Ôn tập Thực tập Sinh đại cương 2 - Thực tập Sinh đại cương 2 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

_Mô là một tập hợp tế bào có cùng nguồn gốc, chuyên hóa như nhau để đảm nhận  cùng một chức năng.
_Các tế bào còn non đang phân cắt mạnh và chưa có nhiệm vụ rõ rệt gọi là sinh mô.
+Mô phân sinh sơ cấp: ở ngọn thân và ngọn rễ, giúp cây tăng trưởng chiều dài.
+Mô phân sinh thứ cấp: ở rễ, thân và lá cây trưởng thành, giúp cơ quan tăng trưởng đường kính.
Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|46958826
lOMoARcPSD|46958826
Ôn tập Thực tập Sinh đại cương 2
1.Mô thực vật
_Mô là một tập hợp tế bào có cùng nguồn gốc, chuyên hóa như nhau để đảm nhận cùng
một chức năng.
_Các tế bào còn non đang phân cắt mạnh và chưa có nhiệm vụ rõ rệt gọi là sinh mô.
+Mô phân sinh sơ cấp: ở ngọn thân và ngọn rễ, giúp cây tăng trưởng chiều dài.
+Mô phân sinh thứ cấp: ở rễ, thân và lá cây trưởng thành, giúp cơ quan tăng trưởng
đường kính.
_Đặc điểm nhận diện các mô cơ bản:
Loại mô Mô che chở sơ cấp Mô nâng đỡ
Mô dinh
Mô dẫn truyền
Mô phân
dưỡng
sinh thứ
cấp
Tên mô
Biểu bì
Căn bì
Giao
Cương
Nhu mô
Mô mộc Mô libe
Vùng
I I phân sinh
libe mộc
1.Vị trí
Ngoài Ngoài
Dưới
Biểu bì Dưới biểu
Trụ Trụ
Giữa mô
cùng cùng
biển bì
đến tủy
bì/căn bì
trung trung mộc và mô
tâm tâm libe
2.Màu sắc
Hồng Hồng Hồng
Xanh/tí
Hồng nhạt
Xanh
Hồng
Hồng nhạt
vách
nhạt nhạt đậm m đậm
3.Độ dày
Mỏng Mỏng
Dày Dày
Mỏng
Dày Hơi dày
Rất mỏng
vách
4.Cách sắp
1 lớp TB 1 lớp TB
Lộn xộn Lộn xộn Lộn
Hướng
Lộn xộn Thẳng
xếp TB
xộn/Thẳn
tâm/Ly
hàng xuyên
g hàng
tâm tâm
5.Hình
Đa giác Đa giác Đa giác Đa giác Đa giác Đa giác Đa giác Đa giác
dạng TB
KHÔN KHÔNG KHÔN
KHÔNG
KHÔNG KHÔN KHÔN dạng chữ
G dạng
dạng
G dạng dạng chữ
dạng chữ
G dạng G dạng
nhật
chữ nhật chữ nhật chữ nhật
nhật
nhật/Đa
chữ nhật
chữ nhật
giác dạng
chữ nhật
6.Thàn
h
_Biểu bì
_Căn bì
_Giao
_Cương
_Nhu mô
_Tiền
_Ống
_Nhu mô
phần
có cutin _Lông
mộc
sàng đặc có khả
_Khẩu
hút do
_Hậu _Tế bào
năng phân
_Lông căn bì
mộc kèm
chia
lOMoARcPSD|46958826
che chở
kéo dài
_Lông _Căn
tiết mạc
Mô thực vật
Nhu mô đặc Nhu mô đạo Nhu mô khuyết
* Nhu đặc gồm những tế bào hình đa giác xếp khít nhau không chừa khoảng
trống nào cả. Mô này thường có ở miền vỏ, miền tủy của thân, rễ non, ở bề lõm vùng gân
chính ở lá.
lOMoARcPSD|46958826
* Nhu đạo với tế bào hình nhiều cạnh gần tròn xếp chừa các khoảng trống nhỏ hình
tam giác hay tứ giác, các khoảng trống gọi đạo. Gặp miền vỏ, miền tủy của rễ; miền
trụ trung tâm của thân …
* Nhu khuyết gồm những tế bào hình nhiều cạnh gần tròn xếp chừa các khoảng
trống to hơn từ 5-6 tế bào, các khoảng trống này gọi khuyết. Khi các khuyết rất to trở
thành bọng và ta có nhu mô bọng; gặp nhiều nhất ở miền vỏ của rễ sống trong môi trường
nước.
_Phân biệt THÂN và RỄ của song tử diệp
Bộ phận THÂN
Đặc tính chính
_Bó mộc chuyên hóa li tâm
_Đối xứng qua một trục
_Bó libe và bó mộc xếp chồng
lên nhau
Đặc tính phụ
_Có biểu bì
_Vỏ mỏng so với trụ trung tâm
_ mô nâng đỡ
_Có tầng sinh bột
RỄ
_Bó mộc chuyên hóa hướng
tâm _Đối xứng qua một trục
_Bó libe và bó mộc xếp luân
phiên trên một vòng tròn
_Có tồn tích tầng lông hút
_Vỏ dày so với trụ trung
tâm _Không có mô nâng đỡ
.
lOMoARcPSD|46958826
Hình ảnh
Đặc tính riêng _Có sự hiện diện của vùng phân
sinh libe mộc bên trong libe
và bên ngoài bó mộc nhưng chưa
hoạt động
_Có sự hiện diện của vùng phân
sinh libe mộc bên trong libe
bên ngoài mộc nhưng chưa
hoạt động
_Có tầng tẩm suberin
_Nội khung Caspary hình
chữ nhật
Số bó libe không quá 10
2.Sắc tố lá
_Phân loại: gồm sắc tố bảo vệ và sắc tố quang hợp
+Sắc tố quang hợp các chlorophyll, các carotenoids phycobilin vai trò hấp thụ
một cách chọn lọc năng lượng photon ánh sáng để thực hiện quang hợp.
