Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh hay nhất - Ngữ Văn 12

Xin gửi tới quý thày cô và bạn đọc bài văn mẫu "Phân tích bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh". Đây là tài liệu không thể thiếu đối với các bạn học sinh chuẩn bị thi cuối học kì 2 lớp 12 và thi THPT Quốc gia môn NGỮ VĂN. Hy vọng tài liệu trên giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Phân tích bài thơ Sóng
Dàn ý chi tiết
1. M bài
Gii thiệu nhà thơ Xuân Qunh bài thơ Sóng. (Xuân Quỳnh n thi tài hoa
ca nền văn học Vit Nam, với tư duy mới m, phóng khoáng của mình, bà đã thổi
1 lung gió mới vào kho tàng thơ văn. Ni bt trong nhng sáng tác ca ca
bài thơ Sóng).
2. Thân bài
“D di và du êm
n ào và lng l
Sông không hiu ni mình
Sóng tìm ra tn bể”
Tính t trái nghĩa “d di - du êm, n ào - lng lẽ” th hin nhng thái cực đi
lp của con sóng. Đó cũng là nhng tâm trng khác nhau của người con gái trong
tình yêu.
n hình nh dòng sông không hiu chính mình nên tìm ra biển khơi rộng ln
tìm câu tr lời để bóng gió nói v tâm tư của người con gái trong tình yêu luôn trăn
tr nhiu điều và có ước mun lớn lao là khám phá được những băn khoăn đó.
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vn thế
Ni khát vng tình yêu
Bi hi trong ngc trẻ”
Con sóng: ngàn năm vẫn thế, vn tính chất, đặc điểm y không bao gi thay đổi.
Ngưi con gái: khát vọng tình yêu luôn thường trc, ro rực; bao nhiêu năm vn
ng v tình yêu, v ngưi yêu.
“Trước muôn trùng sóng b
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về bin ln
T nơi nào sóng lên?”
Trước bin lớn, người con gái suy tư về tình yêu ca mình.
Câu hi tu từ: T nơi nào sóng lên?” suy nghĩ ca cô gái v ci ngun ca tình
yêu.
“Sóng bắt đầu t gió
Gió bắt đầu t đâu?
Em cũng không biết na
Khi nào ta yêu nhau”
T vn v ngun gc ca con sóng: sóng bắt đầu t gió còn gió bắt đầu t đâu thì
không lí giải được.
S gii, cắt nghĩa v ci ngun ca sóng dẫn đến cắt nghĩa cội ngun ca tình
yêu. Tình yêu đy n không th giải thích được ci ngun ca nó, thời điểm
nó bắt đầu.
Cách cắt nghĩa mới m, phóng khoáng.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nh b
Ngày đêm không ngủ đưc
Lòng em nh đến anh
C trong mơ còn thức”
Tâm trng nh nhung da diết, khc khoi ca con sóng, con sóng bt c nơi
nào vn ch nh v bờ, hướng v ngày ngày đêm đêm cho đến khi vào được đến
b.
Ngưi con gái luôn mt lòng mt d ng v người mình yêu thương, nhn mnh
ni nh triền miên luôn thường trc. Ni nh y theo h c vào trong mng, sng
trong giấc ca họ. Đó không chỉ tm lòng thy chung sâu sc của người con
gái còn khao khát tình yêu, được th hiện yêu thương với người yêu ca
mình.
“Du xuôi v phương bắc
Dẫu ngược v phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
ng v anh - một phương”
“Dẫu…” lp cu trúc khẳng định dt khoát ni nh nim tin tuyệt đối vào tình
yêu.
cho đi đến bt c nơi nào thì trong lòng ngưi con gái ấy cũng luôn ng v
người yêu vì trong tim cô người yêu là phương hướng duy nht dn lối cho cô vượt
qua mi khong cách, mọi khó khăn.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chng ti b
Dù muôn vi cách trở”
Con sóng ngoài khơi xa thế nào, dù khó khăn thế nào cũng vẫn tìm được đến
bến b.
Người con gái dù đa sầu đa cảm, suy tư trăn tr thế nào cui cùng rồi cũng sẽ đưc
hnh phúc.
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia du rng
Mây vn bay v xa”
Ngưi con gái y còn nhiu lo lắng, trăn trở: năm tháng còn rất dài, bin kia bao la
đến đâu nhưng liệu có đủ sức để gi những đám mây ở li bên mình mãi mãi?
Ngưi con gái yêu nhiều đến đâu, khao khát nhiều đến đâu nhưng liệu
gi được người yêu, được tình yêu này li cùng mình và vn vẹn nguyên như lúc
đầu?
