TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG & TRUYỀN THÔNG
MÔN HỌC:
PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THÔNG
TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Đề tài: Phân tích hành vi vi phạm bản quyền
âm nhạc trong bài hát "Việt Nam trong
tôi là" của ca sĩ Yến Lê.
Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM 8
Lớp: 231_71LAPR40332_ 29
Giảng viên hướng dẫn : Lê Hồ Trung Hiếu
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12/2023
ST
T
HỌ TÊN MSSV CÔNG VIỆC
ĐÁNH
GIÁ
1
Phùng Lê Quý
Thân
2273201081
583
Mở đầu và phân
tích nội dung
100%
2 Vũ Thanh Trang
2273201041
161
Cơ sở lý luận 100%
3
Phan Thị Diệu
Thảo
2273201081
561
Tìm hiểu và phân
tích nội dung
100%
4
Hoàng Bảo Linh
Trang
2273201081
794
Tìm hiểu và phân
tích nội dung
100%
5
Nguyễn Thanh
Thiện
2273201041
014
Tìm hiểu và phân
tích nội dung
100%
6
Phạm Lương Anh
Thư
2273201081
701
Tìm hiểu và phân
tích nội dung
100%
7
Quách Trưởng
Thành
2273201040
973
Tìm hiểu và phân
tích nội dung
100%
8 Vũ Lê Mai Thy
2273201041
115
Kết luận và trình
bày luận
100%
DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
2
MỤC LỤC
Danh mục từ hình ảnh.........................................................................4
Danh mục từ viết tắt...........................................................................4
LỜI CẢM ƠN........................................................................................5
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU...........................................................................6
1..............................................................................Lý do chọn đề tài
6
2.........................................................................Mục tiêu nghiên cứu
6
3..........................................................................Phạm vi nghiên cứu
7
4..................................................................Phương pháp nghiên cứu
8
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN...............................................................8
Các khái niệm liên quan:..................................................................8
o Quyền tác giả:..........................................................................8
o Bản quyền âm nhạc:................................................................8
CHƯƠNG III: NỘI DUNG.......................................................................9
1...............................................................................Giới thiệu chung
9
1.1 vai trò của truyền thông và âm nhạc trong xã hội..................9
1.2 Tầm quan trọng của việc tuân thủ pháp luật và đạo đức trong
lĩnh vực này.................................................................................10
1.3 Thực trạng việc thiếu tôn trọng bản quyền, tác quyền âm
nhạc tại Việt Nam và nguyên nhân của nó..................................11
2. Phân tích hành vi vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt
Nam trong tôi là" của ca sĩ YếniLê và tác động của nó..................13
2.1. Tóm tắt vụ việc.....................................................................13
2.2 Nêu và phân tích vi phạm pháp luật và đạo đức trong vụ
việcinày.......................................................................................14
2.3 Phân tích hệ quả của vi phạm này đối với ca sĩ, ngành công
nghiệp âm nhạc và xã hội...........................................................17
2.4 Đánh giá các lập luận liên quan đến việc vi phạm bản quyền
âm nhạc và sự cần thiết của việc tuân thủ pháp luật và đạo đức.
.....................................................................................................18
3.. Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng vi phạm bản quyền âm nhạc.
19
3
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN.....................................................................21
Danh mục các tài liệu tham khảo................................................23
4
Danh mục từ hình ảnh
1. Ảnh minh họa: Nguồn Internet................................................................................11
2. Yến Lê là nhạc sĩ sáng tác nhiều ca khúc nổi bật.....................................................12
Danh mục từ viết tắt
NĐ-CP: Nghị định – Chính phủ
5
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin cảm ơn trường đại học Văn Lang đã tạo điều kiện sở vật
chất để chúng em có thể thoải mái học tập và sáng tạo. Cảm ơn thầytại khoa Quan
Hệ Công Chúng - Truyền Thông . Đpc biệt, nhóm chqng em xin gsi lti cảm
ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn của bộ môn - Thầy Lê Hồ Trung
Hiếu trong thti gian học tập vừa qua, một ngưti thầy rất thân
thiện, dễ thương tâm huyết với nghề. Thầy không chỉ tận tâm
truyền đạt kiến thức một cách chi tiết ràng còn rất khuyến
khích chqng em tích cực tham gia vào các hoạt động thực tếthảo
luận nhóm. Trong suốt quá trình triển khai hoàn thành khóa học
của thầy, chqng em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích, tinh
thần học hỏi và tinh thần làm việc nhóm hiệu quả, nghiêm tqc.
Pháp luật đạo đực truyền thông một môn học thq vị, rất bổ ích
thiết thực, đảm bảo lượng kiến thức đầy đủ, phù hợp với nhu cầu
thực tiễn của sinh viên. Những bài giảng của thầy được chuẩn bị rất
lưỡng, mang tính ứng dụng cao. Tuy nhiên do chưa nhiều kinh
nghiệm trong việc làm đề tài cũng như vốn kiến thức khả năng
tiếp thu thực tế hạn nên vẫn còn nhiều bỡ ngỡ. Mpc dù chqng em
đã rất cố gắng để hoàn thành bài tiểu luận nhưng chắc chắn khó
thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều ch‚ còn chưa chính xác, kính
mong thầy xem xƒt góp ý để bài làm của chqng em được hoàn
thiện hơn.
Một lần nữa, cảm ơn giảng viên Hồ Trung Hiếu đã giúp đỡ chỉ dạy bọn em
hoàn thành bài tiểu luận này., kính chqc thầy thật nhiều sức khỏe, luôn
hạnh phqc và thành công trong sự nghiệp cũng như trong cuộc sống.
6
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bài hát “Việt Nam Trong Tôi Là” của nhạc Nguyễn Hải Phong một trong những
bài hit đình đám của năm 2022. Bài hát này đã tạo ra một làn sóng yêu thích và tự hào
về đất nước Việt Nam trong lòng người dân. Tuy nhiên, bài hát này cũng đã gặp phải
nhiều vấn đề liên quan đến vi phạm bản quyền âm nhạc, khi nhiều nghệ sĩ, bao gồm cả
những nghệ gạo cội, đã sử dụng bài hát này không sự cho phép từ tác giả.
Điều này làm nổi lên những tranh cãi xôn xao trong ngành công nghiệp âm nhạc,
đồng thời đặt ra câu hỏi về tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ tuân thủ quy định pháp
luật.
Vi phạm bản quyền âm nhạc không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi của tác giả người
sáng tác,còn gây tổn thương cho ngành công nghiệp âm nhạcsự phát triển bền
vững của nó. Đặc biệt, khi những nghệgạo cội, với sự uy tín tầm ảnh hưởng của
họ, tham gia vào vi phạm bản quyền, điều này càng làm trầm trọng thêm vấn đề.
Trong lĩnh vực pháp luật, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là rất quan trọng. Tác giả có
quyền được công nhận và bảo vệ sáng tạo của mình, trong khi người sử dụng tác phẩm
cần phải tuân thủ quy định và có sự cho phép của tác giả. Việc vi phạm bản quyền âm
nhạc không chỉ là hành vi vi phạm pháp luật, mà còn là vi phạm đạo đức truyền thông
và ảnh hưởng đến uy tín của người sáng tác và ngành công nghiệp âm nhạc nói chung.
Đây là một vấn đề nóng hổi và nhạy cảm trong lĩnh vực này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của bài tiểu luận này tiến hành đánh giá mức độ hình thức
của vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt Nam Trong Tôi Là". Bài tiểu luận
sẽ tập trung vào việc phân tích các nguyên nhân dẫn đến vi phạm bản quyền, những
hậu quả xảy ra và đề xuất giải pháp nhằm giải quyết vấn đề này.
Để đạt được mục tiêu này, bài tiểu luận sẽ tiến hành nghiên cứu về các trường hợp vi
phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt Nam Trong Tôi Là". Thông qua việc thu
7
thập phân tích dữ liệu từ các nguồn tin tức, bài viết, bình luận các tài liệu liên
quan, sẽ xác định được mức độ và phạm vi của vi phạm bản quyền trong việc sử dụng
bài hát này mà không có sự cho phép của tác giả.
Đồng thời, bài tiểu luận cũng sẽ đi sâu vào phân tích các nguyên nhân dẫn đến vi phạm
bản quyền. Các yếu tố như thiếu nhận thức về quyền sở hữu trí tuệ, sự cạnh tranh trong
ngành công nghiệp âm nhạc, áp lực thị trường và sự khao khát nổi tiếng có thể đã đóng
góp vào việc vi phạm bản quyền âm nhạc. Bằng cách phân tích các yếu tố này, bài tiểu
luận sẽ đưa ra cái nhìn tổng quan về nguyên nhân tình hình vi phạm bản quyền
trong ngành âm nhạc.
Hậu quả của vi phạm bản quyền âm nhạc cũng sẽ được đề cập trong bài tiểu luận. Việc
vi phạm bản quyền không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi của tác giả người sáng tác,
mà còn có thể gây tổn thương đến uy tín và tầm ảnh hưởng của những nghệ sĩ gạo cội.
Ngoài ra, ngành công nghiệp âm nhạc cũng chịu ảnh hưởng tiêu cực khi vi phạm bản
quyền gây mất lòng tin của khán giả làm suy yếu môi trường sáng tạo. Để giải
quyết vấn đề vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt Nam Trong Tôi Là", bài
tiểu luận sẽ đề xuất các giải pháp thích hợp.
Việc nghiên cứu về vi phạm bản quyền âm nhạc rất quan trọng đánh dấu một
vấn đề lớn đang diễn ra trong ngành công nghiệp âm nhạc và ảnh hưởng đến tất cả các
bên liên quan. Vi phạm bản quyền không chỉ việc lạm dụng công lao của các nhà
sáng tạotác giả, mà còn gây ra những hậu quả nguy hại cho sự phát triển của nghệ
thuật và ngành công nghiệp âm nhạc nói chung.
Bài tiểu luận hy vọng sẽ góp phần nâng cao nhận thức và ý thức của các nhà sáng tạo,
biểu diễn truyền thông về tầm quan trọng của việc bảo vệ tôn trọng quyền tác
giả. Bằng cách xem xét phân tích cụ thể về vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài
hát "Việt Nam Trong Tôi Là", bài tiểu luận sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện về tình
trạng vi phạm bản quyền trong ngành công nghiệp âm nhạc và đề xuất các giải pháp cụ
thể để giải quyết vấn đề này.
3. Phạm vi nghiên cứu
8
Phạm vi nghiên cứu của bài tiểu luận này bao gồm các khía cạnh sau:
Khái niệm và quy định về bản quyền âm nhạc theo luật Việt Nam và quốc tế.
Các trường hợp cụ thể của vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát “Việt Nam
Trong Tôi Là”, bao gồm cả những nghệ sĩ gạo cội.
Các tác động tiêu cực của vi phạm bản quyền âm nhạc đến uy tín, danh tiếng và
lợi ích của các bên liên quan, cũng như đến giá trị và thông điệp của bài hát.
Các giải pháp phòng ngừa xử vi phạm bản quyền âm nhạc, bao gồm cả
các biện pháp lý và đạo đức.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chúng em đã áp dụng chính tìm kiếm, chọn lọc tổng
hợp thông tin.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Các khái niệm liên quan:
o Quyền tác giả:
Theo khoản 2 Điều 4 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, quyền tác giảquyền của tổ
chức hoặc cá nhân đối với tác phẩm mà họ sáng tạo hoặc sở hữu. Việc sử dụng bài hát
mà khôngsự cho phép của tác giả là một vi phạm rõ ràng của quyền tác giảbản
quyền âm nhạc.
o Bản quyền âm nhạc:
Theo Điều 14 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 2019, các loại
hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật
khoa học, trong đó có tác phẩm âm nhạc.
9
Bản quyền âm nhạc đề cập đến quyền của tác giả đối với tác phẩm âm nhạc họ đã
sáng tạo. Tác phẩm âm nhạc có thể là một ca khúc hoặc một bản nhạc không lời hoàn
thiện, và nó được bảo hộ bởi luật pháp.
Đăng bản quyền âm nhạc quá trình tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm gửi hồ
đăng đến Cục bản quyền tác giả để nhận giấy chứng nhận. Qua việc đăng ký, tác
giả khẳng định quyền của mình đối với tác phẩm âm nhạc mà họ đã sáng tạo đồng
thời ngăn chặn mọi hành vi vi phạm quyền tác giả liên quan đến tác phẩm âm nhạc đó.
Truyền thông các lĩnh vực sáng tạo hiện nay chiếm một phần lớn trong hội
dân chúng. Vì thế mà thị trường âm nhạc luôn đòi hỏi tính cạnh tranh cao, càng cho ra
nhiều sản phẩm tốt càng được dân chúng chú ý đến. Vậy nên hiện nay rất nhiều
người bất chấp quy định, luật pháp để sử dụng các sản phẩm âm nhạc, ý tưởng sáng
tạo một cách trái phép, thậm chí chưa thông qua sự cho phép của tác giả.
Vụ việc về bài hát “Việt Nam trong tôi là” của ca sĩ Yến Lê chínhmột trong những
vấn nạn nêu trên chưa được quan chức năng điều tra xử ràng. Những
vấn đề vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo cứ liên tiếp xảy ra thêm các lĩnh
vực với nhiều mức độ khác nhau thì việc thực thi bản quyền không nghiêm túc sẽ gây
hậu quả lớn thể ảnh hưởng đến các hoạt động sáng tạo, môi trường sự phát
triển công nghiệp giải trí tại Việt Nam. vậy cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến
pháp luật và nâng cao nhận thức về luật pháp và phòng chống vi phạm bản quyền.
CHƯƠNG III: NỘI DUNG
1. Giới thiệu chung
1.1 Vai trò của truyền thông và âm nhạc trong xã hội
Truyền thông âm nhạc đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong hội của chúng ta.
Chúng không chỉ đơn thuần những công cụ giải trí, còn sức mạnh tác động
sâu sắc đến ý thức, quan điểm và v của con người.
10
Truyền thông, qua các phương tiện như báo chí, truyền hình, radio internet, cầu
nối giữa con người và thế giới xung quanh. Nó là nguồn thông tin, tin tức và kiến thức
quan trọng, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những sự kiện, vấn đề xã hội và chính trị, và
tạo ra sự nhận thức ý thức đối với các vấn đề quan trọng. Truyền thông không chỉ
truyền tải thông tin một cách nhanh chóng rộng rãi, còn công cụ giáo dục
mạnh mẽ, giúp chúng ta nắm bắt phân tích thông tin một cách khách quan. tạo
nên một môi trường thông tin đa dạng, cho phép mọi người thể hiện quan điểm và chia
sẻ ý kiến riêng, đồng thời khám phá những quan điểm khác nhau khuyến khích sự
đa dạng trong xã hội.
Âm nhạc, với khả năng kết nối tâm hồn, có sức mạnh lớn trong việc tác động đến cảm
xúc và tinh thần của con người. Những giai điệu, nhịp điệu và lời bài hát có thể gợi lên
những trạng thái tâm khác nhau, từ niềm vui, sự phấn khích đến cảm xúc sâu lắng
sự đồng cảm. Âm nhạc không chỉ một hình thức giải trí, còn một công cụ
truyền tải thông điệp mạnh mẽ. Nó có khả năng kích thích sự sáng tạo, tạo động lực và
tinh thần cho con người, giúp chúng ta vượt qua khó khăn thử thách trong cuộc
sống. Âm nhạc ngôn ngữ không biên giới, thể kết nối con người từ mọi nền văn
hóa và nền tảng xã hội, tạo nên một sự giao tiếp và hiểu biết đa dạng.
Truyền thông âm nhạc không chỉ đơn thuần những yếu tố giải trí, còn
những công cụ mạnh mẽ để tạo hình ý thức, thay đổi quan điểm tác động đến hành
vi của con người. Chúng tạo ra một môi trường giao tiếp, thúc đẩy sự hiểu biết tạo
nên sự kết nối trong hội. vậy, chúng ta không thể coi thường vai trò quan trọng
của truyền thông âm nhạc trong hội, cần trân trọng sử dụng chúng một
cách có trách nhiệm để xây dựng một hội đa dạng, thông tin tiếp cận công bằng
cho tất cả mọi người.
1.2 Tầm quan trọng của việc tuân thủ pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực này.
Việc tuân thủ pháp luật nhằm tạo điều kiện phát triển lành mạnh mạng xã hội, bảo đảm
quyền tự do nhân, quyền tự do kinh doanh, không phân biệt đối xử nhà cung cấp
dịch vụ trong và ngoài nước, phù hợp với chuẩn mực, thông lệ và các điều ước quốc tế
11
Việt Nam tham gia. Hướng tới xây dựng chuẩn mực đạo đức về hành vi, ứng xử
trên mạng xã hội, giáo dục y thức, tạo thói quen tích cực trong các hành vi ứng xử của
người dùng, góp phần xây dựng môi trường mạng an toàn, lành mạnh. Tuân thủ pháp
luật giúp người sử dụng mạng hội không đăng tải những nội dung vi phạm pháp
luật, xúc phạm danh dự, sử dụng ngôn ngữ phản cảm, tung tin giả…Đồng thời nhìn
nhận s văn hóa trên mạng hội một hình ảnh hội pháp, người với
người đối xử với nhau tàn độc, giá trị sống bị đảo lộn. Không gian mạng trở nên ô
nhiễm, một sự ô nhiễm đến mức báo động đỏ. Công cuộc làm trong sạch không gian
mạng là cấp thiết.
Tình trạng xâm phạm bản quyền để sử dụng với mục đích thương mại đã khiến cho
thị trường âm nhạc phải trở nên hỗn loạn. Không chỉ những nghệ trẻ cả những
nghệ sĩ gạo cội cũng đã từng vi phạm đạo đức trong lĩnh vực âm nhạc là sử dụng tự do
ca khúc chưa đăng ký bản quyền đi biểu diễn với mục đích thương mại, dùng âm nhạc
của người khác để kiếm tiền trong thời gian vừa qua. ràng đây là vấn đề liên quan
đến đạo đức nghề nghiệp cách làm nghề. Đạo đức nghề nghiệp của các nghệ
dường như đang thiếu tôn trọng đối với tác giả đã sử dụng chất xám của họ đem đi
biểu diễn liên tục khi chưa được cho phép. Thậm chí, còn vô tư đem ca khúc của họ đi
phát hành chính thức trên nền tảng nhạc không một lời xin phép, ghi tên tuổi
hay c giả ca khúc. Đáng chú ý, về nguyên nhân dẫn đến vi phạm thể do thói
quen, do nhận thức về pháp luật hạn chế, do môi trường số.
1.3 Thực trạng việc thiếu tôn trọng bản quyền, tác quyền âm nhạc tại Việt Nam
và nguyên nhân của nó.
