Phân biệt đàn compass môn Sư phạm âm nhạc | Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương

Phân biệt đàn compass môn Sư phạm âm nhạc | Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG
KHOA SƯ PHẠM ÂM NHẠC
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: BỘ DÂY
Học Phần: Giới thiệu nhạc cụ
Giảng Viên: ThS. Nguyễn Khải
Lớp: Giới Thiệu Nhạc Cụ-MUS2030_3 (D304)
Tín chỉ: 02
Họ và tên sinh viên:
1. Nguyễn Ngọc Ánh ( Trưởng nhóm)
2. Nguyễn Thị Hương
3. Nguyễn Thị Thùy Dương
4. Lê Thị Yến Nhi
5. Lê Khánh Linh
Thời gian: 04/03/2024
Hà Nội, Tháng 3/2024
1 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................4
1. Vi-ô-lông ( hay còn gọi là vĩ cầm).......................................................................5
a, Nguồn gốc............................................................................................................... 5
b, Đặc điểm cấu tạo.....................................................................................................5
c, Âm vực....................................................................................................................7
d, Cách lên dây:..........................................................................................................7
e, Kĩ thuật chơi đàn vi- ô- lông (vĩ cầm).....................................................................8
f, Vai trò của đàn vĩ cầm trong dàn nhạc giao hưởng:...............................................10
2. Vi-ô-lông antô (viola).........................................................................................11
a, Đặc điểm cấu tạo...................................................................................................11
b, Âm vực.................................................................................................................11
c, Cách lên dây..........................................................................................................11
d, Kĩ thuật chơi.........................................................................................................12
e, Vai trò trong dàn nhạc:..........................................................................................12
3. Vi-ô-lông-xen ( Cello)........................................................................................13
a, Đặc điểm, cấu tạo..................................................................................................13
b, Âm vực.................................................................................................................13
c, Cách lên dây..........................................................................................................13
d, Kỹ thuật chơi.........................................................................................................13
e, Vai trò trong dàn nhạc...........................................................................................14
4. Công-t’rơ-bat-xơ...............................................................................................15
a, Đặc điểm, cấu tạo..................................................................................................15
b, Âm vực.................................................................................................................15
2 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
c, Cách lên dây..........................................................................................................15
d, Kỹ thuật chơi.........................................................................................................15
e, Sử dụng trong dàn nhạc.........................................................................................16
KẾT LUẬN......................................................................................................................17
Danh mục tài liệu tham khảo............................................................................................18
3 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
LỜI MỞ ĐẦU
Victor Hugo đã từng thốt lên: “Âm nhạc thể hiện những điều không thể nói nhưng cũng
không thể lặng câm”.Để rồi chẳng có ngôn ngữ nào êm dịu trầm lắng cho bằng ngôn ngữ của
thi ca. Chẳng âm điệu nào thiết tha cho bằng cung thăng trầm của khúc nhạc... Âm nhạcnhững
thanh âm đơn sắc, kết hợp với nhau tạo thành giai điệu trầm bổng, nhịp điệu, cao trào,
sâu lắng. Âm nhạc có thể không đi kèm lời, có thể được phổ thêm lời bài hát nhằm tạo ra ý nghĩa,
nội dung thông điệp mà tác giả muốn truyền tải. Có nhiều thể loại âm nhạc như nhạc giao hưởng,
nhạc cổ điển, nhạc trữ tình, nhạc hiện đại,. trong đó nhạc giao hưởng có quy dàn nhạc đồ
sộ nhất, tập hợp nhạc khí tương đối đầy đủ và đông đảo nhất. Sphối hợp của các bộ trong dàn
nhạc giao hưởng tạo nên một âm hưởng to lớn và màu sắc phong phú không một dàn nhạc nào có
thể sánh được. Dàn nhạc giao hưởng hoàn chỉnh gồm các bộ như sau: bộ dây, bộ gỗ, bộ đồng
bộ gõ. Trong đó, bộ dây bộ bản, thường nằm vị trí chủ đạo. So với các bộ khác như bộ
đồng, bộ gỗ và nhất bộ thì bộ dây thường được sử dụng thường xuyên hơn. Vậy tại sao bộ
dây lại được sử dụng phổ biến hơn?
Bộ dây âm sắc đồng chất hài hoà, không phân biệt rõ giữa các âm vực, xử âm khu
trầm đến âm khu cao hoặc ngược lại đều thể tiến hành dễ dàng, không trở ngại về mặt
thuật và diễn cảm. Không những thế, nó còn diễn cảm rất linh hoạt các sắc thái, cường độ có thể
tạo sự tương phản đột ngột; không bị trở ngại bởi việc lấy hơi nên giai điệu có thể kéo dài, phóng
túng. Đặc biệt, với âm vực rất rộng nên bộ dây khả năng đảm nhiệm tất cả các thể
thay thế cả dàn nhạc.Ngoài ra với ưu thế tuyệt đối về số lượng, bộ dây có khả năng bao quát toàn
bộ dàn nhạc. thuật của bộ dây phong phú, thể sử dụng rất nhiều biện pháp khác nhau. Bộ
dây khi thì dùng ắc -sê kéo ( arche), khi chỉ bật ngón tay (pizzicato0, khi thì lấy sống lưng của ắc-
đập vào dây đàn ( col legno)….. Không chỉ dừng lại đó, âm thanh của bộ dây rất gần với
giọng hát .
Bộ dây bao gồm các nhạc khí phát âm bằng dây đàn, do ắc-tác đọng lên dây chủ yếu, bao
gồm:
Nhóm vi-ô-lông thứ nhất
Nhóm vi-ô-lông thứ hai
Nhóm vi-ô-lông-xen
Nhóm công-t’rơ-bat-xơ.
4 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
1. Vi-ô-lông ( hay còn gọi là vĩ cầm)
Nguồn:Việt thương music school
a, Nguồn gốc
Đàn Vi- ô- lông theo lịch sử ghi chép lại nguồn gốc xuất sứ từ Ấn Độ ra đời vào
khoảng những thế kỷ đầu sau Công Nguyên. Đàn Vi-ô-lông là loại đàn có kích thước nhỏ nhất
có âm vực cao nhất trong nhạc cụ bộ dây.
b, Đặc điểm cấu tạo
Nguồn:Việt thương music school
Các bộ phận chính của đàn bao gồm: 4 dây đàn, hộp cộng hưởng hình bầu dục thắt
giữa, cần đàn, ngựa đàn khoá đàn và vĩ kéo. Loại đàn dùng cho người lớn có chiều dài khoảng 60
cm, rộng khoảng 20 cm, và luôn có kèm một cây vĩ có dây làm bằng lông đuôi ngựa, loại cao cấp
5 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
hơn có thể làm bằng vây của voi nhưng ngày nay thường được làm bằng chất liệu nilong hóa
học có tính đàn hồi và khả năng sử dụng cao hơn. Đàn được làm từ các loại gỗ khác nhau như gỗ
phong, vân sam còn dây đàn được làm bằng thép hoặc nilong.
Thân đàn của môt cây violin cổ điển hầu như được làm bằng gỗ . trừ một vài bộ phận như chốt
mắc dây hay cái tì cằm có thể thay thế bằng nhựa tổng hợp.
- Trên thân đàn violin có :
Hai lỗ chữ f ( F-hole) : làm nhiệm vụ cho không khí đi vào và đi ra khỏi hộp đàn, tạo nên âm
thanh. Ngoài ra các khe hình chữ S còn cho phép tiếp cận với những phần bên trong hộp đàn nếu
cần sửa chữa.
Ngựa đàn (the bridge) : là một mảnh gỗ hoặc nhựa nâng dây đàn lên khỏi mặt đàn truyền
dao động của dây đến cột trụ thanh dọc bên trong. Ngựa đàn không bị gắn chặt vào thân đàn
mà được các dây đàn giữ ở đúng vị trí
Chốt mắc dây (tailpiece) Chốt mắc dây vừa dùng để gắn dây với thân đàn, vừa có thể dùng để
lên dây với biên độ hẹp bằng hay còn gọi là tinh chỉnh (fine tunner ) với độ chính xác cao.
Tì cằm (chin rest ) : dùng để tì phần cằm của người chơi đàn ( người chơi kẹp violin trên vai
và tỳ cằm mình vào chin rest để cố định đàn)
- Bên trên thân đàn là :
Cổ đàn ( neck), hộp chốt (pegbox) và cuộn xoắn ốc (scroll)
Cổ đàn (neck ), hộp chốt (pegbox) cuộn xoắn (scroll) thường được tạc từ một mảnh gỗ
nguyên . Gắn liền với cổ đàn kéo dài xuống đến phần giữa của thân đàn bàn phím. Bàn
phím ( the fingerboard ) là một thanh gỗ, thường là gỗ thông,bđược đẽo cong về hai bênđược
dán lên cổ đàn. Nơi tiếp nối giữa bàn phím hộp chốt một mảnh gỗ nhô lên đỡ lấy dây đàn
gọi là mấu hộp chốt được khoan bốn lỗ so le nhay để cắm những cái chốt lên dây (turning pegs)
xuyên qua cố định . dây được mắc vào một cái lỗ trong cái chốt và người ta vặn chốt để cuốn
dây căng lên .
- Bên trong đàn violon có:
Hai bộ phận quan trọng: Que chống ( sound post ) và thanh dọc (bass bar) . Que chống bị kẹp
giữa mặt trước và mặt sau của đàn, còn thanh dọc thì được dán lên phía trong của mặt trước, song
song với dây đàn.
Ngoài chức năng tăng cường sức chịu lực của mặt đàn, hai bộ phận trên còn tác dụng
truyền dao động của dây xuống hộp đàn.
6 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
- Vĩ đàn (bow)
Cấu tạo chính của vĩ bao gồm stick, hair and tension screw:
Stick là thanh gỗ dài , gỗ càng tốt thì vĩ khó gãy và dễ đánh các kỹ thuật khó;
Hair là phần lông vĩ, trước đây bộ phận này thường được làm bằng lông đuôi ngựa, nhưng
phần lớn lông ngày nay thường được làm bằng chất liệu ni nông, hóa học tình đàn hồi
khả năng sử dụng cao hơn.
Tension screwlà bộ phận khỗng tĩnh với cấu tạo xoáy để giúp điều chỉnh độ căng trùng
của dây .Dây được phủ colophane (nhựa thông) định để làm tăng độ ma sát với dây
đàn .Cục nhựa thông được gọi là rosin
c, Âm vực
Đàn vi-ô-lông âm vực cao nhất trong họ đàn dây âm vực gần giống giọng của
con người ( 5 quãng 8)
d, Cách lên dây:
Nguồn:Việt thương music school
Cao độ của các nốt trên cầm thường được điều chỉnh bằng cách vặn chốt hoặc dùng
dụng cụ chỉnh gắn trên chốt mắc dây. cầm 4 dây, cao độ mỗi dây cách nhau 1 quãng 5
đúng. được lên với cao độ g- d1- a1-e2 tương ứng với số dây là 4-3-2-1. Và thường sử dụng khoá
sol
Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, người chơi thể lên dây không đúng với cao độ
chuẩn, ví dụ dây sol được điều chỉnh lên một cung thành la. Cách lên dây không đúng chuẩn này
được gọi ''scordatura'' hoặc ''cross-tuning''. dụ như trong ''Danse Macabre'' của Saint-Saëns,
đàn violin solo có dây mi được hạ thấp xuống thành mi giáng hoặc trong chương thứ ba của bản
''Contrast'' (Béla Bartók), dây mi cũng được hạ xuống thành mi giáng dây sol được nâng lên
thành sol thăng.Thông thường, người chơi lên dây la trước tiên (440 Hz) sau đó kéo hai dây liền
một lúc để kiểm tra cao độ.
7 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
Ngoài ra người ta thể sử dụng máy chỉnh dây tuner để kiểm tra chính xác cao độ khi
lên dây đàn.
e, Kĩ thuật chơi đàn vi- ô- lông (vĩ cầm)
Nguồn: Việt thanh music school
Cách cầm đàn: Đặt đàn lên vai trái, để cằm lên trên miếng đỡ cằm (chinrest). Tay trái cầm
vào cần đàn, làm nhiệm vụ bấm nốt, còn tay phải cầm vĩ. hai cách chơi đàn kéo (arco)
gẩy (pizzicato).
Đàn violin khôngphím như piano hay guitar nên người chơi phải nhớ chính xác vị trí
các nốt trên dây qua việc luyện tập và luyện nghe thường xuyên. Người mới bắt đầu thể dùng
băng dính dán lên các vị trí nốt nhạc hoặc chấm bút xóa trắng lên cần đàn.
Các ngón tay được đánh số từ 1 đến 4, trong đó ngón trỏsố 1, ngón giữa số 2, ngón
áp út là số 3ngón út là số 4. Số 0 dùng để chỉ dây buông. Thường thì các bản nhạc được đánh
số ngón tay chỉ dẫn để tạo thuận lợi cho người chơi.
Vị trí của các thế tay trên cần đàn được gọi là thế bấm. Người mới bắt đầu thường học thế
bấm thứ nhất trước tiên đây thế bấm thông dụng nhất trong các loại đàn dây (tuy nhiên một
số phương pháp dạy thế bấm thứ ba trước). Nốt thấp nhất trong hệ âm chuẩn dây buông sol,
nốt cao nhất trong thế một si, hoặc với tay lên nửa cung thành nốt đô. Di chuyển ngón cái dọc
cần đàn, bấm ngón 1 vào nốt thứ hai của thế bấm thứ nhất tức là chuyển lên thế hai, bấm ngón 1
vào nốt thứ ba của thế bấm thế nhất tức chuyển lên thế ba... Chuyển từ thế bấm này sang thế
bấm khác được gọi là chuyển thế (shifting). Người ta thường gọi tên các thế tay thấp hơn thế 7,
các thế cao hơn thường không gọi tên. Thế tay cao nhất thực ra là thứ 15.
Kéo hoặc gẩy vào các dây buông tạo ra âm thanh khác so với những nốt bấm cùng cao độ.
Ngoại trừ dây buông thấp nhất là sol, các dây buông khác thường bị tránh trong một số lối chơi
cổ điển vì có âm thanh sắc hơn và không thể rung được. Trong một vài trường hợp, các nhà sọan
nhạc cố ý sử dụng dây buông để tạo ra âm thanh đặc biệt hoặc dùng để chơi trong những đoạn
nhạc có tốc độ nhanh. Dây buông cũng được kéo đồng thời với nốt bấm cùng cao độ để tăng âm
lượng, nhất là khi chơi trong dàn nhạc giao hưởng.
