Phân tích Hai đứa trẻ Hay Chọn Lọc | Văn mẫu 12

Nhà văn Thạch Lam là một cây bút tài hoa, trong mỗi câu văn của ông đều chứa đựng những tình cảm thiêng liêng dành cho quê hương dân tộc. Trong mỗi câu văn của Thạch Lam đều chứa đựng một tâm hồn vô cùng thuần Việt. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Văn mẫu 12 497 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 12 839 tài liệu

Thông tin:
16 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích Hai đứa trẻ Hay Chọn Lọc | Văn mẫu 12

Nhà văn Thạch Lam là một cây bút tài hoa, trong mỗi câu văn của ông đều chứa đựng những tình cảm thiêng liêng dành cho quê hương dân tộc. Trong mỗi câu văn của Thạch Lam đều chứa đựng một tâm hồn vô cùng thuần Việt. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

9 5 lượt tải Tải xuống
Phân tích Hai đứa trẻ Hay Chọn Lọc
I. Dàn ý phân tích Hai đứa trẻ
I. Mở bài
- Đôit về Thạch Lam: Một trong những cay bút tiêu biểu của Tự lựcn đoàn, ông có thế
mạnh về viết truyện ngắn. Văn chương Thạch Lam rất thích hợp để thanh lọc tâm hồn
- Hai đứa tr là một truyện ngn trữ tình đượm buồn
II. Thân bài
1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn
a. Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tàn:
- Toàn bộ cảnh vật được cảm nhận qua cái nhìn của Liên
- Âm thanh: + Tiếng trống thu không gọi chiều về, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng,
tiếng muỗi vo ve.
- Hình ảnh, màu sắc: + “Phương tây đỏ rực như lửa cháy”, “Những đám mây ánh hồng như
hòn than sp tàn”.
- Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rt trên nền tri.
- Nhp điệu chậm, gu hình ảnh và nhạc điu
Khung cảnh thiên nhiên đượm buồn, đồng thời thấy được sự cm nhận tinh tế
b. Cảnh chợ tàn và những kiếp người nơi phố huyện
- Cảnh chợ tàn:
+ Chợ đã vãn từ lâu, người về hết và tiếng ồn ào cũng mất.
+ Chỉ còn rác rưởi, vỏ ởi, vỏ th, lá nhãn và lá mía.
- Con người:
+ My đứa tr con nhà nghèo tìm tòi, nhặt nhanh những thứ còn sót lại ch.
+ M con chị Tí: với cái hàng nước đơn sơ, vắng khách.
+ Bà cụ Thi: hơi điên đến mua rượu lúc đêm tối rồi đi lần vào bóng tối.
+ Bác Siêu với gánh hàng phở - một thứ quà xa xỉ.
+ Gia đình bác xẩm mù sống bằng lời ca tiếng đàn và lòng hảo tâm của khách qua đường.
Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ: sự tàn lụi, sự ngo đói, tu điều của phố
huyện ngo.
c. Tâm trng của Liên
- Cảm nhận rất rõ: “mùi riêng của đất, của quê hương này”.
- Nỗi buồn thấm thía trước cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ:
+ Thương những đứa trẻ nhà nghèo nhưng không có tin mà cho chúng.
+ Xót thương mẹ con chị Tí: ngày mò cua bắt tép, tối dọn cái hàng nước c tươi chả kiếm
được bao nhiêu, xót thương bà cụ Thi điên
Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lòng trc n,u thương con người. Đây cũng là nhân vật
mà Thạch Lam gửi gắm tâm tư của mình
2. Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya
a. Sự đối lp giữa “bóng tối” “ánh sáng
- Phố huyện về đêm ngập cm trong bóng tối:
+ “Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối”.
+ “Tối hết con đường thm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng càng
sẫm đen hơn nữa.
Bóng tối xâm nhập, bám sát mọi sinh hoạt của những con người nơi phố huyện.
- Ánh sáng của sự sống hiếm hoi, bé nhỏ: khenh, quầng sáng, chấm lửa nhỏ, hột
ng ánh sáng yếu t, le lói như những kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện.
- Ánh sáng bóng tối tương phản nhau
Bóng tối bao trùm trong khi ánh sáng chỉ mong manh, nhỏ bé kiếp người nhỏ bé sống
leo lét, tàn lụi trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ.
b. Đời sống của những kiếp người nghèo khổ trong bóng tối:
- Những công vic hằng ngày lặp đi lặp li:
+ Chị Tí dọn hàng nước
+ Bác Siêu hàng phở thổi lửa.
+ Gia đình Xẩm “ngồi trên manh chiếu rách, cái thau sắt để trước mặt, “Góp chuyn bằng
mấy tiếng đàn bầu bật trong im lặng
+ Liên, An trông coi cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu.
Cuộc sống nhàm chán, quẩn quanh, đơn điệu không lối thoát.
- Những suy nghĩ cũng lặp đi lặp lại hằng ngày: Mong những người phu gạo, phu xe, mấy chú
lính lệ vào hàng uống bát che tươi và hút điếu thuốc lào.
- Vn mơ ước: “chừng ấy người trong bóng tối đang mong đợi một cái gì tươi sáng cho cuộc
sống nghèo khổ hàng ngày của họ mơ hồ, tội nghip
Giọng văn: chậm buồn, tha thiết thể hin nim cảm thương của Thạch Lam với những
người ngo khổ.
3. Hình ảnh chuyến tàu và tâm trạng chờ mong chuyến tàu đêm của Liên và An
- Liên và An thức bởi:
+ Đ bán hàng
+ Đ được nhìn chuyến tàu đêm đi qua - hot động cuối cùng của đêm khuya.
- Hình ảnh đoàn tàu xuất hiện với dấu hiệu đu tiên:
+ Liên cũng trông thy “ngọn lửa xanh biếc”
+ Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xet mạnh vào ghi.
- Khi tàu đến:
+ Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường.
+ Những toa hạng trên sang trọng lố nhnhững người, đồng và kn lấp lánh, và các cửa kính
ng.
- Khi tàu đi vào đêm tối:
+ Đ lại những đốm than đỏ bay tung trên đường st.
+ Chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rng tre.
Đoàn tàu xuất hin với âm thanh sôi động và ánh sáng rực r, mang đến phố huyn nghèo
một thế giới khác, đó là thế giới mà Liên luôn mong ước
III. Kết bài
- Khái quát nhữngt đặc sắc về nghệ thut làm nên thành công của truyện ngắn
- Hai đứa tr là một tác phẩm tu biểu cho phong cách n chương của Thạc Lam: kết hợp
hai yếu thin thực và lãng mạn, văn phong trongng, gin dị mà thâm trầm.
II. Phân tích Hai đứa tr
1. Phânch bài Hai đứa trẻ mẫu 1
Nhà văn Thạch Lam là một cây bút tài hoa, trong mỗi câu văn của ông đều chứa đựng
những tình cm thiêng liêng dành cho quê hương dân tộc. Trong mỗi câu văn của Thạch
Lam đều chứa đựng một tâm hồn vô cùng thuần Vit. Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" gợi lên
trong lòng người đọc những cảm xúc xót xa, xúc động, nghẹn ngào trước những ước mơ giản
dị, trước những chuyến tàu mang theo gic mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn của hai chị
em Liên.
u chuyện được viết trong bối cảnh chiều buồn, khi mà sợ đã tan, phố huyện một nơi
được coi như trung chuyển giữa tnh thị và nông thôn, nơi không thành phố nhưng cũng
chng nhà quê. Trong khung cảnh chợ tàn, ánh nắng chiều dần tắt. Hai chị em Liên ngồi
nhìn những đống rác được vứt vương vãi trên mặt đất, mùi đất nồng nồng, ngai ngái thơm
mùi quen thuộc.
Những tiếng trống thu không trên cái chòi của phố huyện nhỏ, từng tiếng vang lên trong
buổi chiều. Tiếng ếch nhái kêu râm ran từ ngoài đồng theo làn gió đưa nh vào. Phố huyện
lúc chiu tàn thật bình lặng,n ả, nhưng có lẽ sự bình lặng yên ảy lại khiến cho con
người ta cảm thấy buồn man mác.
Những người bán hàng như chị em cô hàng xén lại ngồi trước cả ngóng trời, nhìn vơ vẩn
xung quanh, xem có ai qua lại rồi bất chợt g mua chút đồ gì đó không? Hai mẹ con chị
hàng nước đã dọn xong bàn nước, bác bán phở đã nhóm lại bếp than, bác hát Xẩm lại chờ
khách đến nghe. Những con người ngo khổ đó, đang sống trong bóng trong bóng tối mong
chmột điều gì đó sẽ tới cho tương lai tươi sáng hơn.
Ngòi bút của nhà văn Thạch Lam vô cùng tinh tế khi có thể miêu t ờng tận, chi tiết những
âm thanh của cuộc sống, từ mùi đất nồng nồng ngai ngái, tới tiếng ếch nhái râm ran, tất c
đều khiến cho người đọc cảm nhận được rằng mình đang lạc vào giữa phố huyện nghèo
nàn, tăm tối đó. Từ khi nhà cô bé Liên có cái cửa hàngy đêm nào hai chị em cũng ngi
trên chiếc chõng tre dưới gốc bàng với ái tối của quãng phố xung quanh để quan sát cuộc
sống của mọi người quanh mình. Liên thấy chị Tí chẳng kiếm được bao nhiêu nhưng hôm
nào chị cũng dọn ng từ chp tối cho tới đêm, vic làm này của họ không mang lại cho
những con người nghèo khổ ấy một cuộc sống khấm khá hơn, nhưng cho hnim vui trong
công việc.
Nó mang tới cho họ những hy vọng, hy vọng khi những chuyến tàu ghé thăm, những hành
khách trên tàu mang tới cho họ một luồng sinh khí mới, sự tươi vui từ thành phố về. Chỉ vài
hào họ bỏ ra mua cn nước, hay ít đồ ăn,t ph. Nhưng lại là nim vui vô tn với những
người bán hàng.
Tác giả Thạch Lam đã vô cùng nhân văn, ông dường như đã đồng điệu với cô bé Liên, với
những mảnh đời xung quanh cô bằng cách dựng lại những chi tiết trong không gian mênh
mông bởi bóng tối đó. Trong những ngõ nhỏ đen sm bởi màu của bóng đêm. Những con
người đó vẫn âm thầm mưu sinh, bằng công vic của mình.
Trong bóng tối đó dường như mọi thứ đều được thu nhỏ lại và ánh sáng rọi qua những phên
nứa của nhà chị hàng nước, của cái bếp than hồng nhà bác bán phở, tất cả đều trở nên
ng lạ k. Chính sự tương phản giữa ánh sáng và bóng tối, giữa âm thanh tiếng trống thu
không, tiếng ếch nhái và sự tĩnh lặng đem lại cho nhân vật bé Liên những cm xúc khó t.
Cô buồn ngủ ríu c mắt nhưng vẫn cngồi gng gượng chờ chuyến tàu đêm đi qua.
Chuyến tàu như một ngôi sao mang tới những tinh tú, mang tới cho người dân ánh sáng
sự hy vọng. Nó mang chút ồn ào ấm áp từ tnh phố, từ nơi khác đến đây xua tan đi cái im
lặng, tối tăm, vắng vẻ của phố huyện. Nó tỏa sáng, vang động, nó cnh là gic mơ kỳ diu,
huyền o của chị em Liên và những người lao động, lam lũ nơi đây. Chuyến tàu như hư như
thực. Nó chỉ đến trong vài phút giây ngắn ngủi nhưng hôm nào nó cũng tới, an ủi những số
phn nghèo khổ lam lũ. Nó chính là s hy vọng, là nim mong chờ vào tương lai tươi sáng
hơn của những người dân nghèo khổ.
Ở tác phẩm "Hai đứa tr" của Thạch Lam tác giả không lựa chọn lối viết miêu tnhiu,
không đứng ở vị trí nhân vật tôi để k chuyện. Mà ông viết bằng cảm giác tâm trng của thế
giới nội tâm nhân vật, qua thế giới mặt nhìn của nhân vật Liên người ta hình dung được
những điều mà tác giả muốn gửi gm tới người đọc. Tác giả Thạch Lam là người có tài quan
sát, tinh tế để có thể lột tả được hết những hy vọng mà những người dân phố huyện mong
chtrong bóng tối của nim tin và sự hy vọng.
Trong tác phẩm "Hai đứa tr" những câu văn của Thạch Lam vô cùng linh hoạt, đa dạng, vừa
chứa đựng chất thơ, chất nhạc, lại mang tới một nỗi buồn nhẹ nhàng man mác vừa đủ để
người đọc cm thấy sởn gai ốc, nghẹn ngào vì những xót xa thương cảm ca mình dành cho
những sphn con người nơi đây. Nhưng nó lại không tăm tối tới mức bi đát hay túng quẫn
tận cùng như những tác phẩm Chị Dậu, Lão Hạc, Chí Po,
Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" là khoảnh khắc của một đêm phố huyện buồn bã, trong những
mảng tối và mảng sáng của những ánh đèn leo lét đó, một đêm có dấu chấm lửng ở cả hai
đầu. Thạch Lam đã lựa chọn thời gian không gian, để nói lên những điều mình muốn nói với
bạn đọc. Điu này thể hin sự dằn vặt của tác giả Thạch Lam trước cuộc sống, trước những
mảnh đời bất hạnh của người dân khốn khổ. Nhưng tâm hồn bé nhỏ như hai chị em Liên
đang mong chờ một điều gì đó vào một ngày mai tốt đẹp hơn, một tương lai tươngng hơn
cho những sphn lam lũ, nghèo kh. Chuyến tàu đêm đưa tới một sự hy vọng. Nó không
chỉ đơn thuần là một chuyến tàu tthành phố tHà Nội g qua mà nó chính là sự văn
minh, là những ánh sáng của đô thị phồn hoa, là nim hy vọng mong chờ của người dân phố
huyện.
