Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi hay chọn lọc | Văn mẫu 12

Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi gồm 9 bài văn mẫu siêu hay kèm theo 2 gợi ý cách viết chi tiết. Qua phân tích Đất nước Nguyễn Đình Thi các bạn học sinh có thể lựa chọn cho mình một cách tiếp cận, một giọng điệu văn thích hợp, để sau đó nó trở thành kiến thức tâm đắc của chính mình.

Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Dàn ý phân tích bài thơ Đất Nước
Dàn ý số 1
1. Mở bài:
- Giới thiệu chung về tác giả Nguyễn Đình Thi.
- Giới thiệu chung bài thơ Đất nước.
2. Thân bài
a. Phần 1
* Hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm (từ đầu đến… lá rơi đầy):
- Tín hiệu gợi nhắc về mùa thu Nội: sáng mát trong gió thổi mùa thu ơng
cốm mới, đây những nét đặc trưng quen thuộc của mùa thu Bắc Bộ, mùa thu
Nội.
- Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm:
+ Bức tranh mùa thu chân thực, thi vị, mang đậm đặc trưng mùa thu Nội nhưng
thoáng buồn: những buổi sáng mát trong, gió thổi, hương cốm, chớm lạnh, hơi may
xao xác, nắng lá, phố phường Nội => Bức tranh mùa thu hình khối, đường nét,
màu sắc những chứa đầy tâm trạng của người ra đi "Người ra đi... lá rơi đầy".
+ Hình ảnh người đi buồn bã, lưu luyến nhưng cũng đầy cương quyết: Người ra đi đầu
không ngoảnh lại/Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
=> Mùa thu Nội đẹp nhưng buồn thấm thía bởi nhân vật trữ nh phải li biệt
Nội để đi tìm con đường thoát vòng nô lệ đau thương, tủi nhục.
* Mùa thu cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn.
- Tiếng reo vui trước mùa thu hiện tại độc lập, hạnh phúc.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
- Mùa thu cách mạng tươi đẹp, sôi nổi: không gian nghệ thuật dịch chuyển từ những
phố dài xao xác buồn sang không gian i rừng tươi mới, tràn đầy sức sống (rừng
tre phấp phới, trời thu thay áo mới) với những âm thanh ngân nga, vang vọng; trạng
thái nhân vật trữ tình vui vẻ, hạnh phúc hòa trong sự phấn chấn của tạo vật (phấp phới,
thiết tha).
- Mùa thu độc lập, tự chủ: Trời xanh đây là của chúng ta…
- Suy tư về hồn thiêng đất nước: Nước chúng ta…vọng nói về.
=> Niềm tự hào về đất nước.
- Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ: hình ảnh thơ giàu sức gợi, câu thơ giàu tính nhạc,
vận dụng hiệu quả phép điệp, giọng thơ phấn chấn sôi nổi, cảm xúc mãnh liệt…
=> Đoạn thơ thể hiện tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương đã được độc lập, có
truyền thống anh hùng, bất khuất.
b. Phần 2
* Đất nước đau thương trong chiến tranh:
- Đất nước chìm trong máu nước mắt: những cánh đồng quê chảy máu, dây thép
gai đâm nát trời chiều, bát cơm chan đầy nước mắt…đứa đè cổ đứa lột da.
- Đất nước bật lên nỗi căm hờn: Từ những năm đau thương chiến đấu…căm hờn.
* Đất nước vùng lên giành lấy chiến thắng vinh quang, chói lọi:
- Vượt lên đau thương để lao động chiến đấu, chống lại kẻ thù: Những đêm dài
hành quân nung nấu, Xiềng xích chúng bay không khóa được….lòng dân ta yêu ớc
thương nhà.
- Hình ảnh đất nước vĩ, chói lọi, quật khởi bừng dậy giữa hiện thực rung trời
chuyển đất: Ôm đất ớc những người áo vải / Đã đứng lên thành những anh hùng,
Nước Việt Nam từ máu lửa / Rũ bùn đứng dậy sáng lòa.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
- Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ: hình ảnh sáng tạo đầy sức gợi hình gợi cảm, thủ
pháp đối lập, khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đậm nét.
=> Bức tranh đất nước được tạo nên bằng chất liệu hiện thực (đường nét tương phản
đối lập).
=> Hình tượng giàu tính sử thi, cao trào của cảm xúc, thâu tóm được tưởng toàn
bài
3. Kết bài:
Nêu cảm nhận chung về đoạn thơ.
Dàn ý số 2
1. Mở bài
- Đây một bài thơ hay của Nguyễn Đình Thi của thơ ca kháng chiến chống thực
dân Pháp.
- Đoạn thơ mở đầu bài thơ Đất nước đánh giá hay nhất bài thơ biểu lộ cảm xúc
trực tiếp về một mùa thu mới đang tới trên quê hương.
2. Thân bài
- Đoạn thơ nguyên những mảng của hai bài thơ khác nhau nối lại với sự điều chỉnh
và sửa chữa chút ít.
- Mở đầu, nhà thơ gợi lại hình ảnh của một “mùa thu đã xa” với không khí “xao xác”
hình ảnh “người ra đi” lặng lẽ. Nỗi xao xác bâng khuâng âm điệu chính của câu
đầu này.
- Tiếp theo, tác giả bộc lộ niềm vui giao hòa giữa lòng người vật khi chứng kiến
“mùa thu nay” đầy âm điệu háo hức
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
- Mùa thu của đất trời giải phóng. Hai chữ “vui nghe” không chỉ diễn tả một trạng thái
tình cảm nhận thời còn nói cách nghe hay một cách nhận thức mới của nhà
thơ về cuộc đời.
- Từ niềm vui nói trên, đoạn thơ chuyển ý rất tự nhiên nhấn mạnh ý thức sở hữu của
cái ta cộng đồng với non nước mình, mặt khác, bộc lộ cảm xúc tự hào sung sướng
của nhà thơ trước vẻ đẹp đắm say của Tổ quốc.
- Phần cuối của đoạn thơ dẫn người đọc vào mạch suy về truyền thống anh hùng
của đất nước, đây xuất hiện một định nghĩa rất thơ cũng rất Nguyễn Đình Thi về
Tổ quốc Việt Nam.
3. Kết bài
- Trong bài thơ “Đất nước” dường như cảm hứng thời đại đã hòa quyện với cảm hứng
lịch sử trong một niềm xúc động thơ đẹp đẽ như vậy.
Phân tích bài Đất nưc Nguyễn Đình Thi - Mu 1
Nguyễn Đình Thi sáng tác bài tĐất c bắt đầu t năm 1948 và hoàn thành o
năm 1955, sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Bài thơ gồm hai phn. Phần đầu được hình
thành trên sở những đoạn trích t hai bài Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948)
và Đêm mít tinh (1949). Phần sau được viết năm 1955.
Đất nước đưc nhìn qua mt không gian thời gian độc đáo: mùa thu vi mc son
lch s s ra đời của c Vit Nam Dân ch Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Tuy được viết trong nhng thời gian khác nhau nhưng cảm hứng thơ vẫn lin mch
bài thơ là một tác phm ngh thut hoàn chnh.
Nguyễn Đình Thi đã đúc kết nhng cm xúc và suy ngm ca mình v đấtc trong
suốt chín m kháng chiến chng Pháp. Cm hứng thơ ca tác gi kéo dài theo sut
hành trình kháng chiến, được ni kết vi lch s oai hùng bốn ngàn năm dựng nước,
gi nước liên ng m rng tới tương tai tươi sáng của cách mạng. Đó chính
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
cm hng v một đất nước vt v đau thương, tươi thắm ngần đưc trin khai theo
hướng t c th đến khái quát.
Trong bài thơ này, Nguyễn Đình Thi đã thể hin cảm xúc và suy nghĩ của mình v đất
nước bng nh ảnh mùa thu xưa, mùa thu nay hình ảnh đất nước đau thương, bất
khut, anh hùng trong cuc kháng chiến chng thực dân Pháp. Thông qua đó, nhà thơ
bày t nh yêu đất ớc, lòng căm thù giặc, nim t hào, nim tin son sắt vào tương
lai tươi sáng của dân tc và đt nưc.
Bài thơ chia làm hai đoạn: đon th nht t đầu đến …vọng nói về, đoạn th hai
phn còn li. Mch cm xúc suy tưởng cũng kết cấu cơ bn của bài thơ. Khi
đầu cm xúc v mt sm a thu chiến khu Vit Bc gi nh v mùa thu đã xa
ca Ni. Ni nh v mùa thu xưa dẫn dt cm xúc v mùa thu nay, mùa thu cách
mng vi nim t hào ca người công dân đưc làm ch đất nưc.
Cm xúc nâng cao, m rng v đất nước trong đau thương, căm hờn đã vùng lên chiến
đấu bt khut chiến thng v vang : bùn đng dy sáng lòa. M đầu bài thơ
cm giác lâng lâng ca tác gi trưc v đẹp của thiên nhiên, đt tri mùa thu Vit Bc,
gi nh v những ngày thu đã xa của Hà Ni mến yêu:
Sáng mát trong như sáng năm xưa,
Gió thổi mùa thu hương cốm mi.
Ch bng vài nét gi t tác gi đã thể hiện được không gian, thi gian, màu sc,
hương vị ca mùa thu : không khí mát trong, gió thi phng phất mùi hương cốm mi,
kết tinh của hương v đất tri, cây c mùa thu. Hình nh mùa thu trong quá kh
thc tại đan xen trong tâm tưởng của nhà thơ.Mùa thu Hà Nội vi những nét đặc trưng
ca khung cảnh thiên nhiên và con người hin ra tht c th, sinh động:
Tôi nh những ngày thu đã xa
Sáng chm lnh trong lòng Hà Ni
Nhng ph dài xao xác hơi may
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Ngưi ra đi đu không ngonh li
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Làn gió heo may se lnh thi dc lòng nhng con ph nh, làm xao xác hàng cây, vi
nhng thm nắng rơi đy. n sau nhng câu thơ t cnh Ni thanh lch b
dày bn nghìn năm lịch s vi H Tây, H Gươm, đền vua Lê, Tháp Bút, đn Ngc
Sơn, cầu Thê Húc…
Nhng di tích, danh lam thng cnh y nim t hào to ln ca bao thế h ngưi
Ni. Mùa thu Ni giống như một bc tranh với đường nét mm mi, màu sc
ánh sáng hòa hp gây n tượng sâu đậm, cht cha tâm trng.
Trên cái nn phong cnh y ni bt lên hình nh nhng chiến hào hoa, dũng cm,
tm xa Th đô thân yêu để lên đường kháng chiến. Người ra đi đu không ngonh li
đầy ý chí quyết tâm nhưng lòng thì vn vấn vương, vẫn cm nhận được bng c
tâm hn cái sc vàng xao xuyến : Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Câu thơ vừa thc va ảo. Tình thơ vương bao nhiêu lưu luyến n trong. Nhịp t
ngp ngừng, bâng khuâng như lòng ngưi bâng khuâng, quyến luyến. Thp thoáng
đâu đó trong câu thơ là bóng dáng khách chinh phụ dứt áo ra đi vì nghĩa ln :
Tráng nhất kh bt phc phản (Tráng một đi không trở li). Cái không khí chm
lnh, cái sc nng thu vàng mt màu li biệt càng làm tăng thêm phong v c điển ca
câu thơ, cảnh thu Hà Ni đẹp nhưng bun vắng đến nao lòng.
th nói bốn câu thơ miêu t mùa thu Ni những câu thơ gây ấn ng nht
trong bài. phn ánh tâm hn tinh tế ngòi bút tài hoa ca Nguyễn Đình Thi.
ờng như nỗi bun, s lưu luyến, xao xuyến, nh nhung của nhà thơ, vương vấn
trong cái chm lnh ca buổi đầu thu, trong xao xác hơi may, trong khung cnh thm
nắng lá rơi đầy.
Đặt tính t xao xác trước hơi may tác giả có ý nhn mạnh đến nét đáng yêu, đáng
nh nht ca gió thu âm thanh tiêu biu nht ca mùa thu. Nhịp điệu, âm hưởng
thơ mang nỗi bun man mác, hp vi khung cnh huyn o ca mùa thu Hà Ni.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Nhà thơ đã phác họa nên bc tranh mùa thu Ni vi những đưng nét mm mi,
màu sắc trong sáng m xúc động lòng người, để li ấn tượng khó phai. Đây cũng
chính là biu hin ca tình yêu Hà Ni thiết tha, say đắm và tình yêu y khiến cho cm
hng ca thi sĩ thăng hoa.
Đang hồi ng v một mùa thu đã xa của Ni, cm xúc ca tác gi bng chuyn
hướng sang mùa thu hin ti bng một u thơ ngắn, âm điệu dứt khoát như một li
khẳng định: Mùa thu nay khác ri.
Mùa thu nay là mùa thu th hai chiến khu Vit Bắc (1948) tràn đy khí thế sau chiến
thắng Thu Đông 1947.
đoạn thơ đầu, tiết tu chậm, âm hưởng trm lng hp vi dòng hoài nim, hp vi
cnh thu bun tâm trng bâng khuâng, da diết. Đến đoạn này, nhng câu thơ được
viết theo th t do, nhp điệu sôi ni, phóng khoáng; cm xúc ro rc, phn khích, rn
rã, tươi vui:
Tôi đng vui nghe giữa núi đồi
Gió thi rng tre php phi
Tri thu thay áo mi
Trong biếc nói cười thiết tha.
Bc tranh mùa thu nay hin ra vi nhng chi tiết, hình nh bình d, dân dã, khe
khoắn tươi sáng. Giữa khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, bao la ca núi rng Vit
Bc, hòa lòng mình o cuc kháng chiến thn thánh ca toàn dân tc, tâm trng ca
ch th tr tình có s biến đổi rt rõ.
T tâm trng phng pht bun khi hoài nim v mùa thu Nội năm a đã chuyển
sang tâm trng hào hng, sôi ni, tràn ngp niềm vui trưc khung cnh mùa thu
chiến khu Vit Bắc. “Cái tôi trữ tình” cũng chuyển thành “cái ta”.
Nhà thơ không chỉ nhân danh cá nhân mà còn nhân danh cộng đồng để nói lên nim t
hào chính đáng ý thức làm ch non sông, đất nước, cm hng v mùa thu ca
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Nguyễn Đình Thi gắn lin vi cm hng v đất nước trong tng thi lch s, mùa
thu đt tri gn lin vi mùa thu cách mng.
Đất nước đưc nhìn ngm, suy ngm t mt s kin lch s đáng nhớ: mùa thu 1945
cùng vi s ra đi của nước Vit Nam Dân ch Cng hòa. Nim vui mi to ln tràn
ngập lòng ngưi, tràn ngập đất tri chiến khu Vit Bc. Hình ảnh trong đoạn thơ này
tươi mát, sống động. T ng đưc s dng rt chn lc nhm nhn mnh cái khác ca
thu nay.
Mùa thu vi ngn gió phóng khoáng thi ào ào làm c rng tre php phới như bay như
mưa trên cái nền trong biếc ca tri thu thay áo mi, trong biếc con mt nhìn cnh
vt, gia tiếng nói cưi thiết tha rn ràng của con người.
Đây nét ngh thuật độc đáo Nguyễn Đình Thi đã đem đến cho những bài thơ
viết v mùa thu, thc s thi mt lung gió mới vào đề tài mùa thu trong thơ ca Việt
Nam. Cái bun, cái lnh của thu xưa ờng như đã lùi xa. Mùa thu nay đẹp đẽ, trong
sáng bi tâm hồn, đôi mắt của thi nhân đầy phn chấn và tin tưởng.
S tinh tế trong cm xúc ca tác gi th hin s cm nhận được nét riêng ca không
gian mùa thu: tiết tri êm , ánh nng vàng du, bu trời dường như xanh cao hơn,
không khí như nhẹ hơn mọi âm thanh cũng tr nên ngân xa, vang vng. T cm
xúc v mùa thu đất nước dẫn đến tình cm mến yêu tha thiết lòng t hào v đất
nước, nhà thơ ngắm nhìn cnh vt vi tâm hồn phơi phới lạc quan, yêu đời. Nim vui
tràn ngập lòng người, tràn ngập đất tri.
Ci ngun ca nim vui y tht to lớn, sâu xa. Đó là do đất nước sau Cách mng tháng
Tám đã về tay nhân dân. Đó hnh phúc ln lao ca n tc, của đất nước đã giành
được ch quyền thiêng liêng độc lp, t do. Đoạn thơ với nhịp điệu rn ràng, hào
hng nhng hình ảnh đẹp đẽ, tươi mát đã thể hin v đẹp muôn màu muôn v ca
đất nước thân yêu. Nhà thơ như reo như hát lên niềm hnh phúc bt tn y:
Tri xanh đây là ca chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Những cánh đồng thơm mát
Nhng ng đường bát ngát
Những dòng sông đ nng phù sa.
Vi nhạc điệu rn ràng, náo nc, hình nh ni tiếp hình nh, qun quýt hòa quyn vào
nhau, đoạn thơ tạo nên v đẹp của đất nước Việt Nam sau ngày độc lập. Âm hưởng
đoạn thơ mênh mang bởi nhng âm tiết ngân vang: ta, thơm mát, bát ngát, phù sa…
Các dòng thơ liên kết cht ch, b sung cho nhau để làm ni bật ý thơ.
Đip khúc ca chúng ta c ngân nga, vang vng giữa đất tri, sông núi. Tt c
nhng thân yêu, quen thuộc trên đất nước này đều ca chúng ta. Còn sung
ớng hơn, tự hào hơn bốn tiếng ấy sau hàng trăm năm l, dân tc ta phải đổ bao
xương máu mới giành được quyn làm chủ. Cũng nguồn cm hứng say sưa, dạt dào
như thế, nhà thơ Tố Hữu đã thốt lên: ca ta, trời đất, đêm ngày ; Núi kia, đồi n, sông
này ca ta ! (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên).
Cái thế đứng ca nhân vt tr tình trong đoạn thơ thế đứng của con người t do
kiêu hãnh ngẩng cao đu, cm hng m ra, v ra nhng hình ảnh thân thương của đất
nước vi chiu rng, chiu dài sc màu ca bu tri, núi rừng, cánh đồng, ng
đường, dòng sôngTrời thu thay áo mi, Những cánh đồng thơm mát, Những ng
đường bát ngát, Nhng dòng sông đỏ nặng psa… càng tr nên bi phần đẹp đẽ
đã về tay chúng ta.
Sắc đỏ ca phù sa gợi liên tưởng ti nhng chiến đã hi sinh trong cuộc chiến đu
bo v non sông. Ch nng không ch din t ợng phù sa trong c ca dòng sông
còn đặc t b dày ca dòng chy bốn nghìn năm lch sử. Nước không ch đỏ nng
phù sa màu m mà còn cun cun dòng máu qut cưng.
Những liên tưởng sâu xa y khiến cho cảm xúc thơ trở nên trm lng, thiết tha. Ý thơ
đi từ nhng hình nh c th, hữu hình, đến s cm nhn cái vô hình là truyn thng,
hồn thiêng đất ớc. Nhà thơ suy ngm v chiu u, v b dày ca lch s để t đó
đúc kết thành chân lí:
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
c chúng ta
c những người chưa bao giờ khut
Đêm đêm rì rm trong tiếng đất
Nhng bui ngày xưa vng nói v.
Không ch nhng s vt hữu hình như bầu trời, cánh đng, núi rừng, dòng sông…
còn c nhng yếu t hình làm nên đất ớc. Nước chúng ta giản đơn ba chữ
cht cha tình cm thiêng liêng pha ln t o. Câu thơ c những người chưa bao
gi khut li khẳng định như chân bất di bt dch v mt thc tế hin nhiên. Sut
chiu dài lch s bốn ngàn năm, tri qua bao phen chng ngoi xâm, thng bi
nhưng đất nưc này, dân tc này chưa bao gi khut phục trưc bo lc ca quân thù.
Truyn thng bt khut y truyn t đời này sang đời khác. Nhà thơ lng nghe tiếng
nói quật cường vng lên t lòng đất. Đất, qua tâm hồn nhà thơ tâm hn chúng ta,
không ch xanh tt nhng vt rừng, thơm mát những cánh đồng, bát ngát nhng ng
đường, đỏ nng phù sa ca nhng dòng sông còn rm tiếng nói đấu tranh bao
đời không bao gi tắt. Câu thơ trở nên trang trng, trm lắng khi nói đến tiếng vng
thiêng liêng của ngàn xưa rì rầm trong tiếng đất.
Tiêng đt tiếng ca lch s, tiếng ca hn thiêng sông núi t ngày xưa đang vọng
nói v hin ti. M hôi, xương máu của t tiên, ông cha thấm vào lòng đất đã bao đời,
thành tiếng đất luôn nhc nh các thế h con cháu hãy gi lấy giang sơn gấm vóc ca
t tiên. T đó, nhà thơ suy nghĩ về đất nước trong chiến tranh giải phóng, trong đau
thương căm hờn đứng lên chiến đấu bt khut anh hùng.
Có th nói ít có hình nh nào th hin nỗi đau thương tang tóc ca dân tộc và đất nước
trong cuc kháng chiến chng thc dân Pháp lại đng, hàm súc gây ám nh sâu
sắc như những hình ảnh trong hai câu thơ:
Ôi những cánh đồng quê chy máu
Dây thép gai đâm nát tri chiu.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Du n khc lit ca chiến tranh bao ph khắp nơi. Đạn bom quân thù cày nát mặt đất,
trit h s sống. Ánh hoàng hôn đỏ ht xung khiến những cánh đồng quê như chảy
máu. Hàng rào dây thép gai quanh đn bt gic tua tủa chĩa lên như muốn đâm nát trời
chiu vốn tĩnh lặng, nh yên. C hai chiều không gian đều in đậm bóng dáng s tàn
phá, chết chóc ca chiến tranh. Tng ch, từng câu thơ on nng bi cảm xúc đau
thương, căm giận.
Các hình ảnh trong đoạn thơ này hoàn toàn tương phản vi nh nh trong đoạn thơ
trên. Những cánh đồng quê chy máu thay cho những cánh đồng thơm mát. Trời chiu
b dây thép gai đâm nát thay thế cho sc tri thu trong biếc thanh bình. Cuc sng êm
a kia giờ không còn nữa. Đâu đâu cũng cảnh tang tóc, đau thương. Bao nhiêu
máu xương đã đ xung mảnh đất này. Trên cái nền đất nước đau thương y, nhà
thơ khắc ha ni bt hình nh và tâm trạng người chiến sĩ:
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bng bn chn nh mt ngưi yêu.
Nhà thơ cm nhn u sc những rung động tinh tế trong tâm hn mỗi người lính ra
trận. Đó là tâm trạng cháy bỏng yêu thương nhân dân và nung nu hờn căm quân cướp
nước. Mối căm thù sôi sục trong tim, thôi thúc những đêm dài hành quân không ngh.
Mối căm thù dồn lên mũi lê, đu súng nhm thẳng quân thù. Nhưng chính lúc ấy cũng
thp thoáng hin lên trong ni nh đôi mắt ca ngưi yêu ch đợi khiến tâm hn chiến
sĩ ta bn chn, xao xuyến.
Hay nht trong phn sau của bài thơ lẽ kh thơ này. Phải ngưi tng tri,
vn sng phong phú và trái tim dt dào tình cm nhân ái thì tác gi mi cách din
đạt t nhiên v s hài hòa gia tình cm riêng chung, giữa tình yêu đôi lứa và tình yêu
đất nưc của người chiến sĩ.
đoạn thơ cuối, tác gi dn hết tâm huyết để đậm hình ảnh đất nước t trong đau
thương đã anh ng đứng lên chiến đấu. Đó hình tượng cao đẹp v đất nước muôn
đời, v s vươn mình vĩ đại ca đất nước và con người Vit Nam trong thi đi mi:
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
T những năm đau thương chiến đấu
Đã ngi lên nét mặt quê hương
T gc lúa b tre hn hu
Đã bt lên nhng tiếng căm hờn
Bát cơm chan đầy nưc mt
Bay còn ging khi ming ta
Thng gic Tây thằng chúa đất
Đứa đè cổ đứa lt da.
Nỗi đau xót như thm sâu vào tng câu, tng ch, tng hình nh tiêu biu to nên n
ợng sâu đậm trong lòng người đọc. Đặc bit hình ảnh Bát cơm chan đầy nước mt,
Bay còn ging khi ming ta nói lên tt cùng ti ác ca quân thù và tt cùng s ti cc
ca nhân dân ta trong vòng lệ. Nhưng bạo lc ca k thù đã không thể bt chúng ta
phi khut phc:
Xiềng xích chúng bay không khóa được
Tri đầy chim và đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
Lòng dân ta yêu nước, thương nhà
Khói nhà máy cun trong sương núi
Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng
Ôm đt nưc những người o vi
Đã đng lên thành nhng anh hùng
T thc tế kháng chiến gian nan và hào hùng, Nguyễn Đình Thi đã viết nên nhng câu
thơ khái quát về s mt mát, hi sinh của đất c cùng quyết tâm giành li ch quyn
độc lp t do ca dân tc ta. c dân tộc đoàn kết thành mt khi thng nhất, trán đm
m hôi và mt ngi hi vng, rn ri mnh m bước tới tương lai:
Ngày nắng đốt theo đêm mưa giội
Mi bưc đưng mỗi bước hi sinh
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Trán cháy rực nghĩ tri đt mi
Lòng ta bát ngát ánh bình minh.
Cái hay của đoạn thơ này chính âm điệu thơ hào hùng, sảng khoái. Tiếng nói tr
tình của nhà thơ mang âm vang tiếng nói ca c dân tộc đang hướng tới tương lai.
Nhân dân ta đứng dy gi nước không ch bng sc mnh tình cm còn bng sc
mnh lí trí, có ánh sáng cách mạng soi đưng và niềm tin vào tương lai tươi sáng.
Kết thúc bài thơ hình ảnh đất c t trong đau thương, căm hận máu la chiến
tranh đã hiên ngang đng dy, t khng định mình trước lch s và nhân loi:
Súng n rung tri gin d
Ngưi lên như nưc v b
c Vit Nam tu la
Rũ bùn đng dy sáng lòa.
Âm hưng hào hùng, sng khoái của đoạn thơ được to nên t th thơ sáu chữ vi tiết
tu nhanh, mnh, dn dp cùng vi hàng lot hình nh đậm cht anh hùng ca ly t
thc tế ca chiến trường Điện Biên Ph ác liệt nhà thơ đã trực tiếp tham gia
được tn mt chng kiến: “Tổ trông thy các anh Nguyễn Đình Thi k mình my
đầy bùn, nhưng khi nhảy lên trên mt đt, các anh hin lên chói lòa trong ánh nắng”.
Tác gi đã tạo nên hình ợng thơ đẹp đẽ, hào hùng t hình nh rt chân thc: trong
máu la, bùn ly, gia tiếng đại bác rn vang rung tri chuyển đất, chiến ta t các
chiến hào ào ạt xông lên như nước v b. Hình nh ca h ni lên trên nn trời như
mt tượng đài kì vĩ ca ch nghĩa yêu nưc và anh hùng cách mng.
Sau: Năm mươi sáu ngày đêm, khoét i, ng hầm, mưa dầm, cơm vt, Máu trn bùn
non, Gan không núng, chí không mòn! (Hoan chiến Điện Biên T Hu), quân
dân ta đã chiến thng, kết thúc v vang cuc kháng chiến chín năm trường kì gian kh
chng thc dân Pháp, m ra mt trang s mi, khẳng đnh v trí và tên tui của đất
nước Vit Nam, dân tc Việt Nam trên trưng quc tế.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Đất nước là mt bài thơ góp phần làm nên tên tui Nguyễn Đình Thi trong thơ ca Vit
Nam hiện đại. Bài thơ này tiêu biểu cho suy ngm sâu sc ca tác gi v đất nưc. Vi
cm hứng thơ lúc trầm lng lúc sôi trào, cùng vi nhịp thơ biến đi cùng linh hot,
hình ảnh đất nưc c ngi lên trong kh đau, gian nan, vất v.
Nguyễn Đình Thi nhà thơ của đất nước trong đau thương. Ý ng v một đất nước
đau thương hào hùng, bất khut không phi ch Nguyễn Đình Thi mới có, nhưng
do hình tượng trong thơ ông thấm đẫm cm xúc b tráng, gn vi nhng ấn tượng sâu
sắc nên Đất nước mt tác phm xut sắc, đủ sức vượt qua mi th thách ca thi
gian để sống mãi trong lòng người đc.
Phân tích bài thơ Đất nước ca Nguyễn Đình Thi - Mu 2
Nguyễn Đình Thi ra đi, đất nước mất đi một người con ưu tú, làng văn mất đi một cây
bút tài hoa. Con ngưi bằng ơng bằng tht đã trở v với đất m nhưng linh hồn
dường như còn phảng pht trn gian. Linh hn y vẫn đi về trong nhng sáng tác
thơ văn, mi khi nh tới người qc, lời thơ Đất nước năm o lại vng v như
an i, s chia người đang sống.
Nguyễn Đình Thi đã sng trn một đời gn thiết tha với đất nước vt v đau
thương, ng sống một đời để chng kiến nhng đổi thay đẹp đẽ, sáng tươi đáng tự
hào của đất nước. Nhng cm xúc ấy đưc th hin một cách nét trong Đất Nước.
Bài thơ được m đầu bng mt hình nh trong tro.
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mi.
Cm hng v đất nước được ct lên bng mt tâm trng xao xuyến bâng khuâng, pha
chút hng khi mà du ngt trưc v đẹp của mùa thu. Đứng gia khung cnh mùa thu
hin tại, nhà thơ bồi hồi xúc động nh tới mùa thu đã xa. Người ta thưng nói Ni
không mùa nào đẹp hơn mùa thu, a thu chính màu dễ gi cm xúc nh
thương, hoài niệm. nhng cm xúc ấy cũng đến vi Nguyễn Đình Thi khi ông
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
đứng giữa đất trời tươi đẹp vi nhng ni niềm tưởng nh khôn nguôi v mt mùa thu
cũ.
“Sáng mát trong như sáng năm xưa”, nhà thơ thc s cm thấy xôn xao, c động
trưc sc thu ca Nội. Đó một bui sáng trong xanh gió mang theo cái lnh
du nh to nên cm giác mát m. Thong trong gió sớm mùi hương cốm nng nàn
ấm áp. “Hương cốm mới” hương vị đặc bit ca mùa thu x Bc. Cái trong tro,
thanh khiết ca khí thu, cái mùi v ca cm mi kết tinh hương hoa của đất tri c
cây to nên một mùa thu mang đy bn sc. Cnh ca mùa thu chiến khu đã làm cho
tác gi nh đến “những ngày thu đã xa” ca ph phưng Hà Ni.
Sáng chm lnh trong lòng Hà Ni
Nhng ph dài xao xác hơi may
Ngưi ra đi đu không ngonh li
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Ngày y chia tay Hà Nội cũng vào mùa thu, cũng gió lạnh, nhưng cái lnh ca mùa
thu nay gi lên s m áp ca mt bui sáng mát trong tràn lên cnh vt, còn cái lnh
của mùa thu a không chỉ cái lnh của đất tri còn ca c lòng người: sáng
chm lnh trong lòng Hà Ni.Ni vào thu mang theo c nhng ngn gió hanh khô,
lun vào tng ngõ ph' vng v dài lnh hun hút gi ni bun xa vng.
C ph phường dường như lặng im cúi đầu, ch nghe tiếng xào xc của lá rơi, gió thổi.
Cái “xao xác” của cnh vt nhum lên lòng ngưi nhng ni nim khó diễn đạt thành
li. Hà Ni với ba mươi sáu phố phường nhn nhịp tưng bừng gi đây trở nên vng v
đến kinh ngạc. đây chính Ni ca nhng năm tháng chiến tranh. Trên nn
cnh thu Hà Ni y, tác gi tái hin hình nh tâm trng ca những ngưi ra đi.
Ngưi ra đi đu không ngonh li
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Câu thơ gợi cho ta nh ti hình ảnh “li khách” trong bài thơ Tống Bit hành.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Li khách li khách con đường nh
Chí nhớn chưa về bàn tay không
Thì không bao gi nói tr li
Ba năm m già cũng đng mong.
Người li khách trong tThâm Tâm ra đi vi mt quyết tâm cao, dứt khoát đến mc
lnh lùng, tàn nhn nên giọng thơ trở nên rn ri, gân guc. đây, người ra đi một
sc chịu đng ghê gm, s bn rịn, lưu luyến được nén lại, được che giu. Vi
Nguyễn Đình Thi, người ra đi cũng rất dứt khoát nhưng không tức tưởi. “đầu
không ngonh lại”, song đó không phải thái đ ơ hờ thc chất người ra đi đã
không giu ni tâm trng bun, luyến nh.
Tác gi t người ra đi từ phía sau. Đứng v trí ấy để miêu t đã gợi lên cho ngưi
đọc hình nh những đoàn ngưi c cúi đầu lm lũi ra đi trong lặng lẽ, nhưng cái lầm
lũi, im lặng y li còn dn cha biết bao ni nim tâm trạng. “Đầu không ngonh lại”,
hay nói đúng hơn không dám quay đầu li s nhìn thy cnh Ni bun, vng
v phía sau lưng mà không đi nổi?
Nhưng Nội đã quá quen thuộc nên không quay đầu lại đ ngm nhìn ph
phường song vn cm nhận đưc rất đầy đủ hình nh c Nội đang vào thu, cảm
nhận được những đang diễn ra sau lưng. Người ra đi lòng vẫn xiết bao lưu luyến
vi ph phường Nội, như vậy mi cm nhận được c Ni bun vng phía
sau lưng: chỉ có nắng lá rơi, không có một bóng người.
“Đu không ngonh lại” vẫn hiểu đưc, thấy được phía sau c chân mình
nắng, rơi, tứ thơ tưởng như mâu thuẫn nhưng lại không mâu thun chút nào,
bi l cm nhn ấy đưc xuất phát, đưc bt ngun t mt tình yêu thiết tha đôi với
Ni, t nhng tm lòng nặng nghĩa với quê hương.thu xưa đưm mt ni bun
man mác lan ta trong trời đất, mùa thu nay li ch đầy nim vui v một tương lai
phơi phới.
