-
Thông tin
-
Quiz
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Khái niệm, nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân . điều kiện khách quan quy ịnh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
chủ nghĩa xã hội khoa học (huce) 4 tài liệu
Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Khái niệm, nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân . điều kiện khách quan quy ịnh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem
Môn: chủ nghĩa xã hội khoa học (huce) 4 tài liệu
Trường: Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Xây Dựng Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45148588
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1. Khái niệm, nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân . iều kiện khách quan quy
ịnh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam.
a, Khái niệm : Giai cấp công nhân là một tập oàn xã hội ổn ịnh, hình thành và phát triển cùng
với quá trình phát triển nền công nghiệp hiện ại với nhịp ộ phát triển của lực lượng sản xuất họ
lao ộng với phương thức công nghiệp ngành càng hiện ại và gắn liền với quá trình sản xuất vật
chất mang tính hoạt ộng là ại biểu cho phương thức sản xuất mang tính xã hội hóa ngày càng cao.
Họ là người làm thuê do không có nguyên liệu sản xuất, buộc bán sức lao ộng ể sống và bị giai
cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư vì vậy lợi ích cơ bản của họ ối lập với lợi ích của giai cấp tư
sản . Đó là giai cấp có sứ mệnh phủ ịnh chế ộ tư bản chủ nghĩa xây dựng thành công chủ nghãi
cộng sản, chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới b/ Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân chính là những nhiệm vụ mà giai cấp công
nhân cần phải thực hiện với tư cách là giai cấp tiên phong, là lực lượng i ầu trong cuộc cách mạng
xác lập hình thái kinh tế -xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Theo chủ nghĩa Mác – Lênin, sứ mệnh lịch sử tổng quát của giai cấp công nhân là thông qua
chính ảng tiền phong, giai cấp công nhân tổ chức, lãnh ạo nhân dân lao ộng ấu tranh xoá bỏ các
chế ộ người bóc lột người, xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao
ộng khỏi mọi áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.
Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có ba nội dung cơ bản:
Nội dung kinh tế: GCCN là lực lượng sản xuất cơ bản sản xuất ra của cải cho xã hội XHCN -
Là nhân tố hàng ầu của lực lượng sản xuất xã hội hoá cao, GCCN cũng là ại biểu cho quan
hệ sản xuất mới, sản xuất ra của cải vật chất ngày càng nhiều áp ứng nhu cầu ngày càng tăng của
con người và xã hội; thông qua ó, tạo tiền ề vật chất, kỹ thuật cho sự ra ời của hình thái kinh tế -
xã hội cộng sản chủ nghĩa. -
Nội dung kinh tế là yếu tố cơ bản và quan trọng nhất khẳng ịnh sự cần thiết của sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân ối với quá trình phát triển của văn minh nhân loại. Thực hiện ầy ủ
và thành công nội dung kinh tế này cũng là iều kiện vật chất ể chủ nghĩa xã hội chiến thắng chủ nghĩa tư bản.
Nội dung chính trị xã hội : Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao ộng dưới sự lãnh ạo của
Đảng Cộng sản tiến hành cách mạng chính trị. Thiết lập nhà nước kiểu mới, mang bản chất
GCCN, xây dựng nền dân chủ XHCN , thực hiện quyền lực của nhân dân, quyền dân chủ và làm
chủ XH của tuyệt ại a số nhân dân lao ộng.
[( Thêm nội dung này nếu ề yêu cầu phân tích )Nội dung chính trị xã hội còn bao hàm việc
giai cấp công nhân giải quyết úng ắn các vấn ề chính trị xã hội ặt ra trong tiến trình cách mạng xã
hội chủ nghĩa như: liên minh giữa giai cấp công nhân với các giai cấp và tầng lớp xã hội khác,
vấn ề oàn kết dân tộc, xây dựng xã hội mới, con người mới xã hội chủ nghĩa... lOMoAR cPSD| 45148588 Thông qua ó, khẳng ịnh vai trò lãnh
ạo của Đảng Cộng sản, sự quản lý của nhà nước xã
hội chủ nghĩa và tính tự giác của quân chúng nhân dân trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn
ã chứng minh rằng, nếu không giải quyết các vấn ề này thì quá trình thực
hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân có thể gặp khó khăn, thậm chí bị ổ vỡ và phải
làm lại từ ầu. Tuy nhiên, ây là một quá trình khó khăn, lâu dài và phức tạp, do ó cần phải từng bước
thực hiện trong quá trình cách mạng chính trị của giai cấp công nhân.]
Nội dung văn hóa tư tưởng: Giai cấp công nhân thực hiện cuộc cách mạng về văn hóa tư tưởng
bao gồm cải tạo cáicũ, cái lỗi thời lạc hậu, xây dựng cái mới, cái tiến bộ, phát triển văn hóa, xây
dựng con người mới xã hội chủ nghĩa
=> Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân bao gồm 4 sự nghiệp giải phóng ó là: giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, người lao ộng và con người c, Những iều kiện khách quan
quy ịnh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân:
Thứ nhất, do ịa vị kinh tế của giai cấp công nhân
GCCN là con ẻ, là sản phẩm của nền ại công nghiệp có tính xã hội hoá ngày càng cao
Là chủ thể của quá trình sản xuất hiện ại, vì thế giai cấp công nhân ại diện cho phương thức sản
xuất tiên tiến và lực lượng sản xuất hiên ại
Là người sản xuất tạo ra của cải vật chất chủ yếu cho xã hội, làm giàu cho xã hội có vai trò quyết
ịnh sự phát triển của xã hội hiện ại
Thứ hai, do ịa vụ chính trị- xã hội của giai cấp công nhân quy inh
Là giai cấp không sỡ hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, phải bán sức lao ộng ể kiếm sống và bị bóc lột
nặng nề. Vì vậy lợi ích cơ bản của họ ối lập trực tiếp với lợi ích cơ bản của GCTS và thống nhất
với lợi ích cơ bản của a số NDLĐ.
