Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành Luật hiến pháp Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa. Các quan hệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan trọng nhất trong các lĩnh vực chính trị | Hệ thống câu hỏi tự luận Luật Hiến pháp Việt Nam | Học viện Hành Chính Quốc Gia

Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành Luật hiến pháp Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa. Các quan hệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan trọng nhất trong các lĩnh vực chính trị | Hệ thống câu hỏi tự luận Luật Hiến pháp Việt Nam | Học viện Hành Chính Quốc Gia. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 28 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

H THNG CÂU HI T LUN THI VN ĐÁP
MÔN LUT HIN PHÁP VIT NAM
1. Phân tích đối ng điu chnh ca ngành lut hiến pháp Vit Nam.
Ly d minh ha.
- các quan h hi nn tng, bn quan trng nht trong các lĩnh
vc chính tr, kinh tế, văn hoá, giáo dc, khoa hc, công ngh, an ninh,
quc phòng, chnhch đổi ngoi. ví d: vn đề ch quyn quc gia,
-các quan h hi nn tng, bn quan trng nht trong nh vc
quan h gia nhà c người n. d quyn bu c, ng c trong
lĩnh vc chính tr
-các quan h hi nn tng, bn quan trng nht trong lĩnh vc t
chc hot đng ca b máy nhà c. d cách thc t chc b máy
nhà nước
2. Nêu đnh nghĩa phân tích đặc đim ca hiến pháp. Hiến pháp đạo
lut bn ca nhà c, hiu lc pháp
cao nht, xác đnh nhng
vn đề bn quan trng nht ca nhà c hi bao gm chế
độ chính tr, kinh tế, n hóa, hi,... v quyn con ngưi, quyn
nghĩa v bn ca ng n cũng như t chc hot động ca b
máy nhà nước.
Đặc đim:
- Hiến pháp lut bn
- Hiến pháp lut t chc
- Hiến pháp lut bo v quyn con người, quyn ng
dân
- Hiến pháp đạo lut hiu lc pháp cao nht, bt văn bn
pháp lut nào cũng không đưc trái vi hiến pháp
3. Ti sao nói hiến pháp công c kim soát quyn lc nhà c?
Nhà nước ngun gc t nhân dân -> nhân dân tin ng giao cho quyn lc ->
qun hi -> nếu không kim soát quyn lc
=> lm quyn
Ni dung Hiến pháp -> ngăn nga bn tính xu vn ca người cm quyn =>
hiến pháp ng c kim soát quyn lc nhà nước + th hin qua phân quyn
nhân quyn => nhà nước quyn lc nhưng cũng nghĩa v
4. Ti sao nói hiến pháp lut bo v?
Mt trong nhng chc năng bn ca hiến pháp bo v các quyn con
người, quyn côngn.
Thông qua Hiến pháp, người dân xác định nhng quyn ca mình
n bn pháp hiu lc ti cao => Hiến pháp bc ngăn nga
nhng hành vi lm dng, xâm phm quyn con người, quyn công dân.
Hiu lc bo v còn đưc phát huy qua h thng tòa án pháp, các quan
nhân quyn quc gia, quan thanh tra Quc hi.
5. Ti sao nói hiến pháp luât t chc?
Hiến pháp đạo lut gc, bn khái quát nht, v t chc quyn lc nhà
nước. nhng chế xác lp cu, các quy tc t chc, vn hành mi
quan h gia các cu phn bn ca b máy nhà c,
Da trên chế đnh này ca hiến pháp, các đạo lut v t chc nhà nước
s được y dng để chi tiết hoá nhng vn đề còn chưa c th. Các
đạo lut này ch th c th hóa không được nhng quy đnh trái
vi hiến pháp
6. Ti sao nói hiến pháp lut hiu lc pháp ti cao?
Hiến pháp văn bn quy đnh v ch quyn nhân n, t chc quyn lc
nhà nước, quyn con người, quyn nghĩa v bn ca công dân
V ni dung: đối ng điu chnh ca hiến pháp rt rng, bao quát hu
hết mi lĩnh vc đời sng hi
V mt pháp lý: hiến pháp đạo lut bn, căn c cho hot động ban
hành các văn bn pháp lut khác
7. Ti sao nói Hiến pháp năm 2013 lut bn ca c Cng hòa
hi ch nghĩa Vit Nam?
- Hiến pháp nn tng pháp ca s tn ti vn hành ca h thng
chính tr
- Hiến pháp nn tng cho toàn b h thng pháp lut
- Hiến pháp bo v các quyn t do, quyn bn ca công dân
8. Nêu khái nim phân tích các đặc trưng bn ca quyn con người.
Quyn con ngưi toàn b các quyn, t do đặc quyn đưc công nhn
dành cho con người do tính cht nhân bn ca nó, sinh ra t bn cht con
người ch không phi đưc
to ra bi pháp lut hin nh nhng quyn
t nhiên, thiêng liêng bt kh m phm do đấng to hóa ban cho con
người như quyn sng, quyn t do mưu cu hnh phúc, nhng quyn ti
thiu ca con người bt k chính ph nào cũng phi bo v.
Đặc trưng:
- Tính ph biến ca quyn con người
Tính ph biến th hin ch quyn con người nhng quyn thiên
bm, vn ca con người
- Tính không th chuyn nhưng
Các quyn này gn lin vi nhân mi mt con người không th
chuyn nhượng cho bt k người nào khác.
- Tính kng th phân chia
Các quyn con người gn kết cht ch vi nhau, tương h ln nhau
- Tính liên h ph thuc ln nhau
Các quyn con người mi liên h ph thuc ln nhau.
9. Nêu khái nim quyn con người. N c Vit Nam trách nhim
đối vi quyn con ni?
Quyn con ngưi toàn b các quyn, t do đặc quyn đưc công nhn
dành cho con người do tính cht nhân bn ca nó, sinh ra t bn cht con
người ch không phi được
to ra bi pháp lut hin hành nhng quyn
t nhiên, thiêng liêng bt kh xâm phm do đấng to hóa ban cho con
người như quyn sng, quyn t do u cu hnh phúc, nhng quyn ti
thiu ca con người bt k chính ph nào cũng phi bo v.
Trách nhim:
- Xây dng hiến pháp, pháp lut
- T chc thc hin, thi hành hiến pháp
- Xây dng cng c các thiết chế
- huy động s tham gia ca các t chc
- tuyên truyn, giáo dc v quyn con người
- hp tác hi nhp quc tế trên lĩnh vc quyn con ngư
10. Nêu khái nim quyn bn ca công dân. Mi quan h gia quyn
bn ca công n vi quyn c th ca công dân?
Quyn bn ca ng n quyn ca công n được quy đnh trong
Hiến pháp, điu chnh nhng quan h đặc bit
quan trng gia công n nhà c, s tn ti ca nhân
hot động bình tng ca hi.
MQH:
11. Phân tích nguyên tc tôn trng quyn con người đưc quy đnh trong
khon 1, Điu 14 Hiến pháp năm 2013.
- cam kết luôn coi trng mt cách tho đáng đối vi vn đề quyn con
người, quyn côngn trên lãnh th Vit Nam.
- không xâm phm quyn con người, quyn công dân.
12. Phân tích nguyên tc công nhn quyn con người đưc quy định
trong khon 1, Điu 14 Hiến pháp năm 2013.
- tuyên b mang ý nghĩa chính tr.
- coi các quyn con người, quyn ng dân thiêng liêng không
th chia tách khi con người.
- công nhn quyn con người giá tr chung ca nhân loi được bo
v trên phm vi toàn cu.
13. Phân tích nguyên tc bo đảm quyn con người đưc quy định trong
khon 1, Điu 14 Hiến pháp năm 2013.
