Ôn tập triết học Mác - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN HỌC TẬP TRIẾT MÁC-LÊNIN
Câu 1 ? : Theo Triết quan niệm nhất, chung học là gì
Triết học hệ thống lý luận quan điểm chung nhất về thế giới và vị trí con người trong
thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy.
Câu 2 Vấn : đề bản học học quyết như của Triết là gì? Triết Mác-Lênin giải thế
nào đề bản về ấn v của Triết học?
Vấn đề học ản của b Triết mối quan hệ giữa giữa vật chất và ý thức, tồn tại
duy. Vấn đề bản học hai hai hỏi của Triết mặt, trả lời câu lớn.
Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào
quyết định nào? khác, khi nguyên nhân hiện cái Nói cách tìm ra cuối cùng của
tượng thí, sự sự vật hay vận động đang phải giải cần ch chất thì nguyên nhân vật
hay nguyên nhân đóng vai quyết định.tinh thần trò cái Theo Chủ nghĩa Duy
vật thì trước vật chất cái có ý thức là cái chất vật sau, quyết định ý thức.
Ngược cho ái chất lại, lại Chủ nghĩa Duy tâm rằng ý thức c trước và vật
cái có ết sau, ý thức quy định vật chất.
Mặt thứ hai: thức thế Con người khả năng nhận được giới hay không? Nói
cách con khác, khi khám phá vật hiện sự tượng, người m tin rằng mình
sẽ nhận được thức sự vật và hiện tượng hay không. Thuyết khả tri thừa nhận khả
năng hận n thức thế giới của con người trong khi Thuyết bất khả tri phủ nhận khả
năng nhận hoài nghi về khthức thế giới của con người, lại luôn Hoài nghi luận
năng nhận giới thức thế của con người.
Triết Lênin học Mác- thuộc trườn theo g phái đi Duy vật Biện chứng Thuyết khả tri.
Chủ nghĩa Duy vật Biện chứng phản ánh hiện thực đúng như bản thân nó tồn tại, là công
cụ hiện hữu giúp những bộ xã hội hiện lực lượng tiến trong cải tạo thực ấy. Thuyết khả
tri khẳng định về nguyên người hiểu được bản ủa vật, giác, tắc con có thể chất c sự cảm
biểu quan và nói ý người được về vật về nguyên tượng, niệm chung thức mà con sự
tắc là thân phù hợp với bản sự vật. đó, học Do Triết Mác-Lênin đã giải quyết vấn đề
bản của Triết học bằng cách:
Xác định đối nghiên tượng cứu là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
trên lập trường Duy vật Biện chứngnghiên cứu những quy luật vận động, phát
triển chung của nhất tự nhiên, xã hội và tư duy.
Chỉ ra các chung của quy vận động phát luật , triển nhất thế giới cả trong tự
nh duy.iên, trong lịch trong tư sử xã hội và
Giải quyết đúng đắn quan hệ giữa mối Biện chứng Khách quan Biện chứng
Chủ quan cả thế giới khách quan, quá trình thức nhận duy của con người
đều những quy biện phản tuân theo luật chứng, Biện chứng Chủ quan sự ánh
của Biện chứng Khách quan.
Tổng kết, đánh giá tri thức của con người, phê phán, xác định các giá trị, truy tìm
chân của con lý, triển tư luận, trí trò phát duy xác định vị vai người trong
mối mục quan hệ với giới bên ngoài, xác định thế tiêu phương hướng hoạt
động của con người.
Câu 3: Theo Triết quan niệm của học Mác-Lênin thì vật chất là gì?
Định nghĩa vật bao hàm b nội dung chất của V.I.Lênin a cơ bản:
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức
không vào ý lệ thuộc thức: Đây h i g n chín nộ dun qua trọng nhất của quan
điểm về vật chất. Nói đến vật chất là nói đến tất cả những gì đã và đang hiện hữu
thực sự bên ngoài ý thức của con người. Vật chất là hiện thực chứ không phải hư
vô và hiện này khách quan không phải hiện thực mang tính chứ thực chủ quan.
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan người con thì đem lại
cho con cảm người giác: Vật chất luôn biểu đặc hiện khách quan hiện tính thực
của của các mình thông tồn tại lệ thuộc thức qua sự không vào ý sự vật, hiện
tượng tức là luô tồn tại thực cụ thể, n biểu hiện sự hiện của các mình ới dạng
thực thể. Các thực thể này do những đặc bản tính thể luận vốn có của nó, nên khi
trực tiếp tác lại hoặc gián tiếp động vào giác quan đem các sẽ cho con người
những cảm giác.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của : Cảm giác
thân lại của sở duy nhất mọi sự song hiểu biết, bản không ngừng chép
lại, chụp lại, phản ánh hiện thực khách quan, nên về nguyên tắc, con người có thể
nhận được giới vật điều kiện vật chấtthức thế chất. Những cụ thể, hoàn cảnh c
thể m thành à nó i quyết định tớ việc hình nên ý thức của con người.
Câu 4: Khi tiếp cận chất của chú về vật quan niệm Lênin cần ý đến nội dung
bản nào?
Khi về quan niệm vật tiếp cận chất của cần Lênin, chú ý đến nội dung bản vật chất
tại tồn tại thực thức lệ thuộc thực khách cái quan hiện bên ngoài ý và không vào ý
thức. . cũng của hội người loài tồn tại một dạng đặc biệt vật chất Nội dung này có
ý ngh quan g việc phê phán giới gian duy vật giải phóng ĩa rất trọng tron thế tâm lý học,
khoa học tự nhiên khỏi cuộc khủng hoảng thế giới quan, khuyến khích các nhà khoa học
đi sâu tìm hiểu thế giới vật chất, khám phá ra những thuộc tính mới, kết cấu mới của vật
chất, của con không ngừng phong phú làm tri thức người về ng nhận thế giới.Tro thức
và thực tiễn, đòi hòi con người phải quán nguyên triệt tắc khách quan, xuất phát từ hiện
thực khách quan, hách quan, nhận vận dụng đúng quy khách tôn trọng k thức luật
quan.
Câu 5: thức thức Phương và hình vận vật động của chất?
Phương thức tồn tại thức tồn tại thức tồn tại của chất cách vật bao gồm và hình của vật
chất. cách Chủ nghĩa Duy vật Biện chứng khẳng định: vận động thức tồn tại, đồng
thời là thức tồn tại thời thức tồn tại hình của vật chất, còn không gian, gian nh của
vật chất.
Phương thức tồn tại của vật chất vận động: theo ĩa Vận động hiểu ngh chung nhất
một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm tất
cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản
cho đến tư duy. Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũngmột thể thống nhất có kết cấu nhất
định giữa nhân khuynh hướng bộ phận khác nhau, đối các tố, các , các lập nhau. Trong
hệ úng động và hưởng hưởng động thống ấy, ch luôn tác ảnh lẫn nhau, chính ảnh sự tác
qua lại ấy gây ra sự biến đổi nói hung, c tức là vận động. Như vậy, vận động của vật chất
là tự thân vận động và mang tính phổ biến, vật chất á luôn trong qu trình biến đổi không
ngừng hể bằng vận động qua vận động hiện chỉ t tồn tại cách , thông biểu sự
tồn tại của nó. Vận động của vật chất tồn tại vĩnh viễn, không thể tạo ra và không thể bị
tiêu diệt.
Những hình động bản thức vận của vật chất: thức Hình vận động vật của chất a rất đ
dạng, được biểu hiện với quy ô, độ hết khác nhau. ra các m trình tính chất sức Các
hình vận động hệ không thức tồn tại trong liên mối thể tách rời nhau.
Vận động đứng im: Đứng im là một dạng vận động, của trong đó vật hưa sự c
thay đổi căn bản về chất, nó còn là nó chứ chưa chuyển hoá thành cái khác. Đứng
im là chứng cho thực hình thức tồn tại của vật chất, là điều kiện cho sự vận động
chuyển hoá của chất. vật Vận động và đứng im tạo nên sự thống nhất biện chứng
của các của mặt đối phát và phát lập trong sự sinh, tồn tại triển mọi sự vật, hiện
tượng, là tuyệt im là tương nhưng vận động đối đứng còn đối.
Không gian và thời gian: Không gian nh thức tồn tại của vật xét về chất mặt
quảng kết động nhau. gian tính, , sự cùng tồn tại trật tự, cấu sự tác lẫn Thời
hình vật vận động xét về độ dài diễn biến, kế thức tồn tại của chất mặt sự tiếp
giữa quá gian gian hai hai hình các trình. Không thời thuộc tính, thức tồn
tại khác nhau của vật chất vận động, nhưng chúng không tách rời nhau. Tính chất
của của cũng chất không gian biến đổi sự bao giờ gắn với liền tính sự
biến đổi của thời gian và ngược lại. Do đó, về thực chất, không gian và gian thời
thể thống thời một nhất không gian – gian.
Câu 6: thức Theo học Triết Mác-Lênin, ý hình thành bởi những nguồn nào? gốc
Bản chất đặc trưng quan trọng ý nhất của thức là gì?
Theo Triết Lênin, học Mác- ý được hình bởi hai nguồn gốc: nguồn gốc thức thành tự
nhiên và nguồn gốc xã hội.
Nguồn gốc tự nhiên: thức Ý xuất phát từ sự hình thành của bộ óc con người, do con
người tự hình thành trong bộ não dưới sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Hoạt
động của bộ óc con người sẽ dần g iúp cho con người hình thành c mối quan hệ giữa
con người thế giới khách quan, từ đó chính những sự vật, sự việc xuất phát từ thực tiễn
sẽ tạo ra cho con người sự sáng tạo, năng động. Ý thức là một thuộc tính của một dạng
vật chất có tổ chức caobộ óc người, là chức năng của bộ óc, là kết quả sau quá trình
liên kết, hoạt động của não bộ để tạo ra kết quả hành vi con người. Thế giới khách
quan sẽ thông qua hoạt động của các giác quan đã tác động đến bộ óc con người, hình
thành nên quá trình phản ánh. Một hành vi được thực hiện chính sự phản ánh rệt
nhất đối với ý thức.
Nguồn gốc xã hội: Những hành vi lao động, hành vi ứng xử và ngôn ngữ của con người
được sử dụng để thể hiện những nội dung của ý thức một cách chi tiết và chân thực nhất.
Lao động chính là những hoạt động của con người sử dụng công cụ tác động vào
giới tự nhiên nhằm thay đổi giới tự nhiên cho phù hợp cới nhu cầu của con người.
Lao động sẽ tác động đến ý thức của con người cần phải làm làm như thế
nào để có thể thực hiện công việc một cách có hiệu quả nhất, vừa tiết kiệm được
thời gian công sức. Do đó, lao động một tác động rất lơn đến việc hình
thành suy nghĩ của con người.
Hành vi ứng xử giữa người với người cũng chính là yếu tố tác động sâu sắc đến
việc hình thành, thay đổi ý thức của mỗi người. Việc con người đối xử với nhau
chân thật hay lừa dối lẫn nhau cũng sẽ khiến cho người rơi vào hoàn cảnh đó,
nhận thức được việc làm như thế là sai hay đúng, có lợi cho bản thân hay không
và dần dần hình thành nên suy nghĩ của bản thân.
Ngôn ngữ cũng tương tự như hành vi con người. Con người sử dụng chung một
loại ngôn ngữ trong một quốc gia sẽ nhận thức được đây một dân tộc cần
những hành vi ứng xử phù hợp hơn. Đồng thời khi con người sử dụng ngôn
ngữ để bày tỏ ra quan điểm của bản thân cũng sẽ khiến cho đối phương nhận thức
được những hàm ý trong lời nói và hình thành nên ý thức của bản thân về một vụ
việc nào đó. Do đó, ngôn ngữ chính là hệ thống n hiệu vật chất chứa đựng thông
tin mang nội dung ý thức, không ngôn ngữ thì thì ý thức không thể tồn tại
được.
Bản chất đặc trưng quan trọng nhất ý đặc của thức là thức sáng tạo. Ý tính tích cực,
sáng ới sáng tạo, gắn chặt chẽ v thực tiễn hội. Sức tạo thức trong tinh thần của ý
và sức sáng tạo của con người trong thực tiễn khác nhau vbản chất nhưng chỉ là những
biểu hiện khác hau năng khẳng định người n của lực tạo, sáng sức mạnh của con trong
nhận thức cải tạo thế giới.
Câu 7: thế Triết Lênin học Mác- giải quyết như nào quan hệ về mối giữa vật chất
và ý thức? tắc Rút ra nguyên o đạo hoạt động nhận chỉ thức hoạt động thực
tiễn?
Theo Chủ nghĩa uy vật D Biện chứng, vật chất và ý thức mối quan hệ biện chứng,
trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
Vật chất quyết định ý thức:
Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức: Vật chất tồn tại khách quan,
độc lập với ý thức nên vật chất là cái có trước, là nh thứ nhất. Ý thức chỉ là hình
thức phản ánh của vật chất vào trong bộ óc con người nên ý thức là cái có sau,
tính thứ hai. Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người và thế
giới khách quan) và vật chất trong hội (lao động ngôn ngữ) thì mới sự
ra đời ý thức.
Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức: Dưới bất kỳ hình thức nào, ý
thức đều phản ánh hiện thực khách quan. Nội dung của ý thức kết quả của
sự phản ánh hiện thực khách quan trong đầu óc con người. Sự phát triển của hoạt
động thực tiễn động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính phong phú độ sâu
sắc nội dung của ý thức con người qua các thế hệ.
Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức: Bản chất của ý thức là phản ánh
tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, tức thế giới vật chất được dịch chuyển
vào bộ óc con người và được cải biên trong đó. Vậy nên vật chất là cơ sở để hình
thành bản chất của ý thức.
Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức: Mọi sự tồn tại,
phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi của vật chất. Vật chất thay đổi
thì ý thức cũng phải thay đổi theo. Vật chất luôn vận động biến đổi n con
người cũng ngày càng phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức
cũng phát triển cả về nội dung và hình thức phản ánh.
Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
Tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện chỗ ý thức sự phản ánh thế giới
vật chất vào trong đầu óc con người nhưng khi đã ra đời thì ý thức có đời sống,
riêng, không lệ thuộc máy móc vào vật chất mà tác động trở lại thế giới vật chất.
Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của
con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện,
hoàn cảnh vật chất để phục vụ cho cuộc sống con người.
Vai trò của ý thức thể hiện chỗ chỉ đạo hoạt động, hành động của con người,
nó có thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công
hay thất bại. Ý thức không trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới mà nó trang
bị cho con người tri thức về hiện tượng khách quan để con người xác định mục
tiêu, kế hoạch, hành động nên làm.
Tính năng động, sáng tạo của ý thức mặc dù rất to lớn nhưng không thể vượt quá
tính quy định của những tiền đề vật chất đã xác định, phải dựa vào các điều kiện
khách quan và năng lực chủ quan của các chủ thể hoạt động.
Những nguyên đạo hoạt động nhận và hoạt động tắc chỉ thức thực tiễn:
Tôn trọngnh khách quan kết hợp với phát huy tính năng động chủ quan. Mọi
nhận thức, hành động, chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuất
phát từ thực tế khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có. Cần phải
tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí. Không được lấy tình cảm
làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng.
Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố
con người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu
tính sáng tạo. Điều này đòi hỏi con người phải coi trọng ý thức, coi trọng vai trò
của tri thức, phải tích cực học tập, nghiên cứu khoa học, đồng thời phải tu dưỡng,
rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý chí, nghị lực của bản thân.
Phải nhận thức giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích, kết hợp hài hòa
lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, xã hội dựa trên thái độ khách quan.
Câu 8: thức? Theo Triết học, mấy phương pháp nhận Phép biện chứng là ì? g
Có mấy hình thức?
Theo Triết học, hai phương pháp nhận thức:
Phương pháp siêu hình: Phương pháp siêu hình nhận thức đối tượng ở trạng thái
các coi cáclập, tách tượng rời đối ra khỏi quan hệ được xem xét và mặt đối
lập với nhau một ranh giới pháp hình nhận đối tuyệt đối. Phương siêu thức
tượng ở trạng thái tĩnh, đồng nhất đối tượng với trạng thái tĩnh nhất thời đó. Thừa
nhận biến đổi biến đổi về về hiện bên ngoài. sự chỉ sự số lượng, các tượng
Nguyên nhân biến đổi được nằm bên ngoài đối của sự coi là tượng.
Phương pháp biện chứng: thức trong Phương pháp biện nhận chứng đối tượng
các của các của mối liên hệ phbiến vốn nó. Đối tượng thành phần đối
tượng luôn trong sự lệ thuộc, ảnh hưởng, ràng buộc và quy định lẫn nhau. Phương
pháp nhận đối vận động biến đổi, nằm biện chứng thức tượng trạng thái luôn
trong triển. trình thay khuynh hướng phổ quát phát Quá vận động này đổi cả
về vật, hiện n gốc vận động, lượng chất của các sự tượng. Nguồ của sự thay
đổi đó đấu giữa đối nội bản là sự tranh các mặt lập của mâu thuẫn tại trong thân
sự vật, hiện tượng.
Phép biện chứng được hiểu cơ bản chính là học thuyết về biện chứng của thế giới. Phép
biện chứng với tư cách là học thuyết Triết học, phép biện chứng có thể khái quát những
mối liên hệ phổ biến những quy luật chung nhất của mọi quá trình vận động, phát
triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, trong hội trong duy từ đó , xây
dựng các nguyên tắc phương pháp luận chung cho các quá trình nhận thức thực tiễn
trong xã hội và đời sống con người.
Phép chứng có biện ba hình thức:
Phép biện chứng tự phát: thành từ thĐược hình ời Cổ Đại, các chứng nhà biện
phương phương đã được vật, hiện Đông Tây thời Cổ Đại thấy các sự tượng
của cùng vận động biến hoá vô trụ trong thành, sự sinh vô tận.
Phép biện duy chứng tâm: từ Theo các chứng nhà học biện Triết Đức, bắt đầu
tinh thần và kết thúc cũng ở tinh thần. Thế giới hiện thực chỉ sự phản ánh biện
chứng của ý niệm nên phép biện chứng của c nhà Triết học cổ điển Đức là biện
chứng duy tâm.
Phép biện chứng duy vật: Phép biện chứng duy vật được thể iện trong h Triết học
do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, được V.I.Lênin và các nhà Triết học hậu thế
phát đã được nhất giữa nghĩa duy triển. C.Mác Ph.Ăngghen tạo sự thống chủ
vật với phép biện chứng trong lịch sự phát triển Triết học nhân loại, làm cho phép
biện chứng trở thành phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật trở thành chủ
nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 9: Phép biện duy những nội dung bản nào?chứng vật gồm
Hai nguyên phép biện duy vậtlý của chứng :
Nguyên liên về mối hệ phổ biến: Nguyên này khái quát những tính chất
chung của các mối liên hệ, nghiên cứu khái quát những mối liên hệ phổ biến nhất
của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, hội duy. Đó các mối liên
hệ: cái chung cái nêng, tất nhiên ngẫu nhiên, bản chất hiện tượng, nguyên
nhân và kết quả, nội dung và hình thức, khả năng và hiện thực.
Nguyên về sự phát triển: Nguyên này khái quát những tính chất chung của
mọi sphát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội duy, đồng
thời cũng nghiên cứu chỉ ra những quy luật chung nhất của mọi quá trình vận
động, phát triển ó là các quy luật: những th. Đ ay đổi về lượng dẫn tới những thay
đổi về chất và ngược lại, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và
quy luật phủ định của phủ định. Đó các quy luật về phương thức, nguồn gốc,
động lực khuynh hướng bản, phổ biến của mọi quá trình vận động, phát
triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Các cặp m của ép chứng ph trù bản ph biện duy vật: Phạm trù Triết học thức hình
hoạt động óc phổ biến người, những hình phản những trí của con tưởng ánh
thuộc tính liên tất tượng và mối hệ vốn có ở cả các đối hiện thực.
Cái cái chungriêng
Nguyên nhân và kết quả
Tất nhiên và ngẫu nhiên
Nội dung và hình thức
Bản chất và hiện tượng
Khả năng và hiện thực
Các quy bản biện duy vậtluật cơ của phép chứng :
Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
và ngược lại: luật thức Quy này chỉ cách ra chung của nhất sự vận động và hát p
triển th, khi cho ấy chất chỉ ảy sự thay đổi về x ra khi hiện đã sự vật, tượng tích
luỹ thay những đổi về lượng đạt đến ngưỡng nhất định. uy này Q luật cũng chỉ ra
tính chất của sự vận động và phát khi triển, cho thấy thay sự đổi về lượng của sự
vật, hiện tượng diễn ra từ từ, kết hợp với sự thay đổi nhảy vọt về chất làm cho sự
vật, hiện vừa bước vừa những bước đột phá vượt bậc.tượng tiến tuần tự,
Quy mặt luật thốn tranh g nhất đấu giữa các đối lập: luật Quy này thể hiện
bản hạt nhân phép biện duy vật, bởi quy đề đến vấn chất, là của chứng luật cập
đề cơ bản và quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật – vấn đề nguyên nhân,
động vận động, phát lực của sự triển.
Quy luật phủ định của phủ định: Quy luật này chỉ ra khuynh hướng (đi lên), hình
thức (xoáy ốc), kết quả (sự ra sự vật, hiện tượng mới đời từ vật, hiện tượng cũ)
của của chúng sự phát triển thông thống tính thay qua sự nhất giữa đổi với tính
kế phát nghĩa vật, hiện đời vật, hiện thừa trong sự triển, là sự tượng mới ra từ sự
tượng cũ, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ m hoàn thiện
đến hoàn thiện hơn.
Câu 10: Trong Triết học, phát kiến đại nội dung học của Mác là thuyết nào?
Trong Triết thuyết trị thặng học, phát kiến đại của Mác nội dung học giá dư: Học
thuyết giá trị thặng dư được hình thành trên cơ sở học thuyết giá trị – lao động mà trực
tiếp là việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
C.Mác chỉ rõ giá trị thặng lao động không công của công nhân cho nhà
bản chỉ được tạo ra trong quá trình sản xuất nhờ tính chất đặc biệt của loại hàng
hoá sức lao động.
C.Mác khẳng định sản xuất ra giá trị thặng quy luật kinh tế tuyệt đối của
chủ nghĩa tư bản. Quy luật giá trị thặng dư đòi hỏi sản xuất giá trị thặng dư ngày
càng nhiều cho các nhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê
trên cơ sở mở rộng sản xuất và phát triển kỹ thuật.
Quy luật giá trị thặng quy luật kinh tế bản của nền sản xuất bản chủ
nghĩa. Quy luật này không những vạch rõ mục đích của nền sản xuất tư bản chủ
n vạch rõ phương thức các nhà tư bản sử dụng để kéo dài ngày lao động,
tăng cường độ lao động và tăng năng suất lao động để tăng cường bóc lột công
nhân làm thuê.
Quy luật giá trị thặng ra đời cùng với sự ra đời của quan hệ sản xuất bản
chủ nghĩa, tồn tại phát huy tác dụng cùng với sự tồn tại và vận động của nền
kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Quy luật giá trị thặng chi phối các quy luật kinh tế khác, như: Quy luật lợi
nhuận, quy luật lợi nhuận bình quân, quy luật lợi nhuận siêu ngạch,…
Quy luật này quyết định toàn bộ quá trình phát sinh, phát triển của chủ nghĩa
bản, đồng thời đây cũng là nguyên nhân làm cho mâu thuẫn cơ bản và nói chung
toàn bộ mâu thuẫn của hội bản ngày càng sâu sắc, tất yếu dẫn đến sự sụp
đổ của chủ nghĩa tư bản.
Câu 11: triển Quy luật luật nào quy chi bản nhất phối động hát sự vận p
của nhân loại?
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy
luật triển lượng chi bản nhất phối vận động hát sự p của nhân loại. Lực sản xuất
và quan hệ xuất hai phương xuất động biện sản mặt một của thức sản tác chứng,
trong lực lượng đó sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, còn quan hệ sản xuất tác động
trở lại lực lượng đối với sản xuất.
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất: Sự vận động
và phát phương xuất bắt đầu biến đổi triển của thức sản từ sự của lực lượng sản
xuất. Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất mới
trong lịch tính sử, quyết định nội dung và chất của quan hệ sản xuất.
Sự động tác trở lại của xuất quan hệ sản đối với lực lượng sản xuất: Do quan hệ
sản sản xuất nh xã hội quá thức của trình xuất độc đối nên có tính lập tương
tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất. Vai trò của quan hệ sản xuất
đối với lực lượng sản xuất được thực hiện thông qua sự phù hợp biện chứng giữa
quan hệ xuất với độ phát sản trình triển lực lượng của sản xuất.
Câu 12: thế tế Triết Lênin học Mác- giải quyết như nào quan hệ kinh về mối giữa
với chính trị hội? (cơ và ý sở hạ g, kiến tần trúc thượng tầng, tồn tại hội thức
xã hội)
Câu nh ph n c n c u th nh th13: ế à cáTh giới quan v c thà ơ bả à ế ? giới quan
Thế giới quan: L i v i, và toàn b ng quan ninhữ ệm của con ngườ thế giớ bản
th trân con ng ng vười, về cuộc số à vị í củ ế a con người trong th giới.
Những th nh ph n ch u c a thà yế ế giới quan: à tưởtri thức, niềm tin v ng.
Trong đó à sở ế tri thức l trực tiếp h nh th nh thì à giới quan, nhưng tri thức ch
gia nh p th u trong th n v ế giới quan khi đ t nhiã được kiể m nghi m í ực tiễ à tr
th trành ni ng lềm tin. Lý tưở à ình đ n cao nhộ phát triể ất của thế giới quan.
ươu 14: Ph ng ph p nh n thá ức của thế giới triết học?
Triế ê t học nghi n c u nh ng quy lu n t t chung nh t củ a t i và duy, gi p cho viú c
nhận thức và hoạt động cải tạo thế giới. Tri t hế ọc M c d a vá ào nh ng th nh qu à của c c á
khoa h ng n ng l y ph ng ph p c nh khoa học cụ thể, như ó khô ươ á a c c ngá à ọc cụ để th
ươ ươ đú đắm ph ng ph p c nh. Phá ủa ng ph p nh n thá ức chung nhất, ng n nhất của
Triết học phương ph p n ch ng uy vá Biệ D ật. Phươ Biệ ậtng ph p á n ch ng uy v D đối
lập với phương ph u háp Siê ình.
Phương ph p á Biện chứng Siêu hình xuất hiện từ thời cổ đại. Phương ph p á Biện chứng
vậ à phương ph p nh n thá ức s t v hiện tượng trong s liên hệ, tác động qua l n ại, vậ
độ ượ ượng v n. Ngà phát triể c lại phươ Siêng ph p á u hình xem x n tét s t, hiự vậ ng trong
sự tá à ch rời, không v n động v kh n.ông phát triể
Phươ Biệ ật (Biệng ph p á n ch ng uy v D xuất ph t t i k i á thờ ì cổ đ n ch ng uy v D ật thô
mạ, mộc c, tự phát). Chỉ đế n khi Triết học M c ra á đời, phương ph p n y thá à ực s tr
thành ph ng ph p ươ á Triết học khoa h c. Ph ương ph p n y gi p con ngá à ú ười khả năng nh n
thức một cách đúng đắn, khách quan về giới tự nhiên, hội tư duy giúp con người
đạ đượ đột c hiệu quả trong ho t ng thực tiễn.
điề đờu ng 15: Nhữ u ki n, ti n đề củ a s ra i chủ nghĩa Mác?
Điề u ki n kinh tế-xã hội:
đế o cuối thế kỷ XVIII n giữa th c ế kỷ XIX, cuộ ch mạng ng nghi p xu ất
hiện và lan rộng ra các n c ướ Tây Âu ti n ti n kh ng nh ng lê ế ô àm cho phương thức
sản xu n ch nh h ng kinh t ng tr nh h n h n cất tư bả nghĩa trở thà thố ế thố ị, ơ ủa
chế độ tư bả ế độ õ à n so với ch phong ki n thế hiện r t, m n làm thay đổi sâu
sắ ước c c di ện hộ à i m tr c h a giai cế à á t sự hình th nh ph t tri n củ ấp
sản.
Đồ ờing th , mâu thu n v n c ó, nội t i n ằm trong phương thức sản xuất tư bản chủ
ngh hiĩa ngà ày c ng thể ện s u s gay g n. M u thu n gi n vâ ắc ắt â ữa sả ới
sả đố đấn, v n mang t nh í i khá àng, đã bi u hi n th nh u tranh giai c p. Giai c p t ư
sả đón k ng c n ò ng vai tr giai c p c ng trong xò là á ch m ã hộ i.
Đến nh ng n p v n n v ăm 40 của thế kỷ XIX, giai c ô sả đã xuất hiệ ới à ch l
mộ ượ độ đượ íct lực l ng ch nh trí ị- xã hội c l c ập và đã ý thứ c những lợi h c n ơ bả
củ đấa mình n h nh để tiế à u tranh t ng giai c p t n. ự giác chố ư sả
Tiền đề lý luận:
C.Má éc v a tri c c c, c bià đã kế Ph.Ăngghen thừ ết họ điển Đứ đặ t ph p Biện
chứng uy t ng D âm tưở Duy vậ nhữ đề bả để t v ng v n n củ a Triết h c
xây d ng n n ph p ê é Biện ch ng uy v D ậtmở rộng nh n th ức sang cả xã hội lo i à
người, làm cho Chủ nghĩa uy vD ật trở nê ị và để. n ho n bà triệt
Kinh tế họ à đặ à lý ế hà óa, họchính tr c Anh m c biệt l luận v kinh t ng h c thuyết
gi ngh viá ư sở củ ế bả tr thặng d a h thống kinh t n ch ĩa. Đó à n l ệc
thừa nh c quy lu ch quan c a ận cá át kh đời s i, t quy lu t giống kinh tế hộ đặ á
trị làm cơ sở cho toàn bộ hệ thống kinh tế và rằng, do đó chủ nghĩa tư bản là vĩnh
cữu.
Chủ ã hộ ự đoá à à nghĩa x i không tưởng Ph p v ng dá ới nhữ n thi n tê ài m trước hết l
lị ườch sử loài ng i l t quà mộ á trình ti ng ng ng, ch n b n ến hóa khô ế độ sau tiế ộ hơ
chế độ trước, rằ ng s xu t hi n các giai cấp đối kháng trong xã hội l t quà kế của
sự chiếm đoạt, ph phê án chủ nghĩa tư bản là ở đó con người bị c lột và lừa bịp,
chính phkhông quan tâm tới dân ngh o. Kh ng è định Xã hội Chủ nghĩa là xã hội
công nghi p m à trong đó, công n ng nghi p ô đề đượu c khuyến khích, a sđ ố người
lao động o được bả đả điềm những u ki n v t ch t cho cuộc sống, là cơ sở để Chủ
nghĩa M c phá á àt triển th nh l n c o xý luậ ải tạ ã hộ i.
Tiền khoa hđề ọc tự nhiên:
Định lu o to n v n ho ng l t b à à chuyể á ượng: D à sự n đến k n ết luậ Triết học l
phát triển của vật ch t l t qu à mộ á trình vô tận của sự chuyển ho ng h nh thá nhữ ì ức
vậ độn ng c ng. úa ch
Thuyết tế bào: Xá c định s thống nh n g nh th ng ất v t nguề mặ ốc và hì c gi a độ
vật v i th t tri t c t à thực vật, giả ích quá trình phá ển của chúng, đặ ơ sở cho s p
triển của toàn bộ nền sinh học, bác bỏ quan ni u h nh v n gệm siê ì ề ngu ốc và hình
th t. c gi a th c vậ t v i động v
Thuyế ết ti n hoá: Khắ à độc ph c được quan điểm cho rằng giữa th c v ật v ng vật
không có sự liên hệ, là bấ ến, t bi do Thượng Đ o ra vế tạ à đem lại cho sinh học
sở ị và khoa học, x c á định t nh bi n dí ế di truy n gi ữa c c loá ài.
ác-Lê đượu 16: Ch nghĩa M nin l nin à ? Ch nghĩa Mác c cấ àu th nh từ
nh phững bộ ân l n c n n ng v n cý luậ ơ bả à ăo? Chức n à mố ệ cơ bải quan h ủa mỗi bộ
ph ngh ninân đó trong Ch ĩa Mác-Lê ?
Chủ - Lê à: nghĩa M c á nin l
Hệ à họ ề sự thống quan điểm v c thuy c vết khoa họ nghiệp giải phóng giai c p v ô
sả độ bứn, gi ng nh n d n lao ải phó â â ng kh p ỏi chế độ á c, b c l c hió ột, ti i thến tớ ện
sự ười. nghiệp gi ng con ngải phó
Hệ à họ à sự thống quan điểm v c thuyết được sáng l p b ởi C.Mác, Ph.Ăngghen v
ph niná t tri n của V.I.Lê .
Hệ à họ à ơ sở kế thống quan điểm v c thuyết được hình th nh và phát triển tr n cê
th tr a nh ng giá ị tư tưở ộ củ à tổ đại. ng ti n bế a nhân loại v ng k n tế t thực ti hời
Hệ à họ ò ế thống quan điểm v c thuyết đóng vai tr th giới quan, phương ph p á
luận phổ biến cho sự sáng t o trong nh n th ức khoa h c (nghi ên c u ph n v át hiệ à
sáng t o ra c n c ng (th n c n c ng t o á i m i) v à thực ti á ch m ực tiễ ếi bi ái cũ,
cái mới).
Chủ ó ý ơ bả ế nghĩa Mác-Lênin c ba b phận l luận c n h p th ành: Triết học, kinh t chính
trị họ Chủ Xã hộ c và nghĩa i Khoa học.
Chức ng và mối quan hệ cơ bản của mỗi bộ phận luận trong chủ nghĩa Mác - nin:
Triết học bộ phận luận nghi n c u nh ng quy luê ật vận động, phát triển chung
nhất của tự nhiên, xã hội và tư , duy y d ng th ế giới quan và phương ph p lu n á
chung nh a nh c khoa h c v c ti ch mất củ ận thứ à th ễn cá ạng.
Trê ến c ng ph p luơ sở ế th giới quan phươ á n tri t học, Kinh tế chính trị Mác-
đặnin nghi n c u nh ng quy luê ật kinh t i, ế củ ã hộa x c biệt l t à những quy luậ
kinh t nh ra n, suy t n c ng th n xu n ế củ á a qu trì đời, ph t triá à a phươ ức sả ất bả
chủ à sự ới – nghĩa v ra đời, phát triển của phương th n xuức sả ất m phương thức
sả Cộn xuất ng s n Chủ nghĩa.
Chủ hộ à kế tấ vậ ế nghĩa i Khoa học l t qu t nhiên của s n d ng th giới quan,
phương ph p lu n tri kinh t nh tr nin v o vi n c u á ết học ế chí Mác-Lê à êc nghi
làm sáng tỏ những quy luật khách quan c a qu á trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
– bướ từ ư bả ã hộ à c chuy ch s ến bi n lị ch nghĩa t n l n chê nghĩa x i v tiến tới
chủ nghĩa cộng sản.
ác-Lêu 17: Tại sao triết học M nin l n khoa h ng cuà sở luậ ôc của c âc x y
dựng n thChủ nghĩa Xã hội trê ế à sự Xã hộgiới v nghiệp đổi m i theo định hướng i
Chủ nghĩa Việt Nam?
Sự ơ sở nghiệp đổi m i to à n di n Việt Nam t t y i d ế u ph ựa trên c luận khoa học,
trong đó hạt nhân là phép Biện ch ng uy v D ật. Công cuộc đổi m i to àn di n x ã hội theo
đị ướnh h ng Xã hội nghĩa Chủ được mở đường b ng đổi m i t ư duy l n, trong ý luậ đó có
vai trò của c MTriết họ ác-Lênin.
Vai trò ế õ th giới quan, phương ph p lu n cá ủa c MTriết họ ác-Lênin th hiện đặc biệt r
đối v i s ự nghiệp đổi m i Việt Nam đó là đổi m i t ư duy. Một trong những điểm nhấn
củ ươ ác-Lêa thế giới quan, ph ng ph p lu n á Triết học M nin ch nh l n n, í à vấ đề thực tiễ đó
đó sự v ế ó phương ph p bi n ch ng, á n động bi n ế đổi không ng ng c ủa th giới. Đ
chính l ng y u tà nhữ ế ố đã góp ph n x y d ng l â ý luận về đổi m i, v ề con đường đi lên Xã
hộ ườ đị ưới i kChủ nghĩa, v thờ ì á độ ế qu , v y d ng kinh t thị tr ng, nh h ng hội
Chủ về ã hộ nghĩa, nh ch nghĩa x i, v c bước, c ch th c ã á đi lên Chủ nghĩa X
hội gi nghi,... Đó à ế chính l th i quan m i của sự ệp đổi m i t Nam. Việ
ác-Lê đán c nh đó, ế th giới quan t hTriế ọc M nin p ch ng ta nh n nh n giú ú ì nh giá
bố đá ướ đại c i, ảnh mớ nh gi n thá cục diệ ế giới, c i quan hác mố quốc tế, xu h ng thời i,
thực tr c v con ạng t nh h nh ì ì đất nướ à đường ph n trong t ng lai.á t tri ươ
Nế ác-Lê đị đườ ướu như ế th giới quan tri t hế ọc M nin gi p ch ng ta xú ú ác nh con ng, b c đi
thì đề đặphương ph p lu n gi p ch ng ta gi ng v n á ú ú ếi quy t nhữ t ra trong thực tiễ ân x y
dựng Chủ nghĩa Xã hội, thực tiễn đổi m i h ơn 30 năm qua. Dựa trên cơ sở phương ph p á
luậ ến Tri t h in, ch i quy t t t c i quan học Mác-Lên úng ta đã giả ế ác mố ệ cơ bả á n của qu
trình đổi m i nh ư mối quan hệ kinh tế thị trường với chủ nghĩa xã hội, mối quan hệ giữa
đổi m i kinh t i m i ch ế và đổ ính trị, đây là mối quan h t l i, mang tệ cố õ ính n n t ng cho
vi kh ác giả ếi quy t c c mối quan hệ ác.
Như vậy, bước vào thế kỉ XXI, những điều ki n l ịch sử mới đã quy định vai trò của Triết
họ ác-Lê ác-c M nin ng y c ng t ng. Đi u o v n à à ă đó đòi h i ph i b , phát tri Triết học M
đạ ướnin ng v ng cđể phát huy tác dụ à sức số ủa nó đối v i th i i v t nà đấ c.
Câu 18: Bản th n đ n dâ ã vậ ụng mố i quan h giữa vật ch t v à ý thức và à o họ c t p v
cuộc s c vống như ế nà í dụ th o? Cho v minh họa việ ận d ng n ày?
Đầu ti n, v nh n nh n th ng c a tê ì vật ch t quy t đ ế ý thức ức hoạt độ ôi ph i xu t
phá át từ thực tế kh ch quan. B â á n th n tôi ph i nh n thức đ c cượ c đi u ki n t hực ti n
ếnh hưởng đ n h p, cu ng c nh đ n tr ng v nh đ ng theo quy luọc tậ c s ủa à ật
khá ch quan. c t (Ví dụ: Trong họ p, t n ph nh đ ng hôi cầ ái x c đị ược nội quy trườ ọc, giờ
học, th a bi c t c chời khó ếu, nh ng y u tố thự ế để có ý th ấp h nh đ ng quy đ nh, tham à ú
gia c y đ n th nh c ng vi n đác ti c đết họ hoà à á c nhi m vụ giả ê ra. Trong thời gian
dịch bệnh Covid 19 di n bi n ph- ế ức tạp, tôi nhận thức đ c sượ ự nguy hiểm của d ch b ệnh
để ở yê à để thực hi c ph án c ương ph p ph ng tr nh dá ò á ịch, tu n thâ quy tắc 5K, n tại nh
bảo v n th n, gia đ nh v ng đệ sức kh e b â ì à cộ ồng.)
Thứ hai, ý thức cũng có sự tác động trở lại v i v t ch t n ên c n ph ải ph t huy tá ính n ng ă
động, s ng t o c a á ý thức. Tôi phải chủ động tìm ki m vế à trau d i tri th ức cho bản th n â
mình, bồi dưỡng nh ng k ỹ năng c n thi n th n, kh ng qu ế t cho b â ô á phụ thuộc vào người
kh ph ph dụác mà ải tự á át huy tính s ng t o, suy ngh ĩ mới lạ. (Ví : Trước mỗ ờ họi gi c, tôi
phả ái chủ động xem trước gi o tr nh c y h nh d u nh ng ch nh v n ì ủa ngà ôm đó để đá ỗ mì
chưa hi c t ch c c phểu. Trong gihọ ôi thường xuy n tê í á t biểu th o lu n đ u rhiể õ
hơn b p v u đ n t p thà ê ài h i sọc. Sau gi c thọ ô tìm th m b i tậ à i liệ luyệ êm, trau dồi
thê àm kiến thức. Ngo i ra đ i thi i c t ể cả n k ng mỹ nă m tô ũng tích c c tham gia c c ho á
động ngoại khóa, c c phong trá ào của c c t c xá ổ chứ ã hội. Không chỉ bồi dưỡng ki n thế ức,
tôi còn cố gắng r n luy n đ o đè ức, phẩ m ch t của mình qua việc đ c s ch, c á tham gia cá
bu n. i trao đ i, thảo luậ )
Thứ ba, tôi phải tiếp thu chọn lọc cá ý ến mới, không để bản thân thụ động, bảo thủc ki ,
không chủ quan trước mọi tình huống. (Ví dụ: Khi tham gia thả o lu n nhóm, tôi sẽ lắng
nghe v p thu nh ng đi u hay m nh vi n g p à tiế à các thà ê ó ý cho mình đ n th nh c ng ể hoà à ô
vi hoệc theo kế ch. Hay khi c ph đă ý họng k n, t ng ch quan v o n ng lô ôi kh à ă ực c a
mình m ng kà đă ý quá nhiều m n tr nh cho b n th n kh ng kham nô á â ô ổi. Trong cuộc sống,
trước khi đánh giá một ng i nườ ào đó ô, t i ph i ti ếp c với ng i đườ ó và lắng nghe nh ng
đá ườ ườnh gi ng ngá của nhữ i xung quanh về ng i đ t mó, khô ông th quan “tr ch ng mặ à
bắ ườt hình dong”, kh ng th o c n m nh giô ỉ dựch a và ảm xúc cá nhâ à đá á ng i đó.)
Câu : 19 Sinh vi n c n lê àm gì để phát huy tính nă động ng s ng tá ạo c a ý thức, phát
huy vai tr n t ng t ng, th ng, ò của nhâ con người, chố ư tưở ái độ đth lại, ng i
chờ, b , tr , thiảo thủ ì trệ ếu t nh s ng tí á ạo?
Trướ đượ độc hế â â t, b n th n t ng c á nh n sinh vi n phê i bi t ế c trình , vị í tr hiện tại của
điề ươnh o, ph u b n th n n đang c nmứ à i hi â đang mong mu u trong t ng lai,
ước m am m ang cơ, ó ó đhoài bão, c khát vọng, c ê â. Sau đó mới nhìn l i bản th n đ ó
nh hiững gì và t ếu nh ng g p trung v o vi ì. Rồi tậ à ếc tìm ki m phương ti n, ph ng ph p ươ á
họ đếc t ch p hi u quả nh t, phù hợp nh t cho b n th n, khi â đã đí n, cảm xúc với
mục ti a m c h c têu củ ình, sinh vi n sê niềm c m h ứng chủ động trong việ p
rèn luy n ki n th ng, c ng ph ế ức, kỹ nă ó độ sốthái ù hợp.
Để ơ đị õ rà ư m được am mđ ê, ước m nh hướng r ng c ng nhũ biết được ưu, khuyết
điể Đạ ườm của bả ên th n, thâ ì sinh vi n n n xem ê i h t m i trọc như m ô ng m n ở, một
chơ i lớn v i nhi i th t s i h i hều gtrị, ph hiểu mục đích c a vi c h c Đạ ọc. Đạ ọc là
khoảng thời gian i sinh viđể mọ ên chu n b nh trang c n th y ị hà iết và đầ đủ nền t ng cho
cuộc sống th u p l nh cho b n th n, ph n nh ng ật s i r t nhiự, vớ á ực: t lo t i ch à í â á t tri
mố đì ườ Đại quan hệ, y d ng s nghi p, l p gia nh. Các tr ng i học thể đả m bảo v
quy tr nh o t o chuy n m n, ki n th n ng ng v n k ng ì đà ê ô ế ức chuyê ành, như phát triể
mề Đạm tbả để n th n sinh vi n ph n d ng triâ ê ế i bi t t ệt thời gian học i học c a m ình
để họ đã đủ phát tri i, r i giển, họ c h è ên luy n b n ngoà c nhiề êu h n, sinh viơ n Đại học
tu th luổi để tự ý ức kỉ ật b i nghi ân th n, t ng tkhả ìm ên c u, s ng t o. Đ á ó
cũng l do Đ u c u l u l nh và lý i h t nhiọc rấ ác ạc bộ về nhiề ĩ ực kh c nhau nh c á ư họ
thu thuật, kỹ nă ng, ngh ật,... c i tr t triũ ông nh u nh ng mư có nhiề ường phá ển v duy, ề tư
năng khi u. Cế ác sinh viên n n tham gia ê ít nh t m t m i tr ô ường song song với m i trô ường
trê á n gi ng ng ng kđườ Đại h i tr ôc, m ườ í túc x , nhi u sinh vi n l n vê ựa chọ ừa h c
vừa đi làm, vừa h c v a tham gia c âu lạc bộ trong trường hoặc ngoài trường,… Cố gắng
trau d i h i i l i ng c h điều mớ cho m c ngoình, họ ữ, c kỹ năng mềm, t n d ng c ác
nền t ng m ng x y d ng cho m nh c ã hộ để à i th m ki m vế ì ác mối quan hệ.
Sinh viên c n t ìm cho mình một ng i thườ ầy hay người mentor cố vấn trong việc h c t ập
và trong cuộc sống, b n c nh ê đó xây d ng cho m h nhi u m ìn ối quan h t lệ chấ ượng, tích
cực và lâu dài, cu i c ùng là tìm cho mình mộ ôt m i trường để có thể gắ ó và rèn b n luy n
thê ám những k ng, ki n th ế ức, th i độ sống đúng đắn. L n c ng ti n àm vi m bệc nhó ù ế
sẽ hỗ ợ lẫtr n nhau để mỗ á i c nhân n thi n nhi u h n, m ng được hoà ơ ôt m i trườ để có th
bứt phá tiềm â á ế ăng của b n th n, p d ng nh ng ki n th ng hiức, kỹ n c gia tó để ng
kinh nghi n t ng cho t ng lai. à m, việc l m n ươ
Câu 20: Thuy t kh tri, b t kh tri vế à hoài nghi luận?
Thuyế ết kh tri (thuy t c ế ó thể bi t): Thừ a nhận kh ng nh n th c c a con ng ười. Về
nguyên tắc, con người thnhận thức đ c mượ ọi sự vật, hiện t ng ư xung quanh m nh. ì
ượ ười cá á ách kh c, c m gi c, biểu t ng, quan niệm và nó ý à i chung thức m con ng i
được v c, lề sự vậ t v nguyên tắ à ù hợ ự vậ ph p v n th n sới bả â t.
Thuyết b t kh tri (thuy t kh ế ông thể biết): Phủ ả nănhận kh ng nh n th ức c a con ng ười.
Về nguyên tắc con người không th hiểu được b a đản chất củ ối tượng. Kết qu con
người m i ng i cà loà ườ ó đượ ỉ là c ch nh thức bề ngoài, hạn h p v à cắt x i tén về đố ượng
do gi ng b o đ nh ch n thác quan c a con ng ười mang l i kh ô ảm â ực.
Thuyết ho i nghi (ho i nghi luà à ận): Xuất hi i c i, nghi ngện từ thờ đạ kh ng nh n
thức c a con ng c đ c s ười. Cho r i khằng con ngườ ông th n thnhậ ượ vật, hiện tượng
xung quanh m nh, n u c n th n ngo ng nh n thì ế ó ì sự th ch nhậ ức ài chứ khô c đ c ượ
bản chất.
| 1/13

Preview text:

ÔN TẬP TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Câu 1: Theo quan niệm chung nhất, Triết học là gì?
Triết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong
thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Câu 2: Vấn đề cơ bản của Triết học là gì? Triết học Mác-Lênin giải quyết như thế
nào về vấn đề cơ bản của Triết học?

Vấn đề cơ bản của Triết học là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư
duy
. Vấn đề cơ bản của Triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn.
Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào
quyết định cái nào? Nói cách khác, khi tìm ra nguyên nhân cuối cùng của hiện
tượng, sự vật hay sự vận động đang cần phải giải thích thì nguyên nhân vật chất
hay nguyên nhân tinh thần đóng vai trò là cái quyết định. Theo Chủ nghĩa Duy
vật
thì vật chất là cái có trước và ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức.
Ngược lại, Chủ nghĩa Duy tâm lại cho rằng ý thức là cái có trước và vật chất là
cái có sau, ý thức quyết định vật chất.
Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? Nói
cách khác, khi khám phá sự vật và hiện tượng, con người có dám tin rằng mình
sẽ nhận thức được sự vật và hiện tượng hay không. Thuyết khả tri thừa nhận khả
năng nhận thức thế giới của con người trong khi Thuyết bất khả tri phủ nhận khả
năng nhận thức thế giới của con người, Hoài nghi luận lại luôn hoài nghi về khả
năng nhận thức thế giới của con người.
Triết học Mác-Lênin thuộc trường phái Duy vật Biện chứng và đi theo Thuyết khả tri.
Chủ nghĩa Duy vật Biện chứng phản ánh hiện thực đúng như bản thân nó tồn tại, là công
cụ hiện hữu giúp những lực lượng tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy. Thuyết khả
tri
khẳng định về nguyên tắc con người có thể hiểu được bản chất của sự vật, cảm giác,
biểu tượng, quan niệm và nói chung ý thức mà con người có được về sự vật về nguyên
tắc là phù hợp với bản thân sự vật. Do đó, Triết học Mác-Lênin đã giải quyết vấn đề cơ
bản của Triết học bằng cách:
• Xác định đối tượng nghiên cứu là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
trên lập trường Duy vật Biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát
triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
• Chỉ ra các quy luật vận động, phát triển chung nhất của thế giới – cả trong tự
nhiên, trong lịch sử xã hội và trong tư duy.
• Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Biện chứng Khách quanBiện chứng
Chủ quan – cả thế giới khách quan, quá trình nhận thức và tư duy của con người
đều tuân theo những quy luật biện chứng, Biện chứng Chủ quan là sự phản ánh
của Biện chứng Khách quan.
• Tổng kết, đánh giá tri thức của con người, phê phán, xác định các giá trị, truy tìm
chân lý, phát triển tư duy lý luận, xác định vị trí và vai trò của con người trong
mối quan hệ với thế giới bên ngoài, xác định mục tiêu và phương hướng hoạt động của con người.
Câu 3: Theo quan niệm của Triết học Mác-Lênin thì vật chất là gì?
Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin bao hàm ba nội dung cơ bản:
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức
và không lệ thuộc vào ý thức: Đây chính là nội dung quan trọng nhất của quan
điểm về vật chất. Nói đến vật chất là nói đến tất cả những gì đã và đang hiện hữu
thực sự bên ngoài ý thức của con người. Vật chất là hiện thực chứ không phải hư
vô và hiện thực này mang tính khách quan chứ không phải hiện thực chủ quan.
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại
cho con người cảm giác: Vật chất luôn biểu hiện đặc tính hiện thực khách quan
của mình thông qua sự tồn tại không lệ thuộc vào ý thức của các sự vật, hiện
tượng cụ thể, tức là luôn biểu hiện sự tồn tại hiện thực của mình dưới dạng các
thực thể. Các thực thể này do những đặc tính bản thể luận vốn có của nó, nên khi
trực tiếp hoặc gián tiếp tác động vào các giác quan sẽ đem lại cho con người những cảm giác.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó: Cảm giác
là cơ sở duy nhất của mọi sự hiểu biết, song bản thân nó lại không ngừng chép
lại, chụp lại, phản ánh hiện thực khách quan, nên về nguyên tắc, con người có thể
nhận thức được thế giới vật chất. Những điều kiện vật chất cụ thể, hoàn cảnh cụ
thể mà nó quyết định tới việc hình thành nên ý thức của con người.
Câu 4: Khi tiếp cận về quan niệm vật chất của Lênin cần chú ý đến nội dung cơ bản nào?
Khi tiếp cận về quan niệm vật chất của Lênin, cần chú ý đến nội dung cơ bản vật chất
là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý
thức
. Xã hội loài người cũng là một dạng tồn tại đặc biệt của vật chất. Nội dung này có
ý nghĩa rất quan trọng trong việc phê phán thế giới gian duy tâm vật lý học, giải phóng
khoa học tự nhiên khỏi cuộc khủng hoảng thế giới quan, khuyến khích các nhà khoa học
đi sâu tìm hiểu thế giới vật chất, khám phá ra những thuộc tính mới, kết cấu mới của vật
chất, không ngừng làm phong phú tri thức của con người về thế giới.Trong nhận thức
và thực tiễn, đòi hòi con người phải quán triệt nguyên tắc khách quan, xuất phát từ hiện
thực khách quan, tôn trọng khách quan, nhận thức và vận dụng đúng quy luật khách quan.
Câu 5: Phương thức và hình thức vận động của vật chất?
Phương thức tồn tại của vật chất bao gồm cách thức tồn tại và hình thức tồn tại của vật
chất. Chủ nghĩa Duy vật Biện chứng khẳng định: vận động là cách thức tồn tại, đồng
thời là hình thức tồn tại của vật chất, còn không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất.
Phương thức tồn tại của vật chất là vận động: Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất là
một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất, bao gồm tất
cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản
cho đến tư duy. Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng là một thể thống nhất có kết cấu nhất
định giữa các nhân tố, các khuynh hướng, các bộ phận khác nhau, đối lập nhau. Trong
hệ thống ấy, chúng luôn tác động và ảnh hưởng lẫn nhau, chính sự ảnh hưởng tác động
qua lại ấy gây ra sự biến đổi nói chung, tức là vận động. Như vậy, vận động của vật chất
là tự thân vận động và mang tính phổ biến, vật chất luôn trong quá trình biến đổi không
ngừng và chỉ có thể tồn tại bằng cách vận động, thông qua vận động mà biểu hiện sự
tồn tại của nó. Vận động của vật chất tồn tại vĩnh viễn, không thể tạo ra và không thể bị tiêu diệt.
Những hình thức vận động cơ bản của vật chất: Hình thức vận động của vật chất rất đa
dạng, được biểu hiện ra với các quy mô, trình độ và tính chất hết sức khác nhau. Các
hình thức vận động tồn tại trong mối liên hệ không thể tách rời nhau.
Vận động và đứng im: Đứng im là một dạng của vận động, trong đó sự vật chưa
thay đổi căn bản về chất, nó còn là nó chứ chưa chuyển hoá thành cái khác. Đứng
im là chứng thực cho hình thức tồn tại của vật chất, là điều kiện cho sự vận động
chuyển hoá của vật chất. Vận động và đứng im tạo nên sự thống nhất biện chứng
của các mặt đối lập trong sự phát sinh, tồn tại và phát triển của mọi sự vật, hiện
tượng, nhưng vận động là tuyệt đối còn đứng im là tương đối.
Không gian và thời gian: Không gian là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt
quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết cấu và sự tác động lẫn nhau. Thời gian là
hình thức tồn tại của vật chất vận động xét về mặt độ dài diễn biến, sự kế tiếp
giữa các quá trình. Không gian và thời gian là hai thuộc tính, hai hình thức tồn
tại khác nhau của vật chất vận động, nhưng chúng không tách rời nhau. Tính chất
của không gian và sự biến đổi của nó bao giờ cũng gắn liền với tính chất và sự
biến đổi của thời gian và ngược lại. Do đó, về thực chất, không gian và thời gian
là một thể thống nhất không gian – thời gian.
Câu 6: Theo Triết học Mác-Lênin, ý thức hình thành bởi những nguồn gốc nào?
Bản chất đặc trưng quan trọng nhất của ý thức là gì?

Theo Triết học Mác-Lênin, ý thức được hình thành bởi hai nguồn gốc: nguồn gốc tự
nhiên và nguồn gốc xã hội.
Nguồn gốc tự nhiên: Ý thức xuất phát từ sự hình thành của bộ óc con người, do con
người tự hình thành trong bộ não dưới sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Hoạt
động của bộ óc con người sẽ dần giúp cho con người hình thành các mối quan hệ giữa
con người thế giới khách quan, từ đó chính những sự vật, sự việc xuất phát từ thực tiễn
sẽ tạo ra cho con người sự sáng tạo, năng động. Ý thức là một thuộc tính của một dạng
vật chất có tổ chức cao là bộ óc người, là chức năng của bộ óc, là kết quả sau quá trình
liên kết, hoạt động của não bộ để tạo ra kết quả là hành vi con người. Thế giới khách
quan sẽ thông qua hoạt động của các giác quan đã tác động đến bộ óc con người, hình
thành nên quá trình phản ánh. Một hành vi được thực hiện chính là sự phản ánh rõ rệt
nhất đối với ý thức.
Nguồn gốc xã hội: Những hành vi lao động, hành vi ứng xử và ngôn ngữ của con người
được sử dụng để thể hiện những nội dung của ý thức một cách chi tiết và chân thực nhất.
• Lao động chính là những hoạt động của con người sử dụng công cụ tác động vào
giới tự nhiên nhằm thay đổi giới tự nhiên cho phù hợp cới nhu cầu của con người.
Lao động sẽ tác động đến ý thức của con người cần phải làm gì và làm như thế
nào để có thể thực hiện công việc một cách có hiệu quả nhất, vừa tiết kiệm được
thời gian và công sức. Do đó, lao động có một tác động rất lơn đến việc hình
thành suy nghĩ của con người.
• Hành vi ứng xử giữa người với người cũng chính là yếu tố tác động sâu sắc đến
việc hình thành, thay đổi ý thức của mỗi người. Việc con người đối xử với nhau
chân thật hay lừa dối lẫn nhau cũng sẽ khiến cho người rơi vào hoàn cảnh đó,
nhận thức được việc làm như thế là sai hay đúng, có lợi cho bản thân hay không
và dần dần hình thành nên suy nghĩ của bản thân.
• Ngôn ngữ cũng tương tự như hành vi con người. Con người sử dụng chung một
loại ngôn ngữ trong một quốc gia sẽ nhận thức được đây là một dân tộc và cần
có những hành vi ứng xử phù hợp hơn. Đồng thời khi con người sử dụng ngôn
ngữ để bày tỏ ra quan điểm của bản thân cũng sẽ khiến cho đối phương nhận thức
được những hàm ý trong lời nói và hình thành nên ý thức của bản thân về một vụ
việc nào đó. Do đó, ngôn ngữ chính là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông
tin mang nội dung ý thức, không có ngôn ngữ thì thì ý thức không thể tồn tại được.
Bản chất đặc trưng quan trọng nhất của ý thức là sáng tạo. Ý thức có đặc tính tích cực,
sáng tạo, gắn bó chặt chẽ với thực tiễn xã hội. Sức sáng tạo của ý thức trong tinh thần
và sức sáng tạo của con người trong thực tiễn khác nhau về bản chất nhưng chỉ là những
biểu hiện khác nhau của năng lực sáng tạo, khẳng định sức mạnh của con người trong
nhận thức và cải tạo thế giới.
Câu 7: Triết học Mác-Lênin giải quyết như thế nào về mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức? Rút ra nguyên tắc nào chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn?

Theo Chủ nghĩa Duy vật Biện chứng, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng,
trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
Vật chất quyết định ý thức:
Thứ nhất, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức: Vật chất tồn tại khách quan,
độc lập với ý thức nên vật chất là cái có trước, là tính thứ nhất. Ý thức chỉ là hình
thức phản ánh của vật chất vào trong bộ óc con người nên ý thức là cái có sau, là
tính thứ hai. Phải có sự vận động của vật chất trong tự nhiên (bộ óc người và thế
giới khách quan) và vật chất trong xã hội (lao động và ngôn ngữ) thì mới có sự ra đời ý thức.
Thứ hai, vật chất quyết định nội dung của ý thức: Dưới bất kỳ hình thức nào, ý
thức đều là phản ánh hiện thực khách quan. Nội dung của ý thức là kết quả của
sự phản ánh hiện thực khách quan trong đầu óc con người. Sự phát triển của hoạt
động thực tiễn là động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính phong phú và độ sâu
sắc nội dung của ý thức con người qua các thế hệ.
Thứ ba, vật chất quyết định bản chất của ý thức: Bản chất của ý thức là phản ánh
tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, tức là thế giới vật chất được dịch chuyển
vào bộ óc con người và được cải biên trong đó. Vậy nên vật chất là cơ sở để hình
thành bản chất của ý thức.
Thứ tư, vật chất quyết định sự vận động, phát triển của ý thức: Mọi sự tồn tại,
phát triển của ý thức đều gắn liền với sự biến đổi của vật chất. Vật chất thay đổi
thì ý thức cũng phải thay đổi theo. Vật chất luôn vận động và biến đổi nên con
người cũng ngày càng phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần, thì dĩ nhiên ý thức
cũng phát triển cả về nội dung và hình thức phản ánh.
Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
• Tính độc lập tương đối của ý thức thể hiện ở chỗ ý thức là sự phản ánh thế giới
vật chất vào trong đầu óc con người, nhưng khi đã ra đời thì ý thức có đời sống
riêng, không lệ thuộc máy móc vào vật chất mà tác động trở lại thế giới vật chất.
• Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông qua hoạt động thực tiễn của
con người. Nhờ hoạt động thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện,
hoàn cảnh vật chất để phục vụ cho cuộc sống con người.
• Vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ chỉ đạo hoạt động, hành động của con người,
nó có thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai, thành công
hay thất bại. Ý thức không trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới mà nó trang
bị cho con người tri thức về hiện tượng khách quan để con người xác định mục
tiêu, kế hoạch, hành động nên làm.
• Tính năng động, sáng tạo của ý thức mặc dù rất to lớn nhưng không thể vượt quá
tính quy định của những tiền đề vật chất đã xác định, phải dựa vào các điều kiện
khách quan và năng lực chủ quan của các chủ thể hoạt động.
Những nguyên tắc chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn:
• Tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy tính năng động chủ quan. Mọi
nhận thức, hành động, chủ trương, đường lối, kế hoạch, mục tiêu đều phải xuất
phát từ thực tế khách quan, từ những điều kiện, tiền đề vật chất hiện có. Cần phải
tránh chủ nghĩa chủ quan, bệnh chủ quan duy ý chí. Không được lấy tình cảm
làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng.
• Phải phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò của nhân tố
con người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu
tính sáng tạo. Điều này đòi hỏi con người phải coi trọng ý thức, coi trọng vai trò
của tri thức, phải tích cực học tập, nghiên cứu khoa học, đồng thời phải tu dưỡng,
rèn luyện phẩm chất đạo đức, ý chí, nghị lực của bản thân.
• Phải nhận thức và giải quyết đúng đắn các mối quan hệ lợi ích, kết hợp hài hòa
lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, xã hội dựa trên thái độ khách quan.
Câu 8: Theo Triết học, có mấy phương pháp nhận thức? Phép biện chứng là gì? Có mấy hình thức?
Theo Triết học, có hai phương pháp nhận thức:
Phương pháp siêu hình: Phương pháp siêu hình nhận thức đối tượng ở trạng thái
cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các quan hệ được xem xét và coi các mặt đối
lập với nhau có một ranh giới tuyệt đối. Phương pháp siêu hình nhận thức đối
tượng ở trạng thái tĩnh, đồng nhất đối tượng với trạng thái tĩnh nhất thời đó. Thừa
nhận sự biến đổi chỉ là sự biến đổi về số lượng, về các hiện tượng bên ngoài.
Nguyên nhân của sự biến đổi được coi là nằm ở bên ngoài đối tượng.
Phương pháp biện chứng: Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng trong
các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó. Đối tượng và các thành phần của đối
tượng luôn trong sự lệ thuộc, ảnh hưởng, ràng buộc và quy định lẫn nhau. Phương
pháp biện chứng nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động biến đổi, nằm
trong khuynh hướng phổ quát là phát triển. Quá trình vận động này thay đổi cả
về lượng và chất của các sự vật, hiện tượng. Nguồn gốc của sự vận động, thay
đổi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn nội tại trong bản thân sự vật, hiện tượng.
Phép biện chứng được hiểu cơ bản chính là học thuyết về biện chứng của thế giới. Phép
biện chứng với tư cách là học thuyết Triết học, phép biện chứng có thể khái quát những
mối liên hệ phổ biến và những quy luật chung nhất của mọi quá trình vận động, phát
triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy, từ đó xây
dựng các nguyên tắc phương pháp luận chung cho các quá trình nhận thức và thực tiễn
trong xã hội và đời sống con người.
Phép biện chứng có ba hình thức:
Phép biện chứng tự phát: Được hình thành từ thời Cổ Đại, các nhà biện chứng
phương Đông và phương Tây thời Cổ Đại đã thấy được các sự vật, hiện tượng
của vũ trụ vận động trong sự sinh thành, biến hoá vô cùng vô tận.
Phép biện chứng duy tâm: Theo các nhà Triết học Đức, biện chứng bắt đầu từ
tinh thần và kết thúc cũng ở tinh thần. Thế giới hiện thực chỉ là sự phản ánh biện
chứng của ý niệm nên phép biện chứng của các nhà Triết học cổ điển Đức là biện chứng duy tâm.
Phép biện chứng duy vật: Phép biện chứng duy vật được thể hiện trong Triết học
do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, được V.I.Lênin và các nhà Triết học hậu thế
phát triển. C.Mác và Ph.Ăngghen đã tạo được sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy
vật với phép biện chứng trong lịch sự phát triển Triết học nhân loại, làm cho phép
biện chứng trở thành phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật trở thành chủ
nghĩa duy vật biện chứng.
Câu 9: Phép biện chứng duy vật gồm những nội dung cơ bản nào?
Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến: Nguyên lý này khái quát những tính chất
chung của các mối liên hệ, nghiên cứu khái quát những mối liên hệ phổ biến nhất
của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Đó là các mối liên
hệ: cái chung và cái nêng, tất nhiên và ngẫu nhiên, bản chất và hiện tượng, nguyên
nhân và kết quả, nội dung và hình thức, khả năng và hiện thực.
Nguyên lý về sự phát triển: Nguyên lý này khái quát những tính chất chung của
mọi sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy, đồng
thời cũng nghiên cứu chỉ ra những quy luật chung nhất của mọi quá trình vận
động, phát triển. Đó là các quy luật: những thay đổi về lượng dẫn tới những thay
đổi về chất và ngược lại, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và
quy luật phủ định của phủ định. Đó là các quy luật về phương thức, nguồn gốc,
động lực và khuynh hướng cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vận động, phát
triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: Phạm trù Triết học là hình thức
hoạt động trí óc phổ biến của con người, là những mô hình tư tưởng phản ánh những
thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả các đối tượng hiện thực.
• Cái riêng và cái chung
• Nguyên nhân và kết quả
• Tất nhiên và ngẫu nhiên
• Nội dung và hình thức
• Bản chất và hiện tượng
• Khả năng và hiện thực
Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật:
Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
và ngược lại: Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động và phát
triển, khi cho thấy sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tượng đã tích
luỹ những thay đổi về lượng đạt đến ngưỡng nhất định. Quy luật này cũng chỉ ra
tính chất của sự vận động và phát triển, khi cho thấy sự thay đổi về lượng của sự
vật, hiện tượng diễn ra từ từ, kết hợp với sự thay đổi nhảy vọt về chất làm cho sự
vật, hiện tượng vừa tiến bước tuần tự, vừa có những bước đột phá vượt bậc.
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập: Quy luật này thể hiện
bản chất, là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, bởi quy luật đề cập đến vấn
đề cơ bản và quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật – vấn đề nguyên nhân,
động lực của sự vận động, phát triển.
Quy luật phủ định của phủ định: Quy luật này chỉ ra khuynh hướng (đi lên), hình
thức (xoáy ốc), kết quả (sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ)
của sự phát triển của chúng thông qua sự thống nhất giữa tính thay đổi với tính
kế thừa trong sự phát triển, nghĩa là sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện
tượng cũ, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Câu 10: Trong Triết học, phát kiến vĩ đại của Mác là nội dung học thuyết nào?
Trong Triết học, phát kiến vĩ đại của Mác là nội dung học thuyết giá trị thặng dư: Học
thuyết giá trị thặng dư
được hình thành trên cơ sở học thuyết giá trị – lao động mà trực
tiếp là việc phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
• C.Mác chỉ rõ giá trị thặng dư là lao động không công của công nhân cho nhà tư
bản chỉ được tạo ra trong quá trình sản xuất nhờ tính chất đặc biệt của loại hàng hoá sức lao động.
• C.Mác khẳng định sản xuất ra giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của
chủ nghĩa tư bản. Quy luật giá trị thặng dư đòi hỏi sản xuất giá trị thặng dư ngày
càng nhiều cho các nhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê
trên cơ sở mở rộng sản xuất và phát triển kỹ thuật.
• Quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa. Quy luật này không những vạch rõ mục đích của nền sản xuất tư bản chủ
mà còn vạch rõ phương thức mà các nhà tư bản sử dụng để kéo dài ngày lao động,
tăng cường độ lao động và tăng năng suất lao động để tăng cường bóc lột công nhân làm thuê.
• Quy luật giá trị thặng dư ra đời cùng với sự ra đời của quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa, tồn tại và phát huy tác dụng cùng với sự tồn tại và vận động của nền
kinh tế tư bản chủ nghĩa.
• Quy luật giá trị thặng dư chi phối các quy luật kinh tế khác, như: Quy luật lợi
nhuận, quy luật lợi nhuận bình quân, quy luật lợi nhuận siêu ngạch,…
• Quy luật này quyết định toàn bộ quá trình phát sinh, phát triển của chủ nghĩa tư
bản, đồng thời đây cũng là nguyên nhân làm cho mâu thuẫn cơ bản và nói chung
toàn bộ mâu thuẫn của xã hội tư bản ngày càng sâu sắc, tất yếu dẫn đến sự sụp
đổ của chủ nghĩa tư bản.
Câu 11: Quy luật nào là quy luật cơ bản nhất chi phối sự vận động và phát triển của nhân loại?
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy
luật cơ bản nhất chi phối sự vận động và phát triển của nhân loại. Lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất có tác động biện chứng,
trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, còn quan hệ sản xuất tác động
trở lại đối với lực lượng sản xuất.
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất: Sự vận động
và phát triển của phương thức sản xuất bắt đầu từ sự biến đổi của lực lượng sản
xuất. Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất mới
trong lịch sử, quyết định nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất.
Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất: Do quan hệ
sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất có tính độc lập tương đối nên
tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất. Vai trò của quan hệ sản xuất
đối với lực lượng sản xuất được thực hiện thông qua sự phù hợp biện chứng giữa
quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Câu 12: Triết học Mác-Lênin giải quyết như thế nào về mối quan hệ giữa kinh tế
với chính trị xã hội?
(cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, tồn tại xã hội và ý thức xã hội)
Câu 13: Thế giới quan và các thành phần cơ bản cấu thành thế giới quan?
Thế giới quan: Là toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản
thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới.
Những thành phần chủ yếu của thế giới quan: là tri thức, niềm tin và lý tưởng.
Trong đó tri thức là cơ sở trực tiếp hình thành thế giới quan, nhưng tri thức chỉ
gia nhập thế giới quan khi đã được kiểm nghiệm ít nhiều trong thực tiễn và trở
thành niềm tin. Lý tưởng là trình độ phát triển cao nhất của thế giới quan.
Câu 14: Phương pháp nhận thức của thế giới triết học?
Triết học nghiên cứu những quy luật chung nhất của tồn tại và tư duy, giúp cho việc
nhận thức và hoạt động cải tạo thế giới. Triết học Mác dựa vào những thành quả của các
khoa học cụ thể, nhưng nó không lấy phương pháp của các ngành khoa học cụ thể để
làm phương pháp của mình. Phương pháp nhận thức chung nhất, đúng đắn nhất của
Triết học là phương pháp Biện chứng Duy vật. Phương pháp Biện chứng Duy vật đối
lập với phương pháp Siêu hình.
Phương pháp Biện chứngSiêu hình xuất hiện từ thời cổ đại. Phương pháp Biện chứng
là phương pháp nhận thức sự vật và hiện tượng trong sự liên hệ, tác động qua lại, vận
động và phát triển. Ngược lại phương pháp Siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng trong
sự tách rời, không vận động và không phát triển.
Phương pháp Biện chứng Duy vật xuất phát từ thời kì cổ đại (Biện chứng Duy vật thô
sơ, mộc mạc, tự phát)
. Chỉ đến khi Triết học Mác ra đời, phương pháp này thực sự trở
thành phương pháp Triết học khoa học. Phương pháp này giúp con người khả năng nhận
thức một cách đúng đắn, khách quan về giới tự nhiên, xã hội và tư duy và giúp con người
đạt được hiệu quả trong hoạt động thực tiễn.
Câu 15: Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác?
Điều kiện kinh tế-xã hội:
• Vào cuối thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX, cuộc Cách mạng Công nghiệp xuất
hiện và lan rộng ra các nước Tây Âu tiên tiến không những làm cho phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành hệ thống kinh tế thống trị, tính hơn hẳn của
chế độ tư bản so với chế độ phong kiến thể hiện rõ nét, mà còn làm thay đổi sâu
sắc cục diện xã hội mà trước hết là sự hình thành và phát triển của giai cấp vô sản.
• Đồng thời, mâu thuẫn vốn có, nội tại nằm trong phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa ngày càng thể hiện sâu sắc và gay gắt hơn. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư
sản, vốn mang tính đối kháng, đã biểu hiện thành đấu tranh giai cấp. Giai cấp tư
sản không còn đóng vai trò là giai cấp cách mạng trong xã hội.
• Đến những năm 40 của thế kỷ XIX, giai cấp vô sản đã xuất hiện với tư cách là
một lực lượng chính trị- xã hội độc lập và đã ý thức được những lợi ích cơ bản
của mình để tiến hành đấu tranh tự giác chống giai cấp tư sản. Tiền đề lý luận:
• C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa triết học cổ điển Đức, đặc biệt là phép Biện
chứng Duy tâmTư tưởng Duy vật về những vấn đề cơ bản của Triết học để
xây dựng nên phép Biện chứng Duy vật và mở rộng nhận thức sang cả xã hội loài
người, làm cho Chủ nghĩa Duy vật trở nên hoàn bị và triệt để.
• Kinh tế chính trị học Anh mà đặc biệt là lý luận về kinh tế hàng hóa, học thuyết
giá trị thặng dư là cơ sở của hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa. Đó còn là việc
thừa nhận các quy luật khách quan của đời sống kinh tế xã hội, đặt quy luật giá
trị làm cơ sở cho toàn bộ hệ thống kinh tế và rằng, do đó chủ nghĩa tư bản là vĩnh cữu.
• Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với những dự đoán thiên tài mà trước hết là
lịch sử loài người là một quá trình tiến hóa không ngừng, chế độ sau tiến bộ hơn
chế độ trước, rằng sự xuất hiện các giai cấp đối kháng trong xã hội là kết quả của
sự chiếm đoạt, phê phán chủ nghĩa tư bản là ở đó con người bị bóc lột và lừa bịp,
chính phủ không quan tâm tới dân nghèo. Khẳng định Xã hội Chủ nghĩa là xã hội
công nghiệp mà trong đó, công nông nghiệp đều được khuyến khích, đa số người
lao động được bảo đảm những điều kiện vật chất cho cuộc sống, là cơ sở để Chủ
nghĩa Mác phát triển thành lý luận cải tạo xã hội.
Tiền đề khoa học tự nhiên:
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Dẫn đến kết luận Triết học là sự
phát triển của vật chất là một quá trình vô tận của sự chuyển hoá những hình thức vận động của chúng.
Thuyết tế bào: Xác định sự thống nhất về mặt nguồn gốc và hình thức giữa động
vật và thực vật, giải thích quá trình phát triển của chúng, đặt cơ sở cho sự phát
triển của toàn bộ nền sinh học, bác bỏ quan niệm siêu hình về nguồn gốc và hình
thức giữa thực vật với động vật.
Thuyết tiến hoá: Khắc phục được quan điểm cho rằng giữa thực vật và động vật
không có sự liên hệ, là bất biến, do Thượng Đế tạo ra và đem lại cho sinh học cơ
sở khoa học, xác định tính biến dị và di truyền giữa các loài.
Câu 16: Chủ nghĩa Mác-Lênin là gì? Chủ nghĩa Mác – Lê nin được cấu thành từ
những bộ phân lý luận cơ bản nào? Chức năng và mối quan hệ cơ bản của mỗi bộ
phân đó trong Chủ nghĩa Mác-Lênin?

Chủ nghĩa Mác - Lênin là:
• Hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô
sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột, tiến tới thực hiện
sự nghiệp giải phóng con người.
• Hệ thống quan điểm và học thuyết được sáng lập bởi C.Mác, Ph.Ăngghen và sự
phát triển của V.I.Lênin.
• Hệ thống quan điểm và học thuyết được hình thành và phát triển trên cơ sở kế
thừa những giá trị tư tưởng tiến bộ của nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại.
• Hệ thống quan điểm và học thuyết đóng vai trò là thế giới quan, phương pháp
luận phổ biến cho sự sáng tạo trong nhận thức khoa học (nghiên cứu phát hiện và
sáng tạo ra cái mới) và thực tiễn cách mạng (thực tiễn cải biến cái cũ, sáng tạo cái mới).
Chủ nghĩa Mác-Lênin có ba bộ phận lý luận cơ bản hợp thành: Triết học, kinh tế chính
trị học và Chủ nghĩa Xã hội Khoa học.
Chức năng và mối quan hệ cơ bản của mỗi bộ phận lý luận trong chủ nghĩa Mác - Lênin:
• Triết học là bộ phận lý luận nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung
nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, xây dựng thế giới quan và phương pháp luận
chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng.
• Trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận triết học, Kinh tế chính trị Mác-
Lênin nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là những quy luật
kinh tế của quá trình ra đời, phát triển, suy tàn của phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa và sự ra đời, phát triển của phương thức sản xuất mới – phương thức
sản xuất Cộng sản Chủ nghĩa.
• Chủ nghĩa Xã hội Khoa học là kết quả tất nhiên của sự vận dụng thế giới quan,
phương pháp luận triết học và kinh tế chính trị Mác-Lênin vào việc nghiên cứu
làm sáng tỏ những quy luật khách quan của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa
– bước chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và tiến tới chủ nghĩa cộng sản.
Câu 17: Tại sao triết học Mác-Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây
dựng Chủ nghĩa Xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam?

Sự nghiệp đổi mới toàn diện ở Việt Nam tất yếu phải dựa trên cơ sở lý luận khoa học,
trong đó hạt nhân là phép Biện chứng Duy vật. Công cuộc đổi mới toàn diện xã hội theo
định hướng Xã hội Chủ nghĩa được mở đường bằng đổi mới tư duy lý luận, trong đó có
vai trò của Triết học Mác-Lênin.
Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của Triết học Mác-Lênin thể hiện đặc biệt rõ
đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam đó là đổi mới tư duy. Một trong những điểm nhấn
của thế giới quan, phương pháp luận Triết học Mác-Lênin chính là vấn đề thực tiễn, đó
là phương pháp biện chứng, đó là sự vận động biến đổi không ngừng của thế giới. Đó
chính là những yếu tố đã góp phần xây dựng lý luận về đổi mới, về con đường đi lên Xã
hội Chủ nghĩa, về thời kì quá độ, về xây dựng kinh tế thị trường, định hướng Xã hội
Chủ nghĩa, về mô hình chủ nghĩa xã hội, về các bước, cách thức đi lên Chủ nghĩa Xã
hội,... Đó chính là thế giới quan mới của sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam.
Bên cạnh đó, thế giới quan Triết học Mác-Lênin dã giúp chúng ta nhìn nhận đánh giá
bối cảnh mới, đánh giá cục diện thế giới, các mối quan hệ quốc tế, xu hướng thời đại,
thực trạng tình hình đất nước và con đường phát triển trong tương lai.
Nếu như thế giới quan triết học Mác-Lênin giúp chúng ta xác định con đường, bước đi
thì phương pháp luận giúp chúng ta giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn xây
dựng Chủ nghĩa Xã hội, thực tiễn đổi mới hơn 30 năm qua. Dựa trên cơ sở phương pháp
luận Triết học Mác-Lênin, chúng ta đã giải quyết tốt các mối quan hệ cơ bản của quá
trình đổi mới như mối quan hệ kinh tế thị trường với chủ nghĩa xã hội, mối quan hệ giữa
đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, đây là mối quan hệ cốt lõi, mang tính nền tảng cho
việc giải quyết các mối quan hệ khác.
Như vậy, bước vào thế kỉ XXI, những điều kiện lịch sử mới đã quy định vai trò của Triết
học Mác-Lênin ngày càng tăng. Điều đó đòi hỏi phải bảo vệ, phát triển Triết học Mác-
Lênin để phát huy tác dụng và sức sống của nó đối với thời đại và đất nước.
Câu 18: Bản thân đã vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào học tập và
cuộc sống như thế nào? Cho ví dụ minh họa việc vận dụng này?

Đầu tiên, vì vật chất quyết định ý thức nên nhận thức và hoạt động của tôi phải xuất
phát từ thực tế khách quan. Bản thân tôi phải nhận thức được các điều kiện thực tiễn
ảnh hưởng đến học tập, cuộc sống của mình để tôn trọng và hành động theo quy luật
khách quan. (Ví dụ: Trong học tập, tôi cần phải xác định được nội quy trường học, giờ
học, thời khóa biểu, những yếu tố thực tế để có ý thức chấp hành đúng quy định, tham
gia các tiết học đầy đủ và hoàn thành các nhiệm vụ giảng viên đề ra. Trong thời gian
dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, tôi nhận thức được sự nguy hiểm của dịch bệnh
để thực hiện các phương pháp phòng tránh dịch, tuân thủ quy tắc 5K, ở yên tại nhà để
bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và cộng đồng.)
Thứ hai, ý thức cũng có sự tác động trở lại với vật chất nên cần phải phát huy tính năng
động, sáng tạo của ý thức
. Tôi phải chủ động tìm kiếm và trau dồi tri thức cho bản thân
mình, bồi dưỡng những kỹ năng cần thiết cho bản thân, không quá phụ thuộc vào người
khác mà phải tự phát huy tính sáng tạo, suy nghĩ mới lạ. (Ví dụ: Trước mỗi giờ học, tôi
phải chủ động xem trước giáo trình của ngày hôm đó để đánh dấu những chỗ mình vẫn
chưa hiểu. Trong giờ học tôi thường xuyên tích cực phát biểu và thảo luận để hiểu rõ
hơn bài học. Sau giờ học tôi sẽ tìm thêm bài tập và tài liệu để luyện tập thêm, trau dồi
thêm kiến thức. Ngoài ra để cải thiện kỹ năng mềm tôi cũng tích cực tham gia các hoạt
động ngoại khóa, các phong trào của các tổ chức xã hội. Không chỉ bồi dưỡng kiến thức,
tôi còn cố gắng rèn luyện đạo đức, phẩm chất của mình qua việc đọc sách, tham gia các
buổi trao đổi, thảo luận.)
Thứ ba, tôi phải tiếp thu chọn lọc các ý kiến mới, không để bản thân thụ động, bảo thủ,
không chủ quan trước mọi tình huống
. (Ví dụ: Khi tham gia thảo luận nhóm, tôi sẽ lắng
nghe và tiếp thu những điều hay mà các thành viên góp ý cho mình để hoàn thành công
việc theo kế hoạch. Hay khi đăng ký học phần, tôi không chủ quan vào năng lực của
mình mà đăng ký quá nhiều môn tránh cho bản thân không kham nổi. Trong cuộc sống,
trước khi đánh giá một người nào đó, tôi phải tiếp xúc với người đó và lắng nghe những
đánh giá của những người xung quanh về người đó, không thể chủ quan “trông mặt mà
bắt hình dong”, không thể chỉ dựa vào cảm xúc cá nhân mà đánh giá người đó.)
Câu 19: Sinh viên cần làm gì để phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát
huy vai trò của nhân tố con người, chống tư tưởng, thái độ thụ động, ỷ lại, ngồi
chờ, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo?

Trước hết, bản thân từng cá nhân sinh viên phải biết được trình độ, vị trí hiện tại của
mình đang ở mức nào, phải hiểu bản thân đang mong muốn điều gì trong tương lai, có
ước mơ, có hoài bão, có khát vọng, có đam mê. Sau đó mới nhìn lại bản thân đang có
những gì và thiếu những gì. Rồi tập trung vào việc tìm kiếm phương tiện, phương pháp
học tập hiệu quả nhất, phù hợp nhất cho bản thân, khi đã có đích đến, có cảm xúc với
mục tiêu của mình, sinh viên sẽ có niềm cảm hứng và chủ động trong việc học tập và
rèn luyện kiến thức, kỹ năng, có thái độ sống phù hợp.
Để tìm được đam mê, ước mơ và định hướng rõ ràng cũng như biết được ưu, khuyết
điểm của bản thân, thì sinh viên nên xem Đại học như là một môi trường mở, một sân
chơi lớn với nhiều giá trị, phải thật sự hiểu mục đích của việc học Đại học. Đại học là
khoảng thời gian để mọi sinh viên chuẩn bị hành trang cần thiết và đầy đủ nền tảng cho
cuộc sống thật sự, với rất nhiều áp lực: tự lo tài chính cho bản thân, phát triển những
mối quan hệ, xây dựng sự nghiệp, lập gia đình. Các trường Đại học có thể đảm bảo về
quy trình đào tạo chuyên môn, kiến thức chuyên ngành, nhưng về phát triển kỹ năng
mềm thì bản thân sinh viên phải biết tận dụng triệt để thời gian học Đại học của mình
để phát triển, học hỏi, rèn luyện bên ngoài giờ học nhiều hơn, sinh viên Đại học đã đủ
tuổi để tự ý thức và kỉ luật bản thân, tự có khả năng tìm tòi nghiên cứu, sáng tạo. Đó
cũng là lý do Đại học có rất nhiều các câu lạc bộ về nhiều lĩnh vực khác nhau như học
thuật, kỹ năng, nghệ thuật,... cũng như có nhiều những môi trường phát triển về tư duy,
năng khiếu. Các sinh viên nên tham gia ít nhất một môi trường song song với môi trường
trên giảng đường Đại học, môi trường kí túc xá, có nhiều sinh viên lựa chọn vừa học
vừa đi làm, vừa học vừa tham gia câu lạc bộ trong trường hoặc ngoài trường,… Cố gắng
trau dồi học hỏi điều mới lạ cho mình, học ngoại ngữ, các kỹ năng mềm, tận dụng các
nền tảng mạng xã hội để có thể tìm kiếm và xây dựng cho mình các mối quan hệ.
Sinh viên cần tìm cho mình một người thầy hay người mentor cố vấn trong việc học tập
và trong cuộc sống, bên cạnh đó xây dựng cho mình nhiều mối quan hệ chất lượng, tích
cực và lâu dài, cuối cùng là tìm cho mình một môi trường để có thể gắn bó và rèn luyện
thêm những kỹ năng, kiến thức, thái độ sống đúng đắn. Làm việc nhóm bạn cùng tiến
sẽ hỗ trợ lẫn nhau để mỗi cá nhân được hoàn thiện nhiều hơn, một môi trường để có thể
bứt phá tiềm năng của bản thân, áp dụng những kiến thức, kỹ năng hiện có để gia tăng
kinh nghiệm, việc làm nền tảng cho tương lai.
Câu 20: Thuyết khả tri, bất khả tri và hoài nghi luận?
Thuyết khả tri (thuyết có thể biết): Thừa nhận khả năng nhận thức của con người. Về
nguyên tắc, con người có thể nhận thức được mọi sự vật, hiện tượng ở xung quanh mình.
Nói cách khác, cảm giác, biểu tượng, quan niệm và nói chung ý thức mà con người có
được về sự vật về nguyên tắc, là phù hợp với bản thân sự vật.
Thuyết bất khả tri (thuyết không thể biết): Phủ nhận khả năng nhận thức của con người.
Về nguyên tắc con người không thể hiểu được bản chất của đối tượng. Kết quả con
người mà loài người có được chỉ là hình thức bề ngoài, hạn hẹp và cắt xén về đối tượng
do giác quan của con người mang lại không bảo đảm tính chân thực.
Thuyết hoài nghi (hoài nghi luận): Xuất hiện từ thời cổ đại, nghi ngờ khả năng nhận
thức của con người. Cho rằng con người không thể nhận thức được sự vật, hiện tượng
xung quanh mình, nếu có thì chỉ là sự nhận thức bên ngoài chứ không nhận thức được bản chất.