Ôn tập cuối kì kết thúc môn - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Theo Ăng ghe , vấn đề cơ bản của triết học ,đặc biệt là triết học hiện đại ,là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại (hay còn được biết tới là mối quan hệ giữa ý thức và vật chất). -Nội dung vấn đề cơ bản của triết học: vấn đề cơ bản của triết học gồm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Ôn t p HK Triết
A, Lý thuy ết
1.Vấn Đề Cơ Bả n Ca Triết Hc Là Gì ? Trình Bày N i
Dung V ấn Đề Cơ Bản C a Tri t H c ? ế
*Khái nim:Vấn đề cơ bả n ca triết hc
-Theo Ăng ghe , vấn đề cơ bả n ca tri t h c biế ọc ,đặ t là tri t h c hi n ế
đại ,là mi quan h n tgia tư duy và tồ i (hay còn được bi t t i là mế i
quan h a ý th c và v gi t ch t). -N i dung v ấn đề cơ bả n ca triết hc: v ấn đề
bn ca tri t h c g m 2 ế
mt:
+Mt th nht tr l i cho câu h t ch t và ý th ỏi ‘’vậ ức ,cái nào có trước, cái nào có
sau,cái nào quyết định cái nào?’’.Để tr li cho câu h i này
có 3 cách .Ch nghĩa duy vật cho rng v t ch ất là cái có trước và quyết
định ý th c l ức. Ngượ i,ch nghĩa duy tâm lại cho rng, ý th c, ý ức có trướ
thc quyết định vt cht. Các nhà tri t hế ọc theo trường phái nh nguyên
li cho r ng v t ch t và ý th c là 2 t n t c l p , không n m trong m ại độ i
quan h quy ết đnh ln nhau.
+Mt th hai tr l i cho câu h i có kh n th c ỏi ‘’con ngườ năng nhậ ức đượ
thế giới hay không ?’’ .Câu hỏi này có 2 cách tr l i .Các nhà tri t h c ế
cho r ng kh tri cho r i hoàn toàn có kh ằng con ngườ năng nhận thc
được thế gii, trong khi các nhà tri t h c b t kh tri l i cho r ng con ế
người không có kh năng nhậ ức đượn th c th i, ho c ch có th n ế gi nh
biết được hi ng bên ngoài mà không nện tượ th ắm được bn cht bên
trong.
2. Hai nguyên lí cơ bản ca phép bi n ch ng duy v t
*Khái ni m m i liên h ph biến:
Là khái niệm dùng để tác độ ch s ng và ràng bu c l ẫn nhau, quy định và chuyn
hoá l n nhau gi a các m t, các y ếu t, các b phn trong mt s v t ho c gi a các
s v t, hi ện tượng v i nhau.
*Ni dung và tính ch t c a m i liên h
Tính khách quan và ph n c a m biế i liên h : Nh có mi liên h mà có s v n
động, mà v ng lận độ ại là phương thức tn ti ca vt ch t, là m t t t y ếu khách
quan, do đó mố cũng là mội liên h t tt yếu khách quan.
Mi liên h t n ti trong t t c m i s v t, hi ng ện tượ tt c c t nhiên, xã lĩnh vự
hội và tư duy.
Mi liên h ph n là hi n th c, là cái v n có c a mbiế i s v t, hi ng, nó th ện tượ
hin tính th ng nh t v t ch t c a thế gii.
Do m i liên h là ph biến, nên nó có tính đa dạng: Các s v t; hi ng trong ện tượ
thế i v t chgi ất là đa dạng nên mi liên h giữa chúng cũng đa dạng, vì thế, khi
nghiên c u các s v t, hi ng c ện tượ n ph i phân lo i m i liên h mt cách c th.
Căn cứ vào tính ch t, ph ạm vi, trình độ, có th có nhng lo i m i liên h sau:
chung và riêng, cơ bản và không cơ bản, bên trong và bên ngoài, ch y u và th ế
yếu, không gian và th i gian, v.v.. S phân lo ại này là tương đối, vì mi liên h ch
là m t b phn, mt mt trong toàn b m i liên h n nói chung. ph biế
Phép bin ch ng duy v t nghiên c u nh ng m i liên h chung nh t và ph biến
nht c a th i khách quan. Còn nh ng hình th c c ế gi th c a m i liên h là đối
tượng nghi n c u c a các ngành khoa h c c . ế th
*Ý nghĩa phương pháp luận.
Vì các mi liên h là s tác động qua li, chuy nh l n nhau gi a các ển hoá, quy đị
s v t, hi ện tượng và các mi liên h mang tính khách quan, mang tính ph biến
nên trong hoạt độ ạt động nhn thc và ho ng th c ti ến con người phi tôn trng
quan điểm toàn di n, ph i tránh cách xem xét phi n di ế n.
Quan điể ện đòi hỏm toàn di i chúng ta nhn thc v s vt trong mi liên h qua li
gia các b n, gi a các yph ếu t, gi a các m t ca chính s v t và trong s tác
độ ng qua li gi a s v i các s v ật đó vớ t khác, k c m i liên h c ti p và mtr ế i
liên h gián ti ếp. Ch trên cơ sở đó mớ ức đúng vềi có th nhn th s vt.
Đồng thời, quan điể ện đòi hỏm toàn di i chúng ta ph i bi ết phân bi t t ng m i liên
h, phi biế t chú ý t i mi liên h bên trong, mi liên h b n ch t, m i liên h ch
yếu, mi liên h tất nhiên, và lưu ý đến s chuyn hoá l n nhau gi a các m i liên
h để hiu rõ b n ch t c a s vật và có phương pháp tác động phù hp nhằm đem
li hi u qu cao nh t trong ho ng c ạt độ a bn thân.
Vì các mi liên h có tính da d ng, phong phú s v t, hi ện tượng khác nhau,
không gian, th i gian khác nhau các m i liên h u hi n khác nhau nên trong bi
hoạt động nh n th c và ho ạt độ ễn con ngường thc ti i phi tôn trng quan điểm
lch s c . th
II. Nguyên lý v s phát tri n
*Khái ni m phát tri n
Phát tri n là s v ng ti n lên (t n cao, t ận độ ế thấp đế đơn giản đến phc tp, t
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn).
T khái nim trên cho th y:
Nguyên lý v m i liên h ph biến và nguyên lý v s phát tri n có m i quan h
bi n ch ng v i nhau, vì nh có m i liên h thì s v t m i có s v ng và phát ận độ
trin.
Cn phân bit khái ni m v ng v i khái ni m phát tri n. V ng là m ận độ ận độ i biến
đổi nói chung, con người phát trin là s v ận động có khuynh hướng và gn lin
vi s i c ra đờ a cái mi hp quy lut.
*Ni dung và tính ch t c a s phát tri n
Phát trin là thu c tính v n có c a m i s v t, hiện tượng, là khuynh hướng
chung c a th ế gii.
S phát trin có tính ch t ti n lên, k a liên t ế ế th c.
S phát triển thường din ra quanh co, ph c t p, ph i tr i qua nh ng khâu trung
gian, th m chí có lúc, có s t lùi t m th th i.
Phát tri n là s i vthay đổ cht c a s vt. Ngun g c c a s phát trin là do s
đấ u tranh c a các mặt đối lp trong b n thân s v t.
*Phân biệt quan điểm bin chng và siêu hình v s phát tri n
m bi n ch ng xem s phát tri n là mQuan điể t quá trình v ng ti n lên thông ận độ ế
qua nh c nh y v t v t. Ngu n g c c a sững bướ ch phát tri n là cu ộc đấu tranh
ca các mặt đối lp trong s v t.
m siêu hình nói chung là ph nh s phát tri n, vì hQuan điể đị ng tuythườ ệt đối
hoá mt ổn đị ện tượnh ca s vt, hi ng. Sau này, khi khoa h ng minh cho ọc đã chứ
quan điểm v s phát tri n c a s v t, bu c h phi nói đến s phát tri n, song v i
h phát tri n ch là s tăng hay giảm đơn thuần v lượng không có s i v thay đổ
ch t và ngu n gc c a nó bên ngoài s v t, hi ện tượng.
*Ý nghĩa phương pháp luận
Nguyên lý v s phát tri n cho th y trong ho ng nh n th c và ho ạt độ ạt động thc
tiễn con người phi tôn tr m phát tri ọng quan điể n.
m phát triQuan điể ển đòi hỏi khi nhn thc, khi gi i quy t m ế t v ấn đề nào đó con
người ph t chúng ải đặ trạng thái độ ằm trong khuynh hướng, n ng chung là phát
trin.
phát tri i không ch n m b t nh ng cái hiQuan điểm ển đòi hỏ ện đang tồn ti s
vt, mà còn ph i th ấy rõ khuynh hướ ển trong tương lai củng phát tri a chúng, phi
thấy được nh ng bi ến đổi đi lên cũng như nhữ ến đổng bi i có tính cht th t lùi.
Song điều cơ bản là ph i khái quát nh ng bi v ến đổi để ạch ra khuynh hướng biến
đổi chính ca s v t.
B m v ng ki n th u ki i, t n t i c a s n xu t hàng hoá. ạn đã nắ ế ức: Điề ện ra đờ
Xem xét s v ật theo quan điểm phát trin còn ph i bi t phân chia quá trình phát ế
trin c a s v thành nht y ững giai đoạn. Trên cơ sở ấy để tìm ra phương pháp
nhn thức và cách tác động phù h p nh ằm thúc đẩ ển nhanh hơn y s vt tiến tri
hoc kìm hãm s phát tri n c a nó, tùy theo s phát tri ển đó có lợ ại đối hay có h i
với đờ ủa con người sng c i.
Quan đi m phát trin góp ph n khc ph ng bục tư tưở o th , trì trệ, định kiến
trong ho ng nh n th c và hoạt độ ạt động th c ti n.
Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn di n, quan
điểm lch s c thể, quan điể ần địm phát trin góp ph nh hướ đạng, ch o hot
độ ng nh n th c và ho ng th c tiạt độ n c i t o hi n th c, c i t o chính b n thân con
người. Song để ện đượ thc hi c chúng, m i c n n m ch lu n cỗi ngườ ắc cơ sở a
chúng nguyên lý v m i liên h n và nguyên lý v s phát tri n, ph biế biết vn
dng chúng mt cách sáng to trong ho ng c a mình. ạt độ
3.Vt cht và ý th c
VT CHT
* Định nghĩa vật cht c a Lê-nin: Vt ch t là m t ph m trù tri t h ế ọc dùng để
ch c tth ại khách quan được đem lại cho con ngườ ảm giác, đượi trong c c cm
giác c a chúng ta chép l i, ch p l i, ph n ánh và t n t i không l thu c vào c m
giác
* Phương thức và hình th c t n t i c a v t ch t:
- c c a VC: Phương thứ
+ Vận động là phương thức tn t i c a VC, là m t thu c tính c h u c a VC
+ V t ch t v ận động do cu trúc, nhu c u c a s v t hi ện tượng
+ V ng là s i nói chung ận độ biến đổ
+ Đối lp vi trng thái vận động là đứng im. Đứng im là hình th c v ận động
đặc biệt, đứng im là tương đố ận đội, v ng là tuy i ệt đố
+ Các hình th c c a v ận động:
VĐ cơ học: s di chuy n v trí c a s v t trong không gian
VĐ vậ ận đột lý: s v ng ca các phân t n t , các hử, điệ ạt cơ bản, ca các quá
trình nhiệt, điện,…
VĐ hóa học: s phân gi i và hóa h p c a các ch t
VĐ sinh vậ ến đổi gen, trao đổt: s bi i cht gi sinh v t v i môi ữa cơ thể
trường
VĐ xã hộ ến đổi trong các lĩnh vựi: s bi c ca xã h i, s thay th nhau các ế
hình thái kinh t - xã h i ế
Mi hình thc vận động cơ bản trên khác nhau v a chúng l i có chất, nhưng giữ
mi quan h h ữu cơ với nhau, trong đó hình thứ ận độc v ng cao xu t hi n trên cơ
s c a hình th c v ng th ận độ ấp hơn và bao hàm trong nó những hình th c v n
động thấp hơn và các hình thứ ận độc v ng có th chuy n hóa cho nhau.
- Hình th c t n t i v t: Không gian và th i gian ch
+ Không gian: Hình th c t n t i c a VC xét v m t qung tính (chi u cao, r ng,
dài), s cùng t n t i, tr t t (trước hay sau, trên hay dưới, phi hay trái) và s tác
độ ng l n nhau
+ Th i gian: xét v m dài di n bi n, s k p nhau c a các quá trình v t ặt độ ế ế tiế
cht (lâu, mau, nhanh, ch m)
KG và TG có tính khách quan, vĩnh cửu và vô tn. Không gian có tính 3 chiu,
thi gian có tính 1 chi u
* Tính th ng nh t VC c a th ế gii:
- có 1 TG duy nh t là TG VC, th i VC t n t i khách quan Ch ế gi
- TGVC t n t n, vô h n và vô t ại vĩnh viễ ận, không được sinh ra và không b m t
đi
- Tính th ng nh t VC c a TG g n li n v ng c a nó ới tính đa dạ
* Ý nghĩa pp luậ ấn đền ca nhng v trên:
- Định nghĩa VC của Lê nin có ý nghĩa quan trọng đối vi s phát tri n ch
nghĩa duy vật và nhn thc khoa hc:
+ Kh nh bẳng đị n ch t c a th ế gii là v t ch t, v t ch ất có trước, ý th c có sau ,
VC quy nh ý th c, ý th c ch là s ết đị ph n ánh, ch là s n ph m c ủa VC đồng
th i,ời định nghĩa cũng khẳng định con ngườ năng nhậ ức đượi có kh n th c thế gi
có kh năng chụp li, chép li, phn ánh th ế gii VC
+ Bác b quan điểm xuyên tc ca ch nghĩa duy tâm về nghĩa duy vậ ch t và
khẳng định b n ch t c a CN duy v t v n ti p t c phát tri ế n.
+ M đường cho các nhà KH t nhiên trong vi c tìm ra các hình th c m i ca
vt ch ất để chng minh cho s phong phú c a c u trúc v t ch t.
- Cung c p TG quan, pp lu n cho ho t động nhn thc và ho ng c i t o th c ạt độ
tin
Ý TH C
* Ngu n g c t nhiên c a Ý th c
- Ngu n g c TN c a ý th c là b não con người và thế gii khách quan vào trong
b não con người
- C u t o và ch c a b năng củ não ngườ não người: B i có cu to tinh vi, ph c
tp, có liên h v m giác, thu nh n và x ới các cơ quan cả lý các tác động t thế gii
bên ngoài thông qua các ph n x
- S ng c a th i khách quan lên b i chính là s n ánh. tác độ ế gi não con ngườ ph
Ph n ánh là s ghi l i, tái t o l ại đặc điểm ca h thng VC này lên h thng VC
khác trong quá trình tac động qua l i c a chúng
- Các hình th c ph n ánh c a ý th c:
+ Ph n ánh v t lý, hóa h c
+ Ph n ánh sinh h c
+ Ph n ánh tâm lý
+ Ph n ánh ý th c (hình th c ph n ánh cao nh t, ch con người)
* Ngu n g c xã h i:
- Lao động:
+ Lao độ ải phóng 2 chi trướ ủa con người để ững động giúp gi c c thc hin nh ng
tác tinh vi hơn, mặt khác cũng giúp con ngườ năng tạ lao đội có kh o ra công c ng
và s d ng công c y ph c v m ục đích số ủa con ngường c i
+ Vi c s d ng công c trong LĐ giúp con người ngày càng tìm được nhiu
ngun thức ăn hơn và có nhiề ất dinh dưỡng hơn. Mặt khác, con người đã tìmu ch
ra l a n u chin th d h ức ăn khiến cơ thể ấp thu hơn. Điều đó đã giúp b não con
người ngày càng phát tri n, hoàn thi n v m t sinh h c
+ Thông qua LĐ, con người ngày càng tương tác nhiều hơn với thế gii khách
quan, làm bi c l i làm bi i chính b n thân mình, ngày ến đổi TG đó và ngượ ến đổ
càng làm sâu s c và phong phú thêm ý th c c a mình
+ LĐ ngay từ đầu đã mang tính XH, từ đó nả y sinh nhu cu hình thành ngôn ng
- Ngôn ng :
+ Ngôn ng 1 m ế t là k t qu của LĐ, mặt khác li là nhân t tích c ực tác động
đến quá trình lao động và phát trin ý th c c i ủa con ngườ
+ Ngôn ng giúp con người phn ánh khái quát nh c tính, nh ng thu c tính ững đặ
ca s v t, hi ện tượng trong thế gii
+ Ngôn ng là h thng tín hi u VC mang n i dung ý th c, là công c n ý th hi
thức, tư tưở ạo điềng và t u ki phát tri n ý th c ện để
+ Ngôn ng giúp con người trao đổi kinh nghi m ho ng s ạt độ ng
*Bn cht ý thc:
- Ý thưc là sự phản ánh năng động, sang to TG khách quan vào trong b óc con
người. Là hình nh ch quan c a thế i khách quan gi
- Ý th c có th t o ra tri th c m i v s v ật, tưởng tượng ra cái không có th t,
tiên đoán, dự báo tương lai
- Ý th c ph n ánh hi n th c khách quan vào b óc con người trong quá trình c i
tạo TG. QUá trình đó được thng nht bi 3 mt sau:
+ S i thông tin gi a ch trao đổ th và đối tượng phnr ánh
+ Mô hình hóa đối tượ trong tư duy dướng i dng hình nh tinh th n
+ Chuy n mô hình ra hi n th c khách quan
- Ý th c là s n ánh và chính th c ti o ra s ph ễn con người đã tạ n ánh ph c ph
tạp, năng động, sang to ca b óc
- Ý th c b t ngu n t c ti n, l ch s xã h i và ph n ánh các quan h xã h i th
khách quan
4. Quy luật lượng cht, quy lut ph nh đị
QUY LUT PH ĐỊNH
* Khái ni m:
- nh là s thay th -HT này b ng SV-HT khác trong quá trình vPh đị ế SV ận động
và phát tri n c a s v t
- nh BC: là ph m trù tri t h c ch s t thân ph nh, t thân phát tri n, là Ph đị ế đị
mắt khâu trên con đườ ra đờng dn ti s i c a cái m i, ti n bế hơn so với cái b
ph định
* Ph nh c a ph đị định:
- -HT qua 2 l n ph Dùng để ch SV định dường như quay lại cái ban đầu nhưng
trên cơ sở cao hơn
* Tính chất và đặc trưng của PĐBC:
- n ch t là s thay th PĐBC bả ế SV-HT cũ bằng SV-HT mi, SV m i là ới ra đờ
tiền đề cho s phát tri n
- Đặc trưng của PĐBC:
+ Mang tính khách quan: quá trình gi i quy t mâu thu n trong chính b n thân s ế
vt và hiện tượng
+ Mang tính k a: k a nh m t p c u ế th ế th ững đi ốt đẹ ủa cái cũ, xóa b những điề
không h p lý c ủa cái cũ
- Quá trình ph đị đnh ca ph nh:
+ Ph nh l n th t làm cho s v đị nh ật cũ trở thành cái đố i l p v i mình, sau
nh ng l n ph nh ti p theo, s v đị ế ật dường như quay ại cái ban đầu nhưng caol
hơn
+ S ph định ca ph đị ếnh là k t thúc 1 chu k phát tri ng th i m ra 1 chu ển, đồ
k phát tri n ti ếp theo, đó là tính chu kỳ ca s phát tri n
- Tính chu k , quá trình phát tri n theo hình xoáy ốc, đó là tính chất PĐ của PĐ
- Ch ra khuynh hướ ận động ca s v ng phát trin ca SV, nêu lên m i liên h s
kế thừa cái cũ và cái mới. Trên cơ sở đó, PĐBC là điề u ki n cho s phát tri n
- Phát tri n c a Sv không ph i di ễn ra theo đườ ẳng mà theo đường th ng xoáy c
đi lên, ít nhấ ần PĐBC, SV quay lại điể ất phát ban đầu, nhưng caot qua 2 l m xu
hơn
* Ý nghĩa:
- Trong th c t , ph i kiên trì ph ế định cái cũ
- Vì ph nh bao hàm k a, cta ph i h n ch tiêu c c đị ế th ế
- ng vào s t t th ng c a cái mTin tưở i
QUY LUẬT LƯỢNG CHT
Khái ni m
-Quy luật lượng cht là quy lu t chuy n hóa t ng s nh thay đổi v lượng thành
nh ng s thay đổ ất và ngượ ại, đây là mội v ch c l t trong ba quy lu n cật cơ bả a
phép bi n ch ng duy v t trong tri t h c Mac Lênin. ế
-Theo quan điểm ca triết hc Mac Lênin thì m i s v t, hi ện tượng trên trái đất
đều tn ti hai v t là m t ch t và m ặt lượng, trong đó:
+Cht là m t ph m trù c a tri t h nh tính quy lu t khách quan ế ọc, dùng đ xác đị
vn có c a s v t, hi ng. Hiện tượ u một cách đơn giản thì đó là sự thng nht hu
cơ của nhng thu c tính, nh ng y u t ế c u thành lên s v t, hi ng. ện tượ
VD: Nước không màu không mùi không v c phân bi t v i con vị; Con người đượ t
tính có ý thc.