Mùa thu nay khác ri
Tôi đng vui nghe giữa núi đồi
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Gió thi rng tre php phi
Tri thu thay áo mi
Trong biếc nói cười thiết tha.
Mùa thu năm 1948 tin vui chiến thng di v t mi min làm náo nức lòng người.
Đoạn thơ bật lên tiếng reo ca hân hoa của con ngưi làm ch đất ớc. “Mùa thu nay
khác rồi” câu thơ tạo nên thế đối lp giữa a thu nay mùa thu xưa. Thu xưa bun
vng v thì thu nay vui, rộn ràng. Thu xưa gn lin vi màu vàng ca nng ca thì
thu nay ch toàn mt màu xanh: xanh ca rng tre, xanh của đồi núi bao trùm lên
tt c cái trong biếc ca bu tri bao la vi vợi. Đây cách cảm nhận độc đáo về
mùa thu ca tác gi.
Cách cm nhn y bt ngun t mt tâm hn háo hức, tưng bừng trưc những đổi thay
của đất nưc. Nhng đổi thay ấy tác động đến lòng người làm cho lòng người cũng
nức hát ca, trào dâng xúc động. “Tôi đng vui nghe giữa núi đồi”, câu thơ xác định
ch đứng tâm thế lng nghe ca cái tôi tr tình. Cái tôi tr tình đứng gia lòng
cuc sống để lng nghe nhng âm thanh vang vng ca mùa thu, mt mùa thu mi,
một mùa thu hoàn toàn đổi khác.
Nim vui giao hòa gia lòng người cuc sống. Nhà thơ đng gia cuộc đời, đứng
gia lòng dân tộc để đón nhn nim vui hòa vào vi nim vui. đây không chỉ
vui t bên ngoài còn vui trong lòng c gi vui ra, như thế thì ông mi viết
“vui” rồi mi đến “nghe”. Không gian mùa thu như đang ngân lên nhng nt nhc,
nhng âm thanh rn ràng trong tro. Sau tâm trng nô nc ca tác gi là hình nh rng
tre. Không phi giản đơn Nguyễn Đình Thi lại chn cây tre trong bt ngàn nhng
loi cây ci khác gia núi đồi.
Cây tre chính biểu tượng, tâm hn, sc sng, thế đứng ca dân tc. C mt
rừng tre xôn xao, hiên ngang đứng gia đất nước hay chính dáng hình của đất nước
đang ngẩng cao đầu để đón lấy ngn gió lng lng t bốn phương thổi ti? vn là hình
nh ca cây tre trong nhng bn làng quen thuộc nhưng đã không còn vàng rơi
buồn bã như những hồn thu trước na.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Mùa thu nay không gi mt chút bun, không nhng ni nim trc n ch thy
tri dài bng mt nim vui rộn rã, tươi ng, đy nim tin. Mùa thu nay không ch
ca cá nhân một người mà là mùa thu của đất nưc, của con người, ca cuc sng. Cái
tôi riêng của nthơ đã a vào niềm vui ca c n tc. Mùa thu mới đã làm cho
cnh vt hoàn toàn khi sắc “trời thu thay áo mi trong biếc nói cười thiết tha”. Đây
đâu chỉ là áo mi ca mùa thu cây cỏ, đất tri mà còn là áo mi ca cuc sng.
K t mùa thu nay cuc sng của con người s tràn ngp tiếng i nói, tri thu s
xanh biếc một màu. Đoạn thơ với nhng hình nh có sc gi: php phi, áo mi, trong
biếc, thiết tha cùng vi s kết hp, xen k câu thơ ngắn - dài đã diễn t đưc nim
hăm hở, ro rc ca mt trái tim biết đập nhng nhịp tin yêu trước s thay đổi ca
thiên nhiên, đt nưc, s thay đi ca thi đi.
Tri xanh đây là ca chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Nhng ng đường bát ngát
Những dòng sông đ nng phù sa.
Hai câu thơ đầu mt li khẳng định v ý thc ch quyn dân tc, ý thc đó được
hng t nim t hào v quê hương, đất ớc. Điệp ng của chúng ta” vang lên đy
kiêu hãnh. Sau cm xúc y hin lên một đất nước đẹp đẽ, giàu có, đầy tiềm năng qua
nhng s vt c th. Đất nước không phi mt khái nim chung chung, trừu tượng
c th, gần i, gn máu tht vi mỗi con ngưi, mi ngôi nhà, mi bn làng.
Đất nước đó là trời xanh, là núi rừng, là cánh đồng, ng đường, dòng sông...
Vi cách s dụng các đnh ng ngh thuật: thơm mát, bát ngát, đ nng phù sa, cùng
với điệp t “những”, “những”, “những” đã tạo nên mt không gian rng ln, bao la,
trùng điệp. Đọc những câu thơ này của Nguyn Đình Thi, người đọc li nh tới ý thơ
ca T Hữu trong “Ta đi tới” cùng với mch cm xúc như vy.
Đẹp vô cùng T quốc ta ơi
Rng c đồi chè đồng xanh ngào ngt.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Nng chói sông Lô hò ô tiếng hát
Chuyến phà rào rt bến nước bình ca.
T cảm xúc hướng o nim t hào của đất nước, tác gi chuyn sang nhng suy
ng v mch sng bn bỉ, vĩnh hằng ca T quc. Giọng thơ đang hào hng, bt
cht trm lng hn xung.
c chúng ta
c những người chưa bao giờ khut
Đêm đêm rì rm trong tiếng đất
Nhng bui ngày xưa vng nói v.
Những dòng thơ trôi đi không du ni nim t hào kiêu hãnh. Ba ch “Nưc chúng
ta” đứng riêng thành một câu đàng hoàng đĩnh đạc. Đất nước đưc cm nhn bng
chiu sâu ca lch s, ca truyn thng cha anh. Một đất nước Chế Lan Viên đã
tng viết những câu thơ trào dâng cảm.
Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc
Nguyn Du viết Truyn Kiều đất nưc hóa thành văn
Khi Nguyn Hu i voi ra ca Bc
Hưng Đạo dit quân Nguyên trên sóng Bch Đằng
(T quc bao gi đẹp thế này chăng)
Truyn thông dân tộc được nhà thơ khẳng định như một chân lí. Lời thơ “Nưc chúng
ta. Nước chúng ta chưa hao giờ khuất” như một định nghĩa chắc nịch. Đất nước ấy đã
bao đời ri vn vng chãi, sng sng, hiên ngang. Một đất nước vi bao thế h trong
tay ch có ngn tầm vông đã đứng lên để bo v, gi gìn mnh đất thiêng liêng.
Thế h này ngã xung thì thế h khác đứng lên. Đất nước đã thm máu của bao người
anh hùng, h đã anh dũng hi sinh cho những mùa thu ngàn sau đp mãi. Chính thế
hình nh ca h vn hin trong mỗi dáng hình đất c, h những người “chưa
bao gi khut”.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Đêm đêm rì rm trong tiếng đất
Nhng bui ngày xưa vng nói v.
Tiếng nói t sâu thẳm trong lòng đất ca quá kh đêm đêm vẫn vng v như nhắc nh,
như nhắn gi bao điều thiêng liêng. Truyn thng ca dân tộc được Nguyễn Đình Thi
cm nhận như một mch sông ngm luân chuyển vĩnh hằng, bt diệt trong lòng đất.
Tiếng nói y sâu lng trong không gian, thời gian được gi lên bng mt âm thanh
nh nhẹ, “rì rầm”, liên tục như không bao gi dt.
Tiếng nói rm tiếng nói không n ào, tựa như một nt nhc trầm hùng đem cả
quá kh mấy nghìn m lịch s của đất c tr v vi hin ti, vi con người hôm
nay. Tiếng nói thấm sâu vào lòng đất, đọng li ng người. Tiếng nói của “những
ngày xưa ấy” đã dệt bng m hôi, nước mắt, xương máu cả chí khí yêng hùng ca
t tiên. Tiếng nói ấy đã tiếp thêm sc mnh cho thế h hôm nay, cho đất hôm nay -
một đất c lch s bốn ngàn năm sừng sng, một đất nước gn lin vi biết bao
con ngưi gin d, chân cht,
Có biết bao người con gái con trai
Trong bn nghìn lớp người ging ta la tui
H đã sống và đã chết
Gin d bình tâm Không ai nh mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đt Nưc.
t Nưc - Nguyễn Khoa Điềm)
Đất nưc đã đưc Nguyễn Đình Thi cảm nhn bng mùa thu trong quá kh đưm
bun bi giây phút chia li, bàng mùa thu trong hin tại bao la giàu đẹp, bng truyn
thông lch s cha ông. Cui cùng là s cm nhn v đất nưc đau thương và qut khi.
Ơi những cánh đồng quê chy máu
Dây thép gai đâm nát tri chiu.
Thán t được đặt đầu câu thơ không phải mt tiếng th dài tuyt vng
chính s xót xa, đau đn, ut hận trước ti ác y tri ca giặc. Câu thơ đưc viết
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
bng nhng hình nh thực ông đã tn mt chng kiến trong mt ln hành quân
qua vùng Bc Giang, hình nh ấy đi vào thơ mang đầy tính biu tượng.
Cánh đồng quê trong nhng ngày thành bình luôn tràn tr màu xanh ca s sng thì
nay trong ánh chiu ca chiến tranh bỗng đ lên như màu nhuộm đỏ c tri chiu.
Những hàng rào dây thép gai như đang chc lên cào làm rách nát c bu tri, khiến
cho bu trời đau đớn, lòng người qun qui, nhc nhối. Trong đau thương, ngưi lính
thưng v vi nhng người thân nơi quê nhà, nơi hậu phương đ tiếp thêm dũng khí
cho bưc chân hành quân ra tin tuyến.
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bng bn chn nh mt ngưi yêu.
Người lính ra đi mang theo trong mình một tưởng cách mạng đẹp đẽ, đánh đuổi k
thù, bo v đất nước giàu đẹp, thiêng liêng nhưng cũng không quên ước mơ, nung nấu
v mt tình yêu, mt hnh phúc la đôi. Ra đi để gi ly nhng mảnh đất thân yêu,
gi lấy giang sơn gấm vóc song ng chính để gi ly hnh phúc cho mỗi gia đình,
mi con ngưi, mi la đôi, trong ấy có c hnh phúc ca chính mình.
Hình ảnh “mắt người yêu” gợi nh gợi thương bao kỷ nim êm đềm trong nhng
tháng ngày đưc sng yên giữa lòng quê hương, gi đây dường như hình bóng
ca c quê hương hiện lên trong đôi mắt ấy. Đôi. mắt cha chan rc cháy bao hi vng
cho mt ngày sum hp, cho một đất nước thng nht khải hoàn. Trong ước mơ giản d
ấy, cái riêng cái chung đã đưc a làm mt. Những câu thơ tiếp theo mt đúc
rút có đưc t hin thc ca cuc chiến đấu.
T những năm đau thương chiến đấu
Đã ngi lên nét mặt quê hương
T gc lúa b tre hn hu
Đã bt lên nhng tiếng căm hờn.
Trải qua bao năm gian khổ, mất mát, hi sinh, gương mặt của quê hương đã ngi lên
rng r. Cái rng r y chính kết qu ca những con người “quyết t cho T quc
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
quyết sinh” của lòng yêu c, ca ch nghĩa anh hùng cách mng, ca nim tin son
st vào mt ngày mai chiến thng. Bn giặc đã gây nên bao tội ác, nhng tội ác đó
không ch làm ut hận lòng người còn gây “tiếng căm hờn” đến tn tng gc lúa,
tng b tre.
“Gc lúa b tre”mt hình nh n dụ, độc đáo. Cuộc kháng chiến đã huy động được
lực lượng của toàn n, khơi gợi lòng u c, s căm thù tới c những người dân
chân lm tay bùn, nhng người c cuộc đời ch biết “cui cút làm ăn, toan lo nghèo
khó”. Và đó chính là cuộc kháng chiến ca nhân dân.
Ti ác ca gic len vào tng hang cùng ngõ hm.
Bát cơm chan đầy nưc mt
Bây còn ging khi ming ta
Thng gic Tây, thằng chúa đất
Đứa đè cổ đứa lt da.
Để được miếng cơm, người dân đã phải đổ bao m hôi nước mt. H đã nhọc nhn
b công sc to ra thành qu lao động duy trì s sống nhưng bỗng dưng bị p trng
tay. H không th không đứng n để giành li s sng. S man của chúng được
th hin qua mt lot hình nh sc gi lớn: “giằng khi miệng ta, đè c, lột da”.
Chúng một chó săn mồi khát máu ch đáng được gi bằng “đứa”, bàng “thằng”.
Ngh thuật đối lập đưc s dng triệt để trong những câu thơ tiếp theo.
Xiềng xích chúng bay không khóa được
Tri đầy chim và đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
Lòng dân ta yêu nước thương nhà.
Đoạn thơ nhắc ti câu nói của nhà văn nổi tiếng Maxim Gorky “Không thể ly máu
dìm chân lí”. Sự hung bo, tàn ác ca k thù không th giết chết lòng yêu nước ngày
đêm đang cuồn cun chy trong mi trái tim của người dân đất nưc Vit. Xing xích,
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
súng đạn tượng trưng cho thế lc bạo tàn, cho đau thương, chết chóc. Chim, hoa, lòng
yêu nước là biểu tượng ca s sng, cho hòa bình.
Dân tộc ta đã lấy hòa bình để áp đảo chiến tranh, ly tình yêu s sống để phá b xing
xích đáy chính hình nh ca một đất nước" “lưng đeo gươm tay mềm mi bút
hoa”. Đất nưc sáng ngi nhng giá tr nhân văn lp lánh.
Khói nhà máy cun trong sương núi
Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng
Ôm đt nưc những người áo vi
Đã đng lên thành nhng anh hùng.
trong đau thương, khói la vẫn vươn mình đ giành li s sng, các nhà máy vn
không ngng hoạt đng, tng lp quân vn ào t đi ra chiến trường. “Đất nước đứng
lên” bằng bàn tay ca những người anh hùng “áo vải”, chân đất, gin d nhưng lại
mang mt sc mạnh phi thường. Nhng con người trong cuc sống ngày thưng
lại quá đỗi hin lành, cht phác song khi o trận đánh họ lại hùng dũng cùng.
Những con người ấy được Nguyễn Đình Thi phát hiện ra t nhng mảnh đất nghèo.
Đất nghèo nuôi nhng anh hùng
Chìm trong máu la lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xung đất đen
Súng gươm vứt b li hiền như xưa.
(Việt Nam đất nước ta ơi)
Đất nước đây được bo v, gi n, nâng niu ta như hình ảnh người m nâng niu,
đùm bọc đứa con yêu du ca mình. T “ôm” gi tình yêu nng nàn, thm thiết, gn
bó máu tht vi đt nưc. Đt nưc vt v đau thương mà cũng tràn đầy hi vng.
Ngày nắng đốt đêm mưa dội
Mi bưc đưng mỗi bước hi sinh
Trán cháy rực nghĩ tri đt mi
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Phân tích Đất nước Nguyễn Đình Thi - Mẫu 3
Nguyễn Đình Thi - một tâm hồn, một con người đa tài với những tác phẩm, bài viết đủ
mọi thể loại. Văn học, soạn nhạc, triết học, lí luận phê bình... mặt nào cũng rất tài hoa.
Về thơ ca, ông đã có những đóng góp quan trọng cho nền văn học Việt Nam với giọng
thơ sôi nổi, đằm thắm và sâu lắng nhưng lại tao nhã, giản dị gần gũi với mọi người.
Tác phẩm nổi bật trong thời kì này là bài thơ Đất nước. Được sáng tác từ 1948 - 1955,
sự kết hợp hai bài thơ Đêm mít tinh Sáng mát trong như sáng năm xưa đã giúp tác
giả hình thành thái độ trân trọng, một cái nhìn đầy đủ về hình nh đất nước. Đất nước
thực sự cuốn biên niên sử bằng thơ hào hùng, oanh liệt, vinh quang rực rỡ của
dân tộc.
Mở đầu bài thơ, Nguyễn Đình Thi đã lấy hình ảnh mùa thu đã xa, một mùa thu với
những kí ức và hình ảnh đã thuộc về quá khứ:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Nguyễn Đình Thi đứng trước mùa thu của hiện tại hồi tưởng về mùa thu quá khứ.
Với hình ảnh thu trong lành, mát trong của sáng sớm, với gió mùa thu mang theo
hương cốm, tác giả khiến người đọc cảm nhận một mùa thu quen thuộc, một mùa thu
xưa đẹp đẽ. Vẻ đẹp của mùa thu, với tác giả, muôn đời vẫn vậy chẳng đổi thay, nỗi
nhớ thương về cùng hoài niệm.
Chỉ với một câu thơ gió thổi mùa thu hương cốm mới đã đánh thức trong lòng người
đọc hình ảnh mùa thu Nội với vẻ đẹp truyền thống, tao nhã, bền vững cổ xưa.
Một chút gió heo may, một chút hương cốm thơm nức. Một hình ảnh quen thuộc kéo
dài từ năm này qua năm khác không đổi thay. Câu thơ tôi nhớ những mùa thu đã xa
giống như câu thơ bản lề, chuyển hướng, đầy tâm sự người đọc hướng về hiện tại:
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Khổ thơ sau vẫn là nhịp điệu chậm rãi, tràn đầy nhung nhớ. Nguyễn Đình Thi lại nhắc
lại hình ánh sáng. Nhưng ảnh thu Hà Nội của hiện tại đẹp mà buồn, gợi bao sự thương
nhớ. Sáng mùa thu chớm lạnh trong lòng Nội, hay đúng hơn cái chớm lạnh của
lòng người trước mỗi đợt, mỗi khoảnh khắc thu về. Cái tinh tế của nhà thơ được thể
hiện qua câu chữ trong lòng Nội. Liệu có phải đây thực ra nỗi nhớ qua những
câu thơ đầy khắc khoải và ám ảnh?
đây, còn gợi thêm một hình ảnh nữa về đặc trưng của Nội: những phố dài
thêm một nét tinh tế nữa của nhà thơ, đó là việc sử dụng từ láy xao xác. Tất cả đều gợi
ra sự vắng vẻ, hiu quạnh. Sự xao xác của thu hay nỗi tâm sự đong đầy. Hình nh
gió xao xác kết hợp với hình ảnh con phố dài đã tạo ra sự thu hút, sự sâu thẳm.
Và thật đột ngột, mạch cảm xúc của tác giả thay đổi, với hình ảnh người ra đi. Câu thơ
thứ ba như một cái hất đầu ngạo nghễ, một sự quyết tâm đầy kiêu hãnh với chí lớn
mang trong người. Nhưng câu thơ cuối lại là một tình cảm sâu lắng, trực tiếp, cảm xúc
được dàn trải đều qua trang giấy qua cách ngắt nhịp của tác giả.
Có người nói, hình ảnh của Hà Nội đã thu lại trong câu thơ cuối: thềm nắng lá rơi đầy.
Câu thơ đẹp và giàu sắc thái thẩm mĩ. Bức tranh thu Nội thấm đầy nắng, gợi nên
sắc thái quyến trong tâm trí người ra đi. khi m sao đi nổi khi một Hà
Nội đẹp thế, quyến như thế cứ níu chân chẳng cho đi, làm sao không khỏi mềm
lòng. Đó mùa thu của quá khứ, còn mùa thu của bây giờ, của hiện tại rực rỡ hơn,
tươi mát hơn. Và tự hào hơn trong lòng tác giả:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Một lời khẳng định đầy kiêu hãnh, gợi mở cho người đọc hướng về hình ảnh mùa thu
trong sự đổi mới với mùa thu xưa. Chữ khác ờng nkhông chỉ sự khác biệt về
thời gian, không gian như xưa, nay mà còn là sự khác biệt trong nhận thức và tư tưởng
của con người. một lẽ đơn giản muôn đời thu vẫn thế, vẫn gió heo may cùng
hương cốm. Vấn đề là cảm nhận của con người mà thôi.
Mùa thu xưa mùa thu của dân tộc lệ. Kiếp người khổ đau, vậy thu vẻ
ảm đạm thê lương. Khi đã độc lập, mùa thu như rạng rỡ hơn, chan hoà hơn. Giữa
sự thay đổi của đất trời, của cuộc đời mới, mỗi người cùng hoà vào tiếng vui chung.
Con người giao hoà với đất trời trụ. Con người lắng nghe được âm ởng vui
mừng của niềm vui độc lập, đó là niềm hạnh phúc tột độ.
Ở đây, không gian thu được mở rộng khoáng đạt hơn. Với tiếng gió thổi rừng tre phấp
phới, vẫn là gió thu, nhưng không phải lặng lẽ, buồn bã, mà là tiếng gió (thổi vào rừng
tre) phấp phới như muốn giữ trọn niềm vui của con người vào thiên nhiên, trụ.
Hình ảnh rừng tre ợng trưng cho sức mạnh Việt Nam, vẻ đẹp của Việt Nam, niềm
vui của thu độc lập. Tất cả như muốn cất lên tiếng reo ca tột độ. trong xúc cảm
thăng hoa, Nguyễn Đình Thi có những câu thơ hết mực tài hoa:
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Mùa thu như được nhân hoá người đọc cảm thấy mùa thu như một thiếu nữ điệu
đà, thướt tha đang khoác tấm áo mới rạng rỡ, tươi tắn dịu dàng. Phải chăng tấm áo
ấy của sự độc lập, tự do của dân tộc? Mùa thu đây vừa có nét tươi trong trẻo của
một mùa thu muôn đời, lại vừa có sự phấn khởi, vui mừng.
Câu thơ đã gợi ra tất cxúc cảm, sâu lắng, huyên náo... tạo ra sự giao hoà giữa niềm
vui của con người niềm vui của đất trời trong ngày độc lập. cảm xúc của nhà
thơ như trải dài qua khổ thơ:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Các câu thơ như cuốn vào nhau. Với cách ngắt nhịp mạnh mẽ, ngắn đã tạo ra âm
hưởng hùng tráng, tràn đầy niềm tự hào. Nguyễn Đình Thi bây giờ như đang một
hướng dẫn viên, giới thiệu và tỏ bày với mọi người về cảnh sắc quê hương. Đâynúi
rừng, trời xanh, kia là cánh đồng, ngả đường, xa hơn nữa là dòng sông.
Tất cả như đang phơi bày vẻ đẹp, sự mỹ lệ vốn của bản thân. Hay nói đúng hơn,
đây sự háo hức, tất cả sự hãnh diện, vinh dự với cách người làm chủ. Tác giả
nhấn mạnh vào quan hệ từ của như muốn khẳng định sự sở hữu quyền tự chủ của
bản thân.
đây đã sự thay đổi về cách ng hô, có sự hoà nhập giữa i tôi của Nguyễn
Đình Thi, của người nghệ sĩ với cái chung của cả dân tộc. Nguyễn Đình Thi không ch
nói tiếng nói chung của mình còn i tiếng nói chung của cả dân tộc, của mọi
người bằng hai tiếng chúng ta đầy kiêu hãnh.
Vào thời Pháp thuộc, không hề chuyện quan niệm chúng ta. Tất cả đều đặt ới sự
kiểm duyệt gắt gao của bọn thực dân. Chỉ thời đại mới, chỉ hội cái chung
của chúng ta, chỉ thời đại mới, chúng ta mới thể hít thở không khí mát nh của
thu tự do, chứ không còn bức bối ngột ngạt như trước. Nguyễn Đình Thi như muốn
khẳng định tính ưu biệt của xã hội mới.
Cảm xúc dâng trào khi nghĩ về sự tự do, độc lập, niềm vui mừng hân hoan bỗng nhiên
trầm lắng trong sự suy tưởng:
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Nhịp thơ bỗng thay đổi, mang xúc cảm trầm lắng, ẩn chứa thái đthành kính thiêng
liêng, hướng người đọc trở về quá khứ lịch sử của quê hương. Khi con người ta vui
mừng, hân hoan vmột chiến thắng thì bao giờ, sau đó cùng sẽ những giây phút
trầm mặc suy nghĩ về cái giá của chiến thắng đó. Tứ thơ của Nguyễn Đình Thi về đất
nước tạo nên một chiều sâu khôn cùng.
Đất nước đây không chỉ được cảm nhận hiện tại được nhìn nhận trong chiều
sâu quá khứ. Quá khứ bệ phóng, điểm tựa của hiện tại. Theo ông, đất nướcđây
đất nước của những con người bất tử, chưa bao giờ khuất phục. Chữ rầm kết hợp
với từ vọng tạo ra sự hô ứng, cộng hưởng diệu. Như thể người cảm nhận được cái
cao cả, thiêng liêng, sự gần gũi và thân thiết.
Nguyễn Đình Thi như muốn nêu lên bài học lịch sử cha ông, đạo của cha ông được
ghi tạc lại trong tâm khảm mỗi con người Việt Nam, ngỡ như lời trò chuyện, tâm tình,
thú vị của những người xưa. Tạo nên xúc cảm thiêng liêng thành kính nhưng lại thân
thiết và gần gũi. Khổ thơ như khúc nhạc trầm trong bản Instrumental (hoà tan) của Đất
nước.
Khi suy nghĩ về tự do độc lập, về bài học lịch sử của cha ông, Nguyễn Đình Thi
hướng dòng suy nghĩ của mình về quá khứ đấu tranh của dân tộc, với những khốc liệt
vốn có của nó:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu
Những câu thơ tràn ngập cảm xúc đau thương sâu lắng. Hai câu đầu, thể coi hai
câu đặc sắc thể hiện tài hoa của nghsĩ. Thơ của Nguyễn Đình Thi không chỉ giàu
hình ảnh mà đầy ắp tính nhạchội hoạ. Các hình ảnh thơ mang giá trị hiện thực cao,
sử dụng biện pháp tu từ đặc sắc: cánh đồng quê chảy máu, dây thép gai đâm nát trời...
gợi ra một nỗi đau khôn cùng, vẻ đẹp bình yên của làng quê đã bị lãng quên, cái yên
của không gian không còn.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Thay vào đó hình ảnh dây thép gai với tội ác chồng chất của kẻ thù cánh đồng
máu đầy sự đau thương. Câu thơ diễn tả sự khốc liệt của chiến tranh và tội ác ghê gớm
của quân thù, bộc lmột nỗi đau lên đến tận cùng. Nỗi đau ng lớn, niềm căm thù
càng sâu sắc.
Cái tài của tác giả tgửi vào thơ chất điện ảnh và hội họa đặc tả. Đọc thơ, người
đọc như thấy trước mắt mình cả hiện thực khốc liệt của những năm tháng khổ đau
một cách tường tận chi tiết. Ngòi bút của Nguyễn Đình Thi n một máy quay
phim tài ba đặc biệt giúp cho người đọc nhận ra một bức tranh ngập đầy máu của
chiến tranh. Nỗi đau của con người và màu của ráng chiều đổ xuống gợi nên một màu
tang tóc, đau thương.
Màu máu đỏ thay thế hoàn toàn cho sắc xanh của bầu trời, màu vàng óng của cánh
đồng lúa. Nhưng hai câu sau, mạch cảm xúc sự chuyển đổi. c giả nói tới hình
ảnh của người chiến ra trận từ trong đau thương, đã quyết tâm nung nấu một ý chí
mạnh mẽ. Câu thơ giàu chất hiện thực và chất lãng mạn. Vẽ nên nh ảnh sống động
của người lính kiên cường bất khuất, lại vừa sâu lắng và lãng mạn của bài thơ.
Và ở khổ thơ tiếp, Nguyễn Đình Thi đã lí giải sâu xa về sức sống, tinh thần ý chí chiến
đấu của người dân:
Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn
Câu thơ ngắt nhịp khoẻ, rắn rỏi, thể hiện sâu sắc niềm tự hào, kiêu hãnh của tác giả về
sức sống vẻ đẹp của cả dân tộc. Từ ngời bật được dùng rất hay, sự trỗi dậy, hồi
sinh kỳ diệu, sự tỏa sáng, sức sống của dân tộc. Vẻ đẹp quê hương, sức sống dân tộc
được khơi nguồn sâu xa từ năm tháng thương đau. Từ hình ảnh con người bình dị,
chân lấm tay bùn đã ơn lên thành anh hùng dũng cảm trong nh động, kiên định
trong ý chí. Tứ thơ gợi ra chiều sâu của suy tưởng ở khổ thơ tiếp:
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Bát cơm chan đầy nước mắt
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc Tây thằng chúa đất
Đứa đè cổ, đứa lột da
Khổ thơ này đã khắc hoạ trực tiếp tội ác của kẻ thù với niềm căm thù, nỗi đau tột cùng
của nhân dân. Hình ảnh bát cơm chan đầy nước mắt là hình ảnh mang tính biểu tượng.
Mồ hôi hoà quyện với nước mắt. Câu thơ gợi ra nỗi đau, sự xót xa của con người
trong nô lệ. Cách xưng hô đối lập giữa một bên là chính nghĩa: ta, cùng với một bên là
sự phi nghĩa: bọn thằng, đứa., như bao căm thù và uất hận được dồn lại.
Nhưng cho chiến tranh khốc liệt n thế nào, quân ttàn bạo đến đâu,
chúng ta vẫn mang trong mình một khí phách anh hùng:
Xiềng xích chúng bay không khóa được
Trời đầy chim và đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
Lòng dân ta yêu nước thương nhà
Cấu trúc không, đầy nmuốn phủ định lại những quân đội Pháp đang cố gắng
làm Việt Nam khẳng định khí phách ngạo nghễ rất cao của dân tộc. Nhịp thơ
mạnh mẽ, đanh thép làm cho câu thơ trở nên giàu sức biểu ợng. Sđối lập giữa hai
hình ảnh thơ xiềng xích trời đầy chim, đất đầy hoa đã thể hiện tinh thần lạc quan
của nhân dân, khí phách anh hùng của dân tộc bất chấp sự tàn khốc của chiến tranh
quân thù. Thể hiện sự tin tưởng vào chiến thắng sau này.
Nguyễn Đình Thi đã chạm đến mạch nguồn sâu xa của truyền thống dân tộc đã
khẳng định rằng: dân tộc Việt Nam không chỉ khí phách anh hùng còn khát
vọng tự do hòa nh. hai khổ tiếp theo, Nguyễn Đình Thi đã miêu tả cuộc chiến
đấu của nhân dân ta:
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng
Ôm đất nước những người áo vải
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Đã đứng lên thành những anh hùng
Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh
Đó niềm tin hi vọng chiến thắng mạnh mẽ trong lòng tác giả. Nhịp tnhư giục
giã, vẫy gọi mỗi con người trên con đường ra trận, tạo ra âm hưởng hào hùng của
những con người anh hùng trong một đất nước anh hùng. Đó còn sự tự hào của tác
giả, những câu thơ đậm chất lãng mạn sử thi, thể hiện một cảm xúc ơi mới đầy
tin tưởng, tràn đầy âm hưởng hào hùng.
Hai hình ảnh nắng đốt mưa dội qtrình gian khổ thăng trầm của dân tộc. Song
từ trong gian khổ, khó khăn ấy, dân tộc vẫn đứng lên. Hai câu thơ kết giàu hình ảnh
tráng lệ. Hình ảnh trán cháy rực bát ngát ánh bình minh gợi lên nét vẽ rạng ngời v
những đứa con của Tổ quốc hi sinh, vất vả thì vẫn quyết tâm giành lại độc lập.
Hình ảnh rất độc đáo, diễn tả sự thăng hoa của cảm xúc, niềm tin được thắp sáng.
Người đọc hình dung được hình ảnh ngọn lửa của thất vọng. Câu thơ cuối tràn đầy
kiêu hãnh, niềm vui, khát vọng bùng nổ hi vọng. Sự bát ngát của trời đất là sự bát ngát
của niềm tin con người. giờ đây, qua bao nhiêu khó khăn, khốc liệt, bao hi sinh,
đất nước ta đã được độc lập:
Súng nổ rung trời giận giữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa
Hai câu đầu tái hiện sinh động không khí của cuộc chiến, cùng với khí phách anh
hùng của con người Việt Nam. Câu thơ thứ nhất ngập tràn tiếng rung, khiến người đọc
cảm nhận được sự dữ dội. Động từ "rung" được dùng khá chính c, không chỉ sự
rung chuyển, khuynh đảo mạnh mẽ mà còn diễn tả niềm căm thù tột cùng đối với quân
thù.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Nguyễn Đình Thi đã sử dụng biện pháp nhân hoá so sánh tài tình, ông khiến cho
người đọc, ngay lập tức sau khi đọc song hai câu đầu, cảm nhận được sự khốc liệt
sự mạnh mẽ, khí thế của quân đội ta phải ngập trời đất. Đến tận cuối bài thơ, tác giả
mới gọi tên Việt Nam với sự tự do, tự chủ, sự kiêu hãnh.
Ông cảm nhận được hình ảnh đất nước trong lòng. Từ máu lửa bùn đen đã bật dậy
sáng lòa, rực rỡ huy hoàng. Câu tgiàu giá trị biểu tượng tính khái quát, cộng
với tính nghệ thuật rất cao. Nhịp thơ 2/2/2 vận động khỏe khoắn, sự vươn lên của dân
tộc bởi một sức sống kỳ vĩ và bất tử.
Bài thơ kết thúc bằng ánh sáng, thể hiện niềm tin khát vọng mạnh mẽ, vinh quang.
Đất nước đã ghi lại vẽ nên một hình ảnh đất nước Việt Nam với bao thăng trầm,
khói lửa để đến được ngày độc lập. Đất nước xứng đáng được coicuốn biên niên sử
nước ta bằng thơ. Đây sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa sử thi sáng tạo nghệ thuật
tài năng của Nguyễn Đình Thi.
