-
Thông tin
-
Quiz
Ôn tập câu hỏi tự luận - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 1. Trình bày mối quan hệ giữa giá cả và giá trị của hàng hóa. Giá cả có thể tách rời giá trị là do các yếu tố nào? Cho 3 ví dụ và phân tích. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Triết học Mác -Lênin (THML01) 1.1 K tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Ôn tập câu hỏi tự luận - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Câu 1. Trình bày mối quan hệ giữa giá cả và giá trị của hàng hóa. Giá cả có thể tách rời giá trị là do các yếu tố nào? Cho 3 ví dụ và phân tích. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01) 1.1 K tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:









Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CÂU HỎI ÔN TẬP TĀ LUẬN CH¯¡NG 2
Câu 1. Trình bày mối quan hệ giữa giá cả và giá trị của hàng hóa. Giá cả có thể tách
rời giá trị là do các yếu tố nào? Cho 3 ví dụ và phân tích
Câu 2. Tại sao nói cạnh tranh là động lực của phát triển kinh tế - xã hội? Theo anh
(chị), Việt Nam cần làm gì để nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa?
Câu 3. Tại sao trong nền kinh tế thị tr°ờng, khách hàng đ°ợc xem là th°ợng đế?
Với t° cách là một chủ doanh nghiệp, bạn cần làm gì?
Câu 4. Phân tích những tác động tích cực của cạnh tranh trong nền kinh tế thị
tr°ờng? Cho các ví dụ về ph°¢ng pháp sử dụng trong cạnh tranh nội bộ ngành? CH¯¡NG 3
Câu 1. Cấu tạo hữu c¢ của t° bản là gì? Nguyên nhân và hệ quả của việc tăng cấu
tạo hữu c¢ của t° bản. Theo anh/chị, trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, ng°ời
lao động cần chuẩn bị những năng lực gì để thích ứng với sự tăng lên nhanh chóng của
cấu tạo hữu c¢ t° bản
Câu 2. Trình bày các ph°¢ng pháp sản xuất giá trị thặng d°. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu vấn đề này? CH¯¡NG 4
Câu 1. Trong học thuyết về chủ nghĩa t° bản độc quyền thì cạnh tranh biểu hiện nh°
thế nào? Hãy trình bày các đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa t° bản độc quyền. Với vai trò
là một chủ thể kinh tế tham gia sản xuất theo bạn thế nào là cạnh tranh lành mạnh và hãy
đề xuất biện pháp thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh?
Câu 2. Trình bày nguyên nhân hình thành chủ nghĩa chủ nghĩa t° bản độc quyền.
Xu h°ớng độc quyền hóa về kinh tế có diễn ra ở Việt Nam không? Vì sao? CH¯¡NG 5
Câu 1. Trình bày nội dung hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần
kinh tế ? Hiện nay ở Việt Nam có bao nhiêu thành phần kinh tế? Hãy kể tên các thành phần kinh tế đó? 1 CH¯¡NG 6
Câu 1. Khái quát lịch sử phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp, làm rõ
những tác động của các cuộc cách mạng đối với sự phát triển của xã hội loài ng°ời? Bạn
hãy cho biết sự kiện nào liên quan chủ đề giữa vai trò của con ng°ời với cuộc CM 4.0 và
xuất phát từ vị trí của bản thân hãy trình bày về quan điểm của mình để làm chủ cuộc
cách mạng công nghiệp trong bối cảnh cách mạng 4.0? 2
GỢI Ý TRÀ LàI CÂU HỎI CH¯¡NG 2
Câu 1. Trình bày mối quan hệ giÿa giá cÁ và giá trị của hàng hóa. Giá cÁ có thể
tách rái giá trị là do các yếu tố nào? Cho 3 ví dụ và phân tích (3đ) Đáp án:
Mối quan hệ giÿa giá cÁ và giá trị
- giá trị là hao phí lao động xã hội của ng°ời sản xuất đ°ợc kết tinh trong hàng hóa,
đ°ợc đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết. Giá cả là biểu hiện bên ngoài bằng tiền của giá trị (0.25)
- giá trị đ°ợc tạo ra trong sản xuất, giá cả đ°ợc hình thành trong l°u thông. Giá trị
quyết định giá cả nh°ng giá cả có thể tách rời giá trị mà lên xuống xoay quanh giá trị (0.25)
Các yếu tố làm cho giá cÁ tách rái giá trị Cạnh tranh (0.25)
Tâm lý, tập quán, cung cầu (0.25) Lạm phát (0.25)
Chính sách kinh tế của Nhà n°ớc (0.25đ) 3 Ví dụ
Ví dụ 2: Dịch Corona → Sợ lây bệnh → khẩu trang, n°ớc rửa tay tăng giá
- Yếu tố tăng giá cả: tâm lý sợ bệnh → nhu cầu khẩu trang tăng cao (0.25)
- Hệ quả: giá cả khẩu trang tăng cao → hiện t°ợng đầu c¢, hàng nhái, trách nhiệm xã hội (0.25)
Ví dụ 3: Chính sách bình ổn giá, vé xe buýt trợ giá
- Yếu tố giảm giá cả: chính sách trợ giá các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu (0.25)
- Hệ quả: phục vụ ng°ời có thu nhập thấp, ổn định thị tr°ờng (0.25)
Ví dụ 3: Đ°ợc mùa mất giá, mất mùa đ°ợc giá 3
- Yếu tố: cung cầu nông sản (0.25)
- Hệ quả: các tr°ờng hợp giải cứu nông sản (0.25)
Câu 1. (3,0 đißm) Tại sao nói cạnh tranh là động lực cÿa phát trißn kinh t¿ - xã hội?
