Phân biệt phản ánh của ý thức với các hình thức phản ánh của giới tự nhiên học phần Triết học Mac-Lênin

Phân biệt phản ánh của ý thức với các hình thức phản ánh của giới tự nhiên học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36215 725
Phân biệt phản ánh của ý thức với các hình thức phản ánh của giới tự nhiên ?
I. Nguồn gốc
Nguồn gốc chính là tiêu chí rõ ràng nhất để chúng ta có thể phân biệt giữa phản
ảnh của ý thức và các hình thức phản ánh của giới tự nhn.
1. “Phản ánh và các hình thức phản ánh của giới tự nhiên
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này dng vật chất
khác trong quá trình tác động qua lại ln nhan giữa chúng.
Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất, song phn ánh được thể hiện
dưới nhiều hình thức, trình đ: phản ánh vật lý, hóa học; phản ánh sinh học; phản
ánh tâm lý và phản ánh năng động, sáng tạo. Những hình thức này tương ứng với
quá trình tiến a của các dng vật chất tự nhiên.
Phản ánh vật lý, hóa hc là hình thức phản ánh thấp nhất, đặc trưng cho vật chất
sinh. Phản ánh vật lý, hóa học thhiện qua nhng biến đổi về cơ, lý, hóa (thay
đổi kết cấu, v trí, tính chất lý - a qua quá trình kết hợp, phân giái các chất) khi
sự tác đng qua lại lẫn nhau giữa các dạng vật chất sinh. Hình thức phản
ánh này mang tính thụ động, chưa đnh hướng lựa chọn của vật nhnc động.
Phản ánh sinh học hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nhiên hữu
sinh. Tương ng với quá trình phát triển của giới tự nhiên hữu sinh, phản ánh
sinh học được thhiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ. Tính kích thích
phản ng của thực vật động vật bậc thấp bằng cách thay đổi chiều hướng
sinh trưởng, phát triển, thay đổi màu sắc, thay đổi cấu trúc, v.v. khi nhận sự tác
động trong môi trường sống. Tính cảm ứng là phản ứng của động vật có hệ thn
kinh tạo ra năng lực cảm giác, được thực hiện trên sđiều khiển của hệ thần
kinh qua chế phản xạ không điều kiện, khi sự tác động từ bên ngoài môi
trường lên cơ thể sống.
Phản ánh tâm lý là phản ánh của động vật có hệ thân kinh trung ương được thực
hiện trên cơ sở điều khiên của hệ thần kinh thông qua chế phản xđiều
kiện.
Phản ánh năng động, sáng tạo hình thức phản ánh cao nhất trong các hình thức
phản ánh, nó chỉ được thực hiện dạng vật chất phát triển cao nhất, tổ chức
cao nhất là bộ óc người. Phản ánh năng động, sáng tạo được thực hiện qua quá
trình hoạt động sinh lý thần kinh ca bộ o người khi thế giới khách quan tác
động lên các giác quan của con người. Đây sự phản ánh có tính chủ động lựa
lOMoARcPSD|36215 725
chọn thông tin, xử thông tin để tạo ra những thông tin mới, pt hiện ý nghĩa
của thông tin. Sự phản ánh năng động, sáng tạo này được gọi là ý thức.
2. Phản ánh của ý thức
Như vậy, cùng với sự tiến hoá của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh của
cũng phát triển từ thp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, phản ánh của ý
thức và các hình thức phản ánh của giới tự nhiên khác đều có nguồn gốc
tự nhiên. Trong đó ý thức là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật
chất. Ý thức là hình thức phn ánh đặc trưng ch có ở con người và là hình
thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất. Ý thức là sự phản ánh thế giới
hiện thực bởi b óc con người. Do đó, sự xuất hiện con người và hình thành bộ
óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự
nhn của ý thức.
Tuy vậy, sự ra đời của ý thức không phải chỉ có nguồn gốc tự nhiên mà còn
do nguồn gốc xã hội. Sự phát triển của giới tự nhiên mới tạo ra tiền đề vật
chất có năng lực phản ánh, chỉ là nguồn gốc sâu xa của ý thức. Hoạt động
thực tiễn của loài ngưi mới là nguồn gốc trực tiếp quyết định sự ra đời của
ý thức. Đây chính là tiền đề kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của
con vượn, đã làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc của con
người, khiến cho tâm lý động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức.
Để tồn tại, con người phải tạo ra những vật phẩm đ tho mãn nhu cầu của mình.
Hoạt động lao động sáng tạo ca loài người có nhiều ý nghĩa thật đặc biệt. Ph.
Ăngghen đã ch nhng động lựchội trực tiếp tc đẩy sự ra đời của ý thức:
"Trước hết lao động; sau lao động và đồng thời với lao động ngôn ng; đó
hai sức kích thích chủ yếu đã nh hưởng đến bộ óc của con vượn, làm cho bộ
óc đó dần dần biến chuyển thành b óc con nời"
1
. Tng qua hoạt đng lao
động cải tạo thế giới khách quan mà con người đã từng bước nhận thức được thế
giới, có ý thức ngày càng sâu sắc về thế giới.
Lao động là hoạt động đặc thù ca con người, làm cho con người khác với
tấtcả các động vật khác.
+ Trong lao động, con người đã biết chế tạo ra các công c và sử dụng các công
cụ để tạo ra của cải vật chất.
1
C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, t. 20, tr. 646.
lOMoARcPSD|36215 725
+ Lao động của con ngưi là hành động có mục đích – tác động vào thế giới
vật chất khách quan làm biến đổi thế giới nhằm thoả mãn nhu cầu của con
người.
+ Trong quá trình lao động, bộ não người phát triển và ngày càng hoàn thiện, làm
cho khnăng tư duy trừu tượng của con người cùng ngày càng phát triển.
Lao động sản xuất còn là cơ sở của sự hình thành và phát triển ngôn ngữ.+
Trong lao động, con người tất yếu có những quan hệ với nhau và có nhu cầu
cần trao đổi kinh nghiệm. Từ đó nảy sinh sự “cần thiết phải nói với nhau một
cái gì đấy”. Vì vậy, ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng với lao động. + Ngôn
nglà hệ thống n hiệu thứ hai, là cái “vỏ vật chất” của tư duy, phương tiện
để con người giao tiếp trong xã hội, phản ánh một ch khái quát sự vật, tổng
kết kinh nghiêm thực tiễn và trao đổi chung giữa các thế hệ. Chính vì vậy,
Ăngghen coi: lao động và ngôn nglà “hai sức kích thích chủ yếu” biến bộ não
của con vật thành bộ não con người, phản ánh tâm lý động vật thành phản ánh
ý thức.
II. Bản chất 1. Các hình thức phản ánh của giới tự nhiên
- Nhìn chung, các hình thức phản ánh ca giới tự nhiên đều chỉ là sự phản
ánh tái tạo lại vật chất, mang tính thụ đng trước những tác động từ thế
giới khách quan
2. Phản ánh của ý thức
Bản chất ý thức hình nh chủ quan của thế giới kch quan, là quá tnh
phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người
2
.Như vậy, ý
thức không chỉ sự phn ánh tái tạo mà còn chủ yếu sự phản ánh sáng tạo
hiện thực khách quan. Thông qua thực tiễn những sáng tạo trong tư duy được
con người hiện thực hoá, cho ra đời nhiu vật phẩm chưa có trong tnhn. Đó
"giới tự nhiên thhai" in đậm dấu ấn của bàn tay và khối óc con người.
-
2
Xem: V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1980, t. 18, tr. 138.
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|36215725
Phân biệt phản ánh của ý thức với các hình thức phản ánh của giới tự nhiên ? I. Nguồn gốc
Nguồn gốc chính là tiêu chí rõ ràng nhất để chúng ta có thể phân biệt giữa phản
ảnh của ý thức và các hình thức phản ánh của giới tự nhiên.
1. “Phản ánh” và các hình thức phản ánh của giới tự nhiên
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất
khác trong quá trình tác động qua lại lẫn nhan giữa chúng.
Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất, song phản ánh được thể hiện
dưới nhiều hình thức, trình độ: phản ánh vật lý, hóa học; phản ánh sinh học; phản
ánh tâm lý và phản ánh năng động, sáng tạo. Những hình thức này tương ứng với
quá trình tiến hóa của các dạng vật chất tự nhiên.
Phản ánh vật lý, hóa học là hình thức phản ánh thấp nhất, đặc trưng cho vật chất
vô sinh. Phản ánh vật lý, hóa học thể hiện qua những biến đổi về cơ, lý, hóa (thay
đổi kết cấu, vị trí, tính chất lý - hóa qua quá trình kết hợp, phân giái các chất) khi
có sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các dạng vật chất vô sinh. Hình thức phản
ánh này mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của vật nhận tác động.
Phản ánh sinh học là hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nhiên hữu
sinh. Tương ứng với quá trình phát triển của giới tự nhiên hữu sinh, phản ánh
sinh học được thể hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ. Tính kích thích
là phản ứng của thực vật và động vật bậc thấp bằng cách thay đổi chiều hướng
sinh trưởng, phát triển, thay đổi màu sắc, thay đổi cấu trúc, v.v. khi nhận sự tác
động trong môi trường sống. Tính cảm ứng là phản ứng của động vật có hệ thần
kinh tạo ra năng lực cảm giác, được thực hiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần
kinh qua cơ chế phản xạ không điều kiện, khi có sự tác động từ bên ngoài môi
trường lên cơ thể sống.
Phản ánh tâm lý là phản ánh của động vật có hệ thân kinh trung ương được thực
hiện trên cơ sở điều khiên của hệ thần kinh thông qua cơ chế phản xạ có điều kiện.
Phản ánh năng động, sáng tạo là hình thức phản ánh cao nhất trong các hình thức
phản ánh, nó chỉ được thực hiện ở dạng vật chất phát triển cao nhất, có tổ chức
cao nhất là bộ óc người. Phản ánh năng động, sáng tạo được thực hiện qua quá
trình hoạt động sinh lý thần kinh của bộ não người khi thế giới khách quan tác
động lên các giác quan của con người. Đây là sự phản ánh có tính chủ động lựa lOMoARc PSD|36215725
chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo ra những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa
của thông tin. Sự phản ánh năng động, sáng tạo này được gọi là ý thức.
2. Phản ánh của ý thức
Như vậy, cùng với sự tiến hoá của thế giới vật chất, thuộc tính phản ánh của nó
cũng phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, phản ánh của ý
thức và các hình thức phản ánh của giới tự nhiên khác đều có nguồn gốc
tự nhiên. Trong đó ý thức là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật
chất.
Ý thức là hình thức phản ánh đặc trưng chỉ có ở con người và là hình
thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất. Ý thức là sự phản ánh thế giới
hiện thực bởi bộ óc con người. Do đó, sự xuất hiện con người và hình thành bộ
óc của con người có năng lực phản ánh hiện thực khách quan là nguồn gốc tự nhiên của ý thức.

Tuy vậy, sự ra đời của ý thức không phải chỉ có nguồn gốc tự nhiên mà còn
do nguồn gốc xã hội. Sự phát triển của giới tự nhiên mới tạo ra tiền đề vật
chất có năng lực phản ánh, chỉ là nguồn gốc sâu xa
của ý thức. Hoạt động
thực tiễn của loài người mới là nguồn gốc trực tiếp
quyết định sự ra đời của
ý thức. Đây chính là tiền đề kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của
con vượn, đã làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc của con
người, khiến cho tâm lý động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức.

Để tồn tại, con người phải tạo ra những vật phẩm để thoả mãn nhu cầu của mình.
Hoạt động lao động sáng tạo của loài người có nhiều ý nghĩa thật đặc biệt. Ph.
Ăngghen đã chỉ rõ những động lực xã hội trực tiếp thúc đẩy sự ra đời của ý thức:
"Trước hết là lao động; sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ; đó
là hai sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc của con vượn, làm cho bộ
óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc con người"1. Thông qua hoạt động lao
động cải tạo thế giới khách quan mà con người đã từng bước nhận thức được thế
giới, có ý thức ngày càng sâu sắc về thế giới.
– Lao động là hoạt động đặc thù của con người, làm cho con người khác với
tấtcả các động vật khác.
+ Trong lao động, con người đã biết chế tạo ra các công cụ và sử dụng các công
cụ để tạo ra của cải vật chất.
1 C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1994, t. 20, tr. 646. lOMoARc PSD|36215725
+ Lao động của con người là hành động có mục đích – tác động vào thế giới
vật chất khách quan làm biến đổi thế giới nhằm thoả mãn nhu cầu của con người.
+ Trong quá trình lao động, bộ não người phát triển và ngày càng hoàn thiện, làm
cho khả năng tư duy trừu tượng của con người cùng ngày càng phát triển.
– Lao động sản xuất còn là cơ sở của sự hình thành và phát triển ngôn ngữ.+
Trong lao động, con người tất yếu có những quan hệ với nhau và có nhu cầu
cần trao đổi kinh nghiệm. Từ đó nảy sinh sự “cần thiết phải nói với nhau một
cái gì đấy”. Vì vậy, ngôn ngữ ra đời và phát triển cùng với lao động. + Ngôn
ngữ là hệ thống tín hiệu thứ hai, là cái “vỏ vật chất” của tư duy, là phương tiện
để con người giao tiếp trong xã hội, phản ánh một cách khái quát sự vật, tổng
kết kinh nghiêm thực tiễn và trao đổi chung giữa các thế hệ. Chính vì vậy,
Ăngghen coi: lao động và ngôn ngữ là “hai sức kích thích chủ yếu” biến bộ não
của con vật thành bộ não con người, phản ánh tâm lý động vật thành phản ánh ý thức. II.
Bản chất 1. Các hình thức phản ánh của giới tự nhiên
- Nhìn chung, các hình thức phản ánh của giới tự nhiên đều chỉ là sự phản
ánh tái tạo lại vật chất, mang tính thụ động trước những tác động từ thế giới khách quan
2. Phản ánh của ý thức
Bản chất ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình
phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người2.Như vậy, ý
thức không chỉ là sự phản ánh tái tạo mà còn chủ yếu là sự phản ánh sáng tạo
hiện thực khách quan. Thông qua thực tiễn những sáng tạo trong tư duy được
con người hiện thực hoá, cho ra đời nhiều vật phẩm chưa có trong tự nhiên. Đó
"giới tự nhiên thứ hai" in đậm dấu ấn của bàn tay và khối óc con người. -
2 Xem: V.I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1980, t. 18, tr. 138.