+Lượng cũng vậy, nó cũng được xác định là m t ph m trù c a tri t h ế ọc dùng để
xác định tính quy nh v n có c a s v t v m t s đị lượng, quy mô cũng như là
trình độ ận độ ca s v ng và phát triển cũng như các thuộc tính khác ca s vt
khác.
VD: Lớp A có 50 sinh viên, trên xe bus có 20 ngưi..
-Ví d :s thay đổi v lượng d n s ẫn đế thay đổi v cht: Quá trình h c t p h c
sinh là quá trình dài, khó khăn, cần s c gng không bi t m t m i, không ngế ng
ngh c a b n thân m i h c sinh.
*Ni dung
-Đặc trưng của lượng s c bi u th b ng con s đượ hoặc các đại lượng ch kích
thước dài ho c ng n, quy mô, t s ng hay trình độ. Nhưng đối v ng hới các trườ p
ph c t p thì không th n t b ng nh ng con s i s chính xác cao mà ch di đòi hỏ
còn ph c nh n th c b ng kh ải đượ năng trừu tượng hóa.
-Cht chính là ch tính quy định khách quan vn có ca s v c coi là s ật, đượ
thng nht hữu cơ của nhng thuc tính làm cho s v y là nó ch không ph i
nh ng s v t khác.
-T y ch t và thu c tính không th ng nh t vđó có thể th đồ i nhau. B i m i s
vt, hiện tượng đề ứa đựu ch ng rt nhi u thu ộc tính, nhưng những thuc tính này
không th cùng tham gia vào vi nh ch ệc quy đị ất như nhau, mà chỉ có nhng thuc
tính cơ bản nht mi có th quyết định được bn cht ca s v t.
-Do đó, chỉ khi nào nh ng thu ộc tính cơ bản thay đổi thì ch t c a s v t m i thay
đổi theo, đồng nghĩa với vic khi các thuộc tính không cơ bản dù có thay đổi hay
không thì cũng không làm biến đổi bn cht ca s vt.
-Tuy nhiên các thuộc tính cũng như chất ca s vt s luôn có m i quan h c th
vi nhau, vì v y vi c phân bi t này ch mang tính tương đối.
*Ý nghĩa phương pháp luậ n
1) s phát tri n c a s v t, hi ng bao gi n ra b ng cách tích lu d ện tượ cũng di n
v lượng. Vì v y, ph i bi t t c tích lu v làm bi i v t. ế ừng bướ lượng để ến đổ ch
VD: XHPK XHCN CSVN
2) quy lu t xã h i di n ra thông qua các ho có ý th c c i. Vì v y, ạt động ủa con ngườ
khi đã tích luỹ đầy đủ v lượng ph i ti ến hành bước nhy, kp thi chuyn nh ng
thay đổi v lượng thành nh i v ững thay đổ cht; chuy n nh ững thay đổi mang tính
tiến hoá sang bước thay đổi mang tính cách mng. Ch y chúng ta mcó như vậ i
khc phục được tư tưởng bo th , trì tr , h ữu khuynh thường được biu hin ch
coi s phát tri n ch là thay đổi đơn thuần v lượng. VD: tình bn tình yêu hôn
nhân.
3) s i v t còn ph thu thay đổ ch ộc vào phương thức liên kết gi a các y u t t ế o
thành s v t, hi ng. Vì v y, trong ho ng c a mình, ph i bi ện tượ ạt độ ết tác động vào
cấu trúc và phương thứ ết trên cơ sởc liên k hiu rõ bn ch t, quy lu t các y ếu t to
thành s v t, hi ện tượng đó. VD: muốn duy trì nước th lng ph trong ải để nước
gii h n 0 < t < 100oC
5. Cp phm trù chung riêng, nguyên nhân kết qu
CÁI CHUNG-CÁI RIÊNG
*Các Khái Ni m:
-Cái riêng: là 1 ph m trù tri t h ế ọc dùng để ch 1 s vt, hi ng hay 1 ện tượ
quá trình riêng l nh. nhất đị
VD: Ngườ ệt Nam đềi dân Vi u s dng tiếng nói và ch viết ti ng Viế t.
-Cái chung: là 1 ph m trù tri t h ế ọc dùng để ch nhng mt, nh ng thu c
tính chung không nh ng có 1 k t c u v ế t ch t nh ất định mà còn được
lp l i trong nhi u s v t hi ện tượng riêng l khác.
VD: M i vùng khác nhau t Nam có m t cách nói, cách phát âm khác nhau Vi
hay cách g i tên các s v t hi ng khác nhau. Mi n B b , mi n Trung ện tượ c
tía, mi n Nam ba.
-Cái đơn nhất: là 1 ph ạm trù dùng để ch nhng nét nh ng m ặt, nhưng
thuc tính, ch t n t 1 s v t hi i ện tượ nào đó mà không lặng p li
các s v VD: Ch có Hà N i có H t hiGươm. ậ ện tượng khác.
*Mi quan h bin ch ng gi a cái riêng và cái chung:
Ch nghĩa duy vật bin ch ng cho r ng t t c cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
đều tn ti khách quan và có mi quan h hữu cơ với nhau. Mi quan h c đó đượ
th n qua nhhi ững đặc điểm sau:
1, Cái chung ch t n t i trong cái riêng, thông qua cái riêng mà bi u hi n
s t n t i c a mình, không có cái chung thu n túy t n t i bên ngoài cái
riêng.
VD: Thuộc tính cơ bản ca vt ch t là v ng. V ận độ ận động l i t n t i các hình ại dướ
thc riêng bi ng v y lý, v ng hoá h c, v ng xã h i v.v.. ệt như vận độ ận độ ận độ
2, Cái riêng ch t n t i quan h v i cái chung, không có cái riêng nào t n
tại độc lp, tách ri tuy i cái chung. ệt đố
VD: Các ch ế độ kinh tế chính tr riêng bi u b chi ph i v i các quy lu t chung ệt đề
ca xã hội như quy luật quan h sn xu t phù h p v i l ực lượng s n xu t.
3, Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, vì ngoài những
điểm chung, cái riêng còn có cái đơn.
VD: Người nông dân Việt Nam ngoài đặc điểm chung gi ng v i nh ững người
nông dân trên th u nh n xu t l t ng nông thôn, còn có ế giới là tư hữ , s , s
những đặc điểm riêng là chu ảnh hưởng ca làng xã, có t i, mập quán lâu đờ i
vùng mi n l i có nh m khác nhau. Cái chung sâu s ững đặc điể ắc hơn vì dù ở đâu,
nông dân Việt Nam cũng đề ần cù lao độ ịu thương chịu c ng, ch u khó.
4, Cái chung sâu sắc hơn cái riêng, vì cái chung phn ánh thuc tính,
nhng mi liên h nh, t t nhiên l p l nhi u cái riêng cùng loổn đị i i.
Do v y, cái chung là cái g n li n v i b n ch t quy ết định phương hướng
tn t i và phát tri n cái riêng.
5, Cái đơn và cái chung có thể chuy n hóa l n nhau trong quá trình phát
trin c a s v t:
+S chuyn hóa t cái đơn thành cái chung là biểu hin quá trình cái
mới ra đờ cái cũ.i thay thế
+S chuyn hóa t cái chung thành cái đơn là biểu hin ca quá trình cái
cũ, cái lỗi thi b ph định.
VD: M t sáng ki n c a m ế ột anh hùng lúc đầu là cái đơn nhất đượ ều ngườc nhi i hc
tp tr thành cái ph n; Khoán s n ph m t biế ới người lao động lúc đầu ch mt
vài t nh sau tr thành cái ph n; V biế ận động cơ chế th trường Việt Nam lúc đầu
mới là tư tưởng ch o th c hiđạ n mt s ngành kinh t - sau tr thành chung. ế
NGUYÊN NHÂN T QUK
*Khái ni m:
-Nguyên nhân: ph m trù ch là s tác động ln nhau gi a các m t trong 1
s v t ho c gi a các s v t v i nhau gây ra 1 bi i nh ến đổ ất định nào đó.
-Kết qu: là nhng biến đổi do tác đng ln nhau gi a các m t trong 1 s
vt ho c gi a các s v t v i nhau gây ra.
VD: không h c bài là nguyên nhân d n k t qu m kém. ẫn đế ế là điể
*Phân bi t nguyên nhân v i nguyên c u ki n, k t qu v i h u qu ớ, điề ế :
-Nguyên c : là nh ng s v t hi ện tượng xut hi ng thện đồ i v i nguyên
nhân nhưng nó chỉ là quan h bên ngoài, ng u nhiên ch không sinh ra
kết qu .
VD: “Sự n Vinh B c Bki ộ”, vào tháng 8/1964, từ đó Mỹ ném bom mi n B c là
nguyên cơ, còn nguyên nhân thự ất xâm lượ ủa đếc s là do bn ch c c quc M.
-Điều ki n: là nh ng s v t g n li n v ới nguyên nhân, tác động vào
nguyên nhân, làm cho nguyên nhân phát huy tác d u kiụng. Điề n không
tr ếc ti p sinh ra k t qu . ế
VD: Nhi , áp su t, ch t xúc tác là nh u ki n không th thi u c a mệt độ ững điề ế t s
phn ng hoá hc.
-C kết qu và h u qu là do nguyên nhân sinh ra nhưng những gì có li
cho con i g i là k t qu , nh ng gì có hngườ ế ại cho con người gi là hu
qu.
*Tính ch t c a m i quan h nhân qu:
-Tính khách quan: m i liên h nhân qu là cái v n có c a b n thân s
vt, không t n t i ý th ức con người.
