Phân tích cơ sở lý luận - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Phân tích cơ sở lý luận và nội dung của quan điểm thực tiễn. Cho biết sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với quan điểm thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

H tên sinh viên: Nguyn Th Th y Tiên
Mã s sinh viên: 2221001836
Mã lp hc phn: 2311702047710
Bài làm gm: 10 trang
BÀI LÀM
Câu 1: Phân tích sở ủa quan điể lun ni dung c m thc tin.
Cho bi t s v n d ng c ng C ng s n Vi i v i m ế ủa Đả ệt Nam đố quan điể
thc ti n trong s nghiệp đổi mi hiện nay. Nêu ý nghĩa của quan điểm
thc tiễn đối vi vi c h c t p c a b n thân
1. Phân tích cơ sở lý lu n và n i dung c m th c ti n. ủa quan điể
Khái ni m th c ti n:
- Th c ti n là toàn b nhng ho t đ ng v t ch t - c m tính, có tính lch
s - h i c i nh m c i t o t nhiên h i ph c v ủa con ngư
nhân lo i ti n b . ế
- Theo ch nghĩa duy vật bi n ch ng th c ti n g m nh ững đặc trưng cơ
bn sau:
Th t: nh th c ti n nh ng ho ng v t ch t - c m tính, ạt độ
nhng hoạt động con người ph i s d ng l ực lượng v t ch t,
công c v t ch ất tác động vào các đối tượng v t ch ất để làm bi n ế
đổi chúng phc v cho nhu c u phát tri n c a mình.
Th hai: hoạt động th c ti n nh ng ho ạt đng ch di n ra trong
h i, luôn b gi i h n b i nh u ki n l ch s - h i c ững điề
thể, đồng thi, tr n l ch s phát tri n c th . ải qua các giai đoạ
Th ba: th c ti n ho ngtính m i ạt độ ục đích của con ngườ
nhm c i t o t nhiên và xã h th a mãn nhu c u c a mình, ội để
thích nghi m t cách ch ng tích c c v i th gi i. độ ế
- Ho ng th c tiạt độ n là ho ng n, phạt độ bả ế bi n c i ủa con ngườ
h i loài n i, l n c a m i quan h gi a con gườ à phương thức bả
người và th gi i. Không có hoế ạt động th c ti n thì b ản thân con người
và xã h i không th t n t i và phát tri n. ội loài ngườ
- Th c ti n ho ng vạt độ t ch t g n li n v i s bi i c a t nhiên ến đổ
xã h i nh m c i t o t nhiên - xã h i. Nh ng ho ng v t ội loài ngườ ạt độ
chất nào đi ngược v i khoa h c t nhiên và h i thì không g i là ho t
động thc ti n.
Các hình th c c a th c ti n:
- Th c ti n tn t i nhi u hình thc khác nhau, nhi c khác ều lĩnh vự
nhau, tuy nhiên có ba hình th n: ức cơ bả
Hoạt động s n xu t v t ch t là hình th c ho ạt động cơ bản, đầu tiên
ca th c ti n và quan tr ng nh ất. Đây là hoạt động mà trong đó con
ngư i s d ng nhng công c ng vào gi i tlao động tác độ nhiên
để to ra ca ci vt ch u kiất, các đi n c n thiết nhm duy trì s
tn t i và phát tri n c a mình. S n xu t v t ch ất còn là cơ sở tn ti
ca các hình th c th c ti ng s ng ễn khác cũng như các hoạt độ
ca con ng i. Không có hoườ ạt động s n xu t v t ch ất thì con người
và xã h i không th t n t i và phát tri n. ội loài ngườ
Ví d: Người nông dân dùng máy gặt để thu hoch lúa trên
đồng; người ngư dân dùng lưới để đánh bắ t cá trên bin...
Hoạt động chính tr hi là ho ng c a các c i, ạt độ ộng đồng ngườ
các t ch c khác nhau trong xã h i nh m c i bi n nh ng quan h ế
chính tr h y h i phát tri n. N u thi u hình th c ội để thúc đẩ ế ế
thc tiễn này thì con ngưi hội loài người không th phát tri n
mt cách bình thường.
Ví d: Nhân dân ta đấu tranh đánh đuổi chế độ thực dân, đế
quốc để giành độ c lp dân tc.
Hoạt động th c nghi m khoa h cmt nh thức đặc bi t c a ho t
động thc ti c tiễn. Đây là hoạt động đượ ến hành trong nh u ững điề
kiện do con người to ra, g n gi ng, gi ng ho c l p l i nh ng tr ng
thái c a t nhiên và xã h i nh nh nh ng quy lu t bi i, ằm xác đị ến đổ
phát tri n c ủa đối tượng nghiên c u. D ng ho ạt động này có vai trò
quan tr ng trong s phát tri n c a xã h c bi t là trong th i k ội, đặ
cách m ng khoa h c và công ngh hi i. ện đạ
d: Con ngườ ứu chế ạt đội nghiên c ho ng ca virus
corona để điều ch ra vaccine ng a Covid-19 tiêm ch ng cho ế
con người.
