Ôn tập kinh tế chính trị Mac-Lenin học kỳ 2020 | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội

Ôn tập kinh tế chính trị Mac-Lenin học kỳ 2020 | Trường đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC KỲ 2020.2
I. PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG & VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ
THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
1/ Nền sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hoá là gì? (kiểu tổ chức kinh tế, trao đổi, mua bán)
Hai điều kiện tồn tại và phát triển nền sản xuất hàng hoá là gì? (2 điều
kiện: đạt tới trình độ nhất định, Sự tách biệt Phân công Lao động xã hội
tương đối kinh tế về mặt giữa các NSX)
Phân công lao động xã hội đạt tới trình độ nhất định là gì? (sự phân chia
các vào các ngành các nghề khác nhau theo nguyên tắc nguồn lực xã hội
chuyên môn hoá)
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các nhà sản xuất là gì? (sự độc
lập giữa các NSX tư hữu về TLSXdựa trên chế độ )
Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá là gì? (tính chất xã hội và tính
chất tư nhân) => Mâu thuẫn: 2 mặt đối lập cùng nằm trong 1 thể thống
nhất. Khi dung hoà, tính chất tư nhân phù hợp với tính chất xã hội => nền
kinh tế phát triển. Khi mâu thuẫn nhau, tính chất tư nhân không phù hợp
với tính chất xã hội => rủi ro trong kinh doanh (khủng hoảng kinh tế).
Những ưu thế của sản xuất hàng hoá? (tính cạnh tranh -> thúc đẩy KHKT
phát triển, các quốc gia phát huy lợi thế so sánh, tăng cường hợp tác quốc
tế, mở và hội nhập).
2/ Hai thuộc tính của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị
hàng hóa
Hàng hoá là gì (sản phẩm của lao động, thoả mãn nhu cầu nào đó, sản
xuất ra nhằm trao đổi, mua bán) (Giá trị ? Hàng hoá có mấy thuộc tính?
sử dụng và Giá trị)
Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì ( , của hàng hoá)? công dụng tính năng
Những đặc trưng của giá trị sử dụng? (phạm trù vĩnh viễn – luôn tồn tại
trong cuộc sống, thể hiện trong , nhờ KHKT phát triển mà 1 tiêu dùng
hàng hoá có thể có nhiều công dụng, 1 vật có GTSD sẽ mang trên mình
Giá trị trao đổi)
Giá trị của hàng hoá là gì ( )? Những đặc trưng củahao phí lao động xã hội
giá trị (phạm trù lịch sử - xuất hiện trong nền sản xuất có trao đổi, mua
bán; thể hiện trong lưu thông; GT là nội dung bên trong, là cơ sở quyết
định nên Giá trị trao đổi; biển hiện bằng tiền của giá Giá cả hình thức
trị ( )?? Giá trị của hàng hoá được tạo nên bởi cái gì lao động
Giá cả của hàng hoá là gì? Yếu tố nào giá cả hàng hoá? quyết định (giá
trị)? Yếu tố nào của hàng hoá (giá trị, sự khan hiếm tác động tới giá cả
của hàng hoá, giá trị của đồng tiền)
Giá trị trao đổi của hàng hoá là gì? (GTTĐ là quan hệ tỷ lệ về lượng khi
trao đổi hàng hoá với nhau)
Lượng giá trị của hàng hoá là gì (Lượng hao phí lao động xã hội, được đo
bởi thời gian lao động xã hội cần thiết)? Yếu tố nào ảnh hưởng tới lượng
giá trị của hàng hoá? (Năng suất lao động, Cường độ lao động, Mức độ
phức tạp của lao động: LĐ giản đơn và LĐ phức tạp)
Khi tăng năng suất lao động, giá trị một đơn vị sản phẩm tăng hay ? giảm
giá trị tổng sản phẩm tăng hay giảm? số lượng hàng hoá sản xuất ra tăng
hay giảm? (NSLĐ tỷ lệ nghịch với giá trị 1 đvsp, không ảnh hưởng tới
giá trị tổng SP, Tăng NSLĐ thì số lượng SP tăng)
Khi tăng cường độ lao động, giá trị một đơn vị sản phẩm tăng hay giảm?
giá trị tổng sản phẩm tăng hay giảm? số lượng hàng hoá tăng hay giảm?
(CĐLĐ không ảnh hưởng tới giá trị 1 đvsp, tỷ lệ thuận với giá trị tổng SP,
tăng CĐLĐ thì số lượng SP tăng)
Điểm giống và điểm khác giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ
lao động? (Tăng NSLĐ, tăng CĐLĐ thì số lượng SP đều tăng)
Mức độ phức tạp của lao động ảnh hưởng như thế nào tới lượng giá trị
của hàng hoá? (LĐ phức tạp tạo ra lượng giá trị gấp bội lần LĐ giản đơn)
3/ Nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền
4/ Vì sao tiền là hàng hóa đặc biệt
Vì sao con người phát minh ra tiền? -> khi trao đổi, cần có một hình thái
đo lường giá trị hàng hoá
Trong lịch sử, có những hình thái đo lường giá trị nào? (ngẫu nhiên -> mở
rộng -> chung -> tiền) Những hình thái đo lường giá trị này dựa trên hành
vi trao đổi như thế nào (trao đổi trực tiếp hay trao đổi trung gian)?
