Ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam | Tiểu luận môn Môi trường và con người | Trường Đại học Thủ Dầu Một

Mẫu Tiểu luận môn Môi trường và con người với đề tài: " Ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam. Hiện trạng và giải pháp" của sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu một giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của nình đạt kết quả cao.

lOMoARcPSD| 27879799
0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MÔ�
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
I TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Đề tài: Ô nhiễm i trường nước tại Việt Nam – Hiện
trạng và giải pháp.
B
ì
nh Dương, tháng 4 năm 2022
lOMoARcPSD| 27879799
1
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ Dầu Một
đã đưan “Môi trường con người” vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin
gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô x đã giảng dạy, hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức
quý báu cho em trong thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian học em đã thêm
cho mình nhiều kiến thức bổ ích, luyện thêm cho bản thân em về sự tự tin giơ tay và nói
lên quan điểm cá nhân về mọi vấn đề liên quan đến môn học. Đây chắc chắn sẽ là những
kiến thức quý u, hành trang để em thvững bước sau này. Tuy nhiên, do vốn
kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bngỡ. Mặc em
đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót
nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý đbài tiểu luận của
em được hoàn thiện hơn.
Lời cuối, em xin kính chúc thật nhiều sức khỏe thành ng trên con đường
giảng dạy. Em xin chân thành cảm ơn!
lOMoARcPSD| 27879799
2
Mục lục
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 3
1. Tính cấp thiết của đề tài
....................................................................................................... 3
2. Đối tượng nghiên cứu
............................................................................................................ 3
3. Mc tiêu nghiên cứu
.............................................................................................................. 4
4. Phương pháp nghiên cứu
..................................................................................................... 4
5. Nội dung nghiên cứu
............................................................................................................. 4
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC ...................... 4
1.1. Các khái niệm
....................................................................................................................... 4
1.1.1. Khái niệm về môi trường
............................................................................................ 4
1.1.2. Khái niệm về ô nhiễm môi trường
........................................................................... 5
1.1.3. Khái niệm về ô nhiễm môi trường nước
............................................................... 6
1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước
............................................................ 6
1.2.1. Ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên
.............................................................................. 6
1.2.2. Ô nhiễm có nguồn gốc nhân tạo
.............................................................................. 7
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VIỆT
NAM .............................................................................................................................. 8
2.1. Thực trạng về ô nhiễm môi tờng nước ở Việt Nam
........................................... 8
2.1.1. Ô nhiễm môi trường nưc tại đô thị
....................................................................... 8
2.1.2. Ô nhiễm môi trường nưc tại nông thôn
............................................................ 11
2.2. Hậu quả về ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam
.............................................. 12
2.2.1. Hậu quả đối với sức khỏe con người
................................................................... 12
2.2.2. Hậu quả đối với sinh vật dưới nước
..................................................................... 13
2.2.3. Hậu quả đối với thực vật
.......................................................................................... 13
2.2.4. Hậu quả đối với kinh tế
............................................................................................ 14
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
NƯỚC Ở VIỆT NAM ................................................................................................ 15
a. Nâng cao ý thức của người dân về cách khắc phục môi trường
............................ 15
b. Giải pháp đối với nông nghiệp
.......................................................................................... 16
c. Giải pháp quản lý và giáo dục cộng đồng
...................................................................... 16
d. Đối với các ban ngành, đoàn thể
...................................................................................... 17
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN .......................................................................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 19
lOMoARcPSD| 27879799
3
MỞ ĐẦU:
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong thế giới hiện đại, song song với sự phát triển của công nghệ và kinh
tế sự ô nhiễm lớn thải ra môi trường, nhất là đối với môi trường c. Ô nhiễm
môi trường nước đang xu hướng gia tăng và vấn đề đáng báo động ở Việt
Nam và cũng như trên toàn thế giới. Được biết từ xưa đến nay, nguồn nước trong
tự nhiên được xem như một nguồn tài nguyên quý giá mà con người thể tận
dụng sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Nước được dùng trong đời sống
sinh hoạt, dùng trong mọi hoạt động công – nông – nnghiệp, dân dụng môi
trường... Hầu hết các hoạt động trên đời sống này đều dùng đến nước, tuy nhiên
những thứ có sẵn trong tự nhiên đều bị con người thờ ơ sử dụng một cách không
hợp lý. Ngày nay, nguồn nước không chỉ đang dần trở nên cạn kiệt mà còn đứng
trước nguy cơ bị ô nhiễm trầm trọng bởi nhiều lý do khác nhau, nhưng thực chất
lý do có tầm ảnh hưởng nhiều nhất vẫn là hoạt động của con người. Việt Nam,
ng năm xả thải vào môi trường nước khoảng 290.000 tấn chất thải độc hại dẫn
đến hình thành nên các con sông chết. Không chỉ đơn giản là gây nên tình trạng
ô nhiễm môi trường nước còn ảnh hưởng đến sức khỏe con người, sinh vật,
thực vật và thậm chí là giáng nặng lên nền kinh tế Việt Nam, phải chi trả đắt đỏ
cho việc phục hồi lại hiện trạng ban đầu.
Chính vì nhận thấy mức đnghiêm trọng của sự ô nhiễm môi trường, đặc
biệt là đối với môi trưng nước. Việc chọn đề tài Ô nhiễm môi trường ớc tại
Việt Nam Hiện trạng giải phápsẽ chỉ ra các thực trạng ô nhiễm i trường
nước đang gặp phải, đồng thời đưa ra các giải pháp để nâng cao tinh thần, trách
nhiệm của mỗi cá nhân trong việc bảo vệ và giữ gìn nguồn i nguyên nước quý
u đang có.
2. Đối tượng nghiên cứu:
- Những vấn đề ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam.
- Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam.
- Gii pháp để nhằm khắc phục hiện trạng ô nhiễm môi trường nước Việt
Nam.
lOMoARcPSD| 27879799
4
3. Mc tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu nguyên nhân và hiện trạng gây ra ô nhiễm môi trường nước tại Việt
Nam.
- Đưa ra các dẫn chứng về vấn đề ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường ớc ở Việt
Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tham khảo các nghiên cứu đã được
công bố trước đó ch báo điện tử có chọn lọc kết hợp với kiến thức đã
được học trong môn “Môi trường và con người” để đưa ra các cơ sở lý luận,
dẫn rõ các thực trạng và đề xuất giải pháp cho đề tài đã chọn.
- Phương pháp thu thập thông tin, số liệu: sử dụng tài liệu thứ trên internet,
sách báo, tạp chí,... để phục vụ cho tiểu luận này.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Nội dung xoay quanh các vấn đề ô nhiễm môi trường ớc tại Việt Nam do
hoạt động của con người gây ra, nêu lên tầm ảnh hưởng của ô nhiễm môi
trường nước tới đời sống của con người. Đưa ra các thực trạng thường xảy ra
ở Việt Nam, từ đó dựa vào mỗi thực trạng đề xuất các giải pháp để góp
phần nâng cao ý thức của mọi cá nhân trong việc bảo vệ môi trường nước tại
Việt Nam.
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC.
1.1. Các khái niệm:
1.1.1. Khái niệm về môi tờng:
-
i trường một khái niệm rộng,
góc độ chung nhất có thể hiểu
đó là những điều kiện quan trọng, thiết yếu cho sự sống của con người
nói chung và các sự sống khác tồn tại song song với con người.
- Hoặc hiểu một cách thông thường rằng: Môi trường tập hợp các
vật thể, hoàn cảnh và ảnh hưởng bao quanh một đối tượng nào đó”.
lOMoARcPSD| 27879799
5
- Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con người, ảnh ởng tới đời sống
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
- Môi trường bao gồm các yếu tố sau đây: không khí, ớc, đất, âm
thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh
thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan
thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử các hình thái vật
chất khác.
- Trong đó:
+ Yếu tố t nhiên: các yếu tố xuất hiện tồn tại không phụ thuộc
o ý chí của con người như: không khí, đất, ớc, hệ sinh thái, cảnh
quan thiên nhiên...
+ Yếu tố vật chất nhân tạo: các yếu tố do con người tạo ra, tồn tại
phát triển phụ thuộc vào ý chí của con người như: khu dân cư, khu
sản xuất, di tích lịch sử,...
Không khí, đất, nước, khu dân cư... là các yếu tố cơ bản duy tsự
sống của con người, còn cnh quan thiên nhiên, danh lam thắng
cảnh... có tác dụng làm cho cuộc sống của con người thêm phong
phú và sinh động.
1.1.2. Khái niệm về ô nhiễm môi trường:
- Ô nhiễm môi trường là khái niệm được định nghĩa dưới nhiều góc độ
khác nhau.
+ Dưới góc đsinh học: chỉ tình trạng của môi trường trong đó những
chỉ số hoá học, lí học của nó bị thay đổi theo chiều hướng xấu đi”.
