Phân tích khổ 5 bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh hay chọn lọc | Văn mẫu lớp 12

Phân tích khổ 5 bài Sóng giúp chúng ta cảm nhận được nỗi nhớ da diết ấy luôn thường trực trong tâm trí, khiến “em” không thể trằn trọc, lo lắng đến “không ngủ được”, dù trong giấc mơ vẫn có hình bóng của người thương trong đó. Vậy dưới đây là 3 bài văn mẫu phân tích khổ 5 bài thơ Sóng mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Văn mu 12: Phân tích kh 5 bài thơ Sóng
Dàn ý phân tích kh 5 bài Sóng
1, M bài
- Gii thiu chung v tác gi, tác phm
- Gii thiu v kh thơ năm của bài thơ "Sóng"
2, Thân bài
* Kh 5: Ni nh trong tình yêu
a, Bốn câu thơ đầu
- Ni nh b âm , tha thiết ca sóng
b, Hai câu thơ cui
- Ni nh ca "em"
* Khái quát cui
- Đánh giá v ni dung, ngh thut
- Phong cách ca tác gi
- Liên h m rộng: ngưi ph n trong thơ xưa
3, Kết bài
Kết lun vấn đề, nêu cm nghĩ
Phân tích Sóng kh 5 - Mu 1
Tình yêu đng hành vi ni nh và s mong chờ, ngóng đi. Yêu cuồng điên và nhớ
thì cháy bng. Ta bt gp cảm xúc đó trong thơ Xuân Qunh - Mt n hoàng của thơ
tình yêu thế k XX. Ni nh c dunh lên, tng tng, lp lớp qua đoạn thơ sau trong
bài "Sóng":
Văn mu 12: Phân tích kh 5 bài thơ Sóng
Con sóng dưi lòng sâu
Con sóng trên mt nưc
Ôi con sóng nh b
Ngày đêm không ng đưc
Lòng em nh đến anh
C trong mơ còn thức
Gin d thôi, đơn sơ thôi! Nhưng dường như đó lại là đon xut thn ca ngòi bút
Xuân Quỳnh.Trong bài thơ, tác giả hiện ra như một ngưi ph n đang trầm ngâm suy
cm trưc tng con sóng bin. Lần này, đối din vi đại dương, Xuân Quỳnh mi
khám phá ra mt điu gin d mà cũng là chân lý sâu xa: bin gm c nhng con sóng
ni ln nhng con sóng chìm. Bin mang hai th sóng y trong lòng mà bin chng
bao gi nguôi yên. Thì ra đại dương là cả mt tâm trng lớn. Đại dương đang bị
nhng khát khao, nhng mong nh dày vò đến cn cào. đoạn trên, băn khoăn tìm
hiu v ngun gc bí n của sóng, thi sĩ thấy bt lực. Nhưng đoạn này, xem ra Xuân
Quỳnh đã thấy mt s lý gii không ng: sóng bt đu t ni nh:
Ôi con sóng nh b
Ngày đêm không ng đưc
Sóng mang trong mình ni nh và sóng chính là ni nhớ. Tuy nhiên, điều thú v là
ch: đã là sóng thì bao gi cũng thức. Sóng không ng. Bi sóng ng thì sóng cũng
không tn tại. Vì lý do này mà người ta đã thấy sóng là nhịp đập ca bin, là trái tim
ca bin, là s sng ca biển. Đối vi Xuân Qunh, chì vì sóng nh b da diết mà
sóng không ng được. T đó, thi sĩ liên tưởng đến trái tim ngưi ph n khi yêu. Và,
tht bt ngờ, thi sĩ khám phá ra chính mình:
Lòng em nh đến anh
C trong mơ còn thức
Có l thế, nếu sóng là s sng ca bin thì nh là s sng ca tình yêu. Ni nh đồng
nghĩa với tình yêu. Mt tâm hn ngng nh là du hiu chc chắn để khẳng định mt
trái tim đã ngng yêu, mt mối tình đã tắt. Sóng thc trong lòng bin đã cồn cào, sóng
Văn mu 12: Phân tích kh 5 bài thơ Sóng
thc trong lòng em còn muôn vn ln cồn cào hơn. Sóng chỉ nh b trong cõi này
“Ngày đêm không ng được”. Ngưi ph n khi yêu là hiến dâng toàn tâm, toàn ý,
