Nội dung môn Nguyên lý kế toán | Đại học Quảng Nam

Nội dung môn Nguyên lý kế toán | Đại học Quảng Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Quảng Nam 25 tài liệu

Thông tin:
12 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung môn Nguyên lý kế toán | Đại học Quảng Nam

Nội dung môn Nguyên lý kế toán | Đại học Quảng Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

88 44 lượt tải Tải xuống

 
 !"#$%!&%'()*+,- .&#
 !"#$%&'()*+
(+,)-
 !"#$*/#01#%!&%'() !234(5+#06#!7#! 8#$!96%!&%':
./ 0+) 1(2
(!3.#
42(2!"5 46 0(2)7
!"5)
+&()6.
8$9 :+/) 4(29
!"
4(+!"5 :+/)%:+%/;
4<
4(2=>

)#)
?%@9
86)A) )#>-,
;<=%%!&%':
.*/#01#%!&%'() <6.#!= *+,- .&#
>??
B)%CDE%)>,%-FG<7)%)!")
HI),2)J))(+
&<5-( "<@# !A- <B6,- .&#
KL)M)=))&)<)
KL)MI?%))%&;&
KL)MN,(;)6)2%")
KL)M%-F!'6&9(;)"))&6)
!C#'.DAE
- .&# 7A<!F#!O)%CDE%)>,%-FG<7)%)
0G#$0&.<&. 7A<!F#!H7#!<!.I"A JK#$<L#!(<@(MNHO#$ !P#$Q#<B6IR#*S
,- .&#T$JUA0V# W.#$*70V##$.7A X<!Y<Z
- .&#4(1# WSE)%CDE%)>,%-FG<7)%)
 ![.5V(<@(4(1# WS*74(5- IS#!,A#! -\ 7A<!F#! W.#$#]A0]<B6IR#*S,- .&#
T$JUA0V# W.#$ X<!Y<Z
;^?_`
B<=,P(>FC-9)>,)G-&
!"%(>()E)-
Q)");I%C)%)O<=,P(>()%E
(+%F))>,)%&D=)&%!%7R(
)6(+,&CG)6(+,)
a?b
c0A-#I]#$<B6*"#*7#$(d#*"# W.#$4(& We#!!.D I]#$<B63] IR#*S
6.$d3E/)&S%/)&) 3),6&'14
%)&CG)%)/+-&
!"B-)(+)4)&#)T
((2
f?g
/%CDE<7%&)U()!3+)<)%U
$9(+
B)>,)&))%@=+3%)>,
)E&D=)&VH)&%)?)
))
W-F<7&)%!(CG))==TX,2
(2)%)6(2
4G<7&)U(2
hijk
YZ[W(X(6)=))&)I?%&;
)
Y\[W2J)%(]J))(2<7%&)
Y^[W,_,%`)>C<7&)
Ya[W,9%),G&9)+)),26
)=)%)
Yb[W)T=?)&)()](+)%)%?)
()GI(+6(2%&)H)7
&)H,!"
Yc[W-)%&SC<7%&)U,H9%##>&&
)>I(!3
lijm
YZ[L),2)&3),(!3)(XU)de)
(X%()")+&))&f3),),2)(+!JCTU)
2,!J%),26]#>C(2)+(7H(!3)
U),23E)J)()>)H:4/4
Y\[4(2!(gP)(!3=G,h
%,!J3(;)(2!(gPH(2
))),H,:4/4
Y^[Q2)%%(X(6%(]9(]h
)=))&)
Ya[:4/4)(!3D)#$(X(6%C2J)
Yb[Q2)&D=!())&-;)
+,P%<(!3&)(+)%)6(2

Yc[A),H))((]G6)
2HITP)6)2
Yi[4!";I%(2&D=-&!"j)9)
U==-&!"
no
p,- .&#Vh%hhE
p,- .&#<B6H.6#!#$!A%3qAIJK< !7#!')%F?(X(!3GL)GI
()()k6h%E%
p,- .&#<B6IR#*S,!&<F?(X(2(2#)
9()k6h%E%
p,- .&#<B6IR#*S0S<!A6\!K%#!= \M& #!)%\<!(5r#IXA'.DA!e#!!.s<!e#! !Y<Mt
!u(\$A1A !r\<!=3HY !.D I]#$!65%!&M1#F?(Xh%E%
(,!"(2#)9
p,- .&#<L !UA$A6##$v#!R#wx#$75(!3M+")h7U
f,!"(#%)T)SZbd
w
!JR#$%!&%<!Y#$ y,- .&#E<7%)>,&9&)
6)=)&)d:V,HI?%*EI?%)>,
I?%->I?!,1I?
!JR#$%!&% 7A,!.1#*7$!AMX,z%E&&<7)>,,H(+
6?()!3))=)&),)!(+
))1()!3
!JR#$%!&%,Ar3,VE)>,9<)-(((%)>()
)RC(2&!3),2#6)&
!JR#$%!&%{#!$A& 7AM1#E)>)()!3!")H)),2%
M;3+),296)&l %)&)?(#G<
7(>()))6l d8HIO&;&%-;)
G%;3!CGk%F)&$
!JR#$%!&%{#!$A& !7#!E;3)&CG,hU?()!3F
)%+T),2&$'(XH%,?()),2&$')H
!JR#$%!&% X#$!K%<C#I"AE())FH)&)
6l U?J)HG(2%HI)>)
>|?|}
|?
7AM1#+),2)&)#+&'1%E6)d/)
&#>V)HJqAHD#$*) <!= Y/)&(2%V%7f)m%d[!")
<&<,!.1##K%!1A !(YW)%7I%)+)
+[%!")$A& WS<B6<&<,!.1#I@( J 7A<!F#!YL),2I(S
)1%(X!<)T%)T%7[%!"),!.1#<!A%!F
I6#$<~#HtH6#$YL),2&$'%)C-9<,H'[
Q)") 7AM1# !(V#$.7A\#!)#$Au!]\#!)#$A6<P#$\#!)#,:$NA\,:<JK<\,:4(•
,!P#$IJK<€[3'7 7AM1#<B6H.6#!#$!A%
l9<!(,e'(C#<!(5r#\ !UA$A6#MNHO#$*7 !(!dA*"#<B6 7AM1#,!A !63$A6
!.D I]#$%)O/)&S/)&)
7AM1##$v#!D#•> !&#$ 7AM1#H7A!D#‚> !&#$
/)f /)&(21H%<H
YJ)nZ\%),2n^o,)%3)
)[
/)D)- QX!<
QX!/4SYI%,)
)[
L#)T
W) QX!)
W) p-9'
/I 8j/e4Q
4),,!" C!'j
/GE!3S W!7)
T) q#)2
4<=== 0&D=(G
4)&CG'
/$%#
/$V
>}
$(d#*"#V7?(-)(g&D=(>&S%C-9
T)&)#6)
$(d#*"#06.$d3EK%!1A W1*7"#<!BMt!u(
KK%!1A W16)3&),,H&CG)
)#@=),%)63U&9
)1)Tdl9J),3)O 3S 3)
K"#<!BMt!u(&66&'1)<)
dA6&'16&'1(X?#fH?
)%V6&'1<)+3
K%!1A W1 "#<!BMt!u(
437 V6&'1
W),!J)(+%!J) /f!
W),%)+ !" 4m6l
W)3%), .3)-!-)
4E!3%Em 4Tr))()
0mU!'%]3) 4T()))&
A3T/4 0m(X!,)>
;ƒ„??…^|?|}
/)&V)>))f6%T/e A#))
")%)>)'sGh+))&t(!3H?+f+
&VG(2f!3)%+V(##>(!3)>)+
))&d
!JR#$ We#!,- .&#E
/;)&u/;V
/;)&u 3),KA6&'1
a„?T†|?„?|?ƒZ
1#$<C#I"A,- .&#+);3%k(>;+)
&)#VH)&)J)()>6(2
BG6:4QB/V\XOWX)&WXV
K/U)
/)& e7 V e7
vd/)&S 4d 3),
:d/)&) ldA6&'1
K/U)P
/)& e7
vd/)&S
:d/)&)
/;)&
V
vd 3),
:dA6&'1
/;V
f‡ˆ^?g?
&<#$!A%*O,A#! -%!& MA#!<!‰'731#!!Jt#$I-#3] 0V#6:4QB/f!'
(/)&f!'( V!X#$ 7AM1#ŠX#$#$(d#*"#'(P#'73] M"
,!P#$IXA
] #$!A%*O,A#! -%!& MA#!<L !r'731#!!Jt#$I-#<1!6A0V# 7AM1#*7#$(d#*"#<B6
d !'H#)k+!3R%!'
)H#)k)+!3R%F<C#I"A$Au6 7AM1#*7#$(d#
*"#'(P#IJK<H(5 WeX#$ 7AM1#ŠX#$#$(d#*"#
;|?|?‹
|?|?
7A,!.1#E<=k(>-)#)=)%)&)
U+))d4)=)#k+)(!33+)
X<&A+&;,(#G,&;(!3)U+)>5G
k(>)M)=))&)6)dqs),
&;(!3'+)")&)TP)6)>)+)6
)
&<!e#! !Y< 7A,!.1#X<&A
K8HI&;)+O4I?)&;
K8HI&;))+O4I?)&;
K8HI&;))(<)O,]PHI,H6,&;)1/(!3
P))1/
- <=( 7A,!.1#X<&A
YZ[e)T))T,T6,&;
Y\[qs))(!3),\TOT 3YlU)[T4#Y4,U)[
Y^[e!6)O&T)1&&)')T 3T4#6)%#
>)&j)f),26()!3)J)()>F&!6)

ŒŠŒ• /#$ W.#$,p$A13 W.#$,pT<Ž#$0V#<]#$,!&<0V# WyZ
))&H&&)RT 3%&&))RT4#%j
)VH!3)
4#+&)(f)#&! 3&!4#YZ^ZW)^^Z
W),!J)[
$(5V# v<%!1#&#!<B6 7A,!.1#MX<&ATŒ\Œ'(P#<Ž#$0V# /#$Z
•!L3 7A,!.1#|?
3/B/wxey Z%\4#
elQB
eWe eWe)
4+eWe
el4B
- z)T/B\Za%\\{>)),2)6)&%()!3")TS
•!L3 7A,!.1#}
3/B L|} A~ ^%a4#
elQB
eWe) eWe
4+eWe
el4B
- z)T/BaZ{4;)m()!3)")TS
•!L3 7A,!.1#Œ^\
3/Bb%i4#
eWe) eWe
B<#el4B B<#el4B
- z)T/Bb\Z()!3)")TSn>bZZ
•!L3 7A,!.1#?ƒ
3/Bc%•4#
eWe eWe)
B<#el4B B<#el4B
8
- /BZ%\%^%a#&!k(>-()
- eWe,h6/Bb•>&/B{ZZ(>C(2)
- /Bb•FGJ)h
!L6*73t 7A,!.1#X<&A
•!L6 7A,!.1#X<&A
YZO<IF<!ER]+h%;&)%C(2)
)NH(+6),h(#
T>Z!UAIAr3E)6)H
T;ZP#$*A<)#)€e;)
4+eWe3%eWe#6/B
/&!)H6/B
K /B#&!T 3H)&!T 3
K /B#&!T4#H)&!T4#
•t 7A,!.1#X<&A
TZO<IF<!E)M)=)&)h))7U
T>Z!UAIAr3E(X6(XH
Y;ZP#$*A<)')e;)O4>el4B6h,!"&elQBh
&
>|?
 !"#$ 7A,!.1#,- L6#+3)(2&D=(>
+)&%V&9(+6],,H(+6(2
"!A( 7A,!.1#<=%<B6! !"#$IJK< !A- ,-0tA;<!uM"EeIG*))%
&I)*#)%&I*)
;•
S#!,!.1#,- .&#!RC)()I 34#)1)
(>+)6)=)%)&)%&/;eWe3/B#
)TR/;eWe#/B#)T
!C#'.DAEl9FGI,+)&!3)&D=
,+(2
•S#!,!.1#$A1#IR#E+)*)T(\/B%,(#+/B)T 3%
+/B)T4#")&7R
•S#!,!.1#%!Y< D%E#)TG^/B,'T>))I6+)
),+)=
&<0Jq<E
•EW-F+)6)=()I,T&'(#C(2!"(+
)?
•>E4P/B3(>&D=+))
•;Ep(2eWe3%eWe#
!c<!AV#$!AMX,z%Eqs))=)&)(!3)&;P)+
]%kFGI6)=%s)]&•(!3G)
&;%(!3P))&;M
&<0‘  .&#IA+(<!‰#!
•’“^Y]!]+[O](!3)&7YeWe[6
)=R9Cf9")(‚d:]C](!3+
,,H+&);6&;d
•’”Y]-],?[O](!3)&7YeWe[6)=
R9(‚f),Gf(d:](‚](!3,?,,H
+&);6&;d
A+(<!‰#!$A13!.s<€L6#$!A%*O,A#! -I•%!& MA#!
•‘  .&#I–E(!3)R9(f,Gf(&7()*)
•‘  .&#€6#!E(!3)R9C%(!3(2%)&7()*)&
!
A+(<!‰#! /#$E*&D=:]C%)1T(2%)&7()*&
!
- <!(5r# 7A,!.1#
•!&A#A3EB>))>eWe?+)Y)
>()[&+)Y)>[)>
()<#&!
•&<HD#$,- <!(5r#
YZ[B>eWe3>eWe(RT36/B&/B
Y\[B>eWe#>eWe(RT#6/B&/B
•$(5V# v<<Ž#$0V#E/I&7T 36/B&•(!3>&T 36/B
)!3)
a?—_^?|?|
1#$<C#I"A 7A,!.1#
/T/B e)/B elQB eWe,h el4B
3 4# 3 4# 3 4#
1#$<C#I"A,- .&#
/wxey  e~/xƒ  L|} A~ e~/xƒ
/B
/„ L4… L /„ L4… L
f|‹
- .&#IR#E!()%<&D=)),
,He;7f%7D)-%!#%
- .&#,z%O!&D=)),,H
)=)&)&;&%(!39),T&')&;M
h†b|??
- .&# X#$!K%E<)RCDE)MG<7;
(+))6(2
- .&#<!AQ- E<)RCDE)MG<7)7R
(27%(2)J))(+U?()!3=>,(2
d
aƒ?
?bˆi
ƒ?|?•
7AM1#<"IS#!&'Gm,P,)C-9,)>)
#)?)#),)T%++6,;)&%(#),j
,P,)>)NH)6)
IJK<%!1#&#!,T&;&U)%/e4Q)(!3P)T)d
T)(!3C(2kU,!J3H=>6/e4Q
- $(5V#$A&E TS(>C(2T)/e4QTS)O
+)9l ‚,(>#(!3/e4QF(J)()>(!)&(#
,)&†&&D=
YZ[ $(5V#$A&3(6Mv3T,r<13(63qA*7<˜Z)9),
KY<V(!3)[%))T
,97)),F")J)()>(!/e4Q,)&†&&D=Og)7
(X!/e4l%)>'%-G%)S(f%D%
,!"dd
Y\[ $(5V#$A&H.I@( J€C5Hc#$<R01#E)<,HC-9K
,!"%4W)T,97
Y^[ $(5V#$A&IJK<<=%\IJK<IA+(<!(5r#I-#E),2j),T&;6/e4Q'
(2G%(2()>f),2U()968+)(V)
K)T)&)),F(J)()>/e4Q,)&†
&&D=O)>%'%)-G%S(f%D%,!"
- !=(!6.E
•A& WS!6.3~#<B6E&9)),26/e4Q,,H&D=!")(+6
q/9)T()))t!7+@
•!=(!6.&9-;+#),2)G6/e4Q,&J))
&D=16/e4Q(#
•&<,!=(!6.EWWGH-Y(!J‡[%WWG%WWGU
&!3
- A& WS<~#'DA<B6E)&)1T)/e4Q&Gt
A& WS<~#'DAŠ$(5V#$A&",!=(!6.'˜5,-
>ƒ_•?“\™\|š^
{#! ![.$A&IF<!H6#!E/,2)9CG(!3C(29()9
6?X(>P()F<UI9()6XdA")
k+&!3!##>#)),2CGk+&!3
()(!3*(2(>P()CG
0e#!4(C#$A64(5+#
•››'AV#!.7#Eqs))U()")")())(VH
)&•F()H-(>()CGXCG7U
•››<("A,eE/,h)CG%P+()F(>()CGd
4)H%9()V(XH()96X,H(>
F,()H-9d/,T&'()9%7()*,2)
9
QL:0nQL//O()*,2)CG
QL:0ˆQL//O()*),2)CG
R#$A&››Š
Trị giáTK đầu +Trị giá nhập vàotrong
Số lượngtồn ĐK + Số lượng nhập vào trong kì
#!)% WJq<€(=  WJq<Tœ?œZEL),2V(!3f(!3&CG,!"H
CG,!"),2Vj))H),2V(!3f&CGX
J)()>)HdQ))P()XCGUI9J)
)d
;ƒ?|™
{#!$A& !7#!$A1#IR#T Wc<Q-%ZE3")1&$%2=#,H
<&CG(M%*&CG,+)&$G
X#$$A& !7#!ŠA& WSHtH6#$I@(,e•“%!& MA#! W.#$,eA& WSHtH6#$<("A
,e
A& !7#!IR#*SM1#%!23Š
Tổng giá thànhsản phẩm
Số lượngthành phẩmthu đượctrong
{#!$A& !7#!'.DA WyM1#%!23%!OT'.DA Wy<!A%!FZEk+,H&CG%(V
J)"))(!3+)&$j#T(!3&$=f)
X#$$A& !7#! !c< -<!F#!!.7# !7#!Š“HtH6#$I@(,e•“%!&MA#! W.#$
,e•“HtH6#$<("A,e•A& WS%!O
A& !7#!IR#*S<!F#!!.7# !7#!Š
Tổng giá thànhthực tế SP chínhhoàn thành
Tổng số lượng SP chínhhoàn thànhtrong kì
| 1/12

Preview text:

CHƯƠNG 1 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN
1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ KẾ TOÁN
- Hệ thống pháp luật về kế toán chính là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về kế
toán do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành,làm cơ sở điều chỉnh toàn bộ hoạt
động kế toán trong nền kinh tế quốc dân
Hệ thống văn bản pháp luật
Thẩm quyền ban hành Ý nghĩa pháp lý Luật kế Toán Quốc hội Những quy định kế toán được Luật hóa
Các nghị định hướng dẫn Chính phủ Quy định chi 琀椀ết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật
Hệ thống chuẩn mực kế toán Bộ Tài chính Các quy định mực thước về kế toán
Chế độ và văn bản hướng dẫn về kế toán
Bộ Tài chính,các Bộ,Tổng
Các quy định cụ thể về Công ty kế toán cho các doanh nghiệp nói chung và từng ngành,lĩnh vực
- Hệ thống pháp luật về kế toán của doanh nghiệp Việt Nam hiện nay có thể phân ra
thành 3 cấp pháp lý
- Luật kế toán là văn bản pháp luật cao nhất về kế toán
2. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KẾ TOÁN
- Kế toán là việc thu thập,xử lý,kiểm tra,phân 琀ch và cung cấp thông 琀椀n kinh tế,tài chính dưới
hình thức giá trị hiện vật và thời gian lao động
-Các yếu tố cần thiết của kế toán
+ Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thông qua tài khoản kế toán
+Ghi chép các chứng từ,tài liệu,sổ sách kế toán
+ Ghi chép 琀nh trạng thay đổi của các giao dịch,quan hệ với nhau
+ Ghi chép,phân 琀ch ảnh hưởng của sự thay đổi với tài sản của doanh nghiệp - Phân loại :
-Kế toán tài chính: là việc thu thập,xử lý,kiểm tra,phân 琀ch và cung cấp thông 琀椀n kinh tế,tài
chính bằng báo cáo tài chính dành cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông 琀椀n của đơn vị
kế toán ( Người bên trong và bên ngoài tổ chức )

-Kế toán quản trị: là việc thu thập,xử lý,kiểm tra,phân 琀ch và cung cấp thông 琀椀n kinh tế,tài
chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế,tài chính trong nội bộ của đơn vị kế toán
( Người bên trong tổ chức )
3. VAI TRÒ
- Kế toán là công cụ quan trọng để 琀nh toán xây dựng và kiểm tra việc chấp hành ngân sách
Nhà nước,để điều hành và quản lý nền kinh tế quốc dân
-Đối với tổ chức,xí nghiệp,doanh nghiệp: công cụ quan trọng để điều hành,quản lý hoạt
động,琀nh toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ,sử dụng tài sản,vật tư,琀椀ền vốn nhằm bảo đảm
việc chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ động trong tài chính
4.ĐỐI TƯỢNG PHẢN ÁNH
- Sự biến động của vốn và nguồn vốn trong quá trình hoạt động của một đơn vị
- Bao gồm: Tài sản ngắn hạn,Tài sản dài hạn-Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu-Các khoản doanh
thu,chi phí sản xuất kinh doanh,chi phí khác và thu nhập-Thuế và các khoản nộp ngân sách
Nhà nước-Kết quả và phân chia kết quả hoạt động kinh doanh-Các tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán 5.NHIỆM VỤ
-Thu thập,xử lý thông 琀椀n,số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán,theo
chuẩn mực và chế độ kế toán
-Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính,các nghĩa vụ thu nộp thanh toán nợ,kiểm tra
việc quản lý sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản,phát hiện và ngăn ngừa các hành vi
vi phạm pháp luật về tài chính kế toán
- Phân 琀ch thông 琀椀n số liệu kế toán, tham mưu đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và
quyết định kinh tế,tài chính của đơn vị kế toán
- Cung cấp thông 琀椀n số liệu kế toán theo quy định pháp luật 6.YÊU CẦU
(1) Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ kế toán,sổ kế toán và báo cáo tài chính
(2) Phản ánh kịp thời,đúng thời gian quy định thông 琀椀n,số liệu kế toán
(3) Phản ánh rõ ràng,dễ hiểu và chính xác thông 琀椀n số liệu kế toán
(4) Phản ánh trung thực,khách quan hiện trạng bản chất sự việc nội dung và giá trị của
nghiệp vụ kinh tế,tài chính
(5) Phản ánh liên tục từ khi phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế,tài chính,từ khi
thành lập đến khi chấm dứt hoạt động của đơn vị kế toán,số liệu kế toán kì này phải kế 琀椀ếp
số liệu kế toán kì trước
(6) Phân loại,sắp xếp thông 琀椀n, số liệu kế toán theo trình tự,có hệ thống và có thể so sánh kiểm chứng được
7.NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN
(1) Giá trị tài sản và nợ phải trả được ghi nhận ban đầu theo giá gốc.Sau ghi nhận ban
đầu,đối với một số loại tài sản hoặc nợ phải trả mà giá trị biến động thường xuyên theo giá
thị trường, và giá trị của chúng có thể xác định lại một cách đáng 琀椀n cậy thì được ghi nhận
theo giá trị hợp lý tại thời điểm cuối kì lập BCTC
(2) Các quy định và phương pháp kế toán đã chọn phải được áp dụng nhất quán trong kỳ kế
toán năm, trường hợp thay đổi các quy định và phương pháp kế toán đã chọn thì đơn vị kế
toán phải giải trình trong BCTC
(3) Đơn vị kế toán phải thu thập,phản ánh khách quan,đầy đủ,đúng thực tế và đúng kỳ kế
toán mà nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
(4) BCTC phải được lập và gửi cơ quan có thẩm quyền đầy đủ,chính xác và kịp thời
(5) Đơn vị kế toán phải sử dụng phương pháp đánh giá tài sản và phân bổ các khoản thu chi
một cách thận trọng,không được làm sai lệch kết quả hoạt động kinh tế,tài chính của đơn vị kế toán
(6) Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải đảm bảo phản ánh đúng bản chất của giao
dịch hơn là hình thức và tên gọi của giao dịch
(7) Cơ quan nhà nước tổ chức, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước còn phải thực hiện kế
toán theo mục lục ngân sách nhà nước 8.KỲ KẾ TOÁN
- Kỳ kế toán bao gồm kỳ kế toán năm,kỳ kế toán tháng và kỳ kế toán quý
- Kỳ kế toán của doanh nghiệp mới được thành lập 琀nh từ đầu ngày được cấp Giấy chứng
nhận đăng kí doanh nghiệp đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm,quý,tháng
- Kỳ kế toán của đơn vị khác 琀nh từ đầu ngày quyết định thành lập đơn vị kế toán có hiệu
lực đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm,quý,tháng
- Kỳ kế toán của đơn vị bị chia,hợp nhất,sát nhập,chuyển đổi loại hình hoặc hình thức sở
hữu,giải thể,chấm dứt hoạt động hay phá sản
琀nh từ đầu ngày kỳ kế toán năm,quý,tháng
đến hết ngày trước ngày quyết định có hiệu lực
- Kỳ kế toán có thời gian ngắn hơn 90 ngày được phép cộng với kỳ kế toán năm 琀椀ếp theo
hoặc năm trước đó, tuy nhiên phải ngắn hơn 15 tháng.