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Gia bin ln tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Khi con sóng tan ra thành nhng bọt nước nh s đưc li vi biển khơi mãi mãi,
s không còn những đau khổ, nhng lo lắng. Đó cũng ước mun của người con
gái, khao khát đưc sng vi tình yêu, với người mình yêu thương trọn đời trn
kiếp.
Biện pháp ngh thut n dụ: mượn nét tương đồng của con sóng đ din t ni
tâm của người con gái trong tình yêu giúp bạn đọc d hình dung ra và nhng
liên tưởng thú v.
3. Kết bài
Khẳng đnh li giá tr ca tác phẩm: Sóng bài thơ tiêu biu ca Xuân Qunh
của thơ ca Việt Nam hiện đại viết v đề tài tình yêu. Nhiều năm tháng qua đi
nhưng bài thơ vẫn gi nguyên giá tr ban đầu để li ấn tượng sâu sc trong lòng
độc gi.
Bài mẫu phân tích bài thơ Sóng
“Làm sao sống được mà không yêu
Không nh không thương một k nào”
(Bài thơ tuổi nh Xuân Diu)
Đó cũng do tình yêu được đưa rt nhiều vào trong thơ ca ngh thut, tr
thành ngun cm hng bt tn vi nhiu thi nhân. rt nhiu những nhà thơ, nhà
văn từng viết v tình yêu trong đó không th không k đến cây bút thơ tình xut
sc ca nền văn học Vit Nam - Xuân Qunh - nhà thơ trưởng thành t cuc kháng
chiến chng M đã thể hin tình cảm người con gái qua bài thơ “Sóng”.
Khi nhắc đến tên tui ca Xuân Qunh, t trong tim thc ca mi người yêu văn
chương đu biết tiếng thơ tiếng nói nhân hu, thy chung, giàu trc cm, tha
thiết khát vng hạnh phúc đời thường Sóng mt trong nhng tác phm tiêu
biểu cho phong cách văn chương đặc trưng đó. Năm 1967, nhân một mt chuyến đi
thc tế biển Diêm Điền (Thái Bình), khi đứng trước biển khơi rộng ln, nhng
tâm tư tình cm của bà được bc bch qua nhng vần thơ và đó là cơ s để Sóng ra
đời. Bài thơ được in trong tập “Hoa dc chiến hào”. Bài thơ s đan xen giữa
hình nh Sóng và hình ảnh “em” - người con gái trong tình yêu. M đầu bài thơ tác
gi mang đến cho bạn đọc nhng trng thái khác nhau ca con sóng:
“D di và du êm
n ào và lng l
Sông không hiu ni mình
Sóng tìm ra tn bể”
“d di - du êm, n ào - lng lẽ” nhng tính t trái nghĩa thể hin nhng thái
cực đối lp ca con sóng: lúc hin lành dịu dàng nhưng cũng lúc cùng d
dội. Đó cũng những tâm trng khác nhau của ngưi con gái trong tình yêu, h
luôn du dàng, nh nh vi tình yêu, với người yêu của mình nhưng cũng có lúc h
tr nên mnh mẽ, cương trực trước tình yêu y. Hình nh dòng sông không hiu
chính mình nên tìm ra biển khơi rng ln tìm câu tr lời cũng chính tâm ca
người con gái luôn trăn trở, suy nhiều điều ước muốn khám phá được
những điều lớn lao hơn trong tình yêu.
Bốn câu thơ tiếp theo ni khát vng của người con gái:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vn thế
Ni khát vng tình yêu
Bi hi trong ngc trẻ”
Con sóng t ngàn năm vn thế, vn tính chất, đặc điểm y không bao gi thay đổi.
người con gái cũng vậy khát vọng tình yêu luôn thường trc, ro rc trong trái
tim, bao nhiêu năm vẫn hướng vnh yêu, v người yêu.
“Trước muôn trùng sóng b
Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về bin ln
T nơi nào sóng lên?”
Khi đứng trước bin lớn, người con gái mang những suy v tình yêu ca mình.
Câu hi tu từ: “T nơi nào sóng lên?” không ch là thc mc v ci ngun ca con
sóng, v nơi con sóng bắt đầu mà đó còn là thắc mc v ci ngun ca tình yêu, v
nơi tình yêu bắt đầu.
Sau nhng thc mắc đó là lời lí gii ca tác gi:
“Sóng bắt đầu t gió
Gió bắt đầu t đâu?
Em cũng không biết na
Khi nào ta yêu nhau”
giải được ngn ngun ca sóng td bi “Sóng bắt đầu t gió” nhưng để hiu
“Gió bắt đầu t đâu” thì thi li p úng “Em cũng không biết na”. Cũng như
tình yêu của anh và em đến rt bt ng t nhiên bởi “Tình yêu đến trong đời
không báo động”. Câu thơ “Em cũng không biết na” như một cái lắc đầu nhè
nh, bâng khuâng phân vân. Em và anh yêu nhau bao gi? Câu hi này muôn
đời không ai gii ni nht nhng bn tr đang yêu đắm say trong men tình
ái. Tình yêu là vy, khó lí giải, khó định nghĩa.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nh b
Ngày đêm không ngủ đưc
Lòng em nh đến anh
C trong mơ còn thức”
Con sóng dù bt c nơi nào, dù ngoài khơi xa hay trên mặt nước thì vn luôn
mang tâm trng nh nhung da diết, khc khoi bến b của nó, hướng v b ngày
ngày đêm đêm cho đến khi gặp được bến bờ. Người con gái cũng vy, h luôn mt
lòng mt d ng v người mình yêu thương dù ở bt c nơi nào, bt k ngày hay
đêm. Nỗi nh y theo h c vào trong mng, sng trong giấc mơ của h. Đó không
ch là tm lòng thy chung sâu sc của người con gái mà còn là khao khát tình yêu,
đưc th hiện yêu thương với người yêu ca mình.
Kh thơ tiếp theo như một li khẳng định chc nch v tm lòng của người con gái:
“Du xuôi v phương bắc
Dẫu ngược v phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
ng v anh - một phương”
Thế gii ca Anh Em không gii hn chiu dài Bc - Nam, không khoanh vùng
địa bàn nơi nào cũng ni nh thưng trc của tình yêu vĩnh vin. cho đi
đến bt c đâu thì trong lòng ngưi con gái ấy cũng luôn hướng v người yêu
trong tim người yêu là phương hướng duy nht dn lối cho vượt qua mi
khong cách, mi khó khăn.
Tiếp theo li khẳng định là nguyên lí chc nch ca con sóng:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó
Con nào chng ti b
Dù muôn vi cách trở”
ngoài khơi xa nơi trăm ngàn con sóng ngày đêm không biết mi đang vượt qua
gii hạn không gian thăm thm muôn vi cách tr để ng vào b ôm p ni yêu
thương. Cũng nem muốn được gần bên anh, đưc hòa nhp vào trong tình yêu
vi anh. Tình yêu của người con gái tht mãnh lit, nng nàn. Sóng xa vi cách tr
vẫn tìm được ti b như tìm v ngun cội yêu thương, cũng như anh và em s t
qua mọi khó khăn để đến với nhau, để sng trong hnh phúc trn vn ca lứa đôi.
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia du rng
Mây vn bay v xa”
Nhng t “tuy dài thế vẫn đi qua du rộng” như chứa đựng trong nó ít nhiu
ni âu lo: Biển kia bao la đến đâu nhưng liệu đ sức để gi những đám mây
lại bên mình mãi mãi? Ngưi con gái yêu nhiều đến đâu, có khao khát nhiu
đến đâu nhưng liệu gi được người yêu, được tình yêu này li cùng mình
vn vẹn nguyên như lúc đu? Tuy thế nhà thơ vẫn tin tưởng tm lòng nhân hu
và tình yêu chân thành ca mình s t qua tt c như áng mây kia như năm tháng
kia. th nói Xuân Quỳnh yêu thương tha thiết, mãnh liệt nhưng cũng tnh táo
nhn thc d cm nhng trc tr, th thách trong tình yêu; đng thời cũng tin
ng vào sc mnh tình yêu s giúp người ph n t qua th thách đến vi bến
b hnh phúc.
Cuối cùng là ước muốn được sng trn vi tình yêu của người con gái:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Gia bin ln tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Khi con sóng tan ra thành nhng bọt nước nh s đưc li vi biển khơi mãi mãi,
s không còn những đau khổ, nhng lo lắng. Đó cũng ước mun của người con
gái, khao khát đưc sng vi tình yêu, với người mình yêu thương trọn đời trn
kiếp.
Xuân Quỳnh đã tìm được một cách nói riêng đ bc l tình yêu, những dung động
ca lòng mình vi mt giọng thơ kể l, tâm tình va êm ái, nh nhàng va thiết
tha. Âm hưởng, nhịp điệu bài thơ ngân nga do s phi âm, phi vần tài tình như
nhng con sóng c ni nhau không dứt. Bài thơ vì thế có c âm vang ca sóng, gió
thiên nhiên và sóng ca tâm hn.
Sóng bài ttiêu biu ca Xuân Qunh của thơ ca Việt Nam hiện đi viết v
đề tài tình yêu. Nhiều năm tháng qua đi nhưng bài thơ vn gi nguyên giá tr ban
đầu và để li n tượng sâu sắc trong lòng độc gi.
| 1/8

