Nội dung ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nội dung ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
49 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nội dung ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
NỘI DUNG ÔN TẬP TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1: Cơ s th s c tin hình thành cơ H Chí Minh
- Thc tin Vit Nam cui thế k XX XIX đu thế k
H Chí Minh sinh ra ln lên trong hoàn cnh đt nước thế gii
nhi ng.u biến đ
+ hi Vit Nam cho đến tr c dân Pháp xâm lước khi th ược m t
h n nhà Nguyi phong kiến: Chính quy n đã thi hành chính sách đi ni,
đi ngoi bo th, phn đng… không m ra kh năng cho Vit Nam c iơ h
ti giếp xúc bt nh phát trip vi s n ca thế i, không phát huy đ cượ
nh mng thế nh ca dân tc đt nước, không to ra tim lc vt ch t
tinh thn đ sc BVTQ, chng li âm mưu xâm lược ca Ch nghĩa thc
dân phương Tây.
+ Khi thc dân Pháp xâm lược Vit Nam (1858) hi Vit Nam tr
thành h a ni thuc đ a phong kiến.
Dướ i s cai tr ca th c dân Pháp h i Vit Nam biến đ i v t t
c i. các mt chính tr, kinh tế, văn hóa, h
Hai mâu thun cơ bn ca hi VN lúc by gi đó mâu thu n
gia toàn th dân tc Vit Nam vi bn thc dân Pháp xâm l cượ
tay sai ; mâu thun gianhân dân Vit Nam, ch yếu nông
dân vi giai cp đa ch phong kiến.Trong đó mâu thun chính
gia dân tc Vit Nam thc dân Pháp.Trong lòng hi thu c
đ tiêua, mâu thun mi bao trùm lên mâu thun cũ, không th
mâu thun cơ s đ duy trì mâu thun cũ, làm cho h i
Vi i.t Nam càng thêm đen t
Đ gi i quy u phu yêu nết hai mâu thun khách quan đó, nhi ước đã
đng lên tp h p qu n chúng chng Pháp xâm lược. Các phong trào
trang kháng chiến chng Pháp rm r, lan rng ra c nước, lãnh đo h
các phu mang ý thc h phong kiến như: Phong trào Cn Vương (1885
1895), Phong trào “Đông Du” (1906 -1908), phong trào “ĐKNT”
(1906- 1908)… nhưng cui cùng đu chưa giành được thng li.
Đi t tu đó cho thy s bt lc ca h ư ưởng phong kiến trước nhim v
lch s c c.a dân t
Các phong trào đu tranh theo hướng dân tc tư sn thì chưa m t
đường li đu tranh đúng đn nên không lôi kéo được các tng lp nhân
dân tham gia.
Bên cnh đó không giai cp nào đ năng lc uy tín đ th lãnh
đo cách mng. Giai cp đa ch phong kiến t xa xưa thì đ năng lc
nhưng gi thì cam tâm bán dân, bán nước cho thc dân Pháp. Giai c p
công nhân ra đi cùng vi công cuc khai thác thu c đ a thì yếu, thiếu, t n
mn đc beietj chưa đường li chính tr. Giai cp nông dân thì không
h t tư ưởng đc lp. Giai cp tư sn thì li ích đi kháng vi dân t c
nhân dân lao đng.
=> hi Vit Nam khng hong V ng l Đườ i cu nước. Phong trào
cu nước ca nhân dân mun giành được thng li, phi đi theo mt con
đ t đường mi. yêu cu phi tư ưởng ch o đúng đn, phi mt con
đường mi cho phong trào cu nước, gii phóng dân tc đã tr thành v n
đ c t. p thiế
=> Sinh ra trong bi cnh nước mt nhà tan ln lên trong phong
trào cu nước ca dân tc, HCM đã sm tìm ra nguyên nhân tht bi c a
các phong trào gii phóng dân tc là: các phong trào gii phóng dân t c
đu không gn vi tiến b hi. Nguyn Ái Quc ny ý đnh ra đi tìm
đường cu nước con đường đưa Nguyn Ái Quc đến vi tư tưởng H
Chí Minh: đ i Chc lp dân tc gn lin v nghĩa hi, gii phóng dân t c
ph xui đi theo con đường mi. S t hin tư tưởng H Chí Minh mt
tt yếu, đáp ng nhu cu lch s ca Cách mng Vit Nam.
+ Quê hương gia đình
HCM được sinh ra trong mt gia đình nhà Nho yêu nước. Trước khi ra
đi tìm đường cu nước chính văn hóa dân tc, quê hương, gia đình đã
chu nhin b cho H Chí Minh v u mt, trong đó ct lõi lòng yêu nước,
th nhương dân. Tât c ng điu đó đã thôi thúc H Chí Minh ra đi tìm
đường cu nước. Trên nn tng lòng yêu nước thương dân sâu sc đó, k tế
hp vi trí tu nhân loi ánh sáng ca thi đi, tư tưởng H Chí Minh
n ng.y n phát trin không ng
- Bi cnh thi đ i
+ Ch nghĩa tư bn chuy n sang giai đo n ĐQCN, chúng đã xác lp s
th gi i.Ng ging tr trên phm vi toàn thế ườiđã thay đi thế i quan
nhn ra mâu thun gia toàn b dân tc thuc đa vi CNĐQ mâu thu n
th cáci ddaij. vy vic gpdt VN không th tách ri vic gpdt
n gi giước trên thế i. Không ch thay đi thế i quan HCM còn thay đ i
c m nhân sinh quan ca mình. Người biết rng không ch i dân tc Vi t
Nam b áp bc bt k dân tc nào, màu da nào vàng trng đen
nướ c nào đ u b áp b c bi CNĐQ
+ Khi Ch b nghĩa tư n t n sang đ do cnh tranh chuy c quyn h
thng thuc đa thì mâu thun mi ca thi đi là mâu thun gia các
n quước đế c vi các dân tc thuc đa, bao trùm lên mâu thun vn
c ba th a Ti đi: mâu thun gi ư n sn các nước phát trin, mâu
thu u.n gia nhân dân đa ch các n c lướ c h
+ Ch nghĩa Mác nin phát trin mnh m, sâu rng, thâm nh p
vào phong trào Cách mng thế gii, tr thành h tư tưởng tiên ti n c aế
th i.i đ
+ Năm 1917, Cách mng tháng 10 Nga thng li m ra thi đi m i
thi đi quá đ lên Ch i trên ph nghĩa h m vi toàn thế gi xu ti. S
hi cn ca Quc tế ng sn làm ny sinh mâu thun thi đi: Ch nghĩa
hi Ch nghĩa tư bn. Quc tế c ngng sn trung tâm tp hp lc lượ
Cách mng ch ng th đo Cách m ế gi i. S xu t hin ch nghĩa Lênin
vai trò quan trng đi vi s hình thành Tư tưởng H Chí Minh to tin
đ Vi b qua Ch nghĩa t nghĩa hư bn lên Ch i t Nam.
=> Tư t cưởng H Chí Minh được hình thành dn dn t m tính đ nế
tính nhm tìm ra con đường gii phóng cho dân tc Vit Nam. Vic xu t
hi t ngn tư ưởng H Chí Minh nhu cu tt yếu khách quan ca Cách m
Vi c nh.t Nam do lch s a Cách mng Vit Nam quy đ
Câu 2: Nhng n ng Hi dung tư tưở Chí Minh v vn đ Cách mng
gii phóng dân t c
- Mc tiêu ca cách mng gii phóng dân t c
L t đ ách th ng tr c a ch nghĩa đế quc
Giành đc lp dân t c
Giành chính quyn v tay nhân dân
- Ni dung ca TTHCM v cách mng gii phóng dân t c
+ Cách mng gii phóng dân tc mun thng li phi đi theo con
đường ca Cách mng s n
Th nh nh t, HCM đã rút kinh nghim t ng tht bi ca các con
đ giường cu nước trước đó ca cha ông.Người biết rng đ i phóng dân
t d ngc, cha ông s ng nhiu con đường, khuynh hướng khác nhau như
đ thu b c dân Pháp dìm trong b máu điu này đã khiến cách mng
VN lúc by gi kh đng hong v ường li cu nước. Chính thế HCM
ph i.i đi tìm con đường cu nước m
Th 2, Người đã nhn ra cách mng gii phóng dân tc bng con
đ s tường cách mng tư n ho c dân ch ư sn đu không trit đ. Sau 10
năm các nước tư bn, HCM đã tìm hiu cách mng Pháp M cách
m nhng không đến nơi, mang tiếng c ng hòa dân ch ưng thc ch t
thì bên trong h a. v đàn áp công nông ngoài thì áp bc thu c đ y, HCM
đã không đ cách m ng cách mng Vit Nam đi theo con đườ ng tư s n.
Bên cnh đó, s thành công ca Cách mng T10 Nga tm gương cho
các dân t c b áp bc các nước thuc đa đng lên đu tranh gii phóng
dân tc, đánh đ CNĐQ Tư bn trên thế gi i.
=> Như vy, H Chí Minh khng đnh “mun cu nướ c gi i phóng
dân tc không con đường nào khác con đường Cách mng sn”
hoàn toàn đúng đn.
+ Cách mng gii phóng dân t n cc, trong điu ki a Vit Nam, mu n
thng l ng c ng si phi do Đ n lãnh đ o
Các t ch đc Cách mng kiu không th ưa Cách mng gii phóng
dân tc đi đ i thiến thành công v ếu mt đường l đúng đi chính tr n,
m rt phương pháp Cách mng khoa hc không cơ s ng rãi trong
qun chúng nhân dân.
người Vit Nam đu tiên nhn thc được tm quan trng c n
thi ngết phi đng lãnh đo còn ch ra rng, đng đó phi mt đ
ki ch tu mi, tc phi khác v t so vi các đng, các hi ch n ti trên
danh nghĩa trước đây. S khác bit đó như Ng ra:ười đã ch
Đng ph i l y dân chúng công nông làm gc, phi được trang
bng hc thuyết Mác Lênin
Đ chng đó phi t c cht ch, bn vng, thng nht, đng viên
ca đng phi bn gan, phi hi sinh.
Đng ph ế i bi t t ch c, v n đ ng dân chúng, trong nước làm Cách
mng , đng thi biết liên lc, đoàn kết vi giai cp sn và các
dân tc b áp bc trên thế gi i.
Tháng 2/1930 sáng lp Đng cng snVit Nam . Đng đã quy t được
lc lượng sc mnh ca toàn b Giai cp công nhân ca c dân t c
Vit Nam, tr thành nhân t hàng đu đm bo mi thng li ca Cách
m ng.
+ Cách mng gii phóng dân tc phi da trên lc lượng đi đoàn k tế
dân tc, ly liên minh công nông làm nn tng
Cách mng s nghip ca dân chúng b áp bc.
H Chí Minh cho rng: Cách mng gii phóng dân tc vic chung c a
c dân chúng ch không phi vic mt hai người”. Người nói: “có dân
tt c”; “d trăm lm không dân cũng chu, khó vn ln dân liu cũng
xong”; “dân khí mnh, thì quân lính nào, súng ng nào cũng không chng
li ni”.