+ th hin phúc li hi ca quyn con người, quyn công dân
+ xây dng s vt nht định
+ xây dng pháp lut đảm bo vic thc hin quyn con ngưi
14. Phân tích nguyên tc bo v quyn con người
- áp dng các bin pháp chế tài pháp đối vi các hành vi vi
phm quyn
con người, quyn công dân.
- ni dung quan trng ct yếu nht ca nguyên tc Nhà nước công nhn, n
trng, bo v, bo đảm quyn con người, quyn công dân.
14.
Phân tích nguyên tc “Mọi người đều bình đẳng trước pháp lut”
đưc quy định ti khon 1 Điu 16 Hiến pháp 2013
Bình đẳng trước pháp lut nhng nguyên ca pháp quyn được th
hin qua các quy đnh c th v quyn đưc đối x mt cách như nhau,
công bng gia mi công dân trước pháp lut
+ bình đẳng v quyn nghĩa v
+ bình đẳng v trách nhim pháp
+ bình đẳng gia nhà c công dân
15.
Theo khon 1 Điu 14 Hiến pháp năm 2013, trách nhim ca N c
đối vi quyn con ni, quyn công n đưc th hin như thế nào?
+ nhà nước trách nhim ng nhân, n trng bo v, bo đảm quyn con
người, quyn côngn.
16.
Phân
tích
ni dung,
ý nghĩa ca
nguyên
tc “Quyền con người,
quyn công dân ch th b hn chế theo quy đnh ca lut trong trưng
hp cn thiết do quc phòng, an ninh quc gia, trt t, an toàn
hi, đạo đức hi, sc khe ca cng đồng”
17.
Theo quy định ca Hiến pháp năm 2013, quyn con người, quyn công
dân th b hn chế trong nhng trưng hp nào? Ti sao?
Quyền con người, quyn công n ch th b hn chế theo quy định ca
luật trong trường hp cn thiết do quc phòng, an ninh quc gia, trt
t, an toàn xã hi, đạo đức xã hi, sc khe ca cộng đồng
18.
Trình bày v trí, vai trò ca Mt trn T quc Vit Nam trong h
thng chính tr theo pháp lut hin nh.
- Mt trn T quc Vit Nam b phn ca h thng chính tr ca
nước Cng hòa hi ch nghĩa Vit Nam do Đảng Cng sn Vit Nam
lãnh đạo.
- Mt trn T quc Vit Nam đóng vai trò s chính tr ca chính
quyn nhân n; đại din, bo v quyn li ích hp pháp, chính đáng ca
Nhân dân; tp hp, phát huy sc mnh đại đoàn kết toàn n tc, m
rng đa dng hóa các hình thc tp hp đoàn kết Nhân dân; h tr nhân
dân thc hin n ch, quyn con người, quyn nghĩa v bn ca
công n, thc hin đường li, ch tơng ca Đảng, chính sách, pháp
lut ca Nnước
19.
Phân tích chc năng giám sát phn bin hi ca Mt trn T
quc Vit Nam theo pháp lut hin hành.
- Giám sát ca Mt trn T quc Vit Nam vic y ban Mt trn T
quc Vit Nam các cp trc tiếp hoc đề ngh các t chc thành viên
ca Mt trn T quc Vit Nam theo i, xem xét, đánh giá, kiến ngh
đối vi hot động ca quan, t chc, đại biu n c, cán b, công
chc, viên chc trong vic thc hin chính sách, pháp lut.
- Ni dung thc hin chính sách quyn li ích hp pháp, chính đáng
ca Nhân dân, quyn trách nhim ca Mt trn T quc Vit Nam
- Mc đích: nhm kp thi phát hin kiến ngh x sai phm, khuyết
đim; phát hin, ph biến nhng nhân t mi, phát huy quyn m ch
ca Nhân n, góp phn xây dng Nhà c trong sch, vng mnh.
- Phn bin hi ca Mt trn T quc Vit Nam vic y ban Mt
trn T quc Vit Nam các cp trc tiếp hoc đề ngh các t chc thành
viên ca Mt trn T quc Vit Nam nhn xét, đánh giá, u chính kiến,
kiến ngh đối vi d tho văn bn pháp lut, quy hoch, kế hoch,
chương trình, d án, đề án ca quan nhà nước.
- Ni dung: s cn thiết; s phù hp vi ch trương, đường li ca Đảng,
chính ch, pháp lut ca Nnước; tính đúng đắn, khoa hc, kh thi;
đánh giá tác động, hiu qu v chính tr, kinh tế, văn hóa, hi, quc
phòng, an ninh, đối ngoi ca d tho văn bn; bo đảm hài hòa li
ích ca Nnước, Nhân dân, t chc
20.
Phân tích nhng biu hin ca nguyên tc “tất c quyn lc nhà c
thuc v Nhân dân trong t chc hot động ca b máy nhà c
theo pháp lut hin hành.
21.
Phân tích nhng biu hin ca nguyên tc “quyền lc nhà
c thng nht” trong t chc hot động ca b máy nhà c
theo pháp lut hin hành.
22.
Phân tích biu hin ca ngun tc kim soát quyn lc nhà c
trong t chc hot đng ca b y nhà c theo pháp lut hin
hành.
Th nht, QLNN thng nht quyn lc thuc v Nhân dân, quyn lp
pháp, hành pháp, pháp ca Nc pháp quyn hi ch nghĩa Vit
Nam đều do Nhân n y quyn, giao quyn.
Th hai, Nhân n ch th ti cao ca QLNN nên tt yếu phi phân công,
phi hp kim soát quyn lc đó.
Th ba, kim soát QLNN cách thc đ Nhân n trao quyn cho các
quan nhà c, đề cao vai trò, trách nhim ca các quan nhà
nước trước Nhân dân, hn chế s da dm, li trong vic thc hin
quyn hn nhim v Nhân dân đã y quyn.
Th tư, nguyên tc kim soát QLNN s hình thành chế kim
soát, nhn xét, đánh giá cht ng, hiu qu hot động ca các quan nhà
nước.
23.
Phân tích ni dung, u cu ca nguyên tc pháp quyn hi ch
nghĩa trong t chc hot động ca b máy nhà c theo pháp
lut hin hành.
- Pháp lut v trí ti thượng hay thượng tôn, ti cao vi tt c mi
ch th, trước tiên tt c các quan nhà c.
- Pháp lut phi pháp lut bo v công lý, công bng l phi, bo
v quyn con người, quyn công n pháp lut đó được hình thành
mt cáchn ch, cha đựng các giá tr ca quc gia, dân tc quc tế.
- Nhà c được t chc hot động theo Hiến pháp pháp lut, qun
hi bng Hiến pháp pháp lut.
- Nhà nước bo đảm quyn lc thng nht, s phân ng, phi hp
kim soát hiu qu gia các quan nhà c trong thc hin các
quyn lp pháp, hành pháp, pháp.
- Nhà nước do Đảng Cng sn Vit Nam lãnh đạo, ca nhân n, do nhân
dân, vì nhân dân.
- Nhà nước n trng bo đảm thc hin các điều ước quc tế Vit
Nam thành viên, bo đảm cao nht li
ích quc gia - n tc trên s các nguyên tc bn ca Hiến
chương Liên Hp Quc lut pháp quc tế.
24.
Phân tích nguyên tc bu c ph thông theo pháp lut hin nh.
Nhà nước phi bo đảm để cuc bu c thc s tr thành mt cuc sinh
hot chính tr rng ln, to điều kin thun li để công dân thc hin quyn
bu c ca mình; bo đảm tính n ch, công khai s tham gia rng i
ca các tng lp nhân dân trong bu c.
25.
Phân tích nguyên tc bu c bình đẳng theo pháp lut hin nh.