+ Dưới góc độ kinh tế học: “ô nhiễm môi trường là sự thay đổi không
lọi cho môi trường sống về các tính chất vật lí, hoá học, sinh học
qua đó thể gây tác hại tức thời hoặc lâu dài đến sức khoẻ của
con người, các loài động thực vật và các điều kiện sống khác”.
lOMoARcPSD| 27879799
6
+ ới góc độ pháp lý, căn cứ theo Điều 3 Luật bảo về môi trường
m 2014: Ô nhiễm môi trường sbiến đổi của c thành phần
môi trường không phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trường và tiêu
chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật”.
- Tóm lại, ô nhiễm môi trường được hiểu việc chuyển các chất thải
hoặc năng ợng vào i trường đến mức khả năng gây nguy hại
đến sức khỏe của con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc thậm chí
m giảm chất lượng môi trường.
1.1.3. Khái niệm về ô nhiễm môi trường nước:
- Hiến chương Châu Âu vớc đã định nghĩa: “Ô nhiễm nước sự
biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm
bẩn nước gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông
nghiệp, nuôi , nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi các loài hoang
”.
- Ô nhiễmi trường nước hiện tượng các vùng ớc như: sông,
hồ, nước ngầm... mặt của một hay nhiều chất lạ do hoạt động của
con người làm biến đổi chất lượng nước gây tác hại đối với sức khỏe
con người và sinh vật trong tự nhiên.
- Sự ô nhiễm nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc nhân tạo như: + Ô
nhiễm nguồn gốc tnhiên do mưa, bão, lụt,... ớc a rơi
xuống mặt đất, mái nhà, đường phố đô thị, khu công nghiệp kéo theo
các chất bẩn xuống ng, hồ hoặc c sản phẩm của hoạt động sống
của sinh vật, kể cả xác chết của chúng.
+ Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả nước thải từ các vùng dân cư, khu
công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trsâu, thuốc diệt
cỏ và phân bón trong nông nghiệp vào môi trường nước.
1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước:
1.2.1. Ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên:
- Do mưa, bão, lụt,... Nước mưa i xuống mặt đất, mái nhà, đưng
phố đô thị, khu công nghiệp kéo theo các chất bẩn xuống sông, h
hoặc các sản phẩm của hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của
lOMoARcPSD| 27879799
7
chúng. Sau khi chết, xác của sinh vật sẽ bị vi sinh vật phân huỷ thành
chất hữu cơ. Một phần chất hữu cơ sẽ ngấm vào lòng đất nước
ngầm. Điều này gây ô nhiễm nguồn nước ngầm rồi dần dần ngấm vào
sông hồ, suối, biển…
- Nguyên nhân ô nhiễm chủ yếu là do xác chết động vật lâu ngày bị
phân hủy ngấm vào lòng đất, chảy vào mạch nước ngầm, hay các
thiên tai bão lũ khiến các nguồn nước bị ô nhiễm lẫn vào các dòng
nước sạch làm ô nhiễm cục bộ nguồn nước.
1.2.2. Ô nhiễm có nguồn gốc nhân tạo:
- Với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ngày nay thì nguyên nhân chính
y nên tình trạng ô nhiễm môi trường nước vẫn con người. Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển cùng với sự gia tăng dân số dẫn
đến sức ép ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước.
lOMoARcPSD| 27879799
- Ô nhiễm chủ yếu do xả ớc thải từ các vùng dân cư, khu công
nghiệp, nước thải y tế, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ phân bón trong nông nghiệp vào môi trường nước.
Ngoài ra, các sự cố tràn dầu cũng khiến môi trường nước bị ô nhiễm
trầm trọng và làm chết hàng loại sinh vật dưới biển.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT
NAM.
2.
2.1.
Thực trạng về ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam:
2.1.1. Ô nhiễm môi trường nưc tại đô thị:
- Hiện nay Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã nhiều cố gắng
trong việc thực hiện chính ch pháp luật về bảo vệ môi trường,
nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại. Tốc độ công
nghiệp hoá đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực
ngày càng nặng nề đối với tài nguyên ớc trong vùng lãnh thổ. các
khu tập trung dân cư đông đúc nổi bật Thành phố Hồ CMinh
Nội, chắc chắn sbắt gặp tình trạng nhiều i nước sông ngả
màu đen, rác thải nổi lềnh bềnh và bốc mùi hôi thối. Tất cả đều do s
thờ ơ và ý thức chưa cao của một bộ phận người dân.
+ Tại Thành phố Hà Nội: Khoảng 350 – 400 nghìn m3 nước thải và
hơn 1.000m3 rác thải xra mỗi ngày, nhưng chỉ 10% được xử lý, s
còn lại xả trực tiếp vào sông ngòi gây ô nhiễm nước khiến chết ng
loạt Hồ Tây, mức đô nhiễm rộng khắp 6 quận (Ba Đình, Hoàn
Kiếm, Đống Đa, Hai Trưng, Cầu Giấy, Tây Hồ). Bên cạnh đó, được
biết Nội nổi tiếng với các làng nghề truyền thống hiện đang
1.350 làng nghề làng có nghề, trong đó có 305 làng nghề được công
nhận thuộc 23 quận, huyện, thị xã. Theo số liệu của Sở Công thương
thành phố Hà Nội đưa ra vào năm 2019, Hà Nội hiện có 1.350 làng
nghề trong đó có 286 làng nghề truyền thống được
8
lOMoARcPSD| 27879799
công nhận. Số lượng làng nghề tập trung đông đúc trên địa bàn thành
phố đang thải ra môi trường ao hồ xung quanh một lượng nước thải
+ Tại t hành phố Hồ Chí Minh: Ô nhiễm môi trường nước điển h
nh
nhất cụm công nghiệp Tham Lương, tới khoảng 500.000m3
nước thải/ngày từ các nhà máy bột giặt, giấy, nhuộm. Theo thống
các nguồn thải công nghiệp trên địa n thành phố từ năm 2010 đến
2012 được thực hiện trên 24 quận/huyện với 826 nguồn thải, chỉ có
khoảng 60% nguồn thải hệ thống xử ớc thải, c nguồn thải
còn lại chỉ xử qua sơ bộ (bể tự hoại) trước khi xả thải ra môi trường.
Các chất thải công nghiệp làm cho nhiều con sông, kênh rạch tại thành
phố đã chết, sức khỏe người dân khu vực lân cận bị ảnh hưởng nghiêm
trọng.
Ảnh: https://bitly.com.vn/f4dmzn .
9
H
nh 3. Sông Cầu đoạn chảy qua 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh bị ô nhiễm nghiêm
Downloaded by VietJack TV Offi
trọng. Ảnh:
+
Tại thành phố Thái Nguyên : nước thải công nghiệp thải ra từ các
sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than;
về mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên
chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu; nước thải từ sản xuất giấy
pH từ 8,4-9 và hàm lượng NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất hữu cơ cao,
nước thải có màu nâu, mùi khó chịu...
H
nh 2. Ô nhiễm tại kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè ngày càng nghiêm trọng.
lOMoARcPSD| 27879
+ Tại thành phố Hải Dương: Theo ông Ngọc Long, Giám đốc Sở
Tài nguyên Môi trường tỉnh Hải Dương cho biết, hiện lượng rác
thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh khoảng 1.184 tấn/ngày, trong
đó rác thải khu vực nông thôn 765 tấn/ngày, rác thải khu vực thành thị
419 tấn/ngày. Chcần nhìn thấy số liệu trong một ngày cũng có thể
biết được thực trạng nghiêm trọng đến mức nào.
H
nh 4. Nước thải bẩn và rác đọng lại cuối con kênh T2.
Ảnh: https://bitly.com.vn/p6us3o.
lOMoARcPSD| 27879799
11
+ Ngoài ra còn có các thành phố khác cũng mức độ ô nhiễm môi
trường nước đang báo động như: Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam
Định...
2.1.2. Ô nhiễm môi trường nưc tại nông thôn:
- Nguồn nước ở nông thôn Việt Nam đang bị ô nhiễm rất nghiêm trọng,
ngoài sự tác động của nguồn nước thải do các nhà máy lưu vực các
con sông, do cần phi kể tới do sản xuất nông nghiệp, làng nghề...
Hàng năm ngành nông nghiệp Việt Nam tiêu thụ khoảng 11 triệu tấn
phân bón.
+ Trong đó canh tác lúa chiếm 65% tổng lượng phân bón tiêu thụ trong
ngành nông nghiệp.
+ Hầu hết nông dân trồng lúa sử dụng phân bón cao hơn mức khuyến
cáo chỉ khoảng 45-50% ợng phân bón sử dụng hiệu qucòn lại
bị rửa trôi.
