HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN
KHOA: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
~~~~~~~~~~*~~~~~~~~~~
BÀI TIỂU
LUẬN
MÔN: KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NỘI DUNG VỀ VIỆC
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẠU TẠI ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG TÌNH HÌNH
HIỆN NÀY
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Đức Dương
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thảo Phương
LỚP: Quản lý kinh tế K39 A2
MÃ SINH VIÊN: 1955270100
Năm học 2020-2021
1
M c l c
Mở đầu...................................................................................................................3
Phần Nội Dung......................................................................................................5
SỞ LUẬN VỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG
BẰNG CÔNG CỬU LONG HIỆN NAY..............................................................5
Một số khái niệm cơ bản.......................................................................................5
Ảnh hưởng c@a biến đổi khí hậu đến sản xuGt nông nghiê Jp ở ĐBSCL................7
NỘI DUNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY................................................10
Thực trạng biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long..................................10
Thực trạng ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long trong
giai đoạn hiện nay................................................................................................12
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỨNG PHÓ TỐT HƠN VỚI BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG TÌNH HÌNH
HIỆN NAY..........................................................................................................17
Ưu, nhược điểm trong công tác ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông
Cửu Long hiện nay..............................................................................................17
Đề xuGt một số giải pháp nhằm ứng phó tốt hơn với biến đổi khí hậu tại đồng
bằng sông Cửu Long hiện nay.............................................................................18
Phần kết luận.......................................................................................................20
Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo.........................................................................21
2
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đồng bằng sông Cửu Long phía nam Việt Nam một trong những
điểm nóng trên toàn cầu về biến đổi khí hậu. Khu vực này không chỉ rGt lệ thuộc
vào các hoạt động nông nghiệp đặc trưng (như đánh cá và nuôi tôm) còn dễ
bị tổn thương bởi tác động c@a biến đổi khí hậu, bao gồm cả những hiện tượng
biến đổi khí hậu diễn ra từ từ như nước biển dâng, xâm nhập mặn lẫn các hiện
tượng biến đổi khí hậu diễn ra đột ngột như bão lũ. Với diện tích khoảng 4
triệu ha nằm hạ lưu sông Mekong, ĐBSCL vựa lúa lớn trọng trách
đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước.Thế nhưng, những năm qua, khu vực
ĐBSCL phải chịu tác động mạnh từ sự biến đổi khí hậu khi thường xuyên bị sạt
lở, hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng; triều cường và bão mạnh ngày càng
bGt thường. Đặc biệt, dòng sông, con nước không được các quốc gia thượng
nguồn sông Mekong chia sẻ một cách công bằng.
Theo kịch bản biến đổi khí hậu năm 2016, nếu mực nước biển dâng
100cm không các giải pháp ứng phó, Đồng bằng sông Cửu Long khu
vực nguy ngập đến 38,9% diện tích. Trong đó các tỉnh nguy ngập
cao nhGt Hậu Giang (80,62%), Kiên Giang (76,86%) Mau (57,69%).
Mặt khác, dự báo dân số Đồng bằng sông Cửu Long thể tăng từ 17 triệu
người hiện nay lên đến khoảng 30 triệu người vào năm 2050.
Có thể thGy rằng những tác động do biến đổi khí hậu và kịch bản biến đổi
khí hậu thể hiện vùng ĐBSCL ràng chúng ta cần phải những biện
pháp ứng phó phù hợp cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung và khu
vực dânnông thôn nói riêng; đặc biệt là dân cư nông thôn khu vực ven biển.
Việc phân tích nội dung về việc ứng phó với Biến đổi khí hậu tại đông bằng
sông Cửu Long hiện nay là cần thiết, nhằm tìm ra những ưu, nhược điểm, từ đó
đề xuGt một số giải pháp cụ thể giúp ứng phó tốt hơn với tình hình biến đổi khí
hậu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu
Trên sở nghiên cứu về luận nội dung ứng phó với biến đổi khí
hậu tại đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay. Từ đó đưa ra những
giải pháp nhằm ứng phó tốt hơn với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu
Long hiện nay
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
3
Thứ nhGt, nghiên cứu về thực trạng ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng
bằng sông Cửu Long hiện nay
Thứ hai, tìm ra những tìm ra những ưu, khuyết điểm trong công tác ứng
phó với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long hiện nay
Thứ ba, đề xuGt một số giải pháp cụ thể nhằm cải thiện công tác ứng phó
với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long
3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu ch@ yếu phân tích tổng
hợp, thống kê, phương pháp thu thập và xử lý thông tin.
4. Kết cấu của tiểu luận
Tiểu luận gồm: Phần mở đầu, phần nội dung gồm ba chương, phần kết
luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục.
4
Phần Nội Dung
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG
BẰNG CÔNG CỬU LONG HIỆN NAY
1. Một số khái niệm cơ bản
a. Khái niệm biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu Trái ĐGt là sự thay đổi c@a hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, th@y quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương
lai bởi các nguyên nhân tự nhiênnhân tạo trong một giai đoạn nhGt định tính
bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi thể thay đổi thời tiết bình
quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự
biến đổi khí hậu thế giới hạn trong một vùng nhGt định hay thể xuGt hiện
trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính
sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện
nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm
biến đổi khí hậu Trái ĐGt là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chGt thải khí
nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hGp thụ bể chứa khí nhà
kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ đGt liền khác. Gây ra
những ảnh hưởng hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh
sản c@a các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động c@a các hệ
thống kinh tế – xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi c@a con người.
- Nguyên nhân: gồm có 2 nguyên nhân.
+ Nguyên nhân khách quan (do sự biến đổi c@a tự nhiên) bao gồm: sự
biến đổi các hoạt động c@a mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo trái đGt, sự thay đổi vị
trí quy c@a các châu lục, sự biến đổi c@a các dạng hải lưu, sự lưu
chuyển trong nội bộ hệ thống khí quyển.
+ Nguyên nhân ch@ quan (do sự tác động c@a con người) xuGt phát từ sự
thay đổi mục đích sử dụng đGt và nguồn nước và sự gia tăng lượng phát thải khí
CO2 các khí nhà kính khác từ các hoạt động c@a con người.
Như vậy, biến đổi khí hậu không chỉ hậu quả c@a hiện tượng hiệu ứng nhà
kính (sự nóng lên c@a trái đGt) còn bởi nhiều nguyên nhân khác. Tuy nhiên,
rGt nhiều bằng chứng khoa học cho thGy tồn tại mối quan hệ giữa quá trình
tăng nhiệt độ trái đGt với quá trình tăng nồng độ khí CO2 các khí nhà kính
khác trong khí quyển, đặc biệt trong kỷ nguyên công nghiệp. Trong suốt gần 1
triệu năm trước cách mạng công nghiệp, hàm lượng khí CO2 trong khí quyển
nằm trong khoảng từ 170 đến 280 phần triệu (ppm). Hiện tại, con số này đã tăng
cao hơn nhiều mức 387 ppm sẽ còn tiếp tục tăng với tốc độ nhanh hơn
5
nữa. Chính vậy, sự gia tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển sẽ làm cho
nhiệt độ trái đGt tăng nguyên nhân c@a vGn đề biến đổi khí hậu do trái đGt
không thể hGp thụ được hết lượng khí CO2 các khí gây hiệu ứng nhà kính
khác đang dư thừa trong bầu khí quyển.
- Những hiện tượng biến đổi khí hậu ch@ yếu:
- Thời tiết ngày càng trở nên khắc nghiệt
Sự biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho các hiện tượng thời tiết biến chuyển
theo chiều hướng cực đoan, khắc nghiệt hơn trước.
Khắp các châu lục trên thế giới đang phải đối mặt, chống chọi với các
hiện tượng thời tiết cực đoan: lụt, khô hạn, nắng nóng, bão tuyết…
Dự báo c@a IPCC (Ủy ban Liên chính ph@ về thay đổi khí hậu) chỉ ra, thế giới sẽ
còn phải đón nhận những mùa mưa dữ dội hơn vào mùa hè, bão tuyết kh@ng
khiếp hơn vào mùa đông, khô hạn sẽ khắc nghiệt hơn, nắng nóng cũng khốc liệt
hơn.
- Mực nước biển tăng cao, nước biển đang dần Gm lên
Sự nóng lên c@a toàn cầu không chỉ ảnh hưởng tới bề mặt c@a biển
còn ảnh hưởng tới những khu vực sâu hơn dưới mặt biển. Theo đó, ở vùng biển
sâu hơn 700m, thậm chí nơi sâu nhGt c@a đại dương, nhiệt độ nước đang Gm
dần lên.
Nhiệt độ gia tăng làm nước giãn nở, đồng thời làm tan chảy các sông
băng, núi băng băng lục địa khiến lượng nước bổ sung vào đại dương tăng
lên.
- Hiện tượng băng tan ở hai cực và Greenland
Trong những năm gần đây vùng biển Bắc Cực nóng lên nhanh gGp 2 lần
mức nóng trung bình trên toàn cầu, diện tích c@a biển Bắc Cực được bao ph@ bởi
băng trong mỗi mùa hè đang dần thu hẹp lại.
- Nền nhiệt độ liên tục thay đổi
Nhiệt độ trung bình mỗi năm c@a thập niên 90 cao hơn nhiệt độ trung bình
c@a thập niên 80. Bước sang thế kỷ XXI, mỗi một năm qua đi, nhiệt độ trung
bình lại cao hơn.
Theo thống kê, 10 năm đầu c@a thế kỷ XXI đánh dGu sự gia tăng nhiệt độ
lớn với sức nóng kỷ lục c@a Trái đGt. Nhiệt độ trung bình toàn cầu tính trên mặt
đGt và mặt biển đã tăng khoảng 0,74 độ C trong thế kỷ qua.
- Nồng độ carbon dioxide trong khí quyển đang tăng lên
Theo phân tích các bong bóng khí trong băng Nam Cực Greenland,
các nhà khoa học đã đưa ra kết luận rằng, 650.000 năm qua, nồng độ khí carbon
6
dioxide (CO2) dao động từ 180 - 300ppm (đơn vị đo lường để diễn đạt nồng độ
theo khối lượng, tính theo phần triệu).
b. Khái niệm ứng phó với biến đổi khí hậu
Ứng phó với biến đổi khí hậu các hoạt động c@a con người nhằm thích
ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Nhiệm vụ ch@ yếu để ứng phó với biến đổi khí hậu:
Thứ nhGt, thể hiện được quan điểm tổng hợp, thống nhGt, liên ngành, liên
vùng; đáp ứng được yêu cầu trước mắt, đảm bảo lợi ích lâu dài theo trọng tâm
trong điểm; phù hợp với từng giai đoạn; dựa vào nội lực là chính, đồng thời phát
huy hiệu quả nguồn lực hỗ trợ và kinh nghiệm quốc tế. Kế hoạch được triển khai
trong toàn ngành TN&MT, trong đó tập trung vào các lĩnh vực ch@ yếu như: Tài
nguyên nước, quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo;
đGt đai, tài nguyên khoáng sản, địa chGt; môi trường; viễn thám đo đạc bản
đồ; khí tượng th@y văn và biến đổi khí hậu.
Thứ hai, Kế hoạch sở để chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai các
hoạt động, cơ chế, chính sách, sáng kiến quốc tế về biến đổi khí hậu trong ngành
trên toàn quốc. Dựa trên kế hoạch này, ngành TN&MT các địa phương xây
dựng, ban hành thực hiện kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế, kịch bản biến
đổi khí hậu c@a địa phương.
Thứ ba, ứng phó với biến đổi khí hậu cần thể hiện đồng thời cả nội dung
thích ứng và giảm nhẹ, trong đó thích ứng với biến đổi khí hậu, ch@ động phòng,
tránh thiên tai là trọng tâm.
Thứ tư, tăng cường phối hợp với các bộ, ngành, địa phương trên cả nước
để triển khai các chương trình, dự án, nhiệm vụ quan trọng tính liên ngành,
liên vùng, phát huy sức mạnh tổng thể để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thứ năm, tăng cường nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, xã hội hóa trong
việc ứng phó với biến đổi khí hậu.
2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiê
u
p ở ĐBSCL
a. Tác đô
u
ng đến sản xuất và đời sống
Dưới tác động c@a biến đổi khí hậu, ĐBSCL, ước tính hàng trăm ngàn
hecta đGt bị ngập, hàng triệu người thể bị mGt nhà cửa nếu nước biển dâng
cao. Sản lượng lương thực nguy giảm sút lớn, đe doạ tới an ninh lương
thực c@a quốc gia. Diện tích canh tác nông nghiệp sử dụng nguồn nước ngọt như
lúa, màu, cây ăn trái và nuôi trồng th@y sản sẽ bị thu hẹp, năng suGt và sản lượng
sẽ suy giảm. nước ngọt dự kiến sẽ suy giảm diện tích đGt đồng bằng
dòng sông nhiễm mặn gia tăng. Ngược lại, nước mặn, lợ sẽ phát triển. Diện
tích nuôi tôm, sò và hải sản khác có thể sẽ gia tăng trong tương lai. Các vùng tài
7
nguyên rừng, đGt, nước, sinh vật hoang dã, khoáng sản (than bùn, cát đá xây
dựng...) sẽ bị xâm lGn. Nông dân, ngư dân, diêm dân thị dân nghèo sẽ đối
tượng chịu nhiều tổn thương nặng nề do thiếu nguồn dinh dưỡng, thiếu khả năng
tài chính, thiếu điều kiện tiếp cận thông tin để có thể đối phó kịp thời với sự thay
đổi c@a thời tiết khí hậu. Dự kiến sẽ sự dịch chuyển dòng di c@a nông
dân các vùng ven biển bị tác động nặng nề do biến đổi khí hậu nước biển
dâng lên các đô thị vùng phía bắc và phía tây. Điều này khiến các quy hoạch đô
thị bị phá vỡ, trật tự xã hội sẽ là một thử thách, môi trường đô thị sẽ bị xGu đi do
sự gia tăng cơ học về dân số. Thực tế cho thGy, mùa khô năm 2016, mặn đã xâm
nhập sâu đến 90 km vào các tỉnh/thành ven biển ở ĐBSCL, với diện tích khoảng
300.000 ha. Nếu tình trạng hạn mặn tiếp tục diễn ra như năm 2016 thì diện tích
các vùng trồng lúa sẽ bị ảnh hưởng rGt lớn, làm giảm năng suGt sản lượng.
Như vậy, việc chọn tạo và sử dụng các loại giống lúa chịu mặn là khả năng phải
nghĩ tới trong hiện tại và tương lai.
Ngoài các yếu tố ảnh hưởng như nêu trên đối với cây lúa, nuôi trồng th@y
sản…, khi mực nước biển dâng còn làm hệ thống đê biển hiện tại nguy
tràn vỡ ngay cả khi không các trận bão lớn. Ngoài ra, do mực nước biển
dâng cao làm chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi sẽ gây xói lở bờ. Đối với hệ
thống đê sông, đê bao và bờ bao, mực nước biển dâng cao làm cho khả năng tiêu
thoát nước ra biển giảm, kéo theo mực nước các con sông dâng lên, kết hợp với
sự gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn sẽ làm cho đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp
sự an toàn c@a các tuyến đê sông ở các tỉnh phía bắc, đê bao và bờ bao ở các tỉnh
phía nam. Biến đổi khí hậu cũng làm thay đổi điều kiện sinh sống c@a các loài
sinh vật, dẫn đến tình trạng biến mGt c@a một số loài và ngược lại xuGt hiện nguy
cơ gia tăng các loại “thiên địch”. Trong thời gian 2 năm trở lại đây, dịch rầy nâu,
vàng lùn, lùn xoắn ĐBSCL diễn biến ngày càng phức tạp, ảnh hưởng đến
khả năng thâm canh, tăng vụ và làm giảm sản lượng lúa. Biến đổi khí hậu có thể
tác động đến thời vụ canh tác lúa, làm thay đổi cGu trúc mùa vụ, quy hoạch
vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suGt, sản lượng.
b. Ảnh hưởng đến quang hợp và năng suất cây trồng
Những thay đổi về cường độ thời gian nắng, thiếu nước, gia tăng
lượng khí CO2 (dự kiến tăng từ 350 ppm đến 700 ppm) và nhiệt độ (dự kiến gia
tăng thêm 10C) trong tương lai sẽ ảnh hưởng tới việc tạo chGt khô c@a toàn cây
sản phẩm thu hoạch. Gia tăng nhiệt độ cường độ ánh sáng làm gia tăng
quang hợp nhưng đồng thời cũng làm gia tăng hGp. Nhóm cây C3 (lúa, đậu
nành, cây ăn trái, cây cho c@…) được hưởng lợi nhiều nhGt khi tăng gGp đôi
lượng CO2 và nhiệt độ, năng suGt chGt khô toàn cây có thể gia tăng 20-30%. Tuy
8
nhiên, những diễn biến này chỉ xảy ra khi có đ@ nước tưới trong suốt mùa trồng.
Nhóm cây C4 (mía, bắp…), trong điều kiện CO2 hiện nay (350 ppm), ánh
sáng mạnh nhiệt độ cao, nhóm này quang hợp sử dụng nước hữu hiệu
hơn nhóm C3. cường độ ánh sáng cao, hGp ánh sáng trở nên không đáng
kể. Như vậy, năng suGt chGt khô c@a thực vật nhóm C4 cao hơn C3 cường độ
ánh sáng cao. Nhưng do nhiệt độ tối hảo c@a quang hợp nhóm C4 thGp hơn
nhiệt độ tối hảo c@a hGp, nên khi gia tăng nhiệt độ, chGt bột sẽ bị mGt nhiều
hơn. Do vậy, năng suGt các loại cây trồng cũng sự thay đổi trước những diễn
biến bGt thường c@a biến đổi khí hậu.
c. Ảnh hưởng đến cỏ dại, sâu bệnh và đa dạng sinh học
Cỏ dại đa số thuộc nhóm C3, nên sẽ phát triển mạnh trong tương lai, khi
nhiệt độ tăng thêm 10C CO2 tăng gGp đôi, xâm nhập cỏ dại cũng sẽ trầm
trọng trong tương lai. Nhiều nghiên cứu cho thGy, gia tăng nhiệt độ giúp côn
trùng rút ngắn chu kỳ sinh trưởng, gia tăng mức sinh nở và mật số nhanh chóng.
Rầy nâu hại lúa thể mãnh liệt hơn nhiều dòng kháng thuốc hội bộc
phát hơn. Dịch rầy thường xảy ra vào mùa hè, nhưng trong tương lai thể xảy
ra vào mùa mưa khi nhiệt độ độ ẩm giảm. Nạn cào cào, châu chGu thể
cũng trở nên trầm trọng hơn. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng sẽ tác động lên
toàn bộ hệ sinh thái vốn rGt nhạy cảm c@a vùng ĐBSCL. VGn đề này làm thay
đổi cán cân thực phẩm trong sinh quyển, làm mGt tính đa dạng sinh học, đGt
rừng bị suy kiệt: nhiều vùng bảo tồn đGt ngập nước như Tràm Chim, U Minh
Thượng, Láng Sen, T Sư, Tiên, Vồ Dơi, Bãi Bồi, ĐGt Mũi, Lung Ngọc
Hoàng sẽ bị đe dọa ảnh hưởng, sự bền vững trở nên mong manh hơn, một số
sinh vật có thể bị tiêu diệt, nhưng cũng sẽ có một số côn trùng (như muỗi) sẽ gia
tăng số lượng, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm về số lượng chGt lượng
do ngập nước và khô hạn, tăng thêm nguy diệt ch@ng đối với động, thực vật,
làm biến mGt các nguồn gen quý hiếm. Các loại thực vật hàng niên dễ đáp ứng
với môi trường mới thời gian tái cGu trúc di truyền đáp ứng môi trường
mới nhanh hơn thực vật đa niên nên thời gian tạo loài mới ngắn hơn sẽ góp phần
vào sự đa dạng sinh học. Thay đổi thuỷ tính c@a các dòng sông, nước biển dâng
cao và nước mặn xâm nhập nhiều trong tương lai được dự đoán là sẽ ảnh hưởng
lên động, thực vật c@a vùng duyên hải. Các loài cây chịu mặn sẽ phát triển tốt
hơn rừng lGn ra biển. Ngược lại, các thực vật cần sống trong nước ngọt một
thời gian như cây Tràm hay nước lợ như Dừa nước, cây Bần sẽ bị suy thoái nếu
mùa khô hạn kéo dài và nhiễm mặn gia tăng, chúngkhuynh hướng phát triển
vào phía nội địa, và như vậy bờ sông vùng gần biển sẽ bị xói lở nhiều hơn trong
tương lai.
9
CHƯƠNG II:
NỘI DUNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Thực trạng biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long luôn đối mặt với lũ và ngập lụt ở vùng thượng
du, xâm nhập mặn vùng ven biển, đGt phèn sự lan truyền nước chua
những vùng trũng thGp; thiếu nước ngọt cho sản xuGt và sinh hoạt ở những vùng
gần biển; xói lở bờ sông, bờ biển xảy ra nhiều nơi ngày càng trở nên
nghiêm trọng và ô nhiễm nguồn nước, kể cả nước mặt và nước ngầm…
Theo kịch bản biến đổi khí hậu năm 2016, nếu mực nước biển dâng
100cm không các giải pháp ứng phó, Đồng bằng sông Cửu Long khu
vực nguy ngập đến 38,9% diện tích. Trong đó các tỉnh nguy ngập
cao nhGt là Hậu Giang (80,62%), Kiên Giang (76,86%) và Cà Mau (57,69%).
Mặt khác, dự báo dân số Đồng bằng sông Cửu Long thể tăng từ 17
triệu người hiện nay lên đến khoảng 30 triệu người vào năm 2050. Công nghiệp
hóa, đô thị hóa sẽ ngày càng phát triển sẽ thu hẹp diện tích đGt nông nghiệp,
đồng thời làm tăng nhu cầu về nước sạch cũng như phát sinh nhiều nước thải
hơn.Đây sẽ áp lực lớn đối với nguồn nước, nhGt giải quyết vGn đề nước
ngọt, ô nhiễm nguồn nước, nhGt các kênh, rạch nhỏ, chảy qua các khu đô
thị, khu công nghiệp.
Cùng với đó, nhu cầu lương thực và nước ngọt cũng ngày càng tăng, đồng
thời kéo theo những vGn đề về suy giảm chGt lượng nước, ô nhiễm nguồn nước.
Những vGn đề về xung đột giữa nhu cầu nước ngọt cho nông nghiệp nhu cầu
nước mặn, nước lợ để nuôi tôm đang diễn ra ở nhiều nơi.
Việc phát triển hạ tầng chống lũ, th@y lợi, giao thông đô thị, khu công
nghiệp... đã làm biến đổi sâu sắc chế độ lũ như vốn có trước đây. Việc phát triển
hệ bờ bao, khu dân dân vượt lũ... làm giảm không gian chứa lũ, thoátlàm
gia tăng nguy ngập, lụt nhiều khu vực.Diện tích chứa giảm đồng thời
mực nước biển dâng sẽ làm tăng mực nước khu vực trung tâm Đồng bằng
sông Cửu Long trong thời gian dài.
các khu vực trung hạ lưu, do phát triển công nghiệp đô thị hóa
cao, diện tích chứa giảm nước biển dâng làm tăng nguy ngập lũ. Cung
cGp nước sạch chỉ đảm bảo được cho 60-65% dân số đô thị và tỷ lệ này thGp hơn
rGt nhiều đối với nông thôn.
Nguồn nước để cGp nước ở các khu vực nông thôn đang phải đối mặt với
hai vGn đề lớn mặn ô nhiễm nguồn nước. Nước thải chưa được xử lý, ô
nhiễm công nghiệp và cơ sở hạ tầng sinh hoạt hạn chế gây ra các vGn đề về chGt
10
lượng nước những r@i ro về sức khỏe, đồng thời không đảm bảo việc cung
cGp nước.
Nếu không kiểm soát hiệu quả các vGn đề về xử lý nước thải, chGt thải thì
trong tương lai không xa nhiều nơi nước nhưng không thể sử dụng do bị ô
nhiễm, đặc biệt là các kênh, rạch nhỏ.Bên cạnh đó, hệ thống ngăn mặn, giữ ngọt
chưa đồng bộ hoặc việc vận hành chưa hợp cũng sẽ vGn đề lớn trong việc
bảo đảm nguồn nước ngọt cho canh tác và sinh hoạt.
Sự gia tăng dân số tăng nhanh việc phát triển nông nghiệp, nuôi trồng
th@y sản trong những thập kỷ qua đã làm giảm đáng kể giá trị tự nhiên c@a Đồng
bằng sông Cửu Long.
Nhiều vùng đGt ngập nước như rừng ngập mặn, ao, hồ, đầm phá vùng
đồng cỏ ẩm ướt đang biến mGt để nhường chỗ cho hệ thống tưới tiêu, trồng
rừng, ruộng muối, phát triển công nghiệp và nuôi tôm.
Ngoài ra, việc khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên một mối đe
dọa lớn đối với hệ sinh thái. Việc cải tạo đGt nước, thâm canh nông nghiệp,
cùng với tác động sinh thái tiêu cực do chiến tranh để lại đã làm giảm đáng kể
diện tích rừng tự nhiên, đGt ngập nước và các môi trường sống tự nhiên khác. Do
các công trình bảo vệ bờ ven biển nên diện tích các khu vực ngập triều ven
biển bị thu hẹp, làm cho diện tích rừng ngập mặn ngày càng giảm đi và điều này
làm cho tình hình xói lở bờ biển ngày càng nghiêm trọng hơn.
Diện tích rừng ngập mặn đang bị thu hẹp lại, diện tích nuôi tôm gia tăng,
nhGt là khai thác nước ngầm bị mặn để nuôi trồng th@y sản... đang làm phức tạp
thêm tình hình nhiễm mặn, nhGt là các khu vực ven biển.
Các bậc thang th@y điện dòng chính dự kiến sẽ gây nhiều tác động bGt lợi
mức lớn tới nghiêm trọng, nếu không các biện pháp giảm thiểu. Đó các
vGn đề về suy giảm dòng chảy mùa cạn trong thời đoạn ngắn hạn; suy giảm phù
sa, bùn cát (tổng lượng phù sa bùn cát và dinh dưỡng bị giảm tới 65%). Nếu tính
chung cả các th@y điện trên thượng nguồn sông Mekong thì lượng phù sa về
Đồng bằng sông Cửu Long chỉ còn lại khoảng 15 triệu tGn, chưa đến 10% so với
điều kiện tự nhiên); xâm nhập mặn sẽ gia tăng tại hầu hết các vùng ven biển.
Tác động lên chế độ dòng chảy gây tác động về xâm nhập mặn lớn nhGt,
làm suy giảm nguồn lợi th@y sản, đa dạng sinh học và gây bGt lợi cho hoạt động
giao thông th@y trên toàn tuyến.