2. Phânch bài Hai đứa trẻ mẫu 2
Đã mấy mươi năm trôi qua, người đọc vẫn không quên một dáng hình khiêm nhường, từ
tốn, rt mực đôn hậu bước những bước thật nhẹo làng văn hiện đại Việt Nam, mang theo
những trang văn nồng nàn hồn thơ. Đúng như Nguyễn Tuân nói, “sáng tác của Thạch Lam
đem lại một cái đó nhẹ nhõm, thơm tho t dịu”. Ta bắt gp những cảm xúcy không
chỉ ở “Dưới bóng hoàng lan”, “Gió lạnh đầu mùa hay “Cô hàngn”, “Hai đứa trẻ” lại một
lần nữa dắt ta vào thế giới tr thơ với những cm xúc êm nhẹ, buồn thương.
Đến với “Hai đứa tr, trước hết ta được thấm cm bức tranh thiên nhiên và đời sống con
người nơi phố huyện qua cái nhìn tinh nhạy của cô bé Liên – nhân vật cnh trong truyện.
Bức tranh thiên nhiên gói gọn trong hay t“êm ả”“đượm buồn”. Có âm thanh của tiếng
trống thu không đánh lên từng hồi xa vọng, âm thanh của tiếng ếch kêu ran gợi tĩnh lặng một
min quê, âm thanh của tiếng muỗi vo ve đậm tô sự nghèo nàn. Không gian mở ra bởi màu
“đỏ rực” của phương Tây, màu “ánh hồng” của mây trời, màu “đen sẫm” của tre làng.
chút thanh bình, êm ả, nhưng cũng không ít t lương, m buồn, nó đưa ta vào một miền
không gian nửa lạ nửa quen, nửa quê nửa tỉnh, với những xúc cảm gng mắc nhẹ nhàng.
Nơi phố huyện được nới rộng ra theo không gian của một phiên chợ tàn: “Người về hết
tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn lại rác rưởi, vỏ ởi, vỏ th, lá nhãn và lá mía”. Không
còn “lao xao chợ cá làng ngư phủ”, phiên chợ buổi vãn chiều thưa thoáng người, vắng sự
náo nhit, tô đậm thêm sự lụi tàn.
Hin lên trên nền cảnh của một buổi chiều tàn, một phiên chợ tàn là những kiếp người tàn.
Không phải những người nông dân bị t đuổi bởi sưu cao thuế nặng, đồng tiền bát gạo
như trong ng tác của Ngô Tt T, Nam Cao. Không phải những ông quan Tây học,i
thôn quê sống an nhàn dưới nếp khói lam chiều như trong sáng tác của Nhất Linh, Hoàng
Đạo. Phận người mà Thạch Lam quan tâm những kiếp người bé mọn vô danh, sống lụi tàn
trong một hội đen tối mịt mùng.
Thch Lam đã viết v họ bằng tất c nim ai hoài cảm thương rung lên từ “chân cảm” ca
mình. Đó là những đứa tr nhà ngo “cúi lom khom” nhặt nhạnh những thanh tre thanh
nứa còn sót lại trên nền chợ, là mẹ con chị Tí với quán hàng bán chẳng được bao nhưng
đêm nào cũng dọn, là bà cụ Thi với tiếng cười ghê rợn đi lần vào trong bóng tối, là bác Siêu
với gánh phở ế ít người vào ăn, là gia đình bác xm với tiếng đàn bầu run bần bật trong đêm.
Họ đu là những phận người nhỏ bé, sống lê lết từng ngày trong sự tù đọng quẩn quanh trên
cái “ao đời phẳng lặng. Viết về những kiếp người vô danh ấy, Thạch Lam bày tỏ một mối
quan hoài sâu sắc về cuộc sống của hai đứa tr. Giữa lứa tuổi mà đáng lẽ thơ ngây còn
chưa hết, Liên và An đã phải lo toan cho cuộc sống gia đình. Hai ch em trông coi hàng giúp
mẹ ở một gian hàng nhỏ thuê lại của bà lão móm, ngăn ra bằng phên nứa dán giấy nhật
tnh. Thức hàng cũng chỉ là vài quả sơn đen hay mấy bánh xà phòng. Cơ cực đã đành,
nhưng điều làm ta xa xót hơn là đời sống tinh thần của hai đứa try dường đang dần ngưng
tr. Chúng ngày ngày phải giam mình trong không gian u tối của phố huyện, tự cm ctui
xuân và sức trẻ, và có thể s chẳng bao giờ biết đến thế giới xam ngoài kia.
Nhưng vốn là người “yêu mến và trang trọng trước sự sống, Thạch Lam sẽ không bao gi
muốn dừng lại việc phản ánh hin thực cuộc sống dẫu hiện thực y có chân thật đến đâu.
Cố tìm mà hiểu chất ngọc sángn tàng nơi mỗi con người, khơi sâu “cái đẹp chỗ không ai
ngờ tới”, đó mới là điều Thạch Lam luôn muốn làm. Có người nói, Thạch Lam sinh ra là để
hóa giải hai khuynh hướng sáng tác, có lẽ điu y thể hin rõ nhất là ở những vẻ đẹp trong
tâm hồn cô bé Liên được nhà văn viết bng cảm hứng lãng mạn. Giữa một phố huyện nghèo
nàn xơ xác vẫn sáng lên những xúc cm tinh nhạy của một cô bé biết rung động tớc thiên
nhiên. Liên nghe tiếng chiều buông xuống mà lòng tự thốt lên: “Chiu, chiều rồi. Một chiu
êm ả như ru”, chị thy ở đó sự yên bình, và thấy cả lòng “buồn man mác tớc cái gikhc
của ngày tàn”. Nghe hươngm từ nền chợ bốc lên mà tưởng như đó là “mùi riêng của đất,
của quê hương này”. Trong cuộc sống lụi tàn, có mấy ai cảm được từ “một đêm mùa hạ êm
như nhung” những gợn gió thoảng qua, thổi mát tâm hồn, mấy ai để tâm đến hoa bàng rụng
xuống vai khe kh từng loạt một? Vy mà những chứng tích của một tâm hồn mới lớn đã gọi
về hết thảy những cm xúcy: vừa rung động trước cái đẹp nhẹ nhàng, vừa buồn thoáng
qua trước n bình tĩnh lặng.
Không chỉ có một tâm hồn tinh nhạy, ở Liên còn có một nim trắc n sâu sắc, một mối đồng
cm nồng hậu với những kiếp người nhỏ bé quanh mình. Cuộc sống chẳng khá hơn họ,
nhưng không vì thế mà Liên kp lại lòng thương đối với những đứa tr ngo, hay bớt đi lời
quan tâm với mẹ con chị Tí. Chị cũng chẳng ngi rót đầy cốc rượu cho bà cụ Thi, chẳng thờ
ơ với gánh phở bác Su, gia đình bác xẩm. Sự động lòng và nim bao dung đối với những
người xung quanh phải cng là lòng đồng cảm yêu thương mà Thạch Lam đã gửi gm gián
tiếp qua nhân vật của mình?
Trân trọng, yêu thương và không ngừng tin tưởng, Thạch Lam còn nhìn thấy những đứa tr
kia một khát vọng luôn thường trực mà chúng tự nhen lên ngay trong cuộc sống bế tắc ca
mình. Sinh thời, Thạch Lam từng tâm nim: “Xét cho cùng, ở đời ai cũng khổ. Người khổ
cách y, người cách khác. Bí quyết là biết tìm cái vui trong cái kh. Hai đứa tr đã tự tìm
cho nh niềm vui ở những lần chúng ngược dòng tâm tưởng, trvề quá khứ, miên man
trong những tháng ngày vui vẻ ở Hà Nội nơi chúng từng được vui chơi, uống những cốc nước
lạnh xanh đỏ. Hay những lần chúng ngước lên bầu trời đầy sao, tìm kiếm dòng sông Ngân
Hà và con vịt theo sau ông Thn Nông, cũng cnh là lúc chúng để cho lòng mình lặng theo
mơ tưởng. Nhưng có lẽ khao khát vẹn tròn nhất, ướcđủ đầy nhất, hai đứa tr gửi cả vào
đoàn tàu. Không chỉ hai chị em Liên mà “từng ấy người trong bóng tối trông đợi một cái gì
tươi sáng hơn cho sự sống nghèo khổ của họ”, và có lẽ đoàn tàu chính là nguồn sáng mãnh
lit nhất.
Đoàn tàu – hot động cuối cùng của một ny – trong con mt Liên và những người dân nơi
phố huyện lại chính là động lực cho họ cbám bíu vào cuộc sống này. Đoàn tàu xuất hiện
bắt đầu bằng tiếng reo của bác Su: “Đèn ghi đã ra kia rồi. Đoàn tàu mang theo ánh sáng
rực r, mang theo âm thanh náo nhit, chứ không tù đọng như không gian phố huyện,
không leo lét như ngọn đèn của chị Tí hay ánh lửa của bác Siêu. Chị em Liên cthc chờ
tàu không phải vì để bán được dăm ba món hàng, mà để được cm đắm trong những cm
xúcnh liệt nhất về một “Hà Nội xam, Hà Nội sáng rực, vui vẻ huyên náo”. Hà Nội y
từng đựng đầy những kỉ nim thân thương về một thời gia đình còn khm khá, Hà Nội y
trong tâm thức hai đứa trẻ là miền không gian đẹp vô tận và bạt ngàn niềm vui.
lẽ đó mà đoàn tàu vừa như một tia hồi quang đưa hai chị em ngược dòng về quá khứ, vừa
như một tia vọng quang thắp sáng cả tương lai. Nhưng nhìn ở một góc nào, phải chăng
chính đoàn tàu lại càng tô đậm cuộc sống bế tắc của người nông dân, khi mà nim vui lớn
nht trong ngày của họ ch là chờ tàu, chẳng thể làm gì hơn để t thoát khỏi không khí tù
đọng cứ ôm trùm ấy. Qua đây, nhà văn muốn gửi một thông điệp: Cần phải thay đổi xã hi
để cho những con người vô danh kia không phải sống vô nghĩa.
Hấp dẫn ta ở thiên truyện không chỉ bởi những nội dung tư tưởng sâu sắc thấm thía, tình
cảm nhân đạo nồng nàn, mà còn ở những yếu tố nghệ thuật mang đậm phong cách Thch
Lam. Không xây dựng một cốt truyện bề thế hay một tình huống độc đáo li kì, “Hai đứa tr
chỉ như một “bài thơ trtình cảm thương” với những dòng tâm trạng đan xen, những chi tiết
nhỏ lẻ, đủ gợi dư âm dư ảnh trong lòng bạn đọc. Tình huống Thạch Lam xây dựng không
phi tình huống nhận thức, tình huống hành động, mà là tình huống tâm trạngnhững dòng
tâm trng men theo lối chữ mà tri đều ra trên trang giy. Nhân vật vì thế cũng là nhân vật
tâm trng. Liên hin lên là một cô bé có những xúc cm mong manh mơ hồ, chứ không phải
những dòng tâm lí phức tạp như nhân vật của Nam Cao. Giọng văn vì thế cũng chỉ là giọng
tâm tình thth, ngôn ngữ nồng nàn chất thơ, mang đúng “cái tạng” của Thạch Lam.
Nghệ thut chân chính là nghệ thuật vì con người, vì cuộc đời, nghệ thuật đích thực là nghệ
thuật biết lấy chất liu tcuộc sống con người để dệt nên những trang văn sâu sc trong
tư tưởng, độc đáo trong hình thức thể hin. Một ln nữa Thạch Lam đã làm được điu đấy
qua “Hai đứa trẻ”. Thạch Lam mãi là nhà văn đáng được yêu thương và trân trọng nhất trong
làng văn học hiện đại Việt Nam.
3. Phânch bài Hai đứa trẻ mẫu 3
Thch Lam là một trong những nhà văn tiêu biểu của làngn học Vit Nam. Những sáng
tác của ông không quá phô trương lòe lot mà thường miêu tả một cách chân thực đời sống
của người nông dân, qua đó, lột t nội tâm sâu sc của nhân vật. Trong truyện Hai đứa tr,
qua việc mu tả cảnh phố huyện nghèo qua con mắt cnhn của Liên, tác giả đã thể hin
nỗi xót thương của mình trước những số phn nghèo khổ đang tàn lụi dần.
Khung cảnh của phố huyện được tác gi miêu t trong ba khoảng thời gian: buổi hoàng hôn,
ban đêm và đêm khuya. Cnh bao trùm lên toàn bộ các sự vật, svic, con người là bóng
tối. Tuy vậy, vẫn lấp ló đủ mọi thứ ánh sáng. Trên cái nền sáng tối đó, tất c như nhòe đi, lúc
rõ, c khuất. Cũng bởi vậy, câu chuyện kể, tuy chỉ nói đến những svic bình thường,
những con người bé nhỏ. nhưng lại có sức gợi rt lớn. Nhà văn muốn nói tiếng nói về cuc
sống, cảm nhận và suy ngẫm v, trước hết đều bắt đu từ nhng thân thuộc và gn
gũi,u lắng nhất. Ta có thể lí giải điều này bằng thuở thơ ấu của Thạch Lam trôi quaph
huyện Cẩm Giàng êm đềm. Có lẽ, lúc viết Hai đứa trẻ, những kỉ nim thân quen đã thành
máu thịt hằn trong ức bừng thức dậy, xôn xao. trước một cnh đời tương tự mà ông được
chứng kiến. vậy, truyện vừa thực, vừa lộ bày, vừa trữ tình, sâu lắng vọng ra từ ức và tâm
khm ca văn nhân. Không nắm bt được điều này, người ta dễ hiu và đánh g tác phẩm
lệch lạc hoặc phiến diện.
