Nội dung thi triết - Môn Triết học Mác Lenin | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Triết học là gì ?
Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa
học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy.
Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của triết học:
Chức năng: Triết học có chức năng thế giới quan và phương pháp luận, chức năng nhận thức và giáo
dục, chức năng phê phán…
Nhiệmvụ: Cung cấp cho con người một cách nhìn khoa học đối với hiện thực khách quan và khẳng địn
h vai trò, vị trí của con người trong hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới. Từ đó,giúp họ có thái độ đú
ng đắn, khoa học đối với hiện thực, có phương hướng chính trị vững vàng, có khả năng nhận biết, phân
tích và giải quyết các vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn xã hội.
Vai trò: Giúp cho con người có cơ sở khoa học để đi sâu nhận thức bản chất của tự nhiên, xã hội và
nhận thức được mục đích ý nghĩa cuộc sống nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người.
Thế giới quan, phương pháp luận có những gì:
Thế giới quan: -là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm tình cảm, niềm tin, lý tưởng
xác định về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. Tgq quy định các nguyên tắc, thái độ, giá
trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
-Tgq bao gồm: tri thức, niềm tin, lý tưởng.
-Các hình thức phát triển của tgq: + Tgq huyền thoại.
+ Tgq tôn giáo.
+ Tgq triết học.
Phương pháp luận: gồm có PP biện chứng,PP Siêu hình.
-PP biện chứng: nghệ thuật tranh luận dùng để tìm ra chân bằng cách phát hiện mâu thuẫn
trong lập luận (Do Socrates dùng) để giúp mn tự tìm thấy lẽ phải, chân lý vốn còn bị che phủ bởi sự mê
muội.
-PP Siêu hình: dùng để chỉ triết học, vớicách là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm (Do
Aristotle dùng).
*Triết học Mác-Lênin là PP biện chứng.
Vấn đề cơ bản của triết học là gì ?
Mặt thứ nhất: Giữa vật chất và ý thức cái nào có
trước, cái nào sau, cái nào quyết định cái
nào?
Vật chất có trc -> Chủ nghĩa duy vật
Ý thức có trc -> Chủ nghĩa duy tâm
Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức
đc thế giới này hay ko ?
Nhận thức đc -> Khả tri luận
Ko nhận thức đc -> Bất khả tri luận
Tiến trình của triết học( trước tk 19, sau tk19) có những nd nào ( triết học
phương đông, tây) học gì?
Trước tk 19: -Triết học giữ vai trò hệ thống tri thức chung nhất, bao gồm tất cả tri thức của con
người(toán học, vật lý học, thiên văn học…).Nền triết học đó đc gọi là triết học tự nhiên.
-Phương Đông: triết học gắn liền với những vấn đề chính trị, đạo Đức, tôn giáo và thường biểu hiện
dưới dạng học thuyết chính trị-xã hội hoặc tôn giáo
-Phương Tây: Nền triết học tự nhiên bị thay thế bởi triết học kinh viện. Triết học kinh viện chỉ tập
trung giải thích giáo lý trong Kinh thánh như: niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục.
Sau tk 19: Sự ra đời của triết học Mác. Tiếp tục giải quyết các mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên
lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật chung nhất của sự vận động, phát triển
của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Các tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác ( tiền đề Kinh tế xã hội, lý luận, KHTN),
riêng lý luận có 3 ý triết học, kinh tế, chủ nghĩa XHKH và 3 ông tiêu biểu cho 3 ý
-Các tiền đề sự ra đời của triết học: tiền đề KT-XH, tiền đề lý luận, tiền đề khoa học tự nhiên.
-Riêng tiền đề lý luận: + Tiền đề về triết học C.Mác
+Tiền đề về kinh tế chính trị học Ph.Ăngghen (3 người nổi tiếng note lại)
+Tiền đề về chủ nghĩa xã hội học V.I.Lênin
Các giai đoạn cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác ( Mác 3 ý, Lênin 4 ý) trong
cuốn giáo trình tự học
Các giai đoạn ra đời của triết học Mác: 3 giai đoạn:
1841 - 1844: Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và dân
chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản.
1844 - 1848: Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học biến chứng và duy vật lịch sử
1848 - 1895: Thời kỳ C. Mác và Ph. Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học
Các giai đoạn phát triển triết học Mác của Lênin:
1983 - 1907: Bảo vệ và phát triển triết học Mác nhằm thành lập Đảng mácxít ở Nga và chuẩn bị
cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất.
1907 - 1917: Phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị
cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
1917 - nay: Triết học Mác - Lênin tiếp tục được các Đảng Cộng Sảncông nhân bổ sung, phát
triển.
Hệ thống môn triết ( chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử)
Chủ nghĩa duy vật biện chứng
- 2 nguyên lý cơ bản của PBCDV: Mối liên hệ phổ biến, sự phát triển.
- 6 cặp phạm trù: + Cái riêng - Cái chung.
+ Tất nhiên - Ngẫu nhiên.
+ Nguyên nhân - Kết quả.
+ Khả năng - Hiện thực.
+ Bản chất - Hiện tượng.
+ Nội dung - Hình thức.
- 3 quy luật:
Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về chất dấn đến những thay đổi về lượng.
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Quy luật phủ định của phủ định.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử
1. Học thuyết về hình thái KT-XH
2. Giai cấp và dân tộc
3. Nhà nước và cách mạng xã hội
4. 3 quy luật của chủ nghĩa duy vật lịch sử:
+ Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
+ Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
+ Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
5. Vấn đề về con người: Đạo Đức, hạnh phúc, logic…
| 1/3

Preview text:

Triết học là gì ?
Là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó, là khoa
học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội, tư duy.
Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của triết học:
Chức năng:
Triết học có chức năng thế giới quan và phương pháp luận, chức năng nhận thức và giáo
dục, chức năng phê phán…
Nhiệmvụ: Cung cấp cho con người một cách nhìn khoa học đối với hiện thực khách quan và khẳng địn
h vai trò, vị trí của con người trong hoạt động nhận thức và cải tạo thế giới. Từ đó,giúp họ có thái độ đú
ng đắn, khoa học đối với hiện thực, có phương hướng chính trị vững vàng, có khả năng nhận biết, phân
tích và giải quyết các vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn xã hội.
Vai trò: Giúp cho con người có cơ sở khoa học để đi sâu nhận thức bản chất của tự nhiên, xã hội và
nhận thức được mục đích ý nghĩa cuộc sống nâng cao vai trò tích cực, sáng tạo của con người.
Thế giới quan, phương pháp luận có những gì:
Thế giới quan: -
là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm tình cảm, niềm tin, lý tưởng
xác định về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. Tgq quy định các nguyên tắc, thái độ, giá
trị trong định hướng nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.
-Tgq bao gồm: tri thức, niềm tin, lý tưởng.
-Các hình thức phát triển của tgq: + Tgq huyền thoại. + Tgq tôn giáo. + Tgq triết học.
Phương pháp luận: gồm có PP biện chứng,PP Siêu hình.
-PP biện chứng: là nghệ thuật tranh luận dùng để tìm ra chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn
trong lập luận (Do Socrates dùng) để giúp mn tự tìm thấy lẽ phải, chân lý vốn còn bị che phủ bởi sự mê muội.
-PP Siêu hình: dùng để chỉ triết học, với tư cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm (Do Aristotle dùng).
*Triết học Mác-Lênin là PP biện chứng.
Vấn đề cơ bản của triết học là gì ?
Mặt thứ nhất:
Giữa vật chất và ý thức cái nào có
Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức
trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái đc thế giới này hay ko ? nào?
Nhận thức đc -> Khả tri luận
Vật chất có trc -> Chủ nghĩa duy vật
Ko nhận thức đc -> Bất khả tri luận
Ý thức có trc -> Chủ nghĩa duy tâm
Tiến trình của triết học là gì ( trước tk 19, sau tk19) có những nd nào ( triết học
phương đông, tây) học gì?
Trước tk 19: -
Triết học giữ vai trò là hệ thống tri thức chung nhất, bao gồm tất cả tri thức của con
người(toán học, vật lý học, thiên văn học…).Nền triết học đó đc gọi là triết học tự nhiên.
-Phương Đông: triết học gắn liền với những vấn đề chính trị, đạo Đức, tôn giáo và thường biểu hiện
dưới dạng học thuyết chính trị-xã hội hoặc tôn giáo
-Phương Tây: Nền triết học tự nhiên bị thay thế bởi triết học kinh viện. Triết học kinh viện chỉ tập
trung giải thích giáo lý trong Kinh thánh như: niềm tin tôn giáo, thiên đường, địa ngục.
Sau tk 19: Sự ra đời của triết học Mác. Tiếp tục giải quyết các mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên
lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật chung nhất của sự vận động, phát triển
của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Các tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác ( tiền đề Kinh tế xã hội, lý luận, KHTN),
riêng lý luận có 3 ý triết học, kinh tế, chủ nghĩa XHKH và 3 ông tiêu biểu cho 3 ý
-Các tiền đề sự ra đời của triết học: tiền đề KT-XH, tiền đề lý luận, tiền đề khoa học tự nhiên.
-Riêng tiền đề lý luận: + Tiền đề về triết học C.Mác
+Tiền đề về kinh tế chính trị học
Ph.Ăngghen (3 người nổi tiếng note lại)
+Tiền đề về chủ nghĩa xã hội học V.I.Lênin
Các giai đoạn cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác ( GĐ Mác 3 ý, GĐ Lênin 4 ý) trong cuốn giáo trình tự học
Các giai đoạn ra đời của triết học Mác:
3 giai đoạn: 
1841 - 1844: Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và dân
chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản. 
1844 - 1848: Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học biến chứng và duy vật lịch sử 
1848 - 1895: Thời kỳ C. Mác và Ph. Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lý luận triết học
Các giai đoạn phát triển triết học Mác của Lênin:
1983 - 1907: Bảo vệ và phát triển triết học Mác nhằm thành lập Đảng mácxít ở Nga và chuẩn bị
cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất. 
1907 - 1917: Phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị
cho cách mạng xã hội chủ nghĩa. 
1917 - nay: Triết học Mác - Lênin tiếp tục được các Đảng Cộng Sản và công nhân bổ sung, phát triển.
Hệ thống môn triết ( chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử)
Chủ nghĩa duy vật biện chứng

- 2 nguyên lý cơ bản của PBCDV: Mối liên hệ phổ biến, sự phát triển.
- 6 cặp phạm trù: + Cái riêng - Cái chung.
+ Tất nhiên - Ngẫu nhiên.
+ Nguyên nhân - Kết quả.
+ Khả năng - Hiện thực.
+ Bản chất - Hiện tượng. + Nội dung - Hình thức. - 3 quy luật: 
Quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về chất dấn đến những thay đổi về lượng. 
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. 
Quy luật phủ định của phủ định.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử 1.
Học thuyết về hình thái KT-XH 2. Giai cấp và dân tộc 3.
Nhà nước và cách mạng xã hội 4.
3 quy luật của chủ nghĩa duy vật lịch sử:
+ Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
+ Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
+ Tồn tại xã hội và ý thức xã hội 5.
Vấn đề về con người: Đạo Đức, hạnh phúc, logic…