Phân tích bài thơ Mẹ của tác giả Trần Quốc Minh | Ngữ Văn 7

Có những tác phẩm đi qua đời ta thật mong manh với những nhịp đập mảnh mai êm ái của trái tim, những rung động bồi hồi của cảm xúc nhưng để lại cho ta những nốt nhạc ngân nga ngân nga mã. Phải chăng những tác phẩm ấy chính là tiếng lòng của người nghệ sĩ suốt một đời cống hiến văn chương. Và chắc có lẽ sẽ chẳng có sự nghi ngờ gì khi tác phẩm “Mẹ” của Trần Quốc Tuấn là một tác phẩm như vậy. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !     

Chủ đề:

Văn mẫu 7 105 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 7 1.5 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích bài thơ Mẹ của tác giả Trần Quốc Minh | Ngữ Văn 7

Có những tác phẩm đi qua đời ta thật mong manh với những nhịp đập mảnh mai êm ái của trái tim, những rung động bồi hồi của cảm xúc nhưng để lại cho ta những nốt nhạc ngân nga ngân nga mã. Phải chăng những tác phẩm ấy chính là tiếng lòng của người nghệ sĩ suốt một đời cống hiến văn chương. Và chắc có lẽ sẽ chẳng có sự nghi ngờ gì khi tác phẩm “Mẹ” của Trần Quốc Tuấn là một tác phẩm như vậy. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !     

767 384 lượt tải Tải xuống
Đề: Phân tích bài thơ Mẹ của tác giả Trần Quốc Minh:
Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
những tác phẩm đi qua đời ta thật mong manh với những nhịp đập mảnh mai êm ái
của trái tim, những rung động bồi hồi của cảm xúc nhưng để lại cho ta những nốt nhạc ngân nga
ngân nga mã. Phải chăng những tác phẩm ấy chính là tiếng lòng của người nghệ suốt một đời
cống hiến văn chương. chắc lẽ sẽ chẳng sự nghi ngờ khi tác phẩm “Mẹ” của Trần
Quốc Tuấn một tác phẩm như vậy. Đọc bài thơ, ta không khỏi bồi hồi, xúc động trước tình
cảm to lớn mà con dành cho mẹ cũng như là sự biết ơn sâu sắc mà con dành cho mẹ.
Trần Quốc Minh một nhà thơ nổi tiếng trong nền văn học nước nhà. Trái với phận
không may mắn của mình, lời thơ của ông hao giờ cũng nhẹ nhàng, chan chứa nhiều cảm xúc,
khiến cho người đọc bồi hồi suy ngẫm. “Mẹ” là đứa con tinh thần được ông chấp bút vào những
năm bom rơi đạn nổ ở Hải Phòng.
Mở đầu dòng cảm xúc, tác giả đã cho ta thấy được tình yêu to lớn cũng nhưsự vất vả,
tần tảo mà mẹ dành cho con:
“Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.”
Mở đầu đoạn thơi là một buổi trưa hè, ở khung ảnh yên bình ấy, ta có thể nghe thấy được
tiếng những chú ve đang cùng nhau tạo nên bản hòa ca của mùa hè. Biện pháp tu từ nhân hóa
hình ảnh “con ve” kết hợp với cụm từ “nắng oi” đã góp phần cho độc giả cảm nhận được sự oi
bức, nắng nóng của ngày hè. Dẫu nắng nóng, oi bức là thế đấy, nhưng đâu đó ở buổi trưaấy,
ta như nghe thấy được một thứ âm thanh thân thuộc đến lạ kì, đó chính là tiếng ru của mẹ. Hình
