Phân tích 8 câu đầu bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu hay nhất | Văn mẫu 12

Bài thơ Việt Bắc là một trong những bài thơ tiêu biểu của nhà thơ Tố Hữu, là đỉnh cao của thơ ca chống Pháp. Dưới đây cung cấp một số bài viết mẫu phân tích tám câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc để quý bạn đọc có thể tham khảo.

Thông tin:
6 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích 8 câu đầu bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu hay nhất | Văn mẫu 12

Bài thơ Việt Bắc là một trong những bài thơ tiêu biểu của nhà thơ Tố Hữu, là đỉnh cao của thơ ca chống Pháp. Dưới đây cung cấp một số bài viết mẫu phân tích tám câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc để quý bạn đọc có thể tham khảo.

1. Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc chọn lọc (mẫu 1)
Nhà thơ Tố Hữu một trong những nhà thơ đi đầu trong phong trào thơ ca Cách
mạng, nhà thơ tiêu biểu nhất cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị. Chặng đường
nghệ thuật của ông gắn liền với những hình ảnh, sự kiện nổi bật của dân tộc. Một trong
số đó phải kể đến bài thơ Việt Bắc - một bài thơ đỉnh cao trong thơ ca kháng chiến
chống Pháp. Đặc biệt, ch với tám câu thơ đầu tiên, nhà thơ đã tái hiện niềm yêu
thương, nỗi nhớ mong bồi hồi lưu luyến của người dân Việt Bắc với cán bộ Cách
mạng:E
"Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.
Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuân trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...
Câu thơ mở đầu là một câu hỏi tu từ với biết bao cảm xúc chất chứa trong đó: "Mình về
mình nhớ ta". "Mình" chỉ những người chiến Cách mạng, những người đã hoàn
thành nhiệm vụ phải ra đi, "ta" chính những người đồng bào Việt Bắc. Câu hỏi
ấy như một nỗi niềm khó tả của người lại, họ muốn biết rằng những người chiến
cách mạng ấy khi về miền xuôi rồi còn nhớ đến những người Việt Bắc hay không?
Cách xưng "mình - ta" mang đậm nét dân gian trong c câu ca dao, thể hiện
một tình cảm gắn đầy yêu thương khiến cho nỗi nhớ ngày càng da diết, khôn nguôi
khó tả.E
"Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng"
Mười lăm năm không quá dài nhưng cũng chẳng ngắn, khoảng thời gian gắn bền
chặt của những người chiến sĩ cách mạng với con người vùng đất Việt Bắc. Quãng thời
gian ấy họ đã cùng nhau chiến đấu, cùng nhau vượt qua bao nhiêu khó khăn, gian khổ.
Từ "ấy" được tác giả sử dụng đã làm tăng thêm ý nghĩa của khoảng thời gian này, thể
hiện sự trân trọng với những tháng ngày Việt Bắc ấy. Những từ "thiết tha", "mặn
nồng" lại một lần nữa nhấn mạnh thêm tình cảm keo sơn giữa những người Việt Bắc
với người cách mạng. Qua đây, tác giả đã cho người đọc cảm nhận được nghĩa tình,
tấm lòng luôn hướng đến cách mạng của những người dân Việt Bắc.
Hai câu thơ tiếp theo như lời nhắc nhở dành cho những người ra đi:
"Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn"
Nhà thơ lại một lần nữa sử dụng câu hỏi tu từ, cách xưng "mình" để nhắc nhở
những người chiến sĩ Cách mạng hãy nhớ đến Việt Bắc khi đã về miền xuôi. Cho dù
về nơi phố phồn hoa thì vẫn hãy nhớ tới nơi núi rừng Việt Bắc, nơi họ đã chiến
đấu, cùng nhau vượt qua biết bao khó khăn, gian khổ. Khi nhìn thấy cây hãy nhớ
đến nơi núi rừng, nhìn sông hãy nhớ đến nguồn, hãy nhớ về nơi núi rừng Việt Bắc đã
cùng những người chiến vượt qua biết bao khó khăn gian khổ, cùng nhau chiến đấu
anh hùng. Các điệp từ "nhìn", "nhớ" đã nhấn mạnh ý hỏi của người lại, cũng như để
khẳng định mong muốn những người chiến sĩ hãy luôn nhớ về Việt Bắc - nơi những
con người son sắt, thuỷ chung, luôn một lòng hướng về cách mạng.
Vẻ đẹp của đoạn thơ không chỉ lời của những người Việt Bắc còn lời đáp lại
tình cảm của những người cách mạng dành cho vùng đất và con người nơi đây:
"Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
Đại từ nhân xưng "ai" đại diện cho những người dân Việt Bắc, tiếng ai ấy chính là
những tiếng lòng của người Việt Bắc vang vọng như muốn níu giữ những người cách
mạng ở lại, cũng chính tiếng lòng của những người chiến sĩ không muốn chia xa. Từ
"tha thiết" khiến cho tiếng lòng ấy vang vọng, đầy sâu lắng khiến người đọc cảm nhận
được những tình cảm giữa người Việt Bắc cán bộ cách mạng. Câu thơ sau đó lại
càng làm nổi bật thêm điều đó:
"Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi"
Lúc này, "bâng khuâng", "bồn chồn" chính tâm trạng của những người ra đi. Bâng
khuâng là một trạng thái lưu luyến đầy day dứt, như thể vẫn còn vương vấn lại một điều
ấy thật khó nói. khiếnEcho tâm trạng con người ta trở nên đầy bứt dứt, khó chịu.
Bồn chồn lại sự lo lắng, day dứt trong tâm trạng của con người. Những cảmc lẫn
lộn đan xen ấy đã thể hiện tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng khi trở về với miền
xuôi, họ vẫn sẽ mang trong mình nỗ nhung nhớ, day dứt đầy khôn nguôi và trong đó
cóEnhững sự lo lắng trong tâm trạng của người cán bộ cách mạng. Chỉ với vài dòng thơ
ấy, người đọc cũng đã phần nào cảm nhận được những tình cảm của người cách
mạng đối với vùng đất, con người Việt Bắc cũng chẳng kém tình cảm nơi đây
dành cho họ.
Hai câu thơ cuối đã vẽ nên một khung cảnh chia tay đầy bịn rịn, lưu luyến của người đi
với người ở:
"Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
Áo chàm là một loại trang phục truyền thống của những người dân tộc vùng đất này, nó
hình ảnh hoán dụ để chỉ chính những con người Việt Bắc. Họ ra tiễn những người
cách mạng về nơi miền xuôi với một tâm trạng nao nao khó tả. Từ "phân ly" nghe sao
thật buồn, thể hiện rằng người đi người lại chẳng muốn rời xa nhau thế nhưng
bởi hoàn cảnh, bởi nhiệm vụ họ phải chia cách. Chỉ với một cụm từ tác giả đã
thể hiện được một nỗi niềm tiếc thương nhung nhớ, khẳng định một tình cảm gắn
đầy sâu sắc của người dân Việt Bắc với chiến cách mạng ngược lại. tình cảm
ấy lại càng rõ ràng hơn ở câu thơ:
"Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
"Biết nói gì" không phải là không để nói với nhau quá nhiều thứ cần nói,
không biết bắt đầu từ đâu cũng chẳng ngôn từ nào thể diễn tả hết nỗi lòng này.
Mười lăm năm bên nhau, ng nhau vượt qua bao nhiêu khó khăn thử thách nên tình
cảm họ dành cho nhau là vô cùng sâu đậm. Họ có nhiều điều muốn nói với nhau nhưng
chẳng biết làm như thế nào để thốt lên lời, lời muốn nói ra cứ nghẹn nơi cổ họng.
Không nói ra được nên họ thể hiện qua hành động "cầm tay". Chỉ với hành động ấy thôi
chúng ta đã cảm nhận được một tình yêu thương giữa họ. Hành động đơn giản ấy
đã thay cho những lời gửi gắm, chia sẻ. Đây cũng là cách họ thể hiện tình cảm, thể
hiện tâm trạng dù chưa rời xa nhưng đã nhớ nhung của mình.
Chỉ với tám câu thơ lục bát ngắn gọn nhưng nhà thơ đã cho người đọc cảm nhận được
biết bao ý nghĩa trong đây. Chúng ta thấy được tình cảm thuỷ chung son sắt, sự gắn bó
đầy sâu đậm giữa người đi - người ở. Nhà thơ còn sử dụng các nghệ thuật như lối đối
đáp, cách xưng mình - ta, điệp từ, hình ảnh hoán dụ... rất thành công. đã thể
hiện sự tiêu biểu trong phong cách thơ của Tố Hữu.
Qua đoạn thơ này chúng ta đã hiểu được tình cảm, sự yêu thương người Việt Bắc
với những người chiến sĩ cách mạng dành cho nhau. Thứ tình cảm ấy không phải là sự
hoa mĩ, vẽ những thứ chân thành xuất phát từ trái tim đầy yêu thương. Tám
câu thơ trong bài thơ "Việt Bắc" đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng đầy sâu
sắc về tình cảm gắn bó này.
E
2. Phân tích tám câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc hay nhất (mẫu 2)
Nhà thơ Tố Hữu một tiêu biểu của thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ của ông chất
phác, giản dị, mộc mạc nhưng lại đầy chất trữ tình. Bài thơ "Việt Bắc" của ông đỉnh
cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ dù được viết về một đề tài không phải
mới nhưng lại được làm mới bởi hoàn cảnh ra đời chính trong cuộc chia tay
đặc biệt giữa nhân dân Việt Bắc với các cán bộ cách mạng. Bài thơ không chỉ một
cuộc chia ly đầy nước mắt sự chia ly trong tình cảm giữa người dân cán bộ
cách mạng đầy ân tình. Nổi bật lên chính tám câu thơ với lời kẻ ở, người đi đầy lưu
luyến, xúc động:
"Mình về mình có nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng
MÌnh về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay..."
Mở đầu đoạn thơ cách xưng "mình - ta" đầy những yêu thương, gần gũi. Mình
người chiến cách mạng - những người ra đi, ta những người dân Việt Bắc. Ta đã
hỏi rằng mình về liệu có còn nhớ ta không. Chỉ với một câu hỏi tu từ mà người đọc cảm
nhận được trong đó những tình cảm đầy lưu luyến, sự tiếc nuối không nỡ rời xa
bởi họ đã bên nhau, gắn với nhau "mười lăm năm". Khoảng thời gian ấy không hề
ngắn, khoảng thời gian mười lăm năm đã vun đắp, bồi dưỡng nên một thứ tình cảm
"thiết tha mặn nồng" giữa những con người ấy.
Nếu như hai câu thơ đầu tình cảm giữa người với người thì hai câu thơ sau tình
cảm của con người với thiên nhiên nơi đây:
"Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn"
Người dân Việt Bắc tự hỏi rằng không biết liệu khi về miền xuôi, về với chốn phố thị
những người chiến cách mạng ấy còn nhớ đến Việt Bắc hay không. Lại một câu hỏi
tu từ nữa được sử dụng khiến người đọc không khỏi bùi ngùi, xúc động. Câu hỏi đã gợi
về một không gian có núi, có nguồn nơi Việt Bắc. Không gian ấy đã vô cùng quen thuộc
với cả người đi, kẻ ở. Không gian ấy chất chứa biết bao kỉ niệm, ba cảm xúc họ đã
cùng trải qua trong những tháng ngày gian khổ chiến đấu. Với điệp từ "nhìn", "nhớ" đan
xen trong câu thơ như muốn gợi nhắc người ra đi đừng quên quá khứ, về miền xuôi
đừng quên đi miền ngược, đừng lãng quên những kỉ niệm đã lưu giữ lại nơi đây. Đó
chính những nhắn nhủ, những mong muốn của người lại. Nỗi nhớ của người lại
đã được biểu đạt một cách trực tiếp, càng về sau thì sự nhớ nhung lại càng tăng
thêm tạo âm hưởng chủ đạo của bài thơ - âm hưởng nhớ thương, tha thiết.
Thế nhưng không chỉ những tình cảm mong nhớ của người lại, những người
ra đi cũng chất chứa trong lòng những sự nhớ nhung với vùng đất, con người nơi đây.
Và rồi, người ra đi cũng đã hồi đáp lại:
"Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
Bốn câu thơ đã vẽ nên một khung cảnh chia tay đầy lưu luyến, chưa chia xa thế
nhưng sự nhớ nhung đã thể hiện một cách rõ ràng. Đại từ "ai" cùng với từ "tha thiết" đã
làm nổi bật cảm xúc, tình cảm đặc biệt của người ra đi". Điều này như một câu trả lời
gián tiếp rằng người ra đi sẽ mãi chẳng bao giờ quên đi những kỉ niệm đã có ở nơi đây.
Điều này càng được bộc lộ một cách ràng qua các từ miêu tả cảm xúc như "bâng
khuâng", "bồn chồn". Họ ra đi thế nhưng trong lòng lại cảm thấy lưu luyến không nỡ rời
xa nơi có những con người tình nghĩa luôn chờ họ. Và rồi chính bởi sự không nỡ rời xa
ấy mà phút cuối cùng trước khi chia xa họ lại nghẹn ngào không nói lên lời:
" Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
Áo chàm màu áo đặc trưng truyền thống của những con người nơi đây, một hình
ảnh quen thuộc trong cuộc sống thường nhật. Nhà thơ đã sử dụng hìnhEảnh hoán dụ
"áo chàm" để chỉ những người dân Việt Bắc. Hình ảnh "áo chàm đưa buổi phân ly" ấy
chính bức tranh về cuộc chia tay đầy cảm xúc giữa người Việt Bắc với những người
cách mạng. nổi bật lên cả trong khung hình ấy chính hình ảnh "cầm tay nhau".
Đây một hành động quen thuộc đẹp đẽ khi chia ly, thể hiện một tình cảm đầy
gắn thân thiết, cũng như thể hiện sự lưu luyến giữa người đi kẻ ở. Họ cầm tay
nhau trong trang thái nghẹn ngào, "biết nói hôm nay". Họ không phải không điều
để nói với nhau do quá nhiều thứ cần nói, quá nhiều những tình cảm chất
chứa khiến họ nghẹn ngào không thể thốt lên lời.E
Chỉ với tám câu thơ chúng ta đã thấy được sự tài hoa của nhà thơ Tố Hữu trong việc
vận dụng các biện pháp nghệ thuật vào tác phẩm của mình. Đồng thời, những nội dung
nhà thơ truyền tải cũng thật gần gũi, sâu lắng. Một buổi chia tay của người dân với
chiến cách mạng lại được vẽ ra đầy cảm xúc, góp phần làm nổi bật sự thuỷ chung,
ân tình của những con người nơi đây.
| 1/6