- M i hình thc ho t động cơ bản c a thc ti n có m t ch ức năng quan
trng khác nhau, không th thay th cho nhau song chúng có m i quan ế
h cht ch ng qua l i l n nhau. ẽ, tác độ
- S n xu t vt ch ng quan trất đóng vai trò quan trọ ng, quy nh hai ết đị
hình th c th c ti n kia. Tuy nhiên, các hình th c ho ạt động chính tr
hi th c nghi m khoa hc không hoàn toàn th động, l thu c
mt chi u vào ho ng s n xu t v t ch c l i, chúng tác ạt độ ất. Ngượ
dng kìm hãm ho y ho ng s n xuặc thúc đ ạt độ t v t ch t phát trin.
chng h n, n u ho ế ạt động th c ti n chính tr xã h i mang tính ch t ti n ế
b và nếu ho ng khoa h c th c nghi m khoa h n s t o t đ ọc đúng đắ
đà cho các hoạt động sn xut phát trin.
Vai trò c a th c ti n:
- Th c ti ễn s, ngu n g ốc, động l c c a nh n th c: Th c ti n cung
cp tài li u cho quá trình nh n th c, cho m i lu n. Th c ti n giúp
con ngưi nh n th c toàn di ện hơn về th gi i. Nh ng nhu c u, nhi m ế
v ng phát tri n c a nh n th c là k t qu c a th c. và phương hướ ế
- Th c ti n m a nhục đích củ n th c: Nhn th c c i ủa con ngườ
nhm ph c v th c ti ng, d n d t, ch o th c ti n ch ễn, soi đườ đạ
không ph i trang trí hay ph c v cho nh ng vi n vong. ững ý tưở
- Th c ti n là tiêu chu n c a chân lý: Th c ti n là tiêu chu n khách quan
duy nh ki m tra chân lý b i ch th c ti n m i th v t ch t ất để
hóa tri th c, hi n th ng. Không th l y tri th ực hóa được tư tưở ức để
kim tra tri th l y s hi ng c a ức, cũng không thể ển nhiên hay tán đồ
s đông để kim tra s đúng hay sai ca tri thc. Thc tin là tiêu
chun c a chân v a tuy i. Tuy i ệt đối cũng vừa tương đố t đố
đây bở ẩn khách quan đểi thc tin chính tiêu chu kim nghim
chân lý. Tính tương đối ca thc tin th hin ch thc tin không
ngng bi i và phát tri n. ến đổ
2. Cho bi t s v n d ng c ng C ng s n Vi i quan ế a Đả ệt Nam đối v
điểm th c ti n trong s nghiệp đổi mi hin nay.
- Trong những năm 1936-1939, t th c ti n cách m ạng, Đng C ng s n
Đông Dương đã có nh ến trong tư duy lý lung chuyn bi n và nhng
điều ch nh trong ch o phong trào cách mang, b m phù h p v i đạ ảo đả
nhng bi i c a tình hình, d n tr l ng v i nh ng lu n ến đổ ại tương đồ
điể m c a Nguy n Ái Quốc đã nêu trong “Chánh cương vắ ắt”, “Sách n t
lượ c vn t i chi c cắt” từ đầu năm 1930. Sự thay đổ ến lượ a H i ngh
Trung ương 6 ( tháng 11 rung ương 8 (tháng 5-1939) Hi ngh T -
1941) của Đảng đã phu hợp v i th c ti ễn và thúc đẩy phong trào cách
mng phát tri c th ng l i trong Cách m ng Tháng ển, giành đượ ợi vĩ đạ
Tám n ăm 1945.
- Trong th i gian th c hi n hai k ho -1985), ế ạch Nhà nước 5 năm (1976
cách m ng xã h i ch nghĩa ở ớc ta đạt được nhi u thành t ựu đáng
k trên các lĩnh vự ủa đờ ội, song cũng gặc c i sng xã h p phi không ít
khó khăn như đất nước lâm vào tình tr ng kh ng ho ng v kinh t - ế
hi ; m t trong nh n ph i k n m ững nguyên nhân b đế ‘‘sai lầ
nghiêm tr ng và kéo dài v ch n, sai l m v ch trương, chính sách lớ
đạ ện’’. Đểo chi c tến chc thc hi khc phc nhng sai lm,
đưa đất c ra kh i kh ng ho ảng và đẩy m nh cách m ng h i ch
nghĩa tiến lên, Đảng và Nhà nướ ến hành đổ ới đất nước ta phi ti i m c.
Đường l i m i cối đổ ủa Đảng được đề ra l u tiên tần đầ ại Đại h i VI (12-
1986), được điề ại Đạu chnh, b sung và phát trin t i hi VII (6-1991),
Đạ i h i VIII (6- i h1996), Đ i IX (4-2001). Nhn ra nhng bt cp ca
cơ chế kinh tế hin hành t ch y u d a trên ch s h u toàn dân ế ế độ
t p th t p trung, bao c p d n kìm hãm s phát tri n ể, chế ẫn đế
của đất nước, Đảng ta rút ra được nhng bài hc, khc phc nhng
sai l m b ng vi c chuy n sang xây d ng n n kinh t hàng hóa nhi u ế
thành ph ng h i ch nhà ần theo định hướ nghĩa trong đó kinh tế
đạc gi vai trò ch o, kinh tế t p th không ng c cừng đượ ng c
và m r ng...; xây d ng n n kinh t qu c dân v ế ới cơ cấu nhiu ngành,
ngh, nhi u quy mô.
