Nội dung ôn tập học phần Giải phẫu sinh lý | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên

Nội dung ôn tập học phần Giải phẫu sinh lý | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 19 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|41967345
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN GIẢI PHẪU SINH LÝ
Chương 1: giải phẫu – sinh lý hệ cơ – xương
1. Thành phần, cấu trúc của bộ xương người? Chức năng của hệ xương – khớp? Vẽ hình xương chi?
Thành phần
Bộ xương người gồm 208 xương phân chia ra các bộ phận như sau:
- Xương sọ mặt: gồm 8 xương sọ và 14 xương mặt hợp lại thành hộp
sọ và khối xương mặt.
- Xương chi trên và xương chi dưới: chi trên ính với thân bởi ai vai
(gồm 2 xương òn và 2 xương bả vai). Chi dưới dính vào thân bởi ai
chậu ( gồm 2 xương chậu dính thẳng vào xương cùng), nên chi dưới
có chỗ dựa vững chắc ể nâng ỡ thân người. Mỗi chi có 3 oạn: chi
trên có cánh tay, cẳng tay, bàn tay (cổ tay, bàn tay, ngón tay), chi
dưới có ùi, cẳng chân, bàn chân(cổ chân, bàn chân, ngón chân).
Cấu trúc
208 xương của cơ thể có hình dáng khác nhau, có thể chia thành 6 loại
theo hình thể:
- Xương dài (xương ở chi) gồm thân xương và hai ầu, phần nối giữa
thân và ầu xương là cổ xương
- Xương ngắn: hình thể như xương dài, gồm xương bàn tay, xương
ngón tay, xương bàn chân, xương ngón chân.
- Xương dẹt: xương sọ, xương bả vai, xương ức, xương chậu
- Xương có hình thù ặc biệt: các xương cổ tay, cổ chân, xương ở tai
giữa.
- Xương khó ịnh hình: gồm các xương có hình thể phức tạp (xương
hàm trên,xương thái dương, xương sàng, xương bướm…)
- Xương vừng: các xương ở giữa các gân cơ.
Chức năng của hệ xương khớp
Hệ xương khớp có 3 nhiệm vụ chính: bảo vệ, nâng ỡ và vận ộng
Bảo vệ: xương bảo vệ cho những cơ quan phía trong khỏi bị tổn thương
Nâng ỡ: các xương liên kết vơi nhau tạo thành khung cứng và iểm tựu ể
nâng toàn bộ cơ thể
Vận ộng: xương kết hợp với cơ tạo nên hệ òn bẩy mà iểm tựu là các khớp
xương ảm bảo cho hoạt ộng của cơ thể.
2. Cấu tạo của xương?
lOMoARcPSD|41967345
Xương ặc: là xương mịn, rắn chắc, gồm các bè xương thường bao quanh thân
xương, tạo nên một ống dày ở giữa và mỏng ở 2 ầu. Nơi nào mà cương phải chịu
lực nén ép lớn hoặc bị lực kéo nhiều (như ở chỗ cong của thân xương) thì ở ó có
nhiều xương ặc. Ở xương dẹp, xương ặc tạo thành 2 bản là xương xốp (như xương
sọ, xương ức, xương chậu)
Xương xốp: tạo nên 1 lớp xương ở bên trong xương ặc. Lớp này gồm các bè
xương bắt chéo nhau chằng chịt, ể hở những hốc nhỏ giống như bọt xốp, trong ó
có tủy ỏ. Các bè xương hướng theo một chiều nhất ịnh, phù hợp với chức năng
chịu tác ộng của xương (theo quy luật kiến trúc xây dựng) làm cho xương có ộ rắn
chắc cao nhất.
Màng xương: còn gọi là cốt mạc, là lớp màng liên kết mỏng, chắc bao phủ toàn bộ
mặt ngoài xương, trừ diện khớp ược bao bọc bởi lớp sụn trong. Màng xương có 2
lá: lá ngoài có tác dụng che chở cho xương, có nhiều mạch máu, thần kinh, nhiều
tế bào non làm xương dy thêm theo bề ngang.
Ống tủy: ống tủy trong xương dài và các hốc trong xương xốp có tác dụng làm
xương nhẹ bớt. Trong các ống tủy và hốc xương xốp có tủy xương, gồm tủy ỏ và
tủy vàng. Tủy ỏ có nhiều ở bào thai và trẻ sơ sinh, là tủy tạo máu. Ở người trưởng
thành, tủy ỏ chỉ còn trong các hốc xương xốp. Tủy vàng ở ống tủy các xương dài
của người lớn, chủ yếu nhiều tế bào mỡ, gọi là tủy mỡ.
3. Cấu tạo của cơ vân, tơ cơ vân? Cơ chế co cơ vân? Các nguồn năng lượng cần thiết
cho sự co cơ?
Cấu tạo cơ vân
- Sợi cơ hình trụ, vân ngang sáng tối xen kẽ nhau, kích thước
lớn.
- Màng sợi cơ: là màng mỏng
- Nhân: dẹt, nhiều nhân Cơ tương gồm:
+ Bộ golgi, ti thể
+ Lưới nội chất
+ Ống ngang T
+ Hạt glycogen
+ Myoglobin
a. Tơ cơ vân
- Đường kính 0,5 – 2
- Dọc tơ cơ có những oạn sáng tối Tơ cơ gồm:
- 2 loại sợi: sợi actin, sợi myosin
lOMoARcPSD|41967345
- Đoạn sáng là ĩa I
- Đoạn tối là ĩa A
- Đơn vị co cơ: sarcomere hay lồng Krause: dài 1,2 – 2.2m
b. Cấu tạo sợi actin
Sợi actin mảnh
b.Cơ chế co cơ
Khi co cơ chiều dài của các sợi cơ (actin và myosin) không thay ổi
nhưng ơn vị co cơ (sarcomere) thức là khoảng cách Z-Z ngắn lại
Trong ơn vị co cơ, ĩa sáng I ngắn lại, ĩa tối A giữ nguyên, và vùng
sáng H gần như biến mất
Các nguồn năng lượng cần thiết cho sự co cơ
Hệ năng lượng photphogen ( chỉ ủ cho cơ hoạt ọng tối a trong 57
giây)
Hệ năng lượng lactic
Hệ năng lượng oxi hoá
CHƯƠNG 2: SINH LÝ MÁU
1. Khối lượng, thành phần và chức năng của máu?
Khối lượng
- Ở người máu chiếm 7-9% toàn bộ khối lượng cơ thể. Tổng số máu
có khoảng 4 - 5 lít.
- Sau khi ăn, khi truyền dịch khối lượng máu thường tăng. Khi ói hay
khi mất nước thì khối lượng máu giảm. Trong trạng thái sinh lý bình
thường, 50% lượng máu ược lưu thông trong hệ thống mạch máu và
50% lượng máu còn lại ược lưu trữ trong kho.
Thành phần
- Huyết tương chiếm 55 57%
- Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu chiếm 43 45%
Chức năng
Chức năng dinh dưỡng: máu i qua ruột nhận ược các chất dinh
dưỡng ưa về tim tới các tế bào và cơ quan ể nuôi chúng.
Chức năng hô hấp: ở phổi diễn ra quá trình lấy oxi từ môi trường
ngoài vào trong máu thải ra môi trường ngoài
lOMoARcPSD|41967345
Chức năng bảo vệ: máu nhờ bạch cầu, tiểu cầu vfa các protein ặc
biệt nhờ cơ chế thực bào, ẩm bào và cơ chế miễn dịch chức năng
bảo vệ chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và vật lạ khi vào cơ thể.
Máu khi tham gia vào cơ chế tự cầm máu, tránh mất máu khi cơ thể
bị tổn thương
Chức năng ào thải: mạch máu khoảng gian bào tế bòa chất
dinh dưỡng cơ quan bài tiết ( thận, phổi ) ẻ thải ra ngoài cơ thể.
2. Nêu cấu trúc, chức năng các thành phần huyết cầu của máu?
Cấu trúc
- Hình dáng hình tròn, nhưng hơi lõm 2 mặt
- Kích thước nhỏ, ường kính 7,2 7.8 phần ngoại vi dày khoảng 2,2
2,3 ở trung tâm là 1
- Tổng diện tích hồng cầu người 3000 3200 m
2
- Số lượng: ở người Việt Nam trong 1 lít máu ở nam là
- Hai thành phần quan trọng của hồng cầu:màng hồng cầu,
hemoglobin
- Hemoglobin chiếm khoảng 35% khối lượng hồng cầu và làm cho
máu có máu ỏ, nước chiếm 60% và các chất khác chiếm 5%
- Hàm lượng hemoglobin ở nam chiếm 16g, nữ 14g.
Chức năng
Chức năng vận chuyển khí oxy và cacbonic
Hồng cầu vận chuyển khí oxy từ phổi ến mô và vận chuyển khí cacbonic từ
mô ến phổi nhờ chức năng vận chuyển của hemoglobin.
Chức năng iều hòa cân bằng acid base của máu
Chức năng này do hệ ệm hemoglobin ảm nhiệm. Đồng thời vơi hệ ẹm của
Hb, hồng cầu còn tạo ra HCO
3
-
trong quá trình vận chuyển CO
2
, nên nó ã
tạo ra hệ ệm binarbonat HCO
3
/ H
2
CO
3
hệ ệm quan trọng nhất trong máu.
Chức năng tạo ộ nhớt của máu:
Hồng cầu là thành phần chủ yếu tạo ộ nhớt của máu, nhờ ộ nhớt mà tốc ộ
tuần hoàn, nhất là tuần hoàn mao mạch ổn ịnh. Tốc ộ tuần hoàn ổn ịnh là
iều kiện thuận lợi cho sự trao ổi vật chất giữa tế bào và u. Khi ộ nhớt của
máu thay ổi tốc ộ tuần hoàn và làm rối loạn trao ổi chất của tế bào.
3. Nguyên tắc truyền máu? Vẽ sơ ồ truyền máu? Giải thích nguyên tắc truyền máu
trong hệ thống nhóm máu ABO, Rh? Cách xác ịnh nhóm máu ở người?
Nguyên tắc truyền máu:
lOMoARcPSD|41967345
Quy tắc cơ bản: không ể kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau
trong máu người nhận.
