Phân tích màu sắc Nam Bộ trong truyện Những đứa con trong gia đình | Văn mẫu 12

"Những đứa con trong gia đình" của Nguyễn Thi được xem là khúc tráng ca của thời kháng chiến chống Mỹ. Điều tạo nên dấu ấn của tác phẩm đó là màu sắc Nam Bộ, một dấu ấn tuyệt đẹp mà tác giả đã khắc họa trong tác phẩm. Qua tài liệu này giúp các bạn học sinh có thêm nhiều tài liệu học tập tốt nhất, giúp các bạn cảm nhận sâu sắc hơn về màu sắc Nam Bộ, thêm nhiều ý tưởng mới khi viết văn. 

Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
Dàn ý chi tiết phân tích màu sc Nam B
I. M bài:
Gii thiu tác gi tác phm.
Nêu vic xây dng được mt tác phẩm mà con người vi nhng nét tính cách,
đặc điểm nhân vật đậm cht Nam Bộ, đây mt thành công ln ca Nguyn
Thi.
II. Thân bài:
- Gii thích: Cht Nam B khái nim ch nét đặc sc ca tác phẩm để phân
bit vi các tác phm khác. Cht Nam B sc thái min Nam tr thành mt
nét đặc trưng cho truyện ngn th hin hai phương din ni dung ngh
thut.
- Cơ sở to nên cht Nam B trong truyn ngn:
+ Đặc đim sáng tác ca Nguyn Thi.
+ Hoàn cnh sáng tác ca “Những đứa con trong gia đình
- Biu hin ca cht Nam B:
- Ni dung:
a) Khc ha xây dựng hình tượng nhng con người min Nam trong trang
viết; mỗi ngưi nhng nét riêng nhưng h đều điển nh cho con ngưi
Nam B.
* Biu hin c th:
- Không gian ngh thut: Hình nh miền sông nước Nam B: rch, vàm sông,
con xung, mảnh n thoảng mùi hương cam…trong c ni nh ca
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
Vit; mảnh đất chiến trường nơi Việt đồng đội đã chiến đấu, nơi Việt
nm li mt mình.
- Các nhân vật đều con ngưi Nam B yêu quê hương, đất nước, gn vi
cuộc đời sông nước. H tính thng thn, bc trực, căm thù gic sâu sc,
chiến đấu anh dũng song cũng rất tình cm:
+ ca Vit: một người ph n nông dân Nam B dành trọn đi cho chng
con, cho cách mạng, đảm đang tháo vát, giàu đức hy sinh, mnh m trong kh
đau mất mát (dn chng)
+ Chú Năm: Từng tham gia kháng chiến chng pháp, b thương nên về quê làm
ngh sông nước, nhưng nhiệt thành cách mng không h giảm, luôn chăm lo
cho các thế h con cháu (phân tích chi tiết cun s gia đình, giọng hò)
+ Ch Chiến Vit: Những người con tiếp ni truyn thống gia đình, sinh ra
trong một gia đình truyền thng cách mng, tinh thần yêu quê hương đất
nước, căm thù giặc u sắc, luôn ý chí noi gương các thế h đi trưc, ý
thc kéo dài thêm dòng sông truyn thng của gia đình.
=> Bên cnh nét chung gia mi nhân vt còn ó nhng tính riêng (so sánh
gia ch Chiến và má, Chiến và Vit…)
b) Đề tài ca tác phm phn ánh cuc chiến đấu min Nam t đó tạo nên
những trang văn nóng hi cht hin thc tính thi s (hình ảnh gia đình
min Nam trong chiến tranh không khí ca chiến trường min Nam đầy
căng thng quyết lit).
c) Tác phẩm đã khái quát lại không khí sinh hot của con ngưi min Nam
gợi lên không gian thiên nhiên mang nét đặc trưng ca min Nam tuy không
khí ngt ngt ca chiến trường nhưng vẫn đậm chất thơ…
- Ngh thut: nhn xét v ng điệu, h thng ngôn từ, cách xưng
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
Cách k chuyn, ngôn ng mang đậm u sc Nam B, giàu tính to hình,
tính truyn cm. Lời văn chân thực, thm thía, làm ni bt tâm lý, tính cách con
người Nam B.
Giá tr: Cht Nam B to nên nét hp dn riêng cho Nguyn Thi, truyền đến
cho bạn đọc s mến yêu đối vs min Nam, cm nhận được ý nghĩa của cuc
chiến đấu min Nam. Làm sáng lên ch đề tác phẩm: tưởng đậm cht dân
tc trong chiến đấu.
III. Kết lun:
- Khẳng định li mt ln na tài năng của tác gi trong vic xây dng lên mt
không gian, con người mang hơi thở đậm cht Nam B.
Phân tích màu sc Nam B - Mu 1
Truyn "Những đứa con trong gia đình" của Nguyn Thi khúc tráng ca ca
tui tr min Nam anh hùng thời đánh Mỹ.
Mt trong những nét đc sc v ngh thut Nguyễn Thi đã tạo nên màu sc
Nam B, mt du n tuyt đẹp mà đc gi d dàng nhn thy.
Màu sc Nam B biu hin nht cnh vật đưc miêu t, s việc đưc
nói đến, tính cách và ngôn ng nhân vật đưc khc ho (má Năng, chú
Năm, ch Chiến, Vit,..)
Cảnh tượng chiến trường nơi o, thi o chng giống nhau, nhưng i
ngòi bút ca Nguyn Thi, chiến trường sau tiếng bom rền đạn o li nét
riêng, rt Nam B. Giữa đồng không mông qunh "mt s vng lặng như từ
trên tri lao xung...", "tiếng dế gáy u u cao vút mãi lên" giữa đêm sâu thăm
thm. Chính gia không gian ấy, ngưi chiến bị thương nặng, lạc đơn vị mi
cm thy nhất mình đang tr v k nim tuổi thơ, mình đang sống gia quê
hương (một nơi trên vùng đồng bng Nam Bộ): "Bóng đêm vắng lng lnh
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
lẽo bao trùm kéo theo đến c con ma cụt đầu vn ngi trên cây xoài m côi
thng chng thụt lưỡi hay nhy nhót trong những đêm mưa ngoài vòm sông,
cái mà Vit vn nghe các ch nói hi nhà, Vit nm th dc…”
Ngôi nhà Năng cũng như hàng ngàn hàng vạn mái nhà ca con khp
vùng Hu Giang, Tin Giang, Bc Liêu, Bến Tre... cnh các vàm, các kênh,
bao trùm bi màu xanh ca rng bn, của khóm được, người Bc rt d
nhn ra: "Nhà day ra cửa sông, trong đêm vui náo nức này, đom đóm từ ngoài
rng bần kéo vào đầy nhà. Chúng bay chp chớp như trên nóc rồi xung
mt Vit".
Màu sc Nam B được th hin nhng vt dng, cái gia tài của
Năng để lại. Đó "năm công rung hồi trước my chú cấp cho ba má”, “hai
công mía để dành đám gi ba má", nhng th làm ăn của nhà nông nghèo
khó, lam lũ: nồi, lu, chén, đĩa, cuốc, vá, đèn soi chị em Vit s gi li chú
Năm, trước khi đi đánh giặc.
Cảnh đêm tòng quân của tui tr vùng đồng bng Nam B vui như ngày hội,
con cô bác c kéo đến, "đèn sáng rc", hai ch em Chiến và Vit tranh giành
nhau, làm cho anh n b "đã cầm viết ri lại đặt xuống”, chú Năm phải “nheo
mắt nhìn” đứng ra phân x: "Hai đứa cháu i một lòng theo Đảng như vậy,
tôi cũng mừng. Vy xin trên c ghi tên c hai. Vic ln ta tính theo vic ln,
còn vic thn mn trong nhà thu xếp khắc xong". Đó tấm lòng, ý nghĩ,
cách nói cht phác của con bác i miệt ờn vùng đồng bng sông Cu
Long.
Cnh hn chiến gia ta gic, cnh tấn công như bão của quân ta, qua s
lng nghe, s cm nhn ca Vit va hi tỉnh sau cơn cũng mang nét rất
riêng ca Nam B thời đánh Mỹ: "Vit ngóc dy. ràng không phi tiếng
pháo lnh long ca giặc. Đó là tiếng n quen thuc, gom vào mt ch, ln nh
không đều, chen o đó những cây súng n hi tn. Súng ln súng
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
nh quyện vào nhau như tiếng mõ tiếng trng đình đánh dậy tri dậy đất hi
Đồng khi”.
Màu sc Nam B được th hin nht tính cách ngôn ng ca các nhân
vật như má Tư Năng, chú Năm, của Chiến, Vit.
Hình ảnh Năng dẫn đàn con đi đòi đầu ba, hình ảnh Năng hiên
ngang, thách thc: "V Tư Năng đây!” khi đứng trước mũi súng và lời hăm da
của lũ giặc: "V Năng đâu?". Bn lính bn vọt qua đầu má, đưa hai bàn
tay to bn ph lên đầu đàn con đang nép dưới chân. Mái chèo xuồng, má đi làm
thuê, má đi đấu tranh chính trị, má coi thưng cái chết, tin mt cách mc
mc, gin d rằng "ngưi chết cái vui của ngưi chết, nếu không ngưi ta
sanh con ra làm gì?”. Hình ảnh Năng làm ta nh đến câu nói: "Còn cái
lai quần cũng đánh” của ch út Tịch trong "Ngưi m cm súng".
Cái cun s ghi bao vic "thn mỏn" trong gia đình bng th ch “lòng còng”.
Chuyện thím Năm, ông nội, bác Hai, tía ca Vit... b gic giết như thế nào, các
chiến tích ca ông ni, ca thng Hai, ca ch em Việt, chú đu ghi rõ. Cun s
y truyn thng cách mng của gia đình Năng, cũng cửa hàng vn
gia đình nông dân Nam Bộ trong suốt ba mươi năm trời đánh Pháp, đánh Mỹ.
Nguyn Thi tài s dng mt s chi tiết ngh thut bt ngun t hin thc
cuc sng, nâng lên tầm khái quát, đậm màu sc Nam B. Tiếng ca chú
Năm một chi tiết ngh thut đặc sắc, độc đáo ca Nguyn Thi to dng nên.
Ging hò của chú năm “đục tức như gà gáy". Đã nhiu ln chú ct ging hò.
Trưc bữa cúng năng, ch em Vit Chiến sắp lên đưng ra trn, chú
Năm cất giọng hò: “Câu hò ni lên gia ban ngày, bt đu cất lên như một hiu
lệnh dưi ánh nng chói chang, ri kéo dài, tng tiếng mt v ra, nhn nh, tha
thiết, cui cùng ngt lại như một li th d dội”.
Ch Chiến giống như đúc. Chiến cũng hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu
cháy nắng như má. Tiếng "cóc", tiếng "nghen", tiếng "ừ”, tiếng chân c
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
"bch hch" ca Chiến khác nào má, "in như vậy". Bàn vic thu xếp nhà
cửa trước khi đi đánh gic, nghe em i, Chiến "h mt cái "cóc" ri tr mình.
May ch không b tay rồi đập vào bp vế than mỏi" như má. Chiến đảm
đang, sớm biết lo liệu, thường nhưng nhịn em, chú Năm đã hết li ca ngi:
"Khôn!Việc nhà thu được gn thì việc c m được rng, gn b gia
thế, nng b c non". Chiến thế hiên ngang, quyết liệt như các o du
kích vườn da Bến Tre: “Đã làm thân con gái ra đi thì tao ch có mt câu: Nếu
gic còn thì tao mt, vy à!”.
Vit hình ảnh đẹp nhất, in đậm màu sc Nam B nht trong truyện “Những
đứa con trong gia đình", Nụ i "ln lẻn", hai “căng ớt như da trái
vú sa”, cái ná thun ca tuổi thơ vẫn mang theo khi đi bộ đi, Vit rt ging ba,
mi ln nghe tiếng ná thun ca Vit, lại nói: "Đó, lai giống cái thng cha nó
rồi!”. Việt hn nhiên, trong sáng: hay tranh giành vi chị, nhưng lại "giu ch
như giấu của riêng” trước đồng đội. Dũng cảm trong chiến đấu, không s gic
nhưng lại s “thng chng thụt lưỡi","con ma cụt đầu"...Mi hai tuổi quân đã
lp công tiêu dit mt xe bc thép M; b trọng thương, lạc đơn vị, nm gia
chiến trường, tuy ch còn một viên đạn đã lên nòng, Vit "vn sn sàng n
súng". "Trên trời mày, dưới đất y, c khu rng này còn có mình tao.
Mày bắn tao thì cũng bắn được mày”… nh nh Vit theo lên ti qun
"đòi đầu ba", hình nh Việt trong đêm tòng quân, trong cảnh cùng ch gái
khiêng bàn th sang gửi nhà chú Năm đã làm ta nh mãi, nh đứa con trai
má Tưng, nh mt chàng trai mi ln vùng miệt vườn đng bng sông Cu
Long thi chống Mĩ. Việt hình bóng của quê hương; Việt hin thân trong
câu hò của chú Năm: "... khi thì Việt biến thành tm áo vá quàng hoc con sông
dài cá li ca chú, khi thì Vit biến thành người nghĩa quân Trương Đnh, ngn
đèn biển Gò Công hoc ngôi sao sáng Tháp Mưi".
Thi chống Mĩ, tuổi tr c nước ta nung nu mt li thề: “Ra đi ch mt li th
- Chưa giết hết giặc chưa về quê hương". Việt và ch gái khi khiêng bàn th
đi gửi cũng đinh ninh mt li thề: "Nào, đưa má sang ở tm bên nhà chú, chúng
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
con đi đánh gic tr thù cho ba má, đến chừng nào nước nhà độc lp, con li
đưa má về”.
"Những đứa con trong gia trong gia đình" đã kết tinh ngh thut ca ngòi bút
Nguyn Thi. Ngh thut k chuyn, dng cnh, to hình, chn chi tiết đin hình,
phân tích tâm nhân vt, bit hoá ngôn ng nhân vt,... tt c đều mang
màu sắc hương vị Nam B. Màu sc Nam B to nên hn ct phong cách
ngôn ng ngh thut ca Nguyễn Thi trong "Người m cm súng" "Nhng
đứa con trong gia đình”.
S thành công đó đã khẳng định v thế đưc tôn vinh ca Nguyễn Thi “nhà
văn của ngưi nông dân Nam B thi chống Mĩ”.
Phân tích màu sc Nam B - Mu 2
Thu sinh thời, nthơ của s thiên tài bt hnh Hàn Mc T đã từng
câu thơ thật hay: "Người thơ phong vận như thơ y" cái khí cht của nhà văn,
nhà thơ, của người ngh suốt đời mi miết trên nh trình đi tìm cái đp
nhiu khi toát lên tc dáng, thn thái ca h. Và thậm chí, đôi khi, cái phong
thái của người ngh cũng đã phần nào l cho người đọc v nét s trưng,
cái d bit ca chính những con người y trên hành trình sáng to. c thế,
khi ta nhìn vào bc chân dung nhà văn Nguyễn Thi được đưa o sách giáo
khoa, trên khuôn mt ông, t vng trán sng mũi cao, đôi mắt sáng, m to,
nhìn thẳng cho đến cái khuôn ming bình thn, tt c dường như đều l cho
ta, đó một con người cương nghị, thng thắn. Đó ờng như nhà văn ca
nhng tính cách d di, những xung đt quyết liệt; con người sinh ra để cm
bút cầm súng. dường như một s sp đặt sn ca s phn, ngã r ca
đường đời đã đưa ông vào miền Nam, mảnh đất hào hùng ca mt thời đánh
Mĩ. Dẫu trên hành trình xuôi ngưc ấy, đã lúc, Nguyn Thi tr ngược ra đất
Bắc, nhưng như một thi nam châm l, sc hút ca min Nam li hút ông
quay ngược tr lại để sng với đất, với người min Nam ca mt thi máu la.
Cht liu sng ngn ngn cùng sc hút t chính tính ch những con người
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
cng vi khí chất tài năng của ngưi ngh đã giúp Nguyn Thi sáng to
nên mt truyn ngn xut sc "Những đứa con trong gia đình" in đậm du n
trong trái tim nhiu thế h độc giả. tôi cũng đã m đọc nó để được đắm
chìm trong mt thế gii thấm đẫm sc màu của đất người min Nam, cái
phong v rt riêng ca mảnh đất "Thành đồng T quc" trong mt thời đánh
ác lit mà rất đỗi hào hùng và vinh quang!
Bng tấm lòng yêu thương, gn s am hiu sâu sc của nh, nhà văn
Nguyễn Thi đã tạo dng thành công không gian, bi cảnh mang đậm sc màu
Nam B trong truyn ngn "Những đứa con trong gia đình". Đc tác phm,
người đọc như được dn dt vào mt thế gii mang nhng du n rất riêng. Đó
không gian ca nhng dòng sông, ruộng đồng, b bãi. Xuyên sut dòng hi
ởng miên man, đứt ni của ngưi chiến sĩ gii phóng quân tên Vit khi anh b
thương nặng, b lạc đồng đội, nm li gia chiến trường, ấn tượng sâu đậm
trong anh không ch hình bóng những người thân yêu đó còn là hình nh
một quê ơng Nam Bộ đã trở thành mt vùng c rất đỗi thiêng liêng trong
tâm hồn người lính tr. Vit nh ti nhng dòng sông con sông nào cũng
"nhiu phù sa, lắm c bc. Ruộng đồng phì nhiêu cũng sinh ra t đó. Lòng
tốt con người cũng sinh ra từ đó gắn lin vi nhng câu chuyn v cuộc đời
chèo ghe mướn nhiu vt v ng lắm k nim bun vui ca chú Năm,
người thân yêu còn li ca hai ch em Vit và Chiến. Tâm thc Vit còn nh v
những cánh đồng lm phù sa vi cánh bay mi miết trong những đêm
mưa rả rích ngoài vàm sông, Vit cùng ch Chiến đi soi ếch, cười vui t lúc đi
cho ti lúc v. th nói, không gian, bi cnh hng ngày hai ch em Vit
Chiến "hít thở" đều khung cảnh đậm đặc sc u Nam B. "Bu không
khí" y có nhng dòng sông mà thu bé, hai ch em đã từng đi theo du kích bn
tàu trên sông Định Thy; những vườn cây trái sum suê Việt đã từng
in du chân trong nhng lần đi bn chim bng chiếc ná thun của mình cũng
là đ thc hin nhim v cnh gii cho các cô chú cán b. Tt c đều mang mt
sc màu rt riêng bit. Nhng vàm sông, nhng cây xoài m côi, nhng buổi đi
soi ếch hay nhng lần đi bắn chim đã trở thành bu tri c tích tuổi thơ mà Vit
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
không bao gi quên. Cái du n ca ruộng đồng, b bãi y còn theo Vit vào
nhng k nim v hình ảnh ngưi má thân yêu. Trong dòng chy k nim, ngưi
má hin hin trong tâm thức ngưi lính gii phóng quân tr tui không ch s
đảm đang, tần to; lòng yêu thương chồng con; mt cuc đời đau thương
mà rất đỗi hiên ngang, bt khuất đó còn mùi của bùn đất, của rơm r, ca
lúa go, ca ruộng đng, b bãi toát lên t thân hình người má. Mùi v ca m
hôi tn to, mùi ca ruộng đồng, rơm rạ đã tr thành một cái đó rất đỗi thân
quen thiêng liêng đến l lùng, chiếm mt phn rt quan trọng trong đời
sng tâm hn ca Việt. Đó thực s tr thành mt nét rt riêng ca nhng con
người được sinh ra trên mảnh đất min Nam thành đồng T quc. Dòng hi
ởng đã đưa Việt tr v không khí ca bui sáng hai ch em sa son mi vic
trước lúc lên đưng ra mt trn. Trong cái linh thiêng của hành động khiêng
bàn th ba sang gửi nhà chú Năm, hai ch em Vit Chiến vn li tiếp tc
đi qua dãy đất cày trước cửa, men theo chân vưn thoang thong mùi hoa cam,
con đường hồi trưc Vit vẫn đi để li hết bưng này qua bưng khác.
Khu vườn, cánh đồng, mùi hoa cam thoang thong thc s nhng hình nh
thấm đẫm chất thơ, in đậm du n Nam B nhà văn Nguyễn Thi đã tạo
dng thật thành công và đầy ấn tưng!
người con sinh ra ln lên vùng đất Nam Định, nhưng nhng ngã r
khác nhau ca cuộc đi lại đưa Nguyễn Thi đặt những bước chân trên hành
trình vn dm mưu sinh lên mảnh đất min Nam để rồi sau đó, ông đã dành cho
đất người nơi đây biết bao nhiêu ân tình sâu nng. Viết "Những đứa con
trong gia đình", nhà n xứ Hi Hu Nam Định ấy đã chứng t vn hiu biết
sâu sc v tính cách ca nhng con ngưi miền Nam. Ông đã tạo dng thành
công nhng bc chân dung vi nhng nét tính cách hết sc đc bit, không trn
lẫn nhưng tất c đều gp g nhau s bc trc, thng thn, trọng nghĩa khí, sâu
nng tình cm với quê hương, gia đình lòng căm thù gic sâu sc. n
ng chm khắc mãi trong lòng người đc v hình ảnh người ca hai ch
em Vit Chiến khonh khc người m min Nam y cp r đi đòi đầu
chng khi b gic giết hi; là dáng hình lực ỡng đôi bàn tay to bn ph lên
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
đầu che ch cho đàn con trước mi s đe dọa của quân thù. Đó thực s đã trở
thành mt nh nh mang tính cht biểu tượng cho s can trường, bt khut
trưc k thù ca những con người min Nam. Chng b gic giết hại, ngưi má
ấy đã một tay nuôi đàn con khôn ln vẫn dũng cảm tham gia phong trào
cách mng địa phương. Điều y không ch th hin s đảm đang, tháo vát
còn th hin kh năng sinh tồn, gánh vác, chng chọi trước biết bao nhiêu bão
t phong ba gia mt thi máu la ca lch s dân tộc. Như cuộc chy tiếp
sức đường trường không ngng ngh, tiếp ni truyn thng t quê hương, gia
đình những người thân yêu, những người con như Việt Chiến ln lên
cũng mang trong mình những phm chất đáng quý của con người Nam B:
khảng khái, kiên cường cùng dũng cm. Ông nội, ba, ... đều ngã
xung bi ti ác ca k thù nhưng những đa tr y ln lên không h biết run
sợ, cúi đầu. Dòng huyết qun chy trong h s can trường, bt khut; lòng
căm thù khát vng chiến đấu để tr thù cho ba má, quê hương gia đình.
Trước lúc lên đưng ra mt trn, ch Chiến ch nói mt câu ngn gọn: "Tao đã
thưa với chú Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi thì tao ch mt câu: Nếu
gic còn thì tao mt, vy à!". Ch nói vi Việt nhưng thực chất đó li th vi
lòng mình ca Chiến. n chứa đằng sau câu nói y biết bao nhiêu nét tính
cách tốt đẹp ngưi con gái này: s thng thn, gan góc; s dũng cảm,
kiên cường; có lòng căm thù gic có tha lòng quyết tâm ca một người con
gái min Nam vn sinh ra trong một gia đình đau thương anh dũng. Vit
cũng vậy. Trước lời căn dặn ca ch Chiến: "Chú Năm nói mầy vi tao đi
này ra chân tri mt bin, xa nhà thì ráng hc chúng hc bn, thù cha m
chưa trả b v chú chặt đầu", Vit ch nằm lăn ra ván, i khì bo:
"Chb chặt đầu thì cht ch chng nào tôi mi bị". Đằng sau câu nói và cái
hành động nằm lăn ra ván, i khì ky ca Việt cái tư, lo,
nghĩ của mt chàng trai mi lớn nhưng n bộc l phm chất gan góc, dũng
cm ca những con ngưi min Nam. Ngn gn, dt khoát, rõ ràng tính cách
ca h. Bi thế, d hiu sao sau này, cho b thương nặng, mt mình lc
gia chiến trưng vi bn b quân gic, Việt cũng không hề thy s hãi. Anh
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
gan góc, kiên cưng c trong suy nghĩ và hành động với suy nghĩ thật bình thn:
"Trên trời mày, ới đất cũng mày, c khu rng này ch mình tao.
Mày có bắn được tao ttao cũng bắn được mày. Mày ch gii giết gia đình tao
còn vi tao, mày ch thng chạy". Cái suy nghĩ bình thn y xut phát t
dòng máu kiên cường, t khát khao chiến đu tr thù cho ba má, quê hương
gia đình. Hình nh hai ch em Vit Chiến trong bui sáng khiêng bàn th ba
sang gửi nhà chú Năm đ lên đường ra mt trận nơi thể hin nét nht
cho hình nh nhân dân min Nam thời đánh Mĩ. Đó thực s là những con ngưi
sinh ra đ gánh vác, để chng chi, chiến đấu và chiến thng!
Vi tm lòng thiết tha ca mình vi mnh đất và con người min Nam, Nguyn
Thi không ch xây dng thành công mt không gian, bi cảnh đậm đc sc màu
Nam B; những tính cách ngưi min Nam không trn ln mà ông còn t ra am
hiu vô cùng sâu sc vn ngôn ng ca những con người nơi đây. Đc "Nhng
đứa con trong gia đình", ta thấy nhà văn Nguyễn Thi đã s dng mt cách dày
đặc sáng to h thng phương ngữ Nam B: thn mn, trng trng, my
tao, vàm sông, in như vậy, bp vế, dòm ... để to nên mt không khí min
Nam rt riêng cho thiên truyn ngn xut sc này. Ngôn ng, cách to dựng đối
thoi đu mang du ấn, mang đậm đặc "hơi th" ca mảnh đất và con người nơi
"thành đồng T quc" trong thời đại đánh anh dũng hào hùng. Hãy mt
ln na lng nghe li mt trong nhng li đi thoi mang sc màu Nam B y:
- B mình ch biết đi tr thù à?
- Hồi đó má nói cho tao đi, mầy nhà làm rung vi má, trng trng ri đi sau.
Hoc là:
- Chú Năm nói mầy với tao đi kì này ra chân tri mt bin, xa nhà thì ráng
hc chúng hc bn, thù cha m chưa trả mà b v là chú cht đu.
Vit lăn kềnh ra ván, cười khì khì:
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
- Ch có b cht đu thì cht ch chng nào tôi mi b.
Đó quả thc những đoạn đối thoi hết sc sinh động, mang đm sc màu
min Nam. Sc u y không ch toát lên t cách thc s dng t ng còn
được th hin cách nói năng, suy nghĩ bộc trc, thng thn ca nhng con
người nơi đây. "Những đứa con trong gia đình" thực s những trang văn v
đất ngưi Nam B, sống mãi trong tâm trí độc gi bng nhng ấn tượng rt
riêng, rất độc đáo. lẽ, cái to nên s thành công ấy cho nhà văn Nguyễn
Thi khác ngoài tình yêu s gắn bó đến mc rut thịt ông đã dành
cho đất người miền Nam? Người dân i đây cũng thân thương gọi ông
nhà văn của đồng bào Nam B l cũng bởi h cùng trân trng chính i
tình yêu y!
Vy cuc kháng chiến v quốc đại đã theo bánh xe ca lch s dân tc
chy lùi sâu vào quá kh. Cuc sống và con ngưi hiện đại, nói như cố nhà văn
Nguyễn Minh Châu: "Con người ta nhiều khi cũng một cánh rng c lau đầy
sc sng. Rt chóng lãng quên những con người đã ngã xung", có nhiu giá tr
đã nhiều khi b người ta h hng b quên. Trên đường ph Sài thành xe
người "chăng nghn li", không biết nhiều người khi bước chân trên con
đường mang tên Nguyn Thi có còn thao thiết nh đến ông ? l đó là con số
không nhiều. Nhưng không hiểu sao, tôi c tin rng, những hình tượng "người
m cm súng", nhng nhân vật như Vit Chiến trong "Những đứa con trong
gia đình" sẽ vẫn còn được nhiều người nhc nh rt lâu, rt lâu na. Bi l
cũng giống như những Hn Minh, Lục Vân Tiên, Vương Tử Trc ... trong
trang văn Đồ Chiu, những con người min Nam thấy được thp thoáng bóng
dáng mình, tính cách mình, quê hương x s mình cũng hiện hình đâu đó
Vit Chiến trong những trang văn Nguyễn Thi. Đó chính du n min
Nam, sc màu min Nam Nguyễn Thi đã to dng hết sc thành công.
như thế, tên tui của nhà văn Nguyễn Thi đã đâu dễ dàng trôi vào quên
lãng trong tâm thc mi ngưi chúng ta hôm nay và mai sau?
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
Phân tích màu sc Nam B - Mu 3
Nguyễn Đình Thi không phải ngưi Nam Bộ, nhưng rất xứng đáng với danh
hiệu "Nhà văn của những ngưi nông dân Nam B" thi chiến tranh chống đế
quốc Mĩ. Bởi vì, ông thc s gn bng c tâm hn mình vi mảnh đất Nam
B, am hiu sâu sc mảnh đất này t con người đến cnh vt, thói quen sinh
hot, nhu cầu n hóa, lời ăn tiếng nói hng ngày. Truyn ngn " Những đứa
con trong gia đình" là mt tác phm tiêu biu ca ông viết v đề tài chiến tranh.
Bên cnh nhng thành công ni bật như ngh thut xây dng tính cách, ngh
thut trn thut, tác phm còn th hin cái tài của nhà văn khi ông khéo léo gi
gắm vào đó một màu sc Nam B đậm nét vẫn hướng người đọc đến cái
đích chung cuộc sng chiến đấu đau thương oanh lit, ch nghĩa anh
hùng cách mng ca nhân dân. thế, đã tạo cho nhà văn mt dáng nét
riêng, mt thế đứng riêng trong dòng văn học cách mng vốn đã rất phong phú
nhng ngòi bút cùng khai thác mt mng cht liu.
Tác phm ca khí thế ra trn và khí phách anh hùng ca tui tr min Nam trong
thi chống Mĩ.
Màu sc Nam B ca truyện trước hết được th hin h thng nhân vt vi
những nét tính cách đặc trưng. Các nhân vật ca Nguyn Thi tên tui,
tính c th, song tính cách ca h được xây dng trên mi quan h mt thiết
gia các thành viên, các thế h của gia đình họ thuc về. Đó một gia đình
Nam B trong chiến tranh chống đế quốc Mĩ bo v dân tc.
Hai nhân vt Vit Chiến được miêu t nhiu nét ging nhau v bn cht
vì h sinh ra ln lên trong một gia đình Nam B truyn thống yêu ưc
cách mạng : thương ba, thương má, căm thù gic sâu sc, cùng mt ý chí bt
khut phải đánh gic tr thù cho ba má; dũng cảm, gan góc lập đưc
nhiu chiến công. Chiến đa con gái không khác m nào, cũng giống như
cái tên của mình, cô : gan góc, đã nói là làm, chăm chỉ, đảm đang, tháo vát, tiêu
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
biu cho những người ph n Nam B thi chiến. Chiến ra trn vi li th: "
Nếu gic còn thì tao mt, vy à!". Vit, em trai Chiến, là mt chàng trai gan d,
ra trn khi mi 17 tui. Hn nhiên, hiếu động, rất thương chị nhưng hay tranh
giành vi ch, không s lại s ma, một nét đáng yêu của chàng trai mi
ln...Rất yêu thương đồng đội, dũng cảm, ngoan cường trong chiến đấu, dùng
th pháo dit xe bc thép ca gic. Vit rất thương ba luôn nung nu mi
thù nhà, quyết đánh giặc để tr thù cho ba má, đ giải phóng quê hương. Câu
hò của chú Năm gửi gm biết bao tình cm tốt đẹp cho Vit : " khi thì Vit biến
thành tm áo vá quàng hoc con sông dài cá li ca chú, khi thì Vit biến thành
người nghĩa quân Trương Định, ngọn đèn biển Công hoc ngôi sao sáng
Tháp i". Hai ch em Chiến Việt đã trở thành điển hình ưu đại din
cho nhng thanh niên Nam B mnh mẽ, anh dũng, sẵn sàng hi sinh để bo v
quê hương, để gi trn truyn thng một gia đình cách mng.
Nhc ti tính cách Nam B trong truyn ngn ca Nguyn Thi, chúng ta không
th b qua nhân vật chú Năm. Tuy là mt nhân vt ph nhưng chú Năm một
tính cách Nam B rất đậm đà. Ấn tượng v nhân vật này trưc hết nm th
ngôn ng đầy tính nhân vật đã thể hin. Mt th ngôn ng ch cn nghe
thoáng qua đã nhận ra ngay cái cht Nam B không th nào trn lẫn. Nhưng
l phải đợi đến khi qua ming của chú Năm thì nhng t Nam B như "trọng
trng", "thn mn" mi được dp tr nên cc hp dn. Truyn k rng chú
Năm người "đi đây đi đó nhiều" cũng "ham sông ham bến". Nhưng đọc
"Những đứa con trong gia đình", ta thy nhân vt không ch "ham sông ham
bến "mà còn ham đạo nghĩa. Trong ông, ta vn thy phng pht cái tinh thn
Nguyễn Đình Chiểu thu xưa. điều đó được nhn ra vãn ch yếu qua li
nói:" Việc nhà nó thu được gn thì vic nưc nó m được rng, gn b gia tht,
đặng b nước non". Nhng câu nói như thế này đặc cht Nam b bởi đâu, nếu
không phi ta nghe thy âm vang ca một vùng sông nưc phía Nam?
Nguyễn Thi đã trao cho tính cách y mt vai trò ca mt th gia ph sng.
Đọc truyn ta s thy rõ nhân vật này luôn hưng v truyn thng, đại din cho
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
truyn thống, lưu gi truyn thng trong câu cun s. Đó một
truyn thng tốt đp ca những gia đình Nam Bộ trong chiến tranh khc lit.
Toàn truyn, ch có chú Năm là ngưi duy nht hay hò. "Chú hay k s tích gia
đình cuối câu chuyn thế nào chú cũng lên mấy câu...nhng câu nói v
cuộc đời cơ cực ca chú nhng chiến ng của đất này". Nhưng nhà văn
mun loi tr trong ta mi vấn vương, nhỏ, ca cách hiu rằng cái người
hay này ít nhiều cũng tài năng nghệ thut. Trong chú Năm không mt
chút bóng dáng nào ca Trương Chi. "Chú già rồi, giọng đã đc tức như
gáy" nhưng hãy xem con ngưi cái giọng c tc" n mi hò hết
mình, tht nghiêm trang, tha thiết làm sao! "Gân c chú nổi đỏ lên, tay chú đặt
lên vai Việt, đôi mắt chú m to, đọng c, nhìn thng vào mt Việt, đu chú
lắc lư, nhắn nhủ, làm như Việt chính nơi c th để chú gi gm nhng câu
hò"... Thì ra, nhng tm áo quàng, con sông dài lội, người nghĩa quân
Trương Định, ngọn đèn biển Gò ng không đơn thuần nhng câu ca réo rt
ngn ngun, hn thiêng của cha ông đang nhập vào chú - người ca
công thành kính - luôn ý thc lưu truyền cho thế h cháu con nhng màu sc
Nam B đặc trưng của quê hương.
Chú Năm giống như mt th gia ph sng, luôn gi gìn truyn thống gia đình
bo v nhng nét tính cách đặc trưng của một con người được sinh ra trên
mảnh đất Nam B. Cun s gia đình chú viết giống như một th biên niên
s của gia đình. Điều thú v cun s biên niên y t mt ngòi bút thc s
bình dân: "ch viết ng còng, lời văn mộc mc". Mt cun s hay mt cun
gia ph "chính thng" chc s không nhng chi tiết thn mn kiu: "thím
Năm bị bn b xuồng khi đi rọc chui", "chết còn mc cái qun mi, trong
túi còn hai đồng bc"... Li l trong cun s của chú Năm vẻ đúng những
li t s dài ng c như không cần biết thế nào thanh nhã trau chut.
Nhưng thử hãy tn mẩn rông dài như thế xem khó hơn nh văn gọn
gàng đẽo gt gp my ln hay không? hãy th b nhng ch ta thường
nông nổi tưởng như thừa, tưởng như không đáng kể, đáng viết xem cun s y
còn li gì? Mt cái cht vng v, thô mộc đó, chắc chn chúng ta s không
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
nhn ra tính cách Nam B mnh mẽ, anh dũng, ngoan cường ca nhng thành
viên trong gia đình chú Năm, những con người đại din cho nhân dân Nam B
thi chiến.
Màu Nam B ca truyện còn đưc th hin li s dng ngôn t. Giọng điệu
t s, rn gii, gân guốc, điền tĩnh đến lnh lùng của người viết mt cht
giọng đặc bit phù hp vi tính cách ca nhng con người Nam B mnh m,
bc trc, thích th hin tình cm bằng hành động hơn lời nói. Nhiều đoạn
văn miêu tả nhng ni đau khủng khiếp li hiện ra trước mắt chúng ta như
những thước phim quay chm lnh lẽo đến rung người: "Một trái khác đã văng
miếng trúng má lúc má v ti đu xóm....Má chết" hay: "Ba mày b Tây nó cht
đầu, tao c đi theo cái thằng xách đầu đòi. Một tay tao bng em mày, mt
tay tao cp r...Mi ln nó bắn rùng rùng trên đầu, ch em bây li níu chân tao".
Ghìm n cm xúc ch quan ca c nhân vt lẫn người viết, lược qua hu hết
nhng tính t thán t ch tình thái, tác gi đã để li cho câu chuyn mình k
vừa đạt đến tính khách quan cao đ li va mang mt v đặc sắc đầy thu hút
trong nhng chi tiết nói v ngưi ph n Nam B đầy mnh mẽ, kiên cưng.
Điều đáng nói của tác phm ch, Nguyn Thi miêu t những con ngưi
Nam B, gi gm vào tác phm ca mình mt màu sc Nam B đậm nét nhưng
nhà văn muốn ta nghĩ đến không ch một gia đình Nam Bộ, không ch nhân dân
Nam B, không ch nhân dân Nam B c mt T quc hào hùng chiến
đấu bng sc mnh sinh ra t nỗi đau thương. Câu nói của chú Năm mãi ngân
vang trong lòng mỗi người con đt Việt nmột li nhc nh sâu sắc: "Trăm
sông đổ v mt bin, con sông của gia đình ta cũng chảy v bin, bin thì
rng lm, rng bng c nước ta và ra ngoài c nước ta".
Đọc Nguyn Thi, thy tác phm ca ông nồng nàn hơi thở tphác, m áp
mãnh m ca nền đất phù sa, nhng nhân vt ca ông cm chắc vào đời sng,
luôn luôn lăn lộn trong gian nguy, vt v, da d c đỏ au lên nng gió, khu
súng như lúc nào cũng ấm tay người, và qun áo vẫn đậm cht m hôi mn mòi,
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
khét cháy. Nhà văn đã đứng trên hai bàn chân đng chắc vào đất, vào hin thc.
Cũng chính thế ta hội chiêm ngưỡng màu sc Nam B đậm đà
trong các tác phm ca ông.
Phân tích màu sc Nam B - Mu 4
Trong văn học vit Nam thi k chng M cứu nước nhng nhà văn đã tích
cực đóng góp nhng tác phm nói lên nhng phm cht tốt đẹp ca nhân dân ta
đặc bit nhng tác phm ấy đã mang lại thành công cho h. trong s nhng
tác phm y phi k đến những đứa con trong gia đình của Nguyn Thi. th
nói truyn ngn này không ch góp phn c tinh thần đấu tranh cũng như ca
ngi v đẹp phm cht ca toàn dân tc còn th hiện được nhng màu sc
rt Nam Bộ. Điều đáng chú ý ở đây là chỉ có người dân Nam B mi có.
Th nht màu sc Nam B được th hin trong ngôn ng trong truyn nhng
đứa con trong gia đình. Nguyễn Thi đưc mệnh danh là nhà văn của người dân
Nam B và ông qu là không h vi dân hiu ấy đã mang đến cho chúng ta mt
màu sc Nam B cc hp dn. trong truyn những người trong gia đình
một gia đình nhân dân Nam B vy ngôn ng toàn bài ngôn ng Nam B.
Tác gi dùng hàng lot nhng t ng địa phương trong truyn. Hay chính
những cách xưng của nhân vt trong tác phm. Chiến Vit không gi
nhưng ngưi sinh ra mình b m như ngoài bắc, cũng không phải me, u,
bầm như ngày xưa gọi ba má. Đó cách gi riêng của người Nam B
mà không mt vùng min nào ging. Vit gi ch Chiến là ch hai, gi em mình
là út. Điều đó thể hin s khác bit của người dân min Nam. Không nhng thế
h không thường xuyên gi tên của người thân mình hoc h đặt tên theo th
t trong nhà, theo s đếm. Vì thế mà có tên gi là ch Hai, chú Năm. Nhng tên
gi y tht mc mc gin dị, cũng giống như Nguyễn Khoa Điềm nói trong
bài thơ đất nước ca mình là:
“Cái kèo cái cột thành tên”
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
Người dân nơi đây thì nói tên theo s th t đó một nét văn hóa của Nam B
nước ta.
Th hai màu sc Nam B th hin trong chính ni dung ca tác phẩm. đó
cuc kháng chiến chng gic M ca nhân n miền Nam. Đây không phải
mt cuc kháng chiến ca riêng Min Nam nó là cuc kháng chiến ca toàn
nước, thế nhưng miền Nam vn gi vai tch cht chiến tranh xy ra
chiến trưn miền Nam trong khi đó những người min Bc ch h tr phn nào
v ơng thực cũng n sức người. Nói cách khác min Bc hậu phương
vng chắc để h tr min Nam kháng chiến chng M cứu nước, dành độc lp
t do hòa bình cho c dân tc. thế thê nói màu sc Nam B chính
cuc kháng chiến chng M cứu nước này.
Th ba màu sc Nam B th hin trong tính cách phm cht của con người
miền Nam mà đại din đây là gia đình ca Chiến và Vit.
Phm chất đầu tiên đó truyền thống yêu gia đình, yêu nước căm thù giặc
sâu sắc. điều đó được th hin trong truyn thống gia đình Việt. T nhng
người lớn đến thanh niên tr con như Việt tt thảy đều có một lòng yêu nước và
chính gia đình Việt đại din cho tt c những gia đình nhan n miền Nam
khác cùng nhau đánh gic M. Tiêu biu là h đã phải chu mất mát đau
thương di chiến tranh gây ra mất đi những ngưi thân yêu chính thế h
nuôi trong mình nhng nỗi căm thù bn gic quyết tâm ra chiến trường để tr
thù cho ba . Ông ni ca Vit b chánh tng bn chết, ni Vit b lính
huyện đánh đập, ba Việt đi bộ đội tm vông thì b chúng chặt đầu, còn Vit
vì tìm thông tin cho du kích mà chúng pháo ca đch mà chết. Chính những đau
thương mất mát y li th hin tm lòng yêu c của gia đình Việt nói riêng
người dân Nam B nói chung. H luôn sn sàng chiến đấu t quc quên
mình cho độc lp dân tc. Vit một ngưi ph n hay lam hay làm cũng
không s những đe dọa ca giặc, đường đi để liên lc giúp những người
chiến cọng sản. đến thi ca Vit Chiến cũng vậy. trưc tiên Chiến,
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
mt gái còn rt tr nhưng Chiến li rất trưởng thành so vi cái tui ca
mình. Đặc bit Chiến ngoi hình rt ging mình, khi ba mất đi
Chiến rt vng vàng luôn th hiện đưc mình một người ch trong gia đình.
Trong gia đình bây giờ Chiến là người ln nht vì thế cho nên cô gáii chín
tuổi trưởng thành hơn biết lo lng sp xếp vic nhà. S sp xếp hợp đến
ni thng Việt ng rằng đó những điều dn ch trưc khi mt, còn
chú Năm thì phi khen ngi s sp xếp đó gọn b gia thất đng b nước
non”. Còn Việt một chàng trai mười tám tui, ch m ch mt tuổi nhưng
Vit tr con hơn chị rt nhiu. thế nhưng Vit nhất định đòi đi lính đ tr thù
cho ba má, ngay t nh Việt đã t ra một người rất căm thù giặc, dám xông
vào đá cái thằng đã giết chết ba ca mình. Sau này vào chiến trường Vit n
lập được nhiu chiến công hin hách. Vit th hin tình yêu vi ch cũng rt
khác bit du ch như du ca riêng không mun những người đồng chí anh em
ca mình biết đến ch s h p mt ch mình. Vit mt khúc sông chy xa
nht trong dòng sông gia đình.
Phm cht th hai đó thể hiện được tính cách của con ngưi miền Nam đó
trung kiên sôi ni đi chiến đấu. điều đó được th hin trong vic đăng đi lính
ca hai ch em. Chiến ch cho nên muốn đi trước thương em nghĩ em mình
không th chịu đưc nhng khó khăn gian an nguy hiểm trên chiến trường
nên nhất định chưa muốn cho Việt đi. Chiến nghĩ để thêm một năm nữa lúc y
Vit bng tui chiến c này thì s cho Việt đi sau. Vi c còn đứa em út n
cũng muốn Vit li vi em. Thế nhưng Việt nhất định không nghe, lòng căm
thù gic và ý chí mun tr thù cho ba má thúc gic cậu đăng kí đi ngay. Khi gọi
tên nhng ai muốn đăng tòng quân Việt đứng dậy đầu tiên, qua đó th hin
được ý chí s sôi trong Vit lớn như thế nào. Ch Chiến nhất định ngăn cản em
cháu còn nh xin các ccho năm sau đi. Nhưng Việt thì khăng khăng đòi
đi, may sao chú Năm đến gii quyết chú mng vì c hai đứa cháu đều mun
đi đánh giặc, đều ý chí kiên ờng như vậy. Chú quyết định cho c hai đứa
cùng đi ra chiến trường. Qua đó ta thấy ch em chiến chính là đin hình cho
tính cách của người dân Nam B trung kiên sôi ni. Việt đại din cho sc tr
Văn mẫu lp 12: Màu sc Nam B truyn Nhng đứa con trong gia đình
tiến công ca thanh niên Nam B, du biết bao nhiêu gian nan nguy him thm
chí mất đi tính mạng hai ch em vn bt khut tiến lên đi theo con đường
cách mng của Đảng. đó phải chăng một s giác ng ln v s mnh dân tc
giao phó?.
Phm cht th ba là chiến đấu bt khuất anh dũng, điu này th hin qua nhng
ln Vit ngất đi tỉnh li trong rừng mưa y. vit mt anh lính tr thế nhưng
tui thế nhưng lại mt ý chí chiến đấu dũng cm quên mình. Anh dám xông
lên đánh hạ mt xe bc thép của địch. Anh b thương nhưng vẫn trong thế
chiến đấu. Dường như vết thương kia không làm anh quên đi nhim v ca
mình. Anh đau nhưng anh vẫn nghĩ về nhng k niệm bên gia đình ca mình, t
k nim v lần đi bắt ếch, rồi đến k nim v má, chiếc thun, v việc đi bộ
đội ca hai ch em. Thế đấy ngay c khi cái chết cn k cu vn nh v gia đình
mình hay chính quê hương đất nước. cũng thế khi đồng đội anh đi tới
nếu không đánh tiếng thì đã ăn viên đn ca cậu tư rồi.
Tóm lại nhà văn Nguyn Thi rt xng đáng với danh hiệu nhà văn của ngưi
dân Nam B. Qua truyn ngn y chúng ta thấy được nhng màu sc Nam
B trong truyn mà ni bt chính là phm chất đáng quý của họ. Đó là lòng yêu
nước thương nhà m thù gic sâu sắc, đó tính cách thẳng thn thành tht
trung kiên bc trc. đó còn sự chiến đấu bt khut vi ý chí không bao
gi lùi c. Tt c nhng th ấy đã làm nên một câu chuyn hay v mt thi
oanh lit ca nhân dân ta. phải chăng tr thành truyn thng của ngưi dân
Nam B, giống như gia đình truyền thng ca ch em Chiến Vit vy.
| 1/20

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
Dàn ý chi tiết phân tích màu sắc Nam Bộ I. Mở bài:
– Giới thiệu tác giả tác phẩm.
– Nêu việc xây dựng được một tác phẩm mà con người với những nét tính cách,
đặc điểm nhân vật đậm chất Nam Bộ, đây là một thành công lớn của Nguyễn Thi. II. Thân bài:
- Giải thích: Chất Nam Bộ là khái niệm chỉ nét đặc sắc của tác phẩm để phân
biệt với các tác phẩm khác. Chất Nam Bộ là sắc thái miền Nam trở thành một
nét đặc trưng cho truyện ngắn thể hiện ở hai phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Cơ sở tạo nên chất Nam Bộ trong truyện ngắn:
+ Đặc điểm sáng tác của Nguyễn Thi.
+ Hoàn cảnh sáng tác của “Những đứa con trong gia đình”
- Biểu hiện của chất Nam Bộ: - Nội dung:
a) Khắc họa và xây dựng hình tượng những con người miền Nam trong trang
viết; ở mỗi người có những nét riêng nhưng họ đều điển hình cho con người Nam Bộ. * Biểu hiện cụ thể:
- Không gian nghệ thuật: Hình ảnh miền sông nước Nam Bộ: rạch, vàm sông,
con xuồng, mảnh vườn thoảng mùi hương cam…trong kí ức và nỗi nhớ của
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
Việt; là mảnh đất chiến trường nơi Việt và đồng đội đã chiến đấu, là nơi Việt nằm lại một mình.
- Các nhân vật đều là con người Nam Bộ yêu quê hương, đất nước, gắn bó với
cuộc đời sông nước. Họ có tính thẳng thắn, bộc trực, căm thù giặc sâu sắc,
chiến đấu anh dũng song cũng rất tình cảm:
+ Má của Việt: một người phụ nữ nông dân Nam Bộ dành trọn đời cho chồng
con, cho cách mạng, đảm đang tháo vát, giàu đức hy sinh, mạnh mẽ trong khổ
đau mất mát (dẫn chứng)
+ Chú Năm: Từng tham gia kháng chiến chống pháp, bị thương nên về quê làm
nghề sông nước, nhưng nhiệt thành cách mạng không hề giảm, luôn chăm lo
cho các thế hệ con cháu (phân tích chi tiết cuốn sổ gia đình, giọng hò)
+ Chị Chiến và Việt: Những người con tiếp nối truyền thống gia đình, sinh ra
trong một gia đình có truyền thống cách mạng, có tinh thần yêu quê hương đất
nước, căm thù giặc sâu sắc, luôn có ý chí noi gương các thế hệ đi trước, có ý
thức kéo dài thêm dòng sông truyền thống của gia đình.
=> Bên cạnh nét chung giữa mỗi nhân vật còn ó những cá tính riêng (so sánh
giữa chị Chiến và má, Chiến và Việt…)
b) Đề tài của tác phẩm phản ánh cuộc chiến đấu ở miền Nam từ đó tạo nên
những trang văn nóng hổi chất hiện thực và có tính thời sự (hình ảnh gia đình
miền Nam trong chiến tranh và không khí của chiến trường miền Nam đầy
căng thẳng quyết liệt).
c) Tác phẩm đã khái quát lại không khí sinh hoạt của con người miền Nam và
gợi lên không gian thiên nhiên mang nét đặc trưng của miền Nam tuy không
khí ngột ngạt của chiến trường nhưng vẫn đậm chất thơ…
- Nghệ thuật: nhận xét về ngữ điệu, hệ thống ngôn từ, cách xưng hô
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
– Cách kể chuyện, ngôn ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ, giàu tính tạo hình,
tính truyền cảm. Lời văn chân thực, thấm thía, làm nổi bật tâm lý, tính cách con người Nam Bộ.
– Giá trị: Chất Nam Bộ tạo nên nét hấp dẫn riêng cho Nguyễn Thi, truyền đến
cho bạn đọc sự mến yêu đối vs miền Nam, cảm nhận được ý nghĩa của cuộc
chiến đấu ở miền Nam. Làm sáng lên chủ đề tác phẩm: tư tưởng đậm chất dân tộc trong chiến đấu. III. Kết luận:
- Khẳng định lại một lần nữa tài năng của tác giả trong việc xây dựng lên một
không gian, con người mang hơi thở đậm chất Nam Bộ.
Phân tích màu sắc Nam Bộ - Mẫu 1
Truyện "Những đứa con trong gia đình" của Nguyễn Thi là khúc tráng ca của
tuổi trẻ miền Nam anh hùng thời đánh Mỹ.
Một trong những nét đặc sắc về nghệ thuật là Nguyễn Thi đã tạo nên màu sắc
Nam Bộ, một dấu ấn tuyệt đẹp mà độc giả dễ dàng nhận thấy.
Màu sắc Nam Bộ biểu hiện rõ nhất là ở cảnh vật được miêu tả, ở sự việc được
nói đến, ở tính cách và ngôn ngữ nhân vật được khắc hoạ (má Tư Năng, chú
Năm, chị Chiến, Việt,..)
Cảnh tượng chiến trường ở nơi nào, ở thời nào chẳng giống nhau, nhưng dưới
ngòi bút của Nguyễn Thi, chiến trường sau tiếng bom rền đạn réo lại có nét
riêng, rất Nam Bộ. Giữa đồng không mông quạnh "một sự vắng lặng như từ
trên trời lao xuống...", "tiếng dế gáy u u cao vút mãi lên" giữa đêm sâu thăm
thẳm. Chính giữa không gian ấy, người chiến sĩ bị thương nặng, lạc đơn vị mới
cảm thấy rõ nhất mình đang trở về kỉ niệm tuổi thơ, mình đang sống giữa quê
hương (một nơi trên vùng đồng bằng Nam Bộ): "Bóng đêm vắng lặng và lạnh
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
lẽo bao trùm kéo theo đến cả con ma cụt đầu vẫn ngồi trên cây xoài mồ côi và
thằng chỏng thụt lưỡi hay nhảy nhót trong những đêm mưa ngoài vòm sông,
cái mà Việt vẫn nghe các chị nói hồi ở nhà, Việt nằm thở dốc…”
Ngôi nhà má Tư Năng cũng như hàng ngàn hàng vạn mái nhà của bà con khắp
vùng Hậu Giang, Tiền Giang, Bạc Liêu, Bến Tre... ở cạnh các vàm, các kênh,
bao trùm bởi màu xanh của rặng bần, của khóm được, mà người Bắc rất dễ
nhận ra: "Nhà day ra cửa sông, trong đêm vui náo nức này, đom đóm từ ngoài
rặng bần kéo vào đầy nhà. Chúng bay chớp chớp như dò trên nóc rồi sà xuống mặt Việt".
Màu sắc Nam Bộ được thể hiện ở những vật dụng, ở cái gia tài của má Tư
Năng để lại. Đó là "năm công ruộng hồi trước mấy chú cấp cho ba má”, là “hai
công mía để dành là đám giỗ ba má", là những thứ làm ăn của nhà nông nghèo
khó, lam lũ: nồi, lu, chén, đĩa, cuốc, vá, đèn soi mà chị em Việt sẽ gửi lại chú
Năm, trước khi đi đánh giặc.
Cảnh đêm tòng quân của tuổi trẻ vùng đồng bằng Nam Bộ vui như ngày hội, bà
con cô bác cả xã kéo đến, "đèn sáng rực", hai chị em Chiến và Việt tranh giành
nhau, làm cho anh cán bộ "đã cầm viết rồi lại đặt xuống”, chú Năm phải “nheo
mắt nhìn” đứng ra phân xử: "Hai đứa cháu tôi nó một lòng theo Đảng như vậy,
tôi cũng mừng. Vậy xin trên cứ ghi tên cả hai. Việc lớn ta tính theo việc lớn,
còn việc thỏn mọn trong nhà thu xếp khắc xong". Đó là tấm lòng, là ý nghĩ, là
cách nói chất phác của bà con cô bác nơi miệt vườn vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Cảnh hỗn chiến giữa ta và giặc, cảnh tấn công như vũ bão của quân ta, qua sự
lắng nghe, sự cảm nhận của Việt vừa hồi tỉnh sau cơn mê cũng mang nét rất
riêng của Nam Bộ thời đánh Mỹ: "Việt ngóc dậy. Rõ ràng không phải tiếng
pháo lểnh loảng của giặc. Đó là tiếng nổ quen thuộc, gom vào một chỗ, lớn nhỏ
không đều, chen vào đó là những cây súng nổ vô hồi vô tận. Súng lớn và súng
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đánh dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi”.
Màu sắc Nam Bộ được thể hiện rõ nhất ở tính cách và ngôn ngữ của các nhân
vật như má Tư Năng, chú Năm, của Chiến, Việt.
Hình ảnh má Tư Năng dẫn đàn con đi đòi đầu ba, hình ảnh má Tư Năng hiên
ngang, thách thức: "Vợ Tư Năng đây!” khi đứng trước mũi súng và lời hăm dọa
của lũ giặc: "Vợ Tư Năng đâu?". Bọn lính bắn vọt qua đầu má, má đưa hai bàn
tay to bản phủ lên đầu đàn con đang nép dưới chân. Mái chèo xuồng, má đi làm
thuê, má đi đấu tranh chính trị, má coi thường cái chết, vì má tin một cách mộc
mạc, giản dị rằng "người chết có cái vui của người chết, nếu không người ta
sanh con ra làm gì?”. Hình ảnh má Tư Năng làm ta nhớ đến câu nói: "Còn cái
lai quần cũng đánh” của chị út Tịch trong "Người mẹ cầm súng".
Cái cuốn sổ ghi bao việc "thỏn mỏn" trong gia đình bằng thứ chữ “lòng còng”.
Chuyện thím Năm, ông nội, bác Hai, tía của Việt... bị giặc giết như thế nào, các
chiến tích của ông nội, của thằng Hai, của chị em Việt, chú đều ghi rõ. Cuốn sổ
ấy là truyền thống cách mạng của gia đình má Tư Năng, cũng là cửa hàng vạn
gia đình nông dân Nam Bộ trong suốt ba mươi năm trời đánh Pháp, đánh Mỹ.
Nguyễn Thi có tài sử dụng một số chi tiết nghệ thuật bắt nguồn từ hiện thực
cuộc sống, nâng lên tầm khái quát, tô đậm màu sắc Nam Bộ. Tiếng hò của chú
Năm là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc, độc đáo của Nguyễn Thi tạo dựng nên.
Giọng hò của chú năm “đục và tức như gà gáy". Đã nhiều lần chú cất giọng hò.
Trước bữa cúng má Tư năng, chị em Việt Chiến sắp lên đường ra trận, chú
Năm cất giọng hò: “Câu hò nổi lên giữa ban ngày, bắt đầu cất lên như một hiệu
lệnh dưới ánh nắng chói chang, rồi kéo dài, từng tiếng một vỡ ra, nhắn nhủ, tha
thiết, cuối cùng ngắt lại như một lời thề dữ dội”.
Chị Chiến giống má như đúc. Chiến cũng có hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu
cháy nắng như má. Tiếng "cóc", tiếng "nghen", tiếng "ừ”, tiếng chân bước
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
"bịch hịch" của Chiến có khác nào má, "in như má vậy". Bàn việc thu xếp nhà
cửa trước khi đi đánh giặc, nghe em nói, Chiến "hử một cái "cóc" rồi trở mình.
May mà chị không bẻ tay rồi đập vào bắp vế than mỏi" như má. Chiến đảm
đang, sớm biết lo liệu, thường nhường nhịn em, chú Năm đã hết lời ca ngợi:
"Khôn!Việc nhà nó thu được gọn thì việc nước nó mở được rộng, gọn bề gia
thế, nặng bề nước non". Chiến có tư thế hiên ngang, quyết liệt như các o du
kích vườn dừa Bến Tre: “Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu
giặc còn thì tao mất, vậy à!”.
Việt là hình ảnh đẹp nhất, in đậm màu sắc Nam Bộ nhất trong truyện “Những
đứa con trong gia đình", Nụ cười "lỏn lẻn", hai gò má “căng mướt như da trái
vú sữa”, cái ná thun của tuổi thơ vẫn mang theo khi đi bộ đội, Việt rất giống ba,
mỗi lần nghe tiếng ná thun của Việt, má lại nói: "Đó, lai giống cái thằng cha nó
rồi!”. Việt hồn nhiên, trong sáng: hay tranh giành với chị, nhưng lại "giấu chị
như giấu của riêng” trước đồng đội. Dũng cảm trong chiến đấu, không sợ giặc
nhưng lại sợ “thằng chỏng thụt lưỡi","con ma cụt đầu"...Mới hai tuổi quân đã
lập công tiêu diệt một xe bọc thép Mỹ; bị trọng thương, lạc đơn vị, nằm giữa
chiến trường, tuy chỉ còn một viên đạn đã lên nòng, Việt "vẫn sẵn sàng nổ
súng". "Trên trời có mày, dưới đất có mày, cả khu rừng này còn có mình tao.
Mày có bắn tao thì cũng bắn được mày”… Hình ảnh Việt theo má lên tới quận
"đòi đầu ba", hình ảnh Việt trong đêm tòng quân, trong cảnh cùng chị gái
khiêng bàn thờ má sang gửi nhà chú Năm đã làm ta nhớ mãi, nhớ đứa con trai
má Tư Năng, nhớ một chàng trai mới lớn vùng miệt vườn đồng bằng sông Cửu
Long thời chống Mĩ. Việt là hình bóng của quê hương; Việt là hiện thân trong
câu hò của chú Năm: "... khi thì Việt biến thành tấm áo vá quàng hoặc con sông
dài cá lội của chú, khi thì Việt biến thành người nghĩa quân Trương Định, ngọn
đèn biển Gò Công hoặc ngôi sao sáng ở Tháp Mười".
Thời chống Mĩ, tuổi trẻ cả nước ta nung nấu một lời thề: “Ra đi chỉ một lời thề
- Chưa giết hết giặc chưa về quê hương". Việt và chị gái khi khiêng bàn thờ má
đi gửi cũng đinh ninh một lời thề: "Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
con đi đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nào nước nhà độc lập, con lại đưa má về”.
"Những đứa con trong gia trong gia đình" đã kết tinh nghệ thuật của ngòi bút
Nguyễn Thi. Nghệ thuật kể chuyện, dựng cảnh, tạo hình, chọn chi tiết điển hình,
phân tích tâm lí nhân vật, cá biệt hoá ngôn ngữ nhân vật,... tất cả đều mang
màu sắc và hương vị Nam Bộ. Màu sắc Nam Bộ tạo nên hồn cốt phong cách
ngôn ngữ nghệ thuật của Nguyễn Thi trong "Người mẹ cầm súng" và "Những
đứa con trong gia đình”.
Sự thành công đó đã khẳng định vị thế được tôn vinh của Nguyễn Thi là “nhà
văn của người nông dân Nam Bộ thời chống Mĩ”.
Phân tích màu sắc Nam Bộ - Mẫu 2
Thuở sinh thời, nhà thơ của sự thiên tài và bất hạnh – Hàn Mặc Tử đã từng có
câu thơ thật hay: "Người thơ phong vận như thơ ấy" – cái khí chất của nhà văn,
nhà thơ, của người nghệ sĩ suốt đời mải miết trên hành trình đi tìm cái đẹp
nhiều khi toát lên từ vóc dáng, thần thái của họ. Và thậm chí, đôi khi, cái phong
thái của người nghệ sĩ cũng đã phần nào hé lộ cho người đọc về nét sở trường,
cái dị biệt của chính những con người ấy trên hành trình sáng tạo. Và cứ thế,
khi ta nhìn vào bức chân dung nhà văn Nguyễn Thi được đưa vào sách giáo
khoa, trên khuôn mặt ông, từ vầng trán và sống mũi cao, đôi mắt sáng, mở to,
nhìn thẳng cho đến cái khuôn miệng bình thản, tất cả dường như đều hé lộ cho
ta, đó là một con người cương nghị, thẳng thắn. Đó dường như là nhà văn của
những tính cách dữ dội, những xung đột quyết liệt; là con người sinh ra để cầm
bút và cầm súng. Và dường như là một sự sắp đặt sẵn của số phận, ngã rẽ của
đường đời đã đưa ông vào miền Nam, mảnh đất hào hùng của một thời đánh
Mĩ. Dẫu trên hành trình xuôi ngược ấy, đã có lúc, Nguyễn Thi trở ngược ra đất
Bắc, nhưng như một thỏi nam châm kì lạ, sức hút của miền Nam lại hút ông
quay ngược trở lại để sống với đất, với người miền Nam của một thời máu lửa.
Chất liệu sống ngồn ngộn cùng sức hút từ chính tính cách những con người
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
cộng với khí chất và tài năng của người nghệ sĩ đã giúp Nguyễn Thi sáng tạo
nên một truyện ngắn xuất sắc – "Những đứa con trong gia đình" in đậm dấu ấn
trong trái tim nhiều thế hệ độc giả. Và tôi cũng đã tìm đọc nó để được đắm
chìm trong một thế giới thấm đẫm sắc màu của đất và người miền Nam, cái
phong vị rất riêng của mảnh đất "Thành đồng Tổ quốc" trong một thời đánh Mĩ
ác liệt mà rất đỗi hào hùng và vinh quang!
Bằng tấm lòng yêu thương, gắn bó và sự am hiểu sâu sắc của mình, nhà văn
Nguyễn Thi đã tạo dựng thành công không gian, bối cảnh mang đậm sắc màu
Nam Bộ trong truyện ngắn "Những đứa con trong gia đình". Đọc tác phẩm,
người đọc như được dẫn dắt vào một thế giới mang những dấu ấn rất riêng. Đó
là không gian của những dòng sông, ruộng đồng, bờ bãi. Xuyên suốt dòng hồi
tưởng miên man, đứt nối của người chiến sĩ giải phóng quân tên Việt khi anh bị
thương nặng, bị lạc đồng đội, nằm lại giữa chiến trường, ấn tượng sâu đậm
trong anh không chỉ là hình bóng những người thân yêu mà đó còn là hình ảnh
một quê hương Nam Bộ đã trở thành một vùng kí ức rất đỗi thiêng liêng trong
tâm hồn người lính trẻ. Việt nhớ tới những dòng sông mà con sông nào cũng
"nhiều phù sa, lắm nước bạc. Ruộng đồng phì nhiêu cũng sinh ra từ đó. Lòng
tốt con người cũng sinh ra từ đó gắn liền với những câu chuyện về cuộc đời
chèo ghe mướn nhiều vất vả mà cũng lắm kỉ niệm buồn vui của chú Năm,
người thân yêu còn lại của hai chị em Việt và Chiến. Tâm thức Việt còn nhớ về
những cánh đồng lắm phù sa với cánh cò bay mải miết mà trong những đêm
mưa rả rích ngoài vàm sông, Việt cùng chị Chiến đi soi ếch, cười vui từ lúc đi
cho tới lúc về. Có thể nói, không gian, bối cảnh mà hằng ngày hai chị em Việt
và Chiến "hít thở" đều là khung cảnh đậm đặc sắc màu Nam Bộ. "Bầu không
khí" ấy có những dòng sông mà thuở bé, hai chị em đã từng đi theo du kích bắn
tàu Mĩ trên sông Định Thủy; có những vườn cây trái sum suê mà Việt đã từng
in dấu chân trong những lần đi bắn chim bằng chiếc ná thun của mình và cũng
là để thực hiện nhiệm vụ cảnh giới cho các cô chú cán bộ. Tất cả đều mang một
sắc màu rất riêng biệt. Những vàm sông, những cây xoài mồ côi, những buổi đi
soi ếch hay những lần đi bắn chim đã trở thành bầu trời cổ tích tuổi thơ mà Việt
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
không bao giờ quên. Cái dấu ấn của ruộng đồng, bờ bãi ấy còn theo Việt vào
những kỉ niệm về hình ảnh người má thân yêu. Trong dòng chảy kỉ niệm, người
má hiển hiện trong tâm thức người lính giải phóng quân trẻ tuổi không chỉ ở sự
đảm đang, tần tảo; ở lòng yêu thương chồng con; ở một cuộc đời đau thương
mà rất đỗi hiên ngang, bất khuất mà đó còn là mùi của bùn đất, của rơm rạ, của
lúa gạo, của ruộng đồng, bờ bãi toát lên từ thân hình người má. Mùi vị của mồ
hôi tần tảo, mùi của ruộng đồng, rơm rạ đã trở thành một cái gì đó rất đỗi thân
quen mà thiêng liêng đến lạ lùng, chiếm một phần rất quan trọng trong đời
sống tâm hồn của Việt. Đó thực sự trở thành một nét rất riêng của những con
người được sinh ra trên mảnh đất miền Nam – thành đồng Tổ quốc. Dòng hồi
tưởng đã đưa Việt trở về không khí của buổi sáng hai chị em sửa soạn mọi việc
trước lúc lên đường ra mặt trận. Trong cái linh thiêng của hành động khiêng
bàn thờ ba má sang gửi nhà chú Năm, hai chị em Việt và Chiến vẫn lại tiếp tục
đi qua dãy đất cày trước cửa, men theo chân vườn thoang thoảng mùi hoa cam,
con đường mà hồi trước má Việt vẫn đi để lội hết bưng này qua bưng khác.
Khu vườn, cánh đồng, mùi hoa cam thoang thoảng thực sự là những hình ảnh
thấm đẫm chất thơ, in đậm dấu ấn Nam Bộ mà nhà văn Nguyễn Thi đã tạo
dựng thật thành công và đầy ấn tượng!
Là người con sinh ra và lớn lên ở vùng đất Nam Định, nhưng những ngã rẽ
khác nhau của cuộc đời lại đưa Nguyễn Thi đặt những bước chân trên hành
trình vạn dặm mưu sinh lên mảnh đất miền Nam để rồi sau đó, ông đã dành cho
đất và người nơi đây biết bao nhiêu ân tình sâu nặng. Viết "Những đứa con
trong gia đình", nhà văn xứ Hải Hậu – Nam Định ấy đã chứng tỏ vốn hiểu biết
sâu sắc về tính cách của những con người miền Nam. Ông đã tạo dựng thành
công những bức chân dung với những nét tính cách hết sức đặc biệt, không trộn
lẫn nhưng tất cả đều gặp gỡ nhau ở sự bộc trực, thẳng thắn, trọng nghĩa khí, sâu
nặng tình cảm với quê hương, gia đình và có lòng căm thù giặc sâu sắc. Ấn
tượng chạm khắc mãi trong lòng người đọc về hình ảnh người má của hai chị
em Việt và Chiến là khoảnh khắc người mẹ miền Nam ấy cắp rổ đi đòi đầu
chồng khi bị giặc giết hại; là dáng hình lực lưỡng và đôi bàn tay to bản phủ lên
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
đầu che chở cho đàn con trước mọi sự đe dọa của quân thù. Đó thực sự đã trở
thành một hình ảnh mang tính chất biểu tượng cho sự can trường, bất khuất
trước kẻ thù của những con người miền Nam. Chồng bị giặc giết hại, người má
ấy đã một tay nuôi đàn con khôn lớn và vẫn dũng cảm tham gia phong trào
cách mạng ở địa phương. Điều ấy không chỉ thể hiện sự đảm đang, tháo vát mà
còn thể hiện khả năng sinh tồn, gánh vác, chống chọi trước biết bao nhiêu bão
tố phong ba giữa một thời kì máu lửa của lịch sử dân tộc. Như cuộc chạy tiếp
sức đường trường không ngừng nghỉ, tiếp nối truyền thống từ quê hương, gia
đình và những người thân yêu, những người con như Việt và Chiến lớn lên
cũng mang trong mình những phẩm chất đáng quý của con người Nam Bộ:
khảng khái, kiên cường và vô cùng dũng cảm. Ông nội, ba, má ... đều ngã
xuống bởi tội ác của kẻ thù nhưng những đứa trẻ ấy lớn lên không hề biết run
sợ, cúi đầu. Dòng huyết quản chảy trong họ là sự can trường, bất khuất; là lòng
căm thù và khát vọng chiến đấu để trả thù cho ba má, quê hương và gia đình.
Trước lúc lên đường ra mặt trận, chị Chiến chỉ nói một câu ngắn gọn: "Tao đã
thưa với chú Năm rồi. Đã làm thân con gái ra đi thì tao chỉ có một câu: Nếu
giặc còn thì tao mất, vậy à!". Chị nói với Việt nhưng thực chất đó là lời thề với
lòng mình của Chiến. Ẩn chứa đằng sau câu nói ấy là biết bao nhiêu nét tính
cách tốt đẹp ở người con gái này: có sự thẳng thắn, gan góc; có sự dũng cảm,
kiên cường; có lòng căm thù giặc và có thừa lòng quyết tâm của một người con
gái miền Nam vốn sinh ra trong một gia đình đau thương mà anh dũng. Việt
cũng vậy. Trước lời căn dặn của chị Chiến: "Chú Năm nói mầy với tao đi kì
này là ra chân trời mặt biển, xa nhà thì ráng học chúng học bạn, thù cha mẹ
chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu", Việt chỉ nằm lăn ra ván, cười khì và bảo:
"Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào tôi mới bị". Đằng sau câu nói và cái
hành động nằm lăn ra ván, cười khì khì ấy của Việt có cái gì vô tư, vô lo, vô
nghĩ của một chàng trai mới lớn nhưng nó còn bộc lộ phẩm chất gan góc, dũng
cảm của những con người miền Nam. Ngắn gọn, dứt khoát, rõ ràng là tính cách
của họ. Bởi thế, dễ hiểu vì sao sau này, cho dù bị thương nặng, một mình lạc
giữa chiến trường với bốn bề quân giặc, Việt cũng không hề thấy sợ hãi. Anh
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
gan góc, kiên cường cả trong suy nghĩ và hành động với suy nghĩ thật bình thản:
"Trên trời có mày, dưới đất cũng có mày, cả khu rừng này chỉ có mình tao.
Mày có bắn được tao thì tao cũng bắn được mày. Mày chỉ giỏi giết gia đình tao
còn với tao, mày chỉ là thằng chạy". Cái suy nghĩ bình thản ấy xuất phát từ
dòng máu kiên cường, từ khát khao chiến đấu trả thù cho ba má, quê hương và
gia đình. Hình ảnh hai chị em Việt và Chiến trong buổi sáng khiêng bàn thờ ba
má sang gửi nhà chú Năm để lên đường ra mặt trận là nơi thể hiện rõ nét nhất
cho hình ảnh nhân dân miền Nam thời đánh Mĩ. Đó thực sự là những con người
sinh ra để gánh vác, để chống chọi, chiến đấu và chiến thắng!
Với tấm lòng thiết tha của mình với mảnh đất và con người miền Nam, Nguyễn
Thi không chỉ xây dựng thành công một không gian, bối cảnh đậm đặc sắc màu
Nam Bộ; những tính cách người miền Nam không trộn lẫn mà ông còn tỏ ra am
hiểu vô cùng sâu sắc vốn ngôn ngữ của những con người nơi đây. Đọc "Những
đứa con trong gia đình", ta thấy nhà văn Nguyễn Thi đã sử dụng một cách dày
đặc và sáng tạo hệ thống phương ngữ Nam Bộ: thỏn mỏn, trọng trọng, mầy –
tao, vàm sông, in như má vậy, bắp vế, dòm ... để tạo nên một không khí miền
Nam rất riêng cho thiên truyện ngắn xuất sắc này. Ngôn ngữ, cách tạo dựng đối
thoại đều mang dấu ấn, mang đậm đặc "hơi thở" của mảnh đất và con người nơi
"thành đồng Tổ quốc" trong thời đại đánh Mĩ anh dũng và hào hùng. Hãy một
lần nữa lắng nghe lại một trong những lời đối thoại mang sắc màu Nam Bộ ấy:
- Bộ mình chị biết đi trả thù à?
- Hồi đó má nói cho tao đi, mầy ở nhà làm ruộng với má, trọng trọng rồi đi sau. Hoặc là:
- Chú Năm nói mầy với tao đi kì này là ra chân trời mặt biển, xa nhà thì ráng
học chúng học bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ về là chú chặt đầu.
Việt lăn kềnh ra ván, cười khì khì:
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
- Chị có bị chặt đầu thì chặt chớ chừng nào tôi mới bị.
Đó quả thực là những đoạn đối thoại hết sức sinh động, mang đậm sắc màu
miền Nam. Sắc màu ấy không chỉ toát lên từ cách thức sử dụng từ ngữ mà còn
được thể hiện ở cách nói năng, suy nghĩ bộc trực, thẳng thắn của những con
người nơi đây. "Những đứa con trong gia đình" thực sự là những trang văn về
đất và người Nam Bộ, sống mãi trong tâm trí độc giả bằng những ấn tượng rất
riêng, rất độc đáo. Và có lẽ, cái tạo nên sự thành công ấy cho nhà văn Nguyễn
Thi có gì khác ngoài tình yêu và sự gắn bó đến mức ruột thịt mà ông đã dành
cho đất và người miền Nam? Người dân nơi đây cũng thân thương gọi ông là
nhà văn của đồng bào Nam Bộ có lẽ cũng bởi họ vô cùng trân trọng chính cái tình yêu ấy!
Vậy là cuộc kháng chiến vệ quốc vĩ đại đã theo bánh xe của lịch sử dân tộc
chạy lùi sâu vào quá khứ. Cuộc sống và con người hiện đại, nói như cố nhà văn
Nguyễn Minh Châu: "Con người ta nhiều khi cũng là một cánh rừng cỏ lau đầy
sức sống. Rất chóng lãng quên những con người đã ngã xuống", có nhiều giá trị
đã nhiều khi bị người ta hờ hững bỏ quên. Trên đường phố Sài thành xe và
người "chăng tơ nghẽn lối", không biết nhiều người khi bước chân trên con
đường mang tên Nguyễn Thi có còn thao thiết nhớ đến ông ? Có lẽ đó là con số
không nhiều. Nhưng không hiểu sao, tôi cứ tin rằng, những hình tượng "người
mẹ cầm súng", những nhân vật như Việt và Chiến trong "Những đứa con trong
gia đình" sẽ vẫn còn được nhiều người nhắc nhớ rất lâu, rất lâu nữa. Bởi có lẽ
cũng giống như những Hớn Minh, Lục Vân Tiên, Vương Tử Trực ... trong
trang văn Đồ Chiểu, những con người miền Nam thấy được thấp thoáng bóng
dáng mình, tính cách mình, quê hương xứ sở mình cũng hiện hình đâu đó ở
Việt và Chiến trong những trang văn Nguyễn Thi. Đó chính là dấu ấn miền
Nam, là sắc màu miền Nam mà Nguyễn Thi đã tạo dựng hết sức thành công.
Và như thế, tên tuổi của nhà văn Nguyễn Thi đã đâu dễ dàng gì trôi vào quên
lãng trong tâm thức mỗi người chúng ta hôm nay và mai sau?
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
Phân tích màu sắc Nam Bộ - Mẫu 3
Nguyễn Đình Thi không phải người Nam Bộ, nhưng rất xứng đáng với danh
hiệu "Nhà văn của những người nông dân Nam Bộ" thời chiến tranh chống đế
quốc Mĩ. Bởi vì, ông thực sự gắn bó bằng cả tâm hồn mình với mảnh đất Nam
Bộ, am hiểu sâu sắc mảnh đất này từ con người đến cảnh vật, thói quen sinh
hoạt, nhu cầu văn hóa, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Truyện ngắn " Những đứa
con trong gia đình" là một tác phẩm tiêu biểu của ông viết về đề tài chiến tranh.
Bên cạnh những thành công nổi bật như nghệ thuật xây dựng tính cách, nghệ
thuật trần thuật, tác phẩm còn thể hiện cái tài của nhà văn khi ông khéo léo gửi
gắm vào đó một màu sắc Nam Bộ đậm nét mà vẫn hướng người đọc đến cái
đích chung là cuộc sống chiến đấu đau thương mà oanh liệt, là chủ nghĩa anh
hùng cách mạng của nhân dân. Vì thế, nó đã tạo cho nhà văn một dáng nét
riêng, một thế đứng riêng trong dòng văn học cách mạng vốn đã rất phong phú
những ngòi bút cùng khai thác một mảng chất liệu.
Tác phẩm ca khí thế ra trận và khí phách anh hùng của tuổi trẻ miền Nam trong thời chống Mĩ.
Màu sắc Nam Bộ của truyện trước hết được thể hiện ở hệ thống nhân vật với
những nét tính cách đặc trưng. Các nhân vật của Nguyễn Thi có tên tuổi, cá
tính cụ thể, song tính cách của họ được xây dựng trên mối quan hệ mật thiết
giữa các thành viên, các thế hệ của gia đình họ thuộc về. Đó là một gia đình
Nam Bộ trong chiến tranh chống đế quốc Mĩ bảo vệ dân tộc.
Hai nhân vật Việt và Chiến được miêu tả có nhiều nét giống nhau về bản chất
vì họ sinh ra và lớn lên trong một gia đình Nam Bộ có truyền thống yêu ước và
cách mạng : thương ba, thương má, căm thù giặc sâu sắc, cùng một ý chí bất
khuất là phải đánh giặc trả thù cho ba má; dũng cảm, gan góc và lập được
nhiều chiến công. Chiến là đứa con gái không khác mẹ tí nào, cũng giống như
cái tên của mình, cô : gan góc, đã nói là làm, chăm chỉ, đảm đang, tháo vát, tiêu
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
biểu cho những người phụ nữ Nam Bộ thời chiến. Chiến ra trận với lời thề: "
Nếu giặc còn thì tao mất, vậy à!". Việt, em trai Chiến, là một chàng trai gan dạ,
ra trận khi mới 17 tuổi. Hồn nhiên, hiếu động, rất thương chị nhưng hay tranh
giành với chị, không sợ Mĩ mà lại sợ ma, một nét đáng yêu của chàng trai mới
lớn...Rất yêu thương đồng đội, dũng cảm, ngoan cường trong chiến đấu, dùng
thủ pháo diệt xe bọc thép của giặc. Việt rất thương ba má luôn nung nấu mối
thù nhà, quyết đánh giặc để trả thù cho ba má, để giải phóng quê hương. Câu
hò của chú Năm gửi gắm biết bao tình cảm tốt đẹp cho Việt : " khi thì Việt biến
thành tấm áo vá quàng hoặc con sông dài cá lội của chú, khi thì Việt biến thành
người nghĩa quân Trương Định, ngọn đèn biển Gò Công hoặc ngôi sao sáng ở
Tháp Mười". Hai chị em Chiến và Việt đã trở thành điển hình ưu tú đại diện
cho những thanh niên Nam Bộ mạnh mẽ, anh dũng, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ
quê hương, để giữ trọn truyền thống một gia đình cách mạng.
Nhắc tới tính cách Nam Bộ trong truyện ngắn của Nguyễn Thi, chúng ta không
thể bỏ qua nhân vật chú Năm. Tuy là một nhân vật phụ nhưng chú Năm có một
tính cách Nam Bộ rất đậm đà. Ấn tượng về nhân vật này trước hết nằm ở thứ
ngôn ngữ đầy cá tính mà nhân vật đã thể hiện. Một thứ ngôn ngữ chỉ cần nghe
thoáng qua đã nhận ra ngay cái chất Nam Bộ không thể nào trộn lẫn. Nhưng có
lẽ phải đợi đến khi qua miệng của chú Năm thì những từ Nam Bộ như "trọng
trọng", "thỏn mỏn" mới được dịp trở nên cực kì hấp dẫn. Truyện kể rằng chú
Năm là người "đi đây đi đó nhiều" và cũng "ham sông ham bến". Nhưng đọc
"Những đứa con trong gia đình", ta thấy nhân vật không chỉ "ham sông ham
bến "mà còn ham đạo nghĩa. Trong ông, ta vẫn thấy phảng phất cái tinh thần
Nguyễn Đình Chiểu thuở xưa. Và điều đó được nhận ra vãn chủ yếu qua lời
nói:" Việc nhà nó thu được gọn thì việc nước nó mở được rộng, gọn bề gia thất,
đặng bề nước non". Những câu nói như thế này đặc chất Nam bộ bởi đâu, nếu
không phải ta nghe thấy âm vang của một vùng sông nước phía Nam?
Nguyễn Thi đã trao cho tính cách này một vai trò của một thứ gia phả sống.
Đọc truyện ta sẽ thấy rõ nhân vật này luôn hướng về truyền thống, đại diện cho
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
truyền thống, và lưu giữ truyền thống trong câu hò và cuốn sổ. Đó là một
truyền thống tốt đẹp của những gia đình Nam Bộ trong chiến tranh khốc liệt.
Toàn truyện, chỉ có chú Năm là người duy nhất hay hò. "Chú hay kể sự tích gia
đình và cuối câu chuyện thế nào chú cũng hò lên mấy câu...những câu nói về
cuộc đời cơ cực của chú và những chiến công của đất này". Nhưng nhà văn
muốn loại trừ trong ta mọi vấn vương, dù nhỏ, của cách hiểu rằng cái người
hay hò này ít nhiều cũng là tài năng nghệ thuật. Trong chú Năm không có một
chút bóng dáng nào của Trương Chi. "Chú già rồi, giọng hò đã đục và tức như
gà gáy" nhưng hãy xem con người có cái giọng "đục và tức" nọ mới hò hết
mình, thật nghiêm trang, tha thiết làm sao! "Gân cổ chú nổi đỏ lên, tay chú đặt
lên vai Việt, đôi mắt chú mở to, đọng nước, nhìn thẳng vào mắt Việt, đầu chú
lắc lư, nhắn nhủ, làm như Việt chính là nơi cụ thể để chú gửi gắm những câu
hò"... Thì ra, những tấm áo vá quàng, con sông dài cá lội, người nghĩa quân
Trương Định, ngọn đèn biển Gò Công không đơn thuần là những câu ca réo rắt
mà là ngọn nguồn, là hồn thiêng của cha ông đang nhập vào chú - người ca
công thành kính - luôn có ý thức lưu truyền cho thế hệ cháu con những màu sắc
Nam Bộ đặc trưng của quê hương.
Chú Năm giống như một thứ gia phả sống, luôn giữ gìn truyền thống gia đình
bảo vệ những nét tính cách đặc trưng của một con người được sinh ra trên
mảnh đất Nam Bộ. Cuốn sổ gia đình mà chú viết giống như một thứ biên niên
sử của gia đình. Điều thú vị là cuốn sổ biên niên ấy từ một ngòi bút thực sự
bình dân: "chữ viết lòng còng, lời văn mộc mạc". Một cuốn sử hay một cuốn
gia phả "chính thống" chắc sẽ không có những chi tiết thỏn mỏn kiểu: "thím
Năm bị bắn bể xuồng khi đi rọc lá chuối", "chết còn mặc cái quần mới, trong
túi còn hai đồng bạc"... Lời lẽ trong cuốn sổ của chú Năm có vẻ đúng là những
lời tự sự dài dòng và cứ như không cần biết thế nào là thanh nhã và trau chuốt.
Nhưng thử hãy tẩn mẩn và rông dài như thế xem nó có khó hơn hành văn gọn
gàng đẽo gọt gấp mấy lần hay không? Và hãy thử bỏ những chữ ta thường
nông nổi tưởng như thừa, tưởng như không đáng kể, đáng viết xem cuốn sổ ấy
còn lại gì? Mất cái chất vụng về, thô mộc đó, chắc chắn chúng ta sẽ không
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
nhận ra tính cách Nam Bộ mạnh mẽ, anh dũng, ngoan cường của những thành
viên trong gia đình chú Năm, những con người đại diện cho nhân dân Nam Bộ ở thời chiến.
Màu Nam Bộ của truyện còn được thể hiện ở lối sử dụng ngôn từ. Giọng điệu
tự sự, rắn giỏi, gân guốc, điền tĩnh đến lạnh lùng của người viết là một chất
giọng đặc biệt phù hợp với tính cách của những con người Nam Bộ mạnh mẽ,
bộc trực, thích thể hiện tình cảm bằng hành động hơn là lời nói. Nhiều đoạn
văn miêu tả những nổi đau khủng khiếp lại hiện ra trước mắt chúng ta như
những thước phim quay chậm lạnh lẽo đến rung người: "Một trái khác đã văng
miếng trúng má lúc má về tới đầu xóm....Má chết" hay: "Ba mày bị Tây nó chặt
đầu, tao cứ đi theo cái thằng xách đầu mà đòi. Một tay tao bồng em mày, một
tay tao cắp rổ...Mỗi lần nó bắn rùng rùng trên đầu, chị em bây lại níu chân tao".
Ghìm nén cảm xúc chủ quan của cả nhân vật lẫn người viết, lược qua hầu hết
những tính từ và thán từ chỉ tình thái, tác giả đã để lại cho câu chuyện mình kể
vừa đạt đến tính khách quan cao độ lại vừa mang một vẻ đặc sắc đầy thu hút
trong những chi tiết nói về người phụ nữ Nam Bộ đầy mạnh mẽ, kiên cường.
Điều đáng nói của tác phẩm là ở chỗ, Nguyễn Thi miêu tả những con người ở
Nam Bộ, gửi gắm vào tác phẩm của mình một màu sắc Nam Bộ đậm nét nhưng
nhà văn muốn ta nghĩ đến không chỉ một gia đình Nam Bộ, không chỉ nhân dân
Nam Bộ, không chỉ nhân dân Nam Bộ mà là cả một Tổ quốc hào hùng chiến
đấu bằng sức mạnh sinh ra từ nỗi đau thương. Câu nói của chú Năm mãi ngân
vang trong lòng mỗi người con đất Việt như một lời nhắc nhở sâu sắc: "Trăm
sông đổ về một biển, con sông của gia đình ta cũng chảy về biển, mà biển thì
rộng lắm, rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta".
Đọc Nguyễn Thi, thấy tác phẩm của ông nồng nàn hơi thở thô phác, ấm áp và
mãnh mẽ của nền đất phù sa, những nhân vật của ông cắm chắc vào đời sống,
luôn luôn lăn lộn trong gian nguy, vất vả, da dẻ cứ đỏ au lên vì nắng gió, khẩu
súng như lúc nào cũng ấm tay người, và quần áo vẫn đậm chất mồ hôi mặn mòi,
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
khét cháy. Nhà văn đã đứng trên hai bàn chân đứng chắc vào đất, vào hiện thực.
Cũng chính vì thế mà ta có cơ hội chiêm ngưỡng màu sắc Nam Bộ đậm đà
trong các tác phẩm của ông.
Phân tích màu sắc Nam Bộ - Mẫu 4
Trong văn học việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước những nhà văn đã tích
cực đóng góp những tác phẩm nói lên những phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta
và đặc biệt những tác phẩm ấy đã mang lại thành công cho họ. trong số những
tác phẩm ấy phải kể đến những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi. Có thể
nói truyện ngắn này không chỉ góp phần cổ vũ tinh thần đấu tranh cũng như ca
ngợi vẻ đẹp phẩm chất của toàn dân tộc mà còn thể hiện được những màu sắc
rất Nam Bộ. Điều đáng chú ý ở đây là chỉ có người dân Nam Bộ mới có.
Thứ nhất màu sắc Nam Bộ được thể hiện trong ngôn ngữ trong truyện những
đứa con trong gia đình. Nguyễn Thi được mệnh danh là nhà văn của người dân
Nam Bộ và ông quả là không hổ với dân hiệu ấy đã mang đến cho chúng ta một
màu sắc Nam Bộ cực kì hấp dẫn. trong truyện những người trong gia đình là
một gia đình nhân dân Nam Bộ vì vậy ngôn ngữ toàn bài là ngôn ngữ Nam Bộ.
Tác giả dùng hàng loạt những từ ngữ địa phương trong truyện. Hay là chính
những cách xưng hô của nhân vật trong tác phẩm. Chiến và Việt không gọi
nhưng người sinh ra mình là bố mẹ như ngoài bắc, cũng không phải là me, u,
bầm như ngày xưa mà gọi là ba má. Đó là cách gọi riêng của người Nam Bộ
mà không một vùng miền nào giống. Việt gọi chị Chiến là chị hai, gọi em mình
là út. Điều đó thể hiện sự khác biệt của người dân miền Nam. Không những thế
họ không thường xuyên gọi tên của người thân mình hoặc họ đặt tên theo thứ
tự trong nhà, theo số đếm. Vì thế mà có tên gọi là chị Hai, chú Năm. Những tên
gọi ấy thật mộc mạc mà giản dị, cũng giống như Nguyễn Khoa Điềm nói trong
bài thơ đất nước của mình là:
“Cái kèo cái cột thành tên”
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
Người dân nơi đây thì nói tên theo số thứ tự đó là một nét văn hóa của Nam Bộ nước ta.
Thứ hai màu sắc Nam Bộ thể hiện trong chính nội dung của tác phẩm. đó là
cuộc kháng chiến chống giặc Mỹ của nhân dân miền Nam. Đây không phải là
một cuộc kháng chiến của riêng Miền Nam mà nó là cuộc kháng chiến của toàn
nước, thế nhưng miền Nam vẫn giữ vai trò chủ chốt vì chiến tranh xảy ra ở
chiến trườn miền Nam trong khi đó những người miền Bắc chỉ hỗ trợ phần nào
về lương thực cũng như sức người. Nói cách khác miền Bắc là hậu phương
vững chắc để hỗ trợ miền Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước, dành độc lập
tự do hòa bình cho cả dân tộc. Vì thế có thê nói màu sắc Nam Bộ chính là ở
cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước này.
Thứ ba màu sắc Nam Bộ thể hiện trong tính cách và phẩm chất của con người
miền Nam mà đại diện ở đây là gia đình của Chiến và Việt.
Phẩm chất đầu tiên đó là có truyền thống yêu gia đình, yêu nước căm thù giặc
sâu sắc. điều đó được thể hiện trong truyền thống gia đình Việt. Từ những
người lớn đến thanh niên trẻ con như Việt tất thảy đều có một lòng yêu nước và
chính gia đình Việt đại diện cho tất cả những gia đình nhan dân miền Nam
khác cùng nhau đánh giặc Mỹ. Tiêu biểu là họ đã phải chịu mất mát đau
thương di chiến tranh gây ra mất đi những người thân yêu và chính vì thế họ
nuôi trong mình những nỗi căm thù bọn giặc quyết tâm ra chiến trường để trả
thù cho ba má. Ông nội của Việt bị chánh tổng bắn chết, bà nội Việt bị lính
huyện đánh đập, ba Việt đi bộ đội tầm vông thì bị chúng chặt đầu, còn má Việt
vì tìm thông tin cho du kích mà chúng pháo của địch mà chết. Chính những đau
thương mất mát ấy lại thể hiện tấm lòng yêu nước của gia đình Việt nói riêng
và người dân Nam Bộ nói chung. Họ luôn sẵn sàng chiến đấu vì tổ quốc quên
mình cho độc lập dân tộc. Má Việt một người phụ nữ hay lam hay làm cũng
không sợ những đe dọa của giặc, bà dò đường đi để liên lạc giúp những người
chiến sĩ cọng sản. và đến thời của Việt và Chiến cũng vậy. trước tiên là Chiến,
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
là một cô gái còn rất trẻ nhưng Chiến lại rất trưởng thành so với cái tuổi của
mình. Đặc biệt Chiến có ngoại hình rất giống má mình, và khi ba má mất đi
Chiến rất vững vàng luôn thể hiện được mình là một người chị trong gia đình.
Trong gia đình bây giờ Chiến là người lớn nhất vì thế cho nên cô gái mười chín
tuổi trưởng thành hơn và biết lo lắng sắp xếp việc nhà. Sự sắp xếp hợp lý đến
nỗi thằng Việt tưởng rằng đó là những điều má dặn chị trước khi má mất, còn
chú Năm thì phải khen ngợi vì sự sắp xếp đó “ gọn bề gia thất đặng bề nước
non”. Còn Việt một chàng trai mười tám tuổi, chỉ kém chỉ có một tuổi nhưng
Việt trẻ con hơn chị rất nhiều. thế nhưng Việt nhất định đòi đi lính để trả thù
cho ba má, ngay từ nhỏ Việt đã tỏ ra là một người rất căm thù giặc, dám xông
vào đá cái thằng đã giết chết ba của mình. Sau này vào chiến trường Việt còn
lập được nhiều chiến công hiển hách. Việt thể hiện tình yêu với chị cũng rất
khác biệt dấu chị như dấu của riêng không muốn những người đồng chí anh em
của mình biết đến chị sợ họ cướp mất chị mình. Việt là một khúc sông chảy xa
nhất trong dòng sông gia đình.
Phẩm chất thứ hai đó thể hiện được tính cách của con người miền Nam đó là
trung kiên sôi nổi đi chiến đấu. điều đó được thể hiện trong việc đăng kí đi lính
của hai chị em. Chiến là chị cho nên muốn đi trước thương em nghĩ em mình
không thể chịu được những khó khăn gian an và nguy hiểm trên chiến trường
nên nhất định chưa muốn cho Việt đi. Chiến nghĩ để thêm một năm nữa lúc ấy
Việt bằng tuổi chiến lúc này thì sẽ cho Việt đi sau. Với cả còn đứa em út nên
cũng muốn Việt ở lại với em. Thế nhưng Việt nhất định không nghe, lòng căm
thù giặc và ý chí muốn trả thù cho ba má thúc giục cậu đăng kí đi ngay. Khi gọi
tên những ai muốn đăng kí tòng quân Việt đứng dậy đầu tiên, qua đó thể hiện
được ý chí sụ sôi trong Việt lớn như thế nào. Chị Chiến nhất định ngăn cản em
cháu còn nhỏ xin các chú cho nó năm sau đi. Nhưng Việt thì khăng khăng đòi
đi, may sao có chú Năm đến giải quyết chú mừng vì cả hai đứa cháu đều muốn
đi đánh giặc, đều có ý chí kiên cường như vậy. Chú quyết định cho cả hai đứa
cùng đi ra chiến trường. Qua đó ta thấy chị em chiến chính là điển hình cho
tính cách của người dân Nam Bộ trung kiên sôi nổi. Việt đại diện cho sức trẻ
Văn mẫu lớp 12: Màu sắc Nam Bộ truyện Những đứa con trong gia đình
tiến công của thanh niên Nam Bộ, dẫu biết bao nhiêu gian nan nguy hiểm thậm
chí là mất đi tính mạng hai chị em vẫn bất khuất tiến lên đi theo con đường
cách mạng của Đảng. đó phải chăng là một sự giác ngộ lớn về sứ mệnh dân tộc giao phó?.
Phẩm chất thứ ba là chiến đấu bất khuất anh dũng, điều này thể hiện qua những
lần Việt ngất đi tỉnh lại trong rừng mưa ấy. việt là một anh lính trẻ thế nhưng
tuổi thế nhưng lại có một ý chí chiến đấu dũng cảm quên mình. Anh dám xông
lên đánh hạ một xe bọc thép của địch. Anh bị thương nhưng vẫn trong tư thế
chiến đấu. Dường như vết thương kia không làm anh quên đi nhiệm vụ của
mình. Anh đau nhưng anh vẫn nghĩ về những kỉ niệm bên gia đình của mình, từ
kỉ niệm về lần đi bắt ếch, rồi đến kỉ niệm về má, chiếc ná thun, về việc đi bộ
đội của hai chị em. Thế đấy ngay cả khi cái chết cận kề cậu vẫn nhớ về gia đình
mình hay chính là quê hương đất nước. cũng vì thế mà khi đồng đội anh đi tới
nếu không đánh tiếng thì đã ăn viên đạn của cậu tư rồi.
Tóm lại nhà văn Nguyễn Thi rất xứng đáng với danh hiệu nhà văn của người
dân Nam Bộ. Qua truyện ngắn này chúng ta thấy rõ được những màu sắc Nam
Bộ trong truyện mà nổi bật chính là phẩm chất đáng quý của họ. Đó là lòng yêu
nước thương nhà căm thù giặc sâu sắc, đó là tính cách thẳng thắn thành thật
trung kiên bộc trực. Và đó còn là sự chiến đấu bất khuất với ý chí không bao
giờ lùi bước. Tất cả những thứ ấy đã làm nên một câu chuyện hay về một thời
oanh liệt của nhân dân ta. phải chăng nó trở thành truyền thống của người dân
Nam Bộ, giống như gia đình truyền thống của chị em Chiến Việt vậy.