Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng hay chọn lọc | Văn mẫu lớp 12

Phân tích khổ 7, 8, 9 bài Sóng của Xuân Quỳnh gồm 13 bài văn mẫu siêu hay kèm theo 3 gợi ý cách viết. Qua phân tích Sóng khổ 7, 8, 9 các bạn học sinh có thể lựa chọn cho mình một cách tiếp cận, một giọng điệu văn thích hợp, để sau đó nó trở thành kiến thức tâm đắc của chính mình.

Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Dàn ý phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Dàn ý số 1
I. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả và tác phẩm:
Xuân Quỳnh tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh năm 1942, quê huyện Hoài
Đức, tỉnh Đông (cũ). XQ một trong những nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ
trẻ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
Sóng bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ của Xuân Quỳnh. Đặc biệt ba khổ thơ
cuối của bài thơ 3 khổ thơ hay nhất nói về những trăn trở của XQ về tình yêu
khát vọng hòa tình yêu con sóng nhỏ của mình vào tình yêu lớn của nhẫn loại để bất
tử hóa tình yêu.
II. Thân bài:
a. Về nội dung
- Khổ 7: Suy tư về không gian: rộng đến bao nhiêu, cách trở đến thế nào, nhưng khi đã
tìm đến nhau thì nhất định sẽ gặp nhau (chú ý hình ảnh sóng và bờ được nhiều nhà thơ
như Xuân Diệu, Huy Cận... dùng để diễn tả tình yêu).
- Khổ 8: Suy về thời gian: Cụm từ " tuy dài thế"," vẫn đi qua"," dẫu rộng " như
chứa đựng đó ít nhiều nỗi lo âu sự ngậm ngùi của tác giả. Cuộc đời dài nhưng
tuổi trẻ của con người hữu hạn nên không ngăn nổi năm tháng vẫn đi qua. Giống
như biển kia dẫu rộng cũng không ngăn nổi 1 đám mây bay về phía cuối chân trời.
Nhạy cảm trước sự chảy trôi của thời gian nên XQ tiếc cho sự hữu hạn của đời người,
sự mong manh của hạnh phúc.
- Yêu tha thiết, mãnh liệt trong tình yêu nhưng ta vẫn bắt gặp những dự cảm lo âu đầy
bất trắc của thi sĩ. Dự cảm ấy phù hợp với nguồn cảm hứng thường xuất hiện trong thơ
bà.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
- Khổ 9: Không phải sự lắp ghép, hòa nhập phải tan vào nhau ngàn năm nồng
thắm, rạo rực.
Đó tình yêu cao thượng, lớn lao, cái riêng hòa nhập vào trong cái chung trong
cái chung mênh mông ấy, cái riêng tồn tại vĩnh hằng.
Nhưng đó chính là sự ao ước, khát khao, nhà thơ trăn trở kiếm tìm
b. Nghệ thuật đặc sắc:
- Hình nh biển sóng quyện vào nhau trong cả ba khổ thơ, nhưng mỗi khổ thơ lại
mang một sắc thái khác nhau.
+ Khổ 7: Sóng từ đại dương xa tìm vào với bờ.
+ Khổ 8: Mây tìm đến với biển từ nơi xa.
+ Khổ 9: Tình yêu tan trong tình yêu (tan thành trăm con sóng nhỏ).
- Vần điệu tạo n một giọng thơ vừa sôi nổi, vừa thiết tha diễn tả rất hay tâm trạng
của một tâm hồn đang khát khao, tìm kiếm.
- Đánh giá: XQ đã xây dựng hình tượng sóng như một ẩn dụ về tình yêu. Sóng gửi
gắm trong đó những suy ít nhiều thấp thoáng sự phấp phỏng, lo âu về sự ngắn ngủi
của đời người, sự mong manh của hạnh phúc. Cũng bởi thế, bà mông hòa tình yêu con
sóng nhỏ của mình vào tình yêu lớn của nhân loại để tình yêu ấy mãi mãi được bất tử.
Đó cũng là sự hiện đại trong quan niệm tình yêu của bài thơ " Sóng "
III. Kết bài:
Khẳng định giá trị của 3 khổ thơ trong toàn bộ bài thơ
Khẳng định tài năng của tác giả.
Dàn ý số 2
1. Giới thiệu tác giả và tác phẩm:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh năm 1942, quê ở huyện
hòai Đức, tỉnh Hà Đông (cũ). Năm 1963, tập thơ Chồi biếc của chị ra đời bộc
lộ một hồn thơ phong phú, tươi mới, sôi nổi.
Chị liên tiếp cho ra những tập thơ được nhiều người mến mộ, đặc biệt là giới
trẻ, như Lời ru trên mặt đất, Tự hát, Sân ga chiều em đi, Hoa cỏ may.
Xuân Quỳnh cùng với chồng là nhà viết kịch nổi tiếng Lưu Quang Vũ mất đột
ngột trong một tai nạn giao thông bi thảm năm 1988.
Bài Sóng in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968). Đoạn trích này là ở ba khổ
thơ cuối cùng của bài thơ.
2. Phân tích:
a) Nghệ thuật đặc sắc:
- Hình nh biển sóng quyện vào nhau trong cả ba khổ thơ, nhưng mỗi khổ thơ lại
mang một sắc thái khác nhau.
+ Khổ 7: Sóng từ đại dương xa tìm vào với bờ.
+ Khổ 8: Mây tìm đến với biển từ nơi xa.
+ Khổ 9: Tình yêu tan trong tình yêu (tan thành trăm con sóng nhỏ).
- Vần điệu tạo n một giọng thơ vừa sôi nổi, vừa thiết tha diễn tả rất hay tâm trạng
của một tâm hồn đang khát khao, tìm kiếm.
b) Khổ 7: Suy về không gian: rộng đến bao nhiêu, cách trở đến thế nào, nhưng khi
đã tìm đến nhau thì nhất định sẽ gặp nhau (chú ý hình ảnh sóng bờ được nhiều nhà
thơ như Xuân Diệu, Huy Cận... dùng để diễn tả tình yêu).
c) Khổ 8: Suy tư về thời gian: cuộc đời có dài (có lẽ là đời người nói chung), thời gian
có khắc nghiệt nhưng rồi vẫn đi qua - đâu vẫn vào đấy.
d) Khổ 9: Còn tình yêu.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Không phải là sự lắp ghép, hòa nhập mà phải tan vào nhau ngàn năm nồng
thắm, rạo rực.
Đó là tình yêu cao thượng, lớn lao, cái riêng hòa nhập vào trong cái chung và ở
trong cái chung mênh mông ấy, cái riêng tồn tại vĩnh hằng.
Nhưng đó chính là sự ao ước, khát khao, nhà thơ trăn trở kiếm tìm (cả trong mơ
còn thức).
Dàn ý số 3
I. Mở bài
Giới thiệu tác giả và tác phẩm
II. Thân bài
1. Khái quát
2. Phân tích
2.1. Nếu sự sống của tình yêu nỗi nhớ sự thuỷ chung thì để vượt qua chông
gai thử thách, tình yêu lại cần đến niềm tin; niềm tin chính đôi cánh để giúp
tình yêu vượt qua “muôn vời cách trở”:
Hai câu thơ đầu Xuân Quỳnh lại quay vđối diện với biển cả, nhưng lần này không
phải để chất vấn mình về nguồn gốc của sóng, gió hay cội nguồn của tình yêu nữa
mà chính là để cất lên niềm tin:
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Hai chữ “đại dương” gợi lên sự vô cùng vô tận của biển cả mênh mông, của vũ trụ bao
la. Cách nói trăm ngàn” ước lượng hoá, thực chất gợi lại quy luật của tự nhiên:
sóng “dưới lòng sâu” hay “trên mặt nước”; “dữ dội, ồn ào” hay “dịu êm, lặng
lẽ”, ngày hay đêm thì vẫn những con sóng miên man, dạt dào với cuộc hành
trình tìm về bến bờ quen thuộc.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Hai câu thơ sau là sự khẳng định:
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
+ Câu thơ đầu được viết theo thể câu khẳng định: “con nào chẳng tới bờ”; câu sau như
một điều kiện muôn vời cách trở”. Đây một cách viết tinh tế. Khi ta muốn
khẳng định điều đó chắc chắn thì ta thường khẳng định trước, nêu điều kiện sau.
Điều này m cho ý thơ bỗng trnên đầy ắp niềm tin mãnh liệt về những con ng,
sóng muôn vời những khó khăn trở ngại, bão tố phong ba ngăn cản cuộc
hành trình thì vẫn một lòng một dạ hướng đến bờ, vẫn vượt qua không gian, thời
gian để đến với bờ. Cũng như trong tình yêu, người phụ nữ luôn tin tưởng mình s
vượt qua những éo le, nghịch cảnh để đến được với người mình yêu.
+ Nếu để ý kta sẽ thấy, khổ thơ cấu trúc đảo độc đáo. Chúng ta thể thay đổi
trật tự các câu thơ trong khổ thơ này, đặc biệt hai câu thơ cuối thể đảo vị trí cho
nhau: “dù muôn vời cách trở con nào chẳng tới bờ”; nhưng không làm mất đi kết
cấu của khổ thơ, cũng như không làm mất đi nội dung của khổ thơ cũng nghĩa
niềm tin không bao gimất đi. Điều y thêm một lần Xuân Quỳnh khẳng định: với
người phụ nữ khi yêu, một khi đã lấy “phương anh” làm hướng để quy về thì vật
đổi sao dời cũng không thể nào làm em thay đổi. lẽ vậy trong đời thường
Xuân Quỳnh luôn lấy niềm tin như cứu cánh của đời mình, chị đã bám vào niềm tin
đứng dậy sau những đổ vỡ, lấy tin yêu lại trái tim đầy tổn thương của chính
mình để tiếp tục “Tự hát” với đời:
Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Dẫu ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi
Niềm tin o tình yêu chính sức mạnh, động lực để con người vượt qua những
nắng nôi, giông bão của cuộc đời. Trong bài “Thơ tình cuối mùa thu”, Xuân Quỳnh
cũng từng hát lên những ca từ lạc quan tin yêu như thế:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Tình ta như hàng cây
Đã qua mùa bão gió
Tình ta như dòng sông
Đã yên ngày thác lũ
“Hàng cây”, “dòng sông” phải trải qua “bão gió, thác lũ” nhưng cuối cùng thì tất cả
cũng “đã qua”, “đã yên” như tình yêu của anh em với “muôn vời cách trở” nhưng
cuối cùng vẫn trọn vẹn đường yêu. Vâng! Chính niềm tin ấy trong tình yêu của Xuân
Quỳnh đã đưa chị đến với đời để cho tiếng thơ đi vào cõi bất tử.
2.2. Npbình Chu Văn Sơn khi nghiên cứu về thơ Xuân Quỳnh đã nhận
định tinh tế: “Ở đó, trái tim thơ Xuân Quỳnh cánh chuồn o bão cứ chao đi
chao về, mệt nhòai giữa biến động và yên định, bão tố và bình yên, chiến tranh
hòa bình,…”.
Quả thật như thế , mới khổ thơ trước chị viết với tất cả niềm tin yêu bến bờ
nhưng ở khổ thơ này lại đầy ắp những âu lo, dự cảm.
Thế giới của thời gian không gian được Xuân Quỳnh đặt cạnh nhau trong sự tương
phản và đối lập giữa cái hữu hạn (kiếp người) và cái vô hạn (thời gian và biển lớn):
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
“Cuộc đời” “năm tháng”, “biển rộng” “mây trời” kiểu câu điều kiện “tuy
vẫn; dẫu vẫn” kết hợp các tính từ “dài rộng xa” tạo nên nỗi day dứt ám ảnh. Đặt
cái hữu hạn vào cái hạn tận của thời gian, nữ sĩ như thấy mình nhỏ bé, mong manh.
Cuộc đời thì dài nhưng năm tháng vẫn cứ thế đi qua; biển dẫu rộng nhưng không níu
nổi một đám mây bay về cuối chân trời; thời gian thuỷ chung quỹ thời gian
tuổi xuân của mỗi con người lại hữu hạn. Cuộc đời tưởng dài, nhưng trong dòng
thời gian chảy trôi bất tận, giữa trời biển bao la, con người thể chỉ một thoáng
phù vân. Với người phụ nữ, điều ám ảnh nhất vẫn sợ sự tàn phai, tàn phai năm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
tháng, tàn phai của tuổi trẻ, của nhan sắc theo đó là sự tàn phai của tình yêu. Nỗi lo
âu đó phụ nữ điều thật như chính Xuân Quỳnh đã từng viết cho u Quang
Vũ:
Em cảm thấy em già rồi, già về thể chất đã đành nhưng em lại còn già về sự yên phận
của người đàn bà, về những sự nhỏ nhen tầm thường của đời sống.
Em nhìn mặt em trong gương, em thấy em không xứng đáng với anh.
[…] Vậy cho nên lúc nào em cũng thấy tình yêu của chúng ta mong manh. Em buồn
lắm….Em rất muốn em trẻ đẹp lại cho tuổi tác nh thức của mình. thể anh
không cần như thế, nhưng em cần như thế. chắc chắn rằng em trẻ hơn đẹp hơn,
anh sẽ yêu em hơn”.
Thế mới biết, hạnh phúc của người phụ nữ phụ thuộc rất nhiều vào hai yếu tố: nhan
sắc tình yêu. Điều đó chứng tỏ, tình yêu sức mạnh biên nhưng cũng đầy
mong manh bởi “lời u mỏng mảnh như làn khói ai biết lòng anh đổi thay”.
cả chính hình nh “mây vẫn bay về xa” kia trong câu thơ cuối cũng đầy những ám
ảnh. Phải chăng biết trước không vĩnh viễn “hôm nay yêu mai chắc phải xa
rồi” nên anh cũng như đám mây trời phiêu du kia bay về bến bờ khác, vòng tay em
rộng như biển, có dài như ng cũng không thể nào níu giữ được anh trong vòng
tay. Chính sự nhạy cảm day dứt của cái tôi Xuân Quỳnh trước thời gian kiếp
người; giữa đổ vỡ tin yêu đã làm cho hồn thơ này trở nên tha thiết mãnh liệt hơn
giữa cuộc đời.
2.3. Xuân Diệu cũng đã từng rất sợ thời gian nên cứ thế mà sống cuống quýt, “vội
vàng”, “giục dã”: “gấp đi em, anh rất sợ ngày mai đời trôi chảy, lòng ta không
vĩnh viễn” nên với Xuân Diệu sống phải hưởng thụ, chiếm lĩnh để không
hòai, không phí những tháng năm của tuổi trẻ.
với Xuân Quỳnh, những âu lo, dự cảm đã mang đến một khát vọng mãnh liệt
khát vọng được bất tử hoá tình yêu:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Mở đầu bài thơ con sóng bỏ bờ để “tìm ra tận bể” khổ thơ cuối cùng này như
tâm nguyện đã hòan thành của sóng. Còn em thì sao?
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
+ Hai chữ “làm sao” như tả hết được những trăn trở, băn khoăn, niềm mong mỏi, khát
khao mãnh liệt của người phụ nữ. Hai chữ “tan ra” gợi ra nhiều cách hiểu. “Tan ra”
không phải mất đi, không phải để vào cõi “tan ra” hi sinh, dâng
hiến, khao khát được hoá thân cái tôi thể vào “trăm con sóng nhỏ” để hòa mình
vào “biển lớn tình yêu” để vĩnh hằng hoá, bất tử hoá tình yêu; cũng một cách để
vượt qua giới hạn mong manh của cõi người.
+ “Tan ra” n để vượt qua mọi giới hạn không gian, thời gian để trường tồn cùng
tình yêu. Trong phút giây giao hòa của cảm xúc thì “tan ra” hay “tan vào nhau” đều
biểu hiện của sự hòa nhập trọn vẹn, thăng hoa. Tình yêu của lứa đôi phải chăng hạnh
phúc nhất vẫn lúc được trọn vẹn cùng những khao khát: “em yêu anh cuồng điên
yêu đến tan cả em” (Dệt tầm gai- Vi Thuỳ Linh); yêu đến nỗi mà “từng nguyên tử của
em cũng thuộc vanh” (Uytman). Yêu mong ước được hiến dâng hi sinh cũng
chính là khao khát được sống hết mình vì tình yêu. Có như thế tình yêu mới có thể tồn
tại vĩnh hằng cùng với thời gian; như thế tình yêu mới chiến thắng được cái hữu
hạn, mong manh của đời người.
+ Hai câu thơ cuối khép lại đoạn thơ như lời kết cho một quan niệm tình yêu hòan mỹ:
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
đây, Xuân Quỳnh đã đặt “biển lớn” không gian tận bên cạnh “ngàn năm” thời
gian cùng. Ý thơ thế trở nên mênh mông như tình yêu nối dài tận. Đúng
khi hòa vào biển lớn tình yêu của nhân loại thì tình yêu của những cá thể sẽ không còn
đơn, không còn mong manh nữa. Sự trường tồn bất tử với thời gian, không gian
làm nỗi day dứt hữu hạn những mong manh của cõi người ncũng tan biến. đó
chỉ còn thấy sóng vỗ bờ và “còn vỗ” còn yêu, còn vỗ bờ còn tồn tại. Như em còn
sống thì sẽ còn yêu anh và sẽ còn yêu anh “cả khi chết đi rồi” (Xuân Quỳnh).
Bàn về sự dâng hiến hi sinh trong tình yêu, lẽ chúng ta cũng nên rộng mở “chân
trời nghệ thuật” của bài thơ. Đặt hòan cảnh những năm 1967 -1968 khi bài thơ ra đời,
khi sân ga, giếng nước, con tàu diễn ra những “cuộc chia ly màu đỏ” khi cả nước ào
ào xông trận miền Nam ruột thịt thì những tình yêu lứa đôi kia cũng phải gác lại
cho tình yêu lớn lao hơn tình yêu Tổ Quốc. Bởi vậy những chàng trai gái “xa
nhau không hề rơi nước mắt ớc mắt dành cho ngày gặp lại”. Bởi “khi tổ quốc cần
họ biết sống xa nhau”. Suy cho cùng, đó cũng dâng hiến hi sinh, hi sinh tình yêu
nhân mình để tình yêu nhân hòa vào biển lớn tình yêu của đất nước, của trách
nhiệm cao cả. Sự hiến dâng ấy cũng như tâm nguyện góp những “mùa xuân nho nhỏ”
để làm nên mùa xuân lớn của dân tộc; sự hoá thân thành trăm con sóng nhỏ cũng
hoá thân cho đất nước khi “Tổ Quốc gọi tên mình”.
3. Nghệ thuật
Thể thơ ngũ ngôn giàu nhịp điệu.
Sử dụng các phép tu từ: nhân hóa, ẩn dụ…
Ngôn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế
Giọng thơ mềm mại, nữ tính
III. Kết bài
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên
Phân tích Sóng kh 7, 8, 9 - Mu 1
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Hn chúng ta vn còn nh những câu thơ tình của Xuân Diệu ông đã từng viết v
tình yêu: "Làm sao sống đưc không yêu/ Không nh không thương một k o".
Đúng như vậy! Tình yêu mt th không th thiếu trong cuc sng, chính thế đã
t bao gi đã tràn vào thơ ca ngh thut, tr thành ngun cm hng bt tn ca
các thi nhân. Mi vần thơ viết v tình yêu đều mang nhng rung cm thật đặc bit,
mi câu chuyện tình yêu đu là nhng chuyn c tích thật đẹp đẽ nhà thơ đã mang
đến cho ta. Sóng mt trong nhng bài thơ hay nhất ca Xuân Qunh viết v đề tài
tình yêu. Nếu tình yêu ca Xuân Diu luôn cung quýt hi h thì Xuân Qunh li
rất đỗi kín đáo, mang nhiều trăn trở nhưng cùng say đắm. Sut c bài thơ, tác giả
đã mang đến cho ta nhiu cung bc cm xúc, ni nh nhung da diết, lòng chung thy
trong tình yêu. Không ch thế, đến 3 kh cuối bài thơ tác gi còn cho ta thy c nhng
trăn tr và khát vng tình yêu vĩnh hng:
ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chng ti b
Dù muôn vi cách tr
Cuc đi tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia du rng
Mây vn bay v xa
Làm sao đưc tan ra
Thành trăm con sóng nh
Gia bin ln tình yêu
Để ngàn năm còn v
Bài thơ “Sóng” được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế vùng bin Diêm
Đin thuc tnh Thái Bình, in trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968). Qua hình tượng
sóng, trên s khám phá s tương đng a hp giữa sóng em, bài thơ din t
tình yêu của người ph n tha thiết, nng nàn, thy chung.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Sau li nhn nh tâm tình, thiết tha v s thủy chung trong tình yêu đôi la, ch mãi
hướng v phương anh chứa chan tình yêu thương thì Xuân Quỳnh đã khẳng định thy
chung mt trong nhng phm cht tốt đẹp của ngưi ph n Vit Nam s
yếu t quan trng bồi đắp s vng chc trong tình yêu. Tiếp nối đoạn thơ y chính
s kiên trì, bn b, sẵn sàng ợt qua khó khăn thử thách để ơn tới mt tình yêu
đích thực:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chng ti b
Dù muôn vi cách trở”
Đứng trước biển khơi mênh mông, đối mt với hàng ngàn con sóng ngoài khơi xa,
Xuân Qunh bt cht nhn ra xa xôi, cách tr nghìn trứng nhưng sóng vẫn hướng
v b như tìm về ngun cội yêu thương “con nào chẳng ti bờ”. Đây cũng chính n
d ngh thuật để ch tình yêu nh lit của người con gái cũng như sóng, vt v,
khó khăn, gặp nhiu chông gai th thách nhưng anh em vẫn c gắng t qua
để đến với nhau, để sng hnh phúc trn vn lứa đôi “dù muôn trùng cách trở”.
thm sâu tâm hồn ngưi ph n vn thấy trăn trở vi nhng d cảm âu lo, đng thi
ch đã trải qua những đổ v, mt mát trong tình yêu, hnh phúc hôn nhân thế nhưng
vẫn luôn hướng vnh yêu và khát vng v mt hnh phúc toàn vn nht.
Sóng hình nh n d ca em, thế qua sng chúng ta hiểu được tâm hn ca
người ph n trong tình yêu thấy được rung động trong tâm hn. Th thơ ngũ ngôn
linh hoạt đã tạo ra âm hưởng, nhịp điệu của bài thơ vừa nhp nhàng, va sôi ni, va
dt dào sâu lng. Nhịp sóng đng thời cũng là nhp ca tâm hn. Ngôn ng trong sáng,
gin d, giàu sc biu cm.
Xuân Quỳnh người nhy cm vi s chy trôi ca thi gian. Ý thc v thi gian
trong ch thường đi liền vi nim lo âu khát khao nm ly hnh phúc trong hin ti.
Tuy lúc này thi gian vi Xuân Quỳnh ờng như còn c phía trước, cuộc đời còn
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
rộng dài nhưng ý thức v s hu hn của đời người s mong manh khó bn cht
ca hạnh phúc đã hin ra thành mt thoáng âu lo:
Cuc đi tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia du rng
Mây vn bay v xa
Nhà thơ không trực tiếp bày t tình yêu nhng chiêm nghim như thế nào, nhưng
đằng sau nhng vần thơ về cái vĩnh hằng trưng cu của thiên nhiên, người ta vn
nhn ra cái hin thực đối lp: "cuộc đời” “năm tháng”; “biển cả” “mây tri”.
“Cuộc đời” chỉ thi gian rt ngn ngi ca mỗi đời người, “năm tháng” là hoán dụ cho
dòng thi gian thủy chung; “biển cả” không gian mênh mông như thế nhưng
vn ch hu hạn, còn “mây trời” lại gi s phiêu du trong tr cùng tn.
Kh thơ thấm thía ni lo âu v s chy trôi ca thi gian. Thi gian c thế trôi đi, bốn
mùa luân chuyn, chng bao gi ai dng lại cũng chẳng đứng li ch ai bao
giờ. Tình yêu biên, vĩnh cửu, trường tn mãi vi thi gian. Sóng bin ngàn
năm vẫn thế, vẫn n mãi vào b ch thi gian cuộc đời con ngưi hu hn.
Lúc này ta có th thy được nhng lo âu ca Xuân Qunh v s bn vng ca tình yêu.
Đối vi Xuân Qunh, dù bin kia có “rộng” lớn bao nhiêu, bao dung đến my như
tình u của người thi sĩ thì áng mây là tình yêu nh bé mong manh vn có th “bay
v xa” i mãi. Tâm hồn người ph n khi yêu là thế, dù có đang hạnh phúc bao
nhiêu, say đắm bao nhiêu vn mang mt chút trc tr và hoài nghi v s bn vng ca
tình yêu. Nhng d cm, lo âu không đem lại mt cách ng c x tiêu cc, bi quan
mà tr thành ngun gc ca nhng khát vng trong tâm hn Xuân Qunh:
Làm sao đưc tan ra
Thành trăm con sóng nh
Gia bin ln tình yêu
Để ngàn năm còn v
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Xuân Qunh một người ph n vô cùng hiện đại, mong muốn được trường tn,
vĩnh cửu với tình yêu, nhà thơ ao ước được sng trn vn bt t vi tình yêu con
người tình yêu cuộc đời. Đó cũng cách để n thi chng li quy lut khc
nghit ca cuộc đời con người. Nthơ muốn tìm đến tình yêu như cứu cánh để
gii quyết bi kch gia khát vng ln cái hu hn nh ca cuộc đời con người.
Khát vng tình yêu mãnh liệt nhưng cách bày tỏ khát vọng đó cùng giản d. Ch
không chán nn, không tuyt vng trái lại càng khát được sng hết mình trong tình
yêu. Ch muốn được hóa thân thành "trăm con sóng nhỏ" đ vĩnh viễn hóa tình yêu
của mình, để sng mãi vi thi gian. "Bin" ca Xuân Diu du nồng nàn đam
thì vn ngày thôi dt dào, còn "Sóng" ca Xuân Quỳnh tngàn năm vẫn v. Ch
"tan ra" chưa đủ ờng độ sánh vi ch "nghiến nát" ca Xuân Diệu nhưng thăm
thẳm hơn cái thăm thẳm ca hai khát vng nhp làm mt - yêu hết mình. Con sóng
Xuân Qunh giàu n tính ch tìm hnh phúc không phải đ hưởng th là
dâng hiến. Hạnh phúc được dâng hiến là v đẹp thánh thin ca ph n trong tình yêu.
Xuân Quỳnh đã sử dng kh thơ năm chữ, đồng thi nhịp thơ uyển chuyn, nh nhàng.
Nhng vần thơ thì giàu tính tự s, giàu sc biu cm, giàu tính triết lí, giàu cht suy
ng, kết hp nhng bin pháp tu t đặc sc như nhân hóa, n d, hoán dụ,… Đon
thơ đã thể hiện ưc vng mt tình u thật đp, tht mi m trong tâm hn li thêm
quan niệm ngưi ph n khi đã yêu. Ngoài tình yêu riêng, mang v đẹp truyn thng
li thêm một ước vng, mt tình yêu bt tử, vĩnh hằng l sống đp, v đẹp ca tình
yêu chung trong tâm hồn người ph n. Phải chăng, nh yêu sự kết hp gia cái
riêng cái chung, gia bn thân và cộng đồng, quê hương đất c mãi mãi
tình yêu bt t vĩnh hằng.
Phân tích kh 7, 8, 9 bài Sóng đạt đim cao - Mu 2
“Làm sao sống đưc mà không yêu
Không nh không thương một k nào”
Tình yêu chính là khúc ca vang đẹp đẽ nht ca trái tim, ca tâm hn. Nếu như ta bắt
gp hồn thơ Xuân Diệu nhng khúc ca tình yêu cháy bng, mãnh lit thì gia
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
nhng chông chênh ca cuộc đời, trái tim ta li tình vào nhng tiếng thơ yêu
gin d, gần gũi nhưng sâu sc, m áp cùng ca n thi Xuân Quỳnh. Sóng”
khoác lên cho mình câu chuyn tình yêu muôn thu v ni nh, s thy chung, nhng
trăn trở khát vọng vĩnh viễn hóa tình yêu. l y cho chúng ta thu hiểu hơn vẻ
đẹp tâm hn của người ph n trong tình yêu. Điều này được th hin rất qua đon
thơ:
ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chng ti b
Dù muôn vi cách tr
Cuc đi tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia du rng
Mây vn bay v xa
Làm sao đưc tan ra
Thành trăm con sóng nh
Gia bin ln tình yêu
Để ngàn năm còn v
Xuân Qunh mt trong những người viết thơ tình sức hp dn nhất trong thơ
Vit Nam t đập thp k 60 (ca thế k XX), ch chinh phc trái tim bạn đọc bng mt
tiếng i dung d, chân thành va giàu trc cm va lng sâu tri nghim. Tình yêu
qua ngòi bút Xuân Quỳnh in đậm du ấn “cái tôi” ph n nng nàn, táo bo
cùng tha thiết, chân thành: “Không diện đâu, nếu tôi yêu đưc một ngưi/ i s
yêu anh ta hơn anh ta yêu tôi nhiu lm/ Tôi yêu anh du ngàn lần cay đắng…”.
“Sóng” bài thơ tình hay nht ca tác giả, được viết vào năm 1967 trong chuyến đi
công tác ti vùng bin Diêm Điền, tỉnh Thái Bình sau đưc in trong tập “Hoa dọc
chiến hào” năm 1968. Đây thời điểm cuc chiến tranh chng M cứu nước đang
din ra ác liệt tình yêu đôi lứa thuần túy chưa phải đề tài ph biến trong thơ ca,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
nht li tiếng nói ca một i tôi nhân đích thực, khao khát kiếm tìm bn th
khẳng định tính. Chính thế “Sóng” như “bông hoa lạ” ngay lập tc được sc
sng t nhiên trong lòng bạn đọc.
Yêu là thế, nh mong là thế, ha hn mt lòng thủy chung đến vậy nhưng trong tâm tư
của người con gái vn luôn mang trong mình nhng suy ngẫm, nhưng trăn tr riêng tư.
Không phi ch riêng Xuân Qunh bt c trái tim yêu mãnh liệt nào cũng t
mang cho mình nhng lo âu v tình yêu như vy. Mt ln na “em” hòa nhập vào
“sóng” đ gi gm nhng ni nim suy tư:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chng ti b
Dù muôn vi cách trở”
Hành trình sóng tìm ra đại dương với biết bao gian khó khăn, nhọc nhn, khi gp
những bão giông, sóng gió nhưng thế nào đi chăng nữa nhng con sóng vn
vượt qua mọi khó khăn để v đến vi b, ôm trn mình vi b cho tha ni nh nhung.
Và em ng vậy, phi tri qua biết bao khó khăn, éo le, cách tr em cũng sẽ tìm
mọi cách để đến được bên anh, đến vi bến đỗ cuộc đời, đến với tình yêu đích thực
ca mình. Ta th thấy, hai câu tcuối được thi nhân đo v trí nmột li khng
định chc chn, mt nim tin sâu sc, mãnh lit vào tình yêu phi tri qua biết
bao khó khăn, nhọc nhằn đi chăng nữa. Nim tin ấy đã được Xuân Qunh nhiu ln
nhc đến:
“Tay ta nắm lấy tay người
Dẫu qua trăm núi nghìn đồi cũng qua”
Thế nhưng, trong lời khẳng định có v chc chn y, vn nhìn thy trong t thơ là chút
âu lo, trăn tr “rất đàn bà”. đoạn thơ này, người đọc th cm nhận được chút v
cay đắng ca một ngưi ph n tng tri. Qu đúng như vậy, ch tng người đổ
v trong tình yêu và hôn nhân nên trong thơ chị ta luôn bt gp nhng d cm chia lìa,
cách tr.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Chính yêu nng n thế, yêu sâu sc thế người con gái li t mang cho mình
những lo âu, trăn trở v s trôi chy ca thi gian:
“Cuc đi tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia du rng
Mây vn bay v xa”
Cp phạm trù “cuộc đời - dài” đối lp với “năm tháng - đi qua”, “biển - rộng” đối lp
với “mây - bay v xa”. Vũ trụ, thời gian là vĩnh hằng thế nhưng cuộc đời con người li
ch cái hu hạn. Đứng trước đại dương bao la, trước muôn trùng sóng gió, trước
những năm tháng tuổi tr, em bng lo s v s trôi chy ca thi gian, s ngn ngi
mng manh của đời ngưi tựa như áng mây phù du. Cm giác v s hu hạn thưng
khiến con người tr nên bt lc, bun bã. Xuân Diu tng s chính cái hu hn ca
lòng mình:
“Gấp đi em, anh rt s ngày mai
Đời trôi chảy, lòng ta không vĩnh viễn”
Vì thế ông hoàng thơ tình đã giục giã:
“Nhanh lên ch, vi vàng lên my ch
Em, em ơi tình non sp già ri”
Tình u vậy đấy, nh thương, mong mi ri li t ôm cho mình nhng ni lo âu.
th thy, nhng ni âu lo ca Xuân Qunh vn thưng tr đi trở li trong nhng
trang thơ của chị. Nói như TS Chu Văn Sơn thì: “Đây lúc nhng suy ngm v trái
tim đp sau làn áo mng, v bàn tay ngón chng thon dài luôn sóng sánh trong thơ chị.
Nhng d cm v nhà ga ca chia ly gp g, con tàu của khát khao đi hồi hp mi khi
v luôn cồn cào trong thơ ch. Nhng ni c di b dày xéo, hoa di b b quên, mây
trng mãi phiêu dt, vàng ngày một thưa, cỏ may thèm gi mãi, hoa cúc mun y
nguyên luôn khc khoải trong thơ chị... Càng lo liệu đắp bi, càng lo âu php phng.
Con sóng ttrong hồn ch càng v sau ng nặng trĩu những u un ca mt lòng n
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
vn c nghĩ cả lo”. Đứng trước nhng ni niềm trăn trở âu lo đó, Xuân Quỳnh tìm đến
khát khao được sng mãi trong tình yêu, một mong ước đy n tính:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nh
Gia bin ln tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Nếu như Xuân Diệu “muốn thâu”, muốn cắn”, muốn chiếm lĩnh ly tình yêu thì
Xuân Qunh, mt khát khao, mt mong mun rt riêng, rt n tính, đó được hóa
thân, đưc sng nhng con sóng để được trưng tồn mãi mãi, được sng mãi trong
tình yêu. Cái tôi nhân muốn được hóa thân, được tan ra thành trăm con sóng nh,
được hòa vào đại dương để vĩnh viễn hát mãi khúc ca ngàn năm. Trong ý thơ ca
Xuân Qunh, ch mt t “Làm sao” nhưng cũng đủ để ta thy đáng yêu cùng, dù
mai sau này ra sao, ch cần hôm nay em đưc sống chính mình, đưc sng trn
vẹn trong tình yêu. Đặt thời điểm ấy, đó thể tình yêu T quc: cái tôi nhân
hòa nhp vào tình u T quc. Xuân Qunh mang trong mình một khát khao đồng
điệu tuyệt đích, phá bỏ mi gii hn, mi khoảng cách để sng trn vn vi tình yêu
trong từng hơi thở nng nàn.
“Em tr v đúng nghĩa trái tim em
Là máu tht đi thưng ai chng có
Cũng ngừng đập lúc cuc đi không còn na
Nhưng biết yêu anh c khi chết đi ri”.
Đọc “Sóng” ta như thấy hình nh ca từng gái trong đó không phi ch riêng
Xuân Qunh. Tình u câu chuyn ca muôn thuở, vượt mi thi gian, mi
không gian, luôn mang trong mình mt sc sng bn b. Th hi ai trong nh yêu
không thương, không nh, không mong, có ai trong tình yêu không mang khát
vng thy chung, khát vọng đưc sống mãi trong tình yêu đẹp đ y. Bi vy, vi
“Sóng” Xuân Quỳnh qu thật “người đàn của muôn thuở”. Sóng” - đó không
ch là cuộc tình mà đó là c cuc đời. Qua từng ý thơ của Xuân Quỳnh, người thi y
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
không phi ch gi riêng ni nim ca mình còn ni nim ca mi gái, mi
trái tim yêu. nhng ni nh trào dâng trong lòng khi nh thương một người,
nim tin vng chc vào tình yêu ca chúng ta phải cùng nhau vượt qua muôn trùng
khó khăn, vt v. nhng lo lắng, trăn tr trong nhng tháng ngày xa cách thế
nhưng, vượt lên trên tt c nhng cảm xúc thường thy y mt khát vọng hướng ti
s thy chung trong tình yêu khát vọng hóa thân để vĩnh cu hóa tình yêu ca
chính mình. Nhng cm xúc y, nim mong mi ấy đâu phi ch ca riêng Xuân
Quỳnh, đó niềm mong mi ca biết bao trái tim người con gái đang yêu hay mong
ch mt tình yêu. Viết ra nhng điều máu tht ấy “Xuân Quỳnh thực người đàn
ca muôn thu”.
Không dùng quá nhiu bin pháp tu t ngh thuật, “Sóng” cứ đến với người đọc mt
cách nh nhàng, o dt. Ch vi cặp hình ợng “sóng - em” trải dài xuyên sut bài
thơ, khi thì hòa nhân, khi thi tách riêng đ nói ra tiếng lòng mình, ri khi li hóa thân
để trưng tn mãi vi thi gian. Không cu nhưng “Sóng” đến với người đọc bng
s chân thành, bng nhng gin d, chân thành nht, bng nhng câu chuyn muôn
thu trăm năm trong tình yêu. Vậy nên, “Sóng” luôn ngưi bn tâm giao ca mi
người, mi thế h, to nên sc sống trường tn, muôn thu. Vy mi thy, không phi
t nhiên TS. Chu Văn Sơn những nhận xét như vậy v Xuân Quỳnh: “Xuân
Qunh thực là người đàn bà của muôn thu”.
Không d di, mãnh liệt như Xuân Diệu, c nh nhàng, c gin d sâu lng, Xuân
Qunh li mang cho mình nhng nét riêng, rt n tính. “Sóng” chính khúc ca vang
ca tình yêu gin d sâu sắc cùng. “Người đàn muôn thuở ấy” đã thổi hn
vào “Sóng”, mang đến cho “Sóng” nguồn sc sng bt dit trong mi hoàn cnh, mi
không gian, mi thời gian để dù cho mai v sau, bt c thế h nào cũng sẽ luôn hát lên
bài ca tình yêu xôn xao này. Sóng” đã giúp Xuân Qunh ghi du ấn đậm sâu ca
mình vào trong trái tim độc giả. “Và vị trí y ca Xuân Quỳnh, dường như mỗi chúng
ta hôm nay đây cũng đã dành sẵn trong lòng mình. Cũng như mỗi lòng yêu đã dành
sn mt bến b để sóng Xuân Qunh tìm v v mãi.”
Phân tích Sóng khổ 7, 8, 9 - Mẫu 3
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Xuân Quỳnh một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trưởng
thành trong kháng chiến chống Mỹ. Thơ Xuân Quỳnh một tiếng lòng của một tâm
hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm luôn
da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường. Ngoài những tác phẩm đã
trở thành ca khúc bất tử như “Thuyền biển”, “Thơ tình cuối mùa thu”…thì “Sóng”
cũng bài thơ về tình yêu sức sống lâu bền trong lòng bạn đọc. “Sóng” không ch
thể hiện những nét tương đồng, những chiều dài của nỗi nhớ, những băn khoăn trong
tình yêu còn thể hiện những suy lo âu trăn trở trước cuộc đời khát vọng tình
yêu, những nỗi niềm khát vọng ấy được thể hiện rõ nét trong đoạn thơ sau:
“Ở ngoài kia đại dương
Để ngàn năm còn vỗ”
Bài thơ “Sóng” được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi công tác tại biển Diêm Điền,
in trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Bài thơ mang âm hưởng của những con sóng biển
cũng chính con sóng lòng đang khát khao tình yêu. Bài thơ hai hình tượng song
hành “sóng” và “em”
Để có được tình yêu vừa sôi nổi thiết tha, mãnh liệt vừa trong sáng thủy chung thì con
sóng phải vượt qua đại dương mênh mông để đến với “bờ anh”
“Ở ngoài kia đại dương
….
Dù muôn vời cách trở”
Người phụ nữ đang yêu tin vào tình yêu sẽ đến bến bờ hạnh phúc dù trải qua bao khó
khăn thử thách. Đúng vậy! Một tình yêu chân chính, đích thực, một niềm tin mãnh liệt
vào tình u sẽ giúp họ vượt qua bao sóng gió cuộc đời cập đến bến bờ tương lai của
hạnh phúc. Hãy nhìn vào hiện thực như trở thành quy luật, gió thật xa nơi bãi
bờ thì ng sẽ tìm đến những bãi cát dài trải qua thật nhiều khó khăn, cũng như
vậy! tình yêu của em gặp biết bao trở ngại em vẫn vượt qua để đến bên anh, đến
một mái ấm gia đình như Chế Lan Viên từng viết:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
“Cây nối đầu cây chạy đến em
Đếm cây hòai lại mọc cây thêm
Tình anh làm cái cây sau chót
Về tới quê em mọc tận thềm”
Cũng như vậy ba khổ thơ với nỗi nhớ, sự trăn trở và tấm lòng chung thủy son sắt cùng
với phép lặp,nhân hóa, ẩn dụ,sử dụng cách nói ngược với những nh ảnh đối lập đã
khẳng định niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, tình yêu đẹp sẽ vượt qua mọi thử thách.
Tha thiết với tình yêu, khao khát sống mãi trường tồn với tình yêu nhà thơ đã chút
khắc khoải, lo âu về sự tan chảy của thời gian, đời người cũng mong manh hạnh
phúc của trái tim yêu Xuân Quỳnh cũng vậy. Nhưng nhớ da diết, yêu thương nồng nàn
luôn đồng hành với nỗi lo âu khắc khoải:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Đời người trăm năm ngỡ dài thăm thẳm nhưng con tàu thời gian cvun vút lao đi
không chờ đợi chúng ta. Bằng sự chiêm nghiệm của một trái tim đầy nhạy cảm nhà
thơ nhận ra vũ trụ mãi vĩnh hằng - cuộc đời con người thì hữu hạn
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua”
Lo lắng tình yêu đổ vỡ, phai nhạt, khi đứng trước sự chảy trôi của thời gian. Nhưng
người phụ nữ ấy vẫn luôn tin vào tương lai của tình yêu, vào ý nghĩa đích thực của
tình yêu
“Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Niềm tin, khát khao được sống mãi với tình yêu,người con gái ấy khát khao hóa thân
vĩnh hằng vào tình yêu bất tử. Người phụ nữ nhỏ bé đã muốn
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Làm sao được tan ra.
Để ngàn năm còn vỗ
Đó khát vọng được tan ra thành trăm con sóng lớn nhỏ hòa vào biển lớn để vỗ mãi
ngàn năm khúc hát tình yêu. Khát khao bất thóa trong tình yêu nhưng trái tim nhà
thơ không vị kỷ, tầm thường, nhỏ nhen cho riêng mình mà thật lớn lao, cao thượng.
Nhà thơ đã hòa niềm hạnh phúc của riêng mình trong niềm hạnh phúc của cuộc đời
rộng lớn, cái riêng tồn tại trong cái ta chung, bao la, rộng lớn ấy đã trở thành vĩnh cửu.
Đó là một trái tim yêu rất Xuân Quỳnh
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai cũng có
Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”
Lúc muốn tan ra thành sóng, lúc muốn trở về đúng nghĩa trái tim. Xoay trở mọi
hướng, ao ước bao điều, trái tim yêu Xuân Quỳnh vẫn hướng về mục đích duy nhất:
tình yêu vĩnh cửu. Ao ước tan ra thành trăm con sóng nhỏ đâu chỉ thỏa khát vọng vĩnh
cửu hóa tình yêu mà còn là cháy hết mình, dân hiến hết mình của nữ sĩ.
Đoạn thơ trên trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh, tác giả không chỉ thành công
nội dung còn thành công mặt nghệ thuật trong việc sử dụng thể thơ năm chữ
truyền thống, cách ngắt nhịp gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng, xây dựng hình
tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết
Qua những suy tư, lo âu khát vọng trong tình yêu nói riêng qua bài thơ Sóng nói
chung, đã cho người đọc một cảm nhận mới mẻ sâu sắc hơn trong tình yêu.
vượt qua mọi giới hạn, mọi quy luật để tồn tại mãi mãi vĩnh hằng trong tình yêu bất
tử. Đó chính giá trị nhân văn lớn lao Xuân Quỳnh để lại cho đọc giả mọi thế hệ
qua bài thơ Sóng.
Phân tích khổ 7, 8, 9 bài Sóng - Mẫu 4
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
"Sóng rì rào hỏi những chuyện đã qua
Đứng trước biển em trở thành bé nhỏ
Biển biết không... ngàn nỗi đau giằng xé
Khi con thuyền chẳng cập bến tình yêu."
Không biết tự bao giờ những con sóng ào ạt đã chạm đến trái tim nhạy cảm của người
nghệ sĩ. Nữ thi sĩ Xuân Quỳnh cũng vậy, bà đã khoác lên những con sóng bạc đầu tấm
áo tình yêu nồng nàn, vĩnh cửu bằng một hồn thơ say đắm cháy bỏng. ba khổ
thơ cuối của tác phẩm một trong những đoạn thơ hay đặc sắc nhất, góp phần
khắc họa nét khát khao yêu thương cũng như vẻ đẹp trong tâm hồn người phụ nữ
khi yêu.
Xuân Quỳnh một trong những gương mặt tiêu biểu của thơ ca Việt Nam thời kỳ
chống Mỹ. Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau. Đây cũng
chính tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, song cũng rất giản dị, chân
thành, đằm thắm luôn khát khao về hạnh phúc đời thường. "Sóng" được in trong
tập "Hoa dọc chiến hào", xuất bản năm 1968. Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ
đang nước sôi lửa bỏng, vẻ đẹp dịu dàng, chung thủy của người con gái được Xuân
Quỳnh thể hiện trong bài thơ "Sóng" ngời sáng như một hòn ngọc báu của thơ ca nghệ
thuật.
Bàn về thơ, nphê bình Hoàng Minh Châu khẳng định: "Thơ khởi sự từ tâm hồn,
vượt lên bằng tầm nhìn, đọng lại nhờ tấm lòng người viết". Bài thơ "Sóng" phát
khởi từ tâm hồn luôn khao khát yêu thương, soi chiếu khát vọng tình yêu chân thành,
song cũng rất giản dị của Xuân Quỳnh. Nếu khổ tthứ 6 thể hiện sự chung thủy
son sắt của người phụ nữ trong tình yêu thì khổ thơ thứ 7, thông qua hình tượng sóng,
nhà thơ đã mượn chính quy luật khách quan của đất trời để kiểm chứng khẳng định
niềm tin vào sự thủy chung của mình, niềm tin vào bến bờ của hạnh phúc, đích đến
cuối cùng của tình yêu.
Giữa những ngược xuôi Nam Bắc của cuộc đời, em vẫn chỉ mình anh. Cũng như
thế, giữa muôn vời ch trở của đại dương xa xôi, mọi con sóng đều chỉ tha thiết
hướng tới bờ. Và trong tình yêu đòi hỏi phải có niềm tin vượt qua mọi khó khăn.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
"Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở."
Đại dương nh mông bởi trăm nghìn lớp ng, to hay nhỏ, trên mặt nước hay
dưới lòng sâu, xa xôi hay gặp bão gió phong ba thì những con sóng kia cũng sẽ
được đến bên bờ, vẫn mãi vỗ vào bờ với niềm hạnh phúc hân hoan, sôi nổi.
Xuân Quỳnh luôn thấm thía rằng đến được cái đích của tình yêu bao giờ cũng vị
đắng của sự nếm trải, con đường đến với hạnh phúc sẽ không ít những cay đắng, gian
nan. Nhưng "Dù muôn vời cách trở", thì em cũng sẽ đến được với anh, vượt qua mọi
sóng gió để cập bến bờ hạnh phúc. Nhà thơ nđang tự dặn lòng, tự nhắc mình đừng
bao giờ mất niềm tin, nhưng cũng đừng ngây thơ ảo ởng vào sự dễ dàng của tình
yêu. Lời thơ đồng thời còn quyết tâm thiêng liêng, lời hứa hẹn sắt đá, thủy chung
trong tình yêu. Bởi như ông bà ta từng nói:
Yêu nhau mấy núi cũng trèo
Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua
gian nan thử thách những điều không thể thiếu trong nh yêu lứa đôi. Nhưng
qua thử thách tình yêu mới thực sự bền vững. Xuân Quỳnh cũng đã từng viết:
"Tình ta như hàng cây
Đã qua mùa bão gió
Tình ta như dòng sông
Đã yên ngày thác lũ"
(Thơ tình cuối mùa thu)
Nhà phê bình Chu Văn Sơn đã một nhận xét rất hay về tXuân Quỳnh như sau:
"Thơ Xuân Quỳnh thơ của một cánh chuồn chuồn bay tìm chỗ nương thân trong
nắng nôi dông bão của cuộc đời... Thế giới thơ ca Xuân Quỳnh là sự tương tranh
không ngừng giữa khắc nghiệt và yên lành với những biểu hiện sống động và biến hóa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
khôn cùng của chúng". lẽ cũng Xuân Quỳnh người phụ nữ đa cảm luôn
luôn dự cảm những giông bão cuộc đời lòng chị vẫn tin yêu. Trong tình yêu, Xuân
Quỳnh cũng gặp nhiều trắc trở, những khđau, cay đắng. Bởi vậy, tình yêu với chị
đôi khi chỉ là khoảnh khắc mong manh.
"Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn
Hôm nay yêu mai có thể xa rồi"
(Nói cùng anh)
Dẫu đã tin tưởng vào một kết cục có hậu trong tình yêu nhưng trái tim nhạy cảm, giàu
suy của Xuân Quỳnh vẫn không tránh khỏi những giây phút trăn trở, lo âu khi nỗi
ám ảnh về dòng chảy thời gian lại hiện hữu:
"Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn qua đi
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa"
Cuộc đời tuy dài, nhưng năm tháng sẽ trôi qua theo quy luật nghiệt ngã của thời gian,
biển cả tuy rộng lớn nhưng mây kia sẽ bay về xa, sẽ đến với những không gian bao la
trong vũ trụ khôn cùng. Nhà thơ nhận ra sự đối lập giữa cái hạn của thời gian và sự
hữu hạn của kiếp người. Tâm trạng lo lắng, bất lực của Xuân Quỳnh cũng như Xuân
Diệu cũng đã từng sợ cái hữu hạn của chính lòng mình.
"Gấp đi em, anh rất sợ ngày mai
Đời trôi chảy, lòng ta không vĩnh viễn"
Đã từng giục giã:
"Mau với chứ, vội vàng lên với chứ
Em em ơi tình non sắp già rồi".
Mọi thứ đều thể thay đổi lòng người cũng thể đổi thay. Nhà thơ băn khoăn
không biết tình yêu chân thành sự thủy chung của mình níu giữ được bước chân
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
người yêu. Liệu những bất trắc nào xảy đến với tình yêu? Xuân Quỳnh như tiếc
nuối khi tình yêu khát vọng tình yêu của con người tồn tại vĩnh hằng như biển cả,
còn cuộc đời mỗi con người lại ngắn ngủi, nhanh chóng qua đi như một áng mây phù
du.
Có những phút ngã lòng
Tôi vịn câu thơ mà đứng dậy
(Phùng Quán)
Thơ ca từ bao đời nay đã trở thành điểm tựa, thành chiếc gậy thần kỳ để người ta tì lên
đó đứng dậy đi tiếp hành trình của mình. Từ việc mở ra cảm xúc, chạm đến tiếng lòng
của người nghệ sĩ, thơ ca thể vực dậy tinh thần, xoa dịu những nỗi đau, nâng đỡ
con người, "nâng cao tinh thần ta lên, gợi cho ta những tình cảm cao quý". Bài thơ
"Sóng" đã mở ra một tình yêu cao đẹp, vị tha, truyền đến cho con người niềm tin
khát vọng vào sự bất tử của tình yêu.
Càng trải qua những cay đắng, dập vùi sự tàn phai đổ vỡ, càng thấm thía sự hữu
hạn của kiếp người, Xuân Quỳnh càng khát khao chiếm lĩnh và tận hưởng.
"Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ"
Nếu Xuân Diệu giục giã, tìm đến một giải pháp mạnh mẽ quyết liệt để nới dài quỹ
thời gian cho tình yêu, hạnh phúc, để níu kéo năm tháng. Đó sự vội vàng để tận
hưởng những vẻ đẹp của cuộc sống một ch say sưa, ham htừ "ôm", "riết", "say",
"thâu" đến "cắn" cả sự sống, từ "mây đưa gió lượn" đến "non nước, cỏ cây".
Còn Xuân Quỳnh lại có một ước mong đầy nữ tính. "Tan ra" không phải mất đi,
không phải để vào cõi hư "tan ra" hy sinh, dâng hiến, khao khát được
hóa thân cái tôi thể vào "trăm con sóng nhỏ" để hòa mình vào "biển lớn tình yêu"
để được vĩnh hằng hóa, bất tử hóa tình yêu. Yêu mong ước được hiến dâng hy
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
sinh cũng chính khát khao được sống hết mình tình yêu, được sống với tình yêu
muôn thuở. như thế tình yêu mới chiến thắng được cái hữu hạn, mong manh của
đời người, cũng một cách để vượt qua giới hạn mong manh của cõi người. Đó
một khát khao chân thành, cháy bỏng, táo bạo nhưng cũng thật giản dị, đời thường,
nhân hậu, vị tha của một tình yêu đắm say.
Thời gian càng ngắn ngủi, nhà thơ càng muốn được hy sinh, hiến dâng nhiều hơn cho
tình yêu để được yêu nhiều hơn. Khi yêu hết mình, khi nh yêu đlớn tới mức hòa
vào cái tôi cùng tận của đất trời thì nh yêu ấy sẽ trường tồn cùng năm tháng,
cùng trụ. Con người đã làm được điều diệu, chiến thắng được trôi chảy của thời
gian, vĩnh viễn hóa được tình yêu trong sự thoáng chốc của đời người khi họ hiến
dâng, hy sinh trọn vẹn cho tình yêu.
"Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng
Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi"
(Tự hát)
Một nhà văn người Nga từng nói: "Văn học nằm ngoài những định luật của sự băng
hoại. Chỉ mình không thừa nhận cái chết". Năm tháng qua đi, "Sóng" của nữ thi
Xuân Quỳnh vẫn vẹn nguyên giá trị, là khúc tình ca về tình yêu bất diệt.
Phân tích Sóng khổ 7, 8, 9 - Mẫu 5
Thi phẩm tình yêu “Sóng” của nữ Xuân Quỳnh được xem một bài thơ xinh xắn,
duyên dáng, vừa mãnh liệt, sôi nổi; lại vừa hồn nhiên, trong sáng; vừa ý nhị, sâu xa.
Phân tích 7, 8, 9 bài Sóng sẽ thấy rất rõ điều đó.
Nỗi nhtrong tình yêu được gắn liền với khái niệm tình yêu vô tận không gian
biên, bao la rộng lớn. Với thời gian, không ngày đêm. Với không gian, cũng
chẳng có nhiều phương hướng. Nếu tình yêu là một quy luật của cuộc sống thì sự thủy
chung lại quy luật bất biến của tình yêu. Tình yêu cho trong sáng, mãnh
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
liệt đến đâu đi nữa cũng vẫn phải gắn chặt với đời thường, cuộc sống đời thường
thì lại nhiều dâu bể. Vì thế, những người yêu nhau, ngoài sự say mê thấm thía thì cũng
cần phải có đủ nghị lực và lý trí để vượt qua mọi thử thách, cám dỗ của cuộc sống:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn ngàn cách trở”
Hãy nhìn những con sóng của đai dương, to hay nhỏ, gió xô, bão dạt đến
phương hướng nào thì cuối cùng vẫn sẽ trở về với bờ. Gian nan, thử thách điều
không thể thiếu trong tình yêu.
Đẹp thế, thiêng liêng thế nhưng tình yêu cũng thật ngắn ngủi mong manh.
Chính vậy, trong hai khổ cuối của bài thơ, tác giả đã cho độc giả cảm nhận được
khát vọng tình yêu được trường tồn, bất tử của nhân vật trữ tình hay cũng chính
mong muốn của tác giả và của tất cả ai khi dấn thân vào con đường tình yêu:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được ta ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Tuy không hiện lên thành chữ thành lời nhưng thấp thoáng đâu đó người đọc thấy
được có chút lo âu hiện hữu. Liệu tình yêu thể vượt qua những quy luật tất yếu của
cuộc sống? Vì thế ngay trong lúc tình yêu say đắm, nhà thơ vẫn không hòan toàn thoát
li khỏi hiện tại.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Mọi chuyện rồi cũng sẽ qua, cuộc đời, năm tháng mây ngàn thì vẫn mãi bay vào
cõi xa xăm, định. Tình yêu ng thế tình yêu bao giờ cũng gắn liền với con
người cụ thể, gắn liền với cái hữu hạn của đời người. Muốn vượt qua giới hạn đó, chỉ
một cách hòa tan tình yêu vào thiên nhiên vĩnh cửu để hàng ngàn vạn m sau,
những con sóng đại dương vẫn cất cao lời ngợi ca tình yêu bất diệt của tuổi trẻ,
của nhân vật trữ tình.
Phân tích bài thơ Sóng, người đọc sẽ thấy nỗi trăn trở đến lúc này đã trở thành sự bức
bách, thôi thúc. Tình yêu bùng lên thành khát vọng. Khát vọng sục sôi vẫn khiêm
nhường đầy nữ tính. Tình yêu bây giờ không còn nhỏ hòa nguyện vào sóng
nước đại dương vĩnh hằng. Mỗi chữ, mỗi câu trong đoạn thơ đều được tác giả chọn
lựa, sắp xếp rất khéo léo tinh tế nên có giá trị biểu cảm rất cao, chạm đến lòng độc giả.
Tình yêu trong thực tế đâu chỉ có một khoảnh khắc, bởi:
“Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn
Hôm nay yêu, mai có thể xa rồi”
(Nói cùng anh Xuân Quỳnh)
Hay những tiếng lòng:
“Anh đã thấy một điều mong manh nhất,
Là tình yêu, là tình yêu ngát hương.”
(Đỗ Trung Quân)
Bằng thể thơ năm chữ truyền thống, Sóng đã tạo nên âm điệu sâu lắng, dạt dào, như
âm điệu của những con sóng biển cũng là sóng lòng của người phụ nữ khi u
thông qua cách ngắt nhịp linh hoạt, phóng khoáng cách gieo vần, phối âm độc đáo,
giàu sức liên tưởng cho độc giả.
Bên cạnh đó, với giọng thơ vừa thiết tha, đằm thắm, vừa mãnh liệt sôi nổi, vừa hồn
nhiên, nữ tính đan xen vào những biện pháp tu từ như đối lập “Dẫu xuôi về phương
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Bắc Dẫu ngược về phương Nam”, điệp cấu trúc, tương phản… đã để lại ấn tượng
mạnh trong lòng người đọc.
Không những vậy, Xuân Quỳnh đã xây dựng hình ảnh ẩn dụ với hình ợng sóng,
vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa ẩn dtha thiết, chính yếu tố nghệ thuật này đã
làm nên sự thành công cho tác phẩm trong việc mượn cảnh thiên nhiên để miêu tả tâm
trạng con người.
Qua hình tượng sóng cũng như trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa sóng
và em, bài thơ đã diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, đầy chung
thủy. Một tình yêu muốn vượt lên thử thách của thời gian sự hữu hạn của đời
người. Từ đó thấy được tình yêu một tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của
con người. Xuân Quỳnh xứng đáng một nhà thơ nữ của tình u đôi lứa khi thổi
một làn gió mới vào nền văn học thơ ca nước nhà.
Phân tích khổ 7, 8, 9 bài Sóng - Mẫu 6
Nhà thơ Xuân Quỳnh một nhà thơ nữ nổi tiếng với những bài thơ viết về tình yêu
hay sâu sắc. Bằng tiếng nói của một trái tim chân thành khao khát yêu thương,
tác giả đã viết nên những vần thơ có sức rung cảm mãnh liệt trong lòng người đọc. Bài
thơ "Sóng" một bài thơ tiêu biểu của bà, đặc biệt ba khổ cuối bài nói về những khó
khăn, trắc trở của tình yêu, qua đó làm nổi bật lên niềm tin về một tình yêu vĩnh cửu,
bất diệt trong cuộc đời.
"Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở"
Giữa đại dương bao la trăm ngàn con sóng vỗ, sóng vẫn dạt dào vỗ về dẫu phải
trải qua muôn trùng cách trở. Trong một đại dương rộng lớn, sóng hướng về phía bờ
như một quy luật tất yếu. Hình ảnh sóng ấy chính là hình ảnh ẩn dụ cho em- người con
gái khi yêu, "đại dương" mênh mông ấy chính cuộc đời rộng lớn ngoài kia. c giả
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
đã dùng sự tương đồng về đặc điểm của những vật thể hữu hình để nói về cái hình.
Để đến được bến bờ hạnh phúc, để cảm nhận được niềm vui trọn vẹn của tình yêu đôi
lứa sẽ phải trải qua muôn vàn những thách thức, khó khăn, đó có thể sự xa nhau về
khoảng cách, thời gian, những những dỗi hờn vội vã, những trách c vô cớ,...Nhưng
nếu biết vượt qua tất cả những "cách trở" y, biết giữ niềm tin sự thuỷ chung để
nuôi dưỡng tình yêu thì mọi khó khăn sẽ thể xoá nhòa. Tình yêu cũng sẽ đơm trái
ngọt như con sóng tìm tới vỗ bến bờ.
Niềm tin thể lớn lao, nhưng khi đối diện với những sóng gió, thử thách sẽ khiến
người ta lo âu về sự mong manh của hạnh phúc. Đó dự cảm âu lo của một trái tim
nhạy cảm khi yêu:
"Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa"
Thời gian nào thể chờ đợi ai bao giờ. Cuộc đời dẫu biết dài đấy, nhưng nó cũng
chỉ tính bằng năm, bằng tháng vẫn điều hữu hạn. Lời thơ bất giác khiến ta nhđến
những câu thơ của Xuân Diệu:
"Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất
Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hòan
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần gặp lại"
Cuộc đời hữu hạn mà thời gian vô tình, chảy trôi. Vì thế, người con gái hết mực chung
thuỷ kia lo sợ tháng m phôi phai, tình u nhạt nhòa, không thníu giữ được. Nỗi
khắc khoải về tương lai không trọn vẹn của tình yêu có lẽ cũng là tâm trạng chung của
nhiều người khi yêu. Tác giả như đang thay lòng người khác nói lên những suy tư ấy.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Khổ cuối kết thúc bài thơ, tác giả gửi gắm niềm hy vọng về một tình yêu bất diệt, lâu
bền theo năm tháng nỗi khát khao mãnh liệt được chìm đắm, tận hưởng niềm hạnh
phúc của biển lớn tình yêu:
"Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ"
Hai tiếng "làm sao" đặt đầu câu thơ cho thấy một niềm mong ước cháy bỏng muốn
hòa vào biển lớn của nhân vật trữ tình. Những con sóng nhỏ nơi đại dương ngàn năm
vẫn vỗ như chính những con sóng lòng nơi em ngàn năm vẫn khát khao hạnh phúc
tình yêu, khát khao tận hưởng vị tình yêu. Trạng ngữ chỉ mục đích đặt cuối bài
"Để ngàn năm vẫn vỗ" một lần nữa khẳng định được tình yêu trong "em' luôn trường
tồn, bất diệt, không thể xoá nhà.
Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ, giọng thơ vừa nhẹ nhàng lại vừa mãnh liệt.
Trong ba khổ thơ cuối, vần, nhịp, thanh điệu được phối một cách hài hòa tinh tế cùng
hình ảnh ẩn dụ giàu sức gợi, đoạn thơ mang đến cho người đọc những dư ba khó quên.
Đó khúc ca tình yêu hội tụ vẻ đẹp của của niềm tin, sự thuỷ chung cao thượng của
một trái tim luôn sống hết mình vì tình yêu.
Phân tích 3 khổ thơ cuối bài Sóng - Mẫu 7
Bài thơ “Sóng” được Xuân Quỳnh ng tác khi biển Diêm Điền vào năm 1967,
sau đó bài thơ được tin trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Đây một trong những tác
phẩm mà nhiều độc giả nhớ nhất khi nhắc đến thơ Xuân Quỳnh. “Sóng” là một bài thơ
hay trọn vẹn, nhưng phân tích 3 khổ cuối bài sóng sẽ thấy giá trị nội dung nghệ
thuật tiêu biểu của tác phẩm.
Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh mang âm hưởng của tiếng sóng của biển khơi cả
tiếng sóng trong lòng của một hồn thơ đang khao khát tình yêu. Hai hình ảnh “sóng”
và “em” xuất hiện song hành đã tạo nên cho bài thơ sự đáng yêu, dịu dàng.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Phần đầu của bài thơ “Sóng”, nữ Xuân Quỳnh thể hiện quan niệm về tình yêu, cùng
với vẻ đẹp mang tính chuẩn mực truyền thống, tình yêu gắn liền với nỗi nhớ, với lòng
thủy chung cũng không thể thiếu niềm tin, nghị lực. khi phân tích 2 khổ cuối
bài sóng, ta sthấy hình ảnh một nữ với ước vọng về một tình yêu tan vào sóng để
tình yêu hóa bất tử vĩnh hằng.
Đọc cả bài thơ ta thấy quan niệm về tình u của Xuân Quỳnh, ngoài vẻ đẹp truyền
thống là nỗi nhớ, lòng thủy chung son sắt nghị lực niềm tin. Đến 3 khổ cuối, ta còn
thấy nữ sĩ có một ước vọng thật đẹp là tình yêu được tan vào sóng để dâng hiến và bất
tử vĩnh hằng.
Xuân Quỳnh được nhiều độc giả yêu mến không chỉ bởi sự đa tài còn bởi những
vần thơ chân thành, giàu tình cảm cũng rất đằm thắm như cách nữ thi yêu.
Bởi vậy, chỉ sóng mới hình nh phù hợp nhất để tác giả thể hiện tình yêu nồng
nhiệt của những người trẻ tuổi. Ba khổ thơ cuối là tiêu biểu cho tinh thần này.
Tình yêu dù trong sáng, mãnh liệt đến đâu, lãng mạn bay bổng đến đâu thì vẫn gắn với
đời thường. thế những người đang yêu ngoài sự say còn phải đủ nghị lực
lí trí để vượt qua mọi thử thách, giông bão của cuộc đời, với niềm tin sẽ tới đích:
"Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở"
Niềm tin nghị lực, em tìm thấy thiên nhiên chính mình. Khi đã yêu thật lòng,
dù muôn vời cách trở chúng mình cũng vẫn đến được với nhau.
Dường như mọi thứ đều trở nên hợp khi người ta chìm đắm vào tình yêu. Và chẳng
mấy ai khi đang yêu nồng cháy lại không mộng về những ngày tháng tươi đẹp, về
hạnh phúc phía trước. Xuân Quỳnh lẽ cũng không ngoại lệ. Thế nhưng, khi yêu
chất ngất, dâng trọn trái tim, Xuân Quỳnh cũng đồng thời tin rằng, những người
yêu nhau sẽ được hạnh phúc nếu biết kiên nhẫn, bởi sức mạnh của mỗi người trong
đó có sức mạnh tình yêu được tạo nên bởi ý chí riêng của con người.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Qua đây ta thấy tác giả đang muốn nhấn mạnh rằng, tình yêu lãng mạn lắm những
kẻ đang yêu cũng lắm điều mộng, nhưng mộng đến đâu cũng phải nhìn vào
thực tế. Con người ta khi yêu thường không còn đủ trí, nhưng tình yêu chỉ đẹp, ch
ý nghĩa khi gắn liền với những lẽ, những quy luật của cuộc đời. Những lẽ,
quy luật ấy hẳn rằng nhiều nỗi trái ngang, nhiều trở ngại. Điều y đòi hỏi sự chân
thành gắn giữa hai người để vượt qua kkhăn vun đắp tình yêu vững bền,
tình yêu mà tất cả những ai đang yêu, được yêu và muốn đều hướng tới.
Cuộc đời con người thường, dài ngắn cũng không biết đong đếm ra sao. Nhưng
dài bao nhiêu, năm tháng vẫn trôi qua không chđợi ai. biển rộng cũng
thách thức, khó khăn trước mắt của nh yêu. Biển rộng được sử dụng đối sánh với từ
dài của cuộc đời. Nhưng dài, rộng thế, nhưng mây vẫn cứ trôi, vạn vật cũng vẫn sinh
tồn và cứ tin đi, tình yêu đôi ta đủ chân thành, thắm thiết rồi sẽ bền mãi với thời gian.
Đứng trước biển, những cảm thấu về tình yêu trỗi dậy, những con sóng với Xuân
Quỳnh như tình yêu “bồi hồi trong ngực trẻ”. Bởi bồi hồi khát khao yêu, để
rồi mong ước mãnh liệt:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Cái câu hỏi “làm sao” ấy là lời tác giả tự hỏi cho mình, cũng là hỏi cho biết bao những
kẻ đang yêu. Nhưng cũng như nhiều câu hỏi khác trong tình yêu, thật khó để một
câu trả lời cụ thể. Ước muốn được “tan ra” ấy chính biểu hiện của tình yêu to lớn
không thể đong đếm được. Xuân Quỳnh ước được biến thành “trăm ngàn con sóng
nhỏ” để được hòa mình vào bể đời rộng lớn, được thoát khỏi những lo ấy, những băn
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
khoăn toàn tâm toàn ý tận cùng tình yêu tuổi trẻ mãnh liệt, ngọt ngào hạnh
phúc. Tình u chẳng ai biết trước mai sau, nhưng hôm nay khi yêu hãy yêu như chưa
từng được sống. lẽ những người đang yêu cũng mang khát vọng như Xuân Quỳnh,
là được chia sẻ, được tha thiết nói về tình yêu của mình với mọi người, để hòa vào với
“biển lớn tình yêu”. Như thế, tình yêu sẽ còn tồn tại đến ngàn năm sau.
Qua 3 khổ cuối bài sóng của Xuân Quỳnh, ta như được chìm vào không gian ngập tràn
tình yêu. Bài thơ kết thúc, nhưng âm hưởng của tình yêu còn vang mãi. Thể thơ năm
chữ có tiết tấu nhanh góp phần thể hiện được khát khao được yêu của nữ sĩ.
Hình ảnh những con sóng biển lẽ cũng những cơn sóng cuộc đời, lúc dữ dội,
lúc dịu êm. Và trong khó khăn hay lúc bình lặng, điều cần nhất cũng dễ nhất
là hãy cứ yêu thương.
Đã nhiều năm trôi qua, quan niệm tình yêu của mỗi thế hệ đều những thay đổi,
nhưng lẽ bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh mãi tiếng lòng của những người đang
yêu, khao khát được yêu. Bởi chẳng ai yêu lại không khao khát hạnh phúc,
khao khát vững bền. Vì vậy, thơ của Xuân Quỳnh sẽ còn khiến người đời nhớ mãi như
cách người ta nhớ đến chị, người phụ nữ luôn sống hết mình cho cuộc đời.
Phân tích khổ 7, 8, 9 bài thơ Sóng - Mẫu 8
Nhà thơ Xuân Quỳnh đã bước vào địa hạt của thi ca với hành trang tiếng nói của
một trái tim chân thành, nhiệt huyết, khao khát được sống hết mình yêu hết mình.
Điều đó cũng được thể hiện rất qua bài thơ “Sóng” của nhà thơ, đặc biệt qua ba
khổ cuối bài thơ đã nói lên những lo âu, niềm dự cảm nhưng vẫn luôn tin tưởng hi
vọng về một tình yêu vĩnh cửu trong cuộc đời qua cách nhìn của nhà thơ.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Để đến được bến bờ hạnh phúc của tình yêu luôn không hề dễ dàng, con người luôn
phải vượt qua muôn ngàn khó khăn, cách trở. Sẽ những hành trình tình yêu sẽ đến
được trái ngọt nhưng cũng những hành trình tình yêu phải kết thúc dang dở, lỡ mối
nhân duyên. chính sức mạnh của niềm tin sẽ giúp các cặp đôi đến được bến bờ
hạnh phúc dù cho thử thách ra sao. Và chỉ khi đến được bến bờ con sóng mới thôi thao
thức. Tình yêu đích thực luôn tin vào bến bờ hạnh phúc luôn khao khát được đặt
chân đến miền đất đó.
Mặc biết rằng khi yêu con người cần niềm tin nhưng chúng ta vẫn luôn mang
trong mình những dự cảm, lo âu đặc biệt là với tâm hồn nhạy cảm của người phụ nữ:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Dòng thời gian vẫn luôn chảy trôi không ngừng nghỉ một đi không bao giờ trlại đối
lập với sự hữu hạn của đời người, sự tình của cuộc đời với kiếp người ngắn ngủi.
Cuộc đời rất dài nhưng rồi vẫn qua đi năm tháng vẫn tiếp diễn. thế nhiều khi tình
yêu của con người không thể vượt qua nổi thời gian sự tàn phai theo năm tháng.
Chính thế người phụ nữ luôn lo âu về tương lai về tình yêu với những trăn trở
băn khoăn là điều không thể nào tránh khỏi được. Thơ tình u định mệnh của
Xuân Quỳnh, mối dây ràng buộc nhà thơ, động lực giúp Xuân Quỳnh ợt qua
những trắc trở của cuộc đời. Thơ Xuân Quỳnh vẫn luôn chinh phục mọi người từ
nhiều thế hệ với những cảm xúc nồng nàn. Phong cách thơ từ đó cũng định hình
được in đậm trong bài thơ này, và cả đoạn thơ trên.
Kết thúc bài thơ niềm tin, hi vọng, khát khao được vĩnh cửu hóa tình yêu của nhà
thơ:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
đây làm người đọc liên tưởng đến câu chuyện nàng tiên muốn trở thành bọt
biển để cứu sống người mình yêu. Trong đoạn thơ trên khát vọng muốn vĩnh hằng tình
yêu được thể hiện rất qua từ ‘trăm con sóng’ không thể nào kể xiết. Khát vọng ấy
cũng muốn a nhập vào biển lớn tình yêu để trở thành một tình yêu lâu bền
trường tồn.
Trước Xuân Quỳnh đã không ít những nhà thơ nữ viết về nh yêu nhưng hiếm
ai dám bày tỏ trực tiếp mãnh liệt như Xuân Quỳnh. Dám nói thật lòng mình, điều
đó chứng tỏ nhà thơ không những niềm tin vào cuộc đời n vững tin chính
bản thân mình. Con sóng Xuân Quỳnh dẫu tan ra thành trăm con sóng nhỏ giữa
biển lớn tình yêu, giữ biển lớn cuộc đời thì vẫn cứ con sóng Xuân Quỳnh vỗ mãi
đến ngàn năm.
Trong mối tương quan của bền chặt với con người, Sóng” của Xuân Quỳnh còn
suy ngẫm tâm rất riêng của nhà thơ giãi bày với cuộc đời để từ đó nhận ra một tâm
hồn thơ của nữ sĩ cá tính. Bài thơ đã vượt ra không khí của hiện thực chiến tranh, vượt
qua cái chết và khổ đau để ca ngợi sự sống vĩnh cửu của tình yêu, tạo thêm một nét
đáng yêu của con người thời đại chống biết yêu thương chung thủy tìm ra lẽ
sống tốt đẹp trên cơ sở của sự hài hòa những quan hệ riêng chung.
Ba khổ thơ cuối khép lại toàn bài thơ nhưng lại mở ra trong lòng người đọc rất nhiều
suy nghĩ về tình yêu, vnhững cảm xúc, tâm trạng của người con gái trong nh yêu.
Nhịp điệu tâm hồn của người con gái được biểu hiện qua nhịp điệu của những con
sóng. Từ đó cũng đã thhiện phong cách thơ Xuân Quỳnh vừa tinh tế, nhạy cảm, vừa
táo bạo mãnh liệt trong tình yêu. Tình yêu vẫn luôn một n hấp dẫn bất cứ một
nghệ nào ghé qua mảnh đất ấy khi Xuân Quỳnh đặt chân đến đã để lại một bản
lĩnh, một tinh thần độc đáo, riêng biệt.
Phân tích Sóng khổ 7 8 9 - Mẫu 9
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
“Vì thích thú, làm văn học cảm thấy như mình được sống thêm một cuộc đời khác
nữa. uất ức, khi mới vào nghề bị đẩy, bị khinh rẻ nên tôi quyết phải sống,
sống tức là phải viết”. Chính bởi luôn tâm niệm như vậy nên Xuân Quỳnh đã sáng tạo
và đem đến cho người đọc rất nhiều tác phẩm đặc sắc, trong đó bài thơ “Sóng”. Ba
khổ thơ cuối của i được coi những dòng thơ chứa chan cảm xúc, nghĩ suy của
người con gái trong tình yêu, lưu lại trong tâm hồn người đọc nhiều âm cảm xúc
mãnh liệt.
Xuân Quỳnh một nthơ mồ côi mẹ sớm, phải sống với từ nhỏ. lẽ thế
trong thơ nữ luôn thường trực một niềm khát khao yêu thương sự thiết tha hạnh
phúc gia đình. Rời bỏ nghề diễn viên múa trong tiếc nuối của người hâm mộ, Xuân
Quỳnh đã lưu dấu ấn cá nhân mình trong trái tim người đọc với một vai trò mới một
nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống của dân tộc. Say mê, đắm
mình trong thơ ca, nữ sĩ coi thơ là sự sống, là tình yêu, là toàn bộ ý nghĩa của cuộc đời
mình. Một cách tài hoa đầy tinh tế, nhà thơ đã gửi tiếng lòng của một tâm hồn giàu
trắc ẩn, táo bạo nhưng cũng rất mực đằm thắm vào những trang thơ. “Sóng” là một bài
thơ nổi bật của nhà thơ, được viết năm 1967 trong chuyến đi thực tế Xuân Quỳnh đến
biển Diêm Điền, Thái Bình. Những cảm xúc dạt dào, những nghĩ suy sâu lắng nhà thơ
gửi vào những câu thơ, hình ảnh trong ba khổ thơ cuối bài đã thực sự để lại trong lòng
người đọc nhiều ấn tượng.
Sau khi phác họa hình tượng sóng cùng những quy luật của tình yêu, hành trình tìm
kiếm nguồn cội hay những sắc thái của tình yêu, nhà thơ Xuân Quỳnh tiếp tục thể hiện
suy nghĩ của mình về nỗi nhớ, sự thủy chung khát vọng trong tình yêu qua hình
tượng sóng ba khổ thơ cuối bài. Khổ thơ thứ bảy tám nhà thơ i đến niềm tin
dự cảm âu lo về tình yêu trong trái tim người con gái:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Đì cùng với niềm tin mãnh liệt những vang của một dự cảm đầy lo âu ngổn
ngang trong tâm trí người con gái. Cặp quan hệ từ “tuy..vẫn”, “dẫu…vẫn” như trầm
xuống, như lắng lại trong một niềm suy xen lẫn cảm giác ngậm ngùi. Hình ảnh thơ
trong đoạn cũng khẳng định: giống như cuộc đời bao la chẳng vĩnh cửu ngoài
kia, tình yêu trong trái tim con người cũng chỉ một thoáng phù vân dễ đến nhưng
cũng dễ tan biến. Chính bởi vậy khi n đang độ thanh xuân trẻ tuổi dại lòng,
Xuân Quỳnh đã từng gửi những suy của bản thân vào những câu thơ: “Nhưng tôi
biết mùa xuân rồi sẽ qua/ Hôm nay non mai cỏ sẽ già”. Ý thơ Xuân Quỳnh đây n
có sự gặp gỡ cảm xúc thơ trong “Vội vàng” của nhà thơ Xuân Diệu:
“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất
Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hòan
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần gặp lại”
Từ yêu, người con gái bỗng những lo âu, dự cảm về sự bền lâu của tình yêu. Đó
dường như cũng là một biểu hiện của trái tim đang yêu tha thiết, nồng nàn.
Khổ thơ cuối cùng khép lại bài thơ những khát vọng của người con gái trong tình
yêu được nhà thơ gửi gắm qua hình tượng sóng:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Khát vọng “tan ra” đây lẽ chính khát khao cháy bỏng được hóa thân vào sóng
để tồn tại trong cái cùng của không gian biển cả bao la thời gian vĩnh hằng của
trụ. Nhà thơ khiến ta cảm tưởng như người con i, hay cũng chính tâm nhà
thơ, đang khát khao được vĩnh viễn hóa tình yêu, để dùng tình yêu thiêng liêng, đẹp đẽ
để nối dài cái hữu hạn, cái ngắn ngủi của một đời người.
Xuân Quỳnh đã phác họa ra một hình tượng sóng mang nhiều ý nghĩa xuyên suốt bài
thơ để gửi gắm những ý niệm sâu xa, cảm c mãnh liệt của bản thân khi nghĩ về tình
yêu. Ba khổ thơ cuối bài nhà thơ đã thực sự để lại trong lòng người nhiều ấn tượng với
hình ảnh sóng đi cùng với nỗi lo âu, niềm tin khát vọng của tâm hồn người con gái
khi yêu. Ba khổ thơ đã góp phần tạo nên sự thành công cho tác phẩm cũng như khẳng
định được vị trí của Xuân Quỳnh trong làng thơ ca hiện đại Việt Nam.
Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng - Mẫu 10
Nhà thơ Huy Cận đã từng nói, khi đi cạnh bbiển, thấy cảm giác xao động đến
lạ trong con người. Với ông, cái xao động lạ đó chính cảm giác về sự lớn lao của
con người khi đi dọc bbiển, tuy mênh mông ấy, nhưng con người vẫn như làm chủ
được thiên nhiên, biển cả. Còn với Xuân Quỳnh người con gái xứ lụa Đông, thì
cái ngợm ngợm khi đi dọc bờ biển bao la, với những con ng thi nhau tấp vào bờ, lại
sóng tình, sóng trong lòng người con gái đang yêu nói chung tác giả nói riêng.
Một tình yêu với những nỗi trăn trở, khát khao được hòa quyện trong cái tình cảm bao
la ấy.
Nếu Lưu Quang được coi kịch tác gia tiêu biểu, tiên phong trong việc giải phẫu
ung nhọt của con người về lòng tham sau khi chiến tranh kết thúc,thì Xuân Quỳnh, thơ
của Xuân Quỳnh lại mang khát khao yêu thương, khát khao thế nhưng vẫn đầy trắc
ẩn. Ba khổ thơ cuối trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh tiếng lòng của người con
gái đang yêu khát khao được yêu thương, gắn bó.
Với chủ đề tình yêu, đã không ít bài thơ sử dụng những vần thơ để nói lên tiếng lòng
nhớ thương da diết
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
"Lòng này gửi gió đông có tiện
Nghìn vàng xin gửi tới non Yên
Non Yên dù chẳng tới miền
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời"
(Chinh phụ ngâm khúc)
Hay:
"Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai”
Đều nỗi nhớ thương trong tình yêu, nhưng mỗi nhà thơ một cách thể hiện nỗi
lòng mình rất khác nhau. Chiếc khăn tay, chiếc vòng kỉ niệm hay những bức thư tình,
với Xuân Quỳnh, sdụng hình ảnh ngọn sóng để diễn tả tình u của mình, tiếng
sóng như tiếng lòng lúc "dữ dội" lúc "dịu êm" lúc "ồn ào" khi "lặng lẽ"
"Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn ngàn cách trở"
Em hướng về anh, như sóng hướng vào bờ. Như ngay trước mắt ta, hình ảnh người
con gái đang đứng bên bờ biển, nhỏ nhưng trong lòng đầy nỗi khắc khoải mong
chờ. Khoảng cách cũng một trở ngại trong tình yêu, nhưng với Xuân Quỳnh, dù
xa cách nhưng trong lòng luôn một niềm tin, không hề "xa mặt cách lòng". Tuy
trong ng vẫn mang niềm tin đó, sự ch đợi thế, nhưng dường như trong lòng
người con gái đang đứng kia vẫn có một chút hờn trách người mình yêu, nhưng không
hề ích kỉ, hờn trách là thế, nhưng trong lòng vẫn tràn đầy niềm tin và sự mong chờ. Dù
xa xôi bao nhiêu, khoảng cách lớn như thế nào, thì sóng vẫn cứ mãi tấp vào bờ, bờ
sinh ra để cho sóng vỗ, như bến đậu bình yên. Tự như một lời trách móc nhẹ nhàng
“Trăm ngàn con sóng Con o chẳng tới bờ" còn anh thì sao ? Trong tình yêu, một
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
chút nhớ, một chút thương, một chút dỗi hờn làm cho cuộc sống thêm phần thi vị.
Xuân Quỳnh mượn hình ảnh sóng để nói lên tâm trạng mình, đây không chỉ con
sóng tri giác nữa, đã trở thành sóng tình, sóng trong lòng tác giả, sóng của
người con gái đang u. Sóng bờ giờ đây như thể, được thổi hồn, mang ý
nghĩa biểu tượng cho tình yêu. Sóng không n là "Sóng gợn Trường Giang "trong
thơ Huy Cận, đã thành sóng tình, sục sôi trong lòng người đang yêu. Qua hình ảnh
bài thơ, ta thấy một Xuân Quỳnh trong tình yêu, vừa táo bạo chủ động, vừa đằm thắm
thủy chung, một nét đẹp rất truyền thống của người dân Việt Nam. Đã bao cuộc
tình, khó khăn cách trở như Thúy Kiều Kim Trọng, họ phải xa cách, gặp bao
nhiêu khó khăn trong tình yêu, nhưng cuối ng họ vẫn vượt qua, và tìm được nhau,
như "hữu duyên thiên năng tương ngộ “, Xuân Quỳnh luôn tin vào cái đó, như
sức mạnh hình trong tình yêu. Không gian vậy, tác giả lại trăn trở trước cuồng
quay của thời gian
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn trôi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn trôi về xa"
Câu thơ thể hiện một nét rất nữ tính trong tình yêu. Cuộc đời tuy dài thế, nhưng dài
bao lâu ? Thời gian thi vẫn hàng ngày trôi qua. Cuộc đời tuy dài thế, biển kia tuy rông
đến mấy, nhưng cũng làm sao níu kéo được thời gian, thanh xuân vẫn dần trôi qua,
làm sao thể giữ lại. Đây là nỗi trăn trở của Xuân Quỳnh, cũngtiếng lòng của bao
người con gái đang yêu khác. Mặc dẫu cho yêu hết mình, một ng son sắc, nhưng
cuộc đời thì ngắn ngủi làm sao sống mãi trong tình yêu. thế Xuân Quỳnh đã khao
khát
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Để ngàn năm còn vỗ
Giữa biển lớn tình yêu
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Khao khát đó lớn dần, như muốn phá tan không gian thời gian, muốn được tan ra
hòa quyện trong tình yêu đó. Không chờ đợi đối phương đáp trả, vẫn mãnh liệt, ào ạt
tình thương. Người ta nói, trong tình yêu lắm ích kỷ, hẹp hòi, nhưng với Xuân
Quỳnh không hề một sự ích khẹp hòi nào, mốt sự hy sinh, một khao khát được
hòa quyện vào biển lớn tình yêu. Khao khát ấy thật hợp khi họ đang đắm chìm
trong tình yêu thương. Xuân Quỳnh hiểu được, chỉ như vậy thì nh yêu mới bền vững
tồn tại mãi mới thời gian.
Một Xuân Quỳnh nhẹ nhàng đằm thắm, một Xuân Quỳnh khiến người khác nể phục
khi trong tình yêu, dám yêu hết mình, dám hy sinh, dám khao khát mộng. Qua
bài thơ Sóng nói chung ba khổ thơ cuối bài thơ nói riêng, ta thấy một Xuân Quỳnh
đầy chất thơ lãng mạn, một nhà thơ tài năng trong phong trào thơ ca của kho tàng dân
tộc Việt Nam. Với giọng điệu nhẹ nhàng, lúc mãnh liệt, đôi khi sâu lắng , ba khổ thơ
cuối đã cho ta thấy, một tâm hồn trăn trở, khao khát yêu thương gắn bó. Một tình yêu
đẹp, lãng mạn, sự hy sinh trong tình yêu của tác giả.
Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng - Mẫu 11
Có những vần thơ tình đẹp như thế. Như giọng chim ríu rít đa điêu đa thanh giữa mùa
xuân. những vần thơ nói lên niềm tin mong ước về tình yêu hạnh phúc đẹp như
thế:
"Cuộc đời tuy dài thế
Để ngàn năm còn vỗ"
Đây hai khổ thơ cuối bài thơ ngũ ngôn trường một bài thơ tình tuyệt tác viết về nỗi
khát vọng tình yêu của thiếu nữ.
Từ thương nhớ đợi chờ: "Cả trong còn thức" tâm hồn thiếu nữ ánh lên một niềm
tin mãnh liệt trong tình yêu. "Năm tháng" nhất định sẽ "đi qua" cuộc đời "dài" . "Mây"
trên bầu trời nhất định sẽ vượt qua biển "rộng" để "bay xa". Thời gian dài dằng dặng
gian rộng mênh mông, cũng như tình yêu là vô cùng mãnh liệt:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
"Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa".
Câu 1, 2 song hành đối xứng với câu 3, 4 m cho giọng thơ, âm điệu thơ tha thiết,
ngọt ngào. Cấu trúc chính - phụ được sử dụng đắc địa: "tuy... vẫn... ", "dẫu... vẫn", ý
thơ được khẳng định mạnh mẽ. Điệp từ "vẫn" biểu lộ một niềm tin vtình yêu: "Năm
tháng vẫn đi qua", "Mây vẫn bay về xa". "Năm tháng" "mây" 2 ẩn dụ nói về tình
yêu, một tình yêu đẹp hướng tới hạnh phúc.
Tình u như con sóng trên biển: "Dữ dội êm - Ồn ào lặng". lúc "em" lại cảm
thấy cô đơn trong xa cách:
"Lời thương nhớ ngàn lần em muốn nói
Nhưng bây giờ chỉ có sóng và em".
("Chỉ có sóng và em")
Lại có lúc tràn ngập nỗi nhớ khắc khoải chờ mong:
"Còn hiện tại của em là nỗi nhớ
Thời gian ơi sao không đổi sắc màu".
("Thời gian trắng")
Còn khổ thơ y niềm tin, một niềm tin mãnh liệt: Con thuyền tình nhất định cập
bến bờ hạnh phúc. Nữ đã lấy độ i của thời gian, chiều rộng của không gian để đo
niềm tin về tình yêu hạnh phúc. Các từ ngữ: "vẫn đi qua", "vẫn bay về xa" sự kết
đọng "đinh ninh lời thề" của một tình yêu đẹp.
Khổ cuối bài thơ là lời nguyện cầu của em về một tình yêu thủy chung bền vững. Hình
tượng sóng hội tụ bao cảm xúc nồng hậu:
"Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ".
Hai tiếng "làm sao" gợi lên một niềm mong ước cháy bỏng tâm hồn "em". Sóng trên
đại dương trường tồn bất diệt. "Trăm con sóng nhỏ" rào vỗ, xôn xao reo "giữa biển
lớn tình yêu" mang vẻ đẹp nhân văn cao quý của tình yêu. Đó niềm ước mong của
thiếu nữ được sống trong hạnh phúc bền vững như những con sóng vỗ mãi trên "biển
lớn tình yêu" đến ngàn năm sau. Con số "ngàn năm", "nghìn năm", hơn một lần đã
từng làm ta xúc động:
"Nghìn năm giao ước kết đôi
Non non nước nước không nguôi lời thề"
"Thề non nước"
Tản Đà
Tình yêu không hề làm cho em trở n nhích kỷ; trái lại tình yêu của em sẽ mãi
mãi chan hòa trong tình thương của đồng o, hội. Một ý tưởng rất đẹp, rất mới
trong tình yêu. Một trái tim đa tình và nhân hậu biết bao!
Nói đến thơ nói đến nhạc điệu, vần điệu. Đoạn thơ trên đây điệu thơ nhẹ nhàng,
đằm thắm. Vần thơ phong phú, nhạc điệu ba. Sự phối hợp giữa vần bằng vấn
trắc, giữa vần liền vần cách rất tinh tế, nhịp nhàng. Từ "qua" bắt vần với "xa"
"ra"; chữ "nhỡ" hiệp vẫn với "vỗ", đọc lên nghe rất thú vị.
Đoạn thơ hội tụ bão vẻ đẹp. Một ý tưởng đẹp: niềm tin về tình yêu hạnh phúc. Lời thơ
đẹp: thanh tao, ý vị. Giọng thơ nồng nàn, ngọt ngào. Hình tượng "con sóng nhỏ"
"biển lớn tình yêu" rất sáng tạo. Đoạn thơ mang vẻ đẹp nhân văn sáng giá
Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng - Mẫu 12
Nhắc đến tên tuổi của nhà thơ Xuân Quỳnh ta biết đến “chị nổi lên trên dàn đồng ca
chung thời lửa cháy”, chị nổi lên như một nốt nhạc tươi xanh trong nền văn chương
Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cùng với những nhà thơ như: Trần Mạnh
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Hảo, Trần Đăng Khoa, Lâm Thị Mỹ Dạ, Thị Mây, Nguyễn Khoa ĐiềmXuân
Quỳnh trưởng thành trong nền văn chương thời kháng chiến. Thời kháng chiến
chống Mỹ giai đoạn chị viết sung sức, viết đều tay để lại rất nhiều bài thơ
hay trên dòng chảy của nền văn học Việt Nam như bài “Tự hát” “Hoa cỏ may” “Hoa
dọc chiến hào”… Nếu ta theo sát sự nghiệp sáng tác của Xuân Quỳnh ta sẽ nhận thấy
điểm mạnh trong thơ ca của Xuân Quỳnh đó là nỗi niềm âu lo vấp vỏng của người con
gái khi đứng trước hạnh phúc đời thường. “Sóng” một bài thơ như thế, được viết
khi tác giả đứng trước biển Diêm Điền. Viết về tâm của người con gái, mang khát
vọng xô tới bờ anh. Trở lại với Xuân Diệu, Xuân Diệu được mệnh danh là “ông hòang
thơ tình” một hòang tử của tình yêu, nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới
trưởng thành trước năm 1945. nhà thơ ảnh hưởng lớn nhất đến nền thơ ca Việt
Nam. Đặc biệt thơ mới. Nhà thơ Xuân Diệu nhà thơ bị ám ảnh bởi bước đi của
thời gian, một nhà thơ bị ảnh hưởng nhiều bởi thơ ca phương Tây. Một trong số tác
phẩm tiêu biểu của Xuân Diệu phải kể đến đó là bài thơ “Vội vàng” được rút ra từ tập
“Thơ thơ” , một bông hoa đầu mùa đầy hương sắc của Xuân Diệu. Mặc Xuân
Quỳnh Xuân Diệu những sở trường điểm yếu khác nhau, họ phong cách
riêng. Nhưng họ đồng điệu khi viết về khát vọng của tuổi trẻ và tình yêu.
Bài thơ Sóng gồm 9 khổ thơ, mỗi khổ mang cho mình một vẻ đẹp rất riêng cũng như
tình cảm của người con gái trong tình yêu. Trong thơ ca xưa thì sóng luôn luôn tượng
trưng cho nỗi lòng của người con trai. Như trong bài Biển của Xuân Diệu đã từng viết:
“Anh xin làm sóng biếc
Hôn mãi cát vàng em
Hôn thật khẽ thật êm
Hôn êm đềm mãi mãi
Đã hôn rồi hôn lại
Hôn đến mãi muôn đời
Đến tan cả đất trời
Anh mới thôi dào dạt”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Còn trong bài tSóng, lần đầu tiên ta thấy, người chủ động trong tình yêu lại con
gái .
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Ở khổ thơ y, nếu ng tượng trưng cho tình cảm của người con gái, còn bờ là tượng
trưng cho tình cảm người con trai thì đây đại dương tượng trưng cho hội rộng
lớn mênh mông bao la, hàng triệu hàng tỷ người phụ nữ đang yêu mong muốn
được yêu. Khát vọng của tình yêu đó niềm tin của nhà thơ vào tình yêu. Mặc khi
nhắc về tình yêu, nhà thơ Xuân Quỳnh đã trải qua rất nhiều biến cố thăng trầm
trong tình cảm. nhưng chị vẫn niềm tin vững chắc vào tình yêu, rồi ai hoặc ai đi
chăng nữa, cũng sẽ m được một nửa tình yêu cho đời mình. Trong cuộc sống hay
trong tình yêu cũng vậy, ng không phải lúc nào cũng trải đầy hoa hồng đã
những người thực lòng yêu nhau thì họ sẽ cùng nhau ợt qua khó khăn thử thách.
Đó chính là vẻ đẹp của khổ thơ thứ 7.
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Thơ tiếng nói cảm xúc, tiếng nói của con tim. Khổ thơ thứ 8 đều những câu
thơ, những trải nghiệm sống, những triết sống, những câu thơ rất đỗi bình thường,
giản dị. đều những câu thơ rất mộc mạc. Nói về điều gì? Về những sự thật,
những hiển nhiên trong đời. Tình yêu xuất hiện trong mỗi chúng ta như những điều rất
hiển nhiên, rất đỗi bình thường. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói trong bản Tuyên
ngôn độc lập: “Mọi người sinh ra đều quyền sống, quyền tự do quyền mưu cầu
hạnh phúc đây những quyền không ai thể xâm phạm được.”. Hoặc chúng ta
có thể biết đến thơ ca của Xuân Diệu, ông đã từng nói rằng:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
“Làm sao sống được mà không yêu,
Không nhớ không thương một kẻ nào?”
đây ta thấy, tình yêu xuất hiện một cách rất đỗi tự nhiên, đỗi chân thành, giản dị,
mộc mạc và bình thường. Đó là những mưu cầu rất đỗi bình thường của con người.
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Đến với khổ 9, đó khi sóng đến với bờ anh. Bài tSóng” một cuộc hành trình
của sóng đến với bờ anh. khi đến với bờ anh thì khát vọng của đó được “tan
ra” hòa vào nhau để trở thành một. Để tình yêu ấy trở nên trường tồn bất tử
với thời gian. Thời gian trôi qua, khiến chúng ta già đi nhưng nó không có nghĩa khiến
tình yêu trở nên nhàm chán. tình yêu của ta sẽ trường tồn, bất tử với thời gian
cuộc đời con người hữu hạn. Thế nhưng, tình yêu chúng ta dành cho nhau sẽ
hạn đó là niềm khát khao được cháy hết mình và sống hết mình cho tình yêu.
Trở lại với tác phẩm Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu, những câu thơ cuối khác hẳn
với câu thơ đầu.
“Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”
những câu thơ đầu, nhân xưng của tác gitôi . “Tôi muốn tắt nắng” “Tôi muốn
buộc gió” một cái tôi đầy bản lĩnh. Tắt nắng để những gam màu cuộc sống không phai
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
nhạt . Buộc gió để giữ lại những hương thơm hương sắc của cuộc đời, giữ lại những gì
đẹp nhất ,đó ước muốn đoạt lấy quyền uy của trụ. Đó chính Xuân Diệu ông
vua của mảng thơ tình. nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới. Thế mà, đến
những câu thơ này ta lại bắt gặp đó từ cái tôi của nhân. Trong bài thơ “Hy
Lạp Sơn” của Xuân Quỳnh:
“Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất.
Không có chi bè bạn nối cùng ta”
Phân tích 3 khổ cuối bài thơ Sóng - Mẫu 13
Xuân Quỳnh một trong những cây bút trẻ xuất sắc nhất trưởng thành trong thời
kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nhà thơ đi sâu vào khai phá sức mạnh của đời sống
nội tâm, kỉ niệm tuổi thơ, tình yêu, gia đình, hiện thực đời sống những sự kiện
hội như một bối cảnh cho tâm trạng. Do vậy thơ Xuân Quỳnh có xu hướng hướng nội,
rất tâm trạng nhân nhưng không phải một thứ tháp ngà, xa lạ với đời sống. Bài thơ
Sóng thể hiện sâu sắc phong cách thơ ấy. Nếu đầu bài thơ, nữ tìm cách giải
ngọn nguồn của tình yêu thì đến khổ thơ 7, nhà thơ trở về với những rung động vĩnh
hằng của con tim, làm toát lên vẻ đẹp hồn hậu của người phụ nữ trong tình yêu hết sức
nhuần nhị.
Nếu sự sống của tình yêu nỗi nhớ sự thuỷ chung thì để vượt qua chông gai thử
thách, tình yêu lại cần đến niềm tin; niềm tin chính đôi cánh để giúp tình yêu vượt
qua “muôn vời cách trở”: Hai câu thơ đầu Xuân Quỳnh lại quay về đối diện với biển
cả, nhưng lần này không phải để chất vấn mình về nguồn gốc của sóng, gió hay cội
nguồn của tình yêu nữa mà chính là để cất lên niềm tin:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó”
Hai chữ “đại dương” gợi lên sự vô cùng vô tận của biển cả mênh mông, của vũ trụ bao
la. Cách nói trăm ngàn” ước lượng hoá, thực chất gợi lại quy luật của tự nhiên:
sóng “dưới lòng sâu” hay “trên mặt nước”; “dữ dội, ồn ào” hay “dịu êm, lặng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
lẽ”, ngày hay đêm thì vẫn những con sóng miên man, dạt dào với cuộc hành
trình tìm về bến bờ quen thuộc. Hai câu thơ sau là sự khẳng định:
“Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Câu thơ đầu được viết theo thể câu khẳng định: “con nào chẳng tới bờ”; câu sau như
một điều kiện muôn vời cách trở”. Đây một cách viết tinh tế. Khi ta muốn
khẳng định điều đó chắc chắn thì ta thường khẳng định trước, nêu điều kiện sau.
Điều này m cho ý thơ bỗng trnên đầy ắp niềm tin mãnh liệt về những con ng,
sóng muôn vời những khó khăn trở ngại, bão tố phong ba ngăn cản cuộc
hành trình thì vẫn một lòng một dạ hướng đến bờ, vẫn vượt qua không gian, thời
gian để đến với bờ. Cũng như trong tình yêu, người phụ nữ luôn tin tưởng mình s
vượt qua những éo le, nghịch cảnh để đến được với người mình yêu.
Trật tự các câu thơ trong khổ thơ này, đặc biệt hai câu thơ cuối có thể đảo vị trí cho
nhau: “dù muôn vời cách trở con nào chẳng tới bờ”; nhưng không làm mất đi kết
cấu của khổ thơ, cũng như không làm mất đi nội dung của khổ thơ cũng nghĩa
niềm tin không bao gimất đi. Điều y thêm một lần Xuân Quỳnh khẳng định: với
người phụ nữ khi yêu, một khi đã lấy “phương anh” làm hướng để quy về thì vật
đổi sao dời cũng không thể nào làm em thay đổi. lẽ vậy trong đời thường
Xuân Quỳnh luôn lấy niềm tin như cứu cánh của đời mình, chị đã bám vào niềm tin
đứng dậy sau những đổ vỡ, lấy tin yêu lại trái tim đầy tổn thương của chính
mình để tiếp tục “Tự hát” với đời:
Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Dẫu ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”
Niềm tin o tình yêu chính sức mạnh, động lực để con người vượt qua những
nắng nôi, giông bão của cuộc đời. Trong bài “Thơ tình cuối mùa thu”, Xuân Quỳnh
cũng từng hát lên những ca từ lạc quan tin yêu như thế:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
“Tình ta như hàng cây
Đã qua mùa bão gió
Tình ta như dòng sông
Đã yên ngày thác lũ”
“Hàng cây”, “dòng sông” phải trải qua “bão gió, thác lũ” nhưng cuối cùng thì tất cả
cũng “đã qua”, “đã yên” như tình yêu của anh em với “muôn vời cách trở” nhưng
cuối cùng vẫn trọn vẹn đường yêu. Vâng! Chính niềm tin ấy trong tình yêu của Xuân
Quỳnh đã đưa chị đến với đời để cho tiếng thơ đi vào cõi bất tử.
Nhà phê bình Chu Văn Sơn khi nghiên cứu vthơ Xuân Quỳnh đã nhận định tinh
tế: “Ở đó, trái tim thơ Xuân Quỳnh cánh chuồn báo bão cứ chao đi chao về, mệt
nhòai giữa biến động yên định, bão tố bình yên, chiến tranh hòa bình,…”.
Quả thật như thế , mới khổ thơ trước chị viết với tất cả niềm tin yêu bến bờ
nhưng ở khổ thơ này lại đầy ắp những âu lo, dự cảm.
Thế giới của thời gian không gian được Xuân Quỳnh đặt cạnh nhau trong sự tương
phản và đối lập giữa cái hữu hạn (kiếp người) và cái vô hạn (thời gian và biển lớn):
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
“Cuộc đời” “năm tháng”, “biển rộng” “mây trời” kiểu câu điều kiện “tuy
vẫn; dẫu vẫn” kết hợp các tính từ “dài rộng xa” tạo nên nỗi day dứt ám ảnh. Đặt
cái hữu hạn vào cái hạn tận của thời gian, nữ sĩ như thấy mình nhỏ bé, mong manh.
Cuộc đời thì dài nhưng năm tháng vẫn cứ thế đi qua; biển dẫu rộng nhưng không níu
nổi một đám mây bay về cuối chân trời; thời gian thuỷ chung quỹ thời gian
tuổi xuân của mỗi con người lại hữu hạn. Cuộc đời tưởng dài, nhưng trong dòng
thời gian chảy trôi bất tận, giữa trời biển bao la, con người thể chỉ một thoáng
phù vân. Với người phụ nữ, điều ám ảnh nhất vẫn sợ sự tàn phai, tàn phai năm
tháng, tàn phai của tuổi trẻ, của nhan sắc và theo đó là sự tàn phai của tình yêu.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Thế mới biết, hạnh phúc của người phụ nữ phụ thuộc rất nhiều vào hai yếu tố: nhan
sắc tình yêu. Điều đó chứng tỏ, tình yêu sức mạnh biên nhưng cũng đầy
mong manh bởi “lời u mỏng mảnh như làn khói ai biết lòng anh đổi thay”.
cả chính hình nh “mây vẫn bay về xa” kia trong câu thơ cuối cũng đầy những ám
ảnh. Phải chăng biết trước không vĩnh viễn “hôm nay yêu mai chắc phải xa
rồi” nên anh cũng như đám mây trời phiêu du kia bay về bến bờ khác, vòng tay em
rộng như biển, có dài như ng cũng không thể nào níu giữ được anh trong vòng
tay. Chính sự nhạy cảm day dứt của cái tôi Xuân Quỳnh trước thời gian kiếp
người; giữa đổ vỡ tin yêu đã làm cho hồn thơ này trở nên tha thiết mãnh liệt hơn
giữa cuộc đời.
Xuân Diệu cũng đã từng rất sợ thời gian nên cứ thế sống cuống quýt, “vội vàng”,
“giục dã”: “gấp đi em, anh rất sợ ngày mai đời trôi chảy, lòng ta không vĩnh viễn”
nên với Xuân Diệu sống phải hưởng thụ, chiếm lĩnh để không hòai, không phí
những tháng năm của tuổi trẻ. với Xuân Quỳnh, những âu lo, dự cảm đã mang đến
một khát vọng mãnh liệt khát vọng được bất tử hoá tình yêu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Mở đầu bài thơ con sóng bỏ bờ để “tìm ra tận bể” khổ thơ cuối cùng này như
tâm nguyện đã hòan thành của sóng. Còn em thì sao?
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ”
Hai chữ “làm sao” như tả hết được những trăn trở, băn khoăn, niềm mong mỏi, khát
khao mãnh liệt của người phụ nữ. Hai chữ “tan ra” gợi ra nhiều cách hiểu. “Tan ra”
không phải mất đi, không phải để vào cõi “tan ra” hi sinh, dâng
hiến, khao khát được hoá thân cái tôi thể vào “trăm con sóng nhỏ” để hòa mình
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
vào “biển lớn tình yêu” để vĩnh hằng hoá, bất tử hoá tình yêu; cũng một cách để
vượt qua giới hạn mong manh của cõi người.
“Tan ra” còn để vượt qua mọi giới hạn không gian, thời gian để trường tồn cùng
tình yêu. Trong phút giây giao hòa của cảm xúc thì “tan ra” hay “tan vào nhau” đều
biểu hiện của sự hòa nhập trọn vẹn, thăng hoa. Tình yêu của lứa đôi phải chăng hạnh
phúc nhất vẫn lúc được trọn vẹn cùng những khao khát: “em yêu anh cuồng điên
yêu đến tan cả em” (Dệt tầm gai Vi Thuỳ Linh); u đến nỗi “từng nguyên tử
của em cũng thuộc về anh” (Uytman). Yêu mong ước được hiến dâng và hi sinh
cũng chính khao khát được sống hết nh tình yêu. như thế tình yêu mới
thể tồn tại vĩnh hằng cùng với thời gian; có như thế tình yêu mới chiến thắng được cái
hữu hạn, mong manh của đời người.
Hai câu thơ cuối khép lại đoạn thơ như lời kết cho một quan niệm tình yêu hòan mỹ:
“Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
đây, Xuân Quỳnh đã đặt “biển lớn” không gian tận bên cạnh “ngàn năm” thời
gian cùng. Ý thơ thế trở nên mênh mông như tình yêu nối dài tận. Đúng
khi hòa vào biển lớn tình yêu của nhân loại thì tình yêu của những cá thể sẽ không còn
đơn, không còn mong manh nữa. Sự trường tồn bất tử với thời gian, không gian
làm nỗi day dứt hữu hạn những mong manh của cõi người ncũng tan biến. đó
chỉ còn thấy sóng vỗ bờ và “còn vỗ” còn yêu, còn vỗ bờ còn tồn tại. Như em còn
sống thì sẽ còn yêu anh và sẽ còn yêu anh “cả khi chết đi rồi” (Xuân Quỳnh).
Bàn về sự dâng hiến hi sinh trong tình yêu, lẽ chúng ta cũng nên rộng mở “chân
trời nghệ thuật” của bài thơ. Đặt hòan cảnh những năm 1967 -1968 khi bài thơ ra đời,
khi sân ga, giếng nước, con tàu diễn ra những “cuộc chia ly màu đỏ” khi cả nước ào
ào xông trận miền Nam ruột thịt thì những tình yêu lứa đôi kia cũng phải gác lại
cho tình yêu lớn lao hơn tình yêu Tổ Quốc.
Bởi vậy những chàng trai cô gái “xa nhau không hề rơi nước mắt nước mắt dành cho
ngày gặp lại”. Bởi “khi tổ quốc cần họ biết sống xa nhau”. Suy cho cùng, đó cũng là
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
dâng hiến hi sinh, hi sinh tình yêu nhân mình để tình yêu nhân hòa vào biển
lớn tình yêu của đất nước, của trách nhiệm cao cả. Sự hiến dâng ấy cũng như m
nguyện góp những mùa xuân nho nhỏ” để m nên mùa xuân lớn của dân tộc; sự hoá
thân thành trăm con sóng nhỏ cũng hoá thân cho đất ớc khi “Tổ Quốc gọi tên
mình”.
Thơ Xuân Quỳnh giản dị nhưng không bao giờ cũ nó cũngtriết lí. Đó là thứ triết
của thi ca, thứ triết đôn hậu của một người phụ nữ làm thơ. Xuân Quỳnh nói
chuyện tình yêu, chuyện cái chết, chuyện được, chuyện mất một cách rất giản dị
thấu nhập và đọng mãi lòng người.
| 1/53

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Dàn ý phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng Dàn ý số 1 I. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả và tác phẩm:
Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Hoài
Đức, tỉnh Hà Đông (cũ). XQ là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ nhà thơ
trẻ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
Sóng là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ của Xuân Quỳnh. Đặc biệt ba khổ thơ
cuối của bài thơ là 3 khổ thơ hay nhất nói về những trăn trở của XQ về tình yêu và
khát vọng hòa tình yêu con sóng nhỏ của mình vào tình yêu lớn của nhẫn loại để bất tử hóa tình yêu. II. Thân bài: a. Về nội dung
- Khổ 7: Suy tư về không gian: rộng đến bao nhiêu, cách trở đến thế nào, nhưng khi đã
tìm đến nhau thì nhất định sẽ gặp nhau (chú ý hình ảnh sóng và bờ được nhiều nhà thơ
như Xuân Diệu, Huy Cận... dùng để diễn tả tình yêu).
- Khổ 8: Suy tư về thời gian: Cụm từ " tuy dài thế"," vẫn đi qua"," dẫu rộng " như
chứa đựng ở đó ít nhiều nỗi lo âu và sự ngậm ngùi của tác giả. Cuộc đời dài nhưng
tuổi trẻ của con người là hữu hạn nên không ngăn nổi năm tháng vẫn đi qua. Giống
như biển kia dẫu rộng cũng không ngăn nổi 1 đám mây bay về phía cuối chân trời.
Nhạy cảm trước sự chảy trôi của thời gian nên XQ tiếc cho sự hữu hạn của đời người,
sự mong manh của hạnh phúc.
- Yêu tha thiết, mãnh liệt trong tình yêu nhưng ta vẫn bắt gặp những dự cảm lo âu đầy
bất trắc của thi sĩ. Dự cảm ấy phù hợp với nguồn cảm hứng thường xuất hiện trong thơ bà.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
- Khổ 9: Không phải là sự lắp ghép, hòa nhập mà phải tan vào nhau ngàn năm nồng thắm, rạo rực.