Như vy, ta thy rng, H Chí Minh coi sc mnh đi năng l c
sáng to tn ca qu n chúng then ch t đm bo thng li ca Cách
m ng.
Lc lượ ng ca Cách m ng gi i phóng dân tc.
phi chng đế quc, thc dân đa ch phong kiến tay sai, giành
đ chc lp dân t c đi lên Ch nghĩa hi. è phi t c, huy đng toàn dân
ch thù.ng k
Quan nim ca H Chí Minh v lc lượng toàn dân rt rng ln, bao
g nhm tt c ng người yêu nước: Giai cp công nhân, nhân n, tư
tưởng,… không phân bit dân tc, đng phái, tôn giáo. Nghĩa “phi v n
đ lng tt c c lượ ườ ường c a mi mt ng i dân không đ sót mt ng i dân
nào góp thành lc lượng toàn dân”.
Trong lc lượng đó “công nông ch Cách mng , gc Cách
m ápng ”. Bi vì, s lượng đông nht, nên sc mnh ln nht li b
b nhc, bóc lt nng n “công nông ch Cách mng , gc Cách
mng
+ Cách mng gii phóng dân tc ph c tii đượ ến hành ch đng, sáng
to kh năng giành th ng sng li trước Cách m n chính qu c
Đ c thi hi VI Quc tế ng sn (1928): “ch th c hin hoàn toàn
công cuc gii phóng các thuc đa khi giai cp sn giành được thng l i
các nướ ế c tư b n tiên ti n”. Ý kiến này đã gi m tính ch đ ng, sáng to
c ch la Cách mng thuc đa. Đây chính tinh thn t , t c CM ca cuc
cách mng gii phóng dân t i cho rc thuc đa. Ngườ ng s giúp đ ca các
nước bn quan trng nhưng không được li, mong ch s giúp đ
H Chí Minh cho rng, Cách mng thuc đa Cách mng sn chính
qu mc mi liên h t thiết vi, tác đng qua li ln nhau nhau trong
cu quc đu tranh chng ch nghĩa đế c. Đó mi QH bình đng ch
không phi quan h l thu .Nguyc, quan h chính ph n Ái Quc đã ch
rõ: “vn mnh ca giai cp sn thế gii đc bit vn mnh ca giai
cp sn các nước đi xâm lược thuc đa gn ch n mt vi v nh c a
giai cp b áp bc các thuc đa...”. Vi HCM thì thu c đ a v trí đ c
bi tt quan trng vs CNĐQ, nơi duy trì s n ti phát trin ca CNĐQ.
Bên cnh đó thì tinh thn đu tranh cm hết sc quyết lit ca dân t c
thuc đa theo Bác s bùng lên mnh m, hình thành mt lc lượng
kh ng.ng l khi được tp hp, hướng dn & giác ng cách m
=> Đim sáng to ca H Chí Minh trong cách mng gii phóng dân t c
trong quc tế cng sn: làm vai trò ca các nước thuc đ a
Ý nghĩa:
+ Cách mng gii phóng dân tc ph ượ ười đ c th c hin b ng con đ ng
b ngo lc cách m
Bo l c cách m ng
B bi ngo lc quy lut ph ến ca mi cuc Cách mng. Cuc Cách m
c y.a chúng ta cũng không nm ngoài quy lut
H Chí Minh đã sm nhn thc được s tàn bo ngoan c ca ch
nghĩa thc dân. Người nói: “Đc lp, t do không th c c”.u xin đượ
v i sy, H Chí Minh ch trương ph d đánhng b ng đo lc Cách m
đ ch c. nghĩa thc dân giành đc lp dân t
Theo H Chí Minh, không bo lc Cách mng ca qun chúng thì
không th đánh đ đ trược k thù bi chúng luôn ch ương dùng bo l c
ph th cn Cách mng đ đàn áp, duy trì s ng tr a chúng vi đông đ o
nhân dân.
Bo lc Cách mng Vit Nam sc mnh tng hp ca toàn dân, bao
gm sc mnh tng hp ca hai yếu t, ca hai lc lượ ng, đó yếu t
quân s yếu t chính tr ng chính tr ., lc lượng quân s lc lượ
Ng trười ch ương gii quyết xung đt bng bin pháp hoà bình, thương
lượng, chp nhn nhượng b nguyên tc.
Chiến lượ c đánh lâu dài trong cách m ng gii phóng dân tc
T lc cánh sinh phương châm ca bo lc Cách mng …“kháng
chiến trường kỳ gian kh đng thi l i ph i t lc cánh sinh. Trông vào s c
mình…c nhiên s giúp đ ca các nước bn quan trng, nhưng không
đ ngược li, không được ngi mong ch ười khác”. Phương châm đúng
đ n.n ta đã giành thng li to l
Câu 3: Cơ s quá trình hình thành tư tưởng H Chí Minh v i đ
đoàn kết dân tc?
Tư tưởng đi đoàn kết dân tc vic xây dng khi đi đoàn kết dân
tc mt cng hiến đc sc, giá tr lun giá tr thc tin hết s c
quan trng. Đó chiến lược tp hp m p hi lc lượng th t p đ cượ
nhm hình thành sc mnh to ln ca toàn dân tc trong cuc đu tranh
chng k thù c a dân tc, c a giai c p.
Tư tưởng đi đoàn kết dân tc ca H Chí Minh được hình thành trên
nhng cơ s lun th n nhc ti ư sau:
- Tri qua hàng nghìn năm đu tranh trong s nghip dng nước
gi c nướ , nhân dân ta đã xây dng nên truyn thng yêu nước gn li n
vi ý thc cng đng, ý thc c kết dân tc, đoàn kết dân tc. Truy n
thng này đã thành cách tư duy, hành đng to ra sc mnh đch
c c.a dân t
Tình cm t nhiên ca người Vit Nam yêu nước- nhân nghĩa -
đoàn kết. Dân ta thường trao truyn cho nhau tình cm: “Nhiu điu ph
ly giá gương Người trong m i tht nước ph ương nhau cùng”; dy cho
nhau triết nhân sinh: Mt cây làm chng nên non Ba cây chm l i
nên hòn núi cao” đ ri tng kết thành phép ng x tư duy chính tr:
“Tình làng nghĩa xóm”, “Nước mt nhà tan”...
T chc hi truyn thng Vit Nam biu tượng c ng đoàna tưở
kết gn cng đng: Nhà - Làng- Nước, to ra sc mnh gi vng đ c
lp thnh vượng ca dân tc.
Các bc tin bi như Phan Bi Châu, Phan Chu Trinh đã tiếp ni truy n
th hi ngng đoàn k t dân tế c th n trong t ng dân tp hp lc lượ c ch
th tc dân Pháp đã đ li nhng tư ưởng, cách thc xây dng khi đi
đoàn k t dân tế c được H Chí Minh tiếp thu phát trin.
=> H Chí Minh t rt sm đã hp th được nhng truyn thng yêu
n c.ước- nhân nghĩa - đoàn k a dân tết c
- Nhng kinh nghim ca cách mng Vit Nam, cách mng ca nhi u
nước trên thế gii được H Chí Minh nghiên cu, rút ra nhng bài hc c n
thi s thết- đó cơ c tin không th thiế ượ ưu đ c trong hình thành t
tưởng đi đoàn kết H Chí Minh.
Nh cung phong trào chng thc dân Pháp ca nhân dân ta t i thế k
XIX sang thế k XX cuc đu tranh bi hùng, cùng oanh lit nhưng đ u
tht bi. Chng kiến thc tin đó, đã giúp cho H Chí Minh thy đ cượ
nhng hn chế trong vic tp hp lc lượng ca các nhà yêu nước tin bi,
cũng như nhng yêu cu khách quan mi ca lch s dân tc.
H Chí Minh ti tn nước Nga nghiên cu cách mng Tháng Mười. Đi u
đó đã giúp Người hiu thế nào cuc “cách mng đến nơi” đ rút ra
kinh nghim tp hp lc lượng cho cách mng Vit Nam.
Nghiên c n Đu cách mng Trung Quc, , H Chí Minh đã rút đ cượ
nhiu bài hc b ích đ tp hp lc lượng cho cách mng Vit Nam như
đoàn k t dân t ng phái, các tôn giáo...ế c, các giai tng, các đ
- Nh bng quan đim cơ n ca ch nghĩa Mác-Lênin: cách mng s
nghip ca qun chúng, nhân dân người sáng to ra lch s, giai cp
sn ph thành dân t c, liên minh công nông, đoàn két dân ti tr c ph i
gn vi đoàn kết quc tế... đã tr thành cơ s lun quan trng nht đ i
vi quá trình hình thành tư tưởng đ ế i đoàn k t dân t c ca H Chí Minh.
Đ gi iến vi ch nghĩa Mác-Lênin, H Chí Minh đã tìm ra con đường t
phóng cho dân tc, thy s cn thiết con đường tp hp, đoàn k tế
các lc lượng ca dân tc trên thế gii đ i hoàn toàn giành thng l
trong s nghip chng ch nghĩa thc dân, gii phóng dân tc.
Câu 4: Quan đim cơ bn ca H Chí Minh v đi lượng đi đoàn k tế
toàn dân tc?
- Quan đim cơ bn ca H Chí Minh v đi đoàn kết dân t c
Tư tưởng H Chí Minh v đi đoàn kết dân tc nhiu quan đim-
quan đim mang tính nn tng, quan đim mang tính nguyên tc,
quan đim mang tính phương pháp đi đoàn kết. Dưới đây nhng quan
đi i.m ch yếu ca Ngườ
+ Đi đoàn k n lết dân t n đc v ý nghĩa chiế ược, quyết đnh
thành công ca cách mng.
Vi H Chí Minh đi đoàn kết dân tc không phi sách lược, không
ph đo chii th n chính tr chính sách dân tc, vn đ ến l cượ
c ng.a cách m
B si vy, đi đoàn k t dân tế c vn đ ng còn ca dân tc. “Đoàn
kết sc mnh, đoàn kết thng li”, “Đoàn kết sc mnh, then
cht ca thành công”. Đoàn kết đim m. “Đim này thc hin t t
thì đ ra con cháu đ u t t”. H Chí Minh khng đnh: “Đoàn kết, đoàn kết,
đi đoàn kết. Thành công, thành công, đi thành công”.
+ Đi đoàn kết dân tc mt m t nhic tiêu, m m v hàng đu c a
cách mng.
H Chí Minh nói vi dân tc: “Mc đích ca Đng Lao đng Vit Nam
th g t qum trong 8 ch là: đoàn kết toàn dân, phng s c”. Bi v y
t i,ư tưởng đi đoàn kết dân tc phi được quán trit trong mi đường l
chính sách c ng Chính ph .a Đ
Xét v bn cht thì đ i đoàn k ết dân tc chính đòi hi khách quan
c t gia bn thân qun chúng nhân dân trong cuc đu tranh đ i phóng,
s nghip ca qun chúng, do qun chúng, qun chúng. Nh n th c
đi mu đó, Đng tiên phong cách mng s nh thc tnh, tp hp, hướng
dn, chuyn nhng đòi h i khách quan, t phát ca qun chúng thành
nh chng đòi h i t giác, thành hin thc t c, thành sc mnh đch
ca qu a qun chúng thc hin mc tiêu cách mng c n chúng.