Là con ẻ của nền sản xuất ại công nghiệp, giai cấp công nhân có những phẩm chất của một giai
cấp tiên tiến, giai cấp cách mạng như: tính tổ chức và kỷ luật, tự giác và oản kết trong cuộc ấu
tranh tự giải phòng mình và giải phóng xã hội ❖ Liên hệ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân
Việt Nam a/ Đặc iểm của giai cấp công nhân VN - Ra
ời trước giai cấp tư sản, vào ầu thế kỉ XX, là giai cấp trực tiếp ối kháng với tư bản
thực dân Pháp và bè lũ tay sai. -
Là lực lượng chính tiên phong ể lãnh ạo cuộc ấu tranh giải phóng dân tộc, giải quyết mâu
thuẫn , sớm giác ngộ lý tưởng, mục tiêu cách mạng. -
GCCN gắn bó mật thiết với nhân dân, với dân tộc, có truyền thống yêu nước, oàn kết và
bất khuất chống xâm lược .
b/ Nội dung sứ mệnh lịch của giai cấp công nhân Việt nam Nội dung kinh tế : lOMoAR cPSD| 45148588
● Là nguồn nhân lực lao ộng chủ yếu tham gia phát triển kinh tế thị trường hiện ại, ịnh hướng
XHCN, lấy khoa học- công nghệ làm ộng lực quan trọng, quyết ịnh tăng năng suất lao ộng,
chất lượng và hiệu quả
● GCCN phát huy vai trò trách nhiệm của lực lượng i ầu trong sự nghiệp ấy mạnh công nghiệp
hoá, hiện ại hoá ất nước
● Thực hiện khối liên minh công- nông- trí thức ể tạo ra ộng lực phát triển nông nghiệpnông
thôn và nông dân ở nước ta theo hướng phát triển bền vững, hiện ại hoá, chủ ộng hội nhập
quốc tế, nhất là hội nhập kinh tế quốc tế, bảo vệ tài nguyên và môi trường sinh thái.
Nội dung chính trị-xã hội
Giữ vững bản chất GCCN của Đảng, vai trò tiên phong , gương mẫu của cán bộ ảng viên,
và tăng cường xây dựng, chỉnh ốn Đảng, ngăn chặn, ẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, ạo
ức, lối sống, tự diễn biến , tự chuyển hoá trong nội bộ
Nội dung văn hoá, tư tưởng
Xây dựng và phát triển nền văn hoá VN tiên tiến , ầm à bản sắc dân tộc có nội dung cốt lõi là
xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, giáo dục ạo ức cách mạng, rèn luyện lối sống, tác
phong công nghiệp, văn minh hiện ại , xây dựng hệ giá trị văn hoá và con người VN
c/ Phương hướng xây dựng GCCN Việt Nam hiện nay
- Phát triển GCCN về số lượng và chất lượng và tổ chức -
Nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình ộ học vấn và nghề nghiệp, xứng áng là lực
lượng i ầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước -
Thực hiện tốt chính sách và pháp luật về lao ộng, tiền lương, BHXH , BHYT, BH thất
nghiệp, bảo hộ lao ộng, chăm sóc, phục hồi sức khoẻ với công nhân; chính sách ưu ãi nhà ở ối với công nhân bậc cao. -
Có tinh thần oàn kết dân tộc, oàn kết hợp tác quốc tế; thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp lãnh ạo cách mạng thông qua ội tiền phong là Đảng Cộng sản VN...
d/ Một số giải pháp xây dựng GCCN Việt Nam hiện nay
Một là, Nâng cao nhận thức, kiện ịnh quan iểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh ạo cách
mạng thông qua ội tiền phong là Đảng Cộng sản VN
Hai là, xây dựng GCCN lơn mạnh gắn với xây dựng và phát huy sức mạnh của liên minh
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và ội ngũ trí thức, doanh nhân, dưới sự lãnh ạo của Đảng.
Ba là, Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh gắn với quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa
và hội nhập quốc tế. Xử lí úng ắn mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và
công bằng xã hội và chăm loxây dựng giai cấp công nhân. Không ngừng nâng cao ời sống vật
chất và tinh thần cho giai cấp công nhân lOMoAR cPSD| 45148588
Tư là, Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ộ mọi mặt cho công nhân, không ngừng tri thức
hóa giai cấp công nhân. Đặc biệt quan tâm xây dựng thế hệ công nhân trẻ có học vấn , chuyên
môn và kỹ năng nghề nghiệp cao, có lập trường giai cấp và bản lĩnh vững vàng, trở thành bộ phận
nòng cốt của giai cấp công nhân
Năm là,Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị , của
toàn xã hội và sự vươn lên của bản thân mỗi người công nhân . Sự lãnh ạo của Đảng và nhà nước
có vai trò quyết ịnh , công oàn có vai trò quyết ịnh trực tiếp trong chăm lo xây dựng giai cấp công nhân 2. Đặc
iểm thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội. Quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ❖ Đặc
iểm thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
Thực chất của thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội tiền tư
bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa. Xã hội của thời kỳ quá ộ là xã
hội có sự an xen của nhiều tàn dư về mọi phương diện kinh tế, ạo ức, tinh thần của chủ nghĩa tư
bản và những yếu tố mới mang tính chất xã hội chủ nghĩa của chủ nghĩa xã hội mới phát sinh
chưa phải là chủ nghĩa xã hội ã phát triển trên cơ sở của chính nó.
Đặc iểm của thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội là thời kì cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt ể xã hội
tư bản chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, xây dựng từng bước
cơ sở vật chất- kỹ thuật và ời sống tinh thân của CNXH.
Trên lĩnh vực kinh tế :
-Thời kỳ quá ộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, về phương diện kinh tế, tất yếu tồn tại
nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phân kinh tế này tổn tại trong mối quan hệ thống nhât và ấu tranh với nhau
- Xác lập trên cơ sở khách quan nhiều loại hình sở hữu tư liệu sản xuất.
Trên lĩnh vực chính trị
Thời kỳ quá ộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội về phương diện chính trị, là việc thiết lập,
tăng cường chuyên chính vô sản mà thực chất của nó là việc giai cấp công nhân nắm và sử dụng
quyền lực nhà nước trấn áp giai cấp tư sản, tiến hành xây dựng một xã hội không giai cấp
Tiếp tục cuộc ấu tranh giai cấp giữa giai cấp vô sản ã chiến thắng nhưng chưa phải ã toàn thắng
với giai cấp tư sản ã thất bại nhưng chưa phải thất bại hoàn toàn Trên linh vực tư tưởng- văn hoá
Thời kỳ quá ộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại nhiều tư tưởng khác nhau, chủ
yếu là tư tưởng vô sản và tư tưởng tư sản. Giai cấp công nhân thông qua ội tiền phong của mình
là Đảng Cộng sản từng bước xây dựng văn hóa vô sản, nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, tiếp
thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại, bảo ảm áp ứng nhu cầu văn hóa- tinh
thần ngày càng tăng của nhân dân. lOMoAR cPSD| 45148588
Trên lĩnh vực xã hội
thời kỳ quá ộ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, về phương diện xã hội là thời kỳ ấu tranh
giai cấp chống áp bức, bất công, xóa bỏ tệ nạn xã hội và những tàn dư của xã hội cũ ể lại, thiết
lập công bằng xã hội trên cơ sở thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao ộng là chủ ạo. ❖ Quá
ộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a/Đặc iểm quá
ộ lên chủ nghĩa XH ở VN
Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội trong iều kiện vừa thuận lợi vừa khó khăn an xen, với những ặc trưng cơ bản :
-Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc ịa, nửa phong kiến, lực lượng sane cuất rất thấp. Đất nước
trải qua chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỉ, hậu quả ể lại còn nặng nề
-Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện ại ang diễn ra mạnh mẽ, cuốn hút tất cả các nước ở mức ộ khác nhau.
-Thời ại ngày nay vẫn là thời ại quá ộ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH b/Nội
dung tư tưởng của Đảng về con
ường quá ộ lên CNXH
Thứ nhất, QĐLCNXH bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa là con ường cách mạng tất yếu khách quan,
con ường xây dựng ất nước trong thời kì quá ộ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Thứ hai, QĐLCNXH bỏ qua chế ộ tư bản chủ nghĩa tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của
quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản CN
Thứ ba, QĐLCNXH bỏ qua chế ộ TBCN òi hỏi phải tiếp thu kế thưa những thành tựu mà nhân
loại ã ạt ược dưới chủ nghĩa tư bản, ặc biệt là những thành tựu về KH, CN, thành tựu về quản lí
phát triển xã hội. Đặc biệt là xây dựng nền kinh tế hiện ại phát triển nhanh lực lượng sản xuất
Thứ tư, QĐLCNXH bỏ qua chế ộ TBCN là tạo sự biến ổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh
vực, là sự nghiệp rất khoa khăn, phức tạp, lâu dài với nhiều chặn ường, nhiều hình thức tổ chức
kinh tế, xã hôi có tính chất quá ộ òi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao và khát vọng của toàn Đảng, toàn dân.
3. Dân chủ xã hội chủ nghĩa. Liên hệ vấn ề dân chủ ở Việt Nam a, Khái niệm :Dân chủ xã
hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ có trong lịch sử nhân loại, là nền
dân chủ mà ở ó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân , dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp
luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; ược thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, Đặt dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản b, Bản chất của nền dân chủ XHCN
Bản chất chính trị
Nền dân chủ XHCN mang bản chất GCCN là sự lãnh ạo chính trị của GCCN thông qua
chính ảng Bản chất kinh tế
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế ộ sở hữu xã hội về những tư liệu sản xuất chủ yếu
của toàn xã hội áp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa lOMoAR cPSD| 45148588
học - công nghệ hiện ại nhằm thỏa mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của
toàn thể nhân dân lao ộng.
Đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu , nhân dân là chủ thể
nền sản xuất và thụ hưởng lợi ích từ nền sản xuất ó
Bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp công
nhân, làm chủ ạo ối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới. Đồng thời nó kế thừa,
phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng văn hóa,
văn minh, tiến bộ xã hội… mà nhân loại ã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc… Thực hiện giải
phóng con người triệt ể và phát triển toàn diện cá nhân . ❖ Liên hệ vấn
ề dân chủ ở Việt Nam a,
Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
Cũng như bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nói chung, ở ViệtNam, bản chất dân
chủ xã hội chủ nghĩa là dựa vào Nhà nước XHCN và sự ủng hộ giúp ỡ của nhân dân. Đây là nền
dân chủ mà con người là thành viên trongxã hội với tư cách công dân, tư cách người làm chủ.
Quyền làm chủ của nhândân là tất cả, quyền lực ều thuộc về nhân dân, dân là gốc, dân là chủ, dân làm chủ.
Từ khi ra ời ến nay, nhất là trong thời kỳ ổi mới, Đảng luôn xác ịnhxây dựng nên dân chủ xã
hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là ông lực phát triển xã hội, là bản chất chế ộ xã hội chủ nghĩa.
Dân chủ gắn liền với kỷ cươngvà phải thể chế hoá bằng pháp luật, ược pháp luật bảo ảm,… Nội dung này ược hiểu là:
- Dân chủ là mục tiêu của chế ộ XHCN (dân giàu, nước mạnh, dân chủ,công bằng, văn minh)
- Dân chủ là bản chất của chế ộ xã hội chủ nghĩa (do nhân dân làm chủ,quyền lực thuộc về nhân dân)
- Dân chủ là ộng lực ể xây dựng chủ nghĩa xã hội (phát huy sức mạnhcủa nhân dân, của toàn dân tộc)
- Dân chủ gắn với pháp luật (phải i ôi với kỷ luật, kỷ cương)
- Dân chủ phải ược thực hiện trong ời sống thực tiễn ở tất cả các cấp,mọi lĩnh vực của ời
sống xã hội về lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá,xã hội.
Bản chất dân chủ XHCN ở VN ược thực hiện thông qua 2 hình thức làdân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, một yêu cầu tất yếu là không ngừng
củng cố, hoàn thiện những iều kiện bảo ảm quyền làm chủcủa nhân dân và chăm lo ời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân. lOMoAR cPSD| 45148588 4. Vấn
ề dân tộc (Khái niệm, ặc trưng, nguyên tắc, ặc
iểm dân tộc Việt Nam). a/ Khái niệm
ặc trưng của dân tộc ❖ Theo nghĩa rộng
Khái niệm: Dân tộc là khái niệm dùng ể chỉ một cộng ồng người ổn ịnh làm thành nhân dân một
nước, có lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất
của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống
ấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước. Đặc trưng:
- Thứ nhất, có chung một vùng lãnh thổ ổn ịnh
Lãnh thổ là ịa bàn sinh tồn và phát triển của dân tộc, nơi mà các cộng ồng người ược hình thành
một cách ổn ịnh trong lịch sử.Cộng ồng lãnh thổ là ặc trưng quan trọng không thể thiếu của dân tộc.
- Thứ hai, có chung phương thức sinh hoạt kinh tế Đây là
ặc trưng quan trọng nhất của dân tôc, là cơ sở gắn kết các bộ phận, các thành viên
trong dân tộc, tạo nên tính thống nhất ổn ịnh, bền vững của dân tộc
- Thứ ba, Có chung một ngôn ngữ là công cụ giao tiếp
Trong mỗi quốc gia có nhiều cộng ồng tộc người khác nhau với các ngôn ngữ khác nhau, nhưng
bao giờ cũng có một ngôn ngữ chung thống nhất. Tính thống nhất trong ngôn ngữ của dân tộc thể
hiện ở sự thống nhất về cấu trúc ngữ pháp và kho từ vựng cơ bản. Ngôn ngữ dân tộc là một ngôn
ngữ ã phát triển. Thống nhất về ngôn ngữ là một trong những ặc trưng chủ yếu của dân tộc.
-Thứ tư, Có chung một nền văn hoá và tâm lý
Văn hóa dân tộc mang nhiều sắc thái của các cộng ồng tộc người, sắc tộc, các ịa phương,... nhưng
vẫn là nền văn hóa thống nhất có những ặc trưng chung và ổn ịnh. Tính thống nhất trong a dạng
là ặc trưng của văn hóa dân tộc. Bên cạnh những yếu tố văn hóa khác nhau của mỗi giai cấp, mỗi
tầng lớp xã hội trong cộng ồng dân tộc, v.v. thì các thành viên của cộng ồng ều tham gia sinh hoạt
văn hóa chung của dân tộc.Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, các quốc gia, dân tộc hiện
ại ều ý thức ược rằng, muốn bảo vệ và phát triển văn hóa dân tộc thì phải hội nhập nhưng không
ược «hòa tan».Đây là một ặc trưng quan trọng của mỗi dân tộc
- Thứ năm, Có chung một nhà nước( Nhà nước dân tộc)
Các thành viên cũng như các cộng ồng tộc người trong một dân tộc ều chịu sự quản lí , iều chỉnh
của một nhà nước ộc lập. Đây là yếu tố phân biệt dân tộc- quốc gia và dân tộc- tộc người. ❖ Theo nghĩa hẹp
Khái niệm: Dân tộc là khái niệm dùng ể chỉ một cộng ồng tộc người ược hình thành trong lịch
sử, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hoá Đặc trưng: lOMoAR cPSD| 45148588
● Cộng ồng về ngôn ngữ: Đây là tiêu chí cơ bản ể phân biệt các tộc người khác nhau và là vấn
ề luôn ược các dân tộc coi trọng giữ gìn .
● Cộng ồng về văn hoá: Văn hoá bao gồm văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể ở mỗi tộc
người, phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo của tộc người ó.
● Ý thức tự giác tộc người: ây là tiêu chí quan trọng nhất ể phân ịnh một tộc người và có vị trí
quyết ịnh ối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người.
b/ Nguyên tắc dân tộc
-Thứ nhất, các dân tộc hoàn toàn bình ẳng.
Quyền bình ẳng giữa các dân tộc cần phải ược coi là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm.
Bất kể cộng ồng dân tộc nào (cho dù ó là cộng ồng có ông người hay ít người; có trình ộ phát
triển cao hay thấp;...) cũng ều có quyền lợi và nghĩa vụ như nhau; không thể có ặc quyền ặc lợi
cho riêng một dân tộc nào về các mặt: kinh tế, chính trị, văn hoá, ngôn ngữ....
Trong phạm vi một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình ẳng giữa các dân tộc cần phải ược
nhà nước bảo vệ bằng pháp luật; ồng thời nhà nước cần phải có chính sách phù hợp trong việc
khắc phục sự chênh lệch về trình ộ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa các dân tộc, tạo nên sự
phát triển hài hoà giữa các dân tộc.
Trong phạm vi quan hệ giữa các quốc gia - dân tộc trên thế giới, quyền bình ẳng dân tộc
cần phải ược gắn kết với cuộc ấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền
nước lớn; chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư bản phát triển ối với các nước lạc hậu, chậm
phát triển về kinh tế nhằm ạt ược sự bình ẳng giữa các quốc gia - dân tộc trên phạm vi quốc tế.
- Thứ hai, các dân tộc ược quyền tự quyết.
Đây là quyền của các dân tộc tự quyết ịnh lấy vấn mệnh của dân tộc mình, quyền tự chọn chế
ộ chính trị và con ường phát triển của dân tộc mình không chịu sự ràng buộc, cưỡng bức của dân tộc khác.
Quyền tự quyết của các dân tộc bao gồm: quyền tự do phân tách, hình thành nên cộng ồng
quốc gia - dân tộc ộc lập vì lợi ích chính áng của các dân tộc và quyền liên hiệp các dân tộc trên
cơ sở tự nguyện và bình ẳng của các dân tộc.
- Thứ ba, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là một nội dung cơ bản trong cương lĩnh dân tộc của
V.I. Lênin; nó thể hiện bản chất quốc tế của giai cấp công nhân và phản ánh mối quan hệ chặt chẽ
giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp; phản ánh tính thống nhất biện chứng
giữa chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng.
c/ Đặc iểm dân tộc Việt Nam
- Thứ nhất, có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
Nước ta có 54 dân tộc. Trong ó dân tộc Kinh là a số chiếm tới 85,3%. Trong 53 dân tộc thiếu
số thì có 6 dân tộc với dân số trên 1 triệu người( Tày, thái, mường, mông, khmer , nùng) . 11 dân lOMoAR cPSD| 45148588
tộc với dân số dưới 5000 người. Địa bàn sinh sống chủ yếu của dân tộc thiểu số là vùng trung du
,miền núi phái Bắc và Tây Nguyên . Thực tế cho thấy nếu dân tộc mà ít dân sẽ gặp rất nhiều khó
khăn cho việc tổ chức cuộc sống, bảo tồn tiếng nói và văn hoá dân tộc, duy trì và phát triển giống
nòi. Do vậy, việc phát triển số dân hợp lý cho các dân tộc thiểu số, ặc biệt ối với những dân tộc
thiểu số rất ít người ang ược Đảng và Nhà nước Việt Nam có những chính sách quan tâm ặc biệt.
-Thứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau
Việt Nam vốn là nơi chuyển cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á. Tính chất chuyển
cư như vậy ã tạo nên bản ồ cư trú của các dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ và làm cho các dân tộc
ở Việt Nam không có lãnh thổ tộc người riêng. Vì vậy, không có một dân tộc nào ở Việt Nam cư
trú tập trung và duy nhất trên một ịa bàn.
Đặc iểm này một mặt tạo iều kiện thuận lợi ể các dân tộc tăng cường hiểu biết lẫn nhau, mở
rộng giao lưu giúp ỡ nhau cùng phát triển và tạo nên một nền văn hóa thống nhất trong a dạng.
Mặt khác, do có nhiều tộc người sống xen kẽ nên trong quá trình sinh sống cũng dễ nảy sinh mâu
thuẫn, xung ột, tạo kẽ hở ể các thế lực thù ịch lợi dụng vấn ề dân tộc phá hoại an ninh chính trị và
sự thống nhất của ất nước.
- Thứ ba Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở ịa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
Mặc dù chỉ chiếm 14,3% dân số, nhưng 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú trên ¾ diện
tích lãnh thổ và ở những vị trí trọng yếu của quốc gia cả về kinh tế, an ninh, quốc phòng, môi
trường sinh thái – ó là vùng biên giới, hải ảo, vùng sâu vùng xa của ất nước. Một số dân tộc có
quan hệ dòng tộc với các dân tộc ở các nước láng giềng và khu vực. Ví dụ: dân tộc Thái, dân tộc
Mông, dân tộc Khơme, dân tộc Hoa… do vậy, các thế lực phản ộng thường lợi dụng vấn ề dân
tộc ể chống phá cách mạng Việt Nam.
- Thứ tư: Các dân tộc ở Việt Nam có trình ộ phát triển không ều
● Về phương diện xã hội, trình ộ tổ chức ời sống, quan hệ xã hội của các dân tộc thiểu số khác nhau.
● Về phương diện kinh tế, có thể phân loại các dân tộc thiểu số Việt Nam ở những trình ộ phát
triển rất khác nhau: Một số ít các dân tộc còn duy trì kinh tế chiếm oạt, dựa vào khai thác tự
nhiên; tuy nhiên, ại bộ phận các dân tộc ở Việt Nam ã chuyển sang phương thức sản xuất tiến
bộ, tiến hành công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước.
● Về văn hóa, trình ộ dân trí, trình ộ chuyên môn kỹ thuật của nhiều dân tộc thiểu số còn thấp.
Muốn thực hiện bình ẳng dân tộc, phải từng bước giảm, tiến tới xoá bỏ khoảng cách phát triển
giữa các dân tộc về kinh tế, văn hóa, xã hội. Đây là nội dung quan trọng trong ường lối, chính
sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam ể các dân tộc thiểu số phát triển nhanh và bền vững. lOMoAR cPSD| 45148588
- Thứ năm: Các dân tộc Việt Nam có truyền thống oàn kết gắn bó lâu ời trong cộng ồng dân tộc
- quốc gia thống nhất
Đặc trưng này ược hình thành do yêu cầu của quá trình cải biến tự nhiên và nhu cầu phải hợp
sức, hợp quần ể cùng ấu tranh chống ngoại xâm nên dân tộc Việt Nam ã hình thành từ rất sớm và
tạo ra ộ kết dính cao giữa các dân tộc.
Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu của các dân tộc ở Việt Nam, là một trong
những nguyên nhân và ộng lực quyết ịnh mọi thắng lợi của dân tộc trong các giai oạn lịch sử; ánh
thắng mọi kẻ thù xâm lược ể giành ộc lập thống nhất Tổ quốc. Ngày nay, ể thực hiện thắng lợi
chiến lược xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam, các dân tộc thiểu số cũng như a số
phải ra sức phát huy nội lực, giữ gìn và phát huy truyền thống oàn kết dân tộc, nâng cao cảnh
giác, kịp thời ập tan mọi âm mưu và hành ộng chia rẽ, phá hoại khối ại oàn kết dân tộc.
- Thứ sáu: Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, a dạng của
nền văn hóa Việt Nam thống nhất
Việt Nam là một quốc gia a dân tộc. Trong văn hóa của mỗi dân tộc ều có những sắc thái ộc
áo riêng góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong a dạng. Sự thống nhất ó, suy
cho cùng là bởi, các dân tộc ều có chung một lịch sử dựng nước và giữ nước, ều sớm
hình thành ý thức về một quốc gia ộc lập, thống nhất.
5. Vấn ề tôn giáo (Khái niệm, nguồn gốc, nguyên tắc giải quyết và ặc iểm tôn giáo ở Việt
Nam). a, Khái niệm tôn giáo( Bản chất)
- Tôn giáo là 1 hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách quan
- Tôn giáo là hiện tượng xã hội- văn hoá do con người sáng tạo ra, ra ời từ rất sớm trong lịch sử
nhân loại, gắn với những iều kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội xác ịnh.
- Tôn giáo là hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước sức mạnh tự nhiên và sức mạnh xã hội.
- Tôn giáo là một thực thể xã hội – các tôn giáo cụ thể ( Công giáo, Tín lành, Phật giáo ,...) với
các tiêu chí cơ bản sau : có niềm tin sâu sắc về siêu nhiên,tôn thờ thần linh; có hệ thống học
thuyết, thế giới quan, nhân sinh, ạo ức, lễ nghi của tôn giáo; có tổ chức nhân sự, quản lý iều
hành việc ạo ; có hệ thống tin ồ ông ảo.
- Về phương diện thế giới quan : các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm , có sự khác biệt với
thế giới quanduy vật biện chứng , khoa học của chủ nghĩa Mác-Lenin. Những người cộng sản
và những người có tín ngưỡng tôn giáo có thể cùng nhau xây dựng một xã hội tốt ẹp 1 XH ai
củng mơ ước… b/ Nguồn gốc của tôn giáo lOMoAR cPSD| 45148588
- Nguồn gốc kinh tế - xã hội
Trong xã hôị nguyên thủy, do trình ộ sản xuất thấp khiến con người cảm thấy yếu uối và bất
lực trước thiên nhiên, vì vâỵ họ ã gắn cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh
hóa những sức mạnh ó. Từ ó, họ xây dựng nên những biểu hiện tôn giáo ể thờ cúng.
Khi xã hôị phân chia thành giai cấp, con người cảm thấy bất lực trước sức mạnh của thế lực
giai cấp thống trị. Họ không giải thích ược nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức, bóc
lột, tôị ác … tất cả họ quy về số phận và ịnh mệnh. Từ ó, họ ã thần thành hóa một số người thành
thần có khả năng chi phối suy nghĩ và hành ộng người khác mà sinh ra tôn giáo.
Như vậy, sự bất lực của con ng trc thế lực tự nhiên và thế lực xã hội là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
- Nguồn gốc nhận thức
Ở một giai oạn lịch sử nhất ịnh, sự nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và chính bản
thân mình là có giới hạn. Khi mà khoảng cách "biết" và " chưa biết" vẫn tồn tại, khi mà những
iều khoa học chưa giải thích ược, thì iều ó thường ược giải thích thông qua lăng kính các tôn giáo
. Ngay cả khi ã có khoa học chứng minh, nhưng do trình ộ dân trí thấp, chưa thể nhận thức ầy ủ
thì ây vẫn là iều kiện, là mảnh ất ể tôn giáo ra ời , tồn tại và phát triển
Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn giáo là sự tuyệt ối hoá, sự cường iệu hoá mặt chủ thể
của nhận thức con người , biến nội dung khách quan thành cái siêu nhiên , thần thánh.
- Nguồn gốc tâm lý
Tâm lí bi quan sợ sệt, yếu uối , thiếu sức mạnh lí trí trước những hiện tượng tự nhiên, xã hội ( Ví dụ những lúc ốm
au bệnh tật, gặp xui xẻo thất bại hoặc tâm lí muốn bình yên khi làm
một việc lớn cũng ều tìm tới tôn giáo)
Phản ánh tình cảm của nhân dân ( thờ các anh hùng dân tộc, thờ các thần làng hoàng làng,..)
những cái ấythể hiện nhu cầu tinh thần của quần chúng nhân dân
c/Nguyên tắc giải quyết vấn ề tôn giáo trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
Trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, tuy ã có sự biến ổi trên nhiều mặt nhưng vẫn còn tồn
tại tôngiáo. Khi giải quyết vấn ề tôn giáo cần ảm bảo các nguyên tắc: -Tôn trọng, bảo ảm quyền
tự do tín ngướng và không tín ngưỡng của nhân dân.
Những hành vi cấm oán, ngăn cản theo ạo ổi ạo, bỏ ạo hay e dọa bắt buộc ngườidân phải theo
ạo ều xâm phạm ến quyền tự do tư tưởng của họ.
Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người, thể hiện bản chất
ưuviệt của chế ộ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước XHCN không can thiệp và không cho bất cứ ai can
thiệp,xâm phạm ến quyền tự do tín ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay không theo tôn giáo của
nhân dân.Các tôn giáo và hoạt ộng tôn giáo bình thường, các cơ sở thờ tự, các phương tiện phục
vụ nhằm thỏamãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân ược nhà nước XHCN tôn trọng và bảo hộ. lOMoAR cPSD| 45148588
- Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xãhội
cũ, xây dựng xã hội mới.
Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ hướng vào giải quyết những ảnh hưởng tiêu cực của tôn
màkhông chủ trương can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn giáo. Chủ nghĩa Mác - Lênin chỉ
ra rằng, muốn thay ổi ý thức xã hội trước hết cần phải thay ổi tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo
tưởngnảy sinh trong tư tưởng con người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ó. Đó là một
quá trình lâu dài, và không thể thực hiện ược nếu tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
- Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng của tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn ề tôn giáo
Hai mặt chính trị và tư tưởng thường thể hiện và có mối quan hệ với nhau trong vấn ề
tôngiáo và bản thân mỗi tôn giáo. Mặt chính trị phản ánh mối quan hệ giữa tiến bộ với phản tiến
bộ,phản ánh mâu thuẫn ối kháng về lợi ích về kinh tế, chính trị giữa các giai cấp, mâu thuẫn giữa
nhữngthế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự nghiệp cách mạng với lợi ích của nhân dân lao ộng.
Mặt tưtưởng biểu hiện sự khác nhau về niềm tin, mức ộ tin giữa những người có tín ngưỡng, tôn
giáo vànhững người không theo tôn giáo, cũng như những người có tín ngưỡng tôn giáo khác
nhau, phản ánhmâu thuẫn không mang tính ối kháng
Phân biệt 2 mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn ề tôn giáo thực chất là phân biệttính
chất khác nhau của hai loại mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản thân tôn giáo và trong vấn ề tôngiáo.
Việc phân biệt 2 mặt này là cần thiết nhằm tránh khuynh hướng cực oan trong quá trình quảnlý,
ứng xử những vấn ề liên quan ến tín ngưỡng, tôn giáo.
- Quan iểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn è tín ngưỡng, tôn giáo
Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến, ngược lại nó luôn vận ộng và biến ổi
không ngừng tùy thuộc vào những iều kiện kinh tế - xã hội - lịch sử. Mỗi tôn giáo ều có lịch
sửhình thành, quá trình tồn tại và phát triển nhất ịnh. Ở nhưng thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò,
tác ộng của từng tôn giáo ối với ời sống xã hội không giống nhau. Quan iểm, thái ộ của các
giáohội, giáo sĩ, giáo dân về những lĩnh vực của ời sống xã hội luôn có sự khác
biệt. Vì vậy cần phải cóquan iểm lịch sử cụ thể khi xem xét, ánh giá và ứng xử ối với những vấn
ề có liên quan ến tôngiáo và ối với từng tôn giáo cụ thể d/ Đặc iểm tôn giáo ở việt nam
- Thứ nhất, Việt Nam là một quốc gia có nhiều tôn giáo
Nước ta hiện nay có 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo ã ược công nhận và cấp ăng kí hoạt ộng
.Theo thống kê, có khoảng 24 triệu tín ồ tôn giáo, chiếm khoảng 27% dân số cả nước Hình thức tồn tại:
● Du nhập: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo
● Nội sinh: Cao Đài, Hoà Hảo
-Thứ hai, tôn giáo ở Việt Nam a dạng, an xen, chung sống hoà bình và không có xung ột, chiến tranh tôn giáo
+ Các tôn giáo ở Việt Nam có sự a dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử lOMoAR cPSD| 45148588
Ví dụ: Tôn giáo VN có nguồn gốc từ phương Đông: Phật giáo, Lão gião và Nho giáo . Tôn giáo
VN có nguồn gốc từ phương Tây có Thiên Chúa giáo + Các tín
ồ tôn giáo khác nhau chung sống hoà bình trên một ịa bàn, có sự tôn trọng lẫn nhau
và chưa từng xảy ra xung ột.
Thực tế cho thấy , một số tôn giáo du nhập vào VN có mang dấu ấn và chịu ảnh hưởng của bản sắc văn hoá VN.
-Thứ ba, tín ồ các tôn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao ộng, có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc.
+ (Tín ồ các tôn giáo Việt Nam có thành phần a dạng, chủ yếu là người lao ộng. Họ ều) có tinh
thần yêunước, chống giặc ngoại xâm, tôn trọng công lý, i theo Đảng, cách mạng, hăng hái tham
gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
+ Cùng tầng lớp nhân dân làm nên thắng lợi to lớn, vẻ vang trong các giai oạn lịch sử, có ước
vọng sống “ tốt trời, ẹp ạo”.
-Thứ tư, hàng ngũ chức sắc các tôn giáo có vai trò, vị trí quan trọng trong giáo hội, có uy tín,
ảnh hưởng với tín ồ
Chức sắc tôn giáo là: tín ồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo Chức năng: ● Truyền bá
● Quản lý tổ chức, duy trì, củng cố và phát triển
● Cầu nối Giáo hội các tôn giáo với tín ồ
-Thứ năm, các tôn giáo ở Việt Nam ều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngoài
Ở nước ta, không chỉ tôn giáo ngoại nhập mà tôn giáo ngoại sinh ều có quan hệ với các tổ
chức, cá nhân nước ngoài(Hiện nay, nhà nước Việt Nam ã thiết lập quan hệ ngoại giao với gần
200 quốc gia và vùng lãnh thổ trêntoàn thế giới => ây là Điều kiện gián tiếp ể củng cố phát sinh
mối quan hệ giữa tôn giáo ở Việt Nam vàtrên toàn thế giới)
Quan hệ quốc tế của các tôn giáo rất ạ dạng (hoạt ộng thuần túy theo giáo lý, giáo luận; các
hội nghị,hội thảo khóa ào tạo tôn giáo ở nước ngoài, ...) =>Giao lưu quốc tế với các tôn giáo là
nhu cầu tất yếu (là một tập quán và thông lệ quốc tế ngày càng ược tăng cường mở rộng)
6. Khái niệm, vị trí, chức năng gia ình, những biến ổi chức năng của gia ình ở Việt Nam.
a/Khái niệm gia ình.
C. Mác và Ph. Ăngghen khi ề cập ến gia ình ã cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự ngay từ ầu vào
quá trình phát triển của lịch sử: hằng ngày tái tạo ra ời sống của bản thân mình,con người bắt ầu
tạo ra những người khác, sinh sôi nảy nở - ó là quan hệ giữa chồng và vợ,cha mẹ và con cái”.
Các mối quan hệ cơ bản trong gia ình: lOMoAR cPSD| 45148588
Quan hệ hôn nhân: là cơ sở, nền tảng hình thành nênmối quan hệ khác trong gia ình.+ Quan hệ giữa cha mẹ, con cái.
+Quan hệ giữa ông bà với cháu chắt.
+ Quan hệ giữa cô, dì, chú bác với cháu,..
+ Thế giới còn thừa nhận quan hệ cha mẹ nuôi với con nuôi Như vậy Gia
ình là một hình thức cộng ồng xã hội ặc biệt, ược hình thành, duy trì và củng
cố chủ yếu dựa trên cơ sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng
với những quy ịnh về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia ình.
b/ Vị trí của gia ình trong xã hội -
Gia ình là tế bào xã hội:
Gia ình có vai trò quyết ịnh ối với sự tồn tại, vận ộng và phát triển của xã hội
Gia ình như một tế bào tự nhiên, là một ơn vị cơ sở ể tạo nên cơ thể - xã hội. Không có gia ình ể
tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát triển ược Tuy nhiên, mức
ô tác ông của gia ình ối với xã hôi lại phụ thuôc vào bản chất của từngchế ô xã hôi, vào
ường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền, và phụ thuôc vào chính bản thân
mô hình, kết cấu, ặc iểm của mỗi hình thức gia ình trong lịch sử
- Gia ình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong ời sống cá nhân của mỗi thành viên
Gia ình là môi trường tốt nhất ể mỗi cá nhân ược yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc,trưởng thành,
phát triển. Sự yên binh, hạnh phúc của mỗi gia ình là tiền ề, iều kiên quan trọng cho sự hình thành,
phát triển nhân cách, thể lực, trí lực ể trở thành công dân tốt cho xhôi, từ ó có ông lực ể phấn ấu
trở thành con người xã hôi tốt
- Gia ình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Gia ình là cộng ồng xã hội ầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn ến sự hình
thành và phát triển nhân cách của mỗi người. Chỉ trong gia ình, mới thể hiện ược quan hệ tình
cảm thiêng liêng, sâu ậm giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái, anh chị em với nhau mà không
cộng ồng có ược và có thể thay thế. Tuy nhiên, mỗi cá nhân lại không thể chỉ sống trong quan hệ
tình cảm gia ình, mà còn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với những người khác, ngoài gia ình.
Gia ình là cộng ồng xã hội ầu tiên áp ứng nhu cầu quan hệ xã hội của mỗi cá nhân. Gia ình cũng
chính là môi trường ầu tiên mà mỗi cá nhân học ược và thực hiện quan hệ xã hội. Ngược lại, gia
ình cũng là một trong những cộng ồng ể xã hội tác ộng ến cá nhân.
Tóm lại, giữa gia ình và xã hội có mối quan hệ hữu cơ với nhau, có ảnh hưởng và tác ộng qua lại
lẫn nhau. Không có gia ình ể tái tạo sức lao ộng thì xã hội không thể tồn tại và phát triển ược.
Ngược lại, không có môi trường xã hội lành mạnh thì gia ình cũng không thể phát triển ược. Cần
tránh cả hai khuynh hướng sai lầm, hoặc cho rằng gia ình là việc riêng tư, xã hội không nên can lOMoAR cPSD| 45148588
thiệp, hoặc là khuynh hướng tự tư, tư lợi, chỉ biết chăm lo, thu vén cho gia ình riêng, mà không
chú ý thực hiện nghĩa vụ của gia ình ối với xã hội. Xã hội phải quan tâm ến gia ình và gia ình,
các thành viên trong gia ình phải thấy ược trách nhiệm của mình trước xã hội. c/ Chức năng cơ
bản của gia ình: - Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây là chức năng ặc thì của gia ình, không một cộng ồng nào có thể thay thế
Đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lí tự nhiên của con người, áp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia
ình, dòng họ mà còn áp ứng nhu cầu về sức lao ộng và duy trì sự trường tồn của xã hội
Là vấn ề của xã hội, vì thực hiện chức năng quyết ịnh ến mật ộ dân cư và nguồn lao ộng của một
quốc gia và quốc tế, một yếu tố cấu thành của tồn tại xã hội
Chức năng này liên quan chặt chẽ ến trình ộ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội ảnh hưởng ến chất
lượng nguồn lao ộng mà gia ình cung cấp.
- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Gia ình có trách nhiệm nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia ình, cộng
ồng và xã hội. Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái,
ồng thời thể hiện trách nhiệm của gia ình với xã hội. có ý nghĩa rất quan trọng ối với sự hình
thành nhân cách, ạo ức, lối sống của mỗi người.
Chức năng này có ảnh hương lâu dài và toàn diện ến cuộc ời của mỗi thành viên. Mỗi thành
viên trong gia ình có vị trí, vai trò nhất ịnh vừa là chủ thể vừa là khách thể trong việc nuôi dưỡng, giáo dục của gia ình
Thực hiện tốt chức năng giáo dục, trước tiên, òi hỏi mỗi người làm cha, làm mẹ phải có kiến
thức cơ bản, tương ối toàn diện về mọi mặt văn hóa, học vấn, ặc biệt là phương pháp giáo dục.
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Gia ình không chỉ tham gia trực tiếp sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất và sức lao ồng,
mà còn là một ơn vị tiêu dùng trong xã hội. Tuy nhiên, ặc thù của gia ình mà các ơn vị kinh tế
khác không có ược là ở chỗ gia ình là ơn vị duy nhất tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản
xuất ra sức lao ộng cho xã hội.
Gia ình thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hó ể duy trì ời sống của gia ình về lao ộng
sản xuất cũng như sinh hoạt trong gia ình.
Thực hiện chức năng này, gia ình phải ảm bảo nguồn sinh sống, áp ứng nhu cầu vật chất, tinh
thần của các thành viên trong gia ình. Đồng thời, gia ình góp phần vào quá trình sản xuất và tái
sản xuất ra của cải, sự giàu có của xã hội.
- Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia ình
Đây là chức năng thường xuyên của gia ình, bao gồm việc thoả mãn nhu cầu tình cảm, văn hoá,
tinh thần cho các thành viên, ảm bảo sự cân bằng tâm lý, bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ người ốm,
người già , trẻ em. Sự quan tâm chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia ình là nhu cầu
tình cảm, vừa là trách nhiệm, ạo lí, lương tâm mỗi con người. lOMoAR cPSD| 45148588
Ngoài những chức năng trên, gia ình còn có chức năng văn hoá, chức năng chính trị. Với chức
năng văn hoá gia ình là nơi lưu giữ truyền thống văn hoá của dân tộc cũng như tộc người . Mà
còn là nơi sáng tạo và thụ hưởng những giá trị văn hoá của XH. Với chức năng chính trị, gia ình
là 1 tổ chức chính trị của xã hội, là nơi tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nước và
quy chế( hương ước) của làng, xã và hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, chính sách và quy chế ó.
Gia ình là cầu nối của mối quan hệ giữa nhà nước với công dân. d/ Những biến ổi chức năng
của gia ình ở Việt Nam.
- Chức năng tái sản xuất ra con người
Với những thành tựu của y học hiện ại, việc sinh ẻ hiện nay của các gia ình tiến hành một cách
chủ ộng, tự giác khi xác ịnh số lượng con cái và thời iểm sinh con. Hơn nữa, việc sinh con còn
chịu sự iều chỉnh bởi chính sách của Nhà nước , tuỳ theo tình hình dân số và nhu cầu về sức lao ộng xã hội.
Ví dụ : Trong xã hội truyền thống, nhu cầu về con cái của gia ình thể hiện trên các phương diện
như càng ông con, nhiều cháu càng tốt và nhất thiết phải có con trai. Hiện nay, nhu cầu
ông con trong các gia ình ã giảm, ặc biệt một số gia ình không còn coi trọng việc nhất thiết phải có con trai
-Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Kinh tế gia ình ã có hai bước chuyển mang tính bước ngoặt:
Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa
Thứ hai, từ ơn vị kinh tế với ặc trưng là sản xuất hàng hóa áp ứng nhu cầu củathị trường quốc gia
thành tổ chức kinh tế của nền kinh tế thị trường hiện ại áp ứngnhu cầu của thị trường toàn cầu.
=> Kinh tế gia ình ang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Song cũng
gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại trong việc chuyển sang hướng sản xuất kinhdoanh hàng hóa theo
hướng chuyên sâu trong kinh tế thị trường hiện ại.
- Chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Giáo dục gia ình là cơ sở của giáo dục xã hội ngày nay, giáo dục xã hội bao trùmlên giáo dục gia
ình và ưa ra những mục tiêu, những yêu cầu của giáo dục xã hội cho giáo dục gia ình. Vì vậy gia
ình cần giáo dục toàn diện về tri thức, kinh nghiệm, ạo ức, lối sống, ý thức cộng ồng, cách cư xử.
Giáo dục gia ình hiện nay phát triển theo xu hướng sự ầu tư tài chính của gia ìnhcho giáo dục con
cái tăng lên. Tuy nhiên, dưới sự phát triển của hệ thống giáo dụcxã hội, cùng với sự phát triển
kinh tế hiện nay, vai trò giáo dục của các chủ thể tronggia ình có xu hướng giảm.
Bên cạnh ó, Sự gia tăng của các hiện tượng tiêu cực trong xã hội và trong nhàtrường, làm cho sự
kỳ vọng và niềm tin của các bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dụcxã hội trong việc rèn luyện ạo ức,
nhân cách cho con em của họ ã giảm i rấtnhiều so với trước ây.
Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại dâm... cũng cho thấy phần
nào sự bất lực của xã hội và sự bế tắc của một số gia ình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em. Vì lOMoAR cPSD| 45148588
vậy chúng ta cần có một cách giáo dục úng ắn ể có thể nuôi dưỡng một người công dân có ích cho xã hội.
- chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
Nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm trong gia ình VN hiện nay ang tăng lên. ây là yếu tố rất quan
trọng tác ộng ến sự tồn tại, bền vững của hôn nhân và hạnh phúc gia ình, ặc biệt là việc bảo vệ
chăm sóc trẻ em và người cao tuổi, nhưng hiện nay,các gia ình ang ối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức
Việc tạo dựng quan niệm bình ẳng giữa con trai và con gái trong trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm
sóc cha mẹ già và thờ phụng tổ tiên cũng là một vấn ề áng lưu tâm.
Nhà nước cần có những giải pháp phù hợp ối với sự biến ổi chức năng thỏa mãnnhu cầu tâm sinh
lý, duy trì tình cảm… cần bảo ảm an toàn tình dục, giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản cho
các thành viên sẽ là chủ gia ình tương lai; củng cốchức năng xã hội hóa của gia ình, xây dựng
những chuẩn mực và mô hình mới vềgiáo dục gia ình, xây dựng nội dung và phương pháp mới
về giáo dục gia ình,giúp cho các bậc cha mẹ có ịnh hướng trong giáo dục và hình thành nhân cách
trẻem; giải quyết thỏa áng mâu thuẫn giữa nhu cầu tự do, tiến bộ của người phụ nữhiện ại với
trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống, mâu thuẫn về lợi íchgiữa các thế hệ, giữa cha mẹ và con cái.
Phải hình thành những chuẩn mực mới, bảo ảm sự hài hòa lợi ích giữa các thànhviên trong gia
ình cũng như lợi ích giữa gia ình và xã hội. HẾT