Nội dung ôn tập giữa học kỳ 1 Ngữ Văn 12 năm 2023-2024 (có đáp án)

Nội dung ôn tập giữa học kỳ 1 Ngữ Văn 12 năm 2023-2024 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Thông tin:
8 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập giữa học kỳ 1 Ngữ Văn 12 năm 2023-2024 (có đáp án)

Nội dung ôn tập giữa học kỳ 1 Ngữ Văn 12 năm 2023-2024 có đáp án. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 9 trang tổng hợp các kiến thức giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

52 26 lượt tải Tải xuống
Trang 1
NỘI DUNG ÔN TẬP THI GIỮA KÌ 1- NĂM HỌC 2023-2024
MÔN: NGỮ VĂN 12
*Thi gian làm bài: 90 phút
* Hình thc làmi: t lun
- Có 2 phn: gm 6 câu hi t lun
+ Đọc hiu: 4 câu t lun- 3.0 đim:
Nhn biết: 2 u: 1,5 đim
Thông hiểu: 1 câu: 1.0 đim
Vn dụng: 1 câu: 0,5 đim
+ Làm văn: 2 câu t lun -7,0 điểm
NLXH: 2,0 đim (vi 4 mức: NB: 0,5 đ, TH: 0,5 đ, VD: 0,5 đ, VDC: 0,5 đ)
NLVH: 5,0 đim (vi 4 mức: NB: 2,0 đ, TH: 1,5 đ, VD: 1,0 đ, VDC: 0,5 đ)
I. Đọc hiu:
A. Ng liu:
- Ôn tập kĩ năng đc hiểu các văn bn ngh luận, thơ, kí.
- Ngữ liệu là văn bản/đoạn trích văn bản ngoài sách giáo khoa.
B. Nội dung đọc hiểu:
1. Phương thc biểu đạt:
1.1 T s: ( k chuyện, tường thut) dùng ngôn ng k li mt chui s vic…
1.2 Miêu t: dùng ngôn ng làm người đọc hình dung c th s vt, s vic, cnh sc hoc
ni tâm con người.
1.3 Biu cm: dùng ngôn ng bc l cmc vi một đi tượng nào đó.
1.4 Ngh lun: dùng ngôn ng đ bàn bc phi, trái, đúng, sai nhm th hin chính kiến
và thuyết phục người khác đng tình vi ý kiến mình.
1.5 Thuyết minh: cung cp, gii thiu, ging gii nhng tri thc v mt s vt, hiện tượng
nào đó cho nời nghe, nời đọc.
1.6 Hành chính- công v: phương thức ngôn ng giao tiếp gia nhân dân vi nhà nước
hoặc ngược lại , ga cơ quan / nước này với cơ quan/ nước khác… trên cơ sở pháp lí như hp
đồng, công văn, hoá đơn, thông tư, nghi quyết.
2. Biện pháp tu từ:
2.1. So nh: đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác nét tương đng để
làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2.2. Nhân hoá: cách dùng những từ ngữ vn dùng đmiêu tả hành động của con người đ
miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật kng phải người làm cho sự vật, sự việc
hiện lên sống động, gần gũi với con người.
2.3. Ẩn dụ: ch dùng sự vật, hiện tượng này đgọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa
vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợinh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2.4. Hoán dụ: cách ng sự vật này đgọi tên cho svật, hiện tượng khác dựa vào nét
liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2.5. Điệp ngữ: từ ng(hoặc cả mt câu) được lặp lại nhiều lần trong khi nói viết nhằm
nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc...
2.6. Chơi chữ: là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước.
2.7. i quá biện pháp tu từ phóng đại mức đ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng
Trang 2
được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
2.8 Nói giảm, nói tránh một biện pháp tu từ ng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh
gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
3. Thao tác lập luận:
3.1 Giải thích: dùng lẽ đgiảng giải, cắt nghĩa làm một khái niệm, một hiện tượng, một
vấn đề…
3.2 Phân tích: chia nhỏ vấn đthành c bộ phận, các mặt ( c phương diện), các nhân tố
nhiều yếu tố đfđi u xem xét một cách cặn kẽ, kĩ càng các ni dung, các mối quan hệ bên
trong, bên ngoài…
3.3 Chứng minh: ng lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục và làm sáng tỏ vấn đề.
3.4 So nh: đặt các đi tượng vào cùng mt bình diện, cùng mt tiêu chí, tđó, tìm điểm
giống và khác nhau giữa các đối tượng để có những nhận xét , đánh giá chính xác về chúng.
3.5 nh luận: đxuất thuyết phục người đọc, người nghe tán đồng với nhận xét , đánh
giá, bàn luận của mình v một hiện tượng, một vấn đề nào đó trong cuộc sống hoặc văn
chương.
3.6 Bác bỏ: ng lí lẽ, dẫn chứng để gạt bỏ, phủ nhận những quan điểm, ý kiến sai lệch, thiếu
chính xác, từ đó, nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người đọc, người nghe.
4. Nhận biết các chi tiết, hình ảnh, u văn; quan điểm, tưởng, tình cảm của tác giả trong
ngữ liệu.
5. Hiểu được ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh, câu văn được dùng trong ngữ liệu.
6. Trình bày hiểu biết, suy nghĩ, quan điểm cá nhân vmột vn đề đặt ra trong ni dung ngữ
liệu.
II. Làm văn
A. Ngh lun xã hi: viết một đoạn văn NLXH khong 200 ch v mt hiện tượng di sng/
một tư tưởng đạo
Dạng 1: Bàn luận về một tư tưởng, đạo lí:
Mở đoạn: (khoảng 2-4 dòng)
Dẫn dắt vào vấn đ
Trích dẫn câu nói.