+ ngẫu nhiên, mở rộng: dựa trên hành vi trao đổi trực tiếp (Hàng – Hàng)
+ chung, tiền: (trao đổi qua trung gian)
Tiền có những chức năng gì (5 chức năng: thước đo giá trị, phương tiện
cất trữ, phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, tiền tệ thế giới)?
Trong các chức năng đó, chức năng nào tiền nhất thiết phải có giá trị hoặc
phải gắn với vàng, bạc (chức năng phương tiện cất trữ)? Trong các chức
năng đó, chức năng nào tiền không nhất thiết phải có giá trị hoặc không
nhất thiết phải gắn với vàng, bạc? (phương tiện lưu thông, phương tiện
thanh toán)
Thước đo giá trị: trong ngắn hạn thì vẫn có thể sử dụng tiền pháp định đo
lường, nhưng trong dài hạn, vàng và bạc là thước đo ổn định.
Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông có mối quan hệ như thế nào với
số vòng quay trung bình của tiền? (tỷ lệ nghịch)
5/ Quy luật giá trị - quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa
Nội dung quy luật giá trị? (Sản xuất và Lưu thông đều phải dựa trên cơ sở
là hao phí lao động xã hội) Giá trị của hàng hoá
+ Trong sản xuất: hao phí lao động cá biệt phải nhỏ hơn hoặc bằng (phù
hợp) hao phí lao động xã hội (1 quyển vở trên thị trường 8k thì sản xuất
làm sao cho < hoặc = 8k) => NSLĐ cá biệt> NSLĐ xã hội. => Ứng dụng
thành tựu KHKT vào sản xuất
+ Trong lưu thông lưu thông hàng hoá dựa trên nguyên tắc ngang giá ,
nghĩa là giá cả vận động xoay quanh giá trị (giá cả có lúc tăng lúc giảm
nhưng luôn có xu hướng cân bằng với giá trị).
Theo quy luật giá trị, trong sản xuất, NSX phải có hao phí lao động cá
biệt phải như thế nào so với hao phí lao động xã hội?
Theo quy luật giá trị, lưu thông hàng hoá dựa trên nguyên tắc ngang giá
nghĩa là gì?
Tác dụng của quy luật giá trị? (điều tiết phân bổ đầu tư sản xuất vào
những ngành khan hiếm nguồn lực, điều tiết lưu thông: di chuyển hàng
hoá từ nơi giá thấp tới nơi giá cao, thúc đẩy KHKT phát triển; phân hoá
các NSX tạo ra khoảng cách giai tầng)
Theo quy luật cung - cầu, giá cả thị trường thường cao/thấp hơn giá trị
hàng hoá trong sản xuất khi nào? (cung lớn hơn hay nhỏ hơn, hay bằng
cầu)
+ Cung> Cầu=>hàng hoá dư thừa=> Giá cả hàng hoá có xu hướng giảm
xuống
+ Cung< Cầu => Hàng hoá khan hiếm=> Giá cả hàng hoá có xu hướng
tăng lên
6/ Cơ chế thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
Thị trường là gì (tổng hoà các mối quan hệ liên quan tới lĩnh vực mua
bán, trao đổi trong điều kiện lịch sử nhất định)? Cơ chế thị trường là gì
(Hệ thống tự điều tiết các quan hệ kinh tế (hàng-tiền, giá cả-giá trị, cung-
cầu…) và cân đối kinh tế (khan hiếm nguồn lực thì đầu tư, hàng hoá giá
thấp -> giá cao) thông qua các quy luật khách quan của thị trường)? Kinh
tế thị trường là gì?
4 chủ thể tham gia thị trường là ai? (…)
Vai trò chủ yếu của Nhà nước khi tham gia vào thị trường là gì? (điều tiết
vĩ mô nền kinh tế thông qua luật pháp, chính sách, an sinh xã hội)
Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nhà nước sử dụng những công
cụ nào để điều tiết nền kinh tế vĩ mô? (luật pháp, chính sách…)
CHƯƠNG 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
7/ Sức lao động (một hàng hóa đặc biệt) và tiền công trong CNTB
Sức lao động là gì? (thể lực và trí lực phát huy vào trong sản xuất)
Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá? (tự do về thân thể, bị tước
đoạt hết TLSX)
Giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá sức lao động?
