Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thứctheo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng . Vận dụngmối quan hệ này vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Họ và tên
MSSV: HCMVB1
Mã lớp học phần : 21CPHI41000703
Ngày tháng năm sinh :
Đề tài tiểu luận :
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng . Vận dụng
mối quan hệ này vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Bài làm
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
I. Đầu tiên , chúng ta cần phải hiểu cơ bản vật chất và ý thức là
gì ? Kế thừa tư tưởng của Ph.Ăngghen , vật chất không có sự
tồn tại cảm tính , là một phạm trù triết học . Lênin định nghĩa
về phạm trù vật chất , vật chất gây nên cảm giác của con
người qua các giác quan , con người chúng ta tới nay có năm
giác quan : khứu giác , vị giác , thị giác , thính giác , xúc giác.
Khi có một sự vật , hiện tượng gây nên cảm giác của con người
qua các giác quan đó , tác động đến con người gián tiếp hoặc
trực tiếp : thì đó là vật chất . Tiếp theo , ý thức của con người
không tự sinh ra mà là sự phản ánh thế giới bên ngoài. Nhưng
phản ánh lại thế giới vật chất là chưa đủ để ý thức tồn tại, phát
triển. Bộ óc người cải biên vật chất để hình thành ngôn ngữ qua
lao động, qua các hình thái xã hội. Ý thức tồn tại , phát triển
được lên cao hơn do vai trò trực tiếp, quan trọng của lao động
và thực tiễn xã hội . Nếu thiếu đi ngôn ngữ , sẽ không có
phương tiện để phản ánh hiện thực thế giới khách quan.
Sau khi định nghĩa về vật chất và ý thức , chúng ta cần nắm được
tính chất của vật chất và ý thức để xác định được mối quan hệ giữa
chúng là như thế nào.
Về tính chất của vật chất : vật chất không chỉ là một phạm trù
triết học , phản ánh về sự vật , hiện tượng rất lớn , hiện nay còn
nhiều điều nằm ngoài hiểu biết của con người, tồn tại những
lĩnh vực vẫn còn là bí ẩn của nhân loại ( sự hình thành của
trụ, dãy số Fibonacci , tam giác Bermuda ) . Thế giới vật chất là
vô tận và vô hạn , mọi thứ tồn tại qua các quy luật nên luôn
biến hoá , chuyển đổi. Thế giới vận động, phát triển không
ngừng nghỉ dù con người có nhận thức được điều đó hay
1
không .Vì tính chất như vậy nên nó có trước, tồn tại độc lập
khách quan với những cảm tính , tồn tại không phụ thuộc vào ý
thức.
Về tính chất của của ý thức : ý thức được định nghĩa là hình ảnh
phản ánh lại thế giới vật chất, chứ không phải bản chất hiện
hữu của vật chất. Khi phản ánh thế giới nó vừa mang tính chủ
quan lẫn khách quan. Về tính chủ quan của ý thức như chúng
ta nghe được âm thanh trực tiếp qua thính giác , chúng ta nhận
biết được âm thanh của tiếng chim hót và tiếng máy bay là do
vật chất bên ngoài tác động lên để não bộ phản ánh được đó là
âm thanh của những dạng cụ thể của vật chất nào. Phản ánh
được hình ảnh âm thanh dưới dạng cụ thể là chim , máy bay.
Hình ảnh phản ánh trong tư duy còn có sự tích cực, sáng tạo:
con người cảm thấy tiếng chim hót thì líu lo, thánh thót ; còn
tiếng máy bay thì ồn ào , có khi có phần gây khó chịu . Ý thức
có thể dự đoán , đoán trước được tương lai , có thể tạo ra ảo
tưởng , những lý thuyết khoa học để giải thích thế giới . Đặc
tính này là đặc trưng cơ bản nhất của ý thức, nó cho thấy con
người có trình độ nhận thức cao hơn động vật.
Qua tính chất của hai yếu tố : vật chất và ý thức được nêu ở trên ,
chúng ta đúc kết được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức theo chủ nghĩa duy vật biện chứng : Vật chất quyết định ý
thức và ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động
thực tiễn của con người.
II. Để chứng minh về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ta có
hai luận điểm : Thứ nhất , vật chất có trước và quyết định ý
thức . Thứ hai, ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại
vật chất . Em xin trình bày như sau :
Xét cho tới cùng vật chất quyết định ý thức mang ý nghĩa tương đối.