Bình đẳng trong bu c nguyên tc nhm bo đảm để mi ng n đều
hi ngang nhau tham gia bu c, nghiêm cm mi s phân bit
dưới bt c hình thc nào.
26.
Phân tích nguyên tc bu c trc tiếp theo pháp lut hin hành.
Bu c trc tiếp nghĩa c tri trc tiếp th hin ý cca mình qua
phiếu, c tri trc tiếp bu ra đại biu ca mình, không qua mt cp đại din
c tri nào. Nguyên tc bu c trc tiếp đòi hi c tri không được nh
người bu h, bu thay hoc bu bng ch gi thư. C tri t b phiếu
bu
vào hòm phiếu.
27.
Phân
tích
ni
dung,
ý
nghĩa
quyn
bu
c
ca công n theo
pháp lut hin hành.
Quyn bu c mt quyn bn ca công n trong mt hi dân ch.
+Th hin dân ch.
+To s công bng bình đẳng.
+Kim soát quyn lc
+Thúc đẩy thay đổi hi
+To s liên kết gia người n chính tr
28.
Phân
tích
ni
dung,
ý
nghĩa quyn
ng
c
ca công n theo
pháp lut hin hành.
Quyn ng c mt quyn quan trng trong h thng chính trn ch
+ Th hin quyn công dân
+ Kim soát quyn lc.
+ Thúc đẩy thay đổi phát trin
+ To s liên kết gia người dân chính tr
29.
Cho biết các điu kin để mt ngưi đưc n trong danh sách
người ng c đại biu Quc hi theo pháp lut hin hành. Các điu
kin này đã đáp ng nguyên tc bu c ph thông, nguyên tc bu c
bình đẳng chưa?
- Trung thành vi T quc, Nhân dân Hiến pháp, phn đấu thc hin
công cuc đi mi, mc tiêu n giàu, nước mnh, n ch, ng
bng, văn minh.
- mt quc tch quc tch Vit Nam
- phm cht đạo đức tt, cn, kim, liêm, chính, c công tư, gương
mu chp hành pháp lut; bn lĩnh, kiên quyết đấu tranh chng tham
nhũng, lãng phí, mi biu hin quan liêu, hách dch, ca quyn các
hành vi vi phm pháp lut khác.
- trình độ văn hóa, chuyên môn, đ năng lc, sc khe, kinh nghim
công tác uy tín để thc hin nhim v đại biu; điu kin tham gia
các hot động ca Hi đồng nhân dân.
- Liên h cht ch vi Nhân n, lng nghe ý kiến ca Nhân n, được
Nhân dân tín nhim.
- đủ 21 tui tr lên.
30.
Phân tích các điu kin để mt người trúng c đại biu Quc hi
theo pháp lut hin hành.
Kết qu bu c được tính tn s phiếu bu hp l ch được công
nhn khi đã quá mt na tng s c tri trong danh sách c tri ti đơn v
bu c tham gia bu c
Người trúng c phi người ng c đạt s phiếu bu quá mt na tng
s phiếu bu hp l.
TH Khác:
+ tng s đại biu đạt s phiếu bu vượt quá s ng đại biu tngười
trúng c người tng s phiếu cao hơn
+ trường hp s phiếu bng nhau người trúng c người nhiu tui n
31.
Phân tích vai trò ca Mt trn T quc Vit Nam trong bu c đại
biu Quc hi theo pháp lut hin hành.
Mt trn T quc Vit Nam vai trò quan trng trong công tác bu c
+ Tham gia thành lp t chc ph trách bu c
+ T chc hi ngh hip thương tiếp xúc c tri
+ Công tác tuyên truyn
+ Hot động giám t.
32.
Phân tích vai trò ca Mt trn T quc Vit Nam trong bu c đại
biu Hi đồng nhân dân theo pháp lut hin hành.
// 31 //
33.
Phân
bit
bu
c
li,
bu
c
thêm,
bu
c
b sung theo pháp
lut hin nh.
- Bu c li xy ra khi cuc bu ti mt đơn v bu c không đạt quá
mt na tng s c tri trong danh sách ca
đơn v bu c. Trong trường hp này, Ban bu c ti đơn v bu c
phi báo cáo ngay cho U ban bu c cp tnh tương ng để đề ngh
Hi đồng bu c quc gia xem xét áp dng th tc bu c li. Cuc
bu c li được t chc chm nht 15 ngày sau ngày bu c đầu
tiên. Danh ch ng c viên danh sách c tri vn gi nguyên như cũ.
Nếu s c tri đi bu vn thp n 50%, tiến hành kim phiếu xác định
kết qu như bình thường không tiến hành bu c li ln 2.
- Bu c thêm đưc thc hin khi cuc bu c đầu tiên chưa bu đ s
ng đại biu ti đơn v bu c. Trong trường hp này, bu c tm đ
đảm bo đủ s đại biu phân b cho đơn v bu c.
- Bu c b sung xy ra khi thiếu đại biu trong qtrình hot động so
vi s đại biu được bu đầu nhim k. Bu c b sung giúp b
sung đại biu để đảm bo hot động thc hin đầy đ.
34.
Phân tích các hình thc vn động bu c theo
pháp lut hin
hành. Ch Nguyn Th A ng c viên đi biu Quc hi mun t
chc vn động bu c thì hp pháp không? sao?
Vn động bu c ca người ng c hot động gp g, tiếp xúc c tri
hoc tng qua phương tin thông tin đại chúng để báo cáo vi c tri
v d kiến chương trình nh động ca mình nhm thc hin trách nhim
đại biu nếu được bu trao đổi nhng vn đề c tri quan m; to
điu kin để c tri tiếp xúc vi người ng c, hiu n người ng c; trên
s đó cân nhc, la chn, bu nhng người đủ tiêu chun làm đại biu
35.
Phân tích v trí, tính cht “Quốc hi quan đại biu cao nht
ca nhân dân” theo pháp lut hin hành.
36.
Phân tích v trí, tính cht “Quốc hi quan quyn lc nhà
c cao nht ca c Cng hòa hi ch nghĩa Vit Nam theo
pháp lut hin nh.
37.
Phân tích chc năng lp hiến ca Quc hi theo pháp lut hin
hành
Chc năng lp hiến ca Quc hi quyn trách nhim ca Quc hi
trong vic xây dng, sa đổi, b sung ban hành Hiến pháp ca đất nước.
+ Ban hành Hiến pháp
+ Sa đổi, b sung Hiến pháp
+ Giám t vic thc hin Hiến pháp
38.
Phân tích chc năng lp pháp ca Quc hi theo pháp lut hin
hành.
Chc năng lp pháp ca Quc hi mt trong nhng nhim v quan trng
ca quan này
+ Ban hành lut
+ Kim tra giám t hot động ca chính ph
+ Tho lun đưa ra quyết định v chính sách
+ Bo v quyn li ích ca nhân dân
39.
Phân tích chc năng giám sát ti cao ca Quc hi theo pháp lut
hin hành.
Chc ng giám sát ti cao ca Quc hi mt phn quan trng trong vic
đảm bo tính pháp hiu qu ca hot động ca các quan nhà nước.
+ + Kim tra hot động ca quan nhà nước.
+ Đảm bo tuân th Hiến pháp pháp lut
+ Xem xét phê duyt các quyết định quan trng
+ Bo v quyn li ca công dân
40.
Ti
sao
nói
k
hp
Quc
hi
hình
thc
hot đng quan
trng nht ca Quc hi?
K hp Quc hi hình thc hot động ch yếu quan trng nht ca
Quc hi. Ti k hp này, các đại biu Quc hi trc tiếp th hin trí tu
tp th nơi tp trung quyn lc nhà c ca quan đại biu cao
nht ca nhân dân, quan quyn lc nhà nước cao nht ca nước Cng
hòa hi ch nghĩa Vit Nam.