Trong những năm gần đây, nguồn nước thượng lưu sông Mekong về Đồng
bằng sông Cửu Long đã thay đổi quy luật tự nhiên bởi việc xây dựng, vận hành
các hồ chứa th@y điện thượng lưu, dẫn đến xâm nhập mặn những thay đổi
lớn, gây khó khăn lớn trong việc cGp nước phục vụ sản xuGt nông nghiệp.
11
Cụ thể thời gian xâm nhập mặn xu hướng xuGt hiện sớm hơn trước
đây từ 1-1,5 tháng. Giai đoạn trước năm 2012, mặn thường xâm nhập đáng kể từ
tháng 2 đến tháng 4, đỉnh mặn xuGt hiện vào cuối tháng 3 hoặc đầu tháng 4 (là
tháng có dòng chảy kiệt nhGt, gió Chướng hoạt động mạnh nhGt).
Nhưng những năm gần đây do dòng chảy thượng nguồn đầu mùa khô về
thGp, xâm nhập mặn xuGt hiện từ cuối tháng 12 năm trước, đỉnh mặn xuGt hiện
vào tháng 2 hoặc đầu tháng 3.
Với các đặc điểm về địa hình, địa chGt, tác động c@a các yếu tố thượng
nguồn, từ biển phát triển vùng đồng bằng, tác động c@a biến đổi khí hậu làm
gia tăng sạt lở bờ sông, vùng cửa sông ven biển.
Từ năm 2010 tới nay, sạt lở diễn biến ngày càng phức tạp mức độ
gia tăng cả về phạm vi và mức độ nghiêm trọng, uy hiếp trực tiếp đến tính mạng,
tài sản c@a nhân dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn các công trình phòng
chống thiên tai, sở hạ tầng vùng ven biển làm suy thoái rừng ngập mặn
ven biển.
Trung bình hằng năm, xói lở đã làm mGt khoảng 300ha đGt, rừng ngập
mặn ven biển. Hiện khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có 564 điểm sạt lở với
tổng chiều dài trên 834km; trong đó, sạt lở bờ sông 512 điểm với tổng chiều dài
khoảng 566km (ch@ yếu diễn ra dọc theo sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ
Đông, Vàm Cỏ Tây và các nhánh chính c@a hệ thống kênh, rạch); sạt lở bờ biển
52 điểm với tổng chiều dài 268km.
2. Thực trạng ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu
Long trong giai đoạn hiện nay
a. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu
Sớm nhận thức các nguy tác động c@a biến đổi khí hậu nước biển
dâng đến sự phát triển kinh tế và xã hội c@a đGt nước, chính quyền và cộng đồng
cùng các nhà khoa học Việt Nam đã có những cảnh báo, kiến nghị và đề xuGt để
có những chính sách cần thiết nhằm ứng phó, bao gồm cả về giảm thiểu và thích
ứng. Nhiều văn bản chính thức cGp Nhà nước địa phương đã được ban hành
làm cở pháp để các cGp địa phương thực thi. Công văn số 158/2008/QĐ-
TTg c@a Th@ tướng Chính ph@ ban hành ngày 02/12/2008 về việc phê duyệt
Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Đây văn bản
quan trọng cho việc triển khai các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt
Nam. Có 4 nội dung chính c@a Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến
đổi khí hậu, cụ thể là:
1) Đánh giá được mức độ tác động c@a BĐKH đối với các lĩnh vực, ngành
và địa phương trong từng giai đoạn;
12
2) Xây dựng được KHHĐ có tính khả thi để ứng phó hiệu quả với BĐKH
cho từng giai đoạn nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững c@a đGt nước;
3) Tận dụng các cơ hội phát triển nền kinh tế theo hướng các-bon thGp;
4) Tham gia cùng cộng đồng Quốc tế trong nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo
vệ hệ thống khí hậu trái đGt.
Năm 2011, Chiến lược Quốc gia về BĐKH cũng đã được Th@ tướng chính
ph@ phê duyệt trong quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 5 tháng 12 năm 2011 đã
khẳng định hơn quyết tâm chính trị định hướng chiến lược c@a Chính ph@
trong nỗ lực ứng phó BĐKH ở Việt Nam. Hiện nay, cGu tổ chức bộ máy chỉ
đạo ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam có 2 cGp ch@ yếu: cGp Trung ương
cGp Tỉnh. Trung ương Ban Chỉ đạo Chương trình Mục tiêu Quốc gia
Ứng phó với Biến đổi Khí hậu dưới quyền c@a Th@ tướng Chính ph@ và đại diện
các Bộ ngành, trong đó Bộ Tài nguyên Môi trường đơn vị thường trực.
cGp Tỉnh, Uỷ ban Nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm chỉ đạo tổ chức các hoạt động
ứng với BĐKH tương ứng.
b. Tình hình triển khai về ứng phó với BĐKH ở các tỉnh ĐBSCL
Các tỉnh ĐBSCL đã căn cứ vào Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg để
thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với
Biến đổi Khí hậu ở cGp tỉnh thành (Ở thành phố Cần Thơ gọi tắtBan Chỉ đạo
158). Ban Chỉ đạo này do một Phó ch@ tịch tỉnh là Trưởng Ban và Giám đốc Sở
Tài nguyên Môi trường tỉnh Phó Ban thường trực, các đại diện Sở Phòng
Ban cGp tỉnh thành viên c@a Ban chỉ đạo. Ban Chỉ đạo một Văn phòng
thường trực, trong Văn phòng Tổ Soạn thảo Kế hoạch Hành động. Ngoài ra
còn có Tổ Chuyên gia kỹ thuật ở các ngành liên quan cùng phối hợp làm việc.
Nhiệm vụ c@a Ban Chỉ đạo phối hợp hành động với các địa phương
cùng với các Viện, Trường, các tổ chức Phi chính ph@, các Tổ chức Chính ph@
các nước Tổ chức Quốc tế xây dựng một Chương trình Hành động Ứng phó
với Biến đổi Khí hậu cGp Tỉnh Thành, tổ chức các lớp tập huGn, tuyên truyền về
Biến đổi Khí hậu thực hiện các dự án thí điểm liên quan với Biến đổi Khí.
Các Quy hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội địa phương cũng đều có xem xét việc
lồng ghép các tác động biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó lên các hoạt động
ngành nghề.
c. Sự quan tâm của các nhà tài trợ và các tổ chức
Nhiều quốc gia trên thế giới và các tổ chức phi chính ph@ xem ĐBSCL
một “điển hình” về ảnh hưởng c@a biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Từ năm
2008 đến nay đã có trên 15 hội nghị quốc tế có quy mô lớn hoặc diễn đàn quy tụ
nhiều nhà khoa học các đại diện Chính ph@ tham gia thảo luận về tác động
13
c@a biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Nhiều Chính ph@ và tổ chức quốc tế đã cam kết tài trợđã thực hiện nhiều dự
án thí điểm các địa phương vùng ĐBSCL hoặc lồng ghép các hoạt động ứng
phó với biến đổi khí hậu vào các dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội
địa phương.
d. Một số mô hình tiêu biểu ứng phó với biến đổi khí hậuđồng bằng
sông Cửu Long
Mô hình 1: Kỹ thuật nuôi xen lúa - cá
Với đặc thù địa hình c@a khu vực, chế độ th@y văn c@a vùng đồng bằng
nên hàng năm các tỉnh ĐBSCL thường ngập trong khoảng thời gian 3 - 4
tháng. Trên các cánh đồng có độ ngập nước thích hợp việc kết hợp nuôi cá trong
mùa một giải pháp rGt hiệu quả để tận dụng thời gian quay vòng sử dụng
đGt. hình này phù hợp cho các vùng đGt bị ngập nông ngập trung
bình hằng năm, nó phù hợp với sự thay đổi đặc điểm lũ đối với các vùng đGt dọc
theo hai bên bờ sông Hậu và sông Tiền. Khi có sự thay đổi đặc điểm thuỷ văn thì
người dân vẫn cách điều chỉnh mực nước trong ruộng bằng hệ thống cống,
bọng và một số trạm bơm nhỏ để kiểm soát nước.
hình triển khai kỹ thuật Lúa - bắt đầu hình thành từ 1990 tại khu
lúa 2 vụ huyện Thới Lai, tỉnh Cần Thơ, ch@ yếu nuôi tự phát c@a người dân
địa phương. Tiếp sau đó, mô hình này được mở rộng sang khu huyện Cờ Đỏ c@a
tỉnh khi sự tiếp cận, quản phát triển hình này c@a ngành th@y sản
vào năm 1995. Dần dầnhình Lúa - Cá được mở rộng ra vi ngoài tỉnh
An Giang, Kiên Giang. Cho đến nay hình này càng ngày càng phổ biến
thể thGyvai trò c@a chính quyền cũng như các hội ngành, cụ thể chi cục th@y
sản tổ chức tập huGn kỹ thuật nuôi cá đồng thời hỗ trợ toàn bộ giống cá con cho
các hộ đã được chọn để nhân rộng hình. Hơn nữa, hiện tại đa số người dân
cũng nhận thGy được giá trị kinh tế c@a việc nuôi xen hoặc nuôi luân canh trên
ruộng lúa.
Mô hình 2: Làm biogas tại hộ gia đình kết hợp nuôi cá sặc rằn
Hàng năm đàn vật nuôi Việt Nam thải ra 80 triệu tGn chGt thải rắn, vài
chục tỷ khối chGt thải lỏng hàng trăm triệu tGn chGt thải khí. Do vậy việc
xử chGt thải chăn nuôi ngày càng được các quan quản nhà nước, cộng
đồng và chính những người chăn nuôi quan tâm. Ngoài chGt thải rắn và chGt thải
lỏng, với các khí thải gây hiệu ứng nhà kính như: CO2, CH4, N2O… chăn nuôi
hiện đang đóng góp tới 18% lượng khí nhà kính toàn cầu; theo dự đoán các loại
chGt thải này sẽ tăng lên trong thời gian tới. Huyện Ngã Năm một huyện sản
xuGt thuần nông thuộc vùng sâu, thGp trũng nhGt c@a tỉnh Sóc Trăng, nằm
14
giáp với tỉnh Bạc Liêu cách thành phố Sóc Trăng 60 km về phía Tây. Do đó
Ngã Năm bị tác động c@a tình trạng giáp nước, ngập úng kéo dài về mùa mưa và
tình trạng xâm nhập mặn vào mùa khô. Dưới ảnh hưởng c@a nước biển dâng do
biến đổi khí hậu càng làm cho các tác động này càng trở nên nặng nề hơn đến
sản xuGt và đời sống c@a người dân Ngã Năm, đặc biệt là tình trạng ngập kéo dài
(từ 2 4 tháng) hàng năm vào mùa lũ. Long Tân Vĩnh Biên 2 vùng
trũng c@a huyện Ngã Năm với đặc điểm người dân sinh sống dọc theo 2 bờ
kênh, xã nhiều hộ nuôi heo nái, heo thịt với 2 - 3 lứa xuGt chuồng/năm, đem
lại lợi nhuận khá cho các hộ, tuy nhiên chGt thải trong chăn nuôi lại được thải
xuống kênh rạch gây ô nhiễm môi trường nước, nhGt là vào mùa ngập lũ kéo dài
phân heo không thoát được. Đây chính là môi trường cho ruồi muỗi sinh sôi làm
lây bệnh cho gia súc con người, ngoài ra nuớc kênh rạch cũng một nguồn
nước mà nhiều hộ khác dùng làm nước sinh hoạt do đó chGt thải trong chăn nuôi
là nguồn gây ô nhiễm nguồn nước cho chính các hộ nuôi heo và cộng đồng xung
quanh.
hình heo - kết hợp biogas do Tổ chức Quỹ Ôxtrâylia Nhân dân
Châu Á và Thái Bình Dương (AFAP) tại Việt Nam hỗ trợ được triển khai từ năm
2011 nhằm giúp tận dụng nguồn phân heo sản xuGt gas dùng trong sinh hoạt
(đun nGu, thắp sáng), chGt hữu cơ còn lại sau khi phân h@y hết dùng làm thức ăn
cho cá sặc rằn. Đây là loại cá thích nghi với vùng nước lợ có hàm lượng ôxy hòa
tan pH thGp, lớn nhanh, thịt ngon được thị trường ưa chuộng, thể bán
tươi hoặc sGy khô.
hình 3: Chọn tạo giống lúa sự tham gia để thích ứng với biến đổi
khí hậu và an ninh lương thực
Hiện nay sản xuGt lúa ĐBSCL bị ảnh hưởngtác động c@a thời tiết thGt
thường như mưa, bão, lũ lụt và khô hạn. Với thực trạng này, nhu cầu giống thích
nghi với điều kiện đặc thù c@a địa phương rGt cần thiết. hình chọn tạo
giống lúa sự tham gia c@a nông dân được khởi xướng với sự hợp tác giữa tổ
chức Nâng cao Năng lực Cộng đồng Vùng Đông Nam Á (SEARICE) Viện
Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL (MDI), dự án Bảo tồn phát triển đa dạng sinh
học cộng đồng (CBDC) , thực hiện tại 13 tỉnh ĐBSCL đã tập trung nâng cao
năng lực cho nông dân về chọn giống, cải thiện giống lúa sản xuGt - trao đổi
hạt giống phục vụ sản xuGt cộng đồng bằng cách huGn luyện, thiết lập các tổ
giống cộng đồng, tổ chức các hình trình diễn qui trình sản xuGt giống, kỹ
thuật canh tác tại ruộng nông dân. Đặc biệt, là Xây dựng mạng lưới sản xuGt hạt
giống ở cộng đồng, hướng tớihội hóa công tác giống ở ĐBSCL và góp phần
15
an ninh nguồn giống cho sản xuGt nông nghiệp, cải thiện kinh tế cho nông dân
nghèo nông thôn.