ảnh ấy đã để lại trong lòng bạn đọc về hình ảnh người phụ nữ luôn tần tảo chăm lo cho con dẫu
có bao nhiêu khó khăn, gian khổ kết hợp với từ ‘vẫn’ càng khiến cho bạn đọc ấn tượng với sự hi
sinh to lớn, cao cả ấy. Dường như trong không gian yên tĩnh ấy, tiếng ve kêu giờ đây đã bị lấn áp
một âm thanh thân thuộc khác, đó chính tiếng võng kéo. Tiếng kẽo của võng kết hợp với
tiếng ru của mẹ đã thức trở tành bản hòa ca êm dịu đưa con đi vào những giấc mộng đẹp.
Tiếng ru ấy đã bao trùm lên không gian, lấn áp cả tiếng ve vượt qua sự nóng bức, oi của
buổi trưa hè. Tác giả đã sử dụng hình ảnh ẩn dụ ‘gió mùa thu’ đề gợi cho đọc giả một sự mát mẻ,
êm tiếng ru của mẹ mang lại. Đoạn thơ kết thúc bằng hình ảnh người mẹ vừa quạt vừa ru
con ngủ, nhình ảnh ấy gợi cho ta thấy một cảm giác vừa thân thuộc vừa xa lạ. Thân thuộc chỗ
mọi người đều đã được trải qua những miền ức đẹp đẽ ấy nhưng lại vừa xa lạ đã lâu rồi
chúng ta không được trở lại những kí ức đẹp ấy. Bằng cách kết hợp các biện pháp tu từ như nhân
óa, ẩn dụ, tương phản, tác giả đã cho ta thấy được hình ảnh một người mẹ tần tảo, luôn yêu
thương con của mình.
Nối tiếp dòng cảm xúc, trước những sự hi sinh cao cả ấy, người con đã bộc lộ sự biết ơn
sâu sắc dành cho người mẹ của mình:
“Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
Hình ảnh ‘ngôi sao’ là đại diện cho những thiên thể luôn tỏa sáng trụ bất tận ấy thế giờ
đây những thiên thể ấy chũng chẳng thể sánh bằng mẹ. Biện pháp so sáng không bằng đã thành
công để lại dấu ấn trong lòng bạn đọc về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho chúng con. Vì con,
mẹ chẳng quản bao khó khăn gian khổ. Biện pháp tu từ ẩn dụ “giấc tròn” đã cho ta thấy được sự
ấm no của con nhờ vào sự chăm sóc chu đái của mẹ. Để rồi, từ những sự hi sinh ấy, biện
pháp so sánh “mẹ ngọn gió của con suốt đời” đây 1 hình ảnh đặc sắc về mẹ “mẹ là ngọn
gió” – ngọn gió mát lành làm dịu êm những vất vả trên đường, ngọn gió bền bỉ theo con suốt đời.
Không chỉ sâu sắc về mặt nội dung tác phẩm cũng rất thành công về mặt nghệ thuật.
Thể thơ lục bát kết hợp với ngôn ngữ gần gũi, mộc mạc mà giàu cảm xúc giúp tác giả thành công
đem tác phẩm đến gần hơn với bạn đọc. Thêm vào đó, bằng việc kết hợp nhuần nhiễn các biện
pháp tu từ, nhà thơ đã vẽ lên một bức tranh về tình mẫu tử một cách thật sinh động.
Khép lại những dòng thơ đầy cảm xúc, lòng ta không khỏi bồi hồi, xúc động
về tinh cảm mà tác giả dành cho người mẹ của mình, tình cảm ấy như vượt lên mọi
thứ tính cảm thông thường khác. Từ đó, mỗi người chúng ta cần phải biết hiếu thảo
với đấng sinh thành của mình, ta cần phải trân trọng những giây phút quý báo
ta được bên gia đình.
| 1/2

Preview text:

Đề: Phân tích bài thơ Mẹ của tác giả Trần Quốc Minh:
Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Có những tác phẩm đi qua đời ta thật mong manh với những nhịp đập mảnh mai êm ái
của trái tim, những rung động bồi hồi của cảm xúc nhưng để lại cho ta những nốt nhạc ngân nga
ngân nga mã. Phải chăng những tác phẩm ấy chính là tiếng lòng của người nghệ sĩ suốt một đời
cống hiến văn chương. Và chắc có lẽ sẽ chẳng có sự nghi ngờ gì khi tác phẩm “Mẹ” của Trần
Quốc Tuấn là một tác phẩm như vậy. Đọc bài thơ, ta không khỏi bồi hồi, xúc động trước tình
cảm to lớn mà con dành cho mẹ cũng như là sự biết ơn sâu sắc mà con dành cho mẹ.
Trần Quốc Minh là một nhà thơ nổi tiếng trong nền văn học nước nhà. Trái với phận
không may mắn của mình, lời thơ của ông hao giờ cũng nhẹ nhàng, chan chứa nhiều cảm xúc,
khiến cho người đọc bồi hồi suy ngẫm. “Mẹ” là đứa con tinh thần được ông chấp bút vào những
năm bom rơi đạn nổ ở Hải Phòng.
Mở đầu dòng cảm xúc, tác giả đã cho ta thấy được tình yêu to lớn cũng như là sự vất vả,
tần tảo mà mẹ dành cho con:
“Lặng rồi cả tiếng con ve,
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.”
Mở đầu đoạn thơi là một buổi trưa hè, ở khung ảnh yên bình ấy, ta có thể nghe thấy được
tiếng những chú ve đang cùng nhau tạo nên bản hòa ca của mùa hè. Biện pháp tu từ nhân hóa
hình ảnh “con ve” kết hợp với cụm từ “nắng oi” đã góp phần cho độc giả cảm nhận được sự oi
bức, nắng nóng của ngày hè. Dẫu nắng nóng, oi bức là thế đấy, nhưng đâu đó ở buổi trưa hè ấy,
ta như nghe thấy được một thứ âm thanh thân thuộc đến lạ kì, đó chính là tiếng ru của mẹ. Hình
ảnh ấy đã để lại trong lòng bạn đọc về hình ảnh người phụ nữ luôn tần tảo chăm lo cho con dẫu
có bao nhiêu khó khăn, gian khổ kết hợp với từ ‘vẫn’ càng khiến cho bạn đọc ấn tượng với sự hi
sinh to lớn, cao cả ấy. Dường như trong không gian yên tĩnh ấy, tiếng ve kêu giờ đây đã bị lấn áp
một âm thanh thân thuộc khác, đó chính là tiếng võng kéo. Tiếng kẽo cà của võng kết hợp với
tiếng ru của mẹ đã vô thức trở tành bản hòa ca êm dịu đưa con đi vào những giấc mộng đẹp.
Tiếng ru ấy đã bao trùm lên không gian, lấn áp cả tiếng ve và vượt qua sự nóng bức, oi ả của
buổi trưa hè. Tác giả đã sử dụng hình ảnh ẩn dụ ‘gió mùa thu’ đề gợi cho đọc giả một sự mát mẻ,
êm ả mà tiếng ru của mẹ mang lại. Đoạn thơ kết thúc bằng hình ảnh người mẹ vừa quạt vừa ru
con ngủ, nhình ảnh ấy gợi cho ta thấy một cảm giác vừa thân thuộc vừa xa lạ. Thân thuộc ở chỗ
mọi người đều đã được trải qua những miền kí ức đẹp đẽ ấy nhưng lại vừa xa lạ vì đã lâu rồi
chúng ta không được trở lại những kí ức đẹp ấy. Bằng cách kết hợp các biện pháp tu từ như nhân
óa, ẩn dụ, tương phản, tác giả đã cho ta thấy được hình ảnh một người mẹ tần tảo, luôn yêu thương con của mình.
Nối tiếp dòng cảm xúc, trước những sự hi sinh cao cả ấy, người con đã bộc lộ sự biết ơn
sâu sắc dành cho người mẹ của mình:
“Những ngôi sao thức ngoài kia,
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
Hình ảnh ‘ngôi sao’ là đại diện cho những thiên thể luôn tỏa sáng ở vũ trụ bất tận ấy thế mà giờ
đây những thiên thể ấy chũng chẳng thể sánh bằng mẹ. Biện pháp so sáng không bằng đã thành
công để lại dấu ấn trong lòng bạn đọc về sự hi sinh to lớn mà mẹ đã dành cho chúng con. Vì con,
mẹ chẳng quản bao khó khăn gian khổ. Biện pháp tu từ ẩn dụ “giấc tròn” đã cho ta thấy được sự
ấm no của con nhờ vào sự chăm sóc chu đái của mẹ. Để rồi, từ những sự hi sinh ấy, Và biện
pháp so sánh “mẹ là ngọn gió của con suốt đời” đây là 1 hình ảnh đặc sắc về mẹ “mẹ là ngọn
gió” – ngọn gió mát lành làm dịu êm những vất vả trên đường, ngọn gió bền bỉ theo con suốt đời.
Không chỉ sâu sắc về mặt nội dung mà tác phẩm cũng rất thành công về mặt nghệ thuật.
Thể thơ lục bát kết hợp với ngôn ngữ gần gũi, mộc mạc mà giàu cảm xúc giúp tác giả thành công
đem tác phẩm đến gần hơn với bạn đọc. Thêm vào đó, bằng việc kết hợp nhuần nhiễn các biện
pháp tu từ, nhà thơ đã vẽ lên một bức tranh về tình mẫu tử một cách thật sinh động.
Khép lại những dòng thơ đầy cảm xúc, lòng ta không khỏi bồi hồi, xúc động
về tinh cảm mà tác giả dành cho người mẹ của mình, tình cảm ấy như vượt lên mọi
thứ tính cảm thông thường khác. Từ đó, mỗi người chúng ta cần phải biết hiếu thảo
với đấng sinh thành của mình, ta cần phải trân trọng những giây phút quý báo mà ta được bên gia đình.