Preview text:


Phân tích bài thơ Sóng Dàn ý chi tiết 1. Mở bài
Giới thiệu nhà thơ Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng. (Xuân Quỳnh là nữ thi sĩ tài hoa
của nền văn học Việt Nam, với tư duy mới mẻ, phóng khoáng của mình, bà đã thổi
1 luồng gió mới vào kho tàng thơ văn. Nổi bật trong những sáng tác của của bà là bài thơ Sóng). 2. Thân bài
“Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
Tính từ trái nghĩa “dữ dội - dịu êm, ồn ào - lặng lẽ” thể hiện những thái cực đối
lập của con sóng. Đó cũng là những tâm trạng khác nhau của người con gái trong tình yêu.
Mượn hình ảnh dòng sông không hiểu chính mình nên tìm ra biển khơi rộng lớn
tìm câu trả lời để bóng gió nói về tâm tư của người con gái trong tình yêu luôn trăn
trở nhiều điều và có ước muốn lớn lao là khám phá được những băn khoăn đó.
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Con sóng: ngàn năm vẫn thế, vẫn tính chất, đặc điểm ấy không bao giờ thay đổi.
Người con gái: khát vọng tình yêu luôn thường trực, rạo rực; bao nhiêu năm vẫn
hướng về tình yêu, về người yêu.
“Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?”
Trước biển lớn, người con gái suy tư về tình yêu của mình.
Câu hỏi tu từ: “Từ nơi nào sóng lên?” là suy nghĩ của cô gái về cội nguồn của tình yêu.
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau”
Tự vấn về nguồn gốc của con sóng: sóng bắt đầu từ gió còn gió bắt đầu từ đâu thì không lí giải được.
Sự lí giải, cắt nghĩa về cội nguồn của sóng dẫn đến cắt nghĩa cội nguồn của tình
yêu. Tình yêu đầy bí ẩn không thể giải thích được cội nguồn của nó, thời điểm mà nó bắt đầu.
→ Cách cắt nghĩa mới mẻ, phóng khoáng.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được

Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Tâm trạng nhớ nhung da diết, khắc khoải của con sóng, dù con sóng ở bất cứ nơi
nào vẫn chỉ nhớ về bờ, hướng về ngày ngày đêm đêm cho đến khi vào được đến bờ.
Người con gái luôn một lòng một dạ hướng về người mình yêu thương, nhấn mạnh
nỗi nhớ triền miên luôn thường trực. Nỗi nhớ ấy theo họ cả vào trong mộng, sống
trong giấc mơ của họ. Đó không chỉ là tấm lòng thủy chung sâu sắc của người con
gái mà còn là khao khát tình yêu, được thể hiện yêu thương với người yêu của mình.
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”

“Dẫu…” lặp cấu trúc khẳng định dứt khoát nỗi nhớ và niềm tin tuyệt đối vào tình yêu.
Dù cho đi đến bất cứ nơi nào thì trong lòng người con gái ấy cũng luôn hướng về
người yêu vì trong tim cô người yêu là phương hướng duy nhất dẫn lối cho cô vượt
qua mọi khoảng cách, mọi khó khăn.
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó

Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Con sóng dù ở ngoài khơi xa thế nào, dù khó khăn thế nào cũng vẫn tìm được đến bến bờ.
Người con gái dù đa sầu đa cảm, suy tư trăn trở thế nào cuối cùng rồi cũng sẽ được hạnh phúc.
“Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng

Mây vẫn bay về xa”
Người con gái ấy còn nhiều lo lắng, trăn trở: năm tháng còn rất dài, biển kia bao la
đến đâu nhưng liệu có đủ sức để giữ những đám mây ở lại bên mình mãi mãi?
Người con gái dù có yêu nhiều đến đâu, có khao khát nhiều đến đâu nhưng liệu có
giữ được người yêu, được tình yêu này ở lại cùng mình và vẫn vẹn nguyên như lúc đầu?
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ

Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”