Theo anh (chị), Việt Nam cần làm gì đß nâng cao năng lực cạnh tranh cÿa hàng hóa? Câu Ý Nội dung Đißm 1
1. Khái niệm cạnh tranh 0,5
2. Cạnh tranh là động lực cÿa sự phát trißn 2,0
- C¿nh tranh thúc đ¿y sÿ phát trißn cÿa lÿc l±ÿng s¿n xu¿t& 0,5
- C¿nh tranh thúc đ¿y sÿ phát trißn cÿa kinh t¿ thß tr±ßng&. 0,5
- C¿nh tranh là c¡ ch¿ đißu chßnh linh ho¿t vißc phân bß các ngußn 0,25 lÿc&.
- C¿nh tranh thúc đ¿y năng lÿc thßa mãn nhu c¿u xã hßi&. 0,25
- C¿nh tranh làm cho các chÿ thß kinh t¿ năng đßng, sáng t¿o&. 0,5
3. Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam 1,0
- Đ¿y m¿nh vißc ÿng dÿng khoa hßc kÿ thu¿t hißn đ¿i vào s¿n xu¿t&. 0,25
- Đßi mßi qu¿n lý theo h±ßng l¿y hißu qu¿ làm th±ßc đo&.
- Đ¿y m¿nh đào t¿o, thu hút, sÿ dÿng ngußn nhân lÿc ch¿t l±ÿng 0,25 cao&.. 0,25
- Tÿng b±ßc xóa bß các hàng rào thu¿ quan&.. 0,25
Tổng đißm câu 1 3,0
Câu 2. (3,0 đißm) Tại sao trong nßn kinh t¿ thị tr±ßng, khách hàng đ±ợc xem là
th±ợng đ¿? Vßi t± cách là một chÿ doanh nghiệp, bạn cần làm gì? 4 Câu Ý Nội dung Đißm 2 1. Khái niệm 0,5
Khách hàng (ng±ßi tiêu dùng) là nhÿng ng±ßi mua hàng hóa,
dßch vÿ trên thß tr±ßng đß thßa mãn nhu c¿u tiêu dùng.
2. Khách hàng (ng±ßi tiêu dùng) là th±ợng đ¿ 1,5
- Sÿc mua cÿa ng±ßi tiêu dùng là y¿u tß quy¿t đßnh sÿ thành b¿i 0,5 cÿa ng±ßi s¿n xu¿t.
- Sÿ phát trißn đa d¿ng vß nhu c¿u cÿa ng±ßi tiêu dùng là đßng lÿc 0,5
quan trßng cÿa sÿ phát trißn s¿n xu¿t, ¿nh h±ßng trÿc ti¿p tßi s¿n xu¿t.
- Ng±ßi tiêu dùng có vai trò r¿t quan trßng trong đßnh h±ßng s¿n 0,5 xu¿t.
3. Vßi vai trò là một doanh nghiệp, cần làm một số việc 1,0
- Ph¿i nghiên cÿu thß tr±ßng đß n¿m b¿t nhu c¿u, thß hi¿u cÿa 0,25
ng±ßi tiêu dùng → cung ÿng hàng hóa phù hÿp.