- Đó chỉ là một trong rất nhiều nguyên nhân khiến nguồn nước nông
thôn đang i vào tình trạng báo động bởi tình trạng ô nhiễm. Theo
đánh giá của BTài nguyên và Môi tờng, lượng phân bón bị rửa trôi
mang theo dư lượng thuốc khá cao. Bên cạnh đó, nghề chăn nuôi cũng
góp phần không nhỏ vào hệ lụy này, mỗi m Việt Nam khoảng
84,5 triệu tấn chất thải được thải vào môi trường trong đó có đến 80%
không qua xử lý. Mặt khác, làng nghề truyền thống với quy tình sản
xuất thủ công, lạc hậu, quy nhỏ lẻ, phân tán cũng góp phần lớn
nước thải không qua xử vào môi trường đã đang làm cho chất
lượng nước ở nông thôn ngày càng xuống cấp.
- Không chô nhiễm nước mặt, các nguồn nước ngầm của Việt nam
cũng bị ô nhiễm nặng. Tại một số vùng nông thôn, nguồn nước ngầm
bị nhiễm vi sinh đã ợt ngưỡng cho phép. Theo báo cáo tại một số
địa phương như Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định… nước ngầm đã
dấu hiệu ô nhiễm chất hữu (N03-, NH4+), kim loại nặng (Fe, As)
đặc biệt ô nhiễm vi sinh (Coliform, E,Coli).
lOMoARcPSD| 27879799
12
Đây mối đe dọa không chỉ đến hoạt động sản xuất còn ảnh
hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân, bởi khu vực này,
người n không chỉ sử dụng nước ngầm cho hoạt động sản xuất
nông nghiệp còn sử dụng ớc ngầm trong sinh hoạt hàng ngày.
- Ô nhiễm môi trường nước dẫn đến nhiều hệ lụy không chỉ làm hại đến
sức khoẻ con người mà còn ảnh hường đến sinh vật, gây mất mác tiền
của ảnh hưởng đến kinh tế. Theo sliệu thống kê, những vụ tôm,
thủy hải sản chết hàng loạt do chất lượng nước không đảm bảo đã dẫn
đến nhiều địa phương phải đối mặt với dịch bệnh, gây thiệt hại lớn về
kinh tế cho nông dân.
2.2.
Hậu quả về ô nhiễm môi trườngớc Việt Nam:
2.2.1. Hậu quả đối với sức khỏe con người:
- Thực trạng ô nhiễm môi trường ớc nước ta đã kéo theo những hệ
lụy khủng khiếp cho con người. Cứ mỗi năm các tổ chức quốc tế vẫn
tiếp tục đưa ra những con số rất đáng lo ngại vtình trạng ô nhiễm
môi trường nước ở nước ta:
+ Khoảng 9.000 người tử vong mỗi năm do nguồn nước bẩn.
+ Khoảng 20.000 người phát hiện bị ung thư nguyên nhân chính là do
ô nhiễm nguồn nước (theo Bộ Y Tế Bộ Tài Nguyên Môi
Trường).
+ Khoảng 44% trẻ em bị nhiễm giun do sử dụng nước bị không đạt
chất lượng. 27% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng do thiếu nước
sạch và vệ sinh kém (theo WHO).
+ Khoảng 21% dân số đang sử dụng nguồn nước bị nhiễm Asen – hay
Arsenic vô cơ lại một chất hóa học cực độc thường được sử dụng
trong việc tạo ra các loại thuốc diệt cỏ và các loại thuốc trừ sâu. (theo
Bộ Y Tế và Bộ Tài Nguyên và Môi Trường).
- c vi khuẩn có hại trong nước bị ô nhiễm có từ chất thải sinh hoạt của
con người, động vật có thể gây ra các bệnh tả, bại liệt và thương hàn.
Trong một vài nghiên cứu cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm asen đ
lOMoARcPSD| 27879799
13
ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung thư da. Người nhiễm chì lâu
ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, nitrat, nitrit gây
bệnh da xanh, thiếu máu. Nếu nhiễm lưu huỳnh lâu ngày, con nời
thể bị bệnh về đường tiêu hoá. Nhiễm natri gây bệnh tim mạch và
cao huyết áp.
2.2.2. Hậu quả đối với sinh vật dưới nước:
- Nguồn nưc ngầm: hậu quả ô nhiễm nguồn ớc ngoài việc tạo ra các
cận lửng trong nước mặt, các chất thải nặng lắng xuống đáy sông.
Sau một thời gian phân hủy, một phần được các sinh vật tiêu thụ, một
phần sẽ thấm xuống mạch nước bên dưới qua đất và làm biến đổi tính
chất của nguồn nước ngầm.
- Mặt nước: các chất thải ra môi trường ớc các sinh vật tiêu thụ
y ra nhiều vấn đề khác nhau. Người dân phụ thuộc vào nguồn nước
mặt để ăn uống, vệ sinh giặt giũ. Nếu nguồn nước này bô nhiễm
thì sẽ là một thảm họa, đây chính là cách mà bệnh tật phát sinh và lây
lan nhanh.
- Ảnh ởng đến sinh vật ới ớc: việc nước thải sinh hoạt, nước thải
công nghiệp đổ ra sông hồ hàng loạt như hiện nay thì ảnh hưởng đầu
tiên dễ nhận thấy nhất các loại cá, tôm chết hàng loạt tại các bờ biển,
ao hồ nuôi. nước môi trường sống của các loài thuỷ sản, khi
nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề, chúng sẽ không thể phát triển thậm
chí sẽ nhiễm độc rồi chết. Khi nhiễm độc từ nguồn nước ô nhiễm,
nếu sử dụng ng sgây nh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con
người.
2.2.3. Hậu quả đối với thực vật:
- Khi muốn cây phát triển nhanh chóng, việc sử dụng nhiều thuốc hóa
học, phân bón các chất bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất
nông nghiệp dần dần làm nguồn nước ô nhiễm trầm trọng, dẫn tới
t
nh trạng cây trồng không thể phát triển, thậm cchết hàng loạt,
y thiệt hại về kinh tế đối với người dân.
lOMoARcPSD| 27879799
14
2.2.4. Hậu quả đối với kinh tế:
- Ô nhiễm nguồn nước thể gây tổn hại cho nền kinh tế y nhiều
tốn kém chi phí để xử lý và ngăn ngừa tình trạng ô nhiễm, để các chất
thải không bị phân hủy nhanh chóng tích tụ trong nước chảy vào
các đại dương.
- Ô nhiễm mạch nước ngầm còn được ngăn chặn bằng cách ngăn chặn
các chất thải, độc hại làm ô nhiễm các vùng nước gần khu vực đó.
Ngoài ra có một số phương pháp, thiết bị công nghệ tiên tiến như: bộ
lọc sinh học, hóa chất, bộ lọc cát,
Việc làm sạch có chi phí đắt đỏ hơn việc ngăn chặn ô nhiễm.
lOMoARcPSD| 27879799
15
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
NƯỚC Ở VIỆT NAM.
3. Trước tình trạng đô thị hoá diễn ra nhanh chóng và sự gia tăngdân số
đãy áp lực ngày càng lớn đối với tài nguyên nước ở Việt Nam. Bên
cạnh đó, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước khá đa dạng, mà chủ
yếu là các nguồn gây ô nhiễm như:
4. - Nhiều khu, cụm công nghiệp, làng nghề chưa đầu tư hệ thống thu
gom, xử lý nước thải tập trung theo đúng quy định nên hầu hết lượng
nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất chưa đạt tiêu chuẩn trước
khi xả ra môi trường. Thực trạng các doanh nghiệp chỉ xử lý nước thải
tạm thời, đối phó vẫn còn tồn đọng.
5. - Việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật phân n hoá học
trong sản xuất nông nghiệp đã khiến cho nguồn nước sông, hồ, kênh,
mương bị ô nhiễm. n cạnh đó, ớc thải sinh hoạt tại các đô thị,
khu dân cư tập trung có hàm lượng hợp chất hữu cơ cao nhưng chưa
được xử triệt để trước khi xả vào nguồn nước. Đồng thời, nhận thức
của cộng đồng về bảo vệ thực vật chưa cao, nhiều i, người dân
vẫn thói quen dùng bồn chứa nước không an toàn kém vệ sinh
như bể xi măng, chum, vại…
6. Cách khắc phục ô nhiễm môi trường do các yếu tố kể trên yêu cầu đặt
ra phải chính sách, kế hoạch cụ thể, lâu dài điều quan trọng
nhất là cần là có sự chung tay của cả động đồng. Trong đó:
a. Nâng cao ý thức của người dân về cách khắc phục môi trường:
- Cần đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân về tác động của ô
nhiễm nguồn nước đến môi trường cũng như sức khỏe của mỗi
người. Người dân nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường,
áp dụng những giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đơn
giản nhất vứt rác đúng nơi quy định, không xrác bừa i,
giáo dục cho các về những tác hại của ô nhiễm môi trường
nước và nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường.
lOMoARcPSD| 27879799
16
- Cần hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống
thoát nước, vì như thế sẽ vô tình đưa vào môi trường một chất
thải nguy hại mới, đồng thời cũng làm nguồn ớc bị nhiễm
độc. Thay vào đó, hãy áp dụng cách thông bồn cầu, cách xử
ống thoát nước bị tắc bằng c chế phẩm sinh học như men vi
sinh, phế phẩm sinh học thân thiện với môi trường.
b. Giải pháp đối với nông nghiệp:
- Quy hoạch sản xuất ng nghiệp cho từng tiểu vùng cần phải
t đến tính phù hợp về điều kiện thổ nhưỡng, tập quán canh
c, nguồn nước cấp, mức tăng trưởng dân số trong những năm
tới.
- c vùng đất trũng, phèn nặng cần xây dựng các hồ sinh thái
phát triển tổng hợp: Phát triển thuỷ sản, lấy nước tưới vào thời
kỳ hạn và sử dụng nước sinh hoạt.
- Thiết kế, quy hoạch của các ngành như nông nghiệp, thuỷ lợi,
giao thông, thuỷ sản, xây dựng nên được xét đồng bộ nhằm xây
dựng một kế hoạch hoàn chỉnh, lâu dài, không chồng chéo để
không xảy ra hiện tượng lãng phí và ảnh ởng tới môi trường.
- Canh tác trên vùng đất phèn phải thực hiện theo các hướng dẫn
kỹ thuật nhằm hạn chế sự xì phèn, tiêu thoát các độc tố từ trong
đất ra nguồn nước mặt do quá trình thau rửa phèn.
- Khuyến cáo nông dân sử dụng phân bón vi sinh, sử dụng thuốc
trừ sâu và thuốc diệt cỏ có thời gian phân giải ngắn.
c. Giải pháp quản lý và giáo dục cộng đồng:
- Cần có sự hợp tác toàn diện giữa Ban quản lý các dự án với các
ban ngành liên quan của địa phương bàn vvấn đề tchức
thực hiện, về tiến độ thi công, về biện pháp thi công và về giám
sát thi công công trình.
lOMoARcPSD| 27879799
17
- Thông báo cho người dân trong vùng dự án về những kế hoạch,
tiến độ xây dựng các công trình lợi ích của các công trình
y đối với đời sống dân sinh kinh tế.
- Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng các chương
tr
nh chống ô nhiễm môi trường ớc: Không thải các chất
thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi chất thải rắn xuống các
nh rạch.
- Di rời các nhà phía lòng kênh vào phía trong để tránh hiện
tượng xả thải xuống lòng kênh và tai nạn giao thông thuỷ.
- Xây dựng các khu tái định cư cần phải bố trí hệ thống thu gom
xử nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt.
- Cần xây dựng kế hoạch thu thập, phân tích định kỳ về chất
lượng nước trong vùng.
d. Đối với các ban ngành, đoàn thể:
- Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi
trường, trong đó những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh
để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Cần xây dựng đồng bộ
hệ thống quản môi trường trong các nhà máy, các khu công
nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổ chức giám sát chặc ch
nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp hơn.
- Hai là, tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,...
n bổ sung thêm nhiều thùng rác các nhà vệ sinh công cộng,
tránh tình trạng người dân phóng uế mất vệ sinh hoặc vứt rác
ra đường gây nghẹt cống thoát nước.
- Ba là, ng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát
về môi trường. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho
đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường trang bị các
phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ hiệu quả cho các
lực lượng này.
lOMoARcPSD| 27879799
18
- Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo
dục về môi trường trong toàn hội tạo ra sự chuyển biến
ng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi
trường.
lOMoARcPSD| 27879799
19
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN
Qua các thực trạng đã đưa ra cho thấy ô nhiễm môi trường ớc đang
vấn đề đáng báo động hiện nay.Tình trạng môi trường nước ở các khu đô thị
khu vực nông thôn diễn ra hằng ngày khi người n còn chưa đủ ý thức về
bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang trong quá trình xây dựng
phát triển đất c, do đó vphía Chính Phcần có những biện pháp để ngăn
chặn sự suy thoái môi trường, đặc biệt đối với môi trường nước. Tuy nhiên,
Chính Phủ phải nhiệm vụ bảo vệ môi trường nhưng cũng không thể tự mình
làm được tất cả. Do vậy, để bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường nước cần
sự tham gia của tất cả mọi công dân. Toàn dân họp sức bảo vệ môi trường sẽ
không n lựa chọn nữa mà là điều cần thiết đối với mỗi cá nhân bởi viif chúng
ta đều sống chung trên một Trái Đất nơi có sự sống, đều sử dụng nguồn nước
cùng nhau và sử dụng có mọi việc. Chính vìớc là nguồn tài nguyên đang dần
bị cạn kiệt và ô nhiễm bởi con người chúng ta gây ra, hãy bảo vệ nguồn nước vì
có rất nhiều nơi trên nước Việt Nam không có nước sạch để dùng, biết bao nhiêu
ca bệnh liên quan đến ô nhiễm nguồn nước. Hãy cố gắng làm tốt nhiệm v
của bản thân đối với i trường nước để Thế giới nói chung và cả ớc Việt
Nam nói riêng sẽ dần khôi phục lại môi trường ớc trong sạch như ban đầu vốn
có, hãy khiến cho vấn đề này không còn là thực trạng đáng báo động đối với môi
trường hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Minh Trường (2020), Môi trường gì?”,
https://luatminhkhue.vn/moitruong-la-gi---khai-niem-moi-truong-duoc-hieu-
nhu-the-nao--.aspx, truy cập ngày 5/4/2022.
2.
Minh Trường (2021), “Ô nhiễm môi trường gì?”,
https://luatminhkhue.vn/o-nhiem-moi-truong-la-gi---suy-thoai-moi-truong-
lagi---su-co-moi-truong-la-gi--.aspx, truy cập 5/4/2022.
3.
Nguyễn Văn Dương (2022), “Ki niệm ô nhiễm môi trường gì?”,
https://luatduonggia.vn/o-nhiem-moi-truong-la-gi-bieu-hien-nguyen-nhan
khac-phuc-o-nhiem-moi-truong/, truy cập ngày 5/4/2022.
4.
TS. Thị Thanh Mai (2002), Giáo trình môi trường con người, NXB Đạihọc
quốc gia TP.HCM.
lOMoARcPSD| 27879799
20
5.
TS. Đỗ Thúy Mùi (2014), “Ô nhiễm i trường nước và giải pháp bảo vệ”,
số108, Tạp chí thiết bị giáo dục.
6.
Thái Hồ Kim Phụng (2021), “Thực trạng ô nhiễm môi trường nước trách
nhiệm bảo vệ nguồn ớc sạch”, Cổng thông tin điện tử UBND Quận tân Bình,
https://bitly.com.vn/k636oj, truy cập ngày 6/4/2022.
7.
Quang Minh (2019), “Hải Dương: Coi trọng giải quyết ô nhiễm môi trường”,
Tạp chí điện tử ng nghiệp môi trường,
https://congnghiepmoitruong.vn/haiduong-coi-trong-giai-quyet-o-nhiem-moi-
truong-5270.html, truy cập ngày 6/4/2022.
8.
Phương Thảo (2020), “Thực trạng giải pháp xử vấn đề ô nhiễm nguồn
nước các làng nghề ở Hà Nội”, Tạp chí Môi trường và xã hội,
https://moitruongvaxahoi.vn/thuc-trang-va-giai-phap-xu-ly-van-de-o-
nhiemnguon-nuoc-cac-lang-nghe-o-ha-noi-1924996096.html, truy cập ngày
6/4/2022.
9.
Châu Anh (2021),Những giải pháp khắc phục”, Tạp chí điện tử Môi trường
cuộc sống, https://moitruong.net.vn/o-nhiem-moi-truong-nuoc-tai-viet-nambai-
3-nhung-giai-phap-khac-phuc/, truy cập ngày 7/4/2022.
10.
Phạm Vĩnh Hà (2021), “Báo động tình trng ô nhiễm nước oẻ nông thôn Việt
Nam hiện nay”, Viện Hàn Lâm khoa học hội Việt Nam,
https://www.vass.gov.vn/hoat-dong-khoa-hoc/Bao-dong-tinh-trang-o-
nhiemnuoc-o-nong-thon-Viet-Nam-hien-nay-1762, truy cập ngày 9/4/2022.
lOMoARcPSD| 27879799
21
| 1/22

Preview text:

lOMoARcPSD| 27879799
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MÔ� KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ TIỂU LUẬN MÔN HỌC
MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
Đề tài: Ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam – Hiện trạng và giải pháp.
Bình Dương, tháng 4 năm 2022 0 lOMoARcPSD| 27879799 Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thủ Dầu Một
đã đưa môn “Môi trường và con người” vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin
gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô x đã giảng dạy, hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức
quý báu cho em trong thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian học em đã có thêm
cho mình nhiều kiến thức bổ ích, luyện thêm cho bản thân em về sự tự tin giơ tay và nói
lên quan điểm cá nhân về mọi vấn đề liên quan đến môn học. Đây chắc chắn sẽ là những
kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này. Tuy nhiên, do vốn
kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em
đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót
và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của
em được hoàn thiện hơn.
Lời cuối, em xin kính chúc cô có thật nhiều sức khỏe và thành công trên con đường
giảng dạy. Em xin chân thành cảm ơn! 1 lOMoARcPSD| 27879799 Mục lục
MỞ ĐẦU .............................. ............................... ............................... ........................ 3
1. Tính cấp thiết của đề tài ...... ..... ...................... ........ ...................... ........ ......................... 3
2. Đối tượng nghiên cứu ...... ..... ...................... .. ..... ...................... ........ ...................... .. ..... 3
3. Mục tiêu nghiên cứu ... .. ..... ...................... .. ..... ...................... .. ..... ...................... .. ....... 4
4. Phương pháp nghiên cứu ... .. ..... ...................... .. ..... ...................... ........ ...................... . 4
5. Nội dung nghiên cứu ... ........ ......................... ............................ .. ..... ...................... .. ..... 4
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC ...................... 4
1.1. Các khái niệm ... .. ..... ...................... ........ ...................... .. ..... ...................... .. ..... .......... 4
1.1.1. Khái niệm về môi trường ... .. ..... ...................... .. ..... ...................... ........ ............... 4
1.1.2. Khái niệm về ô nhiễm môi trường ... .. ..... ...................... .. ..... ...................... .. .... 5
1.1.3. Khái niệm về ô nhiễm môi trường nước ... .. ..... ...................... .. ..... .................. 6
1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ... .. ..... ...................... ........ ............... 6
1.2.1. Ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên ... .. ..... ...................... ........ ...................... .. ....... 6
1.2.2. Ô nhiễm có nguồn gốc nhân tạo ... .. ..... ...................... .. ..... ...................... .. ....... 7
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT
NAM .............................. ............................... ............................... ............................... 8
2.1. Thực trạng về ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam ... .. ..... ...................... .. .... 8
2.1.1. Ô nhiễm môi trường nước tại đô thị ... ........ ...................... ........ ......................... 8
2.1.2. Ô nhiễm môi trường nước tại nông thôn ... ........ ...................... ........ ............... 11
2.2. Hậu quả về ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam ... .. ............................... ....... 12
2.2.1. Hậu quả đối với sức khỏe con người ... .. ..... ...................... ........ ...................... 12
2.2.2. Hậu quả đối với sinh vật dưới nước ... ........ ...................... ........ ........................ 13
2.2.3. Hậu quả đối với thực vật ... .. ..... ...................... .. ..... ...................... ........ ............. 13
2.2.4. Hậu quả đối với kinh tế ... .. ............................ ........ ...................... ........ ............... 14
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
NƯỚC Ở VIỆT NAM .............................. ............................................................... . 15
a. Nâng cao ý thức của người dân về cách khắc phục môi trường... ........ ............... 15
b. Giải pháp đối với nông nghiệp ... .. ..... ...................... .. ..... ...................... ........ ............. 16
c. Giải pháp quản lý và giáo dục cộng đồng ... .. ..... ...................... .. ..... ...................... .. 16
d. Đối với các ban ngành, đoàn thể ... .. ..... ...................... .. ..... ...................... .. ..... ......... 17
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN .............................................................. ........................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................. .......................................................... 19 2 lOMoARcPSD| 27879799 MỞ ĐẦU:
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong thế giới hiện đại, song song với sự phát triển của công nghệ và kinh
tế là sự ô nhiễm lớn thải ra môi trường, nhất là đối với môi trường nước. Ô nhiễm
môi trường nước đang có xu hướng gia tăng và là vấn đề đáng báo động ở Việt
Nam và cũng như trên toàn thế giới. Được biết từ xưa đến nay, nguồn nước trong
tự nhiên được xem như một nguồn tài nguyên quý giá mà con người có thể tận
dụng và sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Nước được dùng trong đời sống
sinh hoạt, dùng trong mọi hoạt động công – nông – ngư nghiệp, dân dụng và môi
trường. . Hầu hết các hoạt động trên đời sống này đều dùng đến nước, tuy nhiên
những thứ có sẵn trong tự nhiên đều bị con người thờ ơ sử dụng một cách không
hợp lý. Ngày nay, nguồn nước không chỉ đang dần trở nên cạn kiệt mà còn đứng
trước nguy cơ bị ô nhiễm trầm trọng bởi nhiều lý do khác nhau, nhưng thực chất
lý do có tầm ảnh hưởng nhiều nhất vẫn là hoạt động của con người. Ở Việt Nam,
hàng năm xả thải vào môi trường nước khoảng 290.000 tấn chất thải độc hại dẫn
đến hình thành nên các con sông chết. Không chỉ đơn giản là gây nên tình trạng
ô nhiễm môi trường nước mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe con người, sinh vật,
thực vật và thậm chí là giáng nặng lên nền kinh tế Việt Nam, phải chi trả đắt đỏ
cho việc phục hồi lại hiện trạng ban đầu.
Chính vì nhận thấy mức độ nghiêm trọng của sự ô nhiễm môi trường, đặc
biệt là đối với môi trường nước. Việc chọn đề tài “Ô nhiễm môi trường nước tại
Việt Nam – Hiện trạng và giải pháp” sẽ chỉ ra các thực trạng ô nhiễm môi trường
nước đang gặp phải, đồng thời đưa ra các giải pháp để nâng cao tinh thần, trách
nhiệm của mỗi cá nhân trong việc bảo vệ và giữ gìn nguồn tài nguyên nước quý báu đang có.
2. Đối tượng nghiên cứu:
- Những vấn đề ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam.
- Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam.
- Giải pháp để nhằm khắc phục hiện trạng ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam. 3 lOMoARcPSD| 27879799 3. Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu nguyên nhân và hiện trạng gây ra ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam.
- Đưa ra các dẫn chứng về vấn đề ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam.
- Đề xuất các giải pháp để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tham khảo các nghiên cứu đã được
công bố trước đó và sách báo điện tử có chọn lọc kết hợp với kiến thức đã
được học trong môn “Môi trường và con người” để đưa ra các cơ sở lý luận,
dẫn rõ các thực trạng và đề xuất giải pháp cho đề tài đã chọn.
- Phương pháp thu thập thông tin, số liệu: sử dụng tài liệu thứ trên internet,
sách báo, tạp chí,. . để phục vụ cho tiểu luận này. 5. Nội dung nghiên cứu:
- Nội dung xoay quanh các vấn đề ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam do
hoạt động của con người gây ra, nêu lên tầm ảnh hưởng của ô nhiễm môi
trường nước tới đời sống của con người. Đưa ra các thực trạng thường xảy ra
ở Việt Nam, từ đó dựa vào mỗi thực trạng mà đề xuất các giải pháp để góp
phần nâng cao ý thức của mọi cá nhân trong việc bảo vệ môi trường nước tại Việt Nam.
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC. 1.1. Các khái niệm:
1.1.1. Khái niệm về môi trường:
- Môi trường là một khái niệm rộng, ở góc độ chung nhất có thể hiểu
đó là những điều kiện quan trọng, thiết yếu cho sự sống của con người
nói chung và các sự sống khác tồn tại song song với con người.
- Hoặc hiểu một cách thông thường rằng: “Môi trường là tập hợp các
vật thể, hoàn cảnh và ảnh hưởng bao quanh một đối tượng nào đó”. 4 lOMoARcPSD| 27879799
- Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
- Môi trường bao gồm các yếu tố sau đây: không khí, nước, đất, âm
thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh
thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan
thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác. - Trong đó:
+ Yếu tố tự nhiên: là các yếu tố xuất hiện và tồn tại không phụ thuộc
vào ý chí của con người như: không khí, đất, nước, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên. .
+ Yếu tố vật chất nhân tạo: là các yếu tố do con người tạo ra, tồn tại
và phát triển phụ thuộc vào ý chí của con người như: khu dân cư, khu
sản xuất, di tích lịch sử,. .
Không khí, đất, nước, khu dân cư. . là các yếu tố cơ bản duy trì sự
sống của con người, còn cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng
cảnh. . có tác dụng làm cho cuộc sống của con người thêm phong phú và sinh động.
1.1.2. Khái niệm về ô nhiễm môi trường:
- Ô nhiễm môi trường là khái niệm được định nghĩa dưới nhiều góc độ khác nhau.
