Phân tích Người ngồi đợi trước hiên nhà | Văn mẫu 11 Chân trời sáng tạo

Văn mẫu lớp 11: Phân tích Người ngồi đợi trước hiên nhà mang đến bài văn mẫu siêu hay. Qua đó giúp các bạn có thêm nhiều gợi ý tham khảo, trau dồi kiến thức rèn kỹ năng viết văn phân tích truyện thơ ngày một hay hơn.

Phân tích Ngưi ngồi đợi trưc hiên nhà hay nht
Đầu tiên ta đi vào hoàn cảnh chia ly của đôi vợ chồng dượng Bảy. m 1954 hiệp
định Giơ-ne-được kết khiến cho những ngưi con Qung Nam phi ra Bc
sng làm vic. By dượng By ly nhau mới đưc mt tháng trời thì người
chng phi tp quân ra Bc, hoàn cảnh chưa được hạnh phúc bao lâu đã phi nói
li t bit. Không ch riêng dượng By mà tt c mọi người đu vy, chiến tranh
đã khiến cho các gia đình lâm vào cnh ly tán, v tin chng, tiễn con lên đường “đôi
người đôi ngả”. Cuộc kháng chiến chng M lúc by gi của đất ớc ta đã khiến
dượng By và nhiều người con đt Qung khác phải lên đường gánh vác trên vai trách
nhim to ln với đất nước, tt c cho thy chiến tranh tht tàn nhn, đã chia cắt
hạnh phúc gia đình lứa đôi đẩy cuc sng ca người dân vào hoàn cảnh đơn chia
ct.
Đau lòng phải chia ly vy nhưng Bảy dượng By vẫn luôn ng v nhau
trong sut khong thời gian sau đó. Bảy nhà vẫn luôn hướng ra Bắc người
chồng cong ng By ngoài Bc vẫn luôn ng v quê nhà với gia đình vợ.
ng By vẫn luôn tìm cách đ liên lc v với gia đình cho mọi người yên m:
“Thnh thong một lá thư gói trong bọc ni lông…”, “gần cui cuc chiến tranh tin
tc của dượng v nhà thường xuyên hơn”, dượng nh người báo tin cho gia đình
gi tng tôi mt chiếc nón bài thơ mua được trên đường hành quân." Mc
chiến tranh đã chia cắt nhau vy nhưng họ vẫn luôn ng v nhau, th chia
cắt được th xác ch tình cm thì không. Dì By vn luôn ch đợi ng By sut hai
mươi năm trời vi nim tin nung nu rng chng mình s quay tr v dù có ngưi ng
ý dn hi. By hết sức yêu thương chồng: “Mỗi ngày, sau khi đi làm đồng tr v,
tôi thường ngi trên b phn g ngoài hiên nhìn ra con ngõ, nơi ngày a dượng
cùng những người đồng đi lần đầu đến nhà tôi xin ch trú quân”, “cu nguyn cho
dượng tránh n tên mũi đạn nơi chiến trường”. Thế ri chuyện đến cũng vẫn s
đến, chiến tranh đã ớp đi mạng sng của ba người trên năm người trong mt gia
đình: "dưng ngã xung trong trận đánh Xuân Lc, cửa ngõ phía Đông Bc Sàin,
ch mươi ngày trưc khi chiến tranh ngưng tiếng súng". Đến đây tác giả đã bộc l cm
xúc xót thương cho nhân vật Bảy trưc s hi sinh của dượng By. by luôn
mong ngóng s tr v của dượng, "mi mắt nhìn ra đường cái" nhưng mãi vn không
có tin tc ca chồng mình, "mãi đến năm 1975 mới nhn giy báo tử",. Bom đạn trong
chiến tranh không nhng chia cắt con người còn cướp đi mạng sng ca nhng
người thân yêu, đẩy h vào đau khổ tột cùng, để li ni kh đau, nhớ nhung cho
những người lại như dì Bảy cũng như người dân Vit Nam ta lúc by gi.
Dù dưng By đã mất nhưng lòng chung thy ca dì vn không bao gi mất đi: “Ngày
hòa bình, i đã qua tui bốn mươi. Vẫn người đàn ông để ý đến nhưng lòng
đã không còn rung động.”, “Dì Bảy lại chăm sóc bà, trông coi nhà thờ gia khu
vườn ít bàn tay vun xới.”, “Khi ngoi mt, v quê sng mt mình trong ngôi nhà
cũ. Dì sống đơn một mình, c vào chiu mun li ra ngồi trưc hiên nhà nhìn
con đường kéo dài như ni ch mong trong vọng.” Qua lời k ca tác gi cho thy
tác gi đầy xót xa thương cảm. Đứa cháu thương cho người quạnh, đng thi
cũng cm phc ng chung thy, kiên cường của người ph n y. Tác gi thương
cm cho s phn của người dì, rt mực yêu thương chồng nhưng hoàn cảnh chiến
tranh đã đẩy thế chia ly mất đi người chồng đầu gi tay k vi mình. Cuc
sống đơn lẻ loi trong nhng ngày bão lt, không biết nương ta vào ai. vy
nhưng Bảy vn mt lòng chung thy với người chồng đã khuất ca mình. Hình nh
dì By hiện lên cũng chính hình ảnh tượng trưng cho người ph n Vit Nam ta vi
nhng phm chất đức tính cao đẹp, luôn âm thm chịu đựng, hi sinh tình cm nhân
để góp phn vào nhim v lớn lao đối vi T quc. Tác phẩm được k theo ngôi th
nhất, xưng tôi. Đó chính tác giả trong vai ngưi cháu chng kiến toàn b câu
chuyn k li khiến cho câu chuyn tr n chân thật, khách quan hơn. Từ đó tác
gi mun lên án chiến tranh tàn khốc đã chia lìa cướp đi sinh mạng của bao ngưi
dân ta, đồng thời đ lại cho người li nỗi đau bun không gì có th bù đắp được.
Vi s kết hp ca t s biu cm, ging k đầy xúc cm, tác gi Huỳnh Như
Phương đã thành công trong việc k li câu chuyn của ng By mt cách chân
tht nhất. Đồng thi c gi mun lên án chiến tranh phi nghĩa đã làm chia cắt bao gia
đình đã cướp đi sinh mạng ca bao con dân Vit Nam ta trong thi k chng
Mỹ, xót thương cho những ngưi lính phi b mạng nơi chiến trường, ca ngợi đức
tính hy sinh cao c thm lng ca nhng ngưi ph n anh hùng dân tc Vit Nam
ta.
| 1/3

Preview text:


Phân tích Người ngồi đợi trước hiên nhà hay nhất
Đầu tiên ta đi vào hoàn cảnh chia ly của đôi vợ chồng dì dượng Bảy. Năm 1954 hiệp
định Giơ-ne-vơ được ký kết khiến cho những người con ở Quảng Nam phải ra Bắc
sống và làm việc. Dì Bảy và dượng Bảy lấy nhau mới được một tháng trời thì người
chồng phải tập quân ra Bắc, hoàn cảnh chưa được hạnh phúc bao lâu mà đã phải nói
lời từ biệt. Không chỉ riêng gì dì dượng Bảy mà tất cả mọi người đều vậy, chiến tranh
đã khiến cho các gia đình lâm vào cảnh ly tán, vợ tiễn chồng, tiễn con lên đường “đôi
người đôi ngả”. Cuộc kháng chiến chống Mỹ lúc bấy giờ của đất nước ta đã khiến
dượng Bảy và nhiều người con đất Quảng khác phải lên đường gánh vác trên vai trách
nhiệm to lớn với đất nước, tất cả cho thấy chiến tranh thật tàn nhẫn, nó đã chia cắt
hạnh phúc gia đình lứa đôi đẩy cuộc sống của người dân vào hoàn cảnh cô đơn chia cắt.
Đau lòng vì phải chia ly là vậy nhưng dì Bảy và dượng Bảy vẫn luôn hướng về nhau
trong suốt khoảng thời gian sau đó. Dì Bảy ở nhà vẫn luôn hướng ra Bắc vì người
chồng cong dượng Bảy ở ngoài Bắc vẫn luôn hướng về quê nhà với gia đình và vợ.
Dượng Bảy vẫn luôn tìm cách để liên lạc về với gia đình cho mọi người yên tâm:
“Thỉnh thoảng là một lá thư gói trong bọc ni lông…”, “gần cuối cuộc chiến tranh tin
tức của dượng về nhà thường xuyên hơn”, “… dượng nhờ người báo tin cho gia đình
và gửi tặng dì tôi một chiếc nón bài thơ mua được trên đường hành quân." Mặc dù
chiến tranh đã chia cắt nhau là vậy nhưng họ vẫn luôn hướng về nhau, nó có thể chia
cắt được thể xác chứ tình cảm thì không. Dì Bảy vẫn luôn chờ đợi dượng Bảy suốt hai
mươi năm trời với niềm tin nung nấu rằng chồng mình sẽ quay trở về dù có người ngỏ
ý dạn hỏi. Dì Bảy hết sức yêu thương chồng: “Mỗi ngày, sau khi đi làm đồng trở về,
dì tôi thường ngồi trên bộ phản gỗ ngoài hiên nhìn ra con ngõ, nơi ngày xưa dượng
cùng những người đồng đội lần đầu đến nhà tôi xin chỗ trú quân”, “cầu nguyện cho
dượng tránh hòn tên mũi đạn nơi chiến trường”. Thế rồi chuyện gì đến cũng vẫn sẽ
đến, chiến tranh đã cướp đi mạng sống của ba người trên năm người trong một gia
đình: "dượng ngã xuống trong trận đánh ở Xuân Lộc, cửa ngõ phía Đông Bắc Sài Gòn,
chỉ mươi ngày trước khi chiến tranh ngưng tiếng súng". Đến đây tác giả đã bộc lộ cảm
xúc xót thương cho nhân vật dì Bảy trước sự hi sinh của dượng Bảy. Dì bảy luôn
mong ngóng sự trở về của dượng, "mỏi mắt nhìn ra đường cái" nhưng mãi vẫn không
có tin tức của chồng mình, "mãi đến năm 1975 mới nhận giấy báo tử",. Bom đạn trong
chiến tranh không những chia cắt con người mà còn cướp đi mạng sống của những
người thân yêu, đẩy họ vào đau khổ tột cùng, để lại nỗi khổ đau, nhớ nhung cho
những người ở lại như dì Bảy cũng như người dân Việt Nam ta lúc bấy giờ.
Dù dượng Bảy đã mất nhưng lòng chung thủy của dì vẫn không bao giờ mất đi: “Ngày
hòa bình, dì tôi đã qua tuổi bốn mươi. Vẫn có người đàn ông để ý đến dì nhưng lòng
dì đã không còn rung động.”, “Dì Bảy ở lại chăm sóc bà, trông coi nhà thờ giữa khu
vườn ít bàn tay vun xới.”, “Khi bà ngoại mất, dì về quê sống một mình trong ngôi nhà
cũ. Dì sống cô đơn một mình, cứ vào chiều muộn dì lại ra ngồi trước hiên nhà nhìn
con đường kéo dài như nỗi chờ mong trong vô vọng.” Qua lời kể của tác giả cho thấy
tác giả đầy xót xa thương cảm. Đứa cháu thương cho người dì cô quạnh, đồng thời
cũng cảm phục lòng chung thủy, kiên cường của người phụ nữ ấy. Tác giả thương
cảm cho số phận của người dì, dì rất mực yêu thương chồng nhưng hoàn cảnh chiến
tranh đã đẩy dì và thế chia ly và mất đi người chồng đầu gối tay kề với mình. Cuộc
sống cô đơn lẻ loi trong những ngày bão lụt, không biết nương tựa vào ai. Dù vậy
nhưng dì Bảy vẫn một lòng chung thủy với người chồng đã khuất của mình. Hình ảnh
dì Bảy hiện lên cũng chính là hình ảnh tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam ta với
những phẩm chất đức tính cao đẹp, luôn âm thầm chịu đựng, hi sinh tình cảm cá nhân
để góp phần vào nhiệm vụ lớn lao đối với Tổ quốc. Tác phẩm được kể theo ngôi thứ
nhất, xưng là tôi. Đó chính là tác giả trong vai người cháu chứng kiến toàn bộ câu
chuyện và kể lại khiến cho câu chuyện trở nên chân thật, khách quan hơn. Từ đó tác
giả muốn lên án chiến tranh tàn khốc đã chia lìa và cướp đi sinh mạng của bao người
dân ta, đồng thời để lại cho người ở lại nỗi đau buồn không gì có thể bù đắp được.
Với sự kết hợp của tự sự và biểu cảm, giọng kể đầy xúc cảm, tác giả Huỳnh Như
Phương đã thành công trong việc kể lại câu chuyện của dì dượng Bảy một cách chân
thật nhất. Đồng thời tác giả muốn lên án chiến tranh phi nghĩa đã làm chia cắt bao gia
đình và nó đã cướp đi sinh mạng của bao con dân Việt Nam ta trong thời kỳ chống
Mỹ, xót thương cho những người lính phải bỏ mạng nơi chiến trường, ca ngợi đức
tính hy sinh cao cả mà thầm lặng của những người phụ nữ anh hùng dân tộc Việt Nam ta.