Phân tích bi kịch của Trương Ba trong tác phẩm Hồn trương ba, da hàng thịt | Văn mẫu 12

Phân tích bi kịch của Trương Ba trong Hồn trương ba, da hàng thịt gồm 9 bài văn mẫu siêu hay kèm theo gợi ý cách viết chi tiết. Qua phân tích bi kịch của Trương Ba các bạn học sinh có thể lựa chọn cho mình một cách tiếp cận, một giọng điệu văn thích hợp, để sau đó nó trở thành kiến thức tâm đắc của chính mình.

Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Dàn ý phân tích bi kịch của Trương Ba
Dàn ý ngắn gọn
1. Mở bài
Giới thiệu tác phẩm: tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” vở kịch nổi tiếng
nhất của Lưu Quang khi bàn đến bi kịch của con người khi phải sống bên trong
một đằng, bên ngoài một nẻo.
2. Thân bài
Trước hết, bi kịch của Trương Ba là bi kịch bị tha hóa.
Trương Ba vốn người làm vườn hiền lành, tốt bụng lối sống trong sạch nhưng
từ khi sống trong xác của anh hàng thịt Trương Ba dần thay đổi:
Dần trở nên bạo lực
Ham vật chất
Có những cảm xúc không đúng đắn khi ở bên vợ người hàng thịt
Trương Ba cảm thấy đau khổ hơn khi ông tự ý thức được sự thay đổi của bản thân
và tự cảm thấy xấu hổ.
Trong cuộc đối thoại với xác người hàng thịt, Trương Ba đã cùng đau đớn khi
phải sống cuộc sống không phải của mình.
Bi kịch của con người bị từ chối:
vợ của ông đã vô cùng buồn bã và muốn bỏ đi để mặc Trương Ba với mối quan
hệ không rõ ràng với vợ người hàng thịt.
Cái Gái, người cháu luôn yêu thương Trương Ba cũng kiên quyết chối
Chị con dâu là người hiểu và kính trọng Trương Ba nhất cũng không tránh khỏi
những thất vọng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Bi kịch của Trương Ba còn bi kịch của con người không được sống mình, phải
sống bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo.
3. Kết bài
Thông qua cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba xác người hàng thịt tác giả u
Quang Vũ đã đặt ra mối trăn trở về quan hệ giữa thể xác linh hồn, giữa nhu cầu vật
chất và tinh thần bên trong một con người.
Dàn ý chi tiết
I. Mở bài :
Giới thiệu vài nét lớn về tác giả, tác phẩm;
Giới thiệu bi kịch của nhân vật hồn Trương Ba của vở kịch
Lưu Quang Vũ (1948 1988) một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch Việt Nam
những năm tám mươi của thế kỷ XX. Ông được coi nhà soạn kịch tài năng nhất của
nền văn học nghệ thuật Việt nam hiện đại. c phẩm của ông toát lên một ý vị triết
và nhân sinh về đời người, kiếp người. Ông nhiều tác phẩm kịch gây chấn động
luận , trong đó có vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”. Trong đoạn trích ( cảnh 7)
của vở kịch, tác giả đã diễn tả sâu sắc bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba, một con
người phải sống “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”.
II. Thân bài:
1. Khái quát về tác phẩm : Giới thiệu hoàn cảnh ra đời tác phẩm, xuất xứ tác
phẩm, tóm tắt cốt truyện.
“Hồn Trương Ba, da hàng thịt” là vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ, được sáng
tác từ năm 1981, nhưng ba năm sau (1984) mới được ra mắt khán giả.Từ cốt truyện
dân gian, Lưu Quang đã xây dựng lại thành một vở kịch nói hiện đại lồng vào
đó nhiều triết nhân văn về cuộc đời con người. Trong tác phẩm, Trương Ba
một ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu cái đẹp, tâm hồn thanh nhã, giỏi
đánh cờ. Chỉ sự tắc trách của Nam Tào gạch nhầm tên mà Trương Ba chết oan.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Theo lời khuyên của “tiên cờ” Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu “sửa sai” bằng cách cho
hồn Trương Ba được tiếp tục sống trong thân xác của anh ng thịt mới chết gần nhà.
Nhưng điều đó lại đưa Trương Ba một nghịch cảnh khi linh hồn mình phải trú nhờ
vào người khác. Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm
mất đi bản chất trong sạch, ngay thẳng của mình. Ý thức được điều đó, Trương Ba dằn
vặt, đau khổ quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác thịt. Qua các cuộc đối
thoại của Trương Ba, tác giả dần tạo nên một mạch truyện dẫn dắt người xem hiểu sâu
hơn về Trương Ba.
Đoạn trích là phần lớn cảnh VII. Đây cũng là đoạn kết của vở kịch, đúng vào lúc xung
đột trung tâm của vở kịch lên đến đỉnh điểm. Sau mấy tháng sống trong tình trạng
“bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”, nhân vật Hồn Trương Ba ngày càng trở nên
xa lạ với bạn bè, người thân trong gia đình tự chán ghét chính mình, muốn thoát ra
khỏi nghịch cảnh trớ trêu.
2. Phân tích bi kịch của nhân vật hồn Trương Ba :
a. Bi kịch tha hoá của nhân vật Trương Ba trong đoạn trích bắt đầu bằng lớp thứ
nhất của cảnh 7, đó là màn đối thoại giữa Hồn Trương ba và Xác hàng thịt.
Trước khi diễn ra cuộc đối thoại giữa hồn xác, nhà viết kịch đã để cho Hồn
Trương Ba “ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy” với một lời độc thoại đầy khẩn
thiết:”- Không. Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! Tôi chán cái chỗ
không phải của tôi này lắm rồi! . Hồn Trương Ba đang trong tâm trạng cùng
bức bối, đau khổ thể hiện trong những câu cảm thán ngắn, dồn dập cùng với ước
nguyện khắc khoải . Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cái thân xác hồn
ghê tởm. Hồn đau khổ bởi mình không còn mình nữa. Trương Ba bây giờ vụng về,
thô lỗ, phũ phàng lắm. Hồn Trương Ba cũng càng lúc càng rơi vào trạng thái tuyệt
vọng.
Trong cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba o thế yếu, đuối lí
bởi xác nói những điều muốn hay không muốn Hồn vẫn phải thừa nhận : cái
đêm khi ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt với“tay chân run rẩy”, “hơi thở nóng rực”,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
“cổ nghẹn lại” “suýt nữa thì…“. Đó cảm giác “xao xuyến” trước những món ăn
trước đây Hồn cho “phàm”. Đó cái lần ông tát thằng con ông “tóe máu mồm
máu mũi”, Xác anh hàng thịt gợi lại tất cả những sự thật ấy khiến Hồn càng cảm
thấy xấu hổ, cảm thấy mình ti tiện. Xác anh hàng thịt còn ời nhạo vào cái lẽ
ông đưa ra để ngụy biện: “Ta vẫn một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch,
thẳng thắn, …”. Trong cuộc đối thoại này, xác thắng thế nên rất hhả tuôn ra những
lời thoại dài với chất giọng khi thì mỉa mai cười nhạo khi thì lên mặt dạy đời, chỉ,
châm chọc. Hồn chỉ buông những lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo những
tiếng than, tiếng kêu.
Cuộc đối thoại giữa xác hàng thịt hồn Trương Ba cuộc đấu tranh giữa thể xác
linh hồn cùng tồn tại trong một con người. Thể xác linh hồn quan hệ hữu
với nhau, cả hai gắn bó với nhau để cùng sống, cùng tồn tại. Thể xác tính độc lập
tương đối của nó, tiếng nói của nó, khả năng tác động vào linh hồn, vì nó nơi
trú ngụ của linh hồn. Khi thể xác tiêu tan thì linh hồn cũng mất. Khi linh hồn bay đi”
thì thể xác cũng trở về cát bụi. Nhờ linh hồn đấu tranh, chi phối với những ham
muốn, những dục vọng tầm thường của thể xác nhân cách được hoàn thiện, tâm
hồn được trong sáng. Câu nói của xác hàng thịt: “Tôi cái bình đchứa đựng linh
hồn” đã cho thấy mối quan hệ hữu giữa thể xác linh hồn, làm cho ý nghĩa ẩn dụ
của đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt thêm cụ thể, sâu sắc.
b. Bi kịch Hồn Trương Ba được đẩy lên tới đỉnh điểm, cao trào màn đối thoại
giữa Hồn Trương Ba với những người thân. Đó là bi kịch bị từ chối.
Người vợ ông rất mực yêu thương giờ đây buồn cứ nhất quyết đòi bỏ đi.
Với “đi đâu cũng được… còn hơn thế này”. đã nói ra cái điều chính ông
cũng đã cảm nhận được: “ông đâu còn ông, đâu còn ông Trương Ba làm vườn
ngày xưa”.
Cái Gái, cháu ông giờ đây đã không cần phải giữ ý. Nó một mực khước từ tình thân
: tôi không phải cháu ông… Ông nội tôi chết rồi. Cái Gái yêu quý ông nó bao nhiêu
thì giờ đây không thể chấp nhận cái con người “bàn tay giết lợn”, bàn chân “to
như cái xẻng” đã m “gãy tiệt cái chồi non”, “giẫm n nát cả cây sâm quý mới
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
ươm” trong mảnh vườn của ông nội nó. Nó hận ông vì ông chữa cái diều cho cu Tị mà
làm gãy nát khiến cu Tị trong cơn sốt man cứ khóc, cứ tiếc, cứ bắt đền. Với nó,
“Ông nội đời nào thô lỗ, phũ phàng như vậy”. Nỗi giận dữ của cái Gái đã biến thành
sự xua đuổi quyết liệt: “Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!”.
Chị con dâu là người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt. Chị cảm thấy thương
bố chồng trong tình cảnh trớ trêu. Chị biết ông khổ lắm, “khổ hơn xưa nhiều lắm”.
Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình “như sắp tan hoang ra cả” khiến chị
không thể bấm bụng mà đau, chị đã thốt thành lời cái nỗi đau đó: “Thầy bảo con: Cái
bên ngoài không đáng kể, chỉ cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con
cảm thấy, đau đớn thấy… mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứ như
lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa…”
Tất cả những người thân yêu của Hồn Trương Ba đều nhận ra cái nghịch cảnh trớ
trêu. Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vật bằng cách nói riêng, giọng nói riêng
của mình đã khiến Hồn Trương Ba cảm thấy không thể chịu nổi. Nỗi cay đắng với
chính bản thân mình cứ lớn dần… lớn dần, muốn đứt tung, muốn vọt trào.
Nhà viết kịch đã đcho Hồn Trương Ba còn lại trơ trọi một mình với nỗi đau khổ,
tuyệt vọng lên đến đỉnh điểm, một nh với những lời độc thoại đầy chua chát nhưng
cũng đầy quyết liệt: Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ…
Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh mất mình? “Chẳng còn
cách nào khác”! Mày nói như thế hả? Nhưng thật không n ch nào khác?
thật không còn cách o khác? Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không
cần!”. Đây là lời độc thoại nh chất quyết định dẫn tới hành động châm hương gọi
Đế Thích một cách dứt khoát. Sự do dự bị đẩy lùi, bị xua tan. Sự tỉnh ngộ của hồn
Trương Ba tuy muộn mằn nhưng thật nhiều ý nghĩa. Con đường tự giải thoát, linh
hồn đã nhìn thấy ánh sáng.
c. Bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba được kết thúc trong màn đối thoại với Đế
Thích- Bi kịch “bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Cuộc trò chuyện giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi gắm
những quan niệm về hạnh phúc, về lẽ sống cái chết. Hai lời thoại của Hồn trong
cảnh này một ý nghĩa đặc biệt quan trọng: Không thể bên trong một đằng, bên
ngoài một nẻo được. Tôi muốn được tôi toàn vẹn… Sống nho đồ đạc, của cải
người khác đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh
hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông
chẳng cần biết!
Người đọc, người xem thể nhận ra những ý nghĩa triết sâu sắc thấm thía qua
hai lời thoại này. Thứ nhất, con người một thể thống nhất, hồn xác phải hài hòa.
Không thể một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi. Khi con
người bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng chỉ đổ tội cho
thân xác, không thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn. Thứ hai,
sống thực sự cho ra con người quả không hề dễ dàng, đơn giản. Khi sống nhờ, sống
gửi, sống chắp vá, khi không được là mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa.
Những lời thoại của Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật đã ý thức về
tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài của mình, thấm thía nỗi đau khổ về tình trạng
ngày càng vênh lệch giữa hồn xác, đồng thời càng chứng tỏ quyết tâm giải thoát
nung nấu của nhân vật trước lúc Đế Thích xuất hiện.
Quyết định dứt khoát xin tiên Đế Thích cho cu Tị được sống lại, cho mình được chết
hẳn chứ không nhập hồn vào thân thể ai nữa của nhân vật Hồn Trương Ba kết quả
của một quá trình diễn biến hợp lí. Hơn nữa, quyết định này cần phải đưa ra kịp thời
cu Tị vừa mới chết. Hồn Trương Ba thử hình dung cảnh hồn của mình lại nhập vào
xác cu Tđể sống thấy “bao nhiêu sự rắc rối” lại tiếp tục xảy ra. Nhận thức
tỉnh táo ấy cùng tình thương mẹ con cu Tị càng khiến Hồn Trương Ba đi đến quyết
định dứt khoát. Qua quyết định y, chúng ta càng thấy Trương Ba là con người nhân
hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng. Đặc biệt, đó con người ý thức được ý nghĩa của
cuộc sống.
d. Ứng xử của Trương Ba trước tình trạng bi kịch đó :
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Trương Ba không chấp nhận buông xuôi: khi không thể thay đổi được xác hàng thịt
để xác có thể hoà hợp với hồn, Trương Ba quyết định từ bỏ mối quan hệ với cái xác ấy
:”chẳng lẽ nào ta lại chịu thua mày…”, ”không cần đến cái đời sống do y mang
lại”.
Khẳng định mạnh mẽ nhu cầu được sống mình : “không thể bên ngoài một đằng,
bên trong một nẻo”. Với Trương Ba, nhu cầu sống cuối cùng vẫn được đánh giá cao
hơn nhu cầu tồn tại. Đặt ra vấn đề“sống như thế nào”là biểu hiện của ý thức cao về sự
sống và cách sống để có một cuộc sống hạnh phúc và có ý nghĩa.
Trong đoạn kết, Trương Ba được giải thoát khỏi bi kịch. Đoạn kết vở kịch “Hồn
Trương Ba, da hàng thịt” gợi cho độc giả, khán giả nhiều bâng khuâng. Hồn Trương
Ba không theo Đế Thích về trời để chơi cờ, mà lại hóa thành màu xanh của cây vườn,
vị thơm ngon của trái na, vẫn quấn quýt với người thân, gần gũi nơi bậc cửa, trong ánh
lửa, nơi cầu ao, trong cơi trầu, con dao… của vợ con thương yêu. Cho thân cát bụi
lại trở về cát bụi, nhưng hồn Trương Ba cao khiết vẫn bất tử trong cõi đời. Cái kết đầy
chất thơ ấy đã làm cho tư tưởng nhân văn tỏa sáng tác phẩm.
3. Nhận xét về nghệ thuật thể hiện bi kịch Hồn Trương Ba:
Hành động của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, thể hiện sự phát triển của
tình huống kịch;
Những đoạn đối thoại nội tâm của Hồn Trương Ba góp phần thể hiện tính cách
nhân vật và quan niệm về kẽ sống đúng đắn.
Đặc biệt, đoạn trích rất thành công trong việc xây dựng đối thoại. Những đối thoại
giàu kịch tính, đậm chất triết lí góp phần tạo nên chiều sâu cho vở kịch.
4. Ý nghĩa tư tưởng:
a. Tư tưởng của Lưu Quang Vũ :
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Được sống làm người là rất quý giá song được sống đúng là mình, sống trọn vẹn giá
trị mình vốn theo đuổi còn quý giá hơn. Sự sống chỉ ý nghĩa khi con
người được sống tự nhiên với sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn.
Con người phải luôn luôn biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân,
chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới những giá trị tinh thần cao
quý.
b. Đánh giá ý nghĩa của tư tưởng ấy :
ý nghĩa thực tế rất cao bởi đây không chỉ vấn đề của nhân vật Trương Ba
còn là vấn đề của con người hiện đại.
III. Kết bài :
Tóm lại, trong đoạn trích, tác giả Lưu Quang Vũ đã thể hiện một cách sâu sắc
và sinh động bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba, bi kịch của một con người
không được sống toàn vẹn mà mình phải sống “bên trong một đằng, bên ngoài
một nẻo”.
Qua bi kịch của Hồn Trương Ba, nhà viết kịch tài năng đã gửi tới độc giả nhiều
thế hệ những triết lí nhân sinh sâu sắc về hạnh phúc, sự sống và cái chết, đồng
thời phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc bấy giờ, góp phần
đấu tranh chống lại sự tha hoá ở mỗi con người trong đời sống hiện nay.
Phân tích bi kch của Trương Ba - Mu 1
Ai khi sinh ra được m con người ng mang sẵn trong mình c phn linh hn th
xác, nhưng khi sống đến trn cuộc đời mình đã mấy ai đặt ra câu hi liệu ta đã
được sng chính mình hay chưa? Hay đang cố sng cho vừa lòng ngưi khác? Làm
thế nào để dung hòa hai phn th c linh hn ấy? Vươn ti s cao khiết v linh
hn khe mnh v th xác. Vấn đề này đã được Lưu Quang đặt ra t nhng
thp niên 80 ca thế k XX. Nhưng có l đến khi nhm mt xuôi tay, ta vẫn chưa
câu tr li tha mãn. Chính v vậy “Hồn Trương Ba da hàng thịt” vẫn còn v kch
trăn trở lòng người. Bng ngh thut xây dng nội tâm độc đáo, cảnh VII, đoạn cui
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
v kịch đem đến cho người đọc nhiu vấn đề tưởng sâu sc qua nhân vt hn
Trương Ba.
Tài năng kịch của Lưu Quang Vũ th hin trên nhiều phương diện, tiêu biu nht là tài
dng cnh dựng đối thoi. Kch tính căng ra trong những xung đột, nhng mâu
thun bên ngoài n trong nhân vt. Ngôn ng hành động ngôn ng ni tâm
được din t sống động, li thoi thm đm triết lí nhân sinh.
Đon trích có th gọi “thoát ra nghịch cảnh” cảnh cuối, đúng vào lúc xung đột
trung tâm ca v kịch lên đến đỉnh điểm, đòi hỏi phải được gii quyết dt khoát. Sau
my tháng sng trong tình trạng “bên trong một đằng, bên ngoài mt nẻo”, nhân vật
hồn Trương Ba ngày càng tr nên xa l vi bn bè, c nhng người thân trong gia
đình t chán ghét chính mình. Hồn Trương Ba cảm thy không th sng trong thân
xác anh hàng tht, không thế kéo dài “nghịch cảnh” này mãi được. Hn mun tách ra
khi cái thân xác knh càng, thô lỗ. Nhà văn đã sáng to khi dựng lên đoạn đối thoi
gia hồn xác để rồi trước s giu ct, ma mai ca xác, hồn Trương Ba càng tr
nên đau khổ, bế tc. Tn bi kch của Trương Ba bị đưa vào tình thế khó la chn,
tính cht thách thc ghê gm.
Đúng là “nghch cảnh” trớ trêu. Lưu Quang Vũ đã dựng lên hai cuộc đối thoại đặc sc
i thoi gia hồn xác đối thoi gia hồn Đế Thích) cùng những đối thoi
h tr khác (hn với ngưi v, vi cái Gái, vi ch con dâu) để đẩy xung đột ni tâm
ca hồn Trương Ba lên đến tn cùng t đó ý nghĩ tưởng, nhng triết lí nhân sinh
được phát biu mt cách sâu sc, thm thía, lm ni bc tn bi kch tinh thn ca hn
Trương Ba
Trưc khi din ra cuộc đối thoi gia hn xác, nhà viết kịch đã đ cho hồn Trương
Ba “ngồi ôm đầu mt hi lâu ri vụt đứng dậy” với mt lời độc thoại đầy khn thiết.
“Không! Không! Tôi không mun sống như thế này mãi! Tôi chán cái ch không
phi ca tôi này lm ri! Cái thân th knh càng, thô l này, ta bắt đầu s mi, ta ch
mun ri xa mi tc khc! Nếu cái hn ca ta hình thù riêng nhỉ, để tách ra khi
cái xác này, dù ch một lát”.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Rõ ràng, hồn Trương Ba đang trong tâm trng vô cùng bc bối, đau khổ. Nhng câu
cm thán ngn, dn dp cùng với cái ưc nguyn khc khoi ca hồn đã nói lên điều
đó. Hn bc bi bi không th nào thoát ra khi cái thân xác hn ghê tm. Hn
đau khổ bi mình không còn mình nữa. Trương Ba bây giờ đâu còn một người
làm vườn chăm chỉ, hết lòng thương yêu v con, quan tâm ti hàng xóm láng ging
như ngày trước. Ông Trương Ba được mọi người kính trọng đã chết rồi. Trương Ba
bây gi vng v, thô lỗ, phũ phàng lắm. Người đọc, người xem ng lúc càng được
thấy điều đó qua c đối thoi hồn Trương Ba càng lúc rơi vào trạng thái đau
kh, tuyt vng.
Trong cuộc đi thoi vi xác anh hàng tht, hồn Trương Ba vào thế yếu, đuối lí bi
xác nói những điều dù mun hay không mun hn vn phi tha nhận. Cái đêm
khi ông đng cnh v anh hàng tht với “tay chân run rẩy”, “hơi thở nóng rực”, “c
nghn lại” “suýt nữa thì…”. Đó cảm giác “xao xuyến” trước nhng món ăn
trước đây hồn cho là “phàm tục”. Đó cái ln ông tát thằng con ông “tóe máu mồm
máu mũi”, …
Tt c đu s tht. Xác anh hàng tht gi li tt c nhng s tht y khiến hn càng
cm thy xu h. c anh hàng thịt còn i nho vào cái lí l mà ông đưa ra để ngy
biện: “Ta vẫn có một đi sng riêng, nguyên vn, trong sch, thng thắn”. Trong cuộc
đối thoi này, xác thng thế nên rt h h tuôn ra nhng li thoi dài vi cht ging
khi thì mỉa mai cười nho, khi thì lên mt dạy đời, ch trích, châm chc. Hn ch
buông nhng li thoi ngn vi ging nhát gng kèm theo nhng tiếng than, tiếng kêu.
Không ch đau khổ, hn còn xu h trưc nhng li nói công khai của xác trước
đó hồn đã cảm thy không mun nói ra, không mun tha nhn. Những đối thoi
ngn dn dn là nhng li thoi b lng cho thy s đuối lí ca hn trong cuộc đối
thoi cùng xác.
Hai hình tượng hồn Trương Ba xác hàng thịt đây mang ý nghĩa n d: Mt bên
đại điện cho s trong sch, nhân hu khát vng sng thanh cao, xứng đáng với
danh nghĩa con người mt bên s tầm thưng, dung tục. Lưu Quang đã đưa
ra mt vấn đề giàu tính triết lí, th hin cuộc đu tranh dai dng gia hai mt tn ti
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
trong một con người. T đó nói lên khát vọng hướng thin của con người tm quan
trng ca vic t ý thc, t chiến thng bản thân. Màn đối thoi này cho thấy: Trương
Ba được tr li cuc sống nhưng một cuc sống đáng hổ thn vì phi sng chung
vi s dung tc b s dung tc ấy đồng hoá. Không ch đừng li đó, tác gi cnh
báo: khi con người phi sng trong dung tc thì tt yếu cái dung tc s ng tr, s
thng thế, s ln át và s tàn phá nhng gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người.
Điu này làm ta nh đến mt câu nói “Những thói xấu ban đầu người khách l qua
đường, sau đó ngưi bn thân chung nhà kết cc tr thành ông ch khó tính”.
Đó chân lí giản đơn của cuc sống u Quang đã gửi đến bạn đọc trong
màn đi thoi này.
Nỗi đau khổ ca Hồn Trương Ba khi tìm về nhng người thân trong gia đình cũng
được dàn dng ng phu hết sức bi đát. Gia đình luôn mái m, nơi nâng đỡ con
người sau nhng mi mt và vp ngã ca cuc sống. Là nơi dang rộng vòng tay đón ta
tr v dù cho ngay khi mi cánh ca ca cuc đời đã đóng, khép. Trương Ba cũng m
v vi những người thân yêu sau cuộc đối thoại đầy đau khổ, bế tc vi xác hàng tht.
Nhưng càng m v li càng thy mình đi xa hơn, càng m v lại càng đau khổ, tuyt
vọng. Đó là tâm trng ca hồn Trương Ba khi đi thoi vi những ngưi thân.
Ngưi v mà ông rt mực vêu thương gi đây buồn bã và c nht quyết đòi bỏ đi. Với
“đi đâu cũng được… còn hơn là thế này”. đã nói ra cái điều chính ông cũng
đã cảm nhận được: ông đâu còn ông, đâu còn ông Trương Ba làm n ngày
xưa”. Còn đau đớn hơn khi ngưi vợ, ngưi gần gũi nhất với ông cũng đã chán. Bởi
chính ông đã mang đến cho nhng đớn đau, buồn ti. vì hiểu ông, thương ông
nên bà đã nhường ông cho cô vng thịt nhưng những mâu thun c ngày mt nhiu
để ri bà nn lòng mun b đi. Điều đó càng làm Trương Ba thấy đau khổ hơn.
Cái Gái, cháu ông gi đây đã không cần phi gi ý. Nó phn ng quyết litd di.
Tâm hn tui thơ vốn trong sch, không chp nhn s tầm thưng, dung tc nên
không chp nhận ngưi ông trong th xác anh hàng tht thô l. Nó mt mực khước t
tình cm ca ông: Tôi không phi cháu ông. Ông ni tôi chết ri. Cái Gái yêu quý
ông nó bao nhiêu thì gi đây không th chp nhận cái con người có “bàn tay giết
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
lợn”, bàn chân “to như cái xẻng” đã làm “gãy tiệt cái chồi non”, “giẫm lên nát c
cây sâm quý mới ươm” trong mảnh n ca ông ni nó. Nó hn ông vì ông cha cái
diu cho c T làm gãy nát khiến cu T trong cơn sốt man c khóc, c tiếc, c
bắt đền. Vi nó “ông nội đời nào, thô lỗ, phũ phàng như vậy”. Nỗi gin d ca cái Gái
đã biến thành s xua đuổi quyết liệt: “Ông xấu lm, ác lắm! Cút đi! Lão đ tể, cút đi!”.
Ch con dâu người sâu sc, chín chn, hiểu điều hơn lẽ thit. Ch cm thấy thương
b chng trong tình cnh tr trêu. Ch biết ông ‘khổ lm, kh hơn xưa nhiều lắm”.
Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình “như sắp tan hoang ra cả” khiến ch
không th bm bụng đau, chị đã thốt thành li cái nỗi đau đó: “Thy bo con: i
bên ngoài không đáng kể, ch cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lm, bi con
cm thấy, đau đn thấy… Mi ngày thy một đổi khác dn, mt mát dn, tt c c như
lch lc, nhòa m dn đi, đến nỗi có lúc chính con cũng không nhận ra thy na…”.
Không phi ngu nhiên tác gi không cho anh con trai thc dng của Trương Ba
vào trong màn đối thoi với người thân. Bi tt c những người thân yêu đối thoi
cùng hồn Trương Ba đu nhn ra cái nghch cnh tr trêu, nhn ra s đổi thay ca
Trương Ba họ đành bất lc. H đã i ra thành li bi vi h cái ngày chôn xác
Trương Ba xuống đất h đau, họ kh nhưng “cũng không khổ bng bây gi”.
Sau tt c những đối thoi y, mi nhân vt bng cách nói riêng, ging nói riêng ca
mình đã khiến hồn Trương Ba cm thy không th chu ni. Mi li nói của ngưi
thân trong gia đình như mũi dao găm vào trái tim đang đau đn bế tc của Trương Ba,
để gi đây còn đẩy Trương Ba vào sự tuyt vng khôn cùng. Nỗi cay đắng vi chính
bn thân mình c ln dần… lớn dn, muốn đứt tung, mun vọt trào. Đc bit sau hàng
lot câu hi có v tuyt vng ca ch con dâu: “Thầy ơi, làm sao, làm sao giữ được
thy li, hin hu, vui v tốt lành như thầy của chúng con xưa kia? Làm thế nào,
thầy ơi?”. Khi nghe hết nhng li nói t đáy lòng của ch con dâu, đương nhiên hồn
không th chịu đựng thêm được nữa. Màn đối thoi với người thân của Trương Ba
khiến mâu thun b đẩy lên đỉnh điểm đòi hỏi phải được gii quyết. Đó ln cui
cùng hồn Trương Ba độc thoi nội tâm để t mình cu mình, quyết định tìm đường
thoát khi tn bi kch cuc đi.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Nhà viết kịch đã để cho hồn Trương Ba còn lại trơ trọi mt mình vi nỗi đau khổ,
tuyt vọng lên đến đỉnh đim, mt mình vi nhng lời độc thoi đầy chua chát nhưng
cũng đầy quyết liệt: “Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phi ca ta .
Nhưng lẽ nào ta li chu thua mày, khut phc mày và t đánh mất mình? “Chẳng còn
cách nào khác”! Mày nói như thế hả? Nhưng thật không còn cách nào khác?
tht không còn cách o khác? Không cần đến cái đời sng do mày mang li! Không
cần!”. Đây là lời độc thoi có tính cht quyết định dn tới hành động châm ơng gọi
Đế Thích mt cách dt khoát.
Hồn trương Ba luôn khát khoa được gii thoát khi thân xác ngưi khác. Khi gp li
Đế Thích, Trương Ba thể hiện thái độ kiên quyết chi t, không chp nhn cái cnh
phi sống “bên trong một đằng, bên ngoài mt nẻo” nữa muốn được mình mt
cách toàn vẹn “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài mt nẻo được. Tôi mun
được tôi toàn vẹn”. Qua lời thoi này ca nhân vật Trương Ba, Lưu Quang
mun gi gắm vào đó thông điệp: Con người mt th thng nht, hn xác phi
hài hoà. Không th có mt tâm hn thanh cao trong mt th xác phàm tc ti li.
ngược lại, khi con người b chi phi bi nhng nhu cu bản năng của thân xác thì
đừng đỗ li cho thân xác và t an i, v v mình bng v đẹp siêu hình ca tâm hn vì
th xác chính là cái bình cha đng linh hn.
Lúc đầu Đế Thích ngạc nhiên nhưng khi hiu ra thì khuyên hồn Trương Ba nên chp
nhn vì “thế gii vn không toàn vẹn, dưới đất, trên trời đều thế cả”. Nhưng Trương
Ba không chp nhn lí l đó. Trương Ba thẳng thn ch ra sai lm của Đế Thích:
“Sng nh vào đồ đạc, ca cải người khác đã chuyện không nên nay đến cái thân
tôi cũng phải sng nh anh hàng tht. Ông ch nghĩ đơn giản cho tôi sống, nhưng
sng thế nào thì ông chng cn biết”. Sống thc s cho ra con ngưi qu không h d
dàng, đơn giản. Khi sng nh, sng gi, sng chắp vá, khi không đưc mình thì
cuc sng y tht vô nghĩa.
Lòng tt hi ht thì chẳng đem lại điều gì thc s có ý nghĩa cho ai có khi đó còn
là s vô tâm, t hại hơn, đẩy người khác vào nghch cnh, vào bi kịch! Đế Thích đã
mt ln sai khi giúp Nam Tào, Bắc Đẩu sa li mà cho hồn Trương Ba sống trong xác
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
anh hàng tht. Bi kch li ni tiếp bi kịch khi Đế Thích định tiếp tc sa cái sai ca
mình Tây ơng Mu bng mt gii pháp khác, t hi ít hơn(theo suy nghĩ của Đế
Thích) cho hồn Trương Ba nhp vào xác cu T nhưng Trương Ba đã kiên quyết t
chi, không chp nhn cái cnh sng gi to, theo ông ch có lợi cho đám chức
sc, tc lão lí trưởng và đám trương tun, không chp nhn cái cuc sng theo ông
còn kh hơn cái chết. “Đâu phải cái sai nào cũng sửa được” nên Trương Ba kêu
gi Đế Thích hãy sa sai bng mt việc làm đúng, đó là tr li linh hn cho bé T.
Đế Thích cui cùng cũng đã thuận theo đề ngh của Trương Ba với li nhận xét: “Con
người h gii các ông tht lạ”, thậm chí Đế Thích còn cho Trương Ba hiểu “Ngọc
Hoàng n không được sống chính mình”, thì Trương Ba có gì phải băn khoăn về
cuc sng hin tại. Người đọc, người xem có th nhn ra nhng ý nghĩa triết lí sâu sc
thm thía qua hai li thoi này. Th nhất, con ngưi mt th thng nht, hn và
xác phi hài hòa. Th hai, sng thc s cho ra con người, đưc sống đúng với mình
qu không h d dàng, đơn gin. Khi sng nh, sng gi, sng chp thì cuc sng
y tht nghĩa. Nhng li thoi ca Hồn Trương Ba với Đế Thích chng t nhân vt
đã ý thức rõ v tình cnh tr trêu, đầy tính cht bi hài ca mình, thm thía nỗi đau khổ
v tình trng ngày càng vênh lch gia hn và xác, đồng thi càng chng t quyết tâm
gii thoát nung nu ca nhân vt trước khi đi đến quyết đnh.
Qua n đối thoi, có th thy tác gi gi gm nhiu thông điệp va trc tiếp va
gián tiếp, va mnh m, quyết lit va kín đáo u sắc v thời chúng ta đang sng.
Tuy vy, ch cn nhn mnh đây vẻ đẹp m hn ca những người lao động trong
cuộc đấu tranh chng li s dung tc, gi tạo để bo v quyền đưc sng toàn vn,
hp vi l t nhiên cũng là s hoàn thin nhân cách. Chất thơ của kịch Lưu Quang
cũng đưc bc l đây.
Cuc trò chuyn gia hồn Trương Ba với Đế Thích tr thành nơi tác gi gi gm
nhng quan nim v hnh phúc, v l sng và cái chết, v c nhng triết lí nhân sinh.
Hai li thoi ca hn trong cnh này có mt ý nghĩa đặc bit quan trng: Quyết định
dứt khoát xin tiên Đế Thích cho cu T được sng li, cho mình đưc chết hn ch
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
không nhp hn vào thân th ai na của Trương Ba kết qu ca mt quá trình din
biến hp lí.
Hơn nữa, quyết định này cn phải đưa ra kịp thi vì cu T va mi chết. Hn Trương
Ba th hình dung cnh mình li nhp vào xác cu T để sng thấy “bao nhiêu sự
rc rối”, li tiếp tc xy ra. Nhn thc tnh táo y cùng tình thương mẹ con cu T
càng khiến hồn Trương Ba đi đến quyết định dt khoát. Qua quyết định này, chúng ta
càng thấy Trương Ba con ngưi nhân hu, sáng sut, giàu lòng t trọng. Đặc bit,
đó là con ngưi ý thc được ý nghĩa ca cuc sng.
Cái chết ca cu T có ý nghĩa đẩy nhanh din biến kịch đi đến ch “m nút”. Dựng t
quá trình đi đến quyết định dt khoát ca nhân vt hồn Trương Ba, Lưu Quang đã
đảm bảo đưc tính t nhiên, hp lí ca tác phm. Không ch có ý nghĩa triết lí v nhân
sinh, v hạnh phúc con ngưi, vi tinh thn chiến đấu thng thn ca mt ngh sĩ hăng
hái tham d vào tiến trình ci cách hi, trong v kch này nói chung đoạn kết
nói riêng, Lưu Quang Vũ muốn góp phn phê phán mt s biu hin tiêu cc trong li
sng lúc by gi.
Th nhất, con người đang nguy chạy theo nhng ham mun tầm thường v vt
cht, ch thích hường th đến ni tr nên phàm phu, thô thin. Nói như Chế Lan Viên
trong một bài thơ đã từng cánh báo “muốn nuôi sống xác thân đem làm thịt linh hồn”.
Th hai, ly c tâm hồn quý, đi sng tinh thn đáng trọng chẳng chăm lo
thích đáng đến sinh hot vt cht, không phấn đấu vì hnh phúc toàn vn. Thc cht
đây biểu hin ca ch nghĩa duy tâm ch quan, ca s i biếng, không tưởng. C
hai quan nim, cách sống trên đều cc đoan, đáng phê phán.
Ngoài ra, v kịch còn đề cập đến mt vấn đề cũng không kém phần bc xúc, đó là tình
trạng con ngưi phi sng giả, không dám cũng không đưc sng là bn thân mình.
Đấy nguy đẩy con người đến ch b tha hóa do danh li. V kch không ch
nói đến s hòa hp ý thức đạo lý v phn hn phn xác con ngời còn đề cao
cuộc đấu tranh cho s hoàn thin nhân cách con ngi. Qua nhng lời đối thoi ngn
gn, súc tích, các nhân vt trong thế giới dân gian xa trở nên gần gũi, quen thuc,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
nhưng đang ng tham d vi cuc sống đương đại ca chúng ta. V kch không ch
đề cập đến chuyn ca mt thời còn đề cập đến chuyn của muôn đời. Đó triết
lý nhân sinh v l sng, l làm ngi.
Lưu Quang Vũ đã mãi mãi ra đi trong một tai nạn giao thông đầy thương tâm. Khong
trng nhà viết kch tài ba y để li trong nn sân khu kịch trưng Vit Nam
không thế lấp đầy. V kch cui cùng được Lưu Quang đặt tên là Chim sâm cm
không chết. Vi tt c nhng gì để lại cho đi thì mãi mãi Lưu Quang không chết.
T bấy đến nay, “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” gần 50 v kch khác của Lưu
Quang vẫn đưc n dng ng din. Nhng triết lí v cuộc đời, v con người,
v xã hội… đặt ra trong các v kch luôn có ý nghĩa vi mi ngưi, mi thi.
Phân tích bi kịch của Trương Ba hay nhất - Mẫu 2
Nhà thơ, nhà viết kịch Lưu Quang nổi tiếng với những tác phẩm nội dung giàu
tính hiện thực, có tính đả kích sâu sắc và mang đậm giá trị nhân văn. Một trong những
vở kịch nổi tiếng nhất của ông phải nhắc đến đó chính tác phẩm Hồn Trương Ba da
hàng thịt. Trong tác phẩm này những vấn đề mấu chốt tình huống truyện đều tập
trung xoay quanh nhân vật Trương Ba, một con người phải sống nhờ đậu trong thân
xác của người khác.
Trước khi đột ngột qua đời, Trương Ba một người đàn ông hiền lành đức độ trong
gia đình, ông một hình mẫu mực thước cho tất cả các thành viên noi theo. Chính vì
vậy ông rất được vợ con yêu thương, con cháu kính trọng. Ông là người không những
nho nhã, thanh lịch lại rất thông minh và hiểu biết, nước cờ ông đánh họa chăng chỉ có
Đế Thích mới giải vây được. thể thấy được đây con người tri thức, nền vừa
đẹp ở tâm hồn nhân cách lại có những hành vi ứng xử văn minh.
Tuy nhiên, chỉ một sai sót của Nam Tào, Bắc Đẩu khi vội đi chơi khiến cho
Trương Ba phải chết oan. Cái chết của Trương Ba đột ngột đến nỗi khi v
Trương Ba gặp Đế Thích để đòi lại sự công bằng Đế Thích cũng phải bối rối. Công
bằng ấy được sửa chữa, vá víu bằng cách cho hồn Trương Ba nhập vào trong thân xác
của hàng thịt. Thế nhưng đây cũng là lúc bắt đầu bi kịch của Trương Ba.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Trương Ba dần trở nên thô thiển hơn, những hành động lỗ mãng, không còn giống
với con người của ông trước kia. Ông trở nên tham ăn tục uống, ăn uống phàm phu tục
tử, nói năng thì bỗ bã, thô thiển, hành vi thì lố bịch. Trương Ba đã làm những việc
trước đây ông chưa từng làm: tát con trai, m “gãy tiệt cái chồi non” của cây cam,
giẫm lên nát cả cây sâm quý mới ươm, đã “làm gãy cả nan, rách cả giấy, hỏng mất cả
cái diều đẹp” của cu Tị. Không chỉ vậy, trong một lần vợ hàng thịt nằng nặc đòi chồng
ở lại với mình, Trương Ba đã suýt chút nữa mà nghe theo.
Sự thay đổi của Trương Ba khiến cho chính gia đình ông cũng không chấp nhận được,
vợ Trương Ba chấp nhận bỏ đi để ông về sống với vợ hàng thịt. Cái Gái cháu ông thì
không nhận ông, con dâu ngoan hiền hiểu chuyện nhất cuối cùng cũng trách cứ cha
mình. Trương Ba đau khổ lắm. Không phải ông không biết những sthay đổi đã diễn
ra với mình chỉ là ông không thể làm được để thay đổi thực tại. Hoàn cảnh của ông
đích thực lực bất tòng tâm. linh hồn của ông muốn nhưng thân xác không chịu
nghe theo thì ông cũng không thể điều khiển được. Huống hồ việc ban ngày trong
thân xác hàng thịt lâu dần khiến cho ông bị tha hóa, trở nên thô thiển, cục mịch, ngày
càng giống với con người hàng thịt.
Trương Ba cùng đau khổ day dứt về sthật này nên đã gặp Đế Thích trình
bày nỗi lòng của bản thân. thể thấy ông một người rất nhân cách, lòng tự
trọng. Ông đã thẳng thừng nói với Đế Thích chỉ quan tâm cho người ta sống còn sống
thế nào thì Đế Thích không quan tâm. Những lời phê phán của Trương Ba rất gay gắt
nhưng cũng cùng chính xác về Đế Thích cách m của ông. Trương Ba cuối
cùng đau khổ lựa chọn cái chết còn hơn chấp nhận hoán đổi linh hồn mình o một
thể xác mới. Đây là một sự lựa chọn cao cả và thể hiện đúng tính cách con người ông.
Ông không thể chấp nhận sự giả dối, hoán đổi, không thể sống trong một đằng
ngoài một nẻo. cho ông được đổi sang một thân xác nào đi nữa thì đó cũng
thân xác đi mượn và rồi ông sẽ lại gặp rất nhiều rắc rối khi không được là chính mình.
Cách lựa chọn này đã đưa Trương Ba trở về chính ông điều đó đồng nghĩa với
việc ông phải vĩnh viễn rời xa vợ con của mình.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Bi kịch của Trương Ba đã nói lên một vấn đề đó là sống nương nhờ trong thân xác của
người khác. Con người phải sống là chính mình, nhất quán, đồng điệu giữa tâm hồn và
thể xác không thể chuyện linh hồn người này nhưng lại sống trong thân xác của
người khác.
Cách lựa chọn giải quyết vấn đề cũng cho thấy được nhân cách cao đẹp trong con
người Trương Ba, ông đã lựa chọn cái chết để được làm chính mình còn hơn cố gắng
níu giữ sự sống trong khi mình dần bị tha hóa, biến đổi. Cuối cùng thì Trương Ba vẫn
trở về là người chồng yêu thương vợ con, là người cha mẫu mực, người ông đáng kính
trọng của tất cả con cháu trong nhà.
Bi kịch của Hồn Trương Ba - Mẫu 3
Kịch một thể loại văn học đặc sắc của văn học Việt Nam. Nhắc đến tác phẩm kịch
tiêu biểu Việt Nam, không thể không nhắc tới "Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt" của
Lưu Quang - một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học dân
tộc. Đoạn kịch "Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt" đã để lại trong lòng độc giả nhiều suy
tư về bi kịch và khát vọng được sống là chính mình của nhân vật Hồn Trương Ba.
Điểm nổi bật gây nhiều ám ảnh đầu tiên trong đoạn kịch bi kịch của Trương Ba.
Chuỗi bi kịch khởi đầu cái chết oan uổng của Trương Ba do sự tắc trách của quan
trời. Trương Ba ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, giỏi đánh cờ, hiền lành,
yêu thương vợ con tâm hồn trong sạch. Chỉ Nam Tào vội đi dự tiệc nên đã bắt
chết nhầm. Đang sống cuộc sống êm ấm với gia đình lại đột ngột chết đi, đây là một bi
kịch đau lòng.
Theo lời khuyên của "tiên cờ Đế Thích", Nam Tào, Bắc Đẩu "sửa sai", muốn trả lại
công bằng cho Trương Ba bằng cách cho Trương Ba sống lại. Không phải sống hoàn
toàn hồn được tiếp tục sống trong thân xác của một người khác - anh hàng thịt
mới chết gần nhà. Chính sự thay đổi này đã đẩy Trương Ba vào chuỗi bi kịch đầy đau
khổ, dằn vặt. Con người vốn tổng thể thống nhất giữa linh hồn xác thịt, thế
nhưng Trương Ba lại được sống mà không được là chính mình trọn vẹn.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Bời vì sống nhờ trong thân xác của người khác, ông rơi vào bi kịch bị tha hóa về nhân
cách. Trước kia, Trương Ba là ông lão làm vườn chăm chỉ, khéo léo, luôn quan tâm vợ
con, chăm lo cho các cháu, hòa thuận giúp đỡ xóm làng. Trong mắt những người thân
yêu, ông người chồng, người cha, người ông mẫu mực, đáng kính. Còn hiện tại, từ
khi linh hồn sống lại trong thân xác của anh hàng thịt, ông trở nên thô lỗ, phàm phu.
Xác thịt kia dù âm u, đui nhưng vẫn có sức mạnh riêng. Có lúc linh hồn nhân hậu,
trong sạch phải thỏa hiệp với những đòi hỏi bản năng của xác. Đáng sợ hơn, linh hồn
trong sạch ấy còn dần bị nhiễm độc bởi xác thị tầm thường của người đồ tể. Chính
Trương Ba cũng nhận ra sự thay đổi của chính mình cố gắng phủ nhận: "Không!
Ta vẫn một đời sống riêng, nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn...". Song cuối cùng
vẫn phải ngầm thừa nhận mình đang dần đánh mất bản thân: "Mày đã thắng thế rồi
đấy, cái thân xác không phải của ta ạ, mày đã tìm được đủ mọi cách để lấn át ta."
Không những dằn vặt bởi nhân cách dần biến chất, Trương Ba còn phải đối mặt với bi
kịch không được chính gia đình của mình thừa nhận. Trở về trong thân xác một người
đàn ông xa lạ, vợ ông cùng đau khổ, muốn tìm cách tránh mặt định bỏ đi. Con
trai hư hỏng, cháu gái vốn cùng yêu thương ông lại tỏ thái độ thù ghét, xua đuổi
quyết liệt "Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! o đồ tể, cút đi!". Con dâu người duy
nhất cảm thông với ông, nhưng "...làm sao giữ được thầy lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt
lành như thầy của chúng con xưa kia? Làm thế nào, thầy ơi?". Không ai chia sẻ,
không ai thấu hiểu cho bi kịch cuộc đời ông. Hồn Trương Ba trong da anh hàng thịt
còn tình gây nên những xáo trộn, bất an trong gia đình, khiến những người thân
đau khổ theo. Trong gia đình của chính mình, ông trở nên cô đơn, lẻ loi.
Tuy nhiên, rơi vào tấn bi kịch này, Trương Ba không dễ dàng cam chịu, buông xuôi
khát vọng cùng mãnh liệt. Khát vọng trước tiên bùng cháy lên thoát ra
khỏi nghịch cảnh phải sống nhờ trong thân xác anh hàng thịt. Trương Ba ý thức được
tình cảnh trớ trêu khi sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo. Ông thấm thía
nỗi đau khổ và dằn vặt khi bản thân dần có xu hướng tha hóa, gia đình đau khổ, không
thể chấp nhận sự vênh lệch giữa hồn c. Thái độ kiên quyết, dứt khoát của ông
được nhấn mạnh qua một loạt c từ ngữ: không thể tiếp tục, không thể được, không
thể trong lời thoại của mình.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Khát vọng mạnh mẽ nhất thiêu đốt trái tim người tâm hồn trong sáng khát vọng
được sống chính mình. Trương Ba muốn là mình một cách toàn vẹn, muốn một
chỉnh thể thể xác linh hồn hòa hợp, vẻ bên trong bên ngoài, suy nghĩ hành
động thống nhất với nhau. Trương Ba khát vọng sống, nhưng một cuộc sống ý
nghĩa, không trộn lẫn sự dung tục, tầm thường. Khát vọng của ông được thể hiện
nét trong cuộc tranh i giữa linh hồn thể xác. Đây cuộc đấu tranh gay gắt giữa
hai mặt của con người. Một bên là tiếng nói bản năng của thể xác, một bên là tiếng nói
trí của linh hồn thanh cao, trong sạch, thể hiện khát vọng hướng thiện khát vọng
vượt lên những mong muốn tầm thường, u ám.
