Nội dung ôn tập lịch sử sinh học | Học viện báo chí và Tuyên truyền

Trình bày nhận thức của con người thời nguyên thủy về lịch sử. Trình bày những  thành tựu cơ bản của sử học Trung Quốc thời kỳ cổ đại. Trình bày những thành tựu  cơ bản của sử học Hi-Lạp thời kỳ cổ đại. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử  học Roma thời kỳ cổ đại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
4 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập lịch sử sinh học | Học viện báo chí và Tuyên truyền

Trình bày nhận thức của con người thời nguyên thủy về lịch sử. Trình bày những  thành tựu cơ bản của sử học Trung Quốc thời kỳ cổ đại. Trình bày những thành tựu  cơ bản của sử học Hi-Lạp thời kỳ cổ đại. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử  học Roma thời kỳ cổ đại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
NỘI DUNG ÔN TẬP
MÔN: LỊCH SỬ SỬ HỌC
1. Trình bày nhận thức của con người thời nguyên thủy về lịch sử.
2. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Trung Quốc thời kỳ cổ đại.
3. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Hi-Lạp thời kỳ cổ đại.
4. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Roma thời kỳ cổ đại.
5. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học phương Tây thời kỳ trung đại (thế kỷ
V đến thế kỷ XI)
6. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Trung Quốc thời kỳ trung đại.
7. Trình bày những thành tựu bản của Sử học châu Âu từ thế kỷ XII đến thế kỷ
XV.
8. Trình bày những thành tựu bản của sử học châu Âu từ thế kỷ XIX đến đầu thế
kỷ XX.
9. Trình bày những nội dung bản trong quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về
lịch sử.
10. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Việt Nam thời Lý-Trần.
11. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Việt Nam thời Hậu Lê.
12. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Việt Nam thời Nguyễn.
13. Trình bày những thành tựu bản của sử học Việt Nam từ năm 1945 đến năm
1954.
14. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954
đến năm 1975.
15. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Việt Nam từ năm 1975 đến nay.
16. Phân tích nội dung cơ bản tác phẩm của Khổng Tử.Kinh Xuân Thu
17. Phân tích nội dung cơ bản của bộ sử thi Mahabharata của Ấn Độ.
18. Phân tích nội dung cơ bản bộ của Polibius thời kỳ Hy Lạp cổ đại.Thông sử
19. Phân tích nội dung cơ bản tác phẩm của Tư Mã Thiên.Sử kí
20. Phân tích nội dung cơ bản của V.I.Lênin.Học thuyết phản ánh
21. Phân tích những thành tựu của sử học thời kỳ Khai sáng.
22. Phân tích nội dung cơ bản của tác phẩm của Lê Quý Đôn.Đại Việt thông sử
23. Phân tích nội dung sử học Trung Quốc thời kì Trung đại.
24. Phân tích nội dung khuynh hướng sử học thực chứng vào nửa sau thế kỷ XIX
châu Âu.
25. Phân tích những nội dung cơ bản của Sử học mác xít từ năm 1917 đến nay.
26. Phân tích nội dung bản tác phẩm của Quốc sử quán triềuĐại Nam thực lục
Nguyễn.
27. Phân tích nội dung cơ bản của tác phẩm của PhanLịch triều hiến chương loại chí
Huy Chú.
28. Phân tích nội dung cơ bản tác phẩm của Ngô Sỹ Liên.Đại Việt sử ký toàn thư
29. Phân tích những thành tựu của sử học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954.
30. Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc với khuynh hướng sử học mácxít Việt
Nam.
31. Bình luận quan điểm của Ph.Ăngghen: Lịch sbt đầu tđâu thì quá trình tư duy
cũng bắt đầu từ đy. (C. Mác-Ph. Ăngghen: Nxb Sự Thật, Nội, 1962.Tuyển tập,
Tr.304).
32. Bình luận quan điểm của Oócđê Vích Vitali: “Trong một công trình nghiên cứu
lịch sử mọi cái đều phải nhằm ca ngợi Đấng Sáng thế là người cai quản mọi sự vật, vì
Đấng Sáng thế vĩnh hằng cho đến nay vẫn người trực tiếp điều khiển lịch sử một
cách diệu kì”.
33. Bình luận quan điểm của R.Descarter: “Tôi suy nghĩ do đó tôi tồn tại”.
34. Bình luận quan điểm của Môngtéxkiơ: “Pháp luật không chỉ là kết quả của những
mối quan hệ khách quan. Pháp luật do tính định ra, tính dựa trên tinh thần dân
tộc, mà tinh thần dân tộc lại do điều kiện địa lý quyết định”.
35. Bình luận qian điểm của E.Căng: “Về cá nhân những gì ta thấy qua hình dạng lộn
xộn và bất thường song vẫn có thể nhận biết được trong cái tổng thể chung dưới dạng
phát triển
liên tục của các thiên hướng bẩm sinh dù rằng chậm chạp”.