Mô hình 4. Cung cấp nước sạch và sử dụng điện năng lượng mặt trời cho
cộng đồng
Người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tập quán sinh
sống dọc trong các vùng sông nước ao hồ. Họ sử dụng nguồn nước mặt để tưới
ruộng rẫy, chăn nuôi gia súc gia cầm, đi lại và lGy nước để dùng trong sinh hoạt
gia đình. Thực tế như vậy nên tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm phổ biến
ảnh hưởng ít nhiều đến sức khoẻ cộng đồng. Mặc dầu, chính quyền địa phương
đã những cố gắng thực hiện các chương trình cGp nước nông thôn, nhưng
thực tế nhiều vùng sâu, vùng xa, khả năng tiếp cận nguồn nước sinh hoạt
sạch, hợp vệ sinh còn hạn chế, kể cả các nơi gần đô thị như thành phố Cần
Thơ. Dự án này do Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp Nhật
Bản JIRCAS tài trợ trong khuôn khổ chế Phát triển sạch CDM được triển
khai theo hướng mục tiêu Nghị định thư Kyoto, đã được trường Đại học Cần
Thơ thực hiện Ấp Mỹ Phụng, Mỹ Khánh như một hình giảm thiểu khí
nhà kính. Một trong các hoạt động c@a dự án, là khảo sát, thiết kế và lắp đặt một
nhà máy cGp nước sinh hoạt. Một phần nguồn điện dùng để vận hành nhà máy
được tạo ra từ các tGm pin mặt trời.
Trạm cGp nước này thực sự cần thiết để cung ứng nước sinh hoạt an toàn
cho khoảng 100 hộ dân. Giếng khoan sâu và khai thác nước ở độ sâu dưới 300m
được chọn lợi thế chGt lượng nước tốt, giá thành xử quản thGp. Sử
dụng năng lượng Mặt Trời thể hiện cách tiếp cận mới với điều kiện c@a địa
phương và phù hợp mục đích CDM c@a dự án.
hình 5. Sử dụng hàng rào tràm kép chắn sóng bảo vệ phục hồi
rừng ngập mặn
Mô hình thí điểm trồng rừng ngập mặn nhằm phục hồi bờ biển bị xói mòn
tại Gp Vàm Rầy, Bình Sơn, huyện Hòn ĐGt, tỉnh Kiên Giang vừa hoàn thành
giai đoạn 1. Những kết quả khả quan ban đầu đang tiếp thêm sức cho người dân
địa phương tại một trong những huyện nghèo nhGt bị ảnh hưởng nhiều nhGt
bởi tình trạng lở đê, xâm nhập mặn - hi vọng về khả năng thích nghi ứng
phó với biến đổi khí hậu - bài toán nan giải cho Việt Nam hiện nay.
16
CHƯƠNG III
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỨNG PHÓ TỐT HƠN VỚI BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG TÌNH
HÌNH HIỆN NAY
1. Ưu, nhược điểm trong công tác ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng
bằng sông Cửu Long hiện nay
a. Ưu điểm
Khuyến khích được sự tham gia tối đa của cộng đồng. Do các hình
được thực hiện ở quy mô nhỏ, ở cGp cộng đồng, sử dụng nhiều phương pháp phù
hợp, thân thiện với cộng đồng nên thể huy động được sự tham gia c@a cộng
đồng tGt cả các khâu từ lập kế hoạch đến triển khai thực hiện giám sát các
hình. Chính nhờ việc tham gia một cách ch@ động c@a người dân trong
quá trình tổ chức thực hiện nên người dân sẽ kết quả tốt hơn trong việc ứng
phó với biến đổi khí hậu.
Khuyến khích trao quyền tính làm chủ của người dân. Người dân
thể từng bước làm ch@ được những kỹ thuật, phương pháp tiến trình triển
khai các sáng kiến, hình ch@ động lựa chọn áp dụng một cách phù hợp
nhGt với điều kiện khả năng c@a họ. Nhờ sự “trao quyền” này chính
những người dân, mặc không nhiều kiến thức hàn lâm, khoa học về
BĐKH, nhưng họ hoàn toàn thể làm ch@ được những giải pháp kỹ thuật,
phương thức canh tác phù hợp để ứng phó với những tác động do BĐKH gây
nên.
Hoạt động sát thực tế. Chương trình cGp c@a nhà nước như
CTMTQG, Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH các cGp hiện nay đang
được xây dựng theo hướng tiếp cận “từ trên xuống” theo kịch bản, chỉ tiêu, kế
hoạch tổng thể chưa phản ánh hết được các vGn đề thực tế c@a từng vùng,
từng địa phương cụ thể.
Ưu tiên các nhóm dễ bị tổn thương, hướng đến người nghèo. Hỗ trợ
thường tập trung vào nhóm đối tượng là người nghèo,thế các giải pháp, hình
thức thực hiện cũng thường phù hợp với đối tượng người nghèo. Trong bối cảnh
tác động c@a BĐKH, các nhóm cộng đồng nghèo, nhóm dễ bị tổn thương sẽ chịu
ảnh hưởng nặng nề nhGt khi các hiện tượng thiên tai, thời tiết bGt lợi. Điều
này giúp bổ sung cho những khoảng trống gặp phải trong nhiều chương trình, dự
án lớn khác trong đó các nhóm nghèo, năng lực hạn chế ít hội để
tham gia.
Quan tâm đến giải quyết các vấn đề xã hội. Trong xu hướng đặt mục tiêu
tăng năng suGt, lợi nhuận lên hàng đầu, người nông dân thường quan tâm áp
17
dụng các giải pháp để tăng năng suGt, thu nhập trước mắt không lưu ý đến
việc bảo vệ, hoặc thậm chí làm ảnh hưởng xGu đến môi trường, các vGn đề
hội. Trong bối cảnh tác động c@a BĐKH ngày càng gia tăng, việc chỉ chú trọng
các mục tiêu ngắn hạn không những làm gia tăng những ảnh hưởng xGu đến môi
trường, mà còn dẫn tới nhiều r@i ro cả về thu nhập sức khỏe c@a cộng đồng.
b. Hạn chế
Chính sách chưa thật sự linh hoạt, Thời gian qua, đã nhiều hình
cộng đồng ứng phó với thiên tai, mô hình làng sinh thái, mô hình nông thôn mới
ứng phó BĐKH bảo vệ môi trường hiệu quả. Các hình quản rừng bền
vững dựa vào cộng đồng đã được triển khai trên cả nước, nhằm duy trì đa
dạng hóa sinh kế dân các vùng, địa phương, nâng cao khả năng thích ứng,
giảm các tác động c@a thiên tai. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện
các chính sách, chúng ta vẫn đang đối mặt nhiều thử thách như nhận thức về
BĐKH còn hạn chế, còn thiếu những chính sách liên quan đến r@i ro cách
thức ứng phó; khả năng ứng phó còn chậm thiếu đồng bộ, chưa sự phối
hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành, giữa các quan cGp trung ương địa
phương; giữa các lĩnh vực, khu vực, giữa các cGp quản lý.
Các hình quy nhỏ, diện hẹp. Các hình/sáng kiến thường được
thử nghiệm quy nhỏ cGp hộ, cGp cộng đồng. Điều này làm hạn chế khả
năng khái quát các hình để nhân rộng. Hầu hết các hình mặc phù
hợp với điều kiện c@a các hộ nghèo thực hiện, nhưng trong nhiều trường hợp
giới hạn phạm vi áp dụng các mô hình lại không phải là giải pháp tốt nhGt để áp
dụng đại trà cho cả các hộ có điều kiện khá hơn.
Giới hạn vòng đời dự án. Thông thường, việc xây dựng các mô hình và áp
dụng vào thực tế cần có thời gian nhGt định để khẳng định tính hiệu quả c@a các
mô hình, để kiểm chứng thành công c@a các hình. Trên thực tế, vòng đời
các dự án kéo dài khoảng 2-3 năm. Điều này hạn chế tính toàn diện c@a các giải
pháp tác động.
Chưa thế hiện tính đồng bộ, tính tổng thể. Các hình thường tập
trung đi sâu giải quyết một vGn đề nhGt định. BĐKH sẽ có tác động rGt tổng hợp,
trên quy mô rộng lớn, vì vậy việc giải quyết vGn đề một cách tổng thể đòi hỏi sự
liên kết, phối hợp, một cách chặt chẽ và hiệu quả giữa các hoạt động với nhau.
2. Đề xuất một số giải pháp nhằm ứng phó tốt hơn với biến đổi khí hậu
tại đồng bằng sông Cửu Long hiện nay
- Cần chính sách cởi mở hơn trong việc chia sẻ thông tin về các
chương trình, chính sách c@a nhà nước đang được triển khai thực hiện tại địa
phương.
18
- Cụ thể hoàn thiện chế điều phối vùng Đồng bằng song Cửu Long
nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích phát triển giữa các bên liên quan, giữa các ưu tiên
trước mắt với mục tiêu lâu dài giảm thiểu các xung đột lợi ích giữa các địa
phương, các tiểu vùng trong khu vực, giữa các lĩnh vực kinh tế.
- Đẩy mạnh vai trò liên kết vùng trong việc hoạch định các chế, chính
sách phát triển kinh tế, đầu sở hạ tầng, kết nối sản xuGt tiêu thụ sản
phẩm; hỗ trợ cho các địa phương kỹ thuật trong việc lập quy hoạch phát triển
kinh tế-xã hội phù hợp với thế mạnh c@a địa phương và có sự liên kết vùng nông
nghiệp, du lịch, phát triển nguồn nhân lực, thu hút đầu tư.
- Tăng cường thực hiện các chương trình nghiên cứu, điều tra bản tại
Đồng bằng song Cửu Long (các hiện tượng xói lở, xâm nhập mặn, điều tra, tìm
kiếm nguồn nước dưới đGt...), đẩy nhanh tiến độ hoàn thành Trung tâm Tích hợp
dữ liệu vùng; xây dựng hệ thống thông tin, quản sở dữ liệu về khí tượng
th@y văn biến đổi khí hậu, tạo sự liên kết, phối hợp, điều phối trong hoạt
động chung c@a vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Đẩy mạnh thu hút, huy động nguồn lực đầu cho phát triển bền vững,
tìm kiếm hội khai thác dòng vốn nước ngoài. Ch@ trì phối hợp với các Bộ,
ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ thẩm định, phê duyệt giao vốn đầu
công cho những công trình, dự án trọng điểm, quy vùng, liên vùng tạo
động lực phát triển kinh tế-xã hội bền vững toàn vùng; tăng cường hoạt động
xúc tiến đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp, các nhà đầu trong ngoài nước triển
khai thực hiện các dự án.
- Mặt khác các địa phương Đồng bằng song Cửu Long cần chú trọng
xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm trong vùng, đổi mới hoạt động quảng
bá, tiêu thụ sản phẩm, tích cực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
- Các địa phương khuyến khích các doanh nghiệp, hợp tác thành viên
đầu vào những dự án sản xuGt hiện đại, hàm lượng khoa học công nghệ
cao, quy lớn, ứng phó với thách thức từ thiên tai biến đổi khí hậu. Xây
dựng đề án đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng các xu hướng dịch
chuyển sản xuGt phù hợp với nhu cầu thị trường
19
Phần kết luận
Hơn hai thập kỷ gần đây, diễn biến thời tiết và thiên tai đang có xu hướng
thay đổi bGt thường ở nhiều nơi trên thế giới và Việt Nam. Vùng đồng bằng sông
Cửu Long đã được nhiều nhà khoa học các tổ chức quốc tế cảnh báo nơi
chịu nhiều tác động tiêu cực c@a hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Nông dân vùng đồng bằng sông Cưu Long hiện nay vừa chịu tác động c@a
thượng nguồn vào mùa mưa, vừa chịu tác động c@a sự xâm nhập mặn vào mùa
khô các tác động do diễn biến thời tiết cực đoan khác. Qua thực tiễn, người
nông dân đang chuyển dần qua cách sống sản xuGt nông nghiệp phù hợp với
hoàn cảnh mới dưới điều kiện khí hậu ngày một thay đổi nhanh hơn.
Việc ứng phó với biến đổi khí hậu, “sống chung với lũ” đã không còn xa
lạ đối với những người dân nơi đây. Những nội dung ứng phó với biến đổi khí
hậu vẫn đang được thực hiện rGt tốt, bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế về mặt
thể chế, thực hiện, cần được Đảng Nhà nước quan tâm hơn để thể giúp
người dân thích nghi, ứng phó tốt hơn, tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn trên vựa
lúa lớn nhGt cả nước này.
20

Preview text:

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ~~~~~~~~~~*~~~~~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH NỘI DUNG VỀ VIỆC
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẠU TẠI ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NÀY
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Nguyễn Đức Dương
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thảo Phương
LỚP: Quản lý kinh tế K39 A2 MÃ SINH VIÊN: 1955270100 Năm học 2020-2021 1 Mụ c l ụ c
Mở đầu...................................................................................................................3
Phần Nội Dung......................................................................................................5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG
BẰNG CÔNG CỬU LONG HIỆN NAY..............................................................5
Một số khái niệm cơ bản.......................................................................................5
Ảnh hưởng c@a biến đổi khí hậu đến sản xuGt nông nghiê J p ở ĐBSCL................7
NỘI DUNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY................................................10
Thực trạng biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long..................................10
Thực trạng ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long trong
giai đoạn hiện nay................................................................................................12
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỨNG PHÓ TỐT HƠN VỚI BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG TÌNH HÌNH
HIỆN NAY..........................................................................................................17
Ưu, nhược điểm trong công tác ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông
Cửu Long hiện nay..............................................................................................17
Đề xuGt một số giải pháp nhằm ứng phó tốt hơn với biến đổi khí hậu tại đồng
bằng sông Cửu Long hiện nay.............................................................................18
Phần kết luận.......................................................................................................20
Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo.........................................................................21 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài
Đồng bằng sông Cửu Long ở phía nam Việt Nam là một trong những
điểm nóng trên toàn cầu về biến đổi khí hậu. Khu vực này không chỉ rGt lệ thuộc
vào các hoạt động nông nghiệp đặc trưng (như đánh cá và nuôi tôm) mà còn dễ
bị tổn thương bởi tác động c@a biến đổi khí hậu, bao gồm cả những hiện tượng
biến đổi khí hậu diễn ra từ từ như nước biển dâng, xâm nhập mặn lẫn các hiện
tượng biến đổi khí hậu diễn ra đột ngột như bão và lũ. Với diện tích khoảng 4
triệu ha và nằm ở hạ lưu sông Mekong, ĐBSCL là vựa lúa lớn có trọng trách
đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước.Thế nhưng, những năm qua, khu vực
ĐBSCL phải chịu tác động mạnh từ sự biến đổi khí hậu khi thường xuyên bị sạt
lở, hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng; triều cường và bão mạnh ngày càng
bGt thường. Đặc biệt, dòng sông, con nước không được các quốc gia thượng
nguồn sông Mekong chia sẻ một cách công bằng.
Theo kịch bản biến đổi khí hậu năm 2016, nếu mực nước biển dâng
100cm và không có các giải pháp ứng phó, Đồng bằng sông Cửu Long là khu
vực có nguy cơ ngập đến 38,9% diện tích. Trong đó các tỉnh có nguy cơ ngập
cao nhGt là Hậu Giang (80,62%), Kiên Giang (76,86%) và Cà Mau (57,69%).
Mặt khác, dự báo dân số ở Đồng bằng sông Cửu Long có thể tăng từ 17 triệu
người hiện nay lên đến khoảng 30 triệu người vào năm 2050.
Có thể thGy rằng những tác động do biến đổi khí hậu và kịch bản biến đổi
khí hậu thể hiện ở vùng ĐBSCL là rõ ràng và chúng ta cần phải có những biện
pháp ứng phó phù hợp cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung và khu
vực dân cư nông thôn nói riêng; đặc biệt là dân cư nông thôn khu vực ven biển.
Việc phân tích nội dung về việc ứng phó với Biến đổi khí hậu tại đông bằng
sông Cửu Long hiện nay là cần thiết, nhằm tìm ra những ưu, nhược điểm, từ đó
đề xuGt một số giải pháp cụ thể giúp ứng phó tốt hơn với tình hình biến đổi khí hậu.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu a. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu về lý luận và nội dung ứng phó với biến đổi khí
hậu tại đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay. Từ đó đưa ra những
giải pháp nhằm ứng phó tốt hơn với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long hiện nay b. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
Thứ nhGt, nghiên cứu về thực trạng ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng
bằng sông Cửu Long hiện nay
Thứ hai, tìm ra những tìm ra những ưu, khuyết điểm trong công tác ứng
phó với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long hiện nay
Thứ ba, đề xuGt một số giải pháp cụ thể nhằm cải thiện công tác ứng phó
với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu Long
3. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu ch@ yếu là phân tích – tổng
hợp, thống kê, phương pháp thu thập và xử lý thông tin.
4. Kết cấu của tiểu luận
Tiểu luận gồm: Phần mở đầu, phần nội dung gồm ba chương, phần kết
luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục. 4 Phần Nội Dung CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG
BẰNG CÔNG CỬU LONG HIỆN NAY
1. Một số khái niệm cơ bản
a. Khái niệm biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu Trái ĐGt là sự thay đổi c@a hệ thống khí hậu gồm khí
quyển, th@y quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương
lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhGt định tính
bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình
quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự
biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhGt định hay có thể xuGt hiện
trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính
sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện
nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm
biến đổi khí hậu Trái ĐGt là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chGt thải khí
nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hGp thụ và bể chứa khí nhà
kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đGt liền khác. Gây ra
những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh
sản c@a các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động c@a các hệ
thống kinh tế – xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi c@a con người.
- Nguyên nhân: gồm có 2 nguyên nhân.
+ Nguyên nhân khách quan (do sự biến đổi c@a tự nhiên) bao gồm: sự
biến đổi các hoạt động c@a mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo trái đGt, sự thay đổi vị
trí và quy mô c@a các châu lục, sự biến đổi c@a các dạng hải lưu, và sự lưu
chuyển trong nội bộ hệ thống khí quyển.
+ Nguyên nhân ch@ quan (do sự tác động c@a con người) xuGt phát từ sự
thay đổi mục đích sử dụng đGt và nguồn nước và sự gia tăng lượng phát thải khí
CO2 và các khí nhà kính khác từ các hoạt động c@a con người.
Như vậy, biến đổi khí hậu không chỉ là hậu quả c@a hiện tượng hiệu ứng nhà
kính (sự nóng lên c@a trái đGt) mà còn bởi nhiều nguyên nhân khác. Tuy nhiên,
có rGt nhiều bằng chứng khoa học cho thGy tồn tại mối quan hệ giữa quá trình
tăng nhiệt độ trái đGt với quá trình tăng nồng độ khí CO2 và các khí nhà kính
khác trong khí quyển, đặc biệt trong kỷ nguyên công nghiệp. Trong suốt gần 1
triệu năm trước cách mạng công nghiệp, hàm lượng khí CO2 trong khí quyển
nằm trong khoảng từ 170 đến 280 phần triệu (ppm). Hiện tại, con số này đã tăng
cao hơn nhiều và ở mức 387 ppm và sẽ còn tiếp tục tăng với tốc độ nhanh hơn 5
nữa. Chính vì vậy, sự gia tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển sẽ làm cho
nhiệt độ trái đGt tăng và nguyên nhân c@a vGn đề biến đổi khí hậu là do trái đGt
không thể hGp thụ được hết lượng khí CO2 và các khí gây hiệu ứng nhà kính
khác đang dư thừa trong bầu khí quyển.
- Những hiện tượng biến đổi khí hậu ch@ yếu:
- Thời tiết ngày càng trở nên khắc nghiệt
Sự biến đổi khí hậu toàn cầu làm cho các hiện tượng thời tiết biến chuyển
theo chiều hướng cực đoan, khắc nghiệt hơn trước.
Khắp các châu lục trên thế giới đang phải đối mặt, chống chọi với các
hiện tượng thời tiết cực đoan: lũ lụt, khô hạn, nắng nóng, bão tuyết…
Dự báo c@a IPCC (Ủy ban Liên chính ph@ về thay đổi khí hậu) chỉ ra, thế giới sẽ
còn phải đón nhận những mùa mưa dữ dội hơn vào mùa hè, bão tuyết kh@ng
khiếp hơn vào mùa đông, khô hạn sẽ khắc nghiệt hơn, nắng nóng cũng khốc liệt hơn.
- Mực nước biển tăng cao, nước biển đang dần Gm lên
Sự nóng lên c@a toàn cầu không chỉ ảnh hưởng tới bề mặt c@a biển mà
còn ảnh hưởng tới những khu vực sâu hơn dưới mặt biển. Theo đó, ở vùng biển
sâu hơn 700m, thậm chí là nơi sâu nhGt c@a đại dương, nhiệt độ nước đang Gm dần lên.
Nhiệt độ gia tăng làm nước giãn nở, đồng thời làm tan chảy các sông
băng, núi băng và băng lục địa khiến lượng nước bổ sung vào đại dương tăng lên.
- Hiện tượng băng tan ở hai cực và Greenland
Trong những năm gần đây vùng biển Bắc Cực nóng lên nhanh gGp 2 lần
mức nóng trung bình trên toàn cầu, diện tích c@a biển Bắc Cực được bao ph@ bởi
băng trong mỗi mùa hè đang dần thu hẹp lại.
- Nền nhiệt độ liên tục thay đổi
Nhiệt độ trung bình mỗi năm c@a thập niên 90 cao hơn nhiệt độ trung bình
c@a thập niên 80. Bước sang thế kỷ XXI, mỗi một năm qua đi, nhiệt độ trung bình lại cao hơn.
Theo thống kê, 10 năm đầu c@a thế kỷ XXI đánh dGu sự gia tăng nhiệt độ
lớn với sức nóng kỷ lục c@a Trái đGt. Nhiệt độ trung bình toàn cầu tính trên mặt
đGt và mặt biển đã tăng khoảng 0,74 độ C trong thế kỷ qua.
- Nồng độ carbon dioxide trong khí quyển đang tăng lên
Theo phân tích các bong bóng khí trong băng ở Nam Cực và Greenland,
các nhà khoa học đã đưa ra kết luận rằng, 650.000 năm qua, nồng độ khí carbon 6
dioxide (CO2) dao động từ 180 - 300ppm (đơn vị đo lường để diễn đạt nồng độ
theo khối lượng, tính theo phần triệu).
b. Khái niệm ứng phó với biến đổi khí hậu
Ứng phó với biến đổi khí hậu là các hoạt động c@a con người nhằm thích
ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Nhiệm vụ ch@ yếu để ứng phó với biến đổi khí hậu:
Thứ nhGt, thể hiện được quan điểm tổng hợp, thống nhGt, liên ngành, liên
vùng; đáp ứng được yêu cầu trước mắt, đảm bảo lợi ích lâu dài theo trọng tâm
trong điểm; phù hợp với từng giai đoạn; dựa vào nội lực là chính, đồng thời phát
huy hiệu quả nguồn lực hỗ trợ và kinh nghiệm quốc tế. Kế hoạch được triển khai
trong toàn ngành TN&MT, trong đó tập trung vào các lĩnh vực ch@ yếu như: Tài
nguyên nước, quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo;
đGt đai, tài nguyên khoáng sản, địa chGt; môi trường; viễn thám và đo đạc bản
đồ; khí tượng th@y văn và biến đổi khí hậu.
Thứ hai, Kế hoạch là cơ sở để chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai các
hoạt động, cơ chế, chính sách, sáng kiến quốc tế về biến đổi khí hậu trong ngành
trên toàn quốc. Dựa trên kế hoạch này, ngành TN&MT các địa phương xây
dựng, ban hành thực hiện kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế, kịch bản biến
đổi khí hậu c@a địa phương.
Thứ ba, ứng phó với biến đổi khí hậu cần thể hiện đồng thời cả nội dung
thích ứng và giảm nhẹ, trong đó thích ứng với biến đổi khí hậu, ch@ động phòng,
tránh thiên tai là trọng tâm.
Thứ tư, tăng cường phối hợp với các bộ, ngành, địa phương trên cả nước
để triển khai các chương trình, dự án, nhiệm vụ quan trọng có tính liên ngành,
liên vùng, phát huy sức mạnh tổng thể để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thứ năm, tăng cường nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, xã hội hóa trong
việc ứng phó với biến đổi khí hậu.
2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiê u p ở ĐBSCL
a. Tác đô ung đến sản xuất và đời sống
Dưới tác động c@a biến đổi khí hậu, ở ĐBSCL, ước tính hàng trăm ngàn
hecta đGt bị ngập, hàng triệu người có thể bị mGt nhà cửa nếu nước biển dâng
cao. Sản lượng lương thực có nguy cơ giảm sút lớn, đe doạ tới an ninh lương
thực c@a quốc gia. Diện tích canh tác nông nghiệp sử dụng nguồn nước ngọt như
lúa, màu, cây ăn trái và nuôi trồng th@y sản sẽ bị thu hẹp, năng suGt và sản lượng
sẽ suy giảm. Cá nước ngọt dự kiến sẽ suy giảm vì diện tích đGt đồng bằng và
dòng sông nhiễm mặn gia tăng. Ngược lại, cá nước mặn, lợ sẽ phát triển. Diện
tích nuôi tôm, sò và hải sản khác có thể sẽ gia tăng trong tương lai. Các vùng tài 7
nguyên rừng, đGt, nước, sinh vật hoang dã, khoáng sản (than bùn, cát đá xây
dựng...) sẽ bị xâm lGn. Nông dân, ngư dân, diêm dân và thị dân nghèo sẽ là đối
tượng chịu nhiều tổn thương nặng nề do thiếu nguồn dinh dưỡng, thiếu khả năng
tài chính, thiếu điều kiện tiếp cận thông tin để có thể đối phó kịp thời với sự thay
đổi c@a thời tiết và khí hậu. Dự kiến sẽ có sự dịch chuyển dòng di cư c@a nông
dân ở các vùng ven biển bị tác động nặng nề do biến đổi khí hậu và nước biển
dâng lên các đô thị vùng phía bắc và phía tây. Điều này khiến các quy hoạch đô
thị bị phá vỡ, trật tự xã hội sẽ là một thử thách, môi trường đô thị sẽ bị xGu đi do
sự gia tăng cơ học về dân số. Thực tế cho thGy, mùa khô năm 2016, mặn đã xâm
nhập sâu đến 90 km vào các tỉnh/thành ven biển ở ĐBSCL, với diện tích khoảng
300.000 ha. Nếu tình trạng hạn mặn tiếp tục diễn ra như năm 2016 thì diện tích
các vùng trồng lúa sẽ bị ảnh hưởng rGt lớn, làm giảm năng suGt và sản lượng.
