Phân biệt dữ liệu (DATA) và thông tin (INFORMATION) | An toàn thông tin | Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Phân biệt dữ liệu (DATA) và thông tin (INFORMATION) của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.
Môn: An toàn thông tin (2021-2022)
Trường: Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 45470368 OMoARcPSD| 45470368
PHÂN BIỆT DỮ LIỆU (DATA) VÀ THÔNG TIN (INFORMATION) DỮ LIỆU (DATA)
THÔNG TIN (INFORMATION)
Dữ liệu là các giá trị thô, chưa có ý Thông tin là ý nghĩa được rút ra từ dữ nghĩa
thực sự; thường là các con số, văn
liệu thông qua quá trình xử lý (phân tích,
bản, âm thanh, hình ảnh,… tổng hợp, v.v..).
Dữ liệu là đầu vào của hệ thống Thông tin là đầu ra của hệ thống Dữ liệu tạo
ra thông tin nên dữ liệu Thông tin phụ thuộc vào dữ liệu. không phụ thuộc vào thông tin.
Dữ liệu không có mối quan hệ với nhau Thông tin thường liên quan với nhau theo ngữ cảnh. Đo bằng bit và byte.
Đo bằng các đơn vị có ý nghĩa như thời gian, số lượng,…
Ví dụ: Dữ liệu về một sản phẩm A trong
Ví dụ: Thông qua phân tích dữ liệu có
tháng 1 bao gồm số lượng hàng nhập, số
được, ta có thông tin về A là sản phẩm
có lượng hàng bán, doanh thu, phản hồi của doanh thu đứng đầu trong tháng 1. khách hàng,… Nguồn tham khảo:
https://hoannhct.wordpress.com/2019/01/22/du-lieu-va-thong-tin/ https://vi.gadget-
info.com/difference-between-data