Khi con sóng tan ra thành những bọt nước nhỏ sẽ được ở lại với biển khơi mãi mãi,
sẽ không còn những đau khổ, những lo lắng. Đó cũng là ước muốn của người con
gái, khao khát được sống với tình yêu, với người mình yêu thương trọn đời trọn kiếp.
→ Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ: mượn nét tương đồng của con sóng để diễn tả nội
tâm của người con gái trong tình yêu giúp bạn đọc dễ hình dung ra và có những liên tưởng thú vị. 3. Kết bài
Khẳng định lại giá trị của tác phẩm: Sóng là bài thơ tiêu biểu của Xuân Quỳnh và
của thơ ca Việt Nam hiện đại viết về đề tài tình yêu. Nhiều năm tháng qua đi
nhưng bài thơ vẫn giữ nguyên giá trị ban đầu và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả.
Bài mẫu phân tích bài thơ Sóng
“Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ không thương một kẻ nào”
(Bài thơ tuổi nhỏ – Xuân Diệu)
Đó cũng là lý do tình yêu được đưa rất nhiều vào trong thơ ca và nghệ thuật, trở
thành nguồn cảm hứng bất tận với nhiều thi nhân. Có rất nhiều những nhà thơ, nhà
văn từng viết về tình yêu trong đó không thể không kể đến cây bút thơ tình xuất
sắc của nền văn học Việt Nam - Xuân Quỳnh - nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng
chiến chống Mỹ đã thể hiện tình cảm người con gái qua bài thơ “Sóng”.
Khi nhắc đến tên tuổi của Xuân Quỳnh, từ trong tiềm thức của mỗi người yêu văn
chương đều biết tiếng thơ bà là tiếng nói nhân hậu, thủy chung, giàu trực cảm, tha
thiết khát vọng hạnh phúc đời thường và Sóng là một trong những tác phẩm tiêu
biểu cho phong cách văn chương đặc trưng đó. Năm 1967, nhân một một chuyến đi
thực tế ở biển Diêm Điền (Thái Bình), khi đứng trước biển khơi rộng lớn, những
tâm tư tình cảm của bà được bộc bạch qua những vần thơ và đó là cơ sở để Sóng ra
đời. Bài thơ được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Bài thơ là sự đan xen giữa
hình ảnh Sóng và hình ảnh “em” - người con gái trong tình yêu. Mở đầu bài thơ tác
giả mang đến cho bạn đọc những trạng thái khác nhau của con sóng:
“Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ
Sông không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
“dữ dội - dịu êm, ồn ào - lặng lẽ” là những tính từ trái nghĩa thể hiện những thái
cực đối lập của con sóng: có lúc hiền lành dịu dàng nhưng cũng có lúc vô cùng dữ
dội. Đó cũng là những tâm trạng khác nhau của người con gái trong tình yêu, họ
luôn dịu dàng, nhỏ nhẹ với tình yêu, với người yêu của mình nhưng cũng có lúc họ
trở nên mạnh mẽ, cương trực trước tình yêu ấy. Hình ảnh dòng sông không hiểu
chính mình nên tìm ra biển khơi rộng lớn tìm câu trả lời cũng chính là tâm tư của
người con gái luôn trăn trở, suy tư nhiều điều và có ước muốn là khám phá được
những điều lớn lao hơn trong tình yêu.
Bốn câu thơ tiếp theo nỗi khát vọng của người con gái:
“Ôi con sóng ngày xưa
Và ngày sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”
Con sóng từ ngàn năm vẫn thế, vẫn tính chất, đặc điểm ấy không bao giờ thay đổi.
Và người con gái cũng vậy khát vọng tình yêu luôn thường trực, rạo rực trong trái
tim, bao nhiêu năm vẫn hướng về tình yêu, về người yêu.
“Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?”
Khi đứng trước biển lớn, người con gái mang những suy tư về tình yêu của mình.
Câu hỏi tu từ: “Từ nơi nào sóng lên?” không chỉ là thắc mắc về cội nguồn của con
sóng, về nơi con sóng bắt đầu mà đó còn là thắc mắc về cội nguồn của tình yêu, về nơi tình yêu bắt đầu.
Sau những thắc mắc đó là lời lí giải của tác giả:
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau”
Lí giải được ngọn nguồn của sóng thì dễ bởi “Sóng bắt đầu từ gió” nhưng để hiểu
“Gió bắt đầu từ đâu” thì thi sĩ lại ấp úng “Em cũng không biết nữa”. Cũng như
tình yêu của anh và em nó đến rất bất ngờ và tự nhiên bởi “Tình yêu đến trong đời
không báo động”. Câu thơ “Em cũng không biết nữa” như một cái lắc đầu nhè
nhẹ, bâng khuâng và phân vân. Em và anh yêu nhau bao giờ? Câu hỏi này muôn
đời không ai lí giải nổi nhất là những bạn trẻ đang yêu và đắm say trong men tình
ái. Tình yêu là vậy, khó lí giải, khó định nghĩa.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được

Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Con sóng dù ở bất cứ nơi nào, dù ở ngoài khơi xa hay ở trên mặt nước thì vẫn luôn
mang tâm trạng nhớ nhung da diết, khắc khoải bến bờ của nó, hướng về bờ ngày
ngày đêm đêm cho đến khi gặp được bến bờ. Người con gái cũng vậy, họ luôn một
lòng một dạ hướng về người mình yêu thương dù ở bất cứ nơi nào, bất kể ngày hay
đêm. Nỗi nhớ ấy theo họ cả vào trong mộng, sống trong giấc mơ của họ. Đó không
chỉ là tấm lòng thủy chung sâu sắc của người con gái mà còn là khao khát tình yêu,
được thể hiện yêu thương với người yêu của mình.
Khổ thơ tiếp theo như một lời khẳng định chắc nịch về tấm lòng của người con gái:
“Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương”

Thế giới của Anh và Em không giới hạn chiều dài Bắc - Nam, không khoanh vùng
địa bàn mà nơi nào cũng có nỗi nhớ thường trực của tình yêu vĩnh viễn. Dù cho đi
đến bất cứ đâu thì trong lòng người con gái ấy cũng luôn hướng về người yêu vì
trong tim cô người yêu là phương hướng duy nhất dẫn lối cho cô vượt qua mọi
khoảng cách, mọi khó khăn.
Tiếp theo lời khẳng định là nguyên lí chắc nịch của con sóng:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm nghìn con sóng đó

Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở”
Ở ngoài khơi xa nơi trăm ngàn con sóng ngày đêm không biết mỏi đang vượt qua
giới hạn không gian thăm thẳm muôn vời cách trở để hướng vào bờ ôm ấp nỗi yêu
thương. Cũng như em muốn được gần bên anh, được hòa nhịp vào trong tình yêu
với anh. Tình yêu của người con gái thật mãnh liệt, nồng nàn. Sóng xa vời cách trở
vẫn tìm được tới bờ như tìm về nguồn cội yêu thương, cũng như anh và em sẽ vượt
qua mọi khó khăn để đến với nhau, để sống trong hạnh phúc trọn vẹn của lứa đôi.
“Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng

Mây vẫn bay về xa”
Những từ “tuy dài thế – vẫn đi qua – dẫu rộng” như chứa đựng ở trong nó ít nhiều
nỗi âu lo: Biển kia bao la đến đâu nhưng liệu có đủ sức để giữ những đám mây ở
lại bên mình mãi mãi? Người con gái dù có yêu nhiều đến đâu, có khao khát nhiều
đến đâu nhưng liệu có giữ được người yêu, được tình yêu này ở lại cùng mình và
vẫn vẹn nguyên như lúc đầu? Tuy thế nhà thơ vẫn tin tưởng ở tấm lòng nhân hậu
và tình yêu chân thành của mình sẽ vượt qua tất cả như áng mây kia như năm tháng
kia. Có thể nói Xuân Quỳnh yêu thương tha thiết, mãnh liệt nhưng cũng tỉnh táo
nhận thức dự cảm những trắc trở, thử thách trong tình yêu; đồng thời cũng tin
tưởng vào sức mạnh tình yêu sẽ giúp người phụ nữ vượt qua thử thách đến với bến bờ hạnh phúc.
Cuối cùng là ước muốn được sống trọn với tình yêu của người con gái:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ

Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”

Khi con sóng tan ra thành những bọt nước nhỏ sẽ được ở lại với biển khơi mãi mãi,
sẽ không còn những đau khổ, những lo lắng. Đó cũng là ước muốn của người con
gái, khao khát được sống với tình yêu, với người mình yêu thương trọn đời trọn kiếp.
Xuân Quỳnh đã tìm được một cách nói riêng để bộc lộ tình yêu, những dung động
của lòng mình với một giọng thơ kể lể, tâm tình vừa êm ái, nhẹ nhàng vừa thiết
tha. Âm hưởng, nhịp điệu bài thơ ngân nga do sự phối âm, phối vần tài tình như
những con sóng cứ nối nhau không dứt. Bài thơ vì thế có cả âm vang của sóng, gió
thiên nhiên và sóng của tâm hồn.
Sóng là bài thơ tiêu biểu của Xuân Quỳnh và của thơ ca Việt Nam hiện đại viết về
đề tài tình yêu. Nhiều năm tháng qua đi nhưng bài thơ vẫn giữ nguyên giá trị ban
đầu và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả.