Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh | Văn mẫu lớp 12

Phân tích 2 khổ cuối bài Sóng cực chất dưới đây các em có thể lựa chọn cho mình một cách tiếp cận, một giọng điệu văn thích hợp, để sau đó nó trở thành kiến thức tâm đắc của chính mình. Hi vọng tài liệu này sẽ là người bạn tốt đồng hành cùng bạn trong suốt quá trình học và ôn thi THPT Quốc gia sắp tới. 

Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Dàn ý phân tích hai khổ cuối trong bài Sóng
Dàn ý chi tiết số 1
I. Mở bài
- Cách 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn thơ.
Xuân Quỳnh một trong những gương mặt nữ nổi bật của thế hệ nhà thơ trưởng
thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. “Sóng” là bài thơ tiêu biểu cho hồn
thơ của Xuân Quỳnh luôn luôn trăn trở, khao khát được yêu thương gắn bó. Bài thơ
được in trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968). Đoạn thơ sắp phân tích sau đây nằm
phần cuối của bài thơ. thể xem đó đoạn tiêu biểu nhất của tác phẩm về nội dung
và nghệ thuật biểu hiện:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
- Cách 2: Giới thiệu đề tài và theo kiểu tương liên (so sánh).
“Yêu là chết trong lòng một ít”
(Xuân Diệu)
Xuân Diệu, Ông hoàng của thơ tình Việt Nam từng bày tỏ: “Yêu là chết trong lòng
một ít”. Lời tự sự của Xuân Diệu biểu hiện quan niệm về tình yêu nhuốm màu đau
thương bi quan, bế tắc trước cuộc đời. Với nữ Xuân Quỳnh lại một quan niệm
mới về tình u, tình yêu sự sống khát vọng, ước vọng một tình yêu được dâng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
hiến và vĩnh hằng bất tử. Điều này được thể hiện rõ qua hai khổ thơ cuối trong bài thơ
“Sóng” của nữ sĩ:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
II. Thân bài
1. Khái quát trước khi phân tích
- Bài thơ “Sóng” được Xuân Quỳnh sáng tác tại biển Diêm Điền m 1967, sau được
in trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Bài thơ mang âm ởng của những con sóng biển
và những con sóng lòng đang khao khát tình yêu. Bài thơ có hai hình tượng cùng song
hành hòa điệu, đó “Sóng” “Em”. Hai hình tượng này đã tạo nên nét đáng yêu
cho bài thơ.
- Đọc cả bài thơ ta thấy quan niệm về tình yêu của Xuân Quỳnh, ngoài vẻ đẹp truyền
thống nỗi nhớ, lòng thủy chung son sắt nghị lực niềm tin. Đến hai khổ cuối, ta
còn thấy nữ sĩ có một ước vọng thật đẹp là tình yêu được tan vào sóng để dâng hiến và
bất tử vĩnh hằng.
2. Cảm nhận, phân tích đoạn thơ
a. Khổ thơ thứ nhất, nhà thơ thấm thía nỗi lo âu, buồn về sự trôi chảy của thời gian
và cái hữu hạn của cuộc đời, nhất là của tình yêu.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
- Không dừng lại trong niềm tin vào tình u như một kết cục hậu, trái tim nhạy
cảm giàu suy của Xuân Quỳnh tiếp tục mở ra những trăn trở khi dòng suy ngẫm
hiện hữu những hình ảnh của thời gian và không gian:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
- Thời gian không gian được đặt trong hai bình diện đối lập: “cuộc đời” “năm
tháng”; “biển cả” mây trời”. “Cuộc đời” chỉ quỹ thời gian ngắn ngủi của mỗi kiếp
người, “năm tháng” hoán dụ cho dòng thời gian thủychung; “biển cả” một
không gian nh ng nhưng vẫn chỉ hữu hạn, còn “mây trời” lại gợi sự phiêu du
trong vũ trụ vô cùng vô tận.
- Cuộc đời tuy dài, biển cả tuy rộng nhưng m tháng sẽ đi hết cuộc đời như mây kia
sẽ bay qua biển rộng, sẽ đến với những không gian bao la trong trụ không cùng.
Khổ thơ thấm thía nỗi lo âu, buồn về sự trôi chảy của thời gian cái hữu hạn của
cuộc đời, nhất của tình yêu, cảm giác hữu hạn này thường xuất hiện những con
người từng trải, nhất từng chịu sự đổ vỡ, mất mát, tổn thương, thế, luôn khao
khát sự bình yên, khao khát sự vĩnh hằng, hạn. Cũng thể nhận ra thoáng buồn
bã, tiếc nuối của nhà thơ khi tình yêu khát vọng tình yêu của loài người tồn tại vĩnh
hằng như biển cả, còn cuộc đời mỗi con người lại ngắn ngủi, mong manh như một áng
mây phù du.
- Cảm giác về sự hữu hạn thường khiến con người buồn bã, bất lực. Xuân Diệu từng
sợ chính cái hữu hạn của lòng mình: “gấp đi em, anh rất sợ ngày mai đời trôi chảy,
lòng ta không vĩnh viễn”. Xuân Diệu cũng đã từng giục giã: Mau với chứ, vội vàng
lên mấy chứ - em, em ơi, tình non sắp già rồi”. Và khi không thể “tắt nắng” hay “buộc
gió” để níu kéo năm tháng, để gìn giữ hương sắc cuộc đời, để nới dài hơn quỹ thời
gian cho tình yêu hạnh phúc, Xuân Diệu tìm đến một giải pháp mãnh liệt đầy nam
tính, đó vội vàng tận ởng cuộc đời một cách say sưa, ham hố khi còn thể, từ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
“ôm cả sự sống” đến say đắm “riết, thâu, hôn, cắn… từ “mây đưa gió lượn” đến “non
nước, cỏ cây”…
b. Khổ thơ cuối, nhà thơ ước vọng một tình yêu bất tử vĩnh hằng.
- Những trải nghiệm cay đắng khiến Xuân Quỳnh sớm nhận ra thấm thía sự hữu
hạn của cuộc đời, của lòng người, nhưng khác với người đàn ông trong Xuân Diệu
luôn khát khao chiếm lĩnh tận ởng, trái tim người phnữ trong Xuân Quỳnh lại
có một mong ước đầy nữ tính:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
- Câu thơ “Làm sao được tan ra…” mang cấu trúc nghi vấn cầu khiến cho thấy cả
nỗi trăn trở niềm mong ước của người phụ nữ thật da diết thành thực. “Tan ra”
hy sinh, dâng hiến, mong được hóa thân thành “trăm con sóng nhỏ giữa biển
lớn tình yêu”; mong ước được hi sinh và dâng hiến cũng là mong được sống hết mình,
sống mãnh liệt trong tình yêu. Khao khát cháy bỏng trong tình yêu đã được nhà t
bày tỏ chân thành, táo bạo cũng thật nhân hậu, vị tha. Hai câu cuối mở ra cảm giác
mênh mang của không gian “biển lớn” cùng sự vĩnh hằng của thời gian “ngàn năm”.
Khi sống hết mình, yêu hết mình, để tình yêu lớn lao tới mức tan hòa trong cái vô biên
của trời đất thì lúc ấy tình yêu cũng đồng thời được nhập vào ng thời gian vĩnh
hằng, tình yêu sẽ trường tồn cùng năm tháng, cùng đất trời, trụ. Vậy là, con người
sẽ làm được điều diệu, sẽ chiến thắng được cái hữu hạn của cả thời gian và không
gian, sẽ vĩnh viễn hóa tình yêu ngay trong cái ngắn ngủi, thoáng chốc của cuộc đời
nếu họ dâng hiến hy sinh trọn vẹn cho tình yêu. Đó cũng tâm nguyện cao đẹp
thường xuất hiện trong thơ Xuân Quỳnh:
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”
(Tự hát)
- Xuân Quỳnh viết bài thơ này vào những năm 1967, khi cuộc kháng chiến của nhân
dân miền Nam vào giai đoạn ác liệt, khi thanh niên trai gái ào ào ra trận “Xẻ dọc
Trường Sơn đi cứu ớc”, khi sân ga, bến nước, gốc đa, sân trường diễn ra những
“Cuộc chia ly màu đỏ”. Cho nên đặt bài thơ vào trong hoàn cảnh ấy ta mới càng
thấy nỗi khát khao của người con gái trong tình yêu biết hy sinh quên mình để
hòa cùng tình yêu cộng đồng, tình yêu quê hương, tổ quốc. Đây là lẽ sống đẹp về quan
niệm tình yêu, tình u trong tâm hồn người phụ nữ qua bài t“Sóng” mãi mãi
sức sống, giá trị cho thi phẩm.
III. Kết bài
- Về nghệ thuật: Với thể thơ năm chữ (ngũ ngôn) giàu tính tự sự, giàu sức biểu cảm,
giàu tính triết lý, giàu chất suy tưởng, kết hợp những biện pháp tu từ đặc sắc (nhân
hóa, ẩn dụ, hoán dụ…).
- Về nội dung: Đoạn thơ thể hiện ước vọng một tình yêu thật đẹp, thật mới mẻ trong
tâm hồn lại thêm quan niệm người phụ nữ khi đã yêu. Ngoài tình yêu riêng, mang vẻ
đẹp truyền thống lại thêm một ước vọng, một tình yêu bất tử, vĩnh hằng là lẽ sống đẹp,
vẻ đẹp của tình yêu chung trong tâm hồn người phụ nữ. Phải chăng, tình yêu là sự kết
hợp giữa cái riêng cái chung giữa bản thân cộng đồng, quê hương đất nước
mãi mãi là tình yêu bất tử vĩnh hằng.
Dàn ý chi tiết số 2
1. Mở bài
Nữ Xuân Quỳnh dành cho tình yêu một khoảng trời yêu thương lớn lao, để khi viết
về nó, mỗi chữ, mỗi lời từ cây bút ấy đều khiến người đọc rung động, "Sóng"
một bài thơ như thế.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
2. Thân bài
- Thời gian vẫn vậy, vẫn luôn khiến lòng người khắc khoải một nỗi lo, một nỗi sợ vấn
vương.
- Cuộc đời tuy có dài, có rộng đó thôi, nhưng làm sao dài rộng như thời gian cơ chứ.
- Biển có rộng, có dạt dào sự bao dung, có ngày đêm vỗ sóng đợi chờ tình yêu thì mây
kia vẫn bay đi, bay về những chân trời xa lắm, nơi đó chắc đã biển, đã sóng,
có " em".
- Tác giả lo âu, nghĩ suy nhưng không thế ngừng yêu, ngừng nhớ. Trái tim vẫn
đập mãnh liệt khi yêu được yêu, vẫn muốn sống hết mình cho tình yêu của hôm
nay, của hiện tại.
- Tác giả ước làm sao để thể tan thành từng con sóng, từng con sóng ngày đêm vỗ
về hạnh phúc tình yêu.
- Bởi thế trăm con sóng ngày đêm vỗ về nơi biển lớn của tình yêu ấy trăm con
sóng lòng xốn xang, dâng trào.
3. Kết bài
Qua bài thơ, Xuân Quỳnh đã nói lên tâm sự của bao người trong đó, đặc biệt những
thế hệ trẻ hôm nay.
Dàn ý số 3
1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả và tác phẩm:
Xuân Quỳnh tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh năm 1942, quê huyện Hoài
Đức, tỉnh Hà Đông (cũ). Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ
nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Sóng bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ của Xuân Quỳnh. Đặc biệt ba khổ thơ
cuối của bài thơ 2 khổ thơ hay nhất nói về những trăn trở của Xuân Quỳnh về tình
yêu kats vọng hòa tình yêu con sóng nhỏ của mình vào tình yêu lớn của nhẫn loại
để bất tử hóa tình yêu.
2. Thân bài:
a. Về nội dung
- Khổ 8: Suy về thời gian: Cụm từ " tuy dài thế"," vẫn đi qua"," dẫu rộng " như
chứa đựng đó ít nhiều nỗi lo âu sự ngậm ngùi của tác giả. Cuộc đời dài nhưng
tuổi trẻ của con người hữu hạn nên không ngăn nổi năm tháng vẫn đi qua. giống
như biển kia dẫu rộng cũng không ngăn nổi 1 đám mây bay về phía cuối chân trời.
Nhạy cảm trước sự chảy trôi của thời gian nên Xuân Quỳnh tiếc cho sự hữu hạn của
đời người, sự mong manh của hạnh phúc.
- Yêu tha thiết, mãnh liệt trong tình yêu nhưng ta vẫn bắt gặp những dự cảm lo âu đầy
bất trắc của thi sĩ. Dự cảm ấy phù hợp với nguồn cảm hứng thường xuất hiện trong thơ
bà.
- Khổ 9: Không phải là sự lắp ghép, hòa nhập phải tan vào nhau ngàn năm nồng
thắm, rạo rực.
Đó tình yêu cao thượng, lớn lao, cái riêng hòa nhập vào trong cái chung trong
cái chung mênh mông ấy, cái riêng tồn tại vĩnh hằng.
Nhưng đó chính là sự ao ước, khát khao, nhà thơ trăn trở kiếm tìm
b. Nghệ thuật đặc sắc:
- Hình nh biển sóng quyện vào nhau trong cả ba khổ thơ, nhưng ở mỗi khổ thơ lại
mang một sắc thái khác nhau.
Khổ 8: Mây tìm đến với biển từ nơi xa.
Khổ 9: Tình yêu tan trong tình yêu (tan thành trăm con sóng nhỏ).
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
- Vần điệu tạo nên một giọng thơ vừa sôi nổi, vừa thiết tha diễn tả rất hay tâm trạng
của một tâm hồn đang khát khao, tìm kiếm.
- Đánh giá: Xuân Quỳnh đã y dựng hình tượng sóng như một n dụ về tình yêu.
Sóng gửi gắm trong đó những suy ít nhiều thấp thoáng sự phấp phỏng, lo âu về sự
ngắn ngủi của đời người, sự mong manh của hạnh phúc. Cũng bởi thế, mông hòa
tình yêu con sóng nhỏ của mình vào tình yêu lớn của nhân loại để tình yêu ấy mãi mãi
được bất tử. Đó cũng là sự hiện đại trong quan niệm tình yêu của bài thơ " Sóng "
3. Kết bài:
- Khẳng định giá trị của 2 khổ thơ trong toàn bộ bài thơ
- Khẳng định tài năng của tác giả.
Phân tích 2 kh cuối bài Sóng đạt đim cao
Tôi tng nh có mt bn Xuân Diu đã từng th th rng:
"Làm sao sống được mà không yêu
Không nh không thương một k nào"
Tht vậy, đề tài tình yêu luôn mt mch ngun bt tn ca cuc sống trong thơ
ca cũng không ngoại l. Đề tài tình yêu đã xây dựng cho mình mt "ốc đảo" riêng
mi ngưi ngh sĩ đứng trên đó đều thu hút đưc trái tim của độc gi. Và Xuân Qunh
mt trong nhng ngh như thế. Bài thơ "Sóng" của ch đã để li những thương
nh trong lòng người đọc v mt tình yêu da diết nhưng vẫn chứa đầy d cm bt n
đồng thi mt khát vng bt t hoá tình u. Đc bit ấn ợng hơn cả vi bạn độc
là hai kh thơ cuối bài.
"Cuc đi tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia du rng
Mây vn bay v xa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Làm sao đưc tan ra
Thành trăm con sóng nh
Gia bin ln tình yêu
Để ngàn năm còn v."
Xuân Qunh mt trong những nhà thơ trưởng thành t cuc kháng chiến chống
cứu nước. Thơ Xuân Quỳnh luôn dt dào cm xúc ca mt trái tim ph n hn hu,
chân chính, luôn khát khao v mt hnh phúc bình dị, đời thường. Xuân Qunh ch
viết rt nhiều nhưng hồn thơ của ch thc s “n hoa” khi tìm đến đề tài v tình yêu.
tiêu biu cho nét sáng tác này ca Xuân Quỳnh đó bài thơ “Sóng” đưc ch viết
năm 1967 trong mt chuyến đi thực tế ti vùng biển Diêm Điền. Bài thơ nm trong tp
“Hoa dọc chiến hào” xuất bản năm 1968. “Sóng” đã thể hin mt cái tôi tr tình
đầy tha thiết trong nim tin o sc mnh của tình yêu nhưng song hành với đó cũng
là nhng s bt n, khát vng hoá thân, bt t hoá tình yêu.
“Sóng” được viết trong những m tháng kháng chiến chống ác lit nht. Giai
đoạn này, các cây viết thường tập trung đi sâu vào cuc sng chiến đấu ca c dân tc.
Vy Xuân Qunh li la chọn cho mình đ tài tình yêu. Tưởng rằng bài thơ sẽ b
lãng quên, nhưng trái li, nó lại đón nhận đưc cm tình vô cùng to ln t phía độc gi
có l là vì Xuân Qunh đã thể hin mt nim tin mnh m vào sc mnh ca tình yêu:
“Cuc đi tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia du rng
Mây vn bay v xa”
đây tình yêu được đặt trong c không gian thời gian. “Cuộc đời” khoảng thi
gian hu hn của con người, còn “năm tháng” thời gian thuỷ, chung. “Biển”
không gian bao la, rng lớn nhưng vẫn chứa đựng trong nhng gii hạn, “mây”
k lãng t phiêu du khp thế gian rng lớn. Đặt trong chnh th, kh thơ nằm gia
kh 7 nim tin vào sc mnh tình yêu ca cái tôi tr tình kh 9 khát vng v mt
tình yêu bt t thì kh thơ này đã diễn t trái tim của người ph n luôn tin vào tình
yêu. Ch tin rng du cuộc đời tuy dài, thì m tháng vẫn đi qua; bin kia du rng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
đến đâu thì mây vẫn c bay v xa. Như tình yêu của em anh cũng vy, bao
cách tr, chông gai thì phía cuối con đưng, ch tin rằng đó mt tình yêu hnh
phúc. Có l niềm tin nàybài thơ đã t qua những năm tháng khc lit nht đ
tr thành đoá hoa thơm ngát hương gia gió Lào cát trng.
Tuy vy, Xuân Qunh vn là một ngưi ph n rất đa sầu đa cm, ch đã từng tri qua
những đổ v nên trái tim ch chứa đầy nhng vết sẹo do tình yêu. Do đó nhng
câu thơ của nhng phần nào cũng thể hiện đưc một trái tim đầy bt n. Nhìn mt
khía cnh khác, ta bt gp trong kh tnày những s trái ngưc qua cách th hin
“tuy”, “nhưng”, “dẫu”, “vẫn” đã đem đến cho người đọc cm nhận được mt trái tim
đa sầu, đa cảm. Tuy có nim tin mãnh liệt vào tình yêu, nhưng ch vn luôn lo s. Ch
lo s rng cuộc đời du rộng đến đâu thì năm tháng vn th trôi qua, bin kia
du bao la thì mây c trôi đi về miền thơ mộng thì liu rng tình yêu của đôi mình
bn lâu. Liu những khó khăn, trắc tr ca cuộc đời làm tình yêu đôi ta b chia
r. S lo s này cũng đã từng đưc Xuân Qunh bc bch:
“Tôi biết chc mùa xuân rồi cũng hết”
Hay ni lo s v mt tình yêu không vng bền đã đưc ch th hin:
“Li yêu mng mảnh như màu khói
Ai biết tình ai có đổi thay”
Tuy vy, nhng nét lo s, nhng d cm bt n này li góp phn th hin mt trái tim
mãnh lit. Bởi khi yêu, người ta mi s mt, bi khi yêu trái tim mi lo s rng
“li yêu mng mảnh nmàu khói” mới s rằng “tình anh đi thay:. Kh thơ đã
din t khát vng, nim tin vào một tình yêu đầy mãnh lit ca nhân vt tr tình, đồng
thi với đó là những d cm đy bt n trong tình yêu.
Bng trái tim ca một ngưi ph n hn hu, chân thành, luôn khát khao v mt tình
yêu chân thành, bình d đời thưng nên Xuân Qunh mun gi trn vn tình yêu ca
mình:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nh
Gia bin ln tình yêu
Để ngàn năm còn v”.
đây, Xuân Quỳnh đã thể hin mt cái tôi luôn muốn vĩnh viến hoá, bt t hoá tình
yêu. Tình yêu đối vi ch như thế chưa tha, ch mun “tan ra” đ hòa mình vào
trăm con sóng nhỏ” hòa nh vào tình u ca nhân loi, ca trời đất, ca thiên
nhiên vĩnh hng. Bi ch như vy mi th chiến thắng được thi gian, chiến
thắng đưc không gian hu hn ca cuộc đời. Ch mun hoà tan tình yêu ca bn thân
vào tình yêu cuộc đời vĩnh hằng ch biết rng sóng c luôn như thế, luôn cn cào
mt ni nh b khôn nguôi đến mc “ngày đêm không ngủ được”. Chị mun tình u
của mình được như thế, tn ti bt t cùng thi gian, vẹn nguyên cùng năm tháng.
đây Xuân QUnh còn th hin mt cái tôi khát khao yêu, khát khao v mt tình u
vn tròn bt tử. Nhưng cái tôi đây không hề mt chút ích k riêng luôn mun
tan ra hoà mình, dâng hiến trong khúc ca yêu mãnh lit ca cuc đi.
Bng c tm lòng mình, Xuân Quỳnh đã ghi dấu vào lòng người đọc v mt tình yêu
cùng chân thành, da diết vi mt cái tôi luôn luôn mãnh lit vi tình yêu, du vn
mang trong mình nhng lo âu bt n. Ch luôn mun bt t hoá tình yêu ca bn thân
để khiến cho tình yêu còn vn nguyên mt màu. Cái tôi của nhà thơ luôn luôn muốn
dâng hiến, luôn luôn mun sng mãi vi mt tình yêu thu chung son sc. Bng
những câu thơ năm ch, lời thơ dịu dàng và đm thm Xuân QUnh đã khiến cho
người đọc không th quên v hình ảnh người con gái luôn luôn yêu mãnh lit, luôn
luôn mun sống mãi cùng tình yêu. Qua bài thơ Sóng, Xuân Quỳnh đã thể hiện được
tinh thn và s lc quan ca tui tr Vit nam trong thi k mưa bom bão đạn.
Gp li những trang thơ đầy cm xúc ca Xuân Quỳnh, người đc có l s khó th
quên được hình nh ca mt cái tôi tr tình vi khát khao yêu mãnh lit du vn ngp
tràn trăn trở băn khoăn. Bằng tt c nhng mình có, Xuân Quỳnh đã có nói hết qua
bài thơ Sóng. Chắc hn, bài thơ sẽ luôn mt trong nhng vần ttình hay nht trên
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
thi đàn Việt Nam. Bài thơ được sáng tác t khá lâu nhưng chc chn s luôn n
mãi, sng mãi vi bạn đọc mi thi.
Phân tích kh 8, 9 bài Sóng - Mu 1
Còn nh những câu thơ tình của Xuân Diu:
“Yêu là chết trong lòng mt ít
Bi vì my khi yêu mà đ chc được yêu”
Trong tca Việt Nam tình yêumột đề tài rt ph biến nhiu ln xut hin. Nếu
Xuân Diu trong tình yêu luôn vi vàng, cung quýt và hi h thì tình yêu trong thơ
Xuân Qunh li rất đỗi kín đáo, mang nhiều trăn tr nhưng ng cùng say đắm.
“Sóng” là mt trong nhng bài thơ nổi tiếng ca Xuân Quỳnh, mưn hình nh sóng đ
nói lên tâm hn của người ph n trong tình yêu. Đặc bit hai kh thơ cuối ca bài t
Sóng đã nói lên tâm trng lo lng khi yêu cùng nim khát khao mãnh lit mun sng
hết mình vì tình yêu ca đi mình.
Trong tình yêu, người ph n có nh có mong, có tương hi vng. Không nhng
thế, s lo âu v hnh phúc mong manh cũng luôn thưng trc trong tâm hn người
ph nữ. Điều đó đã đưc Xuân Qunh th hin qua bốn câu thơ:
“Cuc đi tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia du rng
Mây vn bay v xa.”
Đầu tiên, Xuân Qunh lo lng cho hnh phúc, tình yêu sau này ca mình. Tiếp đến
nhà thơ lại suy đến cuộc đời và năm tháng. “Cuộc đời” “tuy dài” nhưng nữ sĩ lo âu
“năm tháng” “vẫn đi qua”. Qua đó tác gi nhn mnh cuộc đời dù có dài nhưng so với
s trôi đi ca bánh xe thi gian tn thì cuộc đời vn tht nh bé và trôi nhanh lm.
Nhà thơ đã rt khéo léo khi mượn hình nh n d “biển” “mây” đ nói lên cm xúc
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
lo âu ca mình. Trong thơ ca viết v tình yêu, bin là mt hình nh quen thuc và
mang giá tr biu cm lớn, ta đã bt gp khá nhiu hình nh ca biển như:
“Ch có thuyn mi hiu
Biển mênh mông nhưng nào
Ch có bin mi biết
Thuyền đi đâu về đâu”
Nhà thơ nghĩ rng bin kia có rộng đến bao nhiêu, bao dung đến mấy như tình yêu
ca ngưi thi sĩ thì áng mây là tình yêu nh bé mong manh vn có th “bay v xa” mãi
mãi. Tâm hồn ngưi ph n khi yêu là thế, dù có đang hạnh phúc bao nhiêu, say đm
bao nhiêu vn mang mt chút trc tr và hoài nghi v s bn vng ca tình yêu. Bi
thế, nhng lo âu thp thỏm thường trc trong tâm hn n sĩ Xuân Qunh cũng là mt
điều d hiu. T s lo âu v s bn vng trong tình yêu mong manh, nhà thơ y t
nim khát khao mãnh lit mun sng hết mình vi tình yêu vĩnh hng:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nh
Gia bin ln tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Hai t “làm sao” mở đầu câu thơ vang lên như một câu hi tu t cho thy nhà thơ
đang mong mỏi tìm kiếm mt phép màu để có được tình yêu chân thành, hnh phúc
ngn. T nhng con sóng lòng trong tình yêu, nhà thơ Xuân Quỳnh khát khao
“đưc tan ra” thành “trăm con sóng nhỏ”. Điều đó cho thy t những trăn trở, n sĩ tr
nên khao khát mt cách mãnh lit và cháy bng vô cùng, ao ước mt tình yêu trn vn,
tròn đầy. Đối vi trái tim đang yêu của người thi sĩ, dường như mt con sóng vn
chưa đủ, mt con sóng quá nh bé so với “biển ln tình yêu” mênh mông, lớn lao. Bi
thế ước mun tan ra thành “trăm con ng nhỏ” của nhà thơ hi vng, là khát vng
cùng chính đáng. Nhà thơ không chỉ ước mun tan thành trăm con ng mà còn
khát khao “ngàn năm n vỗ”. Hình ảnh “ngàn năm n vỗ” cho thấy khát khao tt
cùng được sng hết mình muôn đời mãi mãi trong tình yêu. Đọc u thơ, người đọc
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
hình dung ra nhng con sóng đang xôn xao đp trên bin ln, tng con sóng c
dn dp ni tiếp nhau vào bờ. Đó cũng chính là nhp tim, là tiếng sóng lòng ca thi sĩ
Xuân Qunh vẫn đang thiết tha, khao khát và đắm say được sng vi tình yêu vĩnh
hng.
Ch vi hai kh thơ ngắn gn, Xuân Quỳnh đã mang đến mt tình yêu có sc gi ln
đối với người đọc, ngưi nghe. Nhịp thơ khi nhịp nhàng, lúc dn dp tựa như tiếng
sóng v đập lúc nhanh, lúc chậm mang cho người đọc cm giác như được hòa mình
vào bài thơ, được sng trong nhng phút giây dt dào hnh phúc ca tâm hn mt
người đang yêu. Đó là mt trong những đặc sc ngh thut to nên du n riêng cho
bài thơ ng ca nhà tXuân Qunh. Gấp trang thơ lại mà hình nh nhng con sóng
đang xôn xao đua nhau xô vào b vẫn như hiện lên trong tâm trí người đc.
Bài thơ “Sóng” ca Xuân Qunh cũng như hai kh thơ cuối đã din t thành công tâm
trng của người ph n khi yêu luôn thp thm lo âu v s mong manh trong tình yêu,
đồng thi cũng nhn mnh khát khao mãnh lit và cùng cháy bng ca n sĩ mun
sng hết mình trong tình yêu vĩnh hng. Bng vic s dng hình nh “sóng” đ nói lên
tiếng lòng ca mình, bài thơ trở thành mt tác phm xut sắc đã và s để li nhiều
vang trong trái tim bạn đọc và đặc bit là nhng tâm hồn đang say đắm trong tình yêu.