Thân đoạn: Giải Nguyên Minh Luận – Dụng ( khoảng 12-16 dòng)
Bước 1: Giải thích ý nghĩa câu nói/ vấn đề.
Yêu cầu:
+ Chỉ giải thích những từ ngữ, hình ảnh còn ẩn ý hoc chưa rõ nga.
+ Phải đi từ yếu tố nhỏ đến yếu tố lớn: giải thích từ ngữ, hìnhnh ẩn ý trước rồi mới khái
quát ý nghĩa của cả câu i.
+ Nên dựa vào phần Đọc hiểu để giải thích ý nghĩa, tránh suy diễn tùy tiện.
Bước 2: Bình luận, nêu quan điểm của cá nn (thấy đúng, sai hay cả đúng cả sai).
giải quan điểm đó (Vì sao đúng? Vì sao sai?)
Yêu cầu:
+ Phân tách các vế của câu i để xem xét cặn kẽ, thu đáo.
+ Khi bàn luận, cần có căn cứ khách quan.
Bước 3: Minh chứng bằng các dẫn chứng, ví dụ cụ thể (Biểu hiện như thế nào?)
Trang 3
Yêu cầu:
+ Dẫn chứng phải tiêu biểu, hợp lí, phục vụ cho việc bàn luận.
+ Nên kết hợp dẫn chứng lịch sử - hiện tại, trong nước – ngoài nước, người nổi tiếng người
bình thường… sao cho phong phú và có sức thuyết phục.
+ Có 4 cách nêu dẫn chứng:
. Cách 1: nêu số liệu (Ví dụ: số liệu về người mắc ung thư do thực phẩm bẩn).
. Cách 2: nêu hiện tượng hiển nhiên, không thể chối cãi (Ví dụ: thủng tầng ô-n khiến bầu
khí quyển bị ảnh hưởng)
. Cách 3: nêu tấm gương điển hình, nổi tiếng (Ví dụ: Walt Disney, Bill Gate…)
. Cách 4: nêu lời i của một người nổi tiếng (Ví dụ: Nhà văn Mark Twain từng i: “Không
có gì buồn hơn tiếng thở dài của người còn trẻ mà đã bi quan).
Bước 4: Luận bàn mở rộng vấn đề: Phê phán điểm hạn chế, phân tích mặt tích cực.
Bước 5: Áp dụng tư tưởng đạo lí vào trong thực tế: Nêu bài học nhận thức và hành
động (Cần phải làm gì?)
Yêu cầu:
+ Bài học phải được rút ra từ chính tư tưởng, đạo lí mà đề bài yêu cầu n luận.
+ Bài học cần chân thành, giản dị, hướng tới tuổi trẻ, không sáo rỗng, hình thức.
+ Nên rút ra haii hc, một bài học về nhận thức, một bài học về hành động.
Kết đoạn: ( khoảng 2-4ng)
Đưa ra một thông điệp hay một lời khuyên cho mọi người.
Dạng 2: Bàn luận về một hiện tượng đời sống:
- Mở đoạn: ( khoảng 2-4 dòng)
+ Dẫn dắt vào hiện tượng.
+ Nêu thái độ đánh giá về hiện tượng.
- Thân đoạn: Thực – Nguyên Thái Biện – Liên. ( khong 12-16 dòng)
+ Bước 1: Nêu thc trạng, c biểu hiện cụ thcủa hiện tượng trong đi sống ( như thế
nào?)
+ Bước 2: Nêu nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên (Nguyên nhân khách quan chủ quan;
Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp).
+ Bước 3: Nêu thái độ đánh giá, nhận định vmặt đúng sai, lợi hại, kết quả - hậu quả,
biểu dương phê phán.
+ Bước 4: Biện pháp khắc phục hậu quả hoặc phát huy kết quả. (Cần phải làm gì?)
+ Bước 5: Liên hệ bản thân, rút ra bài học nhận thức và hành động cho mình.
- Kết đoạn: ( khoảng 2-4ng)
Đưa ra thông điệp hay lời khuyên cho tất cả mi người.
Lưu ý:
Tùyo từng đề thi mà HS thể triển khai ưu tiên ýo chính ý nào phụ, không
nhất thiết đoạn văn phải đầy đủ các bước như trên. 1 số đchỉ yêu cầu nghị luận về 1
khía cạnh nhỏ của vn đề.
Trang 4
Nếu đề bài ra kiểu : “ ý nghĩa của…, tác dụng của…, vai trò của,…nêu các biện
pháp,…” thì học sinh chỉ cần dẫn dắt 1 câu , sau đó đi thẳng vào vấn đề cần n luận.
B. Ngh luận văn hc:
1. Kiu bài:
* Dàn ý khái qt: Nghị luận về một đoạn thơ,i thơ.
Mở bài
Giới thiệu ngắn gọn về những nét chính về tác giả, bài thơ.
Giới thiệu những vấn đề nghị luận và trích dẫn đoạn thơ
Thân bài
+ Gii thiu khái quát v bài t, đoạn thơ.
+ Bàn v giá tr ni dung và ngh thut của bài thơ, đoạn t.
+ Nhận định, đánh giá chung v bài thơ, đoạn thơ-( đóng góp v tư tưởng, tình cảm, ý nghĩa
giáo dục, tài năng ngh thut...)
Lưu ý: Nên phân tích t ngh thuật đến ni dung, khi phân tích phi da vào t ng có trong
bài thơ, hoàn cảnh ra đi, phong ch sáng tác ca tác gi để tránh suy din miên man, không
chính xác.
Kết bài
Đánh giá giá trị và vị trí của bài thơ, đoạn thơ trong giai doạn văn hc
Cm xúc ca bn thân v bài t, đoạn thơ.
B. Ni dung:
BÀI TÂY TIẾN
1) Tác giả:
- Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc.