Như vy đi đoàn kết dân tc va mc tiêu, mc đích, nhim v
hàng đu ca Đng, đng thi cũng mc tiêu, mc đích, nhim v hàng
đ c.u ca c dân t
+ Đi đoàn k i đoàn kết dân tc đ ết toàn dân.
Tr t c pước hết, khái nim dân tc trong tư ưởng H Chí Minh được đ
vi nghĩa rt rng- va vi nghĩa cng đng, “mi con dân nước Vit”,
va vi nghĩa th “mi mt con Rng cháu Tiên”, không phân bit dân
tc, tôn giáo, không phân bit “già, tr, gái, trai, giàu nghèo, quý tin”.
trong nước hay ngoài nước đu ch th c c. a khi đi đoàn kết dân t
Nh như vy H Chí Minh đã dùng khái nim đi đoàn kết dân tc đ đ
hướng cho vic xây dng khi đi đoàn kết toàn dân trong sut tiến trình
lch s cách m ng Vit Nam.
Đ ngi đoàn k Chí Minh thì ph i bết toàn dân, theo H ng truyn th
dân t i, đoàn kc khoan dung, đ lượng vi con ngườ ết ngay v i
nhng người lm đường, lc li, nhưng đã biết hi ci, không được đy h
ra khi khi đoàn kết. Mun vy, cn xoá b hết thành kiến, cn tht thà
đoàn k n b nhân dân.ết vi nhau, giúp đ nhau cùng tiế đ ph c v
Đ nhâni đoàn kết toàn dân, theo H Chí Minh cn phi lòng tin
dân, tin rng h người Vit Nam “ai cũng ít nhiu tm lòng yêu
nước” khơi dy đoàn kết vi nhau đc lp, thng nht ca T
quc, t do hnh phúc ca nhân dân.
Đoàn kết toàn dân tc, toàn dân phi được xây dng trên nn tng
“trước hết phi đoàn kết đi đa s nhân dân, đi đa s nhân dân ta
công nhân, nông dân các tng lp nhân dân lao đng khác. Đó n n
g ngc ca đa đoàn kết. cũng như cái nn ca nhà, i gc ca cây. Như
đã nn vng, gc tt còn phi đoàn k p nhân dân khác”.ết các tng l
Người còn ch ra lc lượng nòng ct to ra cái nn tng y “là công nông,
cho nên liên minh công ng nn tng ca Mt trn dân tc thng nht”.
V sau, Người xác đnh thêm: ly liên minh công nông- lao đng trí óc làm
nn tng cho khi đoàn kết toàn dân.
+ Đi đoàn kết dân tc phi t chc, lãnh đ o
Tư tưởng đi đoàn kết dân tc ca H Chí Minh tr thành chiến l cượ
đi đoàn kết c t Nam, hình thành M t tra cách mng Vi n dân tc thng
nht, to ra sc mnh to ln quyết đnh thng li ca cách mng.
Ngay t d trongu, H Chí Minh đã chú ý tp hp người Vit Nam
n ch ngước đnh cư nước ngoài vào các t c phù hp vi giai tng, t
gii, tng ngành ngh, tng la tui, tng tôn giáo, phù hp tng thi kỳ
cách mng. Tt c được tp hp thành Mt trn dân tc thng nht đ
liên kết phát huy sc mnh ca toàn dân. Tuỳ thi kỳ lch s M t
trn dân tc thng nht tên gi khác nhau.
Mt tr t hình thành đn dân tc thng nh ược hot đng đượ c ph i
trên cơ s nh c:ng nguyên t
Mt trn phi được xây dng trên n n t ng liên minh công nông
lao đng trí óc, dưới s lãnh đo ca Đng C ng s n.
M ươ t tr n hot đng trên nguyên tc hip th ng dân ch , l y vi c
thng nht li ích ti cao c i ích ca dân tc l a các tng l p
nhân dân làm cơ s đ c r ng. ng c không ngng m
Đoàn kết lâu dài, cht ch tht s, chân thành, thân ái giúp đ
nhau cùng tiến b .
+ Đi đoàn k n li i đoàn kết dân tc phi g n v ết quc tế
Đến vi ch nghĩa Mác-Lênin, tìm thy con đường gii phóng dân tc,
H Chí Minh đã sm xác đnh: cách mng Vit Nam mt b phn c a
cách mng thế gii, cách mng ch th thng li khi đoàn kết cht ch
vi phong trào cách mng thế gii. Trong mi quan h này phi được xây
d chng trên cơ s nghĩa yêu nước chân chính gn lin vi ch nghĩa qu c
tế trong sáng ca giai cp công nhân.
Ngay khi thành lp Đng (1930), H Chí Minh đã viết trong Cương lĩnh
đu tiên ca Đng cách mng Vit Nam “phi đng cách mnh, đ
trong thì vn đng t chc dân chúng, ngoài thì liên lc vi dân tc b
áp bc sn giai cp mi nơi”. Tư tưởng này đã soi sáng được c
th hoá su a Đt chiu dài lãnh đo cách mng c ng v sau, tiêu biu
hình thành ba tng Mt trn thi kỳ chng M, cu nước.
th th quy ty đi đoàn kết dân tc mt trong nhng nhân t ế
đnh thng li ca cách mng Vit Nam, thì đoàn kết quc tế cũng m t
nhân t hết sc quan trng giúp cho cách mng Vit Nam đi đến thng l i
hoàn toàn.
Câu 5: Nhng ni dung cơ b tn ca tư ưởng H Chí Minh v Nhà n cướ
ca dân, do dân, dân?
- Nhng ni dung cơ b tn ca tư ưởng H Chí Minh v Nhà nước ca
dân, do dân, dân
+ Quan nim ca H Chí Minh v Nhà nước dân ch
N cếu vn đ ơ bn ca mi cuc cách mng vn đ chính quyn th
vn đ n c bơ n ca chính quy ch quy thuc v ai, phc v n l i
cho ai. Năm 1927, trong cun “Đường Kách Mnh” Bác ch r: “Chỳng ta
đó hy sinh làm kch mnh, th n ơn làm cho đến n i, nghĩa làm sao
kách mnh ri th quy nhin giao cho dõn chỳng s u, ch đ trong tay
m mt bn ít người. Thế i khi hy sinh nhiu ln, thế dân chúng mi đ cượ
hnh phúc”. Sau khi giành đc lp, Người khng đnh, “nước ta n cướ
dân ch, bao nhiêu quyn hn đu ca dân, bao nhiêu li ích đu v dõn...
núi túm li, quyn hành lc lượng đu nơi dân”. Đó đim khác
nhau gia nhà nước ta vi nhà nước bóc lt đó tng tn ti trong lch s .
Th
ế
nào nhà n
ướ
c c
a dân?
Điu 1 Hiến pháp nước Vit Nam Dân ch Cng hoà (Năm 1946) nói:
“N c quyước Vit Nam mt nước dân ch ng hoà. Tt c n binh trong
nước ca toàn th nhân dân Vit Nam, không phân bit nòi ging, gái
trai, giàu nghèo, giai cp, tôn giáo.”
Nhà nước ca dân thì m i ng ười dân ch i dân quy n làm, ngườ
b vi t.t c c pháp lut không cm nghĩa v tuân theo pháp lu
Nhà nước ca dân phi bng mi n lc, hoàn thành thiết chế dân ch đ
th c đc thi quyn làm ch a người dân. Nhng v i din do dân c ra ch
u quyn ca dân, ch công bc ca dân.
Th
ế
nào nhà n
ướ
c do dân?
Nhà nước đó do nhân dân la ch a mình,n bu ra nhng đi biu c
nhà nước đó do dân ng h, giúp đ, đóng thuế đ chi tiêu, hot đng; nhà
nước đó li do dân phê bình, xây dng, giúp đ. Do đó Bác yêu cu tt c
các cơ quan nhà nước phi da vào dân, liên h cht ch vi nhân dân,
lng nghe ý kiến chu s ki làmm soát ca nhân dân. “Nếu chính ph
hi dân thì dân quyn đui chính ph nghĩa khi cơ quan nhà n cướ
không đáp ng li ích nguyn vng ca nhân dân thì nhân dân quy n
b phi ếu rút. H Chí Minh kh i trách nhing đnh: mi ngườ m “ghé vai
gánh vác mt phn” v quyn li, quyn h n bao gi cũng đi đôi vi trách
nhim, nghĩa v .
Th
ế
nào nhà n
ướ
c dân?
Đó nhà nước phc v li ích nguyn vng chính đáng ca nhân
dân, không đc quyn đc li, thc s trong s ch, cn ki m liêm chính.
Trong nhà nước đó, cán b t ch t xu ch tr ng đu công bc ca dân.
“Vic li cho dân thì ta ph i h ết sc làm
Vic hi cho dân thì ta phi hết sc tránh”
H Chí Minh chú ý mi quan h gia ng nhà n c là nhân dânười ch ướ
vi cán b nhà nước công bc ca dân, do dân b c nhân dân uu ra, đượ
quyn. người ph i lãnhc v, nhưng cán b nhà n i ngước đng th ườ
đ khôngo , hướng dn nhân dân. “Nếu không nhân dân thì chính ph
đ l c lượng. Nếu không chính ph thì nhân dân không ai dn đường”.
Cán b đy t ca nhân dân phi trung thành, tn tu , c n kim liêm
chính..., người lãnh đ o thì ph i trí tu hơn người, sáng sut, nhìn xa
trông rng, gn gũi vi dân, trng dng hin tài... Cán b phi va có đ c
va tài.
T
ư
t
ưở
ng H
Chí Minh v
s
th
ng nh
t gi
a b
n ch
t giai c
p công
nhân v
i tính nhân dân tính dân t
c c
a nhà n
ướ
c ta
Bn cht giai cp công nhân ca nhà nước ta
Nhà nước ta mang bn cht giai cp, “là nhà nước dân ch nhân dân
d o”.a trên nn tng liên minh công nông, do giai cp công nhân lãnh đ
B ch :n cht giai cp công nhân biu hin
Nhà nước ta do đng ca giai cp công nhân lãnh đo. Đng lãnh đ o
b tr chng nh ng ch ương, đường li thông qua t c ca mình trong qu c
hi, chính ph, các ngành, các cp ca nhà nước; được th chế thành pháp
lut, chính sách, kế ho c.ch ca nhà nướ
Bn cht giai cp cũng th hi đn nh hướng đưa nước ta đi lên ch
nghĩa hi. “Bng cách phát trin c n kinh ti to n ế quc dõn theo
ch nghĩa hi, biến nn kinh tế lc hu thành mt nn kinh tế h i
ch thu t nghĩa vi công nghip nông nghip hin đi, khoa hc k
tiên tiến.”