Mở đầu câu chuyện là hình ảnh của buổi chiu với những hình ảnh, âm thanh gợi nỗi buồn.
Âm thanh “tiếng trống thu không. vang ra để gọi buổi chiu”.u đỏ của mặt trời là màu
của “hòn than sp tàn” hắt vào đám mây. Và dãy tre làng đã “đen lại và cắt hình rõ rt trên
nền trời”. Tả cảnh chăng? Đúng thế! Song nếu để ý một chút, ta có thể thy cảnh vật ở đây
không vô hồn và nhà văn không vô tình tả như thế. Thực ra thì chiều gọi tiếng trống, mặt tri
lặn, và đêm bắt đầu buông. Nhà văn cố tình diễn tả cnh vật theo ý muốn chủ quan, theo sở
thích dùng lối tả gián tiếp sự vật của mình. Cảnh chiều quen thuộc muôn đời ai cũng biết,
nhìn đều biết. giờ đây như đọng lại, hắt lên trên giy, pha lẫn những thoáng nhìn, thoáng
cm của Thạch Lam.
Với cách miêu tả của Thạch Lam, người đọccảm giác buổi chiều trôi qua tht chậm,
càng làm cho nỗi buồn của nhân vật được nhân lên gp bội lần. Buồn trong câu “Chiều,
chiều rồi. vừa như một nhận xét vừa như một tiếng thở dài nhẹ. Chiều như cảm thấy được
m như ru): chiu tĩnh lặng qua chi tiết “văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng
theo gió nhẹ đưa vào”.n hiu quê được báo hiệu bằng những âm thanh vọng lên từ nơi tù
đọng “muỗi đã bắt đầu vo ve.i buồn thấm vào lòng khiến người ta “buồn man mác”.
“không hiểu sao”.
Buổi chiều qua đi, nhường chỗ cho màn đêm buông xuống và cũng là lúc công việc về đêm
bắt đầu. Khép lại phiên “chợ họp giữa phố vãn từ lâu”, khép lại trong việc chị em Liên “đếm
lại những phong thuốc lào, xếp vào hòm những bánh xà phòng. lẩm nhẩm tính tin. hay
trong bóng bà lão điên “lẫn vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần về phía làng..
Trước đó, sự mở ra bắt đầu bằng câu chuyện không ăn nhập của hai chị em Liên; rồi bao
nhiêu là đèn thắp lên; mấy đứa tr “cúi lom khom trên mặt đất tìm tòi” để “nhặt nhạnh
thanh nứa thanh tre hay bất ccái gì có thể dùng được của các người bán hàng để lại, mẹ
con chị Tí bắt đầu dọn cửa hàng nước không biết “để bán cho ai”.
i mở ra và cái kp lại xen cài vào nhau như tạo ra một cuộc sống mà ta cảm nhận được
là luẩn quẩn, tù đọng ngột ngạt. Chúng là đời thường, lặp đi lặp lại đến cn ngt. Chúng
là điều có thể đem ra để mà gii thích cho nỗi buồn “không hiểu sao” của Liên.
Ánh sáng nơi phố huyện này không như ánh sáng của những nơi ồn ã, náo nhiệt, thứ ánh
ng nơi đây chỉ còn lọt qua khe cửa, lũ trẻ “t tập thm hè, tiếng cười nói vui vẻ vang
trong đêm tĩnh. Hai đứa tr vẫn lặng lẽ hết nhìn trời sao rồi lại nhìn xuống mặt đất xung
quanh. Những sinh hoạt trong phố huyện thuo hoạt động của gánh phở bác Siêu “một
thquà xa xỉ. hai chị em không bao giờ mua được”; thu vào câu chuyện chán nản do ế ẩm
của hàng nước chị Tí; thu vào tiếng bật trong im lặng của tiếng đàn bầu bác Xm. Cái ngo
lộ khá rõ trong. đêm vắng. Chị em Liên mơ về “những cốc nước lnh xanh đỏ” xa xưa, thằng
con c Xẩm “bò ra đất ngoài mạnh chiêu, nghịch nhặt những rác bn vùi trong cát bên
đường.. Cái tù đọng và ngo nàn hin rõ đến mức Thạch Lam đang k chuyện phải kêu lên
một câu tưởng như không thể có ở một người viết truyện g dặn như ông vì ý đồ chủ quan
quá rõ “Chừngy người trong bóng tối mong đợi một cái tươi sáng cho sự sống nghèo khổ
hàng ngày của họ”!
ng về khuya, cnh vật nơi phố huyện càng trở nên tĩnh lặng hơn, bỗng xôn xao, náo động
bởi chuyến tàu. Liên thức chủ yếu cũng chỉ vì chuyến tàu ấy. Chuyến tàu được báo hiu
bằng “ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất như ma trơi” đèn ghi. Ánh đèn khiến Liên phải thầm
kêu lên “Đèn.ghi đã ra kia rồi. Rồi tiếng còi, tiếng xe “rít mạnh vào ghi trong tiếng reo của
Liên, trong cái “dụi mắt cho tỉnh hẳn” của An. Chuyến tàu đến “như đã đem một thế gii
khác đi qua. Nó như một dấu hiệu của sự thay đổi trong ngày, thay đổi không khí tẻ ngắt đã
ng tr ở đây suốt từ c bắt đầu câu chuyện. Rồi chuyến tàu qua. Bác Su đã vào làng; ch
dọn đồ; vợ chồng bác Xẩm đã ngủ gục. “Liên ngp vào giấc ngủ yên tĩnh”. Bóng tối lại phủ
đầy. Lần này, cũng giống như hai lần trước, bóng tối phủ lên vạn vật. Có điều khác là
những lần tớc, bị bóng tối bao phủ, con người vẫn còn có thể ỡng lại bằng các hoạt
động, còn bây gi, bóng tối đã chiến thắng, vùi bao số phn nghèo hèn trong, nuốt chửng
đi.
Hình ảnh bóng tối cứ lặp đi lặp lại trong tác phẩm đã trthành một hình ảnh mang ý nghĩa
là một biểu tượng. Theo sự cố ý nhấn mạnh của Thạch Lam, hình ảnh biểu tượng này có ý
nghĩa gợi lên là sự tăm tối, sự tù đọng, luẩn quẩn mà những con người nghèo khó khó có thể
t qua nỗi. Nếu hiểu như vậy thì hình ảnh ánh sáng bao nhiêu là loại ánh sáng trong
truyện chính là nim hy vọng khó có thể dập tắt những con người nói trên. Hi vọng vào
đâu, hi vọng vào cái gì vào ai, “Liên không hiu”cả tác gi cũng không hiểu. Bởi thế,
truyện được nhiều người coi là Thạch Lam đã chơi ánh sáng trong những trang viết ca
mình; song đã là trò chơi, tmuốn, những trang viết của ông vẫn tràn đầy bóng tối.
Ngoài đời chưa có ánh sáng nên nỗi ước mong ánh sáng càng thiết tha thì khi nó bị bóng tối
lấn lướt, khiến ta càng não lòng hơn. Truyện buồn là do nguyên nhân sâu xa này. Dĩ nhiên ta
có thể coi đó là một nỗi buồn đẹp, nỗi buồn bắt nguồn từ lòng nhân ái của nhà văn tràn ra,
thấm vào lòng người đọc.
Trong cái phố huyện nghèo của Thạch Lam chỉ có mẹ con chị Tí bán nước, bác phở Siêu,
cThi, vợ chồng bác Xẩm và những đứa tr trc tuổi Liên và An và bé Hơn (con bác Xẩm),
nhân vật chính trong truyện là An và Liên.
Ở đu và cuối truyện, Thạch Lam gọi nhân vật Liên là “chị”. Trong khoảng giữa nhà văn chỉ
gọi là Liên. T“chị” biểu lộ một sắc ti tình cm thương mến, một đánh giá: cô bé đã lớn
lớn tớc tuổi. Liên mang dáng dấp muôn thuở của người phụ nữ Việt Nam suốt một đời tn
tảo, chịu thương, chịu khó, lo toan gánh vác vic nhà cho dù đôi vai còn gy yếu. Mẹ tin giao
cho chìa khóa tráp tin đeo vào dây xà ích ở thắt lưng, đếm tiền, kiểm hàng trong gian tạp
hóa nhỏ. Cô như già dặn hơn khi biết cm thương cho kiếp ni, những đứa tr lang thang
nhưng đủ kinh nghiệm đ “không có tiền để mà cho”. Cô đủ biết món quà xa xỉ của bác Siêu
“hai chị em không bao giờ mua được.
Tuy nhà văn đã để Liên tự nhìn cuộc sống và có những cảm nhận về cuộc sống nghèo nàn,
nhưng Liên và An vẫn là hai đứa tr thơ. Chất tr tở hai sinh linh bé nhỏ này được nhà văn
th hin qua hàng loạt cái nhìn, cái cảm non tơ, bỡ ng, mới mẻ của họ đối với cuộc sống
xung quanh.
ởng như đã quá quen thuộc cnh phố huyện chiều, đêm, khuya. Tưởng như tất c cứ lặp
đi lặp lại, tù đọng, nhức buốt lặng thầm trong cảnh vật. Song, với Liên và An, hình như họ
vẫn cố tìm ở đó, tìm ở cái đời thường cái mới, cái lạ. Họ cố tìm cái gì đó ở một chiều quê
buồn, “ngồi yên nhìn ra phố” dõi theo các loại đèn ở các nhà đang bừng sáng, phát hin ra
được vẻ đẹp của “cát lấp lánh”, “đường mấp mô”“một bên sáng một bên tối”. Họ cố xúc
cảm trước “mùi âm ẩm bốcn”, “mùi cát bụi quen thuộc phát hin ra rng vẫn có
những cái lạ. Cái lạ đó là “mùi riêng của đất”, mùi vị “của quê hương”. Hòa trộn hait tính
cách “già”, “tr hay “lớn”, “bé, Thạch Lam cũngng như thủ pháp hòa trộn hiện thực
mơ mộng, sáng và tối. Nhân vật của ông không rõ t về hình dáng nhưng thật sâu ở tâm
hồn.
Hai đứa tr đã trthành tác phẩm mang giá trị ngh thuật sâu sắc. Câu văn của Thạch Lam
thường mềm mi, uyển chuyển, gu hình ảnh và nhạc điệu, gọn gàng, ít khi thừa câu chữ
và rất t sự thật, sự vic. Cảnh buổi chiều lan tỏa khắp nơi: trên chòi huyện nhỏ, trên trời,
ới lũy tre làng. Chiu gợi lên từ âm thanh (tiếng trống), từ “màu đỏ”, “hồng” của trời và
mây, từ màu “đen lại” của lũy tre in trên nn trời đỏ. Chiu lãng đãng thấm vào vạn vật. Và
không thể bỏ qua điều này: chiều thấm vào lòng người. Thành thử, cách nghe, cách nhìn có
vẻ như chủ quan. Ch“thu không” trong “tiếng trống thu không Thch Lam chuyn nghĩa
tht tài tình. Vốn được hiu như một danh từ ch một loại âm thanh báo hiu thời khắc, ch
“thu không” ở đây biến theo nghĩa động t, chỉ sự uể oải, buông lơi, lãng đãng và lan tỏa
của tiếng trống khi chiều buông. Nếu tách từng câu riêng rẽ, ta thấy Thạch Lam tả rất sát s
thực các chi tiết của bức tranh chiều. Song chỉ cần gộp lại, người ta không những chỉ thy
bức tranh y mà còn cảm được vị của chất thơ mặn mà trong đó.
c loại câu mang mục đích phát ngôn được Thạch Lam phân bố thật ko léo. Các câu k
đều thiên về miêu tả, ít câu thut. Bởi vậy, truyện vừa thật, vừa gợi. Gợi sự ngây thơ non trẻ
của nhân vật, tác giả hay dùng những từ “tưởng là., “không hiu”, “không biết” khiến cho
câu mông lung không rõ là phủ định hay khẳng định.c câu đối thoại (phần nhiều là câu
hỏi, câu cảm và một số câu cầu khiến) được nhàn đặt “lm” chức năng một cách cố ý.
Sự cý ấy nhằm gợi sự rời rc của những thông tin vốn ai cũng đã biết, ginhắc lên chỉ làm
cho sự vật, svic tm buồn mà thôi.Dưới dòng chảy của những câu văn như thế, ngầm
chứa một kết cấu luẩn quẩn, xen cài, xuôi ngược, lẫn lộn nhưng lại hết sức mạch lạc. Mạch
lạc theo dòng thời gian. Nhưng không khí và tâm trng của cảnh và người thì luẩn quẩn,
bóng tối và ánh sáng cài lẫn vào nhau tạo nên một vùng quê với những con người vừa thực,
vừa mờ ảo; vừa tưởng như nắm bt được, vừa thấy đã đọci rồi mà vẫn như chưa hiu
hết.