8 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
Hợp âm hai hay nhiều nốt được chơi cùng một lúc. Trong khi tay trái chặn các phím,
tay phải kéo trên hai dây hoặc lướt qua các dây:
Âm bồi (harmonic)
Tự nhiên: Dùng ngón tay đặt hờ lên 1 vị trí nhất định của dây đàn, kéo vĩ ta có âm bồi. Ký
hiệu số 0 trên nốt. Đàn violin chơi được nhiều nhất 4 âm bồi trên mỗi dây.
Nhân tạo:Dùng 1 âm bấm chính1 âm bấm hờ, tạo ra âm thứ 3 là âm bồi. Khoảng cách
giữa âm chính và âm hờ càng gần thì âm 3 càng cao.Khoảng cách giữa âm chính và âm hờ = một
quãng 5 đúng thì âm bồi cách âm chính một quãng 8 đúng + một quãng 5 đúng. Khoảng cách
giữa âm chính và âm hờ = một quãng 4 đúng thì âm bồi cách âm chính hai quãng 8 đúng. Khoảng
cách giữa âm chính và âm hờ = một quãng 3 trưởng thì âm bồi cách âm chính hai quãng 8 đúng +
một quãng 3 trưởng.Khoảng cách giữa âm chính và âm hờ = một quãng 3 thứ thì âm bồi cách âm
chính hai quãng 8 đúng + một quãng 5 đúng.
Rung (vibrato):
Rung là một kĩ thuật của bàn tay và cánh tay trái. Ngón bấm phải di chuyển nhanh và nhẹ
trên một quãng rất ngắn, làm cho các nốt ngân dài hay truyền cảm hơn. hai cách rung
rung cổ tay rung cánh tay. Thường thì các nghệ kết hợp giữa hai kiểu rung này để tạo ra sự
đa dạng trong hiệu ứng âm thanh.
Ngoài ra, còn có các kĩ thuật kéo đàn khác như Legato, Collé, Ricochet, Sautillé, Martelé,
Cog legno, Tremolo, Sordino (mute), Spiccato và Staccato...:
Legato: kéo liền tiếng đàn, ký hiệu vòng cung nối giữa các nốt
Staccato: âm thanh sắc, gọn, ký hiệu dấu chấm trên nốt, khác với Staccato volante:
có dấu legato dưới các nốt có chấm.
Martele: nảy các nốt tốc độ ko nhanh, cường độ mạnh vừa phải, ký hiệu dấu phẩy
Sautile: nảy các nốt tốc độ nhanh, cường độ yếu, ký hiệu như Martele
Santando: vung archet lên, cho nảy vài nốt trên dây đàn
Portamento: nhấn từng nốt, cường độ đều nhau
Trill: láy
Tremollo: vê
Con surdino: hãm, làm cho tiếng xa xăm, nhỏ yếu.
Cog legno: dùng sống lưng cây vĩ hoặc cả sống lưng cùng dây vĩ đập vào dây đàn
Marcato: sử dụng ở gốc archet
Glissando: vuốt
9 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
Kĩ thuật gẩy trên dây đàn được gọi là pizzicato hoặc pizz.. Tay phải giữ chắc vĩ và gẩy bằng ngón
giữa. Trong một vài trường hợp khi không thể gẩy bằng tay phải hoặc với mục đích trình diễn ấn
tượng, các nghệ gẩy đàn bằng tay trái. Một ngón tay (thường ngón giữa), bấm vào nốt cần
chơi, còn ngón áp út hoặc ngón út làm nhiệm vụ gẩy. Kí hiệu gẩy bằng tay trái trong bản nhạc là
một dấu cộng (+) ở phía trên hoặc ngay dưới nốt nhạc.
f, Vai trò của đàn vĩ cầm trong dàn nhạc giao hưởng:
Trong bốn loại đàn dây của dàn nhạc giao hưởng, vi-ô-lông giữ một vị trí rất quan trọng.
Không phải số lượng đông đảo mà là khả năng phong phú về kĩ thuật kết hợp với âm thanh
những âm vực cao. Chính vậy vi-ô-lông thường chiếm những ưu thế về mặt diễn tấu giai
điệu: Vi-ô-lông thường đi giai điệu chính, thể đảm nhiệm giai điệu một cách độc,
vững vàng; thể kết hợp với các nhạc khí cùng bộ để diễn tấu giai điệu như: Vi-ô-lông anto
hoặc Vi-ô-lông xenVi-ô-lông; Có thể kết hợp với các nhạc khí khác bộ để diễn tấu giai điệu như:
Sáo Ph-luyt, kèn Ô-boa hay kèn Cơ-la-ri-net,…
Trong giàn nhạc giao hưởng đàn Vi-ô-lông được chia thành 2 nhóm như sau:
Vi-ô-lông thứ nhất: này gồm các violin chơi cao hơn trong tác phẩm, cũng thế
chúng cũng của dàn dây chơi giai điệu chính. Đây là một trong những quan trọng nhất
của dàn nhạc. Người ngồi hàng đầugần khán giả nhất của này cũngvai trò quan trọng.
Người này được gọi Concert master (hoặc Leader) đóng vai trò giống người lớp trưởng.
Concert master sẽ làm nhiệm vụ chỉ đạo các nhạc cụ so dây cho đúng đầu mỗi buổi hòa nhạc
(Concert). Trong các tác phẩm, những đoạn violin độc tấu thì Concert master sẽ đảm
nhiệm.
Vi-ô-lông thứ hai: này gồm các violin chơi thấp hơn. Cùng với Violas, hai
này chủ yếu lãnh trách nhiệm giữ hòa âm (nôm na là hợp âm như Đô trưởng, v.v…), tiết tấu, màu
sắc… của tác phẩm.
2. Vi-ô-lông antô (viola)
10 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
Nguồn: tongkhonhaccu.com
a, Đặc điểm cấu tạo
Vi-ô-lông an-tô ( Viola) hình dáng cấu tạo tương tự như Vi-ô-lông nhưng kích thước
lớn hơn. Dây vi-ô-lông an-tô trầm hơn dây vi-ô-lông 1 quãng 5Đ
b, Âm vực
Âm hưởng của Vi-ô-lông anto trầm và tối hơn. Viola nghiêng về giọng nữ trầm, hơi
mờ âm sắc Violin. Âm thanh phù hợp với các sắc giọng Alto. Nhưng âm khu phù hợp với tầm cử
giọng Tenor (nên Anh còn gọi Viola là Tenorviolin).
Âm thanh của đàn Viola có sự ấm áp, mạnh mẽ và đa dạng. Nó thường được miêu tả như
một âm thanh trung bình, lôi cuốn và đầy cảm xúc. Đây là một phần quan trọng của các ban nhạc
cổ điển dàn nhạc hòa nhạc, thường được sử dụng để thể hiện những phần hòa nhạc riêng biệt
và tạo sự cân bằng với đàn Violin và Cello trong dàn nhạc.
Âm nhạc viết cho Viola khác với cho các nhạc cụ khác ở chỗ nó thường sử dụng khóa do
alto. Các bản nhạc cho Viola cũng sử dụng khóa sol khi có những đoạn nhạc viết ở âm vực cao.
c, Cách lên dây
Vĩ kéo ngắn hơn Violin, có 4 dây lên theo quãng 5 đúng đi lên : c – g – dl – al. Dây Viola
trầm hơn dây Violin 1 quãng 5 đúng. Viola không sử dụng khoá Sol như đàn Violin thường
chủ yếu dùng khoá Đô ở dòng thứ 3.
Tuy nhiên cũng lúc Viola được lên dây với các cao độ khác. dụ như trong bản
Sinfonia concertante cho Violin, Viola và dàn nhạc, Mozart đã yêu cầu nhạc cụ Viola lên dây cao
hơn nửa cung so với bình thường.
11 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
d, Kĩ thuật chơi
Viola cũng giống như violin cũng nhiều thế chơi, nhưng cách phổ biến nhất giữ
phần đáy của đàn giữa hàm vai trái, thường qua một tấm tựa cằm gắn trên đàn, một mảnh vải
phủ lên đàn hoặc một tấm tựa vai. Người chơi dùng tay trái để bấm nốt và tay phải để kéo (bằng
vĩ) hoặc búng dây đàn (pizzicato).
Đặc điểm thuật tương đối giống Violin . kích thước khác nên các phím tưởng
tượng trên cần đàn lớn hơn Violin, cách bấm sử dụng tay trái cũng 1 s điều phải xử
hơi khác so với Violin :
Sul Tasto: âm thanh mịn màng sâu sắc.
Sul Ponticello: thô bạo, man rợ.
Apuneta d’ arco: âm vang nhẹ nhàng, long lanh.
Sourdine: Cảm giác mờ tối, có vẻ kịch tính.
Đàn Viola hơi nặng nề hơn, không linh hoạt, nhanh nhẹn như Violin được. Với một giai
điệu du dương, archet kéo hếtrung ngân sẽ có một âm sắc giống cello. Ngược lại, nếu không
rung, archet kép nhẹ, phớt, thì âm thanh giống Fagotto. Những giai điệu dài, mang tính bi kịch,
Violin mang một sức mạnh cởi mở, nhưng ở Viola có vẻ đắm đuối, mang tính sầu bi.
e, Vai trò trong dàn nhạc:
Viola thể đọc tấu trong mọi âm vực, nhưng trong dàn nhạc chỉ hay dùng khoảng
trung bình.
Viola thường giữ vai trò làm bè đệm trong dàn nhạc là chủ yếu.
Đàn viola một phần quan trọng của dàn nhạc hòa nhạcâm nhạc cổ điển. thường
được sử dụng để thể hiện các phần âm nhạc solo, cùng với dàn nhạc giao hưởng hoặc trong các
tác phẩm nhạc kịch cổ điển. Đàn viola cũng thường xuất hiện trong các ban nhạc kỹ thuật số,
đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra âm thanh cân bằng và đa dạng. Vai trò tuy không nổi rõ
bằng Violin, mặc thể dùng độc tấu trong âm khu của mình, nhưng chức năng chính của
Viola làm cầu nối giữa Celo Violin. Đôi lúc đi giai điệu chính một mình hoặc kết hợp với
Haubois, Clarinette, Fagotto, đi đồng âm hay cách quãng 8. Viola và có tính trang trí màu sắc.
12 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
3. Vi-ô-lông-xen ( Cello)
a, Đặc điểm, cấu tạo
Nguồn: https://vieclam123.vn/
Cello có hình dáng tương tự Violin, nhưng to hơn và có thêm 1 que kim loại cắm vào hộp
cộng hưởng để chống xuống đất. Khi diễn tấu thân đàn dựa vào người theo chiều dựng nghiêng,
vĩ kéo nằm ngang. Cello là một loại nhạc cụ khá lớn, chiều dài khoảng 1,2 m và phần rộng nhất -
dưới của cơ thể khoảng 0,5 m nên bạn cần phải chơi khi ngồi.
b, Âm vực
Cello thấp hơn Violin 1 quãng 8Đ, nằm trên khoá Pha lên cao thì dùng khoá Đô dòng
thứ tư.
c, ách lên dây C
Lên theo quãng 5 đi lên: C - G - d - a
d, Kỹ thuật chơi
Nguồn: Việt Thương music school
13 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
Vì đàn có kích thước khá to nên cần chơi khi ngồi, đặt cello giữa đùi và đặt ắc-sê dọc trên dây
đàn.
thuật tay kéo ắc-sê Trong việc sử dụng ắc-sê đàn Cello, một điểm quan trọng đáng:
chú ý: ắc-không nằm đè lên dây nằm ngang với dây và một câu nhạc dài cần phải kéo hai
đến ba lần ắc-sê, khác với Violin và Viola.
Các kĩ thuật khác tương đối giống Violin.
e, Vai trò trong dàn nhạc
Làm bè trầm cho bộ dây
Giữ vai trò giai điệu
Chơi các nét giai điệu
14 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
4. Công-t’rơ-bat-xơ
Nguồn: Phong Vân Music
a, Đặc điểm, cấu tạo
Đây cây đàn kích thước lớn nhất và là nhạc khí trầm nhất trong bộ dây.Công-t’rơ-
bát-xơ có cấu tạo tương tự Vi-ô-lông-xen ( Cello) nhưng kích thước lớn hơn.
b, Âm vực
Có ba loại đàn Công-t’rơ-bat-xơ :loại ba dây lên theo quãng cách năm đúng.Loại bốn dây lên
theo quãng bốn đúng (loại này loại thông dụng). Loại năm dây ,ngoài bốn dây trên thêm một
dây trầm nữa để chơi một số bản nhạc đặc biệt.
Khoa chính dùng cho đàn Công-t’rơ-bat-xơ là khóa pha.
c, Cách lên dây
Thường dùng loại bốn dây lên theo quãng bốn đúng đi lên E1-A1-D-G.
d, Kỹ thuật chơi
Nguồn: Đài truyền hinh VN
15 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
Khi chơi phải đứng hoặc ngồi trên ghế cao.Tất cả những thủ pháp dùng cho đàn Công-t’rơ-
bat-xơ tương đối giống đàn Vi-ô-lông-xen.Chú ý ắc-sê quá ngắn ,các nốt kéo dài ở trường độ yếu
(pp) thì phải thay đổi hướng ắc-sê liên tục.
e, Sử dụng trong dàn nhạc
Đi bè trầm .
Đi giai điệu.
Đi bè hòa thanh.
16 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
KẾT LUẬN
“ Âm nhạc khiến tinh thần của con người bộc phát ra những đốm lửa” – Beethoven. Quả thế,
những âm thanh cao vút, mềm mại, thanh cao của nữ hoàng các loại nhạc cụ-violin, hay những
âm thanh sâu lắng của viloa kết hợp với sự trầm ấm của cello hoà cùng sự mạnh mẽ trầm tối của
công-t’rơ-bat-xơ làm nên những bản nhạc giao hưởng mê đắm lòng người, khiến trái tim ta chạm
đến những cung bậc khác nhau, được thăng hoa với những cảm xúc khác nhau. Chính bộ dây hoà
nên những khúc ca đầy cảm xúc đó.Bởi vì thế, bộ dây thường được dùng phổ biến hơn với các bộ
khác trong dàn nhạc giao hưởng.
17 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
Tiểu luận GV: Ths. Nguyễn Khải
Danh mục tài liệu tham khảo
1. https://adammuzic.vn/
2. https://www.violin-24h.com/
3. https://nhaccodien.vn/
4. Giáo trình Giới Thiệu Nhạc Cụ- ThS. Nguyễn Khải ( Chủ biên)- ThS. Lương Minh Tân
18 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ
| 1/18

Preview text:

Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG
KHOA SƯ PHẠM ÂM NHẠC TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: BỘ DÂY
Học Phần: Giới thiệu nhạc cụ
Giảng Viên: ThS. Nguyễn Khải
Lớp: Giới Thiệu Nhạc Cụ-MUS2030_3 (D304) Tín chỉ: 02 Họ và tên sinh viên:
1. Nguyễn Ngọc Ánh ( Trưởng nhóm) 2. Nguyễn Thị Hương
3. Nguyễn Thị Thùy Dương 4. Lê Thị Yến Nhi 5. Lê Khánh Linh Thời gian: 04/03/2024
Hà Nội, Tháng 3/2024
1 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................4 1.
