Phân tích nguồn gốc của pháp luật
Phân tích nguồn gốc của pháp luật
Môn: Quản trị tài chính(HCMUOC)
Trường: Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36133485
ốc của Pháp luật, làm rõ tinh xã hội của pháp luật thông qua ví dụ cụ thể? lOMoAR
Phân tich nguồn gốc của Pháp luật:
Pháp luật là hệ thống các quy phạm ( quy tắc hành vi hay quy tắc xử sự )
có tinh bắt buộc chung và được thực hiện lâu dài, nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội, do nhà nước ban hành ( hoặc thừa nhận) thể hiện ý chí
nhà nước và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp tổ
chức, giáo dục, thuyết phục, cường chế bằng bộ máy nhà nước.
Nguồn gốc của Pháp luật
Trong xã hội cộng sản nguyên thủy không có Pháp luật nhưng lại tồn tại,
những quy tắc xử sự chung bất kỳ một xã hội cũng nảy sinh nhu cầu
khách quan là phải tồn tại trong trật tự, do đó các quy tắc tập quán, đạo
đức, tin điều tôn giáo đã ra đời: các quy tắc đó là những chuẩn mực về
hành vi của con người. Chính vì thế tuy chưa có Pháp luật nhưng trong
xã hội Cộng sản nguyên thủy trật tự xã hội vẫn được duy trì.
- Khi chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia giai cấp và mâu thuẫn
giai cấp không thể điều hòa được, Nhà nước ra đời, cùng với đó là sự ra
đời của hệ thống các quy tắc Pháp luật để duy trì trật tự xã hội, phù hợp
với lợi ích kinh tế xã hội, củng cố địa vị của giai cấp cầm quyền trong từng thời kì.
Như vậy, Pháp luật được hình thành bằng 2 con đường lOMoAR cPSD| 36133485
Thứ 1: do Nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hội phong tục tập
quán, tin điều tôn giáo, quy tắc đạo đức phối hợp với ý chí của giai cấp
thống trị để nâng chúng lên thành pháp luật
Ví dụ: Trong Bộ luật hình sự về hình phạt, không áp dụng hình phạt tử
hình đối với người dưới 18 tuổi khi phạm tội, phụ nữ có thai, phụ nữ
đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi hoặc người đủ 75 tuổi trở lên khi
phạm tội hoặc xét xử (khoản 2 điều 10. Bộ luật hình sự 2015)
Đây là quy tắc đạo đức được nhà nước thừa nhận và được ghi nhận vào pháp luật.
Thứ 2 : bằng hoạt động sáng tạo, xây dựng pháp luật - đặt ra những quy
phạm Pháp luật mới – để điều chỉnh các quan hệ trong xã hội.
Ví dụ: Cũng trong Bộ luật hình sự 2015 tại khoản 1 điều 93 ghi nhận
khiển trách được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội trong
những trường hợp sau đây nhằm giúp họ nhận thức rõ hành vi phạm tội
và hậu quả gây ra đối với cộng đồng, xã hội và nghĩa vụ của họ:
+ Người đủ từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi lần đầu phạm tội ít nghiêm trọng.
+ Người dưới 18 tuổi là người đồng phạm có vai trò không đáng kể trong vụ án.
Đây là quy định mới chưa được ghi nhận trong các văn bản pháp luật trước đó.