K hp Quc hi nơi tho lun, biu quyết tng qua các lut,
quyết định, chính sách quan trng v kinh tế, hi, văn hóa, an ninh,
quc phòng, nhiu lĩnh vc khác.
Đây cũng nơi đại biu Quc hi đại din cho ý mun ca nhân dân bo
v quyn li ca công dân.
K hp Quc hi vai trò quyết đnh trong vic y dng duy t
h thng pháp lut ca đất c
41.
Ngun tc “tất c quyn lc nhà c thuc v Nhân dân” th hin
như thế nào thông qua quy định v v trí pháp ca Quc hi
trong Hiến pháp năm 2013?
Theo Hiến pháp, Quc hi quan đại biu cao nht ca Nhân n
quan quyn lc nhà nước cao nht ca nước Cng hòa hi ch nghĩa Vit
Nam
Điu này khng đnh rng quyn lc nhà nước không thuc
v mt
nhân hay mt nhóm nh, thc s ca toàn b Nn dân.
Quc hi đại din cho ý mun ca Nhân n thc hin quyn lp hiến,
lp pháp, giám sát hot động ca b máy nhà c.
42.
Phân tích hot đng cht vn ca đại biu Quc hi theo pháp lut
hin hành. Đánh giá hot đng
cht vn ca đại biu Quc hi trong thc tin Vit Nam hin nay.
Hot đng cht vn ca Quc hi mt phn quan trng trong vic đảm
bo tính pháp hiu qu ca hot động ca các quan nhà nước
Cht vn quyn ca đại biu Quc hi, đại din cho người dân, yêu cu
người b cht vn gii thích ng v các khuyết đim, tn ti trong hot
động ca quan h ph trách.
Đại biu Quc hi quyn cht vn Ch tch c, Ch tch Quc hi,
Th ng Chính ph, B trưởng các thành viên khác ca Chính ph,
Chánh án Tòa án nhân n ti cao, Vin trưởng Vin kim sát nhân dân ti
cao, Tng Kim toán nhà nước.
Người b cht vn phi tr li trước Quc hi ti k hp Quc hi hoc ti
phiên hp y ban thường v Quc hi trong thi gian gia hai k hp
Quc hi; trường hp cn thiết, Quc hi, y ban thường v Quc hi
cho tr li bng văn bn.
Trường hp đại biu Quc hi chưa đồng ý vi ni dung tr li cht vn
thì quyn cht vn li ti phiên hp ca Quc hi, ca y ban thường v
Quc hi hoc gi cht vn bng văn bn đến người b cht vn.
Thc trng hot động cht vn:
Nhiu vn đề cht vn ca đại biu Quc hi n chung chung, chưa xác
định vn đề tt, kh năng trình bày u hi còn yếu, chưa lôi cun s quan
m ca ngưi nghe.
s tham gia gii trình ca tt c c thành viên Chính ph, nhưng
cn ng cao cht ng tr li to không ktranh lun trong phiên cht
vn
43.
Hi đng dân tc vai trò trong hot động lp pháp ca Quc
hi theo pháp lut hin hành?
Hi đồng Dân tc quan chu trách nhim v vn đền tc ca Quc
hi Vit Nam.
+Nghiên cu kiến ngh
+Giám sát vic thi hành chính sách dân tc
+Tham mưu cho y ban Dân tc Chính ph
44.
U
ban
pháp
vai
trò
trong
hot
động giám sát ca
Quc hi theo pháp lut hin hành?
y ban pháp ca Quc hi Vit Nam quan tho lun, đóng góp ý
kiến v các ni dung d án pháp lnh v hình s, t tng hình s, t tng
dân s, t tng nh chính, thi hành án, b tr pháp. Đồng thi, cũng
quan nhn khiếu ni t cáo ca Quc hi Vit Nam quyn thm
tra các v án đưc giao hoc nhn thư khiếu ni
+ Thm tra d án lut kiến ngh v lut
+ Giám sát vic thc hin lut ngh quyết
+ Giám sát văn bn quy phm pháp lut:
+ Kiến ngh v t chc hot động ca các quan pháp
45.
Phân tích hot động ca đại biu Quc hi trong nh vc lp pháp
theo pháp lut hin hành.
Lp hiến quyn trình d án lut, kiến ngh v lut trước Quc hi.
Lp pháp quyn biu quyết v các d án lut
Tham gia các k hp Quc hi, tho lun quyết định các vn đề quan
trng nht ca đất nước.
Tuyên truyn, ph biến Hiến pháp, lut
Tiếp công dân Quyn
cht vn Quyn biu
quyết
46.
Phân tích hot động giám sát ca đại biu Quc hi theo pháp lut
hin hành.
Hot động giám sát ca đại biu Quc hi mt phn quan trng trong vic
đảm bo tính pháp hiu qu ca hot động ca các quan nhà nước.
+Hot đng giám sát bao gm vic kim tra, đánh giá, theo dõi vic thc
hin chính sách, pháp lut, quyết đnh ca quan nhà c.
Phân loi hot động giám sát:
+Giám sát chuyên đ
+Giám sát chung
chế giám sát:
i biu Quc hi tham gia vào các phiên hp, tho lun, kim tra
hot động ca quan nhà nước.
+Các cuc hp giámt tng din ra ti Quc hi hoc ti các quan c
th.
Trách nhim quyn hn:
i biu Quc hi trách nhim kim tra vic thc hin chính sách,
pháp lut, quyết đnh ca quan nhà nước.
+H quyn yêu cu quan nhà nước gii trình, báo cáo, đề xut
bin pháp cn thiết
47.
Phân bit hot động ly phiếu n nhim b phiếu tín nhim
ca Quc hi đối vi người gi chc v do Quc hi bu hoc phê
chun theo pháp lut hin hành.
+ Ly phiếu tín nhim quy trình Quc hi thc hin để đánh giá mc
độ tín nhim đối vi người gi chc v. Điu
này thường áp dng đối vi các cán b, lãnh đạo, các v trí quan
trng trong h thng nhà nước.
+ B phiếu tín nhim quy trình Quc hi thc hin để đánh giá mc
độ tín nhim đối vi người gi chc v. Khi Quc hi b phiếu tín nhim,
các đại biu Quc hi biu
quyết để xác định xem người đó đ tín
nhim để tiếp tc gi chc v hay không.
48.
Phân
tích
nguyên
tc
hot
động
ca
Quc
hi theo pháp lut
hin hành.
+Hp công khai hp n
+Hp mi năm hai k hp bt thưng
+Tôn trng toàn vn lãnh th độc lp chính tr ca các c
+Không can thip vào công vic ni b ca bt c nào
49.
Phân tích mi quan h gia Quc hi Chính ph theo pháp
lut hin nh.
50.
Phân tích mi quan h gia Quc hi Toà án nhân dân ti cao
theo pháp lut hin hành.
Quc hi vic thành lp Toà án nhân n ti cao:
Quc hi quan đại biu cao nht ca nhân dân quan quyn lc
nhà nước cao nht ca nước Cng hòa hi ch nghĩa Vit Nam.
Toà án nhân n ti cao quan ti cao trong h thng tòa án ca Vit
Nam. Quc hi quyết đnh thành lp Toà án nhân dân ti cao, quy định v t
chc hot động ca quan này, quy định quyn hn cho quan này.
Quyn hn nhim v ca Toà án nhân dân ti cao:
Toà án nhân dân ti cao trách nhim giám sát vic thi hành chính sách,
pháp lut ca nhà nước.
Điu này đảm bo tính minh bch trách nhim trong vic thc hin các
quy định pháp lut.
51.