Preview text:

1. Phân tích 8 câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc chọn lọc (mẫu 1)

Nhà thơ Tố Hữu là một trong những nhà thơ đi đầu trong phong trào thơ ca Cách mạng, là nhà thơ tiêu biểu nhất cho khuynh hướng thơ trữ tình chính trị. Chặng đường nghệ thuật của ông gắn liền với những hình ảnh, sự kiện nổi bật của dân tộc. Một trong số đó phải kể đến bài thơ Việt Bắc - một bài thơ đỉnh cao trong thơ ca kháng chiến chống Pháp. Đặc biệt, chỉ với tám câu thơ đầu tiên, nhà thơ đã tái hiện niềm yêu thương, nỗi nhớ mong bồi hồi lưu luyến của người dân Việt Bắc với cán bộ Cách mạng:

"Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.

Mình về mình có nhớ không

Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?

Tiếng ai tha thiết bên cồn

Bâng khuân trong dạ, bồn chồn bước đi

Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...

Câu thơ mở đầu là một câu hỏi tu từ với biết bao cảm xúc chất chứa trong đó: "Mình về mình có nhớ ta". "Mình" chỉ những người chiến sĩ Cách mạng, những người đã hoàn thành nhiệm vụ và phải ra đi, "ta" chính là những người đồng bào ở Việt Bắc. Câu hỏi ấy như một nỗi niềm khó tả của người ở lại, họ muốn biết rằng những người chiến sĩ cách mạng ấy khi về miền xuôi rồi còn nhớ đến những người Việt Bắc hay không? Cách xưng hô "mình - ta" mang đậm nét dân gian trong các câu ca dao, nó thể hiện một tình cảm gắn bó đầy yêu thương khiến cho nỗi nhớ ngày càng da diết, khôn nguôi khó tả.

"Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng"

Mười lăm năm không quá dài nhưng cũng chẳng ngắn, là khoảng thời gian gắn bó bền chặt của những người chiến sĩ cách mạng với con người vùng đất Việt Bắc. Quãng thời gian ấy họ đã cùng nhau chiến đấu, cùng nhau vượt qua bao nhiêu khó khăn, gian khổ. Từ "ấy" được tác giả sử dụng đã làm tăng thêm ý nghĩa của khoảng thời gian này, thể hiện sự trân trọng với những tháng ngày ở Việt Bắc ấy. Những từ "thiết tha", "mặn nồng" lại một lần nữa nhấn mạnh thêm tình cảm keo sơn giữa những người Việt Bắc với người cách mạng. Qua đây, tác giả đã cho người đọc cảm nhận được nghĩa tình, tấm lòng luôn hướng đến cách mạng của những người dân Việt Bắc.

Hai câu thơ tiếp theo như lời nhắc nhở dành cho những người ra đi:

"Mình về mình có nhớ không

Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn"

Nhà thơ lại một lần nữa sử dụng câu hỏi tu từ, cách xưng hô "mình" để nhắc nhở những người chiến sĩ Cách mạng hãy nhớ đến Việt Bắc khi đã về miền xuôi. Cho dù có về nơi phố xá phồn hoa thì vẫn hãy nhớ tới nơi núi rừng Việt Bắc, nơi mà họ đã chiến đấu, cùng nhau vượt qua biết bao khó khăn, gian khổ. Khi mà nhìn thấy cây hãy nhớ đến nơi núi rừng, nhìn sông hãy nhớ đến nguồn, hãy nhớ về nơi núi rừng Việt Bắc đã cùng những người chiến sĩ vượt qua biết bao khó khăn gian khổ, cùng nhau chiến đấu anh hùng. Các điệp từ "nhìn", "nhớ" đã nhấn mạnh ý hỏi của người ở lại, cũng như để khẳng định mong muốn những người chiến sĩ hãy luôn nhớ về Việt Bắc - nơi có những con người son sắt, thuỷ chung, luôn một lòng hướng về cách mạng.

Vẻ đẹp của đoạn thơ không chỉ là lời của những người Việt Bắc mà còn là lời đáp lại tình cảm của những người cách mạng dành cho vùng đất và con người nơi đây:

"Tiếng ai tha thiết bên cồn

Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi

Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"

Đại từ nhân xưng "ai" là đại diện cho những người dân Việt Bắc, tiếng ai ấy chính là những tiếng lòng của người Việt Bắc vang vọng như muốn níu giữ những người cách mạng ở lại, cũng chính là tiếng lòng của những người chiến sĩ không muốn chia xa. Từ "tha thiết" khiến cho tiếng lòng ấy vang vọng, đầy sâu lắng khiến người đọc cảm nhận được những tình cảm giữa người Việt Bắc và cán bộ cách mạng. Câu thơ sau đó lại càng làm nổi bật thêm điều đó:

"Bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi"

Lúc này, "bâng khuâng", "bồn chồn" chính là tâm trạng của những người ra đi. Bâng khuâng là một trạng thái lưu luyến đầy day dứt, như thể vẫn còn vương vấn lại một điều gì ấy thật khó nói. Nó khiến cho tâm trạng con người ta trở nên đầy bứt dứt, khó chịu. Bồn chồn lại là sự lo lắng, day dứt trong tâm trạng của con người. Những cảm xúc lẫn lộn đan xen ấy đã thể hiện tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng khi trở về với miền xuôi, họ vẫn sẽ mang trong mình nỗ nhung nhớ, day dứt đầy khôn nguôi và trong đó có có những sự lo lắng trong tâm trạng của người cán bộ cách mạng. Chỉ với vài dòng thơ ấy, người đọc cũng đã phần nào cảm nhận được những tình cảm của người cách mạng đối với vùng đất, con người Việt Bắc cũng chẳng kém gì tình cảm mà nơi đây dành cho họ.

