Ôn tập cuối kì Sinh đại cương - Sinh đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
1. Vật chất gây biến nạp là …….
A) DNase. B) DNA. C) RNase. D) protein.
2. Ở Streptococcus pneumoniae, tế bào S có khả năng ……
A) tránh được hệ miễn dịch của động vật.
B) gây viêm phổi do không có màng polysaccharide.
C) không gây chết do có màng polysaccharide.
D) kết hợp với tế bào R nhưng không gây chết động vật. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Sinh đại cương
Trường: Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Ôn tập 01 2023
- Vật chất gây biến nạp là …….
- DNase. B) DNA. C) RNase. D) protein.
- Ở Streptococcus pneumoniae, tế bào S có khả năng ……
- tránh được hệ miễn dịch của động vật.
- gây viêm phổi do không có màng polysaccharide.
- không gây chết do có màng polysaccharide.
- kết hợp với tế bào R nhưng không gây chết động vật.
- Ở E. coli, enzyme tham gia tổng hợp đoạn mồi trong quá trình sao chép DNA?
- DNA-polymerase I B) DNA-polymerase III
C) primase D) telomerase
4) Theo quy luật Chargaff (1950):
- DNA giữa các loài khác nhau về thành phần các nucleotide.
- Số A xấp xỉ = số T; Số G xấp xỉ = số C.
- DNA trong sinh giới thì đa dạng .
- tất cả các ý trên
- Câu nào sau đây là đúng trên chuỗi xoắn kép DNA?
- Rãnh lớn là nơi các base nitơ tiếp xúc với các nhân tố dịch mã.
- Rãnh lớn là nơi các base nitơ tiếp xúc với các nhân tố phiên mã.
- Rãnh nhỏ là nơi các base nitơ tiếp xúc với các nhân tố phiên và dịch mã
- Cả hai rãnh nhỏ và lớn.
- Trong sao chép DNA, ở sao chép lần thứ hai, mô hình bán bảo tồn được phát hiện nhờ
- có hai DNA, trong đó một sợi đơn mang đồng vị 15N (nặng) và sợi kia mang đồng vị
14N (nhẹ) nên xuất hiện một băng lai.
- có hai DNA mang đồng vị 15N (nặng) nên xuất hiện một băng nặng.
- có hai DNA mang đồng vị 14N (nhẹ) nên xuất hiện một băng nhẹ.
- có cả hai câu A) và C)
- Câu nào sau đây ĐÚNG về sự sao chép DNA?
- Ở eukaryote có hằng trăm đến hằng ngàn điểm khởi sự sao chép (Ori), nhưng chỉ có 1
ở prokaryote.
- Chẻ ba sao chép (replication fork) chỉ có ở eukaryote.
- Trong quá trình sao chép DNA ở E. coli có nhiều bóng sao chép (replication bubble).
- Tất cả các câu trên.
- Câu nào sau đây SAI về sự tổng hợp mạch DNA mới ở E. coli?
- DNA polymerase xúc tác phản ứng nối nucleotide vào mồi RNA.
- Hoạt động của DNA polymerase chỉ cần đoạn mồi (RNA primer).
- DNA polymerase III (DNA pol III) có vai trò chính trong sao chép DNA.
- DNA pol I cắt bỏ các đoạn mồi và thay thế các nucleotide bổ sung vào mạch mới.
- Trong cơ chế đọc và sửa sai, DNA polymerase
- chỉ có khả năng nhận biết và gắn nucleotide bổ sung vào mạch mới.
- có khả năng nhận biết tất cả các bắt cặp sai trên mạch mới.
- có cả hai hoạt tính polymerase và exonuclease
- có khả năng sửa sai tại vị trí hoạt động polymer hóa.
- Câu nào sau đây ĐÚNG về cơ chế sửa sai của Photolyase?
- Photolyase gắn lên mạch có nối thymine dimer (T-T).
- Photolyase có ở vi khuẩn, nấm, một số thực vật và động vật
- Photolyase được kích hoạt bởi ánh sáng xanh
- tất cả các câu trên.