-Tính ph n: v biế i m i s v t hi ng trong t nhiên và xã h u ện tượ ội đề
có nguyên nhân nhất định gây ra, dù nguyên nhân đó đã được nhn thc
hay chưa.
-Tính t t y u: v i 1 nguyên nhân nh nh, trong nh ế ất đị ững điều ki n nh t
định s gây ra k t qu ng v i nó. ế tương ứ
*Mi quan h n ch ng bi
Nguyên nhân sinh ra k t qu , vì v y nguyên nhân bao gi c k t quế cũng có trướ ế .
Còn k t qu bao gi t hi n sau nguyên nhân. Ch ế cũng xuấ nhng m i liên h trước
sau v m t th i gian có quan h s n sinh m i là mi liên h nhân qu.
VD: + Không có l a làm sao có khói.
+ Cu u tranh giai c p vô s n mâu thu n giai c n (là nguyên nhân bao ộc đấ ấp tư sả
gi cũng có trước để ẫn đế d n cu c cách m ng vô s n v i tính ch t là k t qu bao ế
gi cũng xuất hin sau)
+ S biến đổi ca mm mng trong h t lúa bao gi cũng phải xu t hi c còn ện trướ
cây lúa là k t qu nó xu t hi n sau. ế
+ Bão (nguyên nhân) xu t hi c, s t h i c a hoa màu, mùa màng do bão ện trướ thi
gây ra thì ph i xu t hi n sau.
+ Người b ô tô chèn ch y là k t qu x u nh t nguyên nhân c a nó là do viết đấ ế c
thc hin lu t l giao thô ng không đúng (không nghiêm chỉnh thc hin lut l
giao thông).
Trong hi n th c, m i liên h nhân qu u hi n r t ph c t p: m bi t k t quế có th
do nhi u nguyên nhân và m t s nguyên nhân có th sinh ra nhi u k t qu ế .
Nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều thì có xu hướ ẫn đếng d n kết qu
nhanh hơn.
N c chiếu các nguyên nhân tác động ngượ u thì làm cho tiế ến trình hình thành k t
qu chậm hơn, thậm chí tri t tiêu tác d ng c a nhau.
VD: + Công cu c cách m ng c a chúng ta th ng l i, gi i phóng mi n nam th ng
nhất đất nước nó là kết qu ca nhi u nguyên nhân: dân t t hy sinh ộc ta “thà quyế
tt c ch không ch u m ất nước, không chu làm nô l c s ệ” và đượ ng h c a các
nước, các dân t c xã h i ch nghĩa và các nước, các dân tc yêu chu ng hòa bình
trên toàn th ế gii.
+ Th y giáo truy ền đạt kiến thc cho h c sinh (m t nguyên nhân) là nguyên nhân
dẫn đến nhiu k t qu h c tế ập đạt được ca h. Cùng một nguyên nhân như vậy
nhưng lạ ẫn đếi d n nhi u k t qu ế khác nhau đối vi tng h c sinh: h ọc sinh đạt kết
qu h c t p gi i, khá, trung bình, y ếu kém.
+ Đốt la vào ngọn đèn dầu (Nguyên nhân) sinh ra k t quế : th nht: có ánh sáng
để cho m i h c t p và làm vi c, th hai: B c ng n, d u cọi ngườ ạn đi, thứ ba: làm
tăng nhiệt độ môi trườ ng.
Gia nguyên nhân và kết qutính i, có s chuytương đố ển hoá, tác động qua li
to thành chu i liên h nhân qu vô cùng vô t n.
VD: S phát tri n c a v t ch t là nguyên nhân sinh ra tinh th ần, nhưng tinh thần li
tr thành nguyên nhân làm bi i v t ch t. ến đổ
Con gà ng con g - qu tr à ...
*Ý nghĩa của phương pháp luận:
-Trong ho ng nh n th c và th c ti n, ph i b u t ạt độ ắt đầ việc đi tìm
nhng nguyên nhân xu t hi n s v t hiện tượng.
-Cn ph i phân lo ại các nguyên nhân để có bin pháp gii quyết đúng
đắn.
-Phi t n d ng các k ết qu đã đạt được để ạo điề ện thúc đẩ t u ki y nguyên
nhân phát huy tác d ng, nh m m ục tính đã đề ra.
Ví d : hi ng hàng lo t công nhân b c th c ph m ện tượ ng độ
ngày càng gia tăng và diễn biến phc tp. Vy nguyên nhân do
đâu mà dẫn đế ện tượn hi ng hàng lot công nhân b ng c th c độ
phm các nhà máy, xí nghi p l c ớn? Nguyên nhân ban đầu đượ
các cơ quan điều tra xác định là do đồ ăn hoặc đồ ung mà công
nhân ăn phải ti nhà máy, xí nghi p nơi mà họ làm vic. Qua
nhiu v c di n ra có th c nguyên nhân ch y vi xác định đượ ếu
ca hiện tượng này là do đồ ăn, nướ c u ng không h p v sinh;
bếp ăn không đảm bo an toàn v sinh th c ph m. Th ức ăn chưa
được nu chín k , bi n ch ế ất, có mùi ôi thiu, ươn và bốc mùi ho c
nhim vi sinh vt (vi khu n, ký sinh trùng), các lo i rau s ng, g i
chưa đượ ạch, nước ra s c ung thì b nhi m khu n ho c b ô
nhim hóa h c (kim lo i n ặng, độ ấm…) kế ọi ngườc t vi n t qu m i
phi nh p vi n hàng lo t vì ng độc.
6. c ti n và vai trò c a th c ti Th n
*Khái nim: c ti n là toàn b ng v t ch t có mth hoạt độ ục đích, mang
tính l ch s , xã h i c i nh m c i bi n t nhiên và xã h ủa con ngườ ế i.
*Tính ch t c a ho ng th c ti ạt độ n:
-Là ho ng có tính c ng xã h ạt độ ộng đồ i.
-Là ho ng có tính l ch s cạt độ th.
-Là ho ng có tính sáng t o, có m i t o t nhiên, hoàn thi n ạt độ ục đích cả
con người.
*3 hình thức cơ bản c a th c ti n:
-Hoạt động sn xut v t ch t: quá trình c ủa con người s dng công c
lao động tác động vào t nhiên, t o ra c a c i v t ch t cho xã h i ( ví d :
dung cuốc đi cuốc đất trng cây v i, tr ồng mít,…)
-Hoạt động chính tr- xã h i: là ho ạt động c a các c ộng đồng người, các
t chc khác nhau trong xã h i nh m c i bi n nh ng quan h chính tr - ế
xã h y xã h i phát tri n. ( ví d i s ội để thúc đẩ ụ: đoàn thanh niên, h inh
viên)
-Hoạt động thc nghim: khoa h c là m t hình th c bi t c a th c ức đặ
tiễn, được ti n hành trong nh u kiế ững điề ện do con người to ra, gn
ging, gi ng ho c l p l i nh ng tr ng thái c a t nhiên và xã h i nh m
xác định nhng quy lu t bi i, phát tri n c ng nghiên c ến đổ ủa đối tượ u.
Dng hoạt động này có vai trò trong s phát tri n c a xã h ội, đặc bit là
trong th i k cách m ng khoa h c và công ngh hiện đại.
*Vai trò c a th c ti n đối vi nhn thc:
a,Thc tiễn là cơ sở, động lc ca nhn th c:
-Đối t ng nh n th c là th ượ ế giới khách quan, nhưng nó không tự bc l
các thu c tính, nó ch hoạt động khi con người tác động vào bng ho t
độ ng th c ti n, t c là th c ti n ph ải là điể ất phát, cơ sởm xu trc tiếp
hình thành nên quá trình nh n th c.
-Thế gii khách quan luôn vận động, để nhn thc kp tiến trình v n
động của nó, con người bt buc ph i thông qua ho ng th c ti ạt độ n.
b,Thc ti n là m ục đích của nhn thc:
Nhng tri thức con người đạt được trong quá trình nh n th c ph i áp
dng vào hi n th c và c i t o hi n thc, s áp d ụng đó thông qua thực
tiễn. Đó là sự vt cht hóa nh ng quy lu t, tính t t y n th c ếu đã nhậ
được. Do đó, thực tin là mục đích chung của các ngành khoa hc.
c,Thc ti n là tiêu chu n ki m tra nh ng chân lý, t c là ki ểm tra đúng
sai c a các tri th c m i:
Nh ng tri th c mi, thông qua nh n th ức con người có được, để kim tra
tính đúng đắn ca nó, ph i d a vào th c ti n. Th c ti n chính là thước
đo giá trị ới đó, đồ sung, điề nhng tri thc m ng thi thc tin b u chnh,
sa ch a, phát tri n và hoàn thi n nh n th c.
7. Sn xut vt cht và vai trò
*Khái ni m :
S n xu t v t ch t là hoạt động khi con người s dng công c lao động tác động
(trc tiếp hay gián tiếp) vào đối tượng lao động nhm c i bi n các d ng v t ch ế t
ca t nhiên, t o ra c a c i c n thi t mà các dế ng v t ch t trong t nhiên không có
để tho mãn nhu c u t n ti và phát tri n. S n xu t v t ch t có tính khách quan,
tính xã h i, tính l ch s và tính sáng t o. B t k m t quá trình sn xuất nào cũng
được to nên t ba y u t ế bả ức lao độ ủa người lao động, tư liện là s ng c u lao
động và đối tượng lao ng. độ
*Vai Trò:
Sn xut v t ch t luôn gi vai trò quy định s tn ti, phát trin c i và ủa con ngườ
xã hội loài ngườ ạt đội; là ho ng nn tng làm phát sinh, phát tri n nh ng m i quan
h xã hội; là cơ sở ca s hình thành, bi i và phát tri n c a xã hến đổ i loài người
a) M i thành viên trong xã h ội đều tiêu dùng (ăn, uống, , m c v.v). ng th Nh
có s n trong t nhiên không th tho mãn m i nhu c u c ủa con người, nên nó phi
sn xu t ra c a c i v t ch t. S n xu t v t ch t là yêu c n; là m ầu khách quan cơ bả t
hành động lch s mà hi ện nay cũng như hàng ngàn năm trước đây con người vn
phi ti n hành. Cùng v i vi c c i bi n gi i t ế ế nhiên, con người cũng cải biến chính
bn thân mình và c i bi n c các m ế i quan h giữa con người vi nhau và chính
vi c c i bi àm cho vi c chinh ph c gi i t t hi u qu ến đó l nhiên đạ cao hơn.
b) Xã hội loài người tn ti và phát tri c hển được trướ ết là nh s n xu t vt
cht. Lch s xã hội loài ngườ ậy và trưới, do v c hết là l ch s phát tri n c a s n
xut v t ch t.
c) S n xu t v t ch t là cơ sở để hình thành nên các m i quan h xã h i khác:
Xã hội loài người là mt t c v t ch t và gi a các y u t cch ế ấu thành nó cũng có
nhng kiu quan h nh. Các quan h xã h i v nhất đị nhà nước, chính tr, pháp
quyền, đạo đức, ngh thut, khoa h c v.v (cái th c hình thành và phát hai) đều đượ
triển trên cơ sở sn xu t v t ch t (cái th t) nh nh ất định. Trong quá trình đó, con
người đồ ời cũng sảng th n xut ra và tái s n xu t ra nh ng quan h xã h i c a mình.
d) S n xu t v t ch c a s n b xã h ất là cơ sở tiế i n xu t v t ch t không : S
ngừng được các th h ế người phát tri n t n cao. M thấp đế ỗi khi phương thức sn
xuất thay đổ ữa ngườ ới ngườ ất cũng thay đổi, quan h gi i v i trong sn xu i; và do
vy, mi mt c i s ng xã h u có s ủa đờ ội đề thay đổ ủa phương i theo s tiến b c
th c s n xu t.