Đó là tình yêu cao thượng, lớn lao, cái riêng hòa nhập vào trong cái chung và ở trong
cái chung mênh mông ấy, cái riêng tồn tại vĩnh hằng.
Nhưng đó chính là sự ao ước, khát khao, nhà thơ trăn trở kiếm tìm
b. Nghệ thuật đặc sắc:
- Hình ảnh biển và sóng quyện vào nhau trong cả ba khổ thơ, nhưng ở mỗi khổ thơ lại
mang một sắc thái khác nhau.
+ Khổ 7: Sóng từ đại dương xa tìm vào với bờ.
+ Khổ 8: Mây tìm đến với biển từ nơi xa.
+ Khổ 9: Tình yêu tan trong tình yêu (tan thành trăm con sóng nhỏ).
- Vần điệu tạo nên một giọng thơ vừa sôi nổi, vừa thiết tha diễn tả rất hay tâm trạng
của một tâm hồn đang khát khao, tìm kiếm.
- Đánh giá: XQ đã xây dựng hình tượng sóng như một ẩn dụ về tình yêu. Sóng gửi
gắm trong đó những suy tư ít nhiều thấp thoáng sự phấp phỏng, lo âu về sự ngắn ngủi
của đời người, sự mong manh của hạnh phúc. Cũng bởi thế, bà mông hòa tình yêu con
sóng nhỏ của mình vào tình yêu lớn của nhân loại để tình yêu ấy mãi mãi được bất tử.
Đó cũng là sự hiện đại trong quan niệm tình yêu của bài thơ " Sóng " III. Kết bài:
● Khẳng định giá trị của 3 khổ thơ trong toàn bộ bài thơ
● Khẳng định tài năng của tác giả. Dàn ý số 2
1. Giới thiệu tác giả và tác phẩm:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
● Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh năm 1942, quê ở huyện
hòai Đức, tỉnh Hà Đông (cũ). Năm 1963, tập thơ Chồi biếc của chị ra đời bộc
lộ một hồn thơ phong phú, tươi mới, sôi nổi.
● Chị liên tiếp cho ra những tập thơ được nhiều người mến mộ, đặc biệt là giới
trẻ, như Lời ru trên mặt đất, Tự hát, Sân ga chiều em đi, Hoa cỏ may.
● Xuân Quỳnh cùng với chồng là nhà viết kịch nổi tiếng Lưu Quang Vũ mất đột
ngột trong một tai nạn giao thông bi thảm năm 1988.
● Bài Sóng in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968). Đoạn trích này là ở ba khổ
thơ cuối cùng của bài thơ. 2. Phân tích:
a) Nghệ thuật đặc sắc:
- Hình ảnh biển và sóng quyện vào nhau trong cả ba khổ thơ, nhưng ở mỗi khổ thơ lại
mang một sắc thái khác nhau.
+ Khổ 7: Sóng từ đại dương xa tìm vào với bờ.
+ Khổ 8: Mây tìm đến với biển từ nơi xa.
+ Khổ 9: Tình yêu tan trong tình yêu (tan thành trăm con sóng nhỏ).
- Vần điệu tạo nên một giọng thơ vừa sôi nổi, vừa thiết tha diễn tả rất hay tâm trạng
của một tâm hồn đang khát khao, tìm kiếm.
b) Khổ 7: Suy tư về không gian: rộng đến bao nhiêu, cách trở đến thế nào, nhưng khi
đã tìm đến nhau thì nhất định sẽ gặp nhau (chú ý hình ảnh sóng và bờ được nhiều nhà
thơ như Xuân Diệu, Huy Cận... dùng để diễn tả tình yêu).
c) Khổ 8: Suy tư về thời gian: cuộc đời có dài (có lẽ là đời người nói chung), thời gian
có khắc nghiệt nhưng rồi vẫn đi qua - đâu vẫn vào đấy.
d) Khổ 9: Còn tình yêu.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
● Không phải là sự lắp ghép, hòa nhập mà phải tan vào nhau ngàn năm nồng thắm, rạo rực.
● Đó là tình yêu cao thượng, lớn lao, cái riêng hòa nhập vào trong cái chung và ở
trong cái chung mênh mông ấy, cái riêng tồn tại vĩnh hằng.
● Nhưng đó chính là sự ao ước, khát khao, nhà thơ trăn trở kiếm tìm (cả trong mơ còn thức). Dàn ý số 3 I. Mở bài
Giới thiệu tác giả và tác phẩm II. Thân bài 1. Khái quát 2. Phân tích
2.1. Nếu sự sống của tình yêu là nỗi nhớ và sự thuỷ chung thì để vượt qua chông
gai thử thách, tình yêu lại cần đến niềm tin; niềm tin chính là đôi cánh để giúp
tình yêu vượt qua “muôn vời cách trở”:
– Hai câu thơ đầu Xuân Quỳnh lại quay về đối diện với biển cả, nhưng lần này không
phải là để chất vấn mình về nguồn gốc của sóng, gió hay cội nguồn của tình yêu nữa
mà chính là để cất lên niềm tin:
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Hai chữ “đại dương” gợi lên sự vô cùng vô tận của biển cả mênh mông, của vũ trụ bao
la. Cách nói “trăm ngàn” là ước lượng hoá, thực chất là gợi lại quy luật của tự nhiên:
sóng dù “dưới lòng sâu” hay “trên mặt nước”; là “dữ dội, ồn ào” hay “dịu êm, lặng
lẽ”, dù ngày hay đêm thì vẫn là những con sóng miên man, dạt dào với cuộc hành
trình tìm về bến bờ quen thuộc.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
– Hai câu thơ sau là sự khẳng định:
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
+ Câu thơ đầu được viết theo thể câu khẳng định: “con nào chẳng tới bờ”; câu sau như
một điều kiện “dù muôn vời cách trở”. Đây là một cách viết tinh tế. Khi ta muốn
khẳng định điều gì đó là chắc chắn thì ta thường khẳng định trước, nêu điều kiện sau.
Điều này làm cho ý thơ bỗng trở nên đầy ắp niềm tin mãnh liệt về những con sóng,
sóng dù muôn vời những khó khăn và trở ngại, dù bão tố phong ba ngăn cản cuộc
hành trình thì nó vẫn một lòng một dạ hướng đến bờ, vẫn vượt qua không gian, thời
gian để đến với bờ. Cũng như trong tình yêu, người phụ nữ luôn tin tưởng mình sẽ
vượt qua những éo le, nghịch cảnh để đến được với người mình yêu.
+ Nếu để ý kỹ ta sẽ thấy, khổ thơ có cấu trúc đảo độc đáo. Chúng ta có thể thay đổi
trật tự các câu thơ trong khổ thơ này, đặc biệt là hai câu thơ cuối có thể đảo vị trí cho
nhau: “dù muôn vời cách trở – con nào chẳng tới bờ”; nhưng không làm mất đi kết
cấu của khổ thơ, cũng như không làm mất đi nội dung của khổ thơ – cũng có nghĩa là
niềm tin không bao giờ mất đi. Điều này thêm một lần Xuân Quỳnh khẳng định: với
người phụ nữ khi yêu, một khi đã lấy “phương anh” làm hướng để quy về thì dù vật
đổi sao dời cũng không thể nào làm em thay đổi. Có lẽ vì vậy mà trong đời thường
Xuân Quỳnh luôn lấy niềm tin như cứu cánh của đời mình, chị đã bám vào niềm tin
mà đứng dậy sau những đổ vỡ, lấy tin yêu vá lại trái tim đầy tổn thương của chính
mình để tiếp tục “Tự hát” với đời:
Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Dẫu ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi
Niềm tin vào tình yêu chính là sức mạnh, là động lực để con người vượt qua những
nắng nôi, giông bão của cuộc đời. Trong bài “Thơ tình cuối mùa thu”, Xuân Quỳnh
cũng từng hát lên những ca từ lạc quan tin yêu như thế:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Tình ta như hàng cây
Đã qua mùa bão gió
Tình ta như dòng sông
Đã yên ngày thác lũ
“Hàng cây”, “dòng sông” phải trải qua “bão gió, thác lũ” nhưng cuối cùng thì tất cả
cũng “đã qua”, “đã yên” như tình yêu của anh và em với “muôn vời cách trở” nhưng
cuối cùng vẫn trọn vẹn đường yêu. Vâng! Chính niềm tin ấy trong tình yêu của Xuân
Quỳnh đã đưa chị đến với đời để cho tiếng thơ đi vào cõi bất tử.
2.2. Nhà phê bình Chu Văn Sơn khi nghiên cứu về thơ Xuân Quỳnh đã có nhận
định tinh tế: “Ở đó, trái tim thơ Xuân Quỳnh là cánh chuồn báo bão cứ chao đi
chao về, mệt nhòai giữa biến động và yên định, bão tố và bình yên, chiến tranh và hòa bình,…”.
Quả thật như thế , mới ở khổ thơ trước chị viết với tất cả niềm tin yêu vô bến bờ
nhưng ở khổ thơ này lại đầy ắp những âu lo, dự cảm.
Thế giới của thời gian và không gian được Xuân Quỳnh đặt cạnh nhau trong sự tương
phản và đối lập giữa cái hữu hạn (kiếp người) và cái vô hạn (thời gian và biển lớn):
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
“Cuộc đời” và “năm tháng”, “biển rộng” và “mây trời” và kiểu câu điều kiện “tuy –
vẫn; dẫu – vẫn” kết hợp các tính từ “dài – rộng – xa” tạo nên nỗi day dứt ám ảnh. Đặt
cái hữu hạn vào cái vô hạn tận của thời gian, nữ sĩ như thấy mình nhỏ bé, mong manh.
Cuộc đời thì dài nhưng năm tháng vẫn cứ thế đi qua; biển dẫu rộng nhưng không níu
nổi một đám mây bay về cuối chân trời; thời gian vô thuỷ vô chung mà quỹ thời gian
tuổi xuân của mỗi con người lại hữu hạn. Cuộc đời tưởng là dài, nhưng trong dòng
thời gian chảy trôi bất tận, giữa trời biển bao la, con người có thể chỉ là một thoáng
phù vân. Với người phụ nữ, điều ám ảnh nhất vẫn là sợ sự tàn phai, tàn phai năm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
tháng, tàn phai của tuổi trẻ, của nhan sắc và theo đó là sự tàn phai của tình yêu. Nỗi lo
âu đó ở phụ nữ là điều có thật như chính Xuân Quỳnh đã từng viết cho Lưu Quang Vũ:
Em cảm thấy em già rồi, già về thể chất đã đành nhưng em lại còn già về sự yên phận
của người đàn bà, về những sự nhỏ nhen tầm thường của đời sống.
Em nhìn mặt em trong gương, em thấy em không xứng đáng với anh.
[…] Vậy cho nên lúc nào em cũng thấy tình yêu của chúng ta mong manh. Em buồn
lắm….Em rất muốn em trẻ đẹp lại cho tuổi tác và hình thức của mình. Có thể anh
không cần như thế, nhưng em cần như thế. Vì chắc chắn rằng em trẻ hơn và đẹp hơn, anh sẽ yêu em hơn”.
Thế mới biết, hạnh phúc của người phụ nữ phụ thuộc rất nhiều vào hai yếu tố: nhan
sắc và tình yêu. Điều đó chứng tỏ, tình yêu có sức mạnh vô biên nhưng cũng đầy
mong manh bởi “lời yêu mỏng mảnh như làn khói – ai biết lòng anh có đổi thay”. Và
cả chính hình ảnh “mây vẫn bay về xa” kia trong câu thơ cuối cũng đầy những ám
ảnh. Phải chăng vì biết trước không có gì vĩnh viễn – “hôm nay yêu mai chắc phải xa
rồi” nên anh cũng như đám mây trời phiêu du kia bay về bến bờ khác, dù vòng tay em
có rộng như biển, có dài như sông cũng không thể nào níu giữ được anh trong vòng
tay. Chính sự nhạy cảm và day dứt của cái tôi Xuân Quỳnh trước thời gian và kiếp
người; giữa đổ vỡ và tin yêu đã làm cho hồn thơ này trở nên tha thiết mãnh liệt hơn giữa cuộc đời.
2.3. Xuân Diệu cũng đã từng rất sợ thời gian nên cứ thế mà sống cuống quýt, “vội
vàng”, “giục dã”: “gấp đi em, anh rất sợ ngày mai – đời trôi chảy, lòng ta không
vĩnh viễn” nên với Xuân Diệu – sống là phải hưởng thụ, chiếm lĩnh để không
hòai, không phí những tháng năm của tuổi trẻ.
Và với Xuân Quỳnh, những âu lo, dự cảm đã mang đến một khát vọng mãnh liệt –
khát vọng được bất tử hoá tình yêu:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
– Mở đầu bài thơ là con sóng bỏ bờ để “tìm ra tận bể” và khổ thơ cuối cùng này như
tâm nguyện đã hòan thành của sóng. Còn em thì sao?
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
+ Hai chữ “làm sao” như tả hết được những trăn trở, băn khoăn, niềm mong mỏi, khát
khao mãnh liệt của người phụ nữ. Hai chữ “tan ra” gợi ra nhiều cách hiểu. “Tan ra”
không phải là mất đi, không phải là để vào cõi hư vô mà “tan ra” là hi sinh, là dâng
hiến, là khao khát được hoá thân cái tôi cá thể vào “trăm con sóng nhỏ” để hòa mình
vào “biển lớn tình yêu” để vĩnh hằng hoá, bất tử hoá tình yêu; cũng là một cách để
vượt qua giới hạn mong manh của cõi người.
+ “Tan ra” còn là để vượt qua mọi giới hạn không gian, thời gian để trường tồn cùng
tình yêu. Trong phút giây giao hòa của cảm xúc thì “tan ra” hay “tan vào nhau” đều là
biểu hiện của sự hòa nhập trọn vẹn, thăng hoa. Tình yêu của lứa đôi phải chăng hạnh
phúc nhất vẫn là lúc được trọn vẹn cùng những khao khát: “em yêu anh cuồng điên –
yêu đến tan cả em” (Dệt tầm gai- Vi Thuỳ Linh); yêu đến nỗi mà “từng nguyên tử của
em cũng thuộc về anh” (Uytman). Yêu và mong ước được hiến dâng và hi sinh cũng
chính là khao khát được sống hết mình vì tình yêu. Có như thế tình yêu mới có thể tồn
tại vĩnh hằng cùng với thời gian; có như thế tình yêu mới chiến thắng được cái hữu
hạn, mong manh của đời người.
+ Hai câu thơ cuối khép lại đoạn thơ như lời kết cho một quan niệm tình yêu hòan mỹ:
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Ở đây, Xuân Quỳnh đã đặt “biển lớn” – không gian vô tận bên cạnh “ngàn năm” thời
gian vô cùng. Ý thơ vì thế trở nên mênh mông như tình yêu nối dài vô tận. Đúng là
khi hòa vào biển lớn tình yêu của nhân loại thì tình yêu của những cá thể sẽ không còn
cô đơn, không còn mong manh nữa. Sự trường tồn bất tử với thời gian, không gian
làm nỗi day dứt hữu hạn và những mong manh của cõi người như cũng tan biến. Ở đó
chỉ còn thấy sóng vỗ bờ và “còn vỗ” là còn yêu, còn vỗ bờ là còn tồn tại. Như em còn
sống thì sẽ còn yêu anh và sẽ còn yêu anh “cả khi chết đi rồi” (Xuân Quỳnh).
Bàn về sự dâng hiến và hi sinh trong tình yêu, có lẽ chúng ta cũng nên rộng mở “chân
trời nghệ thuật” của bài thơ. Đặt hòan cảnh những năm 1967 -1968 khi bài thơ ra đời,
khi sân ga, giếng nước, con tàu diễn ra những “cuộc chia ly màu đỏ” – khi cả nước ào
ào xông trận vì miền Nam ruột thịt thì những tình yêu lứa đôi kia cũng phải gác lại
cho tình yêu lớn lao hơn – tình yêu Tổ Quốc. Bởi vậy những chàng trai cô gái “xa
nhau không hề rơi nước mắt – nước mắt dành cho ngày gặp lại”. Bởi “khi tổ quốc cần
họ biết sống xa nhau”. Suy cho cùng, đó cũng là dâng hiến và hi sinh, hi sinh tình yêu
cá nhân mình để tình yêu cá nhân hòa vào biển lớn tình yêu của đất nước, của trách
nhiệm cao cả. Sự hiến dâng ấy cũng như tâm nguyện góp những “mùa xuân nho nhỏ”
để làm nên mùa xuân lớn của dân tộc; sự hoá thân thành trăm con sóng nhỏ cũng là
hoá thân cho đất nước khi “Tổ Quốc gọi tên mình”. 3. Nghệ thuật
– Thể thơ ngũ ngôn giàu nhịp điệu.
– Sử dụng các phép tu từ: nhân hóa, ẩn dụ…
– Ngôn ngữ thơ chọn lọc, tinh tế
– Giọng thơ mềm mại, nữ tính III. Kết bài
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên
Phân tích Sóng khổ 7, 8, 9 - Mẫu 1
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Hẳn chúng ta vẫn còn nhớ những câu thơ tình của Xuân Diệu mà ông đã từng viết về
tình yêu: "Làm sao sống được mà không yêu/ Không nhớ không thương một kẻ nào".
Đúng như vậy! Tình yêu là một thứ không thể thiếu trong cuộc sống, chính vì thế đã
tự bao giờ nó đã tràn vào thơ ca và nghệ thuật, trở thành nguồn cảm hứng bất tận của
các thi nhân. Mỗi vần thơ viết về tình yêu đều mang những rung cảm thật đặc biệt,
mỗi câu chuyện tình yêu đều là những chuyện cổ tích thật đẹp đẽ mà nhà thơ đã mang
đến cho ta. Sóng là một trong những bài thơ hay nhất của Xuân Quỳnh viết về đề tài
tình yêu. Nếu tình yêu của Xuân Diệu luôn cuống quýt và hối hả thì Xuân Quỳnh lại
rất đỗi kín đáo, mang nhiều trăn trở nhưng vô cùng say đắm. Suốt cả bài thơ, tác giả
đã mang đến cho ta nhiều cung bậc cảm xúc, nỗi nhớ nhung da diết, lòng chung thủy
trong tình yêu. Không chỉ thế, đến 3 khổ cuối bài thơ tác giả còn cho ta thấy cả những
trăn trở và khát vọng tình yêu vĩnh hằng:
Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Bài thơ “Sóng” được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm
Điền thuộc tỉnh Thái Bình, in trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968). Qua hình tượng
sóng, trên cơ sở khám phá sự tương đồng hòa hợp giữa sóng và em, bài thơ diễn tả
tình yêu của người phụ nữ tha thiết, nồng nàn, thủy chung.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Sau lời nhắn nhủ tâm tình, thiết tha về sự thủy chung trong tình yêu đôi lứa, chỉ mãi
hướng về phương anh chứa chan tình yêu thương thì Xuân Quỳnh đã khẳng định thủy
chung là một trong những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam và nó sẽ là
yếu tố quan trọng bồi đắp sự vững chắc trong tình yêu. Tiếp nối đoạn thơ ấy chính là
sự kiên trì, bền bỉ, sẵn sàng vượt qua khó khăn thử thách để vươn tới một tình yêu đích thực:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Đứng trước biển khơi mênh mông, đối mặt với hàng ngàn con sóng ngoài khơi xa,
Xuân Quỳnh bất chợt nhận ra dù xa xôi, cách trở nghìn trứng nhưng sóng vẫn hướng
về bờ như tìm về nguồn cội yêu thương “con nào chẳng tới bờ”. Đây cũng chính là ẩn
dụ nghệ thuật để chỉ tình yêu mãnh liệt của người con gái cũng như sóng, dù vất vả,
khó khăn, dù gặp nhiều chông gai thử thách nhưng anh và em vẫn cố gắng vượt qua
để đến với nhau, để sống hạnh phúc trọn vẹn lứa đôi “dù muôn trùng cách trở”. Dù
thẳm sâu tâm hồn người phụ nữ vẫn thấy trăn trở với những dự cảm âu lo, đồng thời
chị đã trải qua những đổ vỡ, mất mát trong tình yêu, hạnh phúc hôn nhân thế nhưng
vẫn luôn hướng về tình yêu và khát vọng về một hạnh phúc toàn vẹn nhất.
Sóng là hình ảnh ẩn dụ của em, vì thế mà qua sống chúng ta hiểu được tâm hồn của
người phụ nữ trong tình yêu và thấy được rung động trong tâm hồn. Thể thơ ngũ ngôn
linh hoạt đã tạo ra âm hưởng, nhịp điệu của bài thơ vừa nhịp nhàng, vừa sôi nổi, vừa
dạt dào sâu lắng. Nhịp sóng đồng thời cũng là nhịp của tâm hồn. Ngôn ngữ trong sáng,
giản dị, giàu sức biểu cảm.
Xuân Quỳnh là người nhạy cảm với sự chảy trôi của thời gian. Ý thức về thời gian
trong chị thường đi liền với niềm lo âu và khát khao nắm lấy hạnh phúc trong hiện tại.
Tuy lúc này thời gian với Xuân Quỳnh dường như còn ở cả phía trước, cuộc đời còn
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
rộng dài nhưng ý thức về sự hữu hạn của đời người và sự mong manh khó bền chặt
của hạnh phúc đã hiện ra thành một thoáng âu lo:
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Nhà thơ không trực tiếp bày tỏ tình yêu có những chiêm nghiệm như thế nào, nhưng
đằng sau những vần thơ về cái vĩnh hằng trường cửu của thiên nhiên, người ta vẫn
nhận ra cái hiện thực đối lập: "cuộc đời” và “năm tháng”; “biển cả” và “mây trời”.
“Cuộc đời” chỉ thời gian rất ngắn ngủi của mỗi đời người, “năm tháng” là hoán dụ cho
dòng thời gian vô thủy vô chung; “biển cả” là không gian mênh mông như thế nhưng
vẫn chỉ là hữu hạn, còn “mây trời” lại gợi sự phiêu du trong vũ trụ vô cùng vô tận.
Khổ thơ thấm thía nỗi lo âu về sự chảy trôi của thời gian. Thời gian cứ thế trôi đi, bốn
mùa luân chuyển, nó chẳng bao giờ vì ai mà dừng lại cũng chẳng đứng lại chờ ai bao
giờ. Tình yêu là vô biên, là vĩnh cửu, trường tồn mãi với thời gian. Sóng biển ngàn
năm nó vẫn thế, vẫn lăn mãi vào bờ chỉ có thời gian cuộc đời con người là hữu hạn.
Lúc này ta có thể thấy được những lo âu của Xuân Quỳnh về sự bền vững của tình yêu.
Đối với Xuân Quỳnh, dù biển kia có “rộng” lớn bao nhiêu, bao dung đến mấy như
tình yêu của người thi sĩ thì áng mây là tình yêu nhỏ bé mong manh vẫn có thể “bay
về xa” mãi mãi. Tâm hồn người phụ nữ khi yêu là thế, dù có đang hạnh phúc bao
nhiêu, say đắm bao nhiêu vẫn mang một chút trắc trở và hoài nghi về sự bền vững của
tình yêu. Những dự cảm, lo âu không đem lại một cách ứng cử xử tiêu cực, bi quan
mà trở thành nguồn gốc của những khát vọng trong tâm hồn Xuân Quỳnh:
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Xuân Quỳnh là một người phụ nữ vô cùng hiện đại, bà mong muốn được trường tồn,
vĩnh cửu với tình yêu, nhà thơ ao ước được sống trọn vẹn bất tử với tình yêu con
người và tình yêu cuộc đời. Đó cũng là cách để nữ thi sĩ chống lại quy luật khắc
nghiệt của cuộc đời con người. Nhà thơ muốn tìm đến tình yêu như là cứu cánh để
giải quyết bi kịch giữa khát vọng lớn và cái hữu hạn nhỏ bé của cuộc đời con người.
Khát vọng tình yêu là mãnh liệt nhưng cách bày tỏ khát vọng đó vô cùng giản dị. Chị
không chán nản, không tuyệt vọng mà trái lại càng khát được sống hết mình trong tình
yêu. Chị muốn được hóa thân thành "trăm con sóng nhỏ" để vĩnh viễn hóa tình yêu
của mình, để nó sống mãi với thời gian. "Biển" của Xuân Diệu dẫu nồng nàn đam mê
thì vẫn có ngày thôi dạt dào, còn "Sóng" của Xuân Quỳnh thì ngàn năm vẫn vỗ. Chữ
"tan ra" chưa đủ cường độ sánh với chữ "nghiến nát" của Xuân Diệu nhưng nó thăm
thẳm hơn cái thăm thẳm của hai khát vọng nhập làm một - yêu hết mình. Con sóng
Xuân Quỳnh giàu nữ tính ở chỗ nó tìm hạnh phúc không phải để hưởng thụ mà là
dâng hiến. Hạnh phúc được dâng hiến là vẻ đẹp thánh thiện của phụ nữ trong tình yêu.
Xuân Quỳnh đã sử dụng khổ thơ năm chữ, đồng thời nhịp thơ uyển chuyển, nhẹ nhàng.
Những vần thơ thì giàu tính tự sự, giàu sức biểu cảm, giàu tính triết lí, giàu chất suy
tưởng, kết hợp những biện pháp tu từ đặc sắc như nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ,… Đoạn
thơ đã thể hiện ước vọng một tình yêu thật đẹp, thật mới mẻ trong tâm hồn lại thêm
quan niệm người phụ nữ khi đã yêu. Ngoài tình yêu riêng, mang vẻ đẹp truyền thống
lại thêm một ước vọng, một tình yêu bất tử, vĩnh hằng là lẽ sống đẹp, vẻ đẹp của tình
yêu chung trong tâm hồn người phụ nữ. Phải chăng, tình yêu là sự kết hợp giữa cái
riêng và cái chung, giữa bản thân và cộng đồng, quê hương và đất nước mãi mãi là
tình yêu bất tử vĩnh hằng.
Phân tích khổ 7, 8, 9 bài Sóng đạt điểm cao - Mẫu 2
“Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ không thương một kẻ nào”
Tình yêu chính là khúc ca vang đẹp đẽ nhất của trái tim, của tâm hồn. Nếu như ta bắt
gặp ở hồn thơ Xuân Diệu là những khúc ca tình yêu cháy bỏng, mãnh liệt thì giữa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
những chông chênh của cuộc đời, trái tim ta lại vô tình xô vào những tiếng thơ yêu
giản dị, gần gũi nhưng sâu sắc, ấm áp vô cùng của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh. “Sóng”
khoác lên cho mình câu chuyện tình yêu muôn thuở về nỗi nhớ, sự thủy chung, những
trăn trở và khát vọng vĩnh viễn hóa tình yêu. Và lẽ ấy cho chúng ta thấu hiểu hơn vẻ
đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. Điều này được thể hiện rất rõ qua đoạn thơ:
Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Xuân Quỳnh là một trong những người viết thơ tình có sức hấp dẫn nhất trong thơ
Việt Nam từ đập thập kỉ 60 (của thế kỉ XX), chị chinh phục trái tim bạn đọc bằng một
tiếng nói dung dị, chân thành vừa giàu trực cảm vừa lắng sâu trải nghiệm. Tình yêu
qua ngòi bút Xuân Quỳnh in đậm dấu ấn “cái tôi” phụ nữ nồng nàn, táo bạo mà vô
cùng tha thiết, chân thành: “Không sĩ diện đâu, nếu tôi yêu được một người/ Tôi sẽ
yêu anh ta hơn anh ta yêu tôi nhiều lắm/ Tôi yêu anh dẫu ngàn lần cay đắng…”. Và
“Sóng” là bài thơ tình hay nhất của tác giả, được viết vào năm 1967 trong chuyến đi
công tác tại vùng biển Diêm Điền, tỉnh Thái Bình sau được in trong tập “Hoa dọc
chiến hào” năm 1968. Đây là thời điểm cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước đang
diễn ra ác liệt và tình yêu đôi lứa thuần túy chưa phải đề tài phổ biến trong thơ ca,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
nhất lại là tiếng nói của một cái tôi cá nhân đích thực, khao khát kiếm tìm bản thể và
khẳng định cá tính. Chính vì thế “Sóng” như “bông hoa lạ” ngay lập tức có được sức
sống tự nhiên trong lòng bạn đọc.