Như vậy, việc chọn tạo và sử dụng các loại giống lúa chịu mặn là khả năng phải
nghĩ tới trong hiện tại và tương lai.
Ngoài các yếu tố ảnh hưởng như nêu trên đối với cây lúa, nuôi trồng th@y
sản…, khi mực nước biển dâng còn làm hệ thống đê biển hiện tại có nguy cơ
tràn và vỡ ngay cả khi không có các trận bão lớn. Ngoài ra, do mực nước biển
dâng cao làm chế độ dòng chảy ven bờ thay đổi sẽ gây xói lở bờ. Đối với hệ
thống đê sông, đê bao và bờ bao, mực nước biển dâng cao làm cho khả năng tiêu
thoát nước ra biển giảm, kéo theo mực nước các con sông dâng lên, kết hợp với
sự gia tăng dòng chảy lũ từ thượng nguồn sẽ làm cho đỉnh lũ tăng thêm, uy hiếp
sự an toàn c@a các tuyến đê sông ở các tỉnh phía bắc, đê bao và bờ bao ở các tỉnh
phía nam. Biến đổi khí hậu cũng làm thay đổi điều kiện sinh sống c@a các loài
sinh vật, dẫn đến tình trạng biến mGt c@a một số loài và ngược lại xuGt hiện nguy
cơ gia tăng các loại “thiên địch”. Trong thời gian 2 năm trở lại đây, dịch rầy nâu,
vàng lùn, lùn xoắn lá ở ĐBSCL diễn biến ngày càng phức tạp, ảnh hưởng đến
khả năng thâm canh, tăng vụ và làm giảm sản lượng lúa. Biến đổi khí hậu có thể
tác động đến thời vụ canh tác lúa, làm thay đổi cGu trúc mùa vụ, quy hoạch
vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suGt, sản lượng.
b. Ảnh hưởng đến quang hợp và năng suất cây trồng
Những thay đổi về cường độ và thời gian có nắng, thiếu nước, gia tăng
lượng khí CO2 (dự kiến tăng từ 350 ppm đến 700 ppm) và nhiệt độ (dự kiến gia
tăng thêm 10C) trong tương lai sẽ ảnh hưởng tới việc tạo chGt khô c@a toàn cây
và sản phẩm thu hoạch. Gia tăng nhiệt độ và cường độ ánh sáng làm gia tăng
quang hợp nhưng đồng thời cũng làm gia tăng hô hGp. Nhóm cây C3 (lúa, đậu
nành, cây ăn trái, cây cho c@…) được hưởng lợi nhiều nhGt khi tăng gGp đôi
lượng CO2 và nhiệt độ, năng suGt chGt khô toàn cây có thể gia tăng 20-30%. Tuy 8
nhiên, những diễn biến này chỉ xảy ra khi có đ@ nước tưới trong suốt mùa trồng.
Nhóm cây C4 (mía, bắp…), trong điều kiện CO2 hiện nay (350 ppm), ở ánh
sáng mạnh và nhiệt độ cao, nhóm này có quang hợp và sử dụng nước hữu hiệu
hơn nhóm C3. Ở cường độ ánh sáng cao, hô hGp ánh sáng trở nên không đáng
kể. Như vậy, năng suGt chGt khô c@a thực vật nhóm C4 cao hơn C3 ở cường độ
ánh sáng cao. Nhưng do nhiệt độ tối hảo c@a quang hợp ở nhóm C4 thGp hơn
nhiệt độ tối hảo c@a hô hGp, nên khi gia tăng nhiệt độ, chGt bột sẽ bị mGt nhiều
hơn. Do vậy, năng suGt các loại cây trồng cũng có sự thay đổi trước những diễn
biến bGt thường c@a biến đổi khí hậu.
c. Ảnh hưởng đến cỏ dại, sâu bệnh và đa dạng sinh học
Cỏ dại đa số thuộc nhóm C3, nên sẽ phát triển mạnh trong tương lai, khi
nhiệt độ tăng thêm 10C và CO2 tăng gGp đôi, xâm nhập cỏ dại cũng sẽ trầm
trọng trong tương lai. Nhiều nghiên cứu cho thGy, gia tăng nhiệt độ giúp côn
trùng rút ngắn chu kỳ sinh trưởng, gia tăng mức sinh nở và mật số nhanh chóng.
Rầy nâu hại lúa có thể mãnh liệt hơn và nhiều dòng kháng thuốc có cơ hội bộc
phát hơn. Dịch rầy thường xảy ra vào mùa hè, nhưng trong tương lai có thể xảy
ra vào mùa mưa khi nhiệt độ và độ ẩm giảm. Nạn cào cào, châu chGu có thể
cũng trở nên trầm trọng hơn. Biến đổi khí hậu và nước biển dâng sẽ tác động lên
toàn bộ hệ sinh thái vốn rGt nhạy cảm c@a vùng ĐBSCL. VGn đề này làm thay
đổi cán cân thực phẩm trong sinh quyển, làm mGt tính đa dạng sinh học, đGt và
rừng bị suy kiệt: nhiều vùng bảo tồn đGt ngập nước như Tràm Chim, U Minh
Thượng, Láng Sen, Trà Sư, Hà Tiên, Vồ Dơi, Bãi Bồi, ĐGt Mũi, Lung Ngọc
Hoàng sẽ bị đe dọa ảnh hưởng, sự bền vững trở nên mong manh hơn, một số
sinh vật có thể bị tiêu diệt, nhưng cũng sẽ có một số côn trùng (như muỗi) sẽ gia
tăng số lượng, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm về số lượng và chGt lượng
do ngập nước và khô hạn, tăng thêm nguy cơ diệt ch@ng đối với động, thực vật,
làm biến mGt các nguồn gen quý hiếm. Các loại thực vật hàng niên dễ đáp ứng
với môi trường mới và có thời gian tái cGu trúc di truyền đáp ứng môi trường
mới nhanh hơn thực vật đa niên nên thời gian tạo loài mới ngắn hơn sẽ góp phần
vào sự đa dạng sinh học. Thay đổi thuỷ tính c@a các dòng sông, nước biển dâng
cao và nước mặn xâm nhập nhiều trong tương lai được dự đoán là sẽ ảnh hưởng
lên động, thực vật c@a vùng duyên hải. Các loài cây chịu mặn sẽ phát triển tốt
hơn và rừng lGn ra biển. Ngược lại, các thực vật cần sống trong nước ngọt một
thời gian như cây Tràm hay nước lợ như Dừa nước, cây Bần sẽ bị suy thoái nếu
mùa khô hạn kéo dài và nhiễm mặn gia tăng, chúng có khuynh hướng phát triển
vào phía nội địa, và như vậy bờ sông vùng gần biển sẽ bị xói lở nhiều hơn trong tương lai. 9 CHƯƠNG II:
NỘI DUNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Thực trạng biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long luôn đối mặt với lũ và ngập lụt ở vùng thượng
du, xâm nhập mặn ở vùng ven biển, đGt phèn và sự lan truyền nước chua ở
những vùng trũng thGp; thiếu nước ngọt cho sản xuGt và sinh hoạt ở những vùng
gần biển; xói lở bờ sông, bờ biển xảy ra ở nhiều nơi và ngày càng trở nên
nghiêm trọng và ô nhiễm nguồn nước, kể cả nước mặt và nước ngầm…
Theo kịch bản biến đổi khí hậu năm 2016, nếu mực nước biển dâng
100cm và không có các giải pháp ứng phó, Đồng bằng sông Cửu Long là khu
vực có nguy cơ ngập đến 38,9% diện tích. Trong đó các tỉnh có nguy cơ ngập
cao nhGt là Hậu Giang (80,62%), Kiên Giang (76,86%) và Cà Mau (57,69%).
Mặt khác, dự báo dân số ở Đồng bằng sông Cửu Long có thể tăng từ 17
triệu người hiện nay lên đến khoảng 30 triệu người vào năm 2050. Công nghiệp
hóa, đô thị hóa sẽ ngày càng phát triển và sẽ thu hẹp diện tích đGt nông nghiệp,
đồng thời làm tăng nhu cầu về nước sạch cũng như phát sinh nhiều nước thải
hơn.Đây sẽ là áp lực lớn đối với nguồn nước, nhGt là giải quyết vGn đề nước
ngọt, ô nhiễm nguồn nước, nhGt là ở các kênh, rạch nhỏ, chảy qua các khu đô thị, khu công nghiệp.
Cùng với đó, nhu cầu lương thực và nước ngọt cũng ngày càng tăng, đồng
thời kéo theo những vGn đề về suy giảm chGt lượng nước, ô nhiễm nguồn nước.
Những vGn đề về xung đột giữa nhu cầu nước ngọt cho nông nghiệp và nhu cầu
nước mặn, nước lợ để nuôi tôm đang diễn ra ở nhiều nơi.
Việc phát triển hạ tầng chống lũ, th@y lợi, giao thông đô thị, khu công
nghiệp... đã làm biến đổi sâu sắc chế độ lũ như vốn có trước đây. Việc phát triển
hệ bờ bao, khu dân dân cư vượt lũ... làm giảm không gian chứa lũ, thoát lũ làm
gia tăng nguy cơ ngập, lụt ở nhiều khu vực.Diện tích chứa lũ giảm đồng thời
mực nước biển dâng sẽ làm tăng mực nước lũ ở khu vực trung tâm Đồng bằng
sông Cửu Long trong thời gian dài.
Ở các khu vực trung và hạ lưu, do phát triển công nghiệp và đô thị hóa
cao, diện tích chứa lũ giảm và nước biển dâng làm tăng nguy cơ ngập lũ. Cung
cGp nước sạch chỉ đảm bảo được cho 60-65% dân số đô thị và tỷ lệ này thGp hơn
rGt nhiều đối với nông thôn.
Nguồn nước để cGp nước ở các khu vực nông thôn đang phải đối mặt với
hai vGn đề lớn là mặn và ô nhiễm nguồn nước. Nước thải chưa được xử lý, ô
nhiễm công nghiệp và cơ sở hạ tầng sinh hoạt hạn chế gây ra các vGn đề về chGt 10
lượng nước và những r@i ro về sức khỏe, đồng thời không đảm bảo việc cung cGp nước.
Nếu không kiểm soát hiệu quả các vGn đề về xử lý nước thải, chGt thải thì
trong tương lai không xa nhiều nơi có nước nhưng không thể sử dụng do bị ô
nhiễm, đặc biệt là các kênh, rạch nhỏ.Bên cạnh đó, hệ thống ngăn mặn, giữ ngọt
chưa đồng bộ hoặc việc vận hành chưa hợp lý cũng sẽ là vGn đề lớn trong việc
bảo đảm nguồn nước ngọt cho canh tác và sinh hoạt.
Sự gia tăng dân số tăng nhanh và việc phát triển nông nghiệp, nuôi trồng
th@y sản trong những thập kỷ qua đã làm giảm đáng kể giá trị tự nhiên c@a Đồng bằng sông Cửu Long.
Nhiều vùng đGt ngập nước như rừng ngập mặn, ao, hồ, đầm phá và vùng
đồng cỏ ẩm ướt đang biến mGt để nhường chỗ cho hệ thống tưới tiêu, trồng
rừng, ruộng muối, phát triển công nghiệp và nuôi tôm.
Ngoài ra, việc khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên là một mối đe
dọa lớn đối với hệ sinh thái. Việc cải tạo đGt và nước, thâm canh nông nghiệp,
cùng với tác động sinh thái tiêu cực do chiến tranh để lại đã làm giảm đáng kể
diện tích rừng tự nhiên, đGt ngập nước và các môi trường sống tự nhiên khác. Do
có các công trình bảo vệ bờ ven biển nên diện tích các khu vực ngập triều ven
biển bị thu hẹp, làm cho diện tích rừng ngập mặn ngày càng giảm đi và điều này
làm cho tình hình xói lở bờ biển ngày càng nghiêm trọng hơn.
Diện tích rừng ngập mặn đang bị thu hẹp lại, diện tích nuôi tôm gia tăng,
nhGt là khai thác nước ngầm bị mặn để nuôi trồng th@y sản... đang làm phức tạp
thêm tình hình nhiễm mặn, nhGt là các khu vực ven biển.
Các bậc thang th@y điện dòng chính dự kiến sẽ gây nhiều tác động bGt lợi
ở mức lớn tới nghiêm trọng, nếu không có các biện pháp giảm thiểu. Đó là các
vGn đề về suy giảm dòng chảy mùa cạn trong thời đoạn ngắn hạn; suy giảm phù
sa, bùn cát (tổng lượng phù sa bùn cát và dinh dưỡng bị giảm tới 65%). Nếu tính
chung cả các th@y điện trên thượng nguồn sông Mekong thì lượng phù sa về
Đồng bằng sông Cửu Long chỉ còn lại khoảng 15 triệu tGn, chưa đến 10% so với
điều kiện tự nhiên); xâm nhập mặn sẽ gia tăng tại hầu hết các vùng ven biển.
Tác động lên chế độ dòng chảy gây tác động về xâm nhập mặn lớn nhGt,
làm suy giảm nguồn lợi th@y sản, đa dạng sinh học và gây bGt lợi cho hoạt động
giao thông th@y trên toàn tuyến.
Trong những năm gần đây, nguồn nước thượng lưu sông Mekong về Đồng
bằng sông Cửu Long đã thay đổi quy luật tự nhiên bởi việc xây dựng, vận hành
các hồ chứa th@y điện thượng lưu, dẫn đến xâm nhập mặn có những thay đổi
lớn, gây khó khăn lớn trong việc cGp nước phục vụ sản xuGt nông nghiệp. 11
Cụ thể là thời gian xâm nhập mặn có xu hướng xuGt hiện sớm hơn trước
đây từ 1-1,5 tháng. Giai đoạn trước năm 2012, mặn thường xâm nhập đáng kể từ
tháng 2 đến tháng 4, đỉnh mặn xuGt hiện vào cuối tháng 3 hoặc đầu tháng 4 (là
tháng có dòng chảy kiệt nhGt, gió Chướng hoạt động mạnh nhGt).
Nhưng những năm gần đây do dòng chảy thượng nguồn đầu mùa khô về
thGp, xâm nhập mặn xuGt hiện từ cuối tháng 12 năm trước, đỉnh mặn xuGt hiện
vào tháng 2 hoặc đầu tháng 3.
Với các đặc điểm về địa hình, địa chGt, tác động c@a các yếu tố thượng
nguồn, từ biển và phát triển vùng đồng bằng, tác động c@a biến đổi khí hậu làm
gia tăng sạt lở bờ sông, vùng cửa sông ven biển.
Từ năm 2010 tới nay, sạt lở diễn biến ngày càng phức tạp và có mức độ
gia tăng cả về phạm vi và mức độ nghiêm trọng, uy hiếp trực tiếp đến tính mạng,
tài sản c@a nhân dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn các công trình phòng
chống thiên tai, cơ sở hạ tầng vùng ven biển và làm suy thoái rừng ngập mặn ven biển.
Trung bình hằng năm, xói lở đã làm mGt khoảng 300ha đGt, rừng ngập
mặn ven biển. Hiện khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có 564 điểm sạt lở với
tổng chiều dài trên 834km; trong đó, sạt lở bờ sông 512 điểm với tổng chiều dài
khoảng 566km (ch@ yếu diễn ra dọc theo sông Tiền, sông Hậu, sông Vàm Cỏ
Đông, Vàm Cỏ Tây và các nhánh chính c@a hệ thống kênh, rạch); sạt lở bờ biển
52 điểm với tổng chiều dài 268km.
2. Thực trạng ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng bằng sông Cửu
Long trong giai đoạn hiện nay
a. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu
Sớm nhận thức các nguy cơ tác động c@a biến đổi khí hậu và nước biển
dâng đến sự phát triển kinh tế và xã hội c@a đGt nước, chính quyền và cộng đồng
cùng các nhà khoa học Việt Nam đã có những cảnh báo, kiến nghị và đề xuGt để
có những chính sách cần thiết nhằm ứng phó, bao gồm cả về giảm thiểu và thích
ứng. Nhiều văn bản chính thức cGp Nhà nước và địa phương đã được ban hành
làm cơ cở pháp lý để các cGp địa phương thực thi. Công văn số 158/2008/QĐ-
TTg c@a Th@ tướng Chính ph@ ban hành ngày 02/12/2008 về việc phê duyệt
Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Đây là văn bản
quan trọng cho việc triển khai các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt
Nam. Có 4 nội dung chính c@a Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến
đổi khí hậu, cụ thể là:
1) Đánh giá được mức độ tác động c@a BĐKH đối với các lĩnh vực, ngành
và địa phương trong từng giai đoạn; 12
2) Xây dựng được KHHĐ có tính khả thi để ứng phó hiệu quả với BĐKH
cho từng giai đoạn nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững c@a đGt nước;
3) Tận dụng các cơ hội phát triển nền kinh tế theo hướng các-bon thGp;
4) Tham gia cùng cộng đồng Quốc tế trong nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo
vệ hệ thống khí hậu trái đGt.
Năm 2011, Chiến lược Quốc gia về BĐKH cũng đã được Th@ tướng chính
ph@ phê duyệt trong quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 5 tháng 12 năm 2011 đã
khẳng định rõ hơn quyết tâm chính trị và định hướng chiến lược c@a Chính ph@
trong nỗ lực ứng phó BĐKH ở Việt Nam. Hiện nay, cơ cGu tổ chức bộ máy chỉ
đạo ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam có 2 cGp ch@ yếu: cGp Trung ương
và cGp Tỉnh. Ở Trung ương có Ban Chỉ đạo Chương trình Mục tiêu Quốc gia
Ứng phó với Biến đổi Khí hậu dưới quyền c@a Th@ tướng Chính ph@ và đại diện
các Bộ ngành, trong đó Bộ Tài nguyên và Môi trường là đơn vị thường trực. Ở
cGp Tỉnh, Uỷ ban Nhân dân tỉnh chịu trách nhiệm chỉ đạo tổ chức các hoạt động
ứng với BĐKH tương ứng.
b. Tình hình triển khai về ứng phó với BĐKH ở các tỉnh ĐBSCL
Các tỉnh ở ĐBSCL đã căn cứ vào Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg để
thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với
Biến đổi Khí hậu ở cGp tỉnh thành (Ở thành phố Cần Thơ gọi tắt là Ban Chỉ đạo
158). Ban Chỉ đạo này do một Phó ch@ tịch tỉnh là Trưởng Ban và Giám đốc Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh là Phó Ban thường trực, các đại diện Sở Phòng
Ban cGp tỉnh là thành viên c@a Ban chỉ đạo. Ban Chỉ đạo có một Văn phòng
thường trực, trong Văn phòng có Tổ Soạn thảo Kế hoạch Hành động. Ngoài ra
còn có Tổ Chuyên gia kỹ thuật ở các ngành liên quan cùng phối hợp làm việc.
Nhiệm vụ c@a Ban Chỉ đạo là phối hợp hành động với các địa phương
cùng với các Viện, Trường, các tổ chức Phi chính ph@, các Tổ chức Chính ph@
các nước và Tổ chức Quốc tế xây dựng một Chương trình Hành động Ứng phó
với Biến đổi Khí hậu cGp Tỉnh Thành, tổ chức các lớp tập huGn, tuyên truyền về
Biến đổi Khí hậu và thực hiện các dự án thí điểm liên quan với Biến đổi Khí.
Các Quy hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội địa phương cũng đều có xem xét việc
lồng ghép các tác động biến đổi khí hậu và giải pháp ứng phó lên các hoạt động ngành nghề.
c. Sự quan tâm của các nhà tài trợ và các tổ chức
Nhiều quốc gia trên thế giới và các tổ chức phi chính ph@ xem ĐBSCL là
một “điển hình” về ảnh hưởng c@a biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Từ năm
2008 đến nay đã có trên 15 hội nghị quốc tế có quy mô lớn hoặc diễn đàn quy tụ
nhiều nhà khoa học và các đại diện Chính ph@ tham gia thảo luận về tác động 13
c@a biến đổi khí hậu và biện pháp ứng phó cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Nhiều Chính ph@ và tổ chức quốc tế đã cam kết tài trợ và đã thực hiện nhiều dự
án thí điểm ở các địa phương vùng ĐBSCL hoặc lồng ghép các hoạt động ứng
phó với biến đổi khí hậu vào các dự án, chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
d. Một số mô hình tiêu biểu ứng phó với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long
Mô hình 1: Kỹ thuật nuôi xen lúa - cá
Với đặc thù địa hình c@a khu vực, chế độ th@y văn c@a vùng đồng bằng
nên hàng năm các tỉnh ĐBSCL thường có ngập lũ trong khoảng thời gian 3 - 4
tháng. Trên các cánh đồng có độ ngập nước thích hợp việc kết hợp nuôi cá trong
mùa lũ là một giải pháp rGt hiệu quả để tận dụng thời gian quay vòng sử dụng
đGt. Mô hình này phù hợp cho các vùng đGt bị ngập lũ nông và lũ ngập trung
bình hằng năm, nó phù hợp với sự thay đổi đặc điểm lũ đối với các vùng đGt dọc
theo hai bên bờ sông Hậu và sông Tiền. Khi có sự thay đổi đặc điểm thuỷ văn thì
người dân vẫn có cách điều chỉnh mực nước trong ruộng bằng hệ thống cống,
bọng và một số trạm bơm nhỏ để kiểm soát nước.
Mô hình triển khai kỹ thuật Lúa - Cá bắt đầu hình thành từ 1990 tại khu
lúa 2 vụ huyện Thới Lai, tỉnh Cần Thơ, ch@ yếu là nuôi tự phát c@a người dân
địa phương. Tiếp sau đó, mô hình này được mở rộng sang khu huyện Cờ Đỏ c@a
tỉnh khi có sự tiếp cận, quản lý và phát triển mô hình này c@a ngành th@y sản
vào năm 1995. Dần dần mô hình Lúa - Cá được mở rộng ra vi mô ngoài tỉnh là
An Giang, Kiên Giang. Cho đến nay mô hình này càng ngày càng phổ biến có
thể thGy rõ vai trò c@a chính quyền cũng như các hội ngành, cụ thể chi cục th@y
sản tổ chức tập huGn kỹ thuật nuôi cá đồng thời hỗ trợ toàn bộ giống cá con cho
các hộ đã được chọn để nhân rộng mô hình. Hơn nữa, hiện tại đa số người dân
cũng nhận thGy được giá trị kinh tế c@a việc nuôi xen hoặc nuôi luân canh trên ruộng lúa.
Mô hình 2: Làm biogas tại hộ gia đình kết hợp nuôi cá sặc rằn
Hàng năm đàn vật nuôi ở Việt Nam thải ra 80 triệu tGn chGt thải rắn, vài
chục tỷ khối chGt thải lỏng và hàng trăm triệu tGn chGt thải khí. Do vậy mà việc
xử lý chGt thải chăn nuôi ngày càng được các cơ quan quản lý nhà nước, cộng
đồng và chính những người chăn nuôi quan tâm. Ngoài chGt thải rắn và chGt thải
lỏng, với các khí thải gây hiệu ứng nhà kính như: CO2, CH4, N2O… chăn nuôi
hiện đang đóng góp tới 18% lượng khí nhà kính toàn cầu; theo dự đoán các loại
chGt thải này sẽ tăng lên trong thời gian tới. Huyện Ngã Năm là một huyện sản
xuGt thuần nông và thuộc vùng sâu, thGp trũng nhGt c@a tỉnh Sóc Trăng, nằm 14
giáp với tỉnh Bạc Liêu và cách thành phố Sóc Trăng 60 km về phía Tây. Do đó
Ngã Năm bị tác động c@a tình trạng giáp nước, ngập úng kéo dài về mùa mưa và
tình trạng xâm nhập mặn vào mùa khô. Dưới ảnh hưởng c@a nước biển dâng do
biến đổi khí hậu càng làm cho các tác động này càng trở nên nặng nề hơn đến
sản xuGt và đời sống c@a người dân Ngã Năm, đặc biệt là tình trạng ngập kéo dài
(từ 2 – 4 tháng) hàng năm vào mùa lũ. Long Tân và Vĩnh Biên là 2 xã vùng
trũng c@a huyện Ngã Năm với đặc điểm là người dân sinh sống dọc theo 2 bờ
kênh, xã có nhiều hộ nuôi heo nái, heo thịt với 2 - 3 lứa xuGt chuồng/năm, đem
lại lợi nhuận khá cho các hộ, tuy nhiên chGt thải trong chăn nuôi lại được thải
xuống kênh rạch gây ô nhiễm môi trường nước, nhGt là vào mùa ngập lũ kéo dài
phân heo không thoát được. Đây chính là môi trường cho ruồi muỗi sinh sôi làm
lây bệnh cho gia súc và con người, ngoài ra nuớc kênh rạch cũng là một nguồn
nước mà nhiều hộ khác dùng làm nước sinh hoạt do đó chGt thải trong chăn nuôi
là nguồn gây ô nhiễm nguồn nước cho chính các hộ nuôi heo và cộng đồng xung quanh.
Mô hình heo - cá kết hợp biogas do Tổ chức Quỹ Ôxtrâylia vì Nhân dân
Châu Á và Thái Bình Dương (AFAP) tại Việt Nam hỗ trợ được triển khai từ năm
2011 nhằm giúp tận dụng nguồn phân heo sản xuGt gas dùng trong sinh hoạt
(đun nGu, thắp sáng), chGt hữu cơ còn lại sau khi phân h@y hết dùng làm thức ăn
cho cá sặc rằn. Đây là loại cá thích nghi với vùng nước lợ có hàm lượng ôxy hòa
tan và pH thGp, cá lớn nhanh, thịt ngon được thị trường ưa chuộng, có thể bán tươi hoặc sGy khô.
Mô hình 3: Chọn tạo giống lúa có sự tham gia để thích ứng với biến đổi
khí hậu và an ninh lương thực
Hiện nay sản xuGt lúa ĐBSCL bị ảnh hưởng và tác động c@a thời tiết thGt
thường như mưa, bão, lũ lụt và khô hạn. Với thực trạng này, nhu cầu giống thích
nghi với điều kiện đặc thù c@a địa phương là rGt cần thiết. Mô hình chọn tạo
giống lúa có sự tham gia c@a nông dân được khởi xướng với sự hợp tác giữa tổ
chức Nâng cao Năng lực Cộng đồng Vùng Đông Nam Á (SEARICE) và Viện
Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL (MDI), dự án Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh
học cộng đồng (CBDC) , thực hiện tại 13 tỉnh ĐBSCL đã tập trung nâng cao
năng lực cho nông dân về chọn giống, cải thiện giống lúa và sản xuGt - trao đổi
hạt giống phục vụ sản xuGt ở cộng đồng bằng cách huGn luyện, thiết lập các tổ
giống cộng đồng, tổ chức các mô hình trình diễn qui trình sản xuGt giống, kỹ
thuật canh tác tại ruộng nông dân. Đặc biệt, là Xây dựng mạng lưới sản xuGt hạt
giống ở cộng đồng, hướng tới xã hội hóa công tác giống ở ĐBSCL và góp phần 15
an ninh nguồn giống cho sản xuGt nông nghiệp, cải thiện kinh tế cho nông dân nghèo nông thôn.