- Một hồn thơ lãng mạn, tài hoa: nthơ của “xĐoài mây trng”, thơ giàu chất nhc, chất
họa.
2) Tác phẩm:
- Những hiểu biết về đoàn quân Tây Tiến (quá trình thành lập, nhiệm vụ, thành phần, địa
bàn hoạt động,…).
- Quang Dũng gia nhập Tây Tiến năm 1947, năm 1948 chuyển đơn vị; viết bài thơ Tây Tiến
tại Phù Lưu Chanh năm 1948, nhan đề ban đầu là Nhớ Tây Tiến.
a) Nội dung:
- Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây Bắc hùng vĩ, dữ di nhưng vô cùng mĩ lệ, trữ tình
hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân trong cảm xúc “nhớ chơi i” về một
người Tây Tiến:
+ Vùng đất xa i, hoang vắng, hùng vĩ, ddội, khắc nghiệt, đầy bí hiểm nhưng cùng
thơ mộng, trữ tình.
+ Cảnh đêm liên hoan rực rỡ lung linh. Chung vui với bản làng xứ lạ.
+ Cảnh thiên nhiên sông nước miền tây một chiều sương giăng hư ảo.
+ Hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân: gian khổ, hi sinh vẫn ngang tàng,
tâm hồn vẫn trẻ trung, lãng mạn.
- Bức chân dung về người lính Tây Tiến trong nỗi “nhớ chơi vơi” về một thời gian khổ
hào ng:
+ Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn;
+ Vẻ đẹp bi tráng.
Trang 5
b) Nghệ thuật:
- Cảm hứng và bút pháp lãng mạn.
- Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt,…
- Kết hợp chất hợp và chất họa.
c) Ý nghĩan bản :
Bài thơ đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh núi rừng miền
Tây ng vĩ, dữ dội. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vđẹp lãng mạn, đậm chất bi
tráng sẽ luôn đồng hành trong trái tim và trí óc mỗi chúng ta.
BÀI VIT BC
1) Tác giả:
- Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại.
- Thơ Tố Hữu thể hiện lẽ sống, tưởng, nh cảm cách mạng của con người Việt Nam hiện
đại nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống.
2) Tác phẩm:
- Bài t được ra đời vào tháng 10 năm 1954 (nhân sự kiện nhũng người kháng chiến từ căn
cứ miền i trở vmiền xuôi, Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về
Thủ đô).
- Đoạn trích trong SGK phần đầu của bài t, tái hiện những kỉ niệm về cách mạng
kháng chiến.
a) Nội dung:
- Tám câu thơ đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người.
+ Bốn câu trên: Lời ướm hỏi, khơi gợi kniệm vmt giai đoạn đã qua, về không gian
nguồn cội, nh nghĩa; qua đó, thể hiện tâm trạng của người ở lại.
+ Bốn câu thơ tiếp: Tiếngng người về xuôi bâng khuâng lưu luyến.
- Tám mươi hai câu sau: Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm..
+ Mười hai câu hỏi: Gợi lên những kỉ niệm Việt Bắc trong những năm tháng qua, ki
gợi, nhắc nhnhững kỉ niệm trong những năm cách mạng kháng chiến. Việt Bắc từng
chiến khu an toàn, nhân dân ân tình, thủy chung, hết lòng với cách mạng và kháng chiến.
+ Bảy mươi câu đáp: Mượn lời đáp của người vxi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với
Việt Bắc; qua đó, dựng lên hình ảnh chiến khu trong kháng chiến anh hùng và tình nghĩa thủy
chung. Nội dung chủ đạo nỗi nhViệt Bắc, những kniệm về Việt Bắc (bốn câu đầu đoạn
khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắt; hai mươi m câu tiếp nói về nỗi nhớ thiên nhiên,
i rừng và con người, cuộc sống nơi đây; hai mươi m câu tiếp theo i về cuộc kháng
chiến anh ng; mười sáu câu cui đoạn thể hiện ni nhớ cảnh người Việt Bắc, những kỉ
niệm về cuộc kháng chiến).
b) Nghệ thuật:
Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: ththơ lục bát, lối
đối đáp, cách xưng mình ta, ngôn từ mộc mạc, giàu sức gợi,
c) Ý nghĩan bản:
Bản anh ng ca vcuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình ch mạng
kháng chiến
ĐỀ MINH HOẠ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA K 1-
M HỌC 2023-2024
Trang 6
Môn: Ngữ văn – Lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút
I.ĐC HIỂU(3,0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Một ước phù hợp yếu tố quan trọng góp phầnm nên một việc ý nghĩa. Ước hình ảnh của
những điều nằm trong tâm trí ta, nếu bạn người quyết tâm thì bạn sẽ tìm cách đạt được . Những
người làm nên nghiệp lớn trên thế giới đều những người biết ước.
Ước không bao giờ hình thành nhng người thờ ơ, lười biếng hay thiếu tham vọng. Bạn hãy đặt ra
những ước nằm trong khả ng của mình lên kế hoạch cụ thể để từng bước hiện thực hóa chúng.
Trong khi vạch ra kế hoạch cụ thể để đạt được thành công, cả trong sự nghiệp lẫn cuộc sống thường ngày,
bạn đừng bị lung lay hay nhụt chí bởi nhng người xem bạn như kẻ mộng. Để đạt được thành công như
mong muốn trong một thế giới đang nhiều thay đổi này, bạn phải học hỏi tinh thần của các bậc tiền bối
những người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự phát triển của văn minh nhân loại. Tinh thần ấy dòng
huyết mạch của sự phát triển hội để bạn giải phóng hết năng lực tiềm ẩn của mình. Hãy biết quên
những ước không thành của ngày m qua. Thay vào đó, cần biến ước của ngày mai thành những
công việc cụ thể, để một ngày không xa trong tương lai, chúng sẽ trở thành hiện thực.