+ Dưới góc độ sinh học: “chỉ tình trạng của môi trường trong đó những
chỉ số hoá học, lí học của nó bị thay đổi theo chiều hướng xấu đi”.
+ Dưới góc độ kinh tế học: “ô nhiễm môi trường là sự thay đổi không
có lọi cho môi trường sống về các tính chất vật lí, hoá học, sinh học
mà qua đó có thể gây tác hại tức thời hoặc lâu dài đến sức khoẻ của
con người, các loài động thực vật và các điều kiện sống khác”. 5 lOMoARcPSD| 27879799
+ Dưới góc độ pháp lý, căn cứ theo Điều 3 Luật bảo về môi trường
năm 2014: “ Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần
môi trường không phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trường và tiêu
chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật”.
- Tóm lại, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải
hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây nguy hại
đến sức khỏe của con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc thậm chí
làm giảm chất lượng môi trường.
1.1.3. Khái niệm về ô nhiễm môi trường nước:
- Hiến chương Châu Âu về nước đã định nghĩa: “Ô nhiễm nước là sự
biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm
bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông
nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã”.
- Ô nhiễm môi trường nước là hiện tượng ở các vùng nước như: sông,
hồ, nước ngầm. . có mặt của một hay nhiều chất lạ do hoạt động của
con người làm biến đổi chất lượng nước gây tác hại đối với sức khỏe
con người và sinh vật trong tự nhiên.
- Sự ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc nhân tạo như: + Ô
nhiễm có nguồn gốc tự nhiên do mưa, bão, lũ lụt,. . Nước mưa rơi
xuống mặt đất, mái nhà, đường phố đô thị, khu công nghiệp kéo theo
các chất bẩn xuống sông, hồ hoặc các sản phẩm của hoạt động sống
của sinh vật, kể cả xác chết của chúng.
+ Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả nước thải từ các vùng dân cư, khu
công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, thuốc diệt
cỏ và phân bón trong nông nghiệp vào môi trường nước.
1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước:
1.2.1. Ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên:
- Do mưa, bão, lũ lụt,. . Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đường
phố đô thị, khu công nghiệp kéo theo các chất bẩn xuống sông, hồ
hoặc các sản phẩm của hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết của 6 lOMoARcPSD| 27879799
chúng. Sau khi chết, xác của sinh vật sẽ bị vi sinh vật phân huỷ thành
chất hữu cơ. Một phần chất hữu cơ sẽ ngấm vào lòng đất và nước
ngầm. Điều này gây ô nhiễm nguồn nước ngầm rồi dần dần ngấm vào sông hồ, suối, biển…
- Nguyên nhân ô nhiễm chủ yếu là do xác chết động vật lâu ngày bị
phân hủy và ngấm vào lòng đất, chảy vào mạch nước ngầm, hay các
thiên tai bão lũ khiến các nguồn nước bị ô nhiễm lẫn vào các dòng
nước sạch làm ô nhiễm cục bộ nguồn nước.
1.2.2. Ô nhiễm có nguồn gốc nhân tạo:
- Với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội ngày nay thì nguyên nhân chính
gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nước vẫn là con người. Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển cùng với sự gia tăng dân số dẫn
đến sức ép ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước. 7 lOMoARcPSD| 27879799
- Ô nhiễm chủ yếu là do xả nước thải từ các vùng dân cư, khu công
nghiệp, nước thải y tế, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ và phân bón trong nông nghiệp vào môi trường nước.
Ngoài ra, các sự cố tràn dầu cũng khiến môi trường nước bị ô nhiễm
trầm trọng và làm chết hàng loại sinh vật dưới biển.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM. 2.
2.1. Thực trạng về ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam:
2.1.1. Ô nhiễm môi trường nước tại đô thị:
- Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng
trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường,
nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại. Tốc độ công
nghiệp hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực
ngày càng nặng nề đối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ. Ở các
khu tập trung dân cư đông đúc – nổi bật là Thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội, chắc chắn sẽ bắt gặp tình trạng nhiều nơi nước sông ngả
màu đen, rác thải nổi lềnh bềnh và bốc mùi hôi thối. Tất cả đều do sự
thờ ơ và ý thức chưa cao của một bộ phận người dân.
+ Tại Thành phố Hà Nội: Khoảng 350 – 400 nghìn m3 nước thải và
hơn 1.000m3 rác thải xả ra mỗi ngày, nhưng chỉ 10% được xử lý, số
còn lại xả trực tiếp vào sông ngòi gây ô nhiễm nước khiến cá chết hàng
loạt ở Hồ Tây, mức độ ô nhiễm rộng khắp 6 quận (Ba Đình, Hoàn
Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Cầu Giấy, Tây Hồ). Bên cạnh đó, được
biết Hà Nội nổi tiếng với các làng nghề truyền thống hiện đang có
1.350 làng nghề và làng có nghề, trong đó có 305 làng nghề được công
nhận thuộc 23 quận, huyện, thị xã. Theo số liệu của Sở Công thương
thành phố Hà Nội đưa ra vào năm 2019, Hà Nội hiện có 1.350 làng có
nghề trong đó có 286 làng nghề truyền thống được 8 lOMoARcPSD| 27879799
công nhận. Số lượng làng nghề tập trung đông đúc trên địa bàn thành
phố đang thải ra môi trường ao hồ xung quanh một lượng nước thải
+ Tại t hành phố Hồ Chí Minh: Ô nhiễm môi trường nước điển h椃nh
nhất là ở cụm công nghiệp Tham Lương, có tới khoảng 500.000m3
nước thải/ngày từ các nhà máy bột giặt, giấy, nhuộm. Theo thống kê
các nguồn thải công nghiệp trên địa bàn thành phố từ năm 2010 đến
2012 được thực hiện trên 24 quận/huyện với 826 nguồn thải, chỉ có
khoảng 60% nguồn thải có hệ thống xử lý nước thải, các nguồn thải
còn lại chỉ xử lý qua sơ bộ (bể tự hoại) trước khi xả thải ra môi trường.
Các chất thải công nghiệp làm cho nhiều con sông, kênh rạch tại thành
phố đã chết, sức khỏe người dân khu vực lân cận bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
H椃nh 2. Ô nhiễm tại kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè ngày càng nghiêm trọng.
Ảnh: https://bitly.com.vn/f4dmzn . 9
H椃nh 3. Sông Cầu đoạn chảy qua 2 tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh bị ô nhiễm nghiêm
Downloaded by VietJack TV Offitrọng. Ảnh:
+ Tại thành phố Thái Nguyên : nước thải công nghiệp thải ra từ các
cơ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than;
về mùa cạn tổng lượng nước thải khu vực thành phố Thái Nguyên
chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu; nước thải từ sản xuất giấy có
pH từ 8,4-9 và hàm lượng NH4 là 4mg/1, hàm lượng chất hữu cơ cao,
nước thải có màu nâu, mùi khó chịu. . lOMoARcPSD| 27879
+ Tại thành phố Hải Dương: Theo ông Vũ Ngọc Long, Giám đốc Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương cho biết, hiện lượng rác
thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh khoảng 1.184 tấn/ngày, trong
đó rác thải khu vực nông thôn 765 tấn/ngày, rác thải khu vực thành thị
419 tấn/ngày. Chỉ cần nhìn thấy số liệu trong một ngày cũng có thể
biết được thực trạng nghiêm trọng đến mức nào.
H椃nh 4. Nước thải bẩn và rác đọng lại cuối con kênh T2.
Ảnh: https://bitly.com.vn/p6us3o. lOMoARcPSD| 27879799
+ Ngoài ra còn có các thành phố khác cũng mức độ ô nhiễm môi
trường nước đang báo động như: Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định. .
2.1.2. Ô nhiễm môi trường nước tại nông thôn:
- Nguồn nước ở nông thôn Việt Nam đang bị ô nhiễm rất nghiêm trọng,
ngoài sự tác động của nguồn nước thải do các nhà máy ở lưu vực các
con sông, lý do cần phải kể tới là do sản xuất nông nghiệp, làng nghề. .
Hàng năm ngành nông nghiệp Việt Nam tiêu thụ khoảng 11 triệu tấn phân bón.
+ Trong đó canh tác lúa chiếm 65% tổng lượng phân bón tiêu thụ trong ngành nông nghiệp.
+ Hầu hết nông dân trồng lúa sử dụng phân bón cao hơn mức khuyến
cáo và chỉ khoảng 45-50% lượng phân bón sử dụng hiệu quả còn lại bị rửa trôi.
