
(Senders) sang một thực thế hoặc nhóm khác (Receivers) thông qua việc sử dụng các
ký, tín hiệu đã được quy ước chung, nhằm đ愃⌀t được những mục đ椃Āch nhất đ椃⌀nh. Kỹ năng
giao tiếp tĀt, gĀp phần:
+ Xây dựng, duy trì và phát triển mĀi quan hệ tĀt đẹp với mọi người trong cơ
quan cũng như ngoài xã hội;
+ Nhận được sự yêu mến, tin tưởng và kính trọng của đồng nghiệp, b愃⌀n bè…; - 76 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
+ Được mọi người lắng nghe;
+ Gây dựng được niềm tin và khuyến khích mọi người làm tĀt công việc;
+ T愃⌀o ra được những con đường, cầu nĀi đến những cơ hội mới. b) Kỹ năng lắng nghe
Lắng nghe thấu hiểu là kĩ năng lắng nghe chú tâm và tương tác nhằm thấu hiểu
cảm xúc của người nói, bên c愃⌀nh những ý tưởng và suy nghĩ của họ. Đặc điểm nổi bật
của lắng nghe thấu hiểu là mang đến sự động viên và hỗ trợ đĀi phương, thay v椃 đưa ra
lời khuyên hoặc nhận xét.
Các mức độ lắng nghe: làm ngơ, giả vờ lắng nghe, lắng nghe có chọn lọc, chăm
chú lắng nghe, lắng nghe và thấu cảm.
Mục đ椃Āch lắng nghe để Thực sự hiểu được người khác; bản chất là Nghe bằng
tai, bằng mắt và bằng cả con tim; lợi ích gồm:
+ Đem l愃⌀i những dữ liệu chính xác.
+ Chuyển biến tinh thần theo hướng tích cực.
+ T愃⌀o ra bầu không khí tâm lý tích cực.
+ Tập trung gây ảnh hưởng hoặc giải quyết vấn đề
04 kiểu phản x愃⌀ trong lắng nghe gồm đánh giá, thăm dò, khuyên bảo và lý giải;
04 mức độ phản hồi trong lắng nghe gồm nhắc l愃⌀i nguyên văn; lặp l愃⌀i nội dung theo
kiểu suy diễn; bày tỏ cảm xúc và cĀ gắng tìm hiểu bản chất vấn đề.
Lắng nghe hiệu quả cần bảo đảm:
+ Cách lắng nghe hiệu quả: tiếp nhận, giải thích, ghi nhớ, đánh giá và phản hồi
+ Những điều nên và không nên khi lắng nghe:
Nên: Nh椃n người nói; Có ngôn ngữ cử chỉ hợp lý; Lắng nghe bằng trái tim; Nghe
đầy đủ; Lặp l愃⌀i đôi chút những điều người nói nói như “Vậy, ch椃⌀ cảm thấy ….”; Đặt
"chân của m椃nh vào đôi giầy" của người nói.
Không nên: Khoanh tay; Đưa ra nhiều lời khuyên; Khiển trách; Ngắt lời; Ngáp hay tỏ ra thờ ơ.
+ Hậu quả của việc không lắng nghe: Không nắm được thông tin, lãng phí thời
gian của mình và của mọi người; Hiểu sai vấn đề; Không tiếp thu được hoặc tiếp thu
được rất ít những thông tin mới; Không k椃Āch th椃Āch được hứng thú của người nói.
c) Thuyết tr椃nh hiệu quả
- Trình bày một vấn đề, quan điểm, nhận đ椃⌀nh, chiến lược phát triển, nội dung về
lĩnh vực chuyên môn …. Thuyết phục người nghe hiểu, đồng quan điểm và làm theo mình
- Tầm quan trọng của thuyết trình:
+ Diễn giải những thông tin mới.
+ Thu thập ý tưởng hay phản hồi để t愃⌀o dựng sự đồng thuận. - 77 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
+ Yêu cầu mọi người hành động.
+ Tìm kiếm sự trợ giúp để giải quyết một vấn đề.
+ Kêu gọi sự ủng hộ đĀi với một sáng kiến.
- Lợi ích của thuyết trình:
+ Dễ dàng trở thành người nổi trội.
+ Cơ hội thăng tiến (thu nhập cao) và phát triển dài lâu.
+ Mở rộng quan hệ, giao lưu.
- Nghệ thuật thu hút người nghe: T愃⌀o ấn tượng từ cái nh椃n đầu tiên; Kết nĀi với
người nghe, t愃⌀o hứng thú; Giọng nói, ngôn ngữ hình thể.
d) Nghệ thuật thuyết phục - Cơ sở tâm lý.
+ Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế. + Tính hệ thĀng + Lan tỏa và tập trung + Cảm ứng qua l愃⌀i
+ MĀi tương quan giữa cường độ k椃Āch th椃Āch và cường độ phản x愃⌀ có điều kiện. - Nguyên tắc vận dụng: + Nguyên tắc chung + Quy trình + Một sĀ yêu cầu
+ Vận dụng thuyết phục bằng tâm lý
- Ứng phó với thuyết phục
+ Ứng phó với Nguyên tắc Đáp trả
+ Ứng phó với Nguyên tắc Cam kết và Nhất quán
+ Ứng phó với Nguyên tắc Bằng chứng xã hội
+ Ứng phó với Nguyên tắc Thiện cảm
+ Ứng phó với Nguyên tắc Uy quyền
+ Ứng phó với Nguyên tắc Khan hiếm
đ) Kỹ năng viết thư/CV và phỏng vấn xin việc
- T愃⌀o ấn tượng trước nhà tuyển dụng: tìm hiểu thông tin về công ty; Xác đ椃⌀nh
năng lực của bản thân; Nhận diện những thành tích và kinh nghiệm của bản thân.
- Kỹ năng viết CV - CURRICULUM VITAE:
+ Hãy viết bản lý l椃⌀ch một cách cẩn thận. - 78 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
+ Cần trung thực khi viết CV.
+ Xác đ椃⌀nh trước mục tiêu nghề nghiệp của mình.
+ Trình bày vắn tắt những kinh nghiệm có liên quan.
+ Chú ý đến hình thức của bản lý l椃⌀ch.
+ Tìm hiểu tên, chức danh, v椃⌀ trí của người nhận hồ sơ.
- Kỹ năng phỏng vấn xin việc: trước khi đi phỏng vấn; Trong cuộc phỏng vấn; Sau cuộc phỏng vấn.
4.2.5. Kỹ năng tổ chức tham gia hoạt động nhóm a) Thành lập nhóm
- Trong môi trường doanh nghiệp, nhóm nên thành lập khi: Không cá nhân nào
có đủ năng lực về kiến thức, chuyên môn và khả năng tư duy nh愃⌀y bén hay ý tưởng về
tổng thể công việc. Các cá nhân sẽ bù đắp cho nhau khi làm việc cùng nhóm. Các cá
nhân phải làm việc ở mức độ phụ thuộc lẫn nhau cao. Người này không thể tiếp tục
công việc khi không có người kia. Mục tiêu công việc phải rõ ràng, cụ thể, có tính thách
thức cao, có ảnh hưởng lớn tới quyết đ椃⌀nh hay đ椃⌀nh hướng của doanh nghiệp
- Phương pháp thành lập nhóm: Nhóm được thành lập theo nhiều cách khác nhau.
Có thể các cá nhân cùng ch椃⌀u trách nhiệm về vấn đề chung sẽ tự tổ chức nhóm, hoặc
một tổ chức, một nhà quản tr椃⌀ sẽ tổ chức nhóm xoay quanh một mục tiêu đã được xác
đ椃⌀nh. Thường có những phương pháp thành lập nhóm sau:
• Nhóm được thành lập do có sự phân công: Thông thường với phương pháp này
người cấp trên khi giao nhiệm vụ sẽ mời và phân công luôn các thành viên của nhóm.
Sau khi nhóm thành lập và ngồi l愃⌀i với nhau sẽ bầu chọn trưởng nhóm.
• Nhóm được thành lập do tự phát: Nhóm thành lập kiểu này thường là nhóm có
các thành viên chung sở thích, cùng yêu thích một công việc nào đó hoặc đôi lúc họ
cảm thấy hợp nhau nên t愃⌀o thành một nhóm để cùng làm việc hoặc đơn giản chỉ là để
giao lưu chia sẻ kinh nghiệm. Các nhóm này thường hay gặp trong cuộc sĀng như nhóm
yêu nh愃⌀c, nhóm nhảy, nhóm lập trình tin học…
• Nhóm thành lập bởi một người điều hành – nhóm trưởng: Nhóm được thành
lập khi nhóm trưởng được chỉ đ椃⌀nh ngay từ đầu, người nhóm trưởng này sẽ được người
quản lý chỉ đ椃⌀nh cho một công việc hoặc một dự án cần hoàn thành trong một thời gian
cụ thể. Người trưởng nhóm sẽ có trách nhiệm đi t椃m hoặc chỉ đ椃⌀nh các thành viên còn
l愃⌀i, thành lập nhóm, xây dựng tiêu chí ho愃⌀t động cùng các thành viên và dẫn dắt nhóm
ho愃⌀t động. Đôi lúc, nhóm trưởng là người đưa ra phát minh, ý tưởng sau đó thành lập
nhóm để cùng thực hiện ý tưởng của mình.
• Nhóm thành lập do chuyển đổi: Phương pháp thành lập nhóm này thường có
hai hình thức: (i) Nhóm thành lập bằng cách chuyển nhóm vừa kết thúc dự án cũ sang
dự án mới; ((ii) Nhóm thành lập bằng cách chuyển một tổ làm việc sang thành nhóm. b) Họp nhóm - 79 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Sau khi nhóm thành lập và đi vào ho愃⌀t động, cách thức xây dựng duy trì và phát
triển nhóm nhanh nhất là thường xuyên họp nhóm. Họp nhóm giúp các thành viên chia
sẻ khó khăn, cùng nhau giải quyết vấn đề gặp phải và t愃⌀o dựng mĀi quan hệ tĀt.
Những cuộc họp truyền thĀng thường phải gặp mặt trực tiếp. Nhưng ngày này,
khi công nghệ thông tin đang phát triển rất nhanh, các cuộc họp mang tính chất gặp gỡ
trực tiếp ngày 椃Āt đi. Thành viên nhóm ở những vùng miền thậm chí là quĀc gia khác
nhau có thể tham gia họp ở những nơi khác nhau. Có những phương pháp họp nhóm sau:
• Họp trực tiếp: Các thành viên gặp mặt và trao đổi trực tiếp t愃⌀i một đ椃⌀a điểm cụ
thể. Thường áp dụng với các cuộc họp quan trọng cần phải đưa ra quyết đ椃⌀nh.
• Họp gián tiếp: Các thành viên không gặp mặt và trao đổi trực tiếp với nhau. Họ
ở nhiều nơi khác nhau, sử dụng các lo愃⌀i công cụ để trao đổi thông tin:
+ Nói chuyện trực tuyến (Chat, skype). + Diễn đàn (forum) + Điện tho愃⌀i + Thư điện tử (email).
+ Hội ngh椃⌀ truyền hình (Video Conference)
Họp gián tiếp thường áp dụng cho những cuộc họp ít quan trọng, có tính chất
trao đổi thông tin hoặc họp thường kỳ. Mỗi công cụ này đều có ưu nhược điểm khác
nhau, nhóm cần cân nhắc khi quyết đ椃⌀nh đ椃⌀nh sử dụng công cụ gì khi họp. Để cuộc họp
đ愃⌀t hiệu quả cao cần phải kết hợp nhiều công cụ một lúc
- Các nhân tĀ phá hỏng cuộc họp: cuộc họp được tổ chức với mục đ椃Āch và yêu
cầu rõ ràng, tuy nhiên không phải lúc nào các cuộc họp cũng thành công. Sự thất b愃⌀i
của cuộc họp có thể vì những nguyên nhân đơn giản và bất ngờ. Có một sĀ nguyên nhân cơ bản như:
+ Một người nói quá nhiều: chủ tọa phát biểu quá nhiều hoặc một thành viên
nhóm tr椃nh bày quan điểm nhưng lan man, không đi vào trọng tâm. Nói quá nhiều là
nguyên nhân gây ra sự không hài lòng của các thành viên.
+ Bàn quá lâu về một vấn đề: Trong cuộc họp, một vấn đề được đề bàn b愃⌀c quá
lâu sẽ gây ra sự mệt mỏi, chán nản của các thành viên dự họp.
+ Mơ hồ, bảo thủ hoặc né tránh chủ đề Mục tiêu và chủ đề cuộc họp là yếu tĀ
thu hút các thành viên dự họp. Một cuộc họp chắc chắn thất b愃⌀i nếu không xác đ椃⌀nh
chính xác mục tiêu và chủ đề. Đồng thời, việc tách b愃⌀ch các chủ đề là yêu cầu cần thiết,
tránh lan man từ chủ đề này sang chủ đề khác.
+ Tập trung công k椃Āch, chê bai người khác có động cơ cá nhân Nếu b愃⌀n quá tập
trung công kích, chê bai một người, làm người đó bất mãn, các thành viên khác tham
gia họp sẽ cảm thấy không hài lòng vì phải “chứng kiến màn hài k椃⌀ch”. Họ sẽ có cái
nh椃n và đánh giá không tĀt về b愃⌀n.
+ Các thành viên không hoàn thành các mục tiêu công việc làm ho愃⌀t động của
nhóm b椃⌀ chậm l愃⌀i: họp là nhằm mục tiêu trao đổi thông tin, kiểm điểm tiến độ thực hiện - 80 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
công việc và mức độ tham gia của các thành viên. Tuy nhiên, khi có những thành viên
không hoàn thành công việc, không khí cuộc họp sẽ b椃⌀ ảnh hưởng và khả năng hoãn
họp, ngừng họp có thể xảy ra.
- Một sĀ rắc rĀi thường gặp trong cuộc họp: có nhiều nguyên nhân dẫn đến rắc
rĀi trong cuộc họp như đã đề cập ở trên nhưng nguyên nhân do con người gây ra là
thường gặp nhất. Một sĀ rắc rĀi thường gặp trong cuộc họp do con người như:
• Thành viên đến muộn Khi có thành viên đến muộn, người điều hành cần xác
đ椃⌀nh rõ lý do đến muộn một cách tế nh椃⌀. Nếu là một cuộc họp quan trọng thì nên sắp
xếp họp vào thời điểm bắt đầu một ngày làm việc để tránh tình tr愃⌀ng đi họp muộn.
• Thành viên có thái độ tiêu cực Người điều hành cần luôn nhấn m愃⌀nh lợi ích và
tầm quan trọng của các cuộc họp, nên nhấn m愃⌀nh tầm quan trọng của sự hợp tác để đ愃⌀t được mục tiêu
• Thiếu sự đồng thuận giữa các thành viên: Cuộc họp diễn ra quá lâu mà không
đưa ra được giải pháp hoặc đ愃⌀t được sự đồng thuận vì những lý do khác nhau cũng có
thể do các bên chưa hiểu hết về nhau, chưa k椃⌀p lắng nghe nhau. Người điều hành nên
tóm tắt các ý kiến khác nhau và các thỏa thuận đã đ愃⌀t được, đưa ra các dẫn chứng cụ
thể và nhấn m愃⌀nh đến thời h愃⌀n và sự khẩn trương. Khi cuộc họp b椃⌀ gay gắt quá mức,
người điều hành có thể dừng cuộc họp để các bên thu thập thêm các thông tin hoặc kiểm
chứng l愃⌀i các vấn đề của mỗi bên.
• Những cá nhân chĀng đĀi: sự chĀng đĀi có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau
như do b椃⌀ tác động (xúi giục), không phục, vấn đề mâu thuẫn cá nhân... Những sự chĀng
đĀi này cần được phân lo愃⌀i thành hai đĀi tượng cơ bản là vô tình hay cĀ ý. Với mỗi lo愃⌀i,
người điều hành cần khéo léo xử lý để đ愃⌀t được mục tiêu chung của cuộc họp. Nhóm
trưởng nên gặp gỡ các thành viên chĀng đĀi sau cuộc họp để trao đổi nguyên nhân và
chỉ dẫn về cách ứng xử trong cuộc họp.
• Các thành viên thiếu tận tâm: nguyên nhân chính khiến thành viên thiếu tận
tâm là do thành viên không hiểu yêu cầu công việc, không kết nĀi được với nhau và với
công việc, do tính chất, do bất đồng quan điểm với nhóm trưởng... Trưởng nhóm cần
xác đ椃⌀nh ch椃Ānh xác các nguyên nhân để có phương pháp xử lý phù hợp
• Sự phản kháng của thành viên:
Trong tình huĀng này người trưởng nhóm cần:
+ Tránh sự đĀi đầu;
+ Lắng nghe ý kiến thành viên mà không vội bình luận, thể hiện đã hiểu vấn đề;
+ Nhắc nhở nhóm phải học thêm những kỹ năng mới;
+ Sau khi xảy ra sự việc vẫn nên quay l愃⌀i với chương tr椃nh và tiếp tục cuộc họp.
Để giải quyết các vấn đề xảy ra trong cuộc họp, cách ứng xử của người điều hành
cuộc họp là rất quan trọng. Bất kể v椃 lý do g椃 th椃 người điều hành luôn cần phải nhấn
m愃⌀nh lợi ích và tầm quan trọng của cuộc họp và nhấn m愃⌀nh tầm quan trọng của sự hợp
tác giữa các thành viên để đ愃⌀t được mục tiêu
c) Lập và theo dõi kế ho愃⌀ch - 81 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Lập kế ho愃⌀ch là một quá trình ấn đ椃⌀nh những mục tiêu và xác đ椃⌀nh biện pháp tĀt
nhất để thực hiện những mục tiêu đó. Lập kế ho愃⌀ch cần gắn liền với những công cụ và
phương pháp quản lý nhằm giúp b愃⌀n đi đúng hướng. Tất cả những người quản lý đều
làm công việc lập kế ho愃⌀ch.
Lập kế ho愃⌀ch giúp cho nhóm:
• Hệ thĀng các vấn đề, công việc cần thực hiện để đưa ra các cách quản lý, có
thể dùng đến kinh nghiệm đã có;
• PhĀi hợp mọi nguồn lực của tổ chức hữu hiệu hơn;
• Tập trung vào mục tiêu và chính sách của tổ chức;
• Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản của tổ chức để phĀi hợp với các quản lý khác;
• Sẵn sàng ứng phó và đĀi phó với những thay đổi của môi trường bên ngoài;
• Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra.
d) Giải quyết mâu thuẫn nhóm
Trong quá trình làm việc nhóm, tất yếu sẽ nảy sinh nhiều mâu thuẫn vì nhóm là
sự tập hợp của những con người có xuất phát điểm khác nhau với những tính cách,
những quan niệm khác nhau. Nguồn gĀc mâu thuẫn trong nhóm xuất phát từ các thành
viên yêu cầu sự giúp đỡ; giải quyết các vấn đề; kiểm soát các vấn đề; cách làm việc của
cá nhân; áp lực thời gian; khĀi lượng công việc. Cách thức mà các thành viên thông
báo, truyền đ愃⌀t thông tin với thành viên khác (vấn đề giao tiếp) là nguồn gĀc sâu xa nhất
của mâu thuẫn trong nhóm. Mâu thuẫn sẽ càng bùng lên khi các thành viên hiếu thắng,
công kích lẫn nhau, tránh b椃⌀ ảnh hưởng của nhau và cĀ gắng lãnh đ愃⌀o nhóm. Khi mâu
thuẫn nhóm xảy ra, thông thường các thành viên trong nhóm sẽ phản ứng theo 4 kiểu:
• Né tránh: các biểu hiện như Giải quyết công việc của m椃nh hơn là cĀ gắng thay
đổi mọi thứ; Tránh tiếp xúc với người có quan điểm vững vàng; Cách tĀt nhất để tránh
b椃⌀ phản đĀi là không đưa ra ý kiến của mình; CĀ gắng làm công việc của mình, không
quan tâm đến những gì diễn ra xung quanh.
• Tuân theo: các biểu hiện như Tôi sẵn sàng để mọi người làm theo cách của họ
nếu nó không gây bất tiện cho tôi; Trong những tình huĀng không quen thuộc, tôi để
những người tự tin hơn làm lãnh đ愃⌀o; Ý kiến của tôi về một môi trường làm việc tĀt là
nơi mọi người đều hợp tác, chấp nhận và không có mâu thuẫn; Chính sách tĀt nhất t愃⌀i
công sở là cĀ gắng làm những gì mà cấp trên yêu cầu.
• ĐĀi đầu: các biểu hiện như Tôi không ng愃⌀i trình bày dứt khoát quan điểm nếu
tôi cảm nhận rõ ràng về vấn đề đó; Tôi được biết đến là người luôn khao khát chiến
thắng; Nếu mọi người lắng nghe những gì tôi nói, họ sẽ nhận ra tôi luôn luôn đúng;
Điều quan trọng là cần phải đấu tranh để đưa ra ý kiến của m椃nh; ĐĀi với tôi, sự thỏa
hiệp là dấu hiệu của sự tàn lụi.
• Cộng tác: các biểu hiện như Giải quyết các mâu thuẫn là một phần tất yếu để
đ愃⌀t được các mục tiêu; Tôi học thêm được nhiều điều mới khi lắng nghe ý tưởng của
người khác; Khi mọi người cùng đóng góp ý tưởng sẽ xuất hiện ý tưởng hay nhất; Đừng
bao giờ đưa ra một quyết đ椃⌀nh trước khi mọi người đã bàn b愃⌀c và quyết đ椃⌀nh; Nhóm sẽ
thực hiện các quyết đ椃⌀nh tĀt hơn là các cá nhân riêng lẻ; Những mâu thuẫn lành m愃⌀nh - 82 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
sẽ t愃⌀o ra những ý tưởng hay hơn; Tôi thà làm việc trong nhóm có mâu thuẫn còn hơn là làm việc một mình.
Biện pháp giải quyết mâu thuẫn nhóm: một nhóm làm việc phải biết kiềm chế
các mâu thuẫn ở mức giới h愃⌀n cho phép, tức là các xung đột tích cực thường được
khuyến khích và h愃⌀n chế các xung đột tiêu cực. Một sĀ biện pháp giải quyết xung đột như sau:
+ Chủ động: Mỗi thành viên cần giải quyết các xung đột nhỏ trước khi nó trở
thành xung đột lớn, muĀn vậy, mỗi thành viên cần phải thẳng thắn nhìn nhận những vấn
đề đang xảy ra một cách nghiêm túc.
+ Giao tiếp: Đưa những người có liên quan trực tiếp đến các xung đột vào việc giải quyết chúng.
+ Nghiên cứu: Tìm kiếm các lý do thực sự trước khi tìm kiếm giải pháp.
+ Linh ho愃⌀t: Không để bất kì ai bảo thủ, chỉ chọn một giải pháp trước khi xem xét các giải pháp khác.
+ Công bằng: Không để bất kì ai né tránh một giải pháp công bằng bằng cách nấp sau các quy tắc.
+ Đồng minh: Làm cho các thành viên nhóm đồng lòng cùng nhau đấu tranh
chĀng l愃⌀i các thế lực bên ngoài chứ không chĀng l愃⌀i lẫn nhau
đ) Đánh giá ho愃⌀t động nhóm - Đánh giá giúp cho:
+ ĐĀi với thành viên:
• Thấy được ưu điểm (nhược điểm) của bản thân; từ đó phát huy (hoặc cải thiện)
những ưu nhược điểm đó;
• Đánh giá còn là cơ sở để t椃Ānh lương, thưởng cho mỗi cá nhân trong nhóm.
Ngoài ra, thành viên thấy được sự đóng góp của bản thân được trưởng nhóm và nhóm
ghi nhận sẽ t愃⌀o tâm lý thoải mái, vui vẻ để mỗi thành viên tích cực làm việc.
• T愃⌀o cơ hội để thành viên nhóm bày tỏ quan điểm, suy nghĩ và đề xuất cho bản thân;
• Hiểu hơn về các thành viên khác, trưởng nhóm…
+ ĐĀi với trưởng nhóm:
• Thấy được kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc của mỗi viên của mỗi thành
viên để điều chỉnh công việc cho phù hợp;
• Thấy được kết quả làm việc của thành viên đóng góp vào mục tiêu chiến lược
của tổ chức, từ đó có chế độ ưu đãi phù hợp.
• Tìm kiếm được những góp ý đóng góp của mỗi thành viên nhằm phát triển nhóm.
• Khi đánh giá về mức độ thực hiện của nhóm, nên yêu cầu mỗi thành viên cho
ý kiến về các chỉ tiêu đã đặt ra đã được xử lý như thế nào. Nếu phương pháp làm việc
được cải tiến, các kết quả đó có thực tế hay không. - 83 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Đánh giá tiến độ của toàn nhóm so với mục tiêu của đề án, kế ho愃⌀ch thời gian, và tài chính.
+ Tài chính: Chi phí thực tế; lãi so với dự kiến.
+ Thời gian: Thành quả so với kế ho愃⌀ch làm việc.
+ Chất lượng: Độ chính xác; sự hài lòng của khách hàng.
+ Sự tiến triển: Đóng góp với tập thể; khả năng. - Các lo愃⌀i đánh giá:
+ Đánh giá của trưởng nhóm với các thành viên: đánh giá hiệu quả của việc lãnh
đ愃⌀o nhóm trong việc hỗ trợ và hướng dẫn nhóm:
Việc điều hành: Đ愃⌀t được các kết quả như kế ho愃⌀ch đã v愃⌀ch ra.
Ý kiến đánh giá ở trên: Thực hiện đ愃⌀t tiến độ của nhóm.
Ý kiến đánh giá bên dưới: Thực hiện đ愃⌀t chỉ tiêu bên trên.
Tinh thần: Ý kiến của nhóm, khách hàng, những người có liên quan. + Đánh giá tiểu nhóm
Đánh giá hiệu quả của mỗi tiểu nhóm theo đ椃⌀nh mức của chỉ tiêu, như:
Các mục tiêu: những kết quả thực tế so với chỉ tiêu.
Chất lượng: ý kiến đánh giá của nội bộ.
Khách hàng: ý kiến đánh giá của khách hàng.
Cải tiến: dự tính các kết quả tương lai.
+ Các thành viên nhóm tự đánh giá:
Đánh giá sự đóng góp của cá nhân vào việc thực hiện kế ho愃⌀ch toàn nhóm.
Hiệu suất: so với chỉ tiêu.
Ý kiến đánh giá: của cấp trên, của đồng nghiệp và của khách hàng.
Tự đánh giá: so với đồng nghiệp.
Giá tr椃⌀ khác: có đóng góp g椃 thêm không; ý thức trách nhiệm. - 84 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
CHƯƠNG 5. QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
TRONG XU HƯỚNG CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0
5.1. Sự ra đời và xu hướng cách mạng công nghiệp 4.0
5.1.1. Sự ra đời của cách mạng công nghiệp 4.0
5.1.1.1. L椃⌀ch sử phát triển của các cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp
a) Cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ nhất
- Thời gian: cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ nhất diễn ra ở Anh vào thế kỷ
XVIII cho đến nửa đầu thế kỷ XIX (bắt đầu vào năm 1760 và kết thúc vào khoảng
những năm 1820 - 1840). Cuộc cách m愃⌀ng này diễn ra khi chủ nghĩa tư bản ở Anh thắng
lợi, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong quá trình sản xuất kinh tế ở Anh, đưa chủ
nghĩa tư bản phát triển lên một giai đo愃⌀n cao hơn mang l愃⌀i sự biến đổi lớn trong nền
kinh tế Anh và một sĀ quĀc gia khác trong khu vực châu Âu.
- Giai đo愃⌀n: có 2 giai đo愃⌀n trong cuộc cách m愃⌀ng: cơ giới hóa và những tiến bộ
về khoa học, kỹ thuật. Trong giai đo愃⌀n đầu, máy móc được phát minh, than khoáng sản
chuyển hóa thành năng lượng giúp máy móc ho愃⌀t động. Giai đo愃⌀n sau, các tiến bộ cải
thiện không chỉ sản xuất mà còn cả cách tổ chức và các yêu cầu về nhân công. - Đặc điểm
+ Sự phát minh của các lo愃⌀i máy móc mới
+ Cách tổ chức công việc mới như hệ thĀng nhà máy, phân chia công việc và chuyên môn hóa
+ Sử dụng các vật liệu cơ bản mới như sắt, thép
+ Sử dụng các nguồn năng lượng mới như than, điện, petroleum
+ Những phát triển quan trọng trong vận tải, truyền thông
Một sĀ phát minh nổi bật của giai đo愃⌀n l椃⌀ch sử này có thể kể đến động cơ hơi
nước, máy điện báo, đèn điện, đường sắt xe lửa, máy may.
- Ảnh hưởng: cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp thứ nhất đem đến nhiều thay đổi cho
xã hội. Các phát minh cải thiện đời sĀng của mọi người, họ sản xuất nhiều hơn, di
chuyển nhanh hơn và giao tiếp nhiều hơn. Tỷ lệ sinh tăng và tỷ lệ chết giảm, dẫn đến
sự tăng lên trong dân sĀ. Tuy nhiên, công nhân làm việc trong những môi trường không
đảm bảo chất lượng. Nhiều phong trào công nhân xuất hiện, là bước đệm cho các công
đoàn sau này. Hơn nữa, sự phân chia giai cấp càng rõ nét hơn v椃 dù sản lượng tăng, lợi
nhuận chỉ thuộc về sĀ ít sở hữu các nhà máy.
b) Cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ hai
- Thời gian: cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ 2 diễn ra vào nửa cuĀi thế kỷ XIX
và những năm đầu của thế kỷ XX (1871 - 1914), có thể coi như đây ch椃Ānh là giai đo愃⌀n
thứ 2 của cách m愃⌀ng công nghiệp, do ph愃⌀m vi phát triển các phát minh và áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật thay đổi m愃⌀nh mẽ sang các quĀc gia khác mà điển hình là Đức,
Mỹ, Pháp, Ý, Nhật Bản đồng thời nội dung của các tiến bộ khoa học kỹ thuật cũng thay
đổi. Những quĀc gia này phát triển vượt bậc nhờ cuộc cách m愃⌀ng và hiện t愃⌀i vẫn là - 85 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
những cường quĀc trên thế giới. Có thể nói, những tiến bộ kinh tế kỹ thuật của động
lực máy hơi nước, tàu hơi nước, đường sắt của cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ nhất đã
t愃⌀o ra những điều kiện để những phát minh công nghiệp ở cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp
lần thứ hai này được hình thành.
- Đặc điểm: cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ hai là chuyển từ nền sản xuất cơ kh椃Ā
sang nền sản xuất điện - cơ kh椃Ā và sang giai đo愃⌀n tự động hóa cục bộ trong sản xuất.
Nhờ sự phát minh và sử dụng phổ biến xăng dầu, điện và thép mà động cơ đĀt trong và
một sĀ máy móc sử dụng điện khác được phát minh. Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ
hai còn được gọi là cuộc cách m愃⌀ng kỹ thuật, đây là cuộc cách m愃⌀ng gia tăng sự tương
tác qua l愃⌀i giữa khoa học và kỹ thuật, khoa học được ứng dụng rộng rãi, t愃⌀o ra nhiều
phát minh trong kỹ thuật. - Phát minh nổi bật
+ Những năm 1870: T椃Ān hiệu tự động, phanh khí nén, bộ ghép Janney cho đường
ray xe lửa, điện tho愃⌀i, đèn điện, máy đánh chữ và quy trình sản xuất thép từ sắt nóng chảy và phế liệu…
+ Những năm 1880: thép thay thế sắt trong xây dựng, t愃⌀o điều kiện thuận lợi xây
dựng tàu biển, nhà cao tầng và các cây cầu lớn. Sự ra đời của xe đ愃⌀p hiện đ愃⌀i và bùng
nổ sử dụng xe đ愃⌀p vào năm 1890. Ô tô được sáng chế lần đầu tiên vào năm 1886 và
được Henry Ford sản xuất lần đầu tiên vào năm 1896. Điện tho愃⌀i được cấp bằng sáng
chế vào năm 1876 và đài phát thanh vào năm 1897.
+ Những năm 1990: máy quay đĩa và ảnh động, máy phát điện dẫn đến sự ra đời
của tủ l愃⌀nh và máy giặt; động cơ đĀt trong giúp t愃⌀o ra xe ô tô và chiếc máy bay đầu tiên.
- Ảnh hưởng: với những tiến bộ khoa học - công nghệ và sự áp dụng phổ biến
các phát minh nêu trên, cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ hai mở đầu một kỷ nguyên sản
xuất hàng hóa khổng lồ, đã có những tác động sâu sắc đến kinh tế - xã hội của các quĀc
gia. Chất lượng cuộc sĀng được cải thiện đáng kể ở các nước công nghiệp. tăng năng
suất cao dẫn đến giá cả các mặt hàng giảm m愃⌀nh, mất mùa không dẫn đến n愃⌀n đón, tiến
bộ trong y tế và vệ sinh làm cho tỷ lệ lây nhiễm bệnh và tình tr愃⌀ng tử vong giảm. Đô th椃⌀
hóa nhanh vì mọi người chuyển đến các thành phĀ lớn để sinh sĀng gần nhà máy.
Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ hai làm thay đổi đặc điểm đ椃⌀a lý quĀc gia, dân
sĀ t愃⌀i các trung tâm công nghiệp tăng m愃⌀nh. Cơ cấu nghề nghiệp cũng b椃⌀ thay đổi m愃⌀nh,
tình tr愃⌀ng thất nghiệp cũng trở nên phổ biến hơn, biến động trong thương m愃⌀i và công
nghiệp làm cho kết cấu h愃⌀ tầng, cơ sở vật chất, máy móc thiết b椃⌀ b椃⌀ lỗi thời trong một
khoảng thời gian rất ngắn.
c) Cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ ba
- Thời gian: cuộc cách m愃⌀ng lần thứ ba bắt đầu không lâu sau Thế chiến thứ 2,
vào khoảng năm 1969, khi các tiến bộ về h愃⌀ tầng điện tử, máy tính, sĀ hóa được phát
minh và áp dụng cho đến những năm cuĀi của thế kỷ XX, khi cuộc khủng hoảng tài
chính ở khu vực châu Á bắt đầu năm 1997. Khác với hai cuộc cách m愃⌀ng trước, khi
trung tâm của cuộc cách m愃⌀ng là ở Anh, cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ ba do
Mỹ, các nước phía Tây Châu Âu và Nhật Bản dẫn đầu. - 86 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Đặc điểm: cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ ba, còn được gọi là cuộc cách
m愃⌀ng kỹ thuật sĀ, là sự d椃⌀ch chuyển từ kỹ thuật máy móc, điện sang kỹ thuật sĀ, là sự
thay đổi từ công nghệ điện tử và cơ kh椃Ā sang công nghệ sĀ, đánh dấu sự khởi đầu của
thời đ愃⌀i thông tin. Trọng tâm của cuộc cách m愃⌀ng này là sản xuất hàng lo愃⌀t và sử dụng
rộng rãi các m愃⌀ch logic kỹ thuật sĀ và các công nghệ gồm máy tính, điện tho愃⌀i di động,
m愃⌀ng internet. Đây là đặc điểm quyết đ椃⌀nh của cuộc cách m愃⌀ng này. Tuy nhiên, bên
c愃⌀nh đó, cuộc cách m愃⌀ng này còn đánh dấu sự thay đổi trong việc sử dụng các nguồn
năng lượng. Sự tăng giá của các nguyên liệu truyền thĀng khiến nhiều nguyên liệu khác,
rẻ hơn, an toàn hơn, được quan tâm, như năng lượng mặt trời, năng lượng gió.
- Phát minh nổi bật: sự phổ biến rộng rãi của máy tính và một sĀ thiết b椃⌀ điện tử
sử dụng công nghệ sĀ khác như máy rút tiền tự động, robot công nghiệp, đồ họa máy
tính, âm nh愃⌀c điện tử, các hệ thĀng bảng thông báo, trò chơi video ...; điện tho愃⌀i di động
ra đời năm 1983 và được thương m愃⌀i hóa năm 1991; internet được sử dụng ở Mỹ năm
1984; máy ảnh kỹ thuật sĀ ra đời năm 1988 và bắt đầu được bán trên th椃⌀ trường Nhật
Bản năm 1989 và Mỹ năm 1990; mực kỹ thuật sĀ được t愃⌀o ra năm 1988 và lần đầu tiên
được sử dụng năm 1989; World - Wide - Web được phát minh năm 1989 và được sử
dụng rộng rãi năm 1996 và đến năm 1999, hầu hết các nước đều có kết nĀi internet.
- Ảnh hưởng: những phát minh từ cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ ba dần
len lỏi và trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sĀng hiện đ愃⌀i. Cách m愃⌀ng kỹ
thuật sĀ đã làm các ho愃⌀t động trong một nền kinh tế được thay đổi sâu sắc. Cách thức
các tổ chức trên toàn thế giới tương tác với nhau đã thay đổi hoàn toàn, trong đó các
công ty nhỏ hoặc thậm ch椃Ā các cá nhân cũng có thể tiếp cận được với các th椃⌀ trường
rộng lớn. Việc sử dụng công nghệ sĀ trong quá trình sản xuất hoặc cung cấp d椃⌀ch vụ và
việc trao đổi thông tin diễn ra nhanh chóng hơn, dễ dàng và thuận tiện hơn đã làm cho
năng suất và hiệu suất làm việc của các doanh nghiệp tăng đáng kể.
Cách m愃⌀ng kỹ thuật sĀ tác động sâu sắc về mặt xã hội. Việc áp dụng các công
nghệ sĀ và tự động hóa hàng lo愃⌀t kéo theo sự ra đời của nhiều nghề nghiệp đồng thời
cũng làm giảm ph愃⌀m vi ho愃⌀t động, thậm chí lo愃⌀i bỏ nhiều nghề, việc mở rộng trao đổi
thông tin làm phát sinh các vấn đề có liên quan đến công dân, nhân quyền, b愃⌀o lực, tội
ph愃⌀m khủng bĀ ... đòi hỏi cần phải được giải quyết. Ngoài ra, cũng có nhiều hệ lụy của
cách m愃⌀ng công nghệ sĀ như người bão hòa thông tin, việc ghi nhận thông tin dễ dàng
cũng kèm theo việc xóa và thay đổi thông tin nhanh chóng nên sự xác thực của thông
tin luôn đòi hỏi cần được bảo đảm. Cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ ba cũng ch椃Ānh
là tiền đề cho cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư sau này, khi công nghệ thông tin
phát triển ngày càng m愃⌀nh mẽ.
5.1.1.2. Sự ra đời của cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư
- Thời gian: khái niệm công nghệ 4.0 hay là cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ
tư lần đầu tiên được đề cập t愃⌀i Hội chợ triển lãm công nghệ t愃⌀i Hannover, Đức và sau
đó thuật ngữ công nghệ 4.0 chính thức đưa vào kế ho愃⌀ch hành động chiến lược công
nghệ cao được Chính phủ Đức thông qua vào năm 2012. Vấn đề cách m愃⌀ng công nghiệp
lần thứ tư trở thành mĀi quan tâm chung khi Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2016 được
tổ chức t愃⌀i Thụy Sĩ vào ngày 20 - 23 tháng 01 năm 2016 để lấy chủ đề thảo luận là "Làm
chủ cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư". T愃⌀i diễn đàn, Klaus Schwab, người sáng
lập và là Chủ t椃⌀ch điều hành của Diễn đàn kinh tế thế giới đã giới thiệu về cuĀn sách - 87 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư cùng quan điểm là thế giới đang ở đỉnh cao của cuộc cách m愃⌀ng này.
- Đặc điểm: cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ nhất sử dụng năng lượng nước và
hơi nước để cơ giới hóa sản xuất. Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ hai sử dụng năng
lượng điện, các động cơ điện để t愃⌀o ra các dây chuyền sản xuất hàng hóa. Cách m愃⌀ng
công nghiệp lần thứ ba sử dụng công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất. Cuộc cách
m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư xoá nhoà ranh giới giữa các lĩnh vực vật chất, sĀ hóa và
sinh học, nó t愃⌀o ra sự liên kết giữa thế giới thực và ảo để thực hiện việc theo cách thông minh và hiệu quả.
Cách m愃⌀ng Công nghiệp 4.0 sẽ diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh
học, Kỹ thuật sĀ và Vật lý. Những yếu tĀ cĀt lõi của Kỹ thuật sĀ trong Cách m愃⌀ng Công
nghiệp 4.0 sẽ là: Trí tuệ nhân t愃⌀o (AI), V愃⌀n vật kết nĀi - Internet of Things (IoT) và dữ
liệu lớn (Big Data). Trên lĩnh vực công nghệ sinh học, Cách m愃⌀ng Công nghiệp 4.0 tập
trung vào nghiên cứu để t愃⌀o ra những bước nhảy vọt trong Nông nghiệp, Thủy sản, Y
dược, chế biến thực phẩm, bảo vệ môi trường, năng lượng tái t愃⌀o, hóa học và vật liệu.
CuĀi cùng là lĩnh vực Vật lý với robot thế hệ mới, máy in 3D, xe tự lái, các vật liệu mới
(graphene, skyrmions…) và công nghệ Nano. - Đặc trưng:
+ Có khả năng cộng tác chặt chẽ giữa người và máy móc. Cần phải nhấn m愃⌀nh
đến vai trò quan trọng và khả năng thông minh của máy móc đến mức mĀi quan hệ giữa
người và máy móc là mĀi quan hệ cộng tác chứ không còn là điều kiện đơn thuần. Việc
cộng tác được thực hiện dựa trên công nghệ thông tin được gọi là internet kết nĀi v愃⌀n vật (IoT).
+ Quá trình sản xuất có thể được nhìn thấy từ các hình ảnh ảo của nhà máy. Ảnh
ảo của nhà máy được xây dựng bằng mô phỏng các quá trình thông qua các thiết b椃⌀ cảm
biến thông minh trong quá trình sản xuất. Mục đ椃Āch của việc quan sát ảnh ảo là để giữ
quá trình sản xuất càng có mức độ kết nĀi tự động cao và rõ ràng càng tĀt thông qua
một hệ thĀng được gọi là kết nĀi ảo và thực.
+ Nguyên tắc kiểm soát phân cấp được thực hiện triệt để. Việc tổ chức sản xuất
tự động cao giữa người và máy móc và có thể quan sát được thông qua hệ thĀng kết hợp
giữa thực và ảo cho phép các nhân viên trong nhà máy có thể đưa ra quyết đ椃⌀nh nhanh chóng, chính xác.
+ Năng lực sản xuất xét về mặt thời gian sẽ được cải thiện đáng kể do thời gian
sản xuất rút ngắn bởi quy trình sản xuất được thực hiện một cách thông minh, các vấn
đề phát sinh được giải quyết ngay tức thì. Đồng thời, các lo愃⌀i lá quý trong quá trình sản
xuất cũng được h愃⌀n chế, thậm chí lo愃⌀i bỏ.
+ Mô hình d椃⌀ch vụ cấp tiến có tên gọi là internet mọi d椃⌀ch vụ được sử dụng, t愃⌀i
đó công nghệ thông tin được sử dụng để giám sát và phân tích dữ liệu thu thập từ các
thiết b椃⌀ thông minh. Khả năng cách để trở thành một đặc điểm độc đáo của hệ thĀng sản
xuất linh ho愃⌀t. Các quá trình có thể được tách rời ra để đảm bảo tính phức t愃⌀p của hệ
thĀng ho愃⌀t động, đặc biệt là những hệ thĀng có những quá trình dài. Khả năng tách biệt
này, cũng đi kèm với khả năng điều chỉnh máy móc thiết b椃⌀, từ đó mức độ thích ứng với
các yêu cầu của khách hàng cao hơn. - 88 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Báo cáo của Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2016 cũng chỉ ra 9 lĩnh vực ch椃⌀u ảnh
hưởng m愃⌀nh nhất của cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư bao gồm: bán lẻ; các nhà máy
sản xuất; ngành công nghiệp sản xuất phương tiện vận chuyển; nhà ở; văn phòng; nơi
làm việc; các thành phĀ; môi trường sĀng; và đặc biệt, nhu cầu về năng lực của nguồn
nhân lực - một yếu tĀ đầu vào của quá trình sản xuất.
Có thể khái quát bĀn đặc trưng ch椃Ānh của Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư:
Một là, sử dụng công nghệ in 3D để sản xuất sản phẩm một cách hoàn chỉnh nhờ
nhất thể hóa các dây chuyền sản xuất không phải qua giai đo愃⌀n lắp ráp các thiết b椃⌀ phụ
trợ - công nghệ này cũng cho phép con người có thể in ra sản phẩm mới bằng những
phương pháp phi truyền thĀng, bỏ qua các khâu trung gian và giảm chi phí sản xuất nhiều nhất có thể.
Hai là, dựa trên nền tảng của sự kết hợp công nghệ cảm biến mới, phân tích dữ
liệu lớn, điện toán đám mây và kết nĀi internet v愃⌀n vật sẽ thúc đẩy sự phát triển của
máy móc tự động hóa và hệ thĀng sản xuất thông minh.
Ba là, công nghệ nano và vật liệu mới t愃⌀o ra các cấu trúc vật liệu mới ứng dụng
rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực.
BĀn là, trí tuệ nhân t愃⌀o và điều khiển học cho phép con người kiểm soát từ xa,
không giới h愃⌀n về không gian, thời gian, tương tác nhanh hơn và ch椃Ānh xác hơn.
5.1.2. Xu hướng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0
5.1.2.1. Công nghệ in 3D
Công nghệ in 3D hiện đang phát triển nhanh chóng trên thế giới. Với công nghệ
này, nhà sản xuất có thể tùy chỉnh theo những gì họ cần một cách nhanh chóng, in l愃⌀i
các bộ phận để thay thế một cách dễ dàng. Với những lợi ích mang l愃⌀i (t愃⌀o ra chuỗi giá
tr椃⌀ xuyên suĀt từ sản xuất đến lưu kho, sử dụng sản phẩm và d椃⌀ch vụ; tiết kiệm
nguyên/vật liệu, năng lượng; quy trình sản xuất ngắn gọn cho ra các sản phẩm tuỳ chỉnh
kể cả những sản phẩm có cấu trúc phức t愃⌀p…), công nghệ in 3D đang ngày càng được
ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực với tĀc độ tăng trưởng hàng năm lên đến gần 30%.
Công nghệ in 3D (hay còn gọi là công nghệ sản xuất đắp dần) là một chuỗi kết
hợp các công đo愃⌀n khác nhau để t愃⌀o ra một vật thể ba chiều từ vật mẫu thật được quét
3D hoặc mô hình kỹ thuật sĀ, bằng cách đắp dần các lớp vật liệu theo từng lớp. Với sản
xuất đắp dần, đĀi tượng được t愃⌀o ra theo từng lớp, có thể coi là công nghệ t愃⌀o h椃nh như
đúc hay ép khuôn, khác với phương pháp gia công/mài giũa, cắt gọt vật liệu nguyên
khĀi truyền thĀng (lo愃⌀i bỏ hoặc cắt gọt đi một phần vật liệu, nhằm có được sản phẩm
cuĀi cùng). Có nhiều công nghệ in 3D khác nhau đã được phát triển như đùn vật liệu
(material extrusion), quang trùng hợp (vat photopolymerization), kết hợp bột (binding
jetting)… Mỗi công nghệ có những đặc điểm khác nhau, phù hợp cho các yêu cầu kỹ
thuật đa d愃⌀ng về vật liệu, tĀc độ, chất lượng hoàn thiện sản phẩm.
Lợi ích bền vững của công nghệ in 3D là t愃⌀o ra chuỗi giá tr椃⌀ xuyên suĀt từ tiền
sản xuất đến sản xuất, lưu kho, sử dụng sản phẩm và d椃⌀ch vụ; tiết kiệm nguyên/vật liệu,
năng lượng; quy trình sản xuất ngắn gọn cho ra các sản phẩm tuỳ chỉnh kể cả những
sản phẩm có cấu trúc phức t愃⌀p; cho phép các nhà sản xuất tiến gần hơn đến tỷ lệ - 89 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
cung/cầu = 1/1, giảm lượng phế liệu và tồn kho do sản xuất dư thừa. Với nhiều ưu điểm
nổi trội, công nghệ in 3D là xu hướng phát triển trong tương lai. Hiện nay, công nghệ
này đã được ứng dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực như kiến trúc, mỹ thuật, y học,
thẩm mỹ, giáo dục đến t愃⌀o mẫu nhanh trong các ngành công nghiệp sản xuất như ô tô,
hàng không vũ trụ, y tế, điện tử, robot, nông nghiệp…
Ảnh hưởng của công nghệ in 3D đến đời sĀng kinh tế - xã hội của con người:
- Những ảnh hưởng về mặt kinh tế:
+ TĀc độ thực hiện ho愃⌀t động đổi mới nhanh hơn bởi nhiều lý do mà một trong
những lý do quan trọng là ho愃⌀t động sản xuất mẫu được thực hiện nhanh hơn. Thời gian
giới thiệu sản phẩm ra th椃⌀ trường sẽ trở nên nhanh hơn. Khi ho愃⌀t động đổi mới được
thực hiện nhanh, doanh nghiệp không có điều kiện để thực hiện nhiều ho愃⌀t động đổi mới hơn.
+ TĀc độ sản xuất trở nên nhanh hơn và thời gian để giao hàng sẽ được cải thiện đáng kể.
+ Sự khác biệt hóa trong cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng cao hơn.
Nếu trước đây, ho愃⌀t động khuôn mẫu và quá tr椃nh sản xuất theo khuôn mẫu có thể làm
cản trở việc khác biệt hóa sản phẩm th椃 giờ đây công việc này trở nên dễ dàng hơn.
+ Các doanh nghiệp sẽ t椃m được những nguồn nguyên liệu, những yếu tĀ đầu
vào tĀt hơn. Ho愃⌀t động dự trữ cũng có nhiều thay đổi theo chiều hướng t椃Āch cực bởi
ho愃⌀t động sản xuất khá linh ho愃⌀t và nhanh chóng, không cần thiết phải có nơi dự trữ lớn
và việc vận chuyển đến cho khách hàng cũng thay đổi đáng kể. Thay v椃 có thể sản xuất
ở một nơi xa và vận chuyển đến cho khách hàng th椃 giờ đây các doanh nghiệp có thể
mang l愃⌀i gần khách hàng để sản xuất.
+ Việc áp dụng công nghệ in 3D sẽ giúp các doanh nghiệp giảm được chi ph椃Ā
đáng kể. Nếu trước đây, chi ph椃Ā làm mẫu và thay đổi mẫu rất tĀn kém, th椃 hiện t愃⌀i, doanh
nghiệp có thể sản xuất mẫu đơn giản mà chi phí l愃⌀i thấp. Việc thay đổi các ho愃⌀t động
trong chuỗi cung ứng mang l愃⌀i nhiều lợi 椃Āch về mặt chi ph椃Ā cho các doanh nghiệp.
Bên c愃⌀nh những lợi 椃Āch về mặt kinh tế kể trên, cũng cần phải đề cập đến những
bất lợi mà công nghệ này mang đến. Chẳng h愃⌀n như việc áp dụng công nghệ in 3D sẽ
làm phát sinh nhiều vấn đề có liên quan đến bản quyền, vi ph愃⌀m các vấn đề về đ愃⌀o đức
trong kinh doanh, sự h愃⌀n chế về k椃Āch cỡ khi sản xuất sản phẩm; hay sự thay đổi nhanh
chóng của th椃⌀ trường do công nghệ in 3D khởi xướng cũng có thể dẫn đến t椃nh tr愃⌀ng
phá sản của các doanh nghiệp khi họ không k椃⌀p đáp ứng được những thay đổi của th椃⌀
trường và có thể kéo theo nhiều hệ lụy.
- Những ảnh hưởng về mặt xã hội:
+ Nhu cầu của con người sẽ được đáp ứng tĀt hơn bởi có nhiều sản phẩm phù
hợp với mong muĀn của họ, chất lượng tĀt, tiện dụng và nhiều trường hợp giá cả l愃⌀i phù hợp.
+ Tuổi thọ của con người được cải thiện do nhiều ứng dụng công nghệ in 3D
trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe, nhiều căn bệnh được khắc phục với tác dụng của sản phẩm in 3D. - 90 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
+ Sự phát triển của việc áp dụng những công nghệ in 3D khiến cho nhiều doanh
nghiệp phát triển m愃⌀nh, t愃⌀o được một sĀ lượng lớn việc làm.
+ Công nghệ in 3D mang l愃⌀i nhiều lợi 椃Āch trong lĩnh vực giáo dục.
+ Môi trường 椃Āt b椃⌀ ảnh hưởng hơn do các sản phẩm được trực tiếp làm từ các
nguyên liệu được sản xuất, hoặc do h愃⌀n chế ho愃⌀t động vận tải khi sản phẩm được sản
xuất ở gần nơi có khách hàng.
Bên c愃⌀nh kết quả đ愃⌀t được, có một sĀ h愃⌀n chế mà việc áp dụng công nghệ này
có thể gây ra như t椃nh tr愃⌀ng tội ph愃⌀m trong sản xuất, các vấn đề về đ愃⌀o đức khi các sản
phẩm in 3D với những mục đ椃Āch không lành m愃⌀nh t愃⌀o ra, hoặc việc mất việc làm do
nhiều công ty phá sản hoặc là cũng chưa thể chắc chắn được rằng liệu việc 椃Āt ảnh hưởng
đến môi trường do sản xuất theo công nghệ in 3D có thể bù đắp được việc gây tổn h愃⌀i
cho môi trường do ho愃⌀t động sản xuất tăng lên hay không.
5.1.2.2. Internet kết nĀi v愃⌀n vật
Internet kết nĀi v愃⌀n vật (IoT - Internet of Things) là một hệ thĀng mở và phức
t愃⌀p bao gồm những đĀi tượng thông minh có khả năng tự động tổ chức chia sẻ thông
tin, dữ liệu và nguồn lực, phản ứng l愃⌀i những t椃nh huĀng và thay đổi từ môi trường. Đây
là cụm từ chỉ hệ thĀng các vật hữu h椃nh gắn các cảm biến, được nĀi với nhau qua internet
không dây hoặc có dây. Các đồ vật có thể là người, cơ thể sĀng khác hoặc là đồ vật
thông thường. Bản chất của IoT là các vật trong hệ thĀng này có khả năng truyền tải,
trao đổi thông tin, dữ liệu mà không cần sự tác động trực tiếp giữa con người với con
người và giữa con người với máy t椃Ānh. Đặc điểm:
+ Cấu trúc của một hệ thĀng IoT bao gồm: trí thông minh nhân t愃⌀o, các cảm biến,
phần mềm ,sự kết nĀi, các đĀi tượng tham gia.
+ T椃Ānh đ椃⌀nh danh độc nhất: trong hệ thĀng IoT, mỗi đĀi tượng được gắn một cảm
biến. Cảm biến này giúp đĀi tượng được nhận biết và đ椃⌀nh d愃⌀ng như một thực thể duy
nhất của hệ thĀng. Như vậy, mỗi đĀi tượng có một mã nhận d愃⌀ng cá nhân riêng biệt
(ID) và các kết nĀi được thực hiện dựa trên những mã nhận d愃⌀ng cá nhân đó.
+ T椃Ānh phức t愃⌀p: bởi IoT là sự kết nĀi giữa nhiều đĀi tượng với nhau. Thậm ch椃Ā,
có những hệ thĀng có thể lên đến hàng chục ngh椃n tỷ đĀi tượng. Các thiết b椃⌀ trong hệ
thĀng không đồng nhất vì phần cứng khác nhau, đĀi tượng cũng có thể là người hoặc
cơ thể sĀng khác. V椃⌀ tr椃Ā ho愃⌀t động và t椃Ānh chất ho愃⌀t động thường ngày của hệ thĀng
cũng khác nhau. M愃⌀ng tham gia liên kết của các đĀi tượng cũng có thể khác nhau và tất
cả đều được kết nĀi chung vào một m愃⌀ng. Với t椃Ānh năng vượt trội là hệ thĀng có thể
truyền tải và trao đổi thông tin và dữ liệu mà không cần sự tham gia trực tiếp của con người.
+ Tính thông minh: trong hệ thĀng IoT, các đĀi tượng có thể dễ dàng nhận biết
và phản hồi l愃⌀i môi trường xung quanh. Sự kết hợp của IoT giúp các đĀi tượng trong hệ
thĀng trao đổi dữ liệu, thậm ch椃Ā có thể tự đưa ra những giải pháp nhằm phản ứng những
thay đổi của môi trường bên ngoài. - 91 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
+ Tính chủ động: khác với các lo愃⌀i công nghệ kết nĀi khác, hệ thĀng IoT của
t椃Ānh chủ động trong việc tự quản lý. Hệ thĀng này cho phép sự tương tác giữa đĀi tượng
và hệ thĀng và giữa những hệ thĀng với nhau.
+ T椃Ānh kiến trúc dựa trên các sự kiện: các đĀi tượng trong hệ thĀng IoT được cài
đặt sao cho chúng sẽ phản hồi dựa trên các sự kiện diễn ra theo thời gian thực
Ảnh hưởng của IoT th椃 đến đời sĀng kinh tế - xã hội của con người
+ Thứ nhất, công nghệ IoT có ảnh hưởng lớn đến đời sĀng kinh tế của con người.
Việc áp dụng IoT trong sản xuất giúp các doanh nghiệp tĀi ưu hóa nguồn lực, thực hiện
các ho愃⌀t động sản xuất hiệu quả hơn. Ứng dụng công nghệ này trong quản lý nhà nước
khiến các ho愃⌀t động của ch椃Ānh phủ hiệu quả hơn.
+ Thứ hai, công nghệ IoT có ảnh hưởng t椃Āch cực đến đời sĀng xã hội của con
người như: việc sử dụng các ứng dụng của IoT trong ngôi nhà thông minh khiến con
người nhẹ nhàng hơn; ứng dụng công nghệ IoT trong hệ thĀng an ninh trong nhà, cảnh
báo lũ lụt, cháy rừng, núi lửa, các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt khác, bảo vệ động
vật, theo dõi lượng chất thải và mức độ ô nhiễm môi trường, không khí ... khiến cho
cuộc sĀng trở nên an toàn hơn; các ứng dụng trong lĩnh vực y tế giúp cải thiện sức khỏe,
nâng cao tuổi thọ; các ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục g椃 trong việc d愃⌀y và học trở
nên nhẹ nhàng và hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, việc áp dụng IoT cũng bộc lộ hoặc tiềm ẩn một sĀ h愃⌀n chế như
+ Việc an ninh b椃⌀ ảnh hưởng: khi mọi thứ được kết nĀi internet th椃 cũng khó có
thể bảo đảm rằng một ai đó không đột nhập vào hệ thĀng để gây rĀi, thậm ch椃Ā phá hủy.
Một khi hệ thĀng đã được kết nĀi th椃 sự gây rĀi hoặc phá hủy sẽ gây ra những hậu quả
trong ph愃⌀m vi rộng và ngay tức thời.
+ Sự riêng tư b椃⌀ ảnh hưởng: nếu một đĀi tượng được gắn cảm biến và tham gia
kết nĀi vào hệ thĀng th椃 điều này cũng đồng nghĩa với việc các thông tin về đĀi tượng
sẽ mở đĀi với các đĀi tượng khác.
+ Tính phức t愃⌀p: việc kết nĀi các đĀi tượng bao gồm cả các cơ thể sĀng và những
vật thể để t愃⌀o nên một hệ thĀng với nhiều cá thể ở nhiều t椃nh tr愃⌀ng khác nhau, nhiều đ椃⌀a
điểm khác nhau t愃⌀o ra một hệ thĀng phức t愃⌀p mà để các đĀi tượng trong hệ thĀng tương
th椃Āch với nhau, cả hệ thĀng ho愃⌀t động thực sự không hiệu quả và không có "nhiễu" cũng
là một vấn đề không đơn giản.
5.1.2.3. Công nghệ nano và vật liệu mới a) Công nghệ nano
Khoa học nano là khoa học nghiên cứu vật chất ở k椃Āch thước cực kì nhỏ bé - kích
thước nanomet (nm), một nanomet bằng một phần tỉ của met (m) hay bằng một phần
triệu của milimet (mm). Công nghệ nano là các công nghệ liên quan đến việc thiết kế,
phân tích, chế t愃⌀o, ứng dụng các cấu trúc, thiết b椃⌀ và hệ thĀng bằng việc điều khiển hình
dáng, k椃Āch thước ở quy mô nanomet (từ 1 - 100nm). Các h愃⌀t nano đã tồn t愃⌀i hàng triệu
năm trong thế giới tự nhiên. Từ thế kỷ thứ 10, người ta đã sử dụng h愃⌀t nano vàng để t愃⌀o
ra thủy tinh, gĀm sứ có màu sắc khác nhau (màu đỏ, xanh hoặc vàng tùy vào kích thước
của h愃⌀t)… con người đã sử dụng, chế t愃⌀o các vật liệu nano từ rất lâu, nhưng chúng ta
chưa biết nhiều về nó. Năm 1959, khái niệm về công nghệ nano được nhà vật lý người - 92 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Mỹ Richard Feynman nhắc đến khi ông đề cập tới khả năng chế t愃⌀o vật chất ở kích
thước siêu nhỏ đi từ quá trình tập hợp các nguyên tử, phân tử. Những năm 1980, nhờ
sự ra đời của hàng lo愃⌀t các thiết b椃⌀ phân t椃Āch, trong đó có k椃Ānh hiển vi đầu dò quét (SEM
hay TEM) có khả năng quan sát đến k椃Āch thước vài nguyên tử hay phân tử, con người
có thể quan sát và hiểu rõ hơn về lĩnh vực nano.
Công nghệ nano cho phép thao tác và sử dụng vật liệu ở tầm phân tử, làm tăng
và t愃⌀o ra tính chất đặc biệt của vật liệu, giảm k椃Āch thước của các thiết b椃⌀, hệ thĀng đến
k椃Āch thước cực nhỏ. Công nghệ nano giúp thay thế những hóa chất, vật liệu và quy trình
sản xuất truyền thĀng gây ô nhiễm bằng một quy trình mới gọn nhẹ, tiết kiệm năng
lượng, giảm tác động đến môi trường. Công nghệ nano được xem là cuộc cách m愃⌀ng
công nghiệp, thúc đẩy sự phát triển trong mọi lĩnh vực đặc biệt là y sinh học, năng
lượng, môi trường, công nghệ thông tin, quân sự… và tác động đến toàn xã hội.
+ Trong y sinh học: các h愃⌀t nano được xem như là các robot nano thâm nhập vào
cơ thể giúp con người có thể can thiệp ở qui mô phân tử hay tế bào. Hiện nay, con người
đã chế t愃⌀o ra h愃⌀t nano có đặc tính sinh học có thể dùng để hỗ trợ chẩn đoán bệnh, dẫn
truyền thuĀc, tiêu diệt các tế bào ung thư…
+ Năng lượng: nâng cao chất lượng của pin năng lượng mặt trời, tăng t椃Ānh hiệu
quả và dự trữ của pin và siêu tụ điện, t愃⌀o ra chất siêu dẫn làm dây dẫn điện để vận
chuyển điện đường dài…
+ Điện tử - cơ kh椃Ā: chế t愃⌀o các linh kiện điện tử nano có tĀc độ xử lý cực nhanh,
chế t愃⌀o các thế hệ máy tính nano, sử dụng vật liệu nano để làm các thiết b椃⌀ ghi thông tin
cực nhỏ, màn h椃nh máy t椃Ānh, điện tho愃⌀i, t愃⌀o ra các vật liệu nano siêu nhẹ - siêu bền sản
xuất các thiết b椃⌀ xe hơi, máy bay, tàu vũ trụ…
+ Môi trường: chế t愃⌀o ra màng lọc nano lọc được các phân tử gây ô nhiễm; các
chất hấp phụ, xúc tác nano dùng để xử lý chất thải nhanh chóng và hoàn toàn… b) Vật liệu mới
Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư sẽ t愃⌀o ra nhiều vật liệu mới đưa ra th椃⌀ trường.
Về tổng thể, chúng nhẹ hơn, mỏng hơn, bền hơn, có thể tái chế và dễ thích ứng. Hiện
nay, đã có các ứng dụng cho các vật liệu thông minh tự phục hồi hoặc tự làm s愃⌀ch, các
kim lo愃⌀i có khả năng khôi phục l愃⌀i hình d愃⌀ng ban đầu, gĀm sứ và pha lê biến áp lực
thành năng lượng và nhiều vật liệu khác nữa. Ví dụ bê tông tự khôi phục; vật liệu nano
(khi công nghệ nano phát triển cũng đã giúp cho các loại vật liệu vượt qua đường biên
giới để đạt được những điều từng cho là không thể thực hiện được; vật liệu nano sẽ

được tạo ra khi kết hợp ống nano carbon (CNTs) cùng với bê tông cường lực để đạt
được sức nén và sức ép mạnh mẽ. Lúc này, những thanh thép đã trở thành vật liệu không
cần thiết, đồng thời quá trình xây dựng cũng được diễn ra nhanh hơn
); đồ nội thất sinh
học; bề mặt trơn trượt (chống lại được cả sự xâm lấn, khiến cho các vi khuẩn không thể
bám lại mà sẽ trượt đi
); vật liệu mới từ gỗ trong suĀt; gỗ nhân t愃⌀o; g愃⌀ch làm mát; xi
măng phát quang; vật liệu polyme mềm (có thể suy nghĩ và cảm nhận) ...
5.1.2.4. Trí tuệ nhân t愃⌀o và điều khiển học a) Trí tuệ nhân t愃⌀o - 93 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Trí tuệ nhân t愃⌀o hay trí thông minh nhân t愃⌀o (Artificial intelligence – viết tắt là
AI) là một ngành thuộc lĩnh vực khoa học máy t椃Ānh. Đây là công nghệ mô phỏng các
quá tr椃nh suy nghĩ và học tập của con người cho máy móc, đặc biệt là các hệ thĀng máy
t椃Ānh. Qua đó, tr椃Ā tuệ nhân t愃⌀o giúp máy t椃Ānh có được những trí tuệ của con người như:
Biết suy nghĩ và lập luận để giải quyết vấn đề, biết giao tiếp do hiểu ngôn ngữ, tiếng
nói, biết học và tự th椃Āch nghi… Trí tuệ nhân t愃⌀o (TTNT) là một lĩnh vực công nghệ nền
tảng của Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư, góp phần quan trọng t愃⌀o bước phát triển
đột phá về năng lực sản xuất, nâng cao năng lực c愃⌀nh tranh quĀc gia, thúc đẩy phát triển
kinh tế tăng trưởng bền vững.
Theo hệ thĀng phân lo愃⌀i của Hiệp hội Máy tính QuĀc tế ACM (Computing
Analysis Scheme) có một khung phân tích rõ ràng phù hợp để tổng hợp và đ愃⌀i diện cho
công nghệ đang thay đổi AI theo thời gian. Phân lo愃⌀i này đã được sử dụng trong hơn 50
năm và bản cập nhật cuĀi cùng vào năm 2012 đã bổ sung các công nghệ mới. Theo đó,
công nghệ AI được chia thành 3 hướng chính:
- Kỹ thuật AI (AI Technique): là các mô hình tính toán và thĀng kê tiên tiến như
học máy, logic mờ và hệ thĀng cơ sở tri thức cho phép tính toán, nhiệm vụ do con người
thực hiện; Các kỹ thuật trí tuệ nhân t愃⌀o khác nhau được sử dụng để thực hiện các chức năng khác nhau.
- Ứng dụng chức năng của trí tuệ nhân t愃⌀o (AI functions application): chẳng h愃⌀n
như th椃⌀ giác máy tính (computer vision) có thể chứa một hoặc nhiều kỹ thuật trí tuệ khác nhau.
- Ứng dụng trí tuệ nhân t愃⌀o theo lĩnh vực (AI Application field ): là việc sử dụng
các kỹ thuật hoặc ứng dụng trí tuệ nhân t愃⌀o chức năng trong các lĩnh vực, ngành nghề
cụ thể như giao thông vận tải, nông nghiệp, khoa học đời sĀng, y tế ...
Những dự đoán về ứng dụng công nghệ AI trong nhiều lĩnh vực khác nhau, các
nhà nghiên cứu, doanh nghiệp, khởi nghiệp và chính phủ có thể đ椃⌀nh hướng mục tiêu
phát triển trong tương lai:
(1) Hỗ trợ hệ thĀng cổng thông tin chính phủ
Công nghệ trí tuệ nhân t愃⌀o AI có thể là ch椃a khóa để tiến tới việc cải tiến cải cách
hành chính hiệu quả, triệt để, giúp thay đổi đáng kế và giải quyết nhiều vấn đề bất cập
hiện nay về quản lý và điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước các cấp. Điển hình
là việc ứng dụng AI vào hệ thĀng chatbot (trả lời tự động) và trợ lý ảo t愃⌀i các trung tâm
hành ch椃Ānh. Điều này cho phép người dân truy vấn thông tin nhận được câu trả lời nhanh
chóng, hiệu quả cũng như ngăn chặn tình tr愃⌀ng xếp hàng, chờ đợi như trước kia.
Với lượng dữ liệu khổng lồ lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của chính phủ, AI có khả
năng tổ chức và kết hợp nhiều bộ dữ liệu để rút ra thông tin, cũng như tóm tắt một lo愃⌀t
các d愃⌀ng dữ liệu. Tuy nhiên để triển khai được tĀt hiệu quả, vấn đề an ninh m愃⌀ng và
bảo mật thông tin cũng cần được hệ thĀng AI quan tâm và vá kín.
(2) Nhận d愃⌀ng khuôn mặt
Nhận diện khuôn mặt bằng AI là ứng dụng trí tuệ nhân t愃⌀o vào việc xác minh
đặc t椃Ānh gương mặt, máy tính tự động xác đ椃⌀nh, nhận d愃⌀ng một người nào đó từ một
bức hình ảnh kỹ thuật sĀ hoặc một khung hình trong video. Nhận diện khuôn mặt bằng - 94 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
công nghệ AI thuộc một nhánh của th椃⌀ giác máy tính, mà th椃⌀ giác máy tính tĀt hơn rất
nhiều so với mắt thường của con người. Một trong những cách xác đ椃⌀nh là dựa vào
những điểm nút của khuôn mặt. Công nghệ AI có thể đo tới 80 điểm nút (khoảng cách
giữa các điểm trên một khuôn mặt giúp cơ chế nhận d愃⌀ng khuôn mặt (FR) trở nên dễ dàng hơn.
Với cơ chế FR, một m愃⌀ng lưới d愃⌀ng thần kinh được hình thành trong hệ thĀng
bằng cách nhập dữ liệu để t愃⌀o nhận d愃⌀ng mẫu và những dữ liệu này bao gồm hình ảnh
khuôn mặt của hàng triệu người được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau như m愃⌀ng xã
hội, trang web, camera giám sát có chức năng ghi nhận các ứng dụng khác có khai báo
nhận d愃⌀ng khuôn mặt…AI triển khai thuật toán lưu trữ khoảng cách các điểm nút trong
cơ sở dữ liệu của nó, quét nhận d愃⌀ng và khớp đ椃⌀nh danh cá nhân với dữ liệu đang có.
Hiện nay ứng dụng này được tích hợp t愃⌀i nhiều với các hệ thĀng giám sát như t愃⌀i
cổng chấm công của công ty, các hệ thĀng giám sát t愃⌀i sân bay, ga tàu, nơi công cộng;
nhận diện khuôn mặt trong hệ thĀng an ninh quĀc gia; trong hệ thĀng bảo an ngân hàng, tòa nhà… (3) Trong ngành vận tải
Trí tuệ nhân t愃⌀o được ứng dụng trên những phương tiện vận tải tự lái, điển hình
là ô tô. Sự ứng dụng này góp phần mang l愃⌀i lợi ích kinh tế cao hơn nhờ khả năng cắt
giảm chi ph椃Ā cũng như h愃⌀n chế những tai n愃⌀n nguy hiểm đến tính m愃⌀ng. Tuy nhiên việc
ứng dụng này vẫn chưa được phổ biến vì vẫn trong giai đo愃⌀n thử nghiệm, nhưng với sự
hỗ trợ của thuật toán Deep Learning (học sâu) với hàng ho愃⌀t các chức năng như nhận
d愃⌀ng và xử lý hình ảnh; nhận d愃⌀ng và điều khiển bằng giọng nói, xử lý ngôn ngữ tự
nhiên; phát hiện vật cản, giải quyết bài toán điều khiển thời gian thực (real time) và xây
dựng được một cơ cở dữ liệu khổng lồ về hệ thĀng giao thông và các tình huĀng giao
thông… th椃 ứng dụng này trong tương lai sẽ sớm được đưa vào sử dụng.
(4) Trong d椃⌀ch vụ khách hàng
Trong lĩnh vực d椃⌀ch vụ khách hàng, các trợ lý ảo và chatbot tích hợp trí tuệ nhân
t愃⌀o đã giúp đơn giản hóa và cải thiện quy trình hỗ trợ bằng cách cung cấp câu trả lời tức
thì, 24/7, cho mọi truy vấn từ khách hàng. Các hệ thĀng tổng đài tự động hiển nhiên đ愃⌀t
năng suất cao gấp nhiều lần con người, trong khi trí tuệ nhân t愃⌀o hỗ trợ phân tích cảm
xúc khách hàng cho phép các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về tình tr愃⌀ng của khách hàng,
từ đó phản ứng phù hợp hơn. Các doanh nghiệp còn dùng trí tuệ nhân t愃⌀o để phân tích
dữ liệu người tiêu dùng – bao gồm hành vi, sở thích và l椃⌀ch sử mua sắm – rồi dùng dữ
liệu đó để mang l愃⌀i một trải nghiệm siêu cá nhân hóa. Thuật toán trí tuệ nhân t愃⌀o cũng
có thể tự động đề xuất sản phẩm, giới thiệu các chương tr椃nh khuyến mãi, cũng như đưa
ra các nội dung liên quan sản phẩm mà khách hàng quan tâm. (5) Trong tài chính
Các tổ chức tài chính hiện đang triển khai trí tuệ nhân t愃⌀o để phát hiện lừa đảo,
thực hiện giao d椃⌀ch, chấm điểm tín nhiệm, và đánh giá rủi ro. Các thuật toán học máy
có thể xác đ椃⌀nh các giao d椃⌀ch nghi vấn trong thời gian thực, trong khi đó các hệ thĀng
giao d椃⌀ch thuật toán có tĀc độ thực thi lệnh cực nhanh và chính xác. Với trí tuệ nhân
t愃⌀o, các tổ chức tài chính có thể đánh giá rủi ro ch椃Ānh xác hơn, từ đó cải thiện các quyết
đ椃⌀nh cho vay và thực hiện các chiến lược đầu tư. Trí tuệ nhân t愃⌀o còn cách m愃⌀ng hóa - 95 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
lĩnh vực ho愃⌀ch đ椃⌀nh tài chính và quản lý tài sản, bằng cách t愃⌀o ra đội quân tư vấn viên
robot siêu thông minh, chăm sóc được những tệp khách hàng đa d愃⌀ng, từ các nhà đầu
tư mới cho đến các chuyên gia dày d愃⌀n kinh nghiệm thương trường. Các nền tảng trí
tuệ nhân t愃⌀o sử dụng thuật toán cao cấp để phân tích xu hướng th椃⌀ trường, đánh khả
năng ch椃⌀u đựng rủi ro khách hàng và đề xuất các hình thức đầu tư cá nhân hóa. (6) Trong sản xuất
Các ứng dụng của trí tuệ nhân t愃⌀o trong sản xuất bao gồm kiểm soát chất lượng,
bảo trì dự đoán, tĀi ưu hóa chuỗi cung ứng, và robot. Các thuật toán tiên tiến đảm bảo
chất lượng bằng cách phát hiện lỗi trong sản phẩm, trong khi bảo trì dự đoán sẽ tĀi thiểu
hóa thời gian ngừng ho愃⌀t động của các trang thiết b椃⌀. Các công ty có thể tĀi ưu chuỗi
cung ứng, từ đó phân phĀi tài nguyên hiệu quả hơn. Các cơ sở sản xuất cũng có thể sử
dụng robot để tăng năng suất và mức độ chính xác trong các quy trình. b) Điều khiển học
Trí tuệ nhân t愃⌀o và điều khiển học là hai quan điểm khác nhau về hệ thĀng thông
minh. Mục tiêu chính của AI là làm cho máy tính bắt chước mọi hành vi thông minh
thông qua sử dụng hành động được lưu trữ từ trước. Còn điều khiển học (Cybernetics)
cho biết cách các hệ thĀng tự kiểm soát và có thể thực hiện các hành động một cách tự
động dựa trên các tín hiệu môi trường ngay cả khi thông tin h愃⌀n hẹp và không chắc chắn
hoặc nhiều nhiễu. Hệ thĀng này vượt xa t椃Ānh toán đơn giản, nó cũng có thể kiểm soát
các hệ thĀng sinh học (điều chỉnh nhiệt độ cơ thể), cơ học (điều chỉnh tĀc độ động cơ),
xã hội (quản lý lực lượng lao động khổng lồ) và kinh tế (kiểm soát nền kinh tế quĀc gia).
Điều khiển học là ngành khoa học của thời đ愃⌀i mới, nghiên cứu truyền thông và
điều khiển, tiêu biểu là Cơ chế điều chỉnh phản hồi, trong cơ thể sĀng, máy móc và sự
kết hợp của cả máy móc lẫn sinh học. Điều khiển học trở thành một thành phần căn bản
của khoa học về các hệ thĀng (Systems Sciences), là tập hợp nhiều lĩnh vực nghiên cứu
nhằm khảo sát các thuộc tính chung của sự phức t愃⌀p, sự phát triển của các hệ thĀng.
Những thuộc tính ấy biểu lộ trong những hệ tiến hóa, hệ thích nghi phức t愃⌀p và sự sĀng nhân t愃⌀o.
Cho tới năm 1950, các nhà điều khiển học đã đi đến hợp nhất với ho愃⌀t động
nghiên cứu về Lý thuyết chung về các hệ thĀng (GST), lập ra cùng thời bởi nhà sinh
học Ludwig von Bertalanffy, như một cĀ gắng xây dựng khoa học hợp nhất những
nguyên lý chung phát triển của các hệ thĀng mở. GST nghiên cứu hệ thĀng ở mức tổng
quát, trong khi Điều khiển học quan tâm riêng về xử lý điều khiển trong hệ thĀng. Chúng
ta có thể nh椃n đó là 2 bộ phận của ngành khoa học phổ quát mang tên "Khoa học về hệ
thĀng ". Càng về sau, từ điều khiển học sản sinh ra các ngành khoa học hiện đ愃⌀i như:
khoa học máy t椃Ānh, đặc biệt là Lý thuyết Thông tin, Lý thuyết automata (Automata
theory), Trí tuệ Nhân t愃⌀o và M愃⌀ng thần kinh nhân t愃⌀o, Mô hình hóa và mô phỏng bằng
máy tính, Những hệ thĀng động (Dynamical Systems), kỹ thuật rôbôt, và sự sĀng Nhân
t愃⌀o. Rất nhiều khái niệm cơ bản của các lĩnh vực này, như Sự phức t愃⌀p (complexity),
Tự tổ chức, Tự sản sinh, Chọn lọc (selection), Tự tr椃⌀ (autonomy), Kết nĀi (connection),
và Sự th椃Āch nghi, được đề xướng và phát hiện ra bởi các điều khiển gia. Trong quãng
thời gian 1940 – 1950, có Kiến trúc máy tính của Von Neumann, lý thuyết trò chơi, và
cellular automata, và McCulloch giới thiệu Mô hình thần kinh nhân t愃⌀o, M愃⌀ng nơron, - 96 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
perceptrons và classiffers. Ý tưởng cĀt lõi của điều khiển học là h椃nh thành lĩnh vực tập
trung về tính mục đ椃Āch: sự đ椃⌀nh hướng mục đ椃Āch là do các vòng phản hồi âm giảm bớt
sự chênh lệch giữa mục đ椃Āch - tình tr愃⌀ng mong muĀn với tr愃⌀ng thái đã đ愃⌀t được. Tương
tác xã hội cũng là ph愃⌀m vi nghiên cứu của điều khiển học bởi trong hiện tượng xã hội
con người đề xuất yêu cầu về mục đ椃Āch, thỏa thuận, hợp tác và giám sát các phản hồi để
đ愃⌀t được các mục đ椃Āch.
5.2. Cơ hội, thách thức của ngành công nghiệp và yêu cầu đối với Nhà nước, doanh
nghiệp trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
5.2.1. Cơ hội đối với ngành công nghiệp

Cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư đã mở ra những cơ hội có thể tranh thủ
để thúc đẩy sự phát triển của của Việt Nam như:
- T愃⌀o ra lợi thế của những nước đi sau như Việt Nam so với các nước phát triển
do không b椃⌀ h愃⌀n chế bởi quy mô cồng kềnh, quán tính lớn; t愃⌀o điều kiện cho Việt Nam
bứt phá nhanh chóng, vượt qua các quĀc gia khác cho dù xuất phát sau.
- Việc ứng dụng những công nghệ mới cho phép thúc đẩy năng suất lao động và
t愃⌀o khả năng nâng cao mức thu nhập và cải thiện chất lượng cuộc sĀng cho người dân.
- Khả năng biến đổi các hệ thĀng sản xuất, quản lý và quản tr椃⌀ cho doanh nghiệp trong nước;
- Trong lĩnh vực quĀc phòng, an ninh, những phát triển về công nghệ có thể rút
ngắn (cũng có thể gia tăng) khoảng cách chênh lệch về tiềm lực của các thế lực các quĀc gia khác nhau.
Cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư đã mở ra cơ hội cho Việt Nam trong việc
thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp. Cơ cấu ngành công nghiệp Việt Nam hiện nay chủ
yếu vẫn tập trung vào các ngành sản xuất thâm dụng nhiều vĀn và lao động, khai thác
lợi thế sẵn có về tài nguyên và điều kiện tự nhiên. Theo báo cáo năng lực c愃⌀nh tranh
toàn cầu 2017 - 2018 của Diễn đàn kinh tế thế giới, Việt Nam nằm trong nhóm 15 nền
kinh tế ở giai đo愃⌀n chuyển tiếp từ giai đo愃⌀n tăng trưởng dựa vào yếu tĀ đầu vào sang
giai đo愃⌀n tăng trưởng dựa vào hiệu quả. Việt Nam đáp ứng tĀt các điều kiện cơ bản của
nền kinh tế tăng trưởng dựa vào hiệu quả, tuy nhiên Việt Nam cần cải thiện các yếu tĀ
thúc đẩy tính hiệu quả, đổi mới sáng t愃⌀o và tính phức t愃⌀p của nền kinh tế. Như vậy, Việt
Nam vẫn còn khoảng cách khá xa để có nền công nghiệp tăng trưởng dựa vào hiệu quả
và cao nhất là tăng trưởng dựa vào đổi mới sáng t愃⌀o. Ở các nền công nghiệp dựa vào
tính hiệu quả, IoT là cầu nĀi giữa các ứng dụng vật lý và ứng dụng kỹ thuật sĀ, IoT kết
nĀi con người với sản phẩm và d椃⌀ch vụ dựa trên các công nghệ kết nĀi và nền tảng khác
nhau ... Cảm biến và vô sĀ các phương tiện khác giúp kết nĀi các công cụ vật lý vào
m愃⌀ng lưới toàn cầu.
Đón nhận cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư, chất lượng nguồn nhân lực của Việt
Nam sẽ được cải thiện, chất lượng nguồn nhân lực là thách thức lớn cho quá trình
chuyển đổi sang các ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao và quá tr椃nh đổi
mới sáng t愃⌀o. Cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư rõ ràng cần một nguồn nhân lực
có kỹ năng và đặc biệt là khả năng sáng t愃⌀o. Tuy nhiên, chất lượng giáo dục đ愃⌀i học
chưa trang b椃⌀ đầy đủ cho sinh viên năng lực sáng t愃⌀o, chất lượng đào t愃⌀o nghề chưa đáp - 97 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
ứng nhu cầu của doanh nghiệp là rào cản khá lớn để vươn lên nấc thang cao hơn trong
chuỗi giá tr椃⌀ công nghiệp.
5.2.2. Thách thức đối với ngành công nghiệp
Tham gia vào cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư, ngành công nghiệp Việt
Nam đứng trước thách thức về phát triển nguồn nhân lực. Nh椃n chung tr椃nh độ lao động
công nghiệp ở Việt Nam vẫn ở mức thấp và tỷ lệ phân bĀ tr椃nh độ đào t愃⌀o mất cân đĀi,
tỷ lệ lao động có tr椃nh độ trung cấp quá thấp so với đ愃⌀i học hoặc cao đẳng. Công nhân
kỹ thuật đặc biệt là công nhân kỹ thuật bậc cao chiếm tỷ trọng nhỏ trong khi đa sĀ công
nhân chỉ được đào t愃⌀o ngắn h愃⌀n, hướng dẫn công việc ngay cả các phân xưởng sản xuất
... Cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư đặt ra thách thức về nguồn nhân lực chất
lượng cao cho Việt Nam, điều này đã cản trở việc hấp thụ cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp
lần thứ tư vào ngành công nghiệp của Việt Nam.
Năng lực công nghệ của ngành công nghiệp Việt Nam còn thấp, do đó khó đáp
ứng được những yêu cầu của cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư, cũng như khó nắm bắt
được cơ hội mà cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư mang l愃⌀i. Đây được coi là thách
thức tiếp theo một cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ 4 đặt ra cho ngành công nghiệp
Việt Nam. TĀc độ đổi mới công nghệ của doanh nghiệp Việt Nam trong những năm qua
thấp và không đồng đều, không theo một đ椃⌀nh hướng phát triển rõ rệt. SĀ công nghệ
mới từ các nước công nghiệp phát triển còn ít, chủ yếu từ các nước và vùng lãnh thổ
Đông Âu, Đài Loan, Hàn QuĀc, Trung QuĀc, Ấn Độ ... công nghệ tiên tiến hiện đ愃⌀i chủ
yếu tập trung vào một sĀ lĩnh vực như dầu khí, điện lực, chế t愃⌀o khuôn mẫu, thiết b椃⌀
điện, hàng điện tử dân dụng, săm lĀp, ắc quy, đồ nhựa, sản xuất xi măng ...
Hệ thĀng doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam cũng có đa tầng công nghệ, đây
là điều kiện để chúng ta có thể sản xuất sản phẩm ở nhiều cấp chất lượng khác nhau.
Tuy nhiên, sự đa d愃⌀ng công nghệ này l愃⌀i chủ yếu phổ biến ở cấp tr椃nh độ trung bình
(thậm chí có cả công nghệ thấp và l愃⌀c hậu), mà thiếu công nghệ tiên tiến và công nghệ
cao ở nhiều ngành, lĩnh vực.
Bên c愃⌀nh đó chất lượng và hiệu quả chuyển giao công nghệ còn h愃⌀n chế do thiếu
lựa chọn công nghệ tĀi ưu, tr椃nh độ công nghệ không phù hợp và đặc biệt là giá tr椃⌀
chuyển giao phần mềm về bí quyết công nghệ rất thấp. Do đó, khả năng vận hành, thích
nghi hóa hoặc làm chủ thiết b椃⌀ công nghệ mới còn nhiều h愃⌀n chế, hiệu suất sử dụng thực
tế chỉ đ愃⌀t tĀi đa 70 - 80% công suất. Việc đầu tư đổi mới công nghệ chủ yếu được thực
hiện ở các doanh nghiệp có vĀn đầu tư nước ngoài, ở các doanh nghiệp có vĀn nhà nước
thì vĀn dành cho đổi mới công nghệ chiếm tỷ lệ thấp, ở khu vực doanh nghiệp ngoài
nhà nước vĀn giành cho đổi mới công nghệ cũng chỉ chiếm tỷ lệ thấp trong tổng vĀn
đầu tư cho khoa học công nghệ.
Như vậy, tương tự như với nhiều nước trên thế giới, cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp
lần thứ tư có tác động tích cực đến tiêu dùng, giá cả và môi trường ở Việt Nam. Tuy
nhiên, khác các nước tư bản phát triển, đặc biệt là các nước ở tr椃nh độ công nghệ cao,
quá tr椃nh điều chỉnh ở Việt Nam sẽ gặp phải nhiều thách thức hơn do phát sinh ra những
vấn đề mới liên quan đến tái cơ cấu trong lĩnh vực sản xuất.
a) Nhóm ngành năng lượng - 98 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Nhóm ngành này cung cấp các đầu vào chiến lược cho nền kinh tế. Tuy nhiên
tác động có sự khác biệt giữa dầu kh椃Ā và điện năng, do có một sự khác biệt căn bản giữa
hai phân ngành này: dầu khí có thể xuất nhập khẩu được và do vậy ch椃⌀u sự chi phĀi của
giá thế giới, trong khi đó điện năng cơ bản là không.
Ngành dầu khí của Việt Nam hiện nay đang ch椃⌀u áp lực rất lớn, trước tiên là do
sự suy giảm tăng trưởng của Trung QuĀc. Việc đầu tầu của kinh tế thế giới “ngĀn nhiều
năng lượng và nguyên vật liệu” này ch愃⌀y chậm l愃⌀i ảnh hưởng m愃⌀nh đến các ngành dầu
khí và khai thác tài nguyên. Một nguyên nhân khác mang tính căn bản và có tác động
dài h愃⌀n hơn là do có những đột phá trong lĩnh vực năng lượng (khai thác dầu đá phiến,
sản xuất năng lượng tái t愃⌀o, ắc qui trữ điện) và vận tải (ô tô điện với chi phí sản xuất và
giá giảm nhanh, kinh tế chia sẻ như Uber hay Grab taxi), nhu cầu đĀi với dầu thô khó
có thể tăng m愃⌀nh. Ngay t愃⌀i Trung QuĀc, như đã nêu trên, nền kinh tế đang chuyển sang
“thâm dụng công nghệ” hơn. Điều đó có thấy những thách thức mà Tập đoàn dầu khí
quĀc gia Việt Nam phải đĀi mặt là mang tính dài h愃⌀n, đòi hỏi phải có một quá trình tái
cơ cấu m愃⌀nh mẽ, điều mà một quĀc gia dầu mỏ như Ả rập Xê-Út đã bắt đầu phải thực
hiện. Đồng thời, cần điều chỉnh một cách căn bản và dài h愃⌀n các thông sĀ liên quan đến
dầu thô trong việc xây dựng các kế ho愃⌀ch thu chi ngân sách để có các giải pháp phù hợp.
Ngành điện có thể được hưởng lợi khá nhiều nhờ những đột phá trong công nghệ
năng lượng tái t愃⌀o, trước hết là công nghệ ứng dụng năng lượng mặt trời cũng đã tiến
bộ rất nhiều ở một sĀ nước tiên tiến như Mỹ, Đức v.v… với tiềm năng phổ biến nhanh
trên toàn cầu nhờ giá sản xuất giảm đáng kể. Sức ép tái cơ cấu của ngành điện Việt Nam
l愃⌀i là: làm thế nào để nắm bắt cơ hội tĀt nhất để giảm giá đầu vào chiến lược của nền
kinh tế, đồng thời giảm thiểu m愃⌀nh tác động đến môi trường.
b) Nhóm ngành công nghiệp chế t愃⌀o
Đây là nhóm ngành mà Việt Nam sẽ phải ch椃⌀u tác động m愃⌀nh nhất vì ba lý do:
Thứ nhất, tác động của cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư đến nhóm ngành này rất m愃⌀nh.
Thứ hai, cơ chế lan truyền tác động của công nghệ trong kinh tế toàn cầu rất
nhanh thông qua kênh xuất nhập khẩu do bản chất thương m愃⌀i quĀc tế cao của nhóm
ngành này (tradable sector).
Thứ ba, những đột phá về công nghệ, đặc biệt là những tiến bộ vượt bậc trong tự
động hóa và công nghệ in 3D đang làm đảo ngược dòng thương m愃⌀i theo hướng bất lợi
cho các nước như Việt Nam do làm giảm m愃⌀nh lợi thế lao động giá rẻ t愃⌀i đây. Cụ thể,
những tiến bộ vượt bậc trong quá trình tự động hóa và sĀ hóa đã và đang giúp giảm
m愃⌀nh chi phí chế t愃⌀o và vận hành người máy, và do vậy làm tăng khả năng công nghiệp
chế t愃⌀o quay trở l愃⌀i các nước phát triển để gần hơn với th椃⌀ trường tiêu thụ lớn và các
trung tâm R&D ở các nước này.
Tác động đến một sĀ phân ngành cụ thể như sau:
* Ngành dệt may, giày dép
Có một sĀ đột phá công nghệ quan trọng đang vẽ l愃⌀i bức tranh của ngành này
trên ph愃⌀m vi toàn cầu: (i) công nghệ chế t愃⌀o đắp dần, máy chụp thân thể, thiết kế bằng - 99 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
máy tính giúp có thể sản xuất các sản phẩm hàng lo愃⌀t các sản phẩm phù hợp với những
thông sĀ đơn lẻ của từng khách hàng; (ii) công nghệ nano giúp các sản phẩm dệt may,
giày dép có thể tích hợp các chức năng theo dõi sức khỏe (đo nh椃⌀p tim, lượng calo giải
phóng liên tục v.v…); (iii) tự động hóa khâu cắt và khâu may (sử dụng robots, trong
khâu may còn được gọi là sewbots). Điều này được kỳ vọng là sẽ làm thay đổi toàn bộ
ngành dệt may, da giày, đồng thời cũng mở ra nhiều cơ hội thu hút đầu tư quay trở về
Mỹ, trong một khoảng thời gian ngắn có thể chỉ là 5 năm tới.
Ở Việt Nam, ngành dệt may đ愃⌀t được tĀc độ tăng trưởng xuất khẩu cao, một phần
lớn nhờ đơn hàng chuyển d椃⌀ch ra khỏi Trung QuĀc theo chiến lược “Trung QuĀc + 1”
của các tập đoàn đa quĀc gia do chi ph椃Ā lao động ở quĀc gia này tăng m愃⌀nh. Tuy nhiên,
t椃nh h椃nh đang thay đổi nhanh chóng với đơn hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp dệt
may Việt Nam giảm m愃⌀nh, và khách hàng yêu cầu giảm giá đáng kể. Công nhân trong
các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam đang b椃⌀ kẹt ở giữa trong cuộc c愃⌀nh tranh khĀc
liệt trên toàn cầu, với một bên là nhân công rẻ hơn từ các nước Campuchia, Bangladesh,
Myanmar v.v…, và bên kia là người máy đang được ứng dụng ngày một rộng rãi ở các
nước phát triển và cả ở Trung QuĀc, dẫn đến sự chuyển d椃⌀ch của sản xuất trong phân
khúc có giá tr椃⌀ cao hơn trở l愃⌀i các nước phát triển và trở l愃⌀i Trung QuĀc để gần hơn với
th椃⌀ trường tiêu thụ lớn, các trung tâm R&D và các trung tâm cung cấp nguyên vật liệu,
phụ kiện. Triển vọng của ngành dệt may hiện nay hết sức bấp bênh, dẫn đến việc các
doanh nghiệp hiện đang ho愃⌀t động kêu gọi không đầu tư thêm vào ngành này nữa.
Việc Việt Nam tham gia TPP có thể giảm nhẹ phần nào c愃⌀nh tranh từ các nhà
cung ứng dựa trên lao động giá rẻ từ Campuchia, Bangladesh hay Myanmar. Tuy nhiên
TPP có thể l愃⌀i là “con ngựa thành Tơ roa” mở toang th椃⌀ trường Việt Nam cho các sản
phẩm có giá tr椃⌀ cao từ Mỹ nhắm vào tầng lớp trung lưu và thượng lưu mới nổi ở nước
ta do nguyên tắc “có đi có l愃⌀i” trong việc giảm thuế t愃⌀i các nước tham gia TPP. Những
sản phẩm dệt may, giày dép chất lượng cao, thân thiện môi trường và hỗ trợ sức khỏe
“Made in USA” với giá cả hợp lý (nhờ tự động hóa và sản xuất với qui mô lớn) l愃⌀i may
vừa với từng khách hàng (nhờ công nghệ chụp thân thể có thể tự thực hiện trực tuyến
trong đo và khâu đặt hàng) bán rộng rãi ở Việt Nam để phục vụ những đĀi tượng có thu
nhập khá có thể là k椃⌀ch bản hiện hữu trong tương lai trung h愃⌀n.Các mô hình tính toán
mô phỏng tác động của TPP đến Việt Nam của các chuyên gia quĀc tếvới các kết quả
rất l愃⌀c quan cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và cho các ngành thâm dụng lao động
như dệt may, giày dép nói riêng, đã bỏ qua yếu tĀ này. Tuy nhiên những giả đ椃⌀nh về lợi
thế lao động giá rẻ của Việt Nam dẫn đến luồng thương m愃⌀i về dệt may và giày dép
mang tính một chiều từ Việt Nam sang các nước phát triển tham gia TPP không còn
đúng nữa dưới tác động của cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư, đặc biệt là tự động
hóa với giá người máy đang giảm đi nhanh chóng.Do đó mà các kết quả tính toán nêu
trên hiện được trích dẫn rộng rãi trong các cuộc thảo luận về TPP ở Việt Nam rõ ràng là không còn phù hợp.
Báo cáo của ILO công bĀ tháng 7/2016 cho thấy Việt Nam có đến 86% lao động
trong các ngành dệt may và giày dép ở Việt Nam có nguy cơ cao mất việc dưới tác động
của những đột phá về công nghệ như được nêu trên. Tỷ lệ rất lớn này sẽ chuyển thành
con sĀ tuyệt đĀi rất lớn vì dệt may và giày dép l愃⌀i là các ngành đang t愃⌀o việc làm cho
nhiều lao động (khoảng gần 2,3 triệu người, trong đó khoảng 78% là lao động nữ làm
việc trong ngành dệt may; giày dép – 0,98 triệu người, trong đó có khoảng 74% là lao - 100 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
động nữ làm việc trong ngành giày dép; lao động trong hai ngành chiếm 6,2% tổng lực
lượng lao động và 13,7% việc làm phi nông nghiệp). Trong sĀ đó có nhiều lao động ít
kỹ năng (tương ứng là 17% và 26% lao động dệt may và giày dép chỉ có tr椃nh độ tiểu
học), và một tỷ lệ đáng kể không còn trẻ, từ 36 tuổi trở lên: 35,84% đĀi với dệt may và
25,37% đĀi với giày dép. Đây là nhóm không dễ dàng t椃m được việc làm thay thế ở
trong khu vực chính thức.Điều này cho thấy quá tr椃nh điều chỉnh sẽ rất khó khăn, và có
thể làm đảo ngược quá trình chuyển d椃⌀ch lao động ra khỏi nông nghiệp và tăng tỷ trọng
của khu vực chính thức trong nền kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa đất nước.
Trong ngành giày dép, công nghệ in 3D đã tiến bộ đến mức có thể sản xuất giầy
ngay t愃⌀i chỗ, và công nghệ này sẽ sớm được hoàn thiện trong một tương lai không xa.
Điều này có nghĩa là người tiêu dùng ở các nước phát triển có thể có ngay một đôi giày
sản xuất theo nhu cầu của khách hàng mà không cần phải trải qua quy trình sản xuất
hay nhập khẩu từ một quĀc gia khác. * Ngành điện tử
Ngành công nghiệp điện tử của Việt Nam hiện nay có khoảng 510.000 lao động
đang làm việc trong ngành, với khoảng 66% là lao động nữ, và khoảng 6,7% có trình
độ chỉ ở mức tiểu học, và chỉ khoảng 13,5% từ 36 tuổi trở lên. Ngành điện tử trong
những năm gần đây có những tiến bộ vượt bậc nhờ sự hiện diện của các tập đoàn đa
công nghệ đa quĀc gia dẫn dắt các chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu. Các tập đoàn này đã thực hiện
chiến lược “Trung QuĀc + 1” – chuyển d椃⌀ch các nhà máy sản xuất ra khỏi Trung QuĀc
(để tránh chi phí lao động đang tăng nhanh t愃⌀i quĀc gia này) để đến những đ椃⌀a điểm gần
với Trung QuĀc (để hướng vào th椃⌀ trường tiêu thụ khổng lồ với tầng lớp trung lưu có
qui mô lớn nhất nhì thế giới). Với lợi thế tương đĀi về lao động giá rẻ, và v椃⌀ tr椃Ā đ椃⌀a kinh
tế rất thuận lợi, Việt Nam đã hưởng lợi nhiều từ quá tr椃nh này, là ngôi sao đang lên trong
con mắt các nhà bình luận quĀc tế nhờ xuất khẩu điện tử tăng m愃⌀nh.
Tuy nhiên, trong trung h愃⌀n điều này có thể thay đổi do có những công nghệ đột
phá (i) in 3D; (ii) người máy và (iii) Internet kết nĀi v愃⌀n vật, đang được triển khai áp
dụng nhanh chóng trong ngành điện tử. Một thông tin gần đây đáng được quan tâm là
công ty Đài Loan Foxconn - hãng công nghệ lớn nhất thế giới chuyên về sản xuất các
bộ phận máy tính và lắp ráp sản phẩm cho những "đ愃⌀i gia" như Apple, Sony và Nokia,
đã sử dụng người máy thay thế cho 60.000 lao động t愃⌀i các nhà máy của công ty này
một sĀ thành phĀ của Trung QuĀc. Động thái trên của Foxconn nhằm cắt giảm chi phí
lao động cũng như nâng cao hiệu quả công việc, đồng thời t愃⌀o hướng đi mới trong việc
sử dụng nhân công vĀn đã b椃⌀ chỉ trích quá nhiều của Foxconn. ĐĀi với các công ty này,
việc thay thế lao động bằng người máy tiết kiệm được chi ph椃Ā do giá người máyđang
giảm nhanh, đồng thời có thể vận hành liên tục trong hàng chục giờ mà ít b椃⌀ lỗi, cũng
như tránh được chi ph椃Ā đóng góp an sinh xã hội hay sản xuất gián đo愃⌀n do đ椃nh công,
không b椃⌀ cáo buộc đĀi xử không tĀt với người lao động v.v…
Ở Việt Nam, chi phí nhân công mới bằng khoảng 60% so với ở Trung QuĀc,
xong xu thế này đáng lo ng愃⌀i do giá người máy giảm nhanh. Cần phải dự tính k椃⌀ch bản
mà các tập đoàn đa quĀc gia có sự hiện diện ở Việt Nam cũng có những bước đi tương
tự như Foxconn trong trung h愃⌀n.Ví dụ, nếu Samsung Việt Nam sẽ thực hiện điều này,
việc làm của hàng chục ngh椃n lao động t愃⌀i Samsung sẽ b椃⌀ ảnh hưởng. Các ho愃⌀t động
kinh doanh có liên quan như cung cấp suất ăn hay chỗ ở, vận chuyển công nhân đi làm - 101 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
mà các doanh nghiệp Việt Nam đang cung cấp cho Samsung cũng b椃⌀ ảnh hưởng theo.
Trong khi đó Samsung Việt Nam vẫn hưởng lợi từ qui đ椃⌀nh xuất xứ trong TPP cho dù
có thay thế lao động của Việt Nam bằng người máy. Nói cách khác, trong trường hợp
đó, các doanh nghiệp FDI được lợi đơn lợi kép, trong khi phần của Việt Nam giảm
m愃⌀nh bất chấp đây là cuộc chơi hai bên cùng thắng (win-win game).
5.2.3. Yêu cầu đối với Nhà nước và doanh nghiệp trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a) Yêu cầu đĀi với Nhà nước trong cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư
- ThĀng nhất quan điểm: nắm bắt k椃⌀p thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội của cuộc
Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư để nâng cao năng suất lao động, hiệu quả, sức c愃⌀nh
tranh của nền kinh tế và tăng cường tiềm lực quĀc phòng, an ninh thông qua nghiên
cứu, chuyển giao và ứng dụng m愃⌀nh mẽ các thành tựu tiên tiến của cuộc Cách m愃⌀ng
công nghiệp lần thứ tư cho các lĩnh vực của đời sĀng kinh tế - xã hội. Đồng thời, chủ
động phòng ngừa, ứng phó nhằm h愃⌀n chế các tác động tiêu cực, bảo đảm quĀc phòng,
an ninh, an toàn, công bằng xã hội và phát triển bền vững; Thực hiện Cách m愃⌀ng công
nghiệp lần thứ tư trên cơ sở: (i) lấy cải cách và hoàn thiện thể chế kinh tế và bảo đảm
an toàn, an ninh m愃⌀ng làm tiền đề; (ii) thúc đẩy nghiên cứu phát triển và ứng dụng m愃⌀nh
mẽ công nghệ trong doanh nghiệp và quản lý nhà nước, xây dựng Chính phủ sĀ là đột
phá; (iii) coi giáo dục, đào t愃⌀o lực lượng lao động chất lượng cao, nghiên cứu và làm
chủ một sĀ công nghệ ưu tiên để chủ động tham gia cuộc Cách m愃⌀ng công nghiệp lần
thứ tư là nhân tĀ cĀt lõi; Đổi mới tư duy quản lý theo cách tiếp cận mở, t愃⌀o thuận lợi và
thúc đẩy đổi mới sáng t愃⌀o. Phát huy các nguồn lực, đảm bảo cho việc chủ động tham
gia cuộc Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư.
- Chiến lược quĀc gia về Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030 nhằm
thực hiện các mục tiêu đề ra t愃⌀i Ngh椃⌀ quyết sĀ 52-NQ/TW. Cụ thể như sau:
+ Mục tiêu tổng quát: chủ động tận dụng có hiệu quả các cơ hội của cuộc Cách
m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư; cơ bản làm chủ và ứng dụng rộng rãi công nghệ mới trong
các lĩnh vực kinh tế - xã hội; từng bước sáng t愃⌀o được công nghệ mới nhằm thúc đẩy
quá tr椃nh đổi mới mô h椃nh tăng trưởng, cơ cấu l愃⌀i nền kinh tế gắn với thực hiện các đột
phá chiến lược và hiện đ愃⌀i hóa đất nước; phát triển m愃⌀nh mẽ kinh tế sĀ; phát triển nhanh
và bền vững dựa trên khoa học và công nghệ, đổi mới sáng t愃⌀o và nhân lực chất lượng
cao; nâng cao chất lượng cuộc sĀng, phúc lợi và sức khỏe của người dân; bảo đảm vững
chắc quĀc phòng an ninh bảo vệ môi trường sinh thái; nâng cao hiệu quả hội nhập quĀc
tế và gắn kết chặt chẽ quá trình ứng dụng Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư với công
tác bảo vệ an ninh m愃⌀ng. + Mục tiêu cụ thể Mục tiêu đến năm 2025:
♦ Duy trì xếp h愃⌀ng Đổi mới sáng t愃⌀o toàn cầu (GII) của Tổ chức sở hữu trí
tuệ thế giới (WIPO) thuộc 3 nước dẫn đầu ASEAN;
♦ Chỉ sĀ An toàn, an ninh m愃⌀ng toàn cầu của Liên minh viễn thông quĀc tế
(ITU) thuộc nhóm 40 nước dẫn đầu; - 102 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
♦ Chỉ sĀ Chính phủ điện tử theo xếp h愃⌀ng của Liên hợp quĀc thuộc nhóm
4 nước dẫn đầu ASEAN;
♦ Kinh tế sĀ chiếm khoảng 20% GDP; năng suất lao động tăng b椃nh quân trên 7%/năm;
♦ H愃⌀ tầng m愃⌀ng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đ椃nh, 100% xã;
phổ cập d椃⌀ch vụ m愃⌀ng di động 4G/5G và điện tho愃⌀i di động thông minh; 80% dân sĀ sử
dụng Internet; 80% d椃⌀ch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương
tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết b椃⌀ di động; tỷ lệ dân sĀ có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%;
♦ Có ít nhất 3 đô th椃⌀ thông minh t愃⌀i 3 vùng kinh tế trọng điểm (Bắc, Trung,
Nam) và triển khai m愃⌀ng 5G t愃⌀i các đô th椃⌀ này. Mục tiêu đến năm 2030:
♦ Duy trì xếp h愃⌀ng Đổi mới sáng t愃⌀o toàn cầu (GII) của WIPO thuộc nhóm
40 nước dẫn đầu thế giới;
♦ Chỉ sĀ An toàn, an ninh m愃⌀ng toàn cầu của ITU thuộc nhóm 30 nước đứng đầu;
♦ Chỉ sĀ Chính phủ điện tử theo xếp h愃⌀ng của Liên hợp quĀc thuộc nhóm 50 nước đứng đầu;
♦ Kinh tế sĀ chiếm khoảng 30% GDP; năng suất lao động tăng b椃nh quân trên 7,5%/năm;
♦ Phổ cập d椃⌀ch vụ m愃⌀ng Internet băng rộng cáp quang; phổ cập d椃⌀ch vụ m愃⌀ng di động 5G;
♦ Hoàn thành xây dựng Chính phủ sĀ;
♦ Hình thành một sĀ chuỗi đô th椃⌀ thông minh t愃⌀i các khu vực kinh tế trọng
điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung; từng bước kết nĀi với m愃⌀ng lưới đô th椃⌀ thông
minh trong khu vực và thế giới.
- Thực hiện đầy đủ theo quan điểm chỉ đ愃⌀o, mục tiêu, chủ trương, ch椃Ānh sách của
Ngh椃⌀ quyết sĀ 52-NQ/TW; theo mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đề ra t愃⌀i Ngh椃⌀ quyết sĀ
50/NQ-CP và Quyết đ椃⌀nh sĀ 749/QĐ-TTg; và các đ椃⌀nh hướng trọng tâm sau:
1. Nâng cao chất lượng thể chế và năng lực xây dựng chính sách
(i) Xây dựng thể chế mới cho các công nghệ mới, mô hình, thực tiễn kinh doanh
mới; Chính phủ sĀ và an toàn an ninh m愃⌀ng
- Xây dựng, hoàn thiện thể chế cho các ngành có mô hình kinh doanh mới (như:
thương m愃⌀i điện tử, kinh tế chia sẻ, công nghệ tài chính, công nghệ ngân hàng sĀ,...)
nhằm bảo đảm thông thoáng, khuyến kh椃Āch đổi mới, sáng t愃⌀o và phù hợp với mức độ
rủi ro của từng ngành, nghề, ho愃⌀t động kinh doanh. Áp dụng khung thể chế thử nghiệm
(regulatory sandbox) cho các ngành, nghề kinh doanh mới để t愃⌀o hành lang pháp lý cho
các sản phẩm, d椃⌀ch vụ sáng t愃⌀o. - 103 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Rà soát, hoàn thiện thể chế theo hướng khuyến khích các doanh nghiệp công
nghệ sĀ trong nước đầu tư phát triển ứng dụng và nghiên cứu làm chủ các công nghệ
ưu tiên để chủ động tham gia cuộc Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư (như ch椃Ānh sách
ưu đãi thuế; sử dụng linh ho愃⌀t công cụ tài chính làm đòn bẩy cho nghiên cứu, phát triển
và ứng dụng công nghệ;...).
- Hoàn thiện thể chế pháp luật về phòng, chĀng các lo愃⌀i tội ph愃⌀m phi truyền
thĀng, tội ph愃⌀m công nghệ cao.
(ii) Thực hiện m愃⌀nh mẽ các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh nhằm
khuyến khích doanh nghiệp đổi mới, sáng t愃⌀o
- Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các chỉ đ愃⌀o của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
về cải thiện môi trường kinh doanh, cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp như được nêu
t愃⌀i các Ngh椃⌀ quyết sĀ 19/NQ-CP (các năm 2014 - 2018) và Ngh椃⌀ quyết sĀ 02/NQ-CP
(các năm 2019 - 2020) về cải thiện môi trường kinh doanh; Ngh椃⌀ quyết sĀ 35/NQ-CP
(năm 2016) về hỗ trợ doanh nghiệp; Chỉ th椃⌀ sĀ 20/CT-TTg (năm 2017) về chấn chỉnh
ho愃⌀t động thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp; Ngh椃⌀ quyết sĀ 139/NQ-CP (năm 2018) về
cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp.
- Rà soát, sửa đổi thể chế về đầu tư khởi nghiệp sáng t愃⌀o theo hướng t愃⌀o thuận
lợi cho các ho愃⌀t động góp vĀn, mua cổ phần, mua bán sáp nhập doanh nghiệp công nghệ.
2. Phát triển h愃⌀ tầng kết nĀi, xây dựng và khai thác cơ sở dữ liệu
- Phát triển internet tĀc độ cao, h愃⌀ tầng sĀ an toàn, đáp ứng nhu cầu về kết nĀi và xử lý dữ liệu lớn.
- Xây dựng, hoàn thiện các cơ sở dữ liệu quĀc gia đã được nêu t愃⌀i Quyết đ椃⌀nh sĀ
714/QĐ-TTg ngày 22 tháng 5 năm 2015 và các cơ sở dữ liệu cần thiết khác phục vụ
quản lý và kinh doanh (như cơ sở dữ liệu về lái xe, về dự án đầu tư công,...).
- Xây dựng, nâng cấp hệ thĀng kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực bảo đảm an toàn, an ninh m愃⌀ng.
- Xây dựng, nâng cấp h愃⌀ tầng vật lý đáp ứng yêu cầu áp dụng công nghệ ưu tiên
để chủ động tham gia cuộc Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư, trước hết là h愃⌀ tầng năng
lượng và giao thông. Khuyến kh椃Āch đầu tư tư nhân phát triển và vận hành cơ sở h愃⌀ tầng công cộng.
3. Phát triển nguồn nhân lực
- Mở rộng, nâng cao chất lượng các chương tr椃nh đào t愃⌀o đ愃⌀i học, sau đ愃⌀i học và
đào t愃⌀o nghề, đặc biệt trong các ngành phục vụ Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư.
- Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông theo hướng tăng ho愃⌀t động
thực hành, nhất là giáo dục về khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM). Xây
dựng chương tr椃nh thực tập trong các trung tâm hỗ trợ đổi mới sáng t愃⌀o, doanh nghiệp
khởi nghiệp sáng t愃⌀o.
- Tăng cường kết nĀi nghiên cứu khoa học, đào t愃⌀o và sản xuất kinh doanh.
4. Xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ sĀ - 104 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Ứng dụng m愃⌀nh mẽ công nghệ sĀ vào quản lý nhà nước trong tất cả các lĩnh
vực; đầu tư, phát triển các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý nhà nước
(GovTech) và cung cấp d椃⌀ch vụ công. Xây dựng hệ thĀng thông tin kinh tế - xã hội thời
gian thực phục vụ chỉ đ愃⌀o, điều hành của Chính phủ.
- Xây dựng hệ thĀng thông tin kinh tế - xã hội dùng chung của Chính phủ; sĀ
hóa, kết nĀi và chia sẻ các dữ liệu quản lý của các bộ, cơ quan và đ椃⌀a phương nhằm
nâng cao chất lượng ho愃⌀t động quản lý nhà nước, t愃⌀o nguồn dữ liệu cho nghiên cứu và kinh doanh.
5. Phát triển và nâng cao năng lực đổi mới sáng t愃⌀o quĀc gia
- Phát triển hệ thĀng đổi mới sáng t愃⌀o quĀc gia theo hướng lấy doanh nghiệp làm
trung tâm, cơ sở giáo dục đ愃⌀i học và viện nghiên cứu là chủ thể nghiên cứu.
- Xây dựng, đề xuất các cơ chế, ch椃Ānh sách đặc biệt, có t椃Ānh đột phá đĀi với việc
xây dựng và vận hành các trung tâm đổi mới sáng t愃⌀o. Khuyến kh椃Āch các cơ sở giáo dục
đ愃⌀i học, doanh nghiệp, tổ chức trong nước và nước ngoài thành lập các trung tâm đổi
mới sáng t愃⌀o t愃⌀i Việt Nam.
6. Đầu tư, nghiên cứu, phát triển một sĀ công nghệ ưu tiên để chủ động tham gia
cuộc Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư như công nghệ rô-bĀt, vật liệu tiên tiến, năng
lượng tái t愃⌀o, trí tuệ nhân t愃⌀o, công nghệ trong y học, internet v愃⌀n vật, dữ liệu lớn, chuỗi khĀi...
7. Mở rộng hợp tác quĀc tế và hội nhập về khoa học và công nghệ, nhất là trong
các lĩnh vực công nghệ ưu tiên để chủ động tham gia cuộc Cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư.
b) Yêu cầu đĀi với doanh nghiệp trong cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp lần thứ tư
- Phải lựa chọn công nghệ “phù hợp” để chuyển giao, ứng dụng
Phải nhận thức rằng công nghệ trong cuộc CMCN 4.0 là những công nghệ ở đỉnh
cao của nhân lo愃⌀i, là những công nghệ mà mới ngày hôm qua đang là chuyện viễn
tưởng. Đó là công nghệ in 3D, điện toán đám mây, Internet kết nĀi v愃⌀n vật, người máy
có kết nĀi, trí tuệ nhân t愃⌀o có cảm xúc… Doanh nghiệp phải biết lựa chọn công nghệ
mà ứng dụng và chuyển giao, phù hợp từ nhiều yếu tĀ ảnh hưởng đến sản xuất, kinh
doanh trong nước như dân sĀ, tài nguyên, môi trường văn hoá - xã hội và các hệ thĀng
pháp lý - chính tr椃⌀. Việc đa d愃⌀ng hoá luồng chuyển giao, đa phương hoá đĀi tượng,
đa d愃⌀ng hoá lo愃⌀i h椃nh và đa d愃⌀ng hoá nội dung chuyển giao công nghệ ... nhằm tăng
cường tiếp nhận công nghệ, thiết b椃⌀ và máy móc; tiếp cận các nguồn tài ch椃Ānh nước
ngoài, các kĩ năng quản lí hiện đ愃⌀i; tăng năng suất và hiệu suất lao động; hiện đ愃⌀i
hoá quy trình sản xuất và t愃⌀o việc làm...
- Không nhập khẩu công nghệ l愃⌀c hậu
Trong quá tr椃nh đầu tư t愃⌀i nước ta, một sĀ đĀi tác nước ngoài vì mục đ椃Āch lợi ích
không ch椃Ānh đáng đã t椃m cách lợi dụng pháp luật, bộ máy hành chính còn thiếu minh
b愃⌀ch của chúng ta để t椃m cách đưa thiết b椃⌀ với tr椃nh độ công nghệ l愃⌀c hậu đôi khi tới 2-
3 thế hệ vào nước ta. Hậu quả là đẩy lùi sự phát triển của đất nước, đưa nước ta cách xa
hơn khoảng cách phát triển với các nước công nghiệp, với các nước phát triển. Để góp
phần ngăn chặn công nghệ l愃⌀c hậu vào Việt Nam, doanh nghiệp không được tiếp tay - 105 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
cho đĀi tượng là người nước ngoài đưa công nghệ hoặc các thiết b椃⌀ l愃⌀c hậu vào Việt
Nam. Doanh nghiệp chỉ nên chuyển giao công nghệ đã và đang được kiểm chứng, sử
dụng rộng rãi ở một sĀ quĀc gia có tr椃nh độ, có thu nhập cao hơn nước ta ít nhất từ 2 -
5 lần tùy vào công nghệ, lĩnh vực công nghệ cần áp dụng.
- Đổi mới và sáng t愃⌀o công nghệ, ứng dụng công nghệ trong doanh nghiệp
Cần tiến hành rà soát, phân lo愃⌀i ch椃Ānh xác hiện tr愃⌀ng công nghệ của các doanh
nghiệp, xem xét nhu cầu đổi mới công nghệ của ngành, lĩnh vực sản xuất hàng hóa có
lợi thế c愃⌀nh tranh quĀc gia và của ch椃Ānh bản thân doanh nghiệp. Việc ứng dụng công
nghệ có tr椃nh độ cao, hiện đ愃⌀i vào sản xuất kinh doanh và việc đầu tư cho đổi mới công
nghệ và tiến tới sáng t愃⌀o công nghệ sẽ quyết đ椃⌀nh sức c愃⌀nh tranh của doanh nghiệp.
Nhiều công nghệ trong nước đã có nhưng doanh nghiệp không sử dụng hoặc nếu có sử
dụng th椃 chỉ một lần, doanh nghiệp l愃⌀i bỏ tiền ra mua ở nước ngoài với giá thành rất đắt
và tr椃nh độ không phù hợp, khiến không sử dụng được. Doanh nghiệp cần phải xác đ椃⌀nh
việc đổi mới công nghệ, sáng t愃⌀o công nghệ là sự sĀng còn của doanh nghiệp th椃 mới
nâng cao được khả năng c愃⌀nh tranh về năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa của
các doanh nghiệp trong nước với thế giới.
Chú trọng t椃Āch hợp công nghệ sĀ hoá: Thúc đẩy phát triển những giải pháp sản
xuất và kinh doanh dựa trên sĀ hoá; t椃Āch hợp với các hệ thĀng cảm biến, hệ thĀng điều
khiển, m愃⌀ng truyền thông để kinh doanh và chăm sóc khách hàng; lưu trữ và sử dụng
hiệu quả các dữ liệu lớn dựa trên điện toán đám mây; thu thập, phân t椃Āch và xử lý dữ
liệu lớn để t愃⌀o ra những tri thức mới, hỗ trợ việc đưa ra quyết đ椃⌀nh và t愃⌀o lợi thế c愃⌀nh
tranh; phân t椃Āch hiệu quả, đánh giá và áp dụng các dữ liệu thu thập được từ máy móc và
cảm biến, để nhanh chóng đưa ra quyết đ椃⌀nh cải thiện an toàn, hiệu quả ho愃⌀t động, quy
tr椃nh làm việc, d椃⌀ch vụ và bảo tr椃.
- Doanh nghiệp cần xác đ椃⌀nh được ho愃⌀t động kinh doanh cĀt lõi của m椃nh, từ đó
tận dụng và phát huy tĀi đa sức m愃⌀nh để có thể tham gia vào chuỗi giá tr椃⌀ đang ngày
càng được mở rộng nhờ vào thành quả của cách m愃⌀nh công nghiệp 4.0. Doanh nghiệp
có thế m愃⌀nh về công nghệ cần tập trung vào phát triển, sáng t愃⌀o công nghệ mới. Doanh
nghiệp sản xuất, d椃⌀ch vụ cần tận dụng thành quả công nghệ để chuẩn hóa quy tr椃nh sản
xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, chất lượng d椃⌀ch vụ sản phẩm để có thể nhanh chóng
nắm bắt cơ hội kinh doanh. Cuộc cách m愃⌀ng công nghiệp 4.0 là cuộc cách m愃⌀ng công
nghiệp của kết nĀi, của khoa học và công nghệ, của đổi mới sáng t愃⌀o. V椃 vậy, mỗi doanh
nghiệp cần phải xác đ椃⌀nh được v椃⌀ tr椃Ā của m椃nh, xây dựng mĀi liên kết chặt chẽ với các đĀi
tác trong chuỗi sản phẩm để chủ động hơn trong đổi mới sáng t愃⌀o và ứng dụng khoa học,
công nghệ vào ho愃⌀t động sản xuất kinh doanh của m椃nh. Trong chuỗi giá tr椃⌀ của sản phẩm,
th椃⌀ trường không còn b椃⌀ giới h愃⌀n bởi biên giới lãnh thổ, mà được mở rộng ra khu vực,
thậm ch椃Ā, toàn cầu. Các doanh nghiệp cần phải đặt sản phẩm, d椃⌀ch vụ của m椃nh trong bĀi
cảnh của th椃⌀ trường khu vực và thế giới, chuẩn b椃⌀ sẵn tâm thế tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
- Doanh nghiệp cần tập trung mọi nỗ lực để t愃⌀o nên những chuyển biến t椃Āch cực
thông qua việc đổi mới ho愃⌀t động sản xuất, kinh doanh do tĀc độ phát triển công nghệ
kỹ thuật hay công nghệ thông tin đưa vào quản lý sản xuất, kinh doanh đều rất nhanh,
nếu không sớm th椃Āch nghi, doanh nghiệp sẽ không thể phát triển. Trong môi trường 4.0, - 106 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
công nghệ, cần phải thay đổi căn bản trên cơ sở lấy sản phẩm làm trung tâm và sự ứng
dụng công nghệ trong dây chuyền sản xuất.
Doanh nghiệp cũng cần phải thay đổi công nghệ quản tr椃⌀. Với hệ thĀng quản tr椃⌀
doanh nghiệp mới, lãnh đ愃⌀o doanh nghiệp có thể theo dõi, nắm bắt hàng ngày, hàng giờ
t椃nh h椃nh sản xuất từ khâu mua, đưa nguyên liệu, vật liệu vào sản xuất đến khi đưa sản
phẩm ra th椃⌀ trường, t椃nh h椃nh th椃⌀ trường và những biến động của giá cả để có thể có biện
pháp giải quyết nhanh khắc phục những t椃nh huĀng và sự cĀ bất lợi.
- Đẩy m愃⌀nh phát triển nguồn nhân lực, trong đó chú trọng công tác đào t愃⌀o nguồn
nhân lực công nghệ cao; tăng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin. Thời đ愃⌀i CMCN
4.0 đòi hỏi người lãnh đ愃⌀o, quản lý kinh tế, các doanh nhân phải là những chuyên gia,
vững về kiến thức chuyên môn có năng lực tư duy và sáng t愃⌀o, đổi mới, có kỹ năng
phân t椃Āch và tổng hợp thông tin, có khả năng làm việc độc lập và ra quyết đ椃⌀nh dựa trên
cơ sở phân t椃Āch các chứng cứ và dữ liệu. Các doanh nhân phải giải quyết bài toán về
nguồn nhân lực, về huy động nguồn tài ch椃Ānh, về sử dụng nguồn vĀn và chi ph椃Ā có hiệu
quả, cải thiện mô h椃nh doanh nghiệp … nhưng không phải bằng cách đã làm trước đây
mà phải bằng tư duy mới công nghệ mới trong chuỗi giá tr椃⌀ mới. Trước làn sóng của
cuộc CMCN 4.0, các doanh nhân, người lãnh đ愃⌀o, cán bộ quản lý kinh doanh có sứ
mệnh trở thành động cơ đổi mới mô h椃nh của doanh nghiệp mà các doanh nhân đang
vận hành nhằm đáp ứng những thay đổi của cuộc CMCN 4.0. Các doanh nhân cần phải
được đào t愃⌀o l愃⌀i, cần thay đổi bản thân và doanh nghiệp của m椃nh thành nơi sản xuất ra
những sản phẩm chất lượng cao, nhiều hàm lượng tr椃Ā tuệ, hàm lượng công nghệ nhằm
đáp ứng với thời đ愃⌀i mới. 5.3. 5.3
Thực tr愃⌀ng và ch椃Ānh sách phát triển công nghiệp đáp ứng yêu cầu
cách m愃⌀ng công nghiệp 4.0 của Việt Nam - 107 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. https://humg.edu.vn/gioi-thieu/pages/lich-su-phat-trien.aspx?ItemID=4194 2.
https://humg.edu.vn/gioi-thieu/co-cau-to-chuc/cac-khoa/Pages/khoa-kinh-te-va- quan-tri-kinh-doanh.aspx 3.
https://humg.edu.vn/gioi-thieu/co-cau-to-chuc/cac-khoa/Pages/khoa-kinh-te-va-
quan-tri-kinh-doanh.aspx?CateID=133
4. Bộ Công thương (2021), Báo cáo xây dựng Đề án tái cơ cấu ngành công thương giai đo愃⌀n 2021 - 2030
5. Đặng Thanh Bình (2023), Luận án tiến sĩ: Phát triển công nghiệp bền vững của Tỉnh
Quảng Ninh, Trường Đ愃⌀i học Thương M愃⌀i, Bộ Giáo dục và Đào t愃⌀o.
6. GS.TS Nguyễn Đ椃nh Phan, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2007), Giáo trình Kinh tế và
quản lý công nghiệp, Trường Đ愃⌀i học Kinh tế quĀc dân.
7. Alla M. (2003), The concept of professional ethics development as a condition of
mastering value and ethic culture of personality
, Taras Shevchenko National University of Kiev, Ukraine.
8. Lê Th椃⌀ Huyền Trang, Trần Thành Nam (2016), “Năng lực thực hành đ愃⌀o đức của nhà
Tâm lý học trên cơ sở so sánh chuẩn quĀc tế”, Hội thảo khoa học toàn quốc, Hội Tâm lý - Giáo dục Việt Nam.
9. Lê Thanh Thập (2005), “Về đ愃⌀o đức nghề nghiệp”, Tạp chí Triết học, sĀ 6 (169), tr.2. - 108 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 PHỤ LỤC 1
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 10 NĂM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP
GIAI ĐOẠN 2011 - 202036
I. VỀ CHỦ TRƯƠNG, ĐƯỜNG LỐI
1. Tổng quan về chủ trương, đường lĀi
1.1. ĐĀi với Việt Nam, việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và sau đó là
chiến lược phát triển các ngành, lĩnh vực lần đầu tiên được xây dựng vào năm 1990 với
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 1991-2000 và tầm nh椃n đến năm 2020. Từ đó đến
nay, đã có 03 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho giai đo愃⌀n 10 năm (gồm giai
đo愃⌀n 1991-2000; giai đo愃⌀n 2001-2010 và 2011-2020) và hiện nay, đang xây dựng Chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội giai đo愃⌀n 2021-2030. Trải qua 3 lần thực hiện Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, các đ椃⌀nh hướng chiến lược về phát triển kinh tế - xã
hội, đặc biệt là đ椃⌀nh hướng về phát triển công nghiệp và thương m愃⌀i luôn được điều
chỉnh cho phù hợp với bĀi cảnh của từng giai đo愃⌀n phát triển của đất nước qua các kỳ Đ愃⌀i hội Đảng.
(1) Giai đoạn thứ nhất (giai đoạn cải cách để mở cửa): Từ Đ愃⌀i hội VI (1996) – Đ愃⌀i
hội VII (1991): Ở giai đo愃⌀n này, Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới nước và đặt nền
móng cho quá trình cải cách m愃⌀nh mẽ sau này, theo đó t愃⌀i Đ愃⌀i hội Đảng VI, Đảng đã
xác đ椃⌀nh “phải xây dựng những tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hoá
xã hội chủ nghĩa trong chặng đường tiếp theo''
“chuyển đổi định hướng về phát triển
công nghiệp chuyển từ mô hình ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, lấy công nghiệp
nặng làm cơ sở để công nghiệp hóa đất nước sang chiến lược các ngành công nghiệp
phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể của Việt Nam và chuyển chiến lược công
nghiệp hóa theo cách hướng nội (thay thế nhập khẩu) trước đây bằng mô hình hỗn hợp,

hướng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu”.
(2) Giai đoạn thứ hai (giai đoạn định hình đường lối mở cửa): Từ Đ愃⌀i hội VIII
(1996) đến Đ愃⌀i hội X (2005): Đây là giai đo愃⌀n thể hiện rõ chủ trương về đẩy m愃⌀nh hội
nhập để phát triển kinh tế. Đ愃⌀i hội Đảng lần thứ VIII năm 1996, Đảng đã đề ra chủ
trương về hội nhập để t愃⌀o điều kiện và th椃⌀ trường cho phát triển công nghiệp với đ椃⌀nh
hướng “xây dựng một nền kinh tế mới hội nhập với khu vực và thế giới hướng mạnh về
xuất khẩu”
, đồng thời, lần đầu tiên ta đề ra mục tiêu “đến năm 2020, ra sức phấn đấu
đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp”.
(3) Giai đoạn thứ ba (giai đoạn tái cơ cấu và mở cửa toàn diện): Từ Đ愃⌀i hội XI
(2011) đến nay, với việc gia nhập WTO vào năm 2007 đã mở ra một thời kỳ mới cho
phát triển đất nước, theo đó, ta đã đưa lên một tầm cao mới về hội nhập “chủ động và
tích cực hội nhập quốc tế
” và điều chỉnh về mô h椃nh tăng trưởng kinh tế với chủ trương:
"Đổi mới mô hình tăng trưởng chuyển mạnh từ chủ yếu dựa vào xuất khẩu và vốn đầu
tư sang phát triển đồng thời dựa vào cả vốn đầu tư, xuất khẩu và thị trường trong nước”.
1.2. Ngh椃⌀ quyết Đ愃⌀i hội đ愃⌀i biểu toàn quĀc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam đánh
36 Bộ Công thương (2021), Báo cáo xây dựng Đề án tái cơ cấu ngành công thương giai đo愃⌀n 2021 - 2030 - 109 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
giá “thực trạng phát triển kinh tế nước ta chưa bền vững; chất lượng, hiệu quả, sức
cạnh tranh thấp; tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng dựa vào tăng đầu tư, khai

thác tài nguyên; các cân đối vĩ mô chưa vững chắc; công nghiệp chế tạo, chế biến phát
triển chậm, gia công, lắp ráp còn chiếm tỉ trọng lớn; cơ cấu kinh tế giữa các ngành,

lĩnh vực chuyển dịch theo hướng tích cực nhưng còn chậm Cơ cấu trong nội bộ từng
ngành cũng chưa thật hợp lý; năng suất lao động xã hội thấp hơn nhiều so với các nước
trong khu vực; năng lực cạnh tranh quốc gia chậm được cải thiện; đầu tư vẫn dàn trải;
hiệu quả sử dụng các nguồn vốn đầu tư còn thấp, còn thất thoát, lãng phí, nhất là nguồn
vốn đầu tư của Nhà nước; hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển chậm, thiếu đồng bộ, đặc
biệt đối với khu vực đồng bào dân tộc thiểu số…”
và thông qua Chiến lược phát triển
kinh tế xã hội 10 năm 2011-2020 với mục tiêu phấn đấu “đến năm 2020 nước ta cơ bản
trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”
thông qua việc “đẩy mạnh tái cơ cấu
kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh

tranh là ưu tiên hàng đầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri
thức, trong đó trọng tâm là cơ cấu lại các ngành sản xuất, dịch vụ phù hợp với các

vùng; thúc đẩy cơ cấu lại doanh nghiệp và điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh
giá trị nội địa, giá trị gia tăng và sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và của
cả nền kinh tế; gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xanh”.

Trong đó về công nghiệp nhấn mạnh: Cơ cấu l愃⌀i sản xuất công nghiệp cả về
ngành kinh tế - kỹ thuật, vùng và giá tr椃⌀ mới; Tăng hàm lượng khoa học công nghệ và
tỉ trọng giá tr椃⌀ nội đ椃⌀a trong sản phẩm; Phát triển có chọn lọc công nghiệp chế biến, chế
tác, công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, hoá
chất, công nghiệp quĀc phòng; Ưu tiên phát triển các sản phẩm có lợi thế c愃⌀nh tranh,
sản phẩm có khả năng tham gia m愃⌀ng sản xuất và chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu thuộc các ngành
công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp cơ kh椃Ā, công nghiệp công nghệ thông tin và
truyền thông, công nghiệp dược...; Phát triển m愃⌀nh công nghiệp hỗ trợ; Chú trọng phát
triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn, năng lượng s愃⌀ch, năng lượng tái t愃⌀o
và vật liệu mới đi đôi với áp dụng công nghệ tiết kiệm năng lượng, nguyên liệu; Từng
bước phát triển công nghiệp sinh học và công nghiệp môi trường; Tiếp tục phát triển
phù hợp các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động; Phát huy hiệu quả các khu,
cụm công nghiệp và đẩy m愃⌀nh phát triển công nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản
phẩm t愃⌀o thành các tổ hợp công nghiệp quy mô lớn và hiệu quả cao; hoàn thành việc
xây dựng các khu công nghệ cao và triển khai xây dựng một sĀ khu nghiên cứu cải tiến
kỹ thuật và đổi mới công nghệ; Thực hiện phân bĀ công nghiệp hợp lý trên toàn lãnh
thổ, bảo đảm phát triển cân đĀi và hiệu quả giữa các vùng.
1.3. Sau 5 năm tái cơ cấu nền kinh tế, Ngh椃⌀ quyết Đ愃⌀i hội đ愃⌀i biểu toàn quĀc lần thứ XII
Đảng Công sản Việt Nam nhận đ椃⌀nh: “nhiều chỉ tiêu, tiêu chí trong mục tiêu phấn đấu
để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại không
đạt được”“việc tạo nền tảng để cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng
hiện đại không đạt được mục tiêu đề ra”
37. Do vậy, Đ愃⌀i hội đã xác đ椃⌀nh mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội trong giai đo愃⌀n 2016-2020 là “Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công
cuộc đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản
trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại và tiếp tục cơ cấu lại tổng thể và đồng

37 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, tr.68 - 110 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nước, chú trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn gắn
với xây dựng nông thôn mới”.
Kết quả họp Hội ngh椃⌀ lần thứ tư của Ban Chấp hành
Trung ương đã tiếp tục đưa ra nhận đ椃⌀nh “nhìn chung mô hình tăng trưởng về cơ bản
vẫn theo mô hình cũ, chậm được đổi mới; tăng trưởng vẫn chủ yếu dựa vào tăng vốn

đầu tư và số lượng lao động, chưa dựa nhiều vào tăng năng suất lao động, ứng dụng
khoa học - công nghệ, đổi mới tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đang có xu hướng chậm lại, chất lượng tăng

trưởng thấp. Phương thức phân bổ nguồn lực xã hội chưa có sự thay đổi rõ rệt; năng
suất lao động và năng suất các nhân tố tổng hợp còn thấp”
đã ban Ngh椃⌀ quyết sĀ
05-NQ/TW ngày 01/11 năm 2016 về một sĀ chủ trương, ch椃Ānh sách lớn nhằm tiếp tục
đổi mới mô h椃nh tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức
c愃⌀nh tranh của nền kinh tế đã chỉ đ愃⌀o:“chú trọng và ngày càng dựa nhiều hơn vào các
nhân tố thúc đẩy tăng năng suất lao động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực; kết hợp hợp
lý giữa tăng trưởng theo chiều rộng và chiều sâu, trong đó lấy tăng trưởng theo chiều

sâu là hướng chủ đạo; Chuyển dần từ tăng chủ yếu dựa vào đầu tư và xuất khẩu sang
tăng trưởng dựa đồng thời vào cả đầu tư, xuất khẩu và thị trường trong nước; Chuyển
dần từ dựa vào gia tăng số lượng các yếu tố đầu vào của sản xuất sang dựa vào tăng

năng suất, chất lượng lao động, ứng dụng khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo;
Khai thác và phát huy tối đa nội lực kết hợp với thu hút và sử dụng hiệu quả ngoại lực;
gắn kết chặt chẽ đổi mới mô hình tăng trưởng với thực hiện ba đột phá chiến lược, cơ
cấu lại nền kinh tế”.

Về công nghiệp: Cơ cấu l愃⌀i, xây dựng nền công nghiệp theo hướng phát triển
m愃⌀nh những ngành có tính nền tảng, có lợi thế so sánh và có ý nghĩa chiến lược đĀi với
sự phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, nâng cao t椃Ānh độc lập, tự chủ của nền kinh tế,
từng bước có khả năng tham gia sâu, có hiệu quả vào m愃⌀ng sản xuất và phân phĀi toàn
cầu; Xây dựng và thực hiện chính sách công nghiệp quĀc gia, t愃⌀o khuôn khổ chính sách
đồng bộ, trọng tâm, đột phá hướng vào tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức c愃⌀nh
tranh; Tập trung vào những ngành công nghiệp nền tảng, có lợi thế c愃⌀nh tranh và có ý
nghĩa chiến lược đĀi với tăng trưởng nhanh, bền vững, gắn kết với bảo vệ môi trường;
Lựa chọn sản phẩm chủ yếu của ngành công nghiệp chủ lực để ưu tiên phát triển, cơ
cấu l愃⌀i; Phát triển công nghiệp chế biến chế t愃⌀o, công nghiệp chế biến sâu, chế biến tinh
nông, lâm, thủy sản; tăng m愃⌀nh năng suất nội bộ ngành, tăng hàm lượng công nghệ và
tỉ trọng giá tr椃⌀ nội đ椃⌀a trong sản phẩm; Chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất linh
kiện, cụm linh kiện, thúc đẩy một sĀ mặt hàng tham gia sâu, có hiệu quả vào m愃⌀ng sản
xuất và chuỗi giá tr椃⌀, phân phĀi toàn cầu; T愃⌀o điều kiện để doanh nghiệp đề xuất dự án
đầu tư phục vụ mục tiêu cơ cấu l愃⌀i nền kinh tế; Tổ chức l愃⌀i sản xuất, tăng cường liên
kết theo chuỗi giá tr椃⌀; Nghiên cứu hoàn thiện tiêu ch椃Ā để xác đ椃⌀nh các chỉ tiêu thực hiện
mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đ愃⌀i hóa. Rà soát, bổ sung chiến lược phát triển công
nghiệp; phân bĀ công nghiệp hợp lý hơn trên toàn lãnh thổ. Phát huy hiệu quả các khu,
cụm công nghiệp. Đẩy nhanh phát triển các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học,
công nghệ, có tỉ trọng giá tr椃⌀ quĀc gia và giá tr椃⌀ gia tăng cao, có lợi thế c愃⌀nh tranh, tham
gia m愃⌀ng sản xuất và chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu.
1.5. Thực hiện chỉ đ愃⌀o của Đảng, QuĀc hội đã ban hành Ngh椃⌀ quyết sĀ 10/2011/QH13
ngày 08/11/2011 về Kế ho愃⌀ch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 đã nêu rõ - 111 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và lộ trình thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế trong thời
kỳ này là “phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và
cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh. Trong
2-3 năm đầu Kế hoạch tiến hành khởi động mạnh mẽ cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi
mới mô hình tăng trưởng, 2-3 năm tiếp theo bảo đảm hoàn thành cơ bản cơ cấu lại nền
kinh tế để phát triển nhanh và bền vững, hài hòa giữa mục tiêu tăng trưởng, ổn định
kinh tế vĩ mô và an sinh xã hội”
với các đ椃⌀nh hướng như sau: “Cơ cấu lại nền kinh tế
gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức
cạnh tranh, thực hiện đồng bộ trong tất cả các ngành, các lĩnh vực trên phạm vi cả

nước và từng địa phương, đơn vị cơ sở, sản phẩm chủ yếu, với tầm nhìn dài hạn và có
lộ trình cụ thể; Tập trung thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế trong 3 lĩnh vực quan trọng
là cơ cấu lại đầu tư công; cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại, các tổ chức tài

chính; cơ cấu lại các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước”.
Về công nghiệp: (1) Cơ cấu l愃⌀i các ngành, lĩnh vực, rà soát, điều chỉnh hợp lý
các khu kinh tế, khu công nghiệp gắn với chuyển d椃⌀ch cơ cấu và liên kết kinh tế vùng;
(2) Tiếp tục đầu tư vào các sản phẩm nông nghiệp và các sản phẩm có lợi thế quĀc gia,
sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu và phát triển nhanh công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp
cơ kh椃Ā, chế t愃⌀o, công nghiệp điện tử”.
1.6. Để cụ thể hoá chủ trương của Đảng về tiếp tục cơ cấu l愃⌀i nền kinh tế, Ngh椃⌀ quyết
sĀ 142/2016/QH13 ngày 12/4/2016 về Kế ho愃⌀ch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-
2020 với đã giao cho Ch椃Ānh phủ: “Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô
hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh; phấn đấu sớm đưa
nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại” và được cụ thể hoá
t愃⌀i Ngh椃⌀ quyết 24/2016/QH14 ngày 11/8/2017 của QuĀc hội về Kế ho愃⌀ch cơ cấu l愃⌀i nền
kinh tế nhằm tiếp tục tập trung đẩy m愃⌀nh tái cơ cấu nền kinh tế. Trong đó:
Về công nghiệp: Cơ cấu l愃⌀i thực chất ngành công nghiệp, phát triển công nghiệp
chế biến sâu, chế biến tinh nông, lâm, thủy sản, công nghiệp chế t愃⌀o; tăng m愃⌀nh năng
suất nội bộ ngành, tăng hàm lượng công nghệ và tỉ trọng giá tr椃⌀ nội đ椃⌀a trong sản phẩm.
Tập trung vào một sĀ ngành công nghiệp nền tảng, có lợi thế c愃⌀nh tranh và ý nghĩa
chiến lược đĀi với tăng trưởng nhanh, bền vững gắn kết với bảo vệ môi trường, đáp ứng
nhu cầu về tư liệu sản xuất cơ bản của nền kinh tế.. Chú trọng phát triển công nghiệp
sản xuất linh kiện, cụm linh kiện, phát triển công nghiệp hỗ trợ, tăng cường liên kết giữa
các tập đoàn đa quĀc gia và doanh nghiệp trong nước, hình thành các khu công nghiệp
hỗ trợ theo cụm liên kết chuỗi ngành hàng thúc đẩy một sĀ mặt hàng tham gia sâu, có
hiệu quả vào m愃⌀ng sản xuất và chuỗi giá tr椃⌀, phân phĀi toàn cầu. T愃⌀o điều kiện để doanh
nghiệp đề xuất dự án đầu tư phục vụ mục tiêu cơ cấu l愃⌀i nền kinh tế.
1.7. Thực hiện chỉ đ愃⌀o của Đảng và QuĀc hội, Chính phủ đã ban hành Ngh椃⌀ quyết sĀ
10/NQ-CP ngày 24/4 năm 2012 về Chương tr椃nh hành động của Chính phủ triển khai
thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 phương hướng, nhiệm
vụ phát triển đất nước 5 năm 2011-2015; Ngh椃⌀ quyết 63/NQ-CP ban hành Chương
tr椃nh hành động của Chính phủ thực hiện Ngh椃⌀ quyết của QuĀc hội về Kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020.
Đồng thời, để tập trung triển khai các nhiệm vụ được giao về tái cơ cấu nền kinh
tế, Chính phủ đã ban hành Quyết đ椃⌀nh sĀ 339/QĐ-TTg ngày 19/02 năm 2013 phê duyệt - 112 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo
hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và năng lực c愃⌀nh tranh giai đo愃⌀n 2013-
2020 và sau đó là Ngh椃⌀ quyết sĀ 27/NQ-CP ngày 21/02/2017 của Chính phủ về thực
hiện Ngh椃⌀ quyết sĀ 05-NQ/TW và Ngh椃⌀ quyết sĀ 24/2016/QH14 để tiếp tục đẩy m愃⌀nh
quá tr椃nh tái cơ cấu nền kinh tế nhằm chuyển đổi mô h椃nh tăng trưởng kinh tế theo
hướng nâng cao năng suất, chất lượng và năng lực c愃⌀nh tranh, đảm bảo thực hiện thành
công các mục tiêu về phát triển kinh tế - xã hội giai đo愃⌀n 2011-2020 đã được Đảng và QuĀc hội giao.
2. Về thể chế hoá các chủ trương, đường
- Đối với hệ thống pháp luật công nghiệp: Bộ Công Thương đã chủ trì so愃⌀n
thảo và trình Chính phủ trình QuĀc hội thông qua, ban hành các văn bản pháp luật quan
trọng, xác lập quyền tự do kinh doanh trong các lĩnh vực công nghiệp vĀn thuộc độc
quyền nhà nước như Luật Điện lực, Luật Hóa chất, Luật Dầu khí, Luật Sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả... đã thể chế hoá đường lĀi của Đảng và chính sách của Nhà
nước về phát triển năng lượng quĀc gia, đảm bảo an ninh năng lượng, khai thác và sử
dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên năng lượng trong nước, đáp ứng nhiệm vụ
bảo vệ môi trường và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Các lo愃⌀i hàng hoá từ công nghiệp nhẹ đến công nghiệp nặng cũng đã có nhiều
chuyển biến m愃⌀nh mẽ với sự tham gia của mọi thành phần kinh tế ho愃⌀t động theo cơ
chế th椃⌀ trường. Trong các ngành công nghiệp, Nhà nước hiện nay chỉ quản lý bằng pháp
luật, quản lý qua các tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật của hàng hóa, quy ho愃⌀ch
sản xuất mà không có nhiều rào cản lớn về hành ch椃Ānh cũng như pháp lý. Với ngành
công nghiệp nặng, bên c愃⌀nh rỡ bỏ các rào cản hành ch椃Ānh cho đầu tư, sản xuất, lưu thông
sản phẩm công nghiệp, Bộ Công Thương (Bộ Công nghiệp trước đây) chú trọng công
tác xây dựng hệ thĀng văn bản quản lý ngành trên cơ sở ban hành các quy chuẩn của
sản phẩm và ho愃⌀t động sản xuất theo quy ho愃⌀ch tổng thể cả nước và đ椃⌀a phương. Một
sĀ ngành như ôtô, xe máy, điện tử…đã có sự tham gia m愃⌀nh mẽ của các thành phần
kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp có vĀn đầu tư nước ngoài. Điều đó t愃⌀o nên sự c愃⌀nh
tranh quyết liệt trên th椃⌀ trường, cung cấp ra th椃⌀ trường nhiều sản phẩm đa d愃⌀ng cho
người tiêu dùng. ĐĀi với những ngành công nghiệp có tầm quan trọng chiến lược và
vĀn thuộc độc quyền nhà nước như điện, khai khoáng, dầu khí, sản phẩm dầu khí thì
công tác quản lý nhà nước đã dần dần từng bước thực hiện chuyển đổi tiến tới cơ chế
th椃⌀ trường, có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
Đáng ghi nhận là ta đã từng bước cải cách th椃⌀ trường trong một sĀ ngành công
nghiệp đặc thù do nhà nước quản lý. Chẳng h愃⌀n như đĀi với ngành điện trong những
năm qua đang được tái cấu trúc theo hướng th椃⌀ trường năng lượng c愃⌀nh tranh có sự điều
tiết của nhà nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong việc huy động
nguồn lực cho đầu tư phát triển ngành. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
Quyết đ椃⌀nh sĀ 63/2013/QĐ-TTg về Lộ trình hình thành và phát triển th椃⌀ trường điện lực
Việt Nam; Bộ Công Thương ban hành Quyết đ椃⌀nh sĀ 8266/QĐ-BCT ngày 10/2015 về
phê duyệt Thiết kế chi tiết th椃⌀ trường điện bán buôn c愃⌀nh tranh Việt Nam; Thủ tướng
Chính phủ ban hành Quyết đ椃⌀nh 168/QĐ-TTg ngày 07/2/2017 phê duyệt Đề án tái cơ
cấu ngành điện phục vụ th椃⌀ trường bán buôn điện c愃⌀nh tranh Việt Nam và hiện nay đang
xây dựng Đề án tái cơ cấu ngành điện phục vụ th椃⌀ trường bán lẻ điện c愃⌀nh tranh Việt
Nam. Theo lộ trình, th椃⌀ trường điện c愃⌀nh tranh t愃⌀i Việt Nam được hình thành và phát - 113 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
triển qua 03 cấp độ, bao gồm: th椃⌀ trường phát điện c愃⌀nh tranh, th椃⌀ trường bán buôn điện
c愃⌀nh tranh và th椃⌀ trường bán lẻ điện c愃⌀nh tranh. Đến nay, th椃⌀ trường phát điện c愃⌀nh tranh
đã được vận hành từ ngày 01/7/2012, th椃⌀ trường bán buôn c愃⌀nh tranh đã vận hành chính
thức từ ngày 01/01/2019 và dự kiến sẽ vận hành th椃Ā điểm th椃⌀ trường bán lẻ điện c愃⌀nh tranh vào năm 20212022.
3. Về cụ thể hoá các đ椃⌀nh hướng và mục tiêu lớn về tái cơ cấu và phát triển ngành công nghiệp
(1) Phát triển công nghiệp là nội dung quan trọng và gắn bó chặt chẽ với sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đ愃⌀i hóa đất nước, chính vì vậy, Đảng ta luôn quan tâm đề
ra các chủ trương, ch椃Ānh sách thúc đẩy phát triển công nghiệp qua các kỳ Đ愃⌀i hội Đảng
với mục tiêu xuyên suĀt được xác đ椃⌀nh là: “tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ
bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại”
.
(2) Bên c愃⌀nh thực hiện các chủ trương, đường lĀi về phát triển công nghiệp qua
các kỳ đ愃⌀i hội Đảng (của Đ愃⌀i hội Đảng XI (2011) và Đ愃⌀i hội Đảng XII (2016)), Bộ
Chính tr椃⌀, Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành các Ngh椃⌀ quyết riêng về phát triển
công nghiệp như Ngh椃⌀ quyết sĀ 18-NQ/TW, ngày 25-10-2007 của Bộ Chính tr椃⌀ về đ椃⌀nh
hướng chiến lược phát triển năng lượng quĀc gia của Việt Nam đến năm 2020 và tầm
nh椃n đến năm 2050; Ngh椃⌀ quyết sĀ 02/NQ-TW ngày 25-4-2011 của Bộ Chính tr椃⌀ về đ椃⌀nh
hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nh椃n đến
năm 2030; Kết luận sĀ 25-KL/TW ngày 17-10-2003 của Bộ Chính tr椃⌀ về Chiến lược
phát triển ngành Cơ kh椃Ā Việt Nam; Kết luận sĀ 26-KL/TW ngày 24-10-2003 của Bộ
Chính tr椃⌀ về chiến lược và quy ho愃⌀ch phát triển ngành Điện lực Việt Nam; Ngh椃⌀ quyết
sĀ 13-NQ/TW ngày 16/02/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây
dựng kết cấu h愃⌀ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đ愃⌀i vào năm 2020… và gần đây nhất là Ngh椃⌀ quyết sĀ 23-NQ-TW ngày
22/3/2019 của Ban Chấp hành Trung ương về đ椃⌀nh hướng xây dựng chính sách phát
triển công nghiệp quĀc gia đến năm 2030, tầm nh椃n đến 2045 và Nghị quyết số 55-
NQ/TW ngày 11/02/2020 về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia
của Việt Nam đến năm 2030, tầm nh椃n đến 2045.
(3) Để triển khai thực hiện các chủ trương, đường lĀi về phát triển công
nghiệp trong giai đo愃⌀n 2011-2020 và cụ thể hóa thành các mục tiêu, nhiệm vụ, Bộ Công
Thương đã xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược phát triển
công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nh椃n đến năm 2035 (t愃⌀i Quyết đ椃⌀nh sĀ
879/QĐ-TTg ngày 09/6/2014) và Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp
Việt Nam đến năm 2020, tầm nh椃n đến năm 2030 (Quyết đ椃⌀nh sĀ 880/QĐ-TTg ngày
09/6/2014) và gần đây nhất là Kế hoạch cơ cấu lại ngành Công nghiệp Việt Nam giai
đo愃⌀n 2019-2020, xét đến năm 2025 (t愃⌀i Quyết đ椃⌀nh sĀ 598/QĐ-TTg ngày 25/5/2018).
Ngoài ra, các Chương tr椃nh, Đề án, Chiến lược, Kế ho愃⌀ch… phát triển các ngành,
lĩnh vực cụ thể, quan trọng cũng đã được Bộ Công Thương xây dựng trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt như: điện, than, dầu khí, hóa chất, thép, luyện kim, cơ kh椃Ā, dệt may, da
giày, điện tử…., đồng thời, Bộ Công Thương đã chủ trì lập mới và điều chỉnh hơn 30
quy ho愃⌀ch phát triển các ngành công nghiệp cấp I và II đến năm 2010, tầm nh椃n đến
năm 2020 như ngành thép, dệt may, da giày, ô tô, khoáng sản, điện, hóa chất, đồ uĀng...
19 quy ho愃⌀ch tổng thể phát triển công nghiệp theo vùng lãnh thổ và quy ho愃⌀ch phân - 114 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
vùng thăm dò khai thác, chế biến và sử dụng quặng. Đồng thời, các đ椃⌀a phương, tập
đoàn và tổng công ty nhà nước thuộc Bộ cũng đã xây dựng các Chiến lược, Đề án,
Chương tr椃nh… để triển khai thực hiện các chỉ đ愃⌀o đĀi với ngành, lĩnh vực cụ thể được giao phụ trách.
(4) Theo đó, các chủ trương, đ椃⌀nh hướng và nhiệm vụ về tái cơ cấu ngành Công
nghiệp trong giai đo愃⌀n 2011-2020 đã được cụ thể hóa thành các mục tiêu cụ thể như sau:
Bảng 2.1. Tổng hợp các đ椃⌀nh hướng và mục tiêu phát triển công nghiệp của Việt Nam giai đo愃⌀n 2011-2020 Tt
Các định hướng, mục tiêu chung
Các mục tiêu cụ thể I
Về công nghiệp nói chung
1. Chuyển dần từ mô h椃nh tăng trưởng - TĀc độ tăng năng suất lao động
dựa vào gia tăng sĀ lượng các yếu tĀ b椃nh quân hàng năm trong ngành
đầu vào của sản xuất sang dựa vào tăng công nghiệp cao hơn 5,5%;
năng suất, chất lượng lao động, ứng - Tỷ trọng lao động trong công
dụng khoa học công nghệ và đổi mới nghiệp và xây dựng/toàn nền kinh tế
sáng t愃⌀o; tăng tỷ trọng đóng góp của đ愃⌀t 25-30%; công nghiệp trong GDP;
- Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng
Phát triển m愃⌀nh công nghiệp theo trong GDP đ愃⌀ hướ t 42 - 43% (đã điều
ng hiện đ愃⌀i, nâng cao chất lượng và chỉnh xuĀng còn 30-35% theo Kế
sức c愃⌀nh tranh. Đến năm 2020, ta cơ ho愃⌀ch cơ cấu l愃⌀i ngành Công
bản trở thành một nước công nghiệp nghiệp);
hiện đ愃⌀i, có chỉ sĀ năng lực c愃⌀nh tranh
công nghiệp (CIP) nằm trong nhóm - TĀc độ tăng trưởng công nghiệp
quĀc gia đứng đầu khu vực.
cao hơn tĀc độ tăng trưởng GDP;
TĀc độ tăng trưởng VA công nghiệp
giai đo愃⌀n đến năm 2020 đ愃⌀t 6,5 - 7,0%/năm;
- TĀc độ tăng trưởng đầu tư trong
công nghiệp cao hơn tĀc tăng trưởng
bình quân toàn xã hội38;
- Tăng tỉ trọng giá tr椃⌀ nội đ椃⌀a trong
sản phẩm; tăng tỉ trọng đóng góp của công nghiệp trong GDP;
- Thu hẹp khoảng cách về chỉ sĀ về
năng lực c愃⌀nh tranh công nghiệp với các nước ASEAN.
2. Phát triển những ngành có tính chất - Giai đo愃⌀n 2011-2015: 6 ngành ưu
nền tảng, các ngành công nghiệp có lợi tiên (1) Dệt may; (2) Da giầy; (3)
thế so sánh và có ý nghĩa chiến lược Chế biến thực phẩm; (4) Thép; (5)
38 2012 là 9,3; 2013 là 8,4; 2014 là 11,5; 2015 là 12,02016 là 8,9; 2017 là 12,3; 2019 là 11,5 - 115 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
đĀi với sự phát triển nhanh, hiệu quả, Khai thác, chế biến bauxít nhôm; (6)
bền vững, có khả năng tham gia sâu, có Hóa chất39; Giai đo愃⌀n 2016-2020: 4
hiệu quả vào m愃⌀ng sản xuất và phân ngành ưu tiên: (1) Dệt may; (2) Da
phĀi toàn cầu; Phát triển hợp lý công giầy; (4) Chế biến thực phẩm; (4)
nghiệp sử dụng nhiều lao động, góp Hóa chất;
phần chuyển d椃⌀ch nhanh cơ cấu lao
động; Ưu tiên phát triể
- 9 phân ngành ưu tiên: (1) Máy móc
n công nghiệp và thiết b椃⌀ phục vụ nông nghiệp, (2)
phục vụ nông nghiệp và nông thôn; Đóng tàu, (3) Ô tô và phụ tùng cơ
Tập trung phát triển công nghiệp hỗ khí, (4) Thép chế t愃⌀o, (5) Hóa dầu,
trợ; T愃⌀o điều kiện để doanh nghiệp đề (6) Nhựa - cao su kỹ thuật, (7) Hóa
xuất dự án đầu tư phục vụ mục tiêu cơ dược, (8) Chế biến thực phẩm, (9)
cấu l愃⌀i nền kinh tế.
Nguyên, phụ liệu cho ngành dệt may, da giày40;
- 3 ngành mũi nhọn: (1) Cơ kh椃Ā chế
t愃⌀o; (2) Điện tử, viễn thông; (3) Sản phẩm công nghệ mới.
3. Thực hiện phân bĀ không gian công - Phát triển một sĀ khu kinh tế mở và
nghiệp phù hợp nhằm phát huy lợi thế đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu quả
so sánh của các vùng, miền và t愃⌀o điều của các khu công nghiệp, khu chế
kiện liên kết có hiệu quả; Phát huy hiệu xuất;
quả các khu, cụm công nghiệp hiện có và đẩ
- Hình thành các tổ hợp công nghiệp
y m愃⌀nh phát triển công nghiệp quy mô lớn, hiệu quả cao;
theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm;
hình thành các khu công nghiệp hỗ trợ - Hoàn thành việc xây dựng các khu
theo cụm liên kết chuỗi ngành hàng.
công nghệ cao và triển khai xây dựng
một sĀ khu nghiên cứu cải tiến kỹ
thuật và đổi mới công nghệ.
4. Xây dựng và thực hiện chính sách công
nghiệp quĀc gia, t愃⌀o khuôn khổ chính
sách đồng bộ, trọng tâm, đột phá
hướng vào tăng năng suất, chất lượng,
hiệu quả và sức c愃⌀nh tranh. II
Về công nghiệp chế biến, chế tạo
5. Đẩy nhanh quá trình chuyển d椃⌀ch cơ Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế
cấu ngành công nghiệp theo hướng t愃⌀o/Giá tr椃⌀ sản xuất công nghiệp đến
tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp chế năm 2020 đ愃⌀t 85 - 90%.
biến, chế t愃⌀o, công nghiệp có hàm
lượng công nghệ cao; tăng tỉ trọng các
39 Danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn giai đo愃⌀n 2007 - 2010, tầm nh椃n đến
năm 2020 theo Quyết đ椃⌀nh sĀ 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ.
40 Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nh椃n đến năm 2035 có 9 ngành, lĩnh vực công
nghiệp ưu tiên đến năm 2025. - 116 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
ngành công nghiệp công nghệ cao
trong công nghiệp chế biến chế t愃⌀o.
Phát triển công nghiệp nặng, công
nghiệp chế biến chế t愃⌀o, công nghiệp
nền tảng và các ngành công nghiệp có
lợi thế; phát triển công nghiệp chế biến
sâu nông, lâm, thủy sản;
6. Phát triển công nghiệp công nghệ cao, - Tỷ trọng hàng công nghiệp chế
công nghiệp phần mềm và công nghiệp biến, chế t愃⌀o trong tổng kim ng愃⌀ch
bổ trợ có lợi thế c愃⌀nh tranh, t愃⌀o nhiều xuất khẩu đ愃⌀t 85-90%;
sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều - Tăng trưởng bình quân giá tr椃⌀ gia
lao động; khả năng tham gia sâu, có tăng của công nghiệp chế biến chế
hiệu quả vào m愃⌀ng sản xuất và phân t愃⌀o (MVA) tăng 8-10%; phĀi toàn cầu.
- Giá tr椃⌀ sản phẩm công nghiệp công
nghệ cao và sản phẩm ứng dụng
công nghệ cao/GDP đ愃⌀t 45% vào năm 2020.
III Về công nghiệp năng lượng
7. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiểu - Giảm điện năng dùng để truyền tải
quả, tăng cường năng lượng tái t愃⌀o điện và phân phĀi điện dưới 8% vào
(Đảm bảo các yêu cầu về bảo vệ môi năm 2020;
trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, - Hệ sĀ đàn hồi năng lượng/GDP
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu năm 2020 là 1,0;
quả, thực hiện tăng trưởng xanh; Kiểm
soát và giảm nhẹ ô nhiễm môi trường - Tỷ lệ phát thải khí nhà kính ngành
trong các ho愃⌀t động năng lượng; tăng công nghiệp gia tăng b椃nh quân 4 -
tỷ lệ nguồn năng lượng mới, năng 4,5%/năm; lượng tái t愃⌀o..)
- Đến năm 2015 tất cả các công trình
năng lượng phải đáp ứng tiêu chuẩn về môi trường.
- Đến năm 2010, độ tin cậy cung cấp
của nguồn điện là 99,7%; lưới điện
bảo đảm tiêu chuẩn N-1.
- Tỷ lệ các nguồn năng lượng mới và
tái t愃⌀o trong tổng năng lượng thương
m愃⌀i sơ cấp khoảng 5% vào năm 2020
8. Đảm bảo an ninh năng lượng (cung - Năng lượng sơ cấp đến năm 2010
cấp đủ năng lượng cho nhu cầu phát đ愃⌀t khoảng 47,5 - 49,5 triệu TOE
triển kinh tế - xã hội; phát triển (tấn dầu quy đổi), đến năm 2020 đ愃⌀t
nguồn, lưới điện, bảo đảm đáp ứng đủ khoảng 100 - 110 triệu TOE.
nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã - Tổng công suất các nhà máy lọc
hội; các nhà máy lọc dầu đáp ứng đủ dầu lên khoảng 25 đến 30 triệu tấn - 117 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
nhu cầu về các sản phẩm dầu trong dầu thô vào năm 2020.
nước; mức dự trữ chiến lược xăng dầu - Tổng công suất các nhà máy lọc
quĀc gia; điện nông thôn, miền núi)
dầu lên khoảng 25 đến 30 triệu tấn dầu thô vào năm 2020.
- Mức dự trữ chiến lược xăng dầu
quĀc gia đ愃⌀t 60 ngày vào năm 2020;
- Đến năm 2020 hầu hết sĀ hộ dân nông thôn có điện
9. Th椃⌀ trường hóa ngành năng lượng Hình thành th椃⌀ trường bán lẻ điện
(huyển m愃⌀nh các ngành điện, than, dầu c愃⌀nh tranh giai đo愃⌀n sau năm 2022;
khí sang ho愃⌀t động theo cơ chế th椃⌀ hình thành th椃⌀ trường kinh doanh
trường c愃⌀nh tranh có sự điều tiết của than, dầu kh椃Ā trong giai đo愃⌀n đến Nhà nước) năm 2015.
10. Tích cực chuẩn b椃⌀ các điều kiện cần Đưa tổ máy điện h愃⌀t nhân đầu tiên
thiết và đồng bộ để phát triển điện h愃⌀t vận hành vào năm 2020, sau đó tăng nhân
nhanh tỉ trọng điện h愃⌀t nhân trong cơ
cấu năng lượng quĀc gia.
II. CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH CÔNG THƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011-2020
1.
Sau 10 năm thực hiện tái cơ cấu tổng thể toàn nền kinh tế, ngành Công Thương ngày
càng củng cố vai trò là ngành có đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng kinh tế với tỷ
trọng đóng góp của ngành vào tĀc độ tăng trưởng GDP tăng liên tục qua các năm từ xấp
xỉ 50% vào các năm 2011-2012 (26,87% năm 2011 và 33,27% năm 2012) lên trên 40%
đĀi với các năm còn l愃⌀i (từ 2013-2020) và đ愃⌀t 46,51% năm 2020. Trong đó, công nghiệp
luôn là lĩnh vực đóng góp lớn nhất cho tăng trưởng (từ 26,63% năm 2011 lên 28,18%
năm 2020); tiếp đến là th椃⌀ trường trong nước (từ 8,45% năm 2011 lên 11,7% năm 2020).
Đáng ghi nhận là sự đóng góp của thương m愃⌀i quĀc tế với việc chuyển d椃⌀ch từ đóng
góp “âm” vào những năm 2011-2012 do thâm hụt cán cân thương m愃⌀i (làm sụt giảm
tăng trưởng GDP tương ứng là 0,51 điểm % và 0,22 điểm %) sang đóng góp “dương”
vào các năm từ 2013-2020 do thặng dư cán cấn thương m愃⌀i (từ 0,19 điểm % năm 2011
lên 0,20 điểm % năm 2020). - 118 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
Hình 2.1. Đóng góp của ngành Công Thương vào tĀc độ tăng trưởng GDP
giai đo愃⌀n 2011-2020 (điểm %)
Nguồn: Tổng hợp của Bộ Công Thương
2. Quá tr椃nh này đã góp phần đưa công nghiệp thành trở thành ngành có tốc độ tăng
trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân41, trong đó công nghiệp chế
biến, chế tạo trở thành động lực chính của tăng trưởng, góp phần đưa Việt Nam
dần trở thành một trong những trung tâm sản xuất công nghiệp của khu vực và
của thế giới và cơ bản hội nhập thành công vào chuỗi giá trị toàn cần đối với một
số nhóm ngành như dệt may, da giày, điện tử... Việt Nam đã vươn lên trở thành một
trong những quốc gia có nền công nghiệp có năng lực cạnh tranh toàn cầu (CIP)
41 TĀc độ tăng trưởng VA công nghiệp giai đo愃⌀n 2011-2020 ước tăng 7,65%, cao hơn so với mức tăng b椃nh quân
của GDP (ước tăng 6,35%) và ngành nông nghiệp (ước tăng 3,06%) và ngành d椃⌀ch vụ (ước tăng 6,96%). - 119 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
mức khá cao, thuộc vào nhóm các quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp
trung bình cao42 (thuộc nhóm 30 quĀc gia có CIP trung bình cao) với vị trí thứ 44
trên thế giới vào năm 2018 và đã tiến gần hơn với nhóm 4 nước ASEAN có năng lực
c愃⌀nh tranh m愃⌀nh nhất trong khĀi; ngành năng lượng đã cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu
năng lượng cho nền kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao, đảm bảo được độ tin cậy của
cung cấp nguồn điện và lưới điện với chất lượng ngày càng được cải thiện từ kết quả
của quá trình cải cách th椃⌀ trường hoá ngành năng lượng.
Chi tiết kết quả phát triển ngành công nghiệp như sau:
Thứ nhất, công nghiệp liên tục được mở rộng với tốc độ tăng trưởng cao nhất trong
các ngành kinh tế quốc dân, qua đó, đưa phát triển công nghiệp cơ bản thực hiện
thành công các mục tiêu đề ra.
(1) Sản xuất công nghiệp liên tục được mở rộng trong 10 năm qua và tăng cao hơn
vào những năm cuĀi kỳ chiến lược và có đóng góp ngày càng lớn trong GDP. Chỉ sĀ
IIP của toàn ngành công nghiệp giai đo愃⌀n 2011-2020 ước tăng cao (8,1%), đặc biệt là
trong thời kỳ Kế ho愃⌀ch 2016-2020 (ước tăng 9,5%), cao hơn giai đo愃⌀n 2011-2015
(7,3%). Giá tr椃⌀ sản xuất toàn ngành công nghiệp (bao gồm cả xây dựng theo giá so sánh
2010) tăng gần 2 lần, từ 746,1 nghìn tỷ đồng vào năm 2011 lên 1.339,4 ngh椃n tỷ đồng
vào năm 2019 và ước đ愃⌀t 1.446,2 nghìn tỷ đồng vào năm 2020. Giá tr椃⌀ gia tăng của
ngành công nghiệp (VA theo giá so sánh 2010) tăng từ 613,8 nghìn tỷ đồng vào năm
2011 lên 810,44 nghìn tỷ đồng vào năm 2015 và 1.108,16 ngh椃n tỷ đồng vào năm 2019,
ước đ愃⌀t 1.135,864 nghìn tỷ đồng vào năm 2020. TĀc độ tăng trưởng giá tr椃⌀ gia tăng
(VA) trong công nghiệp trong giai đo愃⌀n Chiến lược 2011-2020 ước tăng 7,65%, cao
hơn mức tăng b椃nh quân của GDP (ước khoảng 6,35%) và cao nhất trong các ngành
kinh tế quĀc dân (ngành nông nghiệp tăng khoảng 3,06% và ngành d椃⌀ch vụ tăng khoảng 6,96%).
(2) Tỷ trọng công nghiệp trong GDP tăng liên tục từ 26,63% năm 2011 lên 27,1%
năm 2016 và 28,5% vào năm 2019. Năm 2020 tỷ trọng thấp hơn năm 2019 (đ愃⌀t 28,2%)
do ảnh hưởng của d椃⌀ch Covid-19. Nếu tính cả xây dựng thì tỷ trọng trong GDP tăng liên
tục, tăng từ 32,24% năm 2011 lên 33,25% năm 2015 và 34,5% năm 2019 và ước đ愃⌀t
33,6% năm 2020, đ愃⌀t mục tiêu Kế ho愃⌀ch (30-35%43).
(3) Trong tổng sĀ 14 chỉ sĀ mục tiêu đ椃⌀nh lượng đĀi với phát triển công nghiệp, trong
sĀ 12 chỉ tiêu có sĀ liệu đo đ愃⌀c được đến nay, ta đã hoàn thành và ước hoàn thành 10/12
chỉ tiêu (đạt 83%) và chưa hoàn thành 2/12 chỉ tiêu (17%). Tuy nhiên, đây đều là
các chỉ tiêu về năng suất, chất lượng và là chỉ tiêu khó chung của toàn nền kinh tế
của đất nước ta hiện nay, không chỉ trong lĩnh vực công nghiệp.
Bảng 2.2. Đánh giá t椃nh h椃nh thực hiện một sĀ chỉ tiêu lớn về phát triển công nghiệp
của Việt Nam giai đo愃⌀n 2011-2020
42 Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp quĀc - UNIDO xây dựng Chỉ sĀ năng lực c愃⌀nh tranh công nghiệp
(CIP) và phân h愃⌀ng năng lực c愃⌀nh tranh công nghiệp của các quĀc gia thành 05 nhóm, gồm: (1) Các nước có năng
lực c愃⌀nh tranh công nghiệp cao (30 quĀc gia); (2) trung bình cao (30 quĀc gia); (3) Trung bình (30 quĀc gia); (4)
Trung bình thấp (30 quĀc gia) và (5) nhóm cuĀi.
43 Mục tiêu này ban đầu được đặt ra là 42-43% theo Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương và sau đó điều chỉnh
xuĀng còn 30-35% theo Kế ho愃⌀ch cơ cấu l愃⌀i ngành Công nghiệp. - 120 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 Mức
Các định hướng, mục tiêu độ TT
Các mục tiêu cụ thể chung hoàn thành I
Về công nghiệp nói chung: Hoàn thành 7/8 chỉ tiêu
1. TĀc độ tăng năng suất lao động TĀc độ tăng năng suất lao động Không
b椃nh quân hàng năm trong ngành b椃nh quân hàng năm trong ngành hoàn công nghiệp cao hơn 5,5%; công nghiệp cao hơn 5,5%; thành
2. Tỷ trọng lao động trong công Tỷ trọng lao động trong công Hoàn
nghiệp và xây dựng/toàn nền nghiệp và xây dựng/toàn nền kinh thành
kinh tế đ愃⌀t 25-30%; tế đ愃⌀t 25-27%;
3. Tỷ trọng công nghiệp và xây Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng Hoàn
dựng trong GDP đ愃⌀t 42 - 43% trong GDP ước đ愃⌀t 40,3 (đã điều thành
(đã điều chỉnh xuĀng còn 30- chỉnh xuĀng còn 30-35% theo Kế
35% theo Kế ho愃⌀ch cơ cấu l愃⌀i ho愃⌀ch cơ cấu l愃⌀i ngành Công ngành Công nghiệp). nghiệp).
4. TĀc độ tăng trưởng công nghiệp TĀc độ tăng trưởng công nghiệp Hoàn
cao hơn tĀc độ tăng trưởng GDP (7,4%) cao hơn tĀc độ tăng trưởng thành
và đ愃⌀t khoảng 6,5 - 7,0%/năm
GDP (6,0%); TĀc độ tăng trưởng
VA công nghiệp đ愃⌀t 7,4%/năm
5. TĀc độ tăng trưởng đầu tư trong TĀc độ tăng trưởng đầu tư trong Hoàn
công nghiệp cao hơn tĀc tăng công nghiệp (13,7% năm 2020) thành
trưởng bình quân toàn xã hội44. cao hơn tĀc tăng trưởng bình quân toàn xã hội (11,04)45.
6. Tăng tỉ trọng đóng góp của công Tỉ trọng đóng góp của công nghiệp Hoàn nghiệp trong GDP.
trong GDP tăng từ 26,63% năm thành
2011 lên 27,81% năm 2015 và
28,55% năm 2019 và ước tăng 30,74% năm 2020;
7. Thu hẹp khoảng cách về chỉ sĀ CIP của Việt Nam năm 2011 là Hoàn
về năng lực c愃⌀nh tranh công 0,05 (bình quân ASEAN-4 là thành
nghiệp với các nước ASEAN.
0,18) và năm 2018 là 0,0724 (b椃nh
quân ASEAN-4 là 0,0755). Mức
chênh lệch giảm từ 0,13 điểm
xuĀng 0,03 điểm năm 2018 và đã
gần như tiệm cận so với quĀc gia
đứng kế trên là Phillipin (0,0725).
8. Phát triển một sĀ khu kinh tế mở -
và đặc khu kinh tế, nâng cao hiệu
44 2012 là 9,3; 2013 là 8,4; 2014 là 11,5; 2015 là 12,02016 là 8,9; 2017 là 12,3; 2019 là 11,2.
45 2012 là 9,3; 2013 là 8,4; 2014 là 11,5; 2015 là 12,02016 là 8,9; 2017 là 12,3; 2019 là 11,2. - 121 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
quả của các khu công nghiệp,
khu chế xuất; Hình thành các tổ
hợp công nghiệp quy mô lớn,
hiệu quả cao; Hoàn thành việc
xây dựng các khu công nghệ cao
và triển khai xây dựng một sĀ
khu nghiên cứu cải tiến kỹ thuật
và đổi mới công nghệ. II
Về công nghiệp chế biến, chế tạo: Hoàn thành 3/4 chỉ tiêu
9. Tỷ trọng công nghiệp chế biến, Tỷ trọng công nghiệp chế biến, Không
chế t愃⌀o/Giá tr椃⌀ sản xuất công chế t愃⌀o/Giá tr椃⌀ sản xuất công hoàn
nghiệp đến năm 2020 đ愃⌀t 85 - nghiệp đến năm 2020 đ愃⌀t khoảng thành 90%. 54,57%.
10. Tỷ trọng hàng công nghiệp chế Tỷ trọng hàng công nghiệp chế Hoàn
biến, chế t愃⌀o trong tổng kim biến, chế t愃⌀o trong tổng kim ng愃⌀ch thành
ng愃⌀ch xuất khẩu đ愃⌀t 85-90%;
xuất khẩu đ愃⌀t 85%
11. Tăng trưởng bình quân giá tr椃⌀ gia Tăng trưởng bình quân giá tr椃⌀ gia Hoàn
tăng của công nghiệp chế biến tăng của công nghiệp chế biến chế thành
chế t愃⌀o (MVA) tăng 8-10%;
t愃⌀o (MVA) tăng 10,99%;
12. Giá tr椃⌀ sản phẩm công nghiệp Giá tr椃⌀ sản phẩm công nghiệp công
công nghệ cao và sản phẩm ứng nghệ cao và sản phẩm ứng dụng
dụng công nghệ cao/GDP đ愃⌀t công nghệ cao/GDP đ愃⌀t 45% vào 45% vào năm 2020. năm 2020. III
Về công nghiệp năng lượng: Hoàn thành 4/6 chỉ tiêu
13. Giảm điện năng dùng để truyền Giảm điện năng dùng để truyền tải Hoàn
tải điện và phân phĀi điện dưới điện và phân phĀi điện đ愃⌀t 6,5% thành 8% vào năm 2020 vào năm 2019
14. Hệ sĀ đàn hồi năng lượng/GDP Hệ sĀ đàn hồi năng lượng/GDP Không năm 2020 là 1,0
năm 2019 là 1,19 và ước 1,1% hoàn năm 2020. thành
15. Tổng công suất các nhà máy lọc Tổng công suất các nhà máy lọc Không
dầu lên khoảng 25 đến 30 triệu dầu ở là 16,5 triệu tấn, đáp ứng 75- hoàn
tấn dầu thô vào năm 2020.
80% nhu cầu về các sản phẩm dầu thành
trong nước. Tới năm 2020 có thể
tăng thêm 2 triệu tấn/năm.
16. Tỷ lệ năng lượng mới và tái t愃⌀o Năm 2017: thuỷ điện 10,8%; tái Hoàn
trong tổng NLSC thương m愃⌀i đ愃⌀t t愃⌀o khác 11,4%. thành khoảng 5% vào năm 2020
17. Đến năm 2020 hầu hết sĀ hộ dân Đến hết năm 2017 có 98,83% sĀ Hoàn nông thôn có điện.
hộ nông thôn có điện (trung bình thành
99,2% hộ dân có điện trên cả - 122 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 nước).
18. Hình thành th椃⌀ trường bán lẻ điện Đã h椃nh thành th椃⌀ trường bán buôn Hoàn
c愃⌀nh tranh giai đo愃⌀n sau năm điện c愃⌀nh tranh; đang từng thành
2022; hình thành th椃⌀ trường kinh bướchình thành th椃⌀ trường kinh
doanh than, dầu khí trong giai doanh than, dầu khí đo愃⌀n đến năm 2015
Thứ hai, quá trình tái cơ cấu ngành công nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng
trưởng, nâng cao năng suất lao động đã đi vào thực chất hơn, ngày càng hướng
vào lõi công nghiệp hóa.
(1) Công nghiệp tiếp tục duy tr椃 là ngành có năng suất lao động cao nhất trong các ngành
kinh tế quĀc dân46 với tỷ trọng trong GDP tăng từ 26,63% năm 2011 lên 27,81% năm
2015 và 28,55% năm 2019. Đây là kết quả của quá tr椃nh tái cơ cấu và chuyển d椃⌀ch nội
ngành công nghiệp hướng tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp chế biến chế t愃⌀o trong
cơ cấu ngành công nghiệp (từ 36,47% năm 2011 xuĀng còn 25,61% năm 2019) và tăng
tỷ trọng công nghiệp chế biến chế t愃⌀o (từ 49,82% năm 2011 lên 54,57% năm 2019).
(2) Cơ cấu công nghệ trong ngành công nghiệp đã có nhiều thay đổi theo hướng tiếp
cận công nghệ tiên tiến, hiện đ愃⌀i hơn với sự d椃⌀ch chuyển m愃⌀nh từ các ngành thâm dụng
lao động như dệt may, da giày sang các ngành ngành công nghiệp công nghệ cao như
máy vi tính, sản phẩm điện tử, điện tho愃⌀i.
(3) Cơ cấu xuất khẩu đang chuyển d椃⌀ch dần theo hướng công nghiệp hóa với tỷ trọng
xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o trong cơ cấu xuất khẩu tăng từ 66,1%
năm 2011 lên 84,7% năm và ước tăng 85% năm 2020. Tỷ trọng xuất khẩu của các sản
phẩm công nghiệp công nghệ cao tăng rất nhanh từ 22,9% vào năm 2011 lên 41,4%
năm 2015, 49,5% vào năm 2019 và ước đ愃⌀t 50,0% vào năm 2020.
Thứ ba, một số ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo định hướng
chiến lược của ta đã trở thành các ngành công nghiệp lớn nhất đất nước, qua đó
đưa nước ta cơ bản đã hội nhập thành công vào chuỗi giá trị toàn cầu với sự dẫn
dắt của một số doanh nghiệp công nghiệp lớn.
(1) Trong sĀ 07 nhóm ngành công nghiệp ưu tiên phát triển từ năm 2007 th椃 đến nay 5/7
ngành hiện là các ngành công nghiệp đứng đầu cả nước gồm: (1) Dệt may; (2) Da giầy;
(3) Thực phẩm chế biến; (4) Thép và (5) Hóa chất; trong sĀ 03 ngành công nghiệp mũi
nhọn được xác đ椃⌀nh cho thời kỳ này, ngành điện tử đã phát triển bứt phá và trở thành
ngành công nghiệp lớn thứ hai về giá tr椃⌀ sản xuất công nghiệp và là ngành xuất khẩu
lớn nhất của đất nước với sự bứt phá cao trong 5 năm qua và vượt qua ngành dệt may.
(2) Trong tổng sĀ 32 mặt hàng xuất khẩu có kim ng愃⌀ch trên 1 tỷ USD vào năm 2019
hàng công nghiệp chiếm 29/32 mặt hàng và 5/5 mặt hàng có kim ng愃⌀ch xuất khẩu trên
10 tỷ USD (điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ, máy móc, thiết b椃⌀). Một sĀ ngành công
nghiệp hiện có v椃⌀ trí vững chắc trên th椃⌀ trường thế giới hiện nay như dệt may (đứng thứ
7 về xuất khẩu), da giày (thứ 3 về sản xuất và thứ 2 về xuất khẩu), điện tử (đứng thứ 12
về xuất khẩu, trong đó mặt hàng điện tho愃⌀i di động đứng thứ 2 về xuất khẩu), đồ gỗ
46 Ứớc đ愃⌀t 88 triệu đồng vào năm 2020 (toàn nền kinh tế ước đ愃⌀t 72,3 triệu đồng, nông nghiệp ước đ愃⌀t 29 triệu
đồng và d椃⌀ch vụ ước đ愃⌀t 77,1 triệu đồng). - 123 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
(đứng thứ 5 về xuất khẩu).
(3) Theo xếp h愃⌀ng doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2019, trong sĀ 10 doanh nghiệp
lớn nhất thì có tới 8/10 doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, trong đó 7/10 doanh
nghiệp nội đ椃⌀a47; chiếm 5/10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất cả nước48. Các doanh
nghiệp công nghiệp lớn của Việt Nam chủ yếu tập trung vào lĩnh vực dầu kh椃Ā, điện,
khoáng sản, ô tô, thép, sữa và thực phẩm.
Thứ tư, đầu tư cho phát triển công nghiệp ngày càng được mở rộng, trong đó, đầu
tư FDI trở thành động lực chính của phát triển công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu
phát triển các ngành công nghiệp nước ta theo hướng hiện đại (chiếm tỷ trọng xấp
xỉ 70% tổng vốn đầu tư FDI vào các ngành kinh tế, trong đó, đầu tư vào công
nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất với xấp xỉ 60%).
(1) Đầu tư FDI có vai trò to lớn trong việc hình thành một sĀ ngành công nghiệp chủ
lực của nền kinh tế như viễn thông; khai thác, chế biến dầu kh椃Ā; điện tử, công nghệ
thông tin, thép, xi măng, dệt may, da giày... t愃⌀o nền tảng quan trọng cho tăng trưởng dài
h愃⌀n, cũng như thúc đẩy quá trình hiện đ愃⌀i hóa, công nghiệp hóa đất nước. Chẳng h愃⌀n,
các dự án đầu tư quan trọng của một sĀ công ty đa quĀc gia hàng đầu bao gồm Tập đoàn
Samsung, Tập đoàn Intel, LG… đã chọn Việt Nam làm nơi sản xuất các sản phẩm điện
tử như điện tho愃⌀i di động và máy tính bảng để xuất khẩu trên toàn thế giới đã đưa
ngành điện tử Việt Nam với xuất phát điểm gần như bằng 0 vào những năm trước
2010 lên thành ngành xuất khẩu lớn nhất của đất nước trong giai đoạn hiện nay
(đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu điện thoại di động).
(2) Trong vài năm trở l愃⌀i đây, dòng vĀn FDI đang d椃⌀ch chuyển sang các ngành, nghề có
giá tr椃⌀ gia tăng cao hơn trong các ngành, lĩnh vực ưu tiên là công nghệ cao, công nghệ
thông tin và truyền thông (ICT), chế t愃⌀o, chế biến, công nghiệp hỗ trợ và nông nghiệp...
và giảm dần trong một sĀ ngành thâm dụng lao động.
III. MỘT SỐ TỒN TẠI, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN (ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP)
Thứ nhất, năng suất lao động trong các ngành công nghiệp chưa được cải thiện

đáng kể, đặc biệt là trong nhóm ngành công nghiệp CBCT49.
(1) Công nghiệp là ngành có tốc độ tăng năng suất lao động thấp nhất trong các
ngành kinh tế quốc dân50. Các ngành công nghiệp công nghệ thấp tiếp tục chiếm
47 Tập đoàn Điện lực Việt Nam; Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông quân đội; Tập
đoàn Xăng dầu Việt Nam; Tập đoàn VinGroup; Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu B椃nh Sơn; Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam.
48 Tập đoàn VinGroup; Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải, Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát, Công ty Cổ phần
Sữa Việt Nam, Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan.
49 Công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o là ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn ngành công nghiệp, tuy nhiên
năng suất lao động của ngành này vẫn còn ở mức thấp, chỉ đ愃⌀t tương đương 60% mức trung bình của ngành
công nghiệp. Về giá tr椃⌀ tuyệt đĀi, năng suất lao động của ngành công nghiệp chế biến, chế t愃⌀o t愃⌀i Việt Nam còn
thấp so với các nước khác ở Châu Á, năm 2015 chỉ bằng 63,5% của Ấn Độ, 29,26% của Indonesia, 27,3% của
Malaysia, 36,4% của Philippin, 7,2% của Hàn QuĀc và 7,8% của Nhật Bản.
50 Ước tăng 2,71% trong 10 năm qua – so với mục tiêu chiến lược là 5,5%), trong đó, giai đo愃⌀n 2016-2020 chỉ
tăng 1,5%, thấp hơn giai đo愃⌀n 2011-2015 (tăng 3,92%)Cả nước giai đo愃⌀n 2011-2020 ước tăng 5,1% (trong đó giai
đo愃⌀n 2011-2015 tăng 4,35%; giai đo愃⌀n 2016-2020 ước tăng 5,85%); nông nghiệp ước tăng 5,93% (tăng từ 4,03%
trung b椃nh giai đo愃⌀n 2011-2015 lên 7,82% trung b椃nh giai đo愃⌀n 2016-2020 ); d椃⌀ch vụ ước tăng 3,45% (tăng từ
2,66% giai đo愃⌀n 2011-2015 lên 4,24% giai đo愃⌀n 2016-2020). - 124 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
tỷ trọng cao, chiếm khoảng 65-70% tổng sản phẩm chế biến, chế t愃⌀o ở Việt Nam (trong
toàn cầu chỉ là 18%). Đây là một trong những cản trở lớn đĀi với tăng năng suất lao
động trong công nghiệp khi ta cần từng bước chuyển d椃⌀ch sang các ngành chế t愃⌀o sử
dụng công nghệ cao hơn để đẩy nhanh tĀc độ tăng trưởng.
(2) Tuy nhiên, ngay cả trong các ngành này, ta cũng chủ yếu chỉ tập trung ở một số
công đoạn sử dụng nhiều lao động, công nghệ trung bình như: gia công (dệt may,
da giày, chế biến gỗ), lắp ráp (điện tử, ô tô, xe gắn máy...). Điều này thể hiện rõ khi
công nghiệp là ngành mà lao động không có trình độ chuyên môn kỹ thuật lại chiếm
tỷ trọng cao nhất trong tổng số lao động làm việc trong các doanh nghiệp (chiếm 28,54%).
Thứ hai, tính độc lập, tự chủ của ngành công nghiệp còn hạn chế, ta quá phụ thuộc
vào các doanh nghiệp FDI, phụ thuộc vào nhập khẩu đối với nguyên liệu đầu vào
và máy móc, thiết bị sản xuất công nghiệp.
(1) Việt Nam phải nhập khẩu hầu hết nguyên, vật liệu đầu vào cho các ngành công
nghiệp xuất khẩu do chưa chủ động được nguồn nguyên liệu trong nước dẫn đến rất
phụ thuộc vào biến động của cung cầu th椃⌀ trường thế giới, đặc biệt là các biến động về
giá. Việt Nam cũng nhập khẩu hầu hết công nghệ, máy móc thiết b椃⌀, phụ tùng cho sản
xuất công nghiệp51. Các ngành công nghiệp chủ đ愃⌀o như dệt may, da giày, điện tử
Việt Nam nhập khẩu hơn 90% nguyên liệu và cơ bản chỉ đóng vai trò là nơi gia công
cho xuất khẩu trong chuỗi giá trị toàn cầu với tỷ suất lợi nhuận rất thấp, chỉ
khoảng 5 - 10%. Đồng thời, ta cũng chưa đa d愃⌀ng hoá được th椃 trường đầu vào của các
ngành công nghiệp mà phụ thuộc quá lớn vào một số khu vực thị trường nhập khẩu
như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan
(2) Các ngành công nghiệp xuất khẩu hiện nay hầu hết do các doanh nghiệp FDI
nắm giữ. Tỷ trọng của khu vực FDI trong tổng kim ng愃⌀ch xuất khẩu đã tăng từ mức
17,0% năm 1995 lên 69,9% vào năm 2019 và ước 70,1% vào năm 2020. Chẳng h愃⌀n,
đĀi với ngành điện tử, đến 95% xuất khẩu là của các doanh nghiệp FDI (100% xuất
khẩu điện thoại) trong khi sĀ lượng doanh nghiệp FDI chỉ chiếm 1/3. ĐĀi với ngành
dệt may, da giày doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng xấp xỉ 20% - 30%, tuy nhiên, l愃⌀i
đóng góp lớn vào giá tr椃⌀ xuất khẩu với khoảng 60 - 70%.
(3) Đóng góp của công nghiệp nội địa vào việc xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 30%,
trong đó tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp dựa vào tài nguyên như dầu
khí, khoáng sản, nông - lâm - thủy sản. Tuy nhiên, đây l愃⌀i là các ngành công nghiệp
phát triển không ổn định do chịu nhiều ảnh hưởng của biến động giá thế giới. Đây
là một thách thức lớn đối với nước ra bởi về dài hạn, các doanh nghiệp FDI sẽ rất dễ
dàng rời sang quốc gia khác nếu các điều kiện cho sản xuất và tiếp cận thị trường xuất khẩu thuận lợi hơn.
Thứ ba, công nghệ sản xuất trong các ngành công nghiệp còn chậm được đổi mới.
(1) Phần lớn doanh nghiệp nước ta vẫn đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức
51 Tỷ trọng nhập khẩu tư liệu sản xuất trong tổng giá tr椃⌀ hàng hóa nhập khẩu tăng từ 88,6% năm 2011 lên 91,1%
vào năm 2015, 91,2% vào năm 2019 và ước tăng 91,5% vào năm 2020. - 125 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
trung bình của thế giới 2-3 thế hệ52. Tỷ lệ đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh
nghiệp Việt Nam là dưới 0,5% doanh thu (trong khi Ấn Độ là 5%, Hàn QuĀc 10%).
(2) Tỷ lệ đổi mới máy móc, thiết b椃⌀ hàng năm chỉ đ愃⌀t 10% trong 5 năm vừa qua (các
nước khác trong khu vực tỷ lệ tương ứng là 15-20%)53. Với thực tr愃⌀ng tr椃nh độ công
nghệ và ho愃⌀t động đổi mới công nghệ như vậy, các doanh nghiệp công nghiệp nước
ta chưa đủ năng lực để sản xuất tạo sản phẩm có giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh cao.
Thứ tư, các ngành công nghiệp của ta nhìn chung mới chỉ tham gia được vào các
khâu trung gian có giá trị gia tăng thấp (gia công, lắp ráp) trong chuỗi giá trị toàn
cầu, trong khi các phân khúc có giá trị gia tăng cao đều ở nước ngoài như các khâu
thượng nguồn (nghiên cứu phát triển, thiết kế sản phẩm; quảng bá sản phẩm, phân
phối, chăm sóc khách hàng, hoặc cung ứng các sản phẩm dịch vụ và các khâu hạ
nguồn (nguyên, nhiên vật liệu, máy móc thiết bị sản xuất)54.
Nguyên nhân làm cho các ngành công nghiệp Việt Nam khó vươn lên v椃⌀ tr椃Ā cao hơn
trong chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu đó là các ngành này đều do doanh nghiệp FDI nắm giữ cả
về nguyên liệu, máy móc thiết bị, sản xuất, thị trường và khách hàng, việc lựa chọn
Việt Nam ở các phân khúc thấp trong chuỗi giá trị là do lợi thế cạnh tranh của
Việt Nam so với các quĀc gia khác (ta chưa có lợi thế c愃⌀nh tranh về công nghệ, tài
chính, chất lượng nguồn nhân lực, sự hiểu biết về th椃⌀ trường, khách hàng…). Ngoài ra,
các mặt hàng được sản xuất t愃⌀i Việt Nam chủ yếu được phục vụ th椃⌀ trường xuất khẩu,
do vậy, các khâu có giá trị gia tăng cao thường được thực hiện ở gần các thị trường
tiêu thụ các sản phẩm này để đảm bảo tiếp cận gần hơn, ch椃Ānh xác hơn nhu cầu về th椃⌀
trường; năng lực nguồn cung của ta cũng rất h愃⌀n chế so với các quĀc gia khác như Trung QuĀc, Đài Loan…
Thứ năm, phân bố không gian các ngành công nghiệp chưa khai thác tốt lợi thế
cạnh tranh của các vùng, chưa hình thành được các cụm ngành công nghiệp
chuyên môn hóa để liên kết phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị các ngành công
nghiệp. Phát triển công nghiệp vẫn phụ thuộc nhiều vào mong muốn chủ quan của
các địa phương, chưa có sự hợp tác, phân chia theo thế mạnh, năng lực của từng
địa phương, thiếu thể chế quản lý quy hoạch vùng.
(1) Quá trình hội nhập, đặc biệt là từ kết quả của công tác quy ho愃⌀ch đã giúp Việt Nam
52 Theo Báo cáo năng lực c愃⌀nh tranh toàn cầu 2015 của Diễn đàn kinh tế thế giới, Việt Nam đứng thứ 92/140 quĀc
gia về độ sẵn sàng công nghệ; thứ 73/140 về đổi mới công nghệ.
53 Kết quả điều tra của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho thấy một sĀ lượng tương đĀi nhỏ các
doanh nghiệp, 12%, tích cực tham gia vào việc nghiên cứu và phát triển (R&D). Trong sĀ này, chỉ có xấp xỉ 1/3
(28%) doanh nghiệp thực hiện liên kết với đĀi tác bên ngoài (trường đ愃⌀i học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp hợp
tác kinh doanh, …), trong đó có 75% dự án R&D là hợp tác giữa các đĀi tác trong nước, 25% hợp tác với đĀi tác
nước ngoài ngoài Việt Nam. Vấn đề cần nhấn m愃⌀nh ở đây đó là mức độ mới của công nghệ rất khiêm tĀn, chủ
yếu là ở mức mới so với bản thân doanh nghiệp đó (47%), còn mới tương đĀi so với th椃⌀ trường trong nước
(39%), trong khi mới so với quĀc tế là rất ít (2%); 76% thiết b椃⌀ máy móc, dây chuyền công nghệ nhập từ nước
ngoài thuộc thế hệ những năm 1960-1970; 75% sĀ thiết b椃⌀ đã hết khấu hao; 50% thiết b椃⌀ là đồ tân trang.
54 Chẳng h愃⌀n, đĀi với ngành dệt may, ta hiện chủ yếu tham gia vào các khẩu gia công (CMT) chiếm đến 60% và
chỉ khoảng 5% xuất khẩu theo phương thức ODM (thiết kế trên ý tưởng có sẵn, sản xuất. Ngành điện tử hiện
nay là ngành tham gia m愃⌀nh mẽ vào chuỗi giá tr椃⌀ toàn cầu, tuy nhiên, ngành điện tử Việt Nam (bao gồm cả các
doanh nghiệp FDI) hiện đang đứng ở v椃⌀ trí thấp nhất trong chuỗi giá tr椃⌀ là công đo愃⌀n lắp ráp và gia công sản phẩm. - 126 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
tích tụ phát triển công nghiệp và đầu tư FDI (chiếm khoảng từ 60-70% tổng vĀn đầu tư
FDI thu hút được của cả nước) vào các Khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất….
với một hệ thĀng 335 KCN và 18 KKT ven biển, 26 Khu kinh tế biên giới được phân
bĀ ở đầu hết các vùng kinh tế và các đ椃⌀a bàn kinh tế trọng điểm. Tuy nhiên, việc tổ chức
các Khu này chủ yếu theo hình thức khu đa ngành nghề nên chưa phát huy được các
lợi thế về chuyên môn hóa theo hướng cụm ngành chuyên môn hóa để hình thành được
các tổ hợp công nghiệp chuyên môn hóa có năng lực c愃⌀nh tranh t愃⌀i các khu vực tập
trung công nghiệp (tỷ lệ lấp đầy chỉ đ愃⌀t xấp xỉ 70%).
(2) Có sự khác biệt rất lớn về đặc điểm và cấu trúc không gian của các Khu với các
cấu trúc không gian của các chuỗi giá trị của các ngành công nghiệp của Việt Nam
hiện nay55. Trong khi các Khu được hình thành trên một khu vực địa lý nhỏ, có giới
hạn, được quy hoạch cho đa ngành với các chính sách ưu đãi riêng, thì cấu trúc
không gian của chuỗi giá trị hình thành ở các khu vực lớn và bị phân tán về địa lý
với các chính sách ưu đãi không áp dụng cho toàn bộ chuỗi giá trị. Chính sự khác
biệt trong cấu trúc không gian và sự chênh lệch chính sách bên trong và bên ngoài
hàng rào của các Khu đã cản trở các mối liên kết trên toàn bộ chuỗi giá trị do phần
lớn các doanh nghiệp FDI là những doanh nghiệp tham gia vào khâu chế biến cuĀi
cùng của chuỗi sản xuất để xuất khẩu được đặt trong các Khu, trong khi các công ty
ở phân khúc đầu của chuỗi giá trị - thường là doanh nghiệp tư nhân trong nước -
hầu hết nằm ở ngoài các Khu này. Đây cũng được xem là một trong nhưng nguyên
nhân dẫn đến liên kết yếu giữa các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp trong
nước, hạn chế sự lan toả về công nghệ và kỹ năng quản lý hiện đại. Do vậy, cần
phải thu hẹp khoảng cách địa lý của các Khu và Chuỗi giá trị về trong một tổng thể của
Cụm ngành chuyên môn hoá với hạt nhân trung tâm là các Khu đơn ngành.

(3) ĐĀi với Việt Nam, quá trình tích tụ và tập trung công nghiệp đã hình thành và phát
triển một cách tự nhiên
một sĀ cụm ngành công nghiệp chuyên môn hóa ban đầu trong
chính các khu công nghiệp như khu công nghiệp Thăng Long (Hà Nội) với công ty Mỏ
neo là Canon hay Khu kinh tế mở Chu Lai với Khu liên hợp sản xuất và lắp ráp ô tô
Chu Lai - Trường Hải. Do vậy, đây cần được xem là các mô hình mẫu để tiếp tục nhân rộng, phát triển.
Thứ sáu, phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn là không
rõ nét và quá dàn trải.
55 Báo cáo về kết nĀi chuỗi giá tr椃⌀ nhằm nâng cao năng lực c愃⌀nh tranh công nghiệp, WB (2020). - 127 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 PHỤ LỤC 2
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÁC MỤC TIÊU NGÀNH CÔNG
NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011-2020
Kết quả thực hiện mục Mức độ TT Mục tiêu tiêu hoàn thành
TĀc độ tăng năng suất lao động TĀc độ tăng năng suất lao Không hoàn
b椃nh quân hàng năm trong ngành động b椃nh quân hàng năm thành
1 công nghiệp cao hơn 5,5%;
trong ngành công nghiệp đ愃⌀t 4,8%;
Tỷ trọng lao động trong công Tỷ trọng lao động trong Hoàn thành
nghiệp và xây dựng so với toàn công nghiệp và xây
2 nền kinh tế đ愃⌀t 25-30%;
dựng/toàn nền kinh tế đ愃⌀t 31,6% năm 2019;
Tỷ trọng công nghiệp và xây Tỷ trọng công nghiệp và Hoàn thành
dựng trong GDP đ愃⌀t 42 - 43%; xây dựng trong GDP năm
3 (đã điều chỉnh xuĀng còn 30- 2020 đ愃⌀t 36,38%.
35% theo Kế ho愃⌀ch cơ cấu l愃⌀i ngành Công nghiệp).
TĀc độ tăng trưởng VA công TĀc độ tăng trưởng VA Hoàn thành
nghiệp giai đo愃⌀n 2016-2020 công nghiệp (7,3%) cao
4 khoảng khoảng 6,5 - 7,0%/năm; hơn tĀc độ tăng trưởng
tĀc độ tăng trưởng công nghiệp GDP (6,0%)
cao hơn tĀc độ tăng trưởng GDP
TĀc độ tăng trưởng đầu tư và sĀ TĀc độ tăng trưởng đầu tư Hoàn thành
lượng doanh nghiệp trong công trong công nghiệp (13,7%
5 nghiệp cao hơn tĀc tăng trưởng năm 2020) cao hơn tĀc tăng
bình quân toàn xã hội56.
trưởng bình quân toàn xã hội (11,04)57.
Thu hẹp khoảng cách về chỉ sĀ về CIP của Việt Nam năm Hoàn thành
năng lực c愃⌀nh tranh công nghiệp 2011 là 0,05 (bình quân
với các nước ASEAN - 4. ASEAN-4 là 0,18) và năm 2018 là 0,0724 (bình quân ASEAN-4 là 0,0755). Mức 6
chênh lệch giảm từ 0,13
điểm xuĀng 0,03 điểm năm
2018 và đã gần như tiệm cận
so với quĀc gia đứng kế trên là Phillipin (0,0725).
Tỷ trọng hàng công nghiệp chế Tỷ trọng hàng công nghiệp Hoàn thành
7 biến, chế t愃⌀o trong tổng kim chế biến, chế t愃⌀o trong tổng
56 2012 là 9,3; 2013 là 8,4; 2014 là 11,5; 2015 là 12,02016 là 8,9; 2017 là 12,3; 2019 là 11,2.
57 2012 là 9,3; 2013 là 8,4; 2014 là 11,5; 2015 là 12,02016 là 8,9; 2017 là 12,3; 2019 là 11,2. - 128 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
ng愃⌀ch xuất khẩu đ愃⌀t 85-90%;
kim ng愃⌀ch xuất khẩu đ愃⌀t 85%
Tăng trưởng bình quân giá tr椃⌀ gia Tăng trưởng bình quân giá Hoàn thành
tăng của công nghiệp chế biến chế tr椃⌀ gia tăng của công nghiệp
8 t愃⌀o (MVA) tăng 8-10%;
chế biến chế t愃⌀o (MVA) tăng 10,99%; - 129 -
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)