1
- Câu nào sau đây đúng về sự đóng dấu di truyền (Genomic Imprinting)?
- Sự biểu hiện kiểu hình phụ thuộc vào allele được di truyền từ bố hoặc từ mẹ.
- Gen bị đóng dấu có nguồn gốc từ bố thì chỉ có allele có nguồn gốc từ mẹ không được biểu hiện.
- Chuột dị hợp tử mang gen lặn là bị còi cọc.
- Tất cả các câu trên.
- Ở E. coli, enzyme tham gia tổng hợp phần lớn DNA trong quá trình sao chép?
- DNA-polymerase I B) DNA-polymerase III
C) primase D) telomerase
- Sự ngắn lại của các đầu mút NST sau mỗi lần sao chép liên quan đến
- Quá trình lão hóa của mô và của cá thể.
- Quá trình cắt bỏ các đoạn intron trong biến đổi sau phiên mã.
- Quá trình điều hòa biểu hiện gene.
- Không liên quan đến các quá trình trên.
- Trong quá trình hình thành giao tử đực ở một cá thể lưỡng bội, một nhiễm sắc thể không tách ra trong giảm phân II, kết quả là:
- 2 giao tử có số lượng nhiễm sắc thể là n, 1 giao tử có số lượng nhiễm sắc thể là n + 1 và 1 giao tử có số nhiễm sắc thể là n - 1 được hình thành.
- 2 giao tử có số lượng nhiễm sắc thể là n + 1 và 2 giao tử có số lượng nhiễm sắc thể là n
- 1 được hình thành.
- 2 loại giao tử: 1 loại có số lượng nhiễm sắc thể là n + 1 và 1 loại có số lượng nhiễm sắc thể là n - 1 được hình thành.
- 3 loại giao tử: 1 loại có số lượng nhiễm sắc thể là n + 1 và 1 loại có số lượng nhiễm sắc thể là n - 1 và 1 loại giao tử có nhiễm sắc thể là n – 2 được hình thành.
- Một người có kiểu gene Igf2- Igf2- (bố có kiểu gene Igf2+ Igf2-, mẹ có kiểu gene Igf2+ Igf2-).
Sự tăng trưởng của người đó là
- bình thường B) bất bình thường
C) bình thường nếu người đó là nam D) bình thường nếu người đó là nữ
- Câu nào sau đây ĐÚNG về hiện tượng lông đốm cam ở mèo đen?
- Sự phân chia tế bào và sự bất hoạt NST.
- Có chứa các tế bào mang NST X từ bố bị bất hoạt và các tế bào mang NST X từ mẹ bị bất hoạt.
- Do đột biến gen lặn.
- Có cả hai câu A) và B)
- Câu nào sau đây là SAI về telomere?
- là các trình tự lặp lại ở các đầu mút tận cùng của nhiễm sắc thể.
- Giúp trì hoãn sự phân hủy của các gene gần đầu mút của phân tử DNA.
- Sao chép các đầu mút của phân tử DNA
- Tất cả các câu trên
- Cấu trúc nào sau đây ngăn chặn DNA mạch khuôn xoắn lại với nhau trong quá trình sao chép:
- SSB (single stranded binding protein)
- primase C) ligase D) okazaki
- Enzyme có chức năng sao chép các đầu mút của các phân tử DNA?
- DNA-polymerase IB) DNA-polymerase III
C) primase D) telomerase
- Caëp naøo sau ñaây cho hieäu quaû bieán naïp ?
- DNA maïch ñôn vaø teá baøo R khoâng coù khaû naêng dung naïp
2
- DNA ma.ch keùp vaø teá baøo R coù khaû naêng dung na.p
- DNA ma.ch ñôn vaø teá baøo R coù khaû naêng dung na.p
- DNA ma.ch keùp vaø teá baøo R khoâng coù khaû naêng dung na.p
- Taûi na.p laø :
- Phage xaâm nhaäp vi khuaån
- Phage A mang gen cuûa phage B ñ2a vaøo vi khuaån
- Phage mang gen cuûa vi khuaån A ñ2a vaøo vi khuaån B
- Vi khuaån A chuyeån gen vaøo vi khuaån B
- Teá baøo vi khuaån cuûa E. coli naøo ñ2ô.c go.i laø F+ ?
- khoâng coù plasmid.
- coù plasmid ôû da.ng t2. do.
- coù plasmid ñ2ô.c gaén vaøo boä gen cuûa teá baøo chuû.
- coù mang DNA cuûa phage.
- Vì sao teá baøo Hfr có tần số tái tổ hợp cao?
- Teá baøo Hfr coù maøng moûng.
- Hfr coù plasmid gaén saün vaøo boä gen cuûa teá baøo chuû, khi tieáp hô.p chuyeån gen ngay.
- Teá baøo F- coù xu h2ôùng baét caëp nhieàu hôn vôùi Hfr.
- Teá baøo Hfr coù caùc gen phu. hỗå trô. cho lai.
- Sau khi phage xaâm nhaäp vi khuaån, s2. kieän naøo coù yù nghĩa quan tro.ng nhaát trong taûi na.p?
- Phage caét DNA cuûa vi khuaån vaø sao cheùp phage toång hô.p vỏ capsid
- Phage toång hô.p voû capsid
- 1 - 2% voû protein cuûa capsid laáp nhaàm DNA cuûa vi khuaån
- Voû protein cuûa capsid laáp DNA cuûa phage
- Ñieåm naøo sau ñaây ñuùng vôùi chu trình tieàm tan cuûa bacteriophage:
- enzym ñaàu tieân ñ2ô.c ta.o ra caét DNA cuûa teá baøo chuû.
- Sao cheùp DNA nhôø caùc enzym do chuùng t2. toång hô.p.
- Sau moãi voøng sao cheùp, DNA con ñ2ô.c bao ngay baèng sid.
- DNA cuûa phage gaén vaøo DNA cuûa teá baøo chuû.
- Ñieåm naøo khoâng thuoäc ñaëc tính cuûa virus:
- Kyù sinh noäi baøo baét buoäc.
- Ta.o ra haèng traêm virion moãi theá heä.
- Coù theå sinh saûn ngoaøi teá baøo neáu gaëp moâi tr2ôøng thích hô.p.
- Caùch sinh saûn khaùc phaân baøo cuûa vi khuaån.
- Caùc virus sao cheùp acid nucleic cuûa chuùng nhôø:
- Caùc enzyme do chuùng t2. toång hô.p.
- Caùc enzyme cuûa teá baøo chuû.
- Caùc enzyme ngoa.i baøo.
- Caùc enzyme restriction endonuclease.
- Sao cheùp boä gen cuûa Retrovirus theo cô cheá :
- RNA ma.ch ñôn –> RNA ma.ch keùp –> RNA ma.ch ñôn.
- RNA ma.ch ñôn –> RNA ma.ch keùp –> DNA ma.ch keùp.
- RNA ma.ch ñôn –> RNA-cDNA lai –> DNA ma.ch keùp.
3
- RNA ma.ch ñôn –> DNA ma.ch keùp –> DNA ma.ch keùp.
- Câu nào sau đây SAI?
- Caáu ta.o cuûa viroid th2.c vaät goàm 1 phaân t2û RNA nhoû vaø vaøi phaân t2û protein.
- Coù theå sinh toång hô.p gene t2ø mRNA
- Ch2ùc naêng sinh ho.c cuûa restriction endonuclease laø baûo veä choáng s2. xaâm nhaäp cuûa DNA la..
- Khi sinh saûn trong teá baøo vi khuaån, voû protein cuûa phage coù theå raùp nhaàm DNA vi khuaån.
- Câu nào sau đây SAI?
A. Ch2ùc naêng sinh ho.c cuûa restriction endonuclease laø baûo veä choáng s2. xaâm nhaäp cuûa DNA la..
C. Khi sinh saûn trong teá baøo vi khuaån, voû protein cuûa phage coù theå raùp nhaàm DNA vi khuaån.
B. Nhaân toá F+ laø moät loa.i plasmid.
D. Transposon laø ñoa.n trình tự lặp lại.
- Primosome là phức hệ protein có vai trò tổng hợp RNA primer. Primosome thực hiện chức
năng của nó ở vị trí nào sau đây:
- Chẻ ba sao chép (replication fork)
- Điểm khởi sự sao chép (origin of replication)
- Điểm khởi sự phiên mã
- Câu A & B
- Các nhà khoa học nào sau đây cho các bằng chứng đầu tiên về DNA là vật liệu di truyền:
- Avery, MacLeod, và McCarty lặp lại thí nghiệm biến nạp của Griffith và miêu tả đặc điểm hóa học của nhân tố biến nạp.
- Garrod – Nhà khoa học cho rằng bệnh Alcaptonuria (bệnh nước tiểu màu đen) là do 1
enzyme bị khiếm khuyết.
- Beadle và Tatum đã sử dụng kết quả phân tích sinh hóa và đột biến ở nấm mốc
Neurospora để thiết lặp nên mối quan hệ giữa gen và enzyme.
- Watson và Crick – Xây dựng mô hình cấu trúc DNA
- Trong thí nghiệm nhân đôi DNA của Meselson- Stahl, phần trăm DNA bao gồm 1 mạch nhẹ và 1 mạch nặng sau 1 thế hệ sao chép trong môi trường chứa 14N?
A. 0 B. 25 C. 50 D. 75 E. 100
- Trong sơ đồ sao chép sau đây, mạch chứa có ký hiệu B là:
A. Mạch nhanh B. Mạch chậm
C. Mạch khuôn D. Primer RNA E. Đoạn Okazaki
- Trong sơ đồ sao chép sau đây, đoạn có ký hiệu D là:
4
A. Mạch khuôn B. Mồi (Primer) RNA
C. Đoạn Okazaki D. Tất cả đều sai
- Cho mạch DNA có trình tự như sau: 5'-TACGATCATAT-3'. Mạch nào sau đây có trình tự
bổ sung với mạch này:
A. 3'-TACGATCATAT-5' B. 3'-ATGCTAGTATA-5'
C. 3'-GCATATACGCG-5' D. 3'-TATACTAGCAT-5'
- Một phân tử mRNA có trình tự lặp lại của trình tự như sau: 5'-CACACACACACACACAC... được sử dụng để tổng hợp protein trong ống nghiệm với hệ thống vô bào (như thí nghiệm của Nirenberg). Nếu giả định rằng sự tổng hợp có thể bắt đầu mà không cần bộ ba mã mở đầu, sản phẩm nào sau đây được mong chờ ở kết quả:
- Một loại protein được cấu tạo chỉ một loại aminoacid
- Ba loại protein, mỗi một loại protein được cấu tạo chỉ một loại aminoacid
- Hai protein, với trình tự thay đổi của 3 aminoacid
- Một protein với trình tự thay đổi của 2 loại aminoacid.
- Câu này sau đây là ĐÚNG khi đề cập đến sự khám phá ra cấu trúc xoắn kép của DNA
- DNA có cấu trúc xoắn song song cùng chiều
- Các thí nghiệm dẫn đến khám phá cấu trúc xoắn kép hoàn toàn trái ngược với qui luật của Chargaff về bazơ nitơ.
- James Watson, Francis Crick, Maurice Wilkins, và Rosalind Franklin được giải Nobel cho sự khám phá ra cấu trúc xoắn kép của DNA
- Hình ảnh nhiễu xạ tia X của Rosalind Franklin cung cấp cho Watson và Crick các dữ liệu quan trọng cho việc xác định cấu trúc DNA
- Phân tử nào sau đây không cùng chức năng với các phân tử còn lại:
- snRNA B) miRNA C) siRNA D) Antisense RNA
- Hãy cho biết số loại mRNA trưởng thành tối đa do sự cắt thay đổi các intron ra khỏi tiền
mRNA sau đây là:
5’
Exon 1 intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3
- B. 2 C. 3 D. 4
Gợi ý làm bài: Để ý vị trí cắt của intron (dấu mũi tên)→ có khi spliceosome cắt 1 đoạn chứa cả hai intron tronng đó chứa 1 exon
5’
Exon 1 intron 1 Exon 2 Intron 2 Exon 3
- DNA-polymerase đòi hỏi:
- Một đầu tự do cho nucleotide bổ sung gắn vào
- Đầu 5’-P tự do cho nucleotide bổ sung gắn vào
- Đầu 3’-OH tự do cho nucleotide bổ sung gắn vào
- Thêm nucleotide vào cả hai đầu 3’– OH và 5’– P
- Câu nào sau đây là SAI đối với tính chất của DNA:
5
- DNA có khả năng tự sao chép
- DNA có khả năng tự xúc tác (autocatalytic)
- DNA có khả năng dị xúc tác (heterocatalytic)
- Trong điều kiện 90 – 100oC, nối phosphodiester bị đứt ra
- Nhóm chức nào trong phân tử DNA làm cho DNA có điện tích âm
A. Nhóm deoxyribose B. Nhóm phosphate
C. Nhóm baz nitric D. Nhóm amin và nhóm phosphate
- DNA liên quan trực tiếp đến tổng hợp các phân tử sau đây, ngoại trừ:
A. tRNA B. RNA
C. Protein D. DNA
- Ribozyme là:
- Các enzyme nối các acid amin.
- Các enzyme gắn các đơn vị ribosome cho dịch mã.
- Các enzyme giúp mRNA gắn vào ribosome để dịch mã.
- Các RNA có khả năng xúc tác
- Ý nào sau đây là ĐÚNG cho heterochromatin, nhưng KHÔNG ĐÚNG cho euchromatin?
- Dễ dàng tiếp nhận enzyme cần cho biểu hiện
- Trở nên ít đóng gói hơn sau khi tế bào phân chia.
- Chứa các đoạn DNA được tìm thấy chủ yếu ở các gene biểu hiện.
- Cuộn chặt ở phase G1 (thuộc interphase).
- Thường không thấy rõ khi quan sát dưới kính hiển vi
- Một tính trạng được qui định bởi gen lặn liên kết với giới tính. Kết hợp nào sau đây cho con
cái với kiểu hình khác nhau giữa con trai và con gái?
- Vợ bình thường dị hợp tử x Chồng bình thường
- Vợ bị bệnh x Chồng bị bệnh
- Vợ bị bệnh x Chồng bình thường
- Vợ bình thường dị hợp tử x Chồng bị bệnh
- Phần lớn mèo có bộ lông đen, có đốm cam (calico cat) là mèo cái. Tuy nhiên, có một tỉ lệ rất
ít là mèo đực. Vậy kiểu gen của mèo đực calico này là:
- XBXbY B) XBXb C) XbYY D) XBY
- Khả năng người cháu gái nhận nhiễm sắc thể giới tính từ bà nội là:
- 100% B) 50% C) 25% D) 0 %
- Khả năng người cháu gái nhận nhiễm sắc thể giới tính từ ông ngoại là:
- 100% B) 50% C) 25% D) 0 %
- Một người có kiểu gene Igf2+ Igf2- (bố có kiểu gene Igf2+ Igf2-, mẹ có kiểu gene Igf2+ Igf2+).
Sự tăng trưởng của người đó là
- bình thường B) bất bình thường
C) bình thường nếu người đó là nam D) bình thường nếu người đó là nữ
- Một người có kiểu gene Igf2+ Igf2- (bố có kiểu gene Igf2+ Igf2+, mẹ có kiểu gene Igf2+ Igf2-).
Sự tăng trưởng của người đó là
- bình thường B) bất bình thường
C) bình thường nếu người đó là nam D) bình thường nếu người đó là nữ
- Một người đàn ông có mẹ bị hói đầu do di truyền, khả năng ông ta bị hói đầu
- 100% B) 50% C) 25% D) Không xác định được
- Một mạch của phân tử DNA có trình tự base của mạch khuôn như sau: 3’ T A C C T T C A G C G T 5’. Trình tự các base trên mạch mRNA được tổng hợp từ mạch gốc trên như thế nào?
- 5’ A T G G A A G T C G C A 3’
- 3’ A T G G A A G T C G C A 5’
6
- 3’ A U G G A A G U C G C A 5’
- 5’ A U G G A A G U C G C A 3’
- Ý nào sau đây là kết quả cho hiện tượng biến nạp của thí nghiệm Griffith?
- Chuột chết sau khi tiêm tế bào S sống.
- Chuột khỏe mạnh sau khi tiêm tế bào R sống.
- Chuột khỏe mạnh sau khi tiêm tế bào S chết do bị xử lý nhiệt.
- Chuột chết sau khi tiêm hỗn hợp tế bào R sống và tế bào S đã bị xử lý nhiệt.
- Trong quá trình hình thành mRNA trưởng thành, các intron được cắt khỏi tiền mRNA (pre- mRNA) bởi cấu trúc nào sau đây:
- RNAsome B) CAP C) snRNP D) Promoter
- Các trình tự nào sau đây chiếm nhiều trong chromosome của vi khuẩn:
- Khởi sự sao chép B) Trình tự gen cấu trúc
C) Các trình tự giữa các gen D) A và B bằng nhau
- Chức năng chính của các telomere là:
- ngăn chặn các chromosome không hợp vào nhau
- ngăn chặn không cho NST co ngắn lại do sự mất DNA trong suốt quá trình sao chép.
- cho phép chromosome tách ra một cách chính xác trong suốt quá trình phân chia tế bào
- Không có ý nào đúng
- Ví dụ nào sau đây là ví dụ của dị nhiễm sắc vĩnh viễn (constitutive heterochromatin):
- Thể Barr B) Khu vực biểu hiện gen hoạt động
C) Telomere D) cả hai câu A) và B) E) Không có ví dụ nào đúng
- Câu nào sau đây là ĐÚNG:
- Ở metaphase của tiến trình mitosis, hai nhiễm sắc thể (chromosome) của cặp nhiễm sắc thể tương đồng còn dính nhau ở tâm động.
- Ở anaphase của tiến trình mitosis, hai nhiễm sắc tử (chromatid) tách nhau ở tâm động đi về hai cực của tế bào.
- Ở anaphase của tiến trình mitosis, hai nhiễm sắc thể của cặp nhiễm sắc thể tương đồng tách nhau ở tâm động đi về hai cực của tế bào.
- Ở anaphase của tiến trình mitosis, hai nhiễm sắc thể của cặp nhiễm sắc thể tương đồng tách nhau ra đi về hai cực của tế bào.
- Thiết kế thí nghiệm nào sau đây là ĐÚNG trong thí nghiệm của Hershey & Chase (1952):
- Virus được ủ chung với môi trường hoặc có 35S* hoặc có 32P*
- Virus được ủ chung với vi khuẩn và môi trường hoặc có 35S* hoặc có 32P*
- Virus được đánh dấu phóng xạ hoặc 35S* hoặc 32P* được nuôi cấy với vi khuẩn và môi
trường không chứa đồng vị phóng xạ.
- Virus được đánh dấu phóng xạ hoặc 35S* hoặc 32P* được nuôi cấy với vi khuẩn và môi trường hoặc có 35S* hoặc có 32P*.
- Ở tế bào E. coli, enzyme nào sau đây chịu trách nhiệm gắn nucleotide vào mồi trong tổng hợp DNA:
- DNA-polymerase I B) DNA-polymerase III
C) primase D) ligase
- Căn cứ theo các quan điểm hiện nay về mã di truyền của DNA, câu nào sau đây SAI?