B hi ch cn cht giai cp ca nhà nước ta cũng th n nguyên tc t
c bơ n nguyên tc tp trung dân ch. “Nhà nước ta phát huy dân ch
đến cao đ... mi đng viên được tt c lc lượng ca nhân dân đưa cách
mng ti ng thến lên. Đ i phi tp trung cao đ đ th ng nht lãnh đ o
nhân dân xây dng ch nghĩa h i
Bn ch ướt giai cp ca nhà n c ta thng nht vi tính nhân dân
tính dân t c
Nhà nước dân ch m ci ra đi kết qu a cuc đu tranh lâu dài
gian kh vi s hy sinh xương máu ca bao thế h cách mng.
Nhà nước ta va mang bn cht giai cp va tính nhân dân va
tính dân tc l ng by li ích ca dân tc làm nn t o v li ích cho
nhân dân. Trong thi gian Người lãnh đo đt nước, nh sách lược m m
d Ng đo, cũng như ười dung np nhiu trí thc, quan li cao cp ca chế
vào b máy nhà nước đó th hi tn tư ưởng nhà nước ta nhà n cướ
c c.a khi đi đoàn k t toàn dân tế
Nhà nước ta v a ra đ i đó đm nhim vai trũ lch s t chc toàn
dân kháng chiến đ n đ bo v n c lp, t do ca T quc, xây dng m t
nước Vit Nam hoà bình, thng nht, đc lp, dân ch giàu mnh, gúp
ph c gi i.n tích cc vào s phát trin tiến b a thế
+ Tư t mưởng H Chí Minh v t nhà nước pháp quyn hiu l c
pháp mnh m
Xây d ướ ế ng m t nhà n c hp hi n h p pháp
Nhà nước hiu lc pháp mnh m trước hết mt nhà nước h p
hiến. vy sau khi dành chính quyn, H Chí Minh đã thay mt chính ph
lâm thi đc Tuyên ngôn đc lp, tuyên b vi đng bào c nước vi thế
gii khai sinh nhà nước Vit Nam Dân ch Cng hoà. Chính ph lâm thi
đ h ba v p pháp, tng tuyn c u ra quc hi ri t đó lp chính ph
các c c mơ quan nhà nướ i.
Sau đó Người bt tay xây dng hiến pháp dân ch, t ch NGc T
TUY v phN C i chế đ thông đu phiếu, thành lp u ban d tho Hi nế
pháp ca nước Vit Nam Dân ch Cng hoà. Đây chính ph hp hiến đ u
tiên do nhân dân bu ra, đy đ tư cách hiu lc trong vic gi i
quy đ i.ết các vn đ i ni đ i ngo
Qun Nhà nươ ưc b ng pháp lu t chú tr ng đ a pháp lut vào
cu ngc s
Nhà nước pháp quyn hiu lc pháp nhà nước qun đt n cướ
bng pháp lut phi làm cho pháp lut hiu lc trong thc tế. Trong
nhà n pháp luước dân ch, dân ch t luôn đi đôi vi nhau, đm bo cho
chính quyn tr nên mnh m. Mi quyn dân ch ph ch hoái được th ế
bng hiến pháp pháp lut. Xây dng mt n n pháp chế XHCN đ m bo
vic thc hin quyn lc ca nhân dân mi quan tâm ca H Chí Minh.
ng p Nhà nười sáng l ước Vit Nam dân ch, công ln trong s
nghip l p hi ến lp pháp: mt mt, Người chăm lo hoàn thin Hi nế
pháp h thng pháp lut ca nhà nước ta, mt khác, Người chăm lo đ aư
pháp lut vào cuc sng, to cơ ch đế m bo cho pháp lut được thi hành,
c ch kiơ ế m tra, giám sát vic thi hành ca các cơ quan nhà nước c a
nhân dân.
Tích c c xây d ng đi ngũ cán b công chc ca nhà nước đ
đc tài
Đ ti ến ti mt nhà nước pháp quyn hiu lc mnh m, Bác H
cho rng, phi nhanh chóng đào to, bi dưỡng nhm hình thành mt đ i
ngũ viên chc nhà nước trình đ văn hoá, am hiu pháp lut, thành
tho nghip v hành chính nht phi đo đc cn kim liêm chính
chí công tư, mt tiêu chun cơ bn ca người cm cân công lý. Yêu c u
c pha đi ngũ cán b i đc tài trong đó đc gc, đi ngũ này ph i
đ ch th là:ược t c hp hiu qu. C
Mt tuyt đi trung thành vi cách mng
Hai hăng hái, thành tho công vic, gii chuyên môn, nghip v .
Ba phi ó mi liên h mt thi t vế i nhân dân.
Bn cán b, công chc phi nhng người dám ph trách, dám
quyết đoán, dám chu trách nhim, nht nhng tnh hung khú
khăn, “thng không kiêu, bi không nn”.
Đ đ c, m bo công bng dân ch trong tuyn dng cán b nhà nướ
Ng c.ười sc lnh ban hành Quy chế công ch
=> Điu này th hin t m nhìn xa, tính chính quy hi n đi, tinh th n
công bng dân ch ... ca tư t ngưởng H Chí Minh trong vic xây d
nn móng cho pháp quyn Vit Nam.
+ Tư t nh,ưởng H Chí Minh v xây dng nhà nước trong sch, vng m
hot đng hiu qu
Tăng cường khc phc nhng tiêu cc trong hot đng ca Nhà
nước. Đo đc pháp lut hai hnh thi ý thc hi th kết h p
cho nhau. Mt mt phi nh nh vai trò cn m a lut pháp, đng thi tăng
cường tuyên truyn, giáo dc pháp lut trong nhân dân nht giáo d c
đo đc. Khc phc nhng biu hin tiêu cc sau:
Đc quyn đc l i
Tham ô tham nhũng
Tăng cường pháp lut đi đôi vi giáo dc đo đc cách mng. Bên cnh
giáo dc đo đc, Người kp thi ban hành pháp lut. Sc mnh hi u qu
c t,a lut pháp, m t dt m a vào tính nghiêm minh ca thi hành php lu
m gt khc da vào s ương mu, trong sch v đo đc ca người cm
quy n.
Câu 6: Nhng ni dung cơ b n tư tưởng H Chí Minh v nhng ph m
ch ng?t đo đc cách m
Nh b t nhng ni dung cơ n tư ưởng H Chí Minh v ng phm cht đ a
đ ng:c cách m
- Trung vi nước, hiếu vi dân
Trong mi quan h đo đc thì mi quan h gia mi người vi đ t
nước, vi nhân dân, vi dân tc mi quan h ln nht. Trung, hiếu
ph t.m cht đo đc quan trng nht, bao trùm nh
H Ch Minh đó vn dng đưa vào ni dung m Chí Minh đó ki. H ế
th đa nh ng giá tr o đc truyn thng vượt tri. Trung vi nước
trung thành vi s nghip gi nước dng nước. Nước c a dân, cũng
nghĩa nhân dân ch ca đt nước. “Bao nhiêu quyn h n đ u c a
dân, bao nhiêu li ích đu dân”. Đây chun mc đ c ý nghĩao đ
quan trng hàng đu.
Trung vi n i phước, hiếu vi dân sut đ n đu hy sinh v đc lp t
do ca T quc, v CNXH, nhim v nào cũng hoàn thành, khú khăn nào
cũng vượt qua, k thù nào cũng đánh thng. Bác va kêu gi hành đng
va đnh hướng chính tr- đo đc cho mi người Vit Nam.
+ Ni dung ch yếu ca
trung v
i n
ướ
c
:
Đ t l i ích c a đ ng, c a T qu c, c a cách mng lên trên hết.
Quy ng.ết tâm phn đu thc hin mc tiêu ca cách m
Th tr c.c hin tt ch ương, chính sách ca Đng Nhà nướ
+ Ni dung ch yếu ca
hi
ế
u v
i dân
:
Kh cng đnh vai trò sc mnh thc s a nhân dân.
Tin dân, lng nghe dân, hc dân, t chc vn đng nhân dân ng
th c.c hin tt đường li chính sách ca Đng Nhà nướ
Chăm lo đến đ i sng v t ch t tinh thn ca nhân dân.
- Cn, kim, liêm, chính, chí công tư
Cn lao đng cn cù, siêng năng, lao đng kế hoch, sáng to năng
sut cao; lao đng vi tinh th i bin t lc cánh sinh, không lườ ếng, không
li, không da dm. Lao đng nghĩa v thiêng liêng, ngun sng,
ngu i.n hnh phúc ca con ngườ
Kim tiết kim sc lao đng, tiết kim thì gi m ti, tiết ki n ca c a
b đn thân, ca nhân dân, ca đt nước. Tiết kim t cái nh ến cái to;
“Không xa s, không hoang phí, không ba bãi”
Liêm “luôn luôn tôn trng gi gìn ca công ca dân; không xâm
phm mt đòng ca nhà nước, ca nhân dân”. Phi trong sch, không
tham lam đa v, tin ca, danh tiếng. Ch mt th ham đó chính làm
ham hc hi, ham tiến b. Hành vi trái vi ch liêm là:... cy quyn thế
đc khoét, ăn ca dân, ho a riêng.c trm ca công làm c
Chính không tà, thng thn, đng đn.
Đ đi vi bn thân không t cao, t i, luôn chu khó hc tp tinh
thn cu tiến cu th, phát huy điu hay, sa đi điu d .
Đi v i ng i thì không n ườ nh hót người trê, xem khinh người dưới; gi
thái đ chân thành, khiêm tn, không la mình di người.
Đ vii vi vic, đ c công làm trên vic tư, làm vic cho đến nơi đ nế
chn, không ngi khó khăn, nguy him, c gng làm vic tt cho dân cho
n c.ướ
Cn, kim, liêm, chính rt cn thiết đ ườ i v i ng i cán b , đng viên.
Nếu đng viên mc sai lm thì s nh hưởng đến uy tín ca Đng, nhi m
v ca cách mng. Cn, kim, liêm, chính cũng thước đo s giàu v
vt cht, vng mnh v tinh thn, s văn minh ca dân tc. “Nó” cái
c phn đ “làm vic, làm người, làm cán b, đ ng s Đoàn th, phng s
giai cp nhân dân, phng s T qu c nhân loi”.
Cn, kim, liêm, chính cn thiết cho tt c mi người. H Chí Minh
vi t:ế
“Tri bn mùa: Xuân, H, Thu, Đông
Đt bn phương: Đông, Tây, Nam, B c
Người bn đc: cn, kim, liêm, chính
Thiếu mt mùa thì không thành tr i
Thiếu mt phương thì không thành đ t
Thi i”.ếu mt đc thì không thành ngườ
Chí công tư làm vic cũng nghĩ đến Đng, đến T quc, nhân
dân trước khi nghĩ đến b n thân. Th c hành chí công tư quét sch
ch Ch nghĩa nhân, nâng cao đo đc cách mng H Minh cũng phân
bi ct li ích nhân ch nghĩa nhân. Ch ng t t thư tính t
gm 5 điu: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Bi dưỡng phm cht đo đ c
cn, kim, liêm, chính, chí công tư đ vng vàng qua mi th thách :
“Giàu sang không quyến , nghèo khó không th chuyn lay, uy không
th khu c”. t ph
- Yêu thương con ng iườ
Kế th nga truy ng nhân nghĩa cn th a dân tc, kết hp truyn th
nhân nghĩa vi ch nghĩa nhân đo cng sn, tiếp thu tinh thn nhân văn
c ka nhân loi qua nhiu thế , qua hot đng thc tin, H Chí Minh đó
xc đnh tnh yu thương con người phm cht đo đc cao đp nht.
kh ham, nhng người lao đng b áp bc, bóc lt. H Chí Minh ch
mun cho đt nước được hoàn toàn đ p, dân đc l ược t do, mi người ai
cũng cơm ăn, áo mc, ai cũng được hc hành. Ch tnh yu thương
con người bao la đ i cách mến như vy m ng, mi nói đến CNXH
CNCS.
