Nội dung ôn tập Môn học: “Vật liệu kỹ thuật” dành cho sinh viên khoa Cơ khí xây dựng.
1. Kim loại và những tính chất quan trọng của nó (định nghĩa kim loại, lý tính, hoá tính, cơ tính và tính công nghệ của kim loại)
2. Cấu tạo tinh thể của kim loại: mạng tinh thể, các kiểu ô cơ bản thường gặp,biến đổi thù hình của kim loại, đơn tinh thể, đa tinh thểTài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45148588 Nội dung ôn tập
Môn học: “Vật liệu kỹ thuật” dành cho sinh viên khoa Cơ khí xây dựng.
1. Kim loại và những tính chất quan trọng của nó (định nghĩa kim loại, lý tính,hoá
tính, cơ tính và tính công nghệ của kim loại)
2. Cấu tạo tinh thể của kim loại: mạng tinh thể, các kiểu ô cơ bản thường gặp,biến
đổi thù hình của kim loại, đơn tinh thể, đa tinh thể.
3. Các quá trình kết tinh của kim loại từ trạng thái lỏng, cấu tạo của thỏi đúc.
4. Các thành phần chủ yếu của hợp kim (dung dịch rắn, hợp chất hoá học, hỗnhợp
cơ học, lấy ví dụ từng loại theo giản đồ trạng thái sắt - các bon).
5. Khái niệm: biến dạng dẻo của kim loại, kết tinh lại.
6. Khái niệm: gia công nóng, gia công nguội, gia công lạnh, hiện tượng biếncứng.
7. Giản đồ trạng thái Fe – C, các tổ chức của hợp kim Fe – C.
8. Các phương pháp phân loại thép, ký hiệu thép các bon theo TCVN (ký
hiệuthép theo công dụng)
9. Các loại gang: khái niệm, đặc điểm, ứng dụng của từng loại.
10.Khái niệm một số phương pháp nhiệt luyện: ủ, thường hoá.
11.Tôi thép: mục đích, khái niệm (phân tích trên giản đồ TTT) các phương pháp tôi + ram.
2.Hoá nhiệt luyện: khái niệm, mục đích, cho ví dụ.
13.Tính chất, công dụng của một số thép hợp kim: thép không gỉ, thép lò so, thép gió.
14.Hợp kim cứng: phương pháp chế tạo, tính chất, công dụng, cho ví dụ (nhóm
một các bit, nhóm hai các bít, nhóm ba các bít).
15.Hợp kim đồng và hợp kim nhôm: nêu một số hợp kim điển hình.
16.Khái niệm ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá, cho ví dụ.
17.Khái niệm: thế điện cực, phản ứng anốt, phản ứng ca tốt, mật độ dòng, hiện
tượng phân cực, khử phân cực.
18.Một số dạng ăn mòn: do dòng điện lạc, trong môi trường nước, ăn mòn cấu
trúc, ăn mòn điểm, mỏi ăn mòn.
19.Các phương pháp chống ăn mòn: thiết kế, dùng lớp phủ, bảo vệ ca tốt.
20.Vật liệu Polymer: khái niệm mer, homomer, copolymer, cách hình thành phân tử polymer, ví dụ.
21.Hình dạng, cấu trúc phân tử, quan hệ ứng suất – biến dạng của polymer.
22.Phụ gia polymer, phân loại polymer, cho ví dụ ứng dụng. Sự khác biệt giữa cao
su chưa lưu hoá và đã lưu hoá
23.Vật liệu Composite: khái niệm, phân loại, pha sợi, pha nền, cho ví dụ.
24.Composite sợi: khái niệm, những yếu tố ảnh hưởng tới tính chất của composite
sợi (chiều dài, định hướng và mật độ sợi).
25.Một số dạng composite cấu trúc.
26.Nêu các yếu tố cần cân nhắc trong quá trình lựa chọn vật liệu.