Hai câu thơ cuối đã vẽ nên một khung cảnh chia tay đầy bịn rịn, lưu luyến của người đi với người ở:

"Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"

Áo chàm là một loại trang phục truyền thống của những người dân tộc vùng đất này, nó là hình ảnh hoán dụ để chỉ chính những con người Việt Bắc. Họ ra tiễn những người cách mạng về nơi miền xuôi với một tâm trạng nao nao khó tả. Từ "phân ly" nghe sao thật buồn, nó thể hiện rằng người đi và người ở lại chẳng muốn rời xa nhau thế nhưng bởi hoàn cảnh, bởi nhiệm vụ mà họ phải chia cách. Chỉ với một cụm từ mà tác giả đã thể hiện được một nỗi niềm tiếc thương nhung nhớ, khẳng định một tình cảm gắn bó đầy sâu sắc của người dân Việt Bắc với chiến sĩ cách mạng và ngược lại. Và tình cảm ấy lại càng rõ ràng hơn ở câu thơ:

"Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"

"Biết nói gì" không phải là không có gì để nói với nhau mà là có quá nhiều thứ cần nói, không biết bắt đầu từ đâu và cũng chẳng ngôn từ nào có thể diễn tả hết nỗi lòng này. Mười lăm năm bên nhau, cùng nhau vượt qua bao nhiêu khó khăn thử thách nên tình cảm họ dành cho nhau là vô cùng sâu đậm. Họ có nhiều điều muốn nói với nhau nhưng chẳng biết làm như thế nào để thốt lên lời, lời muốn nói ra mà cứ nghẹn nơi cổ họng. Không nói ra được nên họ thể hiện qua hành động "cầm tay". Chỉ với hành động ấy thôi mà chúng ta đã cảm nhận được một tình yêu thương giữa họ. Hành động đơn giản ấy đã thay cho những lời gửi gắm, chia sẻ. Đây cũng là cách mà họ thể hiện tình cảm, thể hiện tâm trạng dù chưa rời xa nhưng đã nhớ nhung của mình.

Chỉ với tám câu thơ lục bát ngắn gọn nhưng nhà thơ đã cho người đọc cảm nhận được biết bao ý nghĩa trong đây. Chúng ta thấy được tình cảm thuỷ chung son sắt, sự gắn bó đầy sâu đậm giữa người đi - người ở. Nhà thơ còn sử dụng các nghệ thuật như lối đối đáp, cách xưng hô mình - ta, điệp từ, hình ảnh hoán dụ... rất thành công. Nó đã thể hiện sự tiêu biểu trong phong cách thơ của Tố Hữu.

Qua đoạn thơ này chúng ta đã hiểu được tình cảm, sự yêu thương mà người Việt Bắc với những người chiến sĩ cách mạng dành cho nhau. Thứ tình cảm ấy không phải là sự hoa mĩ, tô vẽ mà là những thứ chân thành xuất phát từ trái tim đầy yêu thương. Tám câu thơ trong bài thơ "Việt Bắc" đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng đầy sâu sắc về tình cảm gắn bó này.

2. Phân tích tám câu thơ đầu bài thơ Việt Bắc hay nhất (mẫu 2)

Nhà thơ Tố Hữu là một tiêu biểu của thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ của ông chất phác, giản dị, mộc mạc nhưng lại đầy chất trữ tình. Bài thơ "Việt Bắc" của ông là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ dù được viết về một đề tài không phải là mới nhưng nó lại được làm mới bởi hoàn cảnh ra đời chính là trong cuộc chia tay đặc biệt giữa nhân dân Việt Bắc với các cán bộ cách mạng. Bài thơ không chỉ là một cuộc chia ly đầy nước mắt mà là sự chia ly trong tình cảm giữa người dân và cán bộ cách mạng đầy ân tình. Nổi bật lên chính là tám câu thơ với lời kẻ ở, người đi đầy lưu luyến, xúc động:

"Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng

MÌnh về mình có nhớ không

Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn

Tiếng ai tha thiết bên cồn

Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi

Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay..."

Mở đầu đoạn thơ là cách xưng hô "mình - ta" đầy những yêu thương, gần gũi. Mình là người chiến sĩ cách mạng - những người ra đi, ta là những người dân Việt Bắc. Ta đã hỏi rằng mình về liệu có còn nhớ ta không. Chỉ với một câu hỏi tu từ mà người đọc cảm nhận được ở trong đó là những tình cảm đầy lưu luyến, là sự tiếc nuối không nỡ rời xa bởi họ đã bên nhau, gắn bó với nhau "mười lăm năm". Khoảng thời gian ấy không hề ngắn, khoảng thời gian mười lăm năm đã vun đắp, bồi dưỡng nên một thứ tình cảm "thiết tha mặn nồng" giữa những con người ấy.

Nếu như hai câu thơ đầu là tình cảm giữa người với người thì hai câu thơ sau là tình cảm của con người với thiên nhiên nơi đây:

"Mình về mình có nhớ không

Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn"

Người dân Việt Bắc tự hỏi rằng không biết liệu khi về miền xuôi, về với chốn phố thị những người chiến sĩ cách mạng ấy còn nhớ đến Việt Bắc hay không. Lại một câu hỏi tu từ nữa được sử dụng khiến người đọc không khỏi bùi ngùi, xúc động. Câu hỏi đã gợi về một không gian có núi, có nguồn nơi Việt Bắc. Không gian ấy đã vô cùng quen thuộc với cả người đi, kẻ ở. Không gian ấy chất chứa biết bao kỉ niệm, ba cảm xúc mà họ đã cùng trải qua trong những tháng ngày gian khổ chiến đấu. Với điệp từ "nhìn", "nhớ" đan xen trong câu thơ như muốn gợi nhắc người ra đi đừng quên quá khứ, về miền xuôi đừng quên đi miền ngược, đừng lãng quên những kỉ niệm đã lưu giữ lại nơi đây. Đó chính là những nhắn nhủ, những mong muốn của người ở lại. Nỗi nhớ của người ở lại đã được biểu đạt một cách trực tiếp, và càng về sau thì sự nhớ nhung lại càng tăng thêm tạo âm hưởng chủ đạo của bài thơ - âm hưởng nhớ thương, tha thiết.

Thế nhưng không chỉ có những tình cảm mong nhớ của người ở lại, mà những người ra đi cũng chất chứa trong lòng những sự nhớ nhung với vùng đất, con người nơi đây. Và rồi, người ra đi cũng đã hồi đáp lại:

"Tiếng ai tha thiết bên cồn

Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi

Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"

Bốn câu thơ đã vẽ nên một khung cảnh chia tay đầy lưu luyến, dù chưa chia xa thế nhưng sự nhớ nhung đã thể hiện một cách rõ ràng. Đại từ "ai" cùng với từ "tha thiết" đã làm nổi bật cảm xúc, tình cảm đặc biệt của người ra đi". Điều này như một câu trả lời gián tiếp rằng người ra đi sẽ mãi chẳng bao giờ quên đi những kỉ niệm đã có ở nơi đây. Điều này càng được bộc lộ một cách rõ ràng qua các từ miêu tả cảm xúc như "bâng khuâng", "bồn chồn". Họ ra đi thế nhưng trong lòng lại cảm thấy lưu luyến không nỡ rời xa nơi có những con người tình nghĩa luôn chờ họ. Và rồi chính bởi sự không nỡ rời xa ấy mà phút cuối cùng trước khi chia xa họ lại nghẹn ngào không nói lên lời:

" Áo chàm đưa buổi phân ly

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"

Áo chàm là màu áo đặc trưng truyền thống của những con người nơi đây, là một hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống thường nhật. Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh hoán dụ "áo chàm" để chỉ những người dân Việt Bắc. Hình ảnh "áo chàm đưa buổi phân ly" ấy chính là bức tranh về cuộc chia tay đầy cảm xúc giữa người Việt Bắc với những người cách mạng. Và nổi bật lên cả trong khung hình ấy chính là hình ảnh "cầm tay nhau". Đây là một hành động quen thuộc và đẹp đẽ khi chia ly, nó thể hiện một tình cảm đầy gắn bó và thân thiết, cũng như thể hiện sự lưu luyến giữa người đi kẻ ở. Họ cầm tay nhau trong trang thái nghẹn ngào, "biết nói gì hôm nay". Họ không phải không có điều gì để nói với nhau mà do có quá nhiều thứ cần nói, quá nhiều những tình cảm chất chứa khiến họ nghẹn ngào không thể thốt lên lời.

Chỉ với tám câu thơ chúng ta đã thấy được sự tài hoa của nhà thơ Tố Hữu trong việc vận dụng các biện pháp nghệ thuật vào tác phẩm của mình. Đồng thời, những nội dung mà nhà thơ truyền tải cũng thật gần gũi, sâu lắng. Một buổi chia tay của người dân với chiến sĩ cách mạng lại được vẽ ra đầy cảm xúc, góp phần làm nổi bật sự thuỷ chung, ân tình của những con người nơi đây.