Ôn tập giữa kỳ - Hệ Điều Hành | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM

Ôn tập giữa kỳ - Hệ Điều Hành | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TP OS
Chương 1: Quản lí tiến trình
1. Tiến trình là gì? What is process?
- File .exe dưới ổ đĩa cứng là chương trình
- Là chương trình (nằm trong ready queue hoặc đang chờ tài nguyên) đang được thực thi
- New cũng là 1 tiến trình
2. Vì sao cần phải xử lí đồng thời (nhiều chương trình) trên máy tính?
- Tối ưu thời gian của người dùng nhận được kqua nhanh hơn chạnh tuần tự
- Tận dụng hết hiệu năng, hiệu suất của CPU
- Có thể giúp tăng tốc tốc độ xử lí của một tiến trình nào đó
3. Kĩ thuật multi programming ((lúc chương trình 1 thực hiện IO thì chạy chương trình 2)) cho phép thực
hiện nhiều tiến trình đồng thời bằng cách nào?
- Tạo nhiều CPU
A. Sử dụng lập lịch (process scheduling)
B. tăng bộ nhớ RAM
C. tăng tốc độ xử lí CPU
4. PCB viết tắt Process Control Block (trạng thái cơ bản: new, running, ready, block, exist; lưu trữ giá trị
các biến hiện tại, thanh ghi vùng nhớ đang cấp phát; program counter: địa chỉ dòng lệnh chuẩn bị thực
thi; …) được sử dụng để làm gì?
A. Lưu trữ dữ liệu từ tiến trình đang chạy
B. Xử lí các yêu cầu của tiến trình
C. Điều khiển chuyển đổi ngữ cảnh (sai vì Dispatcher)
D. Cấp phát tài nguyên cho tiến trình (scheduler: chọn ‘ứng cử viên’ trong ready list để cấp phát CPU)
5. Đâu là 1 trong những thành phần của PCB?
A. CPU
B. Ram
C. Trạng thái tiến trình
D. Máy in
6. Tiến trình ở trạng thái nào khi nhận đủ tài nguyên và chờ đợi để được thực thi?
Blocked (chờ đợi nhận tài nguyên)
7. Điều phối tiến trình là gì? Định thời/ lập lịch cho CPU là gì? (CPU Scheduling)
A. Là việc chọn thời điểm cho CPU thực thi một tiến trình nào đó từ hàng đợi IO
B. Là việc chọn thời điểm cho CPU thực thi một tiến trình nào đó từ hàng đợi ready
C. Là việc chọn thời điểm để hệ điều hành thực thi một tiến trình
D. Là việc chọn thời điểm để hệ điều hành nạp tiến trình vào trong bộ nhớ
8. Đâu là lí do để hệ điều hành thực hiện điều phối?không
A. thực thi nhiều chương trình đồng thời để (tăng) tận dụng hiệu suất
B. tại mỗi thời điểm 1 CPU chỉ thực thi 1 tiến trình
C. trong các tiến trình chạy đồng thời có một tiến trình cần ưu tiên hơn
D. RAM không đủ
9. Để thực hiện điều phối tiến trình, các tiến trình thực thi cần phải làm gì?
A. Đưa vào hàng đợi ready
B. Đưa vào hàng đợi IO
C. Đưa vào bộ nhớ phụ(ổ đĩa cứng)
D. Đưa vào CPU
10. Hệ điều hành điều phố theo hướng lợi ích của người dùng. Tiêu chí nào không đáp ứng?
A. Respond time – thời gian phản hồi nhanh nhất
B. Turnaround time là nhanh nhất
C. Waiting time là ít nhất
D. Thông lượng(số lượng tiến trình CPU có thể xử lí trong một thời điểm) ít nhất
11. Preemtive là không độc quyền
Non-Preemtive: sở hữu không buông, chừng nào xong mới trả
Ready list CPU Burst
P1 0 7
P2 2 4
P3 4 1
P4 5 4
Hệ thống sử dụng lập lịch SJF. Hãy cho biết thời gian chờ trung bình
Chương 2: Ổ đĩa cứng – file
1. File là chuỗi các byte thông tin được lưu trữ ở đâu?
A. Ram
B. Cpu
C. Thiết bị đĩa
D. Thanh ghi
2. Hệ thống quản lí tập tin được quản lí bởi?
A. Người dùng
B. Hệ điều hành
C. Tiến trình
D. Tiểu trình
File, là chuỗi các byte thông tin, thường được lưu trữ trên thiết bị đĩa (lựa chọn C). Điều này bao gồm cả
ổ cứng, SSD, USB và các loại bộ nhớ khác.