- Đó chỉ là một trong rất nhiều nguyên nhân khiến nguồn nước ở nông
thôn đang rơi vào tình trạng báo động bởi tình trạng ô nhiễm. Theo
đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường, lượng phân bón bị rửa trôi
mang theo dư lượng thuốc khá cao. Bên cạnh đó, nghề chăn nuôi cũng
góp phần không nhỏ vào hệ lụy này, mỗi năm Việt Nam có khoảng
84,5 triệu tấn chất thải được thải vào môi trường trong đó có đến 80%
không qua xử lý. Mặt khác, làng nghề truyền thống với quy tình sản
xuất thủ công, lạc hậu, quy mô nhỏ lẻ, phân tán cũng góp phần lớn
nước thải không qua xử lý vào môi trường đã và đang làm cho chất
lượng nước ở nông thôn ngày càng xuống cấp.
- Không chỉ ô nhiễm nước mặt, các nguồn nước ngầm của Việt nam
cũng bị ô nhiễm nặng. Tại một số vùng nông thôn, nguồn nước ngầm
bị nhiễm vi sinh đã vượt ngưỡng cho phép. Theo báo cáo tại một số
địa phương như Bắc Ninh, Hà Nam, Nam Định… nước ngầm đã có
dấu hiệu ô nhiễm chất hữu cơ (N03-, NH4+), kim loại nặng (Fe, As)
và đặc biệt ô nhiễm vi sinh (Coliform, E,Coli). 11 lOMoARcPSD| 27879799
Đây là mối đe dọa không chỉ đến hoạt động sản xuất mà còn ảnh
hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người dân, bởi khu vực này,
người dân không chỉ sử dụng nước ngầm cho hoạt động sản xuất
nông nghiệp mà còn sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt hàng ngày.
- Ô nhiễm môi trường nước dẫn đến nhiều hệ lụy không chỉ làm hại đến
sức khoẻ con người mà còn ảnh hường đến sinh vật, gây mất mác tiền
của ảnh hưởng đến kinh tế. Theo số liệu thống kê, những vụ cá tôm,
thủy hải sản chết hàng loạt do chất lượng nước không đảm bảo đã dẫn
đến nhiều địa phương phải đối mặt với dịch bệnh, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho nông dân.
2.2. Hậu quả về ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam:
2.2.1. Hậu quả đối với sức khỏe con người:
- Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở nước ta đã kéo theo những hệ
lụy khủng khiếp cho con người. Cứ mỗi năm các tổ chức quốc tế vẫn
tiếp tục đưa ra những con số rất đáng lo ngại về tình trạng ô nhiễm
môi trường nước ở nước ta:
+ Khoảng 9.000 người tử vong mỗi năm do nguồn nước bẩn.
+ Khoảng 20.000 người phát hiện bị ung thư nguyên nhân chính là do
ô nhiễm nguồn nước (theo Bộ Y Tế và Bộ Tài Nguyên và Môi Trường).
+ Khoảng 44% trẻ em bị nhiễm giun do sử dụng nước bị không đạt
chất lượng. 27% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng do thiếu nước
sạch và vệ sinh kém (theo WHO).
+ Khoảng 21% dân số đang sử dụng nguồn nước bị nhiễm Asen – hay
là Arsenic vô cơ lại là một chất hóa học cực độc thường được sử dụng
trong việc tạo ra các loại thuốc diệt cỏ và các loại thuốc trừ sâu. (theo
Bộ Y Tế và Bộ Tài Nguyên và Môi Trường).
- Các vi khuẩn có hại trong nước bị ô nhiễm có từ chất thải sinh hoạt của
con người, động vật có thể gây ra các bệnh tả, bại liệt và thương hàn.
Trong một vài nghiên cứu cho thấy, khi sử dụng nước nhiễm asen để 12 lOMoARcPSD| 27879799
ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung thư da. Người nhiễm chì lâu
ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh, nhiễm Amoni, nitrat, nitrit gây
bệnh da xanh, thiếu máu. Nếu nhiễm lưu huỳnh lâu ngày, con người
có thể bị bệnh về đường tiêu hoá. Nhiễm natri gây bệnh tim mạch và cao huyết áp.
2.2.2. Hậu quả đối với sinh vật dưới nước:
- Nguồn nước ngầm: hậu quả ô nhiễm nguồn nước ngoài việc tạo ra các
cận lơ lửng trong nước mặt, các chất thải nặng lắng xuống đáy sông.
Sau một thời gian phân hủy, một phần được các sinh vật tiêu thụ, một
phần sẽ thấm xuống mạch nước bên dưới qua đất và làm biến đổi tính
chất của nguồn nước ngầm.
- Mặt nước: các chất thải ra môi trường nước và các sinh vật tiêu thụ
gây ra nhiều vấn đề khác nhau. Người dân phụ thuộc vào nguồn nước
mặt để ăn uống, vệ sinh và giặt giũ. Nếu nguồn nước này bị ô nhiễm
thì sẽ là một thảm họa, đây chính là cách mà bệnh tật phát sinh và lây lan nhanh.
- Ảnh hưởng đến sinh vật dưới nước: việc nước thải sinh hoạt, nước thải
công nghiệp đổ ra sông hồ hàng loạt như hiện nay thì ảnh hưởng đầu
tiên dễ nhận thấy nhất là các loại cá, tôm chết hàng loạt tại các bờ biển,
ao hồ nuôi. Vì nước là môi trường sống của các loài thuỷ sản, khi
nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề, chúng sẽ không thể phát triển thậm
chí sẽ nhiễm độc rồi chết. Khi cá nhiễm độc từ nguồn nước ô nhiễm,
nếu sử dụng cũng sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người.
2.2.3. Hậu quả đối với thực vật:
- Khi muốn cây phát triển nhanh chóng, việc sử dụng nhiều thuốc hóa
học, phân bón và các chất bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất
nông nghiệp dần dần làm nguồn nước ô nhiễm trầm trọng, dẫn tới
t椃nh trạng cây trồng không thể phát triển, thậm chí chết hàng loạt,
gây thiệt hại về kinh tế đối với người dân. 13 lOMoARcPSD| 27879799
2.2.4. Hậu quả đối với kinh tế:
- Ô nhiễm nguồn nước có thể gây tổn hại cho nền kinh tế vì gây nhiều
tốn kém chi phí để xử lý và ngăn ngừa tình trạng ô nhiễm, để các chất
thải không bị phân hủy nhanh chóng tích tụ trong nước và chảy vào các đại dương.
- Ô nhiễm mạch nước ngầm còn được ngăn chặn bằng cách ngăn chặn
các chất thải, độc hại làm ô nhiễm các vùng nước gần khu vực đó.
Ngoài ra có một số phương pháp, thiết bị công nghệ tiên tiến như: bộ
lọc sinh học, hóa chất, bộ lọc cát,…
Việc làm sạch có chi phí đắt đỏ hơn việc ngăn chặn ô nhiễm. 14 lOMoARcPSD| 27879799
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM.
3. Trước tình trạng đô thị hoá diễn ra nhanh chóng và sự gia tăngdân số
đã gây áp lực ngày càng lớn đối với tài nguyên nước ở Việt Nam. Bên
cạnh đó, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước khá đa dạng, mà chủ
yếu là các nguồn gây ô nhiễm như:
4. - Nhiều khu, cụm công nghiệp, làng nghề chưa đầu tư hệ thống thu
gom, xử lý nước thải tập trung theo đúng quy định nên hầu hết lượng
nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất chưa đạt tiêu chuẩn trước
khi xả ra môi trường. Thực trạng các doanh nghiệp chỉ xử lý nước thải
tạm thời, đối phó vẫn còn tồn đọng.
5. - Việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học
trong sản xuất nông nghiệp đã khiến cho nguồn nước ở sông, hồ, kênh,
mương bị ô nhiễm. Bên cạnh đó, nước thải sinh hoạt tại các đô thị,
khu dân cư tập trung có hàm lượng hợp chất hữu cơ cao nhưng chưa
được xử lý triệt để trước khi xả vào nguồn nước. Đồng thời, nhận thức
của cộng đồng về bảo vệ thực vật chưa cao, ở nhiều nơi, người dân
vẫn có thói quen dùng bồn chứa nước không an toàn và kém vệ sinh
như bể xi măng, chum, vại…
6. Cách khắc phục ô nhiễm môi trường do các yếu tố kể trên yêu cầu đặt
ra là phải có chính sách, kế hoạch cụ thể, lâu dài và điều quan trọng
nhất là cần là có sự chung tay của cả động đồng. Trong đó:
a. Nâng cao ý thức của người dân về cách khắc phục môi trường:
- Cần đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân về tác động của ô
nhiễm nguồn nước đến môi trường cũng như sức khỏe của mỗi
người. Người dân nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường,
áp dụng những giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường đơn
giản nhất là vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi,
giáo dục cho các bé về những tác hại của ô nhiễm môi trường
nước và nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường. 15 lOMoARcPSD| 27879799
- Cần hạn chế sử dụng các hóa chất tẩy rửa khi xử lý nghẹt cống
thoát nước, vì như thế sẽ vô tình đưa vào môi trường một chất
thải nguy hại mới, đồng thời cũng làm nguồn nước bị nhiễm
độc. Thay vào đó, hãy áp dụng cách thông bồn cầu, cách xử lý
ống thoát nước bị tắc bằng các chế phẩm sinh học như men vi
sinh, phế phẩm sinh học thân thiện với môi trường.
b. Giải pháp đối với nông nghiệp:
- Quy hoạch sản xuất nông nghiệp cho từng tiểu vùng cần phải
xét đến tính phù hợp về điều kiện thổ nhưỡng, tập quán canh
tác, nguồn nước cấp, mức tăng trưởng dân số trong những năm tới.