Yêu là thế, nhớ mong là thế, hứa hẹn một lòng thủy chung đến vậy nhưng trong tâm tư
của người con gái vẫn luôn mang trong mình những suy ngẫm, nhưng trăn trở riêng tư.
Không phải chỉ riêng Xuân Quỳnh mà ở bất cứ trái tim yêu mãnh liệt nào cũng tự
mang cho mình những lo âu về tình yêu như vậy. Một lần nữa “em” hòa nhập vào
“sóng” để gửi gắm những nỗi niềm suy tư:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Hành trình sóng tìm ra đại dương với biết bao gian khó khăn, nhọc nhằn, khi gặp
những bão giông, sóng gió nhưng dù có thế nào đi chăng nữa những con sóng vẫn
vượt qua mọi khó khăn để về đến với bờ, ôm trọn mình với bờ cho thỏa nỗi nhớ nhung.
Và em cũng vậy, dù có phải trải qua biết bao khó khăn, éo le, cách trở em cũng sẽ tìm
mọi cách để đến được bên anh, đến với bến đỗ cuộc đời, đến với tình yêu đích thực
của mình. Ta có thể thấy, hai câu thơ cuối được thi nhân đảo vị trí như một lời khẳng
định chắc chắn, một niềm tin sâu sắc, mãnh liệt vào tình yêu dù có phải trải qua biết
bao khó khăn, nhọc nhằn đi chăng nữa. Niềm tin ấy đã được Xuân Quỳnh nhiều lần nhắc đến:
“Tay ta nắm lấy tay người
Dẫu qua trăm núi nghìn đồi cũng qua”
Thế nhưng, trong lời khẳng định có vẻ chắc chắn ấy, vẫn nhìn thấy trong tứ thơ là chút
âu lo, trăn trở “rất đàn bà”. Ở đoạn thơ này, người đọc có thể cảm nhận được chút vị
cay đắng của một người phụ nữ từng trải. Quả đúng là như vậy, chị từng là người đổ
vỡ trong tình yêu và hôn nhân nên trong thơ chị ta luôn bắt gặp những dự cảm chia lìa, cách trở.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Chính vì yêu nồng nàn thế, yêu sâu sắc thế mà người con gái lại tự mang cho mình
những lo âu, trăn trở về sự trôi chảy của thời gian:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Cặp phạm trù “cuộc đời - dài” đối lập với “năm tháng - đi qua”, “biển - rộng” đối lập
với “mây - bay về xa”. Vũ trụ, thời gian là vĩnh hằng thế nhưng cuộc đời con người lại
chỉ là cái hữu hạn. Đứng trước đại dương bao la, trước muôn trùng sóng gió, trước
những năm tháng tuổi trẻ, em bỗng lo sợ về sự trôi chảy của thời gian, sự ngắn ngủi
mỏng manh của đời người tựa như áng mây phù du. Cảm giác về sự hữu hạn thường
khiến con người trở nên bất lực, buồn bã. Xuân Diệu từng sợ chính cái hữu hạn của lòng mình:
“Gấp đi em, anh rất sợ ngày mai
Đời trôi chảy, lòng ta không vĩnh viễn”
Vì thế ông hoàng thơ tình đã giục giã:
“Nhanh lên chứ, vội vàng lên mấy chứ
Em, em ơi tình non sắp già rồi”
Tình yêu là vậy đấy, nhớ thương, mong mỏi rồi lại tự ôm cho mình những nỗi lo âu.
Có thể thấy, những nỗi âu lo của Xuân Quỳnh vẫn thường trở đi trở lại trong những
trang thơ của chị. Nói như TS Chu Văn Sơn thì: “Đây là lúc những suy ngẫm về trái
tim đập sau làn áo mỏng, về bàn tay ngón chẳng thon dài luôn sóng sánh trong thơ chị.
Những dự cảm về nhà ga của chia ly gặp gỡ, con tàu của khát khao đi hồi hộp mỗi khi
về luôn cồn cào trong thơ chị. Những nỗi cỏ dại bị dày xéo, hoa dại bị bỏ quên, mây
trắng mãi phiêu dạt, lá vàng ngày một thưa, cỏ may thèm giữ mãi, hoa cúc muốn y
nguyên luôn khắc khoải trong thơ chị... Càng lo liệu đắp bồi, càng lo âu phấp phỏng.
Con sóng thơ trong hồn chị càng về sau càng nặng trĩu những u uẩn của một lòng nữ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
vốn cả nghĩ cả lo”. Đứng trước những nỗi niềm trăn trở âu lo đó, Xuân Quỳnh tìm đến
khát khao được sống mãi trong tình yêu, một mong ước đầy nữ tính:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Nếu như Xuân Diệu “muốn thâu”, “muốn cắn”, muốn chiếm lĩnh lấy tình yêu thì ở
Xuân Quỳnh, một khát khao, một mong muốn rất riêng, rất nữ tính, đó là được hóa
thân, được sống là những con sóng để được trường tồn mãi mãi, được sống mãi trong
tình yêu. Cái tôi cá nhân muốn được hóa thân, được tan ra thành trăm con sóng nhỏ,
được hòa vào đại dương để vĩnh viễn hát mãi khúc ca ngàn năm. Trong ý thơ của
Xuân Quỳnh, chỉ một từ “Làm sao” nhưng cũng đủ để ta thấy đáng yêu vô cùng, dù
mai sau này có ra sao, chỉ cần hôm nay em được sống là chính mình, được sống trọn
vẹn trong tình yêu. Đặt ở thời điểm ấy, đó có thể là tình yêu Tổ quốc: cái tôi cá nhân
hòa nhập vào tình yêu Tổ quốc. Xuân Quỳnh mang trong mình một khát khao đồng
điệu tuyệt đích, phá bỏ mọi giới hạn, mọi khoảng cách để sống trọn vẹn với tình yêu
trong từng hơi thở nồng nàn.
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập lúc cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”.
Đọc “Sóng” ta như thấy hình ảnh của từng cô gái trong đó mà không phải chỉ riêng
Xuân Quỳnh. Tình yêu là câu chuyện của muôn thuở, nó vượt mọi thời gian, mọi
không gian, luôn mang trong mình một sức sống bền bỉ. Thử hỏi có ai trong tình yêu
mà không thương, không nhớ, không mong, có ai trong tình yêu mà không mang khát
vọng thủy chung, khát vọng được sống mãi trong tình yêu đẹp đẽ ấy. Bởi vậy, với
“Sóng” Xuân Quỳnh quả thật là “người đàn bà của muôn thuở”. “Sóng” - đó không
chỉ là cuộc tình mà đó là cả cuộc đời. Qua từng ý thơ của Xuân Quỳnh, người thi sĩ ấy
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
không phải chỉ gửi riêng nỗi niềm của mình mà còn là nỗi niềm của mọi cô gái, mọi
trái tim yêu. Có những nỗi nhớ trào dâng trong lòng khi nhớ thương một người, có
niềm tin vững chắc vào tình yêu của chúng ta dù phải cùng nhau vượt qua muôn trùng
khó khăn, vất vả. Có những lo lắng, trăn trở trong những tháng ngày xa cách thế
nhưng, vượt lên trên tất cả những cảm xúc thường thấy ấy là một khát vọng hướng tới
sự thủy chung trong tình yêu và khát vọng hóa thân để vĩnh cửu hóa tình yêu của
chính mình. Những cảm xúc ấy, niềm mong mỏi ấy đâu phải chỉ của riêng Xuân
Quỳnh, đó là niềm mong mỏi của biết bao trái tim người con gái đang yêu hay mong
chờ một tình yêu. Viết ra những điều máu thịt ấy “Xuân Quỳnh thực là người đàn bà của muôn thuở”.
Không dùng quá nhiều biện pháp tu từ nghệ thuật, “Sóng” cứ đến với người đọc một
cách nhẹ nhàng, dào dạt. Chỉ với cặp hình tượng “sóng - em” trải dài xuyên suốt bài
thơ, khi thì hòa nhân, khi thi tách riêng để nói ra tiếng lòng mình, rồi khi lại hóa thân
để trường tồn mãi với thời gian. Không cầu kì nhưng “Sóng” đến với người đọc bằng
sự chân thành, bằng những gì giản dị, chân thành nhất, bằng những câu chuyện muôn
thuở trăm năm trong tình yêu. Vậy nên, “Sóng” luôn là người bạn tâm giao của mọi
người, mọi thế hệ, tạo nên sức sống trường tồn, muôn thuở. Vậy mới thấy, không phải
tự nhiên mà TS. Chu Văn Sơn có những nhận xét như vậy về Xuân Quỳnh: “Xuân
Quỳnh thực là người đàn bà của muôn thuở”.
Không dữ dội, mãnh liệt như Xuân Diệu, cứ nhẹ nhàng, cứ giản dị mà sâu lắng, Xuân
Quỳnh lại mang cho mình những nét riêng, rất nữ tính. “Sóng” chính là khúc ca vang
của tình yêu giản dị mà sâu sắc vô cùng. “Người đàn bà muôn thuở ấy” đã thổi hồn
vào “Sóng”, mang đến cho “Sóng” nguồn sức sống bất diệt trong mọi hoàn cảnh, mọi
không gian, mọi thời gian để dù cho mai về sau, bất cứ thế hệ nào cũng sẽ luôn hát lên
bài ca tình yêu xôn xao này. “Sóng” đã giúp Xuân Quỳnh ghi dấu ấn đậm sâu của
mình vào trong trái tim độc giả. “Và vị trí ấy của Xuân Quỳnh, dường như mỗi chúng
ta hôm nay ở đây cũng đã dành sẵn trong lòng mình. Cũng như mỗi lòng yêu đã dành
sẵn một bến bờ để sóng Xuân Quỳnh tìm về vỗ mãi.”
Phân tích Sóng khổ 7, 8, 9 - Mẫu 3
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ nữ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trưởng
thành trong kháng chiến chống Mỹ. Thơ Xuân Quỳnh là một tiếng lòng của một tâm
hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn
da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường. Ngoài những tác phẩm đã
trở thành ca khúc bất tử như “Thuyền và biển”, “Thơ tình cuối mùa thu”…thì “Sóng”
cũng là bài thơ về tình yêu có sức sống lâu bền trong lòng bạn đọc. “Sóng” không chỉ
thể hiện những nét tương đồng, những chiều dài của nỗi nhớ, những băn khoăn trong
tình yêu mà còn thể hiện những suy tư lo âu trăn trở trước cuộc đời và khát vọng tình
yêu, những nỗi niềm khát vọng ấy được thể hiện rõ nét trong đoạn thơ sau:
“Ở ngoài kia đại dương
Để ngàn năm còn vỗ”
Bài thơ “Sóng” được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi công tác tại biển Diêm Điền,
in trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Bài thơ mang âm hưởng của những con sóng biển
cũng chính là con sóng lòng đang khát khao tình yêu. Bài thơ có hai hình tượng song
hành “sóng” và “em”
Để có được tình yêu vừa sôi nổi thiết tha, mãnh liệt vừa trong sáng thủy chung thì con
sóng phải vượt qua đại dương mênh mông để đến với “bờ anh”
“Ở ngoài kia đại dương ….
Dù muôn vời cách trở”
Người phụ nữ đang yêu tin vào tình yêu sẽ đến bến bờ hạnh phúc dù trải qua bao khó
khăn thử thách. Đúng vậy! Một tình yêu chân chính, đích thực, một niềm tin mãnh liệt
vào tình yêu sẽ giúp họ vượt qua bao sóng gió cuộc đời cập đến bến bờ tương lai của
hạnh phúc. Hãy nhìn vào hiện thực như trở thành quy luật, dù gió có ở thật xa nơi bãi
bờ thì nó cũng sẽ tìm đến những bãi cát dài dù trải qua thật nhiều khó khăn, cũng như
vậy! tình yêu của em dù gặp biết bao trở ngại em vẫn vượt qua để đến bên anh, đến
một mái ấm gia đình như Chế Lan Viên từng viết:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
“Cây nối đầu cây chạy đến em
Đếm cây hòai lại mọc cây thêm
Tình anh làm cái cây sau chót
Về tới quê em mọc tận thềm”
Cũng như vậy ba khổ thơ với nỗi nhớ, sự trăn trở và tấm lòng chung thủy son sắt cùng
với phép lặp,nhân hóa, ẩn dụ,sử dụng cách nói ngược với những hình ảnh đối lập đã
khẳng định niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, tình yêu đẹp sẽ vượt qua mọi thử thách.
Tha thiết với tình yêu, khao khát sống mãi trường tồn với tình yêu nhà thơ đã có chút
khắc khoải, lo âu về sự tan chảy của thời gian, đời người cũng mong manh và hạnh
phúc của trái tim yêu Xuân Quỳnh cũng vậy. Nhưng nhớ da diết, yêu thương nồng nàn
luôn đồng hành với nỗi lo âu khắc khoải:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Đời người trăm năm ngỡ dài thăm thẳm nhưng con tàu thời gian cứ vun vút lao đi
không chờ đợi chúng ta. Bằng sự chiêm nghiệm của một trái tim đầy nhạy cảm nhà
thơ nhận ra vũ trụ mãi vĩnh hằng - cuộc đời con người thì hữu hạn
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua”
Lo lắng tình yêu đổ vỡ, phai nhạt, khi đứng trước sự chảy trôi của thời gian. Nhưng
người phụ nữ ấy vẫn luôn tin vào tương lai của tình yêu, vào ý nghĩa đích thực của tình yêu
“Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Niềm tin, khát khao được sống mãi với tình yêu,người con gái ấy khát khao hóa thân
vĩnh hằng vào tình yêu bất tử. Người phụ nữ nhỏ bé đã muốn
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Làm sao được tan ra.
Để ngàn năm còn vỗ
Đó là khát vọng được tan ra thành trăm con sóng lớn nhỏ hòa vào biển lớn để vỗ mãi
ngàn năm khúc hát tình yêu. Khát khao bất tử hóa trong tình yêu nhưng trái tim nhà
thơ không vị kỷ, tầm thường, nhỏ nhen cho riêng mình mà thật lớn lao, cao thượng.
Nhà thơ đã hòa niềm hạnh phúc của riêng mình trong niềm hạnh phúc của cuộc đời
rộng lớn, cái riêng tồn tại trong cái ta chung, bao la, rộng lớn ấy đã trở thành vĩnh cửu.
Đó là một trái tim yêu rất Xuân Quỳnh
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai cũng có
Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”
Lúc muốn tan ra thành sóng, lúc muốn trở về đúng nghĩa trái tim. Xoay trở mọi
hướng, ao ước bao điều, trái tim yêu Xuân Quỳnh vẫn hướng về mục đích duy nhất:
tình yêu vĩnh cửu. Ao ước tan ra thành trăm con sóng nhỏ đâu chỉ thỏa khát vọng vĩnh
cửu hóa tình yêu mà còn là cháy hết mình, dân hiến hết mình của nữ sĩ.
Đoạn thơ trên trong bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh, tác giả không chỉ thành công ở
nội dung mà còn thành công ở mặt nghệ thuật trong việc sử dụng thể thơ năm chữ
truyền thống, cách ngắt nhịp gieo vần độc đáo, giàu sức liên tưởng, xây dựng hình
tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết
Qua những suy tư, lo âu khát vọng trong tình yêu nói riêng và qua bài thơ Sóng nói
chung, đã cho người đọc một cảm nhận mới mẻ và sâu sắc hơn trong tình yêu. Nó
vượt qua mọi giới hạn, mọi quy luật để tồn tại mãi mãi vĩnh hằng trong tình yêu bất
tử. Đó chính là giá trị nhân văn lớn lao mà Xuân Quỳnh để lại cho đọc giả mọi thế hệ qua bài thơ Sóng.
Phân tích khổ 7, 8, 9 bài Sóng - Mẫu 4
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
"Sóng rì rào hỏi những chuyện đã qua
Đứng trước biển em trở thành bé nhỏ
Biển biết không... ngàn nỗi đau giằng xé
Khi con thuyền chẳng cập bến tình yêu."
Không biết tự bao giờ những con sóng ào ạt đã chạm đến trái tim nhạy cảm của người
nghệ sĩ. Nữ thi sĩ Xuân Quỳnh cũng vậy, bà đã khoác lên những con sóng bạc đầu tấm
áo tình yêu nồng nàn, vĩnh cửu bằng một hồn thơ say đắm và cháy bỏng. Và ba khổ
thơ cuối của tác phẩm là một trong những đoạn thơ hay và đặc sắc nhất, góp phần
khắc họa rõ nét khát khao yêu thương cũng như vẻ đẹp trong tâm hồn người phụ nữ khi yêu.
Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của thơ ca Việt Nam thời kỳ
chống Mỹ. Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau. Đây cũng
chính là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, song cũng rất giản dị, chân
thành, đằm thắm và luôn khát khao về hạnh phúc đời thường. "Sóng" được in trong
tập "Hoa dọc chiến hào", xuất bản năm 1968. Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ
đang nước sôi lửa bỏng, vẻ đẹp dịu dàng, chung thủy của người con gái được Xuân
Quỳnh thể hiện trong bài thơ "Sóng" ngời sáng như một hòn ngọc báu của thơ ca nghệ thuật.
Bàn về thơ, nhà phê bình Hoàng Minh Châu khẳng định: "Thơ khởi sự từ tâm hồn,
vượt lên bằng tầm nhìn, và đọng lại nhờ tấm lòng người viết". Bài thơ "Sóng" phát
khởi từ tâm hồn luôn khao khát yêu thương, soi chiếu khát vọng tình yêu chân thành,
song cũng rất giản dị của Xuân Quỳnh. Nếu ở khổ thơ thứ 6 thể hiện sự chung thủy
son sắt của người phụ nữ trong tình yêu thì khổ thơ thứ 7, thông qua hình tượng sóng,
nhà thơ đã mượn chính quy luật khách quan của đất trời để kiểm chứng và khẳng định
niềm tin vào sự thủy chung của mình, niềm tin vào bến bờ của hạnh phúc, và đích đến
cuối cùng của tình yêu.
Giữa những ngược xuôi Nam Bắc của cuộc đời, em vẫn chỉ có mình anh. Cũng như
thế, giữa muôn vời cách trở của đại dương xa xôi, mọi con sóng đều chỉ tha thiết
hướng tới bờ. Và trong tình yêu đòi hỏi phải có niềm tin vượt qua mọi khó khăn.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
"Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở."
Đại dương mênh mông bởi trăm nghìn lớp sóng, dù to hay nhỏ, dù trên mặt nước hay
dưới lòng sâu, dù có xa xôi hay gặp bão gió phong ba thì những con sóng kia cũng sẽ
được đến bên bờ, vẫn mãi vỗ vào bờ với niềm hạnh phúc hân hoan, sôi nổi.
Xuân Quỳnh luôn thấm thía rằng đến được cái đích của tình yêu bao giờ cũng có vị
đắng của sự nếm trải, con đường đến với hạnh phúc sẽ không ít những cay đắng, gian
nan. Nhưng "Dù muôn vời cách trở", thì em cũng sẽ đến được với anh, vượt qua mọi
sóng gió để cập bến bờ hạnh phúc. Nhà thơ như đang tự dặn lòng, tự nhắc mình đừng
bao giờ mất niềm tin, nhưng cũng đừng ngây thơ ảo tưởng vào sự dễ dàng của tình
yêu. Lời thơ đồng thời còn là quyết tâm thiêng liêng, lời hứa hẹn sắt đá, thủy chung
trong tình yêu. Bởi như ông bà ta từng nói:
Yêu nhau mấy núi cũng trèo
Mấy sông cũng lội mấy đèo cũng qua
Và gian nan thử thách là những điều không thể thiếu trong tình yêu lứa đôi. Nhưng
qua thử thách tình yêu mới thực sự bền vững. Xuân Quỳnh cũng đã từng viết:
"Tình ta như hàng cây
Đã qua mùa bão gió
Tình ta như dòng sông
Đã yên ngày thác lũ"
(Thơ tình cuối mùa thu)
Nhà phê bình Chu Văn Sơn đã có một nhận xét rất hay về thơ Xuân Quỳnh như sau:
"Thơ Xuân Quỳnh là thơ của một cánh chuồn chuồn bay tìm chỗ nương thân trong
nắng nôi dông bão của cuộc đời... Thế giới thơ ca Xuân Quỳnh là sự tương tranh
không ngừng giữa khắc nghiệt và yên lành với những biểu hiện sống động và biến hóa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
khôn cùng của chúng". Có lẽ cũng là vì Xuân Quỳnh là người phụ nữ đa cảm luôn
luôn dự cảm những giông bão cuộc đời dù lòng chị vẫn tin yêu. Trong tình yêu, Xuân
Quỳnh cũng gặp nhiều trắc trở, những khổ đau, cay đắng. Bởi vậy, tình yêu với chị
đôi khi chỉ là khoảnh khắc mong manh.
"Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn
Hôm nay yêu mai có thể xa rồi" (Nói cùng anh)
Dẫu đã tin tưởng vào một kết cục có hậu trong tình yêu nhưng trái tim nhạy cảm, giàu
suy tư của Xuân Quỳnh vẫn không tránh khỏi những giây phút trăn trở, lo âu khi nỗi
ám ảnh về dòng chảy thời gian lại hiện hữu:
"Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn qua đi
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa"
Cuộc đời tuy dài, nhưng năm tháng sẽ trôi qua theo quy luật nghiệt ngã của thời gian,
biển cả tuy rộng lớn nhưng mây kia sẽ bay về xa, sẽ đến với những không gian bao la
trong vũ trụ khôn cùng. Nhà thơ nhận ra sự đối lập giữa cái vô hạn của thời gian và sự
hữu hạn của kiếp người. Tâm trạng lo lắng, bất lực của Xuân Quỳnh cũng như Xuân
Diệu cũng đã từng sợ cái hữu hạn của chính lòng mình.
"Gấp đi em, anh rất sợ ngày mai
Đời trôi chảy, lòng ta không vĩnh viễn" Đã từng giục giã:
"Mau với chứ, vội vàng lên với chứ
Em em ơi tình non sắp già rồi".
Mọi thứ đều có thể thay đổi và lòng người cũng có thể đổi thay. Nhà thơ băn khoăn
không biết tình yêu chân thành và sự thủy chung của mình có níu giữ được bước chân
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
người yêu. Liệu có những bất trắc nào xảy đến với tình yêu? Xuân Quỳnh như tiếc
nuối khi tình yêu và khát vọng tình yêu của con người tồn tại vĩnh hằng như biển cả,
còn cuộc đời mỗi con người lại ngắn ngủi, nhanh chóng qua đi như một áng mây phù du.
Có những phút ngã lòng
Tôi vịn câu thơ mà đứng dậy (Phùng Quán)
Thơ ca từ bao đời nay đã trở thành điểm tựa, thành chiếc gậy thần kỳ để người ta tì lên
đó đứng dậy đi tiếp hành trình của mình. Từ việc mở ra cảm xúc, chạm đến tiếng lòng
của người nghệ sĩ, thơ ca có thể vực dậy tinh thần, xoa dịu những nỗi đau, nâng đỡ
con người, "nâng cao tinh thần ta lên, gợi cho ta những tình cảm cao quý". Bài thơ
"Sóng" đã mở ra một tình yêu cao đẹp, vị tha, truyền đến cho con người niềm tin và
khát vọng vào sự bất tử của tình yêu.
Càng trải qua những cay đắng, dập vùi và sự tàn phai đổ vỡ, càng thấm thía sự hữu
hạn của kiếp người, Xuân Quỳnh càng khát khao chiếm lĩnh và tận hưởng.
"Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ"
Nếu Xuân Diệu giục giã, tìm đến một giải pháp mạnh mẽ và quyết liệt để nới dài quỹ
thời gian cho tình yêu, hạnh phúc, để níu kéo năm tháng. Đó là sự vội vàng để tận
hưởng những vẻ đẹp của cuộc sống một cách say sưa, ham hố từ "ôm", "riết", "say",
"thâu" đến "cắn" cả sự sống, từ "mây đưa gió lượn" đến "non nước, cỏ cây".
Còn Xuân Quỳnh lại có một ước mong đầy nữ tính. "Tan ra" không phải là mất đi,
không phải là để vào cõi hư vô mà "tan ra" là hy sinh, là dâng hiến, là khao khát được
hóa thân cái tôi cá thể vào "trăm con sóng nhỏ" để hòa mình vào "biển lớn tình yêu"
để được vĩnh hằng hóa, bất tử hóa tình yêu. Yêu và mong ước được hiến dâng và hy
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
sinh cũng chính là khát khao được sống hết mình vì tình yêu, được sống với tình yêu
muôn thuở. Có như thế tình yêu mới chiến thắng được cái hữu hạn, mong manh của
đời người, cũng là một cách để vượt qua giới hạn mong manh của cõi người. Đó là
một khát khao chân thành, cháy bỏng, táo bạo nhưng cũng thật giản dị, đời thường,
nhân hậu, vị tha của một tình yêu đắm say.
Thời gian càng ngắn ngủi, nhà thơ càng muốn được hy sinh, hiến dâng nhiều hơn cho
tình yêu để được yêu nhiều hơn. Khi yêu hết mình, khi tình yêu đủ lớn tới mức hòa
vào cái tôi vô cùng vô tận của đất trời thì tình yêu ấy sẽ trường tồn cùng năm tháng,
cùng vũ trụ. Con người đã làm được điều kì diệu, chiến thắng được trôi chảy của thời
gian, vĩnh viễn hóa được tình yêu trong sự thoáng chốc của đời người khi họ hiến
dâng, hy sinh trọn vẹn cho tình yêu.
"Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi" (Tự hát)
Một nhà văn người Nga từng nói: "Văn học nằm ngoài những định luật của sự băng
hoại. Chỉ mình nó không thừa nhận cái chết". Năm tháng qua đi, "Sóng" của nữ thi sĩ
Xuân Quỳnh vẫn vẹn nguyên giá trị, là khúc tình ca về tình yêu bất diệt.
Phân tích Sóng khổ 7, 8, 9 - Mẫu 5
Thi phẩm tình yêu “Sóng” của nữ sĩ Xuân Quỳnh được xem là một bài thơ xinh xắn,
duyên dáng, vừa mãnh liệt, sôi nổi; lại vừa hồn nhiên, trong sáng; vừa ý nhị, sâu xa.
Phân tích 7, 8, 9 bài Sóng sẽ thấy rất rõ điều đó.
Nỗi nhớ trong tình yêu được gắn liền với khái niệm tình yêu vô tận và không gian vô
biên, bao la rộng lớn. Với thời gian, nó không có ngày đêm. Với không gian, nó cũng
chẳng có nhiều phương hướng. Nếu tình yêu là một quy luật của cuộc sống thì sự thủy
chung lại là quy luật bất biến của tình yêu. Tình yêu dù cho có trong sáng, có mãnh
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
liệt đến đâu đi nữa cũng vẫn phải gắn chặt với đời thường, mà cuộc sống đời thường
thì lại nhiều dâu bể. Vì thế, những người yêu nhau, ngoài sự say mê thấm thía thì cũng
cần phải có đủ nghị lực và lý trí để vượt qua mọi thử thách, cám dỗ của cuộc sống:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn ngàn cách trở”
Hãy nhìn những con sóng của đai dương, dù to hay nhỏ, dù gió có xô, bão có dạt đến
phương hướng nào thì cuối cùng vẫn sẽ trở về với bờ. Gian nan, thử thách là điều
không thể thiếu trong tình yêu.
Đẹp là thế, thiêng liêng là thế nhưng tình yêu cũng thật ngắn ngủi và mong manh.
Chính vì vậy, trong hai khổ cuối của bài thơ, tác giả đã cho độc giả cảm nhận được
khát vọng tình yêu được trường tồn, bất tử của nhân vật trữ tình hay cũng chính là
mong muốn của tác giả và của tất cả ai khi dấn thân vào con đường tình yêu:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được ta ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Tuy không hiện lên thành chữ thành lời nhưng thấp thoáng đâu đó người đọc thấy
được có chút lo âu hiện hữu. Liệu tình yêu có thể vượt qua những quy luật tất yếu của
cuộc sống? Vì thế ngay trong lúc tình yêu say đắm, nhà thơ vẫn không hòan toàn thoát li khỏi hiện tại.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Mọi chuyện rồi cũng sẽ qua, cuộc đời, năm tháng và mây ngàn thì vẫn mãi bay vào
cõi xa xăm, vô định. Tình yêu cũng thế vì tình yêu bao giờ cũng gắn liền với con
người cụ thể, gắn liền với cái hữu hạn của đời người. Muốn vượt qua giới hạn đó, chỉ
có một cách là hòa tan tình yêu vào thiên nhiên vĩnh cửu để hàng ngàn vạn năm sau,
những con sóng đại dương vẫn cất cao lời mà ngợi ca tình yêu bất diệt của tuổi trẻ,
của nhân vật trữ tình.
Phân tích bài thơ Sóng, người đọc sẽ thấy nỗi trăn trở đến lúc này đã trở thành sự bức
bách, thôi thúc. Tình yêu bùng lên thành khát vọng. Khát vọng sục sôi mà vẫn khiêm
nhường đầy nữ tính. Tình yêu bây giờ không còn bé nhỏ mà hòa nguyện vào sóng
nước đại dương vĩnh hằng. Mỗi chữ, mỗi câu trong đoạn thơ đều được tác giả chọn
lựa, sắp xếp rất khéo léo tinh tế nên có giá trị biểu cảm rất cao, chạm đến lòng độc giả.
Tình yêu trong thực tế đâu chỉ có một khoảnh khắc, bởi:
“Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn
Hôm nay yêu, mai có thể xa rồi”
(Nói cùng anh – Xuân Quỳnh) Hay những tiếng lòng:
“Anh đã thấy một điều mong manh nhất,
Là tình yêu, là tình yêu ngát hương.” (Đỗ Trung Quân)
Bằng thể thơ năm chữ truyền thống, Sóng đã tạo nên âm điệu sâu lắng, dạt dào, như
âm điệu của những con sóng biển và cũng là sóng lòng của người phụ nữ khi yêu
thông qua cách ngắt nhịp linh hoạt, phóng khoáng và cách gieo vần, phối âm độc đáo,
giàu sức liên tưởng cho độc giả.
Bên cạnh đó, với giọng thơ vừa thiết tha, đằm thắm, vừa mãnh liệt sôi nổi, vừa hồn
nhiên, nữ tính đan xen vào những biện pháp tu từ như đối lập “Dẫu xuôi về phương
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Bắc – Dẫu ngược về phương Nam”, điệp cấu trúc, tương phản… đã để lại ấn tượng
mạnh trong lòng người đọc.
Không những vậy, Xuân Quỳnh đã xây dựng hình ảnh ẩn dụ – với hình tượng sóng,
vừa mang nghĩa thực, vừa mang nghĩa ẩn dụ tha thiết, chính yếu tố nghệ thuật này đã
làm nên sự thành công cho tác phẩm trong việc mượn cảnh thiên nhiên để miêu tả tâm trạng con người.
Qua hình tượng sóng cũng như trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hòa hợp giữa sóng
và em, bài thơ đã diễn tả tình yêu của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, mà đầy chung
thủy. Một tình yêu muốn vượt lên thử thách của thời gian và sự hữu hạn của đời
người. Từ đó thấy được tình yêu là một tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc lớn lao của
con người. Xuân Quỳnh xứng đáng là một nhà thơ nữ của tình yêu đôi lứa khi thổi
một làn gió mới vào nền văn học thơ ca nước nhà.
Phân tích khổ 7, 8, 9 bài Sóng - Mẫu 6
Nhà thơ Xuân Quỳnh là một nhà thơ nữ nổi tiếng với những bài thơ viết về tình yêu
hay và sâu sắc. Bằng tiếng nói của một trái tim chân thành và khao khát yêu thương,
tác giả đã viết nên những vần thơ có sức rung cảm mãnh liệt trong lòng người đọc. Bài
thơ "Sóng" là một bài thơ tiêu biểu của bà, đặc biệt ba khổ cuối bài nói về những khó
khăn, trắc trở của tình yêu, qua đó làm nổi bật lên niềm tin về một tình yêu vĩnh cửu,
bất diệt trong cuộc đời.
"Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở"
Giữa đại dương bao la có trăm ngàn con sóng vỗ, sóng vẫn dạt dào vỗ về dẫu có phải
trải qua muôn trùng cách trở. Trong một đại dương rộng lớn, sóng hướng về phía bờ
như một quy luật tất yếu. Hình ảnh sóng ấy chính là hình ảnh ẩn dụ cho em- người con
gái khi yêu, "đại dương" mênh mông ấy chính là cuộc đời rộng lớn ngoài kia. Tác giả
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
đã dùng sự tương đồng về đặc điểm của những vật thể hữu hình để nói về cái vô hình.
Để đến được bến bờ hạnh phúc, để cảm nhận được niềm vui trọn vẹn của tình yêu đôi
lứa sẽ phải trải qua muôn vàn những thách thức, khó khăn, đó có thể là sự xa nhau về
khoảng cách, thời gian, những những dỗi hờn vội vã, những trách móc vô cớ,...Nhưng
nếu biết vượt qua tất cả những "cách trở" ấy, biết giữ niềm tin và sự thuỷ chung để
nuôi dưỡng tình yêu thì mọi khó khăn sẽ có thể xoá nhòa. Tình yêu cũng sẽ đơm trái
ngọt như con sóng tìm tới vỗ bến bờ.
Niềm tin có thể lớn lao, nhưng khi đối diện với những sóng gió, thử thách sẽ khiến
người ta lo âu về sự mong manh của hạnh phúc. Đó là dự cảm âu lo của một trái tim nhạy cảm khi yêu:
"Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa"
Thời gian nào có thể chờ đợi ai bao giờ. Cuộc đời dẫu biết là dài đấy, nhưng nó cũng
chỉ tính bằng năm, bằng tháng vẫn là điều hữu hạn. Lời thơ bất giác khiến ta nhớ đến
những câu thơ của Xuân Diệu:
"Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất
Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hòan
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần gặp lại"
Cuộc đời hữu hạn mà thời gian vô tình, chảy trôi. Vì thế, người con gái hết mực chung
thuỷ kia lo sợ tháng năm phôi phai, tình yêu nhạt nhòa, không thể níu giữ được. Nỗi
khắc khoải về tương lai không trọn vẹn của tình yêu có lẽ cũng là tâm trạng chung của
nhiều người khi yêu. Tác giả như đang thay lòng người khác nói lên những suy tư ấy.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Khổ cuối kết thúc bài thơ, tác giả gửi gắm niềm hy vọng về một tình yêu bất diệt, lâu
bền theo năm tháng và nỗi khát khao mãnh liệt được chìm đắm, tận hưởng niềm hạnh
phúc của biển lớn tình yêu:
"Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ"
Hai tiếng "làm sao" đặt ở đầu câu thơ cho thấy một niềm mong ước cháy bỏng muốn
hòa vào biển lớn của nhân vật trữ tình. Những con sóng nhỏ nơi đại dương ngàn năm
vẫn vỗ như chính những con sóng lòng nơi em ngàn năm vẫn khát khao hạnh phúc
tình yêu, khát khao tận hưởng dư vị tình yêu. Trạng ngữ chỉ mục đích đặt ở cuối bài
"Để ngàn năm vẫn vỗ" một lần nữa khẳng định được tình yêu trong "em' luôn trường
tồn, bất diệt, không thể xoá nhà.
Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ, giọng thơ vừa nhẹ nhàng lại vừa mãnh liệt.
Trong ba khổ thơ cuối, vần, nhịp, thanh điệu được phối một cách hài hòa tinh tế cùng
hình ảnh ẩn dụ giàu sức gợi, đoạn thơ mang đến cho người đọc những dư ba khó quên.
Đó là khúc ca tình yêu hội tụ vẻ đẹp của của niềm tin, sự thuỷ chung cao thượng của
một trái tim luôn sống hết mình vì tình yêu.
Phân tích 3 khổ thơ cuối bài Sóng - Mẫu 7
Bài thơ “Sóng” được Xuân Quỳnh sáng tác khi bà ở biển Diêm Điền vào năm 1967,
sau đó bài thơ được tin trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Đây là một trong những tác
phẩm mà nhiều độc giả nhớ nhất khi nhắc đến thơ Xuân Quỳnh. “Sóng” là một bài thơ
hay trọn vẹn, nhưng phân tích 3 khổ cuối bài sóng sẽ thấy rõ giá trị nội dung và nghệ
thuật tiêu biểu của tác phẩm.
Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh mang âm hưởng của tiếng sóng của biển khơi và cả
tiếng sóng trong lòng của một hồn thơ đang khao khát tình yêu. Hai hình ảnh “sóng”
và “em” xuất hiện song hành đã tạo nên cho bài thơ sự đáng yêu, dịu dàng.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Phần đầu của bài thơ “Sóng”, nữ sĩ Xuân Quỳnh thể hiện quan niệm về tình yêu, cùng
với vẻ đẹp mang tính chuẩn mực truyền thống, tình yêu gắn liền với nỗi nhớ, với lòng
thủy chung và cũng không thể thiếu niềm tin, nghị lực. Và khi phân tích 2 khổ cuối
bài sóng, ta sẽ thấy hình ảnh một nữ sĩ với ước vọng về một tình yêu tan vào sóng để
tình yêu hóa bất tử vĩnh hằng.
Đọc cả bài thơ ta thấy quan niệm về tình yêu của Xuân Quỳnh, ngoài vẻ đẹp truyền
thống là nỗi nhớ, lòng thủy chung son sắt và nghị lực niềm tin. Đến 3 khổ cuối, ta còn
thấy nữ sĩ có một ước vọng thật đẹp là tình yêu được tan vào sóng để dâng hiến và bất tử vĩnh hằng.
Xuân Quỳnh được nhiều độc giả yêu mến không chỉ bởi sự đa tài mà còn bởi những
vần thơ chân thành, giàu tình cảm và cũng rất đằm thắm như cách mà nữ thi sĩ yêu.
Bởi vậy, chỉ có sóng mới là hình ảnh phù hợp nhất để tác giả thể hiện tình yêu nồng
nhiệt của những người trẻ tuổi. Ba khổ thơ cuối là tiêu biểu cho tinh thần này.
Tình yêu dù trong sáng, mãnh liệt đến đâu, lãng mạn bay bổng đến đâu thì vẫn gắn với
đời thường. Vì thế những người đang yêu ngoài sự say mê còn phải có đủ nghị lực và
lí trí để vượt qua mọi thử thách, giông bão của cuộc đời, với niềm tin sẽ tới đích:
"Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở"
Niềm tin và nghị lực, em tìm thấy ở thiên nhiên và chính mình. Khi đã yêu thật lòng,
dù muôn vời cách trở chúng mình cũng vẫn đến được với nhau.
Dường như mọi thứ đều trở nên hợp lý khi người ta chìm đắm vào tình yêu. Và chẳng
mấy ai khi đang yêu nồng cháy lại không mơ mộng về những ngày tháng tươi đẹp, về
hạnh phúc phía trước. Xuân Quỳnh có lẽ cũng không ngoại lệ. Thế nhưng, dù khi yêu
là chất ngất, là dâng trọn trái tim, Xuân Quỳnh cũng đồng thời tin rằng, những người
yêu nhau sẽ có được hạnh phúc nếu biết kiên nhẫn, bởi sức mạnh của mỗi người trong
đó có sức mạnh tình yêu được tạo nên bởi ý chí riêng của con người.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Qua đây ta thấy tác giả đang muốn nhấn mạnh rằng, tình yêu lãng mạn lắm và những
kẻ đang yêu cũng lắm điều mơ mộng, nhưng dù mơ mộng đến đâu cũng phải nhìn vào
thực tế. Con người ta khi yêu thường không còn đủ lý trí, nhưng tình yêu chỉ đẹp, chỉ
có ý nghĩa khi nó gắn liền với những lý lẽ, những quy luật của cuộc đời. Những lý lẽ,
quy luật ấy hẳn rằng có nhiều nỗi trái ngang, nhiều trở ngại. Điều này đòi hỏi sự chân
thành và gắn bó giữa hai người để vượt qua khó khăn và vun đắp tình yêu vững bền,
tình yêu mà tất cả những ai đang yêu, được yêu và muốn đều hướng tới.
Cuộc đời con người vô thường, dài ngắn cũng không biết đong đếm ra sao. Nhưng dù
dài bao nhiêu, năm tháng vẫn trôi qua mà không chờ đợi ai. Và biển rộng cũng là
thách thức, khó khăn trước mắt của tình yêu. Biển rộng được sử dụng đối sánh với từ
dài của cuộc đời. Nhưng dài, rộng thế, nhưng mây vẫn cứ trôi, vạn vật cũng vẫn sinh
tồn và cứ tin đi, tình yêu đôi ta đủ chân thành, thắm thiết rồi sẽ bền mãi với thời gian.
Đứng trước biển, những cảm thấu về tình yêu trỗi dậy, và những con sóng với Xuân
Quỳnh như là tình yêu “bồi hồi trong ngực trẻ”. Bởi bồi hồi mà bà khát khao yêu, để
rồi mong ước mãnh liệt:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Cái câu hỏi “làm sao” ấy là lời tác giả tự hỏi cho mình, cũng là hỏi cho biết bao những
kẻ đang yêu. Nhưng cũng như nhiều câu hỏi khác trong tình yêu, thật khó để có một
câu trả lời cụ thể. Ước muốn được “tan ra” ấy chính là biểu hiện của tình yêu to lớn
không thể đong đếm được. Xuân Quỳnh ước được biến thành “trăm ngàn con sóng
nhỏ” để được hòa mình vào bể đời rộng lớn, được thoát khỏi những lo ấy, những băn
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
khoăn mà toàn tâm toàn ý tận cùng tình yêu tuổi trẻ mãnh liệt, ngọt ngào và hạnh
phúc. Tình yêu chẳng ai biết trước mai sau, nhưng hôm nay khi yêu hãy yêu như chưa
từng được sống. Có lẽ những người đang yêu cũng mang khát vọng như Xuân Quỳnh,
là được chia sẻ, được tha thiết nói về tình yêu của mình với mọi người, để hòa vào với
“biển lớn tình yêu”. Như thế, tình yêu sẽ còn tồn tại đến ngàn năm sau.
Qua 3 khổ cuối bài sóng của Xuân Quỳnh, ta như được chìm vào không gian ngập tràn
tình yêu. Bài thơ kết thúc, nhưng âm hưởng của tình yêu còn vang mãi. Thể thơ năm
chữ có tiết tấu nhanh góp phần thể hiện được khát khao được yêu của nữ sĩ.
Hình ảnh những con sóng biển có lẽ cũng là những cơn sóng cuộc đời, có lúc dữ dội,
có lúc dịu êm. Và dù trong khó khăn hay lúc bình lặng, điều cần nhất và cũng dễ nhất là hãy cứ yêu thương.
Đã nhiều năm trôi qua, quan niệm tình yêu của mỗi thế hệ đều có những thay đổi,
nhưng có lẽ bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh mãi là tiếng lòng của những người đang
yêu, khao khát được yêu. Bởi chẳng có ai yêu mà lại không khao khát hạnh phúc,
khao khát vững bền. Vì vậy, thơ của Xuân Quỳnh sẽ còn khiến người đời nhớ mãi như
cách người ta nhớ đến chị, người phụ nữ luôn sống hết mình cho cuộc đời.
Phân tích khổ 7, 8, 9 bài thơ Sóng - Mẫu 8
Nhà thơ Xuân Quỳnh đã bước vào địa hạt của thi ca với hành trang là tiếng nói của
một trái tim chân thành, nhiệt huyết, khao khát được sống hết mình và yêu hết mình.
Điều đó cũng được thể hiện rất rõ qua bài thơ “Sóng” của nhà thơ, đặc biệt là qua ba
khổ cuối bài thơ đã nói lên những lo âu, niềm dự cảm nhưng vẫn luôn tin tưởng và hi
vọng về một tình yêu vĩnh cửu trong cuộc đời qua cách nhìn của nhà thơ.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Để đến được bến bờ hạnh phúc của tình yêu luôn không hề dễ dàng, con người luôn
phải vượt qua muôn ngàn khó khăn, cách trở. Sẽ có những hành trình tình yêu sẽ đến
được trái ngọt nhưng cũng có những hành trình tình yêu phải kết thúc dang dở, lỡ mối
nhân duyên. Và chính sức mạnh của niềm tin sẽ giúp các cặp đôi đến được bến bờ
hạnh phúc dù cho thử thách ra sao. Và chỉ khi đến được bến bờ con sóng mới thôi thao
thức. Tình yêu đích thực luôn tin vào bến bờ hạnh phúc và luôn khao khát được đặt
chân đến miền đất đó.
Mặc dù biết rằng khi yêu con người cần có niềm tin nhưng chúng ta vẫn luôn mang
trong mình những dự cảm, lo âu đặc biệt là với tâm hồn nhạy cảm của người phụ nữ:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Dòng thời gian vẫn luôn chảy trôi không ngừng nghỉ một đi không bao giờ trở lại đối
lập với sự hữu hạn của đời người, sự vô tình của cuộc đời với kiếp người ngắn ngủi.
Cuộc đời rất dài nhưng rồi vẫn qua đi vì năm tháng vẫn tiếp diễn. vì thế nhiều khi tình
yêu của con người không thể vượt qua nổi thời gian và sự tàn phai theo năm tháng.
Chính vì thế mà người phụ nữ luôn lo âu về tương lai về tình yêu với những trăn trở
băn khoăn là điều không thể nào tránh khỏi được. Thơ là tình yêu là định mệnh của
Xuân Quỳnh, là mối dây ràng buộc nhà thơ, là động lực giúp Xuân Quỳnh vượt qua
những trắc trở của cuộc đời. Thơ Xuân Quỳnh vẫn luôn chinh phục mọi người từ
nhiều thế hệ với những cảm xúc nồng nàn. Phong cách thơ từ đó cũng định hình và
được in đậm trong bài thơ này, và cả đoạn thơ trên.
Kết thúc bài thơ là niềm tin, hi vọng, khát khao được vĩnh cửu hóa tình yêu của nhà thơ:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Ở đây làm người đọc liên tưởng đến câu chuyện cô nàng tiên cá muốn trở thành bọt
biển để cứu sống người mình yêu. Trong đoạn thơ trên khát vọng muốn vĩnh hằng tình
yêu được thể hiện rất rõ qua từ ‘trăm con sóng’ không thể nào kể xiết. Khát vọng ấy
cũng là muốn hòa nhập vào biển lớn tình yêu để trở thành một tình yêu lâu bền và trường tồn.
Trước Xuân Quỳnh đã có không ít những nhà thơ nữ viết về tình yêu nhưng hiếm có
ai dám bày tỏ trực tiếp và mãnh liệt như Xuân Quỳnh. Dám nói thật lòng mình, điều
đó chứng tỏ nhà thơ không những có niềm tin vào cuộc đời mà còn vững tin ở chính
bản thân mình. Con sóng Xuân Quỳnh dẫu có tan ra thành trăm con sóng nhỏ giữa
biển lớn tình yêu, giữ biển lớn cuộc đời thì vẫn cứ là con sóng Xuân Quỳnh vỗ mãi đến ngàn năm.
Trong mối tương quan của bền chặt với con người, “ Sóng” của Xuân Quỳnh còn là
suy ngẫm tâm tư rất riêng của nhà thơ giãi bày với cuộc đời để từ đó nhận ra một tâm
hồn thơ của nữ sĩ cá tính. Bài thơ đã vượt ra không khí của hiện thực chiến tranh, vượt
qua cái chết và khổ đau để ca ngợi sự sống vĩnh cửu của tình yêu, tạo thêm một nét
đáng yêu của con người thời đại chống Mĩ biết yêu thương chung thủy và tìm ra lẽ
sống tốt đẹp trên cơ sở của sự hài hòa những quan hệ riêng chung.
Ba khổ thơ cuối khép lại toàn bài thơ nhưng lại mở ra trong lòng người đọc rất nhiều
suy nghĩ về tình yêu, về những cảm xúc, tâm trạng của người con gái trong tình yêu.
Nhịp điệu tâm hồn của người con gái được biểu hiện qua nhịp điệu của những con
sóng. Từ đó cũng đã thể hiện phong cách thơ Xuân Quỳnh vừa tinh tế, nhạy cảm, vừa
táo bạo mãnh liệt trong tình yêu. Tình yêu vẫn luôn là một ẩn bí hấp dẫn bất cứ một
nghệ sĩ nào ghé qua mảnh đất ấy và khi Xuân Quỳnh đặt chân đến đã để lại một bản
lĩnh, một tinh thần độc đáo, riêng biệt.
Phân tích Sóng khổ 7 8 9 - Mẫu 9
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
“Vì thích thú, làm văn học cảm thấy như mình được sống thêm một cuộc đời khác
nữa. Vì uất ức, khi mới vào nghề bị xô đẩy, bị khinh rẻ nên tôi quyết phải sống, mà
sống tức là phải viết”. Chính bởi luôn tâm niệm như vậy nên Xuân Quỳnh đã sáng tạo
và đem đến cho người đọc rất nhiều tác phẩm đặc sắc, trong đó có bài thơ “Sóng”. Ba
khổ thơ cuối của bài được coi là những dòng thơ chứa chan cảm xúc, nghĩ suy của
người con gái trong tình yêu, lưu lại trong tâm hồn người đọc nhiều dư âm cảm xúc mãnh liệt.
Xuân Quỳnh là một nhà thơ mồ côi mẹ sớm, phải sống với bà từ nhỏ. Có lẽ vì thế
trong thơ nữ sĩ luôn thường trực một niềm khát khao yêu thương và sự thiết tha hạnh
phúc gia đình. Rời bỏ nghề diễn viên múa trong tiếc nuối của người hâm mộ, Xuân
Quỳnh đã lưu dấu ấn cá nhân mình trong trái tim người đọc với một vai trò mới – một
nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc. Say mê, đắm
mình trong thơ ca, nữ sĩ coi thơ là sự sống, là tình yêu, là toàn bộ ý nghĩa của cuộc đời
mình. Một cách tài hoa và đầy tinh tế, nhà thơ đã gửi tiếng lòng của một tâm hồn giàu
trắc ẩn, táo bạo nhưng cũng rất mực đằm thắm vào những trang thơ. “Sóng” là một bài
thơ nổi bật của nhà thơ, được viết năm 1967 trong chuyến đi thực tế Xuân Quỳnh đến
biển Diêm Điền, Thái Bình. Những cảm xúc dạt dào, những nghĩ suy sâu lắng nhà thơ
gửi vào những câu thơ, hình ảnh trong ba khổ thơ cuối bài đã thực sự để lại trong lòng
người đọc nhiều ấn tượng.
Sau khi phác họa hình tượng sóng cùng những quy luật của tình yêu, hành trình tìm
kiếm nguồn cội hay những sắc thái của tình yêu, nhà thơ Xuân Quỳnh tiếp tục thể hiện
suy nghĩ của mình về nỗi nhớ, sự thủy chung và khát vọng trong tình yêu qua hình
tượng sóng ở ba khổ thơ cuối bài. Khổ thơ thứ bảy và tám nhà thơ nói đến niềm tin và
dự cảm âu lo về tình yêu trong trái tim người con gái:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Đì cùng với niềm tin mãnh liệt là những dư vang của một dự cảm đầy lo âu ngổn
ngang trong tâm trí người con gái. Cặp quan hệ từ “tuy..vẫn”, “dẫu…vẫn” như trầm
xuống, như lắng lại trong một niềm suy tư xen lẫn cảm giác ngậm ngùi. Hình ảnh thơ
trong đoạn cũng khẳng định: giống như cuộc đời bao la chẳng có gì là vĩnh cửu ngoài
kia, tình yêu trong trái tim con người cũng chỉ là một thoáng phù vân dễ đến nhưng
cũng dễ tan biến. Chính bởi vậy mà khi còn đang độ thanh xuân trẻ tuổi dại lòng,
Xuân Quỳnh đã từng gửi những suy tư của bản thân vào những câu thơ: “Nhưng tôi
biết mùa xuân rồi sẽ qua/ Hôm nay non mai cỏ sẽ già”. Ý thơ Xuân Quỳnh ở đây như
có sự gặp gỡ cảm xúc thơ trong “Vội vàng” của nhà thơ Xuân Diệu:
“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất
Lòng tôi rộng nhưng lượng trời cứ chật
Không cho dài thời trẻ của nhân gian
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hòan
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần gặp lại”
Từ yêu, người con gái bỗng có những lo âu, dự cảm về sự bền lâu của tình yêu. Đó
dường như cũng là một biểu hiện của trái tim đang yêu tha thiết, nồng nàn.
Khổ thơ cuối cùng khép lại bài thơ là những khát vọng của người con gái trong tình
yêu được nhà thơ gửi gắm qua hình tượng sóng:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Khát vọng “tan ra” ở đây có lẽ chính là khát khao cháy bỏng được hóa thân vào sóng
để tồn tại trong cái vô cùng của không gian biển cả bao la và thời gian vĩnh hằng của
vũ trụ. Nhà thơ khiến ta cảm tưởng như người con gái, hay cũng chính là tâm tư nhà
thơ, đang khát khao được vĩnh viễn hóa tình yêu, để dùng tình yêu thiêng liêng, đẹp đẽ
để nối dài cái hữu hạn, cái ngắn ngủi của một đời người.
Xuân Quỳnh đã phác họa ra một hình tượng sóng mang nhiều ý nghĩa xuyên suốt bài
thơ để gửi gắm những ý niệm sâu xa, cảm xúc mãnh liệt của bản thân khi nghĩ về tình
yêu. Ba khổ thơ cuối bài nhà thơ đã thực sự để lại trong lòng người nhiều ấn tượng với
hình ảnh sóng đi cùng với nỗi lo âu, niềm tin và khát vọng của tâm hồn người con gái
khi yêu. Ba khổ thơ đã góp phần tạo nên sự thành công cho tác phẩm cũng như khẳng
định được vị trí của Xuân Quỳnh trong làng thơ ca hiện đại Việt Nam.
Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng - Mẫu 10
Nhà thơ Huy Cận đã từng nói, khi đi cạnh bờ biển, thấy có cảm giác xao động đến kì
lạ trong con người. Với ông, cái xao động kì lạ đó chính là cảm giác về sự lớn lao của
con người khi đi dọc bờ biển, tuy mênh mông ấy, nhưng con người vẫn như làm chủ
được thiên nhiên, biển cả. Còn với Xuân Quỳnh – người con gái xứ lụa Hà Đông, thì
cái ngợm ngợm khi đi dọc bờ biển bao la, với những con sóng thi nhau tấp vào bờ, lại
là sóng tình, sóng trong lòng người con gái đang yêu nói chung và tác giả nói riêng.
Một tình yêu với những nỗi trăn trở, khát khao được hòa quyện trong cái tình cảm bao la ấy.
Nếu Lưu Quang Vũ được coi là kịch tác gia tiêu biểu, tiên phong trong việc giải phẫu
ung nhọt của con người về lòng tham sau khi chiến tranh kết thúc,thì Xuân Quỳnh, thơ
của Xuân Quỳnh lại mang khát khao yêu thương, khát khao là thế nhưng vẫn đầy trắc
ẩn. Ba khổ thơ cuối trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh là tiếng lòng của người con
gái đang yêu khát khao được yêu thương, gắn bó.
Với chủ đề tình yêu, đã không ít bài thơ sử dụng những vần thơ để nói lên tiếng lòng nhớ thương da diết
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
"Lòng này gửi gió đông có tiện
Nghìn vàng xin gửi tới non Yên
Non Yên dù chẳng tới miền
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời" (Chinh phụ ngâm khúc) Hay:
"Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai”
Đều là nỗi nhớ thương trong tình yêu, nhưng mỗi nhà thơ có một cách thể hiện nỗi
lòng mình rất khác nhau. Chiếc khăn tay, chiếc vòng kỉ niệm hay những bức thư tình,
với Xuân Quỳnh, bà sử dụng hình ảnh ngọn sóng để diễn tả tình yêu của mình, tiếng
sóng như tiếng lòng lúc "dữ dội" lúc "dịu êm" lúc "ồn ào" khi "lặng lẽ"
"Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn ngàn cách trở"
Em hướng về anh, như sóng hướng vào bờ. Như ngay trước mắt ta, hình ảnh người
con gái đang đứng bên bờ biển, nhỏ bé nhưng trong lòng đầy nỗi khắc khoải mong
chờ. Khoảng cách cũng là một trở ngại trong tình yêu, nhưng với Xuân Quỳnh, dù có
xa cách nhưng trong lòng luôn có một niềm tin, không hề "xa mặt mà cách lòng". Tuy
trong lòng vẫn mang niềm tin đó, sự chờ đợi là thế, nhưng dường như trong lòng
người con gái đang đứng kia vẫn có một chút hờn trách người mình yêu, nhưng không
hề ích kỉ, hờn trách là thế, nhưng trong lòng vẫn tràn đầy niềm tin và sự mong chờ. Dù
xa xôi bao nhiêu, khoảng cách dù lớn như thế nào, thì sóng vẫn cứ mãi tấp vào bờ, bờ
sinh ra là để cho sóng vỗ, như bến đậu bình yên. Tự như một lời trách móc nhẹ nhàng
“Trăm ngàn con sóng – Con nào chẳng tới bờ" còn anh thì sao ? Trong tình yêu, một
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
chút nhớ, một chút thương, một chút dỗi hờn làm cho cuộc sống thêm phần thi vị.
Xuân Quỳnh mượn hình ảnh sóng để nói lên tâm trạng mình, đây không chỉ là con
sóng vô tri vô giác nữa, mà đã trở thành sóng tình, sóng trong lòng tác giả, sóng của
người con gái đang yêu. Sóng và bờ giờ đây như có thể, nó được thổi hồn, mang ý
nghĩa biểu tượng cho tình yêu. Sóng không còn là "Sóng gợn Trường Giang … "trong
thơ Huy Cận, mà đã thành sóng tình, sục sôi trong lòng người đang yêu. Qua hình ảnh
bài thơ, ta thấy một Xuân Quỳnh trong tình yêu, vừa táo bạo chủ động, vừa đằm thắm
thủy chung, một nét đẹp rất truyền thống của người dân Việt Nam. Đã có bao cuộc
tình, dù khó khăn cách trở như Thúy Kiều – Kim Trọng, họ phải xa cách, gặp bao
nhiêu khó khăn trong tình yêu, nhưng cuối cùng họ vẫn vượt qua, và tìm được nhau,
như "hữu duyên thiên lý năng tương ngộ “, Xuân Quỳnh luôn tin vào cái gì đó, như
sức mạnh vô hình trong tình yêu. Không gian là vậy, tác giả lại trăn trở trước cuồng quay của thời gian
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn trôi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn trôi về xa"
Câu thơ thể hiện một nét rất nữ tính trong tình yêu. Cuộc đời tuy dài thế, nhưng dài là
bao lâu ? Thời gian thi vẫn hàng ngày trôi qua. Cuộc đời tuy dài thế, biển kia tuy rông
đến mấy, nhưng cũng làm sao níu kéo được thời gian, thanh xuân vẫn dần trôi qua,
làm sao có thể giữ lại. Đây là nỗi trăn trở của Xuân Quỳnh, cũng là tiếng lòng của bao
người con gái đang yêu khác. Mặc dù dẫu cho yêu hết mình, một lòng son sắc, nhưng
cuộc đời thì ngắn ngủi làm sao sống mãi trong tình yêu. Vì thế Xuân Quỳnh đã khao khát
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Để ngàn năm còn vỗ
Giữa biển lớn tình yêu”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Khao khát đó lớn dần, như muốn phá tan không gian và thời gian, muốn được tan ra
hòa quyện trong tình yêu đó. Không chờ đợi đối phương đáp trả, vẫn mãnh liệt, ào ạt
tình thương. Người ta có nói, trong tình yêu lắm ích kỷ, hẹp hòi, nhưng với Xuân
Quỳnh không hề có một sự ích kỷ hẹp hòi nào, mốt sự hy sinh, một khao khát được
hòa quyện vào biển lớn tình yêu. Khao khát ấy thật hợp lý khi họ đang đắm chìm
trong tình yêu thương. Xuân Quỳnh hiểu được, chỉ như vậy thì tình yêu mới bền vững
tồn tại mãi mới thời gian.
Một Xuân Quỳnh nhẹ nhàng đằm thắm, một Xuân Quỳnh khiến người khác nể phục
khi trong tình yêu, dám yêu hết mình, dám hy sinh, dám khao khát và mơ mộng. Qua
bài thơ Sóng nói chung và ba khổ thơ cuối bài thơ nói riêng, ta thấy một Xuân Quỳnh
đầy chất thơ lãng mạn, một nhà thơ tài năng trong phong trào thơ ca của kho tàng dân
tộc Việt Nam. Với giọng điệu nhẹ nhàng, lúc mãnh liệt, đôi khi sâu lắng , ba khổ thơ
cuối đã cho ta thấy, một tâm hồn trăn trở, khao khát yêu thương gắn bó. Một tình yêu
đẹp, lãng mạn, sự hy sinh trong tình yêu của tác giả.
Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng - Mẫu 11
Có những vần thơ tình đẹp như thế. Như giọng chim ríu rít đa điêu đa thanh giữa mùa
xuân. Có những vần thơ nói lên niềm tin và mong ước về tình yêu hạnh phúc đẹp như thế:
"Cuộc đời tuy dài thế
Để ngàn năm còn vỗ"
Đây là hai khổ thơ cuối bài thơ ngũ ngôn trường một bài thơ tình tuyệt tác viết về nỗi
khát vọng tình yêu của thiếu nữ.
Từ thương nhớ đợi chờ: "Cả trong mơ còn thức" tâm hồn thiếu nữ ánh lên một niềm
tin mãnh liệt trong tình yêu. "Năm tháng" nhất định sẽ "đi qua" cuộc đời "dài" . "Mây"
trên bầu trời nhất định sẽ vượt qua biển "rộng" để "bay xa". Thời gian dài dằng dặng
gian rộng mênh mông, cũng như tình yêu là vô cùng mãnh liệt:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
"Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa".
Câu 1, 2 song hành đối xứng với câu 3, 4 làm cho giọng thơ, âm điệu thơ tha thiết,
ngọt ngào. Cấu trúc chính - phụ được sử dụng đắc địa: "tuy... vẫn... ", "dẫu... vẫn", ý
thơ được khẳng định mạnh mẽ. Điệp từ "vẫn" biểu lộ một niềm tin về tình yêu: "Năm
tháng vẫn đi qua", "Mây vẫn bay về xa". "Năm tháng" và "mây" là 2 ẩn dụ nói về tình
yêu, một tình yêu đẹp hướng tới hạnh phúc.
Tình yêu như con sóng trên biển: "Dữ dội êm - Ồn ào và lặng". Có lúc "em" lại cảm
thấy cô đơn trong xa cách:
"Lời thương nhớ ngàn lần em muốn nói
Nhưng bây giờ chỉ có sóng và em". ("Chỉ có sóng và em")
Lại có lúc tràn ngập nỗi nhớ khắc khoải chờ mong:
"Còn hiện tại của em là nỗi nhớ
Thời gian ơi sao không đổi sắc màu". ("Thời gian trắng")
Còn ở khổ thơ này là niềm tin, một niềm tin mãnh liệt: Con thuyền tình nhất định cập
bến bờ hạnh phúc. Nữ sĩ đã lấy độ dài của thời gian, chiều rộng của không gian để đo
niềm tin về tình yêu hạnh phúc. Các từ ngữ: "vẫn đi qua", "vẫn bay về xa" là sự kết
đọng "đinh ninh lời thề" của một tình yêu đẹp.
Khổ cuối bài thơ là lời nguyện cầu của em về một tình yêu thủy chung bền vững. Hình
tượng sóng hội tụ bao cảm xúc nồng hậu:
"Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ".
Hai tiếng "làm sao" gợi lên một niềm mong ước cháy bỏng tâm hồn "em". Sóng trên
đại dương trường tồn bất diệt. "Trăm con sóng nhỏ" rì rào vỗ, xôn xao reo "giữa biển
lớn tình yêu" mang vẻ đẹp nhân văn cao quý của tình yêu. Đó là niềm ước mong của
thiếu nữ được sống trong hạnh phúc bền vững như những con sóng vỗ mãi trên "biển
lớn tình yêu" đến ngàn năm sau. Con số "ngàn năm", "nghìn năm", hơn một lần đã từng làm ta xúc động:
"Nghìn năm giao ước kết đôi
Non non nước nước không nguôi lời thề" "Thề non nước" Tản Đà
Tình yêu không hề làm cho em trở nên nhỏ bé ích kỷ; trái lại tình yêu của em sẽ mãi
mãi chan hòa trong tình thương của đồng bào, xã hội. Một ý tưởng rất đẹp, rất mới
trong tình yêu. Một trái tim đa tình và nhân hậu biết bao!
Nói đến thơ là nói đến nhạc điệu, vần điệu. Đoạn thơ trên đây có điệu thơ nhẹ nhàng,
đằm thắm. Vần thơ phong phú, nhạc điệu dư ba. Sự phối hợp giữa vần bằng và vấn
trắc, giữa vần liền và vần cách rất tinh tế, nhịp nhàng. Từ "qua" bắt vần với "xa" và
"ra"; chữ "nhỡ" hiệp vẫn với "vỗ", đọc lên nghe rất thú vị.
Đoạn thơ hội tụ bão vẻ đẹp. Một ý tưởng đẹp: niềm tin về tình yêu hạnh phúc. Lời thơ
đẹp: thanh tao, ý vị. Giọng thơ nồng nàn, ngọt ngào. Hình tượng "con sóng nhỏ" và
"biển lớn tình yêu" rất sáng tạo. Đoạn thơ mang vẻ đẹp nhân văn sáng giá
Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng - Mẫu 12
Nhắc đến tên tuổi của nhà thơ Xuân Quỳnh ta biết đến “chị nổi lên trên dàn đồng ca
chung thời kì lửa cháy”, chị nổi lên như một nốt nhạc tươi xanh trong nền văn chương
Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cùng với những nhà thơ như: Trần Mạnh
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Hảo, Trần Đăng Khoa, Lâm Thị Mỹ Dạ, Lê Thị Mây, Nguyễn Khoa Điềm… Xuân
Quỳnh trưởng thành trong nền văn chương thời kì kháng chiến. Thời kì kháng chiến
chống Mỹ là giai đoạn mà chị viết sung sức, viết đều tay và để lại rất nhiều bài thơ
hay trên dòng chảy của nền văn học Việt Nam như bài “Tự hát” “Hoa cỏ may” “Hoa
dọc chiến hào”… Nếu ta theo sát sự nghiệp sáng tác của Xuân Quỳnh ta sẽ nhận thấy
điểm mạnh trong thơ ca của Xuân Quỳnh đó là nỗi niềm âu lo vấp vỏng của người con
gái khi đứng trước hạnh phúc đời thường. “Sóng” là một bài thơ như thế, được viết
khi tác giả đứng trước biển Diêm Điền. Viết về tâm tư của người con gái, mang khát
vọng xô tới bờ anh. Trở lại với Xuân Diệu, Xuân Diệu được mệnh danh là “ông hòang
thơ tình” là một hòang tử của tình yêu, là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới
trưởng thành trước năm 1945. Là nhà thơ có ảnh hưởng lớn nhất đến nền thơ ca Việt
Nam. Đặc biệt là thơ mới. Nhà thơ Xuân Diệu là nhà thơ bị ám ảnh bởi bước đi của
thời gian, là một nhà thơ bị ảnh hưởng nhiều bởi thơ ca phương Tây. Một trong số tác
phẩm tiêu biểu của Xuân Diệu phải kể đến đó là bài thơ “Vội vàng” được rút ra từ tập
“Thơ thơ” , một bông hoa đầu mùa đầy hương sắc của Xuân Diệu. Mặc dù Xuân
Quỳnh và Xuân Diệu có những sở trường và điểm yếu khác nhau, họ có phong cách
riêng. Nhưng họ đồng điệu khi viết về khát vọng của tuổi trẻ và tình yêu.
Bài thơ Sóng gồm 9 khổ thơ, mỗi khổ mang cho mình một vẻ đẹp rất riêng cũng như
tình cảm của người con gái trong tình yêu. Trong thơ ca xưa thì sóng luôn luôn tượng
trưng cho nỗi lòng của người con trai. Như trong bài Biển của Xuân Diệu đã từng viết:
“Anh xin làm sóng biếc
Hôn mãi cát vàng em
Hôn thật khẽ thật êm
Hôn êm đềm mãi mãi
Đã hôn rồi hôn lại
Hôn đến mãi muôn đời
Đến tan cả đất trời
Anh mới thôi dào dạt”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Còn trong bài thơ Sóng, lần đầu tiên ta thấy, người chủ động trong tình yêu lại là con gái .
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Ở khổ thơ này, nếu sóng tượng trưng cho tình cảm của người con gái, còn bờ là tượng
trưng cho tình cảm người con trai thì ở đây đại dương là tượng trưng cho xã hội rộng
lớn mênh mông bao la, hàng triệu hàng tỷ người phụ nữ đang yêu và mong muốn
được yêu. Khát vọng của tình yêu đó là niềm tin của nhà thơ vào tình yêu. Mặc dù khi
nhắc về tình yêu, nhà thơ Xuân Quỳnh đã trải qua rất nhiều biến cố và thăng trầm
trong tình cảm. nhưng chị vẫn có niềm tin vững chắc vào tình yêu, rồi ai hoặc ai đi
chăng nữa, cũng sẽ tìm được một nửa tình yêu cho đời mình. Trong cuộc sống hay
trong tình yêu cũng vậy, rõ ràng không phải lúc nào cũng trải đầy hoa hồng và đã là
những người thực lòng yêu nhau thì họ sẽ cùng nhau vượt qua khó khăn và thử thách.
Đó chính là vẻ đẹp của khổ thơ thứ 7.
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Thơ là tiếng nói cảm xúc, là tiếng nói của con tim. Khổ thơ thứ 8 đều là những câu
thơ, những trải nghiệm sống, những triết lý sống, những câu thơ rất đỗi bình thường,
giản dị. Và nó đều là những câu thơ rất mộc mạc. Nói về điều gì? Về những sự thật,
những hiển nhiên trong đời. Tình yêu xuất hiện trong mỗi chúng ta như những điều rất
hiển nhiên, rất đỗi bình thường. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói trong bản Tuyên
ngôn độc lập: “Mọi người sinh ra đều có quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu
hạnh phúc và đây là những quyền không ai có thể xâm phạm được.”. Hoặc chúng ta
có thể biết đến thơ ca của Xuân Diệu, ông đã từng nói rằng:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
“Làm sao sống được mà không yêu,
Không nhớ không thương một kẻ nào?”
Ở đây ta thấy, tình yêu xuất hiện một cách rất đỗi tự nhiên, đỗi chân thành, giản dị,
mộc mạc và bình thường. Đó là những mưu cầu rất đỗi bình thường của con người.
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Đến với khổ 9, đó là khi sóng đến với bờ anh. Bài thơ “Sóng” là một cuộc hành trình
của sóng đến với bờ anh. Và khi đến với bờ anh thì khát vọng của nó đó là được “tan
ra” và hòa vào nhau để trở thành là một. Để tình yêu ấy trở nên trường tồn và bất tử
với thời gian. Thời gian trôi qua, khiến chúng ta già đi nhưng nó không có nghĩa khiến
tình yêu trở nên nhàm chán. Mà tình yêu của ta sẽ trường tồn, bất tử với thời gian dù
cuộc đời con người là hữu hạn. Thế nhưng, tình yêu chúng ta dành cho nhau sẽ là vô
hạn đó là niềm khát khao được cháy hết mình và sống hết mình cho tình yêu.
Trở lại với tác phẩm Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu, những câu thơ cuối khác hẳn với câu thơ đầu. “Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”
Ở những câu thơ đầu, nhân xưng của tác giả là tôi . “Tôi muốn tắt nắng” “Tôi muốn
buộc gió” một cái tôi đầy bản lĩnh. Tắt nắng để những gam màu cuộc sống không phai
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
nhạt . Buộc gió để giữ lại những hương thơm hương sắc của cuộc đời, giữ lại những gì
đẹp nhất ,đó là ước muốn đoạt lấy quyền uy của vũ trụ. Đó chính là Xuân Diệu – ông
vua của mảng thơ tình. Là nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới. Thế mà, đến
những câu thơ này ta lại bắt gặp đó là từ cái tôi của cá nhân. Trong bài thơ “Hy Mã
Lạp Sơn” của Xuân Quỳnh:
“Ta là Một, là Riêng, là Thứ Nhất.
Không có chi bè bạn nối cùng ta”
Phân tích 3 khổ cuối bài thơ Sóng - Mẫu 13
Xuân Quỳnh là một trong những cây bút trẻ xuất sắc nhất trưởng thành trong thời kì
kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nhà thơ đi sâu vào khai phá sức mạnh của đời sống
nội tâm, kỉ niệm tuổi thơ, tình yêu, gia đình, hiện thực đời sống và những sự kiện xã
hội như một bối cảnh cho tâm trạng. Do vậy thơ Xuân Quỳnh có xu hướng hướng nội,
rất tâm trạng cá nhân nhưng không phải một thứ tháp ngà, xa lạ với đời sống. Bài thơ
Sóng thể hiện sâu sắc phong cách thơ ấy. Nếu ở đầu bài thơ, nữ sĩ tìm cách lí giải
ngọn nguồn của tình yêu thì đến khổ thơ 7, nhà thơ trở về với những rung động vĩnh
hằng của con tim, làm toát lên vẻ đẹp hồn hậu của người phụ nữ trong tình yêu hết sức nhuần nhị.
Nếu sự sống của tình yêu là nỗi nhớ và sự thuỷ chung thì để vượt qua chông gai thử
thách, tình yêu lại cần đến niềm tin; niềm tin chính là đôi cánh để giúp tình yêu vượt
qua “muôn vời cách trở”: Hai câu thơ đầu Xuân Quỳnh lại quay về đối diện với biển
cả, nhưng lần này không phải là để chất vấn mình về nguồn gốc của sóng, gió hay cội
nguồn của tình yêu nữa mà chính là để cất lên niềm tin:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó”
Hai chữ “đại dương” gợi lên sự vô cùng vô tận của biển cả mênh mông, của vũ trụ bao
la. Cách nói “trăm ngàn” là ước lượng hoá, thực chất là gợi lại quy luật của tự nhiên:
sóng dù “dưới lòng sâu” hay “trên mặt nước”; là “dữ dội, ồn ào” hay “dịu êm, lặng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
lẽ”, dù ngày hay đêm thì vẫn là những con sóng miên man, dạt dào với cuộc hành
trình tìm về bến bờ quen thuộc. Hai câu thơ sau là sự khẳng định:
“Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Câu thơ đầu được viết theo thể câu khẳng định: “con nào chẳng tới bờ”; câu sau như
một điều kiện “dù muôn vời cách trở”. Đây là một cách viết tinh tế. Khi ta muốn
khẳng định điều gì đó là chắc chắn thì ta thường khẳng định trước, nêu điều kiện sau.
Điều này làm cho ý thơ bỗng trở nên đầy ắp niềm tin mãnh liệt về những con sóng,
sóng dù muôn vời những khó khăn và trở ngại, dù bão tố phong ba ngăn cản cuộc
hành trình thì nó vẫn một lòng một dạ hướng đến bờ, vẫn vượt qua không gian, thời
gian để đến với bờ. Cũng như trong tình yêu, người phụ nữ luôn tin tưởng mình sẽ
vượt qua những éo le, nghịch cảnh để đến được với người mình yêu.
Trật tự các câu thơ trong khổ thơ này, đặc biệt là hai câu thơ cuối có thể đảo vị trí cho
nhau: “dù muôn vời cách trở – con nào chẳng tới bờ”; nhưng không làm mất đi kết
cấu của khổ thơ, cũng như không làm mất đi nội dung của khổ thơ – cũng có nghĩa là
niềm tin không bao giờ mất đi. Điều này thêm một lần Xuân Quỳnh khẳng định: với
người phụ nữ khi yêu, một khi đã lấy “phương anh” làm hướng để quy về thì dù vật
đổi sao dời cũng không thể nào làm em thay đổi. Có lẽ vì vậy mà trong đời thường
Xuân Quỳnh luôn lấy niềm tin như cứu cánh của đời mình, chị đã bám vào niềm tin
mà đứng dậy sau những đổ vỡ, lấy tin yêu vá lại trái tim đầy tổn thương của chính
mình để tiếp tục “Tự hát” với đời:
Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Dẫu ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”
Niềm tin vào tình yêu chính là sức mạnh, là động lực để con người vượt qua những
nắng nôi, giông bão của cuộc đời. Trong bài “Thơ tình cuối mùa thu”, Xuân Quỳnh
cũng từng hát lên những ca từ lạc quan tin yêu như thế:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
“Tình ta như hàng cây
Đã qua mùa bão gió
Tình ta như dòng sông
Đã yên ngày thác lũ”
“Hàng cây”, “dòng sông” phải trải qua “bão gió, thác lũ” nhưng cuối cùng thì tất cả
cũng “đã qua”, “đã yên” như tình yêu của anh và em với “muôn vời cách trở” nhưng
cuối cùng vẫn trọn vẹn đường yêu. Vâng! Chính niềm tin ấy trong tình yêu của Xuân
Quỳnh đã đưa chị đến với đời để cho tiếng thơ đi vào cõi bất tử.
Nhà phê bình Chu Văn Sơn khi nghiên cứu về thơ Xuân Quỳnh đã có nhận định tinh
tế: “Ở đó, trái tim thơ Xuân Quỳnh là cánh chuồn báo bão cứ chao đi chao về, mệt
nhòai giữa biến động và yên định, bão tố và bình yên, chiến tranh và hòa bình,…”.
Quả thật như thế , mới ở khổ thơ trước chị viết với tất cả niềm tin yêu vô bến bờ
nhưng ở khổ thơ này lại đầy ắp những âu lo, dự cảm.
Thế giới của thời gian và không gian được Xuân Quỳnh đặt cạnh nhau trong sự tương
phản và đối lập giữa cái hữu hạn (kiếp người) và cái vô hạn (thời gian và biển lớn):
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
“Cuộc đời” và “năm tháng”, “biển rộng” và “mây trời” và kiểu câu điều kiện “tuy –
vẫn; dẫu – vẫn” kết hợp các tính từ “dài – rộng – xa” tạo nên nỗi day dứt ám ảnh. Đặt
cái hữu hạn vào cái vô hạn tận của thời gian, nữ sĩ như thấy mình nhỏ bé, mong manh.
Cuộc đời thì dài nhưng năm tháng vẫn cứ thế đi qua; biển dẫu rộng nhưng không níu
nổi một đám mây bay về cuối chân trời; thời gian vô thuỷ vô chung mà quỹ thời gian
tuổi xuân của mỗi con người lại hữu hạn. Cuộc đời tưởng là dài, nhưng trong dòng
thời gian chảy trôi bất tận, giữa trời biển bao la, con người có thể chỉ là một thoáng
phù vân. Với người phụ nữ, điều ám ảnh nhất vẫn là sợ sự tàn phai, tàn phai năm
tháng, tàn phai của tuổi trẻ, của nhan sắc và theo đó là sự tàn phai của tình yêu.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
Thế mới biết, hạnh phúc của người phụ nữ phụ thuộc rất nhiều vào hai yếu tố: nhan
sắc và tình yêu. Điều đó chứng tỏ, tình yêu có sức mạnh vô biên nhưng cũng đầy
mong manh bởi “lời yêu mỏng mảnh như làn khói – ai biết lòng anh có đổi thay”. Và
cả chính hình ảnh “mây vẫn bay về xa” kia trong câu thơ cuối cũng đầy những ám
ảnh. Phải chăng vì biết trước không có gì vĩnh viễn – “hôm nay yêu mai chắc phải xa
rồi” nên anh cũng như đám mây trời phiêu du kia bay về bến bờ khác, dù vòng tay em
có rộng như biển, có dài như sông cũng không thể nào níu giữ được anh trong vòng
tay. Chính sự nhạy cảm và day dứt của cái tôi Xuân Quỳnh trước thời gian và kiếp
người; giữa đổ vỡ và tin yêu đã làm cho hồn thơ này trở nên tha thiết mãnh liệt hơn giữa cuộc đời.
Xuân Diệu cũng đã từng rất sợ thời gian nên cứ thế mà sống cuống quýt, “vội vàng”,
“giục dã”: “gấp đi em, anh rất sợ ngày mai – đời trôi chảy, lòng ta không vĩnh viễn”
nên với Xuân Diệu – sống là phải hưởng thụ, chiếm lĩnh để không hòai, không phí
những tháng năm của tuổi trẻ. Và với Xuân Quỳnh, những âu lo, dự cảm đã mang đến
một khát vọng mãnh liệt – khát vọng được bất tử hoá tình yêu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Mở đầu bài thơ là con sóng bỏ bờ để “tìm ra tận bể” và khổ thơ cuối cùng này như
tâm nguyện đã hòan thành của sóng. Còn em thì sao?
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ”
Hai chữ “làm sao” như tả hết được những trăn trở, băn khoăn, niềm mong mỏi, khát
khao mãnh liệt của người phụ nữ. Hai chữ “tan ra” gợi ra nhiều cách hiểu. “Tan ra”
không phải là mất đi, không phải là để vào cõi hư vô mà “tan ra” là hi sinh, là dâng
hiến, là khao khát được hoá thân cái tôi cá thể vào “trăm con sóng nhỏ” để hòa mình
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
vào “biển lớn tình yêu” để vĩnh hằng hoá, bất tử hoá tình yêu; cũng là một cách để
vượt qua giới hạn mong manh của cõi người.
“Tan ra” còn là để vượt qua mọi giới hạn không gian, thời gian để trường tồn cùng
tình yêu. Trong phút giây giao hòa của cảm xúc thì “tan ra” hay “tan vào nhau” đều là
biểu hiện của sự hòa nhập trọn vẹn, thăng hoa. Tình yêu của lứa đôi phải chăng hạnh
phúc nhất vẫn là lúc được trọn vẹn cùng những khao khát: “em yêu anh cuồng điên –
yêu đến tan cả em” (Dệt tầm gai – Vi Thuỳ Linh); yêu đến nỗi mà “từng nguyên tử
của em cũng thuộc về anh” (Uytman). Yêu và mong ước được hiến dâng và hi sinh
cũng chính là khao khát được sống hết mình vì tình yêu. Có như thế tình yêu mới có
thể tồn tại vĩnh hằng cùng với thời gian; có như thế tình yêu mới chiến thắng được cái
hữu hạn, mong manh của đời người.
Hai câu thơ cuối khép lại đoạn thơ như lời kết cho một quan niệm tình yêu hòan mỹ:
“Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Ở đây, Xuân Quỳnh đã đặt “biển lớn” – không gian vô tận bên cạnh “ngàn năm” thời
gian vô cùng. Ý thơ vì thế trở nên mênh mông như tình yêu nối dài vô tận. Đúng là
khi hòa vào biển lớn tình yêu của nhân loại thì tình yêu của những cá thể sẽ không còn
cô đơn, không còn mong manh nữa. Sự trường tồn bất tử với thời gian, không gian
làm nỗi day dứt hữu hạn và những mong manh của cõi người như cũng tan biến. Ở đó
chỉ còn thấy sóng vỗ bờ và “còn vỗ” là còn yêu, còn vỗ bờ là còn tồn tại. Như em còn
sống thì sẽ còn yêu anh và sẽ còn yêu anh “cả khi chết đi rồi” (Xuân Quỳnh).
Bàn về sự dâng hiến và hi sinh trong tình yêu, có lẽ chúng ta cũng nên rộng mở “chân
trời nghệ thuật” của bài thơ. Đặt hòan cảnh những năm 1967 -1968 khi bài thơ ra đời,
khi sân ga, giếng nước, con tàu diễn ra những “cuộc chia ly màu đỏ” – khi cả nước ào
ào xông trận vì miền Nam ruột thịt thì những tình yêu lứa đôi kia cũng phải gác lại
cho tình yêu lớn lao hơn – tình yêu Tổ Quốc.
Bởi vậy những chàng trai cô gái “xa nhau không hề rơi nước mắt – nước mắt dành cho
ngày gặp lại”. Bởi “khi tổ quốc cần họ biết sống xa nhau”. Suy cho cùng, đó cũng là
Văn mẫu lớp 12: Phân tích ba khổ cuối bài thơ Sóng
dâng hiến và hi sinh, hi sinh tình yêu cá nhân mình để tình yêu cá nhân hòa vào biển
lớn tình yêu của đất nước, của trách nhiệm cao cả. Sự hiến dâng ấy cũng như tâm
nguyện góp những “mùa xuân nho nhỏ” để làm nên mùa xuân lớn của dân tộc; sự hoá
thân thành trăm con sóng nhỏ cũng là hoá thân cho đất nước khi “Tổ Quốc gọi tên mình”.
Thơ Xuân Quỳnh giản dị nhưng không bao giờ cũ vì nó cũng có triết lí. Đó là thứ triết
lí của thi ca, thứ triết lí đôn hậu của một người phụ nữ làm thơ. Xuân Quỳnh nói
chuyện tình yêu, chuyện cái chết, chuyện được, chuyện mất một cách rất giản dị mà
thấu nhập và đọng mãi lòng người.