Phân loại mâu thuẫn - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, có thể phân biệt thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài.- Mâu thuẫn bên trong. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Phân loại mâu thuẫn
Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các sự vật, hiện tượng, cũng như trong tất cả các giai đoạn phát triển của chúng. 1.
Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét, có thể phân biệt thành mâu thuẫn
bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. - Mâu thuẫn bên trong:
+ Là sự tác động qua lại giữa các mặt khuynh hướng đối lập nằm trong mỗi sự vật hiện tượng VD: gia đình, cơ quan .... - Mâu thuẫn bên ngoài:
+ Xuất hiện trong mối liên hệ giữa các hiện tượng với nhau. VD:
* trong phạm vi nước ta, mâu thuẫn trong nội bộ nền kinh tế quốc dân là mâu thuẫn bên trong
* giữa nước mignh với nước khác trong ASEAN là mâu thuẫn bên ngoài
* nhưng xét trong ASEAN lại là mâu thuẫn bên trong
=> Vậy để xác định được mthuan bên trong hay bên ngoài ta cần xác định được phạm
vi sự vật được xem xét 2.
Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, mâu thuẫn được
chia thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản - Mâu thuẫn cơ bản:
+ tác động trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, hiện tượng
+ quy định bản chất, sự phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong
- Mâu thuẫn không cơ bản:
+ đặc trưng cho một phương diện nào đó.
+ chỉ quy định sự vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện tượng
và chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản. VD: 3.
Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong một
giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu. - Mâu thuẫn chủ yếu:
+ luôn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai đoạn phát triển của sự vật và hiện tượng.
+ có tác dụng quy định đối với các mâu thuẫn khác trong cùng giai đoạn đó của quá trình phát triển. - Mâu thuẫn thứ yếu:
Là mâu thuẫn không đóng vai trò quyết định trong sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
=> Ranh giới giữa mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu là tương đối tùy theo từng
hoàn cảnh cụ thể, có mâu thuẫn trong điều kiện này là chủ yếu, song trong điều kiện
khác lại là thứ yếu và ngược lại. VD: 1940-1943
- mâu thuẫn chủ yếu: Nhật, Pháp và nhân dân nước ta
- mâu thuẫn thứ yếu: địa chủ và nông dân 4.
Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích, có thể chia mâu thuẫn trong xã hội thành
mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng. - Mâu thuẫn đối kháng:
+ Là mâu thuẫn giữa các giai cấp tập đoàn người, lực lượng ...... có lợi ích cơ bản đối
lập không thể điều hòa. VD: nông dân địa chủ, vô sản tư sản .....
- Mâu thuẫn không đối kháng:
+ là mâu thuẫn giữa các lực lượng xã hội có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối
lập về những lợi ích không cơ bản, cục bộ, tạm thời.
VD: Mâu thuẫn giữa lao động trí óc và lddong tay chân. Nó không có lợi ích cơ bản đối
lập nhau mã cũng tương trợ để nền kinh tế phát triển.
Thời xa xưa: của cải làm ra thuộc về địa chủ nhưng lại do nông dân làm ra Vai trò:
Mâu thuẫn có vai trò chính la nguồn gốc, đồng thời là động lực của quá trình sự vật, sự
việc được biến đổi và phát triển.
Trong đó, đối với quá trình biến đổi và phát triển thì mâu thuẫn chính là yếu tố biến đổi
nhiều thứ, xảy ra những xung đột từ bên trong và bên ngoài, từ những vấn đề chủ yếu
cho tới những vấn đề thứ yếu. Trong mâu thuẫn có tính thống nhất giữa các mặt đối lập,
chính tính thống nhất này đã giúp cho sự vật và hiện tượng duy trì được sự ổn định.
Mỗi quan hệ giữa các khái niệm:
+ Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập trong sự vật hiện tượng là nguyên nhân.
+ Giải quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự vận động, phát triển.
=> Sự vận động phát triển của sự vật, hiện tượng là tự thân.
Sư thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập này là nguyên nhân, động lực bên
trong của sự vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời.