Phân tích cơ sở lý luận - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

ĐỀ : Phân tích cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng. Vận dụng nguyên tắc này vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN TRIẾT HỌC MAC-LENIN
ĐỀ : Phân tích sở luận của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật
biện chứng. Vận dụng nguyên tắc này vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
BÀI LÀM
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Còn ý thức tuỳ theo cách giải khác
nhau những quan điểm khác nhau. Ý thức theo định nghĩa của triết học
Mác-Leninmột được quyết định với phạm trù , theo đó ý thứcphạm trù vật chất
sự phản ánh khách quan vào con người sự cải biếnthế giới vật chất bộ óc
và sáng tạo. Ý thức có mối quan biện chứng với vật chất.
Biện chứng một phạm trù dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa
vận động phát triển theo quy luật của các sự vật hiện tượng quá trình trong tự nhiên
hội duy. Hai loại hình biện chứng gồm biện chứng khách quan biện
chứng chủ quan. Biện chứng khách quan khái niệm dùng để chỉ biện chứng của
bản thân với thế giới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người ; còn biện
chứng chủ quan sự phản ánh biện chứng khách quan vào đầu óc của con người,
biện chứng của chính quá trình nhận thức, biện chứng của duy phản ánh
hiện thực khách quan vào bộ óc của con người.
Phép biện chứng học thuyết luận nghiên cứu khái quát biện chứng của thế
giới thành các nguyên quy luật khoa học nhằm xây dựng các phương pháp luận
khoa học. Phép biện chứng thuộc về biện chứng chủ quan. Phương pháp biện
chứng phương pháp nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ với nhau, ảnh
hưởng nhau, ràng buộc nhau; nhận thức đối tượng trạng thái vận động biến đổi,
nằm trong khuynh hướng chung phát triển. Đây quá trình thay đổi về chất
của các sự vật, hiện tượng nguồn gốc của sự thay đổi ấy đấu tranh của các
1
mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của chúng. Như vậy phương pháp biện
chứng thể hiện duy mềm dẻo, linh hoạt. thừa nhận trong những trường hợp
cần thiết thì bên cạnh cái "hoặc là... hoặc là..." còn cả cái "vừa là... vừa là..."
nữa; thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa lại vừa không phải nó; thừa
nhận cái khẳng định cái phủ định vừa loại trừ nhau lại vừa gắn với nhau.
Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại. Nhờ vậy,
phương pháp duy biện chứng tr thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận
thức và cải tạo thế giới.
Cốt lõi của chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật kết hợp với phép
biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng sở luận của thế giới quan khoa
học. Đặc trưng của phương pháp duy vật biện chứng là coi một sự vật hay một hiện
tượng trong trạng thái luôn phát triển xem xét trong mối quan hệ với các sự
vật hiện tượng khác.Về đặc điểm, phép biện chứng duy vật hình thành từ sự
thống nhất hữu giữa thế giới quan duy vật phương pháp luận biện chứng;
giữa lí luận nhận thức và logic biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng gồm các
nguyên tắc : khách quan, toàn diện, phát triển lịch sử. Trong đó, nguyên tắc
khách quan là điểu kiện cần thiết cho mọi nhận thức khoa học.
Nguyên tắc này nói lên nhận thức về sự vật phải xuất phát từ chính bản thân sự
vật hiện tượng đó với những thuộc tính, mối liên hệ bên trong vốn của nó.
vậy, nhận thức cần đạt tới cái bản chất, cái quy luật chi phối sự vật. Đây quá
trình khó khăn phải trải qua nhiều giai đoạn, bởi lẽ cái bản chất thể hiện qua
vàn các hiện tượng phong phú, đa dạng, phức tạp và luôn vận động, biến đổi. Bằng
thực tiễn, thông qua thực tiễn, kết quả của hoạt động thực tiễn cho phép đánh giá
tri thức ấy khách quan, đúng đắn hay không. trong nhận thức cần tránh thái độ
thụ động, chủ quan, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo, cần chủ động, tích cực,
thông qua hoạt động thực tiễn của con người để nhận biết đúng các thuộc tính, các
cấp độ bản chất, các hệ thống quy luật chi phối sự vật. Nếu nhận thức phương
2
pháp hoạt động của chủ thể không tôn trọng quy luật khách quan, nếu hoạt động
thực tiễn không tuân theo quy luật khách quan, chúng ta sẽ phải gánh những kết
quả không như mong muốn.
Công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay cần vận dụng nguyên tắc này một cách
hiệu quả. Nước ta một nước đang phát triển nên cần chủ động, tích cực tìm tòi,
học hỏi cái mới, cái hay nhưng đồng thời cũng phải đọng, lựa chọn thích hợp
những cái mới, cái hay ấy vào thực tiễn một cách hợp lí sáng tạo. Đảm bảo mối
tương quan hợp lí, hài hoà giữa tăng trưởng ổn định kinh tế, kiên trì khắc phục
nguy tụt hậu. Phải xem trọng phát triển văn hoá, hội, con người tương ứng
với phát triển kinh tế, coi giáo dục đào tạo, khoa học, công nghệ đổi mới sáng
tạo là động lực chủ yếu. Đảm bảo cao nhất lợi ích quốc gia- dân tộc trên cơ sở luật
pháp quốc tế; Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, huy động tối đa các nguồn
lực để phát triển đất nước. Phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm , sức
sáng tạo của nhân dân. Thực hiện công tác dự báo, bảo đảm đánh giá và nhận định
đúng, đầy đủ, kịp thời tình hình thế giới và khu vực để có những giải pháphành
động nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả, phù hợp. Quản chặt chẽ nâng cao hiệu
quả sử dụng các nguồn lực tài nguyên, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc thị trường.
Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường. Xác
định rõ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước,
giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Nhà nước với thị trường.Xây dựng nền
pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính,
phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Thực hiện kiên trì, kiên quyết đấu tranh
hiệu qủa phòng chống tham nhũng, lãng phí. Xây dựng nền kinh tế vững chắc, thực
hiện một cách có kế hoạch với sự đồng lòng của người dân là một bước quan trọng
trong thời đổi mới của nước Việt Nam hiện nay. Thực tế không thể một nền
văn hóa phát triển lành mạnh, phong phú một hội tiến bộ, công bằng trên
sở một nền kinh tế yếu kém, suy thoái hay một nền kinh tế tăng trưởng nóng lấy số
3
lượng tăng trưởng thước đo duy nhất. Ngược lại, trong một hội đạo đức
xuống cấp, tham nhũng, lãng phí cao, nhiều lao động trình độ học vấn tay
nghề thấp, bị lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo đói...thì cũng không thể kinh tế
tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững.
Mỗi người dân, nhất thế hệ học sinh, sinh viên chúng ta đều phải ý thức
trách nhiệm cao trong việc học tập, trau dồi bản thân. Bản thân em là sinh viên, em
đã đang cố gắng phát huy sự năng động sáng tạo của mình trong quá trình
học tập công tác, thái độ tích cực, không chủ quan việc học, đóng góp
phần nhỏ vào công cuộc đổi mới đất nước, một nước Việt Nam phát triển bền
vững./.
4
| 1/4

Preview text:

BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN TRIẾT HỌC MAC-LENIN
ĐỀ : Phân tích cơ sở lý luận của nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa duy vật
biện chứng. Vận dụng nguyên tắc này vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay. BÀI LÀM
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Còn ý thức tuỳ theo cách lí giải khác
nhau mà có những quan điểm khác nhau. Ý thức theo định nghĩa của triết học
Mác-Lenin là một phạm trù được quyết định với phạm trù vật chất, theo đó ý thức
là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con người và có sự cải biến
và sáng tạo. Ý thức có mối quan biện chứng với vật chất.
Biện chứng là một phạm trù dùng để chỉ mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa và
vận động phát triển theo quy luật của các sự vật hiện tượng quá trình trong tự nhiên
xã hội và tư duy. Hai loại hình biện chứng gồm biện chứng khách quan và biện
chứng chủ quan. Biện chứng khách quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của
bản thân với thế giới tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người ; còn biện
chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan vào đầu óc của con người,
là biện chứng của chính quá trình nhận thức, là biện chứng của tư duy phản ánh
hiện thực khách quan vào bộ óc của con người.
Phép biện chứng là học thuyết lý luận nghiên cứu khái quát biện chứng của thế
giới thành các nguyên lý quy luật khoa học nhằm xây dựng các phương pháp luận
khoa học. Phép biện chứng thuộc về biện chứng chủ quan. Phương pháp biện
chứng là phương pháp nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh
hưởng nhau, ràng buộc nhau; nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biến đổi,
nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. Đây là quá trình thay đổi về chất
của các sự vật, hiện tượng mà nguồn gốc của sự thay đổi ấy là đấu tranh của các 1
mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn nội tại của chúng. Như vậy phương pháp biện
chứng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt. Nó thừa nhận trong những trường hợp
cần thiết thì bên cạnh cái "hoặc là... hoặc là..." còn có cả cái "vừa là... vừa là..."
nữa; thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó lại vừa không phải là nó; thừa
nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau lại vừa gắn bó với nhau.
Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại. Nhờ vậy,
phương pháp tư duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận
thức và cải tạo thế giới.
Cốt lõi của chủ nghĩa duy vật biện chứng là chủ nghĩa duy vật kết hợp với phép
biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sở lý luận của thế giới quan khoa
học. Đặc trưng của phương pháp duy vật biện chứng là coi một sự vật hay một hiện
tượng trong trạng thái luôn phát triển và xem xét nó trong mối quan hệ với các sự
vật và hiện tượng khác.Về đặc điểm, phép biện chứng duy vật hình thành từ sự
thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng;
giữa lí luận nhận thức và logic biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng gồm các
nguyên tắc : khách quan, toàn diện, phát triển và lịch sử. Trong đó, nguyên tắc
khách quan là điểu kiện cần thiết cho mọi nhận thức khoa học.
Nguyên tắc này nói lên nhận thức về sự vật phải xuất phát từ chính bản thân sự
vật hiện tượng đó với những thuộc tính, mối liên hệ bên trong vốn có của nó. Vì
vậy, nhận thức cần đạt tới cái bản chất, cái quy luật chi phối sự vật. Đây là quá
trình khó khăn và phải trải qua nhiều giai đoạn, bởi lẽ cái bản chất thể hiện qua vô
vàn các hiện tượng phong phú, đa dạng, phức tạp và luôn vận động, biến đổi. Bằng
thực tiễn, thông qua thực tiễn, kết quả của hoạt động thực tiễn cho phép đánh giá
tri thức ấy có khách quan, đúng đắn hay không. trong nhận thức cần tránh thái độ
thụ động, chủ quan, bảo thủ, trì trệ, thiếu tính sáng tạo, mà cần chủ động, tích cực,
thông qua hoạt động thực tiễn của con người để nhận biết đúng các thuộc tính, các
cấp độ bản chất, các hệ thống quy luật chi phối sự vật. Nếu nhận thức và phương 2
pháp hoạt động của chủ thể không tôn trọng quy luật khách quan, nếu hoạt động
thực tiễn không tuân theo quy luật khách quan, chúng ta sẽ phải gánh những kết
quả không như mong muốn.
Công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay cần vận dụng nguyên tắc này một cách
hiệu quả. Nước ta là một nước đang phát triển nên cần chủ động, tích cực tìm tòi,
học hỏi cái mới, cái hay nhưng đồng thời cũng phải cô đọng, lựa chọn thích hợp
những cái mới, cái hay ấy vào thực tiễn một cách hợp lí và sáng tạo. Đảm bảo mối
tương quan hợp lí, hài hoà giữa tăng trưởng và ổn định kinh tế, kiên trì khắc phục
nguy cơ tụt hậu. Phải xem trọng phát triển văn hoá, xã hội, con người tương ứng
với phát triển kinh tế, coi giáo dục đào tạo, khoa học, công nghệ và đổi mới sáng
tạo là động lực chủ yếu. Đảm bảo cao nhất lợi ích quốc gia- dân tộc trên cơ sở luật
pháp quốc tế; Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, huy động tối đa các nguồn
lực để phát triển đất nước. Phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm , sức
sáng tạo của nhân dân. Thực hiện công tác dự báo, bảo đảm đánh giá và nhận định
đúng, đầy đủ, kịp thời tình hình thế giới và khu vực để có những giải pháp và hành
động nhanh chóng, kịp thời, hiệu quả, phù hợp. Quản lí chặt chẽ và nâng cao hiệu
quả sử dụng các nguồn lực tài nguyên, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc thị trường.
Giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường. Xác
định rõ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước,
giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Nhà nước với thị trường.Xây dựng nền tư
pháp Việt Nam chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính,
phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Thực hiện kiên trì, kiên quyết đấu tranh có
hiệu qủa phòng chống tham nhũng, lãng phí. Xây dựng nền kinh tế vững chắc, thực
hiện một cách có kế hoạch với sự đồng lòng của người dân là một bước quan trọng
trong thời kì đổi mới của nước Việt Nam hiện nay. Thực tế không thể có một nền
văn hóa phát triển lành mạnh, phong phú và một xã hội tiến bộ, công bằng trên cơ
sở một nền kinh tế yếu kém, suy thoái hay một nền kinh tế tăng trưởng nóng lấy số 3
lượng tăng trưởng là thước đo duy nhất. Ngược lại, trong một xã hội mà đạo đức
xuống cấp, tham nhũng, lãng phí cao, nhiều lao động có trình độ học vấn và tay
nghề thấp, bị lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo đói...thì cũng không thể có kinh tế
tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững.
Mỗi người dân, nhất là thế hệ học sinh, sinh viên chúng ta đều phải có ý thức
trách nhiệm cao trong việc học tập, trau dồi bản thân. Bản thân em là sinh viên, em
đã và đang cố gắng phát huy sự năng động và sáng tạo của mình trong quá trình
học tập và công tác, có thái độ tích cực, không chủ quan lơ là việc học, đóng góp
phần nhỏ vào công cuộc đổi mới đất nước, vì một nước Việt Nam phát triển bền vững./. 4