Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất | Văn mẫu 12

"Đất Nước" của Nguyễn Khoa Điềm là một trong những thi phẩm tiêu biểu về chủ đề đất nước. Tuy nhiên, bài thơ là sự khám phá mới mẻ và độc đáo về nguồn gốc, định nghĩa của Đất Nước cũng như tư tưởng "Đất Nước của Nhân Dân". Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Phân tích bài thơ Đất nước
Dàn ý chi tiết
1. M bài
Gii thiu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và Đất nước.
2. Thân bài
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
………………………………………
Đất Nước có t ngày đó…”
Tác gi khẳng định một điều tt yếu: “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi”, điều này
thôi thúc mỗi con người muốn tìm đến ngun cội đất nước.
Đất nước bt ngun t nhng diu bình d, gần gũi trong đi sng của người Vit
Nam t xa xưa: “ngày xửa ngày xưagợi nh đến câu m đầu các câu chuyn dân
gian, “miếng tru” gi nh tục ăn tru của người Vit và truyn c tích tru cau,
“Tóc mẹ thì bới sau đầu”: thói quen búi tóc ca những người ph n Vit Nam,
“Thương hau bằng gng cay mui mặn” thói quen tâm lí, truyn thống yêu thương
ca dân tc. Văn hoa dân gian đặc trưng của đất nước.
Đất nước trưởng thành cùng quá trình lao đng sn xut “cái kèo cái ct thành
tên”, “mt nắng hai sương”, quá trình đấu tranh chng gic ngoi xâm.
Tác gi cái nhìn mi m v ci nguồn đất nước, đất nước bt ngun t chiu
sâu văn hóa, văn học, lch s và truyn thng dân tc.
“Đất là nơi anh đến trường
….……………………………
Cũng biết cúi đầu nh ngày gi Tổ”
“Anh đến trường, em tm, hn”: Đất Nước không gian sinh hot gần gũi của
đời sng gn với tình yêu nơi hò hẹn của đôi lứa.
“Nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nh thầm”: nhng li tâm tình, th th ca
tình yêu, không gian giàu tình cm, gi những câu ca dao yêu thương về ni nh.
Cách định nghĩa độc đáo v Đất Nước: Hình thức điệp và lí gii bng hai yếu t
Đất Nước, th hin s cm nhận Đất Nước thng nhất trên các phương diện địa
- lch s.
Thời gian đằng đng, không gian mênh mông, Chim v, Rng , gi Tổ: Đất Nước
vi rng vàng, bin bc, giàu vi nhng câu chuyn c tích quen thuc, truyn
thng con cháu Lc Hng, phong tc gi T các vua Hùng.
“Ai đã khuất, bây gi, yêu nhau, sinh con, dặn dò”: Đất Nước không gian sinh
tn ca biết bao thế h, quá kh cha ông, hin ti mỗi chúng ta tương lai con
cháu sau này.
Đất Nước được cm nhn trên b rng của không gian địa lí, chiu dài ca lch
s, b dày ca truyn thống văn hóa, Đất Nước được cm nhn thng nht gia cái
hng ngày với cái muôn đi trong cuc sng cộng đồng, s hòa quyn không th
tách ri gia nhân dân và cộng đồng.
“Trong anh và em hôm nay
…………………………………
Đất nước vn tròn, to ln”
“Anh, em, một phần Đất c, hài hòa, nng thm”: Đất Nước trong máu tht
mỗi con người, s thng nht gia cái riêng cái chung, nhân vi cộng đồng
dân tc, gia các thế h vi nhau, mi quan h hữu không thể tách ri. Mi
chúng ta phi có trách nhim với đất nước.
“Cm tay mọi người, vn tròn to ln”: truyn thống yêu thương, đoàn kết, thân ái
ca những người Vit Nam to thành sc mạnh vô địch.
“Mai này con ta lớn lên
….………………………………
Làm nên Đất Nước muôn đời…”
“Con mang đất nước đi xa, tháng ngày mộng”: thế h tương lai phi trách
nhiệm đưa Đất Nước ngày càng phát triển, đi xa hơn nữa.
“Máu xương, gắn bó san s, hóa thân cho dang hình x sở, muôn đời”: khẳng định
Đất Nước t trong máu tht, là máu tht ca mỗi nhân do đó mỗi chúng ta phi
có trách nhiệm và nghĩa vụ đối với Đất Nước.
Cái tôi suy tư đy ý thc trách nhim ca tác gi: mỗi con người không phi ch
s hu riêng của nhân người đó còn của chung của đất nước. Bi mi
người đều được thừa hưởng nhng di sản văn hóa, tinh thn của đất nước được
nuôi dưỡng trưởng thành trong di sản đó. vậy mỗi người đều phi trách
nhim gi gìn, bo v, phát huy nền văn hóa ấy.
Cm nhận, cái nhìn Đất Nước toàn vn, tng hợp đa chiều: Địa lí, lch sử, văn
hóa, phong tc, truyn thng tinh thn ca dân tộc trong đời sng hng ngày, biến
c lch sử…
“Những người v nh chồng còn góp cho Đất Nước nhng núi Vng Phu
….………………………………………
Nhng cuộc đời đã hoá núi sông ta…”
“Núi Vọng Phu”: địa danh ni tiếng gn vi s tích người v hóa đá chờ chng
khẳng định tình cm thy chung, son st của người ph n Vit Nam.
Hòn Trng Mái: hai tảng đá xếp chng lên nhau nm trên mt ngn núi Sm
Sơn, Thanh Hóa khẳng đnh tình cm, s gn trong tình cảm gia đình, tình
cm v chng.
T Hùng Vương: gn vi truyn thuyết 99 con voi quây bên đn th các vua Hùng
để phc T khẳng định nim t hào lch s vua Hùng.
Núi Bút, Non Nghiên: có hình cây bút và nghiên mc Qung Ngãi, nói lên truyn
thng hiếu hc của người Vit Nam.
H Long thành: thng cnh H Long, mt di sn thiên nhiên thế gii.
Ông Đốc, Ông Trang, Đen, Điểm: sơn danh của những người công vi
c Nam B, t hào v truyn thng chng ngoi xâm ca dân tc.
Những ao đầm, gò bãi là s hóa thân ca những con người làm nên Đất Nước.
Những địa danh được cm nhn qua nhng s phn, nhng cnh ng ca con
ngưi, s hóa thân ca những con người không tên tuổi như một phn máu tht ca
nhân dân. Chính nhân dân bao đời đã tạo nên Đất Nước này, đã ghi dấu n cuc
đời mình lên mi ngn núi, dòng sông.