Qua tác phẩm Hai đứa tr, cuộc sống của người lao động nơi phố huyện nghèo dần dần
được hiện ra trong con mắt ngây thơ của Liên. Tác gi đã rất tinh tế khi miêu tả nội tâm nhân
vật một cách u sắc, từ việc khai thác nội tâm nhân vật, tác phẩm đth hin sự đồng
cm của tác gi với những người lao động ngo khổ, sống trong cảnh túng quẫn mà không
tìm ra được lối thoát cho nh. Đó cũng là giá trị nhân đạo mà tác phẩm đ lại.
4. Phânch bài Hai đứa trẻ mẫu 4
Thch Lam là một cây bút tình cảm, viết v số phận khó khăn của người ngo, những
người đầy hy sinh. Trong những truyện ngắn của ông, nhân vật thể hin tâm hồn nhạy cảm
của ông và điểm nhìn của tác giả. Hai đứa tr là tác phẩm tiêu biểu của ông, mô t chi tiết
và cảm động.u chuyện diễn ra nhẹ nhàng, nhưng cũng mãnh lit và sâu sắc, để độc giả
cảm nhận và suy ngẫm.
Nhà văn giúp thể hin hiện thực bằng cách to nên những tác phẩm văn học kể về cuc
sống, từ những điều đơn gin nhất cho tới những vấn đề con người hay nghĩ đến. Văn thơ có
vai trò quan trọng trong đó. Tác phm Hai đứa tr của Thạch Lam, với ngòit tài hoa gu
lòng trc ẩn, mang ý nghĩa nhân văn. Những nhân vật trong tác phẩm sống trong hoàn cảnh
cực kỳ khó khăn và nghèo khổ. Mặc dù họ không giàu có, nhưng họ vẫn mong muốn có một
cuộc sống đủ đầy. Tác phẩm này giúp chúng ta thấu hiểu được những khó khăn của cuộc
sống đối với những người sống trong hoàn cảnh như thế. Mặc dù tác phẩm miêu tả về hin
thực, nhưng cũng không thiếu những chi tiết sống động và lãng mạn.
Tác phm mđầu với hình ảnh chiều tà, gợi lên nỗi buồn của con người. Âm thanh quen
thuộc của tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve cùng khung cảnh xung quanh được mu tả kỹ
ỡng để tác động đến tâm trng của người đọc. Cảnh chiều tàn với ánh mắt của Thạch
Lam mang đến cảm giác ưu buồn và cô đơn. Dn dần, thời gian chuyển sang đêm, nhưng
hình ảnh chiu tàn và chợ chiu tàn càng thể hin sự nghèo khổ và hiu hắt ở đây. Những
con người xuất hiện trong tác phẩm mong muốn cuộc sống của họ tốt đẹp hơn, nhưng đầy
vất vả khổ cực. Cô gái Liên, dù còn nhỏ nhưng đã có tâm hồn và suy nghĩ như một thiếu
nữ, nổi bật trong số các nhân vật.Cuộc sống ở đây u ám và tẻ nhạt, bao phủ bởi sự bun
chán và tuyt vọng. Người dân sống một cuộc sống tạm thời, không biết ngày mai s ra sao.
Khi chợ chiu kết thúc, mọi người rời đi và sự tĩnh lặng của đêm tối bắt đầu. Những rác rưởi,
vỏ ởi và những đứa tr nhặt nhạnh những thứ còn sót lại chỉ là những dấu hiệu của sự
tĩnh lặng.
Đêm xuống, cuộc sống của những người nghèo ở phố huyện bắt đầu. Nhân vật Liên bán
hàng, mẹ con chị tí đi bắt ốc, và mở hàng nước kiếm tm thu nhập. Quán phở đang sa
soạn, nhà bác Sẩm chưa có khách, con trẻ chơi cát ngi đường. Mọi thứ đơn điệu và
không có nim vui, nhưng họ hy vọng bán được nhiu hàng hoặc có khách đến để kiếm tiền
và có một cuộc sống đầy đủ hơn. Cụ Thi say rượu và không còn tự chủ về cuộc sống ca
mình. Liu cụ có uống rượu đ quên đi đau khổ và tìm niềm vui của mình không?
Những người sống tại phố Huyện đu sinh ra và lớn lên ở đó. Điều này to cho họ sự cô đơn
và buồn cn, nhưng đối với chị em Liên, họ chưa quen với sự tẻ nhạt nơi đây vì bố của họ
phi về phố Huyện để mưu sinh. Hằng ngày, tất c mọi ngưi phố Huyện đều trông chờ
vào thứ quan trọng nhất là ánh sáng và âm thanh của đoàn tàu. Những thứ này làm cho
không khí im lặng của phố Huyện có chút thay đổi. Những âm thanh trên đoàn tàu cũng
giúp chị em Liên và An gợi nhớ đến những kỷ nim tươi đẹp của họ ở Hà Nội.Thứ ánh sáng
và âm thanh của đoàn tàu ấy đã giúp người dân phố Huyện hy vọng vào cuộc sống tốt đp
hơn, đầy ý nghĩa. Họ muốn thực hiện những kt khao sáng tạo và bỏ lại những thứ phù du,
không mang lại giá trị thực sự.
Những ướccủa hai đứa tr ch hin ra khi đoàn tàu chy qua. Họ sống trong phố Huyện,
nơi những người dân khao kt cuộc sống tốt đẹp nhưng thực tế lại đầy đau khổ. Mặc
khát khao cháy bỏng, nhưng đôi khi những mong muốn đó chỉ là huyền o.
Tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là một trong những tác phẩm văn học lớn của Vit
Nam, đưa người đọco một thế giới nghèo khổ, đầy những khó khăn và thử thách nhưng
cũng đầy niềm tin và hy vọng. Tác gi đã tạo nên một bức tranh tuyt vời về cuộc sống của
những người dân ngo khổ trong nông thôn, khiến người đọc như được đưa vào một thế
giới đầy sắc màu của tình cảm và hy vọng.
Đim đặc bit của tác phẩm này là kh năng miêu tả cảnh quan của tác giả. Thạch Lam mô
tả chi tiết những cảnh vật xung quanh nhân vật, từ cnh đường phố đến cảnh thiên nhiên,
đưa người đọco một thế giới đầy màu sắc và hình ảnh sống động. Đồng thời, tác giảng
miêu tả rất tinh tế tâm lý của nhân vật, giúp độc gi cm nhận sâu sắc hơn về cuộc sống
của những người ngo khổ trong tác phm.
Ngoài ra, tác phẩm này còn đưa ra những câu hỏi đầy sâu sắc về cuộc sống và g trị của
. Những con người ngo khổ trong tác phẩm đu có những ước hy vọng về một
cuộc sống tốt đẹp hơn, nhưng đôi khi hphi đối mặt với những thử thách khó khăn. Tác
phm này đưa ra thông đip về sự quan trọng của hy vọng và niềm tin trong cuộc sống,
đồng thời cũng đưa ra những suy ngẫm v giá trị của tình cảm và sự đoàn kết trong gia đình
và xã hội.
5. Phânch bài Hai đứa trẻ mẫu 5
Nhiều năm trôi qua, người đọc vẫn nhớ một nhà văn khiêm tốn, đơn giản, đại diện cho văn
học hin đại Vit Nam. Thạch Lam đã viết những tác phẩm đy tình cảm và nhẹ nhàng,
mang đến những trải nghim đáng nhớ như “Dưới bóng hoàng lan”, “Gió lạnh đầu mùa, “Cô
hàngn”,“Hai đứa tr”.
Truyện “Hai đứa tr giúp ta cảm nhận được bức tranh thiên nhiên đời sống con người nơi
phố huyện qua mắt cô bé Liên. Từ “êm ả”“đượm buồn” giúp tóm tắt bức tranh thiên
nhiên, có tiếng trống thu không đánh lên từng hồi xa vọng, tiếng ếch kêu ran gợi tĩnh lặng
min quê, tiếng muỗi vo ve đậm tô sự ngo nàn. Không gian mở ra bởi màu “đỏ rực” ca
phương Tây, màu “ánh hồng của mây trời, màu “đen sm” của tre làng. Cảm gc thanh
bình, êm ả, nhưng cũng có chút thê lương, m buồn. Truyện đưa ta vào một miền không
gian nửa lạ nửa quen, nửa quê nửa tỉnh, với những xúc cảm giăng mắc nhẹ nhàng.
Chợ ở nông thôn được mở rộng giống như một phiên chợ tàn. Sau khi mọi người đi về,
không còn tiếng ồn ào nữa. Trên mặt đất chỉ còn lại rác, vỏ ởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía.
Phiên chợ buổi chiều vắng vẻ hơn, không còn sự náo nhit, tăng thêm sự lụi tàn.
Trong cnh hoàng tàn của buổi chiều, phiên chợ tàn là nơi kiếp người tàn cảnh. Thạch Lam
quan tâm đến những kiếp người bé mọn vô danh, sống lụi tàn trong hội đen tối.
Thch Lam miêu tả về những phận người ngo khó tại phố huyện, những người sống lê lết
từng ngày với những công việc đơn giản để kiếm sống. Hai chị em Liên và An, mặc dù tuổi
còn trẻ, đã phải lo toan cho cuộc sống gia đình bằng cách trông coi hàng giúp mẹ. Cuộc
sống của họ đầy khó khăn, đầy bóng tối, và thường xuyên bị giới hạn bởi phạm vi hẹp ca
phố huyện. Thạch Lam đã từng cảm thấy thấu đáo và đồng cm với cuộc sống của những
người này và cm thấy cuộc đời hai đứa try là một điều đáng thương.
Thch Lam luôn muốn tìm hiểu chất ngọc sángn tàng trong mỗi con người, khơi sâu “cái
đẹp chkhông ai ngờ tới”. Có người nói, Thạch Lam sinh ra để hóa gii hai khuynh hướng
ng tác. Nhà văn viết về Liên, một cô bé biết rung động trước thiên nhiên trong phố huyện
nghèo n. Với những gợn gió thoảng qua, thổi mát tâm hồn, và những hoa bàng rụng xuống
vai khe kh từng loạt một, những chứng tích của một tâm hồn mới lớn đã gọi về hết thảy
những cảm xúcy.Liên có một tâm hồn tinh nhạy và đầy đồng cm với những người xung
quanh. Cô không chỉ thương đứa tr nghèo và chăm sóc gia đình bác xẩm, mà còn rót đầy
cốc rượu cho bà cụ Thi và quan tâm đến mẹ con chị Tí. Thch Lam có thể đã gửi gm thông
đip của tình yêu thương qua nhân vật của mình.
Thch Lam cho thấy, những đứa tr bị bế tắc trong cuộc sống của mình vẫn có kt khao để
tìm niềm vui. Ông từng nói rng, tìm được nim vui giữa khó khăn là bí quyết để t qua
khổ đau trong cuộc sống. Hai đứa tr đã tìm được niềm vui trong những kỷ nim ở Hà Nội và
những giấc mơ trong trời đêm. Tuy nhiên, kt khao lớn nhất của họ là được lên đoàn tàu để
tìm kiếm một cuộc sống tươi sáng hơn.Đoàn tàu cuối cùng trong ngày là nguồn động lực
cho Liên và người dân phố huyện. Tàu xuất hiện với ánh sáng rực rỡ và âm thanh náo nhit.
Liên và chị em cô chờ tàu để tận hưởng cảm xúc về Nội xam, sáng rực và huyên náo.
Thành phố này đầy kỉ nim thân thương về một thời gia đình còn khấm khá, là không gian
đẹp vô tn và đầy niềm vui trong tâm t hai đứa trẻ.Đoàn tàu đưa hai ch em về quá khứ và
thắp sáng tương lai, nhưng đồng thời cũng làm nổi bật cuộc sống bế tắc của người nông
dân, khi họ ch chờ đợi tàu để t thoát khỏi không khí tù đọng. Tác gi muốn gửi thông
đip cn thay đổi xã hội để những con người vô danh không phải sống vô nghĩa.
Hấp dẫn ở thiên truyện không chỉ vì những nội dung tư tưởng sâu sắc, tình cảm nhân đạo
nồng nàn, mà còn ở những yếu tố nghệ thut mang phong cách Thạch Lam. “Hai đứa trẻ
khôngy dựng một cốt truyện bề thế hay một tình huống độc đáo li kì, chỉ như một “bài t
trữ tình cảm thương” với những dòng tâm trạng đan xen, những chi tiết nhỏ l, đủ gợi dư âm
trong lòng bạn đọc. Nhân vật là nhân vật tâm trng. Liên hin lên là một cô bé có những xúc
cảm mong manh mơ hồ, chứ không phức tp như nhân vật của Nam Cao. Giọng văn chỉ là
giọng tâm tình thủ thỉ, ngôn ngữ nồng nàn chất t, mang đúng “cái tạng” của Thạch Lam.
Nghệ thut đích thực nghệ thuật biết ly chất liệu từ cuộc sống và con người để tạo ra
những tác phm độc đáo về tư tưởng và hình thức thể hin. Thạch Lam đã làm được điều
đó qua tác phẩm “Hai đứa tr. Ông là một nhà văn được yêu thương và trân trọng nhất
trong làng văn học hiện đại Việt Nam.
| 1/16

Preview text:

Phân tích Hai đứa trẻ Hay Chọn Lọc
I. Dàn ý phân tích Hai đứa trẻ I. Mở bài
- Đôi nét về Thạch Lam: Một trong những cay bút tiêu biểu của Tự lực văn đoàn, ông có thế
mạnh về viết truyện ngắn. Văn chương Thạch Lam rất thích hợp để thanh lọc tâm hồn
- Hai đứa trẻ là một truyện ngắn trữ tình đượm buồn II. Thân bài
1. Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn
a. Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tàn:
- Toàn bộ cảnh vật được cảm nhận qua cái nhìn của Liên
- Âm thanh: + Tiếng trống thu không gọi chiều về, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng, tiếng muỗi vo ve.
- Hình ảnh, màu sắc: + “Phương tây đỏ rực như lửa cháy”, “Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn”.
- Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trên nền trời.
- Nhịp điệu chậm, giàu hình ảnh và nhạc điệu
⇒ Khung cảnh thiên nhiên đượm buồn, đồng thời thấy được sự cảm nhận tinh tế
b. Cảnh chợ tàn và những kiếp người nơi phố huyện - Cảnh chợ tàn:
+ Chợ đã vãn từ lâu, người về hết và tiếng ồn ào cũng mất.
+ Chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía. - Con người:
+ Mấy đứa trẻ con nhà nghèo tìm tòi, nhặt nhanh những thứ còn sót lại ở chợ.
+ Mẹ con chị Tí: với cái hàng nước đơn sơ, vắng khách.
+ Bà cụ Thi: hơi điên đến mua rượu lúc đêm tối rồi đi lần vào bóng tối.
+ Bác Siêu với gánh hàng phở - một thứ quà xa xỉ.
+ Gia đình bác xẩm mù sống bằng lời ca tiếng đàn và lòng hảo tâm của khách qua đường.
⇒ Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ: sự tàn lụi, sự nghèo đói, tiêu điều của phố huyện nghèo. c. Tâm trạng của Liên
- Cảm nhận rất rõ: “mùi riêng của đất, của quê hương này”.
- Nỗi buồn thấm thía trước cảnh ngày tàn và những kiếp người tàn tạ:
+ Thương những đứa trẻ nhà nghèo nhưng không có tiền mà cho chúng.
+ Xót thương mẹ con chị Tí: ngày mò cua bắt tép, tối dọn cái hàng nước chè tươi chả kiếm
được bao nhiêu, xót thương bà cụ Thi điên
⇒ Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có lòng trắc ẩn, yêu thương con người. Đây cũng là nhân vật
mà Thạch Lam gửi gắm tâm tư của mình
2. Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya
a. Sự đối lập giữa “bóng tối” và “ánh sáng”
- Phố huyện về đêm ngập chìm trong bóng tối:
+ “Đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối”.
+ “Tối hết con đường thẳm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng càng sẫm đen hơn nữa”.
⇒ Bóng tối xâm nhập, bám sát mọi sinh hoạt của những con người nơi phố huyện.
- Ánh sáng của sự sống hiếm hoi, bé nhỏ: khe sánh, quầng sáng, chấm lửa nhỏ, hột
sáng…⇒ ánh sáng yếu ớt, le lói như những kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện.
- Ánh sáng và bóng tối tương phản nhau
⇒ Bóng tối bao trùm trong khi ánh sáng chỉ mong manh, nhỏ bé ⇒ kiếp người nhỏ bé sống
leo lét, tàn lụi trong đêm tối mênh mông của xã hội cũ.
b. Đời sống của những kiếp người nghèo khổ trong bóng tối:
- Những công việc hằng ngày lặp đi lặp lại:
+ Chị Tí dọn hàng nước
+ Bác Siêu hàng phở thổi lửa.
+ Gia đình Xẩm “ngồi trên manh chiếu rách, cái thau sắt để trước mặt”, “Góp chuyện bằng
mấy tiếng đàn bầu bật trong im lặng”
+ Liên, An trông coi cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu.
⇒ Cuộc sống nhàm chán, quẩn quanh, đơn điệu không lối thoát.
- Những suy nghĩ cũng lặp đi lặp lại hằng ngày: Mong những người phu gạo, phu xe, mấy chú
lính lệ vào hàng uống bát che tươi và hút điếu thuốc lào.
- Vẫn mơ ước: “chừng ấy người trong bóng tối đang mong đợi một cái gì tươi sáng cho cuộc
sống nghèo khổ hàng ngày của họ” ⇒ mơ hồ, tội nghiệp
⇒ Giọng văn: chậm buồn, tha thiết thể hiện niềm cảm thương của Thạch Lam với những người nghèo khổ.
3. Hình ảnh chuyến tàu và tâm trạng chờ mong chuyến tàu đêm của Liên và An - Liên và An thức bởi: + Để bán hàng
+ Để được nhìn chuyến tàu đêm đi qua - hoạt động cuối cùng của đêm khuya.
- Hình ảnh đoàn tàu xuất hiện với dấu hiệu đầu tiên:
+ Liên cũng trông thấy “ngọn lửa xanh biếc”
+ Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi. - Khi tàu đến:
+ Các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường.
+ Những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng.
- Khi tàu đi vào đêm tối:
+ Để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt.
+ Chiếc đèn xanh treo trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre.
⇒ Đoàn tàu xuất hiện với âm thanh sôi động và ánh sáng rực rỡ, mang đến phố huyện nghèo
một thế giới khác, đó là thế giới mà Liên luôn mong ước III. Kết bài
- Khái quát những nét đặc sắc về nghệ thuật làm nên thành công của truyện ngắn
- Hai đứa trẻ là một tác phẩm tiêu biểu cho phong cách văn chương của Thạc Lam: kết hợp
hai yếu tố hiện thực và lãng mạn, văn phong trong sáng, giản dị mà thâm trầm.
II. Phân tích Hai đứa trẻ
1. Phân tích bài Hai đứa trẻ mẫu 1
Nhà văn Thạch Lam là một cây bút tài hoa, trong mỗi câu văn của ông đều chứa đựng
những tình cảm thiêng liêng dành cho quê hương dân tộc. Trong mỗi câu văn của Thạch
Lam đều chứa đựng một tâm hồn vô cùng thuần Việt. Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" gợi lên
trong lòng người đọc những cảm xúc xót xa, xúc động, nghẹn ngào trước những ước mơ giản
dị, trước những chuyến tàu mang theo giấc mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn của hai chị em Liên.
Câu chuyện được viết trong bối cảnh chiều buồn, khi mà sợ đã tan, phố huyện một nơi
được coi như trung chuyển giữa thành thị và nông thôn, nơi không thành phố nhưng cũng
chẳng nhà quê. Trong khung cảnh chợ tàn, ánh nắng chiều dần tắt. Hai chị em Liên ngồi
nhìn những đống rác được vứt vương vãi trên mặt đất, mùi đất nồng nồng, ngai ngái thơm mùi quen thuộc.
Những tiếng trống thu không trên cái chòi của phố huyện nhỏ, từng tiếng vang lên trong
buổi chiều. Tiếng ếch nhái kêu râm ran từ ngoài đồng theo làn gió đưa nhẹ vào. Phố huyện
lúc chiều tàn thật bình lặng, yên ả, nhưng có lẽ sự bình lặng yên ả này lại khiến cho con
người ta cảm thấy buồn man mác.
Những người bán hàng như chị em cô hàng xén lại ngồi trước cả ngóng trời, nhìn vơ vẩn
xung quanh, xem có ai qua lại rồi bất chợt ghé mua chút đồ gì đó không? Hai mẹ con chị
hàng nước đã dọn xong bàn nước, bác bán phở đã nhóm lại bếp than, bác hát Xẩm lại chờ
khách đến nghe. Những con người nghèo khổ đó, đang sống trong bóng trong bóng tối mong
chờ một điều gì đó sẽ tới cho tương lai tươi sáng hơn.
Ngòi bút của nhà văn Thạch Lam vô cùng tinh tế khi có thể miêu tả tường tận, chi tiết những
âm thanh của cuộc sống, từ mùi đất nồng nồng ngai ngái, tới tiếng ếch nhái râm ran, tất cả
đều khiến cho người đọc cảm nhận được rằng mình đang lạc vào giữa phố huyện nghèo
nàn, tăm tối đó. Từ khi nhà cô bé Liên có cái cửa hàng này đêm nào hai chị em cũng ngồi
trên chiếc chõng tre dưới gốc bàng với ái tối của quãng phố xung quanh để quan sát cuộc
sống của mọi người quanh mình. Liên thấy chị Tí chẳng kiếm được bao nhiêu nhưng hôm
nào chị cũng dọn hàng từ chập tối cho tới đêm, việc làm này của họ không mang lại cho
những con người nghèo khổ ấy một cuộc sống khấm khá hơn, nhưng cho họ niềm vui trong công việc.
Nó mang tới cho họ những hy vọng, hy vọng khi những chuyến tàu ghé thăm, những hành
khách trên tàu mang tới cho họ một luồng sinh khí mới, sự tươi vui từ thành phố về. Chỉ vài
hào họ bỏ ra mua chén nước, hay ít đồ ăn, bát phở. Nhưng lại là niềm vui vô tận với những người bán hàng.
Tác giả Thạch Lam đã vô cùng nhân văn, ông dường như đã đồng điệu với cô bé Liên, với
những mảnh đời xung quanh cô bằng cách dựng lại những chi tiết trong không gian mênh
mông bởi bóng tối đó. Trong những ngõ nhỏ đen sẫm bởi màu của bóng đêm. Những con
người đó vẫn âm thầm mưu sinh, bằng công việc của mình.
Trong bóng tối đó dường như mọi thứ đều được thu nhỏ lại và ánh sáng rọi qua những phên
nứa của nhà chị hàng nước, của cái bếp than hồng nhà bác bán phở, tất cả đều trở nên
sáng lạ kỳ. Chính sự tương phản giữa ánh sáng và bóng tối, giữa âm thanh tiếng trống thu
không, tiếng ếch nhái và sự tĩnh lặng đem lại cho nhân vật bé Liên những cảm xúc khó tả.
Cô buồn ngủ ríu cả mắt nhưng vẫn cố ngồi gắng gượng chờ chuyến tàu đêm đi qua.
Chuyến tàu như một ngôi sao mang tới những tinh tú, mang tới cho người dân ánh sáng và
sự hy vọng. Nó mang chút ồn ào ấm áp từ thành phố, từ nơi khác đến đây xua tan đi cái im
lặng, tối tăm, vắng vẻ của phố huyện. Nó tỏa sáng, vang động, nó chính là giấc mơ kỳ diệu,
huyền ảo của chị em Liên và những người lao động, lam lũ nơi đây. Chuyến tàu như hư như
thực. Nó chỉ đến trong vài phút giây ngắn ngủi nhưng hôm nào nó cũng tới, an ủi những số
phận nghèo khổ lam lũ. Nó chính là sự hy vọng, là niềm mong chờ vào tương lai tươi sáng
hơn của những người dân nghèo khổ.
Ở tác phẩm "Hai đứa trẻ" của Thạch Lam tác giả không lựa chọn lối viết miêu tả nhiều,
không đứng ở vị trí nhân vật tôi để kể chuyện. Mà ông viết bằng cảm giác tâm trạng của thế
giới nội tâm nhân vật, qua thế giới mặt nhìn của nhân vật Liên người ta hình dung được
những điều mà tác giả muốn gửi gắm tới người đọc. Tác giả Thạch Lam là người có tài quan
sát, tinh tế để có thể lột tả được hết những hy vọng mà những người dân phố huyện mong
chờ trong bóng tối của niềm tin và sự hy vọng.
Trong tác phẩm "Hai đứa trẻ" những câu văn của Thạch Lam vô cùng linh hoạt, đa dạng, vừa
chứa đựng chất thơ, chất nhạc, lại mang tới một nỗi buồn nhẹ nhàng man mác vừa đủ để
người đọc cảm thấy sởn gai ốc, nghẹn ngào vì những xót xa thương cảm của mình dành cho
những số phận con người nơi đây. Nhưng nó lại không tăm tối tới mức bi đát hay túng quẫn
tận cùng như những tác phẩm Chị Dậu, Lão Hạc, Chí Phèo,…
Truyện ngắn "Hai đứa trẻ" là khoảnh khắc của một đêm phố huyện buồn bã, trong những
mảng tối và mảng sáng của những ánh đèn leo lét đó, một đêm có dấu chấm lửng ở cả hai
đầu. Thạch Lam đã lựa chọn thời gian không gian, để nói lên những điều mình muốn nói với
bạn đọc. Điều này thể hiện sự dằn vặt của tác giả Thạch Lam trước cuộc sống, trước những
mảnh đời bất hạnh của người dân khốn khổ. Nhưng tâm hồn bé nhỏ như hai chị em Liên
đang mong chờ một điều gì đó vào một ngày mai tốt đẹp hơn, một tương lai tương sáng hơn
cho những số phận lam lũ, nghèo khổ. Chuyến tàu đêm đưa tới một sự hy vọng. Nó không
chỉ đơn thuần là một chuyến tàu từ thành phố từ Hà Nội ghé qua mà nó chính là sự văn
minh, là những ánh sáng của đô thị phồn hoa, là niềm hy vọng mong chờ của người dân phố huyện.
2. Phân tích bài Hai đứa trẻ mẫu 2
Đã mấy mươi năm trôi qua, người đọc vẫn không quên một dáng hình khiêm nhường, từ
tốn, rất mực đôn hậu bước những bước thật nhẹ vào làng văn hiện đại Việt Nam, mang theo
những trang văn nồng nàn hồn thơ. Đúng như Nguyễn Tuân nói, “sáng tác của Thạch Lam
đem lại một cái gì đó nhẹ nhõm, thơm tho và mát dịu”. Ta bắt gặp những cảm xúc ấy không
chỉ ở “Dưới bóng hoàng lan”, “Gió lạnh đầu mùa” hay “Cô hàng xén”, “Hai đứa trẻ” lại một
lần nữa dắt ta vào thế giới trẻ thơ với những cảm xúc êm nhẹ, buồn thương.
Đến với “Hai đứa trẻ”, trước hết ta được thấm cảm bức tranh thiên nhiên và đời sống con
người nơi phố huyện qua cái nhìn tinh nhạy của cô bé Liên – nhân vật chính trong truyện.
Bức tranh thiên nhiên gói gọn trong hay từ “êm ả” và “đượm buồn”. Có âm thanh của tiếng
trống thu không đánh lên từng hồi xa vọng, âm thanh của tiếng ếch kêu ran gợi tĩnh lặng một
miền quê, âm thanh của tiếng muỗi vo ve đậm tô sự nghèo nàn. Không gian mở ra bởi màu
“đỏ rực” của phương Tây, màu “ánh hồng” của mây trời, màu “đen sẫm” của tre làng. Có
chút thanh bình, êm ả, nhưng cũng không ít thê lương, ảm buồn, nó đưa ta vào một miền
không gian nửa lạ nửa quen, nửa quê nửa tỉnh, với những xúc cảm giăng mắc nhẹ nhàng.
Nơi phố huyện được nới rộng ra theo không gian của một phiên chợ tàn: “Người về hết và
tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn lại rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía”. Không
còn là “lao xao chợ cá làng ngư phủ”, phiên chợ buổi vãn chiều thưa thoáng người, vắng sự
náo nhiệt, tô đậm thêm sự lụi tàn.
Hiện lên trên nền cảnh của một buổi chiều tàn, một phiên chợ tàn là những kiếp người tàn.
Không phải những người nông dân bị rượt đuổi bởi sưu cao thuế nặng, đồng tiền bát gạo
như trong sáng tác của Ngô Tất Tố, Nam Cao. Không phải những ông quan Tây học, cô gái
thôn quê sống an nhàn dưới nếp khói lam chiều như trong sáng tác của Nhất Linh, Hoàng
Đạo. Phận người mà Thạch Lam quan tâm là những kiếp người bé mọn vô danh, sống lụi tàn
trong một xã hội đen tối mịt mùng.
Thạch Lam đã viết về họ bằng tất cả niềm ai hoài cảm thương rung lên từ “chân cảm” của
mình. Đó là những đứa trẻ nhà nghèo “cúi lom khom” nhặt nhạnh những thanh tre thanh
nứa còn sót lại trên nền chợ, là mẹ con chị Tí với quán hàng bán chẳng được bao nhưng
đêm nào cũng dọn, là bà cụ Thi với tiếng cười ghê rợn đi lần vào trong bóng tối, là bác Siêu
với gánh phở ế ít người vào ăn, là gia đình bác xẩm với tiếng đàn bầu run bần bật trong đêm.
Họ đều là những phận người nhỏ bé, sống lê lết từng ngày trong sự tù đọng quẩn quanh trên
cái “ao đời phẳng lặng”. Viết về những kiếp người vô danh ấy, Thạch Lam bày tỏ một mối
quan hoài sâu sắc về cuộc sống của hai đứa trẻ. Giữa lứa tuổi mà đáng lẽ thơ ngây còn
chưa hết, Liên và An đã phải lo toan cho cuộc sống gia đình. Hai chị em trông coi hàng giúp
mẹ ở một gian hàng nhỏ thuê lại của bà lão móm, ngăn ra bằng phên nứa dán giấy nhật
trình. Thức hàng cũng chỉ là vài quả sơn đen hay mấy bánh xà phòng. Cơ cực đã đành,
nhưng điều làm ta xa xót hơn là đời sống tinh thần của hai đứa trẻ ấy dường đang dần ngưng
trệ. Chúng ngày ngày phải giam mình trong không gian u tối của phố huyện, tự cầm cố tuổi
xuân và sức trẻ, và có thể sẽ chẳng bao giờ biết đến thế giới xa xăm ngoài kia.
Nhưng vốn là người “yêu mến và trang trọng trước sự sống”, Thạch Lam sẽ không bao giờ
muốn dừng lại ở việc phản ánh hiện thực cuộc sống dẫu hiện thực ấy có chân thật đến đâu.
Cố tìm mà hiểu chất ngọc sáng ẩn tàng nơi mỗi con người, khơi sâu “cái đẹp ở chỗ không ai
ngờ tới”, đó mới là điều Thạch Lam luôn muốn làm. Có người nói, Thạch Lam sinh ra là để
hóa giải hai khuynh hướng sáng tác, có lẽ điều ấy thể hiện rõ nhất là ở những vẻ đẹp trong
tâm hồn cô bé Liên được nhà văn viết bằng cảm hứng lãng mạn. Giữa một phố huyện nghèo
nàn xơ xác vẫn sáng lên những xúc cảm tinh nhạy của một cô bé biết rung động trước thiên
nhiên. Liên nghe tiếng chiều buông xuống mà lòng tự thốt lên: “Chiều, chiều rồi. Một chiều
êm ả như ru”, chị thấy ở đó sự yên bình, và thấy cả lòng “buồn man mác trước cái giờ khắc
của ngày tàn”. Nghe hương ẩm từ nền chợ bốc lên mà tưởng như đó là “mùi riêng của đất,
của quê hương này”. Trong cuộc sống lụi tàn, có mấy ai cảm được từ “một đêm mùa hạ êm
như nhung” những gợn gió thoảng qua, thổi mát tâm hồn, mấy ai để tâm đến hoa bàng rụng
xuống vai khe khẽ từng loạt một? Vậy mà những chứng tích của một tâm hồn mới lớn đã gọi
về hết thảy những cảm xúc ấy: vừa rung động trước cái đẹp nhẹ nhàng, vừa buồn thoáng
qua trước yên bình tĩnh lặng.
Không chỉ có một tâm hồn tinh nhạy, ở Liên còn có một niềm trắc ẩn sâu sắc, một mối đồng
cảm nồng hậu với những kiếp người nhỏ bé quanh mình. Cuộc sống chẳng khá hơn họ,
nhưng không vì thế mà Liên khép lại lòng thương đối với những đứa trẻ nghèo, hay bớt đi lời
quan tâm với mẹ con chị Tí. Chị cũng chẳng ngại rót đầy cốc rượu cho bà cụ Thi, chẳng thờ
ơ với gánh phở bác Siêu, gia đình bác xẩm. Sự động lòng và niềm bao dung đối với những
người xung quanh phải chăng là lòng đồng cảm yêu thương mà Thạch Lam đã gửi gắm gián
tiếp qua nhân vật của mình?
Trân trọng, yêu thương và không ngừng tin tưởng, Thạch Lam còn nhìn thấy ở những đứa trẻ
kia một khát vọng luôn thường trực mà chúng tự nhen lên ngay trong cuộc sống bế tắc của
mình. Sinh thời, Thạch Lam từng tâm niệm: “Xét cho cùng, ở đời ai cũng khổ. Người khổ
cách này, người cách khác. Bí quyết là biết tìm cái vui trong cái khổ.” Hai đứa trẻ đã tự tìm
cho mình niềm vui ở những lần chúng ngược dòng tâm tưởng, trở về quá khứ, miên man
trong những tháng ngày vui vẻ ở Hà Nội nơi chúng từng được vui chơi, uống những cốc nước
lạnh xanh đỏ. Hay những lần chúng ngước lên bầu trời đầy sao, tìm kiếm dòng sông Ngân
Hà và con vịt theo sau ông Thần Nông, cũng chính là lúc chúng để cho lòng mình lặng theo
mơ tưởng. Nhưng có lẽ khao khát vẹn tròn nhất, ước mơ đủ đầy nhất, hai đứa trẻ gửi cả vào
đoàn tàu. Không chỉ hai chị em Liên mà “từng ấy người trong bóng tối trông đợi một cái gì
tươi sáng hơn cho sự sống nghèo khổ của họ”, và có lẽ đoàn tàu chính là nguồn sáng mãnh liệt nhất.
Đoàn tàu – hoạt động cuối cùng của một ngày – trong con mắt Liên và những người dân nơi
phố huyện lại chính là động lực cho họ cố bám bíu vào cuộc sống này. Đoàn tàu xuất hiện
bắt đầu bằng tiếng reo của bác Siêu: “Đèn ghi đã ra kia rồi”. Đoàn tàu mang theo ánh sáng
rực rỡ, mang theo âm thanh náo nhiệt, chứ không tù đọng như không gian phố huyện,
không leo lét như ngọn đèn của chị Tí hay ánh lửa của bác Siêu. Chị em Liên cố thức chờ
tàu không phải vì để bán được dăm ba món hàng, mà để được chìm đắm trong những cảm
xúc mãnh liệt nhất về một “Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ và huyên náo”. Hà Nội ấy
từng đựng đầy những kỉ niệm thân thương về một thời gia đình còn khấm khá, Hà Nội ấy
trong tâm thức hai đứa trẻ là miền không gian đẹp vô tận và bạt ngàn niềm vui.
Vì lẽ đó mà đoàn tàu vừa như một tia hồi quang đưa hai chị em ngược dòng về quá khứ, vừa
như một tia vọng quang thắp sáng cả tương lai. Nhưng nhìn ở một góc nào, phải chăng
chính đoàn tàu lại càng tô đậm cuộc sống bế tắc của người nông dân, khi mà niềm vui lớn
nhất trong ngày của họ chỉ là chờ tàu, chẳng thể làm gì hơn để vượt thoát khỏi không khí tù
đọng cứ ôm trùm ấy. Qua đây, nhà văn muốn gửi một thông điệp: Cần phải thay đổi xã hội
để cho những con người vô danh kia không phải sống vô nghĩa.
Hấp dẫn ta ở thiên truyện không chỉ bởi những nội dung tư tưởng sâu sắc thấm thía, tình
cảm nhân đạo nồng nàn, mà còn ở những yếu tố nghệ thuật mang đậm phong cách Thạch
Lam. Không xây dựng một cốt truyện bề thế hay một tình huống độc đáo li kì, “Hai đứa trẻ”
chỉ như một “bài thơ trữ tình cảm thương” với những dòng tâm trạng đan xen, những chi tiết
nhỏ lẻ, đủ gợi dư âm dư ảnh trong lòng bạn đọc. Tình huống Thạch Lam xây dựng không
phải tình huống nhận thức, tình huống hành động, mà là tình huống tâm trạng – những dòng
tâm trạng men theo lối chữ mà trải đều ra trên trang giấy. Nhân vật vì thế cũng là nhân vật
tâm trạng. Liên hiện lên là một cô bé có những xúc cảm mong manh mơ hồ, chứ không phải
những dòng tâm lí phức tạp như nhân vật của Nam Cao. Giọng văn vì thế cũng chỉ là giọng
tâm tình thủ thỉ, ngôn ngữ nồng nàn chất thơ, mang đúng “cái tạng” của Thạch Lam.
Nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì con người, vì cuộc đời, nghệ thuật đích thực là nghệ
thuật biết lấy chất liệu từ cuộc sống và con người để dệt nên những trang văn sâu sắc trong
tư tưởng, độc đáo trong hình thức thể hiện. Một lần nữa Thạch Lam đã làm được điều đấy
qua “Hai đứa trẻ”. Thạch Lam mãi là nhà văn đáng được yêu thương và trân trọng nhất trong
làng văn học hiện đại Việt Nam.
3. Phân tích bài Hai đứa trẻ mẫu 3
Thạch Lam là một trong những nhà văn tiêu biểu của làng văn học Việt Nam. Những sáng
tác của ông không quá phô trương lòe loẹt mà thường miêu tả một cách chân thực đời sống
của người nông dân, qua đó, lột tả nội tâm sâu sắc của nhân vật. Trong truyện Hai đứa trẻ,
qua việc miêu tả cảnh phố huyện nghèo qua con mắt cả nhận của Liên, tác giả đã thể hiện
nỗi xót thương của mình trước những số phần nghèo khổ đang tàn lụi dần.
Khung cảnh của phố huyện được tác giả miêu tả trong ba khoảng thời gian: buổi hoàng hôn,
ban đêm và đêm khuya. Cảnh bao trùm lên toàn bộ các sự vật, sự việc, con người là bóng
tối. Tuy vậy, vẫn lấp ló đủ mọi thứ ánh sáng. Trên cái nền sáng tối đó, tất cả như nhòe đi, lúc
rõ, lúc khuất. Cũng bởi vậy, câu chuyện kể, tuy chỉ nói đến những sự việc bình thường,
những con người bé nhỏ. nhưng lại có sức gợi rất lớn. Nhà văn muốn nói tiếng nói về cuộc
sống, cảm nhận và suy ngẫm về nó, trước hết đều bắt đầu từ những gì thân thuộc và gần
gũi, sâu lắng nhất. Ta có thể lí giải điều này bằng thuở thơ ấu của Thạch Lam trôi qua ở phố
huyện Cẩm Giàng êm đềm. Có lẽ, lúc viết Hai đứa trẻ, những kỉ niệm thân quen đã thành
máu thịt hằn trong kí ức bừng thức dậy, xôn xao. trước một cảnh đời tương tự mà ông được
chứng kiến. Vì vậy, truyện vừa thực, vừa lộ bày, vừa trữ tình, sâu lắng vọng ra từ kí ức và tâm
khảm của văn nhân. Không nắm bắt được điều này, người ta dễ hiểu và đánh giá tác phẩm
lệch lạc hoặc phiến diện.
Mở đầu câu chuyện là hình ảnh của buổi chiều với những hình ảnh, âm thanh gợi nỗi buồn.
Âm thanh “tiếng trống thu không. vang ra để gọi buổi chiều”. Màu đỏ của mặt trời là màu
của “hòn than sắp tàn” hắt vào đám mây. Và dãy tre làng đã “đen lại và cắt hình rõ rệt trên
nền trời”. Tả cảnh chăng? Đúng thế! Song nếu để ý một chút, ta có thể thấy cảnh vật ở đây
không vô hồn và nhà văn không vô tình tả như thế. Thực ra thì chiều gọi tiếng trống, mặt trời
lặn, và đêm bắt đầu buông. Nhà văn cố tình diễn tả cảnh vật theo ý muốn chủ quan, theo sở
thích dùng lối tả gián tiếp sự vật của mình. Cảnh chiều quen thuộc muôn đời ai cũng biết,
nhìn đều biết. giờ đây như đọng lại, hắt lên trên giấy, pha lẫn những thoáng nhìn, thoáng cảm của Thạch Lam.
Với cách miêu tả của Thạch Lam, người đọc có cảm giác buổi chiều trôi qua thật chậm,
càng làm cho nỗi buồn của nhân vật được nhân lên gấp bội lần. Buồn trong câu “Chiều,
chiều rồi.” vừa như một nhận xét vừa như một tiếng thở dài nhẹ. Chiều như cảm thấy được
(êm như ru): chiều tĩnh lặng qua chi tiết “văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng
theo gió nhẹ đưa vào”. Tín hiệu quê được báo hiệu bằng những âm thanh vọng lên từ nơi tù
đọng “muỗi đã bắt đầu vo ve”. Cái buồn thấm vào lòng khiến người ta “buồn man mác”. mà “không hiểu sao”.
Buổi chiều qua đi, nhường chỗ cho màn đêm buông xuống và cũng là lúc công việc về đêm
bắt đầu. Khép lại phiên “chợ họp giữa phố vãn từ lâu”, khép lại trong việc chị em Liên “đếm
lại những phong thuốc lào, xếp vào hòm những bánh xà phòng. lẩm nhẩm tính tiền.” hay
trong bóng bà lão điên “lẫn vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần về phía làng.”.
Trước đó, sự mở ra bắt đầu bằng câu chuyện không ăn nhập của hai chị em Liên; rồi bao
nhiêu là đèn thắp lên; mấy đứa trẻ “cúi lom khom trên mặt đất tìm tòi” để “nhặt nhạnh
thanh nứa thanh tre hay bất cứ cái gì có thể dùng được của các người bán hàng để lại”, mẹ
con chị Tí bắt đầu dọn cửa hàng nước không biết “để bán cho ai”.
Cái mở ra và cái khép lại xen cài vào nhau như tạo ra một cuộc sống mà ta cảm nhận được
là luẩn quẩn, tù đọng và ngột ngạt. Chúng là đời thường, lặp đi lặp lại đến chán ngắt. Chúng
là điều có thể đem ra để mà giải thích cho nỗi buồn “không hiểu sao” của Liên.
Ánh sáng nơi phố huyện này không như ánh sáng của những nơi ồn ã, náo nhiệt, thứ ánh
sáng nơi đây chỉ còn lọt qua khe cửa, lũ trẻ “tụ tập ở thềm hè, tiếng cười nói vui vẻ” vang
trong đêm tĩnh. Hai đứa trẻ vẫn lặng lẽ hết nhìn trời sao rồi lại nhìn xuống mặt đất xung
quanh. Những sinh hoạt trong phố huyện thu vào hoạt động của gánh phở bác Siêu “một
thứ quà xa xỉ. hai chị em không bao giờ mua được”; thu vào câu chuyện chán nản do ế ẩm
của hàng nước chị Tí; thu vào tiếng bật trong im lặng của tiếng đàn bầu bác Xẩm. Cái nghèo
lộ khá rõ trong. đêm vắng. Chị em Liên mơ về “những cốc nước lạnh xanh đỏ” xa xưa, thằng
con bác Xẩm “bò ra đất ngoài mạnh chiêu, nghịch nhặt những rác bẩn vùi trong cát bên
đường.”. Cái tù đọng và nghèo nàn hiện rõ đến mức Thạch Lam đang kể chuyện phải kêu lên
một câu tưởng như không thể có ở một người viết truyện già dặn như ông vì ý đồ chủ quan
quá rõ “Chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hàng ngày của họ”!
Càng về khuya, cảnh vật nơi phố huyện càng trở nên tĩnh lặng hơn, bỗng xôn xao, náo động
bởi chuyến tàu. Liên thức chủ yếu cũng chỉ vì chuyến tàu ấy. Chuyến tàu được báo hiệu
bằng “ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất như ma trơi” đèn ghi. Ánh đèn khiến Liên phải thầm
kêu lên “Đèn.ghi đã ra kia rồi”. Rồi tiếng còi, tiếng xe “rít mạnh vào ghi” trong tiếng reo của
Liên, trong cái “dụi mắt cho tỉnh hẳn” của An. Chuyến tàu đến “như đã đem một thế giới
khác đi qua”. Nó như một dấu hiệu của sự thay đổi trong ngày, thay đổi không khí tẻ ngắt đã
ngự trị ở đây suốt từ lúc bắt đầu câu chuyện. Rồi chuyến tàu qua. Bác Siêu đã vào làng; chị
Tí dọn đồ; vợ chồng bác Xẩm đã ngủ gục. “Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh”. Bóng tối lại phủ
đầy. Lần này, cũng giống như hai lần trước, bóng tối phủ lên vạn vật. Có điều khác là ở
những lần trước, dù bị bóng tối bao phủ, con người vẫn còn có thể cưỡng lại bằng các hoạt
động, còn bây giờ, bóng tối đã chiến thắng, vùi bao số phận nghèo hèn trong nó, nuốt chửng đi.
Hình ảnh bóng tối cứ lặp đi lặp lại trong tác phẩm đã trở thành một hình ảnh mang ý nghĩa
là một biểu tượng. Theo sự cố ý nhấn mạnh của Thạch Lam, hình ảnh biểu tượng này có ý
nghĩa gợi lên là sự tăm tối, sự tù đọng, luẩn quẩn mà những con người nghèo khó khó có thể
vượt qua nỗi. Nếu hiểu như vậy thì hình ảnh ánh sáng bao nhiêu là loại ánh sáng trong
truyện chính là niềm hy vọng khó có thể dập tắt ở những con người nói trên. Hi vọng vào
đâu, hi vọng vào cái gì và vào ai, “Liên không hiểu” và cả tác giả cũng không hiểu. Bởi thế, dù
truyện được nhiều người coi là Thạch Lam đã chơi ánh sáng trong những trang viết của
mình; song đã là trò chơi, thì dù có muốn, những trang viết của ông vẫn tràn đầy bóng tối.
Ngoài đời chưa có ánh sáng nên nỗi ước mong ánh sáng càng thiết tha thì khi nó bị bóng tối
lấn lướt, khiến ta càng não lòng hơn. Truyện buồn là do nguyên nhân sâu xa này. Dĩ nhiên ta
có thể coi đó là một nỗi buồn đẹp, nỗi buồn bắt nguồn từ lòng nhân ái của nhà văn tràn ra,
thấm vào lòng người đọc.
Trong cái phố huyện nghèo của Thạch Lam chỉ có mẹ con chị Tí bán nước, bác phở Siêu, bà
cụ Thi, vợ chồng bác Xẩm và những đứa trẻ trạc tuổi Liên và An và bé Hơn (con bác Xẩm), và
nhân vật chính trong truyện là An và Liên.
Ở đầu và cuối truyện, Thạch Lam gọi nhân vật Liên là “chị”. Trong khoảng giữa nhà văn chỉ
gọi là Liên. Từ “chị” biểu lộ một sắc thái tình cảm thương mến, một đánh giá: cô bé đã lớn
lớn trước tuổi. Liên mang dáng dấp muôn thuở của người phụ nữ Việt Nam suốt một đời tần
tảo, chịu thương, chịu khó, lo toan gánh vác việc nhà cho dù đôi vai còn gầy yếu. Mẹ tin giao
cho chìa khóa tráp tiền đeo vào dây xà ích ở thắt lưng, đếm tiền, kiểm hàng trong gian tạp
hóa nhỏ. Cô như già dặn hơn khi biết cảm thương cho kiếp người, những đứa trẻ lang thang
nhưng đủ kinh nghiệm để “không có tiền để mà cho”. Cô đủ biết món quà xa xỉ của bác Siêu
“hai chị em không bao giờ mua được”.
Tuy nhà văn đã để Liên tự nhìn cuộc sống và có những cảm nhận về cuộc sống nghèo nàn,
nhưng Liên và An vẫn là hai đứa trẻ thơ. Chất trẻ thơ ở hai sinh linh bé nhỏ này được nhà văn
thể hiện qua hàng loạt cái nhìn, cái cảm non tơ, bỡ ngỡ, mới mẻ của họ đối với cuộc sống xung quanh.
Tưởng như đã quá quen thuộc cảnh phố huyện chiều, đêm, khuya. Tưởng như tất cả cứ lặp
đi lặp lại, tù đọng, nhức buốt lặng thầm trong cảnh vật. Song, với Liên và An, hình như họ
vẫn cố tìm ở đó, tìm ở cái đời thường cái mới, cái lạ. Họ cố tìm cái gì đó ở một chiều quê
buồn, “ngồi yên nhìn ra phố” dõi theo các loại đèn ở các nhà đang bừng sáng, phát hiện ra
được vẻ đẹp của “cát lấp lánh”, “đường mấp mô” vì “một bên sáng một bên tối”. Họ cố xúc
cảm trước “mùi âm ẩm bốc lên”, “mùi cát bụi quen thuộc” và phát hiện ra rằng vẫn có
những cái lạ. Cái lạ đó là “mùi riêng của đất”, mùi vị “của quê hương”. Hòa trộn hai nét tính
cách “già”, “trẻ” hay “lớn”, “bé”, Thạch Lam cũng dùng như thủ pháp hòa trộn hiện thực và
mơ mộng, sáng và tối. Nhân vật của ông không rõ nét về hình dáng nhưng thật sâu ở tâm hồn.
Hai đứa trẻ đã trở thành tác phẩm mang giá trị nghệ thuật sâu sắc. Câu văn của Thạch Lam
thường mềm mại, uyển chuyển, giàu hình ảnh và nhạc điệu, gọn gàng, ít khi thừa câu chữ
và rất sát sự thật, sự việc. Cảnh buổi chiều lan tỏa khắp nơi: trên chòi huyện nhỏ, trên trời,
dưới lũy tre làng. Chiều gợi lên từ âm thanh (tiếng trống), từ “màu đỏ”, “hồng” của trời và
mây, từ màu “đen lại” của lũy tre in trên nền trời đỏ. Chiều lãng đãng thấm vào vạn vật. Và
không thể bỏ qua điều này: chiều thấm vào lòng người. Thành thử, cách nghe, cách nhìn có
vẻ như chủ quan. Chữ “thu không” trong “tiếng trống thu không” Thạch Lam chuyển nghĩa
thật tài tình. Vốn được hiểu như một danh từ chỉ một loại âm thanh báo hiệu thời khắc, chữ
“thu không” ở đây biến theo nghĩa động từ, chỉ sự uể oải, buông lơi, lãng đãng và lan tỏa
của tiếng trống khi chiều buông. Nếu tách từng câu riêng rẽ, ta thấy Thạch Lam tả rất sát sự
thực các chi tiết của bức tranh chiều. Song chỉ cần gộp lại, người ta không những chỉ thấy
bức tranh ấy mà còn cảm được dư vị của chất thơ mặn mà trong đó.
Các loại câu mang mục đích phát ngôn được Thạch Lam phân bố thật khéo léo. Các câu kể
đều thiên về miêu tả, ít câu thuật. Bởi vậy, truyện vừa thật, vừa gợi. Gợi sự ngây thơ non trẻ
của nhân vật, tác giả hay dùng những từ “tưởng là.”, “không hiểu”, “không biết” khiến cho
câu mông lung không rõ là phủ định hay khẳng định. Các câu đối thoại (phần nhiều là câu
hỏi, câu cảm và một số câu cầu khiến) được nhà văn đặt “lầm” chức năng một cách cố ý.
Sự cố ý ấy nhằm gợi sự rời rạc của những thông tin vốn ai cũng đã biết, giờ nhắc lên chỉ làm
cho sự vật, sự việc thêm buồn mà thôi.Dưới dòng chảy của những câu văn như thế, ngầm
chứa một kết cấu luẩn quẩn, xen cài, xuôi ngược, lẫn lộn nhưng lại hết sức mạch lạc. Mạch
lạc theo dòng thời gian. Nhưng không khí và tâm trạng của cảnh và người thì luẩn quẩn,
bóng tối và ánh sáng cài lẫn vào nhau tạo nên một vùng quê với những con người vừa thực,
vừa mờ ảo; vừa tưởng như nắm bắt được, vừa thấy đã đọc mãi rồi mà vẫn như chưa hiểu hết.
Qua tác phẩm Hai đứa trẻ, cuộc sống của người lao động nơi phố huyện nghèo dần dần
được hiện ra trong con mắt ngây thơ của Liên. Tác giả đã rất tinh tế khi miêu tả nội tâm nhân
vật một cách sâu sắc, từ việc khai thác nội tâm nhân vật, tác phẩm để thể hiện sự đồng
cảm của tác giả với những người lao động nghèo khổ, sống trong cảnh túng quẫn mà không
tìm ra được lối thoát cho mình. Đó cũng là giá trị nhân đạo mà tác phẩm để lại.
4. Phân tích bài Hai đứa trẻ mẫu 4
Thạch Lam là một cây bút tình cảm, viết về số phận khó khăn của người nghèo, những
người đầy hy sinh. Trong những truyện ngắn của ông, nhân vật thể hiện tâm hồn nhạy cảm
của ông và điểm nhìn của tác giả. Hai đứa trẻ là tác phẩm tiêu biểu của ông, mô tả chi tiết
và cảm động. Câu chuyện diễn ra nhẹ nhàng, nhưng cũng mãnh liệt và sâu sắc, để độc giả cảm nhận và suy ngẫm.
Nhà văn giúp thể hiện hiện thực bằng cách tạo nên những tác phẩm văn học kể về cuộc
sống, từ những điều đơn giản nhất cho tới những vấn đề con người hay nghĩ đến. Văn thơ có
vai trò quan trọng trong đó. Tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam, với ngòi bút tài hoa giàu
lòng trắc ẩn, mang ý nghĩa nhân văn. Những nhân vật trong tác phẩm sống trong hoàn cảnh
cực kỳ khó khăn và nghèo khổ. Mặc dù họ không giàu có, nhưng họ vẫn mong muốn có một
cuộc sống đủ đầy. Tác phẩm này giúp chúng ta thấu hiểu được những khó khăn của cuộc
sống đối với những người sống trong hoàn cảnh như thế. Mặc dù tác phẩm miêu tả về hiện
thực, nhưng cũng không thiếu những chi tiết sống động và lãng mạn.
Tác phẩm mở đầu với hình ảnh chiều tà, gợi lên nỗi buồn của con người. Âm thanh quen
thuộc của tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve cùng khung cảnh xung quanh được miêu tả kỹ
lưỡng để tác động đến tâm trạng của người đọc. Cảnh chiều tàn với ánh mắt của Thạch
Lam mang đến cảm giác ưu buồn và cô đơn. Dần dần, thời gian chuyển sang đêm, nhưng
hình ảnh chiều tàn và chợ chiều tàn càng thể hiện sự nghèo khổ và hiu hắt ở đây. Những
con người xuất hiện trong tác phẩm mong muốn cuộc sống của họ tốt đẹp hơn, nhưng đầy
vất vả và khổ cực. Cô gái Liên, dù còn nhỏ nhưng đã có tâm hồn và suy nghĩ như một thiếu
nữ, nổi bật trong số các nhân vật.Cuộc sống ở đây u ám và tẻ nhạt, bao phủ bởi sự buồn
chán và tuyệt vọng. Người dân sống một cuộc sống tạm thời, không biết ngày mai sẽ ra sao.
Khi chợ chiều kết thúc, mọi người rời đi và sự tĩnh lặng của đêm tối bắt đầu. Những rác rưởi,
vỏ bưởi và những đứa trẻ nhặt nhạnh những thứ còn sót lại chỉ là những dấu hiệu của sự tĩnh lặng.
Đêm xuống, cuộc sống của những người nghèo ở phố huyện bắt đầu. Nhân vật Liên bán
hàng, mẹ con chị tí đi bắt ốc, và mở hàng nước kiếm thêm thu nhập. Quán phở đang sửa
soạn, nhà bác Sẩm chưa có khách, con trẻ chơi cát ngoài đường. Mọi thứ đơn điệu và
không có niềm vui, nhưng họ hy vọng bán được nhiều hàng hoặc có khách đến để kiếm tiền
và có một cuộc sống đầy đủ hơn. Cụ Thi say rượu và không còn tự chủ về cuộc sống của
mình. Liệu cụ có uống rượu để quên đi đau khổ và tìm niềm vui của mình không?
Những người sống tại phố Huyện đều sinh ra và lớn lên ở đó. Điều này tạo cho họ sự cô đơn
và buồn chán, nhưng đối với chị em Liên, họ chưa quen với sự tẻ nhạt nơi đây vì bố của họ
phải về phố Huyện để mưu sinh. Hằng ngày, tất cả mọi người ở phố Huyện đều trông chờ
vào thứ quan trọng nhất là ánh sáng và âm thanh của đoàn tàu. Những thứ này làm cho
không khí im lặng của phố Huyện có chút thay đổi. Những âm thanh trên đoàn tàu cũng
giúp chị em Liên và An gợi nhớ đến những kỷ niệm tươi đẹp của họ ở Hà Nội.Thứ ánh sáng
và âm thanh của đoàn tàu ấy đã giúp người dân phố Huyện hy vọng vào cuộc sống tốt đẹp
hơn, đầy ý nghĩa. Họ muốn thực hiện những khát khao sáng tạo và bỏ lại những thứ phù du,
không mang lại giá trị thực sự.
Những ước mơ của hai đứa trẻ chỉ hiện ra khi đoàn tàu chạy qua. Họ sống trong phố Huyện,
nơi những người dân khao khát cuộc sống tốt đẹp nhưng thực tế lại đầy đau khổ. Mặc dù
khát khao cháy bỏng, nhưng đôi khi những mong muốn đó chỉ là huyền ảo.
Tác phẩm “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam là một trong những tác phẩm văn học lớn của Việt
Nam, đưa người đọc vào một thế giới nghèo khổ, đầy những khó khăn và thử thách nhưng
cũng đầy niềm tin và hy vọng. Tác giả đã tạo nên một bức tranh tuyệt vời về cuộc sống của
những người dân nghèo khổ trong nông thôn, khiến người đọc như được đưa vào một thế
giới đầy sắc màu của tình cảm và hy vọng.
Điểm đặc biệt của tác phẩm này là khả năng miêu tả cảnh quan của tác giả. Thạch Lam mô
tả chi tiết những cảnh vật xung quanh nhân vật, từ cảnh đường phố đến cảnh thiên nhiên,
đưa người đọc vào một thế giới đầy màu sắc và hình ảnh sống động. Đồng thời, tác giả cũng
miêu tả rất tinh tế tâm lý của nhân vật, giúp độc giả cảm nhận sâu sắc hơn về cuộc sống
của những người nghèo khổ trong tác phẩm.
Ngoài ra, tác phẩm này còn đưa ra những câu hỏi đầy sâu sắc về cuộc sống và giá trị của
nó. Những con người nghèo khổ trong tác phẩm đều có những ước mơ và hy vọng về một
cuộc sống tốt đẹp hơn, nhưng đôi khi họ phải đối mặt với những thử thách và khó khăn. Tác
phẩm này đưa ra thông điệp về sự quan trọng của hy vọng và niềm tin trong cuộc sống,
đồng thời cũng đưa ra những suy ngẫm về giá trị của tình cảm và sự đoàn kết trong gia đình và xã hội.
5. Phân tích bài Hai đứa trẻ mẫu 5
Nhiều năm trôi qua, người đọc vẫn nhớ một nhà văn khiêm tốn, đơn giản, đại diện cho văn
học hiện đại Việt Nam. Thạch Lam đã viết những tác phẩm đầy tình cảm và nhẹ nhàng,
mang đến những trải nghiệm đáng nhớ như “Dưới bóng hoàng lan”, “Gió lạnh đầu mùa”, “Cô
hàng xén”, và “Hai đứa trẻ”.
Truyện “Hai đứa trẻ” giúp ta cảm nhận được bức tranh thiên nhiên và đời sống con người nơi
phố huyện qua mắt cô bé Liên. Từ “êm ả” và “đượm buồn” giúp tóm tắt bức tranh thiên
nhiên, có tiếng trống thu không đánh lên từng hồi xa vọng, tiếng ếch kêu ran gợi tĩnh lặng
miền quê, tiếng muỗi vo ve đậm tô sự nghèo nàn. Không gian mở ra bởi màu “đỏ rực” của
phương Tây, màu “ánh hồng” của mây trời, màu “đen sẫm” của tre làng. Cảm giác thanh
bình, êm ả, nhưng cũng có chút thê lương, ảm buồn. Truyện đưa ta vào một miền không
gian nửa lạ nửa quen, nửa quê nửa tỉnh, với những xúc cảm giăng mắc nhẹ nhàng.
Chợ ở nông thôn được mở rộng giống như một phiên chợ tàn. Sau khi mọi người đi về,
không còn tiếng ồn ào nữa. Trên mặt đất chỉ còn lại rác, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía.
Phiên chợ buổi chiều vắng vẻ hơn, không còn sự náo nhiệt, tăng thêm sự lụi tàn.
Trong cảnh hoàng tàn của buổi chiều, phiên chợ tàn là nơi kiếp người tàn cảnh. Thạch Lam
quan tâm đến những kiếp người bé mọn vô danh, sống lụi tàn trong xã hội đen tối.
Thạch Lam miêu tả về những phận người nghèo khó tại phố huyện, những người sống lê lết
từng ngày với những công việc đơn giản để kiếm sống. Hai chị em Liên và An, mặc dù tuổi
còn trẻ, đã phải lo toan cho cuộc sống gia đình bằng cách trông coi hàng giúp mẹ. Cuộc
sống của họ đầy khó khăn, đầy bóng tối, và thường xuyên bị giới hạn bởi phạm vi hẹp của
phố huyện. Thạch Lam đã từng cảm thấy thấu đáo và đồng cảm với cuộc sống của những
người này và cảm thấy cuộc đời hai đứa trẻ này là một điều đáng thương.
Thạch Lam luôn muốn tìm hiểu chất ngọc sáng ẩn tàng trong mỗi con người, khơi sâu “cái
đẹp ở chỗ không ai ngờ tới”. Có người nói, Thạch Lam sinh ra để hóa giải hai khuynh hướng
sáng tác. Nhà văn viết về Liên, một cô bé biết rung động trước thiên nhiên trong phố huyện
nghèo nàn. Với những gợn gió thoảng qua, thổi mát tâm hồn, và những hoa bàng rụng xuống
vai khe khẽ từng loạt một, những chứng tích của một tâm hồn mới lớn đã gọi về hết thảy
những cảm xúc ấy.Liên có một tâm hồn tinh nhạy và đầy đồng cảm với những người xung
quanh. Cô không chỉ thương đứa trẻ nghèo và chăm sóc gia đình bác xẩm, mà còn rót đầy
cốc rượu cho bà cụ Thi và quan tâm đến mẹ con chị Tí. Thạch Lam có thể đã gửi gắm thông
điệp của tình yêu thương qua nhân vật của mình.
Thạch Lam cho thấy, những đứa trẻ bị bế tắc trong cuộc sống của mình vẫn có khát khao để
tìm niềm vui. Ông từng nói rằng, tìm được niềm vui giữa khó khăn là bí quyết để vượt qua
khổ đau trong cuộc sống. Hai đứa trẻ đã tìm được niềm vui trong những kỷ niệm ở Hà Nội và
những giấc mơ trong trời đêm. Tuy nhiên, khát khao lớn nhất của họ là được lên đoàn tàu để
tìm kiếm một cuộc sống tươi sáng hơn.Đoàn tàu cuối cùng trong ngày là nguồn động lực
cho Liên và người dân phố huyện. Tàu xuất hiện với ánh sáng rực rỡ và âm thanh náo nhiệt.
Liên và chị em cô chờ tàu để tận hưởng cảm xúc về Hà Nội xa xăm, sáng rực và huyên náo.
Thành phố này đầy kỉ niệm thân thương về một thời gia đình còn khấm khá, và là không gian
đẹp vô tận và đầy niềm vui trong tâm trí hai đứa trẻ.Đoàn tàu đưa hai chị em về quá khứ và
thắp sáng tương lai, nhưng đồng thời cũng làm nổi bật cuộc sống bế tắc của người nông
dân, khi họ chỉ chờ đợi tàu để vượt thoát khỏi không khí tù đọng. Tác giả muốn gửi thông
điệp cần thay đổi xã hội để những con người vô danh không phải sống vô nghĩa.
Hấp dẫn ở thiên truyện không chỉ vì những nội dung tư tưởng sâu sắc, tình cảm nhân đạo
nồng nàn, mà còn ở những yếu tố nghệ thuật mang phong cách Thạch Lam. “Hai đứa trẻ”
không xây dựng một cốt truyện bề thế hay một tình huống độc đáo li kì, chỉ như một “bài thơ
trữ tình cảm thương” với những dòng tâm trạng đan xen, những chi tiết nhỏ lẻ, đủ gợi dư âm
trong lòng bạn đọc. Nhân vật là nhân vật tâm trạng. Liên hiện lên là một cô bé có những xúc
cảm mong manh mơ hồ, chứ không phức tạp như nhân vật của Nam Cao. Giọng văn chỉ là
giọng tâm tình thủ thỉ, ngôn ngữ nồng nàn chất thơ, mang đúng “cái tạng” của Thạch Lam.
Nghệ thuật đích thực là nghệ thuật biết lấy chất liệu từ cuộc sống và con người để tạo ra
những tác phẩm độc đáo về tư tưởng và hình thức thể hiện. Thạch Lam đã làm được điều
đó qua tác phẩm “Hai đứa trẻ”. Ông là một nhà văn được yêu thương và trân trọng nhất
trong làng văn học hiện đại Việt Nam.