toàn hồn. Cho nên ngay đến “Cả trong mơ còn Câu thơ cũng tựa như một con sóng đi
xuyên qua c hai cõi Thực và Mơ. Gii hn ca sóng là cõi thực. Còn ngưi ph n
khi yêu thì ni nh đã trộn c Thực và Mơ. Nếu còn mt cõi nào khác na thì ngưi
ph n y s dành trn cho tình yêu. C cuc đi là nỗi trăn trở lớn! Đã không ng
trong cõi thc li thao thc c trong cõi mộng để nâng niu, cht chiu tng khonh
khc hnh phúc. Ng như chỉ cn chp mt trong giây lát thếmt khonh khc đã
trôi qua ung phí, không kp tận hưởng. Chng phi khi yêu, người ta cũng thường
php phng, lo âu vì ni s mất nhau? Cơ hồ ch cn chp mt mt chút thôi, thì e
rng, vì mt lý do nào đó, ngưi mình yêu bng nhiên tan biến. Cái hnh phúc mình
đang cầm nm s tut khi lòng tay! “C trong mơ còn thức”, lời thơ thật phi lý
khát khao tht cảm đng. Mun vào c trong giấc mơ, đó không chỉ là khao khát ca
tình yêu, vi Xuân Quỳnh đó còn là khao khát của tình mu t, mt bài khác, viết
cho con, ch cũng bc l ham mun này, nếu không được thì đó là một đau kh ln:
Con thc ban ngày m ch che con
Đêm còn mơ m làm sao che ch
Trong giấc mơ chỉ mình con bé nh
Ch mình con chng chi vi quân thù
“C trong mơ còn thức” sự phi lý đã chứa đng mt chân lý. Ch có ai biết trân trng
tình yêu, biết yêu chân thành mãnh lit mi có th chia x được điều đó.
Tình yêu th tình cm rất xưa mà không cũ. Mỗi đôi lứa đang yêu có một cách khám
phá khác nhau v tình yêu. Suốt đời yêu, khát được yêu Xuân Quỳnh luôn trăn tr để
đến được vi một tình yêu đích thực, nng nàn, chân tht và nâng niu, gìn gi nó. Ch
đã truyền đến cho những người đang yêu ở mi thế h khát khao đó. Bởi thế mi
người đu tìm thấy mình trong thơ Xuân Quỳnh và đồng cm sâu sc vi ch.
Phân tích kh 5 bài Sóng - Mu 2
Văn mu 12: Phân tích kh 5 bài thơ Sóng
Sóng là tiếng thơ tha thiết ca Xuân Qunh v tình yêu, và cũng đó, nhà thơ thể hin
nhng chiêm nghim sâu sc ca mình v quy lut muôn thu ca tình yêu - một địa
ht đã đưc nhiều cây bút đào xới, kiếm tìm. Đặc bit, bng cách ph vào trong Sóng
điệu tâm hn ca riêng n thi sĩ, cho nên du viết v xúc cm muôn thu của đôi lứa
yêu nhau y là ni nh, thì nó vn có những nét đặc sc riêng.
“Con sóng dưi lòng sâu
Con sóng trên mt nưc
Ôi con sóng nh b
Ngày đêm không ng đưc
Lòng em nh đến anh
C trong mơ còn thức”
Sóng mang trong mình ni nh, và sóng chính là ni nhớ. Con sóng đập cn cào da
diết hay chính là nhp th ca đại dương bao la, là những khc khoi và nh thương
mà con sóng gi vào bin c bt tận. Mượn hình nh con sóng cn cào, con sóng trên
mt nưc và c dưới lòng sâu để din t v ni nh, Xuân Qunh hẳn đã tìm thấy s
đồng điệu ca mình trong sóng. Vì thế mà sóng là s hóa thân, là thân phn ca cùng
mt cái tôi Xuân Quỳnh đã phả vào hình tượng sóng điệu hn nng nàn ca mình, do
vy tái to nó, khiến nó như mới đưc sinh ra lần đầu trong tình yêu và ni nh. Ni
nh, hay tên gọi khác là tương tư, là cảm xúc muôn thu của đôi lứa yêu nhau.
Ca dao đã từng tương tư:
“Nh ai ra ngẩn vào ngơ
Nh ai ai nh bây gi nh ai”
Và c thi cũng đã từng tương tư:
“Quân tại Tương giang đầu
Thiếp tại Tương giang vĩ
Tương tư bất tương kiến
Đồng ẩm tương giang thủy”
Văn mu 12: Phân tích kh 5 bài thơ Sóng
Và chàng thi sĩ chân quê Nguyễn Bính cũng góp vào từ điển tình yêu vi ni nh
thm đầy duyên dáng, đằm thm thôn quê:
“Thôn Đoài ngồi nh Thôn Đông
Mt ngưi chín nh i mong một người”
Nhưng để ý có th thy, nếu trước Xuân Qunh, cái người đc cm nhn là s da diết
ca ni nhớ, thì đến Xuân Qunh với hình tượng sóng, nhà thơ đẩy liên tưởng ca
người đọc đi xa hơn. Ni nh ca nhân vt trong sóng bao trùm, chế ng c không
gian và thi gian, xâm chiếm toàn b thế gii vô biên ca tâm hn, ni nh c th
trong ý thc, ni nh mơ hồ trong tim thc, ni nh hin hu trong từng ý nghĩ, nhịp
th. Cái cn cào da diết, mãnh lit cun trào của cơn sóng lòng như đã cun nhịp thơ
nhanh, dn dập. Chính điều này cũng tạo nên s khác bit trong mch cm xúc ca
Xuân Qunh, mch chy ca trái tim bao trùm, chi phi toàn b mch cm xúc ca
đoạn thơ, nó không phi là nhịp điệu ca bng trc mt cách cng nhc, mà là nhp
điệu ca tâm hồn, do đó dễ khơi gợi s đồng điệu, thu cm, và là cây cu bc liên
ởng đến cho người đc.
Ni nh trong Sóng c như thế miên man v nhng nhịp đập bt tn vào tâm hn
người đc, đ dẫu đời thơ Xuân Quỳnh có ngừng, thì sóng thơ Xuân Quỳnh vn chy
mãi, vn da diết và ngân vang những giai điệu riêng ca ni nh trong tâm hn nhng
k đang yêu.
Phân tích kh 5 bài Sóng Xuân Qunh - Mu 3
Chuyn tình yêu không hẳn lúc nào cũng phải t ng bng nhng li hoa mỹ, đẹp đẽ
như trong cổ tích, cũng chng cn v, thp sáng trên mt các báo. Ch cn tình yêu
này đủ ln trong vòng tay của hai người trong cuc, hai na luôn bên nhau tt c
điều gì. gái Xuân Qunh vi cái nhìn, cách yêu của mình cũng thế, ấy đã đặt
vào thơ cùng thổn thc. GS TS Trần Đăng Suyền đã từng viết v nhà thơ với bài
thơ sóng: “Đó cuộc hành trình khi đầu s t b cái cht chi, nh hp để tìm
đến mt tình yêu bao la rng ln, cui cùng khát vọng được sng hết mình trong
Văn mu 12: Phân tích kh 5 bài thơ Sóng
tình yêu, mun hóa thân vĩnh vin thành tình yêu muôn thuở”. Tấm lòng thu chung,
son st trong tình yêu ca nhà thơ s th hin rõ ràng kh thơ thứ 5.
Bài thơ Sóng luôn ni tiếng khi nói v ch đề tình yêu trong thơ ca,cách đặt hình
ng sóng xuyên suốt bài thơ một dụng ý, nơi đó hiện lên cái tưởng, cách nhìn
mi m của thi sĩ. Sóng để nói người ph n cũng như tình yêu luôn tràn đầy, tươi trẻ
ca h. Với nhà thơ trong tình yêu thì lòng tin ng, s thy chung luôn cn thiết
s là nn tảng để giúp cho mi quan h thêm khng khít:
“Con sóng dưi lòng sâu
Con sóng trên mt nưc
Ôi con sóng nh b
Ngày đêm không ng đưc
Lòng em nh đến anh
C trong mơ còn thức”
Tt thy mi s vic luôn cn mt cái nhìn tng quát t ngoài vào trong, tương
đồng với sóng, người con gái trong tình yêu luôn cn cái nhìn sâu, thu trong tm
lòng.Nhà thơ mang một trái tim đa sầu đa cảm, chiều sâu trước tình yêu thế mà
trưc s nhung nh da diết, nhà thơ thả o con sóng bng biện pháp nhân hóa “dưi
lòng sâu”, “trên mặt nước” để thấy trái tim đau đáu ngày đêm không ng được. Ni
nh trong không gian hay thi gian k c trong giấc đều lan tỏa đầy p, nhìn
đâu cũng nhớ v người mình thương. Tình yêu của nhà thơ thế, yêu nh là
thương, ni nh nng nàn, da diết c ý thc ln tim thc, mỗi suy nghĩ đều hướng v
anh. T đó mới thy mnh dn, ch động, mãnh lit, son st hết mình vi tình yêu
còn du dàng, tinh tếcm xúc của ngưi con gái trong tình yêu .
Sóng không phi lúc nào cũng lng l ri d dội mà đôi lúc nó còn n hiện “dưới lòng
sâu”, “trên mặt ớc” nhằm thy ni nh trong tình yêu như con sóng tràn khắp
không gian c chiu rng ln chiu sâu. B chính đích đến, nơi neo đậu cui cùng
ca sóng, thế s chẳng ngăn cản được sóng bt chấp vươn ra tới b. Lòng
em da diết nh v anh không sao ng được như con sóng rạo rc, cn cào không sao
yên đưc. Trong lời thơ sâu thm là ni nh của trái tim người con gái ni lên, cn
Văn mu 12: Phân tích kh 5 bài thơ Sóng
cào, da diết mãnh lit cùng. Cuộc đi vùi dập, đẩy ra sao thì sau tt c
trái tim nh kia vn s dành mt khong nh nhung v người thương. Tình yêu có
ý nghĩa, nổi tri như thế mới đủ sc níu gi tm lòng chung thủy, tin ng nhà thơ
cũng như con sóng ngoài kia dù thế nào vn mãi xô vào b.
Sóng c luôn dập dìu theo dòng c di vào b, mang trong mình ni nh. Tuy
nhiên s chng bao gi sóng ngủ, người ta mới liên tưởng đấy là nhp đập, hơi thở ca
bin c. Do vy nếu sóng s sng ca bin thì ni nh chính gia vị, hơi thở
ca tình yêu. Khi trái tim kia ngng nhung nh cũng là lúc tình yêu đấy đi vào tàn lụi.
Trong tình yêu ngưi ta luôn lo s s chia xa, mất đi của na còn li thế vic
nuôi gi hnh phúc khi yêu luôn cn có ni nh chng minh.
Tình yêu là th tình cm chng th nói thành li, cảm giác tim mình đp nhanh chóng,
cm giác nhung nh một ai đó, cảm giác hn giận đau lòng. Tt c ch tình yêu.
Xuân Quỳnh đã đặt trong tng lời thơ chc nịch quan điểm v tình yêu ca mt
trái tim tươi trẻ, đầy mi m, cái nhìn hiện đại của người ph n luôn trăn trở, thn
thc mang li ni đng cm sâu sắc nơi đc gi.
| 1/7

Preview text:

Văn mẫu 12: Phân tích khổ 5 bài thơ Sóng
Dàn ý phân tích khổ 5 bài Sóng 1, Mở bài
- Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu về khổ thơ năm của bài thơ "Sóng" 2, Thân bài
* Khổ 5: Nỗi nhớ trong tình yêu
a, Bốn câu thơ đầu
- Nỗi nhớ bờ âm ỉ, tha thiết của sóng
b, Hai câu thơ cuối - Nỗi nhớ của "em" * Khái quát cuối
- Đánh giá về nội dung, nghệ thuật
- Phong cách của tác giả
- Liên hệ mở rộng: người phụ nữ trong thơ xưa 3, Kết bài
Kết luận vấn đề, nêu cảm nghĩ
Phân tích Sóng khổ 5 - Mẫu 1
Tình yêu đồng hành với nỗi nhớ và sự mong chờ, ngóng đợi. Yêu cuồng điên và nhớ
thì cháy bỏng. Ta bắt gặp cảm xúc đó trong thơ Xuân Quỳnh - Một nữ hoàng của thơ
tình yêu thế kỉ XX. Nỗi nhớ cứ duềnh lên, tầng tầng, lớp lớp qua đoạn thơ sau trong bài "Sóng":
Văn mẫu 12: Phân tích khổ 5 bài thơ Sóng
Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Giản dị thôi, đơn sơ thôi! Nhưng dường như đó lại là đoạn xuất thần của ngòi bút
Xuân Quỳnh.Trong bài thơ, tác giả hiện ra như một người phụ nữ đang trầm ngâm suy
cảm trước từng con sóng biển. Lần này, đối diện với đại dương, Xuân Quỳnh mới
khám phá ra một điều giản dị mà cũng là chân lý sâu xa: biển gồm cả những con sóng
nổi lẫn những con sóng chìm. Biển mang hai thứ sóng ấy trong lòng mà biển chẳng
bao giờ nguôi yên. Thì ra đại dương là cả một tâm trạng lớn. Đại dương đang bị
những khát khao, những mong nhớ dày vò đến cồn cào. Ở đoạn trên, băn khoăn tìm
hiểu về nguồn gốc bí ẩn của sóng, thi sĩ thấy bất lực. Nhưng ở đoạn này, xem ra Xuân
Quỳnh đã thấy một sự lý giải không ngờ: sóng bắt đầu từ nỗi nhớ:
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Sóng mang trong mình nỗi nhớ và sóng chính là nỗi nhớ. Tuy nhiên, điều thú vị là ở
chỗ: đã là sóng thì bao giờ cũng thức. Sóng không ngủ. Bởi sóng ngủ thì sóng cũng
không tồn tại. Vì lý do này mà người ta đã thấy sóng là nhịp đập của biển, là trái tim
của biển, là sự sống của biển. Đối với Xuân Quỳnh, chì vì sóng nhớ bờ da diết mà
sóng không ngủ được. Từ đó, thi sĩ liên tưởng đến trái tim người phụ nữ khi yêu. Và,
thật bất ngờ, thi sĩ khám phá ra chính mình:
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Có lẽ thế, nếu sóng là sự sống của biển thì nhớ là sự sống của tình yêu. Nỗi nhớ đồng
nghĩa với tình yêu. Một tâm hồn ngừng nhớ là dấu hiệu chắc chắn để khẳng định một
trái tim đã ngừng yêu, một mối tình đã tắt. Sóng thức trong lòng biển đã cồn cào, sóng
Văn mẫu 12: Phân tích khổ 5 bài thơ Sóng
thức trong lòng em còn muôn vạn lần cồn cào hơn. Sóng chỉ nhớ bờ trong cõi này
“Ngày đêm không ngủ được”. Người phụ nữ khi yêu là hiến dâng toàn tâm, toàn ý,
toàn hồn. Cho nên ngay đến “Cả trong mơ còn Câu thơ cũng tựa như một con sóng đi
xuyên qua cả hai cõi Thực và Mơ. Giới hạn của sóng là cõi thực. Còn người phụ nữ
khi yêu thì nỗi nhớ đã trộn cả Thực và Mơ. Nếu còn một cõi nào khác nữa thì người
phụ nữ ấy sẽ dành trọn cho tình yêu. Cả cuộc đời là nỗi trăn trở lớn! Đã không ngủ
trong cõi thực lại thao thức cả trong cõi mộng để nâng niu, chắt chiu từng khoảnh
khắc hạnh phúc. Ngỡ như chỉ cần chợp mắt trong giây lát thế là một khoảnh khắc đã
trôi qua uổng phí, không kịp tận hưởng. Chẳng phải khi yêu, người ta cũng thường
phấp phỏng, lo âu vì nỗi sợ mất nhau? Cơ hồ chỉ cần chợp mắt một chút thôi, thì e
rằng, vì một lý do nào đó, người mình yêu bỗng nhiên tan biến. Cái hạnh phúc mình
đang cầm nắm sẽ tuột khỏi lòng tay! “Cả trong mơ còn thức”, lời thơ thật phi lý mà
khát khao thật cảm động. Muốn vào cả trong giấc mơ, đó không chỉ là khao khát của
tình yêu, với Xuân Quỳnh đó còn là khao khát của tình mẫu tử, ở một bài khác, viết
cho con, chị cũng bộc lộ ham muốn này, nếu không được thì đó là một đau khổ lớn:
Con thức ban ngày mẹ chở che con
Đêm còn mơ mẹ làm sao che chở
Trong giấc mơ chỉ mình con bé nhỏ
Chỉ mình con chống chọi với quân thù
“Cả trong mơ còn thức” sự phi lý đã chứa đựng một chân lý. Chỉ có ai biết trân trọng
tình yêu, biết yêu chân thành mãnh liệt mới có thể chia xẻ được điều đó.
Tình yêu thứ tình cảm rất xưa mà không cũ. Mỗi đôi lứa đang yêu có một cách khám
phá khác nhau về tình yêu. Suốt đời yêu, khát được yêu Xuân Quỳnh luôn trăn trở để
đến được với một tình yêu đích thực, nồng nàn, chân thật và nâng niu, gìn giữ nó. Chị
đã truyền đến cho những người đang yêu ở mọi thế hệ khát khao đó. Bởi thế mỗi
người đều tìm thấy mình trong thơ Xuân Quỳnh và đồng cảm sâu sắc với chị.
Phân tích khổ 5 bài Sóng - Mẫu 2
Văn mẫu 12: Phân tích khổ 5 bài thơ Sóng
Sóng là tiếng thơ tha thiết của Xuân Quỳnh về tình yêu, và cũng ở đó, nhà thơ thể hiện
những chiêm nghiệm sâu sắc của mình về quy luật muôn thuở của tình yêu - một địa
hạt đã được nhiều cây bút đào xới, kiếm tìm. Đặc biệt, bằng cách phổ vào trong Sóng
điệu tâm hồn của riêng nữ thi sĩ, cho nên dẫu viết về xúc cảm muôn thuở của đôi lứa
yêu nhau ấy là nỗi nhớ, thì nó vẫn có những nét đặc sắc riêng.
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Sóng mang trong mình nỗi nhớ, và sóng chính là nỗi nhớ. Con sóng đập cồn cào da
diết hay chính là nhịp thở của đại dương bao la, là những khắc khoải và nhớ thương
mà con sóng gửi vào biển cả bất tận. Mượn hình ảnh con sóng cồn cào, con sóng trên
mặt nước và cả dưới lòng sâu để diễn tả về nỗi nhớ, Xuân Quỳnh hẳn đã tìm thấy sự
đồng điệu của mình trong sóng. Vì thế mà sóng là sự hóa thân, là thân phận của cùng
một cái tôi Xuân Quỳnh đã phả vào hình tượng sóng điệu hồn nồng nàn của mình, do
vậy tái tạo nó, khiến nó như mới được sinh ra lần đầu trong tình yêu và nỗi nhớ. Nỗi
nhớ, hay tên gọi khác là tương tư, là cảm xúc muôn thuở của đôi lứa yêu nhau.
Ca dao đã từng tương tư:
“Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai ai nhớ bây giờ nhớ ai”
Và cố thi cũng đã từng tương tư:
“Quân tại Tương giang đầu
Thiếp tại Tương giang vĩ
Tương tư bất tương kiến
Đồng ẩm tương giang thủy”
Văn mẫu 12: Phân tích khổ 5 bài thơ Sóng
Và chàng thi sĩ chân quê Nguyễn Bính cũng góp vào từ điển tình yêu với nỗi nhớ
thầm đầy duyên dáng, đằm thắm thôn quê:
“Thôn Đoài ngồi nhớ Thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người”
Nhưng để ý có thể thấy, nếu trước Xuân Quỳnh, cái người đọc cảm nhận là sự da diết
của nỗi nhớ, thì đến Xuân Quỳnh với hình tượng sóng, nhà thơ đẩy liên tưởng của
người đọc đi xa hơn. Nỗi nhớ của nhân vật trong sóng bao trùm, chế ngự cả không
gian và thời gian, xâm chiếm toàn bộ thế giới vô biên của tâm hồn, nỗi nhớ cụ thể
trong ý thức, nỗi nhớ mơ hồ trong tiềm thức, nỗi nhớ hiện hữu trong từng ý nghĩ, nhịp
thở. Cái cồn cào da diết, mãnh liệt cuộn trào của cơn sóng lòng như đã cuốn nhịp thơ
nhanh, dồn dập. Chính điều này cũng tạo nên sự khác biệt trong mạch cảm xúc của
Xuân Quỳnh, mạch chảy của trái tim bao trùm, chi phối toàn bộ mạch cảm xúc của
đoạn thơ, nó không phải là nhịp điệu của bằng trắc một cách cứng nhắc, mà là nhịp
điệu của tâm hồn, do đó dễ khơi gợi sự đồng điệu, thấu cảm, và là cây cầu bắc liên
tưởng đến cho người đọc.
Nỗi nhớ trong Sóng cứ như thế miên man vỗ những nhịp đập bất tận vào tâm hồn
người đọc, để dẫu đời thơ Xuân Quỳnh có ngừng, thì sóng thơ Xuân Quỳnh vẫn chảy
mãi, vẫn da diết và ngân vang những giai điệu riêng của nỗi nhớ trong tâm hồn những kẻ đang yêu.
Phân tích khổ 5 bài Sóng Xuân Quỳnh - Mẫu 3
Chuyện tình yêu không hẳn lúc nào cũng phải tỏ tường bằng những lời hoa mỹ, đẹp đẽ
như trong cổ tích, cũng chẳng cần tô vẽ, thắp sáng trên mặt các báo. Chỉ cần tình yêu
này đủ lớn trong vòng tay của hai người trong cuộc, hai nửa luôn bên nhau dù tất cả
điều gì. Và cô gái Xuân Quỳnh với cái nhìn, cách yêu của mình cũng thế, cô ấy đã đặt
vào thơ vô cùng thổn thức. GS TS Trần Đăng Suyền đã từng viết về nhà thơ với bài
thơ sóng: “Đó là cuộc hành trình khởi đầu là sự từ bỏ cái chật chội, nhỏ hẹp để tìm
đến một tình yêu bao la rộng lớn, cuối cùng là khát vọng được sống hết mình trong
Văn mẫu 12: Phân tích khổ 5 bài thơ Sóng
tình yêu, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở”. Tấm lòng thuỷ chung,
son sắt trong tình yêu của nhà thơ sẽ thể hiện rõ ràng ở khổ thơ thứ 5.