Làm rõ tinh xã hội của pháp luật qua ví dụ cụ thể
Pháp luật do nhà nước, đại diện chính thức của toàn xã hội ban hành
nên nó còn mang tinh chất xã hội. Nghĩa là, ở mức độ ít hay nhiều (tùy
thuộc vào hoàn cảnh trong mỗi giai đoạn cụ thể), pháp luật còn thể
hiện ý chí và lợi ích của các giai tầng khác trong xã hội. lOMoAR cPSD| 36133485
Ví dụ: Pháp luật tư sản ở giai đoạn đầu, sau khi cách mạng tư sản thắng
lợi, bên cạnh việc thể hiện ý chí của giai cấp tư sản còn thể hiện nguyện
vọng dân chủ và lợi ích của nhiều tầng lớp khác trong xã hội. Trong quá
trình phát triển tiếp theo, tùy theo tinh hình cụ thể, giai cấp tư sản đã
điều chỉnh mức độ thể hiện đó theo ý chí của mình để pháp luật có thể
“thích ứng” với điều kiện và bối cảnh xã hội cụ thể. Đối với pháp luật xã
hội chủ nghĩa cũng vậy, bên cạnh việc pháp luật thể hiện ý chí của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong
những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi thời kỳ (mỗi giai đoạn
nhất định của quá trình phát triển), cũng phải tinh đến ý chí và lợi ích
của các tầng lớp khác. Bài của Anh Thư
Nguồn gốc của Pháp luật
Trong xã hội Cộng sản nguyên thủy không có pháp luật nhưng lại tồn tại
những quy tắc xử sự chung. Đó là những quy tắc xã hội gồm tập quán và
các tin điều tôn giáo. Do đó các quy tắc tập quán, đạo đức, tin điều đã
ra đời. Chính vì thế tuy chưa có pháp luật nhưng trong xã hội Cộng sản
nguyên thuỷ trật tự xã hội vẫn được duy trì.
+ Khi chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội phân chia giai cấp quy tắc về tập
quán, đạo đức không còn phù hợp nữa (vì ý chí các thành viên trong xã
hội không còn thống nhất, lợi ích các giai cấp trong xã hội đã có sự khác
biệt căn bản, thậm chí đối lập với nhau). Trong điều kiện đó, nhà nước
ra đời. Để có thể giữ cho xã hội trong vòng “trật tự” đồng thời phù hợp
với lợi ích của giai cấp mình, lực lượng thông trị đã thông qua nhà nước
hình thành ra một công cụ điều chỉnh mới là Pháp luật. lOMoAR cPSD| 36133485
⇨ Như vậy, những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước
cũng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Pháp luật.
Pháp luật được hành thành bằng hai con đường
+ Thứ nhất : do nhà nước thừa nhận các quy phạm xã hội – phong tục
tập quán, tinh điều tôn giáo, quy tắc đạo đức – phù hợp với ý chí của
giai cấp thống trị để nâng chúng lên thành Pháp luật.
+ Thư hai : bằng hoạt động sáng tạo, xây dựng pháp luật – đặt ra những
quy phạm Pháp luật mới – để điều chỉnh các quan hệ trong xã hội. .
Ví dụ: - Pháp luật Phong kiến: công khai quy định đặc quyền, đặc lợi của
tầng lớp địa chủ phong kiến cũng như quy định các chế tài hà khắc, dã
man để trấn áp nhân dân lao động.
- Pháp luật Tư sản: bản chất giai cấp thể hiện một cách tinh vi, dưới
nhiều hình thức như quy định về pháp lý, những quyền tự do,dân
chủ...Nhưng thực chất pháp luật tư sản luôn thể hiện ý chí của giai
cấp tư sản và mục đích trước hết nhằm phục vụ lợi ích cho giai cấp tư sản.
- Pháp luật XHCN : thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động là công cụ để xây dựng một xã hội mới trong đó mọi
người đều được sống tự do, bình đẳng, công bằng xã hội được đảm bảo. Bài của Đào
Phân tich pháp luật về các thuộc tinh của chúng :
Khái niệm pháp luật lOMoAR cPSD| 36133485
Pháp luật là hệ thống các quy phạm ( quy tắc hành vi hay cái quy tắc xử
sự ) có tinh bắt buộc chung và được thực hiện lâu dài nhằm điều chỉnh
các quan hệ xã hội do nhà nước ban hành ( hoặc thừa nhận ) thể hiện ý
chí nhà nước và được nhà nước bảo đảm bảo thực hiện bằng các biện
pháp tổ chức ,giáo dục , thuyết phục cưỡng chế bằng bộ máy nhà nước.
Các thuộc tinh của Pháp luật
+ Tính vi phạm phổ biến : đó là tinh khuôn mẫu , mục thước mô hình xử
sự có tinh bắt buộc chung . Bởi vì nội dung của các quy tắc pháp luật và
các quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân , của tổ chức và của
nhà nước ( được quyền gì không được làm gì và phải bị xử lý như thế
nào không được thực hiện theo những quy tắc chung của pháp luật ).
+ Tính xác định về mặt hình thức : nội dung của các quy tắc khuôn mẫu
của pháp luật được quy định rõ ràng chính xác và chắc chẽ trong các
điều khoản. Nhờ thuộc tinh này mà bất kỳ ai cũng phải tuân theo một
khuôn mẫu chung , thống nhất không thể hiểu sai lệch để xử sự theo
một cách khác. Tính xác định chặt chẽ không chỉ thể hiện ở nội dung mà
còn thể hiện ở hình thức thể hiện ở con chữ, văn phạm chính xác.
Nội dung các quy tắc khuôn mẫu pháp luật lại được thể hiện trong các
hình thức xác định. Đó là tên gọi thống nhất của các văn bản quy phạm
pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
+ Tính bắt buộc chung : sở dĩ pháp luật có tinh bắt buộc chung vì pháp
luật do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện thống nhất .
Tính bắt buộc chung thể hiện ở chỗ :
*Việc tuân theo các quy tắc pháp luật không phụ thuộc vào ý chí chủ
quan của mỗi người bất kỳ ai cá địa vị,tài sản ,chính kiến, chức vụ như
thế nào cũng phải tuân theo các quy định của pháp luật. lOMoAR cPSD| 36133485
*Nếu ai đó không tuân theo các quy tắc của pháp luật thì tùy theo
mức độ vi phạm mà nhà nước áp dụng các biện pháp tác động phù hợp
để đảm bảo thực hiện theo đúng những quy tắc ấy.
+ Tính bắt buộc chung hay cực còn được gọi là tinh quyền lực nhà nước
là yếu tố không thể thiếu, đảm bảo cho pháp luật được tôn trọng và
thực thực hiện. Ngược lại việc tuân theo các quy tắc pháp luật có được
đảm bảo bằng quyền lực nhà nước tức là bằng sự tác động cưỡng chế
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Như vậy pháp luật là công cụ để
thực hiện quyền lực nhà nước và là cơ sở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước. Bài của Diệp
Từ các thuộc tinh của pháp luật, đưa ra ví dụ và tinh huống nếu có :
Ví dụ : Pháp luật có tinh quy phạm phổ biến : Ví dụ: Luật giao thông
đường bộ được áp dụng đối với tất cả công dân đang sinh sống trên
lãnh thổ nước Việt Nam, đối với tất cả mọi người không phân biệt lứa
tuổi, giới tinh, tôn giáo, dân tộc,…. và được áp dụng nhiều lần.
- Tính xác định về mặt hình thức : Ví dụ: Luật giao thông đường bộ; Nghị định 100/2019/NĐ-CP
- Tính bắt buộc chung ( tinh quyền lực nhà nước ) :
Ví dụ: Luật giao thông đường bộ được áp dụng đối với tất cả công dân
đang sinh sống trên lãnh thổ nước Việt Nam, đối với tất cả mọi người
không phân biệt lứa tuổi, giới tinh, tôn giáo, dân tộc,…. và được áp dụng nhiều lần. lOMoAR cPSD| 36133485 Bài của Vi
Thế nào là qui phạm xã hội, có những qui phạm xã hội nào, cho ví dụ
Quy phạm xã hội là những quy tắc xử sự chung của cá nhân, tổ chức
thực hiện trong xã hội nhằm điều chỉnh các mối quan hệ giữa con người
với con người đây chính là các mối quan hệ được hình thành và điều
chỉnh quyết định hành vi của con người giúp cho họ cân nhắc quyền lợi
và những điều được làm, không được làm trong qui định chuẩn mực
chung và chuẩn mực này sẽ được thực hiện trong một phạm vi nhất định.