+Sắc tố bảo vệ các anthocyanin (sắc tố không bào),có vai trò bảo vệ phân tử
chlorophyll, tránh tác động mạnh của ánh sáng mặt trời phân hủy chlorophyll.
_Tách chiết sắc tố:
+Anthocyanin chủ yếu tan trong nước nên có thể tách chiết bằng nước nóng.
+Các sắc tố không phân cực như carotene hay có đuôi phytol không phân cực thì cần đến
các dung môi hữu cơ không phân cực (như benzene) để tách chiết
_Khả năng đổi màu của anthocyanin trong môi trường pH khác nhau:
Màu sắc của anthocyanin phụ thuộc vào số lượng nhóm hydroxyl (-OH) trong cấu
trúc. Việc thay đổi pH môi trường sẽ m ảnh hưởng đến số lượng nhóm hydroxyl của
anthocyanin dẫn đến việc thay đổi màu sắc theo pH môi trường.
lOMoARcPSD|46958826
_Khả năng phát huỳnh quang của diệp lục tố.
Chlorophyll a cấu trúc nối đôi-đơn xen kẽ (nối đôi liên hợp) n khả năng hấp thu
năng lượng ánh sáng mạnh. Khi chlorophyll a tiếp nhận 1 photon ánh sáng, điện tử của
chlorophyll a bị chuyển từ quỹ đạo có mức ng lượng thấp lên quỹ đạo mức năng
lượng cao hơn khiến cho phân tử này chuyển sang trạng thái kích thích. Thế nhưng trạng
thái kích thích này không bền nên phân tử chlorophyll a phải tỏa nhiệt, phát huỳnh quang,
truyền điện tử cho phân tử kế cận (trong tế bào),… để đưa về trạng thái ban đầu (ổn định
hơn).
Nhưng khi bị lập (như trong quá trình m thí nghiệm), phân tử chlorophyll a không
thể truyền điện tử cho phân tử kế cận nên chlorophyll a phải phát huỳnh quang ánh sáng
bước sóng lớn hơn (năng lượng thấp hơn) ánh sáng tiếp nhận để trở về trạng thái ban
đầu.
*Chỉ có chlorophyll a mới có thể truyền điện tử cho phân tử kế cận => vai trò trung tâm
_Sắc ký – Giải thích kết quả
Kết quả sắc ký phụ thuộc vào sự tương tác của sắc tố với pha tĩnh và pha động.
Sắc tố khả năng tương tác tốt với pha động (hệ dung môi) thì sẽ đi được xa, giá trị Rf
lớn.
lOMoARcPSD|46958826
Pha tĩnh có vai trò giảm khả năng di chuyển của sắc tố nên các sắc tố tương tác tốt với
pha tĩnh thì không chạy được xa, giá trị Rf nhỏ.
3.Quang hợp
_Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ (đường) từ chất vô cơ (CO2 và nước) nhờ
năng lượng ánh sáng mặt trời hấp thu bởi hệ sắc tố.
Quang hợp gồm 2 pha: pha sáng và pha tối
Pha sáng xảy ra trên màng thylakoid
Pha tối xảy ra ở chất nền stroma
lOMoARcPSD|46958826
_Thiết kế thí nghiệm:
+Dựa vào lượng bóng khí oxi (sản phẩm của pha sáng quang hợp) từ cây thủy sinh để
phản ánh cường độ quang hợp.
+Ở cây thủy sinh, lá và lóng cây có các mô khuyết chứa khí giúp chứa khi oxi.
ngắt bớt lá, chọc 1 lỗ ở lóng cây, nhúng 1 đầu vào parafin → để chỉ có duy nhất 1
dòng bóng khi thoát ra.
+Để khảo sát 1 yếu tố thì ta thiết kết thí nghiệm thay đổi yếu tố đó và giữ nguyên các yếu
tố còn lại.
_Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp:
+Cường độ ánh sáng:
Oxi là một sản phẩm của quá trình quang phân ly nước của pha sáng.
Cường độ ánh sáng càng mạnh thì năng lượng photon á
nh sángphức hệ sắc tố quang hợp nhận được càng nhiều càng nhiều e được phóng
thích chuỗi truyền điện tử xảy ra mạnh quá trình quang phân ly nước diễn ra càng
mạnh → càng có nhiều bọt khí.
Khi tăng cường độ ánh sáng đến điểm o hòa ánh sáng thì cường độ quang hợp cực
đại nếu tiếp tục tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp cũng không tăng
thêm.
+Nồng độ CO2:
cây thủy sinh, CO2 được giữ lại trong nước dưới dạng ion HCO3
-
(bicarbonate) CO2 là nguyên liệu của pha tối quang hợp
Nồng độ CO2 càng tăng (nguyên liệu càng nhiều) thì chu trình Calvin Benson xảy ra
càng nhanh (các enzyme của chu trình hoạt động càng mạnh) đòi hỏi việc sử dụng
ATP NADPH (sản phẩm của pha sáng) càng nhiều chuổi truyền điện tử trên màng
thylakoid phải hoạt động càng mạnh để tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng cho pha tối
quang phân ly nước xảy ra càng mạnh → càng nhiều bọt khí.
Tăng nồng độ CO2 tăng cường độ quang hợp, sau đó cường độ quang hợp s tăng rất
chậm đến điểm bão hòa CO2.
+Nhiệt độ:
Khi tăng nhiệt độ, thì cường độ quang hợp sẽ tăng do phức hệ sắc tố, chuỗi truyền điện tử
và các enzyme quang hợp đều hoạt động mạnh hơn (do khi tăng nhiệt độ thì động năng
lOMoARcPSD|46958826
của các phân tử cũng tăng khiến mọi thứ diễn ra nhanh hơn chẳng hạn enzyme dễ gặp
chất hơn dẫn đến dễ xúc tác hơn) → bọt khí tăng (giải thích như phía trên)
Nhưng khi tăng nhiệt độ lên quá cao, các enzyme của chu trình Calvin với bản chất
protein sẽ bị biến tính giảm hiệu suất của chu trình Calvin sản phẩm pha tối ít
ức chế pha sáng → bọt khí ít hơn.