+ Giá trị của hàng hoá SLĐ: hao phí lao động xã hội để sức tái sản xuất
lao động => tính gián tiếp thông qua giá trị hàng hoá tiêu dùng trên thị
trường .(đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần, nuôi gia đình)
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá SLĐ: khi mua và sử dụng hàng hoá SLĐ,
giá trị của SLĐ không mất đi mà còn tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị
SLĐ ban đầu
Khi mua và sử dụng hàng hoá thông thường (cốc trà sữa 40k) -> hết luôn
(giá trị ko còn 40k nữa)
Khi mua SLĐ của 1 nhân viên (10tr/tháng)-> nhân viên đó sẽ tạo ra cho
doanh nghiệp giá trị > 10tr/tháng.
8/ Nguồn gốc và bản chất giá trị thặng dư
Giá trị thặng dư là gì? (một phần của giá trị mới (v+m), dôi ra ngoài giá
trị SLĐ (v), do lao động của công nhân tạo ra và bị NTB chiếm đoạt)
Nguồn gốc của giá trị thặng dư là gì? (lao động)
9/ Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối & Sản xuất giá trị
thặng dư tương đối
GTTD tuyệt đối và GTTD tương đối có được bằng cách thức như thế
nào?
Điểm giống và khác nhau giữa GTTD tuyệt đối và GTTD tương đối?
(giống: tăng tỷ suất giá trị thặng dư m’)
Điểm giống nhau giữa GTTD tương đối và GTTD siêu ngạch (ứng dụng
thành tựu KHKT vào trong SX)
10/ Quy luật tích lũy tư bản, tập trung tư bản
Nguồn gốc của tích tụ tư bản (chuyển hoá GTTD của kỳ trước thành tư
bản phụ thêm vào kỳ sau) (tập trung các tư bản cá biệt , tập trung tư bản
sẵn có)?
Điểm giống và điểm khác giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản?
+ Điểm giống: tăng quy mô tư bản cá biệt
+ Điểm khác: tích tụ TB thì tăng quy mô tư bản xã hội còn tập trung TB
thì không.
11/ Quy luật cấu tạo tư bản ngày càng tăng và vấn đề thất nghiệp trong
CNTB
Cấu tạo hữu cơ tư bản là gì? (Cấu tạo giá trị tư bản được quyết định bởi
cấu tạo kỹ thuật tư bản) C/V
12/ Quy luật giá trị thặng dư - quy luật tuyệt đối của CNTB
Nội dung quy luật GTTD? (Trong CNTB, sản xuất GTTD ngày càng tăng
trên cở sở bóc lột lao động làm thuê)
Vì sao quy luật giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của CNTB? (mục
đích, phương pháp, mâu thuẫn, xu thế)
CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH & ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ
THỊ TRƯỜNG
14/ Phân tích đặc điểm sự tập trung sản xuất và sự hình thành tổ chức độc
quyền
Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào thời kỳ nào? (Cuối thế kỷ 19,
đầu thế kỷ 20) – Lênin
Tổ chức độc quyền là gì? các NTB dưới nhiều hình thức liên minh
khác nhau, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một hoặc một
vài hàng hoá nhằm thu được lợi nhuận độc quyền cao (chiếm đoạt
GTTD từ NLĐ, NCC, Khách hàng)
Nguyên nhân hình thành tổ chức độc quyền? (cạnh tranh, KHKT, khủng
hoảng kinh tế)
Các hình thức tổ chức độc quyền? Điểm giống và khác nhau giữa các
hình thức tổ chức độc quyền? (Cartel, Syndicate, Trust, Consortium phạm
vi trong một nền kinh tế)
Điểm giống và khác giữa Concern và Conglomerate:
+ giống: TCĐQ đa ngành, phạm vi thao túng toàn cầu (MNC, TNC)
+ khách: Các ngành của Concern thì có ; các sự liên kết về mặt kỹ thuật
ngành của Conglomerate không nhất thiết phải liên kết với nhau về mặt
kỹ thuật.
15/ Phân tích đặc điểm xuất khẩu tư bản
Xuất khẩu tư bản là gì? (đầu tư tư bản ra nước ngoài để sản xuất và thực
hiện GTTD ở nước ngoài)
Xuất khẩu hàng hoá là gì? (sản xuất GTTD ở trong nước và thực hiện
GTTD )ở nước ngoài
Điểm giống và khác nhau giữa xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hoá?
Có những hình thức xuất khẩu tư bản nào? (chủ thể: tư nhân, nhà nước;
tính chất: trực tiếp (FDI), gián tiếp chế định ở (thông qua trung gian:
nước ngoài, mua chứng khoán nước ngoài, mua cổ phiếu của một quỹ đầu
tư, cho nước ngoài vay vốn)
CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN
HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
17/ Phân tích đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
Việt Nam
Kinh tế thị trường là gì?
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là gì?