Nghiêm khc vi mình, đ i ng lượng v ư i khác. Ph i tính nhân ái
vi c ng ai sai l nh m, đó nhn ra c gng s a ch a, đánh thc
nh tng g t đp trong mi con người. Bác căn dn Đng phi tính
đng chí thương yêu ln nhau, trên nguyên tc t phê bình phê bình
Tình yêu rng ln dành cho nhng người cùng kh, nhng người lao
đng b áp bc, bóc lt. H Chí Minh ch ham mun cho đt nước đ cượ
hoàn toàn đ p, dân đc l ược t do, mi ngườ ơ i ai cũng c m ăn, áo m c,
ai cũng được hc hành. Ch tnh yu thươ ườ ưng con ng i bao la đến nh
vy mi cách mng, mi nói đến CNXH CNCS.
- Tinh thn quc tế trong sáng, thy chung
Đó tinh thn quc tế sn, bn phương sn đu anh em. Đó
tinh thn đoàn k i nhân dân lao đết vi các dân tc b áp bc, v ng các
nước. Đó tinh thn đoàn kết ca nhân dân Vit Nam vi tt c nhng
ng gi đoànười tiến b trên thế i v hoà bình, công tiến b hi. S
kết nhm vào mc tiêu ln ca thi đi hoà bình, đc lp dân tc, dân
ch i. tiến b h
| 1/49

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Câu 1: Cơ sở thực tiễn hình thành cơ sở Hồ Chí Minh
- Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Hồ Chí Minh sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đất nước và thế giới có nhiều biến động.
+ Xã hội Việt Nam cho đến trước khi thực dân Pháp xâm lược là một
xã hội phong kiến: Chính quyền nhà Nguyễn đã thi hành chính sách đối nội,
đối ngoại bảo thủ, phản động… không mở ra khả năng cho Việt Nam cơ hội
tiếp xúc và bắt nhịp với sự phát triển của thế giới, không phát huy được
những thế mạnh của dân tộc và đất nước, không tạo ra tiềm lực vật chất
và tinh thần đủ sức BVTQ, chống lại âm mưu xâm lược của Chủ nghĩa thực dân phương Tây.
+ Khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858) xã hội Việt Nam trở
thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến.
 Dưới sự cai trị của thực dân Pháp xã hội Việt Nam biến đổi về tất
cả các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
 Hai mâu thuẫn cơ bản của xã hội VN lúc bấy giờ đó là mâu thuẩn
giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với bọn thực dân Pháp xâm lược
và tay sai ; mâu thuẩn giữanhân dân Việt Nam, chủ yếu là nông
dân với giai cấp địa chủ phong kiến.Trong đó mâu thuẫn chính là
giữa dân tộc Việt Nam và thực dân Pháp.Trong lòng xã hội thuộc
địa, mâu thuẫn mới bao trùm lên mâu thuẫn cũ, nó không thủ tiêu
mâu thuẫn cũ mà là cơ sở để duy trì mâu thuẫn cũ, làm cho xã hội
Việt Nam càng thêm đen tối.
Để giải quyết hai mâu thuẩn khách quan đó, nhiều sĩ phu yêu nước đã
đứng lên tập hợp quần chúng chống Pháp xâm lược. Các phong trào vũ
trang kháng chiến chống Pháp rầm rộ, lan rộng ra cả nước, lãnh đạo họ là
các sĩ phu mang ý thức hệ phong kiến như: Phong trào Cần Vương (1885
– 1895), Phong trào “Đông Du” (1906 -1908), phong trào “ĐKNT”
(1906- 1908)… nhưng cuối cùng đều chưa giành được thắng lợi.
Điều đó cho thấy sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến trước nhiệm vụ lịch sử của dân tộc.
Các phong trào đấu tranh theo hướng dân tộc tư sản thì chưa có một
đường lối đấu tranh đúng đắn nên không lôi kéo được các tầng lớp nhân dân tham gia.
Bên cạnh đó không có giai cấp nào đủ năng lực và uy tín để có thể lãnh
đạo cách mạng. Giai cấp địa chủ phong kiến từ xa xưa thì đủ năng lực lđ
nhưng giờ thì cam tâm bán dân, bán nước cho thực dân Pháp. Giai cấp
công nhân ra đời cùng với công cuộc khai thác thuộc địa thì yếu, thiếu, tản
mạn và đặc beietj chưa có đường lối chính trị. Giai cấp nông dân thì không
có hệ tư tưởng độc lập. Giai cấp tư sản thì có lợi ích đối kháng với dân tộc và nhân dân lao động.
=> Xã hội Việt Nam khủng hoảng Về Đường lối cứu nước. Phong trào
cứu nước của nhân dân muốn giành được thắng lợi, phải đi theo một con
đường mới. Và yêu cầu phải có tư tưởng chỉ đạo đúng đắn, phải có một con
đường mới cho phong trào cứu nước, giải phóng dân tộc đã trở thành vấn đề cấp thiết.
=> Sinh ra trong bối cảnh nước mất nhà tan và lớn lên trong phong
trào cứu nước của dân tộc, HCM đã sớm tìm ra nguyên nhân thất bại của
các phong trào giải phóng dân tộc là: các phong trào giải phóng dân tộc
đều không gắn với tiến bộ xã hội. Nguyễn Ái Quốc nảy ý định ra đi tìm
đường cứu nước – con đường đưa Nguyễn Ái Quốc đến với tư tưởng Hồ
Chí Minh: độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc
phải đi theo con đường mới. Sự xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh là một
tất yếu, đáp ứng nhu cầu lịch sử của Cách mạng Việt Nam. + Quê hương và gia đình
HCM được sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước. Trước khi ra
đi tìm đường cứu nước chính văn hóa dân tộc, quê hương, gia đình đã
chuẩn bị cho Hồ Chí Minh về nhiều mặt, trong đó cốt lõi là lòng yêu nước,
thương dân. Tât cả những điều đó đã thôi thúc Hồ Chí Minh ra đi tìm
đường cứu nước. Trên nền tảng lòng yêu nước thương dân sâu sắc đó, kết
hợp với trí tuệ nhân loại và ánh sáng của thời đại, tư tưởng Hồ Chí Minh
nảy nở và phát triển không ngừng. - Bối cảnh thời đại
+ Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn ĐQCN, chúng đã xác lập sự
thống trị trên phạm vi toàn thế giới.Ngườiđã thay đổi thế giới quan và
nhận ra mâu thuẫn giữa toàn bộ dân tộc thuộc địa với CNĐQ là mâu thuẫn
thời ddaij. Vì vậy mà việc gpdt ở VN không thể tách rời việc gpdt ở các
nước trên thế giới. Không chỉ thay đổi thế giới quan mà HCM còn thay đổi
cả nhân sinh quan của mình. Người biết rằng không chỉ mỗi dân tộc Việt
Nam bị áp bức mà bất kể dân tộc nào, màu da nào dù vàng – trắng – đen
ở nước nào đều bị áp bức bởi CNĐQ
+ Khi Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang độc quyền vè hệ
thống thuộc địa thì mâu thuẫn mới của thời đại là mâu thuẫn giữa các
nước đế quốc với các dân tộc thuộc địa, bao trùm lên mâu thuẫn vốn có
của thời đại: mâu thuẫn giữa Tư bản và Vô sản ở các nước phát triển, mâu
thuẫn giữa nhân dân và địa chủ ở các nước lạc hậu.
+ Chủ nghĩa Mác – Lê nin phát triển mạnh mẽ, sâu rộng, thâm nhập
vào phong trào Cách mạng thế giới, trở thành hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại.
+ Năm 1917, Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi mở ra thời đại mới
– thời đại quá độ lên Chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Sự xuất
hiện của Quốc tế cộng sản làm nảy sinh mâu thuẫn thời đại: Chủ nghĩa xã
hội và Chủ nghĩa tư bản. Quốc tế cộng sản là trung tâm tập hợp lực lượng
Cách mạng và chỉ đạo Cách mạng thế giới. Sự xuất hiện chủ nghĩa Lênin có
vai trò quan trọng đối với sự hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh và tạo tiền
đề bỏ qua Chủ nghĩa tư bản lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
=> Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành dần dần từ cảm tính đến
lý tính nhằm tìm ra con đường giải phóng cho dân tộc Việt Nam. Việc xuất
hiện tư tưởng Hồ Chí Minh là nhu cầu tất yếu khách quan của Cách mạng
Việt Nam và do lịch sử của Cách mạng Việt Nam quy định.
Câu 2: Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề Cách mạng giải phóng dân tộc
- Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
 Lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc
 Giành độc lập dân tộc
 Giành chính quyền về tay nhân dân
- Nội dung của TTHCM về cách mạng giải phóng dân tộc
+ Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con
đường của Cách mạng vô sản
Thứ nhất, HCM đã rút kinh nghiệm từ những thất bại của các con
đường cứu nước trước đó của cha ông.Người biết rằng để giải phóng dân
tộc, cha ông sử dụng nhiều con đường, khuynh hướng khác nhau nhưng
đều bị thực dân Pháp dìm trong bể máu và điều này đã khiến cách mạng
VN lúc bấy giờ khủng hoảng về đường lối cứu nước. Chính vì thế mà HCM
phải đi tìm con đường cứu nước mới.
Thứ 2, Người đã nhận ra cách mạng giải phóng dân tộc bằng con
đường cách mạng tư sản hoặc dân chủ tư sản đều không triệt để. Sau 10
năm ở các nước tư bản, HCM đã tìm hiểu cách mạng ở Pháp – Mỹ là cách
mạng không đến nơi, mang tiếng là cộng hòa và dân chủ nhưng thực chất
thì bên trong họ đàn áp công nông ngoài thì áp bức thuộc địa. Vì vậy, HCM
đã không để cách mạng Việt Nam đi theo con đường cách mạng tư sản.
Bên cạnh đó, sự thành công của Cách mạng T10 Nga là tấm gương cho
các dân tộc bị áp bức và các nước thuộc địa đứng lên đấu tranh giải phóng
dân tộc, đánh đổ CNĐQ Tư bản trên thế giới.
=> Như vậy, Hồ Chí Minh khẳng định “muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc không có con đường nào khác con đường Cách mạng vô sản” là hoàn toàn đúng đắn.
+ Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn
thắng lợi phải do Đảng cộng sản lãnh đạo
Các tổ chức Cách mạng kiểu cũ không thể đưa Cách mạng giải phóng
dân tộc đi đến thành công vởi vì thiếu một đường lối chính trị đúng đắn,
một phương pháp Cách mạng khoa học và không có cơ sở rộng rãi trong quần chúng nhân dân.
Là người Việt Nam đầu tiên nhận thức được tầm quan trọng và cần
thiết phải có đảng lãnh đạo mà còn chỉ ra rằng, đảng đó phải là một đảng
kiểu mới, tức là phải khác về chất so với các đảng, các hội chỉ tồn tại trên
danh nghĩa trước đây. Sự khác biệt đó như Người đã chỉ ra:
 Đảng phải lấy dân chúng công nông làm gốc, phải được vũ trang
bằng học thuyết Mác – Lênin
 Đảng đó phải tổ chức chặt chẻ, bền vững, thống nhất, đảng viên
của đảng phải bền gan, phải hi sinh.
 Đảng phải biết tổ chức, vận động dân chúng, trong nước làm Cách
mạng , đồng thời biết liên lạc, đoàn kết với giai cấp vô sản và các
dân tộc bị áp bức trên thế giới.
Tháng 2/1930 sáng lập Đảng cộng sảnViệt Nam . Đảng đã quy tụ được
lực lượng và sức mạnh của toàn bộ Giai cấp công nhân và của cả dân tộc
Việt Nam, và trở thành nhân tố hàng đầu đảm bảo mọi thắng lợi của Cách mạng.
+ Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết
dân tộc, lấy liên minh công – nông làm nền tảng
 Cách mạng là sự nghiệp của dân chúng bị áp bức.
Hồ Chí Minh cho rằng: Cách mạng giải phóng dân tộc là “việc chung của
cả dân chúng chứ không phải việc một hai người”. Người nói: “có dân là có
tất cả”; “dễ trăm lầm không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng
xong”; “dân khí mạnh, thì quân lính nào, súng ống nào cũng không chống lại nổi”.
Như vậy, ta thấy rằng, Hồ Chí Minh coi sức mạnh vĩ đại và năng lực
sáng tạo vô tận của quần chúng là then chốt đảm bảo thắng lợi của Cách mạng.
 Lực lượng của Cách mạng giải phóng dân tộc.
Vì phải chống đế quốc, thực dân và địa chủ phong kiến tay sai, giành
độc lập dân tộc đi lên Chủ nghĩa xã hội. è phải tổ chức, huy động toàn dân chống kẻ thù.
Quan niệm của Hồ Chí Minh về lực lượng toàn dân rất rộng lớn, bao
gồm tất cả những người yêu nước: Giai cấp công nhân, nhân dân, tư
tưởng,… không phân biệt dân tộc, đảng phái, tôn giáo. Nghĩa là “phải vận
động tất cả lực lượng của mỗi một người dân không để sót một người dân
nào góp thành lực lượng toàn dân”.
Trong lực lượng đó “công – nông là chủ Cách mạng , là gốc Cách
mạng ”. Bởi vì, số lượng đông nhất, nên có sức mạnh lớn nhất lại bị áp
bức, bóc lột nặng nề nhấtè “công – nông là chủ Cách mạng , là gốc Cách mạng ”
+ Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành chủ động, sáng
tạo và có khả năng giành thắng lợi trước Cách mạng vô sản ở chính quốc
Đại hội VI Quốc tế cộng sản (1928): “chỉ có thể thực hiện hoàn toàn
công cuộc giải phóng các thuộc địa khi giai cấp vô sản giành được thắng lợi
ở các nước tư bản tiên tiến”. Ý kiến này đã giảm tính chủ động, sáng tạo
của Cách mạng thuộc địa. Đây chính là tinh thần tự chủ, tự lực CM của cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa. Người cho rằng sự giúp đỡ của các
nước bạn là quan trọng nhưng không được ỷ lại, mong chờ sự giúp đỡ
Hồ Chí Minh cho rằng, Cách mạng thuộc địa và Cách mạng vô sản chính
quốc có mối liên hệ mật thiết với, tác động qua lại lẫn nhau nhau trong
cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc. Đó là mối QH bình đẳng chứ
không phải là quan hệ lệ thuộc, quan hệ chính – phụ.Nguyễn Ái Quốc đã chỉ
rõ: “vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai
cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của
giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa. .”. Với HCM thì thuộc địa có vị trí đặc
biệt quan trọng vs CNĐQ, là nơi duy trì sự tồn tại và phát triển của CNĐQ.
Bên cạnh đó thì tinh thần đấu tranh cm hết sức quyết liệt của dân tộc
thuộc địa mà theo Bác nó sẽ bùng lên mạnh mẽ, hình thành một lực lượng
khổng lồ khi được tập hợp, hướng dẫn & giác ngộ cách mạng.
=> Điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh trong cách mạng giải phóng dân tộc
trong quốc tế cộng sản: làm rõ vai trò của các nước thuộc địa Ý nghĩa:
+ Cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực hiện bằng con đường bạo lực cách mạng  Bạo lực cách mạng
Bạo lực là quy luật phổ biến của mọi cuộc Cách mạng. Cuộc Cách mạng
của chúng ta cũng không nằm ngoài quy luật ấy.
Hồ Chí Minh đã sớm nhận thức được sự tàn bạo và ngoan cố của chủ
nghĩa thực dân. Người nói: “Độc lập, tự do không thể cầu xin mà có được”.
Vì vậy, Hồ Chí Minh chủ trương phải sử dụng bạo lực Cách mạng để đánh
đổ chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh, không có bạo lực Cách mạng của quần chúng thì
không thể đánh đổ được kẻ thù bởi chúng luôn chủ trương dùng bạo lực
phản Cách mạng để đàn áp, duy trì sự thống trị của chúng với đông đảo nhân dân.
Bạo lực Cách mạng Việt Nam là sức mạnh tổng hợp của toàn dân, bao
gồm sức mạnh tổng hợp của hai yếu tố, của hai lực lượng, đó là yếu tố
quân sự và yếu tố chính trị, lực lượng quân sự và lực lượng chính trị.
Người chủ trương giải quyết xung đột bằng biện pháp hoà bình, thương
lượng, chấp nhận nhượng bộ có nguyên tắc.
 Chiến lược đánh lâu dài trong cách mạng giải phóng dân tộc
Tự lực cánh sinh là phương châm của bạo lực Cách mạng …“kháng
chiến trường kỳ gian khổ đồng thời lại phải tự lực cánh sinh. Trông vào sức
mình…cố nhiên sự giúp đỡ của các nước bạn là quan trọng, nhưng không
được ỷ lại, không được ngồi mong chờ người khác”. Phương châm đúng
đắn ta đã giành thắng lợi to lớn.
Câu 3: Cơ sở và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc?
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc và việc xây dựng khối đại đoàn kết dân
tộc là một cống hiến đặc sắc, có giá trị lý luận và giá trị thực tiễn hết sức
quan trọng. Đó là chiến lược tập hợp mọi lực lượng có thể tập hợp được
nhằm hình thành sức mạnh to lớn của toàn dân tộc trong cuộc đấu tranh
chống kẻ thù của dân tộc, của giai cấp.
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh được hình thành trên
những cơ sở lý luận và thực tiễn như sau:
- Trải qua hàng nghìn năm đấu tranh trong sự nghiệp dựng nước và
giữ nước, nhân dân ta đã xây dựng nên truyền thống yêu nước gắn liền
với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc. Truyền
thống này đã thành cách tư duy, hành động và tạo ra sức mạnh vô địch của dân tộc.
Tình cảm tự nhiên của người Việt Nam là yêu nước- nhân nghĩa -
đoàn kết. Dân ta thường trao truyền cho nhau tình cảm: “Nhiễu điều phủ
lấy giá gương – Người trong một nước phải thương nhau cùng”; dạy cho
nhau triết lý nhân sinh: “ Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại
nên hòn núi cao” để rồi tổng kết thành phép ứng xử và tư duy chính trị:
“Tình làng nghĩa xóm”, “Nước mất nhà tan”. .
Tổ chức xã hội truyền thống Việt Nam là biểu tượng của lý tưởng đoàn
kết gắn bó cộng đồng: Nhà - Làng- Nước, tạo ra sức mạnh giữ vững độc
lập và thịnh vượng của dân tộc.
Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã tiếp nối truyền
thống đoàn kết dân tộc thể hiện trong tập hợp lực lượng dân tộc chống
thực dân Pháp đã để lại những tư tưởng, cách thức xây dựng khối đại
đoàn kết dân tộc được Hồ Chí Minh tiếp thu phát triển.
=> Hồ Chí Minh từ rất sớm đã hấp thụ được những truyền thống yêu
nước- nhân nghĩa - đoàn kết của dân tộc.
- Những kinh nghiệm của cách mạng Việt Nam, cách mạng của nhiều
nước trên thế giới được Hồ Chí Minh nghiên cứu, rút ra những bài học cần
thiết- đó là cơ sở thực tiễn không thể thiếu được trong hình thành tư
tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh.
Những phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân ta từ cuối thế kỷ
XIX sang thế kỷ XX là cuộc đấu tranh bi hùng, vô cùng oanh liệt nhưng đều
thất bại. Chứng kiến thực tiễn đó, đã giúp cho Hồ Chí Minh thấy được
những hạn chế trong việc tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước tiền bối,
cũng như những yêu cầu khách quan mới của lịch sử dân tộc.
Hồ Chí Minh tới tận nước Nga nghiên cứu cách mạng Tháng Mười. Điều
đó đã giúp Người hiểu rõ thế nào là cuộc “cách mạng đến nơi” để rút ra
kinh nghiệm tập hợp lực lượng cho cách mạng Việt Nam.
Nghiên cứu cách mạng Trung Quốc, ấn Độ, Hồ Chí Minh đã rút được
nhiều bài học bổ ích để tập hợp lực lượng cho cách mạng Việt Nam như
đoàn kết dân tộc, các giai tầng, các đảng phái, các tôn giáo..
- Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: cách mạng là sự
nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, giai cấp vô
sản phải trở thành dân tộc, liên minh công nông, đoàn két dân tộc phải
gắn với đoàn kết quốc tế. . đã trở thành cơ sở lý luận quan trọng nhất đối
với quá trình hình thành tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh.
Đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã tìm ra con đường tự giải
phóng cho dân tộc, thấy rõ sự cần thiết và con đường tập hợp, đoàn kết
các lực lượng của dân tộc và trên thế giới để giành thắng lợi hoàn toàn
trong sự nghiệp chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.
Câu 4: Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại lượng đại đoàn kết toàn dân tộc?
- Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc có nhiều quan điểm- có
quan điểm mang tính nền tảng, có quan điểm mang tính nguyên tắc, có
quan điểm mang tính phương pháp đại đoàn kết. Dưới đây là những quan
điểm chủ yếu của Người.
+ Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định
thành công của cách mạng.
Với Hồ Chí Minh đại đoàn kết dân tộc không phải là sách lược, không
phải là thủ đoạn chính trị mà là chính sách dân tộc, là vấn đề chiến lược của cách mạng.