Hệ điều hành (lựa chọn B) là thành phần chịu trách nhiệm quản lý hệ thống tập tin. Nó điều khiển việc
truy cập và quản lý tập tin, cung cấp giao diện cho người dùng và các ứng dụng để tạo, đọc, ghi và xóa
tập tin.
3. Phương pháp cấp phát không gian lưu trữ trên đĩa nào là không có?
A. Liên tục
B. Cấp phát theo danh sách liên kết
C. Cấp phát theo nhu cầu
D. Cấp phát dùng chỉ mục
4. Hệ thống quản lí tập tin FAT dùng phương pháp cấp phát nào?
Linked list
5. Một đĩa cứng có 4 heads, 1024 cylinders, 8 sector/track, 512 byte/sector. Tính dung lượng theo đơn bị
MB? 16MB
6. Đĩa cứng có 200 cylinders, mắt đọc đang ở vị trí 53, thứ tự truy xuất đĩa 98 183 37 122 14 124 65 67. Sử
dụng thuật toán sftt, hãy cho biết thứ tự phục vụ
53 – 65 – 67 – 37 – 14 – 98 – 122 – 124 – 183 tổng quãng đường di chuyển = 256
7. Trong thuật toán SCAN, khi đầu đọc đạt tới đầu khi của đĩa thì làm gì?
A. Quay về và phục vụ IO trên đường về
B. Quay về điểm xuất phát ngay lập tức - CSCAN
C. Đợi chỉ thị từ bộ định thời
D. Đợi chỉ thị từ CPU
8. Trong thuật toán LOOK, đầu đọc quay về khi nào?
A. Đạt tới đầu kia của đĩa
B. Khi nhận chỉ thị từ bộ định thời
C. Tới vị trí yêu cầu cuối cùng trên hướng đi
D. Khi nhận yêu cầu từ CPU
9. Trong đĩa mềm 1.44MB, sector vật lí s = 15, track t = 79, h = 1 tương ướng sector logic nào?
Thông số đĩa mềm: 2 heads, 80 tracks và 18 sector/track
Thứ tự đánh số logic: hết track 0 của head 0, rồi track 0 head 1, mặt trên mặt dưới vào trong
Sector là từ 1, còn lại là 0
Địa chỉ logic được đánh số từ 0
Từ 0 đến 78 đã full, 79. ĐS = 2876 = (79 * 2 * 18 + 18 + 15) – 1
Trong địa chỉ hóa CHS (Cylinder-Head-Sector), số sector bắt đầu từ 1, không phải từ 01. Điều này có
nghĩa là, mặc dù chỉ số đầu tiên của cylinder/head bắt đầu từ một offset dựa trên 0, và chỉ số sector đầu
tiên bắt đầu từ 1 (ví dụ: địa chỉ CHS tối thiểu có thể là 0/0/1), điều này không thay đổi bất cứ điều gì về
vị trí vật lý của sector này. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng trong một số trường hợp, như khi tạo phân vùng
mới trên các ổ đĩa hiện đại, sector đầu tiên có thể bắt đầu từ một giá trị lớn hơn, ví dụ như 2048, để đảm
bảo sự căn chỉnh tốt hơn
10. Trong đĩa mềm 1.44MB, sector logic 1082 tương ứng sector vật lí nào?
Trải qua 30 (từ 0 đến 29) vòng tròn full, vậy nên phải nằm ở track thứ 30, lẻ 3 sector phải nằm ở head