“Em ơi em
Hãy nhìn rt xa
….…………………………………..
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”
Bốn nghìn năm, người người, lp lp, con gái, con trai, không ai nh mặt đạt tên,
gin d và bình tâm.
+ Không điểm qua các triều đại, các anh hùng ni tiếng mà nhn mạnh đến vàn
những con người vô danh, bình d nhưng dũng cảm, kiên cường.
+ Toàn dân đông đảo, s hóa thân ca những anh hùng danh đã bn b đu
tranh, gy dựng làm nên Đất Nước vi by lch s bốn nghìn năm.
+ S khái quát sâu sc v s hòa nhp, s hóa thân của con người trong phm vi
không gian và thi gian ln.
Những người vô danh đó đã giữ và truyn li giá tr văn hóa, văn minh tinh thn và
vt chất (văn minh lúa nước đã truyền la quanh mi nhà, tiếng nói, gánh theo tên
làng xã, đắp đập b tre).
+ H: những con người danh, những người lao động cn cù, chiến đấu dũng
cảm, ngoan cường đã làm nên Đất Nước.
+ Đip cu trúc “h…”: gi những con người ni tiếp nhau, gi gìn truyn li
cho các thế h sau giá tr văn hóa, văn minh tinh thần, truyn thng chng gic
ngoi xâm.
- Tư tưởng đất nước ca nhân dân:
+ Đất Nước này, ca nhân dân: khẳng định Đất Nước ca nhân dân do nhân dân
làm ra.
+ Ca dao, thn thoi: tr v vi ci ngun dân tc, với văn hóa dân gian, cách đnh
nghĩa về Đất Nước tht gin d độc đáo.
+ Ba phương diện ca truyn thng tâm hn dân tc:
• Yêu em từ thu trong nôi: thật say đắm, tha thiết trong tình yêu.
• Biết quý công cm vàng nhng ngày ln li: quý trọng tình nghĩa.
• Biết trồng tre, đi trả thù: quyết lit vi k thù.
Đất Nước là ca nhân dân, những con người bình thường nhưng cần cù, chu
thương, chịu khó trong lao động nhưng lại kiên cường, bt khuất, dũng cm trong
chiến đấu.
tưởng Đất Nước ca nhân dân được th hin qua ba chiu cm nhn v đt
c:
- T không gian địa lí
- T thi gian lch s
- T bn sắc văn hóa.
3. Kết bài
Đon trích nói riêng và tác phẩm nói chung đã góp phn không nh làm nên s đa
dng, phong phú cho nền văn học Vit Nam.
Bài mẫu phân tích đoạn trích Đất nước
Con người Vit Nam ta t xưa đến nay tinh thần yêu nước, lòng dũng cm luôn
chy trong dòng máu, sn sàng chiến đấu, hi sinh đ bo v độc lp t do cho T
quc. Trong những năm tháng kháng chiến chống gian kh, biết bao nhiêu
bài thơ, bài văn ra đời đ c tinh thần chiến đấu cho quân dân ta ngoài mt
trn. Mt trong s các tác phẩm khơi gợi lòng yêu nước đó không thể không k đến
Trường ca Mặt đường khát vng ca tác gi Nguyễn Khoa Điềm ni bt
đoạn trích Đất nước.
Nguyễn Khoa Điềm được biết đến nthơ vi phong cách tr tình chính lun
độc đáo. Thơ Nguyễn Khoa Điềm thu hút, hp dẫn người đọc bi s đan kết cm
xúc nồng nàn suy sâu lng ca mt thanh niên tri thc t ý thc sâu sc v
vai trò, trách nhim ca mình trong cuc chiến đấu đất nước nhân dân.
“Trường ca Mặt đường khát vọng” là một tác phm tiêu biểu cho phong cách thơ
văn của ông. Đoạn trích Đất nước thuộc chương V của bản Trường ca mang đến
cho bạn đọc cái nhìn mi m v hình hài của Đất nước.
M đầu bài thơ, tác giả lí gii v ci ngun của Đất nước
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
….………………………………..
Đất Nước có t ngày đó…”
Tác khẳng định trc tiếp rằng Đất nước này đã tồn ti t rất lâu đi, khi con
ngưi mi sinh ra trên mảnh đất ca h thì chính nơi đó là đất nước, là quê hương.
Đất Nước ra đời t rất xa xưa như một s tt yếu, trong chiu sâu ca lch s thi
các vua Hùng dựng nước gi ớc đã đi vào sử sách được lưu truyền đến tn
bây giờ. Đất nước trước hết không phi mt khái nim trừu tượng nhng
rt gần gũi, thân thiết ngay trong cuc sng bình d ca mi con người. T li
hát m ru, t nhng câu chuyện “ngày xửa ngày xưa” m k đã nuôi dưỡng
chúng ta khôn ln, làm ta hiểu hơn v văn hóa của ta, theo ta đi hết cuc đời và tr
thành mt phn kí c tốt đẹp khiến ta không th quên. Nhai tru t lâu đã trở thành
mt thói quen không th thiếu ca những người ph n Vit Nam nht các bà,
các m và t lâu dân gian ta đã có câu chuyện s tích tru cau nói v tình nghĩa con
ngưi. T những năm tháng trước ng nguyên, t thi ca hai Trưng,
Triu, lần đầu tiên c ta mnh m đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi gic ngoi
xâm. T nhng câu chuyn truyn thuyết Thành Gióng vi hình nh nh c lu tre
giơ cao đánh đuổi giặc. Cây tre cũng hình nh biểu tượng của người nông dân
Vit Nam, hin lành, thật thà, chăm chỉ chất phác nhưng cũng rất kiên cường
bt khut.
Bên cnh truyn thng v lòng yêu nước, tác gi Nguyễn Khoa Điềm còn nhắc đến
nhng hình ảnh mang đậm v đẹp thuần phong tc gin d ca con người Vit
Nam :
“Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha m thương nhau bằng gng cay mui mn”
T ngày xưa, hình ảnh người ph n Vit Nam luôn gn liên với mái tóc dài, được
búi gn gàng ngay sau đầu. V đẹp đó của một người bà, người mẹ, người ch, ca
một người con gái Vit Nam mc mc, gin d nhưng lại rt n tính, thun hu rt
riêng. Tác gi đã vận dng thành ng “gng cay mui mặn” một cách hết sc t
nhiên, đặc sc, nh nhàng thấm đượm ân tình để nói lên s thu chung trong
con người như câu nói “gng càng già càng cay, mui càng lâu càng mn, con
ngưi sng với nhau lâu năm thì tình nghĩa sẽ đong đầy”.
Ngoài nhng phong tc tập quán tình yêu thương của con người, Nguyn Khoa
Đim còn nêu lên truyn thống lao động sn xut của người dân: T xa xưa, con
người đã biết cht g làm nhà. Những ngôi nhà đó s dng kèo, ct ging gi
vào nhau vng chãi, bn chặt tránh được mưa gió và thú dữ. Đó cũng chính là ngôi
nhà t m cho mọi gia đình thể đoàn tụ, quây qun bên nhau, cùng nhau chia s
nim vui ni bun; t đó hình thành nên làng, xóm Đất nước. Ngôi nhà mái
ấm, nơi con người “an lạc nghiệp” siêng năng tích góp của ci dn thành s
phát triển đất nước. Nhà thơ vận dng khéo léo câu thành ng “Mt nng hai
sương” để nói lên s cần chăm chỉ của cha ông ta trong lao đng sn xut. Các
động t “xay giã dn sàng” đó quy trình sn xut ra ht gạo. Đ làm ra
đưc ht gạo, người nông dân phi tri qua biết bao tháng ngày nắng sương vất v
gieo cấy, chăm sóc, xay giã giần sàng. Thm vào trong ht go nh y là m
hôi v mn nhc nhn của người nông dân vt v nắng mưa. Thành qu ngt ngào
này không ch giúp dân ta có đời sng no m mà nó còn tr thành nền văn minh lúa
c khi nhắc đến người ta biết ngay đến Vit Nam; không ch dng li đó,
nền văn minh này đã giúp cho nước ta tr thành nước xut khu go ln thế hai thế
gii và toàn cu biết đến lúa go Vit Nam.
T tt c các yếu t trên, nhà thơ khẳng định: “Đất Nước t ngày đó…” Ngày
đó ngày nào, chúng ta không h biết, tác gi cũng không th biết. Ch biết rng
ngày đó chính là ngày ta bắt đầu truyn thng, có nhng phong tc tp quán,
nhiều văn hoá riêng bit khác vi quốc gia khác. Đó ngày ta Đất nước ca
dân tc Vit Nam.
Tiếp ni sau khẳng định Đất nước ca nhân dân, tác gi định nghĩa về Đất nước
vô cùng độc đáo:
“Đất là nơi em đến trường
.…………………………..
Cúi đầu nh ngày gi Tổ”
Đất nước không ch đưc cm nhn bằng không gian đa hay chiu dài lch s
Đất nước còn được cm nhn bng không gian sinh hot cùng gần gũi, thân
thuộc. “Đất” gắn lin vi hình nh, hoạt động của người con trai, “nước” gắn vi
v đẹp của người con gái nhưng hai tiếng Đất nước li hợp thành tình yêu đôi la
mặn mà. Đất nước cũng là nơi để h hn hò, trao nhau những yêu thương mùi mẫn,
nhng k nim, nhng nh thương, mong mỏi ca thi gian xa cách.
Người xưa có câu: “Đất lành chim đậu”, đất là nơi chim bay về làm tổ, nước là nơi
con vùng vy giữa đại dương mênh mông. Ngần ấy năm lịch s quãng thi
gian dài hình thành nên s trù phú của thiên nhiên, làm giàu cho đất nước để t đó
Đất nước tr thành nơi con người đoàn tụ làm ăn sinh sống làm nên truyn
thuyết Lạc Long Quân và Âu cùng bọc trăm trứng tr thành nhng thế h đầu
tiên của đồng bào ta.
T nhng gii, cm nhn trên v Đất nước, tác gi nhn nh đến nhng thế con
người dù đi trước, đi sau, bt c thời đại, hoàn cảnh nào cũng phải nh v
ci ngun, biết ơn ci ngun nh v ngày gi t Hùng Vương - người đã
công gây dng nền móng nhà nước đầu tiên để Đất nước bây gi.
Đất Nước được Nguyễn Khoa Điềm cm nhn da trên b rng ca không gian địa
lí, chiu dài ca lch s, b dày ca truyn thống văn hóa, Đất Nước thng nht
gia cái hng ngày với cái muôn đi trong cuc sng cộng đồng, s hòa quyn
không th tách ri gia nhân dân và cộng đồng.
Sau nhng nhận định, giải Đất nước trên những phương diện khác nhau, tác gi
nêu lên trách nhim của con người đối với Đất nước:
“Trong anh và em hôm nay
……………………………
Làm nên Đất Nước muôn đời”
Đất nước dường nmột phn u tht ca mỗi con người. Đất nước ca tình
yêu đôi la một đất nước hài hòa, nng thắm. Đất nước ca c dân tộc đoàn kết
là đất nước vn tròn, to ln có sc mnh chng li mi thế lc k thù. Qua đây, tác
gi th hin nim tin yêu ca mình vào thế h con cháu mai sau, ri chúng s mang
đất nước mình sánh vai với các cường quốc năm châu, rồi chúng s phát triển đất
ớc này đến nhng tháng ngày mà hin tại ta đang mơ mộng.
“Em ơi em” - mt tiếng gọi yêu thương, giãi bày san s bao niềm vui sướng
đang dâng lên trong lòng khi nhà thơ cm nhận định nghĩa về Đất Nước: “Đt
ớc máu xương của mình” để t đó, tác gi nêu lên trách nhim ca mi con
ngưi với Đất nước, phi biết gn san s vi nhng mảnh đời bt hnh, phi
biết hi sinh, hóa thân đ gi vng dáng hình x s đ Đất nước này tn ti muôn
đời.
Đoạn thơ thể hiện cái tôi suy tư đy ý thc trách nhim ca tác gi: mỗi con người
không phi ch s hu riêng của nhân người đó n của chung của đất
c. Bởi chúng ta đều được thừa hưởng nhng di sản văn hóa, tinh thần của đất
ớc và được nuôi dưỡng trưởng thành trong di sản đó. Vì vậy mỗi người đều phi
trách nhim gi gìn, bo v, phát huy nền văn hóa y. T đây, ta thấy hơn
cách cm nhận, cái nhìn Đất Nước toàn vn, tng hợp đa chiều ca Nguyn Khoa
Điềm (địa lí, lch sử, văn hóa, phong tc, truyn thng tinh thn ca dân tc trong
đời sng hng ngày, biến c lch sử…).
