Ôn tập môn tổng quan du lịch đại học có đáp án | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Ôn tập môn tổng quan du lịch đại học có đáp án của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 41 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Ôn tập Môn Tổng Quan Du Lịch Đại học có đáp án cụ th
Câu 1: Phân tích khái niệm khách du lịch du lịch, giữa khách du
lịch và du lịch có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Khái niệm du lịch.
Từ giữa thế kỷ 19,du lịch bắt đầu phát triển mạnh ngày nay đã trở
thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến. Nhiều nước đã lấy chỉ tiêu
đi du lịch của dân một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng
cuộc sống. Tuy nhiên, khái niệm “Du lịch” được hiểu rất khác nhau tại
các quốc gia khác nhau và từ nhiều góc độ khác nhau.
Khái niệm chung về DL: “Du lịch tổng hợp các hiện tượng
các mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại giữa KDL, các nhà
kinh doanh, chính quyền cộng đồng dân địa phương trong
quá trình thu hút và tiếp đón KDL”
Khái niệm về du lịch theo cách tiếp cận của các đối tượng liên
quan đến hoạt động DL:
Đối với người đi du lịch: Du lịch cuộc hành trình lưu trú của
họ ngoài i trú để thoả mãn các nhu cầu khác nhau: hoà
bình, hữu nghị, tìm kiếm kinh nghiệm sống hoặc thoả mãn các nhu
cầu về vật chất và tinh thần khác.
Đối với người kinh doanh du lịch: Du lịch quá trình tổ chức
các điều kiện về sản xuất phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng
các nhu cầu của người du lịch đạt được mục đích số một của
mình là thu lợi nhuận.
Đối với chính quyền địa phương: Du lịch việc tổ chức các
điều kiện về hành chính, về cơ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật
để phục vụ khách du lịch, tổng hợp các hoạt động kinh doanh
nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch trong việc hành trình lưu
trú, là cơ hội để bán các sản phẩm của địa phương, tăng thu ngoại
tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân
địa phương.
Đối với cộng đồng dân sở tại: Du lịch một hiện tượng kinh
tế hội hoạt động du lịch tại địa phương mình, vừa đem lại
những hội để tìm hiểu nền văn hoá, phong cách của những
người ngoài địa phương mình, vừa hội để Làm việc làm,
phát huy các nghề cổ truyền, tăng thu nhập nhưng đồng thời cũng
gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở tại như về môi trường,
trật tự an ninh XH, nơi ăn, chốn ở,...
Theo Luật du lịch Việt Nam: “Du lịch hoạt động của con người
ngoài nơi trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu
tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất
định”
Khái niệm khách du lịch:
Khách thăm viếng quốc tế
bất cứ người nào đi du hành đến một quốc gia khác với quốc gia
trú thường xuyên của họ trong một khoảng thời gian nhất định với mục
đích tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng… chứ không thật hiện bất
cứ hoạt động nào để thu nhập trong thời gian lại quốc gia họ viếng
tham.
Du khách quốc tế: người đi tham viếng, họ lưu lại ít nhất một
đêm tại các sở lưu trú tập thể hoặc nhân quốc gia được
tham viếng.
Khách tham quan quốc tế: người đi tham viếng, họ không
qua đêm tại các sở lưu trú tập thể nhân quốc gia được
tham viếng. Khái niệm này còn tính cả những hành khách đi trên
các tàu du lịch, họ đến một quốc gia bằng tàu biển trở lại tàu
mỗi đêm để ngủ, cho tàu này neo cảng nhiều ngày. còn
được tính cho cả những người đi trên các du thuyền, xe lửa.
Khách thăm viếng nội địa
Khách du lịch nội địa: những người trú trong nước, không kể
quốc tịch thăm viếng một nơi trong nước ngoài nơi trú thường
xuyên của mình trong một khoảng thời gian nhất định với mục đích
tham quan, tìm hiểu, giả trí, nghỉ dưỡng… chứ không thực hiện
bất cứ hoạt động nào để có thu nhập trong thời gian thăm viếng.
Khái niệm khách thăm viếng nội địa được phân biệt với khách
thăm viếng quốc tế chỗ nơi đến của họ cũng chính nước họ
cư trú thường xuyên.
Giữa khách du lịch và du lịch có mối quan hệ với nhau là:
Du lịch là nơi đáp ứng thỏa mãn những nhu cầu tham quan, giải trí,
nghỉ dưỡng…của khách du lịch.
Khách du lịch giúp cho du lịch ngày một phát triển.
Du lịch những mối quan hệ phát sinh sự tác động qua lại lẫn
nhau giữa khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, chính quyền sở
tại cộng đồng dân địa phương trong quá trình thu hút lưu
giữ khách du lịch.
Nếu khách du lịch vai trò cầu tức mang tính thời vụ thì du
lịch đóng vai trò là cung mang tính ổn định . khi nhu cầu của khách
du lịch tăng thì đòi hỏi sự đáp ứng của du lịch cũng phải tăng
theo ngược lại, khi khách du lịch giảm t việc cung cấp các
hoạt động trong du lịch cũng giảm theo
vậy: chúng mối quan hệ mật thiết vói nhau, tác động qua lại
lẫn nhau, nếu thiếu yếu tố này thì yếu t kia cũng không tồn tại
phát triển.
Câu 2: Nêu khái niệm các nguyên tắc của phát triển du lịch bền
vững.
Khái niệm:
RIO-92: Du lịch bền vững việc phát triển các hoạt động du lịch
nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch người
dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo
các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong
tương lai. Du lịch bền vững sẽ kế hoạch quản các nguồn tài
nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, hội, thẩm m
của con người trong khi đó vẫn duy trì được sự toàn vẹn về văn
hóa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái các
hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con người”.
Việt Nam: Phát triển du lịch bền vững hoạt động khai thác
quản các giá trị tự nhiên nhân văn nhằm thỏa mãn các nhu
cầu đa dạng của khách du lịch, có quan tâm đến các lợi ích kinh tế
dài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và tôn tạo
các nguồn tài nguyên, duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa để
phát triển hoạt động du lịch trong ơng lai, cho công tác bảo vệ
môi trường góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng địa
phương”
Phát triển bền vững được hình thành trong sự hòa nhập, xen cài
thỏa hiệp của 3 hệ thống tương tác hệ tự nhiên, hệ kinh tế hệ văn
hóa- xã hội” (RIO-92)
Các nguyên tắc của phát triển du lịch bền vững:
Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý.
Hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải
ra môi trường.
Phát trển phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng.
Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế-
hội.
Chú trọng việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương trong quá
trình phát triển.
Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các
hoạt động phát triển du lịch.
Thường xuyên trao đổi tham khảo ý kiến với cộng đồng địa
phương các đối tượng liên quan trong quá trình hoạt động
phát triển du lịch.
Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên môi
trường.
Tăng cường tính trách nhiệm trong hoạt động xúc tiến, quảng cáo
du lịch
Coi trọng việc thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu.
Câu 3: Khái niệm sản phẩm du lịch? phân tích các bộ phận cấu
thành của sản phẩm du lịch? sản phẩm du lịch có những đặc điểm,
đặc trưng khác so với các sản phẩm hàng hóa thông thường?
cho ví dụ minh họa?
Khái niệm sản phẩm du lịch:
Sản phẩm du lịch: những thứ thể đáp ứng nhu cầu mong
muốn của khách du lịch, bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hóa
tiện nghi cho du khách, được tạo nên bởi các yếu tố tự nhiên- hội
trên sở vật chất kỹ thuật lao động du lịch tại một vùng, một
sở nào đó.
Sản phẩm du lịch: tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu
cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch.( Luật du lịch Việt Nam)
Các bộ phận cấu thành của sản phẩm du lịch.
Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên , yếu tố tự nhiên , di
tích lịch sử - văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người
các giá trị nhân văn khác thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu
cầu du lịch , yếu tố bản để hình thành các khu du lịch , điểm
du lịch , tuyến du lịch , đô thị du lịch. Tạo ra sự hấp dẫn du lịch, tài
nguyên du lịch càng phong phú , đặc sắc , hấp dẫn thì càng lôi
cuốn du khách.
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch
sở vật chất kỹ thuật du lịch toàn bộ các phương tiện vật chất
tham gia vào việc khai thác các tiềm năng du lịch tạo ra và thực hiện các
dịch vụ hàng hóa du lịch (sản phẩm du lịch) nhằm thoả mãn nhu cầu
của khách du lịch,. Đó là các khu du lịch (resorts), các cơ sở lưu trú, các
nhà hàng , các điểm tham quan, các sở giải trí, các phương tiện vận
chuyển khách du lịch, các cơ sở thương mại .
Các dịch vụ công cộng
Bao gồm các đèn chiếu sáng công cộng, công viên cây xanh, các hệ
thống cấp thoát nước , thu gom xử rác thải hay các dịch vụ internet…
nhằm phục vụ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch góp phần tạo nên
sản phẩm du lịch.
Các yếu tố hành chính
Bao gồm hệ thống các ngân hàng
Tình hình kinh tế- chính trị - xã hội của một quốc gia
Là một trong những yếu tố góp phần tạo ra hoàn thiện nên sản phẩm
du lịch. Một vùng , một địa phương có nền kinh tế ổn định , phát triển,
hội hòa bình, chính trị ổn định mối quan hệ tốt với các vùng, quốc
gia khác thì lúc đó du lịch mới được đảm bảo và phát triển.
Sản phẩm du lịch những đặc điểm, đặc trưng khác so
với các sản phẩm hàng hóa thông thường.
Sản phẩm du lịch chủ yếu thỏa mãn nhu cầu thứ yếu cao cấp của du
khách. Mặc trong suốt chuyến đi họ phải thỏa mãn các nhu cầu đặc
biệt. Do đó nhu cầu du lịch chỉ được đặt ra khi người ta thời gian
nhàn rỗi, có thu nhập cao. Nguời ta sẽ đi du lịch nhiều hơn nếu thu nhập
tăng ngược lại sẽ bọ cắt giảm nếu thu nhập bị giảm xuống. bao gồm
4 đặc điểm của dịch vụ đó là:
Tính hình: Sản phẩm du lịch về bản hình (không cụ
thể). Thực ra một kinh nghiệm du lịch hơn một món hàng
cụ thể. Mặc dù trong cấu thành sản phẩm du lịch có hàng hóa. Tuy
nhiên sản phẩm du lịch không cụ thể nên dễ dàng bị sao chép,
bắt chước (những chương trình du lịch, cách trang t phòng đón
tiếp…).Việc làm khác biệt hóa sản phẩm mang tính cạnh tranh khó
khăn hơn trong kinh doanh hàng hóa.
dụ: khách du lịch mua một chương trình du lịch, trước khi mua
họ chỉ thấy nh ảnh nghe giới thiệu về các dịch vụ trong
chương trình này, còn đánh giá cụ thể chất lượng dịch vụ phải đợi
đến khi h đi du lịch về mới đánh giá được chất lượng của các
dịch vụ.
Tính không đồng nhất: Do sản phẩm du lịch chủ yếu dịch vụ,
vậy khách hàng không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm
trước khi mua gây khó khăn cho việc chọn sản phẩm. Do đó vấn
đề quảng cáo trong du lịch là rất quan trọng
Tính đồng thời giữa sản xuất tiêu dùng: Việc tiêu dùng sản
phẩm du lịch xảy ra cùng một thời gian địa điểm sản xuất ra
chúng. Do đó không thể đưa sản phẩm du lịch đến khách hàng
khách hàng phải tự đến nơi sản xuất ra sản phẩm du lịch.
Ví dụ: Một buồng trong khách sạn không cho thuê được trong ngày
hôm nay thì không thể đngày mai bán gấp đôi giá được hoặc một
ghế trên chuyến máy bay, chuyến trên ô nếu không khách thì
không thể bán gấp đôi giá cho các chuyến sau được.
Tính mau hỏng không dự trữ được: Sản phẩm du lịch chủ
yếu dịch vụ như dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn
uống….Do đó về bản sản phẩm du lịch không thể tồn kho, dự
trữ được và rất dễ hỏng.
Ví dụ: khi khách đã mua chương trình du lịch và chuẩn bị ngày, giờ
đi du lịch, nhưng doanh nghiệp du lịch lại tuyên bố hoãn chương
trình du lịch, nvậy không thể đền cho khách được bằng chuyến
đi du lịch khác. Hoặc khi khách đã mua cho chuyến bay nhất
định, đã ra sân bay, nhưng chuyến bay hoãn thì hãng hàng không
không chỉ phải phục vụ trong thời gian khách chờ đợi còn bị
mất uy tín dẫn đến việc mất khách hàng.
Ngoài ra sản phẩm du lịch còn có một đặc điểm khác:
Sản phẩm du lịch do nhiều nhà tham gia cung ứng
Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch mang tính thời v
Sản phẩm du lịch nằm ở xa nơi cư trú của khách du lịch.
Câu 4: Từ việc phân tích những đặc điểm của sản phẩm du lịch,
anh (chị) rút ra được những lưu ý gì cho ngành kinh doanh dịch vụ
nói chung và kinh doanh du lịch nói riêng?
( sau khi phân tích các đặc trưng …làm lưu ý ….)
Tính trừu tương, không cụ thể
Do hầu hết các sản phẩm , dịch vụ du lịch đều không hinh thái vật
chất cụ thể nên các nhà kinh doanh cần một số vấn đề cần phải lưu
ý :
+Từ đặc điểm này, nhà cung ứng dịch vụ du lịch phai cung cấp đầy đủ
các thông tin nhấn mạnh tính lợi ích của dịch vụ không đơn thuần
mô tả dịch vụ, từ đó làm cho du khách quyết định mua dịch vụ của mình.
+ dịch vụ không dễ trình bày hoặc giao tiếp thông tin cho khách
hàng ,các sản phẩm dịch vụ khó thể chuyển tải thông tin sản phẩm
tới khách hàng …do vậy tất cả cố gắng của nhà kinh doanh dịch vụ
tả bằng lời các thủ pháp của của giao tiếp dụ dùng phép ẩn
dụ , hình ảnh hóa ,nhân cách hóa …
+ dịch vụ không dễ bảo hộ nhãn hiệu do thiếu các quy cách thông số
thể quản một cách cụ thể do vậy khó bảo hộ pháp cho ý
tưởng giai pháp thuật của sản phẩm . các ý tưởng sản phẩm dễ
dàng bị sao chép …
+ định giá dịch vụ rất khó khăn do thông tin về chi phí không được
phản ánh đầy đủ , do tính phức tạp của quá trình sản xuất yêu cầu
chất lượng sản phẩm
….
Tính không đồng nhất :
Chất lượng dịch vụ yếu tố bản đảm bảo lợi ích sự sống còn lâu
dài của doanh nghiệp ,do tính không đồng nhất của sản phẩm dịch vụ
tính khả biến cao của chất lương dịch vụ theo không gian thời
gian ,các đối tượng thực hiện dịch vụ cũng như như sự khó kiểm soát
của các nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ nên các nhà kinh cần
lưu ý
+ sự thỏa mãn chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào khách hàng và hành vi
của người cung cấp , do đó trình độ chuyên môn nghiệp vụ , sự nhiệt
tình đạo đức nghề nghiệp của người phục vụ yếu tố quyết định
đến chất lượng dịch vụ . sự nhạy bén , nhiệt nh của người phục vụ sẽ
giảm thiểu tác động yếu tố tiêu cực từ phía khách hàng .
+chất lượng dịch vụ phụ thuộc nhiều yếu tố thể ngoài tầm kiểm
soát được của nhà kinh doanh du lịch như khí hậu ,thời tiết , các yếu tố
thuộc tâm lí khách hàng …khó để có duy trì tính nhất quán cho dịch vụ
Tính không thể lưu kho cất tr
Các dịch vụ du lịch thường không hình thái vật chất không thể tồn
kho cất trữ vậy các nhà kinh doanh cần quan tâm đến việc dự báo
cung cầu kế hoạch hóa đê sử dụng hợp các năng lực sản xuất
rât quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh .
Tính không thể di chuyển
+Các sở du lịch vừa nơi sản xuất, nơi cung ứng dịch vụ n
khách du lịch muốn tiêu dùng dịch vụ thì phải đến các cơ sở du lịch.
+Vì vậy khi xây dựng các điểm du lịch cần chú ý đến các điều kiện tự
nhiên (như địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí hâuk, tài nguyên, môi trường
sinh thái) điều kiện hội (dân số, dân sinh, phong tục tập quán,
chính sách kinh tế, khả năng cung ứng lao động, cơ sở hạ tầng,..) nhằm
nâng cao chất lượng phục vụ đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh.
Đồng thời phải tiến hành các hoạt động xúc tiến quảng mạnh mẽ
để thu hút du khách đến với điểm du lịch.
Câu 5: Phân tích những động cơ cơ bản kích thích nhu cầu du lịch?
Cho ví dụ minh họa? Vì sao phải nghiên cứu động cơ đi du lịch của
du khách?
Những động cơ cơ bản kích thích nhu cầu du lịch:
Trung bình một người bình thường cùng một lúc được thỏa mãn:
10% nhu cầu tự thể hiện
40% nhu cầu được tôn trọng
50% nhu cầu phụ thuộc
70% nhu cầu an toàn
85% nhu cầu sinh lý
vậy Động khi nhân tham gia vào một hoạt động cụ thể
hay thực hiện một hành động nào đó trong tương lai sẽ bị điểu
khiển bởi mức độ được thỏa mãn các nhu cầu của anh ta trong
hiện tại.
Nhu cầu→Động cơ
Có 4 nhóm động cơ chính:
Nhóm động cơ về thể chất
Sự tĩnh dưỡng về thể xác và trí óc
Vì các lý do về sức khỏe (chữa bnh)
Tham gia vào các hoạt động thể thao
Mua sắm, các hoạt động vui chơi giải t
Nhóm động cơ về văn hóa
Sự muốn biết về các quốc gia mới, con người những
vùng đất mới
Niềm yêu thích về nghệ thuật, âm nhạc, kiến trúc, n hóa dân
gian của một cộng đồng
Sự quan tâm đến các di tích lịch sử (các phế tích, các công trình
kỷ niệm, chùa chiền, nhà thờ, các di tích cách mạng…)
Muốn trải nghiệm các sự kiện quốc gia và quốc tế đặc biệt.
Vi dụ: Thế vận hội, các festival ca nhạc
Nhóm động cơ cá nhân
Thăm viếng người thân và bạn bè
Gặp gỡ những con người mới và tìm kiếm những tình bạn mới
Tìm kiếm những kinh nghiệm mới khác nhau những môi
trường khác nhau
Thoát khỏi môi trường xã hội hằng ngày (mong muốn có sự thay
đổi= “sự đổi gió”)
Vì những lý do tâm linh( các cuộc hành hương)
Niềm yêu thích được đi chu du mọi nơi
Nhóm động cơ về thanh thế và địa vị
Tìm kiếm các cơ hội kinh doanh
Tham gia các hội nghị, hội thảo
Muốn thể hiện cái tôi ( “chơi trôi”, theo mode)
dụ: Một người một số tiền lớn, họ vừa muốn đi du lịch để
thỏa mãn nhu cầu giả trí, tìm kiếm những điều mới lạ, vừa muốn
mua xe hơi để đáp ứng nhu cầu đi lại khẳng định bản thân mình
với mọi người.
Vì sao phải nghiên cứu động cơ đi du lịch của du
khách: Những lý do chung nhất thúc đẩy con người đi du
lịch:
Sự căng thẳng về tâm lý do nền văn minh công nghiệp đưa lại
Môi trường sống bị ô nhiễm
Cuộc sống lao động, sinh hoạt tẻ nhạt, buồn chán…
Điều kiện đi du lịch thuận lợi: khả năng thanh toáncao, thời gian
nhàn rỗi nhiều.
Sự giao lưu văn hóa mở rộng
Động cơ đi du lịch của khách có ý nghĩa quan trọng trong việc khai
thác thị trường khách du lịch cũng như giải quyết mối quan hệ
cung-cầu của ngành du lịch. Khi hiểu được động của khách
phân loại nó ra như vậy nhà điều hành tour sẽ dể dàng đưa ra các
loại hình du lịch phù hợp để đáp ứng tốt nhu cầu của du khách,
điều này sẽ tránh được sự lãng phí không đáng về cả thời gian
và chi phí của du khách cũng như nhà điều hành tour .
Câu 6: Nêu một số loại hình du lịch đang phát triển VN hiện nay?
Theo anh (chị) những loại hình du lịch nào sẽ khả năng phát
triển mạnh trong tương lai? tại sao?
Một số loại hình du lịch đang phát triển ở VN hiện nay
o Du lịch tham quan:Tham quan di tích thắng cảnh: Đây
hình thức du lịch truyền thống Việt Nam. Việt Nam
được sự đa dạng phong phú của yếu tố tự nhiên. Danh
lam thắng cảnh trải đều 64 tỉnh thành trong cả nước.
Những điểm du lịch nổi tiếng được nhắc đến như Vịnh Hạ
Long, động Phong Nha, Đà Lạt, Sa Pa, Nha Trang… vẫn thu
hút đông đảo du khách.
Du lịch văn hóa:
Du lịch lễ hội, du lịch hoa: Festival Huế, Festival hoa Đà Lạt, hội
chùa Hương, hội Lim, tết cổ truyền… Với loại hình du lịch này du
khách có thể vừa tham quan vừa kết hợp du lịch văn hóa.
Du lịch phố cổ: Hội An, Nội, phố Hiến (Hưng Yên)… loại hình
này có tính chất thường xuyên, diễn ra đều đặn hơn.
Du lịch làng nghề: gốm Bát Tràng, tơ lụa Vạn Phúc – Hà Đông
Du lịch ẩm thực: tiệc cung đình Huế hay ẩm thực Bắc Trung
Nam… Nét tinh tế của ẩm thực Việt Nam chịu sự ảnh hưởng rất
lớn của yếu tố lịch sử, khí hậu, điều kiện tự nhiên…
Du lịch xanh
Gần đây du lịch hướng về thiên nhiên tr thành một xu hướng chung
không chỉ ở Việt Nam mà còn cả trên thế giới. Hình thức du lịch này gần
gũi, đồng thời thể phát huy hết vai trò của yếu tố thiên nhiên, lợi thế
tự nhiên của một quốc gia. Việt Nam, du lịch “xanh” cũng một hình
thức “giữ chân” du khách nội địa. Lượng khách du lịch nội địa tăng dần
những năm gần đây một phần nhờ loại hình du lịch này.
Du lịch sinh thái: các khu du lịch sinh thái nổi tiếng của Việt Nam
thể kể đến như Nhà vườn Huế, bãi biển Lăng Cô, rừng Cúc
Phương, hồ Ba Bể, vườn quốc gia Cát Tiên, U Minh Thượng, U
Minh Hạ…
Du lịch nghỉ dưỡng chữa bệnh: tắm nước khoáng Kim Bôi
Hòa Bình, nhà nghỉ Phan Thiết, Nha Trang, châm cứu
Nội
Du lịch Mice
Loại hình du lịch theo dạng gặp gỡ xúc tiến, hội nghị, hội thỏa, du lịch
chuyên đề ở Vũng Tàu, Đà Nẵng… Loại hình du lịch này thườngdạng
tập thể của các doanh nghiệp, công ty. Hiện nay các đơn vị du lịch đã
thiết kế các tour du lịch phục vụ cho giới công nhân viên, doanh nhân
dưới hình thức kết hợp du lịch hội thảo này.
Đây cũng là một hướng phát triển của du lịch Việt Nam.
Du lịch Teambuilding
Một xu hướng mới của du lịch Việt Nam hiện nay Du lịch
Teambuiding.Du lịch teambuilding một loại hình phổ biến nước
ngoài nhưng còn khá mới Việt Nam. Tuy nhiên theo nhìn nhận chung
du lịch “xanh” du lịch Teambuilding trong tương lai sẽ những loại
hình du lịch chủ đạo ở nước ta.
Sự đa dạng các loại hình du lịch kết hợp với các yếu tố du
lịch sẵn tiền đề cho sự phát triển du lịch của Việt Nam.
thể những bước đi dài nhưng những bước đi cần
thiết.
Những loại hình du lịch sẽ khả năng phát triển mạnh trong
tương lai là:
Du lịch xanh
Du lịch Teambuilding
du lịch mạo hiểm
Trong tương lai sẽ là những loại hình du lịch chủ đạo ở nước ta.
:
Teambuilding loại hình du lịch mới phát triển trong thời gian
gần đây tại Việt Nam nói chung Khánh Hòa nói riêng. Với tính
chất đặc thù sức hấp dẫn của nó, loại hình này đang thu hút
được nhiều người tham gia
Với sức hấp dẫn của cảnh quan thiên nhiên sự đa dạng của các sản
phẩm du lịch, lâu nay Nha Trang Khánh Hòa đã được du khách trong
nước quốc tế chọn điểm dừng chân tưởng. Thời gian gần đây
bên cạnh các sản phẩm du lịch đặc trưng về biển – đảo, loại hình du lịch
Teambuilding cũng đang được nhiều người quan tâm, nhất đối với
các đoàn khách du lịch đông người.
Đây loại hình du lịch được tổ chức theo đội hoặc nhóm để tham gia
các trò chơi để hoàn thành được các trò chơi này thì tinh thần đồng
đội và khả năng chỉ huy của trưởng nhóm hết sức quan trọng.
Tiếp đến là loại hìnhdu lịch mạo hiểm cho người Việt
Hấp dẫn, độc đáo đầy lôi cuốn, các tour du lịch mạo hiểm đang dần
trở thành một loại hình du lịch được yêu thích. Hình thức này ngày càng
được các bạn trẻ ưa chuộng.
Với nguồn lực thiên nhiên đa dạng, phong phú, nhiều
núi cao, vực sâu hang động, VN sẽ điểm du lịch mạo
hiểm hấp dẫn, thu hút một số lượng đông đảo khách du lịch
quốc tế.
Câu 7: Du lịch bao gồm những ngành kinh doanh nào? Tại sao nói
“ Du lịch là một ngành kinh tế có tính chất tổng hợp”
Du lịch bao gồm những ngành kinh doanh:
Ngành vận chuyển hành khách
Kinh doanh vận chuyển hoạt động kinh doanh nhằm giúp cho
du khách dịch chuyển được từ nơi trú của mình đến điểm du
lịch cũng như là dịch chuyển tại điểm du lịch.
Hoạt động du lịch gắn liền với nhiều phương tiện vận chuyển
khác nhau như: ô tô,tàu hỏa, tàu thủy, máy bay… để phục vụ cho
khách du lịch. Đó mối quan hệ biện chứng không thể tách rời
hoặc phá bỏ được. Phương tiện vận chuyển cũng một nhân tố
quan trọng tạo nên loại hình du lịch dựa trên tiêu chí của chính nó.
Đối với khách du lịch quốc tế thường di chuyển trên các máy bay,
tàu biển liên quốc gia. Các phương tiện này do ngành khác quản lí.
các nước phát triển, các hãng du lịch lớn thường các hãng
vận chuyển riêng. Đối với khách du lịch nội địa, phương tiện đi lại
phổ biến ôtô chất lượng cao để phù hợp với điều kiện địa hình
thời gian lưu trú. Kinh doanh vận chuyển ít nhiều chịu ảnh của
hoạt động du lịch. Vào mùa vụ du lịch, phương tiện vận chuyển
hoạt động với tần suất cao ngược lại, lúc trái vụ hoạt động với
tần suất thấp.
Ngành công nghiệp lưu trú.
Ngành công nghiệp lưu trú kinh doanh các dịch vụ lưu trú, ăn
uống vui chơi giải trí diễn ra trong phạm vi các khách sạn, nhà
khách, biệt thự cho thuê, khu du lịch, làng du lịch, homestay…
Đã đang xuất hiện nhiều tập đoàn khách sạn lớn nhiều chi
nhánh ở nhiều khu vực trên thế giới.
Ví dụ: Tập đoàn khách sạn Hilton, Accord, resorts…
Bên cạnh đó, các hàng hàng không cũng sở hữu hoặc liên kết
với các hệ thống khách sạn lớn (hệ thống khách sạn nằm trong
các sân bay lớn- khách sạn quá cảnh…)
Ngành công nghiệp lưu trú cung cấp đa dạng các loại hình lưu
trú:
Theo quy mô: Bed & Breakfast homestay (vài phòng ngủ),
Megahotel (hành nghìn phòng ngủ)
Theo loại khách lưu trú: casino hotels, airport hotels,…
Theo giá cả dịch vụ: budget/ economy hotels.
Kinh doanh sở lưu trú một trong những hoạt đông bản
của hoạt động du lịch, đóng vai trò vừa là một sản phẩm du lịch,
vừa là điều kiện cơ sở vật chất để phát triển du lịch tại địa phương.
Ngành công nghiệp phục vụ ăn uống
o Bên cạnh hoạt động kinh doanh lưu trú, kinh doanh dịch
vụ ăn uống cũng một hoạt động quan trọng của điểm
khu du lịch. Đối tượng phục vụ của dịch vụ này không chỉ
dành cho khách du lịch thuần túy còn đáp ứng nhu cầu
của đối tượng khách vãng lai hoặc khách khác.
Doanh thu từ ăn uống chỉ đứng sau doanh thu từ kinh doanh
lưu trú.
Hoa Kỳ, khoảng 30% doanh thu của các nhà hàng thu t
khách du lịch.
VN, hệ thống nhà hàng cũng đang được phát triển cả về số
lượng chất lượng để đáp ứng cho nhu cầu ngày càng lớn của
dân địa phương cũng như sự gia tăng đột biến của khách du
lịch.
Các tập đoàn nhà hàng quốc tế ngày càng phát triển lớn mạnh.
Tại Hoa Kỳ, hơn 100 tập đoàn nhà hàng lớn đang hoạt động. Các
tập đoàn nhà hàng này kiểm soát một thị phần lớn trong ngành công
nghiệp kinh doanh nhà hàng (46.5%) nói chung.
Ngành công nghiệp nhà hàng phát triển theo 2 hướng:
1. Khuynh hướng trở về các đặc sản truyền thống
2. Khuynh hướng phục vụ nhu cầu công nghiệp: thức ăn nhanh
Tuy nhiên, việc kinh doanh nhà hàng cũng mang tính rủi ro cao.
Nguyên nhân:
1. quá nhiều n hàng hoạt động trong khu vực ngoài khu
vực.
2. Việc mở một nhà hàng tương đối dễ (hơn mở một khách sạn).
Theo một nghiên cứu mới nhất về nhà hàng thì khoảng 27% các
nhà hàng đã thất bại ngay trong năm đầu tiên hoạt động.
Ngành kinh doanh lữ hành
Trong du lịch, khi mua sản phẩm du lịch, khách hàng thể đến mua
trực tiếp sản phẩm du lịch tại nhà cung cấp hoặc mua thông qua các đại
lý du lịch và các nhà tổ chức điều hành tour.
Đại lý du lịch
Họ là các nhà bán lẻ sản phẩm du lịch, là một tổ chức trung gian,
bán các dịch vụ các chương trình du lịch trọn gói cho các tổ
chức khác.
Họ bán các sản phẩm lữ hành với gía cố định được hưởng
hoa hồng theo thỏa thuận từ các nhà cung ứng hay các nhà tổ
chức điều hành tour.
Đại du lịch một đơn vị chuyên môn, hiểu về đường xá,
chỗ trọ, điểm tham quan giá cả…, nên mang chức năng của
một chuyên gia, một cố vấn cho du khách về chuyến đi.
Nhà tổ chức điều hành tour hay công ty lữ hành
một đơn vị kinh doanh chuyên sắp xếp các dịch vụ riêng rẽ
thành một sản phẩm du lịch hoàn chỉnh bán thông qua mạng lưới
đại du lịch hoặc bán trực tiếp cho du khách. Các tour đưa ra
gói du lịch bao gồm nhiều sản phẩm bên trong như: vận chuyển
hàng không, cho thuê xe, khách sạn… gói du lịch này sau đó sẽ
được bán cho trực tiếp cho du khách hoặc thông qua các đại lý du
lịch và thưởng hoa hồng cho đại lý.
Sở dĩ tour tồn tại do thể bán cho du khách một chuyến
du lịch với giá r hơn nếu họ tự lo liệu các tour mua hàng hóa
và dịch vụ với số lượng lớn và họ được hưởng giá chiết khấu.
Khuynh hướng chính VN sự hình thành các tour lớn, cung
cấp đồng thời nhiều dịch vụ (Viettravel, saigontourist…). Các tổ
chức này kiểm soát hầu hết các hoạt động của thị trường.
Công việc của tour bao gồm trước hết lên chương trình du
lịch, liên hệ với các đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch để làm giá,
quảng cáo, tổ chức mạng lưới bán buôn bán lẽ, liên hệ lại với
đơn vị cung ứng để giữ chỗ.
Các tour kiểm soát quyết định giá bán tour cho các nhà bán
lẻ du lịch. VD: 10% hoa hồng sẽ được trả cho đại du lịch khi họ
bán một dịch vụ nào đó cho tour.
1. Kinh doanh các thể loại dịch vụ khác
o Cung cấp các dịch vụ bổ sung một phần quan trọng
trong hoạt động du lịch. Sở thích nhu cầu của khách du
lịch tăng nhanh hơn so với sự cung cấp các dịch vụ ở những
sở đón tiếp khách. Điều đó thúc đẩy các sở đón tiếp
hàng năm phải mở rộng các thể loại dịch vụ trước hết
các loại dịch vụ bổ sung.
Dịch vụ bổ sung bao gồm:
Dịch vụ làm giàu thêm sự hiểu biết: triển lãm, quảng cáo, thông
tin…
Dịch vụ làm sống động hơn cho kỳ nghỉ thời gian nghỉ
như: vui chơi, giải trí. Tổ chức tham gia cầm lễ hội, trò chơi dân
gian, vũ hội…
Dịch vụ làm dễ dàng việc nghỉ lại của khách:
Hoàn thành những thủ tục đăng hộ chiếu, giấy quá cảnh,
mua vé máy bay, làm thủ tục hải quan…
Các dịch vụ thông tin như cung cấp tin tức, tuyến điểm du lịch,
tráng phim ảnh…
Các dịch vụ trung gian như mua hoa cho khách, đăng ký vé giao
thông, mua xem ca nhạc; đánh thức khách dậy, tổ chức trông
trẻ, mang vác đóng gói hành lý…
Dịch vụ tạo điều kiện thuận tiện trong thời gian khách nghỉ lại:
Phục vụ ăn uống tại phòng ngủ; phục vụ trang điểm tại phòng, săn
sóc sức khỏe tại phòng; đặt một số trang bị cho phòng như
tuyến, tủ lạnh, radio, dụng cụ tự nấu ăn (phòng có bếp nấu).
Các dịch vụ thỏa mãn những nhu cầu đặc biệt của con
người: Cho thuê xưởng nghệ thuật (họa, điêu khắc); cho thuê
hướng dẫn viên; cho thuê phiên dịch, thư ký; cho thuê hội trường
để thảo luận, hòa nhạc; cung cấp điện tín, các dịch vụ in ấn, chụp
lại; cho sử dụng những gian nhà thể thao, dụng cụ thể thao.
Dịch vụ thương mại: Mua sắm vật dụng sinh hoạt; mua sắm vật
lưu niệm; mua hàng hóa quý hiếm có tính chất thương mại.
Đối với các nhà kinh doanh lữ hành, dịch vụ bổ sung được
như chất xúc tác kích thích sự hành động của du khách chọn tour
du lịch của công ty mình.
Việc t chức cung cấp các dịch vụ bổ sung sẽ đáp ứng đầy đủ
hơn nhu cầu của khách du lịch, kéo dài hơn mùa du lịch, tăng
doanh thu cho ngành, tận dụng triệt để hơn sở vật chất sẵn
có, còn chi phí tổ chức cung cấp dịch vụ bổ sung không đáng kể
so với lợi nhuận thu được.
Hiện nay rất nhiều sở kinh doanh du lịch cạnh tranh thu
hút khách chủ yếu dựa vào thế mạnh của các dịch vụ bổ sung này
nhằm thu hút khách công vụ, thương gia,…
Kinh doanh hàng lưu niệm: Bán các đồ lưu niệm, các đặc sản
của địa phương
Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí: Những trò chơi dành cho
trẻ em, cho người lớn, đặc biện các khu du lịch ngày nay đưa
vào những trò chơi mang cảm giác mạnh.
Dịch vụ chăm sóc sắc đẹp: Chủ yếu tại các khu du lịch như cắt
tóc, trang điểm,…
Tại sao nói “ Du lịch là một ngành kinh tế có tính chất tổng hợp
:
Quy hoạt động của ngành Du Lịch mang tính chất liên kết
toàn cầu;
Loại hình du lịch đa dạng, phong phú;
Dịch vụ du lịch tiếp cận với tất cả mọi mặt của đời sống xã hội;
Đối tượng phục vụ của ngành du lịch không sự phân biệt
hội.
Các ngành nghề kinh doanh trong du lịch rất đa dạng, phong
phú, chiếm hầu hết các ngành kinh tế của một địa phương, một
quốc gia...
vận hành theo một quy trình nhất định hiện nay ngành du
lịch một ngành mũi nhọn của nhiều nước, trong đó cả VN
nó đem lại lợi ích rất lớn về kinh tế cũng như xã hội.
Câu 8: Hãy phân tích những ưu nhược điểm của những loại hình
vận chuyển khác nhau trong ngành vận chuyển du lịch ?phân tích
thực trạng phát triển của các loại hình vận chuyển du lịch VN
hiện nay?
Những ưu nhược điểm của những loại hình vận chuyểnkhác
nhau trong ngành vận chuyển du lịch
Ngành vận chuyển hàng không:
Chiếm hầu hết nhu cầu vận chuyển đường dài.
800 hãng hàng không-15.000 sân bay.
Chuyên chở khoảng 1.5 tỷ lượt khách/năm trên thể giới.
Thâm dụng khoảng trên 3 triệu lao động.
Nguồn: (WTO)
Một số hãng hàng không nổi tiếng trên thế giới: AMR, UAL,
Delta, Alitalia…
Ưu điểm:
Tốc độ vận chuyển nhanh, hiệu quả cao. Hiện nay tốc độ của máy
bay hạng lớn, hạng vừa đạt 700-800 km/h; do vậy tốn ít thời gian,
cho phép đi du lịch xa.
Vận chuyển bằng hàng không đảm bảo an toàn, thoải mái, trang
thiết bị của máy bay tiên tiến đầy đủ, phục vụ chu đáo.
Các dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt, tiện nghi
Tỷ lệ tử vong của hàng không thấp nhất trong các loại phương
tiện giao thông.
Hàng không thể khắc phục được những địa hình như núi, đồi,
tới những nơi hiểm trở mà các phương tiện khác không đến được.
Nhược điểm:
Cước phí cao
Thủ tục trước và sau khi bay rườm rà với việc kiểm tra an ninh và
chờ đợi tại sân bay
Khả năng khám phá không gian thấp
Thường thì khoảng cách từ trung tâm thành phố đến phi trường
quá dài
Gây tiếng ồn và ô nhiễm nghiêm trng
Bên cạnh đó, chí phí xây dựng cơ sở hạ tầng sân bay cũng như
thiết bị vận chuyển tốn kém, cần có sự đầu tư lớn.
Chẳng hạn: Một chiếc Boeing 747-400 giá thành từ 140 đến
160 triệu USD
Ngành vận chuyển đường bộ
Phục vụ vận chuyển cự li ngắn, du lịch nội địa và du lịch quốc tế
hướng nội
Phổ biến ở các nước phát triển. Ở các nước đang phát triển như
VN thì ngành công nghiệp này đang có dấu hiệu tăng trưởng
nhanh
Du lịch ngày càng phát triển nhu cầu du lịch gia đình, du lịch công
vụ, công tác kinh doanh hoặc du lịch với nhóm nhỏ đang ngày
càng lớn mạnh
Di chuyển dễ dàng hơn nhiều phương tiện khác
Tính phổ biến của ô tô
Ưu điểm:
Cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình, khí hậu.
hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn trung
bình.
Đáp ứng các yêu cầu vận chuyển đa dạng của khách hàng
Có thể kết hợp linh hoạt với các loại phương tiện vận tải khác.
Nhược điểm:
Tốn nhiên liệu vận chuyển.
Gây nhiều tai nạn, ô nhiễm môi trường.
Gây ách tắc giao thông, đặc biệt là ở các đô thị lớn.
Tính an toàn tương đối thấp, đặc biệt tỷ lệ tai nạn của loại hình
này cao nhất so với các hình thức vận chuyển khác.
Vận tải bằng ô ngày càng chiếm ưu thế. Khối lượng luân
chuyển bằng ô tô bằng ½ khối lượng luân chuyển bằng tàu hỏa.
Thế giới hiện nay có khoảng 700 triệu đầu xe ô tô, trong đó có 4/5
là xe du lịch các loại.
Sự bùng nổ trong việc sử dụng phương tiện ô tô đã gây ra những
vấn đề nghiêm trong về môi trường.
1. Ngành vận chuyển đường sắt:
Có khuynh hướng gia tăng nhờ sự tiện lợi, tiến bộ trong công nghệ (giúp
nâng cao sự tiện nghi) và cơ sở hạ tầng
Có khả năng vận chuyển với khối lượng lớn và ở cự ly dài
Được đặt biệt chú trọng do tính an toàn cao, khả năng gây ô
nhiễm ít tiết kiệm về kinh tế. Vấn đề kiểm soát an ninh dễ dàng
n
Pháp, Nhật các nước phát triển, các loại tàu cao tốc rất phát
triển
VN để cạnh tranh với các ngành giao thông khác ngành đường
sắt hiện nay đang những chuyển biến tích cực về tốc độtiện
nghi
Ưu điểm:
Tốc độ nhanh, ổn định, mức đô an toàn tiện nghi cao => tiết
kiệm thời gian.
Lượng vận chuyển du khách lớn, thể vận chuyển hàng ngàn
người.
Giá cả tương đối thấp, lại do sử dụng đường ray chuyên dùng,
chịu ảnh hưởng của nhân tố thời tiết nhỏ, vì vậy ít xảy ra sự cố, có
thể đảm bảo xuất phát và vận hành đúng giờ.
Nhược điểm:
Chỉ hoạt động trên hệ thống đường ray có sẵn => tuyến đường cố định,
nên rất khó khăn xây dựng mạng đường sắt dày đặt.
Không thể kết hợp với tham quan du lịch.
Ngành vận chuyển đường thủy
phương tiện giao thông từ lâu đời, rất thích hợp cho
những chuyến du lịch vòng quanh biển hiện nay đang mode
thịnh hành.
Du lịch bằng đường biển loại hình du lịch cao cấp, xuất hiện từ
rất lâu và có tốc độ phát triển nhanh chóng.
Giao thông du lịch bằng đường thủy có 4 loại:
Dịch vụ theo chuyến định kỳ đường xa.
Dịch vụ theo máy hành trình ngắn trên biển.
Tuần du trên biển, đây loại hình du lịch đặc biệt, sức thu hút
du khách rất mạnh, cho phép du khách ngắm cảnh quan của biển
thể lên bờ du lịch, vừa thể nghỉ ngơi thoải mái trên tàu,
chính vì vậy nó được gọi là “thắng cảnh du lịch nổi”.
Vận chuyển trên sông.
Ưu điểm:
Nhu khách có thể ngắm các cảnh đẹp trên biển từ con tàu hiện đại
của mình
Sự tiện nghi: Cung cấp rất đầy đủ các dịch vụ du lịch mà du
khách mong đợi (các phòng ngủ sang trọng, các nhà hàng chuyên
phục vụ các món ăn cho những người sành điệu ăn, các chương
trình giải trí hấp dẫn được thực hiện bởi những nghệ ưu tú, bể
bơi, thẩm mỹ viện, thư viện, rạp chiếu bóng đá, sòng bạc, các cửa
hàng miễn thuế,…)
Cho phép kết hợp vừa di chuyển vừa tham quan trên biển, trên bờ.
Tải trọng lượng du khách lớn
Đến được nhiều vùng đất trên thế giới
Việt Nam: Chưa phát triển loại hình vận chuyển cao cấp này, chỉ xuất
hiện các loại hình di lịch bằng đường sông
Một số các du thuyền từ các nước khác cũng bắt đầu ghé thăm các hải
cảng VN như: Cảng Đà Nẵng, Cảng Sài Gòn, Cảng Nha trang, Cảng
Chân Mây
Nhược điểm:
Luôn đe dọa gây ô nhiễm biển và đại dương.
Tốc độ vận chuyển thấp, tốn nhiều thời gian, chịu ảnh hưởng lớn
của thời tiết
Thực trạng phát triển của các loại hình vận chuyển du lịch
VN hiện này:
Câu 9: Hãy phân tích những yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch?
Trong các yếu tố đó yếu tố nào có vai trò quyết định? Tại sao?
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch
Yếu tố tự nhiên
Điều kiện về tài nguyên du lịch như bờ biển đẹp, dài… mùa du lịch biển
tăng và ngược lại hoặc các danh lam thắng cảnh phong phú sẽ làm tăng
cường độ du lịch tham quan. những vùng suối nước khoáng tạo
điều kiện du lịch chữa bệnh phát triển…
ở những nơi có điều kiện tự nhiên mới lạ , đặc biệt dể dàng thu hút được
khách du lịch, thời iết khí hậu cũng ảnh hưởng rất lớn tới nhu cầu du lịch
của khách du lịch
Yếu tố văn hóa hội (Tình trạng tâm sinh của con người, độ
tuổi giới tính, thời gian rỗi, dân cư, bản sắc văn hóa tài
nguyên nhân văn, trình độ văn hóa, nghề nghiệp...)
Yếu tố kinh tế : khi kinh tế phát triển mức sống người dân được
nâng cao thì nhu cầu du lịch cũng tăng theo
Yếu tố khoa học kỹ thuật quá trình đô thị hóa những nơi
trình độ phát triển khoa học kĩ thuật thường thu hút được khách du
lịch, sở vật chất kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong việc thu
hút khách du lịch và đảm bảo sự hài long của khách.
Yếu tố chính trị : khi đất nước sự ổn định về chính trị thì du lịch
se phát triển
Giao thông vận tải
Các yếu tố khác ( hiệu ứng quảng cáo, bắt chước, thiên tai dịch
bệnh...)
Trong các yếu tố ảnh hưởng đê nhu cầu du lịch thì yếu tố T
NHIÊN đóng vai trò quyết định,vì:
Thứ nhất, yếu tố tự nhiên bao gồm vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, tài
nguyên nước, hệ động thực vật, cảnh quan... nhân tố cấu thành nên
điểm du lịch, tour du lịch phục vụ nhu cầu tham quan, khám phá, nghỉ
dưỡng của du khách.
+Địa hình: đối với hoạt động du lịch, địa hình của một vùng đóng một
vai trò quan trọng với việc thu hút khách.
Địa hình Đồng bằng tương đối đơn điệu về ngoại cảnh nhưng
nơi tập trung tài nguyên du lịch nhân văn, đặc biệt các di tích
lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu du lịch văn hóa, tâm linh của du
khách.
Địa hình đồi thường tạo ra không gian thoáng đãng, nơi tập trung
dân tương đối đông đúc, lại nơi những di tích khảo cổ
tài nguyên văn hóa, lịch sử độc đáo, tạo khả năng phát triển loại
hình du lịch tham quan theo chuyên đề.
Địa hình núi có ý nghĩa lớn nhất đối với phát triển du lịch, đặc biệt
khu vực thuận lợi cho tổ chức du lịch mùa đông, các loại
hình du lịch thể thao như leo núi, du lịch sinh thái .
Địa hình Karst : Việt Nam, động Phong Nha (Bố Trạch Quảng
Bình) được coi hang nước đẹp nhất thế giới. Bên cạnh đó
chúng ta còn phải kể tới như động Tiên Cung , Đầu Gỗ (Hạ Long),
Tam Cốc Bích Động (Ninh Bình), Hương Tích (Hà Tây) .v.v…
đang rất thu hút khách du lịch.
Địa hình bờ biển, vũng vịnh: tạo nên nhu cầu nghỉ dưỡng tắm biển.
+Khí hậu: Là một trong những yếu tố quan trọng trong việc phát triển
du lịch, nó tác động tới du lịch ở hai phương diện
Ảnh hưởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch hoặc hoạt động
dịch vụ về du lịch
Một trong những nhân chính tạo nên tính mùa vụ du lịch: như
Huế, khí hậu phân chia 2 mùa mưa nắng rệt nên mùa du lịch
đẹp nhất Huế từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, hay thời
điểm khách nhu cầu đế Sapa du lịch nhiều từ tháng 9 đến
tháng 11 hoặc từ tháng 3 đến tháng 5 thời điểm này thời tiết
Sâpa ổn định, ngày nắng khô đếm se lạnh.
+Tài nguyên nước: bao gồm nước chảy trên bề mặt nước ngầm.
Đối với du lịch thì nguồn nước mặt ý nghĩa rất lớn. bao gồm đại
dương, biển, hồ, sông, hồ chứa nước nhân tạo, suối, Karst, thác nước,
suối phun…. Nhằm mục đích phục vụ du lịch, nước sử dụng tùy theo
nhu cầu, sự thích ứng của cá nhân, độ tuổi và quốc gia.
+Hệ động thực vật: Đây là một tiềm năng du lịch đã và đang khai thác
sức hấp dẫn lớn khách du lịch. Du khách đến với các vườn quốc gia,
khu bảo tồn thiên nhiên để tham quan thế giới động thực vật sống động,
hài hòa trong thiên nhiên để con người thêm yêu cuộc sống. Bên cạnh
đó việc phát triển loại hình du lịch nghiên cứu khoa học du lịch thể
thao săn bắn.
Thứ hai, yếu tố tự nhiên tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến nhu
cầu du lịch khác:
+Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa, hội, kinh
tế của một vùng miền, một quốc gia, khi người dân trình độ văn
hóa , thu nhập cao thì nhu cầu du lịch của họ cũng nhiều hơn.
+ Vị trí địa lí, địa hình ảnh hưởng rất lớn đến mạng lưới giao thông vận
tải: địa hình, khu vực nhiều sông ngòi, biển, đầm phá thì tạo điều kiện
phát triển loại hình giao thông đường thủy phục vụ du lịch. Tuy nhiên,
địa hình khó khăn hiểm trở cũng gây trở ngại cho việc quy hoạch, xây
dựng các tuyến giao thông, cũng như các tuyến đường đến các điểm
du lịch, gây chậm tr cho lịch trình chuyến đi, làm mất nhiều thời gian,
ảnh hưởng đến tâm lí, nhu cầu tham quan của khách, đặc biệt vùng
đồi núi. Hay địa hình khó khăn thì phải đầu nhiều vào các công trình
giao thông như hầm đường bộ, cáp treo,....
Những yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch:
Câu 10: Thời vụ du lịch những đặc điểm gì? Hãy phân tích
những tác động bất lợi do thời vụ du lịch mang lại? Cho VD minh
họa?
Thời vụ du lịch có những đặc điểm:
một hiện tượng phổ biến khách quan hầu hết các nước, các
vùng có hoạt động du lịch
Thời gian và cường độ của mùa sự khác biệt phụ thuộc vào
từng loại khách du lịch.
Thời gian cường độ các mùa sự khác biệt phụ thuộc vào
mức độ khai thác tài nguyên du lịch điều kiện đón tiếp, phục vụ
khách du lịch
Thời gian và cường độ của các mùa du lịch có sự khác biệt theo
từng loại hình du lịch
Một điểm du lịch thể một hoặc nhiều mùa vụ du lịch tùy
thuộc vào khả năng đa dạng hóa các loại hình du lịch ở đó.
Những tác động bất lợi do thời vụ du lịch mang lại là:
Các tác động bất lợi đến dân cư sở tại:
- Khi cầu du lịch tập trung quá lớn làm ảnh hưởng đến cuộc sống sinh
hoạt hàng ngày của nhân dân địa phương.
- Khi cầu du lịch giảm xuống giảm tới mức bằng không thì những
người làm hợp đồng theo thời vụ sẽ không còn việc. Ngoài ran gay cả
những nhân viên cố định ngoài thời vụ cũng có thu nhập thấp hơn.
Các tác động bất lợi đến chính quyền địa phương:
- Khi cầu du lịch tập trung quá lớn sẽ gây ra những sự mất thăng bằng
cho việc bảo vệ trật tự an ninh an toàn hội. một mức độ nhất
định, tính thời vụ gây ra những khó khăn cho việc quản nhà nước đối
với hoạt động du lịch( ở cả trung ương và đia phương).
- Khi cầu du lịch giảm xuống giảm tới mức bằng không thì những
khoản thu nhập từ thuế và lệ phí do du lịch mang lại cũng giảm.
Các tác động bất lợi đến khách du lịch:
- Khi cầu du lịch tập trung lớn làm hạn chế khả năng tìm chỗ nghỉ thích
hợp với thời gian tự chọn theo ý muốn.
- Giảm tiện nghi khi đi lại, lưu trú, tham quan của khách.
- Giảm chất lượng phục vụ khách du lịch.
Các tác động bất lợi đến nhà kinh doanh du lịch:
Các bất lợi khi cầu du lịch tăng tới mức vượt khả năng cung cấp của các
sở kinh doanh du lịch nhiều lần (độ căng thẳng của độ tập trung cầu
du lịch)
- Ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ
- Khó khăn cho việc tổ chức và sử dụng nhân lực
- Ảnh hưởng đến việc khai thác tài nguyên và cơ sở vật chất kỹ thuật
Ví dụ:
Câu 11: Thời vụ du lịch chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố nào?
Phân tích các biện pháp nhằm hạn chế tính thời vụ trong du lịch?
Cho VD
Thời vụ du lịch chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố:
Khí hậu:
nhân tố chủ yếu quyết định thời vụ DL, tác động lên cả cung
cầu DL.Nó tác động mạnh đến các loại hình DL nghỉ biển, nghỉ
núi, thể thao, mùa đông... và tác động hạn chế đến DL chữa bệnh.
VD: Đối với DL nghỉ biển, các yếu tố thuộc khí hậu như: thời gian
có ánh nắng mặt trời trong ngày, nhiệt độ, độ ẩm không khí, cường
độ hướng gió... ảnh hưởng đến việc tắm biển phơi nắng của
du khách.
Khi các điều kiện khí hậu thuận lợi làm cho DL biển phát triển.
Mùa đông khi khí hậu trở nên khắc nhiệt, lạnh lẽo làm cho DL biển
giảm.
Thời gian rỗi
nhân tố cũng ảnh hưởng quyết định đến thời vụ du lịch, tác
động đến cầu về du lịch. nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố
không đồng đều đến nhu cầu du lịch.
Các yếu t liên quan đến thời gian rỗi, tác động đến thời vụ
du lịch là: độ dài, thời điểm số lần thời gian rỗi trong năm
của các tầng lớp dân cư.
VD: Thời gian nghỉ hè, nghỉ đông, cuối tuần của học sinh, SV
thường diễn ra ở cùng 1 thời điểm trong năm, độ dài tương đối lớn.
Dẫn đến tăng vọt lượng khách du lịch vào mùa hè, cuối tuần → tác
động mạnh đến thời vụ du lịch ở các trung tâm du lịch. Đặc biệt là
du lịch thành phố vào những ngày nghỉ cuối tuần.
Sự quần chúng hóa trong du lịch
Ảnh hưởng đến cầu du lịch. Kết quả của sự quần chúng hoá trong
du lịch mở rộng sự tham gia của số đông khách khả năng
thanh toán trung bình và thường có ít kinh nghiệm đi du lịch.
Điều này dẫn đến số khách du lịch này tâm bắt chước người
khác chọn điểm du lịch, loại hình du lịch thường đi du lịch vào
chính vụ (cho rằng lúc đó dịch vụ sẽ rẻ) làm cho sự phân hoá
chính vụ và trái vụ càng sâu sắc hơn.
Sự ảnh hưởng của việc lựa chọn địa điểm nghỉ ngơi của những
người nổi tiếng đến những người hâm mộ, những người dân trong
việc đi du lịch làm cho vụ chính tăng lên.
Phải biện pháp để giảm sự quần chúng hoá trong DL do khách
là người có khả năng thanh toán thấp.
Phải cung cấp đầy đủ thông tin cho họ về điểm du lịch để họ
nhận thức cao hơn,nên những chính sách khuyến mãi, giảm
giá cho khách
Phong tục tập quán
nhân tố bất hợp tác động mạnh tới sự tập trung cầu du lịch vào
thời vụ chính rất khó thay đổi. Ntố này thường tác động mạnh đến
loại hình du lịch văn hoá.
VD: Lễ hội chùa hương.
Biện pháp: kéo dài lễ hội, phân bổ lại lễ tết hợp lý
Tài nguyên du lịch
Tác động mạnh đến cung du lịch
Căn cứ vào tài nguyên du lịch của 1 vùng hình thành nên các
điểm đến. Sự đa dạng này của tài nguyên du lịch cho phép phát
triển đồng thời nhiều loại hình du lịch. Nếu 1 vùng chỉ tài
nguyên biển→chỉ 1 thời vụ chính du lịch nghỉ biển hè→độ dài
ngắn, cường độ cao.
Độ dài thời vụ du lịch 1 khu vực phụ thuộc vào thể loại du lịch
có thể phát triển ở đó.
VD: Nếu S.Sơn thể khai thác được loại hình du lịch khác như
du lịch văn hóa, du lịch lễ hội thì sẽ không chỉ đón khách vào mùa
hè mà có thể còn kéo dài hơn
Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch
Ảnh hưởng độ dài của thời vụ du lịchthường qua cung. cấu
CSVCKT cách thức hoạt động trong các sở du lịch sẽ ảnh
hưởng đến sự phân bố các nhu cầu khả năng thanh toán theo
thời gian.
VD: Nếu khu bể bơi có cả bể bơi nước nóng thì sẽ bảo đảm thu hút
khách về cả mùa hè và mùa đông.
Như vậy các nhà QTKD cần kết hợp KD đảm bảo đón khách với
mọi điều kiện.
Các biện pháp nhằm hạn chế tính thời vụ trong du lịch:
Nghiên cứu thị trường
Để xác lập số lượng thành phần của luồng khách triển vọng
ngoài mùa du lịch chính:
Khách du lịch công vụ: du lịch nhiều ngoài mùa khả
năng thanh toán cao.
Thương nhân và nhân viên không được sử dụng phép năm vào
mùa du lịch chính
Các gia đình con nhỏ không bị hạn chế thời gian nghỉ o
mùa chính
Những người hưu trí: thường thích đi nghỉ, đi điều dưỡng vào
lúc vắng và thích hạ giá
Những người có nhu cầu đặc biệt không liên quan đến mùa du
lịch chính
Trong mỗi nhóm khách trên cần vạch ra những sở thích về các
dịch vụ chính, dịch vụ bổ sung, điều kiện giải trí, khả năng mua
hàng…
Thông tin từ nghiên cứu trên sẽ phục vụ cho việc đổi mới
sở vật chất kỹ thuật, đa dạng hóa chương trình vui chơi, giải trí,
cung ứng vật tư và việc làm tốt hơn
Nâng cao sự sẵn sàng đón tiếp du khách
Thực hiện tốt sự phối hợp giữa những người tham gia tạo ra sản
phẩm du lịch ngoài thời vụ chính để thế đạt tới sự thống nhất
về quyền lợi hành động trong phạm vi quốc gia, cần kết
thêm điều khoản nhằm kéo dài thời gian phục vụ việc đi lại của
khách bằng phương tiện giao thông quốc tế.
Nâng cao chất lượng cải tiến cấu của sở vật chất kỹ
thuật du lịch làm cho khả năng thích ứng để thỏa mãn
các nhu cầu đòi hỏi đa dạng của khách trong thời gian đi lại
lưu trú
Nâng cao tính toàn diện của vùng để đạt được sức thu hút cần
thiết trong từng khu du lịch, nên hình thành các tiểu khu một cách
phù hợp để kinh doanh quanh năm, những tiểu khu đó phải
điều kiện thú để nghỉ ngơi giải trí, các điều kiện để phục hồi
sức khỏe, điều kiện để chơi thể thao…, tùy theo nhu cầu đòi
hỏi của du khách
Mở rộng cải tiến sở thể thao như xây dựng các sân chơi đa
dạng, xây dựng các đường đi bộ, trang bị các dụng cụ dành cho
các trò chơi thể thao
Làm phong phú thêm chương trình đi du lịch bằng các biện pháp
để giải trí xây dựng một loạt các câu lạc bộ tùy thuộc đặc điểm của
khách hàng ở từng khu du lịch
Tăng cường động lực kinh tế
Thông qua động lực kinh tế để bù đắp lại giá trị sức hấp
dẫn bị giảm bớt của tài nguyên du lịch để tạo ra cho du khách
những điều kiện sử dụng tài nguyên ấy. Để đạt được mục đích đó
ngoài việc giảm giá thành sản phẩm còn cần áp dụng các giá
khuyến khích đối với từng loại sản phẩm du lịch khi khả năng
tiêu thụ. Ngoài ra thể sử dụng các biện pháp nhằm tăng sản
lượng được bán ra như thưởng, cung cấp các dịch vụ không mất
tiền
Khuyến khích tính chủ động của các tổ chức kinh doanh du lịch,
các chi nhánh, các sở các nhà hoạt động trong việc kéo dài
thời vụ du lịch
Quảng cáo và tuyên truyền
Đẩy mạnh công tác quảng nhằm thu hút khách du lịch ngoài
thời vụ chính và phải phân ra theo:
Thời gian: Nhằm nêu bậc những điều kiện tự nhiên thuận lợi của
từng khu du lịch, theo từng mùa trong năm
Các nhóm du lịch chủ yếu: Để nhấn mạnh ưu thế của mỗi nhóm
như nhóm gia đình con nhỏ, thanh niên, hưu trí, học sinh
các nhóm có nhu cầu đặc biệt.
Các phương pháp nêu trên nhằm hạn chế tác động bất lợi của
thời vụ du lịch phải được thực hiện đồng bộ. Bên cạnh đó cần phải
được bổ sung làm giàu thêm về nội dung so với việc phát triển
du lịch,
Ví dụ:
Câu 12: Nêu phương pháp xác định quy luật thời vụ du lịch? phân
tích ý nghĩa của việc nghiên cứu thời vụ du lịch?
Câu 13: Nêu khái niệm, nội dungđặc điểm của cơ sở vật chất kỹ
thuật du lịch? Hãy đánh giá tình hình phát triển CSVCKT du lịch
VN hiện nay?
Khái niệm:
CSVCKT du lịch toàn bộ các phương tiện vật chất tham gia vào
việc khai thác các tiềm năng du lịch tạo ra thực hiện các dịch vụ
hàng hóa du lịch (sản phẩm du lịch) nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách
du lịch.
Nội dung:
CSVCKT của ngành du lịch, bao gồm: Hệ thống khách sạn, nhà
hàng, các resort, các công viên giải trí, các trung tâm vui chơi giải
trí, các phương tiện giao thông vận tải phục vụ khách du lịch...
CSVCKT của các ngành khác tham gia phục vụ du lịch, như hệ
thống giao thông vận tải, sở hạ tầng khác (điện, nước, bưu
điện và các cơ sở phục vụ khác…)
Đặc điểm:
1. CSVCKT du lịch bao gồm nhiều thành phần khác nhau, bởi du
lịch sản xuất” nhiều đa dạng về thể loại dịch vụ, hàng hóa
nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch. Nhưng trong các thành
phần của CSVCKT du lịch, quy cấu trúc của CSVCKT lưu
trú đóng vai trò quyết định.
2. Việc tiêu dùng các dịch vụ hàng hóa du lịch đòi hỏi phải
một hệ thống các sở, các công trình đặc biệt nhằm đáp ứng
nhu cầu cao cấp của khách du lịch.
dụ: CSVCKT DL phục vụ cho khách du lịch sinh thái, khách du
lịch chữa bệnh...
1. CSVCKT DL luôn đòi hỏi sự cải tiến đầu tư tu bổ, bởi nhu cầu
du lịch là nhu cầu cao cấp.
2. CSVCKT DL phụ thuộc lớn vào tài nguyên du lịch, sự kết hợp hài
hòa giữa tài nguyên du lịch CSVCKT DL.
3. Thời gian hao mòn thành phần chính của CSVCKT tương đối
dài, thông thường t 30-50 năm. vậy việc đầu xây dựng
bản phải sự nghiên cứu kỹ lưỡng về mặt thiết kế kiến trúc để
đảm bảo phù hợp lâu dài không cần đến cải tạo nâng cấp
nhiều.
4. CSVCKT DL được sử dụng không cân đối, do:
Tính thời vụ du lịch gây ra
Do đặc trưng của khách du lịch, các nhà hàng chỉ đông vào một
số giờ nhất định, nhiều sở hoạt động vào buổi tối, những nơi
phục vụ cho du lịch cuối tuần thì CSVCKT DL phục vụ lớn, còn
các ngày khác tuần thi lại thấp
Đánh giá tình hình phát triển CSVCKT du lịch VN hiện
nay: Đầu tư kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.
Kết cầu hạ tầng nói chung hạ tầng du lịch nói riêng đã
được cải thiện đáng kể, hệ thống giao thông đường không, thủy,
bộ... liên tục được đầu m rộng, nâng cấp; hệ thống hạ tầng
năng lượng, thông tin, viễn thông hạ tầng kinh tế-xã hội khác
đổi mới căn bản, phục vụ đắc lực cho du lịch tăng trưởng. Đến
nay cả nước 8 cảng hàng không quốc tế, trong đó sân bay
quốc tế Nội 5 Bài Tân Sơn Nhất với công suất sử dụng cao; hệ
thống cảng biển nhà ga, bến xe đang từng bước cải thiện nâng
cấp đáp ứng nhu cầu đi lại du lịch.
Hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch hiện nay trên
14.200 cơ sở lưu trú với 320.000 buồng lưu trú, trong đó số buồng
khách sạn 3-5 sao đạt 21%, trên 1.250 doanh nghiệp lữ hành quốc
tế hàng nghìn doanh nghiệp lữ hành nội địa; các cở dịch vụ
ăn uống, nhà hàng, sở giải trí văn hóa, thể thao, hội nghị, triển
lãm nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời, cải tạo nâng cấp phục
vụ khách du lịch hầu hết các địa bàn trọng điểm phát triển du
lịch. Đặc biệt, trong năm 2013 với sự ra đời của hàng loạt sở
lưu trú (khách sạn tổ hợp resort) cao cấp 4-5 sao với quy
lớn như: Grand Plaza Nội, Novotel, Havana, Intercontinental,
The Grand Hồ Tràm Strip, Mường Thanh, Mariott, Laguna... đã
góp phần làm cho diện mạo ngành du lịch Việt Nam thay đổi căn
bản với những tín hiệu tích cực.
Sự lớn mạnh không ngừng của các doanh nghiệp du lịch lữ
hành, khách sạn, vận chuyển và các khu du lịch, tổ hợp dịch vụ đã
hình thành khẳng địnhquy năng lực cung cấp dịch vụ
của ngành du lịch. Đặc biệt vai trò của các doanh nghiệp
nhân, doanh nghiệp cổ phần liên doanh đã tạo ra sức năng
động của ngành Du lịch
Câu 14: Lao động trong du lịch những đặc điểm, đặc trưng gì?
Nêu một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ lao
động trong du lịch?
Lao động trong du lịch có những đặc điểm, đặc trưng?
Đặc Điểm của bản thân Lao động du lịch.
Lao động du lịch bao gồm lao động sản xuất vật chất lao động
sản xuất phi vật chất trong đó lao động sản xuất phi vật chất chiếm
tỷ trọng lớn hơn
Mức độ chuyên môn hóa của lao động du lịch cao. Thể hiện nét
trong các nghiệp vụ chuyên môn như: phục vụ buồng, phục vụ bàn,
bếp, bar…
Thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian đặc điểm tiêu dùng:
do thời gian làm việc thường bị đứt đoạn tương ứng với thời
gian đến hoặc đi của khách
Cường độ lao động không cao nhưng phải chịu đựng tâm
môi trường lao động phức tạp
Đặc điểm về cơ cấu lao động
o Theo từng chuyên ngành: Lao động đặc trưng của ngành
du lịch và lao động không đặc trưng cho ngành du lịch
Theo độ tuổi và giới tính:
+ Trong du lịch lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn hơn lao động nam giới,
ngày nay tỷ trọng này thay đổi với xu hướng tăng lên của lao động nam .
+ Lao động du lịch độ tuổi tương đối trẻ (trung bình từ 30 đén 40) lao
động nữ có độ tuổi trẻ hoen nam giới.
+ cấu về độ tuổi và giới tính của lao động du lịch còn thay đởi theo
từng nghiệp vụ và chức vụ.
Đặc điểm về tổ chức và quản lý lao động
Tính biến động về nhân lực cao: do tính thời vụ của hoạt động
du lịch gây nên, một số nhân viên làm việc các sở du lịch
cán bộ hợp đồng tạm thời. Đặc điểm này khó khăn cho việc phát
triển du lịch, chất lượng phục vụ giảm xuống, khó khăn cho việc tổ
chức lao động một cách khoa học.
thể áp dụng một số biện pháp khắc phục như kéo dài mùa
vụ du lịch, đào tạo nghiệp vụ cho người lao động ngoài mùa du
lịch.
Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ lao
động trong du lịch:
Giải pháp chung với toàn nnh
Ngành du lịch cần xây dựng tổ chức thực hiện chiến lược
phát triển nguồn nhân lực. Thực hiện đầy đủ nghiêm túc chính
sách cán bộ từ quy hoạch, tuyển dụng, sắp xếp, sử dụng quản
đến đãi ngộ…, chú trọng từng bước trẻ hóa đội ngũ cán bộ, kết
hợp ưu tiên sử dụng cán bộ có kiến thức, trình độ tay nghề và kinh
nghiệm cao. Đặc biệt chú trọng đào tạo, sử dụng đãi ngộ trí
thức, trọng dụng tôn vinh nhân tài, chuyên gia nghệ nhân
hoạt động trong lĩnh vực du lịch.
Với công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch trong thời
gian tới cần tập trung 7 nhiệm vụ với các giải pháp chủ yếu sau:
Tăng cường quản lý nhà nước về đào tạo bồi dưỡng nhân lực
du lịch:
Phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dụng tổ chức
thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt
động đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch, xây dựng chế chính
sách va quy chế quản lý. Hình thành các hệ thống đánh giá nhiệm
vụ, ngoại ngữ, tin học cho từng vị trí công tác phù hợp với hệ
thống đánh giá trong lĩnh vực du lịch.
Nghiên cứu xây dựng đề án thành lập trường hoặc trung tâm
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngành du lịch, tổ chức đào tạo, bồi
dưỡng theo định cho đội ngũ cán bộ, công chức quản nhà
nước, cán bộ, viên chức đơn vị sự nghiệp cán bộ quản các
doanh nghiệp du lịch thuộc mọi thành phần kinh tế.
Phối hợp với các bộ, ngành địa phương liên quan để hình
thành đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác đào tạo, bồi dưỡng
nguồn nhân lực du lịch ở các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch.
Tăng cường phối hợp với các quan quản nhà nước về
du lịch TW địa phương trong đào tạo bồi dưỡng nhân lực du
lịch.
Tiêu chuẩn hóa chương trình đào tạo:
Phối hợp với các bộ ngành liên quan xây dựng hệ thống tiêu
chuẩn đối với các chức danh và cấp bậc ngành nghề trong du lịch,
áp dụng thí điểm, điều chỉnh từng bước nhân rộng hệ thống
tiêu chuẩn này trong cả nước.
Thúc đẩy mở rộng hoạt động của hình hội đồng cấp
chứng chỉ nghiệp vụ du lịch VN về các ngành nghề khách sạn đã
được dự án Luxembourg hỗ trợ hình thành ra toàn quốc mở ra
các ngành nghề khác nhau, phối hợp với các quan hữu quan
và dự án EU về phát triển nguồn nhân lực du lịch.
Phối hợp với các ngành liên quan các sở đào tạo tổ
chức thực hiện chương trình đào tạo khung các chuyên ngành du
lịch bậc trung học chuyên nghiệp, bậc cao đẳng đại học để
thống nhất quản lý trong cả nước và nâng cao chất lượng đào tạo.
Phát triển cân đối giữa các cấp bậc đào tạo ngành nghề, đào
tạo và phân bổ hợp lý giữa các vùng, miền.
Phối hợp với các bộ, ngành địa phương liên quan xây dựng
quy hoạch mạng lưới các cơ sở đào tạo du lịch toàn quốc.
Chú trọng nâng cấp cơ sở đào tạo hiện có, cần tập trung đầu
một số sở đào tạo trọng điểm đạt tiêu chuẩn tiên tiến của quốc
tế.
Đồng thời khuyến khích việc mở các sở đào tạo du lịch
các doanh nghiệp, các sở đào tạo ngoài công lập các sở
có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật VN.
Nâng cao điều kiện đào tạo bồi dưỡng du lịch:
Tập trung đầu sở vật chất của các sở đào tạo bồi
dưỡng, mở rộng quy nâng cao năng lực, chất lượng đào
tạo của các cơ sở đào tạo du lịch.
Đào tạo đội ngũ giảng viên giáo viên cho các sở đào tạo
du lịch bằng nhiều hình thức cả trong nước ngoài nước, thu
hút giảng viên từ các quan quản nhà nước các doanh
nghiệp, tăng cường đào tạo kỹ năng huấn luyện cho đội ngũ giám
sát, nâng cao trình độ tin học ngoại ngữ cho giảng viên giáo
viên, nhằm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
Chuẩn hóa không ngừng đổi mới chương trình đào tạo du
lịch từ dạy nghề trung học, cao đẳng đến đại học.
Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào
công tác nghiên cứu, thông phục vụ đào tạo bồi dưỡng du
lịch.
Tăng
cường
nghiên
cứu
ứng
dụng
khoa
học
công
nghệ,
phương pháp mới trong đào tạo triển khai nhân lực du lịch.
Đầu sở vật chất, trang thiết bị từng bước ng dụng, khai
thác hiệu quả của công nghệ thông tin để phát triển nguồn nhân
lực du lịch.
Khuyến khích thúc đẩy việc sử dụng internet để từng bước thiết
lập chế thông tin qua mạng giữa các đầu mối đào tạo bồi
dưỡng nhân lực du lịch.
Mở rộng các hình thức đào tạo mới như đào tạo từ xa, đào tạo
qua mạng. Nghiên cứu xây dựng giáo trình điện t trong đào tạo
du lịch, trước mắt là ở bậc dậy nghề.
Thiêt lập vận hành sở d liệu điện tử về đào tạo bồi
dưỡng nhân lực du lịch để quản lý công tác đào tạo.
Tăng cường huy động sử dụng hiệu quả các nguồn lực
trong và ngoài nước, phục vụ đào tạo bồi dưỡng nhân lịch du
lịch:
Nghiên cứu ban hành các chính sách để thực hiện hội hóa
công tác đào tạo du lịch tạo tạo điều kiện cho nhũng người
nhu cầu học tập về du lịch thể tiếp cận hưởng thụ được
thành quả mà đào tạo bồi dưỡng du lịch mang lại.
Sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nước cho đào tạo bồi dưỡng
nguồn nhân lực du lịch.
Khuyến khích các trường t dạy nghề đến cao đẳng về du lịch
lập sở sản xuất dịch vụ phù hợp ngành nghề đào tạo để học
sinh thực hành.
Tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hóa các loại hình trường, lớp
và cơ sở đào tạo bồi dưỡng du lịch.
Tập trung và sử dụng hiệu quả kiến thức kinh nghiệm của
các nhà khoa học đầu ngành trong nước, của người VN nước
ngoài để phục vụ công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch.
Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu
công nghê tiên tiến nước ngoài phục vụ phát triển nguồn nhân lực
VN.
Khuyến khích, tạo điều kiện cho sở đào tạo du lịch trong
nước liên kết hợp tác với nhau, thể hình thành câu lạc bộ hoặc
hiệp hội các sở đào tạo du lịch VN. Liên kết, hợp tác song
phương với các cơ sở đào tạo quốc tế hoặc đa phương.
Tạo môi trường thuận lợi phục vụ đào tạo, bồi dưỡng nhân
lực du lịch.
Thông tin tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân bằng nhiều
hình thức về vai trò, vị trí hiệu quả du lịch về trách nhiệm phát
triển du lịch, các ứng xử trong du lịch…, tạo môi trường tốt cho
đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch.
Lồng ghép chương trình giáo dục du lịch trong giảng dạy tại
sở đào tạo trong hệ thống giáo dục phổ thông, trong các trường
chính trị của các tỉnh, thành phố trực thuộc TW, các trường Đảng,
đoàn thể hành chính TW phù hợp với tính chất của mỗi sở
đào tạo.
Mở rộng tăng cường liên kết giữa các sở đào tạo với các
ngành, địa phương, các điểm, khu du lịch, các doanh nghiệp du
lịch.
Tạo điều kiện để hội thể đóng góp, xây dựng sở vật
chất, trang thiết bị dạy học, góp ý kiến cho các chủ trương, chính
sách chương trình, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch.
Nâng cao hình ảnh nghề nghiệp du lịch thông qua đẩy mạnh
tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông, xây dựng chương
trình quảng bá, nhằm mục đích khuyến học và định hướng định
hướng nghề du lịch.
Giải pháp đối với doanh nghiệp
Xây dựng chiến lược hoàn thiện chính sách. Từng doanh
nghiệp du lịch cần chiến lược phát triển con người tập trung
vào một số vấn đề chủ yếu như: Đặt người lao động vào vị trí
trung tâm, chế tuyển dụng phù hợp với đặc điểm kinh doanh
của từng doanh nghiệp, phát triển các chương trình nhân sự...
Giải pháp về tổ chức quản lý, hoàn thiện công tác tổ chức quản
lao động của doanh nghiệp như xây dựng cấu tổ chức doanh
nghiệp phù hợp nhằm tổ chức quản lao động một cách chặt
chẽ, hiệu quả, củng cố bộ phận quản nhân sự của doanh
nghiệp.
Giải pháp về kinh tế-kỹ thuật: hoàn thiện hình thức trả lương,
thưởng như nghiên cứu áp dụng các hình thức trả lương khoáng
một cách thích hợp, các hình thức tiền thưởng phù hợp với đặc
điểm và điều kiện kinh doanh.
Giải pháp về đào tạo bồi dưỡng: khuyến khích các nhân viên
học thêm để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ
bằng cách hỗ trợ kinh phí tạo điều kiện về thời gian. Mở các
lớp đào tạo nâng cao tay nghề, nâng cao ngoại ngữ ngay trong
doanh nghiệp, phát triển các nh thức kèm cặp khuyến khích
nhân viên tự học hỏi nhằm nâng cao trình độ nhiệm vụ.
Câu 15: Trình bày những tác động kinh tế của du lịch? Cho ví dụ
Những tác động kinh tế của du lịch:
Tác động kinh tế tích cực
1. Thu ngoại tệ.
Một trong những vai trò của du lịch quốc tế (hướng nội) mang
đến cho quốc gia đón khách một nguồn thu ngoại tệ đáng kể.
Du lịch là một trong năm ngành xuất khẩu hàng đầu của khoảng
83% các quốc gia trên thế giới nguồn thu ngoại tệ chính của
ít nhất 38% trên thế giới
Đóng góp vào ngân sách nhà nước và địa phương
Trực tiếp: Thu từ thuế của lao động du lịch và các cơ sở kinh doanh du
lịch, thuế từ du khách như thuế nhập cảnh, thuế hải quan…
Gían tiếp: Thuế lệ phí thu từ hàng hóa dịch vụ cung cấp cho du
khách
WTO ước tính rằng đóng góp về thuế của ngành công nghiệp du lịch
và lữ hành trên toàn thế giới là khoảng trên 1300 tỷ USD vào năm 2005,
và dự đoán con số này là khoảng 1600 tỷ USD vào năm 2010.
Tạo công ăn việc làm
Sự phát triển nhanh chóng của du lịch quốc tế đã tạo ra nhiều cơ
hội việc làm mới.
Hệ số sử dụng lao động của ngành du lịch rất cao do đặc thù của ngành.
Chẳng hạn lĩnh vực lưu trú cung cấp khoản 11,3 triệu việc
làm năm 1995 khoảng trên 20 triệu vệc làm năm 2006 trên
phạm vi toàn thế giới.
Du lịch thể tạo ra công ăn việc làm trực tiếp các khách sạn, nhà
hàng, các câu lạc bộ đêm,… gián tiếp thông qua việc cung cấp các
hàng hóa và dịch vụ cho các cơ sở kinh doanh du lịch…
Hiện nay số lao động trong ngành du lịch chiếm hơn 10% tổng số lao
động của toàn thế giới
1. Đầu tư về cơ sở hạ tầng.
Du lịch thể kích thích sự đầu của chính quyền địa phương
nhằm cải thiện sở hạ tầng ( điện, nước, đường xá, thông tin
liên lạc, các phương tiện vận chuyển công cộng…)
Du lịch còn kích thích sự đầu của nhiều nhân nhiều
doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm cung cấp đa dạng các hàng hóa
và dịch vụ cho du khách
Điều này sẽ cải thiện chất lượng sống cho dân địa Phuong
cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển
Đóng góp vào nền kinh tế cho địa phương
Du lịch phát triển, tiêu dùng của du khách sẽ làm cho luồng tiền tệ và cơ
hội kiếm công ăn việc làm đồng đều hơn ở các địa phương.
Tác động kinh tế tiêu cực
Sự rò rỉ:
Chi tiêu của du khách: Thu nhập trực tiếp của địa phương
Thu nhập bị rò rỉ ra khỏi địa phương
Đối vói hầu hết các tuor du lịch trọn gói, khoảng 80% chi tiêu của du
khách dành cho các hang hàng không, các khách sạn các công ty
quốc tế khác. Doanh nghiệp và lao động không được hưởng lợi nhiều.
Thêm vào đó thu nhập của địa phương từ khách du lịch có thể bị thất
thoát thông qua sự rò rỉ.
Một nghiên cứu về sự rò rỉ trong di lịch tại Thái Lan cho biết: 70%
số tiền chi tiêu của du khách bị rò rỉ ra khỏi Thái Lan.
Đối với các quốc gia vùng Caribe thì tỉ lệ này 80% 40%
dang cho Ấn Độ
Nguyên nhân:
Sự rỉ xảy ra khi du khách đòi hỏi các trang thiết bị thức ăn
các sản phẩm địa phương (hay quốc gia) không cung
cấp được.
Đặc biệt các nước kém phát triển, đồ ăn thức uống thường
phải nhập khẩu các sản phẩm của quốc gia không đạt tiêu chuẩn
phuc vụ khách hoặc đơn giản quốc gia đó không ngành công
nghiệp cung ứng. Hầu hết thu nhập từ chi tiêu của du khách bị rỉ ra
khỏi quốc gia để nhập khẩu.
Sự rỉ liên quan đến nhập khẩu hầu hết các quốc gia đang phát
triển hiện nay chiếm khoảng 40 đến 50% tổng thu nhập ròng từ du lịch
( đối vói các nền kinh tế nhỏ) khoảng 10 đến 20% đối với các nền
kinh tế tiên tiến và chuyên môn hóa.
Các điểm đến nghèo nàn thương chỉ đầu vốn vào việc xây
dựng cơ sở hạ tầng và các tiện nghi du lịch thiết yếu. Các nhà
đầu nước ngoài sẽ xây dựng các khu resort khách sạn.
Như vậy, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ mang lợi nhuận về
quốc gia họ.
Chí phí hạ tầng
Sự phát triển của du lịch đòi hỏi chính quyền địa phương có sự đầu
lớn (nâng cấp sân bay, đường các sở hạ tầng khác, miễn thuế
và tạo các điều kiện thuận lợi khác để kích thích đầu tư…)
Gía cả gia tăng
Sự gia tăng cầu của các hàng hóa dịch vụ bản của du
khách sẽ dẫn đến sự gia tăng giá điều này gây khó khan cho dân
địa phương khi họ cũng phải mua hàng hóa dịch vụ với giá
cao trong khi thu nhập của họ không tăng theo tỷ lệ tăng giá
Sự phát triển của du lịch cũng làm tăng giá trị đất đai điều
này cũng mang lại khó khan cho người dân.
Sự phụ thuộc của nền kinh tế vào du lịch.
Một vài điểm đến đã trở nên quá phụ thuộc vào ngành công nghiệp
du lịch đó, đa số kế sinh nhai của người dân điều dựa vào sự phát
triển du lịch. thế nếu một sự thay đổi về nhu cầu của du lịch thì sẽ
rất dễ gây tổn thương cho nền kinh tế địa phương đó. Mặc du lịch
một ngành công nghiệp mức tăng trưởng cao số lượng khách du
lịch xu hướng gia tăng trong tương lai. Du lịch một ngành rất dễ bị
tổn thương do những thay đổi từ bên trong ngành (Sự thay đổi của giá
cả mode) bên ngoài ngành (khủng hoảng kinh tế, chính trị, thiên
tai..). Chẳng hạn tình trạng náo động chính trị tại một điểm đến thể
làm giảm nhanh nhu cầu du lịch đén địa điểm đó làm cho du khách
tiềm năng chuyển sang một địa điểm khác.
Đặc điểm thời vụ của lao động du lịch.
Lao động thời vụ du lịch thường đối mặc với những khó khăn sau:
công việc và thu nhập khong ổn định
không có sự đảm bảo về việc làm trong tương lai
khó khăn về đào tạo, các lợi ích liên quan đến người lao động
Câu 16 : Trình bày các tác động văn hóa của du lịch ? cho
dụ Các tác động văn hóa tích cực
Bảo tồn các di sản và các truyền thống văna
Các nền được khám phá và tôn trọng .
Nâng cao nhận thức của người dân địa phương về các văn giá trị
văn hóa truyền thống của họ.
Làm sống lại các loại hình nghệ thuật, các làng nghề thủ công
các lễ hội truyền thống.
Các tác động văn hóa tiêu cực :
Đe dọa các di sản văn hóa do con người tạo ra .
Phá vỡ tính thiêng liêng và tình trạng tập trung đông đúc ở các sự
kiện truyền thống .
Thương mại hóa (nghề thủ công, làm đồ trang sức,mĩ phẩm)
Sự xuống cấp truyền thống văn hóa (mất tính xác thật, tính đồng
a)
Mất dần tiếng mẹ đẻ
Xung đột xảy ra do sự khác biệt về văn hóa (bày tỏ tình cảm nơi
công cộng, chụp ảnh,trang phục ...)
Đánh mất niềm tự hào về văn hóa của người dân địa phương
Sự suy giảm phong tục và tín ngưỡng truyền thống .
Câu 17 : khái niệm sản phẩm du lịch ? phân tích các bộ phận cấu
thành của sản phẩm du lịch ? trong các bộ phậ đó,bộ phận nào
vị trí quyết định trong việc tạo ra sản phẩm du lịch đặc trưng
hấp dẫn?
Khái niệm sản phẩm du lịch:
Sản phẩm du lịch: những thứ thể đáp ứng nhu cầu mong
muốn của khách du lịch, bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hóa
tiện nghi cho du khách, được tạo nên bởi các yếu tố tự nhiên- hội
trên sở vật chất kỹ thuật lao động du lịch tại một vùng, một
sở nào đó.
Sản phẩm du lịch: tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu
cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch.( Luật du lịch Việt Nam)
1. Các bộ phận cấu thành của sản phẩm du lịch.
Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên , yếu tố tự nhiên , di
tích lịch sử - văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người
các giá trị nhân văn khác thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu
cầu du lịch , yếu tố bản để hình thành các khu du lịch , điểm
du lịch , tuyến du lịch , đô thị du lịch. Tạo ra sự hấp dẫn du lịch, tài
nguyên du lịch càng phong phú , đặc sắc , hấp dẫn thì càng lôi
cuốn du khách.
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch
sở vật chất kỹ thuật du lịch toàn bộ các phương tiện vật chất
tham gia vào việc khai thác các tiềm năng du lịch tạo ra và thực hiện các
dịch vụ hàng hóa du lịch (sản phẩm du lịch) nhằm thoả mãn nhu cầu
của khách du lịch,. Đó là các khu du lịch (resorts), các cơ sở lưu trú, các
nhà hàng , các điểm tham quan, các sở giải trí, các phương tiện vận
chuyển khách du lịch, các cơ sở thương mại .
Các dịch vụ công cộng
Bao gồm các đèn chiếu sáng công cộng, công viên cây xanh, các hệ
thống cấp thoát nước , thu gom xử rác thải hay các dịch vụ internet…
nhằm phục vụ đáp ứng nhu cầu của khách du lịch góp phần tạo nên
sản phẩm du lịch.
Các yếu tố hành chính
Bao gồm hệ thống các ngân hàng
Tình hình kinh tế- chính trị - xã hội của một quốc gia
Là một trong những yếu tố góp phần tạo ra hoàn thiện nên sản phẩm
du lịch. Một vùng , một địa phương có nền kinh tế ổn định , phát triển,
hội hòa bình, chính trị ổn định mối quan hệ tốt với các vùng, quốc
gia khác thì lúc đó du lịch mới được đảm bảo và phát triển.
Trong các bộ phận đó tài nguyên bộ phận vị trí quyết định trong
việc tạo ra sản phẩm du lịch đặc trưng và hấp dẫn
| 1/41

Preview text:

Ôn tập Môn Tổng Quan Du Lịch Đại học có đáp án cụ thể

Câu 1: Phân tích khái niệm khách du lịch và du lịch, giữa khách du lịch và du lịch có mối quan hệ với nhau như thế nào?

  • Khái niệm du lịch.

Từ giữa thế kỷ 19,du lịch bắt đầu phát triển mạnh và ngày nay đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến. Nhiều nước đã lấy chỉ tiêu đi du lịch của dân cư là một trong những tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, khái niệm “Du lịch” được hiểu rất khác nhau tại các quốc gia khác nhau và từ nhiều góc độ khác nhau.

  • Khái niệm chung về DL: “Du lịch là tổng hợp các hiện tượng và các mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại giữa KDL, các nhà kinh doanh, chính quyền và cộng đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón KDL”
  • Khái niệm về du lịch theo cách tiếp cận của các đối tượng liên quan đến hoạt động DL:
  • Đối với người đi du lịch: Du lịch là cuộc hành trình và lưu trú của họ ở ngoài nơi cư trú để thoả mãn các nhu cầu khác nhau: hoà bình, hữu nghị, tìm kiếm kinh nghiệm sống hoặc thoả mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần khác.
  • Đối với người kinh doanh du lịch: Du lịch là quá trình tổ chức các điều kiện về sản xuất và phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng các nhu cầu của người du lịch và đạt được mục đích số một của mình là thu lợi nhuận.
  • Đối với chính quyền địa phương: Du lịch là việc tổ chức các điều kiện về hành chính, về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, là tổng hợp các hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch trong việc hành trình và lưu trú, là cơ hội để bán các sản phẩm của địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân địa phương.
  • Đối với cộng đồng dân cư sở tại: Du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội mà hoạt động du lịch tại địa phương mình, vừa đem lại những cơ hội để tìm hiểu nền văn hoá, phong cách của những người ngoài địa phương mình, vừa là cơ hội để Làm việc làm, phát huy các nghề cổ truyền, tăng thu nhập nhưng đồng thời cũng gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở tại như về môi trường, trật tự an ninh XH, nơi ăn, chốn ở,...
  • Theo Luật du lịch Việt Nam: “Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”

Khái niệm khách du lịch:

  • Khách thăm viếng quốc tế

Là bất cứ người nào đi du hành đến một quốc gia khác với quốc gia cư trú thường xuyên của họ trong một khoảng thời gian nhất định với mục đích tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng… chứ không thật hiện bất cứ hoạt động nào để có thu nhập trong thời gian ở lại quốc gia họ viếng tham.

  • Du khách quốc tế: Là người đi tham viếng, họ lưu lại ít nhất một đêm tại các cơ sở lưu trú tập thể hoặc tư nhân ở quốc gia được tham viếng.
  • Khách tham quan quốc tế: Là người đi tham viếng, họ không có qua đêm tại các cơ sở lưu trú tập thể và tư nhân ở quốc gia được tham viếng. Khái niệm này còn tính cả những hành khách đi trên các tàu du lịch, họ đến một quốc gia bằng tàu biển và trở lại tàu mỗi đêm để ngủ, cho dù tàu này neo ở cảng nhiều ngày. Nó còn được tính cho cả những người đi trên các du thuyền, xe lửa.

Khách thăm viếng nội địa

  • Khách du lịch nội địa: là những người cư trú trong nước, không kể quốc tịch thăm viếng một nơi trong nước ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình trong một khoảng thời gian nhất định với mục đích tham quan, tìm hiểu, giả trí, nghỉ dưỡng… chứ không thực hiện bất cứ hoạt động nào để có thu nhập trong thời gian thăm viếng.
  • Khái niệm khách thăm viếng nội địa được phân biệt với khách thăm viếng quốc tế ở chỗ nơi đến của họ cũng chính là nước họ cư trú thường xuyên.
  • Giữa khách du lịch và du lịch có mối quan hệ với nhau là:
  • Du lịch là nơi đáp ứng thỏa mãn những nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng…của khách du lịch.
  • Khách du lịch giúp cho du lịch ngày một phát triển.
  • Du lịch có những mối quan hệ phát sinh sự tác động qua lại lẫn nhau giữa khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại và cộng đồng dân cư địa phương trong quá trình thu hút và lưu giữ khách du lịch.
  • Nếu khách du lịch có vai trò là cầu tức là mang tính thời vụ thì du lịch đóng vai trò là cung mang tính ổn định . khi nhu cầu của khách du lịch tăng thì nó đòi hỏi sự đáp ứng của du lịch cũng phải tăng theo và ngược lại, khi khách du lịch giảm thì việc cung cấp các hoạt động trong du lịch cũng giảm theo

Vì vậy: chúng có mối quan hệ mật thiết vói nhau, tác động qua lại lẫn nhau, nếu thiếu yếu tố này thì yếu tố kia cũng không tồn tại và phát triển.

Câu 2: Nêu khái niệm và các nguyên tắc của phát triển du lịch bền vững.

  • Khái niệm:
  • RIO-92: “ Du lịch bền vững là việc phát triển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương lai. Du lịch bền vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn các nhu cầu về kinh tế, xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi đó vẫn duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa, đa dạng sinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và các hệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con người”.
  • Việt Nam: “ Phát triển du lịch bền vững là hoạt động khai thác có quản lý các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch, có quan tâm đến các lợi ích kinh tế dài hạn trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa để phát triển hoạt động du lịch trong tương lai, cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương”

Phát triển bền vững được hình thành trong sự hòa nhập, xen cài và thỏa hiệp của 3 hệ thống tương tác là hệ tự nhiên, hệ kinh tế và hệ văn hóa- xã hội” (RIO-92)

Các nguyên tắc của phát triển du lịch bền vững:

  • Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý.
  • Hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải ra môi trường.
  • Phát trển phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng.
  • Phát triển du lịch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế- xã

hội.

  • Chú trọng việc chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương trong quá

trình phát triển.

  • Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các hoạt động phát triển du lịch.
  • Thường xuyên trao đổi tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương và các đối tượng có liên quan trong quá trình hoạt động phát triển du lịch.
  • Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường.
  • Tăng cường tính trách nhiệm trong hoạt động xúc tiến, quảng cáo du lịch
  • Coi trọng việc thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu.

Câu 3: Khái niệm sản phẩm du lịch? phân tích các bộ phận cấu thành của sản phẩm du lịch? sản phẩm du lịch có những đặc điểm, đặc trưng gì khác so với các sản phẩm hàng hóa thông thường? cho ví dụ minh họa?

  • Khái niệm sản phẩm du lịch:

Sản phẩm du lịch: là những thứ có thể đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách du lịch, nó bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hóa và tiện nghi cho du khách, được tạo nên bởi các yếu tố tự nhiên- xã hội và trên cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động du lịch tại một vùng, một cơ sở nào đó.

Sản phẩm du lịch: là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch.( Luật du lịch Việt Nam)

Các bộ phận cấu thành của sản phẩm du lịch.

  • Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên , yếu tố tự nhiên , di tích lịch sử - văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch , là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch , điểm du lịch , tuyến du lịch , đô thị du lịch. Tạo ra sự hấp dẫn du lịch, tài nguyên du lịch càng phong phú , đặc sắc , hấp dẫn thì càng lôi cuốn du khách.
  • Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là toàn bộ các phương tiện vật chất tham gia vào việc khai thác các tiềm năng du lịch tạo ra và thực hiện các dịch vụ và hàng hóa du lịch (sản phẩm du lịch) nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch,. Đó là các khu du lịch (resorts), các cơ sở lưu trú, các nhà hàng , các điểm tham quan, các cơ sở giải trí, các phương tiện vận chuyển khách du lịch, các cơ sở thương mại .

  • Các dịch vụ công cộng

Bao gồm các đèn chiếu sáng công cộng, công viên cây xanh, các hệ thống cấp thoát nước , thu gom xử lý rác thải hay các dịch vụ internet… nhằm phục vụ và đáp ứng nhu cầu của khách du lịch góp phần tạo nên sản phẩm du lịch.

  • Các yếu tố hành chính

Bao gồm hệ thống các ngân hàng

  • Tình hình kinh tế- chính trị - xã hội của một quốc gia

Là một trong những yếu tố góp phần tạo ra và hoàn thiện nên sản phẩm du lịch. Một vùng , một địa phương có nền kinh tế ổn định , phát triển, xã hội hòa bình, chính trị ổn định và có mối quan hệ tốt với các vùng, quốc gia khác thì lúc đó du lịch mới được đảm bảo và phát triển.

Sản phẩm du lịch có những đặc điểm, đặc trưng gì khác so với các sản phẩm hàng hóa thông thường.

Sản phẩm du lịch chủ yếu thỏa mãn nhu cầu thứ yếu cao cấp của du khách. Mặc dù trong suốt chuyến đi họ phải thỏa mãn các nhu cầu đặc biệt. Do đó nhu cầu du lịch chỉ được đặt ra khi người ta có thời gian nhàn rỗi, có thu nhập cao. Nguời ta sẽ đi du lịch nhiều hơn nếu thu nhập tăng và ngược lại sẽ bọ cắt giảm nếu thu nhập bị giảm xuống. bao gồm 4 đặc điểm của dịch vụ đó là:

  • Tính vô hình: Sản phẩm du lịch về cơ bản là vô hình (không cụ thể). Thực ra nó là một kinh nghiệm du lịch hơn là một món hàng cụ thể. Mặc dù trong cấu thành sản phẩm du lịch có hàng hóa. Tuy nhiên sản phẩm du lịch là không cụ thể nên dễ dàng bị sao chép, bắt chước (những chương trình du lịch, cách trang trí phòng đón tiếp…).Việc làm khác biệt hóa sản phẩm mang tính cạnh tranh khó khăn hơn trong kinh doanh hàng hóa.

Ví dụ: khách du lịch mua một chương trình du lịch, trước khi mua họ chỉ thấy hình ảnh và nghe giới thiệu về các dịch vụ trong chương trình này, còn đánh giá cụ thể chất lượng dịch vụ phải đợi đến khi họ đi du lịch về mới đánh giá được chất lượng của các dịch vụ.

  • Tính không đồng nhất: Do sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ, vì vậy mà khách hàng không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi mua gây khó khăn cho việc chọn sản phẩm. Do đó vấn đề quảng cáo trong du lịch là rất quan trọng
  • Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng: Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy ra cùng một thời gian và địa điểm sản xuất ra chúng. Do đó không thể đưa sản phẩm du lịch đến khách hàng mà khách hàng phải tự đến nơi sản xuất ra sản phẩm du lịch.

Ví dụ: Một buồng trong khách sạn không cho thuê được trong ngày hôm nay thì không thể để ngày mai bán gấp đôi giá được hoặc một ghế trên chuyến máy bay, chuyến trên ô tô nếu không có khách thì không thể bán gấp đôi giá cho các chuyến sau được.

  • Tính mau hỏng và không dự trữ được: Sản phẩm du lịch chủ yếu là dịch vụ như dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống….Do đó về cơ bản sản phẩm du lịch không thể tồn kho, dự trữ được và rất dễ hỏng.

Ví dụ: khi khách đã mua chương trình du lịch và chuẩn bị ngày, giờ đi du lịch, nhưng doanh nghiệp du lịch lại tuyên bố hoãn chương trình du lịch, như vậy không thể đền cho khách được bằng chuyến đi du lịch khác. Hoặc khi khách đã mua vé cho chuyến bay nhất định, đã ra sân bay, nhưng chuyến bay hoãn thì hãng hàng không không chỉ phải phục vụ trong thời gian khách chờ đợi mà còn bị mất uy tín dẫn đến việc mất khách hàng.

Ngoài ra sản phẩm du lịch còn có một đặc điểm khác:

  • Sản phẩm du lịch do nhiều nhà tham gia cung ứng
  • Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch mang tính thời vụ
  • Sản phẩm du lịch nằm ở xa nơi cư trú của khách du lịch.

Câu 4: Từ việc phân tích những đặc điểm của sản phẩm du lịch, anh (chị) rút ra được những lưu ý gì cho ngành kinh doanh dịch vụ nói chung và kinh doanh du lịch nói riêng?

( sau khi phân tích các đặc trưng …làm lưu ý ….) Tính trừu tương, không cụ thể

Do hầu hết các sản phẩm , dịch vụ du lịch đều không có hinh thái vật chất cụ thể nên các nhà kinh doanh cần có một số vấn đề cần phải lưu ý :

+Từ đặc điểm này, nhà cung ứng dịch vụ du lịch phai cung cấp đầy đủ các thông tin nhấn mạnh tính lợi ích của dịch vụ mà không đơn thuần là mô tả dịch vụ, từ đó làm cho du khách quyết định mua dịch vụ của mình.

+ dịch vụ không dễ trình bày hoặc giao tiếp thông tin cho khách hàng ,các sản phẩm dịch vụ khó có thể chuyển tải thông tin sản phẩm tới khách hàng …do vậy tất cả cố gắng của nhà kinh doanh dịch vụ là mô tả bằng lời và các thủ pháp của của giao tiếp ví dụ dùng phép ẩn dụ , hình ảnh hóa ,nhân cách hóa …

+ dịch vụ không dễ bảo hộ nhãn hiệu do thiếu các quy cách và thông số có thể quản lí một cách cụ thể và do vậy khó bảo hộ pháp lý cho ý tưởng và giai pháp kĩ thuật của sản phẩm . các ý tưởng sản phẩm dễ dàng bị sao chép …

+ định giá dịch vụ là rất khó khăn do thông tin về chi phí không được phản ánh đầy đủ , do tính phức tạp của quá trình sản xuất và yêu cầu chất lượng sản phẩm

….

Tính không đồng nhất :

Chất lượng dịch vụ là yếu tố cơ bản đảm bảo lợi ích và sự sống còn lâu dài của doanh nghiệp ,do tính không đồng nhất của sản phẩm dịch vụ và tính khả biến cao của chất lương dịch vụ theo không gian và thời gian ,các đối tượng thực hiện dịch vụ cũng như như sự khó kiểm soát của các nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ nên các nhà kinh cần lưu ý

+ sự thỏa mãn chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào khách hàng và hành vi của người cung cấp , do đó trình độ chuyên môn nghiệp vụ , sự nhiệt

tình và đạo đức nghề nghiệp của người phục vụ là yếu tố quyết định đến chất lượng dịch vụ . sự nhạy bén , nhiệt tình của người phục vụ sẽ giảm thiểu tác động yếu tố tiêu cực từ phía khách hàng .

+chất lượng dịch vụ phụ thuộc nhiều yếu tố mà có thể ngoài tầm kiểm soát được của nhà kinh doanh du lịch như khí hậu ,thời tiết , các yếu tố thuộc tâm lí khách hàng …khó để có duy trì tính nhất quán cho dịch vụ

Tính không thể lưu kho cất trữ

Các dịch vụ du lịch thường không có hình thái vật chất và không thể tồn kho cất trữ vì vậy các nhà kinh doanh cần quan tâm đến việc dự báo cung cầu và kế hoạch hóa đê sử dụng hợp lí các năng lực sản xuất là rât quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh .

Tính không thể di chuyển

+Các cơ sở du lịch vừa là nơi sản xuất, là nơi cung ứng dịch vụ nên

khách du lịch muốn tiêu dùng dịch vụ thì phải đến các cơ sở du lịch.

+Vì vậy khi xây dựng các điểm du lịch cần chú ý đến các điều kiện tự nhiên (như địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí hâuk, tài nguyên, môi trường sinh thái) và điều kiện xã hội (dân số, dân sinh, phong tục tập quán, chính sách kinh tế, khả năng cung ứng lao động, cơ sở hạ tầng,..) nhằm nâng cao chất lượng phục vụ và đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh. Đồng thời phải tiến hành các hoạt động xúc tiến và quảng bá mạnh mẽ để thu hút du khách đến với điểm du lịch.

Câu 5: Phân tích những động cơ cơ bản kích thích nhu cầu du lịch? Cho ví dụ minh họa? Vì sao phải nghiên cứu động cơ đi du lịch của du khách?

  • Những động cơ cơ bản kích thích nhu cầu du lịch:

Trung bình một người bình thường cùng một lúc được thỏa mãn:

  • 10% nhu cầu tự thể hiện
  • 40% nhu cầu được tôn trọng
  • 50% nhu cầu phụ thuộc
  • 70% nhu cầu an toàn
  • 85% nhu cầu sinh lý
  • Vì vậy Động cơ khi cá nhân tham gia vào một hoạt động cụ thể hay thực hiện một hành động nào đó trong tương lai sẽ bị điểu khiển bởi mức độ được thỏa mãn các nhu cầu của anh ta trong hiện tại.
  • Nhu cầu→Động cơ

Có 4 nhóm động cơ chính:

  • Nhóm động cơ về thể chất
  • Sự tĩnh dưỡng về thể xác và trí óc
  • Vì các lý do về sức khỏe (chữa bệnh)
  • Tham gia vào các hoạt động thể thao
  • Mua sắm, các hoạt động vui chơi giải trí…
  • Nhóm động cơ về văn hóa
  • Sự tò mò muốn biết về các quốc gia mới, con người và những vùng đất mới
  • Niềm yêu thích về nghệ thuật, âm nhạc, kiến trúc, văn hóa dân gian của một cộng đồng
  • Sự quan tâm đến các di tích lịch sử (các phế tích, các công trình kỷ niệm, chùa chiền, nhà thờ, các di tích cách mạng…)
  • Muốn trải nghiệm các sự kiện quốc gia và quốc tế đặc biệt.

Vi dụ: Thế vận hội, các festival ca nhạc…

Nhóm động cơ cá nhân

  • Thăm viếng người thân và bạn bè
  • Gặp gỡ những con người mới và tìm kiếm những tình bạn mới
  • Tìm kiếm những kinh nghiệm mới và khác nhau ở những môi trường khác nhau
  • Thoát khỏi môi trường xã hội hằng ngày (mong muốn có sự thay đổi= “sự đổi gió”)
  • Vì những lý do tâm linh( các cuộc hành hương)
  • Niềm yêu thích được đi chu du mọi nơi

Nhóm động cơ về thanh thế và địa vị

  • Tìm kiếm các cơ hội kinh doanh
  • Tham gia các hội nghị, hội thảo
  • Muốn thể hiện cái tôi ( “chơi trôi”, theo mode)

Ví dụ: Một người có một số tiền lớn, họ vừa muốn đi du lịch để thỏa mãn nhu cầu giả trí, tìm kiếm những điều mới lạ, vừa muốn mua xe hơi để đáp ứng nhu cầu đi lại và khẳng định bản thân mình với mọi người.

  • Vì sao phải nghiên cứu động cơ đi du lịch của du khách: Những lý do chung nhất thúc đẩy con người đi du lịch:
  • Sự căng thẳng về tâm lý do nền văn minh công nghiệp đưa lại
  • Môi trường sống bị ô nhiễm
  • Cuộc sống lao động, sinh hoạt tẻ nhạt, buồn chán…
  • Điều kiện đi du lịch thuận lợi: khả năng thanh toáncao, thời gian nhàn rỗi nhiều.
  • Sự giao lưu văn hóa mở rộng…
  • Động cơ đi du lịch của khách có ý nghĩa quan trọng trong việc khai thác thị trường khách du lịch cũng như giải quyết mối quan hệ cung-cầu của ngành du lịch. Khi hiểu được động cơ của khách và phân loại nó ra như vậy nhà điều hành tour sẽ dể dàng đưa ra các loại hình du lịch phù hợp để đáp ứng tốt nhu cầu của du khách, điều này sẽ tránh được sự lãng phí không đáng có về cả thời gian và chi phí của du khách cũng như nhà điều hành tour .

Câu 6: Nêu một số loại hình du lịch đang phát triển ở VN hiện nay? Theo anh (chị) những loại hình du lịch nào sẽ có khả năng phát triển mạnh trong tương lai? tại sao?

  • Một số loại hình du lịch đang phát triển ở VN hiện nay

    • Du lịch tham quan:Tham quan di tích – thắng cảnh: Đây là hình thức du lịch truyền thống ở Việt Nam. Việt Nam có được sự đa dạng và phong phú của yếu tố tự nhiên. Danh lam thắng cảnh trải đều ở 64 tỉnh thành trong cả nước. Những điểm du lịch nổi tiếng được nhắc đến như Vịnh Hạ Long, động Phong Nha, Đà Lạt, Sa Pa, Nha Trang… vẫn thu hút đông đảo du khách.

Du lịch văn hóa:

  • Du lịch lễ hội, du lịch hoa: Festival Huế, Festival hoa Đà Lạt, hội chùa Hương, hội Lim, tết cổ truyền… Với loại hình du lịch này du khách có thể vừa tham quan vừa kết hợp du lịch văn hóa.
  • Du lịch phố cổ: Hội An, Hà Nội, phố Hiến (Hưng Yên)… loại hình này có tính chất thường xuyên, diễn ra đều đặn hơn.
  • Du lịch làng nghề: gốm Bát Tràng, tơ lụa Vạn Phúc – Hà Đông…
  • Du lịch ẩm thực: tiệc cung đình Huế hay ẩm thực Bắc Trung Nam… Nét tinh tế của ẩm thực Việt Nam chịu sự ảnh hưởng rất lớn của yếu tố lịch sử, khí hậu, điều kiện tự nhiên…

Du lịch xanh

Gần đây du lịch hướng về thiên nhiên trở thành một xu hướng chung không chỉ ở Việt Nam mà còn cả trên thế giới. Hình thức du lịch này gần gũi, đồng thời có thể phát huy hết vai trò của yếu tố thiên nhiên, lợi thế tự nhiên của một quốc gia. Ở Việt Nam, du lịch “xanh” cũng là một hình thức “giữ chân” du khách nội địa. Lượng khách du lịch nội địa tăng dần những năm gần đây một phần nhờ loại hình du lịch này.

  • Du lịch sinh thái: các khu du lịch sinh thái nổi tiếng của Việt Nam có thể kể đến như Nhà vườn Huế, bãi biển Lăng Cô, rừng Cúc Phương, hồ Ba Bể, vườn quốc gia Cát Tiên, U Minh Thượng, U Minh Hạ…
  • Du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh: tắm nước khoáng Kim Bôi – Hòa Bình, nhà nghỉ ở Phan Thiết, Nha Trang, châm cứu ở Hà Nội…

Du lịch Mice

Loại hình du lịch theo dạng gặp gỡ xúc tiến, hội nghị, hội thỏa, du lịch chuyên đề ở Vũng Tàu, Đà Nẵng… Loại hình du lịch này thường ở dạng tập thể của các doanh nghiệp, công ty. Hiện nay các đơn vị du lịch đã thiết kế các tour du lịch phục vụ cho giới công nhân viên, doanh nhân dưới hình thức kết hợp du lịch hội thảo này.

Đây cũng là một hướng phát triển của du lịch Việt Nam.

Du lịch Teambuilding

Một xu hướng mới của du lịch Việt Nam hiện nay là Du lịch Teambuiding.Du lịch teambuilding là một loại hình phổ biến ở nước

ngoài nhưng còn khá mới ở Việt Nam. Tuy nhiên theo nhìn nhận chung du lịch “xanh” và du lịch Teambuilding trong tương lai sẽ là những loại hình du lịch chủ đạo ở nước ta.

Sự đa dạng các loại hình du lịch kết hợp với các yếu tố du lịch sẵn có là tiền đề cho sự phát triển du lịch của Việt Nam. Có thể là những bước đi dài nhưng là những bước đi cần thiết.

  • Những loại hình du lịch sẽ có khả năng phát triển mạnh trong tương lai là:
  • Du lịch xanh
  • Du lịch Teambuilding
  • du lịch mạo hiểm

Trong tương lai sẽ là những loại hình du lịch chủ đạo ở nước ta.

Vì:

  • Teambuilding là loại hình du lịch mới phát triển trong thời gian gần đây tại Việt Nam nói chung và Khánh Hòa nói riêng. Với tính chất đặc thù và sức hấp dẫn của nó, loại hình này đang thu hút được nhiều người tham gia

Với sức hấp dẫn của cảnh quan thiên nhiên và sự đa dạng của các sản phẩm du lịch, lâu nay Nha Trang – Khánh Hòa đã được du khách trong nước và quốc tế chọn là điểm dừng chân lý tưởng. Thời gian gần đây bên cạnh các sản phẩm du lịch đặc trưng về biển – đảo, loại hình du lịch Teambuilding cũng đang được nhiều người quan tâm, nhất là đối với các đoàn khách du lịch đông người.

Đây là loại hình du lịch được tổ chức theo đội hoặc nhóm để tham gia các trò chơi và để hoàn thành được các trò chơi này thì tinh thần đồng đội và khả năng chỉ huy của trưởng nhóm hết sức quan trọng.

  • Tiếp đến là loại hìnhdu lịch mạo hiểm cho người Việt

Hấp dẫn, độc đáo và đầy lôi cuốn, các tour du lịch mạo hiểm đang dần trở thành một loại hình du lịch được yêu thích. Hình thức này ngày càng được các bạn trẻ ưa chuộng.

  • Với nguồn lực là thiên nhiên đa dạng, phong phú, có nhiều núi cao, vực sâu và hang động, VN sẽ là điểm du lịch mạo

hiểm hấp dẫn, thu hút một số lượng đông đảo khách du lịch quốc tế.

Câu 7: Du lịch bao gồm những ngành kinh doanh nào? Tại sao nói “ Du lịch là một ngành kinh tế có tính chất tổng hợp”

  • Du lịch bao gồm những ngành kinh doanh:
  • Ngành vận chuyển hành khách
  • Kinh doanh vận chuyển là hoạt động kinh doanh nhằm giúp cho du khách dịch chuyển được từ nơi cư trú của mình đến điểm du lịch cũng như là dịch chuyển tại điểm du lịch.
  • Hoạt động du lịch gắn liền với nhiều phương tiện vận chuyển khác nhau như: ô tô,tàu hỏa, tàu thủy, máy bay… để phục vụ cho khách du lịch. Đó là mối quan hệ biện chứng không thể tách rời hoặc phá bỏ được. Phương tiện vận chuyển cũng là một nhân tố quan trọng tạo nên loại hình du lịch dựa trên tiêu chí của chính nó. Đối với khách du lịch quốc tế thường di chuyển trên các máy bay, tàu biển liên quốc gia. Các phương tiện này do ngành khác quản lí. Ở các nước phát triển, các hãng du lịch lớn thường có các hãng vận chuyển riêng. Đối với khách du lịch nội địa, phương tiện đi lại phổ biến là ôtô chất lượng cao để phù hợp với điều kiện địa hình và thời gian lưu trú. Kinh doanh vận chuyển ít nhiều chịu ảnh của hoạt động du lịch. Vào mùa vụ du lịch, phương tiện vận chuyển hoạt động với tần suất cao và ngược lại, lúc trái vụ hoạt động với tần suất thấp.

Ngành công nghiệp lưu trú.

  • Ngành công nghiệp lưu trú kinh doanh các dịch vụ lưu trú, ăn uống và vui chơi giải trí diễn ra trong phạm vi các khách sạn, nhà khách, biệt thự cho thuê, khu du lịch, làng du lịch, homestay…
  • Đã và đang xuất hiện nhiều tập đoàn khách sạn lớn có nhiều chi nhánh ở nhiều khu vực trên thế giới.

Ví dụ: Tập đoàn khách sạn Hilton, Accord, resorts…

  • Bên cạnh đó, các hàng hàng không cũng sở hữu hoặc liên kết với các hệ thống khách sạn lớn (hệ thống khách sạn nằm trong các sân bay lớn- khách sạn quá cảnh…)
  • Ngành công nghiệp lưu trú cung cấp đa dạng các loại hình lưu

trú:

  • Theo quy mô: Bed & Breakfast homestay (vài phòng ngủ), Megahotel (hành nghìn phòng ngủ)
  • Theo loại khách lưu trú: casino hotels, airport hotels,…
  • Theo giá cả dịch vụ: budget/ economy hotels.
  • Kinh doanh cơ sở lưu trú là một trong những hoạt đông cơ bản của hoạt động du lịch, nó đóng vai trò vừa là một sản phẩm du lịch, vừa là điều kiện cơ sở vật chất để phát triển du lịch tại địa phương.

Ngành công nghiệp phục vụ ăn uống

    • Bên cạnh hoạt động kinh doanh lưu trú, kinh doanh dịch vụ ăn uống cũng là một hoạt động quan trọng của điểm và khu du lịch. Đối tượng phục vụ của dịch vụ này không chỉ dành cho khách du lịch thuần túy mà còn đáp ứng nhu cầu của đối tượng khách vãng lai hoặc khách khác.

Doanh thu từ ăn uống chỉ đứng sau doanh thu từ kinh doanh lưu trú.

  • Ở Hoa Kỳ, khoảng 30% doanh thu của các nhà hàng là thu từ khách du lịch.
  • Ở VN, hệ thống nhà hàng cũng đang được phát triển cả về số lượng và chất lượng để đáp ứng cho nhu cầu ngày càng lớn của dân cư địa phương cũng như sự gia tăng đột biến của khách du lịch.
  • Các tập đoàn nhà hàng quốc tế ngày càng phát triển lớn mạnh.

Tại Hoa Kỳ, có hơn 100 tập đoàn nhà hàng lớn đang hoạt động. Các tập đoàn nhà hàng này kiểm soát một thị phần lớn trong ngành công nghiệp kinh doanh nhà hàng (46.5%) nói chung.

  • Ngành công nghiệp nhà hàng phát triển theo 2 hướng:
  1. Khuynh hướng trở về các đặc sản truyền thống
  2. Khuynh hướng phục vụ nhu cầu công nghiệp: thức ăn nhanh
    • Tuy nhiên, việc kinh doanh nhà hàng cũng mang tính rủi ro cao.

Nguyên nhân:

  1. Có quá nhiều nhà hàng hoạt động trong khu vực và ngoài khu vực.
  2. Việc mở một nhà hàng là tương đối dễ (hơn mở một khách sạn). Theo một nghiên cứu mới nhất về nhà hàng thì khoảng 27% các nhà hàng đã thất bại ngay trong năm đầu tiên hoạt động.

Ngành kinh doanh lữ hành

Trong du lịch, khi mua sản phẩm du lịch, khách hàng có thể đến mua trực tiếp sản phẩm du lịch tại nhà cung cấp hoặc mua thông qua các đại lý du lịch và các nhà tổ chức điều hành tour.

Đại lý du lịch

    • Họ là các nhà bán lẻ sản phẩm du lịch, là một tổ chức trung gian, bán các dịch vụ và các chương trình du lịch trọn gói cho các tổ chức khác.
    • Họ bán các sản phẩm lữ hành với gía cố định và được hưởng hoa hồng theo thỏa thuận từ các nhà cung ứng hay các nhà tổ chức điều hành tour.
    • Đại lý du lịch là một đơn vị chuyên môn, hiểu rõ về đường xá, chỗ trọ, điểm tham quan và giá cả…, nên nó mang chức năng của một chuyên gia, một cố vấn cho du khách về chuyến đi.

Nhà tổ chức điều hành tour hay công ty lữ hành

    • Là một đơn vị kinh doanh chuyên sắp xếp các dịch vụ riêng rẽ thành một sản phẩm du lịch hoàn chỉnh bán thông qua mạng lưới đại lý du lịch hoặc bán trực tiếp cho du khách. Các tour đưa ra gói du lịch bao gồm nhiều sản phẩm bên trong như: vận chuyển hàng không, cho thuê xe, ở khách sạn… gói du lịch này sau đó sẽ được bán cho trực tiếp cho du khách hoặc thông qua các đại lý du lịch và thưởng hoa hồng cho đại lý.
    • Sở dĩ tour tồn tại là do nó có thể bán cho du khách một chuyến du lịch với giá rẽ hơn nếu họ tự lo liệu vì các tour mua hàng hóa và dịch vụ với số lượng lớn và họ được hưởng giá chiết khấu.
    • Khuynh hướng chính ở VN là sự hình thành các tour lớn, cung cấp đồng thời nhiều dịch vụ (Viettravel, saigontourist…). Các tổ chức này kiểm soát hầu hết các hoạt động của thị trường.
    • Công việc của tour bao gồm trước hết là lên chương trình du lịch, liên hệ với các đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch để làm giá, quảng cáo, tổ chức mạng lưới bán buôn và bán lẽ, liên hệ lại với đơn vị cung ứng để giữ chỗ.
    • Các tour kiểm soát và quyết định giá bán tour cho các nhà bán lẻ du lịch. VD: 10% hoa hồng sẽ được trả cho đại lý du lịch khi họ bán một dịch vụ nào đó cho tour.

Kinh doanh các thể loại dịch vụ khác

    • Cung cấp các dịch vụ bổ sung là một phần quan trọng trong hoạt động du lịch. Sở thích và nhu cầu của khách du lịch tăng nhanh hơn so với sự cung cấp các dịch vụ ở những cơ sở đón tiếp khách. Điều đó thúc đẩy các cơ sở đón tiếp hàng năm phải mở rộng các thể loại dịch vụ mà trước hết là các loại dịch vụ bổ sung.

Dịch vụ bổ sung bao gồm:

  • Dịch vụ làm giàu thêm sự hiểu biết: triển lãm, quảng cáo, thông tin…
  • Dịch vụ làm sống động hơn cho kỳ nghỉ và thời gian nghỉ như: vui chơi, giải trí. Tổ chức tham gia cầm lễ hội, trò chơi dân gian, vũ hội…

Dịch vụ làm dễ dàng việc nghỉ lại của khách:

  • Hoàn thành những thủ tục đăng ký hộ chiếu, giấy quá cảnh, mua vé máy bay, làm thủ tục hải quan…
  • Các dịch vụ thông tin như cung cấp tin tức, tuyến điểm du lịch, tráng phim ảnh…
  • Các dịch vụ trung gian như mua hoa cho khách, đăng ký vé giao thông, mua vé xem ca nhạc; đánh thức khách dậy, tổ chức trông trẻ, mang vác đóng gói hành lý…
  • Dịch vụ tạo điều kiện thuận tiện trong thời gian khách nghỉ lại: Phục vụ ăn uống tại phòng ngủ; phục vụ trang điểm tại phòng, săn sóc sức khỏe tại phòng; đặt một số trang bị cho phòng như vô tuyến, tủ lạnh, radio, dụng cụ tự nấu ăn (phòng có bếp nấu).
  • Các dịch vụ thỏa mãn những nhu cầu đặc biệt của con người: Cho thuê xưởng nghệ thuật (họa, điêu khắc); cho thuê hướng dẫn viên; cho thuê phiên dịch, thư ký; cho thuê hội trường để thảo luận, hòa nhạc; cung cấp điện tín, các dịch vụ in ấn, chụp lại; cho sử dụng những gian nhà thể thao, dụng cụ thể thao.
  • Dịch vụ thương mại: Mua sắm vật dụng sinh hoạt; mua sắm vật lưu niệm; mua hàng hóa quý hiếm có tính chất thương mại.
  • Đối với các nhà kinh doanh lữ hành, dịch vụ bổ sung được ví như chất xúc tác kích thích sự hành động của du khách chọn tour du lịch của công ty mình.
  • Việc tổ chức cung cấp các dịch vụ bổ sung sẽ đáp ứng đầy đủ hơn nhu cầu của khách du lịch, kéo dài hơn mùa du lịch, tăng doanh thu cho ngành, tận dụng triệt để hơn cơ sở vật chất sẵn

có, còn chi phí tổ chức cung cấp dịch vụ bổ sung không đáng kể so với lợi nhuận thu được.

  • Hiện nay rất nhiều cơ sở kinh doanh du lịch cạnh tranh và thu hút khách chủ yếu dựa vào thế mạnh của các dịch vụ bổ sung này nhằm thu hút khách công vụ, thương gia,…
  • Kinh doanh hàng lưu niệm: Bán các đồ lưu niệm, các đặc sản của địa phương
  • Kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí: Những trò chơi dành cho trẻ em, cho người lớn, đặc biện các khu du lịch ngày nay có đưa vào những trò chơi mang cảm giác mạnh.
  • Dịch vụ chăm sóc sắc đẹp: Chủ yếu tại các khu du lịch như cắt tóc, trang điểm,…

Tại sao nói “ Du lịch là một ngành kinh tế có tính chất tổng hợp”

Vì:

  • Quy mô hoạt động của ngành Du Lịch mang tính chất liên kết toàn cầu;
  • Loại hình du lịch đa dạng, phong phú;
  • Dịch vụ du lịch tiếp cận với tất cả mọi mặt của đời sống xã hội;
  • Đối tượng phục vụ của ngành du lịch không có sự phân biệt xã hội.
  • Các ngành nghề kinh doanh trong du lịch rất đa dạng, phong phú, chiếm hầu hết các ngành kinh tế của một địa phương, một quốc gia...
  • Nó vận hành theo một quy trình nhất định và hiện nay ngành du lịch là một ngành mũi nhọn của nhiều nước, trong đó có cả VN nó đem lại lợi ích rất lớn về kinh tế cũng như xã hội.

Câu 8: Hãy phân tích những ưu nhược điểm của những loại hình vận chuyển khác nhau trong ngành vận chuyển du lịch ?phân tích thực trạng phát triển của các loại hình vận chuyển du lịch ở VN hiện nay?

  • Những ưu nhược điểm của những loại hình vận chuyểnkhác nhau trong ngành vận chuyển du lịch
  • Ngành vận chuyển hàng không:
  • Chiếm hầu hết nhu cầu vận chuyển đường dài.
  • 800 hãng hàng không-15.000 sân bay.
  • Chuyên chở khoảng 1.5 tỷ lượt khách/năm trên thể giới.
  • Thâm dụng khoảng trên 3 triệu lao động.

Nguồn: (WTO)

  • Một số hãng hàng không nổi tiếng trên thế giới: AMR, UAL,

Delta, Alitalia…

Ưu điểm:

  • Tốc độ vận chuyển nhanh, hiệu quả cao. Hiện nay tốc độ của máy bay hạng lớn, hạng vừa đạt 700-800 km/h; do vậy tốn ít thời gian, cho phép đi du lịch xa.
  • Vận chuyển bằng hàng không đảm bảo an toàn, thoải mái, trang thiết bị của máy bay tiên tiến đầy đủ, phục vụ chu đáo.
  • Các dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt, tiện nghi
  • Tỷ lệ tử vong của hàng không là thấp nhất trong các loại phương tiện giao thông.
  • Hàng không có thể khắc phục được những địa hình như núi, đồi, tới những nơi hiểm trở mà các phương tiện khác không đến được.

Nhược điểm:

  • Cước phí cao
  • Thủ tục trước và sau khi bay rườm rà với việc kiểm tra an ninh và chờ đợi tại sân bay
  • Khả năng khám phá không gian thấp
  • Thường thì khoảng cách từ trung tâm thành phố đến phi trường

quá dài

  • Gây tiếng ồn và ô nhiễm nghiêm trọng
  • Bên cạnh đó, chí phí xây dựng cơ sở hạ tầng sân bay cũng như thiết bị vận chuyển tốn kém, cần có sự đầu tư lớn.
  • Chẳng hạn: Một chiếc Boeing 747-400 có giá thành từ 140 đến 160 triệu USD

Ngành vận chuyển đường bộ

  • Phục vụ vận chuyển cự li ngắn, du lịch nội địa và du lịch quốc tế hướng nội
  • Phổ biến ở các nước phát triển. Ở các nước đang phát triển như VN thì ngành công nghiệp này đang có dấu hiệu tăng trưởng nhanh
  • Du lịch ngày càng phát triển nhu cầu du lịch gia đình, du lịch công vụ, công tác kinh doanh hoặc du lịch với nhóm nhỏ đang ngày càng lớn mạnh
  • Di chuyển dễ dàng hơn nhiều phương tiện khác
  • Tính phổ biến của ô tô

Ưu điểm:

  • Cơ động, thích nghi cao với các điều kiện địa hình, khí hậu.
  • Có hiệu quả kinh tế cao trên các cự li vận chuyển ngắn và trung

bình.

  • Đáp ứng các yêu cầu vận chuyển đa dạng của khách hàng
  • Có thể kết hợp linh hoạt với các loại phương tiện vận tải khác.

Nhược điểm:

  • Tốn nhiên liệu vận chuyển.
  • Gây nhiều tai nạn, ô nhiễm môi trường.
  • Gây ách tắc giao thông, đặc biệt là ở các đô thị lớn.
  • Tính an toàn tương đối thấp, đặc biệt tỷ lệ tai nạn của loại hình này cao nhất so với các hình thức vận chuyển khác.
  • Vận tải bằng ô tô ngày càng chiếm ưu thế. Khối lượng luân chuyển bằng ô tô bằng ½ khối lượng luân chuyển bằng tàu hỏa.
  • Thế giới hiện nay có khoảng 700 triệu đầu xe ô tô, trong đó có 4/5 là xe du lịch các loại.
  • Sự bùng nổ trong việc sử dụng phương tiện ô tô đã gây ra những vấn đề nghiêm trong về môi trường.

Ngành vận chuyển đường sắt:

Có khuynh hướng gia tăng nhờ sự tiện lợi, tiến bộ trong công nghệ (giúp nâng cao sự tiện nghi) và cơ sở hạ tầng

    • Có khả năng vận chuyển với khối lượng lớn và ở cự ly dài
    • Được đặt biệt chú trọng do tính an toàn cao, khả năng gây ô nhiễm ít và tiết kiệm về kinh tế. Vấn đề kiểm soát an ninh dễ dàng hơn
    • Ở Pháp, Nhật và các nước phát triển, các loại tàu cao tốc rất phát triển
    • Ở VN để cạnh tranh với các ngành giao thông khác ngành đường sắt hiện nay đang có những chuyển biến tích cực về tốc độ và tiện nghi

Ưu điểm:

    • Tốc độ nhanh, ổn định, mức đô an toàn và tiện nghi cao => tiết kiệm thời gian.
    • Lượng vận chuyển du khách lớn, có thể vận chuyển hàng ngàn người.
    • Giá cả tương đối thấp, lại do sử dụng đường ray chuyên dùng, chịu ảnh hưởng của nhân tố thời tiết nhỏ, vì vậy ít xảy ra sự cố, có thể đảm bảo xuất phát và vận hành đúng giờ.

Nhược điểm:

Chỉ hoạt động trên hệ thống đường ray có sẵn => tuyến đường cố định, nên rất khó khăn xây dựng mạng đường sắt dày đặt.

Không thể kết hợp với tham quan du lịch.

Ngành vận chuyển đường thủy

    • Là phương tiện giao thông có từ lâu đời, nó rất thích hợp cho những chuyến du lịch vòng quanh biển và hiện nay đang là mode thịnh hành.
    • Du lịch bằng đường biển là loại hình du lịch cao cấp, xuất hiện từ rất lâu và có tốc độ phát triển nhanh chóng.
    • Giao thông du lịch bằng đường thủy có 4 loại:
    • Dịch vụ theo chuyến định kỳ đường xa.
    • Dịch vụ theo máy hành trình ngắn trên biển.
    • Tuần du trên biển, đây là loại hình du lịch đặc biệt, có sức thu hút du khách rất mạnh, cho phép du khách ngắm cảnh quan của biển và có thể lên bờ du lịch, vừa có thể nghỉ ngơi thoải mái trên tàu, chính vì vậy nó được gọi là “thắng cảnh du lịch nổi”.
    • Vận chuyển trên sông.

Ưu điểm:

    • Nhu khách có thể ngắm các cảnh đẹp trên biển từ con tàu hiện đại của mình
    • Sự tiện nghi: Cung cấp rất đầy đủ các dịch vụ du lịch mà du khách mong đợi (các phòng ngủ sang trọng, các nhà hàng chuyên phục vụ các món ăn cho những người sành điệu ăn, các chương trình giải trí hấp dẫn được thực hiện bởi những nghệ sĩ ưu tú, bể bơi, thẩm mỹ viện, thư viện, rạp chiếu bóng đá, sòng bạc, các cửa hàng miễn thuế,…)
    • Cho phép kết hợp vừa di chuyển vừa tham quan trên biển, trên bờ.
    • Tải trọng lượng du khách lớn
    • Đến được nhiều vùng đất trên thế giới

Việt Nam: Chưa phát triển loại hình vận chuyển cao cấp này, chỉ xuất hiện các loại hình di lịch bằng đường sông

Một số các du thuyền từ các nước khác cũng bắt đầu ghé thăm các hải cảng ở VN như: Cảng Đà Nẵng, Cảng Sài Gòn, Cảng Nha trang, Cảng Chân Mây

Nhược điểm:

    • Luôn đe dọa gây ô nhiễm biển và đại dương.
    • Tốc độ vận chuyển thấp, tốn nhiều thời gian, chịu ảnh hưởng lớn của thời tiết
    • Thực trạng phát triển của các loại hình vận chuyển du lịch ở VN hiện này:

Câu 9: Hãy phân tích những yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch? Trong các yếu tố đó yếu tố nào có vai trò quyết định? Tại sao?

Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu du lịch

    • Yếu tố tự nhiên

Điều kiện về tài nguyên du lịch như bờ biển đẹp, dài… mùa du lịch biển tăng và ngược lại hoặc các danh lam thắng cảnh phong phú sẽ làm tăng cường độ du lịch tham quan. Ở những vùng có suối nước khoáng tạo điều kiện du lịch chữa bệnh phát triển…

ở những nơi có điều kiện tự nhiên mới lạ , đặc biệt dể dàng thu hút được khách du lịch, thời iết khí hậu cũng ảnh hưởng rất lớn tới nhu cầu du lịch của khách du lịch

    • Yếu tố văn hóa xã hội (Tình trạng tâm sinh lý của con người, độ tuổi và giới tính, thời gian rỗi, dân cư, bản sắc văn hóa và tài nguyên nhân văn, trình độ văn hóa, nghề nghiệp...)
    • Yếu tố kinh tế : khi kinh tế phát triển mức sống người dân được nâng cao thì nhu cầu du lịch cũng tăng theo
    • Yếu tố khoa học kỹ thuật và quá trình đô thị hóa những nơi có trình độ phát triển khoa học kĩ thuật thường thu hút được khách du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút khách du lịch và đảm bảo sự hài long của khách.
    • Yếu tố chính trị : khi đất nước có sự ổn định về chính trị thì du lịch se phát triển
    • Giao thông vận tải
    • Các yếu tố khác ( hiệu ứng quảng cáo, bắt chước, thiên tai dịch bệnh...)

Trong các yếu tố ảnh hưởng đê nhu cầu du lịch thì yếu tố TỰ NHIÊN đóng vai trò quyết định,vì:

Thứ nhất, yếu tố tự nhiên bao gồm vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, tài nguyên nước, hệ động thực vật, cảnh quan... là nhân tố cấu thành nên điểm du lịch, tour du lịch phục vụ nhu cầu tham quan, khám phá, nghỉ dưỡng của du khách.

+Địa hình: đối với hoạt động du lịch, địa hình của một vùng đóng một vai trò quan trọng với việc thu hút khách.

    • Địa hình Đồng bằng tương đối đơn điệu về ngoại cảnh nhưng là nơi tập trung tài nguyên du lịch nhân văn, đặc biệt là các di tích lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu du lịch văn hóa, tâm linh của du khách.
    • Địa hình đồi thường tạo ra không gian thoáng đãng, nơi tập trung dân cư tương đối đông đúc, lại là nơi có những di tích khảo cổ và tài nguyên văn hóa, lịch sử độc đáo, tạo khả năng phát triển loại hình du lịch tham quan theo chuyên đề.
    • Địa hình núi có ý nghĩa lớn nhất đối với phát triển du lịch, đặc biệt là khu vực thuận lợi cho tổ chức du lịch mùa đông, và các loại hình du lịch thể thao như leo núi, du lịch sinh thái .
    • Địa hình Karst : Ở Việt Nam, động Phong Nha (Bố Trạch – Quảng Bình) được coi là hang nước đẹp nhất thế giới. Bên cạnh đó chúng ta còn phải kể tới như động Tiên Cung , Đầu Gỗ (Hạ Long), Tam Cốc – Bích Động (Ninh Bình), Hương Tích (Hà Tây) .v.v… đang rất thu hút khách du lịch.
    • Địa hình bờ biển, vũng vịnh: tạo nên nhu cầu nghỉ dưỡng tắm biển.

+Khí hậu: Là một trong những yếu tố quan trọng trong việc phát triển du lịch, nó tác động tới du lịch ở hai phương diện

    • Ảnh hưởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch hoặc hoạt động dịch vụ về du lịch
    • Một trong những nhân tó chính tạo nên tính mùa vụ du lịch: như ở Huế, khí hậu phân chia 2 mùa mưa nắng rõ rệt nên mùa du lịch đẹp nhất ở Huế là từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, hay thời điểm khách có nhu cầu đế Sapa du lịch nhiều là từ tháng 9 đến tháng 11 hoặc từ tháng 3 đến tháng 5 vì thời điểm này thời tiết Sâpa ổn định, ngày nắng khô đếm se lạnh.

+Tài nguyên nước: bao gồm nước chảy trên bề mặt và nước ngầm. Đối với du lịch thì nguồn nước mặt có ý nghĩa rất lớn. Nó bao gồm đại dương, biển, hồ, sông, hồ chứa nước nhân tạo, suối, Karst, thác nước, suối phun…. Nhằm mục đích phục vụ du lịch, nước sử dụng tùy theo nhu cầu, sự thích ứng của cá nhân, độ tuổi và quốc gia.

+Hệ động thực vật: Đây là một tiềm năng du lịch đã và đang khai thác có sức hấp dẫn lớn khách du lịch. Du khách đến với các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên để tham quan thế giới động thực vật sống động, hài hòa trong thiên nhiên để con người thêm yêu cuộc sống. Bên cạnh đó là việc phát triển loại hình du lịch nghiên cứu khoa học và du lịch thể thao săn bắn.

Thứ hai, yếu tố tự nhiên tác động đến các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch khác:

+Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa, xã hội, kinh tế của một vùng miền, một quốc gia, mà khi người dân có trình độ văn hóa , thu nhập cao thì nhu cầu du lịch của họ cũng nhiều hơn.

+ Vị trí địa lí, địa hình ảnh hưởng rất lớn đến mạng lưới giao thông vận tải: địa hình, khu vực nhiều sông ngòi, biển, đầm phá thì tạo điều kiện phát triển loại hình giao thông đường thủy phục vụ du lịch. Tuy nhiên, địa hình khó khăn hiểm trở cũng gây trở ngại cho việc quy hoạch, xây dựng các tuyến giao thông, cũng như là các tuyến đường đến các điểm du lịch, gây chậm trễ cho lịch trình chuyến đi, làm mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tâm lí, nhu cầu tham quan của khách, đặc biệt là vùng đồi núi. Hay địa hình khó khăn thì phải đầu tư nhiều vào các công trình giao thông như hầm đường bộ, cáp treo,....

    • Những yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch:

Câu 10: Thời vụ du lịch có những đặc điểm gì? Hãy phân tích những tác động bất lợi do thời vụ du lịch mang lại? Cho VD minh họa?

    • Thời vụ du lịch có những đặc điểm:

Là một hiện tượng phổ biến khách quan ở hầu hết các nước, các vùng có hoạt động du lịch

    • Thời gian và cường độ của mùa có sự khác biệt phụ thuộc vào từng loại khách du lịch.
    • Thời gian và cường độ các mùa có sự khác biệt phụ thuộc vào mức độ khai thác tài nguyên du lịch và điều kiện đón tiếp, phục vụ khách du lịch
    • Thời gian và cường độ của các mùa du lịch có sự khác biệt theo từng loại hình du lịch
    • Một điểm du lịch có thể có một hoặc nhiều mùa vụ du lịch tùy thuộc vào khả năng đa dạng hóa các loại hình du lịch ở đó.

Những tác động bất lợi do thời vụ du lịch mang lại là:

    • Các tác động bất lợi đến dân cư sở tại:
  • Khi cầu du lịch tập trung quá lớn làm ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của nhân dân địa phương.
  • Khi cầu du lịch giảm xuống và giảm tới mức bằng không thì những người làm hợp đồng theo thời vụ sẽ không còn việc. Ngoài ran gay cả những nhân viên cố định ngoài thời vụ cũng có thu nhập thấp hơn.

Các tác động bất lợi đến chính quyền địa phương:

  • Khi cầu du lịch tập trung quá lớn sẽ gây ra những sự mất thăng bằng cho việc bảo vệ trật tự an ninh và an toàn xã hội. Ở một mức độ nhất định, tính thời vụ gây ra những khó khăn cho việc quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch( ở cả trung ương và đia phương).
  • Khi cầu du lịch giảm xuống và giảm tới mức bằng không thì những khoản thu nhập từ thuế và lệ phí do du lịch mang lại cũng giảm.

Các tác động bất lợi đến khách du lịch:

  • Khi cầu du lịch tập trung lớn làm hạn chế khả năng tìm chỗ nghỉ thích hợp với thời gian tự chọn theo ý muốn.
  • Giảm tiện nghi khi đi lại, lưu trú, tham quan của khách.
  • Giảm chất lượng phục vụ khách du lịch.

Các tác động bất lợi đến nhà kinh doanh du lịch:

Các bất lợi khi cầu du lịch tăng tới mức vượt khả năng cung cấp của các cơ sở kinh doanh du lịch nhiều lần (độ căng thẳng của độ tập trung cầu du lịch)

  • Ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ
  • Khó khăn cho việc tổ chức và sử dụng nhân lực
  • Ảnh hưởng đến việc khai thác tài nguyên và cơ sở vật chất kỹ thuật
    • Ví dụ:

Câu 11: Thời vụ du lịch chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố nào? Phân tích các biện pháp nhằm hạn chế tính thời vụ trong du lịch? Cho VD

    • Thời vụ du lịch chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố:
    • Khí hậu:
    • Là nhân tố chủ yếu quyết định thời vụ DL, tác động lên cả cung và cầu DL.Nó tác động mạnh đến các loại hình DL nghỉ biển, nghỉ núi, thể thao, mùa đông... và tác động hạn chế đến DL chữa bệnh.

VD: Đối với DL nghỉ biển, các yếu tố thuộc khí hậu như: thời gian có ánh nắng mặt trời trong ngày, nhiệt độ, độ ẩm không khí, cường độ và hướng gió... ảnh hưởng đến việc tắm biển và phơi nắng của du khách.

    • Khi các điều kiện khí hậu thuận lợi làm cho DL biển phát triển. Mùa đông khi khí hậu trở nên khắc nhiệt, lạnh lẽo làm cho DL biển giảm.

Thời gian rỗi

    • Là nhân tố cũng ảnh hưởng quyết định đến thời vụ du lịch, tác động đến cầu về du lịch. Là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố không đồng đều đến nhu cầu du lịch.
    • Các yếu tố liên quan đến thời gian rỗi, có tác động đến thời vụ du lịch là: độ dài, thời điểm và số lần có thời gian rỗi trong năm của các tầng lớp dân cư.

VD: Thời gian nghỉ hè, nghỉ đông, cuối tuần của học sinh, SV thường diễn ra ở cùng 1 thời điểm trong năm, độ dài tương đối lớn. Dẫn đến tăng vọt lượng khách du lịch vào mùa hè, cuối tuần → tác động mạnh đến thời vụ du lịch ở các trung tâm du lịch. Đặc biệt là du lịch thành phố vào những ngày nghỉ cuối tuần.

    • Sự quần chúng hóa trong du lịch
    • Ảnh hưởng đến cầu du lịch. Kết quả của sự quần chúng hoá trong du lịch là mở rộng sự tham gia của số đông khách có khả năng thanh toán trung bình và thường có ít kinh nghiệm đi du lịch.
    • Điều này dẫn đến số khách du lịch này có tâm lý bắt chước người khác chọn điểm du lịch, loại hình du lịch và thường đi du lịch vào chính vụ (cho rằng lúc đó dịch vụ sẽ rẻ) → làm cho sự phân hoá chính vụ và trái vụ càng sâu sắc hơn.
    • Sự ảnh hưởng của việc lựa chọn địa điểm nghỉ ngơi của những người nổi tiếng đến những người hâm mộ, những người dân trong việc đi du lịch làm cho vụ chính tăng lên.
    • Phải có biện pháp để giảm sự quần chúng hoá trong DL do khách là người có khả năng thanh toán thấp.
    • Phải cung cấp đầy đủ thông tin cho họ về điểm du lịch để họ có nhận thức cao hơn,nên có những chính sách khuyến mãi, giảm giá cho khách

Phong tục tập quán

Là nhân tố bất hợp lý tác động mạnh tới sự tập trung cầu du lịch vào thời vụ chính và rất khó thay đổi. Ntố này thường tác động mạnh đến loại hình du lịch văn hoá.

VD: Lễ hội chùa hương.

Biện pháp: kéo dài lễ hội, phân bổ lại lễ tết hợp lý

Tài nguyên du lịch

    • Tác động mạnh đến cung du lịch
    • Căn cứ vào tài nguyên du lịch của 1 vùng hình thành nên các điểm đến. Sự đa dạng này của tài nguyên du lịch cho phép phát triển đồng thời nhiều loại hình du lịch. Nếu 1 vùng chỉ có tài nguyên biển→chỉ có 1 thời vụ chính du lịch nghỉ biển hè→độ dài ngắn, cường độ cao.
    • Độ dài thời vụ du lịchở 1 khu vực phụ thuộc vào thể loại du lịch có thể phát triển ở đó.

VD: Nếu ở S.Sơn có thể khai thác được loại hình du lịch khác như du lịch văn hóa, du lịch lễ hội thì sẽ không chỉ đón khách vào mùa hè mà có thể còn kéo dài hơn

    • Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch
    • Ảnh hưởng độ dài của thời vụ du lịchthường qua cung. Cơ cấu CSVCKT và cách thức hoạt động trong các cơ sở du lịch sẽ ảnh hưởng đến sự phân bố các nhu cầu có khả năng thanh toán theo thời gian.

VD: Nếu khu bể bơi có cả bể bơi nước nóng thì sẽ bảo đảm thu hút khách về cả mùa hè và mùa đông.

    • Như vậy các nhà QTKD cần kết hợp KD đảm bảo đón khách với mọi điều kiện.
    • Các biện pháp nhằm hạn chế tính thời vụ trong du lịch:
    • Nghiên cứu thị trường

Để xác lập số lượng và thành phần của luồng khách triển vọng ngoài mùa du lịch chính:

    • Khách du lịch công vụ: du lịch nhiều ngoài mùa hè và có khả năng thanh toán cao.
    • Thương nhân và nhân viên không được sử dụng phép năm vào mùa du lịch chính
    • Các gia đình có con nhỏ không bị hạn chế thời gian nghỉ vào

mùa chính

    • Những người hưu trí: thường thích đi nghỉ, đi điều dưỡng vào lúc vắng và thích hạ giá
    • Những người có nhu cầu đặc biệt không liên quan đến mùa du lịch chính
    • Trong mỗi nhóm khách trên cần vạch ra những sở thích về các dịch vụ chính, dịch vụ bổ sung, điều kiện giải trí, khả năng mua hàng…
    • Thông tin từ nghiên cứu trên sẽ phục vụ cho việc đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, đa dạng hóa chương trình vui chơi, giải trí, cung ứng vật tư và việc làm tốt hơn

Nâng cao sự sẵn sàng đón tiếp du khách

    • Thực hiện tốt sự phối hợp giữa những người tham gia tạo ra sản phẩm du lịch ngoài thời vụ chính để có thế đạt tới sự thống nhất về quyền lợi và hành động trong phạm vi quốc gia, cần ký kết thêm điều khoản nhằm kéo dài thời gian phục vụ việc đi lại của khách bằng phương tiện giao thông quốc tế.
    • Nâng cao chất lượng và cải tiến cơ cấu của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và làm cho nó có khả năng thích ứng để thỏa mãn các nhu cầu và đòi hỏi đa dạng của khách trong thời gian đi lại và lưu trú
    • Nâng cao tính toàn diện của vùng để đạt được sức thu hút cần thiết trong từng khu du lịch, nên hình thành các tiểu khu một cách phù hợp để kinh doanh quanh năm, những tiểu khu đó phải có điều kiện lý thú để nghỉ ngơi và giải trí, các điều kiện để phục hồi sức khỏe, điều kiện để chơi thể thao…, tùy theo nhu cầu và đòi hỏi của du khách
    • Mở rộng và cải tiến cơ sở thể thao như xây dựng các sân chơi đa dạng, xây dựng các đường đi bộ, trang bị các dụng cụ dành cho các trò chơi thể thao
    • Làm phong phú thêm chương trình đi du lịch bằng các biện pháp để giải trí xây dựng một loạt các câu lạc bộ tùy thuộc đặc điểm của khách hàng ở từng khu du lịch
    • Tăng cường động lực kinh tế
    • Thông qua động lực kinh tế để bù đắp lại giá trị và sức hấp dẫn bị giảm bớt của tài nguyên du lịch và để tạo ra cho du khách những điều kiện sử dụng tài nguyên ấy. Để đạt được mục đích đó ngoài việc giảm giá thành sản phẩm còn cần áp dụng các giá khuyến khích đối với từng loại sản phẩm du lịch khi có khả năng tiêu thụ. Ngoài ra có thể sử dụng các biện pháp nhằm tăng sản lượng được bán ra như thưởng, cung cấp các dịch vụ không mất tiền
    • Khuyến khích tính chủ động của các tổ chức kinh doanh du lịch, các chi nhánh, các cơ sở và các nhà hoạt động trong việc kéo dài thời vụ du lịch

Quảng cáo và tuyên truyền

Đẩy mạnh công tác quảng bá nhằm thu hút khách du lịch ngoài thời vụ chính và phải phân ra theo:

    • Thời gian: Nhằm nêu bậc những điều kiện tự nhiên thuận lợi của từng khu du lịch, theo từng mùa trong năm
    • Các nhóm du lịch chủ yếu: Để nhấn mạnh ưu thế của mỗi nhóm như nhóm gia đình có con nhỏ, thanh niên, hưu trí, học sinh và các nhóm có nhu cầu đặc biệt.
    • Các phương pháp nêu trên nhằm hạn chế tác động bất lợi của thời vụ du lịch phải được thực hiện đồng bộ. Bên cạnh đó cần phải được bổ sung và làm giàu thêm về nội dung so với việc phát triển du lịch,

Ví dụ:

Câu 12: Nêu phương pháp xác định quy luật thời vụ du lịch? phân tích ý nghĩa của việc nghiên cứu thời vụ du lịch?

Câu 13: Nêu khái niệm, nội dung và đặc điểm của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch? Hãy đánh giá tình hình phát triển CSVCKT du lịch ở VN hiện nay?

    • Khái niệm:

CSVCKT du lịch là toàn bộ các phương tiện vật chất tham gia vào việc khai thác các tiềm năng du lịch tạo ra và thực hiện các dịch vụ và hàng hóa du lịch (sản phẩm du lịch) nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch.

Nội dung:

    • CSVCKT của ngành du lịch, bao gồm: Hệ thống khách sạn, nhà hàng, các resort, các công viên giải trí, các trung tâm vui chơi giải trí, các phương tiện giao thông vận tải phục vụ khách du lịch...
    • CSVCKT của các ngành khác tham gia phục vụ du lịch, như hệ thống giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng khác (điện, nước, bưu điện và các cơ sở phục vụ khác…)

Đặc điểm:

  1. CSVCKT du lịch bao gồm nhiều thành phần khác nhau, bởi du lịch “ sản xuất” nhiều và đa dạng về thể loại dịch vụ, hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch. Nhưng trong các thành phần của CSVCKT du lịch, quy mô và cấu trúc của CSVCKT lưu trú đóng vai trò quyết định.
  2. Việc tiêu dùng các dịch vụ và hàng hóa du lịch đòi hỏi phải có một hệ thống các cơ sở, các công trình đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu cao cấp của khách du lịch.

Ví dụ: CSVCKT DL phục vụ cho khách du lịch sinh thái, khách du lịch chữa bệnh...

  1. CSVCKT DL luôn đòi hỏi sự cải tiến và đầu tư tu bổ, bởi nhu cầu du lịch là nhu cầu cao cấp.
  2. CSVCKT DL phụ thuộc lớn vào tài nguyên du lịch, sự kết hợp hài hòa giữa tài nguyên du lịch CSVCKT DL.
  3. Thời gian hao mòn thành phần chính của CSVCKT tương đối dài, thông thường từ 30-50 năm. Vì vậy việc đầu tư xây dựng cơ bản phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về mặt thiết kế kiến trúc để đảm bảo phù hợp lâu dài mà không cần đến cải tạo nâng cấp nhiều.
  4. CSVCKT DL được sử dụng không cân đối, do:
    • Tính thời vụ du lịch gây ra
    • Do đặc trưng của khách du lịch, các nhà hàng chỉ đông vào một số giờ nhất định, nhiều cơ sở hoạt động vào buổi tối, những nơi phục vụ cho du lịch cuối tuần thì CSVCKT DL phục vụ lớn, còn các ngày khác tuần thi lại thấp

Đánh giá tình hình phát triển CSVCKT du lịch ở VN hiện nay: Đầu tư kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.

    • Kết cầu hạ tầng nói chung và hạ tầng du lịch nói riêng đã được cải thiện đáng kể, hệ thống giao thông đường không, thủy, bộ... liên tục được đầu tư mở rộng, nâng cấp; hệ thống hạ tầng năng lượng, thông tin, viễn thông và hạ tầng kinh tế-xã hội khác đổi mới căn bản, phục vụ đắc lực cho du lịch tăng trưởng. Đến nay cả nước có 8 cảng hàng không quốc tế, trong đó sân bay quốc tế Nội 5 Bài và Tân Sơn Nhất với công suất sử dụng cao; hệ thống cảng biển nhà ga, bến xe đang từng bước cải thiện nâng cấp đáp ứng nhu cầu đi lại du lịch.

Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch hiện nay có trên

14.200 cơ sở lưu trú với 320.000 buồng lưu trú, trong đó số buồng khách sạn 3-5 sao đạt 21%, trên 1.250 doanh nghiệp lữ hành quốc tế và hàng nghìn doanh nghiệp lữ hành nội địa; các cơ cở dịch vụ ăn uống, nhà hàng, cơ sở giải trí văn hóa, thể thao, hội nghị, triển lãm và nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời, cải tạo nâng cấp phục vụ khách du lịch ở hầu hết các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch. Đặc biệt, trong năm 2013 với sự ra đời của hàng loạt cơ sở lưu trú (khách sạn và tổ hợp resort) cao cấp 4-5 sao với quy mô lớn như: Grand Plaza Hà Nội, Novotel, Havana, Intercontinental, The Grand Hồ Tràm Strip, Mường Thanh, Mariott, Laguna... đã góp phần làm cho diện mạo ngành du lịch Việt Nam thay đổi căn bản với những tín hiệu tích cực.

    • Sự lớn mạnh không ngừng của các doanh nghiệp du lịch lữ hành, khách sạn, vận chuyển và các khu du lịch, tổ hợp dịch vụ đã hình thành và khẳng địnhquy mô và năng lực cung cấp dịch vụ của ngành du lịch. Đặc biệt là vai trò của các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cổ phần và liên doanh đã tạo ra sức năng động của ngành Du lịch

Câu 14: Lao động trong du lịch có những đặc điểm, đặc trưng gì? Nêu một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ lao động trong du lịch?

    • Lao động trong du lịch có những đặc điểm, đặc trưng?
    • Đặc Điểm của bản thân Lao động du lịch.
    • Lao động du lịch bao gồm lao động sản xuất vật chất và lao động sản xuất phi vật chất trong đó lao động sản xuất phi vật chất chiếm tỷ trọng lớn hơn
    • Mức độ chuyên môn hóa của lao động du lịch cao. Thể hiện rõ nét trong các nghiệp vụ chuyên môn như: phục vụ buồng, phục vụ bàn, bếp, bar…
    • Thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian và đặc điểm tiêu dùng: do thời gian làm việc thường bị đứt đoạn và tương ứng với thời gian đến hoặc đi của khách
    • Cường độ lao động không cao nhưng phải chịu đựng tâm lý và môi trường lao động phức tạp
    • Đặc điểm về cơ cấu lao động

      • Theo từng chuyên ngành: Lao động đặc trưng của ngành du lịch và lao động không đặc trưng cho ngành du lịch

Theo độ tuổi và giới tính:

+ Trong du lịch lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn hơn lao động nam giới, ngày nay tỷ trọng này thay đổi với xu hướng tăng lên của lao động nam .

+ Lao động du lịch ở độ tuổi tương đối trẻ (trung bình từ 30 đén 40) lao động nữ có độ tuổi trẻ hoen nam giới.

+ Cơ cấu về độ tuổi và giới tính của lao động du lịch còn thay đởi theo từng nghiệp vụ và chức vụ.

Đặc điểm về tổ chức và quản lý lao động

    • Tính biến động về nhân lực cao: do tính thời vụ của hoạt động du lịch gây nên, một số nhân viên làm việc ở các cơ sở du lịch là cán bộ hợp đồng tạm thời. Đặc điểm này khó khăn cho việc phát triển du lịch, chất lượng phục vụ giảm xuống, khó khăn cho việc tổ chức lao động một cách khoa học.
    • Có thể áp dụng một số biện pháp khắc phục như kéo dài mùa vụ du lịch, đào tạo nghiệp vụ cho người lao động ngoài mùa du lịch.

Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ lao động trong du lịch:

    • Giải pháp chung với toàn ngành
    • Ngành du lịch cần xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc chính sách cán bộ từ quy hoạch, tuyển dụng, sắp xếp, sử dụng và quản lý đến đãi ngộ…, chú trọng từng bước trẻ hóa đội ngũ cán bộ, kết hợp ưu tiên sử dụng cán bộ có kiến thức, trình độ tay nghề và kinh nghiệm cao. Đặc biệt chú trọng đào tạo, sử dụng và đãi ngộ trí thức, trọng dụng và tôn vinh nhân tài, chuyên gia và nghệ nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch.
    • Với công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch trong thời gian tới cần tập trung 7 nhiệm vụ với các giải pháp chủ yếu sau:

Tăng cường quản lý nhà nước về đào tạo bồi dưỡng nhân lực du lịch:

    • Phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dụng và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch, xây dựng cơ chế chính sách va quy chế quản lý. Hình thành các hệ thống đánh giá nhiệm vụ, ngoại ngữ, tin học cho từng vị trí công tác phù hợp với hệ thống đánh giá trong lĩnh vực du lịch.
    • Nghiên cứu xây dựng đề án thành lập trường hoặc trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngành du lịch, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng theo định kì cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước, cán bộ, viên chức đơn vị sự nghiệp và cán bộ quản lý các doanh nghiệp du lịch thuộc mọi thành phần kinh tế.
    • Phối hợp với các bộ, ngành và địa phương liên quan để hình thành đội ngũ cán bộ chuyên trách công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch ở các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch.
    • Tăng cường phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở TW và địa phương trong đào tạo bồi dưỡng nhân lực du lịch.

Tiêu chuẩn hóa chương trình đào tạo:

    • Phối hợp với các bộ ngành liên quan xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đối với các chức danh và cấp bậc ngành nghề trong du lịch, áp dụng thí điểm, điều chỉnh và từng bước nhân rộng hệ thống tiêu chuẩn này trong cả nước.
    • Thúc đẩy và mở rộng hoạt động của mô hình hội đồng cấp chứng chỉ nghiệp vụ du lịch VN về các ngành nghề khách sạn đã được dự án Luxembourg hỗ trợ hình thành ra toàn quốc và mở ra các ngành nghề khác nhau, phối hợp với các cơ quan hữu quan và dự án EU về phát triển nguồn nhân lực du lịch.
    • Phối hợp với các ngành liên quan và các cơ sở đào tạo tổ chức thực hiện chương trình đào tạo khung các chuyên ngành du lịch bậc trung học chuyên nghiệp, bậc cao đẳng và đại học để thống nhất quản lý trong cả nước và nâng cao chất lượng đào tạo.

Phát triển cân đối giữa các cấp bậc đào tạo ngành nghề, đào tạo và phân bổ hợp lý giữa các vùng, miền.

    • Phối hợp với các bộ, ngành và địa phương liên quan xây dựng quy hoạch mạng lưới các cơ sở đào tạo du lịch toàn quốc.
    • Chú trọng nâng cấp cơ sở đào tạo hiện có, cần tập trung đầu tư một số cơ sở đào tạo trọng điểm đạt tiêu chuẩn tiên tiến của quốc tế.
    • Đồng thời khuyến khích việc mở các cơ sở đào tạo du lịch ở các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo ngoài công lập và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật VN.

Nâng cao điều kiện đào tạo bồi dưỡng du lịch:

    • Tập trung đầu tư cơ sở vật chất của các cơ sở đào tạo bồi dưỡng, mở rộng quy mô và nâng cao năng lực, chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo du lịch.
    • Đào tạo đội ngũ giảng viên và giáo viên cho các cơ sở đào tạo du lịch bằng nhiều hình thức cả ở trong nước và ngoài nước, thu hút giảng viên từ các cơ quan quản lý nhà nước và các doanh

nghiệp, tăng cường đào tạo kỹ năng huấn luyện cho đội ngũ giám sát, nâng cao trình độ tin học và ngoại ngữ cho giảng viên giáo viên, nhằm ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.

    • Chuẩn hóa và không ngừng đổi mới chương trình đào tạo du lịch từ dạy nghề trung học, cao đẳng đến đại học.

Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào công tác nghiên cứu, thông kê phục vụ đào tạo bồi dưỡng du lịch.

    • Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ,

phương pháp mới trong đào tạo triển khai nhân lực du lịch.

    • Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị từng bước ứng dụng, khai thác hiệu quả của công nghệ thông tin để phát triển nguồn nhân lực du lịch.
    • Khuyến khích thúc đẩy việc sử dụng internet để từng bước thiết lập cơ chế thông tin qua mạng giữa các đầu mối đào tạo bồi dưỡng nhân lực du lịch.
    • Mở rộng các hình thức đào tạo mới như đào tạo từ xa, đào tạo qua mạng. Nghiên cứu xây dựng giáo trình điện tử trong đào tạo du lịch, trước mắt là ở bậc dậy nghề.
    • Thiêt lập và vận hành cơ sở dữ liệu điện tử về đào tạo bồi dưỡng nhân lực du lịch để quản lý công tác đào tạo.

Tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, phục vụ đào tạo bồi dưỡng nhân lịch du lịch:

    • Nghiên cứu ban hành các chính sách để thực hiện xã hội hóa công tác đào tạo du lịch và tạo và tạo điều kiện cho nhũng người có nhu cầu học tập về du lịch có thể tiếp cận và hưởng thụ được thành quả mà đào tạo bồi dưỡng du lịch mang lại.
    • Sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nước cho đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch.
    • Khuyến khích các trường từ dạy nghề đến cao đẳng về du lịch lập cơ sở sản xuất dịch vụ phù hợp ngành nghề đào tạo để học sinh thực hành.
    • Tiếp tục đẩy mạnh việc đa dạng hóa các loại hình trường, lớp và cơ sở đào tạo bồi dưỡng du lịch.
    • Tập trung và sử dụng có hiệu quả kiến thức và kinh nghiệm của các nhà khoa học đầu ngành trong nước, của người VN ở nước ngoài để phục vụ công tác phát triển nguồn nhân lực du lịch.
    • Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư và công nghê tiên tiến nước ngoài phục vụ phát triển nguồn nhân lực VN.
    • Khuyến khích, tạo điều kiện cho cơ sở đào tạo du lịch trong nước liên kết hợp tác với nhau, có thể hình thành câu lạc bộ hoặc hiệp hội các cơ sở đào tạo du lịch VN. Liên kết, hợp tác song phương với các cơ sở đào tạo quốc tế hoặc đa phương.

Tạo môi trường thuận lợi phục vụ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch.

    • Thông tin tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân bằng nhiều hình thức về vai trò, vị trí và hiệu quả du lịch về trách nhiệm phát triển du lịch, các ứng xử trong du lịch…, tạo môi trường tốt cho đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch.
    • Lồng ghép chương trình giáo dục du lịch trong giảng dạy tại cơ sở đào tạo trong hệ thống giáo dục phổ thông, trong các trường chính trị của các tỉnh, thành phố trực thuộc TW, các trường Đảng, đoàn thể và hành chính TW phù hợp với tính chất của mỗi cơ sở đào tạo.
    • Mở rộng và tăng cường liên kết giữa các cơ sở đào tạo với các ngành, địa phương, các điểm, khu du lịch, các doanh nghiệp du lịch.
    • Tạo điều kiện để xã hội có thể đóng góp, xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, góp ý kiến cho các chủ trương, chính sách chương trình, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch.
    • Nâng cao hình ảnh nghề nghiệp du lịch thông qua đẩy mạnh tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông, xây dựng chương trình quảng bá, nhằm mục đích khuyến học và định hướng và định hướng nghề du lịch.

Giải pháp đối với doanh nghiệp

    • Xây dựng chiến lược và hoàn thiện chính sách. Từng doanh nghiệp du lịch cần có chiến lược phát triển con người tập trung vào một số vấn đề chủ yếu như: Đặt người lao động vào vị trí trung tâm, cơ chế tuyển dụng phù hợp với đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp, phát triển các chương trình nhân sự...
    • Giải pháp về tổ chức quản lý, hoàn thiện công tác tổ chức quản lý lao động của doanh nghiệp như xây dựng cơ cấu tổ chức doanh nghiệp phù hợp nhằm tổ chức và quản lý lao động một cách chặt chẽ, có hiệu quả, củng cố bộ phận quản lý nhân sự của doanh nghiệp.
    • Giải pháp về kinh tế-kỹ thuật: hoàn thiện hình thức trả lương, thưởng như nghiên cứu áp dụng các hình thức trả lương khoáng một cách thích hợp, các hình thức tiền thưởng phù hợp với đặc điểm và điều kiện kinh doanh.
    • Giải pháp về đào tạo và bồi dưỡng: khuyến khích các nhân viên học thêm để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ bằng cách hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện về thời gian. Mở các lớp đào tạo nâng cao tay nghề, nâng cao ngoại ngữ ngay trong doanh nghiệp, phát triển các hình thức kèm cặp và khuyến khích nhân viên tự học hỏi nhằm nâng cao trình độ nhiệm vụ.

Câu 15: Trình bày những tác động kinh tế của du lịch? Cho ví dụ

    • Những tác động kinh tế của du lịch: Tác động kinh tế tích cực
  1. Thu ngoại tệ.
    • Một trong những vai trò của du lịch quốc tế (hướng nội) là mang đến cho quốc gia đón khách một nguồn thu ngoại tệ đáng kể.
    • Du lịch là một trong năm ngành xuất khẩu hàng đầu của khoảng 83% các quốc gia trên thế giới và là nguồn thu ngoại tệ chính của ít nhất 38% trên thế giới

Đóng góp vào ngân sách nhà nước và địa phương

Trực tiếp: Thu từ thuế của lao động du lịch và các cơ sở kinh doanh du lịch, thuế từ du khách như thuế nhập cảnh, thuế hải quan…

Gían tiếp: Thuế và lệ phí thu từ hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho du

khách

WTO ước tính rằng đóng góp về thuế của ngành công nghiệp du lịch và lữ hành trên toàn thế giới là khoảng trên 1300 tỷ USD vào năm 2005, và dự đoán con số này là khoảng 1600 tỷ USD vào năm 2010.

Tạo công ăn việc làm

Sự phát triển nhanh chóng của du lịch quốc tế đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới.

Hệ số sử dụng lao động của ngành du lịch rất cao do đặc thù của ngành.

    • Chẳng hạn lĩnh vực lưu trú cung cấp khoản 11,3 triệu việc làm năm 1995 và khoảng trên 20 triệu vệc làm năm 2006 trên phạm vi toàn thế giới.

Du lịch có thể tạo ra công ăn việc làm trực tiếp ở các khách sạn, nhà hàng, các câu lạc bộ đêm,… Và gián tiếp thông qua việc cung cấp các hàng hóa và dịch vụ cho các cơ sở kinh doanh du lịch…

Hiện nay số lao động trong ngành du lịch chiếm hơn 10% tổng số lao động của toàn thế giới

Đầu tư về cơ sở hạ tầng.

    • Du lịch có thể kích thích sự đầu tư của chính quyền địa phương nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng ( điện, nước, đường xá, thông tin liên lạc, các phương tiện vận chuyển công cộng…)
    • Du lịch còn kích thích sự đầu tư của nhiều cá nhân và nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm cung cấp đa dạng các hàng hóa và dịch vụ cho du khách
    • Điều này sẽ cải thiện chất lượng sống cho dân cư địa Phuong cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển

Đóng góp vào nền kinh tế cho địa phương

Du lịch phát triển, tiêu dùng của du khách sẽ làm cho luồng tiền tệ và cơ hội kiếm công ăn việc làm đồng đều hơn ở các địa phương.

Tác động kinh tế tiêu cực Sự rò rỉ:

Chi tiêu của du khách: Thu nhập trực tiếp của địa phương Thu nhập bị rò rỉ ra khỏi địa phương

Đối vói hầu hết các tuor du lịch trọn gói, khoảng 80% chi tiêu của du khách dành cho các hang hàng không, các khách sạn và các công ty quốc tế khác. Doanh nghiệp và lao động không được hưởng lợi nhiều.

Thêm vào đó thu nhập của địa phương từ khách du lịch có thể bị thất thoát thông qua sự rò rỉ.

    • Một nghiên cứu về sự rò rỉ trong di lịch tại Thái Lan cho biết: 70% số tiền chi tiêu của du khách bị rò rỉ ra khỏi Thái Lan.
    • Đối với các quốc gia vùng Caribe thì tỉ lệ này là 80% và 40% dang cho Ấn Độ

Nguyên nhân:

    • Sự rò rỉ xảy ra khi du khách đòi hỏi các trang thiết bị thức ăn và các sản phẩm mà địa phương (hay quốc gia) không cung cấp được.

Đặc biệt ở các nước kém phát triển, đồ ăn và thức uống thường phải nhập khẩu vì các sản phẩm của quốc gia không đạt tiêu chuẩn phuc vụ khách hoặc đơn giản là quốc gia đó không có ngành công nghiệp cung ứng. Hầu hết thu nhập từ chi tiêu của du khách bị rò rỉ ra khỏi quốc gia để nhập khẩu.

Sự rò rỉ liên quan đến nhập khẩu ở hầu hết các quốc gia đang phát triển hiện nay chiếm khoảng 40 đến 50% tổng thu nhập ròng từ du lịch ( đối vói các nền kinh tế nhỏ) và khoảng 10 đến 20% đối với các nền kinh tế tiên tiến và chuyên môn hóa.

Các điểm đến nghèo nàn thương chỉ đầu tư vốn vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng và các tiện nghi du lịch thiết yếu. Các nhà đầu tư nước ngoài sẽ xây dựng các khu resort và khách sạn. Như vậy, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ mang lợi nhuận về quốc gia họ.

    • Chí phí hạ tầng

Sự phát triển của du lịch đòi hỏi chính quyền địa phương có sự đầu tư lớn (nâng cấp sân bay, đường xá và các cơ sở hạ tầng khác, miễn thuế và tạo các điều kiện thuận lợi khác để kích thích đầu tư…)

Gía cả gia tăng

    • Sự gia tăng cầu của các hàng hóa và dịch vụ cơ bản của du khách sẽ dẫn đến sự gia tăng giá điều này gây khó khan cho dân cư địa phương khi họ cũng phải mua hàng hóa và dịch vụ với giá cao trong khi thu nhập của họ không tăng theo tỷ lệ tăng giá
    • Sự phát triển của du lịch cũng làm tăng giá trị đất đai và điều này cũng mang lại khó khan cho người dân.

Sự phụ thuộc của nền kinh tế vào du lịch.

Một vài điểm đến đã trở nên quá phụ thuộc vào ngành công nghiệp du lịch vì ở đó, đa số kế sinh nhai của người dân điều dựa vào sự phát triển du lịch. Vì thế nếu có một sự thay đổi về nhu cầu của du lịch thì sẽ rất dễ gây tổn thương cho nền kinh tế địa phương đó. Mặc dù du lịch là một ngành công nghiệp có mức tăng trưởng cao và số lượng khách du lịch có xu hướng gia tăng trong tương lai. Du lịch là một ngành rất dễ bị tổn thương do những thay đổi từ bên trong ngành (Sự thay đổi của giá cả và mode) và bên ngoài ngành (khủng hoảng kinh tế, chính trị, thiên tai..). Chẳng hạn tình trạng náo động chính trị tại một điểm đến có thể làm giảm nhanh nhu cầu du lịch đén địa điểm đó và làm cho du khách tiềm năng chuyển sang một địa điểm khác.

Đặc điểm thời vụ của lao động du lịch.

Lao động thời vụ du lịch thường đối mặc với những khó khăn sau:

    • công việc và thu nhập khong ổn định
    • không có sự đảm bảo về việc làm trong tương lai
    • khó khăn về đào tạo, các lợi ích liên quan đến người lao động Câu 16 : Trình bày các tác động văn hóa của du lịch ? cho ví dụ Các tác động văn hóa tích cực
    • Bảo tồn các di sản và các truyền thống văn hóa
    • Các nền được khám phá và tôn trọng .
    • Nâng cao nhận thức của người dân địa phương về các văn giá trị văn hóa truyền thống của họ.
    • Làm sống lại các loại hình nghệ thuật, các làng nghề thủ công và các lễ hội truyền thống.

Các tác động văn hóa tiêu cực :

    • Đe dọa các di sản văn hóa do con người tạo ra .
    • Phá vỡ tính thiêng liêng và tình trạng tập trung đông đúc ở các sự kiện truyền thống .
    • Thương mại hóa (nghề thủ công, làm đồ trang sức,mĩ phẩm)
    • Sự xuống cấp truyền thống văn hóa (mất tính xác thật, tính đồng

hóa)

    • Mất dần tiếng mẹ đẻ
    • Xung đột xảy ra do sự khác biệt về văn hóa (bày tỏ tình cảm nơi công cộng, chụp ảnh,trang phục ...)
    • Đánh mất niềm tự hào về văn hóa của người dân địa phương
    • Sự suy giảm phong tục và tín ngưỡng truyền thống .

Câu 17 : khái niệm sản phẩm du lịch ? phân tích các bộ phận cấu thành của sản phẩm du lịch ? trong các bộ phậ đó,bộ phận nào có vị trí quyết định trong việc tạo ra sản phẩm du lịch đặc trưng và hấp dẫn?

    • Khái niệm sản phẩm du lịch:

Sản phẩm du lịch: là những thứ có thể đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách du lịch, nó bao gồm các dịch vụ du lịch, các hàng hóa và tiện nghi cho du khách, được tạo nên bởi các yếu tố tự nhiên- xã hội và trên cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động du lịch tại một vùng, một cơ sở nào đó.

Sản phẩm du lịch: là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch.( Luật du lịch Việt Nam)

Các bộ phận cấu thành của sản phẩm du lịch.

    • Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên , yếu tố tự nhiên , di tích lịch sử - văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch , là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch , điểm du lịch , tuyến du lịch , đô thị du lịch. Tạo ra sự hấp dẫn du lịch, tài nguyên du lịch càng phong phú , đặc sắc , hấp dẫn thì càng lôi cuốn du khách.
    • Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ khách du lịch

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch là toàn bộ các phương tiện vật chất tham gia vào việc khai thác các tiềm năng du lịch tạo ra và thực hiện các dịch vụ và hàng hóa du lịch (sản phẩm du lịch) nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch,. Đó là các khu du lịch (resorts), các cơ sở lưu trú, các nhà hàng , các điểm tham quan, các cơ sở giải trí, các phương tiện vận chuyển khách du lịch, các cơ sở thương mại .

    • Các dịch vụ công cộng

Bao gồm các đèn chiếu sáng công cộng, công viên cây xanh, các hệ thống cấp thoát nước , thu gom xử lý rác thải hay các dịch vụ internet… nhằm phục vụ và đáp ứng nhu cầu của khách du lịch góp phần tạo nên sản phẩm du lịch.

    • Các yếu tố hành chính

Bao gồm hệ thống các ngân hàng

    • Tình hình kinh tế- chính trị - xã hội của một quốc gia

Là một trong những yếu tố góp phần tạo ra và hoàn thiện nên sản phẩm du lịch. Một vùng , một địa phương có nền kinh tế ổn định , phát triển, xã hội hòa bình, chính trị ổn định và có mối quan hệ tốt với các vùng, quốc gia khác thì lúc đó du lịch mới được đảm bảo và phát triển.

Trong các bộ phận đó tài nguyên là bộ phận có vị trí quyết định trong việc tạo ra sản phẩm du lịch đặc trưng và hấp dẫn