Ước không phải cái sẵn có, cũng chẳng phải cái không th có. Ước chính con đường
chưa được định hình, hình ảnh của những điều nằm trong m trí bạn nếu đủ quyết m, bạn hoàn
toàn thể hiện thực hóa chúng.
Nếu bạn tin tưởng vào nhng ước của mình thì hãy cố gắng thực hiện bằng tất cả.
(Trích Không gì không thể, George Matthew Adams)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác đnh phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2. Theoc giả, để đạt được thànhng như mong muốn chúng ta cần phải làm gì?
Câu 3. Tác giả cho rằng: “Một ước phù hợp yếu tố quan trng góp phnm nên một việc ý
nghĩa”. Anh/chị hiểu như thế nào ước mơ phợp?
Câu 4. Tng điệpo trong đon trích trên có ý nghĩa nhất đi với anh/chị?
II.LÀM VĂN(7,0 điểm)
Câu 1.(2,0 điểm)
Từ đoạn trích trong phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày
suy nghĩ của anh /chị về vai trò của ước mơ trong sự thành công của mỗi người.
Câu 2. (5,0 đim)
“Tây Tiến đoàn binh không mc tóc,
Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Nội dáng kiều thơm.
Rải rác biên cương m viễn xứ,
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh,
Áo bào thay chiếu anh về đất,
Sông Mã gm lên kc độc nh.
(Trích:Tây Tiến- Quang Dũng, Ng văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam.)
Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét tính chất bi
tráng đưc thể hiện qua đon thơ.
---------------HT--------------
Trang 7
NG DN CHM
Bài thi: NG N
(Đáp án-Thang điểm gm có 03 trang)
Phn
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC-HIỂU
3,0
1
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
0,75
2
Theo tác giả, để đạt được thành công như mong muốn chúng ta cần phải:
-Hc hi tinh thn ca các bc tin bi.
-Biết quên những ước không thành ca ngày hôm qua, biến ước của
ngày mai thành nhng công vic c thể…
0,75
3
Thí sinh có thể trả lời :
-Ước phù hợp những ước nm trong kh ng, điều kiện, năng lực
ca bản thân…
- Ước mơ phù hợp vi các chun mực đạo đức và pháp lut.
1,0
4
Thí sinh trình bày ý kiến nhân về sự lựa chọn thông điệp của mình và
cách lí giải hợp lý,thuyết phục.
0,5
II
LÀM VĂN
7,0
1
2
Viết một đoạn văn về vai trò ước mơ trong sự thànhng của mỗi con
ngưi.
2,0
a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạnn
Thí sinh có thể trìnhy đoạn văn theo cách diễn dịch,quy nạp, tng-
phân-hp, móc xích hoặc song hành.
0,25
b. Xác định đúng vấn đnghị luận
Vai t của ước mơ trong sự thành công của mỗi con người.
0,25
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp, để triển khai vấn
đề cần nghị lun theo nhiều cách khác nhau nhưng cần phải làm rõ vai
trò ca ước mơ trong sự thành công của mi con ngưi.
Ước mơ đóng vai trò quan trọng trong s thành công ca mỗi con người, nó là
động lực để con người phấn đấu, n lực, vượt qua những khó khăn, thử thách
để đi đến thành công, t đó đóng góp cho sự phát trin ca xã hi.
1,0
d.Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
0,25
e. Sáng tạo
Thhiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, cóch diễn đạt mới
mẻ.
0,25
Phân tích hình tượng ngưi nh Tây Tiến được thể hiện trong đoạn
trích
5,0
a.Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài u đưc vấn đề, Thân i triển khai đưc vấn đề, Kết bài khái
quát được vấn đề.
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Trang 8
Hình tượng người lính Tây Tiến được thể hiện qua đoạn trích
0,5
c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các
yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, bài thơ Tây Tiến và đoạn
trích
0,5
*Hình tượng người lính Tây Tiến được Quang Dũng thể hiện qua đoạn
trích.
- Ngoại hình:
+ Không mọc tóc”, quân xanh màu lá”: diện mạo độc đáo, lạ thường đồng
thi phản ánh được hin thc tàn khốci rng núi Tây Bc
-Tâm hn, tính cách:
+ D oai hùm” tinh thn ca h cho thy s mnh m đối lp vi v ngoài
vàng vt xanh xao do bnh st rét rng mang li.
+Mt trng” khí thế quyết tâm trong tng người lính.
- Gi mng qua biên giới”: Quyết tâm giết gic lp công.
- “Mơ dáng kiều thơm”: Giấc hào hoa lãng mn v quê hương Hà Ni
mỗi người nh mang theo, chính động lc giúp h kiên cường hơn khi thực
tế quá khc nghit.
- Lí tưởng cao đẹp:
- Các t Hán Việt biên cương, viễn x, chiến trường, áo bào...” làm cho
không khí tr nên trang trng và thiêng liêng hơn.
- Bút pháp nói gim nói tránh “anh về đấtmang ý nghĩa nhân văn rt hào
hùng, không mang li cm giác bi ly.
- Các anh hy sinh c tui tr, cuộc đời mình cho đất nước “chẳng tiếc đời
xanh”
- “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” nhân hóa nh nh con sông li
tin biệt , để nói lên s hi sinh cao c của người lính Tây Tiến.
1,5
Giải thích tính bi tráng được thể hiện qua đoạn t
“Bi”: Buồn, đau thương.
“Tráng”: Mạnh mẽ, hùng tráng.
Ngưi lính Tây Tiến có sự hi sinh, mất mát nhưng không làm giảm đi
tinh thần mạnh mẽ,quyết tâm sẵnng hi sinh để bảo vệ đất nước.
1,0
*Đánh g
-Đoạn thơ khắc họa nét chân dung người nh vi ngoi hình tâm hn
bng bút pháp lãng mạn, đậm cht bi tráng.
-Người chiến sĩ Tây Tiến đã để li mt ấn tượng sâu sắc cho người đọc, to
nên một tượng đài bất t v anh b đội c H trong kháng chiến chng Pháp.
0,5
d. Chính tả, ngpp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt
0,25
e. Sáng tạo
Thhiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận; cóch diễn dạt mới
mẻ.
0,5
| 1/8

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP THI GIỮA KÌ 1- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 12
*Thời gian làm bài: 90 phút
* Hình thức làm bài: tự luận
- Có 2 phần: gồm 6 câu hỏi tự luận
+ Đọc hiểu: 4 câu tự luận- 3.0 điểm:
• Nhận biết: 2 câu: 1,5 điểm
• Thông hiểu: 1 câu: 1.0 điểm
• Vận dụng: 1 câu: 0,5 điểm
+ Làm văn: 2 câu tự luận -7,0 điểm
• NLXH: 2,0 điểm (với 4 mức: NB: 0,5 đ, TH: 0,5 đ, VD: 0,5 đ, VDC: 0,5 đ)
• NLVH: 5,0 điểm (với 4 mức: NB: 2,0 đ, TH: 1,5 đ, VD: 1,0 đ, VDC: 0,5 đ) I. Đọc hiểu: A. Ngữ liệu:
- Ôn tập kĩ năng đọc hiểu các văn bản nghị luận, thơ, kí.
- Ngữ liệu là văn bản/đoạn trích văn bản ngoài sách giáo khoa.
B. Nội dung đọc hiểu:
1. Phương thức biểu đạt:
1.1 Tự sự:
( kể chuyện, tường thuật) dùng ngôn ngữ kể lại một chuỗi sự việc…
1.2 Miêu tả:
dùng ngôn ngữ làm người đọc hình dung cụ thể sự vật, sự việc, cảnh sắc hoặc nội tâm con người.
1.3 Biểu cảm: dùng ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc với một đối tượng nào đó.
1.4 Nghị luận: dùng ngôn ngữ để bàn bạc phải, trái, đúng, sai nhằm thể hiện rõ chính kiến
và thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến mình.
1.5 Thuyết minh: cung cấp, giới thiệu, giảng giải những tri thức về một sự vật, hiện tượng
nào đó cho người nghe, người đọc.
1.6 Hành chính- công vụ: phương thức ngôn ngữ giao tiếp giữa nhân dân với nhà nước
hoặc ngược lại , giũa cơ quan / nước này với cơ quan/ nước khác… trên cơ sở pháp lí như hợp
đồng, công văn, hoá đơn, thông tư, nghi quyết. 2. Biện pháp tu từ:
2.1. So sánh:
Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để
làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2.2. Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để
miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc
hiện lên sống động, gần gũi với con người.
2.3. Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa
vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2.4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét
liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2.5. Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm
nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc...
2.6. Chơi chữ: là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước.
2.7. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng Trang 1
được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
2.8 Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh
gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
3. Thao tác lập luận:
3.1 Giải thích:
dùng lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa làm rõ một khái niệm, một hiện tượng, một vấn đề…
3.2 Phân tích: chia nhỏ vấn đề thành các bộ phận, các mặt ( các phương diện), các nhân tố
nhiều yếu tố để fđi sâu xem xét một cách cặn kẽ, kĩ càng các nội dung, các mối quan hệ bên trong, bên ngoài…
3.3 Chứng minh: dùng lí lẽ và dẫn chứng thuyết phục và làm sáng tỏ vấn đề.
3.4 So sánh: đặt các đối tượng vào cùng một bình diện, cùng một tiêu chí, từ đó, tìm điểm
giống và khác nhau giữa các đối tượng để có những nhận xét , đánh giá chính xác về chúng.
3.5 Bình luận: đề xuất và thuyết phục người đọc, người nghe tán đồng với nhận xét , đánh
giá, bàn luận của mình về một hiện tượng, một vấn đề nào đó trong cuộc sống hoặc văn chương.
3.6 Bác bỏ: dùng lí lẽ, dẫn chứng để gạt bỏ, phủ nhận những quan điểm, ý kiến sai lệch, thiếu
chính xác, từ đó, nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người đọc, người nghe.
4. Nhận biết các chi tiết, hình ảnh, câu văn; quan điểm, tư tưởng, tình cảm của tác giả trong ngữ liệu.
5. Hiểu được ý nghĩa của chi tiết, hình ảnh, câu văn được dùng trong ngữ liệu.
6. Trình bày hiểu biết, suy nghĩ, quan điểm cá nhân về một vấn đề đặt ra trong nội dung ngữ liệu. II. Làm văn
A. Nghị luận xã hội:
viết một đoạn văn NLXH khoảng 200 chữ về một hiện tượng dời sống/ một tư tưởng đạo lí
Dạng 1: Bàn luận về một tư tưởng, đạo lí:
⧫ Mở đoạn: (khoảng 2-4 dòng)
 Dẫn dắt vào vấn đề  Trích dẫn câu nói.
⧫ Thân đoạn: Giải – Nguyên – Minh – Luận – Dụng ( khoảng 12-16 dòng)
Bước 1: Giải thích ý nghĩa câu nói/ vấn đề. Yêu cầu:
+ Chỉ giải thích những từ ngữ, hình ảnh còn ẩn ý hoặc chưa rõ nghĩa.
+ Phải đi từ yếu tố nhỏ đến yếu tố lớn: giải thích từ ngữ, hình ảnh ẩn ý trước rồi mới khái
quát ý nghĩa của cả câu nói.
+ Nên dựa vào phần Đọc hiểu để giải thích ý nghĩa, tránh suy diễn tùy tiện.
Bước 2: Bình luận, nêu quan điểm của cá nhân (thấy đúng, sai hay cả đúng cả sai). Lý
giải quan điểm đó (Vì sao đúng? Vì sao sai?)
Yêu cầu:
+ Phân tách các vế của câu nói để xem xét cặn kẽ, thấu đáo.
+ Khi bàn luận, cần có căn cứ khách quan.

Bước 3: Minh chứng bằng các dẫn chứng, ví dụ cụ thể (Biểu hiện như thế nào?) Trang 2 Yêu cầu:
+ Dẫn chứng phải tiêu biểu, hợp lí, phục vụ cho việc bàn luận.
+ Nên kết hợp dẫn chứng lịch sử - hiện tại, trong nước – ngoài nước, người nổi tiếng – người
bình thường… sao cho phong phú và có sức thuyết phục.
+ Có 4 cách nêu dẫn chứng:
. Cách 1: nêu số liệu (Ví dụ: số liệu về người mắc ung thư do thực phẩm bẩn).
. Cách 2: nêu hiện tượng hiển nhiên, không thể chối cãi (Ví dụ: thủng tầng ô-zôn khiến bầu
khí quyển bị ảnh hưởng)
. Cách 3: nêu tấm gương điển hình, nổi tiếng (Ví dụ: Walt Disney, Bill Gate…)
. Cách 4: nêu lời nói của một người nổi tiếng (Ví dụ: Nhà văn Mark Twain từng nói: “Không
có gì buồn hơn tiếng thở dài của người còn trẻ mà đã bi quan).
Bước 4: Luận bàn mở rộng vấn đề: Phê phán điểm hạn chế, phân tích mặt tích cực.
Bước 5: Áp dụng tư tưởng đạo lí vào trong thực tế: Nêu bài học nhận thức và hành
động (Cần phải làm gì?)
Yêu cầu:
+ Bài học phải được rút ra từ chính tư tưởng, đạo lí mà đề bài yêu cầu bàn luận.
+ Bài học cần chân thành, giản dị, hướng tới tuổi trẻ, không sáo rỗng, hình thức.
+ Nên rút ra hai bài học, một bài học về nhận thức, một bài học về hành động.
Kết đoạn: ( khoảng 2-4 dòng)
Đưa ra một thông điệp hay một lời khuyên cho mọi người.
Dạng 2: Bàn luận về một hiện tượng đời sống:
- Mở đoạn: ( khoảng 2-4 dòng)
+ Dẫn dắt vào hiện tượng.
+ Nêu thái độ đánh giá về hiện tượng.
- Thân đoạn: Thực – Nguyên – Thái – Biện – Liên. ( khoảng 12-16 dòng)
+ Bước 1: Nêu rõ thực trạng, các biểu hiện cụ thể của hiện tượng trong đời sống (Nó như thế nào?)
+ Bước 2: Nêu nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên (Nguyên nhân khách quan và chủ quan;
Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp).
+ Bước 3: Nêu thái độ đánh giá, nhận định về mặt đúng – sai, lợi – hại, kết quả - hậu quả,
biểu dương – phê phán.
+ Bước 4: Biện pháp khắc phục hậu quả hoặc phát huy kết quả. (Cần phải làm gì?)
+ Bước 5: Liên hệ bản thân, rút ra bài học nhận thức và hành động cho mình.
- Kết đoạn: ( khoảng 2-4 dòng)
Đưa ra thông điệp hay lời khuyên cho tất cả mọi người. Lưu ý:
Tùy vào từng đề thi mà HS có thể triển khai ưu tiên ý nào chính ý nào phụ, không
nhất thiết đoạn văn phải đầy đủ các bước như trên. 1 số đề chỉ yêu cầu nghị luận về 1
khía cạnh nhỏ của vấn đề.
Trang 3
Nếu đề bài ra kiểu : “ ý nghĩa của…, tác dụng của…, vai trò của,…nêu các biện
pháp,…” thì học sinh chỉ cần dẫn dắt 1 câu , sau đó đi thẳng vào vấn đề cần bàn luận. B. Nghị luận văn học: 1. Kiểu bài:
* Dàn ý khái quát: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. Mở bài
– Giới thiệu ngắn gọn về những nét chính về tác giả, bài thơ.
– Giới thiệu những vấn đề nghị luận và trích dẫn đoạn thơ Thân bài
+ Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ.
+ Bàn về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.
+ Nhận định, đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ-( đóng góp về tư tưởng, tình cảm, ý nghĩa
giáo dục, tài năng nghệ thuật...)
Lưu ý: Nên phân tích từ nghệ thuật đến nội dung, khi phân tích phải dựa vào từ ngữ có trong
bài thơ, hoàn cảnh ra đời, phong cách sáng tác của tác giả để tránh suy diễn miên man, không chính xác. Kết bài
Đánh giá giá trị và vị trí của bài thơ, đoạn thơ trong giai doạn văn học
Cảm xúc của bản thân về bài thơ, đoạn thơ. B. Nội dung: BÀI TÂY TIẾN 1) Tác giả:
- Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, soạn nhạc.
- Một hồn thơ lãng mạn, tài hoa: nhà thơ của “xứ Đoài mây trắng”, thơ giàu chất nhạc, chất họa. 2) Tác phẩm:
- Những hiểu biết về đoàn quân Tây Tiến (quá trình thành lập, nhiệm vụ, thành phần, địa bàn hoạt động,…).
- Quang Dũng gia nhập Tây Tiến năm 1947, năm 1948 chuyển đơn vị; viết bài thơ Tây Tiến
tại Phù Lưu Chanh năm 1948, nhan đề ban đầu là Nhớ Tây Tiến. a) Nội dung:
- Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền Tây Bắc hùng vĩ, dữ dội nhưng vô cùng mĩ lệ, trữ tình
và hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân trong cảm xúc “nhớ chơi vơi” về một người Tây Tiến:
+ Vùng đất xa xôi, hoang vắng, hùng vĩ, dữ dội, khắc nghiệt, đầy bí hiểm nhưng vô cùng thơ mộng, trữ tình.
+ Cảnh đêm liên hoan rực rỡ lung linh. Chung vui với bản làng xứ lạ.
+ Cảnh thiên nhiên sông nước miền tây một chiều sương giăng hư ảo.
+ Hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân: gian khổ, hi sinh mà vẫn ngang tàng,
tâm hồn vẫn trẻ trung, lãng mạn.
- Bức chân dung về người lính Tây Tiến trong nỗi “nhớ chơi vơi” về một thời gian khổ mà hào hùng:
+ Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hào hoa, lãng mạn; + Vẻ đẹp bi tráng. Trang 4 b) Nghệ thuật:
- Cảm hứng và bút pháp lãng mạn.
- Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ chỉ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt,…
- Kết hợp chất hợp và chất họa.
c) Ý nghĩa văn bản :
Bài thơ đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến trên nền cảnh núi rừng miền
Tây hùng vĩ, dữ dội. Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi
tráng sẽ luôn đồng hành trong trái tim và trí óc mỗi chúng ta.
BÀI VIỆT BẮ C 1) Tác giả:
- Tố Hữu là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam hiện đại.
- Thơ Tố Hữu thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng của con người Việt Nam hiện
đại nhưng mang đậm chất dân tộc, truyền thống. 2) Tác phẩm:
- Bài thơ được ra đời vào tháng 10 năm 1954 (nhân sự kiện nhũng người kháng chiến từ căn
cứ miền núi trở về miền xuôi, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Thủ đô).
- Đoạn trích trong SGK là phần đầu của bài thơ, tái hiện những kỉ niệm về cách mạng và kháng chiến. a) Nội dung:
- Tám câu thơ đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người.
+ Bốn câu trên: Lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm về một giai đoạn đã qua, về không gian
nguồn cội, tình nghĩa; qua đó, thể hiện tâm trạng của người ở lại.
+ Bốn câu thơ tiếp: Tiếng lòng người về xuôi bâng khuâng lưu luyến.
- Tám mươi hai câu sau: Những kỉ niệm về Việt Bắc hiện lên trong hoài niệm..
+ Mười hai câu hỏi: Gợi lên những kỉ niệm ở Việt Bắc trong những năm tháng qua, khơi
gợi, nhắc nhớ những kỉ niệm trong những năm cách mạng và kháng chiến. Việt Bắc từng là
chiến khu an toàn, nhân dân ân tình, thủy chung, hết lòng với cách mạng và kháng chiến.
+ Bảy mươi câu đáp: Mượn lời đáp của người về xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với
Việt Bắc; qua đó, dựng lên hình ảnh chiến khu trong kháng chiến anh hùng và tình nghĩa thủy
chung. Nội dung chủ đạo là nỗi nhớ Việt Bắc, những kỉ niệm về Việt Bắc (bốn câu đầu đoạn
khẳng định tình nghĩa thủy chung son sắt; hai mươi tám câu tiếp nói về nỗi nhớ thiên nhiên,
núi rừng và con người, cuộc sống nơi đây; hai mươi tám câu tiếp theo nói về cuộc kháng
chiến anh hùng; mười sáu câu cuối đoạn thể hiện nỗi nhớ cảnh và người Việt Bắc, những kỉ
niệm về cuộc kháng chiến). b) Nghệ thuật:
Bài thơ đậm đà tính dân tộc, tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu: thể thơ lục bát, lối
đối đáp, cách xưng hô mình – ta, ngôn từ mộc mạc, giàu sức gợi,…
c) Ý nghĩa văn bản:
Bản anh hùng ca về cuộc kháng chiến; bản tình ca về nghĩa tình cách mạng và kháng chiến
ĐỀ MINH HOẠ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 Trang 5
Môn: Ngữ văn – Lớp 12
Thời gian làm bài: 90 phút
I.ĐỌC HIỂU(3,0 điểm) Đọc đoạn trích:
Một ước mơ phù hợp là yếu tố quan trọng góp phần làm nên một việc có ý nghĩa. Ước mơ là hình ảnh của
những điều nằm trong tâm trí ta, và nếu bạn là người có quyết tâm thì bạn sẽ tìm cách đạt được nó. Những
người làm nên nghiệp lớn trên thế giới đều là những người biết mơ ước.

Ước mơ không bao giờ hình thành ở những người thờ ơ, lười biếng hay thiếu tham vọng. Bạn hãy đặt ra
những ước mơ nằm trong khả năng của mình và lên kế hoạch cụ thể để từng bước hiện thực hóa chúng.
Trong khi vạch ra kế hoạch cụ thể để đạt được thành công, cả trong sự nghiệp lẫn cuộc sống thường ngày,
bạn đừng bị lung lay hay nhụt chí bởi những người xem bạn như là kẻ mơ mộng. Để đạt được thành công như
mong muốn trong một thế giới đang có nhiều thay đổi này, bạn phải học hỏi tinh thần của các bậc tiền bối –
những người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự phát triển của văn minh nhân loại. Tinh thần ấy là dòng
huyết mạch của sự phát triển và là cơ hội để bạn giải phóng hết năng lực tiềm ẩn của mình. Hãy biết quên
những ước mơ không thành của ngày hôm qua. Thay vào đó, cần biến ước mơ của ngày mai thành những
công việc cụ thể, để một ngày không xa trong tương lai, chúng sẽ trở thành hiện thực.

Ước mơ không phải là cái sẵn có, cũng chẳng phải là cái không thể có. Ước mơ chính là con đường
chưa được định hình, là hình ảnh của những điều nằm trong tâm trí bạn mà nếu có đủ quyết tâm, bạn hoàn
toàn có thể hiện thực hóa chúng.

Nếu bạn tin tưởng vào những ước mơ của mình thì hãy cố gắng thực hiện bằng tất cả.
(Trích Không gì là không thể, George Matthew Adams)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1.
Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.
Câu 2. Theo tác giả, để đạt được thành công như mong muốn chúng ta cần phải làm gì?
Câu 3. Tác giả cho rằng: “Một ước mơ phù hợp là yếu tố quan trọng góp phần làm nên một việc có ý
nghĩa”.
Anh/chị hiểu như thế nào là ước mơ phù hợp?
Câu 4. Thông điệp nào trong đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? II.LÀM VĂN(7,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm)
Từ đoạn trích trong phần Đọc – hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày
suy nghĩ của anh /chị về vai trò của ước mơ trong sự thành công của mỗi người. Câu 2. (5,0 điểm)
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc,
Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Rải rác biên cương mồ viễn xứ,
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh,
Áo bào thay chiếu anh về đất,
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

(Trích:Tây Tiến- Quang Dũng, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam.)
Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét tính chất bi
tráng được thể hiện qua đoạn thơ.
---------------HẾT-------------- Trang 6 HƯỚNG DẪN CHẤM Bài thi: NGỮ VĂN
(Đáp án-Thang điểm gồm có 03 trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC-HIỂU 3,0 1
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0,75
Theo tác giả, để đạt được thành công như mong muốn chúng ta cần phải:
-Học hỏi tinh thần của các bậc tiền bối.
-Biết quên những ước mơ không thành của ngày hôm qua, biến ước mơ của 2 0,75
ngày mai thành những công việc cụ thể…
Thí sinh có thể trả lời :
-Ước mơ phù hợp là những ước mơ nằm trong khả năng, điều kiện, năng lực 1,0 của bản thân… 3
- Ước mơ phù hợp với các chuẩn mực đạo đức và pháp luật. 4
Thí sinh trình bày ý kiến cá nhân về sự lựa chọn thông điệp của mình và có 0,5
cách lí giải hợp lý,thuyết phục. II LÀM VĂN 7,0
Viết một đoạn văn về vai trò ước mơ trong sự thành công của mỗi con 2,0 người.
a.Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch,quy nạp, tổng- 0,25 1
phân-hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận 0,25
Vai trò của ước mơ trong sự thành công của mỗi con người.
c. Triển khai vấn đề cần nghị luận 1,0
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp, để triển khai vấn
đề cần nghị luận theo nhiều cách khác nhau nhưng cần phải làm rõ vai
trò của ước mơ trong sự thành công của mỗi con người.
Ước mơ đóng vai trò quan trọng trong sự thành công của mỗi con người, nó là
động lực để con người phấn đấu, nỗ lực, vượt qua những khó khăn, thử thách để
đi đến thành công, từ đó đóng góp cho sự phát triển của xã hội. d.Chính tả, ngữ pháp
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt mới 0,25 mẻ.
Phân tích hình tượng người lính Tây Tiến được thể hiện trong đoạn 5,0 2 trích
a.Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái 0,25 quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Trang 7
Hình tượng người lính Tây Tiến được thể hiện qua đoạn trích 0,5
c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
*Giới thiệu khái quát về tác giả Quang Dũng, bài thơ Tây Tiến và đoạn 0,5 trích
*Hình tượng người lính Tây Tiến được Quang Dũng thể hiện qua đoạn 1,5 trích. - Ngoại hình:
+ “Không mọc tóc”, “quân xanh màu lá”: diện mạo độc đáo, lạ thường đồng
thời phản ánh được hiện thực tàn khốc nơi rừng núi Tây Bắc -Tâm hồn, tính cách:
+ “Dữ oai hùm” tinh thần của họ cho thấy sự mạnh mẽ đối lập với vẻ ngoài
vàng vọt xanh xao do bệnh sốt rét rừng mang lại.
+“Mắt trừng” khí thế quyết tâm trong từng người lính.
- “Gửi mộng qua biên giới”: Quyết tâm giết giặc lập công.
- “Mơ dáng kiều thơm”: Giấc mơ hào hoa lãng mạn về quê hương Hà Nội mà
mỗi người lính mang theo, chính là động lực giúp họ kiên cường hơn khi thực tế quá khắc nghiệt. - Lí tưởng cao đẹp:
- Các từ Hán Việt “biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào...” làm cho
không khí trở nên trang trọng và thiêng liêng hơn.
- Bút pháp nói giảm nói tránh “anh về đất” mang ý nghĩa nhân văn và rất hào
hùng, không mang lại cảm giác bi lụy.
- Các anh hy sinh cả tuổi trẻ, cuộc đời mình cho đất nước “chẳng tiếc đời xanh”
- “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” – nhân hóa hình ảnh con sông Mã lời
tiễn biệt , để nói lên sự hi sinh cao cả của người lính Tây Tiến.
Giải thích tính bi tráng được thể hiện qua đoạn thơ
“Bi”: Buồn, đau thương. 1,0
“Tráng”: Mạnh mẽ, hùng tráng.
Người lính Tây Tiến có sự hi sinh, mất mát nhưng không làm giảm đi
tinh thần mạnh mẽ,quyết tâm sẵn sàng hi sinh để bảo vệ đất nước. *Đánh giá
-Đoạn thơ khắc họa rõ nét chân dung người lính với ngoại hình và tâm hồn
bằng bút pháp lãng mạn, đậm chất bi tráng. 0,5
-Người chiến sĩ Tây Tiến đã để lại một ấn tượng sâu sắc cho người đọc, tạo
nên một tượng đài bất tử về anh bộ đội cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề cần nghị luận; có cách diễn dạt mới 0,5 mẻ. Trang 8