- Codon dài 3 nucleotides
- Mỗi bộ ba mã hóa cho vài acid amin
- Mã dư thừa
- Mã được đọc theo thứ tự đều đặn bắt đầu từ đầu 5’của mRNA
- Mã không trùng lắp (cái này không chồng lên cái kia)
7
- Exon là:
- Trình tự lạ RNA được gắn vào mRNA bình thường của protein
- Trình tự RNA được cắt ra khỏi bản phiên mã trước khi dịch mã
- Trình tự DNA mã hóa cho sản phẩm protein của gen
- Trình tự DNA không được phiên mã
- Tên của bào quan nơi codon và anticodon bắt cặp với nhau:
- Ribosome B) Lưới nội chất
C) Tế bào chất D) Nhân
- Đuôi poly-A có ở loại RNA nào?
- Ribozyme B) mRNA của Eukaryota
C) mRNA của Prokaryota D) mRNA của Eukaryota và Prokaryota
- Enzyme topoisomerase có vai trò:
- Tách mạch tạo chẻ ba sao chép
- Cắt và nối mạch DNA phía trước chẻ ba sao chép để tháo xoắn
- sửa sai
- làm mồi để tổng hợp các đọan Okazaki.
- Ðuoâi poly-A coù ôû loa.i RNA naøo?
- Ribozyme B) mRNA cuûa Eukaryota.
C) mRNA cuûa Prokaryota. D) mRNA cuûa Eukaryota vaø Prokaryota.
- Trong phaân t2û acid nucleic, phaân t2û carbon naøo cuûa ñ2ôøng desoxyribose gaén vôùi phosphate, vôùi nhoùm hydroxyl (OH) vaø vôùi base nitrogen?
- C1’ vôùi base nitrogen, C3’ vôùi OH, C5’ vôùi phosphate.
- C3’ vôùi base nitrogen, C1’ vôùi OH, C5’ vôùi phosphate.
- C5’ vôùi base nitrogen, C3’ vôùi OH, C1’ vôùi phosphate.
- C2’ vôùi base nitrogen, C3’ vôùi OH, C5’ vôùi phosphate
- Caáu truùc DNA do Watson vaø Crick neâu leân phu. thuoäc vaøo taát caû caùc s2. kieän sau, ngoại tr2ø:
- DNA coù khaû naêng t2. sao cheùp chính xaùc.
- Trình t2. caùc base cuûa DNA thay ñoåi t2ø sinh vaät naøy sang sinh vaät khaùc.
- DNA ch2ùa base nitô, ñ2ôøng vaø phosphate.
- Chu kyø tia X laø 3,4nm, 2nm vaø 0,34nm.
- Quy taéc cuûa Chargaff laø A=T vaø G=C.
- RNA nào làm gene im lặng?
- snRNA B) microRNA
C) siRNA D) câu A và B E) câu B và C
- Một phân tử DNA mẹ chỉ chứa N15 phóng xạ được chuyển sang môi trường chỉ có N14. Sau 4 lần sao chép, có bao nhiêu phân tử DNA có chứa N15?
- 2 B) 4 C) 6 D) 8 E) 16
- Đột biến nhầm nghĩa (missense) làm:
- dừng việc tổng hợp mạch polypeptid ở điểm đột biến.
- thay thế acid amin này bằng acid amin khác.
- thay đổi base, nhưng không làm thay đổi kiểu hình hoang dại.
- mất đoạn nucleotide.
- Người có nhóm máu O có:
- Kháng nguyên O trên bề mặt hồng cầu
- Kháng nguyên H trên bề mặt hồng cầu
- Không có kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu
8
- Không có kháng thể A và kháng thể B trong huyết tương
- Người có nhóm máu AB có:
- kháng nguyên H, A và B trên bề mặt hồng cầu
- có kháng thể A và B trong huyết tương
- có kháng thể AB trong huyết tương
- Câu A và B đúng
- Bệnh Cri-du-Chat (tiếng khóc như mèo) ở người gây ra do:
- Mất đoạn thuộc cánh ngắn NST số 5
- Lặp đoạn thuộc cánh ngắn NST số 5
- Mất đoạn thuộc cánh dài NST số 5
- Lặp đoạn thuộc cánh dài NST số 5
- Giai đoạn nào trong meiose, số chromosome giảm còn một nửa:
- Prophase I B) Anaphase I C) Prophase II D) Anaphase II
9