Mô hình 4. Cung cấp nước sạch và sử dụng điện năng lượng mặt trời cho cộng đồng
Người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có tập quán sinh
sống dọc trong các vùng sông nước ao hồ. Họ sử dụng nguồn nước mặt để tưới
ruộng rẫy, chăn nuôi gia súc gia cầm, đi lại và lGy nước để dùng trong sinh hoạt
gia đình. Thực tế như vậy nên tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm là phổ biến và
ảnh hưởng ít nhiều đến sức khoẻ cộng đồng. Mặc dầu, chính quyền địa phương
đã có những cố gắng thực hiện các chương trình cGp nước nông thôn, nhưng
thực tế có nhiều vùng sâu, vùng xa, khả năng tiếp cận nguồn nước sinh hoạt
sạch, hợp vệ sinh còn hạn chế, kể cả các nơi gần đô thị như ở thành phố Cần
Thơ. Dự án này do Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp Nhật
Bản JIRCAS tài trợ trong khuôn khổ Cơ chế Phát triển sạch CDM được triển
khai theo hướng mục tiêu Nghị định thư Kyoto, đã được trường Đại học Cần
Thơ thực hiện ở Ấp Mỹ Phụng, xã Mỹ Khánh như một mô hình giảm thiểu khí
nhà kính. Một trong các hoạt động c@a dự án, là khảo sát, thiết kế và lắp đặt một
nhà máy cGp nước sinh hoạt. Một phần nguồn điện dùng để vận hành nhà máy là
được tạo ra từ các tGm pin mặt trời.
Trạm cGp nước này thực sự cần thiết để cung ứng nước sinh hoạt an toàn
cho khoảng 100 hộ dân. Giếng khoan sâu và khai thác nước ở độ sâu dưới 300m
được chọn vì lợi thế chGt lượng nước tốt, giá thành xử lý và quản lý thGp. Sử
dụng năng lượng Mặt Trời thể hiện cách tiếp cận mới với điều kiện c@a địa
phương và phù hợp mục đích CDM c@a dự án.
Mô hình 5. Sử dụng hàng rào tràm kép chắn sóng bảo vệ và phục hồi rừng ngập mặn
Mô hình thí điểm trồng rừng ngập mặn nhằm phục hồi bờ biển bị xói mòn
tại Gp Vàm Rầy, xã Bình Sơn, huyện Hòn ĐGt, tỉnh Kiên Giang vừa hoàn thành
giai đoạn 1. Những kết quả khả quan ban đầu đang tiếp thêm sức cho người dân
địa phương tại một trong những huyện nghèo nhGt và bị ảnh hưởng nhiều nhGt
bởi tình trạng lở đê, xâm nhập mặn - có hi vọng về khả năng thích nghi và ứng
phó với biến đổi khí hậu - bài toán nan giải cho Việt Nam hiện nay. 16 CHƯƠNG III
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ỨNG PHÓ TỐT HƠN VỚI BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY
1. Ưu, nhược điểm trong công tác ứng phó với biến đổi khí hậu tại đồng
bằng sông Cửu Long hiện nay a. Ưu điểm
Khuyến khích được sự tham gia tối đa của cộng đồng. Do các mô hình
được thực hiện ở quy mô nhỏ, ở cGp cộng đồng, sử dụng nhiều phương pháp phù
hợp, thân thiện với cộng đồng nên có thể huy động được sự tham gia c@a cộng
đồng ở tGt cả các khâu từ lập kế hoạch đến triển khai thực hiện và giám sát các
mô hình. Chính nhờ có việc tham gia một cách ch@ động c@a người dân trong
quá trình tổ chức thực hiện nên người dân sẽ có kết quả tốt hơn trong việc ứng
phó với biến đổi khí hậu.
Khuyến khích trao quyền và tính làm chủ của người dân. Người dân có
thể từng bước làm ch@ được những kỹ thuật, phương pháp và tiến trình triển
khai các sáng kiến, mô hình và ch@ động lựa chọn áp dụng một cách phù hợp
nhGt với điều kiện và khả năng c@a họ. Nhờ có sự “trao quyền” này mà chính
những người dân, mặc dù không có nhiều kiến thức hàn lâm, khoa học về
BĐKH, nhưng họ hoàn toàn có thể làm ch@ được những giải pháp kỹ thuật,
phương thức canh tác phù hợp để ứng phó với những tác động do BĐKH gây nên.
Hoạt động sát thực tế. Chương trình ở cGp vĩ mô c@a nhà nước như
CTMTQG, Kế hoạch hành động ứng phó BĐKH ở các cGp mà hiện nay đang
được xây dựng theo hướng tiếp cận “từ trên xuống” theo kịch bản, chỉ tiêu, kế
hoạch tổng thể mà chưa phản ánh hết được các vGn đề thực tế c@a từng vùng,
từng địa phương cụ thể.
Ưu tiên các nhóm dễ bị tổn thương, hướng đến người nghèo. Hỗ trợ
thường tập trung vào nhóm đối tượng là người nghèo, vì thế các giải pháp, hình
thức thực hiện cũng thường phù hợp với đối tượng người nghèo. Trong bối cảnh
tác động c@a BĐKH, các nhóm cộng đồng nghèo, nhóm dễ bị tổn thương sẽ chịu
ảnh hưởng nặng nề nhGt khi có các hiện tượng thiên tai, thời tiết bGt lợi. Điều
này giúp bổ sung cho những khoảng trống gặp phải trong nhiều chương trình, dự
án lớn khác mà trong đó các nhóm nghèo, có năng lực hạn chế ít có cơ hội để tham gia.
Quan tâm đến giải quyết các vấn đề xã hội. Trong xu hướng đặt mục tiêu
tăng năng suGt, lợi nhuận lên hàng đầu, người nông dân thường quan tâm áp 17
dụng các giải pháp để tăng năng suGt, thu nhập trước mắt mà không lưu ý đến
việc bảo vệ, hoặc thậm chí làm ảnh hưởng xGu đến môi trường, các vGn đề xã
hội. Trong bối cảnh tác động c@a BĐKH ngày càng gia tăng, việc chỉ chú trọng
các mục tiêu ngắn hạn không những làm gia tăng những ảnh hưởng xGu đến môi
trường, mà còn dẫn tới nhiều r@i ro cả về thu nhập sức khỏe c@a cộng đồng. b. Hạn chế
Chính sách chưa thật sự linh hoạt, Thời gian qua, đã có nhiều mô hình
cộng đồng ứng phó với thiên tai, mô hình làng sinh thái, mô hình nông thôn mới
ứng phó BĐKH và bảo vệ môi trường hiệu quả. Các mô hình quản lý rừng bền
vững dựa vào cộng đồng đã được triển khai trên cả nước, nhằm duy trì và đa
dạng hóa sinh kế dân cư các vùng, địa phương, nâng cao khả năng thích ứng,
giảm các tác động c@a thiên tai. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện
các chính sách, chúng ta vẫn đang đối mặt nhiều thử thách như nhận thức về
BĐKH còn hạn chế, còn thiếu những chính sách liên quan đến r@i ro và cách
thức ứng phó; khả năng ứng phó còn chậm và thiếu đồng bộ, chưa có sự phối
hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành, giữa các cơ quan cGp trung ương và địa
phương; giữa các lĩnh vực, khu vực, giữa các cGp quản lý.
Các mô hình quy mô nhỏ, diện hẹp. Các mô hình/sáng kiến thường được
thử nghiệm ở quy mô nhỏ cGp hộ, cGp cộng đồng. Điều này làm hạn chế khả
năng khái quát các mô hình để nhân rộng. Hầu hết các mô hình mặc dù là phù
hợp với điều kiện c@a các hộ nghèo thực hiện, nhưng trong nhiều trường hợp
giới hạn phạm vi áp dụng các mô hình lại không phải là giải pháp tốt nhGt để áp
dụng đại trà cho cả các hộ có điều kiện khá hơn.
Giới hạn vòng đời dự án. Thông thường, việc xây dựng các mô hình và áp
dụng vào thực tế cần có thời gian nhGt định để khẳng định tính hiệu quả c@a các
mô hình, và để kiểm chứng thành công c@a các mô hình. Trên thực tế, vòng đời
các dự án kéo dài khoảng 2-3 năm. Điều này hạn chế tính toàn diện c@a các giải pháp tác động.
Chưa thế hiện rõ tính đồng bộ, tính tổng thể. Các mô hình thường tập
trung đi sâu giải quyết một vGn đề nhGt định. BĐKH sẽ có tác động rGt tổng hợp,
trên quy mô rộng lớn, vì vậy việc giải quyết vGn đề một cách tổng thể đòi hỏi sự
liên kết, phối hợp, một cách chặt chẽ và hiệu quả giữa các hoạt động với nhau.
2. Đề xuất một số giải pháp nhằm ứng phó tốt hơn với biến đổi khí hậu
tại đồng bằng sông Cửu Long hiện nay
- Cần có chính sách cởi mở hơn trong việc chia sẻ thông tin về các
chương trình, chính sách c@a nhà nước đang được triển khai thực hiện tại địa phương. 18
- Cụ thể là hoàn thiện cơ chế điều phối vùng Đồng bằng song Cửu Long
nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích phát triển giữa các bên liên quan, giữa các ưu tiên
trước mắt với mục tiêu lâu dài giảm thiểu các xung đột lợi ích giữa các địa
phương, các tiểu vùng trong khu vực, giữa các lĩnh vực kinh tế.
- Đẩy mạnh vai trò liên kết vùng trong việc hoạch định các cơ chế, chính
sách phát triển kinh tế, đầu tư cơ sở hạ tầng, kết nối sản xuGt và tiêu thụ sản
phẩm; hỗ trợ cho các địa phương kỹ thuật trong việc lập quy hoạch phát triển
kinh tế-xã hội phù hợp với thế mạnh c@a địa phương và có sự liên kết vùng nông
nghiệp, du lịch, phát triển nguồn nhân lực, thu hút đầu tư.
- Tăng cường thực hiện các chương trình nghiên cứu, điều tra cơ bản tại
Đồng bằng song Cửu Long (các hiện tượng xói lở, xâm nhập mặn, điều tra, tìm
kiếm nguồn nước dưới đGt...), đẩy nhanh tiến độ hoàn thành Trung tâm Tích hợp
dữ liệu vùng; xây dựng hệ thống thông tin, quản lý cơ sở dữ liệu về khí tượng
th@y văn và biến đổi khí hậu, tạo sự liên kết, phối hợp, điều phối trong hoạt
động chung c@a vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Đẩy mạnh thu hút, huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển bền vững,
tìm kiếm cơ hội khai thác dòng vốn nước ngoài. Ch@ trì phối hợp với các Bộ,
ngành, địa phương đẩy nhanh tiến độ thẩm định, phê duyệt và giao vốn đầu tư
công cho những công trình, dự án trọng điểm, có quy mô vùng, liên vùng tạo
động lực phát triển kinh tế-xã hội bền vững toàn vùng; tăng cường hoạt động
xúc tiến đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngoài nước triển
khai thực hiện các dự án.
- Mặt khác các địa phương ở Đồng bằng song Cửu Long cần chú trọng
xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm trong vùng, đổi mới hoạt động quảng
bá, tiêu thụ sản phẩm, tích cực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
- Các địa phương khuyến khích các doanh nghiệp, hợp tác xã thành viên
đầu tư vào những dự án sản xuGt hiện đại, có hàm lượng khoa học công nghệ
cao, quy mô lớn, ứng phó với thách thức từ thiên tai và biến đổi khí hậu. Xây
dựng đề án đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng các xu hướng dịch
chuyển sản xuGt phù hợp với nhu cầu thị trường 19 Phần kết luận
Hơn hai thập kỷ gần đây, diễn biến thời tiết và thiên tai đang có xu hướng
thay đổi bGt thường ở nhiều nơi trên thế giới và Việt Nam. Vùng đồng bằng sông
Cửu Long đã được nhiều nhà khoa học và các tổ chức quốc tế cảnh báo là nơi
chịu nhiều tác động tiêu cực c@a hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Nông dân vùng đồng bằng sông Cưu Long hiện nay vừa chịu tác động c@a lũ
thượng nguồn vào mùa mưa, vừa chịu tác động c@a sự xâm nhập mặn vào mùa
khô và các tác động do diễn biến thời tiết cực đoan khác. Qua thực tiễn, người
nông dân đang chuyển dần qua cách sống và sản xuGt nông nghiệp phù hợp với
hoàn cảnh mới dưới điều kiện khí hậu ngày một thay đổi nhanh hơn.
Việc ứng phó với biến đổi khí hậu, “sống chung với lũ” đã không còn xa
lạ đối với những người dân nơi đây. Những nội dung ứng phó với biến đổi khí
hậu vẫn đang được thực hiện rGt tốt, bên cạnh đó vẫn còn nhiều hạn chế về mặt
thể chế, thực hiện, cần được Đảng và Nhà nước quan tâm hơn để có thể giúp
người dân thích nghi, ứng phó tốt hơn, tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn trên vựa
lúa lớn nhGt cả nước này. 20