Mục tiêu/ đặc trưng quan trọng nhất của Kinh tế thị trường định hướng
XHCN là gì? (xây dựng CSVC kỹ thuật của CNXH, đặt lợi ích của nhân
dân lên hàng đầu)
Cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin giải thích cho tính tất yếu khách
quan về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là
gì? (QHSX phải phù hợp với LLSX) -> đa dạng thành phần kinh tế: kinh
tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Cơ sở thực tiễn giải thích cho tính tất yếu khách quan về nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là gì? (mở cửa, hội nhập
-> KTTT, : giai cấp, tập đoàn TB, các quốcTBCN tồn tại nhiều mâu thuẫn
gia dân tộc)
Cơ sở lịch sử của Việt Nam dẫn đến định hướng xã hội chủ nghĩa của nền
kinh tế thị trường là gì? (Cách mạng Dân tộc Dân chủ thực hiện bởi
những người Cộng sản dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản)
Điểm giống và khác giữa các đặc trưng nền KTTT định hướng XHCN
với KTTT tư bản chủ nghĩa? (xem lại slide: đối với KTTT định hướng
XHCN, đặt lợi ích nhân dân lên trên hết, kinh tế nhà nước nắm vai trò
chủ đạo, phân phối chủ yếu theo lao động, Nhà nước do Đảng Cộng sản
cầm quyền)
18/ Khái niệm, cấu trúc thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN và sự
phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong hoàn thiện thể chế.
Thể chế là gì? Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là gì? (xem
kỹ khái niệm)
Các bộ phận cấu thành thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN?
(xem slide)
Vì sao phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN?
(xem slide)
Các nhiệm vụ hoàn thiện cơ bản thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN. (xem kỹ chi tiết 6 nhiệm vụ)
VD: Điều chỉnh luật pháp bảo vệ môi trường là nhiệm hoàn thiện thể
chế…. về các gì? (phát triển bền vững gắn với tiến bộ xã hội)
Tối thiểu hoá các rào cản trong luật đầu tư công là nhiệm vụ hoàn thiện
thể chế … về cái gì? (Phát triển các thành phần kinh tế)
19/ Phân tích quan hệ lợi ích kinh tế và vai trò của Nhà nước trong việc
điều hòa quan hệ lợi ích kinh tế
Lợi ích kinh tế là gì ? Tính chất của lợi ích kinh tế (lợi ích vật chất) (khách
quan, xã hội, lịch sử)? Vai trò của lợi ích kinh tế? (xem slide)
Quan hệ lợi ích kinh tế là gì? Các yếu tố ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế?
(xem slide)
Lợi ích kinh tế chủ yếu của Người lao động Chủ doanh nghiệp(thu nhập)/
(lợi nhuận) là gì?
Các phương thức phổ biến giải quyết quan hệ lợi ích kinh tế? (cạnh tranh,
thống nhất, áp đặt)
vai trò của Nhà nước trong việc điều hòa các quan hệ lợi ích kinh tế (xem
slide)
Chính sách nào của nhà nước có thể điều hòa, phân phối lại thu nhập?
(chính sách thuế)
CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA & HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
20/ Đặc trưng của Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và nội dung
Công nghiệp hóa của Việt Nam, thích ứng với CM Công nghiệp 4.0
Các cuộc CM công nghiệp trong lịch sử nhân loại (nơi khởi nguồn, thời
điểm, thành tựu)
2 đặc trưng của CM khoa học công nghệ hiện đại (Khoa học trở thành
LLSX trực tiếp; Thời gian nâng cấp các phát minh ngày càng rút ngắn)
Khái niệm Công nghiệp hoá do Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra (Xem kỹ
khái niệm)
3 nội dung của Công nghiệp hóa (phát triển LLSX, điều chỉnh QHSX,
dịch chuyển cơ cấu kinh tế) => có liên hệ với CM Công nghiệp 4.0
II. PHẦN BÀI TẬP (Dạng 2, 3, 4)
Bài tập điền đáp án (đều có hướng dẫn)
Tỷ suất GTTD về sau
Khối lượng GTTD ban đầu/về sau
Tỷ suất lợi nhuận ban đầu/về sau
Khối lượng giá trị mới ban đầu/về sau
Giá trị tổng sản phẩm ban đầu/về sau
Chi phí sản xuất ban đầu/về sau
Chi phí nhân công ban đầu/về sau
Chi phí tư liệu sản xuất ban đầu/về sau
Thời gian lao động tất yếu ban đầu/về sau
Thời gian lao động thặng dư ban đầu/về sau
Tỷ lệ tích luỹ, GTTD tích luỹ
Tỷ lệ/Số lượng công nhân bị sa thải
Cấu tạo hữu cơ tư bản ban đầu/ về sau
Vì sao có sự thay đổi như vậy? -> tương đối (2), tích luỹ (3), tích
luỹ + tuyệt đối (4)
| 1/7

Preview text:

ÔN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC KỲ 2020.2 I. PHẦN LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG & VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG
1/ Nền sản xuất hàng hóa

 Sản xuất hàng hoá là gì? (kiểu tổ chức kinh tế, trao đổi, mua bán)
 Hai điều kiện tồn tại và phát triển nền sản xuất hàng hoá là gì? (2 điều
kiện: Phân công Lao động xã hội đạt tới trình độ nhất định, Sự tách biệt
tương đối về mặt kinh tế giữa các NSX)
 Phân công lao động xã hội đạt tới trình độ nhất định là gì? (sự phân chia
các nguồn lực xã hội vào các ngành các nghề khác nhau theo nguyên tắc chuyên môn hoá)
 Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa các nhà sản xuất là gì? (sự độc
lập giữa các NSX dựa trên chế độ tư hữu về TLSX)
 Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá là gì? (tính chất xã hội và tính
chất tư nhân) => Mâu thuẫn: 2 mặt đối lập cùng nằm trong 1 thể thống
nhất. Khi dung hoà, tính chất tư nhân phù hợp với tính chất xã hội => nền
kinh tế phát triển. Khi mâu thuẫn nhau, tính chất tư nhân không phù hợp
với tính chất xã hội => rủi ro trong kinh doanh (khủng hoảng kinh tế).
 Những ưu thế của sản xuất hàng hoá? (tính cạnh tranh -> thúc đẩy KHKT
phát triển, các quốc gia phát huy lợi thế so sánh, tăng cường hợp tác quốc tế, mở và hội nhập).
2/ Hai thuộc tính của hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
 Hàng hoá là gì (sản phẩm của lao động, thoả mãn nhu cầu nào đó, sản
xuất ra nhằm trao đổi, mua bán) ? Hàng hoá có mấy thuộc tính? (Giá trị sử dụng và Giá trị)
 Giá trị sử dụng của hàng hoá là gì (công dụng, tính năng của hàng hoá)?
Những đặc trưng của giá trị sử dụng? (phạm trù vĩnh viễn – luôn tồn tại
trong cuộc sống, thể hiện trong tiêu dùng, nhờ KHKT phát triển mà 1
hàng hoá có thể có nhiều công dụng, 1 vật có GTSD sẽ mang trên mình Giá trị trao đổi)
 Giá trị của hàng hoá là gì (hao phí lao động xã hội)? Những đặc trưng của
giá trị (phạm trù lịch sử - xuất hiện trong nền sản xuất có trao đổi, mua
bán; thể hiện trong lưu thông; GT là nội dung bên trong, là cơ sở quyết
định nên Giá trị trao đổi; Giá cảhình thức biển hiện bằng tiền của giá
trị? Giá trị của hàng hoá được tạo nên bởi cái gì (lao động)?
 Giá cả của hàng hoá là gì? Yếu tố nào quyết định giá cả hàng hoá? (giá trị)? Yếu tố nào
của hàng hoá (giá trị, sự khan hiếm
tác động tới giá cả
của hàng hoá, giá trị của đồng tiền)
 Giá trị trao đổi của hàng hoá là gì? (GTTĐ là quan hệ tỷ lệ về lượng khi
trao đổi hàng hoá với nhau)
 Lượng giá trị của hàng hoá là gì (Lượng hao phí lao động xã hội, được đo
bởi thời gian lao động xã hội cần thiết)? Yếu tố nào ảnh hưởng tới lượng
giá trị của hàng hoá? (Năng suất lao động, Cường độ lao động, Mức độ
phức tạp của lao động: LĐ giản đơn và LĐ phức tạp)
 Khi tăng năng suất lao động, giá trị một đơn vị sản phẩm tăng hay giảm?
giá trị tổng sản phẩm tăng hay giảm? số lượng hàng hoá sản xuất ra tăng
hay giảm? (NSLĐ tỷ lệ nghịch với giá trị 1 đvsp, không ảnh hưởng tới
giá trị tổng SP, Tăng NSLĐ thì số lượng SP tăng)
 Khi tăng cường độ lao động, giá trị một đơn vị sản phẩm tăng hay giảm?
giá trị tổng sản phẩm tăng hay giảm? số lượng hàng hoá tăng hay giảm?
(CĐLĐ không ảnh hưởng tới giá trị 1 đvsp, tỷ lệ thuận với giá trị tổng SP,
tăng CĐLĐ thì số lượng SP tăng)
 Điểm giống và điểm khác giữa tăng năng suất lao động và tăng cường độ
lao động? (Tăng NSLĐ, tăng CĐLĐ thì số lượng SP đều tăng)
 Mức độ phức tạp của lao động ảnh hưởng như thế nào tới lượng giá trị
của hàng hoá? (LĐ phức tạp tạo ra lượng giá trị gấp bội lần LĐ giản đơn)
3/ Nguồn gốc, bản chất và các chức năng của tiền
4/ Vì sao tiền là hàng hóa đặc biệt

 Vì sao con người phát minh ra tiền? -> khi trao đổi, cần có một hình thái
đo lường giá trị hàng hoá
 Trong lịch sử, có những hình thái đo lường giá trị nào? (ngẫu nhiên -> mở
rộng -> chung -> tiền) Những hình thái đo lường giá trị này dựa trên hành
vi trao đổi như thế nào (trao đổi trực tiếp hay trao đổi trung gian)?
+ ngẫu nhiên, mở rộng: dựa trên hành vi trao đổi trực tiếp (Hàng – Hàng)
+ chung, tiền: (trao đổi qua trung gian)
 Tiền có những chức năng gì (5 chức năng: thước đo giá trị, phương tiện
cất trữ, phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, tiền tệ thế giới)?
Trong các chức năng đó, chức năng nào tiền nhất thiết phải có giá trị hoặc
phải gắn với vàng, bạc (chức năng phương tiện cất trữ)? Trong các chức
năng đó, chức năng nào tiền không nhất thiết phải có giá trị hoặc không
nhất thiết phải gắn với vàng, bạc? (phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán)
Thước đo giá trị: trong ngắn hạn thì vẫn có thể sử dụng tiền pháp định đo
lường, nhưng trong dài hạn, vàng và bạc là thước đo ổn định.
 Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông có mối quan hệ như thế nào với
số vòng quay trung bình của tiền? (tỷ lệ nghịch)
5/ Quy luật giá trị - quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa
 Nội dung quy luật giá trị? (Sản xuất và Lưu thông đều phải dựa trên cơ sở
là hao phí lao động xã hội) Giá trị của hàng hoá
+ Trong sản xuất: hao phí lao động cá biệt phải nhỏ hơn hoặc bằng (phù
hợp) hao phí lao động xã hội (1 quyển vở trên thị trường 8k thì sản xuất
làm sao cho < hoặc = 8k) => NSLĐ cá biệt> NSLĐ xã hội. => Ứng dụng
thành tựu KHKT vào sản xuất
+ Trong lưu thông lưu thông hàng hoá dựa trên nguyên tắc ngang giá ,
nghĩa là giá cả vận động xoay quanh giá trị (giá cả có lúc tăng lúc giảm
nhưng luôn có xu hướng cân bằng với giá trị).
 Theo quy luật giá trị, trong sản xuất, NSX phải có hao phí lao động cá
biệt phải như thế nào so với hao phí lao động xã hội?
 Theo quy luật giá trị, lưu thông hàng hoá dựa trên nguyên tắc ngang giá nghĩa là gì?
 Tác dụng của quy luật giá trị? (điều tiết phân bổ đầu tư sản xuất vào
những ngành khan hiếm nguồn lực, điều tiết lưu thông: di chuyển hàng
hoá từ nơi giá thấp tới nơi giá cao, thúc đẩy KHKT phát triển; phân hoá
các NSX tạo ra khoảng cách giai tầng)
 Theo quy luật cung - cầu, giá cả thị trường thường cao/thấp hơn giá trị
hàng hoá trong sản xuất khi nào? (cung lớn hơn hay nhỏ hơn, hay bằng cầu)
+ Cung> Cầu=>hàng hoá dư thừa=> Giá cả hàng hoá có xu hướng giảm xuống
+ Cung< Cầu => Hàng hoá khan hiếm=> Giá cả hàng hoá có xu hướng tăng lên
6/ Cơ chế thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường
 Thị trường là gì (tổng hoà các mối quan hệ liên quan tới lĩnh vực mua
bán, trao đổi trong điều kiện lịch sử nhất định)? Cơ chế thị trường là gì
(Hệ thống tự điều tiết các quan hệ kinh tế (hàng-tiền, giá cả-giá trị, cung-
cầu…) và cân đối kinh tế (khan hiếm nguồn lực thì đầu tư, hàng hoá giá
thấp -> giá cao) thông qua các quy luật khách quan của thị trường)? Kinh tế thị trường là gì?
 4 chủ thể tham gia thị trường là ai? (…)
 Vai trò chủ yếu của Nhà nước khi tham gia vào thị trường là gì? (điều tiết
vĩ mô nền kinh tế thông qua luật pháp, chính sách, an sinh xã hội)
 Trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nhà nước sử dụng những công
cụ nào để điều tiết nền kinh tế vĩ mô? (luật pháp, chính sách…)
CHƯƠNG 3: SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
7/ Sức lao động (một hàng hóa đặc biệt) và tiền công trong CNTB

 Sức lao động là gì? (thể lực và trí lực phát huy vào trong sản xuất)
 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá? (tự do về thân thể, bị tước đoạt hết TLSX)
 Giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá sức lao động?
+ Giá trị của hàng hoá SLĐ: hao phí lao động xã hội để tái sản xuất sức
lao động => tính gián tiếp thông qua giá trị hàng hoá tiêu dùng trên thị
trường (đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần, nuôi gia đình).
+ Giá trị sử dụng của hàng hoá SLĐ: khi mua và sử dụng hàng hoá SLĐ,
giá trị của SLĐ không mất đi mà còn tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị SLĐ ban đầu
Khi mua và sử dụng hàng hoá thông thường (cốc trà sữa 40k) -> hết luôn (giá trị ko còn 40k nữa)
Khi mua SLĐ của 1 nhân viên (10tr/tháng)-> nhân viên đó sẽ tạo ra cho
doanh nghiệp giá trị > 10tr/tháng.
8/ Nguồn gốc và bản chất giá trị thặng dư
 Giá trị thặng dư là gì? (một phần của giá trị mới (v+m), dôi ra ngoài giá
trị SLĐ (v), do lao động của công nhân tạo ra và bị NTB chiếm đoạt)
 Nguồn gốc của giá trị thặng dư là gì? (lao động)
9/ Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối & Sản xuất giá trị
thặng dư tương đối

 GTTD tuyệt đối và GTTD tương đối có được bằng cách thức như thế nào?
 Điểm giống và khác nhau giữa GTTD tuyệt đối và GTTD tương đối?
(giống: tăng tỷ suất giá trị thặng dư m’)
 Điểm giống nhau giữa GTTD tương đối và GTTD siêu ngạch (ứng dụng
thành tựu KHKT vào trong SX)
10/ Quy luật tích lũy tư bản, tập trung tư bản
 Nguồn gốc của tích tụ tư bản (chuyển hoá GTTD của kỳ trước thành tư
bản phụ thêm vào kỳ sau), tập trung tư bản (tập trung các tư bản cá biệt sẵn có)?
 Điểm giống và điểm khác giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản?
+ Điểm giống: tăng quy mô tư bản cá biệt
+ Điểm khác: tích tụ TB thì tăng quy mô tư bản xã hội còn tập trung TB thì không.
11/ Quy luật cấu tạo tư bản ngày càng tăng và vấn đề thất nghiệp trong CNTB
 Cấu tạo hữu cơ tư bản là gì? (Cấu tạo giá trị tư bản được quyết định bởi
cấu tạo kỹ thuật tư bản) C/V
12/ Quy luật giá trị thặng dư - quy luật tuyệt đối của CNTB
 Nội dung quy luật GTTD? (Trong CNTB, sản xuất GTTD ngày càng tăng
trên cở sở bóc lột lao động làm thuê)
 Vì sao quy luật giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của CNTB? (mục
đích, phương pháp, mâu thuẫn, xu thế)
CHƯƠNG 4: CẠNH TRANH & ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
14/ Phân tích đặc điểm sự tập trung sản xuất và sự hình thành tổ chức độc quyền

 Chủ nghĩa tư bản độc quyền xuất hiện vào thời kỳ nào? (Cuối thế kỷ 19,
đầu thế kỷ 20) – Lênin
 Tổ chức độc quyền là gì? Là liên minh các NTB dưới nhiều hình thức
khác nhau, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một hoặc một
vài hàng hoá nhằm thu được lợi nhuận độc quyền cao (chiếm đoạt
GTTD từ NLĐ, NCC, Khách hàng)

 Nguyên nhân hình thành tổ chức độc quyền? (cạnh tranh, KHKT, khủng hoảng kinh tế)
 Các hình thức tổ chức độc quyền? Điểm giống và khác nhau giữa các
hình thức tổ chức độc quyền? (Cartel, Syndicate, Trust, Consortium phạm
vi trong một nền kinh tế)
 Điểm giống và khác giữa Concern và Conglomerate:
+ giống: TCĐQ đa ngành, phạm vi thao túng toàn cầu (MNC, TNC)
+ khách: Các ngành của Concern thì có sự liên kết về mặt kỹ thuật; các
ngành của Conglomerate không nhất thiết phải liên kết với nhau về mặt kỹ thuật.
15/ Phân tích đặc điểm xuất khẩu tư bản
 Xuất khẩu tư bản là gì? (đầu tư tư bản ra nước ngoài để sản xuất và thực
hiện GTTD ở nước ngoài)
 Xuất khẩu hàng hoá là gì? (sản xuất GTTD ở trong nước và thực hiện
GTTD ở nước ngoài)
 Điểm giống và khác nhau giữa xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hoá?
 Có những hình thức xuất khẩu tư bản nào? (chủ thể: tư nhân, nhà nước;
tính chất: trực tiếp (FDI), gián tiếp (thông qua trung gian: chế định ở
nước ngoài, mua chứng khoán nước ngoài, mua cổ phiếu của một quỹ đầu
tư, cho nước ngoài vay vốn)
CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN & QUAN
HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ TẠI VIỆT NAM
17/ Phân tích đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

 Kinh tế thị trường là gì?
 Kinh tế thị trường định hướng XHCN là gì?
