Ôn tập giữa kì | Nghiên cứu truyền thông | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Trong quá trình học môn Nghiên Cứu Truyền Thông tại Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, hoạt động ôn tập giữa kỳ đóng vai trò quan trọng trong việc củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kỳ thi giữa kỳ. Sinh viên sẽ được tiếp cận với các tài liệu ôn tập, bao gồm các bài giảng, bài tập, và các tài liệu tham khảo quan trọng. Qua đó, họ sẽ có cơ hội ôn lại các khái niệm quan trọng, phân tích các trường phái và mô hình truyền thông, và chuẩn bị cho các bài kiểm tra và bài tập giữa kỳ một cách hiệu quả. Đồng thời, hoạt động ôn tập cũng tạo ra không gian cho sự hợp tác và trao đổi kiến thức giữa sinh viên và giảng viên.

lOMoARcPSD| 41487147
I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI:
1. Ngoại giao
Ngoại giao là quá trình chính trị trong đó các thực thể chính trị, nhất là quốc gia thiết
lập duy trì các quan hệ với nhau, nhằm thực hiện những chính sách lợi ích của
mình có liên quan đến môi trường quốc tế
2. Chính sách đối ngoại
Chính sách đối ngoại tổng thể những chiến lược, sách lược, chủ trương, quy định
những biện pháp do nhà nước hoạch định thực thi trong quá trình tham gia tích
cực có hiu quả vào đời sống quốc tế trong từng thời kỳ lịch sử, phù hp với xu thế phát
triển của tình hình quốc tế.
Chính sách đối ngoại được triển khai với hai mục tiêu nhiệm vchính: Một là,
đảm bảo lợi ích quốc gia; hai là, mở rộng tầm ảnh hưởng quốc tế.
Biện pháp và công cụ của chính sách đối ngoại bao gồm: Ngoại giao, luật pháp, kinh
tế, truyền thông đối ngoại, quân sự.
3. Hiến chương
Hiến chương quy định mang tính pháp lý, điều ước quốc tế được kết giữa
nhiều bên, quy định mục đích, nguyên tắc hoạt động thể lệ về quan hệ quốc tế giữa
các bên tham gia ký kết.
4. Thể chế
Thể chế theo nghĩa rộng, là tập hợp những quy định, quy chế mà con người trong xã
hội, cộng đồng buộc phaỉ tuân thủ. Theo nghĩa hẹp, là những quy tắc xử sự chung chung
của một quốc gia, những luật lệ quốc gia đó đã ban hành nhằm hướng tới sự thống
nhất trong cộng đồng, sự công bằng của hội. Mỗi vung quốc gia, lãnh thổ những
quy định khác nhau về thể chế.
II. PHÂN BIỆT CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI:
1. Khái niệm:
- Chính sách đối ngoại:
Chính sách đối ngoại tổng thể những chiến lược, sách lược, chủ trương, quy định
những biện pháp do nhà nước hoạch định thực thi trong quá trình tham gia tích
cực có hiu quả vào đời sống quốc tế trong từng thời kỳ lịch sử, phù hp với xu thế phát
triển của tình hình quốc tế.
Chính sách đối ngoại được triển khai với hai mục tiêu nhiệm vchính: Một là,
đảm bảo lợi ích quốc gia; hai là, mở rộng tầm ảnh hưởng quốc tế.
Biện pháp và công cụ của chính sách đối ngoại bao gồm: Ngoại giao, luật pháp, kinh
tế, truyền thông đối ngoại, quân sự.
lOMoARcPSD| 41487147
- Chính sách đối nội:
Chính sách đối nội những quy định của nhà nước ban hành với mục tiêu và nhiệm vụ
duy trì trật tkinh tế, hội, an ninh trong nước. Những chính scahs này sẽ được
pháp luật hoá, được thực hiện dưới sự cưỡng chế của bộ máy nhà nước, được ban hành
và áp dụng rộng rãi. Người dân cả nước phải tuân thủ theo.
2. Giống nhau:
- Mục tiêu, nhiệm vụ: Đều phục vụ cho các mục tiêu, lợi ích quốc gia dân tộc và lợi ích của
giai cấp cầm quyền. Khi những lợi ích dân tộc cơ bả được đảm bảo thì lợi ích giai cấp
mới được đáp ứng.
- Chủ thể hoạch định chính sách: Đều là giai cấp cầm quyền (thông qua Đảng cẩm quyền
hoặc nhà nước). Đây là nhân tố điều hoà và bổ sung lẫ nhau giữa chính scahs đối nội và
chính sách đối ngoại.
3. Khác nhau:
Tiêu chí
Chính sách đối ngoại
Chính sách đối nội
Mục tiêu cụ thể
- Tìm kiếm đối tác
-Thu hút đầu tư nước
ngoài
phẩm,
sức
cạnh
- Tìm kiếm thị trường
tranh
Đối tượng tác động
Các chủ thể quốc tế
Phương thức thực hiện
- Thông
qua
đàm
phán, - Thông
qua
hệ thống
thương
lượng,
luật
pháp
luật
như:
luật
pháp, quân sự, truyền
thông quốc tế,..
- Phụ thuộc vào tiềm lực
quốc
gia
cũng
như
giáo dục,
thông
qua
khả
năng
đàm
phán
của
quan
ngoại
thông
chính trị
quốc
giao.
gia.
4. Mối quan hệ giữa chính sách đối ngoại và chính sách đối nội:
- Chính sách đối nội là cơ sở của chính sách đối ngoại, đảm bảo thực hiện chính sách đối
ngoại
- Chính sách đối ngoại là sự tiếp nối của chính sách đối nội và phục vụ cho chính sách đối
nội.
lOMoARcPSD| 41487147
- Nội dung và mục tiêu của chính sách đối nội như thế nào thì chính sách đối ngoại phải
hướng đến mục tiêu đó.
Mỗi chính sách đối nội đều có thể mang tính đối ngoại. Có những vấn đề thuộc đối nội
nhưng lại bị quốc tế hoá trở thành vấn đề quốc tế. Ngược lại, có những hoạt động đối
ngoại trực tiếp lại nhằm mục tiêu, ổn định trong nước.
5. Bài học
Phải biết vn dụng khôn khéo linh hoạt mối quan hệ giữa đối ngoại đối nội để kết
hợp, phát huy tới mức cao nhất sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong việc bảo
vệ phát triển đất nước, không để cho vấn đề đối nội ảnh hưởng đến ngoại giao quốc
tế, không để cho vấn đè tring nước bị quốc tế hoá và bị nước ngoài can thiệp. Đồng thời,
không để chính sách đối ngoại ảnh hưởng tiêu cực, làm canr trở việc thực hiện các mục
tiêu đối nội.
III. CÁC THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
IV. CÁCH PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI Ở MỨC THẤP
- Đặt trong bối cảnh cụ thể
+ Bối cảnh, tình hình thế giới
+ Bối. cảnh, tình hình Việt Nam
+ Mục tiêu, lợi ích của Việt Nam
- Dựa trên góc nhìn cụ thể
- Xem xét các yếu tố tác động
Những yếu tố trên sẽ tác động đến việc hoạch định chính sách đối ngoại. Và khi chính
sách được áp dụng, đưa vào thực tiễn sẽ đem lại những hiệu quả và mặt trái nhất định.
Từ đó những nhà hoạch định chính sác sẽ t ra được bài học điều chỉnh chính sách
sao cho thu về nhiều lợi ích cho quốc gia dân tộc nhất có thể.
* (Xem trong vở để xẽ sơ đồ)
V. KHÁI LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN
TRƯỚC 1975:
1. Giai đoạn kháng chiến chống pháp (1945-1954)
* CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH
SÁCH: - Bối cảnh thế giới:
Thuận lợi
lOMoARcPSD| 41487147
+ Cục diện thế giới đang những sự thay đổi lớn. Sau khi giải phóng khỏi chủ
nghĩa phát xít, một số nước Đông Âu nhận được sự giúp đỡ của Liên đã lựa
chọn con đường phát triển theo chủ nghĩa hội sau đó phe hội chủ nghĩa
dần hình thành do Liên làm trụ cột và dần trở thành hệ thống đối trọng với phe
tư bản chủ nghĩa do Mỹ đứng đầu.
+ Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, chủ nghĩa phát xít thế giới bị tiêu diệt, chủ
nghĩa đế quốc lâm vào tình trạng suy yếu, đã tạo điều kiện cho phong trào chống đế
quốc, thực dân giải phóng dân tộc các nước thuộc địa khắp các nước châu Á,
châu Phi, Mỹ Latinh dâng cao
+ khu vực châu Á Thái Bình Dương, sự thảm bại của phát xít Nhật các thế
lực tay sai đã tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ pt đấu tranh giải phóng dân tộc của
các nước thuộc địa.
Khó khăn:
+ Chiến tranh thế giới thII kết thúc cũng lúc các nước lớn phe đế quốc chủ
nghĩa bộc lộ âm mưu “chia lại hệ thông thuộc địa thế giới” bắt tay nhau duy trì ảnh
hưởng và đàn áp pt cách mạng thế giới.
+ Mặc Việt Minh ban đầu được mối quan hệ tốt đẹp với Mỹ đồng minh
chống phát xít từ trước 1945 nhưng sau cchs mang t8-1945, các nước đồng minh và
Mỹ không ủng hộ lập trường của VN. Không có nước nào công nhận địa vị pháp lý
của nhà nước VN dân chủ Cộng h
+ Quan hệ ĐCS Đông Dương với các ĐCS thế giới, với pt giải phóng dân tộc gặp
nhiều khoá khăn, trở ngại
- Bối cảnh khu vực
+ các nước láng giếng trong khu vực ĐNA, lực lượng yêu nước cáh mạng gặp
nhiều khó khăn do sự hành xử thiếu thiện chí, dã tâm xâm lược của các thế lực hiếu
chiến, phản động cầm quyền các nước bản chủ nghĩa phương Tây, nhất thái
độ của chính phủ Mỹ, Anh, Pháp, Trung Hoa Dân quốc (Tưởng Giới Thạch) đôi với
vấn đề Việt Nam và Đông Dương.
- Bối cảnh trong nước:
a. Những thuận lợi
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. Đảng
nhân dân Việt Nam bộ máy chính quyền nnước làm cộng cụ để xây dựng bảo
vệ đất nước.
+ Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước và truyền thống cách mạng, được
hưởng những thành quả của cách mạng, nên có quyết tâm bảo vệ chế độ mới.
lOMoARcPSD| 41487147
+ Đảng đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh dạn dày kinh nghiệm lãnh đạo, đã trthành
đảng cầm quyền, là trung tâm đoàn kết toàn dân trong công cuộc đấu tranh để xây dựng
và bảo vệ chế độ cộng hoà dân chủ.
+ Hệ thống hội chủ nghĩa hình thành, phong to giải phóng dân tộc dâng cao các
nước thuộc địa phụ thuộc, phong trào đấu tranh hoà bình, dân chủ phát triển
nhiều nước tư bản chủ nghĩa.
b. Những khó khăn
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước tình thế hiểm nghèo. Vận mệnh dân tộc
như “ngàn cân treo sợi tóc”.
Thù trong giặc ngoài:
+ Quân đội các nước đế quốc, dưới danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật
Bản, lũ lượt kéo vào Việt Nam.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc gần 20 vn quân Trung Hoa dân quốc. Theo sau Trung
Hoa Dân quốc Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng
minh hội (Việt Cách) với âm mưu xúc tiến thành lập một chính phủ bù nhìn. Dã tâm của
chúng là tiêu diệt Đảng Cộng sản, phá tan Việt Minh, lật đổ chính quyền cách mạng còn
non trẻ của nhân dân Việt Nam.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam có hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, tạo điều kiện cho Pháp
trở lại xâm lược Việt Nam.
+ Ngoài ra còn quân Nhật đang chờ để giải giáp. Một bộ phận theo lệnh đế quốc Anh
đánh lại lực lượng trang cách mạng, tạo điều kiện cho quân Pháp mở rộng chiếm
đóng Nam Bộ.
Chưa bao gờ trên đất nước Việt Nam lại có nhiều loại kẻ thù đế quốc cùng xuất hiện một
lúc như vậy.
Về chính trị:
+ Chính quyền cách mạng còn non trẻ, chưa được củng cố. Đảng và nhân dân Việt Nam
chưa có kinh nghiệm giữ chính quyền.
+ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chưa nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại
giao. Cách mạng Việt Nam ở trong tình thế bị bao vây, cô lập, cách biệt với thế giới bên
ngoài.
Về kinh tế:
+ Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa được khắc phục. Nạn lụt lớn, làm vỡ đê ở
9 tỉnh Bắc Bộ, tiếp theo đó là hạn hán kéo dài làm cho hơn một nửa diện tích ruộng đất
không thể cày cấy được.
+ Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng, Chính quyền cách mạng chưa quản được
ngân hàng Đông Dương. Trong khi đó quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các
loại tiền của Trung Quốc đã mất giá, càng làm cho nền tài chính thêm rối loạn.
lOMoARcPSD| 41487147
Về văn hoá, xã hội:
+ Tàn dư văn hoá lạc hậu do chế độ thực dân phong kiến để lại hết sức nặng nề, hơn
90% dân số bị mù chữ.
+ Các tệ nạn xã hội cũ như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hoành
hành.
- Mục tiêu, phương hướng của Việt Nam
Trong hoàn cảnh đó, ngày 25 – 11 1945, Trung ương đảng ra bản chỉ thị “Kháng
chiến, kiến quốc”, xác định:
+ Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam “vẫn là giải phóng dân tộc”, khẩu
hiệu của nhân dân là “dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”;
+ Kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược;
+ 4 nhiệm vụ cấp bách trước mắt là củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm
lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân;
+ Phương hướng đối ngoại kiên trì nguyên tắc bình đẳng, hợp tác”, “thêm bạn, bớt
thù”, đối với quân Trung Hoa dân quốc thực hiện khẩu hiệu “Hoa, Việt thân thiện”, đối
với Pháp thực hiện “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”.
* Chính sách:
2. Giai đoạn khángc hiến chống Mỹ (1954-1975)
* CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH
SÁCH: - Bối cảnh thế giới
- Bối cảnh trong nước -
Mục tiêu và nhiệm v
* CHÍNH SÁCH:
* THÀNH TỰU:
- Tạo ra làn sóng cao trào lên án Mỹ, phản đối các quốc gia tư bản chủ nghĩa
- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ, buộc Mỹ dần xuống thang chiến tranh và chấp
nhậnj ngồi vào bàn đàm phán.
* BÀI HỌC:
- Dựa vào phương châm của Đảng chú trọng nâng cao trình độ, thực lực: Đối với
lực lượng quốc gia phải luôn được quan tâm củng cố; vi biện pháp đối nội phải nâng
cao chất lượng trên mọi phương diện (Kinh tế, văn hoá, hội, an sinh,..); đối với biện
pháp đối ngoại thì tận dụng sức mạnh của hợp tác quốc tế kêu gọi giúp đỡ hỗ trợ từ các
nước.
VI. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1986: MỞ RỘNG
QUAN HỆ VÀ CHỐNG THẾ BAO VÂY, CÔ LẬP
* CƠ SỞ HỈNH THÀNH CHÍNH
SÁCH: - Bối cảnh quốc tế
lOMoARcPSD| 41487147
+ Chiến tranh lạnh bắt đầu đi vào giai đoạn cuối
+ Thay đổi cục diện chính trị tại khu vực Đông Nam Á
+ Sự phát triển của các lực lượng cách mạng sau thắng lợi của Việt Nam
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta kết thúc thắng lợi, cùng với
thắng lợi của cách mạng Lào cách mạng Campuchia, phạm vi CNXH đã được mở
rộng ra toàn bán đảo Đông dương
Về Kinh tế, tuy tốc độ phát triểm của các nước xã hội chủ nghĩa chậm hơn so với hai
thập kỷ 50 60, nhưng vẫn gấp đôi các nước tư bản chủ nghĩa (7.8% so với 3,4%),
chiếm 33% tổng giá trị sản lượng công nghiệp 25% thu nhập quốc dân của toàn thế
giới
Về quân sự, các nước xa hội chủ nghĩa đã đuổi kịp các nước đế quốc, chiếm ưu thế
về vũ khí thông thường và giữ được thế cân ằng về vũ khí chiến lược.
Tuy nhiên, trong phe xã hội chủ nghĩa, mâu thuẫn -Trung vẫn gay gắt, chủ nghĩa
dân tộc mạnh lên một số nước như phong trào Công đoàn Đoàn kết Ba Lan, nhóm
“Hiến chương 77” ở Tiệp Khắc. Anbani và Rumani ngày cành tách ra khỏi Liên Xô, bất
bình của nhân dân Đông Đức tăng lên do đời sống thua kém nhiều so với Tây Đức.
Phong trào giải phóng dân tộc cũng những bước tiến mới, những thuộc địa cuối
cùng của chủ nghĩa thực dân giành được độc lập nhiều nước dân tộc chủ nghĩa đã
dựa vào các nước xã hội chủ nghĩa và đi theo đinh hướng hội chủ nghĩa như Ăngola,
Nam Yêman, Môdămbich…Khẩu hiệu độc lập chính trị vẫn tiếp tục từ những năm 60
sang 70, đấu tranh kinh tế cũng din ra sôi nổi, quyết liệt. Các nước đang phát triển tập
hợp lại đấu tranh đòi xoá bỏ những quan hệ bất bình đẳng với các nước bản phát
triển, đòi thiết lập một “Trật tự thế giới mới”. Phong trào “Không liên kết” phát triển
mạnh mẽ nhưng dần dần bế tắc do sự yếu kém về kinh tế, nợ nần chồng chất.
Khủng hoảng kinh tế liên tiếp nổ ra vào đầu những năm 70, thất nghiệp tăng, đời
sống khó khăn, cuộc đấu tranh của nhân dân các nước bản đòi quyền dân sinh, dân
chủ lên cao và giành được nhiều thắng lợi. Các chính thể độc tài ở Hy Lạp, Bồ Đào Nha,
Tây Ban Nha sụp đỏ. Phong trào đấu tranh chống chạy đua trang, bảo vệ hoà bình
đang phát triển tuy nhiên không đạt được thành công do chỉ quan tâm đến những quyền
lợi kinh tế không gắn với khẩu hiệu đấu tranh chính trị.
+ Xu thế chạy đua kinh tế và xu thế hoà hoãn
Cuộc cách mạng khoa học lần thứ 3 phát triển nhanh, mạnh và dần trở thành một bộ
phận lực ợng sản xuất trực tiếp. Công nghệ mới ra đời thúc đẩy quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ở nhiều nhiều nước, tạo đà cho kinh tế phát triển và mở rộng quan hệ kinh
tế quốc tế.
lOMoARcPSD| 41487147
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, những nước bại trận như Nhật, Tây Đức, Italia lại
nhanh chóng hồi phục vươn lên thành các cường quốc kinh tế. Nhật đã trở thàn
cường quốc kinh tế thứ hai sau hoa Kỳ cùng vi Tây Âu trở thành hai trung tâm kinh tế
chính trị mới cạnh tranh với Hoa Kỳ. Hoa KỳLiên hai nước thắng trận, nhưng
do lao vào chạy đua vũ trang trong chiến tranh lạnh nên tụt hậu.
Xu thế chạy đua kinh tế xuất hiện càng củng cố thêm thế hoà hoãn Đông- Tây, xu
hướng chuyển từ đối đầu sang h hoãn, đặc biệt qua chuyến thăm Trung Quốc
2/9/1972 và Liên 5/1972 của tổng thống R.Níchxon. Năm 1975, các nước Châu Âu
đã ký Định ước Henxinhki, lập ra OSCE (Tổ chức an ninh là hợp tác Châu Âu). Hoa Kỳ
- Liên tiếp tục các cuộc đàm phán SALT II, nhưng thực chất cả hai vẫn tiếp tục
ghanh đua nhằm chiếm ưu thế về quân sự. Mặt khác với việc hình thành hai trung tâm
Nhật Bản, Tây Âu và việc Trung Quốc tách khỏi Liên phe XHCN thế hai cực đã
trở nên lỏng lẻo, bắt đầu xu thế đa cực hoá.
+ Các nước lớn Mỹ - Liên Xô Trung điều chỉnh chiến lược
Hoa Kỳ chủ trương hoà hoãn bên ngoài, củng cố nội bộ nhằm ổn định tình hình
trong nước, lấy lại sức mạnh đẻ nắm đồng minh, đồng thời kiềm chế Liên bằng biện
pháp khác. Dưới thời tổng thống Pho,chính quyền Hoa Kỳ chủ yếu vẫn tiếp tục chiến
lược Níchxon. Sang thời Cáctơ, Hoa Kỳ giảm căng thẳng với Liên Xô, tiếp tục cải thiện
quan hệ với Trung Quốc, thúc đẩy vấn đề nhân quyền nhưng vẫn lợi dụng mâu thuẫn
-Trung đlập Liên từng bước thúc đẩy “Tam giác chiến lược” Mỹ--
Trung. Hoa Kcugx phần nào cải thiện quan hệ với các nước đang phát triển rút lui
dần về quân sự khỏi lục địa Đông Nam Á.
Liên khai thác li thế cục diện cách mạng thế giới sau chiến tranh Vieetj Nam
cũng như khó khăn của Hoa Kỳ Trung Quốc để mở rộng ảnh hưởng, lấn sân chủ
nghĩa đế quốc, kiềm chế Trung quốc. Liên tranh thủ triển khai lực lượng hải quân
Thái Bình Dương Ấn Độ Dương, triển khai tên lửa tầm trong Đông Âu, ủng hộ
mạnh mẽ các lực lượng tiến bộ các nước thế giới thứ ba, chun bị đưa quân vào
Ápganixtăng, khuyến khích các nước hội chủ khác thực hiện nghãi vụ quốc tế cả
châu Á, Châu Phi, châu latinh. Lên cũng quan tâm nhều hơn tới khu vực Đông
Nam Á.
Kết thúc “cách mạng văn hoá”, Trung Quốc cũng điều chỉnh chiến lược, đi vào cải cách,
mở cửa, tranh thủ hoà Kỳ, Nhật các nước phương Tây nhằm thu hút vốn kỹ thuật
phục vụ “bốn hiện đại hoá”, đống thời tham gia bao vây lập Liên Việt Nam.
Trung Quốc nắm lực lượng Pôn pốt chống phá Việt Nam tìm cáh chia rẽ sự đoàn
kếtvaf hợp tác giữa ba nước Đông Dương. TQ cubgx tranh thủ sự rút lui của Hoa Kỳ để
mở rộng ảnh hưởng ở ĐNA.
Cuộc tranh giành ảnh hưởng Hoa Kỳ-Liên -TQ tác động mạnh mẽ đến diễn biến
tình hình ở khu vực này.
lOMoARcPSD| 41487147
Cùng với sự phục hưng kinh tế, Nhật đã góp phần tạo điều kiện cho sra đời của
bốn con rồng và các con hổ châu Á thông qua “mô thức đàn sếu bay”, đồng thời sử dụng
“liên kết kinh tế” để chuẩn bị thế chính trị, vươn lên để trở thành cường quốc khu vực và
thế giới.
+ Bước vào thập kỷ 80, thế giới lại chứng kiến những nỗ lực chạy đua vũ trang mới
giữa Hoa Kỳ với Liên Xô
+ Trung quốc tham gia bao vây, cấm vận và cô lập VN, luôn đe doạ cho VN một “vài
học thứ hai”
- Bối cảnh khu vực
+Tình hình khu vực có những nét mới
Chiến tranh Việt Nam kết thúc, Hoa Kỳ rút khỏi ĐNA, khối quân sự SEATO tan rã,
các nước trong khu vực ít nhiều e ngại Việt Nam, lo sợ hiệu ứng Đômino, song đều
muốn mở rộng quan hệ với VN, thực hiện chính sách hoà bình, trung lập. Khong những
duy trì hoà bình tăng cường qua hệ với Hoa Kỳ, nhật các nước phương Tây khác,
các nước trong khu vực còn thiết lập mở rộng quan hệ với các nước Đông Dương,
Liên Trung Quốc. Ngày 24/2/1976, các nước ASEAN đã hiệp ước Thân thiện
Hợp tác Đông Nam Á (hiệp ước Bali). Triển vọng tạo dưngk khu vự ĐNA hoà
bình, ổn định, hợp tác đã được mở ra.
+ ĐNA lại rơi vào tình trạng bất ổn, đối đầu:
Thái Lan cho bọn tàn quân Pôn pốt ẩn náu , cũng cấp lương thực cho chúng lôi
kéo Hoa Kỳ, Trung Quốc tham gia bao vây cấm vận VN, chống ba nước Đông Dương.
Các nước trong khu vực mong muốn giải quyết vấn đề Campuchia bằng biện pháp chính
trị.
- Bối cảnh Việt Nam
+ Thắng li của hiệp đinh Paris 1973 toàn thắng của chiến tranh giải phóng dân tộc,
thông nhất đất nước 1975. Từ đó dẫn đến nhu cầu hoà bình, khôi phục phát triển đời
sống, đưa đất nước đi lên
+ Việt Nam nằm trong toan tính của các nước lớn dẫn đễn nhiều hệ luỵ, bao gồm: Chiến
tranh biên giới Tây Nam (1978), Vit Nam đưa quân vào Campuchia (1979), Chiến tranh
biên giới phía Bắc (1979).
+ KT-XH:
. Hợp nhất hai miền chế độ chính trị và tiền tệ
lOMoARcPSD| 41487147
. hình kinh tế bao cấp áp dụng cho toàn quốc: Đẩy mạnh sản xuất tập trong
miền Bắc, cải to hội chủ nghĩa miền Nam, công nghiệp nặng động lực
chính, nhà nước độc quyền về kinh tế đối ngoại.
-> Sản xuất trì trệ, năng suất thấp, không đủ cung ứng cho nhu cầu đời sống người dân,
cải tạo chủ nghĩa xã hội ở miền Nam gặp nhiều khó khăn.
+ Bị Mỹ bao vây cấm vận, cô lập
+ Nguồn viện trợ từ bên ngoài suy giảm trầm trọng
+ Chịu ảnh hưởng từ chiến tranh biên giới Tây Nam (1978), sự kiện Việt Nam đưa quân
cào campuchia (đầu năm 1979) và chiến tranh biên giới pahis Bắc (1979).
+ Thiên tai, địch hoạ khiến chúng ta phải đương đầu với không ít khó khăn
+ Nạn “Thuyền nhân”(Boat people)
+Quan hệ quốc tế của chúng ta dần thu hẹp và gặp nhiều khó khăn
Hậu quả: . Bị bao vây, cô lập, cấm vận
. Uy tín quốc tế suy giảm mạnh
. Kinh tế- hội khó khăn, khủng hoảng toàn diện, lạm phát tăng cao
* MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆT NAM:
+ Đại hội Đảng lần thứ IV (12/1976)
. Quyết tâm đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội
. Đề ra kế hoạch 5 năm 1976-1980 với hai mục tiêu bản: Một là, đảm bảo đời
sống nhân dân; hai là, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn
vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế, phát triển văn hoá khoa
học kỹ thuật, củng cố quốc phòng. Để thể hoàn thành những mục tiêu này nhanh
chóng thì Đảng cũng xác định Việt Nam cần phải kề vai sát cánh với các nước
XHCN các dân tộc trên thế giới, đu tranh hoà bình độc lập, dân chủ, tiến bộ
xã hội.
. Đại hội cũng đề ra những chính sách cụ thể với từng nhóm đối tác:
Trước hết, ra sức củng cố tăng cường tình đoàn kết chiến đấu
quan hệ hợp tác giữa nước ta với tất cả các nước hội chủ nghĩa ae, tích
cực góp phần tăng cường sự đoàn kết trong phong trào cộng sản công
nhân quốc tế.
Thứ hai, ra sức và bảo vệ mối quan hệ đặc biệt giữa nhân dân Việt Nam
với nhân dân Lào và nhân dân CamPuChia.
Thứ ba, hoàn toàn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh chính nghĩa của nhân
dân các nước ĐNA độc lập dân tộc, dân chủ, hoà bình trung lập thật
sự. Sẵn sàng thiết lập phát triển quan hệ hợp tác với các nước trong khu
vực này.
lOMoARcPSD| 41487147
Thứ tư, hoàn toàn ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước châu
Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh…
Thứ năm, hoàn toàn ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động các nước tư bản chủ nghĩa
Thứ sáu, thiết lp mở rộng quan hệ bình thường giữa nước ta với tất
cả các nước khác trên cơ sở tôn trong độc lập, chủ quyền bình đẳng và cùng
có lợi.
. Đến giữa năm 1978, trước tình hình mới của khu vực, quốc tế và những yêu cầu
của chúng ta, Đảng và nhà nước đã điều chính nhiệm vụ của công tác đối ngoại:
- Nhấn mạnh việc cần tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm phục vụ sự
nghiệp bảo vệ Tổ Quốc, xây dựng CNXH và làm tốt nghĩa vụ quốc tế
- Phân hoá và cô lập cao độ kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm nhất của nhândaan
ta nói riêng và của nhân dân ĐNA nói chung
- Ra sức củng cố và ng cường tình đoàn kết anh em qua hệ hợp tác gắn
về mọi mặt với Liên Xô, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ta.
- Ra sức bảo vệ mối qua hệ đặc biệt Việt-Lào
-Tích cực hoạt động cho một ĐNA hoà bình, tự do, trong lập và ổn định
- Mở rộng quan hệ quốc tế kinh tế đối ngoại
Việc điều chỉnh này có tác động sâu sắc tới nhiều mối quan hệ quốc tế của nước ta và
cũng là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến việc Trung Quốc ngày một chống phá ta
quyết liệt
+ Đại hội Đảng lần thứ V (3/1982)
. Trước bối cảnh quốc tế, khu vực tình hình đất nước, Đại hội Đi biểu toàn quốc lần
thứ V (3/1982) của Đảng cộng sản Việt Nam nhận định “Nước ta đang trong tình thế
vừa hoà bình vừa phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt”. Từ
đó, đại hội đã đề ra hai nhiệm vụ chiến lược, kế hoạch 5 năm (1981-1985) cho giai đoạn
mới của cách mạng nước ta:
Một , xây dựng thành công cnxh (Hoàn thành cải tạo chủ nghãi hội
miền Nam, thực hiện quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa miền Bắc, củng cố
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trên toàn quốc);
Hai là, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc tổ quốc VN XHCN và nhấn
mạnh làm nhiệm vụ quốc tế là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược.
lOMoARcPSD| 41487147
. Đại hội cũng khẳng định “Tiếp tục thực hiện đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa và
đường lối xây dựng nền kinh tế hội chủ nghĩa do Đại hội lần thứ IV của Đảng vạch
ra”
. Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn và
nhiều mặt cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
. Vấn đhàng đầu trong chính sách đối ngoại đoàn kết với các lực lượng cách mạng
và tiến bộ thế giới, ủng hộ mạnh mẽ cuộc dấu tranh của nhân dân các nước chống chính
sách hiếu chiến
. Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô, đặt quan hệ với Lào.
. Thiết lập mở rộng quan hbinh thường hoá vmặt nhà nước, vKT, văn hoá và
khoa học-kỹ thuật với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị, XH, trên sở
tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng cùng có lợi.
* CHÍNH SÁCH:
- Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
- Bảo vệ và phát triển quan hệ đặc biệt, tình đoàn kết với nhân dân Lào, Campuchia
- Cải thiện quan hệ với các nước láng giềng ở Đông Nam Á
- Phát triển quan hệ với các dân tộc chủ nghĩa, các nước đang phát triển
- Mở rộng quan hệ với các nước tư bản phát triển và tổ chức quốc tế
- Triển khai ngoại giao đa phương
- Thúc đẩy đối thoại với các nước ASEAN
Cụ thể:
- Với Liên Xô:
+ Coi Liên “Hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại” của Đảng nhà
nước ta: Chúng ta không giữ được cân bằng quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc
như trước nữa mà từng bước đi hẳn với Liên Xô
+ Tham gia hội đồng tương trợ kinh tế SEV (6/1978)
+ hiệp ước hữu nghị và hợp tác với Liên Xô (11/1978)
+ Hiệp định liên chính phủ (1979)
- Với Lào và Campuchia:
+ Nỗ lực cứu vãn quan hệ với Campuchia và cuộc đấu tranh giữ vững biên giới
Tây Nam cùng thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả
+ Không ngững cải thiện và tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với Lào
- Chính sách 4 điểm với Đông Nam Á
lOMoARcPSD| 41487147
Ngày 5/7/1976, chính phủ công hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ động đưa
sáng kiến cải thiện quan hệ với các nước khu vực thông qua chính sách bốn điểm
bao gồm:
+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không xâm lược
nhau, không can thiệp công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng lợi, cùng
tồn tại hoà bình.
+ Không để lãnh thổ của mình cho bất kỳ nước ngoài nào sử dụng làm căn cứ
xâm lược và can thiệp vào nước khác trong khu vực
+ Thiết lập quan hệ hữu nghị láng giềng tốt, giải quyết các vấn đề tranh chấp
thông qua thương lượng
+ Phát triển hợp tác vì sự nghiệp xây dựng đất nước phồn vinh theo điều kiện
riêng của mỗi nước vì lợi ích độc lập.
- Chính sách Với Mỹ:
+ n thành quan hệ tốt với Mỹ trên sở tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng bình
thường hoá quan hệ với Mtrên cơ sở tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của
nhân dân Việt Nam, từ bỏ hoàn toàn sự can thiệp vào công việc nội bộ miền
Nam Việt Nam, làm nghĩa vụ đóng góp việc hàn gắn vết thương chiến tranh
và công cuộc xây dựng lại sau chiến tranh ở cả hai miềnViệt Nam.
- Chính sách với Trung Quốc:
+ Nỗ lực, kiên trì duy trì và củng cố quan hệ hữu nghị và láng giềng với Trung
Quốc
+ Kiên quyết đấu tranh bảo vệ lợi ích tối cao của dân tộc, chống Trung Quốc
xâm lược 1979.
+ “Kiên trì chính sách hữu nghị láng giềng tốt đối với nhân dân Trung
Quốc, chúng ta chủ trương khôi phục quan hbình thường giữa hai nước trên
sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền
toàn vẹn lãnh thổ của nhau giải quyết những vấn đề tranh chấp bằng con
đường thương lượng” (Báo cáo chính trị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần
thứ V - 1982)
- Triển khai ngoại giao đa phương
+ Từ tháng 5/1975, VN đã tham gia 33 tổ chức quốc tế và 19 điều ước quốc tế.
Ngày 20/9/1977, Hoa Kỳ cùng các nước thành viên khác tán thành kết nạp
nước ta làm thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
+ VN coi quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế là một bộ phận quan
trọng trong chính sách đối goại: Năm 1976, chúng ta đã tiếp quản vị trí hội
viên của chính quyền Sài Gòn tại IMF, WB (IBRD, IFC, IDA, ADB).
lOMoARcPSD| 41487147
- Thúc đẩy đối thoại với các nước ASEAN
+Trước vẫn đề Campuchia, nhiều nước ASEAN đã hùa theo Hoa Kỳ, TQ,
các nước p.Tây bao vây cấm vận và cô lập Việt Na,, ủng hộ chính phủ ba phái
Campuchia lưu vong đi tới đối đầu với 3 nước Đông Dương. Tuy nhiên
một vài nước trong đó như Indonesia vẫn tìm cách đối thoại với VN.
+ Việt Nam khẳng định mong muốn xây dựng quan hệ láng giếng tốt với các
nước ASEAN và cùng các nước này tìm biện pháp giải quyết vấn đề khu vực
+ VN đã cùng Lào và Campuchia đưa ra nhiều sáng kiến xây dựng.
* KẾT QUẢ:
- Tích cực
+ Mở rộng không gian chiến lược
+ Tranh thủ được nhiều viện trợ về vốn, kỹ thuật công nghệ
+ Bảo vệ thành công các lợi ích lãnh thổ bị xâm hại, giữ vững an ninh chủ
quyền quốc gia
- Tiêu cực
+ Bỏ lỡ cơ hội bình thường hoá với Mỹ và ASEAN
+ Để bị dính líu sâu và lâu vào vấn đề Campuchia
+ Đất nước vừa bước ra khỏi khó khăn không bao lâu lại chìm vào trong khó
khăn vì bao vây, cô lập, cấm vận.
* ĐÁNH GIÁ:
- Sự chủ quan sau chiến thắng, không đánh giá đúng tình hình đối phương
trong tương quan với ta
- Chưa thoát khỏi tư duy “nhất biên đảo”
- Chưa thức thời cân bằng giữa yếu tố lợi ích quốc gia và nghĩa vụ quốc tế
- Chưa làm tốt công tác nghiên cứu và tuyên truyền
* BÀI HỌC
- Cần phải đánh giá đúng sự vận động, biến đổi của bối cảnh quốc tế, khu
vực
- Bám sát thực tiễn đt nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, chính sách đối
ngoại, thường xuyên phòng, tránh nguy mất độc lập, tự chủ về duy
đường lối đối ngoại
- Coi trọng công tác dự báo, tổng kết thực tiễn; chủ động khắc phục đường
lối đối ngoại “nhất biên đảo”
- Tích cực thiết lập các mối quan hệ với các nước lớn và các nước láng giềng
lOMoARcPSD| 41487147
VII. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-1991: ĐỔI MỚI
VÀ PHÁ THẾ BAO VÂY CẤM VẬN
* CƠ SỞ:
- Bối cảnh quốc tế
+ Kinh tế:
. Cách mạng KH-CN phát triển như bão đã tác động mạnh mẽ đến chiến lược
phát triển của tất cả các quốc gia, làm thay đổi duy trong việc đánh giá sức
mạnh tổng hợp của đất nước, trong đó nước nào cũng thấy rõ nhân tố kinh tế đóng
vao trò nổi trội.
. Chuyển biến về lực lượng sản xuất
. Cách mạng KH-CN làm cho lược lượng sản xuất phát triển nhanh, thúc đẩy quá
trình toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế
. Các nước phải đề ra chiến lược phát triển cho phù hợp hoặc cơ cấu lại các
ngành, khu vực kinh tế.hoặc “cải tổ”, “cải cách’, “đổi mới”.
. Liên khủng hoảng nghiêm trọng mặc dù đã tiến hành cải tổ, tuy nhiên quá
trình cải tổ còn nhiều điểm sai lầm, chưa hợp lý. cụ thể việc tiến hành cải tổ từ
thường tng xuống hạ tầng (Chính trị xuống kinh tế). Trong khi đó nhìn về Trung
Quốc, Trung Quốc cũng tiến hành cải tổ nhưng xuất phát từ hạ tầng lên thượng
tầng (từ kinh tế lên chính trị) và đã đạt được những thành công to lớn.
. TQ đạt thắng lợi trong cải cách nông nghiệp, bước đầu xây dựng 4 đặc khu kinh
tế Quảng Đông và Phúc Kiến, mở rộng cải cáh sang lĩnh vực ng nghiệp. TQ
cũng tiếp tục thực hiện 3 yêu cầu chiến lược: tranh thủ vốn khkt của phương
Tây nhằm phục vụ bốn hiện đaị hoá, tranh thủ liên xô, thu hút viện trợ để cải to
các công trình do Liên Xô giúp xây dựng trước đây nhằm kiềm chế Hoa Kỳ, từ đó
tạo 3 thế cực, từng bước đi tới bình thường hoá qua hệ với VN
+ Chính trị:
. Đối thoại thay cho đối đầu: Các nước lớn buộc phải điều chỉnh chính sách,
giảm chạy đua vũ trang, giảm chi phí quốc phòng, giảm cam kết về quân sự ở bên
ngoài, dàn xếp với nhau về vấn đề khu vựcvaf đẩy mạnh cải thiện quan hệ với
nhau, để tập trung vào cugr cố đối nội, phát triển kinh tế khoa học kthuật
nhằm tăng cường sức mạnh quốc gia. Điều đó làm tăng xu thế đối thoại hoà
dịu.
+ An ninh và đối ngoại:
. Hoa Kỳ, một mặt tìm cáh tăng cường quan hvới Trung Quốc để kiềm chế
Liên Xô, ngăn không để TQ ngả về a Liên Xô, khai thác thị trường TQ, đồng
thời cản trở TQ giải phóng Đài Loan và tác động vào nội bộ TQ. Mặt khác Hoa
lOMoARcPSD| 41487147
Kỳ đẩy mạnh hoà hoãn với Liên Xô, tiến hành đàm phán với Liên về các vn
đề khí chiến lược(11/1986, tại Râykiavich, Hoa Kỳ Liên đã đạt được
thoả thuận cắt giảm 50% khí chiến lược trong 5 năm, huỷ bỏ toàn bộ tên ửa
tầm trung Châu Âu, Hoa Kỳ đồng ý hoãn triển khai sang kiến phòng thủ chiến
lược trong vòng 5 năm tới) tăng cường quan hệ song phương. Tính từ năm
1985 đến 1990 đã có tới 7 cuộc gặp gỡ cấp cao Hoa Kỳ - Liên Xô.
- Bối cảnh khu vực:
+ Tình hình Châu Á Thái Binh dương nói chung ĐNA nói riêng nhiều
chuyển biến. Châu Á Thái Binh Dương là khu vực phát triển năng động và đang
tiếp tục phát triền với tốc độ cao như Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Koong,
Xingapo, Thái Lan, Malaysia. Đông Nam Á vẫn thu hút sự chú ý của các nước lớn
như Hoa Kỳ, Liên Xô, TQ, Nhật và các nước Tây Âu.
+ Trở thành khu vực phát triển năng động nhất thế giới (Mô hình “Sếu đầu đàn” -
dẫn đầu là Nhật)
+ Tình hình khu vực cũng từng bước chuyển biến theo hướng giảm đối đầu, đi vào
đối thoại giải quyết vấn đề Campuchia (Đàm phán ASEAN Đông Dương bàn
giải pháp cho vấn đề Đông Dương).
+ Hoà giải giữa hai nhóm ASEAN và Đông Dương
+ Vai trò của ASEAN được nâng cao trong các vấn đề khu vực
+ Xu hướng khu vực hoá nhằm xây dựng khu vực hoà bình, ổn định, hợp tác cùng
nhau phát triển.
- Bối cảnh Việt Nam
+ Bị bao vây về quân sự, lập về chính trị, cấm vận về kinh tế, gặp nhiều khó
khăn do Mỹ phương Tây cấu kết với nhau hình thành trận tuyến chống lại
chúng ta.
+ Sản xuất đình đốn, kinh tế trì trệ, lạm phát tăng cao tới 774,7% năm (1986), và
393.8%(1988)
+ Đời sống nhân dân khó khăn, lòng tin của nhân dân giảm sút. Đầu năm 1988
đã xảy ra nạn đói ở nhiều vùng
+ Lực lượng thù địch vẫn tìm mọi cách làm “VN chảy máu” đe doa cho “bài
học thứ hai”, cho nên ta vẫn phải duy trì lực lượng trang lớn và thế sẵn
sàng chiến đấu cao.
+ Liên Xô đã giảm viện trợ kinh tế, quân sự, khuyến khích Việt Nam “tự do
hoá” -> Không thể trông chờ vào nguồn viện trợ từ Liên Xô, phải tiến hành cải cách, đổi
mới vì đây chính con đường duy nhất giúp chúng ta thoát khỏi khó khăn nguy
tụt hậu xa hơn so với các nước xung quanh để tiến lên.
lOMoARcPSD| 41487147
* TIN ĐỀ ĐỔI MỚI TƯ DUY:
- Một số thử nghiệm đột phá, khác biệt
- Một số các nhân duy đổi mới (có thể kể đến đồng chí Nguyễn Văn Linh -
Tổng bí thư của Đảng, đống chí Kim Ngọc - Bí thư Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc người khởi
xướng chủ trương “Khoán hộ” Vĩnh Phúc những năm 1966-1968, đồng chí
Duẩn, Lê Kiệt,…
- Sự đi trước của một số bộ phận
* ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN:
Đại hội VI (1986):
- 1192 đại biểu, 32 đoàn đại biểu quốc tế, kéo dài 4 ngày(15-18/12/1986, Hà
Nội)
- Nhiệm vụ, mục tiêu: “Ổn định mọi mặt tình hình kinh tế-hội, tiếp tục xây
dựng những tiền đề cần thiết cho công việc đẩy mạnh công nghệ hoá hội chủ
nghĩa trong chặng đường tiếp theo”. Đồng thời để cụ thể hoá nhim vụ ban đầu
mục tiêu tổng quát này, Đại hội đã xác đinh chương trình 3 mục tiêu cho những
năm tiếp theo là:
+ Về lương thực, thực phẩm: Bảo đảm lương thực đủ ăn cho toàn hội
dự trữ. Đáp ứng một cách đầy đủ ổn định nhu cầu thiết yếu về
thực phẩm cho nhân dân;
+ Về sản xuất: đáp ứng được nhu cầu bình thường cho nhân dân về hàng
tiêu dùng, về những sản phẩm công nghiệp thiết yếu;
+ Tạo được một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực làm sao đạt được kim
ngạch xuất khẩu đáp ứng được một phần lớn nhu cầu nhập khẩu vật tư,
máy móc, phụ tùng và những hàng hoá thiết yếu trong nước chưa sản
xuất được hoặc sản xuất chưa đủ.
- Chủ trương: Đổi mới toàn diện đất nước. Để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ
cũng như mục tiêu đề ra, Đảng đã mạnh dạn đổi mới chính sách kinh tế, hội
nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất, khai thác mọi tiềm năng của đất nước và
sử dụng hiệu quả sự giúp đỡ của quốc tế. Nổi bật là: cấu nền kinh tế nhiều
thành phần, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, tăng thêm quyên chủ động
cho địa phương và các đơn vị kinh tế cơ sở, chú trọng mở rộng nâng cao hiệu qu
kinh tế đối ngoại,..
* ĐỔI MỚI TƯ DUY
- Tư duy nhìn nhận về quan hệ quốc tế
+ Tnhận thức về thế giới “Hai phe, bốn mâu thuẫn” - được khởi xướng bởi
Liên Xô (phe theo chủ nghĩa xã hội và phe đế quốc, và động lực của chính trị
lOMoARcPSD| 41487147
quốc tế là bốn mâu thuẫn) sang thế giới gồm các quốc gia, dân tộc với nhiều mâu
thuẫn đan xen
+ Từ quan điểm “Ba dòng thác cách mạng” (khái niệm chính trị do Lê Duẩn - cố
tổng thư Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra, nói về sự tác động lịch sử của các
lực lượng cách mạng chủ yếu trên thế giới hình thành từ sau Chiến tranh thế giới
II) sang quan điểm “Thế giới tuỳ thuộc lẫn nhau, đối thoại thay cho đối đầu”.
+ Hợp tác phát triển kinh tế là “xu thế chung của thời đại”
+ Nghquyết 32 của bộ chính trị khoá V (7/1986) chủ trương chuyển từ đối đầu
sang đối thoại, “đấu tranh trong cùng tồn tại hoà bình”. Đến đại hội VI, Đảng ta
nhấn mạnh: “Ra sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại,
phấn đấu giữ vững hoà bình ở Đông Dương, góp phần giữ vững hoà bình ở ĐNA
trên thế giới, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng
CNXH và bảo vệ Tổ Quốc…”
- Tư duy về an ninh
+“Kinh tế yếu kém, bao vây về chính trị và cô lập về kinh tế là những đe doạ
chính đối với an ninh và độc lập của nước ta” (Nghị quyết 13 BCT/5-1988)
+ Nghị quyết 13 BCT (20/5/1988) xác định “với một nền kinh tế mạnh, một nền
quốc phòng vừa đủ mạnh cùng với sự mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chúng ta
sẽ càng nhiều khả năng giữ vững độc lập xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội hơn”
- Tư duy về lợi ích quốc gia
+ Nghị quyết 13 BCT (5/1988): “Giữ vững hoà bình và phát triển kinh tế là mục
tiêu chiến lược lợi ích cao nhất của Đảng toàn dân ta”. Nghị quyết khẳng
định nước ta “có những cơ hội lớn để có thể giữ hoà bình và phát triển nền kt”.
+ Nghị quyết trung ương 3 (8/1992): “Lợi ích quốc gia là cao nhất và thiêng
liêng nhất”
+ Nội hàm của lợi ích quốc gia: An ninh – Phát triển – Ảnh hưởng
+ Mối liên hệ biện chứng giữa 3 nội hàm
+ Mối quan hệ giữa lợi ích quốc gia và nghĩa vụ quốc tế
->Lợi ích quốc gia là nhân tố dẫn dắt, quyết định đối với hành vi quốc gia.
- Tư duy về tập hợp lực lượng, hợp tác - đấu tranh, về khái niệm bạn- thù
+ Không còn đấu tranh - hợp tác một chiến
+ Hợp tác và đấu tranh là ‘Hai mặt thống nhất biện chứng” của quan hệ giữa các
quốc gia và trong quan hệ quốc tế.
+ Tập hợp lực lượng linh hoạt dựa trên lợi ích quốc gia
lOMoARcPSD| 41487147
+ Nghị quyết 13 văn kiện đầu tiên của Đảng mang ý nghĩa nn tảng cho chủ
trương “đa dạng hóa, đa phương hóa”; đồng thời thể hiện một bước chuyển
mạnh mẽ trong duy mục tiêu đối ngoại của Vit Nam. Quan điểm “thêm
bạn, bớt thù” là phù hợp với phương thức tập hợp lực lượng mới giai đoạn sau
Chiến tranh lạnh
Từ tư duy ý thức hệ sang tư duy lợi ích quốc gia. Trên cơ sở đổi mới tư duy đối ngoại
đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định mục tiêu và những chính sách đối ngoại lớn. Mục
tiêu ngoại giao VN lúc này là hoà bình và phát triển.
* ĐƯỜNG LỐI ĐÓI NGOẠI:
- Những chính sách lớn:
+ Chú trọng qua hệ với Liên Xô và các nước trong khối SEV, khẳng định vic
“tăng ờng đoàn kết hợp tác toàn diện với Liên luôn luôn hòn đá tng
trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà Nước ta”, tiếp tục tăng cường quan h
huuwx nghị sự hợp tác với các nước thành viên Hội đống tương trợ kinh tế…
Chúng ta cũng mở rộng quan hệ cới các nước XHCN ae khác.
+ Đảng Nhà Nước ta cũng rất đề cao mối quan hệ đặc biệt giữa a nước
Đông Dương, coi mqh đó quy luật sống còn phát triền của cả 3 dân tộc “Trước
sau như một, VN trung thanh với nghĩa vụ quốc tế của mình đối với cách mạng Lào
cách mạng Campuchia.->Môi trường xung quanh là điều quan trọng nhất, ưu
tiên láng giềng.
+ Chúng ta đoàn kết với các phong trào giải phóng dân tộc, thông cảm sâu sắc
bày tỏ tình đoàn kết chiến đấu, sự ủng hộ với châu Phi, Mỹ Latinh, kiên quyết
góp phần xứng đáng vào bước phát triển mới của phong trào Không liên kết.
+ Ủng hộ mạnh mẽ cuộc dấu tranh của giai cấp công nhân nhân dân các
nước tư bản chủ nghĩa chính sách đoàn kết, tập hợp mọi lực lượng dân chủ
tiến bộ của các Đảng cộng sản và công nhận ae.
-> Những chính sách này vẫn còn nặng tưởng tập hợp lực lượng trên sở ý
thức hệ, nhưng những biện pháp hoạt động ngoại giao cụ thể lại thể hiện
duy đối ngoại mới của Đảng và Nhà nước ta.
- Ưu tiên đối ngoại:
+ Đẩy nhanh tiến trình rút quân, thúc đẩy đối thoại tìm giải pháp chính trị cho
vấn đề Campuchia: Nghị quyết Đại hội VI nêu “Chính phủ. Ta chủ trương tiếp
tục rút quân tình nguyện VN khỏi Campuchia, đồng thời sẵn sàng hợp tác với tất cả
các bên để đi tới giải pháp chính trị đúng đắn về Campuchia”. VN đã rút hết quân
tình nguyên ra khỏi cmpuchia ngày 26/9/1989.
lOMoARcPSD| 41487147
+ Bình thường hoá quan hvới Trung Quốc: Đây yêu cầu chiến lược của
VN. Tại hội nghị VI, chúng ta chính thức tuyên bố: “VN sẵn sàng đàm phán với
TQ bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào bất cứ dâu nhằm bỉnh thường hoá quan hệ
giữa hai nước”
Trong hai ngày 3và 4/9/1990, lãnh đạo cấp cao hai nước đã gặp nhau ko chính thức
taị Thành Đô (Tứ Xuyên, TQ) trao đổi ý kiế về những vẫn đề hai bên cùng quan
tâm. Cuộc gặp đã khôi phục tình hữu nghị lâu đời giữa nhân dân hai nước.
+ Khai thông quan hvới các nước ASEAN: Nghị quyết 13 BCT thay chủ
trương 10 năm trước tăng cường liên minh 3 nước Đông Dương làm đối trọng với
các nước ASEAN. Chúng ta khẳng định không đối lập nhóm ba nước VN, Lào,
Campuchia XHCN với nhóm ASEAN TBCN. Đồng thời, nghị quyết nêu chúng
ta cần chính sách toàn diện với ĐNA, trước hết hợp tác về nhiều mặt với
Indonesia, phá vỡ bế tắc trong quan hệ với Thái Lan,, mở rộng hợp tác trên mọi
lính vực với các nước trong khu vực.
+ Cải thiện quan hệ với Hoa Kỳ: Giữa năm 1986, ta chủ trương chuyên từ đối
đầu sang đối thoại , đấu tranh cùng tồn tại với Hoa Kỳ. Đến giữa 1988, chúng ta
chủ trương “thêm bn bớt thù” nhưng vẫn cảnh giác với “diễn biến hào bình” của
Hoa Kỳ và phương Tây nhưng không coi Hoa Kỳ là kẻ thù như trước nữa.
+ Điều chỉnh và đổi mới quan hệ với Liên Xô-Đông Âu:
Liên trung lập trong sự kiệnTQ đánh VN trường sa 3/1988 cùng với
những kkhăn Liên các nước Đông Âu phải đối mặt dẫn đến việc không
thể tiếp tục giúp đỡ VN với mức độ cao phương thức cũ. vậy, ta chủ trương
nhanh chóng đổi mới quan hệ hợp tác vi Liên các nước ae về cả kinh tế,
chính trị, quân sự. Cuối thập kỷ 80 đầu 90, Liên các nước Đông Âu tan rã,
qua hệ với VN lúc này bị gián đoạn.
+ Tham gia: Việc phân công và hợp tác trong SEV (xuất khẩu lao động..)
+ Phát triển: Quan hệ hữu nghị và hợp tác với Indonesia và các nước ĐNA
khác
+ Ngoài những hoạt động ngoại giao liên quan đến mục tiêu pha sthees bịbao
vây, cấm vận, khôi phục mt qte hoà bình xung quanh, trong giai đoạn này chúng ta
cũng tích cực đổi mới tăng cường quan hệ truyền thống cới Lào, Cuba các
nước đang phát triển, thúc đẩy đối thoại cải thiện quan hệ với các nước bản
phát triển, phối hợp với cao uỷ LHQ về người tị nạn (UNHCR) và các nước có liên
quan để giải quyết có hiệu quả vấn đề “Thuyền nhân”
+ Nghị quyết 13 BCT (1988):
. Diễn ra sau sự kiên 1988- Trung Quốc chiếm 2 quần đào Hoàng Sa và
Trường Sa, trong đó có đaỏ Gạc Ma
. Nhanh chóng đổi mới quan hệ hợp tác với Liên Xô và các quốc gia anh em
. Không đối lập: Nhóm V – L XHCN với nhóm ASEAN TBCN
lOMoARcPSD| 41487147
. tăng cường hợp tác với Indonesia và các nước trong khu vực
. Tăng cường quan hệ với các nước P.Tây trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi
. Sẵn sàng: Cải thiện quan hệ với Mỹ
. Cảnh giác: với “Diễn biến hoà
bình” * KẾT QUẢ:
Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới về mặt kinh tế nhằm thực
hiện những nhiệm vụ chiến lược của nhân dân ta sau 30 năm chiến tranh xây dựng
bảo vệ Tổ quốc, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới hòa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
* ĐÁNH GIÁ
* BÀI HỌC
- Luôn nắm bắt thời cuộc
- Đánh giá đúng và trúng thời cơ trong từng giai đoạn cụ thể của cách mạng
- Xác định và phân biệt giữa đối tác và đối tượng, từ đó tranh thủ sự ủng hộ của nhân
dân trong nước bạn quốc tế, tận dụng thế lực, nhằm bảo vệ thành quả của
cách mạng.
VIII. ĐỔI MỚI LÀ GÌ? TAI SAO PHẢI ĐỔI MỚI? NỘI DUNG CỦA ĐỔI MỚI?
- Đổi mới duy đối ngoại: là nhận thức tâm thế mới, đưa ra chính sách,
phương cách thực hiện mới, hướng tới bước chuyển giai đoạn về chiến lược, tháo
gỡ khó khăn tạo nguồn lực mới, động lực mới và cục diện mới.
- Đổi mới tư duy là quá trình tất yếu
Đổi mới duy luôn khởi đầu cho mọi quá trình phát triển mới. Trong đó,
các quốc gia đều đặc biệt lưu tâm đến đổi mới tư duy đối ngoại, thể hiện qua các
học thuyết, văn bản chiến lược, chính sách đối ngoại qua từng thời kỳ. Thực tế
cho thấy, các quốc gia đều cần theo dõi, phân tích và dbáo các xu thế lớn của
thời đại, về chiến tranh hòa bình, về định vị bản thân trong trật tự quốc tế,
không gian chiến lược, xác định hệ thống đồng minh kẻ thù..., từ đó xác lập
đường hướng chiến lược đối ngoại trong từng giai đoạn cụ thể nhằm bảo vệ lợi
ích quốc gia - dân tộc.
Việt Nam, đổi mới duy đối ngoại luôn một nội dung trọng tâm trong
đường lối đối ngoại của Đảng. Xuyên suốt sự nghiệp cách mạng của dân tộc, bài
học thành công của đổi mới duy đối ngoại Việt Nam luôn nắm bắt thời cuộc,
đánh giá đúng trúng thời cơ trong từng giai đoạn cụ thể của cách mạng, xác định
và phân biệt giữa đối tác và đối tượng, từ đó tranh thủ sự ủng hộ của nhân
lOMoARcPSD| 41487147
dân trong nước bạn quốc tế, tận dụng thế lực, nhằm bảo vệ thành quả
của cách mạng.
Trong thời kỳ chiến tranh, nhiệm vụ của đối ngoại là bảo vệ chính quyền cách
mạng còn non trẻ, chống chủ nghĩa thực dân và đế quốc xâm lược. duy của
Đảng trong kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại xác định “ngoại
giao là một mặt trận” và phương châm kết hợp “vừa đánh, vừa đàm” đã góp phần
quan trọng vào thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất
đất nước, thu non sông về một mối.
Trong thời kỳ đổi mới, quá trình đổi mới duy đối ngoại của Việt Nam do
Đảng khởi xướng và trực tiếp lãnh đạo được thể hiện nét và đặc sắc nhất. Trải
qua hơn 35 năm đổi mới với 8 kỳ Đại hội Đảng, nhận thức thực tiễn đổi mới
tư duy đối ngoại của Việt Nam đã có những bước tiến lớn
(1)
. Nếu như sự đổi mới
duy của Đảng trong thập niên 80 của thế kỷ XX xuất phát từ nhu cầu đưa đất
nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - hội bị bao vây lập, thì
giai đoạn sau đó là sự chủ động đổi mới duy để tạo dựng vận hội mới, mở ra
hội phát triển mới trong thế giới toàn cầu hóa. Đó quá trình đổi mới duy
từ định hướng đổi mới bên trong nội bộ của quốc gia đến từng bước hội nhập
vững chắc vào khu vực thế giới. Quan tâm về chiều rộng và ngày càng đi vào
chiều sâu, trọng tâm từ an ninh sang phát triển, nâng cao vị thế; với tâm thế từ
tham gia sang chủ động đóng góp, định hình và dẫn dắt.
Có thể thấy, chỉ thông qua đổi mới tư duy, đối ngoại mới có thể vừa p phần
quan trọng trong bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh của đất nước từ
sớm, từ xa, xây dựng và củng cố môi trường chính trị, kinh tế, an ninh, đối ngoại
thuận lợi ổn định, vừa tranh thủ mọi nguồn lực cho phát triển nâng cao vị
thế, uy tín quốc tế của đất nước.
- Nền tảng của đổi mới tư duy đối ngoại Việt Nam
Đổi mới duy đối ngoại Vit Nam luôn nắm vững xử tốt mối quan
hệ lớn giữa ổn định, đổi mới phát triển. Đó quá trình phát triển từng bước
vững chắc, luôn được kiểm nghiệm trong thực tiễn được đúc rút tnhiều bài
học kinh nghiệm, sự kế thừa, bổ sung tiếp nối, phù hợp với thế lực của
đất nước và bối cảnh bên ngoài. Để đổi mới và phát triển thì cần dựa trên nền
tảng vững chắc. thể khái quát quá trình đổi mới duy đối ngoại Việt Nam
dựa trên ba nền tảng sau:
Thứ nhất, kế thừa những tinh hoa về truyền thống ngoại giao của dân tộc.
Truyền thống ngoại giao Việt Nam là những triết lý ngoại giao được đúc kết
xuyên suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của ông cha ta, luôn coi
trọng hòa bình, hữu nghị, nhân văn, nhân nghĩa và thủy chung; quan hệ láng
giềng thân thiện, “ngoại giao tâm công”, lấy lẽ phải, công lý, chính nghĩa để
thuyết phục lòng người
(2)
. Về đối nội, truyền thống dân tộc là sự chú trọng đồng
lOMoARcPSD| 41487147
thuận hội, “trong ấm, ngoài êm”, coi trọng “vua tôi đồng lòng, anh em hòa
mục, nước nhà chung sức”. Vđối ngoại, ngoại giao của ông cha ta xem trọng
việc giữ gìn hòa khí, khiêm nhường với nước lớn, hữu nghị với các nước lân
bang, phấn đấu cho sự thái hòa
(3)
. Trong Binh thư yếu lược, Trần Hưng Đạo đã
viết: “Hòa mục đạo rất hay trong việc trị nước, hành binh. Hòa trong nước
thì ít phải dùng binh, hòa ở ngoài biên thì không sợ báo động”
(4)
.
Khi buộc phải chiến đấu chống kẻ thù, nhân dân Việt Nam luôn có ý thức bảo vệ
độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, gìn giữ từng tấc đất của tiền nhân
để lại. Ông cha ta đã hết sức coi trọng đấu tranh bằng ngọn cờ chính nghĩa, trên
cơ sở tiến hành phương pháp “ngoại giao tâm công”, thu phục lòng người bằng lẽ
phải, đạo lý, nhân tính, “lấy đại nghĩa thắng hung tàn, đem chí nhân để thay
cường bạo”.
Thứ hai, trên cơ sở vận dụng sáng tạo, linh hoạt chủ nghĩa Mác - -nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh.
Chủ nghĩa Mác - -nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho đường lối đối ngoại Việt Nam, với phương châm “dĩ bất biến ứng vạn
biến”. Đó là lấy cái “bất biến” là lợi ích quốc gia - dân tộc, định hướng hội
chủ nghĩa để làm căn cứ, điểm xuất phát cho đề xuất các chiến lược, sách lược,
đối sách phù hợp với cái vạn biến” thực tiễn đang vận động không ngừng.
Trong đó, quan trọng nhất là phép biện chứng duy vật cùng quan đim toàn diện,
hệ thống để tiếp cận quốc tế giải quyết mối quan hệ giữa Việt Nam với thế
giới.
Chủ tịch Hồ Chí Minh người đầu tiên vận dụng sáng tạo học thuyết Mác -
-nin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, chuyển phong trào cách mạng ttự
phát sang tự giác, dn dắt dân tộc giành độc lập, thống nhất. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về đối ngoại được hun đúc kết tinh từ giá trị truyền thống dân tộc
tinh hoa văn hóa nhân loại, được hình thành, bổ sung phát triển trong thực tiễn
quá trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, tổ chức lãnh đạo cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc, thống nht đất nước, xây dựng chủ nghĩa hội.
Nguồn gốc tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh xuất phát tchủ nghĩa yêu nước,
truyền thống văn hóa, truyền thống ngoại giao Việt Nam, kết hợp với tiếp thu
tinh hoa nhân loại cũng như kinh nghiệm ngoại giao thế giới.
Thứ ba, kế thừa và phát triển nhận thức qua các kỳ Đại hội Đảng, gắn với
thực tiễn trong nước và bối cảnh quốc tế trong từng thời kỳ.
Đối ngoại Việt Nam đặc điểm riêng thế mạnh khác biệt: nền đối
ngoại dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện thống nhất của Đảng. Đường lối
đối ngoại của Việt Nam thống nhất, liên tục nht quán, sự kế thừa, phát
huy và bổ sung qua các giai đoạn phát triển của đất nước.
lOMoARcPSD| 41487147
Trải qua quá trình đó, duy, kinh nghiệm và lực lượng của đối ngoại từng
bước được trưởng thành, hun đúc nên những bài học kinh nghiệm quý báu. Đó là
bài học về kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng
hóa và hội nhập quốc tế; kiên trì về nguyên tắc, linh hoạt về sách lược, kết hợp
nhuần nhuyễn, biến hóa, sáng tạo giữa chiến lược chiến thuật; kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm tranh thủ tối đa ngoại lực, tạo sức
mạnh cộng hưởng cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bên cạnh đó, tư duy đối ngoại của Việt Nam còn là sự tiếp thu có chọn lọc
phát triển sáng tạo những bài học lý luận và thực tiễn của ngoại giao thế giới, dựa
trên thực tiễn tình hình và nhiệm vụ trong nước. Điều này càng được củng cố qua
quá trình mở cửa hội nhập quốc tế. Sự tiếp thu chọn lọc và phê phán các
kinh nghiệm từ bên ngoài giúp Việt Nam hiểu hơn vsự vận động của thế giới,
quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia, qua đó đánh giá chính xác hơn về đối tác -
đối tượng, hợp tác - đu tranh, hội - thách thức xác định hơn vị thế của
Việt Nam trên trường quốc tế để đưa ra những định hướng chính sách phù hợp.
Chính vì sự vận dụng sáng tạo và không ngừng đổi mới tư duy đó, lý luận của
Đảng ta luôn được kế thừa phát triển, giữ vững phát huy giá trị trong thời
đại mới trước những biến động nhanh chóng của thế giới.
- Nội hàm/nội dung của tư duy đổi mới:
Trên cơ sở ba nền tảng trên, có thể tổng kết m nội dung của đổi mới tư duy
đối ngoại Việt Nam.
Một là, đổi mới duy trong nhận thức thế giới. Đảng ta luôn chú trọng nhận
thức về bản chất, chế vận hành những nhân tố tác động tới chiều hướng
diễn biến của thế giới; đặc biệt, tập trung vào biến chuyển của cục diện thế giới,
các dòng chảy chính những mâu thuẫn của thời đại, về chiến tranh hòa
bình, tp hợp lực lượng các xu thế lớn trong đời sống chính trị quốc tế, từ đó
nhận diện nhng hội thách thức từ thế giới thời đại đối với môi trường
đối ngoại của Việt Nam.
Tháng 5-1988, Bộ Chính trị khóa VI đã ban hành Nghị quyết số 13/NQ-TW
“Về nhiệm vụ chính sách đối ngoại trong tình hình mới”, đưa ra những quan
điểm mới về an ninh phát triển, khẳng định mục tiêu đối ngoại “củng cố và
giữ vững hòa bình để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế”. Đó sự đổi
mới tư duy quan trọng bước đầu, mở đường cho Việt Nam có cơ hội và điều kiện
để “biến nguy thành cơ”, phá thế bao vây lập, mở rộng quan hđối ngoại cả
với những quốc gia có chế độ chính trị và kinh tế khác(5). Nghị quyết số 13/NQ-
lOMoARcPSD| 41487147
TW là một cuộc đổi mới mạnh mẽ tư duy trong đánh giá nh hình thế giới, đã đề
ra mục tiêu và chuyển hướng chiến lược đối ngoại của Việt Nam.
Sau Chiến tranh lnh, nhận thức về thế giới không còn “hai phe, hai cực”
một thế giới với xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, chủ nghĩa đa
phương, với các đặc điểm xu thế thời đại mới được Việt Nam tiếp cận dưới
góc độ mới. Đảng ta khẳng định rằng, chủ nghĩa hội hiện đứng trước nhiều
khó khăn, thử thách. Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co; song
loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa hội đó quy luật tiến
hóa của lịch sử. Đây là sự thể hiện lập trường vững vàng, nhất quán của Đảng đối
với tưởng hội chủ nghĩa, chỉ thời đại quá độ lên chủ nghĩa hội cả
một thời kỳ lịch sử lâu dài, trải qua nhiều giai đoạn gay go, phức tạp.
Bên cạnh đó, đổi mới duy về thế giới quan (bao gồm việc xác định bốn
nguy cơ, tư duy mới về bảo vệ Tổ quốc, tư duy mới về mối quan hệ giữa an ninh
phát triển,...) trở thành nền tảng cho đổi mới duy vhội thách thức
đối với Việt Nam.
Hai là, đổi mới duy trong định vị đất nước. Đổi mới duy nhằm xác định
vị thế và vai trò mới của đất nước, dựa trên thực tiễn thế và lực của đất nước luôn
không ngừng được nâng cao, và nhận thức đúng đắn tình hình thế giới. Từ đó
định hình mối quan hệ biện chứng về cái riêng cái chung giữa đất nước và thế
giới. Trong xác định mối quan hệ giữa Việt Nam với thế giới, đổi mới duy đã
chuyển từ “muốn bạn” sang “sẵn sàng bạn” “là bạn, đối tác tin cậy,
thành viên trách nhiệm của cộng đồng quốc tế”. Việt Nam đã xác định
trọng tâm trong quá trình hội nhập quốc tế của mình, đó là hội nhập bắt đầu từ
kinh tế dần mở rộng sang các lĩnh vực khác, hướng tới hội nhập toàn diện
sâu rộng. Trong đó, đối ngoại đa phương cần phải được nâng tầm, từ tham gia
ban đầu sang chủ động đóng góp, dẫn dắt, định hình, tùy theo khả năng điều
kiện cụ thể.
Ba là, đổi mới tư duy về đối tác - đối tượng. Trên s kế thừa, phát triển từ
phương châm “thêm bạn, bớt thù” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nghị quyết Hội
nghị Trung ương 8 khóa IX (năm 2003) đã đưa ra quan điểm mới về “đối tác -
đối tượng” “hợp tác - đấu tranh”, thể hiện smềm dẻo, linh hoạt trong chiến
lược ngoại giao, nhằm gia tăng điểm tương đồng, hóa giải sự khác biệt trong thúc
đẩy quan hệ với các nước. Đây mối quan hệ biện chứng, phù hợp với xu thế
chung của thế giới là hợp tác và đấu tranh linh hoạt trên cơ sở bảo đảm về lợi ích
và phù hợp về giá trị chung.
lOMoARcPSD| 41487147
Tư duy này tạo tiền đề để gia tăng điểm đồng, hóa giải điểm khác biệt, qua đó
đưa quan hệ với các nước đối tác đi vào chiều sâu, khéo léo cân bằng quan h
nước lớn, nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện ngay cả khi vẫn
còn tồn tại những bt đồng với các đối c này. Việt Nam một trong những
nước sớm khởi động quá trình xây dng quan hệ đối tác chiến lược với các nước
trên thế giới, ng nước đầu tiên trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) xây dựng khuôn khổ quan hệ này với các nước thành viên chủ chốt.
Việt Nam đã xây dựng mạng lưới quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện
với 30 quốc gia, trong đó bao gồm tất cả 5 thành viên thường trực Hội đồng Bảo
an Liên hợp quốc, thành viên Nhóm các nền công nghiệp lớn nhất thế giới (G-7)
16/20 nước trong Nhóm các nền kinh tế hàng đầu thế giới (G-20), góp phần
tạo nên cục diện đối ngoại vững chắc cho Việt Nam.
Bốn là, đổi mới tư duy về lợi ích quốc gia - dân tộc. Điều này bao gồm những
nội hàm cụ thể của lợi ích quốc gia - dân tộc và mối quan hệ giữa lợi ích của Việt
Nam với li ích chung của khu vực quốc tế. Đổi mới duy đây liên quan
đến việc cụ thể hóa lợi ích quốc gia - dân tộc trong từng thời kỳ, xác định ưu tiên
lợi ích, cách thức xử lý hài hòa mối quan hệ biện chứng giữa các thành tố của lợi
ích quốc gia - dân tộc để tạo ra được hiệu ứng cộng hưởng trong nhận thức
hành động.
Lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam là sự bảo đảm chủ quyền và an ninh quốc
gia, chế độ xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy phát triển đất nước toàn diện và bền vững,
nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của đất nước. Đại hội XI của Đảng lần đầu tiên
chính thức khẳng định mục tiêu vlợi ích quốc gia - dân tộc. Đại hội XII của
Đảng xác định “bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc trên sở các
nguyên tắc bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng cùng li”. Trong quan hệ
quốc tế hiện nay, hợp tác - đấu tranh dựa trên lợi ích chính phương châm phù
hợp với xu thế chung của quan hệ quốc tế. Lợi ích quốc gia - dân tộc của Việt
Nam luôn phù hợp với lợi ích và giá trị chung của nhân loại.
Năm là, đổi mới duy về vai trò phương thức triển khai đối ngoại. Đổi
mới trên phương diện này chủ yếu tập trung vào vai trò, nhiệm vụ của đối ngoại
trong tổng thể đường hướng chiến lược của đất nước. Mục tiêu của đường lối đối
ngoại là phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời
góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới hòa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ hội. Đối ngoại phải làm thế nào để “nhìn trước, đi
trước” nhằm đón thế, vận thế và tạo thế, mở ra vận hội mới cho đất nước. Từ đó,
lOMoARcPSD| 41487147
đối ngoại góp phần vào nỗ lực chung giải quyết những vấn đề đặt ra cả vđối
ngoại lẫn đối nội, an ninh phát triển, đặc biệt hóa giải từ sớm, từ xa mọi nguy
đối với đất nước to dựng cũng như tận dụng mọi nguồn lực từ bên ngoài
cho đất nước.
Sau khi chiến tranh kết thúc, Đảng ta coi việc giữ vững môi trường hòa bình,
ổn định để phát triển kinh tế - hội lợi ích cao nhất của Tổ quốc(6). Tđó,
phương hướng triển khai các hoạt động đối ngoại liên tục sự đổi mới để phù
hợp với yêu cầu cụ thể của đất nước trong mỗi giai đoạn, thể hiện qua các bước
trưởng thành trong việc đề ra các nhiệm vụ chiến lược trong đối ngoại về song
phương, đa phương, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa, công tác người Việt
Nam ở nước ngoài, công tác bảo hộ công dân, công tác thông tin đối ngoại...
Bên cạnh năm nội dung tn, đổi mới duy đối ngoại luôn quá trình tìm
tòi, đúc kết từ thực tiễn và lý luận, như việc chỉ ra những nhận thức đã rõ, những
vấn đề mới còn chưa rõ và những mối quan hệ lớn cần giải quyết.
IX. SO SÁNH TƯ DUY ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM GIỮA HAI GIAI ĐOẠN 1975-
1986 1986-1991 ĐLÀM QUA TRÌNH ĐỔI MỚI DUY ĐỐI NGOẠI
CỦA VIỆT NAM (NHẤN MẠNH ĐỐI MỚI DUY VỀ TẬP HỢP LỰC
LƯỢNG)
1. Khái niệm:
- duy đối ngoại: đổi mới trong đánh giá tình hình quốc tế như các vn đề
chiến tranh, hòa bình, chính sách đối ngoại của các nước trên, trong hoạch định
triển khai đường lối đối ngoại để từ đó bảo vệ thúc đẩy hiệu quả hơn lợi ích quốc
gia dân tộc.
- duy tập hợp lực lượng: sự liên kết, phối hợp, tranh thủ giữa các quốc gia
trên nhiều lĩnh vực (Kinh tế, công nghệ, kỹ thuật..) để gia tăng sức mạnh đạt được
mục đích và lợi ích chung.
2. So sánh
lOMoARcPSD| 41487147
lOMoARcPSD| 41487147
3. Nhận xét:
Bối cảnh quốc tế và trong nước nêu trên đặt ra những thách thức lớn đối với sự phát
triển và mục tiêu CNXH của Việt Nam, đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc hình thành tư
duy đổi mới toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam trước tình hình mới. Đại hội VI của
Đảng đã đặt nền móng cho quá trình đổi mới duy nói chung trong lĩnh vực đối
ngoại nói riêng, tạo nên bước ngoặt quan trọng trong duy “mở rộng quan hệ với các
tổ chức quốc tế, … mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa
bình”. Tiếp đó, Trung ương khóa VI đã làm rõ nét hơn tư duy đối ngoại theo định hướng
đa phương của Việt Nam khi lần đu tiên đưa cụm từ “đa dạng hóa quan hệ” trên sở
“thêm bạn bớt thù” vào Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị ngày 20-5-1988” về nhiệm
vụ chính sách đối ngoại trong tình hình mới”. Điều này cho thấy, Nghị quyết 13
văn kiện đầu tiên của Đảng mang ý nghĩa nền tảng cho chủ trương “đa dạng hóa, đa
phương hóa”; đồng thời thể hiện một bước chuyển mạnh mẽ trong duy và mục tiêu
đối ngoại của Việt Nam. Quan điểm “thêm bạn, bớt thù” là phù hợp với phương thức tập
hợp lực lượng mới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Từ quan điểm này, phương châm đối
ngoại “thêm bạn, bớt thù” được hình thành nhằm tiếp tục mở rộng hơn nữa quan hệ đối
ngoại với các nước, các tổ chức quốc tế ngoài phe XHCN trên cơ sở đề cao lợi ích quốc
gia dân tộc của Việt Nam. Từ chủ trương phương châm đối ngoại này, từ năm 1986
đến năm 1990, Việt Nam bắt đầu triển khai các hoạt động ngoại giao đa phương tại một
số diễn đàn đa phương trên thế giới, trong đó Liên hợp quốc với việc tham gia sâu
hơn vào các quan của tổ chức này; tham gia phong trào Không liên kết nhằm từng
bước cải thiện mối quan hệ, tranh thủ sự ủng hộ và viện trợ của các nước.
Như vậy, trong 5 năm (1986 - 1990),Đảng ta đã có sự thay đổi vượt bậc trong nhận thức
về thế giới các mối quan hệ của các quốc gia trong cộng đồng quốc tế. Quan điểm
“đa dạng hóa, đa phương hóa” các mối quan hệ quốc tế đt sở cho việc hình thành
chủ trương “đa dạng hóa quan hệ quốc tế” trên quy khu vực thế giới, tạo nên
bước chuyển mới trong các hoạt động ngoại giao của Nhà nước ta. thể xem đây
bước đi quan trọng định hình chính sách ngoại giao đa phương, tạo tiền đề cho việc triển
khai công tác đối ngoại đa phương sau này của Việt Nam.
4. Bài học
- Cần phải đánh giá đúng sự vận động, biến đổi của bối cảnh quốc tế, khu vực
- Bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, chính sách đối ngoại,
thường xuyên phòng, tránh nguy mất độc lập, tự chủ về tư duy đường lối đối
ngoại
- Coi trọng công tác dự báo, tổng kết thực tiễn; chủ động khắc phục đường lối đối
ngoại “nhất biên đảo”
- Tích cực thiết lập các mối quan hệ với các nước lớn và các nước láng giềng
| 1/29

Preview text:

lOMoAR cPSD| 41487147
I. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI:
1. Ngoại giao
Ngoại giao là quá trình chính trị trong đó các thực thể chính trị, nhất là quốc gia thiết
lập và duy trì các quan hệ với nhau, nhằm thực hiện những chính sách và lợi ích của
mình có liên quan đến môi trường quốc tế
2. Chính sách đối ngoại
Chính sách đối ngoại là tổng thể những chiến lược, sách lược, chủ trương, quy định
và những biện pháp do nhà nước hoạch định và thực thi trong quá trình tham gia tích
cực có hiệu quả vào đời sống quốc tế trong từng thời kỳ lịch sử, phù hợp với xu thế phát
triển của tình hình quốc tế.
Chính sách đối ngoại được triển khai với hai mục tiêu và nhiệm vụ chính: Một là,
đảm bảo lợi ích quốc gia; hai là, mở rộng tầm ảnh hưởng quốc tế.
Biện pháp và công cụ của chính sách đối ngoại bao gồm: Ngoại giao, luật pháp, kinh
tế, truyền thông đối ngoại, quân sự.
3. Hiến chương
Hiến chương là quy định mang tính pháp lý, điều ước quốc tế được ký kết giữa
nhiều bên, quy định mục đích, nguyên tắc hoạt động và thể lệ về quan hệ quốc tế giữa các bên tham gia ký kết.
4. Thể chế
Thể chế theo nghĩa rộng, là tập hợp những quy định, quy chế mà con người trong xã
hội, cộng đồng buộc phaỉ tuân thủ. Theo nghĩa hẹp, là những quy tắc xử sự chung chung
của một quốc gia, những luật lệ mà quốc gia đó đã ban hành nhằm hướng tới sự thống
nhất trong cộng đồng, sự công bằng của xã hội. Mỗi vung quốc gia, lãnh thổ có những
quy định khác nhau về thể chế.
II. PHÂN BIỆT CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI: 1. Khái niệm:
- Chính sách đối ngoại:

Chính sách đối ngoại là tổng thể những chiến lược, sách lược, chủ trương, quy định
và những biện pháp do nhà nước hoạch định và thực thi trong quá trình tham gia tích
cực có hiệu quả vào đời sống quốc tế trong từng thời kỳ lịch sử, phù hợp với xu thế phát
triển của tình hình quốc tế.
Chính sách đối ngoại được triển khai với hai mục tiêu và nhiệm vụ chính: Một là,
đảm bảo lợi ích quốc gia; hai là, mở rộng tầm ảnh hưởng quốc tế.
Biện pháp và công cụ của chính sách đối ngoại bao gồm: Ngoại giao, luật pháp, kinh
tế, truyền thông đối ngoại, quân sự. lOMoAR cPSD| 41487147
- Chính sách đối nội:
Chính sách đối nội là những quy định của nhà nước ban hành với mục tiêu và nhiệm vụ
là duy trì trật tự kinh tế, xã hội, an ninh trong nước. Những chính scahs này sẽ được
pháp luật hoá, được thực hiện dưới sự cưỡng chế của bộ máy nhà nước, được ban hành
và áp dụng rộng rãi. Người dân cả nước phải tuân thủ theo.
2. Giống nhau:
- Mục tiêu, nhiệm vụ: Đều phục vụ cho các mục tiêu, lợi ích quốc gia dân tộc và lợi ích của
giai cấp cầm quyền. Khi những lợi ích dân tộc cơ bả được đảm bảo thì lợi ích giai cấp mới được đáp ứng.
- Chủ thể hoạch định chính sách: Đều là giai cấp cầm quyền (thông qua Đảng cẩm quyền
hoặc nhà nước). Đây là nhân tố điều hoà và bổ sung lẫ nhau giữa chính scahs đối nội và chính sách đối ngoại. 3. Khác nhau: Tiêu chí
Chính sách đối ngoại
Chính sách đối nội Mục tiêu cụ thể - Tìm kiếm đối tác
- Tăng năng suất lao động -Thu hút đầu tư nước - Tăng chất lượng sản ngoài phẩm, có sức cạnh - Tìm kiếm thị trường tranh Đối tượng tác động Các chủ thể quốc tế Công dân trong nước có quyền lợi và nghĩa vụ gắn bó với dân tộc
Phương thức thực hiện
- Thông qua đàm phán, - Thông qua hệ thống thương lượng, luật pháp luật như: luật pháp, quân sự, truyền nghĩa vụ quan sự, luật thông quốc tế,..
đất đai, luật về thuế…
- Phụ thuộc vào tiềm lực - Thông qua vận động quốc gia cũng như giáo dục, thông qua khả năng đàm phán các tổ chức trong hệ của cơ quan ngoại thông chính trị quốc giao. gia.
4. Mối quan hệ giữa chính sách đối ngoại và chính sách đối nội:
- Chính sách đối nội là cơ sở của chính sách đối ngoại, đảm bảo thực hiện chính sách đối ngoại
- Chính sách đối ngoại là sự tiếp nối của chính sách đối nội và phục vụ cho chính sách đối nội. lOMoAR cPSD| 41487147
- Nội dung và mục tiêu của chính sách đối nội như thế nào thì chính sách đối ngoại phải
hướng đến mục tiêu đó.
Mỗi chính sách đối nội đều có thể mang tính đối ngoại. Có những vấn đề thuộc đối nội
nhưng lại bị quốc tế hoá trở thành vấn đề quốc tế. Ngược lại, có những hoạt động đối
ngoại trực tiếp lại nhằm mục tiêu, ổn định trong nước.
5. Bài học
Phải biết vận dụng khôn khéo và linh hoạt mối quan hệ giữa đối ngoại và đối nội để kết
hợp, phát huy tới mức cao nhất sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong việc bảo
vệ và phát triển đất nước, không để cho vấn đề đối nội ảnh hưởng đến ngoại giao quốc
tế, không để cho vấn đè tring nước bị quốc tế hoá và bị nước ngoài can thiệp. Đồng thời,
không để chính sách đối ngoại ảnh hưởng tiêu cực, làm canr trở việc thực hiện các mục tiêu đối nội.
III. CÁC THÀNH TỐ CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
IV. CÁCH PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI Ở MỨC THẤP
- Đặt trong bối cảnh cụ thể
+ Bối cảnh, tình hình thế giới
+ Bối. cảnh, tình hình Việt Nam
+ Mục tiêu, lợi ích của Việt Nam
- Dựa trên góc nhìn cụ thể
- Xem xét các yếu tố tác động
Những yếu tố trên sẽ tác động đến việc hoạch định chính sách đối ngoại. Và khi chính
sách được áp dụng, đưa vào thực tiễn sẽ đem lại những hiệu quả và mặt trái nhất định.
Từ đó những nhà hoạch định chính sác sẽ rút ra được bài học và điều chỉnh chính sách
sao cho thu về nhiều lợi ích cho quốc gia dân tộc nhất có thể.
* (Xem trong vở để xẽ sơ đồ)
V. KHÁI LƯỢC CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1975:
1. Giai đoạn kháng chiến chống pháp (1945-1954)
* CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH
SÁCH: - Bối cảnh thế giới: Thuận lợi lOMoAR cPSD| 41487147
+ Cục diện thế giới đang có những sự thay đổi lớn. Sau khi giải phóng khỏi chủ
nghĩa phát xít, một số nước Đông Âu nhận được sự giúp đỡ của Liên Xô đã lựa
chọn con đường phát triển theo chủ nghĩa xã hội và sau đó phe xã hội chủ nghĩa
dần hình thành do Liên Xô làm trụ cột và dần trở thành hệ thống đối trọng với phe
tư bản chủ nghĩa do Mỹ đứng đầu.
+ Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, chủ nghĩa phát xít thế giới bị tiêu diệt, chủ
nghĩa đế quốc lâm vào tình trạng suy yếu, đã tạo điều kiện cho phong trào chống đế
quốc, thực dân giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa ở khắp các nước châu Á,
châu Phi, Mỹ Latinh dâng cao
+ Ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, sự thảm bại của phát xít Nhật và các thế
lực tay sai đã tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ pt đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa. Khó khăn:
+ Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc cũng là lúc các nước lớn phe đế quốc chủ
nghĩa bộc lộ âm mưu “chia lại hệ thông thuộc địa thế giới” bắt tay nhau duy trì ảnh
hưởng và đàn áp pt cách mạng thế giới.
+ Mặc dù Việt Minh ban đầu có được mối quan hệ tốt đẹp với Mỹ và đồng minh
chống phát xít từ trước 1945 nhưng sau cchs mang t8-1945, các nước đồng minh và
Mỹ không ủng hộ lập trường của VN. Không có nước nào công nhận địa vị pháp lý
của nhà nước VN dân chủ Cộng hoà
+ Quan hệ ĐCS Đông Dương với các ĐCS thế giới, với pt giải phóng dân tộc gặp
nhiều khoá khăn, trở ngại
- Bối cảnh khu vực
+ Ở các nước láng giếng và trong khu vực ĐNA, lực lượng yêu nước cáh mạng gặp
nhiều khó khăn do sự hành xử thiếu thiện chí, dã tâm xâm lược của các thế lực hiếu
chiến, phản động cầm quyền ở các nước tư bản chủ nghĩa phương Tây, nhất là thái
độ của chính phủ Mỹ, Anh, Pháp, Trung Hoa Dân quốc (Tưởng Giới Thạch) đôi với
vấn đề Việt Nam và Đông Dương.
- Bối cảnh trong nước:
a. Những thuận lợi
+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời. Đảng và
nhân dân Việt Nam có bộ máy chính quyền nhà nước làm cộng cụ để xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Nhân dân Việt Nam có truyền thống yêu nước và truyền thống cách mạng, được
hưởng những thành quả của cách mạng, nên có quyết tâm bảo vệ chế độ mới. lOMoAR cPSD| 41487147
+ Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh dạn dày kinh nghiệm lãnh đạo, đã trở thành
đảng cầm quyền, là trung tâm đoàn kết toàn dân trong công cuộc đấu tranh để xây dựng
và bảo vệ chế độ cộng hoà dân chủ.
+ Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở các
nước thuộc địa và phụ thuộc, phong trào đấu tranh vì hoà bình, dân chủ phát triển ở
nhiều nước tư bản chủ nghĩa. b. Những khó khăn
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước tình thế hiểm nghèo. Vận mệnh dân tộc
như “ngàn cân treo sợi tóc”. – Thù trong giặc ngoài:
+ Quân đội các nước đế quốc, dưới danh nghĩa quân Đồng minh giải giáp quân đội Nhật
Bản, lũ lượt kéo vào Việt Nam.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc có gần 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc. Theo sau Trung
Hoa Dân quốc là Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng
minh hội (Việt Cách) với âm mưu xúc tiến thành lập một chính phủ bù nhìn. Dã tâm của
chúng là tiêu diệt Đảng Cộng sản, phá tan Việt Minh, lật đổ chính quyền cách mạng còn
non trẻ của nhân dân Việt Nam.
+ Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam có hơn 1 vạn quân Anh kéo vào, tạo điều kiện cho Pháp
trở lại xâm lược Việt Nam.
+ Ngoài ra còn quân Nhật đang chờ để giải giáp. Một bộ phận theo lệnh đế quốc Anh
đánh lại lực lượng vũ trang cách mạng, tạo điều kiện cho quân Pháp mở rộng chiếm đóng Nam Bộ.
Chưa bao gờ trên đất nước Việt Nam lại có nhiều loại kẻ thù đế quốc cùng xuất hiện một lúc như vậy. – Về chính trị:
+ Chính quyền cách mạng còn non trẻ, chưa được củng cố. Đảng và nhân dân Việt Nam
chưa có kinh nghiệm giữ chính quyền.
+ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chưa nước nào công nhận và đặt quan hệ ngoại
giao. Cách mạng Việt Nam ở trong tình thế bị bao vây, cô lập, cách biệt với thế giới bên ngoài. – Về kinh tế:
+ Nạn đói cuối năm 1944 đầu năm 1945 chưa được khắc phục. Nạn lụt lớn, làm vỡ đê ở
9 tỉnh Bắc Bộ, tiếp theo đó là hạn hán kéo dài làm cho hơn một nửa diện tích ruộng đất
không thể cày cấy được.
+ Ngân sách Nhà nước hầu như trống rỗng, Chính quyền cách mạng chưa quản lí được
ngân hàng Đông Dương. Trong khi đó quân Trung Hoa Dân quốc tung ra thị trường các
loại tiền của Trung Quốc đã mất giá, càng làm cho nền tài chính thêm rối loạn. lOMoAR cPSD| 41487147
– Về văn hoá, xã hội:
+ Tàn dư văn hoá lạc hậu do chế độ thực dân phong kiến để lại hết sức nặng nề, hơn 90% dân số bị mù chữ.
+ Các tệ nạn xã hội cũ như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút ngày đêm hoành hành.
- Mục tiêu, phương hướng của Việt Nam
Trong hoàn cảnh đó, ngày 25 – 11 – 1945, Trung ương đảng ra bản chỉ thị “Kháng
chiến, kiến quốc”, xác định:
+ Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam “vẫn là giải phóng dân tộc”, khẩu
hiệu của nhân dân là “dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”;
+ Kẻ thù chính là thực dân Pháp xâm lược;
+ 4 nhiệm vụ cấp bách trước mắt là củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm
lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân;
+ Phương hướng đối ngoại là kiên trì nguyên tắc bình đẳng, hợp tác”, “thêm bạn, bớt
thù”, đối với quân Trung Hoa dân quốc thực hiện khẩu hiệu “Hoa, Việt thân thiện”, đối
với Pháp thực hiện “độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”. * Chính sách:
2. Giai đoạn khángc hiến chống Mỹ (1954-1975)
* CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHÍNH
SÁCH: - Bối cảnh thế giới
- Bối cảnh trong nước -
Mục tiêu và nhiệm vụ
* CHÍNH SÁCH: * THÀNH TỰU:
- Tạo ra làn sóng cao trào lên án Mỹ, phản đối các quốc gia tư bản chủ nghĩa
- Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ, buộc Mỹ dần xuống thang chiến tranh và chấp
nhậnj ngồi vào bàn đàm phán. * BÀI HỌC:
- Dựa vào phương châm của Đảng là chú trọng và nâng cao trình độ, thực lực: Đối với
lực lượng quốc gia phải luôn được quan tâm củng cố; với biện pháp đối nội phải nâng
cao chất lượng trên mọi phương diện (Kinh tế, văn hoá, xã hội, an sinh,..); đối với biện
pháp đối ngoại thì tận dụng sức mạnh của hợp tác quốc tế kêu gọi giúp đỡ hỗ trợ từ các nước.
VI. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1975-1986: MỞ RỘNG
QUAN HỆ VÀ CHỐNG THẾ BAO VÂY, CÔ LẬP
* CƠ SỞ HỈNH THÀNH CHÍNH
SÁCH: - Bối cảnh quốc tế lOMoAR cPSD| 41487147
+ Chiến tranh lạnh bắt đầu đi vào giai đoạn cuối
+ Thay đổi cục diện chính trị tại khu vực Đông Nam Á
+ Sự phát triển của các lực lượng cách mạng sau thắng lợi của Việt Nam
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta kết thúc thắng lợi, cùng với
thắng lợi của cách mạng Lào và cách mạng Campuchia, phạm vi CNXH đã được mở
rộng ra toàn bán đảo Đông dương
Về Kinh tế, tuy tốc độ phát triểm của các nước xã hội chủ nghĩa chậm hơn so với hai
thập kỷ 50 và 60, nhưng vẫn gấp đôi các nước tư bản chủ nghĩa (7.8% so với 3,4%),
chiếm 33% tổng giá trị sản lượng công nghiệp và 25% thu nhập quốc dân của toàn thế giới
Về quân sự, các nước xa hội chủ nghĩa đã đuổi kịp các nước đế quốc, chiếm ưu thế
về vũ khí thông thường và giữ được thế cân ằng về vũ khí chiến lược.
Tuy nhiên, trong phe xã hội chủ nghĩa, mâu thuẫn Xô-Trung vẫn gay gắt, chủ nghĩa
dân tộc mạnh lên ở một số nước như phong trào Công đoàn Đoàn kết ở Ba Lan, nhóm
“Hiến chương 77” ở Tiệp Khắc. Anbani và Rumani ngày cành tách ra khỏi Liên Xô, bất
bình của nhân dân Đông Đức tăng lên do đời sống thua kém nhiều so với Tây Đức.
Phong trào giải phóng dân tộc cũng có những bước tiến mới, những thuộc địa cuối
cùng của chủ nghĩa thực dân cũ giành được độc lập và nhiều nước dân tộc chủ nghĩa đã
dựa vào các nước xã hội chủ nghĩa và đi theo đinh hướng xã hội chủ nghĩa như Ăngola,
Nam Yêman, Môdămbich…Khẩu hiệu độc lập chính trị vẫn tiếp tục từ những năm 60
sang 70, đấu tranh kinh tế cũng diễn ra sôi nổi, quyết liệt. Các nước đang phát triển tập
hợp lại đấu tranh đòi xoá bỏ những quan hệ bất bình đẳng với các nước tư bản phát
triển, đòi thiết lập một “Trật tự thế giới mới”. Phong trào “Không liên kết” phát triển
mạnh mẽ nhưng dần dần bế tắc do sự yếu kém về kinh tế, nợ nần chồng chất.
Khủng hoảng kinh tế liên tiếp nổ ra vào đầu những năm 70, thất nghiệp tăng, đời
sống khó khăn, cuộc đấu tranh của nhân dân các nước tư bản đòi quyền dân sinh, dân
chủ lên cao và giành được nhiều thắng lợi. Các chính thể độc tài ở Hy Lạp, Bồ Đào Nha,
Tây Ban Nha sụp đỏ. Phong trào đấu tranh chống chạy đua vũ trang, bảo vệ hoà bình
đang phát triển tuy nhiên không đạt được thành công do chỉ quan tâm đến những quyền
lợi kinh tế không gắn với khẩu hiệu đấu tranh chính trị.
+ Xu thế chạy đua kinh tế và xu thế hoà hoãn
Cuộc cách mạng khoa học lần thứ 3 phát triển nhanh, mạnh và dần trở thành một bộ
phận lực lượng sản xuất trực tiếp. Công nghệ mới ra đời thúc đẩy quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ở nhiều nhiều nước, tạo đà cho kinh tế phát triển và mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế. lOMoAR cPSD| 41487147
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, những nước bại trận như Nhật, Tây Đức, Italia lại
nhanh chóng hồi phục và vươn lên thành các cường quốc kinh tế. Nhật đã trở thàn
cường quốc kinh tế thứ hai sau hoa Kỳ cùng với Tây Âu trở thành hai trung tâm kinh tế
chính trị mới cạnh tranh với Hoa Kỳ. Hoa Kỳ và Liên Xô là hai nước thắng trận, nhưng
do lao vào chạy đua vũ trang trong chiến tranh lạnh nên tụt hậu.
Xu thế chạy đua kinh tế xuất hiện càng củng cố thêm thế hoà hoãn Đông- Tây, xu
hướng chuyển từ đối đầu sang hoà hoãn, đặc biệt qua chuyến thăm Trung Quốc
2/9/1972 và Liên Xô 5/1972 của tổng thống R.Níchxon. Năm 1975, các nước Châu Âu
đã ký Định ước Henxinhki, lập ra OSCE (Tổ chức an ninh là hợp tác Châu Âu). Hoa Kỳ
- Liên Xô tiếp tục các cuộc đàm phán SALT II, nhưng thực chất cả hai vẫn tiếp tục
ghanh đua nhằm chiếm ưu thế về quân sự. Mặt khác với việc hình thành hai trung tâm
Nhật Bản, Tây Âu và việc Trung Quốc tách khỏi Liên Xô và phe XHCN thế hai cực đã
trở nên lỏng lẻo, bắt đầu xu thế đa cực hoá.
+ Các nước lớn Mỹ - Liên Xô – Trung điều chỉnh chiến lược
Hoa Kỳ chủ trương hoà hoãn bên ngoài, củng cố nội bộ nhằm ổn định tình hình
trong nước, lấy lại sức mạnh đẻ nắm đồng minh, đồng thời kiềm chế Liên Xô bằng biện
pháp khác. Dưới thời tổng thống Pho,chính quyền Hoa Kỳ chủ yếu vẫn tiếp tục chiến
lược Níchxon. Sang thời Cáctơ, Hoa Kỳ giảm căng thẳng với Liên Xô, tiếp tục cải thiện
quan hệ với Trung Quốc, thúc đẩy vấn đề nhân quyền nhưng vẫn lợi dụng mâu thuẫn
Xô-Trung để cô lập Liên Xô và từng bước thúc đẩy “Tam giác chiến lược” Mỹ-Xô-
Trung. Hoa Kỳ cugx phần nào cải thiện quan hệ với các nước đang phát triển và rút lui
dần về quân sự khỏi lục địa Đông Nam Á.
Liên Xô khai thác lợi thế cục diện cách mạng thế giới sau chiến tranh Vieetj Nam
cũng như khó khăn của Hoa Kỳ và Trung Quốc để mở rộng ảnh hưởng, lấn sân chủ
nghĩa đế quốc, kiềm chế Trung quốc. Liên Xô tranh thủ triển khai lực lượng hải quân ở
Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, triển khai tên lửa tầm trong ở Đông Âu, ủng hộ
mạnh mẽ các lực lượng tiến bộ ở các nước thế giới thứ ba, chuẩn bị đưa quân vào
Ápganixtăng, khuyến khích các nước xã hội chủ khác thực hiện nghãi vụ quốc tế ở cả
châu Á, Châu Phi, châu Mĩ latinh. Lên Xô cũng quan tâm nhều hơn tới khu vực Đông Nam Á.
Kết thúc “cách mạng văn hoá”, Trung Quốc cũng điều chỉnh chiến lược, đi vào cải cách,
mở cửa, tranh thủ hoà Kỳ, Nhật và các nước phương Tây nhằm thu hút vốn và kỹ thuật
phục vụ “bốn hiện đại hoá”, đống thời tham gia bao vây cô lập Liên Xô và Việt Nam.
Trung Quốc nắm lực lượng Pôn pốt chống phá Việt Nam và tìm cáh chia rẽ sự đoàn
kếtvaf hợp tác giữa ba nước Đông Dương. TQ cubgx tranh thủ sự rút lui của Hoa Kỳ để
mở rộng ảnh hưởng ở ĐNA.
Cuộc tranh giành ảnh hưởng Hoa Kỳ-Liên Xô-TQ tác động mạnh mẽ đến diễn biến
tình hình ở khu vực này. lOMoAR cPSD| 41487147
Cùng với sự phục hưng kinh tế, Nhật đã góp phần tạo điều kiện cho sự ra đời của
bốn con rồng và các con hổ châu Á thông qua “mô thức đàn sếu bay”, đồng thời sử dụng
“liên kết kinh tế” để chuẩn bị thế chính trị, vươn lên để trở thành cường quốc khu vực và thế giới.
+ Bước vào thập kỷ 80, thế giới lại chứng kiến những nỗ lực chạy đua vũ trang mới
giữa Hoa Kỳ với Liên Xô

+ Trung quốc tham gia bao vây, cấm vận và cô lập VN, luôn đe doạ cho VN một “vài học thứ hai”
- Bối cảnh khu vực
+Tình hình khu vực có những nét mới
Chiến tranh Việt Nam kết thúc, Hoa Kỳ rút khỏi ĐNA, khối quân sự SEATO tan rã,
các nước trong khu vực ít nhiều e ngại Việt Nam, lo sợ hiệu ứng Đômino, song đều
muốn mở rộng quan hệ với VN, thực hiện chính sách hoà bình, trung lập. Khong những
duy trì hoà bình và tăng cường qua hệ với Hoa Kỳ, nhật và các nước phương Tây khác,
các nước trong khu vực còn thiết lập và mở rộng quan hệ với các nước Đông Dương,
Liên Xô và Trung Quốc. Ngày 24/2/1976, các nước ASEAN đã ký hiệp ước Thân thiện
và Hợp tác ở Đông Nam Á (hiệp ước Bali). Triển vọng tạo dưngk khu vự ĐNA hoà
bình, ổn định, hợp tác đã được mở ra.
+ ĐNA lại rơi vào tình trạng bất ổn, đối đầu:
Thái Lan cho bọn tàn quân Pôn pốt ẩn náu , cũng cấp lương thực cho chúng và lôi
kéo Hoa Kỳ, Trung Quốc tham gia bao vây cấm vận VN, chống ba nước Đông Dương.
Các nước trong khu vực mong muốn giải quyết vấn đề Campuchia bằng biện pháp chính trị.
- Bối cảnh Việt Nam
+ Thắng lợi của hiệp đinh Paris 1973 và toàn thắng của chiến tranh giải phóng dân tộc,
thông nhất đất nước 1975. Từ đó dẫn đến nhu cầu hoà bình, khôi phục và phát triển đời
sống, đưa đất nước đi lên
+ Việt Nam nằm trong toan tính của các nước lớn dẫn đễn nhiều hệ luỵ, bao gồm: Chiến
tranh biên giới Tây Nam (1978), Việt Nam đưa quân vào Campuchia (1979), Chiến tranh
biên giới phía Bắc (1979). + KT-XH:
. Hợp nhất hai miền chế độ chính trị và tiền tệ lOMoAR cPSD| 41487147
. Mô hình kinh tế bao cấp áp dụng cho toàn quốc: Đẩy mạnh sản xuất tập trong ở
miền Bắc, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Nam, công nghiệp nặng là động lực
chính, nhà nước độc quyền về kinh tế đối ngoại.
-> Sản xuất trì trệ, năng suất thấp, không đủ cung ứng cho nhu cầu đời sống người dân,
cải tạo chủ nghĩa xã hội ở miền Nam gặp nhiều khó khăn.
+ Bị Mỹ bao vây cấm vận, cô lập
+ Nguồn viện trợ từ bên ngoài suy giảm trầm trọng
+ Chịu ảnh hưởng từ chiến tranh biên giới Tây Nam (1978), sự kiện Việt Nam đưa quân
cào campuchia (đầu năm 1979) và chiến tranh biên giới pahis Bắc (1979).
+ Thiên tai, địch hoạ khiến chúng ta phải đương đầu với không ít khó khăn
+ Nạn “Thuyền nhân”(Boat people)
+Quan hệ quốc tế của chúng ta dần thu hẹp và gặp nhiều khó khăn
Hậu quả: . Bị bao vây, cô lập, cấm vận
. Uy tín quốc tế suy giảm mạnh
. Kinh tế- xã hội khó khăn, khủng hoảng toàn diện, lạm phát tăng cao
* MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆT NAM:
+ Đại hội Đảng lần thứ IV (12/1976)
. Quyết tâm đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội
. Đề ra kế hoạch 5 năm 1976-1980 với hai mục tiêu cơ bản: Một là, đảm bảo đời
sống nhân dân; hai là, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn
vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển văn hoá và khoa
học kỹ thuật, củng cố quốc phòng. Để có thể hoàn thành những mục tiêu này nhanh
chóng thì Đảng cũng xác định Việt Nam cần phải kề vai sát cánh với các nước
XHCN và các dân tộc trên thế giới, đấu tranh vì hoà bình độc lập, dân chủ, tiến bộ xã hội.
. Đại hội cũng đề ra những chính sách cụ thể với từng nhóm đối tác:
Trước hết, ra sức củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và
quan hệ hợp tác giữa nước ta với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa ae, tích
cực góp phần tăng cường sự đoàn kết trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Thứ hai, ra sức và bảo vệ mối quan hệ đặc biệt giữa nhân dân Việt Nam
với nhân dân Lào và nhân dân CamPuChia.
Thứ ba, hoàn toàn ủng hộ sự nghiệp đấu tranh chính nghĩa của nhân
dân các nước ĐNA vì độc lập dân tộc, dân chủ, hoà bình và trung lập thật
sự. Sẵn sàng thiết lập và phát triển quan hệ hợp tác với các nước trong khu vực này. lOMoAR cPSD| 41487147
Thứ tư, hoàn toàn ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước châu
Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh…
Thứ năm, hoàn toàn ủng hộ sự nghiệp chính nghĩa của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động các nước tư bản chủ nghĩa
Thứ sáu, thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường giữa nước ta với tất
cả các nước khác trên cơ sở tôn trong độc lập, chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi.
. Đến giữa năm 1978, trước tình hình mới của khu vực, quốc tế và những yêu cầu
của chúng ta, Đảng và nhà nước đã điều chính nhiệm vụ của công tác đối ngoại:
- Nhấn mạnh việc cần tích cực mở rộng quan hệ đối ngoại nhằm phục vụ sự
nghiệp bảo vệ Tổ Quốc, xây dựng CNXH và làm tốt nghĩa vụ quốc tế
- Phân hoá và cô lập cao độ kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm nhất của nhândaan
ta nói riêng và của nhân dân ĐNA nói chung
- Ra sức củng cố và tăng cường tình đoàn kết anh em và qua hệ hợp tác gắn
bó về mọi mặt với Liên Xô, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN cho
công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ta.
- Ra sức bảo vệ mối qua hệ đặc biệt Việt-Lào
-Tích cực hoạt động cho một ĐNA hoà bình, tự do, trong lập và ổn định
- Mở rộng quan hệ quốc tế kinh tế đối ngoại
Việc điều chỉnh này có tác động sâu sắc tới nhiều mối quan hệ quốc tế của nước ta và
cũng là một trong nhiều nguyên nhân dẫn đến việc Trung Quốc ngày một chống phá ta quyết liệt
+ Đại hội Đảng lần thứ V (3/1982)
. Trước bối cảnh quốc tế, khu vực và tình hình đất nước, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ V (3/1982) của Đảng cộng sản Việt Nam nhận định “Nước ta đang ở trong tình thế
vừa có hoà bình vừa phải đương đầu với một kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt”. Từ
đó, đại hội đã đề ra hai nhiệm vụ chiến lược, kế hoạch 5 năm (1981-1985) cho giai đoạn
mới của cách mạng nước ta:
Một là, xây dựng thành công cnxh (Hoàn thành cải tạo chủ nghãi xã hội ở
miền Nam, thực hiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, củng cố
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trên toàn quốc);
Hai là, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc tổ quốc VN XHCN và nhấn
mạnh làm nhiệm vụ quốc tế là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược. lOMoAR cPSD| 41487147
. Đại hội cũng khẳng định “Tiếp tục thực hiện đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa và
đường lối xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa do Đại hội lần thứ IV của Đảng vạch ra”
. Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn và
nhiều mặt cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước
. Vấn đề hàng đầu trong chính sách đối ngoại là đoàn kết với các lực lượng cách mạng
và tiến bộ thế giới, ủng hộ mạnh mẽ cuộc dấu tranh của nhân dân các nước chống chính sách hiếu chiến
. Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô, đặt quan hệ với Lào.
. Thiết lập và mở rộng quan hệ binh thường hoá về mặt nhà nước, về KT, văn hoá và
khoa học-kỹ thuật với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị, XH, trên cơ sở
tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng cùng có lợi. * CHÍNH SÁCH:
- Đẩy mạnh hợp tác toàn diện với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
- Bảo vệ và phát triển quan hệ đặc biệt, tình đoàn kết với nhân dân Lào, Campuchia
- Cải thiện quan hệ với các nước láng giềng ở Đông Nam Á
- Phát triển quan hệ với các dân tộc chủ nghĩa, các nước đang phát triển
- Mở rộng quan hệ với các nước tư bản phát triển và tổ chức quốc tế
- Triển khai ngoại giao đa phương
- Thúc đẩy đối thoại với các nước ASEAN Cụ thể: - Với Liên Xô:
+ Coi Liên Xô là “Hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại” của Đảng và nhà
nước ta: Chúng ta không giữ được cân bằng quan hệ với Liên Xô và Trung Quốc
như trước nữa mà từng bước đi hẳn với Liên Xô
+ Tham gia hội đồng tương trợ kinh tế SEV (6/1978)
+ Ký hiệp ước hữu nghị và hợp tác với Liên Xô (11/1978)
+ Hiệp định liên chính phủ (1979)
- Với Lào và Campuchia:
+ Nỗ lực cứu vãn quan hệ với Campuchia và cuộc đấu tranh giữ vững biên giới
Tây Nam cùng thực hiện nghĩa vụ quốc tế cao cả
+ Không ngững cải thiện và tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác với Lào
- Chính sách 4 điểm với Đông Nam Á lOMoAR cPSD| 41487147
Ngày 5/7/1976, chính phủ công hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ động đưa
sáng kiến cải thiện quan hệ với các nước khu vực thông qua chính sách bốn điểm bao gồm:
+ Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không xâm lược
nhau, không can thiệp công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi, cùng tồn tại hoà bình.
+ Không để lãnh thổ của mình cho bất kỳ nước ngoài nào sử dụng làm căn cứ
xâm lược và can thiệp vào nước khác trong khu vực
+ Thiết lập quan hệ hữu nghị láng giềng tốt, giải quyết các vấn đề tranh chấp thông qua thương lượng
+ Phát triển hợp tác vì sự nghiệp xây dựng đất nước phồn vinh theo điều kiện
riêng của mỗi nước vì lợi ích độc lập.
- Chính sách Với Mỹ:
+ Tán thành quan hệ tốt với Mỹ trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, sẵn sàng bình
thường hoá quan hệ với Mỹ trên cơ sở tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của
nhân dân Việt Nam, từ bỏ hoàn toàn sự can thiệp vào công việc nội bộ miền
Nam Việt Nam, làm nghĩa vụ đóng góp việc hàn gắn vết thương chiến tranh
và công cuộc xây dựng lại sau chiến tranh ở cả hai miềnViệt Nam.
- Chính sách với Trung Quốc:
+ Nỗ lực, kiên trì duy trì và củng cố quan hệ hữu nghị và láng giềng với Trung Quốc
+ Kiên quyết đấu tranh bảo vệ lợi ích tối cao của dân tộc, chống Trung Quốc xâm lược 1979.
+ “Kiên trì chính sách hữu nghị và láng giềng tốt đối với nhân dân Trung
Quốc, chúng ta chủ trương khôi phục quan hệ bình thường giữa hai nước trên
cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền và
toàn vẹn lãnh thổ của nhau và giải quyết những vấn đề tranh chấp bằng con
đường thương lượng” (Báo cáo chính trị Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ V - 1982)
- Triển khai ngoại giao đa phương
+ Từ tháng 5/1975, VN đã tham gia 33 tổ chức quốc tế và 19 điều ước quốc tế.
Ngày 20/9/1977, Hoa Kỳ cùng các nước thành viên khác tán thành kết nạp
nước ta làm thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.
+ VN coi quan hệ với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế là một bộ phận quan
trọng trong chính sách đối goại: Năm 1976, chúng ta đã tiếp quản vị trí hội
viên của chính quyền Sài Gòn tại IMF, WB (IBRD, IFC, IDA, ADB). lOMoAR cPSD| 41487147
- Thúc đẩy đối thoại với các nước ASEAN
+Trước vẫn đề Campuchia, nhiều nước ASEAN đã hùa theo Hoa Kỳ, TQ, và
các nước p.Tây bao vây cấm vận và cô lập Việt Na,, ủng hộ chính phủ ba phái
Campuchia lưu vong và đi tới đối đầu với 3 nước Đông Dương. Tuy nhiên
một vài nước trong đó như Indonesia vẫn tìm cách đối thoại với VN.
+ Việt Nam khẳng định mong muốn xây dựng quan hệ láng giếng tốt với các
nước ASEAN và cùng các nước này tìm biện pháp giải quyết vấn đề khu vực
+ VN đã cùng Lào và Campuchia đưa ra nhiều sáng kiến xây dựng. * KẾT QUẢ: - Tích cực
+ Mở rộng không gian chiến lược
+ Tranh thủ được nhiều viện trợ về vốn, kỹ thuật công nghệ
+ Bảo vệ thành công các lợi ích lãnh thổ bị xâm hại, giữ vững an ninh chủ quyền quốc gia - Tiêu cực
+ Bỏ lỡ cơ hội bình thường hoá với Mỹ và ASEAN
+ Để bị dính líu sâu và lâu vào vấn đề Campuchia
+ Đất nước vừa bước ra khỏi khó khăn không bao lâu lại chìm vào trong khó
khăn vì bao vây, cô lập, cấm vận. * ĐÁNH GIÁ:
- Sự chủ quan sau chiến thắng, không đánh giá đúng tình hình đối phương trong tương quan với ta
- Chưa thoát khỏi tư duy “nhất biên đảo”
- Chưa thức thời cân bằng giữa yếu tố lợi ích quốc gia và nghĩa vụ quốc tế
- Chưa làm tốt công tác nghiên cứu và tuyên truyền * BÀI HỌC
- Cần phải đánh giá đúng sự vận động, biến đổi của bối cảnh quốc tế, khu vực
- Bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, chính sách đối
ngoại, thường xuyên phòng, tránh nguy cơ mất độc lập, tự chủ về tư duy và
đường lối đối ngoại
- Coi trọng công tác dự báo, tổng kết thực tiễn; chủ động khắc phục đường
lối đối ngoại “nhất biên đảo”
- Tích cực thiết lập các mối quan hệ với các nước lớn và các nước láng giềng lOMoAR cPSD| 41487147
VII. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-1991: ĐỔI MỚI
VÀ PHÁ THẾ BAO VÂY CẤM VẬN * CƠ SỞ:
- Bối cảnh quốc tế + Kinh tế:
. Cách mạng KH-CN phát triển như vũ bão đã tác động mạnh mẽ đến chiến lược
phát triển của tất cả các quốc gia, làm thay đổi tư duy trong việc đánh giá sức
mạnh tổng hợp của đất nước, trong đó nước nào cũng thấy rõ nhân tố kinh tế đóng vao trò nổi trội.
. Chuyển biến về lực lượng sản xuất
. Cách mạng KH-CN làm cho lược lượng sản xuất phát triển nhanh, thúc đẩy quá
trình toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế
. Các nước phải đề ra chiến lược phát triển cho phù hợp hoặc cơ cấu lại các
ngành, khu vực kinh tế.hoặc “cải tổ”, “cải cách’, “đổi mới”.
. Liên Xô khủng hoảng nghiêm trọng mặc dù đã tiến hành cải tổ, tuy nhiên quá
trình cải tổ còn nhiều điểm sai lầm, chưa hợp lý. cụ thể là việc tiến hành cải tổ từ
thường tầng xuống hạ tầng (Chính trị xuống kinh tế). Trong khi đó nhìn về Trung
Quốc, Trung Quốc cũng tiến hành cải tổ nhưng xuất phát từ hạ tầng lên thượng
tầng (từ kinh tế lên chính trị) và đã đạt được những thành công to lớn.
. TQ đạt thắng lợi trong cải cách nông nghiệp, bước đầu xây dựng 4 đặc khu kinh
tế ở Quảng Đông và Phúc Kiến, mở rộng cải cáh sang lĩnh vực công nghiệp. TQ
cũng tiếp tục thực hiện 3 yêu cầu chiến lược: tranh thủ vốn và khkt của phương
Tây nhằm phục vụ bốn hiện đaị hoá, tranh thủ liên xô, thu hút viện trợ để cải tạo
các công trình do Liên Xô giúp xây dựng trước đây nhằm kiềm chế Hoa Kỳ, từ đó
tạo 3 thế cực, từng bước đi tới bình thường hoá qua hệ với VN + Chính trị:
. Đối thoại thay cho đối đầu: Các nước lớn buộc phải điều chỉnh chính sách,
giảm chạy đua vũ trang, giảm chi phí quốc phòng, giảm cam kết về quân sự ở bên
ngoài, dàn xếp với nhau về vấn đề khu vựcvaf đẩy mạnh cải thiện quan hệ với
nhau, để tập trung vào cugr cố đối nội, phát triển kinh tế và khoa học kỹ thuật
nhằm tăng cường sức mạnh quốc gia. Điều đó làm tăng xu thế đối thoại và hoà dịu.
+ An ninh và đối ngoại:
. Hoa Kỳ, một mặt tìm cáh tăng cường quan hệ với Trung Quốc để kiềm chế
Liên Xô, ngăn không để TQ ngả về pía Liên Xô, khai thác thị trường TQ, đồng
thời cản trở TQ giải phóng Đài Loan và tác động vào nội bộ TQ. Mặt khác Hoa lOMoAR cPSD| 41487147
Kỳ đẩy mạnh hoà hoãn với Liên Xô, tiến hành đàm phán với Liên Xô về các vấn
đề vũ khí chiến lược(11/1986, tại Râykiavich, Hoa Kỳ và Liên Xô đã đạt được
thoả thuận cắt giảm 50% vũ khí chiến lược trong 5 năm, huỷ bỏ toàn bộ tên ửa
tầm trung ở Châu Âu, Hoa Kỳ đồng ý hoãn triển khai sang kiến phòng thủ chiến
lược trong vòng 5 năm tới) và tăng cường quan hệ song phương. Tính từ năm
1985 đến 1990 đã có tới 7 cuộc gặp gỡ cấp cao Hoa Kỳ - Liên Xô.
- Bối cảnh khu vực:
+ Tình hình Châu Á – Thái Binh dương nói chung và ĐNA nói riêng có nhiều
chuyển biến. Châu Á – Thái Binh Dương là khu vực phát triển năng động và đang
tiếp tục phát triền với tốc độ cao như Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Koong,
Xingapo, Thái Lan, Malaysia. Đông Nam Á vẫn thu hút sự chú ý của các nước lớn
như Hoa Kỳ, Liên Xô, TQ, Nhật và các nước Tây Âu.
+ Trở thành khu vực phát triển năng động nhất thế giới (Mô hình “Sếu đầu đàn” - dẫn đầu là Nhật)
+ Tình hình khu vực cũng từng bước chuyển biến theo hướng giảm đối đầu, đi vào
đối thoại giải quyết vấn đề Campuchia (Đàm phán ASEAN và Đông Dương bàn
giải pháp cho vấn đề Đông Dương).
+ Hoà giải giữa hai nhóm ASEAN và Đông Dương
+ Vai trò của ASEAN được nâng cao trong các vấn đề khu vực
+ Xu hướng khu vực hoá nhằm xây dựng khu vực hoà bình, ổn định, hợp tác cùng nhau phát triển.
- Bối cảnh Việt Nam
+ Bị bao vây về quân sự, cô lập về chính trị, cấm vận về kinh tế, gặp nhiều khó
khăn do Mỹ và phương Tây cấu kết với nhau hình thành trận tuyến chống lại chúng ta.
+ Sản xuất đình đốn, kinh tế trì trệ, lạm phát tăng cao tới 774,7% năm (1986), và 393.8%(1988)
+ Đời sống nhân dân khó khăn, lòng tin của nhân dân giảm sút. Đầu năm 1988
đã xảy ra nạn đói ở nhiều vùng
+ Lực lượng thù địch vẫn tìm mọi cách làm “VN chảy máu” và đe doa cho “bài
học thứ hai”, cho nên ta vẫn phải duy trì lực lượng vũ trang lớn và tư thế sẵn sàng chiến đấu cao.
+ Liên Xô đã giảm viện trợ kinh tế, quân sự, khuyến khích Việt Nam “tự do
hoá” -> Không thể trông chờ vào nguồn viện trợ từ Liên Xô, phải tiến hành cải cách, đổi
mới vì đây chính là con đường duy nhất giúp chúng ta thoát khỏi khó khăn và nguy cơ
tụt hậu xa hơn so với các nước xung quanh để tiến lên. lOMoAR cPSD| 41487147
* TIỀN ĐỀ ĐỔI MỚI TƯ DUY:
- Một số thử nghiệm đột phá, khác biệt
- Một số các nhân có tư duy đổi mới (có thể kể đến đồng chí Nguyễn Văn Linh -
Tổng bí thư của Đảng, đống chí Kim Ngọc - Bí thư Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc người khởi
xướng chủ trương “Khoán hộ” ở Vĩnh Phúc những năm 1966-1968, đồng chí Lê Duẩn, Lê Kiệt,…
- Sự đi trước của một số bộ phận
* ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN:
Đại hội VI (1986): -
1192 đại biểu, 32 đoàn đại biểu quốc tế, kéo dài 4 ngày(15-18/12/1986, Hà Nội) -
Nhiệm vụ, mục tiêu: “Ổn định mọi mặt tình hình kinh tế-xã hội, tiếp tục xây
dựng những tiền đề cần thiết cho công việc đẩy mạnh công nghệ hoá xã hội chủ
nghĩa trong chặng đường tiếp theo”. Đồng thời để cụ thể hoá nhiệm vụ ban đầu và
mục tiêu tổng quát này, Đại hội đã xác đinh chương trình 3 mục tiêu cho những năm tiếp theo là:
+ Về lương thực, thực phẩm: Bảo đảm lương thực đủ ăn cho toàn xã hội
và có dự trữ. Đáp ứng một cách đầy đủ và ổn định nhu cầu thiết yếu về thực phẩm cho nhân dân;
+ Về sản xuất: đáp ứng được nhu cầu bình thường cho nhân dân về hàng
tiêu dùng, về những sản phẩm công nghiệp thiết yếu;
+ Tạo được một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực làm sao đạt được kim
ngạch xuất khẩu đáp ứng được một phần lớn nhu cầu nhập khẩu vật tư,
máy móc, phụ tùng và những hàng hoá thiết yếu mà trong nước chưa sản
xuất được hoặc sản xuất chưa đủ.
- Chủ trương: Đổi mới toàn diện đất nước. Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ
cũng như mục tiêu đề ra, Đảng đã mạnh dạn đổi mới chính sách kinh tế, xã hội
nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất, khai thác mọi tiềm năng của đất nước và
sử dụng có hiệu quả sự giúp đỡ của quốc tế. Nổi bật là: cơ cấu nền kinh tế nhiều
thành phần, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, tăng thêm quyên chủ động
cho địa phương và các đơn vị kinh tế cơ sở, chú trọng mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại,.. * ĐỔI MỚI TƯ DUY
- Tư duy nhìn nhận về quan hệ quốc tế
+ Từ nhận thức về thế giới “Hai phe, bốn mâu thuẫn” - được khởi xướng bởi
Liên Xô (phe theo chủ nghĩa xã hội và phe đế quốc, và động lực của chính trị lOMoAR cPSD| 41487147
quốc tế là bốn mâu thuẫn) sang thế giới gồm các quốc gia, dân tộc với nhiều mâu thuẫn đan xen
+ Từ quan điểm “Ba dòng thác cách mạng” (khái niệm chính trị do Lê Duẩn - cố
tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra, nói về sự tác động lịch sử của các
lực lượng cách mạng chủ yếu trên thế giới hình thành từ sau Chiến tranh thế giới
II) sang quan điểm “Thế giới tuỳ thuộc lẫn nhau, đối thoại thay cho đối đầu”.
+ Hợp tác phát triển kinh tế là “xu thế chung của thời đại”
+ Nghị quyết 32 của bộ chính trị khoá V (7/1986) chủ trương chuyển từ đối đầu
sang đối thoại, “đấu tranh trong cùng tồn tại hoà bình”. Đến đại hội VI, Đảng ta
nhấn mạnh: “Ra sức kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại,
phấn đấu giữ vững hoà bình ở Đông Dương, góp phần giữ vững hoà bình ở ĐNA
và trên thế giới, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng
CNXH và bảo vệ Tổ Quốc…”
- Tư duy về an ninh
+“Kinh tế yếu kém, bao vây về chính trị và cô lập về kinh tế là những đe doạ
chính đối với an ninh và độc lập của nước ta” (Nghị quyết 13 BCT/5-1988)
+ Nghị quyết 13 BCT (20/5/1988) xác định “với một nền kinh tế mạnh, một nền
quốc phòng vừa đủ mạnh cùng với sự mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chúng ta
sẽ càng có nhiều khả năng giữ vững độc lập và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội hơn”
- Tư duy về lợi ích quốc gia
+ Nghị quyết 13 BCT (5/1988): “Giữ vững hoà bình và phát triển kinh tế là mục
tiêu chiến lược và lợi ích cao nhất của Đảng và toàn dân ta”. Nghị quyết khẳng
định nước ta “có những cơ hội lớn để có thể giữ hoà bình và phát triển nền kt”.
+ Nghị quyết trung ương 3 (8/1992): “Lợi ích quốc gia là cao nhất và thiêng liêng nhất”
+ Nội hàm của lợi ích quốc gia: An ninh – Phát triển – Ảnh hưởng
+ Mối liên hệ biện chứng giữa 3 nội hàm
+ Mối quan hệ giữa lợi ích quốc gia và nghĩa vụ quốc tế
->Lợi ích quốc gia là nhân tố dẫn dắt, quyết định đối với hành vi quốc gia.
- Tư duy về tập hợp lực lượng, hợp tác - đấu tranh, về khái niệm bạn- thù
+ Không còn đấu tranh - hợp tác một chiến
+ Hợp tác và đấu tranh là ‘Hai mặt thống nhất biện chứng” của quan hệ giữa các
quốc gia và trong quan hệ quốc tế.
+ Tập hợp lực lượng linh hoạt dựa trên lợi ích quốc gia lOMoAR cPSD| 41487147
+ Nghị quyết 13 là văn kiện đầu tiên của Đảng mang ý nghĩa nền tảng cho chủ
trương “đa dạng hóa, đa phương hóa”; đồng thời thể hiện một bước chuyển
mạnh mẽ trong tư duy và mục tiêu đối ngoại của Việt Nam. Quan điểm “thêm
bạn, bớt thù” là phù hợp với phương thức tập hợp lực lượng mới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh
Từ tư duy ý thức hệ sang tư duy lợi ích quốc gia. Trên cơ sở đổi mới tư duy đối ngoại
đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định mục tiêu và những chính sách đối ngoại lớn. Mục
tiêu ngoại giao VN lúc này là hoà bình và phát triển.
* ĐƯỜNG LỐI ĐÓI NGOẠI:
- Những chính sách lớn:
+ Chú trọng qua hệ với Liên Xô và các nước trong khối SEV, khẳng định việc
“tăng cường đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô luôn luôn là hòn đá tảng
trong chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà Nước ta”, tiếp tục tăng cường quan hệ
huuwx nghị và sự hợp tác với các nước thành viên Hội đống tương trợ kinh tế…
Chúng ta cũng mở rộng quan hệ cới các nước XHCN ae khác.
+ Đảng và Nhà Nước ta cũng rất đề cao mối quan hệ đặc biệt giữa a nước
Đông Dương, coi mqh đó quy luật sống còn và phát triền của cả 3 dân tộc “Trước
sau như một, VN trung thanh với nghĩa vụ quốc tế của mình đối với cách mạng Lào
và cách mạng Campuchia.->Môi trường xung quanh là điều quan trọng nhất, ưu tiên láng giềng.
+ Chúng ta đoàn kết với các phong trào giải phóng dân tộc, thông cảm sâu sắc
và bày tỏ tình đoàn kết chiến đấu, sự ủng hộ với châu Phi, Mỹ Latinh, kiên quyết
góp phần xứng đáng vào bước phát triển mới của phong trào Không liên kết.
+ Ủng hộ mạnh mẽ cuộc dấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân ở các
nước tư bản chủ nghĩa và chính sách đoàn kết, tập hợp mọi lực lượng dân chủ và
tiến bộ của các Đảng cộng sản và công nhận ae.
-> Những chính sách này vẫn còn nặng tư tưởng tập hợp lực lượng trên cơ sở ý
thức hệ,
nhưng những biện pháp và hoạt động ngoại giao cụ thể lại thể hiện rõ tư
duy đối ngoại mới của Đảng và Nhà nước ta.
- Ưu tiên đối ngoại:
+ Đẩy nhanh tiến trình rút quân, thúc đẩy đối thoại tìm giải pháp chính trị cho
vấn đề Campuchia: Nghị quyết Đại hội VI nêu rõ “Chính phủ. Ta chủ trương tiếp
tục rút quân tình nguyện VN khỏi Campuchia, đồng thời sẵn sàng hợp tác với tất cả
các bên để đi tới giải pháp chính trị đúng đắn về Campuchia”. VN đã rút hết quân
tình nguyên ra khỏi cmpuchia ngày 26/9/1989. lOMoAR cPSD| 41487147
+ Bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc: Đây là yêu cầu chiến lược của
VN. Tại hội nghị VI, chúng ta chính thức tuyên bố: “VN sẵn sàng đàm phán với
TQ bất cứ lúc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở dâu nhằm bỉnh thường hoá quan hệ giữa hai nước”
Trong hai ngày 3và 4/9/1990, lãnh đạo cấp cao hai nước đã gặp nhau ko chính thức
taị Thành Đô (Tứ Xuyên, TQ) trao đổi ý kiế về những vẫn đề hai bên cùng quan
tâm. Cuộc gặp đã khôi phục tình hữu nghị lâu đời giữa nhân dân hai nước.
+ Khai thông quan hệ với các nước ASEAN: Nghị quyết 13 BCT thay chủ
trương 10 năm trước tăng cường liên minh 3 nước Đông Dương làm đối trọng với
các nước ASEAN. Chúng ta khẳng định không đối lập nhóm ba nước VN, Lào,
Campuchia XHCN với nhóm ASEAN TBCN. Đồng thời, nghị quyết nêu rõ chúng
ta cần có chính sách toàn diện với ĐNA, trước hết là hợp tác về nhiều mặt với
Indonesia, phá vỡ bế tắc trong quan hệ với Thái Lan,, mở rộng hợp tác trên mọi
lính vực với các nước trong khu vực.
+ Cải thiện quan hệ với Hoa Kỳ: Giữa năm 1986, ta chủ trương chuyên từ đối
đầu sang đối thoại , đấu tranh cùng tồn tại với Hoa Kỳ. Đến giữa 1988, chúng ta
chủ trương “thêm bạn bớt thù” nhưng vẫn cảnh giác với “diễn biến hào bình” của
Hoa Kỳ và phương Tây nhưng không coi Hoa Kỳ là kẻ thù như trước nữa.
+ Điều chỉnh và đổi mới quan hệ với Liên Xô-Đông Âu:
Liên Xô trung lập trong sự kiệnTQ đánh VN ở trường sa 3/1988 và cùng với
những khó khăn Liên Xô và các nước Đông Âu phải đối mặt dẫn đến việc không
thể tiếp tục giúp đỡ VN với mức độ cao và phương thức cũ. Vì vậy, ta chủ trương
nhanh chóng đổi mới quan hệ hợp tác với Liên Xô và các nước ae về cả kinh tế,
chính trị, quân sự. Cuối thập kỷ 80 đầu 90, Liên Xô và các nước Đông Âu tan rã,
qua hệ với VN lúc này bị gián đoạn.
+ Tham gia: Việc phân công và hợp tác trong SEV (xuất khẩu lao động..)
+ Phát triển: Quan hệ hữu nghị và hợp tác với Indonesia và các nước ĐNA khác
+ Ngoài những hoạt động ngoại giao liên quan đến mục tiêu pha sthees bịbao
vây, cấm vận, khôi phục mt qte hoà bình xung quanh, trong giai đoạn này chúng ta
cũng tích cực đổi mới và tăng cường quan hệ truyền thống cới Lào, Cuba và các
nước đang phát triển, thúc đẩy đối thoại và cải thiện quan hệ với các nước tư bản
phát triển, phối hợp với cao uỷ LHQ về người tị nạn (UNHCR) và các nước có liên
quan để giải quyết có hiệu quả vấn đề “Thuyền nhân”
+ Nghị quyết 13 BCT (1988):
. Diễn ra sau sự kiên 1988- Trung Quốc chiếm 2 quần đào Hoàng Sa và
Trường Sa, trong đó có đaỏ Gạc Ma
. Nhanh chóng đổi mới quan hệ hợp tác với Liên Xô và các quốc gia anh em
. Không đối lập: Nhóm V – L – XHCN với nhóm ASEAN TBCN lOMoAR cPSD| 41487147
. tăng cường hợp tác với Indonesia và các nước trong khu vực
. Tăng cường quan hệ với các nước P.Tây trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi
. Sẵn sàng: Cải thiện quan hệ với Mỹ
. Cảnh giác: với “Diễn biến hoà
bình” * KẾT QUẢ:
Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới về mặt kinh tế nhằm thực
hiện những nhiệm vụ chiến lược của nhân dân ta sau 30 năm chiến tranh là xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. * ĐÁNH GIÁ * BÀI HỌC
- Luôn nắm bắt thời cuộc
- Đánh giá đúng và trúng thời cơ trong từng giai đoạn cụ thể của cách mạng
- Xác định và phân biệt giữa đối tác và đối tượng, từ đó tranh thủ sự ủng hộ của nhân
dân trong nước và bạn bè quốc tế, tận dụng thế và lực, nhằm bảo vệ thành quả của cách mạng.
VIII. ĐỔI MỚI LÀ GÌ? TAI SAO PHẢI ĐỔI MỚI? NỘI DUNG CỦA ĐỔI MỚI?
- Đổi mới tư duy đối ngoại: là nhận thức và tâm thế mới, đưa ra chính sách,
phương cách thực hiện mới, hướng tới bước chuyển giai đoạn về chiến lược, tháo
gỡ khó khăn tạo nguồn lực mới, động lực mới và cục diện mới.
- Đổi mới tư duy là quá trình tất yếu
Đổi mới tư duy luôn là khởi đầu cho mọi quá trình phát triển mới. Trong đó,
các quốc gia đều đặc biệt lưu tâm đến đổi mới tư duy đối ngoại, thể hiện qua các
học thuyết, văn bản chiến lược, chính sách đối ngoại qua từng thời kỳ. Thực tế
cho thấy, các quốc gia đều cần theo dõi, phân tích và dự báo các xu thế lớn của
thời đại, về chiến tranh và hòa bình, về định vị bản thân trong trật tự quốc tế,
không gian chiến lược, xác định hệ thống đồng minh và kẻ thù..., từ đó xác lập
đường hướng chiến lược đối ngoại trong từng giai đoạn cụ thể nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc.
Ở Việt Nam, đổi mới tư duy đối ngoại luôn là một nội dung trọng tâm trong
đường lối đối ngoại của Đảng. Xuyên suốt sự nghiệp cách mạng của dân tộc, bài
học thành công của đổi mới tư duy đối ngoại Việt Nam là luôn nắm bắt thời cuộc,
đánh giá đúng và trúng thời cơ trong từng giai đoạn cụ thể của cách mạng, xác định
và phân biệt giữa đối tác và đối tượng, từ đó tranh thủ sự ủng hộ của nhân lOMoAR cPSD| 41487147
dân trong nước và bạn bè quốc tế, tận dụng thế và lực, nhằm bảo vệ thành quả của cách mạng.
Trong thời kỳ chiến tranh, nhiệm vụ của đối ngoại là bảo vệ chính quyền cách
mạng còn non trẻ, chống chủ nghĩa thực dân và đế quốc xâm lược. Tư duy của
Đảng trong kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại xác định rõ “ngoại
giao là một mặt trận” và phương châm kết hợp “vừa đánh, vừa đàm” đã góp phần
quan trọng vào thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất
đất nước, thu non sông về một mối.
Trong thời kỳ đổi mới, quá trình đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam do
Đảng khởi xướng và trực tiếp lãnh đạo được thể hiện rõ nét và đặc sắc nhất. Trải
qua hơn 35 năm đổi mới với 8 kỳ Đại hội Đảng, nhận thức và thực tiễn đổi mới
tư duy đối ngoại của Việt Nam đã có những bước tiến lớn(1). Nếu như sự đổi mới
tư duy của Đảng trong thập niên 80 của thế kỷ XX xuất phát từ nhu cầu đưa đất
nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội và bị bao vây cô lập, thì
giai đoạn sau đó là sự chủ động đổi mới tư duy để tạo dựng vận hội mới, mở ra
cơ hội phát triển mới trong thế giới toàn cầu hóa. Đó là quá trình đổi mới tư duy
từ định hướng đổi mới bên trong nội bộ của quốc gia đến từng bước hội nhập
vững chắc vào khu vực và thế giới. Quan tâm về chiều rộng và ngày càng đi vào
chiều sâu, trọng tâm từ an ninh sang phát triển, nâng cao vị thế; với tâm thế từ
tham gia sang chủ động đóng góp, định hình và dẫn dắt.
Có thể thấy, chỉ thông qua đổi mới tư duy, đối ngoại mới có thể vừa góp phần
quan trọng trong bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh của đất nước từ
sớm, từ xa, xây dựng và củng cố môi trường chính trị, kinh tế, an ninh, đối ngoại
thuận lợi và ổn định, vừa tranh thủ mọi nguồn lực cho phát triển và nâng cao vị
thế, uy tín quốc tế của đất nước.
- Nền tảng của đổi mới tư duy đối ngoại Việt Nam
Đổi mới tư duy đối ngoại Việt Nam là luôn nắm vững và xử lý tốt mối quan
hệ lớn giữa ổn định, đổi mới và phát triển. Đó là quá trình phát triển từng bước
vững chắc, luôn được kiểm nghiệm trong thực tiễn và được đúc rút từ nhiều bài
học kinh nghiệm, có sự kế thừa, bổ sung và tiếp nối, phù hợp với thế và lực của
đất nước và bối cảnh bên ngoài. Để đổi mới và phát triển thì cần dựa trên nền
tảng vững chắc. Có thể khái quát quá trình đổi mới tư duy đối ngoại Việt Nam
dựa trên ba nền tảng sau:
Thứ nhất, kế thừa những tinh hoa về truyền thống ngoại giao của dân tộc.
Truyền thống ngoại giao Việt Nam là những triết lý ngoại giao được đúc kết
xuyên suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của ông cha ta, luôn coi
trọng hòa bình, hữu nghị, nhân văn, nhân nghĩa và thủy chung; quan hệ láng
giềng thân thiện, “ngoại giao tâm công”, lấy lẽ phải, công lý, chính nghĩa để
thuyết phục lòng người(2). Về đối nội, truyền thống dân tộc là sự chú trọng đồng lOMoAR cPSD| 41487147
thuận xã hội, “trong ấm, ngoài êm”, coi trọng “vua tôi đồng lòng, anh em hòa
mục, nước nhà chung sức”. Về đối ngoại, ngoại giao của ông cha ta xem trọng
việc giữ gìn hòa khí, khiêm nhường với nước lớn, hữu nghị với các nước lân
bang, phấn đấu cho sự thái hòa(3). Trong Binh thư yếu lược, Trần Hưng Đạo đã
viết: “Hòa mục là đạo rất hay trong việc trị nước, hành binh. Hòa ở trong nước
thì ít phải dùng binh, hòa ở ngoài biên thì không sợ báo động”(4).
Khi buộc phải chiến đấu chống kẻ thù, nhân dân Việt Nam luôn có ý thức bảo vệ
độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, gìn giữ từng tấc đất của tiền nhân
để lại. Ông cha ta đã hết sức coi trọng đấu tranh bằng ngọn cờ chính nghĩa, trên
cơ sở tiến hành phương pháp “ngoại giao tâm công”, thu phục lòng người bằng lẽ
phải, đạo lý, nhân tính, “lấy đại nghĩa thắng hung tàn, đem chí nhân để thay cường bạo”.
Thứ hai, trên cơ sở vận dụng sáng tạo, linh hoạt chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh.
Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho đường lối đối ngoại Việt Nam, với phương châm “dĩ bất biến ứng vạn
biến”. Đó là lấy cái “bất biến” là lợi ích quốc gia - dân tộc, định hướng xã hội
chủ nghĩa để làm căn cứ, điểm xuất phát cho đề xuất các chiến lược, sách lược,
đối sách phù hợp với cái “vạn biến” là thực tiễn đang vận động không ngừng.
Trong đó, quan trọng nhất là phép biện chứng duy vật cùng quan điểm toàn diện,
hệ thống để tiếp cận quốc tế và giải quyết mối quan hệ giữa Việt Nam với thế giới.
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đầu tiên vận dụng sáng tạo học thuyết Mác -
Lê-nin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, chuyển phong trào cách mạng từ tự
phát sang tự giác, dẫn dắt dân tộc giành độc lập, thống nhất. Tư tưởng Hồ Chí
Minh về đối ngoại được hun đúc và kết tinh từ giá trị truyền thống dân tộc và
tinh hoa văn hóa nhân loại, được hình thành, bổ sung phát triển trong thực tiễn
quá trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, tổ chức và lãnh đạo cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nguồn gốc tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước,
truyền thống văn hóa, truyền thống ngoại giao Việt Nam, kết hợp với tiếp thu
tinh hoa nhân loại cũng như kinh nghiệm ngoại giao thế giới.
Thứ ba, kế thừa và phát triển nhận thức qua các kỳ Đại hội Đảng, gắn với
thực tiễn trong nước và bối cảnh quốc tế trong từng thời kỳ.
Đối ngoại Việt Nam có đặc điểm riêng và là thế mạnh khác biệt: là nền đối
ngoại dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện và thống nhất của Đảng. Đường lối
đối ngoại của Việt Nam là thống nhất, liên tục và nhất quán, có sự kế thừa, phát
huy và bổ sung qua các giai đoạn phát triển của đất nước. lOMoAR cPSD| 41487147
Trải qua quá trình đó, tư duy, kinh nghiệm và lực lượng của đối ngoại từng
bước được trưởng thành, hun đúc nên những bài học kinh nghiệm quý báu. Đó là
bài học về kiên định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng
hóa và hội nhập quốc tế; kiên trì về nguyên tắc, linh hoạt về sách lược, kết hợp
nhuần nhuyễn, biến hóa, sáng tạo giữa chiến lược và chiến thuật; kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nhằm tranh thủ tối đa ngoại lực, tạo sức
mạnh cộng hưởng cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bên cạnh đó, tư duy đối ngoại của Việt Nam còn là sự tiếp thu có chọn lọc và
phát triển sáng tạo những bài học lý luận và thực tiễn của ngoại giao thế giới, dựa
trên thực tiễn tình hình và nhiệm vụ trong nước. Điều này càng được củng cố qua
quá trình mở cửa và hội nhập quốc tế. Sự tiếp thu có chọn lọc và phê phán các
kinh nghiệm từ bên ngoài giúp Việt Nam hiểu hơn về sự vận động của thế giới,
quan hệ đối ngoại giữa các quốc gia, qua đó đánh giá chính xác hơn về đối tác -
đối tượng, hợp tác - đấu tranh, cơ hội - thách thức và xác định rõ hơn vị thế của
Việt Nam trên trường quốc tế để đưa ra những định hướng chính sách phù hợp.
Chính vì sự vận dụng sáng tạo và không ngừng đổi mới tư duy đó, lý luận của
Đảng ta luôn được kế thừa và phát triển, giữ vững và phát huy giá trị trong thời
đại mới trước những biến động nhanh chóng của thế giới.
- Nội hàm/nội dung của tư duy đổi mới:
Trên cơ sở ba nền tảng trên, có thể tổng kết năm nội dung của đổi mới tư duy đối ngoại Việt Nam.
Một là, đổi mới tư duy trong nhận thức thế giới. Đảng ta luôn chú trọng nhận
thức về bản chất, cơ chế vận hành và những nhân tố tác động tới chiều hướng
diễn biến của thế giới; đặc biệt, tập trung vào biến chuyển của cục diện thế giới,
các dòng chảy chính và những mâu thuẫn của thời đại, về chiến tranh và hòa
bình, tập hợp lực lượng và các xu thế lớn trong đời sống chính trị quốc tế, từ đó
nhận diện những cơ hội và thách thức từ thế giới và thời đại đối với môi trường
đối ngoại của Việt Nam.
Tháng 5-1988, Bộ Chính trị khóa VI đã ban hành Nghị quyết số 13/NQ-TW
“Về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới”, đưa ra những quan
điểm mới về an ninh và phát triển, khẳng định mục tiêu đối ngoại là “củng cố và
giữ vững hòa bình để tập trung sức xây dựng và phát triển kinh tế”. Đó là sự đổi
mới tư duy quan trọng bước đầu, mở đường cho Việt Nam có cơ hội và điều kiện
để “biến nguy thành cơ”, phá thế bao vây cô lập, mở rộng quan hệ đối ngoại cả
với những quốc gia có chế độ chính trị và kinh tế khác(5). Nghị quyết số 13/NQ- lOMoAR cPSD| 41487147
TW là một cuộc đổi mới mạnh mẽ tư duy trong đánh giá tình hình thế giới, đã đề
ra mục tiêu và chuyển hướng chiến lược đối ngoại của Việt Nam.
Sau Chiến tranh lạnh, nhận thức về thế giới không còn là “hai phe, hai cực”
mà là một thế giới với xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, chủ nghĩa đa
phương, với các đặc điểm và xu thế thời đại mới được Việt Nam tiếp cận dưới
góc độ mới. Đảng ta khẳng định rằng, chủ nghĩa xã hội hiện đứng trước nhiều
khó khăn, thử thách. Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co; song
loài người cuối cùng nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội vì đó là quy luật tiến
hóa của lịch sử. Đây là sự thể hiện lập trường vững vàng, nhất quán của Đảng đối
với lý tưởng xã hội chủ nghĩa, chỉ rõ thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội là cả
một thời kỳ lịch sử lâu dài, trải qua nhiều giai đoạn gay go, phức tạp.
Bên cạnh đó, đổi mới tư duy về thế giới quan (bao gồm việc xác định bốn
nguy cơ, tư duy mới về bảo vệ Tổ quốc, tư duy mới về mối quan hệ giữa an ninh
và phát triển,...) trở thành nền tảng cho đổi mới tư duy về cơ hội và thách thức đối với Việt Nam.
Hai là, đổi mới tư duy trong định vị đất nước. Đổi mới tư duy nhằm xác định
vị thế và vai trò mới của đất nước, dựa trên thực tiễn thế và lực của đất nước luôn
không ngừng được nâng cao, và nhận thức đúng đắn tình hình thế giới. Từ đó
định hình mối quan hệ biện chứng về cái riêng và cái chung giữa đất nước và thế
giới. Trong xác định mối quan hệ giữa Việt Nam với thế giới, đổi mới tư duy đã
chuyển từ “muốn là bạn” sang “sẵn sàng là bạn” và “là bạn, là đối tác tin cậy, là
thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế”. Việt Nam đã xác định rõ
trọng tâm trong quá trình hội nhập quốc tế của mình, đó là hội nhập bắt đầu từ
kinh tế và dần mở rộng sang các lĩnh vực khác, hướng tới hội nhập toàn diện và
sâu rộng. Trong đó, đối ngoại đa phương cần phải được nâng tầm, từ tham gia
ban đầu sang chủ động đóng góp, dẫn dắt, định hình, tùy theo khả năng và điều kiện cụ thể.
Ba là, đổi mới tư duy về đối tác - đối tượng. Trên cơ sở kế thừa, phát triển từ
phương châm “thêm bạn, bớt thù” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nghị quyết Hội
nghị Trung ương 8 khóa IX (năm 2003) đã đưa ra quan điểm mới về “đối tác -
đối tượng” và “hợp tác - đấu tranh”, thể hiện sự mềm dẻo, linh hoạt trong chiến
lược ngoại giao, nhằm gia tăng điểm tương đồng, hóa giải sự khác biệt trong thúc
đẩy quan hệ với các nước. Đây là mối quan hệ biện chứng, phù hợp với xu thế
chung của thế giới là hợp tác và đấu tranh linh hoạt trên cơ sở bảo đảm về lợi ích
và phù hợp về giá trị chung. lOMoAR cPSD| 41487147
Tư duy này tạo tiền đề để gia tăng điểm đồng, hóa giải điểm khác biệt, qua đó
đưa quan hệ với các nước đối tác đi vào chiều sâu, khéo léo cân bằng quan hệ
nước lớn, nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện ngay cả khi vẫn
còn tồn tại những bất đồng với các đối tác này. Việt Nam là một trong những
nước sớm khởi động quá trình xây dựng quan hệ đối tác chiến lược với các nước
trên thế giới, cũng là nước đầu tiên trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
(ASEAN) xây dựng khuôn khổ quan hệ này với các nước thành viên chủ chốt.
Việt Nam đã xây dựng mạng lưới quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện
với 30 quốc gia, trong đó bao gồm tất cả 5 thành viên thường trực Hội đồng Bảo
an Liên hợp quốc, thành viên Nhóm các nền công nghiệp lớn nhất thế giới (G-7)
và 16/20 nước trong Nhóm các nền kinh tế hàng đầu thế giới (G-20), góp phần
tạo nên cục diện đối ngoại vững chắc cho Việt Nam.
Bốn là, đổi mới tư duy về lợi ích quốc gia - dân tộc. Điều này bao gồm những
nội hàm cụ thể của lợi ích quốc gia - dân tộc và mối quan hệ giữa lợi ích của Việt
Nam với lợi ích chung của khu vực và quốc tế. Đổi mới tư duy ở đây liên quan
đến việc cụ thể hóa lợi ích quốc gia - dân tộc trong từng thời kỳ, xác định ưu tiên
lợi ích, cách thức xử lý hài hòa mối quan hệ biện chứng giữa các thành tố của lợi
ích quốc gia - dân tộc để tạo ra được hiệu ứng cộng hưởng trong nhận thức và hành động.
Lợi ích quốc gia - dân tộc Việt Nam là sự bảo đảm chủ quyền và an ninh quốc
gia, chế độ xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy phát triển đất nước toàn diện và bền vững,
nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của đất nước. Đại hội XI của Đảng lần đầu tiên
chính thức khẳng định mục tiêu về lợi ích quốc gia - dân tộc. Đại hội XII của
Đảng xác định “bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc trên cơ sở các
nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng cùng có lợi”. Trong quan hệ
quốc tế hiện nay, hợp tác - đấu tranh dựa trên lợi ích chính là phương châm phù
hợp với xu thế chung của quan hệ quốc tế. Lợi ích quốc gia - dân tộc của Việt
Nam luôn phù hợp với lợi ích và giá trị chung của nhân loại.
Năm là, đổi mới tư duy về vai trò và phương thức triển khai đối ngoại. Đổi
mới trên phương diện này chủ yếu tập trung vào vai trò, nhiệm vụ của đối ngoại
trong tổng thể đường hướng chiến lược của đất nước. Mục tiêu của đường lối đối
ngoại là phục vụ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời
góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Đối ngoại phải làm thế nào để “nhìn trước, đi
trước” nhằm đón thế, vận thế và tạo thế, mở ra vận hội mới cho đất nước. Từ đó, lOMoAR cPSD| 41487147
đối ngoại góp phần vào nỗ lực chung giải quyết những vấn đề đặt ra cả về đối
ngoại lẫn đối nội, an ninh và phát triển, đặc biệt hóa giải từ sớm, từ xa mọi nguy
cơ đối với đất nước và tạo dựng cũng như tận dụng mọi nguồn lực từ bên ngoài cho đất nước.
Sau khi chiến tranh kết thúc, Đảng ta coi việc giữ vững môi trường hòa bình,
ổn định để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất của Tổ quốc(6). Từ đó,
phương hướng triển khai các hoạt động đối ngoại liên tục có sự đổi mới để phù
hợp với yêu cầu cụ thể của đất nước trong mỗi giai đoạn, thể hiện qua các bước
trưởng thành trong việc đề ra các nhiệm vụ chiến lược trong đối ngoại về song
phương, đa phương, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa, công tác người Việt
Nam ở nước ngoài, công tác bảo hộ công dân, công tác thông tin đối ngoại...
Bên cạnh năm nội dung trên, đổi mới tư duy đối ngoại luôn là quá trình tìm
tòi, đúc kết từ thực tiễn và lý luận, như việc chỉ ra những nhận thức đã rõ, những
vấn đề mới còn chưa rõ và những mối quan hệ lớn cần giải quyết.
IX. SO SÁNH TƯ DUY ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM GIỮA HAI GIAI ĐOẠN 1975-
1986 VÀ 1986-1991 ĐỂ LÀM RÕ QUA TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY ĐỐI NGOẠI
CỦA VIỆT NAM (NHẤN MẠNH ĐỐI MỚI TƯ DUY VỀ TẬP HỢP LỰC LƯỢNG)
1. Khái niệm:
- Tư duy đối ngoại: là đổi mới trong đánh giá tình hình quốc tế như là các vấn đề
chiến tranh, hòa bình, chính sách đối ngoại của các nước trên, trong hoạch định và
triển khai đường lối đối ngoại để từ đó bảo vệ và thúc đẩy hiệu quả hơn lợi ích quốc gia dân tộc.
- Tư duy tập hợp lực lượng: là sự liên kết, phối hợp, tranh thủ giữa các quốc gia
trên nhiều lĩnh vực (Kinh tế, công nghệ, kỹ thuật..) để gia tăng sức mạnh đạt được
mục đích và lợi ích chung. 2. So sánh lOMoAR cPSD| 41487147 lOMoAR cPSD| 41487147 3. Nhận xét:
Bối cảnh quốc tế và trong nước nêu trên đặt ra những thách thức lớn đối với sự phát
triển và mục tiêu CNXH của Việt Nam, đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc hình thành tư
duy đổi mới toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam trước tình hình mới. Đại hội VI của
Đảng đã đặt nền móng cho quá trình đổi mới tư duy nói chung và trong lĩnh vực đối
ngoại nói riêng, tạo nên bước ngoặt quan trọng trong tư duy “mở rộng quan hệ với các
tổ chức quốc tế, … mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên nguyên tắc cùng tồn tại hòa
bình”. Tiếp đó, Trung ương khóa VI đã làm rõ nét hơn tư duy đối ngoại theo định hướng
đa phương của Việt Nam khi lần đầu tiên đưa cụm từ “đa dạng hóa quan hệ” trên cơ sở
“thêm bạn bớt thù” vào Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị ngày 20-5-1988” về nhiệm
vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới”. Điều này cho thấy, Nghị quyết 13 là
văn kiện đầu tiên của Đảng mang ý nghĩa nền tảng cho chủ trương “đa dạng hóa, đa
phương hóa”; đồng thời thể hiện một bước chuyển mạnh mẽ trong tư duy và mục tiêu
đối ngoại của Việt Nam. Quan điểm “thêm bạn, bớt thù” là phù hợp với phương thức tập
hợp lực lượng mới giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Từ quan điểm này, phương châm đối
ngoại “thêm bạn, bớt thù” được hình thành nhằm tiếp tục mở rộng hơn nữa quan hệ đối
ngoại với các nước, các tổ chức quốc tế ngoài phe XHCN trên cơ sở đề cao lợi ích quốc
gia dân tộc của Việt Nam. Từ chủ trương và phương châm đối ngoại này, từ năm 1986
đến năm 1990, Việt Nam bắt đầu triển khai các hoạt động ngoại giao đa phương tại một
số diễn đàn đa phương trên thế giới, trong đó có Liên hợp quốc với việc tham gia sâu
hơn vào các cơ quan của tổ chức này; tham gia phong trào Không liên kết nhằm từng
bước cải thiện mối quan hệ, tranh thủ sự ủng hộ và viện trợ của các nước.
Như vậy, trong 5 năm (1986 - 1990),Đảng ta đã có sự thay đổi vượt bậc trong nhận thức
về thế giới và các mối quan hệ của các quốc gia trong cộng đồng quốc tế. Quan điểm
“đa dạng hóa, đa phương hóa” các mối quan hệ quốc tế đặt cơ sở cho việc hình thành
chủ trương “đa dạng hóa quan hệ quốc tế” trên quy mô khu vực và thế giới, tạo nên
bước chuyển mới trong các hoạt động ngoại giao của Nhà nước ta. Có thể xem đây là
bước đi quan trọng định hình chính sách ngoại giao đa phương, tạo tiền đề cho việc triển
khai công tác đối ngoại đa phương sau này của Việt Nam. 4. Bài học
- Cần phải đánh giá đúng sự vận động, biến đổi của bối cảnh quốc tế, khu vực
- Bám sát thực tiễn đất nước, kịp thời điều chỉnh chủ trương, chính sách đối ngoại,
thường xuyên phòng, tránh nguy cơ mất độc lập, tự chủ về tư duy và đường lối đối ngoại
- Coi trọng công tác dự báo, tổng kết thực tiễn; chủ động khắc phục đường lối đối
ngoại “nhất biên đảo”
- Tích cực thiết lập các mối quan hệ với các nước lớn và các nước láng giềng