0 sector
11. Sự khác nhau giữa FAT12, FAT16, FAT32?
(FAT x, trong đó x là Số bit dùng để biểu diễn 1 con số trong FAT)
A. Kích thước của phần tử vùng FAT
B. Kích thước của vùng data
C. Kích thước tập tin sửa: kích thước tối đa của tập tin
D. Tất cả các ý trên
12. Nơi lưu trữ thông tin về các partition trong 1 ổ đĩa tên gì?
Master Boost Records (địa chỉ bđầu trong MBR để đọc đầu partition là 01BE)
13. Kích thước 1 phần tử trong FAT32 là bao nhiêu? 32bit = 4byte
14. Trong FAT32 kích thước tập tin lớn nhất là bao nhiêu? 2 8 16 (GB)4
Trong vùng data, chia ra thành các ô, mỗi ô được gọi là cluster
Cluster là 1 dãy nhiều sector liên tiếp nhau
Cho một đoạn boost sector. Số byte trên 1 sector, ….
Cho 1 entry trong RDET, hỏi tên ngày giờ kích thước
Với entry đó sẽ là trạng thái, mô tả thuộc tính gì (thư mục, tập tin, hidden)
Có 1 tập tin .txt trong FAT12, xóa tập tin đó, hỏi những vùng nào trong FAT sẽ bị ảnh hưởng?
(RDET sẽ bị thay đổi (entry đầu tiên sẽ bị thay thế = ….), vùng data giữ nguyên, vùng FAT )
Fat là mảng 1 chiều, mỗi …
1 tập tin trong thư mục con, DI CHUYỂN tập tin đó ra thư mục gốc, hỏi vùng nào bị ảnh hưởng
(boot sector: không bị ảnh hưởng khi thao tác liên quan tập tin; FAT: không ảnh hưởng; RDET: ảnh
hưởng vì cần tạo entry mới cho tập tin đó; data: sdet của tập tin chứa thư mục cha bị ảnh hưởng, mà
sdet nằm trong data nên data bị ảnh hưởng)
Bảng điều phối, ổ đĩa FAT bt tự luận
| 1/3

Preview text:

ÔN TẬP OS
Chương 1: Quản lí tiến trình
1. Tiến trình là gì? What is process? -
File .exe dưới ổ đĩa cứng là chương trình  -
Là chương trình (nằm trong ready queue hoặc đang chờ tài nguyên) đang được thực thi - New cũng là 1 tiến trình
2. Vì sao cần phải xử lí đồng thời (nhiều chương trình) trên máy tính? -
Tối ưu thời gian của người dùng nhận được kqua nhanh hơn chạnh tuần tự  -
Tận dụng hết hiệu năng, hiệu suất của CPU -
Có thể giúp tăng tốc tốc độ xử lí của một tiến trình nào đó
3. Kĩ thuật multi programming ((lúc chương trình 1 thực hiện IO thì chạy chương trình 2)) cho phép thực
hiện nhiều tiến trình đồng thời bằng cách nào? - Tạo nhiều CPU 
A. Sử dụng lập lịch (process scheduling) B. tăng bộ nhớ RAM
C. tăng tốc độ xử lí CPU
4. PCB viết tắt Process Control Block (trạng thái cơ bản: new, running, ready, block, exist; lưu trữ giá trị
các biến hiện tại, thanh ghi vùng nhớ đang cấp phát; program counter: địa chỉ dòng lệnh chuẩn bị thực
thi; …) được sử dụng để làm gì?
A. Lưu trữ dữ liệu từ tiến trình đang chạy
B. Xử lí các yêu cầu của tiến trình
C. Điều khiển chuyển đổi ngữ cảnh (sai vì Dispatcher)
D. Cấp phát tài nguyên cho tiến trình (scheduler: chọn ‘ứng cử viên’ trong ready list để cấp phát CPU)
5. Đâu là 1 trong những thành phần của PCB? A. CPU B. Ram C. Trạng thái tiến trình D. Máy in
6. Tiến trình ở trạng thái nào khi nhận đủ tài nguyên và chờ đợi để được thực thi?
 Blocked (chờ đợi nhận tài nguyên)
7. Điều phối tiến trình là gì? Định thời/ lập lịch cho CPU là gì? (CPU Scheduling)
A. Là việc chọn thời điểm cho CPU thực thi một tiến trình nào đó từ hàng đợi IO
B. Là việc chọn thời điểm cho CPU thực thi một tiến trình nào đó từ hàng đợi ready
C. Là việc chọn thời điểm để hệ điều hành thực thi một tiến trình
D. Là việc chọn thời điểm để hệ điều hành nạp tiến trình vào trong bộ nhớ
8. Đâu không là lí do để hệ điều hành thực hiện điều phối?
A. thực thi nhiều chương trình đồng thời để (tăng) tận dụng hiệu suất
B. tại mỗi thời điểm 1 CPU chỉ thực thi 1 tiến trình
C. trong các tiến trình chạy đồng thời có một tiến trình cần ưu tiên hơn D. RAM không đủ
9. Để thực hiện điều phối tiến trình, các tiến trình thực thi cần phải làm gì?
A. Đưa vào hàng đợi ready B. Đưa vào hàng đợi IO
C. Đưa vào bộ nhớ phụ(ổ đĩa cứng) D. Đưa vào CPU
10. Hệ điều hành điều phố theo hướng lợi ích của người dùng. Tiêu chí nào không đáp ứng?
A. Respond time – thời gian phản hồi nhanh nhất
B. Turnaround time là nhanh nhất
C. Waiting time là ít nhất
D. Thông lượng(số lượng tiến trình CPU có thể xử lí trong một thời điểm) ít nhất
11. Preemtive là không độc quyền
Non-Preemtive: sở hữu không buông, chừng nào xong mới trả Ready list CPU Burst P1 0 7 P2 2 4 P3 4 1 P4 5 4
Hệ thống sử dụng lập lịch SJF. Hãy cho biết thời gian chờ trung bình
Chương 2: Ổ đĩa cứng – file
1. File là chuỗi các byte thông tin được lưu trữ ở đâu? A. Ram B. Cpu C. Thiết bị đĩa D. Thanh ghi
2. Hệ thống quản lí tập tin được quản lí bởi? A. Người dùng B. Hệ điều hành C. Tiến trình D. Tiểu trình
File, là chuỗi các byte thông tin, thường được lưu trữ trên thiết bị đĩa (lựa chọn C). Điều này bao gồm cả
ổ cứng, SSD, USB và các loại bộ nhớ khác.
Hệ điều hành (lựa chọn B) là thành phần chịu trách nhiệm quản lý hệ thống tập tin. Nó điều khiển việc
truy cập và quản lý tập tin, cung cấp giao diện cho người dùng và các ứng dụng để tạo, đọc, ghi và xóa tập tin.
3. Phương pháp cấp phát không gian lưu trữ trên đĩa nào là không có? A. Liên tục
B. Cấp phát theo danh sách liên kết C. Cấp phát theo nhu cầu
D. Cấp phát dùng chỉ mục
4. Hệ thống quản lí tập tin FAT dùng phương pháp cấp phát nào?  Linked list
5. Một đĩa cứng có 4 heads, 1024 cylinders, 8 sector/track, 512 byte/sector. Tính dung lượng theo đơn bị MB? 16MB 
6. Đĩa cứng có 200 cylinders, mắt đọc đang ở vị trí 53, thứ tự truy xuất đĩa 98 183 37 122 14 124 65 67. Sử
dụng thuật toán sftt, hãy cho biết thứ tự phục vụ
 53 – 65 – 67 – 37 – 14 – 98 – 122 – 124 – 183  tổng quãng đường di chuyển = 256
7. Trong thuật toán SCAN, khi đầu đọc đạt tới đầu khi của đĩa thì làm gì?
A. Quay về và phục vụ IO trên đường về
B. Quay về điểm xuất phát ngay lập tức - CSCAN
C. Đợi chỉ thị từ bộ định thời D. Đợi chỉ thị từ CPU
8. Trong thuật toán LOOK, đầu đọc quay về khi nào?
A. Đạt tới đầu kia của đĩa
B. Khi nhận chỉ thị từ bộ định thời
C. Tới vị trí yêu cầu cuối cùng trên hướng đi
D. Khi nhận yêu cầu từ CPU
9. Trong đĩa mềm 1.44MB, sector vật lí s = 15, track t = 79, h = 1 tương ướng sector logic nào?
Thông số đĩa mềm: 2 heads, 80 tracks và 18 sector/track
Thứ tự đánh số logic: hết track 0 của head 0, rồi track 0 head 1, mặt trên mặt dưới vào trong
Sector là từ 1, còn lại là 0
Địa chỉ logic được đánh số từ 0
 Từ 0 đến 78 đã full, 79. ĐS = 2876 = (79 * 2 * 18 + 18 + 15) – 1
Trong địa chỉ hóa CHS (Cylinder-Head-Sector), số sector bắt đầu từ 1, không phải từ 01. Điều này có
nghĩa là, mặc dù chỉ số đầu tiên của cylinder/head bắt đầu từ một offset dựa trên 0, và chỉ số sector đầu
tiên bắt đầu từ 1 (ví dụ: địa chỉ CHS tối thiểu có thể là 0/0/1), điều này không thay đổi bất cứ điều gì về
vị trí vật lý của sector này. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng trong một số trường hợp, như khi tạo phân vùng
mới trên các ổ đĩa hiện đại, sector đầu tiên có thể bắt đầu từ một giá trị lớn hơn, ví dụ như 2048, để đảm
bảo sự căn chỉnh tốt hơn
10. Trong đĩa mềm 1.44MB, sector logic 1082 tương ứng sector vật lí nào?
Trải qua 30 (từ 0 đến 29) vòng tròn full, vậy nên phải nằm ở track thứ 30, lẻ 3 sector phải nằm ở head  0 sector
11. Sự khác nhau giữa FAT12, FAT16, FAT32?
(FAT x, trong đó x là Số bit dùng để biểu diễn 1 con số trong FAT)
A. Kích thước của phần tử vùng FAT
B. Kích thước của vùng data
C. Kích thước tập tin sửa: kích thước tối đa của tập tin  D. Tất cả các ý trên
12. Nơi lưu trữ thông tin về các partition trong 1 ổ đĩa tên gì?
 Master Boost Records (địa chỉ bđầu trong MBR để đọc đầu partition là 01BE)
13. Kích thước 1 phần tử trong FAT32 là bao nhiêu?  32bit = 4byte
14. Trong FAT32 kích thước tập tin lớn nhất là bao nhiêu? 2 4 8 16 (GB)
Trong vùng data, chia ra thành các ô, mỗi ô được gọi là cluster
Cluster là 1 dãy nhiều sector liên tiếp nhau 
Cho một đoạn boost sector. Số byte trên 1 sector, …. 
Cho 1 entry trong RDET, hỏi tên ngày giờ kích thước 
Với entry đó sẽ là trạng thái, mô tả thuộc tính gì (thư mục, tập tin, hidden) 
Có 1 tập tin .txt trong FAT12, xóa tập tin đó, hỏi những vùng nào trong FAT sẽ bị ảnh hưởng?
(RDET sẽ bị thay đổi (entry đầu tiên sẽ bị thay thế = ….), vùng data giữ nguyên, vùng FAT ) 
Fat là mảng 1 chiều, mỗi … 
1 tập tin trong thư mục con, DI CHUYỂN tập tin đó ra thư mục gốc, hỏi vùng nào bị ảnh hưởng
(boot sector: không bị ảnh hưởng khi thao tác liên quan tập tin; FAT: không ảnh hưởng; RDET: ảnh
hưởng vì cần tạo entry mới cho tập tin đó; data: sdet của tập tin chứa thư mục cha bị ảnh hưởng, mà
sdet nằm trong data nên data bị ảnh hưởng) 
Bảng điều phối, ổ đĩa FAT  bt tự luận