 Mục tiêu/ đặc trưng quan trọng nhất của Kinh tế thị trường định hướng
XHCN là gì? (xây dựng CSVC kỹ thuật của CNXH, đặt lợi ích của nhân dân lên hàng đầu)
 Cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin giải thích cho tính tất yếu khách
quan về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là
gì? (QHSX phải phù hợp với LLSX) -> đa dạng thành phần kinh tế: kinh
tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài.
 Cơ sở thực tiễn giải thích cho tính tất yếu khách quan về nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là gì? (mở cửa, hội nhập -> KTTT, : giai cấp, tập đoàn
TBCN tồn tại nhiều mâu thuẫn TB, các quốc gia dân tộc)
 Cơ sở lịch sử của Việt Nam dẫn đến định hướng xã hội chủ nghĩa của nền
kinh tế thị trường là gì? (Cách mạng Dân tộc Dân chủ thực hiện bởi
những người Cộng sản dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản)
 Điểm giống và khác giữa các đặc trưng nền KTTT định hướng XHCN
với KTTT tư bản chủ nghĩa? (xem lại slide: đối với KTTT định hướng
XHCN, đặt lợi ích nhân dân lên trên hết, kinh tế nhà nước nắm vai trò
chủ đạo, phân phối chủ yếu theo lao động, Nhà nước do Đảng Cộng sản cầm quyền)
18/ Khái niệm, cấu trúc thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN và sự
phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng trong hoàn thiện thể chế.

 Thể chế là gì? Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là gì? (xem kỹ khái niệm)
 Các bộ phận cấu thành thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN? (xem slide)
 Vì sao phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN? (xem slide)
 Các nhiệm vụ hoàn thiện cơ bản thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN. (xem kỹ chi tiết 6 nhiệm vụ)
VD: Điều chỉnh luật pháp bảo vệ môi trường là nhiệm hoàn thiện thể
chế…. về các gì? (phát triển bền vững gắn với tiến bộ xã hội)
Tối thiểu hoá các rào cản trong luật đầu tư công là nhiệm vụ hoàn thiện
thể chế … về cái gì? (Phát triển các thành phần kinh tế)
19/ Phân tích quan hệ lợi ích kinh tế và vai trò của Nhà nước trong việc
điều hòa quan hệ lợi ích kinh tế

 Lợi ích kinh tế là gì ? T (lợi ích vật chất)
ính chất của lợi ích kinh tế (khách
quan, xã hội, lịch sử)? Vai trò của lợi ích kinh tế? (xem slide)
 Quan hệ lợi ích kinh tế là gì? Các yếu tố ảnh hưởng tới lợi ích kinh tế? (xem slide)
 Lợi ích kinh tế chủ yếu của Người lao động (thu nhập)/Chủ doanh nghiệp (lợi nhuận) là gì?
 Các phương thức phổ biến giải quyết quan hệ lợi ích kinh tế? (cạnh tranh, thống nhất, áp đặt)
 vai trò của Nhà nước trong việc điều hòa các quan hệ lợi ích kinh tế (xem slide)
 Chính sách nào của nhà nước có thể điều hòa, phân phối lại thu nhập? (chính sách thuế)
CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA & HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
20/ Đặc trưng của Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và nội dung
Công nghiệp hóa của Việt Nam, thích ứng với CM Công nghiệp 4.0

 Các cuộc CM công nghiệp trong lịch sử nhân loại (nơi khởi nguồn, thời điểm, thành tựu)
 2 đặc trưng của CM khoa học công nghệ hiện đại (Khoa học trở thành
LLSX trực tiếp; Thời gian nâng cấp các phát minh ngày càng rút ngắn)
 Khái niệm Công nghiệp hoá do Đảng Cộng sản Việt Nam đưa ra (Xem kỹ khái niệm)
 3 nội dung của Công nghiệp hóa (phát triển LLSX, điều chỉnh QHSX,
dịch chuyển cơ cấu kinh tế) => có liên hệ với CM Công nghiệp 4.0 II.
PHẦN BÀI TẬP (Dạng 2, 3, 4)
Bài tập điền đáp án (đều có hướng dẫn)
 Tỷ suất GTTD về sau
 Khối lượng GTTD ban đầu/về sau
 Tỷ suất lợi nhuận ban đầu/về sau
 Khối lượng giá trị mới ban đầu/về sau
 Giá trị tổng sản phẩm ban đầu/về sau
 Chi phí sản xuất ban đầu/về sau
 Chi phí nhân công ban đầu/về sau
 Chi phí tư liệu sản xuất ban đầu/về sau
 Thời gian lao động tất yếu ban đầu/về sau
 Thời gian lao động thặng dư ban đầu/về sau
 Tỷ lệ tích luỹ, GTTD tích luỹ
 Tỷ lệ/Số lượng công nhân bị sa thải
 Cấu tạo hữu cơ tư bản ban đầu/ về sau
Vì sao có sự thay đổi như vậy? -> tương đối (2), tích luỹ (3), tích
luỹ + tuyệt đối (4)