Phân tích cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ | Văn mẫu 12

Khái quát chung về cảnh đợi tàu: Nếu Chữ người tử tù có cảnh cho chữ thì có lẽ Hai đứa trẻ (tác phẩm tiêu biểu của nhà văn viết truyện ngắn xuất sắc - Thạch Lam) có cảnh đợi tàu của hai chị em. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
11 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ | Văn mẫu 12

Khái quát chung về cảnh đợi tàu: Nếu Chữ người tử tù có cảnh cho chữ thì có lẽ Hai đứa trẻ (tác phẩm tiêu biểu của nhà văn viết truyện ngắn xuất sắc - Thạch Lam) có cảnh đợi tàu của hai chị em. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Phân tích cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ
I. Dàn ý phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên
I. Mở bài
- Khng định: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng có những cảnh đặc sắc đóng vai trò quan
trọng trong biểu hiện chủ đề, tư tưởng tác phẩm.
- Khái quát chung v cnh đợi tàu: Nếu Chữ người tử tù có cnh cho chữ t có lẽ Hai đứa
trẻ (tác phẩm tiêu biểu của nhàn viết truyện ngn xuất sắc - Thạch Lam) có cnh đợi tàu
của hai chị em.
II. Thân bài
1. Lý do đợi tàu của hai chị em Liên
- Liên cùng em trai dù đã rất buồn ngủ nhưng vẫn cố thức để đợi tàu bởi:
+ Cô được mẹ dặn chờ tàu đến để bán hàng
+ Nhưng Liên không mong chờ ai đến nữa
+ Cô thức muốn được nhìn thấy chuyến tàu như một hoạt động cuối ng của đêm khuya
Thực chất để thay đổi cảm gc, thay đổi cái không khí ứ đọng hàng ngày
Sthức tỉnh cái tôi
2. Hai chị em trước khi tàu đến
- An: mi mắt sắp sửa rơi xuống, vẫn cố dặn chị.
- Chăm ch đ ý tngọn lửa xanh biếc, tiếng còi vang li, ko dài ra theo ngọn gió xa xôi
Nim mong ngóng, chờ đợi, háo hức
- Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiu
- Tiếng gọi em của Liên: cuống quýt, giục giã lo sợ nếu chậm một cht thôi sẽ không kịp,
sẽ bỏ lỡ
- An “nhỏm dy”, “lấy tay dụi mắt” cho tỉnh hẳn nh động nhanh, ngây t, đángu
nhưng cũng đáng thương.
Nim háo hức, mong ngóng chuyến tàu đêm của hai chị em như mong ngóng một điều gì
đó tươi sáng hơn cho cuộc sống vốn tẻ nht thường ngày
3. Hai chị em khi tàu đến
- Khi đoàn tàu đến, Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua
- Dù chỉ trong chốc t, Liên cũng thấy “những toa hạng trên sang trọng lố nhố người, đồng
và kn lấp lánh” Liên thấy một thế giới khác với cuộc sống thường ngày của chị
- Câu hỏi/cảm thán của An: “Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ?” th ngày nào hai chị
em cũng ngóng tàu
- Đứng lặng ngm đoàn tàu đi qua, Liên không tr lời cau hỏi của em, trong tâm hồn cô cơn
xc động vẫn chưa lắng xuống
- Liên mơ tưởng về Hà Nội, một Hà Nộing rực và xam, một Hà Nội đẹp, gu sang
sung sướng... Sự hồi tưởng ấy càng khiến Liên tm tiếc nuối và ngán ngẩm cho cuộc sống
hin tại.
- Tàu đến khiến hai chị em sống với quá khứ tươi đẹp và được sống trong một t giới mới
tốt hơn, sáng hơn, rực r, vui tươi hơn cuộc sống tờng ngày
Tâm trng xc động, vui sướng, hạnh phc, mơ mộng
4. Hai chị em khi tàu đi
- Phố huyện với tng ấy người “trong bóng tối mong đợi một cái tươing cho sự sống,
trong đó có cả Liên và An
- Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn treo trên toa cuối cùng
- Khi tàu đi, Liên và An trở về với tâm trạng buồn t, chán ngán cuộc sống thường ngày, niềm
vui của hai chị em chỉ lóe sáng rồi vụt tt
- Tất cả cm trong màn đêm với ngọn đèn tù mù chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ đi vào
giấc ngủ chp chờn của Liên
Tâm trng nuối tiếc, niềm suy tư thao thức v cuộc sống hằng ngày nơi phố huyện nghèo
Miêu tả cảnh đợi tàu của hai chị Liên nói rng và người dân phố huyện nghèo nói chung,
Thch Lam muốn thhin ước mơ thoát khỏi cuộc sống hin ti, khao khát hướng tới một
cuộc sống tươi sáng hơn, ý nghĩa hơn của những người dân nghèo.
III. Kết bài
- Nhn định khái quát nhất về cảnh đợi tàu của hai chị em Liên và bt pháp ngh thut
Thch Lam sử dụng để tạo nên thành công của cảnh: bt pháp lãng mạn xen hiện thực,
nghệ thuật miêu tả nội tâm…
- Liên hệ trình bày cảm nhận bản thân về cnh đặc sắc đó.
II. Phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên
1. Phânch cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ mẫu 1
Khi nhắc về tác gi Thch Lam, Nguyễn Tn có nói thế này: “Lời văn Thạch Lam nhiều hình
ảnh, nhiều tìm tòi,một cách điu thanh thản, bình dị vàu sắc. Dưới cái hình thc
không những thoát khỏi khuôn sáo cũ của cách hành văn đương thời mà lại có rt nhiu
đức tính sáng tạo ấy, văn Thạch Lam đọng nhiều suy nghim, nó là cái kết tinh của một tâm
hồn nhạy cảm và tng trải về sự đời. Thạch Lam có những nhận xt tinh tế về cuộc sống
hàng ngày. Có lẽ không ai hiu một nhà văn bằng những nhàn khác, vậy nên Thạch Lam
qua lời bình của Nguyễn Tuân mới sống động như vậy! Có người nói, bạn chỉ cần đọc truyện
ngn Hai đứa tr của Thạch Lam, bạn s rõ hơn về phong cách viết của ông. Chỉ cần qua
đon trích hai chị em Liên đợi tàu qua, bạn s thy được cuộc sống qua con mắt của tr thơ
và những khao khát của cthời đại.
Có thể khẳng định, cảnh đợi tàu cuối truyện Hai đứa tr chính là nt đặc sắc, là một nt
mực đỏ trên tgiy trắng. Bởi sau này, dù có xóa thế nào đi nữa thì nt mực đó cũng không
th xóa được, vẫn đỏ son như ngày đầu. Không chỉ là những con chữ, khung cảnh hai đứa
trẻ háo hức chờ đoàn tàu qua như một tiếng gọi t q khứ đến những tâm hồn đang lung
lay. Mà tại đó, Thạch Lam đã cho người đọc thấy được một vùng trời tuy m xịt, nhưng đâu
đó vẫn ct n tiếng chim lảnh lót u đời.
Cảnh đợi tàu được miêu tả trong bối cnh phố huyện ngo, tẻ nhạt, buồn t trong đêm
khuya. Sau cnh khu ch, dường như không khí của truyện hạ xuống rất thấp vì đã cuối
ngày, đã tàn một ngày mệt mỏi. Ấy vậy mà trên đường ấy, có những con người vẫn tất bật lo
cho cuộc sống, trong đó có hai đứa tr bán hàng cạnh đường tàu. Hai chị em ngồi trên
chiếc ghế dài ở cửa hàng trông coi mấy bao phế liu, chờ đợi chuyến tàu đêm đi qua. Phố
thị đã muộn, vì chuyến tàu cuối đi ngang qua lc 9 gi, mẹ dặn vào giờ ấy vẫn đóng cửa
hàng để kiếm cht tiền. Nhưng Liên và An không chỉ đợi tàu để kiếm thêm cht tin, mà còn
là để mong chờ một cht đó tươi sáng, mới mẻ trong cuộc sống t nht của mình. Đó là
con tàu đi qua, chở những vị khách l nhưng ai cũng gu có, toa tàu sáng đèn, cũng sáng
lên những khao khát cháy bỏng trong lòng hai đứa tr.
An ríu mắt, đã nằm xuống gối đầu lên đùi chị nhưng vẫn còn cố dặn với chị một câu: “Tàu
đến chị đánh thức em dậy nh. Chỉ qua đoạn đối thoại này thôi, ta đã thấy được hai đứa tr
mong đợi chuyến tàu này như thếo! Có lẽ chng ta chẳng biết được, ti sao một đn
tàu đi qua trong thoáng chốc lại khiến cho hai đứa b đang trong giai đoạn lớn lên mong đợi
như vậy? “Liên cũng trông thấy ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất, như ma trơi. Rồi tiếng còi xe
lửa ở đâu vang lại, trong đêm khuya ko dài ra theo gió xa xôi. Ngọn lửa xanh biếc trong
truyện chính là đèn tàu, tiếng gọi của bác Siêu đã chứng thực cho điều đó. Dường như trong
không gian yên bình tĩnh lặngy, tiếng nói và tiếng kêu của đoàn tàu như một chiếc đồng hồ
báo thức. Thứ nó thc giục cnh là sức sống, là niềm sungớng và chờ đợi đương nhen
nhóm lên trong lòng hai đứa b. Liên nhanh chóng lay em dậy, An dụi mắt cho tỉnh rồi hai
đứa tr háo hức chạy ra đón, như một nghi thức trang nghiêm vô tình xuất hiện trong tiềm
thức. Thạch Lam cẩn thận đến mức, chỉ một chi tiết nhỏ thôi ta cũng thấy được tính cách
của nhân vật. Dù gì hai chị em vẫn còn nhỏ, vẫn còn tồn tại nt thơ ngây dễ thương không bị
cuộc sống và hội mài mòn.
Tàu dng lại, những hành khách xuống nhưng rất ít, nhà Liên cũng không bán được hàng
hóa gì. Vậy nhưng, ánh mắt của hai đứa tr vẫn dán lên con tàu sáng đèn, vn đưa theo
những hàng khách đi lại. Không lâu sau đó, đoàn tàu lại ko còi lăn bánh, tiếp tục cuc
hành trình của mình. Chỉ một giây thoáng qua đó, Liên vn nhìn được trên khoang tàu hạng
sangng sủa như chẳngbóng đêm, không như nơi phố th nghèo nàn này. Ánh sáng
trên toa tàu chiếu xuống cả mặt đường, tuy chỉ là một ranh giới nhưng như hai không gian
khác nhau.
Không chỉ vậy, An cũng tinh ý mà cảm thán với chị rng: “Tàu hôm nay không đông nh?”.
Một câu nóiy cũng cho người đọc rất nhiều tin tức. Hai chị em hôm nào cũng đứng ở vị t
đó, trông ngóng nhìn đoàn tàu đi qua. Chuyến tàu đêm ấy trong mắt của người chị cũng
vắng hơn mọi khi, đèn cũng ítng hơn. Vậy t hai đứa b này va quen thuộc, va tinh tế
thế nào mới có thể ch ý được những chi tiết y trên đoàn tàu chỉ trong i ba giây? Sau đó,
ta mới biết được, những người trên toa là những ngưi ở Hà Nội. Có lẽ trong nhận thức của
hai đứa tr, Hà Nội là nơi phồn hoa đô thị, là nơi tràn ngp ánh sáng và tiếng cười. Đó là lý
do ti sao chuyến tàu “t Hà Nội” khác biệt như thế!
Đoàn tàu vụt qua trong chớp nhoáng, mang theo ánh sáng và tiếng ồn ào của phố phường.
Nơi phố thbị “trả lại” vẻ vốn có, xung quanh yên tĩnh, im lìm và tối tắm. Đn tàu va đi đã
mang hết ánh ng rực r, cũng mang đi tiếng nói cười mà nơi đồng quê hiếm khi thấy được.
“Tiếng vang động của xe hỏa đã nhỏ dần, và mất dần trong bóng tối, lắng tai cũng không
nghe thấy nữa. Nhưng thứ đọng lại trong lòng hai chị em cnh là sự khao khát, hướng tới
nơi có ánh sáng, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn. An cũng ủ rũ hơn, chẳng háo hức như khi
chđợi nữa mà chỉ nói với chị: “Thôi đi ngủ đi chị. Nhưng trong lòng Liên lại là những cảm
xc không tên chưa thể đè lại, cứ nhộn nhịp trong lồng ngực chị.
Cảnh đợi tàu trong "Hai đứa trẻ" không chỉ là một bức tranh sinh động về cuộc sống của
những người dân ngo nơi phố huyện, mà còn th hin tâm trng khao khát, mong chờ của
hai chị em Liên. Nó tượng trưng cho một thế giới khác, một thế giới gu sang, rực rỡ và náo
nhit. Đoàn tàu cũng tượng trưng cho khát vọng vươn lên, kt vọng đổi đời của những
người dân nghèo nơi phố huyện. Qua cnh đợi tàu, Thạch Lam đã thể hin niềm cm
thương sâu sắc đối với những kiếp người nhỏ b, nghèo khổ nơi phố huyện. Đồng thời, ông
cũng thể hin nim tin vào kt vọng vươn lên của con người.
Bằng lời văn giản dị nhưng tinh tế, Thạch Lam đã khai thác trit để cảm xc của hai chị em
Liên và hình ảnh con tàu. Chuyến tàu đêm chỉ đi qua nơi huyện nghèo một chốc, nhưng lại
gieo vào lòng người cả một khoảng mơ mộng khát khao. Đó cũng chính là cái nhân văn của
Thch Lam, tài năng của một nhà văn sáng tạo và nhạy cảm. Cảnh đợi tàu của hai chị em
được trích trong Hai đứa trng để lại trong lòng người đọc nhiu suy ngẫm.
2. Phânch cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ mẫu 2
Dù chỉ xut hin trên văn đàn vẻn vẹn có 5 năm nhưng Thạch Lam sớm khẳng định là một
cây bt truyện ngắn độc đáo. Sinh thời, ông tng quan niệm ”i đẹp man mác khắp vũ tr,
lẩn khuất khắp hangng ngõ hẻm, tiềm tàng ở mọi vật tm thường. Công việc của nhà văn
là phát hin ra cái đẹp những chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự
vật để cho người đọc trông nhìn và thưởng thức. Rt ra t tp truyện ngắn “Nắng trong
ờn”, “Hai đứa tr là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách độc đáo không trộn lẫn của
Thch Lam. Đến với “Hai đứa trẻ” độc giả ai ai cũng thấy cảnh đợi tàu là skin tiêu biểu
nơi ngòi bt của Thạch Lam thăng hoa.
Tuy là thành viên của nhóm Tự Lực Văn Đoàn và là em ruột của Nhất Linh, Hoàng Đo
nhưng sáng tác của Thạch Lam đi theo hướng riêng khá mới mẻ. Ông dành tình cảm, tấm
lòng xót thương cho những lớp người ngo trong hội thời bấy gi. Ngòi bt của Thạch
Lam thường đi vào những trng thái cảm xc mơ hồ, tinh tế của con người. “Hai đứa tr
truyện ngắn không có truyện. Tn bộ câu truyện diễn ra như một thước phim chậm rãi về
một phố huyện nghèo xung quanh chị em Liên vào một buổi chiều tối mùa hè. Không có
tht nt, không có mở nt nhưng truyện ngắn dễ dàng đi vào tâm trí người đọc bởi một nỗi
buồn sâu lắng mà rt đẹp - vẻ đẹp của một cuộc sống bình thường được Thạch Lam khám
phá ra. Đặc biệt nhất là cảnh đợi tàu trong truyện ngn.
Dù buồn ngủ díu cmắt nhưng đêm nào, Liên cà An cũng cố thức đợi chuyến tàu khuya t
Hà Nội về. Tại sao vậy? Để bán hàng theo lời mẹ dặn? Hoàn toàn không phải vậy. Hai chị em
Liên cố thức không phải để mở hàng đón khách như bao người buôn bán khác trên sân ga,
trái lại hai chị em đóng cửa hàng, chờ tàu là vì cớ khác. Vậy thì là gì? Phải chăng vì hai chị
em học muốn được nhìn thấy chuyến tàu - là shot động của cuối ng của đêm khuya.
Có lẽ vậy, vàng bởi vì con tàu như đem một thế giới khác đi qua, một thế giới khác hẳn
với vầngng ngọn đèn của chị Tý và ánh lửa của Bác Siêu. Phố huyện chìm trong màn đêm
tối tăm, lụi tàn, nghèo nàn, mòn mỏi thì con tàu như đem một thế giới sáng rực, giàu sang,
vui vẻ và huyên náo. Vì con tàu như đem một thế giới khác đi qua, chị em Liên lặng lẽ đón
đợi tàu với bao xc cảm va bâng khuâng, mơ hồ, va hồi hộp, háo hức. Chị em Liên đón
đợi chuyến tàu như đón đợi pht gy giao tha thiêng liêng mỗi khi Tết đến, xuân về. Cậu
b An buồn ngủ, mí mắt sp sửa rơi mà vẫn còn dặn chị: “Tàu đến, chị gọi em thức dậy
nh!. Còn Liên ngồi yên không động đậy ngm sao trời lấp lánh và hoa bàng khẽi, tâm
hồn Liên tỉnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ, không hiu. Dường như cô b đã hoàn toàn
bứt mình ra khỏi cuộc sống mưu sinh cơ cc để đắm vào thế giới thần tiên, mộng.
Nhìn thấy ánh đèn ghi t xa, nghe tiếng còi vọng lại, Liên đã vội đánh thức em dậy: “Dậy đi,
An. Tàu đến rồi!” Lời gọi đầy hối thc, giục dã vang lên như tiếng reo vui hồ hởi. Rồi tiếng còi
t lên, tàu rm rộ đi tới, cả phố huyện bng lên,ng rực r, sôi động, sang trọng, Liên dắt
em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua. Hai chị em háo hức muốn hòa mình vào thế giới đông
vui náo nhit ấy.ng háo hức bao nhiêu, hai đứa tr càng ngn ngơ khi thấy tàu vượt qua
bấy nhiêu. Chuyến tàu đi vào đêm tối, hai chị em vẫn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn
xanh trên toa sau cùng rồi ra xa mãi, khuất sau rng tre. Con tàu t Hà Nội về thực sự đã ht
hồn chị em Liên. Tàu qua, An băn khoăn nghĩ ngợi; “Tàu hôm nay không đông chị nhỉ?”. Còn
Liên thì mơ hồ lặng theo mơ tưởng. Dẫu chuyến tàu không vui như mọi khi, thưa vắng người
qua lại và hình như km sáng hơn bình tờng nhưng cô b vẫn hân hoan vui sướng bởi con
tàu ở Hà Nội về. Con tàu đã đưa Liên trở về tuổi thơ êm đềm, thời quá khứ ngọt ngào của
tuổi thần tiên, đồng thời thức dậy trong b, niềm tin vào một tương lai tươi sáng.
Đêm nào, Liên và An cũng thao thức, hồi hộp đợi tàu. Trong con mắt của không ít người, đó
là việc bâng khuâng, không đâu thậm chí lẩn thẩn, vô nghĩa. Thế nhưng với trái tim giàu lòng
trc ẩn, Thạch Lam đã phát hiện ra những tâm sự sâu kín, những khát khao lãng mạn ca
hai chị em. Đợi tàu trở thành một nếp sống, một nhu cầu tinh thần không thể thiếu. Đợi tàu
để được trvề thời quá khứ dịu êm, ngọt ngào của tuổi hồn nhiên, ngây t. Đợi tàu để
được cháy lên khát vọng mãnh liệt, mạnh mẽ, táo bạo: kt vọng đổi đời. Khát vọng ấy như
mầm cây tươi non mọc n trên vùng đất cằn cỗi, như ánh sao nhỏ nhoi lấp lánh mãi trên
bầu trời đen thẳm không cùng. Qua vic t cảnh đợi tàu, Thch Lam thể hin ti độ va
cảm thương xót xa trước cuộc sống lay lắt, bế tc của những kiếp người nhỏ b, nhất
những đứa trẻ, va nâng niu va trân trọng, khát vọng vươn ra ánh sáng, kt vọng đổi đời
của những con người ấy. Tcuộc sống của con người nơi phố huyện, trang văn của Thạch
Lam còn rung lên tiếng nói tha thiết có sức lay tỉnh sâu xa trong tâm hồn người đọc: Hãy
cứu lấy những đứa tr! Hãy thay đổi cuộc sống bế tcy đi!. Làm thế nào để cho trẻ thơ
được sống trong hi vọng giống như những chồi non xanh biếc căng tràn nhựa sống trên cành
mà không phải chỉ tồn tại rồi tài lụi đi trong min đất chết. Có thể thấy, truyện ngắn “Hai
đứa tr chân thực, sinh động, gu giá trị hin thực thấm đm cảm xc nhân văn cao
quý, dào dạt chất thơ ng mạn. Đọc “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam ta bất giác nhớ đến “Cô
b bán diêm” của An-đc-xen. Họ là hai nhà văn thuộc về hai đất nước, hai thời đại khác
nhau nhưng cùng đồng điệu trong tiếng nói yêu thương nhân văn vì trẻ thơ.
Cảnh đợi tàu cũng là cảnh khp lại thiên truyện va nhẹ nhàng, lắng đọng của Thạch Lam.
Đó là một cnh tượng s ám ảnh mãi trong tâm t người đọc. Khp lại tác phẩm, ta vẫn thấy
bận bịu vô hạn về một tấm lòng quê hương ấm áp mà sâu kín, v những tình cm trắc n
bình dị mà xâu xa. “Hai đứa trẻ” thực sự đã hoàn thành sứ mệnh của văn chương chân
chính khi khơi gợi của người đọc tình cảm trong ng và gu ý nghĩa nhân văn.
3. Phânch cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ mẫu 3
Thch Lam nhà nhà văn với nhiều câu chuyện trữ tình, đi sâu vào lòng người. Chỉ khi phân
tích cảnh đợi tàu, bạn mới thấy ý nghĩa của cốt truyện, mà tác giả truyền đạt. Tác phẩm “hai
đứa tr sự nhy cảm ca Thạch lam trước cnh vật, ng quê ngo và lòng người. Tác
giả không đề cập đến những biến cố, mà hầu hết là tình cm, và chiều sâu tâm trng. Cnh
chtàu của Liên và An được Thạch Lam miêu tả chi tiết, tinh vi tng cảm xc một.
Hai chị em Liên đợi tàu bởi vì “Mẹ vẫn dặn phải thức đến khi tàu xuống – Ðưng st đi ngang
qua ngay tớc mặt phố – đn hàng, may ra còn có một i người mua. Tuy nhiên, lý do
mà chị em Liên đợi vì đoàn tàu đến mang theo ánh sáng, người đông đc của chốn đô th.
Bán hàng lc tàu đến chỉ ít ỏi, “với lại đêm họ ch mua bao diêm, hai gói thuốc là cùng”. Liên
và An dù rất buồn ngủ, chỉ ngồi trong bóng tối nhưng vẫn cố gắng đợi tàu đến.
Liên đợi chuyến tàu đêm như là một việc làm cuối cùng của ngày, lc tối muộn. Thực chất,
Liên chỉ muốn thay đổi không khí của một ngày buồn bã,m đạm, đoàn tàu mang sự vui
nhộn tới. Không chỉ Liên, An cũng vậy, hầu hết các đứa tr ở quê nghèo đều đợi tàu đến.
Qua đây chng ta thy Liên là người chị mẫu mực. Trước khi tàu đến, An buồn ngủ, “mí mắt
sắp sửa rơi xuống”. Tuy nhiên, em vẫn cố dặn chị Liên “tàu đến chị đánh thức em dậy nh.
Liên ngồi im ỉm trong bóng đêm và mong ngóng, tập trung chờ đợi tàu. Hình ảnh “ngọn lửa
xanh biếc, sát mặt đt, như ma trơi” là dấu hiệu quen thuộc báo tàu đến. T xa, Liên nghe
được tiếng còi và đánh thức An dậy. Liên gọi An với tâm thế vội vàng, cuống quýt, giục g,
chtr 1 cht s bị bỏ l. An nhanh chóng dậy với động thái ngây thơ là “lấy tay dụi mắt rất
đáng yêu.
Liên và An vô cùng háo hức, đợi tàu đến như đang chờ một điều gì đó mới mẻ, tươi sáng
hơn. Sau một ngày dài ảm đm, đêm đến bóng tối bao phủ, đoàn tàu đến mang lại ánh
ng, hy vọng lớn. Khi tàu đến “Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn
ng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang
trọng lố nhnhững người, đồng và kền lấp lánh, và các ca kính sáng. Đoàn tàu “vụt qua
chỉ trong thời gian ngn, ánh sáng bao phủ, 2 chị em chỉ kịp thoáng nhìn.
Đoàn tàu chỉ đi ngang, thoáng qua nhanh chóng, nhưng mang đến những điều khác biệt.
Mỗi ngày 2 chị em đều chờ tàu, An còn hỏi “tàu hôm nay không đông, chị nh?”. Câu hỏi thể
hin sự so sánh, ch ý kỹ, tập trung nht mỗi khi tàu qua để nhìn hết được. Tuy nhiên, Liên
không tr lời câu hỏi của An, cảm xc của cô vẫn còn xao xuyến. Đoàn tàu làm Liên mơ về
Hà Nội, nơi rất xam, giàu sang, ánh sáng rực r. Qua đó chng ta thấy Liên càng thêm
chán nản, ngán ngm cuộc sống của.
Đoàn tàu mang đến cho 2 chị em Liên hy vọng hơn về tương lai tốt đẹp, rực r, vui tươi. 2
i luôn mơ mộng về một cuộc sống mới năng động, vui sướng. Khi tàu đi “Tiếng vang động
của xe hỏa đã nhỏ dần, và mất dần trong bóng tối, lắng tai cũng không nghe thấy nữa”. Liên
và An lại trở về với nỗi buồn, tiếp tục hy vọng tàu đến vào ngày mai. Nim vui, schờ đợi
mỏi mòn của 2 chị em chỉ đến và đi trong nháy mắt.
Phố huyện lại im ắng, chìm trong màn đêm u tối, Liên và An đi vào gic ngủ quên. Liên vẫn
mang trong trình tâm trng tiếc nuối, suy nghĩ lan man v cuộc sống hiện tại. Cảnh đợi tàu
của 2 chị em liên nói riêng và hoàn cảnh của cả phố huyện ngo nói chung giống nhau.
Cảnh đợi tàu của Liên và An có rất nhiều ý nghĩa, tác gi muốn nói về ước mơ của những
người dân nghèo. Họ luôn khao kt, chờ đợi, mơ về một cuộc sống tốt, ý nghĩa hơn. Thạch
Lam đã miêu tả rất lãng mạn. Đoàn tàu là đim nhấn của cả mộti văn, làm cho tâm lí
nhân vật thêm đa dạng.
4. Phânch cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ mẫu 4
Thch Lam là một trong những cây viết truyện ngn xuất sắc của văn xuôi Vit Nam hiện
đại. Ông là thành viên của nhóm T lựcn đoàn nhưng ông mang một nt rt riêng so với
các nhàn trong nhóm. Văn của tự lc văn đoàn thường đượm một nỗi buồn ng mạn còn
văn của Thạch Lam lại cht chứa những nỗi buồn hiện thực. Nó như một thứ "Hương hoàng
lan", được cất t những nối đời.
Truyện ngắn Hai đứa tr in trong tập Nắng trong vườn (1938), tác phm này tiêu biểu cho
phong cách của Thạch Lam. Đó là kiểu truyện ngn trữ tình đượm buồn. Nt phong cách
này thể hin sâu sắc ở khung cảnh phố huyện và tâm trạng đợi tàu của nhân vật Liên.
Truyện ngắn của Thạch Lam là kiu truyện ngắn trữ tình buồn hiện thực, không có cốt
truyện, gu cảm xc, nhẹ nhàng và thấm thía như một bài thơ. Bức tranh phố huyện được
miêu tả theo trình tự thời gian, cảnh phố huyện lc chiều xuống.
Cảnh phố huyện về đêm là lc nhộn nhịp nhất. Khi cnh chuyến tàu đi qua. Liên là một cô
i nhỏ vì cha mất việc nên cả nhà phải chuyển t Hà Nội về sống ở một phố huyện ngo...
Tuy còn nhỏ mà Liên đã tỏ ra đảm đang thay mẹ trông coi quán tạp hóa để kiếm sống
thay mẹ chăm sóc cho An. Đặc biệt Liên còn là cô gáitâm hồn vô cùng nhạy cảm.
Bức tranh thiên nhiên trong phố huyện khi ngày tàn được hiện lên qua đim nhìn nhạy cm
và tinh tế của Liên. Đó là vào "Một buổi chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu
ran, ngi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng muỗi bắt đu vo ve. Trong bức
tranh ấy có sự hòa trộn giữa hai hình ảnh: hình ảnh êm đềm lãng mạn và hình ảnh gợi s
nghèo khó, bần cùng. Phải chăng do cảnh chiu tàn nên gợi cho Liên nỗi buồn: "Liên ngi
lặng yên bên mấy quả thuốc sơn đen, đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn ca
buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiu sao, nhưng chị
thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn." Thật khó để phân định rành rt
nỗi buồn ngoại cảnh thấm vào tâm cảnh hay nỗi buồn tâm cảnh lan tỏa ra, nhuốm vào
ngoại cnh.
Ta chỉ thy đây xuất hiện một nỗi buồn sâu sắc trong tâm trạng. Chỉ có sự cm nhận tinh
tế và nhạy cảm như Liên mới thấu hiểu nó. Liên tuy không lam lũ vất vả như những mảnh
đời nơi phố huyện. Nhưng lại là sphn đáng thương nhất. Vì quá khứ tươi đẹp của hai ch
em Liên đã thuộc về dĩ vãng. Hiện tại thì buồn tẻ, tăm tối, tương lai thì bế tắc, như đi vào ngõ
cụt. Đng là cuộc sống phố huyn cứ đang tàn dần, lụi dần trong đói nghèo lam lũ quẩn
quanh. Những tâm hồn mới lớn như chị em Liên, chứng kiến những cnh đó không buồn
sao được. Những nỗi buồn ngập tràn trong mắt của hai chị em.
Hai chị em không chờ tàu để bán hàng, đó là nim vui tinh thần của hai chị em. Khi đoàn
tàu đến Liên và An đứng cả dậy, hướng về phía con tàu và khi tàu đi mang theo thứ ánh sáng
mà hai chị em ao ước, khiến hai đứa tr đầy nỗi tiếc nuối. Tàu đi rồi, phố huyện lại trở về với
đêm tối và sự tĩnh lặng, càng nặng nề hơn. Nim vui của hai đứa tr va lóe lên lại bị dập tt
như đám than bỗng thổi bùng lên cháy rực rồi lại lụi dần trong đêm.
Thch Lam đã rất thành công khi khắc họa trng thái tâm lý của hai đứa tr thông qua cảnh
chđợi chuyến tàu đêm. Kết hợp với giọng văn nhẹ nhàng đậm chất t, câu chuyện vẽn
một bức tranh về hai đứa trẻ và những con người b nhỏ nơi phố huyện nhưng bị đắm mình
trong đêm tối. Hình ảnh con tàu mang ánh sáng Hà Nội là tấm lòng mà nhà văn dành cho
những kiếp người lẻ loi như bị lãng quên. Thạch Lam mong muốn họ có thể thoát khỏi cuộc
sống tẻ nht, u uất.
5. Phânch cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ mẫu 5
Tuổi thơ những ngày tháng đầy p kỉ nim v những lần chờ đợi. Có ai mà không tng chờ
đợi kì nghỉ hè để được chơi thỏa thích, chờ đợi đêm giao tha để được mua quần áo mới
hay đơn giản hơn hơn là chờ đợi vài viên ko mỗi khi bà đi chợ về. Có chờ đợin chng ta
sẽ dễ dàng hiu được sự hồi hộp, háo hức, hi vọng của chị em Liên trong truyện ngắn Hai
đứa tr. Bao nhiêu nỗi niềm vui buồn của tuổi t c những kt vọng đời tờng ca
con người được Thạch Lam gửi gm hết vào cảnh đợi chờ chuyến tàu đêm t Hà Nội qua
phố huyện ngo của chị em Liên.
Thch Lam là nhà văn nổi tiếng của văn học lãng mạn những năm 1930-1945. Là một trong
những cây bt của Tự lực văn đoàn, nhưng văn chương của Thạch Lam không quá xa vời
thực tế như những cây bt trong nhóm. Màn chương của ông nhẹ nhàng chất đời lãng
mạn. Nổi bật nhất phải k đến truyện ngắn "Hai đứa trẻ", câu chuyện chờ đợi tàu của chị em
Liên nơi phố huyện nghèo trong nhữngm tng trướcch mạng. Thiên truyện ngn ct
truyện đơn giản nhưng lại đọng lại những suy ngẫm sâu sc đặc bit cnh chờ đợi tàu của
hai chị em.
Chị em Liên và An ngồi đấy, thu mình và đưa đôi mắt nhỏ b ướt át để trông chờ con tàu Hà
Nội. Phải rồi, Hà Nội cnh là nơi ngày xưa chị em Liên có cuộc sống sung tc cùng ba mẹ.
i vùng ánh sáng rực và lấp lánh ấy trong kí ức hai chị em như đượct bng vàng, bằng
thánh sáng va thực va ảo diệu. Hà Nội đẹp và yên bình, không như cuộc sống buồn t,
tăm tối mà hai chị em đang sống. Sự lầm lũi mỗi ngày lặp đi lặp lại khiến họ, những con
người đã tng hi vọng trở tnh những cái bóng bị khuất mờ bởi màn đêm. Có thể chị em
Liên may mắn hơn những người nơi phố huyện vì đã tng có những kí ức tươi đẹp về nơi Hà
Nội phồn hoa rực sáng. Thế nhưng điều đó cũng mang lại cho Liên nỗi buồn nặng nề hơn
một người suốt đời chưa có ngày nào thoát khỏi cái buồn. Tâm hồn của đứa tr vốn vô cùng
nhy cm, thơ ngây nên vic mơ mộng và khao kt là điu cnh đáng. Lý do hai chị em đợi
đoàn tàu chạy đến dù rất buồn ngủ không phải để bán tm ít hàng hay mong đợi một món
quà nào đó. Điu hai chị em đợi chính là thứ ánh sáng xa hoa của Hà Nội, đó cnh là quá
khứ vui vẻ mà hai chị em đã tng được sống.
n hiệu đầu tn làm Liên nhn ra đoàn tàu không phải là đèn ghi hay tiếng máy xenh xịch
mà là "ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đt như ma trơi". Ngọn lửa sáng ấy chính là ánh sáng
Liên khao khát, mong chờ. Cuối cùng schờ đợi y đã đến, hai chị em dồn mọi giác quan
để được nghe, nhìn và cảm nhận đoàn tàu đang tiến về phía trước. Đáp lại sự mong chờ ấy,
đoàn tàu nấn ná, chậm chạp nơi phố huyện đầy p tình người. Cthế đoàn tàu hin ra
trước mắt hai chị em, những toa tàu sáng rực. Ánh sáng nhim màu ấy đến trong pht
chốc nhưng mới thật sự đủ sức xua đi bóng đêm u ám bao trùm cả tác phẩm. Trong pht
chốc, cả phhuyện không chỉ bng sáng mà còn nhộn nhịp bởi âm thanh vui vẻ t toa tàu
"tiếng còi rít lên, tiếng hành khách ồn ào".
Đêm nào, hai chị em Liên cũng thao thức, hồi hộp chờ đợi đoàn tàu. Trong con mắt ca
không ít người, đó là vic bâng khuâng, không đâu thậm c rnh rỗi, vô nghĩa. Thế nhưng
với trái tim giàu lòng trắc n, Thạch Lam đã phát hiện ra những tâm sựu kín, những khát
khao lãng mạn của hai chị em. Đợi tàu trở thành một nếp sống, một nhu cu tinh thần
không thể thiếu. Đợi tàu để được trvề thời quá khứ dịu êm, ngọt ngào của tuổi hồn nhiên,
ngây thơ. Đợi tàu để được sáng lên kt vọng mãnh liệt, mạnh mẽ, táo bạo: khát vọng đổi
đời. Khát vọng ấy như mầm cây tươi non mọc lên trên vùng đất cằn cỗi; như ánh sao nhỏ
nhoi lấp lánh mãi trên bầu trời đen thẳm không cùng. Nhưng cả Hà Nội xam, cả con tàu
đi qua phố huyện đều chỉ là ước mơ của cô b tội nghiệp. Cuối cùng thì dòng mơ tưởng ấy
lại quay về với hiện thực Liên đang phải sống, quay về với vầngng ngọn đèn của chị Tí
và ánh lửa của bác Siêu. Khác hn với ánh sáng nơi kinh tnh, đây chỉ là vầngng leo lt
của ngọn đèn con trên chõng hàng ch và ánh lửa yếu t trong bếp lửa bác Su chỉ chiếu
ng một vùng đất nhỏ, còn chung quanh thì bóng tối vẫn bao phủ kín mít. Cái vầngng
ánh lửa của những con người nhỏ b tội nghip sống lầm lũi nơi phố huyện ngo nàn tăm
tối không đẩy lùi được bóng tối đang bủa vây và đè nặng lên cuộc đời của họ. Đó cũng là
cuộc sống hin tại của hai chị em Liên, cuộc sống đơn điệu đến nhàm chán và ngưng đọng.
Qua việc t cảnh đợi tàu của hai chị em Liên, Thạch Lam thể hin thái độ va cảm thương
xót xa tớc cuộc sống lay lắt, bế tắc của những kiếp người nhỏ b, nhất là những đứa trẻ,
va nâng niu va trân trọng, khát vọng vươn ra ánh sáng, khát vọng đổi đời của những con
người ấy. T cuộc sống của con người nơi phố huyện, trang văn của Thạch Lam còn rung lên
tiếng nói tha thiết có sức lay tỉnh sâu xa trong tâm hồn người đọc.
Cảnh đợi tàu cũng là cảnh khp lại thiên truyện va nhẹ nhàng, lắng đọng của Thạch Lam.
Đó là một cnh tượng s ám ảnh mãi trong tâm t người đọc. Khp lại tác phẩm, ta vẫn thấy
bận bịu vô hạn về một tấm lòng quê hương ấm áp mà sâu kín, v những tình cm trắc n
bình dị mà sâu xa. Hai đứa tr thực sự đã hoàn thành sứ mệnh của văn chương chân cnh
khi khơi gợi của người đọc tình cm trong sáng và giàu ý nghĩa nhân văn.
| 1/11

Preview text:

Phân tích cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ
I. Dàn ý phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên I. Mở bài
- Khẳng định: Tác phẩm nghệ thuật nào cũng có những cảnh đặc sắc đóng vai trò quan
trọng trong biểu hiện chủ đề, tư tưởng tác phẩm.
- Khái quát chung về cảnh đợi tàu: Nếu Chữ người tử tù có cảnh cho chữ thì có lẽ Hai đứa
trẻ (tác phẩm tiêu biểu của nhà văn viết truyện ngắn xuất sắc - Thạch Lam) có cảnh đợi tàu của hai chị em. II. Thân bài
1. Lý do đợi tàu của hai chị em Liên
- Liên cùng em trai dù đã rất buồn ngủ nhưng vẫn cố thức để đợi tàu bởi:
+ Cô được mẹ dặn chờ tàu đến để bán hàng
+ Nhưng Liên không mong chờ ai đến nữa
+ Cô thức vì muốn được nhìn thấy chuyến tàu như một hoạt động cuối cùng của đêm khuya
⇒ Thực chất để thay đổi cảm giác, thay đổi cái không khí ứ đọng hàng ngày
⇒ Sự thức tỉnh cái tôi
2. Hai chị em trước khi tàu đến
- An: mi mắt sắp sửa rơi xuống, vẫn cố dặn chị.
- Chăm chú để ý từ ngọn lửa xanh biếc, tiếng còi vang lại, kéo dài ra theo ngọn gió xa xôi ⇒
Niềm mong ngóng, chờ đợi, háo hức
- Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu
- Tiếng gọi em của Liên: cuống quýt, giục giã ⇒ lo sợ nếu chậm một chút thôi sẽ không kịp, sẽ bỏ lỡ
- An “nhỏm dậy”, “lấy tay dụi mắt” cho tỉnh hẳn ⇒ hành động nhanh, ngây thơ, đáng yêu nhưng cũng đáng thương.
⇒ Niềm háo hức, mong ngóng chuyến tàu đêm của hai chị em như mong ngóng một điều gì
đó tươi sáng hơn cho cuộc sống vốn tẻ nhạt thường ngày
3. Hai chị em khi tàu đến
- Khi đoàn tàu đến, Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua
- Dù chỉ trong chốc lát, Liên cũng thấy “những toa hạng trên sang trọng lố nhố người, đồng
và kền lấp lánh” ⇒ Liên thấy một thế giới khác với cuộc sống thường ngày của chị
- Câu hỏi/cảm thán của An: “Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ?” ⇒ Có thể ngày nào hai chị em cũng ngóng tàu
- Đứng lặng ngắm đoàn tàu đi qua, Liên không trả lời cau hỏi của em, trong tâm hồn cô cơn
xúc động vẫn chưa lắng xuống
- Liên mơ tưởng về Hà Nội, một Hà Nội sáng rực và xa xăm, một Hà Nội đẹp, giàu sang và
sung sướng... Sự hồi tưởng ấy càng khiến Liên thêm tiếc nuối và ngán ngẩm cho cuộc sống hiện tại.
- Tàu đến khiến hai chị em sống với quá khứ tươi đẹp và được sống trong một thê giới mới
tốt hơn, sáng hơn, rực rỡ, vui tươi hơn cuộc sống thường ngày
⇒ Tâm trạng xúc động, vui sướng, hạnh phúc, mơ mộng
4. Hai chị em khi tàu đi
- Phố huyện với từng ấy người “trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống”,
trong đó có cả Liên và An
- Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn treo trên toa cuối cùng
- Khi tàu đi, Liên và An trở về với tâm trạng buồn tẻ, chán ngán cuộc sống thường ngày, niềm
vui của hai chị em chỉ lóe sáng rồi vụt tắt
- Tất cả chìm trong màn đêm với ngọn đèn tù mù chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ đi vào
giấc ngủ chập chờn của Liên
⇒ Tâm trạng nuối tiếc, niềm suy tư thao thức về cuộc sống hằng ngày nơi phố huyện nghèo
⇒ Miêu tả cảnh đợi tàu của hai chị Liên nói riêng và người dân phố huyện nghèo nói chung,
Thạch Lam muốn thể hiện ước mơ thoát khỏi cuộc sống hiện tại, khao khát hướng tới một
cuộc sống tươi sáng hơn, ý nghĩa hơn của những người dân nghèo. III. Kết bài
- Nhận định khái quát nhất về cảnh đợi tàu của hai chị em Liên và bút pháp nghệ thuật
Thạch Lam sử dụng để tạo nên thành công của cảnh: bút pháp lãng mạn xen hiện thực,
nghệ thuật miêu tả nội tâm…
- Liên hệ trình bày cảm nhận bản thân về cảnh đặc sắc đó.
II. Phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên
1. Phân tích cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ mẫu 1
Khi nhắc về tác giả Thạch Lam, Nguyễn Tuân có nói thế này: “Lời văn Thạch Lam nhiều hình
ảnh, nhiều tìm tòi, có một cách điệu thanh thản, bình dị và sâu sắc. Dưới cái hình thức
không những thoát khỏi khuôn sáo cũ của cách hành văn đương thời mà lại có rất nhiều
đức tính sáng tạo ấy, văn Thạch Lam đọng nhiều suy nghiệm, nó là cái kết tinh của một tâm
hồn nhạy cảm và từng trải về sự đời. Thạch Lam có những nhận xét tinh tế về cuộc sống
hàng ngày.” Có lẽ không ai hiểu một nhà văn bằng những nhà văn khác, vậy nên Thạch Lam
qua lời bình của Nguyễn Tuân mới sống động như vậy! Có người nói, bạn chỉ cần đọc truyện
ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, bạn sẽ rõ hơn về phong cách viết của ông. Chỉ cần qua
đoạn trích hai chị em Liên đợi tàu qua, bạn sẽ thấy được cuộc sống qua con mắt của trẻ thơ
và những khao khát của cả thời đại.
Có thể khẳng định, cảnh đợi tàu cuối truyện Hai đứa trẻ chính là nét đặc sắc, là một nét
mực đỏ trên tờ giấy trắng. Bởi sau này, dù có xóa thế nào đi nữa thì nét mực đó cũng không
thể xóa được, vẫn đỏ son như ngày đầu. Không chỉ là những con chữ, khung cảnh hai đứa
trẻ háo hức chờ đoàn tàu qua như một tiếng gọi từ quá khứ đến những tâm hồn đang lung
lay. Mà tại đó, Thạch Lam đã cho người đọc thấy được một vùng trời tuy xám xịt, nhưng đâu
đó vẫn cất lên tiếng chim lảnh lót yêu đời.
Cảnh đợi tàu được miêu tả trong bối cảnh phố huyện nghèo, tẻ nhạt, buồn tẻ trong đêm
khuya. Sau cảnh khu chợ, dường như không khí của truyện hạ xuống rất thấp vì đã cuối
ngày, đã tàn một ngày mệt mỏi. Ấy vậy mà trên đường ấy, có những con người vẫn tất bật lo
cho cuộc sống, trong đó có hai đứa trẻ bán hàng cạnh đường tàu. Hai chị em ngồi trên
chiếc ghế dài ở cửa hàng trông coi mấy bao phế liệu, chờ đợi chuyến tàu đêm đi qua. Phố
thị đã muộn, vì chuyến tàu cuối đi ngang qua lúc 9 giờ, mẹ dặn vào giờ ấy vẫn đóng cửa
hàng để kiếm chút tiền. Nhưng Liên và An không chỉ đợi tàu để kiếm thêm chút tiền, mà còn
là để mong chờ một chút gì đó tươi sáng, mới mẻ trong cuộc sống tẻ nhạt của mình. Đó là
con tàu đi qua, chở những vị khách lạ nhưng ai cũng giàu có, toa tàu sáng đèn, cũng sáng
lên những khao khát cháy bỏng trong lòng hai đứa trẻ.
An ríu mắt, đã nằm xuống gối đầu lên đùi chị nhưng vẫn còn cố dặn với chị một câu: “Tàu
đến chị đánh thức em dậy nhé”. Chỉ qua đoạn đối thoại này thôi, ta đã thấy được hai đứa trẻ
mong đợi chuyến tàu này như thế nào! Có lẽ chúng ta chẳng biết được, tại sao một đoàn
tàu đi qua trong thoáng chốc lại khiến cho hai đứa bé đang trong giai đoạn lớn lên mong đợi
như vậy? “Liên cũng trông thấy ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất, như ma trơi. Rồi tiếng còi xe
lửa ở đâu vang lại, trong đêm khuya kéo dài ra theo gió xa xôi.” Ngọn lửa xanh biếc trong
truyện chính là đèn tàu, tiếng gọi của bác Siêu đã chứng thực cho điều đó. Dường như trong
không gian yên bình tĩnh lặng ấy, tiếng nói và tiếng kêu của đoàn tàu như một chiếc đồng hồ
báo thức. Thứ nó thúc giục chính là sức sống, là niềm sung sướng và chờ đợi đương nhen
nhóm lên trong lòng hai đứa bé. Liên nhanh chóng lay em dậy, An dụi mắt cho tỉnh rồi hai
đứa trẻ háo hức chạy ra đón, như một nghi thức trang nghiêm vô tình xuất hiện trong tiềm
thức. Thạch Lam cẩn thận đến mức, chỉ một chi tiết nhỏ thôi ta cũng thấy được tính cách
của nhân vật. Dù gì hai chị em vẫn còn nhỏ, vẫn còn tồn tại nét thơ ngây dễ thương không bị
cuộc sống và xã hội mài mòn.
Tàu dừng lại, những hành khách xuống nhưng rất ít, nhà Liên cũng không bán được hàng
hóa gì. Vậy nhưng, ánh mắt của hai đứa trẻ vẫn dán lên con tàu sáng đèn, vẫn đưa theo
những hàng khách đi lại. Không lâu sau đó, đoàn tàu lại kéo còi lăn bánh, tiếp tục cuộc
hành trình của mình. Chỉ một giây thoáng qua đó, Liên vẫn nhìn được trên khoang tàu hạng
sang sáng sủa như chẳng có bóng đêm, không như nơi phố thị nghèo nàn này. Ánh sáng
trên toa tàu chiếu xuống cả mặt đường, tuy chỉ là một ranh giới nhưng như hai không gian khác nhau.
Không chỉ vậy, An cũng tinh ý mà cảm thán với chị rằng: “Tàu hôm nay không đông nhỉ?”.
Một câu nói ấy cũng cho người đọc rất nhiều tin tức. Hai chị em hôm nào cũng đứng ở vị trí
đó, trông ngóng nhìn đoàn tàu đi qua. Chuyến tàu đêm ấy trong mắt của người chị cũng
vắng hơn mọi khi, đèn cũng ít sáng hơn. Vậy thì hai đứa bé này vừa quen thuộc, vừa tinh tế
thế nào mới có thể chú ý được những chi tiết ấy trên đoàn tàu chỉ trong vài ba giây? Sau đó,
ta mới biết được, những người trên toa là những người ở Hà Nội. Có lẽ trong nhận thức của
hai đứa trẻ, Hà Nội là nơi phồn hoa đô thị, là nơi tràn ngập ánh sáng và tiếng cười. Đó là lý
do tại sao chuyến tàu “từ Hà Nội” khác biệt như thế!
Đoàn tàu vụt qua trong chớp nhoáng, mang theo ánh sáng và tiếng ồn ào của phố phường.
Nơi phố thị bị “trả lại” vẻ vốn có, xung quanh yên tĩnh, im lìm và tối tắm. Đoàn tàu vừa đi đã
mang hết ánh sáng rực rỡ, cũng mang đi tiếng nói cười mà nơi đồng quê hiếm khi thấy được.
“Tiếng vang động của xe hỏa đã nhỏ dần, và mất dần trong bóng tối, lắng tai cũng không
nghe thấy nữa.” Nhưng thứ đọng lại trong lòng hai chị em chính là sự khao khát, hướng tới
nơi có ánh sáng, hướng tới tương lai tốt đẹp hơn. An cũng ủ rũ hơn, chẳng háo hức như khi
chờ đợi nữa mà chỉ nói với chị: “Thôi đi ngủ đi chị.” Nhưng trong lòng Liên lại là những cảm
xúc không tên chưa thể đè lại, cứ nhộn nhịp trong lồng ngực chị.
Cảnh đợi tàu trong "Hai đứa trẻ" không chỉ là một bức tranh sinh động về cuộc sống của
những người dân nghèo nơi phố huyện, mà còn thể hiện tâm trạng khao khát, mong chờ của
hai chị em Liên. Nó tượng trưng cho một thế giới khác, một thế giới giàu sang, rực rỡ và náo
nhiệt. Đoàn tàu cũng tượng trưng cho khát vọng vươn lên, khát vọng đổi đời của những
người dân nghèo nơi phố huyện. Qua cảnh đợi tàu, Thạch Lam đã thể hiện niềm cảm
thương sâu sắc đối với những kiếp người nhỏ bé, nghèo khổ nơi phố huyện. Đồng thời, ông
cũng thể hiện niềm tin vào khát vọng vươn lên của con người.
Bằng lời văn giản dị nhưng tinh tế, Thạch Lam đã khai thác triệt để cảm xúc của hai chị em
Liên và hình ảnh con tàu. Chuyến tàu đêm chỉ đi qua nơi huyện nghèo một chốc, nhưng lại
gieo vào lòng người cả một khoảng mơ mộng khát khao. Đó cũng chính là cái nhân văn của
Thạch Lam, tài năng của một nhà văn sáng tạo và nhạy cảm. Cảnh đợi tàu của hai chị em
được trích trong Hai đứa trẻ cũng để lại trong lòng người đọc nhiều suy ngẫm.
2. Phân tích cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ mẫu 2
Dù chỉ xuất hiện trên văn đàn vẻn vẹn có 5 năm nhưng Thạch Lam sớm khẳng định là một
cây bút truyện ngắn độc đáo. Sinh thời, ông từng quan niệm ”Cái đẹp man mác khắp vũ trụ,
lẩn khuất khắp hang cùng ngõ hẻm, tiềm tàng ở mọi vật tầm thường. Công việc của nhà văn
là phát hiện ra cái đẹp ở những chỗ không ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự
vật để cho người đọc trông nhìn và thưởng thức”. Rút ra từ tập truyện ngắn “Nắng trong
vườn”, “Hai đứa trẻ” là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách độc đáo không trộn lẫn của
Thạch Lam. Đến với “Hai đứa trẻ” độc giả ai ai cũng thấy cảnh đợi tàu là sự kiện tiêu biểu
nơi ngòi bút của Thạch Lam thăng hoa.
Tuy là thành viên của nhóm Tự Lực Văn Đoàn và là em ruột của Nhất Linh, Hoàng Đạo
nhưng sáng tác của Thạch Lam đi theo hướng riêng khá mới mẻ. Ông dành tình cảm, tấm
lòng xót thương cho những lớp người nghèo trong xã hội thời bấy giờ. Ngòi bút của Thạch
Lam thường đi vào những trạng thái cảm xúc mơ hồ, tinh tế của con người. “Hai đứa trẻ” là
truyện ngắn không có truyện. Toàn bộ câu truyện diễn ra như một thước phim chậm rãi về
một phố huyện nghèo xung quanh chị em Liên vào một buổi chiều tối mùa hè. Không có
thắt nút, không có mở nút nhưng truyện ngắn dễ dàng đi vào tâm trí người đọc bởi một nỗi
buồn sâu lắng mà rất đẹp - vẻ đẹp của một cuộc sống bình thường được Thạch Lam khám
phá ra. Đặc biệt nhất là cảnh đợi tàu trong truyện ngắn.
Dù buồn ngủ díu cả mắt nhưng đêm nào, Liên cà An cũng cố thức đợi chuyến tàu khuya từ
Hà Nội về. Tại sao vậy? Để bán hàng theo lời mẹ dặn? Hoàn toàn không phải vậy. Hai chị em
Liên cố thức không phải để mở hàng đón khách như bao người buôn bán khác trên sân ga,
trái lại hai chị em đóng cửa hàng, chờ tàu là vì cớ khác. Vậy thì là gì? Phải chăng vì hai chị
em học muốn được nhìn thấy chuyến tàu - là sự hoạt động của cuối cùng của đêm khuya.
Có lẽ vậy, và cũng bởi vì con tàu như đem một thế giới khác đi qua, một thế giới khác hẳn
với vầng sáng ngọn đèn của chị Tý và ánh lửa của Bác Siêu. Phố huyện chìm trong màn đêm
tối tăm, lụi tàn, nghèo nàn, mòn mỏi thì con tàu như đem một thế giới sáng rực, giàu sang,
vui vẻ và huyên náo. Vì con tàu như đem một thế giới khác đi qua, chị em Liên lặng lẽ đón
đợi tàu với bao xúc cảm vừa bâng khuâng, mơ hồ, vừa hồi hộp, háo hức. Chị em Liên đón
đợi chuyến tàu như đón đợi phút giây giao thừa thiêng liêng mỗi khi Tết đến, xuân về. Cậu
bé An buồn ngủ, mí mắt sắp sửa rơi mà vẫn còn dặn chị: “Tàu đến, chị gọi em thức dậy
nhé!”. Còn Liên ngồi yên không động đậy ngắm sao trời lấp lánh và hoa bàng khẽ rơi, tâm
hồn Liên tỉnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ, không hiểu. Dường như cô bé đã hoàn toàn
bứt mình ra khỏi cuộc sống mưu sinh cơ cực để đắm vào thế giới thần tiên, mộng mơ.
Nhìn thấy ánh đèn ghi từ xa, nghe tiếng còi vọng lại, Liên đã vội đánh thức em dậy: “Dậy đi,
An. Tàu đến rồi!” Lời gọi đầy hối thúc, giục dã vang lên như tiếng reo vui hồ hởi. Rồi tiếng còi
rít lên, tàu rầm rộ đi tới, cả phố huyện bừng lên, sáng rực rỡ, sôi động, sang trọng, Liên dắt
em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua. Hai chị em háo hức muốn hòa mình vào thế giới đông
vui náo nhiệt ấy. Càng háo hức bao nhiêu, hai đứa trẻ càng ngẩn ngơ khi thấy tàu vượt qua
bấy nhiêu. Chuyến tàu đi vào đêm tối, hai chị em vẫn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn
xanh trên toa sau cùng rồi ra xa mãi, khuất sau rặng tre. Con tàu từ Hà Nội về thực sự đã hút
hồn chị em Liên. Tàu qua, An băn khoăn nghĩ ngợi; “Tàu hôm nay không đông chị nhỉ?”. Còn
Liên thì mơ hồ lặng theo mơ tưởng. Dẫu chuyến tàu không vui như mọi khi, thưa vắng người
qua lại và hình như kém sáng hơn bình thường nhưng cô bé vẫn hân hoan vui sướng bởi con
tàu ở Hà Nội về. Con tàu đã đưa Liên trở về tuổi thơ êm đềm, thời quá khứ ngọt ngào của
tuổi thần tiên, đồng thời thức dậy trong cô bé, niềm tin vào một tương lai tươi sáng.