Bởi vậy, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề sống còn của dân tộc. “Đoàn
kết là sức mạnh, đoàn kết là thắng lợi”, “Đoàn kết là sức mạnh, là then
chốt của thành công”. Đoàn kết là điểm mẹ. “Điểm này mà thực hiện tốt
thì đẻ ra con cháu đều tốt”. Hồ Chí Minh khẳng định: “Đoàn kết, đoàn kết,
đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công”.
+ Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.
Hồ Chí Minh nói với dân tộc: “Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam
có thể gồm trong 8 chữ là: đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc”. Bởi vậy
tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trong mọi đường lối,
chính sách của Đảng và Chính phủ.
Xét về bản chất thì đại đoàn kết dân tộc chính là đòi hỏi khách quan
của bản thân quần chúng nhân dân trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng,
là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng, vì quần chúng. Nhận thức rõ
điều đó, Đảng tiên phong cách mạng có sứ mệnh thức tỉnh, tập hợp, hướng
dẫn, chuyển những đòi hỏi khách quan, tự phát của quần chúng thành
những đòi hỏi tự giác, thành hiện thực có tổ chức, thành sức mạnh vô địch
của quần chúng thực hiện mục tiêu cách mạng của quần chúng.
Như vậy đại đoàn kết dân tộc vừa là mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ
hàng đầu của Đảng, đồng thời cũng là mục tiêu, mục đích, nhiệm vụ hàng đầu của cả dân tộc.
+ Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.
Trước hết, khái niệm dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh được đề cập
với nghĩa rất rộng- vừa với nghĩa là cộng đồng, “mọi con dân nước Việt”,
vừa với nghĩa cá thể “mỗi một con Rồng cháu Tiên”, không phân biệt dân
tộc, tôn giáo, không phân biệt “già, trẻ, gái, trai, giàu nghèo, quý tiện”. ở
trong nước hay ở ngoài nước đều là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc.
Như vậy Hồ Chí Minh đã dùng khái niệm đại đoàn kết dân tộc để định
hướng cho việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân trong suốt tiến trình
lịch sử cách mạng Việt Nam.
Đại đoàn kết toàn dân, theo Hồ Chí Minh thì phải bằng truyền thống
dân tộc mà khoan dung, độ lượng với con người, mà đoàn kết ngay với
những người lầm đường, lạc lỗi, nhưng đã biết hối cải, không được đẩy họ
ra khỏi khối đoàn kết. Muốn vậy, cần xoá bỏ hết thành kiến, cần thật thà
đoàn kết với nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ để phục vụ nhân dân.
Đại đoàn kết toàn dân, theo Hồ Chí Minh là cần phải có lòng tin ở nhân
dân, tin rằng hễ là người Việt Nam “ai cũng có ít nhiều tấm lòng yêu
nước” mà khơi dậy và đoàn kết với nhau vì độc lập, thống nhất của Tổ
quốc, vì tự do và hạnh phúc của nhân dân.
Đoàn kết toàn dân tộc, toàn dân phải được xây dựng trên nền tảng
“trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là
công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là nền
gốc của địa đoàn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, cái gốc của cây. Nhưng
đã có nền vững, gốc tốt còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác”.
Người còn chỉ ra lực lượng nòng cốt tạo ra cái nền tảng ấy “là công nông,
cho nên liên minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất”.
Về sau, Người xác định thêm: lấy liên minh công nông- lao động trí óc làm
nền tảng cho khối đoàn kết toàn dân.
+ Đại đoàn kết dân tộc phải có tổ chức, có lãnh đạo
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh trở thành chiến lược
đại đoàn kết của cách mạng Việt Nam, hình thành Mặt trận dân tộc thống
nhất, tạo ra sức mạnh to lớn quyết định thắng lợi của cách mạng.
Ngay từ dầu, Hồ Chí Minh đã chú ý tập hợp người Việt Nam ở trong
nước và định cư ở nước ngoài vào các tổ chức phù hợp với giai tầng, từng
giới, từng ngành nghề, từng lứa tuổi, từng tôn giáo, phù hợp từng thời kỳ
cách mạng. Tất cả được tập hợp thành Mặt trận dân tộc thống nhất để
liên kết và phát huy sức mạnh của toàn dân. Tuỳ thời kỳ lịch sử mà Mặt
trận dân tộc thống nhất có tên gọi khác nhau.
Mặt trận dân tộc thống nhất hình thành được và hoạt động được phải
trên cơ sở những nguyên tắc:
 Mặt trận phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nông và
lao động trí óc, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
 Mặt trận hoạt động trên nguyên tắc hiệp thương dân chủ, lấy việc
thống nhất lợi ích tối cao của dân tộc và lợi ích của các tầng lớp
nhân dân làm cơ sở để củng cố và không ngừng mở rộng.
 Đoàn kết lâu dài, chặt chẽ thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
+ Đại đoàn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế
Đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, tìm thấy con đường giải phóng dân tộc,
Hồ Chí Minh đã sớm xác định: cách mạng Việt Nam là một bộ phận của
cách mạng thế giới, cách mạng chỉ có thể thắng lợi khi đoàn kết chặt chẽ
với phong trào cách mạng thế giới. Trong mối quan hệ này phải được xây
dựng trên cơ sở chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn liền với chủ nghĩa quốc
tế trong sáng của giai cấp công nhân.
Ngay khi thành lập Đảng (1930), Hồ Chí Minh đã viết trong Cương lĩnh
đầu tiên của Đảng là cách mạng Việt Nam “phải có đảng cách mệnh, để
trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị
áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi”. Tư tưởng này đã soi sáng và được cụ
thể hoá suốt chiều dài lãnh đạo cách mạng của Đảng về sau, tiêu biểu là
hình thành ba tầng Mặt trận ở thời kỳ chống Mỹ, cứu nước.
Có thể thấy đại đoàn kết dân tộc là một trong những nhân tố quyết
định thắng lợi của cách mạng Việt Nam, thì đoàn kết quốc tế cũng là một
nhân tố hết sức quan trọng giúp cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn.
Câu 5: Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân?
- Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân
+ Quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhà nước dân chủ
Nếu vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề chính quyền thỡ
vấn đề cơ bản của chính quyền là ở chỗ nó thuộc về ai, phục vụ quyền lợi
cho ai. Năm 1927, trong cuốn “Đường Kách Mệnh” Bác chỉ rừ: “Chỳng ta
đó hy sinh làm kỏch mệnh, thỡ nờn làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao
kách mệnh rồi thỡ quyền giao cho dõn chỳng số nhiều, chớ để trong tay
một bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được
hạnh phúc”. Sau khi giành độc lập, Người khẳng định, “nước ta là nước
dân chủ, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, bao nhiêu lợi ích đều vỡ dõn..
núi túm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”. Đó là điểm khác
nhau giữa nhà nước ta với nhà nước bóc lột đó từng tồn tại trong lịch sử.
Thế nào là nhà nướ c của dân?
Điều 1 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (Năm 1946) nói:
“Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền binh trong
nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái
trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo.”
Nhà nước của dân thì mọi người dân là chủ, người dân có quyền làm
bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ tuân theo pháp luật.
Nhà nước của dân phải bằng mọi nỗ lực, hoàn thành thiết chế dân chủ để
thực thi quyền làm chủ của người dân. Những vị đại diện do dân cử ra chỉ
là uỷ quyền của dân, chỉ là công bộc của dân.
Thế nào là nhà nướ c do dân?
Nhà nước đó do nhân dân lựa chọn bầu ra những đại biểu của mình,
nhà nước đó do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng thuế để chi tiêu, hoạt động; nhà
nước đó lại do dân phê bình, xây dựng, giúp đỡ. Do đó Bác yêu cầu tất cả
các cơ quan nhà nước là phải dựa vào dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân,
lắng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân. “Nếu chính phủ làm
hại dân thì dân có quyền đuổi chính phủ” nghĩa là khi cơ quan nhà nước
không đáp ứng lợi ích và nguyện vọng của nhân dân thì nhân dân có quyền
bỏ phiếu rút. Hồ Chí Minh khẳng định: mỗi người có trách nhiệm “ghé vai
gánh vác một phần” vỡ quyền lợi, quyền hạn bao giờ cũng đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ.
Thế nào là nhà nướ c vì dân?
Đó là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân
dân, không có đặc quyền đặc lợi, thực sự trong sạch, cần kiệm liêm chính.
Trong nhà nước đó, cán bộ từ chủ tịch trở xuống đều là công bộc của dân.
“Việc gì có lợi cho dân thì ta phải hết sức làm
Việc gì có hại cho dân thì ta phải hết sức tránh”
Hồ Chí Minh chú ý mối quan hệ giữa người chủ nhà nước là nhân dân
với cán bộ nhà nước là công bộc của dân, do dân bầu ra, được nhân dân uỷ
quyền. Là người phục vụ, nhưng cán bộ nhà nước đồng thời là người lãnh
đạo , hướng dẫn nhân dân. “Nếu không có nhân dân thì chính phủ không
đủ lực lượng. Nếu không có chính phủ thì nhân dân không ai dẫn đường”.
Cán bộ là đầy tớ của nhân dân là phải trung thành, tận tuỵ, cần kiệm liêm
chính.. , là người lãnh đạo thì phải có trí tuệ hơn người, sáng suốt, nhìn xa
trông rộng, gần gũi với dân, trọng dụng hiền tài. . Cán bộ phải vừa có đức vừa có tài.
Tư tưở ng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữ a bản chất giai cấ p công
nhân vớ i tính nhân dân và tính dân tộc của nhà nướ c ta
 Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước ta
Nhà nước ta mang bản chất giai cấp, “là nhà nước dân chủ nhân dân
dựa trên nền tảng liên minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo”.
Bản chất giai cấp công nhân biểu hiện ở chỗ:
Nhà nước ta do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. Đảng lãnh đạo
bằng những chủ trương, đường lối thông qua tổ chức của mình trong quốc
hội, chính phủ, các ngành, các cấp của nhà nước; được thể chế thành pháp
luật, chính sách, kế hoạch của nhà nước.
Bản chất giai cấp cũng thể hiện ở định hướng đưa nước ta đi lên chủ
nghĩa xã hội. “Bằng cách phát triển và cải tạo nền kinh tế quốc dõn theo
chủ nghĩa xã hội, biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế xã hội
chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến.”
Bản chất giai cấp của nhà nước ta cũng thể hiện ở nguyên tắc tổ chức
cơ bản là nguyên tắc tập trung dân chủ. “Nhà nước ta phát huy dân chủ
đến cao độ. . mới động viên được tất cả lực lượng của nhân dân đưa cách
mạng tiến lên. Đồng thời phải tập trung cao độ để thống nhất lãnh đạo
nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội
 Bản chất giai cấp của nhà nước ta thống nhất với tính nhân dân và tính dân tộc
Nhà nước dân chủ mới ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài và
gian khổ với sự hy sinh xương máu của bao thế hệ cách mạng.