8. Ngu n g c b n chất nhà nước
*Khái ni m
Nhà nước là m t t c bichức đặ t c a quyn l c chính tr , m t b máy chuyên làm
nhim v ng ch và th c hi cưỡ ế n các chức năng quản lý đặc bit nhm duy trì trt
t xã h i v i m c đích bảo v địa v ca giai c p th ng tr trong xã h i.
*Ngun gốc nhà nước:
Theo các quan điểm khác nhau thì ngu n g c hình thành t các y ốc nhà nước đượ ếu
t khác nhau, ngu n g ốc nhà nước được th hiện thông qua hai quan điể ớn như m l
sau:
-Các quan điểm phi Mác- xít v ngu n g ốc nhà nước điển hình:
+ Theo h c thuy ết thn quyền thì nhà nước ra đời do s s p x p c ế ủa thượng đế,
thượng đế là người đã tạo ra nhà nướ c nhm b o v t t xã h tr i, duy trì s phát
trin c a nhân lo i.
Theo h c thuy ết gia trưởng nhà nước được ra đời t mô hình c a m ột gia đình, gia
tc m rng v mt quyn l c.
+ Theo h c thuy ết b o l ực thì nhà nước được ra đời t các cu c chi n tranh, tranh ế
giành lãnh th c a các th t c, và th t c chi n th ng s t ế o nên một cơ quan là nhà
nước để cai tr nô l .
+ Theo h c thuy ết khế c xã hướ ội thì nhà nước ra đời do vi c nh i cùng ững ngườ
nhau ký k t t o nên m t th a thu n hay kh t t c cùng hoế ế ước, để ạt động sinh
sng trong khuôn kh đó.
- m Mác Lê nin v n n g Quan điể gu ốc nhà nước:
+ Theo quan điểm này nhà nước không xu t hi ện hay ra đời t nhng y u t siêu ế
nhiên, mà nhà nước ra đời khi xã h n mội đã phát triển đế t c t m c nh nh. Nất đị
nước ra đời gn lin vi s xut hi n c a các giai c p trong xã h i, các giai c p này
có s i kháng v i nhau. đố
| 1/35

Preview text:

Ôn tp HK Triết A, Lý thuyết
1.V
ấn Đề Cơ Bản Ca Triết Hc Là Gì ? Trình Bày Ni
Dung Vấn Đề Cơ Bản Ca Triết Hc ?
*Khái niệm:Vấn đề cơ bản của triết học
-Theo Ăng ghe , vấn đề cơ bản của triết học ,đặc biệt là triết học hiện
đại ,là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại (hay còn được biết tới là mối
quan hệ giữa ý thức và vật chất). -Nội dung vấn đề cơ bản của triết học: vấn đề cơ
bản của triết học gồm 2 mặt:
+Mặt thứ nhất trả lời cho câu hỏi ‘’vật chất và ý thức ,cái nào có trước, cái nào có
sau,cái nào quyết định cái nào?’’.Để trả lời cho câu hỏi này
có 3 cách .Chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất là cái có trước và quyết
định ý thức. Ngược lại,chủ nghĩa duy tâm lại cho rằng, ý thức có trước, ý
thức quyết định vật chất. Các nhà triết học theo trường phái nhị nguyên
lại cho rằng vật chất và ý thức là 2 tồn tại độc lập , không nằm trong mối
quan hệ quyết định lẫn nhau.
+Mặt thứ hai trả lời cho câu hỏi ‘’con người có khả năng nhận thức được
thế giới hay không ?’’ .Câu hỏi này có 2 cách trả lời .Các nhà triết học
cho rằng khả tri cho rằng con người hoàn toàn có khả năng nhận thức
được thế giới, trong khi các nhà triết học bất khả tri lại cho rằng con
người không có khả năng nhận thức được thế giới, hoặc chỉ có thể nhận
biết được hiện tượng bên ngoài mà không thể nắm được bản chất bên trong.
2. Hai nguyên lí cơ bản ca phép bin chng duy vt
*Khái nim mi liên h ph biến:
Là khái niệm dùng để chỉ sự tác động và ràng buộc lẫn nhau, quy định và chuyển
hoá lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố, các bộ phận trong một sự vật hoặc giữa các
sự vật, hiện tượng với nhau.
*Ni dung và tính cht ca mi liên h
– Tính khách quan và phổ biến của mối liên hệ: Nhờ có mối liên hệ mà có sự vận
động, mà vận động lại là phương thức tồn tại của vật chất, là một tất yếu khách
quan, do đó mối liên hệ cũng là một tất yếu khách quan.
Mối liên hệ tồn tại trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng ở tất cả lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
Mối liên hệ phổ biến là hiện thực, là cái vốn có của mọi sự vật, hiện tượng, nó thể
hiện tính thống nhất vật chất của thế giới.
– Do mối liên hệ là phổ biến, nên nó có tính đa dạng: Các sự vật; hiện tượng trong
thế giới vật chất là đa dạng nên mối liên hệ giữa chúng cũng đa dạng, vì thế, khi
nghiên cứu các sự vật, hiện tượng cần phải phân loại mối liên hệ một cách cụ thể.
Căn cứ vào tính chất, phạm vi, trình độ, có thể có những loại mối liên hệ sau:
chung và riêng, cơ bản và không cơ bản, bên trong và bên ngoài, chủ yếu và thứ
yếu, không gian và thời gian, v.v.. Sự phân loại này là tương đối, vì mối liên hệ chỉ
là một bộ phận, một mặt trong toàn bộ mối liên hệ phổ biến nói chung.
– Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất và phổ biến
nhất của thế giới khách quan. Còn những hình thức cụ thể của mối liên hệ là đối
tượng nghiến cứu của các ngành khoa học cụ thể.
*Ý nghĩa phương pháp luận.
– Vì các mối liên hệ là sự tác động qua lại, chuyển hoá, quy định lẫn nhau giữa các
sự vật, hiện tượng và các mối liên hệ mang tính khách quan, mang tính phổ biến
nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiến con người phải tôn trọng
quan điểm toàn diện, phải tránh cách xem xét phiến diện.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên hệ qua lại
giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của chính sự vật và trong sự tác
động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối
liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật.
Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng mối liên
hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ
yếu, mối liên hệ tất nhiên, và lưu ý đến sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên
hệ để hiểu rõ bản chất của sự vật và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem
lại hiệu quả cao nhất trong hoạt động của bản thân.
– Vì các mối liên hệ có tính da dạng, phong phú – sự vật, hiện tượng khác nhau,
không gian, thời gian khác nhau các mối liên hệ biểu hiện khác nhau nên trong
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn con người phải tôn trọng quan điểm lịch sử – cụ thể.
II. Nguyên lý v s phát trin
*Khái nim phát trin
– Phát triển là sự vận động tiến lên (từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ
kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn).
– Từ khái niệm trên cho thấy :
Nguyên lý về mối liên hệ p ổ
h biến và nguyên lý về sự phát triển có mối quan hệ
biện chứng với nhau, vì nhờ có mối liên hệ thì sự vật mới có sự vận động và phát triển.
Cần phân biệt khái niệm vận động với khái niệm phát triển. Vận động là mọi biến
đổi nói chung, con người phát triển là sự vận động có khuynh hướng và gắn liền
với sự ra đời của cái mới hợp quy luật.
*Ni dung và tính cht ca s phát trin
– Phát triển là thuộc tính vốn có của mọi sự vật, hiện tượng, là khuynh hướng chung của thế giới.
– Sự phát triển có tính chất tiến lên, kế thừa liên tục.
– Sự phát triển thường diễn ra quanh co, phức tạp, phải trải qua những khâu trung
gian, thậm chí có lúc, có sự thụt lùi tạm thời.
– Phát triển là sự thay đổi về chất của sự vật. Nguồn gốc của sự phát triển là do sự
đấu tranh của các mặt đối lập trong bản thân sự vật.
*Phân biệt quan điểm bin chng và siêu hình v s phát trin
– Quan điểm biện chứng xem sự phát triển là một quá trình vận động tiến lên thông
qua những bước nhảy vọt về chất. Nguồn gốc của sự phát triển là cuộc đấu tranh
của các mặt đối lập ở trong sự vật.
– Quan điểm siêu hình nói chung là phủ định sự phát triển, vì họ thường tuyệt đối
hoá mặt ổn định của sự vật, hiện tượng. Sau này, khi khoa học đã chứng minh cho
quan điểm về sự phát triển của sự vật, buộc họ phải nói đến sự phát triển, song với
họ phát triển chỉ là sự tăng hay giảm đơn thuần về lượng không có sự thay đổi về
chất và nguồn gốc của nó ở bên ngoài sự vật, hiện tượng.
*Ý nghĩa phương pháp luận
– Nguyên lý về sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn con người phải tôn trọng quan điểm phát triển.