Phân tích kh 8 9 bài Sóng - Mu 2
"Sóng rì rào hi nhng chuyện đ qua
Đứng trước bin em tr thành bé nh
Bin biết không... ngàn ni đau ging xé
Khi con thuyn chng cp bến tình yêu."
Không biết t bao gi nhng con sóng ào ạt đã chạm đến trái tim nhy cm của người
ngh sĩ. Nữ thi sĩ Xuân Quỳnh cũng vậy, bà đã khoác lên những con sóng bạc đầu tm
áo tình yêu nồng nàn, vĩnh cửu bng mt hn thơ say đắm cháy bng. ba kh
thơ cuối ca tác phm mt trong những đoạn thơ hay đặc sc nht, góp phn
khc họa nét khát khao yêu thương cũng như v đẹp trong tâm hồn người ph n
khi yêu.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Xuân Qunh mt trong những gương mặt tiêu biu của thơ ca Vit Nam thi k
chng Mỹ. Thơ Xuân Quỳnh giàu cm xúc vi nhng cung bậc khác nhau. Đây cũng
chính tiếng lòng ca mt tâm hn ph n nhiu trc ẩn, song cũng rt gin d, chân
thành, đằm thm luôn khát khao v hạnh phúc đời thường. "Sóng" được in trong
tp "Hoa dc chiến o", xut bản năm 1968. Giữa lúc cuc kháng chiến chng M
đang nước sôi la bng, v đẹp du dàng, chung thy của người con gái được Xuân
Qunh th hiện trong bài thơ "Sóng" ngời sáng như mt hòn ngc báu của thơ ca nghệ
thut.
Nhà phê bình Chu Văn Sơn đã một nhn xét rt hay v tXuân Quỳnh như sau:
"Thơ Xuân Quỳnh tcủa mt cánh chun chun bay tìm ch nương thân trong
nng nôi dông bão ca cuộc đời... Thế giới thơ ca Xuân Quỳnh s tương tranh
không ngng gia khc nghit và yên lành vi nhng biu hin sống động và biến hóa
khôn cùng ca chúng". l cũng Xuân Quỳnh ngưi ph n đa cảm luôn
luôn d cm nhng giông bão cuộc đời lòng ch vn tin yêu. Trong tình yêu, Xuân
Quỳnh ng gặp nhiu trc tr, nhng kh đau, cay đắng. Bi vy, tình yêu vi ch
đôi khi chỉ là khonh khc mong manh.
"Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn
Hôm nay yêu mai có th xa ri"
(Nói cùng anh)
Dẫu đã tin tưởng vào mt kết cc hậu trong tình yêu nhưng trái tim nhy cm, giàu
suy của Xuân Qunh vn không tránh khi những giây phút trăn trở, lo âu khi ni
ám nh v dòng chy thi gian li hin hu:
"Cuc đi tuy dài thế
Năm tháng vẫn qua đi
Như biển kia du rng
Mây vn bay v xa"
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Cuộc đời tuy dài, nhưng năm tháng sẽ trôi qua theo quy lut nghit ngã ca thi gian,
bin c tuy rng lớn nhưng mây kia sẽ bay v xa, s đến vi nhng không gian bao la
trong vũ trụ khôn cùng. Nhà thơ nhận ra s đi lp gia cái vô hn ca thi gian và s
hu hn ca kiếp người. Tâm trng lo lng, bt lc ca Xuân Quỳnh cũng như Xuân
Diệu cũng đã từng s cái hu hn ca chính lòng mình.
"Gp đi em, anh rt s ngày mai
Đời trôi chảy, lòng ta không vĩnh vin"
Đã tng gic giã:
"Mau vi ch, vi vàng lên vi ch
Em em ơi tình non sắp già ri".
Mi th đều th thay đổi lòng người cũng thể đổi thay. Nhà thơ băn khoăn
không biết tình yêu chân thành s thy chung ca mình níu gi được bước chân
người yêu. Liu nhng bt trc nào xảy đến vi tình yêu? Xuân Quỳnh như tiếc
nui khi tình yêu khát vng tình yêu của con người tn tại vĩnh hằng như biển c,
còn cuộc đời mỗi con người li ngn ngủi, nhanh chóng qua đi như một áng mây phù
du.
Có nhng phút ngã lòng
Tôi vịn câu thơ mà đng dy
(Phùng Quán)
Thơ ca từ bao đời nay đã trở thành đim ta, thành chiếc gy thn k để người ta tì lên
đó đứng dậy đi tiếp hành trình ca mình. T vic m ra cm xúc, chm đến tiếng lòng
ca ngưi ngh sĩ, thơ ca có thể vc dy tinh thn, xoa du nhng nỗi đau, nâng đỡ
con ngưi, "nâng cao tinh thn ta lên, gi cho ta nhng tình cảm cao quý". Bài t
"Sóng" đã m ra một tình yêu cao đẹp, v tha, truyền đến cho con người nim tin và
khát vng vào s bt t ca tình yêu.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Càng tri qua những cay đắng, dp vùi và s tàn phai đ v, càng thm thía s hu
hn ca kiếp người, Xuân Qunh càng khát khao chiếm lĩnh và tận hưởng.
"Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nh
Gia bin ln tình yêu
Để ngàn năm còn v"
Nếu Xuân Diu gic giã, tìm đến mt gii pháp mnh m và quyết lit đ ni dài qu
thi gian cho tình yêu, hạnh phúc, để níu kéo năm tháng. Đó là sự vi vàng đ tn
hưởng nhng v đẹp ca cuc sng một cách say sưa, ham h t "ôm", "riết", "say",
"thâu" đến "cn" c s sng, t "mây đưa gió lượn" đến "non nước, c cây".
Còn Xuân Qunh li có một ước mong đy n tính. "Tan ra" không phi mất đi,
không phải để vào cõi hư mà "tan ra" hy sinh, dâng hiến, khao khát đưc
hóa thân cái tôi th vào "trăm con sóng nhỏ" để hòa mình vào "bin ln tình yêu"
để được vĩnh hằng hóa, bt t hóa tình yêu. Yêu mong ước đưc hiến dâng hy
sinh cũng chính khát khao được sng hết mình tình yêu, được sng vi tình yêu
muôn thuở. như thế tình yêu mi chiến thắng được cái hu hn, mong manh ca
đời người, cũng một cách để vượt qua gii hn mong manh của cõi người. Đó
mt khát khao chân thành, cháy bng, táo bo nhưng cũng thật gin dị, đời thường,
nhân hu, v tha ca mt tình yêu đm say.
Thi gian càng ngn ngủi, nhà thơ càng muốn đưc hy sinh, hiến dâng nhiều hơn cho
tình yêu để được yêu nhiều hơn. Khi yêu hết mình, khi nh yêu đ ln ti mc hòa
vào cái tôi cùng tn của đất tri thì tình yêu y s trưng tồn cùng năm tháng,
cùng trụ. Con người đã làm được điều diu, chiến thắng được trôi chy ca thi
gian, vĩnh viễn hóa đưc tình yêu trong s thoáng chc của đời người khi h hiến
dâng, hy sinh trn vn cho tình yêu.
"Em tr v đúng nghĩa trái tim em
Là máu tht, đi thưng ai chng có
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Vn ngừng đập khi cuc đi không còn na
Nhưng biết yêu anh c khi chết đi ri"
(T hát)
Một nhà văn người Nga từng nói: "Văn hc nm ngoài những định lut ca s băng
hoi. Ch mình không tha nhn cái chết". Năm tháng qua đi, "Sóng" ca n thi
Xuân Qunh vn vn nguyên giá tr, là khúc tình ca v tình yêu bt dit.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 3
Bên cạnh những nét đa tài của Xuân Quỳnh, chắc hẳn nhà thi còn ghi dấu ấn trong
lòng độc gibởi nét thơ giàu tình cảm, chân thành, đằm thắm của một tâm hồn mộng
mơ. Trong kho tài thơ ca đồ sộ của mình, “Sóng” nổi bật lên xuyên suốt tác phẩm với
hình ảnh con sóng để thể hiện tình yêu nồng say giữa những con người trẻ tuổi. Đặc
biệt qua hai khổ thơ cuối, nhà thơ càng nhấn mạnh niềm khao khát được một tình yêu
trọn vẹn, đong đầy dù trong bất cứ một khoảng không gian, thời gian bao lâu.
Bài thơ ra đời m 1967, trong giai đoạn này mặc dù chủ đề tình yêu nguồn cảm
xúc của rất nhiều tác giả, thế nhưng lại có rất ít các tác phẩm được tạo nên bởi các nhà
thơ nữ. Chính vì lẽ đó, “Sóng” của Xuân Quỳnh càng trở nên đáng quý.
Khi con người ta đang đắm chìm vào những cung bậc cảm xúc nồng cháy của con tim,
ắt hẳn ta chỉ tới những ngày tháng đẹp tươi, hạnh phúc xua tan đi hết những
nỗi lo toan chồng chất. Thế nhưng, Xuân Quỳnh tin rằng, tất cả sẽ đều có thể đạt được
hạnh phúc nếu có sự kiên nhẫn, sức mạnh được tạo nên bởi ý chí con người.
Nhà thơ đã chắp bút để viết nên hai khổ thơ cuối:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Tình yêu tuy lãng mạn nhưng chẳng thể tránh khỏi những điều thực tế. Đôi khi, con
người ta thường yêu mất trí, nhưng sẽ không thực sự đẹp, đúng nghĩa nếu xa
vời với những lẽ cuộc đời. thường, cuộc đời vốn nhiều nỗi trái ngang cản trở,
chỉ khi ta đồng cam cộng khổ cùng nhau ợt qua mọi giông o khó khăn thì tình
yêu của đôi ta mới càng trở nên vững bền, tỏa sáng. Đó cũng khát vọng hướng tới
của tất cả những ai đang yêu, muốn yêu và được yêu.
Cuộc đời chẳng biết bao nhiêu là dài, nhưng ắt hẳn đối với tình yêu, yêu hết mình qua
bao nhiêu ngày tháng thì chắc hẳn rất dài. Trước mắt đây sẽ biết bao khó khăn,
hình ảnh của biển được nhà tsử dụng để bổ sung cho từ “dài” của cuộc đời ấy. Rất
dài và rất rộng, thế nhưng mây vẫn trôi, vạn vật vẫn sinh tồn và tình yêu đôi ta cũng sẽ
được trường tồn theo thời gian.
Con sóng được Xuân Quỳnh như tình yêu “bồi hồi trong ngực trẻ”, để rồi tiếp
tục có những mong ước thật táo bạo:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Một câu hỏi nhẹ nhàng “Làm sao” như thay lời muốn nói của biết bao cặp nam thanh
nữ tú. Khi yêu, con người ta sẽ hàng trăm ngàn câu hỏi, do thật khó để tìm
câu trả lời. Tình yêu của Xuân Quỳnh phải thật to lớn tới nhường nào mới được
mong ước “tan ra” như vậy. Mong ước được biến mình thành trăm ngàn “con ng
nhỏ” để hòa vào bể đời rộng lớn, vứt bỏ những lo toan, băn khoăn để hòa tan trong
hương vị ngọt ngào của tuổi trẻ, tình yêu niềm hạnh phúc. mai sau ai biết
được “tình ai có đổi thay”, nhưng ngày hôm nay ta sẽ sống như chưa từng được sống,
sống để mang tình yêu đến muôn nơi, không phân biệt khoảng cách giới hạn. Tác giả
sẽ mang bầu nhiệt huyết, khát vọng tình yêu mãnh liệt chia sẻ với mọi người để tình
yêu sẽ tồn tại đến ngàn vạn năm sau.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Kết thúc bài thơ lời thơ còn vang mãi, khổ thơ năm chữ với tiết tấu nhanh, mạnh
hơn càng thể hiện ý chí mãnh liệt, thôi thúc được yêu của tác giả. Dù bể lớn cuộc đời
có muôn ngàn khó khăn, thì tình yêu sẽ còn sống mãi. Sóng của biển cũng hình ảnh
của những cơn sóng gió cuộc đời, sẽ có lúc mưa lặng gió ngừng để tình yêu lan tỏa.
“Sóng” mãi tác phẩm nổi trội khi được sáng tác để truyền tải đề tài tình yêu lứa đôi.
Qua những áng thơ của Xuân Quỳnh, người đọc thể cảm nhận được những tình
cảm chân thật, tuyệt vời của những con người đương yêu. trải qua bao thăng trầm
sóng gió, thì Xuân Quỳnh vẫn luôn sống hết mình cho cuộc đời. Thơ của chị sẽ còn in
đậm mãi hôm nay và mai sau
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 4
“Yêu là chết trong lòng mt ít
Bi vì my khi yêu mà đ chc được yêu”
Tình yêu vn là mt ch đề muôn thu trong thơ ca Vit Nam. Nếu Xuân Diu trong
tình yêu luôn vi vàng, cung quýt và hi h thì tình yêu trong thơ Xuân Qunh li rt
đỗi kín đáo, mang nhiều trăn trở nhưng ng cùng say đắm. “Sóng” mt trong
nhng bài thơ nổi tiếng ca Xuân Quỳnh, mượn hình nh sóng để nói lên tâm hn ca
người ph n trong tình yêu. Đặc bit hai kh thơ cuối ca bài thơ đã nói lên tâm
trng lo lng khi yêu cùng nim khát khao mãnh lit mun sng hết mình vì tình yêu
ca đi mình.
Trong tình yêu, ngưi ph n có nh có mong, có tương hy vng. Không nhng
thế, s lo âu v hnh phúc mong manh cũng luôn thưng trc trong tâm hn người
ph nữ. Điều đó đã đưc Xuân Qunh th hin qua bốn câu thơ:
“Cuc đi tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia du rng
Mây vn bay v xa”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
T s lo lng cho tình yêu, hnh phúc, nhà thơ suy đến cuộc đời và năm tháng.
“Cuộc đi tuy dài” nhưng nữ sĩ lo âu “năm tháng vẫn đi qua”. Qua đó tác gi nhn
mnh cuộc đời dù có dài nhưng so với s trôi đi của bánh xe thi gian vô tn thì cuc
đời vn tht nh bé và trôi nhanh lm. Nhà thơ đã rt khéo léo khi mượn hình nh n
d “biển” mây” để nói lên cm xúc lo âu ca mình. Trong thơ ca viết v tình yêu,
bin là mt hình nh quen thuc và mang giá tr biu cm lớn, ta đã bt gp khá nhiu
hình nh ca biển như:
“Ch có thuyn mi hiu
Biển mênh mông nhưng nào
Ch có bin mi biết
Thuyền đi đâu về đâu”
Đối vi Xuân Qunh, dù bin kia có “rộng” lớn bao nhiêu, bao dung đến mấy như
tình yêu của người thi sĩ thì áng mây là tình yêu nh bé mong manh vn có th “bay
v xa” i mãi. Tâm hồn người ph n khi yêu là thế, dù có đang hạnh phúc bao
nhiêu, say đắm bao nhiêu vn mang mt chút trc tr và hoài nghi v s bn vng ca
tình yêu. Bi thế, nhng lo âu thp thỏm thường trc trong tâm hn n sĩ Xuân Qunh
cũng là mt điu d hiu.
T s lo âu v s bn vững trong nh u mong manh, nhà thơ y t nim khát khao
mãnh lit mun sng hết mình vi tình yêu vĩnh hng:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nh
Gia bin ln tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Hai t “làm sao” mở đầu câu thơ vang lên như một câu hi tu t cho thy nhà thơ
đang mong mỏi tìm kiếm mt phép màu để có được tình yêu chân thành, hnh phúc
ngn. T nhng con sóng lòng trong tình yêu, nhà thơ Xuân Quỳnh khát khao
“đưc tan ra” thành “trăm con sóng nhỏ”. Điều đó cho thy t những trăn trở, n sĩ tr
nên khao khát mt cách mãnh lit và cháy bng cùng, ao ưc mt tình yêu trn
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
vn, tròn đầy. Đi vi trái tim đang yêu của ngưi thi sĩ, dường như một con sóng vn
chưa đủ, mt con sóng quá nh bé so với “biển ln tình yêu” mênh mông, lớn lao. Bi
thế ước mun tan ra thành “trăm con ng nhỏ” của nhà thơ hy vng, là khát vng
cùng chính đáng. Nhà thơ không chỉ ước mun tan thành trăm con ng mà còn
khát khao “ngàn năm n vỗ”. Hình ảnh “ngàn năm n vỗ” cho thấy khát khao tt
cùng được sng hết mình muôn đời mãi mãi trong tình yêu. Đọc u thơ, người đọc
hình dung ra nhng con sóng đang xôn xao đp trên bin ln, tng con sóng c
dn dp ni tiếp nhau vào bờ. Đó cũng chính là nhp tim, là tiếng sóng lòng ca thi sĩ
Xuân Qunh vẫn đang thiết tha, khao khát và đắm say được sng vi tình yêu vĩnh
hng.
Hai kh thơ chỉ vi tám câu thơ ngắn gn, hình ảnh thơ đc sc có chn lọc đã có sc
gi lớn đối với người đọc, người nghe. Nhịp thơ khi nhịp nhàng, lúc dn dp tựa như
tiếng sóng v đập lúc nhanh, lúc chm mang cho người đọc cm giác như được hòa
mình vào bài thơ, được sng trong nhng phút giây dt dào hnh phúc ca tâm hn
một người đang yêu. Đó là mt trong nhng đặc sc ngh thut to nên du n riêng
cho bài thơ Sóng ca nhà thơ Xuân Quỳnh.
Gấp trang thơ lại mà hình nh nhng con sóng đang xôn xao đua nhau vào b vn
như hiện lên trong m trí người đc. Bài thơ “Sóng” của Xuân Qunh cũng như hai
kh thơ cuối đã din tả thành công tâm trng ca ngưi ph n khi yêu luôn thp thm
lo âu v s mong manh trong tình yêu, đng thi cũng nhn mnh khát khao mãnh lit
và cùng cháy bng ca n sĩ mun sng hết mình trong tình yêu vĩnh hng. Bng
vic s dng hình ảnh “sóng” để nói lên tiếng lòng ca mình, bài thơ trở thành mt tác
phm xut sắc đã và s để li nhiều vang trong trái tim bạn đọc và đặc bit là
nhng tâm hồn đang say đắm trong tình yêu.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 5
những vần thơ tình đẹp như thế, như giọng chim ríu rít đa điệu đa thanh giữa mùa
xuân. những vần thơ nói lên niềm tin mong ước về tình yêu hạnh phúc đẹp n
thế:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
“Cuộc đời tuy dài thế
Để ngàn năm còn vỗ”
Đây hai khổ thơ cuối bài thơ ngũ ngôn trường thiên - một bài thơ tình tuyệt tác viết
về nỗi khát vọng tình yêu của thiếu nữ.
Từ thương nhớ đợi chờ: “Cả trong còn thức” tâm hồn thiếu nữ ánh lên một niềm
tin mãnh liệt trong tình yêu. “Năm tháng” nhất định sẽ “đi qua” cuộc đời “dài”. “Mây”
trên bầu trời nhất định sẽ vượt qua biển “rộng” để “bay xa”. Thời gian dài dằng dặng
gian rộng mênh mông, cũng như tình yêu là vô cùng mãnh liệt:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Câu 1, 2 song hành đối xứng với câu 3, 4 làm cho giọng thơ, âm điệu thơ tha thiết,
ngọt ngào. Cấu trúc chính - phụ được sử dụng đắc địa: “tuy… vẫn..”, “dẫu… vẫn”, ý
thơ được khẳng định mạnh mẽ. Điệp từ “vẫn” biểu lộ một niềm tin về tình yêu: “Năm
tháng vẫn đi qua”, “Mây vẫn bay về xa”. “Năm tháng” “mây” hai ẩn dụ nói về
tình yêu, một tình yêu đẹp hướng tới hạnh phúc.
Tình yêu như con sóng trên biển: “Dữ dội êm - Ồn ào lặng”. lúc “em” lại cảm
thấy cô đơn trong xa cách:
“Lời thương nhớ ngàn lần em muốn nói
Nhưng bây giờ ch có sóng và em”
(Chỉ có sóng và em)
Lại có lúc tràn ngập nỗi nhớ khắc khoải chờ mong:
“Còn hiện tại của em là nỗi nhớ
Thời gian ơi sao không đổi sắc màu”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
(Thời gian trắng)
Còn khổ thơ này niềm tin, một niềm tin mãnh liệt: Con thuyền tình nhất định cập
bến bờ hạnh phúc. Nữ đã lấy độ dài của thời gian, chiều rộng của không gian để đo
niềm tin về tình yêu hạnh phúc. Các từ ngữ: “vẫn đi qua”, “vẫn bay về xa” sự kết
đọng “đinh ninh lời thề” của một tình yêu đẹp.
Khổ cuối bài thơ là lời nguyện cầu của em về một tình yêu thủy chung bền vững. Hình
tượng sóng hội tụ bao cảm xúc nồng hậu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Hai tiếng “làm sao” gợi lên một niềm mong ước cháy bỏng tâm hồn “em”. Sóng trên
đại dương trường tồn bất diệt. “Trăm con sóng nhỏ” rào vỗ, xôn xao reo “giữa biển
lớn tình yêu” mang vẻ đẹp nhân n cao quý của tình yêu. Đó niềm ước mong của
thiếu nữ được sống trong hạnh phúc bền vững như những con sóng vỗ mãi trên “biển
lớn tình yêu” đến ngàn năm sau. Con số “ngàn năm”, “nghìn năm”, hơn một lần đã
từng làm ta xúc động:
“Nghìn năm giao ước kết đôi
Non non nước nước không nguôi lời thề”
(Thề non nước, Tản Đà)
Tình yêu không hề làm cho em trở nên nhỏ ích kỷ; trái lại tình yêu của em sẽ mãi
mãi chan hòa trong tình thương của đồng bào, hội. Một ý tưởng rất đẹp, rất mới
trong tình yêu. Một trái tim đa tình và nhân hậu biết bao!
Nói đến thơ nói đến nhạc điệu, vần điệu. Đoạn thơ trên đây điệu thơ nhẹ nhàng,
đằm thắm. Vần thơ phong phú, nhạc điệu ba. Sự phối hợp giữa vần bằng vấn
trắc, giữa vần liền vần cách rất tinh tế, nhịp nhàng. Từ “qua” bắt vần với “xa”
“ra”; chữ “nhỏ” hiệp vần với “vỗ”, đọc lên nghe rất thú vị.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Đoạn thơ hội tụ bao vẻ đẹp. Một ý tưởng đẹp: niềm tin về tình yêu hạnh phúc. Lời thơ
đẹp: thanh tao, ý vị. Giọng thơ nồng nàn, ngọt ngào. Hình tượng con sóng nhỏ”
“biển lớn tình yêu” rất sáng tạo. Đoạn thơ mang vẻ đẹp nhân văn sáng giá.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 6
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”
(Tự hát)
Tình yêu đối với mỗi con người luôn điều kỳ diệu thiêng liêng, tình cảm cao
quý rất đáng trân trọng. Nữ Xuân Quỳnh dành cho tình yêu một khoảng trời yêu
thương lớn lao, để khi viết về nó, mỗi chữ, mỗi lời từ cây bút ấy đều khiến người đọc
rung động. Nếu trong “Tự hát”, Xuân Quỳnh viết về một trái tim yêu đầy mãnh liệt,
trường tồn dẫu cho cả khi tim ngừng đập đi nữa thì đến với “Sóng”, nhà thơ đã cho
ta cảm nhận được những cung bậc cảm xúc, những nỗi nhớ những thiết tha, lòng
chung thủy lớn lao của người con gái khi yêu. không chỉ vậy, hai khổ thơ cuối i
còn cho ta thấy được cả những nỗi trăn trở và khát khao trong tình yêu:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Hạnh phúc rồi sẽ ra sao, đến được bến bờ của tình yêu hay rồi sphải chịu lưng
chừng, khoảng cách. Liệu rồi, hạnh phúc mỏng manh, để tan vỡ như bình pha
đẹp đẽ nhưng lỡ rớt rồi sẽ i chẳng thể vẹn nguyên. Thời gian vẫn vậy, vẫn luôn
khiến lòng người khắc khoải một nỗi lo, một nỗi sợ vấn vương bởi cứ tình lướt
qua, chẳng chờ đợi ai, cứ chảy trôi như thế. Xuân, hạ, thu, đông bốn mùa cứ theo vòng
tuần hoàn đến rồi đi, dửng dưng trước trái tim bao kẻ tiếc nuối bởi thời gian. Cuộc đời
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
tuy “dài” đấy nhưng rốt cuộc thì vẫn là hữu hạn, vẫn không thể sánh bước mãi
mãi cùng thời gian, bởi vậy lúc y đây, Xuân Quỳnh đang lo lắng, đang trăn trở
cho tình yêu, cho " năm tháng qua đi" sẽ không thể trở lại, tình yêu trào dâng mới hôm
nay rồi sẽ thành xưa cũ của hôm qua thôi. Người con gái càng yêu nhiều, ng
thương bao nhiêu thì càng lo sợ bấy nhiêu, đó lẽ tự nhiên bởi ai khi yêu chẳng
hoài nghi, chẳng nghĩ suy về tương lai cơ chứ? Và Xuân Quỳnh cũng thế, cũng lắng lo
cho tình yêu như áng mây kia, biển rộng, dạt dào sự bao dung, ngày đêm v
sóng đợi chờ tình u thì mây kia vẫn bay đi, bay về những chân trời xa lắm, nơi đó
chắc gì đã có biển, đã có sóng, có “em”.
Tác giả lo âu, nghĩ suy nhưng không thế ngừng yêu, ngừng nhớ. Trái tim vẫn
đập mãnh liệt khi yêu được yêu, vẫn muốn sống hết mình cho tình yêu của hôm
nay, của hiện tại:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm vẫn vỗ”
Phải làm sao, làm sao để thể tan thành từng con sóng, từng con sóng ngày đêm vỗ
bờ, cất lên tiếng lòng của tình yêu, cất lên khúc nhạc của những thương yêu. "Làm
sao" chỉ hai từ thôi chứa đựng cả một khát khao đầy cháy bỏng, một mong muốn
đầy thiết tha được tình u vẹn tròn, say đắm. Khát vọng u, khát vọng hạnh
phúc luôn luôn tồn tại trong trái tim mỗi người, khát vọng ấy càng lớn lao, dữ dội
khôn cùng trong trái tim bao kẻ đang yêu. Bởi thế trăm con sóng ngày đêm vỗ về
nơi biển lớn của tình yêu ấy trăm con sóng lòng xốn xang, dâng trào. Trăm con
sóng ấy vẫn vỗ dẫu cho qua bao nhiêu năm nữa, dẫu cho thời gian tận tcũng
không bao giờ lấp đi biển kia được, lấp đi được tình yêu kia được bởi đó mãi luôn
vĩnh cửu, trường tồn.
Tác giả nói lên tâm sự của bao người trong đó, đặc biệt những thế hệ trẻ. Người ta
bảo, khi yêu con trai phải người chủ động, nhưng với Xuân Quỳnh, nhà thơ đã vượt
qua biên giới đó, chủ động làm chủ tình yêu, nói lên tiếng nói khát khao tự trái tim
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
mình, mang đến một quan niệm tình yêu hết sức mới mẻ đầy nhân văn. những
thứ như tình yêu không dễ được nhưng lại thể dễ dàng mất đi nếu ai đó thay
lòng, bởi vậy, trong tình yêu bao giờ cũng cần sự thủy chung, cần sự vun đắp cả
những lăng lỡ cho nh yêu ấy. Để thể một tình yêu thật đẹp, thật thơ, mãi mãi
thế hệ sau còn trân trọng gợi nhắc như tình yêu của thi Xuân Quỳnh u
Quang Vũ.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 7
Xuân Diệu đã từng viết:
“Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ không thương một kẻ nào”
Quả như vậy. Tình yêu một thứ không thể thiếu trong cuộc sống, chính thế đã
tự bao giờ đã tràn vào thơ ca nghệ thuật, trở thành nguồn cảm hứng bất tận của
các thi nhân. Mỗi vần thơ viết về tình yêu đều mang những rung cảm thật đặc biệt,
mỗi câu chuyện tình yêu đều những chuyện cổ tích thật đẹp đẽ nhà thơ đã mang
đến cho ta.
“Sóng” một trong những bài thơ hay nhất của Xuân Quỳnh viết về đề tài tình u.
Nếu tình yêu của Xuân Diệu luôn cuống quýt hối hả thì Xuân Quỳnh lại rất đỗi n
đáo, mang nhiều trăn trở nhưng vô cùng say đắm. Suốt cả bài thơ, tác giả đã mang đến
cho ta nhiều cung bậc cảm xúc, nỗi nhớ nhung da diết, lòng chung thủy trong tình yêu.
Không chỉ thế, đến cuối bài thơ tác giả còn cho ta thấy cả những trăn trở và khát vọng
tình yêu vĩnh hằng:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Cuộc đời Xuân Quỳnh không hề bình yên, bằng phẳng trải qua rất nhiều sóng gió
thăng trầm. Chính thế những trang t của chị luôn chứa đầy cảm xúc với thật
nhiều cung bậc khác nhau. Dịu dàng sâu lắng, e ấp, nhẹ nhàng nhưng ẩn chứa sức
sống dồi dào khát khao mãnh liệt - đó những t đặc trưng riêng thường thấy
trong mỗi trang thơ trữ tình của chị. Nét nổi bật của hồn thơ Xuân Quỳnh sự dung
dị, hồn nhiên, ơi tắn, nồng nhiệt chân thành, vừa giàu trực cảm vừa sâu lắng suy
tư. Bài thơ “Sóng” kết quả của chuyến đi thực tế vùng biển Diêm Điền cuối năm
1967 được đưa vào tập thơ “Hoa dọc chiến hào”. Vào những m tháng khắp nơi
trên đất nước diễn ra những cuộc chia ly, những chàng trai gái đã từ giã gia đình
khi tuổi đôi mươi để vào tiền tuyến. Ấy vậy nhà thơ không viết về những con
người Việt Nam thời kháng chiến chị lại viết về tình yêu. thế bài thơ được coi
là bông hoa lạ vẫn nở dọc chiến hào trong những năm chống Mỹ.
Xuân Quỳnh người nhạy cảm với sự chảy trôi của thời gian. Ý thức về thời gian
trong chị thường đi liền với niềm lo âu và khát khao nắm lấy hạnh phúc trong hiện tại.
Tuy lúc này thời gian với Xuân Quỳnh dường như còn cả phía trước, cuộc đời còn
rộng dài nhưng ý thức về sự hữu hạn của đời người sự mong manh khó bền chặt
của hạnh phúc đã hiện ra thành một thoáng âu lo:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Xuân Quỳnh không nói ra một cách trực tiếp những chiêm nghiệm của chị nhưng
đằng sau những vần tvề cái vĩnh hằng trường cửu của thiên nhiên, người ta vẫn
nhận ra cái hiện thực đối lập: "cuộc đời” “năm tháng”; “biển cả” “mây trời”.
“Cuộc đời” chỉ thời gian rất ngắn ngủi của mỗi đời người, “năm tháng” là hoán dụ cho
dòng thời gian thủy chung; “biển cả” không gian mênh mông như thế nhưng
vẫn chỉ hữu hạn, n “mây trời” lại gợi sự phiêu du trong trụ cùng tận.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Khổ thơ thấm thía nỗi lo âu về sự chảy trôi của thời gian. Thời gian cthế trôi đi, bốn
mùa luân chuyển, chẳng bao gi ai dừng lại cũng chẳng đứng lại chờ ai bao
giờ. Tình yêu biên, vĩnh cửu, trường tồn mãi với thời gian. Sóng biển ngàn
năm vẫn thế, vẫn lăn mãi vào bờ ch thời gian cuộc đời con người hữu hạn.
Lúc này ta thể thấy được những lo âu của Xuân Quỳnh về sự bền vững của tình
yêu. Đối vi Xuân Qunh, dù bin kia có “rộng” lớn bao nhiêu, bao dung đến my
như nh yêu của người thi sĩ thì áng mây là tình yêu nh bé mong manh vn có th
“bay về xa” mãi mãi. Tâm hồn người ph n khi yêu là thế, dù có đang hạnh phúc bao
nhiêu, say đắm bao nhiêu vn mang mt chút trc tr và hoài nghi v s bn vng ca
tình yêu.
Những dự cảm, lo âu không đem lại một cách ng xử tiêu cực, bi quan trở thành
nguồn gốc của những khát vọng trong tâm hồn Xuân Quỳnh:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Người phụ nữ của thời hiện đại ấy mong muốn được trọn đời, được vĩnh hằng sống
với "biển lớn tình yêu", ao ước được sống trọn vẹn bất tử với tình yêu con người
tình yêu cuộc đời. Đó cũng cách để nữ thi chống lại quy luật khắc nghiệt của
cuộc đời con người. Nhà thơ muốn tìm đến tình yêu như cứu cánh để giải quyết bi
kịch giữa khát vọng lớn và cái hữu hạn nhỏ bé của cuộc đời con người. Khát vọng tình
yêu là mãnh liệt nhưng cách bày tỏ khát vọng đó vô cùng giản dị. Chị không chán nản,
không tuyệt vọng trái lại càng khát được sống hết mình trong nh yêu. Chị muốn
được hóa thân thành "trăm con sóng nhỏ" để vĩnh viễn hóa tình yêu của mình, để
sống mãi với thời gian. "Biển" của Xuân Diệu dẫu nồng nàn đam thì vẫn ngày
thôi dạt dào, n "Sóng" của Xuân Quỳnh thì ngàn năm vẫn vỗ. Ch"tan ra" chưa đủ
cường độ sánh với chữ "nghiến nát" của Xuân Diệu nhưng nó thăm thẳm hơn cái thăm
thẳm của hai khát vọng nhập làm một - yêu hết mình. Con sóng Xuân Quỳnh giàu nữ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
tính chtìm hạnh phúc không phải để hưởng thụ dâng hiến. Hạnh phúc
được dâng hiến là vẻ đẹp thánh thiện của phụ nữ trong tình yêu.
Với thể thơ năm chữ giàu tính tự sự, giàu sức biểu cảm, giàu tính triết lí, giàu chất suy
tưởng, kết hợp những biện pháp tu từ đặc sắc như nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ… Đoạn
thơ đã thể hiện ước vọng một tình yêu thật đẹp, thật mới mtrong tâm hồn lại thêm
quan niệm người phụ nữ khi đã yêu. Ngoài tình yêu riêng, mang vẻ đẹp truyền thống
lại thêm một ước vọng, một tình yêu bất tử, vĩnh hằng lẽ sống đẹp, vẻ đẹp của nh
yêu chung trong tâm hồn người phụ nữ. Phải chăng, nh yêu sự kết hợp giữa cái
riêng và cái chung giữa bản thân và cộng đồng, quê hương và đất nước mãi mãi là tình
yêu bất tử vĩnh hằng.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 8
Đã bao nhiêu người đã yêu, bao nhiêu người đang yêu bao thơ tình yêu trên thế
gian này! Vậy mỗi ngày lại mới. Tình yêu không tuổi, thơ nh yêu lại càng
không tuổi bao giờ. Trên thế gian biết bao nhà thơ tình yêu nổi tiếng: Rimbaud,
Verlaine rồi Puskin, Byron… mỗi người một vẻ, một sắc thái. Xuân Quỳnh cũng góp
một cung bậc riêng trong số đó. Với bài Sóng đã thể hiện được nhiều cung bậc tình
yêu. Bài thơ của Xuân Quỳnh cất lên tình yêu nồng nàn của tuổi trẻ khát vọng của
con người đến với tình yêu. Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh không còn dừng lại ở quá
độ tình yêu tuổi đầu giản đơn, hẹn, non nớt, ngọt ngào tình yêu hạnh phúc
gắn với cuộc sống chung.
Đọc khổ thơ cuối làm ta nghĩ về những câu trong bài thơ Tự hát của Xuân Quỳnh:
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có,
Biết ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”
rất gần gũi giữa những câu thơ ấy cả hai khổ thơ tuy không cùng bài nhưng
lại sự khẳng định tình yêu. Một tình yêu đẹp thì bao giờ cũng một tình yêu biết
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
vượt qua những khó khăn, thử thách, biết đấu tranh để bảo vệ những ước mơ, những
khát vọng chân chính, biết tin tưởng vào tương lai của cuộc sống, tin tưởng vào hạnh
phúc của nh của mọi người. một nh yêu thủy chung son sắt thì bao ginỗi
nhớ cũng có một điểm dừng, đó là người mình yêu:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn qua đi
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Xuân Quỳnh ý thức được những vất vả nhọc nhằn trong cuộc hành trình đến với hạnh
phúc, nhưng người trái tim lớn nên Xuân Quỳnh lại niềm tin mãnh liệt vào
tình yêu. Đây sức mạnh tình yêu trong tXuân Quỳnh, cái sức mạnh chẳng
phải tình u nào cũng được, sức mạnh của niềm tin. Tin yêu rồi không phải hết
mơ, dẫu tận cùng con đường kia là hạnh phúc, và Xuân Quỳnh đã đi hết con đường đó
thì chị vẫn ước mơ. Niềm tin trong tchị lớn lao bao nhiêu thì ước cũng lớn bấy
nhiêu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Ước tình yêu vĩnh cửu, đến ước ng mang hình bóng của người tình nhân
đắm say. đây, Xuân Quỳnh rất gần với “biển” của Xuân Diệu. Chất đam
mãnh liệt toát ra từ từng câu chữ khi Xuân Diệu viết:
“Đ hôn rồi lại hôn
Cho đến mi muôn đời
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Đến tan cả đt trời
Anh mới thôi dào dạt”
Nhưng Xuân Diệu còn một ngày sẽ “thôi dào dạt” còn Xuân Quỳnh thì “ngàn năm
còn vỗ”, vẫn cái chất đam mãnh liệt ấy nhưng thêm vào đó sự lắng đọng suy tư.
Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh thêm chiều sâu của sự hòa nhịp tuyệt đối. Như
vậy, ai dám bảo tình yêu trong tXuân Quỳnh non nớt, giản đơn, ngọt ngào! Tình
yêu trong thơ chỉ nỗi khát khao, sự chất chứa chiều sâu tâm hồn, tình yêu hạnh
phúc với cuộc sống chung. Tình yêu của Xuân Quỳnh cũng tình yêu sâu lắng của
bao người khác đã yêu, đang yêu và sắp yêu.
Đầy đủ sắc thái của m trạng người đang yêu nỗi khát khao, niềm đam bất tận,
nỗi nhớ nhung cùng sự sôi nổi suy lắng đọng… rồi cả ước mơ, Xuân Quỳnh đã
diễn tả thật tinh tế tài hoa trong bài thơ Sóng. Sau này, ta sẽ bắt gặp một Xuân
Quỳnh tha thiết, một Xuân Quỳnh nồng nàn, một Xuân Quỳnh nhân hậu trong nhiều
bài thơ nữa. Nhưng rõ ràng, ở bài Sóng, Xuân Quỳnh đã bộc lộ khá đầy đủ phong cách
thơ của mình. Giữa những năm chiến tranh đầy máu lửa, thơ tình Xuân Quỳnh làm
người ta tin vào sự sống, tin vào con người hơn nữa. Thơ tình Xuân Quỳnh mang lại
khoảng bình yên cho tâm hồn người đọc, mang lại tình yêu cho đôi lứa đang yêu.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 9
Nhà thơ Xuân Quỳnh đã nhận xét khi nói về thơ: “Thơ với cuộc sống giống như
người con gái đối với gia đình, cái để làm quen nhan sắc nhưng cái để sống với
nhau lâu dài đức hạnh”. Những vần thơ của “Sóng” mãi thực sự sống lòng người
đọc. Đọc hai khổ thơ cuối ta cảm nhận được tình yêu tan vào sóng để dâng hiến và bất
tử:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Cách dùng các cặp quan hệ từ “tuy…vẫn”, “dẫu…vẫn” đầy khéo léo của nhà thơ đã
giúp cho giọng thơ trong đoạn trở nên mạnh mẽ, chắc chắn và đinh ninh hơn rất nhiều.
Cách nữ Xuân Quỳnh viết: “Năm tháng vẫn đi qua/ Mây vẫn bay về xa” đã gợi ra
một không gian bao la, một khoảng thời gian mênh mang, cùng vô tận. Đồng thời,
những hình ảnh đó cũng khẳng định một sức mạnh hạn của tình yêu đôi lứa. Bên
cạnh đó, những hình ảnh như “cuộc đời”, “biển” như thầm nhắc đến sự dài rộng bao la
của cuộc đời, của đất trời cùng những trở ngại, khó khăn con người phải đối diện
trong tình yêu. Nói đến khó khăn, nói đến trở ngại trong tình yêu, đó cũng là một cách
để qua đó nhà thơ khẳng định một sự thực ở đời rằng: dẫu có thử thách, gian truân đến
đâu, không khoảng cách, chẳng giới hạn nào con người không thể vượt qua,
không thể làm chủ. Niềm tin mạnh mẽ ấy gợi ta nghĩ đến ý thơ:
“Tay ta nắm ly tay người
Dẫu qua trăm núi ngàn đèo cũng qua”
Khổ thơ thấm thía nỗi lo âu, buồn về sự trôi chảy của thời gian cái hữu hạn của
cuộc đời, nhất là của tình yêu, cảm giác hữu hạn này thường xuất hiện ở những người
từng trải, nhất từng chịu sự đổ vỡ, mất mát tổn thương, thế luôn khát khao sự
bình yên, khao khát sự vĩnh hằng vô tận.
Nhưng rồi, sau nỗi lo âu ấy lại một niềm tin trong sáng trọn vẹn nữ đặt vào
tình yêu chân thành và chân chính.
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ”
Hình ảnh trăm nghìn con sóng vượt qua khoảng cách nghìn trùng xa xôi để về đến bến
bờ như khẳng định rằng con người có thể vượt lên mọi giới hạn, thử thách để đồng
hành cùng nhau đến điểm cuối cùng của cuộc đời dài rộng. Khát vọng tan ra thành
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
trăm con sóng nhỏ của người con gái đã khẳng định khát vọng dược hóa thân vào sóng
để tồn tại trong cái tận cùng vĩnh cửu của thời gian, không gian cuộc đời. Phải chăng,
đó chính niềm khát khao được vĩnh viễn hóa một tình yêu đẹp đẽ, thiêng liêng của
người con gái, hay cũng chính là khát vọng cháy bỏng của nhà thơ. Khát vọng ấy cũng
gợi nhớ đến câu chuyện về “nàng tiên cá” hoá thân vào bọt biển để người mình yêu
được hạnh phúc trọn vẹn.
Những vần thơ của “Sóng” mang nhịp đập thổn thức của một trái tim tha thiết mãnh
liệt. thế bài thơ “Sóng” đã trở thành bản tình ca đẹp nhất trong văn chương hiện
đại: đó cũng tâm nguyện cao đẹp thường xuất hiện trong thơ Xuân Quỳnh. Đúng
như Đê Gốc đã nói: “Chừng nào tâm hồn một con người cần đến với một tâm hồn
khác, chừng đó tác phẩm nghệ thuật còn cần thiết cho con người”.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 10
người đã nói về thơ bằng một so sánh rất đỗi mới mẻ như này: “Thơ cây đàn
muôn điệu của tâm hồn, của nhịp thở con tim. Xưa nay thơ vẫn cuộc đời, ơng
tri, tiếng gọi con người hãy quay về bản chất thực của mình để vươn lên cái chân,
thiện, mỹ, tới tầm cao của khát vọng sống, tới tầm cao của giá trị sống”. “Sóng”
của Xuân Quỳnh lẽ một trong những dẫn chứng thuyết phục nhất cho nhận định
này, đặc biệt là hai khổ thơ cuối của bài thơ.
“Sóng” được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi công tác vùng biển Diêm Điền.
Trước khi “sóng” ra đời, Xuân Quỳnh đã phải nếm trải những đổ vỡ trong tình yêu
cho nên m và tình của nữ như được đổ dồn vào cảm xúc của lời thơ. Bài thơ được
in trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Cả bài thơ gồm chín khổ thơ, mỗi khổ một t
tâm tư của của người con gái trong tình yêu đôi lứa. Từ quy luật của tình yêu đến hành
trình tìm kiếm nguồn cội tình yêu, từ nỗi nhớ đến tấm lòng thủy chung, hai khổ cuối
của “sóng” lại trao cho người đọc niềm tin khát vọng bất tử hóa tình yêu, đó ý
thức về một tình yêu cao đẹp của người con gái khao khát yêu đương, luôn sống trọn
với tình yêu và trái tim mình.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Con người ta yêu thì mới lo. Càng u tha thiết thì nỗi lo càng da diết khôn
nguôi. Với trái tim đa cảm tâm hồn đầy trắc ẩn, Xuân Quỳnh rất nhạy cảm với sự
trôi chảy của thời gian sự hữu hạn của đời người. thế, thơ của nữ thường
những thoáng lo âu dự cảm về những điều bất trắc:
“Em không dám nghĩ là vĩnh viễn
Hôm nay yêu mai đ phải xa rồi”
Hay:
“Lời yêu mỏng mảnh như màu khói
Ai biết lòng anh có đổi thay”
Nỗi khắc khoải thường trực ấy cũng được hiện hiện trong sóng:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Giọng thơ lắng lại, pha chút suy ngậm ngùi, nhà thơ đã nhận thấy những giới
hạn. Cuộc đời tuy dài nhưng vẫn điểm kết thúc. Biển cả tuy rộng nhưng vẫn có bờ,
như vậy, tình yêu con người cũng không phải vĩnh viễn, có thể biến đổi nhạt
phai trong dòng chảy thời gian. Lời thơ của nthoáng chút buồn tiếc nuối về sự
hữu hạn của đời người và sự mong manh không vững bền của tình yêu, hạnh phúc.
Với tính mạnh mẽ trái tim hừng hực ngọn lửa tình u, trong nỗi thấp thỏm lo
âu, niềm tin về tình u của Xuân Quỳnh cũng phần nào lộ. “Năm tháng” “mây
trời” không chỉ thời gian rộng lớn, không gian mênh mông còn tượng
trưng cho sức mạnh hạn. “Cuộc đời” “biển cả” cũng không chỉ cái dài cuộc
đời, cái rộng của không gian còn khoảng cách, trở ngại. Cái tài của người
nghệ khiến cho câu thơ trở nên đa nghĩa. Không chỉ làm hiển hiện lên nỗi lo âu,
đoạn thơ còn khẳng định, đời không giới hạn nào, không thử thách khó khăn
nào mà con người không vượt qua được. Sự bao la của biển cả đã khơi dậy trong lòng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
nữ niềm tin với tình yêu hành lý, con người thể đến với cái đích của cuộc đời
mình, có thể viết lên những giới hạn của đời sống.
Cặp quan hệ từ “dẫu - vẫn”, “tuy - vẫn” mang tính chất khẳng định khiến nỗi lo chỉ
thoáng như những đợt sóng trào lên rồi tan vào lòng biển cả, còn niềm tin thì mãi luôn
ở lại làm điểm tựa tâm hồn.
Thời gian chảy trôi, đời người ngắn ngủi nhưng khát vọng được yêu, được sống của
con người lại hướng đến cái biên tận. Phải làm sao để hóa giải nghịch này?
Mỗi trái tim yêu dường như lại chọn cho nh một giải pháp riêng. Trước đây, ông
hoàng thơ tình Xuân Diệu từng hối thúc nhịp sống vội vàng, gấp gáp, chạy đua với
thời gian để tận hưởng hạnh phúc:
“Mau lên chứ vội vàng lên với chứ
Em ơi em tình non sắp già rồi”
Giờ đây, Xuân Quỳnh lại ao ước được tan ra thành trăm con sóng nhỏ để hòa vào biển
lớn tình yêu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Tha thiết với tình u, đắm đuối với người tình, luôn khát khao hạnh phúc, đó
những xúc cảm luôn thổn thức trong trái tim của người phụ nữ. Hòa mình vào mạch
chung đó, Xuân Quỳnh vẫn tìm cho mình một tiếng nói riêng. Những người phụ nữ
Việt Nam thời xưa thường ít xuất đầu lộ diện, trực tiếp giãi bày khát khao, tình yêu,
hạnh phúc của mình. Nếu có, họ cũng chỉ dám ước mơ nên duyên vợ nên chồng:
“Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá bạc như vôi”
Hoặc cũng chỉ dám khát khao hạnh phúc trăm năm:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
“Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương”
Khát vọng tình yêu của Xuân Quỳnh mãnh liệt hơn thế. Hai chữ “làm sao” đã lột tả
hết những trăn trở băn khoăn của người con gái khi yêu. “Tan ra” không phải mất
đi, không phải vào cõi hư đó là khát vọng được hóa thân vào sóng để được hòa
cùng cái tận của không gian biển cả, của cái cùng của ngàn năm. Khát vọng y
khát vọng muốn vĩnh viễn hóa tình yêu, muốn bất tử hóa tình yêu, muốn dùng tình
yêu để nối dài cuộc đời với sự ngắn ngủi hữu hạn của cuộc đời con người. Khát
vọng ấy còn gợi nhớ đến hình ảnh nàng tiên hóa thân thành bọt biển để người yêu
mình được hạnh phúc trọn vẹn. Liên ởng đậm màu cổ tích đó gợi mở hình ảnh của
một gái đắm say khát khao hi sinh cống hiến, khao khát được sống hết mình
tình yêu.
như thế, tình yêu mới thể tồn tại vĩnh hằng với thời gian, chiến thắng được cái
hữu hạn, mong manh của đời người như con sóng vỗ ngàn năm giữa biển tình rộng
lớn. Khát vọng bất tử hóa tình yêu không chỉ được Xuân Quỳnh bộc lỗ trong “Sóng”.
Sau này, trong “Tự hát”, nữ sĩ cũng thể hiện niềm ao ước:
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Biết yêu anh ngay cả khi chết đi rồi”
“Thơ khởi phát từ trong lòng người ta”. Sự khám phá vẻ đẹp của người phụ nữ trong
tình yêu bài thơ chính sự thể hiện chiều sâu tâm hồn thi sĩ. Với nét mới mẻ hiện
đại vẫn cội rễ từ truyền thống dân tộc, vừa say đắm trong tình yêu vừa khao
khát được yêu, “Sóng” đã làm nên vị trí hàng đầu của dòng thơ tình dân tộc.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 11
Nhà thơ Xuân Quỳnh chính một trong những nhà thơ trẻ tiêu biểu nhất của thế hệ
các nhà thơ trẻ chống Mỹ. Thơ của Xuân Quỳnh thường nói lên tiếng lòng của một
tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, hồn nhiên, ơi tắn, vừa chân thành, đằm thắm luôn da
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
diết khát vọng về bình dị đời thường. Trong đó, bài thơ "Sóng" được sáng tác vào năm
1967 trong chuyến đi thực tế vùng biển Diêm Điền, một bài tđặc sắc viết về
tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh, in trong tập "Hoa dọc chiến
hào". Trong bài thơ Sóng, hai khthơ cuối đã bày tỏ những triết suy ngẫm của tâm
hồn nhà thơ, hay của một người con gái trong chuyện tình của mình:
"Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa"
Bốn dòng thơ đầu chính những dòng suy ngẫm triết của nhà tvề dòng chảy
của cuộc đời. nh ảnh năm tháng trôi qua không ngừng lại được tác giả so sánh với
hình ảnh của biển mây. Biển vẫn rộng nhưng vẫn chẳng thể giữ được mây.
Tương tự như trong tình yêu của tác giả, người phụ nữ bao dung trắc trở đến
thế nào thì theo dòng thời gian, người đàn ông của cô ấy vẫn chẳng thể ở bên mãi mãi.
Bốn dòng thơ tiếp theo thể hiện được khát vọng tình yêu mãnh liệt của chính nhà thơ:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Câu hỏi tu từ "Làm sao được tan ra" chính là khát vọng được yêu thương được
hạnh phúc của chính nthơ. nh ảnh sóng một hình tượng nghệ thuật xuyên suốt
bài thơ. Đến đây thì nó lại trở thành biểu tượng của nỗi khát khao trong tình yêu của
nhà thơ. Xuân Quỳnh cũng như bao người con gái khác, thực sự muốn được tan ra
thành hàng trăm con sóng nhỏ, để được chìm đắm trong tình yêu bình dị mãi mãi
không bao giờ kết thúc. Theo em, đó một ước bình dị của một người phụ nữ
khát khao được yêu thương như Xuân Quỳnh.
Từ đây, chúng ta thể liên hệ với khát vọng tình yêu của giới trhiện nay. Trong
cuộc sống, chúng ta vẫn được chứng kiến biết bao nhiêu những chuyện tình đẹp của
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
con người. Họ đến với nhau bằng tình yêu, cùng nhau đem đến cho đối phương những
tình cảm chân thành nhau. Họ khát khao được hạnh phúc cũng như mang đến hạnh
phúc cho đối phương, từ đó cùng giúp nhau hoàn thiện, cùng nắm tay nhau đi đến cuối
con đường.
Ngược lại, chúng ta ng chứng kiến không ít những mối quan hệ tình cảm khát
khao tình yêu vượt quá cả trí, để rồi hậu quả luôn lụy tình, phụ thuộc vào tình
cảm của đối phương, ràng buộc quá mức đối phương phải bên cạnh mình mọi lúc
mọi nơi. Khát vọng được yêu thương khát vọng bình thường nhưng nếu ta luôn đòi
hỏi quá mức, để rồi đánh mất đi giá trị của bản thân, kìm hãm sự phát triển của đối
phương thì chắc chắn đó là mối quan hệ không bền vững.
Tóm lại, hai khổ thơ cuối bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh đã thể hiện được
những tâm tư, triết lý sâu sắc của nhà thơ cùng với khát vọng được yêu thương
cùng bình dị trong tình yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 12
Xuân Quỳnh - nữ hoàng thơ tình yêu Việt Nam. Thơ của chị là tiếng lòng của một tâm
hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa đằm thắm lại nhiều khát vọng hạnh phúc
bình dị đời thường. Nhắc đến thơ Xuân Quỳnh, không thể không nhắc đến bài thơ
“Sóng”. Đến với hai khổ thơ cuối, người đọc sẽ cảm nhận được khát vọng dâng hiến,
hy sinh cho tình yêu:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Thời gian không gian được đặt trong sự đối lập: cuộc đời - m tháng biển cả -
mây trời. Nếu “cuộc đời” chỉ quỹ thời gian ngắn ngủi, hữu hạn. T“năm tháng” lại là
khoảng thời gian không xác định,hạn. Biển cả tuy rộng lớn nhưng vẫn có giới hạn,
còn mây trời lại gợi sự phiêu du tận. Khổ thơ chứa đựng những dcảm lo âu trước
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
sự chảy trôi của thời gian, cũng như sự ngắn ngủi của cuộc đời. Đặc biệt đối với
tình yêu thì thời gian có lẽ chính là khoảng cách lớn nhất.
Xuân Diệu đã từng khát khao sống tận hưởng trước sự vội vàng của thời gian:
“Gp đi em, anh rt sợ ngày mai
Đời trôi chảy lòng ta không vĩnh viễn”
(Giục giã)
Trước những dự cảm lo âu đó, “em” mong muốn được dâng hiến, hy sinh cho tình
yêu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
“Làm sao được tan ra” - câu hỏi tu từ cho thấy niềm suy của người phụ nữ trong
tình yêu. Hai từ “tan ra” nghĩa hy sinh, dâng hiến, mong được hóa thân
thành “trăm con sóng nhỏ giữa biển lớn tình yêu”. Sóng muốn hòa mình vào biển lớn
cũng giống như em muốn hòa vào anh để thành một. nh yêu lứa đôi đẹp đẽ, nồng
nàn như trăm ngàn con sóng nhỏ giữa đại dương mênh mông, muốn được hòa nhịp
vào biển lớn của tình yêu. Hai câu thơ cuối cùng gợi ra một không gian rộng lớn của
biển cả mênh mông, cũng như sự vĩnh hằng của “ngàn năm”. Đó khát vọng về một
tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ trong tình yêu.
Như vậy, bài thơ “Sóng” giúp người đọc hiểu hơn tâm hồn của những người người
phụ nữ đang yêu. Đọc xong bài thơ "Sóng", chúng ta càng ngưỡng mộ hơn người phụ
nữ Việt Nam - những con người luôn thuỷ chung, luôn sống hết mình vì một tình yêu.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 13
“Sóng” của Xuân Quỳnh một trong những bài thơ hay viết về đề tài tình yêu. Khi
đọc thơ Xuân Quỳnh, người đọc sẽ thấy được một hồn thơ vừa hồn nhiên lại đằm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
thắm. Nổi bật nhất trong bài thơ hai khổ thơ cuối thhiện khát vọng được hiến
dâng, hy sinh cho tình yêu của người phụ nữ khi yêu.
Sóng được sáng tác m 1967, trong một chuyến đi thực tế vùng biển Diêm Điền
(Thái Bình). Bài thơ được in trong tập “Hoa dọc chiến hào” xuất bản năm 1968.
Người phụ nữ vốn rất nhạy cảm, đặc biệt trong tình yêu, họ luôn mang trong mình
những dự cảm lo âu:
“Cuc đi tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia du rng
Mây vn bay v xa”
Cuộc đời của một con người tuy dài nhưng hữu hạn. Còn năm tháng thì luôn chảy trôi
một cách hạn. Cũng giống như biển rộng lớn, nhưng vẫn nhìn thấy bến bờ. Còn
áng mây trôi trên bầu trời thì lại cùng tận. Người con gái trong bài thơ ý thức
được sự chảy trôi của thời gian. Chính vậy mang trong mình những dự cảm lo
âu. Tình yêu dù có sâu sắc đến đâu, cũng có thể thay đổi bởi thời gian.
Thời gian thì vĩnh cửu nhưng cuộc đời lại hữu hạn. Chính vậy mà “em” khao khát
được dâng hiến, hy sinh cho tình yêu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nh
Gia bin ln tình yêu
Để ngàm năm còn vỗ”
Câu hỏi tu từ “Làm sao” mở đầu khổ thơ như một lời tự vấn. Làm thế nào để thể
sống trọn vẹn với tình yêu? Người phụ nữ khi yêu cũng cùng mãnh liệt, họ ước
mong được sống trọn vẹn với từng khoảnh khắc trong tình yêu. đây, Xuân Quỳnh
sử dụng từ “tan ra” thể hiện nét dịu dàng của người phụ nữ, khác hẳn với cái mạnh mẽ
của Xuân Diệu:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
“Đ hôn rồi, hôn lại
Cho đến mi muôn đời
Đến tan cả đt trời
Anh mới thôi dào dạt…
Cũng có khi ào ạt
Như nghiến nát bờ em
Là lúc triều yêu mến
Ngập bến của ngày đêm”
(Biển)
Nhưng Xuân Diệu còn ngày thôi “dào dạt”. Còn Xuân Quỳnh thì vẫn “ngàn năm
còn vỗ”. Hai câu thơ cuối cùng lời khẳng định của nhà thơ. Tình yêu của “em” sẽ
tồn tại vĩnh cửu, cũng như con sóng kia đến “ngàn năm” vẫn còn vỗ.
Qua bài thơ ng, Xuân Quỳnh đã khắc họa vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt
Nam với những nét đẹp vừa hiện đại vừa truyền thống. Sóng đã trở thành một biểu
tượng đẹp đẽ và tinh tế của người phụ nữ trong tình yêu.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 14
Có những vần thơ tình đẹp như thế. Như giọng chim ríu rít đa điêu đa thanh giữa mùa
xuân. những vần thơ nói lên niềm tin mong ước về tình yêu hạnh phúc đẹp n
thế:
"Cuộc đời tuy dài thế
...
Để ngàn năm còn vỗ"
Đây hai khổ thơ cuối bài thơ ngũ ngôn trường một bài thơ tình tuyệt tác viết về nỗi
khát vọng tình yêu của thiếu nữ.
Từ thương nhớ đợi chờ: "Cả trong còn thức" tâm hồn thiếu nữ ánh lên một niềm
tin mãnh liệt trong tình yêu. "Năm tháng" nhất định sẽ "đi qua" cuộc đời "dài" . "Mây"
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
trên bầu trời nhất định sẽ vượt qua biển "rộng" để "bay xa". Thời gian dài dằng dặng
gian rộng mênh mông, cũng như tình yêu là vô cùng mãnh liệt:
"Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa".
Câu 1, 2 song hành đối xứng với câu 3, 4 làm cho giọng thơ, âm điệu thơ tha thiết,
ngọt ngào. Cấu trúc chính - phụ được sử dụng đắc địa: "tuy... vẫn... ", "dẫu... vẫn", ý
thơ được khẳng định mạnh mẽ. Điệp từ "vẫn" biểu lộ một niềm tin vtình yêu: "Năm
tháng vẫn đi qua", "Mây vẫn bay về xa". "Năm tháng" "mây" 2 ẩn dụ nói về tình
yêu, một tình yêu đẹp hướng tới hạnh phúc.
Tình yêu như con sóng trên biển: "Dữ dội êm - Ồn ào lặng". lúc "em" lại cảm
thấy cô đơn trong xa cách:
"Lời thương nhớ ngàn lần em muốn nói
Nhưng bây giờ ch có sóng và em".
("Ch có sóng và em")
Lại có lúc tràn ngập nỗi nhớ khắc khoải chờ mong:
"Còn hiện tại của em là nỗi nhớ
Thời gian ơi sao không đổi sắc màu".
("Thời gian trắng")
Còn khổ thơ này niềm tin, một niềm tin mãnh liệt: Con thuyền tình nhất định cập
bến bờ hạnh phúc. Nữ đã lấy độ dài của thời gian, chiều rộng của không gian để đo
niềm tin về nh yêu hạnh phúc. Các từ ngữ: "vẫn đi qua", "vẫn bay về xa" sự kết
đọng "đinh ninh lời thề" của một tình yêu đẹp.
Khổ cuối bài thơ là lời nguyện cầu của em về một tình yêu thủy chung bền vững. Hình
tượng sóng hội tụ bao cảm xúc nồng hậu:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
"Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ".
Hai tiếng "làm sao" gợi lên một niềm mong ước cháy bỏng tâm hồn "em". Sóng trên
đại dương trường tồn bất diệt. "Trăm con sóng nhỏ" rào vỗ, xôn xao reo "giữa biển
lớn tình yêu" mang vẻ đẹp nhân văn cao quý của tình yêu. Đó niềm ước mong của
thiếu nữ được sống trong hạnh phúc bền vững như những con sóng vỗ mãi trên "biển
lớn tình yêu" đến ngàn năm sau. Con số "ngàn năm", "nghìn năm", hơn một lần đã
từng làm ta xúc động:
"Nghìn năm giao ước kết đôi
Non non nước nước không nguôi lời thề"
"Thề non nước" – Tản Đà
Tình yêu không hề m cho em trở nên nhỏ ích kỉ; trái lại tình yêu của em sẽ mãi
mãi chan hòa trong tình thương của đồng bào, hội. Một ý tưởng rất đẹp, rất mới
trong tình yêu. Một trái tim đa tình và nhân hậu biết bao!
Nói đến thơ nói đến nhạc điệu, vần điệu. Đoạn thơ trên đây điệu thơ nhẹ nhàng,
đằm thắm. Vần thơ phong phú, nhạc điệu ba. Sự phối hợp giữa vần bằng vấn
trắc, giữa vần liền vần cách rất tinh tế, nhịp nhàng. Từ "qua" bắt vần với "xa"
"ra"; chữ "nhỡ" hiệp vẫn với "vỗ", đọc lên nghe rất thú vị.
Đoạn thơ hội tbao nhiêu vẻ đẹp. Một ý tưởng đẹp: niềm tin về tình yêu hạnh phúc.
Lời thơ đẹp: thanh tao, ý vị. Giọng thơ nồng nàn, ngọt ngào. Hình tượng "con sóng
nhỏ" và "biển lớn tình yêu" rất sáng tạo. Đoạn thơ mang vẻ đẹp nhân văn sáng giá.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 15
Bài thơ “Sóng” được Xuân Quỳnh sáng tác khi biển Diêm Điền vào năm 1967,
sau đó bài thơ được tin trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Đây một trong những tác
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
phẩm mà nhiều độc giả nhớ nhất khi nhắc đến thơ Xuân Quỳnh. “Sóng” là một bài thơ
hay trọn vẹn, nhưng phân tích 2 khổ cuối bài sóng sẽ thấy giá trị nội dung nghệ
thuật tiêu biểu của tác phẩm.
Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh mang âm hưởng của tiếng sóng của biển khơi và cả
tiếng sóng trong lòng của một hồn thơ đang khao khát nh yêu. Hai hình ảnh “sóng
và “em” xuất hiện song hành đã tạo nên cho bài thơ sự đáng yêu, dịu dàng.
Phần đầu của bài thơ Sóng”, nữXuân Quỳnh thể hiện quan niệm về tình yêu, cùng
với vẻ đẹp mang tính chuẩn mực truyền thống, tình yêu gắn liền với nỗi nhớ, với lòng
thủy chung cũng không thể thiếu niềm tin, nghị lực. khi phân tích 2 khổ cuối
bài sóng, ta sẽ thấy hình ảnh một nữ với ước vọng về một tình yêu tan vào sóng để
tình yêu hóa bất tử vĩnh hằng.
Đọc cả bài thơ ta thấy quan niệm về tình u của Xuân Quỳnh, ngoài vẻ đẹp truyền
thống nỗi nhớ, lòng thủy chung son sắt nghị lực niềm tin. Đến hai khổ cuối, ta
còn thấy nữ sĩ có một ước vọng thật đẹp là tình yêu được tan vào sóng để dâng hiến và
bất tử vĩnh hằng.
Xuân Quỳnh được nhiều độc giả yêu mến không chỉ bởi sự đa tài còn bởi những
vần thơ chân thành, giàu tình cảm cũng rất đằm thắm như cách nữ thi yêu.
Bởi vậy, chỉ sóng mới hình ảnh phù hợp nhất để tác giả thể hiện tình yêu nồng
nhiệt của những người trẻ tuổi. Hai khổ thơ cuối là tiêu biểu cho tinh thần này.
Dường như mọi thứ đều trở n hợp khi người ta chìm đắm vào nh yêu. chẳng
mấy ai khi đang yêu nồng cháy lại không mộng về những ngày tháng tươi đẹp, về
hạnh phúc phía trước. Xuân Quỳnh lẽ cũng không ngoại lệ. Thế nhưng, dù khi yêu
chất ngất, dâng trọn trái tim, Xuân Quỳnh cũng đồng thời tin rằng, những người
yêu nhau sẽ được hạnh phúc nếu biết kiên nhẫn, bởi sức mạnh của mỗi người trong
đó có sức mạnh tình yêu được tạo nên bởi ý chí riêng của con người.
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Phân tích 2 khổ cuối bài sóng ta thấy tác giả đang muốn nhấn mạnh rằng, tình yêu
lãng mạn lắm và những kẻ đang yêu cũng lắm điều mơ mộng, nhưng dù mơ mộng đến
đâu cũng phải nhìn vào thực tế. Con người ta khi yêu thường không còn đủ trí,
nhưng tình yêu chỉ đẹp, chỉ ý nghĩa khi nó gắn liền với những lẽ, những quy luật
của cuộc đời. Những lẽ, quy luật ấy hẳn rằng nhiều nỗi trái ngang, nhiều trở
ngại. Điều này đòi hỏi sự chân thành gắn giữa hai người để vượt qua khó khăn
vun đắp tình yêu vững bền, nh yêu tất cả những ai đang yêu, được yêu
muốn đều hướng tới.
Cuộc đời con người thường, dài ngắn cũng không biết đong đếm ra sao. Nhưng
dài bao nhiêu, m tháng vẫn trôi qua không chờ đợi ai. biển rộng cũng
thách thức, khó khăn trước mắt của tình yêu. Biển rộng được sử dụng đối sánh với từ
dài của cuộc đời. Nhưng dài, rộng thế, nhưng mây vẫn cứ trôi, vạn vật cũng vẫn sinh
tồn và cứ tin đi, tình yêu đôi ta đủ chân thành, thắm thiết rồi sẽ bền mãi với thời gian.
Đứng trước biển, những cảm thấu về tình yêu trỗi dậy, những con sóng với Xuân
Quỳnh như tình yêu “bồi hồi trong ngực trẻ”. Bởi bồi hồi khát khao yêu, để
rồi mong ước mãnh liệt:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Cái câu hỏi “làm sao” ấy là lời tác giả tự hỏi cho mình, cũng là hỏi cho biết bao những
kẻ đang yêu. Nhưng cũng như nhiều câu hỏi khác trong tình yêu, thật khó để một
câu trả lời cụ thể. Ước muốn được “tan ra” ấy chính biểu hiện của tình yêu to lớn
không thể đong đếm được. Xuân Quỳnh ước được biến thành “trăm ngàn con sóng
nhỏ” để được hòa mình vào bể đời rộng lớn, được thoát khỏi những lo ấy, những băn
khoăn toàn tâm toàn ý tận cùng tình yêu tuổi trẻ mãnh liệt, ngọt ngào hạnh
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
phúc. Tình u chẳng ai biết trước mai sau, nhưng hôm nay khi yêu hãy yêu như chưa
từng được sống. lẽ những người đang yêu cũng mang khát vọng như Xuân Quỳnh,
là được chia sẻ, được tha thiết nói về tình yêu của mình với mọi người, để hòa vào với
“biển lớn tình yêu”. Như thế, tình yêu sẽ còn tồn tại đến ngàn năm sau.
Qua 2 khổ cuối bài sóng của Xuân Quỳnh, ta như được chìm vào không gian ngập tràn
tình yêu. Bài thơ kết thúc, nhưng âm hưởng của tình yêu còn vang mãi. Thể thơ năm
chữ có tiết tấu nhanh góp phần thể hiện được khát khao được yêu của nữ sĩ.
Hình ảnh những con sóng biển lẽ cũng những cơn sóng cuộc đời, lúc dữ dội,
lúc dịu êm. trong khó khăn hay lúc bình lặng, điều cần nhất và cũng dễ nhất
là hãy cứ yêu thương.
Đã nhiều năm trôi qua, quan niệm tình yêu của mỗi thế hệ đều những thay đổi,
nhưng lẽ bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh mãi tiếng lòng của những người đang
yêu, khao khát được yêu. Bởi chẳng ai yêu lại không khao khát hạnh phúc,
khao khát vững bền. Vì vậy, thơ của Xuân Quỳnh sẽ còn khiến người đời nhớ mãi như
cách người ta nhớ đến chị, người phụ nữ luôn sống hết mình cho cuộc đời.
Phân tích khổ 8, 9 bài Sóng - Mẫu 16
Thời gian trôi nhanh như một con gió thoảng, đời người tht ngn ngi, hnh phúc rt
mong manh. Càng tha thiết hết mình cho tình yêu bao nhiêu, nhng trái tim yêu càng
tiếc nuối lo âu trưc s trôi chy ca thi gian, hu hn của đời người, mong manh
ca hnh phúc by nhiêu. Trái tim yêu ca Xuân Qunh cũng vy. Trong bài thơ
‘Sóng”, nhớ nhung da diết yêu thương, nng nàn luôn song hành vi ni lo âu khc
khoi:
Cuc đi tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia du rng
Mây vn bay v xa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Đời người trăm năm ngỡ dài thăm thẳm nhưng con u thi gian c vun vút lao đi
không ch đợi chúng ta. Bin cm, đại dương t ngát mênh mông tưởng như không
b, không bến vn không sao níu gia được mây rti. Mây tri vẫn bay qua đại dương
v vi núi xa. Bng ngh thut so sánh, Xuân Quỳnh đã nêu bt lên cái ngn ngi, hu
hn của đời người và hnh phúc.. Thm thía quy lut nghit ngã y, n sĩ lo u tiếc
nuối đến thng tht, Sau này, tri qua nhiều thăng trầm biến động ca cuộc đi, nhiu
ngt ngào cay đắng, ni lo âu v hnh phúc mong manh đã tr thành ám nh xót xa
trong thơ Xuân Qunh:
Li yêu mỏng manh như màu khói
Ai biết lòng anh có đổi thay
Thi gian chảy trơi, người ngn ngủi nhưng khát vọng được yêu, được sng ca con
người lại ớng đến cái biên, vô tn. Làm sao để hóa gi nghch lí này? Mi trái
tim yêu ờng như lại chn cho mình gii pháp riêng. Trước đây ông Hoàng thơ nh
Xuân Diu tng hi thức người yêu mình sng vi vàng, gp gáp, chạy đau với thi
gian để tận hưởng hnh phúc:
Mau lên vi ch! Vi vàng lên vi ch
Em ơi em tình non sp già ri
Gi đây, nữ hoàng tình yêu Xuân Qunh lại ao ước tam ra thành trăm con sóng nh để
hòa vào bin ln tình yêu:
Làm sao được tam ra
Thành trăm con sóng nh
Gia bin ln tình yêu
Để ngàn năm còn v.
Tha thiết vi tình yêu, đắm đui với người tình luôn khát khao hnh phúc, đó là nhng
xúc cm luôn thn thc trong trái tim của người ph n. Hòa mình vào mch chung
đó, Xuân Qunh vn tìm cho mình được nói riêng. Những người ph n Vit Nam
thời xưa thưng ít xuất đầu l din, trc tiếp giãi bày khát khao, tình yêu, hnh phúc
ca mình. Nếu có, h cũng ch dám ước mơ nên duyên vơ nên chồng:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Có phi duyên nhau thì thm li
Đừng anh như lá bạc như vôi
Cũng ch dám khát khao hnh phúc trăm năm
Trăm năm tc mt ch đồng đến xương
Khát vng tình yêu ca Xuân Qunh cùng mãnh lit. Không chu dừng bước trước
gii hạn trăm m đời ngưi ngn ngi, Xuân Quỳnh vươn tới tình yêu ngàn năm,
vươn tới mt tình yêu trường tn, vĩnh cu. Xuân Quỳnh ao ước được tam ra thành
sóng để ngàn năm n sng trong bin ln tình yêu. Tht ấn tượng khi khát vng v
tinh yêu vĩnh hng, vĩnh cu không phi là khát vng dâng trào trong nhng phút giây
sôi ni, bông bt ca trái tim. Vươn tới tình yêu vĩnh cu là khát khao cn cào, đau
đáu trong thơ Xuân Quỳnh. Khát vng y tr đi trở li thành đip khúc ngân vang
trong thơ n sĩ. Sau này trong T hát, Xuân Qunh từng ao ước:
Em tr v đúng nghĩa trái tim em
Là máu tht đi thưng ai chng có
Vn ngừng đập khi cuc đi không còn na
Biết yêu anh c khi chết đi ri
Lúc mun tan ra thành sóng, lúc mun tr v đúng nghĩa trái tim. Xoay tr mọin,
ao ước bao điều, trái tim yêu Xuân Qunh vẫn hướng v mục đích duy nht: tình u
vĩnh cu. “Làm sao đưc tan ra Thành trăm con ng nhỏ”. Ưc ao ta ra thành sóng
đâu chỉ tha khát vng vĩnh cu hóa tình yêu mà đó còn là khát vng cháy hết mình,
dâng hiến hết mình ca n sĩ. Có phi muôn ran ra thành sóng đ hòa hp vào bin
ln có nghĩa là em muôn tan vào trong anh để “tng nguyên t ca em thuc v anh”.
Vy là trái tim yêu ca Xuân Qunh không ch thao thc nh thương trong mọi không
gian, thi gian, thy chung, bt biến trưc cuộc đời vn biến mà còn yêu tha thiết
trong tng tế bào nh nht.
Cảm nhận hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 17
Hẳn chúng ta vẫn còn nhớ những câu thơ tình của Xuân Diệu ông đã từng viết về
tình yêu: "Làm sao sống được không yêu/ Không nhớ không thương một kẻ nào".
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Đúng như vậy! Tình yêu một thứ không thể thiếu trong cuộc sống, chính thế đã
tự bao giờ đã tràn vào thơ ca nghệ thuật, trở thành nguồn cảm hứng bất tận của
các thi nhân. Mỗi vần thơ viết về tình yêu đều mang những rung cảm thật đặc biệt,
mỗi câu chuyện tình yêu đều những chuyện cổ tích thật đẹp đẽ nhà thơ đã mang
đến cho ta. Sóng một trong những bài thơ hay nhất của Xuân Quỳnh viết về đề tài
tình yêu. Nếu tình yêu của Xuân Diệu luôn cuống quýt hối hả thì Xuân Quỳnh lại
rất đỗi kín đáo, mang nhiều trăn trở nhưng cùng say đắm. Suốt cả bài thơ, tác giả
đã mang đến cho ta nhiều cung bậc cảm xúc, nỗi nhớ nhung da diết, lòng chung thủy
trong tình u. Không chỉ thế, đến cuối bài thơ tác giả n cho ta thấy cả những trăn
trở và khát vọng tình yêu vĩnh hằng:
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Xuân Quỳnh được biết đến một nhà thơ nữ không may mắn, không được hạnh
phúc viên mãn trong nh yêu, liên tục gặp sóng gió trắc trở. Chính thế những
trang thơ của chị luôn chứa đầy cảm xúc với thật nhiều cung bậc khác nhau. Dịu dàng
và sâu lắng, e ấp, nhẹ nhàng nhưng n chứa sức sống dồi dào khát khao mãnh liệt -
đó những nét đặc trưng riêng thường thấy trong mỗi trang thơ trữ tình của chị. Nét
nổi bật của hồn thơ Xuân Quỳnh là sự dung dị, hồn nhiên, tươi tắn, nồng nhiệt và chân
thành, vừa giàu trực cảm vừa sâu lắng suy tư. Bài thơ Sóng kết quả của chuyến đi
thực tế ở vùng biển Diêm Điền cuối năm 1967 và được đưa vào tập thơ Hoa dọc chiến
hào. Vào những năm tháng khắp nơi trên đất nước diễn ra những cuộc chia li, những
chàng trai gái đã từ giã gia đình khi tuổi đôi mươi để vào tiền tuyến. Ấy vậy
nhà thơ không viết về những con người Việt Nam thời kháng chiến chị lại viết về
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
tình yêu. thế bài thơ được coi bông hoa lạ vẫn nở dọc chiến hào trong những
năm chống Mỹ. Xuân Quỳnh người nhạy cảm với sự chảy trôi của thời gian. Ý thức
về thời gian trong chị thường đi liền với niềm lo âu khát khao nắm lấy hạnh phúc
trong hiện tại. Tuy lúc này thời gian với Xuân Quỳnh dường như còn cả phía trước,
cuộc đời còn rộng dài nhưng ý thức về sự hữu hạn của đời người sự mong manh
khó bền chặt của hạnh phúc đã hiện ra thành một thoáng âu lo:
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Nhà thơ không trực tiếp bày tỏ tình yêu những chiêm nghiệm như thế nào, nhưng
đằng sau những vần tvề cái vĩnh hằng trường cửu của thiên nhiên, người ta vẫn
nhận ra cái hiện thực đối lập: "cuộc đời” “năm tháng”; “biển cả” “mây trời”.
“Cuộc đời” chỉ thời gian rất ngắn ngủi của mỗi đời người, “năm tháng” là hoán dụ cho
dòng thời gian thủy chung; “biển cả” không gian mênh mông như thế nhưng
vẫn chỉ hữu hạn, n “mây trời” lại gợi sự phiêu du trong trụ cùng tận.
Khổ thơ thấm thía nỗi lo âu về sự chảy trôi của thời gian. Thời gian cthế trôi đi, bốn
mùa luân chuyển, chẳng bao gi ai dừng lại cũng chẳng đứng lại chờ ai bao
giờ. Tình yêu biên, vĩnh cửu, trường tồn mãi với thời gian. Sóng biển ngàn
năm vẫn thế, vẫn lăn mãi vào bờ ch thời gian cuộc đời con người hữu hạn.
Lúc này ta thể thấy được những lo âu của Xuân Quỳnh về sự bền vững của tình
yêu. Đối vi Xuân Qunh, dù bin kia có “rộng” lớn bao nhiêu, bao dung đến my
như nh yêu của người thi sĩ thì áng mây là tình yêu nh bé mong manh vn có th
“bay về xa” mãi mãi. Tâm hồn người ph n khi yêu là thế, dù có đang hạnh phúc bao
nhiêu, say đắm bao nhiêu vn mang mt chút trc tr và hoài nghi v s bn vng ca
tình yêu. Những dự cảm, lo âu không đem lại một cách ứng cử xử tiêu cực, bi quan
mà trở thành nguồn gốc của những khát vọng trong tâm hồn Xuân Quỳnh:
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Xuân Quỳnh một người phụ nữ cùng hiện đại, mong muốn được trường tồn,
vĩnh cửu với tình yêu, nhà thơ ao ước được sống trọn vẹn bất tử với tình yêu con
người tình yêu cuộc đời. Đó cũng cách để nữ thi chống lại quy luật khắc
nghiệt của cuộc đời con người. Nthơ muốn tìm đến tình yêu như cứu cánh để
giải quyết bi kịch giữa khát vọng lớn cái hữu hạn nhỏ của cuộc đời con người.
Khát vọng tình yêu mãnh liệt nhưng cách bày tỏ khát vọng đó cùng giản dị. Chị
không chán nản, không tuyệt vọng mà trái lại càng khát được sống hết mình trong tình
yêu. Chị muốn được hóa thân thành "trăm con sóng nhỏ" đvĩnh viễn hóa tình yêu
của mình, để sống mãi với thời gian. "Biển" của Xuân Diệu dẫu nồng nàn đam
thì vẫn ngày thôi dạt dào, còn "Sóng" của Xuân Quỳnh thì ngàn năm vẫn vỗ. Chữ
"tan ra" chưa đủ cường độ sánh với chữ "nghiến nát" của Xuân Diệu nhưng thăm
thẳm hơn cái thăm thẳm của hai khát vọng nhập làm một - yêu hết mình. Con sóng
Xuân Quỳnh giàu nữ tính chỗ tìm hạnh phúc không phải đhưởng thụ là
dâng hiến. Hạnh phúc được dâng hiến là vẻ đẹp thánh thiện của phụ nữ trong tình yêu.
Xuân Quỳnh đã sử dụng khổ thơ năm chữ, đồng thời nhịp thơ uyển chuyển, nhẹ
nhàng. Những vần thơ thì giàu nh tự sự, giàu sức biểu cảm, giàu tính triết lí, giàu
chất suy tưởng, kết hợp những biện pháp tu từ đặc sắc như nhân hóa, ẩn dụ, hoán
dụ,… Đoạn thơ đã thể hiện ước vọng một tình yêu thật đẹp, thật mới mẻ trong tâm
hồn lại thêm quan niệm người phụ nữ khi đã yêu. Ngoài tình yêu riêng, mang vẻ đẹp
truyền thống lại thêm một ước vọng, một tình yêu bất tử, nh hằng lẽ sống đẹp, vẻ
đẹp của tình yêu chung trong tâm hồn người phụ nữ. Phải chăng, tình yêu sự kết
hợp giữa cái riêng cái chung, giữa bản thân cộng đồng, quê hương đất nước
mãi mãi là tình yêu bất tử vĩnh hằng.
| 1/52

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Dàn ý phân tích hai khổ cuối trong bài Sóng
Dàn ý chi tiết số 1 I. Mở bài
- Cách 1: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn thơ.
Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt nữ nổi bật của thế hệ nhà thơ trưởng
thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. “Sóng” là bài thơ tiêu biểu cho hồn
thơ của Xuân Quỳnh luôn luôn trăn trở, khao khát được yêu thương gắn bó. Bài thơ
được in trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968). Đoạn thơ sắp phân tích sau đây nằm ở
phần cuối của bài thơ. Có thể xem đó là đoạn tiêu biểu nhất của tác phẩm về nội dung
và nghệ thuật biểu hiện:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
- Cách 2: Giới thiệu đề tài và theo kiểu tương liên (so sánh).
“Yêu là chết trong lòng một ít” (Xuân Diệu)
Xuân Diệu, Ông hoàng của thơ tình Việt Nam từng bày tỏ: “Yêu là chết trong lòng
một ít”. Lời tự sự của Xuân Diệu biểu hiện quan niệm về tình yêu nhuốm màu đau
thương bi quan, bế tắc trước cuộc đời. Với nữ sĩ Xuân Quỳnh lại có một quan niệm
mới về tình yêu, tình yêu là sự sống là khát vọng, ước vọng một tình yêu được dâng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
hiến và vĩnh hằng bất tử. Điều này được thể hiện rõ qua hai khổ thơ cuối trong bài thơ “Sóng” của nữ sĩ:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ” II. Thân bài
1. Khái quát trước khi phân tích
- Bài thơ “Sóng” được Xuân Quỳnh sáng tác tại biển Diêm Điền năm 1967, sau được
in trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Bài thơ mang âm hưởng của những con sóng biển
và những con sóng lòng đang khao khát tình yêu. Bài thơ có hai hình tượng cùng song
hành và hòa điệu, đó là “Sóng” và “Em”. Hai hình tượng này đã tạo nên nét đáng yêu cho bài thơ.
- Đọc cả bài thơ ta thấy quan niệm về tình yêu của Xuân Quỳnh, ngoài vẻ đẹp truyền
thống là nỗi nhớ, lòng thủy chung son sắt và nghị lực niềm tin. Đến hai khổ cuối, ta
còn thấy nữ sĩ có một ước vọng thật đẹp là tình yêu được tan vào sóng để dâng hiến và bất tử vĩnh hằng.
2. Cảm nhận, phân tích đoạn thơ
a. Khổ thơ thứ nhất, nhà thơ thấm thía nỗi lo âu, buồn bã về sự trôi chảy của thời gian
và cái hữu hạn của cuộc đời, nhất là của tình yêu.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
- Không dừng lại trong niềm tin vào tình yêu như một kết cục có hậu, trái tim nhạy
cảm giàu suy tư của Xuân Quỳnh tiếp tục mở ra những trăn trở khi dòng suy ngẫm
hiện hữu những hình ảnh của thời gian và không gian:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
- Thời gian và không gian được đặt trong hai bình diện đối lập: “cuộc đời” và “năm
tháng”; “biển cả” và “mây trời”. “Cuộc đời” chỉ quỹ thời gian ngắn ngủi của mỗi kiếp
người, “năm tháng” là hoán dụ cho dòng thời gian vô thủy vô chung; “biển cả” là một
không gian mênh mông nhưng vẫn chỉ là hữu hạn, còn “mây trời” lại gợi sự phiêu du
trong vũ trụ vô cùng vô tận.
- Cuộc đời tuy dài, biển cả tuy rộng nhưng năm tháng sẽ đi hết cuộc đời như mây kia
sẽ bay qua biển rộng, sẽ đến với những không gian bao la trong vũ trụ không cùng.
Khổ thơ thấm thía nỗi lo âu, buồn bã về sự trôi chảy của thời gian và cái hữu hạn của
cuộc đời, nhất là của tình yêu, cảm giác hữu hạn này thường xuất hiện ở những con
người từng trải, nhất là từng chịu sự đổ vỡ, mất mát, tổn thương, và vì thế, luôn khao
khát sự bình yên, khao khát sự vĩnh hằng, vô hạn. Cũng có thể nhận ra thoáng buồn
bã, tiếc nuối của nhà thơ khi tình yêu và khát vọng tình yêu của loài người tồn tại vĩnh
hằng như biển cả, còn cuộc đời mỗi con người lại ngắn ngủi, mong manh như một áng mây phù du.
- Cảm giác về sự hữu hạn thường khiến con người buồn bã, bất lực. Xuân Diệu từng
sợ chính cái hữu hạn của lòng mình: “gấp đi em, anh rất sợ ngày mai – đời trôi chảy,
lòng ta không vĩnh viễn”. Xuân Diệu cũng đã từng giục giã: “Mau với chứ, vội vàng
lên mấy chứ - em, em ơi, tình non sắp già rồi”. Và khi không thể “tắt nắng” hay “buộc
gió” để níu kéo năm tháng, để gìn giữ hương sắc cuộc đời, để nới dài hơn quỹ thời
gian cho tình yêu và hạnh phúc, Xuân Diệu tìm đến một giải pháp mãnh liệt đầy nam
tính, đó là vội vàng tận hưởng cuộc đời một cách say sưa, ham hố khi còn có thể, từ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
“ôm cả sự sống” đến say đắm “riết, thâu, hôn, cắn… từ “mây đưa gió lượn” đến “non nước, cỏ cây”…
b. Khổ thơ cuối, nhà thơ ước vọng một tình yêu bất tử vĩnh hằng.
- Những trải nghiệm cay đắng khiến Xuân Quỳnh sớm nhận ra và thấm thía sự hữu
hạn của cuộc đời, của lòng người, nhưng khác với người đàn ông trong Xuân Diệu
luôn khát khao chiếm lĩnh và tận hưởng, trái tim người phụ nữ trong Xuân Quỳnh lại
có một mong ước đầy nữ tính:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
- Câu thơ “Làm sao được tan ra…” mang cấu trúc nghi vấn – cầu khiến cho thấy cả
nỗi trăn trở và niềm mong ước của người phụ nữ thật da diết và thành thực. “Tan ra”
là hy sinh, là dâng hiến, là mong được hóa thân thành “trăm con sóng nhỏ giữa biển
lớn tình yêu”; mong ước được hi sinh và dâng hiến cũng là mong được sống hết mình,
sống mãnh liệt trong tình yêu. Khao khát cháy bỏng trong tình yêu đã được nhà thơ
bày tỏ chân thành, táo bạo và cũng thật nhân hậu, vị tha. Hai câu cuối mở ra cảm giác
mênh mang của không gian “biển lớn” cùng sự vĩnh hằng của thời gian “ngàn năm”.
Khi sống hết mình, yêu hết mình, để tình yêu lớn lao tới mức tan hòa trong cái vô biên
của trời đất thì lúc ấy tình yêu cũng đồng thời được nhập vào dòng thời gian vĩnh
hằng, tình yêu sẽ trường tồn cùng năm tháng, cùng đất trời, vũ trụ. Vậy là, con người
sẽ làm được điều kì diệu, sẽ chiến thắng được cái hữu hạn của cả thời gian và không
gian, sẽ vĩnh viễn hóa tình yêu ngay trong cái ngắn ngủi, thoáng chốc của cuộc đời
nếu họ dâng hiến và hy sinh trọn vẹn cho tình yêu. Đó cũng là tâm nguyện cao đẹp
thường xuất hiện trong thơ Xuân Quỳnh:
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi” (Tự hát)
- Xuân Quỳnh viết bài thơ này vào những năm 1967, khi cuộc kháng chiến của nhân
dân miền Nam ở vào giai đoạn ác liệt, khi thanh niên trai gái ào ào ra trận “Xẻ dọc
Trường Sơn đi cứu nước”, khi sân ga, bến nước, gốc đa, sân trường diễn ra những
“Cuộc chia ly màu đỏ”. Cho nên có đặt bài thơ vào trong hoàn cảnh ấy ta mới càng
thấy rõ nỗi khát khao của người con gái trong tình yêu là biết hy sinh quên mình để
hòa cùng tình yêu cộng đồng, tình yêu quê hương, tổ quốc. Đây là lẽ sống đẹp về quan
niệm tình yêu, tình yêu trong tâm hồn người phụ nữ qua bài thơ “Sóng” mãi mãi là
sức sống, giá trị cho thi phẩm. III. Kết bài
- Về nghệ thuật: Với thể thơ năm chữ (ngũ ngôn) giàu tính tự sự, giàu sức biểu cảm,
giàu tính triết lý, giàu chất suy tưởng, kết hợp những biện pháp tu từ đặc sắc (nhân
hóa, ẩn dụ, hoán dụ…).
- Về nội dung: Đoạn thơ thể hiện ước vọng một tình yêu thật đẹp, thật mới mẻ trong
tâm hồn lại thêm quan niệm người phụ nữ khi đã yêu. Ngoài tình yêu riêng, mang vẻ
đẹp truyền thống lại thêm một ước vọng, một tình yêu bất tử, vĩnh hằng là lẽ sống đẹp,
vẻ đẹp của tình yêu chung trong tâm hồn người phụ nữ. Phải chăng, tình yêu là sự kết
hợp giữa cái riêng và cái chung giữa bản thân và cộng đồng, quê hương và đất nước
mãi mãi là tình yêu bất tử vĩnh hằng.
Dàn ý chi tiết số 2 1. Mở bài
Nữ sĩ Xuân Quỳnh dành cho tình yêu một khoảng trời yêu thương lớn lao, để khi viết
về nó, mỗi chữ, mỗi lời từ cây bút ấy đều khiến người đọc rung động, và "Sóng" là một bài thơ như thế.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh 2. Thân bài
- Thời gian vẫn vậy, vẫn luôn khiến lòng người khắc khoải một nỗi lo, một nỗi sợ vấn vương.
- Cuộc đời tuy có dài, có rộng đó thôi, nhưng làm sao dài rộng như thời gian cơ chứ.
- Biển có rộng, có dạt dào sự bao dung, có ngày đêm vỗ sóng đợi chờ tình yêu thì mây
kia vẫn bay đi, bay về những chân trời xa lắm, nơi đó chắc gì đã có biển, đã có sóng, có " em".
- Tác giả lo âu, nghĩ suy nhưng không vì thế mà ngừng yêu, ngừng nhớ. Trái tim vẫn
đập mãnh liệt khi yêu và được yêu, vẫn muốn sống hết mình cho tình yêu của hôm nay, của hiện tại.
- Tác giả ước làm sao để có thể tan thành từng con sóng, từng con sóng ngày đêm vỗ về hạnh phúc tình yêu.
- Bởi thế mà trăm con sóng ngày đêm vỗ về nơi biển lớn của tình yêu ấy là trăm con
sóng lòng xốn xang, dâng trào. 3. Kết bài
Qua bài thơ, Xuân Quỳnh đã nói lên tâm sự của bao người trong đó, đặc biệt là những thế hệ trẻ hôm nay. Dàn ý số 3 1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả và tác phẩm:
Xuân Quỳnh tên thật là Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh năm 1942, quê ở huyện Hoài
Đức, tỉnh Hà Đông (cũ). Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ
nhà thơ trẻ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mỹ.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Sóng là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ của Xuân Quỳnh. Đặc biệt ba khổ thơ
cuối của bài thơ là 2 khổ thơ hay nhất nói về những trăn trở của Xuân Quỳnh về tình
yêu và kats vọng hòa tình yêu con sóng nhỏ của mình vào tình yêu lớn của nhẫn loại
để bất tử hóa tình yêu. 2. Thân bài: a. Về nội dung
- Khổ 8: Suy tư về thời gian: Cụm từ " tuy dài thế"," vẫn đi qua"," dẫu rộng " như
chứa đựng ở đó ít nhiều nỗi lo âu và sự ngậm ngùi của tác giả. Cuộc đời dài nhưng
tuổi trẻ của con người là hữu hạn nên không ngăn nổi năm tháng vẫn đi qua. giống
như biển kia dẫu rộng cũng không ngăn nổi 1 đám mây bay về phía cuối chân trời.
Nhạy cảm trước sự chảy trôi của thời gian nên Xuân Quỳnh tiếc cho sự hữu hạn của
đời người, sự mong manh của hạnh phúc.
- Yêu tha thiết, mãnh liệt trong tình yêu nhưng ta vẫn bắt gặp những dự cảm lo âu đầy
bất trắc của thi sĩ. Dự cảm ấy phù hợp với nguồn cảm hứng thường xuất hiện trong thơ bà.
- Khổ 9: Không phải là sự lắp ghép, hòa nhập mà phải tan vào nhau ngàn năm nồng thắm, rạo rực.
Đó là tình yêu cao thượng, lớn lao, cái riêng hòa nhập vào trong cái chung và ở trong
cái chung mênh mông ấy, cái riêng tồn tại vĩnh hằng.
Nhưng đó chính là sự ao ước, khát khao, nhà thơ trăn trở kiếm tìm
b. Nghệ thuật đặc sắc:
- Hình ảnh biển và sóng quyện vào nhau trong cả ba khổ thơ, nhưng ở mỗi khổ thơ lại
mang một sắc thái khác nhau.
● Khổ 8: Mây tìm đến với biển từ nơi xa.
● Khổ 9: Tình yêu tan trong tình yêu (tan thành trăm con sóng nhỏ).
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
- Vần điệu tạo nên một giọng thơ vừa sôi nổi, vừa thiết tha diễn tả rất hay tâm trạng
của một tâm hồn đang khát khao, tìm kiếm.
- Đánh giá: Xuân Quỳnh đã xây dựng hình tượng sóng như một ẩn dụ về tình yêu.
Sóng gửi gắm trong đó những suy tư ít nhiều thấp thoáng sự phấp phỏng, lo âu về sự
ngắn ngủi của đời người, sự mong manh của hạnh phúc. Cũng bởi thế, bà mông hòa
tình yêu con sóng nhỏ của mình vào tình yêu lớn của nhân loại để tình yêu ấy mãi mãi
được bất tử. Đó cũng là sự hiện đại trong quan niệm tình yêu của bài thơ " Sóng " 3. Kết bài:
- Khẳng định giá trị của 2 khổ thơ trong toàn bộ bài thơ
- Khẳng định tài năng của tác giả.
Phân tích 2 khổ cuối bài Sóng đạt điểm cao
Tôi từng nhớ có một bận Xuân Diệu đã từng thủ thỉ rằng:
"Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ không thương một kẻ nào"
Thật vậy, đề tài tình yêu luôn là một mạch nguồn bất tận của cuộc sống và trong thơ
ca cũng không ngoại lệ. Đề tài tình yêu đã xây dựng cho mình một "ốc đảo" riêng mà
mỗi người nghệ sĩ đứng trên đó đều thu hút được trái tim của độc giả. Và Xuân Quỳnh
là một trong những nghị sĩ như thế. Bài thơ "Sóng" của chị đã để lại những thương
nhớ trong lòng người đọc về một tình yêu da diết nhưng vẫn chứa đầy dự cảm bất ổn
đồng thời là một khát vọng bất tử hoá tình yêu. Đặc biệt ấn tượng hơn cả với bạn độc
là hai khổ thơ cuối bài.
"Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ."
Xuân Quỳnh là một trong những nhà thơ trưởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước. Thơ Xuân Quỳnh luôn dạt dào cảm xúc của một trái tim phụ nữ hồn hậu,
chân chính, luôn khát khao về một hạnh phúc bình dị, đời thường. Xuân Quỳnh – chị
viết rất nhiều nhưng hồn thơ của chị thực sự “nở hoa” khi tìm đến đề tài về tình yêu.
Và tiêu biểu cho nét sáng tác này của Xuân Quỳnh đó là bài thơ “Sóng” được chị viết
năm 1967 trong một chuyến đi thực tế tại vùng biển Diêm Điền. Bài thơ nằm trong tập
“Hoa dọc chiến hào” xuất bản năm 1968. Và “Sóng” đã thể hiện một cái tôi trữ tình
đầy tha thiết trong niềm tin vào sức mạnh của tình yêu nhưng song hành với đó cũng
là những sự bất ổn, khát vọng hoá thân, bất tử hoá tình yêu.
“Sóng” được viết trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ ác liệt nhất. Giai
đoạn này, các cây viết thường tập trung đi sâu vào cuộc sống chiến đấu của cả dân tộc.
Vậy mà Xuân Quỳnh lại lựa chọn cho mình đề tài tình yêu. Tưởng rằng bài thơ sẽ bị
lãng quên, nhưng trái lại, nó lại đón nhận được cảm tình vô cùng to lớn từ phía độc giả
có lẽ là vì Xuân Quỳnh đã thể hiện một niềm tin mạnh mẽ vào sức mạnh của tình yêu:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Ở đây tình yêu được đặt trong cả không gian và thời gian. “Cuộc đời” là khoảng thời
gian hữu hạn của con người, còn “năm tháng” là thời gian vô thuỷ, vô chung. “Biển”
là không gian bao la, rộng lớn nhưng vẫn chứa đựng trong nó những giới hạn, “mây”
là kẻ lãng tử phiêu du khắp thế gian rộng lớn. Đặt trong chỉnh thể, khổ thơ nằm giữa
khổ 7 – niềm tin vào sức mạnh tình yêu của cái tôi trữ tình và khổ 9 khát vọng về một
tình yêu bất tử thì khổ thơ này đã diễn tả trái tim của người phụ nữ luôn tin vào tình
yêu. Chị tin rằng dẫu cuộc đời tuy dài, thì năm tháng vẫn đi qua; biển kia dẫu có rộng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
đến đâu thì mây vẫn cứ bay về xa. Như tình yêu của em và anh cũng vậy, dù có bao
cách trở, chông gai thì ở phía cuối con đường, chị tin rằng đó là một tình yêu hạnh
phúc. Có lẽ vì niềm tin này mà bài thơ đã vượt qua những năm tháng khốc liệt nhất để
trở thành đoá hoa thơm ngát hương giữa gió Lào cát trắng.
Tuy vậy, Xuân Quỳnh vẫn là một người phụ nữ rất đa sầu đa cảm, chị đã từng trải qua
những đổ vỡ nên trái tim chỉ chứa đầy những vết sẹo do tình yêu. Do đó mà những
câu thơ của những phần nào cũng thể hiện được một trái tim đầy bất ổn. Nhìn ở một
khía cạnh khác, ta bắt gặp trong khổ thơ này là những sự trái ngược qua cách thể hiện
“tuy”, “nhưng”, “dẫu”, “vẫn” đã đem đến cho người đọc cảm nhận được một trái tim
đa sầu, đa cảm. Tuy có niềm tin mãnh liệt vào tình yêu, nhưng chị vẫn luôn lo sợ. Chị
lo sợ rằng cuộc đời dẫu có rộng đến đâu thì năm tháng vẫn có thể trôi qua, biển kia
dẫu có bao la thì mây cứ trôi đi về miền thơ mộng thì liệu rằng tình yêu của đôi mình
có bền lâu. Liệu những khó khăn, trắc trở của cuộc đời có làm tình yêu đôi ta bị chia
rẽ. Sự lo sợ này cũng đã từng được Xuân Quỳnh bộc bạch:
“Tôi biết chắc mùa xuân rồi cũng hết”
Hay nỗi lo sợ về một tình yêu không vững bền đã được chị thể hiện:
“Lời yêu mỏng mảnh như màu khói
Ai biết tình ai có đổi thay”
Tuy vậy, những nét lo sợ, những dự cảm bất ổn này lại góp phần thể hiện một trái tim
mãnh liệt. Bởi khi có yêu, người ta mới sợ mất, bởi khi yêu trái tim mới lo sợ rằng
“lời yêu mỏng mảnh như màu khói” mới sợ rằng “tình anh có đổi thay:. Khổ thơ đã
diễn tả khát vọng, niềm tin vào một tình yêu đầy mãnh liệt của nhân vật trữ tình, đồng
thời với đó là những dự cảm đầy bất ổn trong tình yêu.
Bằng trái tim của một người phụ nữ hồn hậu, chân thành, luôn khát khao về một tình
yêu chân thành, bình dị đời thường nên Xuân Quỳnh muốn giữ trọn vẹn tình yêu của mình:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”.
Ở đây, Xuân Quỳnh đã thể hiện một cái tôi luôn muốn vĩnh viến hoá, bất tử hoá tình
yêu. Tình yêu đối với chị như thế là chưa thỏa, chị muốn “tan ra” để hòa mình vào
“ trăm con sóng nhỏ” hòa mình vào tình yêu của nhân loại, của trời đất, của thiên
nhiên vĩnh hằng. Bởi vì chỉ có như vậy mới có thể chiến thắng được thời gian, chiến
thắng được không gian hữu hạn của cuộc đời. Chị muốn hoà tan tình yêu của bản thân
vào tình yêu cuộc đời vĩnh hằng vì chị biết rằng sóng cứ luôn như thế, luôn cồn cào
một nỗi nhớ bờ khôn nguôi đến mức “ngày đêm không ngủ được”. Chị muốn tình yêu
của mình được như thế, tồn tại bất tử cùng thời gian, vẹn nguyên cùng năm tháng. Ở
đây Xuân QUỳnh còn thể hiện một cái tôi khát khao yêu, khát khao về một tình yêu
vẹn tròn bất tử. Nhưng cái tôi ở đây không hề có một chút ích kỷ riêng mà luôn muốn
tan ra hoà mình, dâng hiến trong khúc ca yêu mãnh liệt của cuộc đời.
Bằng cả tấm lòng mình, Xuân Quỳnh đã ghi dấu vào lòng người đọc về một tình yêu
vô cùng chân thành, da diết với một cái tôi luôn luôn mãnh liệt với tình yêu, dẫu vẫn
mang trong mình những lo âu bất ổn. Chị luôn muốn bất tử hoá tình yêu của bản thân
để khiến cho tình yêu còn vẹn nguyên một màu. Cái tôi của nhà thơ luôn luôn muốn
dâng hiến, luôn luôn muốn sống mãi với một tình yêu thuỷ chung son sắc. Bằng
những câu thơ năm chữ, lời thơ dịu dàng và đằm thắm Xuân QUỳnh đã khiến cho
người đọc không thể quên về hình ảnh người con gái luôn luôn yêu mãnh liệt, luôn
luôn muốn sống mãi cùng tình yêu. Qua bài thơ Sóng, Xuân Quỳnh đã thể hiện được
tinh thần và sự lạc quan của tuổi trẻ Việt nam trong thời kỳ mưa bom bão đạn.
Gấp lại những trang thơ đầy cảm xúc của Xuân Quỳnh, người đọc có lẽ sẽ khó có thể
quên được hình ảnh của một cái tôi trữ tình với khát khao yêu mãnh liệt dẫu vẫn ngập
tràn trăn trở băn khoăn. Bằng tất cả những gì mình có, Xuân Quỳnh đã có nói hết qua
bài thơ Sóng. Chắc hẳn, bài thơ sẽ luôn là một trong những vần thơ tình hay nhất trên
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
thi đàn Việt Nam. Bài thơ dù được sáng tác từ khá lâu nhưng chắc chắn sẽ luôn còn
mãi, sống mãi với bạn đọc mọi thời.
Phân tích khổ 8, 9 bài Sóng - Mẫu 1
Còn nhớ những câu thơ tình của Xuân Diệu:
“Yêu là chết ở trong lòng một ít
Bởi vì mấy khi yêu mà đã chắc được yêu”
Trong thơ ca Việt Nam tình yêu là một đề tài rất phổ biến và nhiều lần xuất hiện. Nếu
Xuân Diệu trong tình yêu luôn vội vàng, cuống quýt và hối hả thì tình yêu trong thơ
Xuân Quỳnh lại rất đỗi kín đáo, mang nhiều trăn trở nhưng cũng vô cùng say đắm.
“Sóng” là một trong những bài thơ nổi tiếng của Xuân Quỳnh, mượn hình ảnh sóng để
nói lên tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. Đặc biệt hai khổ thơ cuối của bài thơ
Sóng đã nói lên tâm trạng lo lắng khi yêu cùng niềm khát khao mãnh liệt muốn sống
hết mình vì tình yêu của đời mình.
Trong tình yêu, người phụ nữ có nhớ có mong, có tương tư và hi vọng. Không những
thế, sự lo âu về hạnh phúc mong manh cũng luôn thường trực trong tâm hồn người
phụ nữ. Điều đó đã được Xuân Quỳnh thể hiện qua bốn câu thơ:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa.”
Đầu tiên, Xuân Quỳnh lo lắng cho hạnh phúc, tình yêu sau này của mình. Tiếp đến
nhà thơ lại suy tư đến cuộc đời và năm tháng. “Cuộc đời” “tuy dài” nhưng nữ sĩ lo âu
“năm tháng” “vẫn đi qua”. Qua đó tác giả nhấn mạnh cuộc đời dù có dài nhưng so với
sự trôi đi của bánh xe thời gian vô tận thì cuộc đời vẫn thật nhỏ bé và trôi nhanh lắm.
Nhà thơ đã rất khéo léo khi mượn hình ảnh ẩn dụ “biển” và “mây” để nói lên cảm xúc
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
lo âu của mình. Trong thơ ca viết về tình yêu, biển là một hình ảnh quen thuộc và
mang giá trị biểu cảm lớn, ta đã bắt gặp khá nhiều hình ảnh của biển như:
“Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu”
Nhà thơ nghĩ rằng dù biển kia có rộng đến bao nhiêu, bao dung đến mấy như tình yêu
của người thi sĩ thì áng mây là tình yêu nhỏ bé mong manh vẫn có thể “bay về xa” mãi
mãi. Tâm hồn người phụ nữ khi yêu là thế, dù có đang hạnh phúc bao nhiêu, say đắm
bao nhiêu vẫn mang một chút trắc trở và hoài nghi về sự bền vững của tình yêu. Bởi
thế, những lo âu thấp thỏm thường trực trong tâm hồn nữ sĩ Xuân Quỳnh cũng là một
điều dễ hiểu. Từ sự lo âu về sự bền vững trong tình yêu mong manh, nhà thơ bày tỏ
niềm khát khao mãnh liệt muốn sống hết mình với tình yêu vĩnh hằng:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Hai từ “làm sao” mở đầu câu thơ vang lên như một câu hỏi tu từ cho thấy nhà thơ
đang mong mỏi tìm kiếm một phép màu để có được tình yêu chân thành, hạnh phúc
vô ngần. Từ những con sóng lòng trong tình yêu, nhà thơ Xuân Quỳnh khát khao
“được tan ra” thành “trăm con sóng nhỏ”. Điều đó cho thấy từ những trăn trở, nữ sĩ trở
nên khao khát một cách mãnh liệt và cháy bỏng vô cùng, ao ước một tình yêu trọn vẹn,
tròn đầy. Đối với trái tim đang yêu của người thi sĩ, dường như một con sóng vẫn
chưa đủ, một con sóng quá nhỏ bé so với “biển lớn tình yêu” mênh mông, lớn lao. Bởi
thế ước muốn tan ra thành “trăm con sóng nhỏ” của nhà thơ là hi vọng, là khát vọng
vô cùng chính đáng. Nhà thơ không chỉ ước muốn tan thành trăm con sóng mà còn
khát khao “ngàn năm còn vỗ”. Hình ảnh “ngàn năm còn vỗ” cho thấy khát khao tột
cùng được sống hết mình muôn đời mãi mãi trong tình yêu. Đọc câu thơ, người đọc
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
hình dung ra những con sóng đang xôn xao vô đập trên biển lớn, từng con sóng cứ
dồn dập nối tiếp nhau vào bờ. Đó cũng chính là nhịp tim, là tiếng sóng lòng của thi sĩ
Xuân Quỳnh vẫn đang thiết tha, khao khát và đắm say được sống với tình yêu vĩnh hằng.
Chỉ với hai khổ thơ ngắn gọn, Xuân Quỳnh đã mang đến một tình yêu có sức gợi lớn
đối với người đọc, người nghe. Nhịp thơ khi nhịp nhàng, lúc dồn dập tựa như tiếng
sóng vỗ đập lúc nhanh, lúc chậm mang cho người đọc cảm giác như được hòa mình
vào bài thơ, được sống trong những phút giây dạt dào hạnh phúc của tâm hồn một
người đang yêu. Đó là một trong những đặc sắc nghệ thuật tạo nên dấu ấn riêng cho
bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh. Gấp trang thơ lại mà hình ảnh những con sóng
đang xôn xao đua nhau xô vào bờ vẫn như hiện lên trong tâm trí người đọc.
Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh cũng như hai khổ thơ cuối đã diễn tả thành công tâm
trạng của người phụ nữ khi yêu luôn thấp thỏm lo âu về sự mong manh trong tình yêu,
đồng thời cũng nhấn mạnh khát khao mãnh liệt và vô cùng cháy bỏng của nữ sĩ muốn
sống hết mình trong tình yêu vĩnh hằng. Bằng việc sử dụng hình ảnh “sóng” để nói lên
tiếng lòng của mình, bài thơ trở thành một tác phẩm xuất sắc đã và sẽ để lại nhiều dư
vang trong trái tim bạn đọc và đặc biệt là những tâm hồn đang say đắm trong tình yêu.
Phân tích khổ 8 9 bài Sóng - Mẫu 2
"Sóng rì rào hỏi những chuyện đã qua
Đứng trước biển em trở thành bé nhỏ
Biển biết không... ngàn nỗi đau giằng xé
Khi con thuyền chẳng cập bến tình yêu."
Không biết tự bao giờ những con sóng ào ạt đã chạm đến trái tim nhạy cảm của người
nghệ sĩ. Nữ thi sĩ Xuân Quỳnh cũng vậy, bà đã khoác lên những con sóng bạc đầu tấm
áo tình yêu nồng nàn, vĩnh cửu bằng một hồn thơ say đắm và cháy bỏng. Và ba khổ
thơ cuối của tác phẩm là một trong những đoạn thơ hay và đặc sắc nhất, góp phần
khắc họa rõ nét khát khao yêu thương cũng như vẻ đẹp trong tâm hồn người phụ nữ khi yêu.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Xuân Quỳnh là một trong những gương mặt tiêu biểu của thơ ca Việt Nam thời kỳ
chống Mỹ. Thơ Xuân Quỳnh giàu cảm xúc với những cung bậc khác nhau. Đây cũng
chính là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, song cũng rất giản dị, chân
thành, đằm thắm và luôn khát khao về hạnh phúc đời thường. "Sóng" được in trong
tập "Hoa dọc chiến hào", xuất bản năm 1968. Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ
đang nước sôi lửa bỏng, vẻ đẹp dịu dàng, chung thủy của người con gái được Xuân
Quỳnh thể hiện trong bài thơ "Sóng" ngời sáng như một hòn ngọc báu của thơ ca nghệ thuật.
Nhà phê bình Chu Văn Sơn đã có một nhận xét rất hay về thơ Xuân Quỳnh như sau:
"Thơ Xuân Quỳnh là thơ của một cánh chuồn chuồn bay tìm chỗ nương thân trong
nắng nôi dông bão của cuộc đời... Thế giới thơ ca Xuân Quỳnh là sự tương tranh
không ngừng giữa khắc nghiệt và yên lành với những biểu hiện sống động và biến hóa
khôn cùng của chúng". Có lẽ cũng là vì Xuân Quỳnh là người phụ nữ đa cảm luôn
luôn dự cảm những giông bão cuộc đời dù lòng chị vẫn tin yêu. Trong tình yêu, Xuân
Quỳnh cũng gặp nhiều trắc trở, những khổ đau, cay đắng. Bởi vậy, tình yêu với chị
đôi khi chỉ là khoảnh khắc mong manh.
"Em đâu dám nghĩ là vĩnh viễn
Hôm nay yêu mai có thể xa rồi" (Nói cùng anh)
Dẫu đã tin tưởng vào một kết cục có hậu trong tình yêu nhưng trái tim nhạy cảm, giàu
suy tư của Xuân Quỳnh vẫn không tránh khỏi những giây phút trăn trở, lo âu khi nỗi
ám ảnh về dòng chảy thời gian lại hiện hữu:
"Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn qua đi
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa"
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Cuộc đời tuy dài, nhưng năm tháng sẽ trôi qua theo quy luật nghiệt ngã của thời gian,
biển cả tuy rộng lớn nhưng mây kia sẽ bay về xa, sẽ đến với những không gian bao la
trong vũ trụ khôn cùng. Nhà thơ nhận ra sự đối lập giữa cái vô hạn của thời gian và sự
hữu hạn của kiếp người. Tâm trạng lo lắng, bất lực của Xuân Quỳnh cũng như Xuân
Diệu cũng đã từng sợ cái hữu hạn của chính lòng mình.
"Gấp đi em, anh rất sợ ngày mai
Đời trôi chảy, lòng ta không vĩnh viễn" Đã từng giục giã:
"Mau với chứ, vội vàng lên với chứ
Em em ơi tình non sắp già rồi".
Mọi thứ đều có thể thay đổi và lòng người cũng có thể đổi thay. Nhà thơ băn khoăn
không biết tình yêu chân thành và sự thủy chung của mình có níu giữ được bước chân
người yêu. Liệu có những bất trắc nào xảy đến với tình yêu? Xuân Quỳnh như tiếc
nuối khi tình yêu và khát vọng tình yêu của con người tồn tại vĩnh hằng như biển cả,
còn cuộc đời mỗi con người lại ngắn ngủi, nhanh chóng qua đi như một áng mây phù du.
Có những phút ngã lòng
Tôi vịn câu thơ mà đứng dậy (Phùng Quán)
Thơ ca từ bao đời nay đã trở thành điểm tựa, thành chiếc gậy thần kỳ để người ta tì lên
đó đứng dậy đi tiếp hành trình của mình. Từ việc mở ra cảm xúc, chạm đến tiếng lòng
của người nghệ sĩ, thơ ca có thể vực dậy tinh thần, xoa dịu những nỗi đau, nâng đỡ
con người, "nâng cao tinh thần ta lên, gợi cho ta những tình cảm cao quý". Bài thơ
"Sóng" đã mở ra một tình yêu cao đẹp, vị tha, truyền đến cho con người niềm tin và
khát vọng vào sự bất tử của tình yêu.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Càng trải qua những cay đắng, dập vùi và sự tàn phai đổ vỡ, càng thấm thía sự hữu
hạn của kiếp người, Xuân Quỳnh càng khát khao chiếm lĩnh và tận hưởng.
"Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ"
Nếu Xuân Diệu giục giã, tìm đến một giải pháp mạnh mẽ và quyết liệt để nới dài quỹ
thời gian cho tình yêu, hạnh phúc, để níu kéo năm tháng. Đó là sự vội vàng để tận
hưởng những vẻ đẹp của cuộc sống một cách say sưa, ham hố từ "ôm", "riết", "say",
"thâu" đến "cắn" cả sự sống, từ "mây đưa gió lượn" đến "non nước, cỏ cây".
Còn Xuân Quỳnh lại có một ước mong đầy nữ tính. "Tan ra" không phải là mất đi,
không phải là để vào cõi hư vô mà "tan ra" là hy sinh, là dâng hiến, là khao khát được
hóa thân cái tôi cá thể vào "trăm con sóng nhỏ" để hòa mình vào "biển lớn tình yêu"
để được vĩnh hằng hóa, bất tử hóa tình yêu. Yêu và mong ước được hiến dâng và hy
sinh cũng chính là khát khao được sống hết mình vì tình yêu, được sống với tình yêu
muôn thuở. Có như thế tình yêu mới chiến thắng được cái hữu hạn, mong manh của
đời người, cũng là một cách để vượt qua giới hạn mong manh của cõi người. Đó là
một khát khao chân thành, cháy bỏng, táo bạo nhưng cũng thật giản dị, đời thường,
nhân hậu, vị tha của một tình yêu đắm say.
Thời gian càng ngắn ngủi, nhà thơ càng muốn được hy sinh, hiến dâng nhiều hơn cho
tình yêu để được yêu nhiều hơn. Khi yêu hết mình, khi tình yêu đủ lớn tới mức hòa
vào cái tôi vô cùng vô tận của đất trời thì tình yêu ấy sẽ trường tồn cùng năm tháng,
cùng vũ trụ. Con người đã làm được điều kì diệu, chiến thắng được trôi chảy của thời
gian, vĩnh viễn hóa được tình yêu trong sự thoáng chốc của đời người khi họ hiến
dâng, hy sinh trọn vẹn cho tình yêu.
"Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt, đời thường ai chẳng có
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi" (Tự hát)
Một nhà văn người Nga từng nói: "Văn học nằm ngoài những định luật của sự băng
hoại. Chỉ mình nó không thừa nhận cái chết". Năm tháng qua đi, "Sóng" của nữ thi sĩ
Xuân Quỳnh vẫn vẹn nguyên giá trị, là khúc tình ca về tình yêu bất diệt.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 3
Bên cạnh những nét đa tài của Xuân Quỳnh, chắc hẳn nhà thi sĩ còn ghi dấu ấn trong
lòng độc giả bởi nét thơ giàu tình cảm, chân thành, đằm thắm của một tâm hồn mộng
mơ. Trong kho tài thơ ca đồ sộ của mình, “Sóng” nổi bật lên xuyên suốt tác phẩm với
hình ảnh con sóng để thể hiện tình yêu nồng say giữa những con người trẻ tuổi. Đặc
biệt qua hai khổ thơ cuối, nhà thơ càng nhấn mạnh niềm khao khát được một tình yêu
trọn vẹn, đong đầy dù trong bất cứ một khoảng không gian, thời gian bao lâu.
Bài thơ ra đời năm 1967, trong giai đoạn này mặc dù chủ đề tình yêu là nguồn cảm
xúc của rất nhiều tác giả, thế nhưng lại có rất ít các tác phẩm được tạo nên bởi các nhà
thơ nữ. Chính vì lẽ đó, “Sóng” của Xuân Quỳnh càng trở nên đáng quý.
Khi con người ta đang đắm chìm vào những cung bậc cảm xúc nồng cháy của con tim,
ắt hẳn ta chỉ mơ tới những ngày tháng đẹp tươi, hạnh phúc mà xua tan đi hết những
nỗi lo toan chồng chất. Thế nhưng, Xuân Quỳnh tin rằng, tất cả sẽ đều có thể đạt được
hạnh phúc nếu có sự kiên nhẫn, sức mạnh được tạo nên bởi ý chí con người.
Nhà thơ đã chắp bút để viết nên hai khổ thơ cuối:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Tình yêu tuy lãng mạn nhưng chẳng thể tránh khỏi những điều thực tế. Đôi khi, con
người ta thường yêu mất lý trí, nhưng nó sẽ không thực sự đẹp, đúng nghĩa nếu nó xa
vời với những lý lẽ cuộc đời. Mà thường, cuộc đời vốn nhiều nỗi trái ngang cản trở,
chỉ khi ta đồng cam cộng khổ cùng nhau vượt qua mọi giông bão khó khăn thì tình
yêu của đôi ta mới càng trở nên vững bền, tỏa sáng. Đó cũng là khát vọng hướng tới
của tất cả những ai đang yêu, muốn yêu và được yêu.
Cuộc đời chẳng biết bao nhiêu là dài, nhưng ắt hẳn đối với tình yêu, yêu hết mình qua
bao nhiêu ngày tháng thì chắc hẳn là rất dài. Trước mắt đây sẽ là biết bao khó khăn,
hình ảnh của biển được nhà thơ sử dụng để bổ sung cho từ “dài” của cuộc đời ấy. Rất
dài và rất rộng, thế nhưng mây vẫn trôi, vạn vật vẫn sinh tồn và tình yêu đôi ta cũng sẽ
được trường tồn theo thời gian.
Con sóng được Xuân Quỳnh ví như tình yêu “bồi hồi trong ngực trẻ”, để rồi bà tiếp
tục có những mong ước thật táo bạo:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Một câu hỏi nhẹ nhàng “Làm sao” như thay lời muốn nói của biết bao cặp nam thanh
nữ tú. Khi yêu, con người ta sẽ có hàng trăm ngàn câu hỏi, lý do và thật khó để tìm
câu trả lời. Tình yêu của Xuân Quỳnh phải thật to lớn tới nhường nào mới có được
mong ước “tan ra” như vậy. Mong ước được biến mình thành trăm ngàn “con sóng
nhỏ” để hòa vào bể đời rộng lớn, vứt bỏ những lo toan, băn khoăn để hòa tan trong
hương vị ngọt ngào của tuổi trẻ, tình yêu và niềm hạnh phúc. Dù mai sau có ai biết
được “tình ai có đổi thay”, nhưng ngày hôm nay ta sẽ sống như chưa từng được sống,
sống để mang tình yêu đến muôn nơi, không phân biệt khoảng cách giới hạn. Tác giả
sẽ mang bầu nhiệt huyết, khát vọng tình yêu mãnh liệt chia sẻ với mọi người để tình
yêu sẽ tồn tại đến ngàn vạn năm sau.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Kết thúc bài thơ mà lời thơ còn vang mãi, khổ thơ năm chữ với tiết tấu nhanh, mạnh
hơn càng thể hiện ý chí mãnh liệt, thôi thúc được yêu của tác giả. Dù bể lớn cuộc đời
có muôn ngàn khó khăn, thì tình yêu sẽ còn sống mãi. Sóng của biển cũng là hình ảnh
của những cơn sóng gió cuộc đời, sẽ có lúc mưa lặng gió ngừng để tình yêu lan tỏa.
“Sóng” mãi là tác phẩm nổi trội khi được sáng tác để truyền tải đề tài tình yêu lứa đôi.
Qua những áng thơ của Xuân Quỳnh, người đọc có thể cảm nhận được những tình
cảm chân thật, tuyệt vời của những con người đương yêu. Dù trải qua bao thăng trầm
sóng gió, thì Xuân Quỳnh vẫn luôn sống hết mình cho cuộc đời. Thơ của chị sẽ còn in
đậm mãi hôm nay và mai sau
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 4
“Yêu là chết ở trong lòng một ít
Bởi vì mấy khi yêu mà đã chắc được yêu”
Tình yêu vốn là một chủ đề muôn thuở trong thơ ca Việt Nam. Nếu Xuân Diệu trong
tình yêu luôn vội vàng, cuống quýt và hối hả thì tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh lại rất
đỗi kín đáo, mang nhiều trăn trở nhưng cũng vô cùng say đắm. “Sóng” là một trong
những bài thơ nổi tiếng của Xuân Quỳnh, mượn hình ảnh sóng để nói lên tâm hồn của
người phụ nữ trong tình yêu. Đặc biệt hai khổ thơ cuối của bài thơ đã nói lên tâm
trạng lo lắng khi yêu cùng niềm khát khao mãnh liệt muốn sống hết mình vì tình yêu của đời mình.
Trong tình yêu, người phụ nữ có nhớ có mong, có tương tư và hy vọng. Không những
thế, sự lo âu về hạnh phúc mong manh cũng luôn thường trực trong tâm hồn người
phụ nữ. Điều đó đã được Xuân Quỳnh thể hiện qua bốn câu thơ:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Từ sự lo lắng cho tình yêu, hạnh phúc, nhà thơ suy tư đến cuộc đời và năm tháng.
“Cuộc đời tuy dài” nhưng nữ sĩ lo âu “năm tháng vẫn đi qua”. Qua đó tác giả nhấn
mạnh cuộc đời dù có dài nhưng so với sự trôi đi của bánh xe thời gian vô tận thì cuộc
đời vẫn thật nhỏ bé và trôi nhanh lắm. Nhà thơ đã rất khéo léo khi mượn hình ảnh ẩn
dụ “biển” và “mây” để nói lên cảm xúc lo âu của mình. Trong thơ ca viết về tình yêu,
biển là một hình ảnh quen thuộc và mang giá trị biểu cảm lớn, ta đã bắt gặp khá nhiều
hình ảnh của biển như:
“Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu”
Đối với Xuân Quỳnh, dù biển kia có “rộng” lớn bao nhiêu, bao dung đến mấy như
tình yêu của người thi sĩ thì áng mây là tình yêu nhỏ bé mong manh vẫn có thể “bay
về xa” mãi mãi. Tâm hồn người phụ nữ khi yêu là thế, dù có đang hạnh phúc bao
nhiêu, say đắm bao nhiêu vẫn mang một chút trắc trở và hoài nghi về sự bền vững của
tình yêu. Bởi thế, những lo âu thấp thỏm thường trực trong tâm hồn nữ sĩ Xuân Quỳnh
cũng là một điều dễ hiểu.
Từ sự lo âu về sự bền vững trong tình yêu mong manh, nhà thơ bày tỏ niềm khát khao
mãnh liệt muốn sống hết mình với tình yêu vĩnh hằng:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Hai từ “làm sao” mở đầu câu thơ vang lên như một câu hỏi tu từ cho thấy nhà thơ
đang mong mỏi tìm kiếm một phép màu để có được tình yêu chân thành, hạnh phúc
vô ngần. Từ những con sóng lòng trong tình yêu, nhà thơ Xuân Quỳnh khát khao
“được tan ra” thành “trăm con sóng nhỏ”. Điều đó cho thấy từ những trăn trở, nữ sĩ trở
nên khao khát một cách mãnh liệt và cháy bỏng vô cùng, ao ước một tình yêu trọn
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
vẹn, tròn đầy. Đối với trái tim đang yêu của người thi sĩ, dường như một con sóng vẫn
chưa đủ, một con sóng quá nhỏ bé so với “biển lớn tình yêu” mênh mông, lớn lao. Bởi
thế ước muốn tan ra thành “trăm con sóng nhỏ” của nhà thơ là hy vọng, là khát vọng
vô cùng chính đáng. Nhà thơ không chỉ ước muốn tan thành trăm con sóng mà còn
khát khao “ngàn năm còn vỗ”. Hình ảnh “ngàn năm còn vỗ” cho thấy khát khao tột
cùng được sống hết mình muôn đời mãi mãi trong tình yêu. Đọc câu thơ, người đọc
hình dung ra những con sóng đang xôn xao vô đập trên biển lớn, từng con sóng cứ
dồn dập nối tiếp nhau vào bờ. Đó cũng chính là nhịp tim, là tiếng sóng lòng của thi sĩ
Xuân Quỳnh vẫn đang thiết tha, khao khát và đắm say được sống với tình yêu vĩnh hằng.
Hai khổ thơ chỉ với tám câu thơ ngắn gọn, hình ảnh thơ đặc sắc có chọn lọc đã có sức
gợi lớn đối với người đọc, người nghe. Nhịp thơ khi nhịp nhàng, lúc dồn dập tựa như
tiếng sóng vỗ đập lúc nhanh, lúc chậm mang cho người đọc cảm giác như được hòa
mình vào bài thơ, được sống trong những phút giây dạt dào hạnh phúc của tâm hồn
một người đang yêu. Đó là một trong những đặc sắc nghệ thuật tạo nên dấu ấn riêng
cho bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Gấp trang thơ lại mà hình ảnh những con sóng đang xôn xao đua nhau xô vào bờ vẫn
như hiện lên trong tâm trí người đọc. Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh cũng như hai
khổ thơ cuối đã diễn tả thành công tâm trạng của người phụ nữ khi yêu luôn thấp thỏm
lo âu về sự mong manh trong tình yêu, đồng thời cũng nhấn mạnh khát khao mãnh liệt
và vô cùng cháy bỏng của nữ sĩ muốn sống hết mình trong tình yêu vĩnh hằng. Bằng
việc sử dụng hình ảnh “sóng” để nói lên tiếng lòng của mình, bài thơ trở thành một tác
phẩm xuất sắc đã và sẽ để lại nhiều dư vang trong trái tim bạn đọc và đặc biệt là
những tâm hồn đang say đắm trong tình yêu.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 5
Có những vần thơ tình đẹp như thế, như giọng chim ríu rít đa điệu đa thanh giữa mùa
xuân. Có những vần thơ nói lên niềm tin và mong ước về tình yêu hạnh phúc đẹp như thế:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
“Cuộc đời tuy dài thế
Để ngàn năm còn vỗ”
Đây là hai khổ thơ cuối bài thơ ngũ ngôn trường thiên - một bài thơ tình tuyệt tác viết
về nỗi khát vọng tình yêu của thiếu nữ.
Từ thương nhớ đợi chờ: “Cả trong mơ còn thức” tâm hồn thiếu nữ ánh lên một niềm
tin mãnh liệt trong tình yêu. “Năm tháng” nhất định sẽ “đi qua” cuộc đời “dài”. “Mây”
trên bầu trời nhất định sẽ vượt qua biển “rộng” để “bay xa”. Thời gian dài dằng dặng
gian rộng mênh mông, cũng như tình yêu là vô cùng mãnh liệt:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Câu 1, 2 song hành đối xứng với câu 3, 4 làm cho giọng thơ, âm điệu thơ tha thiết,
ngọt ngào. Cấu trúc chính - phụ được sử dụng đắc địa: “tuy… vẫn..”, “dẫu… vẫn”, ý
thơ được khẳng định mạnh mẽ. Điệp từ “vẫn” biểu lộ một niềm tin về tình yêu: “Năm
tháng vẫn đi qua”, “Mây vẫn bay về xa”. “Năm tháng” và “mây” là hai ẩn dụ nói về
tình yêu, một tình yêu đẹp hướng tới hạnh phúc.
Tình yêu như con sóng trên biển: “Dữ dội êm - Ồn ào và lặng”. Có lúc “em” lại cảm
thấy cô đơn trong xa cách:
“Lời thương nhớ ngàn lần em muốn nói
Nhưng bây giờ chỉ có sóng và em” (Chỉ có sóng và em)
Lại có lúc tràn ngập nỗi nhớ khắc khoải chờ mong:
“Còn hiện tại của em là nỗi nhớ
Thời gian ơi sao không đổi sắc màu”
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh (Thời gian trắng)
Còn ở khổ thơ này là niềm tin, một niềm tin mãnh liệt: Con thuyền tình nhất định cập
bến bờ hạnh phúc. Nữ sĩ đã lấy độ dài của thời gian, chiều rộng của không gian để đo
niềm tin về tình yêu hạnh phúc. Các từ ngữ: “vẫn đi qua”, “vẫn bay về xa” là sự kết
đọng “đinh ninh lời thề” của một tình yêu đẹp.
Khổ cuối bài thơ là lời nguyện cầu của em về một tình yêu thủy chung bền vững. Hình
tượng sóng hội tụ bao cảm xúc nồng hậu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Hai tiếng “làm sao” gợi lên một niềm mong ước cháy bỏng tâm hồn “em”. Sóng trên
đại dương trường tồn bất diệt. “Trăm con sóng nhỏ” rì rào vỗ, xôn xao reo “giữa biển
lớn tình yêu” mang vẻ đẹp nhân văn cao quý của tình yêu. Đó là niềm ước mong của
thiếu nữ được sống trong hạnh phúc bền vững như những con sóng vỗ mãi trên “biển
lớn tình yêu” đến ngàn năm sau. Con số “ngàn năm”, “nghìn năm”, hơn một lần đã từng làm ta xúc động:
“Nghìn năm giao ước kết đôi
Non non nước nước không nguôi lời thề”
(Thề non nước, Tản Đà)
Tình yêu không hề làm cho em trở nên nhỏ bé ích kỷ; trái lại tình yêu của em sẽ mãi
mãi chan hòa trong tình thương của đồng bào, xã hội. Một ý tưởng rất đẹp, rất mới
trong tình yêu. Một trái tim đa tình và nhân hậu biết bao!
Nói đến thơ là nói đến nhạc điệu, vần điệu. Đoạn thơ trên đây có điệu thơ nhẹ nhàng,
đằm thắm. Vần thơ phong phú, nhạc điệu dư ba. Sự phối hợp giữa vần bằng và vấn
trắc, giữa vần liền và vần cách rất tinh tế, nhịp nhàng. Từ “qua” bắt vần với “xa” và
“ra”; chữ “nhỏ” hiệp vần với “vỗ”, đọc lên nghe rất thú vị.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Đoạn thơ hội tụ bao vẻ đẹp. Một ý tưởng đẹp: niềm tin về tình yêu hạnh phúc. Lời thơ
đẹp: thanh tao, ý vị. Giọng thơ nồng nàn, ngọt ngào. Hình tượng “con sóng nhỏ” và
“biển lớn tình yêu” rất sáng tạo. Đoạn thơ mang vẻ đẹp nhân văn sáng giá.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 6
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Cũng ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi” (Tự hát)
Tình yêu đối với mỗi con người luôn là điều kỳ diệu và thiêng liêng, là tình cảm cao
quý và rất đáng trân trọng. Nữ sĩ Xuân Quỳnh dành cho tình yêu một khoảng trời yêu
thương lớn lao, để khi viết về nó, mỗi chữ, mỗi lời từ cây bút ấy đều khiến người đọc
rung động. Nếu trong “Tự hát”, Xuân Quỳnh viết về một trái tim yêu đầy mãnh liệt,
trường tồn dẫu cho cả khi tim có ngừng đập đi nữa thì đến với “Sóng”, nhà thơ đã cho
ta cảm nhận được những cung bậc cảm xúc, những nỗi nhớ những thiết tha, lòng
chung thủy lớn lao của người con gái khi yêu. Và không chỉ vậy, hai khổ thơ cuối bài
còn cho ta thấy được cả những nỗi trăn trở và khát khao trong tình yêu:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Hạnh phúc rồi sẽ ra sao, có đến được bến bờ của tình yêu hay rồi sẽ phải chịu lưng
chừng, khoảng cách. Liệu rồi, hạnh phúc có mỏng manh, có để tan vỡ như bình pha lê
đẹp đẽ nhưng lỡ rớt rồi sẽ mãi chẳng thể vẹn nguyên. Thời gian vẫn vậy, vẫn luôn
khiến lòng người khắc khoải một nỗi lo, một nỗi sợ vấn vương bởi nó cứ vô tình lướt
qua, chẳng chờ đợi ai, cứ chảy trôi như thế. Xuân, hạ, thu, đông bốn mùa cứ theo vòng
tuần hoàn đến rồi đi, dửng dưng trước trái tim bao kẻ tiếc nuối bởi thời gian. Cuộc đời
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
tuy có “dài” đấy nhưng rốt cuộc thì nó vẫn là hữu hạn, vẫn không thể sánh bước mãi
mãi cùng thời gian, bởi vậy mà lúc này đây, Xuân Quỳnh đang lo lắng, đang trăn trở
cho tình yêu, cho " năm tháng qua đi" sẽ không thể trở lại, tình yêu trào dâng mới hôm
nay rồi sẽ thành xưa cũ của hôm qua mà thôi. Người con gái càng yêu nhiều, càng
thương bao nhiêu thì càng lo sợ bấy nhiêu, đó là lẽ tự nhiên bởi ai khi yêu mà chẳng
hoài nghi, chẳng nghĩ suy về tương lai cơ chứ? Và Xuân Quỳnh cũng thế, cũng lắng lo
cho tình yêu như áng mây kia, biển có rộng, có dạt dào sự bao dung, có ngày đêm vỗ
sóng đợi chờ tình yêu thì mây kia vẫn bay đi, bay về những chân trời xa lắm, nơi đó
chắc gì đã có biển, đã có sóng, có “em”.
Tác giả lo âu, nghĩ suy nhưng không vì thế mà ngừng yêu, ngừng nhớ. Trái tim vẫn
đập mãnh liệt khi yêu và được yêu, vẫn muốn sống hết mình cho tình yêu của hôm nay, của hiện tại:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm vẫn vỗ”
Phải làm sao, làm sao để có thể tan thành từng con sóng, từng con sóng ngày đêm vỗ
bờ, cất lên tiếng lòng của tình yêu, cất lên khúc nhạc của những thương yêu. "Làm
sao" chỉ hai từ thôi mà chứa đựng cả một khát khao đầy cháy bỏng, một mong muốn
đầy thiết tha là có được tình yêu vẹn tròn, say đắm. Khát vọng yêu, khát vọng hạnh
phúc luôn luôn tồn tại trong trái tim mỗi người, khát vọng ấy càng lớn lao, dữ dội
khôn cùng trong trái tim bao kẻ đang yêu. Bởi thế mà trăm con sóng ngày đêm vỗ về
nơi biển lớn của tình yêu ấy là trăm con sóng lòng xốn xang, dâng trào. Trăm con
sóng ấy vẫn vỗ dẫu cho qua bao nhiêu năm nữa, dẫu cho thời gian có vô tận thì cũng
không bao giờ lấp đi biển kia được, lấp đi được tình yêu kia được bởi đó mãi luôn vĩnh cửu, trường tồn.
Tác giả nói lên tâm sự của bao người trong đó, đặc biệt là những thế hệ trẻ. Người ta
bảo, khi yêu con trai phải là người chủ động, nhưng với Xuân Quỳnh, nhà thơ đã vượt
qua biên giới đó, chủ động làm chủ tình yêu, nói lên tiếng nói khát khao tự trái tim
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
mình, mang đến một quan niệm tình yêu hết sức mới mẻ và đầy nhân văn. Có những
thứ như tình yêu không dễ gì có được nhưng lại có thể dễ dàng mất đi nếu ai đó thay
lòng, bởi vậy, trong tình yêu bao giờ cũng cần sự thủy chung, cần sự vun đắp và cả
những lăng lỡ cho tình yêu ấy. Để có thể có một tình yêu thật đẹp, thật thơ, mãi mãi
thế hệ sau còn trân trọng và gợi nhắc như tình yêu của thi sĩ Xuân Quỳnh và Lưu Quang Vũ.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 7
Xuân Diệu đã từng viết:
“Làm sao sống được mà không yêu
Không nhớ không thương một kẻ nào”
Quả là như vậy. Tình yêu là một thứ không thể thiếu trong cuộc sống, chính vì thế đã
tự bao giờ nó đã tràn vào thơ ca và nghệ thuật, trở thành nguồn cảm hứng bất tận của
các thi nhân. Mỗi vần thơ viết về tình yêu đều mang những rung cảm thật đặc biệt,
mỗi câu chuyện tình yêu đều là những chuyện cổ tích thật đẹp đẽ mà nhà thơ đã mang đến cho ta.
“Sóng” là một trong những bài thơ hay nhất của Xuân Quỳnh viết về đề tài tình yêu.
Nếu tình yêu của Xuân Diệu luôn cuống quýt và hối hả thì Xuân Quỳnh lại rất đỗi kín
đáo, mang nhiều trăn trở nhưng vô cùng say đắm. Suốt cả bài thơ, tác giả đã mang đến
cho ta nhiều cung bậc cảm xúc, nỗi nhớ nhung da diết, lòng chung thủy trong tình yêu.
Không chỉ thế, đến cuối bài thơ tác giả còn cho ta thấy cả những trăn trở và khát vọng tình yêu vĩnh hằng:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Cuộc đời Xuân Quỳnh không hề bình yên, bằng phẳng mà trải qua rất nhiều sóng gió
thăng trầm. Chính vì thế những trang thơ của chị luôn chứa đầy cảm xúc với thật
nhiều cung bậc khác nhau. Dịu dàng và sâu lắng, e ấp, nhẹ nhàng nhưng ẩn chứa sức
sống dồi dào và khát khao mãnh liệt - đó là những nét đặc trưng riêng thường thấy
trong mỗi trang thơ trữ tình của chị. Nét nổi bật của hồn thơ Xuân Quỳnh là sự dung
dị, hồn nhiên, tươi tắn, nồng nhiệt và chân thành, vừa giàu trực cảm vừa sâu lắng suy
tư. Bài thơ “Sóng” là kết quả của chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền cuối năm
1967 và được đưa vào tập thơ “Hoa dọc chiến hào”. Vào những năm tháng khắp nơi
trên đất nước diễn ra những cuộc chia ly, những chàng trai cô gái đã từ giã gia đình
khi tuổi đôi mươi để vào tiền tuyến. Ấy vậy mà nhà thơ không viết về những con
người Việt Nam thời kháng chiến mà chị lại viết về tình yêu. Vì thế bài thơ được coi
là bông hoa lạ vẫn nở dọc chiến hào trong những năm chống Mỹ.
Xuân Quỳnh là người nhạy cảm với sự chảy trôi của thời gian. Ý thức về thời gian
trong chị thường đi liền với niềm lo âu và khát khao nắm lấy hạnh phúc trong hiện tại.
Tuy lúc này thời gian với Xuân Quỳnh dường như còn ở cả phía trước, cuộc đời còn
rộng dài nhưng ý thức về sự hữu hạn của đời người và sự mong manh khó bền chặt
của hạnh phúc đã hiện ra thành một thoáng âu lo:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Xuân Quỳnh không nói ra một cách trực tiếp những chiêm nghiệm của chị nhưng
đằng sau những vần thơ về cái vĩnh hằng trường cửu của thiên nhiên, người ta vẫn
nhận ra cái hiện thực đối lập: "cuộc đời” và “năm tháng”; “biển cả” và “mây trời”.
“Cuộc đời” chỉ thời gian rất ngắn ngủi của mỗi đời người, “năm tháng” là hoán dụ cho
dòng thời gian vô thủy vô chung; “biển cả” là không gian mênh mông như thế nhưng
vẫn chỉ là hữu hạn, còn “mây trời” lại gợi sự phiêu du trong vũ trụ vô cùng vô tận.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Khổ thơ thấm thía nỗi lo âu về sự chảy trôi của thời gian. Thời gian cứ thế trôi đi, bốn
mùa luân chuyển, nó chẳng bao giờ vì ai mà dừng lại cũng chẳng đứng lại chờ ai bao
giờ. Tình yêu là vô biên, là vĩnh cửu, trường tồn mãi với thời gian. Sóng biển ngàn
năm nó vẫn thế, vẫn lăn mãi vào bờ chỉ có thời gian cuộc đời con người là hữu hạn.
Lúc này ta có thể thấy được những lo âu của Xuân Quỳnh về sự bền vững của tình
yêu. Đối với Xuân Quỳnh, dù biển kia có “rộng” lớn bao nhiêu, bao dung đến mấy
như tình yêu của người thi sĩ thì áng mây là tình yêu nhỏ bé mong manh vẫn có thể
“bay về xa” mãi mãi. Tâm hồn người phụ nữ khi yêu là thế, dù có đang hạnh phúc bao
nhiêu, say đắm bao nhiêu vẫn mang một chút trắc trở và hoài nghi về sự bền vững của tình yêu.
Những dự cảm, lo âu không đem lại một cách ứng xử tiêu cực, bi quan mà trở thành
nguồn gốc của những khát vọng trong tâm hồn Xuân Quỳnh:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Người phụ nữ của thời hiện đại ấy mong muốn được trọn đời, được vĩnh hằng sống
với "biển lớn tình yêu", ao ước được sống trọn vẹn bất tử với tình yêu con người và
tình yêu cuộc đời. Đó cũng là cách để nữ thi sĩ chống lại quy luật khắc nghiệt của
cuộc đời con người. Nhà thơ muốn tìm đến tình yêu như là cứu cánh để giải quyết bi
kịch giữa khát vọng lớn và cái hữu hạn nhỏ bé của cuộc đời con người. Khát vọng tình
yêu là mãnh liệt nhưng cách bày tỏ khát vọng đó vô cùng giản dị. Chị không chán nản,
không tuyệt vọng mà trái lại càng khát được sống hết mình trong tình yêu. Chị muốn
được hóa thân thành "trăm con sóng nhỏ" để vĩnh viễn hóa tình yêu của mình, để nó
sống mãi với thời gian. "Biển" của Xuân Diệu dẫu nồng nàn đam mê thì vẫn có ngày
thôi dạt dào, còn "Sóng" của Xuân Quỳnh thì ngàn năm vẫn vỗ. Chữ "tan ra" chưa đủ
cường độ sánh với chữ "nghiến nát" của Xuân Diệu nhưng nó thăm thẳm hơn cái thăm
thẳm của hai khát vọng nhập làm một - yêu hết mình. Con sóng Xuân Quỳnh giàu nữ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
tính ở chỗ nó tìm hạnh phúc không phải để hưởng thụ mà là dâng hiến. Hạnh phúc
được dâng hiến là vẻ đẹp thánh thiện của phụ nữ trong tình yêu.
Với thể thơ năm chữ giàu tính tự sự, giàu sức biểu cảm, giàu tính triết lí, giàu chất suy
tưởng, kết hợp những biện pháp tu từ đặc sắc như nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ… Đoạn
thơ đã thể hiện ước vọng một tình yêu thật đẹp, thật mới mẻ trong tâm hồn lại thêm
quan niệm người phụ nữ khi đã yêu. Ngoài tình yêu riêng, mang vẻ đẹp truyền thống
lại thêm một ước vọng, một tình yêu bất tử, vĩnh hằng là lẽ sống đẹp, vẻ đẹp của tình
yêu chung trong tâm hồn người phụ nữ. Phải chăng, tình yêu là sự kết hợp giữa cái
riêng và cái chung giữa bản thân và cộng đồng, quê hương và đất nước mãi mãi là tình yêu bất tử vĩnh hằng.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 8
Đã có bao nhiêu người đã yêu, bao nhiêu người đang yêu và bao thơ tình yêu trên thế
gian này! Vậy mà mỗi ngày lại mới. Tình yêu không có tuổi, thơ tình yêu lại càng
không có tuổi bao giờ. Trên thế gian có biết bao nhà thơ tình yêu nổi tiếng: Rimbaud,
Verlaine rồi Puskin, Byron… mỗi người một vẻ, một sắc thái. Xuân Quỳnh cũng góp
một cung bậc riêng trong số đó. Với bài Sóng đã thể hiện được nhiều cung bậc tình
yêu. Bài thơ của Xuân Quỳnh cất lên tình yêu nồng nàn của tuổi trẻ và khát vọng của
con người đến với tình yêu. Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh không còn dừng lại ở quá
độ tình yêu tuổi đầu giản đơn, hò hẹn, non nớt, ngọt ngào mà là tình yêu hạnh phúc
gắn với cuộc sống chung.
Đọc khổ thơ cuối làm ta nghĩ về những câu trong bài thơ Tự hát của Xuân Quỳnh:
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có,
Biết ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Nhưng biết yêu anh cả khi chết đi rồi”
Có gì rất gần gũi giữa những câu thơ ấy vì cả hai khổ thơ tuy không cùng bài nhưng
lại là sự khẳng định tình yêu. Một tình yêu đẹp thì bao giờ cũng là một tình yêu biết
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
vượt qua những khó khăn, thử thách, biết đấu tranh để bảo vệ những ước mơ, những
khát vọng chân chính, biết tin tưởng vào tương lai của cuộc sống, tin tưởng vào hạnh
phúc của mình và của mọi người. Và một tình yêu thủy chung son sắt thì bao giờ nỗi
nhớ cũng có một điểm dừng, đó là người mình yêu:
“Ở ngoài kia đại dương
Trăm ngàn con sóng đó
Con nào chẳng tới bờ
Dù muôn vời cách trở
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn qua đi
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Xuân Quỳnh ý thức được những vất vả nhọc nhằn trong cuộc hành trình đến với hạnh
phúc, nhưng là người có trái tim lớn nên Xuân Quỳnh lại có niềm tin mãnh liệt vào
tình yêu. Đây là sức mạnh tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh, cái sức mạnh mà chẳng
phải tình yêu nào cũng có được, sức mạnh của niềm tin. Tin yêu rồi không phải hết
mơ, dẫu tận cùng con đường kia là hạnh phúc, và Xuân Quỳnh đã đi hết con đường đó
thì chị vẫn ước mơ. Niềm tin trong thơ chị lớn lao bao nhiêu thì ước mơ cũng lớn bấy nhiêu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Ước mơ tình yêu là vĩnh cửu, đến ước mơ cũng mang hình bóng của người tình nhân
đắm say. Ở đây, Xuân Quỳnh có gì rất gần với “biển” của Xuân Diệu. Chất đam mê
mãnh liệt toát ra từ từng câu chữ khi Xuân Diệu viết:
“Đã hôn rồi lại hôn
Cho đến mãi muôn đời
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Đến tan cả đất trời
Anh mới thôi dào dạt”
Nhưng Xuân Diệu còn có một ngày sẽ “thôi dào dạt” còn Xuân Quỳnh thì “ngàn năm
còn vỗ”, vẫn cái chất đam mê mãnh liệt ấy nhưng thêm vào đó là sự lắng đọng suy tư.
Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh có thêm chiều sâu của sự hòa nhịp tuyệt đối. Như
vậy, ai dám bảo tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh non nớt, giản đơn, ngọt ngào! Tình
yêu trong thơ chỉ là nỗi khát khao, là sự chất chứa chiều sâu tâm hồn, là tình yêu hạnh
phúc với cuộc sống chung. Tình yêu của Xuân Quỳnh cũng là tình yêu sâu lắng của
bao người khác đã yêu, đang yêu và sắp yêu.
Đầy đủ sắc thái của tâm trạng người đang yêu nỗi khát khao, niềm đam mê bất tận,
nỗi nhớ nhung cùng sự sôi nổi và suy tư lắng đọng… rồi cả ước mơ, Xuân Quỳnh đã
diễn tả thật tinh tế và tài hoa trong bài thơ Sóng. Sau này, ta sẽ bắt gặp một Xuân
Quỳnh tha thiết, một Xuân Quỳnh nồng nàn, một Xuân Quỳnh nhân hậu trong nhiều
bài thơ nữa. Nhưng rõ ràng, ở bài Sóng, Xuân Quỳnh đã bộc lộ khá đầy đủ phong cách
thơ của mình. Giữa những năm chiến tranh đầy máu lửa, thơ tình Xuân Quỳnh làm
người ta tin vào sự sống, tin vào con người hơn nữa. Thơ tình Xuân Quỳnh mang lại
khoảng bình yên cho tâm hồn người đọc, mang lại tình yêu cho đôi lứa đang yêu.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 9
Nhà thơ Xuân Quỳnh đã có nhận xét khi nói về thơ: “Thơ với cuộc sống giống như
người con gái đối với gia đình, cái để làm quen là nhan sắc nhưng cái để sống với
nhau lâu dài là đức hạnh”. Những vần thơ của “Sóng” mãi thực sự sống lòng người
đọc. Đọc hai khổ thơ cuối ta cảm nhận được tình yêu tan vào sóng để dâng hiến và bất tử:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Cách dùng các cặp quan hệ từ “tuy…vẫn”, “dẫu…vẫn” đầy khéo léo của nhà thơ đã
giúp cho giọng thơ trong đoạn trở nên mạnh mẽ, chắc chắn và đinh ninh hơn rất nhiều.
Cách nữ sĩ Xuân Quỳnh viết: “Năm tháng vẫn đi qua/ Mây vẫn bay về xa” đã gợi ra
một không gian bao la, một khoảng thời gian mênh mang, vô cùng vô tận. Đồng thời,
những hình ảnh đó cũng khẳng định một sức mạnh vô hạn của tình yêu đôi lứa. Bên
cạnh đó, những hình ảnh như “cuộc đời”, “biển” như thầm nhắc đến sự dài rộng bao la
của cuộc đời, của đất trời cùng những trở ngại, khó khăn mà con người phải đối diện
trong tình yêu. Nói đến khó khăn, nói đến trở ngại trong tình yêu, đó cũng là một cách
để qua đó nhà thơ khẳng định một sự thực ở đời rằng: dẫu có thử thách, gian truân đến
đâu, không có khoảng cách, chẳng có giới hạn nào con người không thể vượt qua,
không thể làm chủ. Niềm tin mạnh mẽ ấy gợi ta nghĩ đến ý thơ:
“Tay ta nắm lấy tay người
Dẫu qua trăm núi ngàn đèo cũng qua”
Khổ thơ thấm thía nỗi lo âu, buồn bã về sự trôi chảy của thời gian và cái hữu hạn của
cuộc đời, nhất là của tình yêu, cảm giác hữu hạn này thường xuất hiện ở những người
từng trải, nhất là từng chịu sự đổ vỡ, mất mát tổn thương, và vì thế luôn khát khao sự
bình yên, khao khát sự vĩnh hằng vô tận.
Nhưng rồi, sau nỗi lo âu ấy lại là một niềm tin trong sáng và trọn vẹn nữ sĩ đặt vào
tình yêu chân thành và chân chính.
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ”
Hình ảnh trăm nghìn con sóng vượt qua khoảng cách nghìn trùng xa xôi để về đến bến
bờ như khẳng định rằng con người có thể vượt lên mọi giới hạn, thử thách để đồng
hành cùng nhau đến điểm cuối cùng của cuộc đời dài rộng. Khát vọng tan ra thành
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
trăm con sóng nhỏ của người con gái đã khẳng định khát vọng dược hóa thân vào sóng
để tồn tại trong cái tận cùng vĩnh cửu của thời gian, không gian cuộc đời. Phải chăng,
đó chính là niềm khát khao được vĩnh viễn hóa một tình yêu đẹp đẽ, thiêng liêng của
người con gái, hay cũng chính là khát vọng cháy bỏng của nhà thơ. Khát vọng ấy cũng
gợi nhớ đến câu chuyện về “nàng tiên cá” hoá thân vào bọt biển để người mình yêu
được hạnh phúc trọn vẹn.
Những vần thơ của “Sóng” mang nhịp đập thổn thức của một trái tim tha thiết mãnh
liệt. Vì thế bài thơ “Sóng” đã trở thành bản tình ca đẹp nhất trong văn chương hiện
đại: đó cũng là tâm nguyện cao đẹp thường xuất hiện trong thơ Xuân Quỳnh. Đúng
như Đê Gốc đã nói: “Chừng nào tâm hồn một con người cần đến với một tâm hồn
khác, chừng đó tác phẩm nghệ thuật còn cần thiết cho con người”.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 10
Có người đã nói về thơ bằng một so sánh rất đỗi mới mẻ như này: “Thơ là cây đàn
muôn điệu của tâm hồn, của nhịp thở con tim. Xưa nay thơ vẫn là cuộc đời, là lương
tri, là tiếng gọi con người hãy quay về bản chất thực của mình để vươn lên cái chân,
thiện, mỹ, tới tầm cao của khát vọng sống, tới tầm cao của giá trị sống”. Và “Sóng”
của Xuân Quỳnh có lẽ là một trong những dẫn chứng thuyết phục nhất cho nhận định
này, đặc biệt là hai khổ thơ cuối của bài thơ.
“Sóng” được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi công tác ở vùng biển Diêm Điền.
Trước khi “sóng” ra đời, Xuân Quỳnh đã phải nếm trải những đổ vỡ trong tình yêu
cho nên tâm và tình của nữ sĩ như được đổ dồn vào cảm xúc của lời thơ. Bài thơ được
in trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Cả bài thơ gồm chín khổ thơ, mỗi khổ là một nét
tâm tư của của người con gái trong tình yêu đôi lứa. Từ quy luật của tình yêu đến hành
trình tìm kiếm nguồn cội tình yêu, từ nỗi nhớ đến tấm lòng thủy chung, hai khổ cuối
của “sóng” lại trao cho người đọc niềm tin và khát vọng bất tử hóa tình yêu, đó là ý
thức về một tình yêu cao đẹp của người con gái khao khát yêu đương, luôn sống trọn
với tình yêu và trái tim mình.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Con người ta có yêu thì mới có lo. Càng yêu tha thiết thì nỗi lo càng da diết khôn
nguôi. Với trái tim đa cảm và tâm hồn đầy trắc ẩn, Xuân Quỳnh rất nhạy cảm với sự
trôi chảy của thời gian và sự hữu hạn của đời người. Vì thế, thơ của nữ sĩ thường có
những thoáng lo âu dự cảm về những điều bất trắc:
“Em không dám nghĩ là vĩnh viễn
Hôm nay yêu mai đã phải xa rồi” Hay:
“Lời yêu mỏng mảnh như màu khói
Ai biết lòng anh có đổi thay”
Nỗi khắc khoải thường trực ấy cũng được hiện hiện trong sóng:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Giọng thơ lắng lại, pha chút suy tư ngậm ngùi, nhà thơ đã nhận thấy có những giới
hạn. Cuộc đời tuy dài nhưng vẫn có điểm kết thúc. Biển cả tuy rộng nhưng vẫn có bờ,
và như vậy, tình yêu con người cũng không phải là vĩnh viễn, nó có thể biến đổi nhạt
phai trong dòng chảy thời gian. Lời thơ của nữ sĩ thoáng chút buồn bã tiếc nuối về sự
hữu hạn của đời người và sự mong manh không vững bền của tình yêu, hạnh phúc.
Với cá tính mạnh mẽ và trái tim hừng hực ngọn lửa tình yêu, trong nỗi thấp thỏm lo
âu, niềm tin về tình yêu của Xuân Quỳnh cũng phần nào hé lộ. “Năm tháng” và “mây
trời” không chỉ là thời gian rộng lớn, không gian mênh mông mà nó còn là tượng
trưng cho sức mạnh vô hạn. “Cuộc đời” và “biển cả” cũng không chỉ là cái dài cuộc
đời, cái rộng của không gian mà nó còn là khoảng cách, là trở ngại. Cái tài của người
nghệ sĩ là khiến cho câu thơ trở nên đa nghĩa. Không chỉ làm hiển hiện lên nỗi lo âu,
đoạn thơ còn khẳng định, ở đời không có giới hạn nào, không có thử thách khó khăn
nào mà con người không vượt qua được. Sự bao la của biển cả đã khơi dậy trong lòng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
nữ sĩ niềm tin với tình yêu là hành lý, con người có thể đến với cái đích của cuộc đời
mình, có thể viết lên những giới hạn của đời sống.
Cặp quan hệ từ “dẫu - vẫn”, “tuy - vẫn” mang tính chất khẳng định khiến nỗi lo chỉ
thoáng như những đợt sóng trào lên rồi tan vào lòng biển cả, còn niềm tin thì mãi luôn
ở lại làm điểm tựa tâm hồn.
Thời gian chảy trôi, đời người ngắn ngủi nhưng khát vọng được yêu, được sống của
con người lại hướng đến cái vô biên vô tận. Phải làm sao để hóa giải nghịch lý này?
Mỗi trái tim yêu dường như lại chọn cho mình một giải pháp riêng. Trước đây, ông
hoàng thơ tình Xuân Diệu từng hối thúc nhịp sống vội vàng, gấp gáp, chạy đua với
thời gian để tận hưởng hạnh phúc:
“Mau lên chứ vội vàng lên với chứ
Em ơi em tình non sắp già rồi”
Giờ đây, Xuân Quỳnh lại ao ước được tan ra thành trăm con sóng nhỏ để hòa vào biển lớn tình yêu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Tha thiết với tình yêu, đắm đuối với người tình, luôn khát khao hạnh phúc, đó là
những xúc cảm luôn thổn thức trong trái tim của người phụ nữ. Hòa mình vào mạch
chung đó, Xuân Quỳnh vẫn tìm cho mình một tiếng nói riêng. Những người phụ nữ
Việt Nam thời xưa thường ít xuất đầu lộ diện, trực tiếp giãi bày khát khao, tình yêu,
hạnh phúc của mình. Nếu có, họ cũng chỉ dám ước mơ nên duyên vợ nên chồng:
“Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá bạc như vôi”
Hoặc cũng chỉ dám khát khao hạnh phúc trăm năm:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
“Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương”
Khát vọng tình yêu của Xuân Quỳnh mãnh liệt hơn thế. Hai chữ “làm sao” đã lột tả
hết những trăn trở băn khoăn của người con gái khi yêu. “Tan ra” không phải là mất
đi, không phải vào cõi hư vô mà đó là khát vọng được hóa thân vào sóng để được hòa
cùng cái vô tận của không gian biển cả, của cái vô cùng của ngàn năm. Khát vọng ấy
là khát vọng muốn vĩnh viễn hóa tình yêu, muốn bất tử hóa tình yêu, muốn dùng tình
yêu để nối dài cuộc đời với sự ngắn ngủi và hữu hạn của cuộc đời con người. Khát
vọng ấy còn gợi nhớ đến hình ảnh nàng tiên cá hóa thân thành bọt biển để người yêu
mình được hạnh phúc trọn vẹn. Liên tưởng đậm màu cổ tích đó gợi mở hình ảnh của
một cô gái đắm say khát khao hi sinh và cống hiến, khao khát được sống hết mình vì tình yêu.
Có như thế, tình yêu mới có thể tồn tại vĩnh hằng với thời gian, chiến thắng được cái
hữu hạn, mong manh của đời người như con sóng vỗ ngàn năm giữa biển tình rộng
lớn. Khát vọng bất tử hóa tình yêu không chỉ được Xuân Quỳnh bộc lỗ trong “Sóng”.
Sau này, trong “Tự hát”, nữ sĩ cũng thể hiện niềm ao ước:
“Em trở về đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Biết yêu anh ngay cả khi chết đi rồi”
“Thơ khởi phát từ trong lòng người ta”. Sự khám phá vẻ đẹp của người phụ nữ trong
tình yêu ở bài thơ chính là sự thể hiện chiều sâu tâm hồn thi sĩ. Với nét mới mẻ hiện
đại mà vẫn có cội rễ từ truyền thống dân tộc, vừa say đắm trong tình yêu vừa khao
khát được yêu, “Sóng” đã làm nên vị trí hàng đầu của dòng thơ tình dân tộc.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 11
Nhà thơ Xuân Quỳnh chính là một trong những nhà thơ trẻ tiêu biểu nhất của thế hệ
các nhà thơ trẻ chống Mỹ. Thơ của Xuân Quỳnh thường nói lên tiếng lòng của một
tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm luôn da
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
diết khát vọng về bình dị đời thường. Trong đó, bài thơ "Sóng" được sáng tác vào năm
1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền, là một bài thơ đặc sắc viết về
tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh, in trong tập "Hoa dọc chiến
hào". Trong bài thơ Sóng, hai khổ thơ cuối đã bày tỏ những triết lý suy ngẫm của tâm
hồn nhà thơ, hay của một người con gái trong chuyện tình của mình:
"Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa"
Bốn dòng thơ đầu chính là những dòng suy ngẫm triết lý của nhà thơ về dòng chảy
của cuộc đời. Hình ảnh năm tháng trôi qua không ngừng lại được tác giả so sánh với
hình ảnh của biển và mây. Biển dù vẫn rộng nhưng vẫn chẳng thể giữ được mây.
Tương tự như trong tình yêu của tác giả, dù người phụ nữ có bao dung và trắc trở đến
thế nào thì theo dòng thời gian, người đàn ông của cô ấy vẫn chẳng thể ở bên mãi mãi.
Bốn dòng thơ tiếp theo thể hiện được khát vọng tình yêu mãnh liệt của chính nhà thơ:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Câu hỏi tu từ "Làm sao được tan ra" chính là khát vọng được yêu thương và được
hạnh phúc của chính nhà thơ. Hình ảnh sóng là một hình tượng nghệ thuật xuyên suốt
bài thơ. Đến đây thì nó lại trở thành biểu tượng của nỗi khát khao trong tình yêu của
nhà thơ. Xuân Quỳnh cũng như bao người con gái khác, thực sự muốn được tan ra
thành hàng trăm con sóng nhỏ, để được chìm đắm trong tình yêu bình dị mãi mãi
không bao giờ kết thúc. Theo em, đó là một ước mơ bình dị của một người phụ nữ
khát khao được yêu thương như Xuân Quỳnh.
Từ đây, chúng ta có thể liên hệ với khát vọng tình yêu của giới trẻ hiện nay. Trong
cuộc sống, chúng ta vẫn được chứng kiến biết bao nhiêu những chuyện tình đẹp của
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
con người. Họ đến với nhau bằng tình yêu, cùng nhau đem đến cho đối phương những
tình cảm chân thành nhau. Họ khát khao được hạnh phúc cũng như mang đến hạnh
phúc cho đối phương, từ đó cùng giúp nhau hoàn thiện, cùng nắm tay nhau đi đến cuối con đường.
Ngược lại, chúng ta cũng chứng kiến không ít những mối quan hệ tình cảm mà khát
khao tình yêu vượt quá cả lý trí, để rồi hậu quả là luôn lụy tình, phụ thuộc vào tình
cảm của đối phương, ràng buộc quá mức đối phương phải ở bên cạnh mình mọi lúc
mọi nơi. Khát vọng được yêu thương là khát vọng bình thường nhưng nếu ta luôn đòi
hỏi quá mức, để rồi đánh mất đi giá trị của bản thân, kìm hãm sự phát triển của đối
phương thì chắc chắn đó là mối quan hệ không bền vững.
Tóm lại, hai khổ thơ cuối bài thơ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh đã thể hiện được
những tâm tư, triết lý sâu sắc của nhà thơ cùng với khát vọng được yêu thương vô
cùng bình dị trong tình yêu của nhà thơ Xuân Quỳnh.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 12
Xuân Quỳnh - nữ hoàng thơ tình yêu Việt Nam. Thơ của chị là tiếng lòng của một tâm
hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa đằm thắm lại nhiều khát vọng hạnh phúc
bình dị đời thường. Nhắc đến thơ Xuân Quỳnh, không thể không nhắc đến bài thơ
“Sóng”. Đến với hai khổ thơ cuối, người đọc sẽ cảm nhận được khát vọng dâng hiến, hy sinh cho tình yêu:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Thời gian và không gian được đặt trong sự đối lập: cuộc đời - năm tháng và biển cả -
mây trời. Nếu “cuộc đời” chỉ quỹ thời gian ngắn ngủi, hữu hạn. Thì “năm tháng” lại là
khoảng thời gian không xác định, vô hạn. Biển cả tuy rộng lớn nhưng vẫn có giới hạn,
còn mây trời lại gợi sự phiêu du vô tận. Khổ thơ chứa đựng những dự cảm lo âu trước
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
sự chảy trôi của thời gian, cũng như sự ngắn ngủi của cuộc đời. Đặc biệt là đối với
tình yêu thì thời gian có lẽ chính là khoảng cách lớn nhất.
Xuân Diệu đã từng khát khao sống tận hưởng trước sự vội vàng của thời gian:
“Gấp đi em, anh rất sợ ngày mai
Đời trôi chảy lòng ta không vĩnh viễn” (Giục giã)
Trước những dự cảm lo âu đó, “em” mong muốn được dâng hiến, hy sinh cho tình yêu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
“Làm sao được tan ra” - câu hỏi tu từ cho thấy niềm suy tư của người phụ nữ trong
tình yêu. Hai từ “tan ra” có nghĩa là hy sinh, là dâng hiến, là mong được hóa thân
thành “trăm con sóng nhỏ giữa biển lớn tình yêu”. Sóng muốn hòa mình vào biển lớn
cũng giống như em muốn hòa vào anh để thành một. Tình yêu lứa đôi đẹp đẽ, nồng
nàn như trăm ngàn con sóng nhỏ giữa đại dương mênh mông, muốn được hòa nhịp
vào biển lớn của tình yêu. Hai câu thơ cuối cùng gợi ra một không gian rộng lớn của
biển cả mênh mông, cũng như sự vĩnh hằng của “ngàn năm”. Đó là khát vọng về một
tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ trong tình yêu.
Như vậy, bài thơ “Sóng” giúp người đọc hiểu rõ hơn tâm hồn của những người người
phụ nữ đang yêu. Đọc xong bài thơ "Sóng", chúng ta càng ngưỡng mộ hơn người phụ
nữ Việt Nam - những con người luôn thuỷ chung, luôn sống hết mình vì một tình yêu.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 13
“Sóng” của Xuân Quỳnh là một trong những bài thơ hay viết về đề tài tình yêu. Khi
đọc thơ Xuân Quỳnh, người đọc sẽ thấy được một hồn thơ vừa hồn nhiên lại đằm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
thắm. Nổi bật nhất trong bài thơ là hai khổ thơ cuối thể hiện khát vọng được hiến
dâng, hy sinh cho tình yêu của người phụ nữ khi yêu.
Sóng được sáng tác năm 1967, trong một chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền
(Thái Bình). Bài thơ được in trong tập “Hoa dọc chiến hào” xuất bản năm 1968.
Người phụ nữ vốn rất nhạy cảm, đặc biệt là trong tình yêu, họ luôn mang trong mình những dự cảm lo âu:
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Cuộc đời của một con người tuy dài nhưng hữu hạn. Còn năm tháng thì luôn chảy trôi
một cách vô hạn. Cũng giống như biển rộng lớn, nhưng vẫn nhìn thấy bến bờ. Còn
áng mây trôi trên bầu trời thì lại vô cùng vô tận. Người con gái trong bài thơ ý thức
được sự chảy trôi của thời gian. Chính vì vậy mà mang trong mình những dự cảm lo
âu. Tình yêu dù có sâu sắc đến đâu, cũng có thể thay đổi bởi thời gian.
Thời gian thì vĩnh cửu nhưng cuộc đời lại hữu hạn. Chính vì vậy mà “em” khao khát
được dâng hiến, hy sinh cho tình yêu:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàm năm còn vỗ”
Câu hỏi tu từ “Làm sao” mở đầu khổ thơ như một lời tự vấn. Làm thế nào để có thể
sống trọn vẹn với tình yêu? Người phụ nữ khi yêu cũng vô cùng mãnh liệt, họ ước
mong được sống trọn vẹn với từng khoảnh khắc trong tình yêu. Ở đây, Xuân Quỳnh
sử dụng từ “tan ra” thể hiện nét dịu dàng của người phụ nữ, khác hẳn với cái mạnh mẽ của Xuân Diệu:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
“Đã hôn rồi, hôn lại
Cho đến mãi muôn đời
Đến tan cả đất trời
Anh mới thôi dào dạt… Cũng có khi ào ạt
Như nghiến nát bờ em
Là lúc triều yêu mến
Ngập bến của ngày đêm” (Biển)
Nhưng Xuân Diệu còn có ngày thôi “dào dạt”. Còn Xuân Quỳnh thì vẫn “ngàn năm
còn vỗ”. Hai câu thơ cuối cùng là lời khẳng định của nhà thơ. Tình yêu của “em” sẽ
tồn tại vĩnh cửu, cũng như con sóng kia đến “ngàn năm” vẫn còn vỗ.
Qua bài thơ Sóng, Xuân Quỳnh đã khắc họa vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt
Nam với những nét đẹp vừa hiện đại vừa truyền thống. Sóng đã trở thành một biểu
tượng đẹp đẽ và tinh tế của người phụ nữ trong tình yêu.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 14
Có những vần thơ tình đẹp như thế. Như giọng chim ríu rít đa điêu đa thanh giữa mùa
xuân. Có những vần thơ nói lên niềm tin và mong ước về tình yêu hạnh phúc đẹp như thế:
"Cuộc đời tuy dài thế ...
Để ngàn năm còn vỗ"
Đây là hai khổ thơ cuối bài thơ ngũ ngôn trường một bài thơ tình tuyệt tác viết về nỗi
khát vọng tình yêu của thiếu nữ.
Từ thương nhớ đợi chờ: "Cả trong mơ còn thức" tâm hồn thiếu nữ ánh lên một niềm
tin mãnh liệt trong tình yêu. "Năm tháng" nhất định sẽ "đi qua" cuộc đời "dài" . "Mây"
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
trên bầu trời nhất định sẽ vượt qua biển "rộng" để "bay xa". Thời gian dài dằng dặng
gian rộng mênh mông, cũng như tình yêu là vô cùng mãnh liệt:
"Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa".
Câu 1, 2 song hành đối xứng với câu 3, 4 làm cho giọng thơ, âm điệu thơ tha thiết,
ngọt ngào. Cấu trúc chính - phụ được sử dụng đắc địa: "tuy... vẫn... ", "dẫu... vẫn", ý
thơ được khẳng định mạnh mẽ. Điệp từ "vẫn" biểu lộ một niềm tin về tình yêu: "Năm
tháng vẫn đi qua", "Mây vẫn bay về xa". "Năm tháng" và "mây" là 2 ẩn dụ nói về tình
yêu, một tình yêu đẹp hướng tới hạnh phúc.
Tình yêu như con sóng trên biển: "Dữ dội êm - Ồn ào và lặng". Có lúc "em" lại cảm
thấy cô đơn trong xa cách:
"Lời thương nhớ ngàn lần em muốn nói
Nhưng bây giờ chỉ có sóng và em".
("Chỉ có sóng và em")
Lại có lúc tràn ngập nỗi nhớ khắc khoải chờ mong:
"Còn hiện tại của em là nỗi nhớ
Thời gian ơi sao không đổi sắc màu".
("Thời gian trắng")
Còn ở khổ thơ này là niềm tin, một niềm tin mãnh liệt: Con thuyền tình nhất định cập
bến bờ hạnh phúc. Nữ sĩ đã lấy độ dài của thời gian, chiều rộng của không gian để đo
niềm tin về tình yêu hạnh phúc. Các từ ngữ: "vẫn đi qua", "vẫn bay về xa" là sự kết
đọng "đinh ninh lời thề" của một tình yêu đẹp.
Khổ cuối bài thơ là lời nguyện cầu của em về một tình yêu thủy chung bền vững. Hình
tượng sóng hội tụ bao cảm xúc nồng hậu:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
"Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ".
Hai tiếng "làm sao" gợi lên một niềm mong ước cháy bỏng tâm hồn "em". Sóng trên
đại dương trường tồn bất diệt. "Trăm con sóng nhỏ" rì rào vỗ, xôn xao reo "giữa biển
lớn tình yêu" mang vẻ đẹp nhân văn cao quý của tình yêu. Đó là niềm ước mong của
thiếu nữ được sống trong hạnh phúc bền vững như những con sóng vỗ mãi trên "biển
lớn tình yêu" đến ngàn năm sau. Con số "ngàn năm", "nghìn năm", hơn một lần đã từng làm ta xúc động:
"Nghìn năm giao ước kết đôi
Non non nước nước không nguôi lời thề"
"Thề non nước" – Tản Đà
Tình yêu không hề làm cho em trở nên nhỏ bé ích kỉ; trái lại tình yêu của em sẽ mãi
mãi chan hòa trong tình thương của đồng bào, xã hội. Một ý tưởng rất đẹp, rất mới
trong tình yêu. Một trái tim đa tình và nhân hậu biết bao!
Nói đến thơ là nói đến nhạc điệu, vần điệu. Đoạn thơ trên đây có điệu thơ nhẹ nhàng,
đằm thắm. Vần thơ phong phú, nhạc điệu dư ba. Sự phối hợp giữa vần bằng và vấn
trắc, giữa vần liền và vần cách rất tinh tế, nhịp nhàng. Từ "qua" bắt vần với "xa" và
"ra"; chữ "nhỡ" hiệp vẫn với "vỗ", đọc lên nghe rất thú vị.
Đoạn thơ hội tụ bao nhiêu vẻ đẹp. Một ý tưởng đẹp: niềm tin về tình yêu hạnh phúc.
Lời thơ đẹp: thanh tao, ý vị. Giọng thơ nồng nàn, ngọt ngào. Hình tượng "con sóng
nhỏ" và "biển lớn tình yêu" rất sáng tạo. Đoạn thơ mang vẻ đẹp nhân văn sáng giá.
Phân tích hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 15
Bài thơ “Sóng” được Xuân Quỳnh sáng tác khi bà ở biển Diêm Điền vào năm 1967,
sau đó bài thơ được tin trong tập “Hoa dọc chiến hào”. Đây là một trong những tác
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
phẩm mà nhiều độc giả nhớ nhất khi nhắc đến thơ Xuân Quỳnh. “Sóng” là một bài thơ
hay trọn vẹn, nhưng phân tích 2 khổ cuối bài sóng sẽ thấy rõ giá trị nội dung và nghệ
thuật tiêu biểu của tác phẩm.
Bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh mang âm hưởng của tiếng sóng của biển khơi và cả
tiếng sóng trong lòng của một hồn thơ đang khao khát tình yêu. Hai hình ảnh “sóng”
và “em” xuất hiện song hành đã tạo nên cho bài thơ sự đáng yêu, dịu dàng.
Phần đầu của bài thơ “Sóng”, nữ sĩ Xuân Quỳnh thể hiện quan niệm về tình yêu, cùng
với vẻ đẹp mang tính chuẩn mực truyền thống, tình yêu gắn liền với nỗi nhớ, với lòng
thủy chung và cũng không thể thiếu niềm tin, nghị lực. Và khi phân tích 2 khổ cuối
bài sóng, ta sẽ thấy hình ảnh một nữ sĩ với ước vọng về một tình yêu tan vào sóng để
tình yêu hóa bất tử vĩnh hằng.
Đọc cả bài thơ ta thấy quan niệm về tình yêu của Xuân Quỳnh, ngoài vẻ đẹp truyền
thống là nỗi nhớ, lòng thủy chung son sắt và nghị lực niềm tin. Đến hai khổ cuối, ta
còn thấy nữ sĩ có một ước vọng thật đẹp là tình yêu được tan vào sóng để dâng hiến và bất tử vĩnh hằng.
Xuân Quỳnh được nhiều độc giả yêu mến không chỉ bởi sự đa tài mà còn bởi những
vần thơ chân thành, giàu tình cảm và cũng rất đằm thắm như cách mà nữ thi sĩ yêu.
Bởi vậy, chỉ có sóng mới là hình ảnh phù hợp nhất để tác giả thể hiện tình yêu nồng
nhiệt của những người trẻ tuổi. Hai khổ thơ cuối là tiêu biểu cho tinh thần này.
Dường như mọi thứ đều trở nên hợp lý khi người ta chìm đắm vào tình yêu. Và chẳng
mấy ai khi đang yêu nồng cháy lại không mơ mộng về những ngày tháng tươi đẹp, về
hạnh phúc phía trước. Xuân Quỳnh có lẽ cũng không ngoại lệ. Thế nhưng, dù khi yêu
là chất ngất, là dâng trọn trái tim, Xuân Quỳnh cũng đồng thời tin rằng, những người
yêu nhau sẽ có được hạnh phúc nếu biết kiên nhẫn, bởi sức mạnh của mỗi người trong
đó có sức mạnh tình yêu được tạo nên bởi ý chí riêng của con người.
“Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa”
Phân tích 2 khổ cuối bài sóng ta thấy tác giả đang muốn nhấn mạnh rằng, tình yêu
lãng mạn lắm và những kẻ đang yêu cũng lắm điều mơ mộng, nhưng dù mơ mộng đến
đâu cũng phải nhìn vào thực tế. Con người ta khi yêu thường không còn đủ lý trí,
nhưng tình yêu chỉ đẹp, chỉ có ý nghĩa khi nó gắn liền với những lý lẽ, những quy luật
của cuộc đời. Những lý lẽ, quy luật ấy hẳn rằng có nhiều nỗi trái ngang, nhiều trở
ngại. Điều này đòi hỏi sự chân thành và gắn bó giữa hai người để vượt qua khó khăn
và vun đắp tình yêu vững bền, tình yêu mà tất cả những ai đang yêu, được yêu và muốn đều hướng tới.
Cuộc đời con người vô thường, dài ngắn cũng không biết đong đếm ra sao. Nhưng dù
dài bao nhiêu, năm tháng vẫn trôi qua mà không chờ đợi ai. Và biển rộng cũng là
thách thức, khó khăn trước mắt của tình yêu. Biển rộng được sử dụng đối sánh với từ
dài của cuộc đời. Nhưng dài, rộng thế, nhưng mây vẫn cứ trôi, vạn vật cũng vẫn sinh
tồn và cứ tin đi, tình yêu đôi ta đủ chân thành, thắm thiết rồi sẽ bền mãi với thời gian.
Đứng trước biển, những cảm thấu về tình yêu trỗi dậy, và những con sóng với Xuân
Quỳnh như là tình yêu “bồi hồi trong ngực trẻ”. Bởi bồi hồi mà bà khát khao yêu, để
rồi mong ước mãnh liệt:
“Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ”
Cái câu hỏi “làm sao” ấy là lời tác giả tự hỏi cho mình, cũng là hỏi cho biết bao những
kẻ đang yêu. Nhưng cũng như nhiều câu hỏi khác trong tình yêu, thật khó để có một
câu trả lời cụ thể. Ước muốn được “tan ra” ấy chính là biểu hiện của tình yêu to lớn
không thể đong đếm được. Xuân Quỳnh ước được biến thành “trăm ngàn con sóng
nhỏ” để được hòa mình vào bể đời rộng lớn, được thoát khỏi những lo ấy, những băn
khoăn mà toàn tâm toàn ý tận cùng tình yêu tuổi trẻ mãnh liệt, ngọt ngào và hạnh
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
phúc. Tình yêu chẳng ai biết trước mai sau, nhưng hôm nay khi yêu hãy yêu như chưa
từng được sống. Có lẽ những người đang yêu cũng mang khát vọng như Xuân Quỳnh,
là được chia sẻ, được tha thiết nói về tình yêu của mình với mọi người, để hòa vào với
“biển lớn tình yêu”. Như thế, tình yêu sẽ còn tồn tại đến ngàn năm sau.
Qua 2 khổ cuối bài sóng của Xuân Quỳnh, ta như được chìm vào không gian ngập tràn
tình yêu. Bài thơ kết thúc, nhưng âm hưởng của tình yêu còn vang mãi. Thể thơ năm
chữ có tiết tấu nhanh góp phần thể hiện được khát khao được yêu của nữ sĩ.
Hình ảnh những con sóng biển có lẽ cũng là những cơn sóng cuộc đời, có lúc dữ dội,
có lúc dịu êm. Và dù trong khó khăn hay lúc bình lặng, điều cần nhất và cũng dễ nhất là hãy cứ yêu thương.
Đã nhiều năm trôi qua, quan niệm tình yêu của mỗi thế hệ đều có những thay đổi,
nhưng có lẽ bài thơ “Sóng” của Xuân Quỳnh mãi là tiếng lòng của những người đang
yêu, khao khát được yêu. Bởi chẳng có ai yêu mà lại không khao khát hạnh phúc,
khao khát vững bền. Vì vậy, thơ của Xuân Quỳnh sẽ còn khiến người đời nhớ mãi như
cách người ta nhớ đến chị, người phụ nữ luôn sống hết mình cho cuộc đời.
Phân tích khổ 8, 9 bài Sóng - Mẫu 16
Thời gian trôi nhanh như một con gió thoảng, đời người thật ngắn ngủi, hạnh phúc rất
mong manh. Càng tha thiết hết mình cho tình yêu bao nhiêu, những trái tim yêu càng
tiếc nuối lo âu trước sự trôi chảy của thời gian, hữu hạn của đời người, mong manh
của hạnh phúc bấy nhiêu. Trái tim yêu của Xuân Quỳnh cũng vậy. Trong bài thơ
‘Sóng”, nhớ nhung da diết yêu thương, nồng nàn luôn song hành với nỗi lo âu khắc khoải:
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Đời người trăm năm ngỡ dài thăm thẳm nhưng con tàu thời gian cứ vun vút lao đi
không chờ đợi chúng ta. Biển cảm, đại dương bát ngát mênh mông tưởng như không
bờ, không bến vẫn không sao níu giữa được mây rtời. Mây trời vẫn bay qua đại dương
về với núi xa. Bằng nghệ thuật so sánh, Xuân Quỳnh đã nêu bật lên cái ngắn ngủi, hữu
hạn của đời người và hạnh phúc.. Thấm thía quy luật nghiệt ngã ấy, nữ sĩ lo ấu tiếc
nuối đến thảng thốt, Sau này, trải qua nhiều thăng trầm biến động của cuộc đời, nhiều
ngọt ngào cay đắng, nỗi lo âu về hạnh phúc mong manh đã trở thành ám ảnh xót xa trong thơ Xuân Quỳnh:
Lời yêu mỏng manh như màu khói
Ai biết lòng anh có đổi thay
Thời gian chảy trơi, người ngắn ngủi nhưng khát vọng được yêu, được sống của con
người lại hướng đến cái vô biên, vô tận. Làm sao để hóa giả nghịch lí này? Mỗi trái
tim yêu dường như lại chọn cho mình giải pháp riêng. Trước đây ông Hoàng thơ tình
Xuân Diệu từng hối thức người yêu mình sống vội vàng, gấp gáp, chạy đau với thời
gian để tận hưởng hạnh phúc:
Mau lên với chứ! Vội vàng lên với chứ
Em ơi em tình non sắp già rồi
Giờ đây, nữ hoàng tình yêu Xuân Quỳnh lại ao ước tam ra thành trăm con sóng nhỏ để
hòa vào biển lớn tình yêu:
Làm sao được tam ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
Tha thiết với tình yêu, đắm đuối với người tình luôn khát khao hạnh phúc, đó là những
xúc cảm luôn thổn thức trong trái tim của người phụ nữ. Hòa mình vào mạch chung
đó, Xuân Quỳnh vẫn tìm cho mình được nói riêng. Những người phụ nữ Việt Nam
thời xưa thường ít xuất đầu lộ diện, trực tiếp giãi bày khát khao, tình yêu, hạnh phúc
của mình. Nếu có, họ cũng chỉ dám ước mơ nên duyên vơ nên chồng:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng anh như lá bạc như vôi
Cũng chỉ dám khát khao hạnh phúc trăm năm
Trăm năm tạc một chữ đồng đến xương
Khát vọng tình yêu của Xuân Quỳnh vô cùng mãnh liệt. Không chịu dừng bước trước
giới hạn trăm năm đời người ngắn ngủi, Xuân Quỳnh vươn tới tình yêu ngàn năm,
vươn tới một tình yêu trường tồn, vĩnh cửu. Xuân Quỳnh ao ước được tam ra thành
sóng để ngàn năm còn sống trong biển lớn tình yêu. Thật ấn tượng khi khát vọng về
tinh yêu vĩnh hắng, vĩnh cửu không phải là khát vọng dâng trào trong những phút giây
sôi nổi, bông bột của trái tim. Vươn tới tình yêu vĩnh cửu là khát khao cồn cào, đau
đáu trong thơ Xuân Quỳnh. Khát vọng ấy trở đi trở lại thành điệp khúc ngân vang
trong thơ nữ sĩ. Sau này trong Tự hát, Xuân Quỳnh từng ao ước:
Em trở vể đúng nghĩa trái tim em
Là máu thịt đời thường ai chẳng có
Vẫn ngừng đập khi cuộc đời không còn nữa
Biết yêu anh cả khi chết đi rồi
Lúc muốn tan ra thành sóng, lúc muốn trở về đúng nghĩa trái tim. Xoay trở mọi hướn,
ao ước bao điều, trái tim yêu Xuân Quỳnh vẫn hướng về mục đích duy nhất: tình yêu
vĩnh cửu. “Làm sao được tan ra – Thành trăm con sóng nhỏ”. Ước ao ta ra thành sóng
đâu chỉ thỏa khát vọng vĩnh cửu hóa tình yêu mà đó còn là khát vọng cháy hết mình,
dâng hiến hết mình của nữ sĩ. Có phải muôn ran ra thành sóng để hòa hợp vào biển
lớn có nghĩa là em muôn tan vào trong anh để “từng nguyên tử của em thuộc về anh”.
Vậy là trái tim yêu của Xuân Quỳnh không chỉ thao thức nhớ thương trong mọi không
gian, thời gian, thủy chung, bất biến trước cuộc đời vạn biến mà còn yêu tha thiết
trong từng tế bào nhỏ nhất.
Cảm nhận hai khổ cuối bài Sóng - Mẫu 17
Hẳn chúng ta vẫn còn nhớ những câu thơ tình của Xuân Diệu mà ông đã từng viết về
tình yêu: "Làm sao sống được mà không yêu/ Không nhớ không thương một kẻ nào".
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Đúng như vậy! Tình yêu là một thứ không thể thiếu trong cuộc sống, chính vì thế đã
tự bao giờ nó đã tràn vào thơ ca và nghệ thuật, trở thành nguồn cảm hứng bất tận của
các thi nhân. Mỗi vần thơ viết về tình yêu đều mang những rung cảm thật đặc biệt,
mỗi câu chuyện tình yêu đều là những chuyện cổ tích thật đẹp đẽ mà nhà thơ đã mang
đến cho ta. Sóng là một trong những bài thơ hay nhất của Xuân Quỳnh viết về đề tài
tình yêu. Nếu tình yêu của Xuân Diệu luôn cuống quýt và hối hả thì Xuân Quỳnh lại
rất đỗi kín đáo, mang nhiều trăn trở nhưng vô cùng say đắm. Suốt cả bài thơ, tác giả
đã mang đến cho ta nhiều cung bậc cảm xúc, nỗi nhớ nhung da diết, lòng chung thủy
trong tình yêu. Không chỉ thế, đến cuối bài thơ tác giả còn cho ta thấy cả những trăn
trở và khát vọng tình yêu vĩnh hằng:
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Xuân Quỳnh được biết đến là một nhà thơ nữ không may mắn, bà không được hạnh
phúc viên mãn trong tình yêu, liên tục gặp sóng gió và trắc trở. Chính vì thế những
trang thơ của chị luôn chứa đầy cảm xúc với thật nhiều cung bậc khác nhau. Dịu dàng
và sâu lắng, e ấp, nhẹ nhàng nhưng ẩn chứa sức sống dồi dào và khát khao mãnh liệt -
đó là những nét đặc trưng riêng thường thấy trong mỗi trang thơ trữ tình của chị. Nét
nổi bật của hồn thơ Xuân Quỳnh là sự dung dị, hồn nhiên, tươi tắn, nồng nhiệt và chân
thành, vừa giàu trực cảm vừa sâu lắng suy tư. Bài thơ Sóng là kết quả của chuyến đi
thực tế ở vùng biển Diêm Điền cuối năm 1967 và được đưa vào tập thơ Hoa dọc chiến
hào. Vào những năm tháng khắp nơi trên đất nước diễn ra những cuộc chia li, những
chàng trai cô gái đã từ giã gia đình khi tuổi đôi mươi để vào tiền tuyến. Ấy vậy mà
nhà thơ không viết về những con người Việt Nam thời kháng chiến mà chị lại viết về
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
tình yêu. Vì thế bài thơ được coi là bông hoa lạ vẫn nở dọc chiến hào trong những
năm chống Mỹ. Xuân Quỳnh là người nhạy cảm với sự chảy trôi của thời gian. Ý thức
về thời gian trong chị thường đi liền với niềm lo âu và khát khao nắm lấy hạnh phúc
trong hiện tại. Tuy lúc này thời gian với Xuân Quỳnh dường như còn ở cả phía trước,
cuộc đời còn rộng dài nhưng ý thức về sự hữu hạn của đời người và sự mong manh
khó bền chặt của hạnh phúc đã hiện ra thành một thoáng âu lo:
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa
Nhà thơ không trực tiếp bày tỏ tình yêu có những chiêm nghiệm như thế nào, nhưng
đằng sau những vần thơ về cái vĩnh hằng trường cửu của thiên nhiên, người ta vẫn
nhận ra cái hiện thực đối lập: "cuộc đời” và “năm tháng”; “biển cả” và “mây trời”.
“Cuộc đời” chỉ thời gian rất ngắn ngủi của mỗi đời người, “năm tháng” là hoán dụ cho
dòng thời gian vô thủy vô chung; “biển cả” là không gian mênh mông như thế nhưng
vẫn chỉ là hữu hạn, còn “mây trời” lại gợi sự phiêu du trong vũ trụ vô cùng vô tận.
Khổ thơ thấm thía nỗi lo âu về sự chảy trôi của thời gian. Thời gian cứ thế trôi đi, bốn
mùa luân chuyển, nó chẳng bao giờ vì ai mà dừng lại cũng chẳng đứng lại chờ ai bao
giờ. Tình yêu là vô biên, là vĩnh cửu, trường tồn mãi với thời gian. Sóng biển ngàn
năm nó vẫn thế, vẫn lăn mãi vào bờ chỉ có thời gian cuộc đời con người là hữu hạn.
Lúc này ta có thể thấy được những lo âu của Xuân Quỳnh về sự bền vững của tình
yêu. Đối với Xuân Quỳnh, dù biển kia có “rộng” lớn bao nhiêu, bao dung đến mấy
như tình yêu của người thi sĩ thì áng mây là tình yêu nhỏ bé mong manh vẫn có thể
“bay về xa” mãi mãi. Tâm hồn người phụ nữ khi yêu là thế, dù có đang hạnh phúc bao
nhiêu, say đắm bao nhiêu vẫn mang một chút trắc trở và hoài nghi về sự bền vững của
tình yêu. Những dự cảm, lo âu không đem lại một cách ứng cử xử tiêu cực, bi quan
mà trở thành nguồn gốc của những khát vọng trong tâm hồn Xuân Quỳnh:
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hai khổ thơ cuối trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ
Xuân Quỳnh là một người phụ nữ vô cùng hiện đại, bà mong muốn được trường tồn,
vĩnh cửu với tình yêu, nhà thơ ao ước được sống trọn vẹn bất tử với tình yêu con
người và tình yêu cuộc đời. Đó cũng là cách để nữ thi sĩ chống lại quy luật khắc
nghiệt của cuộc đời con người. Nhà thơ muốn tìm đến tình yêu như là cứu cánh để
giải quyết bi kịch giữa khát vọng lớn và cái hữu hạn nhỏ bé của cuộc đời con người.
Khát vọng tình yêu là mãnh liệt nhưng cách bày tỏ khát vọng đó vô cùng giản dị. Chị
không chán nản, không tuyệt vọng mà trái lại càng khát được sống hết mình trong tình
yêu. Chị muốn được hóa thân thành "trăm con sóng nhỏ" để vĩnh viễn hóa tình yêu
của mình, để nó sống mãi với thời gian. "Biển" của Xuân Diệu dẫu nồng nàn đam mê
thì vẫn có ngày thôi dạt dào, còn "Sóng" của Xuân Quỳnh thì ngàn năm vẫn vỗ. Chữ
"tan ra" chưa đủ cường độ sánh với chữ "nghiến nát" của Xuân Diệu nhưng nó thăm
thẳm hơn cái thăm thẳm của hai khát vọng nhập làm một - yêu hết mình. Con sóng
Xuân Quỳnh giàu nữ tính ở chỗ nó tìm hạnh phúc không phải để hưởng thụ mà là
dâng hiến. Hạnh phúc được dâng hiến là vẻ đẹp thánh thiện của phụ nữ trong tình yêu.
Xuân Quỳnh đã sử dụng khổ thơ năm chữ, đồng thời nhịp thơ uyển chuyển, nhẹ
nhàng. Những vần thơ thì giàu tính tự sự, giàu sức biểu cảm, giàu tính triết lí, giàu
chất suy tưởng, kết hợp những biện pháp tu từ đặc sắc như nhân hóa, ẩn dụ, hoán
dụ,… Đoạn thơ đã thể hiện ước vọng một tình yêu thật đẹp, thật mới mẻ trong tâm
hồn lại thêm quan niệm người phụ nữ khi đã yêu. Ngoài tình yêu riêng, mang vẻ đẹp
truyền thống lại thêm một ước vọng, một tình yêu bất tử, vĩnh hằng là lẽ sống đẹp, vẻ
đẹp của tình yêu chung trong tâm hồn người phụ nữ. Phải chăng, tình yêu là sự kết
hợp giữa cái riêng và cái chung, giữa bản thân và cộng đồng, quê hương và đất nước
mãi mãi là tình yêu bất tử vĩnh hằng.