Vi-ô-lông ( hay còn gọi là vĩ cầm).......................................................................5
a, Nguồn gốc............................................................................................................... 5
b, Đặc điểm cấu tạo.....................................................................................................5
c, Âm vực....................................................................................................................7
d, Cách lên dây:..........................................................................................................7
e, Kĩ thuật chơi đàn vi- ô- lông (vĩ cầm).....................................................................8
f, Vai trò của đàn vĩ cầm trong dàn nhạc giao hưởng:...............................................10 2.
Vi-ô-lông antô (viola).........................................................................................11
a, Đặc điểm cấu tạo...................................................................................................11
b, Âm vực.................................................................................................................11
c, Cách lên dây..........................................................................................................11
d, Kĩ thuật chơi.........................................................................................................12
e, Vai trò trong dàn nhạc:..........................................................................................12 3.
Vi-ô-lông-xen ( Cello)........................................................................................13
a, Đặc điểm, cấu tạo..................................................................................................13
b, Âm vực.................................................................................................................13
c, Cách lên dây..........................................................................................................13
d, Kỹ thuật chơi.........................................................................................................13
e, Vai trò trong dàn nhạc...........................................................................................14 4.
Công-t’rơ-bat-xơ...............................................................................................15
a, Đặc điểm, cấu tạo..................................................................................................15
b, Âm vực.................................................................................................................15
2 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải
c, Cách lên dây..........................................................................................................15
d, Kỹ thuật chơi.........................................................................................................15
e, Sử dụng trong dàn nhạc.........................................................................................16
KẾT LUẬN......................................................................................................................17
Danh mục tài liệu tham khảo............................................................................................18
3 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải LỜI MỞ ĐẦU
Victor Hugo đã từng thốt lên: “Âm nhạc thể hiện những điều không thể nói nhưng cũng
không thể lặng câm”.Để rồi chẳng có ngôn ngữ nào êm dịu và trầm lắng cho bằng ngôn ngữ của
thi ca. Chẳng âm điệu nào thiết tha cho bằng cung thăng trầm của khúc nhạc... Âm nhạc là những
thanh âm đơn sắc, kết hợp với nhau tạo thành giai điệu trầm bổng, có nhịp điệu, có cao trào, có
sâu lắng. Âm nhạc có thể không đi kèm lời, có thể được phổ thêm lời bài hát nhằm tạo ra ý nghĩa,
nội dung thông điệp mà tác giả muốn truyền tải. Có nhiều thể loại âm nhạc như nhạc giao hưởng,
nhạc cổ điển, nhạc trữ tình, nhạc hiện đại,. Và trong đó nhạc giao hưởng có quy mô dàn nhạc đồ
sộ nhất, tập hợp nhạc khí tương đối đầy đủ và đông đảo nhất. Sự phối hợp của các bộ trong dàn
nhạc giao hưởng tạo nên một âm hưởng to lớn và màu sắc phong phú không một dàn nhạc nào có
thể sánh được. Dàn nhạc giao hưởng hoàn chỉnh gồm các bộ như sau: bộ dây, bộ gỗ, bộ đồng và
bộ gõ. Trong đó, bộ dây là bộ cơ bản, thường nằm vị trí chủ đạo. So với các bộ khác như bộ
đồng, bộ gỗ và nhất là bộ gõ thì bộ dây thường được sử dụng thường xuyên hơn. Vậy tại sao bộ
dây lại được sử dụng phổ biến hơn?
Bộ dây có âm sắc đồng chất hài hoà, không phân biệt rõ giữa các âm vực, xử lý âm khu
trầm đến âm khu cao hoặc ngược lại đều có thể tiến hành dễ dàng, không có trở ngại về mặt kĩ
thuật và diễn cảm. Không những thế, nó còn diễn cảm rất linh hoạt các sắc thái, cường độ có thể
tạo sự tương phản đột ngột; không bị trở ngại bởi việc lấy hơi nên giai điệu có thể kéo dài, phóng
túng. Đặc biệt, với âm vực rất rộng nên bộ dây có khả năng đảm nhiệm tất cả các bè và có thể
thay thế cả dàn nhạc.Ngoài ra với ưu thế tuyệt đối về số lượng, bộ dây có khả năng bao quát toàn
bộ dàn nhạc. Kĩ thuật của bộ dây phong phú, có thể sử dụng rất nhiều biện pháp khác nhau. Bộ
dây khi thì dùng ắc -sê kéo ( arche), khi chỉ bật ngón tay (pizzicato0, khi thì lấy sống lưng của ắc-
sê đập vào dây đàn ( col legno)….. Không chỉ dừng lại ở đó, âm thanh của bộ dây rất gần với giọng hát .
Bộ dây bao gồm các nhạc khí phát âm bằng dây đàn, do ắc-sê tác đọng lên dây chủ yếu, bao gồm:
Nhóm vi-ô-lông thứ nhất Nhóm vi-ô-lông thứ hai Nhóm vi-ô-lông-xen Nhóm công-t’rơ-bat-xơ.
4 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải
1. Vi-ô-lông ( hay còn gọi là vĩ cầm)
Nguồn:Việt thương music school a, Nguồn gốc
Đàn Vi- ô- lông theo lịch sử ghi chép lại có nguồn gốc xuất sứ từ Ấn Độ và ra đời vào
khoảng những thế kỷ đầu sau Công Nguyên. Đàn Vi-ô-lông là loại đàn có kích thước nhỏ nhất và
có âm vực cao nhất trong nhạc cụ bộ dây.
b, Đặc điểm cấu tạo
Nguồn:Việt thương music school
Các bộ phận chính của đàn bao gồm: 4 dây đàn, hộp cộng hưởng hình bầu dục có thắt ở
giữa, cần đàn, ngựa đàn khoá đàn và vĩ kéo. Loại đàn dùng cho người lớn có chiều dài khoảng 60
cm, rộng khoảng 20 cm, và luôn có kèm một cây vĩ có dây làm bằng lông đuôi ngựa, loại cao cấp
5 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải
hơn có thể làm bằng vây của cá voi nhưng ngày nay thường được làm bằng chất liệu nilong hóa
học có tính đàn hồi và khả năng sử dụng cao hơn. Đàn được làm từ các loại gỗ khác nhau như gỗ
phong, vân sam còn dây đàn được làm bằng thép hoặc nilong.
Thân đàn của môt cây violin cổ điển hầu như được làm bằng gỗ . trừ một vài bộ phận như chốt
mắc dây hay cái tì cằm có thể thay thế bằng nhựa tổng hợp. -
Trên thân đàn violin có :
Hai lỗ chữ f ( F-hole) : làm nhiệm vụ cho không khí đi vào và đi ra khỏi hộp đàn, tạo nên âm
thanh. Ngoài ra các khe hình chữ S còn cho phép tiếp cận với những phần bên trong hộp đàn nếu cần sửa chữa.
Ngựa đàn (the bridge) : là một mảnh gỗ hoặc nhựa nâng dây đàn lên khỏi mặt đàn và truyền
dao động của dây đến cột trụ và thanh dọc bên trong. Ngựa đàn không bị gắn chặt vào thân đàn
mà được các dây đàn giữ ở đúng vị trí
Chốt mắc dây (tailpiece) Chốt mắc dây vừa dùng để gắn dây với thân đàn, vừa có thể dùng để
lên dây với biên độ hẹp bằng hay còn gọi là tinh chỉnh (fine tunner ) với độ chính xác cao.
Tì cằm (chin rest ) : dùng để tì phần cằm của người chơi đàn ( người chơi kẹp violin trên vai
và tỳ cằm mình vào chin rest để cố định đàn) -
Bên trên thân đàn là :
Cổ đàn ( neck), hộp chốt (pegbox) và cuộn xoắn ốc (scroll)
Cổ đàn (neck ), hộp chốt (pegbox) và cuộn xoắn (scroll) thường được tạc từ một mảnh gỗ
nguyên . Gắn liền với cổ đàn và kéo dài xuống đến phần giữa của thân đàn là bàn phím. Bàn
phím ( the fingerboard ) là một thanh gỗ, thường là gỗ thông,bđược đẽo cong về hai bên và được
dán lên cổ đàn. Nơi tiếp nối giữa bàn phím và hộp chốt có một mảnh gỗ nhô lên đỡ lấy dây đàn
gọi là mấu hộp chốt được khoan bốn lỗ so le nhay để cắm những cái chốt lên dây (turning pegs)
xuyên qua và cố định . dây được mắc vào một cái lỗ trong cái chốt và người ta vặn chốt để cuốn dây căng lên . -
Bên trong đàn violon có:
Hai bộ phận quan trọng: Que chống ( sound post ) và thanh dọc (bass bar) . Que chống bị kẹp
giữa mặt trước và mặt sau của đàn, còn thanh dọc thì được dán lên phía trong của mặt trước, song song với dây đàn.
Ngoài chức năng tăng cường sức chịu lực của mặt đàn, hai bộ phận trên còn có tác dụng
truyền dao động của dây xuống hộp đàn.
6 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải - Vĩ đàn (bow)
Cấu tạo chính của vĩ bao gồm stick, hair and tension screw:
Stick là thanh gỗ dài , gỗ càng tốt thì vĩ khó gãy và dễ đánh các kỹ thuật khó;
Hair là phần lông vĩ, trước đây bộ phận này thường được làm bằng lông đuôi ngựa, nhưng
phần lớn lông vĩ ngày nay thường được làm bằng chất liệu ni nông, hóa học có tình đàn hồi và
khả năng sử dụng cao hơn.
Tension screwlà bộ phận khỗng tĩnh với cấu tạo xoáy để giúp điều chỉnh độ căng trùng
của dây vĩ .Dây vĩ được phủ colophane (nhựa thông) định kì để làm tăng độ ma sát với dây
đàn .Cục nhựa thông được gọi là rosin c, Âm vực
Đàn vi-ô-lông có âm vực cao nhất trong họ đàn dây và có âm vực gần giống giọng của con người ( 5 quãng 8)
d, Cách lên dây:
Nguồn:Việt thương music school
Cao độ của các nốt trên vĩ cầm thường được điều chỉnh bằng cách vặn chốt hoặc dùng
dụng cụ chỉnh gắn trên chốt mắc dây. Vĩ cầm có 4 dây, cao độ mỗi dây cách nhau 1 quãng 5
đúng. được lên với cao độ g- d1- a1-e2 tương ứng với số dây là 4-3-2-1. Và thường sử dụng khoá sol
Tuy nhiên, trong một vài trường hợp, người chơi có thể lên dây không đúng với cao độ
chuẩn, ví dụ dây sol được điều chỉnh lên một cung thành la. Cách lên dây không đúng chuẩn này
được gọi là ''scordatura'' hoặc ''cross-tuning''. Ví dụ như trong ''Danse Macabre'' của Saint-Saëns,
đàn violin solo có dây mi được hạ thấp xuống thành mi giáng hoặc trong chương thứ ba của bản
''Contrast'' (Béla Bartók), dây mi cũng được hạ xuống thành mi giáng và dây sol được nâng lên
thành sol thăng.Thông thường, người chơi lên dây la trước tiên (440 Hz) sau đó kéo hai dây liền
một lúc để kiểm tra cao độ.
7 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải
Ngoài ra người ta có thể sử dụng máy chỉnh dây tuner để kiểm tra chính xác cao độ khi lên dây đàn.
e, Kĩ thuật chơi đàn vi- ô- lông (vĩ cầm)
Nguồn: Việt thanh music school
Cách cầm đàn: Đặt đàn lên vai trái, để cằm lên trên miếng đỡ cằm (chinrest). Tay trái cầm
vào cần đàn, làm nhiệm vụ bấm nốt, còn tay phải cầm vĩ. Có hai cách chơi đàn là kéo (arco) và gẩy (pizzicato).
Đàn violin không có phím như piano hay guitar nên người chơi phải nhớ chính xác vị trí
các nốt trên dây qua việc luyện tập và luyện nghe thường xuyên. Người mới bắt đầu có thể dùng
băng dính dán lên các vị trí nốt nhạc hoặc chấm bút xóa trắng lên cần đàn.
Các ngón tay được đánh số từ 1 đến 4, trong đó ngón trỏ là số 1, ngón giữa là số 2, ngón
áp út là số 3 và ngón út là số 4. Số 0 dùng để chỉ dây buông. Thường thì các bản nhạc được đánh
số ngón tay chỉ dẫn để tạo thuận lợi cho người chơi.
Vị trí của các thế tay trên cần đàn được gọi là thế bấm. Người mới bắt đầu thường học thế
bấm thứ nhất trước tiên vì đây là thế bấm thông dụng nhất trong các loại đàn dây (tuy nhiên một
số phương pháp dạy thế bấm thứ ba trước). Nốt thấp nhất trong hệ âm chuẩn là dây buông sol,
nốt cao nhất trong thế một là si, hoặc với tay lên nửa cung thành nốt đô. Di chuyển ngón cái dọc
cần đàn, bấm ngón 1 vào nốt thứ hai của thế bấm thứ nhất tức là chuyển lên thế hai, bấm ngón 1
vào nốt thứ ba của thế bấm thế nhất tức là chuyển lên thế ba... Chuyển từ thế bấm này sang thế
bấm khác được gọi là chuyển thế (shifting). Người ta thường gọi tên các thế tay thấp hơn thế 7,
các thế cao hơn thường không gọi tên. Thế tay cao nhất thực ra là thứ 15.
Kéo hoặc gẩy vào các dây buông tạo ra âm thanh khác so với những nốt bấm cùng cao độ.
Ngoại trừ dây buông thấp nhất là sol, các dây buông khác thường bị tránh trong một số lối chơi
cổ điển vì có âm thanh sắc hơn và không thể rung được. Trong một vài trường hợp, các nhà sọan
nhạc cố ý sử dụng dây buông để tạo ra âm thanh đặc biệt hoặc dùng để chơi trong những đoạn
nhạc có tốc độ nhanh. Dây buông cũng được kéo đồng thời với nốt bấm cùng cao độ để tăng âm
lượng, nhất là khi chơi trong dàn nhạc giao hưởng.