- Nghiên cÿu s¿n xu¿t đß gi¿m thißu chi phí s¿n xu¿t → h¿ giá 0,25 thành s¿n ph¿m.
- Hoàn thißn ch¿t l±ÿng dßch vÿ khách hàng. 0,25
- Cung c¿p nhÿng hàng hóa dßch vÿ không làm tßn h¿i tßi sÿc khße
và lÿi ích cÿa con ng±ßi trong xã hßi → phát trißn bßn vÿng. 0,25
Tổng đißm câu 2 3,0
Câu 4: Phân tích nhÿng tác động tích cāc của c¿nh tranh trong nền kinh tế thị
tr°áng? Cho các ví dụ về ph°¢ng pháp sử dụng trong c¿nh tranh nội bộ ngành? Câu
Yêu cầu trÁ lái Điểm 1
Cạnh tranh vừa là môi trường vừa là động lực thúc đẩy phát triển nền 0.25 kinh tế thị trường. 5 Câu
Yêu cầu trÁ lái Điểm
Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt và phân bổ các nguồn lực 0.25
kinh tế của xã hội một cách tối ưu.
Cạnh tranh kích thích tiến bộ kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới vào 0.25
sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển nhanh.
Cạnh tranh góp phần tạo cơ sở cho sự phân phối thu nhập lần đầu. 0.25
Cạnh tranh tạo ra khối lượng sản phẩm đa dạn 0.5 g, phong phú, chất
lượng tốt, giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng và xã hội
Ví dụ về cạnh tranh theo ph°¢ng pháp giá cả; 0.25 0.5
Ví dụ về cạnh tranh theo ph°¢ng pháp sản phẩm; 0.25
Ví dụ về cạnh tranh theo ph°¢ng pháp dùng các kênh, cách thức phân phối; 0.25
Ví dụ về cạnh tranh theo ph°¢ng pháp sử dụng các ch°¢ng trình khuyến mãi 0.25
Ví dụ về cạnh tranh theo ph°¢ng pháp dùng các kênh truyền thông 6 CH¯¡NG 3
Câu 1. Cấu t¿o hÿu c¢ của t° bÁn là gì? Nguyên nhân và hệ quÁ của việc tăng
cấu t¿o hÿu c¢ của t° bÁn. Theo anh/chị, trong bối cÁnh cách m¿ng công nghiệp 4.0,
ng°ái lao động cần chuẩn bị nhÿng năng lāc gì để thích ứng vßi sā tăng lên nhanh
chóng của cấu t¿o hÿu c¢ t° bÁn (3đ) Đáp án:
Khái niệm cấu t¿o hÿu c¢ t° bÁn
Cấu tạo kỹ thuật là tỷ lệ giữa số l°ợng t° liệu sản xuất và số l°ợng sức lao động sử
dụng những t° liệu sản xuất đó trong quá trình ả s n xuất (0.25)
Cấu tạo giá trị là tỷ lệ giữa số l°ợng giá trị của t° bản bất biến và số l°ợng giá trị
của t° bản khả biến cần thiết để tiến hành sản xuất (0.25)
Cấu tạo hữu c¢ t° bản là cấu tạo giá trị của t° bản do cấu tạo kỹ thuật của t° bản
quyết định và phản ánh những sự biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của t° bản (0.25)
Nguyên nhân và hệ quÁ của tăng cấu t¿o hÿu c¢ t° bÁn
Nguyên nhân: sự tăng lên của t° bản bất biến do sự phát triển của khoa học công nghệ (0.25) Hệ quả:
- thất nghiệp, phân cực thị tr°ờng lao động (0.25)
- bất bình đẳng xã hội (0.25)
Các lo¿i năng lāc cần chuẩn bị (1.5đ)
Năng lực giải quyết vấn đề dựa trên máy tính và các công cụ công nghệ (0.25)
Năng lực sáng tạo, t° duy phản biện (0.25)
Năng lực giải quyết vấn đề, kỹ năng ra quyết định (0.25)
Khả năng tự học suốt đời (0.25)
Khả năng giao tiếp và hợp tác làm việc theo nhóm (0.25)
Kỹ năng sống (thích nghi) trong xã hội toàn cầu, bao gồm vấn đề ý thức công dân,
cuộc sống và sự nghiệp, trách nhiệm cá nhân và xã hội, bao gồm cả vấn đề hiểu biết tính đa dạng văn hóa (0.25) 7
Câu 2: Trình bày các ph°¢ng pháp sÁn xuất giá trị thặng d°. Ý nghĩa của việc
nghiên cứu vấn đề này?