Đối với hệ thống nhóm máu ABO, thỏa mãn quy tắc trên là phải truyền
cùng nhóm máu. Đồng thời với việc xác ịnh nhóm máu thuộc hệ ABO, cần
phải làm các phản ứng trao ổi chéo: trộn hồng cầu người cho với huyết
tương máu của người nhận và ngược lạihồng cầu người nhận với huyết
tương máu người cho. Các phản ứng trên không có hiện tượng ngưng kết
hồng cầu thì máu ó mới ược truyền.
Quy tắc tối thiểu: trong trường hợp cần phải truyền máu mà không có máu
cùng nhóm, người ta có thể truyền máu khác nhóm sao cho: không ể xảy ra
ngưng kết hồng cầu người cho trong máu của người nhận
4. Cấu trúc, chức năng của hemoglobin?
Cấu trúc
Sắc tố Hem là sắc tố ỏ. Mỗi heme gồm 1 vòng poorphyrin có khả năng kết
hợp với những nguyên tử kim loại (Fe
2+
) chính giữa
Globin ở người do 4 dãy polypeptit hợp thành, mỗi dãy có khoảng 500 axit
amin gắn với 1 nhân Hem, 4 dãy giống nhau từng ôi một
( ).
Chức năng
Chức năng vận chuyển khí oxy
Hồng cầu vận chuyển oxy từ phổi ến tổ chức nhờ phản ứng sau:
Hb + O
2
HbO
2
( Oxyhemoglobin)
Oxy ược gắn lỏng lẻo với ion Fe
++.
Đây là phản ứng thuận nghịch, chiều
phản ứng do phân áp oxy quyết ịnh.
Trong phân tử Hb, oxy không bị ion hóa mà nó vận chuyển dưới dạng phân
tử O
2
.
HbO
2
có máu ỏ tươi ặc trưng cho máu ộng mạch
Hb + CO HbCO
Áp lực của Hb ối với CO gấp 210 lần ối với oxy. Vì vậy 1 khi ã kết hợp với
CO thì Hb không còn khả năng vận chuyển oxy nữa.
nhiễm ộc khí CO iều trị bằng cách ưa bệnh nhân ra khỏi môi trường
nhiều CO, ồng thời cho thở oxy phân áp cao ể tái tạo lại oxyhemoglobin.
Lượng CO trong không khí là chỉ số o mức dộ ô nhiễm môi trường.
Chức năng vận chuyển khí cacbonic
Hồng cầu vận chuyển CO
2
từ tổ chức về phổi theo phản ứng sau: Hb
+ CO
2
HbCO
2
( carbaminohemoglobin )
HbCO
2
có máu ỏ thẫm, ặc trưng cho máu tĩnh mạch.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ TUẦN HOÀN
lOMoARcPSD|41967345
1. Cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn? Vẽ sơ ồ ường i của máu trong hệ tuần
hoàn?
Cấu trúc
Vòng tuần hoàn lớn:
Từ tâm thất trái, máu chứa nhiều oxy từ ó i theo ộng mạch chủ rồi
tỏa ra các ộng mạch vừa và ộng mạch nhỏ, cuối cùng tới mạng lưới
mao mạch trong các cơ quan. Tại các cơ quan diễn ra quá trình trao
ổi chất giữa máu và mô, oxy (O
2
) từ máu vào mô và cacbonic ( CO
2
)
từ mô vào máu làm cho máu chuyển từ ỏ tươi sang ỏ thẫm rồi theo
tĩnh mạch ổ vào các tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới ẻ trở
về tâm nhĩ phải.
Nhiệm vụ: vòng tuần hoàn lớn thực hiện nhiệm vụ vận chuyển O
2
,
CO
2
và các chất dinh dưỡng, các sản phẩm nội tiết ( hormon) i tới
cơ quan, ồng thời ưa chất thải ra khỏi cơ thể và giúp cơ thể ổn ịnh
nhiệt ộ và cân bằng nước.
Vòng tuần hoàn nhỏ
Từ tâm thất phải máu i theo ộng mạch phổi tới mạnh lưới mao mạch
dầy ặc quanh các phế nang, ở ây khí CO
2
ược khuếch tán vào máu,
làm máu trở thành ỏ tươi. Dòng máu từ các mao mạch phế nang ược
gom vào các tĩnh mạch phổi ể ổ vào tâm nhĩ trái. Nhiệm vụ : thực
hiện chức năng thải khí CO
2
và nhận khí O
2
ồng thời giúp máu
chuyển từ nửa tim phải sang nửa tim trái.
Chức năng
- Cung cấp, phân phối các chất dinh dưỡng ến các cơ quan và các tế
bào
- Vận chuyển các chất cặn bã tới các cơ quan ào thải
- Đảm bảo iều tiết các cơ quan theo cơ chế thể dịch và thần kinh
- Bảo vệ cơ thể
2. Cấu trúc và các ặc tính sinh lý của cơ tim? Các ặc tính sinh lý có ý nghĩa, vai trò
ối với cơ thể?
Cấu trúc
Tim người nằm ở lồng ngực có màng bao tim, dài khoảng 12cm, gần giống hình nón.
Mỏm tim chếnh xuống dưới và sang trái
Các ặc tính sinh lý của cơ tim
Tính hưng phấn
- Là bị kích thích
lOMoARcPSD|41967345
- Là lan truyền tất cả tế bào cơ tim
- Cơ tim hoạt ộng theo quy luật “tất cả hoặc không có gì?”
- Hưng phấn của cơ tim thể hiện qua 4 giai oạn
- Giai oạn trơ tuyệt ối tương ứng với quá trình khử cực của
màng cơ tim (kích thích không làm co cơ)
- Giai oạn trơ tuyệt ối của cơ tim ở tâm thất khoảng 0,25
0,3s ở tâm nhĩ từ 0, 1 0,15s
- Thời gian trơ tương ối: tướng ứng với lúc màng tái cực (kích
thích cường ộ cao có thể gây co cơ) thời gian tương ối kéo dài
khoảng 0,03s
- Giai oạn hưng vương kích thích yếu dưới ngưỡng cũng có thể
gây co cơ. Giai oạn này rất ngắn 0,03s
- Giai oạn phục hồi hoàn toàn khả năng hưng phản phản ứng
với trạng thái phân cực của màng nhưu trước lúc bị kích
thích. Lúc này kích thích ngưỡng tác dụng làm cơ tim co bóp
như bình thường.
Tính co bóp
- Tim có khả năng co bóp nhịp nhàng theo chu kỳ dưới ảnh
hưởng của hệ tự ộng.
- Khả năng co bóp của cơ tim thể hiện theo ịnh luật Starling và
tương quan Laplace: trong 1 giới hạn nhất ịnh lực co bóp của
tim càng mạnh khi cơ tim càng căng, áp lực trong tâm thất
càng cao, bán kính buồng tâm thất càng cao, bán kính buồng
tâm thất căng giảm.
Tính tự ộng
- Biểu hiện khả năng tự ộng phát các iện thế hoạt ộng 1 cách
nhịp nhàng của hệ thống nút
- Xung ộng gây cho tim co bóp phát sinh ở nút xoang rồi
truyền i khắp tim
- Nút nhĩ thất, tâm nhĩ, tâm thất, bó his có khả năng tự ộng phát
xung nhịp ngàng. Khi chúng không tiếp nhận ược các xung từ
nút xoang truyền ến
lOMoARcPSD|41967345
- Ý nghĩ: giúp tim tự ộng ạp, cung cấp chất dinh dưỡng.
- Nút xoang: nằm giáp giữa tĩnh mạch chủ trên và tâm thất
phải, dài khoảng 15mm, rộng 3mm và dày
- Nút nhĩ thất : nằm ở thành tâm nhĩ phải, giữa lá trong của van
3 lá và tĩnh mạch vành, có tế bào phát nhịp và tế bào chuyển
tiếp.
- Bó his: xuất phát từ hạch nhĩ thất, chia 2 nhánh i ến cơ của
2 tâm thất mạng lưới purkinje
- Sợi purkinje: là những sợi cơ nằm nối với nhau hoặc tập trung
thành từng ám bào tương nhiều glycogen, ti thể và lysosom, ít
tơ cơ.
Cơ tim cơ khả năng tự ộng do
+ Nút xoang nhĩ tự phát nhịp truyền xung ộng tới 2 tâm nhĩ
tâm nhĩ co
+ Nút nhĩ thất bó his mạng lưới purkije tâm thất co
Tính dẫn truyền
Trong sợi cơ tim, iện thế hoạt ộng ược dẫn truyền với tốc ộ 0,3 0,5
m/s chỉ bằng 1/10 ở sợi cơ xương và 1/250 ở sợi thần kinh to. Tốc ộ
dẫn truyền trong hệ thống nút và lưới purkinje khác nhau khoảng từ
0,02 4m/s tùy từng phần tim.
Tốc ộ dẫn truyền bó his là 2m/s, các nhánh bó his là 3 4 m/s, ở sợi
Purkinje là 5 m/s
Hoạt ộng của hệ dẫn truyền: nút xoang nhĩ tự phát nhịp xung ược
truyền tới 2 tâm nhĩ
Nút nhĩ thất
truyền theo bó his
Theo mạng Purkinje lan khắp tâm thất
m thất co
3. Cấu tạo của tim, ặc iểm các buồng tim và van tim?
Cấu tạo của tim
Cấu trúc tim bao gồm nhiều bộ phận. mỗi bộ phận lại giữ 1 nhiệm vụ riêng,
góp phần áp ứng và duy trì chức năng của tim.
lOMoARcPSD|41967345
a) Thành tim
Thành tim là các cơ co lại và giãn ra ể áp ứng chức năng của tim là
bơm máu i khắp cơ thể. Thành tim có ba lớp, mỗi lớp lại giữ một
chức năng khác nhau, bao gồm:
- Lớp nội tâm mạc (lớp trong cùng). Một lớp mỏng bên trong
cùng tạo nên lớp niêm mạc của bốn ngăn và các van trong
tim.
- Lớp cơ tim (lớp ở giữa). Đây là một lớp cơ dày ở giữa co lại
và thư giãn ể m máu ến tim.