9-PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
-Phương pháp chứng từ kế toán: thu thập thông 琀椀n, kiểm tra sự phát sinh và hoàn thành
của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bao gồm quá trình lập chứng từ,chỉnh lý chứng từ,kiểm tra
chứng từ,luân chuyển chứng từ và lưu trữ chứng từ
- Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép: so sánh thông 琀椀n và kiểm tra quá trình vận động
của từng đối tượng kế toán khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong mối tương quan tác động
qua lại giữa các đối tượng này
- Phương pháp kiểm kê: kiểm tra thực tế thông qua việc cân đo đong đếm,kiểm nhận đối
chiếu nhằm xác định số lượng và giá trị có thật của tài sản
- Phương pháp 琀nh giá tài sản: biểu hiện các đối tượng kế toán dưới hình thái giá trị, cho
phép tổng hợp toàn bộ giá trị thực tế của tài sản DN,chi phí phát sinh từ đó cung cấp thông
琀椀n để đánh giá hiệu quả kinh doanh của DN.Hình thức: sổ sách kế toán,bảng phân bổ chi phí
khấu hao,bảng tổng hợp vật tư xuất dùng,bảng 琀nh giá thành sản phẩm
-Phương pháp 琀nh giá thành: tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ theo từng đối tượng 琀nh
giá thành , cộng thêm giá trị sản phẩm dở dang đầu kì,trừ đi giá trị sản phẩm dở dang cuối kì
- Phương pháp tổng hợp cân đối : đánh giá khái quát 琀nh hình tài sản và kết quả kinh
doanh của DN theo từng thời kì nhất định , báo cáo kế toán là hình thức biểu hiện
CHƯƠNG 2-TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN 1.TÀI SẢN
- Tài sản là toàn bộ giá trị tài sản hiện có thuộc quyền sở hữu,quản lý của doanh nghiệp.Tài
sản có thể tồn tại dưới dạng vật chất ( Tài sản cố định, hàng tồn kho,琀椀ền mặt tại quỹ,.) dưới
dạng các khoản nợ phải thu ( Phải thu khách hàng, khoản 琀椀ền tạm ứng, khoản phải thu nội
bộ ) , dưới dạng giá trị của các khoản đầu tư tài chính ( Giá trị chứng khoán đang nắm
giữ,đầu tư vào công ty liên doanh,liên kết,các khoản 琀椀ền cho vay ), dưới dạng khoản chi phí
đang còn dở dang
( Giá trị sản phẩm dở dang, chi phí xây dựng công trình dở dang)
- Đối với các tài sản thuê ngoài, nhận giữ hộ,nhận gia công , nhận ký gửi, ký cược,ký quỹ
không được xem là tài sản của doanh nghiệp

- Dựa vào chu kì luân chuyển,thời gian sử dụng và thu hồi vốn của tài sản khi tham gia
hoạt động
, chia thành : Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạn
Tài sản ngắn hạn <12 tháng
Tài sản dài hạn >12 tháng Tiền mặt
Tài sản cố định hữu hình ,vô hình
( thời hạn > 12 tháng , giá trị > 30 triệu, lợi ích kinh tế ) Tiền gửi ngân hàng Đầu tư vào công ty con
Đầu tư TC ngắn hạn (chứng khoán,trái Góp vốn liên doanh phiếu) Phải thu khách hàng Đầu tư dài hạn khác Phải thu khác
Xây dựng cơ bản dở dang Tạm ứng Hao mòn TSCĐ Chi phí trả trước Nhà xưởng văn phòng
Thế chấp ký cược ngắn hạn
Phương 琀椀ện vận tải Nguyên vật liệu Máy móc thiết bị Công cụ dụng cụ Quyền sử dụng đất
Chi phí sản xuất dở dang Thành phẩm , hàng hóa Thành phẩm tồn 2.NGUỒN VỐN
- Nguồn vốn là nguồn 琀椀ền từ đâu mà doanh nghiệp đã sử dụng để mua sắm,xây dựng tạo
nên tài sản hiện có của doanh nghiệp
- Nguồn vốn bao gồm : Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu
+ Nợ phải trả của doanh nghiệp là các khoản nợ phát sinh trong quá trình sản xuất kinh
doanh mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải trả, phải thanh toán cho chủ nợ theo sự cam kết
giữa hai bên. Dựa vào thời hạn cam kết trả nợ chia thành : Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn
+ Vốn chủ sở hữu là số vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp mà không phải cam kết thanh
toán. Vốn chủ sở hữu do chủ sở hữu và các nhà đầu từ góp vốn hoặc hình thành từ kết quả
kinh doanh, do nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu
Các khoản nợ 琀椀ền vay Nguồn vốn chủ sở hữu
Phải trả người lao động, người bán Thặng dư vốn
Phải trả,phải nộp Nhà nước Các quỹ của DN Phải nợ,phải trả khác
Lợi nhuân chưa phân phối
Các khoản nhận ký cược,ký quỹ
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Quỹ khen thưởng,phúc lợi
Chênh lệch đánh giá lại tài sản Vay và nợ thuê TC
Quỹ đầu tư và phát triển
3.TÍNH CÂN ĐỐI GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
- Tài sản và nguồn vốn là biểu hiện hai mặt của vốn, nên TS và NV có mối quan hệ mật thiết
với nhau, biểu hiện ở chỗ bất kỳ một loại tài sản nào cũng được hình thành từ một hoặc một
số nguồn nhất định hoặc ngược lại, một nguồn vốn nào đó có thể được biểu hiện thành một
hay nhiều dạng tài sản khác nhau.