“Những người v nh chồng còn góp cho Đất Nước nhng núi Vng Phu
….………………………………………
Nhng cuộc đời đã hoá núi sông ta…”
Nguyễn Khoa Điềm tht khéo léo tinh tế khi đã vận dng sáng to thành công
cht liệu dân gian vào bài thơ của mình để to nét riêng bit không th nhm ln.
Đó là sự tích hòn Vng Phu nói v tình cm thy chung, son st ch chồng đến hóa
đá của người ph nữ. Đó tình hòn Trống Mái gn vi truyn thuyết tình cm v
chng chung thy. bt c nơi nào trên đất nước, b cõi này thì tình cm yêu
thương, gắn v chng vn nhng tình cm cùng tốt đẹp xứng đáng được
tôn vinh.
Không ch tình yêu đôi la, tình cm v chng, Nguyễn Khoa Điềm còn tôn
vinh c nn lch s với lòng yêu nước nng nàn ca dân tộc ta. Đó vị anh hùng
Thánh Gióng nh tuổi nhưng khi có giặc anh dũng ra trận đánh đuổi gic Ân ly li
độc lập cho nước nhà. Đó là mảnh đất T th vua Hùng vô cùng linh thiêng vi s
quây qun của đàn voi chín mươi chín con. Tt c nhng câu truyn, nhng s
tích, truyn thuyết trên đều rt thân thuc vi mi thế h con dân trên Đất nước
này, tr thành nim t hào vô b bến ca chúng ta.
Chúng ta th t hào rằng Đất nước này đất nước ca những con người hiếu
hc. Biết bao tấm gương nghèo vượt khó vươn kên trở thành nhân tài cho đất nước,
đánh dấu công lao ca mình bng nhng núi Bút, non Nghiên. h nhng
ngưi ni tiếng hay ch những con người danh thì h cũng đáng để chúng ta
biết ơn, hc tp và noi theo.
Đất nước còn được hình thành t những điều hết sc nh bé: nhng qu núi hình
con cóc, con gà quây quần cũng giúp cho Hạ Long tr thành di sn thế gii. Nhng
ngọn núi khác cũng được đt theo tên ca các v anh hùng để con cháu mai sau
không quên ơn họ tôn vinh nhng giá tr quý báu h đã gây dựng cho nước
nhà. Những ao đầm, gò bãi là s hóa thân ca những con người làm nên Đất Nước.
trên đất nước này đâu đâu cũng mang dáng dp, nhng k nim ca thế h ông
cha. Hành trình hơn bốn nghìn năm lịch s vn s tiếp tục mãi mãi cũng s
nhiều hơn những k nim, nhng giai thoại được ghi vào s sách. Tuy nhiên, không
thế li sng cha ông đi vào dĩ vãng, mãi nhng tiếng âm vang, nim
t hào ca con cháu sau này.
“Em ơi em
Hãy nhìn rt xa
….…………………………………..
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”
Đến đây, Nguyễn Khoa Điềm không điểm qua các triều đại, các anh hùng ni tiếng
nhn mạnh đến vàn những con người danh, bình d nhưng dũng cm,
kiên cường. H nhng “con gái, con trai, không ai nhớ mặt đạt tên, gin d
bình tâm” cần cù, chăm chỉ làm lng gây dng cuc sng tốt đẹp. Khi nước nhà có
gic, h lại đứng lên chiến đấu anh dũng, mạnh m mt lòng mt d cùng nhau
đoàn kết ly lại độc lp dân tc. H th những con người vô danh, không ai
nh mặt đặt tên nhưng chính họ người gi vững non sông này để chúng ta
ngày hôm nay. Không ch trên mt trn chiến đấu h còn nhng anh hùng
của đời thường. Nhng người vô danh đó đã gi truyn li giá tr văn hóa, văn
minh tinh thn vt chất (văn minh lúa nước đã truyền la quanh mi nhà, tiếng
nói, gánh theo tên làng xã, đắp đập be bờ). Điệp cấu trúc “họ…” đã gợi ra lp lp
những con người ni tiếp nhau, gi gìn và truyn li cho các thế h sau gtr văn
hóa, truyn thng tốt đẹp.
Đến đây, tác giả khẳng định tưởng đất nước của nhân dân: Đất Nước này, ca
nhân dân, do nhân dân làm ra gn vi nhng câu ca dao, thn thoi t lâu đi, ci
ngun dân tộc, văn hóa dân gian. Đng thi, tác gi cũng gửi gm nhng bài hc
quý giá: anh em nên biết đoàn kết, yêu thương nhau từ thu nm nôi; biết quý
trng công sc nhng ngày gian kh; biết nuôi ý chí mà đánh đuổi gic ngoi xâm.
Qua đây, tác giả mt ln na khẳng định v đẹp gin d, mc mc ca thế h nhng
con người Vit Nam và chất “tình” có ở khp mọi nơi trên đất nước này.
Bng vic vn dng khéo léo mm mi các cht liệu văn hóa dân gian ng vi
ngôn ng mc mc, gin d, lời thơ nh nhàng đúng giọng th th tâm tình, tác gi
Nguyễn Khoa Điềm đã mang đến cho bạn đc mt cách nhìn mi m v ci ngun
của đất nước; v v đẹp ca một đất nước giàu văn hóa cổ truyền, đất nước ca
truyn thng, ca phong tục tươi đẹp. Đồng thi, tác gi th hiện nét tưởng
Đất nước ca nhân dân qua ba chiu cm nhận: đa lí, lch s văn hóa cùng
tinh tế, sâu sc.
Nhiều năm tháng qua đi nhưng đoạn thơ cùng với trường ca “Mặt đường khát
vọng” vẫn gi nguyên vn nhng giá tr tốt đẹp ban đầu của để li ấn tượng
đẹp đẽ, đọng lại trong tâm tư của bao thế h con người Việt Nam trước đây, bây
gi c sau này. Bản trường ca ca tác gi Nguyễn Khoa Điềm làm ta thêm hiu
và yêu Đất nước đồng thi thôi thúc bản thân hành động để bo v và phát triển đất
c này.
| 1/12

Preview text:


Phân tích bài thơ Đất nước Dàn ý chi tiết 1. Mở bài
Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và Đất nước. 2. Thân bài
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
………………………………………
Đất Nước có từ ngày đó…”

Tác giả khẳng định một điều tất yếu: “Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi”, điều này
thôi thúc mỗi con người muốn tìm đến nguồn cội đất nước.
Đất nước bắt nguồn từ những diều bình dị, gần gũi trong đời sống của người Việt
Nam từ xa xưa: “ngày xửa ngày xưa” gợi nhớ đến câu mở đầu các câu chuyện dân
gian, “miếng trầu” gợi nhớ tục ăn trầu của người Việt và truyện cổ tích trầu cau,
“Tóc mẹ thì bới sau đầu”: thói quen búi tóc của những người phụ nữ Việt Nam,
“Thương hau bằng gừng cay muối mặn” thói quen tâm lí, truyền thống yêu thương
của dân tộc. → Văn hoa dân gian đặc trưng của đất nước.
Đất nước trưởng thành cùng quá trình lao động sản xuất “cái kèo cái cột thành
tên”
, “một nắng hai sương”, quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
→ Tác giả có cái nhìn mới mẻ về cội nguồn đất nước, đất nước bắt nguồn từ chiều
sâu văn hóa, văn học, lịch sử và truyền thống dân tộc.
“Đất là nơi anh đến trường
….……………………………
Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”

“Anh đến trường, em tắm, hò hẹn”: Đất Nước là không gian sinh hoạt gần gũi của
đời sống gắn với tình yêu nơi hò hẹn của đôi lứa.
“Nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”: những lời tâm tình, thủ thỉ của
tình yêu, không gian giàu tình cảm, gợi những câu ca dao yêu thương về nỗi nhớ.
→ Cách định nghĩa độc đáo về Đất Nước: Hình thức điệp và lí giải bằng hai yếu tố
Đất và Nước, thể hiện sự cảm nhận Đất Nước thống nhất trên các phương diện địa lí - lịch sử.
Thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông, Chim về, Rồng ở, giỗ Tổ: Đất Nước
với rừng vàng, biển bạc, giàu có với những câu chuyện cổ tích quen thuộc, truyền
thống con cháu Lạc Hồng, phong tục giỗ Tổ các vua Hùng.
“Ai đã khuất, bây giờ, yêu nhau, sinh con, dặn dò”: Đất Nước là không gian sinh
tồn của biết bao thế hệ, quá khứ cha ông, hiện tại mỗi chúng ta và tương lai con cháu sau này.
→ Đất Nước được cảm nhận trên bề rộng của không gian địa lí, chiều dài của lịch
sử, bề dày của truyền thống văn hóa, Đất Nước được cảm nhận thống nhất giữa cái
hằng ngày với cái muôn đời trong cuộc sống cộng đồng, sự hòa quyện không thể
tách rời giữa nhân dân và cộng đồng.
“Trong anh và em hôm nay
…………………………………
Đất nước vẹn tròn, to lớn”

“Anh, em, một phần Đất Nước, hài hòa, nồng thắm”: Đất Nước có trong máu thịt
mỗi con người, sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, cá nhân với cộng đồng
dân tộc, giữa các thế hệ với nhau, mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời. → Mỗi
chúng ta phải có trách nhiệm với đất nước.
“Cầm tay mọi người, vẹn tròn to lớn”: truyền thống yêu thương, đoàn kết, thân ái
của những người Việt Nam tạo thành sức mạnh vô địch.
“Mai này con ta lớn lên
….………………………………
Làm nên Đất Nước muôn đời…”

“Con mang đất nước đi xa, tháng ngày mơ mộng”: thế hệ tương lai phải có trách
nhiệm đưa Đất Nước ngày càng phát triển, đi xa hơn nữa.
“Máu xương, gắn bó san sẻ, hóa thân cho dang hình xứ sở, muôn đời”: khẳng định
Đất Nước từ trong máu thịt, là máu thịt của mỗi cá nhân do đó mỗi chúng ta phải
có trách nhiệm và nghĩa vụ đối với Đất Nước.
→ Cái tôi suy tư đầy ý thức trách nhiệm của tác giả: mỗi con người không phải chỉ
sở hữu riêng của cá nhân người đó mà còn là của chung của đất nước. Bởi mỗi
người đều được thừa hưởng những di sản văn hóa, tinh thần của đất nước và được
nuôi dưỡng trưởng thành trong di sản đó. Vì vậy mỗi người đều phải có trách
nhiệm giữ gìn, bảo vệ, phát huy nền văn hóa ấy.
→ Cảm nhận, cái nhìn Đất Nước toàn vẹn, tổng hợp đa chiều: Địa lí, lịch sử, văn
hóa, phong tục, truyền thống tinh thần của dân tộc trong đời sống hằng ngày, biến cố lịch sử…
“Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
….………………………………………

Những cuộc đời đã hoá núi sông ta…”
“Núi Vọng Phu”: địa danh nổi tiếng gắn với sự tích người vợ hóa đá chờ chồng →
khẳng định tình cảm thủy chung, son sắt của người phụ nữ Việt Nam.
Hòn Trống Mái: hai tảng đá xếp chồng lên nhau nằm trên một ngọn núi ở Sầm
Sơn, Thanh Hóa → khẳng định tình cảm, sự gắn bó trong tình cảm gia đình, tình cảm vợ chồng.
Tổ Hùng Vương: gắn với truyền thuyết 99 con voi quây bên đền thờ các vua Hùng
để phục Tổ → khẳng định niềm tự hào lịch sử vua Hùng.
Núi Bút, Non Nghiên: có hình cây bút và nghiên mực ở Quảng Ngãi, nói lên truyền
thống hiếu học của người Việt Nam.
Hạ Long thành: thắng cảnh Hạ Long, một di sản thiên nhiên thế giới.
Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm: sơn danh của những người có công với
nước ở Nam Bộ, tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc.
Những ao đầm, gò bãi là sự hóa thân của những con người làm nên Đất Nước.
→ Những địa danh được cảm nhận qua những số phận, những cảnh ngộ của con
người, sự hóa thân của những con người không tên tuổi như một phần máu thịt của
nhân dân. Chính nhân dân bao đời đã tạo nên Đất Nước này, đã ghi dấu ấn cuộc
đời mình lên mỗi ngọn núi, dòng sông. “Em ơi em Hãy nhìn rất xa
….…………………………………..

Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”
Bốn nghìn năm, người người, lớp lớp, con gái, con trai, không ai nhớ mặt đạt tên, giản dị và bình tâm.
+ Không điểm qua các triều đại, các anh hùng nổi tiếng mà nhấn mạnh đến vô vàn
những con người vô danh, bình dị nhưng dũng cảm, kiên cường.
+ Toàn dân đông đảo, là sự hóa thân của những anh hùng vô danh đã bền bỉ đấu
tranh, gầy dựng làm nên Đất Nước với bề dày lịch sử bốn nghìn năm.
+ Sự khái quát sâu sắc về sự hòa nhập, sự hóa thân của con người trong phạm vi
không gian và thời gian lớn.
Những người vô danh đó đã giữ và truyền lại giá trị văn hóa, văn minh tinh thần và
vật chất (văn minh lúa nước đã truyền lửa quanh mỗi nhà, tiếng nói, gánh theo tên
làng xã, đắp đập bờ tre).
+ Họ: những con người vô danh, những người lao động cần cù, chiến đấu dũng
cảm, ngoan cường đã làm nên Đất Nước.
+ Điệp cấu trúc “họ…”: gợi những con người nối tiếp nhau, giữ gìn và truyền lại
cho các thế hệ sau giá trị văn hóa, văn minh tinh thần, truyền thống chống giặc ngoại xâm.
- Tư tưởng đất nước của nhân dân:
+ Đất Nước này, của nhân dân: khẳng định Đất Nước của nhân dân do nhân dân làm ra.
+ Ca dao, thần thoại: trở về với cội nguồn dân tộc, với văn hóa dân gian, cách định
nghĩa về Đất Nước thật giản dị mà độc đáo.
+ Ba phương diện của truyền thống tâm hồn dân tộc:
• Yêu em từ thuở trong nôi: thật say đắm, tha thiết trong tình yêu.
• Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội: quý trọng tình nghĩa.
• Biết trồng tre, đi trả thù: quyết liệt với kẻ thù.
→ Đất Nước là của nhân dân, những con người bình thường nhưng cần cù, chịu
thương, chịu khó trong lao động nhưng lại kiên cường, bất khuất, dũng cảm trong chiến đấu.
→ Tư tưởng Đất Nước của nhân dân được thể hiện qua ba chiều cảm nhận về đất nước: - Từ không gian địa lí
- Từ thời gian lịch sử - Từ bản sắc văn hóa. 3. Kết bài
Đoạn trích nói riêng và tác phẩm nói chung đã góp phần không nhỏ làm nên sự đa
dạng, phong phú cho nền văn học Việt Nam.
Bài mẫu phân tích đoạn trích Đất nước
Con người Việt Nam ta từ xưa đến nay tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm luôn
chảy trong dòng máu, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ
quốc. Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ gian khổ, có biết bao nhiêu
bài thơ, bài văn ra đời để cổ vũ tinh thần chiến đấu cho quân và dân ta ngoài mặt
trận. Một trong số các tác phẩm khơi gợi lòng yêu nước đó không thể không kể đến
Trường ca Mặt đường khát vọng của tác giả Nguyễn Khoa Điềm mà nổi bật là
đoạn trích Đất nước.
Nguyễn Khoa Điềm được biết đến là nhà thơ với phong cách trữ tình chính luận
độc đáo. Thơ Nguyễn Khoa Điềm thu hút, hấp dẫn người đọc bởi sự đan kết cảm
xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của một thanh niên tri thức tự ý thức sâu sắc về
vai trò, trách nhiệm của mình trong cuộc chiến đấu vì đất nước và nhân dân.
“Trường ca Mặt đường khát vọng” là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách thơ
văn của ông. Đoạn trích Đất nước thuộc chương V của bản Trường ca mang đến
cho bạn đọc cái nhìn mới mẻ về hình hài của Đất nước.
Mở đầu bài thơ, tác giả lí giải về cội nguồn của Đất nước
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
….………………………………..
Đất Nước có từ ngày đó…”

Tác khẳng định trực tiếp rằng Đất nước này đã tồn tại từ rất lâu đời, khi mà con
người mới sinh ra trên mảnh đất của họ thì chính nơi đó là đất nước, là quê hương.
Đất Nước ra đời từ rất xa xưa như một sự tất yếu, trong chiều sâu của lịch sử thời
các vua Hùng dựng nước và giữ nước đã đi vào sử sách được lưu truyền đến tận
bây giờ. Đất nước trước hết không phải là một khái niệm trừu tượng mà là những
gì rất gần gũi, thân thiết ở ngay trong cuộc sống bình dị của mỗi con người. Từ lời
hát mẹ ru, từ những câu chuyện “ngày xửa ngày xưa” mà mẹ kể đã nuôi dưỡng
chúng ta khôn lớn, làm ta hiểu hơn về văn hóa của ta, theo ta đi hết cuộc đời và trở
thành một phần kí ức tốt đẹp khiến ta không thể quên. Nhai trầu từ lâu đã trở thành
một thói quen không thể thiếu của những người phụ nữ Việt Nam nhất là các bà,
các mẹ và từ lâu dân gian ta đã có câu chuyện sự tích trầu cau nói về tình nghĩa con
người. Từ những năm tháng trước công nguyên, từ thời của hai Bà Trưng, Bà
Triệu, là lần đầu tiên nước ta mạnh mẽ đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi giặc ngoại
xâm. Từ những câu chuyện truyền thuyết Thành Gióng với hình ảnh nhổ cả luỹ tre
giơ cao đánh đuổi giặc. Cây tre cũng là hình ảnh biểu tượng của người nông dân
Việt Nam, hiền lành, thật thà, chăm chỉ và chất phác nhưng cũng rất kiên cường bất khuất.
Bên cạnh truyền thống về lòng yêu nước, tác giả Nguyễn Khoa Điềm còn nhắc đến
những hình ảnh mang đậm vẻ đẹp thuần phong mĩ tục giản dị của con người Việt Nam :
“Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”
Từ ngày xưa, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam luôn gắn liên với mái tóc dài, được
búi gọn gàng ngay sau đầu. Vẻ đẹp đó của một người bà, người mẹ, người chị, của
một người con gái Việt Nam mộc mạc, giản dị nhưng lại rất nữ tính, thuần hậu rất
riêng. Tác giả đã vận dụng thành ngữ “gừng cay muối mặn” một cách hết sức tự
nhiên, đặc sắc, nhẹ nhàng mà thấm đượm ân tình để nói lên sự thuỷ chung ở trong
con người như câu nói “gừng càng già càng cay, muối càng lâu càng mặn, con
người sống với nhau lâu năm thì tình nghĩa sẽ đong đầy”.