Đêm nào, Liên và An cũng thao thức, hồi hộp đợi tàu. Trong con mắt của không ít người, đó
là việc bâng khuâng, không đâu thậm chí lẩn thẩn, vô nghĩa. Thế nhưng với trái tim giàu lòng
trắc ẩn, Thạch Lam đã phát hiện ra những tâm sự sâu kín, những khát khao lãng mạn của
hai chị em. Đợi tàu trở thành một nếp sống, một nhu cầu tinh thần không thể thiếu. Đợi tàu
để được trở về thời quá khứ dịu êm, ngọt ngào của tuổi hồn nhiên, ngây thơ. Đợi tàu để
được cháy lên khát vọng mãnh liệt, mạnh mẽ, táo bạo: khát vọng đổi đời. Khát vọng ấy như
mầm cây tươi non mọc lên trên vùng đất cằn cỗi, như ánh sao nhỏ nhoi lấp lánh mãi trên
bầu trời đen thẳm không cùng. Qua việc tả cảnh đợi tàu, Thạch Lam thể hiện thái độ vừa
cảm thương xót xa trước cuộc sống lay lắt, bế tắc của những kiếp người nhỏ bé, nhất là
những đứa trẻ, vừa nâng niu vừa trân trọng, khát vọng vươn ra ánh sáng, khát vọng đổi đời
của những con người ấy. Từ cuộc sống của con người nơi phố huyện, trang văn của Thạch
Lam còn rung lên tiếng nói tha thiết có sức lay tỉnh sâu xa trong tâm hồn người đọc: Hãy
cứu lấy những đứa trẻ! Hãy thay đổi cuộc sống bế tắc này đi!. Làm thế nào để cho trẻ thơ
được sống trong hi vọng giống như những chồi non xanh biếc căng tràn nhựa sống trên cành
mà không phải chỉ tồn tại rồi tài lụi đi trong miền đất chết. Có thể thấy, truyện ngắn “Hai
đứa trẻ” chân thực, sinh động, giàu giá trị hiện thực mà thấm đẫm cảm xúc nhân văn cao
quý, dào dạt chất thơ lãng mạn. Đọc “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam ta bất giác nhớ đến “Cô
bé bán diêm” của An-đéc-xen. Họ là hai nhà văn thuộc về hai đất nước, hai thời đại khác
nhau nhưng cùng đồng điệu trong tiếng nói yêu thương nhân văn vì trẻ thơ.
Cảnh đợi tàu cũng là cảnh khép lại thiên truyện vừa nhẹ nhàng, lắng đọng của Thạch Lam.
Đó là một cảnh tượng sẽ ám ảnh mãi trong tâm trí người đọc. Khép lại tác phẩm, ta vẫn thấy
bận bịu vô hạn về một tấm lòng quê hương ấm áp mà sâu kín, về những tình cảm trắc ẩn
bình dị mà xâu xa. “Hai đứa trẻ” thực sự đã hoàn thành sứ mệnh của văn chương chân
chính khi khơi gợi của người đọc tình cảm trong sáng và giàu ý nghĩa nhân văn.
3. Phân tích cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ mẫu 3
Thạch Lam nhà nhà văn với nhiều câu chuyện trữ tình, đi sâu vào lòng người. Chỉ khi phân
tích cảnh đợi tàu, bạn mới thấy ý nghĩa của cốt truyện, mà tác giả truyền đạt. Tác phẩm “hai
đứa trẻ” là sự nhạy cảm của Thạch lam trước cảnh vật, làng quê nghèo và lòng người. Tác
giả không đề cập đến những biến cố, mà hầu hết là tình cảm, và chiều sâu tâm trạng. Cảnh
chờ tàu của Liên và An được Thạch Lam miêu tả chi tiết, tinh vi từng cảm xúc một.
Hai chị em Liên đợi tàu bởi vì “Mẹ vẫn dặn phải thức đến khi tàu xuống – Ðường sắt đi ngang
qua ngay trước mặt phố – để bán hàng, may ra còn có một vài người mua”. Tuy nhiên, lý do
mà chị em Liên đợi vì đoàn tàu đến mang theo ánh sáng, người đông đúc của chốn đô thị.
Bán hàng lúc tàu đến chỉ ít ỏi, “với lại đêm họ chỉ mua bao diêm, hai gói thuốc là cùng”. Liên
và An dù rất buồn ngủ, chỉ ngồi trong bóng tối nhưng vẫn cố gắng đợi tàu đến.
Liên đợi chuyến tàu đêm như là một việc làm cuối cùng của ngày, lúc tối muộn. Thực chất,
Liên chỉ muốn thay đổi không khí của một ngày buồn bã, ảm đạm, đoàn tàu mang sự vui
nhộn tới. Không chỉ Liên, An cũng vậy, hầu hết các đứa trẻ ở quê nghèo đều đợi tàu đến.
Qua đây chúng ta thấy Liên là người chị mẫu mực. Trước khi tàu đến, An buồn ngủ, “mí mắt
sắp sửa rơi xuống”. Tuy nhiên, em vẫn cố dặn chị Liên “tàu đến chị đánh thức em dậy nhé”.
Liên ngồi im ỉm trong bóng đêm và mong ngóng, tập trung chờ đợi tàu. Hình ảnh “ngọn lửa
xanh biếc, sát mặt đất, như ma trơi” là dấu hiệu quen thuộc báo tàu đến. Từ xa, Liên nghe
được tiếng còi và đánh thức An dậy. Liên gọi An với tâm thế vội vàng, cuống quýt, giục giã,
chỉ trễ 1 chút sẽ bị bỏ lỡ. An nhanh chóng dậy với động thái ngây thơ là “lấy tay dụi mắt” rất đáng yêu.
Liên và An vô cùng háo hức, đợi tàu đến như đang chờ một điều gì đó mới mẻ, tươi sáng
hơn. Sau một ngày dài ảm đạm, đêm đến bóng tối bao phủ, đoàn tàu đến mang lại ánh
sáng, hy vọng lớn. Khi tàu đến “Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn
sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang
trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng”. Đoàn tàu “vụt qua”
chỉ trong thời gian ngắn, ánh sáng bao phủ, 2 chị em chỉ kịp thoáng nhìn.
Đoàn tàu chỉ đi ngang, thoáng qua nhanh chóng, nhưng mang đến những điều khác biệt.
Mỗi ngày 2 chị em đều chờ tàu, An còn hỏi “tàu hôm nay không đông, chị nhỉ?”. Câu hỏi thể
hiện sự so sánh, chú ý kỹ, tập trung nhất mỗi khi tàu qua để nhìn hết được. Tuy nhiên, Liên
không trả lời câu hỏi của An, cảm xúc của cô vẫn còn xao xuyến. Đoàn tàu làm Liên mơ về
Hà Nội, nơi rất xa xăm, giàu sang, ánh sáng rực rỡ. Qua đó chúng ta thấy Liên càng thêm
chán nản, ngán ngẩm cuộc sống của cô.
Đoàn tàu mang đến cho 2 chị em Liên hy vọng hơn về tương lai tốt đẹp, rực rỡ, vui tươi. 2 cô
gái luôn mơ mộng về một cuộc sống mới năng động, vui sướng. Khi tàu đi “Tiếng vang động
của xe hỏa đã nhỏ dần, và mất dần trong bóng tối, lắng tai cũng không nghe thấy nữa”. Liên
và An lại trở về với nỗi buồn, tiếp tục hy vọng tàu đến vào ngày mai. Niềm vui, sự chờ đợi
mỏi mòn của 2 chị em chỉ đến và đi trong nháy mắt.
Phố huyện lại im ắng, chìm trong màn đêm u tối, Liên và An đi vào giấc ngủ quên. Liên vẫn
mang trong trình tâm trạng tiếc nuối, suy nghĩ lan man về cuộc sống hiện tại. Cảnh đợi tàu
của 2 chị em liên nói riêng và hoàn cảnh của cả phố huyện nghèo nói chung giống nhau.
Cảnh đợi tàu của Liên và An có rất nhiều ý nghĩa, tác giả muốn nói về ước mơ của những
người dân nghèo. Họ luôn khao khát, chờ đợi, mơ về một cuộc sống tốt, ý nghĩa hơn. Thạch
Lam đã miêu tả rất lãng mạn. Đoàn tàu là điểm nhấn của cả một bài văn, làm cho tâm lí nhân vật thêm đa dạng.
4. Phân tích cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ mẫu 4
Thạch Lam là một trong những cây viết truyện ngắn xuất sắc của văn xuôi Việt Nam hiện
đại. Ông là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn nhưng ông mang một nét rất riêng so với
các nhà văn trong nhóm. Văn của tự lực văn đoàn thường đượm một nỗi buồn lãng mạn còn
văn của Thạch Lam lại chất chứa những nỗi buồn hiện thực. Nó như một thứ "Hương hoàng
lan", được cất từ những nối đời.
Truyện ngắn Hai đứa trẻ in trong tập Nắng trong vườn (1938), tác phẩm này tiêu biểu cho
phong cách của Thạch Lam. Đó là kiểu truyện ngắn trữ tình đượm buồn. Nét phong cách
này thể hiện sâu sắc ở khung cảnh phố huyện và tâm trạng đợi tàu của nhân vật Liên.
Truyện ngắn của Thạch Lam là kiểu truyện ngắn trữ tình buồn hiện thực, không có cốt
truyện, giàu cảm xúc, nhẹ nhàng và thấm thía như một bài thơ. Bức tranh phố huyện được
miêu tả theo trình tự thời gian, cảnh phố huyện lúc chiều xuống.
Cảnh phố huyện về đêm là lúc nhộn nhịp nhất. Khi cảnh chuyến tàu đi qua. Liên là một cô
gái nhỏ vì cha mất việc nên cả nhà phải chuyển từ Hà Nội về sống ở một phố huyện nghèo...
Tuy còn nhỏ mà Liên đã tỏ ra đảm đang thay mẹ trông coi quán tạp hóa để kiếm sống và
thay mẹ chăm sóc cho An. Đặc biệt Liên còn là cô gái có tâm hồn vô cùng nhạy cảm.
Bức tranh thiên nhiên trong phố huyện khi ngày tàn được hiện lên qua điểm nhìn nhạy cảm
và tinh tế của Liên. Đó là vào "Một buổi chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu
ran, ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng muỗi bắt đầu vo ve. Trong bức
tranh ấy có sự hòa trộn giữa hai hình ảnh: hình ảnh êm đềm lãng mạn và hình ảnh gợi sự
nghèo khó, bần cùng. Phải chăng do cảnh chiều tàn nên gợi cho Liên nỗi buồn: "Liên ngồi
lặng yên bên mấy quả thuốc sơn đen, đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của
buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị
thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn." Thật khó để phân định rành rọt
nỗi buồn ngoại cảnh thấm vào tâm cảnh hay nỗi buồn tâm cảnh lan tỏa ra, nhuốm vào ngoại cảnh.
Ta chỉ thấy ở đây xuất hiện một nỗi buồn sâu sắc trong tâm trạng. Chỉ có sự cảm nhận tinh
tế và nhạy cảm như Liên mới thấu hiểu nó. Liên tuy không lam lũ vất vả như những mảnh
đời nơi phố huyện. Nhưng lại là số phận đáng thương nhất. Vì quá khứ tươi đẹp của hai chị
em Liên đã thuộc về dĩ vãng. Hiện tại thì buồn tẻ, tăm tối, tương lai thì bế tắc, như đi vào ngõ
cụt. Đúng là cuộc sống phố huyện cứ đang tàn dần, lụi dần trong đói nghèo lam lũ quẩn
quanh. Những tâm hồn mới lớn như chị em Liên, chứng kiến những cảnh đó không buồn
sao được. Những nỗi buồn ngập tràn trong mắt của hai chị em.
Hai chị em không chờ tàu để bán hàng, đó là niềm vui tinh thần của hai chị em. Khi đoàn
tàu đến Liên và An đứng cả dậy, hướng về phía con tàu và khi tàu đi mang theo thứ ánh sáng
mà hai chị em ao ước, khiến hai đứa trẻ đầy nỗi tiếc nuối. Tàu đi rồi, phố huyện lại trở về với
đêm tối và sự tĩnh lặng, càng nặng nề hơn. Niềm vui của hai đứa trẻ vừa lóe lên lại bị dập tắt
như đám than bỗng thổi bùng lên cháy rực rồi lại lụi dần trong đêm.
Thạch Lam đã rất thành công khi khắc họa trạng thái tâm lý của hai đứa trẻ thông qua cảnh
chờ đợi chuyến tàu đêm. Kết hợp với giọng văn nhẹ nhàng đậm chất thơ, câu chuyện vẽ nên
một bức tranh về hai đứa trẻ và những con người bé nhỏ nơi phố huyện nhưng bị đắm mình
trong đêm tối. Hình ảnh con tàu mang ánh sáng Hà Nội là tấm lòng mà nhà văn dành cho
những kiếp người lẻ loi như bị lãng quên. Thạch Lam mong muốn họ có thể thoát khỏi cuộc sống tẻ nhạt, u uất.
5. Phân tích cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ mẫu 5
Tuổi thơ là những ngày tháng đầy ắp kỉ niệm về những lần chờ đợi. Có ai mà không từng chờ
đợi kì nghỉ hè để được chơi thỏa thích, chờ đợi đêm giao thừa để được mua quần áo mới
hay đơn giản hơn hơn là chờ đợi vài viên kẹo mỗi khi bà đi chợ về. Có chờ đợi nên chúng ta
sẽ dễ dàng hiểu được sự hồi hộp, háo hức, hi vọng của chị em Liên trong truyện ngắn Hai
đứa trẻ. Bao nhiêu nỗi niềm vui buồn của tuổi thơ và cả những khát vọng đời thường của
con người được Thạch Lam gửi gắm hết vào cảnh đợi chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội qua
phố huyện nghèo của chị em Liên.
Thạch Lam là nhà văn nổi tiếng của văn học lãng mạn những năm 1930-1945. Là một trong
những cây bút của Tự lực văn đoàn, nhưng văn chương của Thạch Lam không quá xa vời
thực tế như những cây bút trong nhóm. Mà văn chương của ông nhẹ nhàng chất đời lãng
mạn. Nổi bật nhất phải kể đến truyện ngắn "Hai đứa trẻ", câu chuyện chờ đợi tàu của chị em
Liên nơi phố huyện nghèo trong những năm tháng trước Cách mạng. Thiên truyện ngắn cốt
truyện đơn giản nhưng lại đọng lại những suy ngẫm sâu sắc đặc biệt cảnh chờ đợi tàu của hai chị em.
Chị em Liên và An ngồi đấy, thu mình và đưa đôi mắt nhỏ bé ướt át để trông chờ con tàu Hà
Nội. Phải rồi, Hà Nội chính là nơi ngày xưa chị em Liên có cuộc sống sung túc cùng ba mẹ.
Cái vùng ánh sáng rực và lấp lánh ấy trong kí ức hai chị em như được dát bằng vàng, bằng
thứ ánh sáng vừa thực vừa ảo diệu. Hà Nội đẹp và yên bình, không như cuộc sống buồn tẻ,
tăm tối mà hai chị em đang sống. Sự lầm lũi mỗi ngày lặp đi lặp lại khiến họ, những con
người đã từng hi vọng trở thành những cái bóng bị khuất mờ bởi màn đêm. Có thể chị em
Liên may mắn hơn những người nơi phố huyện vì đã từng có những kí ức tươi đẹp về nơi Hà
Nội phồn hoa rực sáng. Thế nhưng điều đó cũng mang lại cho Liên nỗi buồn nặng nề hơn
một người suốt đời chưa có ngày nào thoát khỏi cái buồn. Tâm hồn của đứa trẻ vốn vô cùng
nhạy cảm, thơ ngây nên việc mơ mộng và khao khát là điều chính đáng. Lý do hai chị em đợi
đoàn tàu chạy đến dù rất buồn ngủ không phải để bán thêm ít hàng hay mong đợi một món
quà nào đó. Điều hai chị em đợi chính là thứ ánh sáng xa hoa của Hà Nội, đó chính là quá
khứ vui vẻ mà hai chị em đã từng được sống.
Tín hiệu đầu tiên làm Liên nhận ra đoàn tàu không phải là đèn ghi hay tiếng máy xe xình xịch
mà là "ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất như ma trơi". Ngọn lửa sáng ấy chính là ánh sáng mà
Liên khao khát, mong chờ. Cuối cùng sự chờ đợi ấy đã đến, hai chị em dồn mọi giác quan
để được nghe, nhìn và cảm nhận đoàn tàu đang tiến về phía trước. Đáp lại sự mong chờ ấy,
đoàn tàu nấn ná, chậm chạp nơi phố huyện đầy ắp tình người. Cứ thế đoàn tàu hiện ra
trước mắt hai chị em, những toa tàu sáng rực. Ánh sáng nhiệm màu ấy dù đến trong phút
chốc nhưng mới thật sự đủ sức xua đi bóng đêm u ám bao trùm cả tác phẩm. Trong phút
chốc, cả phố huyện không chỉ bừng sáng mà còn nhộn nhịp bởi âm thanh vui vẻ từ toa tàu
"tiếng còi rít lên, tiếng hành khách ồn ào".
Đêm nào, hai chị em Liên cũng thao thức, hồi hộp chờ đợi đoàn tàu. Trong con mắt của
không ít người, đó là việc bâng khuâng, không đâu thậm chí rảnh rỗi, vô nghĩa. Thế nhưng
với trái tim giàu lòng trắc ẩn, Thạch Lam đã phát hiện ra những tâm sự sâu kín, những khát
khao lãng mạn của hai chị em. Đợi tàu trở thành một nếp sống, một nhu cầu tinh thần
không thể thiếu. Đợi tàu để được trở về thời quá khứ dịu êm, ngọt ngào của tuổi hồn nhiên,
ngây thơ. Đợi tàu để được sáng lên khát vọng mãnh liệt, mạnh mẽ, táo bạo: khát vọng đổi
đời. Khát vọng ấy như mầm cây tươi non mọc lên trên vùng đất cằn cỗi; như ánh sao nhỏ
nhoi lấp lánh mãi trên bầu trời đen thẳm không cùng. Nhưng cả Hà Nội xa xăm, cả con tàu
đi qua phố huyện đều chỉ là ước mơ của cô bé tội nghiệp. Cuối cùng thì dòng mơ tưởng ấy
lại quay về với hiện thực mà Liên đang phải sống, quay về với vầng sáng ngọn đèn của chị Tí
và ánh lửa của bác Siêu. Khác hẳn với ánh sáng nơi kinh thành, đây chỉ là vầng sáng leo lét
của ngọn đèn con trên chõng hàng chị Tí và ánh lửa yếu ớt trong bếp lửa bác Siêu chỉ chiếu
sáng một vùng đất nhỏ, còn chung quanh thì bóng tối vẫn bao phủ kín mít. Cái vầng sáng và
ánh lửa của những con người nhỏ bé tội nghiệp sống lầm lũi nơi phố huyện nghèo nàn tăm
tối không đẩy lùi được bóng tối đang bủa vây và đè nặng lên cuộc đời của họ. Đó cũng là
cuộc sống hiện tại của hai chị em Liên, cuộc sống đơn điệu đến nhàm chán và ngưng đọng.
Qua việc tả cảnh đợi tàu của hai chị em Liên, Thạch Lam thể hiện thái độ vừa cảm thương
xót xa trước cuộc sống lay lắt, bế tắc của những kiếp người nhỏ bé, nhất là những đứa trẻ,
vừa nâng niu vừa trân trọng, khát vọng vươn ra ánh sáng, khát vọng đổi đời của những con
người ấy. Từ cuộc sống của con người nơi phố huyện, trang văn của Thạch Lam còn rung lên
tiếng nói tha thiết có sức lay tỉnh sâu xa trong tâm hồn người đọc.
Cảnh đợi tàu cũng là cảnh khép lại thiên truyện vừa nhẹ nhàng, lắng đọng của Thạch Lam.
Đó là một cảnh tượng sẽ ám ảnh mãi trong tâm trí người đọc. Khép lại tác phẩm, ta vẫn thấy
bận bịu vô hạn về một tấm lòng quê hương ấm áp mà sâu kín, về những tình cảm trắc ẩn
bình dị mà sâu xa. Hai đứa trẻ thực sự đã hoàn thành sứ mệnh của văn chương chân chính
khi khơi gợi của người đọc tình cảm trong sáng và giàu ý nghĩa nhân văn.