4.Hô hấp
hấp tế bào chức năng kép tạo tiền chất năng lượng cho các con đường biến
dưỡng trong tế bào, thông qua việc oxy hóa các hợp chất hữu cơ.
Đài chất các phân tử hữu cơ, oxi chất nhận điện tử cuối cùng, tạo ra tiền chất
năng lượng hóa ng ch trữ các chất khử (NADP, FADH2) ATP, thải ra CO2
H2O.
Gồm 3 giai đoạn: đường giải (ở TB chất), chu trình Krebs (chất nền ti thể) chuỗi
truyền điện tử (màng trong ti thể)
*Các thí nghiệm:
_Sự trao đổi khí trong hô hấp
Erlen có treo đậu sống có bị đục nhiều do CO2 thải ra trong quá trình hô hấp tác dụng với
Ba(OH)2 tạo thành kết tủa BaCO3
Erlen đối chứng cũng bị đục do CO2 trong môi
trường _Sự lên men rượu
Lên men hấp kỵ khí, mọi quá trình đề xảy ra trong tế bào chất (đường phân 1 phân
tử glucose thành pyruvate rồi từ pyruvate thành rượu (etOH) hoặc lactic acid thải ra
CO2.
Ống nghiệm sau n men thì sẽ khí CO2 trong, cho KOH khan vào đĩa petri vào lắc
ống nghiệm sẽ làm cho KOH tác dụng với khi CO2 trong ống làm giảm thể tích
trong ống → cột nước dâng lên.
_Enzyme hô hấp
+Dehydrogenase: tham gia vào quá trình oxi hóa – khử, có coenzyme là NAD và FAD+.
Trong thí nghiệm, enzyme dehydrogenase đưa methylene blue từ dạng oxi hóa (có màu)
thành dạng khử - có thêm 2H (không màu).
Cần cho lớp dầu ở 2 ống nghiệm để hệ trong ống nghiệm tránh tiếp xúc với không khí.
Nếu có oxi thì chất nhận điện tử (và cả H) lúc này là oxi chứ không phải methylene blue.
lOMoARcPSD|46958826
+Oxidase:
Miếng khoai tây sống thì bị đổi thành màu xanh, còn miếng khoai tây luộc thì vẫn giữ
nguyên màu của resin gaiac chứng tỏ sự hiện diện của hoạt tính enzyme oxidase.
Resin gaiac bị oxi hóa thành quinol (có màu xanh)
miếng khoai tây luộc, enzyme oxidase có bản chất là protein bị biến tính → mất hoạt
tính.
+Catalase: giúp phân giải H2O2 thành H2O và O2
Trong ống nghiệm có KCN thì ion CN
-
tạo phức với Fe trong vòng porphyryl của
catalase khiến cho catalase bị mất hoạt tính ống KCN ít bọt khí oxi hơn ống
nghiệm nước.
5.Sự vận chuyển nước của mô mộc
Sự hấp thu nước vận chuyển nước các chất hòa tan được thực hiển bởi hệ thống
mạch.
Nước tính kết và tính bám nhờ liên kết hydrogen và liên kết Van der Waals sức
căng bề mặt và lực mao dẫn.
Thành phần thấm (cellulose) chống thấm (lignin, suberin, casperin) cũng đóng vai trò
cho sự liên tục của cột nước trong cây.
Áp suất tự việc thoát hơi nước động lực chính để thể vận chuyển nước lên cao
(thắng trọng lực)
Hơi nước được thoát qua khí khẩu
Trong lá có các mô khuyết để chứa hơi nước.
_Các yếu tố ngoại cảnh tác động đến khả năng thoát hơi nước của lá:
+Ánh sáng:
Khi ánh sáng, các tế o sẽ quang hợp làm giảm nồng độ CO2 pH tăng khiến các
enzyme phân giải tinh bột thành đường hoạt động nồng độ đường trong tế bào khí
khẩu tăng → tế bào khí khẩu trưởng nước → khí khẩu mở ra → thoát hơi nước nhiều hơn
( chế mở khí khẩu quang chủ động). Hoặc do lượng ascobic acid tế bào khí khẩu giảm kênh ion K+ giảm
hoạt động → ion K+ ở trong tế bào khí khẩu làm nước đi vào trong tế bào → tế bào khí khẩu trương nước → khí khẩu mở ra.
Khi tăng cường độ ánh sáng thì cũng một phần làm tăng nhiệt độ (1) tăng độ mất
nước, (2) giảm độ ẩm quanh bề mặt (tạo thế nước thấp ), (3) động năng của các phân
tử nước tăng → hơi nước dễ thoát ra ngoài, tăng thoát hơn nước.
+Độ ẩm:
lOMoARcPSD|46958826
Tăng độ ẩm xung quanh lá sẽ là tăng thế nước ở bên ngoài mô khuyết → khó thoát hơi
nước do ngược chênh lệch thế nước.
+Gió:
Gió sẽ thổi bay hơi nước xung quanh bề mặt lá → giảm thế nước ở ngoài mô khuyết →
hơi nước thoát ra ngoài dễ dàng thông qua khí khẩu nhờ đúng chênh lệch thế nước.
*Hơi nước đi từ nơi thế nước cao đến nơi có thế nước thấp.
6.Mô động vật
Mô gồm tế bào và chất nền. Chất nền có chức năng chính là nâng đỡ và trao đổi chất giữa
tế bào và nội môi.
Các tế bào tạo ra chất nền và đồng thời chịu tác động lại của chất nền.
Mỗi loại mô gồm những loại tế bào và chất nền riêng.
Gồm 4 loại mô cơ bản: biểu bì, mô liên kết (chiếm khối lượng nhiều nhất trong cơ thể),
mô thần kinh, mô cơ.