Phân bit Hi đồng quc phòng an ninh vi U ban quc phòng
an ninh theo pháp lut hin hành. Hi đồng quc phòng an ninh
mt quan chuyên trách ca Quc hi Vit Nam, nhim v
tham mưu cho Ch tch nước trong vic điều hành nhà nước, hoch
định
các chính sách đối ni, đối ngoi, quân s trong lĩnh vc an ninh,
duy trì n định trt t chính tr- hi, bo v quyn li t do ca nhân
dân; động viên mi lc ng kh ng ca đất c để bo v T quc
y ban quc phòng an ninh quan chuyên trách ca Quc hi Vit
Nam, quan giám sát pháp lnh liên quan ti An ninh Quc phòng
nhim v tham mưu cho Ch tch nước trong vic điu hành nhà c,
hoch đnh các chính sách đi ni, đối ngoi, quân s trong lĩnh vc an
ninh, duy trì n định trt t chính tr- hi, bo v quyn li t do ca
nhân n; động viên mi lc ng kh năng ca đất c để bo v T
quc
52.
Phân tích v trí, tính cht “Chính ph quan chp hành ca
Quc hi (Điều 94 Hiến pháp 2013). Chính ph quan hành
chính nhà nước cao nht ca c Cng hòa hi ch nghĩa Vit
Nam, thc hin quyn hành pháp quan chp nh ca Quc hi.
Chính ph chu trách nhim trước Quc hi, báo cáo công tác trước
Quc hi, U ban Thường v Quc hi, Ch tch nước
Lãnh đạo qun
Thc hin quyn hành pháp
Bo đảm vic thi hành Hiến pháp pháp lut
| 1/28

Preview text:

HỆ THỐNG CÂU HỎI TỰ LUẬN THI VẤN ĐÁP
MÔN LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
1. Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp Việt Nam.
Lấy dụ minh họa.
- các quan hệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan trọng nhất trong các lĩnh
vực chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ, an ninh,
quốc phòng, chỉnh sách đổi ngoại. ví dụ: vấn đề chủ quyền quốc gia,
-các quan hệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan trọng nhẩt trong lĩnh vực
quan hệ giữa nhà nước người dân. ví dụ quyền bầu cử, ứng cử trong lĩnh vực chính trị
-các quan hệ xã hội nền tảng, cơ bản và quan trọng nhất trong lĩnh vực tổ
chức hoạt động của bộ máy nhà nước. ví dụ cách thức tổ chức bộ máy nhà nước
2. Nêu định nghĩa phân tích đặc điểm của hiến pháp. Hiến pháp là đạo
luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, xác định những
vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của nhà nước và xã hội bao gồm chế
độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,... về quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân cũng như tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Đặc điểm:
- Hiến pháp là luật cơ bản
- Hiến pháp là luật tổ chức
- Hiến pháp là luật bảo vệ quyền con người, quyền công dân
- Hiến pháp là đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, bất kì văn bản
pháp luật nào cũng không được trái với hiến pháp
3. Tại sao nói hiến pháp công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước?
Nhà nước có nguồn gốc từ nhân dân -> nhân dân tin tưởng giao cho quyền lực ->
quản lí xã hội -> nếu không kiểm soát quyền lực => lạm quyền
Nội dung Hiến pháp -> ngăn ngừa bản tính xấu vốn có của người cầm quyền =>
hiến pháp là công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước + thể hiện qua phân quyền
và nhân quyền => nhà nước có quyền lực nhưng cũng có nghĩa vụ
4. Tại sao nói hiến pháp luật bảo vệ?
Một trong những chức năng cơ bản của hiến pháp là bảo vệ các quyền con người, quyền công dân.
Thông qua Hiến pháp, người dân xác định những quyền của mình
Là văn bản pháp lý có hiệu lực tối cao => Hiến pháp là bức ngăn ngừa
những hành vi lạm dụng, xâm phạm quyền con người, quyền công dân.
Hiệu lực bảo vệ còn được phát huy qua hệ thống tòa án tư pháp, các cơ quan
nhân quyền quốc gia, cơ quan thanh tra Quốc hội.
5. Tại sao nói hiến pháp luât tổ chức?
Hiến pháp đạo luật gốc, cơ bản và khái quát nhất, về tổ chức quyền lực nhà
nước. có những chế xác lập cơ cấu, các quy tắc tổ chức, vận hành và mối
quan hệ giữa các cấu phần cơ bản của bộ máy nhà nước,
Dựa trên chế định này của hiến pháp, các đạo luật về tổ chức nhà nước
sẽ được xây dựng để chi tiết hoá những vấn đề còn chưa cụ thể. Các
đạo luật này chỉ có thể cụ thể hóa mà không được có những quy định trái với hiến pháp
6. Tại sao nói hiến pháp luật hiệu lực pháp tối cao?
Hiến pháp là văn bản quy định về chủ quyền nhân dân, tổ chức quyền lực
nhà nước, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Về nội dung: đối tượng điều chỉnh của hiến pháp rất rộng, bao quát hầu
hết mọi lĩnh vực đời sống xã hội
Về mặt pháp lý: hiến pháp là đạo luật cơ bản, là căn cứ cho hoạt động ban
hành các văn bản pháp luật khác
7. Tại sao nói Hiến pháp năm 2013 luật bản của nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam?
- Hiến pháp là nền tảng pháp lý của sự tồn tại và vận hành của hệ thống chính trị
- Hiến pháp là nền tảng cho toàn bộ hệ thống pháp luật
- Hiến pháp bảo vệ các quyền tự do, quyền cơ bản của công dân
8. Nêu khái niệm phân tích các đặc trưng bản của quyền con người.
Quyền con người là toàn bộ các quyền, tự do và đặc quyền được công nhận
dành cho con người do tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất con
người chứ không phải được tạo ra bởi pháp luật hiện hành là những quyền
tự nhiên, thiêng liêng và bất khả xâm phạm do đấng tạo hóa ban cho con
người như quyền sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc, những quyền tối
thiểu của con người mà bất kỳ chính phủ nào cũng phải bảo vệ. Đặc trưng:
- Tính phổ biến của quyền con người
Tính phổ biến thể hiện ở chỗ quyền con người là những quyền thiên
bẩm, vốn có của con người
- Tính không thể chuyển nhượng
Các quyền này gắn liền với cá nhân mỗi một con người và không thể
chuyển nhượng cho bất kỳ người nào khác.
- Tính không thể phân chia
Các quyền con người gắn kết chặt chẽ với nhau, tương hỗ lẫn nhau
- Tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau
Các quyền con người mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau.
9. Nêu khái niệm quyền con người. Nhà nước Việt Nam trách nhiệm
đối với quyền con người?
Quyền con người là toàn bộ các quyền, tự do và đặc quyền được công nhận
dành cho con người do tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất con
người chứ không phải được tạo ra bởi pháp luật hiện hành là những quyền
tự nhiên, thiêng liêng và bất khả xâm phạm do đấng tạo hóa ban cho con
người như quyền sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc, những quyền tối
thiểu của con người mà bất kỳ chính phủ nào cũng phải bảo vệ. Trách nhiệm:
- Xây dựng hiến pháp, pháp luật
- Tổ chức thực hiện, thi hành hiến pháp
- Xây dựng củng cố các thiết chế
- huy động sự tham gia của các tổ chức
- tuyên truyền, giáo dục về quyền con người
- hợp tác và hội nhập quốc tế trên lĩnh vực quyền con ngườ
10. Nêu khái niệm quyền bản của công dân. Mối quan hệ giữa quyền
bản của công dân với quyền cụ thể của công dân?