- Các vùng đất trũng, phèn nặng cần xây dựng các hồ sinh thái
phát triển tổng hợp: Phát triển thuỷ sản, lấy nước tưới vào thời
kỳ hạn và sử dụng nước sinh hoạt.
- Thiết kế, quy hoạch của các ngành như nông nghiệp, thuỷ lợi,
giao thông, thuỷ sản, xây dựng nên được xét đồng bộ nhằm xây
dựng một kế hoạch hoàn chỉnh, lâu dài, không chồng chéo để
không xảy ra hiện tượng lãng phí và ảnh hưởng tới môi trường.
- Canh tác trên vùng đất phèn phải thực hiện theo các hướng dẫn
kỹ thuật nhằm hạn chế sự xì phèn, tiêu thoát các độc tố từ trong
đất ra nguồn nước mặt do quá trình thau rửa phèn.
- Khuyến cáo nông dân sử dụng phân bón vi sinh, sử dụng thuốc
trừ sâu và thuốc diệt cỏ có thời gian phân giải ngắn.
c. Giải pháp quản lý và giáo dục cộng đồng:
- Cần có sự hợp tác toàn diện giữa Ban quản lý các dự án với các
ban ngành có liên quan của địa phương bàn về vấn đề tổ chức
thực hiện, về tiến độ thi công, về biện pháp thi công và về giám sát thi công công trình. 16 lOMoARcPSD| 27879799
- Thông báo cho người dân trong vùng dự án về những kế hoạch,
tiến độ xây dựng các công trình và lợi ích của các công trình
này đối với đời sống dân sinh kinh tế.
- Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng các chương
tr椃nh chống ô nhiễm môi trường nước: Không thải các chất
thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi và chất thải rắn xuống các kênh rạch.
- Di rời các nhà ở phía lòng kênh vào phía trong để tránh hiện
tượng xả thải xuống lòng kênh và tai nạn giao thông thuỷ.
- Xây dựng các khu tái định cư cần phải bố trí hệ thống thu gom
xử lý nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt.
- Cần xây dựng kế hoạch thu thập, phân tích định kỳ về chất lượng nước trong vùng.
d. Đối với các ban ngành, đoàn thể:
- Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi
trường, trong đó có những chế tài xử phạt phải thực sự mạnh
để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm. Cần xây dựng đồng bộ
hệ thống quản lý môi trường trong các nhà máy, các khu công
nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế. Tổ chức giám sát chặc chẽ
nhằm hướng tới một môi trường tốt đẹp hơn.
- Hai là, tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,. .
nên bổ sung thêm nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng,
tránh tình trạng người dân phóng uế mất vệ sinh hoặc vứt rác
ra đường gây nghẹt cống thoát nước.
- Ba là, tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, giám sát
về môi trường. Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho
đội ngũ cán bộ phụ trách công tác môi trường và trang bị các
phương tiện kỹ thuật hiện đại để phục vụ có hiệu quả cho các lực lượng này. 17 lOMoARcPSD| 27879799
- Cuối cùng, phải đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo
dục về môi trường trong toàn xã hội tạo ra sự chuyển biến và
nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường. 18 lOMoARcPSD| 27879799 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN
Qua các thực trạng đã đưa ra cho thấy ô nhiễm môi trường nước đang là
vấn đề đáng báo động hiện nay.Tình trạng môi trường nước ở các khu đô thị và
khu vực nông thôn diễn ra hằng ngày khi người dân còn chưa có đủ ý thức về
bảo vệ môi trường. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang trong quá trình xây dựng
và phát triển đất nước, do đó về phía Chính Phủ cần có những biện pháp để ngăn
chặn sự suy thoái môi trường, đặc biệt là đối với môi trường nước. Tuy nhiên,
Chính Phủ phải có nhiệm vụ bảo vệ môi trường nhưng cũng không thể tự mình
làm được tất cả. Do vậy, để bảo vệ môi trường, đặc biệt là môi trường nước cần
có sự tham gia của tất cả mọi công dân. Toàn dân họp sức bảo vệ môi trường sẽ
không còn là lựa chọn nữa mà là điều cần thiết đối với mỗi cá nhân bởi viif chúng
ta đều sống chung trên một Trái Đất – nơi có sự sống, đều sử dụng nguồn nước
cùng nhau và sử dụng có mọi việc. Chính vì nước là nguồn tài nguyên đang dần
bị cạn kiệt và ô nhiễm bởi con người chúng ta gây ra, hãy bảo vệ nguồn nước vì
có rất nhiều nơi trên nước Việt Nam không có nước sạch để dùng, biết bao nhiêu
ca bệnh có liên quan đến ô nhiễm nguồn nước. Hãy cố gắng làm tốt nhiệm vụ
của bản thân đối với môi trường nước để Thế giới nói chung và cả nước Việt
Nam nói riêng sẽ dần khôi phục lại môi trường nước trong sạch như ban đầu vốn
có, hãy khiến cho vấn đề này không còn là thực trạng đáng báo động đối với môi trường hiện nay. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Minh Trường (2020), “Môi trường là gì?”,
https://luatminhkhue.vn/moitruong-la-gi---khai-niem-moi-truong-duoc-hieu-
nhu-the-nao--.aspx, truy cập ngày 5/4/2022.
2. Lê Minh Trường (2021), “Ô nhiễm môi trường là gì?”,
https://luatminhkhue.vn/o-nhiem-moi-truong-la-gi---suy-thoai-moi-truong-
lagi---su-co-moi-truong-la-gi--.aspx, truy cập 5/4/2022.
3. Nguyễn Văn Dương (2022), “Khái niệm ô nhiễm môi trường là gì?”,
https://luatduonggia.vn/o-nhiem-moi-truong-la-gi-bieu-hien-nguyen-nhan
khac-phuc-o-nhiem-moi-truong/, truy cập ngày 5/4/2022.
4. TS. Lê Thị Thanh Mai (2002), Giáo trình môi trường và con người, NXB Đạihọc quốc gia TP.HCM. 19 lOMoARcPSD| 27879799
5. TS. Đỗ Thúy Mùi (2014), “Ô nhiễm môi trường nước và giải pháp bảo vệ”,
số108, Tạp chí thiết bị giáo dục.
6. Thái Hồ Kim Phụng (2021), “Thực trạng ô nhiễm môi trường nước và trách
nhiệm bảo vệ nguồn nước sạch”, Cổng thông tin điện tử UBND Quận tân Bình,
https://bitly.com.vn/k636oj, truy cập ngày 6/4/2022.
7. Quang Minh (2019), “Hải Dương: Coi trọng giải quyết ô nhiễm môi trường”, Tạp chí điện tử Công nghiệp môi trường,
https://congnghiepmoitruong.vn/haiduong-coi-trong-giai-quyet-o-nhiem-moi-
truong-5270.html, truy cập ngày 6/4/2022.
8. Phương Thảo (2020), “Thực trạng và giải pháp xử lý vấn đề ô nhiễm nguồn
nước các làng nghề ở Hà Nội”, Tạp chí Môi trường và xã hội,
https://moitruongvaxahoi.vn/thuc-trang-va-giai-phap-xu-ly-van-de-o-
nhiemnguon-nuoc-cac-lang-nghe-o-ha-noi-1924996096.html, truy cập ngày 6/4/2022.
9. Châu Anh (2021), “Những giải pháp khắc phục”, Tạp chí điện tử Môi trường và
cuộc sống, https://moitruong.net.vn/o-nhiem-moi-truong-nuoc-tai-viet-nambai-
3-nhung-giai-phap-khac-phuc/, truy cập ngày 7/4/2022.
10. Phạm Vĩnh Hà (2021), “Báo động tình trạng ô nhiễm nước oẻ nông thôn Việt
Nam hiện nay”, Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam,
https://www.vass.gov.vn/hoat-dong-khoa-hoc/Bao-dong-tinh-trang-o-
nhiemnuoc-o-nong-thon-Viet-Nam-hien-nay-1762, truy cập ngày 9/4/2022. 20 lOMoARcPSD| 27879799 21