– Quan điểm phát triển đòi hỏi khi nhận thức, khi giải quyết một vấn đề nào đó con
người phải đặt chúng ở trạng thái động, nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. – Quan điểm p
hát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện đang tồn tại ở sự
vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong tương lai của chúng, phải
thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi.
Song điều cơ bản là phải khái quát những biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến
đổi chính của sự vật.
– Bạn đã nắm vững kiến thức: Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hoá.
– Xem xét sự vật theo quan điểm phát triển còn phải biết phân chia quá trình phát
triển của sự vật ấy t hành những giai đoạn. Trên cơ sở ấy để tìm ra phương pháp
nhận thức và cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy sự vật tiến triển nhanh hơn
hoặc kìm hãm sự phát triển của nó, tùy theo sự phát triển đó có lợi hay có hại đối
với đời sống của con người.
– Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến
trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
– Với tư cách là những nguyên tắc phương pháp luận, quan điểm toàn diện, quan
điểm lịch sử – cụ thể, quan điểm phát triển góp phần định hướng, chỉ đạo hoạt
động nhận thức và hoạt động thực tiễn cải tạo hiện thực, cải tạo chính bản thân con
người. Song để thực hiện được chúng, mỗi người cần nắm chắc cơ sở lý luận của
chúng – nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển, biết vận
dụng chúng một cách sáng tạo trong hoạt động của mình.
3.Vt cht và ý thc
VT CHT
* Định nghĩa vật cht ca Lê-nin: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
* Phương thức và hình thc tn ti ca vt cht : - Phương thức của VC:
+ Vận động là phương thức tồn tại của VC, là một thuộc tính cố hữu của VC
+ Vật chất vận động do cấu trúc, nhu cầu của sự vật hiện tượng
+ Vận động là sự biến đổi nói chung
+ Đối lập với trạng thái vận động là đứng im. Đứng im là hình thức vận động
đặc biệt, đứng im là tương đối, vận động là tuyệt đối
+ Các hình thức của vận động :
VĐ cơ học: sự di chuyển vị trí của sự vật trong không gian
VĐ vật lý: sự vận động của các phân tử, điện tử, các hạt cơ bản, của các quá trình nhiệt, điện,…
VĐ hóa học: sự phân giải và hóa hợp của các chất VĐ sinh vật: sự b ế
i n đổi gen, trao đổi chất giữa cơ thể sinh vật với môi trường VĐ xã hội: sự b ế
i n đổi trong các lĩnh vực của xã hội, sự thay thế nhau các
hình thái kinh tế - xã hội
Mỗi hình thức vận động cơ bản trên khác nhau về chất, nhưng giữa chúng lại có
mối quan hệ hữu cơ với nhau, trong đó hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ
sở của hình thức vận động thấp hơn và bao hàm trong nó những hình thức vận
động thấp hơn và các hình thức vận động có thể chuyển hóa cho nhau.
- Hình thức tổn tại vậ chất: Không gian và thời gian
+ Không gian: Hình thức tồn tại của VC xét về mặt quảng tính (chiều cao, rộng,
dài), sự cùng tồn tại, trật tự (trước hay sau, trên hay dưới, phải hay trái) và sự tác động lẫn nhau
+ Thời gian: xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp nhau của các quá trình vật
chất (lâu, mau, nhanh, chậm)
KG và TG có tính khách quan, vĩnh cửu và vô tận. Không gian có tính 3 chiều,
thời gian có tính 1 chiều
* Tính thng nht VC ca thế gii:
- Chỉ có 1 TG duy nhất là TG VC, thế giới VC tồn tại khách quan
- TGVC tồn tại vĩnh viễn, vô hạn và vô tận, không được sinh ra và không bị mất đi
- Tính thống nhất VC của TG gắn liền với tính đa dạng của nó
* Ý nghĩa pp luận ca nhng vấn đề trên:
- Định nghĩa VC của Lê nin có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển chủ
nghĩa duy vật và nhận thức khoa học:
+ Khẳng định bản chất của thế giới là vật chất, vật chất có trước, ý thức có sau ,
VC quyết định ý thức, ý thức chỉ là sự phản ánh, chỉ là sản phẩm của VC đồng
thời định nghĩa cũng khẳng định con người có khả năng nhận thức được thế giới,
có khả năng chụp lại, chép lại, phản ánh thế giới VC
+ Bác bỏ quan điểm xuyên tạc của chủ nghĩa duy tâm về chủ nghĩa duy vật và
khẳng định bản chất của CN duy vật vẫn tiếp tục phát triển.
+ Mở đường cho các nhà KH tự nhiên trong việc tìm ra các hình thức mới của
vật chất để chứng minh cho sự phong phú của cấu trúc vật chất.
- Cung cấp TG quan, pp luận cho hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực tiễn Ý THC
* Ngun gc t nhiên ca Ý thc
- Nguồn gốc TN của ý thức là bộ não con người và thế giới khách quan vào trong bộ não con người
- Cấu tạo và chức năng của bộ não người: Bộ não người có cấu tạo tinh vi, phức
tạp, có liên hệ với các cơ quan cảm giác, thu nhận và xử lý các tác động từ thế giới
bên ngoài thông qua các phản xạ
- Sự tác động của thế giới khách quan lên bộ não con người chính là sự phản ánh.
Phản ánh là sự ghi lại, tái tạo lại đặc điểm của hệ thống VC này lên hệ thống VC
khác trong quá trình tac động qua lại của chúng
- Các hình thức phản ánh của ý thức :
+ Phản ánh vật lý, hóa học + Phản ánh sinh học + Phản ánh tâm lý
+ Phản ánh ý thức (hình thức phản ánh cao nhất, chỉ có ở con người)
* Ngun gc xã hi : - Lao động :
+ Lao động giúp giải phóng 2 chi trước của con người để thực hiện những động
tác tinh vi hơn, mặt khác cũng giúp con người có khả năng tạo ra công cụ lao động
và sử dụng công cụ ấy phục vụ mục đích sống của con người
+ Việc sử dụng công cụ trong LĐ giúp con người ngày càng tìm được nhiều
nguồn thức ăn hơn và có nhiều chất dinh dưỡng hơn. Mặt khác, con người đã tìm
ra lửa nấu chin thức ăn khiến cơ thể dễ hấp thu hơn. Điều đó đã giúp bộ não con
người ngày càng phát triển, hoàn thiện về mặt sinh học
+ Thông qua LĐ, con người ngày càng tương tác nhiều hơn với thế giới khách
quan, làm biến đổi TG đó và ngược lại làm biến đổi chính bản thân mình, ngày
càng làm sâu sắc và phong phú thêm ý thức của mình
+ LĐ ngay từ đầu đã mang tính XH, từ đó nảy sinh nhu cầu hình thành ngôn ngữ - Ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ 1 mặt là kết quả của LĐ, mặt khác lại là nhân tố tích cực tác độn g
đến quá trình lao động và phát triển ý thức của con người
+ Ngôn ngữ giúp con người phản ánh khái quát những đặc tính, những thuộc tính
của sự vật, hiện tượng trong thế giới
+ Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu VC mang nội dung ý thức, là công cụ thể hiện ý
thức, tư tưởng và tạo điều kiện để phát triển ý thức
+ Ngôn ngữ giúp con người trao đổi kinh nghiệm hoạt động sống
*Bn cht ý thc:
- Ý thưc là sự phản ánh năng động, sang tạo TG khách quan vào trong bộ óc con
người. Là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- Ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, tưởng tượng ra cái không có thật,
tiên đoán, dự báo tương lai
- Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người trong quá trình cải
tạo TG. QUá trình đó được thống nhất bởi 3 mặt sau:
+ Sự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phnr ánh
+ Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần
+ Chuyển mô hình ra hiện thực khách quan
- Ý thức là sự phản ánh và chính thực tiễn con người đã tạo ra sự phản ánh phức
tạp, năng động, sang tạo của bộ óc
- Ý thức bắt nguồn từ thực tiễn, lịch sử xã hội và phản ánh các quan hệ xã hội khách quan 4. Qu
y luật lượng cht, quy lut ph định
QUY LUT PH ĐỊN H * Khái nim :
- Phủ định là sự thay thế S -
V HT này bằng SV-HT khác trong quá trình vận động
và phát triển của sự vật
- Phủ định BC: là phạm trù triết học chỉ sự tự thân phủ định, tự thân phát triển, là
mắt khâu trên con đường dẫn tới sự ra đời của cái mới, tiến bộ hơn so với cái bị phủ định
* Ph định ca ph định: - Dùng để chỉ S -
V HT qua 2 lần phủ định dường như quay lại cái ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn
* Tính chất và đặc trưng của PĐBC:
- PĐBC bản chất là sự thay thế SV-HT cũ bằng SV-HT mới, SV mới ra đời là
tiền đề cho sự phát triển - Đặc trưng của PĐBC:
+ Mang tính khách quan: quá trình giải quyết mâu thuẫn trong chính bản thân sự vật và hiện tượng
+ Mang tính kế thừa: kế thừa những điểm tốt đẹp của cái cũ, xóa bỏ những điều
không hợp lý của cái cũ
- Quá trình phủ định của phủ định:
+ Phủ định lần thứ nhất làm cho sự vật cũ trở thành cái đối lập với mình, sau
những lần phủ định tiếp theo, sự vật dường như quay lại cái ban đầu nhưng cao hơn
+ Sự phủ định của phủ định là kết thúc 1 chu kỳ phát triển, đồng thời mở ra 1 chu
kỳ phát triển tiếp theo, đó là tính chu kỳ của sự phát triển
- Tính chu kỳ, quá trình phát triển theo hình xoáy ốc, đó là tính chất PĐ của PĐ
- Chỉ ra khuynh hướng của sự vận động phát triển của SV, nêu lên mối liên hệ sự
kế thừa cái cũ và cái mới. Trên cơ sở đó, PĐBC là điều kiện cho sự phát triển
- Phát triển của Sv không phải diễn ra theo đường thẳng mà theo đường xoáy ốc
đi lên, ít nhất qua 2 lần PĐBC, SV quay lại điểm xuất phát ban đầu, nhưng cao hơn *Ý nghĩa:
- Trong thực tế, phải kiên trì phủ định cái cũ
- Vì phủ định bao hàm kế thừa, cta phải hạn chế tiêu cực
- Tin tưởng vào sự tất thắng của cái mới
QUY LUẬT LƯỢNG CHT Khái nim
-Quy luật lượng chất là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành
những sự thay đổi về chất và ngược lại, đây là một trong ba quy luật cơ bản của
phép biện chứng duy vật trong triết học Mac – Lênin.