Quyền cơ bản của công dân là quyền của công dân được quy định trong
Hiến pháp, điều chỉnh những quan hệ đặc biệt
quan trọng giữa công dân và nhà nước, là cơ sở tồn tại của cá nhân và
hoạt động bình thường của xã hội. MQH:
11. Phân tích nguyên tắc tôn trọng quyền con người được quy định trong
khoản 1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013.
- cam kết luôn coi trọng một cách thoả đáng đối với vấn đề quyền con
người, quyền công dân trên lãnh thổ Việt Nam.
- không xâm phạm quyền con người, quyền công dân.
12. Phân tích nguyên tắc công nhận quyền con người được quy định
trong khoản 1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013.
- là tuyên bố mang ý nghĩa chính trị.
- coi các quyền con người, quyền công dân là thiêng liêng và không
thể chia tách khỏi con người.
- công nhận quyền con người là giá trị chung của nhân loại và được bảo
vệ trên phạm vi toàn cầu.
13. Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền con người được quy định trong
khoản 1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013.
+ thể hiện phúc lợi xã hội của quyền con người, quyền công dân
+ xây dựng cơ sở vật nhất định
+ xây dựng pháp luật đảm bảo việc thực hiền quyền con người
14. Phân tích nguyên tắc bảo vệ quyền con người
- áp dụng các biện pháp chế tài pháp lý đối với các hành vi vi phạm quyền
con người, quyền công dân.
- nội dung quan trọng và cốt yếu nhất của nguyên tắc Nhà nước công nhận, tôn
trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân.
14. Phân tích nguyên tắc “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật”
được quy định tại khoản 1 Điều 16 Hiến pháp 2013
Bình đẳng trước pháp luật là những nguyên lý của pháp quyền được thể
hiện qua các quy định cụ thể về quyền được đối xử một cách như nhau,
công bằng giữa mọi công dân trước pháp luật
+ bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
+ bình đẳng về trách nhiệm pháp lý
+ bình đẳng giữa nhà nước và công dân
15. Theo khoản 1 Điều 14 Hiến pháp năm 2013, trách nhiệm của Nhà nước
đối với quyền con người, quyền công dân được thể hiện như thế nào?
+ nhà nước có trách nhiệm công nhân, tôn trọng bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân.
16. Phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc “Quyền con người,
quyền công dân chỉ thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường
hợp cần thiết do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn
hội, đạo đức hội, sức khỏe của cộng đồng”
17. Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, quyền con người, quyền công
dân thể bị hạn chế trong những trường hợp nào? Tại sao?
Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của
luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật
tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng
18. Trình bày vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hệ
thống chính trị theo pháp luật hiện hành.
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là bộ phận của hệ thống chính trị của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đóng vai trò là cơ sở chính trị của chính
quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của
Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, mở
rộng và đa dạng hóa các hình thức tập hợp đoàn kết Nhân dân; hỗ trợ nhân
dân thực hiện dân chủ, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân, thực hiện đường lỗi, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
19. Phân tích chức năng giám sát phản biện hội của Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam theo pháp luật hiện hành.
- Giám sát của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là việc Ủy ban Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam các cấp trực tiếp hoặc đề nghị các tổ chức thành viên
của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam theo dõi, xem xét, đánh giá, kiến nghị
đối với hoạt động của cơ quan, tổ chức, đại biểu dân cử, cán bộ, công
chức, viên chức trong việc thực hiện chính sách, pháp luật.
- Nội dung thực hiện chính sách quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng
của Nhân dân, quyền và trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- Mục đích: nhằm kịp thời phát hiện và kiến nghị xử lý sai phạm, khuyết
điểm; phát hiện, phổ biến những nhân tố mới, phát huy quyền làm chủ
của Nhân dân, góp phần xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh.
- Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là việc Ủy ban Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam các cấp trực tiếp hoặc đề nghị các tổ chức thành
viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến,
kiến nghị đối với dự thảo văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch,
chương trình, dự án, đề án của cơ quan nhà nước.
- Nội dung: sự cần thiết; sự phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước; tính đúng đắn, khoa học, khả thi;
đánh giá tác động, hiệu quả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc
phòng, an ninh, đối ngoại của dự thảo văn bản; bảo đảm hài hòa lợi
ích của Nhà nước, Nhân dân, tổ chức
20. Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc “tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về Nhân dân trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước
theo pháp luật hiện hành.
21. Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc “quyền lực nhà
nước thống nhất” trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước
theo pháp luật hiện hành.
22. Phân tích biểu hiện của nguyên tắc kiểm soát quyền lực nhà nước
trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước theo pháp luật hiện hành.
Thứ nhất, QLNN thống nhất là quyền lực thuộc về Nhân dân, quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam đều do Nhân dân ủy quyền, giao quyền.
Thứ hai, Nhân dân là chủ thể tối cao của QLNN nên tất yếu phải phân công,
phối hợp và kiểm soát quyền lực đó.
Thứ ba, kiểm soát QLNN là cách thức để Nhân dân trao quyền cho các
cơ quan nhà nước, đề cao vai trò, trách nhiệm của các cơ quan nhà
nước trước Nhân dân, hạn chế sự dựa dẫm, ỷ lại trong việc thực hiện
quyền hạn và nhiệm vụ mà Nhân dân đã ủy quyền.
Thứ tư, nguyên tắc kiểm soát QLNN là cơ sở hình thành cơ chế kiểm
soát, nhận xét, đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước.
23. Phân tích nội dung, yêu cầu của nguyên tắc pháp quyền hội chủ
nghĩa trong tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước theo pháp
luật hiện hành.
- Pháp luật có vị trí tối thượng hay thượng tôn, tối cao với tất cả mọi
chủ thể, mà trước tiên là tất cả các cơ quan nhà nước.
- Pháp luật phải là pháp luật bảo vệ công lý, công bằng và lẽ phải, bảo
vệ quyền con người, quyền công dân và pháp luật đó được hình thành
một cách dân chủ, chứa đựng các giá trị của quốc gia, dân tộc và quốc tế.
- Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản
lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật.
- Nhà nước bảo đảm quyền lực thống nhất, có sự phân công, phối hợp
và kiểm soát hiệu quả giữa các cơ quan nhà nước trong thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
- Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
- Nhà nước tôn trọng và bảo đảm thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt
Nam là thành viên, bảo đảm cao nhất lợi
ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến
chương Liên Hợp Quốc và luật pháp quốc tế.
24. Phân tích nguyên tắc bầu cử phổ thông theo pháp luật hiện hành.
Nhà nước phải bảo đảm để cuộc bầu cử thực sự trở thành một cuộc sinh
hoạt chính trị rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền
bầu cử của mình; bảo đảm tính dân chủ, công khai và sự tham gia rộng rãi
của các tầng lớp nhân dân trong bầu cử.
25. Phân tích nguyên tắc bầu cử bình đẳng theo pháp luật hiện hành.
Bình đẳng trong bầu cử là nguyên tắc nhằm bảo đảm để mọi công dân đều
có cơ hội ngang nhau tham gia bầu cử, nghiêm cấm mọi sự phân biệt
dưới bất cứ hình thức nào.
26. Phân tích nguyên tắc bầu cử trực tiếp theo pháp luật hiện hành.
Bầu cử trực tiếp có nghĩa là cử tri trực tiếp thể hiện ý chí của mình qua lá
phiếu, cử tri trực tiếp bầu ra đại biểu của mình, không qua một cấp đại diện
cử tri nào. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp đòi hỏi cử tri không được nhờ
người bầu hộ, bầu thay hoặc bầu bằng cách gửi thư. Cử tri tự bỏ lá phiếu
bầu vào hòm phiếu.
27. Phân tích nội dung, ý nghĩa quyền bầu cử của công dân theo
pháp luật hiện hành.
Quyền bầu cử là một quyền cơ bản của công dân trong một xã hội dân chủ. +Thể hiện dân chủ.
+Tạo sự công bằng và bình đẳng. +Kiểm soát quyền lực
+Thúc đẩy thay đổi xã hội
+Tạo sự liên kết giữa người dân và chính trị
28. Phân tích nội dung, ý nghĩa quyền ứng cử của công dân theo
pháp luật hiện hành.
Quyền ứng cử là một quyền quan trọng trong hệ thống chính trị dân chủ
+ Thể hiện quyền công dân + Kiểm soát quyền lực.
+ Thúc đẩy thay đổi và phát triển
+ Tạo sự liên kết giữa người dân và chính trị
29. Cho biết các điều kiện để một người được tên trong danh sách
người ứng cử đại biểu Quốc hội theo pháp luật hiện hành. Các điều
kiện này đã đáp ứng nguyên tắc bầu cử phổ thông, nguyên tắc bầu cử
bình đẳng chưa?
- Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện
công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam
- Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương
mẫu chấp hành pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham
nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền và các
hành vi vi phạm pháp luật khác.
- Có trình độ văn hóa, chuyên môn, đủ năng lực, sức khỏe, kinh nghiệm
công tác và uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu; có điều kiện tham gia
các hoạt động của Hội đồng nhân dân.
- Liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến của Nhân dân, được Nhân dân tín nhiệm. - đủ 21 tuổi trở lên.
30. Phân tích các điều kiện để một người trúng cử đại biểu Quốc hội
theo pháp luật hiện hành.
Kết quả bầu cử được tính trên số phiếu bầu hợp lệ và chỉ được công
nhận khi đã có quá một nửa tổng số cử tri trong danh sách cử tri tại đơn vị
bầu cử tham gia bầu cử
Người trúng cử phải là người ứng cử đạt số phiếu bầu quá một nửa tổng
số phiếu bầu hợp lệ. TH Khác:
+ tổng số đại biểu đạt số phiếu bầu vượt quá số lượng đại biểu thì người
trúng cử là người có tổng số phiếu cao hơn
+ trường hợp số phiếu bằng nhau người trúng cử là người nhiều tuổi hơn
31. Phân tích vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong bầu cử đại
biểu Quốc hội theo pháp luật hiện hành.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có vai trò quan trọng trong công tác bầu cử
+ Tham gia thành lập tổ chức phụ trách bầu cử
+ Tổ chức hội nghị hiệp thương và tiếp xúc cử tri + Công tác tuyên truyền + Hoạt động giám sát.
32. Phân tích vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong bầu cử đại
biểu Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành. // 31 //
33. Phân biệt bầu cử lại, bầu cử thêm, bầu cử bổ sung theo pháp
luật hiện hành.
- Bầu cử lại xảy ra khi cuộc bầu tại một đơn vị bầu cử không đạt quá
một nửa tổng số cử tri trong danh sách của
đơn vị bầu cử. Trong trường hợp này, Ban bầu cử tại đơn vị bầu cử
phải báo cáo ngay cho Uỷ ban bầu cử cấp tỉnh tương ứng để đề nghị
Hội đồng bầu cử quốc gia xem xét áp dụng thủ tục bầu cử lại. Cuộc
bầu cử lại được tổ chức chậm nhất là 15 ngày sau ngày bầu cử đầu
tiên. Danh sách ứng cử viên và danh sách cử tri vẫn giữ nguyên như cũ.
Nếu số cử tri đi bầu vẫn thấp hơn 50%, tiến hành kiểm phiếu và xác định
kết quả như bình thường mà không tiến hành bầu cử lại lần 2.
- Bầu cử thêm được thực hiện khi cuộc bầu cử đầu tiên chưa bầu đủ số
lượng đại biểu tại đơn vị bầu cử. Trong trường hợp này, bầu cử thêm để
đảm bảo đủ số đại biểu phân bổ cho đơn vị bầu cử.
- Bầu cử bổ sung xảy ra khi thiếu đại biểu trong quá trình hoạt động so
với số đại biểu được bầu ở đầu nhiệm kỳ. Bầu cử bổ sung giúp bổ
sung đại biểu để đảm bảo hoạt động thực hiện đầy đủ.
34. Phân tích các hình thức vận động bầu cử theo pháp luật hiện
hành. Chị Nguyễn Thị A ứng cử viên đại biểu Quốc hội muốn tổ
chức vận động bầu cử thì hợp pháp không? sao?
Vận động bầu cử của người ứng cử là hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc cử tri
hoặc thông qua phương tiện thông tin đại chúng để báo cáo với cử tri
về dự kiến chương trình hành động của mình nhằm thực hiện trách nhiệm
đại biểu nếu được bầu và trao đổi những vấn đề mà cử tri quan tâm; tạo
điều kiện để cử tri tiếp xúc với người ứng cử, hiểu rõ hơn người ứng cử; trên
cơ sở đó cân nhắc, lựa chọn, bầu những người đủ tiêu chuẩn làm đại biểu
35. Phân tích vị trí, tính chất “Quốc hội quan đại biểu cao nhất
của nhân dân” theo pháp luật hiện hành.
36. Phân tích vị trí, tính chất “Quốc hội quan quyền lực nhà
nước cao nhất của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam” theo
pháp luật hiện hành.
37. Phân tích chức năng lập hiến của Quốc hội theo pháp luật hiện hành
Chức năng lập hiến của Quốc hội là quyền và trách nhiệm của Quốc hội
trong việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung và ban hành Hiến pháp của đất nước. + Ban hành Hiến pháp
+ Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp
+ Giám sát việc thực hiện Hiến pháp
38. Phân tích chức năng lập pháp của Quốc hội theo pháp luật hiện hành.
Chức năng lập pháp của Quốc hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơ quan này + Ban hành luật
+ Kiểm tra và giám sát hoạt động của chính phủ
+ Thảo luận và đưa ra quyết định về chính sách
+ Bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân
39. Phân tích chức năng giám sát tối cao của Quốc hội theo pháp luật hiện hành.
Chức năng giám sát tối cao của Quốc hội là một phần quan trọng trong việc
đảm bảo tính pháp lý và hiệu quả của hoạt động của các cơ quan nhà nước.
+ + Kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.
+ Đảm bảo tuân thủ Hiến pháp và pháp luật
+ Xem xét và phê duyệt các quyết định quan trọng
+ Bảo vệ quyền lợi của công dân
40. Tại sao nói kỳ họp Quốc hội hình thức hoạt động quan
trọng nhất của Quốc hội?
Kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của
Quốc hội. Tại kỳ họp này, các đại biểu Quốc hội trực tiếp thể hiện trí tuệ
tập thể và là nơi tập trung quyền lực nhà nước của cơ quan đại biểu cao
nhất của nhân dân, là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng
hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Kỳ họp Quốc hội là nơi thảo luận, biểu quyết và thông qua các luật,
quyết định, chính sách quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, an ninh,
quốc phòng, và nhiều lĩnh vực khác.
Đây cũng là nơi đại biểu Quốc hội đại diện cho ý muốn của nhân dân và bảo
vệ quyền lợi của công dân.
Kỳ họp Quốc hội có vai trò quyết định trong việc xây dựng và duy trì
hệ thống pháp luật của đất nước
41. Nguyên tắc “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân” thể hiện
như thế nào thông qua quy định về vị trí pháp của Quốc hội
trong Hiến pháp năm 2013?
Theo Hiến pháp, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân và cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Điều này khẳng định rằng quyền lực nhà nước không thuộc về một cá
nhân hay một nhóm nhỏ, mà thực sự là của toàn bộ Nhân dân.
