Ôn tập Ngữ văn lớp 9 - Các thành phần biệt lập là gì?

Câu hỏi: Các thành phần biệt lập là gì? Lời giải: Thành phần biệt lập là những bộ phận tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu. Nó được phân loại làm 4 thành phần chính gồm: Thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 9 830 tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập Ngữ văn lớp 9 - Các thành phần biệt lập là gì?

Câu hỏi: Các thành phần biệt lập là gì? Lời giải: Thành phần biệt lập là những bộ phận tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu. Nó được phân loại làm 4 thành phần chính gồm: Thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

40 20 lượt tải Tải xuống
Các thành phần biệt lập gì?
Câu hỏi: Các thành phần biệt lập gì?
Lời giải:
Thành phần biệt lập những bộ phận tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu. được
phân loại làm 4 thành phần chính gồm: Thành phần tình thái, thành phần cảm thán,
thành phần gọi đáp thành phần phụ chú.
dụ:
Không hiểu sao các anh pháo thủ lái xe lại hay hỏi thăm tôi.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
Ô! còn quên chiếc khăn mùi soa đây này.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
1. Thành phần tính thái
Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
Tác dụng của thành phần tình thái
- Thành phần tình thái không tham gia diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu.
- Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá sự việc, sự vật của người nói giúp câu văn
thêm tính truyền cảm, diễn đạt, thu hút người đọc, người nghe.
Cách nhận biết thành phần tình thái trong câu:
Trong giao tiếp những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy cao hay thấp của người nói
đối với sự việc được nói đến trong câu như:
- Chắc chắn, chắc là, chắc hẳn… chỉ độ tin cậy cao.
dụ: Chắc chắn, tôi làm đúng bài tập này.
- Hình như, dường như, hầu như, vẻ như, lẽ… chỉ độ tin cậy thấp.
dụ: Dường như, tôi đã làm sai bài tập này.
- Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như:
Theo tôi, theo mình, theo anh ấy, theo chị ấy, theo ông ấy, theo thầy…
dụ: Theo anh, anh thấy sự việc ấy như thế nào?
Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như:
Nhé, nhỉ, à, á, ạ, a, hả, hử, đây, đấy… các từ này thường nằm cuối câu.
dụ: Ngày mai đi xem phim lúc 6 giờ nhỉ?
2. Thành phần cảm thán
Định nghĩa
Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm của người nói như buồn, vui,
giận, hờn…
Tác dụng của thành phần cảm thán
- Thành phần cảm thán không tham gia diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu.
- Bộc lộ tâm xúc động của người nói.
- Bộc lộ tâm tiếc nuối của người nói.
Cách nhận biết thành phần cảm thán trong câu.
Thành phần cảm thán thể do một thán từ đích thực đảm nhận, khi thán từ đi
kèm với thực từ.
- dụ: Trời ơi, sinh giặc làm chi. Để chồng tôi phải ra đi diệt thù.
Khi thành phần cảm thán tách ra bằng một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt thì
câu cảm thán.
- dụ: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu.
Phần cấu trúc pháp của câu thường đứng sau thành phần cảm thán nói
nguyên nhân của cảm xúc.
- dụ: Trời ơi, chỉ còn năm phút.
3. Thành phần gọi đáp
Định nghĩa
Thành phần gọi đáp dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Tác dụng của thành phần gọi đáp
- Thành phần gọi đáp không tham gia diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu.
- Để tạo lập, thiết lập một cuộc nói chuyện, trò chuyện mới.
- Để duy trì cuộc trò chuyện trong một khoảng thời gian.
Cách nhận biết thành phần gọi đáp trong câu
- Thành phần gọi đáp thường đứng đầu câu.
- Lời gọi, lời đáp thể hiện quan hệ của người tham gia giao tiếp.
dụ: Thưa ông, cháu đã về nhà rồi (quan hệ trên dưới).
Ừ, 9 giờ sáng chúng mình đi chơi (quan hệ ngang hàng).
Lời gọi đáp thể hiện văn hóa giao tiếp nên phải lựa chọn cho phù hợp.
dụ: Ê, em ơi, lại đây anh bảo! (sự thân thiện).
Ê, thằng kia, bán cho tôi gói thuốc (sự lễ).
Khi thành phần gọi đáp tách thành câu riêng sẽ trở thành câu đặc biệt.
dụ: Hồng Diễm! mấy giờ em đi học?
4. Thành phần phụ chú
Định nghĩa
Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của
câu.
Tác dụng của thành phần phụ chú
giúp bổ sung, giải thích thêm nghĩa cho câu nói, lời nói trong giao tiếp. giúp
người đọc, người nghe hiểu hơn nghĩa người viết, người nói muốn truyền đạt.
Cách nhận biết thành phần phụ chú
Thành phần phụ chú thường được đặt giữa:
- Hai dấu gạch ngang.
- Hai dấu phẩy.
- Hai dấu ngoặc đơn.
- Một dấu gạch ngang với một dấu phẩy .
- Nhiều khi thành phần phụ chú thường được đặt sau dấu 2 chấm.
| 1/3

Preview text:

Các thành phần biệt lập là gì?
Câu hỏi: Các thành phần biệt lập là gì? Lời giải:
Thành phần biệt lập là những bộ phận tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu. Nó được
phân loại làm 4 thành phần chính gồm: Thành phần tình thái, thành phần cảm thán,
thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú. Ví dụ:
Không hiểu sao các anh pháo thủ và lái xe lại hay hỏi thăm tôi.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
Ô! Cô còn quên chiếc khăn mùi soa đây này.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
1. Thành phần tính thái
Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với
sự việc được nói đến trong câu.
Tác dụng của thành phần tình thái
- Thành phần tình thái không tham gia diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu.
- Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá sự việc, sự vật của người nói và giúp câu văn
thêm tính truyền cảm, diễn đạt, thu hút người đọc, người nghe.
Cách nhận biết thành phần tình thái trong câu:
Trong giao tiếp những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy cao hay thấp của người nói
đối với sự việc được nói đến trong câu như:
- Chắc chắn, chắc là, chắc hẳn… chỉ độ tin cậy cao.
Ví dụ: Chắc chắn, tôi làm đúng bài tập này.
- Hình như, dường như, hầu như, có vẻ như, có lẽ… chỉ độ tin cậy thấp.
Ví dụ: Dường như, tôi đã làm sai bài tập này.
- Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như:
Theo tôi, theo mình, theo anh ấy, theo chị ấy, theo ông ấy, theo thầy…
Ví dụ: Theo anh, anh thấy sự việc ấy như thế nào?
Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như:
Nhé, nhỉ, à, á, ạ, a, hả, hử, đây, đấy… và các từ này thường nằm ở cuối câu.
Ví dụ: Ngày mai đi xem phim lúc 6 giờ nhỉ?
2. Thành phần cảm thán Định nghĩa
Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của người nói như buồn, vui, giận, hờn…
Tác dụng của thành phần cảm thán
- Thành phần cảm thán không tham gia diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu.
- Bộc lộ tâm lý xúc động của người nói.
- Bộc lộ tâm lý tiếc nuối của người nói.
Cách nhận biết thành phần cảm thán trong câu.
Thành phần cảm thán có thể do một thán từ đích thực đảm nhận, có khi là thán từ đi kèm với thực từ.
- Ví dụ: Trời ơi, sinh giặc làm chi. Để chồng tôi phải ra đi diệt thù.
Khi thành phần cảm thán tách ra bằng một câu riêng theo kiểu câu đặc biệt thì nó là câu cảm thán.
- Ví dụ: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu.
Phần cấu trúc cú pháp của câu thường đứng sau thành phần cảm thán nói rõ
nguyên nhân của cảm xúc.
- Ví dụ: Trời ơi, chỉ còn năm phút.
3. Thành phần gọi – đáp Định nghĩa
Thành phần gọi đáp dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Tác dụng của thành phần gọi – đáp
- Thành phần gọi đáp không tham gia diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu.
- Để tạo lập, thiết lập một cuộc nói chuyện, trò chuyện mới.
- Để duy trì cuộc trò chuyện trong một khoảng thời gian.
Cách nhận biết thành phần gọi đáp trong câu
- Thành phần gọi đáp thường đứng ở đầu câu.
- Lời gọi, lời đáp thể hiện quan hệ của người tham gia giao tiếp.
Ví dụ: Thưa ông, cháu đã về nhà rồi (quan hệ trên – dưới).
Ừ, 9 giờ sáng chúng mình đi chơi (quan hệ ngang hàng).
Lời gọi đáp thể hiện văn hóa giao tiếp nên phải lựa chọn cho phù hợp.
Ví dụ: Ê, em ơi, lại đây anh bảo! (sự thân thiện).
Ê, thằng kia, bán cho tôi gói thuốc (sự vô lễ).
Khi thành phần gọi đáp tách thành câu riêng nó sẽ trở thành câu đặc biệt.
Ví dụ: Hồng Diễm! mấy giờ em đi học? 4. Thành phần phụ chú Định nghĩa
Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
Tác dụng của thành phần phụ chú
Nó giúp bổ sung, giải thích thêm nghĩa cho câu nói, lời nói trong giao tiếp. Nó giúp
người đọc, người nghe hiểu rõ hơn nghĩa mà người viết, người nói muốn truyền đạt.
Cách nhận biết thành phần phụ chú
Thành phần phụ chú thường được đặt giữa: - Hai dấu gạch ngang. - Hai dấu phẩy. - Hai dấu ngoặc đơn.
- Một dấu gạch ngang với một dấu phẩy .
- Nhiều khi thành phần phụ chú thường được đặt sau dấu 2 chấm.