Ví dụ : Khi một người muốn ước mơ của bản thân thành sự thật thì
khi hành động để ước mơ thành hiện thực phải có vật chất lẫn ý thức
. Ý thức của con người có tri thức , tình cảm , niềm tin , ý chí. Trong
thực tiễn, thế giới vật chất của con người được cải biến , tồn tại ,
phát triển do quá trình lao động , hoạt động vật chất mà tạo ra thành
quả ,của cải , vật chất khác . Thế giới khách quan là những sự vật ,
hiện tượng ( dưới muôn hình vạn trạng khác nhau ) bao quanh con
người là cái con người dùng để nhận thức, biết được những gì đang
diễn ra trước mắt , chúng ta cảm nhận được bằng các giác quan. Dựa
vào đó phóng chiếu vào não bộ để tư duy . Con người cần phải có vật
chất để phản ánh trong não bộ để biết được, ý thức được cái mình
muốn , cái mình không muốn, cái nào sai , cái nào đúng .
Xét theo tâm lý con người
+Về tri thức:
2
-Vật chất như thế nào thì ý thức phản ánh lại vật chất như thế đó : do
bản tính phản ánh
Ví dụ : khi ta nhìn cái bàn => chúng ta có tri thức về cái bàn .
+Về ý chí :
Ví dụ : con người là loài vật nhiều nhu cầu , bị chi phối giữa hai
phần : con và người . Nhu cầu vật chất là cao nhất do bị chi phối bởi
lợi ích vật chất và quan điểm xã hội .
Nếu trong một môi trường làm việc , để người công nhân có thể gắn
bó làm việc năng suất, hiệu quả lâu dài với công ty thì công ty đó
không thể chỉ có khích lệ bằng cách biểu dương , giấy khen thành
tích , đó là về mặt tinh thần, hình thức bên ngoài. Nếu về lâu dài thì
người công nhân sẽ thấy không cần nỗ lực thêm vì dù có cố gắng
cũng không thể làm tăng thu nhập , cải thiện đời sống , nhu cầu sinh
hoạt , vật giá leo thang , mà chỉ có giấy khen không tác động được
vào nhu cầu vật chất của con người , không kích tích được ý chí cầu
tiến , phát triển .
+Về niềm tin:
Trong thời kì chiến tranh, quần chúng nhân dân nhận thức được sự
khổ cực , nghèo nàn , áp bức khi dân tộc bị xâm lược . Đồng bào
đồng lòng cùng nhau chiến đấu với lòng yêu nước nồng nàn của các
tầng lớp nhân dân, cố gắng không ngừng , phát huy tiềm năng , ai có
sức dùng sức , ai có công dùng công . Để niềm tin chiến thắng được
thực hiện thì bên cạnh yếu tố tinh thần , tình cảm . Quân đội Việt
Nam đã tận dụng được lợi thế của địa lý , thiên nhiên núi rừng Việt
Nam để lấy yếu đánh mạnh . Mỗi lần lập căn cứ , chiến địa ở đâu ,
người dân cũng hoan hỉ chia sẻ miếng cơm , manh áo , chỗ trú ẩn . “
Có thực mới vực được đạo ” nên yếu tố vật chất là không thể bỏ
qua . Ngoài ra, dẫn tới thắng lợi còn có sự ủng hộ , góp sức của anh
em bạn bè các nước về vũ khí và lương thực .
Xét theo chiều sâu nội tâm
+ Con người tự ý thức về bản thân:
Con người chúng ta có trong quá trình trưởng thành , phát triển ,
chịu tác động của thế giới bên ngoài xã hội . Các mối quan hệ xã
hội , các định kiến hay kiến thức chúng ta tiếp thu được làm cho
chúng ta biết được cái nào sai , cái nào đúng ; cái nào hay cái nào dở
. Nếu có một người nói bản thân muốn trở thành người thành đạt để
có được sự công nhận, yêu mến của nhiều người , có địa vị cao và
các nhu cầu vật chất như tiền. Hay có khi thậm chí là vì tiền, vì muốn
có được nhiều tiền để đáp ứng tham vọng của bản thân nên người đó
muốn trở nên thành đạt. Do nhu cầu vật chất quyết định lên suy
nghĩ , tư duy : nên người đó muốn ước muốn của chính bản thân
thành hiện thực, cần biết phải tự mình làm được những gì , có những
thành tựu gì , đóng góp nào , cần phải thay đổi bản thân ra sao. Tự ý
thức không chỉ là về chiều sâu của con người mà còn là của một tập
thể lớn hơn. Dẫn đến những kết quả lớn hơn .
3
+ Con người không thể có tồn tại đến nay nếu thiếu đi phần tiềm
thức và vô thức tồn tại của trong bộ não mỗi con người :
Giai đoạn con người ở thời kì sơ khai khi thấy thú dữ ăn thịt thì tìm
cách trốn chạy hoặc ẩn nấp . Khi thấy bản thân rơi vào nguy hiểm ,
gây hại đến mình , thì tìm cách suy nghĩ bảo vệ bản thân khỏi yếu tố
gây hại đến mình . Khi con người ý thức , ghi nhớ được phải làm gì để
bảo vệ bản thân khỏi yếu tố gây hại thì đó là vật chất đã tác động
đến tiềm thức.
Ẩn dưới tiềm thức , tồn tại một dạng ý thức là vô thức , vô thức được
coi như là hành vi bản năng . Khi thấy thức ăn lúc đang đói , tuyến
nước bọt của con người hoạt động mạnh hơn .Đó là hành vi bản năng
nằm ngoài lý trí của con người. Vậy vật chất cũng góp phần tác động
lên phần sâu nhất của con người là vô thức.
Vậy vật chất dưới nhiều hình thức khác nhau tác động lên ý
thức cả chiều ngang lẫn dọc .
Ý thức có tính độc lập tương đối , tác động trở lại vật chất .
Như đã nêu , xét cho tới cùng vật chất quyết định ý thức mang tính
đương đối. Trong mối quan hệ với sự vật, ý thức là hình ảnh phản ánh
vật chất, chứ nó không phải là bản chất của vật chất
. Vì là hình ảnh phản ánh thông qua bộ não con người nên nó mang
tính chủ quan lẫn khách quan . Tính chất chủ quan khi con người có
thể nhận thức nhanh hay chậm, song song với hiện thực , với thế giới
vật chất khách quan. Nhưng bản chất của vật chất là chuyển h
không ngừng nên có thể ý thức phải mất thời gian thay đổi để tương
ứng với thế giới bên ngoài. Khách quan con người khi nhận thức được
sự vật , hiện tượng sẽ có cách phản ứng , đối phó , hoạt động riêng lẻ
, không hoàn toàn đồng nhất . Tính độc lập tương đối của ý thức thể
hiện ở mỗi cá nhân, môi trường sống , làm việc , học tập, khác nhau ,
độ tuổi , kinh nghiệm sống cũng khác biệt . Bộ não con người với
chiều sâu và chiều ngang của ý thức của mọi cá thể con người không
đồng nhất về mọi mặt . Không thể đánh đồng mọi phản ứng , hành
động một cách phiến diện , một chiều .
Ví dụ : Người A thấy việc kiếm lợi nhuận bằng việc làm ăn gian dối là
có lợi cho bản thân nên hành động như vậy . Người B cảm thấy việc
như vậy là sai trái với đạo đức con người , pháp luật thì không làm .
Một đứa trẻ lớn lên trong sự nuôi dưỡng giáo dục của gia đình và nhà
trường sẽ có tư duy , quan điểm khác biệt với một đứa trẻ bị bỏ
mặc , bạo hành trong một gia đình . Điều này cũng ảnh hưởng tới
định hướng phát triển , hành động trong tương lai của hai đứa trẻ .
Như đã phân tích vật chất quyết định ý thức vậy thì qua lao động
thực tiễn , hoạt động cải tiến , ý thức cũng tác động ngược lại thế
giới vật chất của con người . Vật chất được phản ánh và nhận thức
như thế nào thì tư duy con người tiếp nhận sáng tạo, qua cảm nhận ,
tâm tư , tình cảm , tri thức phản ánh , cải biến , sẽ dẫn tới hành động
, làm việc dựa trên với những gì ý thức ghi nhận.
Ví dụ :
4
Một cô gái xung phong thời chiến với thân hình nhỏ bé , lại có
thể gánh vác bom đạn hay chèo lái chiếc thuyền nhỏ chở người
gấp mấy lần cân nặng của mình . Ý thức lúc này do tình cảm:
lòng yêu nước và ý chí quyết tâm vượt qua khó khăn đã dẫn tới
hành động dũng cảm , kiên cường như vậy . Hay chúng ta hay
nói tình mẫu tử thiêng liêng , cao quý , người mẹ dù có cực
khổ , dãi nắng dằm mưa , hi sinh tuổi thanh xuân , dành công
sức và tiền bạc để nuôi nấng con nên người . Yêu thương dành
con vô bờ bến , người mẹ làm việc không quản công .
Một tổ chức sản xuất nếu đánh giá , phản ánh đúng nhu cầu
của người tiêu dùng , việc sản xuất sẽ mang lại hiệu quả . Tổ
chức đó phải nắm bắt được thời cơ , có mục tiêu , định hướng
đúng đắn cho từng giai đoạn phát triển . Người đứng đầu tổ
chức phải linh hoạt trong mỗi thời điểm , không gian và thời
gian.
Nhà nước muốn giảm bớt ngập lụt trên đường phố , phải cải
thiện hệ thống cầu cống , giúp thoát nước tốt hơn. Người dân
cũng phải biết cách không xả rác bừa bãi gây tắc cống .
Việc ý thức phản ánh đúng các dạng vật chất , đúng hiện thực
, có thể chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người có hiệu quả
trong việc cải thiện , phát triển các đối tượng vật chất . Ngược
lại , nhận thức sai lệch có thể kìm hãm , gây tổn hại , ảnh
hưởng đến việc phát huy tối đa quá trình cải tiến các đối tượng
vật chất .
III. Vậy việc phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức có ý
nghĩa như thế nào trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay
và với bản thân em ?
o Trong mọi quá trình nhận thức , hoạt động thực tiễn , cần phải
có thái độ tôn trọng hiện thực khách quan , tôn trọng quy luật
của vật chất : các quy luật này là thứ chi phối tạo nên thế giới
vật chất luôn biến đổi , chuyển hoá cho nhau . Nhận thức đúng
thực tế và tôn trọng thực tế để hành động. Nhận thức sai bản
chất của hiện thực , sẽ không thể hành động đúng , gây kết
quả không mong muốn .
Nhà nước Việt Nam cần có những chủ trương , đường lối chính
trị phù hợp với xã hội ở từng thời điểm , áp dụng những mô
hình của nước khác phải có sự sàng lọc .
Nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước , Đảng ta
chuyển từ nền kinh tế tự cung , quan liêu sang nền kinh tế thị
trường đã có những chuyển biến tích cực .
Để phát triển bản thân , mỗi cá nhân phải tự đánh giá được
hoàn cảnh , khả năng , kiến thức để định hướng bản thân theo
con đường đúng đắn . Trong vấn đề việc làm , cá nhân nên biết
điểm mạnh và điểm yếu của mình để tìm công việc phù hợp .
Nếu chỉ xét về sự yêu thích , không có kiến thức hay kinh
nghiệm , thì khi đi làm cá nhân sẽ bị không có được yêu cầu
5
cần thiết để lao động . Cá nhân cần phải nhận thức đúng đưc
đâu là công việc phù hợp với mình, nhu cầu của xã hội cần gì ở
công việc đó , khả năng của mình ở đâu chứ không nên theo
quan điểm của số đông hay người khác .
o Trong quá trình nhận thức , lao động , còn phải phát huy tính
năng động , phòng chống bệnh duy ý chí , chủ nghĩa kinh
nghiệm .
Trong làm việc và học tập , em nghĩ để có thể phát triển bản
thân , thì không nên cứ thụ động , ỷ lại những gì mình đã học ,
đã biết . Mà phải cập nhật , đổi mới , so sánh để tìm ra cách tối
ưu nhất để hoàn thành mục tiêu . Khi hoàn thành công việc ,
không nên chủ quan không kiểm tra lại , vì nghĩ mình đã làm
nhiều lần thành công . Bản thân không được lấy ý muốn chủ
quan làm chính sách , áp đặt thực tế . Trong một tập thể , khi
muốn tìm ra giải pháp, kế hoạch biết lắng nghe tôn trọng quan
điểm , ý kiến của người khác rồi mới thống nhất quyết định ,
không lấy tình cảm ( vì bản thân có hiềm khích với người nào
đó ) để quyết định cho chiến lược công việc . Một quan điểm về
sự vật , hiện tượng nào đó có thể đúng ở thời gian , không gian
này nhưng khi ở thời điểm khác nó đã trở nên lạc hậu , lỗi thời .
Ý thức thường thay đổi chậm hơn so với hiện thực là lí do trong
đời sống vẫn tồn tại những tư tưởng lỗi thời : tư tưởng về việc
trọng nam khinh nữ . Những niềm tin sai lệch về tôn giáo , dẫn
đến việc cuồng tín , gây hại cho bản thân và người khác .
- Vào thời kì đất nước đang bước vào thời kì công nghiệp
hoá , hiện đại hoá : Đảng ta chủ trương huy động ngày
càng cao mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước , đặc biệt
là nguồn lực của dân và công cuộc phát triển đất nước.
Bản thân em thấy khi đất nước hội có những tiến bộ về
mặt khoa học , kĩ thuật , thì phải tự ý thức để bắt kịp thời
đại , phải nghiên cứu , khám phá , làm chủ công nghệ
thông tin . Học tập và làm theo những người có kinh
nghiệm và luôn trong tâm thế sẵn sàng khi bị phê bình
khi làm sai , rút kinh nghiệm làm tốt hơn , nhìn nhận vấn
đề một cách khái quát , hành động không theo lối mòn .
Không chỉ hoàn thành công việc cho có , mà còn phải hiệu
quả , phát huy được năng lực bản thân Vì thế giới luôn
phát triển và chuyển hoá không ngừng nên nếu bệnh chủ
quan , ỷ lại , phụ thuộc vào người khác , không nhận ra
yếu kém của bản thân , chắc chắn sẽ bị lạc hậu , bước
lùi , không phù hợp với trình độ phát triển , dẫn đến thất
nghiệp .
Hết
6
Nguồn tài liệu sử dụng trong bài : Tài liệu hướng dẫn ôn
tập môn học Triết học Mác- Lênin của Trường Đại học
Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh .
7
| 1/7

Preview text:

Họ và tên MSSV: HCMVB1
Mã lớp học phần : 21CPHI41000703 Ngày tháng năm sinh :
Đề tài tiểu luận :
Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng . Vận dụng
mối quan hệ này vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay Bài làm
Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức I.
Đầu tiên , chúng ta cần phải hiểu cơ bản vật chất và ý thức là
gì ? Kế thừa tư tưởng của Ph.Ăngghen , vật chất không có sự
tồn tại cảm tính , là một phạm trù triết học . Lênin định nghĩa
về phạm trù vật chất , vật chất gây nên cảm giác của con
người qua các giác quan , con người chúng ta tới nay có năm
giác quan : khứu giác , vị giác , thị giác , thính giác , xúc giác.
Khi có một sự vật , hiện tượng gây nên cảm giác của con người
qua các giác quan đó , tác động đến con người gián tiếp hoặc
trực tiếp : thì đó là vật chất . Tiếp theo , ý thức của con người
không tự sinh ra mà là sự phản ánh thế giới bên ngoài. Nhưng
phản ánh lại thế giới vật chất là chưa đủ để ý thức tồn tại, phát
triển. Bộ óc người cải biên vật chất để hình thành ngôn ngữ qua
lao động, qua các hình thái xã hội. Ý thức tồn tại , phát triển
được lên cao hơn do vai trò trực tiếp, quan trọng của lao động
và thực tiễn xã hội . Nếu thiếu đi ngôn ngữ , sẽ không có
phương tiện để phản ánh hiện thực thế giới khách quan.
Sau khi định nghĩa về vật chất và ý thức , chúng ta cần nắm được
tính chất của vật chất và ý thức để xác định được mối quan hệ giữa chúng là như thế nào.
 Về tính chất của vật chất : vật chất không chỉ là một phạm trù
triết học , phản ánh về sự vật , hiện tượng rất lớn , hiện nay còn
nhiều điều nằm ngoài hiểu biết của con người, tồn tại những
lĩnh vực vẫn còn là bí ẩn của nhân loại ( sự hình thành của vũ
trụ, dãy số Fibonacci , tam giác Bermuda ) . Thế giới vật chất là
vô tận và vô hạn , mọi thứ tồn tại qua các quy luật nên luôn
biến hoá , chuyển đổi. Thế giới vận động, phát triển không
ngừng nghỉ dù con người có nhận thức được điều đó hay 1
không .Vì tính chất như vậy nên nó có trước, tồn tại độc lập
khách quan với những cảm tính , tồn tại không phụ thuộc vào ý thức.
 Về tính chất của của ý thức : ý thức được định nghĩa là hình ảnh
phản ánh lại thế giới vật chất, chứ không phải bản chất hiện
hữu của vật chất. Khi phản ánh thế giới nó vừa mang tính chủ
quan lẫn khách quan. Về tính chủ quan của ý thức như chúng
ta nghe được âm thanh trực tiếp qua thính giác , chúng ta nhận
biết được âm thanh của tiếng chim hót và tiếng máy bay là do
vật chất bên ngoài tác động lên để não bộ phản ánh được đó là
âm thanh của những dạng cụ thể của vật chất nào. Phản ánh
được hình ảnh âm thanh dưới dạng cụ thể là chim , máy bay.
Hình ảnh phản ánh trong tư duy còn có sự tích cực, sáng tạo:
con người cảm thấy tiếng chim hót thì líu lo, thánh thót ; còn
tiếng máy bay thì ồn ào , có khi có phần gây khó chịu . Ý thức
có thể dự đoán , đoán trước được tương lai , có thể tạo ra ảo
tưởng , những lý thuyết khoa học để giải thích thế giới . Đặc
tính này là đặc trưng cơ bản nhất của ý thức, nó cho thấy con
người có trình độ nhận thức cao hơn động vật.
Qua tính chất của hai yếu tố : vật chất và ý thức được nêu ở trên ,
chúng ta đúc kết được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức theo chủ nghĩa duy vật biện chứng : Vật chất quyết định ý
thức và ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động
thực tiễn của con người. II.
Để chứng minh về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ta có
hai luận điểm : Thứ nhất , vật chất có trước và quyết định ý
thức . Thứ hai, ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại
vật chất . Em xin trình bày như sau : X
ét cho tới cùng vật chất quyết định ý thức mang ý nghĩa tương đối.
Ví dụ : Khi một người muốn ước mơ của bản thân thành sự thật thì
khi hành động để ước mơ thành hiện thực phải có vật chất lẫn ý thức
. Ý thức của con người có tri thức , tình cảm , niềm tin , ý chí. Trong
thực tiễn, thế giới vật chất của con người được cải biến , tồn tại ,
phát triển do quá trình lao động , hoạt động vật chất mà tạo ra thành
quả ,của cải , vật chất khác . Thế giới khách quan là những sự vật ,
hiện tượng ( dưới muôn hình vạn trạng khác nhau ) bao quanh con
người là cái con người dùng để nhận thức, biết được những gì đang
diễn ra trước mắt , chúng ta cảm nhận được bằng các giác quan. Dựa
vào đó phóng chiếu vào não bộ để tư duy . Con người cần phải có vật
chất để phản ánh trong não bộ để biết được, ý thức được cái mình
muốn , cái mình không muốn, cái nào sai , cái nào đúng .
Xét theo tâm lý con người +Về tri thức: 2
-Vật chất như thế nào thì ý thức phản ánh lại vật chất như thế đó : do bản tính phản ánh
Ví dụ : khi ta nhìn cái bàn => chúng ta có tri thức về cái bàn . +Về ý chí :
Ví dụ : con người là loài vật nhiều nhu cầu , bị chi phối giữa hai
phần : con và người . Nhu cầu vật chất là cao nhất do bị chi phối bởi
lợi ích vật chất và quan điểm xã hội .
Nếu trong một môi trường làm việc , để người công nhân có thể gắn
bó làm việc năng suất, hiệu quả lâu dài với công ty thì công ty đó
không thể chỉ có khích lệ bằng cách biểu dương , giấy khen thành
tích , đó là về mặt tinh thần, hình thức bên ngoài. Nếu về lâu dài thì
người công nhân sẽ thấy không cần nỗ lực thêm vì dù có cố gắng
cũng không thể làm tăng thu nhập , cải thiện đời sống , nhu cầu sinh
hoạt , vật giá leo thang , mà chỉ có giấy khen không tác động được
vào nhu cầu vật chất của con người , không kích tích được ý chí cầu tiến , phát triển . +Về niềm tin:
Trong thời kì chiến tranh, quần chúng nhân dân nhận thức được sự
khổ cực , nghèo nàn , áp bức khi dân tộc bị xâm lược . Đồng bào
đồng lòng cùng nhau chiến đấu với lòng yêu nước nồng nàn của các
tầng lớp nhân dân, cố gắng không ngừng , phát huy tiềm năng , ai có
sức dùng sức , ai có công dùng công . Để niềm tin chiến thắng được
thực hiện thì bên cạnh yếu tố tinh thần , tình cảm . Quân đội Việt
Nam đã tận dụng được lợi thế của địa lý , thiên nhiên núi rừng Việt
Nam để lấy yếu đánh mạnh . Mỗi lần lập căn cứ , chiến địa ở đâu ,
người dân cũng hoan hỉ chia sẻ miếng cơm , manh áo , chỗ trú ẩn . “
Có thực mới vực được đạo ” nên yếu tố vật chất là không thể bỏ
qua . Ngoài ra, dẫn tới thắng lợi còn có sự ủng hộ , góp sức của anh
em bạn bè các nước về vũ khí và lương thực .
Xét theo chiều sâu nội tâm
+ Con người tự ý thức về bản thân:
Con người chúng ta có trong quá trình trưởng thành , phát triển ,
chịu tác động của thế giới bên ngoài xã hội . Các mối quan hệ xã
hội , các định kiến hay kiến thức chúng ta tiếp thu được làm cho
chúng ta biết được cái nào sai , cái nào đúng ; cái nào hay cái nào dở
. Nếu có một người nói bản thân muốn trở thành người thành đạt để
có được sự công nhận, yêu mến của nhiều người , có địa vị cao và
các nhu cầu vật chất như tiền. Hay có khi thậm chí là vì tiền, vì muốn
có được nhiều tiền để đáp ứng tham vọng của bản thân nên người đó
muốn trở nên thành đạt. Do nhu cầu vật chất quyết định lên suy
nghĩ , tư duy : nên người đó muốn ước muốn của chính bản thân
thành hiện thực, cần biết phải tự mình làm được những gì , có những
thành tựu gì , đóng góp nào , cần phải thay đổi bản thân ra sao. Tự ý
thức không chỉ là về chiều sâu của con người mà còn là của một tập
thể lớn hơn. Dẫn đến những kết quả lớn hơn . 3
+ Con người không thể có tồn tại đến nay nếu thiếu đi phần tiềm
thức và vô thức tồn tại của trong bộ não mỗi con người :
Giai đoạn con người ở thời kì sơ khai khi thấy thú dữ ăn thịt thì tìm
cách trốn chạy hoặc ẩn nấp . Khi thấy bản thân rơi vào nguy hiểm ,
gây hại đến mình , thì tìm cách suy nghĩ bảo vệ bản thân khỏi yếu tố
gây hại đến mình . Khi con người ý thức , ghi nhớ được phải làm gì để
bảo vệ bản thân khỏi yếu tố gây hại thì đó là vật chất đã tác động đến tiềm thức.
Ẩn dưới tiềm thức , tồn tại một dạng ý thức là vô thức , vô thức được
coi như là hành vi bản năng . Khi thấy thức ăn lúc đang đói , tuyến
nước bọt của con người hoạt động mạnh hơn .Đó là hành vi bản năng
nằm ngoài lý trí của con người. Vậy vật chất cũng góp phần tác động
lên phần sâu nhất của con người là vô thức.
 Vậy vật chất dưới nhiều hình thức khác nhau tác động lên ý
thức cả chiều ngang lẫn dọc .
Ý thức có tính độc lập tương đối , tác động trở lại vật chất .
Như đã nêu , xét cho tới cùng vật chất quyết định ý thức mang tính
đương đối. Trong mối quan hệ với sự vật, ý thức là hình ảnh phản ánh
vật chất, chứ nó không phải là bản chất của vật chất
. Vì là hình ảnh phản ánh thông qua bộ não con người nên nó mang
tính chủ quan lẫn khách quan . Tính chất chủ quan khi con người có
thể nhận thức nhanh hay chậm, song song với hiện thực , với thế giới
vật chất khách quan. Nhưng bản chất của vật chất là chuyển hoá
không ngừng nên có thể ý thức phải mất thời gian thay đổi để tương
ứng với thế giới bên ngoài. Khách quan con người khi nhận thức được
sự vật , hiện tượng sẽ có cách phản ứng , đối phó , hoạt động riêng lẻ
, không hoàn toàn đồng nhất . Tính độc lập tương đối của ý thức thể
hiện ở mỗi cá nhân, môi trường sống , làm việc , học tập, khác nhau ,
độ tuổi , kinh nghiệm sống cũng khác biệt . Bộ não con người với
chiều sâu và chiều ngang của ý thức của mọi cá thể con người không
đồng nhất về mọi mặt . Không thể đánh đồng mọi phản ứng , hành
động một cách phiến diện , một chiều .
Ví dụ : Người A thấy việc kiếm lợi nhuận bằng việc làm ăn gian dối là
có lợi cho bản thân nên hành động như vậy . Người B cảm thấy việc
như vậy là sai trái với đạo đức con người , pháp luật thì không làm .
Một đứa trẻ lớn lên trong sự nuôi dưỡng giáo dục của gia đình và nhà
trường sẽ có tư duy , quan điểm khác biệt với một đứa trẻ bị bỏ
mặc , bạo hành trong một gia đình . Điều này cũng ảnh hưởng tới
định hướng phát triển , hành động trong tương lai của hai đứa trẻ .
Như đã phân tích vật chất quyết định ý thức vậy thì qua lao động
thực tiễn , hoạt động cải tiến , ý thức cũng tác động ngược lại thế
giới vật chất của con người . Vật chất được phản ánh và nhận thức
như thế nào thì tư duy con người tiếp nhận sáng tạo, qua cảm nhận ,
tâm tư , tình cảm , tri thức phản ánh , cải biến , sẽ dẫn tới hành động
, làm việc dựa trên với những gì ý thức ghi nhận. Ví dụ : 4
 Một cô gái xung phong thời chiến với thân hình nhỏ bé , lại có
thể gánh vác bom đạn hay chèo lái chiếc thuyền nhỏ chở người
gấp mấy lần cân nặng của mình . Ý thức lúc này do tình cảm:
lòng yêu nước và ý chí quyết tâm vượt qua khó khăn đã dẫn tới
hành động dũng cảm , kiên cường như vậy . Hay chúng ta hay
nói tình mẫu tử thiêng liêng , cao quý , người mẹ dù có cực
khổ , dãi nắng dằm mưa , hi sinh tuổi thanh xuân , dành công
sức và tiền bạc để nuôi nấng con nên người . Yêu thương dành
con vô bờ bến , người mẹ làm việc không quản công .
 Một tổ chức sản xuất nếu đánh giá , phản ánh đúng nhu cầu
của người tiêu dùng , việc sản xuất sẽ mang lại hiệu quả . Tổ
chức đó phải nắm bắt được thời cơ , có mục tiêu , định hướng
đúng đắn cho từng giai đoạn phát triển . Người đứng đầu tổ
chức phải linh hoạt trong mỗi thời điểm , không gian và thời gian.
 Nhà nước muốn giảm bớt ngập lụt trên đường phố , phải cải
thiện hệ thống cầu cống , giúp thoát nước tốt hơn. Người dân
cũng phải biết cách không xả rác bừa bãi gây tắc cống .
 Việc ý thức phản ánh đúng các dạng vật chất , đúng hiện thực
, có thể chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người có hiệu quả
trong việc cải thiện , phát triển các đối tượng vật chất . Ngược
lại , nhận thức sai lệch có thể kìm hãm , gây tổn hại , ảnh
hưởng đến việc phát huy tối đa quá trình cải tiến các đối tượng vật chất . III.
Vậy việc phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý thức có ý
nghĩa như thế nào trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay và với bản thân em ? o
Trong mọi quá trình nhận thức , hoạt động thực tiễn , cần phải
có thái độ tôn trọng hiện thực khách quan , tôn trọng quy luật
của vật chất : các quy luật này là thứ chi phối tạo nên thế giới
vật chất luôn biến đổi , chuyển hoá cho nhau . Nhận thức đúng
thực tế và tôn trọng thực tế để hành động. Nhận thức sai bản
chất của hiện thực , sẽ không thể hành động đúng , gây kết quả không mong muốn .
 Nhà nước Việt Nam cần có những chủ trương , đường lối chính
trị phù hợp với xã hội ở từng thời điểm , áp dụng những mô
hình của nước khác phải có sự sàng lọc .
 Nhận thức đúng đắn về thực tế kinh tế đất nước , Đảng ta
chuyển từ nền kinh tế tự cung , quan liêu sang nền kinh tế thị
trường đã có những chuyển biến tích cực .
 Để phát triển bản thân , mỗi cá nhân phải tự đánh giá được
hoàn cảnh , khả năng , kiến thức để định hướng bản thân theo
con đường đúng đắn . Trong vấn đề việc làm , cá nhân nên biết
điểm mạnh và điểm yếu của mình để tìm công việc phù hợp .
Nếu chỉ xét về sự yêu thích , không có kiến thức hay kinh
nghiệm , thì khi đi làm cá nhân sẽ bị không có được yêu cầu 5
cần thiết để lao động . Cá nhân cần phải nhận thức đúng được
đâu là công việc phù hợp với mình, nhu cầu của xã hội cần gì ở
công việc đó , khả năng của mình ở đâu chứ không nên theo
quan điểm của số đông hay người khác .
o Trong quá trình nhận thức , lao động , còn phải phát huy tính
năng động , phòng chống bệnh duy ý chí , chủ nghĩa kinh nghiệm .
 Trong làm việc và học tập , em nghĩ để có thể phát triển bản
thân , thì không nên cứ thụ động , ỷ lại những gì mình đã học ,
đã biết . Mà phải cập nhật , đổi mới , so sánh để tìm ra cách tối
ưu nhất để hoàn thành mục tiêu . Khi hoàn thành công việc ,
không nên chủ quan không kiểm tra lại , vì nghĩ mình đã làm
nhiều lần thành công . Bản thân không được lấy ý muốn chủ
quan làm chính sách , áp đặt thực tế . Trong một tập thể , khi
muốn tìm ra giải pháp, kế hoạch biết lắng nghe tôn trọng quan
điểm , ý kiến của người khác rồi mới thống nhất quyết định ,
không lấy tình cảm ( vì bản thân có hiềm khích với người nào
đó ) để quyết định cho chiến lược công việc . Một quan điểm về
sự vật , hiện tượng nào đó có thể đúng ở thời gian , không gian
này nhưng khi ở thời điểm khác nó đã trở nên lạc hậu , lỗi thời .
Ý thức thường thay đổi chậm hơn so với hiện thực là lí do trong
đời sống vẫn tồn tại những tư tưởng lỗi thời : tư tưởng về việc
trọng nam khinh nữ . Những niềm tin sai lệch về tôn giáo , dẫn
đến việc cuồng tín , gây hại cho bản thân và người khác .
- Vào thời kì đất nước đang bước vào thời kì công nghiệp
hoá , hiện đại hoá : Đảng ta chủ trương huy động ngày
càng cao mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước , đặc biệt
là nguồn lực của dân và công cuộc phát triển đất nước.
Bản thân em thấy khi đất nước hội có những tiến bộ về
mặt khoa học , kĩ thuật , thì phải tự ý thức để bắt kịp thời
đại , phải nghiên cứu , khám phá , làm chủ công nghệ
thông tin . Học tập và làm theo những người có kinh
nghiệm và luôn trong tâm thế sẵn sàng khi bị phê bình
khi làm sai , rút kinh nghiệm làm tốt hơn , nhìn nhận vấn
đề một cách khái quát , hành động không theo lối mòn .
Không chỉ hoàn thành công việc cho có , mà còn phải hiệu
quả , phát huy được năng lực bản thân Vì thế giới luôn
phát triển và chuyển hoá không ngừng nên nếu bệnh chủ
quan , ỷ lại , phụ thuộc vào người khác , không nhận ra
yếu kém của bản thân , chắc chắn sẽ bị lạc hậu , bước
lùi , không phù hợp với trình độ phát triển , dẫn đến thất nghiệp . Hết 6
Nguồn tài liệu sử dụng trong bài : Tài liệu hướng dẫn ôn
tập môn học Triết học Mác- Lênin của Trường Đại học
Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh . 7