_Biểu mô: 3 dạng chính là lát, vuông, trụ
+Mô bì lát: tế bào mỏng, hình đa giác, cạnh xếp khít, nhân có hình tròn/bầu dục.
+Mô lập phương: tế bào có hình lập phương, nằm sát thành hàng đều đặn, nhân thường
có hình cầu nằm giữa tế bào
lOMoARcPSD|46958826
+Mô trụ: tế bào hình trụ xếp gần nhau, nhân có hình dạng bầu dục xếp thành hàng cách
cạnh đáy tế bào 1/3 chiều dài.
_Mô liên kết: chức năng chung là nâng đỡ và duy trì hình dạng cơ thể, gắn kết các bào
quan.
+Mô liên kết của tràng mô ở ruột:
+Mô sụn: chất nền đặc cứng chắc giúp chống lại ngoại lực và không bị biến dạng. Có thể
có 1, 2 hoặc 3 tế bào sụn, nhân tế bào sụn năm giữa tế bào.
lOMoARcPSD|46958826
+Mô xương: liên kết đặc biệt, làm giá đỡ cho cơ thể nơi tích trữ ion canxi và
phosphate. chất nền trắng do những phiến xương liên kết nhau, ống Havers chứa
dựng mạch máu và dây thần kinh.
+Mô mỡ: gồm những tế bào hình cầu/đa giác. Nhân bị các thể vùi mỡ đẩy ra ngoài nằm
sát màng.
_Mô cơ: những tế bào có hình sợi, tế bào chất có những đơn vị đa phân hóa giữ nhiệm vụ
co rút. Có 3 loại cơ: cơ vân, cơ trơn và cơ tim.
+ vân: tế bào hình trụ với các vân ngang. nhiều nhân do sự sáp nhập của nhiều
tế bào.
+Mô cơ trơn: tế bào dài, không có vân ngang
lOMoARcPSD|46958826
_ thần kinh: dạng mạng lưới liên lạc s tương c lẫn nhau. Gồm 2 loại tế bào
nơtron và tế bào thần kinh đệm.
7.Hoạt động của mô cơ và điện sinh vật
_Điện thế màng:
+Điện thế nghỉ: sự phân bố không đều của các ion nội bào ngoại bào (do tính thấm
của màng). Bên trong tế bào âm hơn (Hiệu điện thế âm)
(Kênh đối chuyển 3 Na+ đi ra ngoài, 2 K+ đi vào trong)
+Điện thế hoạt động: khi kích thích tới ngưỡng, tính thấm của màng thay đổi.
Kênh Na+ mở ra Na+ đi vào bên trong tế bào Khử cực (hiệu điện thế trong
ngoài màng bằng 0) Đảo cực (bên trong màng dương hơn Hiệu điện thế dương)
cơ co rút
Sau khi hưng phấn → Tái phân cực (bên trong màng âm hơn)
_Chế phẩm thần kinh – cơ gồm: 1 đoạn xương sống (có hạch thần kinh), dây thần kinh và
bó cơ bắp chân
_Thành phần dd Ringer: KCl, NaCl, CaCl2, NaHCO3 (pH =7,2)
_Cung phản xạ: Tác nhân kích thích Thụ quan Thần kinh hướng tâm Thần kinh
trung ương → Thần kinh ly tâm → Tác quan → Phản ứng
lOMoARcPSD|46958826
8. Sự tuần hoàn trong mạch
_Chọc tủy ếch bằng cách chọc kim và lỗ xương chẩm (tạo với 2 mắt thành tam giác
đều)→ chọc sâu, xoay để hủy tủy.
_Chọc tủy thành công thì ếch sẽ không hoạt động tứ chi.
_Quan sát và phân biệt mạch máu (ở màng treo ruột)
Động mạch
Tĩnh mạch Mao mạch
Chức
Vận chuyển máu từ
Vận chuyển máu về tim Trao đổi chất
năng
tim
Áp lực
Cao Thấp Thấp
dòng
máu
Đường
Hẹp
Rộng
Rất hẹp (bằng đường
kính
kính của hồng cầu)
lòng
mạch
Độ dày
Dày
Mỏng
Rất mỏng
thành
mạch
Màu Đỏ tươi Đỏ thẫm
Trong suốt
máu
Tốc độ
Nhanh
Tương đối
Chậm
dòng
chảy
Hướng Từ một sang hai hoặc
Từ hai hoặc nhiều
Tế bào đi thành 1 hàng
chảy
nhiều nhánh
nhánh sang một nhánh
Di chuyển thị trường tìm vùng ngã ba mạch
máu _Tác dụng của hormone:
+Andrenaline: tăng vận tốc máu
Kích thích đến dây thần kinh cảm ứng làm co cơ trơn mạch máu → đường kính mạch
máu nhỏ lại → áp lực máu tăng → vận tốc máu tăng
+Acetylcholine: giảm vận tốc máu
Kích thích đến dây thần kinh cảm ứng làm giãn cơ trơn mạch máu → đường kính mạch
máu to ra → áp lực máu giảm → vận tốc máu giảm
lOMoARcPSD|46958826
*Khi nhỏ các hormone vào thì sẽ không thấy tác dụng ngay mà phải mất một khoảng thời
gian (thời gian để có thể tạo một cung phản xạ và đáp ứng)
9.Khảo sát quần thể sinh vật
_Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài sống trong cùng một khoảng không gian xác
định và có khả năng sinh sản.
_Một quần thể là một đơn vị sinh thái học với những tính chất riêng biệt: mật độ, tỉ lệ
sinh sản và tử vong, sự phát tán, sự phân bố các lứa tuổi, tỉ lệ đực cái, …
_Mật độ của quần thể là số lượng/khối lượng/năng lượng của những cá thể trên một đơn
vị diện tích/thể tích.
+Mật độ thô: tỉ lệ giữa số lượng tất cả cá thể với tổng diện tích.