- Lớp màng ngoài tim (lớp ngoài cùng). Màng ngoài tim là một
lớp màng mỏng bao phủ toàn bộ trái tim. Nó tạo ra chất lỏng
ể bôi trơn trái tim và bảo vệ tim không bị cọ xát với các cơ
quan lân cận khác.
b) Buồng tim
Trái tim ược chia thành bốn ngăn còn ược gọi là các buồng tim. Mỗi
buồng tim lại giữ nhiệm vụ riêng nhằm áp ứng chức năng của tim là
bơm máu i khắp cơ thể. Cụ thể như sau:
- Tâm nhĩ phải (buồng tim trên bên phải): Hai tĩnh mạch chủ
thu thập máu nghèo oxy từ toàn bộ cơ thể mang ến tâm nhĩ
phải. Sau ó, tâm nhĩ phải sẽ bơm máu ến tâm thất phải.
- Tâm thất phải (buồng tim dưới bên phải): Buồng tim này chịu
trách nhiệm bơm máu nghèo oxy ến phổi thông qua ộng mạch
phổi ể phổi sẽ nạp lại oxy cho máu.
- Tâm nhĩ trái (buồng tim trên bên trái): Sau khi phổi nạp ầy
oxy vào máu, các tĩnh mạch phổi ưa máu ến tâm nhĩ trái.
Buồng tim này sẽ bơm máu giàu oxy ến tâm thất trái.
- Tâm thất trái (buồng tim dưới bên trái): Tâm thất trái là
buồng tim lớn nhất trong trái tim. Nó chịu trách nhiệm bơm
máu giàu oxy vào ộng mạch chủ và ến các phần còn lại của
cơ thể.
c) Van tim
Trong cấu tạo của tim, van tim ược xem là những “cánh cổng” một
chiều, thường xuyên óng mở ể giúp máu di chuyển qua các buồng
tim theo một hướng cố ịnh. Tim người có 4 loại van tim chính, bao
gồm:
lOMoARcPSD|41967345
- Van hai lá (mitral valve): Là van nằm giữa tâm nhĩ trái và tâm
thất trái. Van này mở ra cho phép máu từ tâm nhĩ trái chảy
vào tâm thất trái khi tâm nhĩ trái co lại, và óng lại ể ngăn máu
chảy ngược về tâm nhĩ trái khi tâm thất trái co lại;
- Van ba lá (tricuspid valve): Là van nằm giữa tâm nhĩ phải và
tâm thất phải. Nó hoạt ộng tương tự như van hai lá, nhưng
cho phép iều chỉnh dòng chảy của máu giữa tâm nhĩ phải và
tâm thất phải;
- Van ộng mạch chủ (aortic valve): Đây là van nằm giữa tâm
thất trái và ộng mạch chủ. Khi tâm thất trái co lại, van ộng
mạch chủ sẽ mở ra ể cho phép máu chảy vào ộng mạch chủ,
sau ó óng lại ể ngăn máu quay ngược trở lại tâm thất trái;
- Van ộng mạch phổi (pulmonary valve): Là van nằm giữa tâm
thất phải và ộng mạch phổi. Nó mở ra ể cho phép máu chảy
từ tâm thất phải vào ộng mạch phổi, và sau ó óng lại ể ngăn
máu chảy ngược từ phổi vào tâm thất phải.
4. Cấu tạo thành mạch máu ( ộng mạch, tĩnh mạch, mao mạch)?
ĐỘNG MẠCH
- Đặc iểm chung của ộng mạch: xuất phát từ thất phải ến phổi và từ thất trái
ến các cơ quan các mô trong cơ thể.
- Động mạch chủ có ường kính 15 30 mm, dày 2mm
- Các ộng mạch nhánh lớn ược phân nhánh từ ộng mạch chủ có ường kính 10
15mm, dày 1mm
- Các ộng mạch vừa có ường kính là 1mm, ộng mạch chủ nhỏ ường kính
0,6mm
- Động mạch tận rất nhỏ, ường kính 0,03mm và thành mạch chỉ dày 0,01mm
- Thành ộng mạch ược cấu tạo từ 3 lớp: lớp vỏ ngoài, vỏ giữa. vỏ trong
+ Vỏ áo ngoài: là những sợi collagen và sợi àn hồi, ở ộng mạch lớn có mạch
máu nuôi ộng mạch.
+ Vỏ áo giữa: là lớp dày nhất, chứa các tế bào cơ trơn, sợi liên kết, có khả
năng chun giãn theo chiều vòng và các sợi àn hồi.
lOMoARcPSD|41967345
+ Vỏ áo trong: gồm 1 lớp võng nội mô lót mặt trong lòng ống mạch máu, và
lớp dưới nội mô bao gồm những mô liên kết lỏng lẻo và rải rác các tế bào
cơ trơn. Phía dưới lớp nội mô là màng ngăn chun trong, ngăn cách lớp áo
trong với lớp áo giữa.
- Tính àn hồi: tim ập ngắt quãng, nhưng máu vẫn chảy liên tục.
- Tính co thắt: do lớp cơ trơn của thành mạch ược chi phối bởi thần kinh, có
thể chủ ộng thay ổi ường kính.
MAO MẠCH
- Vị trí : mao mạch là những mạch máu ược phát nhánh từ ộng mạch
tận, nối ộng mạch với tĩnh mạch
- Chức năng: là nơi trao ổi O
2
, CO
2
, chất dinh dưỡng giữa máu và tổ
chức.
- Số lượng kích thước, hàng tỉ mao mạch, chiều dài tổng cộng các mao
mạch trong cơ thể người khoảng 100,000 km, tổng diện tích
trao ổi khoảng 500 1000mm
2
- Đơn vị tuàn hoàn gồm những phần sau:
Các ộng mạch các tiểu ộng mạch cơ thắt tiền mao mạch các
mao mạch các tĩnh mạch nhỏ sau mao mạch các mao mạch
nhỏ.
TĨNH MẠCH
- Là hệ thống mạch dẫn máu trở về tim i qua các mạch máu từ nhỏ
lớn dẫn gọi là tĩnh mạch
- Cấu tạo gồm 3 lớp áo:
+ Lớp áo trong gồm tế bào nội mô hình a giác dẹt, lớp mô liên
kết, thưa dưới nội mô có ít sợi chun. ở tĩnh mạch vùng dưới
tim còn có các van tĩnh mạch là những nếp gấp hình bán
nguyệt của lớp áo trong, chúng thường xếp thành từng ôi ối
diện hai bên thành tĩnh mạch. Van tĩnh mạch có vai trò quan
trọng giữ cho máu chỉ chảy 1 hướng về tim.
+ Lớp giữa gồm các mô liên kết, ở một số tĩnh mạch có cả tế bào
cơ trơn.
+ Lớp áo ngoài gồm ôm liên kết với bó sợi tạo keo, lưới chum và
ôi khi có ít sợi cơ trơn
lOMoARcPSD|41967345
Tĩnh mạch không có khả năng thay ổi ường kính lòng mạch, nên
không tham gia iều tiết dòng máu.
5. Huyết áp ộng mạch ?(thành phần, giá trị, những yếu tố ảnh hưởng nhưng thay ổi
sinh lý)?
Thành phần, giá trị
- Huyết áp là 1 trong các chỉ số sinh lý quan trọng của cơ thể. Phương
tiện hay dụng cụ ể xác ịnh huyết áp ược gọi là huyết áp kế
- Huyết áp ở người ược xác ịnh ở ộng mạch cánh tay bằng các loại
huyết áp kế khác nhau: huyết áp kế thủy ngân, huyết áp kế ồng hồ,
huyết áp kế iện tử.
- Huyết áp tối a ( HA tâm thu ): là áp lực máu cao nhất o ược ở ộng
mạch trong thì tâm thu, nó phụ thuộc vào hoạt ộng của tim.
- Huyết áp tối thiểu ( HA tâm trương ): là áp lực máu thấp nhất o ược
ở ộng mạch trong thì tâm trương phụ thuộc vào trương lực của mạch
máu, thành ộng mạch phải chịu áp lực trong lúc tim nghỉ co bóp,
biểu hiện cho sức cản ngoại vi mà cơ tim cần phải vượt qua ể ẩy ược
máu ra ộng mạch.
- Huyết áp hiệu số là mức chênh lệch giữa huyết áp tối a và huyết áp
tổi thiểu, biểu hiện hiệu lực tâm thu.
- Huyết áp trung bình: còn gọi là huyết áp hữu hiệu, là trung bình tất
cả áp suất máu o ược o trong 1 chu k thời gian, nó thể hiện sức làm
việc thực sự của tim. Huyết áp trung bình gần với huyết áp tâm thu
trong chu kỳ hoạt ộng của tim.
Những yếu tố ảnh hưởng
- Những yếu tố thuộc về tim như sức co bóp của tim, nhịp tim và lưu
lượng máu do tim phóng ra.
- Những yếu tố thuộc về mạch: chiều dài của mạch máu, ường kính
mạch máu và khả năng àn hồi của thành mạch.
- Những yếu tố thuộc về máu: lượng máu, ộ nhớt của máu. Trong iều
kiện lượng máu bình thường, ộ nhớt của máu tăng thì huyết áp tăng,
nhưng khi mất nước ộ nhớt của máu tăng song huyết áp lại giảm.
Những thay ổi sinh lý
lOMoARcPSD|41967345
- Theo tuổi: huyết áp tăng dần theo lứa tuổi, do thành mạch
giảm dần tính àn hồi
- Theo giới: huyết áp ở phụ nữ thường thấp hơn so với nam
giới cùng lứa tuổi khoảng 6mmHg
- Tùy thuộc vào trạng thái cơ thể hoạt ộng hoặc nghỉ ngơi: khi
lao ộng, sau khi ăn no huyết áp tăng tạm thời. Khi ngủ do cơ
thể giảm hoạt ộng nên huyết áp giảm.
- Trạng thái thần kinh căng thẳng, lo lắng , xúc ộng làm huyết
áp tăng
- Huyết áp thay ổi còn phụ thuộc vào tư thế. Nói chung ở các
mạch máu phía dưới tim thì huyết áp cao hơn, còn ở các
mạch máu trên tim thì huyết áp thấp hơn. Đó là do tác dụng
của sức hút trọng trường.
CHƯƠNG 4: GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ HÔ HẤP
1. Cấu tạo và chức năng ường dẫn khí
Cấu tạo
Mũi
- Mũi có hình tháp ược cấu tạo bởi các xương ở phần
trên và dưới là sụn và ược bao bọc bởi lớp niêm
mạc ở trong da ở ngoài
- Trên bề mặt niêm mạc có nhiều lông mũi, có tác
dụng cản bụi
- Dưới niêm mạc có nhiều mạch máu sưởi ấm không
khí và các tuyến tiết chất nhày cản bụi, tiêu diệt vi
khuẩn. mũi làm cho khí qua ó trở nên sạch, ấm và
ẩm. Hầu
- Là ngã 3 của ường hô hấp và tiêu hóa.
- Hầu là khu vực ở phía sau miệng
+ Họng mũi
+ Họng miệng
+ Họng thanh quản
Thanh quản
lOMoARcPSD|41967345
- Vừa là ường dẫn khí vừa là cơ quan phát âm - Nằm
giữa cột sống từ ốt cổ IV – VII
- Thanh quản là ường dẫn khí, vừa là cơ quan phát
âm.
- Gồm các sụn liên kết với nhau và các cơ, các dây
thanh âm
- Niêm mạc phủ mặt trong thanh quản có chỗ dầy lên
tạo thành 2 dây thanh âm trên và dưới
- Chức năng của dây thanh âm là tạo ra âm thanh 2
dây thanh âm mở ra khi phát âm và khép kín khi ta
nuốt ể viên nuốt không lọt vào ường dẫn khí.
Khí quản
- Đoạn cuối khí quản khoảng ốt ngực IV - V chia
thành 2 phế quản gốc.
- Mặt trong ược lót bởi lớp niêm mạc ở tuyến tiết
nhầy và các tế bào có lông có chức năng lọc và dẫn
khí.
- Nằm phía trước thực quản dài 11cm
- Gồm khoảng 18 – 20 vòng sụn xếp chồng lên nhau
vành chữ C. Phế nang
- Có 2 phế quản gốc: trái và phải, phế nang gốc phải
chia làm 3 phế quản thùy ( trên, giữa, dưới) phế
quản gốc trái chia làm 2 phế quản thùy
- Các phế quản tiếp tục chia nhỏ theo kiểu cành cây
kết thúc là các phế quản tận.
Chức năng
- Điều hòa lượng không khí i vào phổi
- Làm tăng khả năng trao ổi khí ở phổi
- Bảo vệ phổi
- Sưởi không khí
lOMoARcPSD|41967345
- Phát âm
- Biểu lộ tình cảm.
2. Sự
thông khí ở phổi? ( các ộng tác hô hấp, các thể tích, dung dịch hô hấp?)
Các ộng tác hô hấp
Khái niệm hô hấp: là quá trình cung cấp oxi cho các tế bào của cơ th
tạo ra năng lượng ATP cho mọi hoạt ộng sống của tế bào và cơ thể và
thải ra cacbonic ra khỏi cơ thể.
Khi hít vào các cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành co ồng thời các xương sườn ược nâng lên
ẩy xương ức về phía trước làm thể tích lồng ngực tăng lên.
Khi thở ra các cơ liên sườn ngoài dãn, ồng thời các xương sườn ược hạ xuống làm thể
tích lồng ngực giảm.
1
Các thể tích
-Thể tích khí lưu thông (TV): Trong trạng thái bình thường ở người
lớn mỗi lần hít vào cùng như khi thở khoảng 0,5 lít.
-Thể tích khí dự trữ thở ra (ERV): Khi thra bình thường, chưa hít
vào, mỗi người thể thở ra (ERV): khi thở ra bình thường, chưa hít vào,
mỗi người có thể thở ra cố sức ược thêm khoảng 1,5 lít -Thể tích khí dự
trữ hít vào (IRV): khi thở vào bình thường, chưa thở ra, có thể hít vào cố
sức thêm khoảng 1,8 t -Thể tích khí cặn (RV): lượng khí còn trong
phổi Dung dịch hô hấp:
- Dung tích sống (VC) là tổng số các loại khí: lưu thông, dữ trữ,
thở ra, dự trữ hít vào.
VC=IRC + TV +ERV
Đó là lượng khí có thể o của 1 lần thở ra cố sức sau khi ã hít
vào cố sức khoảng 3,5 4,5 lít.
Tự ộng hô hấp
Hoạt ộng của cơ ơng tham gia hô hấp
Cơ liên sườn
Hệ thống xương
ức và xương
sườn
Cơ hoành
Thể tích
lồng ngực
Hít vào
Nâng lên
Co
Tăng
Thở ra
dãn
Hạ xuống
Dãn
Giảm
lOMoARcPSD|41967345
3. Sự trao ổi khí ở phổi
- Sự trao ổi khí ở phổi
+ Trao ổi khí phổi diễn ra phế nang hệ thống mao
mạch bao quanh các phế nang theo ịnh luật khuếch tán
khí do có sự chênh lệch áp suất của những loại khí.
+ Sự trao ổi khí ở phổi ược thực hiện theo ịnh luật khuếch
tán khí từ nơi có nồng ộ cao ến nơi có nồng ộ thấp.
Khí phế
nang
Máu ộng
mạch
phổi
(máu
tĩnh
mạch)
Máu tĩnh
mạch
phổi
(máu ộng
mạch)
Tại các
104
40
100
30 - 40
40
46
40
46 - 48
Oxi khuếch tán từ không khí phế vào không khí phế
nang Phế nang
Trong phế nang PO
2
0,04mmHg, trong máu PO
2
ến
phổi là 40mmHg, do ó O
2
từ phế nang khuếch tán sang
máu.
Máu ra khỏi phổi PO
2
xấp xỉ bằng 104mmHg. Trong
khi ó PCO
2
trong máu ến phổi 46mmHg, còn trong
phế nang là 40mmHg, nên CO
2
khuếch tán từ máu phe
bằng phổi.
- Sự trao ổi khí ở mô
Mô tả sự khuếch tán của O
2
và CO
2
trong quá trình trao ổi
khí ở mô.
Trao ổi khí ở tế bào:
+ O
2
khuếch tán từ máu vào tế bào
+ CO
2
khuếch tán từ tế bào vào máu
+ PO
2
(ĐM) = 100 mmHg, PO
2
(dịch gian bào) =
40mmHg O
2
từ máu qua dịch gian bào ể vào.
lOMoARcPSD|41967345
+ PCO
2
(trong mô) = 46 mmHg; PCO
2
(ĐM) =
40mmHgCO
2
khuếch tán từ mô sang máu. Vì vậy
PCO
2
(TM) = 46mmHg
Bảng phân áp các chất khí tham gia hô hấp (mmHg)
Vị trí
Phân áp O
2
Phân áp CO
2
Máu ộng mạch
95 - 100
40
Tế bào và mô
20 - 40
45 - 60
CHƯƠNG 5: GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA
1. Giải phẫu hệ tiêu hóa, các bộ phận thuộc ống tiêu hóa? ( cấu tạo, chức năng)
1.1 Miệng và hầu họng
Miệng là oạn ầu của ống tiêu hóa, gồm khoang miệng có hai hàm răng ,
lưỡi, các tuyến nước bọt và vùng hầu họng.
Răng: có 2 hàm răng là hàm trên và hàm dưới. mỗi hàm có 16 cái răng;
mỗi nửa hàm có 2 răng cửa, 1 răng nanh, 2 răng hàm bé và hăng hàm lớn.
1.2
2. Các hoạt ộng tiêu hoá cơ học và tiêu hóa hóa học ở miệng, dạ y, ruột non?
Tiêu hóa ở dạ dày
Hoạt ộng cơ học ở dạ dày
- Mở óng tâm vị
- Mở óng môm vị
Tính chất và thành phần của dịch vị
dịch lỏng trong suốt hơi nhầy, chứa 0,3 0,4% HC, ph
dịch vị nguyên chất 0,8 0,9 Thành phần của dịch vị bao gồm:
- Nước: 98 – 99%
- Các chất hữu cơ: 0,4%
- Các chất vô cơ: 0,65 0,85%
Tác dụng của dịch vị ( tiêu hóa hóa học)
Pepsinnogen
hcl
pepsin Protein
(chuỗi dài gồm nhiều acid amin Tác
dụng
Tiêu hóa cơ học ở miệng
Nhai là một phản xạ không iều kiện
lOMoARcPSD|41967345
- Các hoạt ộng làm hai hàm răng ép vào nhau và nghiền nát
thức ăn
- Lưỡi vận ộng ẩy thức ăn vào mặt nhai của răng và trộn thức
ăn với nước bọt tạo thành viên nuốt xuống
Nuốt
- Giai oạn tùy ý : người ta chủ ộng ngâmk miệng, lưỡi nâng
lên ể ẩy thức ăn ra phía sau
- Giai oạn tiếp theo là tự ộng:
Tiêu hóa hóa học ở miệng
Thành phần nước bọt
- Là dịch lỏng
- Ko màu
- Hơi nhày,có nhiều bọt
- pH=6-7,4 . chứa 99% nước, còn lại là các chất hữu cơ(chủ
yếu là enzym amylase) và vô cơ (các muối Na, K, Ca,
phophat, bicarbonat...)
Tác dụng của nước bọt: tiêu hóa và bảo vệ
- Tẩm ướt và hòa tan một số chất
thức ăn ể dễ nhai, dễ nuốt
- Nhào trộn và quyện các chất thức
ăn thành viên nuốt
- Enzym amylase của nước bọt biến
tinh bột chín thành ường dextrin, maltrinose và maltose Tiêu hóa
cơ học ở ruột non.
Cử ộng lắc lư
Cử ộng co thắt từng oạn
Nhu ộng ruột: là sự co cơ vòng và cơ dọc của ruột tạo nên các sóng co bóp bắt
ầu từ vùng hoành tá tràng rồi lan dọc theo ruột
3. Tính chất và thành phần của dịch tu
Dịch tuy. Là 1 chất lỏng, nhờn, không màu có phản ứng kiềm rõ, pH là 7,8
8,4. Ở người lượng dịch tuỵ trong 24 giờ khoảng 1,5 – 2,0 lít.
lOMoARcPSD|41967345
Thành phần dịch tuỵ gồm hơn 98% là nước, các muối vô cơ: Na
+
, K
+
, Ca
++
, Cl
-
,
HCO
3
-
…. các chất hữu chủ yếu các enzym tiêu hóa protein, lipid
glucid, cùng nhiều chất protein, hormon tiêu hóa, các chất nhầy c chất khác.
| 1/19

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN GIẢI PHẪU SINH LÝ
Chương 1: giải phẫu – sinh lý hệ cơ – xương
1. Thành phần, cấu trúc của bộ xương người? Chức năng của hệ xương – khớp? Vẽ hình xương chi? ● Thành phần
Bộ xương người gồm 208 xương phân chia ra các bộ phận như sau:
- Xương sọ mặt: gồm 8 xương sọ và 14 xương mặt hợp lại thành hộp
sọ và khối xương mặt.