- Bài h c th c ti n c a cách m ng Vi t ng m t cách Nam đã minh chứ
hùng h n r ằng, dướ lãnh đạ ủa Đả ần chúng Nhân dân đã i s o c ng, qu
làm nên l ch s ngay t ng ta m i v i cao trào Vi t khi Đả ới ra đờ ế
Ngh T n Cách m ng Tháng Tám, kháng chi n th ng l i hoàn ỉnh đế ế
toàn trong ch ng Pháp, ch ng M c c th c hi n s p ứu nướ nghi
đổ i m i c c nhủa đất nước đạt đượ ng thành tu to l n, vô cùng quan
trọng trên con đường mà Đả và Nhân dân ta đã lng, Bác H a chn
con đường xã hi ch nghĩa.
- Th c ti n cách m ạng sinh động là căn cứ để Đảng C ng s n Vi t Nam
nhn th u ch nh, s a ch a nh ng sai l m, khuy m trong ức và đi ết điể
đường lối, để đường l i m i c ủa Đng phù hợp hơn với th c ti n, th c
đẩ y thc tin phát tri ng, phù hển đúng hướ p v i quy lut. Sau 90
năm, bài học đó vẫn còn nguyên giá tr.
3. Nêu ý nghĩa của quan điểm thc tiễn đối vi vi c h c t p c a b n
thân
- Bác H d y: “H c vi hành ph c mà không hành thì ải đi đôi. Họ
ích. Hành không h c thì hành không trôi ch i Bác d y ý ảy”. Lờ
nghĩa rất quan trọng đối v i vi c h c c a chúng ta ngày nay. Người lao
động xưa đã từ ằng: “Trăm hay không bằng tay quen”. ng quan nim r
Điề u nay cho th y t xưa người ta đã đề cao vai trò c a thc hành.
Nhn th c c hi u là , quá trình ti p thu nh ng ki n đây đượ hc ế ế
thức đã ợc tích lũy. Còn vai trò cđư a thc ti i v i nh n th c ễn đố
đây là “hành”, là thực hành, là áp dng nhng kiến thc, lý thuyết vào
thc ti i s ng. ễn đờ
- Gii lý thuyết là chưa đủ nếu chúng ta không bi t cách áp d ng nó vào ế
thc ti n. Ngược l i, n u hành không thuy t, lu n, nh n ế ế
thc d n d t, ch đạo thì vi c áp d ng vào th c ti n s tr nên lúng
túng, “không trôi chảy”. Thực hành còn là thước đo để ta ki m tra l i trí ế
thc c a b n thân t đó tìm ra những điể ếu, điểm y m sai xót trong quá
trình thu nh p ki n th c. ế
- Để có th v n d ng t t vai trò c a th c ti n, là m ột sinh viên đang ngồi
trong gi i h c, b n thân m i ph i ch ng, tích ảng đường đạ ỗi ngườ độ
cực đón nhận nhng ki n th c, tri th c và th c hi n nó bế ằng chính đôi
tay, tóc c a mình. Ki n th c là vô h n nhi u cách nh n th c ế
khác nhau. Mu n nh n th c t t chúng ta c n ph i l ng nghe, ti p nh n ế
nhng gì th y cô, cha m th m chí là t b n bè truy ền đạt đến ta, trc
tiếp h i nh u mình mu n bi t và không hi u ng c tri ững điề ế qua đó củ
thc c a b n thân t nh ng vi c b tr thêm ki n th c t nh ng ho t ế
động xã hi.
- Sinh viên c n tham gia nhng câu l c b , nhng ho ng thiạt độ n
nguyện,… để trao d i thêm k năng để bn thân d dàng hòa nh p v i
cuc s ng.
- Sau khi đã củng c cũng như có một lượng ki n th c v ng ch c chúng ế
ta nên áp d ng nó vào th c ti ễn đời s ng. Không th ch nói suông
không làm. Th c t ế, bn thân chúng ta nhn th c vi c x rác s ức đượ
gây hại đến môi trường nhưng chúng ta vẫn c x rác ba bãi.
- Vi ế c áp d ng nhng ki n th c tức đã họ i lp vi thc ti ng ễn cũng đồ
thi giúp chúng ta có thêm k năng, cơ hội, t o l i th cho vi c xin vi c ế
sau này. Cùng m t x p lo i h c t p, m t sinh viên có kinh nghi m th c ế
tế thì bao gi cũng lợi th ế hơn một sinh viên mới ra trường không
có kinh nghi m.
- V y nên, b n thân m ỗi chúng ta khi đang còn ngồi trên gi ng ảng đườ
cn ph i trang b cho mình ki n th c v ng ch c áp d ng vào ế
thc tế t đó có nh ng kinh nghi m dù nó thành công hay th t b i.