36. Bình luận quan điểm của V.I.Lênin: “Chủ nghĩa Mác đã có những bước tiến to lớn
trên con đường phát triển khoa học ấy. Vì vậy, sử học đạt được phát triển cao nhất, so
với tất cả khoa học lịch sử, kinh tế học, triết học của châu Âu trước đó”.
37. Bình luận quan điểm của V.I. Lênin: “Phép biện chứng duy vật nhất thiết có chứa
đựng trong mình tính tương đối song không trở thành tương đối, tức thừa nhận
tính tương đối của mọi hiểu biết của chúng ta song không phải theo nghĩa phủ nhận
chân lý khách quan mà theo nghĩa giả định có tính lịch sử những giới hạn của sự xấp
xỉ những hiểu biết của chúng ta so với chân lý”.
38. Bình luận quan điểm của C.Mác: “Các nhà triết học trước kia giải thích thế giới
bằng nhiều cách khác nhau. Song vấn đề là ở chỗ cải tạo thế giới”.
trong cuốn Luận cương về Phơ bách
39. Bình luận quan điểm của V.I.Lênin: ”Lịch sử không phải chỉ có ý nghĩa giải thích
quá khứ, mà còn có ý nghĩa dự đoán tương lai và những hoạt động thực tiễn dũng cảm
để thực hiện tương lai”.
(V.I.Lênin. . Tập 21, tr.156)Toàn tập
40. Bình luận quan điểm của V.I.Lênin: ”Cái đang diễn ra trước mắt chúng ta với
một tốc độ ngày càng to lớn cũng là lịch sử”.
V.I.Lênin. , Tập 3, tr.632.Toàn tập
41. Bình luận quan điểm của Hồ chí Minh: ”Giai đoạn này dính líu với giai đoạn
khác. Nó kế tiếp giai đoạn trước và nó gây mầm mống cho giai đoạn sau”.
Hồ Chí Minh, , Tập 6. tr.165.Toàn tập
42. Bình luận quan điểm của Hồ chí Minh: ”Chúng ta nên nhìn lại những đoạn đường
đã qua, rút ra những kinh nghiệm quý báuấn định đúng đắn những nhiệm vụ cách
mạng hiện nay và sắp tới để giành lấy những thắng lợi to lớn hơn nữa”.
Hồ Chí Minh, , Tập 10. tr.7.Toàn tập
43. Bình luận quan điểm của Hồ chí Minh: ”Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các
vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.
Hồ Chí Minh, , Tập 1. tr.135.Tuyển tập
44. Bình luận quan điểm của V.I.Lênin: ”Bản thân chủ nghĩa duy vật vốn bao hàm cái
gọi là tính đảng. Chủ nghĩa duy vật bắt buộc chúng ta khi đánh giá một sự kiện nào đó
phải công khai dứt khoát đứng hẳn trên lập trường của một tập đoàn hội nhất
định”.
V.I.Lênin. , Tập 2, tr.157.Toàn tập
45. Bình luận quan điểm của Thiên: ”Cái nghĩa của Kinh Xuân Thu được thi
hành thì bọn bầy tôi làm loạn và bọn giặc trong thiên hạ phải sợ”.
Tư Mã Thiên. , Tập 1. NXB Văn học, HN, 1988, tr.248Sử kí
| 1/4

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP
MÔN: LỊCH SỬ SỬ HỌC
1. Trình bày nhận thức của con người thời nguyên thủy về lịch sử.
2. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Trung Quốc thời kỳ cổ đại.
3. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Hi-Lạp thời kỳ cổ đại.
4. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Roma thời kỳ cổ đại.
5. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học phương Tây thời kỳ trung đại (thế kỷ V đến thế kỷ XI)
6. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Trung Quốc thời kỳ trung đại.
7. Trình bày những thành tựu cơ bản của Sử học châu Âu từ thế kỷ XII đến thế kỷ XV.
8. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học châu Âu từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
9. Trình bày những nội dung cơ bản trong quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về lịch sử.
10. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Việt Nam thời Lý-Trần.
11. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Việt Nam thời Hậu Lê.
12. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Việt Nam thời Nguyễn.
13. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954.
14. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975.
15. Trình bày những thành tựu cơ bản của sử học Việt Nam từ năm 1975 đến nay.
16. Phân tích nội dung cơ bản tác phẩm Kinh Xuân Thu của Khổng Tử.
17. Phân tích nội dung cơ bản của bộ sử thi Mahabharata của Ấn Độ.
18. Phân tích nội dung cơ bản bộ Thông sử của Polibius thời kỳ Hy Lạp cổ đại.
19. Phân tích nội dung cơ bản tác phẩm Sử kí của Tư Mã Thiên.
20. Phân tích nội dung cơ bản của V.I.Lênin.
Học thuyết phản ánh
21. Phân tích những thành tựu của sử học thời kỳ Khai sáng.
22. Phân tích nội dung cơ bản của tác phẩm Đại Việt thông sử của Lê Quý Đôn.
23. Phân tích nội dung sử học Trung Quốc thời kì Trung đại.
24. Phân tích nội dung khuynh hướng sử học thực chứng vào nửa sau thế kỷ XIX ở châu Âu.
25. Phân tích những nội dung cơ bản của Sử học mác xít từ năm 1917 đến nay.
26. Phân tích nội dung cơ bản tác phẩm Đại Nam thực lục của Quốc sử quán triều Nguyễn.
27. Phân tích nội dung cơ bản của tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú.
28. Phân tích nội dung cơ bản tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sỹ Liên.
29. Phân tích những thành tựu của sử học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954.
30. Phân tích vai trò của Nguyễn Ái Quốc với khuynh hướng sử học mácxít ở Việt Nam.
31. Bình luận quan điểm của Ph.Ăngghen: “Lịch sử bắt đầu từ đâu thì quá trình tư duy
cũng bắt đầu từ đấy”. (C. Mác-Ph. Ăngghen: Tuyển tập, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1962. Tr.304).
32. Bình luận quan điểm của Oócđê Vích Vitali: “Trong một công trình nghiên cứu
lịch sử mọi cái đều phải nhằm ca ngợi Đấng Sáng thế là người cai quản mọi sự vật, vì
Đấng Sáng thế vĩnh hằng cho đến nay vẫn là người trực tiếp điều khiển lịch sử một cách diệu kì”.
33. Bình luận quan điểm của R.Descarter: “Tôi suy nghĩ do đó tôi tồn tại”.
34. Bình luận quan điểm của Môngtéxkiơ: “Pháp luật không chỉ là kết quả của những
mối quan hệ khách quan. Pháp luật do lý tính định ra, lý tính dựa trên tinh thần dân
tộc, mà tinh thần dân tộc lại do điều kiện địa lý quyết định”.
35. Bình luận qian điểm của E.Căng: “Về cá nhân những gì ta thấy qua hình dạng lộn
xộn và bất thường song vẫn có thể nhận biết được trong cái tổng thể chung dưới dạng
phát triển liên tục của các thiên hướng bẩm sinh dù rằng chậm chạp”.
36. Bình luận quan điểm của V.I.Lênin: “Chủ nghĩa Mác đã có những bước tiến to lớn
trên con đường phát triển khoa học ấy. Vì vậy, sử học đạt được phát triển cao nhất, so
với tất cả khoa học lịch sử, kinh tế học, triết học của châu Âu trước đó”.
37. Bình luận quan điểm của V.I. Lênin: “Phép biện chứng duy vật nhất thiết có chứa
đựng trong mình tính tương đối song không trở thành tương đối, tức là nó thừa nhận
tính tương đối của mọi hiểu biết của chúng ta song không phải theo nghĩa phủ nhận
chân lý khách quan mà theo nghĩa giả định có tính lịch sử những giới hạn của sự xấp
xỉ những hiểu biết của chúng ta so với chân lý”.
38. Bình luận quan điểm của C.Mác: “Các nhà triết học trước kia giải thích thế giới
bằng nhiều cách khác nhau. Song vấn đề là ở chỗ cải tạo thế giới”.
trong cuốn Luận cương về Phơ bách
39. Bình luận quan điểm của V.I.Lênin: ”Lịch sử không phải chỉ có ý nghĩa giải thích
quá khứ, mà còn có ý nghĩa dự đoán tương lai và những hoạt động thực tiễn dũng cảm
để thực hiện tương lai”.
(V.I.Lênin. Toàn tập. Tập 21, tr.156)
40. Bình luận quan điểm của V.I.Lênin: ”Cái gì đang diễn ra trước mắt chúng ta với
một tốc độ ngày càng to lớn cũng là lịch sử”.
V.I.Lênin. Toàn tập, Tập 3, tr.632.
41. Bình luận quan điểm của Hồ chí Minh: ”Giai đoạn này có dính líu với giai đoạn
khác. Nó kế tiếp giai đoạn trước và nó gây mầm mống cho giai đoạn sau”.
Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 6. tr.165.
42. Bình luận quan điểm của Hồ chí Minh: ”Chúng ta nên nhìn lại những đoạn đường
đã qua, rút ra những kinh nghiệm quý báu và ấn định đúng đắn những nhiệm vụ cách
mạng hiện nay và sắp tới để giành lấy những thắng lợi to lớn hơn nữa”.
Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 10. tr.7.
43. Bình luận quan điểm của Hồ chí Minh: ”Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các
vị anh hùng dân tộc vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”.
Hồ Chí Minh, Tuyển tập, Tập 1. tr.135.
44. Bình luận quan điểm của V.I.Lênin: ”Bản thân chủ nghĩa duy vật vốn bao hàm cái
gọi là tính đảng. Chủ nghĩa duy vật bắt buộc chúng ta khi đánh giá một sự kiện nào đó
phải công khai và dứt khoát đứng hẳn trên lập trường của một tập đoàn xã hội nhất định”.
V.I.Lênin. Toàn tập, Tập 2, tr.157.
45. Bình luận quan điểm của Tư Mã Thiên: ”Cái nghĩa của Kinh Xuân Thu được thi
hành thì bọn bầy tôi làm loạn và bọn giặc trong thiên hạ phải sợ”.
Tư Mã Thiên. Sử kí, Tập 1. NXB Văn học, HN, 1988, tr.248