- Phương trình kế toán:
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
4. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ( BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN-BẢNG CÂN ĐỐI TÀI CHÍNH)
- Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, dùng để phản ánh tổng quát toàn bộ tài
sản hiện có và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo của đơn vị kế toán
- Kết cấu của BCĐKT gồm 2 phần : Phần tài sản và Phần nguồn vốn + Theo chiều ngang Tài sản Số 琀椀ền Nguồn vốn Số 琀椀ền A.Tài sản ngắn hạn C.Nợ phải trả B. Tài sản dài hạn D.Vốn chủ sở hữu + Theo chiều dọc Tài sản Số 琀椀ền A.Tài sản ngắn hạn B.Tài sản dài hạn Tổng tài sản Nguồn vốn A.Nợ phải trả B. Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn
5.ẢNH HƯỞNG CỦA NGHIỆP VỤ KINH TẾ ĐẾN BCĐKT
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ làm ảnh hưởng đến một bên của BCĐKT hoặc là ảnh hưởng
đến Tài sản hoặc ảnh hưởng đến Nguồn vốn nhưng Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn luôn là một số không đổi
- Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh có thể làm ảnh hưởng đến cả hai bên tài sản và nguồn vốn của
BCĐKT
.Nếu ảnh hưởng tăng thì nó làm cho cả hai cùng tăng một lượng bằng nhau, nếu ảnh hưởng
giảm thì nó làm cho cả hai cùng giảm một lượng bằng nhau, và 琀nh cân đối giữa tài sản và nguồn
vốn luôn được duy trì Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

CHƯƠNG 3 TÀI KHOẢN VÀ GHI SỐ KÉP
1-TÀI KHOẢN VÀ SỐ CÁI KẾ TOÁN
-Tài khoản : công cụ dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế,tài chính phát sinh
theo nội dung kinh tế. Các nghiệp vụ kinh tế có cùng nội dung được tập hợp vào một tài khoản
-Sổ cái là một cuốn sổ mà trong đó tất cả các trang sổ được thiết kế theo một biểu mẫu thống nhất
dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh hàng ngày của doanh nghiệp. Mỗi trang
sổ được mở cho một tài khoản với số hiệu và tên gọi của tài khoản thể hiện nội dung phản ánh của tài khoản
- Các hình thức tài khoản-Sổ cái
+ Hình thức sổ cái ít cột: Chứng từ ghi sổ
+ Hình thức sổ cái nhiều cột: Chứng từ ghi sổ
+ Hình thức sổ cái chia đôi: rút gọn hình thức trình bày của trang sổ cái thành dạng chữ T và được gọi là tài khoản chữ T
-Kết cấu tài khoản-Sổ cái
(1) Số hiệu và tên tài khoản ghi bên trên của trang sổ
(2) Mỗi tài khoản được chia ra làm 2 bên : bên Nợ ( Debit) và bên Có( Credit)
(3) Số dư của tài khoản: số chênh lệch giữa số phát sinh ở hai bên Nợ và bên Có của tài khoản, nó
thể hiện số còn lại về mặt giá trị của đối tượng kế toán phản ánh tại thời điểm 琀nh số dư của tài khoản
SDCK=SDĐK + SPS tăng trong kỳ - SPS giảm trong kỳ (cùng bên cộng khác bên trừ)
Nếu tài khoản tài sản thì số phát sinh tăng nằm bên Nợ,số phát sinh giảm nằm bên Có , còn
tài khoản nguồn vốn thì ngược lại 
Có một số tài khoản đặc biệt có cả số dư Nợ và số dư Có ( 131-Phải thu khách hàng và 331- Phải trả người bán )
-Nguyên tắc phản ánh của tài khoản-sổ cái ( SDĐK,SDCK luôn cùng bên SPS tăng)
* Nhóm tài khoản TÀI SẢN Nợ TK TÀI SẢN 1,2 Có SDĐK SPS tăng SPS giảm Cộng SPS SDCK
Riêng TK 214,229 thể hiện giá trị giảm của tài sản, đi ngược với nguyên tắc chung -
*Nhóm tài khoản NGUỒN VỐN Nợ TK NGUỒN VỐN 3,4 Có SDĐK SPS giảm SPS tăng Cộng SPS SDCK
Riêng TK 419 Cổ phiếu quỹ đi ngược lại với nguyên tắc chung -
*Nhóm tài khoản DOANH THU,THU NHẬP Nợ TK 5,7 Có SPS giảm SPS tăng Không có SDCK Không có SDCK
Riêng TK 521 đi ngược lại với nguyên tắc chung -> kết chuyển 511 -
*Nhóm tài khoản CHI PHÍ Nợ TK 6,8 Có SPS tăng SPS giảm Không có SDCK Không có SDCK  LƯU Ý
TK 1,2,3,4 có số dư dùng để lập bảng cân đối kế toán -
SPS trong kỳ của TK 5-8 kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh -
TK 5-8 mang 琀nh chất thời kỳ -
-Khóa và mở tài khoản-Sổ cái
*Khóa tài khoản-Sổ cái
(1) Mục đích: nhằm kết thúc một kỳ kế toán,tổng kết số liệu, xác định kết quả kinh doanh và lập các
báo cáo tài chính về 琀nh hình hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán đó
(2) Thời điểm : vào cuối ngày của cuối kì kế toán
(3) Công việc khi khóa tài khoản – Sổ cái
- Cộng SPS nợ,SPS có của TK
- Tính số dư cuối kì của TK
+ Nếu TK có số dư bên Nợ thì ghi số dư vào bên Nợ
+ Nếu TK có số dư bên Có thì ghi số dư vào bên Có
*Mở tài khoản-Sổ cái
