Phân tích bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung | Văn mẫu 12 Kết nối tri thức

Bốn câu thơ đầu phản ánh được thời thế của đất nước lúc bấy giờ. Thế sự ngổn ngang, đất nước loạn lạc khi giặc Minh xâm lược Đại Việt. Nhà thơ bộc lộ tâm trạng xót xa, tiếng than đầy bất lực trước hoàn cảnh đó. Với chí khí của một anh  hùng, tác giả luôn khát khao lập công, cứu nước nhưng tuổi già đến, ước nguyện  chẳng thể nào thực hiện được. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Chủ đề:

Văn mẫu 12 485 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 12 815 tài liệu

Thông tin:
3 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung | Văn mẫu 12 Kết nối tri thức

Bốn câu thơ đầu phản ánh được thời thế của đất nước lúc bấy giờ. Thế sự ngổn ngang, đất nước loạn lạc khi giặc Minh xâm lược Đại Việt. Nhà thơ bộc lộ tâm trạng xót xa, tiếng than đầy bất lực trước hoàn cảnh đó. Với chí khí của một anh  hùng, tác giả luôn khát khao lập công, cứu nước nhưng tuổi già đến, ước nguyện  chẳng thể nào thực hiện được. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
Dàn ý phân tích bài thơ Cảm hoài
1. Mở bài
Giới thiệu về tác giả Đặng Dung, bài thơ Cảm hoài.
2. Thân bài
a. Bốn câu đầu
- Hình ảnh: thế sự ngổn ngang, đất trời, đồ điếu công thành dễ, anh dùng hận xót
xa.
=> Hình ảnh gợi ra tình thế của nhân vật trữ tình: đã có tuổi, đất nước thì loạn lạc
- Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật trữ tình khi đối diện với hoàn cảnh tình thế đó:
Rối bời khi “việc đời dằng dặc mà ta đã già rồi” - bi kịch của người anh
hùng bất lực trước cuộc đời
Xót xa, cay đắng trước tình cảnh của đất nước
Khao khát được làm nên công trạng.
b. Bốn câu sau
- Hình ảnh mang tính biểu tượng:
Xoay trục đất: hỗ trợ xoay chuyển địa trục (trục đất)
Rửa binh khí: chuẩn bị cho trận chiến
Kéo sông Ngân: mượn ý thơ của Đỗ Phủ thể hiện ý chí chiến đấu
=> Bộc lộ nỗi lòng sẵn sàng được chiến đấu bảo vệ đất nước.
- Nghệ thuật đối lập: quốc thù vị báo >< đầu tiên bạch.
=> Nhắc lại và nhấn mạnh vào tình huống bi kịch của người anh hùng với
bao nỗi đắng cay.
3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Cảm hoài.
Phân tích bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung
Cảm Hoài là bài thơ còn lại duy nhất của Đặng Dung. Tác phẩm được người
đời sau ca ngợi là “Phi hào kiệt chi sĩ bất năng” - (Nếu không phải kẻ sĩ hào
kiệt thì không thể làm nổi - Lý Tử Tấn).
“Thế sự du du nại lão hà,
Vô cùng thiên địa nhập hàm ca.
Thời lai đồ điếu thành công dị,
Vận khứ anh hùng ẩm hận đa.”
(Thế sự ngổn ngang đã vội già,
Đất trời bất tận cuộc say ca.
Gặp thời đồ điếu công thành dễ,
Lỡ vận anh hùng hận xót xa.)
Bốn câu thơ đầu phản ánh được thời thế của đất nước lúc bấy giờ. Thế sự
ngổn ngang, đất nước loạn lạc khi giặc Minh xâm lược Đại Việt. Nhà thơ
bộc lộ tâm trạng xót xa, tiếng than đầy bất lực trước hoàn cảnh đó. Với chí
khí của một anh hùng, tác giả luôn khát khao lập công, cứu nước nhưng tuổi
già đến, ước nguyện chẳng thể nào thực hiện được.
“Trí chủ hữu hoài phù địa trục,
Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà.
Quốc thù vị báo đầu tiên bạch,
Kỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma.”
(Phò chúa dốc lòng nâng trục đất,
Tẩy binh khôn lối kéo Ngân Hà.
Quốc thù chưa trả đầu sao bạc,
Bao độ mài gươm ánh nguyệt tà.)
Suốt cuộc đời, Đặng Dung luôn đề cao trách nhiệm với quốc gia. Những
hình ảnh “phù địa trục”, “vãn thiên hà” mang tính kì vĩ, thể hiện được tầm
vóc to lớn của con người khi ấp ủ hoài bão. Con người muốn lên cao chiếm
lĩnh về không gian trong cái nhìn xa xăm, bao quát, đăng cao để viễn vọng,
để “thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”. Nhà thơ khao khát xoay chuyển
trái đất, xoay chuyển xã hội đảo điên loạn lạc, xoay vần thế sự, mong muốn
được góp sức lực. Từ đó, chúng ta thấy được nhà thơ không chỉ khao khát
cống hiến tài năng mà còn ước muốn đầy nhân văn về một tương lai hòa
bình, thịnh vượng. Hai câu thơ cuối đã gợi ra hình ảnh của người anh hùng
mài gươm dưới ánh trăng sáng. Dù đã có tuổi, nhưng đứng trước tình cảnh
đất nước loạn lạc, nhà thơ vẫn cảm thấy đau đáu, nung nấu mài kiếm dưới
trăng là biểu tượng của sức mạnh, chinh phục. Tuổi tác đã cao, sức lực giảm
sút, nhưng tâm hồn vẫn đầy kiên trì, bền bỉ, nhiệt huyết anh hùng, toát lên vẻ
sáng tạo và ý chí mạnh mẽ, âm thầm nhưng uy nghiêm.
Tóm lại, bài thơ đã thể hiện được lòng yêu nước, phẩm chất anh hùng của
Đặng Dung, một con người cống hiến cả đời cho đất nước.
| 1/3

Preview text:

Dàn ý phân tích bài thơ Cảm hoài

1. Mở bài

Giới thiệu về tác giả Đặng Dung, bài thơ Cảm hoài.