Các qui phạm xã hội nước ta đa dạng bao gồm pháp luật, tôn giáo, đạo
đức, tập quán và quy phạm
Pháp luật khác các qui phạm xã hội khác là ở chỗ nó do nhà nước ban
hành, ngoài ra còn 3 yếu tố :tinh qui phạm phổ biến, tinh xác định chặt
chẽ về mặt hình thức tinh được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước.
Tính qui phạm phổ biến đó là khuôn mẫu mục thước, mô hình xử sự có
tinh bắt buộc chung. Bởi vì nội dung của các qui tắc pháp luật là các
định về quyền và nghĩa vụ của công dân, của tổ chức và của nhà nước
(được quyền làm gì ,không được quyền làm gì và phải bị xử lí như thế
nào khi không thực hiện theo những qui tắc chung của pháp luật ).
Vd : đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông , đi bên lề phải
+ Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: nội dung của các qui tắc,
khuôn mẫu pháp luật được qui định rõ ràng, chính xác và chặt chẽ trong
các điều khoản .Nhờ thuộc tinh này, mà bất kì ai cũng phải tuân theo lOMoAR cPSD| 36133485
một khuôn mẫu chung, thống nhất, không thể hiểu sai lệch để xử sự
theo một cách khác. Tính xác định chặt chẽ không chỉ thể hiện ở nội
dung mà còn ở hình thức câu chữ, văn phạm chính xác.
Vd : các văn bản pháp luật của nước ta đều ban hành rõ ràng về nội
dung trên giấy tờ bằng chữ tiếng Việt để người dân cùng hiểu.
+Tính bắt buộc chung: pháp luật ban hành và được đảm bảo thực hiện
sức mạnh bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước, là quy định bắt buộc
với tất cả mọi cá nhân, tổ chức, ai cũng phải xử sự theo pháp luật, nếu
không sẽ bị áp dụng những biện pháp cần thiết
VD: người tham gia lái xe không được uống rượu nếu như quy phạm sẽ
bị áp dụng những biện pháp cần thiết.
Đạo đức : khi tham gia phương tiện công cộng như xe buýt mọi người
sẽ nhường ghế cho người già, trẻ em phụ nữ mang thai hoặc người khuyết tật.
Tôn giáo: đạo phật đi lễ chùa, lễ phật vào những ngày rằm tháng giêng,
rầm tháng 4 và rầm tháng 7.
Tập quán : tôn sư trọng đạo , uống nước nhớ nguồn. lOMoAR cPSD| 36133485
Tổ chức : như Đảng thì Đảng viên có trách nhiệm sinh hoạt Đảng và
đóng phí Đảng theo quy định ,công chức viện kiểm soát tối cao mặc
đồng phục vào ngày thứ hai hàng tuần. Bài của Ngân
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung,
được áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân
trong phạm vi cả nước hoặc đơn vị hành chính nhất định, do cơ quan
nhà nước, người có thẩm quyền quy định trong Luật và được Nhà nước đảm bảo thực hiện. Bài của Nguyệt Giống nhau
-> đều là quy tắc xử sự chung
->hình thành và thừa nhận trong đời sống ->bộ phận cá nhân tổ chức
công nhận đảm bảo tuân thủ
->mọi người định hướng hành vi theo quy tắc chuẩn mực [ nói thêm
mọi người sẽ cân nhắc trước những việc làm của mình hướng đến ý
nghĩa chuẩn mực tinh đồng bộ và hiệu quả thực hiện tập thể loại bỏ đối tượng không tuân thủ ]
->có hình thức xử lý vi phạm tao thấy đọc nhanh hơn đấy bọn mày ạ Khác nhau 1) khái niệm 2) nguồn gốc 3) phạm vi lOMoAR cPSD| 36133485 4) mục đích 5) hình thức 6) nội dung 7) đặc điểm
+ phương thức tác động (1) khái niệm Quy phạm pháp luật:
• Là quy tắc xử sự chung ,do nhà nước ban hành và đảm bảo mang tinh bắt buộc chung
• Tiếp cận Công Bằng Bình đẳng trong xã hội cũng như bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp cho dân Quy phạm xã hội:
• Là quy tắc xử sự chung trong xã hội đặt ra ,được xây dựng và tồn tại lâu đời.
• Mọi người tham gia vì tinh hợp lý đảm bảo nhu cầu hay quyền lợi của họ. (2) Nguồn gốc Quy phạm pháp luật:
-là kết quả của quá trình tư duy sáng tạo
-bộ máy nhà nước phân công và phối hợp để đạt hiệu quả quản lý xã hội
-do nhà nước ban hành thể hiện ý chí của nhà nước Quy phạm xã hội: lOMoAR cPSD| 36133485
-từ thực tiễn đời sống xã hội
-bắt nguồn từ quan niệm đạo đức lối sống (3) phạm vi Quy phạm pháp luật:
- giọng khái quát hơn, quy định tất cả các khía cạnh, lĩnh vực , tiếp cận hoạt động con người Quy phạm xã hội :
- phạm vi hẹp ,áp dụng từng tổ chức riêng biệt ,trong nhận thức tinh cảm con người (4) mục đích Quy phạm pháp luật:
-Điều chỉnh quan hệ xã hội theo định hướng mục đích đề ra trong quản lý nhà nước Quy phạm xã hội:
-Điều chỉnh mối quan hệ giữa người với người ( 5) hình thức Quy phạm pháp luật:
-bằng văn bản quy phạm pháp luật có nội dung rõ ràng và chặt chẽ Quy phạm xã hội:
-bằng truyền miệng, quy tắc ngầm trong cuộc sống (6)nội dung Quy phạm pháp luật:
-là quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm) lOMoAR cPSD| 36133485
-mang tinh bắt buộc chung với mọi người
-được thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế của nhà nước
-mang tinh quy phạm chuẩn mực ,có giới hạn ,chủ thể buộc phải xử
sự trong phạm vi pháp luật cho phép.
-thể hiện ý chí và bảo vệ giai cấp thống trị Quy phạm xã hội:
-là các quan điểm chuẩn mực đối với đời sống tinh thần, tinh cảm con người
-không mang tinh bắt buộc
-không được đảm bảo thực hiện bằng biện pháp cưỡng chế mà bằng tự nguyện , tự giác
-không có sự thống nhất, rõ ràng, cụ thể như quy phạm pháp luật (7) đặc điểm Quy phạm pháp luật:
-dễ thay đổi phù hợp thực tiễn
-có sự tham gia của nhà nước do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận
-cứng rắn, không tinh cảm, thể hiện sự răn đe. Quy phạm xã hội:
-không dễ thay đổi mang hiệu quả ứng dụng và áp dụng thường xuyên
-do tổ chức chính trị xã hội tôn giáo quy định hay tự hình thành trong xã hội
-không có tinh bắt buộc chỉ có hiệu lực với thành viên tổ chức Quy phạm pháp luật: lOMoAR cPSD| 36133485
-Giáo dục cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước Quy phạm xã hội:
-Dư luận xã hội phương thức tác động. Bài của Huy
Cấu trúc quy phạm pháp luật
Cấu trúc quy phạm pháp luật là cơ cấu bên trong, là bộ phận hợp thành
của quy phạm pháp luật, gồm 3 bộ phận: Giả định Quy định Chế tài Giả định
- Là một bộ phận của quy phạm pháp luật
- Nêu lên chủ thể nào ở những hoàn cảnh, tinh huống nào có thể xảy ra
trong cuộc sống cần phải xử xự theo quy định của pháp luật
Giả định trả lời cho câu hỏi
Ai? Trong hoàn cảnh nào? Hay trong hoàn cảnh, tinh huống nào thì áp
dụng quy phạm pháp luật đó Công thức:
CHỦ THỂ + HOÀN CẢNH lOMoAR cPSD| 36133485 Ví dụ
Người nào đối sử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm
nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ 02 đến 07 năm
(Điều 130 - BLHS 2015)
Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều
khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ vượt quá
80 miligam/100 mililit máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở
(Khoản 8, Điều 6 Nghị định Số 100/2019/NĐ-CP)
Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có
quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
(Điều 27 Hiến pháp 2013)
Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt
dân tộc, thành phần xã hội, tin ngưỡng tôn giáo, trình độ học vấn, nghề
nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định của luật này.
(Điều 4 - NVQS 2015) Nhận xét:
Giả định là môt bộ phận không thể thiếu trong quy phạm pháp luật lOMoAR cPSD| 36133485
Giả định có thể đơn giản hoặc phức tạp
Vị trí: linh hoạt trong câu, phù hợp với văn phong người làm luật Quy định
-Là một bộ phận của quy phạm pháp luật
-Nêu lên cách thức xử sự theo khi vào hoàn cảnh đã nêu trong phần giả
định của quy phạm pháp luật
Vd: Nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Hội phán, Hội thẩm.
( Điều 103 Hiến pháp 2013)
Cho phép: có quyền, được phép
Vd: Mọi người đều có quyền sống, tinh mạng con người được pháp luật
bảo hộ. Không ai được tước đoạt tinh mạng trái pháp luật.
(Điều 19 Hiến pháp 2013)
Bắt buộc: phải, có nghĩa vụ
Vd: Công dân phải thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng
nền quốc phòng toàn dân.
Không bắt buộc: có thể
Vd: Hai bên có thể kết giao hợp đồng lao động bằng lời nói đối với hợp
đồng có thời hạn dưới 1 tháng.
(Điều 14 hợp đồng lao động 2014) lOMoAR cPSD| 36133485
Bộ phận quy định trả lời cho câu hỏi
phải làm gì? Không được làm gì? Làm như thế nào?
Hay nói cách khác: gặp tinh huống điều kiện hoàn cảnh đã nêu thì cách
xử xự mà nhà nước yêu cầu chủ thể đó phải thực hiện trong quy phạm pháp luật là gì
Đặc điểm ( thuyết trình nói )
Thể hiện mệnh lệnh ý chỉ của nhà nước buộc mọi người phải tuân theo
Các phương thức thể hiện được nêu trong phần quy định:
Cấm: không được, cấm, nghiêm cấm Chế tài
-Là một bộ phận của quy phạm pháp luật
-Nêu lên các biện pháp xử lý, tác động mà Nhà nước dự kiến sẽ áp dụng
đối với chủ thể nào không thực hiện đúng cách xử xự nêu ở phân Quy định. lOMoAR cPSD| 36133485
Bộ phận chế tài trả lời cho câu hỏi:
Nếu làm không đúng thì sẽ bị sử lý như thế nào? Hay những hậu quả
nào mà chủ thể sẽ bị gánh chịu khi không thực hiện hoặc thực hiện
không đúng yêu cầu của quy định.
Vd: Phạt tiền từ 10-20 triệu đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội
để thực hiên một trong các hành vi sau:
- Cung cấp, chia sẽ thông tin bịa đặt, gây hoang mang cho nhân dân. lOMoAR cPSD| 36133485 NOTE:
-Một quy phạm pháp luật không nhất thiết phải có đầy đủ 3 bộ phận:
giả định, quy định, chế tài. Thông thường chỉ cần 2 bộ phận khi đọc lên
ta đã có thể hiểu được ý chí của nhà nước muốn thể hiện
-Thứ tự của các bộ phận không nhất thiết theo trình tự nào trước, bộ
phận nào sau, phụ thuộc vào ngữ cảnh, văn phong.