Ngoài những phong tục tập quán và tình yêu thương của con người, Nguyễn Khoa
Điềm còn nêu lên truyền thống lao động sản xuất của người dân: Từ xa xưa, con
người đã biết chặt gỗ mà làm nhà. Những ngôi nhà đó sử dụng kèo, cột giằng giữ
vào nhau vững chãi, bền chặt tránh được mưa gió và thú dữ. Đó cũng chính là ngôi
nhà tổ ấm cho mọi gia đình có thể đoàn tụ, quây quần bên nhau, cùng nhau chia sẻ
niềm vui nỗi buồn; từ đó hình thành nên làng, xóm và Đất nước. Ngôi nhà là mái
ấm, là nơi con người “an cư lạc nghiệp” siêng năng tích góp của cải dồn thành sự
phát triển đất nước. Nhà thơ vận dụng khéo léo câu thành ngữ “Một nắng hai
sương” để nói lên sự cần cù chăm chỉ của cha ông ta trong lao động sản xuất. Các
động từ “xay – giã – dần – sàng” đó là quy trình sản xuất ra hạt gạo. Để làm ra
được hạt gạo, người nông dân phải trải qua biết bao tháng ngày nắng sương vất vả
gieo cấy, chăm sóc, xay giã và giần sàng. Thấm vào trong hạt gạo bé nhỏ ấy là mồ
hôi vị mặn nhọc nhằn của người nông dân vất vả nắng mưa. Thành quả ngọt ngào
này không chỉ giúp dân ta có đời sống no ấm mà nó còn trở thành nền văn minh lúa
nước mà khi nhắc đến người ta biết ngay đến Việt Nam; không chỉ dừng lại ở đó,
nền văn minh này đã giúp cho nước ta trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thế hai thế
giới và toàn cầu biết đến lúa gạo Việt Nam.
Từ tất cả các yếu tố trên, nhà thơ khẳng định: “Đất Nước có từ ngày đó…” Ngày
đó là ngày nào, chúng ta không hề biết, tác giả cũng không thể biết. Chỉ biết rằng
ngày đó chính là ngày ta bắt đầu có truyền thống, có những phong tục tập quán, có
nhiều văn hoá riêng biệt khác với quốc gia khác. Đó là ngày ta có Đất nước của dân tộc Việt Nam.
Tiếp nối sau khẳng định Đất nước là của nhân dân, tác giả định nghĩa về Đất nước vô cùng độc đáo:
“Đất là nơi em đến trường
.…………………………..
Cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ”

Đất nước không chỉ được cảm nhận bằng không gian địa lí hay chiều dài lịch sử
mà Đất nước còn được cảm nhận bằng không gian sinh hoạt vô cùng gần gũi, thân
thuộc. “Đất” gắn liền với hình ảnh, hoạt động của người con trai, “nước” gắn với
vẻ đẹp của người con gái nhưng hai tiếng Đất nước lại hợp thành tình yêu đôi lứa
mặn mà. Đất nước cũng là nơi để họ hẹn hò, trao nhau những yêu thương mùi mẫn,
những kỉ niệm, những nhớ thương, mong mỏi của thời gian xa cách.
Người xưa có câu: “Đất lành chim đậu”, đất là nơi chim bay về làm tổ, nước là nơi
con cá vùng vẫy giữa đại dương mênh mông. Ngần ấy năm lịch sử là quãng thời
gian dài hình thành nên sự trù phú của thiên nhiên, làm giàu cho đất nước để từ đó
Đất nước trở thành nơi con người đoàn tụ làm ăn sinh sống và làm nên truyền
thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng bọc trăm trứng trở thành những thế hệ đầu tiên của đồng bào ta.
Từ những lí giải, cảm nhận trên về Đất nước, tác giả nhắn nhủ đến những thế con
người dù đi trước, dù đi sau, dù ở bất cứ thời đại, hoàn cảnh nào cũng phải nhớ về
cội nguồn, biết ơn cội nguồn và nhớ về ngày giỗ tổ Hùng Vương - người đã có
công gây dựng nền móng nhà nước đầu tiên để có Đất nước bây giờ.
Đất Nước được Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận dựa trên bề rộng của không gian địa
lí, chiều dài của lịch sử, bề dày của truyền thống văn hóa, Đất Nước thống nhất
giữa cái hằng ngày với cái muôn đời trong cuộc sống cộng đồng, sự hòa quyện
không thể tách rời giữa nhân dân và cộng đồng.
Sau những nhận định, lí giải Đất nước trên những phương diện khác nhau, tác giả
nêu lên trách nhiệm của con người đối với Đất nước:
“Trong anh và em hôm nay
……………………………
Làm nên Đất Nước muôn đời”

Đất nước dường như là một phần máu thịt của mỗi con người. Đất nước của tình
yêu đôi lứa là một đất nước hài hòa, nồng thắm. Đất nước của cả dân tộc đoàn kết
là đất nước vẹn tròn, to lớn có sức mạnh chống lại mọi thế lực kẻ thù. Qua đây, tác
giả thể hiện niềm tin yêu của mình vào thế hệ con cháu mai sau, rồi chúng sẽ mang
đất nước mình sánh vai với các cường quốc năm châu, rồi chúng sẽ phát triển đất
nước này đến những tháng ngày mà hiện tại ta đang mơ mộng.
“Em ơi em” - một tiếng gọi yêu thương, giãi bày và san sẻ bao niềm vui sướng
đang dâng lên trong lòng khi nhà thơ cảm nhận và định nghĩa về Đất Nước: “Đất
Nước là máu xương của mình”
để từ đó, tác giả nêu lên trách nhiệm của mỗi con
người với Đất nước, phải biết gắn bó và san sẻ với những mảnh đời bất hạnh, phải
biết hi sinh, hóa thân để giữ vững dáng hình xứ sở để Đất nước này tồn tại muôn đời.
Đoạn thơ thể hiện cái tôi suy tư đầy ý thức trách nhiệm của tác giả: mỗi con người
không phải chỉ sở hữu riêng của cá nhân người đó mà còn là của chung của đất
nước. Bởi chúng ta đều được thừa hưởng những di sản văn hóa, tinh thần của đất
nước và được nuôi dưỡng trưởng thành trong di sản đó. Vì vậy mỗi người đều phải
có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, phát huy nền văn hóa ấy. Từ đây, ta thấy rõ hơn
cách cảm nhận, cái nhìn Đất Nước toàn vẹn, tổng hợp đa chiều của Nguyễn Khoa
Điềm (địa lí, lịch sử, văn hóa, phong tục, truyền thống tinh thần của dân tộc trong
đời sống hằng ngày, biến cố lịch sử…).
“Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
….………………………………………

Những cuộc đời đã hoá núi sông ta…”
Nguyễn Khoa Điềm thật khéo léo và tinh tế khi đã vận dụng sáng tạo thành công
chất liệu dân gian vào bài thơ của mình để tạo nét riêng biệt không thể nhầm lẫn.
Đó là sự tích hòn Vọng Phu nói về tình cảm thủy chung, son sắt chờ chồng đến hóa
đá của người phụ nữ. Đó là tình hòn Trống Mái gắn với truyền thuyết tình cảm vợ
chồng chung thủy. Dù ở bất cứ nơi nào trên đất nước, bờ cõi này thì tình cảm yêu
thương, gắn bó vợ chồng vẫn là những tình cảm vô cùng tốt đẹp xứng đáng được tôn vinh.
Không chỉ có tình yêu đôi lứa, tình cảm vợ chồng, Nguyễn Khoa Điềm còn tôn
vinh cả nền lịch sử với lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc ta. Đó là vị anh hùng
Thánh Gióng nhỏ tuổi nhưng khi có giặc anh dũng ra trận đánh đuổi giặc Ân lấy lại
độc lập cho nước nhà. Đó là mảnh đất Tổ thờ vua Hùng vô cùng linh thiêng với sự
quây quần của đàn voi chín mươi chín con. Tất cả những câu truyện, những sự
tích, truyền thuyết trên đều rất thân thuộc với mỗi thế hệ con dân trên Đất nước
này, trở thành niềm tự hào vô bờ bến của chúng ta.
Chúng ta có thể tự hào rằng Đất nước này là đất nước của những con người hiếu
học. Biết bao tấm gương nghèo vượt khó vươn kên trở thành nhân tài cho đất nước,
đánh dấu công lao của mình bằng những núi Bút, non Nghiên. Dù họ là những
người nổi tiếng hay chỉ là những con người vô danh thì họ cũng đáng để chúng ta
biết ơn, học tập và noi theo.
Đất nước còn được hình thành từ những điều hết sức nhỏ bé: những quả núi hình
con cóc, con gà quây quần cũng giúp cho Hạ Long trở thành di sản thế giới. Những
ngọn núi khác cũng được đặt theo tên của các vị anh hùng để con cháu mai sau
không quên ơn họ và tôn vinh những giá trị quý báu mà họ đã gây dựng cho nước
nhà. Những ao đầm, gò bãi là sự hóa thân của những con người làm nên Đất Nước.
Ở trên đất nước này đâu đâu cũng mang dáng dấp, những kỉ niệm của thế hệ ông
cha. Hành trình hơn bốn nghìn năm lịch sử vẫn sẽ tiếp tục mãi mãi và cũng sẽ có
nhiều hơn những kỉ niệm, những giai thoại được ghi vào sử sách. Tuy nhiên, không
vì thế mà lối sống cha ông đi vào dĩ vãng, nó mãi là những tiếng âm vang, là niềm
tự hào của con cháu sau này. “Em ơi em Hãy nhìn rất xa
….…………………………………..

Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”
Đến đây, Nguyễn Khoa Điềm không điểm qua các triều đại, các anh hùng nổi tiếng
mà nhấn mạnh đến vô vàn những con người vô danh, bình dị nhưng dũng cảm,
kiên cường. Họ là những “con gái, con trai, không ai nhớ mặt đạt tên, giản dị và
bình tâm”
cần cù, chăm chỉ làm lụng gây dựng cuộc sống tốt đẹp. Khi nước nhà có
giặc, họ lại đứng lên chiến đấu anh dũng, mạnh mẽ một lòng một dạ cùng nhau
đoàn kết lấy lại độc lập dân tộc. Họ có thể là những con người vô danh, không ai
nhớ mặt đặt tên nhưng chính họ là người giữ vững non sông này để có chúng ta
ngày hôm nay. Không chỉ trên mặt trận chiến đấu mà họ còn là những anh hùng
của đời thường. Những người vô danh đó đã giữ và truyền lại giá trị văn hóa, văn
minh tinh thần và vật chất (văn minh lúa nước đã truyền lửa quanh mỗi nhà, tiếng
nói, gánh theo tên làng xã, đắp đập be bờ). Điệp cấu trúc “họ…” đã gợi ra lớp lớp
những con người nối tiếp nhau, giữ gìn và truyền lại cho các thế hệ sau giá trị văn
hóa, truyền thống tốt đẹp.
Đến đây, tác giả khẳng định tư tưởng đất nước của nhân dân: Đất Nước này, của
nhân dân, do nhân dân làm ra gắn với những câu ca dao, thần thoại từ lâu đời, cội
nguồn dân tộc, văn hóa dân gian. Đồng thời, tác giả cũng gửi gắm những bài học
quý giá: anh em nên biết đoàn kết, yêu thương nhau từ thuở nằm nôi; biết quý
trọng công sức những ngày gian khổ; biết nuôi ý chí mà đánh đuổi giặc ngoại xâm.
Qua đây, tác giả một lần nữa khẳng định vẻ đẹp giản dị, mộc mạc của thế hệ những
con người Việt Nam và chất “tình” có ở khắp mọi nơi trên đất nước này.
Bằng việc vận dụng khéo léo và mềm mại các chất liệu văn hóa dân gian cùng với
ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, lời thơ nhẹ nhàng đúng giọng thủ thỉ tâm tình, tác giả
Nguyễn Khoa Điềm đã mang đến cho bạn đọc một cách nhìn mới mẻ về cội nguồn
của đất nước; về vẻ đẹp của một đất nước giàu văn hóa cổ truyền, đất nước của
truyền thống, của phong tục tươi đẹp. Đồng thời, tác giả thể hiện rõ nét tư tưởng
Đất nước của nhân dân qua ba chiều cảm nhận: địa lí, lịch sử và văn hóa vô cùng tinh tế, sâu sắc.
Nhiều năm tháng qua đi nhưng đoạn thơ cùng với trường ca “Mặt đường khát
vọng” vẫn giữ nguyên vẹn những giá trị tốt đẹp ban đầu của nó và để lại ấn tượng
đẹp đẽ, đọng lại trong tâm tư của bao thế hệ con người Việt Nam trước đây, bây
giờ và cả sau này. Bản trường ca của tác giả Nguyễn Khoa Điềm làm ta thêm hiểu
và yêu Đất nước đồng thời thôi thúc bản thân hành động để bảo vệ và phát triển đất nước này.