+Mật độ sinh thái học: tỉ lệ giữa số cá thể với diện tích thực sự sử dụng
_Giới hạn của số lượng cá thể xác định bởi dòng năng lượng đi vào hệ sinh thái.
_Xác định số lượng cá thể:
+Đếm trực tiếp
+Đánh dấu và bắt lại
_Tháp tuổi:
Có 3 dạng tháp tương ứng với 3 quần thể: phát triển, ổn định suy thoái.
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD|46958826 lOMoARcPSD|46958826
Ôn tập Thực tập Sinh đại cương 2 1.Mô thực vật
_Mô là một tập hợp tế bào có cùng nguồn gốc, chuyên hóa như nhau để đảm nhận cùng một chức năng.
_Các tế bào còn non đang phân cắt mạnh và chưa có nhiệm vụ rõ rệt gọi là sinh mô.
+Mô phân sinh sơ cấp: ở ngọn thân và ngọn rễ, giúp cây tăng trưởng chiều dài.
+Mô phân sinh thứ cấp: ở rễ, thân và lá cây trưởng thành, giúp cơ quan tăng trưởng đường kính.
_Đặc điểm nhận diện các mô cơ bản:
Loại mô Mô che chở sơ cấp Mô nâng đỡ Mô dinh Mô dẫn truyền Mô phân dưỡng sinh thứ cấp Tên mô Biểu bì Căn bì Giao Cương Nhu mô Mô mộc Mô libe Vùng I I phân sinh libe mộc 1.Vị trí Ngoài Ngoài Dưới Biểu bì Dưới biểu Trụ Trụ Giữa mô cùng cùng biển bì đến tủy bì/căn bì trung trung mộc và mô tâm tâm libe 2.Màu sắc Hồng Hồng Hồng Xanh/tí Hồng nhạt Xanh Hồng Hồng nhạt vách nhạt nhạt đậm m đậm 3.Độ dày Mỏng Mỏng Dày Dày Mỏng Dày Hơi dày Rất mỏng vách 4.Cách sắp 1 lớp TB 1 lớp TB Lộn xộn Lộn xộn Lộn Hướng Lộn xộn Thẳng xếp TB xộn/Thẳn tâm/Ly hàng xuyên g hàng tâm tâm 5.Hình Đa giác Đa giác Đa giác Đa giác Đa giác Đa giác Đa giác Đa giác dạng TB KHÔN KHÔNG KHÔN KHÔNG KHÔNG KHÔN KHÔN dạng chữ G dạng dạng G dạng dạng chữ dạng chữ G dạng G dạng nhật chữ nhật chữ nhật chữ nhật nhật nhật/Đa chữ nhật chữ nhật giác dạng chữ nhật 6.Thàn h _Biểu bì _Căn bì _Giao _Cương _Nhu mô _Tiền _Ống _Nhu mô phần có cutin _Lông mô mô mộc sàng đặc có khả _Khẩu hút do _Hậu _Tế bào năng phân _Lông căn bì mộc kèm chia lOMoARcPSD|46958826 che chở kéo dài _Lông _Căn tiết mạc Mô thực vật Nhu mô đặc Nhu mô đạo Nhu mô khuyết
* Nhu mô đặc gồm những tế bào có hình đa giác xếp khít nhau và không chừa khoảng
trống nào cả. Mô này thường có ở miền vỏ, miền tủy của thân, rễ non, ở bề lõm vùng gân chính ở lá. lOMoARcPSD|46958826
* Nhu mô đạo với tế bào hình nhiều cạnh gần tròn xếp chừa các khoảng trống nhỏ hình
tam giác hay tứ giác, các khoảng trống gọi là đạo. Gặp ở miền vỏ, miền tủy của rễ; miền
trụ trung tâm của thân …
* Nhu mô khuyết gồm những tế bào hình nhiều cạnh gần tròn xếp chừa các khoảng
trống to hơn từ 5-6 tế bào, các khoảng trống này gọi là khuyết. Khi các khuyết rất to trở
thành bọng và ta có nhu mô bọng; gặp nhiều nhất ở miền vỏ của rễ sống trong môi trường nước.
_Phân biệt THÂN và RỄ của song tử diệp Bộ phận THÂN RỄ
Đặc tính chính _Bó mộc chuyên hóa li tâm
_Bó mộc chuyên hóa hướng
_Đối xứng qua một trục
tâm _Đối xứng qua một trục
_Bó libe và bó mộc xếp chồng
_Bó libe và bó mộc xếp luân lên nhau
phiên trên một vòng tròn Đặc tính phụ _Có biểu bì
_Có tồn tích tầng lông hút
_Vỏ mỏng so với trụ trung tâm
_Vỏ dày so với trụ trung _ mô nâng đỡ
tâm _Không có mô nâng đỡ _Có tầng sinh bột . lOMoARcPSD|46958826 Hình ảnh Đặc tính riêng
_Có sự hiện diện của vùng phân _Có sự hiện diện của vùng phân
sinh libe mộc bên trong bó libe sinh libe mộc bên trong bó libe
và bên ngoài bó mộc nhưng chưa và bên ngoài bó mộc nhưng chưa hoạt động hoạt động _Có tầng tẩm suberin
_Nội bì có khung Caspary hình chữ nhật Số bó libe không quá 10 2.Sắc tố lá
_Phân loại: gồm sắc tố bảo vệ và sắc tố quang hợp
+Sắc tố quang hợp là các chlorophyll, các carotenoids và phycobilin có vai trò hấp thụ
một cách chọn lọc năng lượng photon ánh sáng để thực hiện quang hợp.
+Sắc tố bảo vệ là các anthocyanin (sắc tố ở không bào),có vai trò bảo vệ phân tử
chlorophyll, tránh tác động mạnh của ánh sáng mặt trời phân hủy chlorophyll. _Tách chiết sắc tố:
+Anthocyanin chủ yếu tan trong nước nên có thể tách chiết bằng nước nóng.
+Các sắc tố không phân cực như carotene hay có đuôi phytol không phân cực thì cần đến
các dung môi hữu cơ không phân cực (như benzene) để tách chiết
_Khả năng đổi màu của anthocyanin trong môi trường pH khác nhau:
Màu sắc của anthocyanin phụ thuộc vào số lượng nhóm hydroxyl (-OH) có trong cấu
trúc. Việc thay đổi pH môi trường sẽ làm ảnh hưởng đến số lượng nhóm hydroxyl của
anthocyanin dẫn đến việc thay đổi màu sắc theo pH môi trường. lOMoARcPSD|46958826
_Khả năng phát huỳnh quang của diệp lục tố.
Chlorophyll a có cấu trúc nối đôi-đơn xen kẽ (nối đôi liên hợp) nên có khả năng hấp thu
năng lượng ánh sáng mạnh. Khi chlorophyll a tiếp nhận 1 photon ánh sáng, điện tử của
chlorophyll a bị chuyển từ quỹ đạo có mức năng lượng thấp lên quỹ đạo có mức năng
lượng cao hơn khiến cho phân tử này chuyển sang trạng thái kích thích. Thế nhưng trạng
thái kích thích này không bền nên phân tử chlorophyll a phải tỏa nhiệt, phát huỳnh quang,
truyền điện tử cho phân tử kế cận (trong tế bào),… để đưa về trạng thái ban đầu (ổn định hơn).
Nhưng khi bị cô lập (như trong quá trình làm thí nghiệm), phân tử chlorophyll a không
thể truyền điện tử cho phân tử kế cận nên chlorophyll a phải phát huỳnh quang ánh sáng
có bước sóng lớn hơn (năng lượng thấp hơn) ánh sáng tiếp nhận để trở về trạng thái ban đầu.
*Chỉ có chlorophyll a mới có thể truyền điện tử cho phân tử kế cận => vai trò trung tâm
_Sắc ký – Giải thích kết quả
Kết quả sắc ký phụ thuộc vào sự tương tác của sắc tố với pha tĩnh và pha động.
Sắc tố có khả năng tương tác tốt với pha động (hệ dung môi) thì sẽ đi được xa, giá trị Rf lớn. lOMoARcPSD|46958826
Pha tĩnh có vai trò giảm khả năng di chuyển của sắc tố nên các sắc tố tương tác tốt với
pha tĩnh thì không chạy được xa, giá trị Rf nhỏ. 3.Quang hợp
_Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ (đường) từ chất vô cơ (CO2 và nước) nhờ
năng lượng ánh sáng mặt trời hấp thu bởi hệ sắc tố.
Quang hợp gồm 2 pha: pha sáng và pha tối
Pha sáng xảy ra trên màng thylakoid
Pha tối xảy ra ở chất nền stroma lOMoARcPSD|46958826 _Thiết kế thí nghiệm:
+Dựa vào lượng bóng khí oxi (sản phẩm của pha sáng quang hợp) từ cây thủy sinh để
phản ánh cường độ quang hợp.
+Ở cây thủy sinh, lá và lóng cây có các mô khuyết chứa khí giúp chứa khi oxi.
ngắt bớt lá, chọc 1 lỗ ở lóng cây, nhúng 1 đầu vào parafin → để chỉ có duy nhất 1 dòng bóng khi thoát ra.
+Để khảo sát 1 yếu tố thì ta thiết kết thí nghiệm thay đổi yếu tố đó và giữ nguyên các yếu tố còn lại.
_Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp: +Cường độ ánh sáng:
Oxi là một sản phẩm của quá trình quang phân ly nước của pha sáng.
Cường độ ánh sáng càng mạnh thì năng lượng photon á
nh sáng mà phức hệ sắc tố quang hợp nhận được càng nhiều → càng nhiều e được phóng
thích → chuỗi truyền điện tử xảy ra mạnh → quá trình quang phân ly nước diễn ra càng
mạnh → càng có nhiều bọt khí.
Khi tăng cường độ ánh sáng đến điểm bão hòa ánh sáng thì cường độ quang hợp là cực
đại và nếu tiếp tục tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp cũng không tăng thêm. +Nồng độ CO2: Ở cây thủy sinh, CO -
2 được giữ lại trong nước dưới dạng ion HCO3
(bicarbonate) CO2 là nguyên liệu của pha tối quang hợp
Nồng độ CO2 càng tăng (nguyên liệu càng nhiều) thì chu trình Calvin – Benson xảy ra
càng nhanh (các enzyme của chu trình hoạt động càng mạnh) → đòi hỏi việc sử dụng
ATP và NADPH (sản phẩm của pha sáng) càng nhiều → chuổi truyền điện tử trên màng
thylakoid phải hoạt động càng mạnh để tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng cho pha tối →
quang phân ly nước xảy ra càng mạnh → càng nhiều bọt khí.
Tăng nồng độ CO2 là tăng cường độ quang hợp, sau đó cường độ quang hợp sẽ tăng rất
chậm đến điểm bão hòa CO2. +Nhiệt độ:
Khi tăng nhiệt độ, thì cường độ quang hợp sẽ tăng do phức hệ sắc tố, chuỗi truyền điện tử
và các enzyme quang hợp đều hoạt động mạnh hơn (do khi tăng nhiệt độ thì động năng lOMoARcPSD|46958826
của các phân tử cũng tăng khiến mọi thứ diễn ra nhanh hơn chẳng hạn enzyme dễ gặp cơ
chất hơn dẫn đến dễ xúc tác hơn) → bọt khí tăng (giải thích như phía trên)
Nhưng khi tăng nhiệt độ lên quá cao, các enzyme của chu trình Calvin với bản chất là
protein sẽ bị biến tính → giảm hiệu suất của chu trình Calvin → sản phẩm pha tối ít →
ức chế pha sáng → bọt khí ít hơn. 4.Hô hấp
Hô hấp tế bào có chức năng kép là tạo tiền chất và năng lượng cho các con đường biến
dưỡng trong tế bào, thông qua việc oxy hóa các hợp chất hữu cơ.
Đài chất là các phân tử hữu cơ, oxi là chất nhận điện tử cuối cùng, tạo ra tiền chất và
năng lượng hóa năng tích trữ ở các chất khử (NADP, FADH2) và ATP, thải ra CO2 và H2O.
Gồm 3 giai đoạn: đường giải (ở TB chất), chu trình Krebs (chất nền ti thể) và chuỗi
truyền điện tử (màng trong ti thể) *Các thí nghiệm:
_Sự trao đổi khí trong hô hấp
Erlen có treo đậu sống có bị đục nhiều do CO2 thải ra trong quá trình hô hấp tác dụng với
Ba(OH)2 tạo thành kết tủa BaCO3
Erlen đối chứng cũng bị đục do CO2 trong môi
trường _Sự lên men rượu
Lên men là hô hấp kỵ khí, mọi quá trình đề xảy ra trong tế bào chất (đường phân 1 phân
tử glucose thành pyruvate rồi từ pyruvate thành rượu (etOH) hoặc lactic acid và thải ra CO2.
Ống nghiệm sau lên men thì sẽ có khí CO2 ở trong, cho KOH khan vào đĩa petri vào lắc
ống nghiệm sẽ làm cho KOH tác dụng với khi CO2 có trong ống làm giảm thể tích có
trong ống → cột nước dâng lên. _Enzyme hô hấp
+Dehydrogenase: tham gia vào quá trình oxi hóa – khử, có coenzyme là NAD và FAD+.
Trong thí nghiệm, enzyme dehydrogenase đưa methylene blue từ dạng oxi hóa (có màu)
thành dạng khử - có thêm 2H (không màu).
Cần cho lớp dầu ở 2 ống nghiệm để hệ trong ống nghiệm tránh tiếp xúc với không khí.
Nếu có oxi thì chất nhận điện tử (và cả H) lúc này là oxi chứ không phải methylene blue. lOMoARcPSD|46958826 +Oxidase:
Miếng khoai tây sống thì bị đổi thành màu xanh, còn miếng khoai tây luộc thì vẫn giữ
nguyên màu của resin gaiac chứng tỏ sự hiện diện của hoạt tính enzyme oxidase.
Resin gaiac bị oxi hóa thành quinol (có màu xanh)
Ở miếng khoai tây luộc, enzyme oxidase có bản chất là protein bị biến tính → mất hoạt tính.
+Catalase: giúp phân giải H2O2 thành H2O và O2
Trong ống nghiệm có KCN thì ion CN- tạo phức với Fe trong vòng porphyryl của
catalase khiến cho catalase bị mất hoạt tính → ống có KCN có ít bọt khí oxi hơn ống nghiệm nước.
5.Sự vận chuyển nước của mô mộc
Sự hấp thu nước và vận chuyển nước và các chất hòa tan được thực hiển bởi hệ thống mạch.
Nước có tính kết và tính bám nhờ liên kết hydrogen và liên kết Van der Waals → sức
căng bề mặt và lực mao dẫn.
Thành phần thấm (cellulose) và chống thấm (lignin, suberin, casperin) cũng đóng vai trò
cho sự liên tục của cột nước trong cây.
Áp suất tự việc thoát hơi nước ở lá là động lực chính để có thể vận chuyển nước lên cao (thắng trọng lực)
Hơi nước được thoát qua khí khẩu
Trong lá có các mô khuyết để chứa hơi nước.
_Các yếu tố ngoại cảnh tác động đến khả năng thoát hơi nước của lá: +Ánh sáng:
Khi có ánh sáng, các tế bào sẽ quang hợp làm giảm nồng độ CO2 → pH tăng khiến các
enzyme phân giải tinh bột thành đường hoạt động → nồng độ đường trong tế bào khí
khẩu tăng → tế bào khí khẩu trưởng nước → khí khẩu mở ra → thoát hơi nước nhiều hơn
(Cơ chế mở khí khẩu quang chủ động). Hoặc do lượng ascobic acid ở tế bào khí khẩu giảm → kênh ion K+ giảm
hoạt động → ion K+ ở trong tế bào khí khẩu làm nước đi vào trong tế bào → tế bào khí khẩu trương nước → khí khẩu mở ra.
Khi tăng cường độ ánh sáng thì cũng một phần làm tăng nhiệt độ → (1) tăng độ mất
nước, (2) giảm độ ẩm quanh bề mặt lá (tạo thế nước thấp ), (3) động năng của các phân
tử nước tăng → hơi nước dễ thoát ra ngoài, tăng thoát hơn nước. +Độ ẩm: lOMoARcPSD|46958826
Tăng độ ẩm xung quanh lá sẽ là tăng thế nước ở bên ngoài mô khuyết → khó thoát hơi
nước do ngược chênh lệch thế nước. +Gió:
Gió sẽ thổi bay hơi nước xung quanh bề mặt lá → giảm thế nước ở ngoài mô khuyết →
hơi nước thoát ra ngoài dễ dàng thông qua khí khẩu nhờ đúng chênh lệch thế nước.
*Hơi nước đi từ nơi thế nước cao đến nơi có thế nước thấp. 6.Mô động vật
Mô gồm tế bào và chất nền. Chất nền có chức năng chính là nâng đỡ và trao đổi chất giữa tế bào và nội môi.
Các tế bào tạo ra chất nền và đồng thời chịu tác động lại của chất nền.
Mỗi loại mô gồm những loại tế bào và chất nền riêng.
Gồm 4 loại mô cơ bản: biểu bì, mô liên kết (chiếm khối lượng nhiều nhất trong cơ thể), mô thần kinh, mô cơ.
_Biểu mô: 3 dạng chính là lát, vuông, trụ
+Mô bì lát: tế bào mỏng, hình đa giác, cạnh xếp khít, nhân có hình tròn/bầu dục.
+Mô lập phương: tế bào có hình lập phương, nằm sát thành hàng đều đặn, nhân thường
có hình cầu nằm giữa tế bào lOMoARcPSD|46958826
+Mô trụ: tế bào hình trụ xếp gần nhau, nhân có hình dạng bầu dục xếp thành hàng cách
cạnh đáy tế bào 1/3 chiều dài.
_Mô liên kết: chức năng chung là nâng đỡ và duy trì hình dạng cơ thể, gắn kết các bào quan.
+Mô liên kết của tràng mô ở ruột:
+Mô sụn: chất nền đặc cứng chắc giúp chống lại ngoại lực và không bị biến dạng. Có thể
có 1, 2 hoặc 3 tế bào sụn, nhân tế bào sụn năm giữa tế bào. lOMoARcPSD|46958826
+Mô xương: là mô liên kết đặc biệt, làm giá đỡ cho cơ thể là nơi tích trữ ion canxi và
phosphate. Có chất nền trắng do những phiến xương liên kết nhau, có ống Havers chứa
dựng mạch máu và dây thần kinh.
+Mô mỡ: gồm những tế bào hình cầu/đa giác. Nhân bị các thể vùi mỡ đẩy ra ngoài nằm sát màng.
_Mô cơ: những tế bào có hình sợi, tế bào chất có những đơn vị đa phân hóa giữ nhiệm vụ
co rút. Có 3 loại cơ: cơ vân, cơ trơn và cơ tim.
+Mô cơ vân: tế bào hình trụ với các vân ngang. Có nhiều nhân do sự sáp nhập của nhiều tế bào.
+Mô cơ trơn: tế bào dài, không có vân ngang lOMoARcPSD|46958826
_Mô thần kinh: dạng mạng lưới liên lạc có sự tương tác lẫn nhau. Gồm 2 loại tế bào
nơtron và tế bào thần kinh đệm.
7.Hoạt động của mô cơ và điện sinh vật _Điện thế màng:
+Điện thế nghỉ: là sự phân bố không đều của các ion nội bào và ngoại bào (do tính thấm
của màng). Bên trong tế bào âm hơn (Hiệu điện thế âm)
(Kênh đối chuyển 3 Na+ đi ra ngoài, 2 K+ đi vào trong)
+Điện thế hoạt động: khi kích thích tới ngưỡng, tính thấm của màng thay đổi.
Kênh Na+ mở ra → Na+ đi vào bên trong tế bào → Khử cực (hiệu điện thế trong và
ngoài màng bằng 0) → Đảo cực (bên trong màng dương hơn → Hiệu điện thế dương) → cơ co rút
Sau khi hưng phấn → Tái phân cực (bên trong màng âm hơn)
_Chế phẩm thần kinh – cơ gồm: 1 đoạn xương sống (có hạch thần kinh), dây thần kinh và bó cơ bắp chân
_Thành phần dd Ringer: KCl, NaCl, CaCl2, NaHCO3 (pH =7,2)
_Cung phản xạ: Tác nhân kích thích → Thụ quan → Thần kinh hướng tâm → Thần kinh
trung ương → Thần kinh ly tâm → Tác quan → Phản ứng lOMoARcPSD|46958826 8. S
ự tuần hoàn trong mạch
_Chọc tủy ếch bằng cách chọc kim và lỗ xương chẩm (tạo với 2 mắt thành tam giác
đều)→ chọc sâu, xoay để hủy tủy.
_Chọc tủy thành công thì ếch sẽ không hoạt động tứ chi.
_Quan sát và phân biệt mạch máu (ở màng treo ruột) Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch Chức
Vận chuyển máu từ
Vận chuyển máu về tim Trao đổi chất năng tim Áp lực Cao Thấp Thấp dòng máu Đường Hẹp Rộng Rất hẹp (bằng đường kính kính của hồng cầu) lòng mạch Độ dày Dày Mỏng Rất mỏng thành mạch Màu Đỏ tươi Đỏ thẫm Trong suốt máu Tốc độ Nhanh Tương đối Chậm dòng chảy
Hướng Từ một sang hai hoặc Từ hai hoặc nhiều Tế bào đi thành 1 hàng chảy nhiều nhánh nhánh sang một nhánh
Di chuyển thị trường tìm vùng ngã ba mạch
máu _Tác dụng của hormone:
+Andrenaline: tăng vận tốc máu
Kích thích đến dây thần kinh cảm ứng làm co cơ trơn mạch máu → đường kính mạch
máu nhỏ lại → áp lực máu tăng → vận tốc máu tăng
+Acetylcholine: giảm vận tốc máu
Kích thích đến dây thần kinh cảm ứng làm giãn cơ trơn mạch máu → đường kính mạch
máu to ra → áp lực máu giảm → vận tốc máu giảm lOMoARcPSD|46958826
*Khi nhỏ các hormone vào thì sẽ không thấy tác dụng ngay mà phải mất một khoảng thời
gian (thời gian để có thể tạo một cung phản xạ và đáp ứng)
9.Khảo sát quần thể sinh vật
_Quần thể là một nhóm cá thể cùng loài sống trong cùng một khoảng không gian xác
định và có khả năng sinh sản.
_Một quần thể là một đơn vị sinh thái học với những tính chất riêng biệt: mật độ, tỉ lệ
sinh sản và tử vong, sự phát tán, sự phân bố các lứa tuổi, tỉ lệ đực cái, …
_Mật độ của quần thể là số lượng/khối lượng/năng lượng của những cá thể trên một đơn vị diện tích/thể tích.
+Mật độ thô: tỉ lệ giữa số lượng tất cả cá thể với tổng diện tích.
+Mật độ sinh thái học: tỉ lệ giữa số cá thể với diện tích thực sự sử dụng
_Giới hạn của số lượng cá thể xác định bởi dòng năng lượng đi vào hệ sinh thái.
_Xác định số lượng cá thể: +Đếm trực tiếp +Đánh dấu và bắt lại _Tháp tuổi:
Có 3 dạng tháp tương ứng với 3 quần thể: phát triển, ổn định và suy thoái.