1.3.1 Thực trạng
Âm nhạc một nguồn tài nguyên cùng quý giá, mang đến cho chúng ta niềm vui,
cảm xúc sự kết nối với nhau. Tuy nhiên, trong một thế giới ngày càng kỹ thuật số
hóa và liên kết mạng, không tôn trọng và vi phạm bản quyền, tác quyền âm nhạc đã trở
thành một vấn đề đáng lo ngại. Thực tế hiện nay, việc thiếu sự tôn trọng đối với bản
quyền và tác quyền âm nhạc tại Việt Nam là một vấn đề đáng báo động. Mặc dù đã
sự quan tâm đáng kể đến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong nước, đặc biệt sau khi pháp
12
luật về sở hữu trí tuệ được ban hành, tuy nhiên, việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn
diễn ra một cách nhanh chóng và phổ biến.
1. Ảnh minh họa: Nguồn Internet
Khi tìm kiếm một bài hát của một ca nổi tiếng trên các nền tảng hội, chúng ta
thường sẽ gặp hàng loạt bản cover của bài hát đó, ngay cạnh video chính thức của ca
sĩ. Tuy nhiên, trong số những bản cover này, chúng ta không biết có bao nhiêu đã được
xin phép sự đồng ý từ tác giả ban đầu. Điều này cho thấy rằng một snghệ
không ngần ngại sử dụng "trí tuệ" của người khác và biến những tác phẩm không phải
của họ thành của mình.
Nhạc Đức T đã đưa ra quan điểm rằng, trong lĩnh vực nghệ thuật, rất nhiều người
vẫn hồ về ranh giới giữa học hỏi bắt chước. Đặc biệt, âm nhạc một lĩnh vực
trừu tượng khá mờ nhạt, không tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá. Do đó, việc đánh
giá mức độ tôn trọng bản quyềntác quyền vẫn phụ thuộc vào đạo đức nghề nghiệp
của từng người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật.
1.3.1 Nguyên nhân
Một trong những nguyên nhân chính sự thiếu hiểu biết nhận thức về quyền sở
hữu trí tuệ và quyền tác giả trong lĩnh vực âm nhạc. Rất nhiều người vẫn còn mơ hồ và
không thực sự hiểu về những quyền lợi các nghệ tác giả âm nhạc đều có.
Họ có thể không thừa nhận rằng việc sử dụng, tái sử dụng hoặc phân phối âm nhạc của
người khác khôngsự cho phép là một hành vi vi phạm bản quyền tác quyền
âm nhạc.
13
Điều đáng ngại tiếp theo sự đánh giá thiếu giá trị đối với công lao sáng tạo âm
nhạc. Một số người cho rằng việc sử dụng âm nhạc của người khác không sự
cho phép không quan trọng hoặc không gây hại. Họ thể coi việc chia sẻ qua
mạng xã hội, sao chép hoặc tải xuống âm nhạc miễn phí là một hành động bình thường
và không gây ảnh hưởng đến tác giả. Tuy nhiên, chúng ta cần nhận ra rằng mỗi bài hát,
mỗi giai điệu là một tác phẩm độc đáo, là kết quả của công lao và sự đầu tư tâm huyết
từ người sáng tác. Việc không tôn trọng vi phạm bản quyền âm nhạc đồng nghĩa
với việc không đánh giá đúng giá trị của những tác phẩm đó.
Thay đổi văn hóa và sự phát triển công nghệ cũng góp phần vào vấn đề này. Sự tiện lợi
và truyền thông xã hội đã khiến việc truyền tải và chia sẻ âm nhạc trở nên dễ dàng hơn
bao giờ hết. Tuy nhiên, sự tiện lợi này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc sao chép,
phân phối sử dụng âm nhạc không sự cho phép. Thêm vào đó, một số
nhân lợi dụng sự phát triển công nghệ để thu lợi kinh tế từ việc vi phạm bản quyền và
tác quyền âm nhạc, bán lại hoặc phân phối âm nhạc không tuân thủ quy định.
Không chỉ vấn đề nhận thức tiện lợi, văn hóa không tôn trọng quyền sở hữu trí
tuệ cũng góp phần vào tình trạng này. Trong một số nền văn hóa, quyền sở hữu trí tuệ
thể không nhận được sự coi trọng tuân thủ đúng mức. Điều này dẫn đến việc
không tôn trọng và vi phạm bản quyền và tác quyền âm nhạc trở nên phổ biến và chấp
nhận được trong một phần của xã hội.
Cuối cùng, rào cản pháp quản cũng một nguyên nhân quan trọng dẫn đến
việc không tôn trọng vi phạm bản quyền, tác quyền âm nhạc. Trong một số quốc
gia, hệ thống pháp lý yếu và quản lý kém không thực thi hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ
và quyền tác giả. Điều này tạo ra môi trường thuận lợi cho việc vi phạm bản quyền âm
nhạc và không đáp ứng đúng mức với những hậu quả pháp lý.
2. Phân tích hành vi vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt Nam
trong tôi là" của ca sĩ Yến Lê và tác động của nó.
2.1. Tóm tắt vụ việc
14
Bài hát “Việt Nam Trong Tôi Là” được ca Yến sáng tác từ năm 2015 khi tham
gia chương trình The Voice, chính ca khúc này đã giúp nữ ca sĩ được vào vòng chung
kết. Ca khúc được nổi lên một lần nữa vào năm 2022 qua giọng hát của ca sĩ Thùy Chi
trong The Masked Singer.
2. Yến Lê là nhạc sĩ sáng tác nhiều ca khúc nổi bật
Nhưng cho đến thời điểm hiện tại, ca sĩ Yến Lê vẫn đang phải xử lý tình trạng vi phạm
bản quyền của ca khúc này. Đặc biệt khi các nền tảng số ngày càng trở thành môi
trường béo bở để kiếm tiền. Vài nghệ n tuổi, thậm chí các nghệ gạo cội
Việt Nam đã sử dụng ca khúc này như một sản phẩm chính thức phát hành trên
Youtube, thậm chí còn khai thác thương mại ở trên một số nền tảng khác. Khi phía ca
sĩ liên hệ để giải quyết, các nghệ ấy đã xử bằng cách nói “Không biết” hoặc “Đã
xin phép” nhưng khi ekip của Yến Lê rà soát lại thì không thấy sự xin phép nào.
2.2 Nêu và phân tích vi phạm pháp luật và đạo đức trong vụ việc này.
- Vi phạm dưới góc độ pháp luật
Một số nghệ sĩ, bao gồm cả những nghệ gạo cội, đã sử dụng bài hát này không
có sự cho phép từ tác giả. Điều này dẫn đến vi phạm quyền tác giả, theo khoản 2 Điều
4 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005.
Những hành vi của các nghệ câu chuyện này đã vi phạm theo quy định tại
Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ 2005:
15
o Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
o Sao chép tác phẩm không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác
giả.
o Sử dụng tác phẩm không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả,
không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của
pháp luật.
Trong vụ việc này, các nghệ sĩ đã vi phạm pháp luật bản quyền âm nhạc theo quy định
của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005. Cụ thể, họ đã công bố phân phối tác phẩm
không sự cho phép của tác giả, sao chép tác phẩm không sự cho phép của
chủ sở hữu quyền tác giả, sử dụng tác phẩm không được phép của chủ sở hữu
quyền tác giả không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy
định của pháp luật. Điều này vi phạm đáng kể các quyền tác giả được bảo vệ trong
Luật Sở hữu trí tuệ.
Theo Nghị định 131/2013/NĐ-CP, các nghệ sẽ phải chịu mức phạt tùy thuộc vào
hành vi vi phạm. Đối với hành vi công bố tác phẩm không được phép của chủ sở
hữu quyền tác giả, mức phạt tiền thể từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
Trong lĩnh vực quyền tác giả quyền liên quan, mức phạt tối đa thể lên đến
250.000.000 đồng đối với cá nhân và 500.000.000 đồng đối với tổ chức.
- Vi phạm dưới góc độ đạo đức
Từ góc độ đạo đức, vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt Nam trong tôi là"
gây ra một mất cân đối trong quan hệ giữa sáng tạo và sử dụng. Đạo đức truyền thông
đòi hỏi sự tôn trọng đối với công sức người khác và việc tuân thủ quy tắc và quyền lợi
của tác giả. Vi phạm bản quyền âm nhạc một hành vi không đúng đắn không
đáng được tôn trọng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín tôn vinh của ngành
công nghiệp âm nhạc. Đây là hành vi không tôn trọng và không đúng đắn đối với công
sức tâm huyết của ca Yến khi họ đã dùng chất xám của người khác để đạt
được mục đích nhân của mình, điều này đã xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Ngoài
ra, điều này cũng là một hành vi không tôn trọng khán giả.
16
Vì vậy, vụ việc vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt Nam trong tôi là" của
ca sĩ Yến Lê cần được xem xét và xử lý một cách nghiêm túc từ cả góc độ pháp luật và
đạo đức. Cần các biện pháp để bảo vệ quyền tác giả, khuyến khích sự sáng tạo
đảm bảo môi trường công bằng và tôn trọng trong lĩnh vực âm nhạc.
Căn cứ tại Điều 202 Luật sở hữu trí tuệ 2005 thì Tòa án áp dụng các biện pháp
dân sự sau
o Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm;
o Buộc xin lỗi, cải chính công khai;
o Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự;
o Buộc bồi thường thiệt hại;
o Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục
đích thương mại đối với hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu phương tiện
được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền
sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác
quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ.
Việc vi phạm bản quyền âm nhạc không chỉ là một hành động không tuân thủ quy tắc
pháp lý mà còn là một hành động không tuân thủ quy tắc đạo đức. Bằng cách vi phạm
bản quyền, những nghệ sĩ không chỉ gây thiệt hại cho quyền lợi và uy tín của tác giả
mà còn ảnh hưởng đến giá trị và thông điệp của tác phẩm. Điều này có thể gây mất
lòng tin của công chúng vào sự chân thành và tôn trọng của nghệ sĩ, và ảnh hưởng đến
sự phát triển và sự đa dạng của ngành công nghiệp âm nhạc.
Trong lĩnh vực pháp luật, vi phạm bản quyền âm nhạcthể chịu mức phạt tiền hoặc
các biện pháp khác theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ. Ngoài ra, theo Điều 202 của
Luật Sở hữu trí tuệ, Tòa ánthể áp dụng các biện pháp dân sự nhằm chấm dứt hành
vi vi phạm, buộc xin lỗi cải chính công khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự, buộc
bồi thường thiệt hại, buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối không nhằm mục đích
thương mại đối với các sản phẩm âm nhạc vi phạm bản quyền.
17
Vấn đề vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt Nam trong tôi" của ca Yến
Lê không chỉ có tính chất pháp luật mà còn đặt ra một số câu hỏi về đạo đức trong lĩnh
vực truyền thông. Nghệ sĩ, đặc biệt là những nghệ sĩ có tầm ảnh hưởng, được kỳ vọng
trở thành những người đi đầu và tuân thủ đúng quy tắc trong việc sáng tác và sử dụng
các tác phẩm âm nhạc.
2.3 Phân tích hệ quả của vi phạm này đối với ca sĩ, ngành công nghiệp âm nhạc
và xã hội.
Nhìn từ góc độ của ca sĩ, vi phạm bản quyền âm nhạc đồng nghĩa với việc họ sử dụng
tác phẩm của người khác không sự đồng ý, gây thiệt hại đến danh tiếng tài
sản sáng tác của chính họ. Điều này thể dẫn đến mất đi hội nghệ thuật, hợp tác
với các nhà sản xuất nhạc khác, ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận với nguồn
tài nguyên âm nhạc trong tương lai.
Đối với ngành công nghiệp âm nhạc, vi phạm bản quyền âm nhạc tạo ra một môi
trường không công bằng và đe dọa sự phát triển của ngành. Khi một ca sĩ lấy sản phẩm
của người khác không có sự cho phép, không chỉ vi phạm đạo đức quyền
sở hữu trí tuệ, còn ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình sáng tác đầu của các
nhạc sĩ, nhà sản xuất nhãn hàng. Ngành công nghiệp âm nhạc tồn tại nhờ vào việc
bảo vệ quyền tác giả và khuyến khích sáng tạo. Khi vi phạm bản quyền xảy ra, nó gây
ra sự mất cân đối trong hệ thống này ảnh hưởng đến sự động lực sáng tạo của các
nhạc sĩ và nhà sản xuất, có thể dẫn đến giảm sự đầu tư và phát triển âm nhạc.
Xã hội cũng chịu hệ quả của vi phạm bản quyền âm nhạc. Việc không tuân thủ quyền
sở hữu trí tuệ và sáng tạo âm nhạc ảnh hưởng đến giá trị của tác phẩm và đồng thời tạo
ra một môi trường không công bằng cho các cá nhân có tài năng và đóng góp sáng tạo.
Khi vi phạm bản quyền âm nhạc trở nên phổ biến chấp nhận được trong hội, nó
gây ra sự suy thoái trong việc thúc đẩy sáng tạo khuyến khích người ta đầu vào
lĩnh vực này. Điều này làm mất đi một phần của văn hóa âm nhạc không tạo điều
kiện công bằng cho sự phát triển của các nhạc sĩ và người sáng tạo âm nhạc.
Hệ quả tiêu cực của vi phạm bản quyền âm nhạc làm giảm sự động lực đầu vào
sáng tạo âm nhạc. Khi người sáng tạo không còn được bảo vệ thúc đẩy, họ thể
18
mất niềm tin vào việc tiếp tục tạo ra những tác phẩm mới độc đáo. Điều này có thể
dẫn đến giảm sự đa dạng chất lượng của âm nhạc sẵn cho công chúng. Nếu
không sự bảo vệ khuyến khích cho tác giả, ngành công nghiệp âm nhạc thể
trở nên mất đi những tài năng sáng tạo và không thể phát triển một cách toàn diện.
Ngoài ra, vi phạm bản quyền âm nhạc cũng gây ra sự mất cân đối trong việc phân phối
thu nhập và thù lao công bằng cho các nhạc sĩ và người sáng tạo. Khi một ca sĩ lấy sản
phẩm của người khác mà không có sự cho phép, họ có thể nhận được thành quả và thù
lao không xứng đáng với công sức tài năng của mình. Trong khi đó, những
người sáng tạo gốc chủ sở hữu bản quyền bị tổn thương không nhận được đúng
giá trị cho sự đóng góp của mình. Điều này tạo ra một sự mất cân đối trong ngành
công nghiệp âm nhạc không khuyến khích sphát triển đầu vào tài năng
sáng tạo âm nhạc.
Việc phân tích hệ quả của vi phạm bản quyền âm nhạc nhằm chỉ ra tầm quan trọng của
việc tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ tôn trọng sáng tạo âm nhạc. Vi phạm bản quyền
âm nhạc không chỉ gây thiệt hại cho ca sĩ và ngành công nghiệp âm nhạc, còn gây
ra sự mất cân đối trong hội nh hưởng đến giá trị văn hóa của âm nhạc. Khi vi
phạm bản quyền âm nhạc trở nên phổ biến, nhiều ca sĩ và nhạc sĩ có thể chọn lối đi dễ
dàng hơn là lấy sản phẩm của người khác để tạo nên thành công cho riêng mình. Điều
này tạo ra một sự không công bằng, giảm khả năng thúc đẩy sự sáng tạo khuyến
khích người ta đầu tư vào ngành công nghiệp âm nhạc.
Vi phạm bản quyền âm nhạc và việc lấy sản phẩm của người khác mà không có sự cho
phép hoặc hợp đồng sử dụng một hành vi hệ quả nghiêm trọng đối với ca nói
riêng ngành công nghiệp âm nhạc hội nói chung. gây thiệt hại đến danh
tiếng, tài sản sáng tác khả năng phát triển của ca sĩ. Đồng thời, vi phạm bản quyền
âm nhạc cũng làm giảm sự công bằng khuyến khích sáng tạo trong ngành công
nghiệp âm nhạc, ảnh hưởng đến giá trị văn hóa của âm nhạc và gây ra sự mất cân đối
trong phân phối thu nhập thù lao. Để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích
sự sáng tạo âm nhạc, cần sự tuân thủ thực thi nghiêm ngặt các quy định về bản
quyền âm nhạc.
19
2.4 Đánh giá các lập luận liên quan đến việc vi phạm bản quyền âm nhạc sự
cần thiết của việc tuân thủ pháp luật và đạo đức.
Âm nhạc một loại hình nghệ thuật phổ biến đồng thời cũng một lĩnh vực gặp
nhiều vấn đề liên quan đến vi phạm bản quyền. Điều này đòi hỏi sự quan tâm và thực
thi pháp luật về bản quyền rất cần thiết. Trong thời gian gần đây, việc xâm phạm
quyền tác giả âm nhạc đã trở nên phổ biến hơn, và nguyên nhân của vấn đề này không
chỉ đến từ những tổ chức hay nhân cố ý vi phạm bản quyền để tìm cách lợi ích
nhân, còn do sự thiếu cảnh giác sự chủ quan của các tác giả chủ sở hữu tác
phẩm.
Trước tình trạng thực tiễn này, Cục Bản quyềnc giả (Bộ Văn hóa, Thể thao Du
lịch) đã nỗ lực tích cực trong việc thực thi bản quyền âm nhạc. Tuy nhiên, cần sự
cải tiến hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt việc đưa nội dung
liên quan đến vi phạm bản quyền âm nhạc vào Dự án Luật sửa đổi bổ sung một số
điều của Luật Sở hữu trí tuệ. Điều này sẽ tạo ra các công cụ quản hiệu quả hơn để
bảo vệ quyền tác giả quyền liên quan, đặc biệt trên không gian mạng. Ngoài ra,
hợp tác quốc tế cũng cần được đẩy mạnh để tăng cường bảo hộ quyền tác giả.
Các biện pháp và cơ chế này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu vi phạm
quyền tác giả âm nhạctạo ra một môi trường lành mạnh cho hoạt động sáng tạo và
thưởng thức âm nhạc. Việc thực thi pháp luật tuân thủ đạo đức trong lĩnh vực này
sẽ đảm bảo rằng các nhạc người sáng tác nhạc được sự công nhận đền
xứng đáng cho công lao sáng tạo của mình. Đồng thời, người nghe cũng sẽ được
trải nghiệm những tác phẩm âm nhạc chất lượng đa dạng một cách hợp pháp
công bằng.
3. Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng vi phạm bản quyền âm nhạc.
Vi phạm bản quyền âm nhạc đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng trong thời đại kỹ
thuật số hiện nay. Để bảo vệ quyền tác giả sở hữu trí tuệ, cần áp dụng những biện
pháp hợp lý và hiệu quả.
20

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG & TRUYỀN THÔNG MÔN HỌC:
PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THÔNG TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Đề tài: Phân tích hành vi vi phạm bản quyền
âm nhạc trong bài hát "Việt Nam trong
tôi là" của ca sĩ Yến Lê.
Nhóm sinh viên thực hiện: NHÓM 8 Lớp: 231_71LAPR40332_ 29
Giảng viên hướng dẫn : Lê Hồ Trung Hiếu
TP. Hồ Chí Minh, tháng 12/2023 ĐÁNH ST HỌ TÊN MSSV CÔNG VIỆC GIÁ T Phùng Lê Quý 2273201081 Mở đầu và phân 1 Thân 583 100% tích nội dung 2273201041 2 Vũ Thanh Trang Cơ sở lý luận 100% 161 Phan Thị Diệu 2273201081 Tìm hiểu và phân 3 Thảo 561 100% tích nội dung Hoàng Bảo Linh 2273201081 Tìm hiểu và phân 4 100% Trang 794 tích nội dung Nguyễn Thanh 2273201041 Tìm hiểu và phân 5 Thiện 014 100% tích nội dung Phạm Lương Anh 2273201081 Tìm hiểu và phân 6 100% Thư 701 tích nội dung Quách Trưởng 2273201040 Tìm hiểu và phân 7 Thành 973 100% tích nội dung 2273201041 Kết luận và trình 8 Vũ Lê Mai Thy 115 100% bày luận
DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN 2 MỤC LỤC
Danh mục từ hình ảnh.........................................................................4
Danh mục từ viết tắt...........................................................................4
LỜI CẢM ƠN........................................................................................5
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU...........................................................................6
1..............................................................................Lý do chọn đề tài 6
2.........................................................................Mục tiêu nghiên cứu 6
3..........................................................................Phạm vi nghiên cứu 7
4..................................................................Phương pháp nghiên cứu 8
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN...............................................................8
Các khái niệm liên quan:..................................................................8
o Quyền tác giả:..........................................................................8
o Bản quyền âm nhạc:................................................................8
CHƯƠNG III: NỘI DUNG.......................................................................9
1...............................................................................Giới thiệu chung 9
1.1 vai trò của truyền thông và âm nhạc trong xã hội..................9
1.2 Tầm quan trọng của việc tuân thủ pháp luật và đạo đức trong
lĩnh vực này.................................................................................10
1.3 Thực trạng việc thiếu tôn trọng bản quyền, tác quyền âm
nhạc tại Việt Nam và nguyên nhân của nó..................................11
2. Phân tích hành vi vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt
Nam trong tôi là" của ca sĩ YếniLê và tác động của nó..................13
2.1. Tóm tắt vụ việc.....................................................................13
2.2 Nêu và phân tích vi phạm pháp luật và đạo đức trong vụ
việcinày.......................................................................................14
2.3 Phân tích hệ quả của vi phạm này đối với ca sĩ, ngành công
nghiệp âm nhạc và xã hội...........................................................17
2.4 Đánh giá các lập luận liên quan đến việc vi phạm bản quyền
âm nhạc và sự cần thiết của việc tuân thủ pháp luật và đạo đức.
.....................................................................................................18
3.. Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng vi phạm bản quyền âm nhạc. 19 3
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN.....................................................................21
Danh mục các tài liệu tham khảo................................................23 4 Danh mục từ hình ảnh
1. Ảnh minh họa: Nguồn Internet................................................................................11
2. Yến Lê là nhạc sĩ sáng tác nhiều ca khúc nổi bật.....................................................12 Danh mục từ viết tắt
NĐ-CP: Nghị định – Chính phủ 5 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin cảm ơn trường đại học Văn Lang đã tạo điều kiện và cơ sở vật
chất để chúng em có thể thoải mái học tập và sáng tạo. Cảm ơn thầy cô tại khoa Quan
Hệ Công Chúng - Truyền Thông . Đpc biệt, nhóm chqng em xin gsi lti cảm
ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn của bộ môn - Thầy Lê Hồ Trung
Hiếu trong thti gian học tập vừa qua, là một ngưti thầy rất thân
thiện, dễ thương và tâm huyết với nghề. Thầy không chỉ tận tâm
truyền đạt kiến thức một cách chi tiết và rõ ràng mà còn rất khuyến
khích chqng em tích cực tham gia vào các hoạt động thực tế và thảo
luận nhóm. Trong suốt quá trình triển khai và hoàn thành khóa học
của thầy, chqng em đã tiếp thu được rất nhiều kiến thức bổ ích, tinh
thần học hỏi và tinh thần làm việc nhóm hiệu quả, nghiêm tqc.
Pháp luật và đạo đực truyền thông là một môn học thq vị, rất bổ ích
và thiết thực, đảm bảo lượng kiến thức đầy đủ, phù hợp với nhu cầu
thực tiễn của sinh viên. Những bài giảng của thầy được chuẩn bị rất
kĩ lưỡng, mang tính ứng dụng cao. Tuy nhiên do chưa có nhiều kinh
nghiệm trong việc làm đề tài cũng như vốn kiến thức và khả năng
tiếp thu thực tế có hạn nên vẫn còn nhiều bỡ ngỡ. Mpc dù chqng em
đã rất cố gắng để hoàn thành bài tiểu luận nhưng chắc chắn khó có
thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều ch‚ còn chưa chính xác, kính
mong thầy xem xƒt và góp ý để bài làm của chqng em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, cảm ơn giảng viên Lê Hồ Trung Hiếu đã giúp đỡ và chỉ dạy bọn em
hoàn thành bài tiểu luận này., kính chqc thầy thật nhiều sức khỏe, luôn
hạnh phqc và thành công trong sự nghiệp cũng như trong cuộc sống. 6 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài
Bài hát “Việt Nam Trong Tôi Là” của nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong là một trong những
bài hit đình đám của năm 2022. Bài hát này đã tạo ra một làn sóng yêu thích và tự hào
về đất nước Việt Nam trong lòng người dân. Tuy nhiên, bài hát này cũng đã gặp phải
nhiều vấn đề liên quan đến vi phạm bản quyền âm nhạc, khi nhiều nghệ sĩ, bao gồm cả
những nghệ sĩ gạo cội, đã sử dụng bài hát này mà không có sự cho phép từ tác giả.
Điều này làm nổi lên những tranh cãi và xôn xao trong ngành công nghiệp âm nhạc,
đồng thời đặt ra câu hỏi về tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ và tuân thủ quy định pháp luật.
Vi phạm bản quyền âm nhạc không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi của tác giả và người
sáng tác, mà còn gây tổn thương cho ngành công nghiệp âm nhạc và sự phát triển bền
vững của nó. Đặc biệt, khi những nghệ sĩ gạo cội, với sự uy tín và tầm ảnh hưởng của
họ, tham gia vào vi phạm bản quyền, điều này càng làm trầm trọng thêm vấn đề.
Trong lĩnh vực pháp luật, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ là rất quan trọng. Tác giả có
quyền được công nhận và bảo vệ sáng tạo của mình, trong khi người sử dụng tác phẩm
cần phải tuân thủ quy định và có sự cho phép của tác giả. Việc vi phạm bản quyền âm
nhạc không chỉ là hành vi vi phạm pháp luật, mà còn là vi phạm đạo đức truyền thông
và ảnh hưởng đến uy tín của người sáng tác và ngành công nghiệp âm nhạc nói chung.
Đây là một vấn đề nóng hổi và nhạy cảm trong lĩnh vực này. 2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của bài tiểu luận này là tiến hành đánh giá mức độ và hình thức
của vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt Nam Trong Tôi Là". Bài tiểu luận
sẽ tập trung vào việc phân tích các nguyên nhân dẫn đến vi phạm bản quyền, những
hậu quả xảy ra và đề xuất giải pháp nhằm giải quyết vấn đề này.
Để đạt được mục tiêu này, bài tiểu luận sẽ tiến hành nghiên cứu về các trường hợp vi
phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt Nam Trong Tôi Là". Thông qua việc thu 7
thập và phân tích dữ liệu từ các nguồn tin tức, bài viết, bình luận và các tài liệu liên
quan, sẽ xác định được mức độ và phạm vi của vi phạm bản quyền trong việc sử dụng
bài hát này mà không có sự cho phép của tác giả.
Đồng thời, bài tiểu luận cũng sẽ đi sâu vào phân tích các nguyên nhân dẫn đến vi phạm
bản quyền. Các yếu tố như thiếu nhận thức về quyền sở hữu trí tuệ, sự cạnh tranh trong
ngành công nghiệp âm nhạc, áp lực thị trường và sự khao khát nổi tiếng có thể đã đóng
góp vào việc vi phạm bản quyền âm nhạc. Bằng cách phân tích các yếu tố này, bài tiểu
luận sẽ đưa ra cái nhìn tổng quan về nguyên nhân và tình hình vi phạm bản quyền trong ngành âm nhạc.
Hậu quả của vi phạm bản quyền âm nhạc cũng sẽ được đề cập trong bài tiểu luận. Việc
vi phạm bản quyền không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi của tác giả và người sáng tác,
mà còn có thể gây tổn thương đến uy tín và tầm ảnh hưởng của những nghệ sĩ gạo cội.
Ngoài ra, ngành công nghiệp âm nhạc cũng chịu ảnh hưởng tiêu cực khi vi phạm bản
quyền gây mất lòng tin của khán giả và làm suy yếu môi trường sáng tạo. Để giải
quyết vấn đề vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt Nam Trong Tôi Là", bài
tiểu luận sẽ đề xuất các giải pháp thích hợp.
Việc nghiên cứu về vi phạm bản quyền âm nhạc là rất quan trọng vì nó đánh dấu một
vấn đề lớn đang diễn ra trong ngành công nghiệp âm nhạc và ảnh hưởng đến tất cả các
bên liên quan. Vi phạm bản quyền không chỉ là việc lạm dụng công lao của các nhà
sáng tạo và tác giả, mà còn gây ra những hậu quả nguy hại cho sự phát triển của nghệ
thuật và ngành công nghiệp âm nhạc nói chung.
Bài tiểu luận hy vọng sẽ góp phần nâng cao nhận thức và ý thức của các nhà sáng tạo,
biểu diễn và truyền thông về tầm quan trọng của việc bảo vệ và tôn trọng quyền tác
giả. Bằng cách xem xét và phân tích cụ thể về vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài
hát "Việt Nam Trong Tôi Là", bài tiểu luận sẽ cung cấp một cái nhìn toàn diện về tình
trạng vi phạm bản quyền trong ngành công nghiệp âm nhạc và đề xuất các giải pháp cụ
thể để giải quyết vấn đề này. 3. Phạm vi nghiên cứu 8
Phạm vi nghiên cứu của bài tiểu luận này bao gồm các khía cạnh sau:
Khái niệm và quy định về bản quyền âm nhạc theo luật Việt Nam và quốc tế.
Các trường hợp cụ thể của vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát “Việt Nam
Trong Tôi Là”, bao gồm cả những nghệ sĩ gạo cội.
Các tác động tiêu cực của vi phạm bản quyền âm nhạc đến uy tín, danh tiếng và
lợi ích của các bên liên quan, cũng như đến giá trị và thông điệp của bài hát.
Các giải pháp phòng ngừa và xử lý vi phạm bản quyền âm nhạc, bao gồm cả
các biện pháp lý và đạo đức.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chúng em đã áp dụng chính là tìm kiếm, chọn lọc và tổng hợp thông tin.
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm liên quan: o Quyền tác giả:
Theo khoản 2 Điều 4 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, quyền tác giả là quyền của tổ
chức hoặc cá nhân đối với tác phẩm mà họ sáng tạo hoặc sở hữu. Việc sử dụng bài hát
mà không có sự cho phép của tác giả là một vi phạm rõ ràng của quyền tác giả và bản quyền âm nhạc. o Bản quyền âm nhạc:
Theo Điều 14 của Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 và 2019, các loại
hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật và
khoa học, trong đó có tác phẩm âm nhạc. 9
Bản quyền âm nhạc đề cập đến quyền của tác giả đối với tác phẩm âm nhạc mà họ đã
sáng tạo. Tác phẩm âm nhạc có thể là một ca khúc hoặc một bản nhạc không lời hoàn
thiện, và nó được bảo hộ bởi luật pháp.
Đăng ký bản quyền âm nhạc là quá trình tác giả hoặc chủ sở hữu tác phẩm gửi hồ sơ
đăng ký đến Cục bản quyền tác giả để nhận giấy chứng nhận. Qua việc đăng ký, tác
giả khẳng định quyền của mình đối với tác phẩm âm nhạc mà họ đã sáng tạo và đồng
thời ngăn chặn mọi hành vi vi phạm quyền tác giả liên quan đến tác phẩm âm nhạc đó.
Truyền thông và các lĩnh vực sáng tạo hiện nay chiếm một phần lớn trong xã hội và
dân chúng. Vì thế mà thị trường âm nhạc luôn đòi hỏi tính cạnh tranh cao, càng cho ra
nhiều sản phẩm tốt càng được dân chúng chú ý đến. Vậy nên hiện nay có rất nhiều
người bất chấp quy định, luật pháp để sử dụng các sản phẩm âm nhạc, ý tưởng sáng
tạo một cách trái phép, thậm chí chưa thông qua sự cho phép của tác giả.
Vụ việc về bài hát “Việt Nam trong tôi là” của ca sĩ Yến Lê chính là một trong những
vấn nạn nêu trên và chưa được cơ quan chức năng điều tra và xử lý rõ ràng. Những
vấn đề vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ sáng tạo cứ liên tiếp xảy ra thêm ở các lĩnh
vực với nhiều mức độ khác nhau thì việc thực thi bản quyền không nghiêm túc sẽ gây
hậu quả lớn và có thể ảnh hưởng đến các hoạt động sáng tạo, môi trường và sự phát
triển công nghiệp giải trí tại Việt Nam. Vì vậy cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến
pháp luật và nâng cao nhận thức về luật pháp và phòng chống vi phạm bản quyền. CHƯƠNG III: NỘI DUNG 1. Giới thiệu chung
1.1 Vai trò của truyền thông và âm nhạc trong xã hội
Truyền thông và âm nhạc đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong xã hội của chúng ta.
Chúng không chỉ đơn thuần là những công cụ giải trí, mà còn có sức mạnh tác động
sâu sắc đến ý thức, quan điểm và v của con người. 10
Truyền thông, qua các phương tiện như báo chí, truyền hình, radio và internet, là cầu
nối giữa con người và thế giới xung quanh. Nó là nguồn thông tin, tin tức và kiến thức
quan trọng, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về những sự kiện, vấn đề xã hội và chính trị, và
tạo ra sự nhận thức và ý thức đối với các vấn đề quan trọng. Truyền thông không chỉ
truyền tải thông tin một cách nhanh chóng và rộng rãi, mà còn là công cụ giáo dục
mạnh mẽ, giúp chúng ta nắm bắt và phân tích thông tin một cách khách quan. Nó tạo
nên một môi trường thông tin đa dạng, cho phép mọi người thể hiện quan điểm và chia
sẻ ý kiến riêng, đồng thời khám phá những quan điểm khác nhau và khuyến khích sự đa dạng trong xã hội.
Âm nhạc, với khả năng kết nối tâm hồn, có sức mạnh lớn trong việc tác động đến cảm
xúc và tinh thần của con người. Những giai điệu, nhịp điệu và lời bài hát có thể gợi lên
những trạng thái tâm lý khác nhau, từ niềm vui, sự phấn khích đến cảm xúc sâu lắng
và sự đồng cảm. Âm nhạc không chỉ là một hình thức giải trí, mà còn là một công cụ
truyền tải thông điệp mạnh mẽ. Nó có khả năng kích thích sự sáng tạo, tạo động lực và
tinh thần cho con người, giúp chúng ta vượt qua khó khăn và thử thách trong cuộc
sống. Âm nhạc là ngôn ngữ không biên giới, có thể kết nối con người từ mọi nền văn
hóa và nền tảng xã hội, tạo nên một sự giao tiếp và hiểu biết đa dạng.
Truyền thông và âm nhạc không chỉ đơn thuần là những yếu tố giải trí, mà còn là
những công cụ mạnh mẽ để tạo hình ý thức, thay đổi quan điểm và tác động đến hành
vi của con người. Chúng tạo ra một môi trường giao tiếp, thúc đẩy sự hiểu biết và tạo
nên sự kết nối trong xã hội. Vì vậy, chúng ta không thể coi thường vai trò quan trọng
của truyền thông và âm nhạc trong xã hội, mà cần trân trọng và sử dụng chúng một
cách có trách nhiệm để xây dựng một xã hội đa dạng, thông tin và tiếp cận công bằng cho tất cả mọi người.
1.2 Tầm quan trọng của việc tuân thủ pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực này.
Việc tuân thủ pháp luật nhằm tạo điều kiện phát triển lành mạnh mạng xã hội, bảo đảm
quyền tự do cá nhân, quyền tự do kinh doanh, không phân biệt đối xử nhà cung cấp
dịch vụ trong và ngoài nước, phù hợp với chuẩn mực, thông lệ và các điều ước quốc tế 11
mà Việt Nam tham gia. Hướng tới xây dựng chuẩn mực đạo đức về hành vi, ứng xử
trên mạng xã hội, giáo dục y thức, tạo thói quen tích cực trong các hành vi ứng xử của
người dùng, góp phần xây dựng môi trường mạng an toàn, lành mạnh. Tuân thủ pháp
luật giúp người sử dụng mạng xã hội không đăng tải những nội dung vi phạm pháp
luật, xúc phạm danh dự, sử dụng ngôn ngữ phản cảm, tung tin giả…Đồng thời nhìn
nhận rõ sự vô văn hóa trên mạng xã hội là một hình ảnh xã hội vô pháp, người với
người đối xử với nhau tàn độc, giá trị sống bị đảo lộn. Không gian mạng trở nên ô
nhiễm, một sự ô nhiễm đến mức báo động đỏ. Công cuộc làm trong sạch không gian mạng là cấp thiết.
Tình trạng xâm phạm bản quyền để sử dụng với mục đích thương mại đã khiến cho
thị trường âm nhạc phải trở nên hỗn loạn. Không chỉ những nghệ sĩ trẻ mà cả những
nghệ sĩ gạo cội cũng đã từng vi phạm đạo đức trong lĩnh vực âm nhạc là sử dụng tự do
ca khúc chưa đăng ký bản quyền đi biểu diễn với mục đích thương mại, dùng âm nhạc
của người khác để kiếm tiền trong thời gian vừa qua. Rõ ràng đây là vấn đề liên quan
đến đạo đức nghề nghiệp và tư cách làm nghề. Đạo đức nghề nghiệp của các nghệ sĩ
dường như đang thiếu tôn trọng đối với tác giả vì đã sử dụng chất xám của họ đem đi
biểu diễn liên tục khi chưa được cho phép. Thậm chí, còn vô tư đem ca khúc của họ đi
phát hành chính thức trên nền tảng nhạc mà không có một lời xin phép, ghi tên tuổi
hay tác giả ca khúc. Đáng chú ý, về nguyên nhân dẫn đến vi phạm có thể là do thói
quen, do nhận thức về pháp luật hạn chế, do môi trường số.
1.3 Thực trạng việc thiếu tôn trọng bản quyền, tác quyền âm nhạc tại Việt Nam và nguyên nhân của nó. 1.3.1 Thực trạng
Âm nhạc là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, mang đến cho chúng ta niềm vui,
cảm xúc và sự kết nối với nhau. Tuy nhiên, trong một thế giới ngày càng kỹ thuật số
hóa và liên kết mạng, không tôn trọng và vi phạm bản quyền, tác quyền âm nhạc đã trở
thành một vấn đề đáng lo ngại. Thực tế hiện nay, việc thiếu sự tôn trọng đối với bản
quyền và tác quyền âm nhạc tại Việt Nam là một vấn đề đáng báo động. Mặc dù đã có
sự quan tâm đáng kể đến bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ trong nước, đặc biệt sau khi pháp 12
luật về sở hữu trí tuệ được ban hành, tuy nhiên, việc vi phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn
diễn ra một cách nhanh chóng và phổ biến.
1. Ảnh minh họa: Nguồn Internet
Khi tìm kiếm một bài hát của một ca sĩ nổi tiếng trên các nền tảng xã hội, chúng ta
thường sẽ gặp hàng loạt bản cover của bài hát đó, ngay cạnh video chính thức của ca
sĩ. Tuy nhiên, trong số những bản cover này, chúng ta không biết có bao nhiêu đã được
xin phép và có sự đồng ý từ tác giả ban đầu. Điều này cho thấy rằng một số nghệ sĩ
không ngần ngại sử dụng "trí tuệ" của người khác và biến những tác phẩm không phải của họ thành của mình.
Nhạc sĩ Đức Trí đã đưa ra quan điểm rằng, trong lĩnh vực nghệ thuật, rất nhiều người
vẫn mơ hồ về ranh giới giữa học hỏi và bắt chước. Đặc biệt, âm nhạc là một lĩnh vực
trừu tượng và khá mờ nhạt, không có tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá. Do đó, việc đánh
giá mức độ tôn trọng bản quyền và tác quyền vẫn phụ thuộc vào đạo đức nghề nghiệp
của từng người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật. 1.3.1 Nguyên nhân
Một trong những nguyên nhân chính là sự thiếu hiểu biết và nhận thức về quyền sở
hữu trí tuệ và quyền tác giả trong lĩnh vực âm nhạc. Rất nhiều người vẫn còn mơ hồ và
không thực sự hiểu rõ về những quyền lợi mà các nghệ sĩ và tác giả âm nhạc đều có.
Họ có thể không thừa nhận rằng việc sử dụng, tái sử dụng hoặc phân phối âm nhạc của
người khác mà không có sự cho phép là một hành vi vi phạm bản quyền và tác quyền âm nhạc. 13
Điều đáng ngại tiếp theo là sự đánh giá thiếu giá trị đối với công lao và sáng tạo âm
nhạc. Một số người cho rằng việc sử dụng âm nhạc của người khác mà không có sự
cho phép là không quan trọng hoặc không gây hại. Họ có thể coi việc chia sẻ qua
mạng xã hội, sao chép hoặc tải xuống âm nhạc miễn phí là một hành động bình thường
và không gây ảnh hưởng đến tác giả. Tuy nhiên, chúng ta cần nhận ra rằng mỗi bài hát,
mỗi giai điệu là một tác phẩm độc đáo, là kết quả của công lao và sự đầu tư tâm huyết
từ người sáng tác. Việc không tôn trọng và vi phạm bản quyền âm nhạc đồng nghĩa
với việc không đánh giá đúng giá trị của những tác phẩm đó.
Thay đổi văn hóa và sự phát triển công nghệ cũng góp phần vào vấn đề này. Sự tiện lợi
và truyền thông xã hội đã khiến việc truyền tải và chia sẻ âm nhạc trở nên dễ dàng hơn
bao giờ hết. Tuy nhiên, sự tiện lợi này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc sao chép,
phân phối và sử dụng âm nhạc mà không có sự cho phép. Thêm vào đó, một số cá
nhân lợi dụng sự phát triển công nghệ để thu lợi kinh tế từ việc vi phạm bản quyền và
tác quyền âm nhạc, bán lại hoặc phân phối âm nhạc không tuân thủ quy định.
Không chỉ có vấn đề nhận thức và tiện lợi, văn hóa không tôn trọng quyền sở hữu trí
tuệ cũng góp phần vào tình trạng này. Trong một số nền văn hóa, quyền sở hữu trí tuệ
có thể không nhận được sự coi trọng và tuân thủ đúng mức. Điều này dẫn đến việc
không tôn trọng và vi phạm bản quyền và tác quyền âm nhạc trở nên phổ biến và chấp
nhận được trong một phần của xã hội.
Cuối cùng, rào cản pháp lý và quản lý cũng là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến
việc không tôn trọng và vi phạm bản quyền, tác quyền âm nhạc. Trong một số quốc
gia, hệ thống pháp lý yếu và quản lý kém không thực thi hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ
và quyền tác giả. Điều này tạo ra môi trường thuận lợi cho việc vi phạm bản quyền âm
nhạc và không đáp ứng đúng mức với những hậu quả pháp lý.
2. Phân tích hành vi vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt Nam
trong tôi là" của ca sĩ Yến Lê và tác động của nó. 2.1. Tóm tắt vụ việc 14
Bài hát “Việt Nam Trong Tôi Là” được ca sĩ Yến Lê sáng tác từ năm 2015 khi tham
gia chương trình The Voice, chính ca khúc này đã giúp nữ ca sĩ được vào vòng chung
kết. Ca khúc được nổi lên một lần nữa vào năm 2022 qua giọng hát của ca sĩ Thùy Chi trong The Masked Singer.
2. Yến Lê là nhạc sĩ sáng tác nhiều ca khúc nổi bật
Nhưng cho đến thời điểm hiện tại, ca sĩ Yến Lê vẫn đang phải xử lý tình trạng vi phạm
bản quyền của ca khúc này. Đặc biệt khi các nền tảng số ngày càng trở thành môi
trường béo bở để kiếm tiền. Vài nghệ sĩ có tên tuổi, thậm chí là các nghệ sĩ gạo cội ở
Việt Nam đã sử dụng ca khúc này như một sản phẩm chính thức và phát hành trên
Youtube, thậm chí còn khai thác thương mại ở trên một số nền tảng khác. Khi phía ca
sĩ liên hệ để giải quyết, các nghệ sĩ ấy đã xử lý bằng cách nói “Không biết” hoặc “Đã
xin phép” nhưng khi ekip của Yến Lê rà soát lại thì không thấy sự xin phép nào.
2.2 Nêu và phân tích vi phạm pháp luật và đạo đức trong vụ việc này.
- Vi phạm dưới góc độ pháp luật
Một số nghệ sĩ, bao gồm cả những nghệ sĩ gạo cội, đã sử dụng bài hát này mà không
có sự cho phép từ tác giả. Điều này dẫn đến vi phạm quyền tác giả, theo khoản 2 Điều
4 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005.
Những hành vi của các nghệ sĩ ở câu chuyện này đã vi phạm theo quy định tại
Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ 2005: 15
o Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
o Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả.
o Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả,
không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật.
Trong vụ việc này, các nghệ sĩ đã vi phạm pháp luật bản quyền âm nhạc theo quy định
của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005. Cụ thể, họ đã công bố và phân phối tác phẩm mà
không có sự cho phép của tác giả, sao chép tác phẩm mà không có sự cho phép của
chủ sở hữu quyền tác giả, và sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu
quyền tác giả mà không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy
định của pháp luật. Điều này vi phạm đáng kể các quyền tác giả được bảo vệ trong Luật Sở hữu trí tuệ.
Theo Nghị định 131/2013/NĐ-CP, các nghệ sĩ sẽ phải chịu mức phạt tùy thuộc vào
hành vi vi phạm. Đối với hành vi công bố tác phẩm mà không được phép của chủ sở
hữu quyền tác giả, mức phạt tiền có thể từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
Trong lĩnh vực quyền tác giả và quyền liên quan, mức phạt tối đa có thể lên đến
250.000.000 đồng đối với cá nhân và 500.000.000 đồng đối với tổ chức.
- Vi phạm dưới góc độ đạo đức
Từ góc độ đạo đức, vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt Nam trong tôi là"
gây ra một mất cân đối trong quan hệ giữa sáng tạo và sử dụng. Đạo đức truyền thông
đòi hỏi sự tôn trọng đối với công sức người khác và việc tuân thủ quy tắc và quyền lợi
của tác giả. Vi phạm bản quyền âm nhạc là một hành vi không đúng đắn và không
đáng được tôn trọng, và nó gây ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín và tôn vinh của ngành
công nghiệp âm nhạc. Đây là hành vi không tôn trọng và không đúng đắn đối với công
sức và tâm huyết của ca sĩ Yến Lê khi họ đã dùng chất xám của người khác để đạt
được mục đích cá nhân của mình, điều này đã xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ. Ngoài
ra, điều này cũng là một hành vi không tôn trọng khán giả. 16
Vì vậy, vụ việc vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt Nam trong tôi là" của
ca sĩ Yến Lê cần được xem xét và xử lý một cách nghiêm túc từ cả góc độ pháp luật và
đạo đức. Cần có các biện pháp để bảo vệ quyền tác giả, khuyến khích sự sáng tạo và
đảm bảo môi trường công bằng và tôn trọng trong lĩnh vực âm nhạc.
Căn cứ tại Điều 202 Luật sở hữu trí tuệ 2005 thì Tòa án áp dụng các biện pháp dân sự sau o
Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; o
Buộc xin lỗi, cải chính công khai; o
Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự; o
Buộc bồi thường thiệt hại; o
Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục
đích thương mại đối với hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện
được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền
sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác
quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ.
Việc vi phạm bản quyền âm nhạc không chỉ là một hành động không tuân thủ quy tắc
pháp lý mà còn là một hành động không tuân thủ quy tắc đạo đức. Bằng cách vi phạm
bản quyền, những nghệ sĩ không chỉ gây thiệt hại cho quyền lợi và uy tín của tác giả
mà còn ảnh hưởng đến giá trị và thông điệp của tác phẩm. Điều này có thể gây mất
lòng tin của công chúng vào sự chân thành và tôn trọng của nghệ sĩ, và ảnh hưởng đến
sự phát triển và sự đa dạng của ngành công nghiệp âm nhạc.
Trong lĩnh vực pháp luật, vi phạm bản quyền âm nhạc có thể chịu mức phạt tiền hoặc
các biện pháp khác theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ. Ngoài ra, theo Điều 202 của
Luật Sở hữu trí tuệ, Tòa án có thể áp dụng các biện pháp dân sự nhằm chấm dứt hành
vi vi phạm, buộc xin lỗi và cải chính công khai, buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự, buộc
bồi thường thiệt hại, và buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối không nhằm mục đích
thương mại đối với các sản phẩm âm nhạc vi phạm bản quyền. 17
Vấn đề vi phạm bản quyền âm nhạc trong bài hát "Việt Nam trong tôi" của ca sĩ Yến
Lê không chỉ có tính chất pháp luật mà còn đặt ra một số câu hỏi về đạo đức trong lĩnh
vực truyền thông. Nghệ sĩ, đặc biệt là những nghệ sĩ có tầm ảnh hưởng, được kỳ vọng
trở thành những người đi đầu và tuân thủ đúng quy tắc trong việc sáng tác và sử dụng các tác phẩm âm nhạc.
2.3 Phân tích hệ quả của vi phạm này đối với ca sĩ, ngành công nghiệp âm nhạc và xã hội.
Nhìn từ góc độ của ca sĩ, vi phạm bản quyền âm nhạc đồng nghĩa với việc họ sử dụng
tác phẩm của người khác mà không có sự đồng ý, gây thiệt hại đến danh tiếng và tài
sản sáng tác của chính họ. Điều này có thể dẫn đến mất đi cơ hội nghệ thuật, hợp tác
với các nhà sản xuất và nhạc sĩ khác, và ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận với nguồn
tài nguyên âm nhạc trong tương lai.
Đối với ngành công nghiệp âm nhạc, vi phạm bản quyền âm nhạc tạo ra một môi
trường không công bằng và đe dọa sự phát triển của ngành. Khi một ca sĩ lấy sản phẩm
của người khác mà không có sự cho phép, nó không chỉ là vi phạm đạo đức và quyền
sở hữu trí tuệ, mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình sáng tác và đầu tư của các
nhạc sĩ, nhà sản xuất và nhãn hàng. Ngành công nghiệp âm nhạc tồn tại nhờ vào việc
bảo vệ quyền tác giả và khuyến khích sáng tạo. Khi vi phạm bản quyền xảy ra, nó gây
ra sự mất cân đối trong hệ thống này và ảnh hưởng đến sự động lực sáng tạo của các
nhạc sĩ và nhà sản xuất, có thể dẫn đến giảm sự đầu tư và phát triển âm nhạc.
Xã hội cũng chịu hệ quả của vi phạm bản quyền âm nhạc. Việc không tuân thủ quyền
sở hữu trí tuệ và sáng tạo âm nhạc ảnh hưởng đến giá trị của tác phẩm và đồng thời tạo
ra một môi trường không công bằng cho các cá nhân có tài năng và đóng góp sáng tạo.
Khi vi phạm bản quyền âm nhạc trở nên phổ biến và chấp nhận được trong xã hội, nó
gây ra sự suy thoái trong việc thúc đẩy sáng tạo và khuyến khích người ta đầu tư vào
lĩnh vực này. Điều này làm mất đi một phần của văn hóa âm nhạc và không tạo điều
kiện công bằng cho sự phát triển của các nhạc sĩ và người sáng tạo âm nhạc.
Hệ quả tiêu cực của vi phạm bản quyền âm nhạc làm giảm sự động lực và đầu tư vào
sáng tạo âm nhạc. Khi người sáng tạo không còn được bảo vệ và thúc đẩy, họ có thể 18
mất niềm tin vào việc tiếp tục tạo ra những tác phẩm mới và độc đáo. Điều này có thể
dẫn đến giảm sự đa dạng và chất lượng của âm nhạc có sẵn cho công chúng. Nếu
không có sự bảo vệ và khuyến khích cho tác giả, ngành công nghiệp âm nhạc có thể
trở nên mất đi những tài năng sáng tạo và không thể phát triển một cách toàn diện.
Ngoài ra, vi phạm bản quyền âm nhạc cũng gây ra sự mất cân đối trong việc phân phối
thu nhập và thù lao công bằng cho các nhạc sĩ và người sáng tạo. Khi một ca sĩ lấy sản
phẩm của người khác mà không có sự cho phép, họ có thể nhận được thành quả và thù
lao mà không xứng đáng với công sức và tài năng của mình. Trong khi đó, những
người sáng tạo gốc và chủ sở hữu bản quyền bị tổn thương và không nhận được đúng
giá trị cho sự đóng góp của mình. Điều này tạo ra một sự mất cân đối trong ngành
công nghiệp âm nhạc và không khuyến khích sự phát triển và đầu tư vào tài năng và sáng tạo âm nhạc.
Việc phân tích hệ quả của vi phạm bản quyền âm nhạc nhằm chỉ ra tầm quan trọng của
việc tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ và tôn trọng sáng tạo âm nhạc. Vi phạm bản quyền
âm nhạc không chỉ gây thiệt hại cho ca sĩ và ngành công nghiệp âm nhạc, mà còn gây
ra sự mất cân đối trong xã hội và ảnh hưởng đến giá trị văn hóa của âm nhạc. Khi vi
phạm bản quyền âm nhạc trở nên phổ biến, nhiều ca sĩ và nhạc sĩ có thể chọn lối đi dễ
dàng hơn là lấy sản phẩm của người khác để tạo nên thành công cho riêng mình. Điều
này tạo ra một sự không công bằng, giảm khả năng thúc đẩy sự sáng tạo và khuyến
khích người ta đầu tư vào ngành công nghiệp âm nhạc.
Vi phạm bản quyền âm nhạc và việc lấy sản phẩm của người khác mà không có sự cho
phép hoặc hợp đồng sử dụng là một hành vi có hệ quả nghiêm trọng đối với ca sĩ nói
riêng và ngành công nghiệp âm nhạc và xã hội nói chung. Nó gây thiệt hại đến danh
tiếng, tài sản sáng tác và khả năng phát triển của ca sĩ. Đồng thời, vi phạm bản quyền
âm nhạc cũng làm giảm sự công bằng và khuyến khích sáng tạo trong ngành công
nghiệp âm nhạc, ảnh hưởng đến giá trị văn hóa của âm nhạc và gây ra sự mất cân đối
trong phân phối thu nhập và thù lao. Để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và khuyến khích
sự sáng tạo âm nhạc, cần có sự tuân thủ và thực thi nghiêm ngặt các quy định về bản quyền âm nhạc. 19
2.4 Đánh giá các lập luận liên quan đến việc vi phạm bản quyền âm nhạc và sự
cần thiết của việc tuân thủ pháp luật và đạo đức.
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phổ biến và đồng thời cũng là một lĩnh vực gặp
nhiều vấn đề liên quan đến vi phạm bản quyền. Điều này đòi hỏi sự quan tâm và thực
thi pháp luật về bản quyền rất cần thiết. Trong thời gian gần đây, việc xâm phạm
quyền tác giả âm nhạc đã trở nên phổ biến hơn, và nguyên nhân của vấn đề này không
chỉ đến từ những tổ chức hay cá nhân cố ý vi phạm bản quyền để tìm cách lợi ích cá
nhân, mà còn do sự thiếu cảnh giác và sự chủ quan của các tác giả và chủ sở hữu tác phẩm.
Trước tình trạng thực tiễn này, Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch) đã nỗ lực tích cực trong việc thực thi bản quyền âm nhạc. Tuy nhiên, cần có sự
cải tiến và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt là việc đưa nội dung
liên quan đến vi phạm bản quyền âm nhạc vào Dự án Luật sửa đổi và bổ sung một số
điều của Luật Sở hữu trí tuệ. Điều này sẽ tạo ra các công cụ quản lý hiệu quả hơn để
bảo vệ quyền tác giả và quyền liên quan, đặc biệt là trên không gian mạng. Ngoài ra,
hợp tác quốc tế cũng cần được đẩy mạnh để tăng cường bảo hộ quyền tác giả.
Các biện pháp và cơ chế này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu vi phạm
quyền tác giả âm nhạc và tạo ra một môi trường lành mạnh cho hoạt động sáng tạo và
thưởng thức âm nhạc. Việc thực thi pháp luật và tuân thủ đạo đức trong lĩnh vực này
sẽ đảm bảo rằng các nhạc sĩ và người sáng tác nhạc có được sự công nhận và đền bù
xứng đáng cho công lao và sáng tạo của mình. Đồng thời, người nghe cũng sẽ được
trải nghiệm những tác phẩm âm nhạc chất lượng và đa dạng một cách hợp pháp và công bằng.
3. Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng vi phạm bản quyền âm nhạc.
Vi phạm bản quyền âm nhạc đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng trong thời đại kỹ
thuật số hiện nay. Để bảo vệ quyền tác giả và sở hữu trí tuệ, cần áp dụng những biện
pháp hợp lý và hiệu quả. 20