Không muốn tiếp tục cuộc sống nương nhờ, bị chi phối bởi xác người hàng thịt,
Trương Ba dằn vặt quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác thịt. Ông trả lại
xác cho anh hàng thịt, lựa chọn cái chết thực sự để linh hồn được trong sạch, hóa thân
vào các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của
mình. Cái chết ấy là chi tiết đắt giá nhất bộc lộ khát vọng sống tốt đẹp của Trương Ba.
thể nói, Lưu Quang đã xây dựng thành cồn tình huống kịch đầy căng thẳng,
đưa vở kịch đạt đến cao trào rồi giải quyết mâu thuẫn một cách logic, hợp lí. Những
màn đối thoại, độc thoại được sáng tạo sắc nét không những giúp nhân vật bộc bạch
suy nghĩ, nh cách mà còn giúp người đọc hiểu được những suy ngẫm, triết sâu sắc
được gửi gắm.
Đặc biệt, tác giả khéo léo kết hợp giữa những vấn đề thời sự và vấn đề muôn thuở như
lối sống giả dối, giữa những dục vọng u ám thấp hèn với những khát khao cao cả, tốt
đẹp. Qua đó tái hiện rõ nét bi kịch nâng niu khát vọng thanh cao của nhân vật.
Đồng thời gửi gắm thông điệp nhân sinh ý nghĩa: vật chất tinh thần trong đời sống
con người cần hài hòa song song, không nên thị những đòi hỏi vật chất tầm thường,
tôn trọng quyền tự do nhân, sống chính mình nhưng cũng phải cố gắng trở nên
tốt đẹp hơn.
Với những giá trị về nội dung nghệ thuật ấy, đoạn kịch Hồn Trương Ba Da Hàng
Thịt xứng đáng tác phẩm kịch xuất sắc của văn học Việt Nam. Để rồi rất nhiều năm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
tháng qua đi, những giá trị nhân văn sâu sắc của tác phẩm vẫn làm rung động bao trái
tim độc giả.
Phân tích bi kịch Hồn Trương Ba - Mẫu 4
Lưu Quang "ngôi sao sáng" của sân khấu kịch Việt Nam. Những tác phẩm của
ông không chỉ phản ánh được những sự kiện nóng bỏng mang tính thời sự qua đó
ông còn gửi gắm những quan niệm, triết nhân sinh sâu sắc về cuộc đời, con người.
Hồn Trương Ba, da hàng thịt là một trong những vở kịch thành công nhất của Lưu
Quang Vũ, thông qua việc i hiện bi kịch của nhân vật Trương Ba khi phải sống
"nương nhờ" trong thân xác người hàng thịt, Lưu Quang đã gợi ra những suy
ngẫm sâu sắc về mối quan hệ giữa con người bên trong con người bên ngoài, giữa
nhu cầu vật chất và tinh thần.
Trương Ba vốn một người làm vườn liền lành, chăm chỉ lại có tài chơi cờ giỏi nên
được mọi người yêu quý, kính trọng. Cũng nhờ tài chơi cờ ông kết bạn được với
Đế Thích- vị tiên cờ trên thiên đình. Thế nhưng, vì sự tắc trách của Nam Tào, Trương
Ba bị gạch nhầm tên khỏi sổ tử. Để sống lại, Trương Ba buộc phải sống nương nhờ
trong thân xác người hàng thịt. Từ khi sống lại, Trương Ba dần trở nên thay đổi trong
mắt mọi người bởi xác người hàng thịt tuy chỉ một thể xác âm u, đui nhưng lại
những tính cách nhu cầu riêng. Trương Ba bị cái xác chi phối dần trở nên
tham lam, thô tục những ham muốn không đúng đắn. Sự thay đổi của Trương
Ba không chỉ m cho người thân, bạn trở nên thất vọng chính bản thân ông
cũng vô cùng đau khổ trước bi kịch của bản thân.
Trước hết, bi kịch của Trương Ba là bi kịch không được sống là mình. Để sửa chữa sai
lầm, Nam Tào, Bắc Đẩu đã làm theo lời khuyên của Đế Thích, đó để cho hồn
Trương Ba sống lại trong thân xác của anhng thịt mới chết. Sự kết hợp này ban đầu
đã là sự chắp khập khiễng, bởi Trương Ba xác người hàng thịthai người khác
nhau cả về cuộc sống, tưởng tính cách. Được sống lại ngỡ một hội nhưng
thực chất lại chính là mầm mống cho tất cả bi kịch của Trương Ba sau này.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Trương Ba được sống lại nhưng phải sống trong thân xác của người khác, bên cạnh
cuộc sống làm vườn, chơi cờ của mình, Trương Ba còn phải sống cuộc sống đầy thị
phi của anh hàng thịt. Con người vốn tổng thể hài hòa giữa phần hồn xác, thế
nhưng Trương Ba lại không được sống là mình toàn vẹn.
Trong những ngày sống trong thân xác người hàng thịt, bị cái xác chi phối, Trương Ba
dần đổi khác. Kể từ đây, Trương Ba phải đối mặt với một bi kịch khác đau đớn hơn,
đó chính sự tha hóa về nhân cách. Trước đây, Trương Ba một người làm ờn
chăm chỉ, khéo léo, một người chồng, người cha mẫu mực, một người ông yêu quý
cháu một người bạn chơi cờ tài giỏi, thấu tình đạt của bác Trưởng Hoạt. Thế
nhưng, từ khi sống trong thân xác người hàng thịt, Trương Ba dần trở nên thô lỗ, vụng
về, đôi chân to của ông "giẫm nát lên cả cây sâm quý mới ươm", ông cũng dần
quen thuộc với cuộc sống xô bồ, thị phi của người hàng thịt. Trước sự chi phối của cái
xác, con người nhân hậu, trong sạch của Trương Ba dần thay đổi, ông trở nên tham
lam, thô tục trong ăn uống, những cảm giác không đúng đắn với vợ người hàng
thịt. Hơn nữa, Trương Ba dần mất đi sự bình tĩnh, nhã nhặn vốn trở nên bạo
lực, nóng nảy. Trong cơn tức giận vì anh con trai không nghe lời, Trương Ba đã mượn
sức mạnh của anh hàng thịt để đánh con đến "tóe máu mồm, máu mũi". Trương Ba
cũng đau đớn, bất lực khi cảm nhận được sự thay đổi của bản thân mình thốt lên
rằng: "Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ, mày đã tìm được đủ
mọi cách để lấn át ta".
Sự thay đổi của Trương Ba khiến cho người thân cảm thấy thất vọng, xa lánh ông
không còn là ông của trước kia nữa. Sự chối từ, xa lánh của người thân đẩy Trương Ba
vào bi kịch bị từ chối. Người vợ thất vọng, ghen tuông muốn bỏ nhà ra đi. Cái
Gái- đứa cháu Trương Ba yêu quý nhất cũng kiên quyết không chịu thừa nhận,
thậm chí n xua đuổi gọi ông lão đtể. Ngay cả chị con dâu, người yêu quý
hiểu Trương Ba nhất cũng không khỏi thất vọng: "Thầy bảo con cái bên ngoài
không đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau
đớn thấy...mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứ như lệch lạc, nhòa
mờ dần đi, đến nỗi lúc chính con ng không nhận ra thầy nữa". Bác Trưởng Hoạt
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
không muốn chơi cờ với Trương Ba nước cờ của rồng trở nên ti tiện, nhỏ nhen
giống như bản chất của người hàng thịt.
Nhận thức được tất cả bi kịch của bản thân, Trương Ba ý thức sâu sắc rằng "không thể
sống bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo được". Sau tất cả những đau đớn, dằn
vặt, cuối cùng Trương Ba đã lựa chọn cái chết như một cách giải thoát mọi đau khổ,
ông trả xác người hàng thịt cho hồn người hàng thịt, trả lại anh ng thịt nguyên vẹn
cho vợ anh ta. Trương Ba từ chối hội được sống tiếp, bởi ông hiểu rằng nếu sống
trong thân xác của cu Tị cũng chỉ lấy bi kịch này thay cho bi kịch khác. Ông xin Đế
Thích trao lại cơ hội sống cho cu Tị còn bản thân mình sẽ ra đi.
Toàn bộ bi kịch của Trương Ba đã phản ánh được mâu thuẫn giữa con người bên trong
và con người bên ngoài, giữa những giá trị tinh thần cao đẹp và nhu cầu vật chất chính
đáng. Mâu thuẫn này tồn tại trong mỗi con người, nếu không thể giải quyết mâu thuẫn
ấy, con người sẽ rơi vào những bi kịch đau khổ. Để hạnh phúc, con người cần dung
hòa được giữa nhu cầu vật chất và khát vọng tinh thần.
Thông qua bi kịch của nhân vật Trương Ba, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ đã mang đến
cho người đọc những chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc đời, con người. Để sống một
cuộc đời ý nghĩa, con người cần tôn trọng những nhu cầu vật chất chính đáng nhưng
không để lấn át cần phải hướng đến những giá trị tinh thần tốt đẹp. Biết cân
bằng cuộc sống hoàn thiện bản thân thông điệp nhân sinh quý giá vở kịch
mang lại.
Phân tích bi kịch của Trương Ba - Mẫu 5
Hồn Trương Ba tượng đài nhân vật bất hủ trong sự nghiệp viết kịch của Lưu Quang
Vũ, và hình tượng ấy, được nhà văn xây dựng mang trong mình những bi kịch của con
người muôn thời đại, không phân kim cổ không biệt đông tây.
đau đớn nhất bi kịch bị tha hóa của hồn Trương Ba. Trương Ba vốn người
làm vườn hiền lành, tốt bụng lối sống trong sạch tâm hồn thanh cao, thú vui
đánh niềm yêu say với thiên nhiên cây cỏ chính minh chứng nhất ta nhìn
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
thấy nhân vật này thế nhưng từ khi sống trong xác của anh hàng thịt thì người làm
vườn hiền lành lương thiện ấy dần thay đổi, dần trở nên bạo lực, bị tha hóa vào những
ham thú vật chất bồ, không mấy lành mạnh đứng đắn. Thông qua lời xác anh hàng
thịt, sự thay đổi ấy hiện ra ngay khi Trương Ba đứng gần vợ c anh hàng thịt: tay
chân run rẩy, hơi thở nóng rực, cổ nghẹn lại… Đó phần bản năng rất bình thường
của con người trỗi dậy, nhưng vốn những biểu hiện hành động ấy không thuộc
về Trương Ba một kẻ tâm hồn cao khiết, thanh sạch bởi những thú vui tao nhã.
Thêm nữa, Trương Ba cũng không còn người cha hiền , cương nhu với con như
trước kia, trong thân xác của anh hàng thịt vì quá tức giận mà Trương Ba đã mượn
sức của người hàng thịt để đánh con trai đến tóe máu mũi. Với những người thân
trong gia đình, vốn quen thuộc với hình ảnh một Trương Ba ngay thẳng, chính trực,
hiền từ, thanh cao thì sthay đổi tiêu cực mang tính chất tha hóa rệt ấy của Trương
Ba là đòn giáng tinh thần làm suy sụp đau khổ chính những người thân yêu. Chứng
kiến sự thay đổi, sự tha hóa ấy, không khỏi đớn đau nặng ng. Đau đớn dằn vặt
hơn là bản thân Trương Ba nhìn thấy sự đổi khác ngày một lớn, và mức độ sa lầy càng
một khủng khiếp trầm trọng đến mức chính ông cũng tự cảm thấy ghê sợ, thất vọng,
đau khổ sự tha hóa ấy. Trương Ba trở nên tha hóa, mang một bản chất khác khi ông
sống trong môi trường bồ, bát nháo đầy bản năng nhục dục xác hàng thịt
mang lại. Thế nhưng xác thịt âm u đui mù ấy lại có thể sai khiến ông thực hiện những
hành vi trái lương tâm, trái với bản tính lương thiện lành thiện của hồn Trương Ba.
Trong cuộc đối đáp với xác hàng thịt, sự tức giận của hồn Trương Ba khi liên tục phải
đuối trước lẽ ti tiện của xác hàng thịt đã cho thấy phần nào sự chấp nhận, thua
cuộc về mặt của hồn Trương Ba với xác hàng thịt, khi những triết sách vở
những tưởng ông theo đuổi không còn đủ sức để chối cãi những lẽ xác
hàng thịt tạo ra. Bi kịch bị tha hóa của Trương Ba có lẽ là bi kịch đau đớn và cũng đầy
tính chất đối thoại nhất với độc giả khi chứng kiến. Mỗi người khi tồn tại trên thế gian
này, thực chất đều thay đổi, sự thay đổi thể dựa trên hoàn cảnh, hoặc thay đổi từ
nội tại bản thân. Nhưng đây, với Trương Ba đó bi kịch đánh mất chính mình, tha
hóa đắm chìm chính mình vào trong môi trường xấu xa, đó cũng sự đánh mất
phần người để rơi xuống vực sâu thăm thẳm của phần “con”. văn học ra đời để
níu giữ phần người và để phần con không sa vào vũng bùn lầy ấy.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Tha hóa nhận thức được sâu sắc sự tha hóa của bản thân đã một cực hình với
Trương Ba, nhưng thông qua cuộc đối thoại với người thân trong gia đình, Trương Ba
còn rơi vào một bi kịch đau đớn n, đó đánh mất điểm tựa cộng đồng, điểm tựa từ
gia đình - điểm tựa bất cứ ai trên cõi đời này đều cần có. Thậm chí, bi kịch của
Trương Ba còn đau đớn bởi sự khước từ, sự xua đuổi xa lánh ông phải chịu
đựng không đến từ những người xa lạ mà đến từ chính những người thân yêu trong gia
đình. Trước những thay đổi nhanh của Trương Ba, người vợ của ông đã vô cùng buồn
muốn bỏ đi để mặc Trương Ba với mối quan hệ không ràng với vngười
hàng thịt: ông đâu còn là ông đâu, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa.
Cái Gái, người cháu luôn yêu thương Trương Ba cũng kiên quyết chối bỏ người ông
hiện giờ xuất hiện trước mặt nó, tâm hồn giản đơn của đứa trẻ cũng nhận biết những
sự thay đổi từ Trương Ba, bởi người ông hiền dịu, người làm vườn yêu thiên nhiên và
đầy tinh tế nghệ thuật khi chăm sóc các loài cây của trước kia giờ lại trở thành tội đồ
phá hoại những mầm cây non, những cây sâm quý giá. Thậm chí cái Tị còn gọi
Trương Ba o đồ tể, xua đuổi Trương Ba với thái độ quyết liệt: "Ông xấu lắm, ác
lắm. Cút đi! Lão đồ tể, cút đi". Chị con dâu người hiểu kính trọng Trương Ba
nhất cũng không tránh khỏi những thất vọng khi nhìn thấy người cha mình vốn
yêu thương kính trọng một đổi khác, một lệch lạc đi, "biết thầy của bây giờ khổ
hơn xưa nhiều lắm nhưng trước cảnh gia đình sắp tan hoang chị con dâu đã không
giấu được sự thất vọng" khi …..Nỗi đau của người thân yêu ng sự giằng m
tan nát tâm hồn Trương Ba, gia đình điểm tựa nơi không bao giờ quay lưng
với mỗi người, thế nhưng Trương Ba lại đang bị chối bỏ trong chính mạch nguồn yêu
thương nhất.
Và cuối cùng, điều làm nên giá trị và tính biểu tượng của bi kịch hồn Trương Ba chính
là bởi bi kịch này cũng là bi kịch tính phổ quát của toàn nhân loại, không phân kim
cổ không biệt đông tây muôn thế hệ đều phải trải qua trong hành trình nỗ lực để hai
tiếng con người được viết hoa. trong c phẩm, Trương Ba phải chịu đựng bi kịch
không được sống chính mình, phải sống đầy giả dối đớn đau khi bên trong một
đằng bên ngoài một nẻo. Nếu như chọn sự sống, thì hồn Trương Ba tiếp tục phải sống
trong thân xác hàng thịt ông căm ghét, bị mọi người từ chối, xa lánh, vtha hóa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
dần trở nên xấu xa hơn. Giữa cuộc giằng quyết liệt dữ dội của nội tâm ngoại
giới, giữa vấn đề nh quy luật muôn thuở sống chết, giữa việc được sống
mình hay chỉ đơn giản tồn tại. Trương Ba cuối cùng quyết định trả lại thân xác cho
anh hàng thịt, và ra đi trong sự thanh thản vì ít ra, khi ấy ông được sống là chính mình,
được trở về với một Trương Ba lương thiện, tâm hồn thanh cao, một người làm vườn
mà mọi người yêu quý, mến mộ, không phải đay nghiến dằn vặt mình trong sự tha hóa
kiệt cùng tội lỗi nữa. Cũng từ đó, Lưu Quang gửi đến người đọc một thông điệp,
sự sống quý giá, nhưng sống giá khi bạn được sống chính mình chứ
không phải bằng việc đeo trên mình chiếc mặt nạ của kẻ khác. Đó không phải là sống,
đó chỉ sự tồn tại không hơn, thế cuộc đời chỉ đọng như một ao đời bằng
phẳng dễ dãi.
Bi kịch của hồn Trương Ba được Lưu Quang khái quát không chỉ bi kịch
nhân, bi kịch lớn của con người thời đại, thế nhà viết kịch không chỉ đặt ra
được câu hỏi lớn mang tầm nhân loại, còn khơi gợi được sự đồng cảm, sự lắng
nghe và đối thoại vì vấn đề ông nêu ra là vấn đề chung của tồn tại con người.
Phân tích bi kịch của Trương Ba - Mẫu 6
Lưu Quang Vũ là người nghệ đa tài, không chỉ viết văn, làm thơ u Quang Vũ
còn nhà soạn kịch tài năng bậc nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam. Trong
những tác phẩm kịch của mình, Lưu Quang thường hướng đến những vấn đề
hội nóng bỏng, qua đó thể hiện những quan niệm sâu sắc về đời người, kiếp
người.Trong đó tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” vở kịch nổi tiếng nhất khi
bàn đến bi kịch của con người khi phải sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo.
Vở kịch xoay quanh nhân vật trung tâm Trương Ba, sự tắc trách của Nam Tào,
Bắc Đẩu nên Trương Ba bị chết oan, để sửa sai Nam Tào đã nghe theo lời khuyên của
Đế Thích, để cho hồn Trương ba nhập vào xác người hàng thịt. Tuy nhiên, từ lúc sống
nương nhờ trong thân xác của người hàng thịt, Trương Ba phải đối mặt với bao bi kịch
cay đắng.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Trước hết, bi kịch của Trương Ba bi kịch btha hóa. Trương Ba vốn người làm
vườn hiền lành, tốt bụng lối sống trong sạch nhưng từ khi sống trong xác của anh
hàng thịt Trương Ba dần thay đổi, dần trở nên bạo lực, ham vật chất và những cảm
xúc không đúng đắn khi bên vợ người hàng thịt “tay chân run rẩy”, “hơi thở nóng
rực”, “cổ nghẹn lại”… Cũng lúc quá tức giận Trương Ba đã mượn sức của
người hàng thịt để đánh con trai đến “tóe máu mồm máu mũi”.
Trương Ba cảm thấy đau khổ hơn khi ông tự ý thức được sự thay đổi của bản thân
tự cảm thấy xấu hổ. Trương Ba dần trở nên tha hóa phải sống trong môi trường
bồ, bát nháo, nhiều thị phi của người hàng thịt, mặt khác tuy chỉ thể xác âm u đui
nhưng xác người hàng thịt lại tính cách, nhu cầu riêng sức mạnh để chi
phối Trương Ba thực hiện những nhu cầu đó cho mình.
Trong cuộc đối thoại với xác người hàng thịt, Trương Ba đã cùng đau đớn khi phải
sống cuộc sống không phải của mình “ Không. Không! Tôi không muốn sống như thế
nào mãi! Tôi chán cái chỗ không phải cho tôi lắm rồi”. Đó sự day dứt, đau khổ
của một con người bị tha hóa và nhận thức được sự tha hóa của chính mình.
Bi kịch của Hồn Trương Ba được đẩy lên đỉnh điểm trong cuộc đối thoại với xác
người hàng thịt với những người thân. Đó bi kịch của con người bị từ chối.
Trước những thay đổi nhanh của Trương Ba, người vợ của ông đã vô cùng buồn
muốn bỏ đi để mặc Trương Ba với mối quan hệ không ràng với vợ người hàng thịt
“ông đâu còn là ông đâu, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa”.
Cái Gái, người cháu luôn yêu thương Trương Ba cũng kiên quyết chối bỏ người ông
hiện giờ xuất hiện trước mặt nó, tâm hồn giản đơn của đứa trẻ cũng nhận biết những
sự thay đổi từ Trương Ba, bởi người ông hiền dịu, quan tâm trước đây của không
đôi bàn tay giết lợn, bàn chân to như cái xẻng cùng những nh động vụng về
làm gãy chồi non của cây sâm quý mới ươm hay làm gãy chiếc diều của cu Tị. Thậm
chí cái Tcòn gọi Trương Ba là lão đồ tể, xua đuổi Trương Ba với thái độ quyết liệt
Ông xấu lắm, ác lắm. Cút đi! Lão đồ tể, cút đi”.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Chị con dâu là người hiểu và kính trọng Trương Ba nhất cũng không tránh khỏi những
thất vọng khi thấy thầy mỗi ngày một khác đi, biết thầy của bây giờ khổ hơn xưa
nhiều lắm nhưng trước cảnh gia đình sắp tan hoang chị con dâu đã không giấu được
sự thất vọng khi mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứ như lệch
lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa…”
Bác Trưởng Hoạt cũng không muốn chơi cờ với Trương Ba nữa vì nếu trước đây nước
cờ của Trương ba thoáng đạt, linh hoạt thì giờ đây nước cờ của Trương Ba cũng ti tiện
như chính con người của anh hàng thịt. Trước sự thất vọng, từ chối của người thân,
Trương Ba vô cùng đau khổ mong muốn thoát khỏi hoàn cảnh trớ trêu của thực tại
vì không muốn sống bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo.
Bi kịch của Trương Ba còn bi kịch của con người không được sống mình, phải
sống bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo. Được tiếp tục sống bên cạnh những
người thương yêu nhưng Trương Ba phải thực hiện trách nhiệm của người hàng thịt
với công việc giết lợn, bán thịt hàng ngày. Không những thế, xác người hàng thịt
sức mạnh thể chi phối hành động, suy nghĩ của Trương Ba khiến cho ông sống
không được mình, dần đánh mất đi những phẩm chất tốt đẹp làm cho những
người thân xung quanh thất vọng, buồn bã.
Đến cuối cùng, Trương Ba đã lựa chọn cái chết để được sống mình toàn vẹn,
nhường hội sống của mình cho xác người hàng thịt, trả lại cho vợ của anh ta người
hàng thịt hoàn chỉnh, mang hội sống đến cho cu Tị còn bản thân tạm biệt người
thân, gia đình để được là mình, bảo vệ được những giá trị tốt đẹp.
Thông qua cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba xác người hàng thịt tác giả u
Quang Vũ đã đặt ra mối trăn trở về quan hệ giữa thể xác linh hồn, giữa nhu cầu vật
chất tinh thần bên trong một con người. Sự sống rất quý giá nhưng sống mình,
sống theo những giá trị tốt đẹp mình theo đuổi còn quý giá hơn. Để hạnh phúc con
người cần dung hòa được những nhu cầu về vật chất và tinh thần.
Phân tích bi kịch của Trương Ba - Mẫu 7
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Hồn Trương Ba, da hàng thịt một trong những vở kịch nổi tiếng nhất của Lưu
Quang Vũ. Vở kịch đặt ra nhiều vấn đề nóng bỏng của xã hội lúc đó-thời điểm những
năm tám mươi của thế kỉ XX. Lưu Quang đã khéo léo mượn lại một tích truyện
dân gian để đan cài vào đó những suy nghĩ, quan niệm, triết nhân văn mới mẻ
sâu sắc.
Câu chuyện bắt đầu từ khi cuộc sống của Trương Ba bắt đầu tái sinh ới thân xác
anh hàng thịt. Với truyện cổ tích, đó một kết thúc hậu Trương Ba tiếp tục
hạnh phúc với hình hài thân xác mới. Tuy vậy, dưới con mắt của Lưu Quang Vũ,
hiện thực cuộc đời được tái hiện theo đúng cách tồn tại. thế mới nảy sinh
một bi kịch mới, đó bi kịch của một tâm hồn thanh cao, trong sáng lại phải sống
chật chội trong thân xác của một anh chàng thịt phàm phu tục tử, thô lỗ, bản năng.
Tuy vậy, sau ba tháng trú ngụ trong thân xác anh hàng thịt, với nhữnglẽ đầy cám dỗ
của thân xác, tâm hồn thanh cao của Trương Ba cũng lúc bị tha hóa, phải làm
những điều trái với tưởng, đạo của mình để thỏa mãn thân xác. Đó chính bi
kịch nội tại của nhân vật.
Sống trong xác anh ng thịt, Trương Ba nhận thấy mình ngày càng bị tha hóa và đau
khổ hơn là hồn Trương Ba không thể giải quyết được mâu thuẫn đó. Bi kịch được đào
sâu, tạo xung đột qua các đoạn đối thoại.
Đầu tiên là cuộc đối thoại căng thẳng, quyết liệt giữa hồn và xác. Xác-bằng những lí lẽ
đầy cám dỗ những chứng cứ xác thực đã làm cho hồn thấy rằng sự tồn tại của
cũng cái thú vị. Đó cảm giác khát thèm xác thịt, cảm giác khát thèm miếng ăn,
sự đắc thắng trước bạo lực. Xác anh hàng thịt cũng sắc sảo không kém khi chỉ ra:
“Những vị lắm chữ nhiều sách như các ông hay vịn vào cớ tâm hồn quý, khuyên
con người sống phải vì phần hồn, để rồi bỏ cho thân xác họ mãi khổ sở, nhếch
nhác”. Những câu cảm thán ngắn, dồn dập:” Không! Ta vẫn một đời sống riêng:
nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn! ta cần gì đến cái sức mạnh làm ta trở thành tàn
bạo; Nói láo! Mày chỉ là cái vỏ bên ngoài, không có ý nghĩa gì hết, không có tư tưởng,
không có cảm xúc…!
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Bi kịch ấy vẫn chưa dừng lại. Tuy nhiên, qua lẽ của anh chàng hàng thịt, tác giả
cũng hàm ý rằng, thể xác cũng tiếng nói riêng. Đó tiếng i của bản năng, của
đam mê, dục vọng đời thường. thế, con người phải khát vọng sống thanh cao
nhưng cũng không thể tách hồn khỏi xác vật chất đời thường. Đó cũng sự u
thuẫn giữa khát vọng và bản năng con người.
Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vật bằng cách nói riêng, giọng nói riêng của
mình đã khiến Hồn Trương Ba đã cảm thấy không thể chịu nổi. hồn đã quyết
không thể khuất phục xác được nữa. Hồn Trương Ba đã phản kháng quyết liệt:”
Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!. Đây là lời đối thoại có tính
chất quyết định dẫn đến hành động châm hương gọi Đế Thích một cách dứt khoát.
Qua bi kịch của hồn Trương Ba, nhà văn Lưu Quang muốn gửi đến những thông
điệp đến người đọc. Đó con người một thể thống nhất, hồn xác phải hài hòa.
Không thể một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi. Khi con
người bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng chỉ đổ tội cho
thân xác, không thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn. Tuy
nhiên, tác giả cũng chỉ ra rằng, sống thực sự cho ra con người quả không hề dễ dàng,
đơn giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không được mình thì cuộc
sống ấy thật vô nghĩa.
Màn kết, Trương Ba trở lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hồn được
trong sạch, hóa thân vào các sự vật thân thương tồn tại vĩnh cửu bên người thân.
Cuộc sống trở lại quy luật tuần hoàn của muôn đời. Màn kết với chất thơ sâu lắng đã
đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan, đồng thời gửi đến cho người
đọc thông điệp và sự chiến thắng của cái Thiện cái Đẹp và sự sống đích thực.
Từ tích truyện cổ dân gian, Lưu Quang đã sáng tạo nên một vở kịch sức lôi
cuốn mạnh mẽ, gửi tới người đọc một thông điệp sâu sắc về triết lí sống. Tính đa tầng,
đa nghĩa, đã thanh trong vở kịch này một sáng tạo mới của Lưu Quang Vũ. Chính
sự đa hiệu ấy đã làm nên sức hấp dẫn nguồn sống dạt dào cho vở kịch Hồn Trương
Ba, da hàng thịt!
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Phân tích bi kịch của Trương Ba - Mẫu 8
Lưu Quang người tài về nhiều mặt như: viết văn, làm thơ, vẽ tranh…nhưng
ông được xem một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học Việt
nam. Những vở kịch của ông đã làm xôn xao luận được đón nhận nồng nhiệt
của khán giả. Phần lớn các vở kịch của ông đều được các đoàn nghệ thuật dàn dựng,
trong đó vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt là đặc sắc nhất. Lưu Quang Vũ đã có rất
nhiều ng tạo. Ông đã đổ ợu mới o nh để kể lại chuyện i xưa như một bi
kịch triết thời nay. Qua vở kịch Lưu Quang đã gửi gắm rất nhiều suy nghĩ
quan niệm sống của mình đến với khán giả.
Nhan đề truyện thể hiện một quan niệm: Giữa hồn xác phải một sự tương hợp
hài hòa, thế nhưng đây sự khập khiễng không thể hòa hợp. Đặc biệt hồn của
một người thanh cao, trong sáng, trung thực lại ngụ trong xác của một kẻ tầm thường,
phàm tục, đầy bản năng, thô lỗ. Bi kịch này sinh từ đó. Như vậy tên gọi của vở kịch đã
thâu tóm được những mâu thuẫn xung đột bên trong của một con người. Điều nảy sinh
linh hồn hồn trong sạch đang dần dần bị tha hóa. Từ chỗ thanh cao đến chỗ
những ham muốn tầm thường. Nhan đề đã thâu tóm những mâu thuẫn xác định ngay
trong một con người. Đây là mâu thuẫn nội tại.
Bi kịch của Trương Ba: ông đã chết vô cớ sự thiếu trách nhiệm của tiên thánh. Tiên
thánh sửa sai thì lại càng tệ hại hơn. Bi kịch xảy ra từ khi Trương Ba được sống lại.
Như vậy vấn đề không chỉ được sống mà còn là phải sống như thế nào. Sống trong cái
xác của anh hàng thịt, Trương Ba thấy mình bị tha hóa: hồn trong sạch ngay thẳng
đang bị cái thể xác thô lỗ, ranh mãnh, ve vãn, chế nhạo, cám dỗ. Có lúc hôn phải thỏa
hiệp với những đòi hỏi bản năng của xác. Bây giờ không còn thích đánh cờ một thú
vui trí tuệ, thanh cao. Những nước cờ không còn phóng khoáng tủn mủn hồn.
Không còn là người bàn tay khéo léo nữa một kẻ vụng về. Bên trong một
đường, bên ngoài một nẻo. Ý thức được điều đó nên hồn càng thêm đau khổ. Đây
sự đau khổ không m chủ được bản thân. Đây cũng nỗi đau khổ của con người
khi phải sống trong hoàn cảnh không phù hợp với mong ước của mình, không phải
chính mình.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Bi kịch của Trương Ba không chỉ bi kịch của nhân còn bi kịch gia đình.
Quay lại với thể xác, hồn Trương Ba phải đối diện với một xung đột khác đó là bi kịch
không được thừa nhận. Người vợ hiền thục rất đau khổ, tìm cách tránh mặt định bỏ
đi. Con trai thì hư hỏng, cháu nội thì tỏ thái độ thù ghét và đuổi ông đi. Đứa con dâu là
người cảm thông với ông nhất, tiếc nuối một người cha chồng trước kia thì lại vướng
mắc với một loại câu hỏi rất khó lí giải: …làm sao giữ được thầy lại, hiền hậu, vui
vẻ, tốt lành như thầy của chúng con xưa kia? Làm thế nào, thầy ơi?”.Trương Ba đã rơi
vào cái khổ của việc không được chia sẻ thấu hiểu. Cháu nội thù ghét không nhận
đuổi ông đi, ông thanh minh. Ông đã gây ra những xáo trộn, bất an trong gia
đình, gia đình lại khổ lây vì sự nhũng nhiễu của lí tưởng.
Như vậy, Trương Ba đã rơi vào tình thế đơn ngay tại nhà mình. Trương Ba ý thức
nỗi khổ này của vợ con lớn hơn cả nỗi khổ khi chôn ông xuống đất. Ông đã tự ý thức
được tất cả cảm thấy mình lỗi với gia đình. Điều đó cho ta thấy Trương Ba
một con người rất vị tha.
Bi kịch của Trương Ba chỗ mình không phải mình. Khổ bị sự trói buộc
tính định mệnh của phần xác đối với phần hồn. Đây nỗi đau khổ tột cùng của
Trương Ba. Để thể hiện điều này, Lưu Quang Vũ đã tạo ra một cuộc đấu trí đầy trí tuệ
giữa linh hồn thể xác. Tiếng nói của xác tiếng nói của bản năng. Tiếng nói của
Trương Ba là tiếng nói của con người thanh cao, trong sạch, tự ý thức. Đó là cuộc đấu
tranh gay gắt giữa hai mặt tồn tại của con người, thể hiện khát vọng hướng thiện
tầm quan trọng của việc tự ý thức về bản thân và vượt lên chính mình.
Anh hàng thịt cũng không kém phần khôn ngoan, lí lẽ ng phần đúng đắn:
“Những vị lắm chữ nhiều sách như các ông hay vịn vào cớ tâm hồn quý, khuyên
con người sống phần hồn, để rồi bỏ cho thân xác của họ nỗi khổ sở nhếch
nhác…”. thế mâu thuẫn cũng khó thể giải quyết nhanh chóng. Qua lí lẽ của anh
hàng thịt tác giả cũng muốn nói lên một điều: Con người phải có khát vọng sống thanh
cao nhưng cũng không thể tách hồn khỏi vật chất đời thường, cũng như những nhu
cầu chính đáng rất con người. Mặt khác tác giả cũng muốn nói lên những người ợt
lên hoàn cảnh đã gặp không ít trở lực lúc làm cho họ nản lòng. Điều đó thể hiện
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
qua những câu thoại vẻ đuối của Trương Ba. Rồi hồn Trương Ba phải thỏa hiệp
và nhập vào xác anh hàng thịt, đuối lí bởi những lí lẽ vừa khó chịu vừa chứa đựng một
phần chân lí. Màn đối thoại vừa tính chất hài kịch lại vừa tính bi kịch. Màn đối
thoại vừa toát lên giọng điệu nghiêm trang lại vừa ý mỉa mai hài hước. Đó một
sự kết hợp giữa hài kịch bi kịch của người nghệ i ba. Bi kịch này sự mâu
thuẫn giữa khát vọng và khả năng.
Hồn Trương Ba ý thức được nghịch cảnh nh nên đau đớn day dứt cùng với sự tác
động từ bên ngoài: lí trưởng, gia đình nên Trương Ba phải gặp Đế Thích để giải quyết
vấn đề này. Màn đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích cũng rất đặc sắc. Ngôn ngữ
của Đế Thích ngôn ngữ dụ dỗ thuyết phục: lẽ không ngoan vẻ lí, nâng cao
giá trị của Trương Ba, bôi bác sự giả dối trên thiên đình. Tiên thánh cũng không
được sống theo những mình nghĩ bên trong, đến Ngọc Hoàng cũng phải ép mình
cho xứng danh Ngọc Hoàng. Trên trời, dưới đất người ta đều thế cả. Đế Thích sửa sai
lại càng thêm sai. Trương Ba đã bác bỏ một cách cương quyết: “Thần thể chấp
nhận một cuộc sống như thế chứ con người thì không” khăng khăng đòi chết,
không chịu nhập vào cái xác của ai nữa. Bi kịch của ông bắt đầu từ khi ông được sống
lại trong cái xác anh hàng thịt. Như vậy, là con người ai cũng muốn chính mình
không muốn sống tạm bợ, chắp vá. Trương Ba đã ý thức được vấn đề sống như thế
nào chứ không phải chỉ được sống đủ. Trương Ba đã dũng cảm chấp nhận cái chết
để bảo vệ chân lí, bảo vệ nhân cách, bảo vệ các giá trị nhân sinh dù có chết cũng
cái chết bất tử. nghịch nhưng đó con đường phục hưng những giá trị nhân
văn. Đó cuộc thắng lợi của cuộc tranh chấp muôn thuở giữa cái thánh thiện cái
phàm tục. Trương Ba đã chiến thắng được mình còn chủ động phê phán khuyên
bảo Đế Thích. Đó chuyện phi thường, một ông tiên phải đuối trước con người.
Cuối cùng phải thốt lên một câu như vỡ lẽ ra một điều mới: “con người dưới hạ giới
các ông thật lạ”. Hóa ra các lực lượng siêu nhiên, thần thánh tuy thể quyết
định được việc sống chết của con người nhưng không thể can thiệp vào sự tự do của
con người. Lưu Quang đã thể hiện niềm tin sâu sắc vào con người vào khả năng
vươn lên mọi thực tế nghiệt ngã. Thật xúc động khi hồn Trương Ba xuất hiện giữa
màu xanh với lời i thật thiết tha. Cái chết của Trương Ba cái chết bất tử, tâm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
hồn của ông vẫn sống mãi giữa màu xanh cây vườn. Bi kịch của Trương Ba một bi
kịch lạc quan.
Qua bi kịch của Trương Ba nhà văn Lưu Quang muốn gửi đến người đọc những
thông điệp: Con người cần phải sống hài hòa giữa hai mặt vật chất tinh thần.
Không nên thị những đòi hỏi vật chất của con người, cần tôn trọng quyền tự do
nhân, giúp mỗi người phải được là mình, sống đúng với chính mình. Và phải sửa chữa
những sai lầm để xây dựng một tương lai tốt đẹp.
Phân tích bi kịch của Trương Ba - Mẫu 9
Hồn Trương Ba da hàng tht mt tác phẩm đưc viết vào năm 1981 công diễn năm
1984 trong không khí đổi mi của đất nước s chuyn mình của văn học. mt
trong nhng v kịch đc sc nht ca nhà viết kịch tài hoa, nhà thơ Lưu Quang Vũ,
được công din nhiu ln trên sân khấu trong ngoài nước. T mt ct truyn dân
gian, Lưu Quang đã xây dng thành mt v kch hiện đại cái nhìn mi mẻ, đặt
ra nhiu vấn đề, ý nghĩa ng, triết đầy sâu sc. Tt c nhng triết sng nhân
văn cao đẹp ấy đều được khc ha ràng qua tn bi kch mang tên: Hồn Trương Ba
da hàng tht.
Tình hung kch của Lưu Quang bắt đu t mt ct truyn dân gian. Sau khi b
Nam Tào bt chết nhm phi sng mt cuộc đời mới trong thân xác vay mượn ca
anh hàng tht mi chết. Hồn Trương Ba đã gặp s tình huống éo le, bi đát, những
mâu thun gay gt gia mt tâm hn thanh khiết thân th phm tc này. S mâu
thuẫn này đạt đỉnh đim khi linh hn cao khiết dn b xâm phm biến cht, nhn
thức được điều đó hồn Trương Ba dần tr n chán ghét kiếp sng nh, sng tm b
“bên ngoài một đằng, bên trong mt no” y. Bởi ông còn b chính ngưi v, con
dâu cháu gái, bn của mình khước t ghê s. S tuyt vng, mt mỏi đã
khiến linh hn thanh cao của Trương Ba muốn đưc giải thoát đưc sng cuộc đời
của chính mình. Ông đã chọn cái chết để bo v tâm hn mình. Tt c những điều đó
được trích t cnh th by, cnh cui cùng ca v kch.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Qua đoạn trích, tn bi kch ca hồn Trương Ba lần lượt được hin ra, thc tỉnh người
đọc v nhng giá tr nhân văn sâu sc triết sống cao đẹp Lưu Quang mang
đến. Tn bi kịch đầu tiên ca hồn Trương Ba trong thân xác của anh hàng tht s
biến cht ca tâm hn, s thay đổi theo mt cách mà chính bản thân Trương Ba, người
thân của ông cũng chng còn nhn ra ông na. T nhng sai lm của người nhà Tri,
Trương Ba cũng được sng lại, nhưng sống trong thân xác ca anh hàng tht. Mt thân
xác đưc miêu t như một biểu tượng đáng gs đưc hình thành t mt hoàn cnh
sng dung tc: hình dáng knh càng thô l ti cái d dày đòi hỏi mi bữa ăn tám chín
bát cơm, thèm ăn ngon, thèm rượu thịt... cho đến cái nhng dc vng xu xa. tt
c những điều y một người chăm sóc cây cảnh, nh nhàng t tn trong c ch, mt
người nâng niu tng nhành cây, n hoa cũng dần tr nên tha hóa. Trương Ba không
còn là ông của ngày xưa nữa. Mt linh hn thanh khiết gi đây bị thua lý lun ca mt
thân xác phàm tục y ư? Một người từng đưc bn yêu quý, con cháu kính n
gi đây li dựa vào “bàn tay giết lợn” thô bạo này đánh con của mình ư? Không, “tôi
chán cái ch không phi ca tôi này lm ri, chán lm ri! Cái thân th knh càng
thô l này, ta bắt đầu s mi, ta ch mun ri xa mi tc khc !” Nhưng làm sao bây gi
khi ông nhìn đi bng đôi mắt ca thân xác này, cm nhn thế gii qua nhng giác
quan này. Đó chính tấn bi kch mang tên hồn Trương Ba, da hàng thịt. Lưu Quang
Vũ đã đặt ra mt vn đ khiến độc gi phi thn thc và suy ngm. Một con ngưi khi
mun sng phi bt chp mọi giá ư? rằng không được là chính mình như cách hồn
Trương Ba đang dần đánh mất đi cái bản tính lương thiện y? Sng bng bt c giá
nào thì liu hạnh phúc không, con ngưi s tr thành ai, s ra sao khi không
được sng theo cách của mình? Cái đẹp cái tt thế nào thì khi sng lâu cùng s
dung tục cũng ngày bị mai một, cũng như con người cũng sẽ mt đi cái lương thiện
để tha mãn nhng ham mun tầm thường. Để rồi khi đi sai lệch với đạo đức ta li đổ
lỗi lên thân xác để gt rửa đi sự vy bn trong linh hồn ư? Điều đó cũng được nhà viết
kịch tài hoa này đề cập đầy ràng: Nhng v lm ch nhiều sách như các ông hay
vin vào c tâm hồn quý, khuyên con người ta sng phn hồn, để ri b cho
thân xác h mai kh s, nhếch nhác
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Tn bi kch th hai trong cuộc đời sng chp vá, sng nh ca hồn Trương Ba bị
khước t xa lánh. Bi tới người v ông trân trọng cũng muốn t b ông đi.
Hồn ông đã gây ra đau kh mt mỏi cho chính người thân ca mình rồi đấy ư?
“Ông đâu còn ông, đâu còn ông Trương Ba làm vườn ngày xưa… lẽ tôi phi
đi… đi biệt…Để ông được thảnh thơi với cô v người hàng thịt…Còn hơn thế
này…” phải ngay cái khonh khắc Trương Ba nằm xuống đưc an táng
phi còn tốt hơn sống lại đau khổ cho mọi người như lúc này hay không?
Chính cái th xác thô kệch này đã khiến cho cái Gái gọi người ông đáng kính trọng
ca bằng “lão đ t”. Một s phũ nhn dứt khoát đến nghit ngã ca tr thơ. Ngay
c người con dâu hiếu thảo ngày trước dù có thương cho hoàn cảnh nghit ngã bây gi
ca thầy mình cũng phi nói thật lòng mình: “Thầy ngày mt đổi khác dn, mt mát
dn, tt c như lệch lc, nhòa m dần đi”. Chỉ còn li một Trương Ba thô l, phàm tc
trong thân xác to bè, trong đôi tay giết ln này thôi. C đứa con trai thc dng
cũng chẳng còn n trng ông nữa: “Cha bây gi không n là cha trước đây nữa. Cha
tôi hồi đó không bao giờ đánh tôi nên tôi rất kính trng ông. Cha bây gi cũng gian
di, đang sng nh bằng cái ác ăn cắp ca ngưi khác đó thôi”.
Tt c ni nim cm xúc xut phát t tm chân tình ca những người ông thương
chính mt bi kch trong vic tn ti giá tr này. Ch còn là đau đn, bt lc b
chi b thôi. S đau khổ y ca hồn Trương Ba cũng chính ý thc ràng bi
kch ca chính mình. Ông s không quyết định sai lm na. Hn ca ông s không
phi sống trong th tm b ca anh hàng tht hay cu T na, dù rng đó đồng nghĩa
vi vic hn ca ông s không là gì nữa. Còn hơn là “tôi sẽ vơ lc lòng, hoc s tr
nên thm hại đáng ghét như kẻ tham lam, mt k ra phi chết t lâu vn c
sống”. “Không mưn thân xác ai c, tôi vn đây, trong vườn cây nhà ta, trong nhng
điều tt lành ca cuc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu…” Sự dt khoát ấy như
mt li khẳng định ca tác giả: “Có những cái sai không th sửa được chp gượng
ép ch càng làm sai thêm”. Cái kết ca cuộc đời Trương Ba một khúc nhc ngân
vang đầy ý nghĩa m đẹp cho đời. mất đi nhưng vẫn được mọi người nh đến
và kính trọng còn hơn là bất chp sống mà gây đau kh và thêm sai lm.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Tóm lại, đoạn trích hồn Trương Ba da hàng thịt mang đậm nhng triết nhân văn sâu
sc. Bi kch ca nhân vt gần gũi với nhng vấn đề ca xã hi ngày nay. Một người
quyn li ích ca mình bt chp tt c thì đến cui cùng những điều đó thật
s gi hạnh phúc hay không? Con người nếu bt chp sng mc tiêu không
đúng đắn rồi cũng phi t tr giá cho la chn ca chính mình.
| 1/37

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Dàn ý phân tích bi kịch của Trương Ba Dàn ý ngắn gọn 1. Mở bài
Giới thiệu tác phẩm: tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” là vở kịch nổi tiếng
nhất của Lưu Quang Vũ khi bàn đến bi kịch của con người khi phải sống bên trong
một đằng, bên ngoài một nẻo. 2. Thân bài
– Trước hết, bi kịch của Trương Ba là bi kịch bị tha hóa.
– Trương Ba vốn là người làm vườn hiền lành, tốt bụng có lối sống trong sạch nhưng
từ khi sống trong xác của anh hàng thịt Trương Ba dần thay đổi:
● Dần trở nên bạo lực ● Ham vật chất
● Có những cảm xúc không đúng đắn khi ở bên vợ người hàng thịt
– Trương Ba cảm thấy đau khổ hơn khi ông tự ý thức được sự thay đổi của bản thân
và tự cảm thấy xấu hổ.
– Trong cuộc đối thoại với xác người hàng thịt, Trương Ba đã vô cùng đau đớn khi
phải sống cuộc sống không phải của mình.
– Bi kịch của con người bị từ chối:
● vợ của ông đã vô cùng buồn bã và muốn bỏ đi để mặc Trương Ba với mối quan
hệ không rõ ràng với vợ người hàng thịt.
● Cái Gái, người cháu luôn yêu thương Trương Ba cũng kiên quyết chối
● Chị con dâu là người hiểu và kính trọng Trương Ba nhất cũng không tránh khỏi những thất vọng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
– Bi kịch của Trương Ba còn là bi kịch của con người không được sống là mình, phải
sống bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo. 3. Kết bài
Thông qua cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác người hàng thịt tác giả Lưu
Quang Vũ đã đặt ra mối trăn trở về quan hệ giữa thể xác và linh hồn, giữa nhu cầu vật
chất và tinh thần bên trong một con người. Dàn ý chi tiết I. Mở bài :
– Giới thiệu vài nét lớn về tác giả, tác phẩm;
– Giới thiệu bi kịch của nhân vật hồn Trương Ba của vở kịch
Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) là một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch Việt Nam
những năm tám mươi của thế kỷ XX. Ông được coi là nhà soạn kịch tài năng nhất của
nền văn học nghệ thuật Việt nam hiện đại. tác phẩm của ông toát lên một ý vị triết lí
và nhân sinh về đời người, kiếp người. Ông có nhiều tác phẩm kịch gây chấn động dư
luận , trong đó có vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”. Trong đoạn trích ( cảnh 7)
của vở kịch, tác giả đã diễn tả sâu sắc bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba, một con
người phải sống “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”. II. Thân bài:
1. Khái quát về tác phẩm : Giới thiệu hoàn cảnh ra đời tác phẩm, xuất xứ tác
phẩm, tóm tắt cốt truyện.
“Hồn Trương Ba, da hàng thịt” là vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ, được sáng
tác từ năm 1981, nhưng ba năm sau (1984) mới được ra mắt khán giả.Từ cốt truyện
dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây dựng lại thành một vở kịch nói hiện đại và lồng vào
đó nhiều triết lí nhân văn về cuộc đời và con người. Trong tác phẩm, Trương Ba là
một ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu cái đẹp, tâm hồn thanh nhã, giỏi
đánh cờ. Chỉ vì sự tắc trách của Nam Tào gạch nhầm tên mà Trương Ba chết oan.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Theo lời khuyên của “tiên cờ” Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩu “sửa sai” bằng cách cho
hồn Trương Ba được tiếp tục sống trong thân xác của anh hàng thịt mới chết gần nhà.
Nhưng điều đó lại đưa Trương Ba và một nghịch cảnh khi linh hồn mình phải trú nhờ
vào người khác. Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc, Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm
mất đi bản chất trong sạch, ngay thẳng của mình. Ý thức được điều đó, Trương Ba dằn
vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác thịt. Qua các cuộc đối
thoại của Trương Ba, tác giả dần tạo nên một mạch truyện dẫn dắt người xem hiểu sâu hơn về Trương Ba.
Đoạn trích là phần lớn cảnh VII. Đây cũng là đoạn kết của vở kịch, đúng vào lúc xung
đột trung tâm của vở kịch lên đến đỉnh điểm. Sau mấy tháng sống trong tình trạng
“bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”, nhân vật Hồn Trương Ba ngày càng trở nên
xa lạ với bạn bè, người thân trong gia đình và tự chán ghét chính mình, muốn thoát ra
khỏi nghịch cảnh trớ trêu.
2. Phân tích bi kịch của nhân vật hồn Trương Ba :
a. Bi kịch tha hoá của nhân vật Trương Ba trong đoạn trích bắt đầu bằng lớp thứ
nhất của cảnh 7, đó là màn đối thoại giữa Hồn Trương ba và Xác hàng thịt.
– Trước khi diễn ra cuộc đối thoại giữa hồn và xác, nhà viết kịch đã để cho Hồn
Trương Ba “ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy” với một lời độc thoại đầy khẩn
thiết:”- Không. Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! Tôi chán cái chỗ ở
không phải là của tôi này lắm rồi! . Hồn Trương Ba đang ở trong tâm trạng vô cùng
bức bối, đau khổ thể hiện trong những câu cảm thán ngắn, dồn dập cùng với ước
nguyện khắc khoải . Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cái thân xác mà hồn
ghê tởm. Hồn đau khổ bởi mình không còn là mình nữa. Trương Ba bây giờ vụng về,
thô lỗ, phũ phàng lắm. Hồn Trương Ba cũng càng lúc càng rơi vào trạng thái tuyệt vọng.
– Trong cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba ở vào thế yếu, đuối lí
bởi xác nói những điều mà dù muốn hay không muốn Hồn vẫn phải thừa nhận : cái
đêm khi ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt với“tay chân run rẩy”, “hơi thở nóng rực”,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
“cổ nghẹn lại” và “suýt nữa thì…“. Đó là cảm giác “xao xuyến” trước những món ăn
mà trước đây Hồn cho là “phàm”. Đó là cái lần ông tát thằng con ông “tóe máu mồm
máu mũi”, … Xác anh hàng thịt gợi lại tất cả những sự thật ấy khiến Hồn càng cảm
thấy xấu hổ, cảm thấy mình ti tiện. Xác anh hàng thịt còn cười nhạo vào cái lí lẽ mà
ông đưa ra để ngụy biện: “Ta vẫn có một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch,
thẳng thắn, …”. Trong cuộc đối thoại này, xác thắng thế nên rất hể hả tuôn ra những
lời thoại dài với chất giọng khi thì mỉa mai cười nhạo khi thì lên mặt dạy đời, chỉ,
châm chọc. Hồn chỉ buông những lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo những tiếng than, tiếng kêu.
– Cuộc đối thoại giữa xác hàng thịt và hồn Trương Ba là cuộc đấu tranh giữa thể xác
và linh hồn cùng tồn tại trong một con người. Thể xác và linh hồn có quan hệ hữu cơ
với nhau, cả hai gắn bó với nhau để cùng sống, cùng tồn tại. Thể xác có tính độc lập
tương đối của nó, có tiếng nói của nó, có khả năng tác động vào linh hồn, vì nó là nơi
trú ngụ của linh hồn. Khi thể xác tiêu tan thì linh hồn cũng mất. Khi linh hồn “bay đi”
thì thể xác cũng trở về cát bụi. Nhờ có linh hồn đấu tranh, chi phối với những ham
muốn, những dục vọng tầm thường của thể xác mà nhân cách được hoàn thiện, tâm
hồn được trong sáng. Câu nói của xác hàng thịt: “Tôi là cái bình để chứa đựng linh
hồn” đã cho thấy mối quan hệ hữu cơ giữa thể xác và linh hồn, làm cho ý nghĩa ẩn dụ
của đoạn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt thêm cụ thể, sâu sắc.
b. Bi kịch Hồn Trương Ba được đẩy lên tới đỉnh điểm, cao trào ở màn đối thoại
giữa Hồn Trương Ba với những người thân. Đó là bi kịch bị từ chối.
– Người vợ mà ông rất mực yêu thương giờ đây buồn bã và cứ nhất quyết đòi bỏ đi.
Với bà “đi đâu cũng được… còn hơn là thế này”. Bà đã nói ra cái điều mà chính ông
cũng đã cảm nhận được: “ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa”.
– Cái Gái, cháu ông giờ đây đã không cần phải giữ ý. Nó một mực khước từ tình thân
: tôi không phải là cháu ông… Ông nội tôi chết rồi. Cái Gái yêu quý ông nó bao nhiêu
thì giờ đây nó không thể chấp nhận cái con người có “bàn tay giết lợn”, bàn chân “to
bè như cái xẻng” đã làm “gãy tiệt cái chồi non”, “giẫm lên nát cả cây sâm quý mới
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
ươm” trong mảnh vườn của ông nội nó. Nó hận ông vì ông chữa cái diều cho cu Tị mà
làm gãy nát khiến cu Tị trong cơn sốt mê man cứ khóc, cứ tiếc, cứ bắt đền. Với nó,
“Ông nội đời nào thô lỗ, phũ phàng như vậy”. Nỗi giận dữ của cái Gái đã biến thành
sự xua đuổi quyết liệt: “Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!”.
– Chị con dâu là người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt. Chị cảm thấy thương
bố chồng trong tình cảnh trớ trêu. Chị biết ông khổ lắm, “khổ hơn xưa nhiều lắm”.
Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình “như sắp tan hoang ra cả” khiến chị
không thể bấm bụng mà đau, chị đã thốt thành lời cái nỗi đau đó: “Thầy bảo con: Cái
bên ngoài là không đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con
cảm thấy, đau đớn thấy… mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứ như
lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa…”
– Tất cả những người thân yêu của Hồn Trương Ba đều nhận ra cái nghịch cảnh trớ
trêu. Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vật bằng cách nói riêng, giọng nói riêng
của mình đã khiến Hồn Trương Ba cảm thấy không thể chịu nổi. Nỗi cay đắng với
chính bản thân mình cứ lớn dần… lớn dần, muốn đứt tung, muốn vọt trào.
– Nhà viết kịch đã để cho Hồn Trương Ba còn lại trơ trọi một mình với nỗi đau khổ,
tuyệt vọng lên đến đỉnh điểm, một mình với những lời độc thoại đầy chua chát nhưng
cũng đầy quyết liệt: “Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ…
Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình? “Chẳng còn
cách nào khác”! Mày nói như thế hả? Nhưng có thật là không còn cách nào khác? Có
thật không còn cách nào khác? Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không
cần!”. Đây là lời độc thoại có tính chất quyết định dẫn tới hành động châm hương gọi
Đế Thích một cách dứt khoát. Sự do dự bị đẩy lùi, bị xua tan. Sự tỉnh ngộ của hồn
Trương Ba tuy muộn mằn nhưng thật có nhiều ý nghĩa. Con đường tự giải thoát, linh
hồn đã nhìn thấy ánh sáng.
c. Bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba được kết thúc trong màn đối thoại với Đế
Thích- Bi kịch “bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
– Cuộc trò chuyện giữa Hồn Trương Ba với Đế Thích trở thành nơi tác giả gửi gắm
những quan niệm về hạnh phúc, về lẽ sống và cái chết. Hai lời thoại của Hồn trong
cảnh này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng: Không thể bên trong một đằng, bên
ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn… Sống nhờ vào đồ đạc, của cải
người khác đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh
hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!
– Người đọc, người xem có thể nhận ra những ý nghĩa triết lí sâu sắc và thấm thía qua
hai lời thoại này. Thứ nhất, con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hòa.
Không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi. Khi con
người bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng chỉ đổ tội cho
thân xác, không thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn. Thứ hai,
sống thực sự cho ra con người quả không hề dễ dàng, đơn giản. Khi sống nhờ, sống
gửi, sống chắp vá, khi không được là mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa.
– Những lời thoại của Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật đã ý thức rõ về
tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài của mình, thấm thía nỗi đau khổ về tình trạng
ngày càng vênh lệch giữa hồn và xác, đồng thời càng chứng tỏ quyết tâm giải thoát
nung nấu của nhân vật trước lúc Đế Thích xuất hiện.
Quyết định dứt khoát xin tiên Đế Thích cho cu Tị được sống lại, cho mình được chết
hẳn chứ không nhập hồn vào thân thể ai nữa của nhân vật Hồn Trương Ba là kết quả
của một quá trình diễn biến hợp lí. Hơn nữa, quyết định này cần phải đưa ra kịp thời
vì cu Tị vừa mới chết. Hồn Trương Ba thử hình dung cảnh hồn của mình lại nhập vào
xác cu Tị để sống và thấy rõ “bao nhiêu sự rắc rối” vô lí lại tiếp tục xảy ra. Nhận thức
tỉnh táo ấy cùng tình thương mẹ con cu Tị càng khiến Hồn Trương Ba đi đến quyết
định dứt khoát. Qua quyết định này, chúng ta càng thấy Trương Ba là con người nhân
hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng. Đặc biệt, đó là con người ý thức được ý nghĩa của cuộc sống.
d. Ứng xử của Trương Ba trước tình trạng bi kịch đó :
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
– Trương Ba không chấp nhận buông xuôi: khi không thể thay đổi được xác hàng thịt
để xác có thể hoà hợp với hồn, Trương Ba quyết định từ bỏ mối quan hệ với cái xác ấy
:”chẳng lẽ nào ta lại chịu thua mày…”, ”không cần đến cái đời sống do mày mang lại”.
– Khẳng định mạnh mẽ nhu cầu được sống là mình : “không thể bên ngoài một đằng,
bên trong một nẻo”. Với Trương Ba, nhu cầu sống cuối cùng vẫn được đánh giá cao
hơn nhu cầu tồn tại. Đặt ra vấn đề“sống như thế nào”là biểu hiện của ý thức cao về sự
sống và cách sống để có một cuộc sống hạnh phúc và có ý nghĩa.
– Trong đoạn kết, Trương Ba được giải thoát khỏi bi kịch. Đoạn kết vở kịch “Hồn
Trương Ba, da hàng thịt” gợi cho độc giả, khán giả nhiều bâng khuâng. Hồn Trương
Ba không theo Đế Thích về trời để chơi cờ, mà lại hóa thành màu xanh của cây vườn,
vị thơm ngon của trái na, vẫn quấn quýt với người thân, gần gũi nơi bậc cửa, trong ánh
lửa, nơi cầu ao, trong cơi trầu, con dao… của vợ con thương yêu. Cho dù thân cát bụi
lại trở về cát bụi, nhưng hồn Trương Ba cao khiết vẫn bất tử trong cõi đời. Cái kết đầy
chất thơ ấy đã làm cho tư tưởng nhân văn tỏa sáng tác phẩm.
3. Nhận xét về nghệ thuật thể hiện bi kịch Hồn Trương Ba:
– Hành động của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, thể hiện sự phát triển của tình huống kịch;
– Những đoạn đối thoại nội tâm của Hồn Trương Ba góp phần thể hiện rõ tính cách
nhân vật và quan niệm về kẽ sống đúng đắn.
– Đặc biệt, đoạn trích rất thành công trong việc xây dựng đối thoại. Những đối thoại
giàu kịch tính, đậm chất triết lí góp phần tạo nên chiều sâu cho vở kịch.
4. Ý nghĩa tư tưởng:
a. Tư tưởng của Lưu Quang Vũ :
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
– Được sống làm người là rất quý giá song được sống đúng là mình, sống trọn vẹn giá
trị mà mình vốn có và theo đuổi còn quý giá hơn. Sự sống chỉ có ý nghĩa khi con
người được sống tự nhiên với sự hài hòa giữa thể xác và tâm hồn.
– Con người phải luôn luôn biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân,
chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý.
b. Đánh giá ý nghĩa của tư tưởng ấy :
– Có ý nghĩa thực tế rất cao bởi đây không chỉ là vấn đề của nhân vật Trương Ba mà
còn là vấn đề của con người hiện đại. III. Kết bài :
● Tóm lại, trong đoạn trích, tác giả Lưu Quang Vũ đã thể hiện một cách sâu sắc
và sinh động bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba, bi kịch của một con người
không được sống toàn vẹn mà mình phải sống “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”.
● Qua bi kịch của Hồn Trương Ba, nhà viết kịch tài năng đã gửi tới độc giả nhiều
thế hệ những triết lí nhân sinh sâu sắc về hạnh phúc, sự sống và cái chết, đồng
thời phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc bấy giờ, góp phần
đấu tranh chống lại sự tha hoá ở mỗi con người trong đời sống hiện nay.
Phân tích bi kịch của Trương Ba - Mẫu 1
Ai khi sinh ra được làm con người cũng mang sẵn trong mình cả phần linh hồn và thể
xác, nhưng có khi sống đến trọn cuộc đời mình đã mấy ai đặt ra câu hỏi liệu ta đã
được sống là chính mình hay chưa? Hay đang cố sống cho vừa lòng người khác? Làm
thế nào để dung hòa hai phần thể xác và linh hồn ấy? Vươn tới sự cao khiết về linh
hồn và khỏe mạnh về thể xác. Vấn đề này đã được Lưu Quang Vũ đặt ra từ những
thập niên 80 của thế kỉ XX. Nhưng có lẽ đến khi nhắm mắt xuôi tay, ta vẫn chưa có
câu trả lời thỏa mãn. Chính vị vậy “Hồn Trương Ba da hàng thịt” vẫn còn là vở kịch
trăn trở lòng người. Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo, cảnh VII, đoạn cuối
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
vở kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởng sâu sắc qua nhân vật hồn Trương Ba.
Tài năng kịch của Lưu Quang Vũ thể hiện trên nhiều phương diện, tiêu biểu nhất là tài
dựng cảnh và dựng đối thoại. Kịch tính căng ra trong những xung đột, những mâu
thuẫn bên ngoài và bên trong nhân vật. Ngôn ngữ hành động và ngôn ngữ nội tâm
được diễn tả sống động, lời thoại thấm đẫm triết lí nhân sinh.
Đoạn trích có thể gọi là “thoát ra nghịch cảnh” là cảnh cuối, đúng vào lúc xung đột
trung tâm của vở kịch lên đến đỉnh điểm, đòi hỏi phải được giải quyết dứt khoát. Sau
mấy tháng sống trong tình trạng “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”, nhân vật
hồn Trương Ba ngày càng trở nên xa lạ với bạn bè, cả những người thân trong gia
đình và tự chán ghét chính mình. Hồn Trương Ba cảm thấy không thể sống trong thân
xác anh hàng thịt, không thế kéo dài “nghịch cảnh” này mãi được. Hồn muốn tách ra
khỏi cái thân xác kềnh càng, thô lỗ. Nhà văn đã sáng tạo khi dựng lên đoạn đối thoại
giữa hồn và xác để rồi trước sự giễu cợt, mỉa mai của xác, hồn Trương Ba càng trở
nên đau khổ, bế tắc. Tấn bi kịch của Trương Ba bị đưa vào tình thế khó lựa chọn, có
tính chất thách thức ghê gớm.
Đúng là “nghịch cảnh” trớ trêu. Lưu Quang Vũ đã dựng lên hai cuộc đối thoại đặc sắc
(đối thoại giữa hồn và xác và đối thoại giữa hồn và Đế Thích) cùng những đối thoại
hỗ trợ khác (hồn với người vợ, với cái Gái, với chị con dâu) để đẩy xung đột nội tâm
của hồn Trương Ba lên đến tận cùng từ đó ý nghĩ tư tưởng, những triết lí nhân sinh
được phát biểu một cách sâu sắc, thấm thía, lầm nổi bậc tấn bi kịch tinh thần của hồn Trương Ba
Trước khi diễn ra cuộc đối thoại giữa hồn và xác, nhà viết kịch đã để cho hồn Trương
Ba “ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy” với một lời độc thoại đầy khẩn thiết.
“Không! Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! Tôi chán cái chỗ ở không
phải là của tôi này lắm rồi! Cái thân thể kềnh càng, thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta chỉ
muốn rời xa mi tức khắc! Nếu cái hồn của ta có hình thù riêng nhỉ, để nó tách ra khỏi
cái xác này, dù chỉ một lát”.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Rõ ràng, hồn Trương Ba đang ở trong tâm trạng vô cùng bức bối, đau khổ. Những câu
cảm thán ngắn, dồn dập cùng với cái ước nguyện khắc khoải của hồn đã nói lên điều
đó. Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cái thân xác mà hồn ghê tởm. Hồn
đau khổ bởi mình không còn là mình nữa. Trương Ba bây giờ đâu còn là một người
làm vườn chăm chỉ, hết lòng thương yêu vợ con, quan tâm tới hàng xóm láng giềng
như ngày trước. Ông Trương Ba được mọi người kính trọng đã chết rồi. Trương Ba
bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng lắm. Người đọc, người xem càng lúc càng được
thấy rõ điều đó qua các đối thoại và hồn Trương Ba càng lúc rơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng.
Trong cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba ở vào thế yếu, đuối lí bởi
xác nói những điều mà dù muốn hay không muốn hồn vẫn phải thừa nhận. Cái đêm
khi ông đứng cạnh vợ anh hàng thịt với “tay chân run rẩy”, “hơi thở nóng rực”, “cổ
nghẹn lại” và “suýt nữa thì…”. Đó là cảm giác “xao xuyến” trước những món ăn mà
trước đây hồn cho là “phàm tục”. Đó là cái lần ông tát thằng con ông “tóe máu mồm máu mũi”, …
Tất cả đều là sự thật. Xác anh hàng thịt gợi lại tất cả những sự thật ấy khiến hồn càng
cảm thấy xấu hổ. Xác anh hàng thịt còn cười nhạo vào cái lí lẽ mà ông đưa ra để ngụy
biện: “Ta vẫn có một đời sống riêng, nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn”. Trong cuộc
đối thoại này, xác thắng thế nên rất hể hả tuôn ra những lời thoại dài với chất giọng
khi thì mỉa mai cười nhạo, khi thì lên mặt dạy đời, chỉ trích, châm chọc. Hồn chỉ
buông những lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo những tiếng than, tiếng kêu.
Không chỉ đau khổ, hồn còn xấu hổ trước những lời nói công khai của xác mà trước
đó hồn đã cảm thấy mà không muốn nói ra, không muốn thừa nhận. Những đối thoại
ngắn và dần dần là những lời thoại bỏ lửng cho thấy sự đuối lí của hồn trong cuộc đối thoại cùng xác.
Hai hình tượng hồn Trương Ba và xác hàng thịt ở đây mang ý nghĩa ẩn dụ: Một bên
đại điện cho sự trong sạch, nhân hậu và khát vọng sống thanh cao, xứng đáng với
danh nghĩa con người và một bên là sự tầm thường, dung tục. Lưu Quang Vũ đã đưa
ra một vấn đề giàu tính triết lí, thể hiện cuộc đấu tranh dai dẳng giữa hai mặt tồn tại
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
trong một con người. Từ đó nói lên khát vọng hướng thiện của con người và tầm quan
trọng của việc tự ý thức, tự chiến thắng bản thân. Màn đối thoại này cho thấy: Trương
Ba được trả lại cuộc sống nhưng là một cuộc sống đáng hổ thẹn vì phải sống chung
với sự dung tục và bị sự dung tục ấy đồng hoá. Không chỉ đừng lại ở đó, tác giả cảnh
báo: khi con người phải sống trong dung tục thì tất yếu cái dung tục sẽ ngự trị, sẽ
thắng thế, sẽ lấn át và sẽ tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người.
Điều này làm ta nhớ đến một câu nói “Những thói xấu ban đầu là người khách lạ qua
đường, sau đó là người bạn thân ở chung nhà và kết cục trở thành ông chủ khó tính”.
Đó là chân lí giản đơn của cuộc sống mà Lưu Quang Vũ đã gửi đến bạn đọc trong màn đối thoại này.
Nỗi đau khổ của Hồn Trương Ba khi tìm về những người thân trong gia đình cũng
được dàn dựng công phu hết sức bi đát. Gia đình luôn là mái ấm, là nơi nâng đỡ con
người sau những mỏi mệt và vấp ngã của cuộc sống. Là nơi dang rộng vòng tay đón ta
trở về dù cho ngay khi mọi cánh cửa của cuộc đời đã đóng, khép. Trương Ba cũng tìm
về với những người thân yêu sau cuộc đối thoại đầy đau khổ, bế tắc với xác hàng thịt.
Nhưng càng tìm về lại càng thấy mình đi xa hơn, càng tìm về lại càng đau khổ, tuyệt
vọng. Đó là tâm trạng của hồn Trương Ba khi đối thoại với những người thân.
Người vợ mà ông rất mực vêu thương giờ đây buồn bã và cứ nhất quyết đòi bỏ đi. Với
bà “đi đâu cũng được… còn hơn là thế này”. Bà đã nói ra cái điều mà chính ông cũng
đã cảm nhận được: “ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày
xưa”. Còn gì đau đớn hơn khi người vợ, người gần gũi nhất với ông cũng đã chán. Bởi
chính ông đã mang đến cho bà những đớn đau, buồn tủi. Và vì hiểu ông, thương ông
nên bà đã nhường ông cho cô vợ hàng thịt nhưng những mâu thuẫn cứ ngày một nhiều
để rồi bà nản lòng muốn bỏ đi. Điều đó càng làm Trương Ba thấy đau khổ hơn.
Cái Gái, cháu ông giờ đây đã không cần phải giữ ý. Nó phản ứng quyết liệt và dữ dội.
Tâm hồn tuổi thơ vốn trong sạch, không chấp nhận sự tầm thường, dung tục nên
không chấp nhận người ông trong thể xác anh hàng thịt thô lỗ. Nó một mực khước từ
tình cảm của ông: Tôi không phải là cháu ông. Ông nội tôi chết rồi. Cái Gái yêu quý
ông nó bao nhiêu thì giờ đây nó không thể chấp nhận cái con người có “bàn tay giết
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
lợn”, bàn chân “to bè như cái xẻng” đã làm “gãy tiệt cái chồi non”, “giẫm lên nát cả
cây sâm quý mới ươm” trong mảnh vườn của ông nội nó. Nó hận ông vì ông chữa cái
diều cho cụ Tị mà làm gãy nát khiến cu Tị trong cơn sốt mê man cứ khóc, cứ tiếc, cứ
bắt đền. Với nó “ông nội đời nào, thô lỗ, phũ phàng như vậy”. Nỗi giận dữ của cái Gái
đã biến thành sự xua đuổi quyết liệt: “Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!”.
Chị con dâu là người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt. Chị cảm thấy thương
bố chồng trong tình cảnh trớ trêu. Chị biết ông ‘khổ lắm, khổ hơn xưa nhiều lắm”.
Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình “như sắp tan hoang ra cả” khiến chị
không thể bấm bụng mà đau, chị đã thốt thành lời cái nỗi đau đó: “Thầy bảo con: Cái
bên ngoài là không đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con
cảm thấy, đau đớn thấy… Mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứ như
lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nỗi có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa…”.
Không phải ngẫu nhiên mà tác giả không cho anh con trai thực dụng của Trương Ba
vào trong màn đối thoại với người thân. Bởi tất cả những người thân yêu đối thoại
cùng hồn Trương Ba đều nhận ra cái nghịch cảnh trớ trêu, nhận ra sự đổi thay của
Trương Ba mà họ đành bất lực. Họ đã nói ra thành lời bởi với họ cái ngày chôn xác
Trương Ba xuống đất họ đau, họ khổ nhưng “cũng không khổ bằng bây giờ”.
Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vật bằng cách nói riêng, giọng nói riêng của
mình đã khiến hồn Trương Ba cảm thấy không thể chịu nổi. Mỗi lời nói của người
thân trong gia đình như mũi dao găm vào trái tim đang đau đớn bế tắc của Trương Ba,
để giờ đây còn đẩy Trương Ba vào sự tuyệt vọng khôn cùng. Nỗi cay đắng với chính
bản thân mình cứ lớn dần… lớn dần, muốn đứt tung, muốn vọt trào. Đặc biệt sau hàng
loạt câu hỏi có vẻ tuyệt vọng của chị con dâu: “Thầy ơi, làm sao, làm sao giữ được
thầy ở lại, hiền hậu, vui vẻ tốt lành như thầy của chúng con xưa kia? Làm thế nào,
thầy ơi?”. Khi nghe hết những lời nói tự đáy lòng của chị con dâu, đương nhiên hồn
không thể chịu đựng thêm được nữa. Màn đối thoại với người thân của Trương Ba
khiến mâu thuẫn bị đẩy lên đỉnh điểm đòi hỏi phải được giải quyết. Đó là lần cuối
cùng hồn Trương Ba độc thoại nội tâm để tự mình cứu mình, quyết định tìm đường
thoát khỏi tấn bi kịch cuộc đời.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Nhà viết kịch đã để cho hồn Trương Ba còn lại trơ trọi một mình với nỗi đau khổ,
tuyệt vọng lên đến đỉnh điểm, một mình với những lời độc thoại đầy chua chát nhưng
cũng đầy quyết liệt: “Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ.
Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình? “Chẳng còn
cách nào khác”! Mày nói như thế hả? Nhưng có thật là không còn cách nào khác? Có
thật không còn cách nào khác? Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không
cần!”. Đây là lời độc thoại có tính chất quyết định dẫn tới hành động châm hương gọi
Đế Thích một cách dứt khoát.
Hồn trương Ba luôn khát khoa được giải thoát khỏi thân xác người khác. Khi gặp lại
Đế Thích, Trương Ba thể hiện thái độ kiên quyết chối từ, không chấp nhận cái cảnh
phải sống “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo” nữa và muốn được là mình một
cách toàn vẹn “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn
được là tôi toàn vẹn”. Qua lời thoại này của nhân vật Trương Ba, Lưu Quang Vũ
muốn gửi gắm vào đó thông điệp: Con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải
hài hoà. Không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thể xác phàm tục tội lỗi. Và
ngược lại, khi con người bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác thì
đừng đỗ lỗi cho thân xác và tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn vì
thể xác chính là cái bình chứa đựng linh hồn.
Lúc đầu Đế Thích ngạc nhiên nhưng khi hiểu ra thì khuyên hồn Trương Ba nên chấp
nhận vì “thế giới vốn không toàn vẹn, dưới đất, trên trời đều thế cả”. Nhưng Trương
Ba không chấp nhận lí lẽ đó. Trương Ba thẳng thắn chỉ ra sai lầm của Đế Thích:
“Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác đã là chuyện không nên nay đến cái thân
tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng
sống thế nào thì ông chẳng cần biết”. Sống thực sự cho ra con người quả không hề dễ
dàng, đơn giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không được là mình thì
cuộc sống ấy thật vô nghĩa.
Lòng tốt hời hợt thì chẳng đem lại điều gì thực sự có ý nghĩa cho ai mà có khi đó còn
là sự vô tâm, tệ hại hơn, nó đẩy người khác vào nghịch cảnh, vào bi kịch! Đế Thích đã
một lần sai khi giúp Nam Tào, Bắc Đẩu sửa lỗi mà cho hồn Trương Ba sống trong xác
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
anh hàng thịt. Bi kịch lại nối tiếp bi kịch khi Đế Thích định tiếp tục sửa cái sai của
mình và Tây Vương Mẫu bằng một giải pháp khác, tệ hại ít hơn(theo suy nghĩ của Đế
Thích) là cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị nhưng Trương Ba đã kiên quyết từ
chối, không chấp nhận cái cảnh sống giả tạo, mà theo ông là chỉ có lợi cho đám chức
sắc, tức lão lí trưởng và đám trương tuần, không chấp nhận cái cuộc sống mà theo ông
là còn khổ hơn là cái chết. “Đâu phải cái sai nào cũng sửa được” nên Trương Ba kêu
gọi Đế Thích hãy sửa sai bằng một việc làm đúng, đó là trả lại linh hồn cho bé Tị.
Đế Thích cuối cùng cũng đã thuận theo đề nghị của Trương Ba với lời nhận xét: “Con
người hạ giới các ông thật kì lạ”, thậm chí Đế Thích còn cho Trương Ba hiểu “Ngọc
Hoàng còn không được sống là chính mình”, thì Trương Ba có gì phải băn khoăn về
cuộc sống hiện tại. Người đọc, người xem có thể nhận ra những ý nghĩa triết lí sâu sắc
và thấm thía qua hai lời thoại này. Thứ nhất, con người là một thể thống nhất, hồn và
xác phải hài hòa. Thứ hai, sống thực sự cho ra con người, được sống đúng với mình
quả không hề dễ dàng, đơn giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá thì cuộc sống
ấy thật vô nghĩa. Những lời thoại của Hồn Trương Ba với Đế Thích chứng tỏ nhân vật
đã ý thức rõ về tình cảnh trớ trêu, đầy tính chất bi hài của mình, thấm thía nỗi đau khổ
về tình trạng ngày càng vênh lệch giữa hồn và xác, đồng thời càng chứng tỏ quyết tâm
giải thoát nung nấu của nhân vật trước khi đi đến quyết định.
Qua màn đối thoại, có thể thấy tác giả gửi gắm nhiều thông điệp vừa trực tiếp vừa
gián tiếp, vừa mạnh mẽ, quyết liệt vừa kín đáo và sâu sắc về thời chúng ta đang sống.
Tuy vậy, chỉ cần nhấn mạnh ở đây vẻ đẹp tâm hồn của những người lao động trong
cuộc đấu tranh chống lại sự dung tục, giả tạo để bảo vệ quyền được sống toàn vẹn,
hợp với lẽ tự nhiên cũng là sự hoàn thiện nhân cách. Chất thơ của kịch Lưu Quang Vũ
cũng được bộc lộ ở đây.
Cuộc trò chuyện giữa hồn Trương Ba với Đế Thích trở thành nơi tác giả gởi gắm
những quan niệm về hạnh phúc, về lẽ sống và cái chết, về cả những triết lí nhân sinh.
Hai lời thoại của hồn trong cảnh này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng: Quyết định
dứt khoát xin tiên Đế Thích cho cu Tị được sống lại, cho mình được chết hẳn chứ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
không nhập hồn vào thân thể ai nữa của Trương Ba là kết quả của một quá trình diễn biến hợp lí.
Hơn nữa, quyết định này cần phải đưa ra kịp thời vì cu Tị vừa mới chết. Hồn Trương
Ba thử hình dung cảnh mình lại nhập vào xác cu Tị để sống và thấy rõ “bao nhiêu sự
rắc rối”, vô lí lại tiếp tục xảy ra. Nhận thức tỉnh táo ấy cùng tình thương mẹ con cu Tị
càng khiến hồn Trương Ba đi đến quyết định dứt khoát. Qua quyết định này, chúng ta
càng thấy Trương Ba là con người nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng. Đặc biệt,
đó là con người ý thức được ý nghĩa của cuộc sống.
Cái chết của cu Tị có ý nghĩa đẩy nhanh diễn biến kịch đi đến chỗ “mở nút”. Dựng tả
quá trình đi đến quyết định dứt khoát của nhân vật hồn Trương Ba, Lưu Quang Vũ đã
đảm bảo được tính tự nhiên, hợp lí của tác phẩm. Không chỉ có ý nghĩa triết lí về nhân
sinh, về hạnh phúc con người, với tinh thần chiến đấu thẳng thắn của một nghệ sĩ hăng
hái tham dự vào tiến trình cải cách xã hội, trong vở kịch này nói chung và đoạn kết
nói riêng, Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc bấy giờ.
Thứ nhất, con người đang có nguy cơ chạy theo những ham muốn tầm thường về vật
chất, chỉ thích hường thụ đến nỗi trở nên phàm phu, thô thiển. Nói như Chế Lan Viên
trong một bài thơ đã từng cánh báo “muốn nuôi sống xác thân đem làm thịt linh hồn”.
Thứ hai, lấy cớ tâm hồn là quý, đời sống tinh thần là đáng trọng mà chẳng chăm lo
thích đáng đến sinh hoạt vật chất, không phấn đấu vì hạnh phúc toàn vẹn. Thực chất
đây là biểu hiện của chủ nghĩa duy tâm chủ quan, của sự lười biếng, không tưởng. Cả
hai quan niệm, cách sống trên đều cực đoan, đáng phê phán.
Ngoài ra, vở kịch còn đề cập đến một vấn đề cũng không kém phần bức xúc, đó là tình
trạng con người phải sống giả, không dám và cũng không được sống là bản thân mình.
Đấy là nguy cơ đẩy con người đến chỗ bị tha hóa do danh và lợi. Vở kịch không chỉ
nói đến sự hòa hợp và ý thức đạo lý về phần hồn và phần xác con ngời mà còn đề cao
cuộc đấu tranh cho sự hoàn thiện nhân cách con ngời. Qua những lời đối thoại ngắn
gọn, súc tích, các nhân vật trong thế giới dân gian xa cũ trở nên gần gũi, quen thuộc,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
nhưng đang cùng tham dự với cuộc sống đương đại của chúng ta. Vở kịch không chỉ
đề cập đến chuyện của một thời mà còn đề cập đến chuyện của muôn đời. Đó là triết
lý nhân sinh về lẽ sống, lẽ làm ngời.
Lưu Quang Vũ đã mãi mãi ra đi trong một tai nạn giao thông đầy thương tâm. Khoảng
trống mà nhà viết kịch tài ba ấy để lại trong nền sân khấu kịch trường Việt Nam là
không thế lấp đầy. Vở kịch cuối cùng được Lưu Quang Vũ đặt tên là Chim sâm cầm
không chết. Với tất cả những gì để lại cho đời thì mãi mãi Lưu Quang Vũ không chết.
Từ bấy đến nay, “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” và gần 50 vở kịch khác của Lưu
Quang Vũ vẫn được dàn dựng và công diễn. Những triết lí về cuộc đời, về con người,
về xã hội… đặt ra trong các vở kịch luôn có ý nghĩa với mọi người, mọi thời.
Phân tích bi kịch của Trương Ba hay nhất - Mẫu 2
Nhà thơ, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ nổi tiếng với những tác phẩm có nội dung giàu
tính hiện thực, có tính đả kích sâu sắc và mang đậm giá trị nhân văn. Một trong những
vở kịch nổi tiếng nhất của ông phải nhắc đến đó chính là tác phẩm Hồn Trương Ba da
hàng thịt. Trong tác phẩm này những vấn đề mấu chốt và tình huống truyện đều tập
trung xoay quanh nhân vật Trương Ba, một con người phải sống nhờ ở đậu trong thân xác của người khác.
Trước khi đột ngột qua đời, Trương Ba là một người đàn ông hiền lành đức độ trong
gia đình, ông là một hình mẫu mực thước cho tất cả các thành viên noi theo. Chính vì
vậy ông rất được vợ con yêu thương, con cháu kính trọng. Ông là người không những
nho nhã, thanh lịch lại rất thông minh và hiểu biết, nước cờ ông đánh họa chăng chỉ có
Đế Thích mới giải vây được. Có thể thấy được đây là con người tri thức, nền nã vừa
đẹp ở tâm hồn nhân cách lại có những hành vi ứng xử văn minh.
Tuy nhiên, chỉ vì một sai sót của Nam Tào, Bắc Đẩu khi vội đi chơi mà khiến cho
Trương Ba phải chết oan. Cái chết của Trương Ba đột ngột và vô lí đến nỗi khi vợ
Trương Ba gặp Đế Thích để đòi lại sự công bằng Đế Thích cũng phải bối rối. Công
bằng ấy được sửa chữa, vá víu bằng cách cho hồn Trương Ba nhập vào trong thân xác
của hàng thịt. Thế nhưng đây cũng là lúc bắt đầu bi kịch của Trương Ba.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Trương Ba dần trở nên thô thiển hơn, có những hành động lỗ mãng, không còn giống
với con người của ông trước kia. Ông trở nên tham ăn tục uống, ăn uống phàm phu tục
tử, nói năng thì bỗ bã, thô thiển, hành vi thì lố bịch. Trương Ba đã làm những việc
trước đây ông chưa từng làm: tát con trai, làm “gãy tiệt cái chồi non” của cây cam,
giẫm lên nát cả cây sâm quý mới ươm, đã “làm gãy cả nan, rách cả giấy, hỏng mất cả
cái diều đẹp” của cu Tị. Không chỉ vậy, trong một lần vợ hàng thịt nằng nặc đòi chồng
ở lại với mình, Trương Ba đã suýt chút nữa mà nghe theo.
Sự thay đổi của Trương Ba khiến cho chính gia đình ông cũng không chấp nhận được,
vợ Trương Ba chấp nhận bỏ đi để ông về sống với vợ hàng thịt. Cái Gái cháu ông thì
không nhận ông, cô con dâu ngoan hiền hiểu chuyện nhất cuối cùng cũng trách cứ cha
mình. Trương Ba đau khổ lắm. Không phải ông không biết những sự thay đổi đã diễn
ra với mình chỉ là ông không thể làm được gì để thay đổi thực tại. Hoàn cảnh của ông
đích thực là lực bất tòng tâm. Dù linh hồn của ông muốn nhưng thân xác không chịu
nghe theo thì ông cũng không thể điều khiển được. Huống hồ việc ban ngày ở trong
thân xác hàng thịt lâu dần khiến cho ông bị tha hóa, trở nên thô thiển, cục mịch, ngày
càng giống với con người hàng thịt.
Trương Ba vô cùng đau khổ và day dứt về sự thật này nên đã gặp Đế Thích và trình
bày nỗi lòng của bản thân. Có thể thấy ông là một người rất có nhân cách, lòng tự
trọng. Ông đã thẳng thừng nói với Đế Thích chỉ quan tâm cho người ta sống còn sống
thế nào thì Đế Thích không quan tâm. Những lời phê phán của Trương Ba rất gay gắt
nhưng cũng vô cùng chính xác về Đế Thích và cách làm của ông. Trương Ba cuối
cùng đau khổ lựa chọn cái chết còn hơn chấp nhận hoán đổi linh hồn mình vào một
thể xác mới. Đây là một sự lựa chọn cao cả và thể hiện đúng tính cách con người ông.
Ông không thể chấp nhận sự giả dối, hoán đổi, không thể sống mà trong một đằng
ngoài một nẻo. Dù cho ông có được đổi sang một thân xác nào đi nữa thì đó cũng là
thân xác đi mượn và rồi ông sẽ lại gặp rất nhiều rắc rối khi không được là chính mình.
Cách lựa chọn này đã đưa Trương Ba trở về là chính ông dù điều đó đồng nghĩa với
việc ông phải vĩnh viễn rời xa vợ con của mình.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Bi kịch của Trương Ba đã nói lên một vấn đề đó là sống nương nhờ trong thân xác của
người khác. Con người phải sống là chính mình, nhất quán, đồng điệu giữa tâm hồn và
thể xác không thể có chuyện linh hồn người này nhưng lại sống trong thân xác của người khác.
Cách lựa chọn giải quyết vấn đề cũng cho thấy được nhân cách cao đẹp trong con
người Trương Ba, ông đã lựa chọn cái chết để được làm chính mình còn hơn cố gắng
níu giữ sự sống trong khi mình dần bị tha hóa, biến đổi. Cuối cùng thì Trương Ba vẫn
trở về là người chồng yêu thương vợ con, là người cha mẫu mực, người ông đáng kính
trọng của tất cả con cháu trong nhà.
Bi kịch của Hồn Trương Ba - Mẫu 3
Kịch là một thể loại văn học đặc sắc của văn học Việt Nam. Nhắc đến tác phẩm kịch
tiêu biểu Việt Nam, không thể không nhắc tới "Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt" của
Lưu Quang Vũ - một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học dân
tộc. Đoạn kịch "Hồn Trương Ba Da Hàng Thịt" đã để lại trong lòng độc giả nhiều suy
tư về bi kịch và khát vọng được sống là chính mình của nhân vật Hồn Trương Ba.
Điểm nổi bật gây nhiều ám ảnh đầu tiên trong đoạn kịch là bi kịch của Trương Ba.
Chuỗi bi kịch khởi đầu ở cái chết oan uổng của Trương Ba do sự tắc trách của quan
trời. Trương Ba là ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, giỏi đánh cờ, hiền lành,
yêu thương vợ con và tâm hồn trong sạch. Chỉ vì Nam Tào vội đi dự tiệc nên đã bắt
chết nhầm. Đang sống cuộc sống êm ấm với gia đình lại đột ngột chết đi, đây là một bi kịch đau lòng.
Theo lời khuyên của "tiên cờ Đế Thích", Nam Tào, Bắc Đẩu "sửa sai", muốn trả lại
công bằng cho Trương Ba bằng cách cho Trương Ba sống lại. Không phải sống hoàn
toàn mà là hồn được tiếp tục sống trong thân xác của một người khác - anh hàng thịt
mới chết gần nhà. Chính sự thay đổi này đã đẩy Trương Ba vào chuỗi bi kịch đầy đau
khổ, dằn vặt. Con người vốn là tổng thể thống nhất giữa linh hồn và xác thịt, thế
nhưng Trương Ba lại được sống mà không được là chính mình trọn vẹn.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Bời vì sống nhờ trong thân xác của người khác, ông rơi vào bi kịch bị tha hóa về nhân
cách. Trước kia, Trương Ba là ông lão làm vườn chăm chỉ, khéo léo, luôn quan tâm vợ
con, chăm lo cho các cháu, hòa thuận giúp đỡ xóm làng. Trong mắt những người thân
yêu, ông là người chồng, người cha, người ông mẫu mực, đáng kính. Còn hiện tại, từ
khi linh hồn sống lại trong thân xác của anh hàng thịt, ông trở nên thô lỗ, phàm phu.
Xác thịt kia dù âm u, đui mù nhưng vẫn có sức mạnh riêng. Có lúc linh hồn nhân hậu,
trong sạch phải thỏa hiệp với những đòi hỏi bản năng của xác. Đáng sợ hơn, linh hồn
trong sạch ấy còn dần bị nhiễm độc bởi xác thị tầm thường của người đồ tể. Chính
Trương Ba cũng nhận ra sự thay đổi của chính mình dù cố gắng phủ nhận: "Không!
Ta vẫn có một đời sống riêng, nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn...". Song cuối cùng
vẫn phải ngầm thừa nhận mình đang dần đánh mất bản thân: "Mày đã thắng thế rồi
đấy, cái thân xác không phải của ta ạ, mày đã tìm được đủ mọi cách để lấn át ta."
Không những dằn vặt bởi nhân cách dần biến chất, Trương Ba còn phải đối mặt với bi
kịch không được chính gia đình của mình thừa nhận. Trở về trong thân xác một người
đàn ông xa lạ, vợ ông vô cùng đau khổ, muốn tìm cách tránh mặt và định bỏ đi. Con
trai hư hỏng, cô cháu gái vốn vô cùng yêu thương ông lại tỏ thái độ thù ghét, xua đuổi
quyết liệt "Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi!". Con dâu là người duy
nhất cảm thông với ông, nhưng "...làm sao giữ được thầy ở lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt
lành như thầy của chúng con xưa kia? Làm thế nào, thầy ơi?". Không ai chia sẻ,
không ai thấu hiểu cho bi kịch cuộc đời ông. Hồn Trương Ba trong da anh hàng thịt
còn vô tình gây nên những xáo trộn, bất an trong gia đình, khiến những người thân
đau khổ theo. Trong gia đình của chính mình, ông trở nên cô đơn, lẻ loi.
Tuy nhiên, rơi vào tấn bi kịch này, Trương Ba không dễ dàng cam chịu, buông xuôi
mà có khát vọng vô cùng mãnh liệt. Khát vọng trước tiên bùng cháy lên là thoát ra
khỏi nghịch cảnh phải sống nhờ trong thân xác anh hàng thịt. Trương Ba ý thức được
tình cảnh trớ trêu khi sống mà bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo. Ông thấm thía
nỗi đau khổ và dằn vặt khi bản thân dần có xu hướng tha hóa, gia đình đau khổ, không
thể chấp nhận sự vênh lệch giữa hồn và xác. Thái độ kiên quyết, dứt khoát của ông
được nhấn mạnh qua một loạt các từ ngữ: không thể tiếp tục, không thể được, không
thể trong lời thoại của mình.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Khát vọng mạnh mẽ nhất thiêu đốt trái tim người có tâm hồn trong sáng là khát vọng
được sống là chính mình. Trương Ba muốn là mình một cách toàn vẹn, muốn là một
chỉnh thể thể xác và linh hồn hòa hợp, vẻ bên trong và bên ngoài, suy nghĩ và hành
động thống nhất với nhau. Trương Ba khát vọng sống, nhưng là một cuộc sống có ý
nghĩa, không trộn lẫn sự dung tục, tầm thường. Khát vọng của ông được thể hiện rõ
nét trong cuộc tranh cãi giữa linh hồn và thể xác. Đây là cuộc đấu tranh gay gắt giữa
hai mặt của con người. Một bên là tiếng nói bản năng của thể xác, một bên là tiếng nói
lý trí của linh hồn thanh cao, trong sạch, thể hiện khát vọng hướng thiện và khát vọng
vượt lên những mong muốn tầm thường, u ám.
Không muốn tiếp tục cuộc sống nương nhờ, bị chi phối bởi xác người hàng thịt,
Trương Ba dằn vặt và quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác thịt. Ông trả lại
xác cho anh hàng thịt, lựa chọn cái chết thực sự để linh hồn được trong sạch, hóa thân
vào các sự vật thân thương, tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những người thân yêu của
mình. Cái chết ấy là chi tiết đắt giá nhất bộc lộ khát vọng sống tốt đẹp của Trương Ba.
Có thể nói, Lưu Quang Vũ đã xây dựng thành cồn tình huống kịch đầy căng thẳng,
đưa vở kịch đạt đến cao trào rồi giải quyết mâu thuẫn một cách logic, hợp lí. Những
màn đối thoại, độc thoại được sáng tạo sắc nét không những giúp nhân vật bộc bạch
suy nghĩ, tính cách mà còn giúp người đọc hiểu được những suy ngẫm, triết lý sâu sắc được gửi gắm.
Đặc biệt, tác giả khéo léo kết hợp giữa những vấn đề thời sự và vấn đề muôn thuở như
lối sống giả dối, giữa những dục vọng u ám thấp hèn với những khát khao cao cả, tốt
đẹp. Qua đó tái hiện rõ nét bi kịch và nâng niu khát vọng thanh cao của nhân vật.
Đồng thời gửi gắm thông điệp nhân sinh ý nghĩa: vật chất và tinh thần trong đời sống
con người cần hài hòa song song, không nên kì thị những đòi hỏi vật chất tầm thường,
tôn trọng quyền tự do cá nhân, sống là chính mình nhưng cũng phải cố gắng trở nên tốt đẹp hơn.
Với những giá trị về nội dung và nghệ thuật ấy, đoạn kịch Hồn Trương Ba Da Hàng
Thịt xứng đáng là tác phẩm kịch xuất sắc của văn học Việt Nam. Để rồi rất nhiều năm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
tháng qua đi, những giá trị nhân văn sâu sắc của tác phẩm vẫn làm rung động bao trái tim độc giả.
Phân tích bi kịch Hồn Trương Ba - Mẫu 4
Lưu Quang Vũ là "ngôi sao sáng" của sân khấu kịch Việt Nam. Những tác phẩm của
ông không chỉ phản ánh được những sự kiện nóng bỏng mang tính thời sự mà qua đó
ông còn gửi gắm những quan niệm, triết lí nhân sinh sâu sắc về cuộc đời, con người.
Hồn Trương Ba, da hàng thịt là một trong những vở kịch thành công nhất của Lưu
Quang Vũ, thông qua việc tái hiện bi kịch của nhân vật Trương Ba khi phải sống
"nương nhờ" trong thân xác người hàng thịt, Lưu Quang Vũ đã gợi ra những suy
ngẫm sâu sắc về mối quan hệ giữa con người bên trong và con người bên ngoài, giữa
nhu cầu vật chất và tinh thần.
Trương Ba vốn là một người làm vườn liền lành, chăm chỉ lại có tài chơi cờ giỏi nên
được mọi người yêu quý, kính trọng. Cũng nhờ tài chơi cờ mà ông kết bạn được với
Đế Thích- vị tiên cờ trên thiên đình. Thế nhưng, vì sự tắc trách của Nam Tào, Trương
Ba bị gạch nhầm tên khỏi sổ tử. Để sống lại, Trương Ba buộc phải sống nương nhờ
trong thân xác người hàng thịt. Từ khi sống lại, Trương Ba dần trở nên thay đổi trong
mắt mọi người bởi xác người hàng thịt tuy chỉ là một thể xác âm u, đui mù nhưng lại
có những tính cách và nhu cầu riêng. Trương Ba bị cái xác chi phối và dần trở nên
tham lam, thô tục và có những ham muốn không đúng đắn. Sự thay đổi của Trương
Ba không chỉ làm cho người thân, bạn bè trở nên thất vọng mà chính bản thân ông
cũng vô cùng đau khổ trước bi kịch của bản thân.
Trước hết, bi kịch của Trương Ba là bi kịch không được sống là mình. Để sửa chữa sai
lầm, Nam Tào, Bắc Đẩu đã làm theo lời khuyên của Đế Thích, đó là để cho hồn
Trương Ba sống lại trong thân xác của anh hàng thịt mới chết. Sự kết hợp này ban đầu
đã là sự chắp vá khập khiễng, bởi Trương Ba và xác người hàng thịt là hai người khác
nhau cả về cuộc sống, tư tưởng và tính cách. Được sống lại ngỡ là một cơ hội nhưng
thực chất lại chính là mầm mống cho tất cả bi kịch của Trương Ba sau này.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Trương Ba được sống lại nhưng phải sống trong thân xác của người khác, bên cạnh
cuộc sống làm vườn, chơi cờ của mình, Trương Ba còn phải sống cuộc sống đầy thị
phi của anh hàng thịt. Con người vốn là tổng thể hài hòa giữa phần hồn và xác, thế
nhưng Trương Ba lại không được sống là mình toàn vẹn.
Trong những ngày sống trong thân xác người hàng thịt, bị cái xác chi phối, Trương Ba
dần đổi khác. Kể từ đây, Trương Ba phải đối mặt với một bi kịch khác đau đớn hơn,
đó chính là sự tha hóa về nhân cách. Trước đây, Trương Ba là một người làm vườn
chăm chỉ, khéo léo, một người chồng, người cha mẫu mực, một người ông yêu quý
cháu và một người bạn chơi cờ tài giỏi, thấu tình đạt lí của bác Trưởng Hoạt. Thế
nhưng, từ khi sống trong thân xác người hàng thịt, Trương Ba dần trở nên thô lỗ, vụng
về, đôi chân to bè của ông "giẫm nát lên cả cây sâm quý mới ươm", ông cũng dần
quen thuộc với cuộc sống xô bồ, thị phi của người hàng thịt. Trước sự chi phối của cái
xác, con người nhân hậu, trong sạch của Trương Ba dần thay đổi, ông trở nên tham
lam, thô tục trong ăn uống, có những cảm giác không đúng đắn với vợ người hàng
thịt. Hơn nữa, Trương Ba dần mất đi sự bình tĩnh, nhã nhặn vốn có mà trở nên bạo
lực, nóng nảy. Trong cơn tức giận vì anh con trai không nghe lời, Trương Ba đã mượn
sức mạnh của anh hàng thịt để đánh con đến "tóe máu mồm, máu mũi". Trương Ba
cũng đau đớn, bất lực khi cảm nhận được sự thay đổi của bản thân mình mà thốt lên
rằng: "Mày đã thắng thế rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ, mày đã tìm được đủ
mọi cách để lấn át ta".
Sự thay đổi của Trương Ba khiến cho người thân cảm thấy thất vọng, xa lánh vì ông
không còn là ông của trước kia nữa. Sự chối từ, xa lánh của người thân đẩy Trương Ba
vào bi kịch bị từ chối. Người vợ vì thất vọng, ghen tuông mà muốn bỏ nhà ra đi. Cái
Gái- đứa cháu mà Trương Ba yêu quý nhất cũng kiên quyết không chịu thừa nhận,
thậm chí còn xua đuổi và gọi ông là lão đồ tể. Ngay cả chị con dâu, người yêu quý và
hiểu Trương Ba nhất cũng không khỏi thất vọng: "Thầy bảo con cái bên ngoài là
không đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhưng thầy ơi, con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau
đớn thấy...mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứ như lệch lạc, nhòa
mờ dần đi, đến nỗi có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa". Bác Trưởng Hoạt
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
không muốn chơi cờ với Trương Ba vì nước cờ của rồng trở nên ti tiện, nhỏ nhen
giống như bản chất của người hàng thịt.
Nhận thức được tất cả bi kịch của bản thân, Trương Ba ý thức sâu sắc rằng "không thể
sống bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo được". Sau tất cả những đau đớn, dằn
vặt, cuối cùng Trương Ba đã lựa chọn cái chết như một cách giải thoát mọi đau khổ,
ông trả xác người hàng thịt cho hồn người hàng thịt, trả lại anh hàng thịt nguyên vẹn
cho vợ anh ta. Trương Ba từ chối cơ hội được sống tiếp, bởi ông hiểu rằng nếu sống
trong thân xác của cu Tị cũng chỉ là lấy bi kịch này thay cho bi kịch khác. Ông xin Đế
Thích trao lại cơ hội sống cho cu Tị còn bản thân mình sẽ ra đi.
Toàn bộ bi kịch của Trương Ba đã phản ánh được mâu thuẫn giữa con người bên trong
và con người bên ngoài, giữa những giá trị tinh thần cao đẹp và nhu cầu vật chất chính
đáng. Mâu thuẫn này tồn tại trong mỗi con người, nếu không thể giải quyết mâu thuẫn
ấy, con người sẽ rơi vào những bi kịch đau khổ. Để hạnh phúc, con người cần dung
hòa được giữa nhu cầu vật chất và khát vọng tinh thần.
Thông qua bi kịch của nhân vật Trương Ba, nhà viết kịch Lưu Quang Vũ đã mang đến
cho người đọc những chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc đời, con người. Để sống một
cuộc đời ý nghĩa, con người cần tôn trọng những nhu cầu vật chất chính đáng nhưng
không để nó lấn át mà cần phải hướng đến những giá trị tinh thần tốt đẹp. Biết cân
bằng cuộc sống và hoàn thiện bản thân là thông điệp nhân sinh quý giá mà vở kịch mang lại.
Phân tích bi kịch của Trương Ba - Mẫu 5
Hồn Trương Ba là tượng đài nhân vật bất hủ trong sự nghiệp viết kịch của Lưu Quang
Vũ, và hình tượng ấy, được nhà văn xây dựng mang trong mình những bi kịch của con
người muôn thời đại, không phân kim cổ không biệt đông tây.
Mà đau đớn nhất là bi kịch bị tha hóa của hồn Trương Ba. Trương Ba vốn là người
làm vườn hiền lành, tốt bụng có lối sống trong sạch và tâm hồn thanh cao, thú vui
đánh cơ và niềm yêu say với thiên nhiên cây cỏ chính là minh chứng rõ nhất ta nhìn
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
thấy ở nhân vật này thế nhưng từ khi sống trong xác của anh hàng thịt thì người làm
vườn hiền lành lương thiện ấy dần thay đổi, dần trở nên bạo lực, bị tha hóa vào những
ham thú vật chất xô bồ, không mấy lành mạnh đứng đắn. Thông qua lời xác anh hàng
thịt, sự thay đổi ấy hiện ra ngay khi Trương Ba đứng gần vợ xác anh hàng thịt: tay
chân run rẩy, hơi thở nóng rực, cổ nghẹn lại… Đó là phần bản năng rất bình thường
của con người trỗi dậy, nhưng vốn dĩ những biểu hiện và hành động ấy không thuộc
về Trương Ba một kẻ có tâm hồn cao khiết, thanh sạch bởi những thú vui tao nhã.
Thêm nữa, Trương Ba cũng không còn là người cha hiền , cương nhu với con như
trước kia, mà trong thân xác của anh hàng thịt vì quá tức giận mà Trương Ba đã mượn
sức của người hàng thịt để đánh con trai đến tóe máu mũi. Với những người thân
trong gia đình, vốn quen thuộc với hình ảnh một Trương Ba ngay thẳng, chính trực,
hiền từ, thanh cao thì sự thay đổi tiêu cực mang tính chất tha hóa rõ rệt ấy của Trương
Ba là đòn giáng tinh thần làm suy sụp và đau khổ chính những người thân yêu. Chứng
kiến sự thay đổi, sự tha hóa ấy, không khỏi đớn đau nặng lòng. Đau đớn và dằn vặt
hơn là bản thân Trương Ba nhìn thấy sự đổi khác ngày một lớn, và mức độ sa lầy càng
một khủng khiếp trầm trọng đến mức chính ông cũng tự cảm thấy ghê sợ, thất vọng,
đau khổ vì sự tha hóa ấy. Trương Ba trở nên tha hóa, mang một bản chất khác khi ông
sống trong môi trường xô bồ, bát nháo và đầy bản năng nhục dục mà xác hàng thịt
mang lại. Thế nhưng xác thịt âm u đui mù ấy lại có thể sai khiến ông thực hiện những
hành vi trái lương tâm, trái với bản tính lương thiện lành thiện của hồn Trương Ba.
Trong cuộc đối đáp với xác hàng thịt, sự tức giận của hồn Trương Ba khi liên tục phải
đuối lý trước lí lẽ ti tiện của xác hàng thịt đã cho thấy phần nào sự chấp nhận, thua
cuộc về mặt lý của hồn Trương Ba với xác hàng thịt, khi những triết lý sách vở và
những lý tưởng mà ông theo đuổi không còn đủ sức để chối cãi những lí lẽ mà xác
hàng thịt tạo ra. Bi kịch bị tha hóa của Trương Ba có lẽ là bi kịch đau đớn và cũng đầy
tính chất đối thoại nhất với độc giả khi chứng kiến. Mỗi người khi tồn tại trên thế gian
này, thực chất đều thay đổi, sự thay đổi có thể dựa trên hoàn cảnh, hoặc thay đổi từ
nội tại bản thân. Nhưng ở đây, với Trương Ba đó là bi kịch đánh mất chính mình, tha
hóa và đắm chìm chính mình vào trong môi trường xấu xa, đó cũng là sự đánh mất
phần người để rơi xuống vực sâu thăm thẳm của phần “con”. Và văn học ra đời là để
níu giữ phần người và để phần con không sa vào vũng bùn lầy ấy.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Tha hóa và nhận thức được sâu sắc sự tha hóa của bản thân đã là một cực hình với
Trương Ba, nhưng thông qua cuộc đối thoại với người thân trong gia đình, Trương Ba
còn rơi vào một bi kịch đau đớn hơn, đó là đánh mất điểm tựa cộng đồng, điểm tựa từ
gia đình - điểm tựa mà bất cứ ai trên cõi đời này đều cần có. Thậm chí, bi kịch của
Trương Ba còn đau đớn là bởi sự khước từ, sự xua đuổi và xa lánh mà ông phải chịu
đựng không đến từ những người xa lạ mà đến từ chính những người thân yêu trong gia
đình. Trước những thay đổi nhanh của Trương Ba, người vợ của ông đã vô cùng buồn
bã và muốn bỏ đi để mặc Trương Ba với mối quan hệ không rõ ràng với vợ người
hàng thịt: ông đâu còn là ông đâu, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa.
Cái Gái, người cháu luôn yêu thương Trương Ba cũng kiên quyết chối bỏ người ông
hiện giờ xuất hiện trước mặt nó, tâm hồn giản đơn của đứa trẻ cũng nhận biết những
sự thay đổi từ Trương Ba, bởi người ông hiền dịu, người làm vườn yêu thiên nhiên và
đầy tinh tế nghệ thuật khi chăm sóc các loài cây của trước kia giờ lại trở thành tội đồ
phá hoại những mầm cây non, những cây sâm quý giá. Thậm chí cái Tị còn gọi
Trương Ba là lão đồ tể, xua đuổi Trương Ba với thái độ quyết liệt: "Ông xấu lắm, ác
lắm. Cút đi! Lão đồ tể, cút đi". Chị con dâu là người hiểu và kính trọng Trương Ba
nhất cũng không tránh khỏi những thất vọng khi nhìn thấy người cha mà mình vốn
yêu thương kính trọng một đổi khác, một lệch lạc đi, dù "biết thầy của bây giờ khổ
hơn xưa nhiều lắm nhưng trước cảnh gia đình sắp tan hoang chị con dâu đã không
giấu được sự thất vọng" khi …..Nỗi đau của người thân yêu cũng là sự giằng xé làm
tan nát tâm hồn Trương Ba, gia đình là điểm tựa và là nơi không bao giờ quay lưng
với mỗi người, thế nhưng Trương Ba lại đang bị chối bỏ trong chính mạch nguồn yêu thương nhất.
Và cuối cùng, điều làm nên giá trị và tính biểu tượng của bi kịch hồn Trương Ba chính
là bởi bi kịch này cũng là bi kịch có tính phổ quát của toàn nhân loại, không phân kim
cổ không biệt đông tây muôn thế hệ đều phải trải qua trong hành trình nỗ lực để hai
tiếng con người được viết hoa. Ở trong tác phẩm, Trương Ba phải chịu đựng bi kịch
không được sống là chính mình, phải sống đầy giả dối và đớn đau khi bên trong một
đằng bên ngoài một nẻo. Nếu như chọn sự sống, thì hồn Trương Ba tiếp tục phải sống
trong thân xác hàng thịt mà ông căm ghét, bị mọi người từ chối, xa lánh, vị tha hóa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
dần và trở nên xấu xa hơn. Giữa cuộc giằng xé quyết liệt dữ dội của nội tâm và ngoại
giới, giữa vấn đề có tính quy luật muôn thuở là sống và chết, giữa việc được sống là
mình hay chỉ đơn giản là tồn tại. Trương Ba cuối cùng quyết định trả lại thân xác cho
anh hàng thịt, và ra đi trong sự thanh thản vì ít ra, khi ấy ông được sống là chính mình,
được trở về với một Trương Ba lương thiện, tâm hồn thanh cao, một người làm vườn
mà mọi người yêu quý, mến mộ, không phải đay nghiến dằn vặt mình trong sự tha hóa
kiệt cùng tội lỗi nữa. Cũng từ đó, Lưu Quang Vũ gửi đến người đọc một thông điệp,
sự sống là quý giá, nhưng sư sống là vô giá khi bạn được sống là chính mình chứ
không phải bằng việc đeo trên mình chiếc mặt nạ của kẻ khác. Đó không phải là sống,
đó chỉ là sự tồn tại không hơn, và vì thế cuộc đời chỉ tù đọng như một ao đời bằng phẳng dễ dãi.
Bi kịch của hồn Trương Ba được Lưu Quang Vũ khái quát không chỉ là bi kịch cá
nhân, mà là bi kịch lớn của con người thời đại, vì thế nhà viết kịch không chỉ đặt ra
được câu hỏi lớn mang tầm nhân loại, mà còn khơi gợi được sự đồng cảm, sự lắng
nghe và đối thoại vì vấn đề ông nêu ra là vấn đề chung của tồn tại con người.
Phân tích bi kịch của Trương Ba - Mẫu 6
Lưu Quang Vũ là người nghệ sĩ đa tài, không chỉ viết văn, làm thơ mà Lưu Quang Vũ
còn là nhà soạn kịch tài năng bậc nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam. Trong
những tác phẩm kịch của mình, Lưu Quang Vũ thường hướng đến những vấn đề xã
hội nóng bỏng, qua đó thể hiện những quan niệm sâu sắc về đời người, kiếp
người.Trong đó tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” là vở kịch nổi tiếng nhất khi
bàn đến bi kịch của con người khi phải sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo.
Vở kịch xoay quanh nhân vật trung tâm là Trương Ba, vì sự tắc trách của Nam Tào,
Bắc Đẩu nên Trương Ba bị chết oan, để sửa sai Nam Tào đã nghe theo lời khuyên của
Đế Thích, để cho hồn Trương ba nhập vào xác người hàng thịt. Tuy nhiên, từ lúc sống
nương nhờ trong thân xác của người hàng thịt, Trương Ba phải đối mặt với bao bi kịch cay đắng.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Trước hết, bi kịch của Trương Ba là bi kịch bị tha hóa. Trương Ba vốn là người làm
vườn hiền lành, tốt bụng có lối sống trong sạch nhưng từ khi sống trong xác của anh
hàng thịt Trương Ba dần thay đổi, dần trở nên bạo lực, ham vật chất và có những cảm
xúc không đúng đắn khi ở bên vợ người hàng thịt “tay chân run rẩy”, “hơi thở nóng
rực”, “cổ nghẹn lại”… Cũng có lúc vì quá tức giận mà Trương Ba đã mượn sức của
người hàng thịt để đánh con trai đến “tóe máu mồm máu mũi”.
Trương Ba cảm thấy đau khổ hơn khi ông tự ý thức được sự thay đổi của bản thân và
tự cảm thấy xấu hổ. Trương Ba dần trở nên tha hóa vì phải sống trong môi trường xô
bồ, bát nháo, nhiều thị phi của người hàng thịt, mặt khác tuy chỉ là thể xác âm u đui
mù nhưng xác người hàng thịt lại có tính cách, nhu cầu riêng và có sức mạnh để chi
phối Trương Ba thực hiện những nhu cầu đó cho mình.
Trong cuộc đối thoại với xác người hàng thịt, Trương Ba đã vô cùng đau đớn khi phải
sống cuộc sống không phải của mình “ Không. Không! Tôi không muốn sống như thế
nào mãi! Tôi chán cái chỗ ở không phải cho tôi lắm rồi”. Đó là sự day dứt, đau khổ
của một con người bị tha hóa và nhận thức được sự tha hóa của chính mình.
Bi kịch của Hồn Trương Ba được đẩy lên đỉnh điểm trong cuộc đối thoại với xác
người hàng thịt và với những người thân. Đó là bi kịch của con người bị từ chối.
Trước những thay đổi nhanh của Trương Ba, người vợ của ông đã vô cùng buồn bã và
muốn bỏ đi để mặc Trương Ba với mối quan hệ không rõ ràng với vợ người hàng thịt
“ông đâu còn là ông đâu, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa”.
Cái Gái, người cháu luôn yêu thương Trương Ba cũng kiên quyết chối bỏ người ông
hiện giờ xuất hiện trước mặt nó, tâm hồn giản đơn của đứa trẻ cũng nhận biết những
sự thay đổi từ Trương Ba, bởi người ông hiền dịu, quan tâm trước đây của nó không
có đôi bàn tay giết lợn, bàn chân to bè như cái xẻng cùng những hành động vụng về
làm gãy chồi non của cây sâm quý mới ươm hay làm gãy chiếc diều của cu Tị. Thậm
chí cái Tị còn gọi Trương Ba là lão đồ tể, xua đuổi Trương Ba với thái độ quyết liệt “
Ông xấu lắm, ác lắm. Cút đi! Lão đồ tể, cút đi”.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Chị con dâu là người hiểu và kính trọng Trương Ba nhất cũng không tránh khỏi những
thất vọng khi thấy thầy mỗi ngày một khác đi, dù biết thầy của bây giờ khổ hơn xưa
nhiều lắm nhưng trước cảnh gia đình sắp tan hoang chị con dâu đã không giấu được
sự thất vọng khi … mỗi ngày thầy một đổi khác dần, mất mát dần, tất cả cứ như lệch
lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc chính con cũng không nhận ra thầy nữa…”
Bác Trưởng Hoạt cũng không muốn chơi cờ với Trương Ba nữa vì nếu trước đây nước
cờ của Trương ba thoáng đạt, linh hoạt thì giờ đây nước cờ của Trương Ba cũng ti tiện
như chính con người của anh hàng thịt. Trước sự thất vọng, từ chối của người thân,
Trương Ba vô cùng đau khổ và mong muốn thoát khỏi hoàn cảnh trớ trêu của thực tại
vì không muốn sống bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo.
Bi kịch của Trương Ba còn là bi kịch của con người không được sống là mình, phải
sống bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo. Được tiếp tục sống bên cạnh những
người thương yêu nhưng Trương Ba phải thực hiện trách nhiệm của người hàng thịt
với công việc giết lợn, bán thịt hàng ngày. Không những thế, xác người hàng thịt có
sức mạnh có thể chi phối hành động, suy nghĩ của Trương Ba khiến cho ông sống
không được là mình, dần đánh mất đi những phẩm chất tốt đẹp và làm cho những
người thân xung quanh thất vọng, buồn bã.
Đến cuối cùng, Trương Ba đã lựa chọn cái chết để được sống là mình toàn vẹn,
nhường cơ hội sống của mình cho xác người hàng thịt, trả lại cho vợ của anh ta người
hàng thịt hoàn chỉnh, mang cơ hội sống đến cho cu Tị còn bản thân tạm biệt người
thân, gia đình để được là mình, bảo vệ được những giá trị tốt đẹp.
Thông qua cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác người hàng thịt tác giả Lưu
Quang Vũ đã đặt ra mối trăn trở về quan hệ giữa thể xác và linh hồn, giữa nhu cầu vật
chất và tinh thần bên trong một con người. Sự sống rất quý giá nhưng sống là mình,
sống theo những giá trị tốt đẹp mà mình theo đuổi còn quý giá hơn. Để hạnh phúc con
người cần dung hòa được những nhu cầu về vật chất và tinh thần.
Phân tích bi kịch của Trương Ba - Mẫu 7
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Hồn Trương Ba, da hàng thịt là một trong những vở kịch nổi tiếng nhất của Lưu
Quang Vũ. Vở kịch đặt ra nhiều vấn đề nóng bỏng của xã hội lúc đó-thời điểm những
năm tám mươi của thế kỉ XX. Lưu Quang Vũ đã khéo léo mượn lại một tích truyện
dân gian cũ để đan cài vào đó những suy nghĩ, quan niệm, triết lí nhân văn mới mẻ và sâu sắc.
Câu chuyện bắt đầu từ khi cuộc sống của Trương Ba bắt đầu tái sinh dưới thân xác
anh hàng thịt. Với truyện cổ tích, đó là một kết thúc có hậu và Trương Ba tiếp tục
hạnh phúc với hình hài và thân xác mới. Tuy vậy, dưới con mắt của Lưu Quang Vũ,
hiện thực cuộc đời được tái hiện theo đúng cách mà nó tồn tại. Vì thế mới nảy sinh
một bi kịch mới, đó là bi kịch của một tâm hồn thanh cao, trong sáng lại phải sống
chật chội trong thân xác của một anh chàng thịt phàm phu tục tử, thô lỗ, bản năng.
Tuy vậy, sau ba tháng trú ngụ trong thân xác anh hàng thịt, với những lí lẽ đầy cám dỗ
của thân xác, tâm hồn thanh cao của Trương Ba cũng có lúc bị tha hóa, phải làm
những điều trái với tư tưởng, đạo lí của mình để thỏa mãn thân xác. Đó chính là bi
kịch nội tại của nhân vật.
Sống trong xác anh hàng thịt, Trương Ba nhận thấy mình ngày càng bị tha hóa và đau
khổ hơn là hồn Trương Ba không thể giải quyết được mâu thuẫn đó. Bi kịch được đào
sâu, tạo xung đột qua các đoạn đối thoại.
Đầu tiên là cuộc đối thoại căng thẳng, quyết liệt giữa hồn và xác. Xác-bằng những lí lẽ
đầy cám dỗ và những chứng cứ xác thực đã làm cho hồn thấy rằng sự tồn tại của nó
cũng có cái thú vị. Đó là cảm giác khát thèm xác thịt, cảm giác khát thèm miếng ăn,
sự đắc thắng trước bạo lực. Xác anh hàng thịt cũng sắc sảo không kém khi chỉ ra:
“Những vị lắm chữ nhiều sách như các ông là hay vịn vào cớ tâm hồn là quý, khuyên
con người sống phải vì phần hồn, để rồi bỏ bê cho thân xác họ mãi khổ sở, nhếch
nhác”. Những câu cảm thán ngắn, dồn dập:” Không! Ta vẫn có một đời sống riêng:
nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn! ta cần gì đến cái sức mạnh làm ta trở thành tàn
bạo; Nói láo! Mày chỉ là cái vỏ bên ngoài, không có ý nghĩa gì hết, không có tư tưởng, không có cảm xúc…!
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Bi kịch ấy vẫn chưa dừng lại. Tuy nhiên, qua lí lẽ của anh chàng hàng thịt, tác giả
cũng hàm ý rằng, thể xác cũng có tiếng nói riêng. Đó là tiếng nói của bản năng, của
đam mê, dục vọng đời thường. Vì thế, con người phải có khát vọng sống thanh cao
nhưng cũng không thể tách hồn khỏi xác vật chất đời thường. Đó cũng là sự mâu
thuẫn giữa khát vọng và bản năng con người.
Sau tất cả những đối thoại ấy, mỗi nhân vật bằng cách nói riêng, giọng nói riêng của
mình đã khiến Hồn Trương Ba đã cảm thấy không thể chịu nổi. Và hồn đã quyết
không thể khuất phục xác được nữa. Hồn Trương Ba đã phản kháng quyết liệt:”
Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!. Đây là lời đối thoại có tính
chất quyết định dẫn đến hành động châm hương gọi Đế Thích một cách dứt khoát.
Qua bi kịch của hồn Trương Ba, nhà văn Lưu Quang Vũ muốn gửi đến những thông
điệp đến người đọc. Đó là con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hòa.
Không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi. Khi con
người bị chi phối bởi những nhu cầu bản năng của thân xác thì đừng chỉ đổ tội cho
thân xác, không thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn. Tuy
nhiên, tác giả cũng chỉ ra rằng, sống thực sự cho ra con người quả không hề dễ dàng,
đơn giản. Khi sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá, khi không được là mình thì cuộc
sống ấy thật vô nghĩa.
Màn kết, Trương Ba trở lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận cái chết để linh hồn được
trong sạch, hóa thân vào các sự vật thân thương và tồn tại vĩnh cửu bên người thân.
Cuộc sống trở lại quy luật tuần hoàn của muôn đời. Màn kết với chất thơ sâu lắng đã
đem lại âm hưởng thanh thoát cho một bi kịch lạc quan, đồng thời gửi đến cho người
đọc thông điệp và sự chiến thắng của cái Thiện cái Đẹp và sự sống đích thực.
Từ tích truyện cổ dân gian, Lưu Quang Vũ đã sáng tạo nên một vở kịch có sức lôi
cuốn mạnh mẽ, gửi tới người đọc một thông điệp sâu sắc về triết lí sống. Tính đa tầng,
đa nghĩa, đã thanh trong vở kịch này là một sáng tạo mới của Lưu Quang Vũ. Chính
sự đa hiệu ấy đã làm nên sức hấp dẫn và nguồn sống dạt dào cho vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt!
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Phân tích bi kịch của Trương Ba - Mẫu 8
Lưu Quang Vũ là người có tài về nhiều mặt như: viết văn, làm thơ, vẽ tranh…nhưng
ông được xem là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học Việt
nam. Những vở kịch của ông đã làm xôn xao dư luận và được đón nhận nồng nhiệt
của khán giả. Phần lớn các vở kịch của ông đều được các đoàn nghệ thuật dàn dựng,
trong đó vở kịch Hồn Trương Ba da hàng thịt là đặc sắc nhất. Lưu Quang Vũ đã có rất
nhiều sáng tạo. Ông đã đổ rượu mới vào bình cũ để kể lại chuyện hài xưa như một bi
kịch triết lí thời nay. Qua vở kịch Lưu Quang Vũ đã gửi gắm rất nhiều suy nghĩ và
quan niệm sống của mình đến với khán giả.
Nhan đề truyện thể hiện một quan niệm: Giữa hồn và xác phải có một sự tương hợp
hài hòa, thế nhưng ở đây có sự khập khiễng không thể hòa hợp. Đặc biệt là hồn của
một người thanh cao, trong sáng, trung thực lại ngụ trong xác của một kẻ tầm thường,
phàm tục, đầy bản năng, thô lỗ. Bi kịch này sinh từ đó. Như vậy tên gọi của vở kịch đã
thâu tóm được những mâu thuẫn xung đột bên trong của một con người. Điều nảy sinh
là linh hồn là hồn trong sạch đang dần dần bị tha hóa. Từ chỗ thanh cao đến chỗ có
những ham muốn tầm thường. Nhan đề đã thâu tóm những mâu thuẫn xác định ngay
trong một con người. Đây là mâu thuẫn nội tại.
Bi kịch của Trương Ba: ông đã chết vô cớ vì sự thiếu trách nhiệm của tiên thánh. Tiên
thánh sửa sai thì lại càng tệ hại hơn. Bi kịch xảy ra từ khi Trương Ba được sống lại.
Như vậy vấn đề không chỉ được sống mà còn là phải sống như thế nào. Sống trong cái
xác của anh hàng thịt, Trương Ba thấy mình bị tha hóa: hồn trong sạch ngay thẳng
đang bị cái thể xác thô lỗ, ranh mãnh, ve vãn, chế nhạo, cám dỗ. Có lúc hôn phải thỏa
hiệp với những đòi hỏi bản năng của xác. Bây giờ không còn thích đánh cờ – một thú
vui trí tuệ, thanh cao. Những nước cờ không còn phóng khoáng mà tủn mủn vô hồn.
Không còn là người có bàn tay khéo léo nữa mà là một kẻ vụng về. Bên trong một
đường, bên ngoài một nẻo. Ý thức được điều đó nên hồn càng thêm đau khổ. Đây là
sự đau khổ vì không làm chủ được bản thân. Đây cũng là nỗi đau khổ của con người
khi phải sống trong hoàn cảnh không phù hợp với mong ước của mình, không phải là chính mình.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Bi kịch của Trương Ba không chỉ là bi kịch của cá nhân mà còn là bi kịch gia đình.
Quay lại với thể xác, hồn Trương Ba phải đối diện với một xung đột khác đó là bi kịch
không được thừa nhận. Người vợ hiền thục rất đau khổ, tìm cách tránh mặt và định bỏ
đi. Con trai thì hư hỏng, cháu nội thì tỏ thái độ thù ghét và đuổi ông đi. Đứa con dâu là
người cảm thông với ông nhất, tiếc nuối một người cha chồng trước kia thì lại vướng
mắc với một loại câu hỏi rất khó lí giải: “…làm sao giữ được thầy ở lại, hiền hậu, vui
vẻ, tốt lành như thầy của chúng con xưa kia? Làm thế nào, thầy ơi?”.Trương Ba đã rơi
vào cái khổ của việc không được chia sẻ và thấu hiểu. Cháu nội thù ghét không nhận
và đuổi ông đi, dù ông có thanh minh. Ông đã gây ra những xáo trộn, bất an trong gia
đình, gia đình lại khổ lây vì sự nhũng nhiễu của lí tưởng.
Như vậy, Trương Ba đã rơi vào tình thế cô đơn ngay tại nhà mình. Trương Ba ý thức
nỗi khổ này của vợ con lớn hơn cả nỗi khổ khi chôn ông xuống đất. Ông đã tự ý thức
được tất cả và cảm thấy mình có lỗi với gia đình. Điều đó cho ta thấy Trương Ba là
một con người rất vị tha.
Bi kịch của Trương Ba là ở chỗ mình không phải là mình. Khổ vì bị sự trói buộc có
tính định mệnh của phần xác đối với phần hồn. Đây là nỗi đau khổ tột cùng của
Trương Ba. Để thể hiện điều này, Lưu Quang Vũ đã tạo ra một cuộc đấu trí đầy trí tuệ
giữa linh hồn và thể xác. Tiếng nói của xác là tiếng nói của bản năng. Tiếng nói của
Trương Ba là tiếng nói của con người thanh cao, trong sạch, tự ý thức. Đó là cuộc đấu
tranh gay gắt giữa hai mặt tồn tại của con người, thể hiện khát vọng hướng thiện và
tầm quan trọng của việc tự ý thức về bản thân và vượt lên chính mình.
Anh hàng thịt cũng không kém phần khôn ngoan, lí lẽ cũng có phần đúng đắn:
“Những vị lắm chữ nhiều sách như các ông là hay vịn vào cớ tâm hồn là quý, khuyên
con người sống vì phần hồn, để rồi bỏ bê cho thân xác của họ nỗi khổ sở nhếch
nhác…”. Vì thế mâu thuẫn cũng khó có thể giải quyết nhanh chóng. Qua lí lẽ của anh
hàng thịt tác giả cũng muốn nói lên một điều: Con người phải có khát vọng sống thanh
cao nhưng cũng không thể tách hồn khỏi vật chất đời thường, cũng như những nhu
cầu chính đáng rất con người. Mặt khác tác giả cũng muốn nói lên những người vượt
lên hoàn cảnh đã gặp không ít trở lực có lúc làm cho họ nản lòng. Điều đó thể hiện
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
qua những câu thoại có vẻ đuối lí của Trương Ba. Rồi hồn Trương Ba phải thỏa hiệp
và nhập vào xác anh hàng thịt, đuối lí bởi những lí lẽ vừa khó chịu vừa chứa đựng một
phần chân lí. Màn đối thoại vừa có tính chất hài kịch lại vừa có tính bi kịch. Màn đối
thoại vừa toát lên giọng điệu nghiêm trang lại vừa có ý mỉa mai hài hước. Đó là một
sự kết hợp giữa hài kịch và bi kịch của người nghệ sĩ tài ba. Bi kịch này có sự mâu
thuẫn giữa khát vọng và khả năng.
Hồn Trương Ba ý thức được nghịch cảnh mình nên đau đớn day dứt cùng với sự tác
động từ bên ngoài: lí trưởng, gia đình nên Trương Ba phải gặp Đế Thích để giải quyết
vấn đề này. Màn đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích cũng rất đặc sắc. Ngôn ngữ
của Đế Thích là ngôn ngữ dụ dỗ thuyết phục: lí lẽ không ngoan có vẻ có lí, nâng cao
giá trị của Trương Ba, bôi bác sự giả dối có trên thiên đình. Tiên thánh cũng không
được sống theo những gì mình nghĩ ở bên trong, đến Ngọc Hoàng cũng phải ép mình
cho xứng danh Ngọc Hoàng. Trên trời, dưới đất người ta đều thế cả. Đế Thích sửa sai
lại càng thêm sai. Trương Ba đã bác bỏ một cách cương quyết: “Thần có thể chấp
nhận một cuộc sống như thế chứ con người thì không” và khăng khăng đòi chết,
không chịu nhập vào cái xác của ai nữa. Bi kịch của ông bắt đầu từ khi ông được sống
lại trong cái xác anh hàng thịt. Như vậy, là con người ai cũng muốn là chính mình mà
không muốn sống tạm bợ, chắp vá. Trương Ba đã ý thức được vấn đề là sống như thế
nào chứ không phải chỉ được sống là đủ. Trương Ba đã dũng cảm chấp nhận cái chết
để bảo vệ chân lí, bảo vệ nhân cách, bảo vệ các giá trị nhân sinh và dù có chết cũng là
cái chết bất tử. Dù là nghịch lý nhưng đó là con đường phục hưng những giá trị nhân
văn. Đó là cuộc thắng lợi của cuộc tranh chấp muôn thuở giữa cái thánh thiện và cái
phàm tục. Trương Ba đã chiến thắng được mình và còn chủ động phê phán khuyên
bảo Đế Thích. Đó là chuyện phi thường, một ông tiên phải đuối lí trước con người.
Cuối cùng phải thốt lên một câu như vỡ lẽ ra một điều mới: “con người dưới hạ giới
các ông thật là kì lạ”. Hóa ra các lực lượng siêu nhiên, thần thánh tuy có thể quyết
định được việc sống chết của con người nhưng không thể can thiệp vào sự tự do của
con người. Lưu Quang Vũ đã thể hiện niềm tin sâu sắc vào con người vào khả năng
vươn lên mọi thực tế nghiệt ngã. Thật xúc động khi hồn Trương Ba xuất hiện giữa
màu xanh lá với lời nói thật thiết tha. Cái chết của Trương Ba là cái chết bất tử, tâm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
hồn của ông vẫn sống mãi giữa màu xanh cây vườn. Bi kịch của Trương Ba là một bi kịch lạc quan.
Qua bi kịch của Trương Ba nhà văn Lưu Quang Vũ muốn gửi đến người đọc những
thông điệp: Con người cần phải sống hài hòa giữa hai mặt vật chất và tinh thần.
Không nên kì thị những đòi hỏi vật chất của con người, cần tôn trọng quyền tự do cá
nhân, giúp mỗi người phải được là mình, sống đúng với chính mình. Và phải sửa chữa
những sai lầm để xây dựng một tương lai tốt đẹp.
Phân tích bi kịch của Trương Ba - Mẫu 9
Hồn Trương Ba da hàng thịt một tác phẩm được viết vào năm 1981 và công diễn năm
1984 trong không khí đổi mới của đất nước và sự chuyển mình của văn học. Là một
trong những vở kịch đặc sắc nhất của nhà viết kịch tài hoa, nhà thơ Lưu Quang Vũ,
được công diễn nhiều lần trên sân khấu trong và ngoài nước. Từ một cốt truyện dân
gian, Lưu Quang Vũ đã xây dựng thành một vở kịch hiện đại có cái nhìn mới mẻ, đặt
ra nhiều vấn đề, ý nghĩa tư tưởng, triết lí đầy sâu sắc. Tất cả những triết lí sống nhân
văn cao đẹp ấy đều được khắc họa rõ ràng qua tấn bi kịch mang tên: Hồn Trương Ba da hàng thịt.
Tình huống kịch của Lưu Quang Vũ bắt đầu từ một cốt truyện dân gian. Sau khi bị
Nam Tào bắt chết nhầm và phải sống một cuộc đời mới trong thân xác vay mượn của
anh hàng thịt mới chết. Hồn Trương Ba đã gặp vô số tình huống éo le, bi đát, những
mâu thuẫn gay gắt giữa một tâm hồn thanh khiết và thân thể phạm tục này. Sự mâu
thuẫn này đạt đỉnh điểm khi linh hồn cao khiết dần bị xâm phạm và biến chất, nhận
thức được điều đó hồn Trương Ba dần trở nên chán ghét kiếp sống nhờ, sống tạm bợ
“bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo” này. Bởi ông còn bị chính người vợ, con
dâu và cháu gái, bạn bè của mình khước từ và ghê sợ. Sự tuyệt vọng, mệt mỏi đã
khiến linh hồn thanh cao của Trương Ba muốn được giải thoát và được sống cuộc đời
của chính mình. Ông đã chọn cái chết để bảo vệ tâm hồn mình. Tất cả những điều đó
được trích từ cảnh thứ bảy, cảnh cuối cùng của vở kịch.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Qua đoạn trích, tấn bi kịch của hồn Trương Ba lần lượt được hiện ra, thức tỉnh người
đọc về những giá trị nhân văn sâu sắc triết lí sống cao đẹp mà Lưu Quang Vũ mang
đến. Tấn bi kịch đầu tiên của hồn Trương Ba trong thân xác của anh hàng thịt là sự
biến chất của tâm hồn, sự thay đổi theo một cách mà chính bản thân Trương Ba, người
thân của ông cũng chẳng còn nhận ra ông nữa. Từ những sai lầm của người nhà Trời,
Trương Ba cũng được sống lại, nhưng sống trong thân xác của anh hàng thịt. Một thân
xác được miêu tả như một biểu tượng đáng ghê sợ được hình thành từ một hoàn cảnh
sống dung tục: hình dáng kềnh càng thô lỗ tới cái dạ dày đòi hỏi mỗi bữa ăn tám chín
bát cơm, thèm ăn ngon, thèm rượu thịt... cho đến cái những dục vọng xấu xa. Mà tất
cả những điều ấy một người chăm sóc cây cảnh, nhẹ nhàng từ tốn trong cử chỉ, một
người nâng niu từng nhành cây, nụ hoa cũng dần trở nên tha hóa. Trương Ba không
còn là ông của ngày xưa nữa. Một linh hồn thanh khiết giờ đây bị thua lý luận của một
thân xác phàm tục này ư? Một người từng được bạn bè yêu quý, con cháu kính nể mà
giờ đây lại dựa vào “bàn tay giết lợn” thô bạo này đánh con của mình ư? Không, “tôi
chán cái chỗ ở không phải của tôi này lắm rồi, chán lắm rồi! Cái thân thể kềnh càng
thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc !” Nhưng làm sao bây giờ
khi ông nhìn đời bằng đôi mắt của thân xác này, cảm nhận thế giới qua những giác
quan này. Đó chính là tấn bi kịch mang tên hồn Trương Ba, da hàng thịt. Lưu Quang
Vũ đã đặt ra một vấn đề khiến độc giả phải thổn thức và suy ngẫm. Một con người khi
muốn sống phải bất chấp mọi giá ư? Dù rằng không được là chính mình như cách hồn
Trương Ba đang dần đánh mất đi cái bản tính lương thiện ấy? Sống bằng bất cứ giá
nào thì liệu có hạnh phúc không, và con người sẽ trở thành ai, sẽ ra sao khi không
được sống theo cách của mình? Cái đẹp cái tốt dù có thế nào thì khi sống lâu cùng sự
dung tục cũng có ngày bị mai một, cũng như con người cũng sẽ mất đi cái lương thiện
để thỏa mãn những ham muốn tầm thường. Để rồi khi đi sai lệch với đạo đức ta lại đổ
lỗi lên thân xác để gột rửa đi sự vấy bẩn trong linh hồn ư? Điều đó cũng được nhà viết
kịch tài hoa này đề cập đầy rõ ràng: Những vị lắm chữ nhiều sách như các ông là hay
vin vào cớ tâm hồn là quý, khuyên con người ta sống vì phần hồn, để rồi bỏ bê cho
thân xác họ mai khổ sở, nhếch nhác…
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Tấn bi kịch thứ hai trong cuộc đời sống chắp vá, sống nhờ của hồn Trương Ba là bị
khước từ và xa lánh. Bởi tới người vợ mà ông trân trọng cũng muốn từ bỏ ông mà đi.
Hồn ông đã gây ra đau khổ và mệt mỏi cho chính người thân của mình rồi đấy ư?
“Ông đâu còn là ông, đâu còn là ông Trương Ba làm vườn ngày xưa… Có lẽ tôi phải
đi… đi biệt…Để ông được thảnh thơi với cô vợ người hàng thịt…Còn hơn là thế
này…” Và có phải ngay cái khoảnh khắc mà Trương Ba nằm xuống và được an táng
có phải còn tốt hơn là sống lại mà đau khổ cho mọi người như lúc này hay không?
Chính cái thể xác thô kệch này đã khiến cho cái Gái gọi người ông đáng kính trọng
của nó bằng “lão đồ tể”. Một sự phũ nhận dứt khoát đến nghiệt ngã của trẻ thơ. Ngay
cả người con dâu hiếu thảo ngày trước dù có thương cho hoàn cảnh nghiệt ngã bây giờ
của thầy mình cũng phải nói thật lòng mình: “Thầy ngày một đổi khác dần, mất mát
dần, tất cả như lệch lạc, nhòa mờ dần đi”. Chỉ còn lại một Trương Ba thô lỗ, phàm tục
trong thân xác to bè, trong đôi tay giết lợn này mà thôi. Cả đứa con trai thực dụng
cũng chẳng còn tôn trọng ông nữa: “Cha bây giờ không còn là cha trước đây nữa. Cha
tôi hồi đó không bao giờ đánh tôi nên tôi rất kính trọng ông. Cha bây giờ cũng gian
dối, đang sống nhờ bằng cái ác ăn cắp của người khác đó thôi”.
Tất cả nỗi niềm và cảm xúc xuất phát từ tấm chân tình của những người ông thương
chính là một bi kịch trong việc tồn tại vô giá trị này. Chỉ còn là đau đớn, bất lực và bị
chối bỏ mà thôi. Sự đau khổ ấy của hồn Trương Ba cũng chính là ý thức rõ ràng bi
kịch của chính mình. Ông sẽ không quyết định sai lầm nữa. Hồn của ông sẽ không
phải sống trong cơ thể tạm bợ của anh hàng thịt hay cu Tị nữa, dù rằng đó đồng nghĩa
với việc hồn của ông sẽ không là gì nữa. Còn hơn là “tôi sẽ bơ vơ lạc lòng, hoặc sẽ trở
nên thảm hại đáng ghét như kẻ tham lam, một kẻ lí ra phải chết từ lâu mà vẫn cứ
sống”. “Không mượn thân xác ai cả, tôi vẫn ở đây, trong vườn cây nhà ta, trong những
điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu…” Sự dứt khoát ấy như
một lời khẳng định của tác giả: “Có những cái sai không thể sửa được chắp vá gượng
ép chỉ càng làm sai thêm”. Cái kết của cuộc đời Trương Ba là một khúc nhạc ngân
vang đầy ý nghĩa và làm đẹp cho đời. Dù mất đi nhưng vẫn được mọi người nhớ đến
và kính trọng còn hơn là bất chấp sống mà gây đau khổ và thêm sai lầm.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba
Tóm lại, đoạn trích hồn Trương Ba da hàng thịt mang đậm những triết lí nhân văn sâu
sắc. Bi kịch của nhân vật gần gũi với những vấn đề của xã hội ngày nay. Một người vì
quyền và lợi ích của mình mà bất chấp tất cả thì đến cuối cùng những điều đó có thật
sự gọi là hạnh phúc hay không? Con người nếu bất chấp mà sống vì mục tiêu không
đúng đắn rồi cũng phải tự trả giá cho lựa chọn của chính mình.