- Xương chi trên và xương chi dưới: chi trên ính với thân bởi ai vai
(gồm 2 xương òn và 2 xương bả vai). Chi dưới dính vào thân bởi ai
chậu ( gồm 2 xương chậu dính thẳng vào xương cùng), nên chi dưới
có chỗ dựa vững chắc ể nâng ỡ thân người. Mỗi chi có 3 oạn: chi
trên có cánh tay, cẳng tay, bàn tay (cổ tay, bàn tay, ngón tay), chi
dưới có ùi, cẳng chân, bàn chân(cổ chân, bàn chân, ngón chân). ● Cấu trúc
208 xương của cơ thể có hình dáng khác nhau, có thể chia thành 6 loại theo hình thể:
- Xương dài (xương ở chi) gồm thân xương và hai ầu, phần nối giữa
thân và ầu xương là cổ xương
- Xương ngắn: hình thể như xương dài, gồm xương bàn tay, xương
ngón tay, xương bàn chân, xương ngón chân.
- Xương dẹt: xương sọ, xương bả vai, xương ức, xương chậu
- Xương có hình thù ặc biệt: các xương cổ tay, cổ chân, xương ở tai giữa.
- Xương khó ịnh hình: gồm các xương có hình thể phức tạp (xương
hàm trên,xương thái dương, xương sàng, xương bướm…)
- Xương vừng: các xương ở giữa các gân cơ.
Chức năng của hệ xương khớp
Hệ xương khớp có 3 nhiệm vụ chính: bảo vệ, nâng ỡ và vận ộng
Bảo vệ: xương bảo vệ cho những cơ quan phía trong khỏi bị tổn thương
Nâng ỡ: các xương liên kết vơi nhau tạo thành khung cứng và iểm tựu ể nâng toàn bộ cơ thể
Vận ộng: xương kết hợp với cơ tạo nên hệ òn bẩy mà iểm tựu là các khớp
xương ảm bảo cho hoạt ộng của cơ thể. 2. Cấu tạo của xương? lOMoARcPSD| 41967345
● Xương ặc: là xương mịn, rắn chắc, gồm các bè xương thường bao quanh thân
xương, tạo nên một ống dày ở giữa và mỏng ở 2 ầu. Nơi nào mà cương phải chịu
lực nén ép lớn hoặc bị lực kéo nhiều (như ở chỗ cong của thân xương) thì ở ó có
nhiều xương ặc. Ở xương dẹp, xương ặc tạo thành 2 bản là xương xốp (như xương
sọ, xương ức, xương chậu)
● Xương xốp: tạo nên 1 lớp xương ở bên trong xương ặc. Lớp này gồm các bè
xương bắt chéo nhau chằng chịt, ể hở những hốc nhỏ giống như bọt xốp, trong ó
có tủy ỏ. Các bè xương hướng theo một chiều nhất ịnh, phù hợp với chức năng
chịu tác ộng của xương (theo quy luật kiến trúc xây dựng) làm cho xương có ộ rắn chắc cao nhất.
● Màng xương: còn gọi là cốt mạc, là lớp màng liên kết mỏng, chắc bao phủ toàn bộ
mặt ngoài xương, trừ diện khớp ược bao bọc bởi lớp sụn trong. Màng xương có 2
lá: lá ngoài có tác dụng che chở cho xương, có nhiều mạch máu, thần kinh, nhiều
tế bào non làm xương dầy thêm theo bề ngang.
● Ống tủy: ống tủy trong xương dài và các hốc trong xương xốp có tác dụng làm
xương nhẹ bớt. Trong các ống tủy và hốc xương xốp có tủy xương, gồm tủy ỏ và
tủy vàng. Tủy ỏ có nhiều ở bào thai và trẻ sơ sinh, là tủy tạo máu. Ở người trưởng
thành, tủy ỏ chỉ còn trong các hốc xương xốp. Tủy vàng ở ống tủy các xương dài
của người lớn, chủ yếu nhiều tế bào mỡ, gọi là tủy mỡ.
3. Cấu tạo của cơ vân, tơ cơ vân? Cơ chế co cơ vân? Các nguồn năng lượng cần thiết cho sự co cơ?
● Cấu tạo cơ vân -
Sợi cơ hình trụ, vân ngang sáng tối xen kẽ nhau, kích thước lớn. -
Màng sợi cơ: là màng mỏng -
Nhân: dẹt, nhiều nhân Cơ tương gồm:
+ Bộ golgi, ti thể
+ Lưới nội chất + Ống ngang T + Hạt glycogen + Myoglobin a. Tơ cơ vân - Đường kính 0,5 – 2 -
Dọc tơ cơ có những oạn sáng tối Tơ cơ gồm: -
2 loại sợi: sợi actin, sợi myosin lOMoARcPSD| 41967345 - Đoạn sáng là ĩa I - Đoạn tối là ĩa A -
Đơn vị co cơ: sarcomere hay lồng Krause: dài 1,2 – 2.2m b. Cấu tạo sợi actin Sợi actin mảnh b.Cơ chế co cơ
• Khi co cơ chiều dài của các sợi cơ (actin và myosin) không thay ổi
nhưng ơn vị co cơ (sarcomere) thức là khoảng cách Z-Z ngắn lại
• Trong ơn vị co cơ, ĩa sáng I ngắn lại, ĩa tối A giữ nguyên, và vùng
sáng H gần như biến mất
Các nguồn năng lượng cần thiết cho sự co cơ
● Hệ năng lượng photphogen ( chỉ ủ cho cơ hoạt ọng tối a trong 57 giây)
● Hệ năng lượng lactic
● Hệ năng lượng oxi hoá CHƯƠNG 2: SINH LÝ MÁU
1. Khối lượng, thành phần và chức năng của máu? ● Khối lượng
- Ở người máu chiếm 7-9% toàn bộ khối lượng cơ thể. Tổng số máu có khoảng 4 - 5 lít.
- Sau khi ăn, khi truyền dịch khối lượng máu thường tăng. Khi ói hay
khi mất nước thì khối lượng máu giảm. Trong trạng thái sinh lý bình
thường, 50% lượng máu ược lưu thông trong hệ thống mạch máu và
50% lượng máu còn lại ược lưu trữ trong kho. ● Thành phần
- Huyết tương chiếm 55 – 57%
- Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu chiếm 43 – 45% ● Chức năng
● Chức năng dinh dưỡng: máu i qua ruột  nhận ược các chất dinh
dưỡng  ưa về tim  tới các tế bào và cơ quan ể nuôi chúng.
● Chức năng hô hấp: ở phổi diễn ra quá trình lấy oxi từ môi trường
ngoài vào trong máu  thải ra môi trường ngoài lOMoARcPSD| 41967345
● Chức năng bảo vệ: máu nhờ bạch cầu, tiểu cầu vfa các protein ặc
biệt nhờ cơ chế thực bào, ẩm bào và cơ chế miễn dịch  chức năng
bảo vệ chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và vật lạ khi vào cơ thể.
Máu khi tham gia vào cơ chế tự cầm máu, tránh mất máu khi cơ thể bị tổn thương
● Chức năng ào thải: mạch máu  khoảng gian bào  tế bòa chất
dinh dưỡng  cơ quan bài tiết ( thận, phổi ) ẻ thải ra ngoài cơ thể.
2. Nêu cấu trúc, chức năng các thành phần huyết cầu của máu? ● Cấu trúc
- Hình dáng hình tròn, nhưng hơi lõm 2 mặt
- Kích thước nhỏ, ường kính 7,2 – 7.8 phần ngoại vi dày khoảng 2,2 – 2,3 ở trung tâm là 1
- Tổng diện tích hồng cầu người 3000 – 3200 m2
- Số lượng: ở người Việt Nam trong 1 lít máu ở nam là
- Hai thành phần quan trọng của hồng cầu:màng hồng cầu, hemoglobin
- Hemoglobin chiếm khoảng 35% khối lượng hồng cầu và làm cho
máu có máu ỏ, nước chiếm 60% và các chất khác chiếm 5%
- Hàm lượng hemoglobin ở nam chiếm 16g, nữ 14g. ● Chức năng
Chức năng vận chuyển khí oxy và cacbonic
Hồng cầu vận chuyển khí oxy từ phổi ến mô và vận chuyển khí cacbonic từ
mô ến phổi nhờ chức năng vận chuyển của hemoglobin.
Chức năng iều hòa cân bằng acid – base của máu
Chức năng này do hệ ệm hemoglobin ảm nhiệm. Đồng thời vơi hệ ẹm của
Hb, hồng cầu còn tạo ra HCO -3 trong quá trình vận chuyển CO2, nên nó ã
tạo ra hệ ệm binarbonat HCO3/ H2CO3 hệ ệm quan trọng nhất trong máu.
Chức năng tạo ộ nhớt của máu:
Hồng cầu là thành phần chủ yếu tạo ộ nhớt của máu, nhờ ộ nhớt mà tốc ộ
tuần hoàn, nhất là tuần hoàn mao mạch ổn ịnh. Tốc ộ tuần hoàn ổn ịnh là
iều kiện thuận lợi cho sự trao ổi vật chất giữa tế bào và máu. Khi ộ nhớt của
máu thay ổi tốc ộ tuần hoàn và làm rối loạn trao ổi chất của tế bào.
3. Nguyên tắc truyền máu? Vẽ sơ ồ truyền máu? Giải thích nguyên tắc truyền máu
trong hệ thống nhóm máu ABO, Rh? Cách xác ịnh nhóm máu ở người?
● Nguyên tắc truyền máu: lOMoARcPSD| 41967345
Quy tắc cơ bản: không ể kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau trong máu người nhận.
Đối với hệ thống nhóm máu ABO, thỏa mãn quy tắc trên là phải truyền
cùng nhóm máu. Đồng thời với việc xác ịnh nhóm máu thuộc hệ ABO, cần
phải làm các phản ứng trao ổi chéo: trộn hồng cầu người cho với huyết
tương máu của người nhận và ngược lạihồng cầu người nhận với huyết
tương máu người cho. Các phản ứng trên không có hiện tượng ngưng kết
hồng cầu thì máu ó mới ược truyền.
Quy tắc tối thiểu: trong trường hợp cần phải truyền máu mà không có máu
cùng nhóm, người ta có thể truyền máu khác nhóm sao cho: không ể xảy ra
ngưng kết hồng cầu người cho trong máu của người nhận
4. Cấu trúc, chức năng của hemoglobin? ● Cấu trúc
Sắc tố Hem là sắc tố ỏ. Mỗi heme gồm 1 vòng poorphyrin có khả năng kết
hợp với những nguyên tử kim loại (Fe2+) chính giữa
Globin ở người do 4 dãy polypeptit hợp thành, mỗi dãy có khoảng 500 axit
amin gắn với 1 nhân Hem, 4 dãy giống nhau từng ôi một ( ). ● Chức năng
⬥ Chức năng vận chuyển khí oxy
Hồng cầu vận chuyển oxy từ phổi ến tổ chức nhờ phản ứng sau:
Hb + O2  HbO2 ( Oxyhemoglobin)
Oxy ược gắn lỏng lẻo với ion Fe++. Đây là phản ứng thuận nghịch, chiều
phản ứng do phân áp oxy quyết ịnh.
Trong phân tử Hb, oxy không bị ion hóa mà nó vận chuyển dưới dạng phân tử O2.
HbO2 có máu ỏ tươi ặc trưng cho máu ộng mạch Hb + CO  HbCO
Áp lực của Hb ối với CO gấp 210 lần ối với oxy. Vì vậy 1 khi ã kết hợp với
CO thì Hb không còn khả năng vận chuyển oxy nữa.
 nhiễm ộc khí CO iều trị bằng cách ưa bệnh nhân ra khỏi môi trường
nhiều CO, ồng thời cho thở oxy phân áp cao ể tái tạo lại oxyhemoglobin.
Lượng CO trong không khí là chỉ số o mức dộ ô nhiễm môi trường.
⬥ Chức năng vận chuyển khí cacbonic
Hồng cầu vận chuyển CO2 từ tổ chức về phổi theo phản ứng sau: Hb
+ CO2  HbCO2 ( carbaminohemoglobin )
HbCO2 có máu ỏ thẫm, ặc trưng cho máu tĩnh mạch.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHẪU – SINH LÝ – HỆ TUẦN HOÀN lOMoARcPSD| 41967345
1. Cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn? Vẽ sơ ồ ường i của máu trong hệ tuần hoàn? ● Cấu trúc ● Vòng tuần hoàn lớn:
Từ tâm thất trái, máu chứa nhiều oxy từ ó i theo ộng mạch chủ rồi
tỏa ra các ộng mạch vừa và ộng mạch nhỏ, cuối cùng tới mạng lưới
mao mạch trong các cơ quan. Tại các cơ quan diễn ra quá trình trao
ổi chất giữa máu và mô, oxy (O2) từ máu vào mô và cacbonic ( CO2)
từ mô vào máu làm cho máu chuyển từ ỏ tươi sang ỏ thẫm rồi theo
tĩnh mạch ổ vào các tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới ẻ trở về tâm nhĩ phải.
Nhiệm vụ: vòng tuần hoàn lớn thực hiện nhiệm vụ vận chuyển O2,
CO2 và các chất dinh dưỡng, các sản phẩm nội tiết ( hormon) i tới
cơ quan, ồng thời ưa chất thải ra khỏi cơ thể và giúp cơ thể ổn ịnh
nhiệt ộ và cân bằng nước. ● Vòng tuần hoàn nhỏ
Từ tâm thất phải máu i theo ộng mạch phổi tới mạnh lưới mao mạch
dầy ặc quanh các phế nang, ở ây khí CO2 ược khuếch tán vào máu,
làm máu trở thành ỏ tươi. Dòng máu từ các mao mạch phế nang ược
gom vào các tĩnh mạch phổi ể ổ vào tâm nhĩ trái. Nhiệm vụ : thực
hiện chức năng thải khí CO2 và nhận khí O2 ồng thời giúp máu
chuyển từ nửa tim phải sang nửa tim trái. ● Chức năng
- Cung cấp, phân phối các chất dinh dưỡng ến các cơ quan và các tế bào
- Vận chuyển các chất cặn bã tới các cơ quan ào thải
- Đảm bảo iều tiết các cơ quan theo cơ chế thể dịch và thần kinh - Bảo vệ cơ thể
2. Cấu trúc và các ặc tính sinh lý của cơ tim? Các ặc tính sinh lý có ý nghĩa, vai trò gì ối với cơ thể? ● Cấu trúc
Tim người nằm ở lồng ngực có màng bao tim, dài khoảng 12cm, gần giống hình nón.
Mỏm tim chếnh xuống dưới và sang trái
● Các ặc tính sinh lý của cơ tim ⮚ Tính hưng phấn - Là bị kích thích lOMoARcPSD| 41967345
- Là lan truyền tất cả tế bào cơ tim
- Cơ tim hoạt ộng theo quy luật “tất cả hoặc không có gì?”
- Hưng phấn của cơ tim thể hiện qua 4 giai oạn
- Giai oạn trơ tuyệt ối tương ứng với quá trình khử cực của
màng cơ tim (kích thích không làm co cơ)
- Giai oạn trơ tuyệt ối của cơ tim ở tâm thất khoảng 0,25 –
0,3s ở tâm nhĩ từ 0, 1 – 0,15s
- Thời gian trơ tương ối: tướng ứng với lúc màng tái cực (kích
thích cường ộ cao có thể gây co cơ) thời gian tương ối kéo dài khoảng 0,03s
- Giai oạn hưng vương kích thích yếu dưới ngưỡng cũng có thể
gây co cơ. Giai oạn này rất ngắn 0,03s
- Giai oạn phục hồi hoàn toàn khả năng hưng phản phản ứng
với trạng thái phân cực của màng nhưu trước lúc bị kích
thích. Lúc này kích thích ngưỡng tác dụng làm cơ tim co bóp như bình thường. ⮚ Tính co bóp
- Tim có khả năng co bóp nhịp nhàng theo chu kỳ dưới ảnh
hưởng của hệ tự ộng.
- Khả năng co bóp của cơ tim thể hiện theo ịnh luật Starling và
tương quan Laplace: trong 1 giới hạn nhất ịnh lực co bóp của
tim càng mạnh khi cơ tim càng căng, áp lực trong tâm thất
càng cao, bán kính buồng tâm thất càng cao, bán kính buồng tâm thất căng giảm. ⮚ Tính tự ộng
- Biểu hiện khả năng tự ộng phát các iện thế hoạt ộng 1 cách
nhịp nhàng của hệ thống nút
- Xung ộng gây cho tim co bóp phát sinh ở nút xoang rồi truyền i khắp tim
- Nút nhĩ thất, tâm nhĩ, tâm thất, bó his có khả năng tự ộng phát
xung nhịp ngàng. Khi chúng không tiếp nhận ược các xung từ nút xoang truyền ến lOMoARcPSD| 41967345
- Ý nghĩ: giúp tim tự ộng ạp, cung cấp chất dinh dưỡng.
- Nút xoang: nằm giáp giữa tĩnh mạch chủ trên và tâm thất
phải, dài khoảng 15mm, rộng 3mm và dày
- Nút nhĩ thất : nằm ở thành tâm nhĩ phải, giữa lá trong của van
3 lá và tĩnh mạch vành, có tế bào phát nhịp và tế bào chuyển tiếp.
- Bó his: xuất phát từ hạch nhĩ thất, chia 2 nhánh i ến cơ của
2 tâm thất  mạng lưới purkinje
- Sợi purkinje: là những sợi cơ nằm nối với nhau hoặc tập trung
thành từng ám bào tương nhiều glycogen, ti thể và lysosom, ít tơ cơ.
Cơ tim cơ khả năng tự ộng do
+ Nút xoang nhĩ tự phát nhịp truyền xung ộng tới 2 tâm nhĩ tâm nhĩ co
+ Nút nhĩ thất  bó his mạng lưới purkije tâm thất co
Tính dẫn truyền
Trong sợi cơ tim, iện thế hoạt ộng ược dẫn truyền với tốc ộ 0,3 – 0,5
m/s chỉ bằng 1/10 ở sợi cơ xương và 1/250 ở sợi thần kinh to. Tốc ộ
dẫn truyền trong hệ thống nút và lưới purkinje khác nhau khoảng từ
0,02 – 4m/s tùy từng phần tim.
Tốc ộ dẫn truyền bó his là 2m/s, các nhánh bó his là 3 – 4 m/s, ở sợi Purkinje là 5 m/s
Hoạt ộng của hệ dẫn truyền: nút xoang nhĩ tự phát nhịp xung ược truyền tới 2 tâm nhĩ Nút nhĩ thất truyền theo bó his
Theo mạng Purkinje lan khắp tâm thất  Tâm thất co
3. Cấu tạo của tim, ặc iểm các buồng tim và van tim? ❖ Cấu tạo của tim
Cấu trúc tim bao gồm nhiều bộ phận. mỗi bộ phận lại giữ 1 nhiệm vụ riêng,
góp phần áp ứng và duy trì chức năng của tim. lOMoARcPSD| 41967345 a) Thành tim
Thành tim là các cơ co lại và giãn ra ể áp ứng chức năng của tim là
bơm máu i khắp cơ thể. Thành tim có ba lớp, mỗi lớp lại giữ một
chức năng khác nhau, bao gồm:
- Lớp nội tâm mạc (lớp trong cùng). Một lớp mỏng bên trong
cùng tạo nên lớp niêm mạc của bốn ngăn và các van trong tim.
- Lớp cơ tim (lớp ở giữa). Đây là một lớp cơ dày ở giữa co lại
và thư giãn ể bơm máu ến tim.
- Lớp màng ngoài tim (lớp ngoài cùng). Màng ngoài tim là một
lớp màng mỏng bao phủ toàn bộ trái tim. Nó tạo ra chất lỏng
ể bôi trơn trái tim và bảo vệ tim không bị cọ xát với các cơ quan lân cận khác. b) Buồng tim
Trái tim ược chia thành bốn ngăn còn ược gọi là các buồng tim. Mỗi
buồng tim lại giữ nhiệm vụ riêng nhằm áp ứng chức năng của tim là
bơm máu i khắp cơ thể. Cụ thể như sau:
- Tâm nhĩ phải (buồng tim trên bên phải): Hai tĩnh mạch chủ
thu thập máu nghèo oxy từ toàn bộ cơ thể mang ến tâm nhĩ
phải. Sau ó, tâm nhĩ phải sẽ bơm máu ến tâm thất phải.
- Tâm thất phải (buồng tim dưới bên phải): Buồng tim này chịu
trách nhiệm bơm máu nghèo oxy ến phổi thông qua ộng mạch
phổi ể phổi sẽ nạp lại oxy cho máu.
- Tâm nhĩ trái (buồng tim trên bên trái): Sau khi phổi nạp ầy
oxy vào máu, các tĩnh mạch phổi ưa máu ến tâm nhĩ trái.
Buồng tim này sẽ bơm máu giàu oxy ến tâm thất trái.
- Tâm thất trái (buồng tim dưới bên trái): Tâm thất trái là
buồng tim lớn nhất trong trái tim. Nó chịu trách nhiệm bơm
máu giàu oxy vào ộng mạch chủ và ến các phần còn lại của cơ thể. c) Van tim
Trong cấu tạo của tim, van tim ược xem là những “cánh cổng” một
chiều, thường xuyên óng mở ể giúp máu di chuyển qua các buồng
tim theo một hướng cố ịnh. Tim người có 4 loại van tim chính, bao gồm: lOMoARcPSD| 41967345
- Van hai lá (mitral valve): Là van nằm giữa tâm nhĩ trái và tâm
thất trái. Van này mở ra cho phép máu từ tâm nhĩ trái chảy
vào tâm thất trái khi tâm nhĩ trái co lại, và óng lại ể ngăn máu
chảy ngược về tâm nhĩ trái khi tâm thất trái co lại;
- Van ba lá (tricuspid valve): Là van nằm giữa tâm nhĩ phải và
tâm thất phải. Nó hoạt ộng tương tự như van hai lá, nhưng
cho phép iều chỉnh dòng chảy của máu giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải;
- Van ộng mạch chủ (aortic valve): Đây là van nằm giữa tâm
thất trái và ộng mạch chủ. Khi tâm thất trái co lại, van ộng
mạch chủ sẽ mở ra ể cho phép máu chảy vào ộng mạch chủ,
sau ó óng lại ể ngăn máu quay ngược trở lại tâm thất trái;
- Van ộng mạch phổi (pulmonary valve): Là van nằm giữa tâm
thất phải và ộng mạch phổi. Nó mở ra ể cho phép máu chảy
từ tâm thất phải vào ộng mạch phổi, và sau ó óng lại ể ngăn
máu chảy ngược từ phổi vào tâm thất phải.
4. Cấu tạo thành mạch máu ( ộng mạch, tĩnh mạch, mao mạch)? ❖ ĐỘNG MẠCH
- Đặc iểm chung của ộng mạch: xuất phát từ thất phải ến phổi và từ thất trái
ến các cơ quan các mô trong cơ thể.
- Động mạch chủ có ường kính 15 – 30 mm, dày 2mm
- Các ộng mạch nhánh lớn ược phân nhánh từ ộng mạch chủ có ường kính 10 – 15mm, dày 1mm
- Các ộng mạch vừa có ường kính là 1mm, ộng mạch chủ nhỏ ường kính 0,6mm
- Động mạch tận rất nhỏ, ường kính 0,03mm và thành mạch chỉ dày 0,01mm
- Thành ộng mạch ược cấu tạo từ 3 lớp: lớp vỏ ngoài, vỏ giữa. vỏ trong
+ Vỏ áo ngoài: là những sợi collagen và sợi àn hồi, ở ộng mạch lớn có mạch máu nuôi ộng mạch.
+ Vỏ áo giữa: là lớp dày nhất, chứa các tế bào cơ trơn, sợi liên kết, có khả
năng chun giãn theo chiều vòng và các sợi àn hồi. lOMoARcPSD| 41967345
+ Vỏ áo trong: gồm 1 lớp võng nội mô lót mặt trong lòng ống mạch máu, và
lớp dưới nội mô bao gồm những mô liên kết lỏng lẻo và rải rác các tế bào
cơ trơn. Phía dưới lớp nội mô là màng ngăn chun trong, ngăn cách lớp áo trong với lớp áo giữa.
- Tính àn hồi: tim ập ngắt quãng, nhưng máu vẫn chảy liên tục.
- Tính co thắt: do lớp cơ trơn của thành mạch ược chi phối bởi thần kinh, có
thể chủ ộng thay ổi ường kính. ❖ MAO MẠCH
- Vị trí : mao mạch là những mạch máu ược phát nhánh từ ộng mạch
tận, nối ộng mạch với tĩnh mạch
- Chức năng: là nơi trao ổi O2 , CO2, chất dinh dưỡng giữa máu và tổ chức.
- Số lượng kích thước, hàng tỉ mao mạch, chiều dài tổng cộng các mao
mạch trong cơ thể người khoảng 100,000 km, tổng diện tích
trao ổi khoảng 500 – 1000mm2
- Đơn vị tuàn hoàn gồm những phần sau:
Các ộng mạch  các tiểu ộng mạch  cơ thắt tiền mao mạch  các
mao mạch  các tĩnh mạch nhỏ sau mao mạch  các mao mạch nhỏ. ❖ TĨNH MẠCH
- Là hệ thống mạch dẫn máu trở về tim i qua các mạch máu từ nhỏ
 lớn dẫn gọi là tĩnh mạch
- Cấu tạo gồm 3 lớp áo:
+ Lớp áo trong gồm tế bào nội mô hình a giác dẹt, lớp mô liên
kết, thưa dưới nội mô có ít sợi chun. ở tĩnh mạch vùng dưới
tim còn có các van tĩnh mạch là những nếp gấp hình bán
nguyệt của lớp áo trong, chúng thường xếp thành từng ôi ối
diện hai bên thành tĩnh mạch. Van tĩnh mạch có vai trò quan
trọng giữ cho máu chỉ chảy 1 hướng về tim.
+ Lớp giữa gồm các mô liên kết, ở một số tĩnh mạch có cả tế bào cơ trơn.
+ Lớp áo ngoài gồm ôm liên kết với bó sợi tạo keo, lưới chum và
ôi khi có ít sợi cơ trơn lOMoARcPSD| 41967345
Tĩnh mạch không có khả năng thay ổi ường kính lòng mạch, nên
không tham gia iều tiết dòng máu.
5. Huyết áp ộng mạch ?(thành phần, giá trị, những yếu tố ảnh hưởng nhưng thay ổi sinh lý)? ❖ Thành phần, giá trị
- Huyết áp là 1 trong các chỉ số sinh lý quan trọng của cơ thể. Phương
tiện hay dụng cụ ể xác ịnh huyết áp ược gọi là huyết áp kế
- Huyết áp ở người ược xác ịnh ở ộng mạch cánh tay bằng các loại
huyết áp kế khác nhau: huyết áp kế thủy ngân, huyết áp kế ồng hồ, huyết áp kế iện tử.
- Huyết áp tối a ( HA tâm thu ): là áp lực máu cao nhất o ược ở ộng
mạch trong thì tâm thu, nó phụ thuộc vào hoạt ộng của tim.
- Huyết áp tối thiểu ( HA tâm trương ): là áp lực máu thấp nhất o ược
ở ộng mạch trong thì tâm trương phụ thuộc vào trương lực của mạch
máu, thành ộng mạch phải chịu áp lực trong lúc tim nghỉ co bóp, nó
biểu hiện cho sức cản ngoại vi mà cơ tim cần phải vượt qua ể ẩy ược máu ra ộng mạch.
- Huyết áp hiệu số là mức chênh lệch giữa huyết áp tối a và huyết áp
tổi thiểu, biểu hiện hiệu lực tâm thu.
- Huyết áp trung bình: còn gọi là huyết áp hữu hiệu, là trung bình tất
cả áp suất máu o ược o trong 1 chu kỳ thời gian, nó thể hiện sức làm
việc thực sự của tim. Huyết áp trung bình gần với huyết áp tâm thu
trong chu kỳ hoạt ộng của tim.
❖ Những yếu tố ảnh hưởng
- Những yếu tố thuộc về tim như sức co bóp của tim, nhịp tim và lưu
lượng máu do tim phóng ra.
- Những yếu tố thuộc về mạch: chiều dài của mạch máu, ường kính
mạch máu và khả năng àn hồi của thành mạch.
- Những yếu tố thuộc về máu: lượng máu, ộ nhớt của máu. Trong iều
kiện lượng máu bình thường, ộ nhớt của máu tăng thì huyết áp tăng,
nhưng khi mất nước ộ nhớt của máu tăng song huyết áp lại giảm.
❖ Những thay ổi sinh lý lOMoARcPSD| 41967345
- Theo tuổi: huyết áp tăng dần theo lứa tuổi, do thành mạch giảm dần tính àn hồi
- Theo giới: huyết áp ở phụ nữ thường thấp hơn so với nam
giới cùng lứa tuổi khoảng 6mmHg
- Tùy thuộc vào trạng thái cơ thể hoạt ộng hoặc nghỉ ngơi: khi
lao ộng, sau khi ăn no huyết áp tăng tạm thời. Khi ngủ do cơ
thể giảm hoạt ộng nên huyết áp giảm.
- Trạng thái thần kinh căng thẳng, lo lắng , xúc ộng làm huyết áp tăng
- Huyết áp thay ổi còn phụ thuộc vào tư thế. Nói chung ở các
mạch máu phía dưới tim thì huyết áp cao hơn, còn ở các
mạch máu trên tim thì huyết áp thấp hơn. Đó là do tác dụng
của sức hút trọng trường.
CHƯƠNG 4: GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ HÔ HẤP
1. Cấu tạo và chức năng ường dẫn khí ❖ Cấu tạo Mũi
- Mũi có hình tháp ược cấu tạo bởi các xương ở phần
trên và dưới là sụn và ược bao bọc bởi lớp niêm mạc ở trong da ở ngoài
- Trên bề mặt niêm mạc có nhiều lông mũi, có tác dụng cản bụi
- Dưới niêm mạc có nhiều mạch máu sưởi ấm không
khí và các tuyến tiết chất nhày cản bụi, tiêu diệt vi
khuẩn. mũi làm cho khí qua ó trở nên sạch, ấm và ẩm. Hầu
- Là ngã 3 của ường hô hấp và tiêu hóa.
- Hầu là khu vực ở phía sau miệng + Họng mũi + Họng miệng + Họng thanh quản Thanh quản lOMoARcPSD| 41967345
- Vừa là ường dẫn khí vừa là cơ quan phát âm - Nằm
giữa cột sống từ ốt cổ IV – VII
- Thanh quản là ường dẫn khí, vừa là cơ quan phát âm.
- Gồm các sụn liên kết với nhau và các cơ, các dây thanh âm
- Niêm mạc phủ mặt trong thanh quản có chỗ dầy lên
tạo thành 2 dây thanh âm trên và dưới
- Chức năng của dây thanh âm là tạo ra âm thanh 2
dây thanh âm mở ra khi phát âm và khép kín khi ta
nuốt ể viên nuốt không lọt vào ường dẫn khí. Khí quản
- Đoạn cuối khí quản khoảng ốt ngực IV - V chia thành 2 phế quản gốc.
- Mặt trong ược lót bởi lớp niêm mạc ở tuyến tiết
nhầy và các tế bào có lông có chức năng lọc và dẫn khí.
- Nằm phía trước thực quản dài 11cm
- Gồm khoảng 18 – 20 vòng sụn xếp chồng lên nhau vành chữ C. Phế nang
- Có 2 phế quản gốc: trái và phải, phế nang gốc phải
chia làm 3 phế quản thùy ( trên, giữa, dưới) phế
quản gốc trái chia làm 2 phế quản thùy
- Các phế quản tiếp tục chia nhỏ theo kiểu cành cây
kết thúc là các phế quản tận. ❖ Chức năng
- Điều hòa lượng không khí i vào phổi
- Làm tăng khả năng trao ổi khí ở phổi - Bảo vệ phổi - Sưởi không khí lOMoARcPSD| 41967345 - Phát âm - Biểu lộ tình cảm. 2. Sự
Tự ộng hô hấp Hoạt ộng của cơ – xương tham gia hô hấp Cơ liên sườn
Hệ thống xương Cơ hoành Thể tích ức và xương lồng ngực sườn Hít vào Cơ Nâng lên Co Tăng Thở ra dãn Hạ xuống Dãn Giảm
thông khí ở phổi? ( các ộng tác hô hấp, các thể tích, dung dịch hô hấp?) ❖ Các ộng tác hô hấp
Khái niệm hô hấp: là quá trình cung cấp oxi cho các tế bào của cơ thể
tạo ra năng lượng ATP cho mọi hoạt ộng sống của tế bào và cơ thể và
thải ra cacbonic ra khỏi cơ thể.
Khi hít vào các cơ liên sườn ngoài co, cơ hoành co ồng thời các xương sườn ược nâng lên
ẩy xương ức về phía trước làm thể tích lồng ngực tăng lên.
Khi thở ra các cơ liên sườn ngoài dãn, ồng thời các xương sườn ược hạ xuống làm thể tích lồng ngực giảm.1 ● Các thể tích
-Thể tích khí lưu thông (TV): Trong trạng thái bình thường ở người
lớn mỗi lần hít vào cùng như khi thở khoảng 0,5 lít.
-Thể tích khí dự trữ thở ra (ERV): Khi thở ra bình thường, chưa hít
vào, mỗi người có thể thở ra (ERV): khi thở ra bình thường, chưa hít vào,
mỗi người có thể thở ra cố sức ược thêm khoảng 1,5 lít -Thể tích khí dự
trữ hít vào (IRV): khi thở vào bình thường, chưa thở ra, có thể hít vào cố
sức thêm khoảng 1,8 lít -Thể tích khí cặn (RV): là lượng khí còn trong
phổi ❖ Dung dịch hô hấp:
- Dung tích sống (VC) là tổng số các loại khí: lưu thông, dữ trữ,
thở ra, dự trữ hít vào. VC=IRC + TV +ERV
Đó là lượng khí có thể o của 1 lần thở ra cố sức sau khi ã hít
vào cố sức khoảng 3,5 – 4,5 lít. lOMoARcPSD| 41967345
3. Sự trao ổi khí ở phổi
- Sự trao ổi khí ở phổi
+ Trao ổi khí ở phổi diễn ra ở phế nang và hệ thống mao
mạch bao quanh các phế nang theo ịnh luật khuếch tán
khí do có sự chênh lệch áp suất của những loại khí.
+ Sự trao ổi khí ở phổi ược thực hiện theo ịnh luật khuếch
tán khí từ nơi có nồng ộ cao ến nơi có nồng ộ thấp.
Chất khí Khí phế Máu ộng Máu tĩnh Tại các nang mạch mạch mô phổi phổi (máu (máu ộng tĩnh mạch) mạch) O2 104 40 100 30 - 40 CO2 40 46 40 46 - 48
Oxi khuếch tán từ không khí phế vào không khí phế nang Phế nang
Trong phế nang PO2 là 0,04mmHg, trong máu PO2 ến
phổi là 40mmHg, do ó O2 từ phế nang khuếch tán sang máu.
Máu ra khỏi phổi PO2 xấp xỉ bằng 104mmHg. Trong
khi ó PCO2 trong máu ến phổi là 46mmHg, còn trong
phế nang là 40mmHg, nên CO2 khuếch tán từ máu phe bằng phổi. - Sự trao ổi khí ở mô
Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong quá trình trao ổi khí ở mô. Trao ổi khí ở tế bào:
+ O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
+ CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
+ PO2 (ĐM) = 100 mmHg, PO2 (dịch gian bào) =
40mmHg O2 từ máu qua dịch gian bào ể vào. lOMoARcPSD| 41967345
+ PCO2 (trong mô) = 46 mmHg; PCO2 (ĐM) =
40mmHgCO2 khuếch tán từ mô sang máu. Vì vậy PCO2 (TM) = 46mmHg
Bảng phân áp các chất khí tham gia hô hấp (mmHg) Vị trí Phân áp O2 Phân áp CO2 Máu ộng mạch 95 - 100 40 Tế bào và mô 20 - 40 45 - 60
CHƯƠNG 5: GIẢI PHẪU – SINH LÝ HỆ TIÊU HÓA
1. Giải phẫu hệ tiêu hóa, các bộ phận thuộc ống tiêu hóa? ( cấu tạo, chức năng) 1.1 Miệng và hầu họng
Miệng là oạn ầu của ống tiêu hóa, gồm khoang miệng có hai hàm răng ,
lưỡi, các tuyến nước bọt và vùng hầu họng.
Răng: có 2 hàm răng là hàm trên và hàm dưới. mỗi hàm có 16 cái răng;
mỗi nửa hàm có 2 răng cửa, 1 răng nanh, 2 răng hàm bé và hăng hàm lớn. 1.2
2. Các hoạt ộng tiêu hoá cơ học và tiêu hóa hóa học ở miệng, dạ dày, ruột non? ❖ Tiêu hóa ở dạ dày
Hoạt ộng cơ học ở dạ dày - Mở óng tâm vị - Mở óng môm vị
Tính chất và thành phần của dịch vị
Là dịch lỏng trong suốt hơi nhầy, chứa 0,3 – 0,4% HC, ộ ph
dịch vị nguyên chất 0,8 – 0,9 Thành phần của dịch vị bao gồm: - Nước: 98 – 99% - Các chất hữu cơ: 0,4%
- Các chất vô cơ: 0,65 – 0,85%
Tác dụng của dịch vị ( tiêu hóa hóa học)
Pepsinnogen hclpepsin Protein
(chuỗi dài gồm nhiều acid amin Tác dụng
Tiêu hóa cơ học ở miệng
• Nhai là một phản xạ không iều kiện lOMoARcPSD| 41967345
- Các hoạt ộng làm hai hàm răng ép vào nhau và nghiền nát thức ăn
- Lưỡi vận ộng ẩy thức ăn vào mặt nhai của răng và trộn thức
ăn với nước bọt tạo thành viên nuốt xuống • Nuốt
- Giai oạn tùy ý : người ta chủ ộng ngâmk miệng, lưỡi nâng
lên ể ẩy thức ăn ra phía sau
- Giai oạn tiếp theo là tự ộng:
Tiêu hóa hóa học ở miệng
• Thành phần nước bọt - Là dịch lỏng - Ko màu
- Hơi nhày,có nhiều bọt
- pH=6-7,4 . chứa 99% nước, còn lại là các chất hữu cơ(chủ
yếu là enzym amylase) và vô cơ (các muối Na, K, Ca, phophat, bicarbonat...)
• Tác dụng của nước bọt: tiêu hóa và bảo vệ -
Tẩm ướt và hòa tan một số chất
thức ăn ể dễ nhai, dễ nuốt -
Nhào trộn và quyện các chất thức ăn thành viên nuốt -
Enzym amylase của nước bọt biến
tinh bột chín thành ường dextrin, maltrinose và maltose Tiêu hóa cơ học ở ruột non. • Cử ộng lắc lư
• Cử ộng co thắt từng oạn
• Nhu ộng ruột: là sự co cơ vòng và cơ dọc của ruột tạo nên các sóng co bóp bắt
ầu từ vùng hoành tá tràng rồi lan dọc theo ruột
3. Tính chất và thành phần của dịch tuỵ
Dịch tuy. Là 1 chất lỏng, nhờn, không màu có phản ứng kiềm rõ, pH là 7,8 –
8,4. Ở người lượng dịch tuỵ trong 24 giờ khoảng 1,5 – 2,0 lít. lOMoARcPSD| 41967345
Thành phần dịch tuỵ gồm hơn 98% là nước, các muối vô cơ: Na+, K+, Ca++, Cl-, HCO -
3 …. Và các chất hữu cơ chủ yếu là các enzym tiêu hóa protein, lipid và
glucid, cùng nhiều chất protein, hormon tiêu hóa, các chất nhầy và các chất khác.