Những đóng góp của vương triều nhà Lý trong lịch sử dân tộc | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Những đóng góp của vương triều nhà Lý trong lịch sử dân tộc của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
6 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Những đóng góp của vương triều nhà Lý trong lịch sử dân tộc | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Những đóng góp của vương triều nhà Lý trong lịch sử dân tộc của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 6 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

306 153 lượt tải Tải xuống
ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM
TÌM HIỂU : NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VƯƠNG TRIỀU TRONG LỊCH SỬ
DÂN TỘC
Vương triều một vương triều đã đóng góp nhiều thành tựu cho lịch sử nước nhà
một s lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hóa, hội, kiến trúc… Những thành tựu đó của
vương triều những trang vàng mang dấu ấn của nhà sẽ còn mãi với đất nước, với
Thăng Long – Hà Nội.
1. Việc đổi mới đế đô :
Mùa thu năm 1010, Thái Tổ một quyết định lịch sử, chọn thành Đại La kinh đô
do Cao Biền xây dựng nằm ven sông Tô Lịch, làm kinh đô mới cho vương triều Lý. Bởi kinh
đô Hoa Lư ( Ninh Bình ) nằm trong miền núi non hiểm trở, mang tính phòng thủ cao đã hoàn
thành vai trò lịch sử của mình trong buổi đầu dựng nước. Còn “… thành Đại La, kinh đô
của Cao Vương vào nơi trung tâm trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, đúng vị trí các
hướng nam bắc đông tây, rất tiện cho sự nhìn sông dựa núi, địa thế vừa rộng vừa bằng
phẳng, đất đai lại cao và thoáng, dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng rất
mực phong phú, tốt tươi. Ngắm khắp nước Việt ta, chỉ nơi đây “thắng địa”. Thật
chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, xứng đáng nơi kinh đô bậc nhất của đế
vương muôn đời” ( Trích Chiếu dời đô – vua Lý Công Uẩn ).
Đây một sự kiện quan trọng, đánh dấu bước chuyển mình của vận mệnh dân tộc, đánh
dấu s cai trị dựa vào sức mạnh kinh tế lòng dân hơn sức mạnh quân sự để phòng thủ
như các triều đại trước. Sự phát triển không ngừng của Đại La Thăng Long Nội hơn
1000 năm lịch sử đã minh chứng sự đúng đắn sáng suốt cho quyết định dời đô của vua
Công Uẩn.
2. Về tưởng :
Đưa Phật giáo phát triển trở thành quốc giáo trong thiên hạ. Phật giáo thời kỳ này giữ vị
trí quan trọng trong đời sống hội, được giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng vào
việc ổn định trật tự xã hội, phát triển chế độ phong kiến, dựng nước và giữ nước.
Các vua đều tôn sùng Phật giáo. Do nhận thấy được những giá trị Phật giáo đã
sẽ đem lại cho đất nước nên ngay từ khi lên ngôi, vua Công Uẩn đã cho xây dựng một
chính quyền sùng Phật và thân dân, đề cao tư tưởng từ bi, bác ái
Ông cho xây dựng chùa trong cả nước, độ dân m sư, cử s thần sang nước Tống xin
kinh Tam tạng… Từ đó, các tín đồ Phật giáo phát triển cả về slượng chất lượng, hình
thành nhiều trung tâm Phật giáo lớn như Đại La, Hoa Lư.
Nhận thức được vai trò to lớn của những nhân sỹ Phật giáo nên các vị vua nhà luôn
tìm cách để trọng dụng, tranh thủ đức tài của họ vào công cuộc trị nước. Những vị như
thiền Vạn Hạnh, Đa Bảo, Giác Hải, Mãn Giác, Viên Chiếu, Quốc Minh Không,…
không chỉ làm rạng danh Phật giáo đồ mà còn là những bậc quân sự lỗi lạc, phò trợ các bậc
quân vương gìn giữ vương quyền chính thể, để lại tiếng thơm lưu danh muôn đời. Chính
vậy mà chùa chiền còn là nơi đào tạo trí thức của đất nước.
thể nói đây đóng góp quan trọng nhất của vương triều bởi đóng góp này đã
nhiều tác động tích cực đến tất cả mọi lĩnh vực của đất nước ta từ chính trị - hội đến kinh
tế, văn hóa quân sự
3. Về kinh tế :
Nông nghiệp
Kinh tế thời nhà Lý chủ yếu dựa vào nông nghiệp, vì thế trong suốt thời gian của triều đại
này, nhiều việc làm của các vua hay các chiếu chỉ liên quan đến vấn đề bảo vệ phát
triển nông nghiệp. Nhà áp dụng chính sách “ngụ binh ư nông” - cho binh lính thay
nhau về làm ruộng tác dụng phát triển sản xuất nông nghiệp, sức lao động không bị
thiếu. Binh sĩ thay nhau nghỉ một tháng một lần về cày ruộng tự cấp
Nhà khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, tăng gia sản xuất, tổ chức lễ “cày
tịch điền”; đại cho thiên hạ : “đốt giềng lưới, bãi ngục tụng”, “đốt hết hình cụ”, xuống
chiếu cho những kẻ trốn tránh phải về quê làm ăn, những người mồ côi, góa chồng,
thiếu thuế lâu năm đều tha cho cả, để họ tập trung sản xuất, xóa thuế hai đợt, mỗi
năm 3 đợt. Xóa cả thuế việc làm biểu hiện của một hội cực thịnh, một nền tài
chính vững vàng.
Thủ công nghiệp :
Do những chính sách khuyến khích tăng cường sản xuất của các vua nhà đã tạo thêm
điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển
Nhà nước công xưởng gọi “Cục bách tác”, chuyên chế tạo binh khí, đồ trang sức,
đóng thuyền, đúc tiền, đúc chuông, xây dựng cầu cống, cung điện chùa đền v.v… Thợ làm
trong các xưởng này đều tuyển lựa những tay thợ giỏi trong dân gian. Các thợ chế tạo
khí cũng rất tài năng, đã chế tạo nhiều loại súng lớn nhỏ
Nghề dệt lụa, nuôi tằm, ươm vốn nghề cổ truyền của dân tộc ta, những thợ dệt giỏi,
ngoài việc dệt lụa thường để cung cấp cho người dân dùng, đã dệt gấm vóc, thảm gấm.
Nghề làm đồ gốm cũng rất tinh xảo
Nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, thêu đan, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải, làm giấy,
khắc bản in gỗ v.v…
Nghề khai mỏ cũng được phát triển
Riêng nghề in sách ở nước ta phải chờ đến cuối thế kỷ XI do thiền sư Tín Học sáng thiết
và thực hiện.
Thương nghiệp :
Thương nghiệp nước ta buổi ấy cũng rất phát đạt nhờ chính sách mở mang giao thông
vận tải thủy bộ của nhà Lý như đào vét sông ngòi, đắp đường, làm cầu.
Việc lưu thông hàng hóa trao đổi sản phẩm nhờ đó được mở rộng. Thăng Long ngay
từ khi Thái Tổ mới dời đô về đây, không chỉ trung tâm chính trị - văn hóa của cả
nước đồng thời cũng trung tâm kinh tế quan trọng, nơi cửa ngõ thu hút người khắp
bốn phương lượt kéo về tụ họp buôn bán tấp nập chợ cửa Đông.
Tiền tệ :
Thời Lý đã xuất hiện việc trao đổi bằng tiền trong nội thương và ngoại thương, tiền tệ đã
có vai trò quan trọng trong xã hội.
4. Về chính trị :
Về thể chế chính trị, đã có sự phân cấp quản lí rõ ràng hơn và sự cai trị đã dựa nhiều vào
pháp luật hơn là sự chuyên quyền độc đoán của cá nhân.
Chính sách đối nội :
Đối với dân : nhà thực hiện chính sách dân, thương dân, gần dân thương dân
như con
Khi đang tại vị, Thái Tổ - vị vua đầu triều nhà đã cho xây cung Long Đức
phía đông thành Thăng Long, giữa khu vực dân sinh sống buôn bán để Thái tử
Phật ở, tạo cho Thái tử điều kiện tìm hiểu đời sống dân sinh, với mong
muốn người kế nghiệp tương lai gần sẽ gần dân, hiểu dân sau này có những chính
sách thân dân, vì dân.
Năm 1029, vua Thái Tông cho sửa sang điện Càn Nguyên và đổi tên là điện Thiên
An. Hai bên tả hữu đặt hai lầu chuông đối xứng nhau, tạo điều kiện cho dân ai có việc
kiện tụng, oan uổng thì đến đánh chuông, nhà vua sẽ đích thân xem xét xử lý. Năm
1033, nhà vua lại cho đúc quả chuông nặng một vạn cân ( khoảng 6 tấn ) treo lầu
chuông, để tiếng chuông vang thấu tai vua.
Ngoài ra, vào lễ cày Tịch Điền, vua còn trực tiếp xuống cày ruộng để hòa mình vào
dân, làm gương cho dân chúng. Việc làm đó một minh chứng cho chính sách thân
dân của vị vua thứ hai của nhà Lý.
Chính sách "nhu viễn" đối với các vùng dân tộc ít người như phong tước gả công
chúa cho các từ trưởng bộ tộc ít người.
Nhà những chính sách thương dân, được nhân dân tin tưởng tồn tại trong thời
gian khá dài.
Chính sách đối ngoại :
Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập chủ
quyền đối với các triều đại phương Bắc (triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng
chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt).
Đối với các nước láng giềng phía tây phía nam như Lan Xang, Cham-pa Chân
Lạp, luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.
5. Về quân đội :
Quân đội nhà được xây dựng hệ thống đã trở nên hùng mạnh, ngoài chính sách
“Ngụ binh ư nông”, các Hoàng đế nhà chủ trương đẩy mạnh các lực lượng thủy binh,
kỵ binh, bộ binh, tượng binh… cùng số lượng lớn khí giáo, mác, cung, nỏ, khiên sự
hỗ trợ công cụ công thành như máy bắn đá, những kỹ thuật tiên tiến nhất học hỏi từ quân
sự nhà Tống.
Việc trang bị đầu quy khiến quốc lực dồi dào, đủ khả năng thảo phạt các bộ
tộc man di biên giới, cũng như quốc gia kình địch phía Nam Chiêm Thành hay cướp
phá thường xuyên, bảo vệ thành công lãnh thổ. Thậm chí, nh thổ mở rộng n vào năm
1069, khi Hoàng đế Thánh Tông chinh phạt Chiêm Thành thu về đáng kể diện tích
lãnh thổ.
Quân đội nhà còn vẻ vang hơn khi đánh bại quân đội của Vương quốc Đại Lý, Đế
quốc Khmer đặc biệt sự kiện danh tướng Thường Kiệt dẫn quân đội đánh phá vào
lãnh thổ nhà Tống vào năm 1075, dẫn đến trận Như Nguyệt xảy ra trên đất Đại Việt
quân đội hùng mạnh của nhà Tống hoàn toàn thất bại.
6. Về pháp luật :
Nhà Lý được xác định là nhà nước đầu tiên Việt Nam chính thức hệ thống pháp luật
từ khi giành độc lập sau thời Bắc thuộc mà thời nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê trước đó chưa có.
Có cơ quan chuyên trách pháp luật của nhà Lý là Bộ hình và Thẩm hình viện.
Năm 1042, Lý Thái Tông ban hành sách Hình thư, đây là sách Luật đầu tiên của một triều
đại Việt Nam, có thể coi như tổng hợp của luật dân sự, luật hình sự, luật tố tụng hình sự
luật hôn nhân gia đình ngày nay. “Hình thư” gồm 3 quyển, đã bị thất truyền sau thời kỳ phá
hủy văn hóa Đại Việt của nhà Minh vào đầu thế kỷ 15.
Trừ 10 tội nặng gọi là thập ác ( bất trung, bất hiếu, bất kính, bất nghĩa,…) nhà Lý cho ban
hành thể lệ chuộc tội : những người già trên 70 tuổi, trẻ con dưới 15 tuổi, người nhược
tật, những người họ nhà vua người có công nếu phạm tội thể chuộc tội bằng tiền, tùy
theo tội nặng nhẹ thì nộp tiền với mức độ nhiều ít khác nhau.
Việc ra đời của Hình thư cũng như các quan Bộ Hình Thẩm hình được xem bước
tiến trong việc tổ chức quản của nhà nước thời Lý.
7. Về giáo dục :
Triều triều đại đầu tiên xây dựng trường học nước ta. Sự hưng thịnh của Phật
giáo song song với sự lớn mạnh dần của tưởng Nho giáo trong giáo dục, khoa cử tuyển
chọn quan lại ngày càng mở rộng.
Năm 1070, vua Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu, ban đầu đây nơi thờ Khổng
Tử, Chu Công các bậc hiền tài, cũng nơi học tập của các Hoàng Thái Tử, mục đích
khuyến khích nhân dân trong nước chăm chỉ học hành
Chế độ khoa cử Đại Việt đã từ thời nhà Lý. Năm 1075 nhà mở khoa thi đầu tiên
trong lịch sử để chọn người hiền tài không nguồn gốc xuất thân quý tộc ra giúp nước
và Trạng nguyên đầu tiên là Lê Văn Thịnh
Năm 1076, vua Nhân Tông tiếp tục cho xây Quốc Tử Giám kề sau Văn Miếu, để làm
nơi cho các hoàng tử con các vị đại thần đến học. Sau này các triều vua Trần, Lê… đã
tiếp tục phát triển Văn Miếu Quốc Tử Giám thành trường Đại học đầu tiên, trung tâm
giáo dục của cả nước.
Năm 1195, nhà mở khoa thi Tam giáo ( Nho Phật Đạo ), loại thi này còn tồn tại
đến đầu thời Trần
8. Về hội :
Ngay từ khi Phật giáo du nhập vào nước ta khoảng đầu công nguyên đã đem theo
tưởng bình đẳng từ bi rất thích hợp với khối đại đoàn kết toàn dân mở rộng tình
thương yêu đùm bọc lẫn nhau của dân Việt.
Nhờ tưởng coi trọng đạo Phật cùng những chính sách khích lệ sự phát triển của Phật
giáo mà tinh thần vô ngã, vị tha, bình đẳng ấy càng thấm sâu vào tiềm thức củadân Đại
Việt tạo nên mối đoàn kết dân tộc sâu sắc giữa vua quan với người dân bình thường,
giữa tướng lĩnh với binh lính
9. Văn hóa Nghệ thuật Kiến trúc :
Thế kỷ đầu tiên của thời đã để lại trong di sản dân tộc 3 áng thơ văn đúc gây
được ấn tượng phi thường, đó Chiếu dời đô”, bài n “Lộ Bố” bài thơ “Nam Quốc
Sơn Hà”
Nghệ thuật múa rối nước cũng bắt đầu xuất hiện thời Lý, được phục vụ trong các dịp lễ
hội của cung đình
Nhiều công trình kiến trúc như Đình, Chùa nổi tiếng được xây dựng còn tồn tại đến ngày
nay được công nhận di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng như : Đình Đình Bảng ( Bắc Ninh
đình lớn nhất đẹp nhất nước ), chùa Một Cột, chùa Thầy, chùa Phật Tích. Đặc biệt
Hoàng thành Thăng Long điểm nhấn nổi bật nhất không chỉ về nghệ thuật kiến trúc
mà còn mang giá trị về chính trị sâu sắc.
| 1/6

Preview text:

ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

TÌM HIỂU : NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VƯƠNG TRIỀU TRONG LỊCH SỬ DÂN TỘC

Vương triều Lý là một vương triều đã đóng góp nhiều thành tựu cho lịch sử nước nhà ở một số lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, kiến trúc… Những thành tựu đó của vương triều Lý – những trang vàng mang dấu ấn của nhà Lý sẽ còn mãi với đất nước, với Thăng Long – Hà Nội.

  1. Việc đổi mới đế đô :

Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ có một quyết định lịch sử, chọn thành Đại La kinh đô cũ do Cao Biền xây dựng nằm ven sông Tô Lịch, làm kinh đô mới cho vương triều Lý. Bởi kinh đô Hoa Lư ( Ninh Bình ) nằm trong miền núi non hiểm trở, mang tính phòng thủ cao đã hoàn thành vai trò lịch sử của mình trong buổi đầu dựng nước. Còn “… thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương ở vào nơi trung tâm trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, đúng vị trí các hướng nam bắc đông tây, rất tiện cho sự nhìn sông dựa núi, địa thế vừa rộng vừa bằng phẳng, đất đai lại cao và thoáng, dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi. Ngắm khắp nước Việt ta, chỉ có nơi đây là “thắng địa”. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, xứng đáng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời” ( Trích Chiếu dời đô – vua Lý Công Uẩn ).

    • Đây một sự kiện quan trọng, đánh dấu bước chuyển mình của vận mệnh dân tộc, đánh dấu sự cai trị dựa vào sức mạnh kinh tế lòng dân hơn sức mạnh quân sự để phòng thủ như các triều đại trước. Sự phát triển không ngừng của Đại La Thăng Long Nội hơn 1000 năm lịch sử đã minh chứng sự đúng đắn sáng suốt cho quyết định dời đô của vua Công Uẩn.
  1. Về tưởng :
  • Đưa Phật giáo phát triển trở thành quốc giáo trong thiên hạ. Phật giáo thời kỳ này giữ vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, nó được giai cấp phong kiến Việt Nam sử dụng vào việc ổn định trật tự xã hội, phát triển chế độ phong kiến, dựng nước và giữ nước.
  • Các vua Lý đều tôn sùng Phật giáo. Do nhận thấy được những giá trị mà Phật giáo đã và sẽ đem lại cho đất nước nên ngay từ khi lên ngôi, vua Lý Công Uẩn đã cho xây dựng một chính quyền sùng Phật và thân dân, đề cao tư tưởng từ bi, bác ái
  • Ông cho xây dựng chùa trong cả nước, độ dân làm sư, cử sứ thần sang nước Tống xin kinh Tam tạng… Từ đó, các tín đồ Phật giáo phát triển cả về số lượng và chất lượng, hình thành nhiều trung tâm Phật giáo lớn như Đại La, Hoa Lư.
  • Nhận thức được vai trò to lớn của những nhân sỹ Phật giáo nên các vị vua nhà Lý luôn tìm cách để trọng dụng, tranh thủ đức tài của họ vào công cuộc trị nước. Những vị như thiền sư Vạn Hạnh, Đa Bảo, Giác Hải, Mãn Giác, Viên Chiếu, Quốc sư Minh Không,… không chỉ làm rạng danh Phật giáo đồ mà còn là những bậc quân sự lỗi lạc, phò trợ các bậc quân vương gìn giữ vương quyền chính thể, để lại tiếng thơm lưu danh muôn đời. Chính vì vậy mà chùa chiền còn là nơi đào tạo trí thức của đất nước.
  • thể nói đây đóng góp quan trọng nhất của vương triều bởi đóng góp này đã nhiều tác động tích cực đến tất cả mọi lĩnh vực của đất nước ta từ chính trị - hội đến kinh tế, văn hóa quân sự
  1. Về kinh tế :

Nông nghiệp

  • Kinh tế thời nhà Lý chủ yếu dựa vào nông nghiệp, vì thế trong suốt thời gian của triều đại này, có nhiều việc làm của các vua hay các chiếu chỉ liên quan đến vấn đề bảo vệ và phát triển nông nghiệp. Nhà Lý áp dụng chính sách “ngụ binh ư nông” - cho binh lính thay nhau về làm ruộng có tác dụng phát triển sản xuất nông nghiệp, sức lao động không bị thiếu. Binh sĩ thay nhau nghỉ một tháng một lần về cày ruộng tự cấp
  • Nhà Lý khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, tăng gia sản xuất, tổ chức lễ “cày tịch điền”; đại xá cho thiên hạ : “đốt giềng lưới, bãi ngục tụng”, “đốt hết hình cụ”, xuống chiếu cho những kẻ trốn tránh phải về quê cũ làm ăn, những người mồ côi, góa chồng, thiếu thuế lâu năm đều tha cho cả, để họ tập trung sản xuất, xóa thuế và tô hai đợt, mỗi năm 3 đợt. Xóa cả thuế và tô là việc làm biểu hiện của một xã hội cực thịnh, một nền tài chính vững vàng.

Thủ công nghiệp :

  • Do những chính sách khuyến khích tăng cường sản xuất của các vua nhà Lý đã tạo thêm điều kiện cho thủ công nghiệp phát triển
  • Nhà nước có công xưởng gọi là “Cục bách tác”, chuyên chế tạo binh khí, đồ trang sức, đóng thuyền, đúc tiền, đúc chuông, xây dựng cầu cống, cung điện chùa đền v.v… Thợ làm trong các xưởng này đều tuyển lựa những tay thợ giỏi trong dân gian. Các thợ chế tạo vũ khí cũng rất tài năng, đã chế tạo nhiều loại súng lớn nhỏ
  • Nghề dệt lụa, nuôi tằm, ươm tơ vốn là nghề cổ truyền của dân tộc ta, những thợ dệt giỏi, ngoài việc dệt lụa thường để cung cấp cho người dân dùng, đã dệt gấm vóc, thảm gấm.
  • Nghề làm đồ gốm cũng rất tinh xảo
  • Nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, thêu đan, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải, làm giấy, khắc bản in gỗ v.v…
  • Nghề khai mỏ cũng được phát triển
  • Riêng nghề in sách ở nước ta phải chờ đến cuối thế kỷ XI do thiền sư Tín Học sáng thiết và thực hiện.

Thương nghiệp :

  • Thương nghiệp nước ta buổi ấy cũng rất phát đạt nhờ chính sách mở mang giao thông vận tải thủy bộ của nhà Lý như đào vét sông ngòi, đắp đường, làm cầu.
    • Việc lưu thông hàng hóa trao đổi sản phẩm nhờ đó được mở rộng. Thăng Long ngay từ khi Thái Tổ mới dời đô về đây, không chỉ trung tâm chính trị - văn hóa của cả nước đồng thời cũng trung tâm kinh tế quan trọng, nơi cửa ngõ thu hút người khắp bốn phương lượt kéo về tụ họp buôn bán tấp nập chợ cửa Đông.
  • Tiền tệ :
  • Thời Lý đã xuất hiện việc trao đổi bằng tiền trong nội thương và ngoại thương, tiền tệ đã có vai trò quan trọng trong xã hội.
  1. Về chính trị :
  • Về thể chế chính trị, đã có sự phân cấp quản lí rõ ràng hơn và sự cai trị đã dựa nhiều vào pháp luật hơn là sự chuyên quyền độc đoán của cá nhân.

Chính sách đối nội :

    • Đối với dân : nhà Lý thực hiện chính sách vì dân, thương dân, gần dân và thương dân như con
    • Khi đang tại vị, Lý Thái Tổ - vị vua đầu triều nhà Lý đã cho xây cung Long Đức ở phía đông thành Thăng Long, giữa khu vực dân cư sinh sống và buôn bán để Thái tử Lý Phật Mã ở, tạo cho Thái tử có điều kiện tìm hiểu đời sống dân sinh, với mong muốn người kế nghiệp tương lai gần sẽ gần dân, hiểu dân và sau này có những chính sách thân dân, vì dân.
    • Năm 1029, vua Lý Thái Tông cho sửa sang điện Càn Nguyên và đổi tên là điện Thiên An. Hai bên tả hữu đặt hai lầu chuông đối xứng nhau, tạo điều kiện cho dân ai có việc kiện tụng, oan uổng thì đến đánh chuông, nhà vua sẽ đích thân xem xét xử lý. Năm 1033, nhà vua lại cho đúc quả chuông nặng một vạn cân ( khoảng 6 tấn ) treo ở lầu chuông, để tiếng chuông vang thấu tai vua.
    • Ngoài ra, vào lễ cày Tịch Điền, vua còn trực tiếp xuống cày ruộng để hòa mình vào dân, làm gương cho dân chúng. Việc làm đó là một minh chứng cho chính sách thân dân của vị vua thứ hai của nhà Lý.
    • Chính sách "nhu viễn" đối với các vùng dân tộc ít người như phong tước và gả công chúa cho các từ trưởng bộ tộc ít người.
  • Nhà những chính sách thương dân, được nhân dân tin tưởng tồn tại trong thời gian khá dài.

Chính sách đối ngoại :

    • Thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững độc lập và chủ quyền đối với các triều đại phương Bắc (triều cống đầy đủ nhưng sẵn sàng kháng chiến nếu xâm phạm đến lãnh thổ Đại Việt).
    • Đối với các nước láng giềng phía tây và phía nam như Lan Xang, Cham-pa và Chân Lạp, luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc dù đôi lúc xảy ra chiến tranh.
  1. Về quân đội :
  • Quân đội nhà Lý được xây dựng có hệ thống đã trở nên hùng mạnh, ngoài chính sách “Ngụ binh ư nông”, các Hoàng đế nhà Lý chủ trương đẩy mạnh các lực lượng thủy binh, kỵ binh, bộ binh, tượng binh… cùng số lượng lớn vũ khí giáo, mác, cung, nỏ, khiên và sự hỗ trợ công cụ công thành như máy bắn đá, những kỹ thuật tiên tiến nhất học hỏi từ quân sự nhà Tống.
  • Việc trang bị đầu tư và quy mô khiến quốc lực dồi dào, có đủ khả năng thảo phạt các bộ tộc man di ở biên giới, cũng như quốc gia kình địch phía Nam là Chiêm Thành hay cướp phá thường xuyên, bảo vệ thành công lãnh thổ. Thậm chí, lãnh thổ mở rộng hơn vào năm 1069, khi Hoàng đế Lý Thánh Tông chinh phạt Chiêm Thành và thu về đáng kể diện tích lãnh thổ.
  • Quân đội nhà Lý còn vẻ vang hơn khi đánh bại quân đội của Vương quốc Đại Lý, Đế quốc Khmer và đặc biệt là sự kiện danh tướng Lý Thường Kiệt dẫn quân đội đánh phá vào lãnh thổ nhà Tống vào năm 1075, dẫn đến trận Như Nguyệt xảy ra trên đất Đại Việt và quân đội hùng mạnh của nhà Tống hoàn toàn thất bại.
  1. Về pháp luật :
  • Nhà Lý được xác định là nhà nước đầu tiên ở Việt Nam chính thức có hệ thống pháp luật từ khi giành độc lập sau thời Bắc thuộc mà thời nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê trước đó chưa có.
  • Có cơ quan chuyên trách pháp luật của nhà Lý là Bộ hình và Thẩm hình viện.
  • Năm 1042, Lý Thái Tông ban hành sách Hình thư, đây là sách Luật đầu tiên của một triều đại Việt Nam, có thể coi như tổng hợp của luật dân sự, luật hình sự, luật tố tụng hình sự và luật hôn nhân gia đình ngày nay. “Hình thư” gồm 3 quyển, đã bị thất truyền sau thời kỳ phá hủy văn hóa Đại Việt của nhà Minh vào đầu thế kỷ 15.
  • Trừ 10 tội nặng gọi là thập ác ( bất trung, bất hiếu, bất kính, bất nghĩa,…) nhà Lý cho ban hành thể lệ chuộc tội : những người già trên 70 tuổi, trẻ con dưới 15 tuổi, người có nhược tật, những người họ nhà vua và người có công nếu phạm tội có thể chuộc tội bằng tiền, tùy theo tội nặng nhẹ thì nộp tiền với mức độ nhiều ít khác nhau.
  • Việc ra đời của Hình thư cũng như các quan Bộ Hình Thẩm hình được xem bước tiến trong việc tổ chức quản của nhà nước thời Lý.
  1. Về giáo dục :

Triều triều đại đầu tiên xây dựng trường học nước ta. Sự hưng thịnh của Phật giáo song song với sự lớn mạnh dần của tưởng Nho giáo trong giáo dục, khoa cử tuyển chọn quan lại ngày càng mở rộng.

  • Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu, ban đầu đây là nơi thờ Khổng Tử, Chu Công và các bậc hiền tài, cũng là nơi học tập của các Hoàng Thái Tử, mục đích khuyến khích nhân dân trong nước chăm chỉ học hành
  • Chế độ khoa cử ở Đại Việt đã có từ thời nhà Lý. Năm 1075 nhà Lý mở khoa thi đầu tiên trong lịch sử để chọn người hiền tài không có nguồn gốc xuất thân là quý tộc ra giúp nước và Trạng nguyên đầu tiên là Lê Văn Thịnh
  • Năm 1076, vua Lý Nhân Tông tiếp tục cho xây Quốc Tử Giám kề sau Văn Miếu, để làm nơi cho các hoàng tử và con các vị đại thần đến học. Sau này các triều vua Trần, Lê… đã tiếp tục phát triển Văn Miếu – Quốc Tử Giám thành trường Đại học đầu tiên, là trung tâm giáo dục của cả nước.
  • Năm 1195, nhà Lý mở khoa thi Tam giáo ( Nho – Phật – Đạo ), loại thi này còn tồn tại đến đầu thời Trần
  1. Về hội :
  • Ngay từ khi Phật giáo du nhập vào nước ta khoảng đầu công nguyên đã đem theo tư tưởng bình đẳng và từ bi rất thích hợp với khối đại đoàn kết toàn dân và mở rộng tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau của dân Việt.
  • Nhờ tư tưởng coi trọng đạo Phật cùng những chính sách khích lệ sự phát triển của Phật giáo mà tinh thần vô ngã, vị tha, bình đẳng ấy càng thấm sâu vào tiềm thức của cư dân Đại Việt và tạo nên mối đoàn kết dân tộc sâu sắc giữa vua quan với người dân bình thường, giữa tướng lĩnh với binh lính
  1. Văn hóa Nghệ thuật Kiến trúc :

Thế kỷ đầu tiên của thời Lý đã để lại trong di sản dân tộc 3 áng thơ văn cô đúc mà gây được ấn tượng phi thường, đó là “Chiếu dời đô”, bài văn “Lộ Bố” và bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”

Nghệ thuật múa rối nước cũng bắt đầu xuất hiện ở thời Lý, được phục vụ trong các dịp lễ hội của cung đình

Nhiều công trình kiến trúc như Đình, Chùa nổi tiếng được xây dựng còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng như : Đình Đình Bảng ( Bắc Ninh – là đình lớn nhất và đẹp nhất nước ), chùa Một Cột, chùa Thầy, chùa Phật Tích. Đặc biệt là Hoàng thành Thăng Long là điểm nhấn nổi bật nhất không chỉ về nghệ thuật kiến trúc mà còn mang giá trị về chính trị sâu sắc.