Phân tích Đất nước - Mẫu 4
Quê hương đất nước là chủ đề, cảm hứng nổi bật trong văn học nghệ thuật. Các tác giả
luôn đặt trọn tình cảm yêu mến da diết vào những tác phẩm của mình. Với quãng thời
gian sáng tác 7 năm (t1948 đến 1955), nthơ Nguyễn Đình Thi đã viết nên bài thơ
nổi tiếng mang tên "Đất nước". Thi phẩm này đem đến cho người đọc những cái nhìn
chân thực về một Việt Nam anh hùng, kiên cường.
thể thấy rằng, chủ đề của "Đất nước" được thể hiện ngay trong chính nhan đề - Tổ
quốc Việt Nam ta. Bằng ngòi bút tài tình, tâm hồn thi vị, tác giả đã vẽ nên bức tranh
về đất nước một cách khái quát từng thời điểm. bao trùm lên toàn bộ bài thơ
tình yêu, niềm tự hào mãnh liệt của con người dành cho mảnh đất hình chữ S.
Trước hết, đất nước hiện lên qua khung cảnh mùa thu Hà Nội năm xưa:
"Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới".
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Cụm từ "Sáng năm xưa" gợi ra hình nh về một buổi sáng trời thu với tiết trời trong
lành, mát mẻ. Trong bầu không khí ấy, gió nhẹ nhàng thổi, hòa ng hương cốm mới.
Chỉ với hai câu thơ ngắn gọn, nhà thơ đã tái hiện lại cảnh sắc yên bình của mảnh đất
ngàn năm văn hiến. Từ đó, khéo léo bày tỏ tình cảm nhớ thương "Tôi nhớ những ngày
thu đã xa". Câu tsự chuyển mạch hết sức nhịp nhàng. Nguyễn Đình Thi đưa độc
giả trở về những ngày đầu kháng chiến:
"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may"
Trong hoài niệm của nhân vật trữ tình, thu Nội thật thơ mộng đẹp đẽ. Sáng
sớm, bầu không khí thường se se lạnh, xao xác hơi thở của gió heo may. Không gian
thành phố được mở rộng nhờ hình ảnh "những phố dài". Trên nền bức tranh thu, con
người xuất hiện với tâm thế "Người ra đi đầu không ngoảnh lại/ Sau ng thềm nắng
lá rơi đây". Mạch thơ có sự thay đổi, giọng thơ thiết tha mang âm hưởng bâng khuâng.
Con người ra đi "đầu không ngoảnh lại" nhưng vẫn cảm thấy sau lưng vàng rơi đầy
trên thềm. Từng bước chân bước đi một cách dứt khoát, vững vàng song trong lòng
còn quyến luyến, bịn rịn. Như vậy, ở khổ thơ này, nhà thơ tả ít mà gợi nhiều. Qua đấy,
dựng lên bức tranh thu cổ kính từ chính những không gian, hình ảnh, màu sắc, hương
vị quen thuộc, đặc trưng của thành phố Hà Nội.
Từ mùa thu hoài niệm, Nguyễn Đình Thi quay trở lại với mùa thu thực tại:
"Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha"
Câu thơ ngắn gọn 5 chữ, nhịp thơ nhanh, giọng thơ khỏe khoắn, hồ hởi như một tiếng
reo ca trước sự đổi thay của đất nước. Cụm t"khác rồi" nhấn mạnh vào những biến
chuyển ấy. Giờ đây, bức tranh thu được mở rộng, trải dài về không gian với hình ảnh
"rừng tre", "núi đồi". Đứng giữa thiên nhiên bao la, "tôi" - nhân vật trữ tình cảm thấy
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
hân hoan, vui sướng khi chứng kiến cảnh mùa thu "thay áo mới". Cảnh tượng ấy càng
thêm tươi đẹp nhờ tiếng cười nói rộn rã. Dường như, niềm hạnh phúc đang bao trùm
lên tất cả mọi thứ, từ cảnh vật cho đến con người.
Bức tranh đất nước rộng lớn được tô điểm thông qua những hình ảnh:
"Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa"
Sự thay đổi trong cách xưng từ "tôi" thành "chúng ta" cùng biện pháp điệp ngữ
"đây là", liệt "trời xanh", "núi rừng", "những cánh đồng", "những ngả đường",
"những dòng sông" đã thể hiện niềm hạnh phúc trào dâng khi con người được làm chủ
đất nước, làm chủ vận mệnh. Hàng loạt tính t"xanh", "thơm ngát", "bát ngát", "đỏ"
được sử dụng, góp phần tô đậm cảnh sắc thiên nhiên quê hương, Tổ quốc thân yêu.
Định nghĩa về "đất nước", nhà thơ khéo léo giải thích qua mấy vần thơ:
"Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về"
Nước Nam ta được dựng xây, bảo vệ từ chính đôi tay nhỏ của cha ông. Ngàn m
trôi qua, bờ cõi, lãnh thổ ớc nhà vẫn luôn toàn vẹn. Ấy nhnhững con người
chưa bao giờ chịu cúi đầu, khuất phục. Họ chính là người làm nên một Việt Nam giàu
truyền thống văn hóa. Khổ thơ toát lên niềm tự hào, kiêu hãnh vđất nước ngoan
cường, về những giá trị tốt đẹp, quý báu vẫn sáng ngời trong suốt bốn nghìn năm lịch
sử.
Bài thơ tiếp tục có sự chuyển mạch khi nhà thơ miêu tả đất nước trong những năm
tháng đau thương:
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
"Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều"
Khi viết về quân thù, giọng thơ cùng đanh thép, hùng hồn, chứa đầy phẫn uất.
Chiến tranh đã biến những cánh đồng yên bình, trù phú thành biển máu; biến bầu trời
trong xanh thành cảnh tượng hoang tàn "dây thép gai đâm nát trời chiều". Chưa dừng
lại đó, giặc n làm ra những tội ác ghê gớm "Bát cơm chan đầy nước mắt/ Bay
còn giằng khỏi miệng ta". Đứng trước cảnh quê hương đất nước bgiày xéo, người
con không khỏi xót xa, căm tức.
Dẫu có đau khổ, khó khăn trăm ngàn nhưng đất nước vẫn mạnh mẽ đứng lên:
"Từ những năm đau thương chiến tranh
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn"
Trong các khổ thơ tiếp, tác giả dùng hàng loạt từ ngữ "ngời lên", "bật lên", "không
khóa được", "không bắn được", "đứng lên" để nhấn mạnh vào sức mạnh, tinh thần anh
dũng, bất khuất của dân tộc ta. Dù hoàn cảnh có khắc nghiệt "ngày nắng đốt theo đêm
mưa giội", chông gai "mỗi ớc đường mỗi bước hi sinh" thì nhân dân Việt Nam
vẫn vững lòng, vững chí.
Cuối cùng, khép lại tác phẩm là hình ảnh:
"Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa"
Bốn câu thơ được viết bằng thể thơ năm chữ, nhịp điệu dồn dập đã tạo nên âm hưởng
hào hùng như khúc tráng ca. Từ đây, đất nước hiện lên sáng ngời trên cái nền máu lửa,
bùn lầy, trong một không gian ầm ầm súng nổ. Hai câu thơ kết chính hình ảnh khái
quát, tượng trưng cho đất nước đứng lên từ gian khổ và tỏa sáng ngời ngời.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Bằng ngôn ngữ giàu sức gợi, hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc, sử dụng thành công
biện pháp so sánh, điệp ngữ, Nguyễn Đình Thi đã thành công trong việc khắc họa hình
ảnh Việt Nam hiên ngang, bất khuất kiên trung. Qua đó, bộc lộ niềm ngợi ca, tự
hào thiết tha về đất nước tươi đẹp, giàu truyền thống.
Không thể phnhận, "Đất nước" sự kết hợp hài hòa giữa nhiều yếu tố: chất trữ tình
với chất chính luận, cảm xúc nhân với tình cảm, tưởng của cả dân tộc. Đọc bài
thơ, ta càng thêm ngưỡng mộ Nguyễn Đình Thi - một ngòi bút i hoa, một tâm hồn
sâu sắc.
Phân tích bài Đất Nước - Mẫu 5
lẽ không một nthơ nào trên thế gian này, trở thành một nhà thơ chân chính
lại không một vần thơ, một bài thơ viết về đất nước, về quê hương. Bởi đất
nước nguồn cảm hứng tận đối với thi muôn đời. Nhưng tình cảm đất nước
mỗi con người lại hình thành theo một con đường riêng, mang nội dung màu sắc riêng
và dựa trên những cảm nhận riêng.
Nguyễn Đình Thi một nhà thơ viết nhiều về đất nước. Nhưng lẽ chưa đâu,
trong thơ trong văn của ông, cảm hứng về đất ớc lại nổi bật, tập trung đặc sắc
như ở bài thơ Đất nước.
Bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi được sáng tác từ năm 1948 đến năm 1955 mới
hoàn thành, so với Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm, Đất ớc của Nguyễn Đình
Thi ngắn hơn, thế Hoàng cầm sáng tác chỉ trong một đêm, n Nguyễn Đình Thi
đã viết trong bảy tám năm ròng rã. So sánh như vậy để thấy cảm hứng về đất nước của
hai nhà thơ ngay ở mặt này đã có cái gì rất khác nhau:
Bên kia sông Đuống cảm hứng tuôn tràn, Đất nước nh cảm nung nấu: Những
đêm dài hành quân nung nấu. Lần giở lại "tiền sử" của bài thơ và đọc kĩ phần thứ nhất
Đất nước, ta càng thấy đó một tình cẩm nang nấu, nung nấu nỗi nhớ, nung nấu
niềm vui, niềm tin yêu của người làm chủ.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
một thanh niên sống hoạt động Hà Nội, Nguyễn Đình Thi viết về đất nước,
trước hết viết về Nội, thủ đô của đất nước, thủ đô của trái tim ông, Nội với
hương sắc xao động long lanh trong nắng gió mùa thu.
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa.
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Mùa thu nay khác rồi,
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha...
Chẳng phải ngẫu nhiên chút nào khi nói đến đất nước là nói đến Hà Nội và nói đến
Nội lại nói đến mùa thu. Đất nước ta tươi đẹp bốn mùa nhưng đẹp nhất là vào mùa thu
và có mùa thu ở đâu lại đẹp, lại "mát trong" hơn mùa thu Hà Nội? Nhất là mùa thu nơi
đây lại từng điểm một cái mốc vàng son vào lịch sử - "Thủ đô hoa vàng nắng Ba
Đình" giữa "Tháng Tám mùa thu xanh thẳm" (Tố Hữu). Cho nên, chẳng phải chờ đến
bốn câu tuyệt tác, ngay từ những đồng đầu đã có cái gì xôn xao, xào xạc trong hồn:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Đất nước gắn với nỗi nhớ, nỗi nhớ khởi từ mùa thu, mùa thu "đã xa" được gợi lại từ
"mùa thu nay". ràng hai mùa thu như đang soi chiếu vào nhau làm cho mọi
phía đều long lanh lấp lánh hơn lên trong tâm hồn thi sĩ. Cái cảm giác "mát trong"
chung, là muôn thuở đối với mọi mùa thu Việt Nam, mùa thu Hà Nội.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Cái riêng biệt cái "đã xa" đã "khó rồi" giữa hai mùa thu, còn lại gì? Trong những
ngày thu đã xa Hà Nội "mát trong" vẫn "mát trong" vẫn đẹp và thơ mộng. Nhưng đó là
cái đẹp buồn. Ph vắng vẻ, xao xác, sân thềm đầy nắng, đầy vàng rơi. Gió heo
may mang theo khí lạnh đầu mùa thổi dài theo những dãy phố cvắng người. một
cái gì buồn, thật trang trọng trong thời khắc chuyển mùa, thời khắc chia xa.
Mùa thu nay vẫn "mát trong" như "sáng năm xưa" ấy nhưng cũng "đã khác rồi". Khác
rồi bởi cái "Người ra đi đầu không ngoảnh lại" của "những ngày thu đã xa", giờ đây đã
"đứng giữa núi đồi", đúng từ một tầm cao của chiến khu kháng chiến Việt Bắc để
"nhớ' "nghe". Lòng người đã đổi nên ngọn gió cũng đổi, âm thanh cũng đổi, sắc
hương cũng đổi:
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Đó là cơn gió thổi, sắc áo mới, tiếng nói cười giữa một cuộc hồi sinh. Có một thay đổi
nhỏ trong cách ng hô trên "tôi nhớ", "tôi đứng vui nghe". Đến đoạn thơ tiếp
theo, đất trời mùa thu lại vang vọng tiếng "nói cười thiết tha" của "chúng ta".
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Nước chúng ta...
Mấy chữ "của chúng ta", "chúng ta" ấy vang lên thật rắn rỏi, kiêu hãnh tin yêu, "chúng
ta" tự hào về "nước chúng ta" chủ quyền, tự hào "nước chúng ta" giàu đẹp rộng
lớn.
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa...
Tự hào vì truyền thống "không bao giờ khuất" của cha ông mình:
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
trên, ta nghe một "tiếng nói cười thiết tha" vọng lên đâu đó giữa tầng trời "trong
biếc", ơ đây trong những dòng khép lại phần thứ nhất bài thơ, ta lại nghe tiếng nói
thiêng vọng lên từ lòng đất thiêng nhà thơ gọi "tiếng đất". Như vậy, cảm hứng
về đất nước của Nguyễn Đình Thi trong phần thứ nhất của i thơ niềm vui của
người làm chủ.
Đó niềm vui, nỗi nhớ vừa sâu lắng vừa náo nức trong lòng, một thứ nỗi niềm
vọng trong tâm thức thành một thứ tiếng nói riêng, "tiếng thu" riêng, nghe mênh mang
sâu thẳm: sâu thẳm giữa bầu trời, sâu thẳm trong lòng đất và sâu thẳm giữa hồn người
đi kháng chiến.
Như trên đã nói, Đất nước được Nguyễn Đình Thi sáng tác từ năm 1948 đến 1955 mới
hoàn thành. Phần thứ nhất được hoàn thành năm 1948 ("Sáng mát trong như sáng năm
xưa"), ("Đêm mít tinh") phần thứ hai, được viết tiếp từ 1949 đến 1955.
Nguyễn Đình Thi hình như chờ cho lịch sử viết xong thiên sử thi của dân tộc mình, rồi
mới theo đó viết nốt phần thứ hai này. lẽ vậy thiên về xây dựng
những hình ảnh tính biểu tượng khái quát, lời thơ vẫn âm vang những tiếng vọng
của cuộc sống hào hùng của một đất nước chiến đấu chiến thắng, ơ đó, âm vang
của phong trào phát động quần chúng trong cải cách ruộng đất:
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn
Có âm vang nhịp bước vào công - nông - binh "liên minh" kháng chiến:
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng
Ôm đất nước những người áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Nhưng nếu như những biểu tượng khái quát trên đây chỉ được xây dựng bằng cảm
quan lịch sử, bằng sự kiện thì Đất nước của Nguyễn Đình Thi đã không làm xôn xao
lòng người đến thế. Rất nhiều những biểu tượng đã kết tinh từ những kĩ niệm riêng, từ
chính quan sát, trải nghiệm của một nghệ từng sống n lộn trong kháng chiến. Cho
nên, Đất nước của Nguyễn Đình Thi nhiều khổ, nhiều dòng lấp lánh cái chất sống
của nhà thơ và của nhân dân.
Khi ông viết:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu
Thì ta hiểu đó nỗi đau chung quyện vào những nỗi đau riêng, nỗi đau ấy nung
nấu thêm vì một nỗi nhớ xao xuyến chay lòng. Trong đó có kỉ niệm về một buổi chiều
hành quân Bắc Giang: Nhìn lên đồi cao, y thép gai đồn giặc hằn lên như cào cấu
"đâm nát trời chiều".
Ráng chiều đỏ bầm lại, rãnh cày đồng quê như "chảy máu". Những chi tiết rất thực, rất
sống t ấy đã vào ttrở thành biểu tượng đau thương của đất nước trong kháng
chiến chống Pháp. Đó không còn là hình ảnh của một thời mà là hình ảnh của mọi thời
giặc giã, không còn hình ảnh của một vùng quê Bắc Giang hiển thân của mọi
vùng quê, mọi đất nước dưới gót giày quân xâm lược.
Những hình ảnh đau thương quặn lòng ấy scòn "nung nấu" những "đêm i hành
quân" nhưng cũng từ miền đau thương sâu thẳm ấy, mọc lên những ngôi sao thương
nhớ lấp lánh, thao thức bồn chồn. Đó ánh mắt "người yêu" nỗi nhớ bồn chồn
cũng chính là sự thôi thúc, là niềm tin.
Trong thơ Nguyễn Đình Thi, nỗi "nhớ mắt người yêu" nnhớ một ánh sao lấp lánh
ấy thường trở đi trở lại nhiều lần (Trong Bài thơ viết cạnh đồn Tây: "Nhớ em đôi mắt
hay cười", Trong Em bảo anh: "Tia lửa nơi ta bay lên cao - Trong mắt người yêu
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
thành trời sao", trong Nhớ: "Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh - Soi sáng đường chiến sĩ
giữa đèo mây"...)
Nhưng đặc biệt "Đất nước", "Mắt người yêu" gợi một nỗi nhớ lớn lao sâu thẳm,
vượt lên trên cả tình yêu đôi lứa, vượt lên trên nỗi nhớ người yêu. Bởi thứ ánh sáng
bất chợt bừng lên trong tâm hồn ấy cả nỗi đau, nỗi nhớ, cả buồn vui, cả tin yêu
hy vọng, cả riêng và chung. Bài thơ khép lại bằng một cảnh tượng hào hùng, tráng lệ:
Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa
Cảnh tượng đại này cũng một biểu tượng khái quát về sự lớn mạnh quật cường
của đất nước từ trong đau thương gian khổ. Nhưng đó một bức tranh sống động.
Cảm hứng hiện thực lấy từ chiến thắng Điện Biên Phủ: Đoàn quân "áo vải", "đứng lên
thành những anh hùng" phất cao cờ chiến thắng trên nóc hầm viên tướng bại trận Đờ
Caxtơri chiều mùng 7 tháng 5 lịch sử.
Cảnh tượng đó đã được nhiều nhà quay phim, chụp ảnh ghi lại, nhưng hiếm đâu
gợi cho ta thật nhiều ấn tượng như đây, cái rung chuyển như một cơn trở dạ
đại của trời đất, của lịch sử. Trước mắt ta lồng lộng, chói lòa một "Nước Việt Nam từ
máu lửa - bùn đứng dậy..." Đó cái "rũ bùn đứng dậy" của Phù Đổng Thiên
Vương thời đánh Pháp.
Đất nước của Nguyễn Đình Thimột bài thơ đặc sắc về đề tài này. Đặc sắc nhất
cảm hứng rất riêng về đất nước của ông: Một đất nước gắn liền với mùa thu, gắn liền
với niềm vui nỗi nhớ của con người làm chủ, một đất nước thật đẹp ngay trong cảnh
gian khổ đau thương. Chính nhà thơ đã từng viết:
Anh yêu em như yêu đất nước
Vất vả đau thương, tươi thắm vô ngần
(Nhớ)
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
lẽ vậy giữa bao nhiêu bài thơ hay về đất nước của bao nhiêu nhà thơ, người
đọc vẫn không thể quên được những câu thơ tuyệt tác của ông vphố Nội, về
"Những cánh đồng quê chảy máu - Dây thép gai đâm nát trời chiều" và về "Nước Việt
Nam từ máu lửa - Rũ bùn đứng dậy sáng lòa".
Phân tích bài thơ Đất Nước - Mẫu 6
Đất nước là đề tài lớn, xuyên suốt trong lịch sử văn học, nhưng mỗi thời văn học,
đề tài này được các nhà thơ khai thác những góc độ khác nhau. Trong thời kháng
chiến chống Pháp xuất hiện rất nhiễu bài thơ tập trung khắc họa hình ảnh đất nước đau
thương nhưng anh hùng quật khởi, nổi bật nhất là Đất nước của Nguyễn Đình Thi. Bài
thơ là cả một chặng đường nhận thức về đất nước của tác giả.
Từ ba bài thơ Sáng t trong như sáng năm xưa (1948), Đêm mít linh (1949), Đất
(1965), Nguyễn Đình Thi đã tập hợp lại thành Đất nước. Qua những cảm nhận tinh tế
về mùa thu đất nước, qua hình tượng Tổ quốc đau thương anh hùng, bài tthể
hiện sâu sắc ý thức độc lập tự chủ, tình cảm yêu nước, căm thù giặc và niềm tự hào về
sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Bài thơ là sự tập hợp, ghép nối từ nhiều bài thơ nhưng không hề mất đi tính thống nhất
chỉnh thể, trái lại đã phát triển theo một mạch cảm xúc tinh tế khá nhất quán về
tưởng. Bài thơ mở đầu với dòng cảm xúc về mùa thu đất nước, nhưng trong những
thời điểm và không gian khác nhau:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương, cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa.
Trong một sáng mùa thu chiến khu Việt Bắc, nhà thơ bỗng cảm giác cái t mẻ,
trong sáng của sớm mùa thu ấy giống như “sáng năm xưa” khi nhà thơ ra đi, hơn nữa
trong gió thu nhẹ thổi còn thoảng bay hương cốm mới, gợi nhtới một mùi hương rất
đặc trưng của Nội vào thu. gần với cuộc sống sinh hoạt của người dân Thủ đô.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Nhịp thơ như chậm rãi, nhẹ nhàng, dòng hồi ởng của nhà thơ trong không khí ấy
dào dạt tuôn chảy:
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Đó “những ngày thu đã xa” những ngày thu trước Cách mạng, nhà thơ phải tạm
biệt Thủ đô để lên đường. Cũng viết về cảnh thu nhưng bao nhiêu hồ, mặc
cảm trong bài thơ thu của Nguyễn Khuyến; bao nhiêu lãng mạn trong thơ Xuân Diệu,
bao nhiêu cái ngơ ngác của con nai vàng đạp trên lá khô trong thơ Lưu Trọng Lư.
Trong thơ Nguyễn Đình Thi, cảnh thu Nội chỉ hiện ra trong hồi tưởng nhưng thật
đẹp, tuy nhiên vẫn cái tĩnh lặng buồn man mác. Đó cảnh thu đất nước trong
những năm đau thương: Sương chớm lạnh trong lòng Nội. Trong thơ Nguyễn
Khuyến, thời tiết thu được nói đến “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo” đó thời tiết
chính thu. Thơ Nguyễn Đình Thi cũng nói về mùa thu nhưng là độ đầu thu.
Hai chữ “chớm lạnh” thật gợi cảm: chút se lạnh trong mùa thu tuy mới đến nhưng
không phải “những hiện tượng da thịt bên ngoài” (chữ dùng của Nguyễn Tuân)
đã thấm thía tận “trong lòng Nội”. Nghĩa tất cả không gian, cỏ cây, hoa lá, con
người, phphường đã cảm nhận sâu sắc được cái lạnh của mùa thu. Cái “chớm” ấy
không ngọt ngào như cái rét đầu mùa. nhưng không phải là cái mát mẻ trong mùa
mà đã là sự pha trộn trong cả hai mùa.
lẽ chỉ mùa thu, khí thu Nội mới mang lại cho con người cái cảm giác về thời
tiết như vậy. Nội vào thu, gió thổi trên những dãy phố dài cổ kính lại rất nhẹ, chưa
phải gió “heo may” mới chỉ dừng lại độ “hơi may”. Nghĩa ng mới chỉ độ
“chớm” mà thôi.
Dường như tất cả mới chỉ đang độ bắt đầu, hết sức nhnhàng nhưng đã làm cho
người đọc cảm nhận được sự thay đổi, sự mới bắt đầu ở ranh giới ấy. Nhà thơ đã nhận
ra, người Nội đã nhận ra được “hơi thdịu dàng” ấy của mùa thu. Lẽ tất nhiên,
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
con người ra đi trong hoàn cảnh ấy, có mục đích chăng nữa tuy ngoài tạo
ra dáng vẻ mạnh mẽ, kiên quyết, dứt khoát “đầu không ngoảnh lại” nhưng từ trong sâu
thẳm tâm hồn vẫn tràn đầy lưu luyến, nhớ thương, vẫn nhận ra rất những của
Nội ở phía sau: Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy .
Câu thơ cả chất nhạc, cả chất họa trong cái rơi đầy của nắng, lá. Phải chăng đó
điều đặc trưng nhất của mùa thu Nội? Màu vàng của nắng quyện vào màu vàng
của tạo nên một khung cảnh tràn đầy sắc vàng, xua đi i “chớm lạnh” của “hơi
may”. Khung cảnh ấy làm nền cho tâm trạng ấy mới thật hợp. ờng như không gian
thời gian đã sự biến đổi, cái lắng lại dịu dàng của màu tím Nội rất phù hợp
với tiếng lòng thi sĩ, phù hợp với tâm trạng người ra đi.
Từ mùa thu năm xưa, nhà thơ dẫn vào cảm xúc về mùa thu của cách mạng, mùa thu
của độc lập dân tộc trong khung cảnh hiện tại của chiến khu Việt Bắc:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Nếu như bảy câu thơ đầu viết theo thể thơ thất ngôn, gần như trọn vẹn một bài thơ
thất ngôn bát cú, diễn tả những cảm xúc lắng đọng, trang trọng, phù hợp với cách diễn
tả nỗi nhớ thì đoạn thơ tiếp theo lại viết theo thể thơ tự do, thể hiện cái náo nức, niềm
vui phơi phới, tràn đầy tiếng nói cười. u thơ “Mùa thu nay khác rồi” câu thơ
chuyển đoạn, một sự khẳng định hay một lời reo vui mà sao nghe tha thiết đến thế!
thể thấy đây thiên nhiên được nhân hóa không chỉ đầy màu sắc, âm thanh
còn chan chứa tình người. So với mùa thu xưa, cái “khác rồi” rõ nhất ở mùa thu nay là
“vui”: niềm vui của hiện thực khách quan đã thành niềm vui của chủ thể trữ tình
khi cất lên thành cảm xúc thơ ca, niềm vui ấy lại lan tỏa vào từng cảnh vật được miêu
tả, khắp núi đồi, rừng cây, bầu trời. Tiếng cười “trong biếc” nghe tha thiết được
chuyển đổi cảm giác như lan tỏa vào cảnh vật, gieo niềm vui đến muôn nơi.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
ràng cảm xúc về mùa thu đã gắn liền với niềm vui, niềm yêu mến, tự hào làm chủ
đất nước. Với con mắt say của nhà thơ, đất nước nơi nào cũng tươi đẹp, cũng dài
rộng bát ngát, cũng màu mỡ phì nhiêu, cũng tiềm tàng sức sống cho một cuộc đời ấm
no hạnh phúc. Chính vì thế, cảm xúc của nhà thơ đi từ trạng thái vui tươi đến sự khẳng
định chắc chắn:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Điệp khúc "của chúng ta" như ngân vang trong lòng người giữa đất trời sông núi.
Đó không chỉ ý thức về quyền làm chủ đất nước còn niềm thào của những
con người Việt Nam qua Cách mạng tháng Tám đã giành lại đất nước bằng hôi,
xương máu của chính mình. Những câu thơ là sự khẳng định liên tiếp, nhanh, dồn dập
của nhà thơ cũng là của con người Việt Nam trước độc lập của đất nước.
được mùa thu đẹp như thế hôm nay, được nắm vững chủ quyền độc lập trong tay,
người ta không thể không nghĩ tới những cội nguồn sâu xa đã tạo nên sự thay đổi
đại ấy. Đó đâu chỉ sức mạnh của hiện tại còn sức mạnh của truyền thông bao
đời, đó cũng bản chất của con người Việt Nam những con người luôn gắn , tha
thiết với quá khứ, hướng tới tương lai, sống thầm lặng, bình dị nhưng bất khuất và anh
hùng:
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Đó là đất nước của tình yêu, đất nước của nguồn cội “con Rồng cháu Tiên”. Đó là một
cách cảm nhận Đất nước. Trong bài thơ, Nguyễn Đình Thi định nghĩa đất nước
đất nước của những con người anh hùng, anh hùng ở
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
mọi thời đại, những khí phách tinh hoa vẫn âm vang trong hồn thiêng sông núi. Dáng
điệu của đất nước được khái quát bằng chiều dài của lịch sử tâm hồn, khí phách của
nhân dân ta. Nghe tiếng vọng của cha ông cùng hồn thiêng sông núi, trong lòng ta
dâng lên một niềm tự hào về chính Tổ quốc mình.
Xuất phát từ tình yêu niềm tự hào về Tổ quốc, Nguyễn Đình Thi nghĩ về cuộc
kháng chiến gian lao mà anh dũng, ở đó cảm hứng chủ đạo là hướng tới sự khẳng định
Tổ quốc nhân dân, cuộc cách mạng này được quyết định bằng sức mạnh của nhân dân.
Dường như đây là một quy luật tất yếu giặc đến xâm lược quê hương, đất nước
mình, những con người hiền nh hồn hậu trở thành những con người cháy bỏng lòng
căm thù:
Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn.
Vẫn trong nguồn mạch của lòng căm thù, gây ấn tượng hơn cả là hai câu thơ:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều.
Trong ánh chiều tà, cánh đồng vùng vành đai trắng như nhuốm đỏ màu máu, hàng dây
thép gai đồn giặc tua tủa chĩa lên đâm nát bầu trời bầu trời ấy cũng đỏ rực như
đang ứa máu. Đó hình ảnh thực Nguyễn Đình Thi đã nhận ra trên chặng
đường hành quân, nhưng với cách miêu tả rất gợi của nhà thơ kết hợp với từ cảm thán
“ôi” đặt đầu câu thơ, hình ảnh ấy mang ý nghĩa biểu tượng cho đất nước đau thương
trong chiến tranh, bị quân thù chiêm đóng, đồng thời lên án, tố cáo tội ác của quân
giặc tàn bạo.
Cánh đồng quê kia chứng kiến bao cảnh đầu rơi máu chảy, dấu tích của sự tàn ác
quân giặc gây ra. Chiến tranh đồng nghĩa với sự tàn phá, đau thương, chết chóc.
Nhưng vượt lên trên những đau thương ấy, cuộc sống vẫn chảy trôi, những tình cảm
của con người vẫn biểu lộ hết mình:
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
Đó cái rất chung của người lính ra đi chiến đấu. Trong hành trang của họ bao giờ
cũng có nỗi nhớ. Bên cạnh những nỗi nhớ người thân, xóm làng còn nỗi nhớ người
yêu. Trong Đất nước, Nguyễn Đình Thi cũng nội về nỗi nhớ ấy, xoa dịu đi bao
nhiêu nỗi đau vì quê hương bị tàn phá.
Có thể nói, nhà thơ đã kết hợp giữa cái “tôi" cái "ta” rộng lớn. Nói về cái chung để
nói đến cái riêng, cái riêng đó tình cảm hết sức chân thật, đời thường. Những giây
phút “bồn chồn nhớ mắt người yêu” ấy những khoảnh khắc yên bình, lãng mạn rất
quý trên đường hành quân qua mưa bom, lửa đạn. Đó những giây phút làm ấm lòng
người lính xa nhà.
Cùng với sức mạnh của lòng căm thù, những con người bình dị của nước non này đã
xung trận với sức mạnh bất khuất từ nghìn xưa của cha ông, sức mạnh của sự gắn
với những thân thuộc trong đời sống hàng ngày, sức mạnh của ước giản dị về
cuộc sống quê hương thanh bình tất cả đã tạo nên điều vĩ đại:
Ôm đất nước những người áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng.
Chính những người anh hùng áo vải ấy, theo cách nói của Nguyễn Đình Thi. đã “gánh
trên vai cả cuộc kháng chiến thắng lợi”, cũng chính họ đã tạo nên dáng hình đẹp đẽ,
rực rỡ của Tổ quốc trong hào quang của chiến thắng của tương lai:
Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh.
Bốn câu thơ đã tái hiện được cả quá trình đi lên của dân tộc, trải qua những vất hi
sinh để giành lại độc lập từ tay giặc. Biết được những vất vả gian lao ấy, ta mới thấm
thía được giá trị của nền độc lập, của cuộc sống tự do. Bốn câu thơ viết theo thể thất
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
ngôn, làm thành một bài thơ tứ tuyệt mang tính chất sử thi hùng tráng, thể hiện niềm
tự hào về lịch sử con người Việt Nam. tất cả sự dồn n của nh cảm, của cảm
xúc, sự dồn nén của lòng căm thù, cuối cùng cũng phát ra thành tiếng nổ lớn:
Súng nổ rung Trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa
Nhịp thơ ngắn, nhanh như những bước chân đang dồn dập xông lên, thể hiện khí thế,
sức mạnh của lòng căm thù cao độ (biểu hiện qua hình ảnh “súng nổ rung trời giận
dữ”). khí nhấn chìm, tiêu diệt hết quân giặc bằng sức mạnh của cả một dân tộc bị
áp bức bóc lột, đô hộ trong gần một thế kỉ được biểu hiện bằng hình ảnh so sánh
“người lên như nước vỡ bờ” lấy từ thành ngữ “tức nước vỡ bờ”.
Sức vươn dậy thần kì của đất nước và con người Việt Nam từ kiếp sống nô lệ, đầy tăm
tối dưới bùn đen đã vượt qua những trận chiến đấu ác liệt đầy máu lửa để đi đến chiến
thắng sáng chói, vinh quang như một tượng đài lịch sử đã được nhà thơ khắc họa thật
rõ nét.
thể nói, từ một chi tiết thực trong chiến dịch Điện Biên Phủ, nhà thơ đã nâng
lên thành thế của cả một dân tộc, khái quát đầy đủ khí phách của cả dân tộc. Nhân
dân ta đã chiến thắng hoàn toàn thực dân Pháp, đánh đổ ách thống trị hàng trăm m
của chúng. Hòa bình đã lập lại, đất nước ta đã hoàn toàn độc lập, nhân dân ta đã hoàn
toàn tự do. Bài thơ kết thúc trong tư thế đi lên của dân tộc, của con người Việt Nam.
Đất nước gây ấn tượng sâu sắc bởi chất chứa tình kết hợp với chất chính luận, bởi
hình thức câu thơ linh hoạt, nhịp thơ phóng khoáng, hình ảnh thơ đẹp đẽ, chọn lọc,
ngôn ngữ thơ đọng gợi cảm. Những ấn ợng sâu sắc, nét hơn cả bài thơ
đã tạo dựng thành công một tượng đài hùng bằng thơ về Đất ớc, Tổ quốc Việt
Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp trường gian khổ nhưng anh dũng tất
thắng.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Phân tích bài thơ Đất Nước - Mẫu 7
"Đất nước" bài tnổi tiếng nhất của Nguyễn Đình Thi. i thơ được sáng tác
hoàn thành trong thời gian khá dài (1948 1955) theo nh trình phát triển đi lên
của đất nước và dân tộc. "Đất nước" in trong tập thơ "Người chiến sĩ" của tác giả.
Bài thơ "Đất ớc" của Nguyễn Đình Thi thể hiện những cảm nhận về đất nước Việt
Nam và dân tộc Việt Nam hiền hòa, đẹp tươi, trong đau thương đã quật khởi đứng lên
anh dũng chiến đấu chiến thắng với sức mạnh phi thường. Hai câu thơ đầu nói về
vẻ đẹp của đất nước khi mùa thu về:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới.
Nguyễn Đình Thi chỉ gợi sắc thu, khí thu (mát trong), về gió thu về hương thu (hương
cốm mới). Một cách viết hàm súc mở ra bao liên tưởng về bầu trời thu trong xanh, bao
la và khí thu mát mẻ mơn man hồn người, về gió thu nhè nhẹ thổi từ những cánh đồng
lúa mang theo hương cốm mới phả vào lòng người lâng lâng. Đó vẻ hiền hòa, tươi
đẹp của đất nước đã bao đời nay. Đoạn thơ tiếp theo hoài niệm của "người ra đi" về
"những ngày thu đã xa" – thu Hà Nội:
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
"Chớm lạnh" cái lành lạnh đầu thu; chỉ sáng chiều thu trong buổi thi mới
"chớm lạnh" như thế. nội như mở rộng lòng đón nhận cái "chớm lạnh" đầu thu.
Hơi may tỏa khắp mọi nơi. Lá thu, lá vàng rụng bay bay, xoay xoay theo chiều gió, để
lại tiếng thu xao xác trên những phố dài.
Cảnh giã biệt phố của "người ra đi" buồn lẳng lặng. Khách chinh phu của thời đại
"ôm chí nhớn" ra đi, cố nén lại bao m trĩu lòng. "Đầu không ngoảnh lại" một
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
tâm thế của li khách. "Người ra đi" xa dần, xa dần năm cửa ô, chốn cũ yêu thương, tuy
"đầu không ngoảnh lại" nhưng vẫn cảm thấy bao nhiêu nắng thu, thu "rơi đầy"
trên hè phố, thềm đường ở phía sau lưng mình. Nhà thơ tả ít mà gợi nhiều.
Tâm trạng của người ra đi buổi sáng sớm đầu thu ngày xưa ấy như vương vấn mang
theo một mảnh trời thu Nội với nắng vàng thu rơi. nhiều người đã đưa ra
các cách ngắt nhịp cảm thụ vẻ đẹp câu thơ cuối đoạn: ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3; lại
người cho rằng nên ngắt nhịp 2/5 để làm rõ chủ thể trữ tình với không gian nghệ thuật:
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Qua đoạn thơ, ta thấy ngòi bút nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi thật là tài hoa. Lời thơ
trong sáng, dịu buồn. Vẻ đẹp hồn thu đất nước, hồn thu Nội như được tinh lọc
trong tâm hồn tác giả, trở thành hành trang của "người ra đi". Cuộc đời đã đổi thay,
đất nước đã đổi thay nên vẻ đẹp mùa thu đất nước cũng đổi thay lạ. Câu thơ bảy
tiếng bỗng co ngắn lại, giọng thơ như một tiếng reo cất lên náo nức:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Không gian nghệ thuật được nói đến i đồi chiến khu, "rừng tre phấp phới"
trong gió thu. Cả một trời thu bao la, xao động, tươi sáng lên, ánh lên tươi thắm như
"thay áo mới". Đất nước buổi thu vẻ đẹp tươi lạ thường dào dạt sức sống. sắc
thu "trong biếc", tiếng thu âm thanh "nói cười thiết tha" xôn xao. Hình ảnh "tôi
đứng vui nghe" biểu lộ một tâm thế một tư thế, một cảm xúc nhiều thơ mộng, nhiều tự
hào trước vẻ đẹp và niềm vui khi đất nước vào thu. Đó là mùa thu chiến khu Việt Bắc,
mùa thu kháng chiến thời chống Pháp.
Những câu thơ bảy tiếng, năm tiếng đan xen vào nhau hòa quyện vào nhau tạo nên
giọng thơ mạnh mẽ, hào hùng. Hình ảnh đất nước hiện lên tráng lệ hùng với "trời
xanh", với "núi rừng", với những cánh đồng, những ngả đường, những dòng sông
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Các tính từ: "xanh, thơm mát, bát ngát, đỏ nặng" những nét vẽ, những gam màu
đậm cái hồn đất nước, không chỉ một giang sơn gấm vóc còn biểu lộ biết bao
yêu mến tự hào về sự bền vững của đất nước bốn nghìn năm.
Các điệp ngữ "đây của chúng ta", "những" (cánh đồng, ngả đường, dòng sông) như
những nốt nhấn, lúc bổng, lúc trầm của bài ca Tổ quốc, thể hiện ý chí tự lập tự cường
tinh thần làm chủ đất nước của quân dân ta. Ngọn gió thời đại, ngọn gió của
cách mạng và kháng chiến đã làm cho những vần thơ viết về mùa thu, về đất nước của
Nguyễn Đình Thi cất cánh bay lên. Đây đoạn thơ đẹp nhất trong bài thơ "Đất
nước", trở thành câu thơ trong trí nhớ của hàng triệu con người Việt Nam hơn nửa thế
kỉ qua:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Khổ thơ tiếp theo, tác giả nói lên những suy ngẫm về đất nước dân tộc. Lời thơ
vang lên như một tuyên ngôn về Tổ quốc dáng đứng Việt Nam trong trường lịch
sử:
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng tiếng về.
Câu thơ thất ngôn bỗng rút ngắn lại n ba tiếng; vần trắc (khuất đất) như dồn nén
lại, thắt lại, làm cho âm điệu thơ trầm hùng thể hiện niềm tự hào, kiêu hãnh về truyền
thống anh hùng bất khuất của dân tộc. Tiếng nói của tổ tiên ông bà, tiếng ơm khua
trên sông Bạch Đằng, "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, "Bình ngô đại cáo" của
Nguyễn Trãi, vẫn "đêm đêm rầm trong tiếng đất", vẫn "vọng nói về", nhắn nhủ
con cháu ngẩng cao đầu đi tới để bảo vệ xây dựng đất nước hùng cường bền vững
đến muôn đời.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Phần thứ hai bài thơ nói về đất nước trong máu lửa. Một chữ "ôi" cảm thán cất lên đau
đớn nghẹn ngào:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
Các từ ngữ "chảy máu", "đâm t" gợi tả cảnh đau thương của đất ớc đang bị quân
thù chiếm đóng, dân ta đang bị quân giặc tàn sát dã man. Luống cày, cánh đồng "chảy
máu" . đồn giặc dựng lên khắp nơi . bầu trời quê hương đang bị "đâm nát " bởi trùng
trùng dây thép gai đồn giặc. Người chiến hành quân ra trận với sức mạnh của lòng
căm thù giặc tình yêu quê hương. Các từ láy "nung nấu" , "bồn chồn" diễn tả thật
hay quyết tâm và tình cảm mãnh liệt, sâu sắc ấy.
Trong chiến đấu gian lao đau thương càng thấy vẻ đẹp quê hương "ngời lên". Lòng
căm thù giặc càng thêm "sục sôi". Các từ " bay, thẳng, đứa" thhiện lòng căm thù, sự
khinh bỉ của nhân dân ta đối với quân xâm lược.
Thằng giặc tây, thằng chúa đất
Đứa đè cổ đứa lột da.
Độc lập tự do làtưởng chiến đấu, niềm tin "đi tớilàm nên thắng trận". Tác giả
phủ định: quân thù "không khóa được", "không bắn được", để từ đó khẳng định sức
sống bền vững của đất nước ta, tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu thơ như một
chân lí lịch sử được cô đúc mà thành:
Trời đầy chim và đất đầy hoa
Lòng dân ta yêu nước thương người.
Cuộc kháng chiến chống pháp( 1946 - 1954) một cuộc chiến tranh nhân dân thần
thánh do đảng bác hồ lãnh đạo, mang tính chất toàn dân, toàn diện, trường kì, nhất
định thắng lợi. Cả đất nước, cả dân tộc quật khởi đứng lên. Cảnh tượng thật hào hùng
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
đang diễn ra khắp mọi miền đất ớc, từ rừng núi chiến khu đến khắp các cánh đồng
làng quê:
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quanh văng vẳng cánh đồng.
Anh bộ đội Cụ Hồ người nông dân mặc áo lính. Người anh hùng thời đại "những
người áo vải", la văn Cầu, Củ Chính Lan, Nguyễn Quốc Trí, Nguyễn Thị Chiến, Bế
Văn Đàn, Tô Vĩnh Diệu... là hàng ngàn hàng vạn thanh niên yêu tú của dân tộc.
Ôm đất nước những người áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng.
Con đường ra trận kéo dài hơn ba ngàn ngày khói lửa. biết bao máu đổ sương rơi.
Trong "nắng đốt" "mưa giội", trong chiến đấu hi sinh, niềm tin vào một ngày
mai chiến thắng, về đất nước độc lập, hòa nh tỏa sáng tâm hồn quân dân ta như
ngọn lửa " cháy rực" như ánh bình minh "bát ngát":
Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh.
Đất nước chiến thắng
Được viết theo thể thơ lục ngôn:
Người lên như nước vỡ bờ
Nước việt nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa.
Tác giả đã vận dụng thành ngữ, tục ngữ "tức nước vỡ bờ" để ca ngợi thế sức
mạnh chiến đấu chiến thắng của dân tộc ta . tác giả cho biết "Rũ buồn đứng dậy
sáng lóa" hình ảnh của người chiến Điện Biên từ các chiến hào dũng mãnh xông
lên trong những ngày tổng công kích đầu tháng 5-1954.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
"Đất nước" hồn thơ chiến sĩ, tiêu biểu cho bốn hồn thơ Nguyễn Đình Thi. Viết về
chủ đề quê hương , đất ớc trong chiến tranh, thơ Nguyễn Đình Thi mang tính khái
quát, chất trữ nh đằm thắm kết hợp i hòa với chất chính luận sâu sắc để lại một số
câu thơ, đoạn thơ đẹp, đầy ấn tượng. Ngôn ngữ thơ tinh luyện, sắc nét, chan chứa
nồng độ xúc cảm. Câu thơ biến hóa : thất ngôn, lục ngôn, lúc đan xen vào câu thơ
ba tiếng , năm tiếng đã làm cho giọng thơ biến hóa: lúc man mác, bồn chồn, lúc dồn
dập mạnh mẽ.
Hình tượng đất nước vừa mang vẻ đẹp hiền hòa trong sắc thu, hương thu, mang cái bát
ngát của quân dân ta trong những năm dài kháng chiến. "Đất ớc" bài tkiệt
tác, người đọc lúc nào cũng cảm thấy mới mẻ, niềm tự hào dân tộc cứ lâng lâng
mãi tâm hồn mỗi chúng ta.
Phân tích bài thơ Đất Nước - Mẫu 8
Đất nước một đề tài được nhiều nhà văn, nthơ chú ý thể hiện. Tuy nhiên, đây
đề tài thuộc loại hóc búa. Nếu cảm xúc không đủ mạnh, đủ sâu khả năng khái quát
hạn chế, chắc chắn tác phẩm sẽ rơi vào công thức, sơ lược và bị lối đại ngôn chia phôi.
Nhưng những tính thơ mạnh mẽ bao giờ cũng tìm được một cách thể hiện riêng,
làm cho đất nước mỗi lúc lại hiện ra với một vẻ mặt mới lấp lánh, đa dạng hàm
chứa một nội dung cụ thể lịch sử.
Đất ớc của Nguyễn Đình Thi một bài thơ hay. không thiếu tính khái quát
nhưng vẫn đầy ắp ấn tượng, cảm giác về những cảm giác, những người cụ thể (đặc
biệt là những cảnh, những người trong kháng chiến chống Pháp). Bài thơ thế không
sa vào tự biện, mặt khác, được không khí chân thực của đời sống đủ sức đồng hóa
những ý thơ sẽ đôi khi được cho vào chỉ để cho “đủ”, cho “toàn diện” và “bề thế”.
Đúng như người nhận xét, cái từ của bài thơ không được thể hiện thật rõ. Mới đọc
qua phần đầu, ta khó hình dung được dòng chảy của cảm xúc hay hình tượng then
chốt của bài thơ. Phải chăng việc lắp ghép một đoạn của bài Sáng mát trong như sáng
năm xưa (1948) với một đoạn của bài thơ Đêm mít tinh(1949) rồi kéo dài thêm để tạo
ra Đất nước(1955) đã quy định đặc điểm riêng đó của bài thơ?
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Trên ý nghĩa khách quan, quá trình hình thành độc đáo của bài thơ phản ánh khá
một chặng đường từ nhận diện để đi đến thấu hiểu về đất nước của nhà thi sĩ. Tất cả
không diễn ra một sớm một chiều mà đòi hỏi phải có sự trải nghiệm, nghiền ngẫm, đòi
hỏi tự nhà thơ phải vượt lên trong cuộc hòa mình vào đời sống chiến đấu của toàn dân
tộc. Đối với việc bộc lộ tâm hồn của nhà thơ, cái vẻ lỏng lẻo kết cấu bề mặt của bài
thơ lại trở nên một sáng tạo thú. vậy, trong ý đồ ng tạo, chưa hẳn nhà thơ đã
muốn che dấu hoàn toàn những mối “hàn ghép”.
Phần đầu bài thơ - phần vẫn được đánh giá hay hơn cả - chứa đựng rất nhiều ấn
tượng cụ thể về một mùa thu đất nước. Thoạt tiên, đó một cảm giác thư thái như
muốn nhẹ nhàng bay lên theo hai câu thơ có đến 12/14 âm tiết mang thanh điệu có âm
cực cao:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới.
Một sự tương đồng gợi nhớ. Một liên tưởng của nét đẹp trường cửu của mùa thu xứ sở
với hơi may phảng phất hương cốm dìu dịu tỏa bay. Mùa thu nay cũng như mùa
thu xưa, thiên nhiên vẫn đẹp đến nao lòng. khác chănglòng người và hoàn cảnh
hội. Nỗi nhớ của tác giả đã thực sự m một đối chiếu tự nhiên để nh ảnh của
ngày qua được dịp trở về vô cùng sống động:
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Còn thể nói thêm về câu thơ ấy? Một tiết trời dễ khiến lòng ta xao xuyến. Một
chút thoáng heo may se se khơi gợi biết mấy nỗi niềm. Thu tới - không gian chợt yên
ắng để tiếng nói của nội tâm cất lời. Các dãy phố như dài thêm và đượm vẻ trầm u đặc
biệt, tạo nên một bối cảnh xao xác rất thích hợp cho hình ảnh người ra đi xuất hiện.
Người ra đi đây ai, tác giả không nói cụ thể chỉ biết rằng Người ấy rời Nội
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
yêu dấu với rất nhiều quyết tâm, ơng tự các tráng xưa đã lên đường đi một
mạch chẳng ngoảnh đầu trở lại.
Phải chăng đó cũng chính mẫu người từng được Thâm Tâm nhắc tới "Một giã gia
đình một dửng dưng" chắc chắn giống nhân vật của Tống biệt hành, người ấy tuy
bên ngoài vẻ lạnh lùng nhưng lòng thì để lại đang trăn trở thao thức với thềm
nắng lá rơi đầy” ở phía sau lưng. Cả đoạn thơ rất giàu chất điện ảnh, trong đó câu cuối
đặc tả cận cảnh để tự cảnh đó kể với người đọc bao điều.
Câu thơ ngắt nhịp 2/2/3 như muốn diễn tả vẻ rơi rơi ngập ngừng của vàng khô cùng
niềm lưu luyến kín trong lòng kẻ quyết chia tay Nội để lên đường. Bề ngoài, họ
không bước đi một bước giây giây lại dừng”, nhưng trong thâm m, từng chiếc
rơi đều gieo vào lòng họ một nỗi bâng khuâng dìu dặt. Từ gần đến xa, rồi từ xa lại về
gần, những u thơ tiếp đó khơi thêm cảm xúc về mùa thu, đưa độc giả quay lại thời
điểm hiện tại để được thanh thản trong niềm vui giao hòa giữa lòng người và cảnh vật.
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
“Mùa thu nay khác rồi” sự so sánh bật thành tiếng reo, một tiếng reo ghi nhận sự
khác biệt giữa hai thời đại khẳng định niềm vui mới đang tới. Câu thơ năm chữ
xuất hiện đột ngột sau những câu bảy chữ nội dung mạch lạc âm điệu thật dứt
khoát. Nó chứa đựng cả tình cảm và nhận thức, đồng thời lí giải sâu sắc vị trí đứng
tâm thế lắng nghe của nhà thơ giữa một bối cảnh thiên nhiên vô cùng khoáng đạt: “Tôi
đứng vui nghe giữa núi đồi”.
Hai chữ “vui nghe” mà càng nhận ra bao cái khác. Cái khác ấy đến từ cách thổi của
gió cách hòa điệu của rừng tre. “phấp phới” như vẫy chào, mời gọi đầy tin
tưởng, không giống như cây “xao xác” chứa niềm khắc khoải hồ a kia. Trùm
lên cả người, cả rừng tre, cả núi đồi trời thu mới mẻ tinh khôi đang hay vừa thay áo
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
mới. Giữa những câu sáu chữ, bảy chữ dài ngắn không đều, câu thơ năm chữ “trời thu
thay áo mới” rơi xuống thật ngọt ngào, ấm áp, rồi điệu thơ chuyển ngập ngừng và xúc
động khôn xiết với câu “Trong biếc nói cười thiết tha”.
Trong câu thơ vừa trích những chỗ “bất khả giải” gợi nhiều cách hiểu khác nhau.
Trong niềm vui dâng đầy, mỗi chữ đều như tỏa chiếu ánh hân hoan các thanh trắc
đều dội vào lòng người một nỗi náo nức đặc biệt.Bè cao của bài thơ bỗng tách ra, vút
lên trong vắt, hồn nhiên và hào hứng cùng: Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng
đây là của chúng ta. Câu thơ cao giọng mà không lên gân.
Hai câu điệp lại mang cùng một ý mang cảm hứng khẳng định mạnh mẽ - khẳng định
chủ quyền của chúng ta đối với vùng trời vùng đất ta đang chiêm ngưỡng với tầm ôm
chứa rộng rãi:
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Nhịp điệu liệt dồn dập của đoạn thơ tiếp tục nhấn mạnh ý thức sở hữu của cái ta
cộng đồng đối với non nước mình, mặt khác, gợi cảm giác cái ta ấy đang làm việc giới
thiệu vẻ đẹp của Tổ quốc với cảm xúc tự hào và sung sướng. Nếu hai thanh trắc “ mát
- ngát” kết thúc hai u trên giống như nhấn mạnh khi giới thiệu khiến cho hình nh
dược khắc đậm trong tâm khảm người đọc, người chứng kiến, thì hai thanh trắc liền
nhau (đỏ nặng) phần giữa câu tiếp đó lại làm cho âm điệu của đoạn thơ trầm dần
xuống để trôi xa mơ màng cùng hai thanh bằng nơi hai chữ phù sa.
Dồn dập reo hát rồi trầm lắng, ng khuâng, đó sự chuyển động theo chu của
điệu thơ, tạo nên sự căng - chùng luân phiên rất đặc biệt giàu tính nghệ thuật.
cuối đoạn thơ này, từ câu thơ ba chữ. đọng trang nghiêm “Nước chúng ta”, độc
giả được dẫn dắt vào mạch suy tư về truyền thống anh hùng của đất nước:
Nước chúng ta
Nước của những người chưa bao giờ khuất
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
thể xem hai câu đầu của đoạn vừa trích một định nghĩa - cái định nghĩa khá
bản thể hiện nhận thức sâu sắc của nhà thơ vđất nước: Việt Nam - Ấy một mảnh
đất bất khuất. Trong bối cảnh của cuộc chiến tranh, đúng điều kiện nhìn hơn
bao giờ hết phẩm chất ấy của dân tộc mình, đất nước mình. Sau định nghĩa chứng
minh. Nhưng điểm độc đáo nhà thơ không chứng minh bằng lẽ, bằng các sự kiện
mà bằng một cảm nhận.
Hai chữ “rì rầm" làm câu thơ trở nên giàu ấn tượng, khiến cho khái niệm “tiếng nói
ông cha” vẫn thường quen nói bớt vẻ trừu tượng, hồ để trở nên sống động cthể.
Quả thật, đây là kiểu chứng minh rất thơ và cũng rất Nguyễn Đình Thi nữa! Trước khi
nói với những ai, đã chứng minh cho mình hiểu thêm về đất nước. Từ những mối
xúc động tuy phong phú nhưng không rệt ban đầu trước một sáng thu Nội đến
thứ tình cảm được tổ chức lại định hướng như vừa phân tích trên, hẳn đó cả
một chặng đường dài nhận thức.
Khi đã chạm tới cốt lõi của vấn đề, ý thơ ngày càng sáng và mạch thơ ngày càng lộ rõ.
Nếu đoạn thơ trước diễn tả sinh động quá trình đi từ cảm giác đến ý niệm thì đoạn thơ
sau giống như sự thể nghiệm của nhận thức bằng thực tiễn. Không phải ngẫu nhiên
từ “Ôi những cánh đồng quê” ... trở đi, cách biểu đạt thơ đã đổi khác, những hình ảnh
thực tế giàu biểu trưng song hành đôi khi hòa lẫn với những khái quát luận trực
tiếp.
Sự phân khổ bốn câu đều đặn một mặt làm các ý thơ hơi tải ra, mặt khác, lại có vẻ cần
thiết cho sự dẫn giải, lập luận vốn đòi hỏi sự sáng sủa, -gíc. Hay nhất trong phần hai
của bài thơ có lẽ là khổ này:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Đây những câu thơ từng trải, kết quả của một vốn sống phong phú. Nếu chưa từng
biết đến những đêm dài nh ”, chưa từng chứng kiến những cảnh xóm làng tan
hoang vì sự tàn phá của quân thù, chưa từng thấy những gai nhọn tua tủa của dây thép
gai cản vương tầm mắt hằn lên hoàng hôn bầm đỏ một màu máu, thì không thể viết
được những câu thơ như thế. Những từ “chảy máu”, “đâm nát” đâu chỉ đơn giản là thủ
pháp tạo hình, gây ấn tượng của thơ.
trước hết nỗi quặn lòng, sự đau đớn tâm can. Cũng ntừ “bồn chồn”
rất gợi câu sau đó. chính là cuộc đời. Cuộc đời làm cho lòng yêu thương ta thêm
lớn, thêm sâu, giúp ta bắt được mạch sống lớn của dân tộc để từ đó mọi buồn vui xúc
cảm thực sự mang ý nghĩa đại diện.
Nếu xem bài thơ (trong đặc điểm ghép mối đã nói trên của nó) một sự phản ánh
chân thực quá trình chuyển tiếp phong cách thơ cũng như nhận thức chính trị - hội
của Nguyễn Đình Thi, thì khổ thơ y giống như cái bản lề giúp ta hiểu thấu các giai
đoạn của quá trình. Từ đây, bắt đầu một sự hòa nhập thơ của Nguyễn Đình Thi vào cái
phong cách thơ mang ý nghĩa thời đại: cảm xúc nhân, riêng (hiểu theo nghĩa
hẹp).
Bắt đầu mờ dần để tiếng nói công nhân sang sảng cất lời. Thời gian mở ra (từ “sáng
chớm lạnh” của kỉ niệm riêng đến những năm đau thương, “ngày nắng đốt theo đêm
mưa dội” của cả dân tộc), không gian mra (từ “thềm nắng rơi đầy”) Nội quen
thuộc đến quê hương, đất nước, “trời đất mới” không còn của riêng của một con người
lịch sử cũng mang chiều kích mới (từ lịch sử một tâm hồn đầy “nhớ”, đầy “xao
xác”, thậm chí cả “phấp phớiđến lịch sử một đất nước vận động từ “đau thương”,
“căm hờn” đến “ đứng dậy”, “vỡ bờ”).
Tất cả những sự “mở ra” nói trên đã làm cho các ý thơ mang tính khái quát cao hơn
phù hợp với tầm vóc của đề tài các hình ảnh cũng mang những nét hoành tráng
khác trước với những biểu hiện tình cảm vừa trầm tĩnh vừa phấn khích. Lúc này, hình
ảnh người ra đi xuất hiện đầu bài thơ đã thu hút vào trong hình tượng lớn: cả dân tộc
một khối thống nhất, “trán đẫm mồ hôi và hi vọng”, rắn rỏi, mạnh mẽ bước tới
tương lai:
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh
Cái “được” nhất của mảng thơ sau này chính là hơi thơ. Tiếng nói của một cá nhân âm
vang tiếng nói của một dân tộc “Đã đứng lên thành những anh hùng”, cho nên, nhiều
điều to tát đã nói ra không gây cảm xúc khó chịu. Sự nhân danh một cái to lớn
hơn của nhà thơ được tiếp nhận tự nhiên, bởi sự thật ông đã đồng cảm với mạch sống
lớn của dân tộc qua khát vọng chân thành, muốn nắm bắt và thấu hiểu nó.
Khổ cuối cùng của bài thơ là một cái “kết” xứng đáng với bản tráng ca về đất nước:
Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa.
Sau những khthơ bảy chữ mang âm hưởng của một giọng kể trầm vang chứa chất
từng trải với cách ngắt nhịp phổ biến 3/4 dễ tạo cảm giác bề thế, khổ thơ sáu chữ
dường như muốn cô đọng lại, nén lạivẫn muốn toả ra. Cảm xúc vừa muốn tiết chế
vừa muốn buông thả tự nhiên theo những từ có khả năng đập mạnh vào cảm giác, gợi
nghĩ đến sự chuyển rung đi lên.
Đoạn thơ không chỉ sự thuyết phục của ý tứ còn sức thuyết phục của một
hình ảnh thực tế được biểu trưng hóa, chưa để mất hết những dấu vết cụ thể cảm tính
("rung trời", “người như nước vỡ bờ”, “rũ bùn”, “đứng dậy”, sáng lòa” ). Phải nói
rằng, thơ Nguyễn Đình Thi thường rất hay trong những trường hợp tương tự, khi
những chi tiết đời sống đưa vào qua sự chọn lọc của một hồn thơ vừa mạnh cảm
giác, vừa mạnh ở khả năng khái quát trí tuệ.
Trong bài thơ này, nét mặt quê hương đã ngời lên với những vẻ đa dạng thông qua sự
cảm nhận, khám phá của một tâm hồn thi rất giàu nội tâm cũng như rất giàu ý thức
công dân. Nhưng về bản, sự phát hiện của Nguyễn Đình Thi chủ yếu ớng vào
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
truyền thống anh hùng, bất khuất của đất nước - một phẩm chất càng trải qua gian
khó, qua thử thách chiến tranh càng rạng ngời tỏa sáng. Đây một góc nhìn vừa
của riêng nhà thơ lại vừa của lịch sử trong một thời kỳ nhất định.
Phân tích bài thơ Đất Nước - Mẫu 9
Nguyễn Đình Thi (1924 2003) nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống
Pháp. Nguyễn Đình Thi người đa tài. Thơ Nguyễn Đình Thi thể hiện sự tìm tòi về
hình ảnh. Bài thơ “Đất ớc” chính những tìm tòi độc đáo nhất. Bài thơ lấy hình
tượng đất nước làm trung tâm với hai màu sắc vừa tươi đẹp vừa bất khuất.
Trước hết, Nguyễn Đình Thi cảm nhận đất nước trong mùa thu hoài niệm mùa thu
hiện tại. Mùa thu trở thể hiện nối tiếp từ hiện tại về quá khứ rồi trở lại hiện tại. Thi
mở đầu “Đất nước” bằng một vài chiêm nghiệm:
“Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới”
Không gian vô cùng tươi sáng của một buổi sớm thu đặc trưng quê ơng Việt Nam.
Một chút mùi vị “hương cốm” gợi lòng người bao điều. “Cốm làng vòng thơm mát
những vòng tay”. Người ta bỗng nhớ những câu văn đầy đặc sắc Nội trong thơ
Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Bằng… Người ta nhớ về người mẹ, người bà, người
em thảo thơm. Thật bình dị và thân thương! Từ hương cốm, mùa thu năm xưa hiện về:
“Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.”
Hai câu đầu cảnh, hai câu sau người. Cảnh người hợp hảo trong cuộc chia ly
năm ấy. Mỗi câu từ chứa một nét chạm khắc thú vị như cái buồn vắng lặng của
“những phố dài”, chút “chớm lạnh” cô đơn, đẹp nhưng buồn của cái “xao xác” và chút
“hơi may”. Thiên nhiên đẹp nhưng buồn còn lòng người cũng không nguôi cảm giác
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
đơn côi. Người ra đi tựa thế Kinh Kha đầy quyết tâm. Người lại chùn chân ới
thu bay. Hình ảnh thơ vừa giàu chất cổ điển vừa đầy tinh thần hiện đại.
Cuối cùng, thi về với mùa thu hiện đại. Mùa thu nay khác rồi”. Thi reo vang về
thu nay với tâm trạng phơi phới. Từ trong thế “đứng vui”, “phấp phới” tác giả
cảm nhận được thiên nhiên như “thay áo mới”, “Trong biếc”, “nói cười”… Mùa thu
ngày nay đầy hứng khởi niềm vui sống. Từ đó, tâm trạng đơn côi xưa đã thay
thế cho tâm trạng hào phóng, tấm lòng rộng mở.
được chứng minh từ những hình nh trải rộng về địa “trời xanh”, “núi rừng”,
“cánh đồng”, ngả đường”, “dòng sông”… Phụ từ “đây” như khoe như mời mọc tận
hưởng. Hẳn thi sĩ đang tự hào về quê hương lắm!
Cùng với việc thể hiện đất ớc ơi đẹp trong mùa thu, Nguyễn Đình Thi còn khắc
họa hình ảnh đất nước trong chiến tranh. Đó là một đất nước kiên cường và bất khuất:
“Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về!”
Đất nước như có một sức sống bền bỉ. Đất nước anh dũng, kiên cường đã thành truyền
thống, điều ấy khẳng định qua cụm từ “chưa bao gikhuất”. Mặt khác, những từ láy
“đêm đêm”, “rì rầm” thể hiện sức sống tiềm ẩn, sự tự cường trong lớp trầm tích ngàn
năm. Đất nước đau thương mà quật khởi vô cùng:
“Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều”
Thán từ “ôi” như niềm cảm xúc dâng trào khi nhìn lại đất nước. Đất ớc chìm trong
đau thương với “chảy máu”, “đâm nát”. Tác giả tố cáo đanh thép tội ác của giặc khi
giày xéo quê hương. Thế rồi, đất nước cũng quật khởi cùng. Nguyễn Đình Thi đã
sử dụng biện pháp đối lập để thể hiện.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Đó sự đối lập giữa tàn bạo ác liệt của cuộc chiến đấu hiện lên trong “những năm
đau thương”, “xiềng xích”, “súng đạn” với sức mạnh quân ta “ngời lên”, “bật lên”,
“không khoá được”, “không bắn được”, “đứng lên”… Đó là sự đối lập giữa vất vả lam
“Ngày nắng đốt”, “đêm mưa dội” với tương lai ngời sáng “trời đất mới”, “ánh bình
minh”… Cuối cùng, cả đất nước đọng lại trong tư thế “rũ bùn đứng dậy”:
“ Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa”
Bốn câu thơ lục ngôn với giọng đanh, chất chứa cảm xúc của thi sĩ. Hình ảnh “người
lên như nước vỡ bờ” hay “rũ bùn đứng dậy sáng lòa” thể hiện sức mạnh cộng đồng
vừa đau thương vừa anh dũng. Cũng từ cái kết này, người đọc thấy được niềm tin vào
chiến thắng và tương lai của đất nước mà Nguyễn Đình Thi luôn hướng tới.
Bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi rất đặc sắc trong cách sáng tạo ngôn từ,
diễn đạt liền mạch đầy cảm xúc, giọng thơ phong phú nhiều hình ảnh thú vị giàu
sức gợi. Nguyễn Đình Thi đã mang tới một bài ca về đất nước đậm nét đặc trưng
tinh thần chung của người Việt.
| 1/63

Preview text:

Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Dàn ý phân tích bài thơ Đất Nước Dàn ý số 1 1. Mở bài:
- Giới thiệu chung về tác giả Nguyễn Đình Thi.
- Giới thiệu chung bài thơ Đất nước. 2. Thân bài a. Phần 1
* Hình ảnh mùa thu Hà Nội trong hoài niệm (từ đầu đến… lá rơi đầy):
- Tín hiệu gợi nhắc về mùa thu Hà Nội: sáng mát trong và gió thổi mùa thu hương
cốm mới, đây là những nét đặc trưng quen thuộc của mùa thu Bắc Bộ, mùa thu Hà Nội.
- Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm:
+ Bức tranh mùa thu chân thực, thi vị, mang đậm đặc trưng mùa thu Hà Nội nhưng
thoáng buồn: những buổi sáng mát trong, gió thổi, hương cốm, chớm lạnh, hơi may
xao xác, nắng lá, phố phường Hà Nội => Bức tranh mùa thu có hình khối, đường nét,
màu sắc những chứa đầy tâm trạng của người ra đi "Người ra đi... lá rơi đầy".
+ Hình ảnh người đi buồn bã, lưu luyến nhưng cũng đầy cương quyết: Người ra đi đầu
không ngoảnh lại/Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
=> Mùa thu Hà Nội đẹp nhưng buồn thấm thía bởi nhân vật trữ tình phải li biệt Hà
Nội để đi tìm con đường thoát vòng nô lệ đau thương, tủi nhục.
* Mùa thu cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn.
- Tiếng reo vui trước mùa thu hiện tại độc lập, hạnh phúc.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
- Mùa thu cách mạng tươi đẹp, sôi nổi: không gian nghệ thuật dịch chuyển từ những
phố dài xao xác buồn bã sang không gian núi rừng tươi mới, tràn đầy sức sống (rừng
tre phấp phới, trời thu thay áo mới) với những âm thanh ngân nga, vang vọng; trạng
thái nhân vật trữ tình vui vẻ, hạnh phúc hòa trong sự phấn chấn của tạo vật (phấp phới, thiết tha).
- Mùa thu độc lập, tự chủ: Trời xanh đây là của chúng ta…
- Suy tư về hồn thiêng đất nước: Nước chúng ta…vọng nói về.
=> Niềm tự hào về đất nước.
- Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ: hình ảnh thơ giàu sức gợi, câu thơ giàu tính nhạc,
vận dụng hiệu quả phép điệp, giọng thơ phấn chấn sôi nổi, cảm xúc mãnh liệt…
=> Đoạn thơ thể hiện tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương đã được độc lập, có
truyền thống anh hùng, bất khuất. b. Phần 2
* Đất nước đau thương trong chiến tranh:
- Đất nước chìm trong máu và nước mắt: những cánh đồng quê chảy máu, dây thép
gai đâm nát trời chiều, bát cơm chan đầy nước mắt…đứa đè cổ đứa lột da.
- Đất nước bật lên nỗi căm hờn: Từ những năm đau thương chiến đấu…căm hờn.
* Đất nước vùng lên giành lấy chiến thắng vinh quang, chói lọi:
- Vượt lên đau thương để lao động và chiến đấu, chống lại kẻ thù: Những đêm dài
hành quân nung nấu, Xiềng xích chúng bay không khóa được….lòng dân ta yêu nước thương nhà.
- Hình ảnh đất nước kì vĩ, chói lọi, quật khởi bừng dậy giữa hiện thực rung trời
chuyển đất: Ôm đất nước những người áo vải / Đã đứng lên thành những anh hùng,
Nước Việt Nam từ máu lửa / Rũ bùn đứng dậy sáng lòa.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
- Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ: hình ảnh sáng tạo đầy sức gợi hình gợi cảm, thủ
pháp đối lập, khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đậm nét.
=> Bức tranh đất nước được tạo nên bằng chất liệu hiện thực (đường nét tương phản đối lập).
=> Hình tượng giàu tính sử thi, là cao trào của cảm xúc, thâu tóm được tư tưởng toàn bài 3. Kết bài:
Nêu cảm nhận chung về đoạn thơ. Dàn ý số 2 1. Mở bài
- Đây là một bài thơ hay của Nguyễn Đình Thi và của thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Đoạn thơ mở đầu bài thơ Đất nước đánh giá là hay nhất bài thơ vì biểu lộ cảm xúc
trực tiếp về một mùa thu mới đang tới trên quê hương. 2. Thân bài
- Đoạn thơ nguyên là những mảng của hai bài thơ khác nhau nối lại với sự điều chỉnh và sửa chữa chút ít.
- Mở đầu, nhà thơ gợi lại hình ảnh của một “mùa thu đã xa” với không khí “xao xác”
và hình ảnh “người ra đi” lặng lẽ. Nỗi xao xác bâng khuâng là âm điệu chính của câu đầu này.
- Tiếp theo, tác giả bộc lộ niềm vui giao hòa giữa lòng người và vật khi chứng kiến
“mùa thu nay” đầy âm điệu háo hức
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
- Mùa thu của đất trời giải phóng. Hai chữ “vui nghe” không chỉ diễn tả một trạng thái
tình cảm nhận thời mà còn nói rõ cách nghe hay là một cách nhận thức mới của nhà thơ về cuộc đời.
- Từ niềm vui nói trên, đoạn thơ chuyển ý rất tự nhiên nhấn mạnh ý thức sở hữu của
cái ta cộng đồng với non nước mình, mặt khác, bộc lộ cảm xúc tự hào và sung sướng
của nhà thơ trước vẻ đẹp đắm say của Tổ quốc.
- Phần cuối của đoạn thơ dẫn người đọc vào mạch suy tư về truyền thống anh hùng
của đất nước, ở đây xuất hiện một định nghĩa rất thơ và cũng rất Nguyễn Đình Thi về Tổ quốc Việt Nam. 3. Kết bài
- Trong bài thơ “Đất nước” dường như cảm hứng thời đại đã hòa quyện với cảm hứng
lịch sử trong một niềm xúc động thơ đẹp đẽ như vậy.
Phân tích bài Đất nước Nguyễn Đình Thi - Mẫu 1
Nguyễn Đình Thi sáng tác bài thơ Đất nước bắt đầu từ năm 1948 và hoàn thành vào
năm 1955, sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Bài thơ gồm hai phần. Phần đầu được hình
thành trên cơ sở những đoạn trích từ hai bài Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948)
và Đêm mít tinh (1949). Phần sau được viết năm 1955.
Đất nước được nhìn qua một không gian – thời gian độc đáo: mùa thu với mốc son
lịch sử là sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Tuy được viết trong những thời gian khác nhau nhưng cảm hứng thơ vẫn liền mạch và
bài thơ là một tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh.
Nguyễn Đình Thi đã đúc kết những cảm xúc và suy ngẫm của mình về đất nước trong
suốt chín năm kháng chiến chống Pháp. Cảm hứng thơ của tác giả kéo dài theo suốt
hành trình kháng chiến, được nối kết với lịch sử oai hùng bốn ngàn năm dựng nước,
giữ nước và liên tưởng mở rộng tới tương tai tươi sáng của cách mạng. Đó chính là
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
cảm hứng về một đất nước vất vả đau thương, tươi thắm vô ngần được triển khai theo
hướng từ cụ thể đến khái quát.
Trong bài thơ này, Nguyễn Đình Thi đã thể hiện cảm xúc và suy nghĩ của mình về đất
nước bằng hình ảnh mùa thu xưa, mùa thu nay và hình ảnh đất nước đau thương, bất
khuất, anh hùng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Thông qua đó, nhà thơ
bày tỏ tình yêu đất nước, lòng căm thù giặc, niềm tự hào, niềm tin son sắt vào tương
lai tươi sáng của dân tộc và đất nước.
Bài thơ chia làm hai đoạn: đoạn thứ nhất từ đầu đến …vọng nói về, đoạn thứ hai là
phần còn lại. Mạch cảm xúc và suy tưởng cũng là kết cấu cơ bản của bài thơ. Khởi
đầu là cảm xúc về một sớm mùa thu ở chiến khu Việt Bắc gợi nhớ về mùa thu đã xa
của Hà Nội. Nỗi nhớ về mùa thu xưa dẫn dắt cảm xúc về mùa thu nay, mùa thu cách
mạng với niềm tự hào của người công dân được làm chủ đất nước.
Cảm xúc nâng cao, mở rộng về đất nước trong đau thương, căm hờn đã vùng lên chiến
đấu bất khuất và chiến thắng vẻ vang : Rũ bùn đứng dậy sáng lòa. Mở đầu bài thơ là
cảm giác lâng lâng của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời mùa thu Việt Bắc,
gợi nhớ về những ngày thu đã xa của Hà Nội mến yêu:
Sáng mát trong như sáng năm xưa,
Gió thổi mùa thu hương cốm mới.
Chỉ bằng vài nét gợi tả mà tác giả đã thể hiện được không gian, thời gian, màu sắc,
hương vị của mùa thu : không khí mát trong, gió thổi phảng phất mùi hương cốm mới,
kết tinh của hương vị đất trời, cây cỏ mùa thu. Hình ảnh mùa thu trong quá khứ và
thực tại đan xen trong tâm tưởng của nhà thơ.Mùa thu Hà Nội với những nét đặc trưng
của khung cảnh thiên nhiên và con người hiện ra thật cụ thể, sinh động:
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Làn gió heo may se lạnh thổi dọc lòng những con phố nhỏ, làm xao xác hàng cây, với
những thềm nắng lá rơi đầy. Ẩn sau những câu thơ tả cảnh là Hà Nội thanh lịch có bề
dày bốn nghìn năm lịch sử với Hồ Tây, Hồ Gươm, đền vua Lê, Tháp Bút, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc…
Những di tích, danh lam thắng cảnh ấy là niềm tự hào to lớn của bao thế hệ người Hà
Nội. Mùa thu Hà Nội giống như một bức tranh với đường nét mềm mại, màu sắc và
ánh sáng hòa hợp gây ấn tượng sâu đậm, chất chứa tâm trạng.
Trên cái nền phong cảnh ấy nổi bật lên hình ảnh những chiến sĩ hào hoa, dũng cảm,
tạm xa Thủ đô thân yêu để lên đường kháng chiến. Người ra đi đầu không ngoảnh lại
đầy ý chí và quyết tâm nhưng lòng thì vẫn vấn vương, vẫn cảm nhận được bằng cả
tâm hồn cái sắc vàng xao xuyến : Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Câu thơ vừa thực vừa ảo. Tình thơ vương bao nhiêu lưu luyến bên trong. Nhịp thơ
ngập ngừng, bâng khuâng như lòng người bâng khuâng, quyến luyến. Thấp thoáng
đâu đó trong câu thơ là bóng dáng khách chinh phụ dứt áo ra đi vì nghĩa lớn :
Tráng sĩ nhất khứ bất phục phản (Tráng sĩ một đi không trở lại). Cái không khí chớm
lạnh, cái sắc nắng thu vàng một màu li biệt càng làm tăng thêm phong vị cổ điển của
câu thơ, cảnh thu Hà Nội đẹp nhưng buồn vắng đến nao lòng.
Có thể nói bốn câu thơ miêu tả mùa thu Hà Nội là những câu thơ gây ấn tượng nhất
trong bài. Nó phản ánh tâm hồn tinh tế và ngòi bút tài hoa của Nguyễn Đình Thi.
Dường như nỗi buồn, sự lưu luyến, xao xuyến, nhớ nhung của nhà thơ, vương vấn
trong cái chớm lạnh của buổi đầu thu, trong xao xác hơi may, trong khung cảnh thềm nắng lá rơi đầy.
Đặt tính từ xao xác trước hơi may là tác giả có ý nhấn mạnh đến nét đáng yêu, đáng
nhớ nhất của gió thu và âm thanh tiêu biểu nhất của mùa thu. Nhịp điệu, âm hưởng
thơ mang nỗi buồn man mác, hợp với khung cảnh huyền ảo của mùa thu Hà Nội.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Nhà thơ đã phác họa nên bức tranh mùa thu Hà Nội với những đường nét mềm mại,
màu sắc trong sáng làm xúc động lòng người, để lại ấn tượng khó phai. Đây cũng
chính là biểu hiện của tình yêu Hà Nội thiết tha, say đắm và tình yêu ấy khiến cho cảm
hứng của thi sĩ thăng hoa.
Đang hồi tưởng về một mùa thu đã xa của Hà Nội, cảm xúc của tác giả bỗng chuyển
hướng sang mùa thu hiện tại bằng một câu thơ ngắn, âm điệu dứt khoát như một lời
khẳng định: Mùa thu nay khác rồi.
Mùa thu nay là mùa thu thứ hai ở chiến khu Việt Bắc (1948) tràn đầy khí thế sau chiến thắng Thu Đông 1947.
Ở đoạn thơ đầu, tiết tấu chậm, âm hưởng trầm lắng hợp với dòng hoài niệm, hợp với
cảnh thu buồn và tâm trạng bâng khuâng, da diết. Đến đoạn này, những câu thơ được
viết theo thể tự do, nhịp điệu sôi nổi, phóng khoáng; cảm xúc rạo rực, phấn khích, rộn rã, tươi vui:
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Bức tranh mùa thu nay hiện ra với những chi tiết, hình ảnh bình dị, dân dã, khỏe
khoắn và tươi sáng. Giữa khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, bao la của núi rừng Việt
Bắc, hòa lòng mình vào cuộc kháng chiến thần thánh của toàn dân tộc, tâm trạng của
chủ thể trữ tình có sự biến đổi rất rõ.
Từ tâm trạng phảng phất buồn khi hoài niệm về mùa thu Hà Nội năm xưa đã chuyển
sang tâm trạng hào hứng, sôi nổi, tràn ngập niềm vui trước khung cảnh mùa thu ở
chiến khu Việt Bắc. “Cái tôi trữ tình” cũng chuyển thành “cái ta”.
Nhà thơ không chỉ nhân danh cá nhân mà còn nhân danh cộng đồng để nói lên niềm tự
hào chính đáng và ý thức làm chủ non sông, đất nước, cảm hứng về mùa thu của
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Nguyễn Đình Thi gắn liền với cảm hứng về đất nước trong từng thời kì lịch sử, mùa
thu đất trời gắn liền với mùa thu cách mạng.
Đất nước được nhìn ngắm, suy ngẫm từ một sự kiện lịch sử đáng nhớ: mùa thu 1945
cùng với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Niềm vui mới to lớn tràn
ngập lòng người, tràn ngập đất trời chiến khu Việt Bắc. Hình ảnh trong đoạn thơ này
tươi mát, sống động. Từ ngữ được sử dụng rất chọn lọc nhằm nhấn mạnh cái khác của thu nay.
Mùa thu với ngọn gió phóng khoáng thổi ào ào làm cả rừng tre phấp phới như bay như
mưa trên cái nền trong biếc của trời thu thay áo mới, trong biếc ở con mắt nhìn cảnh
vật, giữa tiếng nói cười thiết tha rộn ràng của con người.
Đây là nét nghệ thuật độc đáo mà Nguyễn Đình Thi đã đem đến cho những bài thơ
viết về mùa thu, thực sự thổi một luồng gió mới vào đề tài mùa thu trong thơ ca Việt
Nam. Cái buồn, cái lạnh của thu xưa dường như đã lùi xa. Mùa thu nay đẹp đẽ, trong
sáng bởi tâm hồn, đôi mắt của thi nhân đầy phấn chấn và tin tưởng.
Sự tinh tế trong cảm xúc của tác giả thể hiện ở sự cảm nhận được nét riêng của không
gian mùa thu: tiết trời êm ả, ánh nắng vàng dịu, bầu trời dường như xanh cao hơn,
không khí như nhẹ hơn và mọi âm thanh cũng trở nên ngân xa, vang vọng. Từ cảm
xúc về mùa thu đất nước dẫn đến tình cảm mến yêu tha thiết và lòng tự hào về đất
nước, nhà thơ ngắm nhìn cảnh vật với tâm hồn phơi phới lạc quan, yêu đời. Niềm vui
tràn ngập lòng người, tràn ngập đất trời.
Cội nguồn của niềm vui ấy thật to lớn, sâu xa. Đó là do đất nước sau Cách mạng tháng
Tám đã về tay nhân dân. Đó là hạnh phúc lớn lao của dân tộc, của đất nước đã giành
được chủ quyền thiêng liêng độc lập, tự do. Đoạn thơ với nhịp điệu rộn ràng, hào
hứng và những hình ảnh đẹp đẽ, tươi mát đã thể hiện vẻ đẹp muôn màu muôn vẻ của
đất nước thân yêu. Nhà thơ như reo như hát lên niềm hạnh phúc bất tận ấy:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Với nhạc điệu rộn ràng, náo nức, hình ảnh nối tiếp hình ảnh, quấn quýt hòa quyện vào
nhau, đoạn thơ tạo nên vẻ đẹp của đất nước Việt Nam sau ngày độc lập. Âm hưởng
đoạn thơ mênh mang bởi những âm tiết ngân vang: ta, thơm mát, bát ngát, phù sa…
Các dòng thơ liên kết chặt chẽ, bổ sung cho nhau để làm nổi bật ý thơ.
Điệp khúc là của chúng ta cứ ngân nga, vang vọng giữa đất trời, sông núi. Tất cả
những gì thân yêu, quen thuộc trên đất nước này đều là của chúng ta. Còn gì sung
sướng hơn, tự hào hơn bốn tiếng ấy sau hàng trăm năm nô lệ, dân tộc ta phải đổ bao
xương máu mới giành được quyền làm chủ. Cũng nguồn cảm hứng say sưa, dạt dào
như thế, nhà thơ Tố Hữu đã thốt lên: của ta, trời đất, đêm ngày ; Núi kia, đồi nọ, sông
này của ta ! (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên).
Cái thế đứng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ là thế đứng của con người tự do
kiêu hãnh ngẩng cao đầu, cảm hứng mở ra, vẽ ra những hình ảnh thân thương của đất
nước với chiều rộng, chiều dài và sắc màu của bầu trời, núi rừng, cánh đồng, ngả
đường, dòng sông… Trời thu thay áo mới, Những cánh đồng thơm mát, Những ngả
đường bát ngát, Những dòng sông đỏ nặng phù sa… càng trở nên bội phần đẹp đẽ vì đã về tay chúng ta.
Sắc đỏ của phù sa gợi liên tưởng tới những chiến sĩ đã hi sinh trong cuộc chiến đấu
bảo vệ non sông. Chữ nặng không chỉ diễn tả lượng phù sa trong nước của dòng sông
mà còn đặc tả bề dày của dòng chảy bốn nghìn năm lịch sử. Nước không chỉ đỏ nặng
phù sa màu mỡ mà còn cuồn cuộn dòng máu quật cường.
Những liên tưởng sâu xa ấy khiến cho cảm xúc thơ trở nên trầm lắng, thiết tha. Ý thơ
đi từ những hình ảnh cụ thể, hữu hình, đến sự cảm nhận cái vô hình là truyền thống, là
hồn thiêng đất nước. Nhà thơ suy ngẫm về chiều sâu, về bề dày của lịch sử để từ đó đúc kết thành chân lí:
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Không chỉ những sự vật hữu hình như bầu trời, cánh đồng, núi rừng, dòng sông… mà
còn cả những yếu tố vô hình làm nên đất nước. Nước chúng ta – giản đơn ba chữ mà
chất chứa tình cảm thiêng liêng pha lẫn tự hào. Câu thơ nước những người chưa bao
giờ khuất là lời khẳng định như chân lí bất di bất dịch về một thực tế hiển nhiên. Suốt
chiều dài lịch sử bốn ngàn năm, trải qua bao phen chống ngoại xâm, có thắng có bại
nhưng đất nước này, dân tộc này chưa bao giờ khuất phục trước bạo lực của quân thù.
Truyền thống bất khuất ấy truyền từ đời này sang đời khác. Nhà thơ lắng nghe tiếng
nói quật cường vọng lên từ lòng đất. Đất, qua tâm hồn nhà thơ và tâm hồn chúng ta,
không chỉ xanh tốt những vạt rừng, thơm mát những cánh đồng, bát ngát những ngả
đường, đỏ nặng phù sa của những dòng sông mà còn rì rầm tiếng nói đấu tranh bao
đời không bao giờ tắt. Câu thơ trở nên trang trọng, trầm lắng khi nói đến tiếng vọng
thiêng liêng của ngàn xưa rì rầm trong tiếng đất.
Tiêng đất là tiếng của lịch sử, là tiếng của hồn thiêng sông núi tự ngày xưa đang vọng
nói về hiện tại. Mồ hôi, xương máu của tổ tiên, ông cha thấm vào lòng đất đã bao đời,
thành tiếng đất luôn nhắc nhở các thế hệ con cháu hãy giữ lấy giang sơn gấm vóc của
tổ tiên. Từ đó, nhà thơ suy nghĩ về đất nước trong chiến tranh giải phóng, trong đau
thương căm hờn đứng lên chiến đấu bất khuất anh hùng.
Có thể nói ít có hình ảnh nào thể hiện nỗi đau thương tang tóc của dân tộc và đất nước
trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lại cô đọng, hàm súc và gây ám ảnh sâu
sắc như những hình ảnh trong hai câu thơ:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Dấu ấn khốc liệt của chiến tranh bao phủ khắp nơi. Đạn bom quân thù cày nát mặt đất,
triệt hạ sự sống. Ánh hoàng hôn đỏ hắt xuống khiến những cánh đồng quê như chảy
máu. Hàng rào dây thép gai quanh đồn bốt giặc tua tủa chĩa lên như muốn đâm nát trời
chiều vốn tĩnh lặng, bình yên. Cả hai chiều không gian đều in đậm bóng dáng sự tàn
phá, chết chóc của chiến tranh. Từng chữ, từng câu thơ oằn nặng bởi cảm xúc đau thương, căm giận.
Các hình ảnh trong đoạn thơ này hoàn toàn tương phản với hình ảnh trong đoạn thơ
trên. Những cánh đồng quê chảy máu thay cho những cánh đồng thơm mát. Trời chiều
bị dây thép gai đâm nát thay thế cho sắc trời thu trong biếc thanh bình. Cuộc sống êm
ả xưa kia giờ không còn nữa. Đâu đâu cũng là cảnh tang tóc, đau thương. Bao nhiêu
máu xương đã đổ xuống mảnh đất này. Trên cái nền là đất nước đau thương ấy, nhà
thơ khắc họa nổi bật hình ảnh và tâm trạng người chiến sĩ:
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
Nhà thơ cảm nhận sâu sắc những rung động tinh tế trong tâm hồn mỗi người lính ra
trận. Đó là tâm trạng cháy bỏng yêu thương nhân dân và nung nấu hờn căm quân cướp
nước. Mối căm thù sôi sục trong tim, thôi thúc những đêm dài hành quân không nghỉ.
Mối căm thù dồn lên mũi lê, đầu súng nhằm thẳng quân thù. Nhưng chính lúc ấy cũng
thấp thoáng hiện lên trong nỗi nhớ đôi mắt của người yêu chờ đợi khiến tâm hồn chiến
sĩ ta bồn chồn, xao xuyến.
Hay nhất trong phần sau của bài thơ có lẽ là khổ thơ này. Phải là người từng trải, có
vốn sống phong phú và trái tim dạt dào tình cảm nhân ái thì tác giả mới có cách diễn
đạt tự nhiên về sự hài hòa giữa tình cảm riêng chung, giữa tình yêu đôi lứa và tình yêu
đất nước của người chiến sĩ.
Ở đoạn thơ cuối, tác giả dồn hết tâm huyết để tô đậm hình ảnh đất nước từ trong đau
thương đã anh dũng đứng lên chiến đấu. Đó là hình tượng cao đẹp về đất nước muôn
đời, về sự vươn mình vĩ đại của đất nước và con người Việt Nam trong thời đại mới:
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn
Bát cơm chan đầy nước mắt
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc Tây thằng chúa đất
Đứa đè cổ đứa lột da.
Nỗi đau xót như thấm sâu vào từng câu, từng chữ, từng hình ảnh tiêu biểu tạo nên ấn
tượng sâu đậm trong lòng người đọc. Đặc biệt hình ảnh Bát cơm chan đầy nước mắt,
Bay còn giằng khỏi miệng ta nói lên tột cùng tội ác của quân thù và tột cùng sự tủi cực
của nhân dân ta trong vòng nô lệ. Nhưng bạo lực của kẻ thù đã không thể bắt chúng ta phải khuất phục:
Xiềng xích chúng bay không khóa được
Trời đầy chim và đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
Lòng dân ta yêu nước, thương nhà
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng
Ôm đất nước những người ảo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng
Từ thực tế kháng chiến gian nan và hào hùng, Nguyễn Đình Thi đã viết nên những câu
thơ khái quát về sự mất mát, hi sinh của đất nước cùng quyết tâm giành lại chủ quyền
độc lập tự do của dân tộc ta. cả dân tộc đoàn kết thành một khối thống nhất, trán đẫm
mồ hôi và mắt ngời hi vọng, rắn rỏi mạnh mẽ bước tới tương lai:
Ngày nắng đốt theo đêm mưa giội
Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh.
Cái hay của đoạn thơ này chính là âm điệu thơ hào hùng, sảng khoái. Tiếng nói trữ
tình của nhà thơ mang âm vang tiếng nói của cả dân tộc đang hướng tới tương lai.
Nhân dân ta đứng dậy giữ nước không chỉ bằng sức mạnh tình cảm mà còn bằng sức
mạnh lí trí, có ánh sáng cách mạng soi đường và niềm tin vào tương lai tươi sáng.
Kết thúc bài thơ là hình ảnh đất nước từ trong đau thương, căm hận và máu lửa chiến
tranh đã hiên ngang đứng dậy, tự khẳng định mình trước lịch sử và nhân loại:
Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa.
Âm hưởng hào hùng, sảng khoái của đoạn thơ được tạo nên từ thể thơ sáu chữ với tiết
tấu nhanh, mạnh, dồn dập cùng với hàng loạt hình ảnh đậm chất anh hùng ca lấy từ
thực tế của chiến trường Điện Biên Phủ ác liệt mà nhà thơ đã trực tiếp tham gia và
được tận mắt chứng kiến: “Tổ trông thấy các anh – Nguyễn Đình Thi kể – mình mẩy
đầy bùn, nhưng khi nhảy lên trên mặt đất, các anh hiện lên chói lòa trong ánh nắng”.
Tác giả đã tạo nên hình tượng thơ đẹp đẽ, hào hùng từ hình ảnh rất chân thực: trong
máu lửa, bùn lầy, giữa tiếng đại bác rền vang rung trời chuyển đất, chiến sĩ ta từ các
chiến hào ào ạt xông lên như nước vỡ bờ. Hình ảnh của họ nổi lên trên nền trời như
một tượng đài kì vĩ của chủ nghĩa yêu nước và anh hùng cách mạng.
Sau: Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt, Máu trộn bùn
non, Gan không núng, chí không mòn! (Hoan hô chiến sĩ Điện Biên – Tố Hữu), quân
dân ta đã chiến thắng, kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chín năm trường kì gian khổ
chống thực dân Pháp, mở ra một trang sử mới, khẳng định vị trí và tên tuổi của đất
nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam trên trường quốc tế.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Đất nước là một bài thơ góp phần làm nên tên tuổi Nguyễn Đình Thi trong thơ ca Việt
Nam hiện đại. Bài thơ này tiêu biểu cho suy ngẫm sâu sắc của tác giả về đất nước. Với
cảm hứng thơ lúc trầm lắng lúc sôi trào, cùng với nhịp thơ biến đổi vô cùng linh hoạt,
hình ảnh đất nước cứ ngời lên trong khổ đau, gian nan, vất vả.
Nguyễn Đình Thi là nhà thơ của đất nước trong đau thương. Ý tưởng về một đất nước
đau thương mà hào hùng, bất khuất không phải chỉ Nguyễn Đình Thi mới có, nhưng
do hình tượng trong thơ ông thấm đẫm cảm xúc bỉ tráng, gắn với những ấn tượng sâu
sắc nên Đất nước là một tác phẩm xuất sắc, đủ sức vượt qua mọi thử thách của thời
gian để sống mãi trong lòng người đọc.
Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi - Mẫu 2
Nguyễn Đình Thi ra đi, đất nước mất đi một người con ưu tú, làng văn mất đi một cây
bút tài hoa. Con người bằng xương bằng thịt đã trở về với đất mẹ nhưng linh hồn
dường như còn phảng phất ở trần gian. Linh hồn ấy vẫn đi về trong những sáng tác
thơ văn, và mỗi khi nhớ tới người quá cố, lời thơ Đất nước năm nào lại vọng về như
an ủi, sẻ chia người đang sống.
Nguyễn Đình Thi đã sống trọn một đời gắn bó thiết tha với đất nước vất vả và đau
thương, cũng sống một đời để chứng kiến những đổi thay đẹp đẽ, sáng tươi đáng tự
hào của đất nước. Những cảm xúc ấy được thể hiện một cách rõ nét trong Đất Nước.
Bài thơ được mở đầu bằng một hình ảnh trong trẻo.
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới.
Cảm hứng về đất nước được cất lên bằng một tâm trạng xao xuyến bâng khuâng, pha
chút hứng khởi mà dịu ngọt trước vẻ đẹp của mùa thu. Đứng giữa khung cảnh mùa thu
hiện tại, nhà thơ bồi hồi xúc động nhớ tới mùa thu đã xa. Người ta thường nói Hà Nội
không có mùa nào đẹp hơn mùa thu, mùa thu chính là màu dễ gợi cảm xúc nhớ
thương, hoài niệm. Và những cảm xúc ấy cũng đến với Nguyễn Đình Thi khi ông
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
đứng giữa đất trời tươi đẹp với những nỗi niềm tưởng nhớ khôn nguôi về một mùa thu cũ.
“Sáng mát trong như sáng năm xưa”, nhà thơ thực sự cảm thấy xôn xao, xúc động
trước sắc thu của Hà Nội. Đó là một buổi sáng trong xanh có gió mang theo cái lạnh
dịu nhẹ tạo nên cảm giác mát mẻ. Thoảng trong gió sớm là mùi hương cốm nồng nàn
ấm áp. “Hương cốm mới” là hương vị đặc biệt của mùa thu xứ Bắc. Cái trong trẻo,
thanh khiết của khí thu, cái mùi vị của cốm mới là kết tinh hương hoa của đất trời cỏ
cây tạo nên một mùa thu mang đầy bản sắc. Cảnh của mùa thu chiến khu đã làm cho
tác giả nhớ đến “những ngày thu đã xa” của phố phường Hà Nội.
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Ngày ấy chia tay Hà Nội cũng vào mùa thu, cũng có gió lạnh, nhưng cái lạnh của mùa
thu nay gợi lên sự ấm áp của một buổi sáng mát trong tràn lên cảnh vật, còn cái lạnh
của mùa thu xưa không chỉ là cái lạnh của đất trời mà còn là của cả lòng người: sáng
chớm lạnh trong lòng Hà Nội. Hà Nội vào thu mang theo cả những ngọn gió hanh khô,
luồn vào từng ngõ phố' vắng vẻ dài lạnh hun hút gợi nỗi buồn xa vắng.
Cả phố phường dường như lặng im cúi đầu, chỉ nghe tiếng xào xạc của lá rơi, gió thổi.
Cái “xao xác” của cảnh vật nhuốm lên lòng người những nỗi niềm khó diễn đạt thành
lời. Hà Nội với ba mươi sáu phố phường nhộn nhịp tưng bừng giờ đây trở nên vắng vẻ
đến kinh ngạc. Và đây chính là Hà Nội của những năm tháng chiến tranh. Trên nền
cảnh thu Hà Nội ấy, tác giả tái hiện hình ảnh tâm trạng của những người ra đi.
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Câu thơ gợi cho ta nhớ tới hình ảnh “li khách” trong bài thơ Tống Biệt hành.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Li khách li khách con đường nhỏ
Chí nhớn chưa về bàn tay không
Thì không bao giờ nói trở lại
Ba năm mẹ già cũng đừng mong.
Người li khách trong thơ Thâm Tâm ra đi với một quyết tâm cao, dứt khoát đến mức
lạnh lùng, tàn nhẫn nên giọng thơ trở nên rắn rỏi, gân guốc. ở đây, người ra đi có một
sức chịu đựng ghê gớm, sự bịn rịn, lưu luyến được nén lại, được che giấu. Với
Nguyễn Đình Thi, người ra đi cũng rất dứt khoát nhưng không tức tưởi. Dù “đầu
không ngoảnh lại”, song đó không phải là thái độ ơ hờ mà thực chất người ra đi đã
không giấu nỗi tâm trạng buồn, luyến nhớ.
Tác giả tả người ra đi từ phía sau. Đứng ở vị trí ấy để miêu tả đã gợi lên cho người
đọc hình ảnh những đoàn người cứ cúi đầu lầm lũi ra đi trong lặng lẽ, nhưng cái lầm
lũi, im lặng ấy lại còn dồn chứa biết bao nỗi niềm tâm trạng. “Đầu không ngoảnh lại”,
hay nói đúng hơn là không dám quay đầu lại vì sợ nhìn thấy cảnh Hà Nội buồn, vắng
vẻ phía sau lưng mà không đi nổi?
Nhưng Hà Nội đã quá quen thuộc nên dù không quay đầu lại để ngắm nhìn phố
phường song vẫn cảm nhận được rất đầy đủ hình ảnh cả Hà Nội đang vào thu, cảm
nhận được những gì đang diễn ra sau lưng. Người ra đi lòng vẫn xiết bao lưu luyến
với phố phường Hà Nội, có như vậy mới cảm nhận được cả Hà Nội buồn vắng phía
sau lưng: chỉ có nắng lá rơi, không có một bóng người.
“Đầu không ngoảnh lại” mà vẫn hiểu được, thấy được phía sau bước chân mình có
nắng, có lá rơi, tứ thơ tưởng như là mâu thuẫn nhưng lại không mâu thuẫn chút nào,
bởi lẽ cảm nhận ấy được xuất phát, được bắt nguồn từ một tình yêu thiết tha đôi với
Hà Nội, từ những tấm lòng nặng nghĩa với quê hương.thu xưa đượm một nỗi buồn
man mác lan tỏa trong trời đất, mùa thu nay lại chở đầy niềm vui về một tương lai phơi phới.
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Mùa thu năm 1948 tin vui chiến thắng dội về từ mọi miền làm náo nức lòng người.
Đoạn thơ bật lên tiếng reo ca hân hoa của con người làm chủ đất nước. “Mùa thu nay
khác rồi” câu thơ tạo nên thế đối lập giữa mùa thu nay và mùa thu xưa. Thu xưa buồn
vắng vẻ thì thu nay vui, rộn ràng. Thu xưa gắn liền với màu vàng của nắng của lá thì
thu nay chỉ toàn một màu xanh: xanh của rừng tre, xanh của đồi núi và bao trùm lên
tất cả là cái trong biếc của bầu trời bao la vời vợi. Đây là cách cảm nhận độc đáo về mùa thu của tác giả.
Cách cảm nhận ấy bắt nguồn từ một tâm hồn háo hức, tưng bừng trước những đổi thay
của đất nước. Những đổi thay ấy tác động đến lòng người làm cho lòng người cũng nô
nức hát ca, trào dâng xúc động. “Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi”, câu thơ xác định
chỗ đứng và tâm thế lắng nghe của cái tôi trữ tình. Cái tôi trữ tình đứng giữa lòng
cuộc sống để lắng nghe những âm thanh vang vọng của mùa thu, một mùa thu mới,
một mùa thu hoàn toàn đổi khác.
Niềm vui giao hòa giữa lòng người và cuộc sống. Nhà thơ đứng giữa cuộc đời, đứng
giữa lòng dân tộc để đón nhận niềm vui hòa vào với niềm vui. Và ở đây không chỉ là
vui từ bên ngoài mà còn là vui ở trong lòng tác giả vui ra, có như thế thì ông mới viết
là “vui” rồi mới đến “nghe”. Không gian mùa thu như đang ngân lên những nốt nhạc,
những âm thanh rộn ràng trong trẻo. Sau tâm trạng nô nức của tác giả là hình ảnh rừng
tre. Không phải giản đơn mà Nguyễn Đình Thi lại chọn cây tre trong bạt ngàn những
loại cây cối khác giữa núi đồi.
Cây tre chính là biểu tượng, là tâm hồn, là sức sống, thế đứng của dân tộc. Cả một
rừng tre xôn xao, hiên ngang đứng giữa đất nước hay chính là dáng hình của đất nước
đang ngẩng cao đầu để đón lấy ngọn gió lồng lộng từ bốn phương thổi tới? vẫn là hình
ảnh của cây tre trong những bản làng quen thuộc nhưng đã không còn có lá vàng rơi
buồn bã như những hồn thu trước nữa.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Mùa thu nay không gợi một chút buồn, không có những nỗi niềm trắc ẩn mà chỉ thấy
trải dài bằng một niềm vui rộn rã, tươi sáng, đầy niềm tin. Mùa thu nay không chỉ là
của cá nhân một người mà là mùa thu của đất nước, của con người, của cuộc sống. Cái
tôi riêng tư của nhà thơ đã hòa vào niềm vui của cả dân tộc. Mùa thu mới đã làm cho
cảnh vật hoàn toàn khởi sắc “trời thu thay áo mới trong biếc nói cười thiết tha”. Đây
đâu chỉ là áo mới của mùa thu cây cỏ, đất trời mà còn là áo mới của cuộc sống.
Kể từ mùa thu nay cuộc sống của con người sẽ tràn ngập tiếng cười nói, trời thu sẽ
xanh biếc một màu. Đoạn thơ với những hình ảnh có sức gợi: phấp phới, áo mới, trong
biếc, thiết tha cùng với sự kết hợp, xen kẽ câu thơ ngắn - dài đã diễn tả được niềm
hăm hở, rạo rực của một trái tim biết đập những nhịp tin yêu trước sự thay đổi của
thiên nhiên, đất nước, sự thay đổi của thời đại.
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Hai câu thơ đầu là một lời khẳng định về ý thức chủ quyền dân tộc, ý thức đó được
hứng từ niềm tự hào về quê hương, đất nước. Điệp ngữ “ của chúng ta” vang lên đầy
kiêu hãnh. Sau cảm xúc ấy hiện lên một đất nước đẹp đẽ, giàu có, đầy tiềm năng qua
những sự vật cụ thể. Đất nước không phải là một khái niệm chung chung, trừu tượng
mà cụ thể, gần gũi, gắn bó máu thịt với mỗi con người, mỗi ngôi nhà, mỗi bản làng.
Đất nước đó là trời xanh, là núi rừng, là cánh đồng, ngả đường, dòng sông...
Với cách sử dụng các định ngữ nghệ thuật: thơm mát, bát ngát, đỏ nặng phù sa, cùng
với điệp từ “những”, “những”, “những” đã tạo nên một không gian rộng lớn, bao la,
trùng điệp. Đọc những câu thơ này của Nguyễn Đình Thi, người đọc lại nhờ tới ý thơ
của Tố Hữu trong “Ta đi tới” cùng với mạch cảm xúc như vậy.
Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi
Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Nắng chói sông Lô hò ô tiếng hát
Chuyến phà rào rạt bến nước bình ca.
Từ cảm xúc hướng vào niềm tự hào của đất nước, tác giả chuyển sang những suy
tưởng về mạch sống bền bỉ, vĩnh hằng của Tổ quốc. Giọng thơ đang hào hứng, bất
chợt trầm lắng hẳn xuống. Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Những dòng thơ trôi đi không dấu nổi niềm tự hào kiêu hãnh. Ba chữ “Nước chúng
ta” đứng riêng thành một câu đàng hoàng đĩnh đạc. Đất nước được cảm nhận bằng
chiều sâu của lịch sử, của truyền thống cha anh. Một đất nước mà Chế Lan Viên đã
từng viết những câu thơ trào dâng cảm.
Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc
Nguyễn Du viết Truyện Kiều đất nước hóa thành văn
Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi ra cửa Bắc
Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng
(Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng)
Truyền thông dân tộc được nhà thơ khẳng định như một chân lí. Lời thơ “Nước chúng
ta. Nước chúng ta chưa hao giờ khuất” như một định nghĩa chắc nịch. Đất nước ấy đã
bao đời rồi vẫn vững chãi, sừng sững, hiên ngang. Một đất nước với bao thế hệ trong
tay chỉ có ngọn tầm vông đã đứng lên để bảo vệ, giữ gìn mảnh đất thiêng liêng.
Thế hệ này ngã xuống thì thế hệ khác đứng lên. Đất nước đã thấm máu của bao người
anh hùng, họ đã anh dũng hi sinh cho những mùa thu ngàn sau đẹp mãi. Chính vì thế
mà hình ảnh của họ vẫn hiện trong mỗi dáng hình đất nước, họ là những người “chưa bao giờ khuất”.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Tiếng nói từ sâu thẳm trong lòng đất của quá khứ đêm đêm vẫn vọng về như nhắc nhở,
như nhắn gửi bao điều thiêng liêng. Truyền thống của dân tộc được Nguyễn Đình Thi
cảm nhận như một mạch sông ngầm luân chuyển vĩnh hằng, bất diệt trong lòng đất.
Tiếng nói ấy sâu lắng trong không gian, thời gian và được gợi lên bằng một âm thanh
nhỏ nhẹ, “rì rầm”, liên tục như không bao giờ dứt.
Tiếng nói rì rầm là tiếng nói không ồn ào, nó tựa như một nốt nhạc trầm hùng đem cả
quá khứ mấy nghìn năm lịch sử của đất nước trở về với hiện tại, với con người hôm
nay. Tiếng nói thấm sâu vào lòng đất, đọng lại ở lòng người. Tiếng nói của “những
ngày xưa ấy” đã dệt bằng mồ hôi, nước mắt, xương máu và cả chí khí yêng hùng của
tổ tiên. Tiếng nói ấy đã tiếp thêm sức mạnh cho thế hệ hôm nay, cho đất hôm nay -
một đất nước có lịch sử bốn ngàn năm sừng sững, một đất nước gắn liền với biết bao
con người giản dị, chân chất,
Có biết bao người con gái con trai
Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi
Họ đã sống và đã chết
Giản dị bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên
Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.
(Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm)
Đất nước đã được Nguyễn Đình Thi cảm nhận bằng mùa thu trong quá khứ đượm
buồn bởi giây phút chia li, bàng mùa thu trong hiện tại bao la giàu đẹp, bằng truyền
thông lịch sử cha ông. Cuối cùng là sự cảm nhận về đất nước đau thương và quật khởi.
Ơi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều.
Thán từ được đặt ở đầu câu thơ mà không phải là một tiếng thở dài tuyệt vọng mà
chính là sự xót xa, đau đớn, uất hận trước tội ác tày trời của giặc. Câu thơ được viết
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
bằng những hình ảnh có thực mà ông đã tận mắt chứng kiến trong một lần hành quân
qua vùng Bắc Giang, hình ảnh ấy đi vào thơ mang đầy tính biểu tượng.
Cánh đồng quê trong những ngày thành bình luôn tràn trề màu xanh của sự sống thì
nay trong ánh chiều tà của chiến tranh bỗng đỏ lên như màu nhuộm đỏ cả trời chiều.
Những hàng rào dây thép gai như đang chọc lên cào xé làm rách nát cả bầu trời, khiến
cho bầu trời đau đớn, lòng người quằn quại, nhức nhối. Trong đau thương, người lính
thường về với những người thân nơi quê nhà, nơi hậu phương để tiếp thêm dũng khí
cho bước chân hành quân ra tiền tuyến.
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
Người lính ra đi mang theo trong mình một lí tưởng cách mạng đẹp đẽ, đánh đuổi kẻ
thù, bảo vệ đất nước giàu đẹp, thiêng liêng nhưng cũng không quên ước mơ, nung nấu
về một tình yêu, một hạnh phúc lứa đôi. Ra đi là để giữ lấy những mảnh đất thân yêu,
giữ lấy giang sơn gấm vóc song cũng chính là để giữ lấy hạnh phúc cho mỗi gia đình,
mỗi con người, mỗi lứa đôi, trong ấy có cả hạnh phúc của chính mình.
Hình ảnh “mắt người yêu” gợi nhớ gợi thương bao kỷ niệm êm đềm trong những
tháng ngày được sống yên ả giữa lòng quê hương, và giờ đây dường như hình bóng
của cả quê hương hiện lên trong đôi mắt ấy. Đôi. mắt chứa chan rực cháy bao hi vọng
cho một ngày sum họp, cho một đất nước thống nhất khải hoàn. Trong ước mơ giản dị
ấy, cái riêng và cái chung đã được hòa làm một. Những câu thơ tiếp theo là một đúc
rút có được từ hiện thực của cuộc chiến đấu.
Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn.
Trải qua bao năm gian khổ, mất mát, hi sinh, gương mặt của quê hương đã ngời lên
rạng rỡ. Cái rạng rỡ ấy chính là kết quả của những con người “quyết tử cho Tổ quốc
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
quyết sinh” của lòng yêu nước, của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, của niềm tin son
sắt vào một ngày mai chiến thắng. Bọn giặc đã gây nên bao tội ác, những tội ác đó
không chỉ làm uất hận lòng người mà còn gây “tiếng căm hờn” đến tận từng gốc lúa, từng bờ tre.
“Gốc lúa bờ tre” là một hình ảnh ẩn dụ, độc đáo. Cuộc kháng chiến đã huy động được
lực lượng của toàn dân, khơi gợi lòng yêu nước, sự căm thù tới cả những người dân
chân lấm tay bùn, những người mà cả cuộc đời chỉ biết “cui cút làm ăn, toan lo nghèo
khó”. Và đó chính là cuộc kháng chiến của nhân dân.
Tội ác của giặc len vào từng hang cùng ngõ hẻm.
Bát cơm chan đầy nước mắt
Bây còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc Tây, thằng chúa đất
Đứa đè cổ đứa lột da.
Để có được miếng cơm, người dân đã phải đổ bao mồ hôi nước mắt. Họ đã nhọc nhằn
bỏ công sức tạo ra thành quả lao động duy trì sự sống nhưng bỗng dưng bị cướp trắng
tay. Họ không thể không đứng lên để giành lại sự sống. Sự dã man của chúng được
thể hiện qua một loạt hình ảnh có sức gợi lớn: “giằng khỏi miệng ta, đè cổ, lột da”.
Chúng là một lũ chó săn mồi khát máu chỉ đáng được gọi bằng “đứa”, bàng “thằng”.
Nghệ thuật đối lập được sử dụng triệt để trong những câu thơ tiếp theo.
Xiềng xích chúng bay không khóa được
Trời đầy chim và đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
Lòng dân ta yêu nước thương nhà.
Đoạn thơ nhắc tới câu nói của nhà văn nổi tiếng Maxim Gorky “Không thể lấy máu
dìm chân lí”. Sự hung bạo, tàn ác của kẻ thù không thể giết chết lòng yêu nước ngày
đêm đang cuồn cuộn chảy trong mỗi trái tim của người dân đất nước Việt. Xiềng xích,
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
súng đạn tượng trưng cho thế lực bạo tàn, cho đau thương, chết chóc. Chim, hoa, lòng
yêu nước là biểu tượng của sự sống, cho hòa bình.
Dân tộc ta đã lấy hòa bình để áp đảo chiến tranh, lấy tình yêu sự sống để phá bỏ xiềng
xích và đáy chính là hình ảnh của một đất nước" “lưng đeo gươm tay mềm mại bút
hoa”. Đất nước sáng ngời những giá trị nhân văn lấp lánh.
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng
Ôm đất nước những người áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng.
Dù trong đau thương, khói lửa vẫn vươn mình để giành lại sự sống, các nhà máy vẫn
không ngừng hoạt động, từng lớp quân vẫn ào ạt đi ra chiến trường. “Đất nước đứng
lên” bằng bàn tay của những người anh hùng “áo vải”, chân đất, giản dị nhưng lại
mang một sức mạnh phi thường. Những con người mà trong cuộc sống ngày thường
lại quá đỗi hiền lành, chất phác song khi vào trận đánh họ lại hùng dũng vô cùng.
Những con người ấy được Nguyễn Đình Thi phát hiện ra từ những mảnh đất nghèo.
Đất nghèo nuôi những anh hùng
Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên
Đạp quân thù xuống đất đen
Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa.
(Việt Nam đất nước ta ơi)
Đất nước ở đây được bảo vệ, giữ gìn, nâng niu tựa như hình ảnh người mẹ nâng niu,
đùm bọc đứa con yêu dấu của mình. Từ “ôm” gợi tình yêu nồng nàn, thắm thiết, gắn
bó máu thịt với đất nước. Đất nước vất vả đau thương mà cũng tràn đầy hi vọng.
Ngày nắng đốt đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Phân tích Đất nước Nguyễn Đình Thi - Mẫu 3
Nguyễn Đình Thi - một tâm hồn, một con người đa tài với những tác phẩm, bài viết đủ
mọi thể loại. Văn học, soạn nhạc, triết học, lí luận phê bình... mặt nào cũng rất tài hoa.
Về thơ ca, ông đã có những đóng góp quan trọng cho nền văn học Việt Nam với giọng
thơ sôi nổi, đằm thắm và sâu lắng nhưng lại tao nhã, giản dị gần gũi với mọi người.
Tác phẩm nổi bật trong thời kì này là bài thơ Đất nước. Được sáng tác từ 1948 - 1955,
sự kết hợp hai bài thơ Đêm mít tinh và Sáng mát trong như sáng năm xưa đã giúp tác
giả hình thành thái độ trân trọng, một cái nhìn đầy đủ về hình ảnh đất nước. Đất nước
thực sự là cuốn biên niên sử bằng thơ hào hùng, oanh liệt, vinh quang và rực rỡ của dân tộc.
Mở đầu bài thơ, Nguyễn Đình Thi đã lấy hình ảnh mùa thu đã xa, một mùa thu với
những kí ức và hình ảnh đã thuộc về quá khứ:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Nguyễn Đình Thi đứng trước mùa thu của hiện tại và hồi tưởng về mùa thu quá khứ.
Với hình ảnh thu trong lành, mát trong của sáng sớm, với gió mùa thu mang theo
hương cốm, tác giả khiến người đọc cảm nhận một mùa thu quen thuộc, một mùa thu
xưa đẹp đẽ. Vẻ đẹp của mùa thu, với tác giả, muôn đời vẫn vậy chẳng đổi thay, nỗi
nhớ thương về cùng hoài niệm.
Chỉ với một câu thơ gió thổi mùa thu hương cốm mới đã đánh thức trong lòng người
đọc hình ảnh mùa thu Hà Nội với vẻ đẹp truyền thống, tao nhã, bền vững và cổ xưa.
Một chút gió heo may, một chút hương cốm thơm nức. Một hình ảnh quen thuộc kéo
dài từ năm này qua năm khác không đổi thay. Câu thơ tôi nhớ những mùa thu đã xa
giống như câu thơ bản lề, chuyển hướng, đầy tâm sự người đọc hướng về hiện tại:
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Khổ thơ sau vẫn là nhịp điệu chậm rãi, tràn đầy nhung nhớ. Nguyễn Đình Thi lại nhắc
lại hình ánh sáng. Nhưng ảnh thu Hà Nội của hiện tại đẹp mà buồn, gợi bao sự thương
nhớ. Sáng mùa thu chớm lạnh trong lòng Hà Nội, hay đúng hơn là cái chớm lạnh của
lòng người trước mỗi đợt, mỗi khoảnh khắc thu về. Cái tinh tế của nhà thơ được thể
hiện qua câu chữ trong lòng Hà Nội. Liệu có phải đây thực ra là nỗi nhớ qua những
câu thơ đầy khắc khoải và ám ảnh?
Ở đây, còn gợi thêm một hình ảnh nữa về đặc trưng của Hà Nội: những phố dài và
thêm một nét tinh tế nữa của nhà thơ, đó là việc sử dụng từ láy xao xác. Tất cả đều gợi
ra sự vắng vẻ, hiu quạnh. Sự xao xác của lá thu hay là nỗi tâm sự đong đầy. Hình ảnh
gió xao xác kết hợp với hình ảnh con phố dài đã tạo ra sự thu hút, sự sâu thẳm.
Và thật đột ngột, mạch cảm xúc của tác giả thay đổi, với hình ảnh người ra đi. Câu thơ
thứ ba như một cái hất đầu ngạo nghễ, một sự quyết tâm đầy kiêu hãnh với chí lớn
mang trong người. Nhưng câu thơ cuối lại là một tình cảm sâu lắng, trực tiếp, cảm xúc
được dàn trải đều qua trang giấy qua cách ngắt nhịp của tác giả.
Có người nói, hình ảnh của Hà Nội đã thu lại trong câu thơ cuối: thềm nắng lá rơi đầy.
Câu thơ đẹp và giàu sắc thái thẩm mĩ. Bức tranh thu Hà Nội thấm đầy nắng, gợi nên
sắc thái quyến rũ trong tâm trí người ra đi. Mà có khi làm sao mà đi nổi khi một Hà
Nội đẹp thế, quyến rũ như thế cứ níu chân chẳng cho đi, làm sao không khỏi mềm
lòng. Đó là mùa thu của quá khứ, còn mùa thu của bây giờ, của hiện tại rực rỡ hơn,
tươi mát hơn. Và tự hào hơn trong lòng tác giả:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Một lời khẳng định đầy kiêu hãnh, gợi mở cho người đọc hướng về hình ảnh mùa thu
trong sự đổi mới với mùa thu xưa. Chữ khác dường như không chỉ là sự khác biệt về
thời gian, không gian như xưa, nay mà còn là sự khác biệt trong nhận thức và tư tưởng
của con người. Vì một lẽ đơn giản là muôn đời thu vẫn thế, vẫn gió heo may cùng
hương cốm. Vấn đề là cảm nhận của con người mà thôi.
Mùa thu xưa là mùa thu của dân tộc nô lệ. Kiếp người khổ đau, vì vậy mà thu có vẻ
ảm đạm và thê lương. Khi đã độc lập, mùa thu như rạng rỡ hơn, chan hoà hơn. Giữa
sự thay đổi của đất trời, của cuộc đời mới, mỗi người cùng hoà vào tiếng vui chung.
Con người giao hoà với đất trời và vũ trụ. Con người lắng nghe được âm hưởng vui
mừng của niềm vui độc lập, đó là niềm hạnh phúc tột độ.
Ở đây, không gian thu được mở rộng khoáng đạt hơn. Với tiếng gió thổi rừng tre phấp
phới, vẫn là gió thu, nhưng không phải lặng lẽ, buồn bã, mà là tiếng gió (thổi vào rừng
tre) phấp phới như muốn giữ trọn niềm vui của con người vào thiên nhiên, vũ trụ.
Hình ảnh rừng tre tượng trưng cho sức mạnh Việt Nam, vẻ đẹp của Việt Nam, niềm
vui của thu độc lập. Tất cả như muốn cất lên tiếng reo ca tột độ. Và trong xúc cảm
thăng hoa, Nguyễn Đình Thi có những câu thơ hết mực tài hoa:
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Mùa thu như được nhân hoá và người đọc cảm thấy mùa thu như một thiếu nữ điệu
đà, thướt tha đang khoác tấm áo mới rạng rỡ, tươi tắn và dịu dàng. Phải chăng tấm áo
ấy là của sự độc lập, tự do của dân tộc? Mùa thu ở đây vừa có nét tươi trong trẻo của
một mùa thu muôn đời, lại vừa có sự phấn khởi, vui mừng.
Câu thơ đã gợi ra tất cả xúc cảm, sâu lắng, huyên náo... tạo ra sự giao hoà giữa niềm
vui của con người và niềm vui của đất trời trong ngày độc lập. Và cảm xúc của nhà
thơ như trải dài qua khổ thơ:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Các câu thơ như cuốn vào nhau. Với cách ngắt nhịp mạnh mẽ, ngắn đã tạo ra âm
hưởng hùng tráng, tràn đầy niềm tự hào. Nguyễn Đình Thi bây giờ như đang là một
hướng dẫn viên, giới thiệu và tỏ bày với mọi người về cảnh sắc quê hương. Đây là núi
rừng, trời xanh, kia là cánh đồng, ngả đường, xa hơn nữa là dòng sông.
Tất cả như đang phơi bày vẻ đẹp, sự mỹ lệ vốn có của bản thân. Hay nói đúng hơn,
đây là sự háo hức, tất cả sự hãnh diện, vinh dự với tư cách là người làm chủ. Tác giả
nhấn mạnh vào quan hệ từ của như muốn khẳng định sự sở hữu và quyền tự chủ của bản thân.
Ở đây đã có sự thay đổi về cách xưng hô, có sự hoà nhập giữa cái tôi của Nguyễn
Đình Thi, của người nghệ sĩ với cái chung của cả dân tộc. Nguyễn Đình Thi không chỉ
nói tiếng nói chung của mình mà còn nói tiếng nói chung của cả dân tộc, của mọi
người bằng hai tiếng chúng ta đầy kiêu hãnh.
Vào thời Pháp thuộc, không hề có chuyện quan niệm chúng ta. Tất cả đều đặt dưới sự
kiểm duyệt gắt gao của bọn thực dân. Chỉ có thời đại mới, chỉ có xã hội và cái chung
của chúng ta, chỉ có thời đại mới, chúng ta mới có thể hít thở không khí mát lành của
thu tự do, chứ không còn bức bối ngột ngạt như trước. Nguyễn Đình Thi như muốn
khẳng định tính ưu biệt của xã hội mới.
Cảm xúc dâng trào khi nghĩ về sự tự do, độc lập, niềm vui mừng hân hoan bỗng nhiên
trầm lắng trong sự suy tưởng: Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Nhịp thơ bỗng thay đổi, mang xúc cảm trầm lắng, ẩn chứa thái độ thành kính thiêng
liêng, hướng người đọc trở về quá khứ lịch sử của quê hương. Khi con người ta vui
mừng, hân hoan về một chiến thắng thì bao giờ, sau đó cùng sẽ là những giây phút
trầm mặc suy nghĩ về cái giá của chiến thắng đó. Tứ thơ của Nguyễn Đình Thi về đất
nước tạo nên một chiều sâu khôn cùng.
Đất nước ở đây không chỉ được cảm nhận ở hiện tại mà được nhìn nhận trong chiều
sâu quá khứ. Quá khứ là bệ phóng, điểm tựa của hiện tại. Theo ông, đất nước ở đây là
đất nước của những con người bất tử, chưa bao giờ khuất phục. Chữ rì rầm kết hợp
với từ vọng tạo ra sự hô ứng, cộng hưởng kì diệu. Như thể người cảm nhận được cái
cao cả, thiêng liêng, sự gần gũi và thân thiết.
Nguyễn Đình Thi như muốn nêu lên bài học lịch sử cha ông, đạo lý của cha ông được
ghi tạc lại trong tâm khảm mỗi con người Việt Nam, ngỡ như lời trò chuyện, tâm tình,
thú vị của những người xưa. Tạo nên xúc cảm thiêng liêng thành kính nhưng lại thân
thiết và gần gũi. Khổ thơ như khúc nhạc trầm trong bản Instrumental (hoà tan) của Đất nước.
Khi suy nghĩ về tự do độc lập, về bài học lịch sử của cha ông, Nguyễn Đình Thi
hướng dòng suy nghĩ của mình về quá khứ đấu tranh của dân tộc, với những khốc liệt vốn có của nó:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu
Những câu thơ tràn ngập cảm xúc đau thương sâu lắng. Hai câu đầu, có thể coi là hai
câu đặc sắc thể hiện tài hoa của nghệ sĩ. Thơ của Nguyễn Đình Thi không chỉ giàu
hình ảnh mà đầy ắp tính nhạc và hội hoạ. Các hình ảnh thơ mang giá trị hiện thực cao,
sử dụng biện pháp tu từ đặc sắc: cánh đồng quê chảy máu, dây thép gai đâm nát trời...
gợi ra một nỗi đau khôn cùng, vẻ đẹp bình yên của làng quê đã bị lãng quên, cái yên ả
của không gian không còn.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Thay vào đó là hình ảnh dây thép gai với tội ác chồng chất của kẻ thù và cánh đồng
máu đầy sự đau thương. Câu thơ diễn tả sự khốc liệt của chiến tranh và tội ác ghê gớm
của quân thù, bộc lộ một nỗi đau lên đến tận cùng. Nỗi đau càng lớn, niềm căm thù càng sâu sắc.
Cái tài của tác giả là tự gửi vào thơ chất điện ảnh và hội họa đặc tả. Đọc thơ, người
đọc như thấy trước mắt mình là cả hiện thực khốc liệt của những năm tháng khổ đau
một cách tường tận và chi tiết. Ngòi bút của Nguyễn Đình Thi như một máy quay
phim tài ba và đặc biệt giúp cho người đọc nhận ra một bức tranh ngập đầy máu của
chiến tranh. Nỗi đau của con người và màu của ráng chiều đổ xuống gợi nên một màu tang tóc, đau thương.
Màu máu đỏ là thay thế hoàn toàn cho sắc xanh của bầu trời, màu vàng óng của cánh
đồng lúa. Nhưng ở hai câu sau, mạch cảm xúc có sự chuyển đổi. Tác giả nói tới hình
ảnh của người chiến sĩ ra trận từ trong đau thương, đã quyết tâm nung nấu một ý chí
mạnh mẽ. Câu thơ giàu chất hiện thực và chất lãng mạn. Vẽ nên hình ảnh sống động
của người lính kiên cường bất khuất, lại vừa sâu lắng và lãng mạn của bài thơ.
Và ở khổ thơ tiếp, Nguyễn Đình Thi đã lí giải sâu xa về sức sống, tinh thần ý chí chiến đấu của người dân:
Từ những năm đau thương chiến đấu
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn
Câu thơ ngắt nhịp khoẻ, rắn rỏi, thể hiện sâu sắc niềm tự hào, kiêu hãnh của tác giả về
sức sống và vẻ đẹp của cả dân tộc. Từ ngời và bật được dùng rất hay, sự trỗi dậy, hồi
sinh kỳ diệu, sự tỏa sáng, sức sống của dân tộc. Vẻ đẹp quê hương, sức sống dân tộc
được khơi nguồn sâu xa từ năm tháng thương đau. Từ hình ảnh con người bình dị,
chân lấm tay bùn đã vươn lên thành anh hùng dũng cảm trong hành động, kiên định
trong ý chí. Tứ thơ gợi ra chiều sâu của suy tưởng ở khổ thơ tiếp:
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Bát cơm chan đầy nước mắt
Bay còn giằng khỏi miệng ta
Thằng giặc Tây thằng chúa đất
Đứa đè cổ, đứa lột da
Khổ thơ này đã khắc hoạ trực tiếp tội ác của kẻ thù với niềm căm thù, nỗi đau tột cùng
của nhân dân. Hình ảnh bát cơm chan đầy nước mắt là hình ảnh mang tính biểu tượng.
Mồ hôi hoà quyện với nước mắt. Câu thơ gợi ra nỗi đau, sự xót xa của con người
trong nô lệ. Cách xưng hô đối lập giữa một bên là chính nghĩa: ta, cùng với một bên là
sự phi nghĩa: bọn thằng, đứa., như bao căm thù và uất hận được dồn lại.
Nhưng cho dù chiến tranh có khốc liệt như thế nào, dù quân thù tàn bạo đến đâu,
chúng ta vẫn mang trong mình một khí phách anh hùng:
Xiềng xích chúng bay không khóa được
Trời đầy chim và đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
Lòng dân ta yêu nước thương nhà
Cấu trúc không, đầy như muốn phủ định lại những gì mà quân đội Pháp đang cố gắng
làm ở Việt Nam và khẳng định khí phách ngạo nghễ rất cao của dân tộc. Nhịp thơ
mạnh mẽ, đanh thép làm cho câu thơ trở nên giàu sức biểu tượng. Sự đối lập giữa hai
hình ảnh thơ xiềng xích và trời đầy chim, đất đầy hoa đã thể hiện tinh thần lạc quan
của nhân dân, khí phách anh hùng của dân tộc bất chấp sự tàn khốc của chiến tranh và
quân thù. Thể hiện sự tin tưởng vào chiến thắng sau này.
Nguyễn Đình Thi đã chạm đến mạch nguồn sâu xa của truyền thống dân tộc và đã
khẳng định rằng: dân tộc Việt Nam không chỉ có khí phách anh hùng mà còn có khát
vọng tự do và hòa bình. Ở hai khổ tiếp theo, Nguyễn Đình Thi đã miêu tả cuộc chiến đấu của nhân dân ta:
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng
Ôm đất nước những người áo vải
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Đã đứng lên thành những anh hùng
Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh
Đó là niềm tin và hi vọng chiến thắng mạnh mẽ trong lòng tác giả. Nhịp thơ như giục
giã, vẫy gọi mỗi con người trên con đường ra trận, tạo ra âm hưởng hào hùng của
những con người anh hùng trong một đất nước anh hùng. Đó còn là sự tự hào của tác
giả, những câu thơ đậm chất lãng mạn và sử thi, thể hiện một cảm xúc tươi mới đầy
tin tưởng, tràn đầy âm hưởng hào hùng.
Hai hình ảnh nắng đốt và mưa dội là quá trình gian khổ thăng trầm của dân tộc. Song
từ trong gian khổ, khó khăn ấy, dân tộc vẫn đứng lên. Hai câu thơ kết giàu hình ảnh
tráng lệ. Hình ảnh trán cháy rực và bát ngát ánh bình minh gợi lên nét vẽ rạng ngời về
những đứa con của Tổ quốc dù có hi sinh, vất vả thì vẫn quyết tâm giành lại độc lập.
Hình ảnh rất độc đáo, diễn tả sự thăng hoa của cảm xúc, niềm tin được thắp sáng.
Người đọc hình dung được hình ảnh ngọn lửa của thất vọng. Câu thơ cuối tràn đầy
kiêu hãnh, niềm vui, khát vọng bùng nổ hi vọng. Sự bát ngát của trời đất là sự bát ngát
của niềm tin con người. Và giờ đây, qua bao nhiêu khó khăn, khốc liệt, bao hi sinh,
đất nước ta đã được độc lập:
Súng nổ rung trời giận giữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa
Hai câu đầu tái hiện sinh động không khí của cuộc chiến, cùng với khí phách anh
hùng của con người Việt Nam. Câu thơ thứ nhất ngập tràn tiếng rung, khiến người đọc
cảm nhận được sự dữ dội. Động từ "rung" được dùng khá chính xác, không chỉ là sự
rung chuyển, khuynh đảo mạnh mẽ mà còn diễn tả niềm căm thù tột cùng đối với quân thù.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Nguyễn Đình Thi đã sử dụng biện pháp nhân hoá và so sánh tài tình, ông khiến cho
người đọc, ngay lập tức sau khi đọc song hai câu đầu, cảm nhận được sự khốc liệt và
sự mạnh mẽ, khí thế của quân đội ta phải ngập trời đất. Đến tận cuối bài thơ, tác giả
mới gọi tên Việt Nam với sự tự do, tự chủ, sự kiêu hãnh.
Ông cảm nhận được hình ảnh đất nước trong lòng. Từ máu lửa và bùn đen đã bật dậy
và sáng lòa, rực rỡ huy hoàng. Câu thơ giàu giá trị biểu tượng và tính khái quát, cộng
với tính nghệ thuật rất cao. Nhịp thơ 2/2/2 vận động khỏe khoắn, sự vươn lên của dân
tộc bởi một sức sống kỳ vĩ và bất tử.
Bài thơ kết thúc bằng ánh sáng, thể hiện niềm tin và khát vọng mạnh mẽ, vinh quang.
Đất nước đã ghi lại và vẽ nên một hình ảnh đất nước Việt Nam với bao thăng trầm,
khói lửa để đến được ngày độc lập. Đất nước xứng đáng được coi là cuốn biên niên sử
nước ta bằng thơ. Đây là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa sử thi và sáng tạo nghệ thuật
tài năng của Nguyễn Đình Thi.
Phân tích Đất nước - Mẫu 4
Quê hương đất nước là chủ đề, cảm hứng nổi bật trong văn học nghệ thuật. Các tác giả
luôn đặt trọn tình cảm yêu mến da diết vào những tác phẩm của mình. Với quãng thời
gian sáng tác 7 năm (từ 1948 đến 1955), nhà thơ Nguyễn Đình Thi đã viết nên bài thơ
nổi tiếng mang tên "Đất nước". Thi phẩm này đem đến cho người đọc những cái nhìn
chân thực về một Việt Nam anh hùng, kiên cường.
Có thể thấy rằng, chủ đề của "Đất nước" được thể hiện ngay trong chính nhan đề - Tổ
quốc Việt Nam ta. Bằng ngòi bút tài tình, tâm hồn thi vị, tác giả đã vẽ nên bức tranh
về đất nước một cách khái quát ở từng thời điểm. Và bao trùm lên toàn bộ bài thơ là
tình yêu, niềm tự hào mãnh liệt của con người dành cho mảnh đất hình chữ S.
Trước hết, đất nước hiện lên qua khung cảnh mùa thu Hà Nội năm xưa:
"Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới".
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Cụm từ "Sáng năm xưa" gợi ra hình ảnh về một buổi sáng trời thu với tiết trời trong
lành, mát mẻ. Trong bầu không khí ấy, gió nhẹ nhàng thổi, hòa cùng hương cốm mới.
Chỉ với hai câu thơ ngắn gọn, nhà thơ đã tái hiện lại cảnh sắc yên bình của mảnh đất
ngàn năm văn hiến. Từ đó, khéo léo bày tỏ tình cảm nhớ thương "Tôi nhớ những ngày
thu đã xa". Câu thơ là sự chuyển mạch hết sức nhịp nhàng. Nguyễn Đình Thi đưa độc
giả trở về những ngày đầu kháng chiến:
"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may"
Trong hoài niệm của nhân vật trữ tình, thu Hà Nội thật thơ mộng và đẹp đẽ. Sáng
sớm, bầu không khí thường se se lạnh, xao xác hơi thở của gió heo may. Không gian
thành phố được mở rộng nhờ hình ảnh "những phố dài". Trên nền bức tranh thu, con
người xuất hiện với tâm thế "Người ra đi đầu không ngoảnh lại/ Sau lưng thềm nắng
lá rơi đây". Mạch thơ có sự thay đổi, giọng thơ thiết tha mang âm hưởng bâng khuâng.
Con người ra đi "đầu không ngoảnh lại" nhưng vẫn cảm thấy sau lưng lá vàng rơi đầy
trên thềm. Từng bước chân bước đi một cách dứt khoát, vững vàng song trong lòng
còn quyến luyến, bịn rịn. Như vậy, ở khổ thơ này, nhà thơ tả ít mà gợi nhiều. Qua đấy,
dựng lên bức tranh thu cổ kính từ chính những không gian, hình ảnh, màu sắc, hương
vị quen thuộc, đặc trưng của thành phố Hà Nội.
Từ mùa thu hoài niệm, Nguyễn Đình Thi quay trở lại với mùa thu thực tại:
"Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha"
Câu thơ ngắn gọn 5 chữ, nhịp thơ nhanh, giọng thơ khỏe khoắn, hồ hởi như một tiếng
reo ca trước sự đổi thay của đất nước. Cụm từ "khác rồi" nhấn mạnh vào những biến
chuyển ấy. Giờ đây, bức tranh thu được mở rộng, trải dài về không gian với hình ảnh
"rừng tre", "núi đồi". Đứng giữa thiên nhiên bao la, "tôi" - nhân vật trữ tình cảm thấy
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
hân hoan, vui sướng khi chứng kiến cảnh mùa thu "thay áo mới". Cảnh tượng ấy càng
thêm tươi đẹp nhờ tiếng cười nói rộn rã. Dường như, niềm hạnh phúc đang bao trùm
lên tất cả mọi thứ, từ cảnh vật cho đến con người.
Bức tranh đất nước rộng lớn được tô điểm thông qua những hình ảnh:
"Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa"
Sự thay đổi trong cách xưng hô từ "tôi" thành "chúng ta" cùng biện pháp điệp ngữ
"đây là", liệt kê "trời xanh", "núi rừng", "những cánh đồng", "những ngả đường",
"những dòng sông" đã thể hiện niềm hạnh phúc trào dâng khi con người được làm chủ
đất nước, làm chủ vận mệnh. Hàng loạt tính từ "xanh", "thơm ngát", "bát ngát", "đỏ"
được sử dụng, góp phần tô đậm cảnh sắc thiên nhiên quê hương, Tổ quốc thân yêu.
Định nghĩa về "đất nước", nhà thơ khéo léo giải thích qua mấy vần thơ: "Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về"
Nước Nam ta được dựng xây, bảo vệ từ chính đôi tay bé nhỏ của cha ông. Ngàn năm
trôi qua, bờ cõi, lãnh thổ nước nhà vẫn luôn toàn vẹn. Ấy là nhờ có những con người
chưa bao giờ chịu cúi đầu, khuất phục. Họ chính là người làm nên một Việt Nam giàu
truyền thống văn hóa. Khổ thơ toát lên niềm tự hào, kiêu hãnh về đất nước ngoan
cường, về những giá trị tốt đẹp, quý báu vẫn sáng ngời trong suốt bốn nghìn năm lịch sử.
Bài thơ tiếp tục có sự chuyển mạch khi nhà thơ miêu tả đất nước trong những năm tháng đau thương:
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
"Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều"
Khi viết về quân thù, giọng thơ vô cùng đanh thép, hùng hồn, chứa đầy phẫn uất.
Chiến tranh đã biến những cánh đồng yên bình, trù phú thành biển máu; biến bầu trời
trong xanh thành cảnh tượng hoang tàn "dây thép gai đâm nát trời chiều". Chưa dừng
lại ở đó, lũ giặc còn làm ra những tội ác ghê gớm "Bát cơm chan đầy nước mắt/ Bay
còn giằng khỏi miệng ta". Đứng trước cảnh quê hương đất nước bị giày xéo, người
con không khỏi xót xa, căm tức.
Dẫu có đau khổ, khó khăn trăm ngàn nhưng đất nước vẫn mạnh mẽ đứng lên:
"Từ những năm đau thương chiến tranh
Đã ngời lên nét mặt quê hương
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn"
Trong các khổ thơ tiếp, tác giả dùng hàng loạt từ ngữ "ngời lên", "bật lên", "không
khóa được", "không bắn được", "đứng lên" để nhấn mạnh vào sức mạnh, tinh thần anh
dũng, bất khuất của dân tộc ta. Dù hoàn cảnh có khắc nghiệt "ngày nắng đốt theo đêm
mưa giội", có chông gai "mỗi bước đường mỗi bước hi sinh" thì nhân dân Việt Nam
vẫn vững lòng, vững chí.
Cuối cùng, khép lại tác phẩm là hình ảnh:
"Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa"
Bốn câu thơ được viết bằng thể thơ năm chữ, nhịp điệu dồn dập đã tạo nên âm hưởng
hào hùng như khúc tráng ca. Từ đây, đất nước hiện lên sáng ngời trên cái nền máu lửa,
bùn lầy, trong một không gian ầm ầm súng nổ. Hai câu thơ kết chính là hình ảnh khái
quát, tượng trưng cho đất nước đứng lên từ gian khổ và tỏa sáng ngời ngời.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Bằng ngôn ngữ giàu sức gợi, hình ảnh thơ gần gũi, thân thuộc, sử dụng thành công
biện pháp so sánh, điệp ngữ, Nguyễn Đình Thi đã thành công trong việc khắc họa hình
ảnh Việt Nam hiên ngang, bất khuất và kiên trung. Qua đó, bộc lộ niềm ngợi ca, tự
hào thiết tha về đất nước tươi đẹp, giàu truyền thống.
Không thể phủ nhận, "Đất nước" là sự kết hợp hài hòa giữa nhiều yếu tố: chất trữ tình
với chất chính luận, cảm xúc cá nhân với tình cảm, tư tưởng của cả dân tộc. Đọc bài
thơ, ta càng thêm ngưỡng mộ Nguyễn Đình Thi - một ngòi bút tài hoa, một tâm hồn sâu sắc.
Phân tích bài Đất Nước - Mẫu 5
Có lẽ không có một nhà thơ nào trên thế gian này, trở thành một nhà thơ chân chính
mà lại không có một vần thơ, một bài thơ viết về đất nước, về quê hương. Bởi vì đất
nước là nguồn cảm hứng vô tận đối với thi sĩ muôn đời. Nhưng tình cảm đất nước ở
mỗi con người lại hình thành theo một con đường riêng, mang nội dung màu sắc riêng
và dựa trên những cảm nhận riêng.
Nguyễn Đình Thi là một nhà thơ viết nhiều về đất nước. Nhưng có lẽ chưa ở đâu,
trong thơ và trong văn của ông, cảm hứng về đất nước lại nổi bật, tập trung đặc sắc
như ở bài thơ Đất nước.
Bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi được sáng tác từ năm 1948 đến năm 1955 mới
hoàn thành, so với Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm, Đất nước của Nguyễn Đình
Thi ngắn hơn, thế mà Hoàng cầm sáng tác chỉ trong một đêm, còn Nguyễn Đình Thi
đã viết trong bảy tám năm ròng rã. So sánh như vậy để thấy cảm hứng về đất nước của
hai nhà thơ ngay ở mặt này đã có cái gì rất khác nhau:
Bên kia sông Đuống là cảm hứng tuôn tràn, Đất nước là tình cảm nung nấu: Những
đêm dài hành quân nung nấu. Lần giở lại "tiền sử" của bài thơ và đọc kĩ phần thứ nhất
Đất nước, ta càng thấy rõ đó là một tình cẩm nang nấu, nung nấu nỗi nhớ, nung nấu
niềm vui, niềm tin yêu của người làm chủ.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Là một thanh niên sống và hoạt động ở Hà Nội, Nguyễn Đình Thi viết về đất nước,
trước hết là viết về Hà Nội, thủ đô của đất nước, thủ đô của trái tim ông, Hà Nội với
hương sắc xao động long lanh trong nắng gió mùa thu.
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa.
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy
Mùa thu nay khác rồi,
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha...
Chẳng phải ngẫu nhiên chút nào khi nói đến đất nước là nói đến Hà Nội và nói đến Hà
Nội lại nói đến mùa thu. Đất nước ta tươi đẹp bốn mùa nhưng đẹp nhất là vào mùa thu
và có mùa thu ở đâu lại đẹp, lại "mát trong" hơn mùa thu Hà Nội? Nhất là mùa thu nơi
đây lại từng điểm một cái mốc vàng son vào lịch sử - "Thủ đô hoa vàng nắng Ba
Đình" giữa "Tháng Tám mùa thu xanh thẳm" (Tố Hữu). Cho nên, chẳng phải chờ đến
bốn câu tuyệt tác, ngay từ những đồng đầu đã có cái gì xôn xao, xào xạc trong hồn:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Đất nước gắn với nỗi nhớ, nỗi nhớ khởi từ mùa thu, mùa thu "đã xa" được gợi lại từ
"mùa thu nay". Rõ ràng là có hai mùa thu như đang soi chiếu vào nhau làm cho mọi
phía đều long lanh lấp lánh hơn lên trong tâm hồn thi sĩ. Cái cảm giác "mát trong" là
chung, là muôn thuở đối với mọi mùa thu Việt Nam, mùa thu Hà Nội.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Cái riêng biệt cái "đã xa" đã "khó rồi" giữa hai mùa thu, còn lại là gì? Trong những
ngày thu đã xa Hà Nội "mát trong" vẫn "mát trong" vẫn đẹp và thơ mộng. Nhưng đó là
cái đẹp buồn. Phố xá vắng vẻ, xao xác, sân thềm đầy nắng, đầy lá vàng rơi. Gió heo
may mang theo khí lạnh đầu mùa thổi dài theo những dãy phố cổ vắng người. Có một
cái gì buồn, thật trang trọng trong thời khắc chuyển mùa, thời khắc chia xa.
Mùa thu nay vẫn "mát trong" như "sáng năm xưa" ấy nhưng cũng "đã khác rồi". Khác
rồi bởi cái "Người ra đi đầu không ngoảnh lại" của "những ngày thu đã xa", giờ đây đã
"đứng giữa núi đồi", đúng từ một tầm cao của chiến khu kháng chiến Việt Bắc để mà
"nhớ' mà "nghe". Lòng người đã đổi nên ngọn gió cũng đổi, âm thanh cũng đổi, sắc hương cũng đổi:
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Đó là cơn gió thổi, sắc áo mới, tiếng nói cười giữa một cuộc hồi sinh. Có một thay đổi
nhỏ trong cách xưng hô ở trên là "tôi nhớ", "tôi đứng vui nghe". Đến đoạn thơ tiếp
theo, đất trời mùa thu lại vang vọng tiếng "nói cười thiết tha" của "chúng ta".
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta Nước chúng ta...
Mấy chữ "của chúng ta", "chúng ta" ấy vang lên thật rắn rỏi, kiêu hãnh tin yêu, "chúng
ta" tự hào về "nước chúng ta" có chủ quyền, tự hào vì "nước chúng ta" giàu đẹp rộng lớn.
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa...
Tự hào vì truyền thống "không bao giờ khuất" của cha ông mình:
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
Ở trên, ta nghe một "tiếng nói cười thiết tha" vọng lên đâu đó giữa tầng trời "trong
biếc", ơ đây trong những dòng khép lại phần thứ nhất bài thơ, ta lại nghe tiếng nói
thiêng vọng lên từ lòng đất thiêng mà nhà thơ gọi là "tiếng đất". Như vậy, cảm hứng
về đất nước của Nguyễn Đình Thi trong phần thứ nhất của bài thơ là niềm vui của người làm chủ.
Đó là niềm vui, là nỗi nhớ vừa sâu lắng vừa náo nức trong lòng, một thứ nỗi niềm
vọng trong tâm thức thành một thứ tiếng nói riêng, "tiếng thu" riêng, nghe mênh mang
sâu thẳm: sâu thẳm giữa bầu trời, sâu thẳm trong lòng đất và sâu thẳm giữa hồn người đi kháng chiến.
Như trên đã nói, Đất nước được Nguyễn Đình Thi sáng tác từ năm 1948 đến 1955 mới
hoàn thành. Phần thứ nhất được hoàn thành năm 1948 ("Sáng mát trong như sáng năm
xưa"), ("Đêm mít tinh") phần thứ hai, được viết tiếp từ 1949 đến 1955.
Nguyễn Đình Thi hình như chờ cho lịch sử viết xong thiên sử thi của dân tộc mình, rồi
mới theo đó mà viết nốt phần thứ hai này. Có lẽ vì vậy mà dù thiên về xây dựng
những hình ảnh có tính biểu tượng khái quát, lời thơ vẫn âm vang những tiếng vọng
của cuộc sống hào hùng của một đất nước chiến đấu và chiến thắng, ơ đó, có âm vang
của phong trào phát động quần chúng trong cải cách ruộng đất:
Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn
Có âm vang nhịp bước vào công - nông - binh "liên minh" kháng chiến:
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng
Ôm đất nước những người áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Nhưng nếu như những biểu tượng khái quát trên đây chỉ được xây dựng bằng cảm
quan lịch sử, bằng sự kiện thì Đất nước của Nguyễn Đình Thi đã không làm xôn xao
lòng người đến thế. Rất nhiều những biểu tượng đã kết tinh từ những kĩ niệm riêng, từ
chính quan sát, trải nghiệm của một nghệ sĩ từng sống lăn lộn trong kháng chiến. Cho
nên, Đất nước của Nguyễn Đình Thi có nhiều khổ, nhiều dòng lấp lánh cái chất sống
của nhà thơ và của nhân dân. Khi ông viết:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu
Thì ta hiểu đó là nỗi đau chung quyện vào những nỗi đau riêng, và nỗi đau ấy nung
nấu thêm vì một nỗi nhớ xao xuyến chay lòng. Trong đó có kỉ niệm về một buổi chiều
hành quân ở Bắc Giang: Nhìn lên đồi cao, dây thép gai đồn giặc hằn lên như cào cấu "đâm nát trời chiều".
Ráng chiều đỏ bầm lại, rãnh cày đồng quê như "chảy máu". Những chi tiết rất thực, rất
sống sít ấy đã vào thơ và trở thành biểu tượng đau thương của đất nước trong kháng
chiến chống Pháp. Đó không còn là hình ảnh của một thời mà là hình ảnh của mọi thời
giặc giã, không còn là hình ảnh của một vùng quê Bắc Giang mà hiển thân của mọi
vùng quê, mọi đất nước dưới gót giày quân xâm lược.
Những hình ảnh đau thương quặn lòng ấy sẽ còn "nung nấu" những "đêm dài hành
quân" nhưng cũng từ miền đau thương sâu thẳm ấy, mọc lên những ngôi sao thương
nhớ lấp lánh, thao thức bồn chồn. Đó là ánh mắt "người yêu" là nỗi nhớ bồn chồn và
cũng chính là sự thôi thúc, là niềm tin.
Trong thơ Nguyễn Đình Thi, nỗi "nhớ mắt người yêu" như nhớ một ánh sao lấp lánh
ấy thường trở đi trở lại nhiều lần (Trong Bài thơ viết cạnh đồn Tây: "Nhớ em đôi mắt
hay cười", Trong Em bảo anh: "Tia lửa nơi ta bay lên cao - Trong mắt người yêu
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
thành trời sao", trong Nhớ: "Ngôi sao nhớ ai mà sao lấp lánh - Soi sáng đường chiến sĩ giữa đèo mây"...)
Nhưng đặc biệt ở "Đất nước", "Mắt người yêu" gợi một nỗi nhớ lớn lao sâu thẳm,
vượt lên trên cả tình yêu đôi lứa, vượt lên trên nỗi nhớ người yêu. Bởi thứ ánh sáng
bất chợt bừng lên trong tâm hồn ấy có cả nỗi đau, nỗi nhớ, có cả buồn vui, cả tin yêu
hy vọng, cả riêng và chung. Bài thơ khép lại bằng một cảnh tượng hào hùng, tráng lệ:
Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa
Cảnh tượng vĩ đại này cũng là một biểu tượng khái quát về sự lớn mạnh quật cường
của đất nước từ trong đau thương gian khổ. Nhưng đó là một bức tranh sống động.
Cảm hứng hiện thực lấy từ chiến thắng Điện Biên Phủ: Đoàn quân "áo vải", "đứng lên
thành những anh hùng" phất cao cờ chiến thắng trên nóc hầm viên tướng bại trận Đờ
Caxtơri chiều mùng 7 tháng 5 lịch sử.
Cảnh tượng đó đã được nhiều nhà quay phim, chụp ảnh ghi lại, nhưng hiếm có ở đâu
gợi cho ta thật nhiều ấn tượng như ở đây, có cái gì rung chuyển như một cơn trở dạ vĩ
đại của trời đất, của lịch sử. Trước mắt ta lồng lộng, chói lòa một "Nước Việt Nam từ
máu lửa - Rũ bùn đứng dậy..." Đó là cái "rũ bùn đứng dậy" của Phù Đổng Thiên Vương thời đánh Pháp.
Đất nước của Nguyễn Đình Thi là một bài thơ đặc sắc về đề tài này. Đặc sắc nhất là ở
cảm hứng rất riêng về đất nước của ông: Một đất nước gắn liền với mùa thu, gắn liền
với niềm vui nỗi nhớ của con người làm chủ, một đất nước thật đẹp ngay trong cảnh
gian khổ đau thương. Chính nhà thơ đã từng viết:
Anh yêu em như yêu đất nước
Vất vả đau thương, tươi thắm vô ngần (Nhớ)
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Có lẽ vì vậy mà giữa bao nhiêu bài thơ hay về đất nước của bao nhiêu nhà thơ, người
đọc vẫn không thể quên được những câu thơ tuyệt tác của ông về phố Hà Nội, về
"Những cánh đồng quê chảy máu - Dây thép gai đâm nát trời chiều" và về "Nước Việt
Nam từ máu lửa - Rũ bùn đứng dậy sáng lòa".
Phân tích bài thơ Đất Nước - Mẫu 6
Đất nước là đề tài lớn, xuyên suốt trong lịch sử văn học, nhưng ở mỗi thời kì văn học,
đề tài này được các nhà thơ khai thác ở những góc độ khác nhau. Trong thời kì kháng
chiến chống Pháp xuất hiện rất nhiễu bài thơ tập trung khắc họa hình ảnh đất nước đau
thương nhưng anh hùng quật khởi, nổi bật nhất là Đất nước của Nguyễn Đình Thi. Bài
thơ là cả một chặng đường nhận thức về đất nước của tác giả.
Từ ba bài thơ Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948), Đêm mít linh (1949), và Đất
(1965), Nguyễn Đình Thi đã tập hợp lại thành Đất nước. Qua những cảm nhận tinh tế
về mùa thu đất nước, qua hình tượng Tổ quốc đau thương mà anh hùng, bài thơ thể
hiện sâu sắc ý thức độc lập tự chủ, tình cảm yêu nước, căm thù giặc và niềm tự hào về
sức mạnh vĩ đại của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
Bài thơ là sự tập hợp, ghép nối từ nhiều bài thơ nhưng không hề mất đi tính thống nhất
chỉnh thể, trái lại đã phát triển theo một mạch cảm xúc tinh tế và khá nhất quán về tư
tưởng. Bài thơ mở đầu với dòng cảm xúc về mùa thu đất nước, nhưng là trong những
thời điểm và không gian khác nhau:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương, cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa.
Trong một sáng mùa thu ở chiến khu Việt Bắc, nhà thơ bỗng có cảm giác cái mát mẻ,
trong sáng của sớm mùa thu ấy giống như “sáng năm xưa” khi nhà thơ ra đi, hơn nữa
trong gió thu nhẹ thổi còn thoảng bay hương cốm mới, gợi nhớ tới một mùi hương rất
đặc trưng của Hà Nội vào thu. gần với cuộc sống sinh hoạt của người dân Thủ đô.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Nhịp thơ như chậm rãi, nhẹ nhàng, dòng hồi tưởng của nhà thơ trong không khí ấy dào dạt tuôn chảy:
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Đó là “những ngày thu đã xa” – những ngày thu trước Cách mạng, nhà thơ phải tạm
biệt Thủ đô để lên đường. Cũng là viết về cảnh thu nhưng có bao nhiêu mơ hồ, mặc
cảm trong bài thơ thu của Nguyễn Khuyến; bao nhiêu lãng mạn trong thơ Xuân Diệu,
bao nhiêu cái ngơ ngác của con nai vàng đạp trên lá khô trong thơ Lưu Trọng Lư.
Trong thơ Nguyễn Đình Thi, cảnh thu Hà Nội chỉ hiện ra trong hồi tưởng nhưng thật
đẹp, tuy nhiên vẫn có cái tĩnh lặng và buồn man mác. Đó là cảnh thu đất nước trong
những năm đau thương: Sương chớm lạnh trong lòng Hà Nội. Trong thơ Nguyễn
Khuyến, thời tiết thu được nói đến “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo” – đó là thời tiết
chính thu. Thơ Nguyễn Đình Thi cũng nói về mùa thu nhưng là độ đầu thu.
Hai chữ “chớm lạnh” thật gợi cảm: chút se lạnh trong mùa thu tuy mới đến nhưng
không phải là “những hiện tượng da thịt bên ngoài” (chữ dùng của Nguyễn Tuân) mà
đã thấm thía tận “trong lòng Hà Nội”. Nghĩa là tất cả không gian, cỏ cây, hoa lá, con
người, phố phường đã cảm nhận sâu sắc được cái lạnh của mùa thu. Cái “chớm” ấy
không ngọt ngào như cái rét đầu mùa. nhưng không phải là cái mát mẻ trong mùa hè
mà đã là sự pha trộn trong cả hai mùa.
Có lẽ chỉ mùa thu, khí thu Hà Nội mới mang lại cho con người cái cảm giác về thời
tiết như vậy. Hà Nội vào thu, gió thổi trên những dãy phố dài cổ kính lại rất nhẹ, chưa
phải gió “heo may” mà mới chỉ dừng lại ở độ “hơi may”. Nghĩa là cũng mới chỉ ở độ “chớm” mà thôi.
Dường như tất cả mới chỉ đang ở độ bắt đầu, hết sức nhẹ nhàng nhưng đã làm cho
người đọc cảm nhận được sự thay đổi, sự mới bắt đầu ở ranh giới ấy. Nhà thơ đã nhận
ra, người Hà Nội đã nhận ra được “hơi thở dịu dàng” ấy của mùa thu. Lẽ tất nhiên,
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
con người ra đi trong hoàn cảnh ấy, dù có mục đích gì chăng nữa tuy bê ngoài có tạo
ra dáng vẻ mạnh mẽ, kiên quyết, dứt khoát “đầu không ngoảnh lại” nhưng từ trong sâu
thẳm tâm hồn vẫn tràn đầy lưu luyến, nhớ thương, vẫn nhận ra rất rõ những gì của Hà
Nội ở phía sau: Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy .
Câu thơ có cả chất nhạc, có cả chất họa trong cái rơi đầy của nắng, lá. Phải chăng đó
là điều đặc trưng nhất của mùa thu Hà Nội? Màu vàng của nắng quyện vào màu vàng
của lá tạo nên một khung cảnh tràn đầy sắc vàng, xua đi cái “chớm lạnh” của “hơi
may”. Khung cảnh ấy làm nền cho tâm trạng ấy mới thật hợp. Dường như không gian
và thời gian đã có sự biến đổi, cái lắng lại dịu dàng của màu tím Hà Nội rất phù hợp
với tiếng lòng thi sĩ, phù hợp với tâm trạng người ra đi.
Từ mùa thu năm xưa, nhà thơ dẫn vào cảm xúc về mùa thu của cách mạng, mùa thu
của độc lập dân tộc trong khung cảnh hiện tại của chiến khu Việt Bắc:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha
Nếu như bảy câu thơ đầu viết theo thể thơ thất ngôn, gần như trọn vẹn là một bài thơ
thất ngôn bát cú, diễn tả những cảm xúc lắng đọng, trang trọng, phù hợp với cách diễn
tả nỗi nhớ thì đoạn thơ tiếp theo lại viết theo thể thơ tự do, thể hiện cái náo nức, niềm
vui phơi phới, tràn đầy tiếng nói cười. Câu thơ “Mùa thu nay khác rồi” là câu thơ
chuyển đoạn, một sự khẳng định hay một lời reo vui mà sao nghe tha thiết đến thế!
Có thể thấy ở đây thiên nhiên được nhân hóa không chỉ đầy màu sắc, âm thanh mà
còn chan chứa tình người. So với mùa thu xưa, cái “khác rồi” rõ nhất ở mùa thu nay là
“vui”: niềm vui của hiện thực khách quan đã thành niềm vui của chủ thể trữ tình và
khi cất lên thành cảm xúc thơ ca, niềm vui ấy lại lan tỏa vào từng cảnh vật được miêu
tả, khắp núi đồi, rừng cây, bầu trời. Tiếng cười “trong biếc” nghe tha thiết được
chuyển đổi cảm giác như lan tỏa vào cảnh vật, gieo niềm vui đến muôn nơi.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Rõ ràng cảm xúc về mùa thu đã gắn liền với niềm vui, niềm yêu mến, tự hào làm chủ
đất nước. Với con mắt say mê của nhà thơ, đất nước nơi nào cũng tươi đẹp, cũng dài
rộng bát ngát, cũng màu mỡ phì nhiêu, cũng tiềm tàng sức sống cho một cuộc đời ấm
no hạnh phúc. Chính vì thế, cảm xúc của nhà thơ đi từ trạng thái vui tươi đến sự khẳng định chắc chắn:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Điệp khúc "của chúng ta" như ngân vang trong lòng người và giữa đất trời sông núi.
Đó không chỉ là ý thức về quyền làm chủ đất nước mà còn là niềm tự hào của những
con người Việt Nam qua Cách mạng tháng Tám đã giành lại đất nước bằng mô hôi,
xương máu của chính mình. Những câu thơ là sự khẳng định liên tiếp, nhanh, dồn dập
của nhà thơ cũng là của con người Việt Nam trước độc lập của đất nước.
Có được mùa thu đẹp như thế hôm nay, được nắm vững chủ quyền độc lập trong tay,
người ta không thể không nghĩ tới những cội nguồn sâu xa đã tạo nên sự thay đổi vĩ
đại ấy. Đó đâu chỉ là sức mạnh của hiện tại mà còn là sức mạnh của truyền thông bao
đời, đó cũng là bản chất của con người Việt Nam – những con người luôn gắn bó, tha
thiết với quá khứ, hướng tới tương lai, sống thầm lặng, bình dị nhưng bất khuất và anh hùng: Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Đó là đất nước của tình yêu, đất nước của nguồn cội “con Rồng cháu Tiên”. Đó là một
cách cảm nhận ở Đất nước. Trong bài thơ, Nguyễn Đình Thi định nghĩa đất nước là
đất nước của những con người anh hùng, anh hùng ở
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
mọi thời đại, những khí phách tinh hoa vẫn âm vang trong hồn thiêng sông núi. Dáng
điệu của đất nước được khái quát bằng chiều dài của lịch sử tâm hồn, khí phách của
nhân dân ta. Nghe tiếng vọng của cha ông cùng hồn thiêng sông núi, trong lòng ta
dâng lên một niềm tự hào về chính Tổ quốc mình.
Xuất phát từ tình yêu và niềm tự hào về Tổ quốc, Nguyễn Đình Thi nghĩ về cuộc
kháng chiến gian lao mà anh dũng, ở đó cảm hứng chủ đạo là hướng tới sự khẳng định
Tổ quốc nhân dân, cuộc cách mạng này được quyết định bằng sức mạnh của nhân dân.
Dường như đây là một quy luật tất yếu – giặc đến xâm lược quê hương, đất nước
mình, những con người hiền lành hồn hậu trở thành những con người cháy bỏng lòng căm thù:
Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu
Đã bật lên những tiếng căm hờn.
Vẫn trong nguồn mạch của lòng căm thù, gây ấn tượng hơn cả là hai câu thơ:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều.
Trong ánh chiều tà, cánh đồng vùng vành đai trắng như nhuốm đỏ màu máu, hàng dây
thép gai đồn giặc tua tủa chĩa lên đâm nát bầu trời và bầu trời ấy cũng đỏ rực như
đang ứa máu. Đó là hình ảnh có thực mà Nguyễn Đình Thi đã nhận ra trên chặng
đường hành quân, nhưng với cách miêu tả rất gợi của nhà thơ kết hợp với từ cảm thán
“ôi” đặt ở đầu câu thơ, hình ảnh ấy mang ý nghĩa biểu tượng cho đất nước đau thương
trong chiến tranh, bị quân thù chiêm đóng, đồng thời lên án, tố cáo tội ác của quân giặc tàn bạo.
Cánh đồng quê kia chứng kiến bao cảnh đầu rơi máu chảy, là dấu tích của sự tàn ác
mà quân giặc gây ra. Chiến tranh đồng nghĩa với sự tàn phá, đau thương, chết chóc.
Nhưng vượt lên trên những đau thương ấy, cuộc sống vẫn chảy trôi, những tình cảm
của con người vẫn biểu lộ hết mình:
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
Đó là cái rất chung của người lính ra đi chiến đấu. Trong hành trang của họ bao giờ
cũng có nỗi nhớ. Bên cạnh những nỗi nhớ người thân, xóm làng còn có nỗi nhớ người
yêu. Trong Đất nước, Nguyễn Đình Thi cũng nội về nỗi nhớ ấy, nó xoa dịu đi bao
nhiêu nỗi đau vì quê hương bị tàn phá.
Có thể nói, nhà thơ đã kết hợp giữa cái “tôi" và cái "ta” rộng lớn. Nói về cái chung để
nói đến cái riêng, cái riêng đó là tình cảm hết sức chân thật, đời thường. Những giây
phút “bồn chồn nhớ mắt người yêu” ấy là những khoảnh khắc yên bình, lãng mạn rất
quý trên đường hành quân qua mưa bom, lửa đạn. Đó là những giây phút làm ấm lòng người lính xa nhà.
Cùng với sức mạnh của lòng căm thù, những con người bình dị của nước non này đã
xung trận với sức mạnh bất khuất từ nghìn xưa của cha ông, sức mạnh của sự gắn bó
với những gì thân thuộc trong đời sống hàng ngày, sức mạnh của ước mơ giản dị về
cuộc sống quê hương thanh bình – tất cả đã tạo nên điều vĩ đại:
Ôm đất nước những người áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng.
Chính những người anh hùng áo vải ấy, theo cách nói của Nguyễn Đình Thi. đã “gánh
trên vai cả cuộc kháng chiến thắng lợi”, cũng chính họ đã tạo nên dáng hình đẹp đẽ,
rực rỡ của Tổ quốc trong hào quang của chiến thắng của tương lai:
Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh.
Bốn câu thơ đã tái hiện được cả quá trình đi lên của dân tộc, trải qua những vất và hi
sinh để giành lại độc lập từ tay giặc. Biết được những vất vả gian lao ấy, ta mới thấm
thía được giá trị của nền độc lập, của cuộc sống tự do. Bốn câu thơ viết theo thể thất
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
ngôn, làm thành một bài thơ tứ tuyệt mang tính chất sử thi hùng tráng, thể hiện niềm
tự hào về lịch sử và con người Việt Nam. Và tất cả sự dồn nén của tình cảm, của cảm
xúc, sự dồn nén của lòng căm thù, cuối cùng cũng phát ra thành tiếng nổ lớn:
Súng nổ rung Trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa
Nhịp thơ ngắn, nhanh như những bước chân đang dồn dập xông lên, thể hiện khí thế,
sức mạnh của lòng căm thù cao độ (biểu hiện qua hình ảnh “súng nổ rung trời giận
dữ”). Vũ khí nhấn chìm, tiêu diệt hết quân giặc bằng sức mạnh của cả một dân tộc bị
áp bức bóc lột, đô hộ trong gần một thế kỉ được biểu hiện bằng hình ảnh so sánh
“người lên như nước vỡ bờ” lấy từ thành ngữ “tức nước vỡ bờ”.
Sức vươn dậy thần kì của đất nước và con người Việt Nam từ kiếp sống nô lệ, đầy tăm
tối dưới bùn đen đã vượt qua những trận chiến đấu ác liệt đầy máu lửa để đi đến chiến
thắng sáng chói, vinh quang như một tượng đài lịch sử đã được nhà thơ khắc họa thật rõ nét.
Có thể nói, từ một chi tiết có thực trong chiến dịch Điện Biên Phủ, nhà thơ đã nâng
lên thành tư thế của cả một dân tộc, khái quát đầy đủ khí phách của cả dân tộc. Nhân
dân ta đã chiến thắng hoàn toàn thực dân Pháp, đánh đổ ách thống trị hàng trăm năm
của chúng. Hòa bình đã lập lại, đất nước ta đã hoàn toàn độc lập, nhân dân ta đã hoàn
toàn tự do. Bài thơ kết thúc trong tư thế đi lên của dân tộc, của con người Việt Nam.
Đất nước gây ấn tượng sâu sắc bởi chất chứa tình kết hợp với chất chính luận, bởi
hình thức câu thơ linh hoạt, nhịp thơ phóng khoáng, hình ảnh thơ đẹp đẽ, chọn lọc,
ngôn ngữ thơ cô đọng mà gợi cảm. Những ấn tượng sâu sắc, rõ nét hơn cả là bài thơ
đã tạo dựng thành công một tượng đài hùng vĩ bằng thơ về Đất nước, Tổ quốc Việt
Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ nhưng anh dũng và tất thắng.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Phân tích bài thơ Đất Nước - Mẫu 7
"Đất nước" là bài thơ nổi tiếng nhất của Nguyễn Đình Thi. Bài thơ được sáng tác và
hoàn thành trong thời gian khá dài (1948 – 1955) theo hành trình và phát triển đi lên
của đất nước và dân tộc. "Đất nước" in trong tập thơ "Người chiến sĩ" của tác giả.
Bài thơ "Đất nước" của Nguyễn Đình Thi thể hiện những cảm nhận về đất nước Việt
Nam và dân tộc Việt Nam hiền hòa, đẹp tươi, trong đau thương đã quật khởi đứng lên
anh dũng chiến đấu và chiến thắng với sức mạnh phi thường. Hai câu thơ đầu nói về
vẻ đẹp của đất nước khi mùa thu về:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới.
Nguyễn Đình Thi chỉ gợi sắc thu, khí thu (mát trong), về gió thu về hương thu (hương
cốm mới). Một cách viết hàm súc mở ra bao liên tưởng về bầu trời thu trong xanh, bao
la và khí thu mát mẻ mơn man hồn người, về gió thu nhè nhẹ thổi từ những cánh đồng
lúa mang theo hương cốm mới phả vào lòng người lâng lâng. Đó là vẻ hiền hòa, tươi
đẹp của đất nước đã bao đời nay. Đoạn thơ tiếp theo là hoài niệm của "người ra đi" về
"những ngày thu đã xa" – thu Hà Nội:
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
"Chớm lạnh" là cái lành lạnh đầu thu; chỉ có sáng và chiều thu trong buổi thi sơ mới
"chớm lạnh" như thế. Hà nội như mở rộng lòng đón nhận cái "chớm lạnh" đầu thu.
Hơi may tỏa khắp mọi nơi. Lá thu, lá vàng rụng bay bay, xoay xoay theo chiều gió, để
lại tiếng thu xao xác trên những phố dài.
Cảnh giã biệt phố cũ của "người ra đi" buồn lẳng lặng. Khách chinh phu của thời đại
"ôm chí nhớn" ra đi, cố nén lại bao tâm tư trĩu lòng. "Đầu không ngoảnh lại" là một
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
tâm thế của li khách. "Người ra đi" xa dần, xa dần năm cửa ô, chốn cũ yêu thương, tuy
"đầu không ngoảnh lại" nhưng vẫn cảm thấy có bao nhiêu nắng thu, lá thu "rơi đầy"
trên hè phố, thềm đường ở phía sau lưng mình. Nhà thơ tả ít mà gợi nhiều.
Tâm trạng của người ra đi buổi sáng sớm đầu thu ngày xưa ấy như vương vấn mang
theo một mảnh trời thu Hà Nội với nắng vàng và lá thu rơi. Có nhiều người đã đưa ra
các cách ngắt nhịp cảm thụ vẻ đẹp câu thơ cuối đoạn: ngắt nhịp 3/4 hoặc 4/3; lại có
người cho rằng nên ngắt nhịp 2/5 để làm rõ chủ thể trữ tình với không gian nghệ thuật:
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Qua đoạn thơ, ta thấy ngòi bút nghệ thuật của Nguyễn Đình Thi thật là tài hoa. Lời thơ
trong sáng, dịu buồn. Vẻ đẹp và hồn thu đất nước, hồn thu Hà Nội như được tinh lọc
trong tâm hồn tác giả, trở thành hành trang của "người ra đi". Cuộc đời đã đổi thay,
đất nước đã đổi thay nên vẻ đẹp mùa thu đất nước cũng đổi thay kì lạ. Câu thơ bảy
tiếng bỗng co ngắn lại, giọng thơ như một tiếng reo cất lên náo nức:
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
Không gian nghệ thuật được nói đến là núi đồi chiến khu, là "rừng tre phấp phới"
trong gió thu. Cả một trời thu bao la, xao động, tươi sáng lên, ánh lên tươi thắm như
"thay áo mới". Đất nước buổi thu vẻ đẹp tươi lạ thường và dào dạt sức sống. Có sắc
thu "trong biếc", có tiếng thu là âm thanh "nói cười thiết tha" xôn xao. Hình ảnh "tôi
đứng vui nghe" biểu lộ một tâm thế một tư thế, một cảm xúc nhiều thơ mộng, nhiều tự
hào trước vẻ đẹp và niềm vui khi đất nước vào thu. Đó là mùa thu chiến khu Việt Bắc,
mùa thu kháng chiến thời chống Pháp.
Những câu thơ bảy tiếng, năm tiếng đan xen vào nhau hòa quyện vào nhau tạo nên
giọng thơ mạnh mẽ, hào hùng. Hình ảnh đất nước hiện lên tráng lệ hùng vĩ với "trời
xanh", với "núi rừng", với những cánh đồng, những ngả đường, những dòng sông…
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Các tính từ: "xanh, thơm mát, bát ngát, đỏ nặng" là những nét vẽ, những gam màu tô
đậm cái hồn đất nước, không chỉ là một giang sơn gấm vóc mà còn biểu lộ biết bao
yêu mến tự hào về sự bền vững của đất nước bốn nghìn năm.
Các điệp ngữ "đây là của chúng ta", "những" (cánh đồng, ngả đường, dòng sông) như
những nốt nhấn, lúc bổng, lúc trầm của bài ca Tổ quốc, thể hiện ý chí tự lập tự cường
và tinh thần làm chủ đất nước của quân và dân ta. Ngọn gió thời đại, ngọn gió của
cách mạng và kháng chiến đã làm cho những vần thơ viết về mùa thu, về đất nước của
Nguyễn Đình Thi cất cánh bay lên. Đây là đoạn thơ đẹp nhất trong bài thơ "Đất
nước", trở thành câu thơ trong trí nhớ của hàng triệu con người Việt Nam hơn nửa thế kỉ qua:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Khổ thơ tiếp theo, tác giả nói lên những suy ngẫm về đất nước và dân tộc. Lời thơ
vang lên như một tuyên ngôn về Tổ quốc và dáng đứng Việt Nam trong trường kì lịch sử: Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng tiếng về.
Câu thơ thất ngôn bỗng rút ngắn lại còn ba tiếng; vần trắc (khuất – đất) như dồn nén
lại, thắt lại, làm cho âm điệu thơ trầm hùng thể hiện niềm tự hào, kiêu hãnh về truyền
thống anh hùng bất khuất của dân tộc. Tiếng nói của tổ tiên ông bà, tiếng gươm khua
trên sông Bạch Đằng, "Hịch tướng sĩ" của Trần Quốc Tuấn, "Bình ngô đại cáo" của
Nguyễn Trãi, … vẫn "đêm đêm rì rầm trong tiếng đất", vẫn "vọng nói về", nhắn nhủ
con cháu ngẩng cao đầu đi tới để bảo vệ và xây dựng đất nước hùng cường bền vững đến muôn đời.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Phần thứ hai bài thơ nói về đất nước trong máu lửa. Một chữ "ôi" cảm thán cất lên đau đớn nghẹn ngào:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
Các từ ngữ "chảy máu", "đâm nát" gợi tả cảnh đau thương của đất nước đang bị quân
thù chiếm đóng, dân ta đang bị quân giặc tàn sát dã man. Luống cày, cánh đồng "chảy
máu" . đồn giặc dựng lên khắp nơi . bầu trời quê hương đang bị "đâm nát " bởi trùng
trùng dây thép gai đồn giặc. Người chiến sĩ hành quân ra trận với sức mạnh của lòng
căm thù giặc và tình yêu quê hương. Các từ láy "nung nấu" , "bồn chồn" diễn tả thật
hay quyết tâm và tình cảm mãnh liệt, sâu sắc ấy.
Trong chiến đấu gian lao và đau thương càng thấy vẻ đẹp quê hương "ngời lên". Lòng
căm thù giặc càng thêm "sục sôi". Các từ " bay, thẳng, đứa" thể hiện lòng căm thù, sự
khinh bỉ của nhân dân ta đối với quân xâm lược.
Thằng giặc tây, thằng chúa đất
Đứa đè cổ đứa lột da.
Độc lập tự do là lí tưởng chiến đấu, là niềm tin "đi tới và làm nên thắng trận". Tác giả
phủ định: quân thù "không khóa được", "không bắn được", để từ đó khẳng định sức
sống bền vững của đất nước ta, tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu thơ như một
chân lí lịch sử được cô đúc mà thành:
Trời đầy chim và đất đầy hoa
Lòng dân ta yêu nước thương người.
Cuộc kháng chiến chống pháp( 1946 - 1954) là một cuộc chiến tranh nhân dân thần
thánh do đảng và bác hồ lãnh đạo, mang tính chất toàn dân, toàn diện, trường kì, nhất
định thắng lợi. Cả đất nước, cả dân tộc quật khởi đứng lên. Cảnh tượng thật hào hùng
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
đang diễn ra khắp mọi miền đất nước, từ rừng núi chiến khu đến khắp các cánh đồng làng quê:
Khói nhà máy cuộn trong sương núi
Kèn gọi quanh văng vẳng cánh đồng.
Anh bộ đội Cụ Hồ là người nông dân mặc áo lính. Người anh hùng thời đại là "những
người áo vải", là la văn Cầu, Củ Chính Lan, Nguyễn Quốc Trí, Nguyễn Thị Chiến, Bế
Văn Đàn, Tô Vĩnh Diệu... là hàng ngàn hàng vạn thanh niên yêu tú của dân tộc.
Ôm đất nước những người áo vải
Đã đứng lên thành những anh hùng.
Con đường ra trận kéo dài hơn ba ngàn ngày khói lửa. Có biết bao máu đổ sương rơi.
Trong "nắng đốt" và "mưa giội", trong chiến đấu và hi sinh, niềm tin vào một ngày
mai chiến thắng, về đất nước độc lập, hòa bình tỏa sáng tâm hồn quân và dân ta như
ngọn lửa " cháy rực" như ánh bình minh "bát ngát":
Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh.
Đất nước chiến thắng
Được viết theo thể thơ lục ngôn:
Người lên như nước vỡ bờ
Nước việt nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa.
Tác giả đã vận dụng thành ngữ, tục ngữ "tức nước vỡ bờ" để ca ngợi tư thế và sức
mạnh chiến đấu và chiến thắng của dân tộc ta . tác giả cho biết "Rũ buồn đứng dậy
sáng lóa" là hình ảnh của người chiến sĩ Điện Biên từ các chiến hào dũng mãnh xông
lên trong những ngày tổng công kích đầu tháng 5-1954.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
"Đất nước" là hồn thơ chiến sĩ, tiêu biểu cho bốn hồn thơ Nguyễn Đình Thi. Viết về
chủ đề quê hương , đất nước trong chiến tranh, thơ Nguyễn Đình Thi mang tính khái
quát, chất trữ tình đằm thắm kết hợp hài hòa với chất chính luận sâu sắc để lại một số
câu thơ, đoạn thơ đẹp, đầy ấn tượng. Ngôn ngữ thơ tinh luyện, sắc nét, chan chứa
nồng độ xúc cảm. Câu thơ biến hóa : thất ngôn, lục ngôn, có lúc đan xen vào câu thơ
ba tiếng , năm tiếng đã làm cho giọng thơ biến hóa: lúc man mác, bồn chồn, lúc dồn dập mạnh mẽ.
Hình tượng đất nước vừa mang vẻ đẹp hiền hòa trong sắc thu, hương thu, mang cái bát
ngát của quân và dân ta trong những năm dài kháng chiến. "Đất nước" là bài thơ kiệt
tác, mà người đọc lúc nào cũng cảm thấy mới mẻ, niềm tự hào dân tộc cứ lâng lâng
mãi tâm hồn mỗi chúng ta.
Phân tích bài thơ Đất Nước - Mẫu 8
Đất nước là một đề tài được nhiều nhà văn, nhà thơ chú ý thể hiện. Tuy nhiên, đây là
đề tài thuộc loại hóc búa. Nếu cảm xúc không đủ mạnh, đủ sâu và khả năng khái quát
hạn chế, chắc chắn tác phẩm sẽ rơi vào công thức, sơ lược và bị lối đại ngôn chia phôi.
Nhưng những cá tính thơ mạnh mẽ bao giờ cũng tìm được một cách thể hiện riêng,
làm cho đất nước mỗi lúc lại hiện ra với một vẻ mặt mới lấp lánh, đa dạng và hàm
chứa một nội dung cụ thể lịch sử.
Đất nước của Nguyễn Đình Thi là một bài thơ hay. Nó không thiếu tính khái quát
nhưng vẫn đầy ắp ấn tượng, cảm giác về những cảm giác, những người cụ thể (đặc
biệt là những cảnh, những người trong kháng chiến chống Pháp). Bài thơ vì thế không
sa vào tự biện, mặt khác, có được không khí chân thực của đời sống đủ sức đồng hóa
những ý thơ sẽ đôi khi được cho vào chỉ để cho “đủ”, cho “toàn diện” và “bề thế”.
Đúng như có người nhận xét, cái từ của bài thơ không được thể hiện thật rõ. Mới đọc
qua phần đầu, ta khó hình dung được dòng chảy của cảm xúc hay hình tượng then
chốt của bài thơ. Phải chăng việc lắp ghép một đoạn của bài Sáng mát trong như sáng
năm xưa (1948) với một đoạn của bài thơ Đêm mít tinh(1949) rồi kéo dài thêm để tạo
ra Đất nước(1955) đã quy định đặc điểm riêng đó của bài thơ?
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Trên ý nghĩa khách quan, quá trình hình thành độc đáo của bài thơ phản ánh khá rõ
một chặng đường từ nhận diện để đi đến thấu hiểu về đất nước của nhà thi sĩ. Tất cả
không diễn ra một sớm một chiều mà đòi hỏi phải có sự trải nghiệm, nghiền ngẫm, đòi
hỏi tự nhà thơ phải vượt lên trong cuộc hòa mình vào đời sống chiến đấu của toàn dân
tộc. Đối với việc bộc lộ tâm hồn của nhà thơ, cái vẻ lỏng lẻo ở kết cấu bề mặt của bài
thơ lại trở nên một sáng tạo lí thú. Vì vậy, trong ý đồ sáng tạo, chưa hẳn nhà thơ đã
muốn che dấu hoàn toàn những mối “hàn ghép”.
Phần đầu bài thơ - phần vẫn được đánh giá là hay hơn cả - chứa đựng rất nhiều ấn
tượng cụ thể về một mùa thu đất nước. Thoạt tiên, đó là một cảm giác thư thái như
muốn nhẹ nhàng bay lên theo hai câu thơ có đến 12/14 âm tiết mang thanh điệu có âm cực cao:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới.
Một sự tương đồng gợi nhớ. Một liên tưởng của nét đẹp trường cửu của mùa thu xứ sở
với hơi may phảng phất và hương cốm dìu dịu tỏa bay. Mùa thu nay cũng như mùa
thu xưa, thiên nhiên vẫn đẹp đến nao lòng. Có khác chăng là lòng người và hoàn cảnh
xã hội. Nỗi nhớ của tác giả đã thực sự làm một đối chiếu tự nhiên để hình ảnh của
ngày qua được dịp trở về vô cùng sống động:
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
Còn có thể nói gì thêm về câu thơ ấy? Một tiết trời dễ khiến lòng ta xao xuyến. Một
chút thoáng heo may se se khơi gợi biết mấy nỗi niềm. Thu tới - không gian chợt yên
ắng để tiếng nói của nội tâm cất lời. Các dãy phố như dài thêm và đượm vẻ trầm u đặc
biệt, tạo nên một bối cảnh xao xác rất thích hợp cho hình ảnh người ra đi xuất hiện.
Người ra đi ở đây là ai, tác giả không nói rõ cụ thể chỉ biết rằng Người ấy rời Hà Nội
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
yêu dấu với rất nhiều quyết tâm, tương tự các tráng sĩ xưa đã lên đường là đi một
mạch chẳng ngoảnh đầu trở lại.
Phải chăng đó cũng chính là mẫu người từng được Thâm Tâm nhắc tới "Một giã gia
đình một dửng dưng" Và chắc chắn giống nhân vật của Tống biệt hành, người ấy tuy
bên ngoài có vẻ lạnh lùng nhưng lòng thì để lại đang trăn trở thao thức với “ thềm
nắng lá rơi đầy” ở phía sau lưng. Cả đoạn thơ rất giàu chất điện ảnh, trong đó câu cuối
đặc tả cận cảnh để tự cảnh đó kể với người đọc bao điều.
Câu thơ ngắt nhịp 2/2/3 như muốn diễn tả vẻ rơi rơi ngập ngừng của lá vàng khô cùng
niềm lưu luyến ủ kín trong lòng kẻ quyết chia tay Hà Nội để lên đường. Bề ngoài, họ
không “ bước đi một bước giây giây lại dừng”, nhưng trong thâm tâm, từng chiếc lá
rơi đều gieo vào lòng họ một nỗi bâng khuâng dìu dặt. Từ gần đến xa, rồi từ xa lại về
gần, những câu thơ tiếp đó khơi thêm cảm xúc về mùa thu, đưa độc giả quay lại thời
điểm hiện tại để được thanh thản trong niềm vui giao hòa giữa lòng người và cảnh vật.
Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
“Mùa thu nay khác rồi” là sự so sánh bật thành tiếng reo, một tiếng reo ghi nhận sự
khác biệt giữa hai thời đại và khẳng định niềm vui mới đang tới. Câu thơ năm chữ
xuất hiện đột ngột sau những câu bảy chữ có nội dung mạch lạc và âm điệu thật dứt
khoát. Nó chứa đựng cả tình cảm và nhận thức, đồng thời lí giải sâu sắc vị trí đứng và
tâm thế lắng nghe của nhà thơ giữa một bối cảnh thiên nhiên vô cùng khoáng đạt: “Tôi
đứng vui nghe giữa núi đồi”.
Hai chữ “vui nghe” mà càng nhận ra bao cái khác. Cái khác ấy đến từ cách thổi của
gió và cách hòa điệu của rừng tre. Nó “phấp phới” như vẫy chào, mời gọi và đầy tin
tưởng, không giống như cây “xao xác” chứa niềm khắc khoải mơ hồ xưa kia. Trùm
lên cả người, cả rừng tre, cả núi đồi là trời thu mới mẻ tinh khôi đang hay vừa thay áo
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
mới. Giữa những câu sáu chữ, bảy chữ dài ngắn không đều, câu thơ năm chữ “trời thu
thay áo mới” rơi xuống thật ngọt ngào, ấm áp, rồi điệu thơ chuyển ngập ngừng và xúc
động khôn xiết với câu “Trong biếc nói cười thiết tha”.
Trong câu thơ vừa trích có những chỗ “bất khả giải” gợi nhiều cách hiểu khác nhau.
Trong niềm vui dâng đầy, mỗi chữ đều như tỏa chiếu ánh hân hoan và các thanh trắc
đều dội vào lòng người một nỗi náo nức đặc biệt.Bè cao của bài thơ bỗng tách ra, vút
lên trong vắt, hồn nhiên và hào hứng vô cùng: Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng
đây là của chúng ta. Câu thơ cao giọng mà không lên gân.
Hai câu điệp lại mang cùng một ý mang cảm hứng khẳng định mạnh mẽ - khẳng định
chủ quyền của chúng ta đối với vùng trời vùng đất ta đang chiêm ngưỡng với tầm ôm chứa rộng rãi:
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Nhịp điệu liệt kê dồn dập của đoạn thơ tiếp tục nhấn mạnh ý thức sở hữu của cái ta
cộng đồng đối với non nước mình, mặt khác, gợi cảm giác cái ta ấy đang làm việc giới
thiệu vẻ đẹp của Tổ quốc với cảm xúc tự hào và sung sướng. Nếu hai thanh trắc “ mát
- ngát” kết thúc hai câu trên giống như nhấn mạnh khi giới thiệu khiến cho hình ảnh
dược khắc đậm trong tâm khảm người đọc, người chứng kiến, thì hai thanh trắc liền
nhau (đỏ nặng) ở phần giữa câu tiếp đó lại làm cho âm điệu của đoạn thơ trầm dần
xuống để trôi xa mơ màng cùng hai thanh bằng nơi hai chữ phù sa.
Dồn dập reo hát rồi trầm lắng, bâng khuâng, đó là sự chuyển động theo chu kì của
điệu thơ, tạo nên sự căng - chùng luân phiên rất đặc biệt và giàu tính nghệ thuật.Ở
cuối đoạn thơ này, từ câu thơ ba chữ. cô đọng và trang nghiêm “Nước chúng ta”, độc
giả được dẫn dắt vào mạch suy tư về truyền thống anh hùng của đất nước: Nước chúng ta
Nước của những người chưa bao giờ khuất
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về.
Có thể xem hai câu đầu của đoạn vừa trích là một định nghĩa - cái định nghĩa khá cơ
bản thể hiện nhận thức sâu sắc của nhà thơ về đất nước: Việt Nam - Ấy là một mảnh
đất bất khuất. Trong bối cảnh của cuộc chiến tranh, đúng là có điều kiện nhìn rõ hơn
bao giờ hết phẩm chất ấy của dân tộc mình, đất nước mình. Sau định nghĩa là chứng
minh. Nhưng điểm độc đáo là nhà thơ không chứng minh bằng lí lẽ, bằng các sự kiện
mà bằng một cảm nhận.
Hai chữ “rì rầm" làm câu thơ trở nên giàu ấn tượng, khiến cho khái niệm “tiếng nói
ông cha” vẫn thường quen nói bớt vẻ trừu tượng, mơ hồ để trở nên sống động cụ thể.
Quả thật, đây là kiểu chứng minh rất thơ và cũng rất Nguyễn Đình Thi nữa! Trước khi
nói với những ai, nó đã chứng minh cho mình hiểu thêm về đất nước. Từ những mối
xúc động tuy phong phú nhưng không rõ rệt ban đầu trước một sáng thu Hà Nội đến
thứ tình cảm được tổ chức lại và có định hướng như vừa phân tích trên, hẳn đó là cả
một chặng đường dài nhận thức.
Khi đã chạm tới cốt lõi của vấn đề, ý thơ ngày càng sáng và mạch thơ ngày càng lộ rõ.
Nếu đoạn thơ trước diễn tả sinh động quá trình đi từ cảm giác đến ý niệm thì đoạn thơ
sau giống như sự thể nghiệm của nhận thức bằng thực tiễn. Không phải ngẫu nhiên mà
từ “Ôi những cánh đồng quê” ... trở đi, cách biểu đạt thơ đã đổi khác, những hình ảnh
thực tế giàu biểu trưng và song hành và đôi khi hòa lẫn với những khái quát luận trực tiếp.
Sự phân khổ bốn câu đều đặn một mặt làm các ý thơ hơi tải ra, mặt khác, lại có vẻ cần
thiết cho sự dẫn giải, lập luận vốn đòi hỏi sự sáng sủa, lô-gíc. Hay nhất trong phần hai
của bài thơ có lẽ là khổ này:
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều
Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Đây là những câu thơ từng trải, kết quả của một vốn sống phong phú. Nếu chưa từng
biết đến những “ đêm dài hành ”, chưa từng chứng kiến những cảnh xóm làng tan
hoang vì sự tàn phá của quân thù, chưa từng thấy những gai nhọn tua tủa của dây thép
gai cản vương tầm mắt hằn rõ lên hoàng hôn bầm đỏ một màu máu, thì không thể viết
được những câu thơ như thế. Những từ “chảy máu”, “đâm nát” đâu chỉ đơn giản là thủ
pháp tạo hình, gây ấn tượng của thơ.
Nó trước hết là nỗi quặn lòng, là sự đau đớn vò xé tâm can. Cũng như từ “bồn chồn”
rất gợi ở câu sau đó. Nó chính là cuộc đời. Cuộc đời làm cho lòng yêu thương ta thêm
lớn, thêm sâu, giúp ta bắt được mạch sống lớn của dân tộc để từ đó mọi buồn vui xúc
cảm thực sự mang ý nghĩa đại diện.
Nếu xem bài thơ (trong đặc điểm ghép mối đã nói trên của nó) là một sự phản ánh
chân thực quá trình chuyển tiếp phong cách thơ cũng như nhận thức chính trị - xã hội
của Nguyễn Đình Thi, thì khổ thơ này giống như cái bản lề giúp ta hiểu thấu các giai
đoạn của quá trình. Từ đây, bắt đầu một sự hòa nhập thơ của Nguyễn Đình Thi vào cái
phong cách thơ mang ý nghĩa thời đại: cảm xúc cá nhân, riêng tư (hiểu theo nghĩa hẹp).
Bắt đầu mờ dần để tiếng nói công nhân sang sảng cất lời. Thời gian mở ra (từ “sáng
chớm lạnh” của kỉ niệm riêng đến những năm đau thương, “ngày nắng đốt theo đêm
mưa dội” của cả dân tộc), không gian mở ra (từ “thềm nắng lá rơi đầy”) Hà Nội quen
thuộc đến quê hương, đất nước, “trời đất mới” không còn của riêng của một con người
và lịch sử cũng mang chiều kích mới (từ lịch sử một tâm hồn đầy “nhớ”, đầy “xao
xác”, thậm chí cả “phấp phới” đến lịch sử một đất nước vận động từ “đau thương”,
“căm hờn” đến “ đứng dậy”, “vỡ bờ”).
Tất cả những sự “mở ra” nói trên đã làm cho các ý thơ mang tính khái quát cao hơn
phù hợp với tầm vóc của đề tài và các hình ảnh cũng mang những nét hoành tráng
khác trước với những biểu hiện tình cảm vừa trầm tĩnh vừa phấn khích. Lúc này, hình
ảnh người ra đi xuất hiện đầu bài thơ đã thu hút vào trong hình tượng lớn: cả dân tộc
là một khối thống nhất, “trán đẫm mồ hôi và hi vọng”, rắn rỏi, mạnh mẽ bước tới tương lai:
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội
Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh
Trán cháy rực nghĩ trời đất mới
Lòng ta bát ngát ánh bình minh
Cái “được” nhất của mảng thơ sau này chính là hơi thơ. Tiếng nói của một cá nhân âm
vang tiếng nói của một dân tộc “Đã đứng lên thành những anh hùng”, cho nên, nhiều
điều to tát đã nói ra mà không gây cảm xúc khó chịu. Sự nhân danh một cái gì to lớn
hơn của nhà thơ được tiếp nhận tự nhiên, bởi sự thật ông đã đồng cảm với mạch sống
lớn của dân tộc qua khát vọng chân thành, muốn nắm bắt và thấu hiểu nó.
Khổ cuối cùng của bài thơ là một cái “kết” xứng đáng với bản tráng ca về đất nước:
Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa.
Sau những khổ thơ bảy chữ mang âm hưởng của một giọng kể trầm vang chứa chất
từng trải với cách ngắt nhịp phổ biến 3/4 dễ tạo cảm giác bề thế, là khổ thơ sáu chữ
dường như muốn cô đọng lại, nén lại mà vẫn muốn toả ra. Cảm xúc vừa muốn tiết chế
vừa muốn buông thả tự nhiên theo những từ có khả năng đập mạnh vào cảm giác, gợi
nghĩ đến sự chuyển rung đi lên.
Đoạn thơ không chỉ có sự thuyết phục của ý tứ mà còn có sức thuyết phục của một
hình ảnh thực tế được biểu trưng hóa, chưa để mất hết những dấu vết cụ thể cảm tính
("rung trời", “người như nước vỡ bờ”, “rũ bùn”, “đứng dậy”, “sáng lòa” ). Phải nói
rằng, thơ Nguyễn Đình Thi thường rất hay trong những trường hợp tương tự, khi
những chi tiết đời sống đưa vào qua sự chọn lọc của một hồn thơ vừa mạnh ở cảm
giác, vừa mạnh ở khả năng khái quát trí tuệ.
Trong bài thơ này, nét mặt quê hương đã ngời lên với những vẻ đa dạng thông qua sự
cảm nhận, khám phá của một tâm hồn thi sĩ rất giàu nội tâm cũng như rất giàu ý thức
công dân. Nhưng về cơ bản, sự phát hiện của Nguyễn Đình Thi chủ yếu hướng vào
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
truyền thống anh hùng, bất khuất của đất nước - một phẩm chất càng trải qua gian
khó, qua thử thách chiến tranh nó càng rạng ngời tỏa sáng. Đây là một góc nhìn vừa
của riêng nhà thơ lại vừa của lịch sử trong một thời kỳ nhất định.
Phân tích bài thơ Đất Nước - Mẫu 9
Nguyễn Đình Thi (1924 – 2003) là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống
Pháp. Nguyễn Đình Thi là người đa tài. Thơ Nguyễn Đình Thi thể hiện sự tìm tòi về
hình ảnh. Bài thơ “Đất nước” chính là những tìm tòi độc đáo nhất. Bài thơ lấy hình
tượng đất nước làm trung tâm với hai màu sắc vừa tươi đẹp vừa bất khuất.
Trước hết, Nguyễn Đình Thi cảm nhận đất nước trong mùa thu hoài niệm và mùa thu
hiện tại. Mùa thu trở thể hiện nối tiếp từ hiện tại về quá khứ rồi trở lại hiện tại. Thi sĩ
mở đầu “Đất nước” bằng một vài chiêm nghiệm:
“Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới”
Không gian vô cùng tươi sáng của một buổi sớm thu đặc trưng quê hương Việt Nam.
Một chút mùi vị “hương cốm” gợi lòng người bao điều. “Cốm làng vòng thơm mát
những vòng tay”. Người ta bỗng nhớ những câu văn đầy đặc sắc Hà Nội trong thơ
Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng… Người ta nhớ về người mẹ, người bà, người
em thảo thơm. Thật bình dị và thân thương! Từ hương cốm, mùa thu năm xưa hiện về:
“Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.”
Hai câu đầu là cảnh, hai câu sau là người. Cảnh và người hợp hảo trong cuộc chia ly
năm ấy. Mỗi câu từ chứa một nét chạm khắc thú vị như cái buồn vắng lặng của
“những phố dài”, chút “chớm lạnh” cô đơn, đẹp nhưng buồn của cái “xao xác” và chút
“hơi may”. Thiên nhiên đẹp nhưng buồn còn lòng người cũng không nguôi cảm giác
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
đơn côi. Người ra đi tựa thế Kinh Kha đầy quyết tâm. Người ở lại chùn chân dưới lá
thu bay. Hình ảnh thơ vừa giàu chất cổ điển vừa đầy tinh thần hiện đại.
Cuối cùng, thi sĩ về với mùa thu hiện đại. “Mùa thu nay khác rồi”. Thi sĩ reo vang về
thu nay với tâm trạng phơi phới. Từ trong tư thế “đứng vui”, “phấp phới” mà tác giả
cảm nhận được thiên nhiên như “thay áo mới”, “Trong biếc”, “nói cười”… Mùa thu
ngày nay đầy hứng khởi và niềm vui sống. Từ đó, tâm trạng đơn côi xưa cũ đã thay
thế cho tâm trạng hào phóng, tấm lòng rộng mở.
Nó được chứng minh từ những hình ảnh trải rộng về địa lí “trời xanh”, “núi rừng”,
“cánh đồng”, “ngả đường”, “dòng sông”… Phụ từ “đây” như khoe như mời mọc tận
hưởng. Hẳn thi sĩ đang tự hào về quê hương lắm!
Cùng với việc thể hiện đất nước tươi đẹp trong mùa thu, Nguyễn Đình Thi còn khắc
họa hình ảnh đất nước trong chiến tranh. Đó là một đất nước kiên cường và bất khuất: “Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về!”
Đất nước như có một sức sống bền bỉ. Đất nước anh dũng, kiên cường đã thành truyền
thống, điều ấy khẳng định qua cụm từ “chưa bao giờ khuất”. Mặt khác, những từ láy
“đêm đêm”, “rì rầm” thể hiện sức sống tiềm ẩn, sự tự cường trong lớp trầm tích ngàn
năm. Đất nước đau thương mà quật khởi vô cùng:
“Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều”
Thán từ “ôi” như niềm cảm xúc dâng trào khi nhìn lại đất nước. Đất nước chìm trong
đau thương với “chảy máu”, “đâm nát”. Tác giả tố cáo đanh thép tội ác của giặc khi
giày xéo quê hương. Thế rồi, đất nước cũng quật khởi vô cùng. Nguyễn Đình Thi đã
sử dụng biện pháp đối lập để thể hiện.
Phân tích bài thơ Đất Nước của Nguyễn Đình Thi
Đó là sự đối lập giữa tàn bạo ác liệt của cuộc chiến đấu hiện lên trong “những năm
đau thương”, “xiềng xích”, “súng đạn” với sức mạnh quân ta “ngời lên”, “bật lên”,
“không khoá được”, “không bắn được”, “đứng lên”… Đó là sự đối lập giữa vất vả lam
lũ “Ngày nắng đốt”, “đêm mưa dội” với tương lai ngời sáng “trời đất mới”, “ánh bình
minh”… Cuối cùng, cả đất nước đọng lại trong tư thế “rũ bùn đứng dậy”:
“ Súng nổ rung trời giận dữ
Người lên như nước vỡ bờ
Nước Việt Nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa”
Bốn câu thơ lục ngôn với giọng đanh, chất chứa cảm xúc của thi sĩ. Hình ảnh “người
lên như nước vỡ bờ” hay “rũ bùn đứng dậy sáng lòa” thể hiện sức mạnh cộng đồng
vừa đau thương vừa anh dũng. Cũng từ cái kết này, người đọc thấy được niềm tin vào
chiến thắng và tương lai của đất nước mà Nguyễn Đình Thi luôn hướng tới.
Bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Đình Thi rất đặc sắc trong cách sáng tạo ngôn từ,
diễn đạt liền mạch đầy cảm xúc, giọng thơ phong phú và nhiều hình ảnh thú vị giàu
sức gợi. Nguyễn Đình Thi đã mang tới một bài ca về đất nước đậm nét đặc trưng và
tinh thần chung của người Việt.