Nhiệt năng là gì? Nhiệt năng của một vật là gì? | Vật lý lớp 9

Nguyên tử và phân tử là các phần làm nên các chất bên trong vật. Các nguyên tử và phân tử này không đứng im và chuyển động không ngừng. Chúng chuyển động càng nhanh khi gặp nhiệt độ càng cao. Chính vì vậy ta nói nhiệt năng có quan hệ rất chặt chẽ với nhiệt độ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Vật Lí 9 135 tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhiệt năng là gì? Nhiệt năng của một vật là gì? | Vật lý lớp 9

Nguyên tử và phân tử là các phần làm nên các chất bên trong vật. Các nguyên tử và phân tử này không đứng im và chuyển động không ngừng. Chúng chuyển động càng nhanh khi gặp nhiệt độ càng cao. Chính vì vậy ta nói nhiệt năng có quan hệ rất chặt chẽ với nhiệt độ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt điểm cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
1. Nhiệt năng là gì?
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo
nên vật chuyển động càng nhanh và nhiêt năng của vật càng lớn.
Mọi vật đều có nhiệt năng vì các phân t cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động.
2. Đơn vị của nhiệt năng
- Đơn vị của nhiệt năng là jun ( J )
- Nguyên tử phân tử các phần làm nên các chất bên trong vật. Các nguyên tử
phân tử này không đứng im chuyển động không ngừng. Chúng chuyển động càng
nhanh khi gặp nhiệt độ càng cao. Chính vì vậy ta nói nhiệt năng có quan hệ rất chặt chẽ
với nhiệt độ.
Khi nhit độ càng cao thì c phân t cu to nên vt chuyn động càng nhanh n
nhit năng s càng ln.
3. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năn của vật
Để làm thay đổi nhiệt năng hai cách: làm tăng nhiệt độ của vật bằng cách thực hiện
công và truyền nhiệt.
- Thực hiện công
Ta dùng hai tay đxoa vào nhau. Để ý thấy hai bàn tay chuyển đọng càng nhanh thì
nhiêt độ tay cũng nóng nhanh hơn. T thấy được nhiệt năng tay đã tăng lên. Bản
chất bên trong các phân tử đã chuyển động nhanh hơn, bàn tay cùng không còn
nóng lên nếu ta dừng lại.
Hay để làm một đồng xu nóng lên ta thể dùng lực tác động đồng xu để thực hiện
công bằng cách cọ xát đồng xu vào bề mặt cứng nào đó. Chắc chắn nhiệt độ của nó sẽ
nóng dần lên nhiệt năng tăng. Đa số dùng ch này với các vật thì đêif khiến vật
tăng nhiệt năng.
Quay về ngày xưa thời trung cổ ông cha ta dùng que và rơm khô để tạo lửa. Đây chính
hoạt động thực hiện ng, cọ xát que với rơm khô làm các phân tử chuyển động
nhanh hơn, nóng dần lên từ đó có thể tạo ra nhiệt độ cao và lửa.
Thực hiện công là dùng lực tác động lên vật để có thể làm tăng nhiệt năng của vật.
- Truyền nhiệt
Truyền nhiệt hiện tượng dthấy trong đời sống. Đơn giản khi ta cho tay vào ly nước
nóng cũng bị nhiệt độ nóng của nước làm cho tay bị bỏng hay bỏng tay.
Tương tự bỏ một vật nđồng xu vào cốc nước ng thì nhiệt độ của đồng xu cũng
tăng lên, vì thể nhiệt năng tăng: nước nóng đã truyền nhiệt độ sang cho đồng xu.
Quá trình truyền nhiêt chỉ xảy ra khi hai vật có nhiệt độ khác nhau. Và nhiệt sẽ truyền từ
vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Để thay đổi nhiệt năng của vật chính truyền nhiệt sang. một số hình thức truyền
nhiệt khác nhau như: phơi vật dưới ánh nắng mặt trời, hơ vật trên ngọn lửa, thả vật vào
nước nóng,...
4. Các đại lượng liên quan tới nhiệt năng là gì?
4.1. Nhiệt lượng là gì?
Một phần liên quan trực tiếp đến nhiệt năng nhiệt lượng. Nhiệt lượng phần nhiệt
năng mà vật nhận thêm vào hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt của vật.
- Kí hiệu của nhiệt là Q, đơn vị của nhiệt lượng là jun ( J ).
- 1 kJ = 1000 J
Trên thực tế cũng nhiều đơn vị khác dùng để đo nhiệt lượng ta hoàn toàn thể
quy đổi lẫn nhau.
4.2. Công thức tính nhiệt lượng
Công thức để tính được nhiệt lượng là:
Trong đó:
Q: nhiệt lượng ( J )
m: khối lượng của vật ( kg )
c: nhiệt dung của vật ( J/ kg. K )
: đô tăng hay giảm nhiệt độ của vật ( hay còn gọi là biến thiên nhiệt độ, )
> 0 thì vật tỏa nhiệt, < 0 thì vật thu nhiệt.
Lưu ý: Nhiệt dung riêng của một chất cho chúng ta biết được nhiệt lượng cần có để làm
cho một ki lo gam chất đó tăng lên 1 °C so với nhiệt độ ban đầu.
4.3. Nhiệt dung riêng
Nhiệt dung riêng tổng nhiệt năng cần để làm tăng nhiệt độ của một vật trên mỗi
đơn vị khối lượng. Nhiệt rung riêng của một chất liệu là một đặc tính vật lý.
cùng một dụ về đặc tính mở rộng giá trị của tỷ lệ với kích thước của hệ
thống đưa vào thử nghiệm.
| 1/3

Preview text:

1. Nhiệt năng là gì?
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ: nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo
nên vật chuyển động càng nhanh và nhiêt năng của vật càng lớn.
Mọi vật đều có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật luôn luôn chuyển động.
2. Đơn vị của nhiệt năng
- Đơn vị của nhiệt năng là jun ( J )
- Nguyên tử và phân tử là các phần làm nên các chất bên trong vật. Các nguyên tử và
phân tử này không đứng im và chuyển động không ngừng. Chúng chuyển động càng
nhanh khi gặp nhiệt độ càng cao. Chính vì vậy ta nói nhiệt năng có quan hệ rất chặt chẽ với nhiệt độ.
⇒ Khi nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh nên
nhiệt năng sẽ càng lớn.
3. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năn của vật
Để làm thay đổi nhiệt năng có hai cách: làm tăng nhiệt độ của vật bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt. - Thực hiện công    
Ta dùng hai tay để xoa vào nhau. Để ý thấy hai bàn tay chuyển đọng càng nhanh thì
nhiêt độ ở tay cũng nóng nhanh hơn. T thấy được nhiệt năng ở tay đã tăng lên. Bản
chất bên trong là các phân tử đã chuyển động nhanh hơn, và bàn tay cùng không còn
nóng lên nếu ta dừng lại.
Hay để làm một đồng xu nóng lên ta có thể dùng lực tác động và đồng xu để thực hiện
công bằng cách cọ xát đồng xu vào bề mặt cứng nào đó. Chắc chắn nhiệt độ của nó sẽ
nóng dần lên và nhiệt năng tăng. Đa số dùng cách này với các vật thì đêif khiến vật tăng nhiệt năng.
Quay về ngày xưa thời trung cổ ông cha ta dùng que và rơm khô để tạo lửa. Đây chính
là hoạt động thực hiện công, cọ xát que với rơm khô làm các phân tử chuyển động
nhanh hơn, nóng dần lên từ đó có thể tạo ra nhiệt độ cao và lửa.
Thực hiện công là dùng lực tác động lên vật để có thể làm tăng nhiệt năng của vật. - Truyền nhiệt
Truyền nhiệt là hiện tượng dễ thấy trong đời sống. Đơn giản khi ta cho tay vào ly nước
nóng cũng bị nhiệt độ nóng của nước làm cho tay bị bỏng hay bỏng tay.
Tương tự bỏ một vật như đồng xu vào cốc nước nóng thì nhiệt độ của đồng xu cũng
tăng lên, vì thể nhiệt năng tăng: nước nóng đã truyền nhiệt độ sang cho đồng xu.
Quá trình truyền nhiêt chỉ xảy ra khi hai vật có nhiệt độ khác nhau. Và nhiệt sẽ truyền từ
vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
Để thay đổi nhiệt năng của vật chính là truyền nhiệt sang. Có một số hình thức truyền
nhiệt khác nhau như: phơi vật dưới ánh nắng mặt trời, hơ vật trên ngọn lửa, thả vật vào nước nóng,...
4. Các đại lượng liên quan tới nhiệt năng là gì?
4.1. Nhiệt lượng là gì?

Một phần liên quan trực tiếp đến nhiệt năng là nhiệt lượng. Nhiệt lượng là phần nhiệt
năng mà vật nhận thêm vào hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt của vật.
- Kí hiệu của nhiệt là Q, đơn vị của nhiệt lượng là jun ( J ). - 1 kJ = 1000 J
Trên thực tế cũng có nhiều đơn vị khác dùng để đo nhiệt lượng và ta hoàn toàn có thể quy đổi lẫn nhau.
4.2. Công thức tính nhiệt lượng
Công thức để tính được nhiệt lượng là:     Trong đó:  Q: nhiệt lượng ( J )
 m: khối lượng của vật ( kg )
 c: nhiệt dung của vật ( J/ kg. K ) 
: đô tăng hay giảm nhiệt độ của vật ( hay còn gọi là biến thiên nhiệt độ, ) 
> 0 thì vật tỏa nhiệt,
< 0 thì vật thu nhiệt.
Lưu ý: Nhiệt dung riêng của một chất cho chúng ta biết được nhiệt lượng cần có để làm
cho một ki lo gam chất đó tăng lên 1 °C so với nhiệt độ ban đầu.
4.3. Nhiệt dung riêng
Nhiệt dung riêng là tổng nhiệt năng cần có để làm tăng nhiệt độ của một vật trên mỗi
đơn vị khối lượng. Nhiệt rung riêng của một chất liệu là một đặc tính vật lý.
Nó cùng là một ví dụ về đặc tính mở rộng vì giá trị của nó tỷ lệ với kích thước của hệ
thống đưa vào thử nghiệm.