8 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải
Hợp âm là hai hay nhiều nốt được chơi cùng một lúc. Trong khi tay trái chặn các phím,
tay phải kéo trên hai dây hoặc lướt qua các dây:
Âm bồi (harmonic)
Tự nhiên: Dùng ngón tay đặt hờ lên 1 vị trí nhất định của dây đàn, kéo vĩ ta có âm bồi. Ký
hiệu số 0 trên nốt. Đàn violin chơi được nhiều nhất 4 âm bồi trên mỗi dây.
Nhân tạo:Dùng 1 âm bấm chính và 1 âm bấm hờ, tạo ra âm thứ 3 là âm bồi. Khoảng cách
giữa âm chính và âm hờ càng gần thì âm 3 càng cao.Khoảng cách giữa âm chính và âm hờ = một
quãng 5 đúng thì âm bồi cách âm chính một quãng 8 đúng + một quãng 5 đúng. Khoảng cách
giữa âm chính và âm hờ = một quãng 4 đúng thì âm bồi cách âm chính hai quãng 8 đúng. Khoảng
cách giữa âm chính và âm hờ = một quãng 3 trưởng thì âm bồi cách âm chính hai quãng 8 đúng +
một quãng 3 trưởng.Khoảng cách giữa âm chính và âm hờ = một quãng 3 thứ thì âm bồi cách âm
chính hai quãng 8 đúng + một quãng 5 đúng. Rung (vibrato):
Rung là một kĩ thuật của bàn tay và cánh tay trái. Ngón bấm phải di chuyển nhanh và nhẹ
trên một quãng rất ngắn, làm cho các nốt ngân dài hay và truyền cảm hơn. Có hai cách rung là
rung cổ tay và rung cánh tay. Thường thì các nghệ sĩ kết hợp giữa hai kiểu rung này để tạo ra sự
đa dạng trong hiệu ứng âm thanh.
Ngoài ra, còn có các kĩ thuật kéo đàn khác như Legato, Collé, Ricochet, Sautillé, Martelé,
Cog legno, Tremolo, Sordino (mute), Spiccato và Staccato...:
Legato: kéo liền tiếng đàn, ký hiệu vòng cung nối giữa các nốt
Staccato: âm thanh sắc, gọn, ký hiệu dấu chấm trên nốt, khác với Staccato volante:
có dấu legato dưới các nốt có chấm.
Martele: nảy các nốt tốc độ ko nhanh, cường độ mạnh vừa phải, ký hiệu dấu phẩy
Sautile: nảy các nốt tốc độ nhanh, cường độ yếu, ký hiệu như Martele
Santando: vung archet lên, cho nảy vài nốt trên dây đàn
Portamento: nhấn từng nốt, cường độ đều nhau Trill: láy Tremollo: vê
Con surdino: hãm, làm cho tiếng xa xăm, nhỏ yếu.
Cog legno: dùng sống lưng cây vĩ hoặc cả sống lưng cùng dây vĩ đập vào dây đàn
Marcato: sử dụng ở gốc archet Glissando: vuốt
9 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải
Kĩ thuật gẩy trên dây đàn được gọi là pizzicato hoặc pizz.. Tay phải giữ chắc vĩ và gẩy bằng ngón
giữa. Trong một vài trường hợp khi không thể gẩy bằng tay phải hoặc với mục đích trình diễn ấn
tượng, các nghệ sĩ gẩy đàn bằng tay trái. Một ngón tay (thường là ngón giữa), bấm vào nốt cần
chơi, còn ngón áp út hoặc ngón út làm nhiệm vụ gẩy. Kí hiệu gẩy bằng tay trái trong bản nhạc là
một dấu cộng (+) ở phía trên hoặc ngay dưới nốt nhạc.
f, Vai trò của đàn vĩ cầm trong dàn nhạc giao hưởng:
Trong bốn loại đàn dây của dàn nhạc giao hưởng, vi-ô-lông giữ một vị trí rất quan trọng.
Không phải vì số lượng đông đảo mà là vì khả năng phong phú về kĩ thuật kết hợp với âm thanh
ở những âm vực cao. Chính vì vậy vi-ô-lông thường chiếm những ưu thế về mặt diễn tấu giai
điệu: Vi-ô-lông thường đi giai điệu chính, nó có thể đảm nhiệm bè giai điệu một cách độc,
vững vàng; Có thể kết hợp với các nhạc khí cùng bộ để diễn tấu giai điệu như: Vi-ô-lông anto
hoặc Vi-ô-lông xenVi-ô-lông; Có thể kết hợp với các nhạc khí khác bộ để diễn tấu giai điệu như:
Sáo Ph-luyt, kèn Ô-boa hay kèn Cơ-la-ri-net,…
Trong giàn nhạc giao hưởng đàn Vi-ô-lông được chia thành 2 nhóm như sau:
Vi-ô-lông thứ nhất: Bè này gồm các violin chơi bè cao hơn trong tác phẩm, cũng vì thế
chúng cũng là bè của dàn dây chơi giai điệu chính. Đây là một trong những bè quan trọng nhất
của dàn nhạc. Người ngồi hàng đầu và gần khán giả nhất của bè này cũng có vai trò quan trọng.
Người này được gọi là Concert master (hoặc Leader) đóng vai trò giống người lớp trưởng.
Concert master sẽ làm nhiệm vụ chỉ đạo các nhạc cụ so dây cho đúng đầu mỗi buổi hòa nhạc
(Concert). Trong các tác phẩm, có những đoạn có violin độc tấu thì Concert master sẽ đảm nhiệm.
Vi-ô-lông thứ hai: Bè này gồm các violin chơi bè thấp hơn. Cùng với bè Violas, hai bè
này chủ yếu lãnh trách nhiệm giữ hòa âm (nôm na là hợp âm như Đô trưởng, v.v…), tiết tấu, màu sắc… của tác phẩm.
2. Vi-ô-lông antô (viola)
10 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải
Nguồn: tongkhonhaccu.com
a, Đặc điểm cấu tạo
Vi-ô-lông an-tô ( Viola) có hình dáng cấu tạo tương tự như Vi-ô-lông nhưng kích thước
lớn hơn. Dây vi-ô-lông an-tô trầm hơn dây vi-ô-lông 1 quãng 5Đ b, Âm vực
Âm hưởng của Vi-ô-lông anto trầm và tối hơn.
Viola nghiêng về giọng nữ trầm, hơi
mờ âm sắc Violin. Âm thanh phù hợp với các sắc giọng Alto. Nhưng âm khu phù hợp với tầm cử
giọng Tenor (nên Anh còn gọi Viola là Tenorviolin).
Âm thanh của đàn Viola có sự ấm áp, mạnh mẽ và đa dạng. Nó thường được miêu tả như
một âm thanh trung bình, lôi cuốn và đầy cảm xúc. Đây là một phần quan trọng của các ban nhạc
cổ điển và dàn nhạc hòa nhạc, thường được sử dụng để thể hiện những phần hòa nhạc riêng biệt
và tạo sự cân bằng với đàn Violin và Cello trong dàn nhạc.
Âm nhạc viết cho Viola khác với cho các nhạc cụ khác ở chỗ nó thường sử dụng khóa do
alto. Các bản nhạc cho Viola cũng sử dụng khóa sol khi có những đoạn nhạc viết ở âm vực cao.
c, Cách lên dây
Vĩ kéo ngắn hơn Violin, có 4 dây lên theo quãng 5 đúng đi lên : c – g – dl – al. Dây Viola
trầm hơn dây Violin 1 quãng 5 đúng. Viola không sử dụng khoá Sol như đàn Violin mà thường
chủ yếu dùng khoá Đô ở dòng thứ 3.
Tuy nhiên cũng có lúc Viola được lên dây với các cao độ khác. Ví dụ như trong bản
Sinfonia concertante cho Violin, Viola và dàn nhạc, Mozart đã yêu cầu nhạc cụ Viola lên dây cao
hơn nửa cung so với bình thường.
11 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải
d, Kĩ thuật chơi
Viola cũng giống như violin cũng có nhiều tư thế chơi, nhưng cách phổ biến nhất là giữ
phần đáy của đàn giữa hàm và vai trái, thường qua một tấm tựa cằm gắn trên đàn, một mảnh vải
phủ lên đàn hoặc một tấm tựa vai. Người chơi dùng tay trái để bấm nốt và tay phải để kéo (bằng
vĩ) hoặc búng dây đàn (pizzicato).
Đặc điểm kĩ thuật tương đối giống Violin . Vì kích thước có khác nên các phím tưởng
tượng trên cần đàn lớn hơn ở Violin, cách bấm và sử dụng tay trái cũng có 1 số điều phải xử lí hơi khác so với Violin : •
Sul Tasto: âm thanh mịn màng sâu sắc. •
Sul Ponticello: thô bạo, man rợ. •
Apuneta d’ arco: âm vang nhẹ nhàng, long lanh. •
Sourdine: Cảm giác mờ tối, có vẻ kịch tính.
Đàn Viola hơi nặng nề hơn, không linh hoạt, nhanh nhẹn như Violin được. Với một giai
điệu du dương, archet kéo hết và rung ngân sẽ có một âm sắc giống cello. Ngược lại, nếu không
rung, archet kép nhẹ, phớt, thì âm thanh giống Fagotto. Những giai điệu dài, mang tính bi kịch, ở
Violin mang một sức mạnh cởi mở, nhưng ở Viola có vẻ đắm đuối, mang tính sầu bi.
e, Vai trò trong dàn nhạc:
Viola có thể đọc tấu trong mọi âm vực, nhưng trong dàn nhạc chỉ hay dùng ở khoảng trung bình.
Viola thường giữ vai trò làm bè đệm trong dàn nhạc là chủ yếu.
Đàn viola là một phần quan trọng của dàn nhạc hòa nhạc và âm nhạc cổ điển. Nó thường
được sử dụng để thể hiện các phần âm nhạc solo, cùng với dàn nhạc giao hưởng hoặc trong các
tác phẩm nhạc kịch cổ điển. Đàn viola cũng thường xuất hiện trong các ban nhạc kỹ thuật số,
đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra âm thanh cân bằng và đa dạng. Vai trò tuy không nổi rõ
bằng Violin, mặc dù có thể dùng độc tấu trong âm khu của mình, nhưng chức năng chính của
Viola là làm cầu nối giữa Celo và Violin. Đôi lúc đi giai điệu chính một mình hoặc kết hợp với
Haubois, Clarinette, Fagotto, đi đồng âm hay cách quãng 8. Viola và có tính trang trí màu sắc.
12 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải
3. Vi-ô-lông-xen ( Cello)
a, Đặc điểm, cấu tạo
Nguồn: https://vieclam123.vn/
Cello có hình dáng tương tự Violin, nhưng to hơn và có thêm 1 que kim loại cắm vào hộp
cộng hưởng để chống xuống đất. Khi diễn tấu thân đàn dựa vào người theo chiều dựng nghiêng,
vĩ kéo nằm ngang. Cello là một loại nhạc cụ khá lớn, chiều dài khoảng 1,2 m và phần rộng nhất -
dưới của cơ thể khoảng 0,5 m nên bạn cần phải chơi khi ngồi. b, Âm vực
Cello thấp hơn Violin 1 quãng 8Đ, nằm trên khoá Pha và lên cao thì dùng khoá Đô ở dòng thứ tư.
c, Cách lên dây
Lên theo quãng 5 đi lên: C - G - d - a
d, Kỹ thuật chơi
Nguồn: Việt Thương music school
13 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải
Vì đàn có kích thước khá to nên cần chơi khi ngồi, đặt cello giữa đùi và đặt ắc-sê dọc trên dây đàn.
Kĩ thuật tay kéo ắc-sê: Trong việc sử dụng ắc-sê ở đàn Cello, có một điểm quan trọng đáng
chú ý: ắc-sê không nằm đè lên dây mà nằm ngang với dây và một câu nhạc dài cần phải kéo hai
đến ba lần ắc-sê, khác với Violin và Viola.
Các kĩ thuật khác tương đối giống Violin.
e, Vai trò trong dàn nhạc Làm bè trầm cho bộ dây Giữ vai trò giai điệu Chơi các nét giai điệu
14 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải
4. Công-t’rơ-bat-xơ
Nguồn: Phong Vân Music
a, Đặc điểm, cấu tạo
Đây là cây đàn có kích thước lớn nhất và là nhạc khí trầm nhất trong bộ dây.Công-t’rơ-
bát-xơ có cấu tạo tương tự Vi-ô-lông-xen ( Cello) nhưng kích thước lớn hơn. b, Âm vực
Có ba loại đàn Công-t’rơ-bat-xơ :loại ba dây lên theo quãng cách năm đúng.Loại bốn dây lên
theo quãng bốn đúng (loại này là loại thông dụng). Loại năm dây ,ngoài bốn dây trên thêm một
dây trầm nữa để chơi một số bản nhạc đặc biệt.
Khoa chính dùng cho đàn Công-t’rơ-bat-xơ là khóa pha.
c, Cách lên dây
Thường dùng loại bốn dây lên theo quãng bốn đúng đi lên E1-A1-D-G.
d, Kỹ thuật chơi
Nguồn: Đài truyền hinh VN
15 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải
Khi chơi phải đứng hoặc ngồi trên ghế cao.Tất cả những thủ pháp dùng cho đàn Công-t’rơ-
bat-xơ tương đối giống đàn Vi-ô-lông-xen.Chú ý ắc-sê quá ngắn ,các nốt kéo dài ở trường độ yếu
(pp) thì phải thay đổi hướng ắc-sê liên tục.
e, Sử dụng trong dàn nhạc Đi bè trầm . Đi giai điệu. Đi bè hòa thanh.
16 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải KẾT LUẬN
“ Âm nhạc khiến tinh thần của con người bộc phát ra những đốm lửa” – Beethoven. Quả thế,
những âm thanh cao vút, mềm mại, thanh cao của nữ hoàng các loại nhạc cụ-violin, hay những
âm thanh sâu lắng của viloa kết hợp với sự trầm ấm của cello hoà cùng sự mạnh mẽ trầm tối của
công-t’rơ-bat-xơ làm nên những bản nhạc giao hưởng mê đắm lòng người, khiến trái tim ta chạm
đến những cung bậc khác nhau, được thăng hoa với những cảm xúc khác nhau. Chính bộ dây hoà
nên những khúc ca đầy cảm xúc đó.Bởi vì thế, bộ dây thường được dùng phổ biến hơn với các bộ
khác trong dàn nhạc giao hưởng.
17 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ Tiểu luận
GV: Ths. Nguyễn Khải
Danh mục tài liệu tham khảo 1. https://adammuzic.vn/ 2. https://www.violin-24h.com/ 3. https://nhaccodien.vn/
4. Giáo trình Giới Thiệu Nhạc Cụ- ThS. Nguyễn Khải ( Chủ biên)- ThS. Lương Minh Tân
18 | Khoa sư phạm âm nhạc
Giới thiệu nhạc cụ