Câu 2: Phân tích quan ni m c a tri t h c Mác - Lênin v qu n chúng ế
nhân dân và vai trò c a qu n chúng nhân dân trong l ch s ử. Ý nghĩa của
đ ệt quan điểm: “Cách mại vi vic xây dng quán tri ng s
nghip c a qu ng C ng s n Vi ần chúng nhân dân” mà Đ ệt Nam đã đề
ra
1. Phân tích quan ni m c a tri t h c Mác - Lênin v qu n chúng nhân ế
dân và vai trò c a qu n chúng nhân dân trong l ch s .
- Đảng Cng sn Vi ng Mácxít luôn trung thành lệt Nam, Đ y ch
nghĩa Mác Lênin, tư ảng tưở- ng H Chí Minh m nn t ng, kim
ch nam cho ho ng v n d ng phát tri n sáng t o lý lu n v n ạt độ
độ nghĩa.ng qun chúng ca ch
- Nh n v công tác v ng qu n chúng c a ch ững quan điểm cơ bả ận độ
nghĩa Mác - Lênin là:
Mt , qu n chúng nhân dân là ch th sáng t o nên l ch s .
Hai , cách m ng s nghi p c a qu i s lãnh ần chúng
đạo c ng Của Đả ng sn.
Ba , công tác v ng qu n chúng ph i xu t phát t nhu c u, ận độ
li ích nh m t o s th ng nh ng c a qu n chúng ất hành độ
Bn là, công tác vận động ph i bi ết đoàn kết, t ch c qu n chúng
thc hi n nhi m v chính tr
Năm , v ng qu n chúng ph p, ận độ ải phương pháp phù h
đặc biệt là phương pháp nêu gương và giúp đỡ.
Khái ni m qu n chúng nhân dân:
- Qun chúng nhân dân được định nghĩa là: “Qun chúng nhân dân là
b phn cùng chung l n, bao g m nh ng thành phợi ích căn bả n,
nhng t ng l p nh ng giai c p, liên k t l i thành t p th i s ế dướ
lãnh đạo ca mt nhân, t chc hay đảng phái nhm gii quyết
nhng v kinh t , chính tr , xã h i c a m t thấn đề ế ời đại nhất định”.
- Quần chúng nhân dân là độ ực cơ bảng l n ca m i cu c cách m ng
hội, đóng vai trò quyế ịnh đết đ n thng li ca các cuc cách mng xã
hi.
- Li ích ca qun chúng nhân dân v m kh u v a m c ừa điể ởi đầ
đích cuố ạng. Điều này có nghĩa là lợi cùng ca s nghip cách m i ích
chung c a toàn b h i luôn l i ích chung c a qu n chúng nhân
dân.
- Quần chúng nhân dân đượ ực lượng cơ bản, như sau:c bao gm các l
Mt là, đóng vai trò hạt nhân cơ bn ca qun chúng nhân dân
thì h c xem nh ng s n xu t ra c a c i v t đượ ững người lao độ
cht và các giá tr tinh th n.
Hai là, nh ng b ph ng l i giai c p th ng tr áp b c, ận dân chố
bóc l i kháng v i nhân dân. t, đ
Ba là, nh ng giai c p, nh ng t ng l p xã h ội thúc đẩy s ti n b ế
hi thông qua ho ng c a mình, tr c ti p ho c gián ti p trên các t đ ế ế
lĩnh vự ủa đờc c i sng xã hi.
Vai trò c a qu n chúng nhân dân trong l ch s :
- Qu n chúng nhân dân l ng sực lượ n xut n c a m i h i, bả
trc ti p s n xu t ra c a c i v t ch ng nhu c u t n t i phát ế t đáp
trin c i, xã h i. i mu n t n t i ph u ki n ủa con ngư Con ngư ải có điề
vt ch t c n thi t, nh ng nhu c ế ầu đó chỉ có th đáp ứng được thông
qua ho ng s n xu t. t đ
- Qu ến chúng nhân dân là l ng trực lượ c tiếp hay gián ti p sáng to ra
các giá tr tinh th n c a h m ch tinh th ội; “kiể ngcác giá trị ần đã
đư ế c các th h các cá nhân sáng t o ra trong lch s. Ho ng ạt đ
ca qu n chúng trong th c ti n ngu n c m h ng t n cho m i
sáng t o các giá tr tinh th n i s ng xã h i. trong đờ
- Qun chúng nhân dân là l ng l n c a m i cu c ực lượng độ ực cơ bả
cách m ng và các cu c c i cách trong l ch s .
2. i v i vi c xây d ng quán tri m: Ý nghĩa của đố ệt quan điể
“Cách mạ ần chúng nhân dânĐng s nghip ca qu ng
Cng s n Vi ệt Nam đã đề ra
- Cách m ng s p c a qu i ch xuyên su t nghi ần chúng như sợ đỏ
tiến trình cách m ng Vi c Bác H (Ch t ch H Chí Minh) ệt Nam, đượ
và Đảng ta vn d ng sáng t o vào th c ti n cách m ng Vi t Nam, huy
độ ng sc mnh tng h p vô cùng to l n trong qun chúng Nhân dân,
đi từ ợi này đế thng l n thng li khác, làm nên mt Vit Nam ngày
càng vươn lên trên tầm cao thời đại, được th gi i ca ng i và tôn trế ng.