(1) Mục đích: ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho kỳ kế toán hiện tại 琀椀ếp theo
(2) Thời điểm : vào đầu ngày của đầu kì kế toán
(3) Công việc khi mở tài khoản-Sổ cái: Chuyển SDCK của kỳ kế toán trước sang làm SDĐK cho kỳ kế toán sau
2- HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
- Hệ thống tài khoản kế tóan là một tập hợp các tài khoản kế toán mà đơn vị kế toán sử dụng để
phản ánh toàn bộ tài sản,nguồn vốn và sự vận động của chúng trong quá trình hoạt động của đơn vị
- Số hiệu tài khoản cấp 1 của hệ thống được thiết kế bởi 3 chữ số: Số thứ nhất chỉ loại tài khoản ,
số thứ hai chỉ nhóm tài khoản,số thứ ba chỉ tài khoản
3-ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
-Định khoản kế toán là phương pháp nhằm xác lập mối quan hệ đối ứng Nợ-Có giữa các tài khoản
để phản ánh nội dung của nghiệp vụ kinh tế , tài chính phát sinh , sao cho Tổng SPS nợ các TK có
liên quan bằng Tổng SPS có các TK có liên quan
- Phân loại: Dựa vào 琀nh chất phức tạp trong nội dung phản ánh và số lượng tài khoản sử dụng trong một định khoản
+ Định khoản giản đơn: nội dung phản ánh chỉ liên quan đến 2 TK, trong đó một TK ghi bên Nợ ,
một TK ghi bên Có với số 琀椀ền bằng nhau
+Định khoản phức tạp: có liên quan ít nhất 3 TK trở lên thể hiện mối quan hệ phức tạp của nội
dung kinh tế trong một nghiệp vụ -Các bước :
+B1: Phân 琀ch nội dung của nghiệp vụ thành các vế đối ứng trên cơ sở đó xác định hướng vận động tăng giảm cho từng vế
+B2: Chọn các TK kế toán thích hợp để sử dụng phản ánh nội dung kinh tế
+B3:Xác định SPS nợ,SPS có
-Thực hiên ghi sổ kép: Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kế toán ghi vào sổ kế toán gọi là một
bút toán, tùy vào 琀nh chất phức tạp của nghiệp vụ,mỗi bút toán sẽ được phản ánh vào ít nhất hai
sổ kế toán, được gọi là ghi sổ kép
- Các bút toán điều chỉnh
+ BÚT TOÁN XANH ( bút toán dương-bút toán cộng): bút toán được kế toán ghi số 琀椀ền ( SPS) của
nghiệp vụ bằng mực màu xanh hoặc mực khác với màu đỏ.Bút toán xanh là bút toán được cộng vào
trong quá trình cộng số liệu tổng của sổ kế toán.
+BÚT TOÁN ĐỎ ( bút toán âm-bút toán trừ): bút toán được kế toán ghi số 琀椀ền( SPS) của nghiệp vụ
bằng mực màu đỏ hoặc ghi trong dấu ngoặc đơn. Bút toán đỏ là bút toán được trừ trong quá trình
cộng số liệu tổng của sổ kế toán.
-Điều chỉnh giảm hoặc xóa nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh
+ Bút toán đỏ: được ghi bằng mực đỏ hoặc trong dấu ngoặc đơn số 琀椀ền điều chỉnh giảm
+ Bút toán xanh: được ghi bằng mực xanh , đảo ngược định khoản,ghi số 琀椀ền điều chỉnh giảm số dương
-Điều chỉnh tăng: chỉ sử dụng Bút toán xanh , giữ nguyên định khoản, ghi số 琀椀ền điều chỉnh tăng số dương
- Kết chuyển tài khoản
+ Khái niệm: Kết chuyển tài khoản là việc chuyển SPS từ một tài khoản này ( tài khoản muốn kết
chuyển đi) sang một tài khoản khác ( tài khoản muốn kết chuyển vào) làm cho tài khoản kết chuyển đi không có số dư
+ Các dạng kết chuyển
(1)Kết chuyển SPS nợ là dạng kết chuyển SPS đang nằm bên nợ của TK sang TK khác
(2)Kết chuyển SPS có là dạng kết chuyển SPS đang nằm bên có của TK sang TK khác
+ Nguyên tắc cùng bên: Tức là số 琀椀ền bên Nợ của TK này sẽ được kết chuyển sang bên Nợ của TK kia và ngược lại
4- KIỂM TRA SỐ LIỆU TÀI KHOẢN VÀ LẬP BCĐKT
-Bảng cân đối tài khoản Tên TK Số hiệu TK SDĐK SPS trong kỳ SDCK Nợ Có Nợ Có Nợ Có
-Bảng cân đối kế toán TÀI SẢN SỐ TIỀN NGUỒN VỐN SỐ TIỀN TK TỔNG CỘNG TỔNG CỘNG
5-KẾ TOÁN ĐƠN VÀ KẾ TOÁN KÉP
-Kế toán đơn: phương pháp kế toán đơn giản,không sử dụng tài khoản và hệ thống tài khoản trong
quá trình hạch toán kế toán- Sổ 琀椀ền mặt, 琀椀ền gửi ngân hàng, vật tư hàng hóa,doanh thu bán hàng
-Kế toán kép:phương pháp kế toán sử dụng tài khoản và hệ thống tài khoản trong quá trình phản
ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán, được thực hiện trên cơ sở ghi sổ kép
6-KẾ TOÁN TỔNG HỢP VÀ KẾ TOÁN CHI TIẾT
-Kế toán tổng hợp: công việc kế toán nhằm thu thập xử lý ghi chép và cung cấp thông 琀椀n tổng quát
về hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị
-Kế toán chi 琀椀ết: công việc kế toán nhằm thu thập xử lý ghi chép và cung cấp thông 琀椀n chi 琀椀ết bằng
đơn vị 琀椀ền tệ, đơn vị hiện vật và thời gian lao động theo từng đối tượng cụ thể trong đơn vị kế toán.
CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN CHỦ YẾU
1-PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
-Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng trong việc xây dựng và phát triển ngành kinh
tế nói chung và từng doanh nghiệp nói riêng, là một bộ phận chủ yếu trong tổng tài sản,đóng vai trò
quan trọng trong việc thể hiện 琀nh hình tài chính của doanh nghiệp
- TSCĐ được phản ánh trên sổ sách kế toán theo giá gốc, TSCĐ giá gốc được gọi là nguyên giá.
Nguyên giá được xác định tùy theo trường hợp hình thành cụ thể của TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ: Nguyên tắc chung để xác định nguyên giá TSCĐ là nguyên tắc giá gốc: -
toàn bộ các chi phí thực tế mà DN bỏ ra để có được TSCĐ 琀nh đến thời điểm đưa tài sản đó
vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
(1) Nguyên giá TSCĐ mua sắm ( kể cả mua mới và cũ ) là giá mua thực tế phải trả
+ các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại ) , các chi phí liên quan
trực 琀椀ếp phải chi ra 琀nh tới thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng : lãi 琀椀ền
vay đầu tư cho TSCD, chi phí vận chuyển bốc dở, nâng cấp, chi phí lắp đặt,chạy thử,lệ phí trước bạ ..
(2) Nguyên giá TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản: giá quyết toán công trình xây dựng + phí
trước bạ,CP liên quan trực 琀椀ếp khác
(3) Nguyên giá TSCĐ được cấp,được điều chuyển đến:giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ ở
các đơn vị cấp,đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao
nhận+ các chi phí mà bên nhận tài sản phải chi ra 琀nh đến thời điểm TSCĐ vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng: chi phí vận chuyển,bốc dở,chi phí nâng cấp,lắp đặt,chạy thử,lệ phí trước bạ Khấu hao TSCĐ: -
+ Giá trị hao mòn của TSCĐ: là sự giảm giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng dưới tác động của
MT tự nhiên và điều kiện làm việc cũng như 琀椀ến bộ kĩ thuật
+ Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian
sử dụng hữu ích của TSCĐ đó
+Các PP khấu hao: PP khấu hao bình quân ( đường thẳng ), PP khấu hao nhanh, PP khấu hao theo sản lượng
Giá trị còn lại của TSCĐ : hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao lũy kế -
Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ-Số khấu hao lũy kế
2-PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỊ GIÁ XUẤT KHO VẬT TƯ,SẢN PHẨM,HÀNG HÓA
-PP 琀nh theo giá đích danh: Trị giá thực tế xuất kho được xác định dựa vào đơn giá nhập thực tế
của từng lần nhập để chọn làm đơn giá 琀nh mà không theo thứ tự đơn giản của các lần nhập. Với
cùng một số lượng vật tư hàng hóa có thể có nhiều giá trị xuất khác nhau tùy thuộc vào số lượng
đơn giản được chỉ định để chọn làm đơn giá xuất
-PP bình quân gia quyền
+BQGQ liên hoàn:Mỗi khi nhập kho theo đơn giá mới khác với đơn giá hiện đang tồn kho thì doanh
nghiệp sẽ 琀nh đơn giá bình quân để làm đơn giá xuất kho cho lần xuất kho 琀椀ếp theo
+BQGQ cuối kì: Trong kỳ khi xuất kho , ta chọn một đơn giá tạm 琀nh để làm đơn giá tạm xuất kho.
Cuối kì,dựa vào đơn giá tồn kho đầu kì và đơn giá nhập thực tế của các lần nhập kho trong kì để
琀nh ra đơn giá bình quân thực tế . Trên cơ sở đơn giá thực tế, kế toán 琀椀ến hành điều chỉnh trị giá thực tế 
Nếu ĐGBQ>ĐGTT : điều chỉnh tăng trị giá xuất kho 
Nếu ĐGBQ<ĐGTT: điều chỉnh giảm trị giá xuất kho
Đơn giá BQGQ= Trị giáTK đầu kì+Trị giá nhập vào trong kì
Số lượng tồn ĐK + Số lượng nhập vào trong kì
-PP nhập trước xuất trước ( FIFO): Giá trị hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất trước thì
xuất trước và giá trị hàng tồn kho còn lại cuối kì là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần
thời điểm cuối kì. Đơn giá doanh nghiệp chọn làm đơn giá cho các lần xuất kho theo thứ tự thời gian nhập kho.
3-PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
-PP 琀nh giá thành giản đơn (PP trực 琀椀ếp ) : thích hợp với những sản phẩm,dịch vụ có quy trình
công nghệ sản xuất đơn khép kín, chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm chính duy nhất
Tổng giá thành SP=Giá trị SP dở dang đầu kì+CPSX phát sinh trong kì-Giá trị SP dở dang cuối kì
Giá thành đơn vị sản phẩm =
Tổng giá thành sản phẩm
Số lượngthành phẩm thu được trong kì
-PP 琀nh giá thành loại trừ sản phẩm phụ ( PP loại trừ chi phí ) : cùng một quy trình sản xuất,đồng
thời với việc thu được một loại sản phẩm chính còn có thu thêm được sản phẩm phụ hoặc phế liệu
Tổng giá thành thực tế SP chính hoàn thành = CPSX dở dang đầu kì + CPSX phát sinh trong
kì – CPSX dở dang cuối kì – Giá trị SP phụ

Giá thành đơn vị SP chính hoàn thành = Tổng giá thànhthựctế SP chínhhoàn thành
Tổng số lượng SP chínhhoàn thành trong kì