➢ Các ph°¢ng pháp sÁn xuất giá trị thặng d°
- Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động
vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và
thời gian lao động tất yếu không thay đổi. (0.25đ)
Để có nhiều giá trị thặng d°, ng°ời mua hàng hóa sức lao động phải tìm mọi cách
để kéo dài ngày lao động và tăng c°ờng độ lao động.Tuy nhiên, ngày lao động chịu giới
hạn về mặt sinh lý (công nhân phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ng¢i, giải trí) nên không thể
kéo dài bằng ngày tự nhiên, còn c°ờng độ lao động cũng không thể tăng vô hạn quá sức
chịu đựng của con ng°ời. (0.25đ)
H¢n nữa, công nhân kiên quyết đấu tranh đòi rút ngắn ngày lao động. Quyền lợi
hai bên có mâu thuẫn, thông qua đấu tranh, tùy t°¢ng quan lực l°ợng mà tại các dân tộc
trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể có thể quy định độ dài nhất định của ngày lao động.
Tuy vậy, ngày lao động phải dài h¢n thời gian lao động tất yếu và cũng không thể v°ợt
giới hạn thể chất vàtinh thần của ng°ời lao động (0.25đ)
- Sản suất giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao
động tất yếu; do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động
không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn. (0.25đ)
Để hạ thấp giá trị sức lao động thì phải làm giảm giá trị các t° liệu sinh hoạt và
dịch vụ cần thiết để tái sản xuất sức lao động. Do đó phải tăng năng suất lao động trong
các ngành sản xuất ra t° liệu sinh hoạt và các ngành sản xuất ra t° liệu sản xuất để chế
tạo ra t° liệu sinh hoạt đó. (0.25đ)
Trong thực tế, việc cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động diễn ra tr°ớc hết ở
một hoặc vài xí nghiệp riêng biệt, làm cho hàng hóa do các xí nghiệp ấy sản xuất ra có
giá trị cá biệt thấp h¢n giá trị xã hội, và do đó sẽ thu đ°ợc một số giá trị thặng d° v°ợt 8
trội so với các xí nghiệp khác. Phần giá trị thặng d° trội h¢n đó là giá trị thặng d° siêu ngạch (0.25đ)
- Sản suất giá trị thặng dư siêu ngạch
Xét từng tr°ờng hợp, giá trị thặng d° siêu ngạch là một hiện t°ợng tạm thời, xuất
hiện rồi mất đi, nh°ng xét toàn bộ xã hội t° bản thì giá trị thặng d° siêu ngạch lại là hiện
t°ợng tồn tại th°ờng xuyên. (0.25đ)
Giá trị thặng d° siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà t° bản ra sức cải
tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động. Hoạt động riêng lẻ đó của từng nhà t° bản đã dẫn
đến kết quả làm tăng năng suất lao động xã hội hình thành giá trị thặng d° t°¢ng đối,
thúc đẩy lực l°ợng sản xuất phát triển. Vì vậy, giá trị thặng d° siêu ngạch là hình thái
biến t°ớng của giá trị thặng d° t°¢ng đối. (0.25đ)
➢ Ý nghĩa của việc nghiên cứu các ph°¢ng pháp sÁn xuất giá trị thặng d°
- Nếu gạt bỏ mục đích và tính chất t° bản chủ nghĩa thì các ph°¢ng pháp, nhất là
ph°¢ng là ph°¢ng pháp sản xuất giá trị thặng d° t°¢ng đối và siêu ngạch, có thể vận
dụng trong các doanh nghiệp n°ớc ta nhằm kích thích sử dụng kỹ thuật mới, cải tiến tổ
chức quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động xã hội. (0.25đ)
- Việc nghiên cứu các ph°¢ng pháp sản xuất giá trị thặng d° gợi mở ph°¢ng thức
làm tăng của cải, thúc đẩy tăng tr°ởng kinh tế. Trong điều kiện điểm xuất phát của n°ớc
ta còn thấp, để thúc đẩy tăng tr°ởng kinh tế, cần tận dụng triệt để các nguồn lực, nhất là
lao động, vào sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, về c¢ bản và lâu dài, cần phải coi trọng
việc tăng năng suất lao động xã hội bằng con đ°ờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền
kinh tế quốc dân; tạo động lực kinh tế cho doanh nghiệp và ng°ời lao động. (0.25đ) 9