- Trong su t quá trình xây d o cách mựng, trưởng thành và lãnh đạ ng,
luôn quán tri m cách m ng s nghi p c a qu n chúng ệt quan điể
nhân dân; dân g c c ủa nước, sở c a m i th ng l i, l ực lượng
to ra m i c a c i v t ch t, tinh th n. Ch t ch H Chí Minh kh ẳng định:
“Trong bầ ằng nhânn”; “u tri không gì quý b Trong xã h i không có
t p, v vang b ng ph c v cho l i ích cốt đẹ ủa nhân dân”; “Gốc
vng cây mi b n/ Xây l u th ng l i trên n ng có s ền nhân dân”. Đả
mnh cao c lãnh đạo nhân dân, song toàn b s c m nh c ủa Đảng b t
ngun t m i quan h m ết thi t gi ng v i nhân dân;ữa Đả ng v a là Đả
ngư ời lãnh đạ ừa người đầo, v y t th t trung thành c a nhân dân.
Qun chúng nhân dân ch th phát huy t c m nh khis ối đa sứ
lãnh đạ ủa Đả . Đả ản ra đời chính đáp o c ng ng cng s ng nhu cu
cp thi t c a sế nghiệp đấu tranh khách quan c a giai c p công nhân,
nhân t quy nh th c hi n s m nh l ch s c a giai c p công nhân. ết đị
- Nhân dân là ch d a v ng ch c c ng, nguủa Đ n g c sc mnh
của Đảng; phc v Nhân dân là mc tiêu duy nht, mc tiêu ti
thượng, là bn cht c ng. Ma Đ i ch trương, chính sách của Đng
đều hướng ti l i ích c a Nhân dân , đặt l i ích c ủa Nhân dân lao động
lên trên, lên trước l i ích cá nhân. Mi ch trương, kế ho ch, bi n pháp
công tác b o v an ninh, tr t t ph i vì l i ích c a nhân dân, xu t phát
t yêu c u c i s ủa đờ ống nhân dân, do nhân n nhân dân đ
nhân dân ngày càng tham gia tích c c, nhi c ti ều hơn, trự ếp hơn trong
nhim v b o v an ninh, tr t t và xây d ng l ng Công an nhân ực lượ
dân.
| 1/10

Preview text:

H tên sinh viên: Nguyễn Thị Thủy Tiên
Mã s sinh viên: 2221001836
Mã lp hc phn: 2311702047710
Bài làm gm: 10 trang BÀI LÀM
Câu 1: Phân tích cơ sở lý lun và ni dung của quan điểm thc tin.
Cho bi
ết s vn dng của Đảng Cng sn Việt Nam đối vi quan điểm
th
c tin trong s nghiệp đổi mi hiện nay. Nêu ý nghĩa của quan điểm
thc tiễn đối vi vic hc tp ca bn thân
1. Phân tích cơ sở lý lun và ni dung của quan m
điể thc tin.
❖ Khái niệm thực tiễn:
- Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất - ả c m tính, có tính lịch
sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ.
- Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thực tiễn gồm những đặc trưng cơ bản sau:
Th nht: thực tiễn là những hoạt động vật chất - cảm tính, là
những hoạt động mà con người phải sử dụng lực lượng vật chất,
công cụ vật chất tác động vào các đối tượng vật chất để làm biến
đổi chúng phục vụ cho nhu cầu phát triển của mình.
Th hai: hoạt động thực tiễn là những hoạt động chỉ diễn ra trong
xã hội, luôn bị giới hạn bởi những điều kiện lịch sử - xã hội cụ
thể, đồng thời, trải qua các giai đoạn lịch sử phát triển cụ thể.
Th ba: thực tiễn là hoạt động có tính mục đích của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội để thỏa mãn nhu cầu của mình,
thích nghi một cách chủ động tích cực với thế giới.
- Hoạt động thực tiễn là hoạt động cơ bản, phổ biến của con người và
xã hội loài người, là phương thức cơ bản của mối quan hệ giữa con
người và thế giới. Không có hoạt động thực tiễn thì bản thân con người
và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển.
- Thực tiễn là hoạt động ậ
v t chất gắn liền với sự biến đổi của tự nhiên
xã hội loài người nhằm cải tạo tự nhiên - xã hội. Những hoạt động vật
chất nào đi ngược với khoa học tự nhiên và xã hội thì không gọi là hoạt động thực tiễn.
❖ Các hình thức của thực tiễn:
- Thực tiễn tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau, ở nhiều lĩnh vực khác
nhau, tuy nhiên có ba hình thức cơ bản:
Hoạt động sn xut vt cht là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên
của thực tiễn và quan trọng nhất. Đây là hoạt động mà trong đó con
người sử dụng những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên
để tạo ra của cải vật chất, các điều kiện ầ
c n thiết nhằm duy trì sự
tồn tại và phát triển của mình. Sản xuất vật chất còn là cơ sở tồn tại
của các hình thức thực tiễn khác cũng như là các hoạt động sống
của con người. Không có hoạt động sản xuất vật chất thì con người
và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển.
Ví d: Người nông dân dùng máy gặt để thu hoạch lúa trên
đồng; người ngư dân dùng lưới để đánh bắt cá trên biển...
Hoạt động chính tr xã hi là hoạt động của các cộng đồng người,
các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ
chính trị xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển. Nếu thiếu hình thức
thực tiễn này thì con người và xã hội loài người không thể phát triển một cách bình thường.
Ví d: Nhân dân ta đấu tranh đánh đuổi chế độ thực dân, đế
quốc để giành độc lập dân tộc.
Hoạt động thc nghim khoa hc là một hình thức đặc biệt của hoạt
động thực tiễn. Đây là hoạt động được tiến hành trong những điều
kiện do con người tạo ra, gần giống, giống hoặc lặp lại những trạng
thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định những quy luật biến đổi,
phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng hoạt động này có vai trò
quan trọng trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Ví d: Con người nghiên cứu cơ chế hoạt động của virus
corona để điều chế ra vaccine ngừa Covid-19 tiêm chủng cho con người.
- Mỗi hình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan
trọng khác nhau, không thể thay thế cho nhau song chúng có mối quan
hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau.
- Sản xuất vật chất đóng vai trò quan trọng quan trọng, quyết định hai
hình thức thực tiễn kia. Tuy nhiên, các hình thức hoạt động chính trị xã
hội và thực nghiệm khoa học là không hoàn toàn thụ động, lệ thuộc
một chiều vào hoạt động sản xuất vật chất. Ngược lại, chúng có tác
dụng kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chất phát triển.
chẳng hạn, nếu hoạt động thực tiễn chính trị xã hội mang tính chất tiến
bộ và nếu hoạt động khoa học thực nghiệm khoa học đúng đắn sẽ tạo
đà cho các hoạt động sản xuất phát triển.
❖ Vai trò của thực tiễn:
- Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc, động lực của nhận thức: Thực tiễn cung
cấp tài liệu cho quá trình nhận thức, cho mọi lý luận. Thực tiễn giúp
con người nhận thức toàn diện hơn về thế giới. Những nhu cầu, nhiệm
vụ và phương hướng phát triển của nhận thức là kết quả của thực.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức: Nhận thức của con người là
nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn chứ
không phải trang trí hay phục vụ cho những ý tưởng viễn vong.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý: Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan
duy nhất để kiểm tra chân lý bởi chỉ có thực tiễn mới có thể vật chất
hóa tri thức, hiện thực hóa được tư tưởng. Không thể lấy tri thức để
kiểm tra tri thức, cũng không thể lấy sự hiển nhiên hay tán đồng của
số đông để kiểm tra sự đúng hay sai của tri thức. Thực tiễn là tiêu
chuẩn của chân lý vừa tuyệt đối mà cũng vừa tương đối. Tuyệt đối ở
đây là bởi thực tiễn chính là tiêu chuẩn khách quan để kiểm nghiệm
chân lý. Tính tương đối của thực tiễn thể hiện ở chỗ thực tiễn không
ngừng biến đổi và phát triển.
2. Cho biết s vn dng của Đảng Cng sn Việt Nam đối vi quan
điểm thc tin trong s nghiệp đổi mi hin nay.
- Trong những năm 1936-1939, từ thực tiễn cách mạng, Đảng Cộng sản
Đông Dương đã có những chuyển biến trong tư duy lý luận và những
điều chỉnh trong chỉ đạo phong trào cách mang, bảo đảm phù hợp với
những biến đổi của tình hình, dần trở lại tương đồng với những luận
điểm của Nguyễn Ái Quốc đã nêu trong “Chánh cương vắn tắt”, “Sách
lược vắn tắt” từ đầu năm 1930. Sự thay đổi chiến c lượ của Hội nghị
Trung ương 6 ( tháng 11-1939) và Hội nghị Trung ương 8 (tháng 5-
1941) của Đảng đã phu hợp với thực tiễn và thúc đẩy phong trào cách
mạng phát triển, giành được thắng lợi vĩ đại trong Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
- Trong thời gian thực hiện hai kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976-1985),
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đạt được nhiều thành tựu đáng
kể trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, song cũng gặp phải không ít
khó khăn như đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng về kinh tế - xã
hội ; một trong những nguyên nhân cơ bản phải kể đến là ‘‘sai lầm
nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ
đạo chiến lược và tổ chức thực hiện’’. Để khắc phục những sai lầm,
đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng và đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ
nghĩa tiến lên, Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới đất nước.
Đường lối đổi mới của Đảng được đề ra lần đầu tiên tại Đại hội VI (12-
1986), được điều chỉnh, bổ sung và phát triển tại Đại hội VII (6-1991),
Đại hội VIII (6-1996), Đại hội IX (4-2001). Nhận ra những bất cập của
cơ chế kinh tế hiện hành từ chủ yếu dựa trên chế độ sở hữu toàn dân
và tập thể, cơ chế tập trung, bao cấp dẫn đến kìm hãm sự phát triển
của đất nước, Đảng ta rút ra được những bài học, khắc phục những
sai lầm bằng việc chuyển sang xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong đó kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể không ngừng được củng cố
và mở rộng...; xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành, nghề, nhiều quy mô. -
Bài học thực tiễn của cách mạng Việt Nam đã minh chứng một cách
hùng hồn rằng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quần chúng Nhân dân đã
làm nên lịch sử ngay từ khi Đảng ta mới ra đời với cao trào Xô Viết
Nghệ Tỉnh đến Cách mạng Tháng Tám, kháng chiến thắng lợi hoàn
toàn trong chống Pháp, chống Mỹ cứu nước và thực hiện sự nghiệp
đổi mới của đất nước đạt được những thành tựu to lớn, vô cùng quan
trọng trên con đường mà Đảng, Bác Hồ và Nhân dân ta đã lựa chọn –
con đường xã hội chủ nghĩa.
- Thực tiễn cách mạng sinh động là căn cứ để Đảng Cộng sản Việt Nam
nhận thức và điều chỉnh, sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm trong
đường lối, để đường lối mới của Đảng phù hợp hơn với thực tiễn, thức
đẩy thực tiễn phát triển đúng hướng, phù hợp với quy luật. Sau 90
năm, bài học đó vẫn còn nguyên giá trị.
3. Nêu ý nghĩa của quan điểm thc tiễn đối vi vic hc tp ca bn thân
- Bác Hồ có dạy: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô
ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”. Lời Bác dạy có ý
nghĩa rất quan trọng đối với việc học của chúng ta ngày nay. Người lao
động xưa đã từng quan niệm rằng: “Trăm hay không bằng tay quen”.
Điều nay cho thấy từ xưa người ta đã đề cao vai trò của thực hành.
Nhận thức ở đây được hiểu là “học”, là quá trình tiếp thu những kiến
thức đã được tích lũy. Còn vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ở
đây là “hành”, là thực hành, là áp dụng những kiến thức, lý thuyết vào thực tiễn đời sống.
- Giỏi lý thuyết là chưa đủ nếu chúng ta không biết cách áp dụng nó vào
thực tiễn. Ngược lại, nếu hành mà không có lý thuyết, lí luận, nhận
thức dẫn dắt, chỉ đạo thì việc áp dụng vào thực tiễn sẽ trở nên lúng
túng, “không trôi chảy”. Thực hành còn là thước đo để ta kiếm tra lại trí
thức của bản thân từ đó tìm ra những điểm yếu, điểm sai xót trong quá
trình thu nhập kiến thức.
- Để có thể vận dụng tốt vai trò của thực tiễn, là một sinh viên đang ngồi
trong giảng đường đại học, bản thân mỗi người phải chủ động, tích
cực đón nhận những kiến thức, tri thức và thực hiện nó bằng chính đôi
tay, trí óc của mình. Kiến thức là vô hạn và có nhiều cách nhận thức
khác nhau. Muốn nhận thức tốt chúng ta cần phải lắng nghe, tiếp nhận
những gì thầy cô, cha mẹ thậm chí là từ bạn bè truyền đạt đến ta, trực
tiếp hỏi những điều mình muốn biết và không hiểu qua đó củng cố tri
thức của bản thân từ những việc bổ trợ thêm kiến thức từ những hoạt động xã hội.
- Sinh viên cần tham gia những câu lạc bộ, những hoạt động thiện
nguyện,… để trao dồi thêm kỹ năng để bản thân dễ dàng hòa nhập với cuộc sống.
- Sau khi đã củng cố cũng như có một lượng kiến thức vững chắc chúng
ta nên áp dụng nó vào thực tiễn đời sống. Không thể chỉ nói suông mà
không làm. Thực tế, bản thân chúng ta nhận thức được việc xả rác sẽ
gây hại đến môi trường nhưng chúng ta vẫn cứ xả rác bừa bãi.
- Việc áp dụng những kiến thức đã học tại lớp với thực tiễn cũng đồng
thời giúp chúng ta có thêm k
ỹ năng, cơ hội, tạo lợi thế cho việc xin việc
sau này. Cùng một xếp loại học tập, một sinh viên có kinh nghiệm thực
tế thì bao giờ cũng có lợi thế hơn một sinh viên mới ra trường mà không có kinh nghiệm.
- Vậy nên, bản thân mỗi chúng ta khi đang còn ngồi trên giảng đường
cần phải trang bị cho mình kiến thức vững chắc và áp dụng nó vào
thực tế từ đó có những kinh nghiệm dù nó thành công hay thất bại.
Câu 2: Phân tích quan nim ca triết hc Mác - Lênin v qun chúng
nhân dân và vai trò c
a qun chúng nhân dân trong lch sử. Ý nghĩa của
nó đối vi vic xây dng và quán triệt quan điểm: “Cách mạng là s
nghi
p ca quần chúng nhân dân” mà Đảng Cng sn Việt Nam đã đề ra
1. Phân tích quan nim ca triết hc Mác - Lênin v qun chúng nhân
dân và vai trò ca qun chúng nhân dân trong lch s.
- Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Mácxít luôn trung thành và lấy chủ
nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam cho hoạt động vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận vận
động quần chúng của chủ nghĩa.
- Những quan điểm cơ bản về công tác vận động quần chúng của chủ nghĩa Mác - Lênin là:
Mt là, quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo nên lịch sử.
Hai là, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản.
Ba là, công tác vận động quần chúng phải xuất phát từ nhu cầu,
lợi ích nhằm tạo sự thống nhất hành động của quần chúng
Bn là, công tác vận động phải biết đoàn kết, tổ chức quần chúng
thực hiện nhiệm vụ chính trị
▪ Năm là, vận động quần chúng phải có phương pháp phù hợp,
đặc biệt là phương pháp nêu gương và giúp đỡ.
❖ Khái niệm quần chúng nhân dân:
- Quần chúng nhân dân được định nghĩa là: “Qun chúng nhân dân là
b phn có cùng chung lợi ích căn bản, bao gm nhng thành phn,
nhng tng lp và nhng giai cp, liên kết li thành tp th dưới s
lãnh đạo ca mt cá nhân, t chc hay đảng phái nhm gii quyết
nhng vấn đề kinh tế, chính tr, xã hi ca mt thời đại nhất định”.
- Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã
hội, đóng vai trò quyết định đến thắng lợi của các cuộc cách mạng xã hội.
- Lợi ích của quần chúng nhân dân vừa là điểm khởi đầu vừa là mục
đích cuối cùng của sự nghiệp cách mạng. Điều này có nghĩa là lợi ích
chung của toàn bộ xã hội luôn là lợi ích chung của quần chúng nhân dân.
- Quần chúng nhân dân được bao gồm các lực lượng cơ bản, như sau:
Mt là, đóng vai trò là hạt nhân cơ bản của quần chúng nhân dân
thì họ được xem là những người lao động sản xuất ra của cải vật
chất và các giá trị tinh thần.
Hai là, những bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị áp bức, bóc lột, ố đ i kháng với nhân dân.
Ba là, những giai cấp, những tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ xã
hội thông qua hoạt động của mình, trực tiếp hoặc gián tiếp trên các
lĩnh vực của đời sống xã hội.
❖ Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử:
- Quần chúng nhân dân là lực n lượ g ả
s n xuất cơ bản của mọi xã hội,
trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát
triển của con người, xã hội. Con người muốn tồn tại phải có điều kiện
vật chất cần thiết, mà những nhu cầu đó chỉ có thể đáp ứng được thông qua hoạt ộ đ ng sản xuất.
- Quần chúng nhân dân là lực n
lượ g trực tiếp hay gián tiếp sáng tạo ra
các giá trị tinh thần của xã hội; “kiểm chứng” các giá trị tinh thần đã
được các thế hệ và các cá nhân sáng tạo ra trong lịch sử. Hoạt động
của quần chúng trong thực tiễn là nguồn cảm hứng vô tận cho mọi
sáng tạo các giá trị tinh thần trong đời sống xã hội.
- Quần chúng nhân dân là lực lượng và động lực cơ bản của mọi cuộc
cách mạng và các cuộc cải cách trong lịch sử.
2. Ý nghĩa của nó đối vi vic xây dng và quán triệt quan điểm:
“Cách mạng là s nghip ca quần chúng nhân dân” mà Đảng
Cng sn Việt Nam đã đề ra
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng như sợi chỉ đỏ xuyên suốt
tiến trình cách mạng Việt Nam, được Bác Hồ (Chủ tịch Hồ Chí Minh)
và Đảng ta vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, huy
động sức mạnh tổng hợp vô cùng to lớn trong quần chúng Nhân dân,
đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, làm nên một Việt Nam ngày
càng vươn lên trên tầm cao thời đại, được thế giới ca ngợi và tôn trọng.
- Trong suốt quá trình xây dựng, trưởng thành và lãnh đạo cách mạng,
luôn quán triệt quan điểm cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
nhân dân; dân là gốc của nước, là cơ sở của mọi thắng lợi, là lực lượng
tạo ra mọi của cải vật chất, tinh thần. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
“Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân”; “Trong xã hội không có
gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân”; “Gốc có
vững cây mới bền/ Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”. Đảng có sứ
mệnh cao cả lãnh đạo nhân dân, song toàn bộ sức mạnh của Đảng bắt
nguồn từ mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân; Đảng vừa là người lãnh đạo, ừa v
là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
Quần chúng nhân dân chỉ có thể phát huy tối đa sức mạnh khi có sự lãnh đạo ủa c Đảng. Đảng cộng ản
s ra đời chính là đáp ứng nhu cầu
cấp thiết của sự nghiệp đấu tranh khách quan của giai cấp công nhân,
nhân tố quyết định thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- Nhân dân là chỗ dựa ữ
v ng chắc của Đảng, là nguồn gốc sức mạnh
của Đảng; và phục vụ Nhân dân là mục tiêu duy nhất, mục tiêu tối
thượng, là bản chất của Đảng. Mọi chủ trương, chính sách của Đảng
đều hướng tới lợi ích của Nhân dân, đặt lợi ích của Nhân dân lao động
lên trên, lên trước lợi ích cá nhân. Mọi chủ trương, kế hoạch, biện pháp
công tác bảo vệ an ninh, trật tự phải vì lợi ích của nhân dân, xuất phát
từ yêu cầu của đời sống nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân để
nhân dân ngày càng tham gia tích cực, nhiều hơn, trực tiếp hơn trong
nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự và xây dựng lực lượng Công an nhân dân.