Quốc hội đại diện cho ý muốn của Nhân dân và thực hiện quyền lập hiến,
lập pháp, và giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước.
42. Phân tích hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội theo pháp luật
hiện hành. Đánh giá hoạt động
chất vấn của đại biểu Quốc hội trong thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Hoạt động chất vấn của Quốc hội là một phần quan trọng trong việc đảm
bảo tính pháp lý và hiệu quả của hoạt động của các cơ quan nhà nước
Chất vấn là quyền của đại biểu Quốc hội, đại diện cho người dân, yêu cầu
người bị chất vấn giải thích rõ ràng về các khuyết điểm, tồn tại trong hoạt
động của cơ quan mà họ phụ trách.
Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội,
Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ,
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao, Tổng Kiểm toán nhà nước.
Người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội tại kỳ họp Quốc hội hoặc tại
phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời gian giữa hai kỳ họp
Quốc hội; trường hợp cần thiết, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
cho trả lời bằng văn bản.
Trường hợp đại biểu Quốc hội chưa đồng ý với nội dung trả lời chất vấn
thì có quyền chất vấn lại tại phiên họp của Quốc hội, của Ủy ban thường vụ
Quốc hội hoặc gửi chất vấn bằng văn bản đến người bị chất vấn.
Thực trạng hoạt động chất vấn:
Nhiều vấn đề chất vấn của đại biểu Quốc hội còn chung chung, chưa xác
định vấn đề tốt, khả năng trình bày câu hỏi còn yếu, chưa lôi cuốn sự quan tâm của người nghe.
Có sự tham gia giải trình của tất cả các thành viên Chính phủ, nhưng
cần nâng cao chất lượng trả lời và tạo không khí tranh luận trong phiên chất vấn
43. Hội đồng dân tộc vai trò trong hoạt động lập pháp của Quốc
hội theo pháp luật hiện hành?
Hội đồng Dân tộc là cơ quan chịu trách nhiệm về vấn đề dân tộc của Quốc hội Việt Nam.
+Nghiên cứu và kiến nghị
+Giám sát việc thi hành chính sách dân tộc
+Tham mưu cho Ủy ban Dân tộc và Chính phủ
44. Uỷ ban pháp vai trò trong hoạt động giám sát của
Quốc hội theo pháp luật hiện hành?
Ủy ban Tư pháp của Quốc hội ở Việt Nam là cơ quan thảo luận, đóng góp ý
kiến về các nội dung dự án pháp lệnh về hình sự, tố tụng hình sự, tố tụng
dân sự, tố tụng hành chính, thi hành án, bổ trợ tư pháp. Đồng thời, nó cũng
là cơ quan nhận khiếu nại tố cáo của Quốc hội Việt Nam và có quyền thẩm
tra các vụ án được giao hoặc nhận thư khiếu nại
+ Thẩm tra dự án luật và kiến nghị về luật
+ Giám sát việc thực hiện luật và nghị quyết
+ Giám sát văn bản quy phạm pháp luật:
+ Kiến nghị về tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp
45. Phân tích hoạt động của đại biểu Quốc hội trong lĩnh vực lập pháp
theo pháp luật hiện hành.
Lập hiến là quyền trình dự án luật, kiến nghị về luật trước Quốc hội.
Lập pháp là quyền biểu quyết về các dự án luật
Tham gia các kỳ họp Quốc hội, thảo luận và quyết định các vấn đề quan
trọng nhất của đất nước.
Tuyên truyền, phổ biến Hiến pháp, luật Tiếp công dân Quyền chất vấn Quyền biểu quyết
46. Phân tích hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội theo pháp luật hiện hành.
Hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội là một phần quan trọng trong việc
đảm bảo tính pháp lý và hiệu quả của hoạt động của các cơ quan nhà nước.
+Hoạt động giám sát bao gồm việc kiểm tra, đánh giá, và theo dõi việc thực
hiện chính sách, pháp luật, và quyết định của cơ quan nhà nước.
Phân loại hoạt động giám sát: +Giám sát chuyên đề +Giám sát chung Cơ chế giám sát:
+Đại biểu Quốc hội tham gia vào các phiên họp, thảo luận, và kiểm tra
hoạt động của cơ quan nhà nước.
+Các cuộc họp giám sát thường diễn ra tại Quốc hội hoặc tại các cơ quan cụ thể.
Trách nhiệm và quyền hạn:
+Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện chính sách,
pháp luật, và quyết định của cơ quan nhà nước.
+Họ có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước giải trình, báo cáo, và đề xuất biện pháp cần thiết
47. Phân biệt hoạt động lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm
của Quốc hội đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn theo pháp luật hiện hành.
+ Lấy phiếu tín nhiệm là quy trình mà Quốc hội thực hiện để đánh giá mức
độ tín nhiệm đối với người giữ chức vụ. Điều
này thường áp dụng đối với các cán bộ, lãnh đạo, và các vị trí quan
trọng trong hệ thống nhà nước.
+ Bỏ phiếu tín nhiệm là quy trình mà Quốc hội thực hiện để đánh giá mức
độ tín nhiệm đối với người giữ chức vụ. Khi Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm,
các đại biểu Quốc hội biểu quyết để xác định xem người đó có đủ tín
nhiệm để tiếp tục giữ chức vụ hay không.
48. Phân tích nguyên tắc hoạt động của Quốc hội theo pháp luật hiện hành.
+Họp công khai và họp kín
+Họp mỗi năm hai kỳ và họp bất thường
+Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước
+Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào
49. Phân tích mối quan hệ giữa Quốc hội Chính phủ theo pháp
luật hiện hành.
50. Phân tích mối quan hệ giữa Quốc hội Toà án nhân dân tối cao
theo pháp luật hiện hành.
Quốc hội và việc thành lập Toà án nhân dân tối cao:
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Toà án nhân dân tối cao là cơ quan tối cao trong hệ thống tòa án của Việt
Nam. Quốc hội quyết định thành lập Toà án nhân dân tối cao, quy định về tổ
chức và hoạt động của cơ quan này, quy định quyền hạn cho cơ quan này.
Quyền hạn và nhiệm vụ của Toà án nhân dân tối cao:
Toà án nhân dân tối cao có trách nhiệm giám sát việc thi hành chính sách,
pháp luật của nhà nước.
Điều này đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm trong việc thực hiện các quy định pháp luật.
51. Phân biệt Hội đồng quốc phòng an ninh với Uỷ ban quốc phòng
an ninh theo pháp luật hiện hành. Hội đồng quốc phòng và an ninh
là một cơ quan chuyên trách của Quốc hội Việt Nam, có nhiệm vụ
tham mưu cho Chủ tịch nước trong việc điều hành nhà nước, hoạch
định các chính sách đối nội, đối ngoại, quân sự trong lĩnh vực an ninh,
duy trì ổn định trật tự chính trị-xã hội, bảo vệ quyền lợi và tự do của nhân
dân; động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc
Ủy ban quốc phòng và an ninh là cơ quan chuyên trách của Quốc hội Việt
Nam, cơ quan giám sát pháp lệnh liên quan tới An ninh và Quốc phòng có
nhiệm vụ tham mưu cho Chủ tịch nước trong việc điều hành nhà nước,
hoạch định các chính sách đối nội, đối ngoại, quân sự trong lĩnh vực an
ninh, duy trì ổn định trật tự chính trị-xã hội, bảo vệ quyền lợi và tự do của
nhân dân; động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc
52. Phân tích vị trí, tính chất “Chính phủ quan chấp hành của
Quốc hội (Điều 94 Hiến pháp 2013). Chính phủ là cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền hành pháp và là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo công tác trước
Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Lãnh đạo và quản lý
Thực hiện quyền hành pháp
Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật