Nội dung bài giảng môn Tranh tài giải pháp | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Phần này sinh viên xác định rõ các phương pháp để nghiên cứu đềtài. Phần này các sinh viên tìm hiểu thêm các phương pháp nghiên cứu  trong kinh tế, đặc biệt là phương pháp nghiên cứu định lượng trong kinh tế. Các giảng viên có thể giới thiệu cuốn ách “ Phương pháp nghiên cứu định lượng trong kinh doanh “ của PGS.TS Lê Văn Huy, Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
9 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung bài giảng môn Tranh tài giải pháp | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Phần này sinh viên xác định rõ các phương pháp để nghiên cứu đềtài. Phần này các sinh viên tìm hiểu thêm các phương pháp nghiên cứu  trong kinh tế, đặc biệt là phương pháp nghiên cứu định lượng trong kinh tế. Các giảng viên có thể giới thiệu cuốn ách “ Phương pháp nghiên cứu định lượng trong kinh doanh “ của PGS.TS Lê Văn Huy, Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 32573545
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Giảng viên: ThS. MAI THỊ HỒNG NHUNG
Môn học : TRANH TÀI GIẢI PHÁP PBL 396 Mã môn học: MGT - 396
Số tín chỉ: 1 Lý thuyết: giờ Thực hành : 45 giờ
Dành cho sinh viên ngành: KHỐI NGÀNH KINH T
Khoa : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Bậc đào tạo: Đại học Cao đẳng
Học kỳ : 2 Năm học : 3
Đà Nẵng, tháng 8/2019
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 .Lý do chọn đề tài
1. 2 .Mục tiêu nghiên cứu
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Câu hỏi nghiên cứu
1.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.7. Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 . CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1. ..
lOMoARcPSD| 32573545
2
2.1.2. ..
……
2.2 . MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT & THỰC TIỄN
2.2.1. ( Công trình khoa học 1)
2.2.2. ( Công trình khoa học 2)
2.2.3. ( Công trình khoa học 3)
2. 3 .MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 . THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1.1 .Phương pháp nghiên cứu
3.1.2 . Tiến trình nghiên cứu
3.2 . XÂY DỰNG THANG ĐO NGHIÊN CỨU
3. 3 .NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
3.3. 1 .Mẫu điều tra
3.3.2. Kết cấu bảng câu hỏi khảo sát
3.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4. 1 .PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MỔ TẢ
4.2 . PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA
4. 3 .PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
4.4 . PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI TUYẾN TÍNH
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5. 1 .KẾT LUẬN
5.2 . KHUYẾN NGHỊ
lOMoARcPSD| 32573545
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. 1 .Lý do chọn đề tài
Phần này sinh viên cho biết sinh viên chọn vấn đề để nghiên cứu và cho biết lý
do tại sao lại chọn vấn đề đó để nghiên cứu.
1.2 . Mục tiêu nghiên cứu
Phần này sinh viên cho biết sinh viên chọn vấn đề nghiên cứu mục 1 nhằm phục
vụ cho những mục tiêu gì?
1. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phần này sinh viên xác định đối tượng nghiên cứu của đề tài phạm vi
nghiên cứu ở đâu.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phần này sinh viên xác định rõ các phương pháp để nghiên cứu đề tài. Phần này
các sinh viên tìm hiểu thêm các phương pháp nghiên cứu trong kinh tế, đặc biệt
phương pháp nghiên cứu định lượng trong kinh tế. Các giảng viên thể giới thiệu cuốn
sách Phương pháp nghiên cứu định lượng trong kinh doanh của PGS.TS Văn
Huy, trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng.
1.5. Câu hỏi nghiên cứu
Vấn đề mà sinh viên nghiên cứu mong muốn trả lời những câu hỏi . Sinh viên
nêu ra các câu hỏi mình cần phải giải đáp. Hay nói cách khác, sau khi hoàn thành
đề tài này thì đề tài này giải quyết được vấn đề gì cho sinh viên.
1.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này, sinh viên cần thu thập những tài liệu nào liên quan đến
vấn đề nghiên cứu. Sinh viên thu thập, đánh giá, phân tích để làm cơ sở cho việc nghiên
cứu ở những chương tiếp theo.
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chương: Sau khi nghiên cứu xong chương này, sinh viên có thể :
- Trình bày và hiểu được cơ sở lý luận về vấn đề mà sinh viên/giảng
viên đề xuất nghiên cứu
- Trình bày được các hình nghiên cứu thuyết thực tiễn đã
được nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài về vấn đề được nghiên cứu
lOMoARcPSD| 32573545
4
- Đề xuất được hình nghiên cứu đlàm sở cho việc nghiên
cứu ở chương tiếp theo
2.1 . CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.1. ..
2.1.2. ..
……
(Phần này sinh viên cần đưa ra những cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên
cứu. Cụ thể Xem ví dụ mẫu ở phần sau)
2.2 . MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT & THỰC TIỄN
2.2.1. ( Công trình khoa học 1)
2.2.2. ( Công trình khoa học 2)
2.2.3. ( Công trình khoa học 3)
2.2. 4.( Công trình khoa học 4)
(Hiện nay trong nước và trên thế giới đang có những công trình nghiên cứu/đề tài
NCKH nào liên quan đến vấn đề đó? Tóm tắt thông tin về nghiên cứu/đề tài đó, tập trung
vào những điểm mới then chốt…
( Lưu ý: Mỗi công trình phải liên quan đến sản phẩm hay vấn đề của nhóm, được
trình bày các nội dung: Tóm tắt - Mô hình nghiên cứu – Kết quả nghiên cứu. )
2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Từ sở thuyết hình nghiên cứu thuyết thực tiễn, sinh viên luận
giải để đề xuất ra mô hình nghiên cứu của nhóm/chính tác giả cũng như các giả thuyết
nghiên cứu
( Lưu ý : Xem thêm ở ví dụ mẫu )
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chương:
- Trình bày về phương pháp dự kiến sử dụng để nghiên cứu đưa
ra tiến trình mà nhóm sẽ nghiên cứu
- Từ các công trình nghiên cứu thuyết & thực tiễn, nhóm đề xuất
thang đo nghiên cứu thành phần và các tiêu chí đánh giá.
lOMoARcPSD| 32573545
- Từ đó nhóm đưa ra được bảng câu hỏi để phục vụ cho việc khảo
sát chính thức.
3.1 . THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1.1 .Phương pháp nghiên cứu
Phần này nhóm dự kiến sẽ sử dụng những phương pháp để nghiên cứu đề tài
này.
3.1.2 . Tiến trình nghiên cứu
Phần này nhóm sẽ vẽ lưu đồ tiến trình nghiên cứu và tả các bước nhóm
sẽ thực hiện để hoàn thành bài nghiên cứu của nhóm.
3.2 . XÂY DỰNG THANG ĐO NGHIÊN CỨU
Từ các hình nghiên cứu thuyết & thực tiễn trong chương 1, kết hợp với thảo
luận với các chuyên gia trong ngành (nếu có) hoặc thực hiện cuộc phỏng vấn bộ (nếu
có) để nhóm phân tích, đánh giá, giải để đưa ra các thang đo thành phần/tiêu chí
đánh giá để hình thành nên bảng câu hỏi nghiên cứu.
3. 3 .NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
3.3. 1 .Mẫu điều tra
Nhóm dự kiến sử dụng bao nhiêu mẫu (kích thước mẫu bao nhiêu?dựa vào
công thức hay theo tác giả nào). 3.3.2 . Kết cấu bảng câu hỏi khảo sát
3.3.3 . Phương pháp phân tích dữ liệu
Phần này nhóm sử dụng phương pháp để phân tích dữ liệu. Và yêu cầu nhóm
nêu sơ lược về phương pháp phân tích đó về mặt lý thuyết.
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chương:
- Nhập liệu và xử lý số liệu từ bảng câu hỏi khảo sát
- Trình bày kết quả nghiên cứu
4. 1 .PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MỔ TẢ
Trong mục này nhóm sẽ ứng dụng môn học Nguyên lý thống kê SPSS (phần mềm
SPSS) để phân tích thống tả mẫu đã khảo sát. Phần này phần sở yêu cầu
các sinh viên phải thực hiện được.
lOMoARcPSD| 32573545
6
4.2 . PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA
Sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy của các thang đo
thành phần/tiêu chí đánh giá.
4. 3.PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA (Exploratory Factor
Analysis)
Phân tích nhân tố khám phá bằng các thành phần chính cho phép rút gọn nhiều
biến số ít nhiều có liên quan lẫn nhau thành những đại lượng gọi là những nhân tố.
Phân tích nhân tố cung cấp cho người nghiên cứu 2 khả năng : Tổng hợp dữ liệu
và cắt giảm dữ liệu
4.4 . PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI TUYẾN TÍNH
Nhằm mục đích đánh giá độ phù hợp của hình hồi quy kiểm định độ phù
hợp của mô hình.
Sinh viên có thể tham khảo giáo trình phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
của PGS.TS Lê Văn Huy, trường Đại học Đà Nẵng, NXB Tài Chính
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Mục tiêu chương:
- m tắt lại kết quả nghiên cứu
- Đề xuất khuyến nghị
5. 1 .KẾT LUẬN
5.2 . KIẾN NGHỊ
5.3 .HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO GIẢNG DẠY
[1] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) “Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS” , Tập 1 & 2 , NXB Hồng Đức.
[2] PGS.TS Văn Huy (2010), Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong kinh
doanh, trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng, NXB Tài Chính
….
lOMoARcPSD| 32573545
VÍ DỤ MẪU
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ
TAXI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1 .Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Câu hỏi nghiên cứu
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
7. Bố cục của đề tài
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU SỰ HÀI
LÒNG
2.1 . CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG
2.1.1 .Khái niệm
2.1.2. Tầm quan trọng của sự hài lòng
2.1.3. Phân loại sự hài lòng
2.2 . MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG
2.2.1. hình nhận thức của khách hàng về chất lượng sự hài lòng của
Zeithaml & Bitner (2000)
2.2.2. hình về sự hài lòng khách hàng lòng trung thành khách hàng của
Lien- Ti
Bei và Yu Ching Chiao (2001)
2.3 . MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI LÒNG
2.3.1. Nghiên cứu sự hài lòng khách hàng trong vận tải công cộng bằng xe buýt
của
Oktinani Astuti Budiono (2009)
lOMoARcPSD| 32573545
8
2.3.2. Đo ờng sự cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ taxi với thang
đo
Servperf của Yao Zhi – Gang (9/2011)
2. 4 .TÓM TẮT CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU/THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3. 1 .THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1.1 . Phương pháp nghiên cứu
3.1.2 . Tiến trình nghiên cứu
3. 2 .XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT
3.2.1 . Quá trình cung cấp dịch vụ taxi Mai Linh
3.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ taxi
Mai Linh Đà Nẵng
3.2. 3.Mô hình nghiên cứu lý thuyết về sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ
taxi
Mai Linh
3.3. XÂY DỰNG THANG ĐO NGHIÊN CỨU
3.3.1 .Thang đo về thành phần Tin Cậy
3.3.2. Thang đo về thành phần Đáp ứng
3.3.3. Thang đo về thành phần Năng lực phục vụ
3.3.4. Thang đo về thành phần Đồng Cảm
3.3.5. Thanh đo về thành phần Giá cả
3.4. NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
3.4.1 . Mẫu điều tra
3.4.2 .Kết cấu bảng câu hỏi khảo sát
3.4.3 . Phương pháp phân tích dữ liệu
3.5. TÓM TẮT CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 . THỐNG KÊ MÔ TẢ
4.1.1 . Thống kê mô tả các thuộc tính của đối tượng nghiên cứu
4.1.2.Thống kê mô tả đánh giá cảu khách hàng về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng
4.1.3 . Thống kê mô tả mức độ hài lòng của khách hàng
4.2 . PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA
lOMoARcPSD| 32573545
4.2.1. Phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần tin cậy
4.2.2. Phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần đáp ứng
4.2.3. Phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Năng lực phục vụ
4.2.4. Phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Đồng cảm
4.2.5. Phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Hữu hình
4.2.6. Phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Giá cả
4.3 . PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA )
4.3.1 .Phân tích nhân tố lần 1
4.3.2 .Phân tích nhân tố lần 2
4. 4 .MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU CHỈNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT
4.4.1. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
4.4.2. Các giả thuyết
4. 5 .KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU CHỈNH
4.5.1 . Phân tích hệ số tương quan Pearson
4.5. 2 .Phân tích hồi quy bội tuyến tính
4.5.3 .Phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
4.5. 4 .Kết quả xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội
4.6. TÓM TẮT CHƯƠNG 4
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 . KẾT LUẬN
5. 2 .KIẾN NGHỊ
5.2.1 .Chính sách giá c
5.2.2 . Chính sách chất lượng dịch vụ
5.3 .HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
---------------------&%&---------------------
Đà Nẵng, ngày 05 tháng 8 năm 2019
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 32573545
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Giảng viên: ThS. MAI THỊ HỒNG NHUNG
Môn học : TRANH TÀI GIẢI PHÁP PBL 396 Mã môn học: MGT - 396
Số tín chỉ: 1 Lý thuyết: giờ Thực hành : 45 giờ
Dành cho sinh viên ngành: KHỐI NGÀNH KINH TẾ
Khoa : QUẢN TRỊ KINH DOANH
Bậc đào tạo: Đại học – Cao đẳng
Học kỳ : 2 Năm học : 3
Đà Nẵng, tháng 8/2019 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 .Lý do chọn đề tài 1.
2 .Mục tiêu nghiên cứu
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Câu hỏi nghiên cứu
1.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.7. Kết cấu đề tài
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 . CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1. .. lOMoAR cPSD| 32573545 2.1.2. .. ……
2.2 . MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT & THỰC TIỄN
2.2.1. ( Công trình khoa học 1)
2.2.2. ( Công trình khoa học 2)
2.2.3. ( Công trình khoa học 3) 2.
3 .MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 . THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1.1 .Phương pháp nghiên cứu
3.1.2 . Tiến trình nghiên cứu
3.2 . XÂY DỰNG THANG ĐO NGHIÊN CỨU 3.
3 .NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC
3.3. 1 .Mẫu điều tra
3.3.2. Kết cấu bảng câu hỏi khảo sát
3.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.
1 .PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MỔ TẢ
4.2 . PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA 4.
3 .PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
4.4 . PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI TUYẾN TÍNH
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5. 1 .KẾT LUẬN 5.2 . KHUYẾN NGHỊ 2 lOMoAR cPSD| 32573545
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.
1 .Lý do chọn đề tài
Phần này sinh viên cho biết sinh viên chọn vấn đề gì để nghiên cứu và cho biết lý
do tại sao lại chọn vấn đề đó để nghiên cứu.
1.2 . Mục tiêu nghiên cứu
Phần này sinh viên cho biết sinh viên chọn vấn đề nghiên cứu ở mục 1 nhằm phục
vụ cho những mục tiêu gì? 1.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phần này sinh viên xác định đối tượng nghiên cứu của đề tài là gì và phạm vi
nghiên cứu ở đâu.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phần này sinh viên xác định rõ các phương pháp để nghiên cứu đề tài. Phần này
các sinh viên tìm hiểu thêm các phương pháp nghiên cứu trong kinh tế, đặc biệt là
phương pháp nghiên cứu định lượng trong kinh tế. Các giảng viên có thể giới thiệu cuốn
sách “ Phương pháp nghiên cứu định lượng trong kinh doanh “ của PGS.TS Lê Văn
Huy, trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng.
1.5. Câu hỏi nghiên cứu
Vấn đề mà sinh viên nghiên cứu mong muốn trả lời những câu hỏi gì . Sinh viên
nêu ra các câu hỏi mà mình cần phải giải đáp. Hay nói cách khác, sau khi hoàn thành
đề tài này thì đề tài này giải quyết được vấn đề gì cho sinh viên.
1.6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài này, sinh viên cần thu thập những tài liệu nào liên quan đến
vấn đề nghiên cứu. Sinh viên thu thập, đánh giá, phân tích để làm cơ sở cho việc nghiên
cứu ở những chương tiếp theo.
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chương: Sau khi nghiên cứu xong chương này, sinh viên có thể :
- Trình bày và hiểu được cơ sở lý luận về vấn đề mà sinh viên/giảng
viên đề xuất nghiên cứu
- Trình bày được các mô hình nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn đã
được nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài về vấn đề được nghiên cứu lOMoAR cPSD| 32573545
- Đề xuất được mô hình nghiên cứu để làm cơ sở cho việc nghiên
cứu ở chương tiếp theo
2.1 . CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1. .. 2.1.2. .. ……
(Phần này sinh viên cần đưa ra những cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên
cứu. Cụ thể Xem ví dụ mẫu ở phần sau)
2.2 . MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT & THỰC TIỄN
2.2.1. ( Công trình khoa học 1)
2.2.2. ( Công trình khoa học 2)
2.2.3. ( Công trình khoa học 3)
2.2. 4.( Công trình khoa học 4)
(Hiện nay trong nước và trên thế giới đang có những công trình nghiên cứu/đề tài
NCKH nào liên quan đến vấn đề đó? Tóm tắt thông tin về nghiên cứu/đề tài đó, tập trung
vào những điểm mới then chốt…
( Lưu ý: Mỗi công trình phải liên quan đến sản phẩm hay vấn đề của nhóm, được
trình bày các nội dung: Tóm tắt - Mô hình nghiên cứu – Kết quả nghiên cứu. )
2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
Từ cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, sinh viên luận
giải để đề xuất ra mô hình nghiên cứu của nhóm/chính tác giả cũng như các giả thuyết nghiên cứu
( Lưu ý : Xem thêm ở ví dụ mẫu )
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chương:
- Trình bày về phương pháp dự kiến sử dụng để nghiên cứu và đưa
ra tiến trình mà nhóm sẽ nghiên cứu
- Từ các công trình nghiên cứu lý thuyết & thực tiễn, nhóm đề xuất
thang đo nghiên cứu thành phần và các tiêu chí đánh giá. 4 lOMoAR cPSD| 32573545
- Từ đó nhóm đưa ra được bảng câu hỏi để phục vụ cho việc khảo sát chính thức.
3.1 . THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1.1 .Phương pháp nghiên cứu
Phần này nhóm dự kiến sẽ sử dụng những phương pháp gì để nghiên cứu đề tài này.
3.1.2 . Tiến trình nghiên cứu
Phần này nhóm sẽ vẽ lưu đồ tiến trình nghiên cứu và mô tả các bước mà nhóm
sẽ thực hiện để hoàn thành bài nghiên cứu của nhóm.
3.2 . XÂY DỰNG THANG ĐO NGHIÊN CỨU
Từ các mô hình nghiên cứu lý thuyết & thực tiễn trong chương 1, kết hợp với thảo
luận với các chuyên gia trong ngành (nếu có) hoặc thực hiện cuộc phỏng vấn sơ bộ (nếu
có) để nhóm phân tích, đánh giá, lý giải để đưa ra các thang đo thành phần/tiêu chí
đánh giá để hình thành nên bảng câu hỏi nghiên cứu. 3.
3 .NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 3.3. 1 .Mẫu điều tra
Nhóm dự kiến sử dụng bao nhiêu mẫu (kích thước mẫu là bao nhiêu?dựa vào
công thức hay theo tác giả nào). 3.3.2 . Kết cấu bảng câu hỏi khảo sát
3.3.3 . Phương pháp phân tích dữ liệu
Phần này nhóm sử dụng phương pháp gì để phân tích dữ liệu. Và yêu cầu nhóm
nêu sơ lược về phương pháp phân tích đó về mặt lý thuyết.
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chương:
- Nhập liệu và xử lý số liệu từ bảng câu hỏi khảo sát
- Trình bày kết quả nghiên cứu 4.
1 .PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MỔ TẢ
Trong mục này nhóm sẽ ứng dụng môn học Nguyên lý thống kê SPSS (phần mềm
SPSS) để phân tích thống kê mô tả mẫu đã khảo sát. Phần này là phần cơ sở yêu cầu
các sinh viên phải thực hiện được. lOMoAR cPSD| 32573545
4.2 . PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA
Sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy của các thang đo
thành phần/tiêu chí đánh giá. 4.
3.PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA (Exploratory Factor Analysis)
Phân tích nhân tố khám phá bằng các thành phần chính cho phép rút gọn nhiều
biến số ít nhiều có liên quan lẫn nhau thành những đại lượng gọi là những nhân tố.
Phân tích nhân tố cung cấp cho người nghiên cứu 2 khả năng : Tổng hợp dữ liệu
và cắt giảm dữ liệu
4.4 . PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI TUYẾN TÍNH
Nhằm mục đích đánh giá độ phù hợp của mô hình hồi quy và kiểm định độ phù hợp của mô hình.
Sinh viên có thể tham khảo giáo trình phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
của PGS.TS Lê Văn Huy, trường Đại học Đà Nẵng, NXB Tài Chính
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Mục tiêu chương:
- Tóm tắt lại kết quả nghiên cứu
- Đề xuất khuyến nghị 5. 1 .KẾT LUẬN 5.2 . KIẾN NGHỊ
5.3 .HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO GIẢNG DẠY [1]
Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) “Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS” , Tập 1 & 2 , NXB Hồng Đức. [2]
PGS.TS Lê Văn Huy (2010), Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong kinh
doanh, trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng, NXB Tài Chính …. 6 lOMoAR cPSD| 32573545 VÍ DỤ MẪU
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ TAXI
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 .Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
7. Bố cục của đề tài
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG
2.1 . CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG 2.1.1 .Khái niệm
2.1.2. Tầm quan trọng của sự hài lòng
2.1.3. Phân loại sự hài lòng
2.2 . MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG
2.2.1. Mô hình nhận thức của khách hàng về chất lượng và sự hài lòng của Zeithaml & Bitner (2000)
2.2.2. Mô hình về sự hài lòng khách hàng và lòng trung thành khách hàng của Lien- Ti
–Bei và Yu – Ching Chiao (2001)
2.3 . MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ SỰ HÀI LÒNG
2.3.1. Nghiên cứu sự hài lòng khách hàng trong vận tải công cộng bằng xe buýt của
Oktinani Astuti Budiono (2009) lOMoAR cPSD| 32573545
2.3.2. Đo lường sự cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ taxi với thang đo
Servperf của Yao Zhi – Gang (9/2011) 2.
4 .TÓM TẮT CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU/THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.
1 .THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1.1 . Phương pháp nghiên cứu
3.1.2 . Tiến trình nghiên cứu 3.
2 .XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT
3.2.1 . Quá trình cung cấp dịch vụ taxi Mai Linh
3.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ taxi Mai Linh Đà Nẵng
3.2. 3.Mô hình nghiên cứu lý thuyết về sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ taxi Mai Linh
3.3. XÂY DỰNG THANG ĐO NGHIÊN CỨU
3.3.1 .Thang đo về thành phần Tin Cậy
3.3.2. Thang đo về thành phần Đáp ứng
3.3.3. Thang đo về thành phần Năng lực phục vụ
3.3.4. Thang đo về thành phần Đồng Cảm
3.3.5. Thanh đo về thành phần Giá cả
3.4. NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 3.4.1 . Mẫu điều tra
3.4.2 .Kết cấu bảng câu hỏi khảo sát
3.4.3 . Phương pháp phân tích dữ liệu
3.5. TÓM TẮT CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 . THỐNG KÊ MÔ TẢ
4.1.1 . Thống kê mô tả các thuộc tính của đối tượng nghiên cứu
4.1.2.Thống kê mô tả đánh giá cảu khách hàng về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng
4.1.3 . Thống kê mô tả mức độ hài lòng của khách hàng
4.2 . PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA 8 lOMoAR cPSD| 32573545
4.2.1. Phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần tin cậy
4.2.2. Phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần đáp ứng
4.2.3. Phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Năng lực phục vụ
4.2.4. Phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Đồng cảm
4.2.5. Phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Hữu hình
4.2.6. Phân tích Cronbach’s Alpha của thành phần Giá cả
4.3 . PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA )
4.3.1 .Phân tích nhân tố lần 1
4.3.2 .Phân tích nhân tố lần 2 … 4.
4 .MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU CHỈNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT
4.4.1. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 4.4.2. Các giả thuyết 4.
5 .KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU CHỈNH
4.5.1 . Phân tích hệ số tương quan Pearson 4.5.
2 .Phân tích hồi quy bội tuyến tính
4.5.3 .Phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố
4.5. 4 .Kết quả xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính bội
4.6. TÓM TẮT CHƯƠNG 4
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 . KẾT LUẬN 5. 2 .KIẾN NGHỊ 5.2.1 .Chính sách giá cả
5.2.2 . Chính sách chất lượng dịch vụ
5.3 .HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU
---------------------&%&---------------------
Đà Nẵng, ngày 05 tháng 8 năm 2019