-Theo quan điểm của triết học Mac – Lênin thì mọi sự vật, hiện tượng trên trái đất
đều tồn tại hai vật là mặt chất và mặt lượng, trong đó:
+Chất là một phạm trù của triết học, dùng để xác định tính quy luật khách quan
vốn có của sự vật, hiện tượng. Hiểu một cách đơn giản thì đó là sự thống nhất hữu
cơ của những thuộc tính, những yếu tố cấu thành lên sự vật, hiện tượng.
VD: Nước không màu không mùi không vị; Con người được phân biệt với con vật ở tính có ý thức.
+Lượng cũng vậy, nó cũng được xác định là một phạm trù của triết học dùng để
xác định tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng, quy mô cũng như là
trình độ của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính khác của sự vật khác.
VD: Lớp A có 50 sinh viên, trên xe bus có 20 người..
-Ví dụ :sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất: Quá trình học tập học
sinh là quá trình dài, khó khăn, cần sự cố gắng không biết mệt mỏi, không ngừng
nghỉ của bản thân mỗi học sinh. *Ni dung
-Đặc trưng của lượng sẽ được biểu thị bằng con số hoặc các đại lượng chỉ kích
thước dài hoặc ngắn, quy mô, tổn
g số hay trình độ. Nhưng đối với các trường hợp
phức tạp thì không thể chỉ diễn tả bằng những con số đòi hỏi sự chính xác cao mà
còn phải được nhận thức bằng khả năng trừu tượng hóa.
-Chất chính là chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, được coi là sự
thống nhất hữu cơ của những thuộc tính làm cho sự vậy là nó chứ không phải những sự vật khác.
-Từ đó có thể thấy chất và thuộc tính không thể đồng nhất với nhau. Bởi mỗi sự
vật, hiện tượng đều chứa đựng rất nhiều thuộc tính, nhưng những thuộc tính này
không thể cùng tham gia vào việc quy định chất như nhau, mà chỉ có những thuộc
tính cơ bản nhất mới có thể quyết định được bản chất của sự vật.
-Do đó, chỉ khi nào những thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của sự vật mới thay
đổi theo, đồng nghĩa với việc khi các thuộc tính không cơ bản dù có thay đổi hay
không thì cũng không làm biến đổi bản chất của sự vật.
-Tuy nhiên các thuộc tính cũng như chất của sự vật sẽ luôn có mối quan hệ cụ thể
với nhau, vì vậy việc phân biệt này chỉ mang tính tương đối.
*Ý nghĩa phương pháp luận
1) sự phát triển của sự vật, hiện tượng bao giờ cũng diễn ra bằng cách tích luỹ dần
về lượng. Vì vậy, phải biết từng bước tích luỹ về lượng để làm biến đổi về chất. VD: XHPK – XHCN – CSVN
2) quy luật xã hội diễn ra thông qua các hoạt động có ý thức của con người. Vì vậy,
khi đã tích luỹ đầy đủ về lượng phải tiến hành bước nhảy, kịp thời chuyển những
thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất; chuyển những thay đổi mang tính
tiến hoá sang bước thay đổi mang tính cách mạng. Chỉ có như vậy chúng ta mới
khắc phục được tư tưởng bảo thủ, trì trệ, hữu khuynh thường được biểu hiện ở chỗ
coi sự phát triển chỉ là thay đổi đơn thuần về lượng. VD: tình bạn – tình yêu – hôn nhân.
3) sự thay đổi về chất còn phụ thuộc vào phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo
thành sự vật, hiện tượng. Vì vậy, trong hoạt động của mình, phải biết tác động vào
cấu trúc và phương thức liên kết trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật các yếu tố tạo
thành sự vật, hiện tượng đó. VD: muốn duy trì nước ở thể lỏng phải để nước trong
giới hạn 0 < t < 100oC
5. Cp phm trù chung riêng, nguyên nhân kết qu CÁI CHUNG-CÁI RIÊNG
*Các Khái Nim :
-Cái riêng: là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ 1 sự vật, hiện tượng hay 1
quá trình riêng lẻ nhất định.
VD: Người dân Việt Nam đều sử dụng tiếng nói và chữ viết tiếng Việt.
-Cái chung: là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính chung không những có ở 1 kết cấu vật chất nhất định mà còn được
lặp lại trong nhiều sự vật hiện tượng riêng lẻ khác.
VD: Mỗi vùng khác nhau ở Việt Nam có một cách nói, cách phát âm khác nhau
hay cách gọi tên các sự vật hiện tượng khác nhau. Miền Bắc – bố, miền Trung – tía, miền Nam – ba.
-Cái đơn nhất: là 1 phạm trù dùng để chỉ những nét những mặt, nhưng
thuộc tính, chỉ tồn tại ở 1 sự vật hiện tượng nào đó mà không lặp lại ở
các sự v VD: Chỉ có Hà Nội có Hồ Gươm. ật hiện tượng khác.
*Mi quan h bin chng gia cái riêng và cái chung:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng tất cả cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
đều tồn tại khách quan và có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Mối quan hệ đó được
thể hiện qua những đặc điểm sau:
1, Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng mà biểu hiện
sự tồn tại của mình, không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng.
VD: Thuộc tính cơ bản của vật chất là vận động. Vận động lại tồn tại dưới các hình
thức riêng biệt như vận động vậy lý, vận động hoá học, vận động xã hội v.v..
2, Cái riêng chỉ tồn tại quan hệ với cái chung, không có cái riêng nào tồn
tại độc lập, tách rời tuyệt đối cái chung.
VD: Các chế độ kinh tế – chính trị riêng biệt đều bị chi phối với các quy luật chung
của xã hội như quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất.
3, Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, vì ngoài những
điểm chung, cái riêng còn có cái đơn.
VD: Người nông dân Việt Nam ngoài đặc điểm chung giống với những người
nông dân trên thế giới là tư hữu nhỏ, sản xuất lẻ tẻ, sống ở nông thôn, còn có
những đặc điểm riêng là chịu ảnh hưởng của làng xã, có tập quán lâu đời, mỗi
vùng miền lại có những đặc điểm khác nhau. Cái chung sâu sắc hơn vì dù ở đâu,
nông dân Việt Nam cũng đều cần cù lao động, chịu thương chịu khó.
4, Cái chung sâu sắc hơn cái riêng, vì cái chung phản ánh thuộc tính,
những mối liên hệ ổn định, tất nhiên lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại.
Do vậy, cái chung là cái gắn liền với bản chất quyết định phương hướng
tồn tại và phát triển cái riêng.
5, Cái đơn và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của sự vật:
+Sự chuyển hóa từ cái đơn thành cái chung là biểu hiện quá trình cái
mới ra đời thay thế cái cũ.
+Sự chuyển hóa từ cái chung thành cái đơn là biểu hiện của quá trình cái
cũ, cái lỗi thời bị phủ định.
VD: Một sáng kiến của một anh hùng lúc đầu là cái đơn nhất được nhiều người học
tập trở thành cái phổ biến; Khoán sản phẩm tới người lao động lúc đầu chỉ ở một
vài tỉnh sau trở thành cái phổ biến; Vận động cơ chế thị trường ở Việt Nam lúc đầu
mới là tư tưởng chỉ đạo thực hiện ở một số ngành kinh tế - sau trở thành chung.
NGUYÊN NHÂN KT QU *Khái nim :
-Nguyên nhân: phạm trù chỉ là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong 1
sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra 1 biến đổi nhất định nào đó.
-Kết quả: là những biến đổi do tác động lẫn nhau giữa các mặt trong 1 sự
vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra.
VD: không học bài là nguyên nhân dẫn đến kết quả là điểm kém.
*Phân bit nguyên nhân vi nguyên cớ, điều kin, kết qu vi hu qu:
-Nguyên cớ: là những sự vật hiện tượng xuất hiện đồng thời với nguyên
nhân nhưng nó chỉ là quan hệ bên ngoài, ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả.
VD: “Sự kiện Vinh Bắc Bộ”, vào tháng 8/1964, từ đó Mỹ ném bom miền Bắc là
nguyên cơ, còn nguyên nhân thực sự là do bản chất xâm lược của đế quốc Mỹ.
-Điều kiện: là những sự vật gắn liền với nguyên nhân, tác động vào
nguyên nhân, làm cho nguyên nhân phát huy tác dụng. Điều kiện không
trực tiếp sinh ra kết quả.
VD: Nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác là những điều kiện không thể thiếu của một số phản ứng hoá học.
-Cả kết quả và hậu quả là do nguyên nhân sinh ra nhưng những gì có lợi
cho con người gọi là kết quả, những gì có hại cho con người gọi là hậu quả.
*Tính cht ca mi quan h nhân qu:
-Tính khách quan: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân sự
vật, không tồn tại ý thức con người.
-Tính phổ biến: với mọi sự vật hiện tượng trong tự nhiên và xã hội đều
có nguyên nhân nhất định gây ra, dù nguyên nhân đó đã được nhận thức hay chưa.
-Tính tất yếu: với 1 nguyên nhân nhất định, trong những điều kiện nhất
định sẽ gây ra kết quả tương ứng với nó.
*Mi quan h bin chng
Nguyên nhân sinh ra kết quả, vì vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả.
Còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân. Chỉ những mối liên hệ trước
sau về mặt thời gian có quan hệ sản sinh mới là mối liên hệ nhân quả.
VD: + Không có lửa làm sao có khói.
+ Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản mâu thuẫn giai cấp tư sản (là nguyên nhân bao
giờ cũng có trước để dẫn đến cuộc cách mạng vô sản với tính chất là kết quả bao
giờ cũng xuất hiện sau)
+ Sự biến đổi của mầm mống trong hạt lúa bao giờ cũng phải xuất hiện trước còn
cây lúa là kết quả nó xuất hiện sau.
+ Bão (nguyên nhân) xuất hiện trước, sự thiệt hại của hoa màu, mùa màng do bão
gây ra thì phải xuất hiện sau.
+ Người bị ô tô chèn chết đấy là kết quả xấu nhất nguyên nhân của nó là do việc
thực hiện luật lệ giao thông không đúng (không nghiêm chỉnh thực hiện luật lệ giao thông).
Trong hiện thực, mối liên hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp: một kết quả có thể
do nhiều nguyên nhân và một số nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả.
– Nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều thì có xu hướng dẫn đến kết quả nhanh hơn.
– Nếu các nguyên nhân tác động ngược chiều thì làm cho tiến trình hình thành kết
quả chậm hơn, thậm chí triệt tiêu tác dụng của nhau.
VD: + Công cuộc cách mạng của chúng ta thắng lợi, giải phóng miền nam thống
nhất đất nước nó là kết quả của nhiều nguyên nhân: dân tộc ta “thà quyết hy sinh
tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ” và được sự ủng hộ của các
nước, các dân tộc xã hội chủ nghĩa và các nước, các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên toàn thế giới.
+ Thầy giáo truyền đạt kiến thức cho học sinh (một nguyên nhân) là nguyên nhân
dẫn đến nhiều kết quả học tập đạt được của họ. Cùng một nguyên nhân như vậy
nhưng lại dẫn đến nhiều kết quả khác nhau đối với từng học sinh: học sinh đạt kết
quả học tập giỏi, khá, trung bình, yếu kém.
+ Đốt lửa vào ngọn đèn dầu (Nguyên nhân) sinh ra kết quả: thứ nhất: có ánh sáng
để cho mọi người học tập và làm việc, thứ hai: Bấc ngắn, dầu cạn đi, thứ ba: làm
tăng nhiệt độ môi trường.
Giữa nguyên nhân và kết quả có tính tương đối, có sự chuyển hoá, tác động qua lại
tạo thành chuỗi liên hệ nhân – quả vô cùng vô tận.
VD: Sự phát triển của vật chất là nguyên nhân sinh ra tinh thần, nhưng tinh thần lại
trở thành nguyên nhân làm biến đổi vật chất.
Con gà – quả trứng – con gà - .. .
*Ý nghĩa của phương pháp luận:
-Trong hoạt động nhận thức và thực tiện, phải bắt đầu từ việc đi tìm
những nguyên nhân xuất hiện sự vật hiện tượng.
-Cần phải phân loại các nguyên nhân để có biện pháp giải quyết đúng đắn.
-Phải tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúc đẩy nguyên
nhân phát huy tác dụng, nhằm mục tính đã đề ra.
Ví dụ : hiện tượng hàng loạt công nhân bị ngộ độc thực phẩm
ngày càng gia tăng và diễn biến phức tạp. Vậy nguyên nhân do
đâu mà dẫn đến hiện tượng hàng loạt công nhân bị ngộ độc thực
phẩm ở các nhà máy, xí nghiệp lớn? Nguyên nhân ban đầu được
các cơ quan điều tra xác định là do đồ ăn hoặc đồ uống mà công
nhân ăn phải tại nhà máy, xí nghiệp – nơi mà họ làm việc. Qua
nhiều vụ việc diễn ra có thể xác định được nguyên nhân chủ yếu
của hiện tượng này là do đồ ăn, nước uống không hợp vệ sinh;
bếp ăn không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Thức ăn chưa
được nấu chín kỹ, biến chất, có mùi ôi thiu, ươn và bốc mùi hoặc
nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng), các loại rau sống, gỏi
chưa được rửa sạch, nước uống thì bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô
nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm…) kết quả mọi người
phải nhập viện hàng loạt vì ngộ độc.
6. Thc tin và vai trò ca thc tin
*Khái nim: thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang
tính lịch sử, xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
*Tính cht ca hoạt động thc tin:
-Là hoạt động có tính cộng đồng xã hội.
-Là hoạt động có tính lịch sử cụ thể.
-Là hoạt động có tính sáng tạo, có mục đích cải tạo tự nhiên, hoàn thiện con người.
*3 hình thức cơ bản ca thc tin :
-Hoạt động sản xuất vật chất: quá trình của con người sử dụng công cụ
lao động tác động vào tự nhiên, tạo ra của cải vật chất cho xã hội ( ví dụ:
dung cuốc đi cuốc đất trồng cây vải, trồng mít,…)
-Hoạt động chính trị- xã hội: là hoạt động của các cộng đồng người, các
tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ chính trị-
xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển. ( ví dụ: đoàn thanh niên, hội sinh viên)
-Hoạt động thực nghiệm: khoa học là một hình thức đặc biệt của thực
tiễn, được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần
giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm
xác định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu.
Dạng hoạt động này có vai trò trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là
trong thời kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
*Vai trò ca thc tiễn đối vi nhn thc:
a,Thc tiễn là cơ sở, động lc ca nhn thc:
-Đối tượng nhận thức là thế giới khách quan, nhưng nó không tự bộc lộ
các thuộc tính, nó chỉ hoạt động khi con người tác động vào bằng hoạt
động thực tiễn, tức là thực tiễn phải là điểm xuất phát, cơ sở trực tiếp
hình thành nên quá trình nhận thức.
-Thế giới khách quan luôn vận động, để nhận thức kịp tiến trình vận
động của nó, con người bắt buộc phải thông qua hoạt động thực tiễn.
b,Thc tin là mục đích của nhn thc:
Những tri thức con người đạt được trong quá trình nhận thức phải áp
dụng vào hiện thực và cải tạo hiện thực, sự áp dụng đó thông qua thực
tiễn. Đó là sự vật chất hóa những quy luật, tính tất yếu đã nhận thức
được. Do đó, thực tiễn là mục đích chung của các ngành khoa học.
c,Thc tin là tiêu chun kim tra nhng chân lý, tc là kiểm tra đúng
sai ca các tri thc mi:
Những tri thức mới, thông qua nhận thức con người có được, để kiểm tra
tính đúng đắn của nó, phải dựa vào thực tiễn. Thực tiễn chính là thước
đo giá trị những tri thức mới đó, đồng thời thực tiễn bổ sung, điều chỉnh,
sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.
7. Sn xut vt cht và vai trò *Khái nim :
Sản xuất vật chất là hoạt động khi con người sử dụng công cụ lao động tác động
(trực tiếp hay gián tiếp) vào đối tượng lao động nhằm cải biến các dạng vật chất
của tự nhiên, tạo ra của cải cần thiết mà các dạng vật chất trong tự nhiên không có
để thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển. Sản xuất vật chất có tính khách quan,
tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo. Bất kỳ một quá trình sản xuất nào cũng
được tạo nên từ ba yếu tố cơ bản là sức lao động của người lao động, tư liệu lao
động và đối tượng lao động. *Vai Trò:
Sản xuất vật chất luôn giữ vai trò quy định sự tồn tại, phát triển của con người và
xã hội loài người; là hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan
hệ xã hội; là cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người
a) Mi thành viên trong xã hội đều tiêu dùng (ăn, uống, , mc v.v). Những thứ
có sẵn trong tự nhiên không thể thoả mãn mọi nhu cầu của con người, nên nó phải
sản xuất ra của cải vật chất. Sản xuất vật chất là yêu cầu khách quan cơ bản; là một
hành động lịch sử mà hiện nay cũng như hàng ngàn năm trước đây con người vẫn
phải tiến hành. Cùng với việc cải biến giới tự nhiên, con người cũng cải biến chính
bản thân mình và cải biến cả các mối quan hệ giữa con người với nhau và chính
việc cải biến đó làm cho việc chinh phục giới tự nhiên đạt hiệu quả cao hơn.
b) Xã hội loài người tn ti và phát triển được trước hết là nh sn xut vt
ch
t. Lịch sử xã hội loài người, do vậy và trước hết là lịch sử phát triển của sản xuất vật chất.
c) Sn xut vt cht là cơ sở để hình thành nên các mi quan h xã hi khác:
Xã hội loài người là một tổ chức vật chất và giữa các yếu tố cấu thành nó cũng có
những kiểu quan hệ nhất định. Các quan hệ xã hội về nhà nước, chính trị, pháp
quyền, đạo đức, nghệ thuật, khoa học v.v (cái thứ hai) đều được hình thành và phát
triển trên cơ sở sản xuất vật chất (cái thứ nhất) nhất định. Trong quá trình đó, con
người đồng thời cũng sản xuất ra và tái sản xuất ra những quan hệ xã hội của mình.
d) Sn xut vt chất là cơ sở ca s tiến b xã hi : Sản xuất vật chất không
ngừng được các thế hệ người phát triển từ thấp đến cao. Mỗi khi phương thức sản
xuất thay đổi, quan hệ giữa người với người trong sản xuất cũng thay đổi; và do
vậy, mọi mặt của đời sống xã hội đều có sự thay đổi theo sự tiến bộ của phương thức sản xuất.
8. Ngun gc bn chất nhà nước *Khái nim
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm
nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật
tự xã hội với mục đích bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.
*Ngun gốc nhà nước:
Theo các quan điểm khác nhau thì nguồn gốc nhà nước được hình thành từ các yếu
tố khác nhau, nguồn gốc nhà nước được thể hiện thông qua hai quan điểm lớn như sau:
-Các quan điểm phi Mác- xít v ngun gốc nhà nước điển hình:
+ Theo học thuyết thần quyền thì nhà nước ra đời do sự sắp xếp của thượng đế,
thượng đế là người đã tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật tự xã hội, duy trì sự phát triền của nhân loại.
Theo học thuyết gia trưởng nhà nước được ra đời từ mô hình của một gia đình, gia
tộc mở rộng về mặt quyền lực.
+ Theo học thuyết bạo lực thì nhà nước được ra đời từ các cuộc chiến tranh, tranh
giành lãnh thổ của các thị tộc, và thị tộc chiến thắng sẽ tạo nên một cơ quan là nhà
nước để cai trị nô lệ.
+ Theo học thuyết khế ước xã hội thì nhà nước ra đời do việc những người cùng
nhau ký kết tạo nên một thỏa thuận hay khế ước, để tất cả cùng hoạt động sinh
sống trong khuôn khổ đó.
- Quan điểm Mác Lê nin v ngun gốc nhà nước:
+ Theo quan điểm này nhà nước không xuất hiện hay ra đời từ những yếu tố siêu
nhiên, mà nhà nước ra đời khi xã hội đã phát triển đến một cột mốc nhất định. Nhà
nước ra đời gắn liền với sự xuất hiện của các giai cấp trong xã hội, các giai cấp này
có sự đối kháng với nhau.