Nhà nước ta vừa mang bản chất giai cấp vừa có tính nhân dân vừa có
tính dân tộc và lấy lợi ích của dân tộc làm nền tảng và bảo vệ lợi ích cho
nhân dân. Trong thời gian Người lãnh đạo đất nước, nhờ sách lược mềm
dẻo, cũng như Người dung nạp nhiều trí thức, quan lại cao cấp của chế độ
cũ vào bộ máy nhà nước đó thể hiện tư tưởng nhà nước ta là nhà nước
của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Nhà nước ta vừa ra đời đó đảm nhiệm vai trũ lịch sử là tổ chức toàn
dân kháng chiến để bảo vệ nền độc lập, tự do của Tổ quốc, xây dựng một
nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, gúp
phần tích cực vào sự phát triển tiến bộ của thế giới.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
 Xây dựng một nhà nước hợp hiến hợp pháp
Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ trước hết là một nhà nước hợp
hiến. Vì vậy sau khi dành chính quyền, Hồ Chí Minh đã thay mặt chính phủ
lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với đồng bào cả nước và với thế
giới khai sinh nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Chính phủ lâm thời có
địa vị hợp pháp, tổng tuyển cử bầu ra quốc hội rồi từ đó lập chính phủ và
các cơ quan nhà nước mới.
Sau đó Người bắt tay xây dựng hiến pháp dân chủ, tổ chức TỔNG
TUYỂN CỬ với chế độ phổ thông đầu phiếu, thành lập uỷ ban dự thảo Hiến
pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Đây là chính phủ hợp hiến đầu
tiên do nhân dân bầu ra, có đầy đủ tư cách và hiệu lực trong việc giải
quyết các vấn đề đối nội và đối ngoại.
 Quản lý Nhà nươc bằng pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống
Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý là nhà nước quản lý đất nước
bằng pháp luật và phải làm cho pháp luật có hiệu lực trong thực tế. Trong
nhà nước dân chủ, dân chủ và pháp luật luôn đi đôi với nhau, đảm bảo cho
chính quyền trở nên mạnh mẽ. Mọi quyền dân chủ phải được thể chế hoá
bằng hiến pháp và pháp luật. Xây dựng một nền pháp chế XHCN đảm bảo
việc thực hiện quyền lực của nhân dân là mối quan tâm của Hồ Chí Minh.
Là người sáng lập Nhà nước Việt Nam dân chủ, có công lớn trong sự
nghiệp lập hiến và lập pháp: một mặt, Người chăm lo hoàn thiện Hiến
pháp và hệ thống pháp luật của nhà nước ta, mặt khác, Người chăm lo đưa
pháp luật vào cuộc sống, tạo cơ chế đảm bảo cho pháp luật được thi hành,
cơ chế kiểm tra, giám sát việc thi hành của các cơ quan nhà nước và của nhân dân.
 Tích cực xây dựng đội ngũ cán bộ công chức của nhà nước có đủ đức và tài
Để tiến tới một nhà nước pháp quyền có hiệu lực mạnh mẽ, Bác Hồ
cho rằng, phải nhanh chóng đào tạo, bồi dưỡng nhằm hình thành một đội
ngũ viên chức nhà nước có trình độ văn hoá, am hiểu pháp luật, thành
thạo nghiệp vụ hành chính và nhất là phải có đạo đức cần kiệm liêm chính
chí công vô tư, một tiêu chuẩn cơ bản của người cầm cân công lý. Yêu cầu
của đội ngũ cán bộ phải có đức và tài trong đó đức là gốc, đội ngũ này phải
được tổ chức hợp lý và có hiệu quả. Cụ thể là:
Một là tuyệt đối trung thành với cách mạng
Hai là hăng hái, thành thạo công việc, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ.
Ba là phải ó mối liên hệ mật thiết với nhân dân.
Bốn là cán bộ, công chức phải là những người dám phụ trách, dám
quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là những tỡnh huống khú
khăn, “thắng không kiêu, bại không nản”.
Để đảm bảo công bằng và dân chủ trong tuyển dụng cán bộ nhà nước,
Người ký sắc lệnh ban hành Quy chế công chức.
=> Điều này thể hiện tầm nhìn xa, tính chính quy hiện đại, tinh thần
công bằng dân chủ . . của tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng
nền móng cho pháp quyền Việt Nam.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước trong sạch, vững mạnh,
hoạt động có hiệu quả
Tăng cường và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà
nước. Đạo đức và pháp luật là hai hỡnh thỏi ý thức xó hội cú thể kết hợp
cho nhau. Một mặt phải nhấn mạnh vai trò của luật pháp, đồng thời tăng
cường tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong nhân dân nhất là giáo dục
đạo đức. Khắc phục những biểu hiện tiêu cực sau: Đặc quyền đặc lợi Tham ô tham nhũng
Tăng cường pháp luật đi đôi với giáo dục đạo đức cách mạng. Bên cạnh
giáo dục đạo đức, Người kịp thời ban hành pháp luật. Sức mạnh và hiệu quả
của luật pháp, một mặt dựa vào tính nghiêm minh của thi hành phỏp luật,
mặt khỏc dựa vào sự gương mẫu, trong sạch về đạo đức của người cầm quyền.
Câu 6: Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm
chất đạo đức cách mạng?
Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đọa đức cách mạng:
- Trung với nước, hiếu với dân
Trong mối quan hệ đạo đức thì mối quan hệ giữa mỗi người với đất
nước, với nhân dân, với dân tộc là mối quan hệ lớn nhất. Trung, hiếu là
phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trùm nhất.
Hồ Chớ Minh đó vận dụng và đưa vào nội dung mới. Hồ Chí Minh đó kế
thừa những giá trị đạo đức truyền thống và vượt trội. Trung với nước là
trung thành với sự nghiệp giữ nước và dựng nước. Nước là của dân, cũng
có nghĩa là nhân dân là chủ của đất nước. “Bao nhiêu quyền hạn đều của
dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân”. Đây là chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.
Trung với nước, hiếu với dân là suốt đời phấn đấu hy sinh vỡ độc lập tự
do của Tổ quốc, vỡ CNXH, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khú khăn nào
cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng. Bác vừa kêu gọi hành động
vừa định hướng chính trị- đạo đức cho mỗi người Việt Nam.
+ Nội dung chủ yếu của trung với nước:
 Đặt lợi ích của đảng, của Tổ quốc, của cách mạng lên trên hết.
 Quyết tâm phấn đấu thực hiện mục tiêu của cách mạng.
 Thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
+ Nội dung chủ yếu của hiếu với dân:
 Khẳng định vai trò sức mạnh thực sự của nhân dân.
 Tin dân, lắng nghe dân, học dân, tổ chức vận động nhân dân cùng
thực hiện tốt đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.
 Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Cần là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo năng
suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ
lại, không dựa dẫm. Lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống,
nguồn hạnh phúc của con người.
Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của của
bản thân, của nhân dân, của đất nước. Tiết kiệm từ cái nhỏ đến cái to;
“Không xa sỉ, không hoang phí, không bừa bãi”
Liêm là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công và của dân; không xâm
phạm một đòng của nhà nước, của nhân dân”. Phải trong sạch, không
tham lam địa vị, tiền của, danh tiếng. Chỉ có một thứ ham đó chính làm
ham học hỏi, ham tiến bộ. Hành vi trái với chữ liêm là:. . cậy quyền thế mà
đục khoét, ăn của dân, hoặc trộm của công làm của riêng.
Chính là không tà, thẳng thắn, đứng đắn.
Đối với bản thân không tự cao, tự đại, luôn chịu khó học tập có tinh
thần cầu tiến cầu thị, phát huy điều hay, sửa đổi điều dở.
Đối với người thì không nịnh hót người trê, xem khinh người dưới; giữ
thái độ chân thành, khiêm tốn, không lừa mình dối người.
Đối với việc, để việc công làm trên việc tư, làm việc cho đến nơi đến
chốn, không ngại khó khăn, nguy hiểm, cố gắng làm việc tốt cho dân cho nước.
Cần, kiệm, liêm, chính rất cần thiết đối với người cán bộ, đảng viên.
Nếu đảng viên mắc sai lầm thì sẽ ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, nhiệm
vụ của cách mạng. Cần, kiệm, liêm, chính cũng là thước đo sự giàu có về
vật chất, vững mạnh về tinh thần, sự văn minh của dân tộc. “Nó” là cái
cần để “làm việc, làm người, làm cán bộ, để phụng sự Đoàn thể, phụng sự
giai cấp và nhân dân, phụng sự Tổ quốc và nhân loại”.
Cần, kiệm, liêm, chính cần thiết cho tất cả mọi người. Hồ Chí Minh viết:
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính
Thiếu một mùa thì không thành trời
Thiếu một phương thì không thành đất
Thiếu một đức thì không thành người”.
Chí công vô tư là làm việc gì cũng nghĩ đến Đảng, đến Tổ quốc, nhân
dân trước khi nghĩ đến bản thân. Thực hành chí công vô tư là quét sạch
chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng Hồ Chớ Minh cũng phân
biệt lợi ích cá nhân và chủ nghĩa cá nhân. Chớ cụng vô tư là tính tốt có thể
gồm 5 điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức
cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là để vững vàng qua mọi thử thách :
“Giàu sang không quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục”. - Yêu thương con người
Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp truyền thống
nhân nghĩa với chủ nghĩa nhân đạo cộng sản, tiếp thu tinh thần nhân văn
của nhân loại qua nhiều thế kỷ, qua hoạt động thực tiễn, Hồ Chí Minh đó
xỏc định tỡnh yờu thương con người là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
khổ, những người lao động bị áp bức, bóc lột. Hồ Chí Minh chỉ ham
muốn cho đất nước được hoàn toàn độc lập, dân được tự do, mọi người ai
cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Chỉ có tỡnh yờu thương
con người bao la đến như vậy mới có cách mạng, mới nói đến CNXH và CNCS.
Nghiêm khắc với mình, độ lượng với người khác. Phải có tính nhân ái
với cả những ai có sai lầm, đó nhận ra và cố gắng sửa chữa, đánh thức
những gỡ tốt đẹp trong mỗi con người. Bác căn dặn Đảng phải có tính
đồng chí thương yêu lẫn nhau, trên nguyên tắc tự phê bình và phê bình
Tình yêu rộng lớn dành cho những người cùng khổ, những người lao
động bị áp bức, bóc lột. Hồ Chí Minh chỉ ham muốn cho đất nước được
hoàn toàn độc lập, dân được tự do, mọi người ai cũng có cơm ăn, áo mặc,
ai cũng được học hành. Chỉ có tỡnh yờu thương con người bao la đến như
vậy mới có cách mạng, mới nói đến CNXH và CNCS.
- Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung
Đó là tinh thần quốc tế vô sản, bốn phương vô sản đều là anh em. Đó là
tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các
nước. Đó là tinh thần đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những
người tiến bộ trên thế giới vỡ hoà bình, công lý và tiến bộ xã hội. Sự đoàn
kết là nhằm vào mục tiêu lớn của thời đại hoà bình, độc lập dân tộc, dân
chủ và tiến bộ xã hội.