Bài thơ Sóng luôn nổi tiếng khi nói về chủ đề tình yêu trong thơ ca,cách đặt hình
tượng sóng xuyên suốt bài thơ là một dụng ý, nơi đó hiện lên cái tư tưởng, cách nhìn
mới mẻ của thi sĩ. Sóng để nói người phụ nữ cũng như tình yêu luôn tràn đầy, tươi trẻ
của họ. Với nhà thơ trong tình yêu thì lòng tin tưởng, sự thủy chung luôn cần thiết và
sẽ là nền tảng để giúp cho mối quan hệ thêm khắng khít:
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức”
Tất thảy mọi sự việc luôn cần có một cái nhìn tổng quát từ ngoài vào trong, tương
đồng với sóng, người con gái trong tình yêu luôn cần có cái nhìn sâu, thấu trong tấm
lòng.Nhà thơ mang một trái tim đa sầu đa cảm, chiều sâu trước tình yêu vì thế mà
trước sự nhung nhớ da diết, nhà thơ thả vào con sóng bằng biện pháp nhân hóa “dưới
lòng sâu”, “trên mặt nước” để thấy trái tim đau đáu ngày đêm không ngủ được. Nỗi
nhớ dù trong không gian hay thời gian kể cả trong giấc mơ đều lan tỏa đầy ắp, nhìn
đâu cũng nhớ về người mình thương. Tình yêu của nhà thơ là thế, yêu là nhớ là
thương, nỗi nhớ nồng nàn, da diết cả ý thức lẫn tiềm thức, mỗi suy nghĩ đều hướng về
anh. Từ đó mới thấy mạnh dạn, chủ động, mãnh liệt, son sắt hết mình với tình yêu mà
còn dịu dàng, tinh tế là cảm xúc của người con gái trong tình yêu .
Sóng không phải lúc nào cũng lặng lẽ rồi dữ dội mà đôi lúc nó còn ẩn hiện “dưới lòng
sâu”, “trên mặt nước” nhằm thấy rõ nỗi nhớ trong tình yêu như con sóng tràn khắp
không gian cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Bờ chính là đích đến, nơi neo đậu cuối cùng
của sóng, vì thế mà sẽ chẳng có gì ngăn cản được sóng bất chấp vươn ra tới bờ. Lòng
em da diết nhớ về anh không sao ngủ được như con sóng rạo rực, cồn cào không sao
yên được. Trong lời thơ sâu thẳm là nỗi nhớ của trái tim người con gái nổi lên, nó cồn
Văn mẫu 12: Phân tích khổ 5 bài thơ Sóng
cào, da diết mà mãnh liệt vô cùng. Cuộc đời có vùi dập, xô đẩy ra sao thì sau tất cả
trái tim nhỏ bé kia vẫn sẽ dành một khoảng nhớ nhung về người thương. Tình yêu có
ý nghĩa, nổi trội như thế mới đủ sức níu giữ tấm lòng chung thủy, tin tưởng ở nhà thơ
cũng như con sóng ngoài kia dù thế nào vẫn mãi xô vào bờ.
Sóng cứ luôn dập dìu theo dòng nước dội vào bờ, mang trong mình nỗi nhớ. Tuy
nhiên sẽ chẳng bao giờ sóng ngủ, người ta mới liên tưởng đấy là nhịp đập, hơi thở của
biển cả. Do vậy nếu mà sóng là sự sống của biển thì nỗi nhớ chính là gia vị, hơi thở
của tình yêu. Khi trái tim kia ngừng nhung nhớ cũng là lúc tình yêu đấy đi vào tàn lụi.
Trong tình yêu người ta luôn lo sợ sự chia xa, mất đi của nửa còn lại vì thế mà việc
nuôi giữ hạnh phúc khi yêu luôn cần có nỗi nhớ chứng minh.
Tình yêu là thứ tình cảm chẳng thể nói thành lời, cảm giác tim mình đập nhanh chóng,
cảm giác nhung nhớ một ai đó, cảm giác hờn giận đau lòng. Tất cả chỉ có ở tình yêu.
Và Xuân Quỳnh đã đặt trong từng lời thơ chắc nịch quan điểm về tình yêu của một
trái tim tươi trẻ, đầy mới mẻ, cái nhìn hiện đại của người phụ nữ luôn trăn trở, thổn
thức mang lại nỗi đồng cảm sâu sắc nơi độc giả.