Phân tích khổ 1 Đây thôn Vĩ Dạ chọn lọc hay nhất

Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới ở Việt Nam. Tuy tuổi thọ ngắn ngủi nhưng thơ của Hàn Mặc Tử được người đời mệnh danh là tiếng nói của một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu cảnh vật, yêu con người nồng nàn và tha thiết. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Văn mẫu 12 637 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 12 1 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích khổ 1 Đây thôn Vĩ Dạ chọn lọc hay nhất

Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới ở Việt Nam. Tuy tuổi thọ ngắn ngủi nhưng thơ của Hàn Mặc Tử được người đời mệnh danh là tiếng nói của một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu cảnh vật, yêu con người nồng nàn và tha thiết. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

107 54 lượt tải Tải xuống
Phân tích khổ 1 Đây thôn Vĩ Dạ chọn lọc hay nhất
1. Bài mẫu số 1
Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới Việt Nam. Tuy tuổi
thọ ngắn ngủi nhưng thơ của Hàn Mặc Tử được người đời mệnh danh tiếng nói của một tâm
hồn yêu cuộc sống, yêu cảnh vật, yêu con người nồng nàn và tha thiết. Trong số những tác phẩm
thi sĩ để lại, chúng ta không thể không nhắc tới bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”. Bài thơ là tiếng nói của
một hồn thơ tha thiết nhưng tuyệt vọng của người thi sĩ. Khổ thơ đầu tiên mang đến cho người đọc
một bức tranh thiên nhiên xứ Huế đầy thơ mộng nhưng đan cài trong bức tranh ấy là lời hỏi thăm
của thi sĩ tới một cô gái Vĩ Dạ trong giai đoạn bản thân đang mắc bệnh hiểm nghèo.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Mở đầu bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" là khung cảnh cây vườn thôn Vĩ đầy mang vẻ đẹp giản dị, mộc
mạc, đơn nhưng vẫn đầy tươi sáng trong nắng mai. Chỉ mới đọc tới đây người đọc phần nào
cũng cảm nhận được nỗi ao ước và niềm đam đắm say đang ẩn trong khung cảnh. Câu hỏi tu
từ vang lên được gợi ra cảm xúc thật đặc biệt:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Câu hỏi y gợi ra sự xao động, băn khoăn cho nhân vật trữ tình, cho chính người thi sĩ. "Anh"
đây là chính nhà thơ, kết hợp với câu hỏi tu từ đã thể hiện một sắc thái gần gũi, thân qurn, đâu đây
là những tình cảm chân thật nhất. Có lẽ đến đây nhiều người đọc vẫn còn đang băn khoăn liệu câu
thơ là câu hỏi mang ý là lời mời mọc hay lời trách móc hoặc phải chăng là lời của cô gái? Nhưng
không, tất cả đều không phải. Đây như lời của chính Hàn Mặc Tử, tác giả tự đặt câu hỏi cho bản
thân, tự chất vấn nhưng cũng phần nào để gửi gắm nỗi nhớ, niềm khao khát, lời thúc giục được về
thăm lại thôn Vĩ. Khi viết những lời thơ này, tác giả đang âm bệnh nặng nên khao khát về thăm lại
thôn Vĩ chỉ có thể được thực hiện qua bằng tâm tưởng, nỗi nhớ. Nỗi nhớ thôn Vĩ hiện ra trong trí
nhớ của nhà thơ, gợi ra trong lòng người bao cảm xúc.
Nhìn nắng hàng cau mới lên
Động từ "nhìn" trong câu thơ thứ hai cái nhìn, cái cảm nhận rất chân thực. Có cảm giác như vào
giây phút viết ra ý thơ này tác giả đang mặt tại thôn Vĩ để chiêm ngưỡng miêu tả. Bởi lẽ phải
thực sự quan sát, tinh tế đến nhường nào mới có thể cảm nhận được sự di chuyển của nắng "nắng
mới lên". Điệp từ “nắng” khiến chúng ta cảm giác như nắng đang nắng đang len lỏi vào từng
kẽ cau, xuyên qua từng kẽ lá rồi mới phản chiếu xuống mặt đất. "Nắng hàng cau" đây là cái
nắng mới lên ở đây là cái nắng sớm, dịu nhẹ, không gây cho người ta cái cảm giác nóng bức, khó
chịu. Không cần nêu cụ thể thời gian nhưng người đọc vẫn thể cảm nhận được bởi lẽ "cau"
cây mang đặc tính cao thẳng, đây sẽ thường loại cây đón ánh nắng đầu tiên trong vườn
nhà. Mới chỉ hai dòng thơ thôi tác giả đã mở ra một bức tranh khỏe khoắn khiến cho khu
vườn hiện lên có chiều sâu.
Tiếp nối mạch cảm xúc, hai u thơ cuối tiếp tục góp phần mở ra bức tranh thiên nhiên con
người xứ Huế thơ mộng
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Đại từ phiếm chỉ “ai” gợi ra chút mặc cảm của nhà thơ, mặc cảm trước bệnh tật, mặc cảm trước số
phận hoàn cản éo le. Tính từ “mướt” kết hợp với sắc xanh gợi cảm giác xanh non mơn mởn,
láng mượt, lấp lánh tựa như viên đá quý sự phản quang. Thán từ “quá” khiến câu thơ như một
lời reo vui, reo vui ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thiên nhiên. Biện pháp nghệ thuật so sánh “xanh như
ngọc” thể hiện màu xanh phát ra ánh sáng phản quang lấp lánh, nó tự phát ra ánh sáng của sự sống,
cảnh vật như phát ra ánh sáng nội sinh, sức sống tràn trề. Nếu ba câu thơ trên tác giả chủ yếu tập
trung vào việc tả cảnh sắc thì đến câu thơ cuối cùng lại tập trung nêu bât lên vẻ đẹp của con người
xứ Huế. “Mặt chữ điền” để chỉ người có khuôn mặt phúc hậu, trong quan điểm sắc đẹp của người
xưa, mặt chữ điền được coi là khuôn mẫu của cái đẹp. Hình ảnh “lá trúc che ngang” khiến khuôn
mặt chỉ hiện ra có một nửa, như gợi sự mặc cảm của tác giả. Tới đây người đọc thể cảm nhận
được khao khát hòa nhập về với cuộc sống, khao khát sống mãnh liệt trong những tháng ngày cuối
đời của tác giả. Tuy nhiên, cũng có người cho rằng ý thơ cuối là hướng đến bóng hình người con
gái mà nhà thơ thầm thương trộm nhớ bao lâu nay, người con gái thôn Vĩ. Nhưng hiểu theo ý
thơ như thế nào thì tình cảm của nhà thơ với con người xứ Huế không bao giờ thay đổi.
Khổ thơ đầu nói riêng và toàn bộ tác phẩm nói chung chính tiếng lòng yêu đời tha thiết của Hàn
Mặc Tử. Dù có phải đang trải qua những tháng ngày đấu tranh giành giật sự sống, có phải chịu sự
đau đớn cả về thể xác lẫn tâm hồn, nhưng tác giả vẫn dành cho đời trọn trái tim tình cảm
cho người mình yêu yêu và về thôn Vĩ đẹp.
2. Bài mẫu số 2
Hàn Mặc Tử là một trong những tên tuổi lớn đã có nhiều đóng góp trong việc phát triển phong trào
Thơ mới nói riêng thành tựu thơ ca Việt Nam nói chung. Thơ ông hay nhưng vẫn thoang thoáng
một nỗi buồn, phải chắc số phận buồn của ông đã đi vào thơ, chắc cũng thế Hàn Mặc T
được người đời gọi với cái tên “thi nhân của những mối tình”. Tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” chính
tiêu biểu văn phong ấy. Ông đã nói lên tiếng lòng của bao triệu trái tim bằng những vần thơ tình
yêu đơn phương trong khung cản thiên nhiên thơ mộng mà huyền ảo ở xứ Huế mộng mơ.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Nếu như những vần thơ tình yêu đều gắn với một thời gian, không gian và kỉ niệm cụ thể, thì hình
ảnh của nhân vật trữ tình trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ đều gắn với thiên nhiên và con người thôn
Vĩ với những kỉ niệm khó phai mờ.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Có lẽ đến đây nhiều người đọc vẫn còn đang băn khoăn liệu câu thơ là câu hỏi mang ý là lời mời
mọc hay lời trách c hoặc phải chăng lời của gái? Nhưng không, tất cả đều không phải.
Đây như là lời của chính Hàn Mặc Tử, c giả tự đặt câu hỏi cho bản thân, tự chất vấn nhưng cũng
phần nào để gửi gắm nỗi nhớ, niềm khao khát, lời thúc giục được về thăm lại thôn Vĩ.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Ở câu thơ thứ hai, không gian cảnh vật đã được chuyển đến khung cảnh khu vườn thôn Vĩ Dạ. Có
thể nói đây là một cuộc hành trình trong tâm thức nhà thơ, bởi lẽ khi sáng tác những vần thơ này,
tác giả đang phải chống chọi với căn bệnh phong quái ác. Tất cả chỉ được vẽ lên trong tiềm thức,
nhưng không vì thế màthiếu đi cảm xúc. Cái nắng được miêu tả “nắng hàng cau”, có thể cảm
nhận rõ đây là nắng sớm tròng ngày, cái nắng ấy nhẹ nhàng chứ không gay gắt, khó chịu. Những
tia nắng sớm được thắp lên đầu tiên trên những hàng cau trong vườn. Dù chỉ là qua câu từ nhưng
ngườu đọc cũng thể cảm nhận được một khu vườn đang ngập tràn màu xanh ngọc của y,
của sự sống. thân thể thể đang nằm trên giường bệnh nhưng đôi mắt thi nhân đang trên
khu vườn thôn Vĩ, như đang muốn xé toạc vòm trời đen để nhìn thấy bình minh nắng mới diệu kì
thắp lên từ thôn Vĩ Dạ. Nơi ấy có mảnh đất mình nhớ, có người mình thương.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Câu thơ thứ ba tựa như lời cảm thán, đã vườn ai mướt quá” lại còn phát hiện ra “xanh như ngọc”.
"Xanh như ngọc" màu xanh mỡ màng, tràn đầy sức sống, màu xanh y cảm giác như thể phản
chiếu ra ánh sáng. Người ta vẫn bảo thơ Hàn Mặc tử là thơ điên vì khi đọc thơ Hàn Mặc Tử chúng
ta bắt gặp nhiều hình tượng, một thế giới vừa thực vừa ảo. Cũng thật khó tin khi trong thơ n
Mặc Tử đã gặp lại chính mình với gương mặt chữ điền thời còn là chàng trai trên đất Huế. Lá trúc
che ngang ng tạo cảm giác ẩn, nửa thực nửa mơ. Phải chăng thi sĩ đang muốn quên mình trong
hiện thực bệnh tật phũ phàng để được yêu thêm lần nữa, yêu nhiều hơn nữa? Lá trúc phải chăng
đang ngăn cách lòng người người? Cũng người cho rằng ý thơ cuối hướng đến bóng hình
người con gái nhà thơ thầm thương trộm nhớ bao lâu nay, người con i thôn chứ không
phải nói về nhân vật trữ tình. Nhưng dù hiểu theo ý thơ như thế nào thì tình cảm của nhà thơ với
con người xứ Huế và mảnh đất nơi đây vẫn là không bao giờ thay đổi dù cho năm tháng đổi thay.
Bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" đã khắc họa bức tranh vườn quê thôn Vĩ bằng nỗi nhớ nhung, tiếc nuối,
day dứt của nhà thơ với người con gái mình thương thôn Vĩ, với mảnh đất xHuế mộng mơ, trữ
tình. Chỉ với bốn câu thơ trong khổ thơ đầu, cảnh nói lên tình, tình buồn thấm vào cảnh vật, vào
lòng người. Thơ ca của Hàn Mặc Tử sẽ mãi là in sâu vào tâm khảo bạn đọc bao thế hệ.
| 1/4

Preview text:

Phân tích khổ 1 Đây thôn Vĩ Dạ chọn lọc hay nhất 1. Bài mẫu số 1
Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong trào Thơ mới ở Việt Nam. Tuy tuổi
thọ ngắn ngủi nhưng thơ của Hàn Mặc Tử được người đời mệnh danh là tiếng nói của một tâm
hồn yêu cuộc sống, yêu cảnh vật, yêu con người nồng nàn và tha thiết. Trong số những tác phẩm
thi sĩ để lại, chúng ta không thể không nhắc tới bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”. Bài thơ là tiếng nói của
một hồn thơ tha thiết nhưng tuyệt vọng của người thi sĩ. Khổ thơ đầu tiên mang đến cho người đọc
một bức tranh thiên nhiên xứ Huế đầy thơ mộng nhưng đan cài trong bức tranh ấy là lời hỏi thăm
của thi sĩ tới một cô gái Vĩ Dạ trong giai đoạn bản thân đang mắc bệnh hiểm nghèo.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Mở đầu bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" là khung cảnh cây vườn thôn Vĩ đầy mang vẻ đẹp giản dị, mộc
mạc, đơn sơ nhưng vẫn đầy tươi sáng trong nắng mai. Chỉ mới đọc tới đây người đọc phần nào
cũng cảm nhận được nỗi ao ước và niềm đam mê đắm say đang ẩn trong khung cảnh. Câu hỏi tu
từ vang lên được gợi ra cảm xúc thật đặc biệt:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Câu hỏi ấy gợi ra sự xao động, băn khoăn cho nhân vật trữ tình, cho chính người thi sĩ. "Anh" ở
đây là chính nhà thơ, kết hợp với câu hỏi tu từ đã thể hiện một sắc thái gần gũi, thân qurn, đâu đây
là những tình cảm chân thật nhất. Có lẽ đến đây nhiều người đọc vẫn còn đang băn khoăn liệu câu
thơ là câu hỏi mang ý là lời mời mọc hay lời trách móc hoặc phải chăng là lời của cô gái? Nhưng
không, tất cả đều không phải. Đây như là lời của chính Hàn Mặc Tử, tác giả tự đặt câu hỏi cho bản
thân, tự chất vấn nhưng cũng phần nào để gửi gắm nỗi nhớ, niềm khao khát, lời thúc giục được về
thăm lại thôn Vĩ. Khi viết những lời thơ này, tác giả đang âm bệnh nặng nên khao khát về thăm lại
thôn Vĩ chỉ có thể được thực hiện qua bằng tâm tưởng, nỗi nhớ. Nỗi nhớ thôn Vĩ hiện ra trong trí
nhớ của nhà thơ, gợi ra trong lòng người bao cảm xúc.
Nhìn nắng hàng cau mới lên
Động từ "nhìn" trong câu thơ thứ hai là cái nhìn, cái cảm nhận rất chân thực. Có cảm giác như vào
giây phút viết ra ý thơ này tác giả đang có mặt tại thôn Vĩ để chiêm ngưỡng và miêu tả. Bởi lẽ phải
thực sự quan sát, tinh tế đến nhường nào mới có thể cảm nhận được sự di chuyển của nắng "nắng
mới lên". Điệp từ “nắng” khiến chúng ta có cảm giác như nắng đang nắng đang len lỏi vào từng
kẽ lá cau, xuyên qua từng kẽ lá rồi mới phản chiếu xuống mặt đất. "Nắng hàng cau" ở đây là cái
nắng mới lên ở đây là cái nắng sớm, dịu nhẹ, không gây cho người ta cái cảm giác nóng bức, khó
chịu. Không cần nêu cụ thể thời gian nhưng người đọc vẫn có thể cảm nhận được bởi lẽ "cau" là
cây mang đặc tính cao và thẳng, đây sẽ thường là loại cây đón ánh nắng đầu tiên trong vườn
nhà. Mới chỉ có hai dòng thơ thôi mà tác giả đã mở ra một bức tranh khỏe khoắn khiến cho khu
vườn hiện lên có chiều sâu.
Tiếp nối mạch cảm xúc, hai câu thơ cuối tiếp tục góp phần mở ra bức tranh thiên nhiên và con
người xứ Huế thơ mộng
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Đại từ phiếm chỉ “ai” gợi ra chút mặc cảm của nhà thơ, mặc cảm trước bệnh tật, mặc cảm trước số
phận và hoàn cản éo le. Tính từ “mướt” kết hợp với sắc xanh gợi cảm giác xanh non mơn mởn,
láng mượt, lấp lánh tựa như viên đá quý có sự phản quang. Thán từ “quá” khiến câu thơ như một
lời reo vui, reo vui vì ngỡ ngàng trước vẻ đẹp thiên nhiên. Biện pháp nghệ thuật so sánh “xanh như
ngọc” thể hiện màu xanh phát ra ánh sáng phản quang lấp lánh, nó tự phát ra ánh sáng của sự sống,
cảnh vật như phát ra ánh sáng nội sinh, sức sống tràn trề. Nếu ba câu thơ trên tác giả chủ yếu tập
trung vào việc tả cảnh sắc thì đến câu thơ cuối cùng lại tập trung nêu bât lên vẻ đẹp của con người
xứ Huế. “Mặt chữ điền” để chỉ người có khuôn mặt phúc hậu, trong quan điểm sắc đẹp của người
xưa, mặt chữ điền được coi là khuôn mẫu của cái đẹp. Hình ảnh “lá trúc che ngang” khiến khuôn
mặt chỉ hiện ra có một nửa, như gợi sự mặc cảm của tác giả. Tới đây người đọc có thể cảm nhận
được khao khát hòa nhập về với cuộc sống, khao khát sống mãnh liệt trong những tháng ngày cuối
đời của tác giả. Tuy nhiên, cũng có người cho rằng ý thơ cuối là hướng đến bóng hình người con
gái mà nhà thơ thầm thương trộm nhớ bao lâu nay, người con gái thôn Vĩ. Nhưng dù hiểu theo ý
thơ như thế nào thì tình cảm của nhà thơ với con người xứ Huế không bao giờ thay đổi.
Khổ thơ đầu nói riêng và toàn bộ tác phẩm nói chung chính là tiếng lòng yêu đời tha thiết của Hàn
Mặc Tử. Dù có phải đang trải qua những tháng ngày đấu tranh giành giật sự sống, có phải chịu sự
đau đớn cả về thể xác lẫn tâm hồn, nhưng tác giả vẫn dành cho đời trọn trái tim và tình cảm
cho người mình yêu yêu và về thôn Vĩ đẹp. 2. Bài mẫu số 2
Hàn Mặc Tử là một trong những tên tuổi lớn đã có nhiều đóng góp trong việc phát triển phong trào
Thơ mới nói riêng và thành tựu thơ ca Việt Nam nói chung. Thơ ông hay nhưng vẫn thoang thoáng
một nỗi buồn, phải chắc số phận buồn của ông đã đi vào thơ, chắc cũng vì thế mà Hàn Mặc Từ
được người đời gọi với cái tên “thi nhân của những mối tình”. Tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” chính
là tiêu biểu văn phong ấy. Ông đã nói lên tiếng lòng của bao triệu trái tim bằng những vần thơ tình
yêu đơn phương trong khung cản thiên nhiên thơ mộng mà huyền ảo ở xứ Huế mộng mơ.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Nếu như những vần thơ tình yêu đều gắn với một thời gian, không gian và kỉ niệm cụ thể, thì hình
ảnh của nhân vật trữ tình trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ đều gắn với thiên nhiên và con người thôn
Vĩ với những kỉ niệm khó phai mờ.
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Có lẽ đến đây nhiều người đọc vẫn còn đang băn khoăn liệu câu thơ là câu hỏi mang ý là lời mời
mọc hay lời trách móc hoặc phải chăng là lời của cô gái? Nhưng không, tất cả đều không phải.
Đây như là lời của chính Hàn Mặc Tử, tác giả tự đặt câu hỏi cho bản thân, tự chất vấn nhưng cũng
phần nào để gửi gắm nỗi nhớ, niềm khao khát, lời thúc giục được về thăm lại thôn Vĩ.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Ở câu thơ thứ hai, không gian cảnh vật đã được chuyển đến khung cảnh khu vườn thôn Vĩ Dạ. Có
thể nói đây là một cuộc hành trình trong tâm thức nhà thơ, bởi lẽ khi sáng tác những vần thơ này,
tác giả đang phải chống chọi với căn bệnh phong quái ác. Tất cả chỉ được vẽ lên trong tiềm thức,
nhưng không vì thế mà nó thiếu đi cảm xúc. Cái nắng được miêu tả “nắng hàng cau”, có thể cảm
nhận rõ đây là nắng sớm tròng ngày, cái nắng ấy nhẹ nhàng chứ không gay gắt, khó chịu. Những
tia nắng sớm được thắp lên đầu tiên trên những hàng cau trong vườn. Dù chỉ là qua câu từ nhưng
ngườu đọc cũng có thể cảm nhận được một khu vườn đang ngập tràn màu xanh ngọc của là cây,
của sự sống. Dù thân thể có thể đang nằm trên giường bệnh nhưng đôi mắt thi nhân đang ở trên
khu vườn thôn Vĩ, như đang muốn xé toạc vòm trời đen để nhìn thấy bình minh nắng mới diệu kì
thắp lên từ thôn Vĩ Dạ. Nơi ấy có mảnh đất mình nhớ, có người mình thương.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Câu thơ thứ ba tựa như lời cảm thán, đã “vườn ai mướt quá” lại còn phát hiện ra “xanh như ngọc”.
"Xanh như ngọc" là màu xanh mỡ màng, tràn đầy sức sống, màu xanh ấy cảm giác như có thể phản
chiếu ra ánh sáng. Người ta vẫn bảo thơ Hàn Mặc tử là thơ điên vì khi đọc thơ Hàn Mặc Tử chúng
ta bắt gặp nhiều hình tượng, một thế giới vừa thực vừa ảo. Cũng thật khó tin khi trong thơ Hàn
Mặc Tử đã gặp lại chính mình với gương mặt chữ điền thời còn là chàng trai trên đất Huế. Lá trúc
che ngang càng tạo cảm giác bí ẩn, nửa thực nửa mơ. Phải chăng thi sĩ đang muốn quên mình trong
hiện thực bệnh tật phũ phàng để được yêu thêm lần nữa, yêu nhiều hơn nữa? Lá trúc phải chăng
đang ngăn cách lòng người người? Cũng có người cho rằng ý thơ cuối là hướng đến bóng hình
người con gái mà nhà thơ thầm thương trộm nhớ bao lâu nay, người con gái thôn Vĩ chứ không
phải nói về nhân vật trữ tình. Nhưng dù hiểu theo ý thơ như thế nào thì tình cảm của nhà thơ với
con người xứ Huế và mảnh đất nơi đây vẫn là không bao giờ thay đổi dù cho năm tháng đổi thay.
Bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" đã khắc họa bức tranh vườn quê thôn Vĩ bằng nỗi nhớ nhung, tiếc nuối,
day dứt của nhà thơ với người con gái mình thương thôn Vĩ, với mảnh đất xứ Huế mộng mơ, trữ
tình. Chỉ với bốn câu thơ trong khổ thơ đầu, cảnh nói lên tình, tình buồn thấm vào cảnh vật, vào
lòng người. Thơ ca của Hàn Mặc Tử sẽ mãi là in sâu vào tâm khảo bạn đọc bao thế hệ.