2. Thân bài

a. Bốn câu đầu

- Hình ảnh: thế sự ngổn ngang, đất trời, đồ điếu công thành dễ, anh dùng hận xót xa.

=> Hình ảnh gợi ra tình thế của nhân vật trữ tình: đã có tuổi, đất nước thì loạn lạc

- Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật trữ tình khi đối diện với hoàn cảnh tình thế đó:

  • Rối bời khi “việc đời dằng dặc mà ta đã già rồi” - bi kịch của người anh hùng bất lực trước cuộc đời
  • Xót xa, cay đắng trước tình cảnh của đất nước
  • Khao khát được làm nên công trạng.

b. Bốn câu sau

- Hình ảnh mang tính biểu tượng:

  • Xoay trục đất: hỗ trợ xoay chuyển địa trục (trục đất)
  • Rửa binh khí: chuẩn bị cho trận chiến
  • Kéo sông Ngân: mượn ý thơ của Đỗ Phủ thể hiện ý chí chiến đấu
  • => Bộc lộ nỗi lòng sẵn sàng được chiến đấu bảo vệ đất nước.
  • - Nghệ thuật đối lập: quốc thù vị báo >< đầu tiên bạch.
  • => Nhắc lại và nhấn mạnh vào tình huống bi kịch của người anh hùng với bao nỗi đắng cay.
  • 3. Kết bài
  • Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Cảm hoài.

Phân tích bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung

  • Cảm Hoài là bài thơ còn lại duy nhất của Đặng Dung. Tác phẩm được người đời sau ca ngợi là “Phi hào kiệt chi sĩ bất năng” - (Nếu không phải kẻ sĩ hào kiệt thì không thể làm nổi - Lý Tử Tấn).
  • “Thế sự du du nại lão hà,
    Vô cùng thiên địa nhập hàm ca.
    Thời lai đồ điếu thành công dị,
    Vận khứ anh hùng ẩm hận đa.”
  • (Thế sự ngổn ngang đã vội già,
    Đất trời bất tận cuộc say ca.
    Gặp thời đồ điếu công thành dễ,
    Lỡ vận anh hùng hận xót xa.)
  • Bốn câu thơ đầu phản ánh được thời thế của đất nước lúc bấy giờ. Thế sự ngổn ngang, đất nước loạn lạc khi giặc Minh xâm lược Đại Việt. Nhà thơ bộc lộ tâm trạng xót xa, tiếng than đầy bất lực trước hoàn cảnh đó. Với chí khí của một anh hùng, tác giả luôn khát khao lập công, cứu nước nhưng tuổi già đến, ước nguyện chẳng thể nào thực hiện được.
  • “Trí chủ hữu hoài phù địa trục,
    Tẩy binh vô lộ vãn thiên hà.
    Quốc thù vị báo đầu tiên bạch,
    Kỷ độ Long Tuyền đới nguyệt ma.”
  • (Phò chúa dốc lòng nâng trục đất,
    Tẩy binh khôn lối kéo Ngân Hà.
    Quốc thù chưa trả đầu sao bạc,
    Bao độ mài gươm ánh nguyệt tà.)
  • Suốt cuộc đời, Đặng Dung luôn đề cao trách nhiệm với quốc gia. Những hình ảnh “phù địa trục”, “vãn thiên hà” mang tính kì vĩ, thể hiện được tầm vóc to lớn của con người khi ấp ủ hoài bão. Con người muốn lên cao chiếm lĩnh về không gian trong cái nhìn xa xăm, bao quát, đăng cao để viễn vọng, để “thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”. Nhà thơ khao khát xoay chuyển trái đất, xoay chuyển xã hội đảo điên loạn lạc, xoay vần thế sự, mong muốn được góp sức lực. Từ đó, chúng ta thấy được nhà thơ không chỉ khao khát cống hiến tài năng mà còn ước muốn đầy nhân văn về một tương lai hòa bình, thịnh vượng. Hai câu thơ cuối đã gợi ra hình ảnh của người anh hùng mài gươm dưới ánh trăng sáng. Dù đã có tuổi, nhưng đứng trước tình cảnh đất nước loạn lạc, nhà thơ vẫn cảm thấy đau đáu, nung nấu mài kiếm dưới trăng là biểu tượng của sức mạnh, chinh phục. Tuổi tác đã cao, sức lực giảm sút, nhưng tâm hồn vẫn đầy kiên trì, bền bỉ, nhiệt huyết anh hùng, toát lên vẻ sáng tạo và ý chí mạnh mẽ, âm thầm nhưng uy nghiêm.
  • Tóm lại, bài thơ đã thể hiện được lòng yêu nước, phẩm chất